28
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ THÚY THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI - NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN HẢI YẾN Hà Nội - 2016

THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20347/1/02050004418.pdf · luận, bài nghiên cứu, bài phân tích, bình

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

******

NGUYỄN THỊ THÚY

THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA

CÁC NỮ TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

- NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 60 22 01 21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN HẢI YẾN

Hà Nội - 2016

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4

1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4

2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 5

3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 10

4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 10

5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 11

6. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 11

7. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 12

NỘI DUNG ..................................................................................................... 13

Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ......................................................... 13

1.1. Thiên nhiên trong quan niệm Việt Nam thời trung đại ............................ 13

1.1.1. Quan niệm của tam giáo về quan hệ thiên – nhân 13

1.1.2. Thiên nhiên trong sáng tác văn học trung đại Việt Nam ................... 16

1.2. Nhìn lại “nữ lƣu” trong lịch sử văn chƣơng thời trung đại ................ Error!

Bookmark not defined.

1.3. Những nét phác về phê bình sinh thái và tiềm năng của nó trong nghiên

cứu văn chƣơng ................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Đôi nét về phê bình sinh thái Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Phê bình sinh thái với nghiên cứu văn chương Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2 TOÀN CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC

CÂY BÚT NỮ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠIError! Bookmark not

defined.

2.1. Sáng tác về thiên nhiên của các tác giả nữ qua những con số thống kê ..... Error!

Bookmark not defined.

2.2. Thê giơi tƣ nhiên - con ngƣơi theo cai nhin cua tac gia nƣ ............... Error!

Bookmark not defined.

2.2.1. Thiên nhiên được biểu hiện qua thảm thực vật Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Thiên nhiên xuất hiện qua thế giới động vật Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Thiên nhiên chuyển vận theo bốn mùa Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Thiên nhiên danh thắng Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3 THIÊN NHIÊN – HÌNH DUNG VÀ BIỂU TẢ CỦA NỮ GIỚI VỀ

MÔI SINH TRONG VĂN HÓA THỜI TRUNG ĐẠIError! Bookmark not

defined.

3.1. Những khoảng thiên nhiên khuyết vắng và dôi dƣError! Bookmark not

defined.

3.2. Đặc điểm của chủ thể sinh thái trong thơ văn nữ Việt Nam thời trung đại

............................................................................. Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ................................................................ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.

TƢ LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24

4

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Thơi trung đại cua Viêt Nam , các sáng tác văn chƣơng không chỉ thể

hiện những tƣ tƣởng lớn nhƣ yêu nƣớc , nhân đạo qua tinh thân chông giăc ngoai

xâm, qua tinh yêu con ngƣơi ơ nhiêu cung bâc cam xu c…. mà còn co nhiêu sang

tác về thiên nhiên. Bơi tinh yêu vôn co cua ngƣơi câm but vơi thê giơi tƣ nhiên , và

còn bởi nhƣng quan niêm đăc biêt của thời đại đó vê môi quan hê con ngƣơi – tƣ

nhiên.

1.2. Thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng lớn trong văn chƣơng , không chỉ

ở các bâc nam nhân cua Viêt Nam thơi trung đai . Những tác gia nữ đầy tài năng

nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Ngô Chi Lan,

Trƣơng Thị Trong, Nguyễn Tĩnh Hòa… đều có nhiều đóng góp cho tiến trình vận

động, phát triển của văn học nƣớc nhà noi chung va mang sang tac nay noi riêng .

Sƣ khac biêt vê giơi tinh hiên nhiên se chi phôi nhiêu phƣơng diên cua sang tac ma

chủ đề thiên nhiên là một. Khảo sát chủ đề này ở các cây but nữ vì vậy se làm sáng

to thêm những vấn đề xung quanh thái độ của con ngƣời với thế giới tư nhiên , vai

trò của tư nhiên trong tình cảm , nhân thƣc cua con ngƣơi ; thêm nƣa, tìm hiểu cách

nhìn, cách phản ánh thiên nhiên ơ cac tac gia nƣ thơi trung đai con gop phân hiêu

thêm đăc thu văn hoa giơi cua giai đoan nay.

1.3. Những dân nhâp phê binh văn hoc sinh thai hoc gân đây vao đơi sông

nghiên cƣu văn hoc Viêt Nam đa đem lai nhi ều gơi y cho việc nhìn lại thế giới tư

nhiên trong văn chƣơng. Đối tƣơng của hình thức phê bình khá mới me này là

nhƣng sang tac thê hiên thiên nhiên trong tinh nguy cơ ở cuôc sông binh thƣơng

của con ngƣời . Nói cách khác , phê bình sinh thái tập trung chu y vào những tác

phâm văn chƣơng thê hiên cam quan bât an cua con ngƣơi vê môt môi sinh đang bi

tôn thƣơng, trong đo thiên nhiên la môt hinh anh chu yêu ; hoăc tim hiêu chiêu sâu

văn hoa , tƣ tƣơng của cách con ngƣời hình dung thiên nhiên , tác động vào tư

5

nhiên. Ngoài ra, vơi tinh chât liên nganh , phê binh sinh thai luôn co xu hƣơng kêt

hơp vơi nhƣng tiêp cân khac , nhƣ: giơi, chủng tộc, dân tôc… Đo la môt kiêu tiêp

cân hƣa hen những nhìn nhận kha thủ trong viêc tim hiêu sang tac cua các tác giả

nữ Việt Nam thời trung đại ở mảng thiên nhiên.

Vì tất cả những ly do trên , chung tôi chọn đề tài Thiên nhiên trong sáng tác

của các nữ tác giả Việt Nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái vơi hy

vọng bô sung thêm môt va i ly giai mơi cho môt chủ điểm đa đƣơc giơi nghiên cƣu

tìm hiểu trƣớc đây.

2. Lịch sử vấn đề

2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ văn viết về thiên nhiên của các tác giả nữ

trung đại

Về các tác giả thời trung đại, có khá nhiều chuyên luận và bài viết, tuy nhiên

nghiên cứu về các tác giả nữ lại chƣa có một công trình đôc lâp nào. Năm 1929

trong cuốn Nữ lưu văn học sử Sở Cuồng, Lê Dƣ đã có những đánh giá, ghi nhận

đầu tiên về các tác giả nữ trong văn học Việt Nam nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị

Điểm…. Theo đánh giá của tác giả thì đây đều là những nhà thơ nữ tài năng, có

nhiều đóng góp cho sư phát triển của văn học… Đến năm 2010 Đỗ Thị Hảo cho ra

mắt cuốn Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam thì tác phẩm văn chƣơng nữ đƣơc

nhìn nhận, sắp xếp một cách có hệ thống hơn theo tiến trình phát triển của lịch sử.

Trong cuốn sách này Đỗ Thị Hảo đã điểm danh mƣời hai gƣơng mặt nữ tác giả

trong suốt tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết

thế kỳ XIX đó là: Ly Ngọc Kiều, Lê Thị Yến, Ngô Chi Lan, Đoàn Thị Điểm,

Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Phạm Lam Anh, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hƣơng, Bà

Huyện Thanh Quan, Nguyễn Trinh Thận, Nguyễn Tĩnh Hòa, Nguyễn Thị Nhƣơc

Bích. Ngoài ra còn một số công trình nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm,

Nguyễn Gia Thiều: tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học

của các nhà văn, nghiên cứu Việt Nam và thế giới (Tiến Quỳnh, 1991)… Văn học

6

Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX (Trần Nho Thìn, 2012), cũng dành một

lƣơng trang viết nhất định cho tác giả nữ.

