180
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 H Ni, tháng 3 - 2013

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯTỔNG CỤC THỐNG KÊ

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪNĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

Ha Nôi, tháng 3 - 2013

Page 2: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

2

Page 3: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

3

MỤC LỤC

Quyết định số: 352/QĐ-TCTK ngày 05 tháng 3 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê 5

Phương án điều tra doanh nghiệp năm 2013 (Theo Quyết định số: 352/QĐ-TCTK ngày 05 tháng 3 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê) 7

Các phiếu điều tra doanh nghiệp năm 2013 19Phiếu 1A/ĐTDN-DN 21Phiếu 1A.1/ĐTDN-HTX 28Phiếu 1A.2/ĐTDN-CN 31Phiếu 1A.3/ĐTDN-XD 33Phiếu 1A.4/ĐTDN-TN 35Phiếu 1A.5/ĐTDN-VTKB 36Phiếu số 1A.6/ĐTDN-LT 39Phiếu số: 1A.7/ĐTDN-TC 41Phiếu số 1A.8/ĐTDN-BH 43Phiếu số 1A.9/ĐTDN-DVK 44Phiếu 1A.10/ĐTDN-DNNN 46Phiếu 1A.11/ĐTDN-DN 51

Phiếu: 1Am/ĐTDN-KH 56Phiếu số 1B/ĐTDN-DS 70Phiếu 1C/ĐTDN-ĐT 71Phiếu số 02/ĐTDN-IO 74Phiếu số 03/ĐTDN-IO 76Phiếu số: 04m/ĐTDN-IO 91

Giải thích và hướng dẫn cách ghi các phiếu điều tra doanh nghiệp năm 2013 100

Page 4: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

4

Page 5: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

5

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯTỔNG CỤC THỐNG KÊ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 352/QĐ-TCTK Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH Về việc điều tra doanh nghiệp năm 2013

TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỐNG KÊ

Căn cứ Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Căn cứ Quyết định số 803/QĐ-TTg ngày 28 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình điều tra thống kê quốc gia;

Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Điều tra doanh nghiệp năm 2013, bao gồm Tập đoàn/Tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế và hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã trên phạm vi cả nước nhằm thu thập thông tin đáp ứng các mục tiêu chủ yếu sau:

1. Phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển doanh nghiệp của quốc gia, từng địa phương, các nhà đầu tư và các doanh nghiệp;

2. Tổng hợp các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chỉ tiêu thống kê chính thức năm 2012; Lập bảng cân đối liên ngành (Bảng I/O) và biên soạn hệ số chi phí trung gian năm 2012 khu vực doanh nghiệp;

3. Đánh giá hiệu quả và tình hình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của các Tập đoàn/Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước.

4. Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã làm dàn mẫu cho các cuộc điều tra thống kê chọn mẫu hàng năm và các yêu cầu thống kê khác.

Page 6: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

6

Điều 2. Giám đốc các Tập đoàn/Tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp; chủ nhiệm hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác và kịp thời số liệu theo phiếu điều tra.

Điều 3. Thành lập Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương do Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp làm Tổ trưởng, các Vụ trưởng: Hệ thống tài khoản Quốc gia; Thống kê Thương mại và Dịch vụ; Thống kê Xây dựng và Vốn đầu tư; Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản; Phương pháp chế độ Thống kê và Công nghệ thông tin và Giám đốc Trung tâm Tin học Thống kê khu vực I làm thành viên. Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương có trách nhiệm giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê xây dựng phương án, chỉ đạo thực hiện cuộc điều tra.

Giao Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm triển khai cuộc điều tra trên phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo Quyết định, Phương án điều tra và hướng dẫn của Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương. Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thành lập Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để giúp chỉ đạo điều tra doanh nghiệp ở địa phương. Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm 01 lãnh đạo Cục Thống kê làm Tổ trưởng; phó Tổ trưởng và thành viên Tổ Thường trực là lãnh đạo, thống kê viên các phòng nghiệp vụ Công nghiệp và Xây dựng, Tổng hợp, Thương mại.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký.

Điều 5. Tổ trưởng Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương và các Vụ trưởng: Vụ Thống kê Công nghiệp, Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia, Vụ Kế hoạch Tài chính, Chánh Văn phòng Tổng cục Thống kê, Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:- Như Điều 5; - Bộ trưởng Bùi Quang Vinh (để báo cáo);- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (để phối hợp chỉ đạo);- Lãnh đạo Tổng cục;- Lưu VT, Vụ CN.

TỔNG CỤC TRƯỞNG

(Đa ky)

Đỗ Thức

Page 7: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

7

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯTỔNG CỤC THỐNG KÊ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

(Theo Quyết định số: 352/ QĐ-TCTK ngày 05 tháng 3 năm 2013của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê)

1. Mục đích điều tra

- Thu thập các thông tin cơ bản phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, phát triển doanh nghiệp của quốc gia, từng địa phương, các nhà đầu tư và các doanh nghiệp;

- Tổng hợp các chỉ tiêu trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, các chỉ tiêu thống kê chính thức năm 2012; Lập bảng cân đối liên ngành (Bảng I/O) và biên soạn hệ số chi phí trung gian năm 2012 của khu vực doanh nghiệp;

- Đánh giá hiệu quả và tình hình sắp xếp, đổi mới của các Tập đoàn/Tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước;

- Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã làm dàn mẫu cho các cuộc điều tra thống kê chọn mẫu hàng năm; điều tra thường xuyên và các yêu cầu thống kê khác.

2. Đối tượng, đơn vị điều tra và phạm vi điều tra

2.1. Đối tượng và đơn vị điều tra

Đối tượng và đơn vị điều tra là tập đoàn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập được thành lập và chịu sự điều tiết bởi Luật Doanh nghiệp (năm 2005); Hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã/quỹ tín dụng nhân dân (gọi chung là hợp tác xã) hoạt động theo Luật Hợp tác xã và các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập được thành lập, chịu sự điều tiết bởi các Luật chuyên ngành như Luật Bảo hiểm, Luật Chứng khoán, Luật Luật sư..., hoạt động trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, hiện đang tồn tại1. Cụ thể:

1. Bao gồm: Doanh nghiệp, HTX đang hoạt động hoặc đã đăng ký, đang trong giai đoạn đầu tư nhưng chưa hoạt động SXKD, những doanh nghiệp, HTX hoạt động theo thời vụ, không sản xuất đủ 12 tháng trong năm 2012, những doanh nghiệp tạm ngừng SXKD để đầu tư, đổi mới, sửa chữa, xây dựng, mở rộng sản xuất hoặc ngừng hoạt động chờ sáp nhập, giải thể nhưng vẫn còn bộ máy quản lý có thể trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra.

Page 8: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

8

(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước bao gồm:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước

- Công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn nhà nước chiếm giữ trên 50%.

(2)Khu vực tập thể

- Hợp tác xã;

- Liên hiệp hợp tác xã;

- Quỹ tín dụng nhân dân

(3) Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước bao gồm:

- Doanh nghiệp tư nhân;

- Công ty hợp danh;

- Công ty TNHH tư nhân (kể cả công ty TNHH có vốn nhà nước dưới hoặc bằng 50% );

- Công ty cổ phần không có vốn nhà nước;

- Công ty cổ phần có vốn nhà nước dưới hoặc bằng 50%.

(4) Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm:

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;

- Doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài;

- Doanh nghiệp khác liên doanh với nước ngoài.

Đối với tập đoàn, tổng công ty nói chung (bao gồm cả tập đoàn, tổng công ty nhà nước, ngoài nhà nước và FDI): Đơn vị điều tra là văn phòng tập đoàn, tổng công ty (báo cáo phần hoạt động của văn phòng tập đoàn, tổng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc vào văn phòng tập đoàn, tổng công ty) và các đơn vị trực thuộc hạch toán kinh tế độc lập;

Đối với Tập đoàn kinh tế tổ chức theo mô hình công ty mẹ, công ty con: đơn vị điều tra là công ty mẹ và các công ty thành viên là công ty con hạch toán kinh tế độc lập;

Trường hợp doanh nghiệp cho thuê toàn bộ dây chuyền sản xuất theo hình thức cho thuê tài chính, bên đi thuê báo cáo toàn bộ lao động, nguồn vốn và giá trị tài sản, kết quả SXKD, nộp ngân sách của dây chuyền sản xuất đi thuê; đồng thời, doanh nghiệp cho thuê vẫn là một đơn vị báo cáo theo ngành hoạt động là “cho thuê tài chính” (Lưu ý: Chỉ tiêu nguồn vốn và tài sản không bao gồm giá trị của dây chuyền sản xuất đa cho thuê, doanh thu kinh doanh là số tiền thu được do cho thuê dây chuyền sản xuất).

2.2. Phạm vi điều tra: cuộc điều tra được thực hiện trong phạm vi cả nước.

Page 9: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

9

3. Nội dung điều tra

3.1. Thông tin nhận dạng đơn vị điều tra

- Tên doanh nghiệp;

- Địa chỉ, điện thoại, Fax, Email;

- Loại hình doanh nghiệp;

- Ngành hoạt động SXKD.

3.2 Thông tin về lao động và thu nhập của người lao động

- Lao động;

- Thu nhập của người lao động;

3.3. Các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh

- Tài sản và nguồn vốn;

- Kết quả sản xuất kinh doanh;

- Thuế và các khoản nộp ngân sách;

- Vốn đầu tư;

- Đầu tư nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ;

- Hiệu quả và tình hình sắp xếp, đổi mới của doanh nghiệp nhà nước;

- Doanh thu bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phân theo 168 ngành sản phẩm;

- Chi phí sản xuất phân theo từng loại vật tư, dịch vụ... có nguồn gốc sản xuất ở trong nước hoặc ở nước ngoài dùng cho chi phí sản xuất chính và sản xuất phụ;

Lưu ý: Riêng đối với tập đoàn, tổng công ty nhà nước: Đơn vị điều tra như các tập đoàn, tổng công ty khác. Ngoài ra báo cáo thêm phần kết quả hợp nhất theo phiếu điều tra áp dụng cho tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

4. Phiếu điều tra và các bảng danh mục sử dụng trong điều tra

4.1. Phiếu điều tra: Có 18 loại phiếu điều tra, cụ thể gồm:

(1) Phiếu số 1A/ĐTDN-DN: Phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp, hợp tác xa năm 2012

(Áp dụng cho toàn bộ DN nhà nước, DN ngoài nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xa/ liên hiệp hợp tác xa được chọn vào mẫu điều tra).

(2) Phiếu số 1A.1/ĐTDN-HTX: Kết quả hoạt động của hợp tác xa - (Áp dụng cho hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa, quỹ tín dụng nhân dân được chọn mẫu điều tra).

Page 10: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

10

(3) Phiếu số 1A.2/ĐTDN-CN: Kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp năm 2012 - (Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động công nghiệp).

(4) Phiếu số 1A.3/ĐTDN-XD: Kết quả hoạt động xây dựng năm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động xây dựng).

(5) Phiếu số 1A.4/ĐTDN-TN: Kết quả hoạt động thương nghiệp năm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động thương nghiệp).

(6) Phiếu số 1A.5/ĐTDN-VTKB: Kết quả hoạt động vận tải, kho bai năm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động vận tải, kho bai).

(7) Phiếu số 1A.6/ĐTDN-LT: Kết quả hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch năm 2012 - (Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch).

(8) Phiếu số 1A.7/ĐTDN-TC: Kết quả hoạt động trung gian tài chính và hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tài chính năm 2012 - (Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động tín dụng: Ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân,...).

(9) Phiếu số 1A.8/ĐTDN-BH: Kết quả hoạt động bảo hiểm và môi giới bảo hiểm năm 2012 - (Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động bảo hiểm và môi giới bảo hiểm).

(10) Phiếu số 1A.9/ĐTDN-DVK: Kết quả hoạt động dịch vụ khác năm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động dịch vụ khác).

(11) Phiếu số 1A.10/ĐTDN-DNNN: Phiếu thu thập thông tin về sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước năm 2012 - (Áp dụng cho toàn bộ các doanh nghiệp nhà nước).

(12) Phiếu số 1A.11/ĐTDN-TĐ: Phiếu thu thập thông tin áp dụng đối với tập đoàn, tổng công ty nhà nước năm 2012 - (Áp dụng cho toàn bộ các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty mẹ/con nhà nước).

(13) Phiếu số 1Am/ĐTDN-KH: Phiếu thu thập thông tin về sử dụng công nghệ trong sản xuất - (Áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được chọn mẫu điều tra).

(14) Phiếu số 1B/ĐTDN-DS: Phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp lập danh sách năm 2012 - (Áp dụng cho các doanh nghiệp ngoài nhà nước, hợp tác xa không thuộc mẫu điều tra phiếu 1A/ĐTDN-DN).

(15) Phiếu số 1C/ĐTDN-ĐT: Phiếu thu thập thông tin áp dụng cho các doanh nghiệp đang đầu tư, chưa hoạt động sản xuất kinh doanh

Page 11: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

11

(16) Phiếu số 02/ĐTDN-IO: Phiếu thu thập thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính năm 2012 - (Áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xa; trừ tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp).

(17) Phiếu số 03/ĐTDN-IO: Phiếu thu thập thông tin về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính năm 2012 - (Áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xa; trừ tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp).

(18) Phiếu số 04/ĐTDN-IO: Phiếu thu thập thông tin về chi phí hoạt động năm 2012 - ((Áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp).

4.2. Các bảng danh mục sử dụng trong điều tra

Áp dụng 5 bảng danh mục cho cuộc điều tra:

(1) Bảng phân ngành kinh tế: Áp dụng Bảng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ (VSIC 2007);

(2) Danh mục các đơn vị hành chính: Áp dụng bảng danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/07/2004 của Thủ tướng Chính phủ và được cập nhật đến thời điểm 31/12/2012;

(3) Danh mục các nước và vùng lãnh thổ: Áp dụng bảng danh mục các nước được ban hành trong tài liệu: “Các loại danh mục áp dụng cho điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 2006”;

(4) Danh mục sản phẩm công nghiệp phát triển trên cơ sở Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam ban hành theo Quyết định 39/2010/QĐ-TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 19/2010/TT-BKH của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

(5) Danh mục thuế suất hàng nhập khẩu, thuế suất VAT: Áp dụng theo biểu thuế xuất khẩu ban hành kèm theo Thông tư số 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính.

5. Thời điểm điều tra và thời kỳ thu thập thông tin

5.1. Thời điểm điều tra: 01/04/2013

5.2. Thời kỳ thu thập thông tin

a. Các thông tin về: lao động, giá trị tài sản, nguồn vốn, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, hao mòn/khấu hao tài sản cố định chọn thu thập tại hai thời điểm 01/01/2012 và 31/12/2012.

Page 12: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

12

b. Các thông tin thu thập theo thời kỳ (kết quả sản xuất kinh doanh, sản phẩm, chi phí, thuế, giá trị xuất, nhập khẩu): là số liệu chính thức của cả năm 2012.

6. Loại điều tra

Cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2013 được thực hiện theo phương pháp điều tra toàn bộ kết hợp với điều tra chọn mẫu.

6.1. Lập danh sách các đơn vị điều tra

Danh sách điều tra doanh nghiệp năm 2013 được lập trên cơ sở rà soát các danh sách sau:

- Danh sách doanh nghiệp đã thu được phiếu trong cuộc Tổng điều tra CSKT, HCSN năm 2012 (có tại Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương);

- Danh sách doanh nghiệp thực tế còn tồn tại đến 31/12/2011 nhưng trong cuộc Tổng điều tra CSKT, HCSN năm 2012 không thu được phiếu (có tại Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương);

- Danh sách doanh nghiệp mới thành lập năm 2012, đã hoặc chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh (do Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp);

- Danh sách các doanh nghiệp chưa thống nhất giữa Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính tính đến thời điểm 31/12/2012 (do Cục Quản lý đăng ký quản lý kinh doanh cấp);

- Danh sách các doanh nghiệp chưa thống nhất qua kết quả rà soát danh sách doanh nghiệp năm 2012 giữa 3 cơ quan liên quan tới doanh nghiệp tại địa phương, gồm: Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế mà Cục Thống kê không thu được phiếu trong cuộc Tổng điều tra CSKT, HCSN năm 2012 (có tại Cục Thống kê);

- Danh sách doanh nghiệp thuộc đối tượng và phạm vi điều tra có được từ các nguồn thông tin khác.

Sau khi rà soát danh sách trên, các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có danh sách doanh nghiệp để điều tra năm 2013.

6.2. Chọn các đơn vị điều tra

6.2.1 Điều tra toàn bộ:

- Tập đoàn, tổng công ty nhà nước;

- Doanh nghiệp nhà nước (100% vốn nhà nước hoặc DN nhà nước đã được cổ phần hóa có vốn nhà nước chiếm trên 50%);

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Page 13: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

13

- Doanh nghiệp ngoài nhà nước có từ 20 lao động trở lên (Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bình Dương điều tra toàn bộ các doanh nghiệp ngoài nhà nước có từ 30 lao động trở lên; Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh điều tra toàn bộ các doanh nghiệp ngoài nhà nước có từ 50 lao động trở lên).

- Đối với 16 tỉnh có quy mô số lượng doanh nghiệp nhỏ gồm: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn, Ninh Thuận, Kon Tum, Đắk Nông, Trà Vinh, Hậu Giang, Bạc Liêu điều tra 100% số doanh nghiệp theo phiếu số 1A/ĐTDN-DN.

- Các doanh nghiệp có hoạt động SXKD chính trong các ngành: lưu trú và ăn uống; thông tin và truyền thông; vận tải (hàng không, đường biển và đường sắt) điều tra 100% theo phiếu số 1A/ĐTDN-DN.

6.2.2. Điều tra mẫu

Chọn mẫu các DN ngoài nhà nước dưới 20 lao động (Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bình Dương là dưới 30 lao động để điều tra theo phiếu số 1A/ĐTDN-DN; Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh được chọn mẫu theo 2 phân tầng dưới 20 lao động và từ 20 đến 49 lao động). Lập dàn và chọn mẫu đơn vị điều tra phiếu 1A/ĐTDN-DN khu vực doanh nghiệp và khu vực hợp tác xã được tiến hành độc lập.

a. Lập dàn chọn mẫu:

Dàn chọn mẫu được lập dựa trên danh sách các doanh nghiệp ngoài nhà nước có dưới 20 lao động từ cuộc Tổng điều tra CSKT, HCSN năm 2012 của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Dàn mẫu được phân tổ theo các ngành kinh tế cấp 4, hoặc nhóm ngành cấp 4; trong mỗi ngành kinh tế thuộc dàn mẫu, các doanh nghiệp được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của chỉ tiêu doanh thu thuần hoạt động SXKD năm 2011.

b. Chọn mẫu:

Số lượng DN ngoài nhà nước được chọn để điều tra theo phiếu số 1A/ĐTDN-DN là 20% của tổng số DN có dưới 20 lao động trong danh sách (Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bình Dương là dưới 30 lao động) các DN có phiếu ở cuộc Tổng điều tra CSKT, HCSN năm 2012.

Riêng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chọn mẫu như sau:

- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước dưới 20 lao động: Chọn mẫu điều tra 10% .

- Các doanh nghiệp ngoài nhà nước có từ 20 đến 49 lao động: Chọn mẫu điều tra 20% .

Mẫu chọn theo nguyên tắc đại diện cho từng ngành kinh tế cấp 4, hoặc nhóm ngành cấp 4 (VSIC 2007) trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo phương pháp ngẫu nhiên.

Page 14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

14

Danh sách mẫu các doanh nghiệp điều tra theo phiếu số 1A/ĐTDN-DN và phiếu IO năm 2012 do Tổng cục Thống kê chọn và gửi các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để điều tra.

Đối với các doanh nghiệp chọn mẫu điều tra IO sẽ thực hiện thu thập thông tin đồng thời 2 loại phiếu là phiếu 1A/ĐTDN-DN (các phiếu chuyên ngành nếu có) và phiếu IO.

Các doanh nghiệp ngoài nhà nước không được chọn vào mẫu điều tra phiếu số 1A/ĐTDN-DN sẽ thực hiện phiếu 1B/ĐTDN-DS để làm căn cứ suy rộng kết quả các chỉ tiêu điều tra của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và toàn quốc.

6.2.3. Điều tra doanh nghiệp có các hoạt động chuyên ngành khác

Đối với tất cả các doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, ngoài việc thực hiện phiếu 1A/ĐTDN-DN được liệt kê ở mục 4.1 còn phải thực hiện đầy đủ các phiếu thu thập thông tin về chuyên ngành tương ứng.

6.3. Phương pháp thu thập số liệu

Do tính chất phức tạp của nội dung điều tra và trình độ kế toán, thống kê cũng như ứng dụng công nghệ thông tin của các đơn vị điều tra khác nhau, nên áp dụng 3 phương pháp thu thập số liệu:

(1) Thu thập trực tiếp: Điều tra viên trực tiếp phỏng vấn đơn vị điều tra, để ghi vào phiếu điều tra. Phương pháp này được áp dụng đối với những đơn vị điều tra chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, không có khả năng tự ghi được phiếu điều tra (doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp chuẩn bị giải thể, doanh nghiệp đang bị thanh tra,...).

(2) Thu thập gián tiếp: Tổ chức hội nghị tập huấn cho kế toán trưởng, cán bộ kế toán hoặc thống kê của các doanh nghiệp, hoặc điều tra viên trực tiếp hướng dẫn phương pháp ghi phiếu điều tra và những quy định cụ thể về nơi gửi, hình thức, thời gian gửi, để các doanh nghiệp tự ghi phiếu gửi cho cơ quan điều tra.

(3) Thu thập số liệu qua bảng hỏi điện tử: Áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp có điều kiện về công nghệ thông tin như: máy tính, kết nối internet,… Doanh nghiệp lấy phiếu điều tra điện tử từ trang WEB của Tổng cục Thống kê, ghi thông tin trực tiếp vào phiếu và gửi qua đường thư điện tử tới Cục Thống kê.

7. Kế hoạch, thời gian điều tra

Bước 1. Chuẩn bị điều tra: Thời gian thực hiện từ 01/12/2012 đến 28/02/2013, gồm các công việc:

a. Ra quyết định điều tra;

Page 15: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

15

b. Xây dựng phương án điều tra;

c. Lập và rà soát danh sách các đơn vị điều tra;

d. Chọn mẫu điều tra;

e. In phương án và phiếu điều tra;

f. Xây dựng hệ thống biểu tổng hợp đầu ra và chương trình phần mềm nhập tin, chương trình kiểm tra và tổng hợp kết quả điều tra cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cả nước.

Bước 2. Triển khai điều tra: Thời gian thực hiện từ 01/3/2013 đến 15/7/2013, gồm các công việc:

a. Tổng cục Thống kê tập huấn nghiệp vụ cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

b. Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuyển chọn điều tra viên, giám sát viên theo tiêu chuẩn quy định, tập huấn nghiệp vụ cho điều tra viên, giám sát viên và hướng dẫn các doanh nghiệp về nội dung và phương pháp ghi phiếu điều tra trên cơ sở phương án điều tra của Tổng cục Thống kê quy định.

c. Triển khai thu thập thông tin tại các đơn vị điều tra;

d. Chỉnh lý, đánh mã phiếu điều tra tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Bước 3. Nhập tin, xử lý tổng hợp số liệu: Thời gian thực hiện từ 16/07 đến 15/08/2013, gồm các công việc:

a. Nhập tin số liệu về doanh nghiệp sẽ được thực hiện tại các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cùng một chương trình phần mềm thống nhất cho cả nước do Tổng cục Thống kê biên soạn. Chương trình nhập tin, kiểm tra, nghiệm thu và tổng hợp số liệu sẽ được gửi tới các tỉnh, thành phố qua mạng GSO.

b. Nghiệm thu số liệu: Sau khi nhận được số liệu đã nhập tin của các Cục Thống kê tỉnh, thành phố truyền về Tổng cục Thống kê, Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu kết quả của các tỉnh, thành phố trực tiếp tại Cục Thống kê hoặc nghiệm thu qua mạng. Số liệu sau khi đã được nghiệm thu đạt yêu cầu mới đưa vào khai thác, tổng hợp ở các bước tiếp theo.

c. Báo cáo kết quả điều tra: Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương truyền toàn bộ cơ sở dữ liệu điều tra, báo cáo giải trình nghiệm thu, cảnh báo lỗi logic về Tổng cục chậm nhất là ngày 15/8/2013 (đối với TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Hải Phòng, TP. Đà Nẵng, tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai là ngày 30/08/2013).

Page 16: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

16

Bước 4. Tổng hợp, phân tích và công bố kết quả điều tra:

- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Từ 15/8/2013 đến 30/10/2013.

- Cấp Trung ương: Từ 15/8/2013 đến 30/10/2013: kiểm tra, nghiệm thu kết quả điều tra của các tỉnh, thành phố; Từ 01/11/2013 đến 31/12/2013: Tổng hợp và công bố tổng hợp nhanh kết quả điều tra.

8. Tổ chức chỉ đạo thực hiện

8.1. Tổ chức điều tra

Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo triển khai điều tra thu thập số liệu tại các đơn vị điều tra trên địa bàn tỉnh, thành phố mình; kiểm tra, chỉnh lý, đánh mã và nhập tin các phiếu điều tra.

(1) Đối với phiếu thu thập thông tin áp dụng đối với toàn bộ các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Để phục vụ mục tiêu đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chính phủ, yêu cầu Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung nguồn lực, triển khai hoàn thành đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng phiếu thu thập thông tin theo kế hoạch:

+ Từ 01-30/4/2013: Thu thập thông tin tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

+ Từ 01/5-10/5/2013: Các Cục Thống kê nhập tin và truyền kết quả về Tổng cục.

+ Từ 10-20/5/2013: Tổng cục tổng hợp và báo cáo kết quả.

(2) Đối với doanh nghiệp mẫu thực hiện phiếu điều tra 1A/ĐTDN-DN:

+ Từ 01/4 - 15/6/2013: Thu thập, nhập tin và truyền kết quả nhập tin về Tổng cục

+ Từ 15/6 - 15/8: Kiểm tra, tổng hợp kết quả điều tra phục vụ tổng hợp các chỉ tiêu thống kê chính thức năm 2012.

8.2. Tổ chức kiểm tra, giám sát điều tra

Để đảm bảo tiến độ điều tra phục vụ cho việc tổng hợp các chỉ tiêu thống kê chính thức năm 2012 và nâng cao chất lượng thông tin của cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2013, Tổng cục Thống kê yêu cầu Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường chỉ đạo, giám sát và báo cáo tiến độ điều tra về Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương như sau:

+ Thời gian báo cáo: vào các ngày có tận cùng là 5 từ tháng 4 đến tháng 8/2013 (bắt đầu từ kỳ báo cáo 15/4/2013). Báo cáo của các Cục Thống kê truyền về Tổ Thường trực điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương theo địa chỉ: [email protected].

Page 17: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

17

+ Biểu mẫu báo cáo tiến độ điều tra:

TỔNG CỤC THỐNG KÊ

CỤC THỐNG KÊ ……………

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP 2013

Đến ngày….tháng….năm 2013

Tên phiếuSố lượng điều tra

Tỷ lệ thu phiếu (%)Theo phương án

Thực tế đã thu thập

Đã nhập tin

Tổng số

Trong đó: DNNN

Tổng sốTrong đó:

DNNNA 1 2 3 4 5=2/1*100 6=3/1*100

Phiếu…………Phiếu………….……………………………….

Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp TW thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát và tổ chức nghiệm thu ngẫu nhiên tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Danh sách các tỉnh, thành phố được chọn để kiểm tra, giám sát và nghiệm thu sẽ được Tổng cục Thống kê thông báo sau.

8.3. Xử lý tổng hợp số liệu điều tra

- Tổng cục Thống kê xây dựng chương trình phần mềm nhập tin kiểm tra tính hợp lý của số liệu, suy rộng và tổng hợp kết quả cho toàn bộ cuộc điều tra.

- Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhập tin toàn bộ phiếu điều tra đã thu thập trên địa bàn.

Sau khi số liệu nhập tin được nghiệm thu đạt yêu cầu, Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sử dụng chương trình phần mềm thống nhất cả nước do Tổng cục Thống kê xây dựng, cài đặt và hướng dẫn sử dụng để tổng hợp số liệu làm báo cáo chính thức năm 2012 và tổng hợp toàn bộ kết quả điều tra doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Số liệu nhập tin của Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được truyền qua mạng về cơ sở dữ liệu tại Tổng cục Thống kê để xử lý tổng hợp chung cho cả nước.

Page 18: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

18

Dữ liệu ban đầu của cuộc điều tra sau khi đã nghiệm thu, phục vụ cho yêu cầu làm báo cáo chính thức năm và tổng hợp công bố chung, sẽ được lưu giữ tại cơ sở dữ liệu của Tổng cục và các Cục Thống kê nhằm phục vụ cho nhu cầu khai thác của các Vụ, các đơn vị trong Tổng cục và các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tổng cục Thống kê xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu của cuộc điều tra doanh nghiệp để các đơn vị trong và ngoài ngành có thể khai thác dễ dàng bằng các công cụ tin học thông dụng.

- Kết quả tổng hợp của cuộc điều tra sẽ được công bố nhằm phục vụ yêu cầu của các đối tượng dùng tin.

9. Kinh phí điều tra

Tổng cục Thống kê cấp kinh phí bảo đảm yêu cầu thu thập và xử lý tổng hợp theo nội dung của phương án điều tra. Kinh phí điều tra được phân bổ hai lần theo kế hoạch kinh phí điều tra hàng năm.

Tổ trưởng Tổ Thường trực chỉ đạo điều tra doanh nghiệp cấp Trung ương, Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Chánh Văn phòng Tổng cục Thống kê có trách nhiệm quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí được cấp để thực hiện tốt cuộc điều tra theo phương án quy định./.

TỔNG CỤC TRƯỞNG

(Đa ky)

Đỗ Thức

Page 19: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

19

CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

Page 20: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

20

Page 21: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

21

Cơ quan Thống kê ghi

Nguyên tắc điền phiếu - Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x)

- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng.

1. Tên doanh nghiệp/HTX (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Tên giao dịch (nếu có ):Mã số thuế của doanh nghiệp (Viết đủ 10 số) :

2. Địa chỉ doanh nghiệp/HTXTỉnh/TP trực thuộc trung ương:Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh):Xã/phường/thị trấn:Thôn, ấp (số nhà, đường phố):

Mã khu vực Số máy

Số điện thoại :

Số fax :Email :Họ và tên người chịu trách nhiệm chính điền phiếu: Số điện thoại:

3. Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp1 Đang hoạt động2 Ngừng hoạt động để đầu tư, đổi mới công nghệ3 Ngừng hoạt động để chờ giải thể, sáp nhập4 Khác (ghi rõ)……………………………………..

4. DN có nằm trong khu CN, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao không?1 Có Khu công nghiệp Khu chế xuất Khu kinh tế Khu công nghệ cao2 Không

5. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp01 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNTW 06 Doanh nghiệp tư nhân02 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNĐF 07 Công ty hợp danh03 Cty CP, Cty TNHH có vốn Nhà nước > 50% 08 Cty TNHH tư nhân,Cty TNHH có vốn N.nước ≤ 50%

% vốn NNĐP % vốn nhà nước

04 Công ty nhà nước 09 Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước4.1. Trung ương 10 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50%4.2. Địa phương Nhà nước có chi phối không 1. Có 2. Không

05 Hợp tác xã/liên hiệp HTX 11 DN 100% vốn nước ngoài5.1. Hợp tác xã 12 DN nhà nước liên doanh với nước ngoài5.2. Liên hiệp HTX 13 DN khác liên doanh với nước ngoài5.3 Quỹ tín dụng nhân dân

………………………………….…………………………………………………

Phiếu 1A/ĐTDN-DN DN số:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ

Năm 2012

......................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

..............…………………………………………………………………………..…………………………

..............…………………………………………………………………………..…………………………

......………………………………………………………………………………….………………………………………………

Cơ quan Thống kê ghi................................................................................................................................................

(Áp dụng chung cho các DN nhà nước, DN ngoài nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã được chọn vào mẫu điều tra - sau đây gọi chung là doanh nghiệp)

Thực hiện Quyết định số…. , ngày ... tháng …. năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về việc điều tra doanh nghiệp năm 2013.

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin theo phiếu này được quy định tại Điều 10, 13 và 32 của Luật Thống kê. - Các thông tin cung cấp theo phiếu này chỉ nhằm phục vụ công tác thống kê và được bảo mật theo luật định.

- Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, đề nghị khoanh tròn vào một mã số tương ứng câu trả lời thích hợp nhất.

.........................................................................................................................................................................................................

Năm bắt đầu SXKD:

...........................................................................................................................................................................................................................................................

% vốn NN

% vốn NNTW

Page 22: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

22

6. Doanh nghiệp có xuất, nhập khẩu hàng hóa trong năm 2012 không ?

1 Có Trị giá nhập khẩu: 2 Không

7. Doanh nghiệp có thu, chi về dịch vụ với nước ngoài năm 2012 không ?

1 Có2 Không

8. Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012

8.1. Ngành SXKD chính …………………………………………………………………………

8.2 Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chính ):- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

9. Lao động năm 2012:

9.1. Lao động có tại thời điểm 01/01/2012 Người

Trong đó: Nữ Người

9.2. Lao động có tại thời điểm 31/12/2012Đơn vị tính: Người

1 2

Trong tổng số: Số lao động được đóng BHXHSố lao động không được trả công, trả lươngSố lao động là người nước ngoài

( VSIC 2007-5 số , cột mã số do CQ thống kê ghi)

Ngành SXKD chính: ....................................Ngành SXKD khác:

Ngành .....................................................Ngành .....................................................Ngành .....................................................

10. Đơn vị tính: Triệu đồng

10.1. Tổng số tiền phải trả cho người lao động (01= 02+03)

-

- Các khoản chi trả khác không tính vào chi phí SXKD

Bảo hiểm xã hội trả thay lương (theo chế độ ốm đau, thai sản...)

Trong đó: Bảo hiểm thất nghiệp 06

03

10.2. 04

10.3. Đóng góp BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn 05

A B01

02Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, chi trả khác cho người lao động có tính chất như lương

Các khoản chi liên quan đến người lao động năm 2012

Tên chỉ tiêu MãSố phát sinh

năm 2012

Mã Tổng số Trong đó: nữA B

04Phân theo ngành SXKD Mã số

0203

Cơ quan Thống kê ghi

(Là ngành tạo ra giá trị sản xuất lớn nhất. Nếu không xác định được giá trịsản xuất thì dựa vào ngành có doanh thu lớn nhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất )

Cơ quan Thống kê ghi

Trị giá thu từ nước ngoài USD Trị giá chi cho

nước ngoài USD

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

(Là tổng số tiền đã hoặc sẽ thu/chi về dịch vụ với nước ngoài, chi phí liên quan đến việc giao dịch mua/bán hàng hóa, không tính giá trị của hàng hóa mua, bán hàng hoá)

Trị giá xuất khẩu: USD USD

Tổng số 01

................................................................................................................................................

Tên chỉ tiêu

Page 23: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

23

11. Tài sản và nguồn vốn năm 2012:

Đơn vị tính: triệu đồng

A. Tài sản ngắn hạn Trong đó: - Các khoản phải thu ngắn hạn - Hàng tồn kho Trong hàng tồn kho:

+ Chi phí SXKD dở dang + Thành phẩm + Hàng gửi đi bán

B. Tài sản dài hạn Trong đó:I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định

- Nguyên giá- Giá trị hao mòn lũy kế- Chi phí XDCB dở dang

TSCĐ chia theo tính chất tài sản:1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế

11.2.Tổng cộng nguồn vốn (19 = 20 + 21)A. Nợ phải trảB. Vốn chủ sở hữu

12. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012(Tham chiếu các mã trong Báo cáo kết quả SXKD của doanh nghiệp để trả lời câu hỏi này)

Đơn vị tính: Triệu đồng

1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụTrong đó: Trợ cấp sản xuất, kinh doanh

2. Các khoản giảm trừ doanh thuTrong đó:

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (05=01-03)Trong đó:

- Doanh thu thuần bán lẻ (áp dụng cho các DN sản xuất) - Doanh thu thuần dịch vụ công nghiệp

* Doanh thu thuần chia theo ngành hoạt động:(Ghi theo mã ngành VSIC 2007 - cấp 5, cột mã do CQ thống kê ghi)

Ngành SXKD chính: .................................................................

0607

03

05

Thực hiện năm 2012

A B 10102

18192021

Tên chỉ tiêu Ma số

14

1516

17

101112

13

060708

09

02

0304

05

A B 1 211.1. Tổng cộng tài sản (01=02+08) 01

(Tham chiếu các mã trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để trả lời câu hỏi này.

Tên chỉ tiêu Mãsố

Thời điểm 01/01/2012

Thời điểm 31/12/2012

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 04

Page 24: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

24

Ngành SXKD khác:Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................

4. Trị giá vốn hàng bán5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (09=05-08)6. Doanh thu hoạt động tài chính7. Chi phí tài chính

Trong đó: Trả lãi vay trong nướcTrả lãi vay ngoài nước

8. Lợi nhuận hoạt động tài chính (14=10-11)9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (lấy dòng cộng phát sinh bên nợ của TK 642)10. Chi phí bán hàng (lấy dòng cộng phát sinh bên nơ của TK 641)

Trong đó: Chi phí vận tải thuê ngoài11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD (18=09+14-15-16)12. Thu nhập khác13. Chi phí khác14. Lợi nhuận khác (21=19-20)15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (22=18+21)16. Chi phí thuế thu nhập (gồm thuế TNDN hiện hành+hoãn lại)

Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (25=22-23)18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

13. Thuế và các khoản phí, lệ phí phải nộp Nhà nước năm 2012Đơn vị tính: Triệu đồng

1

Trong đó:- Thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu- Thuế tiêu thụ đặc biệt- Thuế xuất khẩu- Thuế nhập khẩu

14. Thực hiện góp vốn điều lệ chia theo nước (áp dụng cho các DN có vốn ĐT trực tiếp của nước ngoài) Đơn vị tính: 1000 USD

Bên Việt Nam (02=03+04+05)* Chia ra:

Doanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp ngoài nhà nướcTổ chức khác

Bên nước ngoài* Chia ra:

Nước .....................................Nước .....................................Nước .....................................Nước .....................................

Tổng số (01=02+06)

Thực hiện góp vốn điều lệ trong năm 2012

2

Số phát sinh phải nộp trong năm (không bao gồm năm trước

chuyển sang)Tên chỉ tiêu

ATổng số

0203040506

A B 1

091011121314

08

2021222324

1516171819

201

2526

Mã số Số đã nộp trong năm

B

301

Tên chỉ tiêu Mã số Vốn điều lệ đến 31/12/2012

Góp vốn điều lệ lũy kế đến 31/12/2012

Mã nước

02

03040506

Page 25: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

25

15. Vốn đầu tư thực hiện năm 2012Đơn vị tính: Triệu đồng

A. Chia theo nguồn vốn1. Vốn ngân sách Nhà nước (02=03+04)

- Ngân sách trung ương- Ngân sách địa phương

2. Vốn vay (05=06+07+10)- Trái phiếu Chính phủ- Vốn tín dụng đầu tư phát triển (07=08+09)

+ Vốn trong nước+ Vốn nước ngoài (ODA)

- Vốn vay khác (10=11+12+13+14+15)+ Vay ngân hàng trong nước+ Vay trong nước khác+ Vay ngân hàng nước ngoài+ Vay nước ngoài khác+ Vay công ty mẹ

3. Vốn tự có (16=17+18)- Bên Việt Nam - Bên nước ngoài

4. Vốn huy động từ các nguồn khácB. Chia theo khoản mục đầu tư

Trong đó: - Máy móc thiết bị đã qua sử dụng trong nước- Chi phí đào tạo công nhân KT, cán bộ quản lý SX của DN

1. Đầu tư xây dựng cơ bản (22=23+24+25) Chia ra: - Xây dựng và lắp đặt

- Máy móc, thiết bị- Khác

Trong đó: + Chi đền bù, giải phóng mặt bằng+ Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất

2. Đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho SX không qua XDCB3. Đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp tài sản cố định4. Đầu tư bổ sung vốn lưu động5. Đầu tư khác

Ngành: .................................................................................................Ngành: .................................................................................................Ngành: .................................................................................................

D.

Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................

Chia theo tỉnh/TP trực thuộc TW có dự án/công trình đầu tư trong năm Mã tỉnh, TP

C. Chia theo ngành kinh tế (CQ Thống kê ghi mã ngành cấp 2 theo mục đích đầu tư)

Ma ngành

262728293031

2122232425

16171819

20

101112131415

040506070809

01

0203

Thực hiện năm 2012A B 1

Tổng số (01 = 02+05+16+19 = 22+28+ 29+30+31)

Tên chỉ tiêu Mã số

Page 26: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

26

16. Khả năng tiếp cận các nguồn lực cho sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2012

11.11.21.322.12.233.13.2

17.

1234567 Tiếp cận với các chính sách hỗ trợ DN của nhà nước8

18. Dự kiến đầu tư và kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong năm 2013 so với năm 2012 (Đánh dấu x vào 01 ô lựa chọn phù hợp nhất cho từng yếu tố )

1. Lao động2. Vốn SXKD cuối năm3. Vốn đầu tư trong năm4. Doanh thu thuần 5. Lợi nhuận trước thuế

19. Danh sách các cơ sở trực thuộc doanh nghiệp

Ngành hoạt động

kinh doanh chính

Quan hệ làm việc giữa giám đốc và hội đồng quản

Mã ngành ( cấp 5 số)

Số lao động có tại 31/12/2012

(Người)

Tăng dưới 10%

Tăng từ10 đến

20%Tăng trên

20%

Không tăng,

không giảm

Doanh thu thuần/trị giá

sản phẩm, dịch vụ năm

2012(Triệu đồng)

Huyện/quận Tỉnh/TP

Giảm dưới 10%

Giảm từ10-20% Giảm trên

20%

STT

Tên cơ sở SXKD trực thuộc doanh nghiệp

Mã số thuế

Địa chỉ cơ sở SXKD

Mã địa chỉ cơ sở SXKD

(CQ Thống kê ghi) Số điện thoại

Dịch vụ cung cấp các nguồn vốn tín dụng

Dịch vụ điện, nướcCơ sở hạ tầng giao thông

Quản lý của cơ quan thuếQuản lý của cơ quan hải quan

Tương đối thuận lợi

Bình thường Cản trở Rất cản trở

Quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước

Mức độ thuận lợi và khó khăn của các vấn đề chính sau đây đối với hoạt động SXKD của DN trong năm 2012?

Nguồn vật tư đầu vào xNguồn vật tư chính từ trong nước

x x x

x x

Nguồn vật tư chính từ nhập khẩu

Lao động đã qua đào tạo

Nguồn vốn tín dụng nước ngoài

x

(Trong mỗi dòng, đánh dấu X vào 01 cột trả lời phù hợp)

Thuận lợi

xNguồn vốn

Lao động chưa qua đào tạo chuyên môn

xNguồn lao độngCác nguồn vốn khác (nếu có)

Nguồn vốn tín dụng trong nước

Nội dung

Bình thường

x

Khó khăn

x

Rất khó khăn

x

Page 27: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

27

20. Trong năm 2012 doanh nghiệp có các hoạt động sau không?

20.1. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.1/ĐTDN-HTX2 Không

20.2. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.2/ĐTDN-CN2 Không

20.3. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.3/ĐTDN-XD2 Không

20.4. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.4/ĐTDN-TN2 Không

20.5. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.5/ĐTDN-VTKB2 Không

20.6. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.6/ĐTDN-LT2 Không

20.7. Hoạt động trung gian tài chính và hoạt động 1 Có Trả lời phiếu số 1A.7/ĐTDN-TChỗ trợ cho hoạt động tài chính tiền tệ …….. 2 Không

20.8. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.8/ĐTDN-BH2 Không

20.9. 1 Có Trả lời phiếu số 1A.9/ĐTDN-DVK2 Không

Như vậy, DN sẽ trả lời phiếu trong các phiếu kể trên và 01 phiếu của VP trụ sở chính

Hoạt động bảo hiểm, môi giới bảo hiểm…….

Hoạt động dịch vụ khác………………………………..

Ngày…..tháng……năm 2013Giám đốc DN

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã……………..

Hoạt động công nghiệp…………………………………..

Hoạt động xây dựng………………………………………

Hoạt động thương nghiệp………………………………

Hoạt động vận tải, kho bãi…………………………….

Hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch

Người trả lời phiếu(Ký, ghi rõ họ tên)

Điều tra viên

- Điện thoại: …………………. - Họ và tên: ………………….

- Ký tên: …………………….

Page 28: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

28

I. TÌNH HÌNH CHUNG HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

1. Tên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã : (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Mã số thuế của HTX, LH HTX (Viết đủ 10 số) :

2. Nguồn gốc hình thành hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã: (Khoanh tròn những mã phù hợp)1 Chưa chuyển đổi2 Được chuyển đổi từ HTX cũ3 Thành lập mới (từ 1/1/1997 đến nay) (Nếu thành lập mới, trả lời tiếp) 3.1. Thành lập mới hoàn toàn

3.2. Thành lập từ tổ hợp tác3.3. Thành lập từ tách, sáp nhập

3. Năm thành lập mới hoặc chuyển đổi:4. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có cung cấp hàng hoá dịch vụ cho các thành viên của mình không?

1 Có 2 Không5. Giá hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thành viên so với đối tượng không phải là thành viên

1 Thấp hơn 2 Như nhau

6. Dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng cho thành viên(Khoanh tròn những mã phù hợp)

1 Cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất cho thành viên 2 Tiêu thụ các sản phẩm do thành viên sản xuất3 Cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm do thành viên sản xuất4 Dịch vụ tín dụng5 Khác [ghi rõ ……………………………………….]

7. Số người trong Hội đồng quản trị, Ban quản trị HTX, LH HTX: Người

8. Số người trong Ban kiểm soát HTX, LH HTX: Người

9. Trình độ cán bộ chủ chốt của HTX, LH HTX

9.1. Trưởng ban quản trị9.2. Chủ nhiệm/giám đốc9.3. Trưởng ban kiểm soát9.4. Kế toán trưởng

Phiếu 1A.1/ĐTDN-HTX DN số:

CQ Thống kê ghi - Trùng với mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃNăm 2012

(Áp dụng cho các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được chọn mẫu điều tra)

..............…………………………………………………………………………..………………………………………………………………….

..............…………………………………………………………………………..………………………………………………………………….

Tuổi Giới tính Trình độ chuyên môn kỹ thuật

(tính theo dương lịch)

1=Nam2=Nữ

1=Chưa qua đào tạo2=Sơ cấp nghề3=Trung cấp nghề, TC chuyên nghiệp4=Cao đẳng nghề 5 =CĐ chuyên nghiệp6=Đại học trở lên

A 1 2 3

Page 29: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

29

10.Đơn vị tính: Người

10.1. Tổng số thành viên (01=03+04+05+06) Trong đó: Số thành viên sử dụng dịch vụ của HTX, LH HTXChia ra:

- Thành viên là cá nhân- Thành viên là hộ (với HTX) hoặc thành viên là HTX (với LH HTX)- Thành viên là pháp nhân- Thành viên khác (doanh nghiệp tư nhân)

10.2.Chia ra: - Lao động là thành viên HTX

- Lao động không là thành viên

11. Tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:Đơn vị tính: triệu đồng

Tổng cộng tài sảnTrong đó: Tổng tài sản không chia

12. Vốn điều lệ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:

Mã số

13. Kết quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:Đơn vị tính: Triệu đồng

13.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụChia ra:- Doanh thu từ các giao dịch kinh tế với thành viên- Doanh thu từ các giao dịch kinh tế với đối tượng không phải là thành viên

13.2. Trích lập các quỹ- Quỹ Phát triển sản xuất- Quỹ Dự phòng- Quỹ Phúc lợi- Quỹ Khen thưởng- Quỹ khác

13.3. Tổng lợi nhuận chia cho thành viên

Mã số Thời điểm A B 1

Thành viên và lao động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:

040506

Tổng số lao động làm việc thường xuyên trong HTX, LH HTX 0708

0102

03

0102

ĐVT Tại thời điểm thành lập/ chuyển

Đến thời điểm 31/12/2012

09

Tên chỉ tiêu Mãsố

Thời điểm 31/12/2012

A B 1

A B C 1 212.1. Tổng vốn điều lệ 01 Tr.đ12.2. Tổng số thành viên góp vốn điều lệ 02 Thành viên12.3. Mức vốn góp thấp nhất của thành viên 03 Tr.đ

A B 101

02

12.4. Mức vốn góp cao nhất của thành viên 04 Tr.đ

Tên chỉ tiêu Ma số

Thực hiện năm 2012

0910

Trong đó: Chia lãi cho thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX, 1113.4. Thu nhập bình quân/tháng của 1 lao động làm việc thường xuyên trong HTX, LH HTX 12

030405060708

Page 30: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

30

II. HỖ TRỢ ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

14. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng:Đơn vị tính: Lượt người tham gia

14.1. Đào tạo (01 = 02 +03)Chia ra: - Cán bộ quản lý

- Cán bộ kỹ thuật14.2. Bồi dưỡng (04 = 05 + 06)Chia ra: - Cán bộ quản lý

- Cán bộ kỹ thuật

15. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh 15.1. HTX, LH HTX có được hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng SXKD trong năm 2012 không?

1 Có 2 Không

15.2. Các hình thức hỗ trợ (Khoanh tròn những mã phù hợp)1 Hỗ trợ bằng tiền mặt2 Hỗ trợ bằng nguyên vật liệu3 Hỗ trợ bằng công lao động4 Các hình thức hỗ trợ khác

16. Hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãiĐơn vị tính: Triệu đồng

Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xãNgân hàng phát triển Việt NamCác tổ chức khác (Ghi rõ:…………………..)Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội

17. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp17.1. HTX, LH HTX có được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2012 không?

1 Có 2 Không17.2. Các hình thức ưu đãi (Khoanh tròn những mã phù hợp)

1 Miễn thuế TNDN2 Ưu đãi thuế TNDN

18. Hỗ trợ khác:HTX, LH HTX được các hỗ trợ sau đây không (khoanh tròn những mã phù hợp) ?

1 Quỹ khuyến nông, khuyến ngư2 Quỹ khuyến công3 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ4 Quỹ khác [ghi rõ: ………………………………………………..]

