13
Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 1 PHẦN I. THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN 1. Định lí Liouville và phương trình Liouville cân bằng thống kê Định lí : Hàm phân bố thống kê của hệ không đổi dọc theo quỹ đạo pha của hệ. Chứng minh : Do các hạt của hệ chuyển động không ngừng nên các điểm pha mô tả trạng thái của hệ cũng chuyển động không ngừng trong không gian pha. Do tổng số các điểm pha không đổi nên chuyển động của các điểm pha giống như sự chảy dừng của một chất lỏng không nén được. Vì vậy ta có thể áp dụng phương trình liên tục cho quá trình này. Phương trình liên tục có dạng : 0 j div t (1) trong đó là hàm phân bố thống kê và v j với ) ,..., , ,..., ( 1 1 s s p p q q v là vận tốc của điểm pha trong không gian pha 2s chiều. Do đó ta có : s i i i i i s i i i i i s i i i i i p p q q p p q q p p q q j div 1 1 1 ) ( ) ( (2) Mặt khác, khi di chuyển dọc theo quỹ đạo pha của hệ th ì các i q i p thỏa mãn phương trình chính tắc Hamilton : i i i i q H p p H q , với ) , ( p q H H là hàm Hamilton của hệ. Suy ra : s i i i i i s i i i i i q H p p H q p p q q 1 1 (3) 0 1 2 2 1 s i i i i i s i i i i i q p H p q H p p q q (4) Thay (3) và (4) vào (2), rồi thay vào (1) ta được : 0 , H t (5) trong đó s i i i i i q H p p H q H 1 , gọi là ngoặc Poisson giữa H Mặt khác, ta lại có : nếu ) , , ( t p q thì H t dt d , (6) Từ (5) và (6) ta có : 0 dt d hay const (7) Vậy dọc theo quỹ đạo pha thì hàm phân bố của hệ là không đổi theo thời gian. Phương trình (5) được viết lại là : H t , hay , H t (8) (8) là phương trình định lí Liouville Trong trạng thái cân bằng thống kê thì giá trị các đại lượng nhiệt động sẽ không phụ thuộc thời gian. Do đó hàm phân bố thống kêsẽ không phụ thuộc tường minh vào thời gian. Khi đó ta có : 0 t . Kết hợp với (8) suy ra : 0 , H . Theo cơ học lí thuyết, một đại lượng không phụ thuộc tường minh vào thời gian và ngoặc Poisson giữa hàm Hamilton với đại lượng đó là bằng 0 thì đại lượng đó được gọi là tích phân chuyển động. Mặt khác ta lại biết rằng đối với một hệ cơ thì chỉ có 7 tích phân chuyển động độc lập, đó là : năng lượng E của hệ; 3 thành phần p x , p y p z của xung lượng

Trao đổi trực tuyến tại: box li li/Tai_lieu/Tai_lieu_ly_moi_1... · lượng của hệ H(q ,p)= E. Vậy đối với hệ cân bằng nhiệt động thì hàm phân bố

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 1

PHẦN I. THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN1. Định lí Liouville và phương trình Liouville cân bằng thống kê

Định lí : Hàm phân bố thống kê của hệ không đổi dọc theo quỹ đạo pha của hệ.Chứng minh : Do các hạt của hệ chuyển động không ngừng nên các điểm pha mô tả trạng

thái của hệ cũng chuyển động không ngừng trong không gian pha. Do tổng số các điểm pha khôngđổi nên chuyển động của các điểm pha giống như sự chảy dừng của một chất lỏng không nén được.Vì vậy ta có thể áp dụng phương trình liên tục cho quá trình này. Phương trình liên tục có dạng :

0

jdivt

(1)

trong đó là hàm phân bố thống kê và vj

với ),...,,,...,( 11 ss ppqqv là vận tốc của

điểm pha trong không gian pha 2s chiều.Do đó ta có :

s

i i

i

i

is

ii

ii

i

s

ii

ii

i p

p

q

qp

pq

qp

pq

qjdiv

111

)()(

(2)

Mặt khác, khi di chuyển dọc theo quỹ đạo pha của hệ thì các iq và ip thỏa mãn phương trình

chính tắc Hamilton :i

ii

i q

Hp

p

Hq

, với ),( pqHH là hàm Hamilton của hệ.