Thứ nhất về lịch sử nghiên cứu thơ văn của Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân

Hƣơng đƣơc mệnh danh là bà chua thơ Nôm, tên tuổi của bà cũng đƣơc đặt cạnh

những đại thi hào của dân tộc nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du…Thơ Hồ Xuân

Hƣơng là một hiện tƣơng độc đáo, không dễ bị trộn lẫn. Với số luơng sáng tác

không nhiều nhƣng ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX đã có nhiều chuyên

luận, bài nghiên cứu, bài phân tích, bình giảng, luận văn, luận án nghiên cứu về thơ

bà. Nhiều cuốn sách viết về cuộc đời, sư nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hƣơng

đƣơc tái bản nhiều lần1.

Nói về thiên nhiên trong sáng tác của Hồ Xuân Hƣơng, ngay từ những năm

1955 trong cuốn Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục (1955)

Văn Tân đã khẳng định Hồ Xuân Hƣơng là nhà thơ tả chân và yêu thiên nhiên.

Trong cuốn Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương của Lê Chí Viễn (1987) nhà nghiên cứu

Hoài Nam đánh giá Hồ Xuân Hƣơng là một nhà thơ yêu thiên nhiên và thiên nhiên

trong thơ bà là thiên nhiên luôn dồi dào sức sống2. Bên cạnh đó, nhiều luận án tiến

sĩ đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của thơ Hồ Xuân Hƣơng nhƣ: Lý giải cái

dâm tục trong thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực (Đỗ Lai Thuy,

1994), Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian (Nguyễn Thị Ngọc, 1996), Tìm

hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương (Trƣơng Xuân Tiếu,

2002). Trong đó Luận an của Trƣơng Xuân Tiếu [45] đã giới thiệu khái quát về

không gian nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng theo cách phân

loại thành không gian vũ trụ, không gian địa ly phong tục và không gian sinh hoạt

của con ngƣời. Còn tác giả Đỗ Lai Thuy với công trinh Hô Xuân Hương, hoài niệm

1 Nhƣ Hồ Xuân Hương tiểu sử văn bản - Tiến trình huyền thoại dân gian hóa của Đào Thái Tôn năm 1999, Văn học

Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX của tác giả Nguyễn Lộc năm 2005, hay Hồ Xuân Hương về tác gia

và tác phẩm do Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu (2003)… 2 Lê Trí Viễn (chủ biên) - Lê Xuân Lít - Nguyễn Đức Quyền (1987), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, NXB Sở Giáo

dục Nghĩa Bình, tr.162.

7

phôn thưc3 lại dùng phƣơng phap tiêp cân cua phân tâm hoc đê tim kiêm c ội nguồn

và dịch chuyển của tín ngƣơng phồn thưc từ các sinh hoạt văn hoá dân gian vào

hiên tƣơng thơ Hô Xuân Hƣơng . Tƣ goc nhin nay , Đỗ Lai Thuy đã phân tích tính

lâp lƣng cua cac biêu tƣơng trong thơ Hô Xuân Hƣơng đê ch ỉ ra triết ly , my học

phôn thƣc co côi nguôn dân gian trong nhƣng sang tac nay . Có thể thấy , qua cach

nhìn của Đỗ Lai Thuy , nhƣng hinh anh trong thơ Hô Xuân Hƣơng , trong đo co

hình ảnh của thế giới tư nhiên (nhƣ: Ốc nhồi , Quả mít ,... và chùm bài vịnh cảnh ,

đôi đap) tuy dƣa trên nhƣng quan sat thƣc tê va đƣơc mô ta băng cac chi tiêt cu thê

nhƣng chung chu yêu thuôc vê thê giơi biêu tƣơng cua sƣ sung ngƣơng phôn thƣc .

Thứ hai về lịch sử nghiên cứu thơ văn Bà Huyện Thanh Quan - tác giả nữ của

những năm đầu thế kỷ XIX. Thơ bà để lại không nhiều chủ yếu là thơ Nôm viết theo

thể Đƣờng luật. Giáo sƣ Dƣơng Quảng Hàm nhận xét “Những bài thơ Nôm của bà

phần nhiều là tả cảnh, tả tình nhƣng bài nào cũng hay và to ra bà là một ngƣời có tính

tình đoan chính, thanh tao, một ngƣời có học thức, thƣờng nghĩ ngơi đến nhà đến

nƣớc, lời văn rất trang nhã điêu luyện” [19, tr.396-397]. Qua khảo sát có thể thấy thơ

Bà Huyện Thanh Quan đƣơc quan tâm nghiên cứu từ khá sớm với nhiều cuốn sách

đƣơc xuất bản nhƣ Luận đề về Bà Huyện Thanh Quan của Nguyễn Sy Tế xuất bản

năm 1953, Bà Huyện Thanh Quan, Đoan Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều tuyển chọn và

trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà nghiên cứu văn học Việt

Nam và thế giới của Tiến Quỳnh xuất bản năm 1991, Người đẹp Nghi Tàm cuộc đời

và thơ Bà Huyện Thanh Quan của Bội Tinh xuất bản năm 1996…

Khác đôi chut với Hồ Xuân Hƣơng, thiên nhiên trong thơ Bà Huyện Thanh

Quan đƣơc các học giả quan tâm nghiên cứu nhiều hơn. Trong cuốn Bà Huyện

Thanh Quan, Đoan Thị Điểm , Nguyễn Gia Thiều tuyển chọn và trích dẫn những

bài phê bình, bình luận văn học của các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam và thế

giới (1991), soạn giả Tiến Quỳnh đã tập hơp những bài phê bình, bình luận về thơ

3 Đỗ Lai Thuy (in lân thƣ hai, 2010), Hô Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, NXB Văn hoc, Hà Nội.

8

Huyện Thanh Quan, trong đó những bài thơ viết thiên nhiên của Huyện Thanh

Quan đƣơc nhiều nhà nghiên cứu phân tích. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phạm Văn

Diêu cho rằng “tâm hồn bà là một không gian lặng le đìu hiu và thơ bà là tiếng

lòng sầu muộn, những hơi thở dài chán nản” [48, tr.8] và vì thế nên khung cảnh

trong thơ văn bà Huyện Thanh Quan thƣờng là thu cảnh và chiều tà, những cảnh

mờ nhạt của cổ họa, cổ thi [48].

Một nữ tác gia nữa cũng làm tốn không ít giấy mưc của các nhà nghiên cứu,

đó là Đoàn Thị Điểm. Bà có biệt hiệu là Hồng Hà Nữ sĩ, một nữ sĩ tài hoa hội tụ

đủ công, dung, ngôn, hạnh, nổi tiếng về tài thơ văn đối đáp. Theo các nhà văn bản

học thì bà sáng tác nhiều nhƣng tản mát phần lớn, ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm

bà còn là tác giả của tập truyện Truyền kì tân phả và một số ít câu văn câu đối chữ

Hán và chữ Nôm. Viết về Đoàn Thị Điểm ngoài Thơ tình nữ sĩ Việt Nam (Kiều

Văn tuyển chọn), Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm [12], Nữ lưu văn học sử [11] còn một số

luận án nhƣ Về từ ngữ Hán Việt trong bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm của Đoàn

Thị Điểm4, Nhân vật người phụ nữ trong Truyền kì Tân phả và Lan trì kiến văn

học5, Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị Thực Lục6, Không gian và thời

gian trong Chinh phụ ngâm khúc7… Tuy nhiên, xét riêng về thiên nhiên trong thơ

Đoàn Thị Điểm thì chƣa thấy ai bàn luận đến.

