117
Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 1

travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 1

Page 2: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 2

Xuaân Teát Vieãn Tha Xöù Höông Cuõng Coù Caønh Baùnh Ñaøo Chöng Caønh Baùnh Mai Teùt Maø Sao Chaúng Khoâng Gaëp Thaáy XuaânTeát

Page 3: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Hội Ái Hữu Trà Vinh nhiệm kỳ 2008-2012

Hội Đồng Điều Hành

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 3

Hội Trưởng. : Ông Văn Tường. Phó H T Ngoại Vụ : Ông Nguyễn Văn Thành,

: Ông Từ Phinh One Phó H T Nội Vụ : Ông Nguyễn Văn Vui,

: Ông Thạch Bông Tổng Thư Ký : Ô. Võ Trung Tín. Phó Tổng Thư Ký : Ô. Nguyễn Văn Nhựt Thủ Quỷ : Ô. Võ Văn Diệu. Trưởng Ban Liên Lạc : Ô. Ngô Thiết Hùng Trưởng Ban Xã Hội : Ô. Hà Phi Hùng Đặc trách về Phụ Nữ : Bà Bùi T. Hải Đường. Trưởng Ban Thể Thao : Ô. Nguyễn Cao Thượng.

Đại Diện Các Nơi :

Phần Lan : Ông TRẦN MINH CẢNH Hòa Lan : Chị THÁI KIM NGUYỆT Australia : Ông TRẦN ANH KIỆT Norway : Ông PHẠM QUANG TRỨ Germany : Ông HÀ PHƯỚC THẢO Canada : Ông HUỲNH CÔNG ÂN San Diego : Ông TRẦN TRỌNG LÀNH Los Angeles : Ông NGÔ VĂN THÀNH Florida : Ông TRƯƠNG DƯỜNG Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Texas : Ông KIM HỮU PHƯƠNG Trưởng Ban Giáo dục : Ô. Nguyễn Văn Vui Michigan : Chị LÊ THỊ DUNG Trưởng Ban Y-Tế : Ô. Kiều Trương, Kansas : Ông HỒ VĂN MỪNG Trưởng Ban Trật Tự : Ô. Hà Kim Danh Georgia : Ông ĐOÀN LÝ ĐÁNG Hỏa đầu Vụ : Ô. Thạch Tạo.

: Ông LÊ NGỌC ĐIỆP, Trưởng Ban Văn Nghệ : Ô. Tạ Thành Tiến Oregan : Ông LÝ TUẤN HIỀN : Ô. Trần Sinh Ohio : Ông HUỲNH NGỌC CÔN Trưởng Ban Báo Chí : Ông Võ Trung Tín Connecticut : Ông HUỲNH THÀNH BÁ. Ban Quảng Cáo : Trương Bạc Xoủl Missouri : Ông HỒ VĂN ẨN : Ngô Văn Thành Newyork : Ông TIÊU NHƠN LẠC. : Kiên Phi Bằng Utah : Ông NGUYỄN V. XUÂN CẢNH. Web Master : Ông Ngô Đế

: Dương Việt Văn

Hội Đồng Cố Vấn :

Các Cụ Trần Xiều, Hàng Công Thành, Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Ánh Nhựt,Võ Thành Liêm, Tăng Đông Sanh, Nguyễn Lưu Viên,

Huỳnh Văn Lang. Các Anh Trần Hửu Quang, Huỳnh Kim Tiến, Trịnh Hảo Tâm, Chị Trần Thị Phụng

Hội Đồng Sáng Lập :

Cụ Trần Xiều, Các Anh Hà Kim Danh, Văn Tường, Huỳnh Kim Tiến, Võ Văn Diệu, Nguyễn Văn Vui, Lâm Vĩnh Hiếu, Nguyễn Văn Thành,

Nguyễn Tấn Tài, Thạch Tạo, Võ Trung Tín.

Page 4: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 4

BAN THỰC HIỆN ĐẶC SAN TRÀ-VINH 2011

XUÂN TÂN MÃO – 2011 THÀNH THẬT TRI ÂN Quý Học Giả, Văn Thi Hữu gởi tác phẩm tô điểm cho Đặc San Trà Vinh

SOÁ 11 - Xuân TÂN MÃO - 2011 Quý Đọc Giả viết thư, điện thoại góp ý kiến và khuyến khích chúng tôi,

Quý Mạnh Thường Quân, Doanh Gia, Thân Chủ , đã và đang ủng hộ Đặc San Trà Vinh

Nhờ sự yểm trợ quý báu của tất cả quý vị trên, chúng tôi mới có đủ phương tiện và giữ vững tinh thần

để hình thành các quyển Đặc San nầy

Đặc san Trà-Vinh số 11 được phát hành tại California trong dịp mừng

Xuân Tân Mão do Hội Ái Hữu Trà-Vinh chủ trương với các tiêu chuẩn như sau:

* Đặc san Trà-Vinh chỉ lưu hành trong Hội Ái Hửu Trà-Vinh và không bán ra ngoài.

* Các tác giả chịu hoàn toàn trách nhiệm về bài viết của mình.

* Những bài không đăng, tòa soạn sẽ không gởi trả lại bản thảo.

* Các bài gởi đăng xin dùng Font Unicode hoặc VNI và gởi về email: [email protected]

* Mỗi tác giả sẽ được chọn đăng hai bài trong mỗi số báo. ngoài ra sẽ dành cho các số tới.

* Tòa soạn sẽ dành ưu tiên cho quý đồng hương mới đến với Hội lần đầu.

* Những bài gởỉ cho Đặc San Trà-Vinh xin đừng gởi các nơi khác đăng trước.

* Tòa soạn dành quyền từ chối những bài vở ngoài chủ trương và đường lối của Hội cũng như văn hoá nước nhà.

* Nếu muốn trích đăng một đoạn hay toàn bài xin liên lạc với tác giả hay tòa soạn và xin đề trích từ Đặc San Trà- Vinh

Page 5: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 5

Ñaëc San Traø Vinh Naêm Taân Maõo 2011 TT Đề tựa Tác Giả Trang

1 Câu đối Tết 2 2 Ban Chấp Hành Hội Ái Hữu Trà Vinh 2008 - 2012 Hội AHTV 3 3 Điều lệ của Đặc San Ai Hữu Trà Vinh Hội AHTV/ BBC 4 4 Mục lục BBC 5 5 Lá Thư Đầu Năm Văn Tường 7 6 SớTáo Quân Táo Trà Vinh 8 7 Năm Mão nói chuyện Mèo Lucky Nguyễn 10 8 Thương Về Trà Vinh Hoàng Vũ 21 9 Hội AHTV Tân Xuân Hội Ngô Nguyễn Văn Nhựt 22

10 Hình ảnh Đêm Hội Ngộ Tân Xuân Canh Dần Ng. V Nhựt- H. K.Tiến 25 11 Vương Quốc Sailendra Vĩnh Trường 29 12 Thành Ngữ, Tục Ngữ, Ca Dao về Mèo & Thỏ Tiền Lạc Quan 37 13 Mừng Xuân Tân Mão ( Thơ ) Chu Tiểu Trà 41 14 Thời Áo Trắng ( Thơ ) Dạ Lan 41 15 Trang Thơ: Tân Xuân Cảm Tác, Chúc nhau… Chiêu Anh 42 16 Xuân ( Thơ ) Anh Nhi 42 17 Trà Vinh Quê Mẹ - Nhớ (Thơ) Ngọc Hân 42 18 Một Thoáng Hương Xưa (thơ) Nguyễn Minh Cần 43 19 Nhớ Trà Vinh (Thơ) Huỳnh Tâm Hoài 43 20 Gió Thu (Thơ) Trần Thế Phong 44 21 Trà Vinh Quê Tôi (Thơ) Hoàng Vũ 44 22 Mái Trườ ng Xưa (Thơ) Dạ Lan 44 23 Chỉ Một Lần (Thơ ) Kim Hồng 44 24 Hydra tiền tệ trên trường Quốc Tế BS Nguyễn Lưu Viên 45 25 Con Cò Sói Huỳnh Văn Lang 48 26 Người ở lại Hoàng Liên Sơn Huỳnh Văn Luận 58 27 Tơ Duyên Thiên Định Phạm Phong Dinh 64 28 Cái Nón Tiền Vĩnh Lạc 71 29 Giai thoại & Điển Tích: Thế Chiến Quốc … Vĩnh Trường 73 30 Bản Tin Hè 2010 Hội Ái Hữu Trà Vinh Nguyễn Văn Nhựt 81 31 Chuyện Quê Góp Nhặt: Con Ba Khía Hai Quẹo 87 32 Gã Bất Cần Huỳnh Tâm Hoài 91 33 Người Lính Già tha hương Huỳnh Tâm Hoài 96 34 Như Chim nhớ rừng – Như Cây nhớ cội Nguyên Nhung 97 35 Trăng Quê ( Thơ) LT 101 36 Trường Tư Thục Nguyễn Văn Chưởng Nguyễn Minh C ần 102

Page 6: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

37 Tình ca khúc qua tiếng đàn tôi (thơ) Trần Sinh 104 38 Góp một bàn tay Người HTT Vĩnh Bình 105 39 Nhớ Hồ Xuân Hương Nguyễn Minh 109 40 Mừng Xuân (Thơ) NKT 109 41 50 Năm Hội Ngộ Từ Văn Thọ 110 42 Thư Gởi Bạn (Thơ) Tâm Hoài 117 43 Cái Thú Lang Thang Vũ Thị An 118 44 Gợi Nhớ (Thơ) Lệ Hoa 120 45 Tân Niên Tướng Mệnh Phiếm Đàm Hụệ Tường 121 46 Hành Trình (Thơ) LT 203 128 47 Phụ Nữ dưới Chế độ Hồi Giáo Cực Đoan Trần Anh Kiệt 129 48 Con Sáo đen mỏ vàng Huỳnh Văn Lang 134 49 Thư Đồng Hương BBC 140 50 Tết và Hè của Đồng Hương Trà Vinh Bắc CA Từ Văn Thọ 142 51 Mèo Nguyễn Văn Nhựt 145 52 Mừng Thọ Cụ Cố Vấn Trần Xiều 90 tuổi (Thơ) Chân Thành) 153 53 Mừng Sinh Nhật 90 Tuổi Cụ Trần Xiều Chu Tiểu Trà 154 54 Trèo Đèo – Hưu Trí (Thơ Tếu ) Tú Rệu 154 55 Thằng Con Hư ( Thơ xướng họa) Tú Rệu Chu Tiểu Trà (Họa) 154 56 Vịnh Bác Sĩ - ( Thơ xướng họa) Tú Rệu Trần Thị Kim Hoàng 154 57 Phi Đoàn Mèo Đen V Ng. 155 58 Nổi Hận Trên Đường Liên Tỉnh 7 Thành Nguyên 157 59 Xuân Trong Trại Lính HTH 162 60 Trà Vinh Thương Nhớ Thái Lai 163 61 Duyên Thơ - Tưởng niệm Cố Nữ Sĩ Vi Linh Dương Chiêu Anh 170 62 Điều Đơn Giản (Thơ) Kim Hồng 175 63 Sinh Hoạt Đồng Hương Đôn Châu 2010 Nguyễn Văn Nhựt 176 64 Trường Nguyễn Văn Chưởng Và Tôi Văn Tường 177 65 Đông Hương Trà Vinh Quy Tiên Năm 2010 Hội AHTV. 178 66 Tường Trình Tài Chính 2010 Thủ Quỷ 180 67 Danh Sách Đồng Hương Trà Vinh Năm 2010 Tổng Thư Ký 183 68 Trang Quảng Cáo BBC 190 69 Ban Biên Tập BBC 200 70

Cảm Tạ : Ban Báo Chí chân thành cảm tạ sự ủng hộ và đóng góp bài vở phong phú cho đặc san Trà-Vinh năm 2011 của quý đồng hương. Nếu có điều chi sai sót vì không phải nhà nghề xin vui lòng bỏ qua và nhân dịp năm mới kính chúc quí đồng hương một năm mới được tràn đầy hạnh phúc và An Khang và Thịnh Vượng.

Ban Biên Tập

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 6

Page 7: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 7

THÖ ÑAÀU NAÊM

Kính thưa quý đồng hương và quý thân hữu

Thu tàn Xuân đến, mai vàng nở rộ khắp nơi. Tiết trời đầm ấm, vạn vật

bừng dậy hát khúc hoan ca. Lòng người ai ai cũng đều hớn hở chào đón Chúa Xuân. Trong không khí rộn rịp nầy, Hội Ái Hữu Trà Vinh cũng đang trên đường chuẩn bị hòa nhập vào cuộc vui.

Việc tiên khởi là chúng tôi gom góp bài viết để làm tờ đặc san Xuân. Kế

tiếp là tổ chức ngày Tân Xuân Hội Ngộ. Lẹ thật, mới đó mà tờ đặc san năm nầy mang hai con số 1. Mười số báo xuân đã qua đánh dấu một chặn đường dài 10 năm của Hội. Thưa quý vị,

“Tạo hóa gây chi cuộc hí trường…” thiệt tình, mình gặp nhau đậy, ở chốn nầy, vui quá rồi thì cũng chia xa. Hợp tan, tan hợp, nhắc nhớ, lãng quên là thường tình trong chốn nhân gian. Nhưng có một điều lưu dấu mãi mà không tàn phai ở nơi nầy và mai sau, đó là những bài viết và hình ảnh trong các Đặc San Trà Vinh. Nó nằm im trong nhà quý đồng hương, nó năm im trong thư viện, nó sống hoài mà không bị hủy diệt…

Một danh nhân nào đó đã nói: “Văn hóa là cái gì còn lại sau khi mất tất

cả”, phải chăng, Đặc San Xuân Trà Vinh là một sinh hoạt văn hóa của Hội? Là cái hồn của người Trà Vinh? Nếu ai nghĩ như vậy thì hãy cùng chúng tôi trân quý nó.

Và , nhân trang báo nầy, trước thềm năm mới, chúng tôi xin trân trọng

kính chúc Quý Thân Hữu, Quý Đồng Hương bước sang Năm Tân Mão Vạn Sự Cát Tường

TM. BAN CHẤP HÀNH Hội Trưởng Văn Tường

Page 8: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Báo cáo của Táo Trà Vinh

Naêm naày ñoâng gheâ Thaàn Taùo AÙi Höõu Treû giaø ñoát nhang In giaáy thaät laùng Ngoaøi soá ñòa phöông Cuûa Hoäi Traø Vinh Khoùi höông nghi nguùt Boán maøu xaùn laïn ÔÛ xa goùp laïi Mieäng khaán laâm raâm Teân cuõ Vónh Bình Raát ñöôïc ngôïi khen.

Caàu xin phuø hoä Coäng gaàn ba traêm Nhöng maø toán keùm Hoäi vieän sinh soáng Ñoàng höông khaép nôi Buoåi naày kinh teá Möøng vui ñaùo ñeå Khaép nôi haûi ngoaïi Söùc khoûe doài daøo AÛnhhöôûng ñoâng ngöôøi Töø Myû ñeán UÙc Taøi chaùnh xum xeâ

Vì theá cho neân Treû con choùng lôùn Phaùp Ñöùc Canada OÂng Taâm ñaáu giaù Choã naøo Ngöôøi Vieät Naêm naày öùng bieán Boâ laõo tröôøng thoï Ñaëc san soá moät Ñònh cö baùm truï In aán bình thöôøng Giañình haïnhphuùc Baùn ñöôïc traêm ñoàng Laø coù Traø Vinh Gioáng nhö thôøi tröôùc Anh Luaän mang thô Moïi ñieàu nhö yù

Muoán vaäy thì phaûi Baùn ra gaây quyû Khoâng nhieàu thì ít Vaïn söï caùt töôøng Xin theâm quaûng caùo Cuõng thu boän tieàn Gaëp nhau möøng rôõ Phaùo noå reàn rang Phi Baèng Baïc Xuoål Chò Vui taëng tieàn Thöông meán Töôûng laø thöù thieät Tìnhnguyeän xungphong

Laïi theâm quaø caùp Ñoàng “queâ” Sao khoâng thaáy xaùc Laøm coâng vieäc naày Cho neân dòp Heø Hoùa ra laø ñieän Maø Hoäi ñaõ mua Ñaáy laø vieäc moät Traø Vinh ôû xa Thôøi buoåi vaên minh Coù saùu baåy phaàn Thöù ñeán vieäc hai Thöôøng veà gheù Hoäi Caùi gì cuõng loïa Ñem ra xoå soá Laø ngaøy Teát nhöùt AÁm laïnh haøn huyeân Phaûi khoâng Thaùnh

Thöôïng! Baø con uûng hoä Thoâng leä haèng naêm Moät vaøi caâu chuyeân Naêm ñoàng ba veù Khi muøa Xuaân ñeán Vui veû ra veà Thaàn xin tieáp tuïc Thu vaøo khaám khaù OÂng NguyeãnVaênVui Loøng coøn luyeán tieác

AnhNguyeãn Vaên Thaønh

Hoäi Phoù Noäi Vuï Anh Voõ Vaên Dieäu Tình nghóa theá naày Toå chöùc ñoàng höông Thuû Quyû Hoäi ta Ngaø voi naëng nhoïc Taân Xuaân Hoäi ngoä HoäiPhoù NgoaïiVuï Töôi cöôøi vui veû Vaãn tieáp tuïc vaùc Döï tieäc nhaø haøng Naêm naøo cuõng vaäy Möøng giuøm cho Hoäi Chöù bieát noùi sao ÔÛ ñöôøng Bruùt Hôùt Muøa Heø nhoám ñeán Cuõng nhö moïi naêm Ñaïi dieän ñieàu haønh

( Brookhurst ) Laø ñöùng toå chöùc Ñoaøn laân ba maøu Thaàn xin baåm baùo Laø Ba Ra Seo Picnic Traø Vinh Xanh vaøng ñoû röïc Veà vieäc laøm baùo ( Paracel ) Ñaây laø truyeàn thoáng Muùa tröôùc baøn thôø Cuûa tôø ñaëc san Tuaàn leã thö hai Vôùi laïi Si phuùp Quoác Toå Vieät Nam

Soá möôøi con coïp Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 8

Page 9: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 9

Cuûa thaùng baåy Taây Choïn ngaøy Chuû Nhöït Ñòa ñieåm nhö tröôùc Khoâng coù thay ñoåi Warner/ Euclid Baø con deã tìm Ñoànghöông ñeán döï Mang theo moùnaên Raát laø öng yù Tröôùcñaõi laãnnhau Sau laø thi ñua Moùn aên xuaát saéc Coøn moùn chuû löïc Ñaëc saûn queâ nhaø Giôø choùt trôû ngaïi Thôï naáu chuyeân ngheà Meï giaø beänh naëng Phaûi vaøo beänhvieän Thoâi ñaønh boù tay Ñoåi sang moùn khaùc AnhTieán laõnh mua Thöùc aên traùm vaøo Thaáy cuõng OK Cuoäc vui tieáp dieãn Cöôøi noùi lieân mieân Ba möôi taùm em Hoïc haønh gioûigiaén ÔÛ caû hai nôi TröôøngMyõ,tröôøngVieät Ñöôïc thöôûng íttieàn Cuøngbaèngkhenthöôûng Goïi laø khuyeán hoïc Tính caùch töôïngtröng Phaûi coù môùi ñöôïc Troøchôi nhieàu laém

Haáp daãn voâ cuøng Laø troø nhaûy bao Cuoäc thi boán ñôït Haïngnhöùt boánem: VuõTuaán YeánPhöông Vaø nhieàu haïng khaùc Keá tieáp khoâng ngôø Troø chôi ngöôøi lôùn Ñoù laø Côø töôùng Hai Anh thi ñaâu Laø hai voâ ñòch Cuûa caùc naêm qua Nay cuøng so cöa Raát laø haáp daãn Baø con bu ñoâng Ngoù nhìn suy nghó Töôûng töôïng nhö laø: “Kyø vöông ÑeáThích Ñaùnhvôùi TröôngBa” Thöïc ra Höõu Ñöùc Ñaáu vôùi Phöôùc Danh Cuoáicuøng Danhthaéng OÂ Ñöùc veà nhì Hoannghinh tinhthaàn Tham döï caàu vui Thaéng baïi khoâng caàn Moùn aên cuõng vaäy Naêm naày giaûi Nhöùt Laø moùn Chaû Gioø Cuûa“loø”ThaïchTaïo” Chò Lan haïngNhì Veà moùn Baùnh Loït Coøn giaûi haïng Ba Coù hai taùc giaû Ñoù laø Thuùy+Trinh

Hôïp taùc Chieân Gaø Ñaâu thua OÂngGiaø Cuûa K F C AØ, Thaàn queân noùi nöõa Trong Picnic naày Baûn tin taùi tuïc Ñaêngnhieàu chuyeänhay Naøo laø saùch môùi 20 Naêm Chieán Söï LaøngCuõ-NgöôøiXöa Taây AÂu Coå Kính Noãi Buoàn Coøn Ñoù Taùc giaû thi vaên Laø ngöôøi TraøVinh Vì vaäy cho neân Baø con uûng hoä Ñoù laø tin vui Coøn laïi tin buoàn Oâng NguyeãnBöûuVieät Ñoät ngoät ra ñi Trong buoåi Heø naày Ai cuõng luyeán thöông Hoûi ngöôøi chaët thòt? BöûuHuøng, Baø Vieät Nhoû leä ngaäm nguøi Nhôùcha, töôûng choàng Moïi ngöôøi imlaëng Noùi veà Kieân Baèng Nhôù lôøi caên daën Cuûañaáng phuïthaân Tröôùc khi lìa ñôøi Laø Thaày Kieân Cheäch Neân Baèng haêngsay Ra tay giuùp Hoäi

Moãi khi caàn tôùi ÔÛ Oregon Cuï Chaâu Quoác An Cuõnggioáng nhövaäy Tröôùc khi nhaém maét Daêncon ChaâuDieäp Nhôù vieát chi phieáu Gôûi veà cho Hoäi Thö ñoïc caûm ñoäng Ai cuõng muõi long… Coøntheâm ngöôøinöõa ÔÛ beân trôøi Taây Baø Voõ Trung Thu Hoäivieân nhieät tình Nieân lieãm uûng hoä Ñeàu ñeàu y chang Naêmnaøo cuõng nhôù Laïi cuõng ra ñi Hoäi quaù thöông tieác Nhöõng keû coù loøng Qui Tieân voäi vaõ Chuyeän baåm daøidoøng Maát nhieàu giôøgiaác LaømphieànThaùnhThöôïng Toäi thaät ñaùng ñoøn Nhöng maøTeátnhöùt Baåm xin tha thöù Thaàn baùi LongNhan Bay veà döông theá Guoác bay guoác bay VaïnTueáThaùnhHoaøng

Muøa baàu cöû 2/11/2010

ThaànTaùo TraøVinh

Page 10: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Lucky Nguyễn

Con Mèo và Lịch Tử Vi Đông Phương Tết sắp đến là Tết Tân Mão hay Tân Mẹo theo âm lịch của Đông Phương, trong đó con mèo là con thú thứ tư đại diện cho 12 con giáp, theo lịch của người Việt Nam, và nó được thay thế bởi con Thỏ trong lịch của người Trung Hoa. Mèo là con vật rất tinh khôn, dễ mến và nếu chúng ta kiên nhẫn huấn luyện thì mèo có nhiều biệt tài như: mèo diển kịch, mèo đóng phim, mèo tự làm việc vệ sinh thường ngày v.v... Sau đây chúng tôi xin mời quí đồng hương cùng đọc giả khắp nơi theo dõi bài viết “Năm Mão Nói Chuyện Mèo” trong dịp tết Tân Mảo. Bài viết được đúc kết từ những câu chuyện cổ tích và bài vở nghiên cứu về loài mèo khắp đó đây gắn liền trong đời sống của con người Việt Nam của chúng ta từ xưa đến nay qua kinh nghiệm sống, qua những tin tức báo chí, thơ văn, ca dao tục ngữ, lịch sử v.v... Hầu giúp quí đồng hương đó đây có những giây phút giải trí lành mạnh trong những ngày đầu xuân.

Định Nghĩa Loài Mèo và Nguồn Gốc

Mèo là loài động vật bốn chân có vú, ăn thịt sống, có lông tơ nhuyễn, có móng nhọn rất sắt bén và chúng nuôi con bằng sửa. Người ta tin rằng tổ tiên của loài mèo xuất phất từ loài mèo rừng ở Phi Châu, trước khi chúng được thuần hóa là mèo nhà với danh từ khoa học là Felis silvestris lybica. Mèo nhà đã sống gần gũi với con người hơn 9500 năm (tính theo những di vật được khai quật trong các ngôi mộ cổ ở Phi Châu, hoặc những tranh vẽ trong các hang động xa xưa nói lên sự liên hệ giữa

con người với loài mèo), hiện nay mèo là con thú được nhiều người thương yêu và ưa chuộng hơn tất cả loại súc vật phổ biến khác. Phân Loại, Đặc Tính Có rất nhiều các loài mèo khác nhau, có loài mèo không lông hoặc không có đuôi, cũng có loài có bộ lông màu riêng biệt: xám tro, trắng tuyệt, vàng tơ, vàng nâu, đen huyền (người Việt ta còn gọi là mèo mun), hay có nhiều màu trộn lẫn nhau như mèo vá, mèo tam thể v.v... Nếu trông thấy con mèo không có đuôi thì trông rất ngộ nghỉnh dể thương, ai thấy cũng thích có một con để ôm vào lòng cho thỏa thich... Nhưng với con mèo không lông làm cho chúng ta có phần nào e ngại khi nhìn vào, con mèo để lộ những đường gân máu dưới da đỏ hỏm làm cho người ta ngần ngại khi nó lại gần, trông chúng như khối thịt sống biết di động. Mèo là loài vật có kỹ năng biết săn mồi, thức ăn chúng thích nhất là chuột. Mèo đồng thời cũng là con vật rất thông minh, mèo có thể được huấn luyện hay tự nó học cách sử dụng các dụng cụ đơn giản trong nhà như mở tay nắm cửa hay giật nước trong nhà vệ sinh, và người ta thấy mèo có nhiều năng khiếu đánh hơi và phân biệt mùi vị rất tinh tế...

Cũng giống như một số động vật khác, mèo nhà đã thuần hóa trở thành gia súc gần gũi với đời sống con người (như ngựa, chó..), tuy nhiên mèo vẫn có thể sống khỏe mạnh trong môi trường hoang dã. Chúng thường sống thành bầy, từ năm đến năm mươi con trong buội rậm, trong rừng cây, hoặc trong xó nào đó của thành phố, nơi đó phải là địa bàn cung cấp thức ăn cho chúng... Mèo nhà được nhiều người nuôi và cưng chiều ở các nước Ấu Mỹ. Ở những nơi đây, mèo được xem như là người bạn tốt trong nhà, khi sống chúng được

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 10

Page 11: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

chăm sóc ăn uống, thuốc men, trang điểm và giải trí rất cẩn thận chu đáo; khi chết chúng có nghỉa trang riêng để chôn. Có lắm khi người ta khắc hình tượng mèo để tưởng nhớ khi nó chết, và có cũng mục phân ưu hay cáo phó dành cho cho mèo trên truyền thông và báo chí v.v... Hiện nay ở Hoa kỳ, số mèo sanh sản tăng quá nhanh nên chính quyền địa phương ở nhiều nơi phải thi hành luật hạn chế sanh sản cho chó và mèo bằng cách thiến cho giống đực và triệt sản cho giống cái. Theo tài liệu của ngành kỷ nghệ phân phối thực phẩm cho gia súc thì mỗi năm cung cấp hàng trăm triệu tấn thực phẩm cho hơn 200 triệu con mèo và chó tại Hoa Kỳ. Ngoài ra số mèo hoang tại tiểu bang California có thể trên 12 triệu con, và khắp nước Hoa Kỳ có trên 50 triệu mèo hoang. Số chó mèo hoang, hay vô thừa nhận vì thất lạc hay mèo bệnh hoạn cần loại trừ mỗi năm từ 2 triệu rưởi đến 3 triệu, nên cơ quan kiểm soát thú vật của nhiều thành phố kêu gọi người dân mở lòng từ tâm đến nhận chúng đem về nuôi, trước khi đem cho chúng nó ngủ vĩnh viển. Đặc biệt hơn, ở Hoa Kỳ, mèo vì được cung cấp thức ăn quá đầy đủ, vã lại người ta thích nuôi mèo chỉ để làm kiểng trong nhà nên nhiều con mèo tại xứ nầy không còn cần phải săn mồi hay bắt chuột,và cũng có những chuyện hy hửu hơn, đó là có khi mèo còn sống chung hòa bình với chuột.

Cấu Tạo khoa học và Đặc Tính của mèo

Cấu tạo của con mèo

Một con mèo trưởng thành, bình thường nặng từ 2.5kg đến 7 kg (tương đương với 5-15pound); tuy nhiên, một số mèo có thể vượt quá 10kg hay con mèo nặng vô địch 35pound (gần 17kg) do báo chí vừa loan tin trong năm rồi, vì được cho ăn quá nhiều và điều này rất có hại cho sức khỏe của chúng. Một con mèo có đời sống thường là 14 tới 20 năm. Mèo nhà thường sống lâu hơn nếu ta không cho chúng ra ngoài đường để tránh bị tai nạn, thương tích khi đánh nhau và cũng tránh được lây bệnh.

Mèo hoang trong môi trường đô thị hiện đại, thường chỉ sống không hơn 5 hay 7 năm vì lý do xe cộ lưu thông thường xuyên cả ngày lẫn đêm làm mèo chết khi chúng chạy ngang qua đường. Mèo hoang trong các nơi hoang dả có thể sống lâu hơn, trường hợp một con mèo hoang cái đến 19 tuổi. Chú mèo hoang sống lâu nhất là "Mark", do Hội từ thiện Bảo vệ Mèo ở Anh quốc nuôi sống được tới 26 tuổi. Gặp khi khẩn cấp, mèo chạy nước rút rất giỏi, chúng có thể đạt tới tốc độ 30 dặm một giờ (trên 50km/giờ) trong khoảng cách ngắn. Mèo có thể nhảy cao tới đỉnh rào hay một bức tường cao 7 ft (2.5m) từ tư thế đứng yên. Mèo là một trong số ít loài vật bốn chân không có các xương đòn cứng. Điều nầy cho phép mèo chui qua lỗ hổng có kích thước bằng đầu của chúng, và chúng có biệt tài giữ thăng bằng, dầu bị rơi ở bất cứ tư thế nào, con mèo vẫn giữ được thăng bằng mà đưa 4 chân xuống trước khi chạm đất và đáp với 2 chân trước nhẹ nhàng. Mèo rất thính tai, nó có thể vểnh mỗi tai theo một hướng khác nhau. Nhờ tính năng động như vậy, mèo có thể quay mình về một hướng và vểnh tai theo hướng khác. Khi giận dữ hay sợ hãi, mèo thường chĩa tai về phía sau, đồng thời phát ra các âm thanh gầm gừ lớn tiếng. Mèo cũng hướng tai về phía sau khi chúng chơi đùa, hay thỉnh thoảng khi chú ý tới một tiếng động phát ra từ phía sau nó. Mèo giữ gìn năng lượng bằng cách ngủ nhiều hơn đa số các loài động vật khác, đặc biệt khi chúng già đi. Thời gian ngủ hàng ngày có khác nhau, thường là 12–16 giờ. Mèo thường chỉ hoạt động nhiều lúc mặt trời lặn, mèo rất hiếu động và hay đùa nghịch vào buổi tối và sáng sớm. Tính tình của mèo thay đổi tùy theo giống và hoàn cảnh sống. Mèo lông ngắn thường gầy và ưa hoạt động, mèo lông dài thường to con và lười biếng. Mèo có thân nhiệt trung bình trong khoảng 38 tới 39 °C (101 tới 102.2 °F). Một con mèo bị coi là sốt cao nếu có thân nhiệt ở mức 39.5 °C (103 °F) hay cao hơn. Một chú mèo nhà bình thường có nhịp tim khoảng 140 đến 220 nhịp một phút. Giống như mọi thành viên khác của họ Miêu, mèo có vuốt thu lại được. Bình thường, ở vị trí nghỉ các vuốt ấy được thu lại trong da và lông quanh đệm ngón. Điều này giữ móng luôn sắc bởi chúng không tiếp xúc với mặt đất cũng như cho phép mèo đi nhẹ

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 11

Page 12: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

nhàng rình mồi. Các móng chân trước thường sắc hơn so với phía sau. Mèo có thể giương một hay nhiều móng ra tùy theo nhu cầu. Chúng thường giương móng khi săn mồi, tự vệ, hay leo trèo, "nhào lộn", hay để tăng sự ma sát khi bước đi trên các bề mặt trơn. Các móng cong có thể bị mắc vào thảm hay các tấm vải dày, khiến mèo bị thương nếu chúng khó có thể tự gỡ..Trong khi các giác quan như khứu giác và thính giác của mèo không nhạy bén như của chuột, thì chúng lại vượt trên con người ở nhiều điểm. Các đặc điểm đó cộng với những khả năng thị giác, vị giác, và xúc giác khiến chúng trở thành một loại đặc biệt nhạy cảm trong giới động vật có vú. Nghiên cứu cho thấy tầm nhìn của mèo tốt nhất vào ban đêm so với người, và kém nhất vào ban ngày. Mèo cũng như chó, có con ngươi tự điều chỉnh với ánh sáng phản chiếu lại võng mạc. Khi đó, khả năng nhìn của mèo được tăng lên khi ở trong bóng tối, tạo ra một màng lưới thị giác sắc sảo. Nhưng vào ban ngày hoặc chỗ có nhiều ánh sáng, tròng đen của mèo khép lại hẹp chỉ còn một đường thẳng đứng, làm số lượng ánh sáng chiếu vào ít đi, tránh bị lòa mắt và cải thiện khả năng quan sát. Thông thường mèo có thị trường khoảng 200°, so với 180° ở con người. Giống như đa số các loài vật ăn thịt khác, mắt của chúng hướng về phía trước để có được hình ảnh có chiều sâu tuy phải hy sinh độ rộng thị trường. Mèo có mi mắt thứ ba, đó là một màng mỏng xuất hiện khi mắt mèo mở. Màng này thường đóng lại từ khi mèo bị bệnh, nhưng chúng lại hiện rất rõ khi mèo buồn ngủ. Nếu một con mèo từ lúc mới sinh đã có mí thứ ba rõ ràng thì có nghĩa là nó bị bệnh, phải đến gặp bác sĩ thú y chửa trị. Mắt mèo có rất nhiều màu nhưng phổ biến là vàng, xanh lá và cam. Mắt xanh dương cũng xuất hiện ở giống mèo Siemese (mèo Thái Lan), còn gọi là mèo Xiêm. Nếu một con mèo bạch tạng có đôi mắt xanh dương thì thường sẽ bị điếc; tuy nhiên, mắt màu cam cũng báo hiệu tai của nó có vấn đề. Mèo bạch tạng có một mắt xanh dương một mắt cam cũng thường điếc như mèo có đôi mắt xanh. Con người và mèo có độ thính giác ở mức thấp tương tự như nhau, nhưng mèo có thể nghe được những âm thanh ở độ cao lớn hơn, thậm chí tốt hơn cả chó. Mèo có thể nghe ở mức cao hơn 2 độ (décibel) so với con người, và một nửa độ so với chó. Khi nghe âm thanh nào đó, tai mèo sẽ xoay về hướng xuất phát tiếng động; mỗi vành tai

mèo có thể quay độc lập về hướng nguồn âm thanh. Mèo có thể xác định vị trí một vật chính xác khi nguồn phát âm ở khoảng cách khoảng 1 đến 3 mét, điều này giúp ích chúng định vị con mồi qua tiếng động. Điều kỳ diệu hơn là loài mèo có thể định vị phát ra tiếng động cách tường, vật có chướng ngại che đậy hay chôn vùi với khoảng cách 35cm hay tương đương với 7.5 in, khi nó đánh hơi biết có con mồi di chuyển nơi kín đáo, mèo ta kiên nhẫn nằm chờ con mồi xuất hiện. Khứu giác của một con mèo nhà mạnh gấp 14 lần so với của con người. Số lượng tế bào khứu giác ở mũi của chúng cũng nhiều gấp đôi, do dó mèo có thể ngửi thấy những mùi mà chúng ta không nhận thấy được. Mèo không thể cảm nhận được vị ngọt do thiếu gen cần thiết cho việc này. Một nghiên cứu khác mới tìm thấy mèo chỉ có thể nhớ được những thông tin nhất định trong vòng 10 phút. Nghiên cứu ban đầu nhằm so sánh trí nhớ hành động của mèo với trí nhớ hình ảnh và tìm thấy mèo nhớ bằng cơ thể tốt hơn là bằng mắt, khi chúng gặp một vật thể trên đường. Khi một con mèo bước qua một đồ chơi hoặc chiếc giày đặt ở cửa trên đường tới đĩa thức ăn, nó phải phối hợp

nh để cắn xé ăn thịt sống.

bước đi của cả chân sau và chân trước. Bộ xương của mèo hơi nhỏ và đầu xương không giống với xương người. Xương sống của mèo có nhiều đốt hơn chúng ta, để di chuyển dễ dàng và tránh được thương tổn. Xương đuôi rất dài để giữ thăng bằng cho việc di chuyển. Toàn bộ gồm 7 đốt sống cổ, 13 đốt sống ngực, 7 đốt lưng, 3 đốt hông và 14-28 đốt sống đuôi, mèo có thể cuộn tròn cơ thể để giảm thương tổn khi rơi từ độ cao nguy hiểm. Bộ Răng nanh và hàm của mèo rất nhọn, cấu tạo xương hàm có sức mạmồi, thích hợp cho loài

Cách săn mồi Mèo là động vật ăn thịt sống, thế nên đối tượng để nó săn mồi cho nhu cầu sinh tồn là những loài vật nhỏ như: chuột, rắn, cóc, nhái, chim, cá, côn trùng v.v... Vũ khí săn mồi của mèo là móng vuốt nhọn. Khi săn mồi, khi gặp đối tượng hay con vật nó cần bắt, loài mèo thường đứng từ xa cách

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 12

Page 13: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

con mồi khoảng chừng 5 đến 6 thước. Sau đó nó nằm bẹp hạ cơ thể xuống sát đất, mắt chăm chăm nhìn không nháy mắt đến đối tượng đồng thời bước tới gần con mồi cần săn rất nhẹ nhàng. Khi đến gần khoảng cách mà nó cảm thấy ăn chắc, loài mèo tung ra sức mạnh cuối cùng bằng cách đẩy mạnh 2 chân sau, đồng thời phóng mạnh toàn thân tới phía trước và dùng móng sắc nhọn duỗi thẳng ra và cào lấy con mồi. Loài mèo thường bắt lấy mồi khá hiểm độc bằng cách duỗi móng ở hai bàn chân trước ra và túm lấy vào gáy con mồi và sau đó dùng miệng cắn lên đầu con mồi cho đến chết mới thả ra.

Mèo ăn thịt thỏ đuôi bông

Loài mèo nhà (domestic cat) được sống với người qua nhiều thế hệ, cho nên thức ăn của loài mèo cũng gần như thức ăn của người. Dù là loài ăn thịt sống thú rừng, nhưng cá là loại thức ăn khoái khẩu nhất của họ hàng nhà mèo, vì thế mèo thường đến bên bờ ao uống nước và bắt cá. Mèo nhà ở các xứ Tây Phương chỉ được ăn thực phẩm dành riêng cho chúng, có mùi vị thơm ngon như thức ăn của con người, vì vậy mà chúng không còn cần săn mồi, khi đói chỉ cần kêu meo meo vài tiếng

ăn ngay liền khi...

Mèo Gi

ải ra đường và tránh được nguy hiểm cho chúng...

là chủ đem đồ tới cho

ữ Vệ sinh Loài mèo luôn biết tự bảo vệ cơ thể của nó

tránh những nơi ẩm ướt, thường nó không thích lông trên cơ thể của nó bị ướt hay có những tác động của các vật khác dính lên cơ thể của nó. Ngay cả con người vuốt tay lên người nó cũng có thể động lại mùi khác lạ. Chính vì vậy, nó được mệnh danh là một trong các loài thú sạch sẽ nhất. Để làm vệ sinh cho cơ thể, nó thường thè lưỡi ra và tiết nước bọt vào chân của nó và bôi lên mặt và toàn thân thể. Hành động này cho thấy mèo muốn xóa sạch các vết tích lạ, ngay cả dấu vết bàn tay của con người vừa mới ôm ấp hay vuốt ve nó. Chúng

luôn tự làm lấy vệ sinh cho cơ thể nhiều lần trong ngày, thường là lúc nó mới ngủ dậy hay đi đâu đó về. Hành động đó đã trở thành thói quen thường thấy ở loài mèo, ngay cả khi cơ thể của nó không có vết bẩn nào cả. Dẫu là mèo nhà hay mèo hoang, chúng đều biết cách bới đất chôn phân của chúng sau khi làm vệ sinh khỏi tầm nhìn của mọi người và vật. Đôi khi mèo nhà còn được người ta dạy chúng biết cách ngồi vào bàn cầu và biết cách nhấn nút hay giựt dây giội nước làm sạch cầu. Vì biết tánh mèo hay lăn mình trong cát ấm để tấm nắng nên người ta cũng chế ra những dụng cụ chứa cát sưởi nóng cho mèo nằm lăn giải trí trong nhà, để mèo tấm trong cát và cũng để trị những bệnh thông thường cho mèo mà chúng khỏi ph

Chú mèo tự làm sạch sẽ

Sinh sản và di truyền Một con mèo được gọi là trưởng thành phải trên mười tám tháng hay đã được hai năm tuổi, đến thời gian động tình mỗi năm một lần, mèo cái khi nghe tiếng gọi của mèo đực và chúng sẽ kết bạn đôi ba ngày trong mùa ái ân vào tháng ba âm lịch, tức là cuối mùa xuân. Trong thời gan này mèo cái có bộ lông mới bóng mượt, có mùi và tiếng kêu đặc biệt để hấp dẫn mèo đực. Mèo cái có mang trong vòng 100 ngày thì tự quần ổ đẻ và tự săn sóc con trong tình mẫu tử như con người. Mỗi lần có chửa, mèo thường đẻ từ 2 con đến 6 con. Khi mèo con bị thất lạc, mèo mẹ chạy nhảy tìm con đủ mọi nơi còn sót lại vết tích và hơi hướm của con với tiếng kêu gào rất bi thương. Khi con của chúng bị ướt hay gặp nguy hiểm, cả mèo cha

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 13

Page 14: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

và mèo mẹ đều bảo vệ cho con bằng cách tha con đem đến nơi kín đáo và an toàn hơn. Mèo con mới sanh chưa mở mắt, đến ngày thứ ba trở đi, mắt chúng mới mở được. Mèo con từ một tháng tuổi trở lên đã được mèo mẹ dạy các động tác săn bắt mồi như chạy, nhảy, leo trèo, rình mồi. Sau đó, mèo con tự đi bắt mồi, mồi của chúng thường là

ột con, gián, thằn lằn, dế v.v... chu

Hai mèo con ch

ưa mở mắt

Các giố

ng cấp cho Hoàng Gia Thái và những nhà giàu có.

ng Mèo Quý Mèo Xiêm (Siamese Cat) là loài mèo đẹp

và quí giá nhứt từ xưa đến nay. Mèo Xiêm xuất xứ từ loài mèo rừng ở Thái Lan,và còn gọi là một mèo hoang vùng Á Châu, được gây giống và thuần hóa. Chúng được nuôi vốn để cu

Mèo Xiêm có khuôn mặt như hình mũi tên nhọn, lông ngắn, mắt mủi tai rất cân xứng. Thân hình cao thon và trông rất sang trọng, uy nghi và

quí phái. Năm 1884 tòa tổng lảnh sự Anh Quốc nhận được cập mèo Xiêm tên là Pho và Mia làm quà đem về Luân Đôn, đó là cập mèo Xiêm đầu tiên của xứ Anh quốc và Âu Châu. Đến năm 1901 tổng thống Hoa kỳ Rutherford B. Hayes nhận được một cập mèo Xiêm từ tòa lảnh sự Hoa Kỳ ở Thái-Lan, đây là cập mèo Xiêm đầu tiên ở lục địa Mỹ Châu. Sau nầy con gái của Tổng Thống Jimmy Carter và con gái của Tổng Thống Gerald Ford cũng đều có con mèo Xiêm nuôi ở tại tòa Bạch Óc. Mèo Xiêm được trưng bày thi đua mèo đẹp ớ nhiều nơi trên thế giới và chiếm được nhiều giải

và màu sắc của mèo Xiêm nguyên thủy thường có.

thưởng hàng đầu về mèo có thân hình đẹp. Với loại mèo Xiêm (Siamese) gây giống lai với Hải Cẩu Tân Tiến (Modern Lion Seal Siemese Cat) có thân hình căn bản của mèo Xiêm, nhưng nỗi bật lên với đường nết tuyệt mỹ: dáng gầy thon và được làm mẩu trưng bày nhiều nơi. Da chúng rất mềm với lông tơ ngắn mịn, bó sát vào mình như lông con Hải Cẩu. Đầu dáng thon, hình tam giác cân xưng và với mí mắt nhỏ. Mắt có dáng hạt dẻ và treo ngược về hướng hai tai rộng và rất mỏng. Tuy gây giống với phương pháp tân tiến nhưng vẫn giữ những đặc điểm chính về hình dáng

Sự gần gũi giửa con người và loài mèo dẫn tới việc có những cảm tình đặc biệt với loài gia súc nầy. Sự liên hệ tình cảm đó thường được khắc họa trong các truyền thuyết và thần thoại tại nhiều nền văn hoá khác nhau: gồm truyền thuyết và thần thoại Ai Cập cổ, thời Trung Quốc cổ, ở Âu Châu, và cũng có vị Vua xứ Wales thời Trung Cổ, Hywel Dda đã thông qua bộ luật bảo vệ động vật đầu tiên trên thế giới bằng cách đặt ra ngoài vòng pháp luật

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 14

Page 15: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

hành động giết hại hay làm tổn hại tới mèo, với những hình phạt nặng nề cho những kẻ vi phạm. Tuy nhiên, mèo thỉnh thoảng bị coi là ma quỷ, như nó không mang lại may mắn hay thường đi liền với những mụ phù thuỷ trong nhiều nền văn hoá Trung cổ. Nhờ đó chúng ta có những câu chuyện về loài

trình diển đáng giá cả triệu dollars

điều khiển thay đổi ý định.

ợc cách hào lộn, nhảy cao và trèo cây như mèo...

mèo lý thú dưới đây

Những câu chuyện về con Mèo khắp nơi Mèo hoang tấn công buổi trình diễn văn nghệ Cách đây không lâu, tin tức nghe được loan trên báo chí truyền thông ở Hoa Kỳ và BBC thế giới đã có nói đến một buổi trình diễn văn nghệ lớn tại đảo quốc Cyprus thuộc gốc Hy Lạp, thuộc vùng Đia Trung Hải, phải hủy bỏ vì mèo hoang tấn công trong lúc đang trình diễn. Lý do là nơi rạp hát nầy có đến hàng ngàn con mèo hoang vào cư ngụ thường trực, trải qua nhiều năm với nhiều thế hệ mèo sanh sản, mà người dân không ai có quyền làm phiền chúng. Lủ mèo nầy tấn công cuộc trình diễn nầy khi chúng làm ổ nơi đặt hệ thống âm thanh và ánh sáng khiến hệ thống nầy ngưng hoạt động và cuộc phải hủy bỏ...

Trò chơi mèo bắt chuột Nhớ lại những ngày khi chúng ta ở cấp Tiểu Học, mỗi khi sinh hoạt tập thể ngoài trời hay giờ tập thệ dục ở sân vận động. Các thầy cô hay người còi điều khiển buổi sinh hoạt một hồi thì thếnào rồi cũng cho chơi “Trò Chơi Mèo Bắt Chuột” Cả lớp xếp thành vòng tròn và các em chia từng cặp, chỉ có một cập đầu được người quản trò chỉ định cho một em làm mèo đuổi bắt chuột, một em làm chuột phải luồn lách chạy trốn. Trong khi rượt bắt, thình lình em làm chuột đụng vào bất cứ cặp; em bị đụng trở thành chuột phải chạy trốn mèo. Nếu em làm mèo đụng chuột trước khi em làm chuột đụng người nào thì em làm chuột trở thành mèo đuổi bắt chuột, còn em làm mèo trở thành chuột chạy trốn mèo. Trò chơi tiếp tục nhưthế cho đến khi người

Sử tích mèo giấu cứt Theo chuyện cổ tích ngày xưa rất xưa, mèo là cô của con cọp, mèo có nhiệm vụ phải dạy cho cọp cách chạy nhảy, cách săn mồi. Nhưng cọp ỷ thế lớn con nên lười biếng, không vâng lời học hành mà còn tỏ ý kiêu ngạo và trêu ghẹo chọc tức cô mèo... Cọp ta ngày càng lấn lướt, yêu cầu cô mèo phải dạy cho mình thế nhào lộn, nhảy cao và

thế trèo cây. Mèo ra điều kiện là phải cỏng mèo mỗi khi qua vủng nước hay qua sông và cọp phải siêng năng tập những thế đã dạy cho đến khi nào coi được, mèo mới dạy thêm. Cọp không nghe lời mà cứ nhảy múa, to tiếng nhạo báng cô mèo rằng: “Cô lô cô lóc, bắt cóc bỏ lên đầu cô”. Mèo giận quá nên xịt nước tiểu vào mắt cọp. Cọp bị cay mắt, quá tức giận nên quyết vồ lấy cô mèo để giết cho được. Mèo lẹ làng nhún mình nhảy phóc lên cây rồi trèo qua cành lớn, ngồi đó mà ngó xuống. Cọp dưới nầy trút hết bao tức giận gào thét và chờ đợi mãi mà không làm gì được mèo. Nên trước khi bỏ đi, cọp thề rằng: “từ nay về sau, gặp mèo bất cứ ở đâu, cọp sẽ đái vào mắt trả thù rồi mới ăn thịt mèo và quyết không chừa lông lá cứt đái gì cả!..” Do sự tích ấy mà dòng họ mèo mới trang bị thêm mí mắt thứ ba mỗi khi ngủ để tránh nước tiểu của cọp, cũng từ đó mèo phải chôn cứt để đánh lừa cọp, không cho cọp biết nơi mèo đã đi qua, để cọp không ăn được cứt của mèo, và loài mèo không biết lội nước qua sông như loài cọp. Về phần loài cọp, cũng từ đó đến nay không biết đưn

Thành ngử “Mèo Giấu Cứt” nầy còn ngụ ý để nói về hạng người trong xã hội có tánh tham lam và bỏn xẻn, mỗi khi họ sở hửu vật gì hay họ biết được điều gì, họ cố giấu để thủ lợi, không muốn người khác biết về điều họ có và họ cũng không muốn ai đến gần khi họ đang làm bất cứ việc gì, chỉ vì họ nghi người khác biết mà ăn cấp nghề hay sợ phải chia sẽ những gì họ có được.

Mèo trắng mèo đen, mèo nào biết bắt chuột là tốt Nước Việt Nam của chúng ta là xứ nông nghiệp, nên người ta thường nuôi mèo cho nó bắt

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 15

Page 16: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

chuột để bảo vệ mùa màng, vì thế nên người ta không cần giống mèo tốt xấu, hay mèo quí giá như mèo Xiêm. Người ta chỉ cần có được con mèo biết bắt chuột, thế nên người xưa có nói: “Mèo trắng hay mèo đen, mèo nào biết bắt chuột là tốt”. Những nơi nào không có sự hiện diện của con mèo thì đương nhiên nơi đó sẽ bị thất mùa, chuột sẽ hoành hành cắn tất cả hoa mầu v.v...Dẫu cho người ta ra công đánh bẩy, ruồng săn đuổi bắt, rải thuốc cũng không diệt trừ được chuột, vì chúng sinh sản rất nhanh. Thế nên người ta chỉ thích nuôi mèo siêng bắt chuột, dẫu mèo trắng hay mèo đen, mèo

h động cụ thể Dân Tộc.

qua và họ đối xử rất độc ác với mèo vào lúc nầy.

y

a những i ca da

uá nên không thích chúng, d

nào biết bắt chuột là được nhiều người ưa chuộng. Cũng với thành ngử nầy mà tên trùm cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình, lợi dụng để đánh thức được đảng cộng sản Trung Quốc, bỏ vô sản mà ngả theo tư bản để cứu đảng và quyền lực. Chúng ta dư biết tiếng “chuột” mà ông ta dùng đó chỉ là “dollar của Hoa Kỳ và kỷ thuật tân tiến của Tây Phương” đã đưa Trung quốc thoát khỏi nghèo đói lạc hậu, và tiếng “chuột” đây cũng là những lân bang nhỏ của Trung Quốc, trong số đó có nước Việt của chúng ta, trước sau gì rồi cũng khó tránh khỏi tai họa do móng vuốt của ý đồ “bá quyền” của chúng... Câu nói ấy càng thấm thía hơn cho người Việt trong tình cảnh hiện giờ bị con “mèo” Tàu Cộng đã đang tung vuốt chực nuốt dần đất đai của ông cha và Biển Đông... Thế nhưng, nhà cầm quyền “quái thai” cộng sản Việt Nam, vẫn tịnh tọa để bảo vệ quyền lợi đảng và bè phái và thẳng tay bách hại dân lành, mà chẳng có hànnào để bảo vệ Tổ Quốc và

“Cú Mèo”, “Có Mèo” Bình thường con mèo là con vật có dáng dấp hiền lành, dể thương như một đứa bé thơ ngây đáng yêu khi nó cất tiếng kêu “meo, meo”.... Tuy nhiên cũng có những người không thích tiếng kêu ấy của mèo, vì tiếng kêu của mèo giống như loài chim “Cú Mèo” tiếng kêu của loài chim thường bị người ta cho là đem không may mắn cho nhiều người khi nó đến gần nhà, vì thế nên họ không thích động lây đến con mèo, mà còn cho là con mèo là con vật đáng ghét...Nhưng có điều ngạc nhiên thích thú hơn nữa, khi người ta nói đến tiếng “có mèo”, đây không phải là nhà tôi có con mèo, hay nhà anh chị có con mèo. Thành ngữ “có mèo” để chỉ về những đôi trai gái, đến lứa tuổi biết hẹn hò yêu đương, ngưới ta thường gọi: “Ông ấy có mèo nhí” tức là “ông ấy có bồ trẻ”, hay “chị ấy đang có mèo”, có nghỉa là “chị có bạn trai”. Số phận con mèo lại còn bị người ta kỳ thị lây, không

chỉ là do những người không thích mèo, mà lại còn có những người tin dị đoan, họ tin rằng mèo nhảy qua xác chết sẽ làm “quỉ nhập tràng”, làm người chết đứng dậy rượt người sống, do đó có họ rất ghét mèo, nhứt là không bao giờ họ để mèo đến gần nơi mà trong nhà có người mới chết nhưng chưa tẩn liệm, có nơi họ còn cột xác chết vào giường để tránh xác chết đứng dậy nếu ruổi có con mèo nhảy

.. Nhưng con mèo lại được người ta nói đến

trong lời khen tặng nhau, khi hoàn tất một công việc với thành ngữ “Tuyệt Cú Mèo” để nói thacho công việc được hoàn thành tốt đẹp mỷ mản...

Con Mèo qua ca dao, tục ngữ, văn thơ Việt Nam Trên đây, chúng ta đã biết về mèo qua dáng vóc cùng những chuyện cổ tích và thành ngữ về mèo, sau đây chúng ta sẽ bàn về mèo qulờ o, tục ngử trong thi ca Việt Nam. Chúng ta nên biết rằng loài mèo nhà có giác quan đặc biệt rất tinh về khứu giác, chúng có khả năng ngửi biết người nào ăn thịt đồng loại của chúng qua tuyến mồ hôi của người ấy tiết ra, vì vậy mà mèo và chó rất nhạy cảm với những người nầy... Khi chúng ta đùa giởn mạnh tay với con chó, hay con mèo là nó đau. Riêng với con chó chỉ la hoảng lên “cẳng” và tránh xa chúng ta. Sau đó chó lại làm quen chơi giởn tiếp tục như không có gì đã xảy ra. Nhưng với con mèo thì có khác, bất luận ai đang ôm nó trong lòng, ngay cả ông bà chủ thương yêu nó, khi lở tay làm nó đau thì phản xạ tự nhiên mèo tung vuốt nhọn của cào vào vật làm nó bị đau và cắn vào bất cứ vật gì kềm giử nó, đồng thời hai chân sau cũng tung vuốt nhọn cố lấy sức thoát ra khỏi nơi kềm giữ nó, cũng chính vì thế mà nhiều “Ông thầy” bị mèo cấu đau q

o đó chúng ta có câu:. “Mèo ngao cắn cổ ông thầy Ông thầy bắt được đi đời mèo ngao”

Xin thưa cùng tất cả bà con, tiếng “Ông thầy” đây theo người mình dùng từ xưa của miền Bắc Việt Nam, nơi xuất phát văn hóa Việt, trong nhà giàu có với nhiều người hầu kẻ hạ, nên gia nhân gọi ông chủ nhà là “Thầy” cho đúng cung cách của chủ và tớ, kẻ ăn người ở trong nhà. Mặc cho bà chủ có yêu con thích mèo cách mấy đi nữa, khi con mèo làm đau “ông thầy” để chạy thoát, nếu “ông thầy” mà bắt được lại được thì con “mèo ngao” phải “đi đời”. Cũng do sự việc nầy của “ông thầy”, cho đến đây đã hé mở cho chúng ta biết được tục lệ ăn thịt mèo ở xứ ta có từ thời tổ tiên lập

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 16

Page 17: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

quốc. Trước đó họ đã ăn thịt mèo rừng. Sau đó họ nuôi mèo ở nhà để có thịt để ăn mà đở nhọc công ải đi s

h cờ có

đấu với thiên tai rất nguy hiểm ở biển hơi v.v

nhị và chính xác qua h dán

chạy

ay như công”:

ca dao tỏ tình thấm

ười hèn nhác ấy chẳng giúp gì được

ạng người ấy trong thời đại nào cũng có xuất hiệ

ng con mèo cắn lộn nhau một cách thâm trầm:

ph ăn mèo rừng nữa... Con mèo có thói quen hay ngủ nhiêu ban ngày để thích hợp cho nó săn mồi ban đêm, chính vì lý do nầy nhiều người lại không có cảm tình với mèo. Coi mèo là con vật chỉ ăn rồi nằm ngủ, mà không đem niềm vui vẽ “ngoắc đuôi với chủ” như chó làm được. Cộng thêm thành kiến của người tin dị đoan, hay kiên cử hơn vào ngày đầu năm tìn

con mèo lạ vào nhà ngay tết hay đầu năm: “Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”.

Từ xưa, ông cha ta gọi sắc dân thiểu số là người “Mèo” bởi qua việc họ phải leo đồi núi rất giỏi như mèo trèo cây. Người “Mèo” ấy không ai khác những người “Hmong” thích định cư ở vùng cao nguyên, núi rừng, nơi mà họ cho là quê hương rất linh thiêng. Nơi đó, có thú rừng làm nguồn thực phẩm, có cây trái rừng là nguồn lương thực thiên nhiên trời cho để nuôi sống họ, đời sống họ rất hồn nhiên bình dị. Khác với lối sống ở đồng bằng như người Việt chúng ta phải nuôi gia súc, phải trồng trọt để tạo ra thức ăn, phải ra biển săn bắt thủy sản, phải tranh k ... Để diển tả hạng người hay tự khen mình, khoe mình trước chổ đông người. Ông cha ta có những câu tục ngữ rất thật tếhìn g con mèo như sau: “Mèo khen mèo được dài đuôi Chuột khen chuột nhỏ mình dễ Mèo khen rằng mèo dài đuôi Chuột khen chuột nhỏ, dễ chui, dễ trèo” h câu bài ngụ ngôn “Lục súc tranh “Chó chê rằng mèo lắm lông... Mèo chê chó ăn rông chạy dài” Dẫu mèo hoang hay mèo nhà, đến mùa “động tình” thì mèo đực đi phát ra tiếng kêu “tình yêu” của nó. Mèo cái đến lứa nghe tiếng kêu “tình yêu” ấy và cũng đáp lại bằng tiếng kêu “tình ái” để ra hiệu cho mèo đực biết mà tìm đến. Đồng thời với tiếng kêu kỳ lạ ấy, lông mèo cái cũng bống mượt ra, thân mình chúng tiết ra một mùi để hấp dẫn mèo đực. Chúng thường gặp nhau ở chốn vắng vẻ mà bắt cập. Ở nơi thôn quê, mèo chỉ đến buội rậm, những khóm tre um tùm, hay những gò mả là chốn yên tĩnh để chúng làm tình trước khi mặt trời mọc của buổi sáng. Nơi thành thị, chúng hội nhau cũng ở những bụi rậm sau nhà, hay dưới chân cầu thang của chung cư. Do sự việc nầy mà ông bà ta từ thời xưa mượn hành động “tự do” chọn lựa “tình

yêu” của con mèo mà dạy cho con cháu đừng có hành động vượt vòng lể giáo của gia đình với thành ngữ “Mèo mả gà đồng”. Nhưng cũng có cập trai trẻ, tuy biết điều cấm kỵ ấy rất kỷ lưởng mà khi lở quen nhau rồi, nên nàng khéo nhắc nhở chàng hảy sớm nhờ mai mối tiến đến hôn nhân, cũng để cảm thông cho những cuộc tình lâm ly đó, ông cha chúng ta có những câuthiết sau đây của tuổi lúa đôi:

“Nếu thương em, phải thật lòng Đừng như mèo mả gà đồng người chê...”

Trong chiều dài hơn bốn ngàn năm lịch sử của dân Việt, người xưa có lối nhận xét rất tinh tế với nhau qua mọi thời đại. Xã hội lúc nào cũng có hạng người thường ngày xưng ta đây tài giõi, lúc bình thường thì phô trương thanh thế như là người hùng gan dạ. Nhưng khi quốc gia hửu sự cần đến họ do họa chiến tranh từ bắc phương xâm lấn, bọn họ tìm cách luồn lách trốn tránh cho khỏi tòng quân chiến đấu với quân thù, nguy hại hơn cho đất nước, chúng luồn cúi a tòng theo giặc giết hại lại đồng bào của mình. Vì thế, người xưa mượn hình dáng con mèo ở xó bếp chỉ biết ăn với ngủ, mà nói lên nhân cách hạng ng

cho đất nước. “Đánh giặc mà đánh tay không Thà về xó bếp giương cung bắn mèo”

Cũng với hình dáng con mèo, mà người xưa đã diển tả được cái cá tánh tham lam của hạng con người vô loại, chẳng còn biết đạo nghỉa luân thường, họ chỉ biết hưởng lợi ích kỷ cho cá nhân, mà chẳng giúp ích gì cho gia đình, xã hội, hay cho quốc gia, h

n: “Mèo đàng lại gặp chó hoang Chàng đi ăn trộm gặp nàng xới khoai”.

Khi hai đối thủ đều là người hùng, cùng tranh đấu nhau bất phân thắng bại chưa biết ai sẽ thắng được ai, cũng được người xưa diển tả qua hình dá

“Chưa biết mèo nào cắn mĩu nào”. Con mèo có tài đánh hơi tìm kiếm đồ ăn, khi nó ngửi thấy mùi biết đấy là thức ăn, là cố cạy cho được để ăn món mà nó ngửi được, vì thế ông bà ta cũng dùng con mèo để dạy con cái trong nhà phải cẩn thận cất thực phẩm mới đi chợ vể, đồ ăn nấu xong phải cẩn thận cất vào tủ đồ ăn (củi chén), hay phải kỷ lưởng đậy lại, đừng vô ý để bừa bải bị chó mèo nó ăn, và cũng tránh đừng đánh đặp hành hạ súc vật khi nó đã ăn là do lỗi mình không cẩn

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 17

Page 18: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

thận. Con mèo cũng là đầu đề tranh cải trớ trêu giừa nàng dâu với mẹ chồng do cái tật mèo ăn vụng qu

ạy tao leo

gừ ngừ

g thả kêu lên tiếng “m

o.

ơ trục lợi, như ồ búa.

ây để nói lên những sự việc ngược đời ấy v

g thờ sao gọi cá linh”.

a bài ca dao tả con mèo như sau:Con mèo con mẻo con meo Ai dạy mầy trèo, mầy chẳng dMắt meo xanh sáng như sao Mống mi bén ngót, ngao ngao nThấy mi chuột mất hồn thư Chó treo mèo đậy, gái hư tại mầy.

Hình dáng con mèo còn oai phong biết bao qua bài thơ “Con Mèo” trong Quốc Văn Giáo khoa thư. Một con mèo tinh khôn, với nhiều mưu mẹo tìm mồi, kiên nhẫn rình rập đợi khi sơ hở, quyết chí vồ cho được mồi (dẫu mồi sống: chim, chuột, thịt, cá; hay mồi chín do các cô gái không treo đậy kỷ lưỡng). Sau khi ăn, lau chùi mép miệng kỷ lưỡng, rồi tỏ dáng thảnh thơi, thôn

eo meo” mơn trớn với chủ. Cũng thì nanh vuốt kém chi đâu, Chửa biết mèo nào cắn mỉu nào, Gióng lịnh tì, hưu, tài nhảy nhót,Ra oai hùng, hổ, tiếng bào-hao. Ngắm xem biết mẹo trèo từ thắp, Khum núm thu hình thoát nhảy caChỉ quyết phen nầy vồ lấy cống,Rồi lên đài các sẽ nghêu ngao.

