22
Ths.Bs. Nguyễn Thị Thanh Bình Bệnh viện C Đà nẵng TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

  • Upload
    esme

  • View
    92

  • Download
    4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN. Ths.Bs. Nguyễn Thị Thanh Bình Bệnh viện C Đà nẵng. Định nghĩa trầm cảm. Trầm cảm là rối loạn về cảm xúc. Cảm xúc là một loại phản ứng của con người trước những kích thích xảy ra từ bên ngoài hoặc từ bên trong cơ thể. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Ths.Bs. Nguyễn Thị Thanh Bình

Bệnh viện C Đà nẵng

TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Page 2: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Định nghĩa trầm cảm

Trầm cảm là rối loạn về cảm xúc. Cảm xúc là một loại phản ứng của con người trước những kích thích xảy ra từ bên ngoài hoặc từ bên trong cơ thể.Trầm cảm gây ra sự suy giảm chức năng xã hội và nghề nghiệp. Người ta ước tính, tỷ lệ suy giảm các chức năng do rối loạn cảm xúc bằng tất cả những suy giảm chức năng do các bệnh mãn tính của cơ thể cộng lại.

Page 3: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

• Hàng năm có 850.000 người chết vì chứng trầm cảm. • Khoảng 5% dân số thế giới có rối loạn trầm cảm.• Tỷ lệ hiện mắc trầm cảm là 2,3-3,2% ở nam giới, 4,5-9,3% ở nữ giới. Nếu tính trong cả cuộc đời thì tỷ lệ mắc là 7-12% ở nam và 20-25% ở nữ.

Page 4: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

• Năm 2020, dự đoán trầm cảm sẽ là căn bệnh phổ biến toàn cầu, xếp vị trí thứ 2, với khoảng 121 triệu người mắc bệnh.

• Khi một đứa trẻ hoặc một thanh thiếu niên cảm thấy buồn chán quá thường xuyên, quá nhiều, hoặc quá lâu, em có thể đã mắc chứng trầm cảm.

Page 5: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Nguyên nhân của trầm cảm

Page 6: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Biểu hiện của trầm cảm

Page 7: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Trẻ em và thanh thiếu niên có thể khó nhận biết và khó mô tả về cảm xúc và cảm giác của bản thân các em.

Các em có thể vẫn chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng từ ngữ.

Các em có thể biểu hiện cảm xúc của mình qua hành vi.

Đôi khi những người lớn hiểu lầm những hành vi này là hành động không vâng lời hoặc thích thể hiện, nhưng đó có thể là các dấu hiệu của chứng trầm cảm.

Page 8: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Page 9: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Page 10: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Page 11: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Page 12: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Trị liệu trầm cảm

Page 13: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Bản thân các trẻ em và thanh thiếu niên bị trầm cảm không phải là những người yếu đuối và các em không có khiếm khuyết về tính cách.

Cảm giác trầm cảm của các em là rất thật và không thể kỳ vọng vào việc các em chỉ cần "vui vẻ lên."

Trẻ em và thanh thiếu niên bị trầm cảm cần được điều trị và bệnh trầm cảm của các em là có thể chữa khỏi được.

Page 14: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Về vấn đề trị liệu tâm lý, nghiên cứu cho thấy rằng liệu pháp giao tiếp hoặc hành vi nhận thức rất hữu ích cho những trẻ mắc bệnh trầm cảm.

Hai liệu pháp này giúp thanh thiếu niên chú trọng tới các mối quan hệ cá nhân gây trở ngại cho các em và các lối suy nghĩ tiêu cực thường liên quan tới bệnh trầm cảm.

Các biện pháp điều trị khác có thể là trị liệu tâm lý cho gia đình và trị liệu theo nhóm.

Ngày càng có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thuốc để chữa chứng trầm cảm ở trẻ em.

Page 15: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN
Page 16: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Biện pháp phòng ngừa

Page 17: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Truyện trò tâm sự với người thân, bạn bè

Viết nhật ký giải tỏa

Viết nhật ký

Page 18: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Xây dựng hệ thống hỗ trợ

Page 19: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Tập thể dục, thể thao, yoga...

Page 20: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Quản lý stress

Page 21: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Làm thế nào để được giúp đỡ?

• Trước hết, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.• Hãy yêu cầu khám kiểm tra sức khỏe toàn diện cho trẻ• Cho bác sĩ biết về những hành vi của trẻ khiến quý vị cảm thấy lo ngại. • Hãy hỏi bác sĩ của quý vị để biết có cần đưa con quý vị đi khám chữa trị với bác sĩ chuyên khoa về các bệnh hành vi hay không.• Quý vị cũng nên liên lạc với trường của con mình. Các giáo viên và cố vấn viên của trường cũng có thể giúp đỡ.

Page 22: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN

Cám ơn sự theo dõi của quý vị