10
Trường THPT Võ Thị Sáu ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015-2016 Tổ Hóa Học Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, số câu trắc nghiệm: 50 câu Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59. Câu 1: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. K 3 PO 4 KOH. B. KH 2 PO 4 H 3 PO 4 . C. KH 2 PO 4 K 2 HPO 4 . D. KH 2 PO 4 K 3 PO 4 Giải chi tiết: số mol KOH=0,15(mol) số mol H 3 PO 4 =0,1(mol) tỉ số n KOH/ naxit=1,5 nên xảy ra 2 phản ứng KOH+H 3 PO 4 →KH 2 PO 4 +H 2 O 2KOH+H 3 PO 4 →K 2 HPO 4 +2H 2 O Câu 2: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. C n H 2n+2 (n ≥1). B. C n H 2n (n ≥2). C. C n H 2n-2 (n ≥2). D. C n H 2n-6 (n ≥6). Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , là: A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 4: Trong số các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 5: Cho các chất HCl (X); C 2 H 5 OH (Y); CH 3 COOH (Z); C 6 H 5 OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X). Câu 6: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử , phản ứng được với Na là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

THPT Võ Thị Sáu

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hóa học

Citation preview

Page 1: THPT Võ Thị Sáu

Trường THPT Võ Thị Sáu ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2015-2016 Tổ Hóa Học Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, số câu trắc nghiệm: 50 câuCho nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59.

Câu 1: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. K3PO4 và KOH. B. KH2PO4 và H3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. KH2PO4 và K3PO4

Giải chi tiết: số mol KOH=0,15(mol)số mol H3PO4=0,1(mol) tỉ số nKOH/naxit=1,5 nên xảy ra 2 phản ứng KOH+H3PO4→KH2PO4+H2O

2KOH+H3PO4→K2HPO4+2H2O

Câu 2: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung làA. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n(n ≥2). C. CnH2n-2(n ≥2). D. CnH2n-6(n ≥6).

Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 4: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 5: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X).Câu 6: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử , phản ứng được với Na là

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. Giải chi tiết: hiđrocacbon X là ankan. X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất CCâu 9: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là

A. 15,3 B. 8,5 C. 8,1 D. 13,5Giải chi tiếtnX = 0,2 => nY = 0,2nAg = 0,5 mol Trong Y có một anđêhit là HCHO Anđêhit còn lại là CH3CHO 2 ancol là CH3OH và CH3CH2OHGọi số mol của 2 ancol lần lượt là x và y.x + y = 0,2

Page 2: THPT Võ Thị Sáu

4x + 2y = 0,5x = 0,05, y = 0,15 => m = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5g

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Giải chi tiết: HCHO 4Ag HCOOH 2AgCâu 11: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3.C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.Giải chi tiết

Số mol X = số mol NaOH X có 1 OH đính với vòng benzen X tác dụng với Na số mol H2=số mol X X có thêm 1 nhóm OH ancol

Câu 12: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là?A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 13: Dãy kim loại thụ động với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội làA. Fe, Al, Cu B. Al, Fe, Zn C. Ag, Al, Cr D. Al, Fe, Cr

Câu 14: Một hợp kim gồm Mg, Al, Ag. Hoá chất nào hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch

A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch HNO3 (loãng) D. dung dịch AgNO3

Câu 15: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 16: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca.

Câu 17: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

Câu 18: Cho các chất sau: Cr(OH)2 , CrO3, Cr2O3, Al2O3, NaHCO3 . Số chất thể hiện tính lưỡng tính là:A. 2 B. 3 . C. 4 D. 5

Câu 19: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Giải: Chọn đáp án A mCl2 = 0,3.71= 21,3gCâu 20: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dd HNO3 (dư) thu được 2,24 lít (đktc) khí NO duy nhất (phản ứng không tạo muối NH4NO3 trong dd). Giá trị của m là:

A. 10,08. B. 10,00. C. 11,80. D. 10,80.Giải: Chọn đáp án ASử dụng phương pháp quy đổi hỗn hợp A thành Fe(x mol); O (y mol)Ta có hệ PT: 56x+16y=12 3x-2y=3.0,1 Suy ra X=0,18, y=0,12 → mFe = 0,18.56=10,08gCâu 21: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 30,4g Cr2O3 trong điều kiện không có không khí sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hơp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dd HCl loãng nóng, sau khi

Page 3: THPT Võ Thị Sáu

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít khí (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng dư, sau khi phản ứng kết thúc số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,9 mol B. 0,5 mol C. 0,1 mol D. 0,4 molGiải: Chọn đáp án BSố mol các chất nCr2O3=0,2 mol; nH2=0,55>2nCr2O3 → Trong X có Al dưCác phản ứng: 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3

0,2 0,4 0,2Cr + HCl → CrCl2 + H2

0,4 0,4Aldư + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2

0,1 0,15Aldư + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2

0,1 0,1Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O0,2 0,4nNaOH=0,5 molCâu 22: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để

dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-

không bị điện phân trong dung dịch)A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.

