18
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 20.... Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Bài tập 1a,b, 2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính Sxq, S tp, V hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 1. Bài mới : a, Giới thiệu - Ghi bài b, Luyện tập Bài 1 : - Cho HS đọc đề bài. - Cho HS phân tích đề. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét, sửa. Bài 2 : - ChoHS đọc bài. - GV nhận xét, sửa. - Chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 1,2 HS trình bày. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tên bài học. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. Bài giải 1m=10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6 dm Diện tích kính xung quanh bể cá là : (10+5) x 2 x 6 = 180 (dm 2 ) Diện tích kính mặt đáy bể cá là : 10 x 5 = 50 (dm 2 ) Diện tích kính làm bể cá là : 180 + 50 = 230(dm 2 ) Thể tích của bể cá là : 50 x 6 = 300(dm 2 ) = 300 lít Thể tích nước trong bể là : 300 : 4 x 3 = 225(lít) Đáp số : a)230dm 2 b)200dm 2 ; 225lít - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng . Bài giải Diện tích xung quanh hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 4 = 9(m 2 ) Diện tích toàn phần hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m 2 ) Thể tích hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m 3 ) Đáp số : a) 9m 2 ; b) 13,5m 2 c) 3,375m 3 - HS theo dõi.

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 20....

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

- Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Bài tập 1a,b, 2.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tính Sxq, S tp, V hình

hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

1. Bài mới :

a, Giới thiệu - Ghi bài

b, Luyện tập

Bài 1 :

- Cho HS đọc đề bài.

- Cho HS phân tích đề.

- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm

bảng phụ.

- GV nhận xét, sửa.

Bài 2 :

- ChoHS đọc bài.

- GV nhận xét, sửa.

- Chấm bài và nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- 1,2 HS trình bày.

- HS lắng nghe.

- Nhắc lại tên bài học.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

Bài giải

1m=10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6 dm

Diện tích kính xung quanh bể cá là :

(10+5) x 2 x 6 = 180 (dm2)

Diện tích kính mặt đáy bể cá là :

10 x 5 = 50 (dm2)

Diện tích kính làm bể cá là :

180 + 50 = 230(dm2)

Thể tích của bể cá là :

50 x 6 = 300(dm2) = 300 lít

Thể tích nước trong bể là :

300 : 4 x 3 = 225(lít)

Đáp số : a)230dm2

b)200dm2 ; 225lít

- HS đọc bài, nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng .

Bài giải

Diện tích xung quanh hình lập phương là

:

1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)

Diện tích toàn phần hình lập phương là :

1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2)

Thể tích hình lập phương là :

1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3)

Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2

c) 3,375m3

- HS theo dõi.

Page 2: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 2: Luyện từ và câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp ( nội

dung ghi nhớ)

- Làm được BT1,2 của mục III.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ :

- Đặt câu với các từ : công an, cảnh

giác.

- Nhận xét HS.

2. Bài mới :

a, Giới thiệu - Ghi bài

b, Luyện tập.

Bài 1 :

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV giao việc

+ Các em đọc lại bài tập.

+ Xác định các vế câu.

+ Tìm từ nối các vế câu.

- Cho HS làm bài. 2 HS lên bảng phụ.

- GV nhận xét và chốt lại kết qủa

đúng.

- Nếu lược bỏ các từ nối các vế câu

ghép đi thì quan hệ giữa các vế câu có

gì thay đổi không?

- Tìm các từ có thể thay thế các từ nối

các vế câu ghép.

Bài 2. Cách tiến hành như bài 1.

- Các từ in đậm nằm trong bộ phận vị

ngữ không phải là quan hệ từ nên khi

dùng các từ hô ứng để nối các vế

trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ,

không thể đảo ngược trật tự các...

3. Củng cố - Dặn dò :

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học .

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu .

- Nghe.

- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- Lớp nhận xét.

- HS chép lời giải đúng vào vở.

a) Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã

nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.

c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng

bồng lên rực rỡ.

- Nếu lược bỏ thì 2 vế câu không có

quan hệ chặt chẽ với nhau, câu không

hoàn chỉnh

- HS nêu.

