Câu Hỏi & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    1/178

     

    TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG  KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 

    CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 

    QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP 

    Chủ biên: TS. Bùi Liên Hà 

    Những ngƣời tham gia: 

    PGS.TSKH. Nguyễn Văn Minh 

    ThS. Nguyễn Thế Anh 

    ThS. Đào Minh Anh 

    Hà Nội 2013

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    2/178

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    3/178

      3

    10. Xu hƣớng của quản trị sản xuất hiện đại là chú trọngđến phát triển bền vững. 

    II. Câu hỏi lựa chọn đáp án đúng

    1. Đặc  điểm của sản xuất hàng loạt là  

    a.  Thời gian sản xuất dài và khối lƣợng công việc  nhỏ.

    b.  Thời gian sản xuất ngắn, khối lƣợng công việc lớn.

    c.  Số lƣợng sản phẩm sản xuất lớn.

    d.  Cả A và C đều đúng.

    2. Sản xuất theo kiểu dự án có đặc điểm  

    a.  Sản phẩm là duy nhất và quá trình sản xuất khônglặp lại.

    b.  Số lƣợng sản phẩm nhiều và quá trình sản xuất

    không lặp lại.c.  Số lƣợng sản phẩm nhiều quá trình sản xuất lặp

    lại.

    d.  Sản phẩm là duy nhất và quá trình sản xuất lặp lại .

    3. Đặc điểm của sản xuất hàng khối là  

    A. Số lƣợng và chủng loại sản phẩm sản xuất nhiều. B. Số lƣợng và chủng loại sản phẩm sản xuất ít. 

    C. Số lƣợng sản phẩm rất nhiều nhƣng ít chủng loại. 

    D. Số lƣợng sản phẩm ít nhƣng nhiều chủng loại. 

    4. Đầu ra của quá trình sản xuất là  

    A. Hàng hoá và dịch vụ.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    4/178

      4

    B. Hàng hoá và sản phẩm .

    C. Sản phẩm và dịch vụ.

    D. Các phƣơng án trên đều không chính xác.

    5. Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian: 

    a.  Từ khi nhận đƣợc đơn đặt hàng đến khi sản phẩmđƣợc giao cho khách hàng.

    b.  Từ khi nhận đƣợc đơn đặt hàng đến khi sản phẩmđƣợc sản xuất xong.

    c.  Từ khi bắt đầu đƣa nguyên vật liệu vào sản xuấtcho đến khi sản phẩm đƣợc giao cho khách hàng.

    d.  Từ khi bắt đầu đƣa nguyên vật liệu vào sản xuấtcho đến khi sản phẩm đƣợc hoàn thành.

    6. Tính đồng nhất của các sản phẩm vật chất đƣợc thểhiện ở chỗ: 

    a.  Các sản phẩm đƣợc sản xuất từ cùng một loạinguyên vật liệu.

    b.  Các sản phẩm có cùng kích thƣớc, hình  dáng.

    c.  Phƣơng án A hoặc B.

    d.  Cả A và B.

    7.  Sản xuất là quá trình biến đổi  

    A. Nguyên vật liệu thành sản phẩm để đáp ứng nhucầu thị trƣờng.

    B. Tài nguyên thiên nhiên và vốn thành sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    5/178

      5

    C. Nguyên vật liệu và lao động thành sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

    D. Các phƣơng án trên đều chƣa chính xác.

    8.  Sản xuất theo dây chuyền là loại hình sản xuất  

    A. Gián đoạn.

    B. Hàng khối.

    C. Liên tục.

    D. Cả B và C đều đúng .

    9.  Quản trị sản xuất thuộc quá trình quản trị nào trongdoanh nghiệp: 

    a. Quản trị chiến lƣợc.

    b. Quản trị chiến thuật.

    c. Quản trị tác nghiệp.

    d. Cả 3 ý đều đúng.

    10. Đặc điểm của sản xuất đơn chiếc:  

    a. Thời gian sản xuất dài và khối lƣợng công việcnhỏ.

    b. Thời gian sản xuất ngắn, khối lƣợng công việc nhỏ .

    c. Số lƣợng sản phẩm sản xuất ít.

    d. Cả B và C đều đúng.

    11. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?  

    a. Doanh nghiệp chỉ sản xuất ra những sản phẩm màthị trƣờng cần.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    6/178

      6

    b. Doanh nghiệp chỉ cung cấp cho thị trƣờng nhữngsản phẩm mà doanh nghiệp có năng lực sản xuất .

    c. Doanh nghiệp  cung cấp những sản phẩm phù hợp

    với nhu cầu của thị trƣờng đồng thời phù hợp vớinăng lực sản xuất của doanh nghiệp .

    d. Các phát biểu trên chƣa chính xác.

    12. Thời gian sản xuất của loại hình sản xuất theo kiểudự án có đặc điểm:  

    a. 

    Thời gian sản xuất ngắn và đƣợc ấn định trƣớc.b. Thời gian sản xuất dài và đƣợc ấn định trƣớc.  

    c. Thời gian đƣợc ấn định trƣớc tùy thuộc đặc điểmdự án.

    d. Các phƣơng án trên đều chƣa chính xác .

    13. Công việc nào sau đây không phải là công việc củaquản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp: 

    a. Lập kế hoạch sản xuất.

    b. Duy trì chất lƣợng sản phẩm.

    c. Lựa chọn kênh phân phối.

    d. Quản lý hàng tồn kho. 

    14. Quản trị tác nghiệp là

    a. Đƣa ra các quyết định liên quan đến hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp.

    b. Tổ chức các hoạt động sản xuất trong doanhnghiệp.

    c. Tối ƣu hóa các nguồn lực phục vụ sản xuất.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    7/178

      7

    d. Tất cả các phƣơng án trên.

    15. Sản xuất ô tô là qui trình sản xuất 

    a. Phân kỳ.

    b. Phân kỳ có điểm hội tụ.

    c. Hội tụ.

    d. Song song.

    16. Phát biểu nào dƣới đây là chính xác nhất? 

    a. Sản phẩm là kết quả của quá trình biến đổi vậtchất.

    b. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay quátrình.

    c. Sản phẩm đƣợc chia làm: sản phẩm vật chất, hànghóa và dịch vụ.

    d. Không có sản phẩm vật chất thuần túy.

    17. Quản trị tác nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối vớidoanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp  

    A.  Giảm chi phí sản xuất. 

    B.  Nâng cao chất lƣợng sản phẩm.  

    C. Rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm.  

    D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

    18. Cho các loại hình dịch vụ: 1) Dịch vụ tƣ vấn tàichính; 2) Dịch vụ y tế; 3) Dịch vụ vận tải, giao nhận.Hãy chọn thứ tự sắp xếp các loại hình dịch vụ này

    theo thứ tự tính dịch vụ giảm dần. 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    8/178

      8

    a.  2-1-3 B.1-3-2 C. 3-2-1 D.1-2-3

    19.  Nhà quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp thực

    hiện chức năng hoạch định trong các quyết định:  a.  Về các nguồn lực cần thiết cho sản xuất trong từng

    thời kỳ.

    b.  Bố trí chỗ làm việc.

    c.  Chỉ ra các công việc cần làm gấp.

    d.  Giúp đỡ, đào tạo nhân viên .20.  Nhà quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp thực

    hiện chức năng tổ chức trong các công việc:  

    a.  Lập các dự án cải tiến.

    b.  Phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động .

    c.  Lập kế hoạch trang bị máy móc thiết bị.d.  Lập kế hoạch bố trí nhà xƣởng, kế hoạch năng lực

    sản xuất.

    21.  Nhà quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp thựchiện chức năng kiểm soát trong các công việc:  

    a.  Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm .

    b.  Chịu trách nhiệm với khách hàng về trạng thái đơnhàng.

    c.  Kiểm soát khâu bán hàng tại các cửa hàng bán buôn, bán lẻ.

    d.  Lập kế hoạch bố trí nhà xƣởng, kế hoạch năng lực

    sản xuất.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    9/178

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    10/178

      10

    d.  Cả B và C đều đúng.

    25. Trong sản xuất liên tục: 

    a. Thiết bị đƣợc bố trí theo hƣớng chuyên môn hóachức năng.

    b. Dòng di chuyển của sản phẩm có tính chất thẳngdòng.

    c. Việc kiểm tra bảo dƣỡng thiết bị cần tiến hành theođịnh kỳ.

    d. Cả B và C đều đúng.26. Tiêu chí nào không dùng để phân biệt quá trình sản  

    xuất sản phẩm vật chất và quá trình cung cấp dịchvụ:  

    a. Tính tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng. 

    b. Khả năng kiểm soát sự hoạt động của hệ thống  

    c. Tính đồng nhất của sản phẩm .

    d. Khả năng dự trữ.

    27. Phƣơng pháp nào dƣới đây đƣợc sử dụng để tổ chứcsản xuất 

    a. KANBAN.b. ERP.

    c. MRP.

    d. Cả A và B.

    28. Bạn là 1 nhà quản trị tác nghiệp trong doanh nghiệp,

     bạn cần phải có những kiến thức và kỹ năng nào đểcó thể thực hiện đƣợc những công việc đƣợc giao?  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    11/178

      11

    a. Hiểu biết cơ bản về quy trình công nghệ .

    b. Am hiểu các công việc của nhà quản trị. 

    c. Khả năng làm việc với con ngƣời.

    d. Cả 3 ý trên đều đúng.

    29. Để có thể ứng phó với những biến động của môitrƣờng kinh doanh hiện đại, nhà quản trị tác nghiệpcần

    a. Lập các kế hoạch ngắn hạn một cách chính xác,

    không quan tâm đến chiến lƣợc dài hạn.b. Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt .

    c. Công nhân sản xuất chỉ tập trung vào việc hoànthiện 01 kỹ năng cơ bản trong hệ thống sản xuất.

    d. Tập trung vào việc tối đa hóa doanh thu.  

    30.  Công thức  Lợi nhuận = giá bán - giá thành  có ýnghĩa gì trong quản trị sản xuất?

    a. Giá bán đƣợc xác định thông qua sự cạnh tranh củacác doanh nghiệp trên thị trƣờng .

    b. Lợi nhuận phụ thuộc vào sự thay đổi giá thành sản phẩm.

    c. Muốn tăng lợi nhuận, doanh nghiệp  nên tăng giá bán.

    d. Không có ý nghĩa gì trong quản trị tác nghiệp .

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    12/178

      12

    CHƢƠNG II

    DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM 

    A. PHẦN LÝ THUYẾT  

    I. Câu hỏi đúng sai 

    Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?  

    1.  Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự báo đầu tiên và quantrọng nhất trong tất cả các dự báo sản xuất.  

    2.  Độ chính xác của dự báo không phụ thuộc vào sốliệu lƣu trữ về số lƣợng cầu trong quá khứ mà phụthuộc vào việc lựa chọn phƣơng pháp dự báo.  

