70
8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 1/70 Tiể u Lun Hoá H c        Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T  p Hoá H c GVHD:Th.s Phm Tr ườ ng S ơ n - - 1 MC LC Phn I: Mở  đầu... ................................................................................... 2 Phn II: Ni dung .................................................................................. 4 Chươ ng 1: Cơ  sở  và tng quan ............................................................ 4 Chươ ng 2: Phươ ng pháp và đối tượ ng nghiên cu ............................ 12 Chươ ng 3: Kết qu tho lun ............................................................... 8 I. Cácdng bài tp ................................................................................. 8 II. Cách gii bài tp thc nghim ........................................................ 13 III. Bài tp áp dng ............................................................................. 20 1. Phn trc nghim............................................................................. 20 2. Phn bài toán ................................................................................... 22 Tng kết .............................................................................................. 46 Tài liu tham kho .............................................................................. 47

Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 1/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -1

MỤC LỤC

Phần I: Mở  đầu... ................................................................................... 2

Phần II: Nội dung .................................................................................. 4

Chươ ng 1: Cơ  sở  và tổng quan ............................................................ 4

Chươ ng 2: Phươ ng pháp và đối tượ ng nghiên cứu ............................ 12

Chươ ng 3: Kết quả thảo luận ............................................................... 8

I. Cácdạng bài tập ................................................................................. 8

II. Cách giải bài tập thực nghiệm ........................................................ 13

III. Bài tập áp dụng ............................................................................. 201. Phần trắc nghiệm ............................................................................. 20

2. Phần bài toán ................................................................................... 22

Tổng kết .............................................................................................. 46

Tài liệu tham khảo .............................................................................. 47

Page 2: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 2/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -2

PHẦN I: MỞ  ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để đáp ứng mục tiêu đào tạo con ngườ i phát triển toàn diện ngành giáo dục

không ngừng đổi mớ i. nâng cao chất luợ ng dạy và học. Trong đó việc phát huy

vai trò của ngườ i học đượ c đặt lên hàng đầu. Bản thân ngườ i học phải tích cực

chủ động trong quá trình l ĩ nh hội tri thức,rèn luyện kỉ năng và tự tìm ra phươ ng

pháp học tập có hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ  đắc lực của nhà giáo dục vớ i vai trò là ngườ i

hướ ng dẫn, chỉ đạo quá trình dạy học. Trong hệ thống tri thức khoa học tự nhiên,Hóa Học đượ c xem là một loại kiến thức tươ ng đối khó đối vớ i học sinh đặc biệt

là học sinh trung học cơ  sở  .

Đây là bướ c đặt nền móng cho quá trình học tập và nghiên cứu bộ môn ở  

những chươ ng trình học cao hơ n. Vì vậy trách nhiệm của ngườ i Giáo Viên Trung

Học Cơ  Sở  giảng dạy bộ môn hóa học là rất nặng nề.

Ngườ i Giáo Viên không những cần hình thành cho học sinh hệ thống trithức cơ  bản, khoa học về Hóa Học mà còn phải rèn luyện cho các em những k ĩ  

năng cần thiết. Đặc biệt là k ĩ  năng và phươ ng pháp giải các bài toán Hóa Học, bài

tập Hóa Học có rất nhiều dạng cần nghiên cứu nhưng vì ngay từ những bài học

đầu tiên của chươ ng trình Hóa 8 học sinh đã có những kiến thức cơ  sở  về phươ ng

trình hóa học.

Đi từ phươ ng trình hóa học có thể giúp giải quyết đượ c nhiều vấn đề khácnhư: xác định công thức phân tử, nồng độ dung dịch, tìm thàng phần phần trăm

của các chất trong hỗn hợ p…. do vậy bài tập tính theo Phươ ng Trình Phản ứng

đượ c xem là một dạng cơ  bản nhất, phổ biến nhất để giải quyết tốt dạng này đòi

hỏi hoc sinh cần có tư duy nhạy bén và nắm chắc vấn đề.

Trong khi đó Học Sinh Trung Học Cơ  Sở  vừa mớ i làm quen vớ i bộ môn

nên còn rất nhiều lúng túng. Sự định hướ ng chỉ dẫn của Giáo Viên đóng vai trò

hết sức quan trọng.

Page 3: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 3/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -3

  Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên nhóm Sinh Viên chuyên ngành Sư Phạm

Hóa đã mạnh dạn nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn tài liệu để thực hiện bài

tiểu luận. Vớ i mong muốn phần nào có thể giúp ích đượ c cho dạy và học bộ môn

hóa học ở  Trườ ng Trung Hoc Cơ  Sở .

II. NHỮ NG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢ C

1. Về kiến thứ c: 

Có một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ  bản ban đầu về hóa học bao gồm:

+ Hệ thống khái niệm hóa học cơ  bản, học thuyết, định luật hóa học:

Nguyên tử, phân tử, đơ n chất, hợ p chất, định luật bảo toàn khối lượ ng, mol...

+ Một số chất hữu cơ  và vô cơ  quan trọng, gần gũi vớ i đờ i sống và sản xuấtnhư oxi, không khí, H2, H2O, kim loại, phi kim, hidrocacbon, hợ p chất hữu cơ  có

oxi, polyme...

Ngoài ra còn có đượ c một số kiến thức cơ  bản, kỹ thuất tổng hợ p về nguyên

liệu, sản phẩm, quá trình hóa học, thiết bị sản xuất hóa học và môi trườ ng.

2. Về k ĩ  năng: 

+ Biết cách làm việc khoa học, biết cách hoạt động để chiếm l ĩ nh kiến thức,biết thu thập, phân loại, tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, biết phân tích, tổng

hợ p, so sánh, khái quát hóa, có thói quen học tập và tự học.

+ K ĩ  năng cơ  bản và tối thiểu làm việc vớ i các chất hóa học và dụng cụ thí

nghiệm như quan sát, thực nghiệm.

+ Có k ĩ  năng giải bài tập hóa học và tính toán.

+ Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơ n giản của cuộcsống và thực tiễn.

3. Về tình cảm, thái độ: 

+ Có lòng ham thích học tập hóa học.

+ Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức

của con ngườ i, về hóa học đã, đang và sẽ góp phần năng cao chất lượ ng cuộc

sống.

+ Có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ khoa học nói chung và hóa học

Page 4: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 4/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -4

nói riêng vào đờ i sống, sản xuất ở  gia đ ình và ở  địa phươ ng.

+ Có những phẩm chất, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ 

mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa học, có ý thức trách nhiệm vớ i bản thân, gia đ ình

và xã hội để có thể hòa nhập vớ i môi trườ ng thiên nhiên và cộng đồng.

PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠ NG I: CƠ  SỞ  VÀ TỔNG QUAN :

Để giải đúng và nhanh các bài toán hóa học ta cần biết và cân bằng nhanh

các phản ứng có trong bài đó. Có rất nhiều phươ ng pháp để cân bằng, dướ i đây

xin giớ i thiệu một số phươ ng pháp đó (Từ dễ đến khó):1. Phươ ng pháp nguyên tử  nguyên tố: (15),(16) 

Đây là một phươ ng pháp khá đơ n giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơ n chất

khí (H2, O2, C12, N2...) dướ i dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số 

bướ c.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2  → P2O5 

Ta viết: P + O → P2O5 Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:

2P + 5O →P2O5 

Nhưng phân tử oxi bao giờ  cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân

tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử 

P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.

Do đó: 4P + 5O2  → 2P2O5 2. Phươ ng pháp hóa trị tác dụng: (7) 

Hóa trị tác dụng là hóa trị của nhóm nguyên tử hay nguyên tử của các nguyên

tố trong chất tham gia và tạo thành trong PUHH.

Áp dụng phươ ng pháp này cần tiến hành các bướ c sau:

+ Xác định hóa trị tác dụng:

BaCl2 + Fe2(SO4)3 → BaSO4 + FeCl3 Hóa trị tác dụng lần lượ t từ trái qua phải là:

Page 5: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 5/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -5

  II - I - III - II - II - II - III - I

Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hóa trị tác dụng:

BSCNN(1, 2, 3) = 6

+ Lấy BSCNN chia cho các hóa trị ta đượ c các hệ số:

6/II = 3, 6/III = 2, 6/I = 6

Thay vào phản ứng:

3BaCl2 + Fe2(SO4)3  →3BaSO4 + 2FeCl3 

Dùng phươ ng pháp này sẽ củng cố đượ c khái niệm hóa trị, cách tính hóa trị,

nhớ  hóa trị của các nguyên tố thườ ng gặp.

3. Phươ ng pháp dùng hệ số phân số: (7) Đặt các hệ số vào các công thức của các chất tham gia phản ứng, không phân

biệt số nguyên hay phân số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở  hai vế 

bằng nhau. Sau đó khử mẫu số chung của tất cả các hệ số.

Ví dụ: P + O2 → P2O5 

+ Đặt hệ số để cân bằng: 2P + 5/2O2 → P2O5 

+ Nhân các hệ số vớ i mẫu số chung nhỏ nhất để khử các phân số. Ỏ đây nhân2.

2.2P + 2.5/2O2 → 2P2O5 

hay 4P + 5O2 → 2P2O5 

4. Phươ ng pháp "chẵn - lẻ": (12) 

Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở  vế 

trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở  vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của mộtnguyên tố ở  một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở  vế kia phải chẵn.

Nếu ở  một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi.

Ví dụ: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 

Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn vớ i bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 

oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp

các hệ số còn lại.2Fe2O3 → 4FeS2 → 8SO2 → 11O2 

Page 6: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 6/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -6

  Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPU ta đượ c:

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 

5. Phươ ng pháp xuất phát từ  nguyên tố chung nhất: (1),(15), (16) 

Chọn nguyên tố có mặt ở  nhiều hợ p chất nhất trong phản ứng để bắt đầu cân

bằng hệ số các phân tử.

Ví dụ: Cu + HNO3 →Cu(NO3)2 + NO + H2O

Nguyên tố có mặt nhiều nhất là nguyên tố oxi, ở  vế phải có 8 nguyên tử, vế 

trái có 3. Bội số chung nhỏ nhất của 8 và 3 là 24, vậy hệ số của HNO3 là 24 /3 =

8

Ta có 8HNO3 → 4H2O → 2NO (Vì số nguyên tử N ở  vế trái chẵn)

→ 3Cu(NO3)2 → 3Cu

Vậy phản ứng cân bằng là:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

6. Phươ ng pháp cân bằng theo "nguyên tố tiêu biểu": (12) 

Nguyên tố tiêu biểu là nguyên tố có đặc điểm sau:

+ Có mặt ít nhất trong các chất ở  phản ứng đó.

+ Liên quan gián tiếp nhất đến nhiều chất trong phản ứng.

+ Chưa thăng bằng về nguyên tử ở  hai vế.

Phươ ng pháp cân bằng này tiến hành qua ba bướ c:

a. Chọn nguyên tố tiêu biểu.

b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu.

c. Cân bằng các nguyên tố khác theo nguyên tố này.Ví dụ: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

a. Chọn nguyên tố tiêu biểu: O

b. Cân bằng nguyên tố tiêu biểu: KMnO4 → 4H2O

c. Cân bằng các nguyên tố khác:

+ Cân bằng H: 4H2O → 8HCl

+ Cân bằng Cl: 8HCl → KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 

Ta đượ c:

Page 7: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 7/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -7

  KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + 5/2Cl2 + 4H2O

Sau cùng nhân tất cả hễ số vớ i mẫu số chung ta có:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

7. Phươ ng pháp cân bằng theo trình tự  kim loại - phi kim: (1), (7) 

Theo phươ ng pháp này đầu tiên cân bằng số nguyên tử kim loại, sau đến phi

kim và cuối cùng là H, sau cùng đưa các hệ số đã biết để cân bằng nguyên tử O.

Ví dụ 1. NH3 + O2 → NO + H2O

Phản ứng này không có kim loại, nguyên tử phi kim N đã cân bằng. Vậy ta

cân bằng luôn H:

2NH3 → 3H2O (Tính BSCNN, sau đó lấy BSCNN chia cho các chỉ số để 

đượ c các hệ số)

+ Cân bằng N: 2NH3 → 2NO

+ Cân bằng O và thay vào ta có:

2NH3 + 5/2O2 → 2NO + 3H2O

Cuối cùng nhân các hệ số vớ i mẫu số chung nhỏ nhất:

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Ví dụ 2. CuFeS2 + O2 → CuO + Fe2O3 + SO2 

Hoàn toàn tươ ng tự như trên. Do nguyên tử Cu đã cân bằng, đầu tiên ta cân

bằng Fe, tiếp theo cân bằng theo thứ tự Cu→ S→ O rồi nhân đôi các hệ số:

4CuFeS2 + 13O2 → 4CuO + 2Fe2O3 + 8SO2 

8. Phươ ng pháp cân bằng phản ứ ng cháy của chất hữ u cơ : (12) 

a. Phản ứng cháy của hidrocacbon:

Nên cân bằng theo trình tự sau:

- Cân bằng số nguyên tử H. Lấy số nguyên tử H của hidrocacbon chia cho 2,

nếu kết quả lẻ thì nhân đôi phân tử hidrocacbon, nếu chẵn thì để nguyên.

- Cân bằng số nguyên tử C.

- Cân bằng số nguyên tử O.

Tự lấy ví dụ nghen.

b. Phản ứng cháy của hợ p chất chứa O.

Page 8: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 8/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -8

  Cân bằng theo trình tự sau:

- Cân bằng số nguyên tử C.

- Cân bằng số nguyên tử H.

- Cân bằng số nguyên tử O bằng cách tính số nguyên tử O ở  vế phải rồi trừ 

đi số nguyên tử O có trong hợ p chất. Kết quả thu đượ c đem chia đôi sẽ ra hệ số 

của phân tử O2. Nếu hệ số đó lẻ thì nhân đôi cả 2 vế của PT để khử mẫu số.

