95
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHĐẮK LK KHOA ĐIỆN TTIN HC ---------------oOo--------------- GIÁO TRÌNH TCHC QUN LÝ DOANH NGHIP NGH: CÔNG NGHTHÔNG TIN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHNgười biên son: ThS. H Minh Chnh Chbiên: ThS. H Minh Chnh Đồng chbiên: Lê Th Bch Nga Lưu hnh nội b- 2015

TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK

KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC

---------------oOo---------------

GIÁO TRÌNH

TỔ CHỨC QUẢN LÝ

DOANH NGHIỆP

NGHỀ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ

Người biên soạn: ThS. Ha Minh Chinh

Chủ biên: ThS. Ha Minh Chinh

Đồng chủ biên: Lê Thi Bich Nga

Lưu hanh nội bộ - 2015

Page 2: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

LỜI NÓI ĐẦU

Môn học Tô chưc quan ly doanh nghiệp cung cấp những kiến thưc cơ ban về tô

chưc, quan ly để nâng cao hiệu qua hoạt động tô chưc san xuất kinh doanh của một

doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.

Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thưc cơ ban về tô chưc

quan ly doanh nghiệp và kỹ năng thu thập xử ly các thông tin quan ly doanh nghiệp

một cách hiệu qua, đồng thời đáp ưng được chương trình khung của Bộ Lao động –

Thương binh và Xã hội, phục vụ nhu cầu về giáo trình giang dạy học tập và nghiên

cưu của học sinh, sinh viên học nghề Công nghê thông tin, trường Cao đăng nghề

Đắk Lắk biên soạn bộ Giáo trình Tô chưc quan ly doanh nghiêp (Dùng cho trình

độ Cao đăng nghề)

Giáo trình gồm 6 chương:

Chương 1: Thông tin trong tô chưc và các hệ thống thông tin

Chương 2: Tô chưc quan ly trong doanh nghiệp

Chương 3: Quan ly lao động tiền lương trong doanh nghiệp

Chương 4: Quan ly vật tư trong doanh nghiệp

Chương 5: Quan ly vốn và tài san trong doanh nghiệp

Chương 6: Giá ca - giá thành và lợi nhuận trong doanh nghiệp

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Người biên

soạn rất mong nhận được sự đóng góp y kiến của các thầy, cô giáo và các bạn học

sinh, sinh viên cùng đông đao bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cam ơn!

Biên soạn: ThS. Ha Minh Chinh

Lê Thi Bich Nga

Page 3: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

MỤC LỤC

Chương 1: Thông tin trong tô chưc va các hê thống thông tin ................................. 1 1.1. Thông tin va hê thống thông tin ................................................................................... 1

1.1.1. Đinh nghĩa va các bộ phận cấu thanh (Lich sử phát triển) ................................ 1

1.1.2. Phân loại hê thống thông tin trong doanh nghiêp ............................................... 2

1.2. Các hê thống thông tin trong doanh nghiêp ................................................................ 3

1.2.1. Hê thống thông tin tai chinh .................................................................................. 3

1.2.2. Hê thống thông tin marketing ............................................................................... 4

1.2.3. Hê thống thông tin san xuất va kinh doanh ......................................................... 4

1.2.4. Hê thống thông tin quan tri nhân lực ................................................................... 5

1.3. Hê thống thông tin với nha quan tri ............................................................................ 5

1.3.1. Vai trò hê thống thông tin ...................................................................................... 5

1.3.2. Yêu cầu đối với thông tin va hê thống thông tin .................................................. 6

1.3.3. Xây dựng hê thống thông tin quan tri .................................................................. 6

Chương 2: Tô chưc quan ly trong doanh nghiêp ...................................................... 8

2.1. Quan ly va các chưc năng quan ly doanh nghiêp ....................................................... 8

2.1.1. Khái niêm quan ly .................................................................................................. 8

2.1.2. Các chưc năng quan ly doanh nghiêp ................................................................... 8

2.2. Nguyên tắc quan ly doanh nghiêp .............................................................................. 10

2.2.1. Nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chinh tri va kinh tế ................................... 10

2.2.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ ............................................................................. 11

2.2.3. Nguyên tắc kết hợp Nha nước va Xã hội (Kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế) . 12

2.2.4. Nguyên tắc tinh khoa học ..................................................................................... 13

2.2.5. Nguyên tắc tinh kế hoạch ..................................................................................... 14

2.2.6. Nguyên tắc tinh cụ thể, thiết thực va hiêu qua .................................................. 14

2.2.7. Nguyên tắc trách nhiêm va phân công trách nhiêm .......................................... 15

2.3. Phương pháp quan ly doanh nghiêp .......................................................................... 16

2.3.1. Khái niêm chung các phương pháp quan ly....................................................... 16

2.3.2. Các phương pháp quan ly doanh nghiêp phô biến ............................................ 18

2.4. Cơ cấu quan ly tô chưc doanh nghiêp........................................................................ 19

2.4.1. Khái niêm .............................................................................................................. 19

2.4.2. Tác dụng của bộ máy quan ly khi được tô chưc khoa học va hợp ly ............... 19

2.4.3. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tô chưc bộ máy quan ly doanh nghiêp ............... 19

2.4.4. Một số cơ cấu tô chưc quan ly doanh nghiêp phô biến ..................................... 21

2.4.5. Quy trình, quy tắc giao nhận ca va ghi sô nhật ky ............................................ 25

Chương 3: Quan ly lao động tiền lương trong doanh nghiêp ................................. 27

3.1. Khái quát về tô chưc quan ly lao động ...................................................................... 27

3.1.1. Khái niêm, y nghĩa của tô chưc quan ly lao động .............................................. 27

3.1.2. Nhiêm vụ của tô chưc quan ly lao động .............................................................. 28

3.2. Đinh mưc lao động ....................................................................................................... 29

3.2.1. Khái niêm, y nghĩa của đinh mưc lao động ........................................................ 29

3.2.2. Phân loại, điều kiên áp dụng đinh mưc lao động ............................................... 29

3.2.3. Các phương pháp xây dựng đinh mưc lao động ................................................. 30

3.3. Năng suất lao động ...................................................................................................... 35

3.3.1. Khái niêm va cách tinh năng suất lao động ....................................................... 35

36.000 +28.000 ................................................................................................................. 36

3.3.2. Tăng năng suất lao động ...................................................................................... 36

3.4. Công tác tiền lương - tiền thưởng trong doanh nghiêp ............................................ 37

3.4.1. Ban chất-vai trò-chưc năng của tiền lương ........................................................ 38

3.4.2. Các hình thưc tiền lương trong doanh nghiêp ................................................... 40

3.4.3. Các phương pháp chia lương .............................................................................. 43

Page 4: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

3.4.4. Tiền thưởng trong doanh nghiêp ........................................................................ 45

Chương 4: Quan ly vật tư trong doanh nghiêp ....................................................... 46 4.1. Khái quát về vật tư kỹ thuật ...................................................................................... 46

4.1.1. Khái quát .................................................................................................................. 46

a. Khái niêm vật tư kỹ thuật ............................................................................................. 46

b. Phân loại vật tư - kỹ thuật ............................................................................................. 46

c. Sự cần thiết phai tô chưc bộ máy quan tri vật tư ở doanh nghiêp ............................ 47

4.1.2. Vai trò của vật tư trong quá trình san xuất ........................................................... 47

4.2. Đinh mưc tiêu dùng nguyên vật liêu.......................................................................... 48

4.2.1. Khái niêm .................................................................................................................. 48

4.2.2. Phương pháp xác đinh mưc tiêu dùng nguyên vật liêu ........................................ 48

a. Phương pháp xác đinh chi phi đinh mưc ..................................................................... 48

b. Xây dựng đinh mưc chi phi nguyên vật liêu trực tiếp ................................................ 48

c. Xây dựng đinh mưc chi phi nhân công trực tiếp ......................................................... 49

4.3. Nhu cầu vật tư trong doanh nghiêp ........................................................................... 49

4.3.1. Nhu cầu vật tư cần dùng .......................................................................................... 53

a. Nhiêm vụ của cấp phát vật tư ....................................................................................... 53

b. Xác đinh mưc, hạn mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật ..................................................... 53

4.3.2. Nhu cầu vật tư dự trữ .......................................................................................... 54

4.3.3. Nhu cầu vật tư cần mua ....................................................................................... 56

Chương 5: Quan ly vốn va tai san trong doanh nghiêp .......................................... 58

5.1. Khái niêm va phân loại vốn san xuất kinh doanh .................................................... 58

5.1.1. Khái niêm, vai trò của vốn .................................................................................. 58

5.1.2. Phân loại vốn kinh doanh trong Doanh nghiêp ................................................. 58

5.2. Vốn cố đinh - tai san cố đinh trong doanh nghiêp ................................................... 59

5.2.1. Khái niêm .............................................................................................................. 59

5.2.2. Hao mòn va khấu hao tai san cố đinh ................................................................ 60

5.2.3. Phương pháp tinh khấu hao tai san cố đinh ...................................................... 61

5.3. Vốn lưu động ............................................................................................................... 69

5.3.1. Khái niêm, phân loại vốn lưu động .................................................................... 69

5.3.2. Các chi tiêu đánh giá hiêu qua sử dụng vốn lưu động ...................................... 70

5.4. Các biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn ........................................................ 70

5.4.1. Biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn cố đinh ........................................... 70

5.4.2. Biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn lưu động ........................................ 71

Chương 6: Giá ca - giá thanh va lợi nhuận trong doanh nghiêp ........................... 72 6.1. Giá ca san phẩm .......................................................................................................... 72

6.1.1. Khái niêm va các nhân tố anh hưởng tới giá ca san phẩm............................... 72

6.1.2. Đinh giá san phẩm................................................................................................ 75

6.2. Giá thanh san phẩm .................................................................................................... 77

6.2.1. Khái niêm va y nghĩa của giá thanh san phẩm ................................................. 77

6.2.2. Phân loại giá thanh. ............................................................................................. 78

6.2.2. Phương pháp tinh giá thanh san phẩm .............................................................. 79

6.3. Lợi nhuận (thu nhập của doanh nghiệp) ..................................................................... 83

6.3.1. Doanh thu (Tiêu thụ san phẩm và doanh thu tiêu thụ san phẩm của doanh nghiệp)

.......................................................................................................................................... 83

6.3.2. Khái niêm lợi nhuận va phương pháp xác đinh lợi nhuận của doanh nghiêp 84

6.3.3. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiêp ............................................. 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 89

Page 5: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Mã số môn học: MH 15;

Thời gian môn học: 60 giờ; (Ly thuyết: 18 giờ; Thực hành 42 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

Tô chưc quan ly doanh nghiệp là môn học cơ sở nghề bắt buộc của chương trình

đào tạo Cao đăng nghề Công nghệ thông tin (ưng dụng phần mềm), được bố trí giang

dạy sau khi đã học xong các môn học chung.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Hiểu được cơ cấu tô chưc bộ máy quan ly của doanh nghiệp;

Hiểu được các nội dung, nguyên tắc, phương pháp của tô chưc quan ly doanh

nghiệp;

Vận dụng tốt các nguyên tắc, phương pháp,…để giai quyết tốt các bài tập tình

huống, các bài tập tính toán và ưng dụng để nghiên cưu các môn học chuyên ngành;

Có thái độ học tập, nghiên cưu nghiêm túc, khoa học.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Số

TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng

số

thuyết

Thực

hành

Kiểm tra*

(LT hoặc

TH)

I. Thông tin trong tô chưc va các hê thống

thông tin

4 2 2 0

Thông tin 1 1 0 0

Các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp 3 1 2 0

II. Tô chưc quan ly trong doanh nghiêp 8 3 4 1

Quan ly và các chưc năng quan ly D.Nghiệp 1,5 0,5 1 0

Nguyên tắc quan ly doanh nghiệp 1 0,5 0,5 0

Phương pháp quan ly doanh nghiệp 2 1 1 0

Cơ cấu tô chưc quan ly doanh nghiệp 2,5 1 1,5 0

Kiểm tra 1 0 0 1

III. Quan ly lao động tiền lương trong

D.Nghiêp

13 3 8 2

Khái quát về tô chưc quan ly lao động 2 0,5 1,5 0

Định mưc lao động 2,5 0,5 2 0

Năng suất lao động 2,5 1 1,5 0

Công tác tiền lương, tiền thưởng trong DN 4 1 3 0

Kiểm tra 2 0 0 2

IV. Quan ly vật tư trong doanh nghiêp 11 3 7 1

Khái quát về vật tư kỹ thuật 2 1 1 0

Định mưc tiêu dùng nguyên vật liệu 4 1 3 0

Nhu cầu vật tư trong doanh nghiệp 4 1 3 0

Kiểm tra 1 0 0 1

V. Quan ly vốn va tai san trong doanh nghiêp 12 4 7 1

Page 6: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

Khái niệm và phân loại vốn san xuất kinh

doanh

3 1 2 0

Vốn cố định 3 1 2 0

Vốn lưu động 3 1 2 0

Các biện pháp nâng cao hiệu qua sử dụng

vốn

2 1 1 0

Kiểm tra 1 0 0 1

VI. Giá ca - giá thanh va lợi nhuận trong DN 12 3 8 1

Giá ca san phẩm 2 1 1 0

Giá thành san phẩm 4 1 3 0

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 5 1 4 0

Kiểm tra 1 0 0 1

Cộng 60 18 36 6

Page 7: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 1 -

Chương 1: Thông tin trong tô chưc va các hê thống thông tin

Mục tiêu:

Hiểu được khái niệm thông tin và hệ thống thông tin;

Hiểu được các cách phân loại hệ thống thông tin trong một tô chưc;

Mô ta được các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp;

Có kha năng thu thập phân loại thông tin phục vụ hiệu qua cho việc ra quyết

định;

Thực hiện tốt các bài tập tình huống;

Nghiêm túc khi nghiên cưu.

1.1. Thông tin va hê thống thông tin

Thông tin là quá trình trao đôi giữa người gửi và người nhận. Chúng ta thường

nghĩ về thông tin như quá trình trao đôi các thông điệp bằng lời nói hoặc chữ viết giữa

hai người. Tuy nhiên, để hiểu thông tin trong tô chưc khái niệm trên cần được mở

rộng. Chữ viết và lời nói không chỉ là những kênh cho thông tin và bộ phận phát và

nhận không phai bao giờ cũng là người. Trong nhiều tô chưc hiện đại, rất nhiều thông

điệp được chuyển bằng những hệ thống thông tin quan ly phưc tạp nơi mà dữ liệu

được nhập từ rất nhiều nguồn và được xử ly bằng computer, và sau đó được chuyển

cho người nhận dưới dạng thông tin điện tử.

Thông tin được xem là máu của tô chưc; nó là mạch gắn những bộ phận phụ

thuộc của tô chưc lại với nhau. Tô chưc là một hệ thống ôn định của các hoạt động nơi

con người cùng làm việc với nhau để đạt tới những mục tiêu chung thông qua thư bậc

của các vai trò và việc phân công lao động.

1.1.1. Đinh nghĩa va các bộ phận cấu thanh (Lich sử phát triển)

a. Đinh nghĩa

- Dữ liệu (Data)

Dữ liệu là những tin tưc ở dạng thô, chưa được xử ly.

Dữ liệu là nguồn gốc của thông tin, là vật liệu thô chưa đựng thông tin nên là vật

liệu để san xuất thông tin. Dữ liệu sau khi được thu thập và sử ly sẽ cho ta thông tin.

Trên thực tế, dữ liệu tồn tại dưới dưới nhiều dạng:

+ Tín hiệu vật ly (Phisical Signal): tín hiệu âm thanh, ánh sáng, tín hiệu điện,

nhiệt độ, độ ẩm, áp suất…;

+ Số liệu (Number): số liệu trong các bang, biểu thống kê về nhân khẩu, đất đai,

tài san, tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, thu chi ngân sách, doanh thu…

- Thông tin (Information)

Thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và sử ly.

Như vậy, để trở thành thông tin, người thu nhận phai đáp ưng được hai yêu cầu:

+ Hiểu và giai thích được nôi dung của tin tưc.

+ Phai đánh giá được tầm quan trọng của tin tưc đó đối với việc giai quyết từng

nhiệm vụ đặt ra.

+ Thông tin còn được hiểu là những tin tưc mới, được thu nhận, được cam thụ và

được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định giai quyết hoặc giai quyết một nhiêm vụ

nào đó.

- Cơ sở dữ liệu (Database)

Cơ sở dữ liệu thường được hiểu là tập hợp những bang ghi (Records) hay các tệp

(Files) có liên quan với nhau, được tô chưc và lưu trữ các thiết bị hiện đại của tin học,

đặt dưới sự quan ly của một chương trình máy tính nhằm cung cấp thông tin cho nhiều

người sử dụng khác nhau theo các mục đích khác nhau.

- Công nghệ thông tin ( IT: Information Technology)

Page 8: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 2 -

Công nghệ thông tin là phần cưng, phần mềm, các thiết bị truyền thông, quan ly

dữ liệu và những cồng nghệ xử ly những thông tin khác được dùng trong những hệ

thống thông tin sử dụng máy tính điện tử.

- Hệ thống thông tin ( IS: Information System)

Hệ thống thông tin là giai pháp tô chưc và kỹ thuật trong thực tiễn được thiết lập

để sử dụng nội dung thông tin mà chúng ta xử ly.

b. Lich sử phát triển của các HTTT va vai trò của chúng

- Các năm 1959-1960 - Xử ly dữ liệu:

Các hệ thống xử ly dữ liệu điện tử

Xử ly giao dịch, lưu giữ các hồ sơ kinh doanh

Các ưng dụng kế toán truyền thống.

- Các năm 1960-1970 - Tạo báo cáo phục vụ quan ly:

Các hệ thống thông tin quan ly. Quan trị các báo cáo theo mẫu định trước, chưa

các thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định.

- Các năm 1970-1980 - Hỗ trợ quyết định:

Các hệ thống hỗ trợ quyết định. Hỗ trợ tiến trình ra quyết định quan ly cụ thể theo

chế độ tương tác.

- Các năm 1980-1990 - Hỗ trợ chiến lược và hỗ trợ người dùng cuối:

Các hệ thống tính toán cho người dùng cuối. Hỗ trợ trực tiếp về tính toán cho

công việc của người dùng cuối và hỗ trợ sự cộng tác trong nhóm làm việc.

Các HTTT điều hành, cung cấp thông tin có tính quyết định cho quan ly cấp cao.

Các hệ thống chuyên gia: tư vấn có tính chuyên gia cho người dùng cuối dựa trên

cơ sở tri thưc.

Các HTTT chiến lược. Các san phẩm và dịch vụ chiến lược nhằm đạt lợi thế cạnh

tranh.

- Các năm 1990-2000 và đến nay - kinh doanh điện tử (KDĐT) và thương mại

điện tử (TMĐT):

Các hệ thống KDĐT và TMĐT liên mạng.

Các xí nghiệp nối mạng và các hoạt động KDĐT và TMĐT trên Internet,

intranet, extranet và các mạng khác.

1.1.2. Phân loại hê thống thông tin trong doanh nghiêp

Có nhiều cách phân loại các HTTT dùng trong doanh nghiệp. Dưới đây là cách

phân loại dựa trên loại hỗ trợ mà HTTT cung cấp.

a. Các hê thống hỗ trợ hoạt động (hay các HTTT tác nghiêp)

Xử ly các dữ liệu dùng cho các hoạt động kinh doanh và sinh ra trong các hoạt

động đó. Các hệ thống này sinh ra nhiều san phẩm thông tin dùng bên trong và bên

ngoài doanh nghiệp. Chúng thường đam nhận các vai trò sau đây:

- Xử ly một cách hiệu qua các giao dịch kinh doanh,

- Điều khiển các tiến trình công nghiệp (thí dụ quá trình chế tạo san phẩm),

- Hỗ trợ việc giao tiếp và cộng tác trong toàn xí nghiệp,

- Cập nhật các CSDL cấp Công ty.

Tuy nhiên các hệ thống này không chú trọng vào việc tạo ra các san phẩm thông

tin mang đặc thù quan ly. Muốn có các thông tin dạng đó phai tiến hành xử ly tiếp

trong các HTTT hỗ trợ quan ly.

b. Các hê thống hỗ trợ quan ly

Trợ giúp các nhà quan ly trong việc ra quyết định. Chúng cung cấp các thông tin

và các hỗ trợ để ra quyết định về quan ly, là các nhiệm vụ phưc tạp do các nhà quan trị

và các nhà kinh doanh chuyên nghiệp thực hiện. Về mặt y niệm, thường chia ra các

Page 9: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 3 -

loại hệ thống chính sau đây, nhằm hỗ trợ các chưc trách ra quyết định khác nhau:

- Các HTTT quan ly - cung cấp thông tin dưới dạng các báo cáo theo mẫu định

sẵn, và trình bày chúng cho các nhà quan ly và các chuyên gia khác của doanh nghiệp,

- Các hệ thống hỗ trợ quyết định - cung cấp trực tiếp các hỗ trợ về mặt tính toán

cho các nhà quan ly trong quá trình ra quyết định (không theo mẫu định sẵn, và làm

việc theo kiểu tương tác, không phai theo định kỳ),

- Các HTTT điều hành - cung cấp các thông tin có tính quyết định từ các nguồn

khác nhau, trong nội bộ cũng như từ bên ngoài, dưới các hình thưc dễ dàng sử dụng

cho các cấp quan ly và điều hành.

c. Các hê thống hô trợ khác

- Các hệ chuyên gia: Đây là các hệ thống cung cấp các tư vấn có tính chuyên gia

và hoạt động như một chuyên gia tư vấn cho người dùng cuối. Thí dụ: các hệ tư vấn

tín dụng, giám sát tiến trình, các hệ thống chẩn đoán và bao trì.

- Các hệ quan trị tri thưc: Đây là các HTTT dựa trên tri thưc, hỗ trợ cho việc tạo,

tô chưc và phô biến các kiến thưc của doanh nghiệp cho nhân viên và các nhà quan ly

trong toàn công ty. Thí dụ: truy nhập qua mạng intranet đến các kinh nghiệm và thủ

thuật kinh doanh tối ưu, các chiến lược bán hàng, đến hệ thống chuyên trách giai quyết

các vấn đề của khách hàng.

- Các hệ thống chưc năng doanh nghiệp (hoặc các hệ thống tác nghiệp): Hỗ trợ

nhiều ưng dụng san xuất và quan lí trong các lĩnh vực chưc năng chủ chốt của công ty.

Thí dụ: các HTTT hỗ trợ kế toán, tài chính, tiếp thị, quản lý hoạt động, quản trị nguồn

nhân lực.

- Các HTTT chiến lược: HTTT loại này có thể là một HTTT hỗ trợ hoạt động

hoặc hỗ trợ quan ly, nhưng với mục tiêu cụ thể hơn là giúp cho công ty đạt được các

san phẩm, dịch vụ và năng lực tạo lợi thế cạnh tranh có tính chiến lược. Thí dụ: buôn

bán cô phiếu trực tuyến, các hệ thống web phục vụ thương mại điện tử (TMĐT), hoặc

theo dõi việc chuyển hàng (đối với các hãng vận chuyển).

- Các HTTT tích hợp, liên chưc năng: Đây là các HTTT tích hợp trong chúng

nhiều nguồn thông tin và nhiều chưc năng tông hợp nhằm chia sẻ các tài nguyên thông

tin cho tất ca các đơn vị trong tô chưc. Còn gọi là các hệ thống "xí nghiệp" trợ giúp

việc xử ly thông tin cấp toàn doanh nghiệp. Điển hình là các hệ thống: hoạch định

nguồn lực xí nghiệp (viết tắt trong tiếng Anh là ERP), quan trị quan hệ với khách hàng

(CRM), quan ly chuối cung ưng (SCM), và một số hệ khác.

1.2. Các hê thống thông tin trong doanh nghiêp

1.2.1. Hê thống thông tin tai chinh

a. Chưc năng

Các chưc năng cơ ban của hệ thống thông tin quan trị tài chính:

- Kiểm soát và phân tích điều kiện tài chính

- Quan trị hệ thống kế toán

- Quan trị quá trình lập ngân sách, dự toán vốn

- Quan trị công nợ khách hàng

- Tính và chi tra lương, quan ly quỹ lương, tài san, thuế

- Quan trị bao hiểm tài san và nhân sự

- Hỗ trợ kiểm toán

- Quan lý tài san cố định, quỹ lương hưu và các khoan đầu tư

- Đánh giá các khoan đầu tư mới và kha năng huy động vốn

- Quan lý dòng tiền

b. Phần mềm quan li tai chinh

Page 10: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 4 -

Phần mềm chuyên biệt dùng cho chưc năng tài chánh bao gồm:

- Quan lí ngân quỹ

- Quan lí tiền vốn

- Phân tích các báo cáo tài chính

- Quan trị đầu tư

- Mô hình hóa

- Dự báo

1.2.2. Hê thống thông tin marketing

a. Mục tiêu

Mục tiêu của hệ thống thông tin Marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu và y muốn

khách hàng

b. Các chưc năng cơ ban

- Xác định khách hàng hiện tại

- Xác định khách hàng tương lai

- Xác định nhu cầu khách hàng

- Lập kế hoạch phát triển san phẩm và dịch vụ để đáp ưng nhu cầu khách

hàng

- Định giá san phẩm và dịch vụ

- Xúc tiến bán hàng

- Phân phối san phẩm và dịch vụ đến khách hàng

- Các hệ thống thông tin Marketing theo cấp quan lý

c. Phần mềm máy tinh danh cho chưc năng Marketing

* Phần mềm ưng dụng chung dùng cho chưc năng tiếp thị bao gồm:

- Truy vấn và sinh báo cáo

- Đồ họa và đa phương tiện

- Thống kê

- Quan trị cơ sở dữ liệu

- Xử ly văn ban và chế ban điện tử

- Bang tính điên tử

- Điện thoại và thư điện tử

* Phần mềm chuyên biệt dùng cho chưc năng tiếp thị bao gồm:

- Trợ giúp nhân viên bán hàng

- Trợ giúp quan lý các nhân viên bán hàng

- Trợ giúp quan lý chương trình bán hàng qua điện thoại

- Trợ giúp quan lý hỗ trợ khách hàng

- Cung cấp các dịch vụ tích hợp cho nhiều hoạt động bán hàng và

Marketing

1.2.3. Hê thống thông tin san xuất va kinh doanh

a. Mục tiêu

Hỗ trợ ra quyết định đối với những hoạt động phân phối và hoạch định các nguồn

lực kinh doanh và san xuất; Hệ thống thông tin kinh doanh san xuất bao gồm:

HTTT kinh doanh: theo dõi dòng thông tin thị trường, thông tin công nghệ và

đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận thông tin san phẩm từ HTTT SX. phân tích và

đánh giá để đưa ra các kế hoạch SX phục vụ cho nhu cầu san xuất kinh doanh của

công ty.

HTTT san xuất: nhận kế hoạch san xuất từ HTTT kinh doanh quan lí thông tin

nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, theo dõi quá trình san xuất. Cập nhật thông tin

và tính tông chi phí của quá trình san xuất cùng với thông tin san phẩm để chuyển qua

Page 11: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 5 -

HTTT kinh doanh làm cơ sở cho hệ thống thông tin kinh doanh xác định giá, chiến

lược trong quá trình phát triển của công ty.

b. Phần mềm máy tinh danh cho kinh doanh san xuất

* Phần mềm ưng dụng chung dùng cho chưc năng kinh doanh san xuất bao gồm:

- Thống kê

- Cơ sở dữ liệu

- Bang tính điện tử

- Quan lí dự án

* Phần mềm chuyên biệt dùng cho chưc năng kinh doanh san xuất bao gồm:

- Kiểm tra chất lượng

- San xuất và thiết kế có trợ giúp của máy tính CAD/CAM

- Lựa chọn nguyên vật liệu (Material Selection Software)

- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ( Material Requirement Planning)

1.2.4. Hê thống thông tin quan tri nhân lực

a. Mục tiêu

Mục tiêu của hệ thống thông tin quan trị nhân sự:

- Cung cấp thông tin cho lãnh đạo ra các quyết định quan lí.

- Cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch dài và ngắn hạn về nguồn

nhân lực.

- Cung cấp thông tin về bồi dưỡng nguồn nhân lực.

- Cung cấp thông tin về tiềm năng nguồn nhân lực để có cơ sở bô nhiệm

cán bộ.

- Cung cấp thông tin về sự biến động của nguồn nhân lực.

b. Phần mềm máy tinh danh cho quan tri nhân lực

Phần mềm ưng dụng chung cho hệ thống thông tin quan trị nhân lực gồm:

- Cơ sở dữ liệu.

- Phần mềm quan lí nhân lực.

- Thống kê.

1.3. Hê thống thông tin với nha quan tri

1.3.1. Vai trò hê thống thông tin

Thông tin có một vai trò hết sưc to lớn trong quan trị. Nhiều công trình nghiên

cưu đã chỉ ra rằng trong mỗi tô chưc muốn hoạt động quan trị có hiệu qua thì điều

không thể thiếu được là phai xây dựng một hệ thống thông tin tốt. Hơn nữa hiệu qua

kinh doanh của việc đầu tư vào hệ thống thông tin thường rất cao. Chính vì thế mà

ngày nay hầu như mọi doanh nghiệp điều không tiếc vốn đầu tư mua sắm những

phương tiện kỹ thật điện tử hiện đại nhất nhằm nâng cao hiệu qua và chất lượng hệ

thống thông tin trong việc quan trị của mình. Vai trò hết sưc quan trọng của thông tin

trong quan trị thể hiện rất rõ những phương diện sau:

a. Vai trò trong viêc ra quyết đinh

Ra quyết định là một công việc phưc tạp, khó khăn và hết sưc quan trọng của một

nhà quan trị. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quan trị cần rất nhiều thông

tin. Thông tin ở đây sẽ giúp cho các nhà quan trị giai quyết đúng đắn và có hiệu qua

các vấn đề sau:

- Nhận thưc vấn đề cần phai ra quyết định.

- Xác định cơ hội, và các mối nguy hiểm trong kinh doanh.

- Xác định cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra quyết định.

- Lựa chọn các phương án.

b. Vai trò trong lập kế hoạch, tô chưc, lãnh đạo, điều hanh va kiểm soát

Page 12: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 6 -

Trong các lĩnh vực tô chưc, kế hoạch, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát, thông tin

có vai trò cực kỳ quan trọng trên các phương diện sau:

- Nhận thưc vấn đề;

- Cung cấp dữ liệu;

- Xây dựng các phương án;

- Giai quyết vấn đề;

- Uốn nắn và sửa chữa các sai sót, lệch lạc;

- Kiểm soát

c. Vai trò trong phân tich, va dự báo phòng ngừa rủi ro

Trong các hoạt động san xuất và kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp việc phòng

ngừa rủi ro có một tầm quan trọng đăc biệt. Đề phòng rủi ro có hiệu qua thì thông tin

lại có một y nghĩa hết sưc to lớn trong các lĩnh vực sau:

- Phân tích.

- Dự báo

- Dự báo xây dụng phương án phòng ngừa rủi ro.

1.3.2. Yêu cầu đối với thông tin va hê thống thông tin

a. Yêu cầu đối với thông tin

Để thực hiện mục tiêu quan trị, thông tin được cung cấp cho các nhà quan trị, các

cơ quan tới khoang thời gian thích hợp (quá khư, hiện tại hay tương lai).

- Về nội dung, thông tin cần chính xác (phan ánh một cách khác quan và trung

thực về sự vật, hiện tượng) có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu, đầy đủ, (phan ánh

đầy đủ mọi khía cạnh của tình huống), súc tích (không có dữ liệu thừa) và phù hợp với

nhu cầu của người sử dụng.

- Về hình thưc, thông tin phai rõ ràng, đủ chi thiết, được sắp xếp, trình bày một

cách khoa học (kết hợp từ ngữ, hình anh, bang biểu, số liệu…) và nằm trên vật mang

tin phù hợp với nhu cầu sử dụng.

b. Yêu cầu đối với hê thống thông tin

- Tránh được sự sai lệch trong quá trình truyền tin.

- Đam bao bí mật và an toàn trong quá trinh truyền tin.

- Đam bao cung cấp thông tin một cách nhanh chóng.

- Phù hợp với con người và tô chưc sủ dụng thông tin.

- Đam bao đem lại lợi thế cạnh tranh cho tô chưc.

- Đam bao tính hiệu qua kinh tế.

1.3.3. Xây dựng hê thống thông tin quan tri

Nghiên cưu cách tô chưc hệ thống thông tin trong quan trị ở một doanh nghiệp sẽ

giúp cho việc sắp xếp các công việc và con người trong hệ thống đó một cách hợp ly,

giúp cho việc thực hiện các hoạt động thông tin dễ dàng, nhanh chóng và có hiệu qua

hơn.

Cơ sở khoa học của việc tô chưc hệ thống thông tin trong quan trị là các quy luật

về tô chưc nói chung và tô chưc hệ thống thông tin nói riêng cùng hoàn canh cụ thể ở

mỗi đơn vị.

- Những nguyên tắc phô biến về việc xây dựng hệ thống thông tin quan trị là:

khoa học, hiệu qua, linh hoạt, bí mật, hiện đại.

Có rất nhiều loại mô hình tô chưc hệ thống thông tin quan trị, các mô hình phô

biến thường hay được áp dụng là: mô hình tập trung, mô hình phân tán, mô hình kết

hợp, mô hình theo chức năng, mô hình theo nguyên tắc thị trường, v.v... Cần căn cư

vào hoàn canh thực tiễn, vào hiệu qua của mỗi mô hình và vào kha năng của các nhà

doanh nghiệp người ta lựa chọn những mô hình tô chưc hệ thống thông tin thích hợp

Page 13: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 7 -

nhất cho đơn vị của mình

Chất lượng càng hiệu qua của thông tin trong quan trị phụ thuộc rất lớn vào các

biện pháp quan trị và điều hành hệ thống thông tin.

Nghiên cưu một cách khoa học cách quan ly hệ thống thông tin trong quan trị sẽ

giúp cho hoạt động thông tin được thông suốt, chính xác, đầy đủ và có hiệu qua hơn.

Những nội dung chính của công tác quan ly hệ thống thông tin trong quan trị là

quan ly nội dung, phương pháp, hình thưc, các bước của quy trình thông tin, v.v…

Các hình thưc quan ly thông tin và hệ thống thông tin trong quan trị về cơ ban là

quản lý theo công việc, quản lý theo chức năng, quản lý theo thời gian, quản lý theo

đối tượng, v.v…

- Những phương pháp chủ yếu để quan ly thông tin và hệ thống thông tin trong

quan trị là các phương pháp sau:

+ Hành chính;

+ Kinh tế;

+ Phương pháp tự động hoá;

+ Phương pháp tập trung;

+ Phương pháp phi tập trung;

+ Phương pháp gián tiếp;

+ Phương pháp trực tiếp.

Câu hỏi:

1. Các khái niệm về thông tin?

2. Yêu cầu đối với thông tin và hệ thống thông tin?

3. Các hệ thống thông tin trong doanh nghiêp (chưc năng, phần mềm quan ly?)

Page 14: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 8 -

Chương 2: Tô chưc quan ly trong doanh nghiêp

Mục tiêu:

- Hiểu rõ khái niệm quan ly;

- Biết được các nguyên tắc, phương pháp quan ly;

- Giai thích được nội dung các hình thưc tô chưc doanh nghiệp theo qui định của

luật pháp;

- Vận dụng nghiên cưu cơ cấu tô chưc bộ máy quan trị trong doanh nghiệp để

thực hiện các hoạt động san xuất kinh doanh được chính xác;

- Mô hình hoá được sơ đồ cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp trong thực tiễn;

- Ý thưc rõ về tầm quan trọng của môn học tô chưc quan ly doanh nghiệp từ đó

có y thưc tự tìm tòi, tích luỹ thêm các kiến thưc khoa học về tô chưc quan ly doanh

nghiệp.

2.1. Quan ly va các chưc năng quan ly doanh nghiêp

2.1.1. Khái niêm quan ly

Quan ly là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp các

hoạt động của những người khác để đạt được những kết qua mà một người hành động

riêng rẽ không làm được.

Quan ly là quá trình lập kế hoạch, tô chưc, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát

công việc và những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu qua

mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định.

Quan ly là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tô chưc của chủ

thể quan ly (hệ thống quan ly) đến đối tợng quan ly (hệ thống bị quan ly) nhằm phối

hợp các hoạt động giữa các bộ phận, các cá nhân, các nguồn lực lại với nhau một

cách nhịp nhàng, ăn khớp để đạt đến mục tiêu của tô chưc với hiệu qua cao nhất.

2.1.2. Các chưc năng quan ly doanh nghiêp

a. Kế hoạch

Là xác định mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được nó. Kế hoạch xác định trước

phai làm gì (what), như thế nào (how), vào khi nào (when) và ai (who) sẽ làm. Kế

hoạch một nhịp cầu từ hiện tại tới tương lai mà ta mong đợi. Tầm quan trọng của kế

hoạch hóa.

