40
 0 MC LC Lờ i mở  đầu……………………………………………………………………3 Ni dung………………………………………………………………………4  I. Nghiên cứ u và xây dng phƣơng án thng kê……………………… 4 1.Mc đích………………………………………………………… 4 2. Xác định đối tƣợ ng và thi gian điu…………………………. 4 3. Xác định ni dung điu tra, loi điu tra, xây d ự ng hthng ch tiêu thng kê và thi ết lp phiếu điu tra………………………4  4. Lc lƣợng điu tra……………………………………………… 8 5. Đánh giá kết qu điu tra………………………………………. 8 II. Ni dung báo cáo th ng kê……………………………………………. .9 1. Kết qu điu tra …………………………………………………9  2. Phân tích kết qu điu tra……………………………………….9  2.1. Thái độ vớ i vic đọ  c sách c a sinh viên Ngoi thương……13  2.2. Các loi sách yêu thích c  a sinh viên N go i thương……... 13  2.3.  Địa đim đọ  c sách c a sinh viên Ngoi thương…………..14  2.4. Thi gian đọ  c sách c a sinh viên Ngoi thương…………. 16  2.5. Chi phí dành cho vi c đọ  c sách ca sinh viên FTU………17  2.6. Sinh viên v i thư vin trường Đại h c Ngoi thương……. 17  2.7. Các yế u t ố  nh hưở  ng t ớ i quyết đị  nh l ự  a ch n đọ  c m t cuố  n  sách c a sinh viên Ngoi thương…………………………20 2.7.1  Đánh giá ca sinh viên FTU về  nh hưở ng yế u t ố  “Bìa sách” t ớ i quyết định lự a chn mt cuố n sách………….. 20 2.7.2  Đánh giá ca sinh viên FTU về  nh hưở ng yế u t ố  “Ni  dung” tớ i quyết định lự a chn mt cuố n sách…………. 21 2.7.3  Đánh giá ca sinh viên FTU về  nh hưở ng y ế u t ố   Nh n  xét ca người đã tng đọ  ct ớ i quyết định l ự a chn mt cuố n sách ………………………………………………21  2.7.4  Đánh giá ca sinh viên FTU về  nh hưở ng yế u t ố  Số   trang” (độ dày ca quyể n sách) t ớ i quyết định lự a chn mt cuố n sách ………………………………………….22  

Tiểu luận (final)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 1/40

0

MỤC LỤCLờ i mở  đầu……………………………………………………………………3

Nội dung………………………………………………………………………4 

I.  Nghiên cứ u và xây dựng phƣơng án thống kê……………………… 41.Mục đích………………………………………………………… 4

2. Xác định đối tƣợ ng và thời gian điều…………………………. 4 

3. Xác định nội dung điều tra, loại điều tra, xây dự ng hệ thống chỉ tiêu thống kê và thiết lập phiếu điều tra………………………4 

4. Lực lƣợng điều tra……………………………………………… 8

5. Đánh giá kết quả điều tra……………………………………….8

II.  Nội dung báo cáo thống kê……………………………………………..91.  Kết quả điều tra …………………………………………………9 

2.  Phân tích kết quả điều tra……………………………………….9 

 2.1. Thái độ vớ i việc đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương……13 

 2.2. Các loại sách yêu thích củ a sinh viên Ngoại thương……...13 

 2.3.  Địa điểm đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương…………..14 

 2.4. Thời gian đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương………….16 

 2.5. Chi phí dành cho việc đọ c sách của sinh viên FTU………17  2.6. Sinh viên với thư viện trường Đại họ c Ngoại thương…….17 

 2.7. Các yế u tố  ảnh hưở  ng tớ i quyết đị  nh l ự  a chọn đọ c mộ t cuố  n sách củ a sinh viên Ngoại thương…………………………20 

2.7.1   Đánh giá  của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Bìasách” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách…………..20 

2.7.2   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Nội  dung” tớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách………….21 

2.7.3   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “ Nhậ n xét của người đã từng đọ c” t ớ i quyết định lự a chọn một 

cuố n sách ………………………………………………21 

2.7.4   Đánh giá của sinh viên FTU về   ảnh hưở ng yế u t ố   “Số   trang” (độ dày của quyể n sách) t ớ i quyết định lự a chọn

một cuố n sách ………………………………………….22 

Page 2: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 2/40

1

2.7.5   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Giá cả” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách…………….22 

2.7.6    Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Tác giả /Nhà xuấ  t bả n” khi lự a chọn một cuố n sách………..23 

2.8. Ý kiế  n về sách l ậu củ a sinh viên Ngoại thương  …………...26  2.9. Các yế u tố  ảnh hưở  ng tớ i hiệu quả đọ c sách củ a sinh viên.27

 2.10. Thái độ củ a sinh viên Ngoại thương trước ý tưở  ng thànhl ậ p mộ t CLB Sách phi l ợ i nhuậ n tại FTU ……………….29 

 2.11.  Mô hình hồi quy tương quan tuyến tính đơn biế  n………30 

Kết luận……………………………………………………………………….33 

Thuận lợi và khó khăn trong quá trình điều tra…………………………...35 

Tài liệu tham khảo…………………………………………………………...36 Đánh giá………………………………………………………………………37 

Phụ lục………………………………………………………………………..38 

Page 3: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 3/40

2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 

 Hình 1: Thái độ của FTUers đố i vớ i việc đọ c sách

 Hình 2: Các loại sách yêu thích củ a sinh viên Ngoại thương   Hình 3: Địa điểm đọ c sách củ a FTUers

 Hình 4: Thời gian đọ c sách trung bình mộ t ngày củ a FTUers

 Hình 5: T  ỷ l ệ sinh viên thường xuyên lên thư việ n Hình 6 : Lý do sinh viên không thường xuyên lên thư viện FTU đọ c sách

 Hình 7 : Ý kiế  n về sách l ậu củ a sinh viên Ngoại thương  

 Hình 8: Các yế u tố  ảnh hưởng đế  n hiệu quả đọ c sách củ a FTUers 

Page 4: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 4/40

3

LỜ I MỞ  ĐẦUSách là kho tàng tri thức của nhân loại. Đọc sách là một trong những con

đườ ng dẫn tớ i chiếm lĩnh và làm chủ kho tàng tri thức vô giá ấy. Tri thức trongsách giúp mỗi chúng ta hiểu biết hơn về thế giớ i xung quanh, kích thích trí tò

mò, sáng tạo… Vớ i vai trò là chủ nhân tương lai của đất nướ c, là yếu tố nòng cốt trong

công cuộc xây dựng và phát triển Tổ quốc, giớ i trẻ luôn luôn đượ c kì vọng sẽ điđầu trong việc nắm bắt tri thức nhân loại và nhanh chóng khai thác, vận dụng,những kiến thức đó nhằm tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân cũng nhưđóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội.

Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số có ảnh hưở ng ítnhiều đến quan niệm về vai trò của sách cũng như phương pháp đọc sách của

giớ i trẻ Việt Nam. Ngoài ra, với đặc trưng của một nền kinh tế đang trong quátrình chuyển đổi, hệ thống luật pháp còn chưa hoàn thiện, tình trạng sách lậutràn lan cũng là một điều đáng báo động. Việc sử dụng tràn lan sách lậu của họcsinh sinh viên cũng phần nào thể hiện quan niệm của họ về sách “thật”, sự trântrọng giá trị của sách thật cũng như công sức sáng tạo của tác giả.

Văn hóa đọc của giớ i trẻ ngày nay thể hiện ở nhiều khía cạnh như thờ igian dành cho đọc sách, các loại sách thường đọc…. cũng phác họa nên một bứctranh sơ lượ c về quá trình hội nhập của những “trí thức Việt” vào thế giớ i trithức muôn màu muôn vẻ và biến đổi không ngừng.

Vớ i mối quan tâm sâu sắc về tình hình đọc sách của sinh viên nói chungvà của sinh viên trường Đại học Ngoại thương nói riêng, cùng vớ i những côngcụ cần thiết ban đầu đượ c trang bị trong quá trình học tập môn nguyên lý thốngkê kinh tế, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình đọ c sách

 của sinh viên trường Đại họ c Ngoại Thương”  để đi sâu tìm hiểu.

Do cuộc điều tra chỉ đượ c thực hiện trong thờ i gian ngắn cũng như phạmvi điều tra không lớ n nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, nhóm nghiên cứurất mong sự góp ý của cô giáo để bài nghiên cứu đượ c hoàn thiện hơn. 

Nhóm nghiên cứu xin gửi lờ i cảm ơn đến giảng viên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã tận tình hướ ng dẫn nhóm thực hiện bài nghiên cứu. Xin cảm ơncác sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương đã nhiệt tình giúp đỡ  chúng tôihoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Page 5: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 5/40

4

I.  NGHIÊN CỨ U VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN THỐNG KÊ1.  Mục đích nghiên cứ uBài nghiên cứu đượ c xây dựng vớ i mục đích đem lại cái nhìn bao quát về thực

trạng đọc sách của sinh viên trường đại học Ngoại thương trên cơ sở phân tíchthống kê các khía cạnh như sở  thích đọc sách, thờ i gian, chi phí dành cho việcđọc sách… Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình đọc sách củasinh viên đại học Ngoại thương. Việc xác định rõ mục đích nghiên cứu giúpcông tác điều tra và phân tích thống kê nhất quán, hiệu quả.2.  Xác định đối tƣợ ng và thời gian điều tra

   Đối tượng điề u tra: sinh viên hệ  đại học chính quy của Đại học Ngoạithương (trong phạm vi bài điều tra này, nhóm xin thống nhất gọi là “sinhviên Ngoại thương”)

  Thời gian điề u tra: 10 – 17/11/2011Trong khoảng thời gian điều tra, nhóm nghiên cứu đã tích cực đưa các phiếuđiều tra đến tớ i sinh viên ở nhiều khóa nhất có thể. Thông tin từ phiếu điều trađượ c thu thập từ các khóa 50, 49, 48 và 47 vớ i sự tham gia của cả các bạn namvà nữ góp phần nâng cao tính chính xác và hiệu quả của cuộc điều tra. Tuy vậy,các kết quả thu đượ c từ cuộc điều tra chỉ mang tính chất tương đối.3.  Xác định nội dung điều tra, loại điều tra, xây dự ng hệ thống chỉ tiêu

thống kê và thiết lập phiếu điều tra   N ội dung điề u tra là “Tình hình đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương ”

và tập trung vào các vấn đề cụ thể sau:- Sở   thích đọc sách của sinh viên: sinh viên Ngoại thương có thích đọc sáchkhông và thường thích đọc những loại sách nào… - Thói quen liên quan tớ i sách của sinh viên: thường đọc sách ở những địa điểmnào, thườ ng chọn sách như thế nào… - Đánh giá của sinh viên FTU về thư viện FTU- Quan điểm của sinh viên Ngoại thương về vấn nạn sách lậu. Nhóm điều tra cómong muốn tìm hiểu về vấn đề này vì sinh viên là đội ngũ trí thức, có hiểu biếtvà đọc sách thườ ng xuyên nhất, tham gia cuộc chiến chống sách lậu vớ i vai trò

trực tiếp nhất. Hơn thế nữa, sinh viên Ngoại thương còn học tập và làm việc rấtgần vớ i các tụ điểm buôn bán sách lậu. Theo ý kiến của nhóm nghiên cứu, việctìm hiểu thái độ, ý kiến của sinh viên trườ ng mình là rất cần thiết.- Các yếu tố ảnh hưở ng tớ i hiệu quả đọc sách của sinh viên và đánh giá của sinhviên về ý tưở ng thành lập CLB Sách ở  trường Đại học Ngoại thương. 

