14
Triển vọng Kinh tế Thế giới trong Bối cảnh COVID-19 và Việt Nam Diễn đàn Thường niên 2020 Hợp tác cùng:

Triển vọng Kinh tếThế giới trong Bốicảnh...Triển vọngKinh tếThế giớitrong Bốicảnh COVID-19 và Việt Nam Ngày 10 tháng 12 năm 2020 Darryl James Dong

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Triển vọng Kinh tế Thế giới trong Bối cảnh

    COVID-19 và Việt NamDiễn đàn Thường niên 2020

    Hợp tác cùng:

  • Triển vọng Kinh tế Thế giới trong Bối cảnh

    COVID-19 và Việt Nam

    Ngày 10 tháng 12 năm 2020

    Darryl James Dong

    IFC Việt Nam

  • 3

    Tăng trưởng kinh tế toàn cầu đình trệ

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI, IFC

    Hầu hết các quốc gia đều chịu cú sốc lớn về kinh tế… và vẫn đang trong thời kỳ suy thoái chưa từng có tiền lệ.

    Tăng trưởng của Trung Quốc và Việt Nam ở mức nổi bật, với phục hồi mạnh mẽ trong Quý 3 năm 2020.

    -23.5

    -17.2

    -9.6 -9 -8.7-6.3 -5.9 -5.6

    -4.7 -4.6 -4.3 -4.2-3.6 -2.9

    -1.3

    2.64.9

    -25

    -20

    -15

    -10

    -5

    0

    5

    10

    Ind

    ia

    South

    Afr

    ica

    United

    Kin

    gdo

    m

    Turk

    ey

    Me

    xico

    Aust

    ralia

    Japan

    Russia

    Ita

    ly

    Can

    ada

    Fra

    nce

    Germ

    an

    y

    Ind

    onesia

    United

    Sta

    tes

    Kore

    a

    Vie

    tnam

    Chin

    a

    TĂNG TRƯỞNG GDP Q3/2020 (%, hàng năm)

    Ấn Đ

    Nam

    phi

    ơng Q

    uốc A

    nh

    Thổ N

    Kỳ

    Nhật

    Bản

    Nga

    Pháp

    Đứ

    c

    Hoa K

    Hàn Q

    uốc

    Việ

    t N

    am

    Tru

    ng Q

    uốc

  • 4

    Triển vọng kinh tế toàn cầu

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI, IFC

    Đại dịch dẫn tới các chính sách thương mại ít cởi mở hơn…

    làm phân mảnh các quy trình sản xuất hiện tại và hoạt động

    trong nước.

    Các nền kinh tế phụ thuộc vào hàng hóa phải đối mặt với tình

    trạng mức cầu thấp và những trở ngại lớn hơn đối với tăng

    trưởng.

    Trở ngại về phát triển vốn con người gây lo ngại ở các thị

    trường đang phát triển do tác động tiêu cực của COVID.

    GDP toàn cầu năm 2020 giảm 5,2%, mức suy thoái toàn cầu

    sâu nhất trong tám thập kỷ.

    Sụt giảm toàn cầu có thể trở nên trầm trọng nếu phải mất

    nhiều thời gian hơn để kiểm soát đại dịch, hoặc nếu căng

    thẳng tài chính gây vỡ nợ dây chuyền.

    RỦI RO CHÍNH TRIỂN VỌNG

    3.3 3.02.4

    -5.2

    4.2

    -6

    -4

    -2

    0

    2

    4

    6

    2017 2018 2019e 2020f 2021f

    TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GIỚI (%, HÀNG NĂM)