010203040506

Mã số Năm 2012A B 1

01020304

(Không tính vay từ các chương trình hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ không)

Nguồn vay Mã số Năm 2012A B 1

Page 31: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

31

DN

số:

I. S

ản p

hẩm

côn

g ng

hiệp

sản

xuất

, tiê

u th

ụ và

tồn

kho

năm

201

2 (g

hi to

àn b

ộ sả

n ph

ẩm sả

n xu

ất c

ủa d

oanh

ngh

iệp)

Trị

giá

sản

phẩm

xuấ

t kh

o tiê

u th

ụ nă

m 2

012

(tươn

g ứn

g vớ

i SP

tiêu

thụ

ở cộ

t 3 v

à 4)

(khô

ng b

ao g

ồm

thuế

VA

T, t

huế

TT

ĐB

, thu

ế X

K)

(Tri

ệu đ

ồng)

Khố

i lượ

ng sả

n ph

ẩm

sản

xuất

Khố

i lượ

ng sả

n ph

ẩm

xuất

kho

tiêu

thụ

Khố

i lượ

ng sả

n ph

ẩm tồ

n kh

o

Tổng

số

Tron

g đó

: Giá

trị

dịch

vụ

gia

công

sả

n ph

ẩm c

ho

bên

ngoà

i

Phiế

u 1A

.2/Đ

TD

N-C

NC

Q T

hống

ghi -

trùn

g vớ

im

ã D

N tr

ong

phiế

u 1A

KẾ

T Q

UẢ

SẢ

N X

UẤ

T V

À T

IÊU

TH

Ụ S

ẢN

PH

ẨM

NG

NG

HIỆ

P N

ăm 2

012

(Áp

dụng

cho

các

doa

nh n

ghiệ

p có

hoạ

t độn

g cô

ng n

ghiệ

p)

Tên

doa

nh n

ghiệ

p:…

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

..……

……

…..…

……

……

…..…

Tổng

số

Tron

g đó

: Sả

n ph

ẩm g

ia

công

cho

bên

ng

oài

Tổng

số

Tron

g đó

: Sả

n ph

ẩm g

ia

công

cho

bên

ng

oài

Đầu

năm

Cuố

i năm

Tên

sản

phẩm

sản

phẩm

Đơn

vị

tính

Khố

i lượ

ng sả

n ph

ẩm n

ăm 2

012

(Chỉ

tính

các

sản

phẩm

do

DN

sản

xuất

bằn

g ng

uyên

vật

liệu

của

D

N v

à sả

n ph

ẩm d

o D

N g

ia c

ông

cho

bên

ngoà

i, kh

ông

tính

các

sản

phẩm

do

bên

ngoà

i gia

côn

g ch

o D

N)

1.A

BC

12

45

67

83

3.2.

Tổn

g tr

ị giá

sản

phẩm

côn

g ng

hiệp

đã

xuất

kho

tiêu

thụ

tron

g nă

m 2

012:

4.

Page 32: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

32

II.

Tiê

u dù

ng n

ăng

lượn

g (N

L) c

ho sả

n xu

ất, k

inh

doan

h nă

m 2

012:

* G

hi c

hú: C

ột 8

= c

ột 1

+ c

ột 2

+ c

ột 3

- cộ

t 4 -

cột 5

- cộ

t 6 -

cột 7

Khố

i lượ

ng ti

êu d

ùng

Tồn

kho

cu

ối k

Giá

trị n

ăng

lượn

g m

ua v

ào

(Tri

ệu đ

ồng)

Cho

vận

tả

iC

ho sả

n xu

ất

Tiê

u dù

ng

phi n

ăng

lượn

g

Khố

i lư

ợng

bán

ra

Loạ

i năn

g lư

ợng

sốĐ

ơn v

ị tín

hT

ồn k

ho

đầu

kỳK

hối l

ượng

m

ua v

àoK

hối l

ượng

tự

sản

xuất

45

67

89

AB

C1

23

xx

Điệ

n01

1000

KW

hx

Than

đá

02Tấ

nx

Than

bán

h03

Tấn

Xăn

g độ

ng c

ơ04

1000

lít

Dầu

hỏa

0510

00 lí

tD

ầu M

azut

0610

00 lí

tD

ầu d

iese

l07

1000

lít

Ga

hoá

lỏng

(LPG

)08

Tấn

xK

hí th

iên

nhiê

n 09

1000

m3

x

Page 33: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

33

DN sè:

2. Kết quả hoạt động xây dựngĐơn vị tính: Triệu đồng

1. Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………………………………… (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Tên chi tiêu Ma sô Thực hiện cả năm

A B 1

Phiếu 1A.3/ĐTDN-XDCQ Thống kê ghi - trùng với

mã DN trong phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNGNăm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động xây dựng)

Chi phi vât liêu trưc tiếp 02Chi phi nhân công trưc tiếp 03

2.1. Tông chi phi cho hoạt động xây dựng (01=02+...+09) 01Chia ra:

Chi phi quan ly kinh doanh (chi phí bán hàng, chi phi quan ly doanh nghiêp) 06Chi phi thưc hiên hang muc công trinh do nha thâu phu thi công (nếu co) 07

Chi phi sư dung may moc thi công 04Chi phi san xuât chung 05

2.2. Gia tri vật liệu xây dựng, nhiên liệu, vật tư do chu đâu tư cung câp 102.3. Lơi nhuận hoạt động xây dựng (11=12+13) 11

Chi tra lãi tiền vay cho hoat động xây dưng 08Chi phí khác 09

Lợi nhuân khac co liên quan đến hoat động xây dưng 13

2.4. Thuế gia tri gia tăng khâu trừ phat sinh phải nộp 14

Chia ra:

Lợi nhuân thuân từ hoat động xây dưng 12

Công trinh nha ở 16Công trinh nha không để ở 17

2.5. Gia tri sản xuât xây dựng (15=01+10+11+14=16+17+18+19) 15Giá trị sản xuất chia theo loại công trình:

Giá trị sản xuất chia theo tỉnh, thành phố: Mã tỉnh/TP

(CQ Tỉnh/TP ………………………………………………

Công trinh kỹ thuât dân dung 18Hoat động xây dưng chuyên dung 19

Tỉnh/TP ………………………………………………

Tỉnh/TP ………………………………………………Tỉnh/TP ………………………………………………

Page 34: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

34

3. Công trình, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành trong năm

Tên công trình/hạng mục công trình

Ma công trình/hạng mục công

trình

Đơn vi tính Khôi lương Gia tri

(Triệu đồng)

A B C 1 2

(Ghi theo danh muc công trinh/hang muc công trinh xây dưng)

Page 35: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

35

Phiếu 1A.4/ĐTDN-TN DN số:

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

A B C 1

1. Doanh thu thuần 01 Triệu đồng

2. Trị giá vốn hàng bán ra 02 Triệu đồng

03 Triệu đồng

04 Triệu đồng

5. Chi tiết doanh thu thuần theo nhóm hàng:Đơn vị tính: Triệu đồng

B

Tổng số 01 - Lương thực, thực phẩm 02 - Hàng may mặc, giày dép 03 - Đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình 04 - Vật phẩm văn hoá, giáo dục 05 - Gỗ và vật liệu xây dựng 06 - Phân bón, thuốc trừ sâu 07 - Phương tiện đi lại (kể cả phụ tùng) 08 Trong đó: ô tô 09 - Xăng, dầu các loại 10 - Nhiên liệu khác (trừ xăng dầu) 11 - Hàng hoá khác 12

13 - Sửa chữa xe ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác x x

x

A 1 2 3

4. Thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp x

Nhóm, ngành hàng Mã số Tổng doanh thu thuần

Chia ra:

Bán buôn Bán lẻ

3. Thuế GTGT

2 3 4

CQ Thống kê ghi - Trùng với mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG NGHIỆPNăm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có các hoạt động: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác)

Tên doanh nghiệp: ………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Chia theo hình thức bán

Bán buôn

Bán lẻMã số Đơn vị tính Tổng số

Tổng số Trong đó :siêu thị

Page 36: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

36

Phiếu 1A.5/ĐTDN-VTKB DN số:

I . Vận tải hành khách

II. Vận tải hàng hóa

CQ Thống kê ghi - Trùng với mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI, KHO BÃINăm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động vận tải, kho bãi)

Tên doanh nghiệp: …………………………………………..………………………………………………………………………………………………………

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Số lượng (Chiếc)

Tổng trọng

tải (Chỗ)

A 1 2 3 4 5 6 7

Ngành đườngDoanh thu

thuần (Triệu đồng)

Tổng số Tr.đó: Ngoài nước Phương tiện VT có đến 31/12/2012

Vận chuyển (1000Hk)

Luân chuyển

(1000Hk.Km)

Vận chuyển (1000Hk)

Luân chuyển

(1000Hk.Km)

Loại phương tiện

8

1. Đường sắt Toa tàu

x x x

2.1. Vận tải bằng xe buýt Ô tô

2. Đường bộ

2.2. Vận tải bằng xe taxi Ô tô

2.3. Vận tải bằng xe khách Ô tô

Ô tô

- Ô tô dưới 9 chỗ ngồi Ô tô

- Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở lên

3.Ven biển và viễn dương Tàu thủy

4. Đường thủy nội địa Tàu thủy

Tàu bay

Ngành đường Doanh thu

thuần (Triệu đồng)

Tổng số Tr.đó: Ngoài nước Phương tiện VT có đến 31/12/2012

Vận chuyển (1000Tấn)

Luân chuyển

(1000T.Km)

5.Vận tải hàng không

Vận chuyển (1000Tấn)

Luân chuyển

(1000T.Km)

Loại phương tiện

Số lượng (Chiếc)

Tổng trọng

tải (Tấn)

A 1 2 3 4 5 6 7 81.Đường sắt Toa tàu

2.Đường bộ Ô tô

3.Ven biển và viễn dương Tàu thủy

- Tầu chở hàng Tàu thủy

Tàu thủy

4. Đường thủy nội địa Tàu thủy

- Tầu chở dầu

5.Vận tải hàng không Tàu bay

Page 37: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

37

III. Kho bãi, lưu giữ hàng hóa và hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải

A. Kho bai

1. Số lượng kho có đến 31/12/2012 Kho

2. Tổng diện tích kho dùng cho kinh doanh có đến 31/12/2012 m2

3. Doanh thu thuần dịch vụ kho bãi Tr.đ

B. Doanh thu thuần dịch vụ hỗ trợ cho vận tải khác Tr.đ

IV. Hoạt động bốc xếp

1.Đường sắt Xe nâng

2.Đường bộ Xe nâng

3.Cảng biển Cần cẩu

4.Cảng sông Cần cẩu

5.Cảng hàng không Xe nâng

V. Hoạt động bưu chính, chuyển phát

1. Dịch vụ bưu chính

2. Dịch vụ chuyển phát

II. Sản lượng

1. Bưu phẩm

2. Bưu kiện

3. Số thư chuyển tiền, điện chuyển tiền

4. Tổng số báo chí phát hành qua bưu điện

A B 1 2 3 4

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số

Chia ra:

Kho ngoại quan

Kho đông lạnh Kho khác

Doanh thu thuần

Hàng hóa bốc xếp thông qua Phương tiện bốc xếp có đến 31/12/2012

Tổng số hàng bốc xếp

Bốc xếp hàng xuất khẩu

Bốc xếp hàng nhập

khẩu

Bốc xếp hàng nội địa

Loại phương

tiện

Số lượng

Tổng công suất

A 1 2 3 4 5 6 7 8

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số

Chia ra

Đi trong nước Đi quốc tế

I. Doanh thu Triệu đồng

A B 1 2 3 4

"

"

1000 phiếu

Kg

(Chiếc) (Tấn)

Ngành đường

x x x

Quốc tế đến

(Triệu đồng) (1000TTQ) (1000TTQ) (1000TTQ) (1000TTQ)

1000 tờ, cuốn

Kg

Page 38: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

38

VI. Tiêu dùng năng lượng (NL) cho sản xuất, kinh doanh năm 2012:

Khối lượng tiêu dùng

1000 KWh

* Ghi chú: Cột 8 = cột 1 + cột 2 + cột 3 - cột 4 - cột 5 - cột 6 - cột 7

Khối lượng bán ra

Tồn kho cuối kỳ

Giá trị NL mua vào

(Tr.đ)

Cho vận tải

Cho sản xuất

Tiêu dùng phi

năng lượng

Loại năng lượng Mã số Đơn vị tínhTồn kho

đầu kỳ

Khối lượng mua vào

Khối lượng tự sản xuất

4 5 6 7 8 9A B C 1 2 3x x

Than đá 02 Tấn

Điện 01 x

Xăng động cơ 04 1000 lít

Than bánh 03 Tấn x

Dầu hoả 05 1000 lít

Dầu Mazut 06 1000 lít

Ga hoá lỏng (LPG) 08 Tấn

Dầu diesel 07 1000 lít

xKhí thiên nhiên 09 1000 m3 x

Page 39: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

39

DN số:

B

0102

- Doanh thu từ khách quốc tế 03

- Doanh thu từ khách trong nước 04

05

Trong đó: hàng chuyển bán 06

07

-Thu từ khách Quốc tế 08

-Thu từ khách trong nước 09

-Thu từ khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài 10

11

121. Thuế GTGT phát sinh phải nộp 13

2. Thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp 14

15

1.2. Số buồng có đến 31/12/2012 16

1.3. Số ngày buồng sử dụng trong năm 17

1.4. Số giường có đến 31/12/2012 18

1.5. Số ngày giường sử dụng trong năm 19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

1.7. Ngày khách phục vụ (Chỉ tính với khách có ngủ qua đêm) Ngày khách

Chia ra: Ngày khách Quốc tế "

Ngày khách trong nước "

- Lượt khách trong ngày "

Chia ra: Lượt khách Quốc tế "

Lượt khách trong nước "

- Lượt khách ngủ qua đêm "

Chia ra: Lượt khách Quốc tế "

Lượt khách trong nước "

Buồng

Ngày

Giường

Ngày

1.6. Lượt khách phục vụ Lượt khách

"

III. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THEO NGÀNH1. Dịch vụ lƣu trú

1.1. Số cơ sở lưu trú có đến 31/12/2012 Cơ sở

"

"

"

4. Doanh thu khác "

II. THUẾ GTGT VÀ THUẾ XUẤT KHẨU PHÁT SINH PHẢI NỘP

"

"

2. Dịch vụ ăn uống "

"

3. Dịch vụ du lịch lữ hành "

A C

"

Chia ra: 1. Dịch vụ lưu trú "

Tên doanh nghiệp: …………………………………………..………………………………………………………………………………………………

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Tên chỉ tiêu Mã số Đơn vị tính Thực hiện năm 2012

"

CQ Thống kê ghi - Trùng với mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƢU TRÚ, ĂN UỐNG VÀ DU LỊCHNăm 2012

(Áp dụng cho doanh nghiệp có các hoạt động cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch)

1

I. TỔNG DOANH THU THUẦN Triệu đồng

Phiếu số 1A.6/ĐTDN-LT

Page 40: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

40

BA C

Tên chỉ tiêu Mã số Đơn vị tính Thực hiện năm 2012

1

2. Dịch vụ ăn uống2.1 Số nhà hàng, quán ăn có đến 31/12/2012 30

31

3. Dịch vụ du lịch lữ hành 32

33

34

- Lượt khách trong nước 35

36

37

38

- Ngày khách trong nước 3940

IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHI TIẾT THEO CƠ SỞ LƢU TRÚ

Trong đó:Khách Q.tế

B C 1 2 3 4 5 6 7010203……………

Ghi chú: - Cột A: Ghi tên từng loại cơ sở lưu trú thuộc doanh nghiệp- Cột C ghi: KS 5 sao ghi số 5; KS 4 sao ghi số 4; KS 3 sao ghi số 3KS 2 sao ghi số 2; KS 1 sao ghi số 1; KS dưới tiêu chuẩn sao ghi số 6; Nhà nghỉ nhà khách ghi số 7Biệt thự kinh doanh du lịch ghi số 8; Làng du lịch ghi số 9; Căn hộ kinh doanh du lịch ghi số 10; Loại khác ghi số 11.

…………………………..…………………….Tên cơ sở 3………………………………………………………………..…………………….

ATổng số

Chia raTên cơ sở 1………………………………………………………………..…………………….Tên cơ sở 2……………………………………

Số giƣờng có đến

31/12/2012 (giường)

Số lƣợt khách phục vụ trong năm 2012 (Chỉ tính khách có ngủ qua đêm)

(Lượt khách)

Số ngày sử dụng trong năm 2012

Tổng số Ngày buồng

Ngày giƣờng

Chia ra : - Ngày khách Quốc tế "

" - Ngày khách Việt Nam đi ra nước ngoài "

Mã số Mã loại cơ sở

Doanh thu

(Tr.đồng)

Số buồng có đến

31/12/2012

(buồng)

Chia ra: - Lượt khách Quốc tế "

"

- Lượt khách Việt Nam đi ra nước ngoài "

3.3. Ngày khách du lịch theo Tour Ngày khách

Cơ sở

2.2 Trị giá vốn hàng chuyển bán Triệu đồng

3.1. Số cơ sở có đến 31/12/2012 Cơ sở

3.2. Lượt khách du lịch theo Tour Lượt khách

Page 41: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

41

Phiếu số: 1A.7/ĐTDN-TC

Tên doanh nghiệp:………………….…………………………….…………...………………………………….…………………………………….

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu) Đơn vị tính: Triệu đồng

A. CÁC KHOẢN THU (01=02+09+19)1.Thu từ hoạt động tín dụng (02=03+…+08) - Thu lãi cho vay - Thu lãi tiền gửi - Thu lãi từ đầu tư chứng khoán - Thu lãi góp vốn, mua cổ phần - Thu lãi cho thuê tài chính - Thu khác về hoạt động tín dụng2.Thu từ các hoạt động khác (09=10+…+18) - Thu từ dịch vụ thanh toán - Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng - Thu từ dịch vụ ngân quỹ - Thu lãi điều chuyển vốn nội bộ - Thu từ nghiệp vụ uỷ thác và đại lý - Thu từ dịch vụ tư vấn - Thu từ kinh doanh ngoại hối - Thu về kinh doanh chứng khoán - Thu khác3. Các khoản thu khác

B. CÁC KHOẢN CHI PHÍ Trong đó:

1. Chi về hoạt động huy động vốn Trong đó: - Trả lãi tiền gửi - Trả lãi tiền vay - Trả lãi phát hành giấy tờ có giá - Trả lãi tiền thuê tài chính - Trả lãi điều chuyển vốn nội bộ

Năm 2012

DN số: CQ Thống kê ghi - Trùng với

mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

(Áp dụng cho các Tổ chức tín dụng: Ngân hàng, công ty tài chính, qũy tín dụng nhân dân, …)

Chỉ tiêu Mã số Thực hiện năm 2012

A B 1

12

0102030405060708091011

24

1314151617181920

21

2223

2526

Page 42: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

42

2. Chi nộp thuế, phí và các khoản lệ phíTrong đó: Thuế GTGT phát sinh phải nộp

3. Chi phí cho nhân viên Trong đó: - Chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động4. Chi về các hoạt động đoàn thể của tổ chức tín dụng5. Chi về tài sảnTrong đó: - Khấu hao tài sản cố định - Chi bảo hiểm tài sản

C. CHÊNH LỆCH GIỮA CÁC KHOẢN THU VÀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ: (35=01-20)

27

28

35

Chỉ tiêu Mã số Thực hiện năm 2012

A B 1

3031

3233

6. Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng 34

29

Page 43: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

43

DN số:

Tên doanh nghiệp:………………………………………………………………………………………… (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu) Đơn vị tính: Triệu đồng

Mã số

B 11. Doanh thu phí bảo hiểm gốc, thu hoa hồng môi giới 012. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm 023. Chi bồi thường bảo hiểm gốc, trả tiền bảo hiểm 034. Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm 045. Các khoản giảm trừ 056. Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn 067. Tăng (giảm) dự phòng bồi thường 078. Số trích dự phòng dao động lớn 089. Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 0910.

10

11. Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm (11 = 02 - 10) 1112. Chi phí bán hàng hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm 1213.

13

14. 1415

15

16.16

Trong đó: Chi dự phòng 1717. 18

18. Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm 1919. Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm 2020. Lợi nhuận khác (21 = 19 - 20) 2121.

22

22. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 2323. Chi phí (lợi ích) thuế thu nhập hoãn lại 2424. Lợi nhuận thuần trong công ty liên kết 2525. Lợi ích cổ đông thiểu số 2626. Lợi nhuận sau thuế (27 = 22 - 23) 2727. Lãi trên cổ phiếu 2828. Thuế GTGT phát sinh phải nộp 29

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm (14 = 11 - 12 - 13)Doanh thu hoạt động tài chính từ nguồn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểmChi hoạt động tài chính từ nguồn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm

Lợi nhuận hoạt động tài chính từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm (15-16)

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm (22 = 14 + 18 + 21)

Chi phí quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm

Phiếu số 1A.8/ĐTDN-BH CQ Thống kê ghi - Trùng với mã số đã ghi

ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ MÔI GIỚI BẢO HIỂMNăm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và môi giới bảo hiểm)

Tên chỉ tiêu Thực hiện năm 2012

A

Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm (10 = 03 + 04 - 05 - 06 + 07 - 08 + 09)

Page 44: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

44

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Ma số

B

01

Chia ra:

1. Dịch vụ thông tin và truyền thông (02=03+04+05+06+07+08) 02

1.1. Dịch vụ xuất bản 03

04

0506

07

08

2. Dịch vụ kinh doanh bất động sản (09=10+14) 09

10

Chia ra: - Dịch vụ mua-bán 11 - Dịch vụ cho thuê bất động sản 12 - Dịch vụ khác thuộc ngành 681 13

14

15

16

2.2. Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất (ngành 682)

Chia ra: - Dịch vụ tư vấn, môi giới

- Dịch vụ đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất

1.3. Dịch vụ phát thanh, truyền hình 1.4. Dịch vụ viễn thông 1.5. Dịch vụ lập trình máy vi tính, tư vấn và hoạt động khác liên quan đến máy vi tính

1.6. Dịch vụ thông tin (xử lý dữ liệu, cho thuê và dịch vụ khác liên quan; cổng thông tin, dịch vụ thông tin khác, hoạt động thông tấn…)

2.1. Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê (ngành 681)

1.2. Dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc

(Áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động thông tin và truyền thông; kinh doanh bất động sản; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; hành chính và dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí...)

Tên doanh nghiệp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Đơn vị tính: Triệu đồng

Doanh thu

thuần năm 2012

Thuế GTGT

phát sinh phải nộp năm 2012

Thuế xuất khẩu phát

sinh phải nộp năm 2012

A 1 2 3

Tổng số (01=02+09+17+23+30+38)

Năm 2012

Phiếu số 1A.9/ĐTDN-DVK DN số:

CQ Thống kê ghi - Trùngvới mã số đã ghi ở phiếu 1A

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC

Page 45: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

45

Ma số

B

Đơn vị tính: Triệu đồng

Doanh thu

thuần năm 2012

Thuế GTGT

phát sinh phải nộp năm 2012

Thuế xuất khẩu phát

sinh phải nộp năm 2012

A 1 2 3

17

181920

21

22

23

24

25

26

27

28

29

5. Dịch vụ vui chơi và giải trí (30=31+32+34+35+36+37) 30313233343536373839

40

41

42

6.3. Dịch vụ phục vụ tang lễ (trừ hoạt động bán lẻ các sản phẩm phục vụ tang lễ) ( ngành 96320)

6.4. Dịch vụ khác phục vụ cá nhân và cộng đồng chưa kể ở trên thuộc (ngành 96)

5.6. Dịch vụ vui chơi, giải trí khác (chưa kể ở trên)

4.2. Dịch vụ lao động và việc làm (ngành 78)

6. Dịch vụ khác (38=39+40+41+42)6.1. Dịch vụ sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân và GĐ (ngành 95)

6.2. Dịch vụ giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú (ng.96200)

5.1. Dịch vụ tổ chức sự kiện nghệ thuật (ngành 90) 5.2. Dịch vụ xổ số, cá cược và đánh bạc (ngành 92)

Trong đó: chi trả thưởng xổ số năm 2012 5.3. Dịch vụ thể thao (ngành 931)

5.4. Dịch vụ tổ chức sự kiện thể thao (ngành 93110) 5.5 Dịch vụ vui chơi, giải trí (ngành 932)

4.1. Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị không kèm người điều khiển; cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản phi tài chính (ng.77)

4.3. Dịch vụ bảo vệ cá nhân, hệ thống bảo đảm an toàn, dịch vụ thám tử tư nhân (ngành 80) 4.4. Dịch vụ vệ sinh nhà cửa, công trình và cảnh quan (ngành 81)

4.5. Dịch vụ tổ chức sự kiện (trừ sự kiện thể thao, nghệ thuật) , giới thiệu và xúc tiến thương mại (ngành 823)

4.6. Dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ khác chưa kể ở trên (trừ dịch vụ du lịch lữ hành) (ngành 82)

4. Dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ (trừ dịch vụ lữ hành) (23=24+25+26+27+28+29)

3. Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ (17=18+19+20+21+22)

3.1. Dịch vụ pháp luật, kế toán, kiểm toán, công chứng (ngành 69)3.2. Dịch vụ kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan (ngành 71)

3.3. Dịch vụ quảng cáo và nghiên cứu thị trường (ngành 73)3.4. Dịch vụ thiết kế chuyên dụng (thiết kế sản phẩm may mặc, giày dép, trang sức, trang trí nội thất...ngành 741)

3.5. Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa kể ở trên (các dịch vụ còn lại thuộc ngành 74)

Page 46: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

46

DN số:

1. Tên doanh nghiệp:

2. Ngành SX kinh doanh chính:(Ghi theo ngành SXKD trong điều lệ doanh nghiệp) Mã ngành:

3. Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp ( khoanh tròn câu trả lời phù hợp) :

3.1 Đang hoạt động → Chuyển câu 43.2.Ngừng hoạt động

1. Để đầu tư, đổi mới công nghệ2. Chờ giải thể, phá sản3. Chờ sắp xếp lại (chuyển đổi, sáp nhập, cổ phần hóa)4 Khác (ghi rõ)………………………………

3.3.Thời điểm ngừng hoạt động: tháng………năm………3.4.Lý do ngừng

3.4.1. Lý do ngừng hoạt động:(Có thể chọn nhiều câu trả lời phù hợp)

1. SXKD thua lỗ kéo dài2. Năng lực quản lý, điều hành hạn chế3. Khác (ghi rõ):..............………….........

3.4.2. Lý do chờ giải thể quá lâu (từ 2 năm trở lên):(Có thể chọn nhiều câu trả lời phù hợp)

1. Chờ cơ quan chủ quản quyết định2. Thủ tục pháp lý chưa đầy đủ, rõ ràng3. Chưa giải quyết xong các tranh chấp. 4. Không có đủ kinh phí để đền bù.5. Chưa hoàn thành thủ tục cổ phần hóa6. Chưa xác định được người mua7. Khác (ghi rõ):..............………….........

4. Cơ cấu quản trị doanh nghiệp theo mô hình nào dưới đây ?1. Hội đồng thành viên/Tổng giám đốc2. Chủ tịch/Tổng giám đốc3 Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc4

5. Cơ quan đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp:1. Thủ tướng Chính phủ 4. Tập đoàn 2. Bộ 5. Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC)3. UBND tỉnh,thành phố 6. Khác (ghi rõ):………………………………………….

6. Tình hình thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích:

1 Hoàn thành vượt mức 2 Hoàn thành 3 Không hoàn thành

..............…………………………………………………………………………..………………………… (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

..............…………………………………………………………………………..…………………………

Khác (ghi rõ):……………………………………………………………………………….

Trong năm 2012 DN hoàn thành về sản lượng với chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn (khoanh tròn 01 khả năng trả lời phù hợp)

Phiếu 1A.10/ĐTDN-DNNNCQ Thống kê ghi - trùng với

mã DN trong phiếu 1A

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Năm 2012(Áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước)

Page 47: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

47

7. Tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành của doanh nghiệp năm 2012:1. Không vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành2. Có vi phạm nhưng chưa đến mức xử phạt3. Bị xử phạt

8. Diện tích đất doanh nghiệp hiện đang quản lý: m2

8.1.Chia ra: Đất được giao:………………………..m2 → Chi phí thuê: ………..triệu đồng/m 2 /nămThời gian thuê ………..năm

Đất chuyển nhượng……………………m2

Đất thuê:…………………..……….…m2 - Chi phí thuê: triệu đồng/m 2 /năm- Thời gian thuê năm

8.2.Tỷ lệ diện tích thực tế đang sử dụng vào hoạt động SXKD của DN:

9.1 Có 2 Không

10. Thị phần trong nước hiện nay của doanh nghiệp trong hoạt động SX kinh doanh?

11.

1 Chấp nhận giá2 Doanh nghiệp quyết định mức giá, nhưng mức độ quyết định ít 3 Doanh nghiệp có quyền lực đáng kể trong việc định giá

12.

1. Giá thấp hơn/ Chất lượng tốt hơn

2. Giá thấp hơn/ Chất lượng như nhau

3. Giá và chất lượng như nhau

4. Giá cao hơn/ Chất lượng cao hơn

5.

13. DN có thuộc diện cổ phần hóa không?1. Có

- Thời điểm ban hành quyết định CPH: tháng…..năm……….

- Thời điểm ban hành phê duyệt phương án CPH: tháng…..năm……..

- Thời điểm DN đăng ký kinh doanh theo Luật DN: tháng…..năm……..

2. Không →

13.1. Doanh nghiệp cổ phần hóa theo hình thức nào dưới đây?1 Bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp2 Cổ phần hóa một bộ phận tại doanh nghiệp3 Giữ nguyên vốn nhà nước và phát hành thêm cổ phiếu mới4. Kết hợp vừa bán một phần vốn nhà nước hiện có vừa phát hành thêm cổ phiếu5. Kết hợp vừa bán tất cả vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu

13.2. Khi cổ phần hóa, doanh nghiệp thực hiện định giá theo phương pháp nào dưới đây ?1. Phương pháp tài sản2. Phương pháp dòng chiết khấu3. Phương pháp khác

……..........%

Chuyển câu 16

Mức giá/ chất lượng SP chính của doanh nghiệp so với sản phẩm cùng loại trên thị trường?

Khác (ghi rõ):……………………………………………………………………………….

Doanh nghiệp hiện nay có gặp áp lực cạnh tranh trong hoạt động SXKD không?

Doanh nghiệp là “bên chấp nhận giá” hay quyết định giá đối với sản phẩm chính của doanh nghiệp?

………………………………m2

1.1. Đã cổ phần hóa1.2. Chưa và đang CPH }

………..………..

………………………….%

Page 48: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

48

13.3. Những yếu tố nào sau đây thúc đẩy hoặc cản trở đối với quá trình cổ phần hóa? (Đối với mỗi dòng, đánh dấu X vào một cột trả lời phù hợp nhất)

12345678910

1112131415161718

13.4. Những chính sách, quản trị doanh nghiệp nào sau đây thúc đẩy hoặc cản trở sau cổ phần hóa? (Đối với mỗi dòng, đánh dấu X vào một cột trả lời phù hợp nhất)

12345678

14. (Đối với mỗi dòng, đánh dấu X vào một cột trả lời phù hợp nhất)

1 Khuyến khích về thuế2 Khuyến khích về đất đai3 Khuyến khích đầu tư4 Chính sách giải quyết lao động dôi dư

5

678 Những khuyến khích khác (ghi cụ thể):

Chính sách ưu đãi đối với người lao động khi cổ phần hóaChính sách xử lý tài sản ứ đọng, chờ thanh lýChính sách xử lý các khoản nợ

Những chính sách hỗ trợ của nhà nước ảnh hưởng đến quá trình CPH của DN?

Chính sách Đặc biệt quan trọng

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Thay đổi toàn bộ

Quan hệ của chính quyền với DN CPHMôi trường kinh doanh giữa DN CPH và DNNNChế độ và quyền lợiChính sách bảo hiểmChính sách đất đaiChính sách tín dụngNhững thay đổi và triển vọng của doanh nghiệpQuản trị nội bộ doanh nghiệp

Chính sách, quản trị doanh nghiệp Thúc đẩy nhiều Thúc đẩy

Không có ảnh

hưởng

Cản trở

Cản trở

nhiều

Khác (ghi cụ thể)……………………………………..…..Thiết lập mô hình quản trị DNChuyển giao nợChuyển giao các tài sản dịch vụ xã hộiGiải quyết về quyền sử dụng đấtChuyển quyền sở hữu tài sảnTìm nhà Đầu tư ngoài DNChuẩn bị hồ sơ, giấy tờ cần thiết

Quá trình thực hiện cổ phần hóa x x x x xKhác (ghi cụ thể)…………………………………Người quản lý doanh nghiệpNgười lao động trong doanh nghiệpCơ quan truyền thông đại chúngTổ chức tài chính, tín dụngCơ quan tài chính/ThuếBan Định giá tài sảnBan Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp

Các cơ quan và các nhóm lợi ích x x x x x

Ban Đổi mới doanh nghiệp (Bộ, Tỉnh, TCT)Công ty mẹ/ Cơ quan chủ sở hữu (Bộ, Tỉnh, TCT)

Yếu tố Thúc đẩy nhiều Thúc đẩy Không có

ảnh hưởngCản trở

Cản trở

nhiều

Page 49: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

49

15.

0 = Không tác động; 1 = Tác động ít; 2 = Tác động; 3 = Tác động nhiều ; K = Không biết(Khoanh tròn một lựa chọn cho mỗi dòng)

Mức độ tác động Không biếtA. Được quyền sở hữu và được hưởng cổ tức 0 1 2 3 KB. Được đảm bảo về chỗ làm việc 0 1 2 3 KC. Được tăng lương/thưởng 0 1 2 3 KD. Được đảm bảo về các lợi ích khác 0 1 2 3 KE. Được tăng quyền tự chủ 0 1 2 3 KF. Cơ hội được thể hiện tài năng quản lý 0 1 2 3 KG. 0 1 2 3 K

H. Mất đi vị trí là người cán bộ nhà nước 0 1 2 3 KI. Khác (ghi cụ thể: ….……………………....) 0 1 2 3 K

(Viết chữ cái của dòng lựa chọn thích hợp vào ô tương ứng).Yếu tố được ủng hộ lớn nhất của cán bộ lãnh đạo quản lýYếu tố được ủng hộ lớn thứ hai của cán bộ lãnh đạo quản lý

16.

1. Tăng > 10% 3. Không thay đổi 5. Giảm > 10%2. Tăng từ 0 đến ≤ 10% 4. Giảm từ 0 đến ≤ 10%

17. (Đối với mỗi dòng, đánh dấu X vào một cột trả lời phù hợp nhất)

1 Lương/Thưởng của cán bộ quản lý được căn cứ vào kết quả thực hiện

2 Lương/Thưởng của công nhân được căn cứ vào kết quả thực hiện

3

4 Trình độ kỹ thuật của công nhân

5 Trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị

6 Động lực, sự tự giác làm việc của công nhân vì sự phát triển của DN

7

8

9 Sự cố gắng nỗ lực để tiếp thị các sản phẩm dịch vụ của DN10 Tận dụng năng lực sản xuất của DN11 Tiếp cận với các cơ quan nhà nước12

13 Khác (ghi cụ thể): …………………………………………

Lợi ích có tính chất lương hoặc không có tính chất lương đối với công nhân (thu nhập ngoài lương)

Sự quan tâm của cán bộ quản lý đối với lợi nhuận và hiệu quả của DN

Sự chủ động của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu lợi nhuận và hiệu quả

Thời gian sử dụng để giải quyết các thủ tục hành chính trong quan hệ với các cơ quan nhà nước

Từ khi sắp xếp đổi mới đến nay, tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận/doanh thu) của doanh nghiệp như thế nào (so sánh với thời điểm chưa sắp xếp đổi mới)?

Từ khi sắp xếp đổi mới, doanh nghiệp có những thay đổi nào sau đây và mức độ thay đổi?

Nhiều hơn rất

nhiều

Nhiều hơn

Không đổi Ít hơn Ít hơn

nhiều

Các yếu tố nhận được sự ủng hộ hoặc không ủng hộ của cán bộ lãnh đạo quản lý đối với cổ phần hóa

Có sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao của Nhà nước đối với cổ phần hoá

Trong số những lựa chọn nêu trên, yếu tố nào được ủng hộ nhất của cán bộ lãnh đạo quản lý đối với cổ phần hóa

Page 50: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

50

18. Tài sản và nguồn vốn năm 2012: Đơn vị tính: triệu đồng

Trong đó:

Tài sản cố định

- Giá trị hao mòn lũy kế

- Chi phí XDCB dở dang

Giá trị còn lại của TSCĐ chia theo loại tài sản:

1. Nhà cửa, vật kiến trúc

- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm

2. Máy móc, thiết bị

- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm x

3. Phương tiện vận tải, truyền dẫn

- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm x

4. TSCĐ khác

- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm x

A. NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn

II. Nợ dài hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

x

12

13

14

15

16

17

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 11

05

06

07

08

09

10

01

02

03

04

Thời điểm 31/12/2012

A B 1 2TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Tên chỉ tiêu Mãsố

Thời điểm 01/01/2012

Page 51: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

51

Cơ quan Thống kê ghi

Nguyên tắc điền phiếu - Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x)

- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng.

1. Tên Tập đoàn/Tổng công ty:

(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Tên giao dịch (nếu có ):

Mã số thuế của Tập đoàn/Tổng công ty (Viết đủ 10 số) :

2. Địa chỉ Tập đoàn/Tổng công ty:Tỉnh/TP trực thuộc trung ương:

Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh):

Xã/phường/thị trấn:

Thôn, ấp (số nhà, đường phố):

Mã khu vực Số máy

Số điện thoại :

Số fax :

Email :

Số điện thoại:

3. Cơ quan ra quyết định thành lập

1 Thủ tướng Chính phủ2 Bộ, ngành 3 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW

Thực hiện Quyết định số…. , ngày ... Tháng …. năm 2013 củaTổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về việc điều tra doanhnghiệp năm 2013.

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin theo phiếu này được quy định tại Điều 10, 13 và 32 của Luật Thống kê. - Các thông tin cung cấp theo phiếu này chỉ nhằm phục vụ công tác thống kê và được bảo mật theo luật định.

- Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, đề nghị khoanh tròn vào một mã số tương ứng câu trả lời thích hợp nhất.

..............…………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………...

..............…………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………...

Phiếu 1A.11/ĐTDN-TĐ DN số:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Năm 2012

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

...........................................................................................................................................................................................................................

………………………………….…………………………………

..............…………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………...

Cơ quan Thống kê ghi

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...............................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

Họ và tên người liên hệ chịu trách nhiệm chính điền phiếu: .....................................................................................

Page 52: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

52

4. Các ngành hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012:(Ghi theo ngành SXKD trong điều lệ)4.1. Ngành SXKD chính: …………………………………………………………………………

4.2 Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chính ):- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

5. Lao động năm 2012:5.1. Lao động có tại thời điểm 01/01/2012 Người

Trong đó: Nữ Người5.2. Lao động có tại thời điểm 31/12/2012

Đơn vị tính: Người

1 2

Trong đó: Số lao động được đóng BHXHSố lao động không được trả công, trả lươngSố lao động là người nước ngoài

Phân theo ngành SXKD( Mã ngành cấp 5, cột mã số do CQ thống kê ghi)

Ngành SXKD chính: ....................................Ngành SXKD khác:

Ngành .....................................................Ngành .....................................................Ngành .....................................................Ngành .....................................................

6. Đơn vị tính: Triệu đồng

6.1. Tổng số tiền phải trả cho người lao động (01= 02+03)

-

- Các khoản chi trả khác không tính vào chi phí SXKD

Bảo hiểm xã hội trả thay lương (theo chế độ ốm đau, thai sản...)

Trong đó: Bảo hiểm thất nghiệp

Cơ quan Thống kê ghi

Cơ quan Thống kê ghi

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Tên chỉ tiêu Mã Tổng số Trong đó: nữ

02

A B Tổng số 01

Mã số

0304

Các khoản chi liên quan đến người lao động năm 2012:

Tên chỉ tiêu Mã Số phát sinh năm 2012

A B

6.2. 04

6.3. Đóng góp BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của doanh nghiệp 05

06

01Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, chi trả khác cho người lao động có tính chất như lương 02

03

Page 53: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

53

7. Tài sản và nguồn vốn năm 2012:

Đơn vị tính: triệu đồng

A. Tài sản ngắn hạn

Trong đó:

- Các khoản phải thu ngắn hạn

- Hàng tồn kho

Trong hàng tồn kho:

+ Chi phí SXKD dở dang

+ Thành phẩm

+ Hàng gửi đi bán

B. Tài sản dài hạn

Trong đó:

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

- Chi phí XDCB dở dang

TSCĐ chia theo tính chất tài sản:

1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

3. Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

7.2.Tổng cộng nguồn vốn (19=20 +21)

A. Nợ phải trả

B. Vốn chủ sở hữu

(Tham chiếu các mã trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp để trả lời câu hỏi này.

Tên chỉ tiêu Mãsố

Thời điểm 01/01/2012

Thời điểm 31/12/2012

A B 1 2

05

06

07

08

7.1. Tổng cộng tài sản (01=02+08) 01

02

03

04

13

14

15

16

09

10

11

12

17

18

19

20

21

Page 54: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

54

8. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012:(Tham chiếu các mã trong Báo cáo kết quả SXKD của doanh nghiệp để trả lời câu hỏi này)

Đơn vị tính: Triệu đồng

1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụTrong đó: Trợ cấp sản xuất, kinh doanh

2. Các khoản giảm trừ doanh thuTrong đó:

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (05=01-03)Trong đó:

- Doanh thu thuần bán lẻ (áp dụng cho các DN sản xuất) - Doanh thu thuần dịch vụ công nghiệp

* Doanh thu thuần chia theo ngành hoạt động:(Ghi theo mã ngành cấp 5, cột mã do CQ thống kê ghi)

Ngành SXKD chính: .................................................................Ngành SXKD khác:

Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................Ngành ..................................................................................

4. Trị giá vốn hàng bán5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (09=05-08)6. Doanh thu hoạt động tài chính7. Chi phí tài chính

Trong đó: Trả lãi vay trong nướcTrả lãi vay ngoài nước

8. Lợi nhuận hoạt động tài chính (14=10-11)9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (lấy dòng cộng phát sinh bên nơ của TK 642)

10. Chi phí bán hàng (lấy dòng cộng phát sinh bên nơ của TK 641)

Trong đó: Chi phí vận tải thuê ngoài

12. Thu nhập khác13. Chi phí khác14. Lợi nhuận khác (21=19-20)15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (22=18+21)

Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (25=22-23)18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 04

Tên chỉ tiêu Ma số

Thực hiện năm 2012

A B 1

05

0607

010203

0809101112

19202122

16. Chi phí thuế thu nhập (gồm thuế TNDN hiện hành+hoãn lại) 23

1314151617

11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD (18=09+14-15-16) 18

242526

Page 55: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

55

9. Thuế và các khoản phí, lệ phí phải nộp Nhà nước năm 2012:Đơn vị tính: Triệu đồng

Trong đó:- Thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu- Thuế tiêu thụ đặc biệt- Thuế xuất khẩu- Thuế nhập khẩu

10. Danh sách các đơn vị thành viên trực thuộc doanh nghiệp

- Họ và tên: …………………. - Họ và tên: …………………. - Điện thoại: …………………. - Điện thoại: …………………. - Ký tên: ……………………. - Ký tên: …………………….

Số đã nộp trong năm

A B 1 2Tổng số 01

Tên chỉ tiêu Mã số

Số phát sinh phải nộp

trong năm ( không bao

gồm năm trước chuyển sang )

Tên cơ sở SXKD trực thuộc doanh

nghiệp

Mã số thuế

Địa chỉ cơ sở SXKD

Mã địa chỉ cơ sở SXKD

(CQ Thống kê ghi) Số điện

thoại

Ngành hoạt động

kinh doanh chính

VSIC 2007 (cấp 5 số)

0203040506

Số lao động có tại 31/12/2012

(Người)

Doanh thu thuần/trị giá

sản phẩm, dịch vụ năm 2012(Triệu đồng)Huyện/

quận Tỉnh/TP

Ngày…..tháng……năm 2013Người chịu trách nhiệm

chính điền phiếu Điều tra viên Tổng Giám đốc(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Page 56: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

56

TỔNG CỤC THỐNG KÊ

DN số: (CQ Thống kê ghi – Trùng với mã DN đã ghi trong Phiếu 1A )

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT

(BAN HÀNH THEO LUẬT THỐNG KÊ) (Áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp

chế biến, chế tạo được chọn mẫu điều tra) Mã tỉnh/TP

- Tên doanh nghiệp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (CQ Thống kê ghi) (Viết chữ in hoa, có dấu, không viết tắt)

- Địa chỉ doanh nghiệp (Tỉnh/TP): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mục A: Tình hình sử dụng công nghệ/máy móc thiết bị sản xuất, công nghệ thông tin và truyền thông của doanh nghiệp

Đọc rõ câu sau: Thưa Ông/Bà, phần câu hỏi đầu tiên liên quan đến tình hình sử dụng máy móc thiết bị/công nghệ sản xuất và công nghệ thông tin – truyền thông tại doanh nghiệp của Ông/Bà trong năm 2012. a. Quan trọng nhất b. Quan trọng thứ hai 1.1 Kể tên 2 công nghệ hoặc máy móc thiết

bị sản xuất hiện đang được sử dụng nhiều nhất trong doanh nghiệp (Xếp theo thứ tự mức độ quan trọng)

………………...………………. ………...………………………..

…………...………………… …………...…………………

1.2 Nước sản xuất Nước ......................Mã………… Nước ....................Mã……….. 1.3 Năm sản xuất Năm . . . . . . . . ……… Năm . . . . . . . . … 1.4 Loại công nghệ hoặc máy móc sản xuất:

(Khoanh tròn 01 chữ số lựa chọn phù hợp nhất)

1 Dụng cụ cầm tay cơ học 2 Dụng cụ cầm tay sử dụng điện 3 Máy móc do người điều khiển 4 Máy móc do máy tính điều khiển 5 Khác, ghi rõ: ……………………

1 Dụng cụ cầm tay cơ học 2 Dụng cụ cầm tay sử dụng điện 3 Máy móc do người điều khiển 4 Máy móc do máy tính điều khiển 5 Khác, ghi rõ: ……………………

1.5 Năm bắt đầu sử dụng Năm………………... Năm…………….. 1.6 Tổng chi phí mua công nghệ, máy móc,

thiết bị cộng dồn tính đến 31/12/2012 …………………….… triệu đồng …………………….… triệu đồng

1.6.1 Tổng chi phí mua công nghệ, máy móc, thiết bị trong năm 2012

…………………….… triệu đồng

1.7 Số ngày/giờ hoạt động trung bình của máy móc, thiết bị sản xuất kể trên

1................................. ngày 1 tuần 2. .................................. giờ 1 ngày

1................................. ngày 1 tuần 2. .................................. giờ 1 ngày

a. Quan trọng nhất b. Quan trọng thứ hai 2.1 Kể tên 2 công nghệ hoặc máy móc thiết bị

thông tin và truyền thông hiện đang được sử dụng nhiều nhất trong doanh nghiệp (Xếp theo thứ tự mức độ quan trọng)

.………………………...…………… .………………………...……………

.………………………...…………… .………………………...……………

2.2 Nước sản xuất Nước………………Mã……………. Nước………………..Mã…………… 2.3 Năm sản xuất Năm…………..….. Năm……….……….. 2.4 Loại thiết bị công nghệ:

(Khoanh tròn 01 chữ số lựa chọn phù hợp nhất )

1. Điện thoại cố định 2. Điện thoại di động 3. Máy fax 4. Máy tính cá nhân (không có internet) 5. Internet 6. Khác, ghi rõ:…………….

1. Điện thoại cố định 2. Điện thoại di động 3. Máy fax 4. Máy tính cá nhân (không có internet) 5. Internet 6. Khác, ghi rõ:…………….

Phiếu: 1Am/ĐTDN-KH

Page 57: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

57

a. Quan trọng nhất b. Quan trọng thứ hai 2.5 Năm bắt đầu sử dụng Năm……..….. Năm………….. 2.6 Chi phí mua công nghệ, máy móc, thiết bị

lúc đầu ……….………….triệu đồng ……….………….triệu đồng

2.6.1 Tổng chi phí mua công nghệ truyền thông và tin học trong năm 2012

……….………….triệu đồng

a. Công nghệ/MMTB sản xuất b. Công nghệ/MMTB thông tin, truyền

thông 3.1 Tỷ lệ % (tính theo giá trị) công

nghệ/MMTB doanh nghiệp sử dụng trong năm 2012 là từ?

1. Mua ……….…………………... % 2. DN khác cung cấp……………....%

3. Tự phát triển……………………% 4. Khác, ghi rõ….…………………% (Tổng số bằng 100%)

1. Mua ……….…………………... % 2. DN khác cung cấp……………....%

3. Tự phát triển……………………% 4. Khác, ghi rõ….…………………% (Tổng số bằng 100%)

Nếu phần lớn công nghệ/MMTB KHÔNG do doanh nghiệp tự phát triển (tỷ lệ tự phát triển <50%), 1. Nhà cung cấp công nghệ/MMTB chủ yếu cho DN là? (Khoanh tròn 01 lựa chọn) Nếu tỷ lệ tự phát triển >= 50%, chuyển tới 3.2

1. DN Việt Nam cùng ngành 2. DN Việt Nam khác ngành 3. DN nước ngoài ở Việt Nam cùng ngành 4 .DN nước ngoài ở Việt Nam khác ngành 5. DN nước ngoài ở ngoài Việt Nam cùng ngành 6. DN nước ngoài ở ngoài Việt Nam khác ngành 7. Khác, ghi rõ …………………..

1. DN Việt Nam cùng ngành 2. DN Việt Nam khác ngành 3. DN nước ngoài ở Việt Nam cùng ngành 4. DN nước ngoài ở Việt Nam khác ngành 5. DN nước ngoài ở ngoài Việt Nam cùng ngành 6. DN nước ngoài ở ngoài Việt Nam khác ngành 7. Khác, ghi rõ …………………..

Nếu phần lớn (>50%) công nghệ/MMTB được cung cấp bởi DN nước ngoài (câu trả lời ở mục 3.1.1 là 5, 6 hoặc 7 nếu là DN nước ngoài), 2. Nước nào là nhà cùng cấp công nghệ/MMTB quan trọng nhất đối với doanh nghiệp

Nước ......................Mã…………..

Nước ......................Mã…………...

Nếu phần lớn (>50%) công nghệ/MMTB được cung cấp bởi DN Việt Nam (câu trả lời ờ mục 3.1.1 là 1, 2, 3, 4 hoặc 7 nếu là DN trong nước), 3. (Các) DN này chủ yếu là… (Khoanh tròn 01 lựa chọn)

1. DN nhà nước 2. DN ngoài quốc doanh, trong cùng tập đoàn, tổng công ty 3. DN ngoài quốc doanh, ngoài tập đoàn, tổng công ty 4. DN có vốn đầu tư nước ngoài 5. Khác, ghi rõ: …………………..

1. DN nhà nước 2. DN ngoài quốc doanh, trong cùng tập đoàn, tổng công ty 3. DN ngoài quốc doanh, ngoài tập đoàn, tổng công ty 4. DN có vốn đầu tư nước ngoài 5. Khác, ghi rõ: …………………..

