37
Tìm hiểu về Wireless Lan MỤC LỤC CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN KHÔNG........3 DÂY (WIRELESS LAN).................................. 3 1.1. Khái niệm mạng WLAN...........................3 1.2. Sự giống nhau và khác nhau giữa LAN và WLAN. . .3 1.2.1. Sự giống nhau giữa LAN và WLAN............3 1.2.2. Sự khác nhau giữa LAN và WLAN.............3 1.3. Phân loại mạng WLAN...........................3 1.4. Ưu điểm của mạng WLAN.........................4 1.5. Nhược điểm của mạng WLAN......................4 1.6. Lý do sử dụng mạng WLAN.......................4 1.7. Đối tượng sử dụng mạng WLAN...................4 1.8. Chuẩn IEEE 802.11.............................4 1.9. Phương thức truy xuất WLAN....................5 1.10. Tốc độ mạng WLAN.............................5 1.11. Các vấn đề liên quan khi sử dụng WLAN........5 1.11.1.Nút ẩn.................................... 5 1.11.2. Bảo mật.................................. 6 CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI THIẾT LẬP MẠNG WIRELESS LAN. . .7 2.1. Các thiết bị cơ bản để thiết lập một mạng LAN không dây..........................................7 2.2. Các tính toán căn bản để thiết lập một WIRELESS LAN................................................7 2.3. Xác định vị trí và lắp đặt các thiết bị.......7 2.3.1. Đối với ACCESS POINT......................7 2.3.2. Đối với card mạng không dây...............7 2.4. Thực nghiệm thiết lập WLAN....................7 CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAOTHỨC CỦA MẠNG WLAN...................................... 10 3.1. Kiến trúc hệ thống...........................10 3.1.1. Khái niệm hệ thống phân phối.............10 3.1.2. Tích hợp với LAN hữu tuyến...............11 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương - 1 -

Tìm hiểu về Wireless Lan

  • Upload
    sozonvn

  • View
    199

  • Download
    9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN KHÔNG.......................3DÂY (WIRELESS LAN)......................................................................................3

1.1. Khái niệm mạng WLAN............................................................................31.2. Sự giống nhau và khác nhau giữa LAN và WLAN....................................3

1.2.1. Sự giống nhau giữa LAN và WLAN...................................................31.2.2. Sự khác nhau giữa LAN và WLAN....................................................3

1.3. Phân loại mạng WLAN..............................................................................31.4. Ưu điểm của mạng WLAN........................................................................41.5. Nhược điểm của mạng WLAN...................................................................41.6. Lý do sử dụng mạng WLAN......................................................................41.7. Đối tượng sử dụng mạng WLAN...............................................................41.8. Chuẩn IEEE 802.11....................................................................................41.9. Phương thức truy xuất WLAN...................................................................51.10. Tốc độ mạng WLAN................................................................................51.11. Các vấn đề liên quan khi sử dụng WLAN................................................5

1.11.1.Nút ẩn.................................................................................................51.11.2. Bảo mật..............................................................................................6

CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI THIẾT LẬP MẠNG WIRELESS LAN.................72.1. Các thiết bị cơ bản để thiết lập một mạng LAN không dây.......................72.2. Các tính toán căn bản để thiết lập một WIRELESS LAN..........................72.3. Xác định vị trí và lắp đặt các thiết bị..........................................................7

2.3.1. Đối với ACCESS POINT....................................................................72.3.2. Đối với card mạng không dây.............................................................7

2.4. Thực nghiệm thiết lập WLAN....................................................................7CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAOTHỨC CỦA MẠNG WLAN....................................................................................................10

3.1. Kiến trúc hệ thống....................................................................................103.1.1. Khái niệm hệ thống phân phối..........................................................103.1.2. Tích hợp với LAN hữu tuyến............................................................113.1.3. Các giao diện dịch vụ LOGIC...........................................................113.1.4. Các không gian địa chỉ logic ghép....................................................11

3.2. Kiến trúc giao thức...................................................................................123.2.1. Tầng vật lý.........................................................................................133.2.2. Lớp điều khiển môi trường truy cập..................................................163.2.3. Quản lý MAC....................................................................................23

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 1 -

Page 2: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

LỜI MỞ ĐẦU

Sự tiến bộ của nền khoa học công nghệ thông tin đã góp phần làm cho đời sống

xã hội ngày càng phong phú. Nó mang lại siêu lợi nhuận cho nền kinh tế của mỗi quốc

gia và toàn cầu, đồng thời mang lại nền văn minh cho nhân loại chưa từng có từ trước

đến nay. Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển và hội nhập, những ảnh hưởng

tích cực và hệ quả ưu việt do công nghệ thông tin mang lại cho nền kinh tế và đời sống

xã hội khoảng vài chục năm gần đây đã chứng minh điều này.