   Loại điề u tra thố ng kê: điều tra chọn mẫu

Page 6: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 6/40

5

Phương pháp thu thập thông tin thống kê: phỏng vấn gián tiếp thông qua phiếuđiều tra và phỏng vấn trực tiếp vớ i một số sinh viên khi thấy cần khai thác thêmthông tin

   Xây d ự ng hệ thố ng chỉ tiêu thố ng kê

Yêu cầu:-  Đáp ứng đượ c mục đích nghiên cứu về  tình hình đọc sách của

sinh viên Ngoại thương -  Phù hợ p với đặc điểm và tính chất đối tượ ng-  Hợ p lý, không thừa, không thiếu

  Các tiêu thứ c thống kê đượ c sử dung

Tiêu thức thuộc tính: loại sách thường đọc, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đọc sách…. 

-  Tiêu thức số  lượ ng: số giờ  đọc sách trung bình trong ngày, chi phí đọc sách trung bình mỗi tháng… 

  Các chỉ  tiêu thống kê đượ c sử  d ụng: chỉ tiêu khối lượ ng, chỉ tiêu chấtlượ ng

  Các thang đo đượ c sử d ụng: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thangđo tỉ lệ.

  Thiế t lậ p phiếu điề u tra

Mẫu phiếu điều tra của nhóm

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ĐỌC SÁCH CỦA FTUersChào bạn, chúng mình đang thự c hiện một nghiên cứ u thố ng kê về  tình hình đọc

sách của sinh viên Ngoại thương. Xin bạn bớ t chút thờ i gian hoàn thành phiế uđiề u tra này. M ọi thông tin bạn cung cấ  p sẽ  đượ c giữ kín và chỉ sử d ụng cho

công tác nghiên cứ u. Rấ t mong nhận đượ c sự  ủng hộ của bạn. Xin cám ơn! Thông tin cá nhân:Họ tên: ............................................................................................ Khóa: ................Email: ............................................................. Điện thoại: ........................................Câu 1: Bạn có thích đọc sách không?

 Có Không  Câu 2: Bạn hay đọc loại sách nào? Có thể chọn nhiều phương án. 

Sách giáo khoa, giáo trình phục vụ cho việc học tập, nghiên cứuTruyện tranh, truyện cườ i có tính giải trí caoSách dạy kĩ năng sống, chia sẻ kinh nghiệm, bí quyếtSách viết về các hiện tượ ng kì thú, các tác phẩm khoa học viễn tưở ngTruyện dài, tiểu thuyết tình yêuTuyển tập truyện ngắn, tản mạn văn chương Sách phổ biến kiến thức khoa học, văn hóa xã hội… 

Page 7: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 7/40

6

Khác:Câu 3: Bạn thường đọc sách ở  đâu? 

NhàQuán cafe sách

  Thư việnKhác (ghi rõ)

Câu 4: Trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu thờ i gian đọc sách?< 1 tiếng1 - 2 tiếng2 - 3 tiếng> 3 tiếng

Câu 5: Chi phí trung bình mỗi tháng dành cho việc đọc sách của bạn là baonhiêu?

  < 100 nghìn đồng100 –  200 nghìn đồng200 –  300 nghìn đồng

  > 300 nghìn đồng

Câu 6: Bạn có thường xuyên lên thư viện FTU đọc sách không? Có Không  

Câu 7: Nếu không thường xuyên lên thư viện FTU đọc sách, nêu (những) lý dotại sao?

  Thái độ tiếp đón sinh viên chưa niềm nở  Nguồn sách không phong phúKhông gian chật chội, bí báchChi phí caoThờ i gian mở cửa không phù hợ p vớ i thờ i gian biểu của mình

  Cơ sở vật chất chưa tốt  Chưa bao giờ nghe tới thư viện FTU

Câu 8: Bạn quan tâm tới điều gì khi quyết định lựa chọn đọc một cuốn sách?Đánh số từ 1 đến 6 vớ i mức độ quan tâm giảm dần.

Bìa sáchNội dungNhận xét của người đã từng đọc (lờ i giớ i thiệu của các nhà văn, nhà phê bình

thườ ng thấy ở bìa/những phần đầu tiên của quyển sách, nhận xét của bạn bè đãtừng đọc…) 

Số trangGiá cả 

Page 8: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 8/40

7

Tác giả / Nhà xuất bảnCâu 9: Ý kiến của bạn về sách lậu?

Sách lậu có giá phù hợ p vớ i túi tiền sinh viên hơn mà nội dung không khácsách bản quyền là mấy. Tại sao lại không nhỉ?

 Đọc sách lậu là tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật. Kiên quyết không muahay đọc sách lậu.

Tớ không phân biệt đượ c sách bản quyền và sách lậu.  Hoàn toàn không quan tâm: đây không phải là yếu tố quyết định việc chọn

sách của tớ .Ý kiến khác:

Câu 10: Điểm trung bình chung học tập của bạn là bao nhiêu?3.6 – 4.0 2.0 – 2.49

3.2 – 3.59 < 2.0

2.5 – 3.19

Câu 11: Các yếu tố tác động tớ i hiệu quả đọc sách của bạn?Các yếu tố Không

quan trọngBìnhthườ ng

Quantrọng

Rất quantrọng

Kĩ năng đọc sáchKhông gian đọc sách

Lỗi kĩ thuật của sách(dính trang, chữ sai chính tả…) Thời điểm đọc sách Khác (ghi rõ)

Câu 12: Bạn nghĩ sao về ý tưở ng thành lập một CLB Sách hoạt động phi lợ inhuận ở FTU?

Rất thích, hoàn toàn ủng hộ: việc đọc sách của FTUers có thể sẽ có chuyểnbiến tích cực

Không ủng hộ cũng không phản đối. Mình muốn xem CLB hoạt động thế nàotrướ c.Không ủng hộ: có thư viện là đã quá đủ rồi.

 Xin chân thành cám ơn sự hợ  p tác của bạn! Chúc bạn học t ậ p t ố t! 

Page 9: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 9/40

8

4.  Lực lƣợng điều tra

Tất cả thành viên trong nhóm thu thập thông tin bằng cách phát phiếuđiều tra vớ i tổng số phiếu là 120 và kết hợ p phỏng vấn trực tiếp một số bạn sinhviên.

5.  Đánh giá kết quả điều tra

Nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra vớ i số lượ ng bảng câu hỏi là 120. Kếtquả thu đượ c 105 bảng câu hỏi hợ p lệ và 15 bảng câu hỏi không hợ p lệ. Lí do làchưa điền đầy đủ thông tin cá nhân, trả lời không đúng nội dung câu hỏi yêu cầu(không đánh số mà đánh dấu x vớ i câu hỏi yêu cầu xếp hạng mức độ quan tâm,các câu trả lờ i mâu thuẫn nhau...).

Do đó, nhóm sẽ tiến hành đánh giá kết quả trên 105 phiếu điều tra hợ p lệ.

Page 10: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 10/40

9

II. NỘI DUNG BÁO CÁO THỐNG KÊ

1.  Kết quả điều tra

Câu 1:  Bạn có thích đọ c sách không?

Ý kiến Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Có 95 90.48

Không 10 9.52

Câu 2:  Bạn hay đọ c loại sách nào? 

Loại sách Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Sách giáo khoa, giáo trình phục vụ cho

việc học tập, nghiên cứ u

54 51.43

Truyện tranh, truyện cƣờ i có tính giảitrí cao

65 61.90

Sách dạy kĩ năng sống, chia sẻ kinhnghiệm, bí quyết

45 42.86

Sách viết về các hiện tƣợ ng kì thú, cáctác phẩm khoa học viễn tƣở ng

27 25,71

Truyện dài, tiểu thuyết tình yêu 55 52.38

Tuyển tập truyện ngắn, tản mạn vănchƣơng 

31 29.52

Sách phổ biến kiến thứ c khoa học, vănhóa xã hội… 

34 32.38

Khác: sách tiếng anh, sách lịch sử ,pháp luật, các tác phẩm văn học kinhđiển, sách

8 7.62

Câu 3: Bạn thường đọ c sách ở  đâu? 

Địa điểm Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Nhà 70 66.67

Page 11: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 11/40

10

Quán café sách 5 4.67

Thƣ viện 25 23.81

Khác: 5 4.76

Câu 4: Trung bình mỗ i ngày bạ n dành bao nhiêu thời gian đọ c sách?

Thờ i gian (tiếng) Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

< 1 47 44.76

1 – 2 40 38.10

2 – 3 10 9.52

> 3 8 7.62

Câu 5: Chi phí trung bình mỗ i tháng cho việc đọ c sách là bao nhiêu?

Số tiền (nghìn đồng)  Số ngƣờ i  Tỉ lệ (%) 

< 100  74  70.48 

100 – 200  27  25.71 

200 - 300  4  3.81 

>300  0  0 

Trung bình cộng  Mốt  Trung vị 

83.333 đồng  61.157 đồng  70.945 đồng 

Câu 6: Bạn có thường xuyên lên thư viện FTU đọ c sách không?