Ngoài ba nữ tác gia trên, văn học trung đại Việt Nam còn ghi nhận sư đóng

góp của nhiều nữ sĩ tài hoa nhƣ: Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Ngô Chi Lan, Nguyễn

Thị Nhƣơc Bích, Nguyễn Tĩnh Hòa, Nguyễn Trinh Thận… tuy nhiên do số lƣơng

tác phẩm của các tác giả nữ này không nhiều hoặc chƣa đƣơc dịch nên việc tìm

hiểu về họ còn hạn hẹp.

4 Nguyễn Thuy Hồng (1988), Về từ ngữ Hán Việt trong bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, NXB

ĐHSP Hà Nội. 5 Lê Thu Trang (2013), Nhân vật người phụ nữ trong Truyền kì Tân phả và Lan trì kiến văn học, NXB ĐHSP Hà

Nội. 6 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Nghiên cứu Đoàn Thị Điểm qua Đoàn Thị Thực Lục, NXB ĐHSP Hà Nội.

7 Phạm Thị Thanh Hải (1999), Không gian và thời gian trong Chinh phụ ngâm khúc, NXB ĐHSP Hà Nội.

9

Từ những lƣơc điểm trên, có thể nhận thấy hầu hết các bài nghiên cứu,

chuyên luận đều tập trung tìm hiểu thân thế, sư nghiệp, tìm hiểu khát vọng hạnh

phuc lứa đôi của ngƣời phụ nữ trong văn học, còn ở một số tác giả nữ tiêu biểu,

thiên nhiên đƣơc quan tâm nhƣ một vấn đề trung gian để phục vụ cho các mục tiêu

nghiên cứu khác.

2.2. Lịch sử dẫn nhập và thử nghiệm tìm hiểu văn chương từ phê bình

sinh thái ở Việt Nam

Đƣơc manh nha vào những năm 70 của thế kỷ XX nhƣng phải đến những

năm 90 của thế kỷ XX phê bình sinh thái mới thưc sư trở thành một khuynh hƣớng

nghiên cứu văn học ở My và tiếp đó lan ra nhiều nƣớc trên thế giới. Theo Scott

Slovic, phê bình sinh thái “khảo sát cặn ke những ngụ y về môi trƣờng sinh thái và

quan hệ giữa con ngƣời - tư nhiên trong bất kỳ văn bản văn chƣơng nào, kể cả

những văn bản (thoạt nhìn) dƣờng nhƣ không để y gì đến thế giới con ngƣời” [39].

Nhƣ vây, phê bình sinh thái ra đời bổ sung thêm môt hƣơng tiêp cân văn chƣơng ,

và hứa hẹn đem lại những gơi y đối với việc “đọc” lại các sáng tác thời trung đại

vôn hinh dung môt quan niêm con ngƣơi hai hoa vơi thê giơi tƣ nhiên.

Ở Việt Nam từ sau đổi mới, giới nghiên cứu khá cởi mở trong việc tiếp thu

các luồng tƣ tƣởng, học thuyết mới nhƣng đối với phê bình sinh thái thì vẫn còn

nhiều dè dặt. Lí giải hiện tƣơng đó, Đỗ Văn Hiểu với bài viết Phê bình sinh thái –

khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân (2012) đã chỉ ra những đặc

điểm riêng khiến phê bình sinh thái gặp trở ngại cho sư phát triển, mở rộng ở Việt

Nam nhƣ: sư cách tân về tƣ tƣởng nòng cốt, chuyển đổi từ tƣ tƣởng “nhân loại

trung tâm luận” sang lấy “sinh thái trung tâm luận” làm nền tảng, mang sứ mệnh

mới là “nhìn nhận lại văn hóa nhân loại”, đồng thời có nguyên tắc my học riêng và

xác lập đối tƣơng, phạm vi nghiên cứu riêng.

Những dẫn nhập về phê bình sinh thái đƣơc giới thiệu ở Việt Nam chủ yếu là

qua các bài dịch của Đỗ Văn Hiểu và Hải Ngọc nhƣ Những tương lai của Phê bình

10

sinh thái và văn học [39] [40], Phê bình sinh thái cội nguồn và sự phát triển [3]…

và Trần Đình Sử với bài viết Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học

hiện nay [33] thì tƣ tƣởng sinh thái đã đƣơc vận dụng để xem xét quan hệ giữa văn

học và môi trƣờng văn hóa, tinh thần xã hội. Những bài viết trên là nguồn tƣ liệu

quan trọng cho giới nghiên cứu Việt Nam vận dụng những lí thuyết của phê bình

sinh thái vào nghiên cứu văn học. Đến nay nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn sinh

thái học ở nƣớc ta đã có những thử nghiệm với các bài viết Đọc cánh đồng bất tận

từ điểm nhìn phê bình sinh thái và Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp của Đặng Thị Thái Hà, Khí quyển thơ sinh thái của Mai Văn Phấn: Thơ, bầu

trời và những linh hồn của Nhã Thuyên… trình bày tại một số hội thảo. Những

tham luận đó có y nghĩa nhƣ môt thƣ nghiêm tim toi cho một hƣớng nghiên cứu

mới ở Việt Nam.

3. Mục đích nghiên cứu

Tƣ nhƣng khao sat cu thê thê giơi thiên nhiên qua ngoi but nƣ , phƣơng thƣc

hình dung/biêu ta thiên nhiên , ngƣơi viêt se tim hiêu : 1) các chủ thể sáng tạo văn

chƣơng nƣ giơi nay quan niêm nhƣ thê nao vê môi quan hê thiên - nhân quen thuôc

đo; 2) quan hê chi phôi , tƣơng tac giƣa diên ngôn chung cua môt thơi đai vơi môt

bô phân cua no la giơi nƣ.

Nói cách khác, có thể coi đây là một thử nghiệm tiếp cận văn chƣơng từ phê

bình sinh thái với sư kết hơp với góc nhìn giới ở mức độ nhất định.

4. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi tƣ liêu: Triển khai đề tài Thiên nhiên trong sáng tác của các nữ tác

giả Việt Nam thời trung đại - nhìn từ phê bình sinh thái, tôi sử dụng các tác phẩm

đƣơc tuyển chọn trong cuốn Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam với các tác giả nữ

nhƣ: Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Nguyễn

Trinh Thận, Nguyễn Tĩnh Hòa…. Ngoài ra, ngƣời viết cũng tham khảo các tuyên tâp

thơ văn riêng biêt cua những nha văn nƣ tiêu biêu.

11

- Phạm vi vấn đề : Luân văn chỉ tâp trung tim hiêu cac sang tac cua cac nha

văn nƣ thơi trung đai viêt vê thiên nhiên vơi tƣ cach môt môi trƣơng sông chứ

không tìm hiểu toàn bộ thế giới văn thơ của họ.