Suy ra :

s

i iiii

s

ii

ii

i q

H

pp

H

qp

pq

q 11

(3)

01

22

1

s

i iiii

s

i i

i

i

i

qp

H

pq

H

p

p

q

q

(4)

Thay (3) và (4) vào (2), rồi thay vào (1) ta được :

0,

Ht

(5)

trong đó

s

i iiii q

H

pp

H

qH

1

, gọi là ngoặc Poisson giữa và H

Mặt khác, ta lại có : nếu ),,( tpq thì Htdt

d,

(6)

Từ (5) và (6) ta có : 0dt

dhay const (7)

Vậy dọc theo quỹ đạo pha thì hàm phân bố của hệ là không đổi theo thời gian.Phương trình (5) được viết lại là :

Ht

,

hay ,H

t

(8)

(8) là phương trình định lí LiouvilleTrong trạng thái cân bằng thống kê thì giá trị các đại lượng nhiệt động sẽ không phụ thuộc

thời gian. Do đó hàm phân bố thống kê sẽ không phụ thuộc tường minh vào thời gian. Khi đó ta có :

0

t

. Kết hợp với (8) suy ra : 0, H . Theo cơ học lí thuyết, một đại lượng không phụ thuộc

tường minh vào thời gian và ngoặc Poisson giữa hàm Hamilton với đại lượng đó là bằng 0 thì đạilượng đó được gọi là tích phân chuyển động. Mặt khác ta lại biết rằng đối với một hệ cơ thì chỉ có 7tích phân chuyển động độc lập, đó là : năng lượng E của hệ; 3 thành phần px, py và pz của xung lượng

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 2

p

; 3 thành Lx, Ly và Lz của mômen động lượng L

. Đối với các hệ nhiệt động, ta thường không xétchuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của toàn bộ hệ. Do đó ta chỉ cần chú ý đến năng lượng Ecủa hệ. Mặt khác, ta lại biết rằng hàm Hamilton không phụ thuộc vào thời gian H(q,p) chính là nănglượng của hệ H(q,p)=E. Vậy đối với hệ cân bằng nhiệt động thì hàm phân bố thống kê của hệ chỉ phụthuộc vào năng lượng của hệ :

)()()( XHEX 2. Phân bố chính tắc Gibbs

Xét hệ đẳng nhiệt tức là hệ nằm cân bằng với hệ điều nhiệt. Chia hệ thành hai hệ con C1 và C2

sao cho C1 và C2 vẫn là hệ vĩ mô. Khi đó năng lượng của hệ bằng tổng năng lượng thành phần củamỗi hệ với năng lượng tương tác giữa hai hệ :

122211 )()()( UXHXHXH Vì C1 và C2 vẫn là hệ vĩ mô nên năng lượng tương tác giữa hai hệ là 12U rất bé so với năng

lượng của từng hệ là )( 11 XH và )( 22 XH . Do đó năng lượng của hệ là :

)()()( 2211 XHXHXH Điều này có nghĩa là hai hệ con C1 và C2 là hai hệ độc lập với nhau nên áp dụng định lí nhân

xác suất ta có :221121 )(.)(.)( dXHdXHdXdXH

Suy ra )().()( 21 HHH Lấy lôgarit Nêpe hai vế ta được :

)(ln)(ln)(ln 21 HHH Lấy vi phân hai vế phương trình trên ta được :

2

2

'2

11

'1

'

)(

)(

)(

)(

)(

)(dH

H

HdH

H

HdH

H

H

Hay

22

'2

11

'1

21

'

)(

)(

)(

)()(

)(

)(dH

H

HdH

H

HdHdH

H

H

Cho 1dH và 2dH tiến đến 0 một cách độc lập ta được :

Khi 01 dH thì

22

'2

2

'

)(

)(

)(

)(dH

H

HdH

H

H

hay

)(

)(

)(

)(

2

'2

'

H

H

H

H

Khi 02 dH thì

11

'1

1

'

)(

)(

)(

)(dH

H

HdH

H

H

hay

)(

)(

)(

)(

1

'1

'

H

H

H

H

Suy ra

1

)(

)(

)(

)(

2

'2

1

'1

H

H

H

Hvới 0

Vậy hàm phân bố )()( HX thỏa phương trình :

1

)(

)(

H

dH

Hd

hay

dH

H

Hd

)(

)(

Lấy tích phân hai vế phương trình trên ta được :

CaXH

H ln),(

)(ln

hay ),(

)()(aXH

CeHX

Đây chính là phân bố chính tắc Gibbs, đại lượng gọi là môđun của phân bố.Hệ số C được xác định từ điều kiện chuẩn hóa :

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 3

1)()(

X

dXX hay 1)(

),(

X

aXH

dXeC

Đặt 1)(

),(

X

aXH

dXeZ thìZ

C1

và khi đó ta có : ),(1

)(aXH

eZ

X

.

