62
Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ ___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Ngƣời thực hiện: Võ Thị Thúy Liễu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Phƣơng pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Đĩa CD Hiện vật khác Tháng 5, năm 2012

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

Đơn vị: Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC CHO HỌC SINH

BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở

TRƢỜNG THCS & THPT

HUỲNH VĂN NGHỆ

Ngƣời thực hiện: Võ Thị Thúy Liễu

Lĩnh vực nghiên cứu:

Quản lý giáo dục:

Phƣơng pháp dạy học bộ môn:

Phƣơng pháp giáo dục:

Lĩnh vực khác:

Có đính kèm:

Mô hình Phần mềm Đĩa CD Hiện vật khác

Tháng 5, năm 2012

Page 2: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

2

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:

Họ và tên: Võ Thị Thúy Liễu

Ngày, tháng, năm sinh: 22/3/1975

Nam, nữ: Nữ.

Địa chỉ: Trƣờng THCS Và THPT Huỳnh Văn Nghệ.

Điện thoại: 0613 862 034 (CQ); ĐTDĐ: 0983 862 890

Fax: 0613 862 034; E-mail: [email protected]

Chức vụ: Phó hiệu trƣởng.

Đơn vị công tác: Trƣờng THCS Và THPT Huỳnh Văn Nghệ.

II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:

Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân sƣ phạm

Năm nhận bằng: 2010.

Chuyên ngành đào tạo: Tin học.

III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy Toán – Tin học; Quản lý giáo dục

Số năm có kinh nghiệm: 10 năm.

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong năm năm gần đây:

- Dạy học định lý trong chương trình Toán 8.

- Thực trạng về việc sử dụng phương pháp mới trong giảng dạy và

công tác chỉ đạo của hiệu trưởng.

- Quản lý việc sử dụng phương pháp tích cực trong giảng dạy ở khối

THCS theo chương trình thay SGK.

- Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở trường THCs

- Quản lý giảng dạy “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” trong

chương trình phổ thông

- Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy từ đó đưa ra

biện pháp chỉ đạo thực hiện không giảng dạy bằng phương pháp đọc-chép ở

trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ”

- Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT

Huỳnh Văn Nghệ

Page 3: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

3

GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở

TRƢỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ

I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

ự nghiệp bảo tồn thiên nhiên lâu dài chỉ có thể đi đến thành công khi mọi cá

nhân đều có trách nhiệm bảo vệ các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Để

khuyến khích con ngƣời thay đổi hành vi và tham gia hoạt động bảo tồn, mỗi cá nhân

cần có 3 điều. Thứ nhất, họ cần phải thấy rõ và hiểu rõ những vấn đề mà con ngƣời

và môi trƣờng đang phải đối mặt. Thứ hai, họ cần biết chắc họ sẽ đƣợc lợi gì nếu phải

thay đổi và phải gánh chịu những hậu quả gì nếu họ không thay đổi. Và cuối cùng, họ

cần có những giải pháp thay thế cho lối sống ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ

hiện nay mà lợi ích của họ vẫn đƣợc bảo đảm. Những nguyên tắc này thực sự đứng

đắn cho cả ngƣời lớn lẫn trẻ em.

Từ bao lâu nay, chúng ta vẫn thƣờng quan niệm “Trẻ em chính là tƣơng lai”.

Thật chí lý khi nhắc lại điều này và chúng tôi thật sự rất tâm đắc với nhận xét đó. Dù

sớm hay muộn thì trẻ em cũng sẽ là ngƣời đứng ra gánh vác trách nhiệm bảo vệ môi

trƣờng. Cùng với thế hệ cha anh, tƣơng lai của sự nghiệp này tùy thuộc vào các thế hệ

con em và cháu chắt của chúng ta trong nỗ lực nhằm đáp ứng các nhu cầu của cuộc

sống hàng ngày, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng của trái đất này.

Thông thƣờng trẻ em học tập và lĩnh hội thông qua những điều các em nhìn và

nghe thấy. Từ khi sinh ra cho đến tuổi trƣởng thành việc học của trẻ em bắt đầu bằng

định hình ý tƣởng, tiếp đó học cách phân tích bản chất sự việc và sau đó đƣa ra các

quyết định. Những kiến thức mà trẻ em học đƣợc hôm nay sẽ tạo dựng nền tảng cho

quan điểm và giá trị mà các em sẽ theo đuổi trong tƣơng lai. Vì thế điều cấp thiết là

chúng ta phải tiếp tục dạy cho trẻ em về môi trƣờng, mang đến cho các em những cơ

hội khám phá thực tế thiên nhiên và tạo dựng cho các em mối quan tâm đến môi

trƣờng. Chúng ta cũng phải trang bị cho trẻ em những kỹ năng cần thiết để các em trở

nên những công dân có trách nhiệm và biết sống hài hòa với thiên nhiên.

Sở GD&ĐT đã chỉ đạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong Ngành trên

địa bàn tỉnh dựa trên các văn bản chỉ đạo của cấp trên: Nghị quyết số

25/2001/NQ.HĐND ngày 12/01/2001của HĐND tỉnh Đồng Nai về đề án bảo vệ môi

trƣờng giai đoạn 2001 - 2005 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; Quyết định số

1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án

đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân; Quyết định số

6621/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc

phê duyệt “Chính sách và Chƣơng trình hành động Giáo dục Môi trƣờng trong

trƣờng phổ thông giai đoạn 2001 - 2010”; Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày

31/01/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cƣờng công tác giáo

dục bảo vệ môi trƣờng; Kế hoạch số 123/KH-UBND ngày 05/01/2007 của UBND

S

Page 4: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

4

tỉnh Đồng Nai về việc “Thực hiện Chƣơng trình hành động số 05-CTr/TU ngày

20/02/2006 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Đồng Nai”.

Thông qua các văn bản hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học hàng năm, Sở Giáo dục

và Đào tạo (GD&ĐT) lồng ghép nội dung chỉ đạo về việc đƣa các nội dung giáo dục

bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) vào các môn học tại các cơ sở giáo dục mầm non và

các trƣờng phổ thông; xem đó là một chuyên đề trong kế hoạch năm học và đƣợc cơ

quan quản lý giáo dục thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra, đôn đốc các trƣờng học, cơ sở

giáo dục. Trên cơ sở hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT, các trƣờng THPT triển khai thực

hiện; các phòng GD&ĐT hƣớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non, các

trƣờng tiểu học và trung học cơ sở xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.

Là một trong những tỉnh trọng điểm phía Nam, có nền công nghiệp phát triển,

tập trung đông dân cƣ…là điều kiện hết sức thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế của

Đồng Nai, song theo ông Nghiêm Vũ Khải, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công

nghệ và Môi trƣờng của Quốc hội thì đây cũng là những yếu tố dễ gây ô nhiễm môi

trƣờng. Theo kết quả điều tra, thống kê và quan sát thời gian qua cho thấy, chất lƣợng

môi trƣờng ở Đồng Nai đang có biểu hiện suy giảm và xuất hiện tình trạng ô nhiễm

môi trƣờng cục bộ.

- Đó là sự hình thành và phát triển

khu công nghiệp dẫn đến việc “hình

thành” các bãi rác thải gây ô nhiễm

môi trƣờng

- Đó là công ty Công ty cổ phần mía đƣờng La Ngà và Công ty TNHH AB Mauri

Việt Nam . Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH Mauri Việt Nam xả nƣớc

thải chƣa đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm hồ Trị An. Ngoài gây ô nhiễm nguồn nƣớc,

Công ty TNHH AB Mauri Việt Nam còn đối mặt với đơn kiện của hàng trăm hộ dân

thuộc các ấp 1, 3 và 4 (xã La Ngà), do công ty này xả khí thải gây ô nhiễm nghiêm

trọng, nƣớc thải ra lòng hồ Trị An của công ty này không đảm bảo chất lƣợng, nƣớc

thải vƣợt ngƣỡng về độ màu gần 23 lần, chỉ tiêu COD vƣợt 5,7 lần… Cá bè chết hàng

loạt do nguồn nƣớc ô nhiễm từ hai công ty TNHH AB Mauri...

- Gần đây, vụ việc Vedan khiến chúng ta phát hiện nhiều bất cập trong khâu quản lý

nhà nƣớc cũng nhƣ trào lƣu ứng xử lách luật của không ít doanh nghiệp.

Page 5: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

5

Miệng cống xả nước thải ra sông Thị Vải

Chính vì thế, giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) là một trong những biện pháp hữu

hiệu nhất, kinh tế nhất để phát triển đất nƣớc. Thông qua giáo dục các em học sinh sẽ

đƣợc trang bị kiến thức về môi trƣờng, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và xử lý các

vấn đề về môi trƣờng.

Ngày 31/1/2005, Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT đã ra chỉ thị “Về việc tăng cƣờng công tác

giáo dục bảo vệ môi trƣờng”. Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đền năm

2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về môi trƣờng và

bảo vệ môi trƣờng bằng hình thức phù hợp trong các mô học và thông qua các hoạt

động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng môi trƣờng xanh – sạch – đẹp phù hợp

với các vùng, miền”..

Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ là một trƣờng nằm trong khu vực vùng

đệm của vƣờn quốc gia do Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai quản lý,

học sinh của trƣờng phần lớn là con em của ngƣời dân lao động sống chủ yếu bằng

nghề làm nƣơng rẫy tác động trực tiếp đến rừng, vì vậy việc tăng cƣờng giáo dục

BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học

sinh góp sức xây dựng khuôn viên môi trƣờng học tập thân thiện, góp phần nâng cao

chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, đồng thời giáo dục học sinh ý thức giữ gìn

vệ sinh trƣờng lớp, tham gia bảo vệ mội trƣờng. Mỗi học sinh sẽ là một tuyên truyền

viên tích cực đến từng ngƣời dân.

Page 6: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

6

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. 1) Cơ sở lý luận:

a. Khái niệm quản lý, lãnh đạo:

* Quản lý: Là một quá trình tác động có định hƣớng, có tổ chức, lựa chọn trong cơ sở

những tác động có thể có, dựa trên những thông tin về tình trạng của đối tƣợng và

môi trƣờng nhằm giữ cho sự vận hành của đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó

phát triển đến mục đích đã định.

Quản lý là đảm nhận trách nhiệm nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra bằng cách sử

dụng nổ lực của ngƣời khác. Trong bộ Tƣ Bản, Mác nói: “ . . . đó là những hoạt động

của ngƣời chỉ huy một dàn nhạc. Ngƣời này không đánh trống, không chơi một nhạc

cụ nào, chỉ dùng cây đũa của ngƣời chỉ huy mà chỉ huy, phối hợp với các nhạc công

chơi các nhạc cụ khác nhau để tạo nên bản giao hƣởng”.

* Lãnh đạo:

Là định ra phƣơng hƣớng chung nhất cho sự phát triển của xã hội, lãnh đạo không đi

sâu vào những vấn đề cụ thể, không làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện.

b) Đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học trong giai đoạn hiện nay:

- Một trong những đặc điểm của thời đại hiện nay là cuộc cách mạng khoa học

– công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Trƣớc tình

hình đó, đòi hỏi không ngừng đổi nới, hiện đại hóa nội dung và phƣơng pháp dạy học

để phản ánh những thành tựu hiện đại về các lĩnh vực khoa học. Sự thay đổi về khối

lƣợng và tính chất của nội dung dạy học đã mâu thuẫn với thời hạn học tập không thể

gia tăng. Để giải quyết mâu thuẫn này phải đổi mới phƣơng pháp theo hƣớng tích cực

hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học, mà bản chất của hƣớng này là khơi dậy và

phát huy năng lực tìm tòi độc lập, sáng tạo của ngƣời học thông qua việc tạo điều

Page 7: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

7

kiện cho họ phát hiện và giải quyết vấn đề, nhờ vậy mà họ lĩnh hội khái niệm khoa

học và học đƣợc cách học.

Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, giáo dục đƣợc quan niệm nhƣ là động lực của sự

phát triển ở việc bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực thúc đẩy kinh tế phát triển.

Do vậy, đổi mới mục tiêu, nội dung lẫn phƣơng pháp là lẽ sống còn của nhà trƣờng

trong cơ chế thị trƣờng. Nhà trƣờng muốn tồn tại và phát triển phải sáng tạo ra những

hệ dạy học mềm dẻo, đa năng và hiệu nghiệm thích ứng với khách hàng (học sinh) rất

khác nhau về nhu cầu, trình độ, khả năng, nhƣng giống nhau ở mong muốn đạt chất

lƣợng và hiệu quả trong học tập.

Quá trình dạy học đƣợc phân hóa – cá thể cao độ, nó cho phép ngƣời học có thể

“vào” hay “ra” khỏi hệ không mấy khó khăn và tiến lên theo nhịp độ cá nhân. Sự điều

khiển của giáo viên phần lớn đƣợc chuyển vào trong giáo trình, sách hƣớng dẫn học

tập và hình thức tổ chức dạy học. Đấy là hệ dạy học theo nguyên lý „tự học có hƣớng

dẫn‟, đòi hỏi ngƣời học phải tự lực rất cao và sự điều khiển thông minh, khéo léo của

ngƣời thầy (không phải tự học thuần túy). Sự thâm nhập giữa các lĩnh vực khoa học

cho phép ngƣời ta chuyển dịch những tiếp cận khoa học: tiếp cận hệ thống, tiếp cận

môđun . . . vào quá trình dạy học, làm xuất hiện những tổ hợp phƣơng pháp phức

hợp: Algorit dạy học, mô đun dạy học, . . . chúng ta rất thích hợp với những hệ dạy

học mới trong điều kiện cơ chế thị trƣờng hiện đại, và cũng chỉ có chúng cho phép

giáo viên sử dụng phối hợp, hiệu quả những hệ truyền thông đa kênh, kể cả kỹ thuật,

vi tính, điều mà các phƣơng pháp dạy học cổ truyền khó có khả năng.

Với những đặc điểm của họat động nêu trên, đòi hỏi và cho phép đổi mới hoạt động

dạy học theo ba hƣớng đó là:

- Tích cực hóa họat động dạy học

- Cá biệt hóa họat động dạy học

- Công nghệ hóa hoạt động dạy học

- Hoạt động ngoại khóa

c) Khái niệm môi trường: Tổng hợp tất cả các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông

ngòi, động vật, thực vật, đất đại…) và các yếu tố nhân tạo (nhà cửa, đồng ruộng, nhà

máy…) có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời

sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.

d) Quan niệm về giáo dục môi trường: Giáo dục BVMT là quá trình giáo dục giúp

học sinh có nhận thức về môi trƣờng thông qua kiến thức về môi trƣờng (khái niệm,

mối liên hệ, quy luật…), tạo cho học sinh có ý thức, thái độ đối với môi trƣờng, trang

bị các kỹ năng thực hành. Kết quả là học sinh có ý thức trách nhiệm với môi trƣờng

và biết hành động thích hợp để bảo vệ môi trƣờng. ứng xử thích nghi, thông minh với

môi trƣờng.

d) Bảo vệ môi trƣờng: Ý thức và hành động giữ gìn môi trƣờng sạch đẹp đồng thời có

biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng

Việc giáo dục môi trƣờng đƣợc tiếp cận theo 3 hƣớng

1. Tiếp cận từ dƣới lên :GD ĐĐMT ngay từ bậc học mầm non, mẫu giáo theo tinh

thần đề án " Đƣa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân " đƣợc Thủ

tƣớng CP phê duyệt ngày 17/10/2001

"Giáo dục thông qua các môn học và các hoạt động ngoại khoá ở các bậc học. Chính

thông qua các môn học và hoạt động ngoại khoá mà giúp các em có được tình yêu

thương đối với con ngưòi, các con vật, cỏ cây, hoa lá, tia nắng, giọt mưa,… tạo cho

Page 8: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

8

các em cái tâm “ thiện” để các em có được những hành vi ứng xử đúng đắn với con

người cũng như với môi trường sinh thái và môi trường sống xung quanh. Những tri

thức khoa học mà các môn học trang bị cho các em sẽ đặt nền móng cho việc xây

dựng tình cảm và hành vi đạo đức môi trường cho chính bản thân các em. chẳng hạn,

các môn như: sinh học, lịch sử, địa lý, ngữ văn, hoá học,… sẽ giúp các em có các tri

thức về đa dạng sinh học, về nguồn tài nguyên thiên nhiên, về sự phong phú và đa

dạng của thế giới tự nhiên, về mối quan hệ giữa con người với con người, về mối

quan hệ tương hỗ giữa con người với thế giới tự nhiên,… Việc giáo dục giúp các em

nhận thức được mỗi dạng sống đều xứng đáng được tôn trọng, bảo tồn và phát triển

cho hài hoà với tự nhiên;…” (Mai Thanh Thế)

2.Tiếp cận thứ hai là giáo dục ĐĐMT bằng hoàn cảnh cụ thể là cho con ngƣời đối

mặt với các "khủng hoảng" môi trƣờng cụ thể nhƣ thiếu nƣớc, thiếu đất canh tác, và

từ thực tế thay đổi tính cách của họ

3. Tiếp cận nhẹ nhàng hơn là tiếp cận giáo dục ĐĐMT bằng chuyển đổi tính cách,

vừa giáo dục trong mọi tình huống, vừa sử dụng những tình huống khó khăn thực tế

về môi trƣờng để làm cho con ngƣời nhận thức sâu sắc và chuyển hƣớng quan niệm

về đạo đức của họ.

2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

2.1) Vai trò và tính thực tiễn của việc tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học

THCS:

Nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến căn bản cho toàn thể đội ngũ cán bộ

quản lý, giáo viên và học sinh phổ thông các cấp về ý nghĩa và tầm quan trọng

của công tác giáo dục môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung

và trong các trƣờng phổ thông nói riêng.

Công tác giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng phải trở thành đạo lý, niềm tin và lẽ

sống và đƣợc thể hiện bằng hành động thực tiễn, cụ thể của mỗi ngƣời trong

cuộc sống hàng ngày

Các nội dung cơ bản về giáo dục môi trƣờng đƣợc đƣa vào nội dung, chƣơng

trình giáo dục phổ thông và đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, có hệ thống phù

hợp với mục tiêu, chƣơng trình và kế hoạch đào tạo ở tất cả các cấp, bậc học

phổ thông đem lại cho học sinh những hiểu biết bản chất của các vấn đề môi

trƣờng: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài

nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi trƣờng; Quan hệ chặt chẽ

giữa môi trƣờng và phát triển, giữa môi trƣờng địa phƣơng, vùng, quốc gia với

môi trƣờng khu vực và toàn cầu.

Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trƣờng nhƣ một

nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng,

quốc gia và quốc tế. từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trƣớc các vấn đề

của môi trƣờng, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị

nhân cách để dần hình thành các kỹ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh

giá thẩm mỹ.

Có tri thức, kỹ năng, phƣơng pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn

phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lý và khôn ngoan các nguồn

Page 9: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

9

tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và

giải quyết các vấn đề môi trƣờng cụ thể nơi sinh sống, học tập và làm việc.