Trong thưc tế, đề tài có phân liên quan đến một hƣớn g tiếp cận khác là giới

và đòi hoi phải đƣơc xử ly cả từ góc nhìn nhƣ vậy mới thấu đáo. Tuy nhiên, do

khuôn khổ hạn hẹp của một tiểu luận Cao học, chung tôi xin đƣơc gác lại đòi hoi

này, hy vọng se có dịp trở lại trong một dịp khác.

5. Phương pháp nghiên cứu

Do đôi tƣơng va pham vi nghiên cƣu quy đinh , phƣơng pháp chủ yếu của

luận văn là vận dụng kết hơp giữa phƣơng pháp văn học sử và phƣơng pháp liên

ngành để giải quyết vấn đề. Đồng thời, luân văn se kêt hơp phân tich, ly giải các sáng

tác về thiên nhiên của giới nữ cầm but thời trung đại Việt Nam với những gơi y của phê

bình sinh thái học (và thi thoảng với vấn đề giơi).

Tât ca những tiêp cân trên se đƣơc cu thê hoa thanh thao tac nhƣ : phân tích,

thống kê, so sánh, để từ đó có cái nhìn chi tiêt , đây đu va chinh xac cac nôi dung

nghiên cƣu.

6. Đóng góp của đề tài

Với đề tài nay , Luân văn se gop phân lam ro thêm môt vai phƣơng diên cua

đơi sông văn chƣơng Viêt Nam thơi trung đai , nhƣ: đăc điêm cua nhom tac gia nƣ

trong cách cảm nhận và hình dung môi trƣờng thiên nhiên , thiên nhiên trong văn

chƣơng nhƣ môt phan chiêu cua quan niêm vê quan hê con ngƣơi [nữ] vơi thê giơi

tƣ nhiên.

Nguy cơ sinh thái đang là vấn đề vô cùng hệ trọng liên quan đến sư tồn vong

của nhân loại. Với việc nghiên cứu “Thiên nhiên trong sáng tác của các nữ tác giả

Việt Nam thời trung – nhìn từ phê bình sinh thái” chung tôi thử nghiệm một cách

tiếp cận mới với sáng tác của các nữ tác giả trung đại. Bằng việc thống kê và dưng

lại bức tranh thiên nhiên của các tác giả nữ, luận văn se chỉ ra các đặc điểm của

12

việc thể hiện đề tài này qua cái nhìn của ngƣời viết [nữ]. Và thiên nhiên ở đây se

đƣơc luận giải chủ yếu nhƣ một môi trƣờng sống, thể hiện qua cách hình dung [nữ]

về mối quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên, tác động giữa con ngƣời với tư

nhiên và ngƣơc lại trong thời kì trung đại.

7. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần MƠ ĐÂU, KÊT LUÂN, và danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO,

luận văn đƣơc cấu truc thành 3 chƣơng:

Chương 1: Một số vấn đề chung

Chương 2: Toàn cảnh thiên nhiên trong sáng tác của các cây bút nữ Việt

Nam thơi trung đai

Chương 3: Thiên nhiên – hinh dung và biểu tả của nữ giơi về môi sinh

trong văn hoa thơi trung đai

13

NỘI DUNG

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Thiên nhiên trong quan niệm Việt Nam thời trung đại

1.1.1. Quan niệm của tam giáo về quan hệ thiên – nhân

Quan niệm của Phật giáo về mối quan hệ thiên - nhân

Phật giáo, đặc biệt là Thiền tông, đã tạo nên sư hòa hơp con ngƣời và thê

giơi bên ngoai , trong đo co tư nhiên, xóa bo ranh giới ta – vật, nội tâm – ngoại

cảnh, trạng thái hòa hơp đó cùng với quan niệm “đối cảnh vô tâm” đƣơc coi là

chuẩn mưc trong cách ứng xử với tư nhiên, xã hội. Bên cạnh đó, Phật giáo coi

thiên nhiên là sư bảo đảm cho trạng thái cân bằng của con ngƣời vì vậy con ngƣời

phải có nghĩa vụ đối với thế giới tư nhiên. Nói cách khác đây là vấn đề đạo đức

sinh thái mà Phật giáo đã đặt ra cho con ngƣời.

Phật giáo coi chung sinh bình đẳng ở Phật tính. Phật giáo Đại thừa xem vạn

pháp đều có Phật tính. Vạn pháp này không chỉ bao gồm loài vật hữu tình mà bao

gồm cả thưc vật, vật vô cơ không có tình cảm y thức. Đại sƣ Trạm Nhiên (711–

782) của Thiên Thai Tông định nghĩa rõ ràng: “Loài vô tình có tính giác là chỉ

sông nui, đất đai, gạch đá… không có tình cảm y thức đều có phật tính” [17,

tr.128]. Thiền Tông còn nhấn mạnh hơn “Hoa vàng thơm ngát không gì chẳng phải

là Bát – nhã, truc biếc xanh tƣơi há lại chẳng phải là Pháp thân” [17, tr.128] Dưa

trên những nguyên ly này ta có thể thấy theo Phật giáo một cành cây, ngọn co đều

có giá trị tồn tại của nó, hành vi của con ngƣời phải có lơi ích cho sư cộng tồn của

vạn vật, yêu quy thiên nhiên cũng chính là bổn phận của mỗi con ngƣời.

Hơn thế, Phật giáo chủ trƣơng hiếu sinh, luôn răn bảo con ngƣời không sát

sinh. Theo thuyết vũ trụ học của Phật giáo thì có hàng hà sa số các thế giới và

chủng loài, vì vậy mỗi con ngƣời cần phải mở rộng tấm lòng từ bi hỉ xả của mình

14

với tất cả các loài dù là có nhìn thấy hay không nhìn thấy. Tất cả các loài có sư

sống và không có sư sống trong thiên nhiên đều có mối liên hệ mật thiết với nhau,

giup đơ nhau để sinh tồn lâu dài hơn. Phật giáo vì vậy đƣơc coi là một tôn giáo

thân thiện với môi trƣờng, đề xuất một chuẩn mưc đạo đức môi sinh cho con

ngƣời.

Quan niệm của Nho giáo về mối quan hệ thiên – nhân

Nếu Phật giáo đề xuất tƣ tƣởng thiên nhân bất nhị (con ngƣời và thế giới sinh

tồn là một) thì Nho giáo lại chủ trƣơng con ngƣời và thiên nhân hơp nhất, coi sư

hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên là chuẩn mưc sống của nhân sinh.

Nho giáo là một học thuyết đạo đức, quan tâm các quan hệ ứng xử của con

ngƣời trong gia đình và xã hội nhƣ “tam cƣơng ngũ thƣờng”, “tề gia, trị quốc, bình

thiên hạ”… Tuy xuất phát từ mối quan tâm đến cuộc sống xã hội của con ngƣời

nhƣng Nho giáo cũng có những luận bàn cụ thể về quan hệ của con ngƣời với thế

giới bên ngoài, nhất là từ thời kỳ Tống Nho.

Nho giáo quan niệm rằng, con ngƣời sở dĩ có vị trí hàng đầu là bởi hội tụ

mọi tinh hoa của vạn vật trong trời đất "Thủy hoa hữu khí nhi vô sinh, thảo mộc

hữu sinh nhi vô tri, cầm thu hữu tri nhi vô nghĩa. Nhân hữu khí, hữu sinh, hữu tri

diệc thả hữu nghĩa. Cố tối vi thiên hạ quy dã" (Nƣớc lửa có khí, nhƣng không có sư

sống, cây co có sư sống, nhƣng không hiểu biết, cầm thu hiểu biết nhƣng lại không

có nghĩa. Con ngƣời có khí, có sư sống có hiểu biết lại có nghĩa. Do đó con ngƣời

là quy nhất trên đời) [13, tr.11].