Cũng có những con mèo luôn nẳm chờ chuột ở bồ lúa vì nó biết chuột đến ăn lúa, bị mèo bắt vì không còn đường thoát thân. Hành động nầy cũng ngụ ý cho những con ngươi đợi thời c

chuột nạp mạng cho mèo ở b“Mèo nằm bồ lúa vểnh râu Thấy con chuột chạy, ngóc đầu kêu ngao.”

Từ trước đến đây, chúng ta đã biết được con mèo qua bao khía cạnh: dáng vóc con mèo hiền lành đẹp đẽ dể thương, con mèo đủ những đức tốt hay xấu như con người. Nhưng con mèo cũng là cũng là nạn nhân, khi bị người ta làm thịt, nó vẫn cam tâm chấp nhận vì nó có bao giờ biết được cau nói: “gia súc là vật dưởng nhơn”. Người ta còn lý luận “giết một con mèo để cứu cả ngàn con chuột”, khi ăn thịt mèo mà họ cho là ho đang tu hạnh “bồ tát”, chịu phạm “giới sát sanh” một con mèo mà “cứu hàng ngàn mạng sống” con chuột, để họ được mạnh miệng khi ăn miếng thịt mèo. Điều trớ trêu ấy được các cụ xưa khôi hài qua câu ca dao trào lọng dưới đ

ới câu: “Con mèo lành sao kêu con mèo vá Con cá khôn

Trong đời sống hàng ngày, mèo được sống gần gũi với con người, nên con mèo cũng được người xưa nhân cách hóa là con vật có đủ các tính tốt và xấu như con người, tức là mèo có đủ đức tính hỉ nộ ái ố như con người, do đó người xưa mượn những chuyện nói về con mèo ấy được lồng vào những lời ca, tiếng hát văn chương bình dân, để giáo huấn những thế hệ đi sau những lời lẽ giản dị bình dân nhưng ý nghỉa rất thâm sâu, còn ngụ ý cho người đời sau biết cách xữ thế và đối đải với nhau trong cuộc sống thường ngày... Bản tánh tự nhiên của con mèo là bắt chuột vì chuột, mèo ít khi bỏ qua cho con chuột chay thoát khỏi mắt nó, mặc dầu là mèo đang no bụng, nó cũng giết chết con chuột rồi bỏ đi. Mèo chỉ bắt cho được chuột, bản năng thú tánh tư nhiên mèo không ưa thích chuột và chẳng cần phải biết hành động của nó có tội lỗi gì cả, nhưng một khi mèo vồ hụt chuột thì nó liếm mép tỏ vẽ thèm thuồng con mồi lắm. Nhìn thấy cảnh trạng ấy, người xưa có bài ca dao “Con Mèo” như sau:

“Con mèo trèo lên cây cau (*) Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mấm mua muối giổ cha con mèo”. (*) Câu nầy có nơi viết là “Con mèo trèo

lên cây cao” Bài ca dao nầy được phổ biến rộng rải trong dân gian, biến thành bài ca đồng dao cho nhiều trẻ con ca hát khắp nơi qua nhiều thế hệ. Diển tả cành con mèo đến viếng nhà chú chuột trên cây cau, nhưng chú chuột đang phải đi chợ đường xa để lo mua thực phẩm làm đám giổ cha của con mèo. Ý nghỉa tuy đơn giản như thế, nhưng nếu ta xét kỷ bài ca dao nầy còn nhiều ẩn ý thâm sâu mà ông cha ta còn có ngụ ý để giáo huấn đàn con cháu hậu thế như chúng ta và cho mai sau nữa

Chúng ta thử phân tách từng lời trong bài ca nầy để biết được tường tận được ý nghỉa thâm sâu của nó. Trước hết phân tách “Con mèo” ở đây được đồng nghỉa với “Quân Tàu”, và cũng đồng nghỉa với quân gian ác đang xâm chiếm nước ta vào thời bài ca dao nầy xuất hiện. Ý nghỉa của “Cây Cau” ám chỉ là quê hương của đất nước “Văn Lang”, chỉ con cháu giống nòi “Lạc Long”, hay ám chỉ rỏ hơn la con cháu của các “Vua Hùng” từ xưa qua câu chuyện “Trầu cau” dưới triều đại các vua Hùng Vương. “Cây cau” còn tượng trưng cho lảnh thổ riêng biệt của đất nước Văn Lang, mà nay con mèo trèo lên cây cau, tức là quê hương đất của chúng ta ở vào thời kỳ Bắc thuộc, nên quân Tàu

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 18

Page 19: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

mới đi luông tuồng trên đất nước chúng ta, đó là điều ông cha ta nhắn gởi cho thế hệ ngày sau nên biết hoàn cảnh đất nước đang trong cảnh nguy khốn vào thời đó. “Con mèo” có thương yêu con chuột bao giờ mà lại phải nhọc công trèo lên “cây cau” để “Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà”, cũng như thế, quân Tàu có bao giờ tử tế hay thương yêu gì dân Việt ta đâu, chẳng qua chúng mượn tiếng “hỏi thăm” mà để “hạch sách” dân ta, hỏi tội hành hạ dân ta mà thôi. Tiếng “hỏi thăm” của bọn nhà quan cường quyền hay lời “hỏi thăm” quân cướp nước nó có thương tình gì cho dân ta, xem dân ta như “chú chuột” bé nhỏ bị chúng đến viếng nhà, tất cả chỉ là để bắt nạt, làm khó dễ cho dân ta thôi. Câu “chú chuột đi chợ đường xa” là lý do thường khi người dân ta trải bao nỗi khó khăn vất vả khổ sở phải làm vừa lòng quân cai trị, giả dại qua ải để sống còn và tiếp tục âm thầm đấu tranh chống lại âm mưu đồng hóa dân tộc ta với Hán tộc với biết bao khó khăn. Tiếp đến “Chú chuột đi chợ đường xa” và chú chuột còn phải “Mua mấm mua muối giổ cha con mèo”. Tất cả nói lên nỗi tũi nhục mà ông cha chúng ta phải trải qua trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, chỉ phân tách phần đầu “Chú chuột đi chợ đường xa” nói lên được bao tũi nhục bị đày ải để làm vừa lòng quân cai trị, chúng vơ vét đủ thứ bằng mọi cách để phục vụ cho túi tham không đáy “Thiên triều” của chúng. Nỗi khổ sở của dân ta phải vào rừng sâu săn ngà voi, săn sừng tê giác, săn cây gổ quí hiếm cho chúng v.v.. dân ta phải xuống biển mò ngọc trai cho chúng. Ngoài ra chúng bắt dân ta hết cả làng có tay nghề cao đem về mẫu quốc làm nô lệ cho triều đình chúng, nhà quan của chúng...Hàng năm dân phải chọn nhửng người trí thức, có năng khiếu cao đều bị bắt triều cống... Ngoài việc ứng xử với sự hà khắc của quân Tàu, dân ta còn phải lo “mua mấm mua muối giổ cha con mèo”. Để được sống yên thân, ông cha ta có thông lệ phải tham dự ngày giổ cha của quân cai trị, để làm vừa lòng quân Tàu, bằng các lể giổ “cha” của quân cai trị tại nhiều nơi. Chử “giổ” đây không có nghỉa đơn thuần là đám giổ, ông cha ta còn ngụ ý với tiếng đồng âm với nó còn có “vổ” hay “dỗ”. Với tiếng “vổ” còn có tiếng “Vổ” là đánh nhè nhẹ có nghỉa đánh trừng phạt con cháu, cũng còncó nghỉa là tiếng “vỗ về”, ý khuyên răng con cháu phải giữ gìn nề nếp dân Việt. Với tiếng đồng âm “dỗ” có ẩn ý là dạy dỗ khuyên bảo học hỏi phong tục và văn hóa Việt, tiếng Việt có từ nghìn năm xưa...

Thế thì ngoài việc bị quân cai trị hành hạ đủ điều, ông cha ta vẫn vượt qua được mánh khóe gian ác của quân đô hộ. Ông cha đã phải kiên trì giữ gìn phong tục của dân tộc, phấn đấu mọi gian nguy thoát được tầm nhìn của địch, với tôn chỉ giả dại qua ải để được sống còn, và dạy dỗ con cháu nuôi chí quật cường bất khuất, giữ cho nòi giống Việt tộc khỏi họa đồng hóa với tiếng Hán trải hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Các cụ ngày xưa đã quyết chí giử gìn cho tiếng Việt còn thì dân ta còn tồn tại, một khi dân ta còn tồn tại thì nước ta sẽ có cơ hội độc lập. Thử so sánh, thân con mèo nó to lớn hơn chuột biết bao nhiêu lần, thế nhưng trong bài thơ nầy ông cha ta dùng “con mèo” còn có nghỉa là vật “cỏn con”, là vật nhỏ mọn hèn hạ; tức là ông cha ta chẳng kiên sợ gì quân Tàu đang cai trị, mặc dầu nước nó to lớn hơn nước Việt của mình. Về phần thân chuột tuy nhỏ bé nhưng được gọi là “chú chuột” là có ý quý trọng dân Việt của mình trong bài ca dao nầy. Chúng ta phải kính cẩn nghiên mình chào các đấng tiền nhân sáng tác bài ca dao nầy có giá trị cho dân Việt qua mọi thời đại để nối chí tiền nhân trên đường dựng nước và giữ nước.

Những năm con mèo trong lịch sử Việt Nam

Năm Tân Mão 571 Lý Phật Tử Cướp Ngôi Cha Vợ

Triệu Quang Phục đánh phá quân Tàu lấy lại được thành Long Biên rồi lên làm vua, xưng là Triệu Việt Vương. Vào năm 557, cũng là nămTriệu Việt Vương thứ 9, có Lý Phật Tử, người bà con họ với Lý Nam Đế, đem quân đến chống, đánh nhau mấy trận mà không được. Lý Phật Tử xin chia đất giảng hòa. Triệu Việt Vương nghĩ tình họ Lý, cũng thuận chia đất hoảng hòa. Lý Phật Tử đóng ở Ô Diên (nay thuộc làng Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông). Triệu Việt Vương đóng ở Long Biên, lấy bãi Quân Thần làm giới hạn. Triệu Việt Vương còn gả con gái cho Phật Tử để tỏ tình hòa hiếu với nhau. Nhưng Phật Tử có ý vẫn muốn thôn tính, bởi vậy bên ngoài tuy làm hòa thuần thục, nhưng bên trong vẫn muốn đánh lấy Long Biên.

Năm Tân Mảo (571), Phật Tử bất thình lình đem quân đánh Triệu Việt Vương, Triệu Việt Vương thua chạy đến sông Đại Nha (nay ở huyện Đại An, tỉnh Nam Định), nhảy xuống sông tự tận. Người ở đấy cảm nhớ Triệu Việt Vương, mới lập

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 19

Page 20: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

đền thờ ở chổ sông Đại Nha. Nay còn có đền thờ ở làng Đại Bộ, gần huyện Đại An. Lý Phật Tử lấy được thành Long Biên rồi, xưng đế hiệu là Hậu Lý Nam Đế, đóng đô ở Phong Châu (thuộc huyện Bạch Hạc, tỉnh Vỉnh Yên), củng là thời gian vua Văn Đế nhà Tùy thống nhất được nước Tàu. Đến năm 602, vua nhà Tùy sai tướng Lưu Phương đem quân 27 doanh sang đánh lấy nước ta. Lưu Phương dùng kế dụ Lý Phật Tử về hàng với nhà Đường. Từ đấy đất Giao châu bị Tàu cai trị thêm tròn 336 năm nữa. Năm Kỹ Mão (679) Giao Châu đổi thành An Nam Đô Hộ Phủ Đến năm Kỷ Mão (679) vua Cao Tông nhà Đường chia đất Giao Châu ra làm 12 châu, 59 huyện, và đặt tên là An Nam Đô Hộ Phủ. Nước ta gọi là An Nam khởi đầu từ đây kéo dài cho đến khi Ngô Quyên đánh đuổi được quân Nam Hán giành lại được nền tự chủ mới có tên Giao Châu trở lại. Năm Kỹ Mão 1975, Năm Đau Thương của Việt Nam Công Hòa Bất chấp mọi dư luận quốc tế Cộng Sản Việt Nam xé bỏ Hòa ước Ba Lê, chúng được trang bị đầy đủ khí giới giết người của Nga Tàu xua quân vượt vỉ tuyến 17 tấn chiếm Việt Nam Cộng Hòa, trong khi Việt Nam Cộng Hòa bị đồng minh Hoa Kỳ bỏ rơi. Trong lúc bối rối, Tổng Thống ra lịnh tái phối trí nhưng lệnh trước sau không đồng nhất để gây cảnh hổn loạn trên đường lui quân, tạo cơ hội cho Cộng Sản Bắc Việt tập kích mọi phía, làm rối loạn hàng quân và quần chúng. Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu từ chức trong khi Thủ Đô Sài Gòn đang hấp hối vì áp lực của Cộng sản tiến gần về thủ đô thì Tổng Thống Trần Văn Hương tin lời bọn chánh trị thời cơ hoạt đầu nên trao quyền Tổng Thống cho Dương Văn Minh để rồi qua hai ngày sau chính Tổng Thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Công Sản Bắc Việt, để người dân Miền Nam Việt Nam rơi vào cảnh bần cùng như người miền Bắc, làm cho hàng triệu dân quân cán chính của Việt Nam Cộng Hòa phải bị lùa vào trại tập trung cải tạo, phải chịu cảnh chết dần chết mòn trong tũi nhục, chết trong đói rét, dày đọa khổ sai với nhửng đòn trả thù kỳ thị cực kỳ dã man nhất thế kỷ của bọn Cộng Sản Bắc Việt, khiến cho người Việt Nam khấp nước phải đi tìm sự sống trong cái chết với hơn ba triệu người vượt biên, vượt biển trong suốt một thập niên sau đó. Nhưng chỉ có được gần một triệu người may mắn được đến bến bờ tự do, còn bao nhiêu bị chìm sâu dưới lòng đại dương làm mồi cá lớn, hoặc là nạn nhân

của hải tặc. Điều nầy khiến cả thế giới bàng hoàng xúc động, Liên Hiếp Quốc lên tiếng kêu gọi các nước mở rộng vòng tay nhân ái tiếp nhận thuyền nhân Việt Nam. Nhờ thế mà ngày nay, người Việt chúng ta được trên 90 quốc gia thế giới chấp nhận cho tái định cư

Những Con Mèo nổi tiếng * Con mèo Orangrey đóng phim làm tài tử mèo được trình chiếu tren truyền hình Hoa Ky vào thập niên 1950s, 1960s được 2 lần “Patsy Awards” Giải Osca.

* Tom và Jerry là một loạt câu chuyện phim hoạt họa do thú vật thủ diển của Hoa Kỳ, được thâu hình đặc biệt do nhà sáng tạo Willam Hanna và Joseph Barbera biên soạn có phim trường ở Hollywood, California với 114 tập cho nhà thầu độc quyền MGM trình chiếu trên truyền trên hệ thống Cable từ năm 1940-1958, làm cho tất cả trẻ con đều say mê với từng câu chuyện ngắn nối kết nhau, ngay cả người lớn cũng thích xem chớ đừng nói chi trẻ con...Trong đó mèo là Tom, và chuột là Jerry là hai nhân vật chính trong trận chiến hài hước rượt đuổi nhau bất phân thắng bại và không bao giớ chấm dứt.

Chuyện Vỉa Hè Tại sao người Việt Nam lại xích cổ mèo? Một bài trên nhật báo Christian Science Monitor có tựa đề như vậy và còn cho biết rằng: “Ngày nay người ta hiếm thấy mèo đi lang thang ở thủ đô Hà Nội. Một đôi khi người ta thấy có một con mèo nào thì cũng thấy nó bị xích lại”.

Theo lời của bà Lê Thị Dung, một công nhân làm cho một khách sạn ở Hà Nội, nói với nữ ký giả Masis là phải cột lại để bảo vệ mạng sống cho nó ở trong một nền văn hóa còn khoái ăn thịt mèo.

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 20

Page 21: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Người dân ở một số nước Ðông Nam Á và Trung Quốc ăn thịt mèo, chuyện này không lạ. Bà Dung cho ký giả trên hay ở một số tiệm ăn Việt Nam cũng có bán món ăn nấu nướng với thịt mèo. Bởi vậy, có những tên trộm có thể bắt các con mèo khi chúng đi lang thang bán cho các tiệm nhậu. Chủ mèo nào muốn giữ mạng cho mèo thì phải cột nó lại.

Đặc San Trà Vinh -- Xuân Tân Mão 2011 21

Một con mèo bị xích cổ ở đằng trước một

của tiệm ở Hà Nội trong ống kính của ký giả Julie Masis. (Hình: Julie Masis)

Tử Vi Người tuổi Mèo trong năm con Mèo (Tiết mục Tử vi nầy đặc biệt nầy chỉ có ở Đặc San Trà Vinh mà thôi, với mục đích giải trí trong ba ngày xuân, nếu quí vị tình cờ thấy đúng với tuổi mình xin đừng vội khen. và nếu thấy không đúng với tuổi của mình cũng xin đừng chê trách thành thật cảm ơn trước).

Tổng Quát Tuổi Mẹo cả Nam và Nữ, Tuổi Mẹo là người khôn ngoan, năng nổ, tính toán giỏi, biết nắm bắt thời cơ, hoàn cảnh nào cũng dễ xoay trở. Bản chất có nhiều tham vọng, dễ đổi thay, từ công việc làm ăn cho đến tình cảm có nhiều sóng gió, sự nghiệp khó bền, chao đảo nhiều phen.

Là người có tài ăn nói, học một biết mười, nhưng nếu ăn ở thiếu phước đức, bạc tiền cũng không giữ được, đôi lúc còn lâm vào hoàn cảnh ngặt nghèo, vạ lây. Số của quý vị không nhờ thân tộc, bà con mà nhờ người dưng giúp đỡ. Của phụ ấm dù có cũng phá tiêu hao, tự mình xây dựng sự nghiệp. Nếu sanh thuận ban ngày vào hai mùa Đông, Xuân thì nhờ chồng mà sang giàu, hạnh phúc. Nghịch sanh phải khổ cực và gia đình cũng không được trọn vẹn.

Người tuổi Mẹo cuộc đời được nhiều may mắn, trong vấn đề công danh cũng như về tài lộc và sự nghiệp, tuổi nhỏ tuy có nhiều lo nghĩ, nhưng

cuộc sống vẫn được an toàn và có nhiều cơ hội tạo được tài lộc vào thời trung vận. Đường công danh có cơ hội sáng sủa. Cuộc sống và cuộc đời vẫn được hoàn toàn đầy đủ và ít có lo buồn. Vào trung vận có cơ hội phát triển về nghiệp.

Tóm lại: Tiền vận có một ít lo nghĩ, trung vận được sung sướng, hậu vận an nhàn, tràn đầy hy vọng. Người tuổi Mẹo có cơ tạo được công danh, nếu không theo đuổi công danh thì được phần về buôn bán. Số hưởng thọ trung bình trên 65 tuổi. Nhưng nếu ăn ở hiền hòa phúc đức thì sẽ được gia tăng niên kỷ, gian ác thì sẽ bị giảm kỷ, đó là luật định của tạo hóa vậy. Lời Kết Thông thường người Việt Nam ta luôn ước muốn vào năm Tân Mão là biểu tượng của sự Sang giàu, Thành công, Hạnh phúc, mọi công việc làm ăn luôn được đạt thịnh, sức khỏe dồi dào suốt cả năm đó là lời chân tình của kẻ sưu tầm bài viết nầy với chủ đích ôn lại chuyện xưa mà để biết đến chuyện ngày nay và gởi đến tất cả đồng hương Việt Nam khấp nơi với mùa xuân vui tươi phúc lộc tràn đầy, Sau nữa cũng luôn cầu mong cho đất nước Viết Nam mình sớm dứt được chủ nghỉa cộng sản ngoại lai gian ác, để người dân đất nước mình sớm mùa xuân dân tộc. Ước mong sao đất nước mình sớm thoát được cảnh tũi hờn và toàn dân một lòng đứng lên chung lo bảo vệ giang sơn, để mùa xuân của dân tộc sớm về về với hơn tám mươi triệu con dận nước Việt Nam mến yêu để làm rạng danh nòi giống con cháu Lạc Hồng.

Thương về Trà Vinh

Tôi đã hẹn có ngày quay trở lại Trà Vinh ơi bao ngỏ phố thân thương Hàng lá me xanh còn đọng giọt sương Trần Trung Tiên là mái trương yêu dấu

Trà Vinh bao kỷ niệm thời thơ ấu Gánh hàng rong lầm lũi dưới mưa đêm

Trần Trung Tiên áo trắng dịu êm Anh và em là bến bờ thương nhớ

Những buổi chợ nơi đây tôi còn nhớ Bao nữ sinh tan trường nói huyên thuyên Đường hàng me nắng nhẹ nón che nghiêng Trà Vinh Ơi! Thương nhớ Trà Vinh Lắm!

Hoàng Vũ

Page 22: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Little Saigon – ngaøy 28 thaùng 2 naêm 2010 (Nhaèm ngaøy 15 thaùng Gieâng naêm Canh Daàn)

Baøi vaø Hình Nguyeãn Nhöït

Cọp bàn giao nhiệm vụ cho Mèo

au một đêm, một ngày mưa thật lớn, người dân ở Nam California xem đây là mưa đầu năm Canh Dần, mưa Xuân, mưa đem phước lộc từ trên trời rơi xuống mà người dân ở đây đang mong đợi. Hôm nay trời quang mây tạnh, với nắng ấm chan hòa và khí hậu thêm ấm áp rất thích hợp cho nhiều buổi hội họp Mừng Xuân của nhiều Hội Đoàn ở Nam California. Trong đó có Hội Ái Hữu Trà Vinh. Được biết Hội Ái Hữu Trà Vinh dù là sanh sau đẻ muộn nếu so với các Hội Đồng Hương khác; nhưng đến nay số Hội Viên chính thức đã lên đến hơn 700 gia đình. (Danh sách được đăng vào những trang sau của mỗi Đặc San)

Đã biết trước giờ khai mạc là 11 giờ 30 trưa, nhưng mới 9 giờ sáng mà đã thấy nhiều đồng hương từ xa đã đến, phối họp cùng Ban Tổ Chức, vui vẻ phụ giúp từ việc sắp xếp bàn ghế, treo banners, chưng bày hình ảnh và cả việc trình bày đầy đủ trên bàn thờ. Chứng tỏ sự đoàn kết một lòng giữa đồng hương và Ban Chấp Hành của Hội. Hơn 200 đồng hương Trà Vinh từ khắp nơi ( Pháp Quốc, tiều bang Florida, Georgia, Houston, Sacramento, San Jose và có cả Việt Nam) đã tụ họp về nhà hàng Paracel Địa Chỉ: 15583

Brookhurst St. Westminster, CA 92683 để cùng nhau Mừng Xuân Hội Ngộ.

Trước giờ khai mạc là những hồi trống dồn dập để chào mừng đoàn lân 3 con tượng trưng cho Tam Tài: Thiên Thời, Địa Lợi và Nhân Hòa mà tổ chức nào, đoàn thể nào được ba yếu tố đó chắc chắn sẽ thành công. Với màu đỏ vui tươi, màu vàng quý phái thịnh vượng sẽ đem lại cho Hội Trà Vinh cũng như tất cả đồng hương và mọi người hiện diện đều được như ý. Tiếp theo là trưởng Ban Tổ Chức, Ô. Nguyễn Văn Vui tuyên bố Khai Mạc và đọc sơ lược chương trình Mừng Xuân Canh Dần năm 2010.

Cụ Nguyễn Văn Vui, Trưởng BTC tuyên bố khai mạc

chương trình Tân Xuân Hội Ngộ/ Canh Dần 2010

Sau phần nghi thức khai mạc, Chào cờ Mỹ Việt và Phút Mặc Niệm là lễ Niệm Hương Đầu Năm. Ô Hội Trưởng G/S Văn Tường và ba niên trưởng tuổi đã ngoại bát tuần, mặc áo dài quốc phục kính cẩn dâng hương trước bàn thờ trong khi mọi đồng hương đứng lên nghiêm chỉnh theo dõi lời cầu nguyện đầu năm. Thật đặc biệt năm nay có

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 22

Page 23: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

rất nhiều đồng hương từ xa đến tự nguyện liên tục đốt nhang khấn vái, làm cho bầu không khí càng trang nghiêm thêm.

Sau phần chúc Xuân bằng tiếng Việt của Hội Trưởng- G/S Văn Tường là phần chúc Tết bằng tiếng Hoa do anh Ngô Thành đại diện chúc Tết bằng tiếng Quảng. Anh Thomas Trung đại diện người Khmer chúc Tết bằng tiếng Khmer. Tất cả phối họp nhịp nhàng làm cho người hiện diện cảm thấy sự đoàn kết thương yêu nhau của ba sắc tộc ở xứ chùa tháp nầy. Mở đầu phần văn nghệ là họp ca bài “Ly Rượu Mừng” của Phạm Đình Chương do hầu hết Ban Chấp Hành cùng Ban Tổ Chức hợp ca, làm cho bầu không khí thật sinh động và vui nhộn. Liên tục chương trình là phần chúc thọ cho các bậc cao niên. Năm nay Ban Tổ Chức chọn những vị cao hơn 75 tuổi mà con số đã hơn 17 người để nhận hoa hồng và bằng Chúc Thọ do các cô thiếu nữ thật xinh của thế hệ thứ hai trao tặng. Ngược lại các trẻ em dưới 12 tuổi cũng được các cụ ngoại bát tuần nầy lì xì cho những bao phong bì đỏ. Trên mặt, trên môi lúc nào cũng nở một nụ cười hồn nhiên, xinh xắn với đôi mắt to tròn nhìn vô phong bì tự hỏi : “Mình được bao nhiêu tiền?”

Lể Chúc THỌ các Cụ Cao Niên trên 75 tuổi

Đoàn lân lại chào mừng đồng hương lần thứ hai. Đi từng bàn với đoàn lân và ông địa bé tý hon thật dễ thương và ngoạn mục, càng ngoạn mục càng dễ thương thì càng làm người xem thích thú không ngớt tặng những bao lì xì. Nói đến Trà Vinh người ta nghỉ ngay đến Chùa Tháp và các buổi vui chơi, văn nghệ thì không thể thiếu màn nhảy múa điệu “Lam Thôn”. Nhảy múa điệu “Lam Thôn” thật đơn giản nhưng thật vui nhộn vì mọi người đều tham gia. Nếu nói rằng không biết nhảy hay chưa từng thấy người

khác nhảy điệu Lam Thôn thì ta có thể kết luận rằng người đó chưa từng tới Tỉnh Trà Vinh, được mệnh danh là xứ chùa tháp nầy.

Nhóm văn nghệ THIÊN ÂN.

Liên tục văn nghệ là nhiều màn hoạt cảnh “Dân Quân Mừng Xuân” thật có ý nghĩa với những diển viên trẻ mặc Quân Phục của Quân Đội VNCH và những nàng thiếu nữ xinh xắn ở hậu phương trao lòng mình cho những anh tiền tuyến. Mọi người nhìn nhận là phải có sự tập dượt thật công phu. Bao nhiêu máy thu hình, quay phim dồn lên sân khấu để cố gắng đem về cho mình những hình kỷ niệm thật trân quý nầy. Với những tràng pháo tay liên tục tán thưởng thật lớn,, tưởng gần như muốn bể nhà hàng Paracel. Chứng tỏ sự thành công của nhóm văn nghệ THIÊN ÂN.

Phần văn nghệ thật phong phú được tiếp nối chương trình với cô ca sĩ trẻ lần đầu xuất hiện phục vụ đồng hương là cô Lý Ngô Hồng với bài “Holyday” được trình bày bằng tiếng Khmer. Với giọng điêu luyện được đồng hương tán thưởng nhiệt liệt. Nhiều người không thể nhịn được phải thốt lên: “Thật không ngờ , hay quá, hay quá” Vì không đủ thì giờ, nên BTC giới hạn mỗi người chỉ hát một bài thôi; nhưng với cô, cũng vì nhiều tiếng reo hò, nhiều tiếng yêu cầu cùng tiếng vỗ tay không ngớt, nên đặc biệt cô Lý Ngô Hồng hát bài Chúc Xuân bằng tiếng Việt Nam. Anh Chị Huỳnh Văn Luận từ Thủ Phủ Sacramento đến vừa để họp mặt mừng xuân với đồng hương, với bạn bè. Nhân đây anh cũng ra mắt Tập Thơ “Nỗi Buồn Còn Đó” vừa xuất bản năm 2009 tại Sacramento với bút hiệu là Huỳnh Tâm Hoài. Nhân đây anh cũng hát tặng đồng hương bản nhạc Tâm Sự Người Lính Già Xa Quê Hương. Thật là phù họp với tâm trạng của những người đã một thời khoác bộ Quân Phục.

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 23

Page 24: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Phần giới thiệu Đặc San cũng không thể thiếu trong chương trình. Vì năm nay, kỷ niệm 10 năm, ĐS số 10 được in tại Đài Loan với 200 trang màu tuyệt đẹp. Hình ảnh đầy đủ. Bài vở thật chọn lọc và Layout công phu. Người cầm trên tay cũng hảnh diện và trân quý.

Khi kiểm lại các số Đặc San, thì quyển số 1 đã không còn nữa, nói đúng ra là chỉ còn 1 quyển duy nhứt. BTC quyết định bán đấu giá. Người ra giá đầu tiên là $100.00 (Anh Nguyễn Huê). Kế là $150.00, và từ từ lên đến $400.00. Cuối cùng anh Lê Trung Trinh từ Texas đã là chủ nhân đứa con tinh thần đầu lòng của Hội.

Trước bàn thờ Tổ Quốc các Cụ Văn Tường, Hàng Công Thành, Lê Trung Trinh, Huỳnh Văn

Lang niêm hương đầu năm để nguyện cầu cho Quốc Thái Dân An

Anh Hoàng Thông chủ nhà hàng Paracel cũng góp tiếng hát với bài Hoa Biển đã một thời là bài hát đầu môi của mỗi anh Hải Quân- Quân Lực VNCH. Nhân đây anh Thông cũng đã có nhã ý tặng lại Hội $100.00. (Đại diện BTC, người viết thành thật cám ơn Anh Thông và hẹn sẽ họp mặt vào thời điểm nầy, năm sau, cũng tại nhà hàng nầy).

Cô ca sĩ Đan Thanh với bài Chiều Xuân đã kết thúc chương trình lúc hơn 3giờ 20 chiều, mà trong chương trình thì bế mạc đúng 3 giờ. Nhiều đồng hương đề nghị năm sau nên kéo dài thêm 1 giờ nữa để khỏi bỏ công từ xa đến, để khỏi mất lòng các ca, nghệ sĩ đã bỏ công tập luyện mà không có thì giờ để phục vụ.

Vừa xem văn nghệ vừa thưởng thức các món ăn ngon của nhà hàng vừa xen kẻ là những phần quà xổ số thật có ý nghĩa và giá trị. Ngoài các phần quà bằng hiện vật, giải $200.00 tiền mặt đã về tay em gái Bùi Hải Yến. Giải độc đắc $300.00 tiền tươi đã về tay Anh Bùi Hữu Thái, Anh Thái cũng tặng lại Hội $100.00.

Quang cảnh bàn tiếp tân

Vừa trò chuyện với bạn bè hay người thân sau nhiều ngày chưa gặp mặt, vừa chúc Tết cho nhau nhiều câu tốt đẹp. Trên nét mặt mọi người đều vui tươi hứa hẹn cho một năm mới được tràn đầy An Khang, Hạnh Phúc.

Trước khi chia tay mọi người đều hứa hẹn sẽ gặp nhau vào ngày Họp Hè. Được biết năm nào Hội Trà Vinh cũng tổ chức hai lần họp mặt. Các đồng hương đều nhớ câu :

“Trà Vinh họp mặt hai ngày. Đồng Hương xếp hàng ghi danh Hè vào tháng Bảy, Tết vào tháng Hai.”

Họp Hè để các đồng hương, các con em có dịp sinh hoạt lanh mạnh ngoài trời và hàn huyên tâm sự tại Mile Square Park. Năm nay được dự định tổ chức vào ngày Chủ Nhựt 18/7 năm 2010

Dù Ai Sinh Sống đâu đâu Ngày Xuân ngày Hội rủ nhau cùng về

Nguyễn Văn Nhựt

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 24

Page 25: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Hình Ảnh Đêm Hội Ngộ Tân Niên Năm Canh Dần

Chào cờ trước khi nhập tiệc

ĐỒNG CA BẢN LY RƯỢU MỪNG ĐỂ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 25

Page 26: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Vũ “Lầm Thôn” mọi người tham gia vui vẻ

CÁC ĐỒNG HƯƠNG TỪ XA ĐẾN- CHỤP HÌNH LƯU NIỆM

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 26

Page 27: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Anh Ngô Văn Thành Chúc Tết bằng Tiếng Hoa

Anh Thomas Trung Chúc Tết bằng Tiếng Khmer

MÀN VŨ CỦA NHÓM VĂN NGHỆ THIÊN ÂN

Chúc thọ các vị Bô Lão

Các Thiếu Nhi chờ lì-xì

Hai Cụ Bà cao niên

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 27

Page 28: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Caùc ñoàng höông truùng giaûi soå soá

Phoùng vieân Myõ Lan phoûng vaán Anh Leâ Tr. Trinh

Đôi Tiến Sĩ Peter Fashing &Thiên Nga

Quang caûnh toång quaùt ñeâm hoäi ngoä

OÂng Baø Phoù Noäi Vuï Thaïch Boâng

Phóng viên Vy Tuấn đài TV-18 phỏng vấn Văn Tường

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 28

Page 29: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Vĩnh Trường

Lịch sử Đông Nam Á Khi xưa vì ảnh hưởng của Trung Hoa ở phương Bắc về tất cả mọi phương diện học thuật, chính trị, văn hóa, quân sự… nên chúng ta hiểu biết rất rỏ về mọi diển biến ở các quốc gia liên hệ đến Trung Hoa.. Rồi sau đó khi tiếp xúc với Tây Phương và bị Pháp đô hộ gần 100 năm, do sự cai trị của người Pháp chúng ta lại bị bắt buộc phải học hỏi theo như người Pháp, thậm chí họ bắt ép học trò chúng ta phải học thuộc lòng “Nos ancetres sont des Gaulois” (tổ tiên chúng ta là người Gaulois). Chúng ta lại hiểu biết rất nhiều về các quốc gia Âu Mỹ. Trong khi đó, nhiều quốc gia láng giềng của chúng ta ở phương Nam, gọi chung là Đông Nam Á, họ cũng có một nền văn minh rực rở mà chúng ta không hề hay biết hoặc biết rất ít. Trong bài nầy, chúng tôi mời quý độc giả cùng tìm hiểu về các quốc gia láng giềng nầy, mà ảnh hưởng của họ rất lớn đối với xả hội Việt Nam chúng ta ngày nay nhất là Vương quốc Sailendra, họ đã từng thống trị vùng đất thuộc miền Nam Việt Nam nầy hằng trăm năm vào thế kỷ thứ 8 sau Tây lịch.

Đông Nam Á là một khu vực nằm về phía Đông Nam của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Hoa, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc Châu, rộng khoảng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Kampuchea, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6 sống trên quần đảo Indonesia.

Trong những năm gần đây, Trung Cộng đã có nhiều hành vi ngang ngược liên tục báo cho thế giới hoặc dằn mặt các quốc gia khác được coi là xâm phạm đến chủ quyền các quốc gia Đông Nam Á, nhất là trên Biển Đông của Việt nam.

Tại Hội Nghị Đối Thoại Shangri-la vào 29 tháng 5, 2010, Robert Gates Bộ trưởng quốc phòng Mỹ tuyên bố: “nói về tự do trên biển và tuân thủ luật quốc tế, Hoa Kỳ ủng hộ ‘tự do lưu thông’, thay vì giữ độc quyền, và Hoa Kỳ cũng ủng hộ quyền mọi người sử dụng không phận.” Ngoài ra,

Gates nói rằng “ chính sách an ninh tương lai của Mỹ sẽ dựa trên quyền lợi thiết yếu và lâu bền trong vùng” Với chính sách trên, Hoa Kỳ nói rõ là: 1) tất cả mọi quốc gia được tự do lưu thông trên Biển Đông và Thái Bình Dương theo luật quốc tế, như vậy phủ nhận tuyên bố đòi độc quyền của TC và,

2) Gates nối liền quyền lợi thiết thân và lâu bền của Mỹ với an ninh quốc gia.

Rồi tại Hội Nghị An Ninh Khu Vực do ASEAN tổ chức ở Hà nội, ngày 24 tháng 7, 2010, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cũng với tinh thần mà Bộ trưởng Gates nêu ra đã công khai, nhưng trực tiếp và cứng rắn bác bỏ lời tuyên bố hung hăng của Trung Cộng: 1- Về chủ quyền trên toàn thể Biển Đông, Mỹ có lợi ích quốc gia đòi hỏi là phải có tự do lưu thông trên vùng biển, vùng trời theo luật biển quốc tế. Một viên chức của chính quyền Obama biện luận rằng Trung cộng không có căn cứ khi tuyên bố chủ quyền như vậy, vì không có người nào sinh sống trên đảo đá và đảo san hô.

Clinton đã thẳng thừng bác khước tuyên bố chủ quyền của Trung cộng.

2- Về chủ quyền trên các quần đảo, Mỹ đòi hỏi tất cả các bên tranh chấp trong vùng biển phải giải quyết các bất đồng, không bằng bạo lực, mà bằng thương thuyết như các bên đã đồng ý và ký kết trong bản Qui Tắc Hành Sử vào năm 2002 tại Cao Miên, và Mỹ không đứng về phía tương tranh nào.

Vì vậy, vấn đề thời sự Đông Nam Á Châu ngày một thêm sôi động, chúng ta cũng cần phải tìm hiểu thêm rõ ràng về lịch sử và xuất xứ của các quốc gia trong vùng nầy ra sao ?

Các xã hội nông nghiệp đầu tiên: Trước khi có nông nghiệp, con người đã

‘săn bắn hái lượm’ để cung cấp thức ăn. Sau đó, do một sự phát triển tự nhiên dựa trên nhu cầu, con người bắt đầu việc trồng trọt và chăn nuôi, gà heo dần dần được thuần hóa thành gia súc: nền nông nghiệp được thành hình tại vùng đất Đông Nam Á nầy hàng nghìn năm về trước. Dần dà, kỹ thuật

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 29

Page 30: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

nông nghiệp được khai thác sau khi áp lực dân số gia tăng đòi hỏi phải có sự trồng trọt cày cấy tập trung có hệ thống để có đủ lương thực, thí dụ như cách trồng khoai mỡ (ở Papua) hay gạo (ở Indonesia). Người ta trồng khoai mở bằng cách đặt những củ khoai xuống đất đã được chuẩn bị trước, xếp các loại cây lá lên trên, đợi chúng phát triển, và thu hoạch. Cách thức này vẫn được những người phụ nữ ở những xã hội vùng Đông Nam Á thực hiện cho tới ngày nay; đàn ông làm những công việc nặng như làm đất (cày, bừa…), hay làm hàng rào bao quanh ruộng để ngăn những thú rừng vào phá hoại. Các cánh đồng lúa rất thích hợp với

thời tiết gió mùa của vùng Đông Nam Á. Các cánh đồng lúa nầy đã hiện hữu hàng nghìn năm, cùng thời với sự xuất hiện của nhiều nền nông nghiệp ở những nơi khác trên thế giới.

Đến khoảng nửa đầu thế kỷ 15, hầu hết các quốc gia tiền thân ở Đông Nam Á đã ra đời, và bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình là nhà nước Đại Việt dưới triều nhà Lê. Đây là quốc gia được xem là hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ. Nhưng đến nửa đầu thế kỷ 18, các chánh quyền trên bắt đầu suy yếu và rơi vào sự xâm lược hoặc lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn hóa châu Âu.

Bản đồ các quốc gia Đông Nam Á hiện nay

Các vương quốc đầu tiên: Đông Nam Á đã có người cư trú từ thời

tiền sử. Các cộng đồng trong vùng đã tiến hóa để

hình thành các nền văn hóa phức tạp hơn với những ảnh hưởng ở mức độ khác nhau từ hai cường quốc Ấn Độ và Trung Hoa.

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 30

Page 31: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Tùy theo hoạt động kinh tế, các vương quốc cổ trong vùng Đông Nam Á có thể được chia thành hai nhóm khác biệt:

Nhóm thứ nhất là các vương quốc trồng trọt lấy nông nghiệp làm họat động kinh tế chính. Đa số các quốc gia nông nghiệp nầy nằm ở vùng lục địa Đông Nam Á như Văn Lang, nằm ở đồng bằng sông Hồng.

Nhóm thứ hai là các quốc gia gần biển dựa vào hoạt động thương mại hàng hải như Phù Nam nằm ở hạ lưu sông Cửu Long. Văn Lang

Từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên (TCN), tại khu vực ngày nay là miền Bắc Việt Nam đã hình thành vương quốc Văn Lang của người Lạc Việt, và kế tiếp là vương quốc Âu Lạc vào giữa thế kỷ thứ 3 TCN dựa vào sự kết hợp giữa hai giống người Lạc Việt và người Âu Việt, đây là hai quốc gia về nông nghiệp. Văn Lang được xem là quốc gia tiên khởi của Việt Nam ngày nay. Phù Nam (Funan)

Vương quốc này nằm ở hạ lưu sông Cửu Long, trải dài trên vùng đất ngày nay là miền Nam Việt Nam, Kampuchea và miền Nam Thái Lan. Đây là quốc gia của sắc tộc người Nam Đảo hình thành từ thế kỷ thứ I kéo dài cho tới hết Thế Kỷ thứ VI, chịu ảnh hưởng của nền văn minh Ấn Độ, là một quốc gia hùng mạnh về thương mại và hàng hải. Tới thế kỷ thứ VII Phù Nam suy yếu và bị nước Chân Lạp thôn tính Chân Lạp (Chenla)

Người Khmer đã xây dựng nên quốc gia Chân Lạp vào khoảng thế kỷ 5 tại khu vực ngày nay là miền Nam nước Lào, ban đầu là một tiểu quốc chư hầu của Phù Nam, tới thế kỷ 7 họ đã phát triển hùng mạnh nổi lên đánh bại và thôn tính Phù Nam. Cũng như Văn Lang là của người Việt, Chân Lạp được xem là quốc gia đầu tiên của người Khmer.

Lâm Ấp (Linyi)

Năm 192 sau Tây Lịch, tại khu vực ngày nay là miền Trung Việt Nam, người Chăm đã thành lập nên một quốc gia đầu tiên của họ mà sử sách Trung Hoa gọi là Lâm Ấp (Linyi), tiếp nối là vương quốc Champa chịu nhiều ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 17, sau các cuộc Nam tiến của người Việt ở phía Bắc,

nước Lâm Ấp đã hoàn toàn bị sát nhập vào lãnh thổ của Đại Việt Dvaravati (Xích Thổ)

Tử thế kỷ 6, sắc tộc Môn ở dọc lưu vực sông Menam miền Nam Thái Lan ngày nay đã xây dựng nên quốc gia Dvaravati hay còn có tên là Xích Thổ theo các thư tịch cổ Trung Hoa, Dvaravati được xem là một nước chư hầu của đế quốc Phù Nam. Đến nửa đầu thế kỷ 12, Dwaravati đã bị đế quốc Khmer thời vua Suryavarman II thôn tính.

Thời kỳ hình thành các quốc gia Đông Nam Á

vào thế kỷ 5: Pyu

Từ thế kỷ 3, tại khu vực miền Trung Miến Điện xuất hiện vương quốc Pyu của người Môn, đây là một vương quốc Phật giáo, là tiền thân của Myanmar ngày nay. Pyu tồn tại đến thế kỷ 9 thì bị vương quốc Pagan của người Miến nổi lên xâm chiếm. Pan Pan - Langkasuka - Malayu

Từ khoảng thế kỷ 2, người Nam Đảo ở bán đảo Mã Lai, đảo Sumatra đã xây dựng nên 3 nước nhỏ Panpan, Langkasuka và Malayu. Đây là các quốc gia tiền thân của đế chế Srivijaya sau này.

Chạm trổ hình Vua và Hoàng Hậu Sailendra

Sailendra

Vào thế kỷ 7, tại miền trung đảo Java thuộc Indonesia ngày nay hình thành nên một quốc gia Phật giáo Sailendra hùng mạnh, vua Sailendra đã cho xây dựng ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng Borobudur vào năm 792. Sang thế kỷ 9 Sailendra suy yếu và bị nhà nước Sanjaya ở phía đông đảo Java thôn tính Mataram

Khoảng thế kỷ 9, tại miền Đông đảo Java hình thành vương quốc Mataram bởi vương triều

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 31

Page 32: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Sanjaya chịu ảnh hưởng của đạo Hindu, Sanjaya đã thôn tính Sailendra và truyền bá đạo Hindu khắp đảo Java..

Thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến

Các vương quốc Đông Nam Á vào thế kỷ 12

Sau một thời gian chuyển tiếp từ đầu Tây Lịch đến thế kỷ 9 là sự hình thành các dân tộc và một số tiểu quốc, thì từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 là thời kỳ phát triển nhất của các nước Đông Nam Á.

Đại Việt

Sau thời kỳ Văn Lang-Âu Lạc, người Việt bị các triều đại của người Hán đô hộ và cai trị hơn 1000 năm, (Từ năm -111 (TCN) đến năm 939 - trừ 4 năm độc lập của Trưng Vương 39 – 43) tới thế kỷ 10 họ giành được độc lập và xây dựng quốc gia tự chủ của mình, ban đầu với tên gọi là Đại Cồ Việt (năm 968) và sau đó là Đại Việt (năm 1054)

Vương quốc Đại Việt chịu nhiều ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, phát triển đất nước dựa vào nền nông nghiệp. Sau nhiều thế kỷ bành trướng về phương nam, từ lãnh thổ ban đầu ở miền Bắc ngày nay họ đã chiếm hoàn toàn vương quốc lân cận là Champa ở miền Trung và miền Nam của vương quốc Khmer vào giữa thế kỷ 18.

So với các quốc gia ở Đông Nam Á, Đại Việt là quốc gia có nhiều cuộc chiến tranh với Trung Hoa nhất, họ có vị trí là cửa ngõ tiến vào Đông Nam Á của Trung Hoa nên các cuộc bành trướng của Trung Hoa thường khởi đầu ở miền Bắc Việt Nam. Từ thế kỷ 10-15, Đại Việt là một quốc gia hùng mạnh về quân sự ở Đông Nam Á, họ đã chặn đứng tất cả các cuộc chiến tranh bành trướng về phương Nam của các triều đại Trung Hoa (Dòng máu Đại Hán của Tàu thì dù trong bất kỳ thời nào kể cả phong kiến, dân quốc, hay cộng sản từ xưa tới nay họ luôn áp đặt mọi thủ đoạn “lấy thịt người” để đối xử với các lân bang) Champa

Tiếp nối vương quốc Lâm Ấp, vương quốc Champa được hình thành và kiểm soát miền Trung Việt Nam từ thế kỷ 7, Champa chịu các ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và vương quốc Khmer. Champa phát triển mạnh từ thế kỷ 8 đến thể kỷ 10 với các công trình kiến trúc kỳ vỹ và độc đáo là hệ thống các đền tháp trải dài từ Quảng Nam đến Ninh Thuận còn tồn tại tới ngày nay

Từ thế kỷ 11, trước sức mạnh của các triều đại Đại Việt họ đã từng bước bị mất lãnh thổ và tới cuối thế kỷ 17 Champa hoàn toàn bị sát nhập vào lãnh thổ của Đại Việt Vương quốc Khmer

Sau thời kỳ Chân Lạp, người Khmer đã xây dựng nên một đế chế Khmer hùng mạnh từ đầu thế kỷ 9, phát triển cực thịnh vào thế kỷ 12, 13. Vào thời kỳ cực thịnh nhất của mình, đế chế Khmer đã kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm Kampuchea, miền nam Việt Nam, Lào, phần lớn Thái Lan ngày nay.

Vương quốc Khmer là một quốc gia Phật Giáo Tiểu Thừa, trong thời kỳ cực thịnh các vì vua Khmer đã cho xây dựng các ngôi đền hùng vỹ mà nổi bật nhất là Angkor Wat. Vào đầu thế kỷ 14, vương quốc Khmer suy yếu dần do các yếu tố nội bộ cũng như sức ép từ bên ngoài như sự lớn mạnh của người Thái. Người Thái đã thành lập nên một quốc gia hùng mạnh ở miền Bắc và miền Đông của đế quốc Khmer và đẩy trung tâm của đế quốc nầy di chuyển về hạ lưu sông Cửu Long

Pagan Sau thời kỳ suy tàn của vương quốc Pyu,

tới thế kỷ thứ 9, người Miến Điện đã xây dựng nên vương quốc Pagan tại miền Trung Myanmar ngày nay. Pagan phát triển cực thịnh vào khoảng thế kỷ thứ 11, chinh phục các tiểu quốc lân cận và mở rộng lãnh thổ gồm phần lớn Thái Lan và Lào ngày nay Cũng như phần lớn các quốc gia Đông Nam Á lục địa, Pagan là vương quốc chịu nhiều ảnh hưởng của Phật Giáo Tiểu Thừa, các triều vua Pagan đã cho xây dựng các ngôi chùa tháp nổi tiếng.

Tới cuối thế kỷ 13, vương quốc Pagan dần bị suy yếu bởi phần lớn nguồn lực dùng để xây dựng hệ thống chùa tháp khắp đất nước cùng với sự nổi dậy của người Shan, Pagan sụp đổ hoàn toàn sau cuộc Nam chinh của đế quốc Nguyên Mông, và bị chia ra làm 3 tiểu quốc của người Shan, người Môn và người Miến

Ayutthaya - Sukhothai - Lannathai Từ thế kỷ 13, trước sức ép của đế quốc

Nguyên Mông, các bộ tộc Thái ở Vân Nam (thuộc Trung Quốc ngày nay) đã di cư về phương Nam dọc theo các con sông Mekong, Chao Phraya. Khi đến đây họ gặp đế quốc Khmer đang kiểm soát khu vực này. Các bộ tộc Thái sống hai bên lưu vực các con sông và thành lập các tiểu quốc của họ.

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 32

Page 33: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Vương quốc đầu tiên của người Thái được biết đến là Sukhothai, được thành lập vào năm 1238 bởi Pho Khun Bang Klang Hao, một tù trưởng người Thái tại khu vực ngày nay là miền Bắc Thái Lan. Cùng thời với Sukhothai là vương quốc Lannathai được thành lập năm 1254 ở thành phố Chiang Mai ngày nay ở miền Bắc Thái Lan

Vương quốc kế tiếp của người Thái là Ayutthaya được thành lập ở lưu vực sông Chao Phraya ở phía Nam vào năm 1350 bởi Ramathibodi cũng là một tù trưởng người Thái. Dưới sự trị vì của các vua Ayutthaya, vương quốc này dần lớn mạnh và lần lượt thôn tính các Sukhothai, Lannathai vào lãnh thổ của mình. Vào thế kỷ 15, vuơng quốc Ayutthaya là nước mạnh nhất Đông Nam Á, tấn công các láng giềng xung quanh để mở rộng lãnh thổ như vương quốc Khmer, Lan Xang ở phía đông và các tiểu quốc Mã Lai ở phía nam Lan Xang

Khoảng thế kỷ 14, vùng đất Lào ngày nay vẫn nằm trong sự kiểm soát của vương quốc Khmer. Năm 1353, Fa Ngum, cháu của một tù trưởng người Thái và là con rể của vua Khmer đã thành lập vương quốc Lan Xang tại khu vực ngày nay là thành phố Luang Prabang miền Bắc nước Lào. Lan Xang dần lớn mạnh và thu phục lãnh thổ của các bộ tộc lân cận, đồng thời tiến xuống phía Nam sát nhập một phần lãnh thổ của vương quốc Khmer mà lúc này đã dần suy yếu.

Vào thời cực thịnh của mình, Lan Xang đã kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nước Lào ngày nay và vùng Đông Bắc Thái lan. Lan Xang đã cùng với Ayutthaya, Miến Điện tranh giành ảnh hưởng ở vương quốc Chiang Mai cũng như gây chiến với Đại Việt ở phía đông. Sang thế kỷ thứ 18, vương quốc Lan Xang bị suy yếu là chia làm 3 tiểu quốc là Luong Prabang ở phía Bắc, Vientiane ở miền Trung và Champasac ở phía Nam.

Malacca

Cuối thế kỷ 14, cuộc chiến giữa vương quốc Majapahit ở đảo Java và Srivjaya ở Sumatra đã dẫn tới việc thái tử Paramesvara đã chạy sang Tumasik (Singapore ngày nay) để lánh nạn, sau đó bị đánh bật khỏi đây và lánh sang định cư và lập nghiệp ở Malacca. Được những người Mã Lai từ Palembang qua mỗi ngày một đông, Malacca nhanh chóng trở thành một khu định cư lớn. Năm 1403, nhân một sứ giả nhà Minh đến đây, ông đã

xin nhà Minh công nhận là một quốc gia và ủng hộ ông chống lại vương quốc Ayutthaya của người Thái ở phía bắc và được đồng ý.

Nhờ vào một vị trí thuận lợi để buôn bán và kiểm soát eo biển, Malacca ngày càng phát triển. Các thương nhân người Arap đã truyền bá đạo hồi đến đây, Malacca chính thức trở thành một vương quốc Hồi giáo. Vào thời cực thịnh của mình, vương triều Malacca đã kiểm soát các vùng đất ở bán đảo Mã Lai và một phần phía đông đảo Sumatra. Năm 1511, Bồ Đào Nha đã chinh phục Malacca. Vương quốc Kediri

Kế thừa từ vương quốc Hindu giáo Mataram, vương triều Kediri đã thành lập vào năm 1049 và xây dựng kinh đô tại miền trung đảo Java, dựa vào nông nghiệp cũng như thương mại Sanjaya ngày càng hùng mạnh và tấn công vào vương quốc Srivijaya láng giềng ở Sumatra, hai thế kỷ kế tiếp diễn ra các cuộc tranh chấp lẻ tẻ giữa Srivijaya (ở đảo Sumatra) và (ở đảo Java). Tới năm 1205 hai nước đã ký hoà ước, phía tây đảo Java (gần với đảo Sumatra) thuộc Srivijaya còn miền trung và phía Đông đảo Java thuộc quyền kiểm soát của Sanjaya. Majapahit

Năm 1293, quân Nguyên Mông đổ bộ tấn công vào Java, một người con rể của vua Kediri là Vijaya đã đánh bại quân xâm lược và thiết lập nên một triều đại mới là Majapahit. Vào thời cực thịnh của mình ở thế kỷ 14, Majapahit đã kiểm soát một vùng rộng lớn bao gồm đảo Java, đảo Borneo, đảo Bali và thậm chí một phần phía đông của đảo Sumatra. Sang cuối thế kỷ 15, cuộc tranh chấp trong hoàng cung đã làm Majapahit suy yếu, các tiểu quốc ở các đảo được tái thành lập

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 33

Page 34: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Srivijaya Vào thế kỷ thứ 9, sau khi bị vương triều

Sanjaya đánh bại và lập ra vương quốc Mataram ở đảo Java, một người con thứ của vị vua Sailendra đang kiểm soát ở đảo Sumatra chống lại Mataram và thành lập nên vương triều Srivijaya. Được sự giúp đỡ của nhà Tống (Trung Quốc) cũng như vương quốc Chola (ở Ấn Độ), các vị vua Srivijaya đã chống lại được các cuộc tấn công của Sanjaya và thành lập nên quốc gia Srivijaya ở thế kỷ 10. Tới thế kỷ 11, Srivijaya đạt tới cực thịnh sau khi kiểm soát đảo Sumatra, đông đảo Java và bán đảo

Mã Lai, kiểm soát hoạt động thương mại qua eo biển Malacca

Từ thế kỷ 13, quyền lực của Srivijaya dần bị suy yếu một phần bởi hoạt động thương mại chuyển về Java của Majapahit cùng với sự tấn công của người Xiêm tràn xuống bán đảo Mã Lai và đặc biệt là sự trỗi dậy của Majapahit, Majapahit đã giành được phía Đông Java và tấn công thủ đô Palembang ở Sumatra, tàn phá thành phố này vào năm 1392. Sang thế kỷ 15, vương quốc Malacca hình thành ở bán đảo Mã Lai lớn mạnh đã thay thế Srivijaya và kiểm soát phần lớn lãnh thổ của Srivijaya để lại..

Sự bành trướng của đế quốc Sailendra vào thế kỷ thứ 8

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 34

Page 35: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Vương quốc Sailendra

Vương quốc Sailendra, (Sanskrit:Lord of the Mountain) là một vương quốc theo Phật giáo được thành lập ở đảo Java, Indonesia ngày nay vào năm 732. Tới cuối thế kỷ 8, Sailendra là một cường quốc ở Đông Nam Á sau khi kiểm soát phần lớn các quần đảo Java, Bali, Sumatra, bán đảo Mã Lai và Thuỷ Chân Lạp. Sailendras quảng bá tích cực cho Phật giáo Đại thừa và được bao phủ bởi một cánh đồng phì nhiêu Kedu tại miền Trung Java với di tích Phật giáo nổi tiếng thế giới Borobudur tôn thờ vị Nữ Thần Tara được xây cất từ năm 778 sau Tây Lịch. Bị suy yếu dần vào thế kỷ 9 rồi bị vương triều Sanjaya ở cùng đảo Java nổi lên đánh bại để thành lập vương quốc Mataram. Hình thành

Tấm bia ký được tìm thấy ở miền trung Java viết bằng chữ Phạn năm 732 xác nhận việc lên ngôi của vị vua đầu tiên, trị vì từ năm 732 đến năm 778 với danh vưng là Maharaja (Đại vương), sự lên ngôi của ông và các vị vua kế thừa đã đánh dấu sự hưng khởi bộc phát của Phật giáo đại thừa. Vị đại vương thứ hai lên ngôi năm 778, Maharaja Panangkaran, thời cai trị của ông được đánh giá là " Tô điểm cho triều đại Sailendra" theo yêu cầu của các vị thầy tinh thần của mình đã lập nên một ngôi đền thờ nữ thần Phật giáo Tara.

Kỳ tích của vương triều này trong việc truyền bá đạo Phật là để lại cho hậu thế ngôi đền vĩ đại còn nguyên vẹn là đền Borobudur, được xây dựng vào thế kỷ 8 ở miền trung đảo Java.

Bảo tháp Barabodur tại đảo Java

Giai đoạn bành trướng ở Đông Nam Á:

Chinh phục Sumatra và bán đảo Mã Lai Năm 782, vị đại vương kế vị thứ ba là

Maharaja Dharanindra lên ngôi, thời cai trị của ông được đánh giá là "sát thủ của những anh hùng địch quân" khi thực hiện hàng loạt các chiến dịch quân sự vào các quốc gia láng giềng ở Đông Nam Á, chinh phục các vương quốc ở đảo Sumatra, bán đảo Mã Lai vương quốc Malayu, Langkasuka, Kelantan.

Một tấm bia bằng chữ Phạn cổ đã nói tới, một người con thứ hai của Maharaja Dharanindra đã thu phục các vương quốc Malayu, Langkasuka, Kelantan và hợp nhất ba vương quốc này lại và trực tiếp nắm quyền cai trị vùng phía Tây của đế chế Sailendra, sang thế kỷ 9 khi vương triều Sailendra ở Java bị Mataram đánh bại, ông đã thành lập vương triều Srivijaya chống lại Mataram dựa trên cơ sở ba vương quốc tiền thân Malayu, Langkasuka, Kelantan.

Chính phục Chân Lạp Cũng trong thời kỳ này, Maharaja

Dharaindra tấn công vào lãnh thổ nước Phù Nam cũ, lúc này đã phân chia thành hai vương quốc là Lục Chân Lạp và Thuỷ Chân Lạp, sự suy yếu của vương triều ở Thuỷ Chân Lạp đã tạo thuận lợi cho sự cai trị của Sailendra trong một giai đoạn, đồng thời Lục Chân Lạp cũng trở thành chư hầu của người Java. Một tấm bia ký đào được tại Nha Trang có niên đại năm 774 ghi chép cuộc tấn công của Sailendra vào nơi đây như sau: “Một bọn người ngoại quốc sống bằnh những thức ăn ghê tởm hơn xác chết, đáng sợ, đen thui và gầy guộc, khủng khiếp và dữ tợn như thần chết, đã đi thuyền tới đốt phá đền thờ Po Nogar và cướp mất đi chiếc linga thiêng liêng”

Sang đầu thế kỷ 9, sự suy yếu ở triều đình Java cũng như sự trỗi dậy của Lục Chân Lạp làm cho đạo quân viễn chinh phải rời bỏ vùng đất Thuỷ Chân Lạp

Tấn công Champa và An Nam Dưới thời Maharaja Sanjaya, ông đã tiến

hành nhiều cuộc xâm nhập theo đường biển vào bán đảo Đông Dương, tham vọng cùng với sự dũng cảm đã cho phép ông thử thách chính quyền nhà Đường - Trung Hoa bằng các cuộc tấn công vào An Nam năm 767 (lúc này đang là một phần của nhà Đường)

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 35

Page 36: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Theo tài liệu VNSL của Trần Trọng Kim và Nhìn lại Sử Việt của Lê Mạnh Hùng:

Năm 761 một người Nhật tên là Abe No Nakamaro ( tên chử Hán là Triệu Hành) được vua Đường bổ nhiệm làm Trấn Nam Đô Hộ để cai trị đất An Nam. ( Nakamaro du học từ năm 717 khi mới 19 tuổi. Năm 753 ông về Nhật, nhưng thuyền gặp bảo và lênh đênh trên biển nhiều ngày, sau cùng dạt vào Châu Hoan. Nakamaro sau đó trở lại Tràng An và vài năm sau ông được bổ nhiệm trở về An Nam. Trong thời gian nầy vùng Hà Tĩnh được tách rời khỏi Châu Hoan và thành lập Châu mới gọi là Diễn Châu. Tên Diễn Châu có từ đó.

Đến năm Đinh Vị 767 là năm Đại Lịch thứ 2, đời vua Đại Tông nhà Đường Nakamaro được Trương Bá Nghi thay thế. Ngay năm nầy có bọn giặc Bể là Côn Lôn (Sailendra) và Đồ Bàn (Champa) ngoài Bể mở cuộc đại tấn công vào miền đất Giao Châu. (tên cũ của Việt Nam)

Khởi đầu họ tấn công vào vùng duyên hải về sau tiến lên vây hảm phủ thành Tổng Bình (Hà Nội bây giờ). Đô Hộ Trương Bá Nghi chống cự không nổi phải cầu viện Cao Chính Bình, Hiệu Úy châu Vũ Định.

Đô Úy Cao Chính Bình đem quân phá được quân giặc tại Châu Diên giải vây cho Trương Bá Nghi. Trương Bá Nghi nhận thấy thành cũ Tống Bình bị giặc tàn phá nặng nề nền cho đắp thành mới gần đó trong khu vực Hà Nội hiện nay gọi là La Thành để ngăn giặc và tấn công vào chư hầu của họ là Chăm Pa năm 774 vào phía Nam An Nam.

Việc tấn công của Sailendra vào Chăm Pa và An Nam còn được vị đại vương kế tiếp Dharaindra thực hiện thêm một lần nữa vào năm 787. Mặc dù các cuộc tấn công này đều bị quân đội nhà Đường cũng như Chăm Pa đánh lui, song việc tấn công vào thủ phủ của An Nam và Chăm Pa đã gây tiếng vang mạnh tới các vương quốc khác ở Đông Nam Á, và đây cũng là khởi đầu cho việc các vị Đại vương kế tiếp tiến hành chinh phục các vương quốc này thành chư hầu.

Suy tàn Sự suy tàn của Sailendra bắt đầu từ thế kỷ

9, khi vị đại vương cuối cùng không có con nối dõi. Các tư liệu Trung Quốc ghi chép lại những đoàn sứ thần của Sailendra tới Tràng An vào những năm 820 và 831, người ta có thể cho rằng đây cũng là thời kỳ suy tàn và sụp đổ của Sailendra trong khoảng thời gian 830 - 860, vì tư liệu cổ Trung Hoa có nói tới đoàn sứ thần của vương triều mới Mataram tới Tràng An vào năm 860.

Tài liệu tham khảo: - Việt Nam Sử lược của Trần Trong Kim - Nhìn lại Sử Việt từ tiền sử đến tự chủ của Lê Mạnh Hùng, xuất bản năm 2007 - Sailendra empire of Java trên trang mạng Bách Khoa Toàn Thư Wikipeka - Lịch sử Indonesia từ thời lập quốc đến ngày nay trên trang mạng Bách Khoa Toàn Thư .