Bằng cách so sánh với kết quả của nhiệt động lực học ta có :kT và ZkT ln

trong đó k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối, là năng lượng tự do và Z là tích phân trạng thái

Khi đó biểu thức của phân bố chính tắc Gibbs được viết lại là :

kT

aXH

eX),(

)(

Đối với hệ gồm N hạt đồng nhất thì việc hoán vị các hạt không làm thay đổi trạng thái của hệ

mặc dù chúng được biểu diễn bằng các điểm pha khác nhau trong không gian pha. Do đó, đối với hệN hạt đồng nhất ta phải loại bỏ các điểm không gian pha ứng với phép hoán vị khác nhau của các hạt.Với hệ N hạt đồng nhất ta có N! hoán vị khác nhau nên khi đó phân bố chính tắc được viết lại là :

kT

aXH

eN

X),(

!

1)(

3. Phân bố chính tắc lớn GibbsKhảo sát hệ đẳng nhiệt có số hạt thay đổi. Tại mỗi thời điểm, số hạt của hệ là không đổi nên ta

có thể áp dụng phân bố chính tắc Gibbs cho hệ và khi đó hàm phân bố của hệ à :

kT

aXHa

eN

X),(),(

!

1)(

(1)

Đối với hệ có số hạt thay đổi, thay cho năng lượng tự do ),( a (với kT ) người ta dùngthế nhiệt động được xác định bởi công thức :

N (2)

trong đóVTN ,

là thế hóa học của hạt

Từ (2) ta viết lại (1) là : kT

aXHN

eN

X),(

!

1)(

(3)

Biểu thức (3) là hàm phân bố chính tắc lớn Gibbs.Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố chính tắc lớn Gibbs là :

0 )(

),(

1!

1

N X

kT

aXHN

dXeN

hay

0 )(

),(

1!

1

N X

kT

aXH

kT

N

kT dXeeN

e

Đại lượng

0 )(

),(

!

1

N X

kT

aXH

kT

N

dXeeN

Z

được gọi là tổng thống kê của hệ.

Khi đó ta có : ZkT lnĐối với hệ có số hạt thay đổi, trị trung bình của một đại lượng bất kì ),( XNFF được xác

định theo công thức :

0 )(

),(

),(!

1

N X

kT

aXHN

dXeXNFN

F

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 4

4. Các hàm nhiệt động và các đại lượng nhiệt động trong phân bố chính tắc

1. Tích phân trạng thái : dXkT

XHZ

X

)(

)(exp tính theo tất cả các trạng thái khả dĩ của

không gian pha. Nếu là hệ hạt đồng nhất thì :

i

N

ii

XN

pdrdkT

XH

hNZ

1)(3

)(exp

!

1

2. Năng lượng tự do : ZkT ln

3. Entropi :VV T

ZkTZk

TS

ln

ln

4. Áp suất :TT V

ZkT

Vp

ln

5. Nội năng :VT

ZkTTSU

ln2

6. Nhiệt dung:VVV

V T

ZkT

T

ZkT

T

UC

2

22 lnln

2

7. Thế Gibbs :

ZV

ZkT

V

ZkTVZkTpV

TT

lnln

lnlnln

8. Entanpi :

TVTV V

Z

T

ZkT

V

ZkTV

T

ZkTpVUH

ln

ln

ln

lnlnln2

5. Khí lí tưởngXét hệ N hạt khí lí tưởng đồng nhất ở trong bình có thể tích V và ở nhiệt độ T. Khi đó hàm

Hamilton của hệ là :

N

i i

iN

ii m

pHH

1

2

1 2Tích phân trạng thái của hệ có dạng :

N

iiN

N

i V

ikTm

p

iNX

kT

H

NZ

hNpderd

hNdXe

hNZ i

i

13

1

2

3)(

3 !

1

!

1

!