Đổng Trọng Thƣ cũng nhận thấy con ngƣời có địa vị trọng yếu giup trời đất

mà hoàn thành vạn vật. Ông khẳng định: trời, đất, âm, dƣơng, mộc, hoa, thổ, kim,

thủy, cộng với ngƣời nữa là mƣời, đến đó là con số của trời. Nhƣ vậy theo ông khi

con ngƣời đạt đƣơc khí, có sư sống, có hiểu biết…thì con ngƣời se đạt tới con số

của trời tức là sư hoàn thiện, hoàn my, mới trở thành ngƣời đứng đầu vạn vật [13,

tr.11]. Mặc dù xếp con ngƣời vào vị trí hàng đầu trong tư nhiên nhƣ vậy nhƣng

15

Nho giáo cũng nhận thấy rằng con ngƣời và tư nhiên luôn hài hòa với nhau. Nho

giáo nhìn vũ trụ thành trời, đất và ngƣời, nhƣng cho rằng ba bộ phận này hài hòa

thể hơp trong một “thiên nhân hơp nhất”. Theo đó mỗi bộ phận trên cơ thể con

ngƣời đều tƣơng ứng với một thưc tiễn tư nhiên, mỗi đặc tính của con ngƣời se là

một đặc tính của thiên nhiên phù hơp, con ngƣời có cái gì thì trời có cái đó và

ngƣơc lại "Nhân hữu tam bách lục thập tiết, ngẫu nhiên chi số dã; hình thể cốt

nhục, ngẫu địa chi hậu dã; thƣơng hữu nhĩ mục thông minh, nhật nguyệt chi tƣơng

dã; thể hữu không khiếu ly mạch, xuyên cốc chi tƣơng dã" (Ngƣời có ba trăm sáu

chục đốt xƣơng, số đó tƣơng phù với số của trời; hình thể xƣơng thịt của ngƣời hơp

với hình thể dày dặn của đất, trên có tai mắt sáng to là hình tƣơng của mặt trời, mặt

trăng, đó là hình tƣơng của sông, hang) [13, tr.15-16].

Nhìn chung, triết ly Nho giáo về con ngƣời cố gắng chứng minh con ngƣời

luôn gắn liền với trời đất, là hạt nhân của trời đất, hòa quyện với trời đất, là cầu nối

giữa trời và đất. Con ngƣời không chỉ đƣơc hình dung là sản phẩm của giới tư

nhiên một cách trừu tƣơng mà còn đƣơc cụ thể hóa là kết quả của sư giao cảm giữa

trời và đất, giữa âm và dƣơng.

Quan điểm của Đạo giáo về mối quan hệ thiên - nhân

Nhƣ đã nói ở trên, Nho giáo là một học thuyết đạo đức, chính trị, chủ trƣơng

cai trị bằng Đức thông qua những quy ƣớc ứng xử gọi là Lễ. Quan niệm này bị Lão

Tử “phản ứng” lại bởi tính chất “nhân vi”. Thay vào đó, Lão Tử chủ trƣơng phải

thuận theo tư nhiên.

Đối với Lão Tử, nguyên thủy của vũ trụ và vạn vật là Đạo. Đạo là thể vô

hình vô tƣớng, không sinh không diệt, hằng hữu đời đời. Ở chƣơng bốn, sách Đạo

đức kinh ông viết: “Đạo xung nhi dụng chi hoặc bất danh, uyên hề tư vạn vật chi

tôn. Toa kỳ nhuệ, giải kỳ phân, hòa kỳ quang, đồng kỳ trần, trạm hề tư hoặc tồn”

(Đạo bản thể thì hƣ không mà tác dụng thì vô cùng, nó uyên áo mà tưa nhƣ làm

chủ mọi vật. Nó không để lộ tinh nhuệ ra, gơ những rối loạn, che bớt ánh sáng, hòa

16

đồng với trần tục, nó sâu kín mà dƣờng nhƣ trƣờng tồn) [14, tr.11-12]. Cũng trong sách

này, Lão Tử khẳng định “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo

pháp tư nhiên” (Ngƣời bắt chƣớc Đất, Đất bắt chƣớc Trời, Trời bắt chƣớc Đạo,

Đạo bắt chƣớc Tư nhiên). Có thể thấy Lão Tử đã coi tư nhiên là điểm đầu và cũng

là tối thƣơng của vũ trụ. Từ quan điểm này, Lão Tử khẳng định triết ly sống tối ƣu

là vô vi với y nghĩa không làm những gì trái với tư nhiên.

Phát triển tƣ tƣởng của Lão Tử, Trang Tử đã tuyệt đối hóa sư vận động, xóa

nhòa mọi ranh giới giữa con ngƣời với tư nhiên, giữa tồn tại và hƣ vô. Trang Tử đề

xuất quan điểm con ngƣời cần biết hƣởng thụ tư nhiên, ông đề xuất tƣ tƣởng “tiêu

dao phóng nhiệm”.

Tưu chung, Lão Trang chủ trƣơng trở lại với trật tư thế giới vốn có, cổ suy

sống theo tư nhiên, hòa nhập vào tư nhiên, hƣởng thụ tư nhiên. Thiên nhiên là

nguyên tố hàng đầu của vũ trụ và con ngƣời vì thế con ngƣời có bổn phận thuận

theo tư nhiên.

Có thể thấy Nho, Phật, Đạo là ba học thuyết quan trọng có ảnh hƣởng lớn

đến tƣ tƣởng, đạo đức và văn hóa văn chƣơng Việt Nam thời trung đại, tuy có xuất

phát điểm quan tâm khác nhau nhƣ: Nho giáo quan tâm đến xã hội loài ngƣời, Phật

giáo quan tâm đến đời sống tâm linh, còn Đạo giáo lại coi trọng mô hình đời sống

tư nhiên, nhƣng cả ba học thuyết này lại có điểm gặp gơ là khẳng định sư gắn bó,

quan hệ hài hòa giữa con ngƣời và tư nhiên.

1.1.2. Thiên nhiên trong sáng tác văn học trung đại Việt Nam

Sáng tác về thiên nhiên chịu ảnh hưởng của Phật giáo

Phật giáo có ảnh hƣởng đến đời sống và văn hóa Việt Nam trong suốt chiều

dài lịch sử từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, tuy nhiên nó có ảnh hƣởng sâu đậm nhất ở

thời kỳ Ly - Trần. Vì vậy, ở đây chung tôi xin khoanh lại phạm vi khảo sát trong

giai đoạn Ly - Trần nhƣ một trƣờng hơp tiêu biểu về ảnh hƣởng của quan niệm

Phật giáo (Thiền) đối với sáng tác văn chƣơng thời trung đại.

17

Vào thời Ly, Phật giáo chiếm vị trí độc tôn trong đời sống tinh thần dân tộc.

Văn học thời kỳ này vì thế mang đậm tinh thần Phật giáo với lưc lƣơng sáng tác

chủ yếu là các nhà sƣ. Đáp ứng nhu cầu truyền bá rộng rãi đạo Phật các nhà sƣ đã

tìm cách thể hiện những triết ly Phật giáo vốn trừu tƣơng qua hình thức các bài kệ

ngắn gọn, sinh động. Và họ đã tìm thấy một phƣơng tiện hữu hiệu là văn thơ, đặc

biệt là thơ.