Các lự a chọn Số ngƣờ i Tỉ lệ (%)

Thƣờ ng xuyên 18 17.14

Không thƣờ ng xuyên 87 82.86

Câu 7: N ếu không thường xuyên lên thư viện FTU đọ c sách, nêu(nhữ  ng) lí do tại sao?

Page 12: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 12/40

11

Nguyên nhân Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Thái độ  đón tiếp sinh viên chƣaniềm nở  

15 14.29

Nguồn sách không phong phú 32 30.48

Không gian chật chội, bí bách 22 20.95

Chi phí cao 3 2.86

Thờ i gian mở  cử a không phùhợ p vớ i thờ i gian biểu của mình

38 36.19

Cơ sở vật chất chƣa tốt 12 11.42

Chƣa bao giờ  nghe tới thƣ việnFTU

8 7.61

Câu 9: Ý kiế  n củ a bạ n về sách l ậu?

Các ý kiến Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Sách lậu có giá phù hợ p vớ i túi tiềnsinh viên hơn mà nội dung khôngkhác sách bản quyền là mấy. Tại saolại không nhỉ?

46 43.81

Đọc sách lậu là tiếp tay cho hành vivi phạm pháp luật. Kiên quyếtkhông mua hay đọc sách lậu

14 13.33

Tớ  không phân biệt đƣợ c sách bảnquyền và sách lậu

12 11.43

Hoàn toàn không quan tâm: đâykhông phải là yếu tố quyết định việcchọn sách của tớ  

30 28.57

Ý kiến khác: sách lậu chất lƣợ nggiấy tệ, không thích; không đọc sáchlậu nhƣng có đôi lần vô tình muaphải… 

3 2.86

Page 13: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 13/40

12

Câu 11: Các yế u tố   ảnh hưở  ng tớ i hiệu quả  đọ c sách củ a sinh viên Ngoạithương  

Câu 12: Bạn nghĩ sao về  ý tưở  ng thành l ậ p mộ t CLB Sách phi l ợ i nhuậ n ở   FTU? 

Ý kiến Số ngƣờ i Tỷ lệ (%)

Rất thích, hoàn toàn ủng hộ: việc đọc sáchcủa FTUers có thể sẽ có chuyển biến tích cự c

60 57.14

Không ủng hộ  cũng không phản đối. Mìnhmuốn xem CLB hoạt động thế nào trƣớ c.

43 40.95

Không ủng hộ: có thƣ viện là đã quá đủ rồi. 2 1.91

Các yếu tố Không quantrọng

Bình thƣờ ng Quan trọng Rất quan trọn

Số ngƣờ i

Tỉ lệ 

(%)

Số ngƣờ i

Tỉ lệ (%)

Số ngƣờ i

Tỉ lệ 

(%)

Số ngƣờ i

Tỉ lệ

(%)

Kĩ năng đọc sách 3 2.85 20 19.05 39 37.15 43 40.

Không gian đọc sách 5 4.76 23 21.9 52 49.53 25 23.

Lỗi kĩ thuật của sách

(dính trang, chữ  saichính tả….) 

18 17.14 37 35.23 35 33.33 15 14.

Thời điểm đọc sách 12 11.43 23 21.9 49 46.67 21

Khác:

Có người đọc, trao đổ icùng 

Tâm tr ạng, công việc 

Thể loại 

Tính hấ  p d ẫ n

Thời gian đọc sách 

1

5 3

1

1

1

1

Page 14: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 14/40

13

2.  Phân tích kết quả điều tra

 2.1.  Thái độ vớ i việc đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương  

Có thích đọc sách

Không thích đọcsách

9.52%

90.48 %

 

 Hình 1: Thái độ của FTUers đố i vớ i việc đọ c sách

 Nhìn chung, thái độ của sinh viên Ngoại thương vớ i việc đọc sách khátích cực. Trong 105 phiếu điều tra thì có tớ i 95 bạn tương ứng vớ i 90.48% sinhviên “có” thích đọc sách và chỉ 10 bạn “không” thích đọc sách chiếm 9.52%.Những số liệu trên bước đầu cho thấy tín hiệu đáng mừng rằng sinh viên FTU

dường như rất ham học hỏi. 2.2.  Các loại sách yêu thích củ a sinh viên Ngoại thương  

0 10 20 30 40 50 60 70

Sách giáo khoa, giáo trình phục vụ cho việc học …

Truyện tranh, truyện cười có tính giải trí cao

Sách dạy kĩ năng sống, chia sẻ kinh

Sách viết về các hiện tượng kì thú, các tác

Truyện dài, tiểu thuyết tình yêu

Tuyển tập truyện ngắn, tản mạn văn chương

Sách phổ biến kiến thức khoa học, văn hóa,

Khác8

34

31

55

27

45

65

54

 

 Hình 2: Các loại sách yêu thích củ a sinh viên Ngoại thương  

Page 15: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 15/40

14

Việc chia sẻ sở  thích đọc sách giáo khoa, giáo trình phục vụ cho việc họctập, nghiên cứu chỉ nhận đượ c sự quan tâm đặc biệt của 51.43% các bạn sinhviên tham gia cuộc điều tra, đứng thứ 2 sau truyện tranh, truyện cườ i có tính giảitrí cao chiếm 61.90%. Nhưng dù sao thì 51,43% cũng là một con số khá lớ n,chứng tỏ hầu hết sinh viên Ngoại thương coi việc đọc sách để phục vụ học tập,công việc là ưu tiên hàng đầu.

Vớ i mục đích đọc sách để biết thêm những điều thú vị xung quanh mình,thu nạp kiến thức mới, FTUers cũng khá quan tâm đến các sách dạy về kỹ năngsống, chia sẻ kinh nghiệm, bí quyết, sách viết về các hiện tượ ng kì thú, các tácphẩm khoa học viễn tưở ng, sách phổ biến kiến thức khoa học, văn hóa xã hội…Tuy nhiên có sự chênh lệch khá lớ n giữa 2 loại sách dạy kỹ  năng sống, kinhnghiệm, bí quyết có 45 bạn quan tâm (42.86%), vớ i sách viết về khoa học viễntưở ng chỉ có 27 bạn chú ý tớ i (25.71%).

Vớ i mục đích đọc sách để bồi đắp cho tâm hồn thêm phong phú, tinh tế,nhạy cảm, các thể loại sách như: truyện dài, tiểu thuyết tình yêu; tuyển tậptruyện ngắn, tản mạn văn chương cũng thu hút khá nhiều bạn sinh viên. FTUersdường như thích đọc truyện dài, tiểu thuyết tình yêu (52.38%) hơn là tuyển tậptruyện ngắn văn chương. 

Các thể loại sách khác cũng nhận đượ c sự quan tâm của FTUers là sáchtiếng anh, lịch sử, pháp luật, các tác phẩm văn học kinh điển chiếm 7.62%.

 2.3.   Địa điểm đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương  

Nhà

Quán café sách

Thư viện

Khác

66.67 %

4.76 %

4.76 %

23,81 %

 

 Hình 3: Địa điểm đọ c sách củ a FTUers

Page 16: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 16/40

15

Qua biểu đồ trên, có thể thấy sinh viên Ngoại thương chọn địa điểm đọcsách chủ yếu là tại nhà. Cụ thể: trong số 105 phiếu điều tra hợ p lệ, vớ i câu hỏi,“Bạn thường đọc sách ở  đâu?”, đã có 70 phiếu trả lời là đọc sách tại nhà (chiếm66.67%). Trong khi đó, tỉ lệ sinh viên thường đọc sách ở   thư viện chỉ chiếm23.81% vớ i 25 phiếu. Và chỉ có 5 bạn được điều tra trả lờ i là họ thường đọc sáchtại quán cà phê sách (4.76%). Ngoài ra, có có một số phiếu chia sẻ chọn đọcsách chủ yếu ở những địa điểm khác như công viên, sân trường…, tuy nhiên consố này không đáng kể, chỉ có 5 phiếu, chiếm 4.76 %. Từ những số liệu cụ thể trên, nhóm nghiên cứu xin đưa ra một số nhận xét như sau: 

- Thứ nhất, đọc sách tại nhà từ lâu đã luôn là địa điểm đọc sách chủ yếucủa nhiều ngườ i và sinh viên Ngoại thương cũng không chệch khỏi xu hướ ngnày. Điều này cũng phù hợ p dự đoán của nhóm khi tiến hành phát phiếu điềutra. Khi lựa chọn đọc sách tại nhà, sinh viên có thể chủ động, linh hoạt về thờ i

gian, tùy thuộc vào thờ i gian biểu của mình. Hơn nữa, việc đọc sách cần cókhông gian yên tĩnh, mà đọc sách tại nhà lại đáp ứng đượ c yêu cầu đó. Chúng tasẽ không bị làm phiền bở i những tiếng ồn như đọc sách tại những nơi khác, nhưvậy sẽ đem lại hiệu quả cho người đọc sách hơn.

- Thứ hai, dường như thư viện không phải là địa điểm đọc sách chủ yếucủa sinh viên Ngoại thương bở i tỷ lệ  sinh viên đọc sách ở   thư viện chưa tớ i25%, chỉ có 25/105 bạn được điều tra trả lời thường xuyên lên thư viện đọcsách.

- Tỷ lệ sinh viên thường xuyên lên thư viện đọc sách đã ít, số lượ ng sinh

viên đọc sách tại các quán cà phê sách còn nhỏ hơn rất nhiều, tỷ lệ sinh viên đọcsách tại các quán cà phê sách chiếm một con số rất khiêm tốn, chỉ 4.76%.Dường như đọc sách tại các quán cà phê sách còn khá xa lạ vớ i sinh viên Ngoạithương. Hình thức đọc sách này khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giớ i vànhận đượ c sự hưở ng ứng tích cực từ giới sinh viên nhưng nó còn quá mớ i mẻ vớ i các bạn sinh viên Việt Nam cũng như sinh viên FTU. Các bạn sinh viên ítkhi đến các quán cà phê sách có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đầu tiênphải kể đến chi phí, dườ ng như đây chính là mối e ngại lớ n nhất của sinh viên.Các quán cà phê sách được đầu tư cơ sở vật chất có thể nói là rất tốt, số đầu sách

đa dạng và phong phú cả về số lượ ng và chất lượng. Hơ n nữa, không gian ở  đâyrất yên tĩnh và thoải mái, bạn có thể  đọc sách mà không bị làm phiền. Tuynhiên, để được hưở ng những ưu đãi ấy, số tiền bạn phải bỏ ra không hề nhỏ.Theo lí luận của các bạn sinh viên, vớ i cùng một chi phí dành cho việc đọc sáchtại café sách, chúng ta có thể đọc đượ c nhiều sách hơn nếu mượ n sách tại thưviện hay mua sách về và đọc ở nhà.