- Tuyên cáo của Ủy Ban Bảo vệ sự Vẹn toàn Lãnh thổ tại California ngày 10 tháng 8 năm 2010

Borobudur Wall

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 36

Page 37: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Thành ngữ, Tục ngữ, Ca Dao về Mèo và Thỏ Tiền Lạc Quan sưu tầm

Năm Cọp sắp hết lại đến năm Mèo, năm Tân Mão 2011. Chúng tôi chưa rõ vì sao lịch Trung Hoa lấy con thỏ còn lịch Việt Nam lấy con mèo làm con thú biểu trưng cho chi Mão (hay Mẹo). Người Tây phương bây giờ cũng biết ít nhiều về âm lịch, nhưng nói đến năm Mão thì họ quen thuộc với con thỏ hơn con mèo. Chúng tôi xin chép một số thành ngữ, tục ngữ và ca dao nói về con mèo và con thỏ, hay có liên quan đến hai con thú này.

Mẹo 1- Bán thân Mẹo Dậu

Mèo 2- Ăn như mèo 3- Ăn như mèo hửi 4- Ăn như rồng cuốn, uống như rồng leo, làm như mèo mửa 5- Buộc/Giật cổ mèo, treo cổ chó 6- Có ăn lạt/nhạt mới thương đến mèo – Ăn lạt/nhạt mới biết thương mèo 7- Chó giữ nhà, mèo bắt chuột 8- Chó sủa mèo ngao 9- Chó tha đi, mèo tha lại

10- Chó treo, mèo đậy 11- Chuột cắn dây buộc/cột mèo 12- Chuột gặm chân mèo 13- Chửi chó mắng mèo 14- Đá mèo, khoèo rế 15- Đá mèo, quèo chó 16- Đánh chó chửi mèo 17- Đồ chó chê mèo mửa

18- Đối xử nhau như mèo với chó 19- Giấu như mèo/mãn giấu cứt 20- Giết một con mèo/cò, cứu muôn con chuột/tép -

Sát nhứt miêu, cứu vạn thử 21- Ghét nhau như chó với mèo 22- Hùm mất hươu, tiếc hơn mèo mất thịt 23- Im ỉm như mèo ăn vụng 24- Không chó bắt mèo ăn cứt 25- Lèo nhèo như mèo vật đóng rơm 26- Lôi thôi như mèo sẩy chuột 27- Lừ lừ như mèo nằm với người 28- Mèo cào không xẻ vách vôi 29- Mèo con bắt chuột cống 30- Mèo chuột 31- Mèo đàn chó hoang/điếm 32- Mèo đẻ ra củi đòn 33- Mèo đẻ ra trứng 34- Mèo đến thì khó, chó đến thì giàu/sang - Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang

35- Mèo già hóa cáo 36- Mèo già lại thua gan chuột lắt/nhắt 37- Mèo hai chân

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 37

Page 38: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

38- Mèo khen mèo dài đuôi 39- Mèo lành chẳng ở mả; Ả lành chả ngóng trai 40- Mèo lành chẳng ở mả, Ả lành chẳng ở hàng

cơm 41- Mèo mả gà đồng 42- Mèo mù móc cống 43- Mèo mù vớ cá rán 44- Mèo nào cắn mỉu nào 45- Mèo nào từ mỡ 46- Mèo nhỏ bắt chuột con/nhỏ 47- Mèo ngồi xó bếp 48- Mèo quào không xuể phên đất 49- Mèo tha dưa cải 50- Mèo uống nước bể chẳng bao giờ cạn 51- Mèo vật đụn rơm 52- Miêu thử đồng miên – Mèo chuột ngủ chung

với nhau 53- Mỡ để/trước miệng mèo 54- Mổ lợn đòi phèo, mổ mèo đòi mỡ 55- Nam thực như hổ, nữ thực như miêu 56- Như chó với mèo - Chó với mèo 57- Như mèo thấy mỡ 58- Sào sậy chống bè lim, mèo con bắt chuột cống 59- Súc miêu phòng thử : Nuôi mèo để bắt chuột 60- Tiu nghỉu như mèo cắt tai 61- Thảo nào mèo ăn than 62- Thắt cổ mèo, treo cổ chó 63- Thấy, như mèo thấy mỡ

Ca Dao

Tuổi Mẹo là con mèo ngao Hay quấu hay quào ăn vụng thành tinh

Con mèo con mẻo con meo Muốn ăn thịt chuột thì leo xà nhà

Con mèo con chuột có lông

Ống tre có mắt, nồi đồng có quai

Con mèo làm bể nồi rang Con chó chạy lại mà mang lấy đòn

Mèo lành ai nỡ xách tai Gái hư chồng để, khoe tài nỗi chi ?

Mèo lành ai nỡ cắt tai Gái kia chồng rẫy khoe tài làm chi ?

Chuột kêu chút chít trong hang Anh đi cho khéo, đụng giường mẹ hay Mẹ hay mẹ hỏi: đi đâu ? Nói: Đi hốt muối cho mèo ăn cơm.

Mèo khen mèo dài đuôi Bắt chuột thì dở, đuổi ruồi thì hay

Mèo lành ở mả bao giờ Của yêu ai có dại khờ khoe ra

Mèo hoang lại gặp chó hoang Anh đi ăn trộm gặp nàng bứt khoai

Mèo đàng lại gặp chó hoang, Anh đi ăn trộm gặp nàng nhổ môn

Mèo tha miếng thịt xôn-xao Hổ tha con lợn ai nào nói chi

Mèo tha miếng thịt thì la Kênh kênh tha lợn ai mà dám kêu

Mèo tha miếng thịt thì đòi Kễnh tha con lợn mắt coi trừng trừng

Con mèo leo cây dò cá Lũ chuột ở nhà ăn cả thúng ngô

Con mèo nhắm mắt, vểnh râu Để cho lũ chuột trên đầu trèo leo

Muốn mèo bắt được chuột Thì chớ nên ràng buộc xích dây

Mèo già hóa cáo, táo già càng ngon Ham chi cái thứ trẻ non chua lè

Mua cua xem càng, mua cá xem mang Anh cưới nàng như gông mang vào cổ Đi thấy “mèo” anh làm bộ giả lơ

Mèo già mà lại thua gan chuột lắt Bó tay nhìn lũ cắc ké kỳ nhông Phép vua chẳng sợ trông chi lệ làng

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 38

Page 39: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Ai ơi chớ có ham trèo Cây cao gãy nhánh, lộn mèo như chơi

Mèo mù mà vớ được cá rán Đồ khù-khờ mà cáng được nàng tiên

Con mèo, con mẽo, con meo Ai dạy mầy trèo, mầy chẳng dạy tao leo?

Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối, giỗ cha chú mèo

Mèo ngao cắn cổ ông thầy Thuốc đâu mà chạy cho lành cổ ông

Mèo nhỏ bắt con chuột lắt Anh có tài gì mà lọt mắt em

Con mèo ngủ cạnh thúng khoai Chuột ơi chớ đợi chỉ hoài công thôi Mèo khen mèo dài đuôi Chuột cậy mình nhỏ, dễ chui dễ luồn Con mèo trèo lên cây vông Con chó đứng dưới ngó mong con mèo Mèo rằng, sao chó chẳng theo ? Lên đây mèo sẽ dạy leo cho mà

Mèo nằm bồ lúa khoanh đuôi Vợ anh đẹp lắm, đuổi ruồi không bay

Thương yêu gì, thứ mèo chuột Chẳng ràng, chẳng buộc, chỉ chơi thôi

Lửa gần rơm không cháy cũng tròm trèm Mèo không ăn vụng đi đêm làm gì

Ba má bày đặt cho anh Áo bà ba may hai túi đựng dầu chanh để o mèo

Võng ny lông anh giăng mùng chiến Giấy kim tuyến anh gắn gối tai bèo

Anh ơi anh về dưới đó bỏ con mèo lại cho ai?

Thuyền quyên mười tám cái chèo Ta xin đố bậu con mèo mấy lông

Đố chi đố ngặt đố nghèo Đố chi lại đố con mèo mấy lông? Bậu về tát cạn biển đông Thì ta sẽ đếm hết lông con mèo

Còn duyên anh cưới ba heo

Hết duyên anh cưới con mèo cụt đuôi

Người ta năm bảy vợ theo Còn tôi đơn chiếc như mèo cụt đuôi!

Chồng người đi ngược về xuôi Chồng tôi ngồi bếp sờ đuôi con mèo

Mẹ chồng đối với nàng dâu Như mèo với chuột có thương nhau bao giờ

Thỏ

1- Ấp cây đợi thỏ 2- Bán thỏ mua hùm 3- Bặt thỏ êm hồ: Vắng bóng trộm cướp – Thời

thái bình 4- Đuổi thỏ săn hưu 5- Hồ tử thỏ khấp : Con chồn chết, con thỏ khóc 6- Kiến thố cố khuyển: Thấy thỏ mới nhớ chó săn 7- Lông rùa sừng thỏ 8- Nhát như thỏ đế 9- Thố dinh tam quật, sinh lộ nhất xuất : Con thỏ đào ba hang để hòng kiến đường sống

10- Thố tử hồ bi : Thỏ chết chồn rầu 11- Thốn tử cẩu phanh - Giảo thỏ tử, tẩu cẩu phanh,

cao điểu tận, lương cung tàng, địch quốc phá, mưu thần vong : Thỏ chết thì chó săn bị làm thịt, chim hết thì cung xếp cất, nước nghịch đã diệt thì bầy tôi có công bị giết

Dân ca:

Lý Con Mèo

1- Mèo nằm giàn bếp vinh râu Thấy con chuột chạy, ngóc đầu kêu ngoao

Mèo nằm giàn bếp (Cái) vinh (tình) râu (Cái) vinh (tình) râu Thấy con (là con) chuột chạy Thấy con (là con) chuột chạy Lắc (ở) đầu (í a) kêu ngoao Lắc (ở) đầu (í a) kêu ngoao

2- Mèo nằm bồ lúa vểnh râu Thấy con chuột chạy, ngóc đầu kêu ngoao

Mèo nằm bồ lúa (ta lới lới) vểnh râu (à lới vênh tình rồi lới vênh râu ở)

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 39

Page 40: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Thấy con chuột chạy (không bắt) Ngóc đầu (ta lới) kêu ngoao! (Kêu ngoao ngoao! Tình rồi kêu ngoao ngoao ớ)

Con Mèo trong văn chương

Con Mèo

Mấy từng đài các sải chơn leo, Nhảy lẹ chi cho bẳng giống mèo, Chợt ngảnh mắt hùm nhìn trực thị, Chi cho lũ chuột dám vang reo, Vút nanh sẵn có vàng phơi sắc Vằn vện đành không bụi đóng meo. * Trăm tuổi hồn dầu về chín suối, Nắm lông để lại giúp trò nghèo.

Phan Văn Trị

* Bản khác: Lung lăng sẵn có nhiều nanh vút Vằn vện đành không chút bụi meo. Thơ cổ:

Thơ con mèo

Cũng thì nanh vuốt, kém chi đâu, Chửa biết mèo nào cắn mỉu nào. Gióng lịnh tì hưu, tài nhảy nhót, Ra oai hùng, hổ, tiếng bào hao. Ngắm xem biết mẹo trèo từ thấp, Khúm núm thu hình thoắt nhảy cao. Chỉ quyết phen này vồ lấy cống, Rồi lên đài các sẽ nghêu ngao.

mỉu: cũng là con mèo, đọc ra mỉu cho thành âm trắc.

tì hưu: Con gấu trắng (bạch hùng), một giống thú rất mạnh. hùng: Con gấu tiếng bào hao: tiếng gào thét cống: chuột cống, trong câu này cũng chỉ chữ “cống sinh” tức cử nhân. nghêu ngao: ý nói kêu tự do, ra dáng đắc chí lắm.

Đại ý: Một con mèo có ý nói thi tài ra, thì chẳng chịu kém con mèo nào, vì cũng nhảy nhót, cũng kêu gào, cũng mưu mẹo như các con mèo khác. Nếu mèo bắt được chuột thì được thỏa lòng lắm. Bài này ngụ ý nói một người học trò khoe tài quyết chí thi cho đỗ.

Trích: Quốc Văn Giáo Khoa Thư. Trần Trọng Kim et al., 1948. Quốc Văn Giáo Khoa Thư – Lớp Sơ Đẳng (Lecture – Cours Élémentaire) Việt-Nam Tiểu-Học Tùng-Thư - Rectorat de l’Université Indochinoise.

Truyện ngụ ngôn

Con mèo và con chuột

Một chú chuột ló đầu ra ngoài tổ, trông thấy một bác mèo chợt đi qua. Chú chuột đưa lời trách oán rằng: “Bác thật là độc ác! Họ nhà chúng tôi có dám trêu đâu đến các bác, mà sao các bác cứ rình đêm, rình ngày để bắt bớ chúng tôi. Bác phải biết ở đời ác nghiệt lắm có hay gì. Phải có chút lòng nhân nghĩa mới sung sướng được.” Mèo bảo: “Ôi chao! Chú bé khôn ngoan lắm! Chú có nói, bây giờ tôi mới biết ở đời nhân nghĩa cần như thế! Tôi xin nghe lời chú. Từ rày tôi thề không dám động chạm đến họ hàng chuột nhà ta nữa. Chú ra đây, chú đừng sợ gì. Tôi đã có lòng yêu chú, thương chú lắm đấy.”

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 40

Page 41: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Chuột nghe lấy làm bùi tai, liền chạy lại chơi với mèo, cái tình giao kết tưởng bắt đầu thân thiết ngay từ đây. Nào ngờ chuột vừa ra khỏi tổ, mèo nhảy ngay lại vồ lấy, cắn chết ăn thịt.

Đời nào mèo lại tha bắt chuột!

Trích: Quốc Văn Giáo Khoa Thư. Trần Trọng Kim et al., 1948. Quốc Văn Giáo Khoa Thư – Lớp Sơ Đẳng (Lecture – Cours Élémentaire) Việt-Nam Tiểu-Học Tùng-Thư - Rectorat de l’Université Indochinoise.

Đứa bé và con mèo

Cô Mão thơ thẩn ngồi chơi một mình ở trong vườn. Cô thấy con mèo lượn qua, cô gọi, cô vẫy lại. Mèo đến lẩn quẩn ở bên cạnh, cái đuôi ve vẩy như vui mừng, cái đầu ngẩng lên như chào hỏi, miệng thì kêu “meo meo” ra dáng bằng lòng lắm.

Cô Mão chơi với con mèo cũng lấy làm vui thích. Cô lấy tay vuốt ve nó, ôm nó để ngồi vào trong lòng. Nhưng được một chốc, cô nắm đuôi con mèo, kéo một cái thật mạnh. Mèo bị đau, giận quá, giơ ngay chân ra cào cô một cái, xước cả tay, rồi bỏ mà đi mất.

Cô Mão xít xa, lại thơ thẩn ngồi một mình ở trong vườn. Thế mới biết người ác chẳng ai chơi với.

Trích: Quốc Văn Giáo Khoa Thư. Trần Trọng Kim et al., 1948. Quốc Văn Giáo Khoa Thư – Lớp Dự Bị (Lecture – Cours Préparatoire) Việt-Nam Tiểu-Học Tùng-Thư - Rectorat de l’Université Indochinoise.

CON MÈO MỪNG XUÂN TÂN MÃO 2011

Meo mẽo méo meo, đấy tiếng mèo, Vang trong đêm vắng chuột đều “teo”.

Dáng đi thư thái, trông nhàn hạ, Mắt biếc tinh anh thích nhảy trèo.

Tĩnh-mịch đêm trường tuần khắp nẻo, Khắc tinh nhà tý, dám bò leo?

Im hơi lặng tiếng thì toàn mạng, Mặt chuột lộ rồi, cái chết theo!

Toronto, Xuân Tân-Mão 2011 Chu-tiểu-Trà

Thời Áo Trắng

Nắng sớm Trà Vinh gieo niềm thương nhớ Vĩnh Bình rợp mát dưới hàng me xanh

Trần Trung Tiên đâu áo trắng tung tăng Ao Bà Om hàng cây dài trong nắng

Cần Thơ buồn bốn mươi năm xa vắng Ta trở về tìm lại tuổi ấu thơ

Phố xá xôn xao bao kẻ đợi chờ Cảnh cũ còn đây lòng sao bở ngỡ

Ai cho ta bao niềm thương nỗi nhớ Trà Vinh ơi! sao lại quá ơ thờ Ta trở về thấy lạc lỏng bơ vơ

Còn đâu nửa những ngày xưa dĩ vãng

Em mơ ước ngày mai trời lại sáng Sống âm thầm đếm bước nhịp thời gian Giọt nắng buồn ngã bóng xế chiều tàn

Thời áo trắng giờ đây còn đâu nửa!

Dạ Lan

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 41

Page 42: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Tân Xuân cảm tác

Kế vị - Xuân Tân Mão 2011

Nhanh nhẹn, tinh khôn đủ mọi tài Cọp lui, Mèo kế vị lên ngai

Loài chim mất vía vùng bay biến Lũ chuột kinh tâm hoảng chạy dài

Phòng tặc thâu đêm khôn chợp mắt Thế công suốt sáng nghễnh nghiêng tai

Bốn phương bình trị yên bờ cõi Tân Mão Xuân về, hạnh phúc thay !

Chiêu Anh

Chúc nhau năm Tân Mão 2011

Chúc nhau mạnh khỏe suốt năm Mèo Phú quý, công danh nối bước theo Con cháu khoa trường cao đỗ đạt Cửa nhà tài lộc tột phong nhiêu Họp vui bằng hữu hòa thơ nhạc

Hưởng thú nhàn du chốn tịch liêu Tân Mão mừng Xuân đầy hạnh phúc Chúc nhau mạnh khỏe suốt năm Mèo

******

Chúc nhau Kim Ngọc mãn đường Tam đa Phước Lộc Thọ trường an vui

Sẻ chia cho khắp ngọt bùi Thế gian trọn hưởng đủ mùi vinh hoa

Xuân Tân Mão 2011 Chiêu Anh

Xuân

Lành lạnh Đông tàn lại đến Xuân Bốn mùa thay đổi lòng luôn Xuân

Huy hoàng đào thắm chào năm mới Rực rỡ mai vàng đón Chúa Xuân Ríu rít ngang trời chim gọi bạn

Đì đùng trước ngõ pháo mừng Xuân Trà dưa bánh mứt ba ngày Tết

Thơm ngát hương trầm quyện gió Xuân.

Thơm ngát hương trầm quyện gió Xuân Thi nhân múa bút họa thơ Xuân

Tả đời giả tạm say tình mộng Vịnh cảnh thiên nhiên nhuận sắc Xuân

Ý đẹp thanh tao ngời lý nghĩa Lời hay hòa ái sáng hồn Xuân Văn tài tô điểm lòng thêm trẻ

Xuân đến Đông tàn tuổi mãi Xuân

Anh Nhi

* * * * *

TRÀ VINH QUÊ MẸ

Xa xôi ngàn dậm nhớ về Nam Quê mẹ Trà Vinh bát ngát Vàm

Cuồn cuộn phù sa dâng khói sóng Sâm Nghiêm thắng địa rợp Chùa Am Con chung Đức Phật tình Miên Việt

Ao rộng Bà Om sắc biếc Chàm Nghe sóng trong hồn Ba Động mãi

Bao giờ trở lại Bến Già Lam ?

Ngọc Hân

NHỚ Một mình nghe tiếng chim kêu

Con chim vịt nó " kêu chiều" ban trưa Trời đang nắng bổng dưng mưa

Con chim vịt nó ngẩn ngơ " kêu chiều" Trên trời mây trắng phiêu diêu Giữa vườn hoa nở cô liêu một cành

Vì sao mây trắng trời xanh Mà hoa kia nở một cành cô liêu ? Ban trưa "chim vịt kêu chiều"

Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau.

Ngọc Hân

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 42

Page 43: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

MỘT THOÁNG HƯƠNG XƯA ( Riêng mến tặng người em Gái Trà-Vinh )

Hướng về chốn cũ quê Trà-Vinh, Nhớ mãi không quên một bóng hình. Ánh mắt thơ-ngây, hương sắc thắm, Nụ cười duyên-dáng, đóa hoa xinh.

Âm-thầm ôm-ấp bao mơ-ước, Lặng-lẽ mộng-mơ một mối tình.

Qua mấy mươi năm sầu cách-biệt, Mừng thay ! cánh nhạn đã mang tin.

NGUYỄN-MINH-CẦN

( Miền biển Vendée, Hè 2010 )

NHỚ TRÀ VINH

Làm sao mà quên được hởi Trà Vinh Đường me xưa con đường vẫn còn xanh

Trái me rớt trên hàng cây khi gió tạt Bao năm qua còn đó dấu chưa quên

Bóng che mát đi về ngôi trường học Áo em bay quấn quít gót chân khua

Đôi guốc nhỏ dường như em bước chậm Thấy anh nhìn chúm chím mắt trao đưa

Chiếc cặp đệm hai tay ôm trước ngực Lá me rơi bám dòng tóc thả hai hàng

Thời gian ấy hình như dường mới..có...? Thoáng bây giờ mà đã mấy chục năm…!

Nhớ Trà Vinh nhớ hàng cây dầu lớn Bông xoay rơi trong gió thả bay bay Nhớ Trà Vinh nhớ Đầu Bờ xướt mía

Giếng nước trong mát rượi uống ngọt ngây

Nhớ Trà Vinh nhớ Ao Vuông hò hẹn Đi quanh bờ âu yếm những nụ hôn

Trong khuất lấp những rể thân che kín Đôi tình nhân lần vụn dại trao thân

Nhớ Trà Vinh nhớ nhà lồng chợ sớm Chồm hỗm ngồi lua bún ớt cay cay

Mấy thằng bạn mặc toàn quần xà lỏn Nhiều khi hớ hên…cười rộ vui thay!

Nhớ Trà Vinh nhớ ngôi chùa Ông Bổn Mỗi năm rầm tháng tám mấy đoàn lân Đám trẻ vui tranh nhau đồ phát chẩn Pháo nổ đùng lân nhảy múa rất hăng

Nhớ Trà Vinh nhớ tiếng nhạc ngũ âm Chùa Ông Mẹt uốn vòng cong mái ngói Lê dâng bông mặc xà rông màu sặc sở Đìệu Lâm thôn dịu quặt bước chân son

Tiếng bòn ơi! của cô gái lai lờ lợ *Sa laanh bòn …em chum chím cười duyên

Theo bước ai uốn éo nhạc vang rền Buổi ăn ót miệng nhai đầy cớm dẹp

Nhớ Trà Vinh ba sắc dân trộn sống Bao đời rồi nối kết Việt, Tàu, Miên Pọng tịa, cải xá pấu hột vịt chiên*

Mấm bò hóc thịt quay xi nụm choốc*

Nhớ Trà Vinh nhớ bài ca vọng cổ Lục huyền cầm hộp tấu chiếc đàn tranh Tiếng từng tưng của cây độc huyền cầm

Ai ca đó.. Ôi! thiệt mùi hết mạng

Chú ba kéo cây đờn cò tiểu tấu Khúc Tiều Châu vời vợi nhớ Quang Chung*

*Chế tư Húa chìu chíu hát nhạc trăng Áo lụa mỏng cổ cao khuy nút thắt

Nhớ Trà Vinh nhớ bao đồng khắp chốn Qua Cầu Ngang, Bến Đái, xuống Long Toàn

Về Đôn Châu, Trà Cú rẻ Tiểu Cần Cầu Quan, Càng Long, Vũng Liêm, Bến Có..

Vàm Trà Vinh cửa sông ngày tháng củ Đưa thuyền chui biệt xứ mấy chục năm Tưởng như chừng trái tim bung vở nát

Cửa sông chờ vở vụn biển xa xâm

Nhớ Trà Vinh nhớ ơi là nhớ quá Cứ hẹn hoài.. mai mốt trở về thăm Trà Vinh ơi! ta vẫn nhắc ta thầm

Có xa mấy cũng ráng về môt chuyến.

* Sa laanh bòn: thương anh * Ăn Ót: Lể hội ăn cốm dẹp vào tháng tư sau mùa gặt xong * Pọng tịa:Trứng vịt * Xa pấu: Củ cải muối * Mắm bò hóc: loại mắm làm bằng cá cơm theo cách của người Khơme. * Xi nụm choốc: Ăn bún mắm * Quang Chung: phát âm của tiếng Quảng Đông * Chế: chị (tiều châu) * Chìu chíu : giọng hát như chử líu lo

Huỳnh Tâm Hoài

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 43

Page 44: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Mái trường xưa Gió thu

Trần thế phong Mấy mươi năm xa quê về thăm lại Thật nhỡ ngàng trước cảnh cũ quê xưa Chiêm bao nữa giấc chừng mưa bụi Những con đường kỷ niệm đi dưới mưa Thấp thoáng em về tợ lá rơi Giờ thay đổi tên đường bghe xa lạ

Ru cơn trường mộng đi về Tôi tìm lại kỷ niệm ngày thơ ấu Ơi em mê cãnh đường quê dấu hài Từng mái trường mà tôi đã học qua Giật mình huyễn mộng còn say Trường Nữ Tiểu Học nhìn thấy xót xa Con sông nhánh đã chia hai hướng đời Trần Trung Tiên sao đìu hiu vắng lạnh Thu phong cất ngọn tình ôi !

Lá hoa lã ngọn mây trời vần mưa Nhìn Trường cũ lòng buồn nghe tê tái Ru em tình động âm thừa Mắt rưng rưng bao kỷ niệm hiện về Ru ta trường mộng chưa vừa lòng đau... Để lại tôi bao tâm trạng não nề Thời thơ ấu đã qua không tìm lại

Hai mái trường khắc ghi trong ký ức Dù đi xa lòng vẫn mãi nhớ thương Nhớ thầy cô và nhớ mãi mái trường Bạn bè cũ giờ đây đi tứ tán.

Dạ Lan

Chỉ Một Lần

Ta Không phải hòn vọng phu hóa đá Ta cũng chẳng là người Thiếu Phụ Nam Xương Trà Vinh Quê Tôi Mà sao ta khắc khoải mõi mòn Chỉ hoài vọng một bóng hình mờ nhạt Đây Trà Vinh bao nhiêu năm xa cách

Ta về thăm lại Quê hương xưa Bốn mươi năm... đời thăng trầm tan tác Đi trên đường dẫn đến chợ ban trưa Kẻ đầu mây, người viễn xứ cuối trời Xa lạ quá! Vĩnh Bình thân yêu cũ Ta, một lần, mong gặp một lần thôi...

Hình bóng cũ... đã như là sương khói Ta muốn tìm hình ảnh thời thơ ấu

Đường sân bay, Chùa Phướng nay còn đâu Một lần thôi, cũng làm ta hạnh phúc Đường số 1 không còn bóng cây dầu Hạnh phúc bùi ngùi...hạnh phúc mong manh Hàng cổ thụ năm xưa giờ trống vắng Dẫu biết thế, ta vẫn lòng canh cánh

Chỉ mong một lần...hạnh phúc hoá thiên thu Trà Vinh ơi dù trời mưa hay nắng Người đã xa như một áng mây mù Ta vẫn không thấy nóng lạnh bao lăm Mây bay hoài suốt Xuân, Hạ, Đông, Thu, Lòng nhớ thương xa cách ba mươi năm Để bến đời... ai hát khúc tương tư. Vẩn nhớ gạo Đầu Bờ, nước Chùa Phướng

Kim Hong Gạo và nước đã nuôi ta khôn lớn Thấm sâu vào huyết quản chảy trong tim

Dù chân trời góc biển tới bao niên Ta thương nhớ Trà Vinh, Vĩnh Bình cũ!

Hoàng Vũ

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 44

Page 45: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Hydra Tiền Tệ Trên Trường Quốc Tế

B.S.Nguyễn Lưu Viên.

Lời nói đầu: Trong bài “Lần theo mê-lộ có đường hầm của Hệ Thống Tiền Tệ Mỹ, chúng ta đã thấy con hydra tiền tệ Mỹ có tên là Federal Reserve [FED]hoạt động như thế nào trên đất Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ[HCQHK]. Hôm nay chúng

ta sẽ cố găng tìm xem có con Hydra tiền tệ nào hoạt động như thế trên trường quốc tế hay không ?

Bản vị vàng của Bretton Woods [the Bretton

hiến tranh ViệtNam

i lại thêm một trò ảo-thuật mới nữa được gọ

ể cung [offre] mà nhiều hơn cầu

một công-ty là làm sao

-------------------------------- Nhắc lại một sự kiện lịch sử: Ngày 18-

th.6-1815.cuộc chiến tại Waterloo đang diển tiến. ông Nathan Rothschild, lúc đó đang là một trong số những chủ ngân hàng lớn nhứt của London, nắm được tin Hoàng Đế Napoléon sẽ đại bại trước nhà cầm quyền Anh 24 tiếng đồng hồ. Ông Rothschild liền tung tin nói rằng Napoléon sẽ đại thắng. Giá cổ phiếu trên tòan bộ thị trường chứng khóan lập tức tuột xuống tận dáy. Thì Ông Nathan Rothschild liền tay mua gom, vét hết, các cổ phiếu với giá rẻ mạt. Cuối cùng khi chiến thắng của Tướng Wellington được lan truyền khắp thủ đô London thì giá các cổ phiếu lại tăng vọt lên. Thỉ trong vài giờ, Ông Nathan Rothschild lại tung các cổ phiếu này bán lại, và thu được những khoản chênh lệch kếch xù.

Đó là chuyện thời xưa. Bây giờ chúng ta hãy xem xét chuyện thời nay. Thỏa Hiệp Bretton Woods .[The Bretton Woods Accords]

Báo chí thường hay nhắc tới cụm từ Bretton Woods. Vậy nó là gì, ở đâu ? Tra Từ-điển Webster mới biết đó là tên của một nơi nghĩ mát [resort] trong núi White Mountains ở Tiểu-Bang New Hampshire. Xem bản đồ Tiểu Bang mới thấy nò nhõ xíu nằm trên đường 320 ở giữa hai thành phố nhỏ Twin Mountain và Crawford House. Thế mà năm 1944, trước khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt năm 1945, nó được chọn [theo ý của Ô. David Rockefeller] làm địa điểm hội họp cho một Hội Nghị Quốc Tế về Tiền Tệ. Hai người đóng vai

chánh trong Hội Nghị là kinh-tế-gia Anh danh tiếng quốc tế John Maynard Keynes và Thứ Trưởng Tài Chánh Mỹ Harry Dexter White.

Hội nghị đưa đến một thỏa hiệp được gọi là Thỏa Hiệp Bretton Woods [the Bretton Woods Accords]

Theo Thỏa Hiệp này thì bản-vị vàng [the gold standard] vẫn được giữ và được đồng dollar yểm trợ [backed by the US dollar] vì đồng dollar được coi là “tốt như vàng” [as good as gold ] và Mỹ cam kết sự có thể đổi [convertibility] dồng dollar ra vàng theo giá $35 dollars một ounce vàng.

Woods gold standard] “chạy đều” được một thời gian, vì ít có nước nào đổi dollars của mình ra vàng, và người ta còn tin tưởng nơi khả năng trả được [solvency] của Hoa Kỳ.

Nhưng kể từ năm 1965 c đã kéo nước Mỹ vào vòng xoắn của nợ

nần [the spiral of debt] thì T.T. De Gaulle của Pháp, nhận thấy Mỹ tiêu xài quá cái mức vàng được dự trữ, nên đòi Mỹ phải trả lại cho Pháp số vàng tương đương với $300 triệu dollars mà Pháp đang có. Mỹ làm đúng theo lời yêu cầu của De Gaulle. Nhưng kho dự trữ vàng của Mỹ bị “xẹp” đến nỗi mà năm 1971 T.T.Nixon phải rút dollar ra khỏi bản-vị vàng [took the dollar off the gold standard] và hủy bỏ luôn việc đổi dollar ra vàng. Thì các ngân hàng tư nhân và FED lại có dịp dở lại cái trò ảo-thuật “loan” để “create money out of nothing”.

Rồi là “short selling” là một thứ “mượn đầu

heo nấu cháo” dựa trên hai nguyên tắc căn bản của “Kinh Tế Thị Trường” là:

1-Luật cung cầu: H [demande] thì giá hàng xuống, và hể cung

mà ít hơn cầu thì giá hàng tăng lên. 2- Mục đích hoạt động của cho có lợi có lời cho người có cổ phần

[shareholder] và ý muốn của người [hay của nhóm

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 45

Page 46: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

phá ra được

ể có hai quyết định: Một là

thể giết chết luôn Công ty V, vì tron

diện quốc tế, nếu có một tổ chức ào mạn

người] nắm đa số cổ phần là “ý muốn của vua” giám đốc công ty phải tuân theo.

Và đây là lối hành động của “short selling” Thí dụ như tôi đã nghiên cứu và khám một lối chế tạo một món hàng mà tôi cho

rằng sẽ được dân chúng thích, thì tôi phải dựng lên một công ty để sản xuất món hàng đó; nhưng vì không có đủ tiền nên tôi phải kêu gọi người ngoài hùn vốn bằng cách “bán cổ phần” thí dụ như tung ra một triệu cổ phần, mỗi cổ phần giá là $50 dollars Nhờ có nhiều người hưởng ứng vì thấy món hàng tốt sẽ được dân mua dùng , nên người thì mua vài chục, kẽ thì mua vài trăm, có khi một mhóm kinh doanh mua vài ngàn cổ phần. nên tôi có được 50 triệu dollars để dựng lên “Công ty V”có nhà máy sản xuất, có cơ sở giao dịch, có văn phòng, v.v… Nhờ hàng tốt dân chúng thích, mua nhiều, nên “Công-ty V” phát đạt. Giá trị của cổ phần công ty mỗi ngày một tăng. lên tới thí dụ như $70 dollars mỗi cổ phần. Thường thường người muốn mua cổ phần là mua qua một môi-giới [“broker”] và gởi giấy số cổ phần đó cho “broker” giữ, chớ đâu có đem về nhà. Một ông chủ nhà bank B, thấy “Công ty V” phát đạt nên muốn chiếm lấy nó. Thì ổng [là “bồ tèo”có khi là chủ nhân thật của tên broker] đến “mượn” một số X cổ phần của “Công ty V” và tung số đó ra càng ngày càng nhiều vào thị trường.. Thì trên thị trường số cung [của cổ phần “Công ty V”] càng ngày càng tăng, mà số cầu thì có hạn, nên giá của cổ phần càng ngày càng xuống. Những người ở nơi khác có cổ phần “Công ty V” thấy giá cổ phần xuống liền liền, thị vội vã biểu broker của mình bán mau mau cổ phần “Công ty V” của mình, thì trên thị trường tràng ngập cổ phần “Công ty V” với giá rẻ, thí dụ như chĩ còn có $25 dollars mỗi cổ phần. Thì Ông B lấy tiền của nhà bank mình quơ [rafler] hết các cổ phần “Công ty V” có trên thị trường. Ông trả lại cho broker “bồ tèo” của ổng số X cổ phần mà ổng đã “mượn”. Còn phần Y còn lại thì ổng giữ như là của. riêng của ngân hàng B.

Bây giờ ông B có thđể cho “Công ty V” vẩn sống, thì ổng bớt

hẳn số cung [bán ra] cổ phần Công ty V trên thị trường làm cho giá của nó tăng lên trở lại để đem cái lời cái lợi về cho các chủ cổ phần [mà chính ngân hàng B được hưởng thụ nhiều nhứt vì là nắm đa số cổ phần ]

Hai là ổng cóg hội nghị hằng năm, hay hằng tam cá

nguyệt của công ty, “ý muốn của người có đa số cổ

phần là ý muốn của vua” nên ổng quyết định dẹp bỏ công ty vì quá lỗ lã. bán mau mau với giá rẽ, tất cả máy móc cơ sở của công ty [không còn tên trong danh sách các cơ sở], thì một “bồ tèo” hay một “tay sai” của ổng mua hết máy móc dụng cụ cơ sở đó, để dựng lên một Công ty mới có tên khác, sản xuất cùng một thứ hàng mà dân đã thích mua. Còn tôi, người tìm ra phương pháp chế tạo hàng thì được mướn ở lại làm công như một kỷ-sư chuyên môn, hay là bị đuổi đi. Thế là “Công ty V” mà trong bao nhiêu năm tôi đã tốn không biết bao nhiêu thì giờ và công khó nhọc để nghiên cứu, suy nghĩ, thử đi thử lại mới chế tạo ra được món hàng được dân ưa thích và tạo dựng lên được một cơ sở mà tôi lấy làm hãnh diện, trong chốc lát, đã bị nhà bank B nuốt hết, nhờ cái trò ảo thuật “short selling” Trên bìnhn h và giàu, đem áp dụng trò ảo-thuật “short selling” đó vào một quốc gia yếu và nghèo , thì cả hệ thống kinh tế và hệ thống kỷ nghệ còn non nớt của quốc gia ấy, sẽ bị “nuốt” mất hết… Mà tổ chức mạnh và giàu đó đã có rồi… Đấy là:

MF & World Bank I

Quái vật Hydra

Ngoài việ Thỏa Hiệp, hội nghị ở B

national Monetary Fund Quỹ Ti

iới [the Third World]

niệm “cho chắc ăn” rất đặc biệt như sau:

c đưa đến một retton Woods nói trên còn đẽ ra được hai

con hydra khổng lồ là : IMF [the Interền Tệ Quốc Tế] và World Bank [the

International Bank for Reconstruction and Development Ngân Hàng Quốc Tế]

Nói là để giúp Đệ Tam Thế Gvà các quốc gia đã bị chiến tranh tàn phá.

Nhưng trên thực tế thì khác hẳn, vì IMF và World Bank sẽ áp dụng cho Đệ tam Thế Giới hai trò ảo-thuật “loan” và “short selling” cộng với hai quan

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 46

Page 47: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 47

c”, nghĩa thông th

mối lo

CS Bắc Việt chiến th

gây ra nhiều tai họa khác độc ác hơn nữa, nh

hơn hai triệu “th

N.L.V.

1- Để “cho chắc ăn”, các nhà bank thích “chơi” với các chánh phủ “vững chắ

ường là các chánh phủ độc tài [The banks preferred “stable” governments for clients. Generally that meant governments controlled by dictators. Theo sách: “The Web of Debt” tr.215].

Còn từ đâu các nhà độc tài đó có được quyền hành và họ làm gì với tiền, thì không phải là

của các ngân hàng. Cho nên một số quốc gia ở Nam-Mỹ dược thí nghiệm. Ở ChíLợi, ngày 11-th.9-1973 TT.. Salvador Allende, một vị tổng thống được dân bầu một cách dân chủ, bị Tướng Augusto Pinochet đảo chánh. Ở Peru chánh phủ bình dân [populist] của T.T. Alan Garcia bị cho vào “sổ đen”[black list] của IMF, nên ngày 28-th.7-1990 thì bị chánh phủ của T.T. Alberto Fujimori thay thế để áp dụng cái gọi là “economic shock therapy” của IMF. Rồi đến Argentina, các cuộc đảo chánh do bọn “Chicago Boys” gây ra. 2- Để “cho chằc ăn” các thứ tiền viện trợ cho y-tế, cho giáo-dục, cho sức khỏe trong các quốc gia mắc nợ phải bị bỏ đi, theo lệnh của IMF, để cho các nhà bank được trả nợ đúng kỳ [Public spending for health, educatiocountries was slashed, ensure that the banks got timely debt service on their petrodollars..Theo sách :”The Web of Debt” tr.215.] Cho nên trong các quốc gia có nhận viện trợ của IMF,[như Bengladesh, Bolivia, Brazil, Peru Ethiopia, Somalia, Uganda, Việt Nam và một số quốc gia trong khối Liên Bang Soviet URSS củ], con nít đi học phải trả tiền, người đau ốm vào bệnh viện phải trả tiên, chớ không còn được miển phí như trước. Kết quả là ở trong đa số các quốc gia ấy [trong đó có VN thời “bao cấp”] nền giáo dục bị phá tan [Destruction of Education], hệ thống bảo vệ sức khỏe bị sụp đổ [Collapse of the Health System ], thì các bệnh nhiễm trùng tái phát [Resurgence of Infectious Diseases].

Riêng ở Việt Nam còn có một chuyện lạ nữa mà mình không biết là : sau khi

n and welfare in debtorfollowing IMF orders to

ắng, thì IMF đòi Hànội phải trả một số tiền $140 triệu dollars mà Chánh Phủ Saigon [VNCH] hồi trước còn nợ IMF, rồi IMF mới giúp. Thì

Hànội phải chịu và may cho Hànội, là Pháp với Nhựt lập lên một “Ủy Ban Bạn của VN”[Friends of VN Committee] cho Hànội mượn số tiền đó để trả cho IMF.

Ngoài các tai hại về y tế và giáo dục nói trên, IMF còn

ư đem nước sông vào ruộng để cày cấy mà phải trả tiền nước [ở Bolivia Nam Mỹ] nạn đói [như ở Somalia, Ethiopia] nạn thiếu dinh dưởng [ở cùng hêt] nạn thiếu an ninh, lọan vì biểu tình chống đối và đàn áp [ở cùng hết], nạn nội chiến vì chủng tộc [như ở Uganda] có thể đưa đến nạn diệt chủng [như ở Rwanda] ,v.v. mà các sách tôi đã tham khảo diễn tả rất đầy đủ trong vài ba trăm trang. Tất cả việc đó xẩy ra sau khi áp dụng cái được gọi là “ IMF shock therapy” với “privatization” [tư-hửu-hóa], với “deregulation” [bỏ luật lệ ràng buộc] để “giúp đở”, để “khuyến khích” để “chỉ dẩn” cho dân địa phương. Luôn luôn, dưới chiêu bài là “để thực hiện dân chủ”, “ để gia nhập kinh tế thị trường” và để xây dụng một “Nền Trật Tự Mới”[a New World Order].

Riêng Việt Nam thì không bị những tai họa ấy, nhờ chính sách “Đổi Mới” biến

ằng ngụy” đã hèn nhát bỏ trốn ra nước ngoài, trở thành những kiều bào hải ngoại yêu quý, “khúc ruột xa ngàn dậm” của dân tộc, được ân cần mời đi nhũng tours du lịch về VN, để đổ vào nền kinh tế của quê hương hằng năm một hai tỷ, rồi ba bốn tỷ, rồi năm sáu tỷ dollars. Nhờ số tiền đó, vì không phải của IMF cho mượn, thì không bị luật lệ của chủ nợ ràng buộc, cho nên tất cả các cơ quan nghiên cứu quốc tế độc lập đều công khai công nhận là VN tiến bộ, có một nền kinh tế vững chắc, một hệ thống cơ sở căn bản [infrastructure] tốt, đứng hàng đầu trong việc chống nạn nghèo [against poverty ], trong việc chống nạn thất học [against illiteracy] và trong số 20 quốc gia có số lượng Internet nhièu nhứt trên thế giới VN đứng hàng thứ 16 với số 16,500,000 máy[trên Turkey thứ 17 với16,000,000 máy, trên Australia thứ 18, với 15,085,000 máy,trên Taiwan thứ 19 với14.500.000 máy và Philippines thứ 20 với 14,000,000 máy] ,VN có một dân số hơn 83 triệu người, tức là tỷ lệ người dùmg Internet ở VN là 19,40% cũng là đứng hàng thứ 16 [trước PhiLuậtTân thứ 17 với 16,00%, trước Trung Quốc thứ 18 với 12,30%, trước Indonesia thứ 19 với 8,90% và trước India thứ 20 /3.70%]

Page 48: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Huỳnh Văn Lang Câu hai Lê văn Ca của tôi không có con

trai, nên

Con Coø Soùi

cưng tôi như con đẻ. Những lần vào thăm mẹ tôi, luôn luôn hay dẫn tôi đi ra liên tỉnh lộ để hứng gió mát khi về chiều và đã có một lần tôi chứng kiến tài bẫy chim, bắt chim rừng của cậu. Con chim bay trên trời cao, đứng duới đất cậu biết giống chim gì và làm thế nào để bẫy nó bắt nó và cậu không quên giảng cho tôi nghe có đầu có đuôi như là một bài cách trí (Lecons de choses) học ở trường. Cái kỷ niệm cậu cháu sống động nhứt là cậu chuyện con Cò sói sau đây. Gọi là Cò sói, vì nó có cái đầu sói hòan toàn không có lông chim, chỉ có lưa thưa mươi cái lông ngắn cong queo, đúng hơn là những sợi tóc như tóc người. Tiếng Pháp gọi là Marabout, vì nhều khi nó quỳ xuống đất, mắt mặt nghiêm trang thinh lặng như các cha thầy Hồi giáo quỳ gối đọc kinh cầu nguyện với Allah.

Con Cò Sói Marabout

Tôi cò 1931, lúc tôvừa 9 tu

lúa chín thơm ngát, có nhữn

n nhớ là gần cuối năm i ổi đang theo học trường tiểu học Láng thé.

Một chiều nọ khoảng 4, 5 giờ, nắng đã dịu xuống, nhưng trờI còn sáng, giữa hai cánh đồng đến mùa

chưa gặt cao khỏi đầu, nước vừa rút cạn để lại hai bên bốn bề những rãnh nuớc nhỏ luôn luôn có cá…cậu hai Ca dẫn tôi đi hứng gió trên đường cái – liên tỉnh lộ Vĩnh long/Tra vinh-vừa xem nguời ta kéo vó trước cống, xem mấy trẻ em đặt trúm bắt lươn bắt chuột theo hai bên đường, thình lình cậu tôi dừng lại và chỉ lên trời, một con chim to lớn bằng con ngõng đang bay lượn chậm chậm khoảng năm ba trăm thuớc cao trên không trung, không khác gì một phi cơ đang dự bị hạ cánh xuống phi trường. Câu Hai bảo: Tám, con đứng đây chờ cậu, đừng đi tới nữa! Nghe theo lờI, tôi ngồi thắp xuống bên lề đường và đợi…Câu hai tôi chạy vào nhà cận bên đường, lấy đem ra một đoạn tre nhỏ, dài khoảng 2 thước, như là một cây gậy lớn. Cũng là lúc con chim từ trên trời chậm chậm đáp xuống bên kia hai thửa ruộng, cách lộ cái khoảng 200 thước. Trong giây phút con chim – đúng là con Cò sói – lông xám đen có chen lông trắng hai bên cánh, thân mình cao cả thước tây với cặp giò nghều nghệu, với cái mỏ dài và to lớn khác thường. Sau khi nghe ngóng chung quanh, nó khởi sự vừa đi từ bước một vừa xôm cá theo rãnh nước dọc theo ruộng lúa. Từ trên lộ cái, nhẹ nhàng và lẹ làng như một con rắn , cậu Hai tôi bước xuống ruộng, cây gậy tre kẹp sát bên mình và nép mình theo lề lúa chín, nhắm hướng con chim cậu lần lần tiến tới, khi đi khi bò như một con mèo rình bắt một con chuột , trong lúc con cò mãi mê xôm cá, có lúc được cá xốc lên nuốt vào cổ vào họng một cách hết sức tự nhiên và tự tin, cũng có lúc dừng lại để nghe ngóng, để rồi tiếp tục tiến tới, không một chút nghi ngờ nguy cơ gì hết.

Rõ ràng cậu Hai tôi phải biết kiểm soát cái nhịp tiến bước của mình, kiểm soát cái thể ẩn núp của mìn

g thửa ruộng lúa chín

h thế nào để khỏi bị con thú rừng luôn luôn ý thức và khôn ngoan khám phá ra. Chính đó là cái tài cái bí quyết của người thợ săn và cũng là bàì học kiên nhẫn cậu Hai đã dạy tôi để 30 năm sau tôi có thể trở thành một người thợ săn tên tuổi trong nước.(Đọc Chuyện Đường rừng của tác giả)

Ngồi trên bờ lộ cao hơn mặt ruộng, tôi theo dõi tất cả cảc động tác của người thợ săn cũng như con thú bị săn, không bỏ sót một chi tiết nào hết. Tất nhiên trái tim yếu đuối của tôi, đầu óc non

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 48

Page 49: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

n sống động dài hơn 1 tiếng

xuống trên bìa lúa để nghỉ, để con Cò sói

đây là một kỳ công , đòi hỏi biết

như ai ai, nhứt là những đứa trẻ cùng

nớt của tôi càng lúc càng run động theo đà tiến bước của một con nguời và một con thú càng lúc hai đàng càng gần nhau, gặp nhau và cái gì sẽ xảy ra? Càng lúc tôi càng hồi hộp, càng lo lắng không biết cho con cò hay cho câu Hai tôi? Lớn lên, xem một phim Cow-boy của Eastwood có đoạn nín thở, nhưng không có són đái như thằng nhỏ ngồi trên bờ lộ chiều hôm đó. Như thế tôi đã xem một cuộn phim ‘’ mèo rình bắt chuột’’ hoan toàđồng hồ và kết thúc như sau. Đến một ngã tư rãnh nước, tứ phía bốn bề là ruộng lúa chưa gặt cao khỏi đầu, một bên có cậu Hai tôi cầm gậy đang ngồi ẩn mình trông đợi, gốc bên tay mặt của cậu con Cò sói cấm đầu xôm cá trờ tớI, cũng là lúc câu Hai tôi vụt đứng lên, thình lình xuất hiện ra trước mặt nó, vừa đưa cao cây gậy tre vừa la lớn lên. Hoàn toàn bất thần, con Cò sói giựt mình, hồn vía lên mây, giương đôi cánh lớn ra, nhưng thay vì cất mình lên thì lại ngả ra sau, vừa lúc cậu Hai tôi lẹ như chớp nhảy tới lấy cây gậy tre đè nặng trên cánh trên cổ nó xuồng đất, một tay một chơn kềm cây gậy, tay kia nhổ cả bụi lúa dài dùng làm giây thừng buộc hai chơn nó lại ngay chỗ đầu gối, rồi nhổ tiếp một bụi lúa nữa để buộc tréo cánh sát trong nách của nó. Đến lúc đó thì con Cò sói hoàn toàn bị khống chế, chỉ còn có cái mỏ to đánh ‘’cập cập’’. Ngồi trên bờ tôi nghe mồn một, có thể không phải là để dùng võ lực cắn trả lạI mà là bất bạo động dùng tiếng nói, dù là tiếng nói của một con chim để phản đối thôi. Đến đây thì làm như cậu Hai tôi đã thấm mệt, nên ngồi hoàn toán bất lực nằm trước mặt, tha hồ cựa quậy, tha hồ đánh cái mỏ ‘’cập cập’’, nghe như tiếng trống cơm ai đánh giữa đồng. Mươi phút sau, cậu Hai tôi đứng dậy lấy cây gậy đè cái mỏ xuống, nắm lấy cái mỏ thật chặt và vác cả con Cò sói lên lưng, hai chơn con cò lê lết dưới đất. Và một tay chóng gậy, một tay kềm cái mỏ trước ngực, rất chậm rải và thật cẩn thận, câu tôi lần lần từng bước một lội lên bờ lộ, đã có tôi ở đó đứng lên và nhảy tưng tưng, vừa vui mừng reo lên, vừa gọi hàng xóm có mặt trên lộ cái đến xem, đúng là một đứa nhỏ 9, 10 tuổi! Câu chuyên tôi kể trên đây chỉ có 2 phút để đọc hết, nhưng bao nhiêu nghị lực, bao nhiêu kiên nhẫn kéo dài gần 2 tiếng đồng hồ, vì lúc cậu tôi vác con Cò sói lên tới lộ cái, đặt nó xuống đất trước mặt tôi, thì trời đã chạng vạng tối. Câu Hai tôi vừa ngồi lại bên

tôi vừà nói: Con nuôi con cò nầy đi! Nó khôn lắm, giữ nhà còn hơn một con chó! Tôi chỉ trông đợi có thế thôi! Và nội trong đêm hôm đó, trong làng Long thuận gầnlứa tuổi bạn bè của tôi cũng đều phảI biết thằng Tám L. con Huơng hào D.mớI có một con Cò sói đứng cao gần bằng nó. RồI đây các thằng bạn đá gà che, đá cá thia thia, gày bẩy chim áo già chim cú điếu, câu cá rô bắt chuột đồng…phải ghen tỵ với tôi thế nào nữa! Sao mà cái gì nó cũng sướng hơn tụi tôi nhiều như vậy?

Nhà xóm trên đã đỏ đèn khi hai cậu cháu đem con Cò sói về đến nhà, anh ba Cừ đ

về trướctôi ã

thấp đen manchon đem treo ngoài sảnh đường, ánh đèn soi sáng cả cái sân, cậu Hai tôi đặt con Cò sói xuống đất, cách bụI tre gai trước nhà mươi thước. Cậu vào trong nhà lấy ra một con dao lớn, đốn một gốc tre làm một cái nộc và đóng sâu xuống đất. Nghe lời cậu, tôi đi vào nhà xe, xin anh tài xế một đoạn giây gai dài khỏang 4 thước. Một đầu giây cậu tôi làm một cái vòng nhỏ vừa đủ để tròng vào cái nộc tre, một đầu buộc vào một chơn của con cò. Đâu vào đấy xong xuôi, cậu tôi từ từ tháo giây lúa buộc chơn ra, kế đến là tháo giây lúa buộc cánh. Đến đây thì con Cò sói kể ra là được tự do rồI, nhưng có lẽ vì còn cóng chơn cóng cánh, nên nó chưa vội đứng lên, trong lúc tôi phảI thụt lui đứng ra xa, tim vẫn hồI hộp trông đợi. Thình lình nó giương hai cánh ra đập xuống đất và đứng lên như một cái máy, để rồI chớp cánh mấy cái lấy trớn muốn bay đi, nhưng nó cũng lập tức biết ngay là một chơn của mình bị vướng lại. Một lần, rồI hai lần, ba lần…nó cố gắng bay đi, nhưng sau hết nó biết mình sa cơ, nên dừng lạI đứng thẳng nhìn người đứng chung quanh và như là linh tính báo cho nó biết, chỉ có thằng nhỏ đứng trước mặt nó,

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 49

Page 50: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

i có chấp

hiêc xe Fiat của con còn đựơ Rồi

bếp xin một con cá đi, chính con

ếng đồng hồ,

. Nhưng trước

I trong nhà bếp, tức là vào khoảng 5

tôi còn đang ngủ, sau khi thay quần áo, ăn

nầy, anh nhớ căn dặn cho

mắt mở to, như lấy làm

cao hơn nó một chút mới có thể là bạn của nó được, với những hình người cao hơn nó, to lớn hơn nó quá thì xem ra nó không có cảm tình chút nào hết, cứ xem hai con mắt đen tròn vo của nó thì biết. Nguợc lại, tôi có cảm tình với nó ngay, thương nó ngay, vì nó ngang tầm tay tôi, cao lớn gần bằng tôi. Chắc chắn nó không biết nói như một con sáo đen, nhưng với cái đầu sói to lớn, với bộ mặt nghiêm nghị luôn luôn suy gẫm (meditation) hoàn toàn như một nhà trí thức, nếu không phải là một thầy tu marabout Hồi giáo, chắc chắn nó phải thông minh, khôn ngoan, có khi hơn tôi nhiều là khác. Cả nhà chúng tôi có cha má tôi ông nội tôi dừng trên sảnh đường nhìn xem con Cò sónhận cái tinh cảnh ‘’mất tự do’’ nầy không và làm như nó chưa cam chịu lắm nên hai ba lần nó chớp cánh chạy đi lấy trớn muốn bay đi, có lần nó cất lên được gần hai thuớc cao, tôi hoàn toàn hốt hoản, cũng vừa lúc sợi giây gai trì nó lại xuống đất, may quá nó không té, mà đậu xuống khộng hề hấn gì hết, tôi quay qua hỏi cậu Hai:

- Giây có chắc không cậu? - Chắc lắm con, kéo cc mà!

cậu Hai tôi dạy: Con muốn làm thân với nó, thì nên vàocho nó ăn, nhứt là những ngày đầu, đừng để cho ai khác. Chưa phải lúc lại gần, chưa thân nó có thể mổ con, ở xa con ném cho nó đớp cũng được. Nhớ là nó không bao giờ ăn con gì chết có mùi rồi. Nó ăn đủ thứ, chim, chuột, ếch nhái, cá, lươn, rắn, cua…chết cũng được, nếu chưa có mùi hôi mùi thúi. Nhớ đừng cho con chó con mèo lạI gần, có thể nó mổ bể đầu chết hay đui mắt. Trời đã về đêm, sương sa lạnh người, đi vào nhà, tôi còn ngoảnh lại. Đã hơn 1 ticả nhà chúng tôi đều mừng rỡ, như có thêm một người con, cho tôi là một người bạn, để tôi chia sẻ những tâm tình chớm nở quá sớm của một đứa trẻ chưa đầy 10 tuổi. Trước đây gần hai năm tôi đã thuơng một con sáo đen có mỏ vàng, nhưng tâm tinh của tôi đối với nó là tâm tình của một người anh hơn là một người bạn, nếu không nói là một thầy giáo với học trò. Còn đây là một người bạn kể như là đồng lứa tuổi, có thể nò chỉ già trước tuổi, mà có thể là bạn vong niên, với cái đầu vừa lớn vừa sói mặt mày luôn luôn nghiêm nghị, xem già giặn hơn tôi, kinh nghiệm đời hơn tôi. Trước khi lên giường ngủ, tôi còn lẻn ra sảnh đường đứng nhìn ra sân, thấy nó đứng yên gần bên cái nộc tre, đầu mỏ khôm khôm xuống, có thể nó đang cầu

nguyện thật và làm như nó đã cam chịu cái số phận tù hãm rồi! Có lúc tôi nghĩ, hay là đi thả nó ra, trả tự do cho nó . Nhưng không phải là chuyện dễ, vì lạI gần để tháo giây buộc chơn nó bây giờ sẽ bị nó mổ chết. Cho nên vừa lo âu thương hại nó, tôi vừa ham muốn có một ngườI bạn, để tôi thuơng, để tôi trò chuyện, để tôi chia sẻ những ‘’mưu đồ’’ lớn nhỏ của tôi. Mà thật vậy, tôi có nhiều ‘’mưu đồ’’ lắm, như là lội lên bưng, hay đi xa ra rừng vông khỏi khu Nhà cháy để tìm hớt (vớt) cho được một con cá thia thia vô địch, như là đi vô shroc ‘’thổ’’ tìm mua cho được một con gà che thật anh hùng, như là đi lên Càng long vào tận ấp Năm ấp Bảy để mua một cập chim áo già mồi, chỉ 5 xu một con thôi. Đó là những ‘’mưu đồ’’ mà anh ba Cừ chưa chịu giúp tôi thực hiện cho kỳ được. Nằm trên giường ngủ đêm đó, tôi đã nghĩ đến một chường trình cho con Cò sói nầyhết tôi phải tìm cho nó một cái tên để dễ bề xưng hô và cái tên tôi nghĩ đến trước hết cho nó là cái tên Marabout, đúng là danh chính ngôn thuận. Nếu có hơi dài thì cắt ngắn nó lạI. Và trước khi ngủ tôi đã quyết đinh, sáng mai khi cho nó ăn tôi sẽ gọi nó là Mabout. Ngày hôm sau, sáng tinh sương, tôi đã thức dậy sớm với ngườgiơ. Tôi xuống nhà dưới đánh thức anh ba Cừ, đánh thức chị hai Tới, xin một con cá lốc, tôi muốn cho con Có sói một bửa ăn sáng thật đặc biệt, thật ngon lành. Và tôi đã thành công ngoài sự tưởng tượng. Trời chưa sáng, trong lúc cậu Hai, cha má tôi, ông nội mặc chỉnh tề tôi ra sân, có anh ba Cừ đi theo với một con cá lốc lớn bằng cườm tay còn đang giãy giụa trên tay. Tôi nói: -- Anh phải để tôi cho nó ăn, chỉ có tôi thôi, không ai được làm việcnhà bếp biết! Anh tìm bắt chuột cho nó đi!Trong nhà để gỗ làm gi cũng có! Và tôi xách con cá lốc đi lại gần khoảng 3 thước, con Cò sói nhìn tôi,lạ, cũng có thể từ xa nó đã đánh hơi cá rồi, nên đã ngóng cổ lên chờ đợi. Tôi vừa gọi Mabout! Mabout! vừa cầm con cá quơ qua lại và đôi ba lần nhự vậy, con Cò sói với đôi mắt sáng lên vẫn theo dõi, cũng là lúc tôi quăn con cá lốc lên cao, đúng tầm mỏ của nó, không một chút ngần ngại hay sợ sệt, nó đớp ngay con mồi vào mỏ và xốc hai ba cái, con cá lốc đã lọt vào họng nó một cách máy móc, không chút khó khăn gì hết. Anh ba Cừ và tôi vui

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 50

Page 51: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Nó đón tiếp một các

n tôi phảI săn sóc con Cò sói

òm

lên, không dè con Cò sói lại dễ thuần hóa mau đến thế. Tôi gọi ‘’Mabout! Mabout!, thì thấy nó lúc lắc cái đấu sói qua lại, có thể là một cách ‘’cám ơn’’ của nó, hoàn toàn khác ngược với trẻ con chúng tôi là cuối đầu. Có thể cho nó lắc đầu là ‘’oui’’, gụt đầu là ‘’non’’không chừng? Sáng ra, cậu hai Ca và tất cả trong nhà đều đi ra sân thăm hỏI con Cò sói.hết sức bất lịch sự. Thay vì đứng yên để chào hỏi, nó lại chớp cánh lấy trớn muốn bay đi, mỏ vừa đánh ‘’cập cập’’ như chửi thề một cách mất dạy, sợi giây gai buộc duới chơn căng thẳng, làm tôi phải một phen lo sợ nữa. Biết rằng đối với cậu Hai thì chắc chắn nó còn thù lắm, vì cáng cổ cáng cánh bắt nó một cách không anh hùng lắm. Nhưng với cha má tôi? Và trong cả những ngày sau, chỉ có tôi là nó không sợ, không bỏ chạy như với những người lớn khác. Các bạn bè tôi, toàn là con tá điền tá thổ lần lượt được tôi mời tới để tôi giới thiệu con Cò sói, nếu có đứa nào muốn đến chơi, muốn đến trò chuyện với nó, thì luôn luôn tôi vui vẻ mở cửa cổng cho nó vào sân nhà, đi đến gần nó, nhưng luôn luôn nói rõ là chưa đến lúc phải đến gần quá, phảI sợ nó mổ bể mặt, đui mắt…như cậu Hai tôi dặn. Thật ra lúc bấy giờ tôi rất sung suớng khi được chia sẻ với chúng những cảm tình bạn bè luôn luôn nhẹ nhàng và tốt đẹp. Ngoài ra tôi còn xin cho con Cò sói của tôi những món ăn mà nó thích, đứa nào bắt được chuột cá tôm lươn rắn ếch nhái…mà không ăn thì đem đến cho tôi nuôi nó cho đầy đủ. Và như tôi yêu cầu, trong những ngày sau đó chúng bạn đã mang đến cho tôi nhiều con chuột đồng, nhiều con rắn con lươn…đến đổI tôi phảI xin anh tư Mau tài xế của tôi làm một cái lồng bằng lưới sắt để rộng những con chuột còn sống còn khỏe mạnh, dành cho những ngày khác. Ngoài ra chính cha mẹ của các bạn tôi cũng đến thăm con Cò sói của tôi và nhiều khi cũng mang cho nó một hai con chuột, một hai con cá. Đến lúc đó thì nhiệm vụ của tôi không còn gì nặng nề khó khăn nữa. Chỉ còn có vấn đề ’’giao dục’’ thôi, làm sao cho nó không còn ‘’mất dạy’’ với người lớn và nhứt là thân thương với trẻ nhỏ, trong đó có tôi, tất nhiên là không có mấy em gái hay nhè nhè hay khóc ‘’đáng ghét’’. Ba bốn ngày sau, cậu Hai tôi chèo ghe đi về BảI xan, còn căn dặcho chu đáo và quả quyết là trong vòng năm sáu tháng khi thấy nó cho lại gần, khi tận tay đưa cá đưa chuột vào mỏ nó, khi nó cho tôi rờ đầu rờ mỏ là đến lúc nên tháo giây chơn thả nó bay đi ăn

ngoài vườn ngoài ruộng tự sinh sống được, và nó sẽ trở về không bay đi luôn đâu. Đang khi chờ đợi ngày phóng thích đó, hằng ngày tôi vẫn tự tay cho nó ăn, thức ăn nó thích nhứt vẫn là một con chuột đồng nguyên con, tôi ném lên là nó chớp cánh bay lên đớp ngay vào mỏ, để rồi đứng xuống, xốc một cái vào cổ, tôi thấy con mồI lần lần đi xuống họng và dừng lại trong một cái đãy có màu nghệ vàng nằm ngay trước ngưc. Vì cái đãy nầy mà con Cò sói còn có tên là con Già đãy, hay Cò Già đãy. Cái đà phát triển anh em bạn bè với thằng bạn Mabout nầy càng ngày càng tốt đẹp và om s

hơn. Chẳng mấy chút mà nó khởi sự biết gọi tôi dậy lúc năm sáu giờ sáng, biết cám ơn tôi, biết mừng tôi đi đâu về, đó là những tiếng đánh ‘’cập cập’’ vang vội của nó, nếu để ý mà chỉ có tôi mới để ý thôi. Có những tiếng mỏ đánh như tiếng trống cơm bịt da, nhưng cũng có những tiếng đánh trên xóm dướI nghe có những tiếng ‘’cộc

cộc’’như mõ con thầy chùa tụng kinh trong chùa. Đã thế mà có lúc nhặt lúc thưa, có lúc thật nhặt, có lúc thật thưa! Trong một thời gian ngắn một tháng gì đó, tôi nhận qua tiếng cái mỏ của nó đánh ‘’cập cập’’ để biết đựơc tâm trạng hay ý muốn của nó, tất nhiên là trong chừng mực nào đó thôi. Ngoài ra tôi còn khám phá ra bản tính tự vệ của nó khá rõ ràng, nó làm thân rát dễ dàng với trẻ con có những thân hình không cao hơn nó quá, và ngược lạI hình dáng gì cao hơn nó quá như ngườI lớn thì nó rất dè dặt, nếu không nói là sợ sêt, nên sanh ra ‘’mất dạy’’ có những tiếng kêu như chửi bới rất tục tỉu. Vì thế mà trong vòng hai tháng, chung quanh thằng Mabout đã hình thành một xã hội nhỏ, đúng

‘’cooc cooc’’ vang vộI cả xómnhư mõ gỗ ở đình làng, cũng

hơn là một câu lạc bộ trẻ con trong làng Long thuận. Chúng tôi hẹn hò về đây bốn năm đứa, sau khi chào hỏI thằng Mabout, chúng tôi ngồI ngay xuống đất trước mặt nó để bày những trò chơi thảy lỗ đánh bi, có khi còn đem gà che xổ nhau năm ba phút trước mặt cho nó xem. Rât tiếc là không làm sao cho nó trực tiếp tham gia với chúng tôi được!