Phật giáo cho rằng vạn vật trong vũ trụ này cùng chung một bản thể. Cùng

một bản thể mà lại biến hóa và biểu hiện dƣới muôn vàn dạng thức khác nhau.

Cũng nhƣ con ngƣời, trời đất và muôn loài chẳng qua chỉ là cùng một thể chất. Với

quan niệm ấy, văn học Thiền Tông đã dễ dàng đem nhập con ngƣời làm một với

thiên nhiên. Đoàn Văn Khâm trong Vãn Quảng Trí thiền sư đã to lòng thƣơng tiếc

nhà sƣ vừa qua đời:

Đạo lữ bất tu thƣơng vĩnh biệt,

Viện tiền sơn thủy thị chân hình

(Các bạn tu hành chớ nên đau thƣơng vì nỗi vĩnh biệt,

Nui sông trƣớc chùa trông xa, ấy là hình ảnh chân thưc của

ngƣời)

Nhƣ vậy quan niệm của Phật đồng nhất bản thể của con ngƣời với thiên

nhiên. Cho dù nhà sƣ có mất đi thì đó chỉ là sư hủy diệt về thân xác, còn bản thể

của nhà sƣ vẫn tồn tại mãi trong thiên nhiên, co cây, sông nui.

Hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong thơ văn thời Ly không chỉ giup các nhà

sƣ giảng dạy ly thuyết nhà Phật của họ mà còn bày to quan niệm về sư hài hòa giữa

vạn vật và con ngƣời. Trong bài Cáo tật thị chúng, Mãn Giác thiền sƣ đã làm sáng

to cho quan niệm "sắc không" của nhà Phật qua sư đối sánh giữa thời gian tuần

hoàn của vũ trụ với thời gian ngắn ngủi của đời ngƣời, đồng thời thể hiện niềm hi

vọng của con ngƣời trong cuộc sống:

18

Xuân khứ bách hoa lạc,

Xuân đáo bách hoa khai.

Sư trục nhãn tiền quá,

Lão tòng đầu thƣơng lai.

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

(Xuân qua trăm hoa rụng,

Xuân đến trăm hoa nở.

Việc đời trôi qua trƣớc mắt,

Cảnh già hiện ra trên mái đầu.

Chớ bảo rằng xuân tàn hoa rụng hết,

Đêm qua sân trƣớc một nhành mai.)

Còn Vạn Hạnh thì chủ trƣơng con ngƣời cũng nhƣ muôn vật không thể thoát

khoi le sinh hóa:

Thân nhƣ điện ảnh hữu hoàn vô,

Vạn mộc xuân vinh thu hưu khô.

Nhậm vận thịnh suy vô bố uy,

Thịnh suy nhƣ lộ thảo đầu phô.

(Thân nhƣ bóng chớp có rồi không,

Cây cối xuân tƣơi thu não nùng.

Mặc cuộc thịnh suy đừng sơ hãi,

Kìa kìa ngọn co giọt sƣơng đông.)

(Thị đệ tử - Dặn học trò)

Ngƣời không giác ngộ thƣờng sơ hãi, đau buồn trƣớc cái chết. Còn bậc tu

hành có thể vƣơt lên trên “sư biến động vô thƣờng” mà đến với cái đại ngã của vũ

trụ. Đó là tinh thần “vô uy” chấp nhận sư kết thuc của một dạng thức tồn tại, hƣớng

19

tới bản thể trƣờng tồn. Đó là sư hài hòa giữa nội tâm và ngoại cảnh đạt đến cảnh

giới cao của Phật giao . Trạng thái này đƣơc nhánh Phật giáo Thiền tông của Việt

Nam thê hiên kha nhiêu ơ sư hài hòa giữa con ngƣời và thiên nhiên trong thơ văn.

Không chỉ thể hiện những yếu chỉ của Phật giáo mà sáng tác của các nhà sƣ

thời kỳ này còn thể hiện mối lo đối với đất nƣớc:

Quốc tộ nhƣ đằng lạc,

Nam thiên lí thái bình.

Vô vi cƣ điện các,

Xứ xứ tức đao binh.

(Ngôi nƣớc nhƣ dây leo quấn quyt

Ở góc trời nam mở ra cảnh thái bình

Dùng đƣờng lối vô vi ở nơi cung điện

Thì khắp mọi nơi đều tắt hết đao binh)

(Quốc sƣ Pháp Thuận - Quốc tộ - Vận nƣớc)

Tác giả mƣơn hình ảnh cây đằng lạc – môt sinh vât tư nhiên để nói về mối lo

đối với đất nƣớc, giang sơn. Đất nƣớc muốn đƣơc thái bình thịnh trị thì trên dƣới

triều đình phải đoàn kết nhƣ cây đằng lạc – sống quấn quyt, bền chặt thì mới có

sức mạnh. Ở đây tác giả cũng đề xuất y niệm trong trị quốc, đó là dùng Đức trị -

lấy Đức giáo hóa chung dân. Tâm thế của nhà sƣ là tâm thế rất đặc biệt của con

ngƣời thời đó. Thiên nhiên luc này không chỉ gắn với số phận của một cá nhân

riêng le mà nó là biểu tƣơng của vận nƣớc – của cộng đồng ngƣời rộng lớn, tƣơng

đồng với vận mệnh đất nƣớc.

Nếu nhƣ trong thời kỳ Phật giáo chiếm vị trí độc tôn, thiên nhiên trong thơ

văn thời Ly gắn liền với những thuyết giáo của nhà Phật thì đến đời Trần xu hƣớng

tam giáo đồng nguyên bộc lộ mạnh me , văn học chịu ảnh hƣởng của cả Nho , Phật,

20

Đạo thì thiên nhiên trong thơ văn luc này lại có những sắc thái bô sung. Ngƣời viết bắt

đầu chu y đến miêu tả cuộc sống bình dị xung quanh:

Thôn hậu thôn tiền đạm tư yên,

Bán vô bán hữu tịch dƣơng biên.

Mục đồng địch ly ngƣu quy tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền.

(Xóm trƣớc, thôn sau tưa khói lồng,

Bóng chiều nhƣ có thoắt dƣờng không.

Mục đồng thổi sáo trâu về hết,

Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.)

(Trần Nhân Tông - Thiên Trƣờng vãn vọng –

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trƣờng trông ra)

Bài thơ tƣa nhƣ một bức tranh phong cảnh thưc, không biểu tƣơng, không ẩn

dụ, điển tích. Thiên nhiên gần nhƣ độc chiếm, chỉ có một hình bóng nho của con

ngƣời (mục đồng) chìm trong cảnh. Nhìn và khắc họa ngƣời – cảnh nhƣ thế rõ ràng

phản ánh một hàm y đặc biệt về môi sinh.

Trong một tình huống khác, thiên nhiên lại đƣơc các nhà thơ vay mƣơn để

giãi bày, bộc lộ tâm sư. Ân hận, day dứt khôn nguôi suốt ba mƣơi năm vì một

quyết định sai lầm của mình mà dẫn đến cái chết vô tội của hàng trăm ngƣời trong

vụ án Trần Quốc Chẩn (1328) Trần Minh Tông đã mƣơn cảnh vật để giãi bày:

Thu khí hòa đăng thất thư minh,

Bích điêu song ngoại độ tàn canh.

