34
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI- DU LỊCH – MARKETING Bộ môn: HÀNH VI TỔ CHỨC BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : S KHC BIT TRONG VĂN HA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HA PHƯƠNG TÂY VÀ NH HƯNG CA CHNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC GVHD : TS Phan Thị Minh Châu SINH VIÊN THỰC HIỆN : 1. Nguyễn Thị Hồng Phương ( NT) KD3 31111023155 2. Võ Thị Anh Thư KD2 31111023079 3. Nguyễn Trần Diễm My KD3 31111023093 4. Võ Thị Mỹ Lộc KD2 31111021459 5. Nguyễn Thị Yến Nga KD3 31111021510 6. Lê Thảo Uyên KD3 31111022507 7. Ngô Thị Hồng Nhung MA1 31111023195

SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

KHOA THƯƠNG MẠI- DU LỊCH – MARKETING

Bộ môn: HÀNH VI TỔ CHỨC

BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA

PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HOA PHƯƠNG TÂY

VÀ ANH HƯƠNG CUA CHUNG ĐẾN HÀNH VI

CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

GVHD: TS Phan Thị Minh Châu

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1. Nguyễn Thị Hồng Phương ( NT) KD3 31111023155

2. Võ Thị Anh Thư KD2 31111023079

3. Nguyễn Trần Diễm My KD3 31111023093

4. Võ Thị Mỹ Lộc KD2 31111021459

5. Nguyễn Thị Yến Nga KD3 31111021510

6. Lê Thảo Uyên KD3 31111022507

7. Ngô Thị Hồng Nhung MA1 31111023195

TPHCM, ngày 24 tháng 4 năm 2014

Page 2: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

BANG PHÂN CÔNG CÔNG VIÊC

Họ tên Lớp Nội dung công việcMức độ

hoàn thành

Nguyễn Thị Hồng Phương KD003 - Tổng hợp nội dung 100%

Võ Thị Anh Thư KD002- Tìm thông tin về văn hóa

phương Đông100%

Nguyễn Trần Diễm My KD003- Tìm thông tin về văn hóa

phương Đông100%

Võ Thị Mỹ Lộc KD002- Tìm thông tin về văn hóa

phương Tây100%

Nguyễn Thị Yên Nga KD003- Tìm thông tin về văn hóa

phương Tây100%

Lê Thao Uyên KD003- Chỉnh sửa Word

- Làm power point100%

Ngô Thị Hồng Nhung MA001 - Viêt lời mở, lời kêt 100%

Page 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

NỘI DUNG

LƠI MƠ ĐÂU................................................................................................................1

I. KHAI QUAT VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG- PHƯƠNG TÂY:.........................2

1. Giơi thiêu khai quat về văn hóa Phương Đông:................................................2

2. Giơi thiêu sơ lược về văn hóa phương Tây:......................................................2

II. PHÂN TICH SƯ KHAC NHAU CỦA VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG –

PHƯƠNG TÂY:..........................................................................................................3

1. Chủ nghĩa ca nhân và tập thể:...........................................................................3

a. Khai quat chủ nghĩa ca nhân và tập thể.........................................................3

b. So sanh sư khac nhau.....................................................................................3

2. Rõ ràng và hàm ý..............................................................................................5

a. Cach thể hiên cam xúc...................................................................................5

b. Cach thể hiên ý kiên ca nhân.........................................................................5

c. Cach giai quyêt vân đề...................................................................................6

d. Cac đặc điểm khac.........................................................................................6

3. Nhận thức về thời gian......................................................................................7

4. Nhận thức về không gian..................................................................................8

5. Tầm quan trọng về đẳng câp.............................................................................8

III. ANH HƯƠNG CỦA SƯ KHAC BIÊT GIƯA VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG-

PHƯƠNG TÂY ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC:....................10

1. Anh hưởng đên truyền thông, hành vi ứng xử, giao tiêp trong tổ chức:.........10

2. Anh hưởng đên văn hóa tổ chức:....................................................................13

a. Cơ câu tổ chức:............................................................................................13

b. Chương trình động lưc:................................................................................14

c. Môi quan hê làm ăn:....................................................................................15

KẾT LUẬN..................................................................................................................17

Page 4: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

TÀI LIÊU THAM KHAO............................................................................................18

MỤC LỤC HÌNH ANH

II.1.1: Cai tôi ca nhân.....................................................................................................5

II.1.2: Môi quan hê trong xa hội.....................................................................................5

II.2.1: Cach thể hiên cam xúc.........................................................................................5

II.2.2: Thể hiên ý kiên ca nhân.......................................................................................6

II.2.3: Cach giai quyêt vân đề.........................................................................................6

II.3.1: Nhận thức về thời gian.........................................................................................8

II.5.1: Tầm quan trọng của Sêp......................................................................................9

Page 5: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

4HÀNH VI TỔ CHỨC

LỜI MƠ ĐÂU

Trên con đường toàn cầu hóa và hội nhập hiên nay, con người tư khăp cac nươc

có cơ hội giao lưu, tiêp xúc và hợp tac làm viêc vơi nhau nhiều hơn. Tư đó, sư giao

lưu văn hóa giưa hai nền văn hóa phương Đông- phương Tây ngày càng phổ biên hơn,

đoi hoi con người không ngưng tiêp thu, cai tiên nền văn hóa sao cho phu hợp vơi tình

hình phat triển hiên nay nhưng không quên phần giư gìn ban săc văn hóa dân tộc.

Cung vơi đó, sư xuât hiên cac tổ chức nói chung và tổ chức xuyên quôc gia nói riêng

là biểu hiên rõ nhât cho thây được sư giao thoa văn hóa trên. Tuy nhiên, sư giao lưu

văn hóa Đông- Tây thưc sư không hề đơn gian. Đôi khi, lai xay ra nhưng tình huông

dở khóc, dở cười; không như mong muôn chỉ vì nhưng anh hưởng sâu săc tư cac điểm

khac biêt giưa hai nền văn hóa Đông- Tây làm anh hưởng đên kêt qua hoat động của

tổ chức. Vì vậy, nhóm em xin phân tich đề tài “Sư khác biêt trong văn hoa phương

Đông và văn hoa phương Tây và ảnh hương cua chung đến hành vi con ngươi

trong tô chưc” qua đó rút ra được nhưng anh hưởng của cac điểm khac biêt này đên

hành vi của con người khi hoat động trong một tổ chức, đề tư đó có thể rút ra được

nhưng kinh nghiêm trong quy tăc ứng xử, giao tiêp trong văn hóa tổ chức.