2.2) Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh khối THCS trƣờng THCS & THPT Huỳnh

Văn Nghệ

*) Những thuận lợi và khó khăn:

a) Thuận lợi:

- Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của SGD & ĐT Đồng Nai, PGD & ĐT Vĩnh

Cửu

- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Khu Bảo tồn Thiên nhiên-Văn Hóa Đồng Nai đối

với các trƣờng thuộc khu vực vùng đệm

- Đội ngũ BGH và giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề.

b) Khó khăn:

- Trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ đóng trên địa bàn xã Phú Lý, huyện Vĩnh

Cửu, tỉnh Đồng Nai. Xã Phú Lý hiện nay là tiền thân xã Lý Lịch của đồng bào dân

tộc Châuro đƣợc hình thành từ rất lâu nằm trong vùng chiến khu Đ

- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên các em học sinh còn phải phụ giúp việc nhà,

làm thuê kiếm tiền nên thời gian học tập ở nhà còn ít, có thói quen với phƣơng pháp

học tập thụ động đọc chép, học thuộc lòng những gì thầy đọc chép vào vở, trông chờ,

ỉ lại vào thầy.

- Nhiều học sinh nhà ở nông thôn còn thói quen vứt rác bừa bãi trong sinh hoạt.

- Số đông học sinh không có thời gian tham gia sinh hoạt ngoại khóa do phải phụ

giúp gia đình.

- Một số cha mẹ học sinh còn ngại cho con em tham gia câu lạc bộ do e ngại không

quản lý đƣợc các em nói dối để đi chơi.

2.3) Nội dung:

* Tích hợp giáo dục BVMT vào các môn học trong chƣơng trình chính khóa

* Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT cho học sinh

2.4) Biện pháp thực hiện:

a/ Tích hợp giáo dục BVMT vào các môn học trong chƣơng trình chính khóa: Để thực hiện chuyên đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng về nội

dung giáo dục môi trƣờng thông qua chƣơng trình học các môn học: Sinh học, Địa lý, Vật lý, Hoá học, Văn học, Giáo dục công dân, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các khối lớp 6 đến lớp 9 thuộc chƣơng trình THCS. Quá trình khảo sát tìm ra những nội dung của các bài trong các môn học có liên quan đến nội dung giáo dục môi trƣờng, trên

Page 10: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

10

cơ sở đó nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng thông qua các môn học.

- Khảo sát thực trạng giáo viên giảng dạy ở các môn: Sinh học, Địa lý, Vật lý, Hoá học, Văn học, Giáo dục công dân của các khối lớp 6 đến lớp 9 của trƣờng. Kết quả khảo sát, cho thấy 100% giáo viên bộ môn đƣợc hỏi khẳng định việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào một số bài thuộc một số môn học là cần thiết.

- Khảo sát về phƣơng pháp giảng dạy, đa số giáo viên đã sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ:

+ Phƣơng pháp trần thuật (mô tả sự vật, hiện tƣợng của môi trƣờng, kể chuyện..)

+ Phƣơng pháp giảng giải (giải thích, làm rõ các kiến thức mới, khó về môi trƣờng)

+ Phƣơng pháp vấn đáp (GV hỏi – HS trả lời, hoặc HS hỏ - GV trả lời)

+ Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan (tranh, ảnh, băng hình…)

+ Phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (báo cáo, thảo luận dƣới nhiều hình thức: nói, viết, vẽ tranh..)

+ Phƣơng pháp đặt vấn đềvà giải quyết vấn đề (GV tạo tình huống có vấn đề, nêu vấn đề - HS thảo luận để bảo vệ giả thuyết của mình, bác bỏ giả thuyết khác; hoặc HS nêu vấn đề - GV hƣớng dẫn HS thảo luận để bảo vệ giả thuyết của mình, bác bỏ giả thuyết khác và đi đến kết luận, nêu ra biện pháp giải quyết vấn đề)

+ Phƣơng pháp giao cho HS thực hành ở nhà

+ Phƣơng pháp thí nghiệm

Sau đây là một số giáo án có tích hợp giáo dục BVMT:

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 8

Ngày soạn : …………..

Ngày dạy : ……………

TUẦN 29. TIẾT 37

BÀI 33 : ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, giúp HS :

1. Kiến thức :

- Trình bày đƣợc đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.

- Nêu đƣợc những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần

thiết phải bảo vệ nguồn nƣớc sông.

2. Kỹ năng : - Phân tích bản đồ sông ngòi, bảng thống kê.

3. Thái độ : - Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng nƣớc và các dòng sông để phát triển kinh tế bền

vững

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Giáo án, Bản đồ sông ngòi Việt Nam, Bảng thống kê, Hình ảnh.

2. Học sinh : Học bài, đọc trƣớc bài, trả lời trƣớc các câu hỏi của bài 33.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ : - Nƣớc ta có mấy mùa khí hậu ? Đặc trƣng khí hậu từng mùa ?

- Khí hậu ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân nhƣ thế nào ?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

Page 11: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

11

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH

* Hoạt động 1 : Nhóm

HS dựa vào hình 33.1, bảng 33.1, kết hợp nội

dung SGK và kiến thức đã học hoàn thành

các việc sau :

- Nêu tên các sông lớn, nhận xét và giải thích

mật độ sông ngòi, hƣớng chảy.

- Nhận xét và giải thích về chế độ đƣớc, hàm

lƣợng phù sa của sông ngòi nƣớc ta

HS trình bày, chỉ bản đồ. GV chuẩn kiến

thức.

* Hoạt động 2 : Cá nhân – Cặp

- HS quan sát hình ảnh, dựa vào nội dung

SGK và kết hợp kiến thức đã học, vốn hiểu

biết :

+ Nêu giá trị của sông ngòi.

+ Nguyên nhân làm cho sông ngòi nƣớc ta bị

ô nhiễm và một số biện pháp để bảo vệ các

dòng sông.

HS trình bày. GV chuẩn kiến thức.

+ GV cho HS liên hệ tới sông ngòi ở địa

phương :

- Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và

sản xuất của nhân dân ở địa phương (nguồn

nước tưới cho trồng trọt, nước sinh hoạt,

thủy điện, ...).

- Hiện trạng nguồn nước sông : chưa hoặc

đã bị ô nhiễm ? mức độ ô nhiễm ?

- Nguyên nhân làm cho nước sông ở địa

phương bị ô nhiễm. (Do hoạt động công

nghiệp như khai thác mỏ, nước thải công

nghiệp, ..., chất thải của hoạt động sản xuất

nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu,

thuốc diệt cỏ, ...; chất thải sinh hoạt như rác,

nước thải sinh hoạt, ...

- Hậu quả : thiếu nước sạch, ảnh hưởng đến

sức khỏe người dân, ...

- Biện pháp giải quyết như không xả nước

bẩn, rác thải vào sông hồ; các chất thải phải

được xử lí trước khi thải vào các nguồn nước

để chống ô nhiễm nước, ...

+ GDSDNLTK&HQ : giá trị của sông (thủy

điện) → cần chú ý tiết kiệm và sử dụng điện

hiệu quả. Biện pháp ?

1. Đặc điểm chung - Nƣớc ta có mạng lƣới sông ngòi dày đặc

(2360 con sông dài trên 10 km),, phân bố

rộng khắp trên cả nƣớc. Chủ yếu sông nhỏ,

ngắn và dốc.

- Hƣớng chảy : hai hƣớng chính là tây bắc –

đông nam và vòng cung.

- Chế độ nƣớc : theo mùa, mùa lũ và mùa

cạn khác nhau rõ rệt.

- Lƣợng phù sa : hàm lƣợng phù sa lớn. Bình

quân một mét khối nƣớc sông có 223g cát

bùn và các chất hòa tan khác.

2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong

sạch của các dòng sông

a. Giá trị của sông ngòi : thuận lợi cho sản

xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện,

nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du

lịch, …

- Khó khăn : chế độ nƣớc thất thƣờng, gây

ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông

Cửu Long, lũ quét ở miền núi, …

b. Sông ngòi nƣớc ta đang bị ô nhiễm, nhất

là sông ở các thành phố, các khu công

nghiệp, các khu tập trung dân cƣ, …

- Nguyên nhân : mất rừng, chất thải công

nghiệp, chất thải sinh hoạt, …

- Biện pháp bảo vệ : không chặt phá rừng

đầu nguồn, các chất thải xuống sông phải

qua xử lí, không dùng hóa chất, thuốc nổ để

đánh bắt cá, …

4. Đánh giá :

- Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.

- Cho biết một số giá trị của sông ngòi nƣớc ta.

Page 12: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

12

- Nêu một số nguyên nhân làm cho sông ngòi nƣớc ta bị ô nhiễm và biện pháp khắc phục.

5. Hoạt động nối tiếp :

- Học bài và làm phần câu hỏi bài tập trong SGK.

- Đọc bài và trả lời trƣớc các câu hỏi bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nƣớc ta.

* Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

----------------------------

Ngày soạn : …………..

Ngày dạy : ……………

TUẦN 23. TIẾT 25

BÀI 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức :

- Biết diện tích; trình bày đƣợc một số đạc điểm của biển Đông và vùng biển nƣớc ta.

- Biết biển nƣớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng; một số thiên tai thƣờng xảy ra

trên vùng biển nƣớc ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng biển.

2. Kỹ năng :

- Xác định và nhận xét vị trí, giới hạn của Biển Đông.

- Sử dụng bản đồ, lƣợc đồ, các sơ đồ để xác định và trình bày một số đặc điểm của vùng biển

Việt Nam, phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nƣớc ta.

* Các kns cơ bản đƣợc giáo dục trong bài : Tƣ duy, Giao tiếp, Làm chủ bản thân, Tự nhận

thức.

* Các phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Động não; bản đồ tƣ duy; suy

nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; thảo luận nhóm; thuyết trình tích cực; trình bày 1 phút.

3. Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ, xây dựng vùng biển quê hƣơng, đất nƣớc giàu đẹp.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Giáo án, Bản đồ Biển Đông, Bản đồ khu vực Đông Nam Á, Tranh ảnh về tài

nguyên và cảnh đẹp vùng biển Việt Nam, Cảnh biển bị ô nhiễm.

2. Học sinh : Học bài; Đọc trƣớc bài, trả lời trƣớc các câu hỏi của bài 24.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ : - Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công

cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay ?

- Xác định và nhận xét vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

Động não : GV đặt câu hỏi cho cả lớp : Hãy nêu vai trò của biển Việt Nam đối với đời

sống và sản xuất của con ngƣời.

Bản đồ tƣ duy : GV yêu cầu 1 HS liệt kê trên bảng các ý tƣởng dƣới hình thức bản đồ

tƣ duy.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH

* Hoạt động 1 : + Suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ

+ KNS : Thu thập và xử lí thông tin từ lược

đồ/ bản đồ và bài viết để tìm hiểu về vùng

biển Việt Nam.Trình bày suy nghĩ/ý tưởng,

lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt

Nam

Page 13: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

13

tác khi làm việc cặp đôi, nhóm.

- Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS :

+ Xác định trên lƣợc đồ (hình 24.1- SGK)

vị trí, giới hạn của Biển Đông, 2 vịnh lớn

thuộc Biển Đông.

+ Diện tích của Biển Đông là bao nhiêu ?

Biển Đông thông với Thái Bình Dƣơng và

Ấn Độ Dƣơng qua các eo biển nào ?

+ Phần biển Việt Nam nằm trong Biển

Đông tiếp giáp với vùng biển của những

quốc gia nào?

- Bước 2. HS sẽ thực hiện nhiệm vụ này một

mình (suy nghĩ).

- Bước 3. Thảo luận cặp đôi.

- Bước 4. Một số cặp đôi trình bày ý kiến của

mình với cả lớp (chia sẻ).

- Bước 5. GV tóm tắt và chuẩn kiến thức.

* Thuyết trình tích cực

- GV nêu câu hỏi và lƣu ý HS tìm câu trả lời

trong khi lắng nghe thuyết trình : Khí hậu và

hải văn của Biển Đông nói chung và biển

Việt Nam nói riêng có những đặc điểm gì ?

Tại sao lại có những đặc điểm đó ?

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở

lớp 6, cho biết độ muối trung bình của nƣớc

biển và đại dƣơng và so sánh với độ muối

trung bình của biển Việt Nam.

* Hoạt động 2 : + Thảo luận nhóm

- Bước 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :

Dựa vào hiểu biết của bản thân và đọc mục 2

SGK, hãy :

+ Kể tên một số loại tài nguyên biển Việt

Nam và cho biết chúng là cơ sở để phát triển

những ngành kinh tế nào.

+ Cho biết một số thiên tai thƣờng gặp ở

vùng biển nƣớc ta.

+ Cho biết hiện trạng tài nguyên và môi

trƣờng biển Việt Nam. Muốn khai thác lâu

bền và bảo vệ môi trƣờng biển Việt Nam,

chúng ta phải làm gì ?

- Bước 2. HS thảo luận nhóm.

- Bước 3. Mỗi nhóm sẽ cử một bạn lên trình

bày.

- Bước 4. GV tóm tắt và chuẩn kiến thức.

+ GDBVMT :

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển

phong phú, song không phải là vô tận → cần

phải khai thác hợp lí và BVMT biển Việt

- Biển Đông là một biển lớn với diện tích

khoảng 3 447 000 km2, tƣơng đối kín, nằm

trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc.

- Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển

Đông, diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Đặc điểm của Biển Đông và vùng biển

nƣớc ta :

+ Biển nóng quanh năm.

+ Chế độ gió, nhiệt của biển và hƣớng chảy

của các dòng biển thay đổi theo mùa.

+ Chế độ triều phức tạp.

+ Độ muối trung bình : 30 - 33 ‰.

2. Tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển

Việt Nam

a. Tài nguyên biển : - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng

(thủy sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ, khí

đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,

…).

- Một số thiên tai thƣờng xảy ra trên vùng

biển nƣớc ta : mƣa bão, sóng lớn, triều

cƣờng.

b. Môi trƣờng biển :

- Vấn đề ô nhiễm nƣớc biển, suy giảm

nguồn hải sản → khai thác hợp lí, bảo vệ

môi trƣờng biển.

Page 14: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

14

Nam.

- Biết vùng ven biển nước ta đã bị ô nhiễm,

nguyên nhân của sự ô nhiễm và hậu quả

→ Nhận biết sự ô nhiễm các vùng biển của

nước ta và nguyên nhân của nó qua tranh

ảnh, trên thực tế.

4. Đánh giá:

- HS dựa vào kiến thức đã học và hoàn thành nội dung của phiếu học tập dƣới đây :

PHIẾU HỌC TẬP

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA BIỂN VIỆT NAM

Yếu tố Đặc điểm

- Chế độ gió

- Chế độ nhiệt

- Chế độ mƣa

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

Trình bày 1 phút : GV chỉ định một vài HS trình bày trong 1 phút những nội dung đã

trình bày trong phiếu học tập.

5. Hoạt động nối tiếp:

- Học bài và làm phần câu hỏi, bài tập trong SGK. Sƣu tầm tranh ảnh về các tài nguyên biển,

các ngành kinh tế biển, hiện tƣợng ô nhiễm biển, thiên tai trên biển của Việt Nam.

- Đọc bài và trả lời trƣớc các câu hỏi bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………

----------------------------

Ngày soạn : 19/02/2012

Ngày dạy : ……………

TUẦN 26. TIẾT 32

BÀI 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, giúp HS :

1. Kiến thức :

- Trình bày và giải thích đƣợc đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

2. Kỹ năng : - Kĩ năng đọc bản đồ, lƣợc đồ địa hình Việt Nam.

- Phân tích các mối liên hệ địa lí.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : Giáo án, Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Lƣợc đồ địa hình Việt Nam, Hình ảnh về

địa hình Việt Nam.

2. Học sinh : Đọc trƣớc bài, trả lời trƣớc các câu hỏi của bài 28.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH

Page 15: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

15

* Hoạt động 1 : Cá nhân

HS dựa vào hình 28.1, kết hợp nội dung

SGK và kiến thức đã học :

- Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng

bằng lớn ở nƣớc ta.

- Nƣớc ta có mấy dạng địa hình ? Dạng địa

hình nào chiếm diện tích lớn ?

- Nêu đặc điểm từng dạng địa hình, có ví dụ

minh họa.

- Địa hình có thuận lợi, khó khăn gì cho phát

triển kinh tế - xã hội ?

HS trình bày, xác định trên lƣợc đồ. GV

chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 2 : Cá nhân, nhóm

- HS nhắc lại ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến

tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nƣớc ta

hiện nay.

- GV hƣớng dẫn HS làm rõ hiện tƣợng trẻ lại

:

+ Nâng cao với biên độ lớn → núi trẻ có độ

cao lớn, điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn.

+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nƣớc tạo ra các

thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển

hình là thung lũng sông Đà.

+ Núi lửa → cao nguyên ba dan với các đứt

gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

+ Sụt lún sâu → đồng bằng, khu vực vịnh Hạ

Long.

- Phân bậc địa hình : GV hƣớng dẫn học sinh

đọc lát cắt.

- HS tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các

cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm

vi thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và

hƣớng nghiêng của chúng.

- Xác định các dãy núi chính theo hƣớng TB

– ĐN và hƣớng vòng cung.

- HS trình bày, xác định trên lƣợc đồ. GV

chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 3 : Cá nhân

HS dựa vào hình ảnh, nội dung SGK và vốn

hiểu biết :

- Địa hình nƣớc ta bị biến đổi to lớn bởi

những nhân tố chủ yếu nào ?

- Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nƣớc

ta. Giải thích sự hình thành của chúng.

- Khi con ngƣời chặt phá rừng thì địa hình

thay đổi nhƣ thế nào ? Tại sao ? Hƣớng giải

quyết ?

- Kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất

1. Đồi núi là bộ phận quan trong nhất của

cấu trúc địa hình Việt Nam

- Địa hình nƣớc ta đa dạng, đồi núi là bộ

phận quan trong nhất, chủ yếu là đồi núi

thấp.

2. Địa hình nƣớc ta đƣợc Tân kiến tạo

nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp

nhau

- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp

nhau.

- Hƣớng nghiêng của địa hình là hƣớng tây

bắc - đông nam.

- Hai hƣớng chủ yếu của địa hình là tây bắc -

đông nam và vòng cung.

3. Địa hình nƣớc ta mang tính chất nhiệt

đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ

của con ngƣời

- Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh

mẽ của môi trƣờng nhiệt đới gió mùa ẩm và

do sự khai phá của con ngƣời.

Page 16: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

16

nƣớc ta.

+ GDBVMT : Biết vai trò của địa hình đối

với đời sống, sản xuất của con người; một số

tác động tích cực, tiêu cực của con người tới

địa hình ở nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ

địa hình. Nhận xét tác động (tích cực và tiêu

cực) của con người tới địa hình qua hình ảnh

và thực tế.