12

trong đó ikTm

p

V

ii pderdZ i

i

2

2

là tích phân trạng thái của một hạt. Ta có V

i Vrd

k

kkTm

p

zkTm

p

ykTm

p

xkTm

p

ikTm

p

dpedpedpedpepde i

k

i

z

i

y

i

x

i

i

22222

22222

, ),,( zyxk . Dùng tích phân

Poissona

dxe ax

2

, ta có : 2

12 )2(2

2

kTmkTmdpe iikkTm

p

i

k

. Suy ra 2

3

)2( kTmVZ ii .

Vậy ta tìm được tích phân trạng thái của hệ là :

NN

NN

NN

N

iiN

TVmkTVhN

kTmVhN

Z 2

3

2

3

31

2

3

3)2(

!

1)2(

!

1

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 5

trong đó 2

3

3)2(

!

1 N

NN mk

hN và m là khối lượng của một hạt khí lí tưởng.

Năng lượng tự do của hệ : )lnln2

3(lnln TVNkTZkT

Áp suất của hệ :V

NkTTVNkT

VVp

T

)lnln2

3(ln , suy ra phương

trình trạng thái của hệ là NkTpV .Entropi của hệ :

NkTVNkTVNkTTT

SV 2

3)lnln

2

3(ln)lnln

2

3(ln

Nội năng của hệ :

NkTNkTVNkTTVNkTTSU2

3

2

3)lnln

2

3(ln)lnln

2

3(ln

Nhiệt dung đẳng tích của hệ : NkNkTTT

UC

VV 2

3

2

3

6. Phân bố Maxwell – BoltzmannXét hệ N hạt đồng nhất không tương tác với nhau và nằm trong trạng thái cân bằng nhiệt động

ở nhiệt độ T. Khi đó hàm Hamilton H (X,a) của hệ trùng với năng lượng E(X) và có dạng

N

iiH

1

,

với i là năng lượng của hạt thứ i. Khi đó xác suất để hệ ở trong trạng thái có năng lượng E(X) và ởtrong yếu tố thể tích dX của không gian pha là :

i

N

ii

N

ii

kT

H

kT

H

pdrdkT

constdXeconstdXeXdW

.1

exp..)(11

Hay ),(exp.)(11

i

N

ii

N

iii

i prdWpdrdkT

constXdW

(1)

trong đó iii

ii pdrdkT

constprdW

exp.),( (2)

Biểu thức (2) chính là xác suất để hạt thứ i có năng lượng bằng i , có tọa độ nằm trongkhoảng từ ir

đến ii rdr

và có xung lượng nằm trong khoảng từ ip đến ii pdp

.

Xét phân bố (2) trong không gian pha 6 chiều của một hạt (không gian µ) . Năng lượng i củamột hạt riêng lẻ biểu thị qua động năng và thế năng phụ thuộc vào xung lượng và tọa độ của hạt là

),,(2

222

zyxUm

ppp zyxi

. Do đó, phân bố (2) được viết lại là :

zyxzyx

zyx dpdpdxdydzdpkT

zyxU

mkT

pppconstpppzyxdW

),,(

2exp.),,,,,(

222

(3)

Đây chính là phân bố Maxwell – Boltzmann.Biểu thức (3) được viết lại dưới dạng :

),,().,,(),,,,,( zyxdWpppdWpppzyxdW zyxzyx (4)

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 6

Trong đó : zyxzyx

zyx dpdpdpmkT

pppApppdW

2exp),,(

222

(5)

(5) là phân bố Maxwell theo xung lượng

dxdydzkT

zyxUBzyxdW

),,(exp),,( (6)

(6) là phân bố Boltzmann trong trường lực

Xét phân bố Maxwell theo xung lượng, sử dụng tích phân Poisson a

dxax

2exp để

chuẩn hóa hàm phân bố (5) :

2

3222

22

exp2

exp2

exp1 mkTAdpmkT

pdp

mkT

pdp

mkT

pA z

zy

yx

x

hay 2

3

2 mkTA Mà vmp

nên ),,(),,( zyxzyx vvvdWpppdW và 2222 )(mvppp zyx . Vậy phân bố

Maxwell theo xung lượng ở (5) được viết thành phân bố Maxwell theo vận tốc :

zyxzyx dvdvdvkT

mv

kT

mvvvdW

2exp

2),,(

22

3

Trong hệ tọa độ cầu thì dvddvdvdvdv zyx sin2 , lấy tích phân theo hai biến và , khi

đó phân bố theo vận tốc trở thành :

dvvdvvkT

mv

kT

mvdW )(

2exp

24)( 2

22

3

với 222

3

2exp

24)( v

kT

mv

kT

mv

là hàm phân bố vận tốc.