Mặc du đa chuân bị rât kỹ lương tư nội dung đên hình thức nhưng chăc chăn se

không tranh khoi nhung thiêu sót. Kinh mong nhận được sư thông cam và sư đóng

góp tư giang viên hương dẫn cung như quý đọc gia để bài tiểu luận được hoàn thiên

hơn.

Chúng em xin chân thành cam ơn!

Nhóm sinh viên

-----***-----

Page 6: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

5SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

I. KHAI QUAT VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG- PHƯƠNG TÂY :

1. Giới thiệu khai quat vê văn hoa Phương Đông:

Văn hóa Phương Đông dưa trên cơ sở quan điểm “đao Khổng”, “Phật giao” coi

trọng nhưng găn kêt truyền thông, cam xúc con người và duy trì nhưng môi quan hê

dài lâu trong cộng đồng, như nhưng gia trị về gia đình, sư khiêm nhường, tôn trọng le

phai và kinh trọng nhưng người lơn tuổi, sư hài hoa về tinh thần, it ganh đua, tinh thần

hợp tac. Ngoài ra, họ quan niêm ban chât công viêc là để phục vụ cho “thượng đê”,

không nhằm mục đich về kinh tê ca nhân mà để tăng trưởng nhưng gia trị về tinh thần.

Trong môi trường làm viêc, đề cao sư đồng cam, cam xúc hơn là năng suât công viêc.

Đôi vơi họ, tầm quan trọng của tổ chức là để đap ứng nhu cầu xa hội và bày to sư tư

tôn trọng giưa cac ca nhân vơi nhau.

Văn hóa phương Đông dưa trên yêu tô tinh thần, nhưng phương diên thuộc về

con người và găn vơi cộng đồng. Điểm manh của nó là sư phat triển đầy đủ cac khia

canh thuộc về con người, bằng cach nuôi dương, chăm lo về tâm hồn, cam xúc, tinh

thần và sư tư do của mỗi ca nhân, tuy nhiên điểm yêu chinh là thiêu đi tinh kỉ luật, tư

duy cụ thể, lam dụng trưc giac và kinh nghiêm chủ quan.

2. Giới thiệu sơ lươc vê văn hoa phương Tây:

Văn hóa Phương Tây dưa trên nền tang cac gia trị “Châu Âu cổ đai”, thể hiên ở

cac mặt của đời sông bao gồm cac quy tăc xa hội, tục lê truyền thông, niềm tin tôn

giao, và hê thông chinh trị. Khai niêm truyền thông về văn hóa châu Âu găn liền vơi

cac đê chê châu Âu cổ đai vơi nhưng “tiên bộ công nghê và kinh tê vượt bậc” và hàng

loat nhưng “cuộc xung đột quôc tê đẫm mau” ở thê kỷ XX và trươc đó.

Phần nào đúng khi nói rằng, văn hóa phương Tây có xu thê truyền ba và phổ

biên văn hóa theo kiểu định hương nhà nươc. Văn hóa phương Tây dưa trên động lưc

phat triển của xa hội châu Âu là kinh tê, định hương thị trường, và canh tranh khôc

liêt. Con người chỉ được đôi xử và coi như nhưng “cỗ may vui vẻ” hay “đơn vị kinh

tê” để đap ứng nhưng mục đich kinh tê và chinh trị. Tuy vậy, nên văn hóa phương Tây

vẫn chưa chú ý đên nhu cầu khac bên trong con người, cụ thể đó là nhưng nhu cầu về

suy nghĩ, cam xúc, và tâm hồn của họ.

II. PHÂN TICH SƯ KHAC NHAU CUA VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG –

PHƯƠNG TÂY:

Page 7: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

6HÀNH VI TỔ CHỨC

1. Chủ nghĩa ca nhân và tập thể:

a. Khai quat chu nghia ca nhân va tâp thê

Chủ nghĩa ca nhân coi ca nhân là quan trọng và là hat nhân cơ ban của xa hội,

mục tiêu của tập thể phai găn liền vơi mục tiêu của ca nhân và có khi là lê thuộc. Con

người ca nhân được khich lê sông tư do, thẳng thăn, độc lập không chỉ trong suy nghĩ

mà con trong hành động.

Chủ nghĩa tập thể trai ngược hoàn toàn vơi chủ nghĩa ca nhân khi coi tập thể

mơi là điều quan trọng nhât, mọi ca nhân đều phai chịu sư chi phôi của mục tiêu tập

thể. Sông và hoa mình vào trong tập thể, có đức tinh khiêm tôn, lịch sư, cac ca nhân

không được tach rời khoi tập thể, không được bộc lộ sư độc lập của ban thân.

b. So sanh sư khac nhau

Người Phương Tây: chủ nghĩa ca nhân.

Lý tưởng, triêt lý, niềm tin: Theo Ronald Scollon, "ý tưởng căn ban của chủ

nghĩa nghĩa ca nhân " có thể tóm tăt như sau: 1. Ca nhân là cơ sở của tât ca cac

thưc tai và tât ca cac xa hội. 2. Chủ nghĩa ca nhân Mỹ nhân manh rằng ca nhân là

chủ thể không phụ thuộc vào bât kỳ một sư tài phan nào của phap luật và là một

chủ thể không phụ thuộc tiền lê hay truyền thông.

Hê thông gia trị chung: Người phương Tây rât quan trọng cac khia canh: Công

bằng và chinh nghĩa, tư lập và tư trị, quyền lợi, bình đẳng. Hầu hêt, họ đề cao cai

Tôi, tinh ca nhân trong một sô khia canh của đời sông như: công viêc, ban be,

gia đình...

Chuân mưc: Họ đoi hoi nhưng người xung quanh phai tôn trọng nhưng gì thuộc

về vân đề ca nhân, không can thiêp qua sâu vào đời sông riêng, nhưng vân đề ca

nhân thì để ca nhân tư giai quyêt. Nhưng người phương Tây rât tôn trọng quyền

lợi ca nhân, của mình cung như của người khac. Họ tôn trọng sư bình đẳng, công

bằng và chinh nghĩa.