  • 5

    Việt Nam sẵn sàng cho tăng trưởng trong bối cảnh đại dịch Covid-19

    Kiểm soát thành công

    Covid-19

    Tăng trưởng

    kinh tế bền

    vững

    Khu vực tư nhân phát

    triển nhanh chóng

    Cơ sở hạ tầng Việt

    Nam đang trong giai

    đoạn phát triển

    Hưởng lợi từ

    chuyển dịch

    chuỗi cung

    ứng toàn cầu

    Lợi thế về nhân khẩu

    học

    6 1

    2

    34

    5

  • 6

    1. Việt Nam kiểm soát hiệu quả đại dịch

    NGUỒN: THẾ GIỚI TRONG DỮ LIỆU CỦA CHÚNG TÔI

    0

    1,000

    2,000

    3,000

    4,000

    5,000

    6,000

    7,000

    8,000

    9,000

    10,000

    Việt Nam

    Trung Quốc

    Thái Lan

    Indonesia

    Philippines

    Singapore

    Tổng số ca dương tính/triệu người (dân số), Đến 30/11/2020 Số xét nghiệm trên mỗi ca dương tính

    Đến 30/11/2020

    5,372

    1,077

    698

    559

    40

    19

    15

    13

    7

    Singapore

    Hàn Quốc

    Malaysia

    Nhật Bản

    Trung Quốc

    Philippines

    Việt Nam

    Thái Lan

    Indonesia

    Việt Nam kiểm soát hiệu quả làn sóng COVID-19 đầu tiên và làn sóng thứ 2 tại Đà Nẵng.

    Việt Nam được nhìn nhận trên toàn cầu là mô hình kiểu mẫu về kiểm soát và ngăn chặn COVID-19.

    Việt Nam tích cực xét

    nghiệm, chỉ sau Singapore và Trung Quốc

    20 tháng 3 20 tháng 5 20 tháng 7 20 tháng 9 20 tháng 11

    Việt Nam kiểm soát tốt COVID-19.

    Hành động kịp thời và quyết liệt. Xét nghiệm tích cực trên quy mô lớn

  • 7

    2. Kinh tế Việt Nam vẫn có khả năng chống chịu

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI, XẾP HẠNG FITCH

    Quốc gia Đông Nam Á duy nhất báo cáo tăng trưởng GDP dương năm 2020. . .

    Tăng trưởng GDP hàng quý qua các năm,%

    -10%

    -2%

    0%

    2%

    -4%

    4%

    6%

    -20%

    8%

    -12%

    -8%

    Malaysia

    Indonesia

    Singapore

    Philippines

    Thái Lan

    Việt Nam

    Tăng trưởng GDP của Việt Nam chậm lại ở

    mức + 0,36% trong quý 2/20, nhưng nền kinh tế không sụt giảm. . .

    Tăng trưởng GDP hiện đang tăng tốc đi lên

    16 / 914/9 18 / 9 20 / 9

    Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục quỹ đạo phục hồi vào năm 2021. . .

    7.9%

    6.8%

    6.3%

    5.3%

    5.0%

    4.9%

    4.4%

    3.1%

    Philippines

    Trung Quốc

    Việt Nam

    Malaysia

    Singapore

    Thái Lan

    Hoa Kỳ

    Indonesia

    Dự báo tăng trưởng GDP thực cho năm 2021,%

  • 8

    3. Khu vực tư nhân phát triển nhanh

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI, IFC

    Đầu tư, tỷ USD (theo giá cố định năm 2010)

    162011 1813 15

    44

    12 14 17 2019

    Đầu tư tư

    nhân nước ngoài

    Đầu tư tư

    nhân trong nước

    Đầu tư

    Nhà nước

    52

    61

    73

    88

    Khu vực tư nhân ~70% trong tổng

    đầu tư

    Đầu tư của khu vực tư nhân tăng trưởng nhanh… chiếm tỷ trọng đầu tư lớn nhất tại Việt Nam