Xét phân bố Boltzmann trong trường lực ở (5) cho khí lí tưởng ở trong trường trọng lực. Thếnăng của hạt trong trường trọng lực là mgzzUzyxU )(),,( nên phân bố Boltzmann ở (6) trởthành :

dzkT

mgzBzdW

exp)(

Với N là tổng số hạt của hệ thì số hạt ở độ cao từ z đến dzz là :

dzkT

mgzNBzNdWzdN

exp)()(

Gọi n(z) và n0 lần lượt là mật độ khí ở độ cao z và mặt đất thì từ biểu trên suy ra :

kT

mgznzn exp)( 0

Khi nhiệt độ không đổi, áp suất của khí tỉ lệ với mật độ khí nên nếu gọi p(z) và p0 lần lượt làáp suất của khí ở độ cao z và ở mặt đất thì từ biểu thức trên suy ra :

kT

mgzpzp exp)( 0

7. Định lí phân bố đều động năng theo các bậc tự do

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 7

Hàm Hamilton của hệ có s bậc tự do biểu thị qua hàm Lagrange như sau :

),(),(1

qpLqpqpH i

s

ii

Hay là )()()()(1

qUpTqpqUpT i

s

ii

Suy rai

s

iii

s

ii p

HpqppT

11 2

1

2

1)(

Khi đó đại lượngi

i p

Hp

2

1 được gọi là động năng ứng với bậc tự do thứ i.

Định lí : Giá trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i bằng2

kT

Chứng minh : Giá trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i có thể tính được nhờphân bố chính tắc Gibbs :

s

ii

s

ijj

jii

i

X ii

ii dqdpdp

kT

qpH

p

HpdX

kT

qpH

p

Hp

p

Hp

11)(

),(exp

2

1),(exp

2

1

2

1

Tích phâni

ii dp

kT

qpH

p

Hp

),(exp

2

1 được tính bằng phương pháp tích phân từng phần :

iiii

i dpkT

qpHkT

kT

qpHkTpdp

kT

qpH

p

Hp

2

1),(exp)(

),(exp

2

1),(exp

2

1

Khi ip thì ),( qpH nên 0lim

kT

H

ip

epi

. Do đó mà

iii

i dpkT

qpHkTdp

kT

qpH

p

Hp

),(exp

2

),(exp

2

1

Vậy trị trung bình của động năng ứng với bậc tự do thứ i bằng :

2

),(exp

2

),(exp

22

1

)(11

kTdX

kT

qpHkTdqdpdp

kT

qpHkT

p

Hp

X

s

ii

s

ijj

jii

i

(tích phân 1),(

exp)(

dXkT

qpH

X

do điều kiện chuẩn hóa)

8. Định lí virian

Đại lượngi

i q

Hq

2

1 được gọi là virian ứng với bậc tự do thứ i.

Định lí : Nếu khi iq hàm Hamilton ),( qpH thì giá trị trung bình của virian

ứng với bậc tự do thứ i bằng2

kT

Chứng minh : Giá trị trung bình của virian ứng với bậc tự do thứ i có thể tính được nhờ phânbố chính tắc Gibbs :

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 8

s

ii

s

ijj

jii

i

X ii

ii dpdqdq

kT

qpH

q

HqdX

kT

qpH

q

Hq

q

Hq

11)(

),(exp

2

1),(exp

2

1

2

1

Tích phâni

ii dq

kT

qpH

q

Hq

),(exp

2

1 được tính bằng phương pháp tích phân từng phần :

iiii

i dqkT

qpHkT

kT

qpHkTqdq

kT

qpH

q

Hq

2

1),(exp)(

),(exp

2

1),(exp

2

1

Khi iq thì ),( qpH nên 0lim

kT

H

iq

eqi

. Do đó mà

iii

i dqkT

qpHkTdq

kT

qpH

q

Hq

),(exp

2

),(exp

2

1

Vậy trị trung bình của virian ứng với bậc tự do thứ i bằng :

2

),(exp

2

),(exp

22

1

)(11

kTdX

kT

qpHkTdpdqdq

kT

qpHkT

p

Hp

X

s

ii

s

ijj

jii

i

(tích phân 1),(

exp)(

dXkT

qpH

X

do điều kiện chuẩn hóa)