Tư tri tam thập niên tiền thác,

Khẳng bã nhàn sầu đối vũ thanh.

(Hơi thu hòa cùng ánh đèn mờ đi trƣớc ánh ban mai,

Giọt mƣa rơi trên tàu là chuối ngoài song cửa tiễn canh tàn.

Tư biết sai lầm của mình ba mƣơi năm trƣớc,

21

Nay đành ôm sầu ngồi nghe mƣa rơi.)

(Trần Minh Tông – Dạ vũ – Mƣa đêm)

Còn Trần Nhân Tông lại viết về mùa xuân với những tín hiệu đầy sức sống:

Thụy khởi khải song phi,

Bất tri xuân dĩ quy.

Nhất song bạch hồ điệp,

Phách phách sấn hoa phi.

(Ngủ dậy ngo song mây

Xuân về vẫn chửa hay.

Song song đôi bƣớm trắng,

Phấp phới sấn hoa bay)

(Xuân hiểu – Sớm xuân)

Không gian vũ trụ đƣơc miêu tả bằng những gì tinh khôi, trong sáng nhất.

Con ngƣời trƣớc thiên nhiên đó mang một tâm thế ngƣơng mộ, tin yêu. Thiên

nhiên luc này trở thành phƣơng tiện để nhà thơ bộc lộ tình yêu đối với ve đẹp của

đất nƣớc, tâm hồn con ngƣời và thiên nhiên nhƣ đƣơc hòa làm một.

Nhƣ vậy dƣới ảnh hƣởng của Phật giáo, thiên nhiên trong thơ Ly – Trần là

phƣơng tiện để các tác giả thể hiện những giáo ly đạo đức, bày to cảm xuc trƣớc

thiên nhiên đất nƣớc; đồng thời qua miêu tả thiên nhiên các tác giả còn thể hiện

quan niệm riêng về sư giao hòa giữa con ngƣời và tư nhiên.

Sáng tác về thiên nhiên chịu ảnh hưởng của Nho giáo

Triết lí của Nho giáo về mối quan hệ con ngƣời – tư nhiên nhƣ trình bày ở

mục 1.1.1 đã chi phối mảng sáng tác về thiên nhiên kéo dài từ thế kỉ XV đến thế kỉ

XIX. Bên cạnh đó, nguyên tắc sáng tạo “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” của Nho

giáo cũng se ƣớc thuc cách biểu tả của các tác giả thời kì này. Toàn bộ những

nguyên ly đó se đƣơc ba mẫu tác giả Nho gia thể hiện với những điểm nhấn khác

nhau trong các sáng tác về thế giới thiên nhiên.

22

Đối với mẫu hình nhà nho hành đạo, văn chƣơng của họ chịu ảnh hƣởng

sâu sắc của nguyên tắc sáng tác “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” – văn chƣơng là

nơi nói chí, bày to quan điểm, cách hành xử của nhà nho trƣớc cuộc đời, để truyền

thụ giáo lí thánh hiền, là phƣơng tiện để các nhà nho bộc lộ cái chí “tề gia, trị quốc,

bình thiên hạ”. Văn chƣơng cũng chính là hành vi lập ngôn của ngƣời quân tử.

Thiên nhiên trong sáng tác của các nhà nho vì thế cũng trở thành phƣơng tiện để

nói chí, để thể hiện cốt cách của Nho gia.

Những nhà nho hành đạo là những ngƣời có cơ hội đi ngao du sơn thủy, họ

đƣơc đặt chân đến nhiều vùng miền khác nhau của đất nƣớc và qua mỗi vùng miền

đó cảnh vật của nui non, cây co, đặc biệt là các danh lam thắng cảnh di tích lại

đƣơc họ thu vào tầm mắt, ghi lại vào trong thơ. Văn thơ viết về các danh lam

thắng cảnh, di tích lịch sử thể hiện niềm tư hào về những chiến công oanh liệt của

dân tộc. Những địa danh nhƣ sông Bạch Đằng trở thành biểu tƣơng cho chiến công

lịch sử:

Sóc phong xuy hải khí lăng lăng

Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Đằng

Ngạc đoạn kình khoa sơn khuc khuc

Qua trầm kích triết ngạn tầng tầng

(Gió bấc thổi trên biển khí thế bừng bừng

Nhẹ kéo buồm thơ qua cửa Bạch Đằng

Nhƣ cá sấu bị chặt, cá kình bị mổ, nui chia từng khuc một

Nhƣ cây giáo bị chìm, cây kích bị gãy, bên bờ lớp lớp chồng lởm chởm)

(Bạch Đằng hải khẩu – Cửa biển Bạch Đằng)

Đến thăm cửa biển Bạch Đằng với cánh buồm thơ lộng gió, ngắm biển trời

bát ngát mênh mông, nhà thơ xuc động miêu tả cảnh nui non, bờ bãi nơi cửa biển

mênh mang nhiều chiến công oanh liệt. Chiến trận đƣơc gơi lên không phải bằng

tiếng trống, tiếng chiêng mà bằng kết quả cụ thể của một trận đánh. Thi nhân đƣơc

23

sống lại một thời đã qua - thời kỳ lừng lẫy, oanh liệt của Ngô Quyền, Trần Hƣng

Đạo... Cũng viết về dòng sông Bạch Đằng nhƣng ở Bạch Đằng giang phú của

Trƣơng Hán Siêu ta lại thấy ve đẹp hùng vĩ, bát ngát mênh mông của dòng sông:

Tiếp kình ba ƣ vô tế,

Trám diêu vĩ chi tƣơng mâu

Thủy thiên nhất sắc,

Phong cảnh tam thu

(Bát ngát sóng kình muôn dặm

Thƣớt tha đuôi trĩ một màu

Nƣớc trời một sắc, phong cảnh ba thu)

Với Nguyễn Sƣởng, đó là:

Kinh quán nhƣ sơn thảo mộc xuân

Hải triều hung hung thạch tân tuân

Thùy trí vạn cổ Trùng Hƣng nghiệp

Bán tại quan hà bán tại nhân

(Mồ chôn quân thù cao nhƣ nui, cây co xanh tƣơi

Nƣớc thủy triều ngoài biển ầm ầm, đá nui lởm chởm

Mấy ai biết sư nghiệp muôn thủa đời Trùng Hƣng

Một nửa do địa thế sông nui, một nửa do con ngƣời)

(Bạch Đằng giang – Sông Bạch Đằng)

Những địa danh nổi tiếng nhƣ cửa Hàm Tử, nui Chí Linh… xuất hiện đặc

biệt dày đặc trong các sáng tác thời kỳ Ly - Trần - Lê:

Thung mộc mai hà xuân thảo lục

Độc lâu khiếu nguyệt dạ triều hàn

(Chông gỗ chốn lòng sông bờ co mùa xuân xanh biếc.

Đầu lâu kêu bóng nguyệt ngọn triều đêm tối lạnh lùng)

(Nguyễn Mộng Tuân - Hàm Tử Quan –

24

Cửa Hàm Tử)

Hay:

Nhìn nui này cao vơi vơi chừ, nhớ xƣa gian khổ

Gây dưng nên nghiệp vƣơng trừ, quên lãng sao đang.

Xin ghi thinh đức vào đá chừ, lƣu truyền bất hủ.

Mãi nghìn đời, vạn đời chừ, cùng trời đất miên trƣờng

(Nguyễn Trãi - Chí Linh sơn phu - Phu nui

Chí Linh)

Đọc thơ Nguyễn Trãi ta không thể không chung vui với niềm vui của thi

nhân, nhƣng bên cạnh niềm vui, niềm tư hào trƣớc chiến thắng là một nỗi niềm cô

đơn, cảm khoái trƣớc số phận anh hùng của Nguyễn Trãi:

Giang sơn nhƣ tạc anh hùng thệ

Thiên địa vô cùng sư biến đa

(Non sông vẫn nhƣ trƣớc mà anh hùng đã mất

Trời đất thật vô tình sinh ra sư biến nhiều)

(Quá Thần Phù hải khẩu – Qua cửa biển Thần Phù)

Non sông thì vẫn còn nhƣng con ngƣời thì đã mất. Đó không chỉ là sư biến

thiên của trời đất mà còn cho thấy sư hữu hạn của cuộc sống con ngƣời so với cái

vô hạn của tư nhiên “non sông”.

Không chỉ ca ngơi những chiến thắng của dân tộc, các nhà thơ cũng luôn mơ

ƣớc về một đất nƣớc hòa bình, thống nhất. Nguyễn Trãi trong bài Hạ quy Lam Sơn

I cũng đã ve nên một hình ảnh rất đẹp về đất nƣớc trong cảnh thái bình:

TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Ánh (2012), “Một số hiện tƣơng bất thƣờng trong văn bản Lƣu

Hƣơng kí”. Truy cập tại: http://khoavanhoc-

ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=348

25

2%3Amt-s-hin-tng-bt-thng-trong-vn-bn-lu-hng-ki&catid=63%3Avn-hc-vit-

nam&Itemid=106&lang=vi

2. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2003), Con người và môi trường, NXB TP Hồ Chí

Minh.

3. Đồng Khánh Bính (2012), “Phê bình sinh thái – cội nguồn và sư phát triển”.

Truy cập tại: http://vanvn.net/news/11/2775-phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-

su-phat-trien---phan-1.html

4. Đồng Khánh Bính (2012), “Phê bình sinh thái – cội nguồn và sư phát triển”.

Truy cập tại http://vanvn.net/news/11/2782-phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-

su-phat-trien---phan-2.html,

5. Bùi Hạnh Cẩn (2002), Văn tuyển Đoàn Thị Điểm, NXB Văn hóa thông tin, Hà

Nội.

6. Thích Minh Châu (2002), Đạo đức phật giáo và hạnh phúc con người, NXB

Tôn giáo, Hà Nội.

7. Doãn Chính (2005), “Quan niệm về thế giới và con ngƣời trong triết học

Khổng Tử, Triết học số 11, tr.40-46.

8. Doãn Chính (2009), “Tƣ tuởng triết học Trần Thái Tông”, Triết học số 1, tr.41-

47.

9. Phạm Văn Chung (2013), “Tƣ tuởng Nho giáo về bản chất con ngƣời”, Khoa

học xã hội Việt Nam số 3, tr.44-51.

10. Đặng Công (2011), “Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến”, Truy cập tại:

http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/thien-nhien-trong-tho-nguyen-

khuyen.html

11. Sở Cuồng (1929), Nữ lưu văn học sử, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội.

12. Quỳnh Cƣ (2011), Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, NXB Kim Đồng, Hà Nội.

13. Hoàng Tăng Cƣờng (2006), Triết lý Nho giáo về mới quan hệ cá nhân - xã

hội, NXB Chính trị quốc gia.

26

14. Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội.

15. Nguyễn Dữ (Trần Thị Băng Thanh giới thiệu và chỉnh ly, 2001), Truyền kì

mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội.

16. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, NXB Văn hóa, Hà Nội.

17. Thích Nhuận Đạt (2010), Đạo Phật và môi trường, NXB TP Hồ Chí Minh.

18. Đặng Thái Hà, Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm

nhìn phê bình sinh thái. Truy cập tại: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-

dau-tim-hieu-truyen-ngan-Nguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-

thai/

19. Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Trung tâm học

liệu Sài Gòn.

20. Đỗ Thị Hảo (chủ biên) - Kiều Thu Hoạch - Trần Thị Băng Thanh, Trƣơng

Đức Quả (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.

21. Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học

mang tinh cách tân. Truy cập tại: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-

nam/phe-binh/6119-phe-binh-sinh-thai-khuynh-huo.ng-nghien-cuu-van-hoc-

mang-tinh-cach-tan.html.

22. Kiều Thu Hoạch (2007), “Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng từ góc nhìn văn bản

học”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 10, tr.89-96, và 111.

23. Trần Đình Hƣơu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB

Văn hóa thông tin, Hà Nội.

24. Nguyễn Đình Khoa (1987), Môi trường sống và con người, NXB Đại học và

trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, NXB Văn học, Hà Nội.

26. Li Dahua (Trần Anh Đào dịch, 2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

27

27. Nguyễn Lộc, Đào Thái Tôn, Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn

và giới thiệu (2003), Hồ Xuân Hương về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Ngọc (1996), Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian Việt

Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.

29. Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội.

30. Thắng Nguyên (2010), Thiên nhiên trong thơ thiền thời Lý. Truy cập tại: thiên

nhiên trong thơ thiền thời ly - http://www.lieuquanhue.vn/nghien-cuu-trao-

doi/4617-thi%C3%AAn-nhi%C3%AAn-trong-th%C6%A1-

thi%E1%BB%81n-th%E1%BB%9Di-l%C3%BD.html.

31. Nguyễn Đức Ngữ (1991), Thiên nhiên và con người, NXB Sư thật, Hà Nội.

32. Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu (2003), Nguyễn Trãi về tác gia và tác

phẩm, NXB Giáo dục.

33. Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học

hiện nay. Truy cập tại: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-

binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/.

34. Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ, văn học và giáo dục,

NXB Sông Lô, Hà Nội.

35. Tôn Phong Thi , Dƣơng Văn Thâm, Hoàng Xuân tuyển chọn (2003), Hồ Xuân

Hương thơ và đời, NXB Văn học, Hà Nội.

36. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

37. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX,

NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

38. Phƣơng Lập Thiên (Thích Nhuận Đạt dịch), Triết học sinh thái Phật giáo và ý

thức sinh thái hiện đại. Truy cập tại:http://thuvienhoasen.org/p79a18957/triet-

hoc-sinh-thai-phat-giao

28

39. Karen Thornber, Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học. Truy cập

tại: https://hieutn1979.wordpress.com/2013/04/27/karen-thornber-nhung-

tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-1/

40. Karen Thornber, Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học. Truy cập

tại: https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karen-thornber-nhung-

tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/

41. Nguyễn Khắc Thuần (2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

42. Đỗ Lai Thuy (1994), Lý giải cái dâm, cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương từ

góc độ tín ngưỡng phồn thực, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Hà Nội.

43. Đỗ Lai Thuy (2007), “Bà Huyện Thanh Quan ngƣời đi dọc những đèo

ngang”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, tr.97-102.

44. Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái – nhìn từ lý thuyết cấu trúc. Truy

câp tai vannghequandoi .com.vn/802/news-detail/1498355/phe-binh-van-

nghe/sang-tac-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thac-cua-van-hoc-viet-

nam.html.