- HS chép lời giải đúng vào vở.

a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.

b)Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra

đồng.

c)Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu,

Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.

- Nghe.

Tiết 3: Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:

- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.

Page 3: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ cho học sinh lập dàn ý.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ:

- Học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng,

công dụng của một đồ vật gần gũi.

- Gv nhận xét .

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

- Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài tập 1:

a) Chọn đề bài:

- Mời 1 hs đọc 5 đề bài trong SGK.

- GV : Các em cần chọn 1 đề phù hợp

với mình. Có thể chọn tả quyển sách

Tiếng Việt lớp 5, tập 2 (hoặc chiếc

đồng hồ báo thức); có thể chọn tả đồ

vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi,

bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học…) ...

b) Lập dàn ý:

- 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.

- Mời học sinh nói đề bài mình chọn.

- Học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý

ra giấy nháp. 1 HS làm bảng phụ.

- YC học sinh làm bảng phụ dán lên

bảng lớp. GV cùng học sinh nhận xét,

hoàn chỉnh dàn ý.

- YC hs tự sửa bài, GV nhắc : dàn ý

trên là của bạn, các em cần sửa theo ý

của riêng mình, không bắt chước.

- Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình.

Bài tập 2: Mời học sinh đọc yêu cầu

bài và gợi ý 2.

- Học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình

bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.

- Gv nhận xét về cách chọn đồ vật để

tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý,

cách trình bày.

- YC HS chọn bạn trình bày hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs có dàn ý hay đọc .

- HS đọc.

Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một

trong các đồ vật sau đây:

a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.

b) Cái đồng hồ báo thức.

c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu

thích.

d) Một đồ vật hoặc món quà có ý

nghĩa sâu sắc với em.

e) Một đồ vật trong viện bảo tàng

hoặc trong nhà truyền thống mà em

đã có dịp quan sát.

- học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.

- Học sinh nói đề bài mình chọn.

- Vài học sinh đọc.

Bài tập 2: Tập nói trong nhóm, nói

trước lớp theo dàn ý đã lập:

- HS tập nói trong nhóm.

- Đại diện nhóm nói trước lớp theo

dàn ý đã lập:

- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn

người trình bày hay nhất.

-Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tiết 4: Kĩ thuật

Page 4: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

LẮP XE BEN ( tiết1)

I. MỤC TIÊU:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.

- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Bài cũ:

- Nêu quy trình thực hiện lắp xe cần cẩu .

2. Bài mới: GV giới thiệu bài: nêu mục

tiêu bài học và ghi đề bài.

HĐ1: Quan sát và nhận xét:

- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.

- Y/c quan sát từng bộ phận và trả lời:

+ Để lắp xe được xe ben, theo em cần mấy

bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.

- GV nhận xét và tóm tắt.

HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:

- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi

tiết → Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp

hộp theo từng loại chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận:

* Lắpkhung sàn xe và các giá đỡ

- Hỏi: Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp

mấy phần? Đó là những phần nào?

- GV lắp từng phần, sau đó nối 2 phần lại.

- Nhận xét,uốn nắn hoàn chỉnh bước lắp.

+ Tương tự cho HS lắp tiếp các bộ phận :

*Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.

*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.

*Lắp đặt phần trục bánh xe trước.

*Lắp ca bin

c) Lắp ráp xe ben.

d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp

gọn vào hộp.

3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc nội dung

phần Ghi nhớ tr. 83 SGK.

- GV nhận xét tiết học.

- HS trình bày.

- HS quan sát.

- Nối tiếp nhau phát biểu.

- Cần 5 bộ phận: khung sàn xe và

các giá đỡ , sàn ca bin và các

thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục

bánh xe sau; trục bánh xe trước;

ca bin.

- HS chọn đúng, đủ từng loại chi

tiết và xếp các chi tiết vào nắp hộp

theo từng loại.

- Cần lắp 2 phần: lắp khung sàn xe

,lắp các giá đỡ .

- 1HS lên bảng lắp, cả lớp nhận

xét.