Hệ thống mạng không dây WLAN là một phát triển vượt bậc của ngành công

nghệ thông tin. Hiện nay nó là sự lựa chọn tối ưu nhất bởi cùng một lúc có thể kết nối

máy in, Internet và các thiết bị máy tính khác mà không cần dây cáp truyền dẫn.

Ngoài ra mạng LAN không dây còn rất nhiều tiện lợi khác đó là sự mềm dẻo,

dễ thay thế bảo trì, dễ dàng mở rộng… và nhất là nó thích ứng và có thể chống lại các

hiện tượng khắc nghiệt của thời tiết như động đất và những tác động không mong

muốn khác…

Trước ứng dụng to lớn đó của mạng không dây, việc nghiên cứu và tìm hiểu là

một vấn đề khá thú vị và đang được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu trong

các trung tâm tin học, các viện công nghệ thông tin và các trường đại học. Trong đồ án

này đã trình bày như sau: Chương I là những kiến thức cơ bản về mạng WLAN,

Chương II đã hướng dẫn triển khai một mạng WLAN như thế nào, Chương III chính là

trình bày về kiến trúc hệ thống và kiến trúc hệ thống của mạng WLAN.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 2 -

Page 3: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN KHÔNG

DÂY (WIRELESS LAN)

1.1. Khái niệm mạng WLANMạng WLAN (WIRELESS LOCAL AREA NETWORK–WLAN ) là một hệ

thống truyền thông số liệu linh hoạt được thực hiện trên sự mở rộng của mạng LAN

hữu tuyến. WLAN gồm các thiết bị được nối lại với nhau có khả năng giao tiếp thông

qua sóng RADIO hay tia hồng ngoại trên cơ sở sử dụng các giao thức chuẩn riêng của

mạng không dây thay vì các đường truyền dẫn bằng dây.

1.2. Sự giống nhau và khác nhau giữa LAN và WLAN

1.2.1. Sự giống nhau giữa LAN và WLANThời kỳ ban đầu WLAN được thiết kế sao cho giống với mạng cục bộ LAN IEEE 802.

WLAN phải hỗ trợ được tất cả các giao thức và các công cụ quản lý mạng LAN đã

chạy tốt trên mạng LAN truyền thống.

1.2.2. Sự khác nhau giữa LAN và WLANNhững đặc tính cơ bản của mạng vô tuyến khiến nó trở lên khác biệt với các

mạng LAN truyền thống:

Địa chỉ đích không đồng nghĩa với vị trí đích.

Môi trường ảnh hưởng tới việc thiết kế.

Ảnh hưởng của việc giám sát các trạm di động.

Tương tác với các lớp IEEE 802 khác.

1.3. Phân loại mạng WLANHiện nay tồn tại hai kiểu mạng không dây là:

Mạng Ad-hoc (hay còn gọi là mạng Peer to Peer hoặc mạng phi thể thức)

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 3 -

Page 4: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Hình 1.1. Mô hình mạng Ahoc

Mạng cơ sở hạ tầng (Infrastructure) hay còn gọi là mạng đấu dây một phần:

1.4. Ưu điểm của mạng WLAN Tính linh động và nâng cấp cao

Tính quy mô

Tính mạnh mẽ

1.5. Nhược điểm của mạng WLAN Chất lượng chưa cao

Khá tốn kém

Các giải pháp sở hữu riêng (Độc quyền)

