2
Bo vKhí hậu thông qua Phát trin Thị trường Năng lượng Sinh học Bn vững ở Việt Nam Ngành Năng lượng tại Việt Nam Nn kinh tế phát trin nhanh trong nhng năm qua ca Vit Nam là nhân tchính khiến nhu cu đin ca quốc gia tăng mnh. Sản lượng đin hàng năm ca Vit Nam đã tăng hơn hai mươi ln, t8,6 tkWh năm 1990 lên 198 tWh năm 2017 vi tltăng hàng năm t9 13%, cao gn gp đôi so vi tốc độ tăng trưởng GDP. Sn lượng điện hàng năm dkiến của Việt Nam Nguồn: Trung tâm Điu độ Hthống Điện Quốc gia 2018, Quy hoch Điện VII điu chỉnh m 2016 Tng công sut đin lp đặt ca Vit Nam đạt 50,3 GW vào áng 2/2019, trong đó ngun năng lượng sn xut đin chính là thy đin (40%), than đá (37,6%), khí tnhiên (18,1%) và nhp khu (2,8%). Tính đến tháng 2/2019, tlđin gió, đin mt trời đin sinh khi chiếm 1,5% trong tng sn lượng đin. Lĩnh vực Năng lượng sinh khối tại Việt Nam Vit Nam có tim năng sn xut năng lượng sinh khi ln nhcác ngun tài nguyên sinh khi sn có tcác phế phm sau khi thu hoch và sau khi chế biến các sn phm nông lâm, các loi phế thi như bã mía, m r, vtru, vcà phê, vda, mùn cưa và nhiu phphm nghip/công nghip khác Nhm thúc đẩy sn xut đin sinh khi, Chính phVit Nam đã ban hành nhiu chính sách và chế htrợ phát trin năng lượng sinh khi quan trọng. Theo Quy hoch Đin VII điu chnh và Chiến lược Phát trin Năng lượng ái to, Vit Nam đặt mc tiêu tăng tlsn xut đin sinh khi trong tng sn lượng đin là tnăm năm và lên tới vào năm Năm 2015, BCông Thương cũng đã ban hành Thông tư suy định phát trin dán, Biu giá chi phí tránh được và Hp đồng mua bán đin mu áp dng cho các dán đin sinh khi Tuy nhiên, công sut lp đặt đin sinh khi Vit Nam hin nay mi chđạt Vic tăng công sut đin sinh khối vn còn nhiu khó khăn do Các nhà đầu tư gp khó khăn trong vic tiếp cn thiếu đủ kinh nghim để đánh giá hết tim năng và tính khthi ca các dán đin sinh khi Hn chế vnăng lc ca các quan qun lý địa phương trong vic lp quy hoch và thc hin các quy trình, thtc cp phép kp thời Hn chế vnăng lc ca các tchc tài chính trong vic đánh giá các dán đin sinh khi cũng như tiếp cn các cơ chế tài chính Thiếu kiến thccp nhtvcác công nghtiên tiến hp tác chuyn giao công nghtương ng nhm thúc đẩy phát trin thtrường Chương trình Htrợ Năng lượng BCông Thương/GIZ Tnăm 2009, vi ngun tài trtChính phĐức, GIZ đã đang htrợ Chính phVit Nam đạt được nhng mc tiêu phát trin năng lượng tái to Bộ Công Thương Thực hiện bởi tại Việt Nam, 2019 600 500 400 300 200 100 0 2010 2015 2017 198 TWh 265 TWh 400 TWh 572 TWh 2020 2025 2030 Bộ Công Thương Thực hiện bởi

Th˝c hi˙n bˆi B˜ Công Thươnggizenergy.org.vn/media/app/media/bemviet-namgiz... · (ODA)/ngu ntà irợ hự c ệábi p bảo v k í h u 3. Hợp tác Kỹ thuật Dự án

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Th˝c hi˙n bˆi B˜ Công Thươnggizenergy.org.vn/media/app/media/bemviet-namgiz... · (ODA)/ngu ntà irợ hự c ệábi p bảo v k í h u 3. Hợp tác Kỹ thuật Dự án

Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triển Thị trường Năng lượng Sinh học Bền vững ở Việt Nam Ngành Năng lượng tại Việt Nam

Nền kinh tế phát triển nhanh trong những năm qua của Việt Nam là nhân tố chính khiến nhu cầu điện của quốc giatăng mạnh. Sản lượng điện hàng năm của Việt Nam đã tăng hơn hai mươi lần, từ 8,6 tỷ kWh năm 1990 lên 198 tỷ

Wh năm 2017 với tỷ lệ tăng hàng năm từ 9 13%, cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP.