3.2

Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công nghệ sản xuất/công nghệ thông tin và truyền thông của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách nào? (Khoanh tròn 01 lựa chọn phù hợp nhất và điền tỷ lệ ước tính nếu câu trả lời là 3- Cả hai)

1. Tự bảo dưỡng 2. Thuê ngoài bảo dưỡng 3. Cả hai, Ước tính tỷ lệ: 3.1. Tự bảo dưỡng: ……...………. % 3.2. Thuê ngoài…………..……….% (Tổng số bằng 100%)

1. Tự bảo dưỡng 2. Thuê ngoài bảo dưỡng 3. Cả hai, Ước tính tỷ lệ: 3.1. Tự bảo dưỡng: ……...………. % 3.2. Thuê ngoài……………. …….% (Tổng số bằng 100%)

3.3 Số lao động của doanh nghiệp có thay đổi nhờ việc phát triển và sử dụng công nghệ sản xuất/công nghệ thông tin và truyền thông không? (Khoanh tròn 01 lựa chọn)

1. Có, số lao động tăng lên..….... ..người 2. Có, số lao động giảm đi.……. ...người 3. Không thay đổi

1. Có, số lao động tăng lên..….... ..người 2. Có, số lao động giảm đi.……. ...người 3. Không thay đổi

3.4 Trong doanh nghiệp, ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc vận hành, bảo trì,bảo dưỡng công nghệ? (Khoanh tròn 01 lựa chọn)

1. Người nước ngoài 2. Người Việt Nam 3. Kiều bào trở về nước

1. Người nước ngoài 2. Người Việt Nam 3. Kiều bào trở về nước

Page 58: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

58

Mục B: Cơ cấu đầu vào và quan hệ với nhà cung cấp 4.1

a. Doanh nghiệp mua nguyên liệu thô (nguyên liệu chưa qua chế biến để SX sản phẩm trung gian hoặc cuối cùng) từ đâu (%)?

1. Cùng một tỉnh …………………………………….% 2. Các tỉnh khác trong cùng một vùng …………………………………….% 3. Các vùng khác ...................................…………………………………..% 4. Các nước ASEAN …………………………………….% 5. Các nước ngoài-ASEAN ………………………………….....%

(Tổng số bằng 100%) b. Nếu chọn 4 hoặc 5 trong câu 4.1a:

1.Hãy nêu 3 nước quan trọng nhất mà doanh nghiệp mua nguyên liệu thô:

1. Nước………… . . . .....Mã: . . . ... 2. Nước………… . . . .....Mã: . . . . . 3. Nước………… . . . .....Mã: . . . . .

2. Tỷ lệ % trong tổng nguyên liệu thô mà DN sử dụng: …………………% …………………% …………………%

3. Năm bắt đầu nhập khẩu nguyên liệu thô:

Năm…………… Năm…………… Năm……………

c. Nếu chọn 4 hoặc 5 trong câu 4.1a: Doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với thương nhân ở nước xuất khẩu hay thông qua một nhà nhập khẩu trung gian ở Việt Nam (khoanh tròn một lựa chọn thích hợp)? 1. Giao dịch trực tiếp với thương nhân ở nước xuất khẩu 2. Thông qua nhà nhập khẩu trung gian ở Việt Nam

4.2.

a. Doanh nghiệp mua đầu vào trung gian (bao gồm sản phẩm đã qua chế biến trung gian để sản xuất sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp) từ đâu (%)?

1. Cùng một tỉnh …………………………………….% 2. Các tỉnh khác trong cùng một vùng ……………………………………% 3. Các vùng khác ................................……………………………………% 4. Các nước ASEAN ……………………………………% 5. Các nước ngoài-ASEAN …………………………………....%

(Tổng số bằng 100%) b. Nếu chọn 4 hoặc 5 trong câu 4.2a:

1. Hãy nêu 3 nước quan trọng nhất mà doanh nghiệp mua đầu vào trung gian:

1. Nước………… . . . .....Mã: . . . ... 2. Nước………… . . . .....Mã: . . . . . 3. Nước………… . . . .....Mã: . . . . .

2. Tỷ lệ % trong tổng đầu vào trung gian mà DN sử dụng: …………………% …………………% …………………%

3. Năm bắt đầu nhập khẩu đầu vào trung gian: Năm………….... Năm………….… Năm……………

c. Nếu chọn 4 hoặc 5 trong câu 4.2a: Doanh nghiệp giao dịch trực tiếp với thương nhân ở nước xuất khẩu hay thông qua một nhà nhập khẩu trung gian ở Việt Nam (khoanh tròn một lựa chọn thích hợp)? 1. Giao dịch trực tiếp với thương nhân ở nước xuất khẩu 2. Thông qua nhà nhập khẩu trung gian ở Việt Nam

4.3

1. Doanh nghiệp có ký hợp đồng dài hạn (từ 36 tháng trở lên) với nhà cung cấp nguyên liệu thô hoặc đầu vào trung gian ở trong nước hoặc nước ngoài không?

a) Trong nước 1. Có Số lượng nhà cung cấp là: 1.1. Doanh nhiệp nhà nước: ...………. 1.2. Doanh nghiệp ĐTNN: .........……. 1.3. Doanh nghiệp tư nhân: .......…….. 1.4. Khác, nêu cụ thể: ..............………

2. Không

b) Quốc tế 1. Có Hãy nêu 3 nước quan trọng nhất (theo thứ tự về tầm quan trọng): 1. Nước………… . . . .....Mã: . . . ... 2. Nước……….......... .....Mã: . . . . . 3. Nước………… . . . .....Mã: . . . . .

2. Không

2. Trong đó: Các nhà cung cấp chủ chốt trong nước ký hợp đồng dài hạn (từ 36 tháng trở lên) thuộc loại nào?

Số nhà cung cấp chủ chốt trong mỗi loại: 1.1. Doanh nhiệp nhà nước: ..............………. 1.2. Doanh nghiệp có vốn ĐTNN: .........……. 1.3. Doanh nghiệp ngoài nhà nước: .......…….. 1.4. Khác, nêu cụ thể: .......................................

Page 59: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

59

Mục C: Cơ cấu đầu ra và quan hệ với khách hàng/người tiêu dùng

Đọc rõ câu sau: Thưa Ông/Bà. CHỨC DANH, phần câu hỏi tiếp theo sẽ liên quan đến cơ cấu đầu ra của doanh nghiệp và mối quan hệ với khách hàng. 5.1 Kể tên ba sản phẩm quan trọng nhất (theo doanh thu) do

DN sản xuất và bán trong năm 2012 (Ma SP do CQTK ghi) 1. Tên …….…………….Mã SP cấp 8 2. Tên………………..... Mã SP cấp 8

3. Tên.…………………. Mã SP cấp 8 5.2

Ước tính tỷ lệ (%) trong tổng giá trị đầu ra là…

1. Sản phẩm trung gian (phục vụ việc SX sản phẩm khác) …. ………. % 2. Sản phẩm cuối cùng (được sử dụng bởi khách hàng cuối cùng)…...……..% (Tổng số bằng 100%)

5.3 Tỷ lệ % trong tổng sản phẩm đầu ra (theo doanh thu):

1. Bán tại Việt Nam ………. ……………………….…% 2. Xuất khẩu tới nhà cung cấp ở ngoài Việt Nam....……. % (Tổng số bằng 100%)

5.4 1. Doanh nghiệp bắt đầu sản xuất sản phẩm quan trọng nhất của năm 2012 từ: Năm…………………………. 2. Tỷ lệ (%) trong tổng doanh thu của doanh nghiệp là từ sản phẩm quan trọng nhất? ……….………………………..% 3. Đơn vị tính sản phẩm quan trọng nhất: ……………………………….…

… 4. Số lượng sản phẩm quan trọng nhất được doanh nghiệp sản xuất trong năm 2012? ………………….………………

… 5. Số lượng sản phẩm này được doanh nghiệp sản xuất năm 2011? …………………………………

… 6. Giá bán trung bình 1 đơn vị sản phẩm quan trọng nhất? 1. Năm 2012……………………..……….(nghìn đồng)

2. Năm 2011……….……….………... (nghìn đồng) 7. Chi phí sản xuất trung bình 1 đơn vị sản phẩm quan trọng nhất?

1. Năm 2012……………………..……….(nghìn đồng) 2. Năm 2011…….……….……….............(nghìn đồng)

3. Thời hạn trung bình của hợp đồng là bao lâu? (chung cho cả hợp đồng dài hạn và ngắn hạn)

1 Trong nước:…………… tháng 2 Quốc tế:........………...…tháng

4.4 1. Doanh nghiệp có khoản đầu tư cụ thể nào liên quan đến một hợp đồng dài hạn nếu có không ? (cho công nghệ sản xuất/máy móc, thiết bị, công nghệ truyền thông và tin học, cơ sở hạ tầng hoặc đào tạo kỹ năng cho nhân viên)?

1. Có 2. Không

2. Hầu hết các hợp đồng có kèm theo chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp trong nước cho doanh nghiệp không?

1. Có 2. Không Chuyển

tới 4.4.4

3. Hầu hết các chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp trong nước cho doanh nghiệp là? ( Khoanh tròn lựa chọn thích hợp)

1. Một điều khoản được ghi rõ trong hợp đồng 2. Kèm theo hướng dẫn sử dụng nhưng không ghi rõ trong hợp đồng 3. Không kèm theo hướng dẫn sử dụng và không ghi trong hợp đồng

4. Hầu hết các hợp đồng có kèm theo chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp nước ngoài cho doanh nghiệp không?

1. Có 2. Không chuyển tới 5.1

5. Hầu hết các chuyển giao công nghệ từ nhà cung cấp nước ngoài cho doanh nghiệp là? (Khoanh tròn lựa chọn thích hợp)

1. Có điều khoản được ghi rõ trong hợp đồng 2. Kèm theo hướng dẫn sử dụng nhưng không ghi rõ trong hợp đồng 3. Không kèm theo hướng dẫn sử dụng và không ghi trong hợp đồng

4.5 Loại hỗ trợ hiệu quả nhất giúp doanh nghiệp gắn kết với nhà cung cấp hoặc mạng lưới nước ngoài là? ( Khoanh tròn lựa chọn thích hợp)

1. Tài chính/Tín dụng 2. Hỗ trợ kỹ thuật qua trung tâm/hiệp hội DN hoặc trung tâm đổi mới công nghệ 3. Hỗ trợ khác, nêu cụ thể..……………….

Page 60: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

60

5.5

Thông tin về khách hàng trong nước, chỉ hỏi câu hỏi này nếu doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng ở trong nước (nếu doanh nghiệp không bán sản phẩm cho khách hàng ở trong nước, chuyển tới 5.6) 1. Thời hạn hợp đồng trung bình với khách hàng ở trong nước

……………………………………………….…..tháng

2. Số lượng khách hàng trong nước theo loại hình sở hữu là: 1. DN nhà nước……………………..….……………… 2. DN có vốn đầu tư nước ngoài……….……………… 3. DN ngoài quốc doanh.……………………………… 4. Khác, ghi rõ:.…………………………………………

3. DN có thực hiện bất cứ đầu tư cụ thể nào (đối với công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ thông tin, truyền thông, cơ sở hạ tầng hoặc đào tạo kỹ thuật cho nhân viên,…) liên quan đến khách hàng ở trong nước không?

1. Có 2. Không

4. Phần lớn các hợp đồng có bao gồm chuyển giao công nghệ từ khách hàng cho doanh nghiệp hay không? Nếu trả lời có, phần lớn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp là: (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Có 2.Không 1.Một điều khoản được ghi rõ trong hợp đồng 2.Kèm theo hướng dẫn sử dụng nhưng không ghi rõ trong hợp đồng 3.Không kèm theo hướng dẫn sử dụng và không ghi trong hợp đồng

5.6 Thông tin về khách hàng ở ngoài Việt Nam, chỉ hỏi câu hỏi này nếu doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng ở ngoài Việt Nam (nếu doanh nghiệp không xuất khẩu, chuyển tới phần 6) Thời hạn hợp đồng trung bình với khách hàng ở ngoài Việt Nam ………….........….tháng 1. Kể tên 3 quốc gia quan trọng nhất mà DN xuất khẩu hàng hóa tới trong năm 2012 (xếp theo thứ tự quan trọng) 1. Nước………… . . . Mã……… 2. Nước………… . . . Mã……… 3. Nước… . …… . . . .Mã………..

a. Tỷ lệ (%) xuất khẩu tới mỗi nước trong tổng giá trị đầu ra: ………… . . . .% ………… . . . .% ………… . . . . %

b. Năm bắt đầu xuất khẩu (tới mỗi nước): Năm…………….……. Năm…………….……. Năm…………….…….

2. DN có thực hiện bất cứ đầu tư cụ thể nào (đối với công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ thông tin, truyền thông, cơ sở hạ tầng hoặc đào tạo kỹ thuật cho nhân viên,…) liên quan đến khách hàng ở ngoài Việt Nam không?

1. Có 2. Không

3. Phần lớn các hợp đồng có bao gồm chuyển giao công nghệ từ các khách hàng cho doanh nghiệp hay không? Nếu trả lời có, phần lớn chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp là: (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Có 2.Không 1.Một điều khoản được ghi rõ trong hợp đồng 2.Kèm theo hướng dẫn sử dụng nhưng không ghi rõ trong hợp đồng 3.Không kèm theo hướng dẫn sử dụng và không ghi trong hợp đồng

6.1 Có bao nhiêu khách hàng thường mua sản phẩm quan

trọng nhất do doanh nghiệp sản xuất? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Chỉ một khách hàng 2. Từ 2 đến 5 khách hàng 3. Từ 6 đến 10 khách hàng 4. Từ 11 đến 20 khách hàng 5. Trên 20 khách hàng

6.2 Khách hàng quan trọng nhất của doanh nghiệp là: (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Cá thể/Hộ gia đình 6. DN đầu tư nước ngoài 2. Khách du lịch nước ngoài 7. DN ở ngoài Việt Nam 3. CQ nhà nước 8. Khác, ghi rõ………….. 4. DN ngoài quốc doanh 5. DN nhà nước

6.3 Cơ cấu bán hàng (năm 2012) của sản phẩm quan trọng nhất. Tính theo tỷ lệ %

1. Cùng xã/phường ……………………………………..…..% 2. Khác xã/phường, cùng huyện/quận………..………..……% 3. Khác huyện/quận, cùng tỉnh/TP……………….……...…..% 4. Tỉnh/TP giáp ranh…….. …………………………………% 5. Tỉnh/TP khác (không giáp ranh)….. ……………………..% 6. Ngoài Việt Nam………...………………………….....…..% (Tổng số bằng 100%)

Page 61: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

61

6.4 Cơ cấu bán hàng (năm 2012) của sản phẩm quan trọng nhất. Tính theo tỷ lệ %

1. Cá nhân/Hộ gia đình …………………………......………% 2. Khách du lịch nước ngoài...………......………………..…% 3. CQ nhà nước…………………………..… ………..…..…% 4. DN ngoài quốc doanh………... ……………….…………% 5. DN nhà nước…. …………………………………….……% 6. DN có vốn đầu tư nước ngoài..…………………..…….…% 7. DN ở ngoài Việt Nam…………………..………. ..…...…% 8. Khác, ghi rõ:…………………..………………………..% (Tổng số bằng 100%)

6.5 Khoảng cách trung bình tới khách hàng quan trọng nhất của doanh nghiệp: (Chọn trong khoảng 1-8 (1:0-5km, 2:Trên 5-10km 3:Trên 10-20km, 4:Trên 20-50km, 5: Trên 50-100km, 6:Trên 100-250km, 7:Trên 250-500km, 8: Trên 500km) (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1 2 3 4 5 6 7 8

6.6 Tổng chi phí vận chuyển năm 2012 tới khách hàng quan trọng nhất của doanh nghiệp

.............................................triệu đồng

Mục D: Các kênh chuyển giao công nghệ

7.1 Đánh giá sự phù hợp của các kênh chuyển giao công nghệ sau đây đối với doanh nghiệp? (Trong mỗi dòng, khoanh tròn 1 câu trả lời phù hợp nhất) 0= không phù hợp, 1= Ít phù hợp, 10= rất phù hợp 1. Mua công nghệ đã được thể hiện bằng hàng hóa 2. Mua công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu hoặc công ty khác 3. Sử dụng công nghệ do các công ty khác trong cùng tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ cổ đông) 4. Sử dụng công nghệ do các công ty ngoài tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ Các nhà cung ứng hoặc khách hàng) 5. Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nếu trả lời 7.1.3 hoặc 7.1.4 (khoanh tròn 1 câu trả lời phù hợp nhất) 1. Nếu cung cấp công nghệ thì hình thức chuyển giao chủ yếu là:

1 Hợp đồng thỏa thuận và là hợp đồng pháp lý 2 Hợp đồng thỏa thuận nhưng không phải là hợp đồng pháp lý 3 Không có hợp đồng trước

Nếu trả lời 7.1.5 (khoanh tròn 1 câu trả lời phù hợp nhất) 2. Trong doanh nghiệp, ai là người chịu trách nhiệm chính thực hiện việc chuyển giao công nghệ?

1 Người nước ngoài 2 Người Việt Nam 3 Kiều bào trở về nước

7.2 Nếu quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng trong nước ở Việt Nam dẫn đến việc chuyển giao công nghệ, thì dưới loại hình nào? (Khoanh tròn những lựa chọn phù hợp)

1. Đầu tư vào công nghệ mới được thể hiện qua hàng hóa, máy móc, thiết bị 2. Nâng cấp/chỉnh sửa công nghệ hiện tại 3. Sử dụng công nghệ do các doanh nghiệp khác trong cùng tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: cổ đông) 4. Sử dụng công nghệ do các công ty ngoài tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: Các nhà cung ứng hoặc khách hàng) 5. Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới

7.2.1 Nếu có câu trả lời ở muc 7.2, ma 1 Giá trị mua công nghệ này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng)

7.2.2 Nếu có câu trả lời ở mục 7.2, ma 2 Giá trị trong việc nâng cấp này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng

7.3 Nếu quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng nước ngoài dẫn đến việc chuyển giao công nghệ, thì dưới loại hình nào? (Khoanh tròn những lựa chọn phù hợp)

1. Đầu tư vào công nghệ mới được thể hiện qua hàng hóa, máy móc, thiết bị 2. Nâng cấp/chỉnh sửa công nghệ hiện tại 3. Sử dụng công nghệ do các công ty khác trong cùng tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: cổ đông) 4. Sử dụng công nghệ do các công ty ngoài tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: Các nhà cung ứng hoặc khách hàng) 5. Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới

7.3.1 Nếu trả có câu trả lời ở mục 7.3, ma 1 Giá trị mua công nghệ này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng

Page 62: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

62

7.3.2 Nếu có câu trả lời ở mục 7.3, ma 2 Giá trị trong việc nâng cấp này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng

7.4 Nếu quan hệ của doanh nghiệp với nhà cung cấp ở Việt Nam dẫn đến việc chuyển giao công nghệ, thì dưới loại hình nào? (Khoanh tròn những lựa chọn phù hợp)

1. Đầu tư vào công nghệ mới được thể hiện qua hàng hóa, máy móc, thiết bị 2. Nâng cấp/chỉnh sửa công nghệ hiện tại 3. Sử dụng công nghệ do các công ty khác trong cùng tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: cổ đông) 4. Sử dụng công nghệ do các công ty ngoài tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: Các nhà cung ứng hoặc khách hàng) 5. Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới

7.4.1 Nếucó câu trả lời ở mục 7.4, ma 1 Giá trị mua công nghệ này là bao nhiêu? ………………………………(triệu đồng)

7.4.2 Nếucó câu trả lời ở mục 7.4, ma 2 Giá trị trong việc nâng cấp này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng)

7.5 Nếu quan hệ của doanh nghiệp với nhà cung cấp nước ngoài dẫn đến việc chuyển giao công nghệ, thì dưới loại hình nào? (Khoanh tròn những lựa chọn phù hợp)

1. Đầu tư vào công nghệ mới được thể hiện qua hàng hóa, máy móc, thiết bị 2. Nâng cấp/chỉnh sửa công nghệ hiện tại 3. Sử dụng công nghệ do các công ty khác trong cùng tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: cổ đông) 4. Sử dụng công nghệ do các công ty ngoài tập đoàn, tổng công ty cung cấp (ví dụ: Các nhà cung ứng hoặc khách hàng) 5. Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới

7.5.1 Nếu có câu trả lời ở mục 7.5, ma 1 Giá trị mua công nghệ này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng)

7.5.2

Nếucó câu trả lời ở mục 7.5, ma 2 Giá trị trong việc nâng cấp này là bao nhiêu? ……………………………… (triệu đồng)

Mục E: Năng lực đổi mới và tổ chức cải tiến công nghệ

Đọc rõ câu sau: Thưa Ông/Bà CHỨC DANH, phần câu hỏi tiếp theo sẽ liên quan đến năng lực đổi mới và tổ chức cải tiến công nghệ của doanh nghiệp. 8.1 Nhằm cải thiện kết quả hoạt động, doanh

nghiệp có theo đuổi bất cứ chiến lược nào sau đây? (Khoanh tròn tất cả các trả lời phù hợp)

1. Cải tiến quy trình sản xuất (VD tiết kiệm thời gian) 2. Cải tiến chất lượng sản phẩm (VD nâng cao chất lượng SP sẵn có) 3. Mở rộng nhiều loại sản phẩm (VD sản phẩm mới) 4. Mở rộng hoạt động của doanh nghiệp vào một lĩnh vực sản xuất – kinh doanh mới 5. Thay đổi hoạt động của doanh nghiệp sang một lĩnh vực sản xuất – kinh doanh khác

8.2 Doanh nghiệp có phải đối mặt với những khó khăn (được liệt kê dưới đây) dẫn đến việc trì hoãn hoặc cản trở kết quả hoạt động của doanh nghiệp? 0 = không liên quan, 1= ít quan trọng, 10= rất quan trọng (Trong mỗi dòng, khoanh tròn 01 chữ số phù hợp nhất)

1. Cơ sở hạ tầng cơ bản (điện, năng lượng, đất đai...) 2. Cơ sở hạ tầng giao thông (đường xá, sân bay,..) 3. Cơ sở hạ tầng truyền thông 4. Tài chính (tín dụng, vay vốn,…) 5. Số lượng lao động 6. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người lao động 7. Máy móc, thiết bị công nghệ 8. Khác, ghi rõ:……………………………………………..

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

8.3 Doanh nghiệp có các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ không?

1. Có 2. Không, chuyển tới câu hỏi 8.4

1. Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ từ năm nào?

Năm: ………………….…………..

2. Số lượng các dự án, sáng kiến nghiên cứu và phát triển công nghệ của doanh nghiệp trong năm 2012 là ?

1. Đang thực hiện ……………………. 2. Đã kết thúc …………..……………. 3. Bị hủy bỏ…………………….…..…

Page 63: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

63

3. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ do DN tự thực hiện hay thuê ngoài? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Tự nghiên cứu 2. Thuê ngoài 3. Cả hai,

Nếu trả lời 03- Cả hai: Ước tính tỷ lệ 3.1. Tự nghiên cứu : ………………….….. % 3.2. Thuê ngoài: …….……………………% (Tổng số bằng 100%)

4. Mục đích chính của các hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp là? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Đổi mới chung (VD: các hoạt động nghiên cứu cơ bản không hướng tới SP đầu ra cụ thể nào, ảnh hưởng đến DN và ngoài DN)

2. Đổi mới cho nội bộ doanh nghiệp (VD: hoạt động nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể, đã xác định rõ và chỉ ảnh hưởng đến DN)

5. Mục tiêu đổi mới công nghệ là? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Mới đối với DN 2. Mới đối với thị trường 3. Mới đối với thế giới

6. Nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ là từ đâu? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp)

1. Ngân sách nhà nước 2. Vốn tự có của DN 3. Vay tín dụng 4. Liên doanh 5. Khác, ghi rõ ………………………………………….

8.4 Doanh nghiệp có bao nhiêu bằng sáng chế cấp quốc gia? 1. Mới trong năm 2012: ……………………... 2. Tổng số (lũy kế đến cuối năm 2012):………………….

8.5 Doanh nghiệp có bao nhiêu bằng sáng chế cấp quốc tế? 1. Mới trong năm 2012: ……………………... 2. Tổng số (lũy kế đến cuối năm 2012):………………….

8.6 Doanh nghiệp hiện có đang phối hợp nghiên cứu không? 1. Có, từ năm ………………………..… 2. Không, chuyển tới 8.7

1. Tỷ lệ (%) đối tác phối hợp nghiên cứu thuộc:

1. Cùng tỉnh/TP ở Việt Nam …………………….……..% 2. Khác tỉnh/TP, nhưng nằm trong Việt Nam………..…% 3. Nằm ngoài Việt Nam …………………………..…….% (Tổng số bằng 100%) (Nếu doanh nghiệp không có đối tác phối hợp nghiên cứu nằm ngoài Việt Nam, chuyển tới 8.7)

2. Nếu doanh nghiệp có đối tác phối hợp nghiên cứu nằm ngoài Việt Nam: Kể tên 3 nước phối hợp nghiên cứu quan trọng nhất theo thứ tự mức độ quan trọng

1. Nước……………..…… Mã: ………………….. 2. Nước……………..…… Mã: ………………….. 3. Nước……………..…… Mã: …………………..

8.7 Trong doanh nghiệp, ai là người chịu trách nhiệm chính phát triển công nghệ mới? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Người nước ngoài 2. Người Việt Nam 3. Kiều bào trở về nước

9.1 Doanh nghiệp có điều chỉnh các công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ/MMTB thông

tin-truyền thông trong năm 2012 không? Ví dụ: Để lắp đặt trong công ty, tăng hiệu quả, làm cho máy móc vận hành nhanh, tốt hơn? (các hoạt động liên quan tới việc điều chỉnh các công nghệ hiện là mới với doanh nghiệp hoặc với đất nước)

1.Có 2.Không

9.2 Số lần thay đổi/ điều chỉnh thành công: (lần) (Tính lũy kế tới hiện tại)

…………. ( Nếu trả lời “0”, chuyển tới 10.1)

a) Thành công nhất b) Thành công thứ hai 9.3

1. Kể tên và mô tả 2 lần điều chỉnh công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ/MMTB thông tin-truyền thông thành công nhất trong năm 2012

………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

2. Năm điều chỉnh …………… …………… 3. Chi phí điều chỉnh công nghệ/MMTB

………………………..…triệu đồng ………………….…………triệu đồng

4. Lý do chính để điều chỉnh công nghệ/MMTB (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ…………….

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ…………….

Page 64: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

64

5. Tại sao doanh nghiệp không mua công nghệ/MMTB hoàn chỉnh có sẵn để sử dụng? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Không sản xuất nữa 2.Không biết phải mua ở đâu 3.Quá đắt 4.Không tiếp cận được 5.Khác, ghi rõ …..…………

1.Không sản xuất nữa 2.Không biết phải mua ở đâu 3.Quá đắt 4.Không tiếp cận được 5.Khác, ghi rõ ………………

6. Nguồn kinh phí cho hoạt động điều chỉnh công nghệ/MMTB? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Ngân sách nhà nước 2.Vốn tự có của doanh nghiệp 3.Vay tín dụng 4.Liên doanh 5.Khác, ghi rõ ………………

1.Ngân sách nhà nước 2.Vốn tự có của doanh nghiệp 3.Vay tín dụng 4.Liên doanh 5.Khác, ghi rõ ………………

9.4 Mức độ thành công của điều chỉnh công nghệ/MMTB là kết quả tiến triển của các hoạt động khác hay là một phần của quá trình nghiên cứu? 0 = tiến triển, 10= nghiên cứu (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10.1 Doanh nghiệp có gặp trường hợp dù cố gắng điều chỉnh công nghệ/MMTB

sản xuất hoặc công nghệ/MMTB thông tin-truyền thông nhưng không thành công?

1. Có 2. Không

10.2 Số lần điều chỉnh không thành công (lần) ……………. ( Nếu trả lời “0”, chuyển tới 11.1)

10.3

1. Kể tên và mô tả 2 lần điều chỉnh công nghệ không thành công nhất trong năm 2012

a) Không thành công nhất ……………………………………………………………………………………

b) Không thành công thứ hai ……………………………………………………………………………………

2. Năm bắt đầu điều chỉnh Năm:……………………..…………… Năm:……………………..…………… 3. Chi phí điều chỉnh công nghệ/MMTB

………………………….…triệu đồng …………………….……..…triệu đồng

4. Lý do chính để điều chỉnh công nghệ/MMTB (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ ..……………

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ ..……………

5. Tại sao doanh nghiệp không mua công nghệ/MMTB hoàn chỉnh có sẵn để sử dụng? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Không sản xuất nữa 2. Không biết phải mua ở đâu 3. Quá đắt 4. Không tiếp cận được 5. Khác, ghi rõ……………

1. Không sản xuất nữa 2. Không biết phải mua ở đâu 3. Quá đắt 4. Không tiếp cận được 5. Khác, ghi rõ……………

6. Nguồn kinh phí cho hoạt động điều chỉnh công nghệ/MMTB? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Ngân sách nhà nước 2. Vốn tự có của doanh nghiệp 3. Vay tín dụng 4. Liên doanh 5. Khác, ghi rõ……………

1. Ngân sách nhà nước 2. Vốn tự có của doanh nghiệp 3. Vay tín dụng 4. Liên doanh 5. Khác, ghi rõ……………

10.4 Kinh nghiệm này đ ã được khuyến khích hay không được khuyến khích? 0 = rất không được khuyến khích, 10 = rất được khuyến khích (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11.1 Doanh nghiệp có muốn thực hiện thay đổi công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công

nghệ/MMTB thông tin-truyền thông nào không? 1. Có 2. Không, Chuyển tới 12.1

11.2

1. Kể tên và mô tả 2 công nghệ/MMTB dự kiến điều chỉnh trong tương lai

a: ……………………………………………………………………………………

b: ……………………………………………………………………………………

2 Thời gian dự kiến Trong …………..…..… năm tới Trong ……..………… năm tới 3. Chi phí điều chỉnh công nghệ/MMTB

………………….…………triệu đồng ………………………………triệu đồng

Page 65: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

65

4. Lý do chính để điều chỉnh công nghệ/MMTB (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ……………

1. Do công suất thấp 2. Do năng suất thấp 3. Để cải tiến chất lượng 4. Để đa dạng hoá sản xuất 5. Do công nghệ lạc hậu 6. Do yêu cầu pháp lý 7. Khác, ghi rõ……………

5. Doanh nghiệp có dự kiến mua công nghệ hoàn chỉnh có sẵn để sử dụng không? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Không, không sản xuất nữa 2. Có thể, nhưng không chắc chắn là công nghệ còn sản xuất nữa không 3. Có, nhưng quá đắt 4. Có, nhưng không tiếp cận được 5. Khác, ghi rõ……………

1. Không, không sản xuất nữa 2. Có thể, nhưng không chắc chắn là công nghệ còn sản xuất nữa không 3. Có, nhưng quá đắt 4. Có, nhưng không tiếp cận được 5. Khác, ghi rõ……………

6. Nguồn kinh phí cho hoạt động điều chỉnh công nghệ dự kiến từ đâu? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Ngân sách nhà nước 2. Vốn tự có của doanh nghiệp 3. Vay tín dụng 4. Liên doanh 5. Khác, ghi rõ……………

1. Ngân sách nhà nước 2. Vốn tự có của doanh nghiệp 3. Vay tín dụng 4. Liên doanh 5. Khác, ghi rõ……………

11.3 Doanh nghiệp có gặp trở ngại nào cản trở việc thực hiện không? 1. Có 2. Không, Chuyển tới 12.1

Nếu Có, trong mỗi dòng khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất cho mỗi câu hỏi, 0= không liên quan, 1= ít quan trọng, 10= rất quan trọng

1. Cơ sở hạ tầng cơ bản (điện, năng lượng, đất đai) 2. Giao thông vận tải (đường xá, cảng,..) 3. Hạn chế về tài chính (tín dụng, vốn đầu tư nước ngoài) 4. Số lượng lao động 5. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của người lao động 6. Khác, ghi rõ……………

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

12.1 Doanh nghiệp có phát triển công nghệ nào (thông qua Nghiên cứu và Phát triển hoặc

điều chỉnh công nghệ) được các doanh nghiệp khác quan tâm không? 1. Có 2. Không, Chuyển tới 13.1

12.2 Công nghệ mới của doanh nghiệp đã được sử dụng ở bên ngoài doanh nghiệp chưa? 1. Có 2. Không, Chuyển tới 13.1

12.3 Kể tên 2 công nghệ đã được sử dụng bên ngoài doanh nghiệp?

a: ………………………………

b: …………………………………

1. Doanh nghiêp có nhận được khoản tài chính nào từ những người sử dụng ngoài doanh nghiệp không (ví dụ giá bán, thanh toán tiền sử dụng, tiền thuê, v.v.)?

1. Có 2. Không

1. Có 2. Không

2. Những người sử dụng các công nghệ được điểu chỉnh/sáng tạo/mới của doanh nghiệp chủ yếu thuộc ngành nào?

Tên ngành.................................. Mã ngành VSIC 2007 cấp 4.......

Tên ngành.................................... Mã ngành VSIC 2007 cấp 4.........

3. Những người sử dụng có thuộc cùng tập đoàn, tổng công ty với doanh nghiệp không?

1. Có 2. Không

1. Có 2. Không

4. Những người sử dụng có quan hệ cá nhân với doanh nghiệp không?

1. Có 2. Không

1. Có 2. Không

12.4 Việc chuyển giao công nghệ có xuất phát từ phía doanh nghiệp không? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Có dự định và là hợp đồng pháp lý 2.Có dự định, cam kết tự nguyện 3.Không có dự định, nhưng doanh nghiệp buộc phải thực hiện 4.Không có dự định, bởi vì đó là việc sử dụng, sao chép bất hợp pháp 5.Khác, ghi rõ ………………………………………

Mục F: Cạnh tranh

13.1 Doanh nghiệp có gặp áp lực cạnh tranh trong hoạt động chính của doanh nghiệp không?

1.Có 2.Không

13.2 Thị phần (ước tính) của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh chính? (Lưu ý: Thị phần là 100% nếu không có cạnh tranh)

1. Tổng thị phần trong nước…………………………..% 2. Trong huyện/ quận….………………………………% 3. Trong tỉnh/TP……………………………………….%

Page 66: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

66

13.3 Doanh nghiệp là “bên chấp nhận giá” theo thị trường hay doanh nghiệp có khả năng quyết định mức giá đối với sản phẩm chính của doanh nghiệp? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1. Chấp nhận giá 2. Doanh nghiệp quyết định mức giá, nhưng mức độ quyết định ít 3. Doanh nghiệp có quyền lực đáng kể trong việc định giá

13.4 Mức giá/chất lượng của một sản phẩm trung bình của doanh nghiệp so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh quan trọng nhất như thế nào? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

a) Giá: 1. Giá thấp hơn/ Chất lượng tốt hơn 2. Như nhau 3. Giá cao hơn/ Chất lượng kém hơn

b) Chất lượng: 1. Giá thấp hơn/ Chất lượng tốt hơn 2. Như nhau 3. Giá cao hơn/ Chất lượng kém hơn

13.5 Có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp? 1. Cùng xã/phường ……… ……………………………………… 2. Khác xã/phường nhưng cùng huyện/quận …………………….. . 3. Khác huyện/quận nhưng cùng tỉnh/TP …..…………………….. 4. Tỉnh giáp ranh…………………………………………………… 5. Các tỉnh khác (không phải giáp ranh) ………………………. .. 6. Đối thủ cạnh tranh ngoài nước……….…………………………. 7. Tổng (cộng từ 1 đến 6) ……............……………………………

13.6 Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh ngoài nước, xin nêu 3 nước quan trọng nhất. (chỉ trả lời khi 13.5.6 có số liệu)

1. Nước………… . . . .Mã: . . …... . 2. Nước………… . . . .Mã: . . …... . 3. Nước………… . . . .Mã: ….. . . .

13.7 Nêu cụ thể các đặc điểm sau về đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp?

1. Khoảng cách tới đối thủ cạnh tranh chính 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn trong khoảng 1-8 (1:0-5km, 2:Trên 5-10km 3:Trên 10-20km, 4:Trên 20-50km, 5: Trên 50-100km, 6:Trên 100-250km, 7:Trên 250-500km, 8: Trên 500km) 2. Loại hình DN của đối thủ cạnh tranh chính……………………… Mã………………(ghi theo mã LHDN trong phiếu 1A- từ 01-14) 3. Số lao động của DN đối thủ chính……………………người

Mục G: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)

14.1 Doanh nghiệp có bộ phận có chức năng giám sát việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không?

1. Có 2. Không

14.2 Đối tượng nào sau đây được lưu tâm khi xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Người tiêu dùng 2. Cổ đông hoặc nhà đầu tư 3. Người lao động 4. Nhà cung ứng đầu vào 5. Người mua bán thành phẩm 6. Chính quyền địa phương 7. Chính quyền trung ương

8. Đối thủ cạnh tranh 9. Hiệp hội thương mại 10. Các nhà môi trường 11. Phương tiện truyền thông 12. Từ thiện/Tổ chức phi chính phủ 13. Khác, cụ thể………………………………. 14. Không có câu trả lời nào ở trên

14.3 Doanh nghiệp có quy định nào liên quan tới các nội dung sau? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Phân biệt đối xử về nơi làm việc 2. Quyền của người lao động 3. Đào tạo cán bộ 4. Phàn nàn của người lao động 5. Y tế và an toàn lao động

6. Quản lý môi trường 7. HIV/Aids 8. Lao động trẻ em 9. Quyền con người 10. Bảo vệ/ tham gia của cộng đồng

11. Thương mại lành mạnh 12. Hối lộ hoặc tham nhũng 13. Khác, cụ thể ……………………………. 14. Không có câu trả lời nào ở trên

14.4 Doanh nghiệp có là thành viên của các nhóm tiêu chuẩn tự nguyện hay các thỏa thuận quốc gia/ quốc tế nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, phát triển bền vững hoặc đảm bảo tiêu chuẩn môi trường.

1.Có 2.Không , chuyển tới 14.5

1. Xin nêu cụ thể các nhóm tiêu chuẩn tự nguyện hay các thỏa thuận quốc gia/quốc tế

1. _____________________________ 2. _____________________________ 3. _____________________________

14.5 Doanh nghiệp có được cấp chứng nhận quốc gia/quốc tế hoặc các giải thưởng nào sau đây không? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Tiêu chuẩn về môi trường 2. Tiêu chuẩn y tế và an toàn LĐ 3. Tiêu chuẩn về lao động 4. Thương mại lành mạnh 5. Khác 6. Không có câu trả lời nào ở trên

Cụ thể: …………………………….. Cụ thể: …………………………….. Cụ thể: …………………………….. Cụ thể: …………………………….. Cụ thể: ..……………………………

Page 67: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

67

15.1 1. Tổng số lao động trung bình của doanh nghiệp trong năm 2012 (gồm cả lao động thời vụ+thường xuyên) 2. Doanh nghiệp có bao nhiêu lao động thường xuyên (trung bình một tháng trong năm 2012)? 3. Doanh nghiệp có bao nhiêu lao động thời vụ (trung bình một tháng trong năm 2012)? 4. Tổng số lao động bình quân của DN năm 2012 (gồm cả lao động thời vụ, lao động thường xuyên) 5. Tổng số lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2009 (gồm cả lao động thời vụ, lao động hường xuyên) 6. Tổng số lao động bình quân của doanh nghiệp năm 2007 (gồm cả lao động thời vụ, lao động hường xuyên)

……………..người ……………...người ……………..người ……………...người ……………..người ……………...người

15.2 Trong tổng số lao động thường xuyên trong năm 2012, cụ thể có bao nhiêu người phân loại theo nhóm sau:

Nam Nữ 1. Lao động quản lý 2. Lao động chuyên môn, nghiệp vụ 3. Lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh 4.Nhân viên hành chính phục vụ 5. Tổng số (1+2+3+4)

15.3 Tỷ lệ lao động được tuyển dụng có hợp đồng? (Tổng 1+2+3 = 100%) …………………….% Chia ra: 1. Hợp đồng dài hạn …………………….% 2. Hợp đồng có thời hạn từ 12 tới 36 tháng …………………….% 3. Hợp đồng có thời hạn dưới 12 tháng …………………….% 15.4 Số ngày/giờ làm việc trung bình một tuần của lao động trong doanh nghiệp năm 2012? Ngày…………………

Giờ………………... 15.5 Lao động có được trả tiền làm thêm giờ không? (Năm 2012) 1.Có

2.Không 15.6 Thời gian nghỉ giữa giờ của người lao động mỗi ngày? (Năm 2012) Phút……………... 15.7 Tỷ lệ người lao động có mức lương bằng hoặc dưới mức lương tối thiểu (theo quy định của

pháp luật)? (Năm 2012) …………………….%

15.8 Doanh nghiệp có đào tạo lao động mới không? 1. Có 2. Không, chuyển tới 15.9

1. Số ngày đào tạo trung bình trong năm 2012? Ngày………………… 2. Chương trình đào tạo này có đào tạo về y tế và an toàn lao động không? 1. Có

2. Không 15.9 Doanh nghiệp có đào tạo lao động hiện tại để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp không? 1. Có

2. Không, chuyển tới 15.10

1. Số ngày đào tạo trung bình trong năm 2012? Ngày………………… 2. Chương trình đào tạo này có đào tạo về y tế và an toàn lao động không? 1. Có

2. Không 15.10 Doanh nghiệp có tổ chức công đoàn không? 1. Có

2. Không, chuyển tới 15.11

1. Tỷ lệ phần trăm người lao động là đoàn viên công đoàn? …………………….% 2. Công đoàn được thành lập năm nào? (năm) …………………… 3. Ai là chủ tịch công đoàn? (Khoanh tròn 01 câu trả lời phù hợp nhất)

1.Chủ doanh nghiệp/Ban Giám đốc 2.Họ hàng của chủ doanh nghiệp/Ban giám đốc 3.Cán bộ quản lý (không phải trưởng phòng nhân sự)

4.Trưởng phòng nhân sự 5.Lao động lâu năm 6. Khác, cụ thể………………

4. Doanh nghiệp có Thỏa ước lao động tập thể không? 1. Có 2. Không

15.11 Năm 2012, doanh nghiệp có đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động không? 1. Có 2. Không

15.12 Năm 2012, doanh nghiệp có đóng bảo hiểm y tế cho người lao động không? 1. Có 2. Không

Page 68: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

68

15.13 Khi doanh nghiệp sa thải lao động, doanh nghiệp có phải trả cho họ khoản thanh toán chấm dứt hợp đồng không?

1. Có 2. Không

15.14 Trình độ kỹ năng trung bình của lao động sản xuất? Đánh giá từ rất thấp (0) tới rất cao (10)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15.15 Tỷ lệ phần trăm lao động sản xuất được đào tạo kỹ thuật bài bản (có chứng chỉ, bằng cấp)? ..........................% 15.16 Mức lương trung bình (một tháng) của lao động sản xuất? .......................... nghìn đồng 15.17 Mức lương trung bình (một tháng) của lao động sản xuất mới được tuyển (năm 2012)?

(Nên trả lời cho lao động có hợp đồng dài hạn) ........................ nghìn đồng

16.1 Nêu chi tiết sự tham gia đóng góp của doanh nghiệp trong các hoạt động cộng đồng trong năm 2012

a. 1. Có 2. Không

b. Doanh nghiệp tham gia hoạt động này từ khi nào? (năm)

c. Đóng góp năm 2012 của doanh nghiệp là bao nhiêu? (triệu đồng)

d. Đây có phải là thỏa thuận hợp tác với địa phương không? 1. Có 2. Không

1. Bảo vệ môi trường 2. Giáo dục 3. Phát triển hạ tầng 4. Dịch vụ y tế 5. Phát triển thanh niên 6. Xoá đói giảm nghèo 7. Di sản địa phương 8. Sự kiện thể thao 9. Khác, cụ thể……………………. 16.2 Những hoạt động này có làm lợi cho

doanh nghiệp theo những cách sau không? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1.Cải thiện hiệu quả 2. Tiếp cận với nhiều khách hàng trong nước hơn 3. Tiếp cận với nhiều khách hàng quốc tế hơn

4. Tiếp cận với nhiều nhà cung ứng trong nước hơn 5. Tiếp cận với nhiều nhà cung ứng quốc tế hơn 6. Tăng danh tiếng 7. Mạng lưới kinh doanh tốt hơn 8. Tiếp cận với nhiều lao động có kỹ năng cao hơn 9. Khác, cụ thể:……………………

17.1 Doanh nghiệp có nhận được hỗ trợ nào sau đây trong việc nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoặc yêu cầu về môi trường? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Trợ cấp 2. Giảm thuế 3. Thông tin

4. Cấp chứng nhận 5. Khác, cụ thể…………………… 6. Không có câu trả lời nào ở trên, chuyển tới 17.7

17.2 Nguồn kinh phí để thực hiện hỗ trợ này? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Tổ chức chính phủ 2. Hiệp hội thương mại 3. Phòng thương mại

4. Nhà cung ứng 5. Tổ chức phi chính phủ 6. Khác, cụ thể:………………….

17.3 Hỗ trợ này hướng đến khía cạnh chủ yếu nào của DN? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1. Điều kiện lao động 2. Trả lương cho lao động 3. Tiêu thụ năng lượng 4. Sản xuất lãng phí 5. Ô nhiễm

6. Tiêu chuẩn chất lượng 7. Nhãn mác sản phẩm 8. Bình đẳng ở nơi làm việc 9. Tham gia/ bảo vệ cộng đồng 10. Khác, cụ thể: …………………

17.4 Doanh nghiệp nhận được hỗ trợ này khi nào? Năm…………………. 17.5 Mức đầu tư doanh nghiệp yêu cầu? (Trả lời ”0” nếu không có đầu tư được yêu cầu) ………………...triệu đồng 17.6 Việc nhận được hỗ trợ này có lợi cho

doanh nghiệp theo những cách sau không? (Khoanh tròn tất cả các câu trả lời phù hợp)

1.Cải thiện hiệu quả 2. Tiếp cận với nhiều khách hàng trong nước hơn 3. Tiếp cận với nhiều khách hàng quốc tế hơn

4. Tiếp cận với nhiều nhà cung ứng trong nước hơn 5. Tiếp cận với nhiều nhà cung ứng quốc tế hơn 6. Tăng danh tiếng 7. Mạng lưới kinh doanh tốt hơn 8. Tiếp cận với nhiều lao động có kỹ năng cao hơn 9. Khác, cụ thể:……………………

17.7 Doanh nghiệp đã bao giờ bị chế tài hay hình phạt do không tuân thủ/ đáp ứng các chuẩn mực được yêu cầu chưa?

1. Có 2. Không, kết thúc bảng hỏi

1. Doanh nghiệp bị phạt bao nhiêu tiền? ……………..……………..triệu đồng 2. Doanh nghiệp bị phạt lần gần nhất khi nào? Năm………………….

Page 69: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

69

18. Hoạt động nghiên cứu, phát triển (R & D)

18.1 Doanh nghiệp có hoạt động R & D 1. Có → 1.1 Lập trung tâm 2.Không → Kết thúc trả lời 1.2. Lập phòng/ban

18.2 Số lao động trực tiếp hoạt động R &D và đổi mới công nghệ có đến 31/12/2012 Đơn vị tính: Người

Tên chỉ tiêu Mã Tổng số Chia theo trình độ

Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác A B 1=2+…+6 2 3 4 5 6 Tổng số 01 Trong đó: Nữ 02

18.3 Chi phí cho hoạt động R & D và đổi mới Đơn vị tính: Triệu đồng Chia theo nguồn vốn

Tên chỉ tiêu Mã Tổng số Ngân sách nhà nước

Vốn của DN Vốn từ nước ngoài

Vốn từ nguồn khác

A B 1=2+…+6 Tổng chi phí 01 - Chi cho hoạt động R&D 02 Trong đó + Tự thực hiện 03 + Chỉ nghiên cứu và PT ngoài DN 04 - Chi cho đổi mới công nghệ 05 Trong đó: + Mua máy móc, thiết bị 06 + Công nghệ 07 + Chi mua, khai thác sáng chế 08

18.4 Kết quả hoạt động R&D và đổi mới công nghệ 2012:

Tên chỉ tiêu Mã số Tổng số A B 1

1. Số đề tài/dự án nghiên cứu đã triển khai và tham gia triển khai 01 1.1. Đề tài/dự án cấp nhà nước 02 1.2. Đề tài/dự án cấp Bộ 03 1.3. Đề tài/dự án cấp tỉnh/thành phố 04 1.4. Đề tài, dự án cấp cơ sở 05 1.5. Đề tài, dự án khác 06 2. Số sáng chế được cấp bằng bảo hộ 07 3. Số văn bằng sở hữu công nghiệp khác được cấp (nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn

địa lý,..) 08

4. Số sáng kiến, giải pháp kỹ thuật được áp dụng 09

Người phỏng vấn: Họ và tên: . . . . . . . . . . . . … . . . . . . . . . . . . . . . . . Số điện thoại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . … . .

Ngày …. . . . tháng …. . năm 2013

Giám đốc doanh nghiệp (Ký tên và đóng dấu)

Page 70: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

70

========= o O o ========= DN sè:DN số:

Nguyên tắc điền phiếu - Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x)

- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng.

1. Tên doanh nghiệp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (Viết chữ in hoa, không viết tắt) Mã số thuế của doanh nghiệp

Tên giao dịch (nếu có ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Năm bắt đầu sản xuất kinh doanh:

2. Địa chỉ doanh nghiêpTỉnh/ TP trực thuộc trung ương:Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh):Xã/phường/thị trấn:Thôn, ấp (số nhà, đường phố):

Mã khu vực Số máySố điện thoại:

Số fax: Email: 3. Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp

1 Đang hoạt động2 Ngừng hoạt động để đầu tư, đổi mới công nghệ3 Ngừng hoạt động để chờ giải thể, sáp nhập4 Khác (ghi rõ)……………………………………..

4. Loại hình doanh nghiệp05 Hợp tác xã/liên hiệp HTX 07 Công ty hợp danh

5.1. Hợp tác xã 08 CtyTNHH tư nhân, Cty TNHH có vốn N.nước ≤ 50%5.2. Liên hiệp HTX 095.3 Quỹ tín dụng nhân dân 10

06 Doanh nghiệp tư nhân Nhà nước có chi phối không 1. Có 2. Không

Mã ngành VSIC 2007

5. Ngành SXKD chính: . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Có tại 31/12/2012: Người

Điều tra viên - Họ và tên: ………………… - Họ và tên: ………………… - Điện thoại: …………………. - Điện thoại: …………………. - Ký tên: ……………………. - Ký tên: …………………….

Ngày…..tháng……năm 2013Người trả lời phiếu Giám đốc Doanh nghiệp

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Công ty Cổ phần không có vốn Nhà nước ≤ 50%

( Ngành SXKD chính là ngành tạo ra giá trị sản xuất lớn nhất. Nếu không xác định được theo giá trị sản xuất thì căn cứ vào ngành sử dụng nhiều lao động nhất trong doanh nghiệp)

6. Số lao động: Có tại 01/01/2012 Người

7. Doanh thu thuần SXKD năm 2012 Triệu đồng

Công ty Cổ phần không có vốn Nhà nước

Thực hiện Quyết định số…. , ngày ... Tháng …. năm 2013 củaTổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về việc điều tra doanh nghiệpnăm 2013.