    3.  Phƣơng pháp dự báo dựa trên ý kiến của khách hàng phù hợp với dự báo nhu cầu về sản phẩm mới.  

    4.  Để dự báo một cách chính xác cần kết hợp các

     phƣơng pháp dự báo định tính và định lƣợng. 

    5.  Trong phƣơng pháp dự báo hồi qui tƣơng quan, hệ sốtƣơng quan r dùng để đánh giá sai số của dự báo.  

    6.  Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD nhận các giá trịtrong khoảng [-1;1]

    7.  Phƣơng pháp dự báo trung bình động có trọng số cóƣu điểm là  xem xét đến mức độ ảnh hƣởng của cácsố liệu trong quá khứ đến kết quả dự báo.  

    8.  Để lựa chọn phƣơng pháp dự báo   định lƣợng  phùhợp phải căn cứ vào tính chất của dòng yêu cầu vềsản phẩm. 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    13/178

      13

    9.  Khi muốn đƣa ra quyết định về đầu tƣ dây chuyềncông nghệ mới nhà quản trị cần dự báo nhu cầu trongtrung hạn. 

    10. Độ lệch bình phƣơng trung bình MSE cho nhận xétvề độ chính xác của phƣơng pháp dự báo tốt hơn độlệch tuyệt đối trung bình MAD.  

    II. Câu hỏi lựa chọn đáp án đúng  

    1. Phƣơng pháp dự báo Delphi là phƣơng pháp  

    a. Lấy ý kiến từ khách hàng làm cơ sở dự báo.

    b. Lấy ý kiến của lực lƣợng bán hàng làm cơ sở dự báo.

    c. Lấy ý kiến của các phòng ban quản lý làm cơ sở dự báo.

    d. Các phƣơng án đều sai.

    2.  Mức cơ sở của dòng yêu cầu là

    a. Giá trị trung bình của số lƣợng cầu trong khoảngthời gian khảo sát.

    b. Tổng số lƣợng cầu trong khoảng thời gian khảo sát.

    c. Giá trị của số lƣợng cầu trong khoảng thời giankhảo sát.

    d. Mức cầu trung bình trong 1 tháng.

    3. Chỉ số thời vụ của một kỳ là  

    a.  Nằm trong khoảng (0,1).

    b.  Tỷ số giữa mức cơ sở của dòng yêu cầu và mứcyêu cầu thực tế của kỳ đó.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    14/178

      14

    c.  Tỷ số giữa yêu cầu thực tế của kỳ và mức cơ sởcủa dòng yêu cầu.

    d.  A và C.

    4.  Dự báo theo phƣơng pháp hồi qui tƣơng quan càngchính xác khi

    a.  Hệ số tƣơng quan r càng lớn.

    b.  Hệ số tƣơng quan r càng nhỏ.

    c.  Cả 2 phƣơng án trên đều đúng.

    d.  Cả 2 phƣơng án trên đều sai.

    5.  Ƣu điểm lớn nhất của phƣơng pháp lấy ý kiến của ban quản lý là 

    a. Ý kiến của ngƣời có quyền lực luôn gây ảnh hƣởngđến cán bộ dƣới quyền, do đó đã tạo nên đƣợc sự

    thống nhất cao. b. Cho dự báo chính xác với chi phí thấp .

    c. là phát huy tối đa kinh nghiệm và trí tuệ của cấplãnh đạo trực tiếp.

    d. Tất cả các phát biểu trên đều không đúng.  

    6.  Biết r là hệ số tƣơng quan giữa hai đại lƣợng x và y.Hãy cho biết với giá trị nào dƣới đây thì x, y có mốitƣơng quan chặt chẽ nhất.

    A. r = 0,89 B. r = - 0,93 C. r = 0 D. r = -0.9

    7.  Phƣơng pháp dự báo nhân quả là phƣơng pháp dự

     báo:

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    15/178

      15

    a.  Định tính.

    b.  Định lƣợng.

    c.  Kết hợp định tính và định lƣợng.

    d.  Dựa trên chuỗi giá trị thời gian.  

    8.  Khi hệ số a trong phƣơng trình hồi quy y = ax+b làâm, có nghĩa là: 

    a. x và y tỷ lệ nghịch với nhau.

    b. x và y tỷ lệ thuận với nhau.

    c. x và y có quan hệ hàm số .

    d. Không có ý nghĩa gì. 

    9.  Hệ số tƣơng quan r = 0,91 thể hiện điều gì?  

    a.  Mối quan hệ tƣơng quan giữa 2 đại lƣợng x, y là

    đáng kể.b.  Mối quan hệ tƣơng quan giữa 2 đại lƣợng x, y

    không đáng kể.

    c.  2 đại lƣợng x, y không có quan hệ.

    d.  2 đại lƣợng x, y có mối quan hệ tƣơng quan dƣơnghoàn hảo.

    10. Khi hệ số a trong phƣơng trình hồi quy y = ax+b làdƣơng, có nghĩa là:  

    a.  x và y có quan hệ tỷ lệ nghịch.

    b.  x và y có quan hệ tỷ lệ thuận.

    c.  x và y có quan hệ rất chặt chẽ.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    16/178

      16

    d.  Không có ý nghĩa gì. 

    11. Vì sao khi tiến hành dự báo cần xác định rõ khoảngthời gian dự báo? 

    A.  Vì độ chính xác của dự báo tỉ lệ thuận với thờigian dự báo. 

    B.  Vì độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với thờigian dự báo. 

    C.  Vì xác định thời gian dự báo là cần thiết để chuẩn  

     bị nguồn lực tƣơng ứng. D.  Cả b và c.

    12. Dự báo nhu cầu sản phẩm là  

    A. Khoa học và nghệ thuật dự đoán các sự việc sẽdiễn ra trong tƣơng lai.

    B. Cơ sở để các nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp.

    C. Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tƣơng lai củ a cácsản phẩm.

    D. Cả câu B và C đều đúng.

    13. Để có đƣợc một dự báo chính xác nhất, chúng ta nên  

    A.  Sử dụng phƣơng pháp dự báo định tính .

    B.  Sử dụng phƣơng pháp dự báo định lƣợng.

    C.  Kết hợp các phƣơng pháp dự báo định tính và dự báo định lƣợng.

    D.  Kết hợp phƣơng pháp dự báo nhân quả và hỏi ý

    kiến của các chuyên gia.  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    17/178

      17

    14. Phƣơng pháp dự báo nào không   phải là phƣơng phápdự báo định tính: 

    A.  Phƣơng pháp Delphi.

    B.  Phƣơng pháp dự báo theo phƣơng pháp nhân quả.

    C.  Phƣơng pháp dự báo dựa vào việc lấy ý kiến củakhách hàng.

    D.  Phƣơng pháp dự báo dựa trên việc lấy ý kiến của ban quản lý. 

    15. Phƣơng pháp dự báo nào không   phải là phƣơng phápdự báo định lƣợng: 

    A.  Phƣơng pháp Delphi.

    B.  Phƣơng pháp dự báo theo phƣơng pháp hồi quitƣơng quan. 

    C.  Phƣơng pháp dự báo san bằng hàm số mũ. 

    D.  Phƣơng pháp dự báo trung bình động có trọng số. 

    16. Các tính chất cần xem xét khi nghiên cứu dòng yêucầu: 

    A.  Tính thời vụ.

    B.  Tính xu hƣớng.

    C.  Tính chu kỳ.

    D.  Cả 3 tính chất trên.

    17. Một phƣơng án dự báo càng chính xác khi

    A.  MAD = 1.

    B.  MAD = -1.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    18/178

      18

    C.  MAD càng lớn .

    D.  MAD càng nhỏ.

    18. Phƣơng pháp dự báo hồi qui tƣơng quan phù hợp vớidòng yêu cầu.

    A. Có tính thời vụ.

    B. Có tính xu hƣớng.

    C. Có tính chu kỳ.

    D. Có tính biến động ngẫu nhiên.

    19. Để quyết định đầu tƣ dây chuyền công nghệ mới cần phải dựa vào dự báo 

    A.  Dài hạn.

    B.  Trung hạn.

    C.  Ngắn hạn.

    D.  Cả ba loại hình dự báo trên.

    20. Cùng một phƣơng pháp dự báo, nếu:  

    A.  Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tƣợngcàng rộng càng có nhiều khả năng cho kết qủathiếu chính xác. 

    B.  Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tƣợngcàng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khảnăng dẫn đến sai số lớn.  

    C.  Dự báo dựa trên cơ sở khảo sát nhóm đối tƣợnghẹp, tập trung càng có nhiều khả năng cho kết quảchính xác.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    19/178

      19

    D.  Kết quả dự báo không phụ thuộc vào phạm vi đốitƣợng khảo sát mà phụ thuộc vào phƣơng phápkhảo sát. 

    21. Phát biểu nào dƣới đây là đúng?  A.  Phƣơng pháp dự báo định tính là phƣơng pháp

    tiến hành dự báo dựa trên việc xác định tính chấtcủa đối tƣợng đƣợc dự báo thông qua khảo sát sốliệu trong quá khứ. 

    B.  Phƣơng pháp dự báo định lƣợng là phƣơng pháp

    tiến hành dự báo dựa trên cơ sở lƣợng hóa các ýkiến chủ quan của nhiều thành phần về đối tƣợngdự báo. 

    C.  Delphi là một phƣơng pháp dự báo định lƣợng,kết quả dự báo bằng phƣơng pháp này phụ thuộcnhiều vào số lƣợng các chuyên gia tham gia dự

     báo.D.  Tất cả các phát biểu trên đều sai.

    22. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất

    A.  Dự báo trung hạn thƣờng có độ tin cậy cao hơncác dự báo khác. 

    B.  Khi cần giải quyết những vấn đề có tính toàndiện, hỗ trợ cho các quyết định quản lý chiếnlƣợc, nhà quản trị thƣờng dùng dự báo ngắn hạn.  

    C.  Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tƣợngcàng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khảnăng cho kết quả chính xác. 

    D.  Tất cả các phát biểu trên đều thiếu chính xác.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    20/178

      20

    23. Khi tiến hành dự báo ngƣời ta thƣờng chấp nhận cácgiả định nào dƣới đây  

    A.  Hệ thống các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị của đại

    lƣợng dự báo trong quá khứ sẽ không tiếp tục ảnhhƣởng lên nó trong tƣơng lai. 

    B.  Hệ thống các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị của đạilƣợng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục ảnh hƣởngtrong tƣơng lai 

    C.  Không nên đặt giả định nhƣ thế vì sẽ đánh mất

    tính khách quan và khả năng phản ánh đúng thựctế của dự báo. 

    D.  Tất cả các phƣơng án trên đều chƣa chính xác  

    24. Lãnh đạo doanh nghiệp muốn khảo sát ý kiến của bộ phận bán hàng về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trongthời gian tới. Theo bạn nên tổ chức công việc nàynhƣ thế nào là hợp lý nhất?  