Đối với phương Tây, chu nghia ca nhân luôn luôn được tôn vinh la gia trị tinh

thần cao nhất. Nó tao nên một nền văn hóa khac biêt vơi nhiều nền văn hóa ở cac

châu lục khac. Mỗi nươc tư ban có nhưng truyền thông riêng nên chủ nghĩa ca nhân ở

mỗi nươc cung có thêm một màu săc, nhưng hat nhân của nó vẫn là tinh bền vưng của

ca nhân, của nhân vị trong đời sông xa hội. Vì vậy, hiểu được chủ nghĩa ca nhân là có

Page 8: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

7SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

thể có được chìa khóa quan trọng để mở cửa, bươc vào một nền văn hóa vưa lâu đời

vưa mơi mẻ của loài người. Nhưng đôi khi, chủ nghĩa ca nhân bị hiểu nghĩa kha tiêu

cưc trong một sô xa hội và môi trường nhât định như ở phương Đông, nhưng nơi

thường nhìn nhận chủ nghĩa ca nhân găn liền vơi chủ nghĩa vị kỷ.

Người Phương Đông: chủ nghĩa tập thể.

Lý tưởng, triêt lý, niềm tin: Bôn trung tâm văn minh sơm nhât của nhân loai đó

là trung tâm văn minh Ai Cập, Lương Hà, Ấn Độ, Trung Hoa. con người tập

trung sinh sông ở nhưng nơi như ha lưu cac con sông lơn. Ai Cập nhờ có sông

Nin (Nile), Lương Hà nhờ có sông Ơphrat (Euphrates) Tigrơ (Tigris ), Ấn Độ

nhờ có sông Ấn và sông Hằng, Trung Hoa nhờ có Hoàng Hà và Trường Giang.

Ha lưu của cac con sông này đât rât màu mơ, thuận lợi cho viêc phat triển nông

nghiêp, tao điều kiên cho cư dân ở đây sơm bươc vào xa hội văn minh. Nhưng

quôc gia phương Đông, tư nhu cầu chông thiên tai, chông ngoai xâm và trị thủy,

tầm quan trọng của sư quần cư đoàn kêt của cac nhóm người, bộ tộc, cư dân

ngày càng được nhân manh; tư tưởng quy tụ và “đai nhât thông nhât” của chủ

nghĩa tập thể đa ăn sâu vào nền văn hóa phương Đông.

Hê thông gia trị chung và một sô chuân mưc: Ưu tiên tôi cao của văn hóa

Phương Đông là tập trung vào “toàn bộ con người” như “suy nghĩ, cơ thể, xúc

cam và tinh thần” và cac môi quan hê của con người vơi cộng đồng xung quanh

hơn là nhưng mục tiêu đơn thuần về lợi nhuận kinh tê. Họ gọi tên chúng rât khac

nhau, nhưng đều xoay quanh nhưng gia trị côt lõi của con người và ý nghĩa về

cai tôi, cai ban thể trong đời sông xa hội.

Đối với Phương Đông, chu nghia ca nhân luôn được đanh gia cao. Họ đề cao

lôi sông tập thể, đức tinh khiêm tôn, lịch sư, cac ca nhân không được tach rời khoi tập

thể, không được bộc lộ sư độc lập của ban thân. Đôi khi viêc đề cao quyền tư do ca

nhân là thưc sư cần thiêt cho một xa hội hương đên sư phat triển. Hiểu được tầm quan

trọng của quyền tư do ca nhân, chúng ta se có cai nhìn khoan dung hơn đôi vơi nhưng

ý kiên và hành vi khac biêt; tư đó se châp nhận ý kiên phan biên và sư khac biêt vơi tư

duy cởi mở và thai độ ôn hoa.

Page 9: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

8HÀNH VI TỔ CHỨC

II.1.1: Cai tôi ca nhân

II.1.2: Mối quan hê trong xa hôi

2. Rõ ràng và hàm ý

a. Cach thê hiên cảm xúc

Người Phương Tây luôn luôn thể hiên nhưng biểu hiên cam xúc, thai độ của

ban thân một cach rõ ràng mỗi khi vui- buồn, giận hờn, yêu- ghet, họ tuyêt đôi không

cho phep nói dôi suy nghĩ của ban thân.

Người Phương Đông, nhưng người kin đao, sông nội tâm, bên canh đó họ con

lo ngai, e de rằng “sư thật mât long” nên họ thường giâu kin và che đậy cam xúc của

ban thân để tranh gây phiền hà, có thể biểu hiên “trong heo ngoài tươi”, tức là bên

ngoài thì tươi cười, vui vẻ nhưng bên trong lai đang ân chứa nhiều nỗi buồn, tâm sư,

hay sư bât man, thât vọng.

II.2.1: Cach thê hiên cảm xúc

b. Cach thê hiên ý kiến ca nhân

Page 10: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

9SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

Người Phương Tây bộc trưc, thẳng thăn, không dâu giêm, không vong vo khi

thể hiên suy nghĩ của mình và se luôn đi vào thẳng vân đề, nói một cach thẳng thăn, rõ

ràng, ngăn gọn và không ngần ngai.

Trong khi người Phương Đông đề cao sư kheo leo, mềm mong, dẫn dăt đủ thứ

hay con gọi là lôi nói “vong vo tam quôc” sau mơi dẫn vào đề, vì theo họ khi mỗi một

ý kiên được đưa ra cần có nhưng câu “mở đầu” thật lịch sư, văn hoa, tranh mât long

người nghe.

II.2.2: Thê hiên ý kiến ca nhân

c. Cach giải quyết vấn đê.

Người Phương Tây coi trọng kêt qua sau cung, vì vậy, họ luôn sẵn sàng

đương đầu vơi nhưng vân đề can trở, miễn sao để đat được mục tiêu nhanh nhât.

Người Phương Đông quan trọng qua trình thưc hiên. Vôn không thich đôi đầu,

xung đột, nên người phương Đông có thể châp nhận đi vong một chút, tuy mât thời

gian hơn nhưng vẫn đat được kêt qua sau cung và không tổn hao qua nhiều sức lưc.