Ứng phó với những bất định của môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp.

Ngay khi tương lai có độ chắc chắn và tin cậy cao thì kế hoạch vẫn là cần thiết để tìm

ra những giai pháp tốt nhất đạt mục tiêu đề ra.

Kế hoạch hóa bao gồm xác định công việc, phối hợp hoạt động của các bộ phân

nhằm thực hiện mục tiêu chung. Kế hoạch hóa quan tâm đến mục tiêu chung đạt hiệu

qua cao nhất với chi phí thấp nhất. Kế hoạch hóa là cơ sở quan trọng cho công tác

kiểm tra và điều chỉnh.

- Kế hoạch chiến lược là các chương trình hành động tông quát: triển khai và

phân bố các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ ban toàn diện và lâu dài của tô

chưc. Kế hoạch chiến lược là đường lối hành động chung nhất để đạt được mục tiêu.

Kế hoạch chiến lược vạch ra bởi những nhà quan ly cấp cao. Kế hoạch chiến lược cần

được căn cư vào sư mệnh, nhiệm vụ, chưc năng, lĩnh vực hoạt động chung của tô

chưc, cương lĩnh đề ra khi thành lập tô chưc. Kế hoạch 15 năm, 10 năm, 5 năm ...

thuộc về kế hoạch chiến lược.

- Kế hoạch tác nghiêp cụ thể hóa chương trình hoạt động của tô chưc theo

Không gian (cho các đơn vị trong tô chưc). Thời gian (kế hoạch hàng năm, kế hoạch

hàng quí, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, đêm, ca, giờ). Kế hoạch tác

nghiệp được xây dựng trên cơ sở và cụ thể hóa kế hoạch chiến lược. Theo cấp quan ly

Page 15: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 9 -

thì có: kế hoạch chung của doanh nghiệp, kế hoạch của bộ phận, kế hoạch của từng đội

san xuất, kế hoạch của từng nhóm thiết bị.

TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

Ảnh hưởng Toàn bộ Cục bộ

Thời gian Dài hạn Ngắn hạn

Môi trường Biến đôi Xác định

Mục tiêu Lớn, tông quát Cụ thể, rõ ràng

Thông Tin Tông hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác

Kết qua Lâu dài Có thể điều chỉnh

Thất bại Có thể làm DN phá san Có thể khắc phục

Rủi ro Lớn Hạn chế

Tính chi tiết Khái quát vấn đề Phân tích cụ thể, tỷ mỷ

b. Tô chưc

- Tô chưc có nghĩa là sắp xếp và bố trí công việc, giao quyền hạn và trách nhiệm,

phân phối các nguồn lực nhằm tích cực thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Công tác tô chưc có 2 nội dung sau:

+ Tô chưc cơ cấu: cơ cấu quan ly (chủ thể quan ly), cơ cấu san xuất-kinh doanh

(đối tượng bị quan ly);

+ Tô chưc quá trình: quá trình quan lý,quá trình san xuất-kinh doanh.

- Tô chưc là việc phân chia hệ thống quan ly thành các bộ phận và xác định các

mối quan hệ giữa chúng, xác định chưc năng, quyền hạn, nhiệm vụ của chúng và lựa

chọn, bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

- Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu chung.

+ Nhóm các hoạt động này thành các bộ phận;

+ Giao cho một người quan ly một bộ phận;

+ Giao quyền hạn, trách nhiệm cho người quan ly;

+ Qui định các mối quan hệ bên trong tô chưc.

- Xác định biên chế bao gồm việc bô nhiệm các chưc vụ theo yêu cầu đặt ra bởi

cơ cấu tô chưc. Nó gắn liền với việc đặt ra những yêu cầu cho một công việc, bao gồm

ca việc tuyển chọn những người đam nhận các chưc vụ.

c. Lãnh đạo

Lãnh đạo là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục, thúc đẩy, giúp

mọi người nhận thưc vai trò, trách nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp

phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ

huy, phối hợp và điều hành, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quan lý và đối tượng

quan lý, giữa người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh.

Lãnh đạo phai dựa trên sự hiểu biết về động cơ của con người. Tạo động lực làm

việc cho nhân viên là một vai trò quan trọng của người lãnh đạo.

Môi trường làm việc cởi mở sẽ tạo điều kiện cho nhân viên phát triển năng lực

của mình. Môi trường như vậy sẽ quy tụ được nhiều nhân viên giỏi giúp cho doanh

nghiệp dễ thành công hơn.

d. Kiểm tra

Kiểm tra là so sánh giữa mục tiêu kế hoạch với kết qua thực tế trong từng

khoang thời gian. Đó là quá trình theo dõi hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc

thiết lập hệ thống thông tin quan lý, các tiêu chuẩn đánh giá và thu thập các thông tin

Page 16: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 10 -

nhằm xử ly điều chỉnh các hoạt động sao cho quá trình thực hiện phù hợp với mục tiêu

của doanh nghiệp. Kiểm tra gồm có 4 nội dung chính:

- Xây dựng các tiêu chuẩn hoặc các chỉ tiêu họat động.

- Đo lường các kết qua thực tế đã xay ra.

- So sánh kết qua thực tế với tiêu chuẩn hoặc các chỉ tiêu.

- Điều chỉnh các họat động nếu phát hiện ra những sai lệch.

* Các dạng kiểm tra chủ yếu:

- Kiểm tra đầu vào, kiểm tra nội quá trình, kiểm tra đầu ra.

- Kiểm tra chủ động (phòng ngừa các sai sót) và bị động (kiểm tra kết qua cuối

cùng, nếu có sai sót có thể hoặc không sửa chữa được).

- Kiểm tra toàn bộ (công việc hoặc lô san phẩm) và xác xuất (kiểm tra mẫu ngẫu

nhiên).

- Kiểm tra tài chính (tình hình thu, chi và tiền tồn quỹ) và phi tài chính (các số

liệu hoặc chỉ tiêu phi tài chính).

- Kiểm tra thường xuyên (định kỳ theo kế hoạch) và đột xuất.

- Kiểm tra phương pháp và kết qua.

- Kiểm tra trực tiếp (ở đối tượng kiểm tra không qua trung gian) và gián tiếp

(thông quan khâu trung gian nào đó, ví dụ kiểm tra chất lượng phục vụ thông qua đánh

giá của khách hàng).

2.2. Nguyên tắc quan ly doanh nghiêp

2.2.1. Nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chinh tri va kinh tế

- Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến

trúc thượng tầng được biểu hiện tập trung ở mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

- Kinh tế là tiền đề vật chất bao đam cho sự phát triển của xã hội và giữ vai trò

quyết định đối với những vấn đề chính trị. Mặt khác, kinh tế tự ban thân nó đã là vấn

đề chính trị vì nó xác định quyền thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác trong

xã hội. Lợi ích của giai cấp thống trị là xuất phát điểm của các chính sách và cơ chế

quan ly kinh tế; là cơ sở để xây dựng thể chế chính trị, pháp luật, hệ tư tưởng… Bởi

vậy không có kinh tế thuần túy mà bao giờ nó cũng phục vụ cho nhiệm vụ chính trị.

- Chính trị là sự phan ánh xã hội của kinh tế. Nhưng một khi quyền thống trị về

chính trị đã được xác lập thì nó trở thành phương tiện để giai cấp thống trị duy trì và

thực hiện những lợi ích căn ban của mình, mà trước hết là lợi ích kinh tế. Vì thế,

nhiệm vụ đầu tiên của mọi cuộc cách mạng là giai cấp thống trị phai giành được chính

quyền để từ đó tiến hành các hoạt động kinh tế. Nói tóm lại, phai giành được chính

quyền và sử dụng chính quyền để phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu không phát triển

được kinh tế thì chính quyền không thể đưng vững được. Vì vậy, thống nhất sự lãnh

đạo chính trị và kinh tế là một nguyên tắc quan trọng chi phối các hoạt động kinh tế và

quan ly kinh tế. Trong quan ly kinh tế, nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chính trị và

kinh tế thể hiện ở những khía cạnh sau:

Thư nhất: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất mà mọi tô chưc

trong hệ thống chính trị - xã hội phai hướng tới. Phát triển kinh tế là để tạo ra nhiều

san phẩm hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội; tạo cơ sở vật

chất để phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội; củng cố an ninh quốc phòng; tạo niềm

tin cho quần chúng nhân dân vào chế độ; là để đất nước ngày càng phát triển. Vì thế,

các tô chưc và cá nhân trong hệ thống chính trị - xã hội mà trước hết là tô chưc Đang

và Nhà nước, phai tập trung vào việc xây dựng đường lối, chính sách phát triển kinh

tế, đồng thời động viên quần chúng nhân dân tham gia tích cực, sáng tạo vào các hoạt

động kinh tế.

Page 17: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 11 -

Thư hai: Các hoạt động kinh tế đều phai dựa trên quan điểm kinh tế - chính trị-xã

hội toàn diện. Con người vừa là mục tiêu vừa là chủ thể của quá trình phát triển kinh

tế. Mặt khác, một nền kinh tế tăng trưởng bền vững là cơ sở để giữ vững độc lập, tự

chủ của một quốc gia, giữ vững an ninh quốc phòng, nâng cao uy tín của Đang, Nhà

nước…Vì thế, các quyết định quan ly kinh tế phai nhằm vào việc phát huy nhân tố con

người, đồng thời khai thác tối đa tiềm năng của đất nước để tăng trưởng và phát triển

kinh tế. Nói tóm lại, phai gắn những vấn đề kinh tế với vấn đề chính trị và xã hội trong

mỗi chính sách kinh tế.

Thư ba: Thiết lập sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đang của giai cấp công

nhân đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng, trong đó có sự nghiệp phát triển kinh tế. Để

thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, xóa bỏ chế độ

người bóc lột người trên cơ sở của một nền công nghiệp hiện đại phai có sự lãnh đạo

của Đang Cộng san. Sự lãnh đạo của Đang được thực hiện thông qua việc hình thành

quan điểm, đường lối phát triển kinh tế của đất nước qua các thời kỳ; động viên quần

chúng nhân dân và cán bộ đang viên phát huy năng lực sáng tạo trong san xuất kinh

doanh; kiểm tra, đánh giá kết qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế đã được xây

dựng. Ngoài ra, sự lãnh đạo của Đang đối với sự nghiệp phát triển kinh tế còn đòi hỏi

các chính sách, các quyết định quan ly kinh tế phai bám sát và cụ thể hóa đường lối

phát triển kinh tế của Đang. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, đó là đường lối phát

triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quan ly của

Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa; đường lối mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế

quốc tế; đường lối CNH, HĐH...

2.2.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ

- Tập trung dân chủ là nguyên tắc tô chưc cơ ban trên mọi lĩnh vực. Tập trung và

dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất.

- Khía cạnh tập trung trong nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự thống nhất

quan ly từ một trung tâm. Đây là nơi hội tụ trí tuệ, y chí, nguyện vọng và cơ sở vật

chất của một quốc gia nhằm đạt hiệu qua tông thể cao nhất; tránh sự phân tán, rối loạn

và triệt tiêu sưc mạnh chung.

- Khía cạnh dân chủ thể hiện sự tôn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể và

cá nhân người lao động trong các hoạt động của đời sống xã hội.

- Giữa tập trung và dân chủ có mối quan hệ hữu cơ. Tập trung là điều kiện để

phát huy dân chủ. Dân chủ phai đi liền với sự quan ly tập trung thống nhất; dân chủ

phai có mục đích, có định hướng.

- Quan ly tập trung là yêu cầu khách quan của nền kinh tế có phân công lao động

xã hội và là điều kiện để giai cấp thông trị duy trì những lợi ích căn ban của mình. Tuy

nhiên, phai không ngừng hoàn thiện nội dung và phương pháp quan ly của Nhà nước

để tránh rơi vào cơ chế tập trung quan liêu.

- Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nếu không có sự quan ly tập

trung của Nhà nước thì thị trường sẽ bị rối loạn, cơ cấu kinh tế sẽ mất cân đối, tăng

trưởng kinh tế không đi liền với công bằng xã hội, phân hóa giàu nghèo ngày một gia

tăng…

- Cũng tương tự, bao đam quyền tự chủ cho các đơn vị kinh tế cơ sở là một tất

yếu khách quan khi lực lượng san xuất cần được xã hội hóa, tiềm năng của các thành

phần kinh tế phai được khai thác triệt để.

- Mặt khác, cơ chế thị trường đòi hỏi nhà quan ly phai tiếp cận và xử ly linh hoạt

các thông tin có liên quan đến hoạt động san xuất kinh doanh. Vì thế, quan ly tập trung

thống nhất của Nhà nước phai đi liền với bao đam quyền chủ động sáng tạo của cơ sở

Page 18: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 12 -

để huy động tối đa các nguồn lực cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế theo định

hướng xã hội chủ nghĩa.

- Trong quan ly kinh tế, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phai phân định

chưc năng quan ly nhà nước về kinh tế và chưc năng quan ly san xuất kinh doanh của

các đơn vị kinh tế cơ sở. Nói cách khác, đó là sự phân định chưc năng quan ly kinh tế

vĩ mô và quan ly kinh tế vi mô.

- Trong cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào các họat động mang

tính chất tác nghiệp hàng ngày của doanh nghiệp. Việc san xuất cái gì, bao nhiêu, bằng

công nghệ nào, giá ca ra sao, bán ở đâu… là công việc của từng đơn vị kinh tế cơ sở.

- Với chưc năng quan ly vĩ mô của mình, Nhà nước đóng vai trò là người tạo môi

trường và hành lang cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động.

- Trên cơ sở định hướng về đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đang, Nhà

nước xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển cho từng thời kỳ, đồng thời hình

thành các chính sách, giai pháp nhằm thực hiện chiến lược và kế hoạch đã được xây

dựng. Nhà nước hướng dẫn các chủ thể kinh tế đầu tư vào những lĩnh vực, san phẩm

và thị trường có hiệu qua cao do lợi thế so sánh mang lại.

- Với chưc năng quan ly kinh tế vi mô, các đơn vị kinh tế cơ sở - bao gồm các

doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ, kinh tế hộ gia đình - được tiếp cận trực

tiếp và thường xuyên với nhu cầu thị trường để xử ly linh hoạt các yếu tố đầu vào lẫn

đầu ra của san xuất kinh doanh, và tất nhiên, được hưởng thụ thành qua do mình tạo ra.

Đi liền với quyền hạn và quyền lợi nói trên, các đơn vị kinh tế cơ sở có nghĩa vụ đóng

góp vào ngân sách nhà nước, chủ yếu là thuế, đồng thời hoạt động trong môi trường do

Nhà nước tạo lập.

- Ngoài việc phân định chưc năng quan ly nhà nước về kinh tế và chưc năng

quan ly san xuất kinh doanh, nguyên tắc tập trung dân chủ còn đòi hỏi phai giai quyết

mối quan hệ giữa các cấp, các ngành và các vùng kinh tế trong bộ máy quan ly kinh tế.

Về thực chất, đó là việc xử ly mối quan hệ và trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích giữa

trung ương - địa phương - cơ sở; giữa bộ quan ly ngành - ủy ban nhân dân tỉnh, thành

phố - vùng kinh tế và trên phạm vi toàn lãnh thô.Và ngay trong nội bộ một doanh

nghiệp, chưc năng lãnh đạo quan ly của cơ quan Đang, chính quyền và các tô chưc

quần chúng cần tiếp tục phân định theo yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Để vận hành nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phai kiên quyết không quay trở lại kiểu tập

trung quan liêu, tệ độc đoán chuyên quyền như trong cơ chế cũ. Mặt khác, phai khắc

phục dân chủ hình thưc, dân chủ vượt quá kha năng và điều kiện cho phép.

2.2.3. Nguyên tắc kết hợp Nha nước va Xã hội (Kết hợp hài hòa các lợi ích

kinh tế)

- Lợi ích vừa là mục tiêu, nhu cầu vừa là động lực khiến con người hành động.

Vì thế sẽ không có sự nhất trí về mục đích và hành động nếu không có sự thống nhất

về lợi ích.

- Lợi ích người lao động, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội là ba yếu tố cơ ban nhất

của hệ thống lợi ích. Lợi ích người lao động là quyền lợi mà mỗi thành viên trong xã

hội được hưởng thụ căn cư vào kha năng cống hiến của họ. Lợi ích tập thể là những

khoan lợi nhuận và toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật được tạo ra bởi sự đóng góp của ca

tập thể. Lợi ích xã hội là các nguồn thu của ngân sách nhà nước và toàn bộ tài san của

nền kinh tế quốc dân.

Page 19: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 13 -

- Các hoạt động quan ly kinh tế và quan trị kinh doanh phai quán triệt đầy đủ

nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế. Điều đó được thể hiện ở những yêu cầu

cơ ban sau:

Thư nhất, các quyết định quan ly kinh tế phai quan tâm trước hết đến lợi ích

người lao động. Người lao động là lực lượng tạo ra san phẩm hàng hóa dịch vụ trực

tiếp cho xã hội, hơn nữa lại là nhân tố có kha năng sáng tạo. Bởi vậy, hệ thống phương

pháp, công cụ, cơ chế, chính sách quan ly kinh tế phai nhằm vào việc đem lại lợi, mà

trước hết là lợi ích vật chất cho người lao động. Đó là những khoan tiền lương, tiền

thưởng, phúc lợi tập thể và phúc lợi xã hội mà họ được hưởng thụ. Đồng thời, người

lao động ngày càng có nhu cầu cao về học tập, chữa bệnh, đi lại và phát triển năng lực

trong công việc. Vì thế, chính sách kinh tế cần gắn liền với chính sách xã hội nhằm

thỏa mãn sự đòi hỏi của con người.

Thư hai, phai tạo ra những “véctơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh

tế. Nếu chỉ quan tâm đến lợi ích người lao động mà sao nhãng lợi ích tập thể và lợi ích

xã hội thì chủ nghĩa cá nhân sẽ phát triển, thậm chí dẫn đến tham nhũng, đặc quyền

đặc lợi ở một số người có chưc có quyền. Hơn nữa, lợi ích cá nhân không thể bền vững

và ngày càng được thỏa mãn cao hơn nếu không đồng thời chăm lo đến lợi ích tập thể

và lợi ích xã hội.

Vì thế, các quyết định quan ly kinh tế phai có tác dụng huy động sự đóng góp về

trí tuệ, sưc lực và cơ sở vật chất để xây dựng một tập thể, một doanh nghiệp, cá nhân

người lao động có cơ hội để thỏa mãn lợi ích, đồng thời được hưởng thụ các khoan

phúc lợi tập thể. Cũng tương tự, một nền kinh tế phồn thịnh là kết qua của sự cống

hiến sưc lao động của các tập thể và người lao động. Ngược lại, sự phồn thịnh của nền

kinh tế là cơ sở để phát triển toàn diện các cá nhân con người và thực hiện quá trình

phân phối lại thông qua hệ thống phúc lợi xã hội.

Nói tóm lại, các chủ thể quan ly - mà trước hết là Nhà nước - phai tạo ra những

“véctơ” lợi ích chung thông qua cơ chế, chính sách, sao cho các thành viên trong xã

hội đều được hưởng thụ lợi ích.

Thư ba, phai coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của các tập thể và

người lao động. Các hoạt động san xuất vật chất đều bị chi phối bởi tinh thần và trạng

thái tâm - sinh ly của người lao động. Vì thế, phai tác động vào y thưc con người nhằm

tạo dựng môi trường tâm ly xã hội cần thiết để khích lệ họ hành động vì mục tiêu nhất

định.

Trong khi lao động còn là một hoạt động bắt buộc đối với con người thì vấn đề

khuyến khích lợi ích vật chất đối với người lao động phai được đặt lên vị trí ưu tiên

thỏa đáng. Song, không phai vì thế mà coi nhẹ hoặc phủ nhận khuyến khích lợi ích

tinh thần thông qua các phương pháp động viên, giáo dục chính trị tư tưởng, thưởng

phạt, cất nhắc đề bạt vào các chưc vụ quan ly. Khuyến khích lợi ích tinh thần về thực

chất là sự đánh giá của tập thể và xã hội đối với sự cống hiến của mỗi người, là sự

khăng định thang bậc về giá trị của họ trong cộng đồng. Cũng thông qua các hình thưc

khuyến khích đó, người lao động nhận biết được kết qua và y nghĩa của công việc

mình làm. Vì thế, nó rất cần thiết đối với bất kỳ ai và vào thời gian nào.

2.2.4. Nguyên tắc tinh khoa học

Tiêu điểm nguyên tắc tính khoa học tập trung vào các hoạt động chính sau:

Xây dựng chiến lược: bắt đầu xây dựng các chiến lược dài hạn (7 - 10 năm),

trong đó yếu tố chuyên môn trở thành trung tâm của chiến lược quan ly.

Tô chưc: tái thiết kế tô chưc quan ly theo hướng liên kết dựa trên việc trao đôi y

kiến giữa các bộ phận và cấp độ tô chưc khác nhau nhằm tối ưu hoá kha năng làm việc

Page 20: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 14 -

của nhân viên.

Nhân sự: ưu đãi những người dẫn đầu các hoạt động chuyên môn, tạo cơ hội

bình đăng cho tất ca mọi người cùng với các hệ thống khen thưởng, khuyến khích hợp

lý.

Thông tin: hướng tới một môi trường quan ly thông tin nhằm tăng cơ hội thiết

lập và triển khai y tưởng mới.

2.2.5. Nguyên tắc tinh kế hoạch

Ưu thế chính của nguyên tắc tính kế hoạch là tối ưu hoá quá trình san xuất nhờ

hợp ly hoá lao động, xây dựng định mưc lao động, tiêu chuẩn hoá phương pháp thao

tác và điều kiện tác nghiệp, phân công chuyên môn hoá đối với lao động của nhân viên

và đối với các chưc năng quan ly, cuối cùng là cách tra lương theo số lượng san phẩm

nhằm kích thích tăng năng suất và hiệu qua san xuất. Với các nội dung trên, năng suất

lao động sẽ đạt ở mưc cao, giá thành thấp, kết qua cuối cùng là lợi nhuận tăng để ca

chủ và thợ đều có thu nhập cao…thể hiện qua các nội dung:

- Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của nhân viên với

các thao tác và thời gian cần thiết để bố trí quy trình công nghệ phù hợp (chia nhỏ các

phần việc) và xây dựng định mưc cho từng phần công việc. Định mưc được xây dựng

qua thực nghiệm (bấm giờ từng động tác).

- Lựa chọn nhân viên thành thạo từng việc, thay cho nhân viên "vạn năng" (biết

nhiều việc song không thành thục). Các thao tác được tiêu chuẩn hoá cùng với các

thiết bị, công cụ, vật liệu cũng được tiêu chuẩn hoá, đồng thời tạo ra một môi trường

làm việc thuận lợi. Mỗi nhân viên được gắn chặt với một vị trí làm việc theo nguyên

tắc chuyên môn hoá cao độ.

- Thực hiện chế độ tra lương (tiền công) theo số lượng san phẩm (hợp lệ về chất

lượng) và chế độ thưởng vượt định mưc nhằm khuyến khích nỗ lực của nhân viên.

- Phân chia công việc quan ly, phân biệt từng cấp quan ly: cấp cao tập trung vào

chưc năng hoạch định, tô chưc và phát triển kinh doanh, còn cấp dưới làm chưc năng

điều hành cụ thể. Thực hiện sơ đồ tô chưc theo chưc năng và theo trực tuyến, tô chưc

san xuất theo dây chuyền liên tục. Những người phụ trách các phòng ban, phân xưởng

hay chi nhánh phai san sẻ trách nhiệm. Winslow Taylor khuyến cáo các cán bộ quan

ly: "Một trong những chưc năng quan trọng của người phụ trách là thực hiện tốt sự

phối hợp giữa bộ phận của mình với những bộ phận khác". Một kết luận rút ra là giới

lãnh đạo cấp cao không nên giao phó những công việc quan trọng chỉ cho một phòng

ban mà thôi.

2.2.6. Nguyên tắc tinh cụ thể, thiết thực va hiêu qua

- Vai trò của các nhà quan ly trong doanh nghiệp là rất quan trọng, mỗi quyết

định cũng như cách điều hành của các nhà quan ly sẽ anh hưởng đến tính cụ thể, thiết

thực và hiệu qua trong hoạt động kinh doanh. Vậy đâu là những công thưc của một

nhà quan ly, điều hành doanh nghiệp thành công? Chớp thời cơ ra quyết định. Ngày

nay, người ta không xây dựng chiến lược như trước đây bởi các chiến lược tốt nhất sẽ

bị coi là không thích đáng nếu việc xác định mất quá nhiều thời gian, nhất là trong các

lĩnh vực mà kỹ thuật và sự cạnh tranh đạt tốc độ phát triển nhanh như ngày nay.

Nhưng làm sao để có được cách lựa chọn nhanh nhạy và thực sự tranh thủ được thời

gian? Điều này tuỳ thuộc vào trình độ của các nhà quan ly. Mặt khác, bằng cách đối

chiếu nhiều kha năng khác nhau, người ra quyết định nhanh tăng thêm lòng tin, ít có

nguy cơ bỏ lỡ mất giai pháp tốt nhất. Nắm chắc các giai pháp khác nhau, người ta còn

có thể dễ dàng thoát hiểm hơn. Nếu thất bại với giai pháp này, có thể chuyển ngay

sang giai pháp dự trữ. Bởi lẽ giai pháp đầu có thể đúng, nhưng vì tình hình đột nhiên

Page 21: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 15 -

thay đôi, "kịch ban" mới đưa ra sử dụng cũng cần có các hiệu chỉnh cần thiết. Như

vậy, một khi đối mặt với các gia định khác nhau, người ta có sẵn các tư thế để lùi lại

và tiến lên. Còn nếu cư chờ cho một giai pháp không còn thích hợp rồi mới tìm giai

pháp khác thì tất yếu sẽ mất nhiều thời gian và bị động. Biết dựa vào những nhà tư vấn

lão luyện. Phần đông các nhà điều hành ra quyết định nhanh nhạy thường lấy y kiến ở

hai cấp độ. Một là, của tất ca các cộng sự. Hai là, chỉ của một hoặc hai chuyên viên có

kinh nghiệm hơn ca, tưc là các nhà tư vấn "sáng giá" nhất. Chính các nhà tư vấn thúc

đẩy nhanh quá trình ra quyết định. Họ không chỉ đóng góp năng lực từng trai của mình

mà còn phát huy các quan hệ cộng tác gần gũi," đồng thanh tương ưng, đồng khí tương

cầu", tăng thêm sự tự tin của người ra quyết định. Vì thế trong các cuộc tranh luận cần

phai biết cách chấp nhận các y kiến đều được nêu lên nhưng không nhất thiết phai

nghe theo tất ca. Sự nhất trí dựa trên sự thẩm định cho phép tranh thủ được thời cơ và

thường đem lại kết qua tốt.

- Tiết kiệm (thiết thực) và hiệu qua là vấn đề mang tính quy luật của các hình

thái kinh tế - xã hội. Tiết kiệm không đồng nghĩa với hạn chế tiêu dùng. Vấn đề ở chỗ

tiêu dùng hợp ly trên cơ sở kha năng và điều kiện cho phép. Trong nhiều trường hợp,

cần phai kích thích tiêu dùng để khắc phục tình trạng thiểu phát, thúc đẩy san xuất phát

triển. Tiết kiệm cũng không chỉ là chi ít tiền mà là chi tiêu và sử dụng đồng tiền sao

cho có thể san xuất ra nhiều san phẩm hàng hóa có chất lượng cao, giá thành hạ, phù

hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Khi cần thiết phai tăng chi phí bằng cách đầu tư

nhằm tạo việc làm và tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ cho xã hội.

- Hiệu qua kinh tế được xác định bằng kết qua so với chi phí. Từ đó muốn tăng

hiệu qua phai tăng kết qua và giam chi phí. Tăng kết qua bằng cách tăng năng suất lao

động. Giam chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào và tiết kiệm thời gian.

Cũng có thể tăng hiệu qua bằng cách tăng chi phí để tăng kết qua với tốc độ nhanh hơn

và quy mô lớn hơn. Giữa tiết kiệm và hiệu qua có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Hiệu

qua chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất. Nói đến tiết kiệm trong san xuất

và tiêu dùng là nói đến hiệu qua trong các lĩnh vực ấy chư không phai là chi nhiều hay

chi ít, tiêu nhiều hay tiêu ít.

- Hoạt động quan ly kinh tế chỉ cần thiết và có y nghĩa khi chủ thể quan ly biết

lấy vấn đề tiết kiệm và hiệu qua làm nguyên tắc hoạt động của mình. Nguyên tắc này

đòi hỏi nhà quan ly phai đưa ra các quyết định quan ly sao cho với một lượng chi phí

nhất định có thể tạo ra nhiều giá trị sử dụng và lợi ích nhất để phục vụ cho con người.

Để đạt được yêu cầu nêu trên cần phai giam thiểu lao động vật hóa và lao động sống

trong việc san xuất ra một đơn vị san phẩm. Giam thiểu lao động vật hóa được thực

hiện thông qua việc lựa chọn và ưng dụng công nghệ tiên tiến vào san xuất; xây dựng

các định mưc kinh tế - kỹ thuật hợp ly; khai thác triệt để công suất máy móc trang thiết

bị nhằm khấu hao nhanh, hạn chế hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Đặc biệt,

trong điều kiện của kinh tế thị trường cần có chính sách và cơ chế thuận lợi khuyến

khích các thành phần kinh tế sử dụng lao động, nguyên liệu, tiền vốn tại chỗ để san

xuất tại chỗ nhằm tiết kiệm thời gian, hạ giá thành san phẩm đồng thời khai thác tiềm

năng kinh tế, nhất là ở khu vực nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hóa.

Mặt khác, phai không ngừng đôi mới cơ cấu tô chưc quan ly ở tầm vĩ mô cũng

như nội bộ doanh nghiệp theo hướng tinh gian, thật sự vì nhu cầu công việc và hiệu

qua cao.

2.2.7. Nguyên tắc trách nhiêm va phân công trách nhiêm

Làm thế nào để tạo ra một môi trường làm việc mà ở đó các nhân viên được

phân công trách nhiệm làm việc hiệu qua hơn, đóng góp nhiều hơn cho doanh nghiệp

Page 22: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 16 -

và xem công việc là niềm vui? Dưới đây là 10 nguyên tắc quan trọng nhất giúp các

nhà lãnh đạo quan ly nhân viên theo kiểu tạo thêm “quyền” cho họ.

- Đánh giá cao nhân viên. Việc sếp đánh giá nhân viên ra sao được thể hiện qua

mọi hành động và lời nói của sếp. Biểu hiện của khuôn mặt và lời nói của sếp phan

anh những điều mà sếp đang nghĩ về các nhân viên thuộc cấp. Sếp phai chưng tỏ được

sự đánh giá cao của mình đối với những giá trị riêng của mỗi cá nhân. Dù nhân viên

đang làm việc với thành tích ra sao thì sếp phai luôn thể hiện được sự đánh giá tích cực

của mình.

- Chia sẻ tầm nhìn. Hãy làm cho nhân viên cam thấy rằng vai trò của họ hoàn

toàn có thể to lớn và quan trọng hơn. Hãy làm điều đó bằng cách tạo điều kiện cho

nhân viên hiểu được sư mệnh, tầm nhìn và các kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp.

- Chia sẻ mục tiêu và các đường lối. Hãy chia sẻ với nhân viên những mục tiêu

quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nếu có thể, hãy đặt ra những mục tiêu rõ ràng, có

thể đo lường được và theo dõi được tiến độ thực hiện. Ngoài ra, sếp phai chia sẻ, động

viên nhân viên, vẽ ra một bưc tranh lạc quan về kha năng thực hiện các mục tiêu ấy.

- Tin tưởng nhân viên. Sếp cần phai có niềm tin rằng các nhân viên làm đúng và

có kha năng ra quyết định đúng. Sếp phai chấp nhận một thực tế là các nhân viên có

thể ra những quyết định không giống với quyết định của mình, miễn là quyết định đó

có tác dụng.

- Cung cấp đủ thông tin để nhân viên ra quyết định. Sếp cần giúp cho các nhân

viên có thể tiếp cận đủ các thông tin cần thiết để ra những quyết định có cân nhắc.

- Giao quyền bên cạnh trách nhiệm. Không nên chỉ giao phó thêm công việc,

trách nhiệm cho nhân viên mà không trao thêm cho họ quyền quyết định. Khi giao

việc, sếp cũng nên cân nhắc giao phó một số công việc thú vị để tạo ra sự cân bằng cho

nhân viên. Chăng hạn, sếp có thể cử nhân viên tham gia các cuộc họp quan trọng về

phát triển kinh doanh hay các dự án được nhiều người quan tâm.

- Thường xuyên đưa ra phan hồi. Sếp phai thường xuyên đưa ra các phan hồi về

kết qua làm việc của nhân viên. Đôi khi, mục đích của việc này là để công nhận và

khen thưởng. Những phan hồi tích cực sẽ giúp nhân viên không ngừng phát triển các

kỹ năng và kiến thưc cần thiết.

- Cùng nhân viên giai quyết vấn đề. Khi có một vấn đề phát sinh, trước tiên hãy

tự hỏi liệu có điều gì không ôn trong hệ thống, trong quy trình làm việc hiện tại khiến

nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ của họ. Việc tìm ra những lỗi lầm của nhân viên

và áp dụng các hình thưc xử phạt chỉ là giai pháp cuối cùng.

- Lắng nghe để học hỏi và đặt câu hỏi để đưa ra sự hướng dẫn. Hãy tạo ra một

môi trường để nhân viên có thể giao tiếp hai chiều với sếp bằng cách lắng nghe nhân

viên và đặt câu hỏi cho họ. Nhân viên thường sẽ biết cách tự tìm cho mình câu tra lời

hay tự đưa ra các giai pháp. Khi nhân viên trình bày một vấn đề khó khăn, hãy hỏi họ

nên giai quyết vấn đề này như thế nào hoặc có đề xuất gì. Có vậy nhân viên sẽ có cơ

hội để thể hiện sự hiểu biết của mình và phát triển ban thân.

- Công nhận và khen thưởng thỏa đáng. Khi nhân viên cam thấy không được đền

bù xưng đáng, không được đề bạt đúng tầm với trách nhiệm, không được quan tâm,

không được khen ngợi, không được đánh giá cao thì đừng mong rằng việc trao quyền

sẽ khiến họ làm việc với hiệu qua cao hơn. Các nhân viên chỉ có thể dành toàn tâm

toàn sưc cho công việc khi các nhu cầu cơ ban của họ đã được đáp ưng.

2.3. Phương pháp quan ly doanh nghiêp

2.3.1. Khái niêm chung các phương pháp quan ly

a. Khái niêm chung

Page 23: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 17 -

- Theo nghĩa Hán Việt: “phương” nghĩa là phía; “pháp” nghĩa là phép tắc, khuôn

phép;

Phương pháp là “lề lối, cách thưc phai theo để tiến hành công việc nhằm đạt

được kết qua nhất định tốt nhất ”.

- Theo Heghen: “Phương pháp là y thưc về hình thưc vận động bên trong của nội

dung”.

- Phương pháp quan ly là một trong những yếu tố của hệ thống quan ly. Nếu

nguyên tắc quan ly là cơ sở, nền tang có tính định hướng và bắt buộc chủ thể quan lý

phai tuân thủ trong việc thực hiện chưc năng, nhiệm vụ của họ thì phương pháp quan

ly là yếu tố đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu qua của hoạt động

quan ly…Có nhiều quan niệm khác nhau về phương pháp quan ly. Xuất phát từ ban

chất của quan ly có thể đưa ra định nghĩa về phương pháp quan ly như sau:

Phương pháp quan ly là tông thể những cách thưc tác động của chủ thể quan ly

tới đối tuợng quan ly trên cơ sở lựa chọn những công cụ và phương tiện quan ly phù

hợp nhằm mang lại hiệu qua quan ly cao nhất trong điều kiện môi trường nhất định.

b. Các phương pháp quan ly

* Phương pháp hanh chinh - tô chưc

Phương pháp này được tiến hành thông qua các văn ban hoặc lời nói trực tiếp;

chỉ thị, nghị quyết, thông tri từ cấp trên xuống, các quy chế, quy định ....

Mặt tích cực: Có căn cư pháp ly. Tạo ra sự thống nhất đồng loạt trong hệ thống.

Tác động mạnh, dưt khoát, bắt buộc chấp hành.

Mặt hạn chế: Dễ bị lạm dụng, tuyệt đối hoá phương pháp này dẫn đến nhiều chỉ

thị, nghị quyết kém hiệu lực, hiệu qua. Dễ mắc phai chủ quan, quan liêu, duy y chí. Dễ

gây tâm ly tiêu cực đối với đối tượng quan ly. Tạo sự thụ động cho cán bộ, công nhân

viên.