PHẦN II. THỐNG KÊ LƯỢNG TỬ1. Phân bố chính tắc lượng tử

Xét hệ đẳng nhiệt, hàm phân bố chính tắc cổ điển có dạng :

kT

pqH

epq),(

),(

(1)trong đó là năng lượng tự do của hệ

Lượng tử hóa ta có toán tử thống kê :

kT

H

ˆ

(2)

Kí hiệu )(qn là hệ hàm riêng của toán tử Hamilton H . Ta có :

nnn EH ˆ suy ra nm

nnm EH )()ˆ( (3)

mnkhi0

mnkhi1)()(*

nmmn dqqq (4)

Khi đó các yếu tố ma trận chéo của bằng :dqqq nnnn )(ˆ)(* (5)

Sử dụng khai triển Taylor của hàm mũ ta có thể viết (2) dưới dạng :m

m

kT

kT

H

me

0 !

(6)

Thay (6) vào (5), kết hợp với (3) và (4) và phép biến đổi Taylor, ta được :

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 9

kT

E

kT

E

kT

m

n

m

kTnn

m

n

m

kT

nm

n

m

m

kTn

m

m

kTnnn

nn

eeekT

E

medqqq

kT

E

me

dqqHqkTm

edqqkT

H

meq

0

*

0

*

00

*

!

1)()(

!

1

)()ˆ)((1

!

1)(

!

1)(

Vậy hàm phân bố thống kê chính tắc lượng tử có dạng :

kT

E

nn

n

e

(7)

Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố thống kê chính tắc lượng tử :

ZeeeE kT

n

kT

E

kT

nn

nnn

n

)(1 (8)

Đại lượng

n

kT

En

eZ được gọi là tổng thống kê của hệ. Khi đó ta có :

ZkT ln (9)

Tổng thống kê lấy theo tất cả các trạng thái khả dĩ là

n

kT

En

eZ . Do đó nếu mức năng lượng

nE suy biến bội )( nEg thì tổng thống kê của hệ trở thành :

n

kT

E

n

n

eEgZ )( (10)

2. Phân bố chính tắc lớn lượng tửXét hệ đẳng nhiệt và có số hạt N thay đổi, hàm phân bố chính tắc lớn cổ điển có dạng :

kT

NpqHN

eNpq),,(

),,(

(1)trong đó là thế nhiệt động, là thế hóa học của hạt

Lượng tử hóa ta có toán tử thống kê :

kT

HN

eˆˆ

ˆ

(2)Vì có thể đo được đồng thời năng lượng và số hạt của hệ nên toán tử Hamilton H và toán tử

số hạt N giao hoán với nhau. Do đó toán tử Hamilton H và toán tử số hạt N có chung hệ hàm

riêng. Kí hiệu )(qnN là hệ hàm riêng chung của toán tử H và N . Ta có :

nNnNnN EH ˆ , nNnN NN ˆ , nNnN NN ˆ

nnNnN ENHN )()ˆˆ( suy ra nm

nNnNm ENHN )()ˆˆ( (3)

và NMnmmMnN dqqq )()(* (4)

Khi đó các yếu tố ma trận chéo của bằng :dqqq nNnNnN )(ˆ)(* (5)

Sử dụng khai triển Taylor của hàm mũ ta có thể viết (2) dưới dạng :m

m

kT

kT

HN

me

ˆ

!

1ˆ0

(6)

Thay (6) vào (5), kết hợp với (3) và (4) và phép biến đổi Taylor, ta được :

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 10

kT

EN

kT

EN

kT

m

nN

m

kTnNnN

m

nN

m

kT

nNm

nN

m

m

kTnN

m

m

kTnNnN

nNnN

eeekT

EN

medqqq

kT

EN

me

dqqHNqkTm

edqqkT

HN

meq

0

*

0

*

00

*

!

1)()(

!

1

)()ˆˆ)((1

!

1)(

ˆ

!