Page 17: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 17/40

16

- Ngoài ra, có một số các bạn sinh viên lựa chọn những địa điểm đọc sáchkhác, tuy nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Kết quả  điều tra cho thấy, cácFTUers có địa điểm đọc sách khá đa dạng, phong phú, và có thể nói là bất ngờ .Công viên, cửa hàng truyện tranh, sân trườ ng cũng là một trong những địa điểmđượ c chọn để  đọc sách, tuy nhiên số này chiếm tỉ lệ rất nhỏ (4.76%). Tỷ lệ khiêm tốn này có thể là do yêu cầu của việc đọc sách là cần không gian yên tĩnh,trong khi đó, công viên hay sân trườ ng lại là nơi khá ồn ào, đông ngườ i qua lại.Theo giải thích của các bạn sinh viên, khi đọc sách tại các cửa hàng truyện tranhcác bạn thườ ng xuyên bắt gặp phải cái nhìn không mấy thiện cảm hay thái độ không vui vẻ của nhân viên cửa hàng.

2.4.  Thời gian đọc sách của sinh viên Ngoại thƣơng 

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

< 1 tiếng 1-2 tiếng 2-3 tiếng > 3 tiếng

47

40

108

 

 Hình 4: Thời gian đọ c sách trung bình mộ t ngày củ a FTUers

Trung bình cộng Mốt Trung vị 

1.3h 0.87h 1.14h

Thời gian đọc sách trung bình mỗi ngày của FTUers là 1.3h (rất ít so vớ iquỹ thờ i gian tự nhiên 24 h/ngày). Phần lớ n FTUers (44.76%) chỉ đọc sách dướ i1h/ngày trong khi chỉ 7.62% dành thờ i gian cho việc đọc sách nhiều hơn 3h/ngày.

Bên cạnh đó, cũng có một bộ phận sinh viên FTUers đọc sách từ 1  –  2h/ngày chiếm 38.1%. Trong môi trườ ng học tập ở  Đại học, tự học, tự nghiêncứu là chủ yếu, do vậy thời gian đọc sách trung bình 1,3h/ngày là không hề 

Page 18: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 18/40

17

nhiều. Có một nửa trong 105 bạn được điều tra đọc sách <1.14h/ngày, nửa cònlại đọc sách 1.14h/ngày.

Ta thấy M0 < Me <  x nên đây là dãy số phân phối lệch phải.

Có thể chính vì văn hóa nghe nhìn đang lấn sân mạnh mẽ tới văn hóa đọc

nên các bạn sinh viên ngày nay dành chưa nhiều thờ i gian cho việc đọc sách. 2.5.  Chi phí dành cho việc đọ c sách củ a sinh viên Ngoại thương  

Trung bình cộng  Mốt  Trung vị 

83.333 đồng  61.157 đồng  70.945 đồng 

Ngân sách trung bình FTUers dành cho sách hàng tháng là khoảng 83nghìn đồng. 70.48% FTUers chỉ  chi dướ i 100.000 đồng (chỉ  đủ cho từ 1  –  2cuốn sách chất lượng bình thườ ng) cho việc đọc sách hàng tháng và 96.19 %

FTUers chi dưới 200 000 đồng cho việc đọc sách hàng tháng. Điều này cho thấyngân sách sinh viên Đại học Ngoại thương có thể dành cho sách là khá thấp.

Do mốt < trung vị < trung bình cộng nên chi phí trung bình hàng thángdành cho sách của sinh viên Ngoại thương phân phối lệch phải.

Chi phí dành cho sách của sinh viên Ngoại thương rất eo hẹp. Nguyênnhân có thể bắt nguồn từ việc tổng ngân sách mỗi tháng các bạn nhận đượ c từ gia đình không hề nhiều. Đối tượ ng thực hiện phiếu điều tra chủ yếu là sinh viênnăm 1, năm 2 và năm 3 nên không nhiều bạn đã có thể tìm đượ c công việc để 

tăng thu nhập cũng như học được cách để cân đối chi tiêu hiệu quả. Một số sinhviên còn chia sẻ thêm rằng, họ thường mượ n hoặc thuê sách chứ không bỏ tiềnmua sách nên chi phí dành cho việc đọc sách không hề cao. Đây có lẽ là giảipháp hữu hiệu để các bạn có thể tiếp cận và thu nạp kiến thức mớ i mà khôngphải quá lo lắng hay băn khoăn về vấn đề tài chính.

 2.6.  Sinh viên với thư viện trường Đại họ c Ngoại thương   z

Page 19: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 19/40

18

 Hình 5: T  ỷ l ệ sinh viên Ngoại thương  thường xuyên lên thư việ nLiên hệ vớ i kết quả thu từ câu 3 (về  địa điểm đọc sách của sinh viên),

nhóm nghiên cứu hoàn toàn không bất ngờ  khi đa số sinh viên Ngoại thươngkhông thườ ng xuyên lên thư viện FTU để đọc sách. Có tất cả 87/105 phiếu hợ plệ trả lờ i “Không” vớ i câu hỏi “Bạn có thường xuyên lên thư viện FTU đọc sách

không?”, chiếm 82.86 %. Chỉ có 17.14% FTUers đượ c hỏi trả lờ i họ  thườ ngxuyên lên thư viện đọc sách. Vậy nguyên nhân nào khiến cho sinh viên Ngoạithương ít lên thư viện FTU đọc sách như vậy?

Trong quá trình thiết kế phiếu điều tra, nhóm điều tra đã lựa chọn một số lý do dự kiến sẽ khiến sinh viên Ngoại thương ít lên thư viện đọc sách. Kết quả cho thấy: thờ i gian mở cửa của thư viện không phù hợ p vớ i thờ i gian biểu của

sinh viên, nguồn sách không phong phú và không gian chật chội, bí bách lànhững lý do chủ yếu khiến FTUers không mặn mà lắm với thư viện của trườ ng:

15

32

22

3

38

12

8

0

5

10

15

20

25

30

35

40

1

Lý do sinh viên không thường xuyên lên thư viện FTU đọc sách

Thái độ tiếp đón sinh viên chưa niềm nở

Nguồn sách không phong phú

Không gian chật chội, bí bách

Chi phí cao

Thời gian mở cửa không phù hợp với thời gianbiểu của sinh viên

Cơ sở vật chất chưa tốt

Chưa bao giờ nghe tới thư viện FTU

 

 Hình 6: Lý do sinh viên không thường xuyên lên thư viện FTU đọ c sách

Nhóm xin có những phân tích cụ thể như sau: 

Page 20: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 20/40

19

-  Lý do thườ ng gặp nhất: Thờ i gian mở cử a không phù hợ  p vớ i thờ i gian

biể u của sinh viên

Hiện tại, theo như tìm hiểu của nhóm điều tra, thư viện trườ ng Ngoạithương mở cửa trong 2 khung giờ : 8h00-11h00 và 14h00-16h30 từ thứ hai đến

thứ sáu hàng tuần, không kể ngày lễ. Vớ i lịch hoạt động như vậy, sắp xếp đượ cthời gian để có thể  lên thư viện đọc sách dường như là công việc không hề dễ dàng vớ i các bạn sinh viên. Hiện nay sinh viên tất cả các khóa đều đăng kí họctheo chương trình tín chỉ. Thườ ng thì chúng ta học rải rác cả sáng và chiều, rất ítbạn có thể đăng kí học chỉ trong một buổi sáng hoặc chiều. Những bạn sắp xếpđượ c thờ i gian rất có thể chính là những người đã trả lờ i “Có” cho câu hỏi “Bạn

có thường xuyên lên thư viện đọc sách không?”. Tuy nhiên, con số này là rấtkhiêm tốn. Thứ bảy và chủ nhật là khoảng thờ i gian trong tuần mà các bạn cóthể dễ dàng sắp xếp đượ c thời gian lên thư viện, nhưng thư viện lại đóng cửa

trong hai ngày này. Vậy nên các FTUers không thường xuyên lên thư viện đọcsách cũng là điều dễ hiểu. Theo như đề xuất của rất nhiều sinh viên, thư việntrường ta nên thay đổi thờ i gian mở cửa: có thể mở cửa sớm hơn và đóng cửamuộn hơn hay có thể linh động mở cửa cả thứ bảy và chủ nhật. Nếu những đề xuất này đượ c thực hiện, chắc hẳn số lượng sinh viên FTU lên thư viện đọc sáchsẽ tăng lên khả quan hơn rất nhiều.

-  Lý do thứ hai: Nguồn sách không phong phú 

Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân chính khiến không chỉ  thưviện FTU mà các thư viện trườ ng học khác cũng không hấp dẫn đượ c các bạnsinh viên. Đây là nguyên nhân có số  ngườ i lựa chọn nhiều thứ hai chỉ saunguyên nhân “Thờ i gian mở  cử a không phù hợ  p vớ i thờ i gian biể u của sinh

viên” vớ i 32/105 bạn đồng tình. Theo khảo sát của nhóm, điều này là hoàn toàncó cơ sở . Sách ở  trên thư viện hầu hết là sách cũ vớ i chất lượ ng giấy không tốthay mực nhòe. Rất nhiều sách đã đượ c xuất bản từ khá lâu, nội dung khôngđượ c cập nhật và không phù hợ p vớ i yêu cầu học tập hiện nay của sinh viên.Hơn nữa, số lượ ng sách lại khá ít, không đa dạng và phong phú. Trong khi đó,theo như kết quả điều tra ở câu 2, sinh viên Ngoại thương rất thích đọc truyện

tranh/truyện cườ i có tính giải trí cao hay truyện dài/tiểu thuyết tình yêu và thưviện FTU thì không có những loại sách này. Trái lại, các loại sách giáo khoa,sách giáo trình phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu chiếm tuyệt đại đa số. Mặcdù, đây cũng là loại sách thườ ng xuyên đượ c các bạn sinh viên đọc, nhưng nhómđiều tra tin rằng: nếu thư viện FTU có thể nhập thêm nhiều thể loại sách khác

 phong phú đa dạng hơn, các bạn sinh viên chắc chắn sẽ có hứng thú lên thư việntrường đọc sách hơn rất nhiều.