* Phương pháp giáo dục

Phương pháp này được tiến hành thông qua việc học tập chính lý, nâng cao giác

ngộ xã hội, trách nhiệm công dân, y thưc đóng góp của đơn vị, cá nhân vào mục đích

xã hội. Các sinh hoạt, học tập của các tô chưc đoàn thể, tạo ra tính tích cực và môi

trường tâm ly xã hội cho đơn vị, tô chưc. Nền nếp kỷ luật lao động, sinh hoạt tạo thói

quen truyền thống của đơn vị. Giáo dục cá biệt, giao tiếp trực tiếp cá nhân. Nêu gương

tốt của chủ thể quan ly.

Mặt tích cực: không tốn kém, hiệu qua sâu sắc, bền vững, tác động đến nhân

cách mỗi nhân viên, truyền thống và nền nếp của đơn vị.

Mặt hạn chế: Dễ ao tưởng cho giáo dục là vạn năng, lạm dụng quá đáng làm mất

tính tích cực chủ động sáng tạo của quần chúng.

* Phương pháp tâm ly xã hội Phương pháp này được tiến hành thông qua sinh hoạt giao tiếp chung của đơn vị.

Các hình thưc nhóm nhỏ (tô chuyên môn, nhóm bạn bè, nhóm không chính thưc). Giao

tiếp trực tiếp tạo quan hệ chiều sâu, thân tình, trao đôi thông tin. Các hình thưc thi đua,

sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao tạo không khí gắn bó, đoàn kết. Xây

dựng môi trường, canh quan tâm ly thích thú. Xây dựng mối quan hệ với môi trường

bên ngoài.

* Phương pháp kinh tế

Mặt tích cực:Tác động kinh tế có những sưc mạnh quyết định. Tác động vô hình,

nhẹ nhàng, kích thích mạnh, điều chỉnh hành vi một cách có hiệu lực thực tế. Có chỉ số

để tính được hiệu qua (bằng tiền).

Mặt hạn chế: Tuyệt đối hoá phương pháp kinh tế dễ dẫn đến chủ nghĩa thực

Page 24: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 18 -

dụng, xói mòn tính nhân văn, giữa quan hệ con người-con người. Có thể gây ra mất

đoàn kết nếu thiếu công bằng.

2.3.2. Các phương pháp quan ly doanh nghiêp phô biến

Có thể phân loại các phương pháp quan ly doanh nghiệp phô biến hiện nay:

a. Theo cách thưc áp dụng tư duy quan lý doanh nghiêp: Quan ly theo tình

huống (thuận tiện), quan ly theo sự hợp ly/hiệu qua, và quan ly theo hệ thống/quá

trình.

- Quan ly theo tình huống áp dụng các nguyên tắc quan ly với người quan ly cao

nhất của doanh nghiệp. Các đặc trưng cơ ban bao gồm: Mục tiêu doanh nghiệp do

người quan ly cao nhất của doanh nghiệp đưa ra, cơ cấu tô chưc phát triển theo sự

thuận tiện và phù hợp với người quan ly cao nhất của doanh nghiệp, các cấp quan ly

thường được bô nhiệm dựa vào lòng tin, và phong cách quan ly tập quyền. Đang được

áp dụng rộng rãi trong hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.

- Quan ly theo sự hợp ly/hiệu qua là áp dụng các nguyên tắc và phương pháp

quan ly (của khoa học quan ly) phối hợp với chính sách của doanh nghiệp. Tài liệu

quan ly phô biến bao gồm: Sơ đồ cơ cấu tô chưc và phân nhiệm, Thể thưc điều hành

tiêu chuẩn (SOP) hoặc Chính sách và Thủ tục/Cẩm nang chuyên môn, cẩm nang nhân

viên và ban mô ta công việc, và thủ tục kiểm soát. Tạo sự thống nhất, chuyên mụn hoá,

tiêu chuẩn hoá, hợp ly hoá và hiệu qua cao trong tất ca các hoạt động của doanh

nghiệp.

- Quan ly theo hệ thống áp dụng quan điểm "doanh nghiệp là hệ thống làm gia

tăng giá lý" và "phương pháp quan ly hệ thống". Doanh nghiệp là hệ thống xã hội mở,

bao gồm các cá nhân cùng nhau hợp tác trong một cơ cấu chính thưc, sử dụng nguồn

lực từ môi trường bên ngoài của hệ thống và chuyển trở lại môi trường đó các san

phẩm và dịch vụ của hệ thống. Doanh nghiệp có các hệ thống phụ bên trong và là một

phần của hệ thống lớn hơn bên ngoài. Quan ly theo hệ thống, doanh nghiệp làm gia

tăng giá lý (tăng hiệu qua/ hiệu năng) thông qua việc thực hiện các quá trình chuyển

đôi đầu vào thành đầu ra". Quan ly theo hệ thống ISO 9000 là một trong những

phương pháp quan ly theo hệ thống. Mục tiêu của ISO 9000 là phòng ngừa và giam

thiểu các rủi ro về chất lượng, tạo sự đồng nhất về chất lượng san phẩm/dịch vụ để

thoa mãn khách hàng. Tài liệu quan ly bao gồm: Sô tay chất lượng, các thủ tục, qui

định chung, và Các qui trình, hướng dẫn, mẫu biểu, qui định kỹ thuật…. ISO 9000 áp

dụng cho một công đoạn (san xuất, bán hàng…) khung cai tiến quan ly doanh nghiệp

một cách toàn diện.

b. Theo "tầm nhìn" quan ly: Quan ly theo chiều dọc (chưc năng/nghiệp vụ), và

quan ly theo chiều ngang (quá trình).

- Quan ly theo chiều dọc là triển khai cụ thể của quan ly theo sự hợp ly; trọng

tâm là thiết lập cơ cấu tô chưc để phân chia quyền hạn và nhiệm vụ cho các bộ phận,

cá nhân của doanh nghiệp. Doanh nghiệp được tô chưc và quan ly theo các nhiệm vụ

để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Các chưc năng (nghiệp vụ) dẫn dắt hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu và hoạt động của doanh nghiệp được

quan ly theo ba cấp độ: (1) doanh nghiệp, (2) bộ phận, và (3) vị trí công việc/cá nhân.

Mỗi cấp độ của doanh nghiệp thông thường đều hướng đến việc hoàn thành chưc năng

và nhiệm vụ được phân chia. Người lãnh đạo/quan lý doanh nghiệp/bộ phận phai

thường xuyên quan tâm đến giữa các bộ phận và các cá nhân. Tài liệu quan lý phô biến

bao gồm: (1) Sơ đồ cơ cấu tô chưc và phân nhiệm, (2) Thể thưc điều hành tiêu chuẩn

(SOP) hoặc Chính sách và Thủ tục/Cẩm nang chuyên môn, (3) Quy chế tô chưc hoạt

động bộ phận, và (4) Ban mô ta công việc cá nhân.

Page 25: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 19 -

- Quan ly theo chiều ngang là triển khai cụ thể của quan lý theo hệ thống; trọng

tâm là thiết lập qui trình hoạt động phối hợp giữa các bộ phận/cá nhân của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp được tô chưc và quan ly theo các qui trình để thực hiện mục tiêu

của doanh nghiệp. Các qui trình dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục

tiêu và hoạt động của doanh nghiệp được quan lý theo ba cấp độ: (1) doanh nghiệp, (2)

qui trình, và (3) vị trí công việc/cá nhân. Mỗi cấp độ hoạt động của doanh nghiệp đều

hướng đến việc cung cấp san phẩm/dịch vụ thoa mãn các yêu cầu của khách hàng (bên

trong và bên ngoài). Người lãnh đạo/quan lý doanh nghiệp/bộ phận quan tâm đến

giữa các bộ phận và các cá nhân. Tài liệu quan ly phô biến bao gồm: (1) Sơ đồ cơ cấu

tô chưc/Sơ đồ quan hệ và phân nhiệm, (2) Chính sách, (3) Quy trình hoạt động, (4)

Ban mô ta công việc bộ phận, và (5) Ban mô ta công việc cá nhân.

2.4. Cơ cấu quan ly tô chưc doanh nghiêp

2.4.1. Khái niêm - Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp (cơ cấu doanh nghiệp).

Là hình thưc tồn tại của tô chưc, biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào đó các bộ

phận của tô chưc cùng các mối quan hệ giữa chúng.

- Cơ cấu tô chưc quan lý doanh nghiệp.

Cơ cấu tô chưc là "khung, sườn" của doanh nghiệp nhằm:

- Kết nối các cá nhân để kiểm soát về quyền lực, trách nhiệm và truyền thông.

- Phân công các nhiệm vụ phù hợp cho các bộ phận/ cá nhân.

- Trao quyền lực cho bộ phận/cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ trong khi vẫn

kiểm soát hành vi và việc xử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.

- Điều phối mục tiêu và hoạt động của các bộ phận để hoàn thành mục tiêu

doanh nghiệp.

2.4.2. Tác dụng của bộ máy quan ly khi được tô chưc khoa học va hợp ly

Cơ cấu tô chưc quan lý doanh nghiệp là tông hợp các bộ phận (đơn vị và cá

nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá

và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những

khâu khác nhau nhằm bao đam thực hiện các chưc năng quan lý và phục vụ mục đích

chung đã xác định của doanh nghiệp.

Cơ cấu tô chưc quan lý doanh nghiệp là hình thưc phân công lao động trong lĩnh

vực quan lý, có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quan lý, nếu cơ cấu tô

chưc quan lý được tô chưc khoa học và hợp ly nó sẽ một mặt phan ánh cơ cấu san

xuất, nó còn tác động tích cực trở lại việc phát triển san xuất của doanh nghiệp. Có

nhiều quan điểm khác nhau về nguyên tắc thiết lập cơ cấu tô chưc của doanh nghiệp.

- Trường phái cô điển nhấn mạnh đến: (1) chuyên môn hoá và tiêu chuẩn hoá

công việc, và (2) tập trung quyền lực và giám sát chặt chẽ.

- Trường phái hiện đại nhấn mạnh đến: (1) đa kỹ năng, (2) linh hoạt, và (3) việc

uỷ quyền.

- Trường phái ưng biến cho rằng cơ cấu tô chưc phụ thuộc vào các yếu tố biến

động của doanh nghiệp.

- Thiết lập cơ cấu tô chưc là quá trình xác định và phối hợp các thành phần của

cơ cấu sao cho phù hợp nhất với mục tiêu/hoạt động của doanh nghiệp.

2.4.3. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tô chưc bộ máy quan ly doanh nghiêp

a. Nguyên tắc cơ cấu tô chưc quan lý phai gắn với phương hướng, mục đich

của doanh nghiêp

Phương hướng và mục đích của doanh nghiệp sẽ chi phối cơ cấu doanh nghiệp.

Nếu một doanh nghiệp mà mục tiêu, phương hướng của nó có quy mô lớn thì cơ cấu

Page 26: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 20 -

của doanh nghiệp cũng phai có quy mô tương ưng; còn nếu quy mô cỡ vừa phai với

đội ngũ, trình độ, nhân cách các con người tương ưng. Một doanh nghiệp có mục đích

hoạt động dịch vụ thì rõ ràng cơ cấu quan lý của nó cũng phai có những đặc thù khác

một doanh nghiệp có mục đích hoạt động san xuất . . .

b. Nguyên tắc chuyên môn hoá va cân đối

Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tô chưc quan lý phai được phân công phân nhiệm

các phân hệ chuyên ngành, với những con người được đào luyện tương ưng và có đủ

quyền hạn. Nói một cách khác, cơ cấu tô chưc phai dựa trên việc phân chia nhiệm vụ

rõ ràng. Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phai cân xưng và cụ thể. Chỉ

có phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cân xưng

giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ như trong sơ đồ 4.3,

để phân biệt rõ ai làm tốt, ai làm chưa tốt nhiệm vụ được giao thì doanh nghiệp mới có

thể tồn tại và phát triển.

Sơ đồ 2.1: Cấu trúc phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp

c. Nguyên tắc linh hoạt va thich nghi với môi trường

Nguyên tắc này đòi hỏi việc hình thành cơ cấu tô chưc phai đam bao cho mỗi

phân hệ một mưc độ tự do sáng tạo tương xưng để mọi thủ lĩnh các cấp phân hệ bên

dưới phát triển được tài năng, chuẩn bị cho việc thay thế vị trí của lãnh đạo cấp trên

khi cần thiết. Điều này nói một cách "văn nghệ" là các cấp trong cơ cấu tô chưc phai

được "cho phép thất bại ở một mưc độ nào đó". Có tác gia quan ly Âu, Mỹ đã viết:

"Nếu giám đốc một chương trình hay một cơ quan không có cơ hội để làm sai, thì

giám đốc đó còn thiếu quyền để thực hiện nhiệm vụ một cách đúng đắn".

d. Nguyên tắc hiêu lực va hiêu qua

Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tô chưc quan lý phai thu được kết qua hoạt động

cao nhất so với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bao đam hiệu lực hoạt

động của các phân hệ và tác động điều khiển của các giám đốc. Để bao đam cho

nguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau:

- Cơ cấu tô chưc quan lý là cơ cấu hợp ly nhằm đam bao chi phí cho các hoạt

động là nhỏ nhất, mà kết qua chung thu lại của doanh nghiệp là lớn nhất trong kha

năng có thể (tưc là đam bao tính hiệu qua của doanh nghiệp).

- Cơ cấu tô chưc phai tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các

phân hệ (phương văn hoá); làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá lý của các hoạt động

mà mình tham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp

với mình. Các thủ lĩnh cấp phân hệ phai có lương tâm, trách nhiệm, y thưc hợp tác để

làm tốt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó khăn và trở ngại cho các phân hệ và cho ca

Page 27: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 21 -

doanh nghiệp, từ đó các hành vi xử sự hợp ly, tích cực giữa các phân hệ trong doanh

nghiệp (tưc là đam bao tính hiệu qua của cơ cấu tô chưc quan lý).

- Cơ cấu tô chưc phai đam bao cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô (của phân hệ)

được giao quan lý là hợp ly, tương ưng với kha năng kiểm soát, điều hành của họ. Rõ

ràng trình độ, kha năng của một thủ lĩnh chỉ có thể lãnh đạo, điều hành 10 người mà

cấp trên lại giao cho họ phai quan ly 100 người là điều bất cập.

2.4.4. Một số cơ cấu tô chưc quan ly doanh nghiêp phô biến Cùng với sự phát triển của các hệ thống, đã hình thành những kiểu cơ cấu tô chưc

quan ly khác nhau. Mỗi kiểu chưa đựng những đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm và

được trong những điều kiện cụ thể nhất định.

a. Cơ cấu tô chưc trực tuyến (đường thăng)

Đây là cơ cấu tô chưc đơn gian nhất, trong đó có một cấp trên và một số cấp

dưới. Toàn bộ vấn đề được giai quyết theo một kênh liên hệ đường thăng. Cấp lãnh

đạo trực tiếp điều hành và chịu toàn bộ trách nhiệm về sự hoạt động của tô chưc.

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng)

Cơ cấu tô chưc trực tuyến khá phô biến ở cuối thế kỷ XIX và chủ yếu được áp

dụng ở những doanh nghiệp nhỏ, san phẩm không phưc tạp, tính chất san phẩm liên

tục, hoặc các tô chưc bộ môn của trường đại học v.v... Ngày nay, kiểu cơ cấu này vẫn

còn được áp dụng, đặc biệt đối với các tô chưc có quy mô nhỏ: tô, nhóm, băng tô chưc

nhỏ v.v...

Đặc điểm cơ ban của cơ cấu tô chưc quan lý trực tuyến là người lãnh đạo tô chưc

thực hiện tất ca các chưc năng quan lý, các mối liên hệ giữa các thành viên trong tô

chưc được thực hiện theo đường thăng, người thừa hành mệnh lệnh chỉ làm theo mệnh

lệnh của một cấp trên trực tiếp. Với những đặc điểm đó, cơ cấu này tạo thuận lợi cho

việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, người lãnh đạo phai chịu trách nhiệm hoàn toàn

về kết qua công việc của người dưới quyền.

Tuy nhiên, kiểu cơ cấu tô chưc này cũng có những nhược điểm. Nó đòi hỏi người

lãnh đạo cần phai có kiến thưc toàn diện, tông hợp hạn chế việc sử dụng các chuyên

gia có trình độ cao về từng mặt quan lý; khi cần phối hợp, hợp tác công việc giữa hai

đơn vị, hoặc cá nhân ngang quyền thuộc các tuyến khác nhau thì việc báo cáo, thông

tin, thỉnh thị phai đi đường vòng theo kênh liên hệ đã quy định.

Page 28: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 22 -

b. Cơ cấu chưc năng

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu chức năng

Cơ cấu chưc năng lần đầu tiên được áp dụng với chế độ đốc công, sau đó phạm

vi ưng dụng của nó được mở rộng ra phù hợp với khối lượng công tác quan lý ngày

càng lớn. Những nhiệm vụ quan lý được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo các

chưc năng quan lý và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá chỉ

đam nhận thực hiện một chưc năng nhất định. Mối liên hệ giữa các nhân viên trong tô

chưc rất phưc tạp. Những người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới nhận mệnh lệnh chăng

những từ người lãnh đạo của doanh nghiệp mà ca từ những người lãnh đạo các chưc

năng khác nhau.

Ưu điểm của kiểu cơ cấu này là thu hút được các chuyên gia vào công tác lãnh

đạo, giai quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giam bớt

gánh nặng về quan lý cho người lãnh đạo doanh nghiệp.

Nhược điểm chủ yếu của cơ cấu chưc năng là người lãnh đạo doanh nghiệp (lãnh

đạo chung) phai phối hợp hoạt động của những người lãnh đạo chưc năng, nhưng do

khối lượng công tác quan lý lớn, người lãnh đạo doanh nghiệp khó có thể phối hợp

được tất ca các mệnh lệnh của họ, dẫn đến tình trạng người thừa hành trong một lúc có

thể phai nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí các mệnh lệnh lại trái ngược nhau.

c. Cơ cấu trực tuyến - chưc năng

Để khắc phục các nhược điểm của các cơ cấu trực tuyến và chưc năng, hiện nay

kiểu cơ cấu liên hợp (trực tuyến - chưc năng được áp dụng rộng rãi và phô biến cho

mọi doanh nghiệp).

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu trực tuyến - chức năng

Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiệp được sự giúp sưc của người lãnh

đạo chưc năng để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết

định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn

quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến

Page 29: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 23 -

đã quy định, các người lãnh đạo ưu điểm kiểu cơ cấu trực tuyến và chưc năng, nhưng

lại xuất hiện những nhược điểm mới. Người lãnh đạo doanh nghiệp phai giai quyết

thường xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chưc năng. Ngoài ra

mỗi khi các người lãnh đạo các bộ phận chưc năng có nhiều y kiến khác nhau, đến nỗi

người lãnh đạo doanh nghiệp phai họp hành nhiều, tranh luận căng thăng không ra

được những quyết định có hiệu qua mong muốn. Vì thế, người lãnh đạo sử dụng các

bộ phận tham mưu giúp việc của một nhóm chuyên gia hoặc chỉ là một cán bộ trợ ly

nào đó. Nó giống như cơ cấu tham mưu trong quân đội. Nhờ đó, người lãnh đạo lợi

dụng được tài năng chuyên môn của một số chuyên gia, có thể tiếp cận thường xuyên

với họ, không cần hình thành một cơ cấu tô chưc phưc tạp của các bộ môn thực hiện

các chưc năng quan ly.

d. Cơ cấu ma trận

Vào cuối những năm 50, một số công ty, hãng... đã sử dụng cơ cấu quan ly ma

trận. Kiểu tô chưc này áp dụng để thiết kế cơ cấu cho toàn bộ hệ thống, cũng như để

thành lập cơ cấu bên trong hệ thống hoặc các bộ phận.

Đặc điểm của cơ cấu này là ngoài những người lãnh đạo theo tuyến và các bộ

phận chưc năng, còn có những người lãnh đạo đề án hay san phẩm, phối hợp hoạt

động của các bộ phận thực hiện một dự thao nào đó.

Trong cơ cấu này mỗi nhân viên (hoặc bộ phận của bộ phận trực tuyến được gắn

với việc thực hiện một đề án hoặc một san phẩm nhất định. Đồng thời mỗi một nhân

viên của bộ phận chưc năng cũng được gắn với một đề án hoặc san phẩm nhất định.

Sau khi hoàn thành đề án, những nhân viên trong các bộ phận thực hiện đề án

hay san phẩm không chịu sự lãnh đạo của người lãnh đạo theo đề án ấy nữa, mà trở về

đơn vị trực tuyến hay chưc năng cũ của mình. Cơ cấu ma trận có thể phân thành hai

dạng sau đây:

* Cơ cấu đề án - ma trận

Đặc điểm cơ cấu này là người lãnh đạo lập ra nhóm đặc biệt chịu sự lãnh đạo

trực tiếp của mình để thực hiện chương trình của đề án được phê chuẩn. Những người

thực hiện bên ngoài tham gia vào công việc theo những hợp đồng hay nghĩa vụ được

phân giao.

Nhóm đề án được bao đam về nhân viên, những nguồn tài chính và vật chất cần

thiết. Sau khi thực hiện đề án, nhóm này giai tán. Người lãnh đạo đề án chịu trách

nhiệm hoàn toàn từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.

Quan lý theo đề án thường được áp dụng trong những điều kiện có sự thay đôi

nhanh chóng và sâu sắc về kỹ thuật và công nghệ san xuất.

* Cơ cấu chưc năng - ma trận

Trong cơ cấu này bộ phận mới được tạo thành có vai trò kiểm tra và thúc đẩy các

bộ phận san xuất san phẩm của mình, chịu trách nhiệm về chất lượng của san phẩm

hay công trình.

Để san xuất san phẩm mới doanh nghiệp thành lập bộ phận san xuất mới. Bộ

phận san xuất mới này được cung cấp các nguồn tài chính và vật chất.

Ưu điểm của cơ cấu ma trận: có tính năng động cao; dễ dàng chuyển các nhân

viên từ việc thực hiện một dự án này sang việc thực hiện một dự án khác; sử dụng

nhân viên có hiệu qua hơn.

Cơ cấu ma trận còn được áp dụng rộng rãi ở các viện nghiên cưu và các trường

đại học.

Nhược điểm kiểu cơ cấu này là nó thường chỉ áp dụng để thực hiện các mục tiêu

ngắn hạn và trung hạn mà thôi.

Page 30: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 24 -

Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận (theo chức năng và theo dự án)

e. Cơ cấu tô chưc chương trình - mục tiêu

Là một hình thưc cơ cấu tô chưc được thực hiện trên cơ sở phân chia rõ ràng theo

thời gian và theo nội dung các công việc xác định, cần thiết để đạt những mục tiêu đã

được xác định. Tông thể những công việc như thế được gọi là: "chương trình", còn ban

thân hình thưc tô chưc được gọi là "quan lý theo chương trình - mục tiêu".

Đặc điểm của cơ cấu này là có một bộ phận chuyên tô chưc và điều phối những

quan hệ ngang giữa các bộ phận cùng cấp từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất để thực

hiện chương trình mục tiêu. Cơ cấu chương trình - mục tiêu:

- Quan lý theo san phẩm.

- Quan lý theo đề án.

Ưu điểm của cơ cấu chương trình mục tiêu được biểu hiện ở sự kết hợp tính mục

tiêu và tính năng động. Sử dụng cơ cấu quan ly theo chương trình mục tiêu đã làm cho

tính chất mềm dẻo của cơ cấu quan ly tăng lên rất nhiều. Cơ cấu này được phô biến

rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn, trong việc khai phá những vùng đất mới hay khi

cần phối hợp hoạt động của rất nhiều cơ quan và hệ thống khác nhau

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chương trình mục tiêu

Page 31: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 25 -

Ngày nay, cơ cấu chương trình mục tiêu thường được các tập đoàn tư ban lớn

thực hiện, chỉ huy cao nhất là các doanh nghiệp mẹ "ao" ở chính quốc, tại đây họ

không san xuất tạo ra san phẩm cụ thể mà chỉ để san sinh ra các y đồ, chương trình, dự

án v.v... còn việc thực thi các y đồ, chương trình và dự án cụ thể lại ở các doanh

nghiệp con ở các nước khác (nơi sẽ cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiếp nhận rác

thai công nghiệp tạo ra trong san xuất v.v...).

Tuỳ thuộc mục tiêu, hoạt động và các yếu tố biến động (môi trường) của doanh

nghiệp để chọn lựa phương pháp quan ly doanh nghiệp. Phương pháp quan lí doanh

nghiệp thường xuyên thay đôi. Doanh nghiệp nào cũng có phương pháp quan ly doanh

nghiệp; vấn đề là phương pháp đó có phù hợp với doanh nghiệp không và có được viết

thành các tài liệu quan ly không…

2.4.5. Quy trình, quy tắc giao nhận ca va ghi sô nhật ky

a. Nguyên tắc chung của quy trình giao nhận ca va ghi sô nhật ky

- Thực hiện giao nhận theo kế hoạch phân công trước và đúng theo qui trình

- Việc giao nhận ca được thông qua hình thưc giao tay ba

- Các chưng từ liên quan đến công tác giao nhận phai được chuyển đến đúng nơi

quy định và đầy đủ theo yêu cầu.

- Mọi phát sinh hay sự cố trong công tác giao nhận phai được lập thành văn ban

trình người có thẩm quyền xem xét và chỉ đạo xử ly.

- Phai ghi chép vào sô theo dõi để đối chiếu và lưu trữ.

b. Mẫu biên ban ban giao công viêc

BIÊN BẢN BÀN GIAO CÔNG VIỆC

Hôm nay, ngày...../...../201.., tại........................... chúng tôi gồm:

Người bàn giao:.............................................Bộ

phận:.........................MSNV.............................

Người nhận bàn giao:..................................Bộ

phận:...........................MSNV.............................

Lý do bàn giao...................................................................................................................

Cùng bàn giao công việc với nội dung như sau:

Stt Nội dung công viêc Tình hình thực hiên

Người bàn giao cam đoan rằng toàn bộ nội dung công việc đang thực hiện đã

được bàn giao đầy đủ. Biên ban được lập thành 03 ban, mỗi bên giữ một ban./.

Người ban giao Người nhận ban giao Quan ly

Page 32: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 26 -

c. Mẫu biên ban ban giao tai san công cụ

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN, CÔNG CỤ

Hôm nay, ngày...../...../201 .., tại...........................chúng tôi gồm:

Người bàn giao:............................................Bộ

phận:...........................MSNV............................

Người nhận bàn giao:....................................Bộ

phận:..........................MSNV............................

Lý do bàn giao...................................................................................................................

Cùng bàn giao tài san, công cụ với nội dung như sau:

Stt Mã tài

san, công

cụ

Tên tai san, công cụ Đơn vi Số lượng Tình trạng

Người bàn giao cam đoan rằng toàn bộ các tài san, công cụ đã được bàn giao đầy

đủ. Biên ban được lập thành 03 ban, mỗi bên giữ một ban./.

Người ban giao Người nhận ban giao Quan ly

Câu hỏi ôn tập

1. Các chưc năng quan ly trong doanh nghiệp?

2. Các phương pháp quan ly doanh nghiệp, theo bạn phương pháp nào là tối ưu

nhất, vì sao?

3. Trình bày cơ cấu tô chưc quan ly doanh nghiêp phô biến: Trực tuyến, chưc

năng, trực tuyến – chưc năng, ma trận.

Page 33: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 27 -

Chương 3: Quan ly lao động tiền lương trong doanh nghiêp

Mục tiêu:

- Biết phương pháp tô chưc lao động trong doanh nghiệp một cách khoa học,

hiệu qua;

- Hiểu được cách xây dựng một số định mưc lao động cho doanh nghiệp;

- Xác định và đánh giá được kết qua lao động;

- Tô chưc công tác tiền lương, tiền thưởng đam bao tiết kiệm cho doanh nghiệp

và công bằng, hợp ly đối với người lao động;

- Chú trọng các biện pháp tăng năng suất lao động;

- Làm tốt các bài tập tình huống;

- Nghiêm túc khi nghiên cưu.

3.1. Khái quát về tô chưc quan ly lao động

3.1.1. Khái niêm, y nghĩa của tô chưc quan ly lao động

a. Khái niêm

Tô chưc quan ly lao động là quá trình tuyển dụng, duy trì và tạo mọi điều kiện

làm việc thuận lợi để khuyến khích người lao động làm việc trong một tô chưc nhằm đạt

được mục đích đã được đề ra. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của quá trình quan ly lao

động, nhiều nhà kinh tế đã xem xét, định nghĩa tô chưc quan ly lao động theo những

góc độ khác nhau, cụ thể :

- Xét theo quan điểm của người tô chưc: Tô chưc quan ly lao động là tất ca các

biện pháp, thủ tục áp dụng cho người lao động nhằm giai quyết mọi trường hợp xay ra

liên quan đến công việc của họ.

- Xét theo quan điểm lợi ích: Tô chưc quan ly lao động là một nghệ thuật tuyển

dụng và bố trí lao động nhằm đạt được năng suất lao động và chất lượng công việc

cao nhất.

- Xét theo quan điểm hệ thống: Tô chưc quan ly lao động là một tông thể của một

hệ thống giữa người, công việc và một tô chưc nhằm giai quyết tốt nhất các điều kiện

làm việc để đạt được mục tiêu đã đề ra của một tô chưc.

Mỗi định nghĩa nêu trên đã xem xét tô chưc quan ly lao động theo những khía cạnh

khác nhau, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế chuyển đôi như ở Việt Nam, nơi trình

độ kỹ thuật và quan ly còn ở mưc thấp và nền kinh tế chưa ôn định thì tô chưc quan ly

lao động là một hệ thống những quan điểm, chính sách và thực tiễn nhằm gắn con

người với một công việc cụ thể trong một tô chưc nhằm đạt hiệu qua cao nhất.

b. Ý nghĩa của tô chưc quan ly lao động Tô chưc quan ly lao động là hoạt động quan ly lao động con người trong một tô

chưc nhất định trong đó chủ thể quan ly tác động lên khách thể bị quan ly nhằm mục

đích tạo ra lợi ích chung của tô chưc. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp

được đặt trong sự cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy để tồn tại và phát triển doanh nghiệp

phai thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu qua san xuất kinh doanh. Trong đó các công

việc phai quan tâm hàng đầu là quan ly lao động. Những việc làm khác sẽ trở nên vô

nghĩa nếu công tác quan ly lao động không được chú y đúng mưc không được thường

xuyên củng cố. Thậm chí không có hiệu qua, không thể thực hiện bất kỳ chiến lược

nào nếu từng hoạt động không đi đôi với việc hoàn thiện và cai tiến công tác tô chưc

quan ly lao động. Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, có đầy

đủ điều kiện vật chất kĩ thuật để kinh doanh có lãi, một đội ngũ công nhân viên đủ

mạnh nhưng khoa học quan ly không được áp dụng một cách có hiệu qua thì doanh

nghiệp đó cũng không tồn tại và phát triển được.

Page 34: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 28 -

Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự chuyển đôi từ nền kinh tế

tập trung sang nền kinh tế thị trường đã làm cho các mối quan hệ giữa con người càng

trở nên phưc tạp. Nhiệm vụ của quan ly lao động là điều hành chính xác trọn vẹn các

mối quan hệ ấy để cho san xuất được tiến hành nhịp nhàng, liên tục và đem lại hiệu

qua cao. Vì vậy vai trò của tô chưc quan ly lao động đối với doanh nghiệp là rất quan

trọng. Bởi lẽ quan ly lao động là bộ phận không thể thiếu được của quan ly san xuất

kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việc

cần thiết cho tô chưc để đạt được mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triển những hình

thưc, những phương pháp tốt nhất để con người có thể đóng góp nhiều sưc lực cho các

mục tiêu của tô chưc đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính ban

thân con người. Sử dụng có hiệu qua nguồn lực của con người là mục tiêu của quan ly

lao động.

3.1.2. Nhiêm vụ của tô chưc quan ly lao động

Nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường có sự quan ly

của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghiã với chính sách "đôi mới" hội nhập với

các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Yếu tố con người, yếu tố trí tuệ được đề

cao hơn yếu tố vốn và kỹ thuật, trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi

doanh nghiệp. Do vậy yêu cầu về trình độ và năng lực của con người, của mỗi doanh

nghiệp cũng khác trước tạo nên sự đòi hỏi về hai phía:

- Mọi doanh nghiệp ở mưc tối thiểu đều yêu cầu đội ngũ công nhân viên của

mình hoàn thành nhiệm vụ, đạt tiêu chuẩn định mưc đặt ra, chấp hành những chính

sách, những quy định của công ty. Tuy nhiên trong thực tế kinh doanh, các doanh

nghiệp ngày càng yêu cầu đội ngũ nguồn nhân lực của mình nhiều hơn mưc tối thiểu.

Doanh nghiệp không chỉ yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà phai biết sáng

tạo, cai tiến tìm ra những giai pháp, phương pháp mới, không chỉ chấp hành quy chế

mà còn phai nhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có trách nhiệm với kết qua chung

của doanh nghiệp.

- Ngược lại đội ngũ người lao động cũng có những đòi hỏi nhất định đối với

doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Ở một mưc tối thiểu, công nhân yêu cầu doanh

nghiệp phai tra lương đầy đủ, đúng hạn, hợp ly và các điều kiện lao động an toàn.

Người lao động yêu cầu tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược, chính sách của

doanh nghiệp. Người lao động muốn phát triển năng lực cá nhân bằng cách nâng cao

và tiếp thu những kiến thưc, những kỹ năng mới. Họ muốn cống hiến, muốn vận động

đi lên trong hệ thống các vị trí, chưc vụ công tác của doanh nghiệp, được chủ động

tham gia đóng góp quan trọng vào kết qua hoạt động của doanh nghiệp. Với một

nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh tạo nên sự cạnh tranh đầu vào về lao động

giữa các doanh nghiệp ngày càng cao, người lao động cần phai trang bị cho mình

những kiến thưc và rèn luyện kỹ năng đáp ưng yêu cầu của doanh nghiệp. Ngược lại

doanh nghiệp cần phai có chính sách thích hợp đáp ưng yêu cầu, nguyện vọng của

người lao động, tạo nên một môi trường làm việc có hiệu qua để doanh nghiệp đạt

được mục đích lợi nhuận tối đa.

Nhiệm vụ của tô chưc quan ly lao động là quan ly một nhân tố cơ ban nhất, quyết

định nhất của lực lượng san xuất đó là nhân tố con người. Trong cơ chế thị trường cạnh

tranh hiện nay, các cơ sở doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đều rất cần

được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, có sự nhay vọt thay đôi về chất. Tuy nhiên nếu

thiếu nhân tố con người, thiếu một đội ngũ lao động có trình độ, có tô chưc thì cũng

không thể phát huy hết được tác dụng của các nhân tố kia. Tóm lại, nhiệm vụ của tô

chưc quan ly lao động tốt thì phai giai quyết những mục tiêu sau:

Page 35: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 29 -

Thư nhất là sử dụng lao động một cách hợp ly có kế hoạch phù hợp với điều kiện

tố chưc, kỹ thuật, tâm sinh ly người lao động nhằm không ngừng tăng năng suất lao

động trên cơ sở kết hợp chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình san xuất nhằm khai

thác có hiệu qua nhất mọi nguồn lực của san xuất kinh doanh.

Thư hai là bồi dưỡng sưc lao động về trình độ văn hoá, chính trị, tư tưởng,

chuyên môn nghiệp vụ và đặc biệt là nâng cao mưc sống vật chất, tinh thần nhằm đam

bao tái san xuất sưc lao động, phát triển toàn diện con người. Quan ly lao động nhằm

sử dụng và bồi dưỡng lao động là hai mặt khác nhau nhưng nó lại liên quan mật thiết

với nhau. Nếu tách rời hoặc giữa hai công việc này là sai lầm, không nên chỉ nói đến sử

dụng lao động mà quên bồi dưỡng sưc lao động và ngược lại.

3.2. Đinh mưc lao động

3.2.1. Khái niêm, y nghĩa của đinh mưc lao động

Định mức lao động là tổng thể những công tác mà bộ máy quản lý kinh tế nhà

nước hay doanh nghiệp phải thực hiện để xác định và công bố những mức lao động.

Định mưc lao động có những y nghĩa, tưc những nhiệm vụ khách quan, khái quát

như sau:

Thông tin: Đó là tạo ra những mưc dùng làm căn cư xúc tiến những thỏa ước

(hợp đồng) lao động theo quy định của Bộ luật Lao động; lập kế hoạch lao động tiền

lương; tô chưc các quá trình lao động trên các nơi làm việc, thanh toán tiền lương…

Kinh tế: Đó là tạo ra những mưc mang tính định hướng cho người sử dụng lao

động và người lao động cùng tiết kiệm nguồn lực lao động, nâng cao năng suất lao

động vì lợi ích của cá nhân và tập thể doanh nghiệp.