II.2.3: Cach giải quyết vấn đê

d. Cac đặc điêm khac

Người Phương Tây thì tinh thần đóng góp thiên nguyên rât cao. Con người

Phương Đông ưu tiên hàng đầu là thân nhân, bà con họ hàng của mình trươc “Môt

giọt mau đao hơn ao nước la” hơn nưa là “Con ông chau cha”.

Page 11: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

10HÀNH VI TỔ CHỨC

Bên canh đó, ở Phương Tây nhưng điều xâu xa cần được phơi bày cho công

luận, công chúng biêt để họ khăc phục, sửa chưa, tranh xa vào lỗi sai đó. Hoàn toàn

ngược lai, tư tưởng của người Phương Đông là: “Tốt khoe, xấu che”, “Sư thât mất

lòng” viêc tô cao cai xâu của ai trươc dư luận đôi khi bị coi là ac độc, nho nhen, cho

nên đa sô đều an phận thủ thường.

Ngoài ra Phương Tây, động một chút là kiên, viêc gì cung có thể lôi nhau ra toa

để phân rõ trăng đen, để kẻ xâu không dam tai pham, để làm đẹp xa hội, để công lý

sang to. Con Phương Đông thì “Vô phúc đao tụng đình” cho nên sợ, ngai kiên cao để

tranh tôn kem, giư hoa khi, đơ nhức đầu vì thu oan, cho nên cai xâu cứ tồn tai mai,

công lý không sang to và đặc biêt ưu tiên giai quyêt vân đề dưa trên tình cam.

Người Phương Tây là người thẳng thăn, bộc trưc, luôn thể hiên quan điểm ca

nhân một cach rõ ràng.

Người Phương Đông kheo leo, tinh tê và có nhiều hàm ý.

3. Nhận thức vê thời gian

Một trong nhưng khac biêt căn ban giưa văn hóa Phương Đông và Phương Tây

theo góc nhìn của kinh tê học là viêc coi trọng giờ giâc, đặc biêt là “sư đúng giờ”.

Tai Phương Tây: “đúng giờ” như là một đức tinh cần thiêt của mọi công dân.

Người Phương Tây ý thức rât cao về giờ giâc và quan lý thời gian. Người này đúng

giờ thì người kia cung cần băt kịp và ca guồng may đều vận hành theo khung thời gian

chuân mưc. Người Phương Tây coi thời gian là vàng là bac, họ tiêt kiêm thời gian

tưng phút tưng giây nên hẹn ho phai đúng giờ, họp hành cung phai đúng giờ và kêt

thúc đúng giờ; giờ nào nghỉ là nghỉ, giờ nào tai nhóm là tai nhóm, không có chuyên

lộn xộn. Đôi vơi họ viêc trễ giờ, không tôn trọng giờ giâc là bày to cho người khac

thây tinh không tin cậy của mình.

Tai Phương Đông: hầu hêt người châu A (ngoai trư Nhật Ban) đều không có

thói quen “đúng giờ” trong ca công viêc lẫn đời sông hằng ngày. Người Phương Đông

coi thời giờ thưa thai và co dan cho nên có danh tư “giờ cao-su”, họ thường tìm mọi lý

do để tranh thủ làm viêc ca nhân, có thể không tiêc thời gian cho nhưng thứ vô ich và

nhàm chan. Con người Phương Đông bị anh hưởng rât lơn bởi nhịp điêu tư nhiên, điều

này có nguyên nhân anh hưởng tư địa lý, khi hậu, phương thức san xuât của nền kinh

Page 12: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

11SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

tê nông nghiêp. Hàng nghìn năm qua, họ không cần “đồng hồ” mà làm viêc và sinh

hoat dưa trên nhưng thay đổi của tư nhiên hay thời tiêt, của mặt trăng và mặt trời.

II.3.1: Nhân thưc vê thơi gian

Cach nhìn tư kinh tê học này lý giai vì sao người Phương Đông thường sử dụng

cam xúc, tư duy trưc giac và kinh nghiêm chủ quan trong khi người Phương Tây

thường sử dụng tư duy logic, luận chứng và thưc nghiêm.

4. Nhận thức vê không gian

Tai Phương Tây: Khi quan sat một khung canh nào đó, người ta thường tập

trung quan sat đôi tượng ở chinh giưa hơn là nhưng vung phụ cận phia ngoài. Khi tìm

kiêm một chủ thể thì họ thường chỉ chú tâm đên chủ thể đó bât kể môi trường xung

quanh như thê nào, họ thường quan tâm và tập trung hương đên mục tiêu của họ.

Người phương Tây thường muôn đi thẳng, tập trung vào nội dung chinh khi

giai quyêt 1 công viêc hay một vân đề nào đó. Yêu tô này anh hưởng đên nhận thức về

không gian và hành vi của họ khi quan sat về đôi tượng, sư vật, vân đề.

Tai Phương Đông: Khi quan sat một quang canh, họ thường hương chú ý đên

bôi canh xung quanh, nhưng tiểu tiêt nho chứ không chỉ tập trung ở đôi tượng chinh.

Vi dụ, họ se nhìn ngăm quang canh phia xa bao quanh chiêc xe BMW đậu trong công

viên hơn là chỉ tập vào chiêc xe.

Người phương Đông thường trình bày vân đề 1 cach hàm ý, tổng quat. Yêu tô

này là 1 phần được hình thành tư nhưng quan sat tư cuộc sông, cach nhìn bao quat tư

quang canh, không gian xung quanh, nhưng tiểu tiêt nho. Điều này anh hưởng tơi

nhận thức tổng thể, nhưng chưa thưc sư tập trung đi sâu ngay vào vân đề chinh.

5. Tầm quan trọng vê đẳng cấp

Tai Phương Tây: Người Phương Tây không coi trọng địa vị, độ tuổi. Một vi dụ

nho là, đôi vơi trẻ em ở Hoa Kỳ, nêu ban gặp chúng mà không chào chúng trươc thì

Page 13: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

12HÀNH VI TỔ CHỨC

chúng cung không chào ban vì mọi người đều bình đẳng, con nit, người lơn, cụ già

đều được đôi xử ngang nhau. Điều mà họ quan tâm là hiêu qua công viêc nên sư phân

bậc về đẳng câp, quyền lưc hầu như không có. Trong một tổ chức, người “sêp” chỉ

hơn nhân viên của mình ở câp bậc và lương bổng một chút. Trong nhưng dịp lễ lơn

như năm mơi, thì câp chỉ huy, quan lý, chẳng han như hiêu trưởng, giam đôc gửi thiêp

chúc, kem theo một món quà nho nho cho thư ký, nhân viên toàn trường…như một

hình thức cam ơn nhân viên dươi quyền đa giúp đơ mình chu toàn trach nhiêm trong

năm.