9. Phươ ng pháp xuất phát từ  bản chất hóa học của phản ứ ng: (16) 

Phươ ng pháp này lập luận dựa vào bản chất của phản ứng để cân bằng.

Ví dụ: Fe2O3 + CO → Fe + CO2 

Theo phản ứng trên, khi CO bị oxi hóa thành CO2 nó sẽ kết hợ p thêm oxi.Trong phân tử Fe2O3 có 3 nguyên tử oxi, như vậy đủ để biến 3 phân tử CO thành

3 phân tử CO2. Do đó ta cần đặt hệ số 3 trướ c công thức CO và CO2 sau đó đặt hệ 

số 2 trướ c Fe:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 

10. Phươ ng pháp cân bằng electron: (15),(16) 

Đây là phươ ng pháp cân bằng áp dụng cho các phản ứng oxi hóa khử. Bảnchất của phươ ng trình này dựa trênm nguyên tắc Trong một phản ứng oxi hóa -

khử, số electron do chất khử nhườ ng phải bằng số electron do chất oxi hóa thu.

Việc cân bằng qua ba bướ c:

a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa.

b. Lập thăng bằng electron.

c. Đặt các hệ số tìm đượ c vào phản ứng và tính các hệ số còn lại.Ví dụ. Cân bằng phản ứng:

FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2SO4 + H2O

a. Xác định sự thay đổi số oxi hóa:

Fe+2 → Fe+3 

S-2 → S+6 

N+5

 → N+1

 (Viết số oxi hóa này phía trên các nguyên tố tươ ng ứng)

Page 9: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 9/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -9

  b. Lập thăng bằng electron:

Fe+2 → Fe+3 + 1e

S-2 → S+6 + 8e

→ FeS → Fe+3 + S+6 + 9e

2N+5 + 8e → 2N+1 

→ Có 8FeS và 9N2O.

c. Đặt các hệ số tìm đượ c vào phản ứng và tính các hệ số còn lại:

8FeS + 42HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 9N2O + 8H2SO4 + 13H2O

Ví dụ 2. Phản ứng trong dung dịch bazo:

NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr

CrO2- + 4OH- → CrO42- + 2H2O + 3e .2

Br2 + 2e → 2Br-  .3

Phươ ng trình ion:

2CrO2- + 8OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O

Phươ ng trình phản ứng phân tử:

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

Ví dụ 3. Phản ứng trong dung dịch có H2O tham gia:

KMnO4 + K2SO3 + H2O→ MnO2 + K2SO4 

MnO4- + 3e + 2H2O→ MnO2 + 4OH-  .2

SO32- + H2O → SO42- + 2H+ + 2e .3

Phươ ng trình ion:

2MnO4- + H2O + 3SO32-→ 2MnO2 + 2OH- + 3SO4

2- 

Phươ ng trình phản ứng phân tử:

2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O → 2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH

11. Phươ ng pháp cân bằng đại số: (7), (12) 

Dùng để xác định hệ số phân tử của chất tham gia và thu đượ c sau phản ứng

hoá học, ta coi hệ số là các ẩn số và kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c, d… rồi dựa

vào mối tươ ng quan giữa các nguyên tử của các nguyên tố theo định luật bảo toàn

Page 10: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 10/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -10

khối lượ ng để lập ra một hệ phươ ng trình bậc nhất nhiều ẩn số. Giải hệ phươ ng

trình này và chọn các nghiệm là các số nguyên dươ ng nhỏ nhất ta sẽ xác định

đượ c hệ số phân tử của các chất trong phươ ng trình phản ứng hoá học.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng:

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Kí hiều các hệ số phải tìm là các chữ a, b, c, d, e và ghi vào phươ ng trình ta

thu đượ c:

aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O

+ Xét số nguyên tử Cu: a = c (1)

+ Xét số nguyên tử H: b = 2e (2)

+ Xét số nguyên tử N: b = 2c + d (3)

+ Xét số nguyên tử O: 3b = 6c + d + e (4)

Ta đượ c hệ phươ ng trình 5 ẩn và giải như sau:

Rút e = b/2 từ phươ ng trình (2) và d = b – 2c từ phươ ng trình (3) và thay vào

phươ ng trình (4):

3b = 6c + b – 2c + b/2→ b = 8c/3

Ta thấy để b nguyên thì c phải chia hết cho 3. Trong trườ ng hợ p này để hệ số 

của phươ ng trình hoá học là nhỏ nhất ta cần lấy c = 3. Khi đó: a = 3, b = 8, d = 2,

e = 4

Vậy phươ ng trình phản ứng trên có dạng:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OỞ ví dụ trên trong phươ ng trình hoá học có 5 chất (Cu, HNO3, Cu(NO3)2,

NO, H2O) và 4 nguyên tố (Cu, H, N, O) khi lập hệ phươ ng trình đại số để cân

bằng ta đượ c một hệ 4 phươ ng trình vớ i 5 ẩn số. Hay nói một cách tổng quát, ta

có n ẩn số và n – 1 phươ ng trình.

Như vậy khi lập một hệ phươ ng trình đại số để cân bằng một phươ ng trình

hoá học, nếu có bao nhiêu chất trong phươ ng trình hoá học thì có bấy nhiêu ẩn số và nếu có bao nhiêu nguyên tố tạo nên các hợ p chất đó thì có bấy nhiêu phươ ng

Page 11: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 11/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -11

trình.

CHƯƠ NG II:

PHƯƠ NG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U

I. PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U.

• 

Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài, chú trọng phươ ng

pháp giải bài tập hoá học tính theo phươ ng trình phản ứng.

• 

Các dạng bài tập hoá học liên quan trong chươ ng trình THCS

• 

Cấu trúc nội dung chươ ng trình hoá học trung học cơ  sở .

II. ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U

• 

Sách giáo khoa hoá học 8,9 và các tài liệu có liên quan.

• 

Tham khảo các trang web về hoá học

• 

Các thiết bị: máy tinh điên tử, máy vi tính, các phần mềm ứng dụng.

CHƯƠ  NG III:

KẾT QUẢ THẢO LUẬN 

I. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Kiể u bài tậ p "Viế  t các PTPƯ  , thự  c hiệ n các biế  n hóa": a. Kiểu bài đơ n giản nhất: "Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và

tạo thành sau phản ứng":

Ví d ụ:

HgO → Hg + O2 

Zn + HCl → ZnCl2 + H2 

P + O2 → P2O5 

Al + HCl → AlCl3 + H2 

Thực chất loại bài tập này là rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng. Đối vớ i

học sinh THCS, đặc biệt là lớ p 8 chúng ta khó có thể đưa để và giớ i thiệu vớ i học

sinh về một cách cân bằng phươ ng trình nào đó theo các phươ ng pháp thông

thườ ng. Do vậy học sinh THCS thườ ng rất lúng túng và mất nhiều thờ i gian thậm

chỉ là để học thuộc hệ số đặt trướ c công thức hóa học của các chất trong mộtphươ ng trình hóa học nào đó.

Page 12: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 12/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -12

  Chúng tôi xin giớ i thiệu một cách viết phươ ng trình đơ n giản và có thể dùng

để hoàn thành hầu hết phươ ng trình hóa học có trong chươ ng trình phổ thông

theo các bướ c sau:

+ Tìm công thức hóa học của hợ p chất nào có số nguyên tử lẻ cao nhất và

công thức phức tạp nhất trong phươ ng trình đó (Tạm gọi đó là chất A).

+ Làm chẵn các hệ số của A bằng các hệ số 2, 4, ... (Nếu dùng hệ số 2 chưa

thỏa mãn thì dùng các hệ số chẵn cao hơ n).

+ Cân bằng tiếp các hệ số còn lại trong phươ ng trình (Các đơ n chất thực

hiện cuối cùng).

Thí dụ, trong 4 phươ ng trình nêu trên thì A lần lượ t là HgO, HCl, P2O5,AlCl3 vớ i các hệ số đứng đầu đều là 2.

Các thí dụ khác:

Cân bằng: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 

Chất Fe2O3 là chất A vì trong công thức có 3 nguyên tử O, lẻ và phức tạp

hơ n so vớ i công thức FeS2 và SO2 (có 1 nguyên tử Fe hoặc S)

Vậy ta cần làm chẵn hệ số của Fe2O3 là 2. Từ đó suy ra hệ số của các chấtcòn lại.

Cân bằng: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Chất A là KMnO4 vì tuy các chất KMnO4, HCl, KCl đều có 2 nguyên tố có

số nguyên tử lẻ nhưng công thức KMnO4 phức tạp hơ n.

Vậy ta cần làm chẵn hệ số của KMnO4 là 2 → Hệ số của KCl, MnCl2 và

H2O → Các hệ số còn lại.Cân bằng: HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O

Chất A là HCl vớ i hệ số là 4 (Nếu dùng hệ số 2 sẽ không thỏa mãn do vế 

phải đã có ít nhất 4 nguyên tử Cl)

Có thể gặp hai trườ ng hợ p không thích ứng vớ i cách làm trên: Cân bằng

một số phản ứng oxi hóa khử phức tạp hoặc một vài phươ ng trình mà bản thân

chất A không cần thêm các hệ số chẵn vào nữa, song dạng này là không nhiều.

Page 13: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 13/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -13

b. Kiểu bài tập cơ  bản: "Viết phươ ng trình phản ứng khi cho biết các chất tham

gia phản ứng".

Ví dụ:

H2SO4 + Ba(NO3)2 → 

HCl + AgNO3 → 

Trướ c hết cần tìm hiểu chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học,

đối chiếu vớ i kiến thức lý thuyết để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào

(Tạo ra muối mớ i và axit mớ i). Căn cứ vào thành phần chất tham gia phản ứng để 

khẳng định thành phần chất tạo thành sau phản ứng.

Ở mức độ cao hơ n cần xử lý tình huống như phải lựa chọn chất tham gia

phản ứng thích hợ p, xét đến điều kiện để phản ứng xẩy ra đượ c hoặc phản ứng

xẩy ra đượ c hoàn toàn. Ví dụ:

Ba(NO3)2 + X→ BaSO4 + Y

Chất X có thể là một hợ p chất tan có gốc sunfat trong phân tử. Còn trườ ng

hợ p:

Na2SO4 + X→ NaCl + Ythì X phản là một muối clorua tan và Y phải là một muối sunfat không tan nên

cần phải lựa chọn một kim loại phù hợ p sao cho muối clorua của kim loại đó (X)

tan đượ c còn muối sunfat của chính kim loại đó phải không tan, ví dụ Ba: BaCl2 

(X) và BaSO4 (Y).

Hoặc trong trườ ng hợ p CaCO3 + X→ Ca(NO3)2 + ...

c. Kiểu bài tập: "Thực hiện quá trình biến hóa"Ví dụ: Viết các phươ ng trình phản ứng để thực hiện các biến hóa sau:

Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 

FeCl2→ Fe(OH)2 → FeSO4 

hay:

Tinh bột → Glucozo → Rượ u etylic→ Axit axetic

Thực hiện theo các bướ c sau:+ Đánh số các mũi tên rồi viết lại thành các PTPU riêng biệt:

Page 14: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 14/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -14

  Fe→ FeCl3  (1)

FeCl3 → Fe(OH)3  (2)

Fe(OH)3 → Fe2O3  (3)

và:

(C6H10O5)n → C6H12O6  (1)

C6H12O6 → C2H5OH (2)

C2H5OH→ CH3COOH (3)

Phần viết trên sẽ là rất nhanh vì mỗi mũi tên ứng vớ i một PTPU, trong đó

sản phẩm của phản ứng trên là chất tham gia của phản ứng dướ i. Viết ra khoảng

giữa để bổ sung các chất còn lại, phươ ng trình nào khó chưa làm đượ c thì để lại

làm sau.

+ Phần còn lại chỉ là việc giải quyết theo các dạng bài đã trình bầy ở  trên.

 2. Kiể u bài tậ p "Xét các khả nă ng phả n ứ  ng có thể  xả y ra":

Ví d ụ: Cho các chất: HCl, NaOH, BaSO4, MgCO3, K2CO3, Cu(NO3)2.

NHững chất nào tác dụng đượ c vớ i nhau? Viết PTPU.

+ Trướ c hết cần xét xem các loại chất trên thuộc loại hợ p chất nào đã học

và xếp chúng vào các nhóm riêng biệt:

1. HCl

2. NaOH

3a. BaSO4, MgCO3 

3b. K2CO3, Cu(NO3)2 

+ Dựa vào tính chất của các loại hợ p chất để chỉ xem xét các khả năng cóthể xẩy ra phản ứng giữa các chất trong các nhóm sau:

* Nhóm 1 vớ i nhóm 2

* Nhóm 1 vớ i nhóm 3a, 3b

* Nhóm 2 vớ i nhóm 3b

* Các chất trong nhóm 3b vớ i nhau

+ Dựa vào khả năng phản ứng của từng chất cụ thể trong các nhóm, thu hẹpcác khả năng có thể xẩy ra đượ c phản ứng trong các cặp chất nói trên và viết

Page 15: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 15/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -15

đượ c:

HCl + NaOH → 

HCl + MgCO3 → 

HCl + K2CO3 → 

NaOH + Cu(NO3)2 → 

K2CO3 + Cu(NO3)2 → 

+ Tiếp tục hoàn thành các PTPU trên.

Làm như trên, học sinh sẽ rèn đượ c thói quen phân tích, xử lý một cách

khoa học và nhanh nhất. Cách giải quyết này càng có hiệu quả khi đầu bài cho

nhiều chất thuộc nhiều loại hợ p chất khác nhau, kể cả lần các chất hữu cơ  và vô

cơ , đơ n chất và hợ p chất.

 3. Kiể u bài tậ p "Nhậ n biế  t các chấ  t": 

Ví d ụ 1: Hai chất sau đây đựng riêng biệt trong hai ống nghiệm CaO và

P2O5. Làm thế nào để nhận biết hai chất đó? Viết PTPU.