    A.  Trƣớc khi giao nhiệm vụ cho bộ phận bán hàng,Ban Giám đốc triệu tập cuộc họp toàn thể và đƣara một vài con số định hƣớng doanh số cần đạtđƣợc trong thời gian tới. 

    B.  Nhân viên bán hàng sẽ họp thành nhóm, trao đổirồi đƣa ra kết quả chung. 

    C.  Từng nhân viên bán hàng sẽ tự đƣa ra con số dự báo riêng của mình. 

    D.  Tất cả các cách làm trên đều không hợp lý.  

    25. Dự báo thuộc chức năng nào trong hoạt động quản

    trị tác nghiệp tại doanh nghiệp? 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    21/178

      21

    A.  Chức năng hoạch định.

    B.  Chức năng tổ chức.

    C.  Chức năng lãnh đạo .

    D.  Chức năng kiểm soát.

    26. Dự báo phục vụ kế hoạch mua hàng là loại dự báo   Ngắn hạn.

    A.  Trung hạn.

    B.  Dài hạn.

    C.  Cả A và C đều đúng.

    27. Dự báo phục vụ lập kế hoạch sản xuất là loại dự báo:  

    A.   Ngắn hạn .

    B.  Trung hạn.

    C.  Dài hạn.D.  Vừa trung hạn vừa dài hạn.

    28. Dự báo nhu cầu thị trƣờng nhằm định vị doanhnghiệp là loại dự báo:  

    A.   Ngắn hạn .

    B.  Trung hạn.C.  Dài hạn.

    D.  Không thuộc loại dự báo nào.  

    29. Hãy sắp xếp các bƣớc của quá trình tiến hành dự báotheo đúng trình tự: 1) chọn phƣơng pháp dự báo; 2)xác định khoảng thời gian dự báo; 3) thu thập và

     phân tích dữ liệu; 4) tiến hành thực hiện dự báo; 5)

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    22/178

      22

    xác định mục đích và nhiệm vụ của dự báo, 6) kiểmchứng kết quả, điều chỉnh và rút kinh nghiệm.  

    A.  5-3-2-4-5-6.

    B.  5-2-3-1-4-6.

    C.  5-2-1-4-3-6.

    D.  5-1-2-4-5-6.

    30. Đƣợc giao nhiệm vụ tổ chức điều tra ý kiến củakhách hàng về một loại sản phẩm mới. Bạn sẽ bắt

    đầu từ công việc nào?  A.  Chọn đối tƣợng điều tra.

    B.  Lập phiếu điều tra.

    C.  Chọn hình thức điều tra.

    D.  Lập kế hoạch điều tra.  

    31. Các nhà hoạch định chính sách của Bộ Công nghiệpđƣợc giao nhiệm vụ hình thành dự báo về sự pháttriển của một số ngành  công nghiệp mang tính đột phá trong thời gian tới. Theo bạn họ nên sử dụng phƣơng pháp dự báo nào là hợp lý nhất?  

    A.  Dự báo dựa trên việc nghiên cứu các qui luật phát

    triển khoa học –  kỹ thuật. 

    B.  Dự báo dựa trên việc khảo sát ý kiến các chuyêngia đầu ngành trong từng lĩnh vực khoa học –  công nghệ trong và ngoài nƣớc. 

    C.  Kết hợp A và B . 

    D.  Tất cả các cách làm trên đều không hợp lý, phảitìm một phƣơng pháp khác.  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    23/178

      23

    32. Bạn đang thực hiện một nghiên cứu: Dự báo về sự phát triển của thƣơng mại trong khối ASEAN trongthời gian 5 năm tới. Bạn viết thƣ (e-mail) cho một

    giáo sƣ ngƣời Mỹ, chuyên gia nghiên cứu về châu á,xin ý kiến đánh giá của ông ta về vấn đề này. Theo bạn, cách làm này thuộc phƣơng pháp nghiên cứunào?

    A.  Chƣa thể gọi cách làm này là một phƣơng phápnghiên cứu 

    B.  Phƣơng pháp chuyên gia. C.  Phƣơng pháp định tính.

    D.  Phƣơng pháp điều tra khách hàng.

    33. Khi các giá trị dự báo theo 1 phƣơng pháp dự báovƣợt qua các giới hạn kiểm tra, các nhà dự báo phảilàm gì?

    A.  Điều chỉnh phƣơng pháp dự báo.

    B.  Điều chỉnh giới hạn kiểm tra trên.

    C.  Điều chỉnh giới hạn kiểm tra dƣới.

    D.  Điều chỉnh tín hiệu theo dõi .

    34. Sự khác biệt của phƣơng pháp dự báo trung bìnhđộng có trọng số so với các phƣơng pháp dự báokhác:

    A.  Thể hiện mức độ ảnh hƣởng của mức tiêu thụthực tế của các thời kỳ khác nhau đến kết quả dự báo là khác nhau.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    24/178

      24

    B.  Phƣơng pháp này dễ thực hiện hơn các phƣơng pháp dự báo khác .

    C.  Phƣơng pháp này lƣu giữ các số liệu trong quá

    khứ tốt hơn.D.  Phƣơng pháp này không cần phải tính toán nhiều.  

    35. Để dự báo nhu cầu của kỳ t, vấn đề quan trọng nhấtkhi áp dụng phƣơng pháp dự báo san bằng hàm sốmũ là: 

    A. Xác định mức nhu cầu dự báo của kỳ (t-1).

    B.  Xác định mức nhu cầu thực tế của kỳ (t-1).

    C.  Xác định hệ số san bằng hàm số mũ .

    D.  Tất cả các yêu cầu trên. 

    B. PHẦN BÀI TẬP

    I.  Các phƣơng pháp và công thức sử dụng  

    I.1  Mô hình dự báo theo chu ỗi  thời gian 

    1.1. Phƣơng pháp giản đơn  

    Ft = Dt -1 

    Ft : Mức dự báo kỳ t 

    Dt-1: Yêu cầu thực tế của kỳ t-1

    1.2. Phƣơng pháp trung bình 

    Với n   

    Ft : Mức dự báo kỳ t

    n

     D

     F 

    n

    i

    it 

      1

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    25/178

      25

    n: Số nhu cầu thực tế đã xảy ra

    Dt-i là mức yêu cầu thực tế ở kỳ t-i

    1.3. Phƣơng pháp trung bình động (trung bình trƣợt) 

    Là phƣơng pháp trung bình nhƣng với n là một sốhữu hạn. Ví dụ với n = 3:  

    1.4. Phƣơng pháp trung bình động có trọng số  

    Ft  : Mức dự báo kỳ t

    Dt-i  : Mức yêu cầu thực của kỳ t - i

    t-i  : Trọng số của kỳ t- it-i đƣợc chọn sao cho: ;

    1.5. Phƣơng pháp san bằng hàm số mũ giản đơn  

    Ft = Ft-1 + (D t-1  –  Ft-1) = Dt-1 + (1-)Ft-1 

    Ft : Mức dự báo kỳ t  

    Dt-1: Số lƣợng yêu cầu thực tế ở kỳ t-1Ft-1: Mức dự báo của kỳ t-1

    : Hệ số tuỳ chọn thoả mãn điều kiện 01

    1.6. Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế  

    3

    321       t t t t  D D D

     F 

    n

    i

    it it t    D F 1

     

    11

    0

    n

    i

    it     10     it  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    26/178

      26

    y = a + btt: biến thời gian a, b: Các tham số 

    I.2.  Phương pháp dự báo dựa vào hàm số nhân quả (Phương pháp hồi qui tương quan)  

    Mô hình giản đơn (hồi qui tuyến tính đơn)  

    y = a + bx

    Các tham số a,b đƣợc xác định bởi công thức:  

    Để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ, dùng hệ sốtƣơng quan r

    -1  r  1. Giá trị tuyệt đối của r càng lớn thì quan hệgiữa x và y càng chặt  độ chính xác của dự báo càngcao.

    I.3.  Phương pháp dự báo đối với dòng yêu cầu có tínhthời vụ 

    - Chỉ số thời vụ :

    Ii : Chỉ số thời vụ thời gian i

    : Bình quân các mức độ của các thời gian cócùng tên y

     

    2222  y yn x xn y x xynr 

     

    n

    i

    n

    i

    ii

    n

    i

    n

    i

    n

    i

    n

    i

    iiiii

     x xn

     y x x y x

    a

    1 1

    22

    1 1 1 1

    2

    )(

     

    n

    i

    n

    i

    ii

    n

    i

    n

    i

    n

    i

    iiii

     x xn

     y x y xn

    b

    1 1

    22

    1 1 1

    )(

     

    0 y

     y I    ii 

    i y

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    27/178

      27

    : Bình quân của tất cả các mức độ của tất cả cácnăm nghiên cứu

    - Giá trị dự báo của thời gian t :

    Ft = Mức dự báo trung bình x Chỉ số thời vụ thời giant 

    I .4  . Đánh giá và kiểm soát  sai số dự báo 

    - Sai số dự báo (et)

    et  = Dt  –  Ft

    Với Dt: Mực tiêu thụ thực tế kỳ t  

    Ft: Mức dự báo kỳ t 

    - Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD và Độ lệch bình phƣơng trung bình MSE 

     

    n

    i

    n

    i

    t t 

    n

    i

    n

    i

    t t 

    en

     F  Dn

     MSE 

    e

    n

     F  D

    n

     MAD

    1

    2

    1

    2

    11

    11

    11

     

    - Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE) và Phầntrăm sai số trung bình (MPE)  

    n

    i   t 

    t t 

    n

    i   t 

    t t 

     D

     F  D

    n MPE 

     D

     F  D

    n MAPE 

    1

    1

    1

    1

     

    - Tín hiệu cảnh báo (TS)  

     

    t t 

     MAD

     F  D

    TS      

    0 y

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    28/178

      28

    II. Bài tập

    I I .1.  Bài giải mẫu 

    Bài 1. Một công ty có dữ liệu về lƣợng cầu nhƣ trong bảng

    Tháng Lƣợ ng cầu1 422 403 434 40

    5 41a. Dự báo nhu cầu của tháng 6 bằng phƣơng pháp trung bình động có tr ọng số, vớ i n = 4 và các tr ọng số αt-1=0.4,αt-2=0.3, αt-3 =0.2 và α t-4 =0.1. b. Nếu lƣợ ng cầu thực trong tháng 6 là 39, dự  báo lƣợ ngcầu cho tháng 7 sử dụng các tr ọng số tƣơng tự câu a.

    Bài gi ải :a. F6 = 41 x 0.4 + 40 x 0.3 + 43 x 0.2 + 40 x 0.1 = 41 b. F7 = 39 x 0.4 + 41 x 0.3 + 40 x 0.2 + 43 x 0.1 = 40.2

    Bài 2. Một công ty kinh doanh thiết bị điện có mức tiêuthụ thực tế về một loại sản phẩm nhƣ sau (đơn vị: chiếc):

    Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

     Nhu cầu thực tế 

    42 40 43 40 41 39 46 44 45 38 40

    Một nghiên cứu cho rằng công ty có thể sử dụng phƣơng phá p san bằng hàm số mũ với α = 0,1 hoặc α = 0,4 đểdự báo.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    29/178

      29

    - Hãy lựa chọn hệ số α phù hợp nhất với dòng yêu cầucủa doanh nghiệp, biết mức dự báo của tháng 1 bằng nhucầu thực tế. 