Tai Phương Đông, họ thường nghiêng về phia tôn trọng tuổi tac, thâm niên, địa

vị và quyền chức hơn. Ơ Phương Đông, cụ thể là Viêt Nam, khi ban gặp cô, dì, chú,

bac, cụ già, cac bậc trưởng thượng hay là cac câp chỉ huy, quan li cao hơn mình, điều

ban nên làm đó là lên tiêng chào hoi trươc để chứng to ban là người biêt lễ, nghĩa.

Viêc thao luận ở Phương Tây rât thẳng thăn, già trẻ, lơn be đều ngang nhau.

Trong khi Phương Đông phai biêt kinh trên, nhường dươi. Đặc biêt trong lĩnh vưc

kinh doanh, đôi vơi Phương Tây, sêp cung là người đi làm kiêm sông như nhân viên,

chỉ có điều câp bậc, tầm nhìn và lương bổng của sêp cao hơn một chút. Ơ Phương

Đông, sêp được coi là “người khổng lồ”.

II.5.1: Tầm quan trọng cua Sếp

Nguyên nhân của sư khac biêt này là do, người Phương Đông chịu anh hưởng

manh me của triêt lý khổng tử và một sô nhà triêt học Phương Đông khac, nhưng

người cho rằng người ta sinh ra vôn không bình đẳng “con vua thì vẫn làm vua”. Trai

lai người Phương Tây, do anh hưởng của nhưng điều kiên lịch sử và kinh tê xa hội chi

phôi (cac học thuyêt khai sang và cac cuộc di dân tư Châu Âu sang Châu Mỹ tư sau

thời kỳ phục Hưng), họ quan niêm rằng: Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng

như nhau, và vì thê địa vị không con quan trọng trong giao tiêp.

Page 14: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

13SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

III. ANH HƯƠNG CUA SƯ KHAC BIÊT GIƯA VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG-

PHƯƠNG TÂY ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC:

1. Anh hương đên truyên thông, hành vi ứng xư, giao tiêp trong tô chức:

Văn hóa là đa tầng và không hề rõ ràng, vi dụ như tầm quan trọng của thời gian

hay mô hình giao tiêp phi ngôn ngư. Do đó, tai nơi làm viêc, sư khac biêt trong văn

hóa chinh là nguyên nhân gây ra trở ngai thông tin liên lac và quan lý. Khó khăn thêm

tai nơi làm viêc se phat sinh tư sư thiêu kiên thức, cơ ban lo sợ và nghi ngờ là bình

thường khi mọi người tư cac nền văn hóa khac nhau làm viêc cung nhau. Nhưng môi

quan tâm có thể nhanh chóng leo thang và trở thành vân đề lơn hơn và nêu chưa được

giai quyêt, một tac động tiêu cưc đang kể đên năng suât và sư găn kêt của tổ chức.

Câu hoi đặt ra là “Làm thê nào có thể tao ra một môi trường làm viêc vơi sư đa dang

văn hóa mà vẫn thành công?”

Có rât nhiều cach có thể tao ra một môi trường đa văn hóa làm viêc hiêu qua và

một trong nhưng cach tôt nhât chinh là kỹ năng giao tiêp tôt. Thông tin liên lac là côt

lõi của bât kỳ doanh nghiêp nào. Nó là cach chúng ta chia sẻ thông tin, làm thê nào

chúng ta thiêt lập được sư tin tưởng, làm thê nào chúng ta phat triển cac môi quan hê

và duy trì môi quan hê đó. Vân đề là trong khi giao tiêp cơ ban rât dễ dàng thì để giao

tiêp hiêu qua lai thưc sư kha khó khăn. Đặc biêt trong môi trường đa dang văn hóa, nó

trở nên khó khăn hơn rât nhiều.

Sư khac biêt ngôn ngư hay sư giơi han ngôn ngư là yêu tô đầu tiên gây ra khó

khăn trong viêc chia sẻ thông tin trong một công ty. Giao tiêp bằng lời yêu cầu ma hóa

thông tin trong biểu tượng, gửi đi và sau đó tiêp nhận và giai ma cac ký tư. Một trong

nhưng vân đề đầu tiên trong giao tiêp là qua trình sử dụng cac ký hiêu đai diên cho

suy nghĩ của chúng ta, cam xúc hoặc ý tưởng thường rât khó để hiểu. Ngôn ngư sử

dụng là cach phổ biên nhât của giao tiêp, nhưng nhưng gì chúng ta đang suy nghĩ

thường là phức tap hơn so vơi cach chúng ta dung ngôn ngư để thể hiên nó. Ban đa

bao giờ phai vật lộn để tìm nhưng tư thich hợp để mô ta hoặc thể hiên một cai gì đó?

Hiêu qua truyền thông của chúng ta bị han chê bởi kha năng sử dụng ngôn ngư kem và

bởi kha năng chúng ta giai ma nhưng suy nghĩ phức tap thành cac biểu tượng. Tương

tư như vậy, kha năng ngôn ngư của người mà chúng ta đang giao tiêp cung giơi han

dẫn đên thông tin liên lac không hiêu qua. Ngoài ra, viêc giao tiêp giưa một người đên

Page 15: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

14HÀNH VI TỔ CHỨC

tư nền văn hóa phương Đông và một người đên tư văn hóa phương Tây rât khó khăn,

khi mà người phương Đông luôn biểu hiên cam xúc bên ngoài và bên trong hoàn toàn

trai ngược nhau, rât khó để hiểu tâm trang và cam xúc thưc sư của họ. Đơn cư như

thật sư trong long họ rât buồn, nhiều tâm sư nhưng bên ngoài vẫn cười tươi như không

có chuyên gì, ngược lai buồn - vui trong tâm trang người phương Tây rât rõ ràng. Sư

khó khăn tăng lên gâp bội khi người phương Đông có thói quen rât hay sử dụng nhưng

câu thành ngư trong giao tiêp. Cho nên, đôi khi ý nghĩa chức năng của một câu nói

hoặc biểu hiên có thể không được suy ra tư dịch theo nghĩa đen của nó mà câu nói ây

của người phương Đông lai ân chứa nhưng hàm ý sâu xa và đầy uyên thâm. Viêc giao

tiêp bình thường đa khó thì để hiểu được nhưng hàm ý ân chứa bên trong qua là một

điều qua khó đôi vơi một người đên tư nền văn hóa khac.

Không phai tât ca nhưng thach thức trong truyền thông là giơi han ngôn ngư, khi

mà giao tiêp phi ngôn ngư hoặc ngôn ngư cơ thể cung được coi là một đóng góp lơn

cho một sư cô thông tin liên lac. Cac hành vi phi ngôn ngư dẫn đên hiểu lầm bởi vì

hầu hêt mọi người không biêt rằng mô hình phi ngôn ngư được xac định bởi nền văn

hóa, và nhưng người tư cac nền văn hóa khac nhau có cach diễn giai hành vi khac

nhau trong một tình huông nhât định. Vì vậy, nhận thức về giao tiêp phi ngôn ngư là

vô gia. Nó giúp chúng ta có phần nào ý thức của thông điêp mà chúng ta gửi đi khi

mặt đôi mặt đôi tac. Một thach thức hiên nay là ở thiêt lập tổ chức đa dang, ý nghĩa

của cac thông bao có thể hoàn toàn thay đổi. Sau đây se mô ta bôn thành phần của

giao tiêp phi ngôn ngư: kinesics (sư vận động), proxemics (khoang cach), intonation

(âm) và chronemics (thời gian):

- Kinesics: giai thich vận động cơ thể chẳng han như cử chỉ, giao tiêp bằng

măt…. Vi dụ, ở một sô nơi, giao tiêp bằng măt được khuyên khich vì nó là một ký của

chú ý hay quan tâm. Trong cac môi trường khac, anh măt không được khuyên khich,

vì nó là một dâu hiêu của sư xâm lược. Ngay ca nhưng cử chỉ đơn gian như chuyển

động đầu để hiển thị thoa thuận hoặc bât đồng quan điểm có thể khac nhau. Vi dụ, lăc

đầu ở Ấn Độ tư bên này sang bên kia có nghĩa là có hay không hay tôi không biêt.

Trong một vi dụ khac, một cach để thể hiên sư ủng hoặc khuyên khich cho một đồng

nghiêp có thể là một cai vỗ nhẹ vào lưng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì hoàn

toàn không phu hợp.

Page 16: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

15SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

- Proxemics: cach mọi người sử dụng không gian ca nhân hoặc yêu cầu không

gian ca nhân của họ. Ơ một sô nơi, ban nên lịch sư đứng cach người đôi diên it nhât

một bươc chân trong cuộc hội thoai. Đứng qua gần có thể gây hiểu nhầm là ban đang

tan tỉnh hoặc muôn tân công. Trong nền văn hóa khac có thể mọi người phổ biên đứng

hoặc ngồi ngay bên canh nhau trong một cuộc tro chuyên.

- Intonation: Ngư điêu có thể chỉ là một câu hoi của một nhóm người chỉ ra kich

thich hay tức giận đên một nhóm khac. Sư khac biêt đơn gian này có tiềm năng để tao

ra rât lơn vân đề thông tin liên lac hoặc thach thức đôi vơi một nhóm đa dang.

- Cuôi cung, chronemics là nghiên cứu về cach mọi người sử dụng thời gian.

Trong cuộc tro chuyên nêu ai đó hoi một câu hoi, sô lượng thời gian cần một người

nào đó để đap ứng có thể khac nhau rât nhiều. Một sô nhóm se tra lời cho một câu hoi

gần như ngay lập tức (hoặc băt đầu tra lời trong khi câu hoi vẫn đang được đặt ra).

Trong nhưng tình huông này, người đó có thể mong đợi để có được một câu tra lời

gần ngay lập tức một câu hoi được đặt ra. Tuy nhiên, trong cac nền văn hóa khac,

người dân phổ biên để dành một khoang thời gian của họ để tra lời cho một câu hoi.

Xung đột có thể phat sinh khi một người có thể bị xúc pham nêu họ nhận được một tra

lời ngay lập tức tuyên bô của họ khi họ tin rằng thời gian hơn nên cho xem xet nhưng

gì họ vưa nói. Ngược lai, nhưng người hy vọng một tra lời ngay lập tức và không

được ta có thể nghĩ của mình hoặc đôi tac đàm thoai của mình là không quan tâm đên

chủ đề hoặc không có gì để thêm. Điều này cung tao nên một vân đề khac, cần phai

xem xet thời gian cần cho mọi người xử lý thông tin bằng cac ngôn ngư không ban địa

của họ. Thậm chi nêu ai đó muôn tra lời ngay lập tức, người đó có thể không thể vì

thời gian cần thiêt để giai ma đặt câu hoi và xây dưng một câu tra lời. Trong một sô

môi trường, người ta thường làm gian đoan hoặc nói chuyên qua người khac, tuy

nhiên trong một nền văn hóa khac điều này được coi là vô cung bât lịch sư hay thô lỗ

và se là nguồn cơn của một cuộc xung đột.

Giao tiêp là một qua trình phức tap và đầy thach thức, đặc biêt trong một môi

trường đa văn hóa. Sau đây là một sô cach giúp chúng ta giao tiêp tôt trong môi

trường làm viêc đa văn hóa:

- Viêc thưa nhận sư khac biêt trong phong cach giao tiêp giưa ta và nhưng người

xung quanh ta là điều cần thiêt. Tuy nhiên, qua trình nhận dang này không hề đơn gian

Page 17: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

16HÀNH VI TỔ CHỨC

và diễn ra trong sau giai đoan: tư chôi, đề phong, giam thiểu, châp nhận, thich ứng và

hội nhập. Trong đó, châp nhận sư khac biêt là bươc quan trọng nhât và quan trọng

nhât để giao tiêp hiêu qua.

- Khẳng định rằng truyền thông không chỉ là nghe và nói mà là một qua trình

toàn diên bao gồm ca không lời. Nhận thức về thông tin liên lac không lời là rât quan

trọng, vì nó se gửi tin nhăn đó se củng cô hoặc làm mât hiêu lưc nhưng gì ban nói

bằng lời nói.

- Làm rõ! Nêu chúng ta không rõ ràng hoặc thậm chi nghĩ rằng chúng ta có thể

không rõ ràng về nhưng gì đang được thông bao, thì chúng ta phai yêu cầu làm rõ.

- Hay kiên nhẫn, mọi thứ se không chay trơn tru trong một môi trường đa văn

hóa. Cho phep mọi người thời gian để xử lý thông tin và đap ứng. Dành thời gian cho

qua trình giao tiêp để hoàn thiên hơn. Một chút kiên nhẫn có thể giam thiểu rât nhiều

căng thẳng và nhức đầu.

- Ghi chep và tranh nhưng tư không được nói trong tiêng mẹ đẻ của họ. Sử dụng

tư ngư cân thận, cô găng tranh sử dụng nhưng tư khó hiểu và cô găng kiềm chê không

sử dụng thành ngư.

2. Anh hương đên văn hoa tô chức:

a. Cơ cấu tô chưc :

Cơ câu tổ chức, phong cach lanh đao và triêt lý người quan lý thì khac nhau ở

phương Đông và phương Tây vì cac hê thông gia trị, văn hóa thì khac nhau.

Văn hoa phương Đông có xu hương có một câu trúc rât phân câp và phong

cach lanh đao chủ yêu là độc đoan. Vì chịu anh hưởng của chủ nghĩa tập thể, nên câu

trúc tổ chức chủ yêu mở rộng theo chiều dọc và có hình kim tư thap. Thông tin được

truyền xuông theo tưng câp quan li vơi mục đich chinh là có sư phôi hợp của ca tập

thể tổ chức. Trong cac công ty Nhật Ban chẳng han, nhân viên trẻ se làm viêc vơi

nhưng người ở cac vị tri cao hơn và không bao giờ đưa ra ý kiên của họ trưc tiêp vơi

người quan lý. Ơ cac nươc phương Tây, do đi theo hương chủ nghĩa ca nhân, không

quan trọng câp bậc, phân quyền, nên cac tổ chức có câu trúc phẳng hơn, bình đẳng

hơn, it có sư phân câp; cac nhà lanh đao và đặc biêt là nhân viên có xu hương dân chủ

hơn. Tổ chức thường sử dụng câu trúc ma trận là chủ yêu. Nhưng người quan li chỉ

Page 18: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

17SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

trưc tiêp làm viêc vơi nhân viên câp dươi trưc thuộc mình và viêc giai quyêt vân đề

được thưc hiên một cac thẳng thăn và rõ ràng.

Tai Phương Đông: quyền lưc phần lơn tập trung ở nhà lanh đao, có nghĩa là nhà

lanh đao se quyêt định cần làm cai gì, làm như thê nào, và người thưc hiên. Trong khi

đó ở Phương Tây, tổ chức thường ap dụng theo phong cach làm viêc có sư tham gia

của mọi người, mọi người có quyền bình đẳng như nhau, có nghĩa là khi nhà lanh đao

đưa ra một vân đề thì tât ca mọi người đều phai đưa ra ý kiên đóng góp để giai quyêt

vân đề đó; đồng thời cac nhân viên đều được trao quyền để thưc hiên công viêc của tổ

chức và se tư chịu trach nhiêm cho công viêc của mình.

Ơ phương Đông, có nền văn hóa tập thể được ưu tiên hơn ca nhân nên cac nhân

viên thường được tổ chức thành cac đội, nhóm tai nơi làm viêc. Phương Đông là nơi

mà nhưng cai “của tôi” thường xuyên được thay thê bằng “của chúng tôi”, luôn có tư

tưởng “ có phúc cung hưởng, có họa cung chia” nên tât ca mọi thứ, mọi công viêc là

viêc chung là của tập thể và phụ thuộc lẫn nhau. Vì nhưng ca nhân sẵn sàng đặt mục

tiêu để có thể trung thành, đoàn kêt và phu hợp vơi nhóm nên nhưng ý tưởng thường

được quyêt định dưa trên sô đông và trach nhiêm tập thể trở nên hoàn toàn tư nhiên.

Do đó, mô hình công ty ở cac nươc phương Đông chủ yêu là theo xu hương “đôi

nhân” hoặc gia đình trị. Chủ nghĩa ca nhân phương Tây được đặc trưng bởi quyền

của ca nhân được tư do giao ươc cung cac ca nhân tư trị, quyêt định và chịu trach

nhiêm cho hành động của mình. Chủ nghĩa ca nhân manh me này đa định hương cac

doanh nghiêp ở châu Âu thường có xu hương phat triển theo mô hình công ty cổ phần

là chủ yêu.

Trong cac công ty đa quôc gia, sư khac biêt trong phong cach lanh đao được thể

hiên rât rõ ràng, đặc biêt là khi nhân viên và người quan lý không phai là tư cung một

văn hoa. Một người quan lý Châu A muôn cac nhân viên trung thành vơi công ty và

vơi anh ta, mà không đưa ra sang kiên riêng, trong khi một quan li phương Tây muôn

có nhân viên biêt thể hiển cac kỹ năng của mình và thưc hiên cac công viêc một cach

độc lập.

b. Chương trình đông lưc:

Cac nươc phương Tây và phương Đông khac nhau về quan điểm của họ về

động lưc.