+ Phân tích để hiểu và tìm dấu hiệu khác nhau của hai chất đã cho:

CaO: Oxit bazo, tan đượ c, tác dụng vớ i H2O tạo thành bazo.

P2O5: Oxit axit, tác dụng vớ i H2O tạo thành axit

+ Thực hiện theo định hướ ng: Cho tác dụng vớ i H2O và thử môi trườ ng

bằng quỳ tím.

Ví d ụ 2: Trình bầy phươ ng pháp để nhận biết ba kim loại Al, Fe, Cu. Viết

các PTPU.

Ngoài cách làm như trên, có thể phân tích và xây dựng sơ  đồ để lựa chọnđườ ng đi ngắn và hợ p lý nhất (Có thể chỉ cần phân tích trong giấy nháp, còn nếu

đề bài chỉ yêu cầu viết sơ  đồ mà không cần PT cụ thể thì càng thuận lợ i) sau đó

sẽ trình bầy cách nhận biết từng chất và kết hợ p viết PTPU minh họa.

Sơ  đồ nhận biết:

+ Dùng NaOH, tan là Al, không tan là Fe hoặc Cu

+ Dùng tiếp HCl, tan là Fe, không tan là Cu.Ví d ụ 3: Trình bầy PPHH để nhận biết các khí CO2, C2H4, CH4 

Page 16: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 16/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -16

  Thông thườ ng các chất hữu cơ  hoạt động kém hơ n, chỉ tác dụng vớ i một số 

chất nào đó, vì thế cần nhận biết trướ c hết các chất vô cơ  rồi nhận biết các chất

hữu cơ  còn lại tươ ng tự như phần trên.

Trong khi trình bầy cần ngắn gọn, thuyết phục bằng cách thực hiện rõ ràng,

chuẩn xác, kết luận mang tính khẳng định, nên dựa vào dấu hiệu có chứ không

phải dấu hiệu loại trừ:

+ Lần lượ t cho từng khí sục vào dd nướ c vôi trong. Có một chất khí làm

nướ c vôi trong vẩn đục, tạo kết tủa trắng trong dd là CO2 (Không nên nói Chất

nào... thay cho Có một chất khí)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O+ Lần lượ t cho hai khí còn lại sục vào dd Br2 loãng. Có một chất khí làm dd

Br2 mất mầu, đó là C2H4 

C2H4 + Br2 → C2H4Br2 

+ Chất khí còn lại là CH4.

 4. Kiể u bài tậ p tách mộ t chấ  t ra khỏi hỗ  n hợ  p: 

Ví d ụ 1: Có hỗn hợ p bột kim loại Fe và Cu. Trình bầy PP tách riêng từngkim loại và các phản ứng đã dung

Lập sơ  đồ tách:

+ Dùng H2SO4 loãng tách Cu.

+ Dùng Zn đẩy Fe ra khỏi FeSO4.

Đây là loại bài tập đòi hỏi sự chuẩn xác cao (thu đượ c sản phẩm khá tinh

khiết và không bị mất mát nhiều). Vớ i đối tượ ng học sinh khá, giỏi thì nên làmchính xác, triệt để hơ n. Nếu thực hiện như trên thì Fe thu đượ c sẽ lẫn Zn mà

không đượ c xử lý hay có những phản ứng phụ do dung dư lượ ng hoá chất đã

không đượ c xét đến, có thể dễ làm sai lạc kết quả.

Sơ  đồ chính xác hơ n:

+ Dùng HCl tách Cu.

+ Cho bột Al dư vào dung dịch hỗn hợ p FeCl2 và HCl, xử lý hỗn hợ p Al, Febằng NaOH

Page 17: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 17/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -17

  Dùng HCl sẽ dễ viết PU hơ n và lớ p 8 cũng mớ i học phản ứng của Al vớ i

kiềm.

Ví d ụ 2: Nêu PPHH làm sạch các khí:

- Mêtan lẫn etilen.

- Etilen lẫn khí CO2.

- Metan lẫn axetilen.

Thực ra đây cũng là bài tập tách các chất ra khỏi nhau nhưng chỉ lấy một

chất chính còn loại bỏ chất kia. Lấy trườ ng hợ p đầu làm ví dụ, có thể trình bầy

như sau: Dẫn hh khí đi qua dung dịch Br2 dư, etilen bị giữ lại trong dd:

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2BrKhí còn lại là CH4. 

 5. Kiể u bài tậ p đ iều chế  các chấ  t: 

Ví d ụ 1. Từ vôi sống CaO làm thế nào điều chế đượ c CaCl2, Ca(NO3)2. Viết

các PTPU xẩy ra?

Thực chất đây là kiểu bài tập thực hiện quá trình biến hoá nhưng chỉ cho

biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy ngh ĩ  và lựa chọn con đườ ng đúngnhất và ngắn nhất để thực hiện (Vì chất điều chế đượ c phải tinh khiết và về 

nguyên tắc nếu đi bằng con đườ ng dài hơ n nhưng không sai thì vẫn giải quyết

đượ c yêu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thờ i gian để viết các phươ ng trình đã

dùng đến một cách không cần thiết)

Xét bài tập trên: CaO → CaCl2 

Sẽ thấy ngay CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O vớ i điều kiện dùng dư dung dịch HCl(để phản ứng hoàn toàn) và sau đó đun nóng (để nướ c và axit dư bay hơ i hết), thu

CaCl2. Tất nhiên sẽ không thực hiện:

CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 

Ví d ụ 2. Làm thế nào để biến Fe III oxit thành Fe III hidroxit. Viết PTPU

xẩy ra?

Ở đây không thể thực hiện dượ c biến đổi trực tiếp Fe2O3 → Fe(OH)3 và khiđó phải thực hiện, ví dụ:

Page 18: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 18/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -18

  Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 

Có thể phải suy ngh ĩ  và lựa chọn cẩn thận hơ n khi gặp bài tập có nhiều yếu

tố đan xen vào nhau, ví dụ: Từ các chất Na2O, Fe2(SO4)3, H2O, H2SO4, CuO hãy

viết PTPU điều chế ra các chất sau NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.

Trình tự giải quyết:

+ Xác định các chất cần điều chế:

→ NaOH → Fe(OH)3  → Cu(OH)2 

+ Từ các chất đầu, lựa chọn chất đầu thích hợ p cho từng sơ  đồ dựa vào

nguyên tố kim loại phải có trong chất cần điều chế:

Na2O → NaOH, Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3, CuO → Cu(OH)2 

Rồi tiếp tục như bài tập phần trên và biết vận dụng, kể cả dùng chất vừa

điều chế (NaOH) để sử dụng cho phần tiếp theo.

II. CÁCH GIẢI BÀI TẬP THỰ C NGHIỆM: 

Thực chất các bài tập thực nghiệm ở  đây vẫn chính là các bài tập lý thuyết,

cách giải bài tập về cơ  bản giống như đã trình bầy. Sự khác nhau chính là trong

đề bài có yếu tố làm thực nghiệm, đặt học sinh vào những tình huống cụ thể, cóchọn lọc, có khi phải sáng tạo mớ i giải quyết đượ c. Do ít đượ c làm thí nghiệm,

thực hành nên học sinh thườ ng lúng túng, không biết vận dụng những điều lý

thuyết đã học để phân tích, so sánh, dự đoán, tưở ng tượ ng...

Ví d ụ 1. Có thể dùng CuSO4 để phát hiện ra xăng có lẫn nướ c đượ c không?

Tại sao?

Vấn đề mấu chốt đặt ra là trong kỹ thuật nhiều khi không thể để có lẫn nướ c(một lượ ng rất nhỏ) trong các loại xăng, dầu do vậy cần kiểm tra xem có lẫn nướ c

trong xăng, dầu hay không. Khi đó nếu biết liên hệ vớ i lý thuyết đã học là CuSO4 

khan mầu trắng, CuSO4.5H2O (CuSO4 khan gặp nướ c, dù vớ i lượ ng nhỏ sẽ 

chuyển thành dạng muối ngậm nướ c) có mầu xanh thì có thể học sinh sẽ tưở ng

tượ ng ra đượ c cách làm như sau: Lấy một ít xăng cần kiểm tra cho vào ống

nghiệm khô, cho tiếp một ít tinh thể muối CuSO4 khan vào rồi lắc lên xem có sự thay đổi mầu sắc của muối CuSO4 không.

Page 19: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 19/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -19

  Ví d ụ 2. Để dập tắt các đám cháy xăng dầu ngườ i ta không dùng nướ c mà

dùng cát hay chăn ướ t trùm lên ngọn lửa?

Nếu học sinh đượ c xem phim về đám cháy xăng, dầu hay cảnh cứu chữa

trong các nhà xảy ra sự cố bị cháy bếp dầu nhưng đã đượ c dập tắt thì có thể hình

dung đượ c ngay cần làm gì và chỉ tập chung tại sao lại làm như vậy. Trong

trườ ng hợ p ngướ c lại thườ ng lúng túng , khó tìm ra đượ c yếu tố quan trọng nhất

là xăng, dầu nhẹ hơ n nướ c lại nổi lên trên và đám cháy càng mạnh hơ n.

Giải bài toán hóa học ở  THCS

Khi giải các bài toán hóa học ở  THCS, nhiều học sinh thườ ng cảm thấy khó

khăn do một số nguyên nhân sau:+ Các em chưa nắm vững đượ c các định luật và các khái niệm cơ  bản về hóa

học, chưa hiểu đầy đủ ý ngh ĩ a định tính và định lượ ng của kí hiệu hóa học, công

thức và phươ ng trình hóa học.

+ Các kỹ năng như xác định hóa trị, lập công thức và cân bằng phươ ng trinh

HH còn yếu và chậm.

+ Một loạt các bài nhỏ giúp cho việc khắc sâu kiến thức hoặc rèn kỹ năngnhư:

* Tính về mol nguyên tử, phân tử. Số nguyên tử, phân tử...

* Lập công thức và tính theo công thức hợ p chất.

* Nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch.

* Các phép tính có liên quan đến tỷ lệ phần trăm, hiệu suất.

Do ít đượ c rèn luyện thườ ng xuyên, học sinh có khả năng giải đượ c các bàitập nhỏ trên, song khi lồng ghép vào các bài toán hóa học hoàn chỉnh (Ví dụ bài

toán tính theo công thức và phươ ng trình hóa học có vận dụng cả nồng độ, hiệu

suất...) thì lại quên hay không biết cách giải quyết.

+ Học sinh không nắm đượ c những tính chất hóa học cần thiết để giải bài

toán như phản ứng có xẩy ra không? Sản phẩm là những chất nào?

Dướ i đây sẽ đi phân tích từng dạng toán cụ thể ở  THCS.

Các dạng toán cơ  bản:

Page 20: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 20/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -20

1. Đặc điểm: 

- Chỉ dựa vào một PTPU đơ n giản để tính toán.

- Cho biết một lượ ng chất, tính lượ ng chất khác theo PTPU:

+ Cho lượ ng chất ban đầu, tính lượ ng sản phẩm thu đượ c.

+ Cho lượ ng chất ban đầu, tính lượ ng chất tác dụng hết.

+ Cho lượ ng sản phẩm thu đượ c, tính lượ ng chất ban đầu cần dùng.

2. Cách giải: 

+ Đọc kỹ đề bài, tóm tắt để xác định rõ các yếu tố cho và cần tìm.

+ Viết PTPU xẩy ra và cân bằng PT.

+ Tìm sự liên hệ định lượ ng giữa các yếu tố cho và cần tìm (Dựa vào đề bài và PT, sử dụng đơ n vị thich hợ p)

+ Tính theo yêu cầu của đề bài.

3. Một số ví dụ: 

Ví d ụ 1. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở  đktc khi cho:

a. 13 gam Zn tác dụng vớ i dd H2SO4 loãng, dư.

b. DD có chứa 0,1 mol HCl tác dụng vớ i Fe dư.Cách giải phần a:

+ Tóm tắt: 13 gam Zn→ H2SO4 loãng, dư → VH2 = ? (đktc)

+ Viết PTPU: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 

+ Sự liên hệ: Cứ 1 mol Zn phản ứng hết thì tạo thành 1 mol H2 

hay 65 gam Zn phản ứng hết thì tạo thành 22,4 lít H2 (đktc)

+ Tính toán: Vậy 13 gam Zn ............................. x lít H2 ở  (đktc).→ x = 22,4.13/65 = 4,48 lít

* Nhữ ng điểm cần chú ý: 

+ Khi viết PTPU, các đại lượ ng cho và hỏi nên viết ở  đầu và cuối PT để 

có khoảng trống ở  giữa viết thêm lờ i và điền lượ ng các chất ngay dướ i công thức

chất đó trong PT.

+ Khi tìm sự liên hệ định lượ ng giữa các chất, phải dựa vào tỷ lệ mol rồimớ i đổi ra đơ n vị thich hợ p. Chỉ sau khi đã thành thạo thì mớ i dùng ngay các loại

Page 21: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 21/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -21

đơ n vị thich hợ p.

+ Khi tính toán nên chú ý dùng các phép toán giản ướ c (Như 13 vớ i 65 ở  

trên), làm như thế sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải toán TN ở  THPT sau này

theo cấu trúc Phát hiện vấn đề - Giải quyết vấn đề (Cảm giác tốt vớ i các con số 

trong bài toán đó)

Cách giải phần B:0,1 mol HCl

→Fe dư 

→ VH2

 ở  đktc

PTPU: 2HCl + Fe →FeCl2 + H2 

Theo PT thì cứ 2 mol HCl thì tạo ra 22,4 lít H2 

Vậy 0,1 mol HCl thì tạo ra x lít H2 

→ x = 22,4.0,1/2 = 1,12 lít

Ví d ụ 2. Nung một tấn đá vôi thì có thể thu đượ c bao nhiêu vôi sống?

Nếu hiệu suất chỉ đạt 90% thì vôi sống thu đượ c là bao nhiêu?