    Tiêu dùng của khu vực tư nhân tăng nhanh... thúc đẩy 70% GDP Việt Nam

    8.7%

    8.2%

    6.8%

    6.0%

    5.2%

    3.6%

    3.1%

    Malaysia

    Trung Quốc

    Philippines

    Việt Nam

    Thái Lan

    Singapore

    Indonesia

    74.6%

    37.7%

    69.9%

    50.1%

    57.4%

    58.9%

    35.7%

    Tăng trưởng khu vực nhanh

    chóng

    Thúc đẩy tăng trưởng GDP

    CAGR 2010-19 % GDP, 2019

    Tiêu dùng khu vực tư nhân

  • 9

    4. Lợi thế về nhân khẩu học

    NGUỒN: OECD, EUROMONITOR

    Dân số trong độ tuổi lao động chính

    25%

    30%

    35%

    40%

    45%

    50%

    1980 2000 2020 2040 2060

    Việt Nam

    Trung Quốc

    Philippines

    Japan

    % dân số trong độ tuổi lao động

    45% dân số Việt Nam trong độ tuổi lao động

    chính

    Hình thành tầng lớp trung lưu mạnh mẽ

    Tăng trưởng tầng lớp trung lưu, CAGR 2019-2024 (%)

    13.9%

    7.9%

    7.2%

    5.0%

    4.5%

    2.8%

    1.1%

    Việt Nam

    Philippines

    Indonesia

    Thái Lan

    Malaysia

    Singapore

    Trung Quốc

    Tăng trưởng tầng lớp trung lưu nhanh nhất ở Đông Nam Á

  • 10

    5. Hưởng lợi từ quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu

    NGUỒN: SAVILLS, BLOOMBERG

    Các công ty lớn chuyển nhà máy tới Việt Nam (tính đên cuối năm 2019)

    Công ty Hiện t rạng Địa điểm tại Việt Nam Ngành

    Hanwa Aero

    Yokowo

    Huafu Fashion

    Goertek

    TCL

    Foxconn

    Lenovo

    Nintendo

    Sharp

    Kyocera

    Asiscs

    Đã chuyển

    Đã chuyển

    Đã chuyển

    Đang chuyển

    Đang xem xét

    Đang xem xét

    Đang xem xét

    Đang xem xét

    Đang xem xét

    Đang xem xét

    Đang chuyển

    Hà Nội

    Hà Nam

    Long An

    Bình Dương

    Bắc Giang, Quảng Ninh

    Bắc Ninh

    TBD

    Bình Dương

    Hải Phòng

    TBD

    Bắc Ninh

    Hàng không Vũ trụ

    Ô tô

    Dệt may

    Thiết bị điện tử

    Thiết bị điện tử

    Thiết bị điện tử

    Thiết bị điện tử

    Thiết bị điện tử

    Thiết bị điện tử

    Giày dép

    Việt Nam là điểm đến chính trong quátrình dịch chuyển chuỗi cung ứng. . .

    26

    70

    11

    8

    5

    4

    16Khác

    Đài Loan,

    Trung Quốc

    Việt Nam

    Thái Lan

    Tổng

    Campuchia

    Nhật Bản

    Số công ty lớn chuyển địa điểm trong khu vực

    Đến cuối năm 2019

    Việt Nam hưởng lợi của quá trình củng cố chuỗi cung ứng toàn cầu

    Thiết bị điện tử

  • 11

    6. Chi tiêu cho hạ tầng của Việt Nam là chỉ báo cho tăng trưởng GDP cao (hơn)

    NGUỒN: OECD, FITCH CONNECT

    Chi tiêu cho cơ sở hạ tầng cao hơn tương quan với tăng trưởng GDP cao hơn

    0%

    2%

    4%

    6%

    8%

    10%

    12%

    14%

    16%

    18%

    0% 5% 10% 15% 20% 25%

    (1960-80)

    (1975-90)

    Đầu tư cơ sở hạ tầng trung bình, % GDP

    (1960-80)

    Tăng trưởng GDP bình quân, %, hàng năm

    (1995-05)

    (2000-17)

    (2000-15)

    (2000-15)

    (1980-95)