- Tương tự HS quan sát, theo dõi

GV lắp từng bộ phận, sau mỗi bộ

phận, đại diện HS lên lắp → cả

lớp quan sát, nhận xét, bổ sung và

hoàn chỉnh xe ben .

- Tháo rời xe ben xếp gọn vào

hộp.

-1,2 HS đọc bài.

Tiết 5,6 Tiếng Anh (đ/c Hạnh)

Page 5: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Tiết 7: Toán

ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU:

- Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các

hình đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ: Gọi HS nêu quy tắc tính diện

tích hình chữ nhật, hình vuông.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như

hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như

hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó.

60m

15m

40,5m

32,5m

Bài 3: SGK T104

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.

- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng

làm.- HS đọc. 1 HS nêu các bước giải.

- HS làm bài.

- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.

- 2 Học sinh lên trả lời.

- Lớp nhận xét

- Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ

nhật như hình vẽ bên.

- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm

vào vở, nhận xét bổ sung

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật 1 là:

50 x 40 = 2000 (m2 )

Diện tích hình chữ nhật 2 là:

70,5 x 50 = 3525(m2 )

Diện tích thửa ruộng là:

2000 + 3525 = 5525(m2 )

Đáp số: 5525 m2

- Tìm cách chia mảnh đất như hình

vẽ.

- Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật 1 là:

60 x 32,5 = 1950 (m2 )

Diện tích hình chữ nhật 2 là:

40,5 x 15 = 607,5(m2 )

Diện tích thửa ruộng là:

1950 + 607,5 = 2557,5(m2 )

Đáp số: 2557,5 m2

ABM 20,8 x 24,5 : 2 = 254,8

(m2)

BCNM (20,8 +38)x 37,4 : 2

= 1099,56 (m2)

CDN 38 x 25,3 : 2 = 480,7

(m2)

50m

40m

50m

70,5m

(1)

(2)

(1) (2)

Page 6: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

3. Củng cố: Nhận xét tiết học

ABCD 254,8 +1099, 56 +480,7

= 1835,06 (m2)

Tiết 3: Thể dục

PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY

TRÒ CHƠI: "QUA CẦU TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết

hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).

- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao(

chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao)

- Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi

được trò chơi.

II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng.

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG

PHÁP TỔ

CHỨC

I. Phần mở đấu:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu

cầu bài học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.

- Ôn các động tác của bài TD phát triển chung.

- Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây kiểu chân trước,

chân sau.

1-2 phút

100m

2l x 8nhịp

4HS

X X X X X X X

X X X X X X X

II. Phấn cơ bản:

- Ôn phối hợp chạy- mang vác.

- Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ báo cáo kết

quả ôn tập do cán sự điều khiển.

- Ôn bật cao.

- Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa

hai đợt GV có nhận xét.

- Học phối hợp chạy và bật nhảy.

- GV nêu tên và giải thích bài tập, sau đó GV

làm mẫu chậm rồi cho HS lần lượt thực hiện.

- Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức".

- GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo

hiểm, sau đó cho các em chơi dưới sự điều

khiển của GV.

6-7 phút

2-3 lần

9-11 phút

3-4 phút

X X X X X X X

X X X X X X X

O

X X X ..........X

III. Phần kết thúc:

- GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay

và hát.

- GV cùng HS hệ thống lại bài học.

1 phút

1-3 phút

X X X X X X X

X X X X X X X

Page 7: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Về nhà tự tập chạy đà bật cao.

Tiết 1: Thể dục

PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY

TRÒ CHƠI: "CHUYỀN NHANH, NHẢYNHANH" I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-nhảy-mang vác.

- Học mới trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham

gia chơi được trò chơi.

II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng.

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: (Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP

TỔ CHỨC

I. Phần mở đấu:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu

cầu bài học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.

- Tập bài thể dục phat triển chung đã học.

- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu"

1-2 phút

100m

2l x8 nhịp

2 phút

X X X X X X X X

X X X X X X X X

II. Phấn cơ bản:

- Ôn chạy và bật nhảy: Tập theo đội hình 2 -

4 hàng dọc, theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các

hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS

nhắc lại nội dung bài tập sau đó cho cả lớp

thực hành.