    - Với hệ số α lựa chọn, dự báo mức tiêu thụ của doanhnghiệp trong tháng 12.  

     Bài giải:

    Để đƣa ra quyết định, ta tiến hành dự báo cho cả haitrƣờng hợp rồi so sánh sai số tuyệt đối  trung bình của hai phƣơng pháp.

    Tháng Lƣợng tiêuthụ thực tế

    (chiếc) 

    α = 0,1 α = 0,4Dự

     báoSai sốtuyệtđối 

    Dự báo

    Sai sốtuyệtđối 

    1 422 40 42,00 2,00 42,00 2,00

    3 43 41,80 1,20 41,20 1,804 40 41,92 1,92 41,92 1,925 41 41,73 0,73 41,15 0,156 39 41,66 2,66 41,09 2,097 46 41,39 4,61 40,25 5,758 44 41,85 2,15 42,55 1,459 45 42,07 2,93 43,13 1,87

    10 38 42,36 4,36 43,88 5,8811 40 41,92 1,92 41,53 1,5312 41,73 40,92

    MAD 2,448 2,443

     Nên lựa chọn α = 0,4Với α = 0 4 mức tiêu thụ tháng 12 là 41 sản phẩm.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    30/178

      30

    Bài 3. Doanh số điện thoại di động của 1 hãng có trụ sởtại một thành phố trong vòng 10 tuần gần đây đƣợc biểudiễn trong bảng (đơn vị: triệu đồng) 

    Tuần  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Doanh số 700 724 720 728 740 742 758 750 770 775

    Xác định phƣơng trình biểu diễn xu hƣớng phát triển củadoanh số. Dự báo doanh số tuần 11 và 12  

     Bài giải :

    690

    700

    710

    720

    730

    740

    750

    760

    770

    780

    790

    800

    0 2 4 6 8 10 12 14

       D  o  a  n   h  s

        ố

    Tuần 

    Phƣơng trình biểu diễn xu hƣớng phát triển của doanhsố:

    y = a + bt 

    T Y ty t2

    1 700 700 12 724 1448 43 720 2160 94 728 2912 16

    5 740 3700 25

    6 742 445236

    7 758 5306 49

    Xu hƣớng 

    Dự báo 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    31/178

      31

    8 750 6000 64

    9 770 6930 81

    10 775 7750 100

    55 7407 41358 385

     Nhƣ vậy, phƣơng trình biểu diễn xu hƣớng doanh số là  

    y(t) = 699,4 + 7,51t

    Dự báo doanh số của tuần 11 và 12: 

    y11 = 699,4 + 7,51 x 11 = 782,01

    y12 = 699,4 + 7,51 x 12 = 789,52

    I I .2.  Một số bài tập 

    Bài 1. Số liệu về nhu cầu thực tế của doanh nghiệp đƣợc biểu diễn nhƣ sau: 

    Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu (1000 chiếc)   42 40 43 40 41 42

    a. Dự báo nhu cầu tháng 7 theo phƣơng pháp trung bìnhvà trung bình trƣợt với n=3 

     b. Doanh nghiệp nên lựa chọn phƣơng pháp dự báo nàotrong hai phƣơng pháp dự báo trên 

    4,699

    10

    5551,77407

    51,7555538510

    7407554135810

     xa

     x x

     x xb

     

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    32/178

      32

    Bài 2. Một nhà đại lý tiêu  thụ sản phẩm muốn dự báo sốlƣợng hàng bán ra hàng tuần. Một phân tích cho thấyrằng ông ta có thể chọn phƣơng pháp trung   bình trƣợt

    với số kỳ lấy trung bình (n) là 3 hoặc 4 tuần. Với số liệuthực tế về số lƣợng hàng bán của doanh nghiệp nhƣ  sau,hãy lựa chọn số kỳ lấy trung bình phù hợp cho dự báo.  

    Tuần  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

    Số lƣợng

    (tấn) 

    100 125 90 110 105 130 85 102 110 90

    Với số kỳ lấy trung bình lựa chọn, dự báo nhu cầu tuầ nthứ 11 

    Bài 3. Cho dãy số liệu về doanh số bán của một đại lý vémáy bay nhƣ  sau:

    Tuần  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

    Doanh số

    (triệu đồng) 

    180 200 195 215 230 225 235 230 240 250

    Hãy dự báo doanh số bán của kỳ  thứ 11 bằng phƣơng pháp trung bình tr ƣợt có trọng số với n = 4 và các trọngsố  t-1= 0,4; t-2 = 0,3; t-3 = 0,2; t-4 =0,1.

    Bài 4. Tình hình doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2006

    của một công ty  nhƣ sau :Tháng 1 2 3 4 5 6

    Doanh thu(triệu đồng) 

    450 495 518 563 584 612

    a. Công ty sử dụng phƣơng pháp san bằng hàm sốmũ với  = 0,9 để dự báo tình hình doanh thu. Hãy xác

    định sai số tuyệt đối trung bình của phƣơng pháp dự báo,

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    33/178

      33

     biết số liệu dự báo về doanh thu của công ty vào tháng 1 là 450 triệu đồng.

     b. Dự báo doanh thu tháng 7 của công ty bằng phƣơng

     pháp dự báo trên.  Bài 5. Một ngân hàng số liệu về lãi suất và số lƣợng tiềncho vay nhƣ sau: 

     Năm  Lãi suất (%)  Tiền cho vay(tỷ đ) 1 9,05 20,12 10,1 20,9

    3 12,5 19,84 14,2 18,35 12 17,96 11,1 19,47 10,2 21,6

    a.Xác định hàm tƣơng quan giữa lãi suất và số lƣợng

    Tháng Lƣợng tiêu thụ (tấn)  2007 2008 2009 2010

    1 10 13 13,5 14,52 12 14 15 16,53 9 9,5 11 134 8,5 9,5 10 11,5

    5 7 8 9,5 116 7 7,5 9 107 6 7 8 98 6,5 7 7,5 8,59 7,5 7,5 8,5 9

    10 8 9,5 10 1111 9 10 12 12

    12 9,5 10,5 13 13,5

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    34/178

      34

    tiền cho vay.

     b.Số lƣợng tiền cho vay là bao nhiêu nếu lãi suất là 15% .c.Nhận xét về tƣơng quan giữa hai đại lƣợng. 

    Bài 6. Có số liệu về số lƣợng tiêu thụ của một công tychè:

    Hãy dự đoán mức tiêu thụ các tháng năm 2011.

    Bài 7. Doanh số bán hàng của công ty A trong 6 thángcuối năm 2009 nhƣ trong bảng:  

    Tháng 7 8 9 10 11 12Doanh số

    (triệu đồng) 340 610 700 600 1000 767

    Hãy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2010 bằng phƣơng pháp trung  bình và trung bình trƣợt với n=4. So sánh hai phƣơng pháp dự báo.  

    Bài 8. Một doanh nghiệp sử dụng hai phƣơng pháp dự báo để dự báo nhu cầu, các kết quả dự báo nhƣ sau:  

    ThángSố lƣợngtiêu thụ 

    Kết quả dự báo  PP1 PP2

    1 492 488 4952 470 484 482

    3 485 480 4784 493 490 4885 498 497 4926 492 493 493

    Doanh nghiệp nên sử dụng phƣơng pháp dự báo nào.  

    Bài 9. Có số liệu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm

    của một công ty qua 4 năm nhƣ sau :

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    35/178

      35

    Tháng Chỉ sốthời vụ 

    Tháng Chỉ sốthời vụ 

    1 1,2 7 0,8

    2 1,3 8 0,63 1,3 9 0,74 1,1 10 15 0,8 11 1,16 0,7 12 1,4

    Biết phƣơng trình biểu diễn xu hƣớng  của mức tiêu thụ

     bình quân qua các năm là yt = 402 + 3t (Đơn vị: tấn). Hãy dự đoán mức tiêu thụ của các tháng trong năm thứnăm .

    Bài 10. Tình trạng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2009của một công ty nhƣ sau:  

    Tháng 1 2 3 4 5 6Doanh thu(triệu đồng) 

    450 495 518 563 600 612

    a. Dự báo doanh thu tháng 7 theo phƣơng pháp trung bình trƣợt có trọng số với kỳ lấy trung bình là 3 tháng vàtrọng số 0,2  ; 0,3 ; 0,5 (lần lƣợt theo thứ tự từ xa nhấtđến gần nhất).

     b. So sánh sai số tuyệt đối trung bình của phƣơng phápdự báo trên và phƣơng pháp trung bình trƣợt với n = 3.  

    Bài 11. Một cửa hàng có số lƣợng sản phẩm bán đƣợc qua các năm nhƣ sau :

     Năm  Số sản Năm  Số sản

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    36/178

      36

     phẩmtiêu thụ 

     phẩmtiêu thụ 

    1 490 5 461

    2 487 6 4753 492 7 4724 478 8 458

    Hãy dự báo số lƣợng hàng bán đƣợc năm thứ 10 bằng phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế.  

    Bài 12. Có số liệu dự báo và doanh số bán thực thế của

    một cửa hàng nhƣ sau  (đơn vị: triệu đồng) :Tuần  Doanh số bán

    thực tếDoanh số

    dự báo 1 206 2402 241 2503 280 255

    4 225 2405 214 2406 268 250

    Tính độ lệch tuyệt đối trung bình MAD, độ lệch bình phƣơng trung bình MSE và phần trăm sai số trung bìnhMPE.

    Bài 13. Có số liệu về  tình hình tiêu thụ sữa tƣơi của mộtcông ty nhƣ sau (đơn vị: nghìn lít):

    Tháng Lƣợngtiêu thụ 

    Tháng Lƣợngtiêu thụ 

    1 96 7 992 106 8 943 100 9 1064 100 10 105

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    37/178

      37

    5 100 11 1026 98 12 99

    Giả thiết mức dự báo của kỳ đầu tiên là 100 nghìn lít.

     Nếu doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp dự báo san bằng hàm số mũ giản đơn thì doanh nghiệp nên chọn hệsố san bằng  = 0,2 hay  = 0,3.

    Bài 14. Công ty bánh ngọt Sunrise chuyên cung cấp bánh rán cho một chuỗi cửa hàng ăn. Công ty thƣờngsản xuất thừa hoặc thiếu hụt do dự đoán sai. Số liệu dƣới

    đây cho biết cầu về số lƣợng bánh trong bốn tuần vừaqua. Bánh sản xuất ra để bán cho ngày kế tiếp. Ví dụ:Bánh làm chủ nhật để bán cho ngày thứ Hai; bánh sảnxuất thứ Hai để bán cho ngày thứ 3…  Công ty đóng cửathứ 7, nên thứ 6 phải sản xuất đủ để cung cấp cho cả thứBảy và Chủ nhật. 