HS trình bày, xác định trên lƣợc đồ. GV

chuẩn kiến thức.

4. Đánh giá :

- Trình bày đặc điểm chung của địa hình nƣớc ta.

5. Hoạt động nối tiếp :

- Học bài và làm phần câu hỏi bài tập trong SGK.

- Đọc bài và trả lời trƣớc các câu hỏi bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

* Rút kinh nghiệm :

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN SINH HỌC

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 17 Tiết 33

Bài 32: CÔNG NGHỆ GEN

I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Đạt chuẩn

- Nêu đƣợc khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen.

- Xác định đƣợc các lĩnh vực ứng dụng kĩ thuật gen

- Nêu lên đƣợc: Công nghệ sinh học là gì?

- Xác định đƣợc các lĩnh vực chính trong công nghệ sinh học

Trên chuẩn 1

Vai trò từng lĩnh vực công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống

2/ Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tự nghiên cứu sgk và thảo luận theo nhóm.

3/ Thái độ: Yêu thích môn học

II/ Phƣơng tiện dạy học:

- GV: Tranh vẽ hình 32/SGK/92

- HS: Xem trƣớc bài ở nhà

III/ Phƣơng pháp

Dạy học nhóm, Vấn đáp – tìm tòi

III/ Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Bài cũ:

- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?

- Nêu ƣu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

3. Bài mới:

Page 17: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

17

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kĩ thuật

gen( kĩ thuật di truyền)

GV:Cho hs quan sát hình 32/SGK/92,

đọc thông tin trả lời câu hỏi ở lệnh

sgk/93

- Ngƣời ta sử dụng kĩ thuật gen vào mục

đích gì?

- Kĩ thuật gen là gì?

- Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu

nào?

- Công nghệ gen là gì?

HS: Quan sát tranh, đọc thông tin , trao

đổi, thảo luận theo nhóm thục hiện lệnh

Tr.93

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo

luận , nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, chốt ý.

GV: lƣu ý phân biệt sự chuyển gen vào

tế bào vi khuẩn và tế bào động vật.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng kĩ

thuật gen:

GV: cho hs đọc thông tin mục 1,2

,3/SGK/93

HS: đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

- Công nghệ gen có những ứng dụng gì?

VD?

GV: liên hệ thực tế:

* Ecoli dùng để cấy gen mã hóa

hoocmon insulin để chữa bệnh đái tháo

đƣờng

* Chuyển gen: -casten => lúa giàu

Vitamin A

* Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh

trƣởng ở ngƣời vào cá trạch

I/Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ

gen:

* Kĩ thuật gen

Kĩ thuật gen là ứng dụng của kĩ thuật di

truyền nhằm chuyển một đoạn ADN

mang moat hoặc một cụm gen từ tế bào

của loài cho sang tế bào của loài nhận

thông qua 1 phân tử ADN trung gian

đóng ai trò làm “thể truyền “

* Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản:

- Khâu 1: Tách AND trên NST của tế

bào cho vàtách phân tử ADN dùng làm

thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút.

. - Khâu 2: Tạo dòng ADN tái tổ hợp (

ADN lai)

+ Dùng enzim cắt.để cắt gen của tế bào

cho và cắt moat đoạn tƣơng ứng trên

ADNlàm thể truyền.

+ Dùng enzim nối để nối ghép gen của

ADNtế bào cho và ADNlàm thể

truyềntạo ADNtái tổ hợp.

- Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào

tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đƣợc

ghép thể hiện.

* Công nghệ gen : là ngành kĩ thuật về

qui trình ứng dụng kĩ thuật gen.

II/ Ứng dụng công nghệ gen

1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.

Kĩ thuật này đƣợc ứng dụngđể tạo ra các

chủng vi sinh vật mới. Các chủng này có

khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm

sinh học (axít amin, prôtêin, vitamin,

enzim, hóc môn kháng sinh, …)với số

lƣợng lớn và giá thành rẻ.

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

Trên thế giới bằng kĩ thuật gen ngƣời ta

đã đƣa nhiều gen qui định nhiều tính

trạng quínhƣ năng suất và hàm lƣợng

dinh dƣỡngcao, kháng sâu bệnh,kháng

thuốc diệt cỏ dại và chịu đƣợc các điều

kiện bất thuận, tăng thời hạn bảo quản,

….vào cây trồng.

Page 18: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

18

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghệ

sinh học:

GV: cho hs đọc thông tin sgk

- Công nghệ sinh học là gì? Gồm những

lĩnh vực nào? Liên hệ ở Việt Nam

HS: Đọc thông tin, trao đổi, thảo luận,

thực hiện lệnh SGK/94 = > trả lời bổ

sung => Kết luận .

GV: Tích hợp GDMT

Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo

tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo các

giống sinh vật có năng suất, chất ƣợng

cao và khả năng chống chịu tốt là việc

làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để

bảo vệ thiên nhiên

3. Tạo động vật biến đổi gen.

Thành tựu chuyển gen vào động vật còn

rất hạn chế vì các hiệu quả phụ do gen

đƣợc chuyển gây ra ở con vật biến đổi

gen.

III/ Khái niệm công nghệ sinh học

* Công nghệ sinh học là 1 ngành công

nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình

sinh học để tạo ra các sản phẩm cần thiết

cho con ngƣời.

* Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực

là: - Công nghệ lên men, công nghệ tế

bào,công nghệ enzim, công nghệ chuyển

nhân và phôi , công nghệ sinh học sử lí

môi trƣờng , công nghệ gen.

4. Củng cố: - Kĩ thuật gen là gì? Công nghệ gen là gì? Công nghệ sinh học là gì? VD?

- Chọn câu trả lời đúng:

1/ Trong kĩ thuật gen, tế bào nhận có thể là tế bào của:

a- Cơ thể động vật b- Cơ thể thực vật

c- Nấm , men và vi khuẩn d- cả a,b,c đều đúng

2/ Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là:

a- Phân tử ADN của tế bào cho

b- Phân tử ADN của tế bào nhận

c- Phân tử ADN của thể truyền có mang 1 đoạn ADN của tế bào cho.

d- Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen.

5. Dặn dò - Học bài, làm bài tập 1,2,3SGK

- Xem lại kiến thức phần di truyền và biến dị để tiết sau ôn tập tổng kết

6. Điều chỉnh :

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 16 Tiết 31

Bài: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƢỜI

I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Đạt chuẩn

Page 19: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

19

- Nêu đƣợc di truyền y học tƣ vấn và nội dung của nó.

- Thấy đƣợc tác hại của ô nhiễm môi trƣờng đối với CSVC của hiện tƣợng DT

Trên chuẩn 1

Giải thích đƣợc cơ sở di truyền học của việc kết hôn và kế hoạch hóa gia đình.

Giải thích đƣợc : Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35

2/ Kỹ năng

Kỹ năng

- Vận dụng thực tế.

Kỹ năng sống

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ thông tin

- kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trƣớc nhóm.

- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tƣởng trong hoạt động

nhóm

3/ Thái độ:

- Yêu thích môn học

II/ Phƣơng tiện dạy học:

- GV: Bảng 30.1 và bảng 30.2/SGK/88

- HS: Xem trƣớc bài ở nhà

III/ Phƣơng pháp/ Kỹ thuật dạy học

Dạy học nhóm, hỏi trả lời, Vấn đáp – tìm tòi

III/ Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Bài cũ:

- Phân biệt bệnh di truyền và tật di truyền?

- Nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền ở ngƣời ? Biện pháp hạn chế?

3. Bài mới:

Mở bài:Di truyền y học tƣ vấn là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền

y học tư vấn:

Đạt chuẩn

- Nêu đƣợc di truyền y học tƣ

vấn và nội dung của nó.

GV: Cho hs đọc thông tin, lấy VD

HS: Đọc thông tin, trao đổi, thảo luận

theo nhóm thực hiện lệnh sgk/86

- Đại diện các nhóm báo cáo kết

quả thảo luận , nhận xét, bổ sung cho

nhau.

GV: nhận xét , yêu cầu hs qua lệnh

trên hãy cho biết:

- Di truyền y học tƣ vấn là gì?

- Chức năng của ngành di truyền học

tƣ vấn ?

I/ Di truyền y học tƣ vấn

* Di truyền y học tƣ vấn đƣợc hình

thành do sự phối hợp các phƣơng pháp

xét nghiệm , chẩn đoán hiện đại về

mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả

hệ.

* Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp

các thông tin và cho lời khuyên liên

quan đến các bệnh , tật di truyền.

Page 20: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

20

HS: Trả lời => Kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền

học với kết hôn và kế hoạch hóa

gia đình:

Trên chuẩn 1

Giải thích đƣợc cơ sở di truyền

học của việc kết hôn và kế hoạch hóa

gia đình.

Giải thích đƣợc : Tại sao phụ nữ

không nên sinh con ở tuổi ngoài 35

GV: Cho hs đọc thông tin, quan sát

bảng 30.1/SGK/87, trả lời:

- Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi

giống?

- Di truyền học với hôn nhân có ý

nghĩa gì?

HS: đọc thông tin, quan sát tranh , thảo

luận thực hiện lệnh Tr.86,87 và trả lời

các câu hỏi rút kết luận

GV: phân tích bảng 30.1: Tỉ lệ nam :

nữ ở tuổi trƣởng thành xấp xỉ 1 : 1

* GV: cho hs đọc thông tin , quan sát

bảng 30.2/87, trả lời:

- Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở

ngoài tuổi 35?

( Liên hệ, vận dụng vào thực tế)

HS: Đọc thông tin thực hiện lệnh

Tr.87, trả lời bổ sung cho nhau = >

Đáp án.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả

di truyền do ô nhiễm môi

trường

Đạt chuẩn

- Thấy đƣợc tác hại của ô

nhiễm môi trƣờng đối với

CSVC của hiện tƣợng DT

HS: đọc thông tin sgk, tìm ra: Hậu quả

của di truyền do ô nhiễm môi trƣờng

- 1 vài hs phát biểu ý kiến

GV: Tổng kết ý kiến

Vậy nhiệm vụ của chúng ta là phải

làm gì để tránh đƣợc các tật, bệnh di

truyền?

II/ Di truyền học với hôn nhân và kế

hoạch hóa gia đình

1- Di truyền học với hôn nhân:

- Kết hôn gần suy thoái nòi giống là

vì các đột biến lặn có hại có nhiều cơ

hội

ở trạng thái đồng hợp biểu hiện trên

cơ thể.

.- Những ngƣời có quan hệ huyết

thống trong vòng 4 đời không đƣợc

kết hôn với nhau .

- Luật hôn nhân và gia đình qui định

chỉ đƣợc lấy I vợ , một chồng vì tỉ lệ

nam / nữ ở tuổi trƣởng thành xấp xỉ 1:

1.

- Cấm chuan đoán giới tính thai nhi để

hạn chế sinh con trai theo tƣ tƣởng

trọng nam khinh nữ dẫn đến mất cân

băng tỉ lệ nam / nữ ở tuổi trƣởng

thành.

2- Di truyền học và kế hoạch hóa gia

đình - Không nên có con quá sớm hoặc

quá muộn, phụ nữ tuổi cao không nên

sinh con , nên sinh con ở tuổi 25 35

tuổi ,giữ mức 2 con tránh 2 lần sinh

gần nhau và giảm tỉ lệ sơ sinh mắc

bệnh Đao.

III/ Hậu quả di truyền do ô nhiễm

môi trƣờng

=> Chống vũ khí hạt nhân, vũ khí

hoá học chống ô nhiễm môi

trƣờng.nhằm bảo vệ con ngƣời tránh

khỏi các tác nhân gây nên các bệnh ,

tật di truyền.

Page 21: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

21

Gv:Tích hợp GDMT

Các chất hóa học có trong tự nhiên

hoặc do con ngƣời tạo ra đã làm tăng

độ ô nhiễm môi trƣờng, tăng tỉ lệ

ngƣời mắc bệnh tật DT. Do đó chúng

ta cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân

và vũ khí hóa học và phòng chống ô

nhiễm môi trƣờng

4. Củng cố/ Luyện tập Tại sao phụ nũ không nên sinh con tuổi ngoài 35, Vì sao phải đấu tranh chống ô

nhiễm môi trƣờng

5. Dặn dò/ Vận dụng

- Học bài, làm bài tập

- Làm thế nào để từ 1 củ khoai tây lại đủ làm ra 2 triệu mầm giống?

6. Rút kinh nghiệm

....................................................................

..............................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần 16 Tiết 31

Bài: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƢỜI

I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Đạt chuẩn

- Nêu đƣợc di truyền y học tƣ vấn và nội dung của nó.

- Thấy đƣợc tác hại của ô nhiễm môi trƣờng đối với CSVC của hiện tƣợng DT

Trên chuẩn 1

Giải thích đƣợc cơ sở di truyền học của việc kết hôn và kế hoạch hóa gia đình.

Giải thích đƣợc : Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35

2/ Kỹ năng

Kỹ năng

- Vận dụng thực tế.

Kỹ năng sống

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ thông tin

- kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trƣớc nhóm.

- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tƣởng trong hoạt động

nhóm

3/ Thái độ:

- Yêu thích môn học

II/ Phƣơng tiện dạy học:

- GV: Bảng 30.1 và bảng 30.2/SGK/88

- HS: Xem trƣớc bài ở nhà

III/ Phƣơng pháp/ Kỹ thuật dạy học

Dạy học nhóm, hỏi trả lời, Vấn đáp – tìm tòi

Page 22: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

22

III/ Tiến trình bài giảng:

4. Ổn định lớp: Kiểm diện

5. Bài cũ:

- Phân biệt bệnh di truyền và tật di truyền?

- Nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền ở ngƣời ? Biện pháp hạn chế?

6. Bài mới:

Mở bài:Di truyền y học tƣ vấn là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu di truyền

y học tư vấn:

Đạt chuẩn

- Nêu đƣợc di truyền y học tƣ

vấn và nội dung của nó.

GV: Cho hs đọc thông tin, lấy VD

HS: Đọc thông tin, trao đổi, thảo luận

theo nhóm thực hiện lệnh sgk/86

- Đại diện các nhóm báo cáo kết

quả thảo luận , nhận xét, bổ sung cho

nhau.

GV: nhận xét , yêu cầu hs qua lệnh

trên hãy cho biết:

- Di truyền y học tƣ vấn là gì?

- Chức năng của ngành di truyền học

tƣ vấn ?

HS: Trả lời => Kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu di truyền

học với kết hôn và kế hoạch hóa

gia đình:

Trên chuẩn 1

Giải thích đƣợc cơ sở di truyền

học của việc kết hôn và kế hoạch hóa

gia đình.

Giải thích đƣợc : Tại sao phụ nữ

không nên sinh con ở tuổi ngoài 35

GV: Cho hs đọc thông tin, quan sát

bảng 30.1/SGK/87, trả lời:

- Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi

giống?

- Di truyền học với hôn nhân có ý

nghĩa gì?

HS: đọc thông tin, quan sát tranh , thảo

luận thực hiện lệnh Tr.86,87 và trả lời

các câu hỏi rút kết luận

GV: phân tích bảng 30.1: Tỉ lệ nam :

I/ Di truyền y học tƣ vấn

* Di truyền y học tƣ vấn đƣợc hình

thành do sự phối hợp các phƣơng pháp

xét nghiệm , chẩn đoán hiện đại về

mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả

hệ.

* Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp

các thông tin và cho lời khuyên liên

quan đến các bệnh , tật di truyền.

II/ Di truyền học với hôn nhân và kế

hoạch hóa gia đình

1- Di truyền học với hôn nhân:

- Kết hôn gần suy thoái nòi giống là

vì các đột biến lặn có hại có nhiều cơ

hội

ở trạng thái đồng hợp biểu hiện trên

cơ thể.

.- Những ngƣời có quan hệ huyết

thống trong vòng 4 đời không đƣợc

kết hôn với nhau .

- Luật hôn nhân và gia đình qui định

chỉ đƣợc lấy I vợ , một chồng vì tỉ lệ

nam / nữ ở tuổi trƣởng thành xấp xỉ 1:

1.

- Cấm chuan đoán giới tính thai nhi để

hạn chế sinh con trai theo tƣ tƣởng

trọng nam khinh nữ dẫn đến mất cân

Page 23: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

23

nữ ở tuổi trƣởng thành xấp xỉ 1 : 1

* GV: cho hs đọc thông tin , quan sát

bảng 30.2/87, trả lời:

- Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở

ngoài tuổi 35?

( Liên hệ, vận dụng vào thực tế)

HS: Đọc thông tin thực hiện lệnh

Tr.87, trả lời bổ sung cho nhau = >

Đáp án.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả

di truyền do ô nhiễm môi

trường

Đạt chuẩn

- Thấy đƣợc tác hại của ô

nhiễm môi trƣờng đối với

CSVC của hiện tƣợng DT

HS: đọc thông tin sgk, tìm ra: Hậu quả

của di truyền do ô nhiễm môi trƣờng

- 1 vài hs phát biểu ý kiến

GV: Tổng kết ý kiến

Vậy nhiệm vụ của chúng ta là phải

làm gì để tránh đƣợc các tật, bệnh di

truyền?

Gv:Tích hợp GDMT

Các chất hóa học có trong tự nhiên

hoặc do con ngƣời tạo ra đã làm tăng

độ ô nhiễm môi trƣờng, tăng tỉ lệ

ngƣời mắc bệnh tật DT. Do đó chúng

ta cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân

và vũ khí hóa học và phòng chống ô

nhiễm môi trƣờng

băng tỉ lệ nam / nữ ở tuổi trƣởng

thành.

2- Di truyền học và kế hoạch hóa gia

đình - Không nên có con quá sớm hoặc

quá muộn, phụ nữ tuổi cao không nên

sinh con , nên sinh con ở tuổi 25 35

tuổi ,giữ mức 2 con tránh 2 lần sinh

gần nhau và giảm tỉ lệ sơ sinh mắc

bệnh Đao.

III/ Hậu quả di truyền do ô nhiễm

môi trƣờng

=> Chống vũ khí hạt nhân, vũ khí

hoá học chống ô nhiễm môi

trƣờng.nhằm bảo vệ con ngƣời tránh

khỏi các tác nhân gây nên các bệnh ,

tật di truyền.

4. Củng cố/ Luyện tập Tại sao phụ nũ không nên sinh con tuổi ngoài 35, Vì sao phải đấu tranh chống ô

nhiễm môi trƣờng

5. Dặn dò/ Vận dụng

- Học bài, làm bài tập

- Làm thế nào để từ 1 củ khoai tây lại đủ làm ra 2 triệu mầm giống?