Page 21: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 21/40

20

- Lý do thứ ba: Không gian chật chội, bí bách 

Vớ i số phiếu đồng ý là 22/105, không gian chật chội, bí bách cũng là mộttrong những trở ngại lớ n nhất khiến sinh viên trườ ng ta ngại lên thư viện đọcsách. Theo tìm hiểu của nhóm, phòng đọc không có chiếc cửa sổ nào khiến cho

không gian vô cùng bí bách, khó chịu. Cả căn phòng rộng chừng 50m2, vớ i 35chiếc ghế; như vậy, không gian trung bình cho mỗi ngườ i chỉ là 1,4m2. Ngay cả giờ  cao điểm, thư viện cũng chỉ có thể đón tiếp đượ c tối đa 35 sinh viên, con số này là quá nhỏ bé vớ i số lượ ng vài nghìn sinh viên trong trườ ng.

Ngoài ra còn một số lý do khác khiến sinh viên không thườ ng xuyên lênthư viện FTU, đó là: thái độ đón tiếp sinh viên chưa niềm nở , cơ sở vật chấtchưa tốt hay thậm chí bở i chưa bao giờ nghe tới thư viện FTU.

Thái độ đón tiếp sinh viên chưa niềm nở  và cơ sở vật chất là hai nguyênnhân có số phiếu lựa chọn gần tương đương nhau (lần lượ t là 15 và 12 phiếu).Thái độ đón tiếp không đượ c thoải mái làm ảnh hưở ng rất nhiều tớ i tâm trạngđọc sách của sinh viên. Ngoài ra, cơ sơ vật chất của thư viện FTU cũng cònnhiều bất cập. Hệ thống máy tính không đượ c thườ ng xuyên duy trì, bảo dưỡ ng,khiến sinh viên thườ ng xuyên gặp trục trặc khi tra cứu tài liệu. Hệ thống quạt,điều hòa, ánh sáng hoạt động không thực sự ổn định, khó đảm bảo hiệu quả đọcsách. “C hưa bao giờ nghe t ới thư viện FTU” cũng là nguyên nhân khiến cho cácFTUers không đến thư viện đọc sách. Việc các FTUers chưa bao giờ nghe tớ ithư viện của trườ ng là một thực trạng đáng báo động. Điều này đòi hỏi thư việncần có thêm nhiều chương trình hoạt động nhằm giúp các bạn sinh viên tìm hiểuvề thư viện FTU cũng như khuyến khích các bạn lên thư viện đọc sách.

 Nhóm điều tra tin rằng, khi đã khắc phục đượ c những nhược điểm trên,thư viện FTU sẽ trở  thành địa điểm đọc sách lý tưởng và thườ ng xuyên dành chocác FTUers.

 2.7.  Các yế u tố   ảnh hưở  ng tớ i quyết đị  nh l ự  a chọn đọ c mộ t cuố  n sách củ a sinh viên Ngoại thương  

2.7.1.  Đánh giá  của sinh viên FTU về   ảnh hưở ng yế u t ố   “Bìa

sách” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách 

Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy 

1 7 6.67 7

2 7 6.67 14

3 12 11.42 26

Page 22: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 22/40

21

4 13 12.38 39

5 28 26.67 67

6 38 36.19 105

Mốt Trungbình cộng

Trung vị  Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số 

biến thiên (%)

6  4.54  5  2.40  1.55  34.1  

2.7.2.   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng của yế u t ố  “Nộidung” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách

Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy 

1 63 60.00 63

2 21 20.00 84

3 10 9.52 94

4 7 6.67 101

5 3 2.86 104

6 1 0.95 105

Mốt Trungbình cộng

Trungvị 

Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biếnthiên (%)

1 1.75 1 1.32 1.15 65.71

2.7.3.   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Nhận xét

của ngƣời đã từng đọc” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách:

Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy 

1 19 18.10 19

2 35 33.33 54

Page 23: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 23/40

22

3 27 25.71 81

4 12 11.43 93

5 8 7.62 101

6 4 3.81 105

Mốt Trungbình cộng

Trung vị  Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biến thiên(%)

2 2.69 2 1.71 1.31 48.70

2.7.4.   Đánh giá của sinh viên FTU về   ảnh hưở ng yế u t ố   “Số trang” (độ dày của quyể n sách) t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách

Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy 

1 6 5.71 6

2 9 8.57 15

3 10 9.52 25

4 20 19.05 45

5 29 27.62 746 31 29.52 105

Mốt Trungbình cộng

Trung vị  Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biếnthiên (%)

6 4.43 5 2.22 1.49 33.63

2.7.5.   Đánh giá của sinh viên FTU về  ảnh hưở ng yế u t ố  “Giá cả” 

t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách

Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy 

Page 24: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 24/40

23

1 6 5.71 6

2 11 10.48 17

3 17 16.19 34

4 31 29.52 655 21 20.00 86

6 19 18.10 105

Mốt Trungbình cộng

Trungvị 

Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biếnthiên (%)

4 4.02 4 2.02 1.42 35.32

2.7.6.   Đánh giá của sinh viên FTU về   ảnh hưở ng yế u t ố   “Tácgiả /Nhà xuất bản” t ớ i quyết định lự a chọn một cuố n sách

Tần số Tần suất Tần số tích lũy 

1 4 3.81 4

2 24 22.86 28

3 29 27.62 57

4 22 20.95 79

5 14 13.33 93

6 12 11.43 105

Mốt Trungbình cộng

Trung vị  Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biến thiên(%)

3 3.51 3 1.88 1.37 39.03

* T ổ  ng kế  t về các yế u tố  ảnh hưở  ng tớ i quyết đị  nh chọ n sách củ a sinh viên Ngoại thương  

Page 25: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 25/40

24

Yếu tố Mốt Trungbình cộng

Trung vị  Phƣơngsai

Độ lệchchuẩn

Hệ số biến thiên(%)

Bìa sách 6 4.54 5 2.40 1.55 34.14

Nộidung

1 1.75 1 1.32 1.15 65.71

Nhậnxét

2 2.69 2 1.71 1.31 48.70

Số trang 6 4.43 5 2.22 1.49 33.63

Giá cả 4 4.02 4 2.02 1.42 35.32

Tác

giả /Nhàxuất bản

3 3.51 3 1.88 1.37 39.03

Dựa vào bảng thống kê trên, nhóm nghiên cứu xin có một vài nhận địnhnhư sau: 

Yếu tố có ảnh hưở ng lớ n nhất tớ i quyết định chọn sách của các bạn sinh viênFTU chính là nội dung (vớ i mốt là 1, số trung bình cộng là 1.75 và trung vị là 1).Điều này hoàn toàn không nằm ngoài dự đoán của nhóm điều tra. Sinh viên đọc

sách vớ i nhiều mục đích khác nhau, nhưng chung nhất vẫn là để  tích lũy kiếnthức, nâng cao sự hiểu biết hay phục vụ nhu cầu giải trí, xả stress... chứ khôngphải để đặt sách lên giá nhằm trưng bày. Giá trị của sách chính là ở chỗ nó mangđến cho sinh viên cái gì: tri thức, sự hiểu biết, niềm vui và nhiều cung bậc cảmxúc phong phú khi đọc sách... nên không có gì khó hiểu khi các bạn quan tâmtớ i nội dung của sách nhất.

Thông qua kết quả điều tra thực tế này, có thể thấy rằng: để thu hút đượ csự ủng hộ của sinh viên Ngoại thương, các tác giả /NXB nên chú trọng hàng đầuvào cải tiến nội dung, đáp ứng nhu cầu thu nạp kiến thức, nâng cao hiểu biết,

giải tỏa căng thẳng... của sinh viên, đúng như Paul Valeri đã từng nói: “Sách cócùng k ẻ thù như con ngườ i: lử a, sự  ẩm ướ t, thú vật, thờ i gian và ngay chính nội

dung của nó.” 

- Nhận xét của những người đã từng đọc (lờ i giớ i thiệu của các nhà văn,nhà phê bình thườ ng thấy ở bìa hoặc những phần đầu sách, nhận xét của bạn

 bè…) là yếu tố quan trọng đứng thứ 2 chỉ sau nội dung (vớ i mốt là 2). Việc in

Page 26: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 26/40

25

nổi bật nhận xét của các nhà phê bình, nhà văn, nhà báo hay của ngườ i nổi tiếngvào bìa, phần đầu/cuối sách hay những chỗ dễ thấy khác đã từ lâu được xem nhưmột cách PR đầy hiệu quả vì đánh trúng tâm lý e ngại khi quyết định nhưng dễ tin tưở ng vào lời người có chuyên môn hay ngườ i nổi tiếng nói. Điều này kháphù hợ p vớ i kết quả điều tra câu 2: Sinh viên hay đọc những loại sách nào? vớ i2 đáp án đượ c lựa chọn nhiều nhất là truyện tranh/truyện cườ i có tính giải trí caovà truyện dài/tiểu thuyết tình yêu. Sinh viên Ngoại thương vớ i chuyên ngànhhọc chủ yếu là kinh tế nên thườ ng khó chủ động tìm hiểu để có nhiều kiến thứcvề các loại sách này mà thườ ng là do bạn bè giớ i thiệu nên đọc. Một điều đánglưu ý nữa là do lứa tuổi tương đồng, tâm tư tình cảm không có quá nhiều khácbiệt nên gợ i ý hay nhận xét của bạn bè thườ ng rất đáng tin cậy và đượ c sinh viêncoi trọng tham khảo.

- Các bạn cũng khá quan tâm tớ i tác giả /nhà xuất bản khi chọn sách bở i

yếu tố “tác giả /nhà xuất bản” đượ c phần lớ n sinh viên chọn xếp thứ 3 (vớ i mốtlà 3 và trung bình cộng là 3.51). Hiện nay, thị trườ ng tràn lan nhiều loại sách vớ ichất lượng không đảm bảo. Việc sáng tác hay thẩm định một quyển sách đòi hỏichuyên môn vững, sự cẩn trọng, không hề dễ dàng và không phải đơn vị nàocũng có thể thực hiện đượ c. Lựa chọn sách của tác giả /nhà xuất bản uy tín làmột trong những cách hữu hiệu giúp sinh viên Ngoại thương yên tâm hơn, tránhlãng phí tiền bạc và thờ i gian vào những cuốn sách không phù hợ p hay vô bổ,bở i ngay xuất xứ của cuốn sách đã như một chứng nhận đảm bảo chất lượ ngsách. Việc đánh giá cao tầm quan trọng của yếu tố này chứng tỏ sinh viên Ngoại

thương đang biết cách tiêu dùng thông minh và hiệu quả. Đây là một gợ i ý quantrọng cho các nhà xuất bản: nâng cao uy tín của chính bản thân mình mớ i làcách tiếp cận hữu hiệu vớ i sinh viên Ngoại thương. 

- Một điều khá thú vị là “giá cả” chỉ đượ c xếp ở vị trí thứ 4 trong nhữngmối quan tâm của sinh viên tớ i quyết định chọn lựa một cuốn sách (vớ i mốt là 4và số trung bình cộng là 4.02). Điều này khá phù hợ p vớ i dự đoán của nhómđiều tra: dù số tiền dành cho sách của sinh viên Ngoại thương khá eo hẹp (trung

 bình là 83.333 đồng/tháng theo kết quà điều tra từ câu 5) nhưng đại đa số sinhviên cũng thừa nhận rằng: thường xuyên đi mượ n sách từ bạn bè, thư viện, cửa

hàng sách... chứ không thườ ng xuyên mua sách nên giá cả của cuốn sách phầnnhiều không ảnh hưở ng tớ i quyết định lựa chọn sách đọc của các bạn. Các NXBcần cân nhắc kĩ lưỡ ng về tính hiệu quả của chiến lượ c cạnh tranh về giá vớ i sảnphẩm sách trướ c khi thực hiện hướ ng tới đối tượ ng sinh viên.

- 2 yếu tố ít đượ c sinh viên Ngoại thương quan tâm nhất là bìa sách (vớ imốt là 6 và số trung bình cộng là 4.54) và số trang –  độ dày của sách (vớ i mốt là

Page 27: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 27/40

26

6 và số trung bình cộng là 4.43). Sinh viên Ngoại thương coi trọng nhất là nộidung của sách nên bìa sách hay hình thức của sách đẹp chỉ có thể thu hút cáinhìn đầu tiên của sinh viên chứ không phải yếu tố quyết định tớ i việc chọn đọc.Về độ dày của sách, điều này hoàn toàn phù hợ p vớ i kết quả điều tra câu 2 khisách giáo khoa/giáo trình, truyện tranh/truyện cườ i hay tiểu thuyết/truyện dài dùcó số trang chênh nhau rất lớn nhưng vẫn nhận đượ c sự yêu thích không quákhác biệt của các bạn sinh viên. Đại đa số sinh viên tham gia điều tra là các sinhviên năm nhất, năm 2 và năm 3 nên việc học chưa có quá nhiều áp lực. Quỹ thờ igian lớ n, thoải mái và việc chọn đọc có tính định hướ ng (không bị ảnh hưở ngbởi độ dài/ngắn của tác phẩm) có thể lý giải cho hiện tượ ng này.

Hệ số biến thiên - một trong những tham số đặc trưng cho xu hướ ng phântán của mẫu có giá trị khá cao nên mức độ tin cậy của điều tra chưa thực sự cao.

 2.8.  Ý kiế  n về sách l ậu củ a sinh viên Ngoại thương  

Sách lậu có giá phù hợpvới sinh viên hơn

Kiên quyết không muahay đọc sách lậu

Không phân biệt được

sách bản quyền và sáchlậuHoàn toàn không quan

tâm

Ý kiến khác

43.81 %

13.33 %11.43

%

28.57 %

2.86 %

 

 Hình 7: Ý kiế  n về sách l ậu củ a sinh viên Ngoại thương  

Gần một nửa các bạn sinh viên (43.81%) cho rằng sách lậu có giá phù hợ pvớ i túi tiền sinh viên hơn mà nội dung không khác sách bản quyền là mấy. Sinhviên là tầng lớ p trí thức, họ chính là những người đọc sách nhiều nhất nhưng họ lại có thái độ như vậy về vấn nạn sách lậu. Tuy nhiên, điều này cũng có thể lýgiải đượ c. Bở i lẽ, với sinh viên, điều quan trọng nhất của sách chính là nội dung(dẫn chứng ở câu 8) mà nội dung của sách lậu hầu như không khác mấy. Hơnnữa, chênh lệch giá giữa sách lậu và sách bản quyền là khá lớn, thườ ng là 2/3

Page 28: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 28/40

27

hoặc 1/2. Có thể thấy rằng, Trường Đại học Ngoại thương lại rất gần đườ ngLáng, nơi có một dãy dài những cửa hàng bán sách lậu mà nhu cầu dùng sáchcủa sinh viên cũng lớn nên FTUers thườ ng tìm mua sách lậu.

Cũng có những bạn hoàn toàn không quan tâm đến sách lậu, đây

không phải là yếu tố quyết định việc chọn sách chiếm 28.57%.Về  quan điểm cho rằng: đọc sách lậu là tiếp tay cho hành vi vi

phạm pháp luật, kiên quyết không mua hay đọc sách lậu chỉ có đượ c sự quantâm của một bộ phận nhỏ cac bạn sinh viên FTU (13.33%). Và cũng có 11.43%FTUers không phân biệt đượ c sách bản quyền và sách lậu.

Một số ý kiến khác bày tỏ là: sách lậu chất lượ ng giấy tệ, khôngthích, không đọc sách lậu nhưng có đôi lần vô tình mua phải chiếm 2.86%.

 Như vậy, trườ ng ta nên tổ chức thêm nhiều cuộc hội thảo về việc

phân biệt sách lậu với sách “thật” giống như hội thảo “Dùng sách lậu là giết chếtsách “thật” ” của câu lạc bộ nhà tư vấn luật FTU để giúp FTUers có cái nhìnthấu đáo hơn về sách lậu, từ đó có những hành động đúng đắn.

 2.9.  Các yế u tố  ảnh hưở  ng tớ i hiệu quả đọ c sách củ a sinh viên Ngoạithương  

Page 29: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 29/40

28

11.43

%

21.90%

46.67

%

20.00%

Thời điểm đọc sách

Không quan

trọng

Bình thường

Quan trọng

Rất quantrọng

 

 Hình 8: Các yế u tố  ảnh hưởng đế  n hiệu quả đọ c sách củ a FTUers 

Qua kết quả điều tra thống kê, có thể nhận thấy, yếu tố quan trọng nhấtảnh hưởng đến hiệu quả đọc sách của các bạn sinh viên đại học Ngoại thương làkĩ năng đọc sách vớ i 40.95% số bạn được điều tra đánh giá đây là yếu tố “rấtquan trọng” cao hơn hẳn so vớ i các yếu tố còn lại lần lượ t là 23.81% (khônggian đọc sách), 14.28% (lỗi kĩ thuật của sách), 20% (thời điểm đọc sách). Đốivớ i sinh viên, khối lượ ng sách giáo khoa giáo trình cần đọc và nghiên cứu tạitrường đại học tương đối lớ n và có nội dung hàn lâm, nặng lý thuyết cho nên để 

đọc hiệu quả thì kĩ năng đọc sách là rất quan trọng. Mặc dù vậy, chỉ có 40.95%sinh viên cho rằng kĩ năng đọc sách “rất quan trọng” vẫn là một con số còn khákhiêm tốn, thể hiện kĩ năng đọc sách cũng chưa thực sự đượ c các bạn sinh viênđánh giá cao đúng mức.

Không gian đọc sách cũng ảnh hưở ng khá lớ n tớ i hiệu quả đọc sách, vớ i52/105 bạn cho là “quan trọng” và 25/105 bạn cho là “rất quan trọng”. Điều nàyphần nào lí giải tại sao các bạn sinh viên thường hay đọc sách tại nhà: khônggian tại nhà luôn yên tĩnh, thoải mái, thân thuộc nhất vớ i bản thân.

Một điểm đáng chú ý là chỉ có 17.14% các bạn được điều tra đánh giá yếutố “lỗi kĩ thuật của sách” (như dính trang, nhòe chữ…) là “không quan trọng”.Theo kết quả điều tra ở câu 9, không ít sinh viên (43.81%) cho biết mình khôngngần ngại mua sách lậu và sách lậu thì thườ ng khó tránh có những lỗi kĩ thuậtnhư trên. Qua đó, ta có thể dự đoán, mặc dù mua sách lậu nhưng các bạn sinhviên cũng không hài lòng vớ i chất lượ ng sách lậu và các lỗi kĩ thuật của sách lậu

Page 30: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 30/40

29

nói riêng cũng phần nào ảnh hưởng đến hứng thú và hiệu quả tiếp thu của cácbạn sinh viên.

Bên cạnh đó, một vài yếu tố  đượ c các bạn sinh viên đề cập thêm có:người cùng đọc và trao đổi, tâm trạng, khoảng thời gian đọc sách, tính hấp dẫn

của chính quyển sách và kĩ năng tổng hợp phân tích thông tin sau đọc sách. Mứcđánh giá cho các yếu tố nêu trên đều là “quan trọng”/“rất quan trọng”. Nhómđiều tra cũng không thấy bất ngờ  trướ c các yếu tố được đề xuất này vì đây thựcsự là những điều có sức ảnh hưở ng nhất định tớ i hiệu quả đọc sách của các bạnsinh viên. Các nhà xuất bản hay thư viện muốn thu hút được đông đảo các bạnsinh viên tìm tớ i nên cân nhắc các phương án, biện pháp nhằm giúp sinh viênnâng cao đượ c hiệu quả  đọc sách của mình và đặc biệt, sinh viên cần khôngngừng học hỏi, chủ động rèn luyện để đọc sách hiệu quả hơn. 

 2.10.  Thái độ củ a sinh viên Ngoại thương trước ý tưở  ng thành l ậ p mộ t

CLB Sách phi l ợ i nhuậ n tại FTU Kết quả điều tra thực tế cho thấy có 60/105 bạn, tương ứng vớ i 57.14%

sinh viên lựa chọn đáp án: “Rất thích, hoàn toàn ủng hộ: việc đọc sách củaFTUers có thể sẽ có chuyển biến tích cực”. Phần đông sinh viên có thái độ tíchcực trướ c sự ra đờ i của CLB Sách. Điều này khá phù hợ p vớ i dự đoán của nhómđiều tra: vớ i ngân sách eo hẹp dành cho việc đọc sách, „người cùng đọc sách,cùng trao đổi‟ là một trong những yếu tố ảnh hưở ng tớ i hiệu quả đọc sách,… thìCLB Sách phi lợ i nhuận sẽ có thể khắc phục đượ c những khó khăn kể trên, đápứng đượ c những mong mỏi của sinh viên trong quá trình đọc sách. Việc các bạnsinh viên không ngần ngại ủng hộ cho một CLB mớ i còn thể hiện mô hình hoạtđộng CLB hiện nay tại trườ ng Ngoại thương đang đượ c các bạn sinh viên đánhgiá khá cao: phần lớn hoàn toàn tin tưở ng vào hiệu quả hoạt động CLB ngay cả khi CLB chưa ra đờ i.

Tuy vậy, vẫn có 43/105 bạn, tương ứng vớ i 40.95% sinh viên bày tỏ tháiđộ nghi ngờ hiệu quả hoạt động của CLB Sách phi lợ i nhuận này vớ i việc lựachọn đáp án: “Không ủng hộ cũng không phản đối. Mình muốn xem CLB hoạtđông thế nào trướ c”. Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn vớ i kết luận phía trên

về đánh giá tích cực của sinh viên về hoạt động CLB. Xét tổng thể thì đại họcNgoại thương là một trong những trường đại học được đánh giá rất cao về 

 phong trào Đoàn, Hội sôi nổi vớ i 24 CLB cùng hoạt động, tuy vậy chất lượ ngcủa các CLB là không đồng đều: trong 24 CLB, không phải CLB nào cũng thuhút đượ c sự quan tâm của sinh viên, một số CLB hoạt động hết sức mờ nhạt,thậm chí không có nhiều sinh viên biết tớ i sự tồn tại của CLB… Hơn nữa, trướ cđây đã từng có một câu lạc bộ sách phi lợ i nhuận đượ c thành lập cho các

Page 31: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 31/40

30

FTUers. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì, câu lạc bộ này đã không hoạt độngnữa. Do đó, đứng trướ c việc tiếp tục thực hiện ý tưở ng thành lập một câu lạc bộ sách, các bạn sinh viên vẫn còn chút do dự. Việc thành lập CLB Sách cần đượ cnghiên cứu kĩ lưỡ ng về tổ chức, phương hướ ng, mục tiêu… và chứng minh đượ chiệu quả hoạt động mớ i có thể thuyết phục đượ c sự  ủng hộ của các bạn sinhviên.

Cuối cùng vẫn có 2 sinh viên, tương ứng vớ i 1.91% quả quyết rằng: “Cóthư viện là đã quá đủ” và phản đối sự ra đờ i của CLB Sách. Phỏng vấn trực tiếpcác bạn lựa chọn phương án này, nhóm nhận đượ c 2 ý kiến hoàn toàn trái ngượ cnhau:

- Ý kiến 1: Đã hoàn toàn hài lòng với thư viện FTU và không thấy cầnthiết phải thành lập thêm CLB Sách

- Ý kiến 2: Thư viện FTU là một bộ phận của trường Đại học Ngoạithương vớ i chuyên môn duy nhất là phục vụ sinh viên trong việc đọc sách, tiếpcận tri thức mà còn chưa thực sự phát huy vai trò của mình. 1 CLB Sách do sinhviên tự thành lập và quản lý chắc chắc sẽ thất bại nên kiên quyết phản đối ngaytừ đầu.

Sinh viên có ý kiến đánh giá rất khác nhau về hiệu quả hoạt động củacùng một đối tượ ng. Sau khi tìm hiểu lý do phản đối, theo nhận định của nhóm,số sinh viên này rất có thể sẽ thay đổi quan điểm, chuyển sang ủng hộ nếu CLBthực sự chứng minh đượ c hiệu quả hoạt động của mình.

Có thể thấy một tín hiệu tích cực là đại đa số sinh viên không phản đốiCLB Sách. Tuy vậy, để có thể nhận đượ c sự ủng hộ của tất cả sinh viên thì CLBsẽ phải nỗ lực hết sức khẳng ðịnh ðýợ c vai trò và tầm quan trọng của mình, thayđổi tích cực tình hình đọc sách của sinh viên Ngoại thương. 

 2.11.   Mô hình hồi quy tương quan tuyến tính đơn biế  n

Trong nội dung cuối cùng này, nhóm đã thực hiện mô hình hóa mối quanhệ giữa thời gian đọc sách trung bình trong một ngày của một sinh viên vớ i kếtquả học tập của sinh viên đó. Vớ i giả thiết các nhân tố  khác là điển hình và

không đổi trong suốt quá trình học tập của một sinh viên, nhóm thực hiện môhình hồi quy đơn biến này, mục đích trướ c hết là nhằm xây dựng một cái nhìnmang tính khái quát hóa về mối quan hệ giữa chúng.

Thực hiện hồi quy vớ i 105 số liệu đã điều tra của 4 thành viên trong nhómvề ảnh hưở ng của thời gian đọc sách trung bình (biến giải thích RT – thờ i gianđọc sách trung bình một ngày với đơn vị tính là giờ ) tớ i kết quả học tập của sinhviên (biến phụ thuộc GPA –  điểm trung bình chung học tập (thang điểm 4)).

Page 32: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 32/40

31

Gọi mô hình hồi quy giải thích mối quan hệ giữa thời gian đọc sách trungbình trong một ngày1 (RT) và điểm số trung bình2 (GPA) có dạng:

GPA = β1 + β2*RT

Sử dụng phần mềm Eview 4 ta thu đượ c kết quả như bảng sau:

Mô hình hồi quy sau khi tính toán từ Eview4:

GPA = 3.068018 + 0.115834*RT với độ tin cậy là 95% (α = 0.05) 

Vớ i P-value của β1 và β2 lần lượ t là 0.000 và 0.0229 nhỏ hơn α = 0.05thì có thể kết luận β1 và β2 có ý nghĩa thống kê tức là biến thời gian đọc sáchtrung bình trong một ngày giải thích đượ c cho sự  thay đổi của điểm số trung

1 Thời gian đọc sách trung bình đượ c tổng hợ p từ phiếu thống kê bằng cách lấy trung bình cộng các khoảng.

2 Điểm số trung bình đượ c tổng hợ p từ phiếu thống kê bằng cách lấy trung bình cộng của các khoảng.

Dependent Variable: GPA 

Method: Least Squares 

Date: 11/18/11 Time: 21:35 

Sample: 1 105 

Included observations: 105 

Variable  Coefficient  Std. Error  t-Statistic  Prob.

C  3.068018  0.075536  40.61641  0.0000 

RT  0.115834  0.050146  2.309953  0.0229 

R-squared  0.049253  Meandependent var 3.214190 

Adjusted R-squared  0.040023  S.D. dependent var  0.431399 

S.E. of regression  0.422678  Akaike infocriterion 

1.134450 

Sum squared resid  18.40162  Schwarz criterion  1.185002 Log likelihood  -57.55865  F-statistic  5.335883 

Durbin-Watson stat  1.409433  Prob(F-statistic)  0.022885 

Page 33: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 33/40

32

bình. Cụ thể là, nếu thờ i gian đọc sách trung bình một ngày tăng trung bình 1giờ  thì điểm số trung bình tăng trung bình là 0.11. 

Vớ i hệ số R2 = 4.9% tức là sự thay đổi trong thời gian đọc sách trung bìnhchỉ giải thích đượ c 4.9% sự thay đổi trong điểm số trung bình chung học tập của

sinh viên. Điều này thoạt nhìn có vẻ vô lý tuy nhiên khi nhìn vào kết quả thốngkê của các câu như câu 2 (loại sách mà sinh viên hay đọc), ta có thể thấy nhiềusinh viên dành thời gian đọc nhiều sách như truyện cườ i, truyện mang tính chấtgiải trí, hay truyện dài…. mà không phải là cho sách giáo khoa giáo trình haycác loại sách phục vụ học tập và phát triển kĩ năng thì chắc hẳn chưa thể cảithiện đượ c kết quả học tập. Thêm vào đó, như ta đã biết, não bộ con người cũngcó giớ i hạn trong việc liên tục tiếp nhận kiến thức do đó đọc sách nhiều chưahẳn đã tiếp thu hiệu quả. Các yếu tố như mức độ tập trung, hiệu quả đọc sách cóthể nói là các yếu tố có ảnh hưở ng tớ i sự hiệu quả trong tiếp thu khi đọc sách,

góp phần cải thiện kết quả học tập.Từ đó, ta có thể rút ra kết luận, việc cải thiện kết quả học tập của sinh

viên không chỉ phụ thuộc vào việc đọc sách trong bao lâu mà còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố như đọc sách gì, đọc vớ i hiệu quả tiếp thu ra sao.

Page 34: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 34/40

33

KẾT LUẬN

Qua điều tra thực tế  tình hình đọc sách của sinh viên Đại học Ngoạithương, có thể thấy rằng, các bạn sinh viên có niềm yêu thích rất lớ n vớ i sách –  kho tàng tri thức của nhân loại khi phần lớ n chia sẻ thích đọc sách. Tuy nhiênmột điều khá đáng tiếc là ngân sách dành cho đọc sách của sinh viên Ngoạithương còn eo hẹp và các bạn lại chưa sắp xếp đượ c thời gian đọc sách hợ p lýkhi thời gian đọc sách trung bình chỉ chiếm một phần không lớ n trong quỹ thờ igian tự nhiên của một ngày là 24h.

Độ tuổi của sinh viên Ngoại thương tham gia điều tra chủ yếu là từ 18 –  20 tuổi, khi các bạn đang theo học năm 1-3 tại trườ ng. Việc học tập dường nhưchưa quá nặng nề và cuộc sống chưa thực sự có áp lực quá lớ n nên các bạn sinhviên thích đọc nhất là truyện tranh/truyện cườ i phục vụ nhu cầu giải trí hay

truyện dài/tiểu thuyết tình yêu, rất phù hợ p vớ i tâm lý các bạn trẻ. Thông qua kếtquả điều tra về những loại sách mà sinh viên Ngoại thương thường đọc, có mộttín hiệu đáng mừng là các bạn đọc sách có định hướ ng (các bạn dễ dàng trả lờ iđượ c loại sách mình hay đọc) và mục đích rõ ràng (thu nạp kiến thức mớ i, giảitỏa căng thẳng…). 

Không thể phủ nhận ngân sách eo hẹp hạn chế rất nhiều việc tiếp cận trithức của sinh viên Ngoại thương nói riêng và tất cả mọi người nói chung, nhưngcó một sự thực là thư viện FTU không phải là địa chỉ sinh viên ưa thích tìm tớ iđể khắc phục khó khăn này. Trong 105 phiếu hợ p lệ chỉ có 18 bạn tương ứng

với 17.14% sinh viên thường xuyên lên thư viện FTU đọc sách. Lý giải cho hiệntượ ng này có thể kể tớ i nhiều nguyên nhân: thái độ tiếp đón sinh viên, nguồnsách, cơ sở vật chất, thờ i gian mở cửa không phù hợ p vớ i thờ i gian biểu của sinhviên hay thậm chí một số  sinh viên chưa hề biết tớ i sự tồn tại của thư việnFTU… Để nâng cao chất lượ ng phục vụ của thư viện, khuyến khích các bạn tìmtới thư viện thường xuyên hơn, thư viện FTU nên đổi mới cơ sở vật chất, cóthêm nhiều chương trình hoạt động nhằm đưa mình lại gần hơn vớ i sinh viên,trở thành một địa chỉ tin cậy đối vớ i sinh viên FTU.

Một ý tưởng được nhóm đề xuất và bất ngờ  đượ c nhiều các bạn sinh viênủng hộ là thành lập CLB Sách phi lợ i nhuận nhằm tạo chuyển biến tích cực tớ itình hình đọc sách còn nhiều tồn tại ở  Đại học Ngoại thương. Tuy vậy để khẳngđịnh đượ c hiệu quả hoạt động của mình, CLb nếu thực sự ra đờ i cần phải nỗ lựcrất nhiều trong việc hoạch định đường hướ ng, tổ chức và duy trì hoạt động.

Về các yếu tố ảnh hưở ng tớ i quyết định chọn sách của sinh viên Ngoạithương, xếp ở vị trí thứ nhất là nội dung, tiếp sau là nhận xét của ngườ i từng

Page 35: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 35/40

34

đọc, tác giả /nhà xuất bản, giá cả, 2 yếu tố bìa sách và số trang –  độ dày của sáchlà 2 yếu tố có vai trò ít quan trọng hơn cả. Kết quả điều tra này phần nào thể hiện sinh viên Ngoại thương có những lựa chọn tiêu dùng khá thông minh vàhiệu quả. Các nhà xuất bản hay nhà sách nếu muốn tiếp cận vớ i sinh viên Ngoạithương nên chú trọng đầu tư vào nội dung của tác phẩm, nâng cao uy tín củamình trong mắt sinh viên thay vì lựa chọn chiến lượ c cạnh tranh bằng giáthườ ng thấy.

Có nhiều yếu tố  tác động tớ i hiệu quả  đọc sách của sinh viên Ngoạithương, trong đó kĩ năng đọc sách được đánh giá là quan trọng nhất. Ngoài racòn có nhiều yếu tố khác như không gian địa điểm đọc sách, tâm trạng... Thờ igian dành cho đọc sách của sinh viên không có mối tương quan chặt chẽ vớ iđiểm số trung bình chung học tập bở i kết quả học tập phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố khác, như yếu tố hiệu quả tiếp thu những kiến thức từ sách, kĩ năng phân

tích tổng hợp thông tin… Sách lậu là một vấn nạn toàn xã hội đang phải đối mặt. Kết quả điều tra

thực tế cho thấy, sinh viên Ngoại thương chưa thực sự ý thức đượ c vai trò củamình trong cuộc chiến chống sách lậu hiện nay vì chỉ có 14/105 phiếu điều trathể hiện thái độ kiên quyết phản đối sách lậu. Đại học Ngoại thương nên tổ chứccác hội thảo, chương trình để phổ biến và nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinhviên trướ c vấn đề nhức nhối này.

Từ những kết quả nghiên cứu thực tế trên, nhóm điều tra hi vọng sẽ giúpnhững cá nhân, tổ chức có trách nhiệm hiểu rõ hơn về thực trạng tình hình đọcsách của sinh viên Ngoại thương, đồng thời đưa ra một số đề xuất, gợi ý để thưviện FTU và các nhà xuất bản tiếp cận vớ i sinh viên Ngoại thương. Chúng emmong rằng công tác điều tra này sẽ là cầu nối giữa sinh viên Ngoại thương vàcác cá nhân, tổ chức liên quan vì mục tiêu nâng cao hiệu quả đọc sách của sinhviên Ngoại thương trong tương lai. 

Page 36: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 36/40

35

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 

Thuậ n l ợ i:

- Đây là bài điều tra thực tế đầu tiên của chúng em trong quá trình học tậptại trường Đại học Ngoại thương từ trước đến nay nên không tránh khỏi những

bỡ ngỡ   ban đầu, nhưng vớ i sự tận tình chỉ bảo của cô giáo, chúng em đã vữngtin hơn rất nhiều trong suốt quá trình điều tra.

- Đề  tài đượ c lựa chọn rất gần gũi vớ i các bạn sinh viên nên các bạnkhông gặp khó khăn đáng kể trong cung cấp thông tin cũng như nhóm thu thập,khai thác thông tin.

- Các bạn sinh viên tham gia điều tra phần lớn đều rất nhiệt tình và hợ ptác. Khi đượ c nhóm phỏng vấn trực tiếp, các bạn có thái độ rất thoải mái, vui vẻ,làm chúng em cảm thấy có tự tin và hứng thú hơn rất nhiều. Vớ i sự hợ p tác của

các bạn, nhóm đánh giá kết quả thu đượ c là khá tin cậy và hiệu quả.- Các thành viên trong nhóm đều có kiến thức về đề tài nghiên cứu, đượ c

trang bị đầy đủ các kiến thức về thống kê và có tinh thần làm việc nghiêm túc,nhiệt tình nên quá trình làm việc khá suôn sẻ và không gặp sự cố nào đáng kể.

 Khó khăn:

- Thời điểm điều tra vào gần cuối học kì nên khó có thể tiếp cận vớ i tất cả sinh viên (đặc biệt là các anh chị k47).

- Thực sự thì chúng em có mong muốn rất lớ n là có thể thực hiện điều tra

vớ i quy mô lớn hơn để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về tình hình đọcsách của sinh viên Ngoại thương nhưng vớ i số lượ ng thành viên khiêm tốn, lựclượ ng mỏng nên nhóm chì có thể thực hiện đượ c phần nào mong muốn trên.

- Một số sinh viên chưa thực sự hợ p tác làm công tác khai thác, thu thậpthông tin gặp ít nhiều khó khăn. 

Page 37: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 37/40

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình “Lý thuyết thống kê” (NXB Thống kê)

Page 38: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 38/40

37

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 

Tất cả các thành viên đều rất hào hứng, nhiệt tình tham gia vào việc thựchiện bài điều tra thực tế này. Trong các cuộc họp nhóm, các bạn đều chủ động,

thẳng thắn nêu ý kiến vớ i mong muốn xây dựng một bài nghiên cứu hiệu quả vàtin cậy. Nhóm chúng em đã thống nhất cho điểm tất cả  các thành viên điểm10/10 cho sự cố gắng và tận tâm trong quá trình thực hiện tiểu luận môn Nguyênlý thống kê kinh tế này.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Họ tên MSSV

Vũ Bích Ngọc 095 1010 850Bùi Bích Phương 095 1010 540

Nguyễn Thị Yến 100 1011 160

Bùi Thu Trang 100 1030 371

Page 39: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 39/40

38

PHỤ LỤCBảng số liệu hồi quy Eview4

STT

Thời gian đọc

sách trung bình

mỗi ngày

 Điểm trung

bình chung

học tập

1 1.5 3.395

2 0.5 3.8

3 1.5 2.845

4 0.5 3.395

5 1.5 3.395

6 1.5 2.845

7 0.5 3.8

81.5 3.8

9 0.5 2.845

10 1.5 2.845

11 1.5 3.395

12 0.5 2.245

13 1.5 3.395

14 1.5 3.8

15 0.5 2.845

16 0.5 2.845

17 0.5 3.8

18 1.5 3.8

19 1.5 3.8

20 0.5 3.395

21 1.5 3.8

22 2.5 3.8

23 1.5 3.395

24 3.5 3.395

25 3.5 3.395

26 2.5 2.845

27 2.5 3.395

28 1.5 3.8

29 1.5 3.395

30 0.5 3.395

31 1.5 3.395

32 1.5 3.8

33 0.5 3.8

34 1.5 3.8

35 1.5 3.395

36 1.5 3.395

37 1.5 3.395

38 1.5 3.8

39 0.5 3.8

40 1.5 3.395

41 0.5 2.845

42 1.5 3.395

43 3.5 3.8

44 2.5 3.395

45 0.5 2.845

46 0.5 2.845

47 2.5 3.395

48 0.5 2.845

49 0.5 2.845

50 0.5 3.395

51 1.5 3.395

52 1.5 2.845

53 1.5 2.845

54 0.5 2.845

55 0.5 3.8

56 0.5 2.845

57 0.5 2.845

58 0.5 2.845

59 0.5 2.845

60 1.5 2.845

61 1.5 2.845

62 0.5 3.395

63 1.5 2.845

64 1.5 2.845

65 0.5 3.395

Page 40: Tiểu luận (final)

5/17/2018 Ti u lu n (final) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-final 40/40

39

66 1.5 3.395

67 0.5 3.395

68 0.5 3.395

69 0.5 2.845

702.5 3.395

71 1.5 2.845

72 0.5 2.845

73 0.5 3.395

74 0.5 2.845

75 1.5 2.845

76 0.5 2.845

77 0.5 2.845

78 3.5 2.845

79 0.5 2.245

80 0.5 2.845

81 1.5 2.845

82 0.5 3.395

83 1.5 2.845

84 1.5 2.845

85 0.5 2.245

86 2.5 2.245

87 1.5 2.845

88 1.5 2.845

89 3.5 3.8

900.5 2.845

91 0.5 2.845

92 0.5 2.845

93 1.5 3.8

94 0.5 3.395

95 1.5 2.845

96 0.5 3.8

97 3.5 3.8

98 1.5 2.245

99 0.5 3.395

100 1.5 3.395

101 2.5 3.8

102 1.5 3.395

103 1.5 3.395

104 0.5 3.8

105 1.5 3.395