    4 tuần 3 tuần 2 tuần 1 tuầnThứ 2200 2400 2300 2400Thứ ba  2000 2100 2200 2200Thứ tƣ  2300 2400 2300 2500Thứ 1800 1900 1800 2000Thứ 1900 1800 2100 2000ThứChủ 2800 2700 3000 2900

    a.  Dự báo nhu cầu hàng ngày cho tuần này sử dụng phƣơng pháp trung bình di động với n=4  

     b.  Dự báo nhu cầu hàng ngày cho tuần này sử dụng phƣơng pháp trung bình di động có trọng số vớihệ số mũ α = 0.4, 0.3, 0.2, 0.1 giảm dần cho bốntuần vừa qua. 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    38/178

      38

    c.  Sunrise đang có kế hoạch mua thêm nguyên liệuđể sản xuất bánh mỳ. Nếu nhu cầu về bánh mỳtrong tuần trƣớc đƣợc dự đoán là 22.000 ở, và

    nhu cầu thực tế là 21.000 ổ, Sunrise sẽ phải đƣara mức cầu dự đoán cho tuần này là bao nhiêu, sửdụng phƣơng pháp san bằng hàm số mũ với α =0.1

    d.  Giả sử với mức cầu dự đoán ở câu c, mức cầuthực tế tuần này là 22.500 ổ bánh mỳ. Vậy mứccầu dự đoán cho tuần tới là bao nhiêu?  

    Bài 15. Một công ty sử dụng một phƣơng pháp dự báođể đƣa ra mức cầu dự đoán cho một sản phẩm. Có mứccầu thực tế và mức dự đoán ở bảng sau, sử dụng Độ lệchtuyệt đối trung bình (MAD) và tín hiệu cảnh báo để đánhgiá mức độ chính xác của phƣơng pháp này.  

    Mức thực Mức dựThán 10 700 660Thán 11 760 840Thán 12 780 750Thán 1 790 835Thán 2 850 910Thán 3 950 890

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    39/178

      39

    CHƢƠNG III THIẾT KẾ SẢN PHẨM  

    VÀ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 

    A. PHẦN LÝ THUYẾT  

    I. Câu hỏi đúng sai  

    Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?  

    1.  Ƣu điểm của phƣơng pháp thiết kế Tagushi là tạo ra

    những sản phẩm rất bền và có giá trị sử dụng cao.  2.  Một sản phẩm có thiết kế tốt là sản phẩm có kết cấu

    đơn giản, có giá trị sử dụng cao.  

    3.   Nhƣợc điểm của tiêu chuẩn hóa trong trong thiết kếlà dễ  tạo ra sự đơn điệu, nghèo nàn chủng loại, kiểudáng.

    4.  Thiết kế dịch vụ phải đặc biệt quan tâm đến các yếutố tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cung cấp dịchvụ nhƣ cảnh quan, môi trƣờng,… 

    5.  Khi thiết kế các sản phẩm công nghiệp ngƣời tathƣờng sử dụng phƣơng pháp thiết kế đồng thời CE .

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    40/178

      40

    6.  Khi lựa chọn phƣơng án thiết kế công suất, nhà quảntrị cần căn cứ vào yếu tố chi phí để đƣa ra quyếtđinh. 

    7.  Qui trình sản xuất phải phù hợp với tính chất của sản phẩm.

    8.  Thiết kế sản phẩm là một hoạt động tách rời hoạtđộng marketing, dựa trên việc nghiên cứu các tínhnăng cần thiết của sản phẩm. 

    9.  Công suất của một nhà máy là số lƣợng sản phẩm sản

    xuất ra trong một năm. 

    10. Bố trí mặt bằng máy móc thiết bị là một yếu tố quantrọng ảnh hƣởng đến công suất. 

    II. Câu hỏi lựa chọn đáp án đúng nhất

    1. Thiết kế sản phẩm mới KHÔNG phải là một hoạt

    động nhằm:A.  Đổi mới về mặt hình thức của sản phẩm .

    B.  Đổi mới về chất lƣợng sản phẩm .

    C.  Đổi mới về tƣ duy quản lý .

    D.  Đổi mới kết cấu, màu sắc của sản phẩm .

    2.   Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắccơ bản của thiết kế sản phẩm:  

    A.  Ngƣời tiêu dùng có thể dễ dàng nhận biết đƣợc sản phẩm.

    B.  Ngƣời tiêu dùng chỉ sử dụng đƣợc sản phẩm khicó hƣớng dẫn của nhà sản xuất.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    41/178

      41

    C.  Ngƣời tiêu dùng có thể sử dụng sản phẩm màkhông cần phải có hƣớng dẫn sử dụng (hoặc chỉdẫn không đáng kể) của nhà sản xuất.

    D.  Ngƣời tiêu dùng hiểu đƣợc sản phẩm.3.  Khi thiết kế sản phẩm nhà sản xuất cần lƣu ý đến

    những đặc tính nào sau đây:

    A.  Tính phù hợp với nhu cầu khách hàng.

    B.  Tính thẩm mỹ. 

    C.  Độ bền. D.  Tất cả các đặc tính kể trên.  

    4.  Công suất là: 

    A.  Khối lƣợng sản xuất tối đa mà thiết bị có thể thựchiện đƣợc trong những điều  kiện thiết kế.

    B.  Khối lƣợng sản xuất tối đa mà doanh nghiệp mongmuốn có thể đạt đƣợc trong những điều kiện cụthể.

    C.  Khối lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong mộtđơn vị thời gian.

    D.  Khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây

    chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong mộtđơn vị thời gian.

    5.  Công suất thiết kế là:  

    A.  Công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiệnđƣợc trong những điều kiện thiết kế.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    42/178

      42

    B.  Tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốncó thể đạt đƣợc trong những điều kiện cụ thể về cơcấu sản phẩm, dịch vụ . 

    C.  Công suất mong muốn của các doanh nghiệp.D.  Khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây

    chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong mộtđơn vị thời gian.

    6.  Công suất hiệu quả là: 

    A. Công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiệnđƣợc trong những điều kiện thiết kế.

    B.  Công suất tối đa mà doanh nghiệp mong muốn cóthể đạt đƣợc trong những điều kiện cụ thể.

    C.  Công suất mong muốn của các doanh nghiệp.

    D.  Khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây

    chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong mộtđơn vị thời gian.

    7.  Công suất thực tế là: 

    A.  Công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiệnđƣợc trong những điều kiện thiết kế.

    B.  Tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốncó thể đạt đƣợc trong những điều kiện cụ thể về cơcấu sản phẩm, dịch vụ.  

    C.  Sản lƣợng thực tế.

    D.  Khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dâychuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một

    đơn vị thời gian.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    43/178

      43

    8.  Thiết kế sản phẩm dựa trên sự đổi mới về công nghệlà:

    A.  Thiết kế những sản phẩm hoàn toàn mới.

    B.  Cải tiến những sản phẩm cũ thành sản phẩm mới.

    C.  Cả A và B đều đúng.

    D.  Cả A và B đều sai.

    9.  Chỉ số công suất thực tế/công suất thiết kế cho biết:  

    A.  Mức độ hiệu quả của công suất thiết kế.  

    B.  Mức độ sử dụng công suất thiết kế.  

    C.  Mức độ hiệu quả của công suất thực tế. 

    D.  Mức độ sử dụng của công suất hiệu quả.

    10. Chỉ số công suất thực tế/công suất hiệu quả cho biết. 

    A.  Mức độ hiệu quả của công suất thiết kế.  B.  Mức độ sử dụng công suất thiết kế.  

    C.  Mức độ hiệu quả của công suất thực tế. 

    D.  Mức độ sử dụng của công suất hiệu quả.

    11. Mục tiêu nào sau đây KHÔNG đƣợc xem là mục tiêu

    của thiết kế sản phẩm  A.  Nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

    B.  Thiết kế một sản phẩm hoàn toàn phù hợp với nhucầu thị trƣờng, không quan tâm đến năng lực sảnxuất của doanh nghiệp.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    44/178

      44

    C.  Thiết kế một sản phẩm phù hợp với nhu cầu thịtrƣờng đồng thời có xét đến năng lực sản xuất củadoanh nghiệ p.

    D.  Thiết kế sản phẩm phải làm sao cho bộ phận sảnxuất phải dễ dàng trong lập kế hoạch sản xuất. 

    12. Thiết kế theo phƣơng pháp CAD là:  

    a.  Cách thiết kế các sản phẩm (linh kiện) có độ bềncao, có sức chịu đựng tốt trƣớc những thay đổiliên tục của môi trƣờng.  

    b.  Thiết kế sản phẩm với việc ứng dụng công nghệthông tin vào khâu tính toán và đồ họa  

    c.  Thiết kế với việc ứng dụng công nghệ thông tintrong thực hiện mẫu thử.  

    d.  Kiểu thiết kế mà trong đó khâu thiết kế đƣợc chia

    nhỏ thành nhiều module. 13.  Một số nguyên tắc cơ bản trong thiết kế sản phẩmdịch vụ: 

    a.  Thiết kế dịch vụ chủ yếu dựa vào các yếu tố vậtthể.

    b.  Hệ thống sẽ ngừng hoạt động khi có các sự cốngoài ý muốn.

    c.  Đảm bảo đƣợc tính thống nhất, đồng bộ; thânthiện với khách hàng.

    d.  Hạn chế tối đa sự tham gia của khách hàng.  

    14.  Tính vô hình của sản phẩm dịch vụ đòi hỏi thiết kế

    sản phẩm dịch vụ nên tập trung vào:  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    45/178

      45

    A.  Cảnh quan môi trƣờng xung quanh .

    B.  Các yếu tố hữu hình trong sản phẩm dịch vụ .

    C.  Trang bị máy móc thiết bị hiện đại.

    D.  Cả 3 ý trên đều đúng.

    15.  Tính chất đồng thời giữa sản xuất và tiêu thụ  củasản phẩm dịch vụ đòi hỏi thiết kế sản phẩm dịch vụnên tập trung vào:  

    A.  Thiết kế quá trình cung cấp dịch vụ.

    B.  Mối quan hệ với khách hàng.

    C.  Đào tạo đội ngũ nhân viên.

    D.  Cả 3 ý trên đều đúng.

    16.  Tính chất không lưu trữ được của sản phẩm dịch vụđòi hỏi thiết kế sản phẩm dịch vụ nên tập trung vào:  

    A.  Thiết kế công suất dịch vụ .

    B.  Đào tạo nhân viên.

    C.  Các yếu tố vô hình.

    D.  Cả 3 ý trên đều đúng. 

    17.  Ma trận triển khai chức năng QFD KHÔNG cho

    chúng ta biết thông tin: 

    A. Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủcạnh tranh.