Xã hội: Đó là tạo ra những mưc lao động có tác dụng bao đam yêu cầu công khai,

công bằng, minh bạch trong phân phối thu nhập của doanh nghiệp; bao đam ngày càng

giam cường độ lao động trên cơ sở khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến…

Với các y nghĩa trên đây vừa có tính độc lập vừa có tính thống nhất với nhau,

được hình thành khách quan bởi vị trí của nguồn lực lao động trong nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay.

3.2.2. Phân loại, điều kiên áp dụng đinh mưc lao động

a. Phân loại đinh mưc lao động

Theo quy định hiện hành, định mưc lao động được xác định trong các công ty nhà

nước có hai loại sau:

- Định mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm.

- Định mưc lao động tông hợp theo định biên.

b. Điều kiên áp dụng đinh mưc lao động

Các san phẩm, dịch vụ đều phai có định mưc lao động. Khi thay đôi kỹ thuật,

công nghệ san xuất, kinh doanh thì phai điều chỉnh định mưc lao động.

- Định mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm (kể ca san phẩm quy đôi)

hoặc theo định biên phai hình thành từ định biên nguyên công (nguyên công công

nghệ, nguyên công phụ trợ, phục vụ), từ định biên của từng bộ phận và lao động quan

ly. Đối với định mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm thì trong quá trình tính

toán, xây dựng định mưc phai căn cư vào các thông số kỹ thuật quy định cho san

phẩm, quy trình công nghệ san xuất san phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với

những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn

chỉnh tô chưc san xuất, tô chưc lao động và quan ly.

- Khi xây dựng định mưc lao động tông hợp thì không được tính hao phí lao động

làm san phẩm phụ, sửa chữa lớn máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng,

công trình xây dựng cơ ban, chế tạo, lắp đặt thiết bị. Những hao phí lao động cho các

Page 36: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 30 -

loại công việc này được xây dựng định mưc tông hợp riêng.

- Khi xây dựng định mưc lao động tông hợp, công ty đồng thời phai xác định độ

phưc tạp lao động và cấp bậc công việc bình quân theo phương pháp bình quân gia

quyền.

3.2.3. Các phương pháp xây dựng đinh mưc lao động

Căn cư vào kỹ thuật, quy trình công nghệ, tô chưc lao động và mặt hàng san xuất,

kinh doanh, công ty lựa chọn một trong hai phương pháp xây dựng định mưc lao động

tông hợp sau:

a. Phương pháp xây dựng đinh mưc lao động cho đơn vi san phẩm

Để định mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm, công ty tiến hành các bước

sau:

* Phân loại lao động

Phân loại lao động là việc phân chia lao động thành lao động công nghệ, lao

động phụ trợ, phục vụ và lao động quan ly để định mưc hao phí thời gian lao động theo

từng loại, làm cơ sở xác định định mưc tông hợp cho đơn vị san phẩm. Việc phân loại

lao động căn cư vào tính chất ngành, nghề, tô chưc san xuất, tô chưc lao động của công

ty. Có thể phân loại lao động như sau:

- Lao động công nghệ: là những lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ san xuất

theo quy trình công nghệ nhằm làm biến đôi đối tượng lao động về các mặt hình dáng,

kích thước, cơ ly hoá tính, vị trí… để san xuất san phẩm, như: những người trực tiếp

xử ly đối tượng lao động; người trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bị chuyên dùng;

người đóng gói san phẩm theo quy trình công nghệ; người vận chuyển hàng hóa đến

nơi giao nhận…

- Lao động phụ trợ, phục vụ: là những lao động không trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ của quá trình công nghệ nhưng có quá trình phục vụ cho lao động công nghệ hoàn

thành quá trình công nghệ san xuất san phẩm. Lao động phụ trợ, phục vụ được xác

định căn cư vào các chưc năng, nhiệm vụ phục vụ, như: tô chưc công nghệ; phụ trợ

công nghệ; bao dưỡng thiết bị; san xuất, bao dưỡng dụng cụ, trang bị công nghệ; kiểm

tra kỹ thuật; vận tai xếp dỡ; cung cấp năng lượng; phục vụ kho tàng; bao dưỡng nhà

xưởng, kiến trúc, công trình; bao hộ lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công

nghiệp…

- Lao động quan ly, gồm:

+ Phó Tông giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng công ty (không kể Phó

Tông giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng làm việc theo hợp đồng) và viên chưc

chuyên môn, nghiệp vụ thuộc bộ máy điều hành của công ty.

+ Thành viên Ban kiểm soát (không kể Trưởng ban kiểm soát).

+ Viên chưc giúp việc Hội đồng quan trị.

+ Cán bộ chuyên trách làm công tác Đang, đoàn thể do công ty tra lương (không

kể những người do đoàn thể tra lương).

* Xác đinh đơn vi san phẩm tinh mưc lao động tông hợp

San phẩm tính mưc lao động tông hợp là san phẩm hàng hoá, có đơn vị đo (tấn,

m, m3…) phù hợp với đơn vi đo lường theo quy định của nhà nước. Đối với công ty

san xuất nhiều loại san phẩm hoặc bán thành phẩm có đơn vị đo không đồng nhất thì

có thể tính quy đôi đồng nhất về một san phẩm hàng hóa (xem cách tính quy đôi san

phẩm hàng hoá theo hướng dẫn tại mục sau).

* Chuẩn bi tai liêu tinh mưc lao động tông hợp

Để tính mưc lao động tông hợp, công ty phai có các tài liệu:

- Hệ thống mưc lao động chi tiết của tất ca các nguyên công san xuất san phẩm.

Page 37: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 31 -

- Các tài liệu về kỹ thuật; nhiệm vụ san xuất, kinh doanh; các định mưc vật tư,

nguyên, nhiên, vật liệu san xuất san phẩm.

d. Phương pháp tính mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm

Mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm được tính theo công thưc:

Tsp = Tcn + Tpv + Tql

Trong đó:

Tsp: Mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm (đơn vị tính là giờ-người/đơn

vị sp).

Tcn: Mưc lao động công nghệ.

Tpv: Mưc lao động phụ trợ, phục vụ.

Tql: Mưc lao động quan ly.

Tcn, Tpv, Tql xác định như sau:

- Mưc lao động công nghệ (Tcn): được tính bằng tông thời gian lao động thực

hiện các nguyên công công nghệ san xuất san phẩm trong điều kiện tô chưc, kỹ thuật

xác định.

- Mưc lao động phụ trợ, phục vụ (Tpv): được tính bằng tông thời gian thực hiện

các nguyên công công phụ trợ, phục vụ san xuất san phẩm trong điều kiện tô chưc, kỹ

thuật xác định. Tpv tính từ mưc thời gian phụ trợ, phục vụ theo từng nguyên công hoặc

tính bằng tỷ lệ % so với Tcn.

- Mưc lao động quan ly (Tql): được tính bằng tông thời gian lao động quan ly san

xuất san phẩm. Tql tính từ quỹ thời gian quan ly hoặc tính bằng tỷ lệ % so với mưc lao

động công nghệ cộng với mưc lao động phụ trợ, phục vụ (Tcn+Tpv).

Cách tính cụ thể các thông số Tcn, Tpv, Tql và tính quy đôi san phẩm như sau:

Phương pháp tính Tcn, Tpv, Tql:

* Tcn:

Tcn = Σtcni

Trong đó:

tcni : Mưc lao động của nguyên công công nghệ thư i; n : Số nguyên công công

nghệ san xuất san phẩm. Trường hợp một nguyên công được thực hiện trên nhiều loại

máy móc, thiết bị khác nhau, có mưc thời gian và san lượng khác nhau thì áp dụng

phương pháp bình quân gia quyền để tính mưc lao động cho nguyên công đó.

* Tpv:

Cách 1: Tính từ mưc lao động thực hiện các nguyên công phụ trợ, phục vụ, và

theo công thưc:

n

Tpv = Σ tpvi

i=1

Trong đó:

tpvi : Mưc lao động của nguyên công phụ trợ, phục vụ thư i; n : Số nguyên công

phụ trợ, phục vụ san xuất san phẩm.

Cách 2: Tính bằng tỷ lệ % so với mưc lao động công nghệ (Tcn), theo công

thưc:

Tpv = p xTcn

Trong đó:

p là tỷ lệ % so với mưc lao động công nghệ (Tcn). Tỷ lệ % này được tính căn cư

theo quy trình công nghệ hoặc thống kê kinh nghiệm hoặc theo tỷ lệ % giữa lao động

phụ trợ, phục vụ định biên so với lao động công nghệ định biên.

Vi dụ 1: San phẩm A có Tcn = 40 giờ-người/san phẩm. Phân xưởng san xuất san

Page 38: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 32 -

phẩm A có lao động công nghệ định biên là 50 người; lao động phụ trợ, phục vụ định

biên là 20 người, bằng 40 % so với lao động công nghệ định biên. Tpv của san phẩm A

tính theo tỷ lệ % giữa lao động phụ trợ, phục vụ định biên so với lao động công nghệ

định biên là:

Tpv A = 40 giờ-người/san phẩm x 40% = 16 giờ-người/san phẩm.

Trường hợp công ty san xuất nhiều loại san phẩm, có số lao động phụ trợ, phục

vụ đồng thời phục vụ cho san xuất các loại san phẩm đó thì Tpv tính phân bố cho từng

loại san phẩm theo: mưc phục vụ (nếu có) hoặc đơn đặt hàng của các phân xưởng

chính (nếu có) hoặc tỷ trọng số lượng (san lượng, lượng lao động công nghệ…) của

từng loại san phẩm trong tông số các loại san phẩm.

Vi dụ 2: Một công đoạn san xuất có 20 công nhân phụ trợ, phục vụ đồng thời

phục vụ cho san xuất 3 san phẩm A, B, C như sau:

Loại san phẩm Mưc san lượng trong ca làm Tông Tpv trong một ca cho việc 8

giờ (chiếc) tông loại san phẩm (giờ)

A 50 520

B 100 340

C 800 140

Cộng 1000

Tpv được phân bô theo tỷ trọng Tcn của từng loại n san phẩm trong tông số san

phẩm (tỷ trọng Tpv của san phẩm A là 520 : 1.000 = 0,52; của san phẩm B là 340 :

1.000 = 0,34; của san phẩm C là 140 : 1.000 = 0,14) như sau:

8 giờ x 20 người x 0,52

Tpv A = ----------------------------- = 1,644 giờ-người;

50

8 giờ x 20 người x 0,34

Tpv B = ------------------------------ = 0,544 giờ-người;

100

8 giờ x 20 người x 0,14

Tpv C = ------------------------------- = 0,028 giờ-người.

800

* Tql:

Cách 1: Tính từ quỹ thời gian lao động quan ly, theo công thưc sau:

Lql x S

Tql = --------------

Q

Trong đó:

Lql: Số lao động quan ly.

S: Số giờ công lao động kế hoạch bình quân năm của một lao động quan ly. Q:

Số lượng san phẩm san xuất trong năm.

Trường hợp công ty san xuất nhiều loại san phẩm thì tính phân bô Tql cho từng

loại san phẩm theo mưc lao động san xuất, theo công thưc sau:

Page 39: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 33 -

Tsxi . Qi

Tqli = (Lql x S x --------------------- ): Qi (i c j ; i =1,2…n)

Tsxi .ΣQj

Trong đó:

Tql: Mưc lao động quan ly cho đơn vị san phẩm loại i;

Tsxi: Mưc lao động san xuất cho san phẩm loại i (Tsxi = Tcni + Tpvi); Qi: Số

lượng san phẩm loại i san xuất trong năm; m: Số loại san phẩm san xuất trong năm.

Cách 2: Tính bằng tỷ lệ % so với mưc lao động công nghệ cộng với mưc lao

động phụ trợ, phục vụ, theo công thưc sau:

Tql = q x (Tcn + Tpv)

Trong đó: q là tỷ lệ % so với mưc lao động công nghệ cộng với mưc lao động

phụ trợ, phục vụ. Trường hợp xác định được tỷ lệ % số lao động quan ly định biên so

với tông số lao động định biên của công ty thì q được tính theo công thưc sau:

k

q = --------------- x 100

100 - k

Trong đó: k là tỷ lệ % giữa số lao động quan ly định biên so với tông số lao

động định biên của công ty.

* Phương pháp tinh quy đôi san phẩm

Đối với công ty san xuất nhiều loại san phẩm có cùng tính chất nhưng có đơn vị

đo không đồng nhất, sau khi tính được mưc lao động tông hợp cho từng loại đơn vị san

phẩm, công ty có thể tính quy đôi đồng nhất về một loại san phẩm như sau:

- Lựa chọn san phẩm quy đôi: san phẩm quy đôi phai mang tính đặc trưng đại

diện chung cho các loại san phẩm.

- Xác định hệ số quy đôi của từng loại san phẩm: hệ số này được tính bằng mưc

lao động tông hợp của từng loại san phẩm chia cho mưc lao động tông hợp của đơn vị

san phẩm đó.

- Tính số lượng san phẩm quy đôi: lấy số lượng san phẩm của từng loại san

phẩm nhân với hệ số quy đôi của loại san phẩm đó.

Vi dụ 3: Đơn vị X san xuất 2 loại san phẩm A và B. Tsp A = 50 giờ-người/san

phẩm, Tsp B = 80 giờ-người/san phẩm. Số lượng san phẩm A san xuất trong kỳ là 150

chiếc, san phẩm B là 200 chiếc. Đơn vị chọn A là san phẩm quy đôi.

Bang tính số lượng san phẩm quy đôi theo san phẩm A như sau:

Loại

san

phẩm

Số lượng (chiếc) Tsp (giờ-

người) Hê số quy đôi

Số lượng san

phẩm quy đôi

A 150 50 1 150

B 200 80 1,6 320

Cộng 470

b. Phương pháp xây dựng đinh mưc lao động tông hợp theo đinh biên

Để định mưc lao động tông hợp theo định biên, công ty tiến hành các bước sau:

- Phân loại lao động.

- Xác định khối lượng nhiệm vụ, công việc phai thực hiện.

- Định biên lao động cho từng bộ phận.

- Tông hợp mưc lao động định biên chung của công ty.

Page 40: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 34 -

* Phân loại lao động

Phân loại lao động thành lao động chính, lao động phụ trợ, phục vụ, lao động bô

sung và lao động quan ly là cơ sở xác định định biên lao động theo từng loại cho từng

bộ phận và ca công ty. Việc phân loại lao động phai căn cư vào tính chất ngành, nghề,

tô chưc san xuất, tô chưc lao động để thực hiện khối lượng nhiệm vụ san xuất, kinh

doanh, dịch vụ của công ty. Có thể phân loại lao động như sau:

- Lao động chính: là những lao động công nghệ, lao động trực tiếp kinh doanh,

dịch vụ ở các bộ phận chính theo quy trình công nghệ san xuất san phẩm hoặc tô chưc

kinh doanh, dịch vụ của công ty.

- Lao động phụ trợ, phục vụ: là những lao động thực hiện chưc năng phụ trợ,

phục vụ ở các bộ phận chính, làm việc ở các bộ phận chính và bộ phận phụ trợ, phục

vụ của công ty.

- Lao động bô sung: là những lao động được sử dụng để bô sung, thay thế cho lao

động chính và lao động phụ trợ, phục vụ khi thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy

định của pháp luật lao động hoặc công ty tô chưc làm việc liên tục các ngày trong năm.

- Lao động quan ly, gồm những đối tượng giống cách phân loại lao động để tính

định mưc lao động tông hợp cho đơn vị san phẩm.

* Xác đinh khối lượng nhiêm vụ san xuất, kinh doanh

Hằng năm công ty phai xác định cụ thể nhiệm vụ san xuất, kinh doanh và phương

án cân đối với các điều kiện, từ đó xác định cơ cấu, số lượng lao động chính và phụ trợ,

phục vụ hợp ly. Đối với lao động quan ly thì căn cư vào chưc năng, nhiệm vụ, khối

lượng công việc và chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi để xác định phù hợp với các

nhiệm vụ, khối lượng công việc của từng bộ phận quan ly phai triển khai thực hiện

trong năm.

* Đinh biên lao động cho từng bộ phận

Công ty xác định cơ cấu, số lượng và bố trí, sắp xếp các loại lao động theo chưc

danh nghề, công việc phù hợp với yêu cầu thực hiện khối lượng nhiệm vụ san xuất,

kinh doanh của từng bộ phận đó. Việc xác định thực hiện theo các bước sau:

- Phân tích, mô ta công việc.

- Phân tích và lựa chọn phương án tô chưc lao động hợp ly để thực hiện công

việc.

- Bố trí lao động phù hợp (có đủ trình độ và kha năng thực hiện công việc theo

tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ) vào từng vị trí để thực

hiện công việc.

* Phương pháp xây dựng mưc lao động tông hợp đinh biên

Sau khi định biên lao động phù hợp cho từng bộ phận, công ty tính tông hợp mưc

lao động định biên chung của công ty theo công thưc:

Lđb = Lch + Lpv + Lbs + Lql

Trong đó:

Lđb: Lao động định biên của công ty (đvt là người). Lch: Lao động chính định

biên.

Lpv: Lao động phụ trợ, phục vụ định biên.

Lbs: Lao động bô sung định biên để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy

định của pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ.

Lql: Lao động quan ly định biên.

Lch, Lpv, Lql xác định như sau:

- Lao động chính định biên (Lch): được tính theo số lao động chính định biên

hợp ly của từng bộ phận tô, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc tô chưc tương

Page 41: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 35 -

đương trong đơn vị thành viên của công ty. Lao động chính định biên của từng bộ phận

được xác định trên cơ sở nhiệm vụ san xuất, kinh doanh, khối lượng công việc cân đối

với các điều kiện về tô chưc san xuất và tô chưc lao động.

- Lao động phụ trợ, phục vụ định biên (Lpv): được tính theo tông số lao động phụ

trợ, phục vụ định biên của từng bộ phận tô, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc

tô chưc tương đương trong đơn vị thành viên của công ty. Trên cơ sở khối lượng công

việc phụ trợ, phục vụ, quy trình công nghệ san xuất, tô chưc lao động của từng bộ phận

trong công ty, tính Lpv bằng định biên hoặc tỷ lệ % so với Lch.

- Lao động bô sung định biên (Lbs): được tính đối với công ty khi xác định Lch

và Lpv chưa tính đến số lao động bô sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy

định của pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ.

Lbs được tính như sau:

+ Đối với công ty không làm việc vào ngày Lễ, Tết và ngày nghỉ hàng tuần:

Số ngày nghỉ chế độ theo quy định

Lbs = (Lch + Lpv) x ------------------------------------------------

(365 - 60)

Số ngày nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật lao động, bao gồm:

+ Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương tính bình quân trong năm cho 1 lao

động chính và phụ trợ, phục vụ định biên.

+ Số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương tính bình quân trong năm cho 1 lao

động chính và phụ trợ, phục vụ định biên theo thống kê kinh nghiệm của năm trước

liền kề.

+ Số giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm công việc đặc biệt

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (quy đôi ra ngày) tính bình quân trong năm cho 1 lao

động chính và phụ trợ, phục vụ định biên.

+ Thời gian nghỉ thai san tính bình quân trong năm cho 1 lao động chính và phụ

trợ, phục vụ định biên.

- Lao động quan ly định biên (Lql): được tính bằng tông số lao động quan ly định

biên của công ty.

Như vậy, định mưc lao động chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong giai quyết

các nhiệm vụ tô chưc lao động, nâng cao hiệu qua sử dụng thời gian làm việc và giam

chi phí lao động. Xin giới thiệu ví dụ tham khao về định mưc lao động tạo rừng keo lá

tràm lai chu kỳ 9 năm xây dựng, áp dụng trong giao khoán ở một số lâm trường.

3.3. Năng suất lao động

3.3.1. Khái niêm va cách tinh năng suất lao động

a. Khái niêm năng suất lao động

Là hiệu qua hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian. Năng

suất lao động được đo bằng san lượng san phẩm san xuất ra trong một đơn vị thời gian

hoặc trong lượng thời gian lao động hao phí để san xuất ra một đơn vị san phẩm. Nói

đến năng suất lao động là nói đến kết qua hoạt động san xuất của con người trong một

đơn vị thời gian nhất định. Theo C.Mác: Năng suất lao động là sưc san xuất của lao

động cụ thể có ích.

b. Cách tinh năng suất lao động

Để tính NSLĐ cần hiểu được định nghĩa của C.Mác qua các khái niệm sau:

- Sưc san xuất: là toàn bộ thể lực và trí lực của thân thể một con người trong nhân

cách sinh động của con người được sử dụng vào quá trình san xuất để tạo ra san phẩm.

Sưc san xuất thể hiện qua quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào

giới tự nhiên, cai biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra các của cai vật

Page 42: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 36 -

chất thõa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

- Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thưc cụ thể của những nghề

nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có một mục đích riêng, đối tượng

riêng, phương tiện riêng, phương pháp và kết qua riêng.

Ví dụ: người nông dân tiêu hao sưc lao động của mình dưới hình thưc là làm

ruộng, sử dụng công cụ cày bừa, liềm hái tác động lên ruông đất để tạo ra ngô khoai

sắn.

Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định, các lao động cụ

thể hợp thành hệ thống phân công lao động của xã hội.

Lao động cụ thể trong bất kỳ xã hội đi nữa đều là điều kiện không thể thiếu

được của đời sống con người, là sự tất yếu vĩnh viễn.

Lao động cụ thể của con người chỉ thay đôi hình thưc tồn tại của vật chất, làm

cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.

- Lao động cụ thể có ích: là quá trính con người tác động vào giới tự nhiên và

phai tạo ra san phẩm có ích để đáp ưng được các nhu cầu của con người.

Từ khái niệm của năng suất lao động, ta có thể biểu diễn công thưc chung để tính

năng suất lao động:

W = Q/T hoặc t = T/Q

Trong đó:

W: Năng suất lao động.

Q: Tông khối lượng san phẩm san xuất ra.

T: Tông thời gian lao động hao phí.

t: Lượng thời gian hao phí để san xuất ra một đơn vị san phẩm

Vi dụ 4: Tại doanh nghiệp X trong năm N có tài liệu sau:

Bộ phận San lượng than san xuất

(tấn)

Số ngày người làm việc

thực tế

Công trường 1 37.800 36.000

Công trường 2 23.800 28.000

Yêu cầu: Tính năng suất lao động từng công trường và của toàn doanh nghiệp trong năm N.

Bài làm :

37.800

Năng suất lao động công trường 1 = ------------- = 1,05 ( tấn/ngày)

36.000

23.800

Năng suất lao động công trường 2 = ------------- = 0,85 ( tấn/ngày)

28.000

37.800+23.800

Năng suất lao động của toàn doanh nghiệp = -------------------- = 0,9625 ( tấn/ngày)

36.000 +28.000

3.3.2. Tăng năng suất lao động

a. Khái niêm

Là sự thay đôi trong cách thưc lao động, một sự thay đôi làm rút ngắn thời gian

lao động xã hội cần thiết để san xuất ra một hàng hóa sao cho lượng lao động ít nhất

mà lại san xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn. Điều đó có nghĩa là trong cùng một thời

gian làm ra được nhiều san phẩm hơn, hay làm ra một san phẩm với hao phí lao động

Page 43: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 37 -

ít hơn do đó giá trị hàng hóa giam đi.

Nói chung sưc lao động càng lớn thì thời gian lao động tất yếu để san xuất ra

một san phẩm sẽ ngắn hơn và khối lượng lao động kết tinh trong vật phẩm đó càng

nhỏ thì giá trị của vật phẩm sẽ càng ít. Theo C.Mác: giá trị hàng hòa được quy định

bởi tông thời gian lao động, lao động quá khư và lao động sống, đã nhập vào hàng hóa

đó.

- Lao động sống: là sự hoạt động trực tiếp của sưc lao động, sự tiêu hao thể lực

và trí lực có mục đích của con người nhằm tạo ra san phẩm và dịch vụ có ích trong quá

trình lao động. Kết qua hoạt động của lao động sống được phân thành: lao động cần

thiết tạo ra của cai vật chất nuôi sống ban thân người lao động và lao động thặng dư

tạo ra của cai tăng thêm. Lao động sống là nguồn duy nhất tạo ra giá trị mới (gồm sưc

lao động và giá trị thặng dư) và cũng nhờ nó mà giá trị tư liệu san xuất được bao tồn

và chuyển hóa thành hàng hóa.

- Lao động quá khư: là lao động kết tinh trong san phẩm, trong tư liệu san xuất,

hay vật phẩm tiêu dùng. Khi quá trình lao động được tiến hành nhất thiết phai dùng tư

liệu san xuất tưc là phai có sử dụng thời gian của lao động quá khư. Trong san xuất

hàng hóa, lao động kết tinh trong tư liệu san xuất được chuyển hóa thánh san phẩm

mới, còn lao động quá khư kết tinh trong đối tượng lao động được chuyển hóa toàn bộ,

lao động quá khư kết tinh trong tư liệu lao động thì được chuyển hóa theo mưc độ hao

mòn của tư liệu lao động.

Do đó năng suất lao động tăng lên biểu hiệu ở chỗ phần lao động sống thì giam

còn lao động quá khư tăng lên. Lao động sống giam đi nhiều hơn là lao động quá khư

tăng lên.

b. Phân biêt khái niêm năng suất lao động va cường độ lao động

Năng suất lao động và cường độ có mối quan hệ với nhau đều là yếu tố tăng san

phẩm xã hội. Cường độ lao động là mưc độ khẩn trương về lao động. Trong cùng một

thời gian, mưc hao phí về năng lượng bắp thịt, thần kinh của con người càng nhiều thì

cường độ lao động càng lớn. C.Mác gọi cường độ lao động là khối lượng lao động bị

ép vào một đơn vị thời gian.

Tăng cường độ lao động có nghĩa là tăng thêm chi phí lao động trong một đơn vị

thời gian, nâng cao mưc độ khẩn trương của lao động làm cho của cai vật chất san xuất

ra 1 đơn vị thời gian tăng thêm nhưng không làm thay đôi giá trị của 1 đơn vị san

phẩm vì chi phí lao động cũng tăng lên tương ưng.

* Điểm khác giữa Năng suất lao động va Cường độ lao động

- Tăng năng suất lao động sẽ dẫn tới giam giá trị của 1đơn vị hàng hóa còn tăng

cường độ lao động không làm thay đôi giá trị của một đơn vị hàng hóa.

- Tăng năng suất lao động là sự thay đôi về cách thưc lao động, làm giam nhẹ lao

động, còn tăng cường độ lao động chỉ đơn thuần là tăng lượng lao động chi phí.

- Tăng năng suất lao động không làm suy kiệt sưc lao động còn tăng cường độ

lao động quá mưc(vượt quá cường độ lao động trung bình của xã hội) sẽ dẫn tới suy

kiệt sưc lao động và bệnh nghề nghiệp.

3.4. Công tác tiền lương - tiền thưởng trong doanh nghiêp

Theo tô chưc lao động Quốc tế (ILO), tiền lương là sự tra công hoặc thu nhập mà

có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoa thuận giữa người sử dụng lao

động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng

lao động phai tra cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã

thực hiện hay sẽ phai thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phai làm.

Ở Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tông thu nhập của người

Page 44: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 38 -

lao động từ công việc: Tiền lương (dụng y chỉ lương cơ ban), phụ cấp và phúc lợi.

Theo quan điểm cai cách tiền lương năm 1993, tiền lương là giá ca sưc lao động, được

hình thành qua sự thoa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp

với quan hệ cung cầu về sưc lao động trên thị trường quyết định và được tra cho năng

suất lao động, chất lượng và hiệu qua công việc.

Như vậy: tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người

sử dụng lao động của họ thanh toán lại tương ưng với số lượng và chất lương lao động

mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cai trong xã hội.

3.4.1. Ban chất-vai trò-chưc năng của tiền lương

a. Ban chất của tiền lương Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiền lương là một phần thu nhập

quốc dân biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắp cho lao động đã

bỏ ra tuỳ theo số lượng và chất lượng của người lao động đó. Như vậy tiền lương là

một phần giá trị mới sáng tạo ra được phân phối cho người lao động để tái san xuất

sưc lao động của mình. Vì người lao động trong quá trình tham gia san xuất phai hao

phí một lương sưc lao động nhất định và sau đó phai được bù đắp bằng việc sử dụng tư

liệu tiêu dùng.

Tiền lương dưới CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc dân được Nhà nước

phân phối cho người lao động vì thế nó chịu anh hưởng của một loạt nhân tố: Trình độ

phát triển san xuất, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng trong từng thời kỳ và chính sách

của Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị trong thời kỳ đó. Như vậy tiền

lương của người lao động còn phụ thuộc vào hoàn canh kinh tế xã hội của Đất nước.

Một nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, các phương tiện san xuất chưa tiên tiến, trình

độ lao động chưa cao, hiệu qủa san xuất kinh doanh còn thấp thì tiền lương chưa thể

cao được. Mặt khác, lúc đó thu nhập quốc dân chưa đủ để đáp nhu cầu cao về tiền

lương của toàn xã hội. Như ta biết thu nhập quốc dân phụ thuộc vào hai yếu tố đó là:

Số lượng lao động trong khu vực san xuất vật chất và năng suất lao động bình quân

của khối san xuất vật chất. Vì vậy, tiền lương chỉ được tăng lên trên cơ sở tăng số

lượng lao động trong khu vực san xuất và tăng năng xuất lao động của khối này.

Theo quan điểm đôi mới hiện nay, tiền lương ở nước ta đã được coi là giá ca sưc

lao động, coi sưc lao động là hàng hoá là một bước tiến quan trọng trong nhận thưc về

tiền lương của Đang và Nhà nước ta và cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của tình

hình đất nước. Đất nước ta đang trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên

CNXH, nền kinh tế còn tồn tại nhiều chế độ sở hữu đan xen lẫn nhau, do đó tiền công

hay tiền lương còn tồn tại dưới nhiều hình thưc khác nhau với ban chất khác nhau.

- Trong thành phần kinh tế tư ban tư nhân dựa trên chế độ sở hữu về tư liệu san

xuất và bóc lột bóc lột sưc lao động làm thuê thì tiền công là giá ca sưc lao động và

quan hệ lao động ở đây là quan hệ chủ thợ.

- Trong thành phần kinh tế quốc doanh về mặt sở hữu tập thể mà Nhà nước là

người đại diện đưng ra quan ly trong các doanh nghiệp quốc doanh thì quyền quan lý

và sử dụng lao động giao cho Giám đốc, mặt khác người lao động được tự do hoàn

toàn về thân thể (sự tự do này được pháp luật công nhận và bao hộ). Vì vậy, đã có đủ

điều kiện để coi sưc lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh cũng là hàng hoá,

nghĩa là tiền lương và giá ca sưc lao động. Tiền lương ở khu vực này Nhà nước tác

động thông qua hệ thống thang bang lương. Các doanh nghiệp quốc doanh đại diện

cho Nhà nước là người sử dụng lao động tiến hành bố trí lao động cho phù hợp với kha

năng và yêu cầu của người lao động trên cơ sở đó phân phối kết qua san xuất. Việc tra

lương không chỉ căn cư vào hợp đồng lao động mà còn căn cư vào kết qua san xuất

Page 45: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 39 -

kinh doanh.

b. Vai trò của tiền lương

Vai trò của tiền lương được biểu hiện:

- Về mặt kinh tế: Tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định trong

việc ôn định và phát triển kinh tế gia đình. Nếu tiền không đủ trang trai, mưc sống của

người lao động bị giam sút, họ phai kiếm thêm việc làm ngoài doanh nghiệp như vậy

có thể làm anh hưởng kết qua làm việc tại doanh nghiệp. ngược lại nếu tiền lương tra

cho người lao động lớn hơn hoặc bằng mưc lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao

động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết kha năng và sưc lực của mình cho công

việc vì lợi ích chung và lợi ích riêng, có như vậy dân mới giàu, nước mới mạnh.

- Về mặt chính trị xã hội: Có thể nói tiền lương là một nhân tố quan trọng tác

động mạnh mẽ nhất, nếu như tiền lương không gắn chặt với chất lượng, hiệu qua công

tác, không theo giá trị sưc lao động thì tiền lương không đủ đam bao để san xuất, thậm

chí tái san xuất gian đơn sưc lao động đã làm cho đời sống của đại bộ phận của người

lao động, không khuyến khích họ nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề. Vì

vậy, tiền lương phai đam bao các yếu tố cấu thành để đam bao nguồn thu nhập, là

nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình họ là điều kiện để người lao động

hưởng lương hoà nhập vào thị trường lao xã hội. Để sử dụng đòn bẩy tiền lương đối

với người lao động đòi hỏi công tác tiền lương trong doanh nghiệp phai đặc biệt coi

trọng. Tô chưc tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp ly sẽ tạo ra hoà

khí cởi mở giữa những người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dưới

một lòng, một y chí vì sự nghiệp phát triển và vì lợi ích ban thân họ. Chính vì vậy mà

người lao động tích cực làm việc bằng ca lòng nhiệt tình, hăng say và họ có quyền tự

hào về mưc lương họ đạt được. Ngược lại, khi công tác tô chưc tiền lương trong doanh

nghiệp thiếu tính công bằng và hợp ly thì không những nó sẽ sinh ra những mâu thuẫn

nội bộ thậm chí khá gay gắt đối với người lao động với nhau, với những người lao

động với cấp quan trị, cấp lãnh đạo doanh nghiệp, mà có lúc còn có thể gây ra sự phá

ngầm dẫn đến sự phá hoại ngầm dẫn những đến sự lãng phí to lớn trong san xuất. Vì

vậy, với nhà quan trị doanh nghiệp, một trong những công việc cần được quan tâm

hàng đầu là phai theo dõi đầy đủ công tác tiền lương, thường xuyên lắng nghe và phát

hiện kịp thời những y kiến bất đồng hoặc những mâu thuẫn có kha năng xuất hiện

trong phân phối tiền lương, tiền thưởng của người lao động qua đó có sự điều chỉnh

thoa đáng hợp ly.

Tóm lại, trong đời sống xã hội, trong doanh nghiệp tiền lương đóng vai trò đặc

biệt quan trọng, nó không chỉ đam bao cho đời sống của người lao động, tái san xuất

sưc lao động mà còn là một công cụ để quan ly doanh nghiệp, là đòn bẩy kinh tế hiệu

lực. Tuy nhiên, chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lương, đam bao các

nguyên tắc của nó thì mới phát huy được mặt tích cực và ngược lại sẽ làm anh hưởng

xấu đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

c. Chưc năng của tiền lương

Trong bất cư một doanh nghiệp nào, doanh nghiệp san xuất cũng như doanh

nghiệp thương mại, tiền lương thực hiện hai chưc năng sau:

- Về phương diện xã hội: Trong bất cư chế độ xã hội nào, tiền lương cũng thực

hiện chưc năng kinh tế cơ ban của nó là đam bao tái san xuất sưc lao động cho xã hội.

Tuy nhiên mưc độ tái san xuất mở rộng cho người lao động và cách tính, cách tra tiền

lương trong mỗi chế độ là khác nhau. Người lao động tái san xuất sưc lao động của

mình thông qua các tư liệu sinh hoạt nhận được từ khoan tiền lương của họ. Để tái san

xuất sưc lao động tiền lương phai đam bao tiêu dùng cá nhân người lao động và gia

Page 46: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 40 -

đình họ. Để thực hiện chính sách này trong công tác tiền lương phai:

+ Nhà nước phai định mưc lương tối thiểu: Mưc lương tối thiểu phai đam bao

nuôi sống gia đình và ban thân họ. Mưc lương tối thiểu là nền tang cho chính sách tiền

lương và việc tra lương cho các doanh nghiệp, bởi vậy nó phai được thể chế bằng pháp

luật buộc mọi doanh nghiệp khi sử dụng lao động phai thực hiện. Mưc lương tối thiểu

được ấn định theo giá linh hoạt, đam bao cho người lao động làm việc đơn gian nhất

trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sưc lao động gian đơn và một phần tích

luỹ tái san xuất sưc lao động mở rộng và làm căn cư để tính các mưc lương cho các

loại lao động khác.

+ Mưc lương cơ ban khác: Được xác định trên cơ sở mưc giá hàng vật phẩm tiêu

dùng trong từng trường hợp một, bởi vậy khi giá ca có biến động, đặc biệt khi tốc độ

lạm phát cao phai điều chỉnh tiền lương phù hợp để đam bao đời sống của người lao

động.

- Về phương diện kinh tế: Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích

thích lợi ích vật chất đối với người lao động làm cho họ vì lợi ích vật chất của ban thân

và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng kết qua ngày càng cao.

Để trở thành đòn bẩy kinh tế, việc tra lương phai gắn liền với kết qua lao động, tô chưc

tiền lương phai nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất, chất lượng và

hiệu qua lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng.