1)(

Vậy hàm phân bố thống kê chính tắc lớn lượng tử có dạng :

kT

EN

nNnN

nN

eNE

),( (7)

Điều kiện chuẩn hóa hàm phân bố thống kê chính tắc lớn lượng tử :

ZeeeNE kT

Nn

kT

EN

kT

NnnN

NnnN

nN

,,,

),(1

(8)

Đại lượng

Nn

kT

EN nN

eZ,

được gọi là tổng thống kê của hệ. Khi đó ta có :

ZkT ln (9)

Tổng thống kê lấy theo tất cả các trạng thái khả dĩ là

Nn

kT

EN nN

eZ,

. Do đó nếu mức năng

lượng nNE suy biến bội )( nNEg thì tổng thống kê của hệ trở thành :

Nn

kT

EN

nN

nN

eEgZ,

)(

(10)

3. Phân bố Boltzmann lượng tửKhảo sát hệ các hạt không tương tác. Năng lượng của hệ bằng tổng năng lượng của các hạt

riêng lẻ : i

iE . Khi đó xác suất để hệ ở trong trạng thái với năng lượng E bằng :

ii

ii

kT

E

WkT

eEW

exp)( (1)

Trong đó iW là xác suất để một hạt bất kì của hệ ở trong trạng thái với năng lượng i :

kTi

i

aeW

(2)

Điều kiện chuẩn hóa :

i

kT

ii

i

eaW

1 , đặt

i

kTi

eZ

, ta đượcZ

a1

. Trong trường

hợp mức năng lượng i suy biến bội )( ig thì

i

kTi

i

egZ

)( . Khi đó (2) trở thành :

kTii

i

eZ

gW

)((3)

Đây chính là phân bố Boltzmann lượng tử.

4. Thống kê Fermi – DiracKhảo sát hệ các fermion (các hạt có spin bán nguyên) không tương tác. Gọi E và N là năng

lượng và số hạt của cả hệ; i và in là năng lượng một hạt và số hạt ở trạng thái i. Ta có :

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 11

i

iinE và i

inN

Tổng thống kê của hệ là :

i n

ii

nn i

ii

Nn nn

iii

nN

ikT

n

kT

n

kT

n

kT

ENZ

)(exp

)(exp

)(expexp

,...,, ,..., 2121

Vì các fermion tuân theo nguyên lí Pauli nên số hạt in chỉ có thể nhận hai giá trị 0 và 1. Do

đó ta có :

kTkT

n i

n

ii

i

exp1

)(exp

1

0

Vậy tổng thống kê của hệ các fermion là :

i

i

kTZ

exp1

Thế nhiệt động của hệ bằng :

kTkT

kTkTZkT i

ii

i exp1lnexp1lnln

Số hạt trung bình của hệ :

i ii i

i

i

iVT

kTkT

kTkTkT

kTkTN

1exp

1

exp1

exp1

exp1ln,

Mặt khác từ i

inN suy ra i

inN , so sánh biểu thức này với biểu thức ở ngay trên ta

có kết quả :

1exp

1

kT

ni

i

Đây chính là thống kê fermi – Dirac.5. Thống kê Bose – Einstein

Khảo sát hệ các boson (các hạt có spin nguyên) không tương tác. Gọi E và N là năng lượng vàsố hạt của cả hệ; i và in là năng lượng một hạt và số hạt ở trạng thái i. Ta có :

i

iinE và i

inN

Tổng thống kê của hệ là :

i n

ii

nn i

ii

Nn nn

iii

nN

ikT

n

kT

n

kT

n

kT

ENZ

)(exp

)(exp

)(expexp

,...,, ,..., 2121

Đối với các boson thì số hạt in có thể nhận giá trị nguyên không âm bất kì. Khi đó

0

)(exp

in

ii

kT

n là tổng của cấp số nhân vô hạn với công bội 0exp

kT

q i. Để cấp số

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 12

nhân này hội tụ thì ta phải có 001exp i

kTq i . Tổng của cấp số nhân lùi vô

hạn với công bội q thì có giá trị bằngq1

1nên suy ra

0 exp1

1)(exp

in i

ii

kT

kT

n

. Vậy

tổng thống kê của hệ các boson là :

i i

kT

Z

exp1

1

Thế nhiệt động của hệ bằng :

i

ii

i

i ii i

kTkT

kTkT

kT

kT

kT

kTZkT

exp1lnexp1ln

exp1

1ln

exp1

1lnln

1

Số hạt trung bình của hệ :

i ii i

i

i

iVT

kTkT

kTkTkT

kTkTN

1exp

1

exp1

exp1

exp1ln,

Mặt khác từ i

inN suy ra i

inN , so sánh biểu thức này với biểu thức ở ngay trên ta

có kết quả :

1exp

1

kT

ni

i

Đây chính là thống kê Boson –Einstein.

Trao đổi trực tuyến tại: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

SV: Đinh Văn đô Lớp Dh9l 13

Trao đổi trực tuyến tại:http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html