    B. Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanhnghiệp so với đối thủ cạnh tranh .

    C. Trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp trong việc đápứng nhu cầu khách hàng.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    46/178

      46

    D. Mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp .

    18.  Để xây dựng đƣợc ma trận QFD, chúng ta KHÔNGcần có thông tin gì:

    A. Các yêu cầu của khách hàng .

    B.Các yêu cầu kỹ thuật để thiết kế ra sản phẩm .

    C.Các thông tin về đối thủ cạnh tranh.

    D. Xu hƣớng phát triển về khoa học công nghệ .

    19.  Khó khăn trong việc triển khai ma trận QFD là:  

    A. Xác định trọng số về tầm quan trọng của các yêucầu của khách hàng.

    B. Đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố kỹ thuật đểtạo ra sản phẩm.

    C. Xác định các thông tin của đối thủ cạnh tranh .

    D. Xác định mối tƣơng quan giữa các yêu cầu củakhách hàng với năng lực sản xuất của doanhnghiệp.

    20.  Thiết kế sản phẩm  đạt yêu cầu phải đáp ứng đƣợctiêu chí nào trong các tiêu chí:

    A. Chi phí sản xuất sản phẩm thấp.

    B. Có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sửdụng.

    C. Có những tính năng đặc biệt so với những sản phẩmhiện có.

    D. Tất cả các tiêu chí trên .

    21.  Khi lựa chọn công nghệ sản xuất cần chú trọng đến  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    47/178

      47

    A. Sản lƣợng sản phẩm sản xuất .

    B. Mức độ thay đổi về nhu cầu sản phẩm.

    C. Cả phƣơng án A và B .

    D. Các phƣơng án trên đều không chính xác.

    22.  Khi tính toán lựa chọn công suất ngƣời ta thƣờng sửdụng phƣơng pháp 

    A. Phân tích điểm hòa vốn.

    B. Phƣơng pháp cây quyết định.

    C. Cả hai phƣơng pháp trên.

    D. Các phƣơng án trên đều không chính xác.

    23. Quá trình phát triển ý kiến phản hồi của khách hàngvề sản phẩm thƣờng qua 4 giai đoạn: (1) chuyển hóacác yêu cầu của khách hàng thành yêu cầu đối với

    sản phẩm, (2) tổ chức thực hiện, (3) phân tích, (4) thuthập, Thứ tự nào sau là đúng nhất: 

    A. 1-2-3-4 B. 1-3-2-4 C. 2-3-4-1 D. 4-3-1-2

    24. Khi dịch vụ có mức độ tiếp xúc với khách hàng càngcao thì chúng ta nên thiết kế sản phẩm dịch vụ tập

    trung vào:

    A.  Tính cá biệt hóa.

    B.  Tính tiêu chuẩn hóa.

    C.  Vừa mang tính cá biệt hóa vừa mang tính tiêuchuẩn hóa.

    D.  Các phƣơng án trên đều chƣa chính xác.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    48/178

      48

    25. Khi công suất hiệu quả cao có nghĩa là  :

    A.  Trình độ quản trị công suất tốt.

    B.  Trình độ quản trị công suất thấp.

    C.  Mức độ sử dụng công suất cao.

    D.  Các phƣơng án trên đều không chính xác. 

    26. Để lựa chọn công suất thích hợp cần căn cứ vào:  

    A.  Yêu cầu của thị trƣờng về sản phẩm .

    B.  Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào.C.  Khả năng tổ chức điều hành sản xuất.

    D.  Tất cả các phƣơng án trên.

    27. Trình tự hoạch định công suất trong doanh nghiệp là1) Ƣớc tính nhu cầu sản phẩm, 2) Tiến hành so sánhgiữa nhu cầu sản phẩm với công suất, 3) Đánh giá

    các chỉ tiêu tài chính, 4) xây dựng các phƣơng áncông suất khác nhau, 5) Đánh giá công suất hiện cócủa DN, 6) Lựa chọn phƣơng án kế hoạch công suất 

    A. 123456 B.152436

    C. 543216 D.512346

    28. Để thiết kế đƣợc công suất dịch vụ, doanh nghiệp cầntập trung vào nâng cao chất lƣợng của công tác  :

    A.  Dự báo nhu cầu.

    B.  Bố trí nhà xƣởng.

    C.  Mua sắm máy móc hiện đại.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    49/178

      49

    D.  Mua sắm máy móc có công suất lớn.

    29. Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thờivụ, để hoạch định công suất hợp lý thì DN cần phải

    tập trung vào :A.  Tìm ra những sản phẩm, dịch vụ bổ sung phù hợp

    với nhu cầu của từng thời kỳ khác nhau đồng thời phù hợp với năng lực sản xuất của doanh nghiệp .

    B.  Tìm ra những sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhucầu thị trƣờng.

    C.  Tìm ra đƣợc phƣơng thức sản xuất tạo ra càngnhiều sản phẩm càng tốt.

    D.  Máy móc thiết bị hiện đại.

    30. Để thiết kế một ngôi nhà theo phƣơng pháp thiết kếmodule, chúng ta có thể phân thành các loại module

    thiết kế nhƣ thế nào?  A.  Module thiết kế kiểu dáng ngôi nhà, module thiết

    kế hệ thống điện nƣớc, module thiết kế nội thất.  

    B.  Module thiết kế nhà bếp, module thiết kế hệthống điện nƣớc, module thiết kế nội thất.

    C.  Module thiết kế kiểu dáng ngôi nhà, module thiếtkế hệ thống điện nƣớc, module thiết kế phòngkhách.

    D.  Module thiết kế nội thất, module thiết kế nhà bếp,module thiết kế phòng ngủ.

    B. PHẦN BÀI TẬP 

    I. Các phƣơng pháp và công thức sử dụng  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    50/178

      50

    I  .1. Đánh  giá công suất  

    Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả

    Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/Công suất thiếtkế 

    I  .2. Phương pháp hoạch định công suất  

    Phƣơng pháp điểm hòa vốn : TC = FC + VC

    Phƣơng pháp cây quyết định  

    II. Bài tập

    I I .1. Bài  giải mẫu 

    Bài 1. Một nhà quản trị đang lựa chọn nên mua 1, 2 hay3 máy để phục vụ cho việc sản xuất trong thời gian tới.Chi phí cố định và sản lƣợng  ứng với số lƣợng máyđƣợc cho trong bảng sau :

    Số lƣợngmáy Tổng chi phí cố địnhhàng năm (USD) Sản lƣợng(sản phẩm) 1 9.600 0 –  3002 15.000 301 –  6003 20.000 601 –  900

    Biết chi phí biến đổi đơn vị là 10$/ sản phẩm và giá bán

    là 40$/ sản phẩm a. Xác định điểm hòa vốn cho từng lựa chọn.  

     b. Lƣợng cầu kế hoạch hàng năm vào khoảng 580 chođến 660 sản phẩm. Lựa chọn phƣơng án tối ƣu chodoanh nghiệp. 

     Bài giải: 

    a. Điểm hòa vốn đối với từng trƣờng hợp  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    51/178

      51

    - Mua 1 máy:

    (sản phẩm) 

    Q1 không nằm trong khoảng sản lƣợng đầu ra tƣơng ứng,vậy không có điểm hòa vốn  

    - Mua 2 máy:

    (sản phẩm) 

    - Mua 3 máy:

    (sản phẩm) 

     b. So sánh lƣợng cầu kế hoạch với hai khoảng đầu ra cóđiểm hòa vốn, ta sẽ thấy khoảng đầu ra từ 301 đến 600với điểm hòa vốn là 500 sẽ là hợp lý hơn, có nghĩa làngay cả khi lƣợng cầu nằm ở cận dƣới trong khoảng

    580-660 thì vẫn cao hơn điểm hòa vốn 500 và do đómang lại lợi nhuận. Đối với khoảng đầu ra 601 -900 thìngƣợc lại, kể cả khi lƣợng cầu kế hoạch có nằm ở cận  trên thì sản lƣợng đầu ra vẫn thấp hơn điểm hòa vốn666,67, và sản xuất sẽ không có lợi nhuận. Do vậy,doanh nghiệp nên chọn mua hai máy.  

    Bài 2. Một nhà quản trị phải quyết định xem nên mualoại thiết bị A hay B. Mỗi thiết bị Loại A trị giá $15,000,và Loại B là $11,000. Thiết bị có thể hoạt động 8 giờtrong một ngày, 250 ngày trong một năm.  

    Cả hai loại máy đều có thể đƣợc sử dụng để tiến hành phân tích hai mẫu hóa học, C1 và C2. Nhu cầu dịch vụ

    hàng năm và thời gian cần để phân tích đƣợc cho trong

    3201040

    9600

    Q

    5001040

    150002

     

    Q

    67,6661040

    200003  

    Q

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    52/178

      52

     bảng sau. Nên mua loại thiết bị nào và với số lƣợng là bao nhiêu để chi phí là thấp nhất?.

    Mẫu   Nhu cầu 

    hàng năm 

    Thời gian phân tích

    một mẫu (giờ) A B

    C1 1.200 1 2C2 900 3 2

     Bài giải: 

    Tổng thời gian phân tích hai mẫu hóa học  

    Thời gian=nhu cầu hàng năm x thời gian phân tích từngmẫu 

    Mẫu Thời gian phân tích (giờ) 

    A BC1 1.200 2.400

    C2 2.700 1.800Tổng  3.900 4.200

    Tổng thời gian hoạt động của mỗi thiết bị trong năm là  

    8 giờ/ngày x 250ngày = 2.000 giờ  

    Để đáp ứng đƣợc nhu cầu phân tích mẫu hàng năm, côngty cần mua 2 máy loại A hoặc 3 máy loại B.  

    Chi phí mua hai máy loại A = 15.000 x 2 = 30.000(USD)

    Chi phí mua ba máy loại B = 11.000 x 3 = 33.000 (USD)  

     Nhƣ vậy doanh nghiệp nên chọn phƣơng án mua haimáy loại A. 

    I I .2.  Một số b ài t ập

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    53/178

      53

    Bài 1. Một nhà máy có công suất thiết kế là 50 sản phẩm/ ngày, công suất hiệu quả là 40 sản phẩm/ ngày vàcông suất thực tế là 36 sản phẩm/ ngày. Xác định  

    a. Mức hiệu quả của công suất . b. Mức độ sử dụng công suất.

    c. Nhận xét về trình độ quản lý và   sử dụng côngsuất của doanh nghiệp .

    Bài 2. Một nhà quản trị đang lựa chọn nên mua 1, 2 hay

    3 máy để phục vụ cho việc sản xuất trong thời gian tới.Chi phí cố định và số lƣợng dự kiến sản xuất ứng với sốlƣợng máy đƣợc cho trong bảng sau :

    Số lƣợngmáy

    Tổng chi phí cốđịnh hàng năm 

    Sản lƣợngđầu ra 

    1 9600 0 –  3502 15000 350 –  650

    3 20000 650 –  900

    Biết chi phí biến đổi đơn vị là 10$/ sản phẩm và giá bánlà 40$/ sản phẩm. 

    a. Xác định điểm hòa vốn tƣơng ứng với từng phƣơng ánlựa chọn.

     b. Nếu nhu cầu hàng năm của doanh nghiệp là 350 sản phẩm doanh nghiệp nên chọn phƣơng án nào?  