Cách giải: 1 tấn hay 1000 kg CaCO3 → mCaO = ?, mCaO = ?

khi H = 90%

CaCO3 → CO2 + CaO

Cứ 100 g CaCO3 thu đượ c 56 g CaO và thực tế thu đượ c 90%.56 g CaO

hay 100 kg ----------------- 56 kg ---------------------- 90%.56 kg

Vậy 1000 kg ---------------- x kg -------------------------- y kg

x và y là hai đáp án cần tìm.

Ví d ụ 3. Trung hòa dd NaOH bằng dd HCl.

a. Viết PTPU xẩy ra.b. Nếu có 200 gam dd NaOH 10% thì phải dùng bao nhiêu gam dd HCl

3,65% để trung hòa?

Cách giải:

Nếu xét riêng các yếu tố định lượ ng liên quan đến nồng độ dd:

200 gam dd NaOH 10% → mNaOH = 20 gam

và muốn tính số gam dd HCl 3,65% cần thiết để trung hòa cần tính đượ c mHCl

Page 22: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 22/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -22

nguyên chất thì thực tế lại là bài toán cơ  bản sau:

20 gam NaOH + HCl Tính mHCl cần thiết

Cách giải phần B:

0,1 mol HCl → Fe dư → VH2 ở  đktc

PTPU: 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 

Theo PT thì cứ 2 mol HCl thì tạo ra 22,4 lít H2 

Vậy 0,1 mol HCl thì tạo ra x lít H2 

→ x = 22,4.0,1/2 = 1,12 lít

Đồng thờ i cho biết hai lượ ng chất tham gia phản ứ ng, tính lượ ng sản

phẩm:

Khi đồng thờ i cho hai lượ ng chất tham gian phản ứng, phải hiểu bài toán rơ i

vào các tình huống sau:

a. Hai lượ ng chất đã cho tác dụng vừa hết, sau khi kết thúc không còn lượ ng

dư của chất tham gia phản ứng. Để tính lượ ng sản phẩm thu đượ c, có thể dùng

bất kỳ một trong hai lượ ng đã cho để tính toán.

b. Khi phản ứng kết thúc, một trong hai lượ ng chất ban đầu vẫn còn dư:Để tính lượ ng sản phẩm thu đượ c, phải dùng lượ ng chất ban đầu nào đã

phản ứng hết để tính toán, không tính theo lượ ng chất kia, chất còn dư sau phản

ứng.

Về mặt phươ ng pháp, có thể giải bài toán như sau:

+ Xác định xem có phải phản ứng xẩy ra hoàn toàn không, để sau này

phân biệt vớ i dạng bài toán xẩy ra không hoàn toàn, sản phẩm còn cả hai chất banđầu chưa tham gia phản ứng hết.

+ Chia bài toán thành hai phần độc lập và giải theo trình tự:

* Tính toán vớ i lượ ng chấ t đ ã cho để  xem bài toán r ơ i vào tr ườ ng hợ  p nào,

thườ ng gọi là tính lượ ng chất thừa, thiếu.

* Tính lượ ng sản phẩ m thu đượ c.

Phần tính lượ ng chất thừa, chất thiếu thực chất là một bài toán dạng cơ  bản,coi như mớ i biết lượ ng ban đầu nào đó trong hai lượ ng chất nào đó đã cho và tính

Page 23: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 23/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -23

lượ ng chất kia đã phản ứng hết vớ i nó. So sánh kết quả tính đượ c vớ i lượ ng chất

đầu bài cho để rút ra kết luận.

Nếu bài toán không yêu cầu tính lượ ng chất tham gia phản ứng còn dư thì

có thể chỉ cần xét tỷ lệ hoặc so sánh các số liệu để kết luận mà không cần tính cụ 

thể.

Ví d ụ 1. Tính số gam nướ c sinh ra khi cho 8,4 lít H2 tác dụng vớ i 2,8 lít O2 

(Các thể tích đo ở  đktc)

Cách giải:

PTPU: 2H2 + O2→ 2H2O

Theo PTPU, cứ 2 lít H2 thì tác dụng hết vớ i 1 lít O2 (Tỷ lệ 2 : 1 về thể tích)Vậy sau phản ứng phải còn H2 dư vì tỷ lệ thể tích đề cho này lớ n hơ n 2 lần.

* Việc dùng lượ ng chấ t ban đầu nào ( Để  t ừ  đ ó tính ra lượ ng chấ t kia cần

thiế t để  phản ứ ng hế t vớ i nó) không nên lấ  y bấ t k  ỳ mà cần xem xét để  chọn, sao

cho khi tính gọn, không bị lẻ.

Ví d ụ 2. Cho 114 gam d H2SO4 20% vào 400 gam d2BaCl2 5,2%.

Viết PTPU và tính khối lượ ng kết tủa tạo thành.Cách giải:

+ Số gam H2SO4 nguyên chất: 20.114/100 = 22,8 gam (1)

+ Số gam BaCl2 nguyên chất: 5,2.400/100 = 20,8 gam (2)

PTPU: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Theo PTPU cứ 208 gam BaCl2 thì tác dụng vừa đủ vớ i 98 gam H2SO4.

Dễ nhận thấy không nên dùng (1) mà dùng (2) vì vớ i các lượ ng chất 208 gam và20,8 gam BaCl2 thì có thể tính nhẩm ngay đượ c lượ ng H2SO4 cần dùng là 9,8

gam.

* Trong một số  bài toán HH của THCS, đề  bài cũng cho biế t đồng thờ i hai

lượ ng chấ t (M ột lượ ng chấ t tham gia phản ứ ng và một lượ ng chấ t t ạo thành).

Thự c chấ t đ ây cũng chỉ  là nhữ ng bài toán cơ  bản mà thôi. 

Ví d ụ 3. 

Page 24: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 24/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -24

Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợ p khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí O2.

Khí sinh ra có 8,8 gam CO2.

a. Viết PTPU xẩy ra.

b. Tính % hh khí ban đầu theo số mol và theo khối lượ ng.

Hướ ng dẫn:

+ Sau khi viết PTPU, để thấy đượ c dạng cơ  bản là từ lượ ng CO2 thu đượ c

cần phải tính lượ ng CO và O2 đã phản ứng vớ i CO. Tính lượ ng O2 đã phản ứng

vớ i H2 rồi từ đó theo PT mà tính lượ ng H2.

+ Trong khi tính toán nên định hướ ng theo đơ n vị là mol cho gọn. 

Ví d ụ 4.

Ngườ i ta đốt cháy S trong một bình chứa 10 gam O2. Sau phản ứng ngườ i ta

thu đượ c 12,8 gam khí SO2.

a. Tính khối lượ ng S đã cháy.

b. Tính khối lượ ng O2 còn thừa sau phản ứng.

Hướ ng dẫn:

+ Đây là dạng bài toán cơ  bản: Từ lượ ng SO2 tính lượ ng S đã cháy vàlượ ng O2 đã phản ứng (Từ một lượ ng sản phẩm, tính lượ ng hai chất đã tham

gia phản ứng)

+ Định hướ ng: O2 còn thừa sau phản ứng.

* Trong một số bài toán lớ p 8, khi học về định luật bảo toàn khối lượ ng

các chất, học sinh đã gặp dạng toán này.

Ví d ụ 4. Than cháy theo phản ứng: Than + khí oxi → Khí cácbonic. Cho biết khối

lượ ng than là 9 kg, khối lượ ng khí oxi là 24 kg. Hãy tính khối lượ ng khí

cacbonic tạo thành.

Hướ ng dẫn:

Phải hiểu rằng đây là dạng toán đồng thờ i cho biết hai lượ ng chất tham

gia phản ứng, song tại thờ i điểm đó học sinh chưa giải đượ c dạng toán này.

Khi đó cần bổ sung thêm cho chính xác "... khối lượ ng khí oxi bằng 24 kg"

Page 25: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 25/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -25

nên thay bằng "... khối lượ ng khí oxi đã phản ứng hết là 24 kg", Như vậy khi

tính lượ ng chất sinh ra mớ i dùng đượ c định luật bảo toàn khối lượ ng.

Chính vì vậy, cần tỉnh táo vớ i các bài cho cả hai lượ ng chất tham gia

phản ứng xem có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng đượ c hay không.

Loại bài toán về hỗn hợ p các chất:

a. Tìm tỷ lệ thành phần của hỗn hợ p (Theo khối lượ ng, thể tích hay số 

mol):

Ví d ụ:

Hòa tan 9 gam hợ p kim Al - Mg trong dd HCl có 10,08 lít H2 bay ra ở  đktc.

Xác định thành phần % Al và Mg trong hợ p kim.Cách giải: Khác vớ i các loại bài toán đã nghiên cứu, ở  đây các dữ kiện đã

cho không phải là các yếu tố để từ đó có thể tính toán theo từng phươ ng trình

riêng biệt.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2  (2)

9 gam hh --------------- 10,08 lítCần phải chuyển về dạng toán cơ  bản (Tính toán theo một phươ ng trình)

bằng cách đặt ẩn số:

+ Đặt 1 ẩn số: Giả sử đặt khối lượ ng Al có trong 9 gam hợ p kim là x gam

vớ i điều kiện là 0 < x < 9.

Vậy khối lượ ng Mg có trong hợ p kim là 9 - x gam

Theo từng phươ ng trình (1) và (2) ta sẽ tính đượ c thể tích H2 thoát ratheo ẩn số x và lập đượ c phươ ng trình:

3.22,4x/54 + 22,4(9 - x)/24 = 10,08

Phần tiếp theo chỉ là kỹ năng giải toán bậc nhất có 1 ẩn số và kiểm tra

kết quả có thỏa mãn điều kiện hay không, đây là phần thườ ng hay bỏ quên

nên sau này khi làm bài hay mắc lỗi khi gặp những bài toán phức tạp.

+ Có thể lập đượ c các phươ ng trình toán học đơ n giản hơ n bằng cách lập2 ẩn số và tính lượ ng chất theo số mol:

Page 26: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 26/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -26

  nH2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol

Đặt khối lượ ng Al, Mg có trong hỗn hợ p lần lượ t là x và y gam, 0 < x, y <

9. Theo từng phản ứng (1) và (2) sẽ tính đượ c số mol H2 thoát ra theo ẩn x, y

và lập đượ c hệ phươ ng trình:

3x/54 + y/24 = 0,45

x + y = 9

Giải hệ PT trên tính x, y. Nếu đã thành thạo hơ n thì có thể đặt x, y là số 

mol Al, Mg có trong hh, khi đó ta có hệ phươ ng trình:nH2

 = 3x/2 + y = 0,45 

m = 27x + 24y = 9b. Bài toán về hỗn hợ p như ng thự c chất là bài toán cơ  bản (Tính toán

theo từ ng phươ ng trình riêng biệt)

Ví d ụ: 

Ngâm 15 gam hh bột các kim loại Fe và Cu trong dd CuSO4 dư. Phản ứng

xong thu đượ c chất rắn có khối lượ ng 16 gam.

a. Viết PTPU đã xẩy ra.b. Tính thành phần % theo khối lượ ng của mỗi kim loại trong hỗn hợ p

đầu.

Cách giải: Đặt số gam Fe có trong 15 gam hh đầu là x gam vớ i 0 < x <

15. Vậy số gam Cu là 15 - x gam.

PTPU: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Ta lập đượ c PT: (15 - x) + 64x/56 = 16c. Cần chú ý:

Về mặt toán học, để tính đượ c thành phần % hay tỷ lệ thành phần của

hh, không nhất thiết phải biết lượ ng cụ thể của các chất trong hh đó (số gam,

số lít hay số mol) mà có thể chỉ cần biết lượ ng các chất bằng chữ hay tỷ lệ của

chúng.

Ví d ụ: 

Page 27: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 27/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -27

Khi nung hh CaCO3 và MgCO3 thì khối lượ ng chất rắn thu đượ c sau phản ứng

bằng một nửa khối lượ ng hh ban đầu. Xác định % khối lượ ng các chất trong

hh ban đầu.

Cách giải: Đưa về dạng quen thuộc là biết lượ ng cụ thể của các chất

bằng cách giả sử cho khối lượ ng hh ban đầu là 100 gam. Khi đó khối lượ ng

chất rắn thu đượ c sau khi nung bằng 50 gam.

 Loại bài toán tính theo PTPU xẩ  y ra liên tiế  p nhau: 

Loại bài toán này thực chất cũng là những bài toán cơ  bản đượ c thực

hiện nối tiếp nhau. Nên lập sơ  đồ biến đổi để từ sơ  đồ này có thể tính trực tiếp

bỏ qua những bướ c trung gian.Ví d ụ:

Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh sản xuất đượ c 92 tấn axit H2SO4.

Hãy tính hiệu suất của quá trình.

Cách giải:

Các PTPU:

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2  (1)2SO2 + O2 → 2SO3  (2)

SO3 + H2O→ H2SO4  (3)

Nếu làm theo cách giải cơ  bản:

+ Từ 80 tấn quặng pirit (40% S) → Khối lượ ng FeS2 hay S.

+ Theo (1): Từ khối lượ ng FeS2 hay S → Khối lượ ng SO2.

+ Theo (2): Từ khối lượ ng SO2 → Khối lượ ng SO3.

+ Theo (3): Từ khối lượ ng SO3 → Khối lượ ng H2SO4 (Lý thuyết)

- Nếu lập sơ  đồ biến đổi:

S→ SO2 → SO3 → H2SO4 

và tính trực tiếp ngay theo quan hệ: S→ H2SO4 

- Có thể lập ngay dựa vào định luật bảo toàn khối lượ ng cho nguyên tố S

để rút ra quan hệ: S→ H2SO4 

- Cần chú ý: Nếu theo (1) thì toàn bộ S trong FeS2 chuyển thành SO2 nên

Page 28: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 28/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -28

ta có đượ c S→ SO2 (Thay cho tính theo FeS2), còn trong trườ ng hợ p bài toán

khác,

Ví d ụ:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

sẽ không có đượ c quan hệ tỷ lệ S→ SO2 vì lượ ng S trong H2SO4 chỉ có 1

phần biến đổi thành SO2 nên phải dùng 2H2SO4 → SO2.

III. PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(2),(3),(9)

Câu 1: 

Một nhà máy sản xuất phân bón ure theo phản ứng sau:

2NH3 + CO2  →  CO(NH2)2 + H2O

Nếu nhà máy sản xuất đượ c 12kg ure trong 1 ngày thì lượ ng amoniac và CO2 

cần dùng là:

a) 6kg và 8kg b)6,5kg và 8.2kg c) 6,8kg và 8,8kg

d) 4kg và 5kg e) 6,7 và 8,5kg

Câu 2:

Để trung hoà hoàn toàn 1,52 kg hỗn hợ p gồm NaOH và KOH thì cần vừa đủ 

30g dung dịch HCl 3,65% . khối lượ ng muối clorua thu đượ c là bao nhiêu ?

a) 2g b) 3,4g c) 2,075g

d) 3,075g e) 4,075g

Câu 3: 

Hoà tan 20g hốn hợ p gồm CaCO3, CaSO4 bằng dung dịch HCl. Sau phản ứngthu đượ c 3,36 l CO2 (đktc) .Phần trăm khối lượ ng của mỗi muối trong hỗn hợ p

đầu là :a) %mCaCO3

= 30% và %mCaSO4= 70%

b) %mCaCO3= 75% và %mCaSO4

= 25%

c)%mCaCO3= 65% và %mCaSO4

= 35%

d) %m

CaCO3

= 50% và %m

CaSO4

= 50%

e) %mCaCO3= 40% và %mCaSO4

= 60%

Page 29: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 29/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -29

Câu 4: 

Cho 1 dung dịch chứa 1,11g CaCl2 và 20,4g dung dịch AgNO3 25% . chất nào

còn dư sau phản ứng và bao nhiêu gam?

a) CaCl2 dư và 0,9g b) AgNO3 dư và 1,6g c) AgNO3 dư và 1,7g

d)CaCl2 dư và 1,7g e) CaCl2 dư và 0,15g

giải thích sự lựa chọn đó

Câu5:

Hoà tan 4,05g nhôm bằng 200ml dung dịch H2SO4 1M . biết hiệu suất của

phản ứng 75% . Thể tích H2 thu đượ c (đktc) là:

a) 4,48l b) 5,04l c) 3,36l d) 4,04l e) 6,72lCâu 6:

Để hoà tan hoàn toàn 3,01g bột gồm nhôm và bari thì cần vừa đủ 350ml dung

dịch HCl 0,2M .

theo em khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p ban đầu là bao nhiêu ?

a) mAl = 0,19g và mBa = 2,82g

b) mAl = 0,95g và mBa = 2,06gc) mAl = 0,27g và mBa = 2,74g

d) mAl = 3g và mBa = 0,01g

e) mAl = 1,01g và mBa = 2g

giải thích sự lựa chọn

Câu 7: 

Cho a g FeCO3 vào dung dịch HCl dư . Sau đó dẫn toàn bộ khí sinh ra vàodung dịch nướ c vôi trong , thu đượ c 2g kết tủa . Khối lượ ng a là :

a) 1,5g b) 3g c) 2,32g d) 4g e)1,79g

Câu 8: Cho 1,18g hỗn hợ p bột kim loại gồm Al và Cu vào dung dịch CuSO4 

dư .

Khi phản ứng kết thúc, ta thu đượ c 2,56g một chất rắn . theo bạn , phần trăm

khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p đầu là:

a) 55,44% và 44.55% b)70% và 30% c) 20% và 80%

Page 30: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 30/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -30

d) 45,76% và 54,24% e) 35,76% và 64,24%

Câu 9: 

Đốt cháy hoàn toàn 3,4g hỗn hợ p CH4 và H2 thì thu đượ c 11,2l hơ i H2O(đktc)

. Thành phần % theo khối lượ ng của mỗi khí trong hỗn hợ p đầu là:

a) 90%CH4 và 10% H2 

b) 60%CH4 và 40% H2 

c) 90,12%CH4 và 9,88% H2 

d) 94,12%CH4 và 5,88% H2 

e) 91,12%CH4 và 8,88% H2 

Câu 10: Khi cho 9,6g CaC2 tác dụng hết vớ i nướ c . Thể tích khí C2H2 (đktc) thu đượ c

là:

a) 33,6l b) 2,24l c) 22,4l d) 3,36l e) 6,72l

hãy giải thích sự lựa chọn

Câu 11:

Cho 13,8g rượ u etylic tác dụng hết vớ i kim loại natri. Thể tích khí H2 thu đượ cở (đktc) là:

a)11,2l b)4,48l c)2,24l d)5,6l e)3,36l

Câu12:

Sự quang hợ p của cây xanh đã tạo thành glucôzơ  theo phản ứng:

6CO2 +6H2O + 2745kj ánh sáng  C6H12O6 +6O2 Diệp lục

Nhiệt lượ ng toả ra mà cây xanh hấp thụ để tạo thành 1,08kg glucôzơ  là:

a)10470kJ b)14470kJ c)15470kJ d)16470kJ e)17470kJ

Câu 13: 

Cho khí CO2( đktc) tác dụng vớ i 80g dung dịch NaOH 25% để tạo thành hỗn

hợ p muối acid và muối trung hoà theo tỉ lệ số mol là 2/3. vậy thể tích khí CO2 

cần dùng là:

a) 7 lit b) 6,9 lit c) 6,5 lit d) kết quả khác

Page 31: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 31/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -31

Câu 14:

Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần thiết để hoà tan hết 5,12g Cu theo phản

ứng:

PT: H2SO4 + Cu →  CuSO4  + SO2  +H2O là:

a) 800ml b) 0,8lit c) 400ml d)cả a và b đều đúng

Câu 15:

Hoà tan 10,8g hỗn hợ p gồm Al, Mg và Cu vào dung dịch acid HCl 0,5M ta

đựơ c 8,96 lit hidro(đktc) và 3g một chất rắn không tan, khối lượ ng mõ kim loại

có trong hỗn hợ p là:

a) 

mAl= 0,54g,mMg=2,4g,mCu=0,3gb)  mAl= 5,4g,mMg=2,4g,mCu=0,3g

c)  mAl=5,4g, mMg=2,4g,mCu=3g

d) 

cả a, b, c đều sai

Câu 16:

Một thanh kẽm nặng 13g đượ c cho vào 100ml dung dịch FeSO4 1,5M. sau

một thờ i gian lấy ra, cân lại thấy thanh kẽm có khối lươ ng 12,55g. vậy khốilươ ng kẽm tham gia phản ứng là:

a) 3,25g b)32,5g c)0,325g d)kết quả khác

Câu 17:

dẫn hỗn hợ p etilen và metan có thể tích 2,24lit đi qua dung dịch brom thấy

còn 1,12lit khí bay ra. Khối lượ ng brom tham gia phản ứng là:

a) 16g b)8g c)24g d)32gCâu 18:

Cho 2,8lit hỗn hợ p etilen và metan đi qua bình chứa dung dich brom thấy có

4g brom tham gia phản ứng. thể tích metan trong hỗn hợ p là:

a)2,24lit b)0,56lit c)1,12lit d)kết quả khác

Câu 19:

Lấy 75ml dung dịch CH3COOH tác dụng hết vớ i kẽm, cô cạn dung dịch ta

đượ c 2,745g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch acid là:

Page 32: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 32/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -32

a)  0,036M b)0,03M c)0,4M d)0,04M

Câu 20:

Cho 2,24lit axetilen vào dung dich brom thì lượ ng brom tối đa cộng vào

axetilen là bao nhiêu g:

a)32g b)16g) c)8g d) kết quả khác

Câu 21:

0,1 mol axetilen làm mất màu 320 ml nứoc brom. Hỏi 0,1 mol etilen làm mất

màu bao nhiêu ml dung dịch nứoc brôm trên.

a) 32ml b) 160ml c) 320ml d)kết quả khác

Câu Đáp án

1 C

2 C

3 B

4 C

5 C6 C

7 C

8 D

9 D

10 D

11 E12 D

13 A

14 D

15 C

16 A

17 B18 A

Page 33: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 33/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -33

19 C

20 A

21 B

2. PHẦN BÀI TOÁN:(4),(5),(6),(10),(11),(13),(14) 

Câu 1:

Một mẩu gang ( Fe và C) có khối lượ ng 1,2g đượ c hoà tan vừa đủ trong dung

dịch chứa 1,46g axit clohidric, thu đượ c 0,04g khí hidro và m g chất không tan.

Cô cạn dung dịch thu đượ c 2,54g chất rắn khan.

Biết cacbon(C) không tác dụng vớ i dung dịch axit clohdrica) Lập phươ ng trình hoá học của phản ứng

b) Tính m

HD:

a) Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2 

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng ta có khối lượ ng của sắt là:

mFe = mFeCl2 + mH2 – mHCl= 2,54 +0,04 -1,46=1,12(g)mC = 1,20 – 1,12= 0,08(g)

Câu 2:

Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy

ra phản ứng hoá học sau:

canxi cacbonat →  canxi oxit + cacbon dioxit

Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi ( CaCO3) tạo ra 140kg canxi oxit(CaO) và110kg khí cacbon dioxit (CO2).

a) Viết công thức về khối lượ ng của các chất trong phản ứng .

b) Tính tỉ lệ % của CaCO3 chứa trong đá vôi

HD: CaCO3 → CaO + CO2 

a) Ap dụng định luật bảo toàn khồi lượ ng ta có công thức:

khối lượ ng CaCO3 = khối lượ ng CaO + khối lượ ng CO2 b) Tính tỉ lệ %CaCO3 trong loại đá đem nung :

Page 34: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 34/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -34

Khối lượ ng CaCO3 = 140kg + 110kg = 250kg%CaCO3 = ( 250 / 280)*100% = 89,29%

Câu 3:

Biết rắng khí etilen (C2H4) cháy là xảy ra phản ứng vớ i khí oxi (O2) sinh ra

khí cacbon dioxit(CO2) và nướ c( H2O).

a) Lập phươ ng trình hoá học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượ t vớ i số phân tử oxi và số 

phân tử cacbon dioxit

HD:

a) C2H4 + 3O2  →  2CO2 + 2H2Ob) Theo phươ ng trình hoá học cứ 1 phân tử khí etilen tác dụng hoàn toàn vớ i

phân tử khí oxi tạo thành 2 phân tử cacbon dioxit và 2 phân tử nướ c

Câu 4:

Cho sơ  đồ của phản ứng như sau:

Al + CuSO4  →  Alx(SO4)y + Cua) Xác định các chỉ số x và y.

b) Lập phươ ng trình hoá học . cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơ n chất

kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợ p chất .

HD:

a) Xác định các chỉ số x và y trong công thức Alx(SO4)y . ta biết Al hoá trị III

còn gốc SO4 có hoá trị II. Theo quy tắc hoá trị ta có : 3.x =2.y x = 2 và y= 3

b) Lập phươ ng trình hoá học :

2Al + 3CuSO4 →  Al2(SO4)3 + 3Cu

Theo phươ ng trình hoá học ta có : cứ 2 nguyên tử Al phản ứng thì tạo ra 3

nguyên tử Cu. Cứ 3 phân tử CuSO4 phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3

Câu 5:

Page 35: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 35/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -35

 Cho 10g hỗn hợ p kim loại magie và magie oxit tác dụng vừa hết vớ i 200g

dung dịch axit clohidric , thu đượ c dung dịch magie clorua và thoát ra 0,4g khí

H2 

a) Viết các phươ ng trình phản ứng hoá học

b) Hỏi khối lượ ng dung dịch magie clorua thu đượ c?

GIẢI:

a) Các phươ ng trình phản ứng hoá học:

Mg + 2HCl →  MgCl2 + H2 

MgO + 2HCl →  MgCl2 + H2O

b) Khối lượ ng dung dịch Magie Clorua thu đượ c :

Theo định luật bảo toàn khối lượ ng ta có khối lượ ng dung dịch MgCl2 = khối

lượ ng hỗn hợ p Mg và MgO + khối lượ ng dung dịch axit - khối lượ ng khí hidro =

10 + 200 – 0,4 = 209,6 (g)

Câu 6: 

Cho 0,2125g một muối MX trong đó M là 1 kim loại kiềm, X là một Halogen

(F,Cl,Br,I) tác dụng vớ i dd AgNO3 dư thì tạo ra 0,7175g kết tủa. Xác định côngthức của MX.

GIẢI

MX + AgNO3 → AgX + MNO3 

ag ag ag

Theo bài ra ta có:

(M+X)a = 0,2125( 108 + X)a = 0,7175

{M+X}{108+X} = {0,2125}{0,7175}

--> 0,7175M + 0,7175X = 22,95 + 0,2125X

--> 0,7175M +0,505X = 22,95

--> M ={22,95-0,505X}{0,7175}

Thay X: F, Cl, Br, I vào ta đượ cM = 7 và X =35,5 thõa mãn

Page 36: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 36/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -36

  --> M là Li, X là Cl

Vậy muối là LiCl. ( http://hoahoc.net)

Câu 7: 

Dùng Hidro để khử hỗn hợ p sắt (III) oxit và Đồng (II) oxit, trong hỗn hợ p tỉ lệ 

m của sắt (III) oxit & Đồng (II) oxit: 3:1. Tìm KL của sắt và đồng thu đượ c sau

phản ứng.