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin theo phiếu này được quy định tại Điều 10, 13 và 32 của Luật Thống kê. - Các thông tin cung cấp theo phiếu này chỉ nhằm phục vụ công tác thống kê và được bảo mật theo luật định.

- Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, đề nghị khoanh tròn vào một mã số tương ứng câu trả lời thích hợp nhất.

CQ Thống kê đánh mã

..............................................................................................................

..............................................................................................................

..............................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................................................

% vốn N.nước

( Áp dụng cho các doanh nghiệp ngoài nhà nước, hợp tác xã không thuộc mẫu điều tra)

Cơ quan Thống kê ghi

Phiếu số 1B/ĐTDN-DS

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP LẬP DANH SÁCHNăm 2012

Page 71: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

71

DN số:

Nguyên tắc điền phiếu - Không ghi thông tin vào các ô có ký hiệu (x)

- Đối với những câu hỏi/mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng ô hoặc bảng tương ứng.

1. Tên doanh nghiệp: (Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dấu)

Tên giao dịch (nếu có ):Mã số thuế (Viết đủ 10 số) :

2. Địa chỉ doanh nghiệp:Tỉnh/ TP trực thuộc trung ương:Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh):Xã/phường/thị trấn:Thôn, ấp (số nhà, đường phố):

Mã khu vực Số máySố điện thoại : Số fax :Email :

Số điện thoại:

3. DN có nằm trong khu CN, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao không?

1 Có Khu CN Khu chế xuất Khu KT Khu công nghệ cao2 Không

4. Loại hình doanh nghiệp:01 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNTW 06 Doanh nghiệp tư nhân02 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNĐF 07 Công ty hợp danh03 Cty CP, Cty TNHH có vốn Nhà nước > 50% 08 Cty TNHH tư nhân,Cty TNHH có vốn N.nước ≤ 50%

% vốn NNĐP % vốn nhà nước

04 Công ty nhà nước 09 Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước4.1.Trung ương 10 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước ≤ 50%4.2.Địa phương Nhà nước có chi phối không 1. Có 2. Không

05 Hợp tác xã/liên hiệp HTX 11 DN 100% vốn nước ngoài5.1. Hợp tác xã 12 DN nhà nước liên doanh với nước ngoài5.2. Liên hiệp HTX 13 DN khác liên doanh với nước ngoài5.3 Quỹ tín dụng nhân dân

% vốn NN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Năm bắt đầu SXKD:

................................................................................................................................................

………………………………….………………………

% vốn NNTW

......………………………………………………………………………………….………………………………………………

Cơ quan Thống kê ghi...............................................................................................................

..............................................................................................................

...................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................

Họ và tên người chịu trách nhiệm điền phiếu: ……………………………..……………................................

Thực hiện Quyết định số…. , ngày ... Tháng …. năm 2013của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về việc điều tradoanh nghiệp năm 2013.

- Nghĩa vụ cung cấp thông tin theo phiếu này được quy định tại Điều 10, 13 và 32 của Luật Thống kê. - Các thông tin cung cấp theo phiếu này chỉ nhằm phục vụ công tác thống kê và được bảo mật theo luật định.

- Đối với những câu hỏi/mục lựa chọn, đề nghị khoanh tròn vào một mã số tương ứng câu trả lời thích hợp nhất.

……………………………...............…………………………………………………………………………..…………………………

Cơ quan Thống kê ghi

Phiếu 1C/ĐTDN-ĐT

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP ĐANG ĐẦU TƯ, CHƯA SẢN XUẤT, KINH DOANH

Năm 2012

Page 72: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

72

5. Các ngành đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh (VSIC 2007 - 5 số) :Cơ quan Thống kê ghi

5.1 Ngành SXKD chính:

- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

- Ngành :

6. Lao động tại thời điểm 31/12/2012 Người

Trong đó: Nữ Người

7. Thực hiện góp vốn điều lệ (Áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài)

Đơn vị tính: 1000 USD

Tổng số (01=02+06)Bên Việt Nam (02=03+04+05)

* Chia ra:Doanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp ngoài nhà nướcTổ chức khác

Bên nước ngoài* Chia ra:

Nước .....................................Nước .....................................Nước .....................................

8. Vốn đầu tư thực hiện trong năm 2012Đơn vị tính: Triệu đồng

A. Chia theo nguồn vốn1. Vốn ngân sách Nhà nước (02=03+04)

- Ngân sách trung ương- Ngân sách địa phương

2. Vốn vay (05=06+07+10)- Trái phiếu Chính phủ- Vốn tín dụng đầu tư phát triển (07=08+09)

+ Vốn trong nước

030405060708

Mã số Thực hiện năm 2012

Tổng số (01 = 02+05+16+19 = 22+28+ 29+30+31) 01

02

06Mã nước

Tên chỉ tiêu

0102

030405

Góp vốn điều lệ lũy kế đến 31/12/2012

A B 1 2 3

................................................................................................................................................

Tên chỉ tiêu Ma nước

Vốn điều lệ đến 31/12/2012

Thực hiện góp vốn điều lệ

trong năm 2012

…………………………………………………………………………………………

5.2. Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chính ):................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Page 73: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

73

Mã số Thực hiện năm 2012Tên chỉ tiêu

+ Vốn nước ngoài (ODA)- Vốn vay khác (10=11+12+13+14+15)

+ Vay ngân hàng trong nước+ Vay trong nước khác+ Vay ngân hàng nước ngoài+ Vay nước ngoài khác+ Vay công ty mẹ

3. Vốn tự có (16=17+18)- Bên Việt Nam - Bên nước ngoài

4. Vốn huy động từ các nguồn khácB. Chia theo khoản mục đầu tư

Trong đó: - Máy móc thiết bị đã qua sử dụng trong nước

1. Đầu tư xây dựng cơ bản (22=23+24+25) Chia ra: - Xây dựng và lắp đặt

- Máy móc, thiết bị- Khác

Trong đó: + Chi đền bù, giải phóng mặt bằng + Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất

2. Đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB3. Đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp tài sản cố định4. Đầu tư bổ sung vốn lưu động5. Đầu tư khác

C.

Ngành:.................................................................................................Ngành:.................................................................................................Ngành:.................................................................................................

D.

Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................Tỉnh/ Thành phố: .....................................................................................

Điều tra viên - Họ và tên: ………………… - Họ và tên: ………………… - Điện thoại: …………………. - Điện thoại: …………………. - Ký tên: ……………………. - Ký tên: …………………….

Người trả lời phiếu Giám đốc Doanh nghiệp(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Chia theo tỉnh/TP trực thuộc TW có dự án/công trình đầu tư trong năm

Mã tỉnh, TP

Ngày…..tháng……năm 2013

31Chia theo ngành kinh tế (mã VSIC 2007 - 2 số theo mục đích đầu tư)

Ma ngành

252627282930

20 - Chi phí đào tạo công nhân KT, cán bộ quản lý SX 21

222324

1516171819

091011121314

Page 74: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

74

Ph

iếu

số 0

2/Đ

TD

N-I

O

DN

số:

CQ

Thố

ng k

ê gh

i - tr

ùng

với

DN

tron

g ph

iếu

1A

PHIẾ

U T

HU

TH

ẬP

TH

ÔN

G T

IN V

Ề K

ẾT

QU

Ả H

OẠ

T Đ

ỘN

G S

ẢN

XU

ẤT

KIN

H D

OA

NH

CH

ÍNH

M 2

012

(Áp

dụng

cho

các

loại

hìn

h do

anh

nghi

ệp, h

ợp tá

c xa

; trừ

tổ c

hức

tín d

ụng

và d

oanh

ngh

iệp

hoạt

độn

g tr

ong

lĩnh

vực

sự n

ghiệ

p)

Ngà

nh sả

n ph

ẩm c

hính

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

....

G

hi th

eo p

hân

ngàn

h đi

ều tr

a IO

Đ

ơn v

ị tín

h: n

ghìn

đồn

g

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

SẢ

N P

HẨ

M (*

)M

a số

Doa

nh th

u th

uần

Giá

trị s

ản p

hẩm

dở

dan

g, th

ành

phẩm

tồn

kho,

Giá

vốn

hàn

g bá

n/ch

uyển

bán

(C

hỉ á

p dụ

ng c

ho h

oạt

động

thươ

ng n

ghiệ

p,

khác

h sạ

n nh

à hà

ng,

kinh

doa

nh b

ất đ

ộng

sản,

hoạ

t độn

g ph

ân

phối

điệ

n, n

ước)

Phí v

ận tả

i th

uê n

goài

ch

ở hà

ng đ

i bá

n Đ

ầu n

ăm

(1/1

/201

2)C

uối n

ăm

(31/

12/2

012)

AB

C1

23

45

T

ổng

số30

0

(*) G

hi c

hú: D

anh

mục

tên

ngàn

h sả

n ph

ẩm th

eo p

hiếu

số 0

3/Đ

TD

N-I

O

Page 75: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

75

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

SẢ

N P

HẨ

M (*

)M

a số

Doa

nh th

u th

uần

Giá

trị s

ản p

hẩm

dở

dan

g, th

ành

phẩm

tồn

kho,

Giá

vốn

hàn

g bá

n/ch

uyển

bán

(C

hỉ á

p dụ

ng c

ho h

oạt

động

thươ

ng n

ghiệ

p,

khác

h sạ

n nh

à hà

ng,

kinh

doa

nh b

ất đ

ộng

sản,

hoạ

t độn

g ph

ân

phối

điệ

n, n

ước)

Phí v

ận tả

i th

uê n

goài

ch

ở hà

ng đ

i bá

n Đ

ầu n

ăm

(1/1

/201

2)C

uối n

ăm

(31/

12/2

012)

AB

C1

23

45

Page 76: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

76

Phiế

u số

03/

ĐT

DN

-IO

DN

số: C

Q T

hống

ghi –

Trù

ng v

ới

số g

hi ở

phi

ếu 1

A

PHIẾ

U T

HU

TH

ẬP

TH

ÔN

G T

IN V

Ề C

HI P

HÍ H

OẠ

T Đ

ỘN

G S

ẢN

XU

ẤT

KIN

H D

OA

NH

CH

ÍNH

M 2

012

(Áp

dụng

cho

các

loại

hìn

h do

anh

nghi

ệp, h

ợp tá

c xa

; trừ

tổ c

hức

tín d

ụng

và d

oanh

ngh

iệp

hoạt

độn

g tr

ong

lĩnh

vực

sự n

ghiệ

p) Đ

ơn v

ị tín

h: n

ghìn

đồn

g

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

T

ổng

số (I

+II+

III+

IV)

300

I.

Các

chi

phí

vật

chấ

t và

dịch

vụ

301

001

Thóc

khô

001

00

2N

gô v

à sả

n ph

ẩm c

ây lư

ơng

thực

hạt k

hác

002

00

3Sả

n ph

ẩm c

ây lấ

y củ

chất

bột

003

00

4Sả

n ph

ẩm c

ây c

ó hạ

t chứ

a dầ

u00

4

005

Mía

cây

tươi

005

00

6R

au, đ

ậu c

ác lo

ại00

6

Page 77: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

77

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

007

Sản

phẩm

hoa

, cây

cản

h00

7

00

8Sả

n ph

ẩm c

ây h

àng

năm

khá

c cò

n lạ

i00

8

00

9Sả

n ph

ẩm c

ây ă

n qu

ả00

9

01

0H

ạt đ

iều

khô

010

011

Hạt

hồ

tiêu

011

012

Mủ

cao

su k

hô01

2

01

3C

à ph

ê nh

ân

013

014

Chè

búp

tươi

, chè

lá tư

ơi01

4

01

5Sả

n ph

ẩm c

ây lâ

u nă

m k

hác

còn

lại

015

016

Sản

phẩm

chă

n nu

ôi tr

âu, b

ò01

6

01

7Sả

n ph

ẩm c

hăn

nuôi

lợn

017

018

Sản

phẩm

chă

n nu

ôi g

ia c

ầm01

8

01

9Sả

n ph

ẩm c

hăn

nuôi

khá

c cò

n lạ

i01

9

02

0D

ịch

vụ n

ông

nghi

ệp

020

021

Các

sản

phẩm

nôn

g ng

hiệp

khá

c ch

ưa đ

ược

phân

vào

đâu

021

022

Sản

phẩm

trồn

g rừ

ng v

à ch

ăm só

c rừ

ng

022

Page 78: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

78

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

023

Gỗ

khai

thác

023

024

Sản

phẩm

lâm

sản

khai

thác

khá

c; sả

n ph

ẩm

thu

nhặt

từ rừ

ng02

4

025

Dịc

h vụ

lâm

ngh

iệp

025

026

Sản

phẩm

thuỷ

sản

khai

thác

02

6

02

7Sả

n ph

ẩm th

uỷ sả

n nu

ôi tr

ồng

027

028

Than

cứn

g và

than

non

028

029

Dầu

thô

khai

thác

02

9

03

0K

hí tự

nhi

ên d

ạng

khí h

oặc

hóa

lỏng

030

031

Quặ

ng k

im lo

ại v

à tin

h qu

ặng

kim

loại

031

032

Đá,

cát

, sỏi

, đất

sét

032

033

Sản

phẩm

kha

i kho

áng

chưa

đượ

c ph

ân v

ào

đâu

033

034

Dịc

h vụ

hỗ

trợ k

hai t

hác

mỏ

và q

uặng

034

035

Sản

phẩm

chế

biế

n, b

ảo q

uản

thịt

và c

ác sả

n ph

ẩm từ

thịt

035

036

Thuỷ

sản

và c

ác sả

n ph

ẩm từ

thuỷ

sản

chế

biến

, bảo

quả

n 03

6

Page 79: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

79

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

037

Rau

, quả

chế

biế

n 03

7

03

8D

ầu, m

ỡ độ

ng, t

hực

vật c

hế b

iến

038

039

Sữa

và c

ác sả

n ph

ẩm từ

sữa

039

040

Sản

phẩm

xay

xát

sản

xuất

bột

04

0

04

ường

, mật

041

042

Cac

ao, s

ôcôl

a và

mứt

kẹo

; các

sản

phẩm

bán

h từ

bột

042

043

phê

043

044

Chè

(trà

)04

4

045

Các

loại

thực

phẩ

m k

hác

còn

lại (

mì ố

ng, m

ỳ sợ

i và

các

sản

phẩm

tươn

g tự

; các

món

ăn,

th

ức ă

n ch

ế bi

ến sẵ

n, th

ực p

hẩm

khá

c ch

ưa

được

phâ

n và

o đâ

u…)

045

046

Thức

ăn

gia

súc,

gia

cầm

thuỷ

sản

046

047

Rượ

u cá

c lo

ại04

7

04

8B

ia04

8

04

ồ uố

ng k

hông

cồn

, nướ

c kh

oáng

049

050

Sản

phẩm

thuố

c lá

050

Page 80: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

80

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

051

Sợi,

vải d

ệt th

oi sả

n ph

ẩm d

ệt h

oàn

thiệ

n05

1

052

Sản

phẩm

dệt

khá

c05

2

053

Tran

g ph

ục c

ác lo

ại b

ao g

ồm tr

ang

phục

bằn

g vả

i dệt

thoi

, dệt

kim

, đan

móc

, da

thuộ

c, d

a tổ

ng h

ợp v

à D

ịch

vụ sả

n xu

ất tr

ang

phục

053

054

Da,

lông

thú

và c

ác sả

n ph

ẩm c

ó liê

n qu

an05

4

055

Giầ

y, d

ép v

à dị

ch v

ụ sả

n xu

ất g

iầy,

dép

055

056

Sản

phẩm

chế

biế

n từ

gỗ,

tre,

nứa

(trừ

giư

ờng,

tủ

, bàn

, ghế

); từ

rơm

, rạ

và v

ật li

ệu tế

t bện

056

057

Giấ

y và

các

sản

phẩm

từ g

iấy

057

058

Dịc

h vụ

in, s

ao c

hép

bản

ghi c

ác lo

ại05

8

059

Than

cốc

059

060

Nhi

ên li

ệu d

ầu v

à xă

ng; d

ầu m

ỡ bô

i trơ

n06

0

061

Sản

phẩm

chế

biế

n từ

dầu

mỏ

còn

lại

061

062

Hóa

chấ

t cơ

bản

062

063

Phân

bón

hợp

chất

nitơ

063

064

Plas

tic v

à ca

o su

tổng

hợp

dạn

g ng

uyên

sinh

064

Page 81: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

81

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

065

Thuố

c trừ

sâu

và sả

n ph

ẩm h

oá c

hất k

hác

dùng

tron

g nô

ng n

ghiệ

p06

5

066

Sản

phẩm

hóa

chấ

t khá

c; sợ

i nhâ

n tạ

o06

6

06

7Th

uốc

các

loại

; Hóa

dượ

c và

dượ

c liệ

u06

7

06

8Sả

n ph

ẩm từ

cao

su06

8

06

9Sả

n ph

ẩm từ

pla

stic

069

070

Thủy

tinh

sản

phẩm

từ th

ủy ti

nh07

0

071

Gạc

h, n

gói,

đá lá

t và

các

sản

phẩm

xây

dựn

g bằ

ng đ

ất sé

t nun

g07

1

072

Xi m

ăng

các

loại

072

073

Sản

phẩm

từ k

hoán

g ph

i kim

loại

chư

a đư

ợc

phân

vào

đâu

(trừ

xi m

ăng;

gạc

h, n

gói,

đá lá

t và

các

sản

phẩm

xây

dựn

g bằ

ng đ

ất sé

t nun

g)07

3

074

Sản

phẩm

gan

g, sắ

t, th

ép07

4

075

Sản

phẩm

kim

loại

màu

, kim

loại

quý

dịch

vụ

đúc

kim

loại

075

076

Sản

phẩm

từ k

im lo

ại đ

úc sẵ

n (tr

ừ m

áy m

óc,

thiế

t bị)

076

Page 82: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

82

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

077

Sản

phẩm

linh

kiệ

n đi

ện tử

; máy

tính

thiế

t bị

ngo

ại v

i của

máy

tính

077

078

Thiế

t bị t

ruyề

n th

ông

(điệ

n th

oại,

máy

fax,

ăn

g te

n, m

odem

…)

078

079

Sản

phẩm

điệ

n tử

dân

dụn

g07

9

080

Thiế

t bị đ

o lư

ờng,

kiể

m tr

a, đ

ịnh

hướn

g và

đi

ều k

hiển

; đồn

g hồ

; thi

ết b

ị bức

xạ,

thiế

t bị

điện

tử y

học

, điệ

n liệ

u ph

áp; t

hiết

bị v

à dụ

ng

cụ q

uang

học

; băn

g, đ

ĩa từ

tính

quan

g họ

c

080

081

tơ, m

áy p

hát,

biến

thế

điện

, thi

ết b

ị phâ

n ph

ối v

à đi

ều k

hiển

điệ

n08

1

082

Pin

và ắ

c qu

y08

2

08

3D

ây v

à th

iết b

ị dây

dẫn

083

084

Thiế

t bị đ

iện

chiế

u sá

ng08

4

085

Đồ

điện

dân

dụn

g (tủ

lạnh

gia

đìn

h, m

áy rử

a bá

t, m

áy g

iặt,

máy

hút

bụi

,…)

085

086

Thiế

t bị đ

iện

khác

086

087

Máy

thôn

g dụ

ng08

7

08

8M

áy c

huyê

n dụ

ng08

8

Page 83: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

83

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

089

Ô tô

các

loại

089

090

Xe

có đ

ộng

cơ c

òn lạ

i (trừ

ô tô

các

loại

)09

0

09

1Tà

u và

thuy

ền09

1

09

2M

ô tô

, xe

máy

092

093

Phươ

ng ti

ện v

ận tả

i khá

c cò

n lạ

i09

3

09

4G

iườn

g, tủ

, bàn

, ghế

094

095

Đồ

kim

hoà

n, đ

ồ gi

ả ki

m h

oàn

và c

ác c

hi ti

ết

liên

quan

; Nhạ

c cụ

; Dụn

g cụ

thể

dục,

thể

thao

; Đ

ồ ch

ơi, t

rò c

hơi

095

096

Thiế

t bị,

dụng

cụ

y tế

, nha

kho

a, c

hỉnh

hìn

h và

ph

ục h

ồi c

hức

năng

096

097

Sản

phẩm

khá

c ch

ưa đ

ược

phân

vào

đâu

097

098

Dịc

h vụ

sửa

chữa

, bảo

dưỡ

ng v

à lắ

p đặ

t máy

m

óc v

à th

iết b

ị09

8

099

Thuỷ

điệ

n09

9

10

0N

hiệt

điệ

n10

0

10

iện

khác

101

102

Dịc

h vụ

truy

ền tả

i và

phân

phố

i điệ

n10

2

Page 84: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

84

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

103

Khí

đốt

, dịc

h vụ

phâ

n ph

ối n

hiên

liệu

khí

bằ

ng đ

ường

ống

103

104

Hơi

nướ

c, n

ước

nóng

, nướ

c đá

; dịc

h vụ

phâ

n ph

ối h

ơi n

ước,

nướ

c nó

ng, n

ước

đá v

à đi

ều

hoà

khôn

g kh

í bằn

g đư

ờng

ống

104

105

Nướ

c tự

nhi

ên k

hai t

hác

105

106

Dịc

h vụ

thoá

t nướ

c và

xử

lý n

ước

thải

106

107

Dịc

h vụ

thu

gom

, xử

lý v

à tiê

u hu

ỷ rá

c th

ải;

tái c

hế p

hế li

ệu10

7

108

Dịc

h vụ

xử

lý ô

nhi

ễm v

à ho

ạt đ

ộng

quản

chất

thải

khá

c10

8

109

Nhà

để

ở10

9

11

0N

hà c

ác lo

ại c

òn lạ

i và

dịch

vụ

xây

dựng

nhà

110

111

Đườ

ng sắ

t, dị

ch v

ụ xâ

y dự

ng đ

ường

sắt

111

112

Côn

g trì

nh đ

ường

bộ,

dịc

h vụ

xây

dựn

g đư

ờng

bộ11

2

113

Côn

g trì

nh c

ông

ích

và d

ịch

vụ x

ây d

ựng

công

trì

nh c

ông

ích

và C

ông

trình

kỹ

thuậ

t dân

dụ

ng k

hác

113

114

Dịc

h vụ

xây

dựn

g ch

uyên

dụn

g11

4

Page 85: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

85

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

115

Dịc

h vụ

bán

ô tô

, mô

tô, x

e m

áy v

à xe

động

khá

c 11

5

116

Dịc

h vụ

sửa

chữa

ô tô

, mô

tô, x

e m

áy v

à xe

động

khác

11

6

117

Dịc

h vụ

bán

buô

n (tr

ừ ô

tô, m

ô tô

, xe

máy

xe c

ó độ

ng c

ơ kh

ác)

117

118

Dịc

h vụ

bán

lẻ (t

rừ ô

tô, m

ô tô

, xe

máy

xe

có đ

ộng

cơ k

hác)

11

8

119

Dịc

h vụ

vận

tải h

ành

khác

h đư

ờng

sắt

119

120

Dịc

h vụ

vận

tải h

àng

hóa

đườn

g sắ

t12

0

121

Dịc

h vụ

vận

tải b

ằng

xe b

uýt,

Dịc

h vụ

vận

tải

hành

khá

ch đ

ường

bộ

khác

121

122

Dịc

h vụ

vận

tải h

àng

hóa

bằng

đườ

ng b

ộ, D

ịch

vụ v

ận tả

i đườ

ng ố

ng12

2

123

Dịc

h vụ

vận

tải h

ành

khác

h đư

ờng

thủy

123

124

Dịc

h vụ

vận

tải h

àng

hoá

đườn

g th

ủy12

4

12

5D

ịch

vụ v

ận tả

i hàn

h kh

ách

hàng

khô

ng12

5

12

6D

ịch

vụ v

ận tả

i hàn

g ho

á hà

ng k

hông

126

127

Dịc

h vụ

kho

bãi

các

dịch

vụ

liên

quan

đến

ho

ạt đ

ộng

hỗ tr

ợ ch

o vậ

n tả

i12

7

Page 86: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

86

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

128

Dịc

h vụ

bưu

chí

nh v

à ch

uyển

phá

t12

8

12

9D

ịch

vụ lư

u trú

129

130

Dịc

h vụ

ăn

uống

130

131

Sản

phẩm

xuấ

t bản

131

132

Dịc

h vụ

điệ

n ản

h, sả

n xu

ất c

hươn

g trì

nh tr

uyền

nh, g

hi â

m v

à xu

ất b

ản â

m n

hạc

132

133

Dịc

h vụ

phá

t tha

nh, t

ruyề

n hì

nh13

3

13

4D

ịch

vụ v

iễn

thôn

g13

4

135

Dịc

h vụ

lập

trình

máy

vi t

ính,

dịc

h vụ

tư v

ấn

và c

ác h

oạt đ

ộng

khác

liên

qua

n đế

n m

áy v

i tín

h13

5

136

Dịc

h vụ

thôn

g tin

136

137

Dịc

h vụ

trun

g gi

an tà

i chí

nh (t

rừ b

ảo h

iểm

bảo

hiểm

hội)

137

138

Dịc

h vụ

bảo

hiể

m n

hân

thọ

và t

ái b

ảo h

iểm

nh

ân th

ọ;

138

139

Dịc

h vụ

bảo

hiể

m p

hi n

hân

thọ

và tá

i bảo

hiể

m

phi n

hân

thọ

139

140

Dịc

h vụ

tài c

hính

khá

c14

0

Page 87: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

87

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

141

Dịc

h vụ

kin

h do

anh

bất đ

ộng

sản

141

142

Dịc

h vụ

phá

p lý

, kế

toán

kiểm

toán

142

143

Dịc

h vụ

của

trụ

sở

văn

phòn

g; d

ịch

vụ tư

vấn

qu

ản lý

143

144

Dịc

h vụ

kiế

n trú

c; k

iểm

tra v

à phâ

n tíc

h kỹ

thuậ

t14

4

145

Dịc

h vụ

ngh

iên

cứu

khoa

học

phát

triể

n14

5

146

Dịc

h vụ

quả

ng c

áo v

à ng

hiên

cứu

thị t

rườn

g14

6

147

Dịc

h vụ

chu

yên

môn

, kho

a họ

c và

côn

g ng

hệ

khác

147

148

Dịc

h vụ

thú

y14

8

149

Dịc

h vụ

cho

thuê

máy

móc

, thi

ết b

ị (kh

ông

kèm

ng

ười đ

iều

khiể

n); c

ho th

uê đ

ồ dù

ng c

á nh

ân v

à gi

a đì

nh; c

ho th

uê tà

i sản

hình

phi

tài c

hính

149

150

Dịc

h vụ

lao

động

việc

làm

150

151

Dịc

h vụ

của

các

đại

lý d

u lịc

h, k

inh

doan

h tu

a du

lịc

h và

các

dịc

h vụ

hỗ

trợ, l

iên

quan

đến

qu

ảng

bá v

à tổ

chứ

c tu

a du

lịch

151

152

Dịc

h vụ

điề

u tra

bảo

đảm

an

toàn

152

153

Dịc

h vụ

vệ s

inh

nhà c

ửa, c

ông

trình

và c

ảnh

quan

153

Page 88: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

88

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

154

Dịc

h vụ

hàn

h ch

ính,

hỗ

trợ v

ăn p

hòng

các

hoạt

độn

g hỗ

trợ

kinh

doa

nh k

hác

154

155

Dịc

h vụ

của

Đản

g cộ

ng sả

n, tổ

chứ

c ch

ính

trị -

xã h

ội, q

uản

lý n

hà n

ước,

an

ninh

quố

c ph

òng

và b

ảo đ

ảm x

ã hộ

i bắt

buộ

c15

5

156

Giá

o dụ

c và

đào

tạo

(trừ

đào

tạo

cao

đẳng

, đại

họ

c và

sau

đại h

ọc)

156

157

Dịc

h vụ

đào

tạo

cao

đẳng

, đại

học

và s

au đ

ại h

ọc15

7

15

8D

ịch

vụ y

tế

158

159

Dịc

h vụ

chă

m só

c, đ

iều

dưỡn

g tậ

p tru

ng15

9

16

0D

ịch

vụ t

rợ g

iúp

xã h

ội k

hông

tập

trung

160

161

Dịc

h vụ

sán

g tá

c, n

ghệ

thuậ

t và

giải

trí

161

162

Dịc

h vụ

của

thư

việ

n, lư

u trữ

, bảo

tàng

các

hoạt

độn

g vă

n ho

á kh

ác16

2

163

Dịc

h vụ

xổ

số, c

á cư

ợc v

à đá

nh b

ạc16

3

164

Dịc

h vụ

thể

thao

, vui

chơ

i và

giải

trí

164

165

Dịc

h vụ

của

các

hiệ

p hộ

i, tổ

chứ

c kh

ác16

5

166

Dịc

h vụ

sửa

chữ

a m

áy tí

nh, đ

ồ dù

ng c

á nh

ân

và g

ia đ

ình

166

Page 89: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

89

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

167

Dịc

h vụ

phụ

c vụ

nhân

khá

c16

7

168

Dịc

h vụ

làm

thuê

côn

g vi

ệc g

ia đ

ình

trong

các

hộ

gia

đìn

h16

8

II

. Chi

phí

cho

ngư

ời la

o độ

ng30

2

x

x

Chi

phí

nhâ

n cô

ng16

9

x

x

Bảo

hiể

m x

ã hộ

i17

0

x

x

B

ảo h

iểm

thất

ngh

iệp

171

xx

B

ảo h

iểm

Y tế

172

xx

B

ảo h

iểm

con

ngư

ời

173

xx

K

inh

phí c

ông

đoàn

174

xx

C

hi k

hác

cho

ngườ

i lao

độn

g nằ

m tr

ong

quỹ

lươn

g17

5

x

x

Ti

ền lư

u trú

, phụ

cấp

đi đ

ường

tron

g cô

ng tá

c ph

í17

6

x

x

Ti

ền b

ồi d

ưỡng

báo

cáo

viê

n tro

ng h

ội n

ghị,

chi t

iếp

khác

h17

7x

x

Ti

ền th

ưởng

chư

a nằ

m tr

ong

quỹ

lươn

g17

8

x

x

Chi

ăn

trưa,

ca

ba17

9

x

x

C

hi tr

ang

phục

, bảo

hộ

lao

động

dùn

g tro

ng c

ả sả

n xu

ất v

à si

nh h

oạt

180

xx

Page 90: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

90

Ma

168

SP-I

OT

ÊN

CH

Ỉ TIÊ

UM

a số

CH

I PH

Í HO

ẠT

ĐỘ

NG

SẢ

N X

UẤ

T K

INH

DO

AN

H C

HÍN

H

Tổn

g số

Chi

phí

sản

xuất

kin

h do

anh

trực

tiếp

Chi

phí

n hà

ngC

hi p

quản

lýT

ổng

sốTá

ch ri

êng

giá

trị N

VL

có n

guồn

gốc

từ

nhậ

p kh

ẩu

Tách

riên

g gi

á trị

NV

L củ

a ng

ười

đặt h

àng

AB

C1=

2+5+

62

34

56

C

hi tr

ả cô

ng la

o độ

ng k

hác

khôn

g nằ

m tr

ong

quỹ

lươn

g18

1

x

x

II

I. T

huế

sản

xuất

khá

c30

3

x

x

Thuế

môn

bài

182

xx

Th

uế đ

ất, t

huế

tài n

guyê

n...

183

xx

Lệ

phí

18

4

x

x

Các

chi

phí

khá

c co

i như

thuế

, lệ

phí

185

xx

IV

. Khấ

u ha

o T

ài sả

n cố

địn

h30

4

xx

1.C

hi p

hí v

ận tả

i thu

ê ng

oài t

ách

từ c

hi p

bán

hàng

(nếu

có)

186

nghì

n đồ

ng

2.G

iá tr

ị sản

phẩ

m ti

êu th

ụ có

sử d

ụng

dịch

vụ

vận

tải t

huê

ngoà

i18

7ng

hìn

đồng

3.Tổ

ng c

hi p

hí v

ận tả

i nội

bộ

chở

hàng

đi b

án18

8ng

hìn

đồng

4.Tr

ợ cấ

p, tr

ợ gi

á18

9ng

hìn

đồng

Tron

g đó

: Trợ

cấp

, trợ

giá

sản

phẩm

190

nghì

n đồ

ng

5. T

rả lã

i tiề

n va

y ng

ân h

àng

cho

SXK

D c

hính

191

nghì

n đồ

ng6.

Lợi

nhu

ận h

oạt đ

ộng

sản

xuất

kin

h do

anh

chín

h19

2ng

hìn

đồng

Page 91: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

91

Phiếu số: 04/ĐTDN-IO DN số: CQ Thống kê ghi - trùng với

mã số ghi ở phiếu 1A

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG NĂM 2012(Áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tổ chức tín dụng

và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp)

Ngành sản phẩm chính:................................................. Ghi theo phân ngành điều tra IO

Đơn vị tính: nghìn đồng

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2 Tổng số (I+II+III+IV+V+VI) 300

I. Các chi phí vật chất và dịch vụ 301

001 Thóc khô 001

002 Ngô và sản phẩm cây lương thực có hạt khác 002

003 Sản phẩm cây lấy củ có chất bột 003

004 Sản phẩm cây có hạt chứa dầu 004

005 Mía cây tươi 005

006 Rau, đậu các loại 006

007 Sản phẩm hoa, cây cảnh 007

008 Sản phẩm cây hàng năm khác còn lại 008

009 Sản phẩm cây ăn quả 009

010 Hạt điều khô 010

011 Hạt hồ tiêu 011

012 Mủ cao su khô 012

013 Cà phê nhân 013

014 Chè búp tươi, chè lá tươi 014

015 Sản phẩm cây lâu năm khác còn lại 015

016 Sản phẩm chăn nuôi trâu, bò 016

017 Sản phẩm chăn nuôi lợn 017

Page 92: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

92

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

018 Sản phẩm chăn nuôi gia cầm 018

019 Sản phẩm chăn nuôi khác còn lại 019

020 Dịch vụ nông nghiệp 020

021 Các sản phẩm nông nghiệp khác chưa được phân vào đâu 021

022 Sản phẩm trồng rừng và chăm sóc rừng 022 023 Gỗ khai thác 023

024 Sản phẩm lâm sản khai thác khác; sản phẩm thu nhặt từ rừng 024

025 Dịch vụ lâm nghiệp 025026 Sản phẩm thuỷ sản khai thác 026 027 Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng 027 028 Than cứng và than non 028 029 Dầu thô khai thác 029 030 Khí tự nhiên dạng khí hoặc hóa lỏng 030 031 Quặng kim loại và tinh quặng kim loại 031 032 Đá, cát, sỏi, đất sét 032 033 Sản phẩm khai khoáng chưa được phân vào đâu 033 034 Dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng 034

035 Sản phẩm chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt 035

036 Thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản chế biến, bảo quản 036

037 Rau, quả chế biến 037

038 Dầu, mỡ động, thực vật chế biến 038

039 Sữa và các sản phẩm từ sữa 039

040 Sản phẩm xay xát và sản xuất bột 040

041 Đường, mật 041

042 Cacao, sôcôla và mứt kẹo; các sản phẩm bánh từ bột 042

043 Cà phê 043

Page 93: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

93

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

044 Chè (trà) 044

045

Các loại thực phẩm khác còn lại (mì ống, mỳ sợi và các sản phẩm tương tự; các món ăn, thức ăn chế biến sẵn, thực phẩm khác chưa được phân vào đâu…)

045

046 Thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản 046

047 Rượu các loại 047

048 Bia 048

049 Đồ uống không cồn, nước khoáng 049

050 Sản phẩm thuốc lá 050

051 Sợi, vải dệt thoi sản phẩm dệt hoàn thiện 051

052 Sản phẩm dệt khác 052

053Trang phục các loại bao gồm trang phục bằng vải dệt thoi, dệt kim, đan móc, da thuộc, da tổng hợp và Dịch vụ sản xuất trang phục

053

054 Da, lông thú và các sản phẩm có liên quan 054

055 Giầy, dép và dịch vụ sản xuất giầy, dép 055

056 Sản phẩm chế biến từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); từ rơm, rạ và vật liệu tết bện 056

057 Giấy và các sản phẩm từ giấy 057

058 Dịch vụ in, sao chép bản ghi các loại 058

059 Than cốc 059

060 Nhiên liệu dầu và xăng; dầu mỡ bôi trơn 060

061 Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ còn lại 061

062 Hóa chất cơ bản 062

063 Phân bón và hợp chất nitơ 063

064 Plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh 064

065 Thuốc trừ sâu và sản phẩm hoá chất khác dùng trong nông nghiệp 065

066 Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo 066 067 Thuốc các loại; Hóa dược và dược liệu 067

Page 94: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

94

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

068 Sản phẩm từ cao su 068

069 Sản phẩm từ plastic 069

070 Thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh 070

071 Gạch, ngói, đá lát và các sản phẩm xây dựng bằng đất sét nung 071

072 Xi măng các loại 072

073Sản phẩm từ khoáng phi kim loại chưa được phân vào đâu (trừ xi măng; gạch, ngói, đá lát và các sản phẩm xây dựng bằng đất sét nung)

073

074 Sản phẩm gang, sắt, thép 074

075 Sản phẩm kim loại màu, kim loại quý và dịch vụ đúc kim loại 075

076 Sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) 076

077 Sản phẩm linh kiện điện tử; máy tính và thiết bị ngoại vi của máy tính 077

078 Thiết bị truyền thông (điện thoại, máy fax, ăng ten, modem…) 078

079 Sản phẩm điện tử dân dụng 079

080

Thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển; đồng hồ; thiết bị bức xạ, thiết bị điện tử y học, điện liệu pháp; thiết bị và dụng cụ quang học; băng, đĩa từ tính và quang học

080

081 Mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện 081

082 Pin và ắc quy 082

083 Dây và thiết bị dây dẫn 083

084 Thiết bị điện chiếu sáng 084

085 Đồ điện dân dụng (tủ lạnh gia đình, máy rửa bát, máy giặt, máy hút bụi,…) 085

086 Thiết bị điện khác 086 087 Máy thông dụng 087 088 Máy chuyên dụng 088 089 Ô tô các loại 089

Page 95: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

95

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

090 Xe có động cơ còn lại (trừ ô tô các loại) 090 091 Tàu và thuyền 091 092 Mô tô, xe máy 092 093 Phương tiện vận tải khác còn lại 093 094 Giường, tủ, bàn, ghế 094

095Đồ kim hoàn, đồ giả kim hoàn và các chi tiết liên quan; Nhạc cụ; Dụng cụ thể dục, thể thao; Đồ chơi, trò chơi

095

096 Thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng 096

097 Sản phẩm khác chưa được phân vào đâu 097

098 Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị 098

099 Thuỷ điện 099 100 Nhiệt điện 100

101 Điện khác 101

102 Dịch vụ truyền tải và phân phối điện 102

103 Khí đốt, dịch vụ phân phối nhiên liệu khí bằng đường ống 103

104Hơi nước, nước nóng, nước đá; dịch vụ phân phối hơi nước, nước nóng, nước đá và điều hoà không khí bằng đường ống

104

105 Nước tự nhiên khai thác 105 106 Dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải 106

107 Dịch vụ thu gom, xử lý và tiêu huỷ rác thải; tái chế phế liệu 107

108 Dịch vụ xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác 108

109 Nhà để ở 109 110 Nhà các loại còn lại và dịch vụ xây dựng nhà 110 111 Đường sắt, dịch vụ xây dựng đường sắt 111

112 Công trình đường bộ, dịch vụ xây dựng đường bộ 112

Page 96: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

96

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

113Công trình công ích và dịch vụ xây dựng công trình công ích và Công trình kỹ thuật dân dụng khác

113

114 Dịch vụ xây dựng chuyên dụng 114

115 Dịch vụ bán ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 115

116 Dịch vụ sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 116

117 Dịch vụ bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác) 117

118 Dịch vụ bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác) 118

119 Dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 119 120 Dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt 120

121 Dịch vụ vận tải bằng xe buýt, Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ khác 121

122 Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ, Dịch vụ vận tải đường ống 122

123 Dịch vụ vận tải hành khách đường thủy 123

124 Dịch vụ vận tải hàng hoá đường thủy 124

125 Dịch vụ vận tải hành khách hàng không 125

126 Dịch vụ vận tải hàng hoá hàng không 126

127 Dịch vụ kho bãi và các dịch vụ liên quan đến hoạt động hỗ trợ cho vận tải 127

128 Dịch vụ bưu chính và chuyển phát 128

129 Dịch vụ lưu trú 129

130 Dịch vụ ăn uống 130 131 Sản phẩm xuất bản 131

132 Dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc 132

133 Dịch vụ phát thanh, truyền hình 133

134 Dịch vụ viễn thông 134

135 Dịch vụ lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan đến máy vi tính 135

Page 97: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

97

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

136 Dịch vụ thông tin 136

137 Dịch vụ trung gian tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội) 137

138 Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm nhân thọ; 138

139 Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm phi nhân thọ 139

140 Dịch vụ tài chính khác 140 141 Dịch vụ kinh doanh bất động sản 141 142 Dịch vụ pháp lý, kế toán và kiểm toán 142

143 Dịch vụ của trụ sở văn phòng; dịch vụ tư vấn quản lý 143

144 Dịch vụ kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật 144 145 Dịch vụ nghiên cứu khoa học và phát triển 145 146 Dịch vụ quảng cáo và nghiên cứu thị trường 146

147 Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ khác 147

148 Dịch vụ thú y 148

149Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính

149

150 Dịch vụ lao động và việc làm 150

151Dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch và các dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

151

152 Dịch vụ điều tra bảo đảm an toàn 152 153 Dịch vụ vệ sinh nhà cửa, công trình và cảnh quan 153

154 Dịch vụ hành chính, hỗ trợ văn phòng và các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác 154

155Dịch vụ của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng và bảo đảm xã hội bắt buộc

155

156 Giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học) 156

Page 98: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

98

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

157 Dịch vụ đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học 157

158 Dịch vụ y tế 158

159 Dịch vụ chăm sóc, điều dưỡng tập trung 159

160 Dịch vụ trợ giúp xã hội không tập trung 160

161 Dịch vụ sáng tác, nghệ thuật và giải trí 161

162 Dịch vụ của thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hoá khác 162

163 Dịch vụ xổ số, cá cược và đánh bạc 163

164 Dịch vụ thể thao, vui chơi và giải trí 164

165 Dịch vụ của các hiệp hội, tổ chức khác 165

166 Dịch vụ sửa chữa máy tính, đồ dùng cá nhân và gia đình 166

167 Dịch vụ phục vụ cá nhân khác 167

168 Dịch vụ làm thuê công việc gia đình trong các hộ gia đình 168

II. Chi phí cho người lao động 302 Tiền công, tiền lương 169 Bảo hiểm xã hội 170 Bảo hiểm Y tế 171 Bảo hiểm thất nghiệp 172

Bảo hiểm con người 173 Kinh phí công đoàn 174

Chi khác cho người lao động nằm trong quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ ... (gọi tắt là quỹ lương)

175

Tiền lưu trú, phụ cấp đi đường trong công tác phí 176

Tiền bồi dưỡng báo cáo viên trong hội nghị, chi tiếp khách 177

Tiền thưởng chưa nằm trong quỹ lương 178 Chi ăn trưa, ca ba 179

Page 99: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

99

Ma 168

SP-IOTÊN CHỈ TIÊU Ma

số Tổng số

Trong đó: Giá trị hàng hóa có nguồn gốc từ

nhập khẩuA B C 1 2

Chi trang phục, bảo hộ lao động dùng trong cả sản xuất và sinh hoạt 180

Chi trả công lao động khác không nằm trong quỹ lương 181

III. Thuế sản xuất 303

Thuế VAT hàng bán nội địa phát sinh phải nộp trong năm 182

Thuế VAT hàng nhập khẩu phát sinh phải nộp trong năm 183

Thuế tiêu thụ đặc biệt phát sinh phải nộp trong năm 184

Thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp trong năm 185Thuế nhập khẩu phát sinh phải nộp trong năm 186Thuế môn bài phát sinh phải nộp trong năm 187Thuế đất, thuế tài nguyên... phát sinh phải nộp trong năm 188

Lệ phí 189 Các chi phí khác coi như thuế, lệ phí 190 IV. Hao mòn/khấu hao Tài sản cố định 304 V. Trả lai tiền vay (nếu có) 305

VI. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (nếu có) 306

Điều tra viên(Ky, ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm 2013Thủ trưởng đơn vị(Ky, ghi rõ họ tên)

Page 100: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

100

GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH GHICÁC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013

Phiếu số 1A/ĐTDN-DN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

Câu 1. Tên doanh nghiệp/HTX (sau đây gọi chung là doanh nghiệp): Ghi tên chính thức của doanh nghiệp bằng chữ in hoa theo quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mã số thuế: ghi mã số thuế do Cơ quan Thuế/Cơ quan Quản lý đăng ký kinh doanh cấp.

Câu 2. Địa chỉ doanh nghiệp: ghi địa chỉ trụ sở giao dịch chính của doanh nghiệp. Ghi đầy đủ, không viết tắt các thông tin theo yêu cầu vào các dòng tương ứng trong phiếu điều tra để ghi mã đúng. Các ô mã trong mục địa chỉ do Cơ quan Thống kê ghi.

- Số điện thoại, số Fax, địa chỉ Email: trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều số điện thoại, Fax, địa chỉ email thì ghi số điện thoại, số Fax, địa chỉ Email của bộ phận chịu trách nhiệm chính thực hiện phiếu điều tra này hoặc bộ phận hành chính của doanh nghiệp.

Câu 3. Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp: Khoanh tròn vào chữ số thích hợp tương ứng với tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.

Câu 5. Loại hình kinh tế của doanh nghiệp:

Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp với loại hình tương ứng của doanh nghiệp.

- Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần có vốn nhà nước trên 50%, sau khi khoanh tròn chữ số 03, ghi tiếp phần trăm (%) vốn Nhà nước trung ương và vốn Nhà nước địa phương tính theo vốn điều lệ tham gia vào công ty cổ phần có đến cuối năm 2012. Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình công ty cổ phần có vốn nhà nước dưới hoặc bằng 50%, sau khi khoanh tròn chữ số 10, ghi tiếp phần trăm (%) vốn Nhà nước theo vốn điều lệ tham gia vào công ty cổ phần có đến cuối năm 2012.

- Trường hợp doanh nghiệp nhà nước trong thực tế chưa chuyển đổi hoạt động theo Luật doanh nghiệp 2005 thì khoanh tròn mã 04.

- Các doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong năm thì xếp doanh nghiệp theo đúng loại hình mới tại thời điểm 31/12/2012.

- Các doanh nghiệp được sáp nhập trong năm thì chỉ làm một phiếu điều tra cho doanh nghiệp mới được sáp nhập, nhưng số liệu là số cả năm của tất cả các doanh nghiệp trước khi sáp nhập.

- Các doanh nghiệp được chia tách thì mỗi một doanh nghiệp mới làm một phiếu điều tra. Số liệu của thời gian chưa chia tách sẽ được chia ra cho từng doanh nghiệp. Trường hợp không chia được thì quy ước ghi vào cho doanh nghiệp có quy mô lớn nhất.

Page 101: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

101

- Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình hợp tác xã, sau khi khoanh tròn mã 05, sẽ ghi tiếp mã là hợp tác xã (mã 5.1), liên hiệp hợp tác xã (mã 5.2), quỹ tín dụng nhân dân (mã 5.3).

Câu 8. Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2012

Mục này chỉ liệt kê các ngành thực tế có hoạt động trong năm 2012. Nếu đăng ký kinh doanh có nhiều ngành nhưng thực tế năm 2012 không hoạt động thì không ghi.

8.1 Ngành SXKD chính: Ghi cụ thể tên ngành SXKD chính của doanh nghiệp. Ngành SXKD chính là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị sản xuất năm 2012. Nếu không xác định được giá trị sản xuất thì căn cứ vào ngành có doanh thu lớn nhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất.

8.2 Ngành SXKD khác: Ngoài ngành SXKD chính, nếu doanh nghiệp còn các ngành SXKD khác thực tế có hoạt động trong năm 2012 thì ghi vào các dòng tiếp theo. Ngành SXKD khác phải là những ngành tạo ra các sản phẩm, dịch vụ là hàng hoá có bán ra ngoài phạm vi doanh nghiệp. Không ghi vào mục này những ngành SXKD nằm trong dây chuyền sản xuất chính nhằm phục vụ cho ngành sản xuất chính của doanh nghiệp như: Xưởng cơ khí làm nhiệm vụ sửa chữa thiết bị trong nội bộ doanh nghiệp; phân xưởng làm vỏ hộp trong các nhà máy hoa quả hộp,...

Căn cứ vào tên của các ngành SXKD, cán bộ Cục Thống kê tỉnh, TP ghi mã ngành kinh tế quốc dân theo mã VSIC 2007 (5 chữ số) cho ngành SXKD chính và các ngành SXKD khác vào ô mã quy định.

Câu 9. Lao động năm 2012

Ghi tổng số lao động mà doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng; Bao gồm lao động được trả công, trả lương và lao động không được trả công trả lương (kể cả chủ doanh nghiệp tư nhân).

9.1. Tổng số lao động có tại thời điểm 01/01/2012: Ghi tổng số lao động của doanh nghiệp hiện có trong danh sách tại thời điểm 01/01/2012. Trong đó ghi riêng số lao động nữ.

9.2. Tổng số lao động có tại thời điểm 31/12/2012:

Cột A:

Tổng số: Là tổng số theo khái niệm trên của doanh nghiệp hiện có trong danh sách tại thời điểm 31/12/2012. Trong đó, ghi riêng số lao động được đóng BHXH, số lao động không được trả lương, trả công; số lao động là người nước ngoài.

Phân theo ngành SXKD: Ghi đầy đủ lao động của các ngành SXKD chính và các ngành SXKD khác có hạch toán riêng trong số các ngành như đã ghi ở mục 8 (8.1 và 8.2). Trường hợp có ngành thực tế hoạt động được ghi ở mục 8.2 nhưng không hạch toán riêng được lao động thì quy ước tính vào ngành SXKD chính. Tổng số lao động của ngành

Page 102: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

102

SXKD chính và các ngành SXKD khác có hạch toán riêng bằng tổng số lao động toàn doanh nghiệp. Những lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ chung nếu không chia tách được theo các ngành SXKD thì quy định tính vào ngành SXKD chính.

Cột B: Ma số: Cán bộ Cục Thống kê tỉnh, TP ghi mã ngành KTQD theo VSIC 2007 (cấp 5) cho các ngành SXKD tương ứng đã được ghi ở cột A.

Cột 1 và 2: Ghi số lao động của doanh nghiệp hiện có trong danh sách ở thời điểm cuối năm. Cột 1 ghi tổng số; cột 2 trong đó lao động nữ.