Giải: Chọn đáp án APhương trình điện phânCuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2

a a2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

b bH2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2Oa 2aDung dịch sau điện phân làm hồng phenolphtalein chứng tỏ NaOH dư → b>2a→ chọn A

Câu 23: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784g hỗn hợp chất rắn Y. Khí đi ra ống được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 0,046 mol kết tủa. Tính tỉ lệ số mol của FeO và Fe2O3 trong X làA. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 2:3Giải. Chọn đáp án CCO2 sinh ra bị hấp thu Ba(OH)2 → nCO2= 0,046mol=no(oxit)

Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầuMoxit ban đầu =mchất rắn + mO = 4,784+0,046.16=5,52gGọi x mol FeO; y mol Fe2O3

x+y=0,04 72x+160y=5,52 → x=0,01; y=0,03. Chọn C Câu 24: Chia hỗn hợp Mg và Fe có khối lượng 8,64g thành 2 phần bằng nhau

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02mol NO và 0,025mol N2O (không tạo thành NH4NO3)

- Phần 2: Hoàn tan 400ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68g. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%

Nồng độ dung dịch của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt làA. 0,05M và 0,25M B. 0,1M và 0,15M C. 0,15M và 0,25M D. 0,05M và 0,15M

Page 4: THPT Võ Thị Sáu

Giải: Chọn D-Phần 1 khi tác dụng với HNO3, sử dụng bảo toàn electron tính được nMg=0,04, nFe=0,06- Phần 2: Số mol Fe dư : nFe dư= 7,68.21,88/56.100=0,03mol, suy ra nFe phản ứng=0,06-0,03=0,03mol- Sử dụng bảo toàn electron: 2.nMg + 2.nFe = nAg+ + 2.nCu2+

2.0,04+2.0,03=a+2bMặt khác 108a +64b=7,68-1.68Suy ra a=0,02, b=0,06 → Đáp án D

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe ( với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:1). Cho X tác dụng với nước dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng làA. 1:2 B. 5:8 C. 5:16 D. 16:5Giải: Chọn đáp án BGọi x=nAl, 2x=nNa, y=nFe

Na + H2O → NaOH + ½ H2

2x 2x xAl+ NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2

x x 3/2 xnNaOH dư=2x-x=x mol; nH2=x+3/2x=V (1)Chất rắn Y: FeFe → H2

Y yY=0,25V (2)(1), (2) → y/x=5/8Câu 26: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560ml. Biết tòan bộ Y phản ứng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X làA. 3,94g B. 7,88g C. 11,28g D. 9,85gGiải: Chọn đáp án BGọi nK2CO3=nNaHCO3=x

nBa(HCO3)2=y

Dung dịch Y+NaOH: OH- + HCO3- → CO3

2- + H2O

0,2 0,2

Ta có x+2y=0,2

Dung dịch Y tác dụng với HCl H+ + HCO3- → CO2 + H2O

0,2 0,2

2H+ + CO32- → CO2 + H2O

2x x

2x+0,2=0,28 → x=0,04 → y= 0,08

Phản ứng tạo tủa: Ba2+ + CO32- → BaCO3

m BaCO3= 0,04. 197=7,88gCâu 27: Phản ứng chuyển triolein thành tristearin là:

Page 5: THPT Võ Thị Sáu

A. Thủy phân B. Đề hidro hóa C. Hidro hóa D. Axit hóaĐáp án:

Câu 28: Trong máu người có 1 lượng nhỏ glucozơ với nồng độ không đổi làA. 0.1% B. 0.01% C. 0.001% D. 1%

Câu 29: Phân tử của chất nào sau đây có cấu tạo chứa nhóm –CHOA. Saccarozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. Glucozơ

Đáp án: Glucozơ : CH2OH[CHOH]4CHOCâu 30: Phân tử chất nào sau đây chứa liên kết glicozit