    Bài 3. Một công ty  dự định thuê một dây chuyền côngnghệ mới để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhândịp Noel 2009. Chi phí thuê dây chuyền 1 tháng là6000$, chi phí biến đổi đơn vị là 2$/ sản phẩm và giá

     bán của sản phẩm này là 7$/ sản phẩm.

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    54/178

      54

    a. Nếu trong tháng, công ty sản xuất đƣợc 1000 sản phẩm thì lợi nhuận  thu đƣợc là bao nhiêu?

     b. Nếu công ty muốn đạt mức lợi nhuận trong tháng là

    4000$ thì phải sản xuất với số lƣợng bao nhiêu?Bài 4. Nhà quản trị của một công ty đang xem xét 2 phƣơng án lựa chọn là nên mua hay tự sản xuất một loạisản phẩm phục vụ cho dịp Tết. Chi phí của từng phƣơngán đƣợc cho ở bảng sau  :

    PHƢƠNG ÁN 

    Tự làm  MuaChi phí cố định hàng năm ($)   150.000 0Chi phí biến đổi đơn vị ($)  60 80

    Doanh nghiệp nên lựa chọn phƣơng án nào nếu doanhnghiệp muốn sản xuất 12000 sản phẩm .

    Bài 5. Một rạp hát có công suất thiết kế là 200 chỗ ngồi/

     buổi chiếu, công suất thực tế là 80 chỗ ngồi/ buổi chiếu,công suất hiệu quả là 100 chỗ ngồi/ buổi chiếu. Xác địnhmức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của công suất.  

    Bài 6.  Một công ty đang nghiên cứu các phƣơng án mởrộng sản xuất, có 3 phƣơng án đƣợc đƣa ra:  

    S1: Xây dựng nhà máy lớn (công suất 30000T/năm). 

    S2: Xây dựng nhà máy vừa (công suất 15000T/năm).  

    S3: Giữ nguyên hiện trạng.  

    Các số liệu về lợi nhuận tăng thêm hàng năm (đơn vị:103 USD) tƣơng ứng với tình hình thị trƣờng và xác suất xảyra các trạng thái thị trƣờng đƣợc dự t ính nhƣ trong bảng: 

    Phƣơng án  E1 E2

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    55/178

      55

    công suất  Thị trƣờng tốt  Thị trƣờng xấu S1 80 -60S2 50 -10

    S3 0 0Xác suất  0.4 0.6

    Lựa chọn phƣơng án tối ƣu.

    I I I .  Bài tập tình huống  

    1. Ikea –  thiết kế và chính sách giá cả  

     Nhà bán lẻ đồ dùng gia đình Thụy Điển này đã chiếm ƣuthế trên thị trƣờng của 32 nƣớc,  và hiện nay đang tiếnmạnh vào thị trƣờng Bắc Mỹ. Chính sách chiến lƣợc củacông ty chính là giới thiệu sản phẩm của mình với mứcgiá không quá đắt, đồng thời họ luôn có xu hƣớng hạ giáthành sản phẩm. 

    Ikea bán sản phẩm gia đình với giá rẻ, thƣờng thấp hơntừ 30-50% so với giá của đối thủ cạnh tranh, nhƣng sản phẩm của họ không phải không có chất lƣợng. Trong khigiá sản phẩm của c,.ác công ty khác thƣờng có khuynhhƣớng tăng dần lên, thì Ikea lại giảm giá bán lẻ của mìnhxuống khoảng 20% trong vòng 4 năm  qua. Ở Ikea, quá

    trình giảm chi phí bắt đầu từ lúc có khái niệm về sản phẩm mới và tiếp tục giảm đi trong quá trình sản xuất.Vídụ nhƣ giá của chiếc ghế Poang kiểu cổ điển đã giảm từ149 đô la năm 2000 xuống còn 99 đô la năm 2001, vàhiện nay chỉ còn 79 đô la. Ikea mong đợi rằng với mứcgiá giảm nhƣ thế này sẽ tăng doanh số bán ghế Poanglên khoảng từ 30 đến 50%.  

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    56/178

      56

    Câu châm ngôn trong kinh doanh của Ikea là “mức giáthấp nhƣng thực sự có ý nghĩa”. Điều này có nghĩa là dùcác sản phẩm của công ty đƣợc bán với  giá không cao

    nhƣng cũng không tạo cho khách hàng cảm giác rẻ rúm.Việc hƣớng tới sự cân bằng này là yêu cầu tiên quyếtcủa các chuyên gia thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm. Ikea cũng đã thực hiện với một cách hoàn toànkhác biệt với bất kỳ đối thủ nào. Dƣới đây là minh họacách mà Ikea đã thiết kế, sản xuất và phân phối nhữngsản phẩm đƣợc toàn thế giới mong đợi và đón nhận.  

    Chiếc tách Trofé là một trong những sản phẩm phổ biếnnhất của Ikea. Câu chuyện về chiếc tách này là một ví dụđiển hình về việc Ikea đã hoạt động nhƣ thế nào, từ ýtƣởng sáng tạo của những ngƣời cộng sự đến việc sảnxuất và bán chiếc tách ra thị trƣờng. Đó cũng là câuchuyện về nhu cầu mà tất cả khách hàng chúng ta đặt ra

    cho Ikea. Giá của chiếc tách này hiển nhiên là thấp,nhƣng hội tụ đủ tất cả các yêu cầu khác bao gồm chứcnăng, thiết kế kiểu dáng, điều kiện về môi trƣờng và việcđảm bảo chắc chắn rằng chiếc tách đƣợc sản xuất radƣới điều kiện làm việc có thể chấp nhận đƣợc. Cảkhách hàng và những ngƣời cộng sự có thể an tâm và tintƣởng vào Ikea.

    Bƣớc 1: Lựa chọn giá  

    Đôi khi mức giá thấp đƣợc hình thành ngay từ những ýtƣởng đầu tiên. 

    Đằng sau một sản phẩm bao giờ cũng bao gồm nhữngnhà thiết kế, nhà sản xuất sản phẩm và nhân viên phòng

    vật tƣ, cùng ngồi thảo luận về thiết kế, chất liệu, và

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    57/178

      57

    những nhà cung cấp phù hợp.  Mỗi ngƣời đều đóng gópnhững kiến thức chuyên môn riêng của mình. Chẳng hạnnhƣ nhân viên phòng vật tƣ sẽ liên lạc với các nhà cung

    cấp nguyên liệu ở khắp nơi trên thế giới thông qua cácvăn phòng dịch vụ thƣơng mại của Ikea để xác định xemai có thể cung cấp nguyên liệu có chất lƣợng tốt nhất vớimức giá hợp lý và cung cấp ở thời điểm thích hợp?  

    Khi Pia Eldin Lindstén-ngƣời quản lý sản xuất đƣợcgiao nhiệm vụ làm ra chiếc tách mới 5 năm trƣớc đây, côcòn đƣợc  giao định giá hợp lý cho chiếc tách.Và cuốicùng, chiếc tách Trofé có cực giá thấp –   5 kronor ThụyĐiển đã ra đời. Mức giá này thật sự đáng kinh ngạc.  

    Để sản xuất ra một chiếc tách phù hợp với mức giá đãđịnh, Pia và các cộng sự của cô đã phải xem xét đến  yêucầu về nguyên liệu, màu sắc và thiết kế. Chẳng hạn nhƣchiếc tách sẽ có màu xanh, xanh da trời, vàng hay trắng

    vì những màu này sẽ rẻ hơn những gam màu đậm khác,ví dụ nhƣ màu đỏ. 

    Bƣớc 2: Lựa chọn nhà sản xuất 

    Lựa chọn nhà cung cấp và bộ phận mua hàng  

     Nhiệm vụ sản xuất sản phẩm không bao giờ kết thúc.

    Làm việc với nhà cung cấp, Ikea đã quyết định chọnchiếc tách có kiểu dáng thấp và tay cầm thiết kế khác vớidáng thông thƣờng, do đó việc xếp chiếc tách sẽ hiệuquả hơn, tiết kiệm đƣợc chỗ cho vận chuyện, lƣu kho,trƣng bày tại cửa hàng, và cuối cùng là chỗ trong tủ chéncủa mỗi gia đình khách hàng.

     Nhà cung cấp, đó là một nhà máy ở Romania, đã hợp tácvới Ikea trong vòng 15 năm. Mối quan hệ lâu dài này đã

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    58/178

      58

    giúp hai bên xây dựng nguồn kiến thức về nhu cầu  và kỳvọng rất phong phú. Đó là lý do tại sao Ikea lại hợp tácvới các nhà cung cấp trong quá trình sản xuất sản phẩm.

    Trƣờng hợp của chiếc tách Trofé với kích cỡ mới đãgiúp tiết kiệm chỗ trong quá trình nung, do đó tiết kiệmchi phí và thời gian đáng kể .

    Ikea cũng có những cam kết thống nhất điều kiện làmviệc và môi trƣờng với các nhà cung cấp, gồm có vấn đềvề sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc, cấm không sửdụng lao động trẻ em. Việc thực hiện cam kết này đƣợc phối hợp tại các văn phòng dịch vụ thƣơng mại toàn cầucủa Ikea. Nhiều nhà cung cấp đã đạt yêu cầu, và một sốcòn lại đang có những cải tiến để phù hợp. Ikea còn làmviệc với các công ty kiểm tra chất lƣợng sản phẩm bênngoài để đảm bảo chất lƣợng của Ikea và các nhà cungcấp, cũng nhƣ việc thực hiện cam kết nêu trên. 

    Mức giá thấp của sản phẩm là yếu tố tối quan trọngtrong Tầm nhìn của Ikea đối với việc tạo lập cuộc sốnghàng ngày tốt đẹp hơn cho nhiều ngƣời. Đó cũng chínhlà lý do tại sao Ikea không ngừng giảm chi phí bằng cáchtiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng những vật liệu thânthiện với môi trƣờng.  

    Bƣớc 3: Thiết kế sản phẩm  

    Với mức giá đã chỉ định và tìm đƣợc nhà sản xuất, Ikea phải quyết định chọn nhà thiết kế và mẫu thiết kế phùhợp cho sản phẩm. Nhà thiết kế nghiệp dƣ có thể gửithiết kế tới Ikea bằng cách viết một bản giới thiệu ngắn,giải thích giá cả, chức năng sản phẩm, nguyên liệu sử

    dụng và độ bền của chất liệu. Nhà thiết kế sau đó sẽ gửi

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    59/178

      59

     bản giới thiệu đến đội nhà thiết kế của Ikea, chỉnh sửathiết kế cho tới khi phù hợp và đƣợc chọn để tiến hànhsản xuất. Nhà thiết kế muốn sản phẩm giống nhƣ con

    dao nhíp của Thụy sỹ - có chức năng tuyệt vời với mứcchi phí tối thiểu.