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 51

Page 52: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ới tôi 5 tháng rồi, cũng

Tuy nhiên tôi tin chắc là nó luôn luôn theo dõi cuộc ăn thua của tôi, có lúc tôi có cảm tưởng là nó muốn ra mặt bênh vực tôi, như có lần nó đi lại sau lưng, lấy mỏ khiều vai tôi, và đánh hai ba tiếng ;;cập cập’’ nho nhỏ, có thể là nó muốn nhắc tôi cái trò hay cái bí quyết gì đó, mà tôi vô tình không biết không hiểu nổi đó thôi! Mùa Xuân đã qua và rồi mùa Hè đã đến, thế là từ ngày Mabout về vtrong thời gian nầy tôi dự bị đi thi tiều học ở Trà vinh (tháng 5, 1932), tất nhiên đi thi sẽ không có khó khăn, đúng như thầy hai Tân nói. Ngày đi thi thì tôi nhớ rõ là một ngày quan trọng cho cha tôi hơn là cho tôi, nên sáng hôm đó cha tôi ăn diện hòan toàn như một Tây thuộc đia, là giày trắng nón trắng ,complet trắng, một thứ áo cổ cao, có nút vàng dài trên ngực. Tôi thì ăn mặc cũng như đi học thường ngày là quần ngắn áo trắng ngắn tay và giày sandal da màu nâu, nhưng quấn áo được ủi ngay thẳng hơn. Lần đi Tra vinh nầy tôi hết sức sung sướng không phảI vì được đi thi như các bạn học ở trường tiểu học Láng thé, nhưng vì được ngồI xe một minh với cha tôi và là xe Huê kỳ hiệu Studebaker, vừa êm vừa rộng hơn chiếc xe Fiat cổ lỗ xỉ của tôi nhiều.

Học trò nơi trường thi

Đến Trà vinh từ 7 giờ sáng, vào trường thi, gần300 thí sinh từ n trường đầy

hai môn

ến khích tôi nên mời hai ba

ha tôi ghé nhà chú Dinh

các nơi đã tề tụ về sâ

đủ, chỉ muơi phút sau cha con tôi đã tìm ra thầy giáo Chữ và 30 thí sinh trường Láng thé bạn bè của tôi đang đợi, ai ai cũng nói nói cười cười riu rít như một đoàn chim sẻ chung quanh đệm lúa. Cha tôi giao tôi cho thầy Chữ để dẫn đi tìm lớp vào thi và như một cái máy, chỉ trong nửa tiếng đồng hồ là đâu vào đó, mạnh ai chen chúc nhau vào lớp của mình theo lời chỉ dẫn của thầy giáo Chữ. Buổi sáng, trong ba tiếng đồng hồ tử 8 giờ rưởIiđến 11 giờ rưởi thi viết xong chotoán và Pháp văn.. thi tiểu học thời đó chúng tôi không có thi miệng. Cha tôi đã đứng đợi tôi từ 12 giờ, nên vừa ra khỏI lớp là cha con găp nhau ngay.

Cha con tôi lên xe chạy ra chợ, vào một tiệm cơm Tàu có lầu để ăn một bữa cơm Tàu, tôi không còn nhớ ăn món gì, chi nhớ là cha tôi vui lắm và tôi ăn thật nhiều, hơn mọi lần ở nhà. Sau đó cha con tôi trở lạI trường thi để tìm xem kết quả, nhưng không cần xem vì thầy giáo Chữ đã có kết quả cầm trên tay, các bạn tôi đang bu chung quanh. Tôi chen vào thì đã có con Xuân, thằng Chình, thằng Phong, thằng Bá, con Loan…hè nhau lôi tôi ra: Mầy đậu rồi! Mầy đậu rồi! Tao cũng đậu… Chỉ có con Loan vui thì vui, nhưng không ồn ào, lại cầm tay tôi và nói nhỏ: Cha con mầy về, nhớ ghé Láng thé trả tiền cơm cho cha tao nghe!. Chừng nào mầy đi lên Saigon học nữa? Tao thì chắc phải ở nhà rồi, chị Phụng sắp đi lấy chồng, ăn hỏi rồi, qua năm cứơi, còn ai ở với cha tao nữa? Thật ra lúc bấy giờ, tất cả các bạn tôi đều biêt là sau khi thi xong, chắc nhiều đứa không còn gặp nhau lại nữa, mà trong các bạn tôi chỉ nghĩ đến có con Loan, tôi ăn trưa ở nhà nó cả một năm học rồi, nhứt là từ những ngày đầu nó là người con gái duy nhứt bênh vực tôi, bảo vệ tôi để khỏi bị những đưá con gái khác ăn hiếp, trưa về nhà nó còn lo cơm nước cho tôi như là một ngườI chị. Nói gì nói, nó đã trở thành một ngườI bạn thân thuơng của tôi nhứt trường, cho nên thi xong là chắc chắn sẽ xa nhau, khi nảy nó đã nhắc tôi điều đó, và tôi thấy nó thi đậu mà không vui như những đứa bạn khác. Vì thế mà tôi muốn rủ nó lên Long thuận chơi với tôi, mà lúc bấy giờ chơi cái gì bây giờ hơn là chơi với người bạn mới của tôi là Mabout. Con Loan mừng quýnh lên khi biết nếu cha nó cho phép thì sẽ đựơc ngồi xe hơi với tôi, không phải là một chiếc xe tầm thuờng như chiếc xe Fiat nhỏ xíu của tôi. Khi tôi nói cho cha tôi biết thì cha tôi bằng lòng ngay, mà còn khuybạn khác, nếu muốn quá giang thì xe cha tôi còn nhiều chỗ trống cho hai ba đứa nữa. Nhưng lầy quầy chỉ có con Loan và thằng Chình què cùng xin lên xe về với tôi thôi, vì thật ra chỉ có hai đứa nầy đi thi bằng xe đò, cha mẹ không có đưa đi, mấy đứa khác đều có cha mẹ hay anh chị đưa đi, bằng xe đò, bằng xe đạp hay xe ngựa, nên họ muốn con em họ cùng về với nhau. Khoảng 3 giờ chiều, khi về ngang chợ Láng thé (sau là Bình phú), ccha của con Loan, mục đích là cám ơn vợ chồng chú Dình lo cơm trưa cho tôi cả niên học rồi và thanh toán tiền cơm cho tôi. Tôi cũng làm dạn xin cha tôi nói với chú Dình cho con Loan nó lên chơi với tôi cho biết nhà biết má tôi và khi thấy chú

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 52

Page 53: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Dình còn lừng chừng chưa quyết định, tôi mời thằng Chình cùng đi cho có bạn, cũng để cho con Loan khỏi quá ái ngại, vi nhà thằng Chình ở sát vách nhà con Loan và nhiều năm nhiều tháng hai đứa nó sáng nào cũng đi học với nhau. Thật ra cả hai đứa đều là bạn thân thuơng nhứt trường của tôi. Thắng Chình là cái thằng bắt buộc mấy thằng khác phải cho tôi trực tiếp tham gia vào các trò chơi của chúng, là đá banh thảy lỗ hay đánh bi…Tuy nó đi hơi cà nhắt, nên có tên riêng là Chình què nhưng nó khỏe mạnh không thua gì thằng Phong anh của con Xuân, nhiều khi hai đưá đánh nhau trước mặt tụi tôi, mà luôn luôn thằng Chình thắng, không thua một keo nào cả. Nhưng đó là những cuôc vật lộn tay không thôi, sau đo ít lâu thì thằng Phong lại sanh ra chơi dao, và bị thầy Chữ, không phảI chỉ véo đít thôi, mà còn bắt cúi xuống đánh cho 4 roi mây. Thật đáng đời! Chính vì ỷ y có anh to lớn khỏe mạnh mà con Xuân từ ngày đầu đến trường đã ăn hiếp tôi một cách tàn nhẩn, nhiều khi tôi muốn khóc được, nhưng luôn luôn không khóc, sợ chúng nó cười thêm nữa.

Chợ Quê

Chiều hôm đó má tôi đã chờ cha con tôi về ăncơm, có thêm hai bạ ôi, một đứa con gái

Lê văn S.

ơn

nh, có chị ba Phụng

n học của t

cha Tàu mẹ Việt và một thằng con trai người Tàu què giò, cả hai đều lớn hơn tôi 1 tuổI, đứa nào cũng quê mùa, nhút nhát. Để ăn mừng tôi thị đậu, má tôi đã biều chi hai Tới làm một bữa cơm cho thật ngon, có thịt heo quay mua của chú Dình, có thịt vịt hầm măng tre, có cá trê vàng nướng dằm mắm gừng là món ăn tôi thích nhứt và gì nữa…Ăn xong còn có chè khoai môn và nhứt là bánh LU - hồi đó còn để trong hộp thiếc- cha tôi mua từ Tra vinh như thuở nay mỗi lần đi tỉnh lỵ về. Rất tiếc là trong bữa cơm nầy thiếu thầy hai Tân của tôi, anh đã đi Rạch giá từ năm trước, cũng để dạy tại gia cho một gia đình đại điền chủ và chưa tới 1 năm

sau, tất cả gia đình tôi rất vui mừng khi hay tin anh đã lập gia đình, chẳng ai khác hơn là với người con gái rất đẹp của gia đình đó, nhưng phảI đợi đến hơn hai ba năm sau, anh chị Lê văn Tân mới có dịp về Long thuận thăm gia đình chúng tôi. Và gần đây (năm 2008) chúng tôi mớI tìm được người con một của anh chị có tên làCòn chính anh thì rất buồn vì anh yểu mệnh, cũng cái chứng bệnh lao kinh niên của anh. Chi hai Tân là một người đàn bà rất đẹp có tiếng, nhưng rất truân chuyên, đúng là hồng nhan bạc phước. Chị hạnh phúc với anh Hai vỏn vẹn đúng 5 năm. Anh Hai mất rồi chị tái giá với ông cò (tàu) Lâm quang T. khi ông nầy được quân đội Pháp chỉ định làm quận trưởng quân Châu thành Tràvinh, để rồi bị V.M. phục kích bắn chết chưa tới một năm sau (1946). Sau đó chị Hai đi một bước nũa, chẳng ai khác hơn là với anh ba Đước, con của cô Ba tôi, cũng là dượng của con Xuân, em thằng Phong. Trên bàn cơm vui vẻ hôm nay má tôi lại nhắc đến anh hai Tân, như là dạy tôi phải nhớbiết ơn thầy, làm cho tôi nghẹn ngào, cố gắng nói chuyện khác cho hai bạn học tôi vui lên, và tôi đã nói đến thằng Mabout bị bỏ quên nảy giờ, cũng là lúc từ ngoài sân có thể nó đã nghe tiếng nói của tôi và như là nhắc tôi không nên quên nó trong giờ phút sung sướng của mình, nên nó đánh cái mỏ của nó lên ‘’cập cập’’ vang vội cả xóm. Đó là lúc có thể nói tôi sung sướng và hảnh diện nhứt trong ngày thi đậu tiểu học của tôi. Chưa kịp dẫn hai bạn lên chào ông nội - ông vẫn ăn cơm ở nhà trên một mìchị tư Các thay má tôi hầu bàn, ông tôi ăn cơm rất lâu và không bao giờ có ai cùng bàn, trừ phi cô ba Huỹnh, bà thứ tư của ông, có về theo, ăn cơm vừa xong tôi kéo con Loan thằng Chình chạy ra sân thăm Mabout ngay. Ánh sáng đèn manchon từ trong nhà chiếu ra cả gốc sân đều sáng trưng như ban ngày, thằng Mabout vẫn đứng yên, luôn luôn cầu nguyện, thấy tôi chạy ra vừa gọi ‘’Mabout! mabout! ‘’nó tỉnh dậy ngay, đưa mỏ lên trờI, có thể lạI là một cách chào hỏi khác nữa, nhưng vẫn lắc cái đầu sói, không phải ‘’non, non’’ mà là ‘’oui, oui’’, tôi bảo hai bạn tôi phải lưu ý, có thể vì tuổi tác mà Mabout ngược ngạo như vậy! Thằng Chình, nhứt lá con Loan tha hồ mà vui mà cười. Thấy hai bạn vui, tôi càng sung sướng hơn nữa. Có thể ngày mai hay mốt tôi sẽ cổi giây thả Mabout, vì đã hơn 5 tháng rồi, nó đã mổ lấy cá lấy chuột từ tay tôi và từ hai tuần nay nó đã cho tôi rờ đầu và mấy ngày nay nó còn biết quỳ gối ta ơn Allah sau khi ăn no

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 53

Page 54: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ì mà cả ba

nê hai con chuột nhỏ hay một con cá lớn. Tôi để ý nhứt và vui nhứt là khi về đêm, nhiều khi thấy nó quỳ đọc kinh rất lâu: đầu sói và cái mỏ to dị thường cúi xuống, hoàn toàn như là một Marabout Hồi giáo, có khi nhắm mắt, có khi mở, buồn cười hơn nữa là có khi một con nhắm, một con mở mà còn liếc liếc như là nhìn trộm một cô gái nào đó khi quì đọc kinh trong nhà thờ, đó là tôi tưởng tượng chớ trong đền thờ Hồi giáo làm gì Allah cho phép đàn bà con gái vào thờ lạy Ngài. Đêm hôm đó con Loan ngủ trong phòng chị ba Phụng chị tư Các, không biết làm gngười rù rì cười nói quá nửa đêm, đang khi thằng Chình thì ngủ một giường với anh Bảy tôi, luôn luôn tôi không thích ngủ chung với ai hêt dù với bạn bè thân thuơng nhứt. Má tôi cũng khuyết khích như vậy, vi không bao giờ muốn cho bạn bè nói chuyện trên giường ngủ. Thiết nghĩ đó cũng là một thói hay, giúp cho trẻ con ăn ngủ có giờ có giấc, mạnh khỏe hơn.

Sáng hôm sau, khoảng 9, 10 giờ, ăn sáng xongạn bè con tá điền tá thổ của cha ông tôi, cũng như

o hai bạn tôi chứng kiến việc trả tự do

một sợi giây chuyền bằng bạc nhỏ, có

, b

thường khi biết tôi ở nhà không đi học, nên kéo nhau đến tụ tập chung quanh thằng Mabout để bày những tró chơi quen thuộc của chúng tôi, mà hôm nay là trò thảy lỗ, tôi muôn cho thằng Chình què bạn tôi trổ tài, vì nó là một tay quán quân trong lớp tôi. Và trong lúc các bạn trai tôi mê mang ăn thua, tôi đã dẫn con Loan ra vườn, tôi muốn khoe vườn quit vườn cam vườn xoài vá nhứt là cho nó thấy trái xa-kê, mà có lần trong bài cách trí (Lecons de choses), thầy giáo Chữ hỏi có trò nào biết trái xa-kê là trái gì, tả cho thầy nghe. Tất nhiên chỉ có tôi mới biết tả hình dáng nó rõ ràng, kỳ dư thì đoán mò, có đứa còn lẩn lộn trái xa-kê thành ra trái xa-cô-chê hay trái mít tố nữ. Khi đi ra chuồng heo, tôi dừng lại và nói cho con Loan tại sao cha nó biết gia đình tôi mà dám lãnh nuôi cơm trưa cho tôi cả năm mà không bao giờ đòi tiền. Vốn cha nó mỗi

lần đi rong trong làng Long thuận để mua heo, thì bao giờ cũng ghé thăm má tôi để xin nuớc uống và hỏi mua heo của má tôi, chuồng heo của má tôi rất lớn, có khi bán ra ba bốn con một lượt. Nhà điền chủ lớn nhỏ trong Nam đều có chuồng heo chuồng gà chuồng vịt để tự túc thịt, nhứt là khi có tiệc tùng lễ lạc, như đám cướI đám giỗ. Nhà cha mẹ tôi con hơn thế nũa, khi gần Tết Nguyên đán, tôi không còn nhớ rõ ngày nào, gần như mỗi năm má tôi đều giết năm ba con heo để chia thịt cho bà con hàng xóm, tất nhiên là với giá rẻ hơn giá ở chợ như chợ gần nhứt là chợ Láng thé, thớt thịt của chú Dình chẳng hạn. Trưa hôm đó, trước khi hai đứa bạn tôi ra về, tôi muốn chcho Mabout, như lờI câu Hai tôi dặn. Tôi tin chắc là đến đây, nó không thể nào bỏ tôi đi luôn được, vì giữa hai đứa chúng tôi đã có một mối tình bầu bạn rất khắng khít, nguời lớn không hiểu nổi. Mà nếu nó không ‘’chung tình’’ bay đi luôn không trở lạI, thì cũng không sao, tôi vẫn được an ủI là hiểu biết được một con vật và chắc chắn nó cũng hiểu biết đựơc con ngườI hơn trước. Tôi trịnh trọng mời cha má tôi và cả nhà tôi ra xem, cả ông nộI tôi cũng đứng trên sảnh đường nhìn ra sân. Má tôi cũng lấy làm lạ sao mà chỉ có mấy tháng mà con Cò sói được tôi thuần hóa một cách mau chóng đến thế, má tôi không biết, có thể cả cậu Hai tôi cũng không biết cái bí quyết là hầu hết các con thú đều có mặc cảm và sợ sệt những hinh dáng cao hơn nó. Tôi để ý là nó không sợ bọn nhỏ chúng tôi như sợ ngườI lớn đứng cao hơn, như anh ba Cừ chỉ cao hơn tôi một cái đầu, những ngày đầu khi tôi lại gần thì thấy nó chỉ bỏ đi, anh ba Cừ có lại gần thì nó chẳng những là bỏ đi mà còn chớp cánh muốn bay đi cho mau. Theo tôi, như thế có nghĩa là nó sợ ngườI lớn và thân thiện vơi trẻ nhỏ như tôi dễ dàng hơn, tức nhiên trẻ nhỏ như tôi thuần hoá nó nhanh chóng hơn. Trước khi tháo giây chơn Mabout ra- má tôi có làm cho tôi miếng bạc ghi tên nó và tên tôi “Mabout/Huynhvăn Lang”- tôi trồng vào cổ nó, có ý là nếu có ai bắt được biết là con Cò sói nầy là con Cò sói nhà. Nó để tôi trồng vào cổ dễ dàng, nhưng khi tháo giây buộc chơn, thì làm như nó không chịu, nên đá nguợc vào ngực tôi. làm tôi muốn té ngửa, các bạn tha hồ cười tôi bị cú ‘’hồi mã thương’’. Nhưng khi nó lấy mỏ mổ cái chơn bị buộc cả 5 tháng có hề hấn gì không, thì thấy chỉ có một cái ngấn lớn bằng ngón tay, không phảI là một vết thương quan

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 54

Page 55: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ng sau lưng, nắm lấy tay

ào má tao đi! Đề tao lấy xe đạp đưa

Má tôi còn cẩn thận biều anh ba

lính partisan

g thé, chúng tôi từ giả nhau, thật là cảm

ôn luôh tôi

ạ lùng, con Loan thằng Chình chỉ ở cách

trọng. Tôi ôm nó, vuốt ve nó, cưng nó một lần sau hết và đẫy nó ‘’Đi! Đi!…’’, nhưng nó chưa nhận thấy mình đã đựơc tự do rồi, đến khi anh ba Cừ đến đuổi nó đi, thì cực chẳng đã nó chớp cánh vừa chạy đi vừa chớp cánh càng lúc cành mạnh hơn, chừng đó nó mới nhận được mình đã tự do và lấy trớn bay lên càng lúc càng cao hơn, nhưng không có bay bổng đi xa mà chỉ bay đáp trên nốc nhà để gổ, còn nhìn lại tôi, mỏ đánh ‘’cập cập’’ nhỏ nhỏ, tôi trả lời : Đi đi mầy! Đi đi mầy! Nước mắt tôi rơi xuống má khi nào không hay biết! Ai ai cũng mũi lòng hết, trừ ra mấy đứa em gái đáng ghét của tôi, tụi nó còn cười nhạo tôi: ‘’Coi!coi! anh Tám khóc rồi!’’ Tôi lấy vạt áo lau nước mắt, cũng là lúc Mabout bay đi, lần lần cao hơn xa hơn về phía đồng Cây cách, chính nơi mà nó không bao giờ quên được, vì nó đã bị cậu Hai tôi đón bắt ở đó, chỉ 5 tháng trước đây thôi.. Tôi nhìn theo khi hết dạng, cũng là lúc con Loan, thằng Chình đã đứtôi và đòi về: Hai đứa tao đi về nghe, mầy! Đi vào nhà, chtụi bây về! Vào nhà, má tôi cho mỗi đứa 1 gốc tư (25 xu), để ăn bánh.Cừ đưa hai đứa đi về, tôi xin phép đi theo. Tôi đi xe đạp,vừa đạp xe vừa nói chuyện, mẩn mê chẳng mấy chút mà về đến shroc ngườI Kampuchea, mà lúc bấy giờ chúng tôi luôn luôn gọi là Thổ hay Miên, hoàn toàn không một chút mặc cảm tự tôn, mà ngườI Kampuchea lúc đó thiết nghĩ cũng không bao giờ có tự ti mặc cảm.

Nhưng từ 1945-46, nhứt là từ khi Pháp trở lại (1946) khi dùng người Kampuchea làm

s, đi ruồng đi bố ráp ngừời Việt, tức nhiên nhen nhúm lại hận thù giữa 2 dân tộc có từ vua Minh Mạng (1819-1840) khi vua cho lệnh chiếm đóng Kampuchea như là một tỉnh hạt V.N.,gọi là Trấn Tây. Đến sroc người Miên, chỉ còn 200 thuớc nữa là tới chợ Lánđộng, vì biết là từ rày sẽ không còn thường trực gặp nhau, chia cho nhau những bài vở học trò, những trò chơi hoàn toàn vô tội của trẻ con. Bây giờ nghĩ lại, thấy mình đến 10 tuổi, cũng như là đã đi được một giai đoạn để trưởng thành. Trước khi đi Saigon để học tiếp, ngày chúa nhựt nào đi xem lễ nhà thờ Trà vinh, lubảo tài xế ghé chợ Láng thé, thăm con Loan năm ba phút, nhưng bây giờ nó không có rảnh rang như

trước nữa, nó phải ra nhà lồng giúp chị Phụng nó bán cháo lòng, cũng có lần ngồi lại ăn một chén cháo lòng, tôi luôn luôn đòi trả tiền, má nó chị Phụng nó không bao giờ cho nó lấy. Nhưng ba tháng sau (tháng 8.1932) tôi phải đi Saigon và học nội trú, qua lễ Giáng sinh mới có dịp về nghỉ Tết tây 2 tuần, tôi cũng cố tìm gặp lại nó một hai khi, nhưng tình bạn cũng có phần thay đổi vì xa cách lâu ngày, vì mỗi ngày mỗi lớn lên, vì công việc cũng có. Lầy quầy năm sáu năm sau, (1937-38) mới được tin nó đã lấy chồng, con một nhà giàu lớn ở Ất êch Huyền hội. Còn thằng Chình thì sau đó ít lâu đã lên Chợ lớn làm việc cho bà con, không còn gặp lại nhau nữa. Phải đợi 14 năm sau, trong một hoàn cảnh hêt sức đặt biệt, tôi gặp con Loan lại, khi nó con cõng con bồng chạy giặc người Miên (1946), lúc quân Pháp đến dùng nguời Miên làm lính partisans đi ruồng đi bố ráp các làng xã trong các quận Trà cú, Tiểu cần và nhứt là quận Càng long…trong đó có làng Nhị long của tôi và làng Bình phú của con Loan, đó là thời kỳ người Miên đi ‘’cáp duồng’’ người Việt, bất kể Việt Minh hay không. Danh từ “cáp duồng” trong hai năm 1946-47 ở Trà vinh đã gây hải hùng cho đồng bào người Việt đến rởn tóc gáy khi nhắc lại. Cáp duồng có nghĩa là giết là chặt thôi, nhưng với một khí giới có một không hai trong nhân loai, đó là cái phảng bằng thép thật sắt bén, cán gỗ chỉ dài không quá hai tấc, nhưng lưỡi dài những hơn 1 thước tây, dùng để phát cỏ phát lát, rất khó xữ dụng. Muốn dùng để giết người thì người Miên kéo thẳng ra, biến thành một thứ khí giới vừa thô kịch vừa ghê gớm. Sau khi phóng thích Mabout, tôi cảm thấy cô đơn lxa chưa tới 3 cây só ngàn, nhưng đã thi xong rồi, còn Mabout thì không hy vọng trở lại như câu Hai tôi nói, vì đã hơn 3 ngày rồi… Nhưng một phép lạ đã xảy đến, qua ngày thứ tư, sáng tinh sương tôi còn đang ngủ, thình lình “cạp cạp” liên hồi vang vội như trống đình làng, cả nhà giựt mình chồm dậy hết. Tôi chạy ra sảnh đường, nhảy xuống sân, Mabout đã trở về...nó đang đứng trên nốc nhà để gỗ như xưa nay, mỏ cứ đánh cập vập. Tôi vừa ra tới giữa sân gần cây nộc tre, sợi giây gai còn quấn đó, cũng là lúc Mabout đáp xuống đứng trước mặt tôi, hai con mắt đen tròn vo sáng lên, có vẻ mừng lắm, đầu vẫn lăc lư, có nghĩa là “yes, yes I’m home”, khi tôi trách nó làm gì đi chơi lâu dữ vậy, có phải muốn bỏ tôi luôn không? Cái đầu sói nó gụt gặt, cúi lên cúi xuống, có nghĩa là ‘’no’’, cũng

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 55

Page 56: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

i đồng Cây

nó báo tin cho trong nhà

có nghĩa là xin lỗi. Tôi ôm nó vào ngực, xoa đầu nó và bắt nó quì xuống, nó vâng lời ngay. Tôi vui đến chảy nước mắt !Tôi bảo nó cứ quì đó mà đọc kinh ăn năn đi. Tôi vào nhà bếp lấy một con cá lốc và đem cho nó ăn sáng. Tôi cưng nó, vuốt lông nó, mỏ nó, vò đầu nó và hỏi chuyện, chăc chắn nó có nhiều chuyện ly kỳ muốn thuật lại cho tôi nghe, nhưng nó chỉ âu yếm nhìn tôi….Trước khi buông nó ra, tôi còn căn dặn, nếu có đi ăn xa thì nên về chơi với tôi mỗi ngày, vì chỉ còn chưa tới 3 tháng là tôi phải đi xa, thật xa, cuối năm mới về lại Long thuận. Tôi tin là nó hiểu tôi nói cái gì, nên khi tôi buông nó ra, nó không vội bay đi ăn ngay, mà làm như chần chừ, lưu luyến thế nào đó. Đến khi mà tôi gọi tôi vào ăn sáng, tôi phải la lớn bảo nó bay đi ăn đi, nhưng nó chỉ bay lên đậu trên nốc nhà gỗ, tôi đi vào nhà, tôi nhìn lại thấy Mabout còn nhìn theo…Nhưng rồi Mabout cũng phải bay đi kiếm ăn, tôi không còn phải lo nuôi nó nữa. Thế là trong gần 3 tháng trước khi tôi đi Saigon, mỗi sáng nó bay đi ăn ngoàcách, đồng Bình phú hay đồng Gò cà…chiều 4, 5 giờ thi bay về đâu trên nhà gỗ để qua đêm trên đó và luôn luôn ‘’đi thưa về trình’’, có tôi ở nhà hay không. Nếu ở nhà, tôi ra sân thì luôn luôn Mabout bay xuống đậu sát bên tôi, để tôi vò đầu hay hỏi thăm chuyện hằng ngày của nó. Tôi đinh ninh, tuy nó khộng nói, nhưng hiều hết cái gì tôi nói, cũng chỉ là năm bảy câu hỏi chuyên của nó và năm bảy câu kể chuyện của tôi. Ngòai ra Mabout đả thành con Cò sói giữ nhà, có ai đến ngoài cổng làhay liền, ban đêm cũng như ban ngày, không bao giờ sơ sót. Những tiếng mỏ nó đánh ‘’cập cập’’, có khi cả tràng có khi chỉ ba bôn tiếng ngắn gọn, để phân biệt khách quen đã có đến nhà rồi hay là khách lạ.

Combat Eagle-Marabout

Trong khoảng thời gian hơn 4 tháng tôi vắng nhà, Mabout vẫn tiếp tục sáng đi kiếm ăn, chiều bay về ngủ trên nốc nhà để gỗ, không bao giờ được phép đậu trên nốc nhà lớn, garage hay vựa lúa. Đến Giàng sinh năm 1932, tồi về nghĩ lễ, Mabout lại đi đi về về gần như mỗi ngày, thật ra thì sau 4 tháng rưởi học ở Saigon, tôi có biết bao nhiêu chuyện phải kể cho nó nghe, nên chúng tôi có nhiều giờ ‘’tâm sự’’ với nhau hơn. Đối với các bạn khác trong xóm trên xóm dưới, chúng tôi không còn thân thuơng vớI nhau như trước, các trò chơi nhứt là đá cá thia thia, vì cũng là mùa khô, vẫn còn lai rai chia sẻ cho nhau, nhưng lúc bấy giờtôi đã có nhữn đọc sách, đủ

i

g đam mê khác, như mê

thứ sách, từ chuyện Tàu tiếng Việt, đến chuyện Âu Tây tiếng Pháp, cũng có thể là đam mê học hơn, có những bài vở tiếng Hán (Minh tâm Bửu giám), tiếng Latinh khó hơn. Nói một cách khác, tôi tạm thời bỏ cái vũ trụ đồng ruộng Long thuận nhỏ bé của tôi để đi vào một vũ trụ thành thị ‘’văn minh’’ rộng lớn hơn. Saigon /Long thuan xa cách đúng ngàn dặm đường (dậm 400m), nhưng tôi không có nhớ nhà, vì chỉ một hai thàng là có má tôi, cô Tư tôi lên thăm, đem lên cho tôi những tin tức về cái ‘’vũ trụ’’ tôi bỏ lạI nhà, trong đó có ông nộI tôi, anh chị em tôi, các bạn bè tôi và nhứt là Mabout của tôi. Chuyện học hành của tôi ở Saigon sẽ nói sau, ở đây tôi chỉ muốn nói đến Mabout mà thôil Tình bạn bè của hai chúng tôi luôn luôn được tốt đẹp trong cả 3 năm (1932-1935), dù có xa cách. Mỗi năm, là nội trú, tôi được nghỉ hai lần, lễ Giáng sinh 2 tuần và nghỉ hè được 3 tháng. Nghỉ hè là cả một cơ hội giúp tôi trở lại cái vũ trụ Long thuận đồng ruộng của tôi một cách ‘’hết mình’’, nghĩa là gần 100% tôi sống lại cái đời sống thơ ấu của tôi là bầu bạn với con tá điền tá thổ của ông cha tôi, cũng chỉ bốn năm đứa, chia sẻ cho nhau những đam mê như trước, không thêm mà cũng không bớt, đến mốt lúc, ba năm sau bổng dưng chúng tôi đã thấy mình lớn rồi, dù chỉ 13, 14 tuổi thôi. Tôi phải chăm lo học hành, chúng phảI chăm lo giúp cha giúp mẹ làm ruộng làm vườn, đốtượng ưu tiên hòan toàn đã thay đổi. Cái quá trình khôn lớn hay trưởng thành không bao giờ là một con đường thẳng mà là một con đường có lên có xuông, hình thành nhiều giai đọan đánh dấu bằng những thử thách, những thất bại hơn là thành công, những đau buồn, chết chốc hơn là hạnh phúc. ĐờI của tôi cũng không khác đời của các bạn tôi, trong đó có con Loan, thằng Chình và Mabout, con Cò sói.

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 56

Page 57: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 57

ác sáu M. đã mang nó về. Chắc chắn bác

Sau ba năm sống với chúng tôi như là người bạn của tôi, cũng như là một đứa con của gia đình, hè năm 1935, về đến nhà, tôi vội vã đi ra sân tìm nó, gọi nó, nhưng má tôi nói nó đã bí bắn lầm chết rồi, chỉ cách vài ba tuần truớc đó thôi. Vào nhà, má tôi kể lại: một chiều nọ nó đi kiếm ăn tận đồng Gò cà và bác sáu M. đã bắn nó chết, lầm tưởng là chim rừng. Khi biết là con Cò sói của thằng Tám, bác đã mang xác nó vào nhà chúng tôi và tìm gặp má tôi để xin lỗi. Má tôi hoàn toàn thất vọng, chỉ trả lời: Thôi! Anh mang xác nó về đi, toi chỉ xin lại sơi dây chuyền cổ của nó, anh làm gì thì làm! Tôi không biết phải nói gi bây giờ, khi thằng Tám về? Và bkhông thể nào mà còn lòng dạ để làm thịt một con Cò sói nhà đã trở thành một đứa con của một gia đình. Ngoài ra không ai ăn thịt Cò sói bao giờ! Nghe mẹ tôi nói, người tôi lạnh đi, tôi không có khóc được, tôi chỉ thấy mình đã đánh mất một cái gí quá to lớn, quá quí báu,mà trên đời nầy không có gì đổi lấy được, thay thế được. Tôi còn nhỏ, chỉ mới 13, nhưng tôi cảm thấy cái buồn hôm đó của tôi là một cái buồn mênh mong không bến bờ. Tôi bỏ đi ra vườn sau, đi vòng ao sen, đi qua nhà dạy, đứng truớc miếng biền rau mat…đó là con đường Mabout có lần tôi bắt gặp lan than như đi kiếm ai, cũng chính là con đuờng nhiều khi nó đi dạo một mình như một thầy tu đi tìm vắng vẽ hay đi tìm Thiên chúa của mình.

Đêm hôm đó, trằn trọc trên giường, đầu óc tôi lẩn quẩn với bao nhiêu là câu hỏi. Tại sao bác sáu M. lại bắn nó, ai ai trong làng đều biết nó là con

Cò sói tôi nuôi hai ba năm rồi? Bác sáu M.là thầy dạy võ cho con em trong làng, trong đó có tôi, bác còn là thầy dạy chữ Hán riêng cho tôi. Nhưng nếu tôi nhớ rõ thì đã có lần tôi khen con Cò sói của tôi với cả nhà của bác, chị sáu C. chi bảy S. đều biết Mabout kia mà! Song cũng chắc là bác sáu M. hoàn toàn vô tình, lầm lẩn! Hoặc giả đây chỉ là số mạng và con Cò sói cũng có số mạng như con ngườI? Tôi trằng trọc gần cả đêm…Sáng hôm sau, xin phép má tôi cho anh tư Mau lái xe đi Láng thé, tôi muốn thăm con Loan, thằng Chình để cho chúng nó biết là Mabout đã bị bắn chết rồi! Thật ra thì tôi muốn đi tìm một sự an ủi nào đó hay là chia sẻ một nổI niềm cho vơi bớt phần nào! Đến Láng thé vào nhà chú Dình, khi con Loan đang nấu ăn dướI bếp. Bây giờ nó đã lớn hơn tuổI, một cô gái Tàu lai cao ráo trắng trẻo đẹp đẻ và nhứt là nở ang, đối vớI tôi vẫn là mầy tao, nhưng không biế

đó má tôi đã mua cho

khi về Long thuận đi bắn cu trong

n t tại sao tôi sanh ra bẻn lẻng khi nó chạy ra nắm tay tôi kéo vào nhà trong: - Mầy về hồi nào? Còn đi đâu nũa không? Ở lại ăn cháo lòng với tao nghe! Thằng Chình còn ở nhà không?

Nó đi luôn rồi! mầy đi Chơ lớn tìm nó đi. Bây giờ chi còn mình tao ở nhà với cha mẹ. Con Xuân cũng về Trà vinh ở rồi! Thân tình quá! Đáng lý ra tôi phải ở lại ăn trưa với con Loan như thuở nào, nhưng làm như giữa hai đứa không còn tự nhiên nữa, nên tôi tìm cách thối thoát là còn phải đi Tràvinh, tôi chưa kịp báo tin cho con Loan biết Mabout đã bị bắn chết rối! Con Loan nắm tay tôi, đưa tôi ra xe như trước kia, tôi cảm thấy tay tôi nóng rang , mặt tôi đỏ gay. Không dè chính tôi người con trai lại mắc cở thẹn thùng…Thật ra thì khi về lại Long thuận và nhứt là sau ba tháng hết hè, hình ảnh con Loan đã theo tôi đi lên Saigon để học tiếp. Cũng may là khi đó tôi đã có những đam mê khác. Ngoài việc học hành, cũng chính năm tôi một cây súng hơi hiệu Hennel…Tôi sanh ra ham mê đi săn đi bắn, mỗi nghỉ hè nghỉ Tết tây. Có lần chùa Miên, cũng có ghé nhà chú Dình thăm con Loan, nhưng lần nầy chinh nó lại thẹn thùng, không còn nắm tay tôi nữa, có thể bây giờ nó mới biết mình là con gái rồi…

Huỳnh Văn Lang

Page 58: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

u

bịpsự quốbức tử đau nhục kvì nội tình

đã để chiến tranh mất cân bằng thế lực của miền N

Ngöôøi ÔÛ Laïi Hoaøng Lieân Sôn Thân tặng bạn Tín, Diệu, Quí, hai bạn Thi Mai và Nguyên Nhung.

Riêng tặng cho vợ và con anh Chung Hữ Hạnh là chị Bích Phương và ba cháu.

Như một canh bạc, như một trận đấu gà, kết cuộc hưởng lợi là những kẻ với lòng ham hố, lừa bịp, háo thắng của bọn bên ngoài, của kẻ có quyền bên trong. Cuộc chiến Việt Nam cũng vậy, nó xuất phát từ lòng tham muốn thống trị, từ sự lừa

, dối trá ở các thế lực bên trong, bên ngoài, từ o ép bắt tay nhau vì quyền lợi của các thế lưc c tế. Sự kết thúc chiến tranh Việt Nam là một

hi người bạn đồng minh Hoa Kỳ bất ổn, vì quyền lợi riêng cho quốc gia

mình, am đối với miền Bắc. Một kết thúc đau

buồn cho số phận chánh quyền Miền Nam và bao thãm trạng kéo theo sau. Một tập thể quân đôi hùng mạnh, đang chiến đấu kiên cường đã buông súng rã ngũ, để Bắc phương cướp lấy miền Nam trên tay mình! Một lớp người đi vào vòng tù tội mà họ gọi là “Cải tạo”, bị trả thù bằng dưới mọi hình thức trong lừa mị rất tinh vi. Người dân bị cuớp tài sãn, bị đày đi vùng kinh tế mới, một tập thể sĩ quan QL/VNCH bị đưa vào tù….bị đày ải, người ra Bắc, kẻ về phương Nam. Họ bị hành hạ đến tàn tạ thân xác lẩn tinh thần. Họ chết theo đủ mọi cách và bị vùi dập đâu đó nơi rừng thẫm, núi cao. Cũng như nhiều người bạn khác, anh Chung Hữu Hạnh, cựu Đại Uy Pháo Binh thuộc QL/VNCH, đã bỏ thân ở vùng rừng núi Yên Bái, Hoàng Liên Sơn ….

Nhà của Chung Hữu Hạnh ở Đầu Bờ (Hòa Thuận)

“Cảnh đấy người đâu luống đoạn trường…”

Sau nhiều tháng nhốt trong các trại tù ở mỗi tỉnh địa phương. Cuối cùng toàn bộ sĩ quan cấp Đại Úy đã bị dồn tập trung về hậu cứ Trung

ần-Thơ. Tôi gặp lại anh, người bạn họnhà với biết bao kỷ niệm thờhọc trò. Anh là người vai u thịt bắp vì gia đình anh

i qua, một thời e

giờ Hạnh anh có được một tình yêu thực sự với sư rung động con tim dâng hiến và được đáp lại, đó là Phượng một cô em gái của người bạn học chung trường Trần Trung Tiên trước đây, bây giờ là cô học trò thuỳ mị với mái tóc huyền dài và đôi mắt đẹp. Tình thầy trò len lén được ít lâu thì Hạnh phải từ giã trường học, từ giã người yêu lên đường nhập ngủ theo đà chiến tranh càng lúc càng hung hãn. Cả một lớp trẻ thời đó đã bị cuốn vào trận chiến khốc liệt mà sự tiên đoán cho ngày dừng lại là mù mịt tương lai. Những ngày ở quân trường Thủ Đức với những ngày gian nan khỗ cực để học thành nbắn anh em cùn

đoàn 33 bộ binh cũ ở Trà Nóc thuộc tỉnh Cc lúc còn trẻ ở tỉnh

i hoa mộng của tuổi

sống trong nếp lao động chân tay, nhưng anh lại có tài làm thơ rất tình tứ mượt mà. Một thuở mới yêu của thời niên thiếu, Hàn Giang là bút hiệu của anh được gán với người mộng thuở ấy….

Môt thời yêu mơ mộng đấp trong tim, những tình yêu vụn trộm đi qua. Bây

hững người đi vào chiến trường. Nơi đây là sự giết để dành chiến thắng. Chiến thắng với

g chủng tộc…một cuộc chiến đẩy lùi tình cãm ra ngoài, chỉ còn mủi súng hướng về phía trước….Hạnh kể chuyện quân trường cho người yêu bé bỏng:

Kể chuyện quân trường,

Từ giả em, anh vào đời quân ngủ Áo thư sinh giờ gởi laị sân trường

Vai ba lô, đường trường xa nặng trĩu Một hai đều-ba-bốn-bước ca vang

Buổi sáng chuông reo năm giờ báo thức Anh giựt mình vừa sực tỉnh cơn mê

Mùng gắp lại nệm giường cho thẳng nếp Giày bóng xi ra ngăn nắp chỉnh tề

Giờ tập hợp...chuối bánh mì làm chuẩn Hai chục bôm dành tặng kẻ ra sau Nhanh như gió ôi chao là đau khổ Nghe rã rời và thiên địa xôn xao

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 58

Page 59: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

cao, ngửa…đến khuỷu tay trầy M ió

Đườ

Khóa an tòan, c

G Ph t Đ

Đ

ạnh sáu

Con đường vui bài tình ca di chuyển Một, hai, ba, ngang dọc bước cho đều

Giờ thao diển, đàng sau quay trước bước Trái một lần, im lặng, nghỉ, nghiêm, chào

Trong giờ học, huấn luyện viên trẻ tuổi Bài giảng hay thường kể chuyện vui buồn

Vài ba anh, tay chống càm, mắt ngủ Ông thầy kêu ...anh đứng dậy...ba vòng.

Bãi 33, 34 món bò kỷ niệm Bò thấp,

ột lần sai- ba mươi bôm như gCứ thế mà nhơn lại 4, 3, 2.

Sân số 4 bắn Garant điều chỉnh Ba viên đầu bia vẩn đẹp và nguyên

Cò 2 nấc, bóp đều theo nhịp thở ng nhắm từ ngay giửa lổ chiếu môn

Ra phải xuống tìm số không biểu xích Vào trái lên xạ thủ thế bắn nằm

Sân A xong, sân B xong, thôi bắn! ơ bẩm mở đừng quên

Ngày thứ bảy giờ thanh tra doanh trại iừơng anh dơ, giày còn đất, ba đêmạt dả chiêń coi anh chừa không biếể súng dơ nòng súng vẩn còn đen

êm ứng chiến trời mưa buồn muốn khócÔm trung liên anh ngồi gác đêm rừng

Ai? đứng lại, nếu còn đi ...tôi bắn Cơ bẫm khua và tiếng súng lên nòng.

Viết cho em bài quân trường tám chử Buồn không Phương hai đứa cách xa rồi Đêm thương nhớ linh hồn không bến đổ Còn đâu em...ngày vẩn lạnh lùng trôi...

Chung Hữu H Tháng 8 sáu

Đến lúc thực sự ra chiến trường. T người lính xa nhà đều mang mang ỗi nhớ quê nhà, nỗi nhớ người yêu:

ùa xuân nầy anh không về thăm được Quà cho em anh ép cánh hoa rừng Hoa thì đẹp, bàn tay anh vụn dại

Hoa âu sầu từng cánh mỏng bay tuôn

Dòng suối, buôn sim, mây rừng Dục Mỷ Chim đèo cao, lời nhắn gió quê hương

ất cả những trong lòng n

Bài mùa xuân

M

Anh phiêu lưu nên bỏ mộng thiên

Thơ em đó, anh đọc hoài tÔi! lời em, ôi! một khối tim sầu

Làm con gái phiên tình yêu thứ nhất Đến bao giờ cho trọn nghĩa thương yêu

Và phương em trời buồn hơn kỷ niệm Và phương anh nhung nhớ mọc trong hồn

Mình hai đứa hai phương trời cách biệt Nghĩ gì em...ngày tháng vắng tình thương

Em không viết cho anh từ dạo ấy

Lính quê nghèo ôm súng giử biên cương

Chiến tranh tôi những người . Tôi người lí Nam, Hạnh ng ng miền Trung ơi các cấp ch ến đấu ơi! Chiến còn ngan tản miền ong một tìn 7 trở về Nam nhất, hổn độ ưa có kế ho cùng đoàn nhau trên tu ơ mai cho yệt vọng binh chủn ầm

Trời cao nguyên cây rừng vương tay với đường

hương nhớ

Mảnh đất cằn khô vết hằn bom đạn Bùn quê hương muôn thuở vẫn thơm nồng

Chung hữu Hạnh Dục Mỷ 1967

cứ tiếp diển, chúng lính trẻ vẫn miệt mài với chiến trường

nh bộ binh ở chiến trường phươngười lính Pháo Binh trú đóng vù

heo hút. Chúng tôi vẫn một lòng tin nỉ huy lo chu toàn nhiệm vụ, trấn giử và chi

để bảo vệ miền Nam tự do. Nhưng hởi tranh đang tràn đầy khói lửa, đôi bên

g ngửa giành chiến thắng, thì có lệnh di Trung. Hạnh cùng đoàn quân rút lui tr

h huống vô cùng bi thãm trên tuyệt lộ…Một cuộc di tản tàn khóc bi thương

n nhất vì là một cuộc di tản vội vã, chạch hoàn hảo. Cho nên một đoàn quân, người chạy nạn hổ độn dẫm đạp lên nyến đường đầy máu và nuớc mắt, là c

đối phương thừa thắng xong lên, là nỗi turả tan theo từng mảnh của các quân

g, là nỗi thất vọng rã rời của quân dân, là m

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 59

Page 60: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

móng bấn loạn cho sự suy sụp tinh thần của các đơn vị tr u, Buôn Mê T iệt cắt ngan ng buông súng ban hành! L một đoàn quân đành vứt áo chiế n:

g nghĩ được Mới ay Cả đ g say Nay chung cuộc qui hàng buông tay súng

ế ! ết rồi sông núi tủi ngàn sau!

âm Hoài

năm xa cách trong h i bại trận au buồn khổ qua một …

làm kiễm thảo, kh ách

tâm trí n n làm mềm nh g! Họ chỉ đạt o nầy hay lại như tră ặng chịu đựng, n

à Nóc mộ n giáo ra lkhi đi rlàm vuitrước ba nghệ hát ca n“Cách M i người lé

ấn giử miền Trung. Đà Nẵng, Plekhuột… lần lượt rơi vào tay địch.

Rồi 30/4/75!!! Một lưởi dao oan nghg cổ Quân Lực VNCH…! Lệnh đầu hà

ệnh báo tửn bào làm hàng quâ

CỞI ÁO LÍNH

Cởi chiếc áo bao năm ta làm lính Ôi! bất ngờ như một giấc chiêm bao Nghe hơi thở bun trong lòng ngực nhói Như ta rơi vào vực thẩm âm sâu

Ôi hồi đó ta mơ ngày thôi lính Cởi áo ra về cuộc sống bình yên Sống cuộc sống mơ màng không chiến trận Ôm tình yêu lăng giữa nắng mênh mông

Giờ cởi áo bởi vì ta thua trận Khắp thân ôi nhỉ máu vết thương bầm Không dấu đạn mà cơ hồ rủ riệt Khúc quân hành kết thúc nốt hờn căm

Con chiến mã hí vang rền miên viễn Thôi từ đây sông núi khuất bờm bay Dấu chân hùng giờ ngàn năm tuyệt tích Yên cương buồn thôi rũ bóng chiều nay

Bọn ta đó giờ quây quần thúc thủ Trại giam buồn,chật nức giọt mồ hôi Miếng rưởi gạch ngủ nghiêng mình u uất Ngược đầu nhau nên đêm chẵng qua mau

Hồn trăng trở những điều khôn hôm qua còn phất phớt cờ boàn quân còn dũng tiến hăn

Cởi áo lính giờ nằm trong ngục tối Bọn ta ơi ! hào khí rủ cờ bay Lịch sử đã sang trang sao buồn thThôi h

Huỳnh T

Bây giờ chúng tôi gặp lại nhau sau baoàn cảnh nghiệt ngã của ngườ

o

buông súng. Hai đứa nhìn nh cái rào ngăn trong hai dãy láng kề nhauNgày ngày đi lao động, tối lại ai lý lịch. Họ quần thảo thể chất, bức b

gười tù bằng mọi cách để mong muốảo ý chí của người tù….nhưng khônđược một phần với một số anh em vì lý d lý do khác bị nản lòng, phần đông còn m ngàn Hàn Tín thời đại, câm lhưng không bao giờ khuất phục… Vào gần Tết năm 76 ở trong trại tù Trt đoàn lân được anh em lập ra, ban quảệnh phải múa trước ban chỉ huy trại trước

a toàn trại, nhưng anh em đi vòng các láng n ngay xuân cho anh em, rồi về đốt đầu lâ

n chỉ huy trại. Các láng tồ chức văn hạc củ thay gì hát các bản nhạc mới của ạng” mà họ vừa tập cho tù nhân. Mọ

n lúc cầu cơ, làm thơ, viết nhựt ký…

Quang cảnh đường phố Sài Gòn sau ngày 30/4/1975

Họ tím mặt trả thù. Họ bắt toàn bộ đoàn lân nhốt vào thùng sắt (connect), cách ly một số anh em tổ chức văn nghệ, xét trại lấy các tập thơ, bút ký, sách vở….Kết quả một số anh bị chết ngộp trong củi sắt, một số anh bị biệt giam…anh Hạnh bị lấy một tập thơ, anh gặp tôi và nói cho tôi biết, anh lo bị chúng trù dập!!! Nhưng chuyện ấy không xãy ra với anh. Tuy nhiên vài ngày sau đó toàn trại nghĩ đi lao động, ra tập trung ở sân đá bóng củ của trại. Họ lập toà án kết tội tử hình hai anh trốn trại để dằn mặt mọi người, khen ngợi giả lời chiêu dụ…Cuối cùng chúng gom 4 trại lại còn hai: Trại 1 gồm các anh thuộc cấp trưởng, cấp phó, các đơn vị chiến tranh chánh trị, an ninh tình báo và các cha, sư tuyên úy đi phương Bắc. Số còn lại thuộc trại 2 đi xuống phương Nam. Hạnh là Pháo Đội Trưởng cho nên bị đưa vào trại 1. Trước vài ngày chia tay, chúng tôi gặp nhau với đôi đều từ giã và chúc nhau những ngày tới gian nan bảo trọng. Tôi tặng cho anh một số thưốc B1 vì biết anh bị bịnh phù thũng…Chúng tôi lại xa nhau từ dạo đó cho tới khi tôi được tin anh bị chết ở rừng núi Yên Bái thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn sau ngày tôi được ra tù về lại Trà Vinh.

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 60

Page 61: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

NGỪƠI Ở LẠI HOÀNG LIÊN SƠN

Ngày chia tay buồn ơi! rơi nước mắt Mầy ra ngoài Bắc tao ở phương Nam Chung phận tù ngày tháng đó sao quên Chung hữu Hạnh! gặp nhau lần cuối đó Lịch sử sang trang bọn mình tuyệt lộ Ôi vô cùng bầm nát trái tim đau Ba ngàn tên hào khí một buổi nào* Nay đành nuốt mối sầu thân chiến bại Ngày tháng đi qua- mấy lần chuyển trại Tao U Minh mầy ở Hoàng Liên Sơn Rừng núi bao la vai áo đã sờn Mầy ở đó chắc vùng cao gió lạnh Rét miền Bắc núi đồi ôi! Buốt tận Mầy ngoài kia sao chịu thấu cơn đau! Miền núi cao xơ xác bóng mây sầu Cơn thấp khớp đã làm mầy kiệt sức Một ngày kia nghe tin mầy vội mất Xác mầy đành vùi dập ở sườn non Xin chào vỉnh biệt! mầy ngũ ngàn năm.

Trà Vinh năm 1979

Nghe tin anh chết, chúng tôi gồm các bạn học cũ c ở Đầu Bờ g tôi những n lại cảnh ua trong m ùi ngùi nh hông bao giờ

ng người v ng đầy phâ i mẹ trẻ đ ơn là phải ch ạt lệ nói v Em phải tìm cuộ xa quê nhà Liên

Sơn…có ...Hạnh ơi !”

dắt ba đứa con úng tôi rất đổi nh chắc chắn nên người ở trong vònnước tự do nào đó.

Thời gian trôi đi biết bao thăng trằm cho mỗi người trong cơn hồng thủy. Mỗi người mỗi tình huống khác nhau tuôn chạy khỏi đất nước mà ở đó từng ngọn rau cọng cỏ, từng dòng nước, từng con dốc quê hương, từng những khuôn mặt thân thương…bỏ hết! Bỏ hết ở lại sau lưng…Nhưng có bao giờ, có bao giờ quên được. Quê hương vẫn réo gọi trong lòng mọi người, nhắc nhớ mọi người đi tìm lại nhau…Cho dù có đi tới tận cùng ở đâu đâu trên thế giới nầy… Họ vẫn tìm mọi cách để liên lạc với nhau. Các hội đoàn, các tổ chức lần lượt ra đời ở hải ngoại bắt nhịp cầu cho đồng bào Việt gần lạ

hau. Với sự tiến bộ về kỹ thuật thông tin. Mạng E-mail

Nhung viết cho tôi:

ạc được với người học trò củ của Hạn

ủa anh ở Trà Vinh có lên nhà ba má anh để chia buồn với gia đình anh. Chúngười với mái tóc đã phong sương về nhìn cũ mà ít ra cũng một vài lần viếng qấy dịp đạp xe lên vùng nầy ăn mía…bớ anh, người bạn hiền chân chất…k gặp nữa! Biết chồng đã chết ở trong tù, Phươợ đau khổ với ba đứa con trong cuộc sốn biệt của bọn người chiến thắng. Ngườã thấy không còn lối thoát nào khác hạy khỏi đất nước…và nàng dẩn ba con gới hương hồn chồng. “Hạnh ơi!

c sống mới tự do cho các con, em đành và bỏ anh lại miền giá lạnh Hoàng

bao giờ? Có bao giờ gặp lại anh

Ít lâu sau tôi được biết vợ anh đã vượt thoát được khỏi Việt Nam. Chmừng vui, vì tương lai ba đứa con Hạ

g tay của một đất

i n

đã là mối dây tin yêu, mau chóng để mọi người Việt trên thế giới tìm được nhau. Một buổi sáng ngồi trước bàn máy computer check mail. Tôi vô cùng sững sốt khi chị Nguyên Nhung là người bạn văn trên mạng thơ văn và là người có thời gian sống tại Trà Vinh trong mấy năm còn bím tóc, luôn nhớ Trà Vinh và gắn liền với bạn củ Trà Vinh. Nguyên

Anh Luận thân mến, Anh Luận có biết trong hội Trà Vinh có ai

mang tên là Dương bích Phương, vì theo thư cuả một người bạn hỏi thăm thì mộ cuả thầy Chung Hữu Hạnh, chồng cuả chị này đã chết trong tù, hiện người ta đã tìm được mộ và phải di chuyển gấp, nếu có ai trong Hội Trà Vinh biết chị Dương Bích Phương thì thông báo giùm tin này.

Chị Dương bích Phương học tại trường Trung Học Vĩnh Bình ngày xưa.

Kính Nguyên Nhung

Từ đó tôi liên lh qua email:

From: thy mai <[email protected]> To: Luan Huynh <[email protected]>; [email protected]; Thi Cow <[email protected]> Cc: Tuong Van <[email protected]>; vui nguyen <[email protected]>; Tin Vo <[email protected]>; công lê

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 61

Page 62: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

c biết hiện tại nơi vùng nà

ưởng hội HO , và mộ rõ ràng

dùm

ở vùng lò heo. ó

c. gọc Mai Australia

g

anh Võ Văn Diệu h Hạnh diêu vô

Bái làm thủ tục giấy tờ xong là bốc mộ

ương phương

rom: phuong duong <duong huy

hân chào,

<[email protected]> Sent: Sat, January 23, 2010 2:48:17 PM Subject: Tìm người thân

Kính anh Luận và các anh chị Xin cám ơn chị Nguyên Nhung đã chuyển

email của tôi đến các anh chị. Xin tự giới thiệu, Tôi là Lương Ngọc Mai ở nhà sách Ngọc Minh là bạn học của chị Lâm Bích Phương , chị Phương là vợ của thầy Chung Hữu Hạnh là giáo sư trường Trần trung Tiên 65 - 67, sau thầy đi nhập ngũ . Sau 75 thì thầy bị giam tù tại trại 2 Hoàng Liên Sơn cùng một tổ đội chung trại tù với ông xã của tôi và thầy đã mất tại đây 1978.

Nhân dịp đọc tin đượy còn 31 mộ không bia (tin do hội HO cung

cấp) ngoại trừ chỉ có mộ của thầy Hạnh là còn bia. Chánh quyền sở tại đã có dự án phóng lộ ngang qua khu nghĩa địa này trong năm 2010

Hiện nay tôi muốn tìm chị Phương và 3 con ( nghe tin hiện ở Mỹ ?? ) để thông báo sự việc hầu có thể đem hài cốt thầy về an nghỉ nơi quê nhà. Vì thế, hôm qua tôi có đã làm những công việc sau : 1- Liên lạc được với ông Hội Trđã biết thủ tục , tin tức cũng như phần 2- Nhờ hội đồng hương Trà Vinh ở Mỹ tìm

ua mục : Nhắn Tin. q3- Đã liên lạc với thân nhân tôi ở VN để dò hỏi tin tức , nhà chị Phương Với email này, gửi đến các anh chị hy vọng cthêm tin tức về chị Phương và 3 con của thầy.

Kính chúc các anh chị an lành, hạnh phúN

Thư đi tin lại, cuối cùng nhờ các anh tronhội Trà Vinh cũng là bạn học cũ của anh như anh Võ Trung Tín, anh Trần Tử Quí,tận tình giúp đỡ …Người học trò cũ của anđã liên lạc được với vợ anh. Một điều kỳ cùng:

Anh Huỳnh Tâm Hoài thân mến Thông báo đến anh là Thi Mai đã liên lạc

qua phone với chị Hạnh và các cháu rồi . Những email, tin tức đã được chuyển đến chị và các cháu . Cũng gửi 2 email về 2 bài thơ của anh cho chị Hạnh đọc , qua nói chuyện chị ngạc nhiên và xúc động khi nghe như vậy. Chị Hạnh và các cháu sẽ liên lạc với Hội HO - ASAP .

Được như vậy cũng nhờ sự giúp đỡ và sốt sắng của anh trong thời gian qua.

Kính chúc anh một năm mới an lành. Thi mai

Thời gian lại trôi đi với những liên lạc và lo toan cho chuyến đi bốc mộ chồng…cuối cùng Phượng báo tin cho tôi:

Anh Luận thân mến Cám ơn anh rất nhiều anh Luận, chúng tôi sẽ về đến Sài Gòn ngày 22-6 có thể về thẳng Trà Vinh. Ngày 26 gặp ông Thành, ngày 27 chúng tôi bay ra Yêncùng ngày. Hôm sau ngồi tàu lửa về lại SG. Chương trình là như vậy để anh được rỏ, nếu có gìthay đổi tôi sẻ cho anh biết. Cam ơn anh, chúc vạn sự như ý.

Thân chào D

Và ngày trở về trong chuyến bốc mộ chồng đã đến. Phượng lại mail cho tôi:

FTo:

[email protected]> [email protected]

Sent: Fri, June 18, 2010 9:44:11 AM Anh Luận thân mến, Còn vài tiếng đồng hồ nửa là chúng tôi lên

đường rồi, thật là hồi hợp lắm. Chỉ báo cho anh biết thế thôi. Chúc cuối tuần vui vẽ.

TDương phương

Tôi gởi Mail chúc chị và các cháu an lành trong chuyến đi lịch sử nầy.

Sau bao ngày đi qua gian nan vất vả, ba mẹ con chị Phương cùng đoàn người hướng dẩn đã đến được mộ phần Hạnh mà trước đó Ông Nguyễn Đạt Thành bỏ công đi tìm và ghi dấu. Cuộc khai quật ngôi mộ người tù năm xưa nơi rừng lạnh Yến Bái đã được xới lên. Ba mẹ con hồi hộpnhát cuốc, ốt Hạnh

trong từng trong từng nhúm đất vơi lần…và xương được lộ ra như còn nguyên vẹn vị thế c

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 62

Page 63: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 63

nằm chời cha thân

ương cốt

. Phương ôm gói xươ

Liên Sơn

Vòng tay xưa ôm nhau trongNgực sát kề môi đấm nụ hôn

iọt lệ hồn đau

Mấy chục năm anh nằm nơi hoang vắng Hạnh ơi! Phương đau xót đến dường nào

Hảy theo em về vùng quê ngày cũ Chắc vẫn còn ghi dấu một thời yêu…!

Hôm nay người nằm ở sườn núi Hoàng Liên Sơn hiu quạnh đã bao năm qua được vợ con di mồ về lại Đầu Bờ, nơi anh lớn lên cùng với bao người thân, cha mẹ, anh em, bạn bè thương mến. Núm mộ anh nằm kề bên những người mà chắc rằng bao năm rồi hương hồn anh mong đợi:

Bây giờ mầy đã về rồi Nấm xương đất Bắc dập vùi bao năm

v sau tiền nhân g ng quyền quốc trong t

uận 2010)

Hình nh ảnh bốc mộ Chung Hữu Hạết ngày xưa. Nước mắt Phương trào ra, ba đứa con cũng tràn trề giọt lệ nhìn ngư

yêu chỉ còn là dáng xương trong huyệt đất. Phương nhận diện được chồng ở bộ răng còn nguyên, đó làchiếc răng cửa hơi khểnh ở hàm trên. Xđược tẩy rửa và gói vào một mảnh vãi

ng chồng trong nỗi cãm xúc đớn đau:

Hành trình đi bốc mộ chồng, mộ cha trên vùng núi Yên Bái thuộc tỉnh Hoàng

tình ấm yêu

Giờ ôm anh nấm xương khô quấn lạnh Vỡ tim em những g bốc mộ Chung Hữu Hạnh tại HLS

Mầy về nhang khói miền Nam Vợ hiền đứng chít khăn tang khóc òa Ba con cùng vái hồn cha Hạnh ơi! Yên nhé quê nhà thân yêu....

Lịch sử chiến tranh đi qua, nhưng dấu ấn của cuộc chiến vẫn còn ầm ỉ trong tâm não của những người mà chiến tranh đã cướp đi sự an bình và sự sống. Đất nước Việt vẫn còn thù hận bởi những bất công, chèn ép của nhà đương quyền đã làm cả nước ngộp thở dưới không khí trấn áp, thiếu dưởng khí tự do, dân quyền bằng nhiều hình thức tinh vi lẩn thô bạo! Bao giờ? Đến bao giờ đất nước mới có sự sống hoàn thiện cho người dân? Bao giờ giá trị của muôn người nằm xuống cho tổ quốc Việt Nam được an vị công bằng?