GIẢI:

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe + 3H2O

CuO + H2  →  Cu + H2O 

Có thể giải bài này : Nhận thấy sắt (III) oxit và CuO tỉ lệ 3:1

=> có a mol CuO sẽ có 10 mol O => có 10 mol nướ c --> có 10 mol H2

Nếu có a mol Fe2O3 thì sẽ có mol O => có mol H2Khối lượ ng thì tính bình thườ ng. ( http://hoahoc.net)

Câu 8: 

Cho hổn hợ p chì (II) oxit & sắt (III) oxit td vớ i C ở  nhiệt đọ thích hợ p, hỏi cần

dùng bao nhiêu khối lượ ng cacbon để thu đượ c 26,3 hỗn hợ p Pb và Fe trong đó

khối lượ ng Pb gấp 3,696 lần khối lượ ng Fe.

GIẢI:

sau đó ta tính ra đượ c C dựa vào pt phản ứng (http://hoahoc.net)

Câu 9: 

Có 2 cốc A và B . Cốc A đựng 200ml dd chứa 1M và1,5M

Page 37: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 37/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -37

Cốc B đựng 173ml dd HCl 7,7% D=1,37ml/g .Tiến hành 2 TNghiệm sau

1 Đổ rất từ từ cốc B vào A

2 Đổ rất từ từ cốc A vào B

Tính Vkhí đktc thoát ra trong mỗi trươ ng` hợ p lkhi đổ hết cốc nay` vaò cốc kia

GIẢI:

x+y=10=>x=10-y (1)

Thế (1) vào PT kia ta có + =68

<=>100-20y+ + =68

<=>2 -20y+32=0

<=> y=8 hoặc y=2 (2)

Thế (2) vào (1) tìm dc x=2 hoặc x=8

Vậy hệ có

x=2, y=8 hoặc x=8, y=2

Câu 10: 

Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thờ i gian thu đượ c 80g Fe2O3 và 27g H2O.

hỏi đã có bao nhiêu % khối lượ ng Fe(OH)3 bị phân huỷ ?

GIẢI:

* khối lượ ng Fe(OH)3 đã bị nhiệt phân bằng tổng khối lượ ng của các sản

phẩm Fe2O3 và H2O = 80g + 27g = 107g

* % khối lượ ng Fe(OH)3 đã bị nhiệt phân = 107 / 200 * 100% = 53,5%

Câu 11:

Cho các số liệu trong bảng sau :

Điều kiện phản Chất tham gia phản Sản phẩm của

Page 38: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 38/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -38

ứng ứng phản ứng

Đun nóng Sắt và oxi Sắt từ oxit(Fe3O4)

Ánh sáng khuếch

tán

Khí mêtan(CH4) và

khí

Clo(Cl2)

Clorua

mêtyl(CH3Cl)

Và hidrô

clorua(HCl)

Nung nóng Thuốc tím

(KMnO4)

Kali

manganat(K2MnO4)

Mangan

đioxit(MnO2) và oxi

a) Hoàn thành các phươ ng trình hoá học trên

b) Nếu lấy 168g sắt tác dụng hết vớ i a g khí oxi thì khối lượ ng sắt từ oxit

thu đượ c là 232gam. Tính a?

GIẢI:

a) Các phươ ng trình phản ứng:

3Fe + 2O2 →  Fe3O4

CH4 + Cl2  →  CH3Cl + HCl

2KMnO4  →  K2MnO4 + MnO2 + O2 

b) a = 232 – 168 = 64 (g)

Câu 12:

Page 39: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 39/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -39

 Đem nung 50 tấn đá vôi (CaCO3) thu đượ c 28 tấn vôi sống (CaO) và m tấn

khí cacbonic(CO2)

a) Viết phươ ng trình phản ứng xảy ra

b) Tính m

HD:

a) Phươ ng trình phản ứng: CaCO3  →  CaO + CO2

b) m = 50 - 28 = 22 tấn

Câu 13: 

Cho phươ ng trình phản ứng hoá học sau.

BaCl2 + Na2SO4 →  BaSO4  + 2NaCl

Khối lượ ng các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên là 14,2 g

Na2SO4; 20,8g BaCl2 ; 11,7g NaCl . khối lượ ng của muối BaSO4 đã tạo thành là

bao nhiêu gam

ĐS: m của bari sunphat là 23,3gam

Câu 14: 

Khi cho lượ ng khí hidro 0,6g vừa đủ tác dụng hết vớ i bột sắt III oxit (Fe2O3)nung nóng đỏ, ngườ i ta thu đượ c sắt theo phươ ng trình phản ứng :

3H2 + Fe2O3  →  2Fe + 3H2O

Nếu sau phản ứng ngườ i ta thu đượ c 11,2g Fe và 5,4g nướ c thì khối lượ ng sắt

III oxit đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam?

ĐS: mFe2O3 = 16gam

Page 40: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 40/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -40

Câu 15:

Theo phươ ng trình phản ứng hóa học của vôi sống(CaO) tác dụng vớ i

nướ c(H2O), nếu lượ ng CaO đã dùng là 2,8gam và lượ ng nướ c tham gia phản ứng

là 0,9gam thì khối lượ ng của vôi tôi (Ca(OH)2) thu đượ c là bao nhiêu gam ?

ĐS: mCa(OH)2=3,7gam

Câu 16:

Cho phươ ng trình hoá học

4Al +3O2  →  2Al2O3 

Biết khối lượ ng của nhôm tham gia phản ứng là 2,7gam, lượ ng oxi đã phản

ứng là 2,4gam, lượ ng oxi thu đượ c là bao nhiêu gam ?

Biết nguyên tử khối của Al là 27đvc, của O là 16 đvc

ĐS: 5,1gam

Câu 17:

Đốt cháy hết 6gam cacbon(C) trong không khí thì thu đượ c 22gam

cacbonđioxit(CO2). Biết rằng phản ứng cháy là tác dụng của cacbon vớ i oxi

không khí.

a) Viết phươ ng trình phản ứng hoá học xảy ra.

b) Lượ ng oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam

ĐS:  khối lượ ng oxi tham gia phản ứng là 16gam.

Câu 18:

Page 41: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 41/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -41

 Phản ứng nung vôi xảy ra theo phươ ng trình:

CaCO3  →  CaO +CO2 

Khi nung nóng 10gam đá vôi chứa CaCO3 ngườ i ta thu đượ c 1,792lit

CO2(đktc). Hãy tính:

a. Độ tinh khiết của đá vôi(hàm lượ ng CaCO3)trong đá vôi.

b. Lượ ng vôi sống(CaO)thu đượ c ?

GIẢI:

a) nCaCO3=1,792/22,4=0,08(mol)

-Phươ ng Trình Phản ứng:

CaCO3  →  CaO + CO2 

1 1 1

0,08mol 0,08mol 0,08mol

mCaCO3= 0,08*100 = 8(gam).

Độ tinh khiết : %CaCO3 = 8/10*100% = 80%

b. mCaO= 0,08*56 = 4,48(gam).

Câu 19:

Phản ứng tôi vôi đượ c biểu hiện bở i phươ ng trình hoá học:

CaO + H2O →  Ca(OH)2 

Hãy tính lươ ng CaO và lượ ng H2O cần phải lấy để có 740 kg Ca(OH)2 

GIẢI: 

Page 42: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 42/70

Page 43: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 43/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -43

Câu 21:

Cho khí CO dư qua ống đựng Fe2O3 nung nóng thu đượ c 0,56gam Fe và khí

CO2.

a. 

Viết phươ ng trình hoá học xảy ra.

b.  Tính lượ ng Fe2O3 đã dùng.

c.  Thể tích CO(đktc) tham gia phản ứng

GIẢI:

nFe = 0,56/56 = 0,01(mol)

a.  Phươ ng trình phản ứng là:

Fe2O3  + 3CO →  2Fe + 3CO2 

Pt:1 3 2 3(mol)

Gt:x y 0,01

b.  x = 1*0,01/2 = 0,005 mol(Fe).

mFe2O3 = 0,005*160 = 0,8gam.

c.y = 3*0,01/2 = 0,015 mol(CO).

VCO = 0,015*22,4 = 0,336(lit)

Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn 1,2g C ngườ i ta đã dùng 8,96lit O2(đktc), thu đượ c hỗn

hợ p khí X. tính % thể tích hỗn hợ p khí X.

ĐS: 25%CO2; 75%O2về thể tích

Page 44: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 44/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -44

Câu 23:

Đốt cháy hoàn toàn 3,2g S trong bình kín dung tích 22,4lit chứa đầy không

khí(đktc), thu đượ c hỗn hợ p khí Y gồm 3 chất khí. Tính %V các khí trong hỗn

hợ p Y, biết trong không khí có chứa 20% khí Oxi về thể tích.

ĐS: 10% SO2; 10% O2  và 80%N2 về thể tích.

Câu 24: 

Khi đốt cháy 19,2g lưu huỳnh trong bình chứa 25,6g khí oxi tạo thành SO2 

a) Viết phươ ng trình phản ứng xảy ra

b) Tính số mol các chất thu đượ c sau phản ứng

GIẢI:

a) Số mol S là 19,2 / 32 = 0,6 mol; số mol của oxi là 25,6 / 32 = 0,8 mol

Phươ ng trình của phản ứng hoá học xảy ra :

S + O2  →  SO2 

b) Theo phươ ng trình cứ 1 mol S tác dụng hết 1 mol oxi tạo thành 1 mol SO2 

Vậy 0,6 mol S tác dụng hết 0,6 mol oxi tạo thành 0,6 mol SO2 

Do đó, chất còn dư sau phản ứng là khí oxi,

Số mol oxi dư là n = 0,8 – 0,6 = 0,2 mol

Câu 25: 

Tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy hết:

a) 1,2g C

Page 45: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 45/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -45

b) 6,4g S

c) 1,12 lit (đktc) CO

GIẢI:

a) Số mol cacbon : n = 1,2 / 12 = 0,1 (mol)

PTPƯ : C + O2  →  CO2 

0,1 0,1mol

VO2 = 0,1 * 22,4 = 2,24(lit)

b) nS= 6,4/32= 0,2(mol)

S + O2 →  SO2 

0,1 0,1mol

V

O2 = 0,2 * 22,4 = 4,48 (lit)

c) nCO = 1,12 / 22,4 = 0,05( mol)

PTPƯ : 2CO + O2 →  2CO2 

0,05 0,025 mol

NênV

O2 = 0,025 * 22,4 = 0,56(litCâu 26: 

Để điều chế Fe3O4 ,ngườ i ta đốt cháy Fe trong O2 . Tính khối lượ ng Fe và

O2 cần để điều chế đượ c 4,64(g) Fe3O4 

GIẢI:

Số mol Fe3O4: n = 4,46 / 232 = 0,02 (mol)

Page 46: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 46/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -46

Ptpư: 3Fe + 2O2  Fe3O4 

3*0,02 2*0,02 0,02mol

nFe = 3 * 0,02 = 0,06

mFe = 0,06 * 56 = 3,36(g)

nO2 = 2 * 0,02 = 0,04 mol

mO = 0,04 * 32 = 1,28 (g)

Câu 27:

Một hỗn hợ p gồm 3,1 (g) P và 2,4 (g) C . Tính thể tích O2 (đktc) cần để 

đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ p này

GIẢI:

Số mol nP = 3,1 / 31 = 0,1 (mol)

nC = 2,4 / 12 = 0,2 (mol)

Ptpư: 4P + 5O2  2P2O5 

0,1 0,125mol

C + O2  CO2 

0,2 0,2 mol

Vậy nO2 = 0,125 + 0,2 = 0,325 (mol)

VO2 = 0,325 * 22,4 = 7,28 lit

Câu 28: 

Một hỗn hợ p gồm 3,2 g Cu và 5,4g Al

Page 47: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 47/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -47

a) Tính thể tích O2(đktc) cần để chuyển hết kim loại thành các oxit

b) Tính khối lượ ng hỗn hợ p thu đượ c

GIẢI:

Số mol nCu = 3,2 / 64 = 0,05(mol)

nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)

Ptpư: 2Cu + O2  2CuO

0,05 0,025 0,05mol

4Al + 3O2  2Al2O3 

0,2 0,15 0,1mol

Vậy : số mol oxi là n = 0,025 + 0,15 = 0,175mol

V

O2 = 0,175 * 22,4 = 3,92lit

Khối lượ ng hỗn hợ p oxit thu đượ c là:

m = 0,05 * 80 + 0,1 * 102 = 14,2(g)

Câu 29:

Khi đốt cháy hết 200g S lẫn tạp chất không cháy bằng oxi ngườ i ta thu

đượ c 112 (l) SO2(đktc) . tính phần trăm khối lượ ng S nguyên chất có trong lượ ng

S trên

GIẢI: 

Số mol SO2 thu đượ c

n = 112 / 22,4 = 5(mol)

Page 48: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 48/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -48

Ptpư: S + O2  SO2 

5 5mol

mS = 5 * 32 = 160g

% S = 160 * 100 / 200 = 80%

Câu 30: 

Khi đốt cháy quặng pirit (FeS2) ,ngườ i ta thu đượ c Fe2O3 và SO2 để thu

đượ c 4,48(l) SO2 (đktc) cần bao nhiêu gam quặng và thu đượ c bao nhiêu gam

Fe2O3 

GIẢI: 

Số mol SO2 : nSO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2(mol)

Ptpư: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 

4 2 8mol

0,1 0,05 0,2mol

Số mol FeS2: n = 0,1 (mol)

m = 0,1 * 120 = 12 (g)

Số mol Fe2O3: n = 0,05 (mol)

m = 0,05 * 160 = 16g

Câu 31: 

Đốt cháy hoàn toàn 14g hỗn hợ p C và S thu đượ c 11,2(l) CO2

a) Viết các phượ ng trình phản ứng

b) Tính khối lượ ng các chất trong hỗn hợ p

Page 49: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 49/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -49

c) Tính thể tích O2 ( đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợ p

GIẢI:

a) Các phươ ng trình phản ứng

C + O2  CO2 (1)

S + O2  SO2 (2)

b) Số mol CO2 : n = 11,2 / 22,4 = 0,5(mol)

Theo phản ứng (1) suy ra nC = 0,5 (mol)

mC = 12 * 0,5 = 6g ; mS = 14 – 6 = 8g

c) Theo phản ứng (1) và (2):

nO2 = nC + ns = 0,5 + 8 / 32 = 0,75( mol)

Thể tích O2 cần để đốt: V = 0,75 * 22,4 = 16,8(l)

Câu 32:

Tính khối lượ ng KMnO4 cần thiết để điều chế đượ c 48g oxi

GIẢI: 

Số mol oxi: n = 48 / 32 = 1,5 (mol)

Ptpư: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 

2 * 1,5 (mol) 1,5mol

Vậy khối lượ ng KMnO4 cần thiết là: m = 3,0 * 158 = 474 (g)

Câu 33:

Tính thể tích O2 (đktc) thu đượ c khi nhiệt phân hết 245(g) KClO3 

Page 50: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 50/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -50

GIẢI: 

KClO3 đem nhiệt phân: n = 245 : 122,5 = 2(mol)

Ptpư: 2KClO3  2KCl + 3O2 

2(mol) 3(mol)

Thể tích oxi thu đượ c là : V = 3 * 22,4 = 67,2 ( l)

Câu 34:

Tính khối lượ ng O2 thu đượ c khi nhiệt phân hoàn toàn 3,16g KMnO4 

HD: 

2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 

Số mol KMnO4 = 3,16 : 158 = 0,02(mol)

Khối lượ ng oxi thu đượ c = 0,01 * 32 = 0,32(g)

Câu 35:

Cần bao nhiêu gam kali clorat(KClO3) để điều chế một lượ ng oxi đủ đốt

cháy hết 9(g) cacbon?