    Chi tiêu cao hơn cho hạ tầng ở châu Á

    tương quan với tăng trưởng GDP cao hơn

    Trung Quốc

    Singapore

    Thái Lan

    Nhật Bản

    Đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang trong giai đoạn tăng chi tiêu

    8.0%

    4.0%

    7.0%

    9.0%

    6.0%

    0.0%

    -4.5%

    5.0%

    201920132011 2015 2017 2021F 2023F 2025F

    Tăng trưởng GDPTăng trưởng đầu tư hạ tầng

    Chi tiêu cho hạ tầng của Việt Nam trước đây tương

    quan với tăng trưởng GDP cao

    Dự kiến chi tiêu cho hạ tầng của Việt Nam là chỉ

    báo cho tăng trưởng GDP cao (hơn)

  • 12

    Dù Việt Nam có khả năng chống chịu. . . Kinh tế toàn cầu và khu vực vẫn còn khó khăn

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

    Suy giảm của triển vọng vĩ mô

    Bảng cân đối tài sản công và tư yếu hơn

    Tăng rủi ro và thị trường kém hiệu quả

    hơn

    Khả năng chống chịu của định chế tài chính

    bị ảnh hưởng

    Điều kiện tài chính trong và ngoài nước

    thắt chặt

    Dòng vốn ra - Tiền tệ, dự trữ, tài trợ

    bên ngoài

    Độ sâu thị trường - Hạn chế, khuếch

    đại biến động giá tài sản

    Nền tảng nhà đầu tư trong nước - Phát

    hành trái phiếu chính phủ sơ cấp

    Bên ngoài - Tăng trưởng toàn cầu yếu,

    thị trường tài chính, kiều hối, giá hàng hóa

    Trong nước – Điểm yếu tài chính tồn tại từ trước, khu vực tài chính kém

    chuyên sâu, năng lực phản ứng chính sách hạn chế

    Nhà nước - Kích cầu, thu ngân sách,

    thâm hụt ngân sách; xếp hạng xấu đi

    Doanh nghiệp - Thu nhập thấp hơn;

    khả năng trả nợ; xếp hạng; vỡ nợ

    Hộ gia đình - Mất việc làm; giảm tiêu

    dùng

    Rủi ro thanh khoản - (USD) Tài trợ,

    mua lại

    Rủi ro thị trường – Hạch toán theo giá

    thị trường và bán tống. Quan hệ ngân hàng-nhà nước

    Rủi ro tín dụng - Nợ xấu, thách thức

    mang tính kế thừa

    Rủi ro hoạt động - Tấn công mạng

  • 13

    Triển vọng kinh tế Việt Nam

    NGUỒN: NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

    RỦI RO CHÍNH TRIỂN VỌNG

    Nguy cơ suy thoái vẫn còn nếu có thêm những đợt

    bùng phát COVID-19 mới.

    Nhu cầu bên ngoài sụt giảm tại các đối tác thương mại

    hàng đầu (vd: như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản) có thể

    gây ra rủi ro khác cho Việt Nam.

    Rủi ro tiềm ẩn từ hệ thống ngân hàng, căng thẳng về

    ngân sách và cải cách cơ cấu chưa hoàn thiện có thể

    gây tác động lâu dài đối với nền kinh tế.

    Nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ giữ được khả

    năng chống chịu và phục hồi, nhờ sự hỗ trợ của các

    yếu tố nền tảng mạnh mẽ, bao gồm cơ cấu thương

    mại đa dạng và các hiệp định thương mại tự do mới

    ký kết gần đây (EVFTA và RCEP).

    Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng 2,8% năm 2020

    (cao thứ năm trên thế giới).

    6.8 7.1 7.0

    2.8

    6.8

    0

    2

    4

    6

    8

    2017 2018 2019e 2020f 2021f

    TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM (%, HÀNG NĂM)

  • Xin Cảm Ơn