Bội số của tiền lương phai phan ánh đúng sự khác biệt, trong tiền lương giữa loại lao

động có trình độ thấp nhất và cao nhất được hình thành trong quá trình lao động.

3.4.2. Các hình thưc tiền lương trong doanh nghiêp

a. Hình thưc tiền lương theo thời gian

Tiền lương tra cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc

chưc danh và tháng lương theo quy định theo hai cách: Lương thời gian gian đơn và

lương thời gian có thưởng.

- Lương thời gian gian đơn được chia thành:

+ Lương giờ là tiền lương tra cho 1 giờ làm việc, thường được áp dụng để

tra lương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo san phẩm hoặc làm

cơ sở để tính đơn giá tiền lương tra theo san phẩm.

Tiền lương bình quân giờ = Tông quỹ tiền lương giờ

Tông số giờ làm việc thực tế

+ Lương ngày là tiền lương được tính và tra cho một ngày làm việc được áp

dụng cho lao động trực tiếp hương lương theo thời gian hoặc tra lương cho nhân viên trong

thời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được tra cho hợp đồng ngắn hạn.

Tiền lương bình quân ngày = Tông quỹ tiền lương ngày

Tông số ngày làm việc thực tế

+ Tiền lương tháng là tiền lương đã được qui định sẵn đối với từng bậc

lương trong các thang lương, được tính và tra cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng

lao động. Lương tháng tương đối ôn định và được áp dụng khá phô biến nhất đối với

công nhân viên chưc.

Tiền lương bình quân tháng = Tông quỹ tiền lương tháng

Số lao động bình quân tháng

Page 47: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 41 -

Vi dụ 5: Có tài liệu tiền lương của nhân viên trong tháng ở doanh nghiệp X như sau:

- Tông quỹ tiền lương giờ: 60.000.000đ

- Tông quỹ tiền lương ngày: 72.000.000đ

- Tông quỹ tiền lương tháng: 93.000.000đ

- Tông số giờ công làm việc thực tế: 6.000 giờ công.

- Tông số ngày công làm việc thực tế: 800 ngày công.

- Tông số công nhân viên bình quân trong danh sách tháng: 32 người.

Yêu cầu: Xác định tiền lương bình quân giờ, tiền lương bình quân ngày và tiền lương bình

quân tháng của doanh nghiệp.

Giải :

Tiền lương bình quân giờ = 60.000.000

=10.000 đồng/ giờ 6.000

Tiền lương bình quân ngày = 72.000.000

=90.000 đồng/ngày 800

Tiền lương bình quân tháng = 93.000.000

= 2.906.250 đồng/tháng 32

- Tra lương theo thời gian có thưởng: Là hình thưc tra lương theo thời gian gian đơn

kết hợp với chế độ tiền lương trong san xuất kinh doanh như : thưởng do nâng cao

chất lượng san phẩm, tăng NSLĐ, tiết kiệm NVL, … nhằm khuyến khích người lao

động hoàn thành tốt các công việc được giao.

Tra lương theo thời gian có thưởng = Tra lương theo thời gian gian đơn + các

khoan tiền thưởng

Hình thưc tiền lương thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy

nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất lượng và kết

qua lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích

vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho người lao động tự giác

làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.

b. Hình thưc tiền lương theo san phẩm

Hình thưc tra lương theo san phẩm được áp dụng trong các xí nghiệp san xuất

kinh doanh, tiền lương theo san phẩm là tiền lương mà công nhân nhận được phụ

thuộc vào đơn giá của san phẩm và số lượng san phẩm san xuất theo đúng chất lượng.

Công thưc : L = Đ * Q

Trong đó : L : Tiền lương nhận được.

Đ : Đơn giá san phẩm.

Q : Khối lượng san phẩm.

Hình thưc tra lương theo san phẩm có y nghĩa :

- Hình thưc này quán triệt nguyên tắc tra lương phân phối theo quy luật lao

động , tiền lương người lao động nhân được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng san

phẩm hoàn thành từ đó kích thích mạnh mẽ người lao động tăng năng suất lao động.

- Tra lương theo san phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra

sưc học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng tăng

kha năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động.

- Tra lương theo san phẩm có nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện

công tác quan ly, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của người lao động.

Để áp dụng hình thức trả lương này cần có các điều kiện :

Page 48: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 42 -

- Phai có hệ thống mưc lao động được xây dựng có căn cư khoa học ( mưc

được xây dựng thông qua các phương pháp khao sát như bấm giờ, chụp anh các bước

công việc để có được lượng thời gian hao phí chính xác của từng bước công việc ) đam

bao tính trung bình tiên tiến của hệ thống mưc lao động.

- Phai tô chưc phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lượng thời gian

làm hao phí không cần thiết, giúp người lao động có đủ điều kiện hoàn thành công

việc được giao.

- Phai có chế độ kiểm tra nghiệm thu san phẩm được kịp thời bởi vì lương của

công nhân phụ thuộc rất lớn vào số lượng san phẩm xuất ra đúng quy cách chất

lượng.Giáo dục tốt y thưc trách nhiệm của người lao động để họ vừa phấn đấu nâng

cao năng suất lao động tăng thu nhập, nhưng vừa phai đam bao chất lượng san phẩm

đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu qua máy móc trang thiết bị

* Theo san phẩm trực tiếp

Là hình thưc tiền lương tra cho người lao động được tính theo số lượng san

lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương san phẩm. Đây là hình

thưc được các doanh nghiệp sử dụng phô biến để tính lương phai tra cho CNV trực

tiếp san xuất hàng loạt san phẩm.

Theo công thưc : Đ = Lcv / Q hoặc Đ = L * T

Và Lsp = Đ * Q

Trong đó :

Đ : là đơn giá tiền lương tra cho một san phẩm .

Lcv : Lương theo cấp bậc công việc.

Q : Mưc san lượng của công nhân trong kỳ.

T : Mưc thời gian hoàn thành một đơn vị san phẩm.

Lsp : Tiền lương công nhân được nhận trong kỳ.

Đối tượng áp dụng: Hình thưc này được áp dụng trong điều kiện lao động mang tính

độc lập tương đối, có định mưc, kiểm tra và nghiệm thu san phẩm một cách cụ thể và

riêng biệt căn cư vào số lượng và chất lượng san phẩm theo yêu cầu kỹ thuật thực tế

mà họ hoàn thành.

- Ưu điểm : Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết qua

lao động thể hiện rõ ràng, kích thích công nhân nâng cao trình độ tay nghề.Chế độ tiền

lương này dễ hiểu dễ tính toán.

- Nhược điểm : Người lao động chạy theo số lượng mà không quan tâm đến

chất lượng san phẩm. Người lao động ít quan tâm đến tiết kiệm vật tư nguyên liệu hay

sử dụng hiệu qua máy móc thiết nếu như không có qui định cụ thể.

Vi dụ 6:

Tính lương tháng cho anh Trần Văn A ở bộ phận san xuất. Biết rằng:

– Định mưc lao động bình quân một ngày làm việc là; 25 san phẩm/ngày

– Đơn giá lương/san phẩm theo định mưc là 3000 VNĐ/san phẩm

– Tháng này anh A làm ra 800 san phẩm.

Bài giai:

Lương tháng của anh Trần Văn A là : 3000 x 800 = 2.400.000 ( đồng)

* Theo san phẩm gián tiếp

Đ = Lcv / M * Q

Trong đó :

Đ : Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ…

Lcv : Lương cấp bậc của công nhân phụ

Page 49: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 43 -

M : Số máy móc mà công nhân đó phục vụ

Q : Mưc san lương của công nhân chính

Đối tượng áp dụng : Hình thưc tra lương này không áp dụng đối với công nhân trực

tiếp san xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ san xuất. Công việc của họ anh

hưởng trực tiếp đến việc đạt và vượt mưc của công nhân chính thưc hưởng lương theo

san phẩm. Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích công

nhân đưng máy. Khi thực hiện chế độ tiền lương này xay ra hai trường hợp và cách

giai quyết như sau :

- Nếu ban thân công việc phục vụ có sai lầm làm cho công nhân chính san xuất

ra san phẩm hỏng, hàng xấu thì công nhân phục vụ hưởng theo chế dộ tra lương khi

làm ra hàng hỏng hàng xấu song vẫn đam bao ít nhất bằng mưc lương cấp bậc của

người đó.

- Nếu công nhân đưng máy không hoàn thành định mưc san lượng thì tiền

lương của công nhân phục vụ sẽ không tính theo đơn giá san phẩm gián tiếp mà theo

lương cấp bậc của họ.

Ưu điểm : chế độ tiền lương theo san phẩm gián tiếp khuyến khích công nhân

phụ phục vụ tốt hơn cho người công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao

động cho công nhân chính.

* Theo khối lượng công việc.

Thường áp dụng cho những công việc giao theo từng chi tiết, bộ phận thì sẽ không

có lợi mà phai giao toàn bộ khối lượng công việc cho công nhân hoàn thành trong

khoang thời gian nhất định.

Vậy đặc điểm về lương khoán là ngoài qui định về số lượng, chất lượng công việc

mà còn có qui định về thời gian bắt đầu và kết thúc công việc đó.

Đối tượng của chế độ lương khoán có thể là cá nhân tập thể, có thể khoán theo từng

công việc hoặc một số công việc có khối lượng lớn. Tiền lương sẽ được tra theo số

lượng mà công nhân hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán.

Chế độ tra lương này chủ yếu áp dụng trong xây dựng cơ ban, nông nghiệp.

Trong công nghiệp nó chỉ được áp dụng cho những công việc đột xuất như sửa chữa,

tháo lắp nhanh một số thiết bị để đưa vào san xuất.

Việc xác định đơn giá tùy theo từng đối tượng của lương khoán :

- Nếu đối tượng nhận khoán là cá nhân là xác định đơn giá như hình thưc tra

lương san phẩm trực tiếp cá nhân, tiền lương được tra bằng đơn giá nhân với khối

lượng công việc.

- Nếu đối tượng nhận khoán là tập thể thì việc xác định đơn giá như hình thưc

tra lương tập thể và sau đó sẽ phân phối cho từng người phụ thuộc vào số lượng, chất

lượng lao động của họ.

- Chế độ lương khoán khuyến khích người công nhân hoàn thành nhiệm vụ trước

thời hạn, đam bao chất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khoán.

3.4.3. Các phương pháp chia lương

a. Quỹ tiền lương

Là toàn bộ số tiền lương tra cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp

quan ly, sử dụng và chi tra lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:

- Tiền lương tra cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các

khoan phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực….

- Tiền lương tra cho người lao động trong thời gian ngừng san xuất, do những

nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép.

- Các khoan phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp

Page 50: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 44 -

làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công

tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng.

- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia

thành 2 loại, tiền lương chính và tiền lương phụ.

+ Tiền lương chính: Là tiền lương tra cho người lao động trong thời gian họ

thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoan phụ cấp.

+ Tiền lương phụ: Là tiền lương tra cho người lao động trong thời gian họ thực

hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng san

xuất được hưởng lương theo chế độ.

Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân san xuất được

hạch toán trực tiếp vào chi phí san xuất từng loại san phẩm, tiền lương phụ của công

nhân san xuất được hạch toán và phân bô gián tiếp vào chi phí san xuất các loại san

phẩm có liên quan theo tiêu thưc phân bô thích hợp.

b. Quỹ bao hiểm xã hội (Áp dụng theo thời điểm)

Quỹ BHXH là khoan tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 26% trên tông quỹ

lương thực tế phai tra cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp

đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai san, tai

nạn, mất sưc lao động…

Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương

phai tra CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành

trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 26% trên tông số tiền lương thực tế phai tra công nhân

viên trong tháng, trong đó 18% tính vào chi phí san xuất kinh doanh của các đối tượng

sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập

nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất

kha năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai san.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.

- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sưc lao động.

- Chi công tác quan ly quỹ BHXH

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quan ly

quỹ bao hiểm để chi tra các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sưc lao động.

Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi tra BHXH cho CNV bị

ốm đau, thai san…Trên cơ sở các chưng từ hợp ly hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp,

phai thanh quyết toán với cơ quan quan ly quỹ BHXH.

c. Quỹ bao hiểm y tế

Quỹ BHYT là khoan tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 4,5%

trên tông quỹ lương thực tế phai tra cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty

nhằm phục vụ, bao vệ và chăm sóc sưc khoẻ cho người lao động. Cơ quan Bao Hiểm

sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định

cho những người đã tham gia đóng bao hiểm. Quỹ BHYT được hình thành từ việc

trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phai tra công nhân viên trong kỳ.

Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4,5% trên tông

số tiền lương thực tế phai tra công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí

san xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của

người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia

đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên

cơ quan chuyên môn chuyên trách để quan ly và trợ cấp cho người lao động thông qua

mạng lưới y tế.

Page 51: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 45 -

d. Kinh phi công đoan

Kinh Phí Công Đoàn là khoan tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tông quỹ

lương thực tế phai tra cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trong đó

1% tính vào chi phí san xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1 % trừ

vào lương của người lao động nhằm chăm lo, bao vệ quyền lợi chính đáng cho người

lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp.

Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn

cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh

nghiệp. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tô

chưc công đoàn nhằm chăm lo, bao vệ quyền lợi cho người lao động.

3.4.4. Tiền thưởng trong doanh nghiêp Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân viên có thành tích trong san xuất, trong

công tác được hưởng khoan tiền thưởng, việc tính toán tiền thưởng căn cư vào quyết

định và chế độ khen thưởng hiện hành.

- Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cư vào kết qua bình xét A,B,C và

hệ số tiền thưởng để tính.

- Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng san phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng

năng suất lao động căn cư vào hiệu qua kinh tế cụ thể để xác định.

- Tra lương theo san phẩm có thưởng: Là kết hợp tra lương theo san phẩm trực

tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong san xuất (thưởng tiết kiệm vật tư,

thưởng tăng suất lao động, năng cao chất lượng san phẩm).

- Tra lương theo san phẩm luỹ tiến: Theo hình thưc này tiền lương tra cho người

lao động gồm tiền lương tính theo san phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ lệ luỹ

tiến căn cư vào mưc độ vượt định mưc lao động của họ. Hình thưc này nên áp dụng ở

những khâu san xuất quan trọng, cần thiết phai đẩy nhanh tiến độ san xuất hoặc cần

động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mưc lao động.

Câu hỏi ôn tập 1. Phương pháp chia lương trong doanh nghiệp?

2. Các hình thưc tiền lương trong doanh nghiệp, ví dụ minh họa?

3. Khái niệm, đặc điểm năng suất lao động và cường độ lao động?

Page 52: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 46 -

Chương 4: Quan ly vật tư trong doanh nghiêp

Mục tiêu:

- Biết rõ các khái niệm vật tư kỹ thuật, định mưc vật tư;

- Định mưc được một số loại vật tư trong san xuất của doanh nghiệp;

- Xác định được lượng vật tư cần dùng, dự trữ và cần mua;

- Coi trọng việc quan ly, sử dụng vật tư tiết kiệm;

- Nghiêm túc, tích cực khi học tập, nghiên cưu.

4.1. Khái quát về vật tư kỹ thuật

4.1.1. Khái quát

a. Khái niêm vật tư kỹ thuật

Vật tư là bộ phận cơ ban trong toàn bộ tư liệu san xuất của xã hội, bao gồm

nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và thiết bị máy móc.

Vật tư kỹ thuật là san phẩm của lao động được dùng để san xuất: nguyên liệu,

vật liệu… thiết bị, máy móc, bán thành phẩm. Có thể một san phẩm của Doanh nghiệp

này lại là loại nguyên liệu của Doanh nghiệp khác. Vì mỗi vật có những thuộc tính

khác nhau và chính như thế nó sẵn sàng có thể dùng cho nhiều việc, cho nên cùng một

san phẩm có thể dùng làm san phẩm tiêu dùng hay dùng làm vật tư kỹ thuật. Bởi vậy,

trong mọi trường hợp cần phai căn cư vào công dụng cuối cùng của san phẩm để xem

xét nó là vật tư kỹ thuật hay là san phẩm tiêu dùng đích thực.

b. Phân loại vật tư - kỹ thuật

* Theo công dụng

Là vật tư được phân loại theo công dụng và tính chất của nó trong quy trình sử

dụng.

- Nhóm 1 gồm: nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm.

- Nhóm 2 gồm: thiết bị máy móc công cụ , dụng cụ…

* Theo sự di chuyển giá trị vào thành phẩm.

- Nhóm 1: nhóm vật tư chuyển một lần vào giá trị san phẩm.

- Nhóm 2: nhóm vật tư chuyển từng phần vào san phẩm.

* Phân theo tầm quan trọng của vật tư.

Được xác định theo giá trị của vật tư và cơ cấu cấu thành san phẩm của nó

- Vật tư quan trọng (các loại vật tư có độ khan hiếm cao, hoặc ít có trên thị

trường).

- Vật tư cần thiết (nhóm vật tư ít quan trọng hơn nhưng không thể thiếu).

- Vật tư ít quan trọng hơn (vật tư sẵn có trên thị trường, không cần phai dự trữ

nhiều).

* Phân loại theo A-B-C

A = Loại vật tư chủ yếu tiêu dùng hàng ngày ở công ty chiếm khoang 60 -70%

giá trị và kế hoạch khối lượng, nhưng chỉ chiếm 10 -15% danh mục mặt hàng.

B = Loại vật tư chiếm 20% giá trị và số lượng cũng như danh mục mặt hàng.

Nhóm này ít quan trọng hơn, được liệt kê vào nhóm quan ly của DN nhưng không chặt

chẽ như loại A.

C = Nhóm vật tư còn lại: nhóm này không quan trọng nhưng để đam bao tính

đồng bộ và kịp thời thì loại này cũng phai quan ly.

* Phân theo lượng và giá trị

- Nhóm 1: chiếm 20% mặt hàng và 80% giá trị

- Nhóm 2: Chiếm 80% mặt hàng nhưng chỉ chiếm 20% giá trị

* Phân theo mưc độ khan hiếm (cần cấp) của vật tư

- Loại 1: Nhóm vật tư rất khan hiếm (khó tìm kiếm hay đọc quyền trên thị

Page 53: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 47 -

trường)

- Loại 2: Nhóm vật tư khan hiếm

- Loại 3: Nhóm vật tư không khan hiếm (có sẵn trên thị trường)

Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến loại vật tư có độ khan hiếm cao, với mưc

dự trữ cao hơn bình thựờng để đam bao độ an toàn ở Doanh nghiệp, tránh rủi ro.

* Theo tính chất sử dụng

- Nhóm vật tư thông dụng: Nhóm vật tư này được sử dụng nhiều ở các Doanh

nghiệp mang tính phô biến

- Nhóm vật tư chuyên dùng: là vật tư dùng cho một số ít các ngành không phô

biến trong nền kinh tế. Loại này, Doanh nghiệp phai xác định nguồn hàng ôn định và

có mưc dự trữ thoa đáng ôn định hoạt động kinh doanh của mình.

c. Sự cần thiết phai tô chưc bộ máy quan tri vật tư ở doanh nghiêp

Tô chưc bộ máy quan trị vật tư ở doanh nghiệp được hình thành một cách khách

quan dựa trên chưc năng quan trị của tô chưc về vật tư. nó quyết định một phần hiệu

qua của công tác quan trị. Nếu như bộ máy quan trị vật tư được hình thành một cách

hợp ly sẽ có tác dụng to lớn đến hiệu qua công tác quan trị vật tư ở doanh nghiệp. Vì

vậy, cần thiết phai nghiên cưu, tô chưc bộ máy quan trị vật tư nhằm đáp ưng được yêu

cầu hoạt động của Doanh nghiệp

Xác định được hiệu qua hoạt động của tô chưc là một việc làm cần thiết, thường

xuyên của quá trình tô chưc bộ máy. Vì qua việc nghiên cưu này để đánh gía được tính

hiệu qua và hợp ly của bộ máy qua từng thời kỳ. Từ đó có những kiến nghị kiện toàn

bộ máy tô chưc.

Ngoài ra phai không ngừng tinh gian bộ máy quan ly nâng cao sưc mạnh của tô

chưc, nghiên cưu, xây dựng những mô hình tiên tiến về tô chưc bộ máy quan trị ở

Doanh nghiệp.

4.1.2. Vai trò của vật tư trong quá trình san xuất

Quá trính san xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động để tác động

vào đối tượng lao động làm thay đôi hình dáng, kích thước tính chất ly hoá của đối

tượng lao động để tạo ra những san phẩm chất lượng ngày càng cao. Hoạt động này

khi mua các yếu tố đầu vào, không trực tiếp với bán ra nên đòi hỏi phai có một kế

hoạch vật tư ôn định. Có thể một san phẩm của Doanh nghiệp này lại là loại nguyên

liệu của Doanh nghiệp khác, với y nghĩa đó, vai trò của vật tư kỹ thuật trong quá trình

san xuất của doanh nghiệp có tác dụng đam bao san xuất kinh doanh của Doanh

nghiệp cho nên các doanh nghiệp phai chủ động nó. Căn cư vào nhu cầu kế hoạch, có

thể ra quyết định mua sắm vật tư như thế nào, tưc là cung ưng theo nhu cầu tạo thành

mối quan hệ gắn chặt với nhau.

- Ở doanh nghiệp san xuất, thì khối lượng san xuất và cơ cấu san phẩm quyết định

khối lượng chủng loại vật tư, nó cũng quyết định thời gian, địa điểm cung ưng vật tư.

- Ở doanh nghiệp thương mại, cung theo cầu, theo đơn hàng và theo mục tiêu

kế hoạch của từng thời kỳ.

Quan ly vật tư kỹ thụât, giúp cho việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của

san xuất, hạn chế thừa thiếu gây ư đọng vật tư kỹ thuật. Từ việc xác định được kế

hoạch định kỳ, nó là đòn bẩy để tiết kiệm và tăng năng xuất lao động, góp phần cai

thiện việc sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật. Vì thế, công tác quan ly vật tư là công

tác then chốt khởi sự cho mọi sự thành công hay thất bại của Doanh nghiệp, do đó bất

cư Doanh nghiệp nào cũng phai quan ly sát sao chúng.

Đam bao vật tư kỹ thuật tốt là điều kiện nâng cao chất lượng kinh doanh, chất

lượng san phẩm, tạo uy tín và nâng cao sưc cạnh tranh của Doanh nghiệp trong công

Page 54: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 48 -

tác tiên thụ san phẩm của mình trên thị trường.

Do đó quan trị vật tư - và đam bao san xuất có một anh hưởng rất lớn đến hoạt

động san xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Đam bao vật tư kỹ thuật đầy đủ, kịp thời,

chính xác nó là điều kiện có tính chất tiền đề tạo sự liên tục của qúa trình san xuất kinh

doanh và tạo mối quan hệ khăng khít với khách hàng.

4.2. Đinh mưc tiêu dùng nguyên vật liêu

4.2.1. Khái niêm

a. Đinh mưc: Là những giai pháp về kinh tế kỹ thuật của nhà quan trị nhằm tính

toán xác định một mưc tiêu dùng hợp lí trong điều kiện lao động bình thường, năng

suất lao động bình thường. Như vậy, nói đến công tác định mưc là những hoạt động

của các nhà quan trị dựa trên cơ sở khoa học, những thí nghiệm, những giai pháp tối

ưu về san xuất... Nhằm xác định một lượng vật tư tối ưu cho san xuất.

b. Đinh mưc tiêu dùng vật tư: Là lượng vật tư hao phí lớn nhất cho phép để san

xuất ra một đơn vị san phẩm theo quy cách, kết cấu, chất lượng, quy trình công nghệ

nhất định, trong những điều kiện tô chưc và kỹ thuật nhất định.

Việc xây dựng định mưc tiêu dùng vật tư tiên tiến và đưa định mưc đó vào áp

dụng trong san xuất là biện pháp quan trọng nhất để thực hành tiết kiệm vật tư có cơ sở

chặt chẽ việc sử dụng vật tư. Định mưc tiêu dùng vật tư còn là căn cư để tiến hành kế

hoạch hoá cung ưng và sử dụng vật tư, tạo tiền đề cho việc hạch toán kinh tế và thúc

đẩy phong trào thi đua lao động san xuất và thực hành tiết kiệm trong san xuất của

doanh nghiệp.

4.2.2. Phương pháp xác đinh mưc tiêu dùng nguyên vật liêu

a. Phương pháp xác đinh chi phi đinh mưc

- Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên

gia kỹ thuật để nghiên cưu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượng

nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để san xuất san phẩm trong điều kiện về

công nghệ, kha năng quan ly và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp

- Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ

trước như thế nào, tuy nhiên phai xem lại kỳ này có gì thay đôi và phai xem xét những

chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp ly, hợp lệ thì bỏ

hay xây dựng lại.

- Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mưc cho phù hợp với điều

kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp. Xây dựng định mưc cho các loại chi

phí san xuất.

b. Xây dựng đinh mưc chi phi nguyên vật liêu trực tiếp

- Về mặt lượng nguyên vật liệu: Lượng nguyên vật liệu cần thiết để san xuất

một san phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường để san xuất 1 san phẩm thì

định mưc tiêu hao nguyên vật liệu là:

+ Nguyên vật liệu cần thiết để san xuất 1 san phẩm

+ Hao hụt cho phép

+ Lượng vật liệu tính cho san phẩm hỏng

- Về mặt giá nguyên vật liệu: Phan ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên

vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoan chiết khấu thương mại, giam giá hàng

bán. Định mưc về giá nguyên vật liệu để san xuất san phẩm là:

+ Giá mua (trừ đi các khoan chiết khấu thương mại, giam giá hàng bán)

+ Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Như vậy ta có:

Đinh mưc về chi phi NVL = Đinh mưc về lượng * đinh mưc về giá

Page 55: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 49 -

c. Xây dựng đinh mưc chi phi nhân công trực tiếp

- Định mưc về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ

mưc lượng căn ban mà còn gồm ca các khoan phụ cấp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ

của lao động trực tiếp. Định mưc giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một phân xưởng

như sau:

+ Mưc lương căn ban một giờ

+ Các khoan phụ cấp lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của lao động trực tiếp

- Định mưc về lượng thời gian cho phép để hoàn thành 1 đơn vị san phẩm. Có

thể được xác định bằng 2 cách:

+ Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với

bang thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng

công việc

+ Phương pháp bấm giờ

- Về lượng thời gian để san xuất 1 san phẩm được xác định như sau:

+ Thời gian cần thiết để san xuất 1 san phẩm

+ Thời gian nghỉ ngơi, lau chùi máy

+ Thời gian tính cho san phẩm hỏng

Như vậy ta có:

Đinh mưc chi phi NCTT = Đinh mưc lượng * Đinh mưc giá

- Định mưc chi phí san xuất chung

+Định mưc biến phí san xuất chung: Cũng được xây dựng theo định mưc giá và

lượng. Định mưc giá phan ánh biến phí của đơn giá chi phí san xuất chung phân bô.

Định mưc lượng, ví dụ thời gian thì phan ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn

cư phân bô chi phí san xuất chung cho 1 đơn vị san phẩm

Ví dụ: Phần biến phí trong đơn giá san xuất chung phân bô là 1200đ và căn cư

được chọn để phân bô là số giờ lao động trực tiếp (định mưc về lượng thời gian trực

tiếp san xuất 1 san phẩm) là 3.5 giờ/sp thì định mưc phần biến phí san xuất chung của

san phẩm là: 1.200đ/giờ * 3.5giờ/s.p = 4.200đ/s.p

+ Định mưc định phí san xuất chung: Được xây dựng tương tự như ở phần biến phí.

Sở dĩ tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chi phí san xuất chung sau này.

Ví dụ: Phần định phí trong đơn giá san xuất chung phân bô là 3.200đ/giờ và căn

cư chọn phân bô là số giờ lao động trực tiếp với 3.5 giờ/s.p, thì phần định phí san xuất

chung của 1 san phẩm là: 3 200đ/giờ x 3.5 giờ/sp = 11.200 đ/sp.

Vậy, đơn giá phân bô chi phí san xuất chung: 1.200đ/sp + 3 200 đ/giờ = 4 400đ

Chi phí san xuất chung để san xuất 1 san phẩm là: 4.400 đ/giờ * 3.5 giờ/sp =

15.400 đ/sp ……

4.3. Nhu cầu vật tư trong doanh nghiêp

* Khái niêm nhu cầu vật tư

Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị

máy móc để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh nhất định mà doanh nghiệp có kha năng

thanh toán.

Trước hết nếu như nhu cầu vật tư liên hệ trực tiếp được đến san xuất thì cầu vật

tư lại liên hệ đến san xuất thông qua nhu cầu vật tư, qua kha năng thanh toán, qua giá

ca, cung hàng hoá và kha năng tín dụng.

Thư hai, cầu vật tư được xác định bởi nhu cầu vật tư có kha năng thanh toán

cho nên nhu cầu vật tư rộng lớn hơn cầu vật tư, không có nhu cầu vật tư thì không có

cầu vật tư, và cầu vật tư không phai là toàn bộ nhu cầu.

* Những đặc trưng cơ ban của nhu cầu vật tư

Page 56: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 50 -

Cũng như quá trình đam bao vật tư cho san xuất, nhu cầu vật tư kỹ thuật mang

tính khách quan phan ánh yêu cầu của san xuất về một loại vật tư nào đó. Vì vậy, nhu

cầu vật tư có những đặc trưng sau đây:

- Nhu cầu vật tư liên quan trực tiếp đến quá trình san xuất kinh doanh của

Doanh nghiệp

- Nhu cầu vật tư được hình thành trong quá trình san xuất vật chất hoặc nhu cầu

kinh doanh.

- Nhu cầu vật tư mang tính xã hội bởi vì nguyên vật liệu của Doanh nghiệp này

lại là kết qua san xuất của doanh nghiệp khác, chỉ khi nó được tiêu dùng cuối cùng

+ Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật tư

+ Tính bô sung cho nhau của nhu cầu vật tư

+ Tính khách quan của nhu cầu vật tư - là sự cần thiết tất yếu cho nhu cầu san

xuất. Muốn san xuất phai có vật tư, đó là nhu cầu cụ thể được vật hoá bằng sưc lao

động của con người

+Tính đa dạng nhiều vẻ của vật tư: khi nhu cầu san xuất hàng hoá ngày càng

phát triển thì chủng loại vật tư hàng hoá cũng ngày càng đa dạng

* Kết cấu nhu cầu

Đối với các doanh nghiệp, nhu cầu vật tư được biểu hiện toàn bộ trong kỳ kế

hoạch, theo từng tháng, quy, kể ca dự trữ. Kết cấu nhu cầu vật tư được thể hiện bằng

mối quan hệ giữa mỗi loại nhu cầu đối với toàn bộ loại nhu cầu vật tư ở doanh nghiệp.

Nhu cầu vật tư ở doanh nghiệp được phan ánh ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 4.1: Kết cấu nhu cầu vật tư doanh nghiệp

Dựa vào kết cấu nhu cầu vật tư,doanh nghiệp sẽ xây dựng kế hoạch tông nhu cầu

vật liệu có thể lập theo dạng bằng dưới đây

Page 57: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 51 -

Nguồn dữ liệu Các báo cáo đầu ra

Sơ đồ 4.2: Hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu

Sơ đồ hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu san xuất thể hiện mỗi một kế hoạch ở

cấp thấp hơn cần bao đam tính kha thi. Nếu điều này không thực hiện được phai có

dòng thông tin phan hồi thực hiện để kế hoạch ở cấp cao hơn tiến hành những hoạt

động điều chỉnh cần thiết. Do đó chúng ta có thể khăng định rằng muốn hoạch định

nhu cầu vật tư chính xác phai xác định chính xác tính chất kha thi của lịch tiến độ

trong mối quan hệ với công suất máy móc thiết bị.

Do vậy hoạt động điều khiển lịch tiến độ san xuất có tầm quan trọng đặc biệt, nó

có tác động đến công tác hoạch định nhu cầu vật tư và kế hoạch san xuất.

Lịch tiến độ san xuất là bộ phận chủ yếu của chu kỳ san xuất. Thông thường các

xí nghiệp lập tiến độ san xuất chung cho một thời kỳ san xuất nhất định và sau đó qui

định những thời kỳ ngắn hơn để thực hiện kế hoạch đó. Mỗi sự vi phạm kế hoạch tiến

độ san xuất đều không được chấp nhận trong quan trị san xuất.

Vi dụ 7: Kế hoạch san xuất hai loại san phẩm A được cố định trong từng phần,

nó chỉ rõ số lượng từng loại san phẩm hay công việc được thực hiện trong mỗi thời kỳ

quy định. Lịch tiến độ của san phẩm A được thể hiện như sau:

Yêu cầu san lượng san phẩm A

Tuần lễ 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 …

Khối lượng 50 100 47 60 110 75

Gia sử nhu cầu loại san phẩm A: 50 đơn vị, mỗi đơn vị san phẩm A phai có 2 đơn

vị hàng B và 3 đơn vị hàng C. Mỗi đơn vị hàng B lại có 2 đơn vị D và 3 đơn vị E, mỗi

đơn vị C lại cần có 1 đơn vị E và 2 đơn vị F. Mỗi đơn vị F phai có một đơn vị G và 2

đơn vị D. Do đó nhu cầu B, C, D, E, F, G phụ thuộc hoàn toàn vào nhu cầu của san

phẩm A.

Hóa đơn vật liệu

Thời gian thực hiện

Số liệu hàng tồn kho

Số liệu về mua hàng

Lịch tiến độ

san xuất

Báo cáo nhu cầu vật

liệu định kỳ

Báo cáo nhu cầu vật

liệu hàng ngày

Báo cáo về đơn hàng

thực hiện

Khuyến cáo mua hàng

Khuyến cáo đặc biệt

(1) Đơn hàng sớm, trễ

hoặc không cần thiết

(2) Số lượng quá nhỏ,

hoặc quá lớn.

Chương trình hoạch

định NHU CẦU VẬT

LIỆU (Máy tính

phần mềm)

Page 58: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 52 -

Gia định thời gian phân phối (thời gian sử dụng) để san xuất các loại hàng để

hoàn thành các loại hàng như sau:

Bộ phận A B C D E F G

Thời gian (Tuần) 1 2 1 1 2 3 2

Như vậy ta thấy nếu muốn có 50 san phẩm A ở tuần lễ thư 8, thì phai lắp ráp san

phẩm A vào tuần thư 7. Muốn lắp ráp san phẩm A vào tuần thư 7 thì ở tuần thư 7

chúng ta cần có 100 đơn vị hàng B và 150 đơn vị hàng C. Để có hàng B ở tuần thư 7,

và do san phẩm B phai làm san phẩm B phai làm trong 2 tuần nên bắt đầu từ tuần thư 6

vì thời gian san xuất đơn hàng C chỉ 1 tuần…

* Các nhân tố anh hưởng đến nhu cầu vật tư kỹ thuật ở Doanh nghiêp

Nhu cầu vật tư nhu cầu được hình thành dưới tác động của nhiều nhân tố khác

nhau. Những nhân tố này có thể phân theo các nhóm sau:

Một là tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong san xuất. Nhân tố tông hợp này phan

ánh tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực san xuất và vật tư như chế tạo những

máy móc thiết bị có tính kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệu mới và sử dụng có hiệu

qua nguồn vật tư .

Hai là quy mô san xuất ở các ngành, các Doanh nghiệp. Nhân tố này anh hưởng

trực tiếp tới khối lượng vật tư tiêu dùng và do đó anh hưởng tới khối lượng nhu cầu vật

tư. Quy mô san xuất càng lớn thì khối lượng tiêu dùng vật tư ngày càng nhiều và do đó

nhu cầu vật tư ngày càng tăng. Theo đà phát triển kinh tế, quy mô san xuất ngày càng

gia tăng và điều đó đòi hỏi nhu cầu vật tư ngày càng lớn trong nền kinh tế.

Ba là cơ cấu khối lượng san phẩm san xuất. Cơ cấu khối lượng san phẩm san

xuất thay đôi theo nhu cầu thị trường và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay

đôi theo trình độ sử dụng vật tư tiêu dùng và cai tiến chất lượng san phẩm từ vật tư

tiêu dùng. Điều này anh hưởng tới cơ cấu của vật tư tiêu dùng và do đó tác động tới cơ

cấu của nhu cầu vật tư.

Bốn là quy mô thị trường vật tư. Quy mô thị trường biểu hiện số lượng Doanh

nghiệp tiêu dùng vật tư và quy cách chủng loại vật tư mà các doanh nghiệp có nhu cầu

tiêu dùng trên thị trường: quy mô của thị trường càng lớn thì nhu cầu vật tư càng

nhiều.

Năm là nguồn cung vật tư - hàng hoá trên thị trường. Cung vật tư thể hịên kha

năng vật tư có trên thị trường và kha năng đáp ưng nhu cầu vật tư của các đơn vị tiêu

dùng. Cung vật tư có tác động đến cầu vật tư thông qua giá ca và do đó đến toàn bộ

nhu cầu.