GIẢI: 

Số mol C đem đốt là : n = 9 : 12 = 0,75( mol)

Các ptpư:

2KClO3  2KCl + 3O2 (1)

C + O2  CO2 (2)

Theo phản ứng (2): nO2 = nC = 0,75(mol)

Page 51: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 51/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -51

Theo phản ứng (1): nKClO3 = 2 : 3 * nO2 = 0,75(mol)

Số mol KClO3 là: n = 2 : 3 * 0,75 = 0,5mol

Khối lượ ng KClO3 cần dùng là: m = 0,5 * 122,5 = 61,25gam

Câu36:

Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 ngườ i ta thu đượ c CuO,NO2 và O2 

a) Viết phươ ng trình phản ứng

b) Tính khối lượ ng Cu(NO3)2 cần thiết đem nhiệt phân để thu đượ c 3,36lít O2 

(đktc)

GIẢI:

a)  Phươ ng trình hoá học:

2Cu(NO3)2  2CuO + 2NO + 3O2 

b)0,1 mol 0,15 mol

Số mol O2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol

Khối lượ ng Cu(NO3)2 cần thiết là:

m = 0,1 * 188 = 18,8gam

Câu 37:

Cần bao nhiêu gam KCIO3 để điều chế lượ ng oxi đủ đốt cháy hết 3,6 g

cacbon? nếu điện phân nươ c thì lượ ng nướ c cần là bao nhiêu?

GIẢI:

Số mol C đem đốt: nC = 3,6 : 12 = 0,3 mol

Page 52: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 52/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -52

Ptpư: C + O2  CO2 

0,3 0,3mol

- Để điều chế oxi từ KCIO3: 2KClO3  2KCl + 3O2 

0,2 0,3 mol

Khối lượ ng KClO3 cần: m = 0,2 * 122,5 = 24,5g

- Để điều chế oxi từ nướ c.2H2O 2H2 + O2 

0,6 0,3 mol

Khối lượ ng nướ c cần:m = 0,6 * 18 = 10,8gam

Câu 38:

Tính thể tích không khí ở  đktc cần để đốt cháy hết 6,4g S

GIẢI: nS = 6,4 / 32 = 0,2 mol

PTPƯ : S + O2  SO2 

0,2 0,2mol

Thể tích không khí cần để đốt cháy :Vkhông khí  = 0,2 * 22,4 * 5 / 1 = 22,4 lít

Câu 39:

Trong công nghiệp sản xuất H2SO4,một trong các giai đoạn là đốt cháy

quặng FeS2 thu đượ c Fe2O3 và SO2 . Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết

240g quặng FeS2 

GIẢI:

Số mol FeS2: n = 240 / 120 = 2 mol

Ptpư: 4FeS2  + 7O2  2Fe2O3 + 8SO2 

Page 53: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 53/70

Page 54: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 54/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -54

  1,125 2,25mol

- Thể tích không khí:V=2,25 * 22,4 * 5 = 252(lít)

Câu 42: 

Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 9g C

Đáp số: 16,8 lit

Câu 43:

Tính thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết một hỗn hợ p gồm 4,5gC và

6,4g S

Đáp số: 12,88 lít

Câu44:

Khi đốt cháy CuS ngườ i ta thu đượ c CuO và SO2. Tính khối lượ ng O2 cần

để đốt cháy hết 19,2(g)CuS

Đáp số: 9,6 g

Câu 45:

Khi nhiệt phân hết 252,8( g) ngườ i ta thu đượ c bao nhiêu gam O2?

Đáp số: 24 g

Câu 46:

Để điều chế đượ c 134,4 (l) oxi (đktc),ngườ i ta cần phải nhiệt phân toàn

phần bao nhiêu gam KClO3?

Đáp số: 490g

Page 55: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 55/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -55

Câu 47:

Khử 43,2gam sắt II oxit bằng khí hiđrô.hãy:

a) Tính số gam sắt kim loại thu đượ c

b) Tính thể tích khí hiđrô (đktc) cần dùng

GIẢI:

nFeO = 43,2 / 72 = 0,6 mol

Ptpư: FeO + H2  to

  Fe + H2O

1mol. 1mol 1 mol

0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol

a) Số gam sắt kim loại thu đượ c :m=56 * 0,6 = 33,6 (gam)

b) Thể tích khí hiđrô (đktc) cần dùng:V=22,4 * 0,6 = 13,44(lít)

Câu 48:

Tính số g nướ c thu đượ c khi cho 8,4 lit khí hiđro tác dụng vớ i 2,8 lit khí

oxi ( các thể tích khí đo ở  đktc)

Giải: 

Số mol H2 = 8,4 : 22,4 = 0,375 mol

Số mol O2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 mol

Phươ ng trình phản ứng: 2H2 + O2  2H2O

Tỉ lệ số mol của phản ứng: 2mol 1 mol 2 mol

Số mol ban đầu: 0,375 0,125

Page 56: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 56/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -56

Số mol phản ứng: (0,125*2)mol 0,125mol 0,25mol

Số mol sau phản ứng: (0,375-0,25) 0mol 0,25mol

Nhận thấy khí oxi phản ứng hết, khí hiđro còn dư, theo phươ ng trình phản ứng ta

có : nH2O = 2nO2

 = 2 * 0,125 = 0,25 mol

Số gam nướ c thu đượ c là: m = 18 * 0,25 = 4,5 gam

Câu 49:

Có một hỗn hợ p gồm ( Fe2O3 và CuO ) có tỉ lệ về khối lượ ng là 3: 2. Ngườ i

ta dùng khí hiđro để khử 40 gam hỗn hợ p A.

a) Tính khối lượ ng Fe và Cu thu đượ c sau phản ứng

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng (đktc)

Giải:

Khối lượ ng Fe2O3 = 40 / (3 + 2 ) * 3 = 24 gam

Số mol Fe2O3 = 24 / 160 = 0,15 mol

Khối lượ ng CuO = 40 / (3 + 2 ) * 2 = 16 gam hoặc (40 – 24 = 16 gam)

Số mol CuO = 16 / 80 = 0,2 mol

Phản ứng : Fe2O3  + 3H2  to  2Fe + 3H2O (1)

1 mol 3 mol 2 mol

0,15 mol (0,15*3) mol (0,15*2) mol

CuO + H2  to Cu + H2O (2)

1 mol 1 mol 1 mol

0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol

Page 57: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 57/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -57

a) Khối lượ ng Fe và Cu thu đượ c sau phản ứng :

Từ phản ứng (1) khối kượ ng Fe = ( 0,15 * 2 ) * 56 = 16,8 gam

Từ phản ứng (2) khối kượ ng Cu = 0,2 * 64 = 12,8 gam

b) Thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ( đktc ):

Từ phản ứng (1) và (2) V = (0,15*3 + 0,2)*22,4 = 14,56 lit

Câu 50:

Trong phòng thí nghiệm ,ngườ i ta dùng khí hiđro để khử sắt (III) oxit và thuđượ c 11,2 gam sắt.

a) Viết phươ ng trình hoá học của phản ứng đã xảy ra

b) Tính khối lượ ng sắt (III) oxit đã phản ứng

c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ ( ở  đktc )

Giải :

a) Phươ ng trình phản ứng:

Fe2O3  + 3H2  to  2Fe + 3H2O

1 mol 3 mol 2 mol

Theo đề  bài: số mol Fe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

Theo phươ ng trình phản ứng ta có :

nFe2O3 = 1/2*nFe = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol; nH2 

= 3/2*nFe = 3 / 2 * 0,2 = 0,3 mol

b) Khối lượ ng Fe2O3 đã phản ứng : m = 160 * 0,1 = 16 gam

c) Thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (ở  đktc): V = 0,3 * 22,4 = 6 ,72 lit

Page 58: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 58/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -58

Câu 51: 

Trong phòng thí nghiệm một học sinh dùng khí CO để khử đồng (II) oxit.

a) Nếu khử đồng (II) oxit, tính khối lượ ng đồng thu đượ c và có thể tích khí

CO phản ứng (đktc), (tính theo m)

b) Nếu lấy m = 48 gam hãy tính giá trị cụ thể bằng số của câu a

Giải: 

Phươ ng trình phản ứng : CuO + CO to  Cu + CO2 

1 mol 1 mol 1 mol

Theo phươ ng trình phản ứng :

nCu(tạo thành) = nCO(phản ứng) = nCuO(phản ứng) = m / 80 mol

a) mCu = nCu * 64 = (m / 80) * 64 = 0,8 (gam)

VCO = nCO * 22,4 = (m/ 80) * 22 4 = 0,28m ( lit )

b) Áp dụng: m = 48 gam =>mCu = 0,8 * 48 = 38,4 (gam)

VCO = 0,28 * 48 = 13,44 (lit)

Câu 52:

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sắt và kẽm ,dung dịch axit

clohiđric HCl và dung dịch axit sunphuric H2SO4 loãng

a) Viết các phươ ng trình hoá học có thể điều chế hiđro

b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm , sắt để điều chế đượ c 2,24 lit khí hiđro

(đktc)

Giải :

Page 59: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 59/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -59

a) Phươ ng trình hoá học có thể điều chế hiđro:

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  (1)

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  (2)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (3)

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (4)

b) Từ các phươ ng trình (1,2,3,4) ta nhận thấy số mol của kẽm hoặc sắt tham gia

phản ứng bằng số mol hiđro tạo thành :

Ta có: nZn hoặc nFe = nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

Vậy để điều chế đượ c 2,24 lit khí hiđro ( đktc)

mZn = 0,1 * 65 = 6,5 gam; hoặc mFe = 0,1 * 56 = 5,6 gam

Câu 53:

Cho 22,4 gam sắt tác dụng vớ i dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit

sunphuric

a) Chất nào còn dư sau phản ứng và còn dư bao nhiêu gam?

b) Tính thể tích khí hiđro thu đượ c ở  (đktc)

Giải:  nFe = 22,4 : 56 = 0,4 mol; nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 mol

Phươ ng trình phản ứng: Fe + H2SO4  FeSO4  + H2 (1)

Tỉ lệ số mol của phản ứng: 1mol 1mol 1 mol

Số mol ban đầu : 0,4mol 0,25mol

Số mol phản ứng: 0,25mol 0,25mol 0,25 mol

Số mol sau phản ứng: (0,4 – 0,25)mol 0 mol 0,25 mol

Page 60: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 60/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -60

a) Theo phươ ng trình tỉ lệ phản ứng: => H2SO4 phản ứng hết , sắt còn dư 

Ta có : nFe(dư) = nFe(ban đầu) – nFe(phản ứng) 

nFe(dư) = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol => mFe(dư) = 0,15 * 5,6 = 8,4 gam

b) Thể tích khí hiđro thu đượ c ở  đktc:

nH2(tạo thành) = nFe(phản ứng) = nH2SO4(phản ứng) = 0,25 mol

=> thể tích H2 = 0,25 * 22,4 = 5,6 lit

Câu 54:

Hãy xác định thể tích khí hiđro và khí oxi ở  (đktc) cần tác dụng vớ i nhau

để tạo ra đượ c 1,8 gam nướ c .

Giải : Ta có số mol nướ c theo đề bài: số mol H2O = 1,8 / 18 = 0,1 mol

2H2 + O2  to  2H2O (1)

2mol 1mol 2mol

0,1mol 1/2*0,1mol 0,1 mol

Từ phươ ng trình (1) : số mol H2 = số mol H2O = 0,1 mol

Số mol O2 = 1/2 số mol H2O = 1/2 * 0,1= 0,05 mol

=> thể tích H2(phản ứng) : V = 0,1 * 22,4 = 2,24lit

=> thể tích O2(phản ứng): V = 0,1 * 22,4 = 2,24lit

Câu 55:

Tính khối lượ ng nướ c ở  trạng thái lỏng sẽ thu đượ c khi đốt cháy hoàn toàn

112 lit khí hiđro ( ở  đktc) vớ i khí oxi

Giải:

Page 61: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 61/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -61

Số mol H2(đốt cháy) = 112 / 22,4 = 5 mol

2H2  + O2  to  2H2O (1)

2mol 1mol 2mol

5mol 5 mol

Từ phươ ng trình ( 1) số mol H2(phản ứng) = số mol H2(tạo thành) = 5mol.