6. Rút kinh nghiệm

....................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

Page 24: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

24

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 50 Tuần 26

Bài 48: QUẦN THỂ NGƢỜI

I. Mục tiêu:

1/Kiến thức

Đạt chuẩn

- HS trình bày đƣợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngƣời liên quan

đến vấn đề dân số

Trên chuẩn:

- Từ đó thay đổi và nhận thức về dân số và phát triển xã hội, từ đó sau này

giúp cho các em và mọi ngƣời thực hiện tốt pháp lệnh dân số

2/Kỹ năng:

- Rèn một số kĩ năng:Quan sát tranh, tháp dân số tìm kiến thức

- Kĩ năng khái quát liên hệ thực tế.

Kỹ năng sống

Thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể

ngƣời với các quần thể sinh vật khác, các đặc trƣng của quần thể ngƣời, ý nghĩa của

sự tăng dân số đến sự phát triển xã hội.

3/ Thái độ: Giáo dục ý thức nhận thức về vấn đề dân số và chất lƣợng cuộc sống.

II/ Phƣơng tiện dạy học:

GV:

Tranh hình SGK phóng to, tranh quần thể sinh vật tranh về một nhóm ngƣời.

Tƣ liệu về dân số ở Việt Nam tử năm 2000- 2005

Tranh ảnh tuyên truyền về dân số

HS: Xem trƣớc bài ở nhà

III/ Phƣơng pháp/ Kỹ thuật dạy học

Dạy học nhóm, hỏi trả lời, Vấn đáp – tìm tòi

III/ Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Bài cũ:

Thế nào là một quần thể sinh vật? Cho VD

3. Bài mới:

MỞ bài: Quần thể ngƣời về mặt sinh học mang đặc điểm của quần thể, về mặt xã hội có đầy

đủ đặc trƣng về pháp luật, chế độ kinh tế, chính trị

Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung

HĐ1 - GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 48.1

SGK

- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng lần

lƣợt từ trên xuống dƣới.

I. Sự khác nhau giữa quần thể

ngƣời với quần thể sinh vật khác

- Quần thể ngƣời có những đặc

điểm sinh học giống quần thể sinh

Page 25: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

25

- Đặc điểm chỉ có ở quần thể ngƣời là:Pháp

luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục văn hóa, chính

trị…

GV giải thích phân biệt sự tranh ngôi thứ ở

động vật khác với luật pháp và những điều qui

định

- GV hỏi:

+ Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể ngƣời

và quần thể sinh vật khác ?

+ Sự khác nhau đó có liên quan điều gì? ( Tiến

hóa, hoàn thiện )

Hoạt động 2: Đặc trƣng về thành phần nhóm

tuổi của mỗi quần thể ngƣời.

Muc tiêu: HS thấy đƣợc thành phần nhóm tuổi

trong quần thể ngƣời liên quan

đến dân số và kinh tế – chính trị quốc gia.

GV: đặt vấn đề:

- Trong quần thể ngƣời nhóm tuổi đƣợc phân

chia nhƣ thế nào?

- Tại sao nói đặc trƣng về nhóm tuổi trong

quần thể ngƣời có vai trò quan trọng?

HS: Liên quan đến tỉ lệ sinh, tử, nguồn nhân

lực lao động sản xuất

- Hãy cho biết trong 3 dạng tháp hình 48 dạng

tháp nào có biểu hiện ở bảng 48.2

- GV kẻ sẵn bảng 48.2 để HS chữa bài.

GV đánh giá kết qủa

GV?

- Hãy cho biết thế nào là một nƣớc có dạng

tháp dân số trẻ và nƣớc có dạng tháp dân số

già?

- Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể ngƣời

có ý nghĩa nhƣ thế nào?

HS: Có kế hoạch điều chỉnh mức tăng, giảm

dân số.

Hoạt động III:

GV: Em hiểu thế nào là tăng dân số?

HS: trả lời.

GV: Phân tích thêm về tăng dân số thực ( số

ngƣời chuyển đi và chuyển đến)

GV: Tăng dân số ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến

chất lƣợng cuộc sống?

HS: Trả lời mục btập/145 a –g

GV: Liên hệ GDMT VN có biện pháp gì để

giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất

vật khác: giới tính, lứa tuổi, mật độ,

sinh sản, tử vong, ảnh hƣởng của

môi trƣờng tới quần thể sinh vật

- Ngoài ra, quần thể ngƣời có

những đặc trƣng khác với quần thể

sinh vật khác: Kinh tế, xã hội, pháp

luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…

- Con ngƣời có lao đông và tƣ duy

có khả năng điều chỉnh đặc điểm

sinh thái trong quần thể và cải tạo

tự nhiên.

II. Đặc trƣng về thành phần

nhóm tuổi của mỗi quần thể

ngƣời.

- Quần thể ngƣời gồm 3 nhóm tuổi.

+ Nhóm tuổi trƣớc sinh sản ( < 15 )

+ Nhóm tuổi lao động và sinh sản

(15 – 64)

+ Nhóm tuổi hết sức lao động nặng

( 65)

- Tháp dân số thể hiện đặc trƣng

dân số của mỗi nƣớc.

+ Tháp dân số trẻ là tháp dân số có

đáy rộng do số lƣợng trẻ em sinh

ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên

nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu thị tỉ

lệ ngƣời tử vong cao. Tuổi thọ

trung bình thấp.

+ Tháp dân số già là tháp dân số

có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh

tháp gần nhƣ thẳng đứng, biểu thị

tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp.

Tuổi thọ trung bình cao

III .Sự tăng trƣởng dân số và

phát triển xã hội.

- Tăng dân số tự nhiên là kết qủa

của số ngƣời sinh ra nhiều hơn số

ngƣời tử vong

Page 26: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

26

lƣợng cuộc sống?

Mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lý

để phát triển bền vững.Ảnh hƣởng của dân số

tăng quá nhanh là dẫn tới thiếu lƣơng thực,

trƣờng học, bệnh viện, thức ăn, nƣớc uống, ô

nhiễm môi trƣờng và cạn kiệt nguồn tài

nguyên thiên nhiên

- Phát triển dân số hợp lý tạo dƣợc

sự hài hoà giữa kinh tế và xã hội

đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá

nhân gia đình và xã hội. Đây là

điều kiện phát triển bền vững của

mỗi quốc gia

4. Củng cố/ luyện tập:

GV cho học sinh trả lời câu hỏi

Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngƣời, dân số phát triển xã hội?

5. Dặn dò/ Vận dụng

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “ Em có biết”

- Kẻ bảng 49 vào vở

6. Điều chỉnh:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………

----------------------------

- Khảo sát về diện tích khuôn viên nhà trƣờng, diện tích phòng học, sân chơi, vƣờn trƣờng, các loại cây cảnh, các loại cây đƣợc trồng trong vƣờn sinh vật của nhà trƣờng để xem xét, lựa chọn các nội dung bài giảng và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh.

b/ Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT cho học sinh:

Năm học 2008-2009, đƣợc sự quan tâm của Sở GD & ĐT, của tổ chức WWF,

của Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên và Di tích Vĩnh Cửu nay là Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên

-Văn hóa Đồng Nai, hội cha mẹ học sinh và các Ban ngành tại địa phƣơng, nhà

trƣờng phối hợp với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai đã thành lập câu

lạc bộ xanh

Page 27: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

27

Vào lúc 8h ngày 26/10/2008, trƣờng THPT-THSS Huỳnh Văn Nghệ kết hợp

với tổ chức WWF Đồng Nai đã tổ chức lễ ra mắt “Câu lạc bộ xanh” .Đây là một câu

lạc bộ mang đầy ý nghĩa với tính giáo dục về ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi

trƣờng sinh thái nhất là nguồn nƣớc một trong những tài nguyên quan trọng của nhân

loại.

Từ khi thành lập đến nay, câu lạc bộ đã duy trì nề nếp sinh hoạt định kỳ với

nhiều hình thức phong phú khác nhau, với sự hấp dẫn của việc học mà chơi, chơi mà

học đã đem lại cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích, giúp các em vận dụng vào trong

sinh hoạt hằng ngày và tích lũy thành kỹ năng sống của các em

Page 28: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

28

Với các hoạt động trong các buổi sinh hoạt với nội dung :

Tài liệu sinh hoạt câu lạc bộ xanh

Hoạt động 1: Ra mắt câu lạc bộ

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu mục đích và nội dung hoạt động của câu lạc bộ xanh, cũng

nhƣ quyền lợi và nghĩa vụ của từng cá nhân tham gia. Giúp thống nhất nội qui, điều lệ, bài

hát, tên câu lạc bộ và kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ. Đồng thời giúp các em học sinh

làm quen với nhau.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: trình bày, thảo luận chung

Giáo cụ: thẻ màu, bút nét to, sổ nhỏ để phát cho các em học sinh

Thông tin chung

Buổi ra mắt câu lạc bộ là cơ hội để các thành viên và ngƣời phụ trách chính thức gặp nhau,

cùng tìm hiểu và thống nhất các hoạt động của câu lạc bộ.

Buổi đầu tiên này giúp mọi ngƣời làm quen với nhau, hiểu mục đích, nội dung, phƣơng pháp

hoạt động của câu lạc bộ, cũng nhƣ quyền lợi và trách nhiệm của từng thành viên tham gia.

Giáo viên phụ trách và học sinh cùng nhau thảo luận và thống nhất về thời gian, địa điểm

cho các hoạt động của câu lạc bộ cũng nhƣ các qui định của câu lạc bộ mà các thành viên

cần tuân thủ để câu lạc bộ hoạt động có hiệu quả.

GIỚI THIỆU CÂU LẠC BỘ XANH TRONG TRƢỜNG HỌC

1. Mục tiêu:

Hình thức chơi mà học giúp tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên và các giá trị của chúng,

những mối đe dọa đến nguồn tài nguyên này và những việc, hành động mà các em học sinh

có thể làm nhằm bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Nâng cao nhận thức

và thái độ của học sinh trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

Page 29: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

29

2. Ai là thành viên của CLB

Tất cả các em học sinh quan tâm và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

3. Hoạt động của CLB

Tổ chức các buổi sinh hoạt định kỳ: 1 tháng…….buổi………………………………………..

Thời gian sinh hoạt cố định vào: ngày…… hàng tuần…………………...................................

Địa điểm sinh hoạt có thể là trong lớp học, ngoài sân trƣờng, ở trong rừng. Địa điểm sinh

hoạt thƣờng kỳ là: ………………………………………………..............................................

Bài hát của CLB là: ……………………………………………………………........................

4. Quyền lợi của các thành viên?

Đƣợc tham gia sinh hoạt định kỳ;

Đƣợc học hỏi thông qua các trò chơi;

Đƣợc đi tham quan thực tế;

Đƣợc phát các tài liệu, tranh ảnh về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên;

Có cơ hội hành động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam; và

Góp ý xây dựng CLB.

………………………………………………………………………………………………….

5. Nghĩa vụ

Nhiệt tình, tự nguyện tham gia các hoạt động CLB

Có các hành vi thân thiện với môi trƣờng, là tấm gƣơng để mọi ngƣời noi theo

6. Cơ cấu tổ chức

Giáo viên phụ trách 1: Nhiệm vụ hỗ trợ và tổ chức các hoạt động quản lý học sinh

Giáo viên phụ trách 2: Nhiệm vụ hỗ trợ và tổ chức các hoạt động quản lý học sinh

Chủ tịch CLB: Triệu tập các thành viên sinh hoạt, liên lạc với giáo viên, hỗ trợ giáo viên

trong các hoạt động

Thƣ ký CLB: Theo dõi sự tham gia của các học viên, quản lý tài liệu và dụng cụ học tập

Hoạt động 2: Giới thiệu về Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng

Nai Mục tiêu:

Giúp học sinh tìm hiểu về Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai, vai trò của Khu

Bảo tồn trong việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và di tích lịch sử văn hóa.

Thời gian: 75 phút

Phƣơng pháp: giảng giải, thảo luận nhóm, trình bày

Giáo cụ: bản đồ, giấy Ao

Page 30: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

30

Thông tin chung

Ngày 03/12/2003 UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định thành lập Khu Dự trữ Thiên nhiên

Vĩnh Cửu trên cơ sở hợp nhất lâm trƣờng Hiếu Liêm, lâm trƣờng Mã Đà và một phần lâm

trƣờng Vĩnh An. Ngày 20/02/2006 UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết định sát nhập Trung tâm

Quản lý Di tích Chiến Khu D vào Khu Dự trữ Thiên nhiên Vĩnh Cửu và đổi tên thành Khu

Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai.

Ranh giới:

Khu BTTN và DT Vĩnh Cửu nằm phía Bắc sông Đồng Nai, trên địa bàn các xã Phú Lý, Mã

Đà, Hiếu Liêm thuộc Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

- Phía Bắc giáp: Tỉnh Bình Phƣớc.

- Phía Nam giáp: Hồ Trị An và sông Đồng Nai.

- Phía Đông giáp: VQG Cát Tiên, LT Vĩnh An và Hồ Trị An.

- Phía Tây giáp: Tỉnh Bình Phƣớc và Tỉnh Bình Dƣơng.

Vai trò và nhiệm vụ của Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai:

- Bảo tồn các sinh cảnh rừng và cảnh quan tự nhiên;

- Khôi phục hệ sinh thái rừng cây gỗ lớn bản địa có giá trị và có nguy cơ tuyệt chủng

cao thuộc lƣu vực sông Đồng Nai;

- Bảo tồn Di tích lịch sử văn hóa nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế

hệ sau;

- Phục vụ nghiên cứu khoa học, truyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng và phát

triển du lịch sinh thái; và

- Cùng với chính quyền địa phƣơng nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đệm.

Khu Bảo tồn đƣợc phân thành các phân khu chức năng:

- Khu bảo vệ nghiêm ngặt

- Khu phục hồi sinh thái

- Bảo tồn di tích lịch sử

- Hành chính dịch vụ

- Vùng đệm

Hệ thực vật rừng:

Rừng trong KBT chủ yếu là rừng gỗ, một phần ít là rừng hỗn giao tre - gỗ và rừng thuần tre

lồ ô. KBT có 614 loài thực vật, nằm trong 390 chi, 111 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật

khác nhau. Thảm thực vật rừng trong KBT gồm các kiểu rừng:

- Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới;

- Kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới;

- Kiểu rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới.

Hệ động vật:

Kết quả điều tra ban đầu đã ghi nhận thành phần động vật của Khu BTTN và DT Vĩnh Cửu

có 276 loài thuộc 84 họ, 28 bộ phân ra các lớp nhƣ sau:

- Lớp Thú: 61 loài thuộc 26 họ; 9 bộ

- Lớp Chim: 154 loài thuộc 43 họ; 15 bộ

- Lớp Bò sát: 41 loài thuộc 11 họ; 3 bộ

- Lớp Lƣỡng thê: 20 loài thuộc 4 họ; 1 bộ.

Đây là khu rừng có rất nhiều loài thú quý hiếm nhƣ Bò tót, Bò Bangten, Gấu, Voi, Báo lữa,

Chà vá chân đen, Gà so cổ hung,… và là vùng sống lý tƣởng cho các loài thú di chuyển từ

VQG Cát Tiên sang. Ngoài ra, KBT còn có hệ thống sông suối, bàu, hồ rất phong phú nên

đây cũng là vùng sinh cảnh lý tƣởng cho các loài cá và thủy sinh.

Page 31: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

31

Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai có hệ động, thực vật vô cùng phong phú

với nhiều loài có giá trị. Bên cạnh đó, Khu Bảo tồn còn có ý nghĩa rất to lớn về di tích

lịch sử và văn hóa nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho những thế hệ mai sau.

Việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và duy trì các di tích lịch sử văn hóa của Khu Bảo

tồn không chỉ là trách nhiệm của cán bộ của KBT mà còn là trách nhiệm mọi ngƣời,

đặc biệt những ngƣời dân và các em học sinh sống xung quanh Khu Bảo tồn.

Học sinh tham gia câu lạc bộ tham quan khu di tích Trung Ƣơng Miền Nam

Page 32: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

32

Hoạt động 3: Vai trò của rừng trong đời sống của con ngƣời Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu rõ về vai trò và tầm quan trọng của rừng trong đời sống của con

ngƣời; qua đó, các em học sinh thêm yêu quí rừng và tích cực tham gia bảo vệ rừng.

Thời gian: 90 phút

Phƣơng pháp: diễn giải, làm việc theo nhóm, trình bày

Giáo cụ: Giấy Ao, bút mầu, ghim

Thông tin chung

Trên thế giới rừng che phủ 3.837 triệu ha, chiếm 29% diện tích lục địa. Rừng đóng

vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất con ngƣời . Rừng giúp giảm cƣờng

độ gió, hạn chế xói mòn, giảm thoát hơi nƣớc ở thực vật và đất, điều tiết nƣớc trong

đất. Đối với cộng đồng dân cƣ sống gần rừng, họ phụ thuộc rất lớn vào rừng từ thức

ăn, nƣớc uống, chất đốt và cả nơi trú ngụ.

Cây rừng rất quan trọng đối với hành tinh của chúng ta. Với khả năng hấp thụ khí

C02 và lọc các khí gây ô nhiễm khác, cây giúp chúng ta giữ gìn không khí trong lành,

giảm nguy cơ nóng lên của toàn cầu và hạn chế lũ lụt. Ngoài ra rừng còn đảm bảo các

nguồn nƣớc cung cấp nƣớc sạch đều đặn.

Đặc biệt rừng nhiệt đới cung cấp cho con ngƣời nhiều loài cây có giá trị cao trong y

học. Trên thế giới thuốc đƣợc bào chế từ các sản phẩm rừng có giá trị ƣớc đạt trên 40

tỷ đô la mỗi năm. Rừng còn là nơi cƣ trú và nuôi dƣỡng của nhiều loài động vật quí

hiếm nhƣ chim, thú, bò sát và một số loài vi sinh vật mà đời sống của chúng có liên

quan chặt chẽ với nhau.

Nhóm

Sản phẩm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Thực phẩm Măng, mật

ong,

Củ mài,

Dƣợc liệu Sâm cao, Sa

nhân,…

Các sản phẩm

xuất xứ từ rừng

Song mây, lồ

ô, mun,…

Tổng

Rừng cung cấp thức ăn, thuốc men và nhiên liệu và rất nhiều sản phẩm cần thiết

cho con ngƣời và các sinh vật khác trên trái đất. Rừng giúp làm trong sạch

không khí, điều hoà khí hậu, hạn chế thiên tai. Tuy nhiên diện tích rừng trên thế

giới nói chung và ở Việt Nam ngày càng suy giảm do nạn chặt phá khai thác

rừng tràn lan. Do vậy, chúng ta phải chung tay có những hành động thiết thực

bảo vệ rừng. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Page 33: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

33

Hoạt động 4: Vai trò của nƣớc trong đời sống của con ngƣời Mục tiêu:

Giúp các em học sinh hiểu biết về vai trò của nƣớc đối với cuộc sống của con ngƣời, qua

đó các em có ý thức bảo vệ và tiết kiệm nƣớc.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: diễn giải, làm việc theo nhóm

Giáo cụ: Mỗi học sinh một bảng đen, phấn trắng

Thông tin chung

Nƣớc và vai trò của nƣớc trong đời sống

Nƣớc là nguồn tài nguyên quí giá của trái đất vì nƣớc rất cần cho sự sống của con ngƣời

và các loài sinh vật. Con ngƣời có thể sống sót đƣợc nếu nhịn ăn trong nhiều tuần lễ,

nhƣng nếu nhịn uống trong khoảng 4 ngày thì con ngƣời sẽ không sống đƣợc. Trung bình

mỗi ngày cơ thể chúng ta cần 2 lít nƣớc để duy trì sự hoạt động của cơ thể.