An vị nơi quê hương

Hởi những vong linh bạn bè! Hởi những ong linh của bao người chết trong cuộc chiến và

cuộc chiến. Hởi hương linh của các bậc iúp soi rọi tâm hồn của những kẻ đươsá trịng suốt tìm một giải pháp an dânự do nhân quyền thật sự!

n LHuỳnh Vă (Scramento đầu mùa Thu Ngôi mộ nằm ở quê nhà

Page 64: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

TÔ DUYEÂN THIEÂN ÑÒNH Phạm Phong Dinh

Chỉ còn không mấy ngày nữa, là đến ngày cúng giao thừa đón rước hương linh ông bà về cùng vui xuân với con cháu, nên trong nhà ông hương cả Tri bọn tôi tớ và thân quyến từ xa đến giúp việc ra vào tấp nập, tạo nên thành một quang cảnh rộn rịp rất đậm đà hương vị và sắc thái Tết. Người con lớn là cậu Hai Trung lấy xong cái bằng đíp lôm trung học Pháp trên Sài Gòn, cậu không muốn đi du học nước ngoài, chỉ thích trở về quê phụ giúp cha mẹ trông coi gia sản và công cuộc đồng áng. Cậu Ba Thân thì đã được cha mẹ gsang Pháp học i một cái giây hép báo tin sẽ về đến Sài Gòn ngày hai mươi tám

ởi hơn một năm, cậu gở

tTết, nên ông cả và cậu Hai Trung bảo anh Cần tài xế lái chiếc traction đen chở hai cha con lên thành đô đón cậu Ba từ sáng tinh sương ngày hai mươi sáu Tết. Bà cả đương nhiên chỉ huy công việc nhà.

Ngồi trên chiếc phản lớn đóng bằng loại gỗ cẩm lai nổi vân rất đẹp để chỉ huy, bà hương cả

chậm rãi nhai trầu, nước trầu đỏ thắm ứa ra bên khóe, càng làm cho đôi môi của bà thêm tươi, đôi mắt âu yếm liếc nhìn một bên khuôn mặt trắng hồng của cô con gái đang say mê công việc cắt giấy hoa trang trí những cái xửng đựng bánh Tết. Bà mẹ thầm nhủ lòng, cái con Thể Phượng này nó đẹp tuyệt trần đâu có thua gì Cô Ba Sài Gòn có hình in trên hộp xà bông thơm của hãng Trương Văn Bền, chẳng trách nào có nhiều mối người ta đang gắm ghé đánh tiếng. Nghe danh cô Út Thể Phượng nhà ông hương cả bên đất Nha Mân ở Sa Đéc công du hơn ngườnên nhiều ch ấy cậu công

người tráng đinh trung thành khúm núm chấp tay xá:

-Dạ thưa bà cả với cô Út, có một ông già với một người con trai muốn xin vào làm công ở mướn cho ông bà cả.

Bà hương cả nhổ một nhúm trầu vào cái ống thau:

-Tưởng chuyện gì lớn, mầy nói chú quản chớ nói với tao làm gì?

Tình gãi đầu bối rối: -Dạ… dạ… con cũng biết vậy, mà ngặt

ông già ổng trúng gió, ổng ngã ra sùi bọt mép ngoài sân, người con trai khóc lạy chú quản quá trời xin chú cứu mạng, nên chú quản sai con vào đây thưa với bà… Thể Phượng nhỏ nhẹ nói với mẹ:

-Hay là để con ra ngoài sân coi làm sao được không má?

Là một cô gái có lòng nhân từ, Thể Phượng muốn ra ngoài xem coi có thể giúp được gì cho những con người nghèo khổ đó chăng. Bước ra khỏi khung cửa lớn, Thể Phượng hướng mắt về phía cái sân rộng trước nhà, để trông thấy có mấy người tôi tớ đang vây quanh hai con người lạ mặt đang ngồi phệt trên mặt đất. Thể Phượng từ tốn hỏi

ản: -Chuyện gì vậy chú Sáu?

ng ngôn hạnh cái gì cũngỗ danh giá như bên nhà m

i,

tử Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cần Thơ tết nào cũng cho người tâm phúc hay con trai đem quà đến cầu thân.

Bà hương cả muốn nói những lời thương yêu với con gái, thì từ bên ngoài anh Tình, một

của gia đình bước vào

chú qu

Chú quản đưa tay chỉ vào một người đàn ông gầy còm, mặt mũi đen đúa với những làn da

Đặc San Trà Vinh Năm Qúi Mão 64

Page 65: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

thủy tin

vào đây mãi võ cầu thực. Chẳng

đáng của chàng trai, nàng đưa tay lên miệng t

ốt rét mà ông bác ăn mặc mỏng m ơi, chú với anh Tình phụ đem

xếp nếp, trông ra dáng một con người nghèo nàn khắc khổ.

-Dạ thưa cô Út, ông già này ổng bị trúng gió…

Ông già nằm thiêm thiếp trong vòng tay của một người thanh niên có làn da ngâm ngâm như màu đồng, hai bên khóe miệng còn ứa chút nước dãi, thoang thoảng một mùi tanh tưởi. Trời cuối đông sắp sửa sang xuân, gió bấc thổi về lạnh gay gay là thế, mà ông già chỉ mặc phong phanh có một chiếc áo mỏng vá víu, phơi cả làn da ngực xám xịt.

-Anh ơi, ông bác bị bịnh gì vậy? Chàng trai nhìn lên, ngỡ ngàng nhận ra

khuôn mặt xinh đẹp của một cô thiếu nữ, từ đôi h màu nâu ướt nước của nàng ánh lên một

tia nhìn thương cảm, chàng cúi đầu chấp tay chào: -Dạ thưa cô, chúng tôi là những người

nghèo đói từ miền Trungmay cha tôi già yếu, dọc đường mắc phải

chứng sốt rét nên làm kinh động đến cô Út, mong cô lượng tình tha thứ.

Thể Phượng không để ý đến những lời lẽ lễ độ quá

hảng thốt kêu khẽ: -Trời ơi, bịnh sanh như thế. Chú Sáu ông bác này vào nằm nghỉ trong cái nhà

chòi bên kho lúa, rồi đem quần áo ấm với than sưởi ấm cho ông bác đi. Chú theo cháu vào nhà lấy chai thuốc ký ninh, chú đưa cho anh này…

Thể Phượng hướng mắt về phía cái sân rộng…

để cha thức ca

i: -Chừng nào cô Út quở hãy hay, anh có làm

việc gì trên nhà thì đi làm đi, để đống củi này cho tôi.

Tình vói lấy chiếc áo bà ba trắng ngà trên một cái nhánh cây thấp vắt lên vai vừa bước đi vừa nói:

- Nói xin lỗi, coi cái bộ tướng học trò của anh, bửa chừng ba khúc là oải rồi, Ừ, nếu anh đã tình nguyện muốn khổ thì tui cho anh vừa lòng, nhưng có phồng tay thì đừng có than với thở nghe…

Bà hương cả ngồi trên bộ ván nhai trầu nhìn đăm đăm về phía cô con gái đang tựa người lên khung cửa sổ tì chiếc càm nhỏ lên lòng bàn tay. Nàng đang chăm chú theo dõi một điều gì đó, mà trông có vẻ thích thú lắm, lúc nàng mĩm cười, hai cánh mũi thon thun lại trông thật duyên dáng và dễ thương. Bà hương cả hỏi vọng ra:

-Thể Phượng, có cái gì vui làm con cườh

Nằm trong căn chòi nhỏ được hai ngày, uống hơn chục viên ký ninh, được ăn cháo thịt bằm rắc hành tiêu của chị Xiếu làm bếp nấu, ông già dần bình phục, ông đã có thể đứng dậy đi mấy vòng trong căn nhà kho chứa lúa rộng mênh mông xem xét mọi cửa nẻo rất cẩn thận, rồi nói với con:

-Quí à, mình thọ ân người ta thì mình phải báo ân, cha tuổi già ban đêm khó ngủ lắm,

nh lúa cho ông bà hương cả, cuối năm có lắm kẻ đói hay làm liều. Bây giờ cha đã mạnh khỏe rồi, nhà ông bà cả đang bận rộn sửa soạn đón Tết, con ra ngoài coi có giúp được chuyện gì thì giúp để tỏ lòng tri ân của cha con mình.

Quí khoác vội chiếc áo bà ba nâu vải thô dầy cho ấm người, chàng bước ra nhìn quanh. Thật may mắn làm sao, Quí trông thấy anh Tình đang lom khom bửa củi bên hiên nhà kho. Trời mùa đông lạnh mà Tình cởi trần trùng trục để lộ hai cái vồng ngực nổi vun săn chắc của anh. Quí bước tới chấp tay:

-Chào anh, nhờ anh với chị Xiếu hết lòng chăm sóc mà cha tôi đã hết bệnh rồi. Anh ngồi nghỉ, tôi thế một chút.

Tình lắc đầu gạt phắt: -Ai để khách bửa củi bao giờ, tui sợ cô Út

quở lắm. uí giằng lấy cây búa cười cườQ

i oài vậy?

Thể Phượng che miệng khúc khích: -Ngộ nghĩnh lắm má à, cái anh chàng

người nẫu đó đang bửa củi cho nhà mình kìa. Bà hương cả hừ nhẹ:

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 65

Page 66: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

này siên

y. Thể Phượng bảo anh

ng được.

ân chòm xóm cũng kéo đến để xem cậu Trung nhân lên Sài Gòn

pháo Điện Quang loại tốt nhứt cùng mấy chụ đỏ thắm được kế

gần chục thước. Đến giờ cúng giao thừa, ông bà cả đ

ghế chạm hình bốn cái đầu lân ngậm châu, thật khô

lớn bóng loáng màu vàng tươi niệm hương.

đầu tiên trong đ

ậu được coi như là một vị khách quí ở n ã, liên hồi, âm

khói pháo m nhà. Thỉnh thoảng một chi

, bọn người lớn và trẻ con thích chí càng vỗ tay ầm ĩ. Bên kia sông và ỡ mãi

tận ở nh

uân, năm cũ đã đi qua, năm mớ

h, thức ăn để gọi là chung vui với gia đìn

Một Tết còn vui gấp mười lần hơn. Bọ

-Bửa củi thì có gì lạ đâu, tưởng là làm ông hoành ông trắm gì chớ.

-Không phải vậy đâu má à. Cái anh chàngg năng ghê, con theo dõi từ lâu lắm rồi mà

chẳng thấy anh ta ngừng búa nghỉ bao giờ, coi bộ anh ta còn sung sức lắm.

Bửa xong đống củi, sang ngày hôm sau, liệu chừng cha cũng đã mạnh hẳn rồi, Quí nói với anh Tình nhờ anh trình với bà cả và cô Út cho phép hai cha con anh được rời khỏi nơi nà

Tình: -Hôm nay là ngày anh Ba tôi về, nhà có

chuyện vui, vậy anh nói bác Trương với anh Quí hãy thư thả ở đây cùng chung vui với gia đình chúng tôi. Tôi thấy bác Trương cũng chưa được mạnh khỏe lắm đâu, hai cha con bác cứ ở đây đến bao lâu cũ

Đêm ba mươi giao thừa, bọn tôi tớ trong gia đình ông bà cả hân hoan nhộn nhịp đón Tết đã đành, cả những người d

đốt pháo. Ông cả và đón cậu Ba, đã vào Chợ Lớn mua hàng

trăm bánhc trái pháo đại. Những bánh pháot thành từng chùm dài treo từ ngọn cây nêu

trước sân nhà đong đưa xuống tận mặt đất, cũng dễ đến

ược mấy người con thỉnh ra ngồi trên hai chiếc ghế cẩm lai có tay vịn hình đầu rồng, bốn cái chân

ng còn gì vinh hiển cho bằng. Khi chiếc đồng hồ quả lắc khoan thai dạo một điệu nhạc khởi đầu, tiếp theo là mười hai tiếng gõ ngân nga, cậu Hai Trung rước cha mẹ tiến đến trước chiếc lư đồng to

Mùi hương trầm bốc lên ngào ngạt, tỏa rộng khắp không gian. Hai ông bà sì sụp lạy trước chiếc lư trầm, những làn khói trắng từ hai cây nhang ẻo lả quyện trong không khí, trông mơ hồ huyễn hoặc như vong linh người quá cố đang hiện về chứng nhận tấm lòng của người sống.

Vinh dự châm ngòi chiếc pháo êm giao thừa năm nay được trao cho cậu

Ba, bởi dẫu sao cgoại quốc về. Tiếng pháo nổ dòn d thanh vang lừng rộn rã trong một nhịp điệu

phấn khích, mùi lưu hoàng khét lẹt, nồng nặc,ù mịt phủ kín cái sânếc pháo đại nổ bùng lên, vang dội như tiếng

đại bác, đinh tai điếc óc

ững phía chân trời xa, hừng lên ánh sáng hồng cùng tiếng nổ rộn ràng của pháo mừng phút giao mùa, cái khoảnh khắc giao tiếp thiêng liêng giữa mùa đông và mùa x

i đang bước đến. Ông cả đắc chí gật gù nói với cậu Hai Trung:

- Cúng xong con với thằng Thân và con Thể Phượng chia cho bà con hàng xóm mỗi nhà một ít quà bán

h mình. À, nhớ tặng mỗi gia đình một phong pháo với mười đồng tiền lì xì, dù sao thì họ cũng là những người tá điền tận tụy với gia đình mình…

Đêm cúng giao thừa đã vui vẻ náo nhiệt là thế, mà ngày Mùng

n tôi tớ, tráng đinh trong nhà mỗi người đều được thưởng cho một cái bao thư lì xì, bên trong có tờ giấy bạc hai mươi đồng mới tinh thơm phưng phức. Tình nhìn quanh không thấy hai cha con bác Trương, anh bước nhanh về phía cái nhà chòi lá nằm bên căn nhà kho, để ngẩn ngơ kịp trông thấy Quí đang gồng gánh hai cái thùng thuốc sơn đông, cùng bác Trương trong bộ quần áo chẽn tươm tất sửa soạn lên đường. Tình bước nhanh đến bùi ngùi hỏi:

-Bác với anh định đi thật sao? Ông già Trương mĩm cười gật đầu: -Chúng tôi phải đi anh Tình à. Ở đây quấy

quá làm phiền nhà ông bà cả vậy là cũng đắc tội lắm rồi. Mong anh làm ơn thưa lại, rằng tuy ra đi, nhưng mối ân tình của gia đình ông bà cả và của cô Út chúng tôi xin ghi lòng đến trọn đời, xin hẹn kiếp sau được đền đáp.

chúng tôi là người nghèo khổ mãi võ cầu thực.

Mùng Một Tết năm nay, bọn công tử nhà giàu phương xa tiền hô hậu ủng rầm rộ đi trên con đường đất nện đá dăm xuyên qua làng tiến vào nhà ông cả. Lẽ ra những chiếc xe hơi mắc tiền bóng lộn

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 66

Page 67: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

n đường bị sụt lở từ trận mưa cuối m

nhảy lên hùng hổ vây quanh bọn công tử, xem chừ

n áp đảo tinh thần, đôi môi mỏng mĩm mộ

ười có nghe da

Tín, mình gặp phải thứ dữ rồi cậu

của cậu Hai Đức, cậu Huy công tử Bạc Liêu, cậu Tư Tiễn công tử Cần Thơ phải lũ lượt chạy vào đậu trước sân nhà ông hương cả Tri, nhưng thật không may, một đoạ

ùa tháng mười một vừa rồi chưa kịp sửa chữa đã làm thành cái hào nước chận đứng cả một đoàn xe dài. Bọn công tử cùng đoàn tùy tùng đang dìu nhau qua đoạn đường sụt, thì bỗng nhiên có một đoàn ghe thương hồ mấy chiếc cặp vào bên bờ sông. Một bọn người mặc áo chẽn tay cầm mã tấu sáng lóa

ng không phải là chuyện lành. Một tên cận vệ của cậu Huy rút súng ra hét lớn:

-Tụi bây ăn cướp hả, tao có súng, tụi bây muốn chết không?

Một lưỡi dao mỏng từ dưới khoang ghe vun vút bay lên cắm ngập vào mu bàn tay của người cận vệ khiến gã phải buông rơi khẩu súng xuống cùng với tiếng kêu đau đớn. Một người đàn bà tuổi cũng phải ngoài ba mươi nhưng nhan sắc còn mặn mà nhảy lên nhặt lấy khẩu súng, đôi mắt sáng như sao của nàng nhìn xoáy vào từng người một như muố

t nụ cười lạnh lùng: -Đúng, chúng ta là cướp đây. Các ngnh Phi Đao công chúa ở miền Thất Sơn

Châu Đốc chưa? Chín tái mặt bước tới đứng che cho cậu

chủ, anh nghiêng đầu nói nhỏ với cậu Huy: -Thôi chết rồi, bà Phi Đao là phu nhân của

tướng cướp Đơn Hùng ơi.

Phi Đao công chúa ở Thất Sơn Châu Đốc

Thể Phượng nữa!

tràng cười sảng khoái vang lê

hẳng khác nào Từ Hải được thi hào Ng

g. Cậu Huy cứ

ai biết tên thật của tướng cướp Đơn Hùng Tín là gì, chỉ biết hắn tự nhận là Đơn Hùng Tín, một nhân vật quân tử hiệp nghĩa trong truyện Tàu Thuyết Đường, thường cứu giúp người cùng khốn. Em trai của Phi Đao có tên Luông, nên vợ chồng nàng đặt cho hắn biệt hiệu là Tiết Ứng Luông. Xem chừng cả nhà Đơn Hùng Tín rất mê truyện Tàu thì phải. Đoàn người của bọn công tử Cần Thơ, Vĩnh Long, Bạc Liêu bị bọn lâu la Thất Sơn áp giải, líu ríu kéo nhau bước xuống hai chiếc ghe bầu lớn. Một gã đàn em chấp tay thưa với Đơn Hùng Tín:

-Thưa đại vương, còn hai cái tên gánh thùng ó bắđi theo l

uí định đứng dậy

Bọn lâu la cầm mã tấu nhảy xổ vào mở toang những cánh cửa và thùng xe reo hò khiêng ra hết những món lễ vật của đoàn người, lể mể đem hết xuống ghe. Bọn cướp còn táo tợn lục soát từng người một, tịch thu tất cả tiền bạc và vật dụng quý

giá. Phi Đao công chúa vung vẩy xấp tiền dầy cộm của cậu Huy trong tay cười nhạt:

-Mấy cậu đừng buồn, chúng tôi lấy của nhà giàu giúp cho nhà nghèo, coi như là mấy cậu đã giúp cho người ta rồi, cũng có phần công đức trong đó.

Cậu Huy buồn rầu nói: -Mất bao nhiêu đó chúng tôi không tiếc,

nhưng tiếc là chúng tôi không còn lễ vật để đi hỏi vợ nữa.

Bà nữ tướng xua tay: -Không cần, từ nay không ai có quyền

được cầu hôn cô ÚtPhi Đao công chúa đưa hai bàn tay lên vỗ

mấy tiếng. Từ dưới ghe, một thanh niên ăn vận sang trọng chẳng kém mấy những cậu công tử nhanh nhẹn bước lên. Phi Đao trìu mến vỗ vai người thanh niên:

-Đây là Tiết Ứng Luông, người em trai của vợ chồng tôi, nó chính là người sẽ đi hỏi cô Út làm vợ.

Từ dưới thuyền một n, mọi người cùng quay đầu nhìn xuống.

Một người đàn ông cao to, râu hùm hàm én, phong thái uy vũ trông c

uyễn Du mô tả trong truyện Kiều, đủng đỉnh bước lên bờ, hai bàn tay chấp sau lưn

ng cỏi là thế, nhưng cũng phải rùng mình tái mặt khi đối diện với huyền thoại Đơn Hùng Tín. Không

gỗ ngồi dưới rặng mù u đằng kia mình cuôn không?

t

Đơn Hùng Tín quay lại hờ hững nhìn hai người khách lạ:

-Bắt đem theo luôn để phòng ngừa chúng nó chạy đi báo quân Pháp!

Hai cha con ông già Trương đã chứng kiến từ đầu tấn kịch đạo tặc, nên khi tên lâu la cầm chiếc mã tấu hăm hở bước đến, Q

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 67

Page 68: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

nghênh

h cướp nhà ông cả và bắt cô Út đi nữa. Cứ đi th mình cố gắng sức cứu cô

n êm ái xuôi giòng triền miên cuốn ra biển cả. Năm i, nhưng cũng đủ để cho nh

gày Tết đầu năm, nh

khắp cả một vùng không gian. Một chi

ặc sỡ màu sắc đòi hút nhụy trinh nguyên, một ng

chiến, thì bác Trương đã kéo chàng ngồi xuống:

-Đừng, hãy còn quá sớm con à, tụi nó còn muốn đán

eo tụi nó, đến đó cha conÚt để trả cái ân của nhà cô… Thời gian trôi thật nhanh, như con nước

sông Tiề năm không phải là dàững tang thương trong trời đất làm nên

thành cuộc bể dâu. Một buổi sáng nững giọt sương còn đọng trên những cọng

cỏ non xanh non, những chùm hoa mai vàng ối trên cây lão mai trước sân nhà ông hương cả Tri lay động nhè nhẹ trong làn gió xuân dìu dặt, tỏa hương thơm ngát

ếc xe hơi nhỏ đổ xịch lại trước hàng dâm bụt đang nở hoa đỏ ối, chập chờn những cánh bướm s

ười khách trẻ mặc bộ quần áo veste vải trắng, đầu đội nón nỉ xám chậm rãi bước xuống đưa mắt nhìn quanh. Người khách lạ đứng bên hàng dâm bụt cảm khái nhìn vào phía bên trong sân nhà, bỗng chàng ôm ngực thảng thốt kêu khẽ:

-Trời ơi, căn nhà của gia đình cô Út…

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Chàng đã trông thấy chỗ mà năm năm trước, một ngôi nhà ngói đỏ bề thế uy nghi với những hàng cột lớn to bằng vòng tay một đứa trẻ ngạo nghễ vươn mình lên khoảng trời trong xanh, người ăn kẻ ở ra vào rộn rịp, giờ đây chỉ còn trơ vơ một cái nền cao đến ngang ngực người. Một vài mảnh tường vôi thấp cháy đen nham nhở, lũ bìm dậu leo mọc đầy, còn cố đứng gục đầu than van cùng thời gian. Chàng thanh niên không tin vào những gì chàng đang trông thấy nữa, bâng khuâng bước vào đứng giữa sân, ngơ ngác nhìn gốc mai già, bồi hồi nhớ lại một mảnh quá khứ cũ, mà chàng ngỡ cứ như là chỉ mới xảy ra ngày hôm qua.

Mấy câ

ân,

may mắ hồi tưởng chuyện bể dâu …

Khi hai chiếc ghe bầu tấp vào bến sông, bọn lâu la cùng chúa tướng tràn lên bờ vây lấy cả nhà ông bà hương cả Tri. Đoàn người bị bọn cướp bắt giữa đường bị áp giải tiến vào cho ngồi phệch xuống đất vào một bên. Cha con Quí cũng được xếp ngồi lẫn lộn trong đám đông. Đơn Hùng Tín cũng là một người có nghĩa khí, hắn mời ông bà hương cả đang ôm nhau sợ chết khiếp ngồi lên chiếc tràng kỷ ở giữa căn phòng khách rộng:

-Ông bà cả an tâm, chúng tôi tuy là kẻ cướp nhưng cũng biết chuyện nghĩa nhơn, nên tônói thẳng c nay chúng tôi đến

u thơ của Thôi Hiệu đời Đường như con nước xoáy cuốn sâu trong tận đáy trái tim của chàng.

Ngày này năm trước đến bên sĐối mặt cùng ai dưới ánh hồng, Người xưa giờ đã về phương lạ, Hoa hãy còn cười với gió đông. Nghe tiếng máy xe hơi nổ, một người đàn

ông trong bộ áo bà ba nâu bạc màu xuất hiện từ phía sau cái nền nhà hãy còn ngổn ngang đống gạch đá hoang phế. Hai người đàn ông nhìn nhau, ánh mắt lạ lùng lẫn sửng sốt. Người mặc áo bà ba chợt reo lên mừng rỡ:

-Trời… có phải là… anh… thầy… Quí… trông thầy lạ và sang quá, tui nhìn không ra…

Quí cười xòa ôm lấy người bạn trung thành:

-Thầy chú gì anh ơi, cứ gọi nhau là anh em như ngày xưa. Chuyện gì đã xảy ra cho gia đình ông bà hương cả, còn… còn… cô Út giờ ở nơi nào?

Hai người bạn ngồi trên chiếc băng gỗ cònn tồn tại sau cuộc tang thương cùng

i ho ông bà cả được biết, hôm

đây không phải để đánh cướp, mà là xin ông bà ban cho chúng tôi một ân huệ…

Từ nạn nhân bỗng nhiên trở thành người ban ơn, ông bà cả nhìn nhau ngơ ngác, không tin những gì họ được nghe nữa. Nhưng khi nghe Đơn Hùng Tín nhũn nhặn nói:

-Chúng tôi đem lễ vật đến để xin ông bà cho chúng tôi được cầu hôn cô Út cho đứa em trai của chúng tôi…

Thì ông bà hương cả suýt nữa đã ngã ra chết ngất. Đơn HùngTín khoát tay ra dấu. Bọn thảo khấu lũ lượt, lể mể khiêng lễ vật vào. Cậu Huy Bạc Liêu cười nhạt một tiếng rõ lớn. Có gì đâu, đống lễ vật bày la liệt trên chiếc bàn rộng toàn là của, trời đất, bọn công tử đem đến cầu thân với gia đình cô

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 68

Page 69: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ng tiến đến trước ông bà cả: Luông

lạy nhạnảy, anh

bước ra

ẽ rút lui bỏ chuyện cầu hôn.

c sẽ đánh hắ

ng ngạnh. Tình vừa khệnh khạng nhào vào đưa nắm

gồi dậy xông tới nữa, lại bị những cú đấm ngàn câ

ầm lên húc đầu vào ngực đối phư

uynh muốn đ

Út. Phi Đao công chúa nắm tay cậu em trai Tiết Ứng Luô

-Đây là chú rể nhà chúng tôi. Emc phụ, nhạc mẫu đi… Tình là người trung thực, nóng vung tay trợn mắt: -Chưa có ý kiến ông bà cả các người làm

chuyện ngang ngược vậy? Đơn Hùng Tín ngồi trên chiếc ghế chạm

đầu rồng vỗ tay cười ha hả: -Được lắm, nếu thằng em mày đánh thắng Tiết Ứng Luông thì ta s

Tình có biết đánh đấm gì đâu, nhưng trông cái dáng vẻ nho nhã của cậu Luông, anh chắ

n hộc máu mồm máu mũi ra, cho bỏ cái thói nga

đấm định nện xuống đầu cậu Luông, thì bị hắn khoèo chân một cái ngã đưa bốn vó lên trời, bọn lâu la hoan hô cậu Luông rầm rĩ. Tình lồm cồm n

n của cậu Luông nện thình thịch vào ngực, bụng và mặt như người ta giã gạo. Quên hết chuyện chết sống, Tình g

ơng, nhưng anh có cái cảm giác va vào một khối gì mềm nhũn, ấm áp, dường như là hai bàn tay của một con người. Đưa mắt nhìn lên, Tình há hốc mồm, ngạc nhiên lẫn hân hoan: -Trời, anh Quí… anh đã trở lại à? Quí khẽ gật đầu với bạn, chàng xoay qua chấp tay chào cậu Luông: -Chào huynh, tôi thay mặt gia đình ông hương cả nhận lời thách đấu của huynh. H

ánh quyền hay vũ khí, tôi đều sẵn sàng tiếp nhận.

…có điều gì thất thố xin huynh đừng phiền lòng

Tiết Ứng Luông khuỳnh khuỳnh đôi tay ra vẻ đắc

-Với chú em mày thì một quyền của ta cũng đã đủ, ta cho chú em mày đánh tr

chí:

ước ba quyền đ

ền lòng…

dậy ào ào. Cậu Luông kinh sợ

càm địch thủ, thì bỗng

ến lượ

n của nó. Cậu đất nếu

úng vào yết hầu trên cổ a hắn

ng tên giữa chiến trường. Cậu Luông nhắm ắt mãi vẫn không thấy tử thần rước đi, cảm nhận

bàn tay của ai đó nắm lấy cánh tay hắn vỗ về: -Thật có lỗi, mong huynh tha thứ cho… Phi Đao giận dữ giằng lấy cậu em kéo về: -Đến lượt chị tiếp chú em mầy mấy đường gươm. Đơn Hùng Tín bước vào giữa đưa tay ra ngăn lại: -Thôi như vậy đã đủ rồi. Ta hứa là ta giữ lời, em Luông đã thua thì ta rút. Phi Đao dùng dằng không phục: -Võ nghệ chàng siêu quần, sao không đánh chết thằng vô danh này đi. o hớn, hắn cười dòn:

rẻ làm gì.

ó. Quí cúi đầu nhã nhặn:

-Nếu vậy tôi xin được vô phép, có điều gì thất thố xin huynh đừng phi

Vừa dứt lời, chàng đánh dứ một đòn vào mặt đối phương, tiếng gió

nghiêng đầu qua một bên tránh, vừa định móc ngược một cú đấm vào nhiên cậu thấy đất trời đảo lộn, thân thể nhẹ tênh, rồi cậu nhận ra rằng cậu đang đưa bốn vó lên trời. Đ t bọn công tử và người nhà ông hương cả vỗ tay cười vang. Luông ngồi dậy dùng thế hổ quyền nhanh như chớp tung vào mặt và ngực Quí, nhưng Quí đã nắm được lấy cổ tay Luông kéo một vòng, làm cậu ngã lăn quay trên nền đất một lần nữa. Giận quá mất khôn, cậu Luông nhảy đến giật trong tay một tên đàn em cây côn ba khúc vụt một cái ngang đầu Quí, xem chừng chiếc đầu của chàng sẽ vỡ ra tới nơi. Một cây côn lướt gió bay đến cùng tiếng gọi của bác Trương: -Quí con, tiếp roi… Quí chộp lấy đầu roi, tức cây gậy tròn chàng gánh hai thùng thuốc, phang mạnh vào ngọn cây tam thiết côn của cậu Luông, làm cho khúc côn quật ngược trở về bên trán chủ nhâLuông buộc phải quăng cây côn xuống không muốn bị bể óc, để kinh hoàng trông thấy đầu roi của Quí đã điểm đcủ . Luông đành nhắm mắt chờ chết. Đơn Hùng Tín nhảy phắt dậy định xông vào cứu, nhưng tự biết đã quá muộn, hắn đứng chết lặng như Từ Hải trúm

Đơn Hùng Tín thật đáng mặt người hả

- Mình là người lớn, không hơn thua với bọn t

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 69

Page 70: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 70

he danh đại vương là người chính nhân ới được tỏ tường…

ờng thiên lý, Thể Ph

i Sập Long Xuyên, mua ược c ng giao cho cậu Hai

Bạc ây

ã bắt được hai phần tử phản loạn nguy iểm”,

ạn. Đột nhiên, cậu Huy ngồi bật dậy kêu

i anh Quí đây mà. trong tìm

Quí bị Pháp bắt rồi! Ba uen bi

ng xong, nhưng cái này là làm chuyện

ôn Đả

quan trọng trong tòa bộ trưởng ngoại giao.

-Vô phương, nếu là tội hình sự thì ba nói một tiếng cũ

Quí buông cây đòn gánh xuống chấp tay cung kính: -Ng quốc sự. Không khéo người ta vu cho cha con

mình tội đồng lõa, cha con mình cũng xách gói ra hiệp nghĩa, đến nay chúng tôi mC o đó con, ba chịu thua… Công tử Bạc Liêu không chịu bỏ cuộc quá sớm như cha mình, cậu lén cha hành động một mình. Ngày phán quyết tội trạng hai cha con bác Trương, quan tòa tuyên án:

Khi hai cha con chàng từ giã gia đình ông bà hương cả tiếp tục dong ruỗi trên đư

ượng xin phép cha mẹ cho nàng được theo tiễn đưa một đỗi đường. Quí bồi hồi nắm lấy bàn tay mềm mại của Thể Phượng thở dài: -Chúng tôi có một tâm sự không thể bày tỏ được với cô Út, một ngày nào đó cô Út sẽ rõ… Thể Phượng buồn rầu đứng nhìn theo hai bóng người đi xa dần trên con đường đất nhỏ, lòng ấp ủ một nỗi ước mong thầm kín và có lẽ rất điên rồ, mà một cô gái nết na khó thể tỏ bày. Đi đâu cho thiếp theo cùng, đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam… Chiến tranh tràn qua vùng đất hiền lành ấy, ngôi nhà của gia đình ông hương cả Tri bị Việt Minh đốt phá tan tành vì cái tội làm chức dịch cho nhà nước Pháp. Gia đình ông hương cả chạy lánh nạn chiến tranh về vùng Nú

-Tòa phạt hai đương sự mỗi người mười lăm năm khổ sai biệt xứ, đày ra Côn Đảo. Đầu năm 1948, người Pháp miễn cưỡng trả lại độc lập cho người Việt Nam, vua Bảo Đại làm Quốc Trưởng, ngài lập tức ký lệnh ân xá cho những nghĩa quân ngoài Côn Đảo. Cha con bác Trương được Quốc Trưởng bổ nhiệm vào những chức vụKhi công việc đã không còn mấy bận bịu nữa, Quí xin phép ông bộ trưởng cho chàng nghỉ một tuần về Sa Đéc, trong lòng xôn xao ấp ủ một niềm hy vọng mơ hồ. Tình nghẹn ngào nắm tay Quí: -Bây giờ cậu tính sao, cậu còn thương cô Út tui nữa không?

đ hừng mươi mẫu ruộTrung chăm sóc. Không muốn mất mảnh đất của tổ tiên, ông cả cần một người ở lại giữ cái nền nhà, với một niềm hy vọng, rằng rồi cũng sẽ có một ngày ông trở về gầy dựng lại từ đầu dưới một chính thể nhân nghĩa hơn. Tình nhận lấy trách nhiệm này, anh xin được ở lại cất một căn chòi lá nhỏ giữ phần đất hương hỏa cho nhà ông bà cả. Thượng đế từ ái không nỡ để những con người trung hậu như anh Tình chịu phần thiệt thòi, nên chị Xiếu cũng xin ở lại cùng anh, để hai người kết nghĩa vợ chồng, dù dưới mái lá đơn sơ nhưng mà hạnh phúc nồng nàn… Một ngày mùa hè nắng đẹp, công tửLiêu nằm trên chiếc võng mắc giữa hai gốc c

Quí cười cười: -Không thương mà tôi trở lại chốn này sao? Thôi anh đừng có sụt sùi như một đứa trẻ nữa. Anh chị và mấy cháu theo tôi đi qua Núi Sập thăm

nhãn thơm mùi trái chín rung đùi đọc báo Tây, đôimắt cậu lướt qua hàng tít lớn ở trang đầu: “Nhà nước đh bên dưới có in hình hai con người được gọi là phản lolên: -Trời đất, bác Trương vớ

ông bà cả. -Và cô Út Thể Phượng nữa! Quí gật đầu nhè nhẹ không nói năng gì, hàng c

Cậu Huy hối hả bước vào nhà ông hội đồng Trạch đưa tờ báo cho cha xem: -Ba à, cha con anh

c ảm khái nhìn hai con chim sẻ đang quấn quít tựa đầu vào nhau ríu rít bản tình ca trên cành hoa mai vàng ngát hương, dưới ánh nắng đầu xuân q ết nhiều, thế lực mạnh, liệu cứu cha con họ

được không ba? rực rỡ… Ông hội đồng Trạch lắc đầu:

Phạm Phong Dinh

Page 71: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Cái Năm đó tôi học giỏi, ba

nón Tiền Vĩnh Lạc

tôi dắt tôi ra hãng Sạc-Ne (Grands Magasins Charner) mua cho tôi một cái nón nỉ màu sô-cô-la hiệu Fléchet. Đó là một cái nón có vành, trên đỉnh có một cái lõm dài, phía trước có hai lõm nhỏ để nắm khi đội lên, dỡ xuống. Thời đó đội nón nỉ là sang lắm, vì học trò thường đội nón cối (casque) bằng mớp bọc vải trắng hiệu “Con Gà Vàng” (Coq d’or). Còn dân làng thì đội nón lá hoặc để đầu trần, chưa có loại nón lưỡi trai gọn, nhẹ như ngày nay. Mấy thầy làm việc cho nhà nước hoặc cho các hãng buôn Pháp mới đội nón nỉ, mà hiệu Fléchet được ưa chuộng nhứt.

i mừng lắm.

1929 FLECHET Hats

Được thưởng nón nỉ Fléchet tôTới kỳ

ần lưới rùng kéo vô gần bờ luôn có một người đàn ông bơi ra phía ngoài lưới, dùng hai khúc cây sơn đỏ đánh vào nhau để đuổi một vài con cá rất lớn vô bờ, nếu không nó có thể vẫy làm rách lưới, bao nhiêu cá sẽ ra hết. Từ ba, bốn giờ sáng, hai chiếc ghe chở lưới ra khơi rồi tách ra, thả lưới, mỗi ghe giữ một đầu dây cái (dây giềng) kéo

vô bờ. Để kéo lưới, phải cần hai nhóm dân chài, mỗi nhóm chừng bảy, tám người, đàn ông có, đàn bà có. Mỗi người buộc một sợi dây đai ngang lưng, đầu dây đai móc vô dây giềng lưới, hai tay nắm chặt dây đai rồi vừa kéo, vừa ngửa người ra, bước lui, dùng lưng mà kéo phụ. Thấy cách người ta kéo thì biết lưới rùng nặng lắm: nào lưới, nào phao, nào dây chì để căng lưới, lại thêm bầy cá lội ngược ra khơi, cố vẫy vùng để thoát lưới. Khi lưới kéo lênờ cát, cá đủ loại được đổ thành một đống dài hơn

ưới lúc nãy tháo dây đai,

p có răng lớn,

khác.

nghỉ hè, ba má tôi lại gởi tôi cho anh Hai, con của cô tôi, đưa tôi ra Phước Hải, một làng đánh cá gần Long Hải, Vũng Tàu. Anh Hai tôi là chủ xe đò Sài Gòn - Phước Hải, có nhà rộng rãi ở gần mé biển Phước Hải ; tôi được ra đó đổi gió một tháng, đem theo cái nón Fléchet. Anh, chị Hai tôi rất nuông chiều tôi, để tôi tự do ra biển chơi, lượm vỏ ốc, bắt còng, coi người ta lưới cá. Tôi không biết lội nên không dám tắm biển, chỉ xuống nước tới bắp chưn để giỡn sóng mà thôi. Vậy mà bữa nào ăn sáng xong tôi cũng ra biển chơi, trưa mới về nhà ăn cơm.

Thuở đó biển Phước Hải nhiều cá lắm. Mỗi l

b

mười thước. Dân kéo lxúm lại lựa cá, loại nào để theo loại nấy. Thường có vài con cá thiệt lớn, mập hơn một ôm, dài hơn hai thước, kêu là cá nhám, hay cá mập. Tôi lại gần, có khi thấy nhiều con cá lạ quá: cá đao, có lưỡi

iếm nhk ọn trên đầu hoặc lưỡi đao giẹnhọn lởm chởm hai bên, cá lưỡi búa, cái mũi chia làm hai đầu như hai đầu búa, cá cọp, mình có vằn vàng đen như cọp, cá đuối, mình vuông, có đuôi dài, v.v... Có mấy con rắn biển thấy ghê lắm. Ngoài ra, còn có ghẹ, mực, tôm tít, tôm hùm, và

hiều thứn

kéo lưới, phải cần 2 nhóm, mỗi nhóm chừng 7, 8 người

Vài tuần một lần, chị Hai tôi dắt tôi đi

Long Hải hoặc Nước Ngọt chơi, có một chị người làm xách theo một giỏ đồ ăn để ăn ngoài bãi biển. Lần nọ, chị Hai tôi rủ vài bà bạn đi Nước Ngọt để ăn ngoài trờ giữa Long Hải và Phước Hải. Phong cảnh rắt đẹp, bãi cát trắng m

i. Nước Ngọt là vùng biển

ịn, trên bãi có nhiều tảng đá lớn. Ngồi nghỉ mát trong hóc đá, vừa ăn uống, vừa nhìn trời xanh, mây trắng với mấy con chim biển bay lã lướt, vừa nghe sóng biển rì rào, thông reo vi vu, thật không còn gì thú vị bằng. Trên bãi biển có một tấm bảng lớn đề bằng chữ Pháp : “Attention aux requins”

Đặc San Trà Vinh Năm Qúi Mão 71

Page 72: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

măng rừng nhỏ, dài như chiếc lạp xưở

(Coi chừng cá mập). Không thấy bảng chữ Việt, có lẽ vì thời đó chỉ có mấy ông Tây, bà đầm và một vài người Việt Nam giàu có mới đi tắm biển vào những ngày thứ Bảy, Chủ nhựt.

Tôi còn nhớ bữa đó chị Hai tôi cho ăn bún với thịt heo quay xào mắm tôm, kèm với rau sống và măng là-a là loại

ng, mềm, vị ngọt, ngon lắm. Trong lúc ăn uống, mấy bà nói chuyện với nhau, nhắc tới dòng suối nước ngọt từ núi chảy ra biển mà vùng này mang tên Nước Ngọt. Bên bờ suối có một cái miễu nhỏ, kêu là “Miễu Cô”, linh lắm, ai có chuyện gì khó khăn tới đó thành tâm cầu nguyện nhờ Cô phò hộ, đều được toại nguyện. Hồi nhỏ, tôi vốn háo thắng, có phần cứng cỏi, chưa tin những chuyện huyền bí, nên nghe vậy thì hay vậy chớ không góp ý vô chuyện người lớn.

Ngôi miếu ven đường

Đến xế chiều, mọi người lên một chiếc xe đò mà về. Xe tới suối nước ngọt thì ngừng lại cho mấy bà xuống vái chào Cô. Thấy cung cách mấy bà van vái thì biết mấy bà tin tưởng Cô lắm. Tôi đứng dựa lan can cầu, nhìn xuống chỉ thấy một cái miễu nhỏ xíu, không có vẻ gì linh thiêng. Bỗng nhiên tôi cầm cái nón Fléchet của tôi, đưa xuống dòng suối, trước miễu Cô, và nói : “Nếu Cô có linh thì Cô thử lấy cái nón của tôi đi !”. Chị Hai tôi và mấy bà đi theo đều xanh mặt, kịch liệt rầy tôi sao dám hỗn với Cô. Coi chừng Cô “quở” thì chết ! Tôi tỉnh bơ, đội nón lên đầu, lên xe cùng về. Đến khi ăn tối, chị Hai tôi trực nhớ, hỏi : “Nón n

“Mầy t

ng lên bàn, bông hoa, nha

úm lại ăn một bữa no nê. Mấy tuầ y toàn ăn cá biển, tôm, ghẹ, nghêu sò ốc hến, nay được ăn bánh hỏi thịt quay, bánh mì vịt quay, ngon hết sức! Nhưng tôi cũng còn tiếc cái nón phần thưởng học giỏi, mua ở hãng Sạc-Ne! Còn nón đâu mà khoe với bạn bè lúc tựu trường ?

Trưa hôm sau, có chú sớp-phơ đã lái xe đưa chúng tôi từ Nước Ngọt về hôm nọ ghé thăm chị Hai tôi. Chú bước vô nhà, dỡ nón xuống để lên bàn: cái nón nỉ màu sô-cô-la của tôi ! Cả nhà la lên: “ Ủa ! Sao chú có cái nón của thằng Mười Lớn ?”. Chú sớp phơ nói: “Hôm đưa mấy bà ở Nước Ngọt về, tôi quét dọn xe thấy có ai làm rớt cái nón này dưới sàng xe. Thấy nón tốt quá, chắc mắc tiền lắm, tôi lấy đội tạm, để có ai nhìn thì trả lại cho người ta.” Chú ở chơi một lát rồi về. Chị Hai tôi mừng q y chưa ? Tao cúng vái Cô, m nay Cô khiến trả nón

ỉ của mầy đâu ?”. Tôi giựt mình, kiếm khắp nhàkhông thấy cái nón ở đâu hết. Chị Hai tôi nói :

hấy chưa? Tao nói Cô linh lắm mà mầy không tin. Bây giờ Cô lấy cái nón của mầy rồi đó,

thấy chưa ? Mất nón đã đành, coi chừng Cô quở nữa thì mới khổ đa !”

Tối bữa đó, phần tiếc cái nón Fléchet không biết mất lúc nào, tôi đâm ra phân vân, không còn cười giỡn như mọi hôm. Tôi ngồi im một chỗ, mắt nhìn đâu đâu, thỉnh thoảng lại nói lầm thầm. Chị Hai tôi thấy vậy, bàn với mấy người trong nhà: “Tao thấy thằng Mười Lớn bị Cô quở rồi đó ! Ngày mai, mình phải cúng vái Cô, bắt nó lạy sám hối mới được.”

Sáng bữa sau, chị Hai tôi sai người ra chợ Long Điền mua bánh hỏi, thịt heo quay, rau sống, bánh mì và một con vịt quay, cùng bánh trái về cúng Cô. Chị Hai tôi sắp đồ cú

ng đèn đầy đủ. Chị thắp nhang, quỳ vái rất thành khẩn, bắt tôi chắp tay quỳ một bên. Rồi chị biểu tôi nói theo chị từng câu ngắn : - Con là Mười Lớn, - Vì nhỏ dại không biết, - Nên vô phép với Cô, - Con lạy Cô, - Con xin sám hối, - Từ rày về sau con không dám nữa, - Con xin Cô tha tội cho con.

Chị biểu tôi lạy bốn lạy, tôi làm theo đàng hoàng. Cúng xong, chị Hai tôi có vẻ an lòng. Dọn đồ cúng xuống, cả nhà x

n na

uá, nói: “Đó ! Mầy thấầy lạy sám hối, bữa

lại cho mầy đó. Thấy chưa ?”. Tôi mừng quá đỗi, không biết nói gì hết. Bảy mươi năm qua, bây giờ lâu lâu nhớ lại

chuyện cái nón, tôi vẫn còn phân vân : Cô linh ứng thiệt, hay chỉ là những sự trùng hợp ngẫu nhiên ?

Bắc Úc ngày 07/07/2010 Tiền Vĩnh Lạc

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 72

Page 73: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Giai Thoaïi vaø Ñieån Tích

Vĩnh Thuận

i thế kỷ có một vế câu đối trứ danh của Ngô Thì ế thời phải thế". Hai câu đối nầy đã đi vào lịch sử c và cách ứng xử của con người trước sự biến đổ

Trong lịch sử cận đại Việt Nam cách đây Nhậm "Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thếnhân loại đến nay vẫn còn nguyên giá trị về thời ccủa nhân loại. Đây là

ha thuộ i

kim chỉ Nam cho các chiến lược gia trdưới th c

u

hu 1122–256 81, Chiến Quốc 403- 256, TCN, Nhà Hán 206 TCN––280, Ngụy, Thục & Ngô,

89, Nhà à Tống

1368–1644, Nhà Thanh 1644–1911, Trung Hoa Dân Quốc 1912–1949, Trung Cộng và Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan 1949–ngày nay.

Thời Xuân Thu (722- 481), là một giai oạn mà các lãnh chúa địa phương sát nhập các

tiểu quố

Chư Hầu hùng mạnh đ

ên thế giới từ cổ chí kim. Riêng ở nước ta sanh linh đồ thán chẳng khác chi nước Tàu thời ốc, thế Xuân Thu?

thời Chiến Quốc thất hùng (戰國七雄), gồm có Tề (齊), Sở (楚), Yên (燕), Hàn (韓), Triệu (趙), Nguỵ (魏) và Tần (秦). Trước kia các lãnh chúa vẫn xếp mình vào bậc công (公) hay hầu (侯), tức là chư hầu của vua nhà Chu; nhưng trong giai đoạn này họ đã lần lượt tự xưng vương (王), có nghĩa là họ ngang hàng với vua nhà Chu.

ời Trịnh Nguyễn phân tranh tình thế loạn lạXuânThu Chiến Quốc. Nhưng thế nào là thế Chiến Q

Thế Chiến Quốc, Thế Xuân Thu: Nước ta, xưa kia, kể từ sau khi Trưng

Vương thất thủ 65 thành bởi tay Mã Viện vào năm 43 sau Tây Lịch, nên hoàn toàn bị người Hán Tộc cai tri với chính sách đồng hóa vô cùng hà khắc và nham hiểm. Do vậy từ đó tất cả nền học thuật, văn hóa, phong tục của dân ta dần dà bị Hán hóa và mọi người dân Nam đều bị lây nhiểm tập quán đến nếp suy nghỉ thường y cứ vào những sự kiện xảy ra ở nước Tàu mà ăn ở, cư xử với nhau v.v…

Nước Tàu lập quốc khởi từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế, rồi tới Nhà Hạ 2205–1767 TCN,

122 TCN, Nhà CNhà Thương 1766–1TCN, Xuân Thu 722- 4Nhà Tần 221 TCN –206

Quốc 220220 CN, Tam Nhà Tấn 265–420, Nam Bắc Triều 420–5Tùy 581–619, Nhà Đường 618–907, Nh960–1279, Nhà Nguyên 1271–1368, Nhà Minh

đc nhỏ hơn xung quanh để củng cố quyền

lực. Tiếp theo thời Xuân Thu là Chiến Quốc (403- 256) là giai đoạn phát triển của đồ sắt tại Trung Quốc, thay thế đồ đồng trở thành vật liệu chính được sử dụng trong chiến tranh.

Đây là thời kỳ đen tối trong lịch sử phong ến Trung Hoa từ khoàng thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ ki

thứ 3 trước Tây Lịch. Các nước em quân xâm lấn gây chiến tranh chiếm

lĩnh các nước yếu hơn tạo cho dân chúng không biết bao nhiêu là tang tóc đau khổ.

Vào Thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, bảy nước lớn nổi lên chiếm vị trí áp đảo. Được gọi là

Nước Tàu thời Chiến Quốc.

Kết thúc giai đoạn Chiến Quốc, Tần Thủy Hoàng (tên húy là Doanh Chính) đã tấn chiếm sáu nước khác (gồm thâu lục quốc) thống nhất nước Tàu và lập nên Nhà Tần, một đế chế đầu tiên trong

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 73

Page 74: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Ngoài) và chúa Nguyễn ai trị ở miền Nam (Đàng Trong). Mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn khởi nghỉa dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Hậu Lê lập ra nhà Mạc. Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim bị sát hại, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Để nắm trọn binh quyền, Trịnh Kiểm đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông. Em Uông là Hoàng lo sợ bị anh rể hại, nên nghe theo lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin vào trấn thủ Thuận Hóa. Trịnh Kiểm cho rằng đất ấy là nơi xa xôi, hoang vu nên đồng ý cho đi, nhằm mục đích mượn tay quân Mạc giết Hoàng. Tuy nhiên, không những đánh bại quân Mạc, Nguyễn Hoàng

còn lấy được lòng dân Thuận Hóa và mở mang bờ cỏi rộng lớn và trù phú về phương Nam.

Mải đối phó với nhà Mạc, Trịnh Kiểm cho Hoàng kiêm trấn thủ luôn Quảng Nam. Năm 1570, Trịnh Kiểm chết, con cả là Trịnh Cối lên thay. Cối không màng chính sự, bị em là Trịnh Tùng đoạt quyền. Cối cùng đường đầu hàng nhà Mạc và chết già ở đất Bắc.

Trịnh Tùng nắm đại quyền, thao túng triều đình, giết vua Lê Anh Tông lập vua nhỏ là Thế Tông. Năm 1592 Trịnh Tùng đánh chiếm được Thăng Long, đuổi họ Mạc chạy lên Cao Bằng. Khi rước được vua Lê về kinh thành, Trịnh Tùng bắt đầu tính tới người cậu Nguyễn Hoàng phía Nam.

Năm 1593, Trịnh Tùng triệu Nguyễn Hoàng (mượn lịnh vua Lê) ra Bắc với lý do để cùng đánh tàn dư họ Mạc còn tản mát ở Bắc bộ. Nguyễn Hoàng vâng lệnh mang quân ra Bắc, phá tan quân Mạc ở Hà Trung và Sơn Nam, sau đó được Tùng giao trách nhiệm trấn giữ Sơn Nam.

Nguyễn Hoàng đóng quân ở Sơn Nam được 8 năm cố tìm cách thoát về Nam. Năm 1600, nhân họ M ục các hàng tướn ăn Khuê, Ngô Đì

g ra, sau đó lại bỏ không nộp a dịu tình hình,

Hoàng

lịch sử Trung Quốc. Tên gọi China mà phương Tây dùng để gọi Trung Quốc có lẽ xuất phát từ phiên âm chữ Tần (Qin).

Thời Trịnh Nguyễn Phân Tranh: Cùng thời với nước Tàu, Việt Nam chúng

ta cũng được hình thành từ trên 4000 năm trước: Thời tiền sử, Hồng Bàng 2879 TCN, Thục Phán An Dương Vương, Nhà Triệu (207 - 111 TCN) Bắc thuộc lần I (111 TCN - 39), Hai Bà Trưng (40-43), Bắc thuộc lần II (43-541), khởi nghĩa Bà Triệu, Nhà Tiền Lý và Triệu Việt Vương (541 - 602), Bắc thuộc lần III (602 - 905) Mai Hắc Đế, Phùng Hưng, Tự chủ (905-938) Họ Khúc, Dương Diên Nghệ, Kiều Công Tiễn, Nhà Ngô (939 - 945), Loạn 12 sứ quân, Nhà Đinh (945 - 980), Nhà Tiền Lê (980-1009), Nhà Lý (1010-1225), Nhà Trần (1225-1400), Nhà Hồ (1400-1407), Bắc thuộc lần IV (1407-1427) Nhà Hậu Trần, Khởi nghĩa Lam Sơn (1417–1427), Nhà Hậu Lê (1428-1788) Lê sơ, Lê Trung Hưng, Nhà Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, Nhà Tây Sơn (1778-1802), Nhà Nguyễn (1802-1945) Pháp thuộc 1887-1945, Chiến tranh Đông Dương (1945-1975) Chiến tranh Việt Pháp (1945-1954), Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975) (Nhiều nhà nghiên cứu sử hiên nay đã tìm thấy những chứng cứ bóp méo sự thật khi các sử gia Tàu thời xa xưa cho rằng Lộc Tục, vị Sáng Tổ lập quốc của người Việt là con cháu của Đế Minh bên Tàu)

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng

c

ạc nổi dậy, Hoàng ngầm xúi gig Mạc cũ là Ph n Ngạn, Bùi Va

nh Nga nổi loạn để lấy cớ đi dẹp. Trịnh Tùng mải đối phó họ Mạc ở Cao Bằng, họ Vũ ở Tuyên Quang (tức Chúa Bầu) nên đồng ý cho Nguyễn Hoàng đi dẹp. Hoàng nhân cơ hội đó chạy thẳng ra biển đi thoát về Nam.

Thấy Nguyễn Hoàng trốn thoát, Trịnh Tùng sai người cầm thư vào Nam dụ ra lần nữa

hưng Hoàng khônnthuế đều đặn cho miền Bắc. Để xo

gả con gái là Ngọc Tú cho con Tùng là Tráng (tức là cháu lấy cô).

Người Đàng Trong Đà Nẵng thời Tây Sơn - Tranh

của họa sĩ người Anh William Alexander

“Ta không nhận sắc”

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 74

Page 75: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Phúc Nguyên bỏ không nộp thuế cho vua

kèm theo một bài thơ do Đào Duy Từ viết

Lai (來) đứng ngang chữ Lực (力) là chữ S

c giận quy

ực lục của

ổ trí làm ra thì có thể có,

ng vào không khí. Các ử gia nhà Nguyễn đã sơ hở khi chọn Trạng Bùng

làm người giải bài thơ của mưu sĩ họ Đào nhưng lại quên rằng lúc đó Trạng Bùng đã mồ yên mả đẹp từ lâu. Theo các nhà nghiên cứu, việc chúa Nguyễn tiếp tục không nộp thuế, cũng không ra nộp mình và cũng không sai con ra theo sắc của vua Lê (chúa Trịnh nhân danh), rồi họ Nguyễn chủ động gây hấn mới là lý do để chúa Trịnh Tráng khởi binh.

Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời, người con trai thứ sáu là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, tức là Sãi vương (hay chúa Sãi). Năm 1623, Bình An Vương Trịnh Tùng qua đời, con là Trịnh Tráng lên thay, tức là Thanh Đô Vương.

Sử sách nhà Nguyễn chép rằng, năm 1627, lấy cớ Nguyễn

Lê, Trịnh Tráng làm sắc đứng tên vua Lê gửi trách Nguyễn, đòi đích thân hoặc sai con tải thuế ra Bắc. Theo kế của mưu sĩ Đào Duy Từ, Phúc Nguyên một mặt lo tăng cường phòng thủ, một mặt tìm cách trả lại sắc thư.

Vì lực lượng yếu không thể ra mặt trả sắc thư cho chúa Trịnh, chúa Nguyễn sai đúc mâm hai đáy, để sắc thư

, cho vào đáy dưới, bên trên để vàng bạc, rồi sai Văn Khuông mang ra Bắc tạ với chúa Trịnh. Khuông dâng mâm lên chúa Trịnh rồi giả cách về công quán nghỉ, trốn luôn về Nam. Phía Trịnh phát giác mâm hai đáy bèn mở ra, bên trong có tờ sắc thư và bài thơ:

Mâu nhi vô địch Mịch phi kiến tích Ái lạc tâm trường Lực lai tương địch Các bầy tôi dưới quyền chúa Trịnh không

giải được nghĩa bài thơ. Mãi sau Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan mới giải được nghĩa rằng: - Câu đầu: chữ Mâu (矛) không có dấu phảy, thành chữ Dư (予), nghĩa là Ta. - Câu thứ hai: chữ Mịch (糸), bỏ bớt chữ Kiến thành chữ Bất (不) nghĩa là Không. - Câu thứ ba: chữ Ái (愛) mất chữ Tâm thành ra chữ Thụ (受), nghĩa là Nhận. - Câu cuối, chữ

ắc (敕). Đại ý bài thơ này là "Dư bất thụ sắc",

nghĩa là “Ta không nhận sắc”. Theo sử sách nhà Nguyễn, sau khi hiểu

được nghĩa bài thơ, nhận ra câu trả lời ngang ngạnh của Nguyễn Phúc Nguyên, Trịnh Tráng tứ

ết định khởi đại binh vào Nam. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đều cho rằng điều này không phải là sự thật. Trên thực tế, người giải được bài thơ của Đào Duy Từ là Phùng Khắc Khoan đã mất từ năm 1613, trước đó 14 năm rồi. Không những thế, trong chính cuốn sử biên niên Đại Nam th

nhà Nguyễn cũng chép rằng, sau khi Văn Khuông dâng mâm xong trốn về, tướng Nguyễn đóng ở biên giới đã khởi động việc đánh lấn sang

đất Trịnh gây hấn trước, do đó Trịnh Tráng mới động binh vào Nam, dẫn tới cuộc đại chiến đầu tiên giữa Trịnh và Nguyễn.

Sự thật việc này không giống những gì sử nhà Nguyễn chép: Chiếc mâm đồng hai đáy và bài thơ mà Đào Duy Từ dụng tâm kh

nhưng thực ra phía Trịnh đã không phát giác ra cái mâm có hai đáy và do đó chúa Trịnh không phải tức giận về bài thơ này. Nhà Nguyễn muốn cha ông mình–chúa Sãi- đấm được họ Trịnh một cú đấm ngoại giao ngoạn mục, nhưng trên thực tế quả đấm đó chỉ trús

Việt Nam năm 1760, Cóvens e Mortier,

Amsterdam.

Bảy lần đại chiến Trước sau trong 46 năm ròng rã, hai bên

Trịnh - lớn bảy lần và một số Nguyễn đánh nhau

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 75

Page 76: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

lần đánh n. Chiến trường phần lớn xảy

năm giao chiến, cả hai

ến vào chiếm Thuận

ở Tuyên Quang (1699), củng cố địa bàn

Chiêm Thành, lấn sang Ch

ử lão tướng Việp quận công H

Việp. uận Việp đánh Lưu Đồn, thống suất bên Nguyễn

là Tống Hữu Trường bỏ chạy. Quận Việp tiến đến Hồ Xá dùng chiêu bài khác, lấy cớ trừng phạt Trương Phúc Loan chuyên quyền để Nam tiến tiếp.

Quân Nguyễn yếu thế không chống nổi, Định vương Nguyễn Phúc Thuần phải trói Trương Phúc Loan nộp quân Trịnh. Giết Loan rồi, Hoàng Ngũ Phúc lại dùng lý do giúp Nguyễn đánh Tây Sơn để tiến vào Phú Xuân hội binh. Chúa Nguyễn sai các tướng trá hàng để quấy rối Quảng Bình, Bố Chính sau lưng quân Trịnh, nhưng các cánh quân đó bị quân Trịnh nhanh chóng phá tan. Chúa Nguyễn điều Tôn Thất Chí, Nguyễn Văn Chính ra đánh đều bị quận Việp đánh bại. Quận Việp sai Hoàng Đình Thể, Hoàng Nghĩa Phác theo đường núi qua thác Trầm Ma đánh tan quân Nguyễn, giết chết Chính.

Đầu năm 1775 quân Trịnh tiến vào Phú Xuân. Chúa Nguyễn không chống nổi phải bỏ chạy vào Quảng Nam. Quân Trịnh chiếm toàn bộ Thuận Hóa. Tây Sơn hàng Trịnh; Thắng Chúa Nguyễn; diệt Chúa Trịnh:

Nguyễn Nhạc nhân khi chúa Nguyễn bỏ chạy vào Quảng Nam bèn mang quân hai đường thủy bộ ra đánh. Nguyễn Phúc Thuần vội bỏ Quảng Nam cùng người cháu là Nguyễn Phúc Ánhtheo một mình Đông Cung N ương trấn thủ đất Quảng Nam.

nhau quy mô nhỏ hơ ra ở hai bờ sông Gianh, vùng Nghệ An, Hà

Tĩnh và Quảng Bình ngày nay. Hai bên đều có lợi thế và yếu điểm nên

không thể tiêu diệt được nhau, dù cùng mang khẩu hiệu “Phù Lê”. Sau nhiều bên đều kiệt quệ về nhân lực và tài sản nên phải chấp nhận đình chiến, chia cắt lâu dài. Sông Gianh, sử hay gọi là Linh Giang, trở thành ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Họ Trịnh không thể tiHóa nên tập trung diệt tàn dư nhà Mạc ở Cao Bằng (1677), dứt họ Vũ

ở phương Bắc. Họ Nguyễn không thể ra Thăng Long nên dồn sức diệt

ân Lạp để mở mang bờ cõi vốn nhỏ hẹp về phía Nam. Hai bên đều có những chúa cai trị giỏi nên ổn định được lãnh thổ suốt 200 năm.

Một trăm năm sau khi đình chiến, một biến cố lớn ở Đàng Trong làm xáo trộn cả Nam Hà lẫn Bắc Hà.

Ba anh em Nhà Tây Sơn nổi dậy khởi nghĩa nhân lúc chính quyền họ Nguyễn lục đục rơi vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Khi thủ lĩnh Tây Sơn là Nguyễn Nhạc làm chủ được Nam Hà thì họ Trịnh nhận thấy thời cơ tiêu diệt họ Nguyễn đã đến.

Đầu tiên dùng danh nghĩa đánh Tây Sơn giúp Nguyễn, tháng 9 âm lịch năm 1774, chúa Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm c

oàng Ngũ Phúc làm Bình Nam thượng tướng quân, Bùi Thế Đạt làm phó tướng mang 36.000 quân Nam tiến.

Quân Trịnh tiến tới địa giới Bắc Bố Chính, tướng Nguyễn là Trần Giai chạy sang đầu hàng, làm hướng đạo cho quân Trịnh. Hoàng Ngũ Phúc vượt sông Gianh. Chúa Nguyễn biết ý Trịnh muốn đánh chiếm nên điều quân kháng cự.

Quận Việp đánh chiếm Phú Xuân

Được sứ giả họ Nguyễn là Kiêm Long gợi ý, Hoàng Ngũ Phúc sai Hoàng Đình Thể tiến đánh lũy Trấn Ninh. Các tướng Nguyễn làm nội ứng mở cửa đầu hàng. Quân Trịnh chiếm được Quảng Bình.

Tháng 11/1774, Trịnh Sâm tự cầm thủy quân vào Nghệ An làm thanh viện cho quậnQ

đường biển trốn vào Gia Định, chỉ để lại

guyễn Phúc D

Quang Trung đại phá quân Thanh Tháng 2 năm 1775, Trịnh Sâm từ Hà

Trung trở về kinh, hạ lệnh cho quận Việp đánh Quảng Nam. Quân Tây Sơn cũng tiến ra, lùng bắt được Phúc Dương. Tháng 4, quân Trịnh vượt đèo Hải Vân và đụng độ với quân Tây Sơn. Hoàng Ngũ Phúc đang đà thắng lợi, sai Hoàng Đình Thể, Hoàng Phùng Cơ đánh bại quân Tây Sơn ở Cẩm Sa. Ngu

à Tống Phúc Hiệp từ Bình Khang đánh ra

yễn Nhạc phải rút quân về Quy Nhơn. Nhân lúc Nguyễn Nhạc thua trận, tướng

Nguyễn l

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 76

Page 77: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Phú Yê

nhà, Hoàng Ngũ Phúc cũng muốn mượn s

n, quân Tây Sơn lại thua phải rút về Quy Nhơn. Tình thế của Nguyễn Nhạc rất nguy ngập, bèn sai người đến chỗ Hoàng Ngũ Phúc xin đầu hàng và làm tiên phong cho chúa Trịnh để đánh chúa Nguyễn. Quân Trịnh đi xa bấy giờ đã mệt mỏi, quân sĩ nhớ

ức Tây Sơn diệt họ Nguyễn nên nhân danh chúa Trịnh cho Nguyễn Nhạc hàng, sai Nguyễn Hữu Chỉnh đem sắc, ấn, cờ đến phong Nguyễn Nhạc làm “Tây Sơn trưởng hiệu tráng tiết tướng quân”.