Khối lượ ng H2O ở  trạng thái lỏng thu đượ c là : m = 18 * 5 = 90 (gam)

Câu 56: 

Cho nổ một hỗn hợ p chứa 5,6 lit khí hiđro và 3,36 lit khí oxi (đktc) . sau

phản ứng khối lượ ng nướ c thu đượ c là bao nhiêu?

Giải: 

Số mol H2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol

Số mol O2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

2H2  + O2  to  2H2O (1)

2mol 1mol 2mol

0,25mol 0,25*1/2mol 0,25 mol

Theo đề bài: số mol H2 < 2 số mol O2 nên O2 dư , H2 phản ứng hết nên số mol

H2O đượ c tính theo số mol phản ứng hết

Từ phươ ng trình (1) : nH2O(tạo thành) = nH2(phản ứng) = 0,25 mol

Khối lượ ng nướ c thu đượ c là mH2O = 18 * 0,25 = 4,5 (gam)

Câu 57:

Page 62: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 62/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -62

 Ngườ i ta dùng 200ml dung dịch NaOH 0,25M để hấp thụ hoàn toàn 2,2g

CO2. Muối nào đựoc tạo thành và khối lượ ng bao nhiêu. 

Giải:

Số mol NaOH: nNaOH = CM*V = 0,25*0,2=0,05(mol)Số mol CO2 : nCO2 

= 2,2/44 = 0,05(mol)

Tỉ lệ nNaOH /nCO2 = 0,05/0,05 = 1 => muối đượ c tạo thành là muối axit

NaOH + CO2  NaHCO3

0,05mol 0,05molKhối lượ ng NaHCO3 : mNaHCO3

 = 0,05* 84 = 4,2(g)

Câu 58:

Cho 16,8l CO2(đktc) hấp thu hoàn toàn 600ml dd NaOH 2M thu đượ c

dung dịch A

a) Tìm tổng khối lựợ ng muối trong dung dịch

b) Lấy dung dịch A cho tác dụng vớ i lượ ng BaCl2 vừa đủ. Tính lượ ng kết

tủa tạo thành.

GIẢI:nCO2

 = 16,8/22,4 = 0,75(mol)

nNaOH = 0,6 *2 = 1,2 (mol)

CO2  + NaOH NaHCO3 

x x x

CO2  + 2NaOH Na2CO3  + H2O

y 2y y

Số mol CO2 = x + y = 0,75

Số mol NaOH = x + 2y = 1,2

Giải hệ => x = 0,3 ; y = 0,45

mNaHCO3 = 0,3 * 84 = 25,2 (g)

mNa2CO3 = ,45 * 106 = 47,7 (g)

Page 63: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 63/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -63

m(tổng cộng) = 72,9 (g)

Câu 59:

Một hỗn hợ p gồm Mg và Fe cho tác dụng vớ i dung dịch H2SO4 loãng dư 

thu đượ c 2,016 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợ p này tác dụng vớ i dung dịch FeSO4 

có dư thì khối lượ ng hỗn hợ p tăng lên 1,68 g.

a) Viết phươ ng trình phản ứng

b) Tìm khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p.

Giải:

a) Mg + H2SO4  MgSO4  + H2  (1)

24g 22,4(l)1,26g x?(l)

Fe + H2SO4  FeSO4  + H2  (2)

56g 22,4(l)

y?(g) 0,84(l)

Khi cho hỗn hợ p tácdụng vớ i dung dịch FeSO4 dư:

Mg + FeSO4  MgSO4  + Fe (3)24g 56g

mg x?g

b) Gọi m là khối lượ ng của Mg trong hỗn hợ p

Theo (3) ta có khối lượ ng của Fe

mFe = x = 56*m/24 = 7m/3 (g)

Khối lượ ng hỗn hợ p tăng lên 1,68 g đó chính là khối lượ ng chênh lệchgiữa Fe mớ i sinh ra và Mg đã phản ứng

Ta có: 7m/3 – m = 1,68 => m = 1,26 (g) MgTheo (1) thể tích H2 (đktc): VH2

(1) = x = 1,26*22,4/24 = 1,176 (l)

Thể tích H2 ở  pt (2): VH2(2) = 2,016 – 1,176 = 0,84 (l)

Theo (2) khối lượ ng Fe:

mFe = y = 0,84*56/22,4 = 2,1 (g)

Vậy khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p:

Page 64: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 64/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -64

mMg = 1,26 (g)

mFe = 2,1 (g)

Câu 60 : 

Ngườ i ta đổ 12g mạt sắt vào 27g dung dịch CuCl2. Tính lượ ng đồng thu

đượ c sau phản ứng.

Giải:

PTPƯ : Fe + CuCl2  FeCl2  + Cu

1mol 1mol 1mol

x?mol 0,2mol y?mol

Theo đề nFe = 12/56 = 3/14molnCuCl2

 = 27/135 = 0,2mol

nFe phản ứng = x = 0,2*1/1 = 0,2mol<3/14mol

=> Fe dư nên ta tính Cu theo CuCl2 

nCu = y = 0,2*1/1 = 0,2mol

Khối lượ ng Cu thu đượ c: mCu = 0,2*64 = 12,8 (g)

Câu 60:Cho 8g hỗn hợ p gồm Cu và Fe tác dụng vớ i một lượ ng dư HCl 2M thu

đượ c 1,68 lit H2(đktc).

a) Tính % khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p,

b) Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng.

Giải:

a) PTPƯ : Fe + 2HCl FeCl2  + H2 0,075mol 2*0,075mol 0,075mol

Số mol H2 : nH2 = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)

Theo pt số mol Fe: nFe = 0,075 mol

Khối lượ ng Fe : mFe = nFe* MFe = 0,075*56 = 4,2(g)

=> khối lượ ng Cu : mCu = 8 – 4,2 = 3,8 (g)

Thành phần % khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p:

%mFe = 4,2/8*100% = 52,5%

Page 65: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 65/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -65

 % mCu = 100% - 52,5% = 47,5%

b) Số mol HCl

nHCl = 2nH2 = 2*0,075 = 0,15 mol

Thể tích dung dịch HCl :

CM= n/V => V = n/CM = 0,015/2 = 0,075 (l)

Câu 61: 

Cho 11,2 g bột Fe vào trong bình chứa khí clo(vừa đủ) sau khi phản ứng kết thúc

ta thu đượ c một muối Fe.

a) Viết PTPƯ  xảy ra.

b) Tính khối lượ ng clo đã tham gia phản ứngc) Để hoà hết lưọng Fe trên thì cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dich

]HCl 2M

Giải:

a) PTPƯ  : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 

2mol 3mol

0,2mol x?molb) Số mol Fe: nFe = mFe/MFe = 11,2/56 = 0,2(mol)

Số mol Cl2 : nCl2 = x = 0,2 * 3/2 = 0,3molKhối lượ ng Clo tham gia phản ứng: mCl2

 = nCl2*MCl2

= 0,3*71 = 21,3(g)

c)PTPƯ : Fe + 2HCl FeCl2  + H2 

0,2mol 2*0,2mol

số mol HCl : nHCl = 2nFe = 2*0,2 = 0,4(mol)Thể tích dung dịch HCl:

V = n/CM = 0,4/2 = 0,2 (l) = 200 (ml).

Câu 62: 

Page 66: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 66/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -66

 Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch chứa 6,4g AgNO3. Sau khi nhúng thanh

kẽm vào dung dịch thì tất cả bạc bị đẩy và bám hết vào thanh kẽm tăng lên 4%.

Xác định khối lượ ng kẽm ban đầu.

Giải:PTPƯ : Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2  + 2Ag

1mol 2mol 2mol

x?mol 0,038mol y?mol

Gọi m là khối lượ ng Zn trướ c khi nhúngvào dung dịch tăng lên = 4*m /100 (g)Theo đề ra: nAgNO3

  = 6,4/170 = 0,038 (mol)

Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = x = 0,031*1/2 = 0,019 (mol)Số mol Ag sinh ra: nAg = y = 0,038*2/2 = 0,038 (mol)

=> Khối lượ ng thanh kẽm tăng lên là: 0,038*m = 0,038 * 108 -0,019*65

=> m = 75,5(g).Vậy khối lượ ng thanh kẽm trướ c khi nhúng là 75,5 (g).

Câu 63:

Cho 22,1g hỗn hợ p kim loại gồm Mg, Fe, Zn phản ứng vớ i dung dịch axit H2SO4 

dư thì thu đượ c 12,32lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối B.a) Tính thành phần % khối lượ ng mỗi kim loại trong hỗn hợ p. Biết rằng

thể tích H2 do Mg tạo ra gấp đôi thể tích H2 do sắt tạo ra.

b) Đem cô cạn dung dịch muối B thu đượ c bao nhiêu gam hỗn hợ p muối

khan ?

Giải :

PTPƯ  : Mg + H2SO4  MgSO4  + H2 a mol a mol a mol

Fe + H2SO4  FeSO4  + H2 

mol bmol b mol

Zn + H2SO4  ZnSO4  + H2 

c mol c mol c mol

Gọi a là số mol Mg, b là số mol Fe, c là số mol Zn.Theo đề : nH2

 = 12*32/22,4 = 0,55 (mol)

Page 67: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 67/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -67

 => a + b + c = 0,55 (mol)

Khối lượ ng hỗn hợ p : 22,1 = 24*a + 56*b + 65*c

Vì thể tích H2 do Mg tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra

Nên ta có : a = 2*b

a + b + c = 0,55

=> ta có hệ PT : a = 2*b

24*a + 56*b + 65*c = 22,1

=> a = 0,3 (mol)

b = 0,15 (mol)c = 0,1(mol)

=> % Khối lượ ng mỗi kim loại :

%mMg = 0,3*24*100% / 22,1 = 32,58%

%mFe = 0,15*56*100% / 22,1= 38%

%mZn = 100% - 32,58% - 38% = 29,42%

b)MgSO4 : 0,3 mol

Muối B gồm FeSO4 : 0,15 mol

ZnSO4 : 0,1 mol

=> Khối lượ ng hỗn hợ p muối khan :

mhh = 0,3*120 + 0,15*152 + 0,1*161 = 74,9 (g).

Bài 64: Hoà tan 32 g oxit kim loại hóa trị (III) cần 300 ml dung dịch H2SO4 2M.

a) Xác định công thức oxit kim loại.

b) Tính khối lượ ng muối sau phản ứng

Giải: 

a) Gọi M là kim loại hoá trị (III) và khối lượ ng mol nguyên tử là x(g)

PTPƯ : M2O3  + 3H2SO4  M2(SO4)3 + 3H2O

2x+48(g) 3*98(g)

Page 68: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 68/70

Page 69: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 69/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

GVHD:Th.s Phạm Tr ườ ng S ơ n - -69

 Dạng bài tập trắc nghiệm: 21 bài

 Dạng bài tập tính toán: giải đượ c 46bài, hướ ng dẫn giải 5 bài, đáp số 

13 bài.

 

Thông qua đó củng cố các kiến thức hoá học ở  THCS. Rèn luyện k ĩ  

năng giải nhanh các bài tập phục vụ cho việc dạy và học bộ môn.

Phần III: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An, Nguyễn Cươ ng, Đỗ Tất Hiển, Lê Xuân Trọng. Bài Tập Hóa

Học 8 – NXB Giáo Dục – 2005

2. Ngô Ngọc An. Rèn Luyện K ĩ  Năng Giải Toán Hóa Học 8 – NXB Giáo Dục –

2005

3. Huỳnh Bé (Nguyễn Vịnh). Luyện Tập 400 Câu Trắc Nghiệm Hóa 8-9 - NXB

Đại Học Quốc Gia TP HCM – 2005

4. Phạm Đức Bình. Bài Tập Cơ  Bản Và Nâng Cao Hóa Học 9 - NXB Giáo Dục –

2008

5. Bùi Tá Bình. Bài Tập Chọn Lọc Hóa Học 9 – NXB Giáo Dục – 2005

6. Hoàng Tấn Bửu, Hà Đ ình Cẩn, Lê Đ ình Nguyên. 500 Bài Tập Hóa Học THCS

- NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM - 2006

7. Gs Nguyễn Đ ình Chi.Tóm Tắt Hoá Học Phổ Thông – NXB Trẻ - 1997 

8. Cao Văn Đưa, Huỳnh Văn Út. 342 Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học

9 – NXB Đà Nẵng – 2005

9. Võ Tườ ng Huy. Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học 9 – . NXB Hà Nội

– 2005

10. Võ Tườ ng Huy, Phan Thị Bích Vươ ng. 400 Bài Tập Hóa Học – NXB Đại

Học Quốc Gia TP HCM – 2005

11. Nguyễn Anh Nam,Lê Ngọc Tuấn,Hoàng Vũ. 364 Bài Tập Hóa Học Nâng

Cao THCS -NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM - 2001

Page 70: Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

8/10/2019 Tổng Hợp Các Bài Tập Hoá Học GVHD: Th.s Phạm Trường Sơn

http://slidepdf.com/reader/full/tong-hop-cac-bai-tap-hoa-hoc-gvhd-ths-pham-truong-son 70/70

Tiể u Luận Hoá H ọc         Đề  Tài: T ổ ng H ợ  p Các Bài T ậ p Hoá H ọc

12. Nguyễn Phướ c Hoà Tân. Lý Thuyết Và Phươ ng Pháp Giải Toán Hoá Hữu Cơ  

– NXB Tổng Hợ p Thành Phố Hồ Chí Minh – 2003

13. Quan Hán Thành. Sơ  Đồ Phản ứng Hóa Học – NXB Đại Học Quốc Gia TP

HCM - 2003.

14. Hoàng Vũ. Tuyển Tập 109 Bài Toán Nâng Cao Hóa Học Lớ p 9 – . NXB Đà

Nẵng – 2001

15. Trang Web (http://baigiang.bachkim.vn)

16. Trang Web (http://hoahoc.net)