Ngoài những nhân tố trên còn có các nhân tố khác anh hưởng đến nhu cầu vật

tư như:

Các nhân tố xã hội phan ánh mục tiêu cai thiện điều kiện lao động trong các

ngành san xuất, anh hưởng của những nhân tố này được xác định bằng những chỉ tiêu

như trình độ cơ giới hoá, tự động hoá san xuất và cai thiện điều kiện lao động. Kha

năng thanh toán của các doanh nghiệp tiêu dùng vật tư. Giá ca vật tư hàng hoá và chi

phí san xuất kinh doanh.

Nghiên cưu sự tác động của các nhân tố đến nhu cầu vật tư được thực hiện theo

từng nhóm và cho từng loại vật tư, cũng như cho từng loại nhu cầu có tính đến các giai

đoạn khác nhau của công tác kế hoạch hoá. Qúa trình này có y nghĩa quan trọng cho

công tác lập kế hoạch dự báo nhu cầu thị trường .

Page 59: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 53 -

4.3.1. Nhu cầu vật tư cần dùng

Cấp phát vật tư cho các phân xưởng là công việc rất quan trọng của phòng quan

trị vật tư ở doanh nghiệp. Nó giúp cho việc sử dụng vật tư có hiệu qua thể hiện ở một

só y nghĩa sau: Công tác nhu cầu vật tư vai trò chưc năng đam bao vật tư, không tính

đến các yếu tố thương mại, kinh tế mà hiệu qua của của nó còn gắn với hiệu qua san

xuất kinh doanh

a. Nhiêm vụ của cấp phát vật tư

Đam bao cấp phát đồng bộ đúng về mặt hàng, số lượng, quy cách phẩm chất.

Đây là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong công tác quan trị vật tư

Để thực hiện đươc nhiệm vụ này, bộ phận quan trị vật tư phai tiến hành tạo

nguồn, bố trí cấp phát trên cơ sở yêu cầu của các phân xưởng.

Chuẩn bị vật tư trước khi đưa vào san xuất đam bao giao vật tư dưới dạng thuận

lợi nhất cho san xuất

Giai phóng cho các đơn vị tới mưc tối đa các công việc liên quan đến hậu cần

vật tư. Mục tiêu giam chi phí cho công việc chuẩn bị, thực hiện chuyên môn hoá cho

công việc chuẩn bị. Kiểm tra việc giao vật tư và tình hình sử dụng vật tư ở các đơn vị,

qua đó rút ra kinh nghiệm quan ly cấp phát tốt hơn .

Để thực hiện việc cấp phát vật tư được tốt, phòng vật tư phai làm các công việc sau:

- Lập hạn mưc cấp phát vật tư trong nội bộ doanh nghiệp theo tháng, quy. Dựa

trên cơ sở khối lượng công việc phai hoàn thành và định mưc sử dụng vật tư. Người ta

xác định lượng vật tư cần thiết tối thiểu được cung cấp trong kỳ kế hoạch.

- Lập chưng từ cấp phát vật tư là chưng từ liên quan đến việc xuất kho (phiếu

lĩnh vật tư, lệnh xuất kho ... )

- Công việc quan trọng là: chuẩn bị vật tư để cấp phát, đúng đầy đủ về chủng

loại chất lượng, số lượng.

- Tô chưc giao vật tư cho các đơn vị tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện và sử dụng vật tư.

b. Xác đinh mưc, hạn mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật

Để quan ly hoạt động mua sắm cấp phát và sử dụng vật tư, người ta thường sử

dụng công cụ quan trọng đó là mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật cho san xuất.

Mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật: là một lượng cần thiét đủ để san xuất ra một đơn

vị san phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc, dịch vụ trong một điều kiện

kỹ thuật nhất định, trong từng doanh nghiệp cụ thể.

Khái niệm “mưc” này hoàn toàn khác với mưc trong nền kinh tế tập trung bao

cấp Trong nền kinh tế kế hoạc hoá thì, mưc tiêu dùng vật tư thường được áp dụng cho

một ngành, địa phương hay một quốc gia, đồng thời nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch,

phát triển san xuất. Đồng thời nó là cơ sở để quan ly nhà nước, hạch toán kinh tế.

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường thì mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật không được

áp dụng một cách thống nhất chung cho toàn bộ nền kinh tế hay một ngành mà chỉ áp

dụng cho từng doanh nghiệp cụ thể, với từng trường hợp cụ thể.

Mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc tô chưc và

quan ly san xuất ở các doanh nghiệp. Nó là công cụ để điều hành các hoạt động san

xuất của nhà quan trị, đồng thời nó là cơ sở giúp cho việc hạch toán đầy đủ cho doanh

nghiệp. Mưc tiêu dùng vật tư thể hiện ở một số đặc điểm sau:

- Là cơ sở để xác định nhu cầu vật tư cho doanh nghiệp.

- Là chỉ tiêu đánh giá trình dộ sử dụng kỹ thuật trong san xuất, trình độ lành

nghề của công nhân và trình độ tô chưcquan ly san xuất của các nhà quan trị.

c. Lập hạn mưc cấp phát vật tư nội bộ doanh nghiêp

Page 60: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 54 -

Hạn mưc cấp phát vật tư là lượng vật tư tối đa theo quy định được cấp phát cho

từng phân xưởng nhằm hoàn thành một khối lượng công việc hoặc san phẩm được

giao.

- Hạn mưc cấp phát vật tư phai chính xác và phai được tính toán dựa trên cơ ở

khoa học.

- Hạn mưc cấp phát vật tư phỉ được quy định trong một thời gian nhất định,

thường là tháng, quy hay là cho việc hoàn thành một kế hoạch, khối lượng công việc

nào đó.

- Hạn mưc cấp phát vật tư phai rõ ràng cụ thể và quy định rõ mục đích sử dụng

vật tư.

Căn cư để lập hạn mưc cấp phát vật tư vào kế hoạch san xuất san phẩm theo

quy hoặc theo tháng hay căn cư vào mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật, lượng vật tư dự trữ

ở các đơn vị tiêu dùng vật tư kỹ thuật. Công thưc quy định hạn mưc:

H=Ntp + Ncd + D - Ođk

H: Hạn mưc

Ntp: Nhu cầu vật tư vật tư cho san xuất thành phẩm,

Ncd: Nhu cầu vật tư cho san phẩm chế dở,

D: Dự trữ vật tư ở phân xưởng

Ođk: Lượng tồn đầu kỳ

Trong đó:

Ođk = Ott + C - (Ptp + Psc + Ptch + Ppp )

C: Lượng vật tư được cung ưng trong kỳ

Ptp: Lượng vật tư được dùng để san xuất thành phẩm

Psc: Lượng vật tư được dùng để sửa chữa

Ptch: Lượng vật tư được dùng để chế tạo thành phẩm

Ppp: Lượng vật tư được dùng để san xuất ra phế phẩm

4.3.2. Nhu cầu vật tư dự trữ

a. Đinh mưc dự trữ vật tư

Dự trữ vật tư là một trong những nội dung trong nhu cầu vật tư, tuy nhiên dự

trữ vật tư không đủ mưc sẽ có nguy cơ làm cho công việc san xuất kinh doanh bị đình

trệ, gián đoạn. Mặt khác, Nếu như dự trữ quá mưc sẽ phát sinh những chi phí không

cần thiết do tình trạng vật tư ư đọng quá mưc và phai sử dụng một lượng vốn lớn

không được luân chuyển, đồng thời cũng có những phát sinh trong quá trình bao quan

gây mất thời cơ kinh doanh. Chính vì vậy, xác định lượng vật tư cần thiết hợp ly nhằm

tránh tình trạng thiếu hoặc thừa vật tư cho san xuất nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động

san xuất kinh doanh .

Định mưc dự trữ vật tư cho san xuất là công tác xác định lượng vật tư tối thiểu

cần thiết phai có theo kế hoạch ở doanh nghiệp để đam bao cho quá trình san xuất kinh

doanh được tiến hành liên tục, đều đặn và có hiệu qua.

Các quy tắc xác định định mưc dự trữ vật tư:

- Việc xác định đại lượng dự trữ vật tư tối thiểu cần thiết có nghĩa là đại lượng

đó phai đủ để đam bao cho quá trình san xuất kinh doanh được diễn ra một cách

thường xuyên, liên tục với bất kỳ điều kiện xay ra nào.

- Xác định lượng dự trữ trên cơ sở tính toán đầy đủ các nhân tố anh hưởng tong

kỳ kế hoạch. Điều này thực tế rất khó tính toán trước những biến động trong kỳ tiếp

theo, nhất là kế hoạch dài hạn thì càng khó .

Page 61: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 55 -

- Xây dựng định mưc dự trữ phai dược tiến hành từ cụ thể đến tông hợp, từ chi

tiết đến khái quát. Mưc dự trữ chung dựa trên cơ sở xác định cơ cấu dự trữ quan trọng

và chi tiết

- Xác định mưc dự trữ tối đa và đại lượng dự trữ tối thiểu cũng như mưc dự trữ

bao hiểm.

- Tô chưc theo dõi tình hình sử dụng vật tư và lập kế hoạch cung ưng vật tư,

quyết toán sử dụng vật tư: Khi đã lập kế hoạch nhu cầu vật tư, chuyển giao vật tư trong

nội bộ doanh nghiệp với các mưc và định mưc. Nhà quan trị vần phai kiểm tra, theo

dõi tình hình sử dụng vật tư để có thể đưa ra những hiệu chỉnh khi cần thiết về mưc và

định mưc.

Lập các kế hoạch về nhu cầu dự trữ và nhu cầu vật tư cho kỳ kế hoạch. Xây

dựng mưc dự trữ vật tư hợp ly là một hoạt động cần thiết của Doanh nghiệp. Tuy đã

dựa trên cơ sở tính toán khoa học nhưng trước những sự biến động của nhiều nhân tố

tác động đến nhu cầu và việc dự trữ của Doanh nghiệp làm cho lượng vật tư dự trữ

thực tế khác với kế hoạch, thậm chí còn làm thay đôi ca mưc và anh hưởng nhiều đến

hạn mưc tiêu dùng vật tư kỹ thuật. Do vậy, buộc các Doanh nghiệp phai có các biện

pháp theo dõi và điều chỉnh kịp thời lượng vật tư dự trữ nhằm đam bao các mưc nhu

cầu dự trữ hợp ly. Một số biện pháp nhằm điều chỉnh lượng vật tư dự trữ hợp ly:

- Nếu thiếu vật tư cho san xuất sẽ dẫn đến dự trữ vật tư thiếu. Nếu nguồn vật tư

không đam bao phai có các giai pháp quan hệ chặt chẽ với khách hàng tạo uy tín với

bạn hàng, hợp tác chặt chẽ để tạo nguồn vật tư ôn định. Mặt khác, kịp thời quan hệ với

các nguồn hàng khác để bô sung kịp thời, nâng cao nghiệp vụ marketing quan hệ, khai

thác tìm hiểu những nguồn hàng tiềm năng mới.

- Phát huy tiềm lực nội bộ: tiết kiệm vật tư gia công chế biến, tái sử dụng những

phế liệu để bù đắp thiếu hụt. Đối với việc mở rộng san xuất, cần phai sử dụng lượng

vật tư cao hơn so với kế hoạch phai nhanh chóng mở rộng nguồn hàng để bù đắp cho

những thiếu hụt. Thoa thuận việc giao hàng sớm hơn thời hạn kết hợp với động viên

tiềm lực nội bộ.

- Đối với vật tư thừa: Nghiên cưu , điều chỉnh ngay ở kế hoạch tháng hoặc kế

hoạch quy. Giai pháp tô chưc tiêu thụ vật tư thừa:

+ Nếu vật tư vẫn còn có thể cần đến hoặc sẽ dùng cho san xuất thì có thể thư

dãn hoặc trì hoãn tiến độ nhập hàng

+ Nếu do nguyên nhân từ san xuất hay sử dụng thừa quá mưc, dẫn đến thừa vật

tư ư đọng san xuất tiêu thụ thì phai tăng cường biện pháp marketing tìm thị trường tiêu

thụ để giữ vững được tốc độ san xuất tiêu thụ mặt hàng. Những biện pháp tiên tiến hơn

ca vẫn là giam tiến độ giao hàng, áp lực hàng về kho

b. Theo dõi va đam bao cơ cấu, chủng loại va số lượng mặt hang

Mục đích việc theo dõi: nhằm thực hiện kế hoạch và đơn hàng một cách tốt nhất

để từ đó có thể điều chỉnh kế hoạch để thích nghi với điều kiện thực tế hơn. Theo dõi

tình thực hiện kế hoạch đơn hàng có một số nội dung sau;

- Tình hình thực hiện đam bao vật tư về mặt hàng: xem mặt hàng đó có khớp

với nhu cầu của doanh nghiệp hay không, đúng với cơ cấu chủng loại hay không.

- Tình hình đam bao về mặt số lượng với những cơ cấu chủng loại cần nhập

trong từng thời kỳ phù hợp với từng đơn hàng và san phẩm hay không?

- Tình hình đam bao vật tư về mặt chất lượng có đáp ưng đúng với nhu cầu

doanh nghiệp, nhu cầu đơn hàng hay không? Vấn đề kiểm tra chất lượng rất khó khăn

và tốn kém nên ít được các doanh nghiệp quan tâm. Việc theo dõi chất lượng hàng hoá

để phát hiện ra san phẩm sai quy định, nó cũng là cơ sở để ta khiếu lại khi cần thiết.

Page 62: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 56 -

- Tình hình đam bao vật tư về mặt thời gian và tiến độ địa điểm: đam bao vật tư

theo kế hoạch có quy định rất chặt chẽ về thời gian tiến độ có anh hưởng rất lớn đến kế

hoạch tiêu thụ và san xuất ở doanh nghiệp. Mặt khác, địa điểm, thời gian khi sai lệch

cũng kéo theo nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Cho nên phai phân công giám sát chặt

chẽ vấn đề này.

- Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch nhu cầu dự trữ tồn kho: Dự trữ là một

khối lượng vật tư cần thiết nhu cầu giữ lại phục vụ cho một kỳ tương lai, đề phòng

những yếu tố bất ngờ xay ra. Dự trữ quá mưc sẽ là tồn kho và đương nhiên sẽ đem lại

chi phí cho doanh nghiệp. Do tình hình san xuất tiêu thụ và đơn hàng thay đôi nên yêu

cầu về dự trữ vật tư phai được thay đôi thường xuyên, luôn xem xét giam lượng dự trữ

tồn kho không cần thiết, nâng cao hiệu qua hoạt động quan ly của Doanh nghiệp.

4.3.3. Nhu cầu vật tư cần mua

Kế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự tông hợp những tài

liệu tính toán kế hoạch, nó là một hệ thống các bang biểu tông hợp nhu cầu vật tư và

một hệ thống các biểu cân đối vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là đam bao vật tư một

cách tốt nhất và ôn định nhất cho san xuất kinh doanh. Muốn vậy công tác vật tư phai

xác định cho được lượng vật tư cần thiết phai có là bao nhiêu? và ở đâu? khi nào, đầy

đủ về chất lượng, số lượng và thời gian.

Bên cạnh việc xác định lượng vật tư cần mua, kế hoạch mua sắm vật tư còn

phai xác định rõ những nguồn vật tư để thoa mãn những nhu cầu đó. Bởi vậy, kế hoạch

mua sắm vật tư thường phan ánh hai nội dung cơ ban sau:

Một là: Phan ánh toàn bộ nhu cầu vật tư của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch

như nhu cầu vật tư cho san xuất, cho xây dựng cơ ban, hay cho hợp đồng A hay khách

hàng B và còn là dự trữ là bao nhiêu.

Hai là: Phan ánh các nguồn vật tư để thoa mãn các nhu cầu nói trên bao

gồm:nguồn tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên nội bộ doanh nghiệp hay nguồn mua bô

xung bên ngoài…

Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư như sau, Trước hết lập kế hoạch mua

sắm vật tư là công việc phai làm để có được kế hoạch. Đối với các doanh nghiệp, việc

lập kế hoạch mua sắm vật tư chủ yếu do phòng kinh doanh lập, nhưng thực tế có sự

tham gia của nhiều bộ phận trong bộ máy điều hành Doanh nghiệp:

- Giai đoạn chuẩn bị: Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng và

nội dung của kế hoạch vật tư, ở giai đoạn này, cán bộ thương mại doanh nghiệp phai

thực hiện các công việc: nghiên cưu và thu thập các thông tin về thị trường các yếu tố

san xuất; chuẩn bị cho tài liệu về phương án san xuất - kinh doanh và kế hoạch tiêu thụ

san phẩm; mưc tiêu dùng nguyên vật liệu theo yêu cầu của các phân xưởng, tô đội san

xuất ở doanh nghiệp.

- Giai đoạn tính toán các loại nhu cầu của doanh nghiệp. Đối với các Doanh

nghiệp san xuất, để có được kế hoạch mua sắm vật tư chính xác và khoa học đòi hỏi

phai xác định đầy đủ các loại nhu cầu vật tư cho san xuất. Đây là căn cư quan trọng để

xác định lượng nhu cầu vật tư cần mua về cho doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị

trường, với cơ chế tự trang trai, và có lợi nhuận để tồn tại và phát triển, việc xác định

đúng đắn các loại nhu cầu có y nghĩa rất to lớn.

- Giai đoạn xác định số lượng vật tư nhu cầu dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ của

Doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp hiện nay, việc xác định này thường nhu cầu

dựa vào định mưc từ trước hay ước tính lượng vật tư nhập xuất trong kỳ

- Giai đoạn kết thúc ca việc lập kế hoạch mua sắm vật tư là xác định số lượng

vật tư hàng hoá cần phai mua về doanh nghiệp: Nhu cầu này của Doanh nghiệp thường

Page 63: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 57 -

được xác định thông qua các chỉ tiêu cân đối lượng vật tư trong kỳ kế hoạch.

Câu hỏi ôn tập

1. Các phương pháp xác định mưc tiêu dùng nguyên vật liệu? Cho ví dụ minh

hoạ?

2. Các loại nhu cầu vật tư trong doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ?

3. Lập hóa đơn vật liêu? Cho ví dụ minh họa?

4. Các nhân tố anh hưởng đến kế hoạch san xuất? Vẽ sơ đồ

5. Qui trình thực hiện một kế hoạch san xuất? Vẽ sơ đồ

Page 64: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 58 -

Chương 5: Quan ly vốn va tai san trong doanh nghiêp

Mục tiêu:

- Biết rõ các khái niệm vốn cố định, vốn lưu động;

- Hiểu được phương pháp khấu hao tài san cố định;

- Đánh giá được hiệu qua sử dụng vốn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu

qua sử dụng vốn;

- Nhận thưc được tầm quan trọng to lớn của quan ly, sử dụng vốn đối với hiệu

qua san xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó tích cực học tập, nghiên cưu nhằm

tích luỹ kiến thưc sâu sắc để vận dụng trong thực tiễn.

5.1. Khái niêm va phân loại vốn san xuất kinh doanh

5.1.1. Khái niêm, vai trò của vốn

a. Khái niêm

Vốn là một phạm trù kinh tế. Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất ca giá trị tài san

được sử dụng vào hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là giá trị ưng ra

ban đầu cho các quá trình san xuất tiếp theo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời.

b. Vai trò của vốn kinh doanh

- Vốn là điều kiện tiền đề của quá trình san xuất kinh doanh

- Vốn quyết định sự ôn định và liên tục của quá trình san xuất kinh doanh

- Vốn góp phần đam bao sự phát triển của doanh nghiệp

5.1.2. Phân loại vốn kinh doanh trong Doanh nghiêp

* Theo nguồn hình thành

- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh

nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạn, bao gồm: vốn điều

lệ, vốn tự bô sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có).

Vốn chủ sở hữu = Tông tai san - Nợ phai tra

- Nợ phai tra: Là tất ca các khoan nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà

doanh nghiệp có trách nhiệm phai thanh toán cho các tác nhân kinh tế, bao gồm:

- Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong quá trình SXKD của doanh nghiệp

đương nhiên phát sinh các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh

tế khác như với Nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người bán từ đó mà phát

sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có

các khoan vốn sau:

+ Các khoan nợ khách hàng chưa đến hạn tra.

+ Các khoan phai nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp.

+ Các khoan phai thanh toán với CBCNV chưa đến hạn thanh toán.

- Các khoan nợ vay: bao gồm toàn bộ vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân

hàng, nợ trái phiếu và các khoan nợ khác.

Thông thường, một doanh nghiệp phai phối hợp ca hai nguồn vốn chủ sở hữu và

nợ phai tra để đam bao nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD. Sự kết hợp giữa hai nguồn

này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng như

quyết định tài chính của người quan ly trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp.

Làm thế nào để lựa chọn được một cơ cấu tài chính tối ưu? Đó là câu hỏi luôn làm trăn

trở các nhà quan ly tài chính doanh nghiệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi

doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó

khi lựa chọn cơ cấu tài chính.

Page 65: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 59 -

* Căn cứ vào góc độ chu chuyển vốn kinh doanh:

- Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài san cố định bao gồm: toàn bộ những

tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử

dụng qui định.

- Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của tài san lưu động và vốn lưu thông.

+ Tài san lưu động là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và

thời gian sử dụng để xếp vào tài san cố định.

+ Bộ phận quan trọng của vốn lưu động là dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền

như tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tồn quỹ các khoan phai thu ở khách hàng...

* Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:

- Nguồn vốn thường xuyên: Đây là nguồn vốn có tính chất ôn định mà doanh

nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và các

khoan nợ dài hạn. Nguồn vốn này thường được sử dụng để đầu tư TSCĐ và một bộ

phận TSLĐ thường xuyên, cần thiết.

- Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà

doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ưng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất

thường phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp

cho người quan ly doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp

với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính và hình thành những dự định về tô chưc

vốn một trong tương lai.

* Theo phạm vi huy động

+ Bên trong doanh nghiệp : Là nguồn vốn có thể huy động được từ ban thân

doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoan dự phòng,

thu từ thanh ly, nhượng bán TSCĐ.

+ Bên ngoài doanh nghiệp : Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động

từ bên ngoài gồm: vốn vay ngân hàng và các tô chưc kinh tế khác, vốn liên doanh liên

kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoan nợ khác.

5.2. Vốn cố đinh - tai san cố đinh trong doanh nghiêp

5.2.1. Khái niêm

a. Khái niêm vốn cố đinh

Vốn cố định là số vốn đầu tư ưng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các

TSCĐ hữu hình và vô hình. Quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy

mô của TSCĐ, ngược lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng

lại có anh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố

định. Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong quá

trình SXKD như sau:

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, điều này do đặc điểm của

TSCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ SXKD.

- Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ SXKD

(dưới hình thưc chi phí khấu hao).

- Sau nhiều chu kỳ SXKD, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển

(hết thời gian sử dụng của TSCĐ thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển).

Quan ly vốn cố định phai luôn gắn liền với việc quan ly hình thái hiện vật của nó

là TSCĐ.

Kết luận: Vốn cố dịnh của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ưng trước

về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu

kỳ SXKD và hoàn thành 1 vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng.

b. Khái niêm Tai san cố đinh

Page 66: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 60 -

Tài san cố định là những tài san có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn

tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chưc năng trong

quá trình kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ

quan ly TSCĐ hiện hành, còn có thể gọi là tài san dài hạn.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày

12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính):

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài san đó.

- Nguyên giá TSCĐ phai được xác định một cách đáng tin cậy.

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm.

- Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên.

c. Phân loại tai san cố đinh

- Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế

+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp

sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị;

phương tiện vận tai, thiết bị truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quan ly (máy vi tính, thiết bị

điện tử, thiết bị đo lường kiểm tra chất lượng…); vườn cây lâu năm (cà phê, cao su,

chè, cây ăn qua, …); các loại TSCĐ khác (tranh anh, tác phẩm nghệ thuật,…).

+ TSCĐ vô hình: là những tài san không có hình thái vật chất nhưng xác định

được giá trị, do doanh nghiệp quan ly và sử dụng trong các hoạt động SXKD, cung cấp

dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ vô hình như:

quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, phần mềm máy

vi tính, ban quyền, bằng sáng chế,…

- Theo mục đích sử dụng:

+ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ doanh nghiệp sử dụng

cho các mục đích san xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này doanh

nghiệp phai trích khấu hao tính vào chi phí SXKD của các bộ phận sử dụng TSCĐ.

+ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: là những

TSCĐ không mang tính chất san xuất do doanh nghiệp quan ly và sử dụng cho các

hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đam bao an ninh, quốc phòng.

- Theo tình hình sử dụng:

+ TSCĐ đang dùng

+ TSCĐ chưa cần dùng

+ TSCĐ không cần dùng và chờ thanh ly

5.2.2. Hao mòn va khấu hao tai san cố đinh

a. Hao mòn TSCĐ

Hao mòn TSCĐ là sự giam dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia

vào hoạt động SXKD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… trong quá trình

hoạt động của TSCĐ.

- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá trị của

TSCĐ trong quá trình sử dụng.

- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện

là sự giam sút về mặt giá trị trao đôi của TSCĐ do anh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ

thuật.

Ngoài ra, khi chấm dưt chu kỳ sống của san phẩm, tất yếu dẫn đến những TSCĐ

sử dụng để chế tạo ra các san phẩm đó cũng bị mất giá trị.

b. Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá

trình sử dụng vào giá trị san phẩm san xuất ra theo các phương pháp tính toán thích

Page 67: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 61 -

hợp.

Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích lũy vốn để tái san xuất gian đơn hoặc

tái san xuất mở rộng TSCĐ.

Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phai phù hợp với mưc độ hao mòn của

TSCĐ và đam bao thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.

Biện pháp để tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào giá thành san phẩm là phai

không ngừng nâng cao hiệu qua sử dụng các TSCĐ.

5.2.3. Phương pháp tinh khấu hao tai san cố đinh

a. Phương pháp khấu hao đường thăng (phương pháp khấu hao tuyến tính cố

định hay phương pháp khấu hao bình quân): là phương pháp khấu hao bình quân theo

thời gian sử dụng, được sử dụng phô biến để tính khấu hao cho các loại TSCĐHH có

mưc độ hao mòn đều qua các năm.

- Mưc khấu hao năm:

Trong đó: - MKH: mưc khấu hao năm của TSCĐ

- NG: nguyên giá TSCĐ

- Tsd: thời gian sử dụng của TSCĐ

- TKH: tỷ lệ khấu hao hằng năm của TSCĐ

- Mưc khấu hao tháng:

- Tỷ lệ khấu hao hằng năm của TSCĐ:

Vi dụ 8: Công ty A mua một TSCĐHH với giá 20.000.000 đồng, thời gian sử

dụng là 5 năm. Tính khấu hao theo phương pháp đường thăng theo 2 cách tính.

Giai: Cách 1: Mưc khấu hao = Nguyên giá / Tsd = 20.000.000/5= 4.000.000đ

Cách 2: Tkh = 100% / 5 = 20%

=> Mkh = 20.000.000đ x 20% = 4.000.000đ

Sau 3 năm sử dụng, DN nâng cấp TSCĐ với tông chi phí là 4.000.000đ, thời

gian sử dụng được đánh giá lại là 4 năm. Hãy tính khấu hao sau khi nâng cấp.

Sau khi nâng cấp:

NG = 20.000.000 + 4.000.000 = 24.000.000đ

HM sau 3 năm = 4.000.000 x 3 = 12.000.000đ

Giá trị còn lại = 24.000.000 – 12.000.000 = 12.000.000đ

NG

MKH = = NG x TKH

Tsd

Mkh 100%

TKH = x 100 % =

NG Tsd

Nguyên giá = Giá mua + Các khoan – Các khoan giam giá,

TSCĐ trên hóa đơn chi phí khác chiết khấu mua hàng (nếu có)

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ

Mkh năm

Mkh tháng =

12 tháng

Page 68: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 62 -

Mưc khấu hao sau khi nâng cấp = Giá trị còn lại / thời gian sử dụng còn lại

Mkh = 12.000.000 / 4 = 3.000.000đ

- Ưu điểm :

+ Mưc trích khấu hao được phân bô vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá

thành SP được ôn định.

+ Đơn gian, dễ làm, chính xác đối với từng loại TSCĐ.

- Nhược điểm : Mưc trích khấu hao và tỷ lệ khấu hao được trích một cách đồng

đều nên kha năng thu hồi vốn chậm, không phan ánh đúng lượng hao mòn thực tế của

đơn vị và hao mòn vô hình của TSCĐ là không thể tránh khỏi.

b. Phương pháp khấu hao theo số dư giam dần

Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau:

Mkh = Gcl x Tn

Tn = Tkh x H

Trong đó: Gcl: giá trị còn lại của TSCĐ

Tn: tỷ lệ khấu hao nhanh

Tkh: tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thăng

H: hệ số điều chỉnh

H = 1,5 nếu Tsd ≤ 4 năm

H = 2 nếu 4 năm < Tsd ≤ 6 năm

H = 2,5 nếu Tsd > 6 năm

Ví dụ: Công ty A mua một TSCĐHH với giá 20.000.000 đồng, thời gian sử dụng

là 5 năm. Tính khấu hao theo phương pháp số dư giam dần.

Giai: Tkh = 100% / 5 = 20%

Tn = 20% x 2 = 40%

Năm

sử

dụng

Cách tinh khấu hao Mưc khấu

hao năm

Mưc khấu

hao lũy kế

GTCT của

TSCĐ

1 20,000,000 40% 8,000,000 8,000,000 12,000,000

2 12,000,000 40% 4,800,000 12,800,000 1,200,000

3 7,200,000 40% 2,880,000 15,680,000 4,320,000

4 4,320,000 40% 1,728,000 17,408,000 2,592,000

5 2,592,000 40% 1,036,800 18,444,800 1,555,2000

Qua bang tính khấu hao trên cho thấy số tiền trích khấu hao hàng năm theo

phương pháp này được giam dần theo bậc thang. Số tiền trích khấu hao nhiều ở những

năm đầu và giam dần ở những năm cuối. Phương pháp này có kha năng thu hồi vốn

nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình nhưng có nhược điểm là số tiền khấu hao luỹ

kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ. Vì vậy thường đến

2 năm cuối của TSCĐ người ta chia đôi giá trị còn lại của để phân đều số tiền khấu

hao cho 2 năm còn lại của TSCĐ. Mặt khác việc đẩy nhanh tốc độ khấu hao sẽ giam

tương ưng lợi nhuận của doanh nghiệp ít nhiều anh hưởng tới khoan thu của (thuế)

nhưng xét về lâu dài đây là con đường đúng đắn để bao tồn và phát triển vốn cố định

của doanh nghiệp.

Phương pháp khấu hao này được áp dụng đối với các DN thuộc các lĩnh vực có

công nghệ đòi hỏi phai thay đôi, phát triển nhanh.

- Ưu điểm:

+ Giúp cho DN thu hồi vốn nhanh ở những năm đầu. DN vừa có thể tập trung

vốn nhanh từ tiền khấu hao để đôi mới máy móc, thiết bị và công nghệ kịp thời vừa

Page 69: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 63 -

giam bớt được tôn thất do hao mòn vô hình.

+ Nhà nước có thể cho phép DN áp dụng phương pháp khấu hao nhanh để tính

chi phí khấu hao trong việc xác định thuế thu nhập DN, tạo điều kiện cho DN thu hồi

vốn nhanh.

- Nhược điểm: giá thành san phẩm ở những năm đầu của thời hạn khấu hao sẽ

cao do phai chịu chi phí khấu hao lớn, điều đó gây bất lợi cho DN trong cạnh

tranh,việc tính toán khá phưc tạp.

c. Phương pháp khấu hao theo số dư giam dần có điều chinh (phương pháp

khấu hao nhanh)

Phương pháp khấu hao này được áp dụng đối với DN thuộc các lĩnh vực có công

nghệ đòi hỏi phai thay đôi phát triển nhanh.

Vi dụ 9: Công ty A mua một TSCĐHH với giá 20.000.000 đồng, thời gian sử

dụng là 5 năm. Tính khấu hao theo phương pháp số dư giam dần.

Giai: Tkh = 100% / 5 = 20%

Tn = 20% x 2 = 40%

Năm

sử

dụng

Cách tinh khấu hao Mưc khấu

hao năm

Mưc khấu

hao lũy kế

GTCL của

TSCĐ

1 20,000,000 40% 8,000,000 8,000,000 12,000,000

2 12,000,000 40% 4,800,000 12,800,000 7,200,000

3 7,200,000 40% 2,880,000 15,680,000 4,320,000

4 4,320,000 2% 2,160,000 17,408,000 2,160,000

5 2,592,000 2% 2,160,000 20,000,000 -

Chú ý: - DN phai đăng ky phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà DN lựa chọn áp dụng

với cơ quan thuế trực tiếp quan ly trước khi thực hiện trích khấu hao. Trường hợp việc

lựa chọn của DN không trên cơ sở có đủ các điều kiện quy định thì cơ quan thuế có

trách nhiệm thông báo cho DN biết để thay đôi phương pháp khấu hao cho phù hợp.

- Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà DN đã lựa chọn và đăng ký

phai thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng tài san đó.

d. Phạm vi tinh khấu hao

- Mọi TSCĐ hiện có của công ty đều phai trích khấu hao theo quy định hiện hành

(gồm ca tài san chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh ly). Khấu hao TSCĐ dùng

trong SXKD hạch toán vào chi phí kinh doanh, khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần

dùng, chờ thanh ly hạch toán vào chi phí khác.

- Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng, DN phai xác định nguyên

nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại,…. tính vào chi phí khác.

- Mưc trích khấu hao không được thấp hơn mưc khấu hao tối thiểu quy định tại

Phụ lục số 1 ban hành theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC. Không khống chế mưc

khấu hao tối đa.

- DN cho thuê TSCĐ hoạt động phai trích khấu hao đối với tài san cho thuê.

- DN đi thuê TSCĐ tài chính phai trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính như TSCĐ

thuộc sở hữu của DN theo quy định hiện hành. Trường hợp ngay tại thời điểm khởi

đầu thuê tài san, DN đi thuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tài san thuê trong hợp

đồng thuê tài chính, thì DN đi thuê được trích khấu hao TSCĐ thue tài chính theo thời

hạn thuê trong hợp đồng.

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được bắt đầu từ ngày (theo số ngày

của tháng) mua TSCĐ tăng, giam hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD.

Page 70: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 64 -

- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, DN ghi nhận là TSCĐ vô

hình nhưng không được trích khấu hao.

PHỤ LỤC I Khung thời gian sử dụng các loại tai san cố đinh

(Ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC

ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Danh mục các nhóm tai san cố đinh Thời gian

sử dụng tối thiểu

(năm)

Thời gian sử dụng tối đa

(năm)

A- Máy móc, thiết bị động lực

1. Máy phát động lực 8 10

2. Máy phát điện 7 10

3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10

4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 10

B. Máy móc, thiết bị công tác

1. Máy công cụ 7 10

2. Máy khai khoáng xây dựng 5 8

3. Máy kéo 6 8

4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 8

5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 8

6. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ

và ăn mòn kim loại 7 10

7. Thiết bị chuyên dùng san xuất các loại hoá

chất 6 10

8. Máy móc, thiết bị chuyên dùng san xuất vật

liệu xây dựng, đồ sành sư, thuỷ tinh 6 8

9. Thiết bị chuyên dùng san xuất các linh kiện

và điện tử, quang học, cơ khí chính xác 5 12

10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành san

xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm 7 10

11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15

12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may

mặc 5 7

13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15

14. Máy móc, thiết bị san xuất, chế biến lương

thực, thực phẩm 7 12

15. Máy móc, thiết bị điện anh, y tế 6 12

16. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin,

điện tử, tin học và truyền hình 3 15

17. Máy móc, thiết bị san xuất dược phẩm 6 10

18. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12

Page 71: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 65 -

C- Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

1. Thiết bị đo lưường, thử nghiệm các đại

lượng cơ học, âm học và nhiệt học 5 10

2. Thiết bị quang học và quang phô 6 10

3. Thiết bị điện và điện tử 5 8

4. Thiết bị đo và phân tích lý hoá 6 10

5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10

6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8

7. Các thiết bị đo lưường, thí nghiệm khác 6 10

8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5

D- Thiết bị và phương tiện vận tai

1. Phương tiện vận tai đường bộ 6 10

2. Phương tiện vận tai đường sắt 7 15

3. Phương tiện vận tai đường thuỷ 7 15

4. Phương tiện vận tai đường không 8 20

5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30

6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10

7. Thiết bị và phương tiện vận tai khác 6 10

E- Dụng cụ quan ly

1. Thiết bị tính toán, đo lưường 5 8

2. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần

mềm tin học phục vụ quan ly 3 8

3. Phương tiện và dụng cụ quan ly khác 5 10

F- Nhà cửa, vật kiến trúc

1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50

2. Nhà cửa khác (1) 6 25

3. Kho chưa, bể chưa; cầu, đường; bãi đỗ, sân

phơi... 5 20

4. Kè, đập, cống, kênh, mương máng, bến cang,

... 6 30

5. Các vật kiến trúc khác 5 10

G- Súc vật, vườn cây lâu năm

1. Các loại súc vật 4 15

2. Vườn cây công nghiệp, vườn cây ăn qua,

vườn cây lâu năm. 6 40

3. Tham cỏ, tham cây xanh. 2 8

H- Các loại tài san cố định khác chưa quy định

trong các nhóm trên 4 25

Page 72: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 66 -

Ghi chú: (1) Nhà cửa loại kiên cố là loại nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phòng, khách

sạn... được xác định là có độ bền vững Bậc I, Bậc II. Nhà cửa khác là nhà ở, trụ sở làm

việc, nhà văn phòng... được xác định là có độ bền vững Bậc III, Bậc IV theo quy định

của Bộ Xây dựng.

e. Chế độ tinh khấu hao va lập kế hoạch khấu hao TSCĐ

* Chế độ tinh khấu hao:

- Việc phan ánh tăng hay giam nguyên giá TSCĐ trong kỳ được thực hiện tại thời

điểm tăng hay giam TSCĐ đó trong tháng.