Đền Quán Cháo ở Tam Điệp với truyền thuyết tiên nữ dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn

Dù thế, quận Việp lão luyện vẫn không lui quân, đóng sát địa giới Quảng Ngãi, định chờ nếu Tây Sơn bại trận sẽ tiến vào chiếm Quảng Ngãi và Quy Nhơn. Nhân lúc Tây Sơn mang quân vào đánh Phú Yên, quận Việp liền lấn tới đóng quân ở Châu Ổ thuộc Quảng Ngãi.

Tháng 7 năm 1775, nghe tin Nguyễn Huệ thắng quân Nguyễn chiếm lại Phú Yên, quận Việp án binh lại. Theo yêu cầu của Nguyễn Nhạc, quận Việp phong chức cho Nguyễn Huệ làm “Tây Sơn hiệu tiền tướng quân”. Ít lâu sau, quân Trịnh bị bệnh dịch chết khá nhiều, quận Việp tuổi già sức yếu bèn bỏ Quảng Nam lui về Phú Xuân, sau đó giao lại thành này cho Bùi Thế Đạt, còn mình dẫn đại quân về Bắc. Tháng 10 năm đó, quận Việp bị bệnh chết trên đường về.

Lần đầu tiên sau 150 năm Nam chinh, họ Trịnh tiến tới Quảng Nam, mở cương thổ cho vua Lê thời trung hưng tới gần được như thời Lê Thánh Tông thời Lê sơ trước đây. Cũng lần đầu tiên họ Nguyễn mất toàn bộ đất căn bản Thuận - Quảng, bị

Nam tiến lần thứ 8 năm 1774 – 1775 của quân Trịnh cũng là trận chiến Trịnh - Nguyễn

cuối cùn

ên thật là Ngô Thì Nhậm (呉 時 任; 1746–1803) nhưng vì trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm; là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai (huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây), ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội. Tự là Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên.

Sự nghiệp Ngô Thì Nhậm thông minh, học giỏi, sớm

có nhữ giảnguyên

n Công Hoàng Đình Bảo (gọi tắt là Quận Huy) làm phụ chính. Trịnh Cán còn ít tuổi mà lại lắm bệnh, không mấy người chịu phục, bởi vậy cho nên thành sự biến loạn.

Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục kể: Khi chúa Trịnh Sâm bị bệnh nặng, Trịnh Khải bèn bàn mưu với gia thần là Đàm Xuân Thụ, Thế Thọ, Thẩm Thọ và Vĩnh Vũ bí mật sắm sửa vũ khí, chiêu tập dũng sĩ, để chờ thời cơ giết chết Đặng Thị Huệ và Hoàng Đình Bảo. Trịnh

dồn vào Nam Bộ, mảnh đất vừa đặt bộ máy hành chính của mình chưa đầy 100 năm.

Cuộc

g. Từ đây hai bên bị lảnh địa của Tây Sơn ngăn cách và không còn tái chiến. Sau 8 cuộc chiến vẫn không bên nào diệt được bên nào nhưng không lâu sau đó cả Trịnh và Nguyễn đều bại dưới tay Tây Sơn.

Ngô Thời Nhiệm: T

i ng công trình về lịch sử. Ông thi đỗ

năm 1768, rồi tiến sĩ tam giáp năm 1775. Sau khi đỗ đạt, ông được bổ làm quan ở bộ Hộ dưới triều Lê–Trịnh, được chúa Trịnh Sâm rất quý mến. Năm 1778 làm Đốc Đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên. Khi đó cha ông làm Đốc Đồng Lạng Sơn. Cha con đồng triều, nổi tiếng văn chương trong thiên hạ.

Sau Vụ án năm Canh Tý (1780), ông bị nghi ngờ là người tố giác Trịnh Khải nên phải bỏ trốn về quê vợ ở Thái Bình lánh nạn.

Vụ án năm Canh Tý Vụ án xảy ra vào tháng 9 năm Canh Tý

(1780). Nguyên nhân vụ án, theo Việt Nam sử lược là vì chúa Trịnh Sâm say đắm nàng Đặng Thị Huệ, bỏ con trưởng là Trịnh Khải mà lập Trịnh Cán (con của Đặng Thị Huệ) là làm thế tử. Từ đó người thì theo Đặng Thị, người thì phò Trịnh Khải, trong phủ chúa chia ra bè đảng.

Tháng Chín năm Nhâm Dần (1782) Trịnh Sâm mất để di chiếu lập Trịnh Cán làm chúa và Huy Quậ

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 77

Page 78: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Khải còn ngầm liên kết với Trấn thủ Sơn Tây là Hồng lĩnh hầu Nguyễn Khản, Trấn thủ Kinh Bắc là Tuân sinh hầu Nguyễn Khắc Tuân để sẵn sàng hỗ trợ việc tranh ngôi Thái tử của mình.

Quan Đốc Đồng Kinh Bắc là Ngô Thì Nhậm từng giữ việc giảng sách cho Trịnh Khải, cũng rất được Khải thân tình. Tên đầy tớ, cũng là học trò của Nhậm lúc này đang giữ sách cho Khải là Hà Như Sơn biết được cơ mưu trên, bèn nói với Nhậm.

Bấy giờ có viên Cấp sự trung là Nguyễn Huy Bá, vốn tính ưa giảo hoạt, từng vì tội tham ô mà bị bãi chức. Bá cho con dâu vào làm thị tì, hầu h cầu cạnh ắc Tuân (là kẻ đ

làm chuyện phản nghịch.

ạ Đặng Thị Huệ, lại còn sai người thân tín vàođể làm môn hạ của Nguyễn Kh

ối nghịch với phe Đặng Thị Huệ. Nhờ kẻ thân tín này, mà Bá dò biết được cơ mưu, liền tố cáo ngay với Đặng Thị Huệ. Ngô Thì Nhậm cũng phụ họa với Đặng Thị, bèn cùng với Bá hợp mưu tố cáo rằng Khải đã lén liên hệ với hai viên trấn thủ Sơn Tây & Kinh Bắc để

Ngô Thì Nhậm

Trịnh Sâm giân lắm, cho triệu Hoàng Đình Bảo vào phủ bàn việc này. Trịnh Sâm muốn trị tội ngay, so g Hon àng Đình Bảo can rằng: "Sở dĩ Trịnh

yện ghê gớm này, chung quy cũng vì

Nhậm cùng viên hoạn quan là

Trịnh Cán chỉ mới 4 tuổi

Khải dám làm chu có hai viên trấn thủ Sơn Tây & Kinh Bắc

chủ mưu. Nay, cả hai người này đang cầm quân ở ngoài, nếu vội vàng trị tội thì sợ là sẽ có biến cố khác. Vậy chi bằng hãy triệu hết hai viên trấn thủ ấy về triều rồi hãy trị tội cũng không muộn".

Nghe theo lời bàn của Hoàng Đình Bảo, chúa Trịnh Sâm bèn hạ lệnh triệu hồi Nguyễn Khản về kinh, rồi cho bí mật bắt hết bè đảng của viên trấn thủ này. Đồng thời, chúa cũng cho triệu Nguyễn Khắc Tuân về triều. Sau khi giam tất cảlại, chúa sai Ngô ThìPhạm Huy Thức cùng lo việc tra khảo. Bất ngờ, cha Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ mất, nên ông phải về chịu tang, nên chúa dùng Lê Quý Đôn thay Ngô Thì Nhậm thụ lý vụ án.

Kết cục thì: Đàm Xuân Thụ, Thế Thọ, Thẩm Thọ và Vĩnh Vũ đều bị giết. Nguyễn Khản, Nguyễn Khắc Tuân đều bị giam vào ngục, còn Nguyễn Phương Đính bị kết tội nuôi dưỡng Trịnh Khải không nên người, bị lột hết chức tước và đuổi về làng. Sau, Nguyễn Khắc Tuân và Chu Xuân Hán đều uống thuốc độc mà chết. Riêng Trịnh Khải bị phế, và bị quản thúc, mọi sự đi lại đều có người giám sát.

Sau đó, mặc dùvẫn được lập làm Thế tử, và Quận Huy được cử làm A phó để phò tá.

Chỉ 2 năm sau, Trịnh Sâm chết, phe Trịnh Tông lại trỗi dậy, xảy ra loạn kiêu binh giết quận Huy và lật đổ Trịnh Cán, sau đó còn làm hỗn loạn và khổ sở cho rất nhiều người trong suốt mấy năm liền, khiến Bắc Hà thêm suy yếu.

Đốc Đồng trấn Kinh Bắc Ngô Thì Nhậm có phải là người đồng tố giác việc mưu sự của phe Trịnh Khải hay không, vẫn còn là một nghi vấn.

Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: Trước khi Ngô Thì Nhậm tố cáo cơ mưu của Trịnh Khải, có đem bàn với cha là Ngô Thì Sĩ. Ngô Thì Sĩ cố sức ngăn…Đến khi hay tin Nhậm đã tố cáo, Ngô Thì Sĩ buồn bực mà uống thuốc độc tự tử. Ngô Thì Nhậm, vì có công tố giác, được thăng làm Hữu Thị lang bộ Công, nhưng thiên hạ lúc ấy lại có câu rằng: "Sát tứ phụ nhi Thị lang", nghĩa là "giết bốn người cha mà làm Thị lang".

Đề cập đến vụ án này, có người viết: Điều kỳ lạ là triều đình không nghị bàn, hạ lệnh cách chức ngay. Hoàng Ngũ Phúc, một quan đại thần rất có thế lực trong triều, lúc đó đang cầm quân ở Nghệ An, lại thêm vào án kỷ luật bốn chữ “hoàn dân thụ dịch” (nghĩa là trả về làm dân chịu sai dịch). Người đương thời và nhiều sử sách, kể cả Việt sử thông giám cương mục, đều xác nhận trong vụ án kỷ luật đó, Ngô Thì Sĩ chỉ là nạn nhân của sự gièm pha nghi kỵ lúc đó đang dấy lên gay gắt trong triều. Trịnh Sâm bấy giờ đã lên ngôi chúa được gần năm năm, trong thời gian đó cũng có một số

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 78

Page 79: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Trịnh Sâm nên hạn chế quyền hành của viên tướng đầy quyền uy này. Nhưng tin ấy khi đến tai Ngũ Phúc thì “triều sĩ” đã thành “Ngô Sĩ” và đây chính là duyên cớ để Phúc thêm vào bốn chữ “hoàn dân thụ dịch” trong lệnh cách chức ông

Theo sách Hoàng Lê nhất thống chí thì chỉ có một mình Nguyễn Huy Bá đứng ra tố giác. Ngô Thì Nhậm đã có lời khuyên Nguyễn Khắc Tuân phải hỏa tốc về kinh can ngăn Trịnh Khải dừng lại cơ mưu, nhưng không được nghe. Đến khi ông Tuân bị bắt giam, ông Nhậm định tìm cách gỡ tội, nhưng vì việc tang nên phải về.

Năm Nhâm Dần (1782), quân ưu binh giết Hoàng Đình Bảo, phế Trịnh Cán và Đặng Thị Huệ, lập Trịnh Khải lên làm chúa. Bị cho là người có liên quan đến vụ án Canh Tý, Ngô Thì Nhậm phải trốn về quê vợ ở Thái Bình lánh nạn năm năm, rồi theo giúp nhà Tây Sơn.

hành vi lấn át vua Lê, nhiều đình thần bàn tán chê bai. Người ta lấy một câu thơ Ngô Thì Sĩ vịnh cảnh Hồ Tây: Tây Hồ tình vũ cánh nghi chu (Mưa hay tạnh, Tây Hồ đều đáng thả thuyền chơi), sửa thành một câu thơ nói bóng gió chuyện chính sự: Tây Hồ thảo thụ khủng phi Chu (Cây cỏ Hồ Tây e không còn là của nhà Chu nữa). Do vậy Trịnh Sâm sinh “ngờ” Ngô Thì Sĩ. Mặt khác vì sợ thế lực Hoàng Ngũ Phúc, một số triều sĩ viết thư nặc danh nhắc

Chiến thuyền đại quân Tây Sơn phá quân Xiêm

uy Lượng (tác

i chiêu bài diệt Tây Sơn dựng lại nhà Lê.

ắng của nhà Tây Sơn.

g đầu một trong những s

Năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc lần hai, xuống lệnh "cầu hiền" tìm kiếm quan lại của triều cũ. Danh sĩ Bắc Hà đã đầu quân cho nhà Tây Sơn từ trước đó mới chỉ có Trần Văn Kỷ, Ngô Văn Sở và Đặng Tiến Đông. Tuy vậy, tới thời điểm này thì cả vua Lê lẫn chúa Trịnh đều đã đổ. Ngô Thì Nhậm và một số nhân sĩ Bắc Hà khác như Phan Huy Ích, Bùi Dương Lịch; các tiến sĩ Ninh Tốn, Nguyễn Thế Lịch, Nguyễn Bá Lan; Ðoàn Nguyễn Tuấn (anh rể Nguyễn Du); Phạm Hgiả "Tụng tây Hồ phú" )... lần lượt ra làm quan cho nhà Tây Sơn. Sử cũ viết khi tuyển được Ngô Thì

Nhậm, Nguyễn Huệ mừng mà rằng:"Thật là trời để dành ông cho ta vậy", và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm thượng thư bộ Lại-chức vụ cao cấp nhất trong Lục bộ.

Cuối năm Mậu Thân (1788) do vua Lê Chiêu Thống cầu viện, 29 vạn quân Thanh kéo sang Đại Việt, vớ

Ngô Thì Nhậm đã có kế lui binh về giữ phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (Ninh Bình) góp phần làm nên chiến th

Năm 1790, vua Quang Trung đã giao cho Ngô Thì Nhậm giữ chức Binh Bộ thượng thư. Tuy làm ở bộ Binh, nhưng Thì Nhậm chính là người chủ trì về các chính sách và giao dịch ngoại giao với Trung Hoa. Ông là người đứn

ứ bộ ngoại giao sang Trung Hoa. Sau khi Quang Trung mất, ông không còn

được tin dùng, quay về nghiên cứu Phật học. Sau khi Gia Long tiêu diệt nhà Tây Sơn,

Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch và một số viên quan triều Tây Sơn thì bị đánh bằng roi tại Văn Miếu năm 1803. Ngô Thì Nhậm sau trận đánh đòn, về nhà thì chết.

Đặng Trần Thường: Đặng Trần Thường (1759-1813) là công

thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Đặng Trần Thường đậu sinh đồ về cuối đời nhà Lê. Sau khi nhà Lê mất, ông không chịu ra làm quan với nhà Tây Sơn mà vào Gia Định, theo giúp Nguyễn Ánh lập nhiều công trạng làm đến chức Tán lý. Bình định xong, lĩnh chức Binh bộ Bắc thành, rồi được triệu về kinh làm Binh bộ Thượng thư. Sau vì có lỗi, phải bắt giam trong ngục, làm bài phú Hàn Vương Tôn phú; sau bị tội giảo.

Trả thù Ngô Thì Nhậm Đặng Trần Thường có tài văn học, lúc Ngô

Thì Nhậm được vua Quang Trung trọng dụng thì Đặng Trần Thường đến xin Nhậm tiến cử. Trông thấy vẻ khúm núm làm mất phong độ của kẻ sĩ, Ngô Thì Nhậm thét bảo Thường:

Ở đây cần dùng người vừa có tài vừa có hạnh, giúp vua cai trị nước. Còn muốn vào luồn ra cúi thì đi nơi khác.

Đặng Trần Thường hổ thẹn ra về, rồi mang khăn gói vào Nam, phụng sự Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long), làm đến Bình Lộ Thượng Thư.

Khi thay đổi triều đại, Đặng Trần Thường vì mối tư thù cá nhân trước đó với Ngô Thì Nhậm

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 79

Page 80: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 80

u Chính Biên).

c đâu cần nhờ ai. Ngô Thì Nhậm khẳng khái đáp: Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp

thời thế, thế thời phải thế. Câu đối thật chuẩn cả ý lẫn từ, tỏ rõ khí

phách hiên ngang của Ngô Thì Nhậm, chê bai Đặng Trần Thường chẳng qua chỉ là kẻ tiểu nhân đắc chí lợi dụng thời nhiểu nhương mà có bổng lộc chứ danh giá gì.

Đặng Trần Thường bắt ông phải sửa lại câu nói "thế đành theo thế " Ngô Thì Nhậm im lặnroi

n cao tổ, còn khô

hiệm, Thường

triều Nguyễn) Sau đã khai gian sắc thần, đem

n: 1- ướng. 3- Công đánh dẹp.

nên đã cho tẩm thuốc độc vào roi mà đánh Ngô Thì Nhậm. (Theo VN sử lược và Quốc Triề

Câu ứng đối nổi tiếng: Sau khi nhà Tây Sơn mất, các võ tướng và một số quan văn bị giải về Hà Nội để bị xử phạt đánh bằng roi ở Văn Miếu, trong số đó có Phan Huy Ích và Ngô Thì Nhậm. Chủ trì cuộc phạt đánh đòn đó là Đặng Trần Thường.

Vốn có thù riêng, Đặng Trần Thường kiêu hãnh ra vế câu đối cho Ngô Thì Nhậm:

Ai công hầu, ai khanh tướng, trong trần ai, ai dễ biết ai

Đặng Trần Thường có ý trách cứ Ngô Thì Nhậm không tiến cử ông ra làm quan, giờ đây ông được th uan tiến chứăng q

g không trả lời. Thường tức giận sai người dùn tẩm t

g huốc độc đánh ông. Sau trận đòn về nhà, Phan Huy Ích không

bị đánh bằng thuốc độc nên còn sống. Còn Ngô Thì Nhậm bị thuốc độc ngấm vào tạng phủ, biết mình không qua khỏi, trước khi qua đời ông có làm bài thơ gửi cho Đặng Trần Thường như sau:

Ai tai Đặng Trần Thường Chân như yến xử đường Vị Ương cung cố sự Diệc nhĩ thị thu trường.

Việt dịch: Thương thay Đặng Trần Thường Tổ yến nhà xử đường Vị Ương cung chuyện cũ Tránh sao kiếp tai ương?

Nghĩa là: Thương thay Đặng Trần Thường. Nay quyền thế lắm, nhưng khác nào như chim yến làm tổ trong cái nhà sắp cháy, rồi sẽ khốn đến nơi. Giống như Hàn Tín giúp Hán Cao tổ, rồi bị Cao tổ giết ở cung Vị Ương. Kết cục của ngươi rồi cũng thế đó.

Khi Ngô Thì Nhậm biết mình sắp qua đời, không biết có sinh lòng oán hận hay không khi ông viết bài thơ gửi Đặng Trần Thường, nói rằng rồi sau này ông ta sẽ bị giết như Hàn Tín mà thôi.

Nếu là sân hận thì bài thơ trở thành lời nguyền rủa. Còn không, thì đó là lời cảnh giác đối với Đặng Trần Thường, biết thời thế thì hãy lui vể ở ẩn như Trương Lương (quân sư của Há

ng thì sẽ bị giết như Hàn Tín mà thôi) Quả nhiên sau này bài thơ ứng ng bị vua Gia Long xử tử. Khi ở đỉnh cao

danh vọng mà Đặng Trần Thường đã bị sa cơ bởi những lời xúc xiểm. Giữa ông và Lê Chất có điều hiềm khích. (Lê Chất 1769 – 1826- là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo vềLê Chất tố cáo ông những người không xứng đáng như Hoàng Ngũ Phúc, tướng của chúa Trịnh vào hàng phúc thần. Triều đình khép ông vào tội khinh người dối thần, tuyên án xử trảm giam hậu. Rồi sau đó được tha. Lê Chất lại dâng biểu tố cáo ông đã nhũng lạm khi ra coi tàu binh ở Bắc Thành, có giấu thuế đầm ao và dinh điền. Vì vậy Thường lại bị bắt giam. Trong ngục, Đặng Trần Thường tỏ ý mỉa mai, nên đến tai đình thần, do đó khi kết án, đình thần nghị án xử giảo (thắt cổ) năm 1816.

Tương truyền Đặng Trần Thường ở trong ngục có làm bài Hàn Vương Tôn Phú bằng quốc âm ( gồm có 24 liên có thể chia thành 5 đoạLúc hàn vi 2- Lúc làm T4- Lòng trung thành. 5- Đoạn Kết) để ví mình như Hàn Tín đời nhà Hán (Có lẽ Đăng Trần Thường nhớ đến bài thơ của Ngô Thời Nhiệm trao cho mình trước khi chết chăng ?).

Tài liệu tham khảo: - Việt Nam Sử lược của Trần Trọng Kim. - Ngô Thì Nhậm và Đặng Trần Thường trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. - Hàn Vương Tôn Phú trong Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.

Trịnh Nguyễn phân tranh

Page 81: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Thạch Tạo làm ra được đa số đồng hương chấm hạng NHỨT. Được biết chị và anh Thạch Tạo hằng năm đều trỗ tài nấu bún nước lèo kiểu Trà Vinh cho Hội. Hạng NHÌ là món Bánh Lọt của Chị Lan. Hạng BA thuộc về tay chị Hàng Châu Trinh và Chị Thúy họp tác nhau làm món Đùi Gà Chiên.

Để khuyến khích các em nhớ về địa danh Trà Vinh, quê hương của mình cũng là nơi chôn nhao cắt rún của ông cha, nơi tiền nhân- tổ tiên đã nằm xu đượ

Orange County 7-18-2010 (Bài và hình Nguyễn Văn Nhựt)

Vào trung tuần tháng 7 dl hằng năm, Hội Aí Hữu Trà Vinh đều có tổ chức buổi Picnic HÈ cùng một địa điểm tại góc đường Euclid và Waner trong khu Mile square Park, Fountain Valley, Nam California để các Đồng Hương có dịp gặp mặt hàn huyên tâm sự và cũng là dịp cho các con em làm quen với sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt ngoài trời một cách thân thiện, đoàn kết, vui vẻ. Năm nay khoản 400 đồng hương tham dự , đặc biệt gần 50 gia đình đồng hương đến từ Uùc, Pháp, Canada, và từ các Tiểu Bang khác . Mỗi gia đình ở xa lại kéo thêm 3, 4 gia đình thổ địa ở Quận Cam đến tham dự.

i m ạc, dù tổ chức ngoài tr không quên nghi thức Ch út mặc niệm thật

ờng chào mừng v đến. Đa số là bạ g xưa, cùng ngồi mài rác ần Trung Tiên,

dịp các bà nội trợ Trà Vinh trổ tài “Tay ngọc bên bếp hồng”. Các món ăn được thưởng thức và bình chọn theo ý kiến của đồng hương. Món ăn vừa ngon miệng vừa có ý nghĩa tình tự quê hương. Năm nay món Chả Giò Trà Vinh do chính bàn tay chị

Bùi Thanh Hương, , hạng Ba là em

ổi trưa hè. Ban Tổ Chức phải phân ra làm 3 hạng lớn nhỏ cho phù họp với thể chất tương ứng. Kết quả đợt I, hạng Nhứt là Nikki Vũ, hạng Nhì là em Hồng Lan Lê, hang Ba là em Johny Đỗ. Đợt II, hạng Nhứt là em Lê Phương Anh Tuấn, hạng Nhì là em Vy Lan Nguyễn, hạng Ba là em Jany Mạch. Đợt III, hạng Nhứt là em Bùi Hải Yến, hạng Nhì là em Jenifer Nguyễn, hạng Ba là em Wefton Dương.

Trong một góc thầm lặng, dưới bóng mát của tàng cây cổ thụ lại diễn ra trận thư hùng tranh bá đồ vương của Vua Cờ Tướng. Vô địch năm 2009 lại phải bị thách đấu để giử chức Bá Chủ Võ Lâm. Năm nay Vô Địch Cờ Tướng thuộc về taSát Thủ Mạ Sĩ Độc Cô Cầu Bại Ngô Hữu Đức. Thắng thua trên đường tơ kẻ tóc và hẹn lại năm sau sẽ phân tài Cao Hạ.

3 giờ chiều, BTC tuyên bố bế mạc nhưng rất nhiều đồng hương vẫn còn lưu luyến chưa muốn rời nhau. Nhứt là nhóm bạn trẻ 60 còn hẹn

11 giờ trưa bắt đầu khahức ời nhưng Ban Tổ C

ào cờ Mỹ Việt và Phm. trang nghiê

Mở đầu là Ô. Hội Trưởng Văn Tưhương từ xaà giới thiệu các đồng

n học cũ, cùng mái trườnh đáy quần ở trường Tr

trường Thánh Gioan, trường Công Lập… Có những người là bạn nối khố từ khi còn ở cấp Tiểu Học đã hơn 50 năm giờ mới gặp mặt lại. Nỗi vui mừng lẫn ngạc hiên thật không bút mực nào diễn tả cho hết được

Picnic Hè cũng là thời gian các con em vừa xong năm học, để khuyến khích Hội có phát GIẢI KHUYẾN HỌC cho các em học giỏi trong năm tại trường Mỹ và Việt Ngữ. Hội cố duy trì việc nầy để nói lên sự ưu ái, quan tâm và khích lệ đến những nhân tài tương lai của xứ sở quê hương Trà Vinh. Điều hãnh diện là năm nay con số các em được lãnh thưởng là 38 em (hơn các năm về trước). Có những em đã đạt điểm GA là +5. toàn niên khóa. Có những em là super star toàn trường.

Picnic thì phải có ăn uống. Đây cũng là

ống. Các em c thi đua bằng trí nhớ, bằng sự thông minh và sự hiểu biết về địa danh của tỉnh nhà. Các em rất vui vẻ, hăng say tham dự. Vì sự hiểu biết và sự nhanh nhẹn khác nhau giữa các lứa tuổi, nên BTC phân ra 2 hạng. Một là dưới 12 tuổi và hai là trên 12 tuổi. Kết quả dưới 12 tuổi, hạng nhứt là em Bùi Hải Yến, hạng Nhì là em Lê Phương Hồng Lan.

rên 12 tuổi: hạng Nhứt là Thạng Nhì là em Thạch Phú LinhJennifer Nguyễn.

Phần sôi nổi và hào hứng nhứt là các em thi đua nhảy bao. Được nhiều phụ huynh hổ trợ và tán thưởng. Trong suốt cuộc đua những tràng pháo tay không ngớt của đồng hương của phụ huynh

m rộn rã cả bulà

y ch Phước Danh về Nhì là Kiếm

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 81

Page 82: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

nhau để chén thù chén tạc cho khỏi bỏ công ngàn dặm xa xôi tìm về. Đa số đồng hương đã nằm lòng câu: “Trà Vinh gặp mặt hai kỳ. Hè thì tháng bảy, Tết thì tháng Hai.” Tất cả đều hẹn gặp mặt nhau

ngày Mừng Xuân Hội Ngộ được BTC dự trù tại nhà hàng Paracel Seafood Restaurant vào ngày Lúc 11 giờ trưa Chủ Nhựt ngày 13 tháng 2 năm 2011 (nhằm ngày 11 tháng Giêng năm Tân Mão).

ẢI KHUYẾN HỌC năm 2010 Hình : Các em được mhận G

I

về tham dự Picnic Hè 2010

Bản Tin Hè, vào Đặc San Xuân. Đặc San Xuân của Hội được lưu truyền ở các tủ sách thuộc gia đình Người Trà Vinh và các thư viện có người Việt Nam sinh sống trên thế giới. Điều nầy cũng rất đáng hãnh diện, tuy nhiên, giá trị thiết thực là Hộ

Hình: Các Đồng Hương từ x

GIẢI KHUYẾN HỌC TRÀ VINH Tính đến ngày 1 tháng 7 năm 2010

a

i quan tâ

Hằng năm, trong buổi sinh họat ngoài trời, Hội thường khen thưởng một số thiếu nhi thuộc gia đình của Hội Viên Hội Ái Hữu Trà Vinh học giỏi ở trường Mỹ và trường Việt. Phần thưởng có tình cách tượng trưng, không đáng là bao, nhưng giá trị tinh thần thì rất quý. Tên tuổi các em được lưu vào

m đến những nhân tài tương lai của xứ sở Trà Vinh. Công việc nầy, Hội cố gắng duy trì, để

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 82

Page 83: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

trường Việt Ngữ. Có những em đã lên Đại Học ở các UCI, UCR...mà cuối tuần vẫn đến trường Việt Ngữ, Hội vẫn có phần khen thưởng khích lệ. 1- Henry Phạm 2- Kevin Phạm, cháu nội đồng hương hội viên Phạm Văn Thận Anheim CA 3- Christina Đỗ, cháu ngoại đồng hương hội viên Phạm Văn Thận Anheim CA 4- Weston Ngô Dương, con Anh Chị Dương Văn (phụ trách trang Web Travinhhaingoai.com) 5- Jennifer Nguyễn, Cháu ngoại hội viên Dương Vĩnh Trường 6- Regina Tăng, con của đồng hương hội viên Tăng Soul, cháu của Anh Chị Nguyễn Văn Nhựt 7- Nhi Nguyễn, cháu nội của hội viên Lý Hồng Hoa Westminster 8- Katie Vũ cháu ngoại của Anh Chị Phó TTK Nguyễn Văn Nhựt 9- Justin Đỗ, 10- Johnny Đỗ, Cháu ngoại Anh Chị Phó Hội Trưởng Nguy

1- Mạch Kim Trang Carmie 12- Mội HV Đỗ Thị Hà (bà Mạch P. Tòan)

13- Ivy M. Hồng 14- Chelsea Hồng, cháu ngoại hội viên Đỗ Thị Hà (bà Mạch Phước Tòan) 15- Lê Phương Hồng Lan 16- Lê Phương Anh Tuấn, cháu ngoại Bà Bùi Hải Đường (BCH) 17- Nguyễn Quyên Phương, con ông bà Nguyễn Đức Phong, cháu của anh chị Vanessa Trương Lực Fountain Valley. California 18- Sarah Ngô Trang, 19- Kevin Ngô Minh Trí, 20- Emily Ngô Trúc, cháu ngoại anh chị thủ quỷ Võ Văn Diệu Santa Ana.California 21- Nguyễn Thu Anh, con ông bà Nguyễn văn Đông, cháu của anh chị Trương Bạc Xuỗl Westminster California 22- Alton Phạm, 23- Krista Phạm con của Phạm Đức, Hằng Văn. 24- Dennis Dương, 25- Kevin Dương con của Dương Linh, Haley Văn ( Ba cháu Alton, DennVăn T26- T Hiếu

Bông, Anaheim,CA 35- Tytan Lê Nguyễn, con hội viên Lê Tany và Trang San Diego 36- David Trần, con gia đình Trần Anh Tuấn, cháu nội của anh chị Trần Hữu Quang, Santa Ana, CA 37- Nguyễn Hữu Nghĩa, con của Trần Thị Thu, cháu ngọai của anh chị Trần Hữu Quang, Santa Ana, CA.

CẢM-NGHỈ VỀ HỌP-MẶT HÈ Cùng quý đồng-hương thân-mến ! Năm nay Hội ÁI-HƯỦ TRÀ-VINH LÊN MUỜI TUỔI, cũng la muơì lần chúng ta có cuộc PICNIC HÈ, cùng tại một địa-điểm : Góc đường Euclide & Warnner, thành-phố Fountain Valley. Mười lần picnic Hè cuả một Hội Ái-Hữu đồng-hương tại hải-ngoại là một THÀNH-TÍCH, dù chúng ta chưa dám tự-hào, song cũng phải nhìn

n đã làm được ! chúng ta vẩn thường

dùng là PICNIC HÈ. Vì thực-tế, nó đúng nghiả là một buổi picnic: Có các cuộc vui ngoài trời, có thức ăn… trong một ngày Hè trời trong gió mát. Với người lớn thì là một ngày nghĩ ngơi thoải-mái, tạm gác lại sau lưng những nổi nhọc nhằn, những lo-toan cùng sự tất-bật cuả cuộc sống thường nhật. Với các cháu thiếu-niên, thiếu-nhi thì thời-gian NGHỈ HÈ cũng vừa mới bắt đầu, sau những ngày dài miệt maì đèn sách… các cháu thật sự cần những ngày vui chơi đúng nghiả.

thấy rằng, hằng năm tên các Cháu vẫn còn trong danh sách và lại có thêm những tên mới nữa...

Sau đây là danh sách Thiếu Nhi TRÀ VINH xuất sắc trong niên học 2009-2010 ở trường Mỹ và

31- Anderson Văn, con Văn Tường, Vũ Tuyết Mai Westminster California 32- Nathalie Thach, 33- Thúy Vi Thạch 34- Linh Thạch cháu nội anh chị hội phó Thạch

ễn Văn Thành ạch Thiên Ân

nhận là không có mấy hội-đoà Danh-xưng chính-thức 1

Janie cháu n

is, Kevin là cháu ngọai của ườngWestminster CA) ony Lâm, con của anh chi Lâm Vĩnh

Garden27- Henry Kim 28- Christine Kim con của Paul Kim Hữu Phương, Nguyễn Thị Ánh, cháu ngoại của Ông Kim Hương, Richardson, Texas. 29- Kevin Đòan 30- Lynn L. Đòan con ông bà Đòan Lý Đáng, Marietta Georgia.

a

Thoải mái dưới bóng mát

Tuy nhiên, thưa quý-vị và các bạn, chẳng hiểu vì sao trong tâm-tư, tôi vẩn thích dùng chử HỌP-MẶT-HÈ để nói về sự-kiện này. Chỉ vì, theo tôi nghĩ, hơn cả ý-nghỉa cuả một buổi picnic như đã nói trên, đây còn là một cơ-hội để đồng-hương

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 83

Page 84: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ẶT-XU

y Hè

hàn-

chúng ta hội-ngộ, tay bắt mặt mừng, hàn-huyên tâm-sự. Dù rằng chúng ta đã có cuộc HỌP-M

ÂN, song cái khung cảnh trong một nhà hàng rỏ ràng nó có nhiều gò bó, nên có những người bạn chúng ta muốn trò chuyện với họ thật nhiều, thế nhưng nếu chẳng may…lở không được ngồi chung bàn ! Trái lại, nơi công-viên, trong một ngànắng vàng rực rở, ngồi cạnh nhau trên bải cỏ, thức ăn pot luck đậm nghiả đậm tình…chuyệnhuyên…tưởng chừng không cạn với thời-gian !

Cụ Đồ Vui và những Măng Non

Giải khuyến học

Cùng quý đồng-hương TRÀ-VINH thân mến

ử trinh còn một chút

còn một chút này….Quả

ổ-tiên, kể cả những

quê-người…chúng ta tìm nhau… “tìm

ặt hàng năm

iền Bắc, nhắc nhở dân

buôn bán đâu đâu

rộn trăm bề

0

Nguyễn Thị Hàm Anh/Người Việt

đình đền,

do

tướng” và “quân binh” là những oan hồn trên biển về miễu dự hội. Sau một ngày ở lại miễu dự đầy đủ các cuộc tế lễ, “quan quân” được rước tiễn trở về trùng khơi với hàng ngàn người nô nức đi theo hộ tống. Hằng năm cứ đều đặn như thế, người dương không quên cõi âm. Hẳn là những linh hồn thác oan nơi biển cả cũng ngậm cười.

Làm chiếc cầu giao nối hai cõi âm dương là thầy pháp. Duy thầy pháp mới có khả năng và quyền lực làm công việc ấy.

Miền Nam xưa là miền mới khai phá đất thưa người ít. Ð ng xuyên bđe dọa b

! Ngày xưa Thi-hào NGUYỄN-DU nói qua nhân-vật THÚY-KIỀU: “Chnày…”, chúng ta ngày nay có một nổi-niềm cũng na ná : Tình đồng-hươngthật, chúng ta ra đi đã bỏ lại Việt-Nam tất cả: người thân, làng xóm, mồ mả tkỷ-niệm cuả một quảng đời…Giờ này, nơi đây, đất-kháchlại tâm-tình cố-hương…”. Một chút tình cố-hương còn lại, thật đáng cho chúng ta NÂNG NIU và QUÝ TRỌNG ! Đó cũng chính là động-lực khiến chúng ta tìm đến với nhau trong hai kỳ họp-m

cuã HỘI ÁI-HƯỦ TRÀ-VINH. Tôi xin nhại lời bài ca-dao cuả một vùng quê Mlàng nhớ về với lể hội ‘chọi-trâu’ truyền-thống cuả họ, đê kính gởi đến quý đồng-hương TRÀ-VINH :

Dù ai Nhớ ngày HỌP-MẶT rủ nhau cùng về Dù ai bậnNhớ ngày HỌP MẶT cũng về với nhau !

CHÂN-THÂN NVT/HÉ 201

Thầy phù thủy cuối cùng

Trong các cuộc cúng bái nơi miếu mạo miền Nam từ xưa đến nay đều không thể thiếu sự có mặt thầy cúng, một nhân vật vô cùng quan trọng.

Ðó là người am tường cách tế lễ tâm linh, đứng ra thực hiện cũng như hướng dẫn các nghi thức ấy.

Thầy cúng không tiến hành tất cả nghi lễ trong buổi lễ, mà các hoạt động khác nhau sẽnhiều người khác nhau đảm nhiệm: dâng trà rượu thuộc đội học trò lễ, dâng lễ vật hoa quả thuộc nhóm bóng, đọc sớ bởi chánh tế...

Lễ Nghinh Ông ở miễu Bà Chúa Xứ Mỹ Long, trong các cuộc lễ tổ chức ngoài biển và trong miễu, đều có pháp sư đứng đầu. Thầy pháp ở đây không đọc sớ cầu quốc thái dân an như thầy cúng thông thường mà giữ nhiệm vụ quan trọng hơn. Ðó là việc chủ trì những buổi lễ rước vong.

Bắt đầu được từ miễu, đoàn rước đến bờ biển, giong ghe ra khơi đón “quan

ời sống con người thường rậm, đầm lầy, chướng

ị ởi rừ khí, thú dữ

tung hoành. Thật nhỏ bé và yếu đuối trước thiên nhiên hoang dã đó, con người chỉ còn biết nương dựa vào niềm tin ban sơ. Gốc cây, tảng đá, muông thú... đều ẩn chứa những bất trắc không ngờ. Trong

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 84

Page 85: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

khung cảnh đó, thầy pháp xuất hiện để trấn áp hiểm nguy, trấn an tinh thần họ...

Nghi thức cúng ngoài biển trong lễ Nghinh Ông

Thầy pháp trước kia vùng nào cũng có. Khi đời sống ngày càng văn minh, hình ảnh thầy pháp cùng với bóng tối của cõi u minh phai dần đi. Nhưng trong lễ Nghinh Ông Mỹ Long hằng năm, vẫn xuất hiện một vị làm chủ lễ.

Ðó là ông Hồ Văn Tiên, năm nay 76 tuổi, sinh ở xã Phú Khánh, huyện Thành Phú, Bến Tre.

Khi tưởng nhớ lại, ông cho biết từ nhỏ trong gia đình đã thấy cha và ông nội đều là thầy pháp, ngược lên ũng thế. Những

rách bưáo

dài đen, ông đưa tay dắt ba nén nha các vong khuất mặtchảy. Dải lụa đỏ có in ấn tổ quấn quanh cổ thả dài trướ ác qua tay nhằm tbờ âm dương,tiếng nh i m

ông cố, ông sơ cngười con trai liên tiếp nhiều đời đều làm thầy pháp. Không biết đây là nghề quen thuộc cha truyền con nối hay là bổn phận giao tiếp giữa hai cõi âm dương mà Trời đã chọn một số người đặc biệt để giao phó nhiệm vụ.

Một thời gian dài, người ta thường xem thầy pháp tương đương với sự mê tín dị đoan. Ông Tiên bực tức phản đối: “Công việc của thầy pháp rất khó khăn. Do nhiều người không biết gì vẫn hành nghề quàng xiên nên mới gây tai tiếng cho giới pháp sư.”

Ðể trở thành một pháp sư chân chính, ông Tiên đã được cha dạy chữ Nho từ năm lên tám tuổi cùng với việc học thuộc lòng các câu thần chú, cách thức vẽ bùa từ dễ lên khó. Việc học kéo dài

cho đến năm ông bốn mươi, có ba mặt con rồi, chữ Nho vẫn luyện không ngưng. Vì thế, ông có thể đọc trôi chảy các bài cúng từ những quyển sách chữ Nho truyền lâu đời in trên giấy bản cũ mèm

ơm, long bìa. Bắt đầu giờ hành lễ, ông choàng chiếc đầu chụp khăn bịt đen, ng lên vành khăn để cầu thầy tổ, cha mẹ và

độ cho công việc được trôi

c ngực xuống gần mắt cá chân, có khi khoăng thêm sức mạnh cho cầu nối hai ông bước ra trước bàn thờ. Trong

ạc réo rắt của phường nhạc ngồ ột bênông vừa đọc bài chú, tay tung chiếc khăn ấn, bước chân thoăn thoắt xoay uyển chuyển phảng phất theo điệu của hát bộ.

,

Các món đồ nghề của pháp sư. (Hình: NTHA)

Ngồi trên mũi ghe lướt phăng phăng ra biển trong lễ Tống Tàu, ông mở chiếc va li nhỏ đựng đồ nghề bày ra sách, chiêng, mõ, dùi và cả một con dao ngà để trừ tà.

Thầy pháp có thể nhiều nhưng pháp sư thật sự như ông Tiên rất hiếm. Chỉ có ông mới đủ quyền “điểm nhãn” cho chiếc ghe mã chở lễ vật thả ra ngoài biển, chỉ ông hai giờ khuya gióng chiêng trống làm lễ khao quân, phát lương để “quan tư

i văn hóa phương xa chưa la

chịu học chữ Nho.”

ớng” có lương thực, lộ phí lên đường, chỉ có ông hộ kiệu dẫn đám rước nghinh Ông về và tiễn Ông đi. Ở miền quê nơ

n tràn ảnh hưởng đến, các buổi tế lễ vẫn được tổ chức theo đúng các nghi thức cổ truyền, và linh hồn cho cả một kỳ lễ hội sống động ấy chính là vị pháp sư.

Khi được hỏi có đệ tử nào được thu nhận chưa vì ông tuổi cũng đã cao, ông Tiên trả lời ngay: “Tôi không thể nhận đệ tử được vì không ai

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 85

Page 86: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 86

ai theo đuổi nổi. Các bài cúng cũng như bùa chú bắt buộc phải đọc nguyên văn chữ Hán. Nếu đọc phiên âm Hán Việviết ra dưới dạng chữ quốc ngữ thì không... linh.

Ngoài chữ Nho, để thành thạo, một người cần phải chăm chỉ học nghề hằng mấy chục năm. Ông Tiên theo phụ cha ông từ lúc đầu còn để chỏm, trong khi cha bắt ấn thì cậu bé Tiên đọc chú, người cha pháp sư chỉ dẫn kỹ lưỡng từng chút. Học từng câu chữ của bài cúng, học từng cử chỉ, động tác của nghi lễ cúng tế. Sau này cha qua đời, ông tiếp tục theo phụ thầy Hai Nhỏ ở Hàm Luông cho mãi đến tận năm năm mươi hai tuổi, khi thầy Hai Nhỏ mất, ông mới trở thành thầy Cả, tức là một mình tự điều khiển, chủ trì các buổi đại lễ trang trọng và phức tạp.

Ông cho biết chữ Nho khó và phải học rất lâu trong nhiều năm nên không

t

Chân dung ngoài đời của thầy Hồ Văn Tiên.

Ông thủ từ xác nhận vùng này trước đây có mười mấy thầy pháp nhưng từ từ khuất cả. Nếu không có ông Tiên, miễu chỉ làm lễ “chay,” cúng bái đơn giản chứ không ai biết hoặc dám thực hành các nghi lễ rắc rối dành riêng cho pháp sư cao tay. Vì thế nơi nào tổ chức lễ hội to đều phải vời đến ông. Suốt năm ông đi cúng hết Cà Mau, Rạch Giá, Bến Tre, Trà Vinh... lên cả Saigon. Ông lắc đầu trầm ngâm:

“Tôi là thầy phù thủy cuối cùng.” Bởi vì ông không phải chỉ cúng đình miễu

mà còn đảm đương nhiều việc khác. Ông chữa bệnh điên, chữa trẻ con giật mình, vớt người té giếng... Không phải phái Thần quyền giao đấu

bằng võ bùa, không phải phái Lỗ Ban mà là Phù thủy vẽ bùa lưỡi. Ông giải thích bằng cách le lưỡi di động theo nhiều hướng để vẽ bùa, đồng thời niệm chú thầm trong đầu. Ông nói: “Tôi thuộc lòng bảy trăm câu chú.”

Bao nhiêu câu chú là bấy nhiêu trường hợp: đau bụng, nóng lạnh cho đến tự vẫn... Chú Ngụy Trưng trừ tà sát quỷ. Nếu không thành công thì bắt ấn Cao Biền, qua chữa Thằng Bố, dùng Ðàng Dưới, bắt Thần Vòng...Ngoài đa số chữ Nho, còn có những bài tiếng Việt đọc lên du dương trầm bổng thành câu hát:

Ðêm vàng văng vẳng kiếu thiên hô Phát phát địa hầu dơ dơ cả tiếng kêu Cô Sáu buông lời triệu thiên linh Xưa nàng đà con gái làm tinh Mười ba tuổi thanh tân thục nữ Sáu ngươi ơi, ai sao khỏi hai đường sinh tử Số mạng này nàng lại hồi tiên...

Một kỳ lễ hội có khi kéo dài hai ba ngày gồm nhiều cuộc cúng tế khác nhau. Người đi lễ chen chân đông đúc ồn ào, tiếng đàn nhạc qua thùng loa vang dội ra tận ngoài sân, ông Tiên ráng cất tiếng cho át từng ấy âm thanh nên giọng ông lúc nào cũng khàn khàn, khản đặc.

“Tôi muốn bỏ nghề. Tôi giành giật người bệnh, người chết từ tay ma quỷ nên chúng không ưa, chúng trù lại. Dường như tất cả phù thủy đều là c H

không gần gụi. Tuy nói vậy như

sót lại, trước khi thầy phù thủy cuối cùng nà

on một và cuộc sống thường không khá là vậyọ phải trả giá...”

.

Ông Hồ Văn Tiên vẫn một mình đi đi về về căn nhà nhỏ ở Bến Tre mọc đầy rêu mốc, cỏ hoang lan vào tận trong nhà. Vợ ông từ lâu dọn ở riêng, con cái đi làm ăn xa

ng ông không bỏ nghề được, máu phù thủy đã năm đời lưu chảy trong huyết quản thấm sâu vào da thịt, làm sao từ bỏ. Giờ chẳng ai nhờ tới phù thủy trục ma, chữa bệnh nữa, ông chỉ chuyên tâm một việc cúng đình, cúng biển. Nếu không có ông, những vong hồn bơ vơ sẽ bị lãng quên và tập quán tế lễ của cha ông truyền lại sẽ bị mai một.

Hầu đồng đã được chính thức thừa nhận là di sản văn hóa VN. Còn ông, không biết có ai đến tìm hiểu ông để kịp lưu giữ lại một trong những hoạt động rất đặc biệt của nền văn hóa tâm linh miền Nam còn

y trôi vào trú ngụ vĩnh viễn trong thế giới của truyện cổ tích.

Nguyễn Thị Hàm Anh / Người Việt

Page 87: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Chuy

ơn Nam có nói, nhưng chỉ kể sơ sơ trong truyện ngắn “Ngày hội ba khía” ở vùng Cà Mau U Minh. Bây giờ sống tha hương, một hôm bỗng thấy trong tiệm cá có bán ba khía, con mắt tui sáng rỡ, tim đập hơi lôn xộn, rồi lại nhớ lại buồn. Nghĩ rằng ấm ức để lâu chắc sanh bịnh, tui bèn tuôn hết tâm sự ra đây cho bà con nghe để cho bớt nhớ và để …làm vui. Đại khái có mấy cái mục như vầy:

- Bắt ba khía - Muối ba khía - Ăn ba khía

ện quê góp nhặt

Ba Khía Tạp Ghi của Hai Quẹo

Tui có tật xấu là hễ ai nói tới ba khía, mắm sặc, mắm tép là tui giật mình, như bị nhắc tới cha mẹ ông bà tui bên nhà vậy. Chắc cũng bởi tại vì tui mê mấy cái món kỳ quái đó. Hay là vì suốt thời con nít bữa nào tui cũng thấy ba khía. Hơn vậy nữa, chính tui thường đi bắt ba khía, đem vìa muối. May là thiên hạ chỉ thường nói tới mắm còng, cái thứ quá dư thừa ở quê tui, trong khi mắm Ba Khía ngon hơn, bán cùng chợ, thì chưa thấy ai kể ra cho tận gốc. Hồi xữa, ông S

Con Ba Khía

1. Bắt Ba Khía. Ba khía thuộc dòng họ cua, sống ở nước

mặn và vùng nước lợ, dọc bờ biển miền Namắn bà con mình ai cũng biết cua, g

. Và chắc ch hẹ, còng gió, còn

h cơ lập nghiệp có nơi có chỗ đang ho g, ven trãng ha dòng nước lợ n, mắm, đước ha ống gần gụi và có v tưởng tuy hai mà mang v đó. Phải là dân thổ địa thì mới phân biệt chỗ khác nhau của tụi n

p, lanh lẹ nhảy xuống n

ía trong hang, phải vất vả hơn, thọt tay

Nhữ

y đẻn, thò tay vô lôi ảnh ra. Nó kẹp hổng đau tuần. Vùng đ

g lửa, cua đá, con rạm hoặc cua đồng có hình thù ra sao rồi, xin khỏi tả lại. Nhưng tui xin nhấn mạnh chỗ này: có sự giống nhau tới khó phân

biệt giữa con ba khía và con chù ụ. Kiểu như cá lóc với cá bông vậy.

Con chù ụ? Ừa, nghe cái tên là mắc tức cười rồi. Khác với cua và ghẹ sống du mục, ba khía và chù ụ thì san

àng. Thường nó tập trung ở mé lány dọc mương rạch trong đất liền có , nương náo chung quanh gốc bầy mấy buội ráng. Cả hai loại sẻ thân mật nhau lắm, nhìn vô cứmột. Cho nên tay mơ mà đi bắt 1 thùng

ìa thì có gần nửa thùng chù ụ lộn trong

ó. Con chù ụ thì hiền lành, lừ đừ chậm chap, đưa

tay chụp là dính ngay. Nó thuộc thứ làm biếng, ít chịu chạy và cũng hông siêng kẹp ai. Mặt mày nó khờ câm như...chù ụ vậy. Còn con ba khía thì năng động hơn. Nó giỏi đào hang để nú

ước để thoát thân, bắt nó thì bị nó kẹp liền. Chù ụ làm hang lểu bểu quanh co trên mặt đất, thích nhởn nhơ trên khô hơn là lặn xuống nước. Khi nó chun vô hang, chỉ cần moi sơ là thộp được ảnh. Còn bắt ba kh

sâu tới nách mà có khi chưa rờ đụng nó. Vìa hình dạng, hổng cần tinh mắt, chỉ cần để ý

một chút là thấy ngay, biết con nào là chù ụ hay ba khía. Màu mè cũng xam xám, hai càng nâu lợt, lớn cùng cỡ nhau, cũng bự chừng 3 ngón tay, Nhưng con chù ụ có màu đậm hơn, cái mu cao hơn, dày cộm, ú nu ú nần. Mình nó có lông dài và rậm hơn, nên cái mu nhám xàm. Còn ba khía thì ghọn hơn, mu nó dẹp, láng o, mướt rượt.

Ba khía sống một chỗ tư niên mãn mùa, cho nên lúc nào, mùa nào cũng có thể đi bắt được.

ng buổi trưa hè nắng gắt, buồn buồn xách thùng đi rảo một vòng, quanh mí nước, dưới gốc cây tràm cây mắm hay trong đám ráng, thấy con nào bò nghểu nghến thì chạy tới chộp, không kịp thì móc hang. Hang ba khía rất dễ nhận ra, cứ nhìn miệng hang có dấu chân lỗ chỗ, khác xa với hang láng lình của rắn ha

đâu. Đầy thùng, đem vìa muối ăn cả ất duyên hải của Trà Vinh quê tui,

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 87

Page 88: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

chứa thức ăn thiên

nghêu, bù tọt và ba khía.

một thời hoang dã nhưng là kho nhiên, nợi ẩn náo của biết bao là cua, ốc, vọp,

Con Chù Ụ

Ngày hội ba khía Tui hông bao giờ quên được những đêm trăng

trắng nước ven rừng. Tay cầm bọc lưới, tay xách vợt, mình trần trùi trụi, tui lội một mình trong mưa đi bắt bù tọt. Có chỗ nước lên tới ngực. Mưa xối xả lên đầu. Hổng biết lạnh là gì. Thịt bù tọt quí hơn, ngon hơn thịt ếch. Bù tọt hội. Ba khía cũng đang hội.

Đó là những ngày nước rong cuối năm, thường mùng một (tháng 10 hay

dâng cao, nếu có thêm ước tràn lênh láng mênh

ông, bù tọt bỏ bờ buội ra trãng trống tìm bạn, kêu râng khắp rừng, ôm nhau từng cặp nổi lềnh bềnh trên nước, nằm yên mê man. Mặc sức mà hốt. Ba khía cũng phải tạm thời bỏ hang tránh lủ. Chỉ nhìn ba khía hội cũng đủ thấy sức sống của vùng đất phù sa nầy. Ba khía ngàn trùng, khắp nơi. Chúng leo lên gò cao nằm sắp lớp, bò lổm ngổm đen đất. Một số khác leo cây, gom từng cục ở chảng ba hay đơm dài theo nhánh làm oằn cả ngọn cây. Có khi nó đu nhau thành dây lòng thòng coi rất ngộ, rồi bất ngờ, một con nào đó ở giữa vuột tay làm cả chùm rớt tủm xuống sông. Khó nín cười cho đặng. Càng vui hơn, là mỗi lần thấy người ta lại gần thìchúng ù nhau phi ước nghe rào rào,tôi nghiệp hết sức. oi bộ lì hơn, cứ bò

ạch chưa bị ngập. Làm sao mà bắt

nước mặn, bị ngất ngư, rồi từ từ lịm đi. Những hạp. Ngày hội ba khía là vậy.

ối Ba Khía. i, nếu mình bắt gặp ba khía hội, ạch trơn, cứ trút vô khạp muối

. Nó sẽ thành mắm. Nhưng, thấy vậy mà phải có chút ăn ý mới

ải muối lúc nó còn sống. N

. Thông thường, nếu hông có thước đo độ m

thịt

ưa từng. Tui chú tâm

ng, ngo

là ngày16, 17 hay 30 tháng 11 âl). Nước sông trận mưa to kéo dài, nm

thân xuống n

Mốt số khác c dọc bò ngang theo mí r

cho hết, bắt cách nào, lấy cái gì chứa nó, chèn ơi, bỏ uổng lắm. Ham thì nghĩ vậy, nhưng tui chỉ cần một thùng, xách vìa đã nặng. Phần còn lại giành cho ngư dân chuyên nghiệp, tạm có thêm chút nghề phụ, họ đang trúng số. Dùng bù cào hay vợt mà hốt, trút lẹ lẹ vô khạp nước muối. Nó uống

được, xin nói nhỏ bà con nghe: -Thứ nhứt là ba khía ph

chiếc xuồng đầy k

2. Cách muNhư tui vừa nó

con nào con nấy sngay tại trận, hổng cần rửa ráy gì ráo

hư kiểu muối cá kèo làm khô vậy. Cá kèo tươi uống nước muối đem phơi là món khô tuyệt hão. Con nào chết rồi, đừng bỏ vô chung. Chất muối giết nó từ từ và thấm đều trong thịt. Mười con như một khó phản. Nó tự ướp chính thân xác nó. Nếu để nó chết rồi mới muối thi dễ bị trở, tức là nó thúi ùm. Chỉ vài con bị trở thì nguyên lu ba khía coi như bỏ. Hồi xưa người ta kể là cứ đáy vô thì sửa được.Tui hổng dám bàn vụ này. - Thứ hai là độ mặn phải cao cho đủ sức biến ba khía thành mắm. Cách pha muối tùy theo kinh nghiệm

ặn thì lấy ống thuốc tây xài rồi làm đồ đo giả, lấy ni của người hàng xóm. Hoặc là dùng hột cơm nguội bỏ vô, chừng nào thấy hột cơm nổi phêu phêu trên mặt là được. Nhưng muối càng lạc thì ba khía càng ngon.

Canh làm sao hông mặn quá, hông lạc quá, sau 1 tuần hay 10 bữa thì ăn được, thịt vừa chạy. Đó là ba khía ngon. Rồi sau đó để ăn hay bán trong vòng một tháng thôi, nếu để lâu hơn ba khía bị “bán” thịt, tức thịt biến thành nước. Nếu ai ham lời, muốn để lâu tới 4, 5 tháng thì họ làm mặn lắm,

nó chai ngắt. Mấy bà đếm ba khía lên chợ bán còn rắc thêm muối hột lên trên. Ăn một con, uống cả lu nước. Còn ba khía xuất cảng qua Úc hay qua Mỹ, có thể để cả năm vẫn còn nguyên, thì còn mặn tản thần hơn.

Khác với người ta, Hai tui tự muối theo kiểu gia đình, sạch sẽ và ngon ch

bắt mấy con cái càng nhiều càng tốt, dù nó nhỏ con một chút nhưng mu đầy gạch đỏ hoặc có trứ

n tới chỉ. Đem vìa khoan muối liền mà phải bỏ đói bỏ khát nó ít nhứt nửa ngày. Nó sẽ thổi nước miếng thành chùm chùm bọt trắng hếu, người ta nói đó là chất độc làm hư men răng. Rồi thì cứ khuấy nước muối cho thật mặn, đổ ba khía vô, hổng cần rửa, giết nó chết rồi hãy tính. Hồi sau bắt từng con lên, dùng sơ dừa kỳ cọ mu ngoe càng yếm, nhứt là cái yếm con cái đang chửa, rửa cho thật sạch. (Mấy con bắt từ hang thường dính bùn).

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 88

Page 89: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ơm nổi lưng chừng thôi, đừng cho nổi, tức là hổng cần mặn lắm, đem ncho sôi, để nguội rồi mới muối. Chỉ trong vòng 5 hay 6 ngày là sẽ có loại ba khía muối thượng hạng. Ngược lại cũng có cái thiệt là chỉ để ăn chừng hơn 10 ngày, nếu để lâu hơn nó sẽ rã thịt. Như vậy loại ba khía ngon thượng hạng này chỉ để dành được khoảng 3 tuần mà thôi. Sau đó lại chịu khó đi bắt thùng khác. Của trời đất biết bao mà kể.

Đó là Ba khía muối chớ hổng phải là mắm ba khía. Muốn có Mắm ba khía thì phải làm cách khác. Tách mu, lột yếm, móc phế nang, móc gạch bỏ hết, lặt bỏ khúc ngoài ngoe, rồi đem rửa chosạch, để ráo. Xong đập dẹp từng conrồi ay mắm tép, thêm thín

ổ thông cơ sở

Rửa xong, lại phải xả nó bằng nước muối sạch, để đó cho ráo. Rồi pha một diệm nước muối khác cho đúng độ lượng, canh hột c

ấu Ba Khía Muối là món “ph

cấp một”. Ai ăn nhiều ba khí

, kê lên thớt

còng hmuối theo kiểu mắmh vô, năm ba ngày là dùng được. Hương vị nó

ngọt ngào và đậm đà hơn mắm còng. Dân Trà Vinh dư ăn, thấy chuyện này là đồ bỏ, cho nên ít rị mọ làm hay viết ra đăng báo.

Đúng ra cua đồng, rẹm, cua đá, chù ụ…đều có thể đem muối hay làm mắm được hết. Nhưng ba khía muối là số một. Không ai bắt chù ụ vìa muối vì thịt nó lạt vỏ nó cứng. Đem muối thử thì sẽ thấy nó dai nhách, mặn chát, hổng có hương vị gì ráo. Nếu đem ram mặn thì cũng hông đạt đủ điểm làm thức ăn, thua cua đồng rang muối. Đành xếp nó qua một bên. Sống xa nhà có người đi bắt cua đá vìa muối theo kiểu ba khía, cũng thua ba khía xa lơ xa lắc.

3. Vài cách ăn. Có thể dùng ba khía tươi nấu canh chua hèm.

Hèm là nước cốt còn lại của nồi rượu đã cất, chua như giấm. Tội nghiệp bà con quê tui đã có sáng kiến “đổi mới” cách ăn này cho nó phù hợp với thời kỳ “đổi mới” kinh tế, chớ hồi xưa, trước “giải phóng” 75 có ai thèm ăn cái kiểu đó. Thiếu gì cá tôm. Nhưng cũng phải nhận rằng ba khía nấu hèm tự nhiên nó hóa ngọt và giòn rụm, lạ lắm. Có lẽ vỏ nó kỵ hèm. Ai mạnh răng nhai luôn xác, nuốt ráo, cũng giúp “xóa đói, giảm nghèo” và tăng cường xương cốt. Còn nếu đem ram như ram cua đồng thì cũng hông ra hốn. Có cái lạ là ba khía đem luột chín hay chiên, xào đều dở ẹt, xảm xì, cho nên dân Cữu Long chính cống chê vụ này. Chỉ có mấy “dân tộc tiến bộ” quá đói khát mới tưởng tượng ảo ra món gỏi ba khía xào hay gỏi ba khía.

Theo truyền thống lâu đời của người Việt (đàng trong) và của 2 dân tộc láng giềng Thái và

Campuchia, nói tới ba khía tức là muốn trỏ con ba khía muối.

a thì có sức thấy rõ, làm công chuyện hổng biết mệt và có được hai hàm răng rất tốt. Sách vở cắt nghĩa ra sao tui hổng rành, chỉ biết ăn vô thì thấy nó ngon miệng lạ lung, ít có món nào ngon hơn. Bà con tui nói ăn cơm với ba khía “bắt” lắm. Cơm nóng cơm nguội gì cũng ngon. Và phải ăn bóc mới đã, mới đúng điệu nhà quê. (Kiểu như ăn mắm sặc xé vậy). Bóc nguyên con bỏ vô tô cơm, thêm trái ớt hiểm, một khúc dưa leo. Thưởng thức từ ngoài vào trong. Xé cái yếm có trứng trước, cạp cạp những hột trứng đỏ nâu mọng nước, cắn nghe lụp bụp giòn tan, ngon hơn trứng cá Bắc Âu. Rối bẻ từng ngoe, cắn bỏ 2 mắt ở 2 đầu, tu vô miệng múp cái chụt, nguyên khối thịt ngọt sớt như nguyên một con mắm cá cơm mềm ùi chạy vô họng mình. Cắn cục cơm, cắn khúc ớt, thêm miếng dưa chuột, ngôm ngốm, hít hà đổ mồ hôi trán. Còn có món nào tư nhiên nguyên chất đậm đà bổ khỏe hơn không hè?.

Ba Khía muối

Nhưng thông thường đồng bào mình có cách ăn rườm ra hơn một chút. Đó là ba khía trộn chanh tỏi ớt. Nghe quê quê vậy mà cao lương mỹ vị chưa bắng. Lên mâm cơm, tui khoái giành cai mu trước hết, xúc cơm vô trôn trôn cho quến gạch, rồi bóc thêm cái yếm ba khía chửa dày trứng đỏ tía trôn thêm vô tô cơm. Bây nhiêu là quá đủ, một bữa cơm cho tui, hông cần thêm món nào nữa. Để thưởng thức cho hết chất bổ sót lại trong mu, tui nhai nó nát ra rào rạo, rồi múp nghe chim chíp như múp xương cá. Có lẽ nhờ vậy mà chắc răng, tui có thể cắn càng cua biển bể cái rốp, khỏi cần đập.

Ở miệt Trà Vinh qua tới Hậu Giang ai mà hổng biết ba khía (trộn chanh đường tỏi ớt) thì chắc là họ thiếu gốc, thiếu rể hoặc bị mặc cảm gì

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 89

Page 90: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 90

u quế, lá chanh,

hì càng đúng điệu thiên nhiên, t

hông thấy no.