A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. GlucozơCâu 31: Tính chất chung của các amin là:A. Tính lưỡng tính. B. Tính bazơ. C. Tính axit. D. Trung tính.Câu 32: Số công thức cấu tạo của một este đơn chức X có công thức phân tử là C 3H6O2, vừa tham gia phản ứng thủy phân vừa tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4Đáp án: HCOOCH2CH3

Câu 33: Cho các chất sau: etylfomat, axit axetic, andehit axetic, ancol etylic, triolein, phenylaxetat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân tạo ancol là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4Đáp án: etylfomat, trioleinCâu 34: Trong các chất sau: axit axetic, Saccarozơ, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) thể hiện tính chất của poli ancol là A. 1 B.2 C. 3 D. 4Đáp án: Saccarozơ, glucozơCâu 35: Chất X thuộc loại hợp chất cacbohidrat có công thức chung là Cn(H2O)m . Biết Chất X không tham gia phản ứng tráng gương, nhưng sản phẩm thủy phân của X tham gia được phản ứng tráng gương. Biết X phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo phức dung dịch xanh lam. Vậy X là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. SaccarozơĐáp án: Chất X thuộc loại hợp chất cacbohidrat có công thức chung là Cn(H2O)m: cả 4 đáp ánBiết Chất X không tham gia phản ứng tráng gương, nhưng sản phẩm thủy phân của X tham gia được phản ứng tráng gương Loại A và B, chỉ còn C và DBiết X phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo phức dung dịch xanh lam: Loại C. Đáp án là DCâu 36: Trong các chất sau: etylfomat, tripanmitin, glucozơ, fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là:A. 8 B. 7 C. 6 D. 5Đáp án: etylfomat, tripanmitin, Saccarozơ, Mantozơ, tinh bột, xenlulozơCâu 37: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.Đáp án:nGlucozơ = 1 mol nC2H5OH = 2.80/100 = 1,6 mol

nC2H5OH trong 0,1a gam là 0,16 mol nCH3COOH (lí thuyết) = 0,16 molnCH3COOH (thực tế) = nNaOH = 0,144 mol %H = 0,144.100/0,16 = 90%Câu 38: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

Este có mùi muối chín.

Tên của X làA. pentanal B. 2 – metylbutanalC. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal.

Đáp án :

Page 6: THPT Võ Thị Sáu

Câu 39: Có các thí nghiệm sau:(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.(II) Sục khí SO2 vào nước brom.(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học làA. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Đáp án : B-(IV) không xảy ra (Al thụ động trong dd H2SO4 đặc, nguội.)Câu 40: Cho các hợp chất hữu cơ :

(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chứcDãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là :A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10)C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)

nCO2 = nH2O CT chung hợp chất CnH2nOx...Có (3),(5),(6),(8),(9) thoả mãn.Đáp án ACâu 41 : Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là

A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, XGiải : X, Y,Z thuộc chu kì 3 . Khi điện tích hạt nhân tăng tính khử trong chu kì giảm.Câu 42: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Giải: CH2=CH-COONH4 (tác dụng NaOH tạo khí NH3) và CH3-CH(NH2)-COOH có phản ứng trùng ngưngCâu 43: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 3 B. 5 C. 4 D. 6Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặcCâu 44: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :

(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng làA. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Giải: (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)Câu 45: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Giải:Cùng chu kì mà ở 2 nhóm A liên tiếp nên Z hơn kém là 1: 2Z+1=33 nên Z=16 vậy X là S còn Y là Clo.

Page 7: THPT Võ Thị Sáu

Câu 46: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Giải: Gồm Al; Al(OH)3; Zn(OH)2; NaHCO3.Câu 47: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Đó là:

A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron.

C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.

Câu 48: Cho hệ cân bằng trong một bình kín : ;

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khiA. tăng nhiệt độ của hệ B. giảm áp suất của hệC. thêm khí NO vào hệ D. thêm chất xúc tác vào hệ

Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.GIẢI

Từ cấu hình electrron lớp ngoài cùng ns2np4 ta thấy X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nên công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro là : XO3, H2X

= 94,12 => X = 32

X là lưu huỳnh.

%O trong oxit cao nhất : = 40%

Câu 50: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2OSau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của

HNO3 làA. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.

Giải: Đáp án ACân bằng(5x-2y)Fe3O4+(46x-18y)HNO3→ 3(5x-2y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O