Những hạn chế trong quy định

An toàn và bảo mật

1.6. Lý do sử dụng mạng WLANWLAN là một hệ thống truyền thông dữ liệu mở để truy cập vô tuyến đến các mạng

Internet va Intetranet. Nó cũng cho phép kết nối LAN tới LAN trong một toà nhà hoặc

một khu tập thể hoặc một khu trường học…

1.7. Đối tượng sử dụng mạng WLAN Hệ thống thông tin doanh nghiệp

Du lịch

Giáo dục

Thông tin sản phẩm

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 4 -

Page 5: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan Y tế

1.8. Chuẩn IEEE 802.11Chuẩn 802.11 của Viện kỹ thuật điện và điện tử (IEEE,1997) đặc tả hầu hết các họ nổi

tiếng của WLANs trong nhiều sản phẩm đã sẵn có ( một chuẩn truyền thông

cho mạng WLAN). Chuẩn này đưa ra các quy định hoạt động ở hai lớp. Lớp DataLink

(MAC): Thực hiện cho phép chia sẻ các kênh truyền. Lớp vật lý (physical) cung cấp

việc truyền dữ liệu theo những phương thức khác nhau.

Dưới đây là chỉ tiêu kỹ thuật của chuẩn IEEE 802.11:

CCK: 1, 2, 5.5, 11 Mbps

OFDM: 6, 9, 12, 18, 24, 36, 48, 54 Mbps

IEEE 802.11b

IEEE 802.11a

IEEE 802.11g

1.9. Phương thức truy xuất WLANCarrier Siene Multilple Access With Collission Avoidance (CSMA/CA): Đa truy xuất

cảm biến mang tránh xung đột.

1.10. Tốc độ mạng WLANPhụ thuộc vào kiểu cấu hình thiết kế trong mạng, số lượng người dùng khoảng cách

giữa các thành phần của mạng, loại hệ thống mạng WLAN được sử dụng và hiệu quả

của mạng có dây…

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 5 -

Page 6: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

1.11. Các vấn đề liên quan khi sử dụng WLAN

1.11.1.Nút ẩnMột khó khǎn do sự dao động lớn của công suất tín hiệu trong WLAN là sự tồn tại các

nút ẩn (không có vị trí) mà một số nút này nằm trong vùng các bộ thu nhưng không

phát.

Theo dõi công suất

Các nguồn nhiễu vô tuyến

Các vật cản lan truyền tín hiệu

1.11.2. Bảo mậtĐiều này bắt nguồn từ tính cố hữu của môi trường không dây. Giải pháp ở đây là phải

làm sao để có được sự bảo mật cho mạng này chống được việc truy cập của người lạ.

Mô hình bảo mật không dây

Xác nhận không dây

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 6 -

Page 7: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Hình 1.11. Mô hình xác nhận

CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI THIẾT LẬP MẠNG WIRELESS LAN

2.1. Các thiết bị cơ bản để thiết lập một mạng LAN không dây Card PCMCI đối với Notebook không có card mạng không dây.

Card mạng không dây cho máy tính để bàn.

Accesspoint.

2.2. Các tính toán căn bản để thiết lập một WIRELESS LANCác bước cơ bản để thiết lập một mạng WLAN:

Bước 1: Đặt kế hoạch ( khảo sát mạng tính)

Bước 2: Chọn loại thiết bị mạng không dây

Bước 3: Triển khai mạng

Bước 4: Triển khai an ninh mạng

2.3. Xác định vị trí và lắp đặt các thiết bị

2.3.1. Đối với ACCESS POINTPhải xem xét trước khi thiết kế như sau:

Các yêu cầu về việc thiết kế AP

Tách kênh

Xác định các vật cản xung quanh

Xác định các nguồn giao thoa

Xác định số lượng AP

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 7 -

Page 8: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

2.3.2. Đối với card mạng không dâyĐặt đĩa CD đi kèm với thiết bị vào để tiến hành cài đặt driver cho card mạng không

dây. Card mạng không dây chế tạo phù hợp với các hệ điều hành Window, Mac Os,

Linux. Và một số nhà chế tạo tốt nhất như: Công ty Buffalo (www.Buffalotech.com),

LinkSys, D-Link, Netgear.

2.4. Thực nghiệm thiết lập WLANỞ đây em đã tiến hành thiết lập 1 WLAN với mô hình như sau:

Phòng A101với diện tích gần 40m2, cho 9 máy. Với cấu hình máy chủ: Pentium IV

3.0 GHz, HDD 40GB, RAM 256 MB, FDD 1.44, CASE ATX, Monitor

LCD14”ACER, Keyboard CMS, Mouse CMS, card mạng WL-8310. AccessPoint \

WAP4000. Máy con: Pentium IV 2.6 GHz, HDD 40GB, RAM 512 MB, FDD 1.44,

CASE ATX, Monitor14” POWERMAX, Keyboard CMS, Mouse CMS, Card mạng

PLANET WL-8310 PCI Adapter.

Sau đây là quá trình cài đặt và cấu hình Card mạng không dây, chạy trên hệ

điều hành WIN 2000: PLANET WL-8310 PCI Adapter IEEE 802.11g (54Mbps):

Cách 1: Cấu hình trực tiếp trong Window:

Cách 2: Cấu hình thông qua tiện ích

Hình 2.5. Hộp thoại cài đặt

Ứng dụng này có thể được sử dụng để định dạng các tham biến cấu hình khi thiết bị

hoạt động. Sau đây là cửa sổ cấu hình card mạng không dây:

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 8 -

Page 9: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

H ình 2.6. Cửa sổ cấu hình card mạng không dây

Cài đặt và cấu hình AP (AccessPoint): PLANET WAP- 4000 IEEE 802.11g:

Cấu hình qua phần mềm

Sau khi cài đặt WIRELESS LAN thành công thì xuất hiện biểu tượng sau:

Hình 2.8. Biểu tượng cấu hình bằng phần mềm

Biểu tượng màu xanh lá cây chứng tỏ đã kết nối được

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 9 -

Page 10: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Cấu hình qua giao diện Web:

Mở trình duyệt Internet Explore gõ địa chỉ http://192.168.1.1, điền Username và

password mặc định admin / admin:

Hình 2.9. Cửa sổ truy nhập

CHƯƠNG III: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÀ KIẾN TRÚC GIAOTHỨC CỦA MẠNG WLAN

3.1. Kiến trúc hệ thốngKiến trúc WLAN bao gồm một vài thành phần tương tác với nhau để cung cấp WLAN

hỗ trợ khả năng di động của các trạm một cách trong suốt với các lớp cao hơn. Các

mạng WLAN có thể đưa ra hai kiến trúc hệ thống cơ bản khác nhau mạng cơ sở hạ

tầng hoặc đặc biệt. Liên lạc giữa STA và BSS là hoàn toàn động.

3.1.1. Khái niệm hệ thống phân phốiThành phần kiến trúc sử dụng để kết nối các BSS với nhau là hệ thống phân phối DS

(Distribution System).

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 10 -

Page 11: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Hình 3.2: Kiến trúc của mạng LANs không dây đặc biệt IEEE 802.11

3.1.2. Tích hợp với LAN hữu tuyếnĐể tích hợp kiến trúc WLAN với LAN hữu tuyến truyền thống, một thành phần kiến

trúc logic được đưa ra là thành phần cổng (Port).

3.1.3. Các giao diện dịch vụ LOGICTập hợp các dịch vụ kiến trúc WLAN như sau:

Dịch vụ nhận thực (Authentication).

Dịch vụ liên lạc (Association).

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 11 -

Page 12: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan Dịch vụ ngừng nhận thực (DeAuthentication).

Dịch vụ ngừng liên lạc (Deassociation).

Dịch vụ phân phối (Distribution).

Dịch vụ tích hợp (Intergration).

Dịch vụ bảo mật (Privacy).

Dịch vụ tái liên lạc (Reassociation).

Dịch vụ phân phối MSDU (MSDU Delivery).

3.1.4. Các không gian địa chỉ logic ghépKiến trúc IEEE 802.11 không những cho phép khả năng tất cả WM, DSM, LAN hữu

tuyến tích hợp có thể là các môi trường vật lý khác nhau, mà nó còn cho phép khả

năng mỗi một môi trường này có thể hoạt động trong các khoảng không gian khác

nhau. IEEE 802.11 chỉ sử dụng và xác định không gian địa chỉ WM (Môi trường vô

tuyến).

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 12 -

Page 13: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2. Kiến trúc giao thức

Hình 3.5. Kiến trúc giao thức chuẩn IEEE 802.11 và thiết lập cầu nối

Hình 3.5 cho thấy hầu hết kịch bản phổ biến : một mạng LAN không dây IEEE

802.11 kết nối tới một mạng Ethernet 802.3 (mạng sử dụng kỹ thuật truy cập đường

truyề bằng cảm nhận sóng mang và có dò xung đột) qua một cầu nối.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 13 -

Page 14: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Các lớp và các phân lớp được biểu diễn dựa theo hình dưới đây:

Hình 3.7: Mô hình tham chiếu ISO/ICE

3.2.1. Tầng vật lý3.2.1.1. Kỹ thuật trải phổ nhẩy tần

Khuôn dạng của một Frame tầng vật lý được mô tả trong hình 3.8.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 14 -

Page 15: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.1.2. Trải phổ liên tục trực tiếp

Trải phổ liên tục trực tiếp (Direct Sequence Spread Spectrum - DSSS) là phương pháp

trải phổ lựa chọn nhiều khả năng riêng biệt bằng mã hoá và không mã hoá tần số.

3.2.1.3. Lớp vật lý hồng ngoại

Tầng vật lý, nó là cơ sở của việc truyền tia hồng ngoại (Infrared - IR), tia hồng ngoại

sử dụng bước sóng gần với ánh sáng nhìn thấy được ở bước sóng 850-950 nm,

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 15 -

Page 16: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.1.4. Lớp vật lý ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM

Hệ thống tần số LAN vô tuyến ban đầu được hướng vào băng tần thông tin quốc gia

chưa được đăng ký U-NII từ 5,15 đến 5,25, từ 5.25 đến 5,35 và 5,725 đến 5,825 GHz...

Hệ thống OFDM cung cấp LAN vô tuyến với tốc độ truyền dữ liệu là 6, 9, 12, 18, 24,

36, 48, 54 Mbps.

Phân lớp OFDM PLCP: Trong khi truyền, PSDU được cung cấp cùng với một phần

đầu khung PLCP và mào đầu PLCP để tạo một PPDU. Tại phần thu, phần mở đầu

khung và mào đầu PLCP được xử lý để hỗ trợ điều chế và phân phối PSDU.

Hình 3.13: Khuôn dạng PPDU

Mô tả về mã hoá xoắn: Bộ mã hoá xoắn sử dụng đa thức sinh, g0= 1338, g1= 1718, ở

tốc độ R= 1/2 như minh hoạ trong hình dưới đây:

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 16 -

Page 17: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.2. Lớp điều khiển môi trường truy cập

3.2.2.1. DFWMAC-DCF cơ bản sử dụng CSMA/CA

Cơ chế (kỹ thuật) truy cập bắt buộc của IEE 802.11 được căn cứ trên truy cập đa

hướng mang với tránh xung đột và tránh xung đột qua backoff ngẫu nhiên.

Hình 3.17 mô tả thời gian backoff ngẫu nhiên của trạm 1 như tổng của boe (thời gian

backoff trôi qua) và bo1 (thời gian backoff còn lại).

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 17 -

Page 18: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.2.2. DFWMAC-DCF với RTS/CTS mở rộng

Về vấn đề của các trạm cuối ẩn, tình trạng đó có thể cũng xảy ra trong mạng

tiêu chuẩn IEEE 802.11. Hiện tượng này xảy ra nếu một trạm nào đó có thể nhận được

từ hai trạm khác nhưng những trạm khác thì không nhận được gì. Tiếp theo hai trạm

đó phát hiện (cảm giác) đường truyền rỗi, nó sẽ gửi một tín hiệu (frame) và xung đột

xảy ra vì nhận cùng một lúc. Để giải quyết vấn đề này, những định nghĩa chuẩn được

thêm vào kỹ thuật sử dụng sử dụng 2 gói tin điều khiển RTS và CTS.

Sử dụng RTS/CTS với phân đoạn

Hình 3.19 : RTS/CTS với MSDU được phân đoạn

Trong trường hợp một xác nhận được gửi đi nhưng không nhận được bởi STA

nguồn, các STA nghe được phân đoạn hay ACK, sẽ đánh dấu kênh bận cho lần trao

đổi khung tiếp theo do NAV đã được cập nhật từ các khung này. Đây là tình huống

xấu nhất đã được chỉ ra.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 18 -

Page 19: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Hình 3.20 Nếu cho một báo nhận không được gửi đi bởi STA đích, các STA có

thể chỉ nghe thấy STA đích sẽ không cập nhật NAV của chúng và có thể cố gắng truy

nhập khi NAV của nó được cập nhật từ khung nhận được trước đó đạt đến 0. Tất cả

các STA nghe nguồn sẽ có thể truy nhập kênh sau khi NAV đã cập nhật từ phân đoạn

truyền đi kết thúc.

Hình 3.20. RTS/CTS với ưu tiên bên truyền và báo nhận bị lỗi

Hình 3.21 mô tả việc sử dụng RTS và CTS. Sau khi đợi DIFS - khoảng thời

gian đồng bộ (cộng thêm khoảng thời gian backoff ngẫu nhiên nếu môi trường truyền

thông bận), bên gửi có thể phát ra một yêu cầu để gửi gói điều khiển RTS. Do đó gói

tin RTS chưa được cấp bất kỳ quyền ưu tiên nào cao hơn so với các gói dữ liệu khác..

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 19 -

Page 20: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.2.3. DFWMAC-PCF thăm dò

Hai cơ chế truy cập được giới thiệu cho đến lúc này không thể đảm bảo một sự duy trì

truy cập cực đại hoặc băng thông truyền tối thiểu. Cung cấp thêm dịch vụ giới hạn thời

gian (time-bounded) tiêu chuẩn chỉ rõ một chức năng sắp đặt điểm (PCF)

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 20 -

Page 21: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.2.4. MAC frames

Mỗi khung MAC sẽ bao gồm các thành phần cơ bản liệt kê dưới đây:

Mào đầu khung MAC: gồm thông tin điều khiển khung, khoảng thời gian, địa chỉ

và thông tin điều khiển trình tự.

Thân khung với chiều dài thay đổi bao gồm thông tin được chỉ định cho từng

loại khung.

Trật tự kiểm tra trong khung (FCS) bao gồm mã vòng dư (IEEE-CRC) 32 bít.

Các trường:

Trường điều khiển khung :

Trường phiên bản giao thức (Protocol Version)

Trường Type và Subtype

Trường To DS

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 21 -

Page 22: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan Trường From DS

Trường More Fragment (phân mảnh thêm)

Trường Retry

Trường Power Management (Quản lý nguồn)

Trường More Data (Thêm dữ liệu)

Trường WEP

Trường Order

Trường thứ tự khoảng thời gian trống (Duration/ID ): Trường này có độ dài

16 bit.

Trường Address : Có 4 dạng trường Address trong khuôn dạng khung MAC.

Các trường đó được sử dụng để chỉ thị BSSID, địa chỉ nguồn, địa chỉ

đích, địa chỉ trạm gửi và địa chỉ trạm nhận.

Phân loại địa chỉ

Địa chỉ con MAC là một trong hai loại sau đây:

Địa chỉ cá nhân: là địa chỉ liên kết với từng nhóm địa chỉ trên mạng.

Địa chỉ nhóm : Là địa chỉ đa đích, liên kết với 1 nhóm hoặc nhiều trạm

trên mạng.

Trường Sequence Control :

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 22 -

Page 23: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Hình 3.29. Trường điều khiển trình tự

Trường Sequence number - Số trình tự

Trường Fragment Number - Số phân đoạn

Trường Frame Body (Điều khiển khung) : Là trường có chiều

dài biến đổi chứa thông tin chỉ định cho từng loại khung (Type) và phân loại

khung (Subtype) riêng biệt.

Trường FCS : Là trường có độ dài 32 bit chứa 32 bit CRC.

3.2.2.5. Khuôn dạng của các loại khung

Khung điều khiển:

Khuôn dạng khung Request To Send (RTS): được minh hoạ trong hình dưới đây:

Khuôn dạng khung Clear To Send (CTS): Được minh hoạ trong hình dưới đây:

Khuôn dạng khung ACK: Khuôn dạng ACK được minh hoạ trong hình 3.33:

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 23 -

Page 24: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Khuôn dạng khung Power – Save Poll (PS - Poll):

Khuôn dạng khung CF – End:

Khuôn dạng khung CF – End + CF – Ack:

Khung dữ liệu: Cấu trúc cơ bản của IEEE 802.11 MAC data frame.Bao gồm các

trường sau:

Frame control

Duration ID

Address 1 ..

Sequence control.

Data

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 24 -

Page 25: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Khung quản lý

3.2.3. Quản lý MACThi hành việc quản lý MAC là việc trọng tâm trong trạm theo IEEE 802.11 như là

thêm hoặc giảm việc điều khiển tất cả chức năng liên quan đến hệ thống tích hợp, ví

dụ tích hợp giữa trạm không dây vào trong BSS, khuôn dạng của ESS đồng bộ của các

trạm .v.v. những chức năng theo từng nhóm phải được định danh và sẽ được thảo luận

chi tiết trong phân tiếp theo đây:

Dưới đây là những trình bày cụ thể về đồng bộ và Roaming.

3.2.3.1. Đồng bộ

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 25 -

Page 26: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

3.2.3.2. Roaming

Mạng không dây điển hình trong các tòa nhà yêu cầu nhiều hơn một điểm truy

cập để bao trùm mọi phòng. Phụ thuộc vào tính vững chắc và nguyên liệu của tường,

một điểm truy cập có thể truyền khoảng 10-20 m nếu là truyền thông chất lượng cao.

Nếu người dùng đi lại xung quanh trạm không dây, trạm phải dời khỏi một điểm truy

cập tới một đơn vị dịch vụ cung cấp khác. Di chuyển giữa các điểm truy cập được gọi

là Roaming.

KẾT LUẬN

Mạng Wireless Lan hiện nay đang có một vị trí rất quan trọng và bước đầu

mang lại sức hấp dẫn trong đời sống hiện đại. Phương thức kết nối mới này thực sự đã

mở ra cho người sử dụng 1 sự lựa chọn tối ưu, bổ sung cho các phương thức kết nối

truyền thống dùng dây.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 26 -

Page 27: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

Chính vì vậy mà Wireless Lan trở thành đề tài “nóng” trên các diễn đàn. Việc

bạn muốn tìm hiểu về nó trở nên rất dễ dàng. Một số trường đại học cũng trang bị hệ

thống mạng không dây để mang lại sự mới mẻ trong việc đào tạo. Trường Đại Học

DLHP, nơi mà em đang theo học, cũng là một trong những số đó. Thiết nghĩ như vậy

nên em đã lựa chọn đề tài Wireless Lan làm đề tài báo cáo của mình với hy vọng rằng

mình sẽ hoàn thành được những mục tiêu mà đồ án đặt ra.

Với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ từ nhiều phía như nhà trường, thầy

giáo hướng dẫn, em đã hoàn thành song đồ án của mình. Em đã trình bày được những

hiểu biết của mình về mạng WLAN và thiết lập một mạng WLAN dựa trên những cơ

sở vật chất kỹ thuật hiện đại của nhà trường tại phòng A101 với diện tích gần 40m2,

cho 8 máy. Đồng thời em đã trình bày về kiến trúc hệ thống, kiến trúc giao thức của

mạng WLAN. Em hy vọng rằng với tính chất cô đọng và dễ hiểu thì đồ án này sẽ đem

lại được cái nhìn tổng quan và hoàn thiện nhất về mạng WLAN cho bất kỳ ai đọc nó.

Hướng phát triển tiếp theo của đề tài chính là thiết lập một hệ thống mạng

WLAN ở quy mô lớn hơn như WIMAX chẳng hạn.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. TS. Lê Ngọc Giao, KS. Phan Hà Trung - Hiệu đính TS Nguyễn Quý Sỹ,

Công nghệ WLAN ứng dụng trong Internet không dây, Nhà Xuất Bản Bưu

Điện.

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 27 -

Page 28: Tìm hiểu về Wireless Lan

Tìm hiểu về Wireless Lan

2. Ron Schmitt, Handbook for Wireless and RF EMC and High Speed

Electronics 2002.

3. Rob Flickenger,Building Wireless Community Networks 2nd Edition.

4. Davis Tse, Fundamentals Of Wireless Communication

5. Joseph Davies , Develoying Secure 802.11 Wireless Network with Microsoft

Windows.

6. Gilbert Help & Wiley, securing wireless lan.

7. Đỗ Trọng Tuấn, Một phương pháp đảm bảo cho dịch vụ truyền thông đa

hướng thời gian thực qua mạng IP, Luận án Tiến sĩ Trường Đại Học Bách

Khoa Hà Nội.

8. Mạng máy tính, Trung tâm truyền số liệu và phương tiện truyền dẫn.

9. Tìm kiếm trên trang chủ http://www.Google.com

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Văn Chiểu Sinh viên: Vũ Thị Thuỳ Dương

- 28 -