Câu 10. Các khoản chi liên quan đến người lao động năm 2012.

10.1. Tổng số tiền phải trả cho người lao động: Là tổng các khoản mà doanh nghiệp phải chi trả cho người lao động do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

- Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, các khoản chi trả khác có tính chất như lương: Gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp và tiền thưởng trong lương; Các khoản phụ cấp và chi trả khác của người lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, vào giá thành sản phẩm như phụ cấp ca 3, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đi lại, phụ cấp tiền điện thoại cố định, điện thoại di động, tiền công tác phí, ăn giữa ca (trường hợp thuê dịch vụ ăn uống bên ngoài không tính vào yếu tố này), trợ cấp thuê nhà và các khoản phụ cấp thường xuyên, không thường xuyên khác cho người lao động, bao gồm các hình thức trả bằng tiền, bằng hiện vật như: thực phẩm, đồ uống, nhiên liệu, quần áo (trừ quần áo bảo hộ lao động).

Chú y: Đối với các doanh nghiệp có lao động không được trả lương, trả công (như: Chủ doanh nghiệp, những người trong gia đình chủ doanh nghiệp) thì quy ước tiền lương, tiền công lấy theo số mà cơ quan thuế ấn định để tính thuế thu nhập cho doanh nghiệp vào mục này.

- Các khoản chi trả khác cho người lao động không tính vào chi phí SXKD: Là các khoản chi trực tiếp cho người lao động nhưng không hạch toán vào chi phí sản xuất mà nguồn chi lấy từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, lợi nhuận của chủ doanh nghiệp hoặc từ các nguồn khác (quà tặng, thưởng của cấp trên,...).

Số liệu các khoản trên là tổng số phát sinh của toàn doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động trong năm 2012, cho dù khoản đó đã được thanh toán hay còn nợ người lao động.

Chú y:

+ Một số chi phí liên quan trực tiếp đến người lao động nhưng không được tính là thu nhập của người lao động, đó là chi về quần áo BHLĐ, đào tạo, tuyển mộ.

+ Chi phí vui chơi giải trí, tham quan, du lịch được tính là thu nhập của người lao động (thu nhập khác không tính vào chi phí SXKD).

Page 103: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

103

+ Các khoản doanh nghiệp trả cho người lao động bằng hiện vật được tính theo giá mà sổ sách kế toán đã thực hiện.

10.2. Bảo hiểm xã hội trả thay lương: Là khoản BHXH chi trả cho người lao động của doanh nghiệp trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,... (theo chế độ quy định của BHXH hiện hành).

10.3. Đóng góp BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của doanh nghiệp: Là những khoản mà doanh nghiệp trích nộp cho hệ thống BHXH; bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho người lao động. Đây là số phát sinh đã trích trong năm 2012, cho dù các khoản đó đã nộp hay còn nợ các cơ quan bảo hiểm và tổ chức công đoàn.

Cột 1: Ghi số phát sinh trong năm mà doanh nghiệp phải thanh toán cho người lao động hoặc phải đóng góp vào BHXH, thất nghiệp, y tế, kinh phí công đoàn.

Trong đó: Tách riêng bảo hiểm thất nghiệp

Ghi chú: Nếu doanh nghiệp nào không đóng góp các quỹ và kinh phí trên thì bỏ trống mục này.

Câu 11. Tài sản và nguồn vốn năm 2012

11.1.Tổng cộng tài sản: Là tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm 01/01/2012 và 31/12/2012, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

A. Tài sản ngắn hạn: Là tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài khoản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của DN có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.

Trong đó:

- Các khoản phải thu ngắn hạn: Là toàn bộ giá trị của các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (sau khi trừ đi dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi).

- Hàng tồn kho: Là toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho). Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dư Nợ của các Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi trên đường”, Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ”, Tài khoản 154 “Chi phí SXKD dở dang”, Tài khoản 155 “Thành phẩm”, Tài khoản 156 “Hàng hoá”, Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán” và Tài khoản 158 “Hàng hoá kho bảo thuế”.

Page 104: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

104

Trong hàng tồn kho, ghi riêng các mục:

+ Chi phí SXKD dở dang: Chỉ ghi cho những ngành sản xuất như nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng.

+ Thành phẩm tồn kho: Chỉ ghi những thành phẩm, bán thành phẩm của những ngành sản xuất: nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp do DN sản xuất và thực tế còn tồn kho.

+ Hàng gửi đi bán: Chỉ ghi những hàng hoá của những ngành sản xuất: Nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp do DN sản xuất ra.

B. Tài sản dài hạn: Là giá trị các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị các khoản tài sản dài hạn có ở thời điểm đầu năm và cuối năm, bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

Trong đó:

I. Các khoản phải thu dài hạn: Là toàn bộ giá trị của các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn, các khoản phải thu dài hạn khác và số vốn kinh doanh đã giao cho các đơn vị trực thuộc, tại thời điểm đầu năm và cuối năm có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm hoặc hơn một chu kỳ kinh doanh.

II. Tài sản cố định: Là toàn bộ giá trị còn lại (nguyên giá trừ đi hao mòn luỹ kế) của các loại tài sản cố định và chi phí XDCB dở dang hiện có tại thời điểm đầu năm (01/01/2012) và cuối năm (31/12/2012).

Tài sản cố định chia theo tính chất tài sản gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vô hình.

1. Tài sản cố định hữu hình: Là toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định hữu hình tại thời điểm đầu năm và cuối năm.

- Nguyên giá: Là toàn bộ nguyên giá các loại TSCĐ hữu hình tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 221 “Tài sản cố định hữu hình”.

- Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định hữu hình lũy kế tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 2141 “Hao mòn TSCĐ hữu hình” trên sổ Cái chi tiết TK 2141.

2. Tài sản cố định thuê tài chính: Là toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm đầu năm và cuối năm.

- Nguyên giá: Là toàn bộ nguyên giá các loại TSCĐ thuê tài chính tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 212 “Tài sản cố định thuê tài chính”.

Page 105: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

105

- Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định thuê tài chính lũy kế tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có Tài khoản 2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính” trên sổ Cái chi tiết TK 2142.

3. Tài sản cố định vô hình: Là toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm đầu năm và cuối năm.

- Nguyên giá: Là toàn bộ nguyên giá các loại TSCĐ vô hình tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguyên giá” là số dư Nợ của Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình” .

- Giá trị hao mòn luỹ kế: Là toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại TSCĐ vô hình lũy kế tại thời điểm đầu năm và cuối năm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 2143 “Hao mòn TSCĐ vô hình” trên sổ Cái chi tiết TK 2143.

11.2. Tổng cộng nguồn vốn: Bao gồm toàn bộ các khoản nợ phải trả và nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN.

A. Nợ phải trả: Là tổng các khoản nợ phát sinh mà DN phải trả tại thời điểm đầu năm và cuối năm, gồm nợ ngắn hạn (vay và nợ ngắn hạn, phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác, dự phòng phải trả ngắn hạn) và nợ dài hạn (phải trả dài hạn người bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác, vay và nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại phải trả, dự phòng trợ cấp mất việc làm, dự phòng phải trả dài hạn).

B. Vốn chủ sở hữu: Là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN, của các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên,... Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn chủ sở hữu (vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu, cổ phiếu quỹ, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, nguồn vốn đầu tư XDCB) và nguồn kinh phí và các quỹ (quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí, nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ).

Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để ghi vào mục tài sản và nguồn vốn là Báo cáo tài chính, Bảng cân đối kế toán của DN, mẫu B01-DN Chế bộ báo cáo tài chính hiện hành.

Chú y:

- Tổng cộng tài sản = Tổng cộng nguồn vốn

- Những DN mới đi vào hoạt động SXKD trong năm (sau thời điểm 01/01/2012) thì cột đầu năm ghi dấu (x).

Page 106: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

106

Câu 12. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012

Cột A:

(1) Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong năm 2012, phát sinh từ các hoạt động tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp, được khách hàng chấp nhận thanh toán.

(2) Các khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản được ghi giảm trừ vào doanh thu, gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định trong năm 2012. Trong đó, ghi riêng khoản giảm trừ từ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp.

(3) Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trừ (-) các khoản giảm trừ (mã 05=mã 01-mã 03)

Trong đó:

- Doanh thu thuần bán lẻ (Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất): Là doanh thu bán hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình.

Chia theo ngành hoạt động: Ghi đầy đủ tên của các ngành SXKD chính và các ngành SXKD khác có hạch toán riêng như đã ghi ở mục 8 (8.1 và 8.2). Trường hợp có ngành thực tế hoạt động được ghi ở mục 8.2 nhưng không hạch toán riêng được thì quy ước tính vào ngành SXKD chính. Tổng số doanh thu thuần của ngành SXKD chính và các ngành SXKD khác có hạch toán riêng bằng tổng số doanh thu thuần toàn doanh nghiệp.

Lưu ý: Những doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng nếu có hàng hoá mua vào rồi bán ra không qua chế biến gì thêm trong doanh nghiệp thì doanh thu ghi vào ngành thương nghiệp.

- Doanh thu thuần dịch vụ công nghiệp: Là doanh thu thuần từ các hoạt động dịch vụ công nghiệp làm cho bên ngoài, bao gồm:

+ Doanh thu gia công sản phẩm cho các đơn vị khác mà nguyên vật liệu do khách hàng mang đến;

+ Doanh thu sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, máy móc cho các đơn vị khác;

+ Doanh thu từ các công việc có tính chất công nghiệp làm cho các đơn vị khác như: Sơn, mạ, đánh bóng các sản phẩm và chi tiết sản phẩm.

Lưu ý: Đối với các hoạt động dịch vụ công nghiệp làm cho các đơn vị khác, chỉ tính doanh thu thuần thực tế thu được từ bản thân dịch vụ mà doanh nghiệp thực hiện, không

Page 107: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

107

tính giá trị nguyên, vật liệu của khách hàng đưa đến gia công, không tính giá trị phụ tùng và giá trị của thiết bị, máy móc của khách hàng đưa đến để thay thế, sửa chữa.

(4) Giá vốn hàng bán: Là tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu tư, giá thành sản xuất của thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối lượng dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn.

(5) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: doanh thu thuần về bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trừ (-) giá vốn hàng bán (mã 09 = mã 05 - mã 08)

(6) Doanh thu hoạt động tài chính: Nếu doanh nghiệp có hạch toán riêng doanh thu của các hoạt động tài chính thì ghi vào mục này (nếu không có thì bỏ trống).

Lưu ý: Những DN có hoạt động chính là tài chính, tín dụng thì doanh thu không ghi vào mục này mà phải ghi vào mục 1 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.

(7) Chi phí tài chính: Là tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,... phát sinh trong năm 2012 của doanh nghiệp

(9) Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong năm 2012 của doanh nghiệp như chi về lương nhân viên bộ phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài...

(10) Chi phí bán hàng: Là tổng chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ phát sinh trong năm 2012 của doanh nghiệp như chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo sản phẩm...

(11) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và bằng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) Doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) Chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo (mã 18 = mã 09 + mã 14 - mã 15 - mã 16)

(12) Thu nhập khác: Là các khoản thu nhập khác trong năm 2012 của doanh nghiệp bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; Thu các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại và các khoản thu khác.

(13) Chi phí khác: Là tổng các khoản chi phí khác phát sinh trong năm 2012 của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh...

(14) Lợi nhuận khác: Bằng thu nhập khác trừ (-) chi phí khác (mã 21 = mã 19 - mã 20)

Page 108: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

108

(15) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Là số lợi nhuận thực hiện trong năm 2012 của doanh nghiệp trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác phát sinh trong năm 2012. Chỉ tiêu này bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng (+) với lợi nhuận khác (mã 22 = mã 18 + mã 21).

(16) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm 2012 của doanh nghiệp.

(17) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp). Chỉ tiêu này bằng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế trừ (-) chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. (mã 25 = mã 22 - mã 23).

Cột 1: Ghi số thực tế thực hiện năm 2012.

Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để ghi vào Câu 12 - Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 là Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh theo mẫu B02-DN hoặc B02-DNN của Chế độ kế toán hiện hành.

Câu 13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước năm 2012

Thuế (tổng số): Là các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp và đã nộp vào ngân sách nhà nước trong năm 2012. Trong đó: Ghi riêng các loại thuế sau:

- Thuế GTGT hàng bán nội địa (Gồm: Thuế GTGT hàng bán nội địa theo phương pháp trực tiếp và theo phương pháp khấu trừ).

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Thuế xuất khẩu.

- Thuế nhập khẩu.

Cột 1: Số phát sinh phải nộp trong năm: Là số thuế và các khoản khác phát sinh phải nộp ngân sách trong năm 2012.

Cột 2: Số đã nộp trong năm: Là số thực tế đã nộp vào ngân sách nhà nước, bao gồm: Số nộp cho năm trước chuyển sang và số nộp cho phát sinh trong năm 2012.

+ Số thuế đã nộp trong năm 2012: Căn cứ vào chứng từ nộp thuế, bằng tổng giá trị bên Nợ TK 333 (3333 “Thuế xuất nhập khẩu” tách riêng NK và XK, 3332“Thuế tiêu thụ đặc biệt”) của các bút toán hạch toán: Nợ TK 333 (3333, 3332); Có các TK 111, 112,....

Câu 14. Thực hiện góp vốn điều lệ chia theo nước (áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài)

Page 109: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

109

Cột A:

Tổng số: Là tổng số vốn do các thành viên, các bên tham gia, các cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định, được ghi vào Điều lệ công ty, để triển khai xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc,... sản xuất kinh doanh. Vốn điều lệ gồm tiền mặt và các giá trị nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụng đất, thiết bị máy móc, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty được biểu hiện dưới dạng tiền mặt. Tổng vốn điều lệ bằng vốn điều lệ của các bên Việt Nam và các bên nước ngoài đóng góp.

Bên Việt Nam: Là các đối tác của Việt Nam tham gia liên doanh góp vốn, gồm: Doanh nghiệp nhà nước, DN ngoài nhà nước, tổ chức khác như: các viện nghiên cứu, các trung tâm, trường,...

Bên nước ngoài: Là các đối tác thuộc nước ngoài tham gia góp vốn. Ghi cụ thể tên tất cả các nước/vùng lãnh thổ.

Cột B: Mã số: Căn cứ tên các nước tham gia góp vốn do DN liệt kê, cán bộ Cục Thống kê tỉnh, TP ghi ma nước phù hợp với danh mục quy định.

Cột 1: Vốn điều lệ đến 31/12/2012: Là số vốn do các thành viên liên doanh, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời gian nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty, doanh nghiệp tính đến thời điểm 31/12/2012 bao gồm vốn điều lệ bổ sung.

Cột 2: Thực hiện góp vốn điều lệ trong năm 2012: Là số vốn do các thành viên liên doanh, cổ đông thực tế đã góp cho công ty, doanh nghiệp từ 1/1/2012 đến 31/12/2012

Cột 3: Góp vốn điều lệ lũy kế đến 31/12/2012: Là số vốn thực tế các bên tham gia đã đóng góp để triển khai xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc,... sản xuất kinh doanh từ khi thành lập công ty, doanh nghiệp cộng dồn đến thời điểm 31/12/2012 (gồm vốn góp của các bên khi thành lập doanh nghiệp cộng với vốn góp bổ sung, nếu có).

Câu 15. Vốn đầu tư thực hiện trong năm 2012

Vốn đầu tư là vốn bỏ ra để thực hiện mục đích đầu tư của DN như đầu tư cho XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, bổ sung thêm vốn lưu động từ nguồn vốn tự có của DN,... nhằm sau một chu kỳ hoạt động, hoặc sau một thời gian nhất định thu về một giá trị lớn hơn giá trị vốn đã bỏ ra ban đầu.

Trong cuộc điều tra này, vốn đầu tư của doanh nghiệp quy định chỉ gồm các yếu tố sau:

- Vốn đầu tư với mục đích tăng thêm tài sản cố định của DN thông qua hoạt động XDCB (kể cả vốn thiết bị và vốn đầu tư mua sắm phương tiện vận tải, máy móc thiết bị lẻ không qua đầu tư XDCB).

- Vốn thuộc quyền sở hữu của chủ DN bỏ ra để bổ sung thêm vào vốn lưu động (không tính các nguồn vốn vay, vốn chiếm dụng, vốn huy động khác bổ sung vào cho vốn lưu động).

Page 110: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

110

- Vốn đầu tư khác cho hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và nguồn nhân lực.

Lưu y: Đối với DN, vốn đầu tư trong năm bao gồm cả các khoản đầu tư mang tính chuyển nhượng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu giữa các cá nhân, các đơn vị, các tổ chức trong nội bộ nền kinh tế. Cụ thể là vốn đầu tư trong năm của DN được tính cả tiền mua quyền sử dụng đất, tiền mua các thiết bị, nhà cửa, kho tàng đã qua sử dụng của đơn vị, cá nhân trong nước.

A. Chia theo nguồn vốn:

1. Vốn ngân sách nhà nước: là vốn đầu tư do ngân sách nhà nước (gồm: Ngân sách nhà nước trung ương, ngân sách nhà nước địa phương) cấp cho doanh nghiệp

2. Vốn vay: để đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị, gồm:

- Trái phiếu Chính phủ: là nguồn vốn do Chính phủ phát hành trái phiếu nhằm mục đích đầu tư cho các công trình xây dựng và các công trình nhằm phát triển sản xuất.

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển: Gồm vốn trong nước và vốn nước ngoài.

+ Vốn trong nước, gồm:

* Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lanh: là vốn mà doanh nghiệp vay tại các tổ chức tín dụng được các cơ quan Nhà nước (Bộ tài chính…) hoặc định chế tài chính được chỉ định (do chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ bảo lanh)

* Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Là nguồn vốn mà DN có thể được vay hưởng lãi suất ưu đãi hoặc không có lãi suất để đầu tư trong những ngành, lĩnh vực chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, đảm bảo hoàn trả được vốn vay

+ Vốn nước ngoài (ODA):

Gồm vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) : Là nguồn vốn được hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ. ODA gồm có: Cho vay không hoàn lại, vay ưu đãi và hỗn hợp.

* ODA cho vay không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ.

* ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc;

* ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có

Page 111: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

111

“yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35 % đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.

Chú y: trong phần này không tính vốn ODA cho vay không hoàn lại

- Vay từ các nguồn khác: Là số tiền đầu tư mà DN đi vay từ các tổ chức tín dụng trong nước (không kể tín dụng đầu tư của Nhà nước đã tính ở mục trên), vay các ngân hàng nước ngoài, vay các tổ chức quốc tế và vay các tổ chức và cá nhân dân cư khác, vay của công ty mẹ…

3. Vốn tự có: Là nguồn vốn được hình thành từ vốn tích lũy thuộc sở hữu của Chủ DN, từ lợi nhuận của DN trích ra để đầu tư, từ thanh lý tài sản, từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ, từ các quỹ của DN, từ hình thức huy động vốn cổ phần, vốn góp liên doanh của các bên đối tác liên doanh, từ các nguồn quà biếu, quà tặng cho DN.

4. Vốn huy động từ các nguồn khác: ngoài các nguồn vốn nói trên, DN còn có nguồn vốn đầu tư nào khác thì ghi vào mục này.

B. Chia theo khoản mục đầu tư:

1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là toàn bộ vốn bỏ ra để chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng công trình, chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế và xây dựng, chi mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán (bao gồm cả tiền chuyển quyền sử dụng đất).

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm:

+ Chi phí xây dựng và lắp đặt (vốn xây lắp).

+ Chi phí mua sắm thiết bị máy móc (vốn thiết bị).

+ Chi phí khác.

Chi phí xây dựng và lắp đặt: Bao gồm:

+ Chi phí phá và tháo dỡ các vật liệu kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư).

+ Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng.

+ Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng...), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (nếu có).

+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình như làm mới, mở rộng, cải tạo và khôi phục các công trình xây dựng (bao gồm cả việc lắp ghép các cấu kiện trên mặt bằng xây dựng). Các hoạt động như đóng cọc, đổ khung, đổ bê tông, ốp đá, bắc giàn giáo, lợp mái, sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các công trình... đều được đưa vào nhóm này.

+ Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt) gồm có: việc lắp đặt trang thiết bị vật dụng mà chức năng xây dựng phải làm, những hoạt động này thường được thực

Page 112: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

112

hiện tại chân công trình xây dựng. Chi phí lắp đặt thiết bị còn bao gồm cả chi phí cho thăm dò, lắp đặt các hệ thống lò sưởi, điều hoà nhiệt độ, thiết bị thông gió, chống ẩm, lắp đặt ăng ten, hệ thống báo động và các công việc khác thuộc về điện, hệ thống ống tưới nước, thang máy, cầu thang tự động, lắp đặt ống dẫn trong xử lý công nghiệp, lắp máy lạnh, hệ thống chiếu sáng, hệ thống tín hiệu,...

+ Hoàn thiện công trình xây dựng gồm: Các hoạt động khác nhau có liên quan đến hoàn thiện hoặc kết thúc một công trình như lắp kính, trát vữa, quét vôi, trang trí, lát sàn, hoàn thiện phần mộc, công việc kiến trúc âm thanh, làm sạch ngoại thất... kể cả việc tu sửa các loại trang thiết bị đã đề cập ở trên.

- Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng xây dựng (trong trường hợp chỉ định thầu nếu có).

Chi phí mua sắm thiết bị, máy móc: Bao gồm toàn bộ chi phí để mua sắm thiết bị, máy móc dụng cụ dùng cho sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, thí nghiệm... (kể cả thiết bị cần lắp đặt và thiết bị máy móc không cần lắp đặt). Nội dung vốn thiết bị gồm:

+ Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt), kể cả phần đường ống, đường dây trực thuộc máy móc.

+ Chi phí mua những dụng cụ dùng trong sản xuất (bàn thợ, đá mài,…) dụng cụ đo lường, thiết bị trong phòng thí nghiệm, dụng cụ phục vụ quản lý kinh doanh (máy tính, máy in,…).

+ Chi phí vận chuyển từ nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường; chi phí gia công, kiểm tra thiết bị, máy móc khi đưa vào lắp.

+ Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.

Chi phí khác: Ngoài vốn xây lắp và thiết bị, trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn có một bộ phận vốn đầu tư khác, bao gồm:

Chi phí khác ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư:

- Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi.

- Chi phí tuyên truyền, quảng cáo (nếu có);

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án đầu tư;

- Chi lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư.

Chi phí khác ở giai đoạn thực hiện đầu tư:

- Chi phí khởi công công trình (nếu có);

Page 113: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

113

- Chi phí đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi);

- Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất;

- Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, chi phí mô hình thí nghiệm (nếu có), chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết quả đấu thầu, mua sắm vật tư thiết bị; chi phí giám sát thi công xây dựng và các chi phí tư vấn khác,...;

- Chi phí ban quản lý dự án;

- Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng công trình (nếu có);

- Chi phí kiểm định vật liệu vào công trình (nếu có);

- Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán; chi phí quản lý; chi phí xây dựng công trình;

- Chi phí bảo hiểm công trình;

- Lệ phí địa chính;

- Chi lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật-thi công, tổng dự toán công trình.

Chi phí khác ở giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng:

- Chi phí thực hiện việc quy đổi vốn; thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình;

- Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm (trừ giá trị thu hồi),...;

- Chi phí thu dọn vệ sinh công trình; tổ chức nghiệm thu khánh thành và bàn giao công trình;

- Chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếu có);

- Chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu có);

- Chi phí nguyên liệu, năng lượng và nhân lực cho quá trình chạy thử không tải và có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được),...

2. Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB: Là toàn bộ chi phí mua TSCĐ và chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất để vận hành máy móc thiết bị (nếu có) bổ sung thêm cho DN trong năm nhưng không qua hoạt động XDCB như: Mua nhà dùng cho văn phòng DN hoặc làm nhà xưởng, mua thêm thiết bị máy móc đơn lẻ bổ sung cho dây chuyền sản xuất hoặc ô tô để chở công nhân,…

Page 114: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

114

Lưu ý: Đối với giá trị của thiết bị máy móc, nếu mua sắm thuộc nguồn vốn XDCB (thiết bị gắn với công trình xây dựng) thì tính vào “vốn đầu tư XDCB”. Nếu mua sắm thiết bị lẻ không thuộc vốn của một công trình xây dựng, thì ghi vào mục này.

3. Vốn đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ: Là toàn bộ chi phí thực tế trong năm cho công việc sửa chữa lớn TSCĐ của DN (gồm chi phí phải thanh toán cho bên ngoài và chi phí cho phần DN tự làm).

Nguồn chi phí thường lấy từ vốn tự có (nguồn vốn khấu hao TSCĐ).

4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động: là số tiền thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp đầu tư để bổ sung thêm vào vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm 2012

5. Vốn đầu tư khác: Bao gồm vốn đầu tư của các dự án hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực,...

C. Chia theo ngành kinh tế:

Căn cứ vào mục đích dự án đầu tư để xác định vốn đầu tư cho từng ngành kinh tế (ngành cấp 2, VSIC 2007), ví dụ: Dự án đầu tư nhằm mục đích tăng năng lực cho ngành dệt, may thì vốn đầu tư ghi vào ngành dệt, may. Đầu tư cho khách sạn thì ghi vào ngành khách sạn,...

D. Chia theo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dự án công trình đầu tư trong năm

Nguồn số liệu: các doanh nghiệp căn cứ vào các tài liệu sau để ghi vào phiếu:

- Các hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và các bên nhận thầu có liên quan

- Các sổ sách theo dõi của doanh nghiệp về tình hình thực hiện vốn đầu tư

- Những chứng từ thanh toán giữa chủ đầu tư với bên nhận thầu, những hoá đơn chứng từ nhập kho mua sắm thiết bị máy móc và chứng từ thanh toán các chi phí khác của đơn vị chủ đầu tư đã thực hiện

Câu 19. Danh sách cơ sở trực thuộc doanh nghiệp: Liệt kê tất cả các cơ sở trực thuộc doanh nghiệp, không phân biệt loại hình cơ sở hay địa điểm SXKD.

Cơ sở SXKD quy ước trong cuộc điều tra này được xác định như sau:

(1) Là đơn vị SXKD hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp, có địa điểm cố định (cùng hoặc không cùng địa điểm với trụ sở chính của DN), có người quản lý. Các cơ sở hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp thường là các cơ sở cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chủ yếu cho các cơ sở SXKD trong doanh nghiệp, như quản lý hành chính, vận tải kho bãi, sửa chữa duy tu, nhà trẻ, trạm xá, nhà văn hóa…

Page 115: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

115

(2) Tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho bên ngoài hoặc để sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp, có thể xác định được kết quả hoạt động bằng doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoặc chi phí sản xuất kinh doanh.

(3) Có thể tính toán được một số chỉ tiêu chủ yếu như: Lao động, doanh thu hoặc chi phí sản xuất trong năm.

Phiếu số 1A.1/ĐTDN-HTX

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃI. TÌNH HÌNH CHUNG HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ

Câu 1. Tên hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa: Ghi đầy đủ (không viết tắt) tên hợp tác xã/quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, liên hiệp Hợp tác xã/quỹ tín dụng nhân dân trung ương (sau đây gọi tắt là HTX, LH HTX) bằng chữ in hoa có dấu theo tên trong quyết định thành lập hoặc giấy phép đăng ký sản xuất, kinh doanh hoặc tên khắc trên con dấu của HTX, LH HTX.

Ma số thuế: Nếu HTX, LH HTX có mã số thuế điều tra viên ghi đầy đủ mã số thuế của HTX, LH HTX vào ô quy định, mỗi chữ số ghi vào một ô, lần lượt từ trái qua phải (theo chế độ hiện hành ma số thuế có 10 số). Để tránh trường hợp thiếu, sót mã số thuế, quy định nếu HTX, LH HTX không có mã số thuế thì điều tra viên gạch ngang 10 ô ghi mã số thuế.

Ví dụ: HTX A không có mã số thuế

Câu 2. Nguồn gốc hình thành hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa

Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của HTX, LH HTX, điều tra viên xếp HTX, LH HTX vào 1 trong 3 loại chính là: Thành lập trước 1997, chưa chuyển đổi; Thành lập trước 1997, đã chuyển đổi và Thành lập từ 01/01/1997 đến nay.

- Thành lập trước 1997, chưa chuyển đổi: Là những HTX, LH HTX được thành lập từ 31 tháng 12 năm 1996 về trước (tức là trước khi Luật Hợp tác xa 1996 có hiệu lực) đến thời điểm điều tra vẫn hoạt động theo mô hình HTX, LH HTX kiểu cũ nhưng chưa chuyển đổi hoạt động theo mô hình HTX, LH HTX được quy định trong Luật Hợp tác xã năm 1996 và được sửa đổi, bổ sung năm 2003. Điều tra viên chọn mã 1, chuyển hỏi câu 3.

- Thành lập trước 1997, đã chuyển đổi: Là những HTX, LH HTX được thành lập từ 31 tháng 12 năm 1996 về trước (tức là trước khi Luật Hợp tác xa 1996 có hiệu lực) đến thời điểm điều tra vẫn hoạt động và hoạt động động theo theo mô hình HTX, LH HTX được quy định trong Luật Hợp tác xã năm 1996 và được sửa đổi, bổ sung năm 2003. Điều tra viên chọn mã 2, chuyển hỏi câu 3.

-Thành lập từ 01/01/1997: Nếu là HTX, LH HTX thành lập từ 01-01-1997 đến nay (kể từ khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực) có thể được thành lập mới hoàn toàn, từ tổ hợp tác hay thành lập từ tách, sát nhập từ hợp tác xã cũ. Điều tra viên khoanh mã 3.

Page 116: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

116

Nếu HTX, LH HTX thuộc loại HTX, LH HTX thành lập từ 01/01/1997 (chọn mã 3) điều tra viên phải tiếp tục hỏi tiếp xem HTX, LH HTX thành lập từ đâu? để chọn mã 3.1, 3.2 hoặc 3.3 bên cạnh cho thích hợp.

+ Thành lập mới hoàn toàn: HTX, LH HTX được thành lập mới hoàn toàn từ các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là xa viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra để phát huy sức mạnh tập thể sau khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực (từ 1-1-1997 đến nay), điều tra viên chọn mã 3.1.

+ Thành lập từ Tổ hợp tác: HTX được thành lập sau khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực (từ 1-1-1997 đến nay) nhưng trên nền tảng từ 1 hoặc nhiều Tổ hợp tác thì điều tra viên chọn mã 3.2.

+ Thành lập từ tách, sát nhập: HTX, LH HTX được thành lập sau khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực (từ 1-1-1997 đến nay) nhưng trên nền tảng một HTX hoặc cơ quan tổ chức khác do tách hoặc nhập với một hoặc nhiều HTX hay cơ quan tổ chức khác để hình thành 1 HTX, LH HTX mới thì điều tra viên chọn mã 3.3.

Chú ý: Khi điều tra viên chọn mã 1 và mã 2 thì không hỏi và chọn mã 3.1, 3.2, 3.3. Còn nếu chọn mã 3 thì bắt buộc điều tra viên phải hỏi tiếp để lựa chọn mã 3.1, 3.2 hoặc 3.3.

Câu 3. Năm thành lập mới hoặc chuyển đổi

Căn cứ vào năm thành lập hay năm chuyển đổi của HTX, LH HTX điều tra viên ghi đủ 4 số của năm vào 4 ô trống (�) bên cạnh.

Ví dụ: HTX A thành lập năm 1997 ghi 1 9 9 7

Chú ý:

- Những HTX chưa chuyển đổi (mã số 1) thì năm thành lập phải từ 1996 trở về trước.

- Những HTX đã chuyển đổi từ HTX cũ sang và HTX thành lập từ 01/01/1997 sau khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực (mã 2 hoặc 3) thì năm thành lập phải từ năm 1997 đến nay.

Câu 4. Hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa có cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho thành viên không?

Sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng cho thành viên là sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng cho thành theo hợp đồng dịch vụ, thông qua một hoặc một số hoạt động như: mua chung sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để phục vụ cho thành viên, hợp tác xã thành viên; bán chung sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên ra thị trường; mua sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên để bán ra thị trường; mua sản phẩm, dịch vụ từ thị trường để bán cho thành viên, hợp tác xã thành viên; chế biến sản phẩm của thành viên, hợp tác xã thành viên;

Page 117: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

117

cung ứng phương tiện, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thành viên, hợp tác xã thành viên; tín dụng cho thành viên, hợp tác xã thành viên; tạo việc làm cho thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm; các hoạt động khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có thực hiện một hoặc một số hoạt động trên, điểu tra viên lựa chọn là Có, ngược lại lựa chọn là Không.

Câu 5. Giá hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho thành viên so với đối tượng không phải là thành viên

Nhờ các hoạt động mua chung, bán chung, thành viên được lợi về giá so với đối tượng không phải là thành viên. Trên cơ sở đó, điều tra viên xác định trên thực tế, thành viên có được cung cấp hàng hóa, dịch vụ với giá thấp hơn so với đối tượng không phải là thành viên hay không: Lựa chọn mã 1 nếu thấp hơn và mã 2 nếu như nhau so với đối tượng không phải là thành viên

Câu 6. Dịch vụ của hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa cung ứng cho thành viên

Điều tra viên căn cứ vào việc thực hiện dịch vụ của HTX, LH HTX đối với các thành viên để lựa chọn những dịch vụ thực tế thực hiện bằng việc khoanh tròn vào các ô mã

1. Cung cấp đầu vào phục vụ sản xuất cho thành viên như: phân bón, giống cây trồng, tưới tiêu, làm đất, thuốc thú y, bảo vệ thực vật, xăng, điện, thức ăn gia súc, cung cấp dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị….

2. Tiêu thụ các sản phẩm do thành viên sản xuất như: thu mua, chế biến, bán hoặc hỗ trợ bán sản phẩm do thành viên sản xuất ra (lúa, ngô, cà phê, tiêu, hải sản, sữa, thịt gia súc, gia cầm….)

3. Dịch vụ tín dụng: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán ....

4. Bảo quản nông sản: cung cấp các dịch vụ bảo quan các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của các thành viên sản xuất ra nhưng chưa bán được

5. Đào tạo khuyến nông, lâm, ngư: Tự tổ chức hoặc liên kết đào tạo khuyến nông, lâm, ngư nghiệp cho các thành viên

6. Khác: (ghi rõ) dịch vụ khác không thuộc các dịch vụ trên mà HTX, LH HTX cung ứng cho thành viên

Câu 7. Số người trong Hội đồng quản trị, Ban quản trị HTX, LH HTX

Là số người trong bộ máy quản lý HTX, LH HTX do Đại hội thành viên bầu trực tiếp từ các thành viên của HTX, LH HTX, gồm Trưởng Ban/Hội đồng quản trị và các thành viên khác. Số lượng thành viên Ban/Hội đồng quản trị do Điều lệ HTX, LH HTX quy định. Thành viên Ban/Hội đồng quản trị không đồng thời là thành viên Ban kiểm soát, kế toán trưởng, thủ quỹ HTX, LH HTX.

Page 118: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

118

Điều tra viên ghi số người trong Ban/Hội đồng quản trị của HTX, LH HTX vào phiếu điều tra.

Câu 8. Số người trong Ban kiểm soát HTX, LH HTX

Ban kiểm soát HTX, LH HTX do đại hội thành viên bầu trực tiếp từ các thành viên của HTX, LH HTX, là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX, LH HTX theo đúng pháp luật và Điều lệ HTX, LH HTX.

Điều tra viên ghi số người trong Ban kiểm soát của HTX, LH HTX vào phiếu điều tra.

Câu 9. Trình độ một số cán bộ chủ chốt của HTX, LH HTX

Ghi trình độ của các chức danh Trưởng Ban quản trị, Chủ nhiệm/Giám đốc, Trưởng Ban kiểm soát, Kế toán trưởng.

Cột 1: Tuổi: Ghi theo tuổi dương lịch làm tròn = Năm 2013 – (trừ) năm sinh.

Cột 2: Giới tính: Năm = 1, nữ = 2.

Cột 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Ghi mã thích hợp vào phiếu. Ghi trình độ chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp vụ, chính trị, quản lý) cao nhất của từng người đã được công nhận chính thức hoặc đã tốt nghiệp trong các trường, lớp chuyên môn kỹ thuật trong và ngoài nước (kể cả của các tổ chức tư nhân). Một người chỉ được ghi một trong 6 mã sau:

+ Ghi mã 1: Chưa qua đào tạo đối với những người chưa học qua bất cứ một trường, lớp nào về chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp vụ, chính trị, quản lý) và cũng không có bất kỳ một bằng, chứng chỉ nào về chuyên môn.

+ Ghi mã 2: Sơ cấp nghề đối với những người đã có chứng chỉ tốt nghiệp trong các cơ sở dạy nghề chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ dưới trình độ trung học chuyên nghiệp trong nước hoặc nước ngoài, thời gian đào tạo dưới 1 năm.

+ Ghi mã 3: Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp đối với những người đã có bằng, chứng chỉ tốt nghiệp các trường đào tạo trung cấp chính quy hoặc tại chức.

+ Ghi mã 4: Cao đẳng nghề đối với những người đã học hết chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng và được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề; cao đẳng đối với những người đã có bằng, chứng chỉ tốt nghiệp các trường đào tạo bậc cao đẳng chính quy hoặc tại chức.

+ Ghi mã 5: Cao đẳng đối với những người đã có bằng, chứng chỉ tốt nghiệp các trường đào tạo bậc cao đẳng chính quy hoặc tại chức.

+ Ghi mã 6: Đại học trở lên đối với những người đã có bằng, chứng chỉ tốt nghiệp các trường đào tạo bậc đại học chính quy hoặc tại chức hoặc đã được cấp học vị thạc sĩ, tiến sĩ.

Chú y:

- Phân biệt các trường cao đẳng chuyên nghiệp với các trường cao đẳng nghề: Hệ thống các trường cao đẳng chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và đào tạo thống nhất quản lý;

Page 119: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

119

Các trường cao đẳng nghề do các Bộ Lao động – Thương binh và xã hội quản lý, đào tạo chuyên sâu về thực hành, sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng cao đẳng nghề.

- Những người chưa có loại bằng/chứng chỉ chuyên môn (kỹ thuật, nghiệp vụ, chính trị, quản lý) nào, nhưng hiện đang đi học các trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học (chưa tốt nghiệp) thì vẫn được coi là chưa qua đào tạo.

Câu 10. Thành viên và lao động của hợp tác xa

10.1 Tổng số thành viên : Gồm có:

- Thành viên là cá nhân: Là những công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, có góp vốn, tán thành Điều lệ HTX, tự nguyện xin gia nhập HTX và được công nhận là thành viên HTX.

- Thành viên là hộ: Là những hộ gia đình có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, có góp vốn, tán thành Điều lệ HTX, tự nguyện xin gia nhập HTX và cử người có năng lực đại diện cho hộ trong HTX. Một hộ gia đình khi tham gia HTX được tính là một thành viên.

- Thành viên là HTX: Là những HTX có nhu cầu hợp tác với các HTX thành viên, có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của liên hiệp hợp tác xã, có góp vốn, tán thành Điều lệ LH HTX, tự nguyện xin gia nhập LH HTX và được công nhận là thành viên LH HTX.

- Thành viên là pháp nhân: Là những đơn vị, tổ chức được pháp luật công nhận có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, có góp vốn, tán thành Điều lệ HTX tự nguyện xin gia nhập HTX và cử người đại diện trong HTX được HTX công nhận đơn vị tổ chức này như một thành viên.

- Thành viên khác: là những doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, có góp vốn, tán thành Điều lệ HTX tự nguyện xin gia nhập HTX và được HTX công nhận đơn vị tổ chức này như một thành viên.

10.2 Lao động là thành viên HTX: Số thành viên trực tiếp tham gia lao động trong HTX: Bao gồm số thành viên tham gia lao động trực tiếp và số thành viên tham gia lao động gián tiếp (Ban quản trị, Ban kiểm soát, kế toán, thủ quĩ,...).

Lao động không là thành viên: Số lao động HTX thuê mướn thường xuyên để làm việc trong HTX và được trả công. Bao gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp (trường hợp thuê Chủ nhiệm/Giám đốc).

Câu 11. Tài sản, tài sản không chia của hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa

Tổng tài sản: Là tổng giá trị tài sản của HTX, LH HTX tại thời điểm nhất định thường là đầu năm hoặc cuối năm, bao gồm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn (Không tính tài sản thuộc sở hữu của thành viên, hợp tác xã thành viên).

Page 120: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

120

Tài sản không chia của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bao gồm các công trình kết cấu hạ tầng, vật kiến trúc, công trình phúc lợi văn hoá, xã hội phục vụ chung cho cộng đồng dân cư trên địa bàn được hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi, các nguồn vốn do nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trợ cấp không hoàn lại, quà biếu, tặng.

Ghi chú: Hàng năm sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi của hợp tác xã được dùng để bù các khoản lỗ của năm trước (nếu có) theo quy định của pháp luật về thuế, trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng và các quỹ khác của hợp tác xã. Số tiền này không phải là giá trị tài sản không chia vì vậy điều tra viên phải lưu ý khi tiến hành phỏng vấn để ghi vào phiếu điều tra.

Câu 12. Vốn điều lệ của hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa

Cột A ghi:

12.1 Tổng số vốn điều lệ: Tổng số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ HTX, LH HTX. Là số tiền hoặc giá trị tài sản, bao gồm cả giá trị tài sản đất, quyền sở hữu phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật và các loại chứng chỉ khác được quy ra tiền mà thành viên bắt buộc phải góp khi gia nhập HTX, LH HTX.

12.2 Tổng số thành viên góp vốn điều lệ : Là tổng số thành viên có tham gia góp vốn Điều lệ do HTX, LH HTX quy định.

Chú ý: Trường hợp tài sản do HTX, LH HTX cũ chuyển sang/Chính quyền bàn giao được ghi vào Điều lệ thì coi như vốn của thành viên góp.

Ví dụ: HTX A được thành lập năm 1994 đến 1/1/1997 Luật HTX có hiệu lực, HTX chuyển đổi theo Luật HTX, vốn từ HTX cũ chuyển sang và ghi vào điều lệ là 10 000 000 đồng, lúc này toàn bộ thành viên của HTX là 10 người vậy thành viên góp vốn điều lệ là 10 người.

12.3 Mức góp vốn thấp nhất của thành viên: Thành viên có nghĩa vụ phải góp vốn, mức, hình thức và thời hạn góp vốn theo quy định của Điều lệ HTX, LH HTX. Vốn góp thấp nhất của một thành viên có thể ít hơn (nhưng không ít hơn 50%) hoặc có thể nhiều hơn mức góp vốn điều lệ tối thiểu (điều lệ quy định xã viên phải góp đủ mức vốn điều lệ tối thiểu trong một thời gian nhất định nhưng tối đa là 1 năm).

12.4 Mức góp vốn cao nhất của thành viên: Thành viên có thể góp vốn nhiều hơn mức tối thiểu, nhưng tối đa không vượt quá 30% tổng vốn Điều lệ của HTX tại thời điểm thành viên góp vốn.

Cột 1: Ghi số liệu vào thời điểm thành lập hoặc chuyển đổi tương ứng với từng chỉ tiêu ở cột A.

Cột 2: Ghi số liệu có đến 31 tháng 12 năm 2012 tương ứng với từng chỉ tiêu ở cột A.

Câu 13. Kết quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa

Page 121: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

121

13.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền mà HTX, LH HTX thu được trong năm, phát sinh từ các giao dịch kinh tế của HTX, LH HTX được khách hàng chấp nhận thanh toán.

Doanh thu từ các giao dịch kinh tế với thành viên: Là toàn bộ số tiền mà HTX, LH HTX thu được trong năm, phát sinh từ các giao dịch kinh tế của HTX, LH HTX với các thành viên, được thành viên chấp nhận thanh toán.

13.2. Trích lập các quỹ: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận sau thuế của HTX, LH HTX để lập các loại quỹ như: quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng và các quỹ khác.

- Quỹ phát triển sản xuất: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận sau thuế của HTX, LH HTX nhằm mục đích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.

- Quỹ dự phòng: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận sau thuế của HTX, LH HTX nhằm mục đích dự phòng rủi do trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Quỹ phúc lợi: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận sau thuế của HTX, LH HTX nhằm mục đích phục vụ phúc lợi công cộng của HTX, LH HTX.

- Quỹ khen thưởng: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận của HTX, LH HTX nhằm mục đích khen thưởng.

- Quỹ khác: Là số tiền được trích ra từ lợi nhuận của HTX, LH HTX nhằm mục đích khác ngoài các mục đích trên.

13.3. Tổng lợi nhuận chia cho thành viên: Là tổng số tiền được trích ra từ lợi nhuận sau thuế và đã chia cho thành viên trong năm.

Chia lai cho thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xa, liên hiệp hợp tác xa: Là tổng số tiền được trích ra từ lợi nhuận và đã chia cho thành viên trong năm nhưng dựa trên mức sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên là tỷ lệ giá trị sản phẩm, dịch vụ mà từng thành viên, hợp tác xã thành viên sử dụng trên tổng giá trị sản phẩm, dịch vụ do hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng cho tất cả thành viên, hợp tác xã thành viên.

Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ là công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã được thể hiện bằng tỷ lệ tiền lương của từng thành viên trên tổng tiền lương của tất cả thành viên.

13.4. Thu nhập bình quân/tháng của 1 lao động làm việc thường xuyên trong HTX/LH HTX

Thu nhập của lao động là tổng các khoản mà người lao động thu được do sự tham gia của họ vào quá trình sản xuất, kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác mà HTX, LH HTX chia cho họ.

Page 122: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

122

II. SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HTX, LH HTX

Câu 14. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng:

Khái niệm:

- Đào tạo: Là làm cho một người trở thành một người có năng lực hoặc phẩm chất theo tiêu chuẩn nhất định.

- Bồi dưỡng: Là làm cho một người tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất nhất định.

Chú ý: Để phân biệt rành rọt giữa đào tạo và bồi dưỡng là rất khó vì vậy điều tra viên phải hỏi cặn kẽ và căn cứ vào định nghĩa ở trên để ghi vào mục đào tạo hoặc bồi dưỡng cho thích hợp.

Cột A ghi:

14.1. Đào tạo: Ghi tổng số lượt cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật được đào tạo (không kể xa viên và lao động).

Chia ra: - Cán bộ quản lý: tổng số lượt cán bộ quản lý được đào tạo nhằm trở thành một người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định.

- Cán bộ kỹ thuật: tổng số lượt cán bộ kỹ thuật được đào tạo nhằm trở thành một người có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định.

14.2 Bồi dưỡng: Ghi tổng số lượt cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật được bồi dưỡng (không kể xa viên và lao động).

Chia ra: - Cán bộ quản lý: tổng số lượt cán bộ quản lý được bồi dưỡng nhằm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất nhất định.

- Cán bộ kỹ thuật: tổng số lượt cán bộ kỹ thuật được đào tạo nhằm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất nhất định.

Câu 15. Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh: gồm có

- Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh của HTX và đời sống của xã viên;

- Xây dựng cụm công nghiệp, cụm làng nghề nông thôn để phát triển sản xuất và kinh doanh.

Điều tra viên xác định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có được hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng SXKD không? Nếu có, khoanh mã 1 và xác định các hình thức tương ứng ở 16.2 (có thể cùng khoanh nhiều hình thức)

Câu 16. Tổng số vốn vay được hưởng lai suất ưu đai

Là tổng số tiền vay được hỗ trợ với lãi suất ưu đãi mà hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nhận được qua các tổ chức: Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Ngân hàng phát triển Việt Nam, các tổ chức khác (ghi rõ) và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác.

Page 123: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

123

Câu 17. Ưu đai thuế thu nhập doanh nghiệp

Điều tra viên xác định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp không? Trên cơ sở đó, khoanh tròn những mã phù hợp.

Câu 18. Hỗ trợ khác

Điều tra viên xác định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có được hưởng những hỗ trợ khác không? Trên cơ sở đó, khoanh tròn những mã phù hợp.

Phiếu số 1A.2/ĐTDN-CN

KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

Phiếu này do doanh nghiệp mẹ kê khai kết quả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của trụ sở chính và các cơ sở trực thuộc có hoạt động công nghiệp.

Câu 1. Sản phẩm công nghiệp sản xuất, tiêu thụ và tồn kho năm 2012

Cột A: Tên sản phẩm: Ghi tên của tất cả các mặt hàng công nghiệp chủ yếu do DN sản xuất trong năm 2012.

Cột B: Ma sản phẩm: Điều tra viên của Cục Thống kê ghi và đánh mã theo danh mục sản phẩm công nghiệp

Cột C: Đơn vị tính: Ghi đơn vị tính tương ứng cho từng loại sản phẩm sản xuất đã ghi ở cột A theo đúng đơn vị tính quy định trong bảng danh mục sản phẩm công nghiệp áp dụng cho cuộc điều tra.

Cột A và C nếu do DN ghi thì điều tra viên phải kiểm tra chỉnh lý theo đúng bảng danh mục sản phẩm quy định.

Cột 1, 2, 3, 4,5,6: Ghi số lượng sản phẩm thực tế DN đã sản suất, tiêu thụ và tồn kho được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho trong năm 2012.

Cột 7: Ghi trị giá toàn bộ sản phẩm do DN đã tiêu thụ trong năm 2012 (không bao gồm thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu tương ứng với khối lượng sản phẩm đã ghi ở cột 3) (triệu đồng).

Cột 8: Ghi giá trị dịch vụ gia công sản phẩm cho bên ngoài.

Lưu y: Sản phẩm sản xuất của DN là sản phẩm sản xuất tại DN, gồm: sản phẩm sản xuất từ nguyên, vật liệu của DN và sản phẩm làm gia công cho bên ngoài bằng nguyên, vật liệu do khách hàng đưa đến (không tính những sản phẩm do bên ngoài gia công cho doanh nghiệp).

Câu 2. Tiêu dùng năng lượng cho sản xuất kinh doanh năm 2012

Tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ: Là lượng năng lượng hiện có tại doanh nghiệp ở thời điểm 1/1/2012 và 31/12/2012.

Page 124: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

124

Khối lượng mua vào: Là lượng năng lượng doanh nghiệp mua ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khối lượng tự sản xuất: Là lượng năng lượng doanh nghiệp tự sản xuất ra trong quá trình sản xuất, chế biến các sản phẩm của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp tự sản xuất ra năng lượng và tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh, không bán ra ngoài doanh nghiệp thì ghi thông tin đồng thời vào mục khối lượng tự sản xuất và khối lượng tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh.

Năng lượng tiêu dùng cho sản xuất: Là năng lượng được sử dụng cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm cả năng lượng sử dụng cho vận chuyển hàng hoá trong nội bộ doanh nghiệp.

Năng lượng tiêu dùng cho vận tải: Là năng lượng sử dụng cho vận chuyển hàng hoá trên đường, không tính năng lượng sử dụng cho vận chuyển hàng hoá trong nội bộ doanh nghiệp (được tính vào năng lượng tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm).

Ghi chú: Nếu doanh nghiệp có đội xe chuyên dùng để vận tải (1 hoặc nhiều xe) thì toàn bộ lượng năng lượng tiêu dùng cho đội xe này sẽ được ghi vào mục tiêu dùng năng lượng cho vận tải. Nếu đội xe vừa phục vụ cho vận tải trong nội bộ doanh nghiệp và vừa vận chuyển hàng hoá trên đường thì cũng quy ước đưa vào năng lượng cho vận tải. Năng lượng được tiêu dùng cho sản xuất chỉ bao gồm những phương tiện vận tải chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá trong nội bộ doanh nghiệp và không vận chuyển hàng hoá ra ngoài doanh nghiệp.

Tiêu dùng phi năng lượng: là năng lượng sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không phải với mục đích là năng lượng, ví dụ như doanh nghiệp sử dụng xăng cho vệ sinh máy móc, dầu dùng để bôi trơn…

Khối lượng bán ra: Là lượng năng lượng doanh nghiệp bán cho đơn vị khác ngoài phạm vi doanh nghiệp.

Giá trị năng lượng mua vào: Là tổng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua các loại năng lượng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cân đối năng lượng chung:Khối lượng

tồn kho cuối kỳ

=

Khối lượng

tồn kho đầu kỳ

+

Khối lượng mua vào

+

Khối lượng tự sản xuất

-Khối

lượng tiêu dùng

-Khối lượng bán ra

Cột A:

Điện: Chỉ tính phần điện thương phẩm (điện thực tế được cung cấp cho tiêu dùng của doanh nghiệp theo chỉ số trên đồng hồ đo điện).

Than đá (còn gọi là than cứng): bao gồm cả than cục và than cám

Page 125: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

125

Than bánh: Là loại nhiên liệu được đóng thành bánh từ than đá kết hợp với chất kết dính hoặc bằng khuôn đúc dưới sức ép lớn mà không cần chất kết dính,

Xăng động cơ (xăng ô tô, xe máy): Bao gồm cả xăng có pha chì và xăng không pha chì, loại cao cấp hoặc loại thông dụng, không bao gồm xăng máy bay.

Dầu hoả: là loại dầu sử dụng để thắp sáng và dùng cho các động cơ đốt cháy nhiên liệu bằng tia lửa điện, các loại xe tải nông nghiệp hay các động cơ hoạt động tĩnh. Các tên gọi khác cho loại sản phẩm này là dầu cháy, dầu bốc hơi, dầu năng lượng và dầu thắp sáng.

Dầu diesel (DO): Là loại dầu nặng đ ược sử dụng cho các động cơ đốt trong trong các động cơ diezel, cũng như làm nhiên liệu cho các hệ thống sản xuất hơi nóng hay các lò nung.

Dầu mazút (FO): Là một loại dầu nặng thường được sử dụng cho các tàu thuỷ và các nhà máy sản xuất hơi n ước nóng quy mô lớn như một loại nhiên liệu để luyện hoặc đun sôi.

Ga hoá lỏng (LPG): Là chất hydrocacbon tồn tại ở dạng khí d ưới điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường như ng đ ược hoá lỏng bằng cách nén hoặc làm lạnh để dễ dàng bảo quản trong kho, xách tay hay vận chuyển. LPG tồn tại trong thiên nhiên ở các mỏ dầu hoặc mỏ khí dầu và cũng có thể sản xuất ở các nhà máy lọc dầu trong quá trình chưng cất dầu thô.

Khí thiên nhiên: Là một loại khí không màu sắc, chủ yếu là chất mêtan, bao gồm khí khô, khí ướt.

Khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu và nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến hoá chất như: được đốt trong các bếp ga, lò ga để nấu nướng, sấy khô, lò gạch, gốm và lò cao sản xuất xi măng. Khí thiên nhiên còn được sử dụng để đốt các lò đốt các tua-bin nhiệt điện để phát điện cũng như các lò nấu thuỷ tinh, lò luyện kim loại và chế biến thực phẩm.

Khí thiên nhiên được sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho ngành hoá dầu để tạo ra các chất hoá dầu. Các chất hoá dầu này được sử dụng làm sản phẩm cơ sở cho việc sản xuất phân đạm, bột giặt, dược phẩm, chất dẻo và nhiều loại hàng hoá khác.

Phiếu số 1A.3/ĐTDN-XD

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG

Câu 2. Kết quả hoạt động xây dựng

Cột A

2.1. Tổng chi phí cho hoạt động xây dựng

Tổng chi phí cho hoạt động xây dựng là các chi phí phát sinh thực tế cho hoạt động xây dựng trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp, gồm cả chi phí của hoạt động xây lắp và

Page 126: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

126

các chi phí của hoạt động khác ngoài xây lắp được quy ước tính vào xây dựng như: Chi phí cho thuê máy móc, thiết bị có kèm theo người điều khiển, chi phí thu hồi và tiêu thụ phế liệu xây dựng…

Chia ra:

+ Chi phí vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ giá trị thực tế của vật liệu, cấu kiện xây dựng thực tế kết cấu vào công trình.

Số liệu để ghi vào mục này lấy từ số phát sinh bên Có của Tài khoản “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” và từ các sổ kế toán theo dõi chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh về vật liệu.

Chỉ tính vào mục này giá trị vật liệu xây dựng, nhiên liệu trực tiếp sử dụng vào công trình xây dựng, loại trừ giá trị vật liệu, nhiên liệu đã xuất kho nhưng sử dụng không hết phải nhập lại kho.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí phải trả cho người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong hoạt động xây dựng (Không bao gồm tiền lương và bảo hiểm xã hội của những lao động thuộc bộ phận quản lý và tiền lương của những công nhân trực tiếp điều khiển máy móc thi công), gồm: toàn bộ tiền công, tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương và các khoản chi phí khác cho người lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất.

Số liệu để ghi vào mục này lấy từ số phát sinh bên Có của tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” và các sổ kế toán lương.

+ Chi phí sử dụng máy móc thi công: Là các chi phí phục vụ cho hoạt động của các loại máy móc thi công, bao gồm: Chi phí nhân công của công nhân trực tiếp điều khiển máy móc (gồm lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương), chi phí nhiên liệu, điện năng, chi phí về các thiết bị phụ tùng thay thế trong quá trình sửa chữa, chi phí duy tu, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ; chi phí khấu hao máy móc thiết bị; chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động của máy móc thi công.

Số liệu để ghi vào mục này lấy từ số phát sính bên có của tài khoản “ chí phí sử dụng máy thi công”.

+ Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí phục vụ cho hoạt động của các tổ, đội hoạt động sản xuất tại công trường, bao gồm: Chi phí tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý tổ, đội (bộ phận sản xuất tại công trường); Các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn) của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng, công nhân điều khiển máy thi công; Chi phí vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản, công cụ dụng cụ…ở tổ ,đội sản xuất; chi phí khấu hao TSCĐ (thiết bị, máy móc…) sử dụng tại đội sản xuất; các chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại….) phục vụ cho hoạt động sản xuất tổ, đội và chi phí bằng tiền khác.

Page 127: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

127

Số liệu lấy từ số phát sinh bên Có của tài khoản “Chi phí sản xuất chung” loại trừ phần ghi giảm chi phí sản xuất chung, chi phí dịch vụ mua ngoài của nhà thầu phụ (nếu đã ghi ở phần chi phí do nhà thầu phụ thi công).

+ Chi phí quản lý kinh doanh gồm: Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.

Chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp gồm chi phí nhân viên quản lý (Lương, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của lao động trong bộ máy quản lý doanh nghiệp), chi phí vật liệu phục vụ trực tiếp cho quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho quản lý của doanh nghiệp (nhà văn phòng, thiết bị máy móc của văn phòng), chi phí về các khoản thuế, phí và lệ phí khác (không gồm thuế giá trị gia tăng), chi phí dự phòng, chi phí cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác bằng tiền (tiền công tác phí, hội nghị, tiếp khách,...).

Số liệu lấy từ số phát sinh bên Có tài khoản “Chi phí quản lý doanh nghiệp” loại trừ phần hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả.

Trường hợp doanh nghiệp xây dựng có hạch toán riêng tài khoản “Chi phí bán hàng” của hoạt động xây dựng, ghi gộp số liệu phát sinh bên Có của tài khoản này vào dòng “Chi phí quản lý kinh doanh”.

+ Chi phí thực hiện hạng mục công trình do nhà thầu phụ thi công: Là tổng chi phí thực tế trong kỳ báo cáo của nhà thầu phụ đã thực hiện cho các hạng mục công trình mà doanh nghiệp là nhà thầu chính đã thuê nhà thầu phụ.

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp có chi phí này thì số liệu được lấy từ bên Nợ tài khoản “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc bên Có của tài khoản “Chi phí sản xuất chung - dịch vụ mua ngoài của nhà thầu phụ”.

+ Chi trả lãi tiền vay cho hoạt động xây dựng: Là lãi phải trả do doanh nghiệp vay để tiến hành hoạt động xây dựng.

Số liệu lấy từ số phát sinh bên có tài khoản “Chi phí tài chính”, phần dùng cho hoạt động xây dựng.

+ Chi phí khác: Là các khoản chi khác để có các khoản thu khác liên quan đến hoạt động xây dựng.

2.2. Giá trị vật liệu xây dựng, nhiên liệu, vật tư do chủ đầu tư cung cấp: Là giá trị vật liệu xây dựng, nhiên liệu, vật tư phụ tùng khác do bên A cấp được sử dụng trong kỳ, nhưng chưa được tính vào “Tổng chi phí cho hoạt động xây dựng”.

2.3. Lợi nhuận hoạt động xây dựng: Gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động xây dựng; Lợi nhuận khác phát sinh có liên quan đến hoạt động xây dựng. Không tính lợi nhuận từ các hoạt động tài chính. Trường hợp doanh nghiệp không tính được đầy đủ lợi nhuận trong kỳ thì có thể căn cứ vào khối lượng công trình hoàn thành để tính lợi nhuận theo định mức.

Page 128: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

128

Lợi nhuận thuần từ hoạt động xây dựng bằng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi trả lãi tiền vay phục vụ hoạt động xây dựng.

2.4. Thuế giá trị gia tăng khấu trừ phát sinh phải nộp: Là tổng số thuế giá trị gia tăng khấu trừ phát sinh phải nộp Nhà nước trong kỳ (không tính các khoản thuế kỳ trước chuyển sang). Trường hợp doanh nghiệp không tính được đầy đủ thuế GTGT khấu trừ trong kỳ thì có thể căn cứ vào khối lượng công trình hoàn thành để tính thuế GTGT khấu trừ phát sinh phải nộp theo định mức.

2.5. Giá trị sản xuất xây dựng: Là kết quả hoạt động sản xuất xây dựng bao gồm giá trị của các công việc: chuẩn bị mặt bằng, xây dựng công trình, lắp đặt máy móc thiết bị, hoàn thiện công trình và những hoạt động khác được quy định tính cho ngành xây dựng như khảo sát, thiết kế qui hoạch phát sinh trong quá trình thi công xây dựng, giá trị cho thuê máy móc thiết bị có người điều khiển đi kèm. Tính vào giá trị sản xuất ngành xây dựng các hoạt động sản xuất phụ khác nếu không tách riêng được nhưng không quá 10% so với hoạt động chính.

Giá trị sản xuất xây dựng bao gồm:

(1) Tổng chi phí hoạt động xây dựng;

(2) Giá trị VLXD, nhiên liệu, vật tư do chủ đầu tư cung cấp (nếu có);

(3) Lợi nhuận hoạt động xây dựng;

(4) Thuế GTGT khấu trừ phát sinh phải nộp trong kỳ.

Phân bổ giá trị sản xuất của hoạt động xây dựng cho các loại công trình: Nhà ở; Nhà không để ở; Công trình kỹ thuật dân dụng và hoạt động xây dựng chuyên dụng.

Nhà ở là nhà cho một gia đình và nhà cho nhiều gia đình bao gồm cả các tòa nhà cao tầng. Nhà ở bao gồm nhà ở chung cư và nhà ở riêng lẻ.

- Nhà ở chung cư: Là nhà ở hai tầng trở lên có lối đi, cầu thang và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều căn hộ gia đình, cá nhân.

- Nhà ở riêng lẻ (bao gồm cả nhà biệt thự): Là công trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân. Riêng nhà biệt thự có thêm sân vườn (cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa, …), có tường rào và lối ra vào riêng biệt.

Nhà không để ở là nhà dành cho sản xuất công nghiệp (nhà máy, xưởng sản xuất…); Nhà dùng cho thương mại (trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng, nhà hàng ăn uống giải khát, nhà kho, nhà ga, bãi đỗ xe…); công trình giáo dục (nhà trẻ, trường học…); Công trình y tế (bệnh viện, phòng khám, trạm y tế, nhà điều dưỡng…); Công trình thể thao trong nhà; Công trình văn hoá (trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hoá, rạp chiếu phim, rạp xiếc, bảo tàng, thư viện, nhà thờ, chùa…); Công trình thông tin, truyền thông (bưu điện, bưu cục…); Nhà đa năng, khách sạn, ký túc xá, nhà khách, nhà nghỉ, trụ sở làm việc;…

Page 129: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

129

Công trình kỹ thuật dân dụng là các công trình lớn như đường ô tô, đường phố, cầu cống, đường sắt, sân bay, cảng và các dự án thủy lợi khác, hệ thống thủy lợi, các công trình công nghiệp, đường ống và đường điện, các khu thể thao ngoài trời. Tính vào loại công trình này toàn bộ công trình mới, sửa chữa, mở rộng và cải tạo, lắp ghép các công trình đúc sẵn trên công trường và xây dựng mang tính tạm thời.

Hoạt động xây dựng chuyên dụng gồm các công trình đặc biệt đáp ứng mục tiêu sử dụng, khai thác riêng. So với các công trình khác đòi hỏi thiết bị và trình độ tay nghề được chuyên môn hóa như: Đóng cọc, san nền, đổ khung, đổ bê tông, xếp gạch, xây ốp đá, bắc giàn giáo, lợp mái, lắp đặt kết cấu thép; Hoạt động lắp đặt các loại trang thiết bị mà chức năng xây dựng phải làm như hoạt động thăm dò, lắp đặt hệ thống sưởi hoặc làm mát, thông gió, đặt ăng-ten, chuông báo động, cầu thang máy, hệ thống chống cháy nổ, chiếu sáng, ...; Hoạt động hoàn thiện công trình liên quan tới việc hoàn thiện hoặc kết thúc một công trình như lắp kính, trát vữa, quét vôi, trang trí, kiến trúc âm thanh, làm sạch ngoại thất...

Việc thuê thiết bị có người điều khiển đi kèm được phân theo hoạt động xây dựng liên quan.

Phân bổ giá trị sản xuất xây dựng cho các tỉnh/thành phố: Giá trị sản xuất xây dựng theo tỉnh/thành phố được quy ước công trình do doanh nghiệp thực hiện trên địa bàn nào, thống kê theo địa bàn đó, mặc dù trụ sở chính doanh nghiệp đóng tại tỉnh/thành phố khác.

Cột 1: Ghi số thực hiện trong năm báo cáo của các công trình và hạng mục công trình không phải là các công trình hoàn thành trong kỳ. Với các công trình đã hoàn thành, chỉ tính giá trị xây dựng đã thực hiện được trong kỳ, không tính phần xây dựng trong các kỳ trước chuyển qua; Với các công trình xây dựng dở dang, chỉ tính giá trị xây dựng phát sinh trong kỳ.

Câu 3. Công trình, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành trong năm 2012

Công trình là tổng hợp những đối tượng xây dựng được thi công trên một hoặc nhiều địa điểm nhưng có chung một bản thiết kế kỹ thuật (thiết kế triển khai) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế chi tiết) và giá trị của các đối tượng xây dựng đó được tính chung vào một bản tổng dự toán. Công trình có thể là một ngôi nhà hoặc một vật kiến trúc có thiết kế và dự toán độc lập.

Hạng mục công trình là đối tượng xây dựng thuộc công trình có bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán xây lắp hạng mục riêng nằm trong thiết kế và tổng dự toán chung của công trình. Năng lực (sản xuất hoặc phục vụ) của hạng mục có thể được huy động độc lập theo thiết kế hoặc có thể kết hợp cùng với năng lực của các hạng mục khác để tạo nên năng lực tổng thể của toàn bộ công trình.

Công trình hoàn thành là công trình đã hoàn thành đồng bộ, hoàn chỉnh toàn bộ các giai đoạn thực hiện đầu tư theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công đã được duyệt, đã nghiệm thu đạt các thông số kỹ thuật và đã bàn giao cho đơn vị sử dụng (bao gồm các hạng mục công trình chính, phụ, kể cả vườn hoa, cây cảnh nếu có).

Page 130: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

130

Trong thực tế có công trình tuy đã hoàn thành và bàn giao cho bên sử dụng trong năm nhưng chưa kết thúc công tác thanh quyết toán thì quy ước vẫn được tính là công trình hoàn thành trong năm. Trường hợp công trình đã hoàn thành, bàn giao cho bên sử dụng những hạng mục, phần việc chính nhưng vẫn còn một số khối lượng công việc phụ phải tiếp tục hoàn tất thì vẫn được tính là công trình hoàn thành trong năm.

Cột A: Tên công trình/ hạng mục công trình: Ghi tên công trình theo đúng tên được xác định trong quyết định đầu tư hoặc thiết kế kỹ thuật của công trình (nếu có). Chỉ ghi công trình/hạng mục công trình có trong danh mục.

Cột B và C: Mã công trình/hạng mục công trình, đơn vị tính: Cán bộ thống kê các Cục thống kê tỉnh/thành phố ghi mã công trình/hạng mục công trình và đơn vị tính theo đúng danh mục công trình/hạng mục công trình xây dựng hiện hành.

Cột 1 và 2: Khối lượng và giá trị: Ghi toàn bộ khối lượng và giá trị của công trình/hạng mục công trình kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH/HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Ma CT/HMCT

Tên công trình/hạng mục công trình

Đơn vị tính Ghi chú

41000111 Nhà chung cư dưới 4 tầng m2 41000112 Nhà chung cư từ 4-8 tầng m2 41000113 Nhà chung cư từ 9-25 tầng m2

41000114 Nhà chung cư từ 26 tầng trở lên m2

41000115 Nhà riêng lẻ dưới 4 tầng m2 41000116 Nhà ở riêng lẻ từ 4 tầng trở lên m2

41000117 Nhà biệt thự m2Là nhà ở riêng lẻ có sân vườn (cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa,…) có tường rào và lối ra vào riêng biệt)

41000121 Nhà xưởng sản xuất m2

Bao gồm các công trình sử dụng cho các hoạt động sản xuất và lắp ráp của các cơ sở công nghiệp như: nhà máy, xưởng sản xuất. Không bao gồm các công trình khai thác than, quặng, nhà máy điện, công trình sản xuất hoá chất cơ bản, hoá chất tiêu dùng, công trình hoá dược và hoá mỹ phẩm, công trình luyện kim màu và luyện cán thép và các công trình chuyên dụng khác

Page 131: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

131

Ma CT/HMCT

Tên công trình/hạng mục công trình

Đơn vị tính Ghi chú

41000122 Nhà dùng cho thương mại m2

Bao gồm các công trình sử dụng chủ yếu cho mục đích thương mại bán buôn và bán lẻ như: Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, cửa hàng, nhà hàng ăn uống giải khát, nhà kho, nhà triển lãm, nhà ga hàng không, đường sắt và đường bộ, ga ra, trạm xăng dầu và gara ô tô

41000123 Công trình giáo dục m2

Bao gồm: nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông các cấp, trường đại học và cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ và các loại trường khác

41000124 Công trình y tế m2

Bao gồm: bệnh viện đa khoa, bệnh viên chuyên khoa từ trung ương đến địa phương, các phòng khám đa khoa, khám chuyên khoa khu vực, trạm y tế, nhà hộ sinh, nhà điều dưỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dưỡng lão, phòng chống dịch bệnh và các cơ sở y tế khác

41000125 Công trình thể thao trong nhà m2 Bao gồm: sân vận động, nhà thi đấu, tập luyện trong nhà

41000126 Công trình văn hoá m2

Bao gồm: trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hoá, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, bảo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày, công trình di tích, phục vụ tín ngưỡng, công trình vui chơi, giải trí và các công trình văn hoá khác

41000127 Công trình thông tin, truyền thông m2

Gồm có: Nhà phục vụ thông tin liên lạc, phát thanh truyền hình như: Bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin, đài lưu thông.

41000128Nhà đa năng, khách sạn, ký túc xá, nhà khách, nhà nghỉ, trụ sở làm việc

m2

Trụ sở làm việc bao gồm nhà làm việc của Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, các Bộ, ngành, uỷ ban các cấp, trụ sở làm việc của các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội

Page 132: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

132

Ma CT/HMCT

Tên công trình/hạng mục công trình

Đơn vị tính Ghi chú

41000129 Công trình nhà không để ở khác chưa phân vào đâu m2

42101011 Đường sắt cao tốc Km 42101012 Đường sắt trên cao Km 42101013 Đường sắt quốc gia Km

42101014 Đường sắt chuyên dụng Km Ví dụ: Đường sắt đi dưới lòng đất, trong núi

42102111 Đường cao tốc Km Đường ô tô cao tốc (trừ đường cao tốc trên cao)

42102112 Đường phố Km Đường ô tô, đường trong đô thị42102119 Đường bộ khác Km Đường liên xã, đường thôn, ấp

42102120 Đường sân bay Km Bao gồm đường băng sân bay, đường dẫn

42102211 Cầu đường bộ, cầu bộ hành, cầu đường sắt Km Bao gồm cả cầu vượt

42102212 Đường cao tốc trên cao Km

42102213 Hầm đường ô tô, hầm đường sắt, hầm cho người đi bộ Km

42200111 Đường ống dẫn chất khí và chất lỏng đường dài Km

42200112 Đường ống dẫn chất khí và chất lỏng nội vùng Km

42200121 Tuyến ống cấp nước Km

42200122 Tuyến cống thoát nước mưa, thoát nước thải, cống chung Km

42200131 Trạm bơm nước mưa Công trình

42200132 Hồ điều hoà m3

42200139Công trình kiểm soát lũ lụt và tưới tiêu khác chưa phân vào đâu

Km Gồm có: Kênh tưới tiêu…

42200141

Công trình khai thác nước thô, trạm bơm nước thô, công trình xử lý nước sạch, trạm bơm nước sạch

Công trình

Page 133: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

133

Ma CT/HMCT

Tên công trình/hạng mục công trình

Đơn vị tính Ghi chú

42200142 Bể chứa nước sạch m3 42200143 Đài nước m3

42200144 Trạm bơm nước thải, công trình xử lý nước thải

Công trình

42200145 Công trình xử lý bùn Công trình

42200211 Đường dây điện và trạm biến áp điện có điện áp nhỏ hơn 1KV Km

42200212Đường dây điện và trạm biến áp điện có điện áp từ 1 đến dưới 110 KV

Km

42200213Đường dây điện và trạm biến áp điện có điện áp từ 110 đến dưới 220 KV

Km

42200214 Đường dây điện và trạm biến áp điện có điện áp từ 500 KV Km

42200221 Đường dây viễn thông đường dài Km

42200222 Đường dây viễn thông nội vùng Km

42200231 Nhà máy thuỷ điện MW

42200232 Nhà máy (trung tâm) nhiệt điện MW Chạy than, dầu ….

42200233 Nhà máy điện nguyên tử MW

42200239 Nhà máy điện khác MW Như điện chạy bằng sức gió, năng lượng mặt trời…

42900111 Bến, ụ nâng tàu cảng biển Công trình

42900112 Cảng, bến cho tàu, nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu

Công trình

42900113 Âu thuyền cho tàu Công trình

Âu thuyền là bộ phận giúp cho tàu bè qua lại những nơi mực nước có sự biến đổi đột ngột, thường ở thượng hạ lưu của các cống đập. Tại âu thuyền có các thiết bị nâng tàu thuyền và các cửa van để tạo ra mực nước thuận lợi cho sự di chuyển của tàu.

Page 134: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

134

Ma CT/HMCT

Tên công trình/hạng mục công trình

Đơn vị tính Ghi chú

42900120 Đường giao thông trên sông Km

42900130 Đập nước KmBao gồm: Đập thuỷ điện, đập hồ nước, đê, công trình chắn sóng, nắn dòng chảy, cửa cống …

42900911 Công trình khai thác than, quặng

Công trình

Bao gồm mỏ khai, quặng hầm lò hoặc lộ thiên, nhà máy chọn rửa, tuyển than; nhà máy tuyển quặng, làm giàu quặng, mỏ bauxit tự nhiên, nhà máy sản xuất alumin

42900912 Công trình khai thác dầu khí Công trình

Bao gồm: dàn khoan thăm dò, khai thác trên biển, nhà máy lọc dầu, kho xăng dầu, kho chứa khí hoá lỏng, tuyến ống dẫn khí, dầu

42900913 Công trình chế biến, chế tạo khác

Công trình

Bao gồm công trính sản xuất vật liệu xây dựng như: nhà máy sản xuất xi măng, gạch, sứ vệ sinh, kính; công trình công nghiệp nặng như: nhà máy luyện kim, cán thép, lắp ráp ô tô, xe máy, nhà máy sản xuất hoá chất, cao su; công trình công nghiệp nhẹ như: nhà máy chế biến thực phẩm, dệt, may, giấy, điện tử; nhà máy chế biến thuỷ sản...

42900920 Công trình thể thao, giải trí ngoài trời

Công trình

42900930Công trình kỹ thuật dân dụng khác còn lại chưa phân vào đâu

Công trình

Như hệ thống thải và các nhà máy xử lý chất thải rắn, khí..

Phiếu số 1A.4/ĐTDN-TN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG NGHIỆP

Phiếu này áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động thương nghiệp gồm bán buôn, bán lẻ, đại lý và môi giới hàng hoá, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác.

Câu 1. Doanh thu thuần (Ma số 01): Ghi doanh thu thuần từ hoạt động thương nghiệp do doanh nghiệp thực hiện trong năm 2012. Doanh thu thuần ở phần này phải bằng doanh thu thuần bán hàng, cung cấp dịch vụ của ngành thương mại ở Phiếu 1A/TĐTKT-DN, câu 14 (mục 3 ngành thương mại).

Page 135: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

135

Câu 2. Trị giá vốn hàng bán ra: Ghi trị giá vốn của hàng hoá đã được bán ra trong năm 2012 tương ứng với doanh thu thuần đã ghi ở mã số 01.

Một số thuật ngữ trong phiếu này được định nghĩa như sau:

+ Bán buôn: Là bán hàng hoá cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh (kể cả xuất khẩu). Không gồm những hàng hoá bán trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình.

+ Bán lẻ: Là bán hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình.

Lưu y: Một số nhóm hàng như: phân bón, thuốc trừ sâu, quặng, dầu thô, hoá chất công nghiệp, thiết bị máy móc chuyên dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng,...luôn luôn được tính là bán buôn kể cả khi chúng được bán cho các cá nhân và hộ gia đình do tính chất đặc thù của những hàng hóa này chỉ nhằm phục vụ mục đích sản xuất.

Câu 3. Thuế GTGT:

Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 chi tiết theo từng loại thuế của từng hoạt động SXKD trong doanh nghiệp (được thể hiện trong các phiếu chuyên ngành) phải bằng Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 của toàn doanh nghiệp (được thể hiện trong phiếu 1A- câu 15).

- Trường hợp doanh nghiệp có 1 hoạt động duy nhất là hoạt động Thương mại thì số liệu của chỉ tiêu thuế GTGT (gồm thuế GTGT hàng bán nội địa và thuế GTGT hàng nhập khẩu) phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 bằng chỉ tiêu này ghi trong phiếu 1A- câu 15, được tính toán và phân bổ cho các hình thức bán buôn, bán lẻ căn cứ vào tỷ trọng doanh thu chia theo hình thức bán buôn, bán lẻ tương ứng (tham khảo ví dụ về cách tính toán và phân bổ chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều hoạt động SXKD).

- Trường hợp doanh nghiệp có nhiều hoạt động SXKD:

+ Nếu tách riêng được số thuế GTGT (bao gồm cả thuế GTGT hàng bán nội địa và hàng nhập khẩu) cho hoạt động thương mại và các hoạt động khác: Xem giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi phiếu trong phiếu 1A- câu 15.

+ Nếu không tách riêng được số thuế phải nộp cho hoạt động thương mại và các hoạt động SXKD khác thì phải phân bổ cho các hoạt động SXKD trong doanh nghiệp theo tiêu thức phân bổ là chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp, cụ thể: doanh nghiệp căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của hoạt động SXKD để tính toán, phân bổ số thuế và các khoản phải nộp và đã nộp Ngân sách Nhà nước cho từng hoạt động được chi tiết trong các phiếu chuyên ngành

Câu 5. Chi tiết doanh thu thuần theo nhóm hàng

Cột A: Theo 11 nhóm hàng như đã in trong phiếu.

Cột 1- Tổng doanh thu thuần: Ghi tổng doanh thu thuần của hoạt động thương nghiệp do doanh nghiệp thực hiện vào dòng tổng số (mã 01), và chi tiết theo từng nhóm hàng;

Page 136: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

136

doanh nghiệp kinh doanh nhóm hàng nào thì ghi vào dòng tương ứng của nhóm hàng đó. Lưu ý: số liệu của dòng tổng số câu 5 (mã 01), bằng số liệu doanh thu thuần ở câu 1 mã 01.

Cột 2- Bán buôn: chỉ ghi doanh thu thuần cho hoạt động bán buôn

Cột 3- Bán lẻ: chỉ ghi doanh thu thuần cho hoạt động bán lẻ trong đó tách riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa tại các siêu thị.

Phiếu số 1A.5/ĐTDN-VTKB

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI, KHO BÃI

Phương pháp tính và ghi biểu:

Căn cứ hoạt động vận tải, kho bãi, bưu chính chuyển phát của đơn vị để ghi số liệu vào mục, dòng tương ứng. Trên 1 dòng các chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau, khi đã xuất hiện số liệu ở 1 dòng nào đó thì cần điền đủ ở các cột (không cần ghi số liệu vào các ô đã bôi đen).

Câu 1. Vận tải hành khách

Vận tải hành khách được chia theo 5 ngành đường, chỉ tiêu thu thập là Doanh thu, tổng số khối lượng vận chuyển , tổng số khối lượng luân chuyển, Khối lượng vận chuyển, luân chuyển ngoài nước.

Tổng doanh thu thuần bao gồm: Doanh thu thuần của các hoạt động vận tải theo các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường ống, đường biển, đường thủy nội địa và đường hàng không.

Tổng số doanh thu thuần được yêu cầu chi tiết theo từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp thực hiện theo các dòng và cột tương ứng trong biểu.

- Khối lượng hành khách vận chuyển (đơn vị tính là 1000Hành khách).

- Khối lượng hành khách luân chuyển (đơn vị tính là 1000Hk.Km).

Căn cứ để tính khối lượng hành khách vận chuyển là số lượng vé bán ra, kể cả số vé miễn giảm cước. Khối lượng hành khách luân chuyển là tích của khối lượng hành khách vận chuyển với cự ly vận chuyển thực tế. Cự ly vận chuyển thực tế là quãng đường làm căn cứ để tính giá vé đã được cơ quan có thẩm quyền công bố.

Vận chuyển ngoài nước gồm vận chuyển từ trong nước ra nước ngoài, từ nước ngoài vào trong nước và vận chuyển giữa các nước ngoài.

Câu 2. Vận tải hàng hóa

Vận tải hàng hóa được chia theo 5 ngành đường, chỉ tiêu thu thập là Doanh thu, tổng số khối lượng vận chuyển , tổng số khối lượng luân chuyển, Khối lượng vận chuyển, luân chuyển ngoài nước.

Page 137: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

137

Tổng doanh thu thuần bao gồm: Doanh thu thuần của các hoạt động vận tải theo các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường ống, đường biển, đường thủy nội địa và đường hàng không.

Lưu y: doanh thu thuần cũng bao gồm cả doanh thu thuần các hoạt động phụ do đơn vị vận tải thực hiện nhưng không đủ cơ sở thông tin bóc tách để đưa vào ngành sản xuất dịch vụ thích hợp khác.

Các đơn vị vận tải có bán hàng cần phải tách trị giá vốn hàng hóa, lợi nhuận thương mại ra khỏi kết quả hoạt động vận tải hàng hóa (VD trường hợp bán vật liệu xây dựng tại chân công trình, không được tính trị giá phần vật liệu xây dựng,..)

- Khối lượng hàng hoá vận chuyển (1000Tấn).

- Khối lượng hàng hoá luân chuyển (1000Tấn.km).

Khối lượng hàng hoá vận chuyển là số tấn hàng hoá thực tế (kể cả bao bì nếu có) ghi trong hợp đồng vận chuyển, giấy vận chuyển hoặc trên bao bì của hàng hoá. Đối với hàng rời thì căn cứ vào khối lượng riêng và thể tích hàng hoá thực tế xếp trên phương tiện để tính khối lượng hàng hoá vận chuyển. Không dùng tấn tính cước hoặc tấn trọng tải của phương tiện để tính khối lượng hàng hoá vận chuyển thực tế. Đơn vị tính khối lượng hàng hoá vận chuyển là Tấn.

Khối lượng hàng hoá luân chuyển tính bằng cách nhân khối lượng hàng hoá vận chuyển với cự ly vận chuyển thực tế. Cự ly vận chuyển thực tế là quãng đường đi ngắn nhất mà phương tiện có thể đi được từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng đã được Bộ Giao thông Vận tải hoặc cơ quan được Nhà nước uỷ quyền công bố, hoặc thỏa thuận giữa chủ hàng và chủ phương tiện trong hợp đồng vận tải. Đơn vị tính khối lượng hàng hoá luân chuyển là Tấn.km.

Không được tính vào sản lượng vận tải những khối lượng hàng hoá đang trong quá trình vận tải. Quá trình vận tải kết thúc vào thời kỳ nào thì tính sản phẩm vận tải vào thời kỳ đó. Căn cứ để tính sản phẩm vận tải là giấy đi đường, giấy vận chuyển, giấy gửi hàng, hợp đồng vận chuyển, hoặc các chứng từ vận tải khác của chủ hàng. Như vậy những khối lượng hàng hoá vận tải chưa có đủ chứng từ giao nhận xong với chủ hàng hoặc cơ quan được chủ hàng ủy quyền thì đều coi là dang dở trên đường và chưa được tính.

Câu 3. Hoạt động kho bãi, dịch vụ hỗ trợ cho vận tải khác

Tổng doanh thu thuần bao gồm: Doanh thu thuần bao gồm: Cho thuê phương tiện vận tải hoặc phương tiện bốc xếp hàng hoá có kèm theo người điều khiển, dịch vụ bến bãi, đại lý vận tải, hoa tiêu, tín hiệu dẫn dắt tàu bè (đối với vận tải thuỷ); dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa (trừ hoạt động cho thuê kho bãi thuộc dịch vụ kinh doanh bất động sản).

Câu 4. Bốc xếp cảng biển (Hàng hóa thông qua cảng)

Sản lượng hàng hoá thông qua cảng là lượng hàng hoá thực tế xuất cảng và nhập cảng. Đơn vị tính là TTQ (tấn thông qua).

Page 138: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

138

Tổng số hàng hoá thông qua cảng bao gồm: hàng xuất khẩu, nhập khẩu, xuất nội, nhập nội, hàng nước ngoài quá cảnh.

- Hàng xuất khẩu: Là số hàng hoá thực tế đã được cảng xếp lên phương tiện đường biển hoặc biển pha sông để vận tải ra nước ngoài.

- Hàng nhập khẩu: Là số hàng hoá thực tế do phương tiện đường biển hoặc biển pha sông vận tải từ nước ngoài vào cảng và đã được bốc ra khỏi phương tiện đó.

- Hàng nội địa bao gồm hàng xuất nội, nhập nội.

+ Xuất nội: Là số hàng hoá đã được cảng xếp lên phương tiện đường biển hoặc đường sông để vận tải đến các cảng khác ở trong nước (trừ khối lượng hàng hoá sang mạn trực tiếp từ phương tiện tàu biển sang phương tiện đường sông vì đã được tính ở nước nhập khẩu).

+ Nhập nội: Là số hàng hoá từ các nơi khác trong nước gửi đến cảng bằng phương tiện đường thuỷ đã được cảng nhận bốc ra khỏi phương tiện (trừ số hàng hoá sang mạn trực tiếp từ phương tiện đường sông sang phương tiện đường biển đã được tính ở mục xuất khẩu).

- Hàng nước ngoài quá cảnh: Là lượng hàng được vận chuyển từ nước ngoài, vào cảng Việt Nam vì mục đích qúa cảnh, chuyển phương tiện để đi tiêp đến một nước khác, được bốc xuống và xếp lên phương tiện để đi tiếp.

Không tính vào khối lượng hàng hoá thông qua cảng những khối lượng sau đây:

- Khối lượng hàng hoá do cảng bốc xếp nhưng ở ngoài phạm vi cảng.

- Khối lượng hàng hoá lỏng qua cảng như nước ngọt, nhiên liệu cho tàu.

- Khối lượng hàng hoá tổn thất trong quá trình bốc xếp ở cảng.

Trường hợp cảng biển làm nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá vận chuyển bằng phương thức tàu Lash thì:

- Tàu Lash (tàu mẹ) vào phạm vi quản lý của cảng biển, được cảng làm thủ tục giao nhận với tàu Lash (tàu mẹ) để lai dắt sà lan Lash vào cầu tàu bốc dỡ, hoặc bàn giao cho phương tiện vận tải đường sông, đường biển, biển pha sông để kéo ra khỏi phạm vi quản lý của cảng thì cảng đó được tính sản lượng hàng Lash vào sản lượng hàng hoá thông qua cảng (mục nhập khẩu).

- Ngược lại, cảng tiếp nhận hàng Lash của các phương tiện vận tải sông, biển, biển pha sông đưa tới phạm vi cảng quản lý để cảng tiếp tục làm thủ tục giao nhận với tàu Lass (tàu mẹ) trong phạm vi cảng quản lý, thì cảng đó được tính sản lượng hàng hoá thông qua cảng (mục xuất khẩu).

- Hàng Lash được vận chuyển từ cảng biển này đến cảng biển, cảng sông khác trong nước do phương tiện đường thuỷ vận chuyển thì các cảng biển, cảng sông này được tính sản lượng vào hàng thông qua cảng biển, cảng sông (mục hàng hoá xuất nội, nhập nội).

Page 139: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

139

Phương tiện vận tải có đến 31/12/2012:

Ghi số lượng phương tiện có đến 31/12/2012 của doanh nghiệp đang tham gia hoạt động kinh doanh vận tải, không kể những phương tiện phải ngừng hoạt động trên 2/3 thời gian trong năm vì lý do kỹ thuật, pháp lý...: đưa vào xưởng sửa chữa, xe bị tạm giữ... và xe chờ thanh lý

Phương tiện vận tải có đến 31/12/2012 được chi theo :

- Loại hình vận tải của phương tiện: Phương tiện hành khách, Phương tiện hàng hóa

- Ngành đường: bao gồm các loại phương tiện của các ngành đường : đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt và đường không. Doanh nghiệp ghi số liệu tương ứng với phương tiện hoạt động của mình

- Với mỗi loại phương tiện của loại hình vận tải, theo các ngành đường có đơn vị tính phù hợp. Về số lượng tính theo đầu phương tiện (đơn vị là chiếc), cộng dồn trọng tải của phương tiện cùng loại để có được tổng trọng tải phương tiện cùng loại (đơn vị tính với hành khách là số chỗ, với hàng hóa là số tấn).

Nguồn số liệu:

- Chỉ tiêu sản lượng:

+ Đối với đơn vị vận tải hành khách căn cứ vào số lượng vé bán ra

+ Đối với đơn vị vận tải căn cứ vào các chứng từ như giấy gửi hàng, giấy vận chuyển, biên bản giao nhận hàng hoá và các chứng từ hợp đồng khác của chủ hàng có liên quan.

+ Đối với đơn vị bốc xếp căn cứ vào các chứng từ như giấy kiểm nhận hàng hoá với tàu, các giấy vận chuyển, các biên bản kết toán hàng hoá với tàu, các chứng từ về quản lý kho bãi, các phiếu bốc xếp.

+ Đối với đơn vị đại lý vận tải, đơn vị dịch vụ căn cứ vào các chứng từ hoá đơn, hợp đồng giữa đơn vị và khách hàng, các sổ sách, báo cáo thanh quyết toán của đơn vị.

- Chỉ tiêu doanh thu:

+ Báo cáo chính thức năm: Lấy doanh thu trong báo cáo „Kết quả hoạt động kinh doanh‘‘, hoặc lấy luỹ kế số phát sinh bên có của tài khoản doanh thu bán hàng và doanh thu bán hàng nội bộ trong kỳ báo cáo.

Câu 5. Hoạt động bưu chính, chuyển phát

Doanh thu

Doanh thu của hoạt động bưu chính, chuyển phát: Là tổng số tiền đã và sẽ thu về do việc cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát trong nước và quốc tế cho khách hàng của Doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

- Dịch vụ bưu chính: Doanh thu từ các dịch vụ bưu chính, dịch vụ phát hành báo chí trong nước và quốc tế được thực hiện thông qua mạng bưu chính công cộng.

Page 140: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

140

Không bao gồm: Thu phí từ dịch vụ chuyển tiền cho khách hàng trong nước và quốc tế, dịch vụ tiết kiệm bưu điện.

- Dịch vụ chuyển phát: Doanh thu từ các dịch vụ chuyển phát thông của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát, dịch vụ điện hoa.

Sản lượng

- Bưu phẩm: Là số lượng bưu phẩm thường các loại, bưu phẩm phát trong ngày, bưu phẩm chuyển phát nhanh có tính cước được chuyển đi trong nước và quốc tế.

Không bao gồm: Các bưu phẩm không phải trả cước như bưu phẩm nghiệp vụ (được gửi và nhận giữa các đơn vị bưu chính, viễn thông với nhau).

- Bưu kiện: Là số lượng bưu kiện thường, bưu kiện chuyển phát nhanh có tính cước được chuyển đi trong nước và quốc tế.

Không bao gồm: Các bưu kiện không phải trả cước như bưu kiện nghiệp vụ (được gửi và nhận giữa các đơn vị bưu chính, viễn thông với nhau).

- Số thư chuyển tiền, điện chuyển tiền: Là số lượng thư, điện chuyển tiền trong nước và quốc tế qua bưu điện.

- Tổng số báo chí phát hành qua bưu điện: Là tổng số lượng các loại báo, tạp chí trung ương, ngành, địa phương, báo, tạp chí nhập khẩu được phát hành trong nước và quốc tế qua bưu điện.

Câu 6. Tiêu dùng năng lượng cho sản xuất kinh doanh năm 2012

Tham khảo hướng dẫn câu 2 phiếu 1A.2/ĐTDN-CN.

Phiếu số 1A.6/ĐTDN-LT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ LƯU TRÚ, ĂN UỐNG VÀ DU LỊCH

A. Đối tượng áp dụng

Đối tượng áp dụng phiếu này là các doanh nghiệp có hoạt động thuộc mã ngành cấp 2 là 55- Dịch vụ lưu trú, 56-Dịch vụ ăn uống và 79-Hoạt dộng của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch, và các dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 (VSIC 2007) đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trước thời điểm 31/12/2012 và hiện đang tồn tại, bao gồm cả những doanh nghiệp hoạt động theo thời vụ (không sản xuất đủ 12 tháng trong năm 2012), những doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất kinh doanh để đầu tư đổi mới, sửa chữa, xây dựng, mở rộng sản xuất, những doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ sáp nhập, giải thể nhưng vẫn còn bộ máy quản lý có thể trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra;

Page 141: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

141

B.Giải thích và hướng dẫn ghi phiếu

Câu I. Doanh thu thuần

1. Dịch vụ lưu trú: Phạm vi tính bao gồm các hoạt động kinh doanh của các cơ sở chỉ cung cấp dịch vụ lưu trú ngắn ngày và các cơ sở cung cấp đồng thời cả dịch vụ lưu trú ngắn ngày và dịch vụ ăn uống/phương tiện giải trí cho khách du lịch, khách vãng lai như: khách sạn, biệt thự hoặc căn hộ, nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh lưu trú ngắn ngày; ký túc xá học sinh, sinh viên; chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động; lều quán, trại dùng để nghỉ tạm. Dịch vụ lưu trú cũng bao gồm cả hoạt động của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trú dài hạn cho sinh viên(như: “làng sinh viên”), nhà điều dưỡng. Lưu ý: hoạt động cho thuê nhà ở dài ngày (tháng, năm) và hoạt động cho thuê văn phòng không được coi là hoạt động thuộc dịch vụ lưu trú, các hoạt động đó thuộc phạm vi của hoạt động cho bất động sản.Doanh thu thuần dịch vụ lưu trú là toàn bộ số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ lưu trú đa và sẽ thu được do cung cấp dịch vụ lưu trú ngắn ngày cho khách hàng trong năm. Cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú gồm: cơ sở kinh doanh biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ và các cơ sở lưu trú khác (ky túc xá học sinh, sinh viên; chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động…).

2. Dịch vụ ăn uống: Phạm vi tính bao gồm các hoạt động kinh doanh của các nhà hàng, bar và căng tin cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách hàng tại chỗ (khách hàng được phục vụ hoặc tự phục vụ) hoặc mang về, các dịch vụ phục vụ ăn uống lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác.

Lưu y: không bao gồm dịch vụ ăn uống gắn liền với các cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú vì đã được tính vào dịch vụ lưu trú.

- Doanh thu thuần dịch vụ ăn uống là tổng số tiền đã và sẽ thu về cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách hàng trong năm, bao gồm bán hàng ăn uống do doanh nghiệp tự chế biến và hàng ăn uống mua từ bên ngoài để bán mà không cần qua chế biến, không cần dịch vụ phục vụ thêm của cơ sở (hàng chuyển bán).

- Doanh thu thuần hàng chuyển bán là tổng số tiền mà đơn vị kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống thu được trong năm do bán các loại hàng hóa không do đơn vị chế biến (tức là hàng hóa mua về để bán, ví dụ như: rượu bia, thuốc lá nhà hàng mua về để phục vụ khách hàng uống, hút tại nhà hàng).

3. Dịch vụ du lịch lữ hành (tour) và các hoạt động hỗ trợ du lịch: Hoạt động du lịch lữ hành (tour) là hoạt động bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hoặc không trọn gói phục vụ khách du lịch nội địa và quốc tế, cung cấp thông tin du lịch, tư vấn, chào mời, lập kế hoạch du lịch và hướng dẫn khách du lịch, kể cả đại lý du lịch cho đơn vị khác.

- Doanh thu thuần từ dịch vụ du lịch lữ hành là tổng số tiền đã và sẽ thu từ hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành điều hành tua du lịch và các hoạt động hỗ trợ cho tua

Page 142: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

142

du lịch (kể cả phần chi hộ khách như tiền vé, tiền ăn, ngủ…mà đơn vị nhận để trả hộ) và các khoản tiền thu về từ các đại lý, trong năm 2012.

Đối với các cơ sở có hoạt động đại lý lữ hành: Doanh thu từ hoạt động đại lý lữ hành là tiền hoa hồng được hưởng do bán các chương trình du lịch của một doanh nghiệp lữ hành khác cho khách du lịch.

- Thu từ khách quốc tế: là số tiền mà cơ sở cung cấp dịch vụ lữ hành thu từ người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện các hoạt động đem lại thù lao hoặc thu nhập.

- Thu từ khách trong nước: là số tiền mà cơ sở cung cấp dịch vụ lữ hành thu từ người Việt Nam rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đi nơi khác (trong nước) để tham quan, du lịch hoặc cho các mục đích khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện các hoạt động đem lại thù lao hoặc thu nhập.

- Thu từ khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài: là số tiền mà cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch theo tour thu từ khách là người thường trú tại Việt Nam đi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện các hoạt động đem lại thù lao hoặc thu nhập.

4. Doanh thu khác: là tổng số tiền đã và sẽ thu do cung cấp dịch vụ khác ngoài các dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành của các đơn vị kinh doanh như: karaoke, massage, dịch vụ bể bơi, thể dục…

Câu II. Thuế giá trị gia tăng và thuế xuất khẩu phát sinh phải nộp

(xem giải thích phiếu 1A/ĐTDN).

Câu III. Một số chỉ tiêu theo ngành

1. Số cơ sở lưu trú có đến 31/12/2012: Ghi tổng số cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ…) thuộc quyền quản lý trực tiếp của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2012.

- Cơ sở lưu trú là nơi cung cấp chỗ ăn nghỉ (hoặc nghỉ) có trang bị tiện nghi sinh hoạt và các dịch vụ phục vụ để khách có thể thuê ở trong thời gian đi du lịch theo các loại hình khác nhau. Cơ sở lưu trú bao gồm các khách sạn, nhà trọ, nhà khách, biệt thự, căn hộ kinh doanh du lịch, căn hộ hoặc nhà cho khách du lịch thuê trong làng du lịch,...

2. Số buồng (hoặc giường- mục 1.4) có đến thời điểm 31/12/2012: ghi tổng số buồng (hoặc giường) có thể sử dụng để cho khách thuê nghỉ của các cơ sở lưu trú thuộc doanh nghiệp có đến thời điểm 31/12/2012. Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thiết kế của cơ sở lưu trú. Lưu ý trong trường hợp một số khách sạn luôn dành ra một số phòng để cho người nước ngoài thuê để sinh sống hoặc cho các văn phòng nước ngoài thuê để làm việc thì trong biểu báo cáo này cần loại trừ số buồng này ra khỏi tổng số buồng của cơ sở.

Page 143: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

143

3. Số ngày sử dụng buồng (hoặc giường – mục 1.5) trong năm là tổng số ngày sử dụng buồng, giường của từng loại cơ sở lưu trú. Chú ý đối với chỉ tiêu này chỉ tính tính đối với những buồng (hoặc giường) được sử dụng để cho khách thuê qua đêm. Nguồn số liệu căn cứ vào hoá đơn, chứng từ, bảng kê thanh toán với khách của kế toán hoặc sổ theo dõi khách đến, đi của bộ phận lễ tân của khách sạn, nhà trọ và các cơ sở lưu trú khác để ghi cho thống nhất.

- Lưu ý: trường hợp chỉ có 1 lượt khách nhưng thuê cả phòng có nhiều giường thì số ngày sử dụng giường của cơ sở đó sẽ là 1 nhân với tổng số giường của buồng đó. Như vậy trong trường hợp này số ngày sử dụng giường sẽ lớn hơn số ngày khách. Ngược lại đối với trường hợp chỉ có 1 giường nhưng vì một lý do nào đó khách sạn vẫn đồng ý cho 2 người thuê (hoặc trẻ em đi cùng) thì ở đó có 2 lượt khách nhưng số ngày sử dụng giường chỉ là 1 ngày giường. Trong trường hợp này thì số ngày sử dụng giường sẽ nhỏ hơn số ngày khách. Trường hợp thông thường nếu khách sạn không có giường đôi mà mỗi khách chỉ sử dụng một giường thì số ngày sử dụng giường sẽ bằng số ngày khách.

- Quan hệ giữa các chỉ tiêu trong biểu phân loại chi tiết cơ sở lưu trú:

- Tổng số giường luôn lớn hơn hoặc bằng tổng số buồng. Thông thường mỗi buồng có từ 1 đến vài giường nên nếu có sự chênh lệch quá lớn cần kiểm tra lại.

- Số ngày sử dụng buồng (hoặc giường) trong năm luôn nhỏ hơn số buồng/ giường có trong năm nhân với 365 ngày. Tuy nhiên chỉ tiêu số buồng, giường có đến 31/12/2012 trong biểu là chỉ tiêu thời điểm nên sẽ không áp dụng được đối với các cơ sở có sự biến động về số buồng (giường) trong năm (như xây thêm hoặc phá dỡ bớt buồng, giường).

- Chỉ tiêu ngày khách phục vụ thường xoay quanh và chênh lệch không quá lớn so với chỉ tiêu số ngày sử dụng giường trong năm.

4. Lượt khách phục vụ: là số lượt người đến thuê buồng/giường, nghỉ tại cơ sở lưu trú, bao gồm cả số lượt khách thuê theo giờ trong ngày (khách không nghỉ qua đêm) và lượt khách thuê buồng (giường) để ngủ qua đêm. Ví dụ: Khách sạn A trong ngày 1/7/2012 tiếp nhận 2 đoàn khách: đoàn 1 có 10 người đến nghỉ trong 3 ngày; đoàn 2 có 4 người chỉ đến nghỉ buổi trưa trong 3 giờ. Như vậy số lượt khách ngày 1/7 mà khách sạn A phục vụ là: 10 người + 4 người = 14 người. Trong đó chia ra khách trong ngày có 4 người và khách ngủ qua đêm là 10 người.

Lưu y: - Lượt khách đến thuê buồng/giường tại cơ sở lưu trú không phân biệt lứa tuổi, có nghĩa là những người già (trên 64 tuổi) và trẻ em (dưới 15 tuổi) đi cùng đều được tính là lượt khách cho mỗi người.

- Trong năm 2012, nếu một người khách đến thuê phòng nghỉ nhiều lần tại một cơ sở thì mỗi lần đến đều được tính là một lượt khách.

- Trong trường hợp khách đến đăng ký thuê phòng ngủ qua đêm (đã thanh toán tiền phòng) nhưng vì một lý do nào đó không ngủ lại đêm tại cơ sở thì người khách này vẫn được tính là khách có ngủ qua đêm.

Page 144: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

144

- Trường hợp khách của đơn vị này đưa đến các đơn vị khác thì khách thuê buồng ngủ ở đâu thì đơn vị đó được tính .Ví dụ đoàn công tác của Tổng cục Thống kê có 5 người đến nghỉ tại khách sạn A nhưng vì khách sạn A đông khách nên chỉ xếp chỗ được cho 3 người và 2 người còn lại được khách sạn A gửi sang nghỉ tại khách sạn B thì số lượt khách được tính cho khách sạn A là 3 lượt khách và khách sạn B là 2 lượt khách.

5. Ngày khách phục vụ: Là số ngày lưu trú (mà khách có ngủ lại qua đêm) do các đơn vị lưu trú phục vụ. Số ngày khách phản ánh số lượng kết hợp với hành trình thời gian của khách du lịch. Trong công tác hạch toán nói chung chỉ tiêu ngày khách được tính bằng cách nhân số lượng người với số ngày lưu lại của từng đoàn khách rồi tổng hợp lại. Trong thống kê, số ngày khách thường được tính bằng cách cộng số khách của tất cả các ngày trong kỳ báo cáo. Ngày khách ở đây được quy định là lượt ngày đêm có ngủ. Cũng tương tự như lượt khách, việc xác định ngày khách là căn cứ vào chứng từ thanh toán của khách hàng. Ví dụ ông Nam đến khách sạn A nghỉ mặc dù chưa ngủ lại đêm ở khách sạn nhưng vì quá thời gian cho phép thuê ngày của khách sạn nên ông Nam vẫn phải trả tiền thuê phòng 1 ngày thì ông Nam vẫn được khách sạn A tính là khách có ngủ qua đêm và tính là 1 ngày khách.

Hai chỉ tiêu „Lượt khách phục vụ“ và ngày khách phục vụ“ được thống kê riêng đối với khách quốc tế (khách mang quốc tịch nước ngoài và Việt kiều) và khách trong nước.

Quan hệ giữa chỉ tiêu lượt khách và ngày khách trong các cơ sở lưu trú: Chỉ tiêu ngày khách phục vụ chỉ tính đối với khách ngủ qua đêm nên chỉ so sánh giữa lượt khách ngủ qua đêm với ngày khách phục vụ vì vậy ngày khách phục vụ luôn lớn hơn hoặc bằng lượt khách ngủ qua đêm.

6. Số nhà hàng, quán ăn có đến 31/12/2012: ghi tổng số cơ sở ăn uống (nhà hàng, quán ăn…) của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và kinh doanh tại thời điểm 31/12/2012, bao gồm số nhà hàng, quán ăn (quán ăn tự phục vụ và quán ăn nhanh); cửa hàng bán đồ ăn mang về; hàng ăn uống trên phố, trong chợ...

7. Trị giá vốn hàng chuyển bán:

- “Hàng chuyển bán” là các loại hàng hóa không do đơn vị kinh doanh trong ngành dịch vụ ăn uống chế biến, tức là hàng hóa mua về để bán trong kỳ (ví dụ như: rượu bia, thuốc lá nhà hàng mua về để phục vụ khách hàng uống, hút tại nhà hàng).

- “Trị giá vốn hàng chuyển bán” là số tiền thực tế đơn vị kinh doanh ngành dịch vụ ăn uống bỏ ra để mua các loại hàng hóa không do đơn vị chế biến (còn gọi là trị giá mua thực tế). Trị giá vốn hàng chuyển bán bao gồm giá mua hàng ; chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản (chi phí doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống phải bỏ ra)…phân bổ cho hàng chuyển bán. Trong thực tế có nhiều cách tính trị giá vốn hàng chuyển bán tùy thuộc vào phương pháp tính thuế VAT của doanh nghiệp.

Page 145: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

145

Tuy nhiên, trong năm, hàng chuyển bán xuất kho để tiêu thụ có nhiều giá mua tại các thời điểm khác nhau, nên “Tổng trị giá vốn hàng chuyển bán” trong năm được tính theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà thực tế doanh nghiệp đang áp dụng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.

8. Dịch vụ du lịch lữ hành

Lượt khách du lịch theo tour: là tổng số lượt khách đi du lịch theo tour do doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành đảm nhiệm, trong đó tách riêng lượt khách Quốc tế, lượt khách trong nước và khách Việt Nam đi ra nước ngoài. Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với các chuyến phục vụ du lịch theo tour, các đơn vị đại lý du lịch và cơ sở chuyên hoạt động hỗ trợ cho du lịch không phải tính chỉ tiêu này. Khách do các đơn vị lữ hành phục vụ có thể do bản thân đơn vị tự khai thác hoặc do tiếp nhận từ các đơn vị khác. Ví dụ: Công ty du lịch A có văn phòng đại lý du lịch sau khi nhận hợp đồng tour du lịch cho 40 khách từ cơ quan Tổng cục Thống kê nhưng không tổ chức bất kỳ một khâu nào trong hành trình tour mà bán lại cho công ty du lịch B để lấy tiền hoa hồng thì số lượt khách này được tính cho công ty B. Ngược lại nếu như công ty A có tham gia 1 giai đoạn trong một thời gian nhất định trong hành trình chuyến đi tour (chẳng hạn đã đến được 1 địa điểm vui chơi nào đó hay đến được 1 tỉnh nào đó rồi mới sang khách cho công ty B) thì số lượt khách này được tính cho cả hai đơn vị A và B.

Ngày khách du lịch theo tour: là tổng số ngày khách đi du lịch theo các tour. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy số người của các tour nhân với độ dài (số ngày) của các tour đó.

Quan hệ giữa các chỉ tiêu và điểm chú ý đối với các cơ sở có hoạt động lữ hành:

- Chỉ tiêu lượt khách chỉ được tính đối với các cơ sở chuyên hoạt động lữ hành (tức là hoạt động của các cơ sở chuyên tổ chức các chuyến du lịch trọn gói hoặc không trọn gói). Còn các cơ sở có hoạt động hỗ trợ cho du lịch như đại lý cho đơn vị khác, môi giới, chào mời, tư vấn… thì không được tính số lượt khách đã phục vụ này.

- Chỉ tiêu ngày khách đối với các cơ sở lữ hành được tính cho toàn bộ số khách (kể cả khách đi trong ngày và khách đi dài ngày) mà được cơ sở phục vụ.

- Chỉ tiêu ngày khách du lịch theo tour luôn lớn hơn hoặc bằng lượt khách du lịch theo tour.

Câu IV. Một số chỉ tiêu chi tiết theo cơ sở lưu trú

Các chỉ tiêu ở phần này được giải thích thống nhất như ở trên nhưng thống kê riêng cho từng cơ sở lưu trú, trong đó chú ý cách ghi mã loại cơ sở tại cột C (đã được liệt kê phần ghi chú dưới biểu điều tra) để tránh nhầm lẫn khi tổng hợp số liệu chung.

Page 146: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

146

Phiếu số 1A.7/ĐTDN-TC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG

HỖ TRỢ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

Phiếu này áp dụng cho các doanh nghiệp có hoạt động chính là hoạt động dịch vụ tài chính và hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính, bao gồm các tổ chức tín dụng như: Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng, (kể cả các công ty có hoạt động dịch vụ cầm đồ) v.v... hoạt động tại Việt Nam.

Các chỉ tiêu trong phiếu này đều thống nhất với nội dung, phương pháp tính được quy định trong chế độ báo cáo thống kê, kế toán áp dụng cho các tổ chức tín dụng.

A. Các khoản thu

1. Thu từ hoạt động tín dụng:

- Thu lãi cho vay: Gồm các khoản thu lãi cho vay bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các Tổ chức tín dụng khác ở trong nước và nước ngoài.

- Thu lãi tiền gửi: Gồm các khoản thu lãi tiền gửi của các Tổ chức tín dụng gửi tại Ngân hàng Nhà nước, gửi tại các Tổ chức tín dụng khác ở trong nước (nếu có) và ở nước ngoài.

- Thu lãi từ đầu tư chứng khoán: Gồm tiền lãi của các kỳ mà Tổ chức tín dụng mua lại khoản đầu tư này và được ghi nhận là thu nhập phát sinh trong kỳ.

- Thu lãi góp vốn, mua cổ phần: Gồm các khoản thu lãi từ việc góp vốn, mua cổ phần với các Tổ chức tín dụng khác và các tổ chức kinh tế.

- Thu lãi cho thuê tài chính: Gồm các khoản thu lãi từ nghiệp vụ cho thuê tài chính.

- Thu khác về hoạt động tín dụng: Gồm các khoản thu của Tổ chức tín dụng ngoài các khoản thu nói trên.

2. Thu từ các hoạt động khác:

- Thu từ dịch vụ thanh toán: gồm các khoản thu phí dịch vụ thanh toán của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng như dịch vụ thanh toán, dịch vụ thu hộ, chi hộ, thu lệ phí hoa hồng và các dịch vụ thanh toán khác v.v...

- Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng: Gồm các khoản thu từ khách hàng được bảo lãnh.

- Thu từ dịch vụ ngân quỹ: Gồm các khoản thu làm dịch vụ ngân quỹ của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

- Thu lãi điều chuyển vốn nội bộ: Là số lãi mà các chi nhánh ngân hàng thành viên nhận được từ ngân hàng mẹ.

- Thu từ kinh doanh ngoại hối: Gồm các khoản thu về kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh vàng.

Page 147: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

147

- Thu về kinh doanh chứng khoán: Số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá mua chứng khoán.

- Thu khác: Gồm các khoản thu từ các hoạt động khác mà các Tổ chức tín dụng tham gia ngoài các khoản thu nói trên.

3. Các khoản thu khác: Bao gồm các khoản thu khác của Tổ chức tín dụng ngoài các khoản thu nói trên, kể cả thu bất thường, là những khoản thu mà tổ chức tín dụng không dự tính trước hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. Những khoản thu bất thường có thể do chủ quan của đơn vị hay do khách quan đưa tới.

B. Các khoản chi phí: Là tổng tất cả các khoản chi phí phát sinh trong Tổ chức tín dụng.

Trong đó cần tách riêng:

1. Chi về hoạt động huy động vốn:

- Trả lãi tiền gửi: gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, Tổ chức tín dụng khác ở trong nước và nước ngoài.

- Trả lăi tiền vay: gồm các khoản trả lăi tiền vay Ngân hàng nhà nước, vay các Tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngoài.

- Trả lãi phát hành giấy tờ có giá: Gồm các khoản trả lãi cho các giấy tờ có giá mà Tổ chức tín dụng phát hành.

- Trả lãi tiền thuê tài chính: Gồm các khoản trả lãi phải trả của hoạt động thuê tài chính.

- Trả lãi điều chuyển vốn nội bộ: Là số lãi mà các chi nhánh ngân hàng thành viên phải trả cho ngân hàng mẹ.

2. Chi nộp thuế, phí và các khoản lệ phí, bao gồm:

Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 chi tiết theo từng loại thuế của từng hoạt động SXKD trong doanh nghiệp (được thể hiện trong các phiếu chuyên ngành) phải bằng Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 của toàn doanh nghiệp (ghi trong phiếu 1A- câu 15).

- Trường hợp doanh nghiệp có 1 hoạt động duy nhất là hoạt động Dịch vụ tài chính thì chỉ tiêu “chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí” và chỉ tiêu “chi nộp thuế GTGT” năm 2012 trong phiếu này chính là chỉ tiêu “thuế, phí và lệ phí” và chỉ tiêu thuế GTGT hàng bán nội địa và hàng nhập khẩu đã nộp Ngân sách Nhà nước trong phiếu 1A- câu 15.

- Trường hợp doanh nghiệp có nhiều hoạt động SXKD:

+ Nếu tách riêng được số đã nộp cho hoạt động tài chính và các hoạt động khác: Xem giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi phiếu trong phiếu 1A- câu 15.

+ Nếu không tách riêng được số đã nộp cho hoạt động tài chính và các hoạt động SXKD khác thì phải phân bổ số thuế và các khoản đã nộp cho các hoạt động SXKD trong

Page 148: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

148

doanh nghiệp theo tiêu thức phân bổ là chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp. Cách tính toán, phân bổ như sau: Doanh nghiệp căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của hoạt động SXKD để tính toán, phân bổ số thuế và các khoản đã nộp Ngân sách Nhà nước (tách riêng phần thuế GTGT) cho từng hoạt động được chi tiết trong các phiếu chuyên ngành.

3. Chi phí cho nhân viên: Bao gồm các khoản: lương và phụ cấp, chi ăn ca; các khoản chi để đóng góp theo lương; chi trợ cấp; chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động…

Trong đó chỉ cần tách riêng khoản chi trang phục giao dịch và phương tiện bảo hộ lao động.

4. Chi về các hoạt động đoàn thể của tổ chức tín dụng: Là các khoản cho hoạt động đoàn thể trong tổ chức tín dụng.

5. Chi về tài sản:

- Khấu hao tài sản cố định: Là giá trị hao mòn tài sản cố định trong quá trình sử dụng do trích khấu hao tài sản cố định ở các đơn vị phân bổ vào chi phí.

- Chi bảo hiểm tài sản: gồm các khoản chi nộp cho công ty bảo hiểm về tài sản.

6. Chi phí dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng

- Chi dự phòng: gồm các khoản chi dự phòng giảm giá chứng khoán, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá vàng, ngoại tệ, dự phòng cho các dịch vụ thanh toán và dự phòng rủi ro khác theo quy định.

- Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng: gồm các khoản chi phí cho công ty bảo hiểm tiền gửi của khách hàng.

C. Chênh lệch giữa các khoản thu và các khoản chi phí:

Phản ánh lợi nhuận thu được từ hoạt động trung gian tài chính và hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tài chính tiền tệ của đơn vị, bằng tổng thu trừ tổng chi.

Phiếu số 1A.8/ĐTDN-BH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Biểu này báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo mẫu B02a - DNBH - Dùng cho doanh nghiệp bảo hiểm và mẫu B02b - DNBH - dùng cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, ban hành theo Quyết định số 150/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Nội dung các chỉ tiêu:

Câu 1. Doanh thu phí bảo hiểm gốc, thu hoa hồng môi giới bảo hiểm - Mã số 01

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm gốc là chỉ tiêu mã số 01 trong Mẫu B02a - DNBH

Page 149: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

149

Là số tổng số phí bảo hiểm gốc trong năm báo cáo của doanh nghiệp bảo hiểm.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, thu hoa hồng môi giới bảo hiểm là chỉ tiêu mã số 01 trong Mẫu B02b -DNBH

Là tổng số hoa hồng môi giới bảo hiểm phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Câu 2. Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Mã số 02

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 14 trong Mẫu B02a - DNBH

Là số thu nhập của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tổng số thu nhập phí và thu nhập khác sau khi đã tính trừ các khoản giảm trừ và tăng (giảm) dự phòng phí để tính kết quả kinh doanh trong năm 2012.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm là chỉ tiêu ma số 14 trong Mẫu B02b - DNBH

Là số thu nhập của hoạt động kinh doanh môi giới bảo hiểm, được tính bằng cách lấy tổng thu hoa hồng môi giới bảo hiểm và thu khác hoạt động môi giới bảo hiểm trừ đi các khoản giảm trừ (giảm hoa hồng môi giới, hoàn hoa hồng môi giới) để tính kết quả kinh doanh trong năm.

Câu 3. Chi bồi thường bảo hiểm gốc - Mã số 03

(Ma số 15 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là tổng số chi bồi thường bảo hiểm gốc đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền đối với bảo hiểm nhân thọ phát sinh trong năm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Câu 4. Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm - Mã số 04

(Ma số 16 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là số chi bồi thường nhận tái bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm phát sinh trong năm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Câu 5. Các khoản giảm trừ - Mã số 05

(Ma số 17 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là các khoản thu để giảm chi và bằng tổng của các khoản thu sau của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, gồm:

+ Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm: Phản ánh số đã thu lại từ nhà nhận tái bảo hiểm để giảm chi bồi thường bảo hiểm gốc (phần đã trả cho khách hàng nhưng không thuộc trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp).

+ Thu đòi người thứ 3 bồi hoàn: phản ánh số thu đòi người thứ 3 phát sinh trong năm.

+ Thu hàng đã xử lý bồi thường 100%: Phản ánh số thu hàng đã xử lý bồi thường 100% phát sinh trong năm.

Page 150: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

150

Câu 6. Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn - Mã số 06

(Ma số 22 trong mẫu B02a - DNBH)

Là số chi bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường nhận tái bảo hiểm trong năm được chi từ quỹ dự phòng dao động lớn theo quy định của Bộ Tài chính.

Câu 7. Tăng (giảm) dự phòng bồi thường - Mã số 07

(Ma số 23 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là số tăng, giảm dự phòng bồi thường là số chênh lệch giữa số dự phòng phải trích trong năm tài chính với số dự phòng năm trước chuyển sang của hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Câu 8. Số trích dự phòng dao động lớn - Mã số 08

(Ma số 24 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là số trích dự phòng dao động lớn theo chế độ tài chính quy định.

Câu 9. Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Mã số 09

(Ma số 25 trong mẫu B02a - DNBH)

Là các chi phí khác ngoài các khoản chi phí trên của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bao gồm:

a. Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc (Mã số 26 trong Mẫu B02a - DNBH).

Là các khoản chi phí khác của hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc phát sinh trong năm, bao gồm:

+ Chi hoa hồng

+ Chi giám định tổn thất

+ Chi đòi người thứ ba

+ Chi xử lý hàng bồi thường 100%

+ Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm

+ Chi đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất

+ Chi khác

b. Chi khác hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm (Mã số 34 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là các khoản chi phí khác của hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm phát sinh trong năm, bao gồm:

+ Chi hoa hồng

+ Chi đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm

+ Chi khác

Page 151: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

151

c. Chi khác hoạt động nhượng nhận tái bảo hiểm (Mã số 39 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là các khoản chi phí của hoạt động nhượng nhận tái bảo hiểm phát sinh trong năm.

d. Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác (Mã số 40 trong Mẫu B02a - DNBH)

Là các khoản chi phí trực tiếp kinh doanh của các hoạt động khác ngoài hoạt động bảo hiểm.

Câu 12. Chi phí bán hàng - Mã số 12

Là tổng chi phí bán hàng tính trừ vào kết quả kinh doanh trong năm 2012.

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này được lấy từ ma số 43 trong mẫu B02a - DNBH.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ tiêu được lấy từ ma số 12 trong mẫu B02b - DNBH.

Câu 13. Chi phí quản lý doanh nghiệp - Mã số 13

Là tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tính trừ vào kết quả kinh doanh trong năm 2012.

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu được lấy từ ma số 44 trong mẫu B02a - DNBH.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ tiêu được lấy từ ma số 13 trong mẫu B02b - DNBH.

Câu 14. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Mã số 14

Là kết quả tài chính trước thuế TNDN của hoạt động kinh doanh bảo hiểm chính trong năm. Chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong năm.

Ma số 14 = Ma số11 - Ma số 12 - Ma số 13

Câu 15. Doanh thu hoạt động tài chính - Mã số 15

Là các khoản thu từ hoạt động tài chính.

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 46 trong mẫu B02a - DNBH.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 15 trong mẫu B02b - DNBH.

Câu 16. Chi phí hoạt động tài chính - Mã số 16

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 47 trong Mẫu B02a - DNBH.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 16 trong Mẫu B02b - DNBH.

Page 152: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

152

Trong đó: Chi dự phòng - Ma số 17

Là tổng số dự phòng trích từ lãi đầu tư hàng năm đối với bảo hiểm nhân thọ theo quy định của cơ chế tài chính (Ma số 48 trong Mẫu B02a - DNBH) và dự phòng để trả lãi mà doanh nghiệp bảo hiểm đã thỏa thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm (Ma số 49 trong Mẫu B02a - DNBH). Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với hoạt động bảo hiểm.

Câu 18. Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm - Mã số 19

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 52 trong Mẫu B02a - DNBH.

Là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 18 trong Mẫu B02b - DNBH.

Là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo

Câu 19. Chi phí khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm - Mã số 20

+ Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 53 trong Mẫu B02a - DNBH.

Là các khoản chi phí hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh kỳ báo cáo.

+ Đối với hoạt động môi giới bảo hiểm, chỉ tiêu này là chỉ tiêu ma số 19 trong Mẫu B02b - DNBH.

Là các khoản chi phí hoạt động khác ngoài hoạt động môi giới bảo hiểm và hoạt động tài chính phát sinh kỳ báo cáo.

Câu 22. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Mã số 23

Là tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong kỳ báo cáo.

Câu 23. Chi phí (lợi ích) thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Mã số 24

Là chi phí thuế thu nhập hoãn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong kỳ báo cáo.

Câu 24. Lợi nhuận thuần trong công ty liên kết - Mã số 25

Là thu nhập nhận được từ hoạt động liên kết với công ty khác.

Câu 25. Lợi ích cổ đông thiểu số - Mã số 26

Là một phần của kết quản hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con.

Page 153: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

153

Câu 26. Lợi nhuận sau thuế - Mã số 27

Mã số 27 = Mã số 22 - Mã số 23

Là tổng số lợi nhuận kế toán từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong kỳ

Câu 27. Lãi trên cổ phiếu - Mã số 28: Là lợi nhuận sau khi trừ tất cả các khoản chi phí bao gồm thuế, lợi ích cổ đông thiểu số và cổ tức ưu đãi trên số bình quân gia quyền lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ hiện tại.

Câu 28. Thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nộp - Mã số 29

Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 chi tiết theo từng loại thuế của từng hoạt động SXKD trong doanh nghiệp (được thể hiện trong các phiếu chuyên ngành) phải bằng Tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước năm 2012 của toàn doanh nghiệp (ghi trong phiếu 1A- câu 15).

- Trường hợp doanh nghiệp có 1 hoạt động duy nhất là hoạt động kinh doanh bảo hiểm thì chỉ tiêu thuế GTGT (gồm thuế GTGT hàng bán nội địa và hàng nhập khẩu) phải nộp Ngân sách Nhà nước trong phiếu bằng với số liệu này ghi tại phiếu 1A- câu 15.

- Trường hợp doanh nghiệp có nhiều hoạt động SXKD:

+ Nếu tách riêng được số đã nộp cho hoạt động bảo hiểm và các hoạt động khác: Xem giải thích nội dung, phương pháp tính và cách ghi phiếu trong phiếu 1A- câu 15.

+ Nếu không tách riêng được số đã nộp cho hoạt động bảo hiểm và các hoạt động SXKD khác thì phải phân bổ số thuế và các khoản đã nộp cho các hoạt động SXKD trong doanh nghiệp theo tiêu thức phân bổ là chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp. Cách tính toán, phân bổ như sau: Doanh nghiệp căn cứ vào tỷ trọng doanh thu của hoạt động SXKD để tính toán, phân bổ số thuế và các khoản đã nộp Ngân sách Nhà nước (tách riêng phần thuế GTGT) cho từng hoạt động được chi tiết trong các phiếu chuyên ngành.

Phiếu số 1A.9/ĐTDN-DVK

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC

Phạm vi thu thập thông tin một số ngành kinh doanh dịch vụ khác ở phiếu này gồm:

Câu 1. Dịch vụ thông tin và truyền thông (ngành J trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam - VSIC2007) gồm các ngành hoạt động xuất bản; điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc; phát thanh, truyền hình; viễn thông; lập trình máy tính, tư vấn và hoạt động dịch vụ khác liên quan đến máy tính; dịch vụ thông tin (xử lý dữ liệu, hoạt động thông tấn và dịch vụ khác liên quan).

Câu 2. Dịch vụ kinh doanh bất động sản (ngành L trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam - VSIC 2007) bao gồm: các hoạt động cung cấp các dịch vụ kinh doanh bất động

Page 154: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

154

sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc cho thuê; tư vấn, môi giới, đấu giá quyền sử dụng đất.

Câu 3. Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ: để bảo đảm tính khả thi, trong điều tra này chỉ thực hiện thu thập một số ngành thuộc ngành M như đã được liệt kê trong phiếu, không thực hiện điều tra đối với các ngành 70 (hoạt động của trụ sở văn phòng); ngành 71 hoạt động kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật); ngành 72 (nghiên cứu khoa học và phát triển); ngành 75 (hoạt động thú y).

Câu 4. Dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ (trừ dịch vụ du lịch lữ hành) gồm: các hoạt động cho thuê máy móc thiết bị, tài sản (không kèm người điều khiển), cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản phi tài chính; dịch vụ lao động và việc làm; dịch vụ điều tra bảo đảm an toàn; hoạt động vệ sinh nhà cửa, công trình và cảnh quan; dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác...(trừ dịch vụ kinh doanh tour du lịch, đại lý du lịch, các dịch vụ hỗ trợ du lịch khác).

Câu 5. Dịch vụ vui chơi và giải trí thu thập thông tin liên quan đến một số hoạt động: tổ chức sự kiện thể thao, nghệ thuật, dịch vụ xổ số, cá cược và đánh bạc; dịch vụ thể thao; dịch vụ vui chơi, giải trí và các hoạt động giải trí khác.

Câu 6. Dịch vụ khác bao gồm: sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân và gia đình (sửa chữa, bảo dưỡng máy vi tính, thiết bị ngoại vi và thiết bị liên lạc; sửa chữa thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng; sửa chữa giày dép, giường, tủ, bàn ghế..); dịch vụ giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú; dịch vụ phục vụ tang lễ và các dịch vụ khác phục vụ cá nhân và cộng đồng chưa được kể trên.

Các chỉ tiêu “Doanh thu thuần, thuế GTGT, thuế nhập khẩu phát sinh phải nộp năm 2012” được giải thích thống nhất chung như giải thích tại các phiếu khác trong cuộc điều tra này.

Phiếu số 1A.10/ĐTDN-DNNN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

VỀ SẮP XẾP, ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

I. Đối tượng áp dụng:

Phiếu này áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước, bao gồm công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn nhà nước; công ty TNHH, Cty CP nhà nước chiếm trên 50% vốn và công ty nhà nước (đối với doanh nghiệp nhà nước chưa chuyển đổi theo Luật Doanh nghiệp 2005).

II. Giải thích và hướng dẫn ghi phiếu

Câu 2. Ngành sản xuất kinh doanh chính: Ghi theo ngành sản xuất kinh doanh chính thực tế đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc điều lệ công ty.

Page 155: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

155

Câu 4. Cơ cấu quản trị doanh nghiệp: Khoanh tròn vào mã tương ứng, cụ thể mã 1 và mã 2 áp dụng đối với Công ty TNHH 1 thành viên; mã 3 áp dụng đối với Cty Cổ phần. Ngoài 3 mã liệt kê trên, thực tế doanh nghiệp có mô hình nào khác ghi mã 4 và ghi cụ thể.

Câu 6. Tình hình thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích: Doanh nghiệp đánh giá tỷ lệ thực hiện thực tế sản phẩm, dịch vụ công ích năm 2012 so với kế hoạch giao và lựa chọn 1 trong 3 mã phù hợp.

Câu 8. Diện tích đất doanh nghiệp hiện đang quản lý: là toàn bộ diện tích đất hiện doanh nghiệp đang sử dụng và quản lý, bao gồm đất được nhà nước giao, đất do chuyển đổi, chuyển nhượng và đất đi thuê của tổ chức/cá nhân khác.

+ Đất được giao: là diện tích đất được nhà nước trao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp bằng quyết định hành chính cho doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Đất chuyển nhượng: là diện tích đất của người khác chuyển quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng do chuyển đổi, nhượng bán.

+ Đất thuê: là diện tích đất của người khác trao quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp bằng hợp đồng kinh tế cho thuê đất.

Trong phần diện tích đất doanh nghiệp được giao/thuê nếu nhà nước có thu tiền sử dụng đất thì hỏi cụ thể chi phí thuê và thời gian thuê đất.

Câu 9. Doanh nghiệp hiện nay có gặp áp lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh không?

Áp lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh là số lượng doanh nghiệp và khối lượng sản phẩm do doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành/nghề với doanh nghiệp điều tra.

Câu 10. Thị phần trong nước hiện nay của doanh nghiệp trong hoạt động SXKD: Doanh nghiệp ước tính thị phần của doanh nghiệp trong việc cung cấp/sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp so với thị trường trong nước.

Lưu y: thị trường không có cạnh tranh thì thị phần là 100%

Câu 11. Doanh nghiệp là “bên chấp nhận giá” hay quyết định giá đối với sản phẩm chính của doanh nghiệp?

- Doanh nghiệp chấp nhận giá là doanh nghiệp bán sản phẩm chính theo giá bán của sản phẩm cùng loại trên thị trường

- Doanh nghiệp quyết định mức giá là doanh nghiệp bán sản phẩm chính của mình không phụ thuộc vào giá bán của sản phẩm tương tự trên thị trường

Câu 13. Doanh nghiệp có thuộc diện cổ phần hóa không: lựa chọn 1 (có) hoặc 2 (không), nếu không, chuyển câu 16. Nếu có, ghi thời điểm cụ thể ban hành quyết định cổ phần hóa, thời gian phê duyệt phương án cổ phần hóa. Đối với doanh nghiệp đã được

Page 156: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

156

cổ phần hóa thì hỏi tiếp thời điểm doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2005.

- Khi cổ phần hóa, doanh nghiệp thực hiện định giá theo phương pháp nào?

+ Phương pháp tài sản: là phương pháp tính giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa, là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phiếu đều chấp nhận được.

+ Phương pháp dòng tiền chiết khấu: là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp sau cổ phần dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai.

Phiếu số 1A.11/ĐTDN-TĐ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TẬP ĐOÀN/TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Nội dung chỉ tiêu xem giải thích trong phiếu 1A/ĐTDN-DN

Phiếu số 1Am/TĐTKT-KHPHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ

TRONG SẢN XUẤT

Tên Doanh nghiệp: Ghi đầy đủ tên doanh nghiệp, HTX như đã ghi trong phiếu 1A/TĐT-DN (Viết chữ in hoa, có dấu, không viết tắt).

Địa chỉ (Tỉnh/TP): Ghi tên tỉnh, TP nơi đặt trụ sở văn phòng chủ quản của Doanh nghiệp; HTX. Điều tra viên ghi mã tỉnh, TP (gồm 02 chữ số) theo danh mục quy định như đã ghi trong phiếu 1A/TĐT-DN.

Mục A: Tình hình sử dụng công nghệ/máy móc thiết bị sản xuất, công nghệ thông tin và truyền thông của doanh nghiệp.

1.1. Kể tên 2 công nghệ hoặc máy móc thiết bị sản xuất hiện đang được sử dụng nhiều nhất trong doanh nghiệp:

Ví dụ: Trong một doanh nghiệp có nhiều loại công nghệ hoặc máy móc thiết bị sử dụng cho quá trình sản xuất như: Công nghệ dệt vải (đối với doanh nghiệp sản xuất vải); công nghệ sản xuất xi măng lò đứng hoặc quay (đối với doanh nghiệp sản xuất xi măng); công nghệ SX Bia (đối với doanh nghiệp SX chế biến thực phẩm đồ uống)… Doanh nghiệp chọn 2 loại Máy móc thiết bị hoặc dây chuyền SX, loại công nghệ quan trọng được sử dụng nhiều nhất, quyết định đến kết quả SX-KD của doanh nghiệp để ghi vào mục này.

- Trường hợp doanh nghiệp có nhiều công nghệ/MMTB cùng loại nhưng được mua nhiều lần khác nhau thì chọn công nghệ/MMTB được mua lần cuối cùng.

Page 157: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

157

Ví dụ : Doanh nghiệp Dệt may có chọn máy dệt là quan trọng nhất, nhưng hiện doanh nghiệp đang có 5 máy dệt cùng loại được mua ở 3 năm khác nhau, 2 máy cuối cùng được mua năm 2012, thì chọn 1 máy dệt doanh nghiệp mua năm gần nhất 2012 cho phần “công nghệ hoặc máy móc thiết bị sản xuất thứ nhất”.

1.2. Nước sản xuất: Ghi tên nước SX cho mỗi loại công nghệ/MMTB đã ghi ở mục 1.1, nếu công nghệ/MMTB của doanh nghiệp do nhiều nước SX, doanh nghiệp ghi tên nước SX chủ yếu nhất; điều tra viên ghi mã nước theo danh mục qui định.

1.3. Năm sản xuất: Thông tin lấy từ trong hồ sơ công nghệ/MMTB, nhãn hiệu…

1.4. Loại công nghệ hoặc MMTB sản xuất: Khoanh tròn 1 chữ số phù hợp nhất trong 5 mã (từ 1¸5) theo mức độ hiện đại đã được liệt kê. Nếu công nghệ/MMTB thuộc nhiều mức độ hiện đại khác nhau thì lựa chọn mức độ phổ biến nhất.

Ví dụ: MMTB kết hợp vừa do người điều khiển, vừa do máy tính điều khiển, nhưng chủ yếu do người điều khiển thì khoanh tròn mã số 3.

1.5. Năm bắt đầu sử dụng: Ghi năm chính thức doanh nghiệp đưa công nghệ/ MMTB vào sản xuất; không tính năm doanh nghiệp thực tế mua nhưng bảo quản trong kho, chưa đưa vào sản xuất.

1.6. Chi phí mua công nghệ hoặc MM: Ghi toàn bộ chi phí ban đầu khi mua công nghệ/MMTB, gồm: giá mua cộng chi phí vận chuyển, thuế, chi phí lắp đặt, chạy thử (không tính các chi phí sửa chữa lớn, trung đại tu, nâng cấp). Trường hợp doanh nghiệp đi thuê công nghệ/MMTB thì doanh nghiệp ước tính giá trị của công nghệ/MMTB vào thời điểm bắt đầu thuê.

1.6.1 Tổng chi phí mua Công nghệ hoặc MMTB trong năm 2012: liên quan đến câu 3.1 cột a mã 1 “Mua”.

1.7. Số ngày/giờ hoạt động trung bình của MMTB sản xuất: Số ngày hoạt động trung bình trong 1 tuần, số giờ hoạt động trung bình trong 1 ngày của MMTB sản xuất trong năm 2012.

2.1. Kể tên 2 công nghệ hoặc máy móc thiết bị thông tin và truyền thông hiện đang được sử dụng nhiều nhất trong doanh nghiệp:

- Lựa chọn 2 công nghệ/MMTB thông tin và thuyền thông quan trọng nhất hoặc doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất phục vụ cho sản xuất.

Ví dụ: máy điện thoại cố định, điện thoại di động, máy fax, máy tính cá nhân, Internet,…

- Trường hợp doanh nghiệp có nhiều công nghệ/MMTB công nghệ thông tin và truyền thông cùng loại nhưng được mua ở nhiều lần khác nhau thì chọn công nghệ/ MMTB thông tin và truyền thông được mua lần cuối cùng.

Ví dụ: doanh nghiệp chọn máy tính cá nhân là quan trọng số 1, nhưng hiện doanh nghiệp đang có 9 máy tính cá nhân cùng loại được mua ở 3 năm khác nhau, lần mua máy

Page 158: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

158

tính cá nhân cuối cùng được mua năm 2012 gồm 4 máy tính, thì chọn 1 máy tính cá nhân doanh nghiệp mua năm 2012 để ghi vào mục “công nghệ/MMTB công nghệ thông tin và truyền thông quan trọng thứ nhất”.

2.2. Nước sản xuất: (tương tự như 1.2)

2.3. Năm sản xuất: (tương tự như 1.3)

2.4. Loại thiết bị công nghệ: (tương tự như 1.4)

2.5. Năm bắt đầu sử dụng: (tương tự như 1.5)

2.6. Chi phí mua công nghệ hoặc MM lúc đầu: (tương tự như 1.6)

2.6.1 Tổng chi phí mua Công nghệ hoặc MMTB TT & TT trong năm 2012: liên quan đến câu 3.1 cột b mã 1 “Mua”.

3.1. Tỷ lệ % tính theo giá trị công nghệ/MMTB doanh nghiệp sử dụng trong năm 2012:

- Theo đánh giá của doanh nghiệp thì tỷ lệ % dựa trên giá trị công nghệ/MMTB doanh nghiệp đang sử dụng hiện nay được cung cấp từ nguồn nào: Doanh nghiệp phải đi mua, doanh nghiệp khác cung cấp (không phải mua), doanh nghiệp tự phát triển, …

3.1.1 Nếu phần lớn công nghệ/MMTB không do doanh nghiệp tự phát triển (tỷ lệ tự phát triển <50%) thì nhà cung cấp công nghệ/MMTB chủ yếu cho doanh nghiệp? phải khoanh tròn 1 mã trong 6 mã (từ 1¸6).

*Lưu y: Nếu tỷ lệ tự phát triển ≥ 50%, chuyển đến 3.2 (không trả lời câu 3.1.2 và 3.1.3)

3.1.2 Nếu phần lớn (>50%) công nghệ/MMTB được cung cấp bởi doanh nghiệp nước ngoài ở ngoài Việt nam (câu trả lời ở mục 3.1.1 là ma 5, 6 hoặc 7) thì trả lời nước và mã nước cung cấp công nghệ/MMTB cho doanh nghiệp.

3.1.3 Nếu phần lớn (>50%) công nghệ/MMTB được cung cấp bởi doanh nghiệp ở Việt nam (câu trả lời ở mục 3.1.1 là ma 1, 2, 3, 4 hoặc 7) thì khoanh tròn một mã trong 5 mã (từ 1¸5) loại doanh nghiệp cung cấp công nghệ/MMTB cho doanh nghiệp.

3.2. Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công nghệ sản xuất, công nghệ TT và TT của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách nào? chọn 1 mã trong 3 mã (từ 1¸3): doanh nghiệp tự bảo dưỡng 100%, doanh nghiệp phải thuê ngoài bảo dưỡng 100%; trường hợp vừa thuê ngoài và vừa tự bảo dưỡng thì phải ước tỷ lệ % tự bảo duỡng, % thuê ngoài và cộng lại phải bằng 100%.

3.3. Số lao động của doanh nghiệp có thay đổi nhờ việc phát triển và sử dụng công nghệ sản xuất, công nghệ thông tin và truyền thông? khoanh tròn một mã trong 3 mã (từ 1¸3).

3.4. Trong doanh nghiệp, ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc vận hành, bảo trì, bảo dưỡng công nghệ? khoanh tròn một mã trong 3 mã (từ 1¸3).

Page 159: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

159

Mục B: Đầu vào và quan hệ với nhà cung cấp.

4.1 a. Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu thô sử dụng cho sản xuất (%):

Nguyên vật liệu thô là nguyên vật liệu chưa qua chế biến, có nguồn gốc từ thiên nhiên như: Quặng sắt dùng cho các nhà máy luyện sắt, thép; mía dùng cho các nhà máy sản xuất đường, gỗ khai thác dùng cho các nhà máy chế biến các sản phẩm từ gỗ, Lúa dùng cho các nhà máy xay xát...

Cộng mã 1 đến mã 5 bằng 100%.

4.1 b. Khi chọn mã 4 hoặc 5 trong câu 4.1a: Kể tên nước, mã nước, tỷ lệ %, năm mà doanh nghiệp mua nguyên vật liệu thô quan trọng nhất; điều tra viên đánh mã nước theo danh mục qui định.

4.1 c. Khi chọn mã 4 hoặc 5 trong câu 4.1a: khoanh tròn 1 lựa chọn thích hợp.

4.2 a. Doanh nghiệp mua đầu vào trung gian(%):

Gồm các loại nguyên vật liệu đã qua chế biến (trừ nguyên vật liệu thô đa được liệt kê ở mục 4.1 a) như: sợi dùng cho sản xuất vải, thép dùng cho sản xuất ô tô, hạt nhựa dùng cho sản xuất các sản phẩm bằng nhựa, hoặc các chi tiết, phụ tùng dùng để lắp ráp, sản xuất các sản phẩm của doanh nghiệp như: doanh nghiệp mua động cơ để lắp vào các phương tiện vận tải, bóng đèn hình để lắp ráp tivi, …với mục đích bán ra ngoài.

4.2 b. Khi chọn mã 4 hoặc 5 trong câu 4.2a: Kể tên nước, mã nước, tỷ lệ %, năm mà doanh nghiệp mua đầu vào trung gian quan trọng nhất; điều tra viên đánh mã nước theo danh mục qui định.

4.2 c. Khi chọn mã 4 hoặc 5 trong câu 4.2a: khoanh tròn 1 lựa chọn thích hợp.

*Lưu y: Cách xác định tỷ lệ % Nguyên vật liệu thô hay đầu vào trung gian sử dụng để sản xuất sản phẩm: nếu DN chỉ mua vào có 1 loại NVL thô hay đầu vào trung gian thì tính tỷ lệ % dựa vào khối lượng; Nếu doanh nghiệp mua vào từ 2 loại NVL thô hay đầu vào trung gian trở lên thì tính tỷ lệ % dựa vào tổng giá trị bằng tiền đã mua vào (không bao gồm thuế GTGT).

4.3.1 Doanh nghiệp có ký hợp đồng dài hạn (từ 36 tháng trở lên) với các nhà cung cấp nguyên vật liệu thô hoặc đầu vào trung gian trong nước hoặc nước ngoài không?

- Cột a: Trong nước trả lời là “có” thì trả lời số lượng nhà cung cấp theo 4 mã (từ 1-4), hoặc “không” thì thực hiện cột b.

- Cột b: Quốc tế trả lời là “có” thì hãy nêu 3 nước và mã nước quan trọng nhất theo thứ tự về tầm quan trọng, hoặc “không” thì hỏi câu 4.3.2.

4.3.2 Trong đó: Số lượng nhà cung cấp chủ chốt trong nước ký hợp đồng dài hạn (từ 36 tháng trở lên) thuộc loại hình nào?

*Lưu y: Câu 4.3.1 cột a ”trong nước” > hoặc = Câu 4.3.2 .

Page 160: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

160

4.3.3 Thời hạn trung bình của hợp đồng là bao lâu: Tính cho toàn bộ các hợp đồng, cả dài hạn và ngắn hạn.

4.4.1 Doanh nghiệp có khoản đầu tư cụ thể nào không liên quan đến hợp đồng dài hạn mà DN đã thực hiện.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đường mua mía từ hợp đồng với các hộ gia đình hoặc doanh nghiệp trồng mía, để có nguyên vật liệu tốt, doanh nghiệp phải tổ chức các khoá đào tạo cho công nhân để có kỹ năng giám sát chất lượng mía thu mua theo hợp đồng hoặc doanh nghiệp phải thuê ngoài xây dựng thêm các nhà kho để chứa mía nguyên liệu,… thì ghi có ở mục này.

4.4.2 và 4.4.3.Hỏi về nhà cung cấp trong nước.

4.4.4; 4.4.5 và 4.5.Hỏi về nhà cung cấp nước ngoài.

Mục C: Cơ cấu đầu ra và quan hệ với khách hàng/người tiêu dùng

5.1. Doanh nghiệp ghi tên 3 sản phẩm quan trọng nhất (xét theo doanh thu) do doanh nghiệp sản xuất và bán ra trong năm 2012, mã sản phẩm cấp 8 theo VSIC 2007 “do cơ quan thống kê ghi-Nếu không có ma trong Danh mục SP Công nghiệp thì để trống ô đánh ma”.

5.2 . Doanh nghiệp ước tính tỷ lệ % giá trị đầu ra dựa theo giá trị sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng bán ra trong năm 2012 (không bao gồm thuế GTGT). Trong đó:

- Sản phẩm trung gian: Là sản phẩm phục vụ việc sản xuất các sản phẩm khác như: sợi dùng cho dệt vải, thép dùng cho sản xuất ô tô, hạt nhựa dùng cho sản xuất các sản phẩm bằng nhựa, hoặc bóng đèn hình để lắp ráp tivi,...

- Sản phẩm cuối cùng: Là sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng cuối cùng, không phục vụ cho sản xuất tiếp theo, như: Máy vi tính, ô tô, xe máy, thủy hải sản đóng hộp,…

5.3 . Doanh nghiệp ước tính tỷ lệ % trong tổng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp trong năm 2012 dựa theo giá trị sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng bán ra trong năm 2012 tại Việt Nam hay xuất khẩu ra nước ngoài (không bao gồm thuế GTGT).

5.4. Sản phẩm quan trọng nhất của năm 2012 (do DN đánh giá) thường là sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và có doanh thu bán ra cao nhất trong năm 2012.

5.5. Thông tin về khách hàng ở trong nước (doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng ở trong nước)

5.6. Thông tin về khách hàng ở ngoài Việt nam (doanh nghiệp bán sản phẩm cho khách hàng ở ngoài Việt nam)

5.6.1. Doanh nghiệp kể tên 3 nước quan trọng nhất mà doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa tới trong năm 2012. Mức độ quan trọng do doanh nghiệp tự đánh giá; Mã nước do cơ quan thống kê ghi.

Page 161: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

161

5.6.1.”Cột a” Doanh nghiệp ước tính tỷ lệ % giá trị xuất khẩu tới mỗi nước trên tổng giá trị xuất khẩu trong năm 2012.

6.1. Có bao nhiêu khách hàng thường mua SP quan trọng nhất do DN sản xuất: Chọn một câu trả lời phù hợp nhất.

Mục D: Các kênh chuyển giao công nghệ.

7.1. Đánh giá sự phù hợp của các kênh chuyển giao công nghệ sau đây đối với doanh nghiệp: Trong mỗi dòng khoanh một câu trả lời phù hợp nhất.

- Mua công nghệ đa được thể hiện bằng hàng hóa: Công nghệ đã được mua bán trên thị trường.

- Mua công nghệ từ các viện nghiên cứu hoặc các công ty khác: Công nghệ do công ty đặt hàng hoặc mua của viện nghiên cứu, của doanh nghiệp.

- Kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động mới: Công nghệ được chuyển giao bằng kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động.

7.2 Quan hệ của Doanh nghiệp với khách hàng trong nước ở Việt nam (Bán Sản phẩm của DN-Trong nước)

7.3 Quan hệ của Doanh nghiệp với khách hàng nước ngoài (Bán Sản phẩm của DN-Nước ngoài)

7.4 Quan hệ của Doanh nghiệp với nhà cung cấp trong nước ở Việt nam (Mua nguyên vật liệu-Trong nước)

7.5 Quan hệ của Doanh nghiệp với nhà cung cấp nước ngoài (Mua nguyên vật liệu- Nước ngoài)

Mục E: Năng lực đổi mới và tổ chức cải tiến công nghệ.

8.1. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp hiện nay thông qua: Khoanh tròn vào những lựa chọn phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp đề ra.

8.2. Doanh nghiệp có phải đối mặt với những khó khăn dẫn đến việc trì hoãn hoặc cản trở việc nâng cấp, hoàn thiện công nghệ/máy móc thiết bị: Trong quá trình tiến hành nâng cấp, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị doanh nghiệp có phải khó khăn gì (theo trật tự các dòng từ 1¸8), trong mỗi dòng mức độ tăng dần từ 1 “ít quan trọng” đến 10”rất quan trọng”, nếu không liên quan gì thì khoanh là “0”.

8.3.1 Doanh nghiệp bắt đầu hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ từ năm nào: Ghi năm bắt đầu tiến hành nghiên cứu khoa học và công nghệ.

8.3.2 Số lượng các dự án, sáng kiến nghiên cứu và phát triển công nghệ của doanh nghiệp trong năm 2012: Ghi số lượng còn đang thực hiện và số lượng đã kết thúc của các dự án, sáng kiến nghiên cứu và phát triển công nghệ của DN trong năm 2012.

8.3.3 Các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ do DN tự thực hiện hay thuê ngoài? (tương tự câu 3.2).

Page 162: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

162

8.3.4 Mục đích chính của các hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp:

- Đổi mới chung: Là các hoạt động nghiên cứu cơ bản về công nghệ, máy móc thiết bị vừa có ảnh hưởng đến doanh nghiệp và vừa có ảnh hưởng đến ngoài doanh nghiệp.

- Đổi mới cho nội bộ DN: Là hoạt động nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể đã xác định rõ về công nghệ, máy móc thiết bị chỉ ảnh hưởng đến kêt quả hoạt động của doanh nghiệp.

8.3.5 Mục tiêu đổi mới công nghệ: Mục tiêu của đổi mới công nghệ của doanh nghiệp là mới đối với doanh nghiệp, hoặc mới đối với thị trường, hoặc mới đối với thế giới.

8.3.6 Nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ.(khoanh tròn 01câu trả lời phù hợp)

8.4. Doanh nghiệp có bao nhiêu bằng sáng chế cấp quốc gia: Điền số lượng bằng sáng chế cấp quốc gia phát sinh mới trong năm 2012 và tổng số bằng sáng chế cấp quốc gia của doanh nghiệp từ trước đến cuối năm 2012.

8.5. Doanh nghiệp có bao nhiêu bằng sáng chế cấp quốc tế: (tương tự câu 8.4).

8.6.1 Tỷ lệ (%) đối tác phối hợp nghiên cứu thuộc: Điền % phối hợp nghiên cứu của các đối tác thuộc các địa bàn theo lãnh thổ.

8.6.2 Nếu doanh nghiệp có đối tác phối hợp nghiên cứu nằm ngoài Việt Nam: Nếu câu 8.6.1 có tỷ lệ % mã 3 “nằm ngoài Việt nam” thì ghi tên nước, mã nước do cơ quan thống kê ghi .

8.7. Trong doanh nghiệp, ai là người chịu trách nhiệm chính phát triển công nghệ mới: (tương tự câu 3.4).

9.1. Doanh nghiệp có điều chỉnh các công nghệ/MMTB sản xuất hiện tại hoặc công nghệ/MMTB thông tin-truyền thông trong năm 2012:

9.2. Số lần thay đổi/điều chỉnh thành công: (cộng luỹ kế đến cuối năm 2012-Nếu không có chuyển câu 10.1)

9.3.3 Chi phí điều chỉnh công nghệ/MMTB: Ghi số tiền phải bỏ ra để thực hiện điều chỉnh công nghệ/MMTB này.

9.4. Mức độ thành công của điều chỉnh công nghệ/MMTB là kết quả tiến triển của các hoạt động khác hay là một phần của quá trình nghiên cứu: Các mức độ từ “0” đến “10” là từ tiến triển đến nghiên cứu thành công.

10.1. Doanh nghiệp có gặp trường hợp dù cố gắng điều chỉnh công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ/MMTB thông tin và truyền thông nhưng không thành công.

10.2. Số lần điều chỉnh không thành công: (lần; nếu = 0 thì chuyển câu 11.1)

10.3.1 Kể tên và mô tả 2 lần điều chỉnh công nghệ không thành công nhất trong năm 2012.

10.3.3 Chi phí bỏ ra để điều chỉnh công nghệ/MMTB nhưng không thành công.

Page 163: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

163

10.4. Doanh nghiệp có thu được nhiều kinh nghiệm từ điều chỉnh công nghệ không thành công, khoanh tròn vào một mức độ phù hợp từ 0“ không thu được kinh nghiệm gì” đến 10 “thu được rất nhiều kinh nghiệm”.

11.1. Doanh nghiệp có muốn thực hiện thay đổi công nghệ/MMTB sản xuất hoặc công nghệ/MMTB thông tin và truyền thông: “Hỏi về kế hoạch hay dự kiến thay đổi- các câu hỏi tương tự như câu 9.3 hoặc câu 10.3” (nếu không thì chuyển câu 12.1)

11.3. Trong quá trình đổi mới công nghệ nếu doanh nghiệp gặp bất kỳ trở ngại nào cản trở việc thực hiện thì khoanh vào số thứ tự đầu dòng và chọn mã phù hợp nhất trong dòng (nếu không thì chuyển câu 12.1).

12.1. Những công nghệ mà doanh nghiệp tự nghiên cứu và phát triển hoặc điều chỉnh công nghệ mà được các doanh nghiệp khác quan tâm hoặc sử dụng (nếu không thì chuyển câu 13.1).

12.2. Công nghệ mới của doanh nghiệp đã được sử dụng ở bên ngoài DN chưa (nếu không thì chuyển câu 13.1).

12.3.Kể tên 2 công nghệ đã được sử dụng bên ngoài DN

12.3.4 Những người sử dụng công nghệ của doanh nghiệp có quan hệ cá nhân (như họ hàng, bạn bè…) với doanh nghiệp không.

12.4. Việc chuyển giao công nghệ có xuất phát từ phía DN không (chọn 1 lựa chọn phù hợp nhất)

Mục F: Cạnh tranh

Cạnh tranh của doanh nghiệp đối với các đối thủ trong nước và ngoài nước(hoặc ngược lại) về giá, chất lượng sản phẩm…

13.1. Doanh nghiệp có gặp áp lực cạnh tranh trong hoạt động chính của DN không: Trả lời một trong hai mã: 1 “có” hoặc 2 “không” .

13.2. Ghi thị phần(ước tính) của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh chính trên các địa bàn ghi trong phiếu, Lưu ý thị phần bằng 100% nếu không có cạnh tranh.

13.3. Chọn khả năng quyết định mức giá đối với sản phẩm chính của doanh nghiệp như trong phiếu.

13.4. Đánh giá về mức giá/ chất lượng của một sản phẩm trung bình của doanh nghiệp so với SP của đối thủ cạnh tranh quan trọng nhất (mỗi cột chỉ khoanh 1 dòng).

13.5. Ghi số lượng các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ở từng địa bàn cụ thể (cộng từ 1¸ 6 = Tổng số 7)

13.6. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh ngoài nước thì ghi 3 nước quan trọng nhất và mã nước do cơ quan thống kê ghi (chỉ trả lời khi 13.5.6 có số liệu).

Page 164: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

164

13.7. Đặc điểm cụ thể về đối thủ cạnh tranh chính của DN: Khoảng cách, loại hình (Ghi ma theo 1 trong 13 ma của câu 05-Loại hình kinh tế DN của phiếu 1A/ĐTDN-DN ) và số lao động của đối thủ chính.

Mục G: Trách nhiệm xa hội của doanh nghiệp (CSR)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện liên quan đến nhiều vấn đề, như: quyền của người lao động, môi trường, tổ chức công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, đóng góp cho cộng đồng,…

14.1. Nội dung câu này muốn hỏi bộ phận riêng biệt chuyên trách có chức năng giám sát việc thực hiện trách nhiệm xã hội của DN, kể cả kiêm nhiệm.

14.2. Khoanh tất cả các đối tượng doanh nghiệp lưu tâm khi xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Trường hợp không có câu trả lời nào thì khoanh vào mã 14.

14.3. Doanh nghiệp có qui định nào liên quan đến các nội dung: Là các qui định riêng của doanh nghiệp bao gồm cả các nội qui, qui chế do doanh nghiệp đề ra có liên quan đến các nội dung; Có bao nhiêu qui định thì khoanh bấy nhiêu, trường hợp không có qui định nào thì khoanh vào mã 14.

14.5. Ghi các chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia/ quốc tế hoặc các giải thưởng mà doanh nghiệp đã được cấp chứng nhận về các nội dung cụ thể ghi trong phiếu; cột “cụ thể” ghi rõ tên các chứng chỉ đó theo dòng tương ứng.

15.1.Ghi số lao động thường xuyên (+) lao động thời vụ bình quân 1 tháng của doanh nghiệp trong năm 2012; 2011; 2009 và 2007.

Ghi số lao động thường xuyên bình quân 1 tháng của doanh nghiệp trong năm 2012.

Ghi số lao động thời vụ bình quân 1 tháng của doanh nghiệp trong năm 2012.

*Lưu y: Số người trung bình một tháng trong năm 2012: “Ma 2 + Ma 3” có thể bằng hoặc khác “Ma 1” nhưng không chênh lệch nhiều.

15.2. Ghi số lao động thường xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2012 theo từng loại lao động .

Cộng chi tiết (1¸ 4) phải bằng tổng sô (5) theo từng cột.

15.3. Ghi tỷ lệ (%) lao động được tuyển dụng theo 3 loại hợp đồng lao động.

Cộng chi tiết (1¸ 3) bằng 100%.

15.4. Ghi số ngày, giờ làm việc bình quân của 1 lao động trong 1 tuần của DN.

15.7. Tỷ lệ người lao động có mức lương bằng hoặc dưới mức lương tối thiểu lấy theo qui định của pháp luật (ước tính tỷ lệ %).

15.8. Doanh nghiệp có đào tạo lao động mới không: đào tạo lấy theo tất cả các loại hình, kể cả đào tạo ngắn hạn hoặc đào tạo theo hình thức kèm cặp.

Page 165: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

165

15.9. Doanh nghiệp có đào tạo lao động hiện tại để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp: Chỉ tính riêng đào tạo cho các lao động đang làm việc ở doanh nghiệp.

15.15. Tỷ lệ % lao động sản xuất được đào tạo kỹ thuật bài bản: Tính cho các lao động theo trường lớp và có chứng chỉ, bằng cấp.

15.16. Ghi mức lương trung bình 1 tháng của lao động sản xuất.

15.17. Ghi mức lương trung bình 1 tháng của lao động sản xuất có hợp đồng dài hạn mới được tuyển trong năm 2012.

16.1. Nêu chi tiết sự tham gia đóng góp của DN trong các hoạt động cộng đồng trong năm 2012: theo từng dòng chi tiết (1¸ 9); cột 1 và cột 4 sẽ chọn 1”có” hoặc 2”không”, cột 2 là “năm” tham gia hoạt động này của DN, cột 3 ghi đóng góp của DN là bao nhiêu tiền (Nếu là ngoại tệ thì qui đổi về VNĐ).

16.2. Những hoạt động này có làm lợi cho DN không: chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn.

17.6. Việc nhận được hỗ trợ này có lợi cho DN không: chọn 1 hoặc nhiều lựa chọn.

18. Hoạt động nghiên cứu, phát triển (R&D) và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp

18.2 Số lao động trực tiếp hoạt động R &D và đổi mới công nghệ tại thời điểm 31/12/2012

Là những người có trình độ học vị từ cao đẳng trở lên (hoặc tương đương, không được cấp bằng nhưng được cấp có thẩm quyền công nhận) do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả lương, có nhiệm vụ chuyên trách nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học công nghệ.

Cột 1: Ghi tổng số người làm công tác trực tiếp hoạt động khoa học công nghệ có đến cuối năm 2012 của toàn doanh nghiệp.

Cột 2, 3, 4, 5, 6: Ghi số người làm công tác trực tiếp hoạt động khoa học công nghệ đạt các loại trình độ: Tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, khác (cột 1 = cột 2+3+4+6).

18.3 Chi phí đầu tư, nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ năm 2012

Cột A: Tổng chi phí cho đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ trong năm: Là toàn bộ các chi phí cho nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ chi phí sản xuất, thay thế nguyên liệu mới, sản phẩm mới... (kể cả chi phí cho thử nghiệm trước khi đưa vào ứng dụng) và toàn bộ chi phí cho đầu tư ứng dụng để đổi mới công nghệ cũ, bao gồm chi phí thiết bị, chi phí XDCB (nếu có), chi phí chạy thử.

Trong đó ghi riêng:

- Chi phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (gồm nghiên cứu khoa học và nghiên cứu triển khai ứng dụng).

Page 166: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

166

- Chi phí đầu tư cho đổi mới khoa học công nghệ (chi phí thiết bị và xây lắp để tạo ra công nghệ mới).

Cột 1: Ghi tổng chi phí của doanh nghiệp trong năm 2012 cho nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ, gồm: tổng chi phí cho công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, chi phí cho đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ (kể cả chi mua phát minh, mua bản quyền nhãn mác...).

Cột 2: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn Nhà nước cấp: Gồm ngân sách nhà nước trung ương và ngân sách nhà nước địa phương cấp.

Cột 3: Ghi số tiền đầu tư từ vốn của doanh nghiệp: Là số tiền trích từ quĩ tích lũy mở rộng sản xuất, tiền thanh lý TSCĐ để lại và các nguồn tự có khác của doanh nghiệp.

Cột 4: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn nước ngoài: Là nguồn đầu tư hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, vay của các tổ chức, cá nhân nước ngoài (kể cả ngân hàng nước ngoài đóng tại Việt Nam).

Cột 5: Ghi số tiền đầu tư từ nguồn khác: Gồm vay của các tổ chức, cá nhân trong nước, huy động từ cán bộ công nhân viên, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong nước, vốn chiếm dụng...

18.4. Kết quả hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ năm 2012

- Số đề tài/dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đã triển khai và tham gia triển khai: bao gồm đề tài/dự án mà đơn vị báo cáo là cơ quan chủ trì thực hiện; không bao gồm đề tài/dự án mà đơn vị chỉ tham gia với tư cách là cơ quan phối hợp để tránh trùng lặp.

+ Đề tài cấp Nhà nước là những đề tài thuộc các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, những đề tài độc lập cấp nhà nước hoặc những nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư. Những nhiệm vụ này do Bộ trưởng Bộ KH&CN quyết định thực hiện hoặc phê duyệt danh mục.

+ Đề tài cấp Bộ là những nhiệm vụ KH&CN do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc chính phủ, lãnh đạo của cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp quyết định thực hiện hoặc uỷ quyền quyết định thực hiện.

+ Đề tài cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là những nhiệm vụ do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thực hiện hoặc uỷ quyền quyết định thực hiện.

+ Đề tài cấp cơ sở là đề tài do cơ quan, đơn vị quyết định thực hiện.

+ Các nhiệm vụ KH&CN khác: bao gồm các loại không nêu ở trên nhằm phát triển khoa học và công nghệ. Những loại này có thể bao gồm loại đề tài hợp tác quốc tế không phải Nghị định thư như các đề tài hợp tác quốc tế với nước ngoài, sử dụng kinh phí do ngoài nhà nước hoặc do nước ngoài cấp.

Page 167: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

167

- Số sáng chế được cấp bằng bảo hộ: sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện: có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp.

- Số văn bằng sở hữu công nghiệp khác được cấp (nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa lý): văn bằng bảo hộ là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Có các loại văn bằng bảo hộ sau:

+ Bằng sáng chế độc quyền;

+ Bằng giải pháp hữu ích;

+ Bằng thiết kế bố trí mạch tích hợp;

+ Chứng nhận kiểu dáng công nghiệp;

+ Nhãn hiệu hàng hoá.

- Số sáng kiến, giải pháp kỹ thuật được áp dụng trong năm: sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đáp ứng các điều kiện sau:

+ Có tính mới trong phạm vi cơ quan, tổ chức;

+ Đã được áp dụng hoặc áp dụng thử và mang lại lợi ích thiết thực.

Phiếu số 1B/ĐTDN-DS

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP LẬP DANH SÁCH

Đối tượng áp dụng: Đối tượng thực hiện phiếu 1B/ĐTDN-DS là toàn bộ các doanh nghiệp ngoài nhà nước, hợp tác xã không thuộc mẫu điều tra phiếu số 1A/ĐTDN-DN.

Nội dung và cách ghi các chỉ tiêu trong phiếu: tham khảo phần giải thích nội dung, hướng dẫn ghi các câu hỏi tương ứng của phiếu 1A/ĐTDN-DN đã nêu ở trên.

Phiếu số 1C/ĐTDN-ĐT

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG ĐẦU TƯ, CHƯA SẢN XUẤT, KINH DOANH

Đối tượng áp dụng: Đối tượng thực hiện phiếu 1C/ĐTDN-ĐT là toàn bộ các doanh nghiệp, hợp tác xã đang đầu tư và chưa đi vào hoạt động SXKD.

Nội dung và cách ghi các chỉ tiêu trong phiếu: tham khảo phần giải thích nội dung, hướng dẫn ghi các câu hỏi tương ứng của phiếu 1A/ĐTDN-DN đã nêu ở trên.

Page 168: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

168

PHIẾU SỐ 02/ĐTDN-IOPhiếu thu thập thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính năm 2012

(Áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xa; trừ tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp)

1. Mục đích:

Nhằm thu thập thông tin để lập ma trận sản xuất (bảng nguồn).

2. Phạm vi:

Phiếu này chỉ áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã (trừ tổ chức tín dụng và doanh nghiệp sự nghiệp).

Chỉ thu thập thông tin về doanh thu thuần, giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, .... của hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Có thể xuất hiện doanh thu một số sản phẩm phụ kèm theo với sản phẩm chính (như rơm, rạ kèm theo thóc; ...).

Số liệu ghi trong phiếu này là số liệu năm 2012 theo giá hiện hành chi tiết cho 168 ngành sản phẩm.

3. Phương pháp ghi phiếu:

3. 1. Ngành sản phẩm chính

Ghi theo ngành hoạt động sản phẩm chính của doanh nghiệp trong năm 2012. Tên và mã ngành sản phẩm chính ghi đúng theo mã của điều tra IO.

Mã ngành IO do cơ quan thống kê ghi.

- Mã ngành sản phẩm chính ở phần định danh thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến thì trong phiếu 03/ĐTDN-IO phải có số liệu chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp.

- Mã ngành sản phẩm chính ở phần định danh thuộc ngành thương mại thì trong phiếu 02/ĐTDN-IO, các chỉ tiêu doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, phí vận tải thuê ngoài chở hàng đi bán của hoạt động thương mại tách chi tiết theo 168 nhóm ngành sản phẩm đã được quy định.

3.2. Cách ghi phiếu cụ thể

Cột B: “Tên sản phẩm”: Ghi các số liệu về doanh thu thuần, giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho…của hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm chính vào dòng tương ứng với nhóm ngành sản phẩm trong 168 sản phẩm nói trên. Cột “giá vốn hàng bán” chỉ áp dụng cho hoạt động thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, kinh doanh bất động sản, hoạt động phân phối điện, nước. Nếu doanh nghiệp có thuê một đơn vị vận tải bên ngoài chở hàng hóa của doanh nghiệp đi bán thì ghi phí vận tải đi thuê đó vào cột “Phí vận tải thuê ngoài chở hàng đi bán” tại dòng sản phẩm ứng với hàng hóa được chở đi bán đó.

Page 169: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

169

Chú ý: Đối với các đơn vị điều tra là doanh nghiệp thương mại phải ghi đầy đủ các sản phẩm hàng hóa đơn vị kinh doanh vào các dòng, cột tương ứng.

Cột C “Ma số”: mã số đã được ghi thống nhất, không được tự ý sửa chữa hoặc thay đổi thứ tự.

Cột 1 “Doanh thu thuần”: Doanh thu thuần phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh chính trong kỳ báo cáo. Doanh thu thuần hoat động sản xuất kinh doanh chính luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng doanh thu thuần, mã số 10 trong phiếu “Kết quả hoạt động kinh doanh” (Mẫu số B02-DN, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp) hoặc mã số 10, phiếu “Kết quả hoạt động kinh doanh” (mẫu số B02-DNN, ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa).

Hoặc: Phát sinh Có tài khoản 511 trừ (-) phát sinh có tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại, trừ (-) phát sinh có tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”, trừ (-) phát sinh có tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”, trừ (-) phát sinh có tài khoản 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”, 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu”.

Chú ý: Trong đơn vị, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chính nếu có sản xuất kinh doanh phụ thì doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh phụ không được ghi trong phiếu điều tra này. Phiếu điều tra này chỉ ghi doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh chính được biểu hiện bằng doanh thu thuần của sản phẩm chính và sản phẩm phụ của hoạt động sản xuất chính đó mà thôi.

VD: Một doanh nghiệp, ngoài hoạt động sản xuất chính là dệt, còn có hoạt động phụ khác là may mặc thì chỉ ghi doanh thu thuần của việc bán các sản phẩm dệt được sản xuất ở doanh nghiệp vào mã ngành 051 (Sợi, vải dệt thoi, sản phẩm dệt hoàn thiện) hoặc 052 (Sản phẩm dệt khác) tùy theo sản phẩm cụ thể1, không ghi doanh thu thuần của hoạt động may mặc vào phiếu điều tra này.

Doanh nghiệp sản xuất thép thì số liệu về sản xuất thép ghi vào dòng sản xuất sắt, gang, thép; nếu doanh nghiệp có mua thép (hoặc bất kỳ hàng hóa nào khác) về để bán thì đây là hoạt động thương nghiệp và khác ngành cấp 1, do vậy không ghi doanh thu thuần và các chỉ tiêu liên quan khác đối với hoạt động thương nghiệp này. Như vậy ở phần chi phí (ghi nhận trong phiếu 03/ĐTDN-IO) cũng không ghi chi phí của hoạt động thương nghiệp.

Chú ý: Đối với đơn vị nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phương pháp trực tiếp thì phải loại thuế VAT ra khỏi doanh thu thuần.

Đối với hoạt động gia công, doanh thu thuần không bao gồm giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng.

1. Chi tiết sản phẩm xem thêm phần giải thích ngành sản phẩm kèm theo

Page 170: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

170

Cột 2, 3: “Giá trị sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho …” gồm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng gửi đi bán của sản phẩm chính. Các chỉ tiêu trên được lấy từ:

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Phản ánh chi phí sản xuất của sản phẩm đang chế tạo hoặc chi phí của dịch vụ chưa hoàn thành tại thời điểm báo cáo, số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” là số dư Nợ của Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh” trên Sổ Cái.

- Thành phẩm tồn kho: Phản ánh trị giá thành phẩm do doanh nghiệp chế tạo còn tồn kho tại thời điểm báo cáo. Số liệu ghi vào chỉ tiêu “Thành phẩm tồn kho” là số dư Nợ của Tài khoản 155 “Thành phẩm” trên Sổ Cái.

- Hàng gửi đi bán: Phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá đang gửi đi bán hoặc dịch vụ đã hoàn thành chưa được chấp nhận thanh toán tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng gửi đi bán” từ Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán” trên Sổ Cái.

Cột 4 “Giá vốn hàng bán/chuyển bán”: Chỉ áp dụng đối với đơn vị có doanh thu thuần hoạt động thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, hoạt động phân phối điện nước, số liệu lấy từ Mã số 11, biểu “Kết quả hoạt động kinh doanh”;

Hoặc: Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.

Chú ý: Những hoạt động thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, phân phối điện, nước, kinh doanh bất động sản tại dòng có xuất hiện doanh thu thuần ở cột 1 thì trên dòng này phải có số liệu “Giá vốn hàng bán” ở cột 4.

Cột 5 “Phí vận tải thuê ngoài chở hàng đi bán”: là số tiền doanh nghiệp phải trả cho đơn vị vận tải về việc chuyên chở sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất ra bán cho người mua. Số liệu ghi vào cột này bóc tách và phân bổ từ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” chi tiết tách từ tiểu khoản 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”.

PHIẾU SỐ 03/ĐTDN-IOPhiếu thu thập thông tin về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính năm 2012

(Áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xa; trừ tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp)

1. Mục đích

Nhằm thu thập số liệu để lập ma trận sử dụng trong bảng nguồn và sử dụng năm 2012. Chi phí sản xuất kinh doanh của các ngành hoạt động chính phản ánh theo các loại sản phẩm trong 168 nhóm ngành sản phẩm phục vụ xác định việc sử dụng từng sản phẩm cho sản xuất trong mỗi ngành và trên toàn bộ nền kinh tế để lập bảng cân đối liên ngành (I/O) và tính hệ số chi phí trung gian cho cả nước và các vùng kinh tế.

Page 171: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

171

2. Phạm vi

Phiếu này áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp. Số liệu ghi trong phiếu là số thực tế đơn vị đã chi ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh chính năm 2012 theo giá hiện hành.

3. Phương pháp ghi phiếu

Cột B “Tên chỉ tiêu”:

Mục I – Các chi phí vật chất và dịch vụ: ghi số liệu vào các dòng sản phẩm tương ứng với những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà đơn vị đã sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh chính.

Mục II – Chi phí cho người lao động: bao gồm các chỉ tiêu sau:

+ Chi phí nhân công: số liệu lấy từ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, 623 “Chi phí máy thi công”, 627 “Chi phí sản xuất chung”, 641 “Chi phí bán hàng”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.

+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm con người: Số liệu lấy từ tài khoản 3383 “Bảo hiểm xã hội”, 3389 “Bảo hiểm thất nghiệp”, 3384 “Bảo hiểm y tế”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” hoặc 641 “Chi phí bán hàng”.

+ Kinh phí công đoàn: Số liệu lấy từ số dư Có Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn”

+ Chi khác cho người lao động nằm trong quỹ lương: Số liệu lấy từ tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, 623 “Chi phí máy thi công”, 627 “Chi phí sản xuất chung”, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” và 641 “Chi phí bán hàng”, lấy phần chi khác cho người lao động không kể ở trên đã được hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp.

Chú ý: đối với chỉ tiêu chi phí nhân công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm con người, kinh phí công đoàn và chi khác cho người lao động căn cứ vào số phát sinh trong năm đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh chính.

Mục III-Thuế sản xuất khác:

Chỉ ghi vào cột tổng số bao gồm:

+ Thuế môn bài: Ghi số tiền thuế phát sinh phải nộp trong năm

+ Thuế đất, thuế tài nguyên,

Thuế tài nguyên phát sinh phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, số liệu lấy từ TK 3336-Thuế tài nguyên.

Thuế nhà đất, tiền thuê đất phát sinh phải nộp tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, số liệu lấy từ TK 3337-thuế nhà đất, tiền thuê đất.

+ Lệ phí, các chi phí khác coi như thuế, lệ phí: số liệu từ tài khoản 3339 “Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác”.

Page 172: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

172

Mục IV- Khấu hao tài sản cố định: Lấy số liệu từ tài khoản 214

Cột C “Ma số”: mã số được ghi thống nhất, không được tự ý sửa chữa hoặc thay đổi thứ tự.

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính

Cột 1 “Tổng số”: Ghi toàn bộ chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ, dụng cụ, các khoản chi cho người lao động, các loại phí (thuế sản xuất), trích khấu hao trong năm của sản xuất kinh doanh chính (tương ứng với doanh thu ghi trong phiếu 02/ĐTDN-IO) của doanh nghiệp. Đơn vị sử dụng loại nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, dịch vụ nào thì ghi vào từng dòng theo danh mục 168 ngành sản phẩm. Số liệu ghi vào cột này thu thập từ phát sinh nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” nhưng không bao gồm phí vận tải thuê ngoài, 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.

Cột 2 “Chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp” (Tổng số): Là toàn bộ chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ, nhân công, các loại phí, khấu hao mà đơn vị sử dụng cho sản xuất, kinh doanh chính trong năm (tương ứng với doanh thu của phiếu 02/ĐTDN-IO). Số liệu ghi vào cột này từ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Cột chi phí bao gồm chi phí cho sản xuất chính và chi phí sản xuất phụ trợ của sản xuất chính.

Ví dụ: Trong đơn vị sản xuất đường ngoài sản phẩm đường là sản phẩm chính còn có các sản phẩm phụ trợ là cồn và phân vi sinh. Chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp ở đây được hiểu bao gồm toàn bộ chi phí cho sản xuất đường và sản xuất cồn, phân vi sinh.

Cột 3 “Tách riêng giá trị NVL có nguồn gốc từ nhập khẩu”: Ghi giá trị sản phẩm nhập khẩu trong năm được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh chính trong năm của đơn vị. Những sản phẩm này có thể được đơn vị nhập trực tiếp hoặc gián tiếp từ nước ngoài (thông qua đơn vị khác).

Ví dụ: Đơn vị A (sản xuất dây cáp) nhập khẩu đồng để sản xuất cáp thì giá trị đồng được nhập khẩu đã dùng vào sản xuất trong năm được ghi vào dòng mã số 075 “Sản phẩm kim loại màu, kim loại quý và dịch vụ đúc kim loại”, cột 2 – Tổng số: ghi giá trị đồng mà đơn vị đã sử dụng vào sản xuất trong năm, cột này bao gồm cả giá trị đồng sản xuất trong nước và nhập khẩu; cột 3 – giá trị NVL có nguồn gốc nhập khẩu: ghi giá trị đồng mà đơn vị đã nhập khẩu đưa vào sản xuất trong năm.

Nếu đơn vị B (Bưu điện) sử dụng cáp do đơn vị A sản xuất ra thì giá trị cáp mà đơn vị B mua và đưa vào sản xuất trong năm chỉ ghi ở cột 2 – Tổng số.

Khai thác qua tờ khai thuế giá trị gia tăng và tổng hợp nhập-xuất-tổng nguyên vật liệu.

Cột 4 “Tách riêng giá trị nguyên vật liệu của người đặt hàng”: Ghi toàn bộ phần giá trị nguyên vật liệu mà người đặt hàng giao cho đơn vị gia công, chế biến. Nguyên vật

Page 173: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

173

liệu thuộc nhóm sản phẩm nào thì ghi vào nhóm ngành sản phẩm đó. Số liệu ghi vào cột này là số phát sinh trong năm từ các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán, khoản 02 “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công”. Trường hợp gia công cho nước ngoài khai thác qua tờ khai hải quan.

Cột 5: “Chi phí bán hàng”, số liệu ghi vào cột này thu thập từ tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”. Chi phí bán hàng không bao gồm chi phí vận tải thuê ngoài vì đã tách ra ở dòng MS 186

Cột 6: “Chi phí quản lý”, số liệu ghi vào cột này thu thập từ tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.

Chú ý : Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý chỉ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Trong các doanh nghiệp có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, các chi phí này cần được bóc tách theo tỷ lệ doanh thu của hoạt động sản xuất chính so với tổng doanh thu.

“Chi phí vận tải thuê ngoài tách từ chi phí bán hàng”: Tách riêng số tiền doanh nghiệp bỏ ra thuê vận tải bên ngoài chở hàng hóa đi bán (nếu có) để ghi vào dòng mã số 186. Nếu dòng mã 186 có số liệu thì MS 187 (Giá trị sản phẩm tiêu thụ có sử dụng dịch vụ vận tải thuê ngoài) phải có số liệu.

“Giá trị sản phẩm tiêu thụ có sử dụng dịch vụ vận tải thuê ngoài”: Ghi tổng số doanh thu tiêu thụ sản phẩm của đơn vị có sử dụng dịch vụ vận tải thuê ngoài.

“Trợ cấp, trợ giá”: Đối với những doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu (đơn đặt hàng) của Nhà nước, được nhà nước trợ cấp, trợ giá theo quy định, tách riêng phần trợ cấp, trợ giá trong doanh thu thuần.

Chú ý:

Một số lưu ý đối với những đơn vị có chu kỳ sản xuất dài (trên 1 năm) như ngành xây dựng, ngành nông lâm nghiệp, thủy sản như sau:

* Ngành xây dựng: Chi phí sản xuất kinh doanh tương ứng với doanh thu tiêu thụ và chênh lệch sản phẩm tồn kho, chi phí xây dựng dở dang.

* Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản:

- Đối với các loại sản phẩm cho thu hoạch một lần (chu kỳ sản xuất trong vòng 1 năm, một vụ hay trên 1 năm) thì chi phí sản xuất bỏ ra ứng với sản phẩm đã thu hoạch. Ví dụ 1: Vụ lúa đông xuân, thu hoạch vào mùa xuân năm sau thì chi phí sản xuất phải tính từ mùa đông năm trước. Ví dụ 2: Nuôi bò thịt sau 2 năm mới bán thì chi phí sản xuất phải tính từ lúc mua bò, nuôi bò đến khi bán bò (tính theo giá thành).

- Đối với sản phẩm cho thu hoạch nhiều lần (Ví dụ: vườn cây ăn quả, cây chè, cà phê; gia súc nuôi lấy sữa, làm sức kéo…): chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí thực hiện trong năm điều tra. Nếu trong năm, đơn vị bán đàn gia súc cơ bản thì xử lý như nhượng bán tài sản cố định và không ghi vào phiếu.

Page 174: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

174

Một số vấn đề chung:

- Dòng vận tải hàng hoá các ngành đường không ghi số liệu trừ trường hợp đặc biệt như các đơn vị nghệ thuật thuê vận chuyển phông, bạt, dụng cụ biểu diễn; thuê chuyển đồ dùng văn phòng khi đơn vị thay đổi địa điểm làm việc…

- Các chi phí ăn uống như MS 018 (Sản phẩm chăn nuôi gia cầm), MS 035 (Sản phẩm chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt), MS 036 (Thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản chế biến, bảo quản), MS 037 (Rau quả chế biến), MS 038 (Dầu mỡ động thực vật chế biến), MS 039 (Sữa và các sản phẩm từ sữa), MS 047 (Rượu các loại), MS 048 (Bia) v.v… nếu không phải là nguyên vật liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất của đơn vị thì không được đưa vào chi phí vật chất của đơn vị. Các chi phí này được xử lý tùy theo tính chất của các khoản chi phí:

+ Nếu là chi ăn trưa, ca ba cho cán bộ, công nhân viên thì ghi tổng chi phí vào MS 179 (Chi ăn trưa, ăn ca). Chi phí ăn trưa, ăn ca cho người lao động dưới bất cứ hình thức nào (phát tiền ăn cho người lao động; thuê người nấu ăn; mua xuất ăn) cũng đều đưa vào thu nhập của người lao động;

+ Nếu là chi tiếp khách tại cơ quan thì ghi vào MS 177 (Tiền bồi dưỡng báo cáo viên trong hội nghị, chi tiếp khách);

+ Nếu là chi cho ăn uống của học sinh thì loại bỏ chi phí này khỏi các dòng tương ứng và tổng chi phí trong biểu.

- Dòng “Dịch vụ ăn uống” (MS 130) được ghi nhận trong những trường hợp sau:

+ Chi tiếp khách tại nhà hàng có hóa đơn thanh toán nếu tổng chi phí này nhỏ hơn và bằng 5% tổng chi phí sản xuất kinh doanh. (Phần lớn hơn 5% không đưa vào mục chi phí nào vì được coi là chi phí lấy từ thặng dư sản xuất của doanh nghiệp).

+ Chi cho ăn uống tại nhà hàng trong các dịp liên hoan, lễ kỷ niệm nhưng không mang tính chất định kỳ, thường xuyên. (Nếu các khoản chi này mang tính định kỳ, thường xuyên thì đưa vào mục “Chi ăn trưa, ăn ca” (MS 179).

- Dòng (MS 116) chỉ ghi vào đây số tiền doanh nghiệp chi để sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe có động cơ khác và mô tô, xe máy …

- Dòng bán buôn (MS 117), bán lẻ (MS 118) không xuất hiện số liệu vì phí thương nghiệp đã được tính trong giá trị nguyên vật liệu mua vào.

- Khi dòng MS 176 (Tiền lưu trú, phụ cấp đi đường trong công tác phí) có xuất hiện số liệu thì thông thường sẽ có số liệu ở các dòng: MS 119 (Dịch vụ vận tải hành khách đường sắt); hoặc MS 121 (Dịch vụ vận tải bằng xe buýt, Dịch vụ vận tải hành khách đường bộ khác); hoặc MS 123 (Dịch vụ vận tải hành khách đường thủy); hoặc MS 125 (Dịch vụ vận tải hành khách hàng không) và các dòng MS 129 (Dịch vụ lưu trú).

Page 175: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

175

- Các dòng thường xuất hiện số liệu:

MS 057 (Giấy và các sản phẩm từ giấy);

MS 060 (Nhiên liệu dầu và xăng; dầu mỡ bôi trơn);

MS 066 (Sản phẩm hóa chất khác; sợi nhân tạo);

MS 102 (Dịch vụ truyền tải và phân phối điện);

MS 105 (Nước tự nhiên khai thác);

MS 134 (Dịch vụ viễn thông);

MS 169 (Chi phí nhân công);

MS 304 (Khấu hao TSCĐ).

Trường hợp đơn vị không có khấu hao hoặc hao mòn TSCĐ, do đơn vị không khai báo nhà cửa, phương tiện vận tải... cho cơ quan thuế hoặc đơn vị chưa tính hao mòn TSCĐ mà đã được sự đồng ý của cơ quan tài chính thì đoàn kiểm tra và Cục Thống kê trao đổi để xem xét, tính toán bổ sung thông tin này vào phiếu điều tra. Tùy theo ngành hoạt động của đơn vị mà các chi phí đặc thù bắt buộc phải xuất hiện như: Nếu đơn vị tham gia hoạt động trồng trọt thì phải xuất hiện các chi phí như giống, phân bón, nước tưới, thuốc trừ sâu; Nếu đơn vị sản xuất đồ gỗ phải có chi phí về gỗ, đinh, keo,v.v.

- Dòng dịch vụ trung gian tài chính (MS 137): ghi các khoản chi phí của doanh nghiệp về phí ngân hàng (phí trực tiếp) bao gồm các loại phí như: phí chuyển tiền, thanh toán tiền, mở tài khoản…

- Dòng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm nhân thọ (MS 138): ghi chi phí của doanh nghiệp mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động được tính vào sản xuất kinh doanh của đơn vị (không phải từ quỹ phúc lợi).

- Dòng dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm phi nhân thọ (MS 139): ghi chi phí của doanh nghiệp mua bảo hiểm phi nhân thọ như bảo hiểm cháy nổ, phương tiện vận tải, bảo hiểm xây dựng, …

- Dòng dịch vụ của các hiệp hội, tổ chức khác (MS 165): ghi số liệu đơn vị phải trả do mua dịch vụ của các hiệp hội và số tiền đã nộp nguyệt phí, niên liễm cho hội hoạt động nghề nghiệp mà đơn vị là hội viên như: Hiệp hội mía đường, hiệp hội dệt may… Không ghi vào đây số tiền doanh nghiệp nộp cho hiệp hội mang tính chất chuyển nhượng.

- Chi quản lý nhà nước: Nếu các khoản chi phí là chi phí thành lập doanh nghiệp, cơ quan đơn vị cử người đi công tác nước ngoài phải chi một số khoản như chi mua dịch vụ làm hộ chiếu, phí visa .. thì ghi vào dòng này, còn chi phí là phong bao, quà tặng đưa xuống mục II khoản “Chi trả công lao động khác không nằm trong quỹ lương”.

Page 176: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

176

- Chi văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục khi nào ghi vào dòng tương ứng thuộc mục I hay đưa xuống mục II phải tuân theo nguyên tắc nếu loại chi này mang tính thường xuyên, định kỳ, ổn định thì ghi vào mục I, trường hợp ngược lại thì ghi vào mục II. Ví dụ: khi doanh nghiệp bồi dưỡng cho cán bộ tham gia biểu diễn văn nghệ thì số tiền đó được ghi vào mục II; các doanh nghiệp phát thuốc định kỳ cho công nhân thì lại được tính vào mục I; doanh nghiệp trả tiền cho các đơn vị giáo dục để đào tạo cán bộ, công nhân của doanh nghiệp thì tính vào mục I, nhưng công ty trợ cấp cho công nhân tham gia các khoá học nâng cao nghiệp vụ thì lại ghi vào mục II.

- Doanh nghiệp chi tiếp khách tại các nhà hàng hoặc sử dụng các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác; dịch vụ phục vụ đồ uống.được ghi vào dòng dịch vụ ăn uống (MS 130)

- Nếu doanh nghiệp bồi dưỡng cho cán bộ... ghi vào mục II “Chi khác cho người lao động không nằm trong quỹ lương”

- Đơn vị chi trả hoa hồng nếu là chi trả cho cá nhân được coi như trả công lao động thuê ngoài, nếu trả cho một tổ chức được coi là chi phí trung gian và ghi vào dòng tương ứng với dịch vụ mà của tổ chức đó đã cung cấp.

- Trong đơn vị điều tra nếu có sửa chữa nhỏ không tách ra theo loại sản phẩm tương ứng mà ghi tổng số chi cho việc sửa chữa nhỏ này vào dòng xây dựng tương ứng.

- Về trang phục lao động, nếu trang phục lao động có thể mặc cả ở nơi làm việc và cả nơi công cộng thì được ghi vào dòng mã số 180, nếu chỉ sử dụng trong lúc làm việc thì đưa vào sản phẩm tương ứng trong mục I.

- Về công tác phí: Chi phí tàu xe được ghi vào các dòng tương ứng của mục I (dòng mã số 119, 121, 123 hoặc 125); tiền thuê khách sạn nhà trọ ghi vào dòng dịch vụ lưu trú ngắn ngày và cơ sở lưu trú khác thuộc mục I, còn tiền lưu trú và phụ cấp đi đường ghi vào dòng mã số 176 của mục II.

- Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng cũng phải tách riêng theo từng loại sản phẩm để ghi vào dòng tương ứng ở mục I. Nếu vật rẻ tiền mau hỏng có giá trị lớn thì ghi phần phân bổ trong năm theo ngành sản phẩm tương ứng.

- Các trường hợp doanh nghiệp khoán chi phí bằng tiền cho người lao động tự sử dụng như: tiền điện thoại, xăng xe, khách sạn, nhà trọ … quy ước ghi từng loại chi phí này vào các dòng sản phẩm tương ứng trong mục I.

- Chi chí về điện ghi vào dòng mã số 102 “Dịch vụ truyền tải và phân phối điện”.

- Đối với doanh thu từ hoạt động du lịch nếu bao gồm cả phần thu của khách du lịch để chi đặt tiền vé máy bay, khách sạn, tiền ăn cho họ thì ghi phần thu này nào cột 4 “Giá vốn hàng bán/chuyển bán”.

Page 177: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

177

- Chú ý: Dòng tổng số (MS 300) cột 5 “Phí vận tải thuê ngoài chở hàng đi bán” trong phiếu 02/ĐTDN-IO bằng chỉ tiêu ngoài bảng “Chi phí vận tải thuê ngoài tách từ chi phí bán hàng” (MS 186) trong phiếu 03/ĐTDN-IO.

PHIẾU SỐ 04/ĐTDN-IOPhiếu thu thập thông tin về chi phí hoạt động năm 2012

(Áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp)

1. Mục đích

Nhằm thu thập số liệu để lập ma trận sử dụng trong bảng nguồn và sử dụng năm 2012. Chi phí sản xuất của các ngành phản ánh theo các loại sản phẩm trong 168 nhóm ngành sản phẩm để xác định việc sử dụng từng sản phẩm cho sản xuất trong mỗi ngành, toàn bộ nền kinh tế và tính hệ số chi phí trung gian cho cả nước và các vùng kinh tế.

2. Phạm vi

Phiếu này áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tổ chức tín dụng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp. Số liệu ghi trong phiếu là số thực tế đơn vị đã chi ra trong quá trình hoạt động năm 2012.

3. Phương pháp ghi phiếu

Số liệu ghi vào phiếu điều tra này căn cứ vào:

- Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

-Chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm ban hành theo Quyết định số 1296 TC/QĐ/CĐKT ngày 31/12/1996 và Quyết định số 150/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đối với các doanh nghiệp.

Cột B “Tên chỉ tiêu”:

Mục I – Các chi phí vật chất và dịch vụ: ghi số liệu vào các dòng sản phẩm tương ứng với những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà đơn vị đã sử dụng trong quá trình hoạt động. Các chi phí vật chất và dịch vụ gồm; Chi về hàng hóa, dịch vụ; Thanh toán dịch vụ công; Vật tư văn phòng; Thông tin, truyền thông, liên lạc và các chi phí sau:

Page 178: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

178

+ Chi in, mua tài liệu; tiền vé máy bay, tàu xe; tiền thuê phòng ngủ; tiền thuê hội trường, phương tiện vận tải; chi phí khác trong chi “Hội nghị’”

+ Chi tiền vé máy bay, tàu xe; tiền thuê phòng ngủ; chi khác trong mục “Công tác phí”

+ Chi thuê phương tiện vận chuyển; thuê nhà; thuê đất; thuê thiết bị các loại; chi phí thuê mướn khác trong mục “Chi phí thuê mướn”

+ Chi tiền ở; phí, lệ phí liên quan; chi khác của đoàn vào và đoàn ra

+ Chi phí in ấn; chi phí khác liên quan đến công tác khen thưởng

+ Chi tiền tàu xe nghỉ phép năm; tiền hóa chất vệ sinh phòng dịch và chi khác trong mục “Phúc lợi tập thể”

Mục II – Chi cho người lao động: bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Tiền công, tiền lương, phụ cấp: bao gồm Chi phí nhân công trực tiếp; Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng; Phụ cấp lương trong chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm con người: Số liệu lấy các mục chi của doanh nghiệp tương ứng như “Bảo hiểm xã hội”, “Bảo hiểm thất nghiệp”, “Bảo hiểm y tế”, “Chi phí quản lý doanh nghiệp” hoặc “Chi phí bán hàng”.

- Kinh phí công đoàn: số liệu được lấy từ “Kinh phí công đoàn”

- Chi khác cho người lao động: bao gồm các khoản

+ Tiền lưu trú, phụ cấp đi đường bóc từ công tác phí “Công tác phí”

+ Tiền thưởng thường xuyên theo định mức, tiền thưởng đột xuất theo định mức: Số liệu lấy từ mục “Tiền thưởng”

+ Chi ăn trưa, ca ba: Số liệu lấy từ mục “Các khoản thanh toán khác cho cá nhân”

+ Chi trả công lao động khác không nằm trong quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ lấy phần chi khác cho người lao động không kể ở trên đã được hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp.

Chú ý: đối với chỉ tiêu chi phí nhân công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm con người, kinh phí công đoàn và chi khác cho người lao động căn cứ vào số phát sinh trong năm đã được quyết toán.

Mục III-Thuế sản xuất: Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp sự nghiệp và các đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ ghi các loại thuế và các khoản khác phải nộp cho ngân sách nhà nước (nếu có) như:

+ Thuế VAT hàng bán nội địa và thuế VAT hàng nhập khẩu phát sinh phải nộp trong năm

+ Thuế môn bài phát sinh phải nộp trong năm

Page 179: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

179

+ Thuế đất, thuế tài nguyên phát sinh phải nộp trong năm

+ Lệ phí

+ Các chi phí khác coi như thuế, lệ phí.

Cột C “Ma số”: mã số được ghi thống nhất, không được tự ý sửa chữa hoặc thay đổi thứ tự.

Cột dọc: Chi phí hoạt động của đơn vị:

Cột 1 “Tổng số”: Ghi toàn bộ chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu, dịch vụ, chi cho người lao động, các loại thuế, trích khấu hao và lợi nhuận (nếu có) phát sinh trong năm. Đơn vị đã sử dụng loại nguyên, nhiên, vật liệu liệu, dịch vụ nào thì ghi vào từng dòng tương ứng theo 168 ngành sản phẩm. Số liệu ghi vào cột này lấy từ các nội dung chi như Chi phí sản xuất kinh doanh; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Mục IV: Hao mòn/khấu hao TSCĐ: Lấy số liệu từ bên phát sinh Có của Tài khoản 214

Mục V:Trả lãi tiền vay (nếu có): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền lãi phải trả do đơn vị đi vay phát sinh trong kỳ báo cáo của đơn vị.

Mục VI: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (nếu có): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ của đơn vị trước khi trừ thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác phát sinh trong kỳ báo cáo.

Cột 2 “Giá trị hàng hoá có nguồn gốc từ nhập khẩu”: Ghi giá trị hàng hoá nhập khẩu trong năm đã được đơn vị sử dụng cho hoạt động. Những hàng hoá này có thể được đơn vị nhập trực tiếp hoặc gián tiếp từ nước ngoài (thông qua đơn vị khác).

Một số vấn đề cần chú ý:

- Dòng phí vận tải hàng hoá không ghi số liệu.

- Dòng thương nghiệp không ghi số liệu, phí thương nghiệp cũng đã nằm trong chi phí nguyên vật liệu.

- Dòng mã số 116 ghi số tiền đơn vị chi để sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe có động cơ khác và mô tô, xe máy …

- Dòng ngân hàng, bảo hiểm: ghi số liệu về phí ngân hàng (phí trực tiếp) bao gồm các loại phí như: phí chuyển tiền, thanh toán tiền, mở tài khoản…; phí bảo hiểm đơn vị mua của các công ty bảo hiểm (Ở đây ghi phí bảo hiểm thương mại). Dòng mã số 138 ghi Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm nhân thọ, Dòng mã số 139 ghi Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm phi nhân thọ .

- Dòng dịch vụ của các hiệp hội, tổ chức khác (dòng mã số 165) ghi số liệu đơn vị đã nộp các loại phí cho hội hoạt động, mà đơn vị là hội viên như: Hiệp hội mía đường, hiệp hội dệt may… Không ghi vào đây số tiền đơn vị nộp cho hiệp hội mang tính chất chuyển nhượng.

Page 180: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NĂM 2013 · 2016-11-02 · - Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp, hợp tác xã/liên hiệp hợp tác xã

180

- Chi quản lý nhà nước: Nếu cơ quan, đơn vị cử người đi công tác nước ngoài phải chi một số khoản như chi mua dịch vụ làm hộ chiếu, phí visa .. thì ghi vào dòng mã số 155, còn chi phí là phong bao, quà tặng thì đưa xuống mục II “Chi trả công khác không nằm trong quỹ lương”

- Chi văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục khi nào đưa vào các dòng tương ứng thuộc mục I hay đưa xuống mục II phải tuân thủ nguyên tắc nếu loại chi này mang tính thường xuyên, định kỳ, ổn định thì tính vào mục I, trường hợp ngược lại thì ghi vào mục II. Ví dụ: khi đơn vị bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân viên tham gia biểu diễn văn nghệ thì số tiền đó được ghi vào mục II (dòng 181); các đơn vị phát thuốc định kỳ cho cán bộ thì lại được tính vào mục I (dòng 067); đơn vị trả tiền cho các đơn vị giáo dục để đào tạo cán bộ của đơn vị mình thì tính vào mục I (dòng 156), nhưng khi trợ cấp cho cán bộ, công nhân viên tham gia các khoá học nâng cao nghiệp vụ thì lại ghi vào mục II (dòng mã số 181).

- Đơn vị chi tiếp khách, khoản này được đưa vào dòng nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác; dịch vụ phục vụ đồ uống (dòng mã số 130).

- Nếu doanh nghiệp bồi dưỡng cho cán bộ... ghi vào mục II “Chi khác cho người lao động không nằm trong quỹ lương”

- Đơn vị chi trả hoa hồng nếu là chi trả cho cá nhân được coi như trả công lao động thuê ngoài, nếu trả cho một tổ chức được coi là chi phí trung gian và ghi vào dòng tương ứng với dịch vụ mà của tổ chức đó đã cung cấp.

- Trong mỗi đơn vị điều tra nếu sửa chữa nhỏ không tách được ra theo loại sản phẩm tương ứng thì ghi vào dòng xây dựng tương ứng

- Về trang phục lao động, nếu trang phục lao động có thể mặc cả ở nơi làm việc và cả nơi công cộng thì được ghi vào dòng mã số 180, nếu chỉ sử dụng trong lúc làm việc thì đưa vào sản phẩm tương ứng trong mục I, ví dụ trang phục là quần áo thì ghi vao (dòng mã số 053).

- Về công tác phí: Chi phí tàu xe được ghi vào các dòng tương ứng của mục I (dòng mã số 119, 121, 123 hoặc 125); tiền thuê khách sạn nhà trọ ghi vào dòng dịch vụ lưu trú ngắn ngày và cơ sở lưu trú khác thuộc mục I (dòng mã số 129), còn tiền lưu trú và phụ cấp đi đường ghi vào dòng mã số 176 của mục II.

- Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng cũng phải tách riêng theo từng loại sản phẩm để ghi vào dòng tương ứng ở mục I.

- Các trường hợp đơn vị khoán chi phí bằng tiền cho người lao động tự sử dụng như: tiền điện thoại, xăng xe, khách sạn, nhà trọ … quy ước ghi từng loại chi phí này vào các dòng sản phẩm tương ứng trong mục I.