Sản lượng điện hàng năm dự kiến của Việt Nam Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia 2018, Quy hoạch Điện VII điều chỉnh năm 2016

Tổng công suất điện lắp đặt của Việt Nam đạt 50,3 GW vào áng 2/2019, trong đó nguồn năng lượng sản xuất điện

chính là thủy điện (40%), than đá (37,6%), khí tự nhiên (18,1%) và nhập khẩu (2,8%). Tính đến tháng 2/2019, tỷ lệ điện gió, điện mặt trời và điện sinh khối chiếm 1,5% trong tổng sản lượng điện.

Lĩnh vực Năng lượng sinh khối tại Việt Nam

Việt Nam có tiềm năng sản xuất năng lượng sinh khối lớn nhờ các nguồn tài nguyên sinh khối sẵn có từ các phếphẩm sau khi thu hoạch và sau khi chế biến các sản phẩm nông lâm, các loại phế thải như bã mía, rơm rạ, vỏ trấu, vỏ cà phê, vỏ dừa, mùn cưa và nhiều phụ phẩmnghiệp/công nghiệp khác

Nhằm thúc đẩy sản xuất điện sinh khối, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách và cơ chế hỗ trợ phát triển năng lượng sinh khối quan trọng. Theo Quy hoạch Điện VII điều chỉnh và Chiến lược Phát triển Năng lượng

ái tạo, Việt Nam đặt mục tiêu tăng tỷ lệ sản xuất điện sinh khối trong tổng sản lượng điện là từ năm

năm và lên tới vào năm Năm 2015, Bộ Công Thương cũng đã ban hành Thông tư số

uy định phát triển dự án, Biểu giá chi phí tránh được và Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện sinh khối

Tuy nhiên, công suất lắp đặt điện sinh khối ở Việt Nam hiện nay mới chỉ đạt Việc tăng công suất điệnsinh khối vẫn còn nhiều khó khăn do

Các nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc tiếp cận thiếu có đủ kinh nghiệm

để đánh giá hết tiềm năng và tính khả thi của các dự án điện sinh khối

Hạn chế về năng lực của các cơ quan quản lý địa phương trong việc lập quy hoạch và thực hiện các quy trình, thủ tục cấp phép kịp thời

Hạn chế về năng lực của các tổ chức tài chính trong việc đánh giá các dự án điện sinh khối cũng như tiếp cận các cơ chế tài chính

Thiếu kiến thức cập nhật về các công nghệ tiên tiến hợp tác chuyển giao công nghệ tương ứng nhằm

thúc đẩy phát triển thị trường

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

Từ năm 2009, với nguồn tài trợ từ Chính phủ Đức, GIZ đã và đang hỗ trợ Chính phủ Việt Nam đạt được những mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo

Bộ Công Thương

Thực hiện bởi

tại Việt Nam, 2019

600

500

400

300

200

100

02010 2015 2017

198 TWh

265 TWh

400 TWh

572 TWh

2020 2025 2030

Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triểNăng lượng Sinh học Bền vững ở ViệNgành Năng lượng tại Việt Nam

Nền kinh tế phát triển nhanh trong những năm qua của Việt Nam là nhân tố chính khiến nhu cầu điện của quốc giatăng mạnh. Sản lượng điện hàng năm của Việt Nam đã tăng hơn hai mươi lần, từ 8,6 tỷ kWh năm 1990 lên 198 tỷ

Wh năm 2017 với tỷ lệ tăng hàng năm từ 9 13%, cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP.