Page 19: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

18HÀNH VI TỔ CHỨC

Trong khi cac nươc phương Tây có xu hương chú trọng nhiều hơn vào phần

thưởng ca nhân và cac gói bồi dương và phat triển sư nghiêp ca nhân, thúc đây sư phat

triển, sang tao của nhân viên; thì tai cac nươc phương Đông tập trung vào phần

thưởng tập thể và sư thăng tiên đều đặn. Trong bôi canh phương Tây, người lao động

ca nhân nổi bật khi đưa ra cac sang kiên ca nhân và se được nhận phần thưởng hợp lê

thông qua thu lao và cac cơ hội phat triển một cach canh tranh. Ngược lai, ở cac nươc

phương Đông, do có sư anh hưởng khac nhau bao gồm ca Nho giao và Phật giao,

nhân manh định hương lâu dài, tiêt kiêm, tinh cộng đồng hài hoa và tôn trọng truyền

thông; kêt qua là, người lao động nhận được cơ hội phat triển và phần thưởng trên cơ

sở thâm niên hoặc cac thành tich đat được theo đội, nhóm.

c. Mối quan hê lam ăn:

Trong một cộng đồng, người phương Tây thường có môi quan hê theo nhóm

nho hơn. Trong khi đó, môi quan hê của người phương Đông thì răc rôi và phức tap

hơn. Có thể lây người Trung Quôc làm vi dụ, họ thường kinh doanh dưa trên môi

quan hê và rât xem trọng chuyên giơi thiêu, môi quan hê. Người phương Tây quan

niêm: “Tôi làm ăn vơi anh bât kể anh là ai và chúng ta rât song phẳng và rõ ràng trong

cac hợp đồng”. Con đôi vơi người phương Đông, “chư tin” lai rât quan trọng. Có một

câu nói đua là “Tôi chơi vơi anh vì anh là ban của ban người em rể tôi”, vì họ tin

tưởng rằng nhưng môi quan hê quen biêt se giúp giam thiểu được rủi ro trong làm ăn

và đều giúp hai bên cung có lợi.

Vi dụ: “Gia sử, trong một cuộc họp của công ty, khi ban và đồng nghiêp phai

cung ngồi để bàn về kê hoach săp tơi cho nhóm nhưng đồng nghiêp của ban lai là một

người nói vô cung nhiều và thường cac cuộc diễn thuyêt về kê hoach mơi của anh ta

dài lê thê vô tận mà không biêt bao giờ mơi kêt thúc trong khi thời gian cho cuộc họp

là có han. Ban se làm thê nào để căt bơt bài thuyêt trình của anh ta làm cho anh ta ý

thức được thời gian của cuộc họp để anh ta nhanh chóng đi đên vân đề chinh cần nói.”

Nêu là người chịu anh hưởng của văn hóa phương Đông: vì người phương Đông

xem trọng nhưng môi quan hê cộng đồng xung quanh, nên họ không dam ngăt lời của

đồng nghiêp và nói rằng họ nói qua nhiều trươc mặt cac đồng nghiêp khac vì họ sợ

đồng nghiêp của mình se be mặt, xâu hổ trươc mặt mọi người rồi đâm ra không muôn

phat biểu, đóng góp ý kiên.

Page 20: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

19SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

Tac động đên hành vi: có thể se im lặng, hoặc là đề nghị nghỉ giai lao rồi sau đó

gọi riêng người ban đồng nghiêp ra để nhăc nhở một cach kheo leo về vân đề đó để

người ban đồng nghiêp han chê nói qua nhiều trong cuộc thao luận.

Nêu là người chịu anh hưởng văn hóa phương Tây: bởi vì họ không câu nê nhiều

về nhưng môi quan hê như người Phương Đông, theo họ sai thì phai sửa, họ luôn đặt

mục tiêu hiêu qua công viêc lên hàng đầu, và là người yêu quý, tôn trọng thời gian của

ban thân.

Tac động đên hành vi: sẵn sàng đứng lên thẳng thăn, trao đổi rõ ràng vơi người

đồng nghiêp rằng người đồng nghiêp đa đi qua xa vân đề và yêu cầu người đồng

nghiêp đi thẳng vào nhưng ý chinh, rút ngăn thời gian mà không quan tâm đên thai độ

của người đồng nghiêp phan ứng như thê nào.

Page 21: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

20HÀNH VI TỔ CHỨC

KẾT LUÂN

Văn hóa phương Đông – phương Tây có sư khac biêt nhau kha rõ rêt và điều này

anh hưởng kha lơn đên hành vi của con người trong tổ chức. Phân tich sư khac nhau

giưa văn hóa Đông – Tây để giúp nhà quan trị có thể hiểu được sư khac biêt trong hê

thông chuân mưc, hê thông gia trị ca nhân, cung như sư khac nhau trong hành vi, lôi

sông... để họ có thể đưa ra nhưng cach thức, chiên lược phu hợp để dung hoa, nhưng

vẫn không làm mât đi ban chât riêng của mỗi nền văn hóa. Tư đó, tao sư ổn định nội

bộ, phat triển có lợi cho ca nhân và ca tổ chức.

-----***-----

Page 22: SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TỔ CHỨC

21SƯ KHAC BIÊT TRONG VĂN HOA PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY VÀ ANH HƯƠNG CỦA CHUNG ĐẾN HÀNH VI CON NGƯƠI TRONG TỔ CHỨC

TÀI LIÊU THAM KHAO

Giao trình: Hành vi tổ chức, tac gia Nguyễn Hưu Lam, NXB Thông kê 2007

Tài liêu học phần, tac gia TS.GVC Phan Thị Minh Châu

http://dangbo.hcmute.edu.vn/news/Sinh-hoat-Tu-tuong/Su-khac-biet-trong-van-

hoa-Dong-Tay-va-nhung-suy-nghi-doi-voi-viec-phat-trien-van-hoa-Viet-Nam-hien-

nay-154/#.U1W6GPl_tvl

http://dantri.com.vn/van-hoa/bo-anh-thu-vi-ve-su-khac-biet-giua-phuong-dong-

va-phuong-tay-808370.htm

http://vi.wikipedia.org/wiki/Chu-nghia-ca-nhan

http://socolakem.wordpress.com/2012/02/22/s%E1%BB%B1-khac-bi%E1%BB

%87t-gi%E1%BB%AFa-van-hoa-ph%C6%B0%C6%A1ng-dong-va-ph

%C6%B0%C6%A1ng-tay/

http://www.danchimviet.info/archives/17433/ch%E1%BB%A7-nghia-t

%E1%BA%ADp-th%E1%BB%83-va-t%E1%BB%B1-do-ca-nhan/2010/09

http://www.tournghiduong.com/2013/09/su-khac-biet-giua-phuong-dong-va-

phuong-tay.html

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he-van-hoa-dong-

tay/2294-dinh-cong-hoang-van-hoa-quan-ly-phuong-dong-va-phuong-tay.html