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo nguyên tắc tròn

tháng (12 tháng).

Ngoài ra, các DN có quyền sử dụng TSCĐ để cầm cố, thế chấp, cho thuê ...

nhưng DN vẫn phai tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ này vào chi phí

SXKD trong kỳ.

* Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ:

Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hằng năm là một nội dung quan trọng để quan ly

và nâng cao hiệu qua sử dụng vốn cố định của DN. Thông qua kế hoạch khấu hao

TSCĐ, DN có thể thấy được nhu cầu tăng, giam vốn cố định trong năm kế hoạch, kha

năng nguồn tài chính để đáp ưng nhu cầu đó. Vì thế kế hoạch khấu hao cũng là một

căn cư quan trọng để DN xem xét, lựa chọn các quyết định đầu tư đôi mới TSCĐ trong

tương lai.

Để phát huy vị trí và tác dụng của kế hoạch khấu hao, đòi hỏi việc lập kế hoạch

khấu hao phai chính xác, kịp thời và phai tuân thủ những trình tự nhất định.

Thông thường thì kế hoạch khấu hao được lập vào cuối quy III của năm báo cáo,

do đó để xác định chính xác tông giá trị TSCĐ hiện có vào đầu năm kế hoạch, cần

thiết phai dự tính tình hình tăng, giam TSCĐ trong quy IV của năm báo cáo.

Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ phai trích khấu hao ở đầu năm kế hoạch

NGđ = NGcuối Q3 + NGtăng Q4 – NGgiam Q4

Bước 2:

+ Xác định nguyên giá bình quân tăng hoặc giam trong năm kế hoạch:

∑NGtăng x Tsd

NGtăng =

12

∑NGgiam x (12 - Tsd)

NGgiam =

12

Tsd: số tháng sử dụng trong năm kế hoạch

Bước 3: Xác định nguyên giá bình quân phai trích khấu hao trong năm kế hoạch:

NG = NGđ + NGtăng - NGgiam

Bước 4: Xác định mưc khấu hao của năm kế hoạch:

Mkh = NG x Tkh

Ví dụ: Có tài liệu tại một DN như sau: (Đvt: triệu đồng)

- Tông NG TSCĐ phai trích khấu hao đến cuối quy 3 năm báo cáo: 900

Page 73: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 67 -

Hàm lượng Tài san cố định

Tài san cố định = --------------------------

Doanh thu thuần

- Dự kiến quy 4 năm báo cáo:

+ Mua mới một TSCĐ có nguyên giá: 150

+ Thanh ly một TSCĐ có nguyên giá: 50

- Dự kiến trong năm kế hoạch:

+ Ngày 01/03 đưa vào sử dụng một máy lắp ráp có nguyên giá: 792

+ Ngày 01/04 lắp một dây chuyền san xuất có nguyên giá: 1.000

+ Ngày 01/06 đưa vào sử dụng một TSCĐ ở phân xưởng sửa chữa với nguyên

giá: 1.200

+ Ngày 01/07 thanh ly một nhà kho đã khấu hao hết, nguyên giá: 120

+ Ngày 01/09 thanh ly 2 xe tai không cần dùng có nguyên giá: 90

- Tỷ lệ khấu hao tông hợp bình quân là 15%/năm.

Yêu cầu: Xác định mưc khấu hao năm kế hoạch.

Giai:

NGđ = 900 + 150 – 50 = 1.000 (trđ)

NGtăng = (792 x 10)/12 + (1.000 x 9)/12 + (1.200 x 7)/12 = 2.110 (triệu đồng)

NGgiam = (120 x 6)/12 + (90 x 4)/12 = 90 (triệu đồng)

NG = 1.000 + 2.110 – 90 = 3.020 (triệu đồng)

Mkh = 3.020 x 15% = 453 (triệu đồng)

f. Các chi tiêu phan anh hiêu qua sử dụng Tai san cố đinh

a) Hiệu qua sử dụng Tài san cố định

b) Tỷ suất lợi nhuận trên Tài san cố định

c) Hàm lượng Tài san cố định

Vi dụ 10: Doanh nghiệp X có tài liệu về TSCĐ ở năm N như sau:

I. Tông nguyên giá TSCĐ có tính chất san xuất ở đầu năm là 10.500 triệu đồng.

Trong đó một số tài san đã khấu hao hết nhưng vẫn có thể sử dụng được có

nguyên giá 500 triệu đồng, số khấu hao lũy kế là 1.810 triệu đồng.

II. Trong năm dự kiến có sự biến động về TSCĐ như sau:

1. Trong tháng 2 sẽ mua một TSCĐ và đưa vào sử dụng với giá mua là 200 triệu

đồng; chi phí lắp đặt,chạy thử là 10 triệu đồng.

2. Trong tháng 5 sẽ nhượng bán một TSCĐ có nguyên giá 180 triệu đồng, đã

khấu hao 50%, giá nhượng bán là 70 triệu đồng.

3. Trong tháng 6 sẽ nhận lại một TSCĐ ở một liên doanh mà trước đây DN góp

vốn nay giai thể, TSCĐ được đánh giá lại là 120 triệu đồng, thời hạn còn sử dụng

được xác định lại là 2 năm.

Hiệu qua sử Doanh thu thuần

dụng TSCĐ = ----------------------------

Tài san cố định

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận ròng

trên TSCĐ = ----------------------- X 100

Tài san cố định

Page 74: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 68 -

4. Theo hợp đồng, trong tháng 7 sẽ cho thuê một TSCĐ có nguyên giá là 250

triệu đồng, đã khấu hao 40%, thời gian cho thuê là 7 tháng.

5. Trong tháng 8 đem một TSCĐ đi góp vốn liên doanh, tài san này có nguyên

giá 300 triệu đồng, đã khấu hao 100 triệu đồng.

6. Trong tháng 9 sẽ nhận bàn giao và đưa vào sử dụng một nhà xưởng mới có

nguyên giá 1.200 triệu đồng.

7. Đến tháng 10, có một thiết bị với nguyên giá 120 triệu đồng sẽ khấu hao hết

nhưng vẫn tiếp tục sử dụng.

8. Tháng 11 đem sửa chữa lớn một TSCĐ theo kế hoạch sửa chữa dự phòng,

TSCĐ này có nguyên giá 250 triệu đồng, thời gian sửa chữa lớn 2 tháng, chi phí

sửa chữa lớn là 40 triệu đồng.

9. Tháng 12 sẽ thanh ly một TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng từ năm (N – 1) có

nguyên giá 400 triệu đồng.

10. Tỷ lệ khấu hao tông hợp bình quân chung TSCĐ của DN là 10%.

III. Doanh thu thuần từ hoạt động SXKD trong năm là 39.468,375 triệu đồng.

Yêu cầu:

1. Tính mưc khấu hao phai trích trong năm N?

2. Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định của DN năm N?

Giải:

1. Tính mưc khấu hao phai trích trong năm N:

NGđ = 10.500 – 500 = 10.000 (triệu đồng)

210 x 11 + 120 x 7 + 1.200 x 4

NGtăng = = 662,5 (triệu đồng)

12

180 x 8 + 300 x 5 + 120 x 3

NGgiam = = 275 (triệu đồng)

12

NG = NGđ + NGtăng – NGgiam

= 10.000 + 662,5 – 275 = 10.387,5 (triệu đồng)

Mkh = 10.387,5 x 10% = 1.038,75 (triệu đồng)

2. Tính hiệu suất sử dụng VCĐ của DN:

+ VCĐđn = GCLđn = NGđn – HMđn

= 10.500 – 1.810 = 8.690 (triệu đồng)

+ VCĐcn = GCLcn = NGcn – HMcn

NGcn = NGđn + NGtăng – NGgiam

= 10.500 + (210+120+1.200) – (180+300+400)

= 11.150 (triệu đồng)

HMcn = HMđn + HMtăng – HMgiam

= 1.810 + 1.038,75 – (180x50% + 100 + 400)

= 2.258,75 (triệu đồng)

-> VCĐcn =11.150 – 2.258,75 = 8.891,25 (triệu đồng)

8.690 + 8.891,25

VCĐ = = 8.790,625 (triệu đồng)

2

M 39.468,375

Hs = = = 4,49

VCĐ 8.790,625

Page 75: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 69 -

5.3. Vốn lưu động

5.3.1. Khái niêm, phân loại vốn lưu động

a. Khái niêm va đặc điểm vốn lưu động

- Khái niệm vốn lưu động

+ Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ưng trước về tài san lưu động và lưu

thông nhằm đam bao cho quá trình tái san xuất của doanh nghiệp được thực hiện

thường xuyên liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,

tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ san xuất.

+ Để tiến hành hoạt động SXKD, ngoài các tư liệu lao động, các DN còn cần các

đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động, các đối tượng lao động (như nguyên,

nhiên, vật liệu, bán thành phẩm,…) chỉ tham gia vào một chu kỳ san xuất và không giữ

nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ một lần vào

giá trị san phẩm.

Những đối tượng lao động nói trên, nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các

tài san lưu động. Còn xét về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của DN.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài san lưu động.

- Đặc điểm của vốn lưu động

+ Luôn thay đôi hình thái biểu hiện.

+ Chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu

kỳ kinh doanh.

+ Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.

Vốn lưu động nhiều hay ít là phan ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở

các khâu nhiều hay ít. Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phan ánh số

lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Thời gian nằm ở khâu san xuất và lưu thông

có hợp ly hay không hợp ly. Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có

thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ, san xuất và

tiêu thụ san phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.

b. Phân loại vốn lưu động

- Phân loại theo hình thái biểu hiện: gồm 2 loại

+ Vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoan

phai thu.

+ Vốn vật tư hàng hóa (có hình thái hiện vật): nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ,

nhiên liệu, phụ tùng thay thế, …

- Phân loại theo vai trò của VLĐ đối với quá trình SXKD:

+ VLĐ trong khâu dự trữ san xuất: giá trị của nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,

nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.

+ VLĐ trong khâu san xuất: giá trị san phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí

tra trước.

+ VLĐ trong khâu lưu thông: giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, các khoan đầu tư

ngắn hạn, vốn trong thanh toán.

- Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn:

+ Vốn chủ sở hữu.

+ Các khoan nợ.

- Phân loại theo nguồn hình thành:

+ Nguồn vốn điều lệ.

+ Nguồn vốn tự bô sung.

+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết.

+ Nguồn vốn đi vay.

Page 76: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 70 -

Số vòng quay của Doanh thu thuần

vốn lưu động = --------------------------------------

Vốn lưu động bình quân

+ Nguồn vốn qua việc phát hành cô phiếu, trái phiếu.

5.3.2. Các chi tiêu đánh giá hiêu qua sử dụng vốn lưu động

a. Số vòng quay của vốn lưu động

b. Thời gian của một vòng quay vốn lưu động

c. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động

Vi dụ 11: Tính số vòng chu chuyển của vốn và tỷ suất lợi nhuận của doanh

nghiệp với số liệu sau đây: giá trị nhà xưởng (thời gian sử dụng là 25 năm): 1.500.000

USD; giá trị máy móc thiết bị (sử dụng 10 năm) : 100.000USD; giá trị xe vận tai (sau

10 năm thì khấu hao hết ): 150.000USD; vốn mua nguyên vật liệu (quay 4 vòng trong

năm) : 400.000USD; vốn đam bao năng lượng, nhiên liệu (4 vòng/năm): 50.000USD;

vốn tư liệu lao động không thuộc tài san cố định (vật mau hỏng rẻ tiền) chuyển vừa hết

giá trị vào san phẩm trong năm: 20.000USD. Tiền tra lương cho công nhân

(4vòng/năm) : 250.000USD. Trong điều kiện giá ca khớp với giá trị, lượng giá trị mới

tạo ra trong năm: 1.250.000USD.

Bài giai:

1. Số vòng chu chuyển của vốn

- Tông giá trị vốn sử dụng trong năm = 1.500.000 + 100.000 + 150.000 +

400.000 + 50.000 + 20.000+ 250.000 = 2.470.000 USD

- Tông giá trị vốn tiêu dùng trong năm = 1.500.000/ 25 + 100.000/10 +

150.000/10 + 400.000 x 4 + 50.000 x 4 + 200.000 + 250.000 x 4 = 2.905.000USD.

- Số vòng chu chuyển của vốn trong năm :

2. Tỷ suất lợi nhuận trong năm

5.4. Các biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn

5.4.1. Biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn cố đinh

a. Các biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng TSCĐ

Thời gian của một vòng Số ngày làm việc trong kỳ

quay vốn lưu động = ---------------------------------

Số vòng quay vốn lưu động

Tỷ suất lợi nhuận của Lợi nhuận ròng

vốn lưu động = ------------------------------- X 100

Vốn lưu động bình quân

Mưc đam nhận của Vốn lưu động bình quân

vốn lưu động = ------------------------------------

Doanh thu thuần

%40100.SDU000.000.1

SD250.000U100.

v

MM'

vòng/năm 2 , 1 000 . 470 . 2

2.905.000

Page 77: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 71 -

- Thẩm định kỹ thuật để mua với giá hợp ly, có công suất phù hợp với quy mô

DN. Thanh ly máy móc không cần dùng.

- Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành XD và đưa vào khai thác hệ thống nhà xưởng,

bến bãi, máy móc thiết bị…

- Bố trí máy móc hợp ly, khoa học, hoàn thiện quy trình, nâng cao trình độ của

đội ngũ kỹ thuật, áp dụng tiến bộ kỹ thuật,…

- Tăng ca làm việc, giam giờ ngừng làm việc

- Có kế hoạch sửa chữa, dự trữ phụ tùng thay thế…

b. Biên pháp chủ yếu để sử dụng hợp ly VCĐ

- Đầu tư và trang bị TSCĐ đồng bộ, tập trung dưt điểm, ưu tiên cho ngành san

xuất chính và các khâu san xuất chủ yếu

- Trong đầu tư xây dựng cơ ban phai điều tra, quy hoạch, thiết kế đầy đủ để

không gây lãng phí

- Rút ngắn thời gian thi công, xây dựng lắp đặt nhanh chóng đưa máy móc,

công trình vào hoạt động để thu hồi vốn san xuất

- Khai thác tối đa công suất và và thời gian làm việc của công trình, máy móc,

thiết bị

- Thực hiện kiểm kê định kỳ và khấu hao tài san cố định đầy đủ

5.4.2. Biên pháp nâng cao hiêu qua sử dụng vốn lưu động

a. Vốn lưu động trong san xuất

- Giam chi phí đầu vào của nguyên vật liệu, vốn vay, lao động

- Xây dựng kế hoạch sử dụng đúng mục đích các nguồn vốn

- Xựng các mô hình lập kế hoạch cung ưng nguyên vật liệu và tồn kho hiệu qua

để giam thời gian cung ưng nguyên vật liệu và dự trữ nguyên vật liệu…

- Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cai tiến máy móc thiết bị, quy trình san

xuất và phương pháp tô chưc san xuất để giam chu kỳ san xuất san phẩm.

- Lập ngân sách san xuất gồm kế hoạch san lượng san xuất, kế hoạch chi phí

san xuất nguyên vật liệu, chi phí nhân công….

- Tiết kiệm chi phí san xuất nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp…

- Xây dựng mô hình lập KH san xuất hiệu qua, có biện pháp đẩy nhanh tiến độ

san xuất.

- Nâng cao trình độ chuyên môn cho các nhà quan trị và tay nghề của công

nhân.

b. Vốn lưu động trong lưu thông

- Xây dựng mô hình dự báo tiêu thụ san phẩm hiệu qua

- Lập ngân sách bán hàng bao gồm doanh thu, các khoan tiền thu được và các

khoan chi phí bán hàng

- Tập trung cho công tác bán hàng và mở rộng thị trường,…

- Nâng cao chất lượng và mẫu mã SP để đẩy mạnh tiêu thụ san phẩm

- Xây dựng chính sách tín dụng cho khách hàng và thực hiện đúng các nguyên

tắc của chính sách để giam các khoan thu và số ngày của các khoan phai thu

Câu hỏi ôn tập

1. Khái niệm, vai trò vốn cố định, vốn lưu động trong doanh nghiệp?

2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ? Cho ví dụ minh hoạ?

3. Một tư liệu lao động đáp ưng yêu cầu nào thì được gọi là TSCĐ ?

Page 78: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 72 -

Chương 6: Giá ca - giá thanh va lợi nhuận trong doanh nghiêp

Mục tiêu:

- Biết rõ các khái niệm giá thành, giá ca, doanh thu, lợi nhuận,…;

- Phân biệt được giá ca và giá thành;

- Tính toán được lợi nhuận của doanh nghiệp;

- Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp đam bao hài hoà các lợi ích, tuân thủ

các quy định của nhà nước, doanh nghiệp;

- Đề xuất được các biện pháp hạ giá thành, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận;

- Nghiêm túc khi học tập, nghiên cưu.

6.1. Giá ca san phẩm

6.1.1. Khái niêm va các nhân tố anh hưởng tới giá ca san phẩm

a. Khái niêm

- Giá ca: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phai

tra cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phai tra cho một hàng hoá, một dịch

vụ, hay một tài san nào đó. Giá ca của hàng hoá nói chung là đại lượng thay đôi xoay

quanh giá trị.

+ Khi cung và cầu của một hay một loại hàng hóa về cơ ban ăn khớp với nhau thì

giá ca phan ánh và phù hợp với giá trị của hàng hoá đó, trường hợp này ít khi xay ra.

+ Giá ca cửa hàng hoá sẽ cao hơn giá trị của hàng hoá nếu số lượng cung thấp

hơn cầu.

+ Nếu cung vượt cầu thì giá ca sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá đó.

Khái niệm giá ca là trung tâm của kinh tế học vi mô khi nghiên cưu các hoạt

động của các doanh nghiệp và người tiêu dùng, cũng là trung tâm của tiếp thị khi

nghiên cưu các kế hoạch tiếp thị.

Giá ca của một mặt hàng phụ thuộc vào:

+ Giá trị của ban thân hàng hoá đó: tưc là số lao động (thời gian lao động và

công sưc lao động) làm ra nó.

+ Giá trị của đồng tiền quan hệ cung và cầu cầu về hàng hoá.

- Giá ca san phẩm: là tên gọi giá của hầu hết san phẩm vật chất; học phí - giá

của các khoá học; cước - giá của dịch vụ vận chuyển, giá của thông tin... Có một số

khái niệm về giá ca cần quan tâm:

+ Với hoạt động trao đôi: Giá là biểu tượng giá trị của san phẩm, dịch vụ trong

hoạt động trao đôi. Vì vậy, không thể thiếu vắng giá ca ở bất kỳ hoạt động trao đôi

nào.

Trao đôi qua giá là trao đôi dựa trên giá trị của những thư đem trao đôi. Vì vậy,

khi thực hiện trao đôi qua giá, trước hết phai đánh giá được giá trị của các thư đem

trao đôi. Nếu tiêu chuẩn của giá trị là lợi ích kinh tế thì sự chấp nhận một mưc giá phụ

thuộc rất lớn vào sự xét đoán lợi ích mà các thành viên tham gia trao đôi đánh giá về

mưc giá đó.

+ Với người mua: Giá ca của một san phẩm hoặc dịch vụ là khoan tiền mà

người mua phai tra cho người bán để được quyền sở hữu, sử dụng san phẩm hay dịch

vụ đó, là chi phí bằng tiền mà người mua phai bỏ ra để có được những lợi ích mà họ

tìm kiếm ở hàng hóa và dịch vụ, Vì vậy, giá thường là chỉ số quan trọng được sử dụng

trong quá trình lựa chọn và mua sắm san phẩm.

Thích mua rẻ là xu hướng chung có tính quy luật trong ưng xử về giá của người

mua. Khi mọi điều kiện khác như nhau (chất lượng san phẩm, danh tiếng nhãn hiệu,

Page 79: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 73 -

dịch vụ hỗ trợ... như nhau) người mua luôn tìm đến những người cung ưng có giá bán

thấp nhất.

Giá ca chỉ đại diện cho một bộ phận chi phí (được tính bằng tiền) mà người

mua phai bỏ ra để sở hữu và sử dụng san phẩm. Vì vậy, không thể coi giá là biến số

duy nhất anh hưởng tới quyết định của người mua. Trong nhiều trường hợp, các yếu tố

phi giá ca (lối sống, sự nhận thưc, tâm ly...) còn anh hưởng tới hành vi của người mua

lớn hơn ca anh hưởng của giá ca.

+ Với người bán: Giá ca của một loại hàng hóa, dịch vụ là một khoan thu nhập

người bán nhận được nhờ việc tiêu thụ san phẩm đó. Người bán coi mưc tiêu thụ là

doanh thu tính cho một đơn vị san phẩm, giá bán có thể coi là xu hướng ưng xử về giá

của người bán.

Quan niệm của marketing khi đánh giá về tầm quan trọng của giá Giá là biến số

duy nhất của marketing - mix tạo doanh thu cho doanh nghiệp. Các quyết định về giá

luôn gắn với kết qua tài chính của doanh nghiệp.

Thông tin về giá luôn giữ vị trí quan trọng trong việc đề xuất các quyết định

kinh doanh. Quan trị giá được coi là một trọng tâm của quan trị marketing

b. Các nhân tố anh hưởng tới giá ca san phẩm

* Các nhân tố bên trong doanh nghiêp

- Các mục tiêu cơ ban

Giá ca có một vị trí quan trọng đặc biệt trong quá trình tái san xuất, nó là khâu

cuối cùng thể hiện kết qua của các khâu khác. Một chính sách giá đúng đắn đam bao

doanh nghiệp kinh doanh có lãi và chiếm được thị trường. Những đặc tính của san

phẩm anh hưởng đến việc xác định giá. Có thể hình dung giá bán một san phẩm bao

gồm định phí, biến phí và tiền lãi. Chính sách trong chiến lược marketing của doanh

nghiệp thường hướng vào các mục tiêu khác nhau. Sau đây là những mục tiêu cơ ban:

+ Mục tiêu tồn tại:Đây là mục tiêu chính của những doanh nghiệp gặp khó khăn

lớn trong kinh doanh, do cạnh tranh gay gắt hoặc do nhu cầu, sở thích của người tiêu

thụ thay đôi. Để đam bao sự hoạt động của doanh nghiệp cũng như bán được san

phẩm, các doanh nghiệp thường phai xác định một giá thấp cho san phẩm với hy vọng

rằng thị trường sẽ nhạy cam với giá ca. Trong trường hợp này lợi nhuận ít quan trọng

hơn sự tồn tại, tồn tại để chờ thời cơ phát triển. Tuy nhiên đây chỉ là mục tiêu ngắn

hạn.

+ Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hiện hành: Nhiều doanh nghiệp muốn đề ra một

mưc giá có thể tối đa hóa lợi nhuận trước mắt. Họ ước lượng số cầu và phí tôn ưng với

những giá khác nhau từ đó chọn ra mưc giá sẽ tạo được lợi nhuận cao nhất hoặc tỷ lệ

doanh thu trên vốn đầu tư tối đa. Ở mục tiêu này doanh nghiệp chú trọng đến lợi nhuận

trước mắt hơn lâu dài.

+ Mục tiêu gia tăng khối lượng bán: Đây là mục tiêu thường xuyên và quan

trọng của hầu hết các doanh nghiệp, nhằm chiếm được một thị phần lớn hay dẫn đầu

về thị phần. Các doanh nghiệp này cho rằng dẫn đầu thị phần thì kha năng giam chi

phí sẽ cao hơn và lợi nhuận lâu dài sẽ tăng, để đạt mục tiêu này thường doanh nghiệp

định ra một giá tương đối thấp.

+ Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng san phẩm: Mục tiêu này có nghĩa là doanh

nghiệp làm sao để hàng hóa của mình có chất lượng cao nhất so với các loại hàng hóa

tương tự trên thị trường. Do chi phí cao nên thông thường doanh nghiệp phai định giá

ca san phẩm cao để bù đắp các chi phí đó.

Page 80: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 74 -

+ Mục tiêu giữ được sự ôn định tránh được những phan ưng bất lợi: Những

phan ưng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh, trong cạnh tranh họ chú y về chất lượng,

về bao hành và các dịch vụ sau khi bán.

+ Các mục tiêu khác: Ngăn chặn đối thủ tham gia thị trường hoặc giá ca để duy

trì sự ủng hộ của giới bán lại hoặc tránh sự can thiệp của Nhà nước.

- Chiến lược đinh vi va các biến số khác của marketing - mix

Giá chỉ là một công cụ của marketing - mix mà doanh nghiệp sử dụng để đạt

mục tiêu của mình. Giá và các chiến lược khác của marketing - mix phai có sự hỗ trợ

lẫn nhau để doanh nghiệp thực hiện được chiến lược định vị và mục tiêu đã chọn. Sự

lựa chọn về giá phai được đặt trên cơ sở của các sự lựa chọn và các biến số khác của

marketing đã được thông qua.

- Chi phí

Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để san xuất và tiêu thụ san phẩm là rất

quan trọng để quyết định giá. Vì khoang cách giữa giá và chi phí là lợi nhuận. Khi

mưc giá bán đã được ấn định, 1 đồng chi phí tăng thêm là 1 đồng lợi nhuận giam

xuống. Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá. Doanh nghiệp có thể

tiêu thụ san phẩm với mưc giá thấp hơn chi phí tương ưng, song đó chỉ là giai pháp

tạm thời. Vì vậy, khi ấn định mưc giá bán, giá thành thường được coi là căn cư quan

trọng, là bộ phận tất yếu trong cấu thành của mưc giá.

- Các nhân tố khác

Ngoài những nhân tố trên, giá còn chịu anh hưởng của những nhân tố khác như:

tính đồng nhất của san phẩm, tính thời vụ, tính dễ hỏng, hệ số co dãn của cung, đặc

biệt cơ chế tô chưc quan ly giá để được xác lập trong mỗi doanh nghiệp. Quyết định về

giá thường thuộc quyền của Ban lãnh đạo vì giá anh hưởng đến doanh thu và lợi

nhuận. Giá là thành phần duy nhất trong marketing - mix có khoang cách giữa thời

gian quyết định và áp dụng rất ngắn. Ban lãnh đạo doanh nghiệp trực tiếp ra quyết

định về mưc giá cụ thể thì người quan trị giá và người bán hàng chỉ là người thực hiện.

Ban lãnh đạo doanh nghiệp nắm quyền xác định và kiểm soát giá thông qua các chỉ

tiêu như khung giá, giá chuẩn, giá giới hạn, người quan trị giá và người bán hàng có

kha năng linh hoạt về các mưc giá thực hiện tương đối cao, song rủi ro cũng lớn.

* Những nhân tố bên ngoai

- Đặc điểm của thi trường va cầu

Trong trao đôi, giá là kết qua thỏa thuận giữa hai bên mua và bán. Khách hàng

là người thường có tiếng nói cuối cùng quyết định mưc giá thực hiện. Cầu thị trường

quyết định giới hạn cao an toàn cầu của giá. anh hưởng của thị trường và cầu đến giá

chủ yếu là:

+ Mối quan hệ tông quát giữa giá và cầu: Giá tăng thì cầu giam. Giá càng cao

thì cầu càng thấp và ngược lại.

+ Sự nhạy cam về giá hay độ co dãn của cầu theo giá. Yếu tố này được sử dụng

để mô ta mưc độ phan ưng của cầu khi giá bán san phẩm thay đôi. Biết được độ co dãn

của cầu đối với giá, người làm giá sẽ lường trước được những gì sẽ xay ra trong kết

qua kinh doanh thì họ thay đôi giá bán. Không phai trong trường hợp nào giam giá

cũng lôi kéo thêm được khách hàng và có kha năng cạnh tranh. Cho nên các nhà kinh

tế đã đưa ra kết luận sự thu hút của marketing là: Sự nhạy cam về giá của người mua

không phai như nhau trong mọi tình huống; San phẩm càng độc đáo, càng ít có kha

năng bị san phẩm khác thay thế, người mua càng ít nhạy cam về giá; Các yếu tố tâm ly

của khách hàng khi chấp nhận mưc giá như khi hạn chế sự hiểu biết đối với san phẩm

thương hiệu và về giá của khách hàng bị hạn chế, họ có sự hoài nghi về mưc giá chào

Page 81: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 75 -

hàng; Phần lớn khách hàng đều coi giá là chỉ tiêu đầu tiên thông báo về chất lượng san

phẩm, mưc giá bán cao có nghĩa là san phẩm có chất lượng tốt.

Nhiều khách hàng thích giá rẻ để có niềm tin vào giá.

- Cạnh tranh

Khi định mưc giá, giá điều chỉnh và thay đôi giá. Doanh nghiệp không thể bỏ

qua thông tin về giá thành, giá ca và các phan ưng của đối thủ cạnh tranh. Họ khó có

thể bán một san phẩm với giá cao hơn, một khi khách hàng biết rằng có san phẩm

tương tự đang được bán với giá rẻ hơn. Các quyết định về giá cần phân tích về: giá và

chi phí. Khi chi phí cung ưng san phẩm của doanh nghiệp cao hơn đối thủ cạnh tranh,

doanh nghiệp khó có thể thực hiện được sự cạnh tranh về giá. Ngược lại, chi phí cung

ưng san phẩm của doanh nghiệp nhỏ hơn chi phí cung ưng san phẩm của đối thủ, họ có

thể đặt giá bán thấp hơn để gia tăng thị phần mà vẫn đam bao được mưc lợi nhuận cao

trên đơn vị san phẩm.

- Các yếu tố bên ngoai khác

Đó là yếu tố thuộc môi trường kinh tế như: lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái,

lãi suất, thất nghiệp…đều anh hưởng đến quyết định về giá, vì chi phí anh hưởng trực

tiếp đến sưc mua, chi phí cung ưng và sự nhạy cam về giá của khách hàng.

6.1.2. Đinh giá san phẩm

Tất ca tô chưc lợi nhuận hay phi lợi nhuận đều phai định giá bán cho san phẩm

của họ. Ngày nay đã có những yếu tố khác trở thành quan trọng trong sự lựa chọn của

người mua. Tuy nhiên, giá ca là một trong những yếu tố quan trọng nhất chỉ định dự

phần của 1 doanh nghiệp có thể đặt giá theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ ban giá

ca được đặt cho san phẩm mới lần đầu tiên phai trai qua các bước cơ ban sau:

Bước 1: Chọn lựa mục tiêu đặt giá

Trước hết các doannh nghiệp phai quyết định những gì để hoàn thành một san

phẩm. Đồng thời, doanh nghiệp phai đuôi theo những mục tiêu gì, mục tiêu nào là mục

tiêu chính, mục tiêu nào là mục tiêu phụ. Về cơ ban khi định giá doanh nghiệp thường

xem xét giá bán với các mục tiêu sau:

- Sự tồn tại của doanh nghiệp: Đây là mục tiêu ngắn hạn về lâu dài doanh

nghiệp phai tăng giá trị hoặc đối phó với sự bị tiêu diệt.

- Lợi nhuận tối đa: Đây là mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.

- Doanh thu tối đa

- Sự tăng trưởng doanh thu bán hàng: Mục tiêu này được xây dựng trong trường

hợp thị rường nhạy cam với giá thấp sẽ kích thích với sự tăng trưởng hơn nữa của thị

trường, những chi phí san xuất và phân phối được hạ thấp một giá ca thấp sẽ tạo một

thế cạnh tranh mạnh giúp doanh nghiệp tăng trưởng.

- Lướt qua thị trường tối đa: Doanh nghiệp chấp nhận giá cao để lướt qua một

số thị trường mới. Cách lướt qua thị trường này sẽ có ích khi có đủ người mua, chi phí

san xuất một số lượng nhỏ không cao hơn chi phí loại bỏ lợi tưc thay đôi mặt hàng, giá

cao không lôi cuốn nhiều người cạnh tranh, giá ca cao sẽ hỗ trợ cho 1 san phẩm

thượng hạng.

- Dẫn đầu chất lượng san phẩm: Với mục tiêu này, doanh nghiệp có thể nhằm

tới sự kiện để trở thành hàng lãnh đạo trong dự phần thị trường.

Bước 2: Xác định rõ nhu cầu

Mỗi loại giá của doanh nghiệp có thể dẫn đến một mưc độ khác nhau nên sẽ có

tác động khác nhau lên nhu cầu. Thông thường giá ca thấp thì nhu cầu cao và ngược

lại. Tuy nhiên, đây chỉ là tính phô biến của giá ca và nhu cầu. Khi xác định nhu cầu,

Page 82: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 76 -

nhà quan trị cần chú y đến những nhân tố, mối liên hệ sau:

- Những nhân tố có anh hưởng tới tính nhạy cam của giá:

+ Người mua ít, giá ca có nhạy cam với nhu cầu.

+ Người mua sẽ ít nhạy cam với giá ca khi họ không dễ dàng so sánh chất

lượng của những san phẩm thay thế

+ Người mua ít nhạy cam với giá ca khi sự chi tiêu thấp, không thích tiêu dùng.

+ Người mua sẽ ít nhạy cam với những san phẩm đã mua.

+ Người mua sẽ ít nhạt cam với giá ca khi họ không thể tồn trữ san phẩm.

- Độ co giãn giá ca của nhu cầu: Những người định giá cần biết nhu cầu được

đáp ưng sao khi có một sự thay đôi về giá ca

- Nhu cầu ít co giãn trong những trường hợp sau đây:

+ Có ít hay không có san phẩm thay thế hoặc doanh nghiệp cạnh tranh.

+ Người mua không sẵn sàng chấp nhận giá cao.

+ Người mua chậm thay đôi tập quán và tìm giá thấp hơn.

+ Người mua cho rằng giá cao là do tăng chất lượng và lạm phát.

Bước 3: Ước tính chi phí

Khi định giá cao cho 1 san phẩm, trước hết giá ca phai bù đắp dược chi phí. Vì

vậy, trong định giá ước tính chi phí, một ước tính sai lầm về chi phí sẽ dẫn đến những

thiệt hại cho doanh nghiệp hoặc phan ưng ngược lại của khách hàng. Khi ước tính chi

phí chúng ta cần xác định rõ:

- Định phí và biến phí.

- Sự thay đôi chi phí qua từng thời kì.

Bước 4: Phân tích giá ca của những doanh nghiệp cạnh tranh

Đây là một vấn đề cần thiết khi định giá. Một doanh nghiệp khi đã biết được giá

và kha năng cung ưng của đối thủ cạnh tranh thì việc định giá sẽ dễ dàng hơn.

Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá

- Định giá theo chi phí toàn bộ.

- Định giá theo chi phí trực tiếp.

- Định giá theo giá lao động và giá vật tư.

- Định giá theo giá trị nhận thấy: Phương pháp này, người định giá đưa ra giá

bán dựa vào nhận thưc của người mua san phẩm chư không phai dựa vào chi phí của

đơn vị tạo ra SP.

- Định giá theo giá của doanh nghiệp cạnh tranh: Phương pháp này, doanh

nghiệp căn cư vào giá của những đối thủ cạnh tranh để định giá san phẩm của mình.

Đây là phương pháp định giá san phẩm thịnh hành cho những san phẩm đã có trên thị

trường và trong điều kiện doanh nghiệp không thể ước lượng chính xác chi phí của

mình.

Bước 6: Chọn lựa giá bán sau cùng

Sự chọn lựa giá sau cùng giúp cho nhà quan trị thu hẹp lại giá ca, từ đó đưa ra

quyết định chọn lựa tốt nhất. Khi chọn lựa giá sau cùng, nhà quan trị cần phai xem xét

các yếu tố:

- Đặt giá tâm lí: Là chọn giá cao để đánh vào tâm lí khách hàng, khách hàng

tưởng là chất lượng của SP sẽ cao hoặc chọn số lẻ để khách hàng cho rằng vẫn ở mưc

giá trước đây.

- Chiến lược định giá của doanh nghiệp: về cơ ban để định giá doanh nghiệp

cần xác định hai chiến lược cơ ban sau:

+Chiến lược giá thoáng: Là chọn giá ban đầu cao đối với san phẩm mới sau đó

giam dần. Mục đích của việc định giá thoáng là nhằm tăng tối đa lợi nhuận ngắn hạn.

Page 83: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 77 -

Chiến lược giá thoáng đam bao được lợi nhuận, tránh được những sai sót về ước tính

chi phí. Tuy nhiên nó dễ bị phá san khi san phẩm của doanh nghiệp không xâm nhập

được vào thị trường.

+ Chiến lược giá thông thường: Là chọn giá ban đầu thấp để đạt được sự chấp

nhận nhanh chóng của thị trường, sau đó sẽ tăng giá lên dần. Chiến lược giá thông

thường dễ chiếm được thị trường, nhưng công ty phai mất đi phần lợi nhuận trước mắt

nếu không chiếm lĩnh được thị trường thì thiệt hại rất lớn.

- Tác động giá ca và những phan ưng của các thành phần khác. Khi định giá,

nhà quan trị cần chú y tới những phan ưng của những thành phần khác đối với giá ca

như:

+ Các nhà phân phối.

+ Những nhà buôn.

+ Lực lượng bán hàng.

+ Những đối thủ cạnh tranh.

+ Chính quyền và những nhà cung cấp chính quyền.

+ Nhân viên tiếp thị.

- Các kỹ thuật định giá san phẩm mới

+ Thực nghiệm tiếp thị giá san phẩm

Phương pháp này tiến hành bằng cách giới thiệu san phẩm ở những vùng đã

chọn, thườngvới những mưc giá khác nhau trong những vùng khác nhau. Bằng cách

này, doanh nghiệp có thể thu thập số liệu về sự cạnh tranh mà san phẩm sẽ phai đương

đầu, mối quan hệ giữa khối lượng và giá ca, mối quan hệ giữa đam phí và lợi nhuận

mà doanh nghiệp có thể dự kiến với những giá bán, những khối lượng bán khác nhau.

Một giá được lựa chọn sau đó sẽ mang lại kết qua tốt đẹp cho những mục tiêu lâu dài

của công ty. Thực hiện tiếp thị có thể cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin có

ích lợi cao và đam bao thành công. Đồng thời thông qua thực nghiệm tiếp thị có thể

thấy được những sai sót trong việc định giá.

+ Xác lập giá bán san phẩm dựa trên chi phí

Nền tang của phương pháp lập giá này là việc thiết lập giá dựa vào chi phí cá

biệt mà doanh nghiệp thực hiện quán trình san xuất để xác lập giá. Về cơ ban, phương

pháp lập giá này bao gồm: Tính giá theo chi phí toàn bộ; Tính giá theo chi phí trực

tiếp; Tính giá theo thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng.

6.2. Giá thành san phẩm

6.2.1. Khái niêm va y nghĩa của giá thanh san phẩm

Giá thành san phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoan hao phí về lao

động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác,san phẩm, lao vụ

đã hoàn thành. Giá thành san phẩm là một phạm trù của san xuất hàng hoá, phan ánh

lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi cho

san xuất và tiêu thụ san phẩm. Trong giá thành san phẩm chỉ bao gồm những chi phí

tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình san xuất, tiêu thụ phai được bồi hoàn để

tái san xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh

doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành san phẩm phai phan ánh

được giá trị thực tế của các tư liệu san xuất tiêu dùng cho san xuất, tiêu thụ và các

khoan chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp gian đơn hao phí

lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan, không phan ánh đúng các yếu tố giá trị

trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không

xác định được hiệu qua kinh doanh và không thực hiện được tái san xuất gian đơn và

tái san xuất mở rộng.

Page 84: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 78 -

6.2.2. Phân loại giá thanh.

Trong nền kinh tế thị trường, giá thành san xuất là một phạm trù kinh tế, phan

ánh mưc hao phí lao động san xuất ra san phẩm hoặc hoàn thành san phẩm dịch vụ. Hạ

thấp chi phí san xuất là điều kiện quan trọng để hạ giá thành san phẩm. Xét về ban

chất, giá thành san xuất là lượng hao phí lao động kết tinh trong san phẩm hoặc dịch

vụ hoàn thành được bằng tiền. Giá thành vừa mang tính khách quan vừa mang tính

chủ quan.

Tính khách quan của giá thành san phẩm dịch vụ thể hiện ở chỗ nó là sự dịch

chuyển giá trị của những tư liệu san xuất và sự hao phí lao động sống trong quá trình

thực hiện san phẩm dịch vụ.

Tính chủ quan của giá thành thể hiện ở chỗ việc tính toán đo lường hao phí lao

động và việc phân bô các hao phí lao động được thể hiện bằng tiền cho các đối tượng.

Việc tính toán này có chính xác hay còn phụ thuộc còn phụ thuộc rất nhiều vào người

làm công tác kế toán ở doanh nghiệp.

Trên góc độ quan ly doanh nghiệp, giá thành san phẩm dịch vụ là chỉ tiêu kinh

tế tông hợp, phan ánh chất lượng công tác của doanh nghiệp. Mưc hạ giá thành phan

ánh tình hình tiết kiệm các loại vật tư, tiền vốn và tiết kiệm hao phí lao động của

doanh nghiệp.

Trên góc độ kinh tế, giá thành là thước đo chi phí và kha năng tạo ra lợi nhuận

của doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy là vì trong điều kiện giá bán không đôi, hạ giá thành

sẽ tăng lợi nhuận và ngược lại.

Để nghiên cưu giá thành được tốt, trước hết phai nghiên cưu đánh giá được kết

cấu giá thành san phẩm dịch vụ. Kết cấu giá thành san phẩm là tỷ trọng các khoan mục

giá thành so với tông giá thành san phẩm. Mỗi loại san phẩm, mỗi ngành nghề khác

nhau có những đặc điểm khác nhau nên kết cấu giá thành cũng khác nhau. Do đó,

trong quá trình quan ly và phân tích tính giá thành phai căn cư vào đặc điểm của từng

ngành cụ thể để đánh giá công việc. Để phục vụ cho công tác kế toán cũng như công

tác quan ly tính giá thành san phẩm dịch vụ, cần phai nghiên cưu các loại giá thành san

phẩm dịch vụ. Thông thường người ta phân loại giá thành san phẩm dịch vụ như sau:

a. Phân loại theo thời điểm tinh giá va nguồn số liêu để tinh giá thanh.

- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác đinh trước khi bước vào

kinh doanh trên cở sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mưc, các dự toán chi phí

của kì kế hoạch.

- Giá thành định mưc: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành đinh mưc cũng

được xác định trước khi bắt đầu vào san xuất san phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành

kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mưc bình quân tiên tiến và không biến đôi

trong suốt ca kì kế hoạch, giá thành định mưc được xác định trên cơ sở các định mưc

về chi phí hiện hành tại các thời điểm nhất định trong kì kế hoạch ( thường là ngày đầu

tháng) nên giá thành định mưc luôn thay đôi phù hợp với sự thay đôi của các định mưc

chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu xác định sau khi kết thúc quá

trình san xuất san phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình san

xuất san phẩm.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quan ly và giám sát chi phí , xác định

được các nguyên nhân vượt (hụt) định mưc chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều

chỉnh kế hoạch hoặc hoạch định mưc chi phí cho phù hợp.

b. Phân theo phạm vi phát sinh chi phi

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành san

Page 85: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 79 -

xuất và giá thành tiêu thụ.

- Giá thành san xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phan ánh tất

ca những chi phí phát sinh liên quan đến việc san xuất, chế tạo san phẩm trong phạm vi

phân xưởng san xuất .

- Giá thành tiêu thụ (hay còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là

chỉ tiêu phan ánh toàn bộ các khoan chi phí phát sinh liên quan đến việc san xuất, tiêu

thụ san phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thưc sau:

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quan ly biết được kết qua kinh

doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy

nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thưc phân bô chi phí bán hàng và

chi phí quan ly cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn

mang tính học thuật, nghiên cưu.

6.2.2. Phương pháp tinh giá thanh san phẩm

a. Xác đinh đối tượng tinh giá thanh san phẩm

Do có sự khác nhau cơ ban về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí

san xuất và san phẩm hoàn thành cần phai tính giá thành một đơn vị, việc hạch toán

quá trình san xuất có thể phân thành 2 giai đoạn là giai đoạn xác định đối tượng tập

hợp chi phí và xác định đối tượng tính giá thành san phẩm. Về thực chất xác định đối

tượng tính giá thành chính là việc xác định thành phẩm, bán thành phẩm, công việc

lao vụ nhất định đòi hỏi phai tính giá thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là san

phẩm cuối cùng của quá trình san xuất hay đang trên dây chuyền san xuất tuỳ theo yêu

cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ san phẩm.

Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí san xuất và đối tượng tính giá

thành ngay ca khi chúng đồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm qui trình công nghệ

san xuất( gian đơn hay phưc tạp) , vào loại hình san xuất (đơn chiếc , hàng loạt), vào

yêu cầu và trình độ quan ly, tô chưc kinh doanh (cao hay thấp) v.v…

b. Xác đinh phương pháp tinh giá thanh san phẩm

Do có sự khác nhau cơ ban giữa đối tượng hạch toán chi phí san xuất và đối

tượng tính giá thành san phẩm. Về cơ ban, phương pháp tính giá thành bao gồm các

phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp ( còn gọi là phương pháp gian đơn): Phương pháp này

được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình san xuất gian đơn, số lượng mặt

hàng ít, san xuất với khối lượng lớn và chu kỳ san xuất ngắn như các nhà máy điện,

nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng , than, gỗ…) Đối tượng hạch toán chi phí ở

các doanh nghiêp này là từng loại san phẩm, dịch vụ. Giá thành san phẩm cộng (+)

hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị san phẩm dở dang đầu kì so với cuối kì chia cho

số lượng san phẩm hoàn thành.

Vi dụ 12: Doanh nghiệp X tiến hành san xuất 2 loại san phẩm A và B, cuối

tháng hạch toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đvị tính: đồng)

Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí

toàn bộ = san xuất + quan ly + bán hàng

của SP của SP DN

Tông giá thành Chi phí SX chi phí SX Chi phí SX

san xuất của = dở dang + phát sinh đã - dở dang cuối kì

san phẩm đầu kì tập hợp được đã đánh giá được

Page 86: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 80 -

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000.000

2. Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000

3. Chi phí SX chung: 1.200.000

4. SL Sp hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 900, SP B hoàn thành gửi bán

ngay: 400 Yêu cầu: Tính giá thành từng loại SP biết: - Chi phí NVL trực tiếp: SP A: 3.200.000; SP B: 1.800.000

- Chi phí SX chung phân bô theo chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp: SP A: 900.000; SP B: 600.000

- Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ: SP A: 400.000; SP B: 600.000

- Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ: SP A: 768.000; SP B: 232.000 Bài giai - Phân bô chi phí san xuất chung:

Cho SP A: (1.200.000 / 5.000.000) x 3.200.000 = 768.000đ

Cho SP B: 1.200.000 – 768.000 = 432.000đ

- Tính giá thành:

+ San phẩm A: Tông giá thành: 400.000 + ( 3.200.000 + 900.000 + 768.000 ) – 768.000 = 4.500.000đ

4.500.000

Giá thành đơn vị: -- ------------- = 5.000đ

900 + San phẩm B:

Tông giá thành: 200.000 + ( 1.800.000 + 600.000 + 432.000 ) – 232.000 = 2.800.000đ 2.800.000

Giá thành đơn vị: ----------------------- = 7.000đ

400

- Phương pháp tông cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình

san xuất san phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận san xuất, nhiều giai đoạn công

nghệ, đối tượng tập hợp chi phí san xuất là các bộ phận chi tiết san phẩm hoặc giai

đoạn công nghệ hay bộ phận san xuất. Giá thành san phẩm được xác định bằng cách

cộng chi phí san xuất của các bộ phận, chi tiết san phẩm hay tông chi phí san xuất của

các giai đoạn, bộ phận SX tạo nên thành phẩm:

Phương pháp tông cộng chi phí được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp

khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc…

- Phương pháp hệ số: Được áp dụng trong những doanh nghiêp mà trong cùng

một quá trình san xuất cùng sử dụng một thư nguyên liệu và một lượng lao động

nhưng thu được đồng thời nhiều san phẩm khác nhau và chi phí không tập hơp riêng

cho từng loại san phẩm được mà phai tập hợp chung cho ca quá trinh san xuất. Theo

phương pháp này, trước hết, kế toán căn cư vào hệ số qui đôi các loại san phẩm về san

phẩm gốc, rồi từ đó , dựa vào tông chi phí liên quan đến giá thành các loại san phẩm đã

tập hợp để tính giá thành san phẩm gốc và giá thành từng loại san phẩm:

Tông giá thành SX = Tông cộng chi phí SX

của san phẩm, lao vụ đã tập hợp trong kỳ

Giá thành Tông giá thành của tất ca các loại san phẩm

Đơn vị = ------------------------------------------------------

san phẩm gốc Tông số san phẩm gốc (kể ca quy đôi)

Page 87: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 81 -

Vi dụ 13: Doanh nghiệp X tiến hành san xuất 2 loại san phẩm A và B, cuối

tháng hạch toán, chi phí được tập hợp như sau: (Đvị tính: đồng) 1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 5.000.000

2. Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500.000

3. Chi phí SX chung: 1.200.000

4. SL Sp hoàn thành trong tháng: SP A Nhập kho 900, SP B hoàn thành gửi bán

ngay: 400

Yêu cầu: Tính giá thành từng loại SP: Biết chi phí SX tập hợp chung không hạch

toán riêng được cho từng SP A và B, biết hệ số quy đôi SP A: 1.25; SP B: 1.75, chi phí

SX KD dở dang đầu kỳ: 600.000, chi phí SX KD dở dang cuối kỳ: 1.000.000 Bài giai: - Tính giá thành nhóm SP A và B và giá thành đơn vị:

+ Số lượng SP tiêu chuẩn: ( 900 x 1.25 ) + ( 400 x 1.75 ) = 1.825

+ Tông giá thành SP A và B:

600.000 + ( 5.000.000 + 1.500.000 + 1.200.000 ) - 1.000.000 = 7.300.000đ

- Giá thành đơn vị SP gốc: 7.300.000 = 4.000đ

1.825

+ Giá thành đơn vị SP A: 4.000 x 1.25 = 5.000đ

Tông giá thành SP A: 900 x 5.000 = 4.500.000đ

+ Giá thành đơn vị SP B: 4.000 x 1.75 = 7.000đ

Tông giá thành SP B: 400 x 7.000 = 2.800.000đ - Phương pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp san xuất nhiều loại san phẩm có

quy cách, phẩm chất khác nhau như: may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo(

dụng cụ , phụ tùng…) v.v… để giam bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến

hành tập hợp chi phí san xuất theo nhóm san phẩm cùng loại. Căn cư vào tỷ lệ giữa chi

phí san xuất thực tế với chi phí san xuất kế hoạch( hoặc định mưc), kế toán sẽ tính ra

giá thành đơn vị và tông giá thành san phẩm cùng loại.

Ví dụ: Tại một phân xưởng san xuất ra 2 loại san phẩm A và san phẩm B. Chi

phí san xuất dở dang đầu tháng và chi phí san xuất phát sinh trong tháng như sau:

Đơn vị: đồng

Khoan mục chi phí CPSXDD đầu tháng CPSXPS trong tháng

Chi phí NVLTT 1.100.000 19.000.000

Giá thành đơn vị = Giá thành đơn vị * Hệ số qui đôi

san phẩm từng loại san phẩm gốc san phẩm từng loại

Tông giá thành Giá trị SP Tông chi phí Giá trị

san xuất của các = dở dang + SX phát - san phẩm DD

loại san phẩm đầu kỳ sinh trong kì cuối kì

Giá thành thực tế đơn = Giá thành kế hoạch (hoặc định mưc) * tỷ lệ chi phí

vị san phẩm từng loại đơn vị san phẩm từng loại

Tỷ lệ Tông giá thành thực tế của các loại san phẩm

chi phí = --------------------------------------------------------- x 100

Tông giá thành kế hoạch của các loại san phẩm

Page 88: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 82 -

Chi phí NCTT

Chi phí SX chung

220.000

280.000

3.348.000

4.000.000

Tông cộng 1.600.000 26.348.000

San phẩm hoàn thành trong tháng được nhập kho 2.000 san phẩm A và 1.000 san

phẩm B.

San phẩm dở dang cuối tháng: 200 san phẩm A và 100 san phẩm B có tỷ lệ hoàn

thành 40%, được đánh giá theo chi phí kế hoạch. Cho biết giá thành kế hoạch đơn vị

san phẩm A và B như sau:

Đơn vị: đồng

Khoan mục chi phí San phẩm A San phẩm B

Chi phí NVLTT 5.600 6.600

Chi phí nhân công TT 2.000 2.400

Chi phí SX chung 2.400 3.000

Tông cộng 10.000 12.000

Yêu cầu : Tính giá thành san phẩm A, san phẩm B.

Giai

Đơn vị: đồng

Tông giá thành san xuất thực tế của san phẩm A và B hoàn thành:

1.600.000 + 26.348.000 - 2.348.000 = 25.600.000

Tỷ lệ giá thành (%) = [25.600.000/ (2.000x10.000 + 1.000x12.000)] x 100% = 80%

Tông giá thành san phẩm A = 2.000 x 10.000 x 80% = 16.000.000 đồng

Tông giá thành san phẩm B = 1.000 x 12.000 x 80% = 9.600.000 đồng

- Phương pháp loại trừ giá trị san phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp mà

trong cùng một quá trình san xuất, bên cạnh các san phẩm chính thu đợc còn có thể thu

được những san phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường rượu, bia, mì ăn liền…),

để tính giá trị san phẩm chính kế toán phai loại trừ giá trị san phẩm phụ ra khỏi tông

chi phí san xuất san phẩm. Giá trị san phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều

phương pháp giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch , giá nguyên liệu ban

đầu…

Vi dụ 14: Một DN có quy trình công nghệ san xuất gian đơn, bên cạnh san

phẩm chính A còn thu được san phẩm phụ B. Chi phí san xuất trong kỳ đã tông được

cho toàn bộ quy trình san xuất như sau:

- Nguyên vật liệu trực tiếp : 25.180.000 đồng

- Chi phí nhân công trực tiếp : 5.800.000 đồng

- Chi phí SX chung : 4.200.000 đồng

Kết qủa cuối tháng thu được 500 san phẩm A nhập kho (không có san phẩm dở

dang đầu kỳ và cuối kỳ). Đồng thời còn thu được 5 san phẩm phụ B nhập kho. Cho biết

giá bán mỗi san phẩm phụ B là 40.000 đồng, tỷ lệ lợi nhuận định mưc bằng 10% giá

bán.

Tính giá thành san phẩm A.

Tông Giá trị Tông chi phí Giá trị Giá trị

giá thành = san phẩm + san xuất - san phẩm - san phẩm

san phẩm chính DD phát sinh phụ thu hồi dở dang

chính đầu kỳ trong kỳ ước tính cuối kỳ

Page 89: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 83 -

Giai:

- Giá trị san phẩm phụ = 40.000 x 5 - (40.000 x 5 x 10%) = 180.000

- Tông giá thành san phẩm A = 25.180.000 +5.800.000 +4.200.000 - 180.000 =

35.000.000 đồng

- Phương pháp liên hợp: Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có

tô chưc san xuất , tính chất qui trình công nghệ và tính chất san phẩm làm ra đòi hỏi

việc tính giá thành phai kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp

hoá chất , dệt kim, đóng giầy, may mặc… Trên thực tế , kế toán có thể kết hợp các

phương pháp trực tiếp với tông cộng chi phí, tông cộng chi phí với tỷ lệ , hệ số với loại

trừ san phẩm phụ …

6.3. Lợi nhuận (thu nhập của doanh nghiệp)

Để tính được lợi nhuận trước tiên cần biết Doanh thu tiêu thụ san phẩm của DN

6.3.1. Doanh thu (Tiêu thụ san phẩm và doanh thu tiêu thụ san phẩm của doanh

nghiệp)

a. Tiêu thụ san phẩm của doanh nghiêp: được coi là hoạt động xuất bán san

phẩm cho đơn vị mua để nhận được số tiền về san phẩm đó. Vậy, việc chọn thời điểm

để xác định quá trình tiêu thụ san phẩm hoàn thành là một trong những khâu quan

trọng liên quan đến rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động quan ly tài chính doanh

nghiệp như: công tác quan ly thu thuế, quan ly tiền mặt, quan ly khoan phai thu v.v...

Quá trình tiêu thụ san phẩm của doanh nghiệp được coi là hoàn thành khi doanh

nghiệp nhận được chấp nhận tra tiền của bên mua hàng.

Việc chọn thời điểm này, một mặt giúp công tác quan ly thu thuế của cơ quan

thuế được dễ dàng, tiện lợi và mặt khác, cũng thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng

hoàn thành việc thu tiền đam bao vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo.

Khi hoàn thành việc tiêu thụ san phẩm cũng có nghĩa là doanh nghiệp có doanh

thu tiêu thụ san phẩm. Doanh thu của doanh nghiệp là số tiền mà khách hàng chấp

nhận tra. Đây là bộ phận thường chiếm tỷ trọng lớn trong tông doanh thu của doanh

nghiệp. Vậy, việc tiêu thụ san phẩm của doanh nghiệp luôn gắn chặt với tình hình biến

động của thị trường. Điều đó cho thấy: việc lựa chọn san phẩm kinh doanh, chọn thị

trường tiêu thụ, việc chọn thời điểm tiêu thụ cũng vậy các quyết định về giá ca của

doanh nghiệp liên quan chặt chẽ đến doanh thu tiêu thụ san phẩm và thu nhập của

doanh nghiệp.

b. Doanh thu của doanh nghiêp: Căn cư vào nguồn hình thành, doanh thu

của doanh nghiệp bao gồm:

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

- Doanh thu từ hoạt động tài chính

- Doanh thu từ hoạt động bất thường.

Doanh thu của doanh nghiệp có y nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của

doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trai các chi phí, thực hiện tái san

xuất gian đơn và tái san suất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Đối với

các loại hình doanh nghiệp với các hoạt động khác nhau, doanh thu cũng khác nhau.

+ Đối với các cơ sở san xuất, khai thác, chế biến …: Doanh thu là toàn bộ tiền

bán san phẩm, nửa thành phẩm, bao bì, nguyên vật liệu.

+ Đối với ngành xây dựng: Doanh thu là giá trị công trình hoàn thành bàn giao.

+ Đối với ngành vận tai: Doanh thu là tiền cước phí.

+ Đối với ngành thương nghiệp, ăn uống: Doanh thu là tiền bán hàng.

+ Đối với hoạt động đại ly, uỷ thác: Doanh thu là tiền hoa hồng.

Page 90: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 84 -

+ Đối với ngành kinh doanh dịch vụ: Doanh thu là tiền bán dịch vụ.

+ Đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ: Doanh thu là tiền lãi.

+ Đối với hoạt động bao hiểm: Doanh thu là phí bao hiểm.

+ Đối với hoạt động cho thuê: Doanh thu là tiền thuê.

+ Đối với hoạt động biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, TD -TT: Doanh thu là tiền

bán vé.

6.3.2. Khái niêm lợi nhuận va phương pháp xác đinh lợi nhuận của doanh

nghiêp a. Khái niêm lợi nhuận của doanh nghiêp (thu nhập của doanh nghiệp)

- Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp

Lợi nhuận trước thuế hay thu nhập trướcthuế của doanh nghiệp được hiểu là

phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.

+ Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường.

+ Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh là khoan chênh lệch giữa tông

doanh thu tiêu thụ san phẩm, hàng hoá, dịch vụ và chi phí hoạt động kinh doanh.

+ Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạt

động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.

+ Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động bất thường là chênh lệch giữa doanh thu

hoạt động bất thường và chi phí hoạt động bất thường.

+ Lợi nhuận trước thuế từ các hoạt động là tông lợi nhuận trước thuế của DN.

+ Lợi nhuận trước thuế là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập

doanh nghiệp.

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN

+ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập DN

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay

không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không.

Lợi nhuận là một chỉ tiêu phan ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là

nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng san xuất. Trên phạm vi xã hội,

lợi nhuận là nguồn để thực hiện tái san xuất xã hội. Tuy vậy, lợi nhuận không phai là

chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của một doanh nghiệp. Bởi vì lợi

nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu anh hưởng của nhiều nhân tố chủ

quan, khách quan. Do vậy, để đánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp,

người ta phai kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận gồm: tỷ

suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận

trên tài san v.v...

b. Phương pháp xác đinh lợi nhuận

* Lợi nhuận hoạt động san xuất kinh doanh; cung ưng dịch vụ

Đây là lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp, thu được từ hoạt động san xuất,

cung ưng san phẩm, dịch vụ trong kỳ, được xác định bằng công thưc sau:

Lợi nhuận hoạt động san xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – [Trị giá vốn

hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quan ly doanh nghiệp]

Hoặc

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá thành toàn bộ của

san phẩm, hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.

Trong đó:

Page 91: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 85 -

- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là số lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh

nghiệp

- Trị giá vốn hàng bán là giá thành san xuất của khối lượng san phẩm tiêu thụ

đối với doanh nghiệp san xuất và là giá trị mua vào của hàng hoá bán ra đối với doanh

nghiệp thương nghiệp

- Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ san phẩm,

hàng hoá, dịch vụ như tiền lương, các khoan phụ cấp phai tra cho nhân viên bán hàng,

nhân viên tiếp thị, bao bì đóng gói, vận chuyển, bao quan, khấu hao tài san cố định, chi

phí vật liệu tiêu dùng để đóng gói, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác như chi phí

quang cáo, bao hành …

- Chi phí quan ly doanh nghiệp là các khoan chi phí cho bộ máy quan ly điều

hành trong doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của doanh

nghiệp như tiền lương, các khoan trích theo lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí

công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài san cố định phục vụ cho bộ máy quan ly, chi phí

khác như đồ dùng văn phòng …

* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động

tài chính với thuế gián thu nếu có và chi phí hoạt động tài chính.

Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – thuế (nếu có) –

Chi phí hoạt động tài chính

Trong đó:

- Thu nhập hoạt động tài chính là thu nhập có được từ các hoạt động liên quan

đến vốn của doanh nghiệp như tham giá góp vốn liên doanh, đầu tư mua bán chưng

khoán ngắn và dài hạn, cho thuê tài san. Các hoạt động đầu tư khác như chênh lệch lãi

tiền vay của ngân hàng, cho vay vốn, …

- Chi phí hoạt động tài chính là những khoan chi phí liên quan đến hoạt động về

vốn của doanh nghiệp như chi phí các hoạt động tài chính nói trên.

* Lợi nhuận khác

Lợi nhuận khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác và khoan

thuế gián thu nếu có

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Thuế (nếu có) – Chi phí khác

Trong đó:

- Thu nhập khác là những khoan thu không thể dự tính được trước, các khoan

thu không mang tính chất thường xuyên như thanh ly, nhượng bán tài san cố định, tiền

phạt do các bên vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp, các khoan nợ khó đòi đã xử ly

nay lại thu lại được …

- Chi phí khác là các khoan chi cho các hoạt động nói trên …

Như vậy tông hợp lại ta có lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp được

tính như sau:

Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận từ hoạt động san xuất kinh doanh,

cung ưng dịch vụ + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác

Và Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ được xác định:

Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh

nghiệp trong kỳ

Page 92: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 86 -

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

CHỈ TIÊU Mã

số Số năm 2013

1 2 3

1. Doanh thu bán hang va cung cấp dich vụ 01 10.393.621.805

2. Các khoan giam trừ doanh thu 02 -

3. Doanh thu thuần về bán hang va cung cấp

dich vụ (10 = 01 - 02)

10 10.393.621.805

4. Giá vốn hang bán 11 9.137.285.227

5. Lợi nhuận gộp về bán hang va cung cấp

dich vụ (20 = 10 - 11)

20 1.256.336.578

6. Doanh thu hoạt động tai chinh 21 5.378.104

7. Chi phí tài chính 22 237.565.278

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 237.565.278

8. Chi phi quan ly doanh nghiêp 24 967.070.156

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(30=20+21-22-24)

30 57.079.248

10. Thu nhập khác 31 -

11. Chi phí khác 32 1.000.000

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (1.000.000)

13. Tông lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30 + 40)

50 56.079.248

14. Chi phi thuế TNDN 51 9.988.868

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiêp

(60 = 50 – 51 - 52)

60 46.090.380

Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ky, họ tên) (Ky, họ tên) (Ky, họ tên, đóng dấu)

- Nhân tố anh hưởng đến lợi nhuận

+ Nhân tố chủ quan: Cơ cấu vốn; Hiệu qua đầu tư; Tiêu thụ san phẩm; Tô chưc

san xuất; Chất lượng nguồn nhân lực Phân phối lợi nhuận.

+ Nhân tố khách quan: Chính sách của Nhà nước; Khách hàng; Nhà cung cấp;

Thị trường lao động; Đối thủ cạnh tranh; Khoa học công nghệ.

- Mục đich quan tri lợi nhuận Mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi

nhuận.

Xuất phát từ vai trò của lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu

tông hợp biểu hiện kết qua của quá trình san xuất kinh doanh. Chính sách phân phối

lợi nhuận đúng đắn sẽ là đòn bẩy quan trọng có tác động khuyến khích người lao động

và thu hút nhà đầu tư.

6.3.3. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiêp

Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt

động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng

Page 93: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 87 -

cao hiệu qua hoạt động san xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được sử dụng một phần để

chia lãi cô phần, phần còn lại là lợi nhuận không chia.

Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lãi và lợi nhuận không chia tuỳ thuộc vào chính sách

của Nhà nước (đối với doanh nghiệp Nhà nước) hay chính sách cô tưc cô phần của đại

hội cô đông (đối với các doanh nghiệp khác) ở mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ

nhất định.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, lợi nhuận sau thuế, sau khi nộp

phạt và các khoan khác nếu có, được trích lập các quỹ của doanh nghiệp:

- Quỹ đầu tư phát triển được sử dụng vào các mục đích sau:

+ Đầu tư mở rộng và phát triển kinh doanh.

+ Đôi mới, thay thế máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ, nghiên cưu áp

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

+ Đôi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc trong doanh nghiệp.

+ Nghiên cưu khoa học, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật,

nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên của doanh nghiệp.

+ Bô sung vốn lưu động.

+ Tham gia liên doanh, mua cô phíếu.

+ Trích nộp cấp trên (nếu có).

- Quỹ dự phòng tai chính dùng để bù đắp khoan chênh lệch từ những tôn thất,

thiệt hại về tài san do thiên tai, địch hoạ, hoa hoạn, những rủi ro trong kinh doanh

không được tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bao hiểm. Trích nộp để hình

thành quỹ dự phòng tài chínhcủa Tông công ty (nếu là thành viên của Tông công ty)

theo tỷ lệ do Hội đồng quan trị Tông công ty quyết định hàng năm và được sử dụng để

hỗ trợ các tôn thất, thiệt hại trong quá trình san xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

thành viên theo cơ chế quan ly tài chính của Tông công ty.

- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất viêc lam dùng để trợ cấp cho người lao động

có thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ một năm trở lên bị mất việc làm và chi cho

việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động do thay đôi công nghệ hoặc

chuyển sang việc mới, đặc biệt là đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ của doanh

nghiệp. Trợ cấp cho người lao động mất việc làm do các nguyên nhân khách quan như:

lao động dôi ra vì thay đôi công nghệ, do liên doanh, do thay đôi tô chưc trong khi

chưa bố trí công việc khác, hoặc chưa kịp giai quyết cho thôi việc. Mưc trợ cấp cho

thời gian mất việc làm do Giám đốc và Chủ tịch công đoàn doanh nghiệp xét cụ thể

theo pháp luật hiện hành.

Doanh nghiệp phai trích nộp để hình thành Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

của Tông Công ty (nếu là thành viên Tông Công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quan trị

Tông Công ty quyết định.

- Quỹ phúc lợi dùng để đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa, bô sung vốn xây dựng

các công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng các

công trình phúc lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoa

thuận; chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của

tập thể công nhân viên doanh nghiệp; đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội (các hoạt động

từ thiện, phúc lợi xã hội công cộng); trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán

bộ công nhân viên doanh nghiệp.

Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ này để chi trợ cấp khó khăn cho

người lao động của doanh nghiệp đã về hưu, mất sưc hay lâm vào hoàn canh khó khăn,

không nơi nương tựa và chi cho công tác từ thiện xã hội. Chủ tịch Hội đồng quan trị,

Page 94: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 88 -

Giám đốc (nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quan trị) quyết định sử dụng sau khi

có y kiến thoa thuận của Công đoàn doanh nghiệp.

Doanh nghiệp phai trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi tập trung của Tông

công ty (nếu là thành viên Tông công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quan trị Tông công ty

quyết định và đượcsử dụng cho các mục tiêu theo quy chế tài chínhTông công ty.

- Quỹ khen thưởng dùng để thưởng cuối năm hoặc thưởng thường kỳ cho cán

bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, mưc thưởng do Hội đồng quan trị, Giám đốc

(nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quan trị) quyết định sau khi có ı kiến tham gia

của Công đoàn doanh nghiệp trên cơ sở năng suất lao động, thành tích công tác và

mưc lương cơ ban của mỗi cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.

Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp có sáng kiến

cai tiến kỹ thuật mang lại hiệu qua kinh doanh, mưc thưởng do Hội đồng quan trị,

giám đốc (nếu doanh nghiệp không có Hội đồng quan trị) quyết định. Thưởng cho cá

nhân và đơn vị ngoài doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng kinh tế đã hoàn thành tốt

những điều kiện của hợp đồng, mang lại lợi ích chi doanh nghiệp. Mưc thưởng do Hội

đồng quan trị hay Giám đốc quyết định.

Trích nộp để hình thành quỹ khen thưởng tập trung của Tông Công ty (nếu là

thành viên Tông công ty) theo tỷ lệ do Hội đồng quan trị Tông công ty quyết định và

sử dụng để khen thưởng cho các đối tượng theo quy chế tài chính Tông Công ty.

Câu hỏi ôn tập

1. Khái niệm Doanh thu, chi phí lợi nhuận trong doanh nghiệp?

2. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp?

3. Hãy tính giá thành đơn vị san phẩm theo các phương pháp sau:

1/ Phương pháp gian đơn (trực tiếp):

Chi phí san xuất dở dang đầu kỳ : 800.000đ

Chi phí san xuất thực tế phát sinh trong kỳ: 2.900.000đ

Chi phí san xuất dở dang cuối kỳ : 600.000đ

Phế liệu thu hồi có trị giá: 100.000đ

Số lượng thành phẩm nhập kho: 300 san phẩm.

2/ Phương pháp hê số:

Doanh nghiệp san xuất 1 loại sp có 3 cấp: A1, A2, A3.

Tông giá thành sx: 2.000.000đ, SP hoàn thành A1:20, A2:15, A3: 10 cái.

Hệ số so sánh chi phí A1:1, A2: 1,2, A3:2.

3/ Phương pháp ti lê:

Doanh nghiệp san xuất 3 loại SP: A, B, C chi phí định mưc được xây dựng như

sau: SPA: 2.000đ/cái, SPB: 2.200đ/cái, SP C: 3.000đ/cái

Số lượng san phẩm hoàn thành A: 100 cái, SPB: 80 cái, SPC : 50 cái.

Tông giá thành thực tế SX 3 loại SP: 550.000đ

4/ Phương pháp loại trừ SP phụ:

Doanh nghiệp SX có tông giá thành thực tế là 11.000.000đ, SP nhập kho gồm

100SP chính và 05SP phụ, doanh nghiệp xây dựng giá thành kế hoạch SP phụ

50.000đ/sp

Ôn tập hết môn

1. Cơ cấu tô chưc bộ máy QLDN theo mô hình….?

2. Định mưc lao động? Ví dụ minh hoạ về….?

3. Hao mòn, các cách tính khấu hao?

4. Chi phí, Kết qua trong doanh nghiệp? Ví dụ minh hoạ về….?

Page 95: TỔ CHỨC QU DOANH NGHIỆ - cdndaklak.edu.vn

- 89 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội, Kinh tế và

tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, Nhà xuất ban Giáo dục, 2005;

Trương Đoàn Thể - Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội, Quản trị sản xuất

và tác nghiệp, Nhà xuất ban Giáo dục, 2007;

Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh - Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội, Quản

trị doanh nghiệp, Nhà xuất ban Lao động Xã hội, 2007;

Thông tin trên các tạp chí chuyên ngành như: Thời báo kinh tế, Diễn đàn

doanh nghiệp;

Thông tin trên mạng Internet.