Nhằm thúc đẩy sản xuấNam đã ban hành nhiềutriển năng lượng sinh kĐiện VII điều chỉnh và

ái tạo, Việt Nam đặt msinh khối trong tổng sả

năm và 2015, Bộ Công Thương

uy đphí tránh được và Hợpcho các dự án điện sinh

Tuy nhiên, công suất lắhiện nay mới chỉ đạt sinh khối vẫn còn nhiều

Các nhà đầu tư gặthiếu

để đánh giá hết tiềán điện sinh khối

Bộ Công Thương

Thực hiện bởi

600

500

400

300

200

100

02010 2015 2017

198 TWh

265 TWh

400 TWh

572 TWh

2020 2025 2030

Page 2: Th˝c hi˙n bˆi B˜ Công Thươnggizenergy.org.vn/media/app/media/bemviet-namgiz... · (ODA)/ngu ntà irợ hự c ệábi p bảo v k í h u 3. Hợp tác Kỹ thuật Dự án

Cơ quan tài trợ: ộ Môi trườ ả ồ ạ

Đứ

Dự án Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triển Thị trường Năng lượng Sinh học Bền vững ở Việt Nam

Ngân sách:

Thời gian thực hiện: –

Đối tác chiến lược: ộ Công Thương ệ

Cơ quan thực hiện: ục Điệ ực và Năng lượ ạ

Mục tiêu của Dự án Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triển Thị trường Năng lượng Sinh học Bền vững ở Việt Nam cải thiện các điều kiện tiền đề cho việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh khối để sản xuất điện và nhiệt trong cả nước. Trọng tâm dự án là năng lực lập quy hoạch, năng lực kỹ thuật chuyên môn và tài chính cho các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực năng lượng sinh khối nhằm thực hiện các dự án đầu tư đạt hiệu quả.

Dự án tập trung vào ba Lĩnh vực Hoạt động

1. Xây dựng Khung chính sách

Mục tiêu của Lĩnh vực hoạt động này là tạo điều kiện và

hỗ trợ điều chỉnh khung chính sách về lập quy hoạch và cấp phép thực hiện các dự án năng lượng sinh khối, cụ thể là ở cấp tỉnh. Dự án sẽ cập nhật/đánh giá nhu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước liên quan nhằm hỗ trợ phát triển năng lượng sinh khối, xây dựng các chiến lược quy hoạch phát triển nguồn năng lượng sinh khối ở địa phương và đưa ra các khuyến nghị cải thiện quy trình phê duyệt các dự án đầu tư năng lượng sinh khối

2. Nâng cao Năng lực

Dự án sẽ tập trung tăng cường năng lực khu vực tư nhân để triển khai xây dựng, và cho các tổ chức tài chính để huy động cấp vốn thực hiện các dự án đầu tư năng lượng sinh khối. Hoạt động của dự án bao gồm thực hiện đánh giá nhu cầu về năng lực cho các đơn vị tư vấn năng lượng sinh khối, các nhà phát triển và nhà đầu tư; tư vấn thiết kế các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính của các dự án đầu tư năng lượng sinh khối; và thiết kế cơ chế tài chính dựa theo nhu cầu cấp vốn cho các dự án năng lượng sinh khối và các nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)/nguồn tài trợ thực hiện các biện pháp bảo vệ khí hậu

3. Hợp tác Kỹ thuật

Dự án thúc đẩy hợp tác công nghệ và kết nối các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp quốc tế, viện nghiên cứu và các trường đại học về sử dụng tài nguyên sinh khối cho sản xuất điện và nhiệt. Các hoạt động thực hiện bao gồm tổ chức các sự kiện kết nối, phân tích các phân ngành (trong ngành công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm), các chuyến đi học tập, trao đổi kinh nghiệm và các hội thảo, hội nghị chuyên đề

Thông tin xuất bản

Xuất bản bởi

Trụ sở đặt tại

Đức

Địa chỉChương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương

Tầng ụ ê, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam

Dự ánBảo vệ hí hậu thông qua Phát triển hị trường ăng lượng

inh học ền vững Hình ảnh/ Tư liệu

Dưới sự ủy quyền củaBộ Môi trường, Bảo tồn ạt nhân Liên bang Đức

chịu trách nhiệm cho nội dung của ấn phẩm nàyà Nội

tại Việt Nam