- Học trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh".

GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,

chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức.

7-10 phút

8-10 phút

X X X X X X X X

X X X X X X X X

X X X .......X O

X X X X X O

X X X X X O ❖

X X X X X O

III. Phần kết thúc:

- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di

chuyển vừa vỗ tay và hát.

- GV hệ thống bài học.

- GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà

bật cao.

1-2 phút

1-2 phút

1 phút

X X

X X

X X

X X

X X

Tiết 5: Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU:

- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

II. CHUẨN BỊ: Hình SGK, bộ lắp ghép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Page 8: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

1. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học

sinh

2. Bài mới :

a, Giới thiệu bài :

b, Thực hành lắp mạch điện :

- Chia nhóm 4 hoặc 6. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn

ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.

- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin

trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.

- 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin.

- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại vào giấy.

- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ

về mạch điện của nhóm mình.

- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch

điện của nhóm mình.

- Đặt vấn đề : Phải lắp mạch như

thế nào thì đèn mới sáng?

- Đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK

và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm

(-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn

và nơi 2 đầu này đc đưa ra ngoài.

- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua

(hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:

+ Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.

+ D điện này chạy qua d tóc bóng đèn làm

cho d tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.

HĐ3 : QS H5 trang 95 SGK và

dự đoán mạch điện ở hình nào

thì đèn sáng. Giải thích tại sao?

- Lắp mạch điện để kiểm tra. So

sánh với kết quả dự đoán ban

đầu. Giải thích kq thí nghiệm.

- Làm việc theo cặp

- Một số nhóm trình bày

HĐ4 : Yêu cầu HS làm thí

nghiệm phát hiện vật dẫn điện,

vật cách điện :

- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn

ở mục Thực hành trang 96 SGK.

- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách

một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc

một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong

mạch.

- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa,

bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và

quan sát xem đèn có sáng không.

- Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm

khác theo dõi và nhận xét.

- Cho HS thảo luận chung cả lớp

về điều kiện để mạch thắp sáng

đèn.

- Theo dõi, nhận xét, kết luận.

- Kết quả : Đèn không sáng, vậy không có

dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị

hở.

- Vật cho dòng điện chạy qua gọi - Gọi là vật dẫn điện.

Page 9: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

là gì?

- Kể tên một số vật liệu cho dòng

điện chạy qua.

- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua

như: nhôm, sắt, đồng,...

- Vật không cho dòng điện chạy

qua gọi là gì ?

- Gọi là vật cách điện.

- Kể tên một số vật liệu không

cho dòng điện chạy qua.

- Một số vật liệu không cho dòng điện chạy

qua như: nhựa, cao su, sứ,...

HĐ5 : Quan sát và thảo luận :

Cho HS chỉ ra và quan sát một

số cái ngắt điện.

3. Củng cố, dặn dò :Thế nào là

vật cách điện, vật dẫn điện ?

- Thực hiện & và thảo luận về vai trò của

cái ngắt điện.

- Làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp

(có thể sử dụng cái ghim giấy ).

- HS nêu.

Tiết 5: Khoa học

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.

- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .

* KNS: Các kĩ năng cơ bản:

- KN ứng phó, xử lí tình huống (khi có người bị điện giật / khi dây điện đứt/).

- Kĩ năng bình luận, đáng giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).

- KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.

* Các phương pháp: Trình bày 1 phút, xử lí tình huống, điều tra tìm hiểu việc sử

dụng điện ở gia đình.

II. CHUẨN BỊ: Hình SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KT Bài cũ: Thế nào là vật cách

điện, vật dẫn điện ?

2. Bài mới :

a,Giới thiệu - Ghi bài

b, Các hoạt động

*Hoạt động 1: Các biện pháp

phòng tránh bị điện giật.

Cho HS quan sát hình 1;2 trang 98

và cho biết :

- Nội dung tranh vẽ.

- Làm như vậy có tác hại gì ?

- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần

phải làm gì để tránh nguy hiểm do

điện cho bản thân và cho những

người khác ?