    Bƣớc 4: Vận chuyển  

    Phân phối và vận chuyển là công việc hết sức quantrọng, góp phần đáng kể trong quá trình hạ  giá thành củaIkea. Ikea luôn cố gắng giao đúng số lƣợng tới đúng cửa

    hàng vào đúng thời gian quy định. Họ tính toán chínhxác cầu về hàng hóa và đảm bảo việc giao hàng đạt hiệuquả. 

    Mỗi khay đựng 2024 chiếc tách, đƣợc vận chuyển bằngđƣờng tàu hỏa, đƣờng  bộ hay đƣờng biển từ Romaniađến các trung tâm phân phối sản phẩm của Ikea trên toàn

    thế giới. Quá trình vận chuyển có ảnh hƣởng lớn tới môitrƣờng, nhƣng Ikea luôn cố gắng để giảm thiểu các tácđộng đó. 

     Nhiều sản phẩm của Ikea rất cồng kềnh, nhƣ bàn, ghế,nên Ikea luôn hƣớng tới khái niệm “Phẳng”, sao chohàng hóa có thể đƣợc xếp vào trong khoang hàng dễdàng hay xếp vừa vào trong ô tô. Ý tƣởng này đã giúpgiảm đáng kể chi phí vận chuyển bằng cách tối đa hóachỗ sử dụng trong mỗi container.

    Bƣớc 5: Bán hàng

    Ikea có bán cả đồ nội thất đắt tiền. Trong một cửa hàngtruyền thống, họ trƣng bày những sản phẩm sang trọng

    và tiện nghi để thu hút khách hàng, sau đó đƣa ra nhiềuƣu đãi nhƣ có thể mua trả góp với lãi thấp... Nhƣng để

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    60/178

      60

    duy trì chính sách giá cả luôn  thấp, Ikea cần phải bán đồnội thất và những sản phẩm khác, nhƣ tách chén...ở khuvực không cần có ngƣời bán hàng. Công ty cũng để tự

    khách hàng lắp ráp đồ nội thất của mình. Đôi khi, kháchhàng cũng tự chở đồ về nhà nếu họ muốn. Những việcnày cũng giúp giảm chi phí nhân viên và phí dịch vụ,góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời, đểtạo sự khác biệt với các công ty khác, Ikea cũng xâydựng một thế giới riêng biệt trong mỗi cửa hàng củamình, chẳng hạn nhƣ lồng khung cảnh một công viên

    trong cửa hàng nội thất.  Những chiếc tách Trofé đƣợc đóng trong các khay khivận chuyển tới các cửa hàng Ikea. Bao bì đóng gói trongquá trình vận chuyển đƣợc thu lại để tái chế sử dụng.Giá hàng đã đƣợc gắn trên mỗi chiếc tách tại nơi sảnxuất. Việc trƣng bày trong cửa hàng cũng rất quan trọng.

     Nó không chỉ là câu hỏi sẽ trƣng bày tách chén và cácsản phẩm khác nhƣ thế nào, mà còn là việc làm saomang tới một không gian đầy cảm hứng trong cửa hàng.Khách hàng cũng tự đóng góp vào giá thành thấp bằngcách tự lựa chọn và lấy sản phẩm trên giá hàng, mangchúng về nhà, sử dụng những hƣớng dẫn kèm theo để tựlắp ráp sản phẩm. Khách hàng cũng có thể chọn lựa sản phẩm từ catalogue của Ikea, trong đó có in tới 34 loạingôn ngữ khác nhau. 

    Khi bạn bƣớc vào cửa hàng của Ikea  là bạn đã bƣớc vàokhông gian mang đậm phong cách Thụy Điển. Điều làm bạn chú ý đầu tiên chính là các phƣơng tiện chăm sóc trẻem của Ikea. Còn nếu bạn đói, đã có món thịt viên

    truyền thống của Thụy Điển và bánh mỳ. Không gian

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    61/178

      61

    trong mỗi cửa hàng Ikea hƣớng dẫn khách hàng đi theolối đi đã định sẵn, trên đó có nhiều mẫu nhà thực, đƣợc bài trí nội thất và khách hàng có thể vào ngồi thử. Quầy

    thông tin cung cấp lời khuyên về việc trang trí nhà cửa. Những tấm thiệp nhiều mầu sắc cũng đƣa ra nhiều lựachọn cho việc sử dụng sản phẩm. 

     Nhƣng ấn tƣợng nhất vẫn là giá cả. Những sản phẩm cómức giá thấp đƣợc gọi là sản phẩm đột phá, và giá củachúng đƣợc gắn trên tấm bìa màu vàng. Bên cạnh đó,khách hàng cũng có thể tìm thấy các sản phẩm thay thếkhác có giá đắt hơn và kiểu dáng đẹp hơn. 

    Các mẫu trang trí nhà đã gợi ý cho khách hàng có nhữngý tƣởng thật hay và độc đáo để trang trí cho ngôi nhà củamình. Cũng tốn khá nhiều thời gian để khách hàng thamquan hết sản phẩm, nhƣng chắc chắn rằng, khi ra tớiquầy tính tiền,  khách hàng đã có đủ thời gian lựa chọn

    kỹ những thứ mà họ đã mua.  

    Các sản phẩm của Ikea đã nêu lên nét đặc trƣng của đờisống hiện đại: đó là không cần phải bắt mình mua nhữngsản phẩm không đẹp trong khi bạn vẫn có thể lựa chọnvà mua đƣợc những sản phẩm   kiểu cách đẹp hơn vớimức giá tƣơng đƣơng. Nếu bạn có thể tự lựa chọn đƣợc

    sản phẩm mình mong muốn, bạn sẽ cảm thấy tự chủtrong cuộc sống của mình hơn. Và khi hạnh phúc là việclấy những gói hàng phẳng từ trên giá xuống, đứng xếphàng thanh toán, mang đồ về nhà và dành hàng giờ đồnghồ để tự tay mình lắp một cái tủ nhà bếp, thì đó là điềumà 260 triệu khách hàng của Ikea mong muốn làm mỗi

    năm. 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    62/178

      62

    Câu hỏi: 

    1.   Những ƣu tiên cạnh tranh của Ikea là gì?  

    2.  Hãy miêu tả quá trình sản xuất ra một sản phẩmmới của Ikea 

    3.   Những đặc điểm nào khác trong ý tƣởng của Ikea(ngoài quá trình thiết kế) đóng góp vào việc tạogiá trị không ngờ cho khách hàng của họ?  

    4.  Đâu là những tiêu chí quan trọng trong việc lựa

    chọn một vị trí làm cửa hàng của Ikea?  2. Công ty Brightco

    Công ty Brightco chuyên sản xuất các sản phẩm biển báo hiệu giao thông đƣờng cao tốc, đƣờng sắt và đƣờng biển. Công ty vừa chấm dứt việc sản xuất một dòng sản phẩm nên hiện chƣa sử dụng hết năng lực sản xuất.

    Công ty có thể phát triển một hoặc hai sản phẩm thaythế: hoặc là bộ sản phẩm biển báo hiệu đƣờng biển để bán thông qua một số nhà phân phối các sản phẩmđƣờng biển hoặc là biển báo hiệu phản quang hình tamgiác dành cho đƣờng cao tốc và bán buôn cho nhiềuthƣơng nhân. 

    Theo Brightco, có 20% khả năng bộ sản phẩm báo hiệuđƣờng biển không thể thành công trên thị trƣờng và vìthế ý tƣởng này có thể bị loại bỏ. Nếu việc phát triển sản phẩm này có cơ hội thành công, với khả năng khoảng30%, thì công ty có thể bán ý tƣởng sản phẩm này chomột công ty với giá $50 000. Dự tính chi phí cho dự án phát triển sản phẩm này là $20 000 và nếu thành công,

    dự án sản xuất sản phẩm sẽ bắt đầu đƣợc triển khai. Hai

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    63/178

      63

    quy trình A và B đƣợc xem xét. Quy trình A là một dâychuyền sản xuất tự động hóa hoàn toàn và quy trình B làmột hệ thống bố trí thiết bị theo sản phẩm hàng riêng lẻ.

    Sự khác biệt giữa doanh thu và chi phí sản xuất của cácquy trình này tại ba mức độ chấp nhận của thị trƣờng đốivới sản phẩm nhƣ sau:  

    Mức độ chấp nhận của thị trƣờng  

    Cao (P =

    0.3)

    Trung bình (P

    = 0.4)

    Thấp (P = 0.3)

    Quy trình A $1 500 000 $600 000 $500 000

    Quy trình B $1 000 000 $700 000 $400 000

    Sản phẩm báo hiệu đƣờng cao tốc có ba kịch bản pháttriển: thành công 70%, ít thành công 20%, không thành

    công - 10%. Nếu sản phẩm không thể thành công, ýtƣởng đƣơng nhiên cũng bị loại bỏ. Nếu dự án phát triểncó cơ hội thành công dù hạn chế, sản phẩm này có thểđƣợc sản xuất trên dây chuyền trang thiết bị sản xuất vàđƣa ra thị trƣờng dựa vào hệ thống kênh marketing củacông ty, hoặc là ý tƣởng sản phẩm có thể bán cho mộtcông ty với mức giá $100.000 (khả năng khoảng 60%). Nếu dòng sản phẩm này đƣợc sản xuất và đƣa ra thịtrƣờng, sự khác biệt giữa doanh thu và chi phí sản xuấttại hai mức độ chấp nhận của thị trƣờng đƣợc dự tínhnhƣ sau: 

    Mức độ chấp nhận của thị trƣờng 

    Trung bình (Khả năng- P = 0.4) Thấp (P = 0.3) 

  • 8/15/2019 Câu Hỏ i & Bài Tập Quản Trị Tác Nghiệp 2013

    64/178

      64

    Quy trìnhA

    $600 000 $500 000

    Quy trình B $700 000 $400 000

     Nếu dự án phát triển sản phẩm thành công, các thƣơngnhân bán buôn chấp nhận một hợp đồng mua dài hạncho mọi sản phẩm báo hiệu đƣờng cao tốc của Brightco.Hai quy trình sản xuất thay thế đƣợc xem xét với dự tính

    khác nhau về doanh thu và chi phí sản xuất tại hai mứcđộ sinh lợi: 

    Mức độ sinh lợi từ sản xuất  

    Sinh lợi cao  Sinh lợi thấp 

    Giá trị  Khảnăng (P) 

    Giá trị  Khảnăng (P) 

    Quytrình X

    $800 000 0.5 $600 000 0.5

    Quytrình Y

    $1 100000

    0.3 $400 000 0.7

    Chi phí dự tính cho dự án phát triển sản phẩm báo hiệu

     phản q