Ngoài ra, nƣớc đƣợc sử dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nhƣ dùng trong sinh hoạt

hàng ngày và phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Ví dụ nƣớc đƣợc sử dụng để sản xuất ra điện năng nhƣ ở nhà máy thủy điện Trị An, nơi

cung cấp điện cho các tỉnh Miền Đông Nam Bộ. Nƣớc dùng trong sản xuất nông nghiệp,

tƣới tiêu cho cây để cho con ngƣời các vụ mùa bội thu.

Mặc dù nƣớc chiếm ba phần tƣ diện tích quả đất trong các đại dƣơng và các núi băng ở

hai cực địa cầu, nhƣng nƣớc ngọt chỉ chiếm 3% lƣợng nƣớc trên trái đất, còn lại là nƣớc

mặn. Nƣớc mặn chỉ thích hợp cho các loài động thực vật sống ở dƣới biển. Sự phân bố

nƣớc trên trái đất không đều. Nhiều nơi đang rất thiếu nƣớc nhƣ các quốc gia Châu Phi.

Do lƣợng nƣớc có hạn, trong khi đó nhu cầu sử dụng nƣớc ngày càng tăng lên cho nên đã

dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải trong

sinh hoạt, do sản xuất công nghiệp dịch vụ và do sản xuất nông nghiệp.

Do nước trong các hộ dân cư thải ra: chất thải nhƣ rác rƣởi, phân súc vật. Hàng ngày

mỗi hộ gia đình thải ra cống hàng chục, thậm chí hàng trăm lít nƣớc đã dùng trong nhà

bếp, rửa ráy sinh hoạt.

Do nước thải công nghiệp không qua xử lý xả ra sông hồ: Nƣớc trong các nhà máy, xí

nghiệp, các cở sở sản xuất thải ra gây ô nhiễm. Chúng làm cho nƣớc bị biến màu, ảnh

hƣởng đến lƣợng oxy trong nƣớc, tích tụ trong nƣớc một số nhân tố độc hại (nhƣ kim loại

nặng, chất phóng xạ,.. ). Lọai nƣớc bị ô nhiễm này gây nguy hại cho các cơ thể sống,

đồng thời lam mất đi khả năng tự làm sạch của nƣớc.

Do nước trong nông nghiệp thải ra: Hiện nay, ngƣời nông dân sử dụng rất nhiều phân

bón đặc biệt là thuốc trừ sâu trong sản xuất, trồng trọt. Những chất này một phần theo

nƣớc trôi ra sông hồ, một phần ngấm sâu vào lòng đất gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc mặt và

nƣớc ngầm.

Câu hỏi cho phần thi Rung Chuông Vàng

Câu hỏi Đáp án

Câu 1: Tìm câu trả lời đúng nhất dƣới đây

Con ngƣời cần nƣớc để: d- tất cả các trƣờng hợp trên

Page 34: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

34

a) Sinh hoạt cho cuộc sống hàng ngày

b) Giải trí (tắm, câu cá)

c) Sản xuất (Công nghiệp, nông nghiệp)

d) Tất cả các trƣờng hợp trên

Câu 2: Cơ thể con ngƣời cần trung bình bao nhiêu

lít nƣớc một ngày để duy trì hoạt động bình

thƣờng?

a) 2 lít

b) 3 lít

c) 4 lít

a) con ngƣời cần trung bình 2

lít nƣớc một ngày để duy trì

các hoạt động bình thƣờng

của cơ thể

Câu 3 : trong cơ thể con ngƣời nƣớc chiếm:

a) 30 – 40%

b) 50 - 60%

c) 75 - 80%

c) 75-80% trọng lƣợng cơ thể

Câu 4: Tìm câu trả lời sai dƣới đây

a) Nƣớc rất nhiều trong tự nhiên vì vậy chúng

ta có thể thoải mái sử dụng

b) Nƣớc, đặc biệt là nƣớc sạch là hữu hạn

trong tự nhiên

c) Chỉ một phần nhỏ lƣợng nƣớc trên trái đất là

con ngƣời có thể sử dụng đƣợc

a) nƣớc trong tự nhiên là hữu

hạn, đặc biệt là nƣớc sạch

Câu 6: Lƣợng nƣớc lớn nhất là

a) Ở biển

b) Ở các sông suối, ao hồ

c) Nƣớc ngầm

a) Ở biển- tuy nhiên đây là

nƣớc mặn nên con ngƣời

không sử dụng đƣợc

Câu 7: Tìm câu trả lời đúng nhất dƣới đây

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc là:

a) Do chất thải của con ngƣời ra sông

b) Do sản xuất công nghiệp

c) Do sản xuất nông nghiệp

d) Tất cả các nguyên nhân trên

d) tất cả các trƣờng hợp trên

Câu 8: Ô nhiễm nƣớc ở Hạ lƣu sông Đồng Nai

chủ yếu do

a) Sản xuất nông nghiệp

b) Sản xuất công nghiệp

c) Chất thải sinh hoạt

b) chủ yếu do chất thải trong

công nghiệp

Câu 9: Tìm câu trả lời sai dƣới đây:

Em bảo vệ nguồn nƣớc bằng cách:

b) vứt rác và thải chất thải ra

sông suối

Page 35: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

35

a) Trồng thêm nhiều cây xanh

b) Vứt rác và thải chất thải ra sông suối

c) Tham gia vào công tác tuyên truyền bảo vệ

rừng

Câu 10: Tìm câu trả lời sai dƣới đây

Em tiết kiệm nƣớc bằng cách:

a) Dùng nƣớc sạch để tƣới cây

b) Dùng nƣớc thải qua sinh hoạt để tƣới cây

c) Khi đánh răng cứ để vòi nƣớc chảy tự do

a) dùng nƣớc sạch để tƣới

cây

c) Khi đánh răng cứ để vòi

nƣớc chảy tự do

Nƣớc rất cần cho sự sống của con ngƣời và các loài sinh vật. Ngoài ra nƣớc còn cần

thiết trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ phục vụ lợi ích cho con

ngƣời. Tuy nhiên, nguồn nƣớc sạch trên ở địa phƣơng đang bị ô nhiễm do chính con

ngƣời gây ra nhƣ xả chất thải trong sinh hoạt và công nghiệp ra sông hồ mà không

qua xử lý. Do vậy, chúng ta phải cùng nhau bảo vệ nguồn nƣớc bằng cách trồng

thêm nhiều cây xanh, sử dụng tiết kiệm nƣớc và không xả chất thải trực tiếp ra sông

suối.

Hoạt động 5: Đa dạng sinh học và vai trò trong đời sống của con ngƣời Trò chơi: CÓC NHÁI.ỂNH ƢƠNG CÃI NHAU

Mục tiêu: Cung cấp cho các em học sinh những kiến thức về đa dạng sinh học, những lợi

ích mà đa dạng sinh học đem lại cho con ngƣời. Học sinh hiểu và nhận thức về tầm quan

trọng của đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đa dạng sinh học tại địa phƣơng.

Phƣơng pháp: diễn giải, làm việc theo nhóm

Thời gian: 75 phút

Giáo cụ: Giấy A0, bút mầu

Thông tin cơ sở

Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lƣợng các loài động vật và thực vật cùng tồn tại

trong một môi trƣờng sống. Đa dạng sinh học là sự giàu có về các dạng sống trên Trái

Đất. Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.

Đa dạng sinh học trên Trái Đất

Theo E.O.Wilson - một nhà côn trùng học, Trái Đất có khoảng 5-30 triệu loài sinh vật.

Tuy nhiên, con ngƣời mới chỉ biết đến khoảng 1,4 triệu loài, trong đó có khoảng 751.000

loài côn trùng, hơn 41.000 loài động vật có xƣơng sống (gồm khoảng 4.000 loài thú, hơn

9.000 loài chim, hơn 10.400 loài bò sát và động vật lƣỡng cƣ và hơn 18.000 loài cá. Con

ngƣời cũng đã biết đến khoảng 248.000 loài thực vật. Còn lại là các loài động vật không

xƣơng sống, nấm, tảo và vi sinh vật. Trong các vùng sinh thái trên Trái Đất, hệ sinh thái

rừng mƣa nhiệt đới có tính đa dạng sinh học cao nhất. Khu sinh học này chỉ chiếm 7%

diện tích bề mặt Trái Đất, song lại là nơi cƣ trú của hơn 50% số loài sinh vật đã biết.

(Wilson and Peter, 1988)

Đa dạng sinh học ở Việt Nam

Page 36: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

36

Khoảng 10.500 loài thực vật ở Việt Nam đã đƣợc mô tả. Bên cạnh đó, các nhà khoa học

cũng đã biết đến khoảng 275 loài thú, 828 loài chim, hơn 470 loài cá nƣớc ngọt, gần

2.000 loài cá nƣớc mặn và hàng chục nghìn loài côn trùng, giun, giáp xác (Võ Quý,

2000). Việt Nam cũng là nơi có sự đa dạng hệ sinh thái cao với các hệ sinh thái từ rừng

mƣa nhiệt đới thƣờng xanh hay rụng lá theo mùa đến các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới,

ôn đới núi cao, rừng ngập mặn, các hệ sinh thái đất ngập nƣớc ngọt, hệ sinh thái đất ngập

nƣớc mặn, đồng cỏ và đại dƣơng. Có thể tìm thấy ở Việt Nam các loài động vật quý hiếm

nhƣ Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus annamensis), voi Châu á (Elephas

maximus), Hổ Đông Dƣơng (Panthera tigris corbetti), Báo (Panthera pardus), Bò tót (Bos

gaurus), Mang lớn (Muntiacus muntjak), Nai (Cervus unicolor), và Lợn rừng (Sus scrofa).

Đa dạng sinh học ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai:

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, là điều kiện thuận lợi cho các loài động

thực vật sinh trƣởng và phát triển, một mặt đƣợc con sông Đồng Nai bao bọc trên 80 km

vì vậy mức độ đa dạng sinh học của KBT rất cao, đa dạng hệ sinh thái, đa dạng về nguồn

gen thực động vât. Về thực vật, trong quá trình điều tra thống kê bƣớc đầu có 614 loài

thực vật, nằm trong 390 chi, 111 họ, 70 bộ thuộc 6 ngành thực vật khác nhau. Trong đó

phải kể đên một số loài cây gỗ quý có giá trị về kinh tế rất cao nhƣ: Gõ đỏ (Afzelia

xylocarpa), Gõ mật (Sindora Siamensis), Cẩm xe (Xylia xylocarpa), Cẩm lai vú

(Dalbergia mammosa), Sao đen (Hopea odorata), Dầu (Dipterocarpus alatus), Bằng lăng

cƣờm (Lagerstroemia dupereana). Một số cây có giá trị sinh học cao nhƣ: Sung

(Racemora), Đa (Ficus altissima), Me (Tarmarindus indica) và một số cây làm cảnh tiêu

biển nhƣ: Thiên tuế (Cycas rumphii), Mai chiếu thủy (Wrightia religiosa), Thủy tiên

(Palpebrae).Về động vật, kết quả điều tra ban đầu đã ghi nhận trong KBT có 404 loài

thuộc 96 họ, 31 bộ phân ra các lớp nhƣ sau:

- Lớp Thú : 81 loài thuộc 27 họ; 10 bộ;

- Lớp Chim : 235 loài thuộc 52 họ; 17 bộ;

- Lớp Bò sát : 60 loài thuộc 13 họ; 03 bộ;

- Lớp Lƣỡng thê : 28 loài thuộc 04 họ; 01 bộ.

Ngoài ra bƣớc đầu ghi nhận có trên 800 loài côn trùng.

Đây là khu rừng có rất nhiều loài thú quý hiếm đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam và sách đỏ

thế giới nhƣ: Bò tót (Bos gaurus), Bò Bangten (Bos javanicus), Gấu (Ursidae), Voi Châu

Á (Elephas maximus), Beo lửa (Catopuma temminckii), Chà vá chân đen (Pygathrix

nigripes), Gà so cổ hung (Arborophila davidi)… và là vùng sống lý tƣởng cho các loài thú

di chuyển từ VQG Cát Tiên sang. Ngoài ra, KBT còn có hệ thống sông suối, bàu, hồ rất

phong phú nên đây cũng là vùng sinh cảnh lý tƣởng cho các loài cá nhƣ: Cá lăng nha

(Mystus Wyckioides), Cá lóc (Channa striata), Cá thát lát (Notopterus), trong KBT còn có

rất nhiều hồ nhƣ: Hồ Bà Hào, Hồ Sen, đặc biệt là Hồ Trị An với diện tích hơn 32.000 ha,

đây là khu vực sinh sống lý tƣởng cho cá loài chim nƣớc và các loài thủy sinh.

Lợi ích của đa dạng sinh học:

Đa dạng sinh học cung cấp cho con người:

Không khí để thở: cây cối lấy khí cacbonnic từ không khí và nhả khí oxy. Nhờ đó, con

ngƣời và động vật có thể hít thở.

Nước sạch: Những cánh rừng trên trái đất nhƣ những nhà máy nƣớc khổng lồ, ngày lại

ngày liên tục cung cấp cho con ngƣời nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt và phục vụ sản xuất.

Page 37: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

37

Cung cấp thức ăn: Các vi khuẩn trong đất để cố định Nitơ giúp cho cây cối lớn lên. Các

lòai ong, dơi và côn trùng thụ phấn cho cây. Chim và các loài ăn sâu bọ khác tiêu diệt sâu

bọ để bảo vệ và nâng cao năng xuất mùa màng.

Thuốc chữa bệnh: Hầu hết các loại thuốc chữa bệnh đều có thành phần từ thực vật hoặc

động vật. Ngoài ra, có tới hơn 4 tỷ ngƣời trên trái đất sử dụng những bài thuốc cổ truyền

đƣợc lấy từ động vật và thực vật.

Câu hỏi

STT Câu hỏi

Đáp án Tên các loài Giá trị

1 Tôi có một bộ cánh rất đẹp

với nhiều mầu sắc rực rỡ và

tôi đóng vai trò quan trọng

trong việc thụ phấn hoa.

Con bƣớm

2 Tôi sống ở các dòng sông.

Tôi bơi rất giỏi và thƣờng bắt

cá vào ban đêm. Lông của tôi

rất ngắn và hình dạng của tôi

giúp tôi di chuyển trong nƣớc

rất nhanh.

Rái cá

3 Tôi không có một cái chân

nào. Thân hình tôi rất dài. Để

bảo vệ các loài thực vật khỏi

loài chuột, tôi sẵn sàng tiêu

diệt chúng, đó là thức ăn của

tớ.

Rắn

4 Chúng tôi thƣờng sống thành

bầy đàn, chúng tôi làm việc

chăm chỉ để tạo ra mật ngọt

cho đời.

Con ong

5 Tôi là một loài thích sống

nhờ trên những cây rừng

khác, tuy nhiên tôi mang cho

đời những bông hoa thật đẹp.

Phong lan

6 Tôi là chúa tể của muôn loài

trong rừng xanh, vai trò của

tôi là duy trì sự cân bằng của

các động vật trong tự nhiên.

Con hổ

Page 38: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

38

7 Tên của tôi gắn liền với một

lễ hội rất nổi tiếng ở vùng

quê quan họ Kinh Bắc. Tôi

cho gỗ làm nhà và nhiều công

trình xây dựng khác.

Cây gỗ lim

8 Tôi có thân hình rất to lớn,

nhƣng tôi rất nhanh nhẹn.

Chúng tôi rất hữu ích trong

việc chuyên chở hàng hóa

hoặc khi ra trận.

Con voi

9 Họ hàng tôi thƣờng sống

thành bầy đàn, chúng tôi làm

việc rất chăm chỉ.

Con kiến

10

Đa dạng sinh học có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống của con ngƣời. Tuy nhiên,

đa dạng sinh học đang bị mất dần. Con ngƣời là nhân tố chính làm thay đổi môi

trƣờng vì khi những tác động của họ tới môi trƣờng diễn ra quá nhanh thì các loài

động vật và thực vật không có khả năng thích ứng kịp thời nên thƣờng mất tính đa

dạng sinh học. Do vậy, hành động của chúng ta sẽ quyết định việc bảo vệ đa dạng

sinh học trên trái đất

Hoạt động 6: Sinh cảnh sống của các loài động vật

Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu đƣợc vai trò của sinh cảnh đối với đời sống của các loài

sinh vật qua đó các em có ý thức bảo vệ các sinh cảnh này.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: diễn giải, thuyết trình, làm việc theo nhóm

Giáo cụ: giấy mầu, giấy Ao, bút mầu, thẻ mầu

Thông tin chung

Các sinh vật khác nhau sống trong các sinh cảnh khác nhau. Mỗi loài thƣờng sống trong

một môi trƣờng nhất định, trong đó chúng có đủ thức ăn, nƣớc uống, nơi cƣ trú để tồn tại,

sinh trƣởng và phát triển. Mỗi sinh vật đều có một sinh cảnh phù hợp nhất với chúng về

điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dòng chảy, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng. Một số sinh

vật phải sống ở những nơi có ánh sáng và nguồn thức ăn nhƣ hƣơu nai thƣờng sống ở các

đồng cỏ và trảng cỏ. Hổ, báo thƣờng sống trong rừng già vì chúng có thể tìm thấy thức ăn.

Một số sinh cảnh sống thƣờng gặp trong tự nhiên:

Rừng nhiệt đới: thƣờng có nhiều loại cây với nhiều tầng tán khác nhau nhƣ: cây to, dây

leo, bụi rậm và có các loài động vật sinh sống nhƣ: Bò rừng, voi, gấu, Tê giác các loài rắn.

Page 39: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

39

Đồng cỏ: là nơi sinh sống chủ yếu của các loài động vật ăn cỏ nhƣ hƣơu, nai, hoãng, các

loài chim.

Ao hồ: là nơi sinh sống của các loài thủy sinh nhƣ tôm, cua, cá.

Rừng ngập mặn cửa sông, ven biển: là sinh cảnh giàu loài vào bậc nhất trong các hệ sinh

thái biển. Sinh cảnh này phân bố ở những vùng giao nhau giữa biển và đất liền. Thực vật

chủ yếu trong khu vực là: Đƣớc, sú, vẹt, … Động vật thƣờng gặp gồm: các loài cua, tôm.

Và một số sinh cảnh khác nhƣ rạn san hô, sông suối, đầm lầy…

Một số sinh cảnh khác:

Sinh cảnh là môi trƣờng sống rất quan trọng của các loài động vật, ở đó chúng có

thể tìm đƣợc thức ăn nƣớc uống và nơi trú ngụ. Tuy nhiên, trong những năm gần

đây nhiều sinh cảnh bị tàn phá do những tác động của con ngƣời, đặc biệt là rừng tự

nhiên bị tàn phá nghiêm trọng do vậy đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sự tồn tại và

phát triển của các loài động vật. Việc bảo vệ sinh cảnh là cần thiết để bảo vệ môi

trƣờng sống cho các loài động vật.

Hoạt động 7: Các mối đe dọa đối với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa

Đồng Nai

Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức đƣợc những mối đe dọa đối với tài nguyên thiên nhiên

và đa dạng sinh học ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai.

Thời gian:

Phƣơng pháp: Thảo luận nhóm, trình bày

Giáo cụ: Giấy A0, bút mầu, băng dính

Thông tin chung về những mối đe dọa đối với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng

Nai

Nguồn tài nguyên thiên nhiên động, thực vật ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa

Đồng Nai rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, những mối đe dọa do hoạt động của

con ngƣời gây ra đang ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên quí giá này. Nếu chúng ta

không cùng nhau bảo vệ và hạn chế những tác động xấu do con ngƣời gây ra thì

chẳng bao lâu nữa nguồn tài nguyên thiên nhiên của Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -

Văn hóa Đồng Nai sẽ không còn nữa.

Page 40: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

40

Hoạt động 8: Những mối đe dọa đối với Bò Tót Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rằng có rất nhiều mối đe dọa đến sự tồn tại và phát triển

của bò rừng cũng nhƣ các loài động vật khác; bản thân các em học sinh có thể có những

hành động cụ thể để bảo vệ loài bò rừng có nguy cơ tuyệt chủng ở Khu Bảo tồn.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: hoạt động nhóm, diễn giải

Giáo cụ:

Thông tin chung

Bò tót hay còn gọi là bò rừng đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gọi là con Min. Bò tót có lông

mầu sẫm, kích thƣớc lớn sinh sống chủ yếu ở vùng đồi núi Ấn Độ và Đông Nam Á. Ở

Việt Nam bò tót chỉ xuất hiện ở các tỉnh đông Nam Bộ nhƣ Đồng Nai, Binh Dƣơng, Bình

Phƣớc, Lâm Đồng. ( lƣu ý: Bò tót và bò rừng là hai loài thú lớn hoàn toàn khác nhau, bò

tót có kích thƣớc lớn hơn bò rừng, bò rừng có vóc dáng tƣơng tự bò nhà, có lông màu

vàng, hai bờ mông có lông màu trắng. Xa xƣa ông cha đã thuần dƣỡng bò rừng để phục

vụ sản xuất cho tới ngày nay. Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai cũng có

bò rừng nhƣng số lƣợng cá thể ít hơn bò tót)

Bò tót đã đƣợc các chuyên gia động vật học thừa nhận là loài bò có kích thƣớc lớn nhất

trong tự nhiên, một con bò đực trƣởng thành có thể nặng hàng tấn. Về khối lƣợng cơ thể,

bò tót đứng thứ tƣ trên cạn sau voi, tê giác trắng và tê giác Ấn Độ. Con cái nhỏ và thấp

hơn con đực chừng 20 cm và nặng bằng khoảng 70% trọng lƣợng con đực. Trong tự

nhiên, bò tót sống thành từng đàn từ 8 đến 10 cá thể. Những con bò đực già thƣờng sống

đơn độc hoặc tập hợp với nhau thành từng nhóm nhỏ. Bò tót thích ăn là non, mầm tre non,

cỏ non mới mọc ở nƣơng rẫy. Bò tót mang thai trong thời gian khoảng 20 ngày, đẻ mỗi

năm một lứa và mỗi lứa một con.

Với vóc dáng khổng lồ và sức mạnh của mình, bò tót hầu nhƣ không có kẻ thù trong tự

nhiên, ngoại trừ hổ. Hổ là loài duy nhất có thể đánh hạ một con bò tót trƣởng thành, tuy

nhiên chỉ những con hổ rất lớn và giầu kinh nghiệm với dám đối đầu với chúng.

Buôn bán động vật hoang dã

Page 41: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

41

Mặc dù vậy số lƣợng bò tót trong tự nhiên ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Một

trong những nguyên nhân đó là do con ngƣời săn bắt, buôn bán trái phép. Trƣớc đây số

lƣợng bò tót còn rất nhiều trong tự nhiên, nhƣng do bị săn bắt trái phép và do môi trƣờng

sống bị thu hẹp quần thể bò tót ở Việt Nam chỉ còn lại rất ít.

Chuẩn bị:

Dụng cụ: 15 ghế nhựa 4 chân, nhỏ

5 tờ stickers (giấy dán/khoảng 20 miếng)

2 khăn bịt mắt

Một số tranh ảnh minh họa về bò rừng và các con vật khác

Một số câu hỏi tìm hiểu về bò tót dành cho các em học sinh

Câu hỏi Đáp án

1- Bò tót là động vật:

a) ăn thịt

b) ăn cỏ a) ăn cỏ

2- Ở Việt Nam bò tót xuất hiện ở:

a) Thanh Hóa

b) Lai Châu

c) Yên Bái

d) Đồng Nai

d) Đồng Nai

3- Bò tót nặng nhất có thể tới:

a) 100

b) 100 – 300 kg

c) 500-700 kg

c) 500 – 700kg

4- Bò tót đƣợc xếp vào nhóm động vật có

nguy cơ bị tuyệt chủng cần đƣợc bảo vệ:

a) đúng

b) sai

a) đúng

5- Mỗi con bò rừng chỉ đẻ mỗi lứa:

a) 1 con

b) 2 con

c) nhiều hơn 2 con

a) 1 con

6- Tìm câu trả lời sai dƣới đây

Số lƣợng bò tót suy giảm là do:

a) Do hổ ăn thịt

b) Do con ngƣời săn bắt trái phép

c) Do diện tích rừng bị thu hep

a) do hổ ăn thịt

7- Những động vật sau đây, loài nào nhỏ

nhất trên cạn:

a) Voi

b) tê giác trắng

c) tê giác Ấn Độ

d) bò tót

d) bò tót

8- Bò tót thƣờng sống: c) thành từng đàn từ 8 đến 10 con

Page 42: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

42

a) thành từng nhóm từ 2 đến 3 con

b) sống đơn lẻ

c) thành bày đàn từ 8 đến 10 con

9- Bò tót chỉ có ích lợi cho con ngƣời sử

dụng

a) đúng

b) sai

b) sai, bò tót còn có vai trò quan trọng

trong hệ sinh thái và các ích lợi khác

Có rất nhiều mối đe dọa đến sự tồn tại và sinh trƣởng phát triển của Bò tót cũng

nhƣ nhiều loài động vật khác ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai.

Những mối đe dọa này có thể là do các yếu tố tự nhiên, nhƣng chủ yếu từ các thói

quen và hành động của con ngƣời gây ra. Bản thân các em học sinh có thể có những

hành động thiết thực nhằm giảm thiểu những mối đe dọa này nhƣ không tiêu thụ và

sử dụng các sản phẩm làm từ động vật hoang dã.

Hoạt động 9: Mạng Lƣới sự sống

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đƣợc mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các thành

phần khác nhau trong nhiên nhiên.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: diễn giải, làm việc theo nhóm, suy luận

Giáo cụ: Bộ thẻ Mạng lưới sự sống, cuộn dây dài 100-200 m, băng dính hoặc ghim. Phô

tô và cắt bộ thẻ Mạng lưới sự sống rồi đem ép plastic để dùng lâu dài. Chuẩn bị sợi dây

dài để học sinh nắm vào khi thiết lập mạng lƣới sự sống.

Thông tin cơ sở: Môi trƣờng là một hệ thống của các mối quan hệ phức tạp giữa các yếu

tố vô sinh nhƣ đất, nƣớc, ánh sáng, không khí và các yếu tố hữu sinh nhƣ động vật, thực

vật, vi khuẩn và con ngƣời. Mặt trời và mặt trăng cũng là những yếu tố có quan hệ chặt

chẽ với hệ thống này. Mọi sinh vật trên Trái Đất đều có quan hệ tƣơng hỗ và gắn kết với

nhau thông qua các mối quan hệ sinh tồn. Chúng phụ thuộc vào nhau vì nguồn dinh

dƣỡng (thức ăn), nơi ở và sự an toàn. Mặt trời cung cấp nguồn năng lƣợng cơ bản cho mọi

sự sống trên Trái Đất này. Thực vật hấp thụ và tổng hợp năng lƣợng mặt trời, nƣớc và khí

thành các hợp chất hữu cơ (tinh bột và đƣờng). Sau đó, thực vật trở thành thức ăn của các

loài động vật ăn thực vật nhƣ côn trùng, chim, khỉ, hƣơi cao cổ, hƣơu, trâu rừng và cả con

ngƣời. Đến lƣợt mình, các loài động vật ăn thực vật lại trở thành thức ăn cho các loài thú

ăn thịt nhƣ hổ, báo và chó sói. Trong khi đó, các loài vi sinh vật lại sống dựa vào xác

động vật hoặc thực vật bị phân huỷ. Các mối quan hệ phức tạp trong hệ thống này đƣợc

gọi là mạng lƣới sự sống. Mạng lƣới sự sống này tồn tại trong một trạng thái cân bằng

Page 43: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

43

động hết sức nhạy cảm. Nếu bất cứ một yếu tố nào trong hệ thống bị tác động hoặc bị đẩy

ra khỏi mạng lƣới, sự cân bằng trong hệ thống sẽ bị phá vỡ. Việc xem xét các mối quan

hệ này một cách thấu đáo sẽ giúp chúng ta có hiểu biết đầy đủ về sự kỳ diệu trong mạng

lƣới sự sống trên Trái Đất này.

Các mối quan hệ khác nhau trong thiên nhiên bao gồm:

Cạnh tranh: diễn ra khi có nhiều loài cùng tìm kiếm một nguồn thức ăn. Khi đó, quan hệ

giữa các cá thể mang tính tiêu cực. Ví dụ trâu rừng và nai có quan hệ cạnh tranh vì cùng

ăn cỏ trong một khu vực.

Hỗ sinh: là mối quan hệ giữa các loài khác nhau sao cho tất cả các loài này đều có lợi. Ví

dụ nhƣ quan hệ giữa chim và hoa; chim giúp hoa thụ phấn.

Quan hệ ký sinh: diễn ra khi 1 loài sống nhờ vào loài khác và gây hại cho loài đó. Ví dụ

nhƣ giun sống ký sinh trong ruột lợn.

Hội sinh: diễn ra khi 1 loài đƣợc lợi từ loài khác trong khi loài kia không đƣợc lợi nhƣng

cũng không bị hại. Ví dụ nhƣ phong lan sống trên thân cây, cua nhỏ sống trong bộ rễ bèo

tây.

Các yếu tố vô sinh trong mạng lƣới sự sống

Nước

Page 44: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

44

75% diện tích Trái Đất đƣợc bao phủ bởi nƣớc. Đa số lƣợng nƣớc này (97,6%) là nƣớc

mặn trong các đại dƣơng và biển cả trên Trái Đất; và 2,08% là nƣớc dƣới dạng băng,

tuyết. Con ngƣời và các sinh vật trên cạn không thể dùng đƣợc những loại nƣớc này. Phần

còn lại (0.03%) là lƣợng nƣớc ngọt mà con ngƣời và các sinh vật ở cạn có thể dùng đƣợc.

Nƣớc ngọt phân bố trong sông, suối và các túi nƣớc ngầm.

Đất

Đất đƣợc hình thành trong quá trình phong hoá kéo dài hàng triệu năm. Nhiệt độ, mƣa,

ánh sáng mặt trời, gió, độ ẩm và hoạt động của núi lửa chính là các yếu tố tự nhiên gây ra

quá trình phong hoá. Kết quả của hoạt động này tạo tiền đề cho sự hình thành lớp chất

hữu cơ dày hay còn gọi là mùn. Lớp mùn này có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của

rất nhiều loài thực vật. Lớp hữu cơ này đƣợc hình thành từ phân động vật và xác động,

thực vật đang phân huỷ. Tầng hữu cơ giàu dinh dƣỡng của đất này chính là nơi sinh sống

của các loài sinh vật nhƣ giun, côn trùng, nấm, tảo, rêu và vi khuẩn. Đất giữ nƣớc và cung

cấp cho cây xanh. Đất còn chứa rất nhiều loại khoáng chất quan trọng đối với động, thực

vật. Cây xanh hấp thụ các chất khoáng nhƣ canxi, phốt pho, măng gan, sắt và kẽm trong

đất để phát triển. Sau đó các chất khoáng này đi vào cơ thể động vật khi chúng ăn thực vật

hoặc liếm khoáng. Ví dụ, voi thƣờng liếm khoáng từ mùn tro của các bãi cháy trong rừng.

Khí quyển và không khí

Cacbonic (CO2) và ôxy (O2) là các khí không thể thiếu đối với sự tồn tại của mọi loài

sinh vật. Thông qua quá trình quang hợp, thực vật dùng khí cacbonic để sản xuất ra chất

hữu cơ và giải phóng khí ôxy vào khí quyển. Nhờ đó, con ngƣời và các loài động vật khác

có khí ôxy để thở.

Trong tự nhiên tất cả các sinh vật sống và không sống đều có mối quan hệ chặt chẽ

với nhau tạo nên một mạng lƣới sự sống. Mọi sinh vật trên Trái Đất đều có quan hệ

tƣơng hỗ và gắn kết với nhau thông qua các mối quan hệ sinh tồn. Chúng phụ thuộc

vào nhau vì nguồn dinh dƣỡng, nơi ở và sự an toàn. Mạng lƣới sự sống này tồn tại

trong một trạng thái cân bằng động hết sức nhạy cảm. Nếu bất cứ một yếu tố nào

trong hệ thống bị tác động hoặc bị đẩy ra khỏi mạng lƣới, sự cân bằng trong hệ

thống sẽ bị phá vỡ.

BỘ THẺ MẠNG LƢỚI SỰ SỐNG (TIẾP)

Hoạt động 10: Động vật ăn thịt và con mồi

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về chuỗi thức ăn và sự đấu tranh sinh tồn thƣờng xuyên

diễn ra trong các quần thể động vật.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: Quan sát và phân tích. Giáo cụ: Giấy hoặc bìa màu, săm hoặc lốp hỏng.

Thông tin cơ sở: Động vật ăn thịt và con mồi có một mối quan hệ độc đáo, không hề

thanh bình. Động vật ăn thịt lấy con mồi làm thức ăn. Mặc dù mối quan hệ này hoàn toàn

Page 45: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

45

bất lợi cho con mồi, nhƣng lại là nhân tố thiết yếu cho sự tồn tại của cả 2 bên. Chính sự

đấu tranh thƣờng xuyên về nguồn thức ăn này giúp duy trì sự cân bằng của quần thể động

vật ăn thịt và con mồi.

Động vật ăn thịt là các loài động vật lớn ăn các loài động vật khác nhƣ hổ, báo, chó sói,

chó rừng, .. .Còn con mồi thƣờng là các loài động vật ăn cỏ nhƣ hƣơu, lợn rừng, khỉ,

chim, .. .Đôi khi, con mồi cũng có thể là các loài động vật ăn thịt nhỏ nhƣ cầy hƣơng,

chồn, ... Cả động vật ăn thịt và con mồi đều có những khả năng và cấu tạo cơ thể phù hợp

với chức năng của chúng trong thiên nhiên. Động vật ăn thịt có khả năng đặc biệt trong

việc theo dõi và rình bắt con mồi. Chúng thƣờng di chuyển nhanh nhẹn, với bộ vuốt và

răng sắc nhọn dùng để bắt và xé con mồi. Trong khi đó, con mồi cũng rất nhanh nhẹn.

Chúng thƣờng có khả năng nguỵ trang, ẩn nấp hoặc tự vệ nhằm thoát khỏi sự săn bắt của

động vật ăn thịt.

Trong một sinh cảnh, số lƣợng con mồi thƣờng lớn hơn động vật ăn thịt. Khả năng sinh

sản của con mồi cũng lớn hơn động vật ăn thịt. Điều này cho phép duy trì một quần thể

con mồi lớn nhằm đảm bảo đủ thức ăn cho động vật ăn thịt đồng thời vẫn có đủ số cá thể

thực hiện chức năng sinh sản. Nếu số lƣợng cá thể của quần thể con mồi nhỏ, động vật ăn

thịt sẽ không có đủ thức ăn và sẽ phải cạnh tranh nhau để tồn tại. Mặt khác, nếu hệ sinh

thái không có động vật ăn thịt hoặc rất ít động vật ăn thịt, con mồi sẽ tự do sinh sản. Đến

một lúc nào đó, số lƣợng cá thể con mồi sẽ trở nên quá lớn và nguồn thức ăn trở nên khan

hiếm. Khi đó, nhiều cá thể con mồi sẽ chết do thiếu thức ăn.

Chuẩn bị:

Tạo sân chơi bằng cách vẽ 2 đƣờng thẳng song song dài 8-10 m, cách nhau khoảng 10-

15m. Một vạch tƣợng trƣng cho ”nơi trú ẩn” và đƣờng kia tƣợng trƣng cho "nguồn thức

ăn". Vẽ 7-10 vòng tròn đƣờng kính 50 cm phân bố đều giữa 2 đƣờng thẳng này (nếu chơi

trên sân cỏ, có thể đặt 7 chiếc xăm hoặc lốp xe đạp hỏng một cách ngẫu nhiên trong khu

vực chơi). Các vòng tròn tƣợng trƣng cho "nơi trú ẩn tạm thời".

Cắt giấy hoặc bìa màu thành từng mảnh nhỏ làm thức ăn cho con mồi. Gấp lại và rải ngẫu

nhiên dọc theo vạch "nguồn thức ăn".

Ghi tên một số loài động vật ăn thịt và con mồi lên thẻ bìa để học sinh đeo trên ngƣời.

Động vật ăn thịt có thể là: hổ, báo, chó rừng, sói, beo lửa, con ngƣời,…; con mồi có thể

là: hƣơu, nai, hoẵng, lợn rừng, thỏ rừng, saola, sơn dƣơng, gà rừng, khỉ, sóc, rắn, chuột,

Động vật ăn thịt và con mồi có một mối quan hệ độc đáo, không hề thanh bình. Động

vật ăn thịt lấy con mồi làm thức ăn. Mặc dù mối quan hệ này hoàn toàn bất lợi cho

con mồi, nhƣng lại là nhân tố thiết yếu cho sự tồn tại của cả 2 bên. Chính sự đấu

tranh thƣờng xuyên về nguồn thức ăn này giúp duy trì sự cân bằng của quần thể

động vật ăn thịt và con mồi.

Bài đọc thêm

Page 46: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

46

Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói

Ở Phía bắc hẻm núi Colarodo nổi tiếng của nƣớc Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới

1.100 km2. Nơi đây có rất nhiều hƣơu rừng đủ cung cấp cho các tay thợ săn lão luyện.

Nhƣng đám thợ săn này phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất xanh tốt nhƣng

đàn hƣơu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt hơn nữa thì số lƣợng hƣơu cũng không

tăng đáng kể. Đó là tình hình của thảo nguyên này hồi đầu thể kỷ. Sau này những ngƣời

thợ săn này phát hiện ra rằng, số lƣợng hƣơu không thể tăng lên đƣợc là do chó sói và sƣ

tử, chúng ăn thịt những con hƣơu này.

Do vậy, từ năm 1907, dân chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt chó sói và

sƣ tử. Sau 10 năm liên tục săn lùng và tìm diệt, chó sói và sƣ tử bị loại khỏi thảo nguyên

Kaibab, còn đàn hƣơu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên

này có đến 10 vạn con hƣơu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ đƣợc săn bắn thỏa

thích.

Nhƣng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không đƣợc bao lâu. Chỉ sau 2 mùa đông, số

lƣợng hƣơu giảm mạnh bởi lẽ hƣơu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn và chết đói tới 6

vạn con. Sau đó đàn hƣơu tiếp tục giảm, đến những năm 40 thì đàn hƣơu chỉ còn lại

chùng 1 vạn con.

Đến lúc này mọi ngƣời mới kinh ngạc phát hiện ra rằng, tuy đàn hƣơu giảm sút nhƣng

vẫn không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi nảy nở của đàn hƣơu trong những năm

20 đã hủy diệt thảo nguyên. Nhiều nơi cỏ không còn mọc đƣợc nữa, thậm chí nhiều năm

sau thảo nguyên vẫn không phục hồi đƣợc bộ mặt ban đầu. Tin tức từ Mỹ cho biết hiện

nay thảo nguyên Kaibab vẫn tiêu điều. Thực tế cho thấy sở dĩ thảo nguyên Kaibab xuống

cấp chính là bắt đầu từ việc săn bắt tiêu diệt chó sói và sƣ tử.

Hoạt động 11: Tôi là ai ?

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sự khác nhau của các loài sinh vật, đồng thời giúp các em

có khả năng xác định và phân biệt một số loài sinh vật địa phƣơng.

Thời gian: 45 phút

Phƣơng pháp: Phân tích và diễn giải

Giáo cụ: Bộ thẻ Mạng lƣới sự sống (xem hoạt động 12), ghim hoặc băng dính

Thông tin cơ sở

Thế giới tự nhiên vô cùng đa dạng. Nếu đến một vùng thiên nhiên, chỉ cần ngồi một chỗ

chúng ta cũng có thể phân biệt và đếm đƣợc rất nhiều loài động vật. Chúng ta có thể xác

định đƣợc các loài sinh vật khác nhau là nhờ vào cấu trúc, hình dạng, màu sắc, loại thức

ăn và nơi sinh sống của chúng.

Các sinh vật có thể sống trên cây, trong hang hốc, trong nƣớc, trong đất, trong rừng hoặc

trên các trảng cỏ. Những sinh vật bay trong không khí phải có cánh. Những sinh vật đi

trên mặt đất phải có chân. Chúng có thể có 2, 4, 6 hoặc rất nhiều chân. Song, chúng cũng

có thể không có chân nhƣ loài rắn. Một số sinh vật chỉ ăn cỏ và hoa quả, trong khi các

loài khác chỉ ăn thịt và côn trùng. Nhiều loài sinh vật kiếm ăn vào ban ngày, nhƣng một

số loài khác chỉ kiếm thức ăn khi đêm xuống. Màu sắc của các sinh vật cũng khác nhau,

Page 47: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

47

giúp chúng có thể ẩn nấp trong môi trƣờng sống của mình nhằm tránh sự săn đuổi của kẻ

thù.

Chúng ta có thể biết thêm rất nhiều về thế giới tuyệt diệu mà chúng ta đang sống bằng

cách ngắm nhìn thiên nhiên, khám phá những đặc điểm và hành vi độc đáo của mọi tạo

vật trên Trái Đất này.

Chuẩn bị :

Bộ thẻ Mạng lƣới sự sống.

Hoạt động 12: Dân số và trái đất

Mục tiêu: Giúp học sinh biết về sự phân bố dân số và mức độ giàu có của các vùng khác

nhau trên Trái Đất; đồng thời giúp học sinh nhận thức đƣợc tác động đến tài nguyên đa

dạng sinh học của dân số, sự gia tăng dân số, sự phân bố và sử dụng tài nguyên trên Trái

Đất. Qua đó, giúp học sinh nhận thức đƣợc rằng khả năng nuôi sống con ngƣời của Trái

Đất là có hạn.

Thời gian: 90 phút

Phƣơng pháp: Đóng vai, phân tích, diễn giải, áp dụng, làm việc nhóm

Giáo cụ: Cuộn dây dài khoảng 50 m, 5 tấm bìa cứng làm biển, bút nét to, băng dính, 80

chiếc kẹo (có thể thay bằng hoa quả), và 5 túi nilông.

Thông tin cơ sở

Số lƣợng ngƣời sống trong một khu vực (dân số) có tác động lớn đến môi trƣờng của khu

vực đó. Dân số tăng kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dụng lƣơng thực, nƣớc và năng

lƣợng. v.v.

Năm 2001, dân số Trái Đất là 6,1 tỷ ngƣời. Theo dự đoán, sau 25 năm nữa, dân số Trái

Đất sẽ tăng gấp đôi. Tác động của dân số đối với tài nguyên trên Trái Đất đều đƣợc mọi

ngƣời thừa nhận. Sự phân bố dân số trên Trái Đất cũng nhƣ thói quen sử dụng tài nguyên

của ngƣời dân thuộc các nền văn hoá khác nhau cũng có tác động rất lớn đến môi trƣờng

trên Trái Đất. Song, việc định lƣợng những tác động này lại không đơn giản (WWF US,

1999).

Trong quá trình phát triển, con ngƣời sử dụng tài nguyên môi trƣờng để phục vụ cho nhu

cầu tồn tại và phát triển đời sống của mình. Chúng ta biết rằng các nguồn tài nguyên thiên

nhiên là hữu hạn trong khi nhu cầu của con ngƣời có thể nói là vô hạn. Chính vì thế đã

dẫn đến những hậu quả rất nặng nề do khai thác tài nguyên để đáp ứng những nhu cầu

này.

Ảnh hƣởng của sự gia tăng dân số đến:

Page 48: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

48

Tài nguyên thiên nhiên : Dân số tăng thì nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lên

để phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình. Con ngƣời cần nhiều gỗ hơn để xây dựng,

làm nhà ; cần nhiều dầu mỏ, than đá và khí đốt hơn để phục vụ sản xuất công nghiệp ; cần

nhiều đất canh tác hơn để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực. Hậu quả là những cánh rừng bị

khai thác kiệt quệ để lấy gỗ phục vụ xây dựng, lấy đất để canh tác nông nghiệp.

Môi trường sống: Sự gia tăng dân số tác động đến quá trình ô nhiễm do chất thải trong

sinh hoạt, chất thải công nghiệp, và chất thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Con

ngƣời ngày càng sử dụng nhiều loài phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong trồng trọt.

Những chất này một phần ngấm sâu vào lòng đất, một phần chảy ra sông hồ gây ô nhiễm

nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm.

Vấn đề xã hội : Việc gia tăng dân số cũng sẽ kèm theo những hậu quả về mặt xã hội. Khi

dân số tăng thì nhu cầu về việc làm tăng lên, trong khi khả năng đáp ứng lại có hạn. Hậu

quả là việc di cƣ từ nông thôn ra thành thị, di cƣ từ nơi có nguồn tài nguyên ít đến nơi tài

nguyên thiên nhiên giầu hơn diễn ra phổ biến trong những năm gần đây.

Chuẩn bị

- Chọn nơi có không gian rộng, trong nhà hoặc ngoài trời làm nơi tiến hành hoạt động.

Nếu thực hiện hoạt động trong lớp học, cần kê gọn bàn ghế để có khoảng trống phù

hợp.

- Viết tên các châu lục trên Trái Đất lên bìa cứng bằng chữ to: Bắc Mỹ, Châu Mỹ La

Tinh, Châu Phi, Châu Âu và Châu á.

- Cắt dây thành những đoạn có chiều dài nhƣ trên Bảng 18.1 ứng với các châu lục trên

Trái Đất. Buộc 2 đầu dây của mỗi đoạn dây đã cắt với nhau thành một vòng tròn. Đặt

các vòng dây này xuống mặt đất làm biên giới các khu vực . (Nếu có thể, hãy uốn các

vòng dây thành hình của châu lục tƣơng ứng). (Trong các châu lục của Trái Đất, Châu

Đại Dƣơng không đƣợc thể hiện trong hoạt động này vì số ngƣời sống ở đây rất ít nên

không thể mô tả chính xác). Gắn các tấm bìa cứng vào vòng dây tƣơng ứng với châu

lục đó.

- Phô tô Bộ thẻ Đại Sứ theo mẫu bên dƣới và cắt rời các thẻ để phát cho 5 học sinh làm

đại sứ châu lục.

- Dựa vào bảng 18.1, đếm số kẹo thể

hiện tổng sản phẩm quốc gia (GNP)

bình quân trên đầu ngƣời hay mức độ

giàu có của mỗi châu lục, bỏ vào các

túi nilông khác nhau. Đánh dấu các

túi này bằng nhãn ghi tên các châu

lục trên Trái Đất, tổng sản phẩm quốc

Bắc

Mỹ

Châu

Mỹ

La

Tinh

Châu

Âu Châu

Á Châu

Phi

Page 49: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

49

gia bình quân trên đầu ngƣời và số kẹo.

Bảng 18.1. Phân phối giữa các châu lục

Châu Á Châu Phi Châu Âu Châu Mỹ

La Tinh

Bắc Mỹ

Diện tích

(Km2)

30.533.652 39.296.194 22.482.739 20.280.824 18.174.586

Chiều dài

đoạn dây

(m)

10,2 13,1 7,5 6,7 6,0

Dân số năm

2001 (số

học sinh)

3 726 triệu

(25 học

sinh)

818 triệu

(5 học sinh)

727 triệu

(5 học sinh)

525 triệu

(3 học sinh)

316 triệu

(2 học sinh)

Tổng sản

phẩm quốc

gia bình

quân trên

đầu ngƣời

(GNP) (Số

kẹo)

2 490 Đô la

Mỹ

(4 chiếc

kẹo)

650 Đô la

Mỹ

(1 chiếc

kẹo)

13 710 Đô

la Mỹ

(23 chiếc

kẹo)

3 710 Đô la

Mỹ

(6 chiếc

kẹo)

27 100 Đô

la Mỹ

(45 chiếc

kẹo)

Ghi chú:

- Thông tin về dân số thế giới được lấy từ mạng Internet tại địa chỉ www.prb.org. "2001

World Population Data Sheet".

- Thông tin về GNP được trích từ tài liệu "Window on the Wild" của WWF US, 1999.

BỘ THẺ ĐẠI SỨ

Đại sứ Châu á

Tôi đại diện cho Châu á

1. Dân số chúng tôi gồm 3 726 triệu ngƣời.

2. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay, dân

số của chúng tôi sẽ tăng gấp đôi trong vòng 46

năm.

3. Trung bình, một phụ nữ châu Á có 2,8 ngƣời con.

4. Tuổi thọ trung bình của chúng tôi khi sinh ra là 65

tuổi

Tôi đại diện cho Châu Phi

1. Dân số chúng tôi gồm 818 triệu ngƣời.

Page 50: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

50

Đại sứ Châu phi 2. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay, dân

số của chúng tôi sẽ tăng gấp đôi trong vòng 27

năm.

3. Trung bình, một phụ nữ châu Phi có 5,6 ngƣời con.

4. Tuổi thọ trung bình của chúng tôi khi sinh ra là 52

tuổi

Đại sứ Châu Âu

Tôi đại diện cho Châu Âu

1. Dân số chúng tôi gồm 727 triệu ngƣời.

2. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay, dân

số của chúng tôi sẽ không bao giờ tăng gấp đôi.

3. Trung bình, một phụ nữ Châu Âu có 1,4 ngƣời con.

4. Tuổi thọ trung bình của chúng tôi khi sinh ra là 73

tuổi

Đại sứ Bắc Mỹ

Tôi đại diện cho Bắc Mỹ

1. Dân số chúng tôi gồm 316 triệu ngƣời.

2. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay, dân

số của chúng tôi sẽ tăng gấp đôi trong vòng 117

năm.

3. Trung bình, một phụ nữ Bắc Mỹ có 2 ngƣời con.

4. Tuổi thọ trung bình của chúng tôi khi sinh ra là 76

tuổi.

Đại sứ Châu Mỹ La tinh Tôi đại diện cho Châu Mỹ La Tinh

1. Dân số chúng tôi gồm 525 triệu ngƣời.

2. Với tốc độ tăng trƣởng dân số nhƣ hiện nay, dân

số của chúng tôi sẽ tăng gấp đôi trong vòng 38

năm.

3. Trung bình, một phụ nữ Châu Mỹ La Tinh có 3

ngƣời con.

4. Tuổi thọ trung bình của chúng tôi khi sinh ra là 69

tuổi

(Theo WWF US, 1999)

Page 51: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

51

Dân số trên thế giới nói chung cũng nhƣ ở Việt Nam nói riêng đang tăng lên một

cách nhanh chóng trong những thập kỷ gần đây. Việc gia tăng dân số là một trong

những nguyên nhân gây nên tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức

nhằm đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên trong đời sống xã hội. Kiểm soát việc

gia tăng dân số không những làm cho chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời đƣợc đảm

bảo hơn và còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Hoạt động 13: Khai thác tài nguyên thiên nhiên

Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt đƣợc tài

nguyên có khả năng tái tạo và tài nguyên không

có khả năng tái tạo; đồng thời giúp các em thấy

đƣợc hậu quả của việc khai thác tài nguyên

thiên nhiên không bền vững; định hƣớng để các

em sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững.

Thời gian: 60 phút

Phƣơng pháp: Phân tích, suy nghĩ thấu đáo,

diễn giải và trình bày.

Giáo cụ: Nhiều kẹo (có thể thay bằng lạc củ,

khuy áo hoặc viên bi), giấy khổ rộng

(hoặc bảng), bút nét to.

Page 52: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

52

Thông tin cơ sở

Tài nguyên thiên nhiên thƣờng đƣợc chia thành 2 dạng là tài nguyên có khả năng tái tạo

và tài nguyên không có khả năng tái tạo. Tài nguyên có khả năng tái tạo là loại tài nguyên

có khả năng duy trì hoặc phục hồi sau nhiều nhất là vài thế hệ. Loại tài nguyên này bao

gồm sinh vật nhƣ thực vật, động vật và các vi sinh vật (có khả năng sinh sản và phát

triển); một số yếu tố vô sinh nhƣ không khí, nƣớc, đất và năng lƣợng mặt trời (đƣợc bổ

sung hoặc duy trì thông qua các chu trình tự nhiên và dòng chuyển hoá năng lƣợng). Thời

gian tái tạo của các dạng tài nguyên nói trên rất khác nhau. Một số tài nguyên nhƣ đất cần

hàng chục năm mới có thể tái tạo lại. Trong khi một số khác nhƣ năng lƣợng mặt trời lại

đƣợc tái tạo hàng ngày.

Tài nguyên không có khả năng tái tạo là loại tài nguyên không có khả năng phục hồi hoặc

duy trì trong vài thế hệ nếu bị con ngƣời khai thác. Loại tài nguyên này bao gồm các loại

nhiên liệu nhƣ dầu, gas, các loại nhiên liệu hoá thạch khác và các yếu tố phóng xạ; các

khoáng chất. Cây xanh đƣợc coi là tài nguyên có khả năng tái tạo, nhƣng rừng nguyên

sinh lại đƣợc coi là loại tài nguyên không có khả năng tái tạo vì thời gian để có một khu

rừng nhƣ vậy thƣờng rất lâu, có khi hàng trăm năm. Tuy các loại nhiên liệu hoá thạch có

thể tái tạo nhƣng cần có hàng triệu năm dƣới điều khí hậu và vật lý nhất định. Cho dù

chúng ta có hạn chế sử dụng loại tài nguyên này, đến một lúc nào đó chúng cũng sẽ bị cạn

kiệt.

Rất nhiều nhà khoa học trên thế giới công nhận rằng chúng ta đang sử dụng tài nguyên

vƣợt quá khả năng tái tạo của chúng. Song, chúng ta không thể ngừng sử dụng tài nguyên.

Vấn đề là phải biết cách sử dụng tài nguyên một cách bền vững; nghĩa là sử dụng tài

nguyên nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại đồng thời không ảnh hƣởng đến khả

năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai (WWF US, 1999).

Tuy vậy, việc xác định cách sử dụng tài nguyên bền vững không phải là điều đơn giản.

Mỗi loại tài nguyên cần có chiến lƣợc sử dụng khác nhau. Chiến lƣợc quản lý bền vững

rừng nhiệt đới và ôn đới hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, chiến lƣợc sử dụng tài nguyên

bền vững còn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đó là loại có khả năng tái tạo hay không có

khả năng tái tạo. Mức độ tiêu thụ tài nguyên luôn thay đổi của con ngƣời cũng là một yếu

tố gây trở ngại cho việc xác định xem việc tiêu thụ tài nguyên tại một thời điểm nào đó là

bền vững hay không bền vững.

Chuẩn bị

Phô tô Bảng 22.1. Theo dõi khai thác tài nguyên lên giấy khổ rộng hoặc viết lên bảng để

học sinh ghi lại kết quả.

Chọn nơi có không gian rộng, trong nhà hoặc ngoài trời làm nơi tiến hành hoạt động. Nếu

thực hiện hoạt động trong lớp học, cần kê gọn bàn ghế để có khoảng trống phù hợp.

Vẽ một vòng tròn giữa lớp học và đặt khoảng 100 chiếc kẹo vào đó (có thể đặt kẹo vào

một chiếc hộp nông sao cho tất cả học sinh đều nhìn thấy số kẹo trong hộp).

Page 53: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

53

Hoạt động 14: Báo tƣờng xanh Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xây dựng một chiến dịch truyên truyền nâng cao nhận

thức cho mọi ngƣời và cộng đồng về vai trò và giá trị của tài nguyên thiên nhiên. Đồng

thời, tăng tính sáng tạo và kỹ năng làm việc theo nhóm của các em học sinh.

Mục tiêu kiến thức:

Kỹ năng: Thu thập, tổ chức, diễn giải, ứng dụng, đánh giá, trình bày và làm việc theo

nhóm

Thông tin cơ sở

Việc làm báo tƣờng đƣợc rất nhiều trƣờng học ở Việt Nam phát động đến các em học sinh

nhân các ngày lễ lớn nhƣ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, Ngày Thành lập Đoàn 26

tháng 3, Ngày Môi trƣờng Thế giới 5 tháng 6. Đây là dịp để các em làm việc theo nhóm

về một chủ đề nhất định nhằm thể hiện nhận thức, thái độ và tình cảm cuả các em đối với

những chủ đề hoặc sự kiện này. Các em có cơ hội rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, kỹ

năng nghiên cứu, kỹ năng viết, truyền thông và khả năng sáng tạo nghệ thuật, đồng thời

tạo cơ hội để các em học hỏi thêm về môi trƣờng tự nhiên nơi các em sinh sống.

Báo tƣờng Xanh là một tập hợp các bài văn, thơ, tranh vẽ do chính các em sáng tác và sƣu

tầm thành một nội dung thống nhất về vẻ đẹp của môi trƣờng thiên nhiên, vai trò của rừng

trong cuộc sống con ngƣời, các vấn đề về bảo tồn động vật hoang dã quí hiếm. Những nội

dung này nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức, ý thức và hành động vì môi trƣờng

của chính các em tham gia và của đông đảo công chúng.

Báo tƣờng Xanh là một tập hợp các bài văn, thơ, tranh vẽ do chính các em sáng tác

và sƣu tầm thành một nội dung thống nhất về vẻ đẹp của môi trƣờng thiên nhiên, vai

trò của rừng trong cuộc sống con ngƣời, các vấn đề về bảo tồn động vật hoang dã

quí hiếm. Những nội dung này nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức, ý thức và

hành động vì môi trƣờng của chính các em tham gia và của đông đảo công chúng.

Hoạt động 15: Thi tìm hiểu về bảo tồn tài

nguyên rừng

Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại những

kiến thức đã học

Thông tin cơ sở

Sau khi đã tham gia các hoạt động từ 1 đến 12

trong cuốn sách hƣớng dẫn này, học sinh đã

khám phá đƣợc rất nhiều điều kỳ thú của thiên

nhiên. Hoạt động cuối cùng này đƣợc thiết kế

nhằm mục đích củng cố lại cho học sinh

những kiến thức mà các em đã đƣợc học. Nên tiến hành hoạt động này vào buổi sinh hoạt

Page 54: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

54

cuối cùng của của lớp học hoặc câu lạc bộ xanh trong năm học. Bộ câu hỏi để các em học

sinh trả lời trong câu hỏi này chỉ là một ví dụ. Giáo viên/hƣớng dẫn viên có thể tự thiết kế

bộ câu hỏi phù hợp với khả năng của học sinh. Nên chuẩn bị quà hoặc phần thƣởng cho

những đội thắng cuộc hoặc những học sinh xuất sắc nhằm khuyến khích sự tham gia của

các em.

Câu hỏi

Đáp án

1. Nếu không có rừng, cuộc sống của

con ngƣời có bị ảnh hƣởng không? Tại

sao?

(Có 1 đ và tại sao 4 điểm)

Có bị ảnh hƣởng

Rừng cung cấp rất nhiều giá trị cho

cuộc sống của con ngƣời nhƣ cung cấp

thực phẩm, thuốc chữa bệnh, rừng giúp

điều hòa khí hậu, hạn chễ thiên tai lũ

lụt. Nếu không có rừng thì các hiện

tƣợng thiên tai xảy ra thƣờng xuyên

hơn, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của

con ngƣời.

2. Hãy kể tên 5 sản phẩm mà rừng

mang lại cho đời sống của con ngƣời?

(mỗi sản phẩm 1 điểm)

gỗ

mật ong

tre nứa

măng

cây thuốc chữa bệnh

3. Con ngƣời có phải là mối đe dọa lớn

nhất đối với bò rừng và các loại động

vật khác ở Khu Bảo tồn không? Tại

sao?

(có 1 đ, tại sao 4 đ)

Đúng, con ngƣời chính là môi đe dọa

lớn nhất đến sự tồn tại của các loài động

vật, con ngƣời săn bắn, buôn bán và tiêu

thụ chúng, phá hủy các sinh cảnh sống

của chúng.

4. Chuyện gì sẽ xẩy ra nếu con ngƣời sử

dụng tài nguyên nhanh hơn khả năng tái

tạo của chúng (3 đ)? Tại sao (2 đ)?

Con ngƣời sẽ không có đủ tài nguyên

thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu cuộc

sống của mình nhƣ: ăn, ở, mặc. Chiến

tranh, đói nghèo và bệnh tật sẽ xẩy ra

thƣờng xuyên.

5. Hãy kể tên 5 nguyên nhân gây ô

nhiễm nguồn nƣớc (mỗi nguyên nhân 1

điểm)?

Do chất thải trong sx nông nghiệp

(thuốc trừ sâu)

Do chất thải trong sản xuất công nghiệp

Do chất thải trong sinh hoạt

Do tràn dầu

Do vất rác thải bừa bãi

6. Nêu vai trò của nƣớc trong đời sống Nƣớc có vai trò quan trọng trong đời

Page 55: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

55

của con ngƣời? sống của con ngƣời, nƣớc dùng để sinh

hoạt trong sản xuất nông nghiệp, dịch

vụ và công nghiệp. Ví dụ

7. Nêu 5 mối đe dọa đối với tài nguyên

thiên nhiên ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên

Vĩnh Cửu? Mỗi mối đe dọa 1 điểm.

Do cháy rừng

Do săn bắt trái phép

Do chặt phá rừng làm nuơng rẫy

Do khai thác gỗ trái phép

Do chặt phá rừng trồng cây công nghiệp

8. Liệt kê 5 hành động mà các em học

sinh có thể làm để bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên

Không vứt rác bừa bãi

Không ăn thịt thú rừng

Nói với bạn bè và ngƣời thân không sử

dụng và tiêu thụ các sản phẩm làm từ

động vật hoang dã

Không làm ô nhiễm nguồn nƣớc

Tham gia trồng cây gây rừng

9. Kết thúc buổi đi chơi ở trong rừng

bạn nên làm gì (3 đ)? Tại sao (2 đ)?

Bỏ tất cả rác vào thùng rác hoặc mang

rác về nhà nếu không có thùng rác.

Rác sẽ làm hỏng vẻ đẹp tự nhiên của

rừng. Hơn nữa, rác có tác động xấu đến

sức khỏe và gây hại đối với một số loài

sinh vật khác

10. Hãy nêu 5 hậu quả của việc mất

rừng (mỗi hậu quả 1 điểm)?

Xói mòn đất

Hạn hán, lũ lụt

Không đủ nƣớc cho sx nông nghiệp

Thiếu nƣớc để sản xuất điện

Mất đa dạng sinh học

Trong suốt năm học các em đƣợc nhà trƣờng phối hợp với Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -

Văn hóa Đồng Nai tổ chức tham quan dã ngoại ở các khu rừng trồng, rừng nguyên sinh,

vùng đất ngập nƣớc, khu di tích chiến khu Đ, ……

Page 56: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

56

Trong những buổi tham quan đó, các em học sinh đã đặt ra nhiều câu hỏi và đƣợc giải

thích cặn kẽ về rừng, về môi trƣờng. Thông qua các trò chơi các em đã phát huy đƣợc

năng khiếu vẽ tranh, kể chuyện, sắm vai, biểu diễn văn nghệ

Tổ chức lễ phát động chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn”

III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: - Học sinh phấn khởi, tích cực, say mê học tập, có ý thức tốt đối với môi trƣờng. Việc tiếp thu bài giảng lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vận dụng vào trong đời sống, sinh hoạt hằng ngày của cá nhân các em, và phần nào đã tác động đến gia đình và ngƣời dân ở địa phƣơng. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có gắn với nội dung giáo dục môi trƣờng đã đƣợc học sinh nhiệt tình tham gia, hiệu quả giáo dục môi trƣờng đƣợc nâng lên.

- Học sinh biết giữ gìn cảnh quan sƣ phạm, giữ gìn vệ sinh trƣờng lớp sạch đẹp.

Page 57: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

57

- Một số học sinh sau khi tham gia câu lạc bộ đã có nhiều nghĩa cử thật đẹp nhƣ: Có một nhóm học sinh sau giờ học tự nguyện ở lại giúp ngƣời quét dọn phòng học, sau khi quét lớp xong các em còn nhặt những tờ giấy vụn vuốt cho phẳng rồi gom lại cho ngƣời quét dọn bán để tăng thêm thu nhập. Khi chúng tôi khen ngợi các em, các em nói: “việc này nhỏ mà cô, cô đừng nêu tên chúng em lên trƣớc cờ làm gì”

- Thông qua câu lạc bộ, các em đã tham gia nhiều hội thi do Vƣờn Quốc gia Cát Tiên, Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên –Văn hóa Đồng Nai tổ chức và đã đạt nhiều giải thƣởng lớn.

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

KHU BTTN&DT VĨNH CỬU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày . . tháng . . năm

2008

HỘI THI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN ĐOẠT GIẢI (Đợt 1)

Số

TT Đồng đội, cá nhân Trƣờng Lớp Giải Số tiền

I ĐỒNG ĐỘI 1.200.000

1 Trƣờng THCS Hiếu Liêm Trƣờng THCS Hiếu Liêm Giải nhất 500.000

2 Trƣờng PTCS và PTTH HVN Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ Giải nhì 400.000

3 Trƣờng PTCS Mã Đà Trƣờng PTCS Mã Đà Giải ba 300.000

Page 58: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

58

II CÁ NHÂN 1.800.000

1 Nguyễn Thị An Trƣờng THCS Hiếu Liêm 8 Giải nhất 500.000

2 Nguyễn Bảo Thuận Kiều Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ 9 Giải nhì 400.000

3 Đặng Thị Thu Hiền Trƣờng PTCS Mã Đà 9 Giải ba 300.000

4 Đinh Hoàng Bảo Thịnh Trƣờng THCS Hiếu Liêm 8 Giải khuyến khích 100.000

5 Nguyễn Mạnh Tiến Trƣờng THCS Hiếu Liêm 8 Giải khuyến khích 100.000

6 Lê Thị Cẩm Linh Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ 8 Giải khuyến khích 100.000

7 Lê Thị Kiều Mỹ Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ 11 Giải khuyến khích 100.000

8 Hoàng Thị Thanh Thu Trƣờng PTCS Mã Đà 7 Giải khuyến khích 100.000

9 Nguyễn Hữu Thăng Bình Trƣờng PTCS Mã Đà 8 Giải khuyến khích 100.000

Tổng cộng 3.000.000

Ban Tổ chức Hội thi Giám đốc

Trƣơng Minh Trí

UBND TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHU BTTN&DT VĨNH CỬU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu ngày 3 tháng 11 năm 2008

HỘI THI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN ĐOẠT GIẢI (Đợt 2)

Số

TT Giải thƣởng Trƣờng Giải Tiền thƣởng

I ĐỒNG ĐỘI 1.200.000

1 Trƣờng PTCS Hiếu Liêm Giải nhất 500.000

2 Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ Giải nhì 400.000

3 Trƣờng PTCS Mã Đà Giải ba 300.000

II CÁ NHÂN 1.800.000

1 Nguyễn Minh Hoàng PTCS Hiếu Liêm Giải nhất 500.000

2 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ Giải nhì 400.000

3 Nguyễn Thừa Hiếu PTCS Hiếu Liêm Giải ba 300.000

4 Nguyễn Thanh Tùng PTCS Mã Đà Giải khuyến khích 100.000

5 Nguyễn Minh Quân PTCS Mã Đà Giải khuyến khích 100.000

6 Nguyễn Hải Hà PTCS Hiếu Liêm Giải khuyến khích 100.000

7 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ Giải khuyến khích 100.000

8 Phạm Thị Thúy An PTCS Hiếu Liêm Giải khuyến khích 100.000

9 Nguyễn Bảo Thuận Kiều Trƣờng THCS và THPT Huỳnh Văn Nghệ Giải khuyến khích 100.000

Tổng cộng 3.000.000

Lập bảng Ban Tổ chức Hội thi Giám đốc

Page 59: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

59

Trần Văn Minh Trƣơng Minh Trí

HỘI THI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

NĂM HỌC 2011-2012

Danh sách học sinh trƣờng THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ đạt giải

Giải Nhất: Nguyễn Thị Cẩm Tú : 400.000 VNĐ

Giải Nhì: Nguyễn Mỹ Hoàng Trang 300.000 VNĐ

Giải Ba: Nguyễn Xuân Sang 200.000 VNĐ

Giải khuyến khích: 100.000 VNĐ

- Nguyễn Thị Mai Hƣơng

- Vũ Minh Khôi

- Trần Mỹ Hạnh

- Vũ Thị Mai Anh

- Đỗ Thị Thùy Tiên

- Võ Thị Hồng Nhung

- Thông qua cuộc thi, nhiều em đã trƣởng thành hơn trong nhận thức về bảo vệ môi trƣờng sống của cá nhân và cộng đồng

- Nhiều em HS đã biết tự nhặt rác trong trƣờng, trong lớp học.

- 100% đội ngũ giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào nhà trƣờng là cần thiết. Do đó họ tích cực học tập, tích lũy những kiến thức cơ bản và các thông tin cập nhật về môi trƣờng để khi có cơ hội họ có thể giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh.

Page 60: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

60

- Về cơ sở vật chất: Nhà trƣờng đã đầu tƣ kinh phí trang bị tài liệu và đồ dùng học tập cho việc dạy và học nội dung giáo dục môi trƣờng. Đã mua sắm trang thiết bị cho việc thu gom rác thải, vừa kết hợp giáo dục môi trƣờng cho học sinh; Mua sắm chậu hoa, cây cảnh để tạo cảnh quan giáo dục môi trƣờng tốt.

Nhà trƣờng đã xây dựng khu vƣờn trƣờng trong đó trồng nhiều loại cây thuốc nam có ích

- Qua câu lạc bộ, các em thêm thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó giúp đỡ nhau nhiều hơn trong học tập.

_ Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên -Văn hóa Đồng Nai cung cấp thêm nhiều tài liệu giúp cho giáo viên cập nhật đƣợc nhiều thông tin trong giảng dạy

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: - Giáo dục BVMT cần phải đƣợc thực hiện vì môi trường, về môi trường và trong

môi trường. Giáo dục BVMT cần đƣợc thực hiện trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa

trƣờng học và cộng đồng.

- Để thu hút học sinh tham gia học tập BVMT, phƣơng pháp dạy học của giáo viên

phải linh hoạt uyển chuyển, giáo viên cần sƣu tầm nhiều tài liệu liên quan đến môi

trƣờng ở địa phƣơng các em sinh sống, sƣu tầm phim ảnh về môi trƣờng để tác động

trực tiếp đến các em (trăm nghe không bằng một thấy) - Khu vƣờn trƣờng nên phân công mỗi lớp phụ trách mỗi khu vực để các em trồng

cây, chăm sóc và đƣợc tính điểm thi đua cho các em.

- Đoàn TN, Đội TN cần tổ chức chiến dịch truyền thông, tuyên truyền, bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng, trong nhà trƣờng, tại nơi ở của em.

Một cộng đồng muốn phát triển một cách bền vững thì điều cần thiết là họ phải quam tâm

bảo vệ môi trƣờng của chính mình và không phá hoại môi trƣờng của ngƣời khác.

Họ cần phải biết sử dụng tài nguyên của mình một cách tiết kiệm, chi li và bền vững. Họ

cần biết sử dụng và chế tạo sản phẩm theo hình thức quay vòng vật liệu, giảm thiểu tới

mức tối đa chất phế thải và biết xử lý nó một cách an toàn.

Họ cần có ý thức bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sự sống và tính đa dạng của hệ sinh

thái địa phƣơng, bởi vì nguồn tài nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn. Họ có thể cố

gắng đạt tới sự thỏa mãn nhu cầu của cộng đồng nhƣng trong khả năng của mình và nhận

thức đƣợc sự cần thiết phải là đồng minh của các cộng đồng khác.

Nguyên tắc là lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào các bài học một cách

tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp phải làm cho bài học sinh động,

gắn với thực tế hơn nhƣng không làm quá tải học sinh. Để làm tốt công tác này đòi hỏi

ngƣời giáo viên phải nắm vững nội dung cần lồng ghép vào bài, chắt lọc kiến thức cho

phù hợp, không đƣa nội dung lồng ghép quá dài dòng. Bên cạnh đó, giáo viên phải cập

nhật thông tin nhanh nhẹn, chính xác thì nội dung lồng ghép mới có tính hấp dẫn và có

tính giáo dục cao

Page 61: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

61

Phƣơng pháp giảng dạy các bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng phải góp phần

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Và việc

kiểm tra đánh giá giáo dục bảo vệ môi trƣờng sẽ đƣợc lồng ghép trong kiểm tra đánh giá

của môn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về

bảo vệ môi trƣờng trong học tập và thực tiến cuộc sống.

BGH, các tổ bộ môn phải thống nhất quán triệt giáo viên việc kiểm tra đánh giá

giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, đặc

biệt kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trƣờng trong

cuộc sống thực tiễn.

Đoàn thanh niên phải đƣa việc bảo vệ môi trƣờng vào nội dung sinh hoạt và tiêu

chí thi đua của từng chi đoàn, có kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Tổ chức cho đoàn viên

tích cực thanh gia hƣởng ứng giờ Trái Đất hàng năm bằng hành động thiết thực và cụ thể

Nhân rộng mô hình các câu lạc bộ để tạo điều kiện cho nhiều học sinh đƣợc tham

gia.

Khi sinh hoạt câu lạc bộ, cần vận động các bậc phụ huynh cùng tham gia (nếu có

điều kiện).

Về việc quét dọn vệ sinh ở lớp học, Nhà trƣờng nên để cho học sinh tự làm không

nên thuê mƣớn vì có tự quét dọn các em mới ý thức đƣợc việc giữ gìn vệ sinh, cảnh quan

nơi sống và học tập của mình, bên cạnh đó cũng làm tăng thêm việc giáo dục kỹ năng

sống cho các em, các em mới biết quý và trân trong thành quả lao động của ngƣời khác

Page 62: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CHO HỌC SINH BẢO …...BVMT cho học sinh là một vấn đề cần thiết, thông qua giáo dục BVMT, các em học sinh góp sức

Giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường ở trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ

___________________________________________________________ Võ Thị Thúy Liễu

62

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu phổ biến kiến thức về môi trƣờng và đa dạng sinh học.

- Tạp chí tài nguyên môi trƣờng.

- Chƣơng trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giaI đoạn 2001-2010.

- Tài liệu Giáo dục bào vệ môi trƣờng trong môn GDCD

- Tài liệu Giáo dục bào vệ môi trƣờng trong môn Địa Lý

- Tài liệu Giáo dục bào vệ môi trƣờng trong môn Sinh học

WEB: www.vacne.org.vn

Vĩnh Cửu, ngày 12 tháng 3 năm 2012

Ngƣời thực hiện

Võ Thị Thúy Liễu