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm

- HS lên bảng trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 2

+ H1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi có

dây điện đi qua. Một bạn đang cố kéo

khi chiếc diều bị mắc vào đường dây

điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm.

Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có

thể vướng vào người gây chết người.

+H2 : Một bạn nhỏ đang sờ tay k vào ổ

điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc

làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính

mạng vì điện có thể truyền qua lỗ cắm

trên phích điện, truyền sang người gây

chết người.

Page 10: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ

lấy điện cũng có thể bị giật, không

nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn

điện, bẻ, xoắn dây điện,…

*Hoạt động 2 : Một số biện pháp

tránh gây hỏng đồ điện vai trò của

cầu chì và công tơ.

- HS quan sát một vài dụng cụ, thiết

bị điện (có ghi số vôn) và giải thích

phải chọn nguồn điện thích hợp.

- Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị

điện và nguồn điện thích hợp (bao

nhiêu vôn) cho thiết bị đó.

- Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp

pin cho các vật sử dụng điện.

- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng

nguồn điện 12V cho vật dùng điện

có số vôn quy định là 6V ?

- Nếu sử dụng điện 110V cho vật

dùng điện số vôn là 220V thì sao ?

H. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và

hoạt động của cầu chì?

- Hãy nêu vai trò của công tơ điện ?

*Hoạt động 3: Các biện pháp tiết

kiệm điện

Cho HS thảo luận theo nhóm 2.

+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết

kiệm?

+ Nêu các biện pháp để tránh lãng

phí năng lượng điện.

3. Củng cố - Dặn dò :

- Đọc mục bạn cần biết.

Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị

điện giật và các biện pháp đề phòng điện

giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu

tầm được và SGK).

- Các nhóm trình bày kết quả.

- HS quan sát và trả lời.

- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm

hiểu số vôn quy định của một số dụng

cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho

môt số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

- Các nhóm giới thiệu kết quả.

-… sẽ làm hỏng vật dụng đó.

-… thì vật dụng đó sẽ không hoạt động.

Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu

chì và hoạt động của cầu chì.

- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác,

không được thay dây chì bằng dây sắt

hay dây đồng.

- Công tơ điện là vật để đo năng lượng

điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta

tính được số tiền điện phải trả.

- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi :

+ Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì :

điện là tài nguyên của quốc gia, năng

lượng điện không phải là vô tận, nếu

mình tiết kiệm điện thì những nơi khác

có điện để dùng.

+ Những biện pháp để tránh lãng phí

điện :

- Không bật loa quá to.

- Ra khỏi nhà tắt điện, quạt …

- HS đọc bài.

Tiết 7: Hoạt động thư viện

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN

ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN VIẾT VỀ TÌNH ĐOÀN KẾT

VÀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU :

Page 11: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

1. Kiến thức: Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đề tinh thần đoàn kết

và truyền thống hiếu học.

2. Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện. Thấy được đoàn kết và hiếu học là truyền

thống của nhân dân ta có từ lâu đời.

3. Thái độ: * Giáo dục các em tinh thần đoàn kết hiếu học.

* Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:

* Xếp bàn theo nhóm học sinh

* Danh mục sách theo chủ đề: Truyền thống đoàn .Truyền thống hiếu

học.

Học sinh : Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.

II. CHUẨN BỊ :

-Học sinh : * Mỗi nhóm 1 câu chuyện thuộc chủ đề.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I-Trước khi đọc :

1.Khởi động: Hát bài “Lớp chúng mình

đoàn kết”

- Trong bài hát nói lên điều gì ?

- Theo em đoàn kết mang lại lợi ích gì ?

2. Giới thiệu bài: Đọc truyện nói về truyền

thống đoàn kết, truyền thống hiếu học.

II-Trong khi đọc

Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề

Mục tiêu: Biết chọn đúng theo chủ đề

- Giới thiệu các danh mục sách :

+ Truyền thống đoàn kết.

+ Truyền thống hiếu học.

- Nêu yêu cầu giúp các em chọn sách.

- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.

Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện

Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn

thực hiện tốt các yêu:

+ Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai?

+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là

ai? Em nghĩ gì về việc làm của nhân vật ấy?

+Những chi tiết nào trong truyện làm em

thích/ cảm động? Vì sao?

+Trong cuộc sống con người “ tình đòan kết

là sức mạnh” / “tinh thần hiếu học “sẽ giúp ta

trở thành người giúp ích cho bản thân , gia

đình và xa hội. Em hãy tìm ví dụ thực tế

.Khởi động: Hát bài “ Lớp chúng mình

đoàn kết”

- Nêu lại qua nội dung bài hát

HĐ nhóm.

* Nhóm 1,3: Chọn sách viết về truyền

thống đoàn kết

* Nhóm 2,4: Chọn sách viết về chủ đề

truyền thống hiếu học.

- (mỗi nhóm 1 quyển)

- Giới thiệu trước lớp.

+ Tên sách truyện – Thuộc chủ đề nào

+ Tên tác giả – nhà xuất bản

- Các em đọc nối tiếp trong nhóm hoàn

thành câu chuyện.

- Thảo luận nhóm.

- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập

- ( 3-4 em )Trình bày kết quả thảo luận

của nhóm mình lên trước lớp

- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn

Page 12: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

minh họa cho ý kiến của nhóm mình.

III- Sau khi đọc: Tổng kết

- Truyền thống đoàn kết & truyền thống hiếu

học là một trong những truyền thống quý báo

của dân tộc.

- Giáo dục các em đoàn kết & hiếu học.

- Về tìm những câu chuyện trên.

-Cả lớp lắng nghe trả lời.

- Nghe và đặt câu hỏi chất vấn.

Tiết 4 : Hoạt động tập thể

KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS biết những quy định với người đi xe đạp trên đường theo luật

GTĐB. - HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường .

Kĩ năng: - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi qua đường .

-Nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe

đạp.

Thái độ: -Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

Sinh hoạt lớp: Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần

24,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.

-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi

- Nêu đặc điểm và tác dụng của biển báo

cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn?

-GV đánh giá kết quả

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi

xe đạp trên đường.

- GV đưa tình huống, yêu cầu HS trả lời

hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.

- Để rẽ trái thì phải đi như thế nào?

- Khi đến ngã ba em đi như thế nào?

- Người đi xe đạp đi như thế nào ?

- Muốn vượt xe đang đỗ phía bên phải thì

đi như thế nào?

GV đánh giá kết quả và kết luận

Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường

GV nêu yêu cầu, nội dung và địa điểm

-3 HS nêu các biển báo đã học

-3 HS trả lời loại biển báo.

-HS nhận xét, bổ sung

-Thảo luận nhóm 2.

-Phát biểu trước lớp.

-Cho HS ra sân để thực hành .

-Lớp theo đi , nhận xét

Page 13: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

thực hành

-Nhóm nào thực hành tốt GV khen và cấp

bằng lái xe an toàn

Kết luận: Luôn luôn đi ở phía tay phải

khi đổi hướng phải đi chậm, quan sát và

dơ tay xin đường.

Không bao giờ rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu

lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã

ba, ngã tư, …..

4- Hoạt động 3: Sinh hoạt lớp.

1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :

2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh

có tiến bộ.

3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu

nội dung thi đua tuần 24: Cần luyện đọc ,

viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài

đầy đủ trước khi đến lớp

4. Kế hoạch tuần 25:

- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng

quy định.

- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên

- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.

- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp

-Vệ sinh cá nhân, mặc ấm.

-Lớp góp ý, bổ sung.

-HS đạp xe trên sân và phải chấp hành

đúng các yêu cầu của sơ đồ đã vạch trên

sân.

-HS nhắc lại.

* Tổ trưởng các tổ báo cáo.

- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý

kiến.

-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.

*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.

- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.

-Tuyên dương:…………

-Nhắc nhở:…………………….

- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần

sau.

-HS lắng nghe và thực hiện

Tiết 7: Hoạt động tập thể

ÔN TẬP CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. MỤC TIÊU:

- HS ôn tập các trò chơi dân gian đã học. - Thực hiện tốt các trò chơi và ham thích chơi các trò chơi dân gian.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS báo cáo việc chuẩn bị .

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài.

b- Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chơi các trò

chơi dân gian

GV nhắc lại cách chơi các trò chơi đã học.

c-Hoạt động 2: Thực hành chơi các trò chơi

dân gian: Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột.

- HS trình bày

- HS theo dõi hướng dẫn của GV

- Một số em nhắc lại.

Page 14: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- GV cho HS chơi các trò chơi dân gian theo

nhóm

- HS thực hành chơi các trò chơi dân gian

- GV theo dõi, nhắc nhở các em giữ an toàn

khi chơi các trò chơi dân gian

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- HS về nhà luyện chơi các trò chơi dân gian.

- Các nhóm thực hiện theo sự điều

khiển của nhóm trưởng và GVCN.

- HS nghe nhận xét.

Tiết 4: Sinh hoạt

SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. MỤC TIÊU:

- Xét thi đua trong tuần.

- HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của

mình.

- Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .

Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .

III . Nội dung :

1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .

2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :

- Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và

làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến :

-Những hS nói chuyện nhiều trong giờ học, thụ động, không tham gia phát

biểu ý kiến.

3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :

- Học sinh tuyên dương :

- Học sinh cần nhắc nhở :

4. Triển khai kế hoạch tuần 25:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25.

- Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải

xin phép.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

3. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới.

Tiết 5: Tiếng Anh( đ/c Học )

Tiết 6: Thể dục ( đ/c Cường )

Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu )

a) Mở bài:

- Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.

b) Thân bài:

Page 15: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vòng nhỏ để cầm nhỏ màu

vàng.

- Đồng hồ có 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh,

dài màu tím.

- Một góc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.

- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.

- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giòn giã, vui tai. Đồng hồ giúp

em không bao giờ đi học muộn.

c) Kết bài:

- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy không thể thiếu người bạn luôn

nhắc nhở em không bỏ phí thời gian

Kể chuyện

Luyện kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG.

I.Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ

câu chuyện.

- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

II. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ truyện .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện

em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý

thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích

lịch sử.

2.Bài mới:

a, Giới thiệu

b, Các hoạt động

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.

- Giáo viên kể chuyện lần 1.

- Giáo viên kể lần 2 lần 3.

- Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu

cầu học sinh đọc chú giải.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

- Yêu cầu 1:

- Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học

sinh.

- Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng

đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu

chuyện.

- Yêu cầu 2, 3:

- Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe kể và quan sát từng

tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.

- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải:

truông, sào huyệt, phục binh.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý

dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau

nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.

- Học sinh chia thành nhóm tập kể

chuyện cho nhau nghe. Sau đó các

cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu

chuyện.

- Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.

Page 16: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết

minh tranh.

- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho

từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày xong

cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí

như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài

tình như thế nào?

3. Củng cố.

- Tuyên dương.

- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu

chuyện theo lời của 1 nhân vật (tự chọn).

- Nhận xét tiết học.

- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.

- Cả lớp nhận xét.

- Các nhóm phát biểu ý kiến.

Vd: Ông Nguyễn Khoa Đăng mưu trí

khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ

đồng tiền vào nước để xem có váng

dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp

đường của ông là làm cho bọn chúng

bất ngờ và không ngờ chính chúng đã

khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận

sào huyệt.

- Cả lớp bình chọn người kể chuyện

hay nhất.

Sinh hoạt

SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

I.Mục tiêu:

- Xét thi đua trong tuần.

- HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của

mình.

- Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới.

II. Nội dung sinh hoạt:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Đánh giá tình hình các mặt hoạt

động trong tuần

- Giáo viên phát biểu ý kiến.

+ Nề nếp: Ổn định nề nếp sau tết .Đi

học chuyên cần , ra vào lớp đúng giờ,

duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

+ Vệ sinh: Sạch sẽ kịp thời nơi quy

định, chú ý giữ vệ sinh cá nhân .

+ Học tập: Các em có ý thức học tập

tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài,

ý thức học tập được nâng cao.

- Hoàn thành bài tập trong tết, một số

làm bài mang tính đối phó.

+Nêu phương hướng hoạt động cho

tuần 25:

+Chú ý giữ gìn vở sạch chữ đẹp, viết

bài đầy đủ.

+ Tăng cường kiểm tra ôn tập các kiến

- Lớp trưởng đánh giá tình hình

các mặt hoạt động trong tuần qua.

- Cả lớp bổ sung , đánh giá.

- Từng tổ trưởng báo cáo thi đua

của tổ theo biểu điểm và nhận

xét tổ mình.

- Rút kinh nghiệm của tổ.

- Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc

trong tuần ( lớp bình chọn).

Page 17: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

thức đã học, đặc biệt là môn toán,

chuẩn bị t ôts cho thi lần 3.

+ Chăm sóc bồn hoa. lớp đẹp.

HDTH

Luyện viết: TỤC LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I/ Mục tiêu:

- Luyện viết lại đoạn 1 bài viết: Luật tục xưa của người Ê-đê.

- Viết đúng các chữ thường mắc lỗi .

- Rút kinh nghiệm khi viết bài.

II/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hướng dẫn luyện viết:

Hoạt động 1: Luyện viết bài

- Gọi một số em đọc lại đoạn 1 bài viết: Luật

tục xưa của người Ê-đê.

- Yc nêu cách trình bày

- Gv đọc lại bài viết.

- GVđọc lần lượt từng câu.HS nghe viết bài.

Hoạt động 2: Kiểm tra và chữa lỗi

- YC Hs trong cùng bàn đổi vở cho nhau để

KT .

- Chữa lỗi vào cuối bài.

- GV chấm bài. Nhận xét kết quả về chữ viết

và cách trình bày.

2/ Nhận xét tiết học .

- Nhắc nhở về nhà tiếp tục chữa lỗi.

- luyện viết thêm ở nhà.

- 2-3 HS đọc lại bài.

- Nghe viết bài vào vở.

- Kiểm tra bài bạn .

- Chữa lỗi

- Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh

nghiệm.

- Nghe nhận xét và chữa bài vàovở.

Tiết 6: Toán ( Thực hành)

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU ( Bài đọc thêm)

I. MỤC TIÊU:

-Nhận dạng được hình trụ và hình cầu.

-Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.

-Áp dụng giải các bài toán thực tiện có liên quan.

II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ :

-Thể tích của một hình lập phương là

-HS lên bảng thực hiện.

Page 18: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí · 2018. 10. 12. · không thể đảo ngược trật tự các... 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS ghi nhớ kiến thức

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

125cm3, hãy tính diện tích toàn phần của

hình lập phương đó ?

-Nhận xét chung và cho điểm

2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài

HĐ 1 : Giới thiệu hình trụ.

-GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình trụ.

-GV vẽ 1 hình trụ lên bảng.

mặt đáy

mặt xung

quanh

mặt đáy

-Yêu cầu HS quan sát hộp sữa, hộp chè …

+các hình này có mấy mặt đáy, các mặt

đáy có hình gì ? Như thế nào so với nhau ?

Có mấy mặt bên ?

-Cho HS Mở SGK trang 126

+Hình nào là hình trụ, hình nào không phải

hình trụ ?

HĐ 2 : Giới thiệu hình cầu.

-Cho HS quan sát quả bóng, quả địa cầu,

… GV nêu : ...dạng hình cầu.

-Cho HS Mở SGK trang 126 quan sát nêu

tên các vật có dạng hình cầu ?

-Cho HS thi kể tên các vật có dạng hình

cầu, các vật có dạng hình trụ.

3. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học.

-Nhắc lại tên bài học.

-HS quan sát vật thật.

-HS cùng quan sát và thảo luận.

-HS trình bày.

-HS trả lời.(Các hình A, E là hình trụ)

-HS quan sát và nêu.(quả bóng bàn, viên bi

có dạng hình cầu)

-HS thi kể. (Lớp chia thành 2 nhóm)

-HS theo dõi.