đó. Nói thiệt lúc nào tui cũng thích và mê nó. Nhớ mỗi lần nghe mùi tỏi ớt má tui chuẩn bị làm ba khía là cái bụng tui kêu ọt ẹt. Bà ngâm và rửa sơ nó bằng nước âm ấm, xong tách mu để đó, lột yếm, móc phổi bỏ, lặt bớt cái móng nhọn cuối ngoe, đập dập 2 càng. Hứng gạch và nước cốt nhỏ ra như loại nước mắm nhỉ để lát sau trộn. Sau đó bẻ đôi xé nhỏ từng ngoe, từng ngoe, lấy đũa gấp cục phân trong mu bỏ. Tỏi ớt chanh đường làm xong, đổ vô ướp. Có người thích dùng khế chua hay me hoặc giấm để làm chua. Có người dùng thêm ra

ngò gai hay rau râm để làm mùi. Nhìn đi nhìn lại, chỉ có ướp chanh là ngon nhứt, rồi rắc chút quế là có mùi dễ thương nhứt. Má tui ủ để đó hơn nửa tiếng mới cho anh em tui ăn. Ba khía ướp để càng lâu nó càng ngon! Trong lúc nước miếng tui cứ chảy! Nói thiệt, cơm nóng bốc khói mà ăn với một món ba khía duy nhứt thôi thì cũng đủ thấy thiêng đàng hạ giới. Nếu cần, có thêm tô “canh một” thì nhứt xứ. (*Canh một là nước cơm)

Nếu chịu ăn bóc tiên cảnh. Nhớ qua vụ cua ram, cũng vậy,

phải ăn bóc. Chứ ăn cái kiểu “lịch sự” trong tiệc cưới, hổng dám bóc càng bóc ngoe lên cắn mút, mà lại bỏ nó, thi thật là vừa ngu vừa phí tiền. Ăn cơm với ba khía cũng phải từ từ. Có người gấp quá, nhai lộp xộp cái ngoe chung trong miệng cơm rồi nói ăn ba khía hao cơm quá (vì cơm bị vướng trong xác). Người khác thưởng thức tận tình thì cũng nói ăn ba khía hao cơm quá (vì nó bắt quá), ăn hết nồi cơm mà

Mắm Ba Khía

Còn “mắm ba khía”, dùng nguyên chất cũng đã ngon, nếu ướp thêm tỏi chanh đường thì càng hấp dẫn, nhưng ngộ cái là nó vẫn thiếu đậm đà và hổng qua được món ba khía muối nói trên.

Có một lần tui đọc thấy có “nhà báo nói láo ăn tiền” nào đó xúi người ta xào ba khía?! Biểu rằng sau

ưa bằng, cua biển và đồm độp cũng thua. Nhưng mà thời buổi người gian của khó bây giờ, muốn tìm mua ba khía muối kiểu như tui làm, coi bộ hơi khó. Hơn nữa, ba khía cũng trở nên hiếm lắm rồi. Cả hệ thống môi sinh trên đất nước mình đã đão lộn. Tui lại bị liên tưởng tới cái nguyên do của bao nhiêu sự tàn hại đối với quê hương. Người ta đã từng lập thuyết chủ trương gây mâu thuẩn giai cấp giàu nghèo, chia rẻ bà con để giết nhau, hại nhau, tố nhau, nhốt nhau một cách tận tình tận mạng, thì chuyện giết rừng, giết hại môi sinh là chuyện nhỏ. Phá cầu đào đường quê hương do mồ hôi công sức mấy đời người tạo nên hồi nào đã được ca ngợi khuyến khích thì việcphá rừng lấp trãng đất bây giờ cũng có nghĩ

khi trộn tỏi ớt rối bắt chão lên cháy chút hành tỏi, đổ ba khía vô xào sương sương rồi mới dọn ra. Trời! Thằng cha nào mà khùng quá cỡ vậy. Hay là quen tánh rồi chuyện nhỏ tí siu vậy mà cũng Xạo Hết Chỗ Nói. Dường như tay này còn trẻ và mới chân ướt chân ráo từ xứ “Cơm Tù” vô là phải, nên y hổng hiểu chút gì vìa “văn hóa ẩm thực” dân Đàng Trong bí hiểm ít ba hoa chút nào. Họ còn bày ra Gỏi ba khía nữa? Làm sao nhai cho đặng cà, hổng khéo nhai trúng ngoe cứng bị sốc gãy răng. Nó chỉ có rau bổi màu mè và gia vị giả dối giúp cái lưỡi họ thấy ngon, chứ làm sao thưởng thức cho tới cái hương vị trinh nguyên của ba khía? Mà ba khía nấu chín thì nhảm xàm.Tội nghiệp ghê!

Vài lời kết. Trong dòng họ cua, có lẽ con ba khía giàu

chất dinh dưỡng nhứt, nhưng vì nó đen đúa khó coi nên người ta lơ là với nó. Có ăn thử vài lần rồi mới thấy ng hiệu. Ngọc dương ch cô

vô tri của trời

a gì đâu. Có ai mà bắt tội ai. Có phải đó là hâu quả của văn hóa mới không? Xin nhờ quí thầy cắt nghĩa giùm. Lâm-ngư sản còn gì? Ba khía và nhiều loài ngư sản từ đó cũng mất môi trường để sinh tồn. Hồi đó ba khía con nào cũng bự cỡ 3, 4 ngón tay. Bây giờ nó thu dạng lại bằng con còng lửa hồi đó, mà lại rất hiếm, thiệt là rầu cho nó, không được nhân dân ta anh hùng bảo vệ. Thôi đành mua ba khía nhập từ Thái Lan vậy./.

Hai Quẹo Australia Bính Tý 6/2008

Page 91: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Huỳnh Tâm Hoài

Trước khi làm bản tự khai, tên quản giáo ngồi một chân để thổng, một chân chỏi trên mặt ghế. Hắn ngồi bật ngửa hút thuốc. Đám du kích mặt non choẹt mang vủ khí đủ loại đứng vòng ngoài phòng họp của trường trung học. Hắn từ từ đứng lên nói: Tất cả hồ sơ các anh chúng tôi đã nắm. Tội các anh theo Mỹ Ngụy đánh phá cách mạng là tội chết, nhưng nhờ lượng khoan hồng của nhà nước cách mạng các anh được tha và cho tập trung về đây để học tập chánh sách của nhà nước một thời gian ngắn rồi về với gia đình, làm công dân tốt của một nước Việt Nam dưới sự lảnh đạo của nhà nước xã hội chủ nghĩa và đảng Việt Nam quang vinh…..Hắn nói tràn giang đại hải như con vẹt, cuối cùng hắn gằn giọng: Các anh phải thật thà khai báo, các anh không qua mặt được chúng tôi, nhớ đó… Mọi người được cấp hai mảnh giấy trắng làm tờ khai lý lịch.

Người Lính VNCH bị bắt đi cải tạo sau ngày 30/ 4

Trong bản tự khai gã ghi sơ sài tên họ cấp bậc, công vụ và địa chỉ tận miền Trung. Tư Cần trong ban quản giáo trại tù đọc tờ khai của gã và bắt gã làm lại có hơn ba lần, lần nào gã cũng khai y như củ. Tư Cần gọi gã lên la lối: - Anh chưa thành khẩn khai báo. Các anh khác khai đầy đủ còn riêng anh cứ còn dấu diếm. Tội không khai báo thành khẩn là tội nặng anh biết không? gã thản nhiên tr - Thưa an ủ.

iểu chưa???.Gã mang giấy về và vẫn khai y n ần ra lệnh nhốt gã vào phòng tối hai t

thăm nuôi, nhưng tin vàokhông ai tin, hoặc có tin cđó. Riêng về ban quản giáo thì thôi hạch hỏi gã từ khi gã từ hầm tối ra. Chắc họ có điều tra, nhưng không moi được gì thêm. Hồ sơ quân bạ ở tỉn

ả lời: h, tôi đ khai đã

- Anh không có thân nhân họ hàng? - Dạ đúng. - Ai sinh anh ra anh, anh không biết nửa hả!

- Tôi không biết, hồi nhỏ tôi sống trong cô nhi viện nên không biết cha mẹ là ai. Tư Cần ngó anh luờm lườm và hỏi gằn: - Còn hoạt động đánh phá cách mạng anh ghi có bao nhiêu, đâu đủ! Gã nhỏ nhẹ: - Dạ đủ lắm rồi cán bộ. Cán bộ không tin cứ coi lại hồ sơ mà cán bộ có…. Tư Cần bực tức, nhưng không biết phải làm gì với gã. Tư Cần đưa gã miếng giấy trắng khác và nói: Anh về khai lại cho đủ hơn, chưa thành khẩn…anh h

hư củ. Tư Cuần. Hôm tên du kích mở cửa phòng giam

đặc biệt, tống anh về lại phòng, người anh xanh xao và hôi thúi. Mọi người dìu anh về chổ nằm. Anh em trong phòng bịt mũi vì chịu không nỗi mùi hôi thúi bốc ra từ cơ thể của anh. Suốt hai tuần ở trong phòng tối gã ăn, ỉa tại chổ. Với mỗi ngày một lon nước trong phòng tối om làm gì để có cái sạch sẽ. Hồi ở ngoài phòng anh cũng là chúa nhát tắm gội rồi. Thế là vài ba anh đề nghị góp nước và lót miếng nylon ra giữa phòng, mời kéo gã ngồi vào để lau chùi, kỳ cọ cho gã hết mùi hôi.

Gần ba tháng trong phòng giam ai ai cũng có người thân gởi đồ ăn vào bằng cách nầy hay cách khác, riêng gã thì không thấy ai gởi. Anh em hỏi gã thì gã cười mĩm nói: Tôi con bà phước làm gì có ai gởi. Gã ít khi quan tâm đến sinh hoạt trong phòng, ai kêu làm gì thì làm không thì nằm phì phà hút thuốc một mình, không tâm sự với ai, ai hỏi gã điều gì thì gã nói cái kiểu trớt quớt không đâu vào đâu. Ngày tháng bị giam tù không biết rồi sẽ ra sao? Mọi người buồn bã ra mặt, riêng gã thì không ai đoán được gã có buồn hay không. Gã sống lè phè với cơm phát, nước đong. Anh em thấy vậy nên chia sẽ với gã khi có đồ ăn gởi vào. Gã không bao giờ từ chối món gì cả. Ai cho cái gì thì ăn cái đó, ăn không hết thì dồn hết vào lon Guigoz để dành ăn từ từ.

Anh em thương gã vì biết gã chẵng có ai lời khai của gã thì chắc ũng ở một giới hạng nào

h

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 91

Page 92: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Chương Thiện bị đốt hết. Họ cứ dằn mặt: Các anh phải khai thật thà, hồ sơ của các anh chúng tôi nắm hết cả, đừng hòng khai gian! Thế nhưng cho đến

hi chuyển trại lên Cần Thơ, mặc dù cũng qua ều lần làm lại tờ tự khai, gã cũng chỉ viết có bấy

nhiêu m

t được chuột có chửa, ăn chuột hà nàm bổ lắm. Gã lôi ra từng con chuột con trong bọc bỏ vào miệng ăn ngon lành, mấy anh bạn trong phòng bụm miệng, nôn ói. Chẵng ai ngăn cản được gã nên cứ để gã tùy tiện. Anh em đồn đại: Tay nầy đúng là một tên khật khùng…! Cán bộ trại gọi gã lên hỏi:

- Chúng tôi lo cho các anh thức ăn đầy đủ, sao anh lại ăn chuột dơ bẩn như thế? Gã cười cười trả lời:

- Thưa cán bộ thêm thịt… - Thế chúng tôi cung cấp không có thịt cho

an- Dạ không có.

các anh chết à?

am vào tuốt tận vùng ủa mặt trận trá

trại, g. Gã lè phè như bè trôi sông.

ilon, có đêm gió tốc mạnh mọi người thức dậy

lo tu sửa căng lều lại. Gã vẩn nằm yên ngủ ngáy kho kho. Anh em cằn nhằn quá. Gã phân trần: - Ngủ quên mà, sao không kêu tui. Ít lâu sau gã xin đượ ột miếng nilon nhỏ che đủ một bên gần kế lều chung, để

knhi

à chẵng thấy họ hạch hỏi gì thêm. Cũng như còn ở trại giam tỉnh, ở đây gã cũng lè phè, lếch thếch. Mọi người được vợ con tiếp tế thăm nuôi, còn gã thì vẩn mồ côi như củ. Gã tự đi “Cải hoạt” với cái bẩy chuột tự sáng chế. Đó là chiếc cần bằng tre với sợi dây nhợ. Gã đánh bắt chuột cống trong trại, vì là chuột chui nhủi trong các hang dơ dái nên lông lá bị rụng, da trầy trụi lỡ lói. Khi bắt được con nào gã cắt đầu, lột da, bỏ bộ ruột, đem nướng hoặc kho mặn. Anh em thấy gã ăn mà thương hại và thường có ý ngăn cản vì sợ gã bị bệnh. Mọi người chia phần ăn cho gã và khuyên gã nên ngưng ăn chuột, nhưng gã vẫn tiếp tục bẩy chuột. Nhiều đêm cái bẩy sập đưa cần không? Gã tức lắm và cho là có người nào đó ăn chận, bắt lén. Để phát giác khi bẩy sập. Gã cột thêm mấy miếng nhôm để khi bẩy được chuột, chuột giẩy dụa sẽ kêu leng keng. Có hôm vừa mỗ bụng chuột xong, gã cười khà khà: Ê bắ

h à?

- Cá nục…rau cãi, nước mấm đấy. - Dạ thịt cá đâu phải thịt heo. - Anh còn muốn ăn thịt heo… tư sản nhỉ? - Dạ ăn để sống mà cán bộ. - Thế chúng tôi có để cho

Gã cúi đầu ngưng nói. Tên cán bộ tức khí: - Thôi anh về đi…cấm không cho anh bắt

chuột. Gã làm thinh quay đầu đi ra khỏi phòng. Gã cùng đoàn quân xuôi Nsâu rừng U Minh, nơi mật khu củ chình “Mặt trận giãi phóng miền Nam” dựngphát hoang làm ruộnHồi mới tới U Minh mỗi tốp 10 người ngủ trong lều n

c m khi mưa gió, khỏi

lo anh em cầu nhầu. Có hôm mọi người thấy gã ngủ với nửa người ướt nhem vì miếng vải che bị tróc một phần. Mặc kệ! Gã ngủ với cơn ngáy đều đều!

Trong lao động hằng ngày hể gã đi chung với nhóm nào là các bạn trong nhóm nhăn mặt cười. Thế nào cũng phải gánh thêm để cho xong việc. Gã làm từ từ, đôi lúc nửa chừng than mệt, lên bờ ngồi vấn thuốc rê hút thở phì phèo. Anh em biết gã như vậy nên riết rồi cũng để mặc gã làm gì thì làm. Ai phàn nàn, nặng nhẹ, gã cười trừ: Làm gì mà dử vậy ông? Gã luôn từ tốn, hề hà không giận ai cho dù có bị nặng nhẹ, nên chẵng ai ghét gã được. Công việc đi vào rừng sâu chặt cây và bè về để dựng trại thì được phân theo đầu người. Mỗi người mang về ba cây đước hoặc cây vẹt. Mỗi nhóm 10 người của ai nấy lo. Cây đốn xong dùng giây chạy cột lại và thả xuống lạch nước kéo về. Anh em đốn cây theo tiêu chuẩn, cây to, dài suông thỏng, còn gã thì chả cần miển có ba cây là được. Gã thả rề rề dưới nước và luôn luôn là người về rất trể. Có hôm anh em trong nhóm phải quay lại kéo phụ với gã về chổ tập trung. Có một lần vì không bó chặt, lúc kéo về bó cây bị sút ra, gã rị mọ cột lại, nhưng vì nước lớn cây trôi theo dòng chảy. Gã giử cây nầy thì cây khác bị trôi đi, phần vì không biết lội nên cứ loay quay mãi mà không gom được cây để cột lại. Một chị bơi chiếc ghe tam bản ghé lại và giúp gã thu gom. Chi kêu gã lên xuồng ngồi, be bó cây vào xuồng, chèo về hướng trại. Bàn tay gã bị xướt, máu chảy ướt đẫm, gã xé một bên áo cột rịt vết thương. Khi xuồng vào đến khúc kinh nhỏ gần khu vực trại. Chị bơi tấp xuồng vào bờ ra

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 92

Page 93: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

gã đưa

hiệu cho gã xuống xuồng. Chị nói: Em giúp anh tới đây thôi, em không được phép vào khu vực trại. Chị bảo: chờ em một chút, em đem đồ ra băng bó vết thương cho anh. Chị chống sào giử xuồng, lên bờ đi vào cái chòi lá mang ra một nhúm gòn, chai thuốc sát trùng và miếng băng vãi. Chị kêubàn tay bị thương ra. Chị dùng bông gòn thấm thuốc sát trùng chổ bị trầy, bôi vào một chút thuốc đỏ và băng bó vết thương cho gã. Chị làm công việc rất thuần thạo. Gã đoán chắc bà nầy làm y tá. Gã muốn hỏi nhưng thôi. Gã lại lí nhí nói cám ơn và lội xuống nước kéo bè gổ về điễm tập trung. Hôm nay gã là người về sớm hơn mấy người bạn, ai cũng hỏi: Sao hôm nay tài quá vậy? Gã cười mĩm không trả lời.

Trại tù cải tạo

Thời gian cứ trôi qua với những ngày những tháng tù đày nơi rừng U Minh. Lao động cực nhọc với mư

bạc ngàn đổ khi mùa mưa tràn đồng lênh

láng. H tháng tư, cơn mưa mớ

c thành hình, mùa lúa gặt đã xong. Nông trường ập.Tin tức chuyển trai đi au…đi đâu…v ầy trại sẽ thả một số đi qua. ới vài anh bạn khác. C

vui mừng, c

lệnh ông báo

trường gần phía trạm xá. Khi được cán bộ trại chỉ cho gã miếng đất được cấp, gã nhìn cái chòi lá mà trước đây chị y tá băng vết thương ở tay, chỉ cách độ một vuông đất. Chuyện gã xin ở lại lan truyền khắp nông trường. Mọi người cho gã là thằng khật khùng mới chọn ở lại cái nơi cùn khốn nầy. Nhưng người vui nhất khi nghe tin gã ở lại là Lượm. Buổi sáng Lượm đứng trước cửa trạm xá nhìn mấy chiếc võ lãi chở mấy gia đình được cho về chạy ngang trước con rạch. Nàng nghĩ nếu gã mà có trong chuyến về nầy thì chắc nàng buồn lắm. Một cãm giác nôn nao truyền khắp cơ t

a nắng, muỗi, vắt, tuy nhiên ăn uống ở đây được tạm đủ nhờ rau hoang và bầy cára từ phía rừng sâu

ồi mới xuống đây vào đầui rỉ rả. Bây giờ cơn mưa đã tạnh, các láng

trại đượ30 tháng tư được thành lnơi khác được anh em rỉ tay nhề đâu…??? Lại có tin đồn lần nngười…Ai đây…???.Mọi đồn đại rồi cũngMột hôm gã được gọi lên C v trưởng cho hay toán nầy được cho về đoàn

tựu với gia đình. Anh em trong nhóm ai cũngòn gã thì tỉnh bơ và nói với C trưởng:

- Cho tôi ở lại được không cán bộ…? - Không được, có lệnh là phải rời trại. Gã làm thinh với mặt buồn buồn lầm lủi về láng. Anh em trong nhóm ngạc nhiên hỏi: - Ai cũng muốn về…còn mầy điên hả? Gã cười méo mó và im lặng vấn thuốc hút…Đó là cuối năm 1980.

Ngày được thả về, tất cả nhóm hơn 12 người lên phòng họp của trại để làm lể và lảnh giấy rời trại. Tất cả mọi người ai cũng được thcho thân nhân vợ con vào ký vào giấy bảo lảnh nhận chồng về. Chỉ trừ anh chẵng có ai. Ban chỉ huy trại hỏi anh, anh nói: Xin cho tôi ở lại nông trường, tôi không còn ai là thân nhân. Cuối cùng ban chỉ huy trại cấp cho gã một công rừng ngoài nông

hểkhiến Lượm mơ màng một đều gì đó không rỏ…. Lượm nghĩ trong những ngày sắp tới nàng sẽ còn được gặp gã.

Cuộc đời nàng rất hẫm hiu đau buồn, từ nhỏ tới giờ có khi nào nàng được cái cãm giác như bây giờ đâu. Mới ba tuổi nàng đã mồ côi mồ cút vì ba má chết trong trận chiến Mậu Thân. Mười lăm tuổi đã vào đội giao liên. Nàng được nhào nặng hận thù Mỹ, Ngụy, học tập chiến đấu hy sinh theo các gương anh hùng mà nàng chỉ nghe thôi chớ chưa thấy tận mặt. Từ ngày vào đội giao liên tới giờ cứ luồn lách, trốn trui trốn nhủi khi lính đi càn. Nàng chỉ nghe báo cáo thành tích diệt địch, nhưng chưa bao giờ tham gia trận đánh nào.Trình độ thì chỉ nhá nhem đủ để có thể đọc được các chỉ thị công tác.

Một hôm trên đường đi công tác với một anh bạn. Lính càn nhiều quá, hai đứa chém vè ở một cái hầm chìm dưới đám dứa gai. Cái hầm chật nứt hai đứa phải áp sát nhau suốt buổi. Hơi nóng hai cơ thể cứ như rang rang truyền vào nhau. Có lúc hình như thằng bạn để tay vào ngực áo đang bật khuy gần hết. Lượm vờ như không biết nhưng thấy rộn rả một thứ gì đó rất mơ hồ, cổ họng nàng như khô, nước miếng chực chờ chảy ra. Nàng nuốt một cái ực vào. Thằng bạn thấy nàng để yên nên làm tới. Nó đưa tay luồng xuống thấp và thấp hơn. Không biết tại sao nàng vẩn để yên cho nó làm gì thì làm. Buổi tối hôm đó khi vừa ra khỏi miệng hầm thì nó đè bật Lượm ra trên miệng hầm…Nàng

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 93

Page 94: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ình như nàng cũng hực nóng hi nghĩ tới chuyện làm tình. Nàng sẳn sàng nằm

ra khi có cơ hội. Thật ra mấy anh ở trên cứ tạo cơ hội để được ngủ với Lượm. Các anh nói: Ủng hộ sinh lý cho các anh cũng là một công tác. Lượm tin như vậy, cho nên chuyện ăn nằm với mọi người là chuyện giống như thi hành nhiệm vụ. Sự ăn nằm quen dần cho đến nổi Lượm không biết cái thai chình ình càng nở to ra của nàng tác giả là ai. Lượm có bầu thì bị lôi ra xử lý. Chính anh Tư Hồng chủ tịch xã đã ngủ với Lượm không biết bao lần. Anh gay gắt phê phán trước buổi họp kiễm điễm nàng: Đồng chí đã làm mất tư cách một cán bộ cách mạng. Anh hụ nử cách mạng

ậy hi gặp ậu, ăn

nàng cứ

rạm xá với cái vẻ cô độc kham khổ thấy mà

nằm im, một lúc Lượm nghe gió thỗi lạnh khắp người, nàng ôm riết nó sát hơn…nàng tê dại và cãm thấy đau nhói như có một cây gai nhọn vừa đâm vào phía dưới…Tối hôm đó du kích xã phải đốt rọi đi tìm. Hai đứa rón rén về chòi canh. Mỗi đứa nằm một gốc ngủ say. Vài tháng sau, cũng trong chuyến công tác giao liên. Khi lính bố ráp. Lượm nhanh chân trốn được dưới hầm trú, nhưng thằng bạn bị bắn phơi thân ngoài đám dứa gai. Thấy cái xác bị bắn lòi ruột Lượm trừng trừng nhìn nó rồi bật khóc. Những ngày tháng sau đó Lượm ăn nằm hết với chủ tịch xả, tới xả đội trưởng. Hình như họ biết Lượm ăn nằm với thằng bạn du kích hôm đó. Họ tạo điều kiện đề gần nàng. Hk

nhấn mạnh: Pluôn trong sạch để làm gương cho chị em trong đoàn ngủ, chưa có gia đình mà để có bầu là vi phạm điều lệ… Vợ của Tư Hồng là chủ tịch hội phủ nử cách mạng, sau khi kiễm điễm gay gắt chuyện nàng có bầu và cuối cùng chị đề nghị thuyên chuyển Lượm sang cơ quan y tế khi sinh nở xong. Sau nầy Lượm biết được là bà vợ của Tư Hồng nghe phong phanh chuyện anh có ăn nằm với Lượm nên nhân cơ hội nầy đẩy Lượm đi xa. Còn Tư Hồng thì thở ra nhẹ nhõm. Lượm bị sẩy thai trong một chuyến công tác. Nàng được nằm tại bệnh xá huyện và chuyển đi học y tá vài tháng thì ngày ba mươi tháng tư đến. Chuyện gần đàn ông của Lượm như một đòi hỏi của cơ thể chứ không có một chút tình cãm gì ở trong đó. Ăn nằm xong thì nàng lồm cồm ngồi dmặc quần áo và mạnh ai nấy đi. Cho tới kđược gã. Một người tù cãi tạo làm lì, hiền hnói từ tốn. Khi gặp nàng gã dững dưng chẵng nhìn nàng như mấy lão ở trong nầy, khiến muốn lấn tới với gã trong nỗi xuyến xao kỳ lạ. Lượm thường đứng nhìn gã kéo gổ dưới lạch nước trước t

thương. Nàng tìm hiểu và biết gã chẵng có ai thăm nuôi. Nàng đoán chắc gã chưa vợ con nên đâm lòng yêu thầm. Khi cái chòi lá của gã khởi công thì mọi người trong trại phụ dựng nhà cho gã, chỉ trong hai ngày là xong. Miếng đất được nông trường cấp cho gã một công gần khu trạm xá cho nên Lượm có nhiều cơ hội đến giúp gã nhiều việc. Ngày tháng trôi qua, khi thì nàng mang cho gã một vài món ăn, vá cho gã manh áo rách…nhưng chưa bao giờ nàng nói được cái đều nàng nghĩ trong đầu. Lượm nói thầm: Đàn ông gì mà kỳ lạ…mình muốn ảnh mà ảnh ...cứ lơ lơ chẵng để ý gì hết ráo…

Một buổi tối, Lượm nhìn qua kẻ hở của chòi tắm, thấy phía nhà gã chưa thắp đèn. Nàng quơ bộ quần áo mặc vào và thắc mắc: Cái anh nầy đi đâu, tối mò mà chưa zdìa, để nhà tối om. Trạm xá cách nhà gã một vuông ruộng nhỏ cho nên nàng hay châm chú theo dõi sinh hoạt đi đứng của gã hằng ngày. Có hôm thấy gã ở trần trùn trụt phơi cái lưng vạm vở với màu da trắng muốt. Nàng thấy nôn nao một ham muốn dâng tràn, toàn thân nàng nóng rang. Lượm ước gì được nằm sát với gã. Khi ấy nàng nhấm mắt mơ màng nghĩ đến một một dòng ái ân tràn ngập trong đầu…

Lượm quyết định sang nhà gã xem gã có ở nhà không? Trời mới nhá nhem tối nhưng Lượm cũng cầm theo cây đèn pin. Bước ra khỏi trạm xá, cơn gió chiều hôm thổi lùa, nàng nghe lành lạnh ở vùng ngực. Lượm chợt nhớ ra mình quên mặc áo lót. Nàng đưa đôi tay bắt chéo trước ngực khi đứng trước cửa nhà gã. Nhà tróng trơn không có cửa trước. Nàng nhìn suốt vào nhưng chẵng thấy ai bên trong. Lượm đi vòng ra phía sau, thì bất chợt nhìn thấy gã vừa mới ở dưới mương nước bước lên.Toàn thân trần truồng. Một bóng trắng chập chờn trước mắt. Nàng vội trở ra phía trước gọi:

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 94

Page 95: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

hình người con gái với

đàn

lắm rồi. Thời gian

i

ổi trưa ngày.. tháng ...năm

tản sang ống ở Mỷ. Sau khi liên lạc được với những người

bạn còn ở Sài Gòn có chồng bị tù ở vùng U Minh. Vợ gã biết gã còn ở Năm Căn. Chị xuống Cà Mau dò la tin tức và biết gã đang ở nông trường Thống Nhất. Hôm nay chị mướn chiếc võ lãi vào rước gã về. Lượm đứng như trời trồng và ôm mặt khóc: Trời ơi! vợ con của ảnh!!!

Anh ơi có nhà không, sao nhà tối om zdậy? Gã nghe nàng gọi thì vội đi ngay vào nhà lấy bộ đồ bà ba đen mặc vào và nói vói ra: Có tôi…chờ chút nha ? vừa nói gã vừa mò tìm cái ống quẹt mồi cây đèn. Căn nhà sáng lên. Lượm đứng ngay khung cửa. Ánh sáng làm lộ thân bộ đồ bông hường nhô cao đôi vòng ngực. Gã tằng hắn: - Có gì hong cô Lượm. - Thấy nhà tối em tưởng anh không có nhà nên đi qua coi thử anh dzìa chưa? - Tôi tắm ở dưới mương nước phía sau nhà. Nàng vờ như không biết gì và nói: dzậy mà em tưởng anh đi đâu? Nàng bước hẳn vào bên trong. Nhà tróng trơn chưa có bàn ghế gì ráo. Gã nói: Cô ngồi lên gường đở. Lượm ngồi lên mép gường nhìn quanh quất căn nhà rồi nói: Mai em đi chợ mua đồ cho trạm, chắc em mua cho anh một ít đồ xài, anh cần món gì cho em biết. Gã đứng xớ rớ một gốc nhà nói: Chưa biết cần gì nửa cô ơi?. Lượm dượm người đứng lên bước vài bước, rồi nhìn trước, ngó sau xem có gì mua được cho gã đây? Nàng chột dạ nói trong lòng: Nhà thiếubà có khác và cãm thương cho gã một cách chân thành. Lượm hỏi: - Anh ở như vầy…hỏng ai lo cho anh hết. - Tui quen rồi cô. - Em muốn lo cho anh...lo hoài hoài được hôn? Gã xua tay:

- Không được đâu. Cô là cán bộ, tôi là tên tù mới được thả ra...nếu người ta biết cô lui tới như thế nầy có hại cho tui. Tui cám ơn sự lo lắng và sự giúp đở của của cô. Lượm trân trân nhìn gã và nói:

- Anh...! em thương anh mà. Không ai có quyền cản ngăn em hết á! Em là một người con gái...không là cán bộ gì ráo, em chán cái luận điệu của mấy ông trong bưng nầy qua nhìn các anh sinh hoạt mọi người ở vùng nầy đều biết các anh là ai...là những người tử tế chứ không như những điều bôi xấu mà em và các ngườở đây nghe về các anh... Dường như có một cơn sục sôi bùng cháy trong lòng. Lượm bước tới ôm chầm lấy gã và nói: Em thương anh!. Mùi thơm bồ kết từ mái tóc mới gội của nàng cộng lại với sự cọ sát vòng ngực nóng ran làm gã boàng hoàng lo sợ hơn là cãm xúc... gã vội tỉnh trí đưa hai tay lên hai vai nàng đẩy nhẹ ra và nói: Không được đâu...cô về đi...! Không được đâu....! Bỏ Lượm đứng khóc trong nhà, gã chạy ra phía sau ... Cánh đồng mênh

mông loáng nước trước mặt gã đã tối sầm. Gã khom lưng vóc một bụm nước úp vào mặt. Vào một bu1984 một chiếc võ lãi chở một thiếu phụ sang trọng và hai người con tấp vô trạm xá. Người tài công bước lên hỏi Lượm nhà của anh T.... ở đâu? Lượm nhìn xuống chiếc võ lãi, lòng tự hỏi: Ai dzậy kìa??? Khi chiếc võ lãi tấp vô nhà của gã. Lượm ra đứng ngoài sân trạm xá nhìn sang đấy, thấy gả chạy ra ôm chầm lấy người thiếu phụ, còn hai đứa con thì kêu ba ơi! ba...! Gã quay sang ôm hai đứa con hôn lấy hôn để...Tất cả gia đình gã di s

Chiều đó chiếc võ lãi quay mủi chạy ra khỏi nông trường, đi ngang trạm xá. Gã nhìn vào một lúc rồi vội quay mặt về phía vợ nói: Anh có nhiều kỷ niệm với cái trạm xá nầy. Người thiếu phụ nói: Vậy hả...? Chiếc võ lãi chạy khuất ra vàm kinh lớn. Tiếng bành bạch của chiếc máy đuôi tôm dội trong Lượm nỗi đau xót tận cùng buồn bã. Anh

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 95

Page 96: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Người lính già tha hương

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 96

Mỹ về. ..năm......

của em dành cho tôi ng

ường. Tôi mất liên lạc với gia động

chịu số phận chung cuộc của

úng tôi buông súng, nạp mình ch

i sinh được cuộc sống và xin n khốn cùng

đã qua.

đi thật rồi! Em mất anh thật rồi...!Nàng đứng khóc một mình trong buổi chiều U Minh lặng lẻ. Bẵng đi một thời gian rất lâu. Lúc nầy Lượm làm y tá cho một bệnh xá ở huyện...Một hôm nàng nhận được một món quà từ bưu điện. Đó là một sợi dây chuyền bằng vàng với hai trái tim kề nhau, kèm thêm có bức thư của gã bất cần năm nào gởi từ

Người lính già hồn chia hai mảnh Một xé đem về đất phương nam

Một còn ở lại buồn mếu máo Đất lạ quê người buồn mà than!

ánh giàng thung Đánh chí tử cùng cây ống thụt Lớn lên có đứa lại vào bưng

Bây giờ trận đánh là súng thật

Tàn sát nhau rồi mấy chục năm Cái thằng thắng trận làm thủ trưởng

Thằng kia bại trận làm hàng binh

Hàng binh bại trận xa tổ quốc Cứ mõi thân già vọng cố hương

Xứ người chẵng thiếu điều gì hết Chỉ thiếu ...y là thiếu chút tình

Tình quê hương xóm riềng thân thuộc

Tình gia đình khắng khít cháu con Tình bạn bè chia nhau ly rượu

Chén trà thơm mỗi sáng hừng đông

Thằng đi theo đảng cầm vận nước Làm nát non sông-nó cóc cần

Chỉ lo vơ vét cho đầy túi

Sáng vắng tiếng gà vang trong xóm Tối nhớ ai khêu chiếc đèn dầu Nhớ câu hát âu ơ, tiếng võng

Lẩn buồn buồn vọng cổ sáu câu

Nhớ tuổi học trò xanh mái tóc Có cô bạn nhỏ đến trường vui Nhớ dài tóc kẹp theo lưng áo Cứ lén nhìn sau suốt một thời

Nhớ đồng lúa, mấy thằng bạn nhỏ

Chia hai bên trận đ

Cali..ngày... tháng..Lượm thương mến,

Tôi hiểu rỏ tấm lòng và luôn ghi nhớ những sự giúp đở của em tronhững ngày tháng ở rừng. Chiếc võ lãi chở vợ con của tôi vào ngày hôm đó cũng là một bất ngờ cho tôi. Trong cơn biến động trước ngày 30 tháng tư năm 1975. Gia đình tôi lo di tản trước đó vài ngày. Vợ tôi từ Sài Gòn xuống Chương Thiện ngày 28 tháng Tư để đón tôi về cùng di tản ra hạm đội Mỹ, nhưng không gặp được tôi. Mọi người trong gia đình tôi đã ra đi trong lúc chúng tôi được lệnh tử thủ của Đại tá Hồ Ngọc Cẩn. Chúng tôi đã anh dũng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng...và rồi những gì em biết sau đó. Chúng tôi đành thua trận. Người anh đầu đàn của chúng tôi hiên ngang gục chết trước pháp trđình và không biết họ về đâu trong cơn biến đau đớn đó. Tôi đành những người bại trận. Chúng tôi hèn nhát hơn vị Đại tá của chúng tôi! Ch

o kẻ chiến thắng là phía của em. Tôi phó đời trong bất cần số phận...và cuối cùng tôi gặp lại vợ con trong bất ngờ như chiêm bao. Tôi cám ơn ơn trên đã cho tôi hồcám ơn em đã tận tụy giúp tôi trong cơ

Tôi nhận biết rằng: Từ trong trái tim yêu thương chân thành thì không có lòng thù hận. Xin gởi em món quà từ đất Mỹ. Mong em vui lòng nhận cho, trong đó có tấm lòng của tôi.

Thương mến, Lê văn T... Riêng Lượm từ hôm nhận được quà và thư của gã nàng khóc thật nhiều. Sau đó nàng rời bỏ bệnh xá. Người ta không biết nàng đi đâu...?

Huỳnh Tâm Hoài Bỏ mặc người dân cảnh khốn cùng

Người lính già ngồi than mà khóc Tuổi già làm sao gánh nước non Một trận thua! bao giờ gở được?

Cứ vấn vương lật những trang buồn

Huỳnh tâm Hoài.

Page 97: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

gung

ái cong vút, nhữn chị có vườn

Như Chim Nhớ RừnChị Đào gốc người Trà Vinh, một tỉnh nhỏ

êm đềm và cổ kính, ảnh hưởng nền văn hóa Khờ

, Như Cây Nhớ Cội Nguyên Nh

Me nên có rất nhiều ngôi chùa Miên mvà tuổi . Nhàg vị sư áo vàng trẻ tược, bên kia cầu Long Bình, đường đi ra Đầu Bờ có những thửa ruộng mênh mông, bát ngát xải những cánh cò bay.

Chị là vợ một người lính, theo anh rời Trà Vinh về quê chồng ở Vũng Liêm, nơi có món nem chua nổi tiếng. Sau khi chồng tử trận, chị tìm được một việc làm cho cơ quan dân sự Mỹ. Tuy chỉ là chân lau chùi, dọn dẹp văn phòng nhưng đến cuối tháng Tư năm 75, chị cũng hối hả chạy theo đám nhân viên sở Mỹ vào được sân bay Tân Sơn Nhứt, nhét lên chiếc C 130 như cá hộp, đi một lèo qua đảo Guam. Lúc chiếc phi cơ như con cá mập bay vút lên trời , để lại quê hương một vùng lửa đạn, chị Đào ngó quanh không thấy ai cười, chỉ là những đôi mắt hoe đỏ và những tiếng khóc rấm rứt vì không biết chừng nào mới quay về quê cha đất tổ.

Bờ sông Long Bình Trà Vinh

Sau nhiều thủ tục giấy tờ, mẹ con chị gồm bà mẹ ba mươi mấy tuổi với ba đứa con dại, được

a i

những lều bạt mà mỗi đêm nghe tiếng gió thổi phần phật bên ngoài, chị Đào lại bật lên khóc rưng rức. Mấy đứa con còn bé dại, đứa con gái lớn năm ấy mới chín tuổi, còn hai đứa bé, một gái một trai, đứa lên bảy và đứa lên sáu. Chúng nó còn nhỏ dại, ăn chưa no lo chưa tới, nên không làm sao nghĩ nổi được nỗi buồn của mẹ chúng. Ngày ngày mẹ conxếp hàng rồng rắn đi lấy thức ăn, ngó quê người lại nhớ tới quê mình xa lăng lắc ở bên kia, cha mẹ anh

em ở đ i, chị Đào khnhư ch

m rồi, từ lú ủa chồn ma đã thấy on cho mẹ chồ . Hồi chồng được gần gũi anh, những n anh về phép, v gày, anh lại r lần về phép tới

Kỳ phép cuối cùng anh về thăm vợ con, ai biết đ , cha con ắp chết thư hi anh ấy chết đ ồn đăm đắm của mắt anh ơi nào đó mà thấy bón nh hồn iện cho s anh đưa vợ è bạn, dẫn con hỉ còn có chú ẳn qua th an ổn trên xứ ôi mộ của ch

âu thì đư i từ thiện củ thuộc tiểu oa Kỳ. Ở đây, lần đầu tiên mẹ con chị được thấy những rùng điệp điệ ái nhà kho chứa c ông tuyết phủ theo thung ênh mông hỉ là những nóc chuôn ghêu trên y ủ ê ng mắt không thnhỏ chư

dời đảo vào đất liền, sống thêm một thời gian nữtrong một trại tỵ nạn ở vùng California, dướ

ó không biết ra sao sau cuộc đổi đờô u nhão ng làm sao nuốt nổi chén cơm nấ

áo, ăn với thịt hộp của Mỹ. Chồng chị đi lính đã chết trận bốn nă

c thằng con út mới hai tuổi. Số tiền tử tuất cg đ ámể lại quá ít ỏi, chỉ xoay quanh cái đ

h cết phân nửa. Bởi vậy chị đành gửi ng lo, rồi tìm việc làm nuôi lũ con thơchị còn sống, chị Đào cũng mấy khi

vì đơn vị h liên miên, toànơi đèo heo hút gió. Thỉnh thoảng

ành quân

ợ chồng đầm ấm, vui vẻ được mấy na đi để chị cứ thắc thỏm trông chờ.

ược rằng lại là lần cuối cùng vợ chồngđược gần gũi nhau. Người ta nói rằng kẻ s

ờng hay có nhiều điềm gở. Mãi tới ki chị Đào mới nhớ rõ nét mặt buanh khi ôm đứa òng, hai con con út vào l

lờ đờ như say thuốc, nhìn vào một n sau này chị cho là anh đã linh cảm

g dáng tử thần. Nếu đôi mắt là cửa sổ của li, t hhì đôi mắt anh ngày hôm ấy đúng là biểuự buồn thảm và ly biệt. Mấy ngày phép

con đi chơi đây đó, thăm họ hàng, b đi ăn uống thỏa thuê, làm như anh c

t thời gian ngắn ngủi đó thôi để bước hế giới bên kia. Bởi vậy khi mẹ con đã người, lòng chị vẫn lấn quấn mãi ngồng còn nằm trong nghĩa trang Quân Đội.

Mẹ con chị Đào ở trong trại tỵ nạn ít lợc một người Mỹ già tốt bụng, trong Hộ

a nhà thờ, đón về một thị trấn nhỏbang New Hampshire, vùng Đông Bắc H

rừng thông bạt ngàn , núi non trùng tp, chiếc quạt gió trên nóc những m

ỏ khô cho gia súc, vào mùa Đtrắng những con đường quanh co dọc lũng đầy gió hú. T ị trấn nhỏ, đồi núi mh, nhà cửa thưa thớt, nối tiếp nhau c

, cánh rừng và đồi cỏ chập chùngg nhà thờ với cây thánh giá cao lêu n

vòm trời đầy mây trắng. Chị Đào suốt ngàó cảnh mùa Đông quê người, tìm mỏi

ấy một bóng người đi qua đi lại. Mấy đứa a hiểu bao nhiêu, riêng chị khóc hoài khóc

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 97

Page 98: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

hủynướ

miếng b

, đôi mắt lúc nào cũng mòng mọng những giọt c mắt chỉ chực rơi xuống khi có ai hỏi han tới.

Sao lúc ấy chị nhớ nhà quá đỗi. Ăn những ánh mì khô khan với thịt nguội, chị bắt nhớ

tộ cá kho tiêu ở quê nhà, nhớ mùi khô nướng, nhớ tộ canh chua, nhớ mắm kho cà tím với đầy một rổ rau tươi , những món tầm thường ấy sao bây giờ nó quý hơn cao lương mỹ vị. Quê hương giờ đây đối với chị đã ngàn trùng xa cách, chị nghĩ mãi vẫn không hình dung ra được con đường nào để trở về, bởi vì ngồi trên máy bay chị chỉ nhìn thấy toàn mây trắng và mây trắng. . . .

Mênh mông giửa biển khơi…

Mấy đứa nhỏ được tới trường để đi học, buổi sáng đã có xe "school-bus" đến đón tận nhà. Chỉ ít lâu sau cả ba đứa bắt đầu xí xô xí xào nói tiếng Anh với nhau, chúng nó gọi chị bằng " Mom" thay cho tiếng " Má ơi!" quen thuộc . Thời gian qua mau, con chị gần như không xử dụng tiếng Việt nữa, cả cái thị trấn đìu hiu này chắc chỉ cómình gia có thì gi

c

đ đấy chị ít ờ gần gũi con, mỗi lần nói với con những

câu nói thân quen ở quê nhà, chúng thường giương mắt ra nhìn mẹ. Không có người đồng hương ở đây, tiếng Việt bỗng nhiên hiếm hoi từ đấy, chị Đào thường ao ước có lúc nào gặp được một người Việt Nam, nói cho thỏa hết những tâm sự đầy ắp trong lòng chị. Gặp một người có khuôn mặt Á Đông, chị mừng hết lớn, nhưng khi bập bẹ được vài câu tiếng Anh để hỏi nhau, người kia lắc đầu quầy quậy, chị lại thất vọng đến não nề khi không có ai nói lại cho chị nghe thứ tiếng nói quê mùa , giản dị của quê hương.

cho một cửa hàng tạp hóa nằm ven con đường xe cộ xuyên bang đi lại tối ngày, chị chỉ mong gặp một người Việt, để hỏi thăm về quê hương xứ sở. Có lần chị gặp một người đàn ông Việt Nam lái xe đi qua c

ình chị là người Việt. Rồi từ

Chị Đào phải tập làm quen với đời sống của nước Mỹ. Chị tới cơ quan từ thiện, vừa họnghề vừa học chữ, buổi chiều chị đến phụ dọn dẹp

hốn khỉ ho cò gáy này, dừng lại mua mấy thứ lặt vặt, chị mừng quá gần như muốn khóc, nhưng người đàn ông không ân cần lắm với chị. Hình như ông ta không tha thiết lắm với một người phụ nữ Việt Nam, mà nét quê mùa hình như vẫn còn đọng lại trong dáng vẻ cũng như tiếng nói. Nào ai biết được cái mơ ước giản dị trong lòng chị, chỉ là được gặp gỡ hàn huyên với một người cùng xứ sở, được nói lại ngôn ngữ mẹ đẻ dù chỉ bằng một câu rất giản dị như " Trời đất quỷ thần thiên địa ơi!"

Sau mười năm ở bên Mỹ, chị Đào đã tương đối hòa nhập được với phong tục và cách sống của người Hoa Kỳ. Chị đã biết lái xe để đưa con đi học, đi nhà thờ và thỉnh thoảng đi thăm mấy vùng lân cận. Mùa Lễ Tạ Ơn hay Giáng Sinh, chị và các con đến nhà những người Mỹ trong vùng để dự lễ Tạ Ơn và ăn gà Tây với họ. Ăn gì thì ăn, uống gì thì uống, chị Đào vẫn thấy không có món " soup" nào ngon bằng món hủ tíu Trà Vinh, bánh nào ngon bằng thứ bánh tét thơm lá dứa của miền quê chị. Mỗi lần bước qua đầu Xuân, nhớ không khí Tết ở quê nhà, trong chị lại dằn vặt một nỗi nhớ mung lung. Khi chỉ còn một mình ngồi trong nhà, ngó ra rặng thông xanh ngắt chập chùng lượn theo những đồi núi nối tiếp nhau, chị vẫn thường hay thổn thức khóc một mình.

Mẹ con chị quanh quẩn trong khu thị trấn nhỏ bé, chỉ loanh quanh mấy tiệm tạp hóa, cây xăng, khu chợ nhỏ và đi tới nhà thờ mỗi ngày chủ nhật là hết đất. Qua sinh hoạt ở nhà thờ, chị được giới thiệu với một người Mỹ góa vợ đã trọng tuổi. Đời sống ông này cũng ảm đạm như mùa Đông miền Bắc, loanh quanh luẩn quẩn với cuốn Kinh Thánh và mấy Hội Từ Thiện. Sáng chủ nhật cả nhà ăn mặc đẹp đẽ đi nhà thờ, sau đó kéo nhau tới một tiệm ăn của người Trung Hoa ở một thành phố kế bên, nhưng những món ăn của họ vẫn không mang lại cho chị mùi vị của những món ăn của quê hương. Có lần, mẹ con chị được ông chồng Mỹ đưa qua Canada thăm xứ sở của rừng phong vào một mùa thu. Phong cảnh thật đẹp với những rừng phong đầy lá vàng lá đỏ, thành phố cổ kính có ngôi nhà thờ bằng đá xám, còn vùng thôn quê của họ thì

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 98

Page 99: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

cá tươi với chút nước ắm nước màu, rồi kho riu riu trên bếp ngoài

garage, ngó chị hít hà với vẻ mặt sung sướng, ông ta đã phải lái xe bỏ đi chơi loanh quanh một lát vì không chịu nổi cái mùi quái dị ấy. Chị nấu một nồi cơm gạo tám, ăn với rau luộc và cá kho khô suốt một tuần lễ mà chưa đã thèm. Chỉ hiềm một nỗi cả nhà không có ai ăn với chị những bữa cơm đầy hương vị quê hương ấy, chị vẫn thấy đời như thiếu vắng điều gì. Hóa ra chị thèm tiếng cười tiếng nói mang không khí quê mình, trong căn nhà trống trải lao xao tiếng lá mận reo trước khoảng sân nắng. Sự thiếu vắng ấy khiến chị vẫn hay bần thần ngó trời hiu quạnh ngoài khu thung lũng mỗi khi chiều xuống, rồi lầm bầm nói một mình những câu tiếng Việt mà lâu rồi không ai nói với chị.

Mùa Đông năm đó trời rét và tuyết đóng dầy hơn mọi năm, cả thị trấn nhỏ bé này như đóngbăng giữa t hôm đlàm về, bánh xe b t gốc cây ven đườ

học, nó thường hay theo bạn bè đi chơi những

về giới thiệu với gia đình. Mới ng

bằng phẳng như miền đồng bằng Cửu Long quê chị, nhưng chỉ nhiều hồ mà không thấy được giòng sông uốn khúc quanh những vườn cây ăn trái.

Mãi tới hôm ông chồng Mỹ đưa mẹ con chị xuống khu China-Town ở Boston, chị mới có dịp tìm lại được những thực phẩm Việt Nam mà lâu rồi chị không thấy. Chuyến về chị mua đủ thứ, gần hết số tiền lương trong tháng của chị. Nước mắm, nước tương, bún tàu, tôm khô, bánh tráng, hủ tíu . . . Còn một món chị không quên, đó là mấy bao gạo thơm Thái Lan, hàng thùng bún khô, măng khô để chị ăn dần trong nhiều tháng. Lão chồng Mỹ thấy chị ướp mấy khúc m

i vùng tuyết trắng. Chị Đào mộ

ị trơn t t tông vào mộrợng. Tuy may mắn không nguy hiểm tới

tính mạng, nhưng ảnh hưởng cột sống và gãy xương chân nên từ đấy chị đi đứng không còn ngay ngắn như xưa. Chị được chính phủ cấp dưỡng tiền tàn tật, cuộc sống vì thế càng hiu quạnh hơn, bên cạnh ông chồng già suốt ngày dạy chị học Kinh thánh , thú vui của những ngày còn lại. Chị cố dạy cho ông chồng Mỹ vài câu tiếng Việt ngăn ngắn, nhưng khi ông nói, giọng lơ lớ khiến chị bật cười, vả lại xung quanh toàn người Mỹ, ông đâu có hứng để mà học tiếng Việt của vợ.

Mấy đứa con lớn dần lên, đứa lớn còn lõm bõm hiểu những câu tiếng Việt mẹ nói, nhưng hầu như nó không thể trao đổi được với mẹ lối tâm tình của người đàn bà Việt Nam quê mùa. Chị cứ cô đơn với thế giới của mình, dù bên cạnh đã có lão Mỹ già hủ hỉ, và đàn con ba đứa nay đã lớn khôn.

Đứa con gái năm ấy đã học xong Trung

thành phố khác, tình cờ gặp được thằng bạn trai người Á châu, bèn dẫn

ó thấy thằng nhỏ chị mừng hết lớn, vì khuôn mặt Ắ Đông khiến chị nghĩ ngay nó là người Việt. Chừng hỏi tới thì mới biết thằng này là con của một chủ nhà hàng gốc Tàu Hồng Kông, ngang hông Chợ Lớn, nó cũng chỉ bập bẹ vài câu tiếng Việt rồi lại xổ tiếng Anh như gió. Dù gì thằng Tàu này cũng có nét giống Việt Nam, chị không kỳ thị nhưng nếu hai đứa thương nhau thiệt tình, chị cũng mừng. Hai đứa quen nhau được hai năm, lúc tính chuyện hôn nhân, chị mừng húm. Đám cưới xong, hai đứa túi bụi trông coi cái nhà hàng Tàu của ông bố, kịp đến khi con bé có thai, chị nghĩ ngay tới chuyện ở nhà trông nom, săn sóc đứa nhỏ theo kế hoạch của chị.

lúc hai đứa tính chuyện hôn nhân, chị Đào mừng húm !

Sự tính toán của chị thật là tội nghiệp. Nó

chỉ đơn giản là được gần gũi một đứa trẻ con, sẽ dạy cháu nói lại thứ ngôn ngữ của quê nhà mà bao lâu nay chị thèm thuồng được nghe, được đối đáp, thứ ngôn ngữ ấy như tiếng chim sơn ca hót réo rắt trong lòng chị. Mai đây khi đứa cháu chào đời, chị sẽ chăm sóc cháu mình bằng tâm tình một bà ngoại Việt Nam, sẽ cho cháu ăn, sẽ dạy cháu nói. Chỉ nghĩ tới lúc đứa cháu biết thỏ thẻ những tiếng gọi Bà, gọi Mẹ đầu tiên, chị đã rưng rưng nước mắt.

Nào ai hiểu nổi nỗi vui trong lòng người đàn bà Việt Nam quê mùa đó. Con cái chị ngày một xa dần với bản sắc dân tộc, chúng nó giờ đây là người Việt hoàn toàn mang tâm hồn Mỹ, chỉ có chị nghĩ con mình là người Việt, còn chính con chị cũng nghĩ nó là người Mỹ. Bởi thế chị Đào quyết tâm tìm cơ hội được săn sóc đứa cháu ngoại, tạo cho mình một niềm vui ấm áp khi mai này nó lớn

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 99

Page 100: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

rông nom, să

lên, mỗi tiếng khóc tiếng cười của cháu, tiếng nói đầu tiên sẽ chỉ là tiếng Việt.

Đúng như những điều chị mong mỏi. Vì bận rộn chuyện làm ăn, đứa cháu ngoại vừa ra đời đã được cha mẹ nó gửi gấm cho bà ngoại t

n sóc. Đó là một con bé đầy nét Á Đông, đôi mắt đen như hai hột nhãn và cái miệng nhỏ xinh xinh. Chị thương cháu lắm, thương từ tiếng khóc tiếng cười của cháu. Từ đó mỗi lần cháu khóc, chị Đào lại có dịp ru cháu bằng những bài ru con dân ca Miền Nam, trong lòng chị lại hiện ra dòng sông ở quê nhà năm xưa, nhịp cầu tre lắc lẻo đưa chị trở về những con đường quen có hàng dừa lơi lả, mảnh sân đất đầy bóng nắng dưới cây mận đỏ. Mùa thu tới, chị ru cháu bài " Gió mùa thu mẹ ru con ngủ, năm canh chầy thức đủ cả năm", nước mắt chị cứ tuôn lả chả khi nghĩ tới những ngày còn trẻ, một mình ở nhà với mấy đứa con thơ khi anh chồng là lính chiến có mấy khi được ở nhà với vợ con. Suốt một thời thanh xuân chị chỉ những ngóng chờ và mong đợi, thỉnh thoảng chồng chị có mấy ngày phép được về thành phố thăm vợ con, đó là những ngày hạnh phúc ngắn ngủi của vợ chồng chị. Sau đó , chị còn lại một mình với gánh nặng chăm sóc mấy đứa con thơ, cộng thêm nỗi lo lắng cho người chồng ngoài mặt trận.

ại đã đem lại niềm ấm áp cho trái tim bà ngoại

Ngắn ngủi chỉ có sáu, bảy năm làm vợ lính mà những giây phút hạnh phúc thật hiếm hoi, nhưng so sánh với ông Mỹ già trong hiện tại, chị thấy hai thứ hạnh phúc nó khác nhau một trời mộ

cháu ngo

t

vực. Ph

ó khiến con gái chị tuy đã u không nói tiếng Việt, cũng sung sướng nghe lại

những tiếng nói của quê hương từ chính miệng đứa con bé bỏng của nó, hoàn toàn không ngờ được.

Khi con bé được ba tuổi, hai bà cháu đã có thể trao đổi những câu tiếng Việt ngăn ngắn , cháu chị đã hiểu được chút chút những câu chuyện cổ tích bằng tiếng Việt, và nó đã thỏ thẻ kể lại cho mẹ nó nghe bằng cái giọng đả đớt rất ngây thơ của một đứa bé ba, bốn tuổi. Từ đây, đứa con gái Việt Nam vừa làm mẹ bỗng hiểu ra nỗi cô đơn trong lòng mẹ nó, nỗi thèm thuồng được nói lại thứ ngôn ngữ thân thương của quê nhà, cũng là niềm hạnh phúc nhỏ nhoi mà mẹ nó cần thiết còn hơn cơm ăn, áo mặc.

Trong căn nhà cũ kỹ ở một thị trấn nhỏ

Đông vì

ải chăng đó là sự khác biệt giữa văn hóa Đông Tây muôn đời vẫn không thể là hai dòng sông, hòa vào nhau để cùng chảy ra biển. Mấy vụ đó chị Đào bù trất, chỉ nghe mấy ông mấy bà nhiều chữ nghĩa nói với nhau như vậy, để bảo tồn cái gì đó mà họ gọi là Văn Hóa Dân Tộc. Riêng chị Đào, người đàn bà quê mùa Việt Nam lạc loài nơi xứ lạ quê người, chỉ cảm thấy tâm hồn lúc nào cũng hụt hẫng và nhớ nhung những tình cảm thân thiết của một thời xa lắc.

Đứa cháu ngoại ra đời đã đem lại niềm ấm áp cho trái tim bà ngoại nó, đó là những ngày cháu bập bẹ những tiếng nói đầu đời thật dễ thương.

Trái tim chị Đào như muốn nhảy tưng ra khỏi lồng ngực khi con bé thốt ra những tiếng "bà" tiếng "mẹ" lúc nó khóc, hay khi mẹ nó đi làm về, con bé đã bất ngờ reo lên những tiếng "mẹ, mẹ" thật dễ thương. Điều đlâ

vùng Đông bắc Hoa Kỳ, muà hè ngắn hơn mùa

khí hậu lúc nào ng lạnh lẽo, giờ đây đã vang lên thứ tiếng nói réo rắt đầy âm thanh trầm bổng quê nghèo miền Nam, của một người đàn bà Việt Nam quê mùa với đứa cháu ngoại bé bỏng của mình ra đời tại nước Mỹ. Chị Đào đâu phải một người được ăn học để hiểu được sự bảo tồn văn hóa quê nhà, thế mà chỉ bằng tấm lòng tha thiết của một người Việt Nam với ngôn ngữ quê hương, chị đã làm được một việc phi thường, hơn bất cứ một nhà ngôn ngữ Việt Nam nào nổi tiếng trên đất Mỹ.

Sau khi ông Mỹ già qua đời vì bịnh ung

thư, chị Đào cũng làm ma chay và chôn cất ông thật chu đáo theo tâm tình của người vợ Việt Nam. Dù chỉ gắn bó với nhau do hoàn cảnh đưa đẩy, chị Đào vẫn quan niệm rằng "một ngày là tình, hai ngày là nghĩa" như chị đã được cha mẹ ông bà dạy dỗ hồi còn trẻ. Điều đó khiến những người Mỹ

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 100

Page 101: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 101

i lên tư cách một con người c

trong vùng cảm động, họ không dám coi thường người đàn bà Việt Nam nhỏ bé và quê mùa này, bởi lối hành xử của chị đã nó

ó tấm lòng chân thật, ăn ở có trước có sau. Nếu đem chị Đào so sánh với những người đàn bà Việt Nam tài giỏi, học cao hiểu rộng khác, chưa chắc những tấm bằng của họ đã có giá trị bằng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam bình dị này. Chị Đào không hiểu nhiều về những thứ lắt léo của cuộc đời và sách vở, nhưng suốt đời chị chỉ đơn sơ sống theo cái đạo làm người, nhờ thế mà qua những sóng gió cuộc đời, chị lúc nào cũng "thân tâm an lạc".

Chị Đào nay đã lớn tuổi, vẫn ở nhà trông cháu, vẫn

tiếp tục kế hoạch của một bà ngoại Việt Nam

Hai đứa con nhỏ lớn lên, học giỏi, đươc học bổng của trường Đại Học tại Boston, chúng nó đã rời mẹ từ lâu. Vợ chồng đứa con gái lớn cũng chán nơi khỉ ho cò gáy này, bàn với chị bán nhà đưa nhau về tiểu bang Massachusetts, nơi có nhiều người Tàu của nước nó và người Việt của nước chị. Thế là cả nhà dời New Hampshire, thị trấn nhỏ với những đồi núi cỏ mượt và thông reo, về mùa Đông tuyết phủ trắng xóa trên các đồi thông và

ình ch

ở nhà trôn

ệt, thậm ch

Nguyên Nhung.

những mái nhà mốc thếch màu xám nhạt. Hôm gia đ ị Đào dời đi, những gia đình người Mỹ quen biết ở nhà thờ đều tới ăn bữa cơm Việt Nam thật ngon, và vài món ăn Tàu do thằng rể chị nấu nướng. Họ từ biệt nhau với những giọt nước mắt, ở

đâu cũng vậy mà thôi, hễ đem tình cảm chân thành mà đối đãi với nhau thì cũng sẽ được đền đáp lại như vậy. Chị Đào vẫn theo lối Việt Nam, gửi gấm ngôi mộ ông chồng Mỹ già cho bạn bè của ông chăm sóc, khiến họ lại càng cảm động. Đời chị tuy không may mắn về đường hôn nhân, nhưng chị Đào quả là một con người rất đáng khâm phục, vì mộ của ba mấy nhỏ chôn trong nghĩa trang Quân Đội ở quê nhà, chị cũng đã gửi tiền về để người nhà lo bốc mộ đem về quê, xây mồ mả tử tế đẹp đẽ.

Bây giờ đứa cháu ngoại đầu đã lớn bộn, nó đang học trường Middle-School, mẹ nó đẻ thêm hai đứa em nữa. Chị Đào nay đã lớn tuổi, vẫn

g cháu, vẫn tiếp tục kế hoạch của một bà ngoại Việt Nam, dạy cho mấy đứa nhỏ ăn cơm Việt, nói tiếng Việt. Mỗi buổi chiều con lớn đi học về, nó vẫn không quên chào bà ngoại bằng những câu tiếng Việt quen thuộc, vẫn đòi ăn hủ tíu do bà ngoại nấu, vẫn ăn mì xào Quảng Đông với nước tương theo lối của ba nó. Mấy chị em chơi với nhau, nói với nhau bằng tiếng Anh pha tiếng Vi

í khi cãi nhau ồn ào vẫn bị bà ngoại nó rầy rà bằng tiếng Việt, y như mấy đứa nhỏ ở Việt Nam. Thằng rể quan niệm thực tế theo lối của người Trung Hoa, thích thương mại, đối với nó lũ nhỏ biết được nhiều thứ tiếng càng tốt. Tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hoa, tiếng gì cũng là tiếng, tiếng nào cũng chỉ làm cho con người gần gũi nhau mà thôi, và nhất là để cơ sở làm ăn của nó ngày càng phát đạt.

Traêng queâ

Traêng qua khoûi nuùi ñen xì, Coù ai beân beån nhaén gì cho ta? Queâ höông caùch trôû ngaøn xa,

Nhôø traêng nhìn laïi beân nhaø vui khoâng “Beân naøy moät daï nhôù mong”

Traêng giuøm chuyeån laïi, keûo söông khoùi môø. Löng trôøi caùnh haïc bô vô,

Hoàn tan maây baïc thaãn thôø theo traêng. Tình queâ sao nhöõng beõ baøng !

LT Cuoái Đoâng 2006

Page 102: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

N

c tại đó, để mỗi buổi sáng tôi cùng đi học với 3 anh khỏi phải có người đưa đón. Đến niên hoc 1941 tôi mới trở lại tư-thục Nguyễn Văn Chưởng học cho đến năm 1944.

TRƯỜNG TƯ-THỤC

Tại Trà-vinh trước 1975 có một tư-thục mà người Trà-Vinh đều biết đến: đó là Tư-thục tiểu-học Nguyễn Văn Chưởng.

Tôi không biết rõ ngôi trường này đã được thành-lâp từ năm nào, nhưng lúc tôi lên 5 tuổi ( 1935 ) thì trường đã có và tôi đã được vào học lớp Mẫu Giáo.

Từ 1936 tôi sang học trường tiểu học " Nhà Nước " chung trường với 3 người anh của tôi đã họ

GUYỄN-VĂN-CHƯỞNG Nguyễn-Minh-Cần

1/ VỊ-TRÍ NGÔI TRƯỜNG Tư-thục Nguyễn Văn CHƯỞNG có môt

gian nhà dài ngăn ra khoảng 5 lớp học, lót gạch bông , trước hàng ba cũng lót gạch, trên nên cao ráo. Phía dưới là một sân chơi với nền cát đã đuoc cán bằng-phẳng và cứng rắn dọc theo các dãy lớpđ

ình Làng Long-Đức của Thị- ả Trà-Vinh, có một cổng đi ra co

, Chuà Lưỡng Xuyên và đi thẳng ra Sóc Ruộng,

LỚP HOC : ơi dãy nhà dài gôm

Từ phía cuối bên phải, ngp 6 (Mẫu Giáo) i lớp Năm.

Hai lớp khô ư các lớp khác, và bà đâu lưng. - Kế lớp Nă một lớp khác: Lớp - Lớp N nhà cất giữa đầu phòng của Ông ia đinh ngư

T àu đỏ, v

4/ DANH GUYỄN VĂ

c nổi tiếng dạ btiểu-học nhiều. Vì là môt tư-thục, học p

ể học sinh ra xả hơi vào lúc giờ chơi.

Các căn lớp học này ở ngay phia sau Đx

n đường số 2, ngay góc bên xe đò thời đó, và một cổng trổ ra con đường vô xóm Tri-Tân, tại phía cổng này có một ngôi nhà lầu một tầng chia ra 3 gian: - Gian phòng bên trái là nơi của Ông Bà Đốc và gia-đình ở với 2 đứa con còn đi học. - Gian giữa là văn phòng của Ông Đốc. - Gian bià bên phải là nơi cư-ngụ của gia-đình của người con thứ hai của Ông Đốc mà hoc-sinh gọi là Anh Ba.

Trên lầu là nơi ngụ của học-sinh nội-trú hoặc bán nội trú.

Từ dãy lớp 5 căn đên ngôi nhà lầu có cất thêm 4 căn nối liền dính vào ngôi nhà lâu để có thêm 2 lớp học và 2 căn để gia-đình người con cả của Ông đốc thường vê trú-ngụ.

Cổng ở đường số 2, sau Đình Long Đức đưa thẳng ra đường vô Thanh-Lệ, ngang qua Toà Bố (Toà Hành Chánh) và Chùa Ông Met, Nhà Thờ

Vàm sông Cổ Chiên.

2/ CÁC VỊ THẦY CỦA TRƯỜNG NGUYỄN-VẶN-CHƯỞNG

Về các Thầy dạy lớp, tôi vẫn nhớ rõ tên họ và cả nét mặt thời đó, tuy nay tôi đã 80 tuổi đời:

Cô HOA dạy lớp Mẫu Giáo, Thầy ĐỨC dạy Lớp 5, Thầy KHai Lớp 6, Thầy Tập dạy Lớp 3. Thầy Phán Lớp Nhì một năm, Thây Bá Lớp Nhì 2 năm và Anh Tư Phước dạy Lớp Nhứt.

Anh Tư Phước chính là con của Ông Đốc Nguyễn Văn Chưởng, Ông Đốc có 3 người con trai lớn mà được học-sinh gọi là anh Hai, Anh BA và Anh Tư, nhưng chỉ có Anh Tư dạy lớp, còn anh Ba, cũng như Ông Đốc thỉnh thoảng thay thế khi anh Tư có viêc nghĩ. Anh Ba có lo cho trường và lo việc thương mãi còn anh Hai thì có gia-đình ở Bến-Tre, thường cùng gia-đình sang ở căn nhà trống cạnh Lớp Nhứt.

3/ CÁC N co 5 lớp học :

oài sân nhìn vào thi - lớ chiếm môt căn đối vớ

ng có bức tường ngăn nhn ghế học-sinh được xếp m, mỗi căn có ngăn tường là

Tư, Lớp Ba, Lớp Nhi một năm.hi 2 năm và lớp Nhứt thì nơi 2 căn gian nhà dài và gian nhà lầu (văn Đốc) cạnh hai căn nhà để cho g

ời con Cả là Anh Hai thường vê ở . rước 4 căn này có môt sân gạch m

à có một giàn hoa .

-TIẾNG CỦA TƯ-THỤC NN-CHƯỞNG

Trường Nguyễn Văn Chưởng đượy giỏi, hàng năm học-sinh thi u đậ ằng

-sinh hải

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 102

Page 103: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

đóng học-phí và thường là con cđiền-chủ hogởi con đếnkhông giàu và cả một số ít học-sinh con nhà nghèo cũng được học, có lẽ là do nhà trường bớt học-phi hoặc cấ

ủa lớp Nhứt.

Ư-THỤC NGUYÊN VĂN CHƯỞNG TRONG

trào học tiếng Nhật, và trường mở lớp dạy tiếng Nhật cùng tiếng Quang-Thoại thịnh hành, nhưng chỉ có môt lớp dành cho thiếu-niên từ 12 dên 15 tuổi, còn các lớp nhỏ thì đã đóng cửa luôn.

Rồi đến muà Thu 1945 , có lệnh tản cư thì các trường học toàn tỉnh đều bị đóng cửa hết, dân chúng chạy về các vùng đồng quê, chỉ còn thanh-niên ở lại thị-xả Trà-Vinh gia nhập vào lực lượng của Phong-trào Thanh-Niên Tiền Phong chống người Pháp.

Từ đó, tư-thục Nguyễn Văn Chưởng được xem như không còn họat động nữa. Vào khoảng

ở lại tinh Trà-

i, mở lớp

Anh Ba, đã cùng với Chị Sáu cố gắng gầy

NguyễnVănChưởng, còn tư-thục cả tiểu và trung Gioan

1956, tôi đã lên Sàigon,

i chẳng rõ thế nào? đang biên thơ về Trà-Vĩnh hỏi lại về ngôi trường

an Chưởng xa xưa nay là một Trường

trong sân trường

ủa các thương-gia, ặc những gia-đình khá-giả thường hay học. Tuy nhiên, cũng có các gia-đình

dựng lại ngôi trường nhưng không được hưng-thịnh như xưa vì ngày trước chỉ có một tự-thục

p học-bổng. Tôi còn nhớ khi tôi học lớp Nhứt năm 1942 -1943, hai học-sinh nghèo thường thay-phiên đứng hạng đầu c

Thời trước năm 1945, Trường Nguyễn Văn Chưởng có rất nhiều học-sinh giỏi và là thời thịnh nhứt của truờng.

5/ T THỜI CHIËN Cho đến năm 1945,sau khi Nhật đảo chánh

Pháp tại Đông-Dương, trường này cũng như các trường Nhà Nước toàn tỉnh Trà-Vinh đều bị đóng cửa vì các trường dạy tiếng Viêt luôn cả tiêng Pháp. Lúc đó phong

đầu năm 1946, khi quân đội Pháp trVinh, tôi không nhớ rõ là Trường có bị quân-đội chiếm đóng chăng ? nhưng chỉ nhớ là Ông Đốc Chưởng từ vùng quê trở về sau vài tháng tản-cư, thì được vào ở tại hai căn cuối bên phải mà xưa là lớp Mẫu Giáo và lớp 5. Ông Đốc đã già yếu và bệnh tật, các người con lớn thi cũng như bao nhiêu thanh niên khác đã chạy tản lạc khắp nơi vê hướng Hậu-Giang và miên Tây. Năm này tôi có dịp đến thăm khi Cụ Đốc Chưởng nàm dưỡng bệnh, Cha tôi có bảo mang đến vài hộp sửa đặc mà thời đó rất khó mua, để biếu Cụ, Cụ Đốc rất cảm-động.

Rồi... không bao lâu Cụ đã ra đi tại 2 căn lớp học của ngôi trường mà Cụ đã sáng-lâp từ xa xưa! Môt thoi-gian sau khi Cụ từ-trần, người con thứ hai là Anh Ba Tích trở vê gầy-dừng lạtư-thục như xưa và khoảng thời-gian 1952 -1956 tôi có về ghé thăm trường cũ, Thầy xưa, gặp Anh Ba và người em là Chị Sáu. Riêng người con út thứ 7 thì nhập ngũ rôi sau đó tôi chẳng còn tin-tức chi nữa.

sau này thì có thêm nhiều -học như: Trưởng Thánh

của Cha Sở Nhà Thờ Trà-Vinh (Ông Cố Trầu), Nguyễn Quang Anh ở đường số 3 gần xóm Chợ Trà-Vinh, Trường Long-Đức ở Thanh-Lệ. Rời Trà-Vinh cuối năm

ít có dịp về Trà-Vinh, nhưng đến năm 1972 tôi có dịp vê lại Trà-Vinh thăm trường cũ thì Anh Ba đã qua đời, chỉ còn Chị Ba và Chị Sáu thì vẫn còn ở tại 2, 3 căn lớp xưa với vài người con !

Đến nay ( 2010 ), tô

thân-yêu này thì dường như những căn lớp hoc của tư-thục Nguyễn V

mẫu-giáo, nhưng tôi không rõ là do ai thành lập ?

Vào giờ chót ngày 11/10/2010, Tôi được tin từ Trà-Vinh gọi sang cho biết hiện nay thì Tư-thục xưa Nguyễn Văn Chưởng đã trở thành Trường Măng Non do Nhà Nước quản trị. Bên

phía bên phải gia đình con cháu Cụ Chưởng được cất 3 căn nhà khác để ở.

Phi trường Trà-Vinh (Sept.2004)“ Lối xưa xe ngựa

hồn thu thảo, Nền củ lâu đài bóng tịch dương”

6/ MỘT KỸ-NIÊM VỀ CỤ ĐỐC CHƯỚNG Cụ Đốc rất nghiêm-chỉnh, dáng người cao,

to, hơi mâp, có râu trên môi, râu tóc đã hoa-râm vào thời 1942 - 1945. Thỉnh thoảng Cụ Đốc có xuống dạy Lớp Nhứt một ngày và hôm đó thì hoc-sinh rât sợ, tuy Cụ không cầm roi đánh học-sinh bao giờ.

ôt kỷ-niệm vui mMkhi Cụ Đốc muốn goi học-sinh lên bảng để hỏi bài, Cụ nhìn vào sổ d

à tôi nhớ mãi suốt đời:

anh sách, nhưng thay vi gọi tên hoc-sinh đó thì Cụ chỉ gọi tên Cha của học-sinh mà thôi. Dỉ-nhiên, học-sinh bị gọi dư biết là gọi mình,

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 103

Page 104: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 104

n hoặc rất mến thư

phu-huynh học-sinh tuy lúc đó cụ c

.

và lên bảng. Vây mà cả lớp không trò nào được cười tuy rất ngạc-nhiên. Dù vậy, cha mẹ hoc-sinh chẳng ai phàn-nàn điều đó vì ở Trà-Vinh ai cũng kính mến cụ Đốc Chưởng vì cha hoặc Mẹ học-sinh thì có người đã là học-trò của cụ và những phụ-huynh khác thi cũng kém tuổi Cụ nhiều, hoặc đã quen biết thân-thiện đếu rất kính mến cụ. Mỗi lần học-sinh bị goi lên (với tên Cha mình) thì quen dần và đã nghĩ rằng Cụ Đôc rất thâ

ơng Cha Mẹ mình nên mới gọi như vậy. Kể ra Cụ Đốc cũng có trí nhớ lắm mới nhớ rõ tên của cha hoặc Mẹ từng

ũng đã cao niên, có lẽ gần đến 7O mà tôi không rõ tuôi-tác của Cụ

Đoàn hướng đạo sinh tại Ao Bà Om ngày 11/11/1953

( Trưởng Nguyễn Minh Cần bên phải )

Tôi có nhiều kỹ-niệm vui khác của tư-thuc Nguyễn Văn Chưởng, nhứt là về thời gian từ 1942-1945, khi tôi học lớp Nhứt với Anh Tư Phước, xin sẽ viết kể lại vào Đặc-San năm sau. Tuy nay tôi sắp qua khỏi mức 80 tuổi đời mà vẫn còn nhớ rõ những kỷ-niệm xa xưa này, chỉ buồn là cảnh cũ tuy còn đó nhưng đã biến đổi quá nhiều còn người xưa thì đã ra đi chẳng còn mấy ai kể cả bạn học cùng lứa với tôi. Do đó, tôi muốn ghi lại những kỷ-niệm êm-đềm thời thơ ấu và niên thiếu tại quê hương Trà Vinh, tư thục Nguyễn Văn Chưởng để thế hệ đàn em và các cháu đồng hương đọc để biết qua một cơ-sở giáo-dục xa xưa của tỉnh nhà.

Nếu có các bạn hoặc vị đồng hương nào có những kỹ niệm về Trường Tư Thục Nguyễn Văn Chưởng, xin hãy cùng tôi viết lại về ngôi trường để nhớ đến công ơn của Cụ Đốc Học Nguyễn Văn Chưởng và các người con là những vị thầy, những nhà mô-phạm đáng kính-nễ của tỉnh Trà-Vinh.

( Xin hẹn năm sau sẽ ghi tiếp những kỷ-niệm về Trường tư-thục Nguyễn Văn Chưởng)

NGUYỄN-MINH-CẦN

TÌNH CA KHÚC QUA TIẾNG ĐÀN TÔI

( cựu học-sinh 1942 - 1945 )

c mơ xưa Hoa trinh nữ gọi người yêu dấu

Hồi tưởng lại tháng sáu trời mưa

Tình giờ như nghĩa cũ tình xưa Nửa hồn thương đau, hai mùa mưa Tình yêu không giống chuyện cổ tích

Lời thề xưa nay đã tàn chưa.

Hoài cảm nếu ta đừng quen nhau Chiều tưởng nhớ đêm nhìn lên cao Bóng quê xưa buồn trong kỷ niệm

nửa hồn th

m vội lấy chồng sang ngang

Đêm giao thừa nghe khúc dân ca Cánh thiệp đầu Xuân bóng chiều tà

Gió mùa Xuân tới miền đất lạnh Họp mặt mừng Xuân đón mùa hoa.

Nắng Hạ em cài hoa tím thay Gió Hạ cây dù đen nó quay

Phượng đỏ chuyển sang màu phượng tím Ca-li giờ không con sông dài.

Mai lỡ hai đứa mình xa nhau Đêm Thu, đêm thành phố nhiều sao Ngày đó, nhìn những mùa Thu đi Nhạc dưới trăng khi nhìn lên cao

Mưa khuya tình chết theo mùa Đông, Mê khúc tôi đưa em sang sông

Về đây em vọng ca dĩ vãng Ngũ đi em, người em sầu mộng

Hãy yêu như chưa yêu lần nào Cánh hoa bay, mùa hoa anh đào

Chờ người như chuyện “Đào Hoa Nữ” Màu thời gian như mộng dưới hoa

Em đến thăm anh một chiều mưa Giọt lệ tình gợi giấ

Ánh trăng tàn ương đau

Hoa vẫn nở trên đường quê hương Tôi vẫn nhớ, Thiếu phụ Nam Xương

Ánh đèn màu, mười năm tình cũ Bóng ngày qua, ai về sông Tương.

Cao cung lên anh còn cây đàn Hoa trinh nữ, hoa sứ nhà nàng

Em tôi, chiều trên đồi sim tím Sao e

Vào Thu 2010 TRẦN SINH

Page 105: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Người HTT Vĩnh Bình

đại học “Chà Là”. Trời ề khuya chai rượu cũng vơi dần, trước khi

chia tay đi nghĩ, anh mang một tờ tạp chí ra khoe với tôi, quyển “Đặc San Trà Vinh”. Nhìn cách anh nâng niu, trìu mến lật ra từng trang chỉ cho tôi những bài mà anh cho là hay nhứt. Anh căn dặn phải giử kỷ và hoàn trả lại cho anh sau khi đọc xong. Tôi ngẩm nghĩ “Anh nầy có vẻ lẩm-cẩm, Đặc San Trà Vinh mà anh coi như một đại tác phẩm của một văn hào nào đó không bằng”.

Cách đây cũng khá lâu, có dịp ngang qua thành phố Portland, tôi ghé thăm người bạn cố tri cũng là đồng môn. Tôi và anh cùng tốt nghiệp đại học Bến Giá vào thập niên 80. Anh Trần Văn Xinh, người bạn hiếu khách, đem ra một chai Remy lâu năm để mừng sự trùng phùng sau nhiều năm xa cách. Bao nhiêu chuyện xưa, tích cũ được đem ra luận bàn nhứt là những kỹ-niệm một thời còn mài đủng quần ở việncàng v

Đoàn Thanh Niên HTT Vĩnh Bình

Bẳng đi một thời gian khá lâu, một hôm mới sực nhớ ra quyển Đặc San, tôi vội vàng đem ra xem để còn phải hoàn trả lại cho anh bạn vàng của tôi. Đồng hồ trên tường đã điểm 4 tiếng về khuya mà tôi vẩn còn miệt mài với những câu chuyện về đồng quê của bạn Hai Quẹo, cặp mắt không biết mờ đi bao lần, nhiều khi không còn nhìn thấy gì nửa. Bây giờ, tôi mới nghĩ lại lời của anh bạn Xinh nói “Chỉ có người Trà Vinh viết, người Trà Vinh đọc, và người Trà Vinh mới hiểu hết nổi lòng của

i viết”. Sau khi đọc xong quyển Đặc San, tôi ngườ

có ý đị hời đã cưu mang vẩn chưa tìm ra mộ n qua các đề tà y ai nhắc ự Vĩnh Bình 75, Phân Đoàn Hồn t bàn tay hàn gắn ào bất hạnh tro

lại dữ dội hơn, n nh màn trời, c khẩn thiết như hông đủ nhân lực c , Chủ tịch Phân Bộ chị em thanh thiếu nbộ, công gia Hội HTT v ở các n sự. Phân Đlập trở l 20 anh chị và h em là những họ tại Tỉnh Lỵ). Trư ị em thườ n Tám, em Nam, ần Ngọc Lan, T m Thị Tý, Ch nhau mang sửa hiếu dinh dưởng tại các Trường T u Học chung quanh thị xã.

Thanh Niên đư n nhân ngày Q h rầm rộ. Tất c c HTT mang t c anh chị tro buôn, văn phòn ổ vàng. Tuần th làm thí điểm đầu c Hưng (Cầu Cốn ng Hữu (Bắc Tran Thọ để sáng hô ã Hàm Giang, Đạ ệp

nh viết một bài về đất mẹ, nơi một t tôi. Nhưng đã hai năm mà tôi t đ ìầu đề nào cho thích hợp, nh

i trong 9 số đặc san Xuân, tôi chưa thấđến “ Thập TPhân Đoàn Thanh Niên Hồng

”, mặc dầu tr c thập niên ướg Thập Tự (HTT) đã góp mộ

đau thương đổ vở cho những đồng bng Tỉnh nhà.. S ởau năm 70 cuộc chiến bột phát tr

hiều gia đình lâm vào hoàn cảhiếu đất. Việc cứu trợ trở nên vô cùng

ng Phân Bộ HTT Vĩnh Bình kho nên Bác Sĩ Mạch Dùng

HTT Vĩnh Bình, kêu gọi anh iên cùng các học sinh, sinh viên, cán

chức Tỉnh Vĩnh Bình nên tham tình nguyện đi phát quà cứu trợ nà ạn nhân

địa phương có thiên tai hoặc xảy ra chiếoàn Thanh Niên HTT bắt đầu được thành ại với một ban chấp hành trên dưới ơn (các100 em nam nữ đoàn viên

c sinh các Trường Trung Học ớc đó, Phân Đoàn vẫn có một số anh chng xuyên sinh hoạt như anh Lê Vă Hạnh, chị Trần Ngọc Trân, Tr

hái Ngọc Hiền, Dương Thị Tuyết, Lâị Ba Hồng Huỳnh… mỗi sáng thay

đến phát cho các trẻ em tiể

Năm đầu tiên, sau khi Phân Đoànợc tái tổ chức, một cuộc lạc quyê

uốc Tế HTT được phát động một cácả các em đoàn viên với đồng phụ

ùng đi khắp các chợ búa, đồng thời ch áng ban chấp hành đi đến từng tiệm

g Bác Sĩ, nhà thuốc tây để xin ký sứ hai, Phân Đoàn chọn quận Trà Cú

tiên, toán lạc quyên đến xả Phướg), Tập Sơn (Trà Trót), An Quà

hg), và về nghĩ đêm tại nhà anm sau trực chỉ quận lỵ Trà Cú, x

i An (Trà Kha), Đôn Châu, Long Hi

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 105

Page 106: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

(Trà Sấc) rồi trở về Tỉnh Lỵ. Các toán lạc quyên đi đến quận Tiểu Cần và Cầu Ngang.

Qua một tháng lạc quyên, với phương châm “Mình tự giúp mình trước”, Phân đoàn đã gặt hái được một kết quả thật khả quan. Với $90,000.00 được trích ra từ số tiền lạc quyên mà Phân Bộ đã trao cho Phân Đoàn làm quỹ sinh hoạt. Số tiền

n Văn ghệ Tỉnh Đoàn Xây Dựng Nông Thôn… Mất

mấy tháng trời cho các em luyện tập, Đại Nhạc Hội khai mạc dưới sự chủ tọa của B.S. Mạch Dùng, chủ tịch Phân Bộ HTT Vĩnh Bình, cùng với sự tham dự của Đại Tá Chung Văn Bông, Tỉnh Trưởng Vĩnh Bình, các Trưởng Ty Sở, tất cả thành viên trong Ban Chấp Hành Phân Bộ và quan khách cùng các mạnh thường quân, bang bộ, thương gia trong Tỉnh…Sau phần văn nghệ, Đại Tá Tỉnh Trưởng cùng quý quan khách, Ông Bang Ngô Khương, Ông Bang Thiên Thành, BS Linh, BS Hùng, BS Hưng cùng các thương gia hân hoan ký tặng vào sổ vàng lạc quyên của Phân Đoàn thật hậu hỉ. Sự thành công khả quan của buổi văn nghệ gâyquỷ cây lệ hơncho Đo

các xả: Lưu Nghiệp Anh (Bến DừHữu (Bắc Trang), Long Hiệp (Trà Sấc) thuộc quận Trà Cú, Te Te Hùng Hòa thuộc quận Tiểu Cần, Phong Điền, An Phú Tân thuộc quận Cầu Kè…, người dân thật điêu linh, thống khổ, cửa nhà bị tàn phá, tài sản tiêu tan dưới bom đạn của cuộc chiến được mệnh danh là “Giải Phóng”.

tuần lể kế tiếp

nầy được ký thác vào Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín do chị Hường làm Thủ Quỹ (Chị Hường là nhân viên văn phòng hành chánh trường Trung học Nguyễn Viên Kiều). Đến tháng 3 năm 1975, tài khoản của Phân Đoàn còn trên dưới $180,000.00. Nhận thấy sự nguy hiểm cho các em đoàn viên đi lạc quyên ở các xả quận mất an ninh nên Phân Đoàn đã thay đổi kế hoạch gây quỹ, chỉ lạc quyên ở Tỉnh Lỵ và bán những đặc sản của Trà Vinh tại hội chợ Quốc Tế HTT đươc tổ chức hàng năm tại trụ sở Hội Hồng Thập Tự Việt Nam Cộng Hòa nằm trên đường Hồng Thập Tự, Sài Gòn. Đặc biệt nhất là việc Phân Đoàn tổ chức Đại Nhạc Hội tự biên tự diễn với 2 suất tại Hội Trường của Trường Trung Học Hoa Ngữ Minh Trí. Ban văn nghệ của Phân Đoàn với anh Phan Văn Xê, anh Mẩn, anh Phụng, anh Khiết, chị Thu, Hiền, Hạnh, Hường được sự tăng cường hổ trợ của BaN

nhà lá vườn mang lại nhiều khích

àn Viên về công tác lạc quyên. Nhìn thấy sự hăng say hoạt động và sự lớn

mạnh của Phân Đoàn HTT Vĩnh Bình nên Trung Ương Hội HTT đã cấp cho Phân Đoàn thêm một chiếc“truck 3/4 tấn” để làm phương tiện di chuyển. Qua những tuần lể lạc quyên, Phân Đoàn tái lập kế hoạch sinh hoạt, huấn luyện cho các em và đồng thời chuẩn bị cho các cuộc cứu trợ sắp đến. Đầu năm 1972 “Mùa Hè đỏ lửa”, các xả ấp thuộc các địa phương trong Tỉnh bị áp lực VC nặng nề như

a), An Quảng

Gạo cứu trợ đem phân phối cho đồng bào nghèo

Để trợ giúp, an ủi phần nào sư mất mát đau thương đó, Hội HTT do Phân Đoàn đã mang đến cho họ những phần quà cứu trợ với phương châm “Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Của tuy tơ tóc, nghỉa so nghìn trùng”. Quà cứu trợ thường tùy theo nhu cầu của nơi bị nạn mà cấp phát đại khái như: mùng, mềm, chiếu, khăn, nồi niêu son chảo, gạo, sửa bột, thuốc men, tập vở học trò, tole lợp nhà v.v…Cũng trong năm này Phân Đoàn đã mất đi một thành viên ưu tú, chị Lê Thị Liểu, chị gia nhập Phân Đoàn từ khi còn là một học sinh cho đến khi ra trường chị không quên trở lại sinh hoạt. Chị quyên sinh chết theo chồng, một thiếu úy Đại Đội Phó bị VC phục kích tử trận tại xã Mỹ Long, quận Cầu Ngang, để lại đứa con thơ chưa đầy 4 tháng tuổi. Để tiếc thương một đoàn viên đã một thời tích cực hoạt động và xoa dịu phần nào những nỗi đau thương của ba mẹ chị cũng là anh Phân Đoàn Trưởng và chị Trưởng Ban Xã Hội, anh chị Hồng Huỳnh. Phân Đoàn đứng ra đảm trách việc chung sự từ tẩn liệm (do anh Trọng, Ban Xã Hội) đến việc chôn cất. Trong 2 ngày đêm canh thức bên quan tài và sau cùng với hơn 100 đoàn viên đã tiển đưa linh cửu chị đến nơi an nghĩ cuối cùng. Trung tuần tháng 6/72, BS. Chủ Tịch thông báo cho chúng tôi biết là Ty Xã Hội Tỉnh yêu cầu Hội HTT trợ giúp cứu trợ cho một số đồng bào thuộc xã An Phú Tân, quận Cầu Kè mà đồng bào ở đây đa phần là người Việt gốc Khmer đã nhiều lần bị

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 106

Page 107: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

n toàn “nội bất xuất, ngoại bất nhập”, sự tiếp tế

Xê lo sắp xếp đồ

thiệp với bên XDNT ể chở thêm 2 người dân bị thương được bốc líp đầu tiên cùng với các chị. Mổi líp chỉ chở tối đa là 11 người mà líp thứ nhì lại còn 12 người vì thế cho nên viên phi công phụ phải nằm lại phi trường Phú Vinh để trực thăng bốc cho hết số người còn lại và mọi việc đều xuôi chèo mát mái. Qua một ngày mệt nhọc và nguy hiểm nhưng tất cả mọi người đều vui vì đã vượt qua được vòng lửa đạn mang đến cho người dân An Phú Tân, những nạn nhân chiến cuộc tàn khốc và sự nghèo đói, của vùng đất được mệnh danh là “Sài Gòn mới” một món quà mà do chính đồng bào ruột thịt Trà Vinh đóng góp qua các cuộc lạc quyên.

chiến tranh tàn phá và Ty Xã Hội Tỉnh không còn đủ ngân khoản trợ cấp cho họ. Cái khó ở đây là phương tiện di chuyển và lộ trình đến An Phú Tân, đường bộ liên lạc với xã bị cắt đứt, đường sông thì không a

chỉ trông vào trực thăng. Tôi trình bày về những trở ngại như lộ trình không an ninh, và phương tiện chuyên chở phải nhờ trực thăng của Mỹ rất phức tạp khó khăn nhưng các anh chị trong Phân Đoàn nhứt định không lui bước trước những khó khăn trước mắt mà phải tìm cho ra biện pháp khả dĩ đưa phẩm vật thiết yếu cho đời sống đến tận tay người dân An Phú Tân đang cần. Vì thế chúng tôi bắt buộc phải liên hệ với Đại Úy Nguyễn Văn Phương, Tỉnh Đoàn Trưởng XDNT, nhờ Đ/U liên lạc với Usaid xin trợ giúp phương tiện trực thăng. Và yêu cầu của chúng tôi được Đ/U Phương và bên Usaid đáp ứng thỏa mản. Vì sự nguy hiểm có thể xảy ra, tôi đề nghị thành lập toán cứu trợ với thành phần đặc biệt, chỉ toàn những anh đã một thời từng khoác áo trận thì gặp phản ứng dử dội của các chị, các chị đòi hỏi phải có sự hiện diện của các con cháu bà Trưng bà Triệu vào việc cứu trợ nầy cho bằng được. Sau cùng toán cứu trợ gồm có anh Lê Văn Hồng Phân Đoàn Trưởng, anh Mạch Phước Toàn, Nguyễn Văn Xuân Cảnh, Trần Văn Khiết, Phan Văn Xê, Từ Văn Thọ và người viết. Về phần các chị gồm có chị Trần Ngọc Trân, chị Nguyễn Thị Liên Hoa, chị Thái Ngọc Hiền, chị Lâm Thị Tý. Bảy giờ sáng ngày N, chiếc trực thăng dân sự của Air America do cơ quan Usaid thuê bao đáp xuống phi trường Phú Vinh, Đại Úy Nguyễn Văn Phương, Tỉnh đoàn trưởng Xây Dựng Nông Thôn, trình bày tình hình an ninh chung và địa thế của xã cho Phi Công. Chung quanh xả có lùm cây um tùm bao bọc nên dể bị bắn sẽ, trực thăng cần giử cao độ và xuống thẳng đứng cho an toàn. Líp đầu gồm các anh bên Tỉnh Đoàn XDNT, anh Toàn, Khiết, Xê và tôi và phẩm vật cứu trợ. Từ trên cao nhìn xuống thấy khói vàng chỉ điểm bãi đáp, phi công đổi hướng và đáp thẳng xuống mục tiêu, anh em lập tức khuân vác đồ cứu trợ xuống trong nháy mắt để phi cơ bốc lên ngay vội vả về Thị Xã bốc thêm chuyến khác. Khiết,

cứu trợ, tôi và Toàn dựng lều Y Tế rồi nhận danh sách, điểm danh và tổ chức đồng bào cho có thứ tự. Chuyến bay thứ nhì cũng vừa đổ người và đồ cứu trợ xuống và viên phi công cho biết là họ sẽ trở lại bốc chúng tôi vào giờ G (15giờ). Thời gian rất sít sao, eo hẹp, nên mọi người phải tranh đua với thời gian. Chị Trân, Hoa, Hiền và Tý phụ trách

phát thuốc, săn sóc, băng bó cho đồng bào bị thương hay bệnh tật, số còn lại lo phân phối quà cứu trợ, vài chị dạy các em ca hát và phân phát sách, tập vở, viết, phấn, bảng đen và đồ chơi cho trẻ em. Toàn và tôi đi vào các Ấp lân cận tìm hiểu thêm về cuộc sống khó khăn của người dân để báo cáo cho Phân Bộ tìm cách giúp đở cho họ. Công việc phát phẩm vật cứu trợ vừa hoàn tất thì thì trực thăng cũng vừa đến, tôi vội can

đ

Hoàng hôn trên biển Rạch Giá

Hành trình cứu trợ kế tiếp của chúng tôi là Tỉnh Kiên Giang. Đây là chuyến cứu trợ coi như đại diện cho Hội HTT Miền Tây đi đến các xả Sóc Sơn, Sóc Xoài, thuộc quận Kiên Lương, các xã Giục Tượng, Bàn Tân Định thuộc quận Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang bị V.C. tấn công làm hơn 250 nóc gia tiêu tan thành mây khói. Tỉnh Kiên Giang xin Phân Bộ HTT Kiên Giang hổ trợ nhưng HTT Kiên Giang không đủ nhân vật lực nên đề nghị lên HTT Trung Ương ở Sài Gòn xin giúp đở. Thời gian đó, BS Mạch Dùng vừa là chủ tịch Phân Bộ HTT Vĩnh Bình vừa kiêm nhiệm Phó Chủ Tịch Hội HTT Việt Nam Công Hòa. BS Dùng đề nghị Phân Đoàn HTT Vĩnh Bình tiếp tay. Toán cứu trợ được thành lập với thành phần chủ lực là các anh chị trong Ban Chấp Hành Phân Đoàn vì các em

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 107

Page 108: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

đoàn viên bận học nên không thể tham gia. Đồ cứu trợ của nước ngoài được Sàigòn gởi thẳng xuống Phân Bộ Kiên Giang, số còn lại như gạo thóc, chiếu chăn sẽ mua tại chổ dể tiết kiệm hơn. Chúng tôi đến Kiên Giang trên chiếc xe van của HTT Vĩnh Bình qua ngã Bắc Vàm Cống. Vừa đến nơi, chúng tôi trực chỉ đến Phân Bộ HTT Kiên Giang tiếp xúc ngay với Phân Bộ và Phân Đoàn HTT Kiên Giang để thảo luận về lịch trình, diển tiến cho công việc cứu trợ. Chúng tôi được BS Chủ Tịch Phân Bộ và anh Phân Đoàn Trưởng Lâm Sốc Hên đồng ý cho mượn thêm một chiếc xe và tăng cường thêm một số nhân lực. Rời Phân Bộ, chúng tôi trực chỉ đến Tòa Hành Chánh Tỉnh để tiếp xúc với Ty Xã Hội, bộ phận trách nhiệm cứu trợ của Tỉnh để nhận danh sách nạn nhân, địa điểm và tình hình an ninh tổng quát các xả, nơi chiến sự đã xãy ra. Chúng tôi được Ông Phó Tỉnh Trưởng Hành chánh Nguyễn Văn Thanh, người đã từng giử chức vụ Phó Hành Chánh Vĩnh Bình khi xưa và khá thân thiện với anh Mạch Phước Toàn, Ông Trưởng Ty Xã Hội và các quan chức địa phương có liên hệ việc cứu trợ tiếp kiến và trao đổi ý kiến về công việc cứu trợ cũng như các biện pháp an ninh khu vực trong khi thi hành công tác cứu trợ. Trong lúc chúng tôi đang trao đổi kế hoạch về công việc cứu trợ với Ông Phó Hành Chánh thì Đại Tá Huỳnh Văn Chín, Tỉnh Trưởng Tỉnh Kiên Giang và Ông cũng là người quê gốc Trà Vinh, từ Văn Phòng trên lầu đi xuống tham gia cuộc hợp. Tôi có quen biết với Đại Tá khi Đại Tá còn là Đại Úy, Tiểu Đoàn Trưởng 3/11, sư đoàn 7 Bộ Binh. Sau cuộc hợp, Đại Tá đề nghị với Phó Thanh lo thuê phòng ngủ cho chúng tôi thay vì ngủ tại trụ sở Phân Bộ HTT Kiên Giang. Sau gần một tuần lể vất vả cứu trợ. Công việc hoàn tất tốt đẹp mà không xảy ra chuyện gì gây nguy hiểm cho tất cả mọi người và chúng tôi cảm thấy hạnh phúc hơn và chuẩn bị hành trang rời Kiên Giang về lại Vĩnh Bình. Nghĩ đến đoạn đường đi đến xã Bàn Tân Định bằng những chiếc vỏ lải trên sông rạch khúc khuỷu mà hai bên bờ toàn bụi lùm cây cối um tùm mà phát ớn. Đêm cuối cùng trên đất Kiên Giang, chúng tôi được Tỉnh đường do đích thân Đại Tá Chín, Ông Phó Thanh, BS Chủ Tịch Phân Bộ HTT cùng các nhân vật quan trọng trong Tỉnh khoản đải một buổi cơm thân mật với nhiều lời tri ân. Cám ơn sự ưu ái của quý vị, nhưng đây chỉ là bổn phận và trách nhiệm của mổi người dân mà thôi.

Chúng tôi cũng trở lại đất Kiên Giang lần nửa với cả đoàn viên Phân Đoàn HTT Vĩnh Bình

đi cấm trại ở Hòn Sơn Rái tức xả Lại Sơn với sự hổ trợ của Đại Tá Tinh Trưởng, Ông Nguyễn Văn Thanh Phó Hành Chánh Tỉnh, BS Chủ Tịch Phân Bộ, anh Lâm Sốc Hên Phân Đoàn Trưởng Phân Đoàn Thanh Niên HTT Kiên Giang và nhất là Ông Trung Úy kiêm xả Trưởng xả Lại Sơn tận tình giúp đở cho cuộc cắm trại được hoàn thành mỹ mãn. Theo lịch trình hàng năm của Hội HTT Việt Nam Cộng Hòa, chúng tôi phải chuẩn bi tham dự Hội Chợ Quốc Tế HTT tại Sài Gòn và trại Hè HTT toàn quốc tại Phước Tỉnh, Bà Rịa. Phân Đoàn đã hướng dẫn hơn 60 em đoàn viên tham dự Hội Chợ Quốc Tế HTT và sau đó đi thẳng ra Bà Rịa hợp mặt cùng với hơn 40 Phân Đoàn HTT Việt Nam Cộng Hòa các Tỉnh bạn trên toàn quốc tụ tập, tranh tài trong các trò chơi ở đất trại Phước Tỉnh. Sau 4 ngày tranh đua gay go, Phân Đoàn Thanh Niên HTT Vĩnh Bình đã thâu tóm hầu hết các giải tranh tài quan trọng.

HTT đi cứu trợ bằng đường sông

Để tưởng thưởng cho các em đoàn viên về những thành quả vẻ vang trong các cuộc tranh tài tại trại Hè HTT toàn quốc tại Phước Tỉnh, Bà Rịa vừa qua cùng nh ượt hiểm nguy đi c

ững tháng ngày vất vả, vứu trợ và lạc quyên. Chúng tôi quyết định

dành 3 ngày còn lại đưa các em đi du lịch Đà Lạt để các em có dịp vui chơi, thăm viếng các thắng cảnh đồi núi của xứ sương mù gió lạnh chả bù với cảnh đồng khô cỏ cháy của quê hương “nước mặn đồng chua” Vĩnh Bình.

Công việc của Hội HTT chẵng những là các việc cứu trợ nạn nhân thiên tai và chiến sự mà còn kiêm nhiệm nhiều công việc xã hội khác nửa, chẳng hạn như việc cải thiện môi trường dân sinh trong các thôn ấp xa xôi nghèo đói ở nông thôn và các phường khóm lao động lầy lội dơ bẩn ở thị thành. Sau chuyến du lịch Đà Lạt trở về, Phân Đoàn lại bận rộn nhận công tác mới từ Phân Bộ để giám sát việc thi công của nhà thầu công trường

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 108

Page 109: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 109

chỉnh trang khu phố IV tại Thị Xã Phú Vinh mà Phân Bộ HTT Vĩnh Bình đã cấp một ngân khoản trên một triệu ($1.000.000) để tráng đường đi lại, đặt ống cống thoát nước, hố chứa rác và nhà vệ sinh cho mổi gia đình nghèo khó. Cái kết quả mang lại cho khu phố IV một bộ mặt khác hẳn, vệ sinh hơn, sáng sủa hơn, khang trang hơn và nhất là ý thức trách nhiệm của người dân trong phường khóm có cải thiện hơn. Công việc càng ngày càng dồn dập, càng vất và, càng cần thiết của HTT và nhất là Phân Đoàn khi chiến cuộc càng ngày càng leo thang khốc liệt cho đến ngày 30/04/1975. Và thế, là Phân Đoàn Thanh Niên HTT Vĩnh Bình cũng chết theo ngày tháng Tư ấy và có thể để lại bao tiếc nuối trong lòng bao người!

Dương Công Bình & Mạch Phước Toàn

Nơi nào có thiên tai, có chiến sự, có thương đau, mất mát, đổ vở thì nơi đó có dấu chân của người HTT. Sau 35 năm nhìn lại, lúc tuổi đời còn xanh, các anh chị trong phân Đoàn cũng như các em Đoàn Viên HTT không quản ngại gian lao, khổ cực xông xáo vào nơi hiểm nguy giúp đở, hàn gắn, xoa dịu những vết thương mà đồng bào ruột thịt đã hứng chịu nhiều tàn phá điêu tàn, mất mát qua mấy mươi năm binh biến. Tôi xin thấp một nén hương lòng dâng lên linh hồn Bác Sĩ Mạch Dùng, vị Chủ Tịch khả kính, đã một thời nhiệt thành cống hiến cả tấm lòng cho quê hương Vĩnh Bình mến yêu, anh Mạch Phước Toàn, một Huynh Trưởng tích cực tận tụy với HTT tỉnh nhà đã sớm bỏ bè, bỏ bạn ra đi. Ngoài ra, tôi cũng không quên quý Bác Trịnh Hữu Duyên, Ông Huỳnh Văn Truyện (Kim Chung), Ông Nguyễn Văn Gương (Nhà sách Nam Cường) và Anh Chị Hồng Huỳnh đã một thời gắn bó với Phân Đoàn chúng ta. Tôi sẽ nhớ tất cả và mãi mãi.

Longview, mùa thu 2010 Người HTT Vĩnh Bình

N

đảnh lể đầu năm Tổ tiên ban phước một năm thuận hòa

Người Miên người Việt người Hoa Mặc dù có khác vẩn là thương nhau

Chỉ vì đả từng biết nhau Một thời sinh sống với nhau một làng

Hiện nay ăn tết cùng bàn Đến từ một xứ mênh mang đất bồi

Trà vinh đẹp đẽ xanh tươi Buồn vui dĩ vãng của đời ấu thơ

Quê nhà ruộng đất ao bờ Thay quyền đổi thế người ơi khác đời

Mọng m h

HỚ HỒ XUÂN-HƯƠNG

“Xuân-Hương” thả bước một chiều mơ Lơ-Lửng mây trôi, gió hững-hờ.

Vi-vút thông reo khơi ý nhạc, Lăn-tăn sóng gợn gợi hồn thơ.

"Lâm-Viên" núi đẹp ... tranh hùng-vỉ, " Đa-Lạt" hồ xinh ...cảnh mông-mơ.

Xa cách muôn-trùng thương, tiêc, nhớ Bao năm hình- ảnh chẳng phai mờ.

Nguyễn-Minh ( Kỷ-niệm Dalat những năm 1949,1950 )

MỪNG XUÂN

Đầu năm hợp mặt mừng xuân Mọi người vui vẽ múa lân đón mừng

Lời chào chúc tụng tưng bừng Bạn bè gặp lại không ngừng hỏi thăm

Hân hoan

Trở thành kỷ niệm một thời ơ tìm lại vớ ười xung quani ng

Đặc san quí báo Canh Dần Viết về một xứ hiền lành Trà Vinh

Dồi dao tin tức chuyện tình Đồng hương nhớ lại qua hình ngày xưa

Mọng mơ những chuyện mình ưa Tỉnh mọng khi biết chuyện xưa không còn

NKT Mar. 10, 2010 Mọng thành khi bỏ chuyện xưa của mình

Page 110: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Từ Văn Thọ

Nam Tự ết chóc đã p và hiền đói rách hế dướ bị ốn , nó

nghiền nát tất cả những căn bản lulý bao đờdiệt con nhoạt từ đời sốn hất của tất cả người dân phươ ời Trung Cổ. Thầy giáo, giữa chợ đời hỗ kinh hoàng đó, ục giảng đường trên ghế học đư n học thầy không a đề bài viết ười thầy c ật, 13.11.1988). thể bắt gặp thầy g ề lao động chân t cánh đồng phèn ch h rừng khô cằn sỏi o đó. May mắn hơn bắt gặp trò trên bến x , chợ chiều; thầy tr ch lô xiêu vẹo, v m, và trên xe ômngoài chợ tr y ngồi bên thùng th g. Việ i đang gắn chặt t tang thương chế và buồ hấy ất kỳ lúc nào họ cũng cố gắng độ mới trong nhbiển Đôntáp và hải hùng chết chóc, và tôi là một trong số những người may mắn đến được bến bờ Tự Do.

Sống bơ vơ lạc loài trên xứ lạ, quê người, xa quê hương, xa bạn bè thân thuộc và không hình dung được về cái ngày mai của mình và cũng không dám mơ tưởng đến cái ngày đoàn tụ cùng

Sau bài viết “Trường tôi, môt cõi quê hai nỗi nhớ” của tôi xuất hiện trên Đặc San Xuân Canh Dần của Hội Áí Hữu Trà Vinh, thì tôi cũng đón nhận được một vài cú điện thoại, một số thư tín cũng như email của bạn bè xa xưa ngày cũ mà vì hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc của đất nước và cảnh ly tán, lạc loài nơi xứ lạ quê người mà tưởng chừng như chẳng bao giờ còn có ngày tái hợp. Với những dòng tâm tư trang trải nỗi nhớ, niềm thương ến những người xưa cảnh cũ của tôđđ

i trên mặt báo ã biến cái xúc động kia thành hiện thực mà chỉ

với vài dòng cảm nghĩ đơn sơ, gợi nhắc lại những kỹ niệm của tuổi học trò, của thời niên thiếu, của cảnh quê nghèo đồng chua nước mặn thân thương, thì cũng đủ để tôi nhận được những lá thư, mà chỉ vài lời giản dị của những người bạn cũ phương xa thì cũng đã đủ khiến tôi bồi hồi cảm động với những ý nghĩ mơ hồ, mông lung như đang ôm ấp trọn cả miền trời quê hương thơ ấu mà đã hơn 30 năm trời cách biệt. Những câu thăm hỏi thật nhẹ nhàng, trìu mến, xuất phát tự tâm hồn người gởi, và chỉ một vài chữ thôi cũng đủ đã gói trọn bao tâm tư a tuổhọc tr cãm ngọt ng

, bao tình tự, bao hình ảnh êm đềm củò, và đã mang đến cho tôi biết bao xúc

i

ào, ấm áp mà trong nhiều năm qua từ cái ngày 30 Tây Tháng Tư Đen đó đã đánh mất đi tất cả.

Bạn bè lớp trước nay còn mấy ?

Cái ngày bị bó buộc phải tan hàng kéo theo một trận cuồng phong tàn khốc thổi phăng và tàn phá cả nền móng xã hội truyền thống cũa hơn bốn ngàn năm văn hiến của dân tộc Việt Nam. Miền

Do không còn nửa, một màu đỏ chhủ chụp xuống và biến mảnh đất phì nhiêu hoà nầy trở thành một trại tù vĩ đại, và , và người dân bị trị, bị kềm kẹp khống ci uhọng khẩu A.K. và gông cùm. Tất cả đề hút vào một guồng máy bạo lực vô nhâncu

ân thường, đạo i, và kết quả là đưa đến một thảm họa hủy gười và đất nước, nhất là đưa mọi sinh

g tinh thần đến vật cng Nam trở về th

học trò, và tất cả đều ngơ ngácn loạn. Trong sự đổ nát tan thương và

thầy giáo không còn đứng trên b nửa. Và trò cũng không còn ngồi yên

ờng lắng nghe “Về một mô muốn dạy, trò không muốn học” (là tự

của Giáo sư Lý Chánh Trung, một ngũ, đăng trên tờ Tuổi Trẻ chủ nh

Trong thời diểm đó, trò cóiáo chạy gạo từng ngày bằng những ngh

ay cực nhọc trong nhữngua đầy đưng lác hoặc bên những cán

đá tại khu kinh tế mới nàlà trò bắt gặp thầy hoặc thầy cũng

e, bến nước; bên chợ sớmò cùng lơ láo bên nhau trên chiếc xí

à trên chiếc xe ba bánh cũ mè, xe lôi cà tàng ngồi đợi khách, hoặc thả rong

ời chờ mánh kiếm cơm, hauốc lá bán từng điếu lẻ bên vệ đườn

t Nam đã được thống nhất, lạrong một tình huống hổn loạn trong cảnh

dâu bể. Dân trong Nam bị khốngn đau nuối tiếc; không ai ngạc nhiên khi t

b đào thoát khỏi chế ền cỏn con trên mặt ững chiếc thuy

g mông mênh đầy hải tặc, phong ba bảo

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 110

Page 111: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

bạn bè thân thuộc của những ngày tháng cũ. Sau gần 30 năm lang thang, không một nơi chốn cố định, và khi đến một độ tuổi tỉnh lặng để tìm hiểu hết lẽ của nhân sinh, người ta thấy sẽ cần thiết cho thời điểm dành riêng cho mảng đời sống tinh thần, và tâm hồn của mình, lúc đó có lẻ sẽ chỉ hướng đến sự hoài niệm về những ký ưc của tuổi thơ, tuổi họctrò mộng mơ hoa bướm, và đây chính là thời điểm giao động nhất trong mảng đời sống nội tâm thực tại mà tôi cần gậm nhấm nghĩ suy để giải tỏa những ẩn ức đã ngự trị và giấu kín trong lòng bao năm qua. Giờ đã đến cái tuổi mà người xưa thường nói “tri thiên mạng”, tôi như muốn quên đi hết mọi diễn biến sinh hoạt thường nhật quanh mình để tâm hồn thả

húc và thương yêu. Lúc này, chúng ta chỉ còn có một con đường duy nhất là quay ngược trở về chốn xưa, hoài niệm đến cảnh gặp lại thân bằng quyến thuộc, cùng nhắc lại những ước mơ thưở còn mài đủng quần trên ghế nhà trường, cùng bè bạn học cũ kể lại bao chuyện buồn vui thời trai trẻ, có như vậy mới tìm lại được thứ cảm giác của thời hoa niên tràn đầy sức sống. Được nâng niu trìu mến và được đắm mình trong những tình cảm chân thành ấy là một niềm vui lớn và đó cũng là tâm

trạng khắc khoải mà nó đã đeo đẳng, vấn vương mải trong lòng tôi suốt quảng đời lưu lạc.

Và vào một ngày đẹp trời, giấc mơ kia của tôi cũng đã biến thành sự thực, khi mà tôi liên tiếp nhận được hai bức thơ của hai bạn Huỳnh Long Thăng và Võ Văn Diệu, như hai thông điệp của hai sứ giả nhà trời mang đến và truyền đạt cho tôi cái

ắn mà mang một ý nghĩa vỉ đại. Chỉ một báo tin ngắn ngủi về ngày hợp mặt của

những ngư i bạn học trò nhỏ cùng trường năm xưa của một tỉ lẻ, nghèo hiu hắt của chúng ta, đám cựu học sinh Trà Vinh, sẽ cùng nhau tụ hội tại San Diego và anta Ana vào ngày 18/07/201 âm hồn tôi ngập tràn hạnh phúc.

nh thơi, tỉnh lặng tìm về dĩ vảng và đón nhận những hình ảnh của quá khứ buồn vui hiển hiện trong tiềm thức như một khát vọng thôi thúc về những kỷ niệm của khoảng không gian và thời gian đã trôi qua với bạn bè, với chòm xóm làng quê. Bức tranh quê đơn sơ, mộc mạc mà thân thiết như chòm điên điển đang trổ hoa vàng trên cánh đồng làng mùa cấy, như hàng sua đủa lưa thưa đơm bông trắng xóa trên bờ ruộng đang phất phơ theo cơn gió nhẹ vào buổi sáng tinh sương trong mùa lúa chin, như cây ô môi sừng sửng trên gò mối giửa cánh đồng đang trổ hoa màu tim tím vào mùa nước nổi. Một khung cảnh đẹp hài hòa và thanh bình mà chúng ta phải bỏ lại phía sau thì thử hỏi ai trong chúng ta không có những giây phút chạnh lòng, bồi hồi tiếc nuối. Quãng đời còn lại ngắn dần, thì chúng ta càng phải cải thiện và tinh lọc cho nó thêm phong phú.

Con người đạt đến độ tuổi như chúng ta, công danh, sự nghiệp dần tiến đến cuối đường, đến cỏi hư không, sự vinh quang có thể có trong quá khứ đã trở thành đám tranh vân cẩu xa vời. Đứng ở trạm cuối cùng của cuộc đời, tâm hồn chúng ta luôn khát khao một sự trong sáng, tinh thần chúng ta cần nhận thức cho sâu sắc và tinh tế về những xúc cảm của mình, và mong muốn tìm lại được những tình cảm êm đềm và chân thành của hai chữ hạnh p

tin vui ngvài dòng

ờnh

o ngày 17 và S cũng đủ làm cho t0

Cám ơn hai bạn đã giử gìn ngọn lửa yêu

thương và khêu lên ánh hồng nồng ấm về tình yêu chan chứa của tuổi học trò hoa mộng, và cám ơn hai bạn cho tôi có cơ hội gặp lại những gương mặt thân ái ngày xưa đã cách biệt từ ngày rời xa mái trường TTT yêu dấu. Phải nói cho đúng hơn, tôi là kẻ khá trể tràng được góp mặt vào cuộc vui chung này vì những buổi hợp mặt đã diễn ra từ nhiều năm trước khá lâu và cũng Diệu, Thăng, hai gã “ăn cơm nhà, vác ngà voi” đồng quán xuyến chu toàn các buổi liên hoan chào mừng ngày hội ngộ để anh chị em đồng môn, các anh, các chị, các em chúng ta có dịp tương phùng, mừng mừng tủi tủi hàn huyên bất tận, kể lể chuyện cũ ngày xưa, trao đổi chuyện mới ngày nay cho nhau nghe. Và, đặc biệt nhất năm nay được coi như đánh dấu cái mốc của ngày “Năm Mươi Năm Hội Ngộ 1960-2010”.

Trong nổi mừng vui tột cùng, tôi đón nhận cái thông điệp yêu thương đó thật trang trọng. Rồi, những đêm ngày đợi mong, tôi cảm thấy lòng mình bâng khuâng xao xuyến; nỗi ưu tư càng chồng chất lên cao theo dần những ngày cận kề của ngày vui hợp mặt. Bồn chồn, lo lắng trong đợi chờ, gọi

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 111

Page 112: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

ăm

xuống Garden Grove cho chị Đổ Thị Hà báo tin, không ai bắt máy, gọi lên Washington cho Dương Công Bình, Oregon cho Trương Trung Nguyên hẹn ngày, nhắc nhở, và chờ, và đợi…còn ai nửa… Theo thỏa thuận, Bình, Nguyên sẽ xuống tôi chơi ít hôm và cả ba sẽ xuôi Nam bằng xe đò nhưng vào giờ chót Nguyên đành bỏ cuộc vì sức khỏe, mong Nguyên mau bình phục và Bình sẽ bay thẳng xuống nhà Diệu chờ tôi và cả hai sẽ tiếp tục hành trình xuống Thăng. Mai đây, trong buổi trùng phùng tương ngộ, ai còn ai mất trong hơn 50 ncách biệt. Cảm giác buồn vui lẩn lộn, nhưng tâm trí thì tràn đầy hạnh phúc.

50 năm chẳng gặp… giờ còn nhiêu đó !

Sáng sớm ngày 16, 7:30 am, rời Santa Clara, 3:00 pm đến Westminster, gọi điện cho chị Đổ Thị Hà lần nửa nhưng vẩn không kết quả. Vừa bước xuống xe thì Võ Văn Diệu, Võ Trung Tín cùng hộ tống đưa Bình ra đến, Bình và tôi leo lên chiếc xe con khác tiếp tục hành trình xuôi Nam và hẹn gặp lại vào ngày mai. Xe vào bến chợ Lucky, San Diego, Thăng đã chực chờ sẳn đón chúng tôi và một người bạn khác nửa cùng đồng hành trên chuyến xe, chị Giang Lệ Châu mà phải chờ Thăng giới thiệu chúng tôi mới nhận ra nhau. Tại nhà Thăng, đặc biệt cũng được giới thiệu ra mắt với cặp vợ chồng mới đến mà tôi chẳng thể nào mường tượng ra nổi trong cái đầu chứa đầy bả đậu tăm tối của tôi, Diệp Tuấn Khải, một Tu Bíp đến từ xứ “Cối Xay Gió” của trời Âu mà tưởng như người xa lạ nào. Xin lổi Khải hơn 50 mươi năm rồi nhỉ, thời gian cũng khá dài phải không bạn! Tối hôm đó tại nhà Thăng, chúng tôi, vợ chồng Diệp Tuấn Khải, chị Giang Lệ Châu từ Fremont, La Tấn từ Michigan, Phạm Công Tâm từ xứ “Chuột Chù, Kangaroo” Australia, Bình từ Washington và tôi chỉ trao đổi vài câu chuyện vui ngắn thôi rồi đi nghĩ sớm dể tránh cho vợ chồng Thăng đở vất vả thêm vì sự hiện diện của chúng tôi

mà cả ngày nhà Thăng đã bận rộn không hở tay, nào là ngược xuôi đưa đón, nào là sắp xếp nơi ăn chớn ở, nào là bếp núc, tiệc tùng, cho chúng tôi, và cho buổi hợp mặt ngày mai. Chúc tất cả một đêm yên bình và tràn đầy mộng đẹp.

ức của mình vớ

trong Tao Đàn Bạch Nga lừng danh thuở nào, một thi sĩ mà tôi đã từng ngưởng mộ, say mê thưởng thức những dòng thơ trác tuyệt của chị trên Tạp Chí Phổ Thông ngày cũ, mặc dù cho thời gian có làm biến đổi hình hài vóc dáng con người nhưng tôi vẩn nhận diện ngay hai khuôn mặt thân quen ngày nào, còn hai chị?

Giờ thì bạn nối tiếp bạn cùng tề tựu về đây, nào là Louis Tông mà lúc nhỏ chúng tôi thường gọi Tông lùn, nhà gần chùa Ông Mẹt cạnh Ngân Khố tỉnh và đối diện trường tiểu học thị xã, con kỹ sư Ninh, một ông thầy cũ, thằng bạn đã rời bỏ bạn bè vào năm Đệ Ngũ với lý do bị ông Đốc Thuận

Ngày 17, trời vừa rựng sáng và đèn đường chưa tắt hẳn, mọi người đã náo nức rộn ràng như đám trẻ thơ chờ Tết, sẳn sàng chờ đón các anh chị em đồng môn Trà Vinh trong nổi hân hoan chào mừng ngày hội ngộ. Bạn và tôi, chúng ta sẽ hội tụ tại đây, từ khắp nơi, từ mọi góc trời để mang lại cho nhau những hơi ấm tình tự quê hương từ những trái tim chan chứa yêu thương đầy kỷ niệm của tuổi học trò, những ánh mắt rạng rở trao nhau, và những tiếng nói rộn ràng trìu mến được tỏ bày, và những khuôn mặt hớn hở rạo rực chào mừng ngày tái ngộ, và những bàn tay siết chặc thật ân cần và tràn ngập những hình ảnh thân thương đầy mầu sắc khó quên của năm nào mà chúng ta đã đánh mất trong nhiều thập niên qua và bỏ lại nó sau lưng trên một quê hương buồn nhuộm đỏ tang thương. Tôi ngồi im trong một góc khuất tại phòng khách nhà Thăng đợi chờ trong nổi âu lo vu vơ với niềm hạnh phúc dâng trào và tâm trí thì bàng bạc, phảng phất những gương mặt thân yêu của những ngày xưa tháng cũ còn ẩn hiện trong ký

i nổi bồi hồi xúc động. Và rồi đây, bạn và tôi sẽ gặp lại nhau, mừng mừng tủi tủi, sẽ gợi nhắc lại cho nhau nghe, chuyện vui chuyện buồn ngày cũ và những mất mát đáng ghi nhớ trong năm tháng xa cách nhau. Đang mơ màng thả hồn phiêu lãng về nơi quê xưa chốn cũ thì chợt Bình cất cao giọng, cắt ngang dòng tư tưởng mượt mà êm ái của tôi bằng một tâm trạng mừng rở háo hức, vang động cả gian phòng khách nhà Thăng, tôi vội bước cùng Bình, Tấn, Khải, Tâm ra chào đón hai đồng môn phái nữ, chị Trần Thị Loan, một giọng ca nữ chính của trưòng và chị Lê Ngọc Hân, nhà thơ nữ duyên dáng

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 112

Page 113: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

kêu lên đuổi học mà nguyên nhân cũng khá hấp dẩn buồn cười, vi phạm nội qui của nhà trường vì tự ghi danh dự thi bằng Trung Học, may mà tên chàng đã được ghi trên bảng vàng, nếu không thì chẳng biết kết cục ra sao! Ào ào líu lo không ngớt thì biết ngay anh chàng Đoàn Duy Đạt vui tính, liếng thoắng hay đùa ngịch của năm xưa, cùng vợ từ Texas đã đến, thằng bạn đã nhét vào tay tôi những vé thiệp mời Ciné, xem chùa của rạp Eden thời thượng nhất của đất Saigon lúc bấy giờ, trong một quán Càfê trên đường Tự Do cạnh nhà sách Xuân Thu năm nào, đó là lần chót tôi gặp Đạt cho mải đến tận hôm nay. Và rồi một chuyện bất ngờkhác đã

Huỳnh

nhau, tìm lại bạn xưa ến, đóng góp của các bạn

Tín, Diệu, Thăng, Tiến, Vui…, với tờ Đặc San

Xuân Trà Vinh trong tay các bạn cùng những nhân vật chủ xướng hình thành và điều hành hội AHTV là những nhân tố chính đã giúp cho những kẽ lạc đàn, lẻ bạn lang bạt như tôi có nơi có chốn như một trung tâm thông tin liên lạc và cũng là nơi liên kết, tập hợp bạn bè, đồng hương Trà Vinh. Các bạn đã mang những đức tính của sự phóng khoáng tự nguyện kỳ diệu và niềm tin trong thánh thiện gieo rắc đến cho chúng tôi, những đồng môn của quê hương Trà Vinh, một niềm tin sắc đá về tình bạn bất diệt với những kỷ niệm thân ái của tuổi học tròhoa m n vào uộc số

xảy ra khi đụng đầu với Đoàn Công Danh, thằng bạn nối khố của quê nghèo Cầu Cống - Chông Văn của thuở lên năm lên sáu thì mới biết nó vừa từ Seatle xuống nhập bầy mà tưởng chừng như chim đã lạc đàn tan tác và tản lạc về nẻo trời biền biệt phương nào. Và rầm rộ, và đông đảo nhất phải kể đến phái đoàn Santa Ana của ba chàng ngự lâm pháo thủ Võ Văn Diệu, Võ Trung Tín và Huỳnh Kim Tiến, nhóm chủ biên và điều hành chính tờ Đặc San Xuân của Hội AHTV và cũng là những tay chủ chốt của tất cả các buổi hội hè, lể lạc của cộng đồng đồng hương Trà Vinh chúng ta ở phía Nam California. Theo cặp đôi Huỳnh Kim Tiến - Trần Ngọc Trân là anh chàng Québécois Bành Văn Tỷ, người của miền tuyết giá Canada, thằng bạn đã chia ngọt sẽ bùi cũng như những nổi đắng cay, gian khổ cùng tôi trong lao tù CS, rồi

Văn Thì, Huỳnh Văn Luận tức nhà thơ sầu mộng Huỳnh Tâm Hoài của chúng ta từ Sacramento đến. Đặc biệt hơn cả là có sự hiện diện của cô em gái Trà Vinh, Tạ Ngọc Linh, từ quê nhà VN cũng không bỏ lở ngày vui hợp mặt, hoan hô cô Linh và xin các anh chị cổ võ tinh thần đoàn kết và lòng nhiệt thành của cô em gái quê hương. Đủ mặt bá quan văn vỏ, nói đủ mà thiếu, thôi thì “có còn hơn không” các bạn hởi!

Đây chính là niềm vui mà sự tao ngộ đãbắt nguồn cho một chuổi liên hệ nối kết từ bạn nầy chuyền sang bạn nọ chẳng khác gì tiếng chim gọi đàn, “như chim nhớ rừng, như cây nhớ cội”, khi bất ngờ tìm gặp lại nhau mà chiến chinh ly tán, tù đày khổ ải, và chết chóc trên đường vượt thoát tìm tự do mà hầu như đã lạc mất dấu nhau vĩnh viễn. Cái kết quả mà chúng ta có được ngày hôm nay là nhờ ở nhiệt tình, thiên hướng, và nghị lực của những hành trình đi tìmường cũ mà sự cống hitr

ộng ngày xưa. Và đó cũng là niềm ti

c ng, dù phải trải qua bao đoạn đường chông gai, gian khổ. Và đó là sự chân thành của tình bạn và những giá trị thiêng liêng của hai chữ yêu thương trong hành trình tìm về con sông xưa mà chúng ta đã từng đắm mình cùng nhau trong dòng nước mát mang đầy phù sa. Trường xưa, bạn bè, thầy cô với những kỷ niệm của tuổi học trò luôn đè nặng trong lòng mỗi chúng ta cùng những ký ức sâu đậm khó phai nhòa.

Hàng trước: Tấn, Đạt, Vui, Diệu, Thì, Tín, Luận.

Hàng sau: Bình, Thăng, Tâm, Thọ, Tỷ, Danh, Khải

Nếu không có buổi hội ngộ như ngày hôm nay, chắc gì, những kỷ niệm của một thời hoa niên trong trắng, hồn nhiên cũ có lẽ chỉ được lưu giữ, ẩn kín ở một góc khuất nào đó trong tâm tư ta mãi mãi, mà chẳng bao giờ có dịp bột phát ra để chúng ta cùng tiếp nhận nó trong niềm hoan lạc hạnh phúc của buổi tao phùng như hiện tại. Tình thì còn dài mà thời gian như bóng câu qua cửa, thoáng cái đèn đường đã rực sáng tự lúc nào mà câu chuyện chẳng bao giờ chấm dứt, bịn rịn hẹn nhau tại nhà Võ Văn Diệu vào ngày mai. Từ giả San Diego, cám ơn Thăng và Gia đình về những gì bạn đã cống hiến cho bè bạn trong ngày hợp mặt. Bình và tôi cùng quá giang theo vợ chồng Đoàn Duy Đạt trở lại Santa Ana để buổi sáng ngày mai còn phải gặp mặt bà con đồng hương Trà Vinh tại buổi

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 113

Page 114: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

picnic hè được Hội AHTV tổ chức hằng năm trong khu Mile Square Park, Fountain Valley để đồng hương có cơ hội gặp gở, hàn huyên trao đổi chuyