7
Indonesia- The troubled Giant (Chương 2 sách Hill trang 84) Tóm tắt nội dung Case 24/08/2022

Tóm tắt case (chương 3)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

Indonesia- The troubled Giant(Chương 2 sách Hill trang 84)

Tóm tắt nội dung Case

Page 2: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

1/Thông tin ve các chủ thể trong case

* Indonesia

Là QG rộng lớn với 220 triệu người.

Gồm 17.000 hòn đảo trải dài một vòng cung 3200 dặm

Là nước đông dân nhất thế giới hồi giáo

Có hơn 500 ngôn ngữ

* Tổng thống Suharto

Suharto là tổng thống trong suốt 2 nhiệm kì.

Là người nổi tiếng là «tư bản bè phái», sử dụng quyền lực chính trị và cả vũ lực để đối phó dư luận.

Dưới thời của ông kinh tế tăng trưởng đáng kể nhưng không bền vững, gây ra nhiều bất ổn về chính trị, bỏ vào túi riêng một số lớn gói viện trợ 43 tỷ đô Phản đối hàng loạt và phải từ chức.

Page 3: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

2/Thông tin về bối cảnh trong case

30 năm dưới thời tổng thống Suharto kinh tế Indonesia tăng trưởng nhưng đổi lại là sự đàn áp tàn bạo những bộ phận chống đối dẫn đến các cuộc thanh trừng chính trị và cái chết của hàng triệu đảng viên của Đảng Cộng sản Indonesia và những người Indonesia gốc Hoa.

Đến năm 1997, kinh tế Indonesia đi vào tình trạng suy sụp và được IMF viện trợ 43 tỷ đô. Nhưng số tiền này bị bỏ túi riêng của các quan chức một lương khá lớn.

Sau khi Suharto từ chức, Indonesia chuyển sang chế độ dân chủ, với tổng thống mới là ông Susilo Bambang Yudhoyono. Kinh tế có nhiều tiến bộ:

Nợ công đã giảm từ gần 100% (2000) xuống dưới 60% (2004)

Lạm phát giảm từ 12% (2001) xuống còn 6% (2004)

Nền kinh tế tăng khoảng 4% mỗi năm trong giai đoạn 2000-2005

Page 4: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

2/Thông tin về bối cảnh trong case

Tuy nhiên, Indonesia vẫn đứng sau các nước láng giềng Đông Nam Á. Và sự tăng trưởng của QG cũng không ổn định, Kinh tế suy thoái: Thất nghiệp ở mức cao (khoản 10%) Lạm phát tăng lên 14% trong năm 2005 Tăng trưởng năng suất lao động băng 0 Đầu tư cơ sở hạ tầng cũng giảm trong nhiều

năm: từ 16 tỷ (1996) xuống còn 3 tỷ (2003) Công nghiệp dầu thô đã giảm từ 3,8 tỷ đô

xuống còn 187 triệu (2005) Đầu tư khai thác giảm từ 2,6 tỷ(1997) xuống

còn 177 triệu (2003)

Page 5: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

Tham nhũng, quan liêu quá mức (mất 115 ngày để hoàn thành thủ tục giấy tờ để bắt đầu một hoạt động kinh doanh so với 30 ngày ở Malaysia và 8 ngày ở Singapore; toàn bộ hệ thống pháp luật, bao gồm cả cảnh sát và các công tố viên , bị sa lầy trong tham nhũng …)

Đặc biệt, đầu tư trực tiếp nước ngoài nước giảm: Sony đóng cửa nhiều nhà máy. Một số doanh nghiệp may mặc rút khỏi

Indonesia đầu tư sang Trung Quốc và Việt Nam. Đầu tư trực tiếp giảm từ 24,8 (2001) tỷ xuống còn 11,4 tỷ (2004).

Page 6: Tóm tắt case (chương 3)

Thông tin chính cần quan tâm trong case

o Các thông tin về kinh tế - chính trị của Indonesia ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế.

o Vấn đề tham nhũng trong bộ máy nhà nước

o Hành động rút vốn của nước ngoài

15/04/2023

Page 7: Tóm tắt case (chương 3)

15/04/2023

Câu hỏi

1/ Yếu tố Chính trị , Kinh tế giải thích cho hiệu suất kinh tế yếu kém của Indonesia ? Hai nhân tố kinh tế và chính trị có liên quan nhau không ?

2/ Theo bạn tại sao các công ty nước ngoài rút vốn khỏi Indonesia những năm gần đây ? Điều này tác động gì đến Innddonesia? Cần làm những gì để đảo ngược xu thế trên.

3/ Tại sao tham nhũng rất đặc hữu ở Indonesia ? Hậu quả của nó là gì ?

4/ Những rủi ro công ty nước ngoài phải đối mặt khi tiến hành hoạt động kinh doanh ở Indonesia là gì? Làm gì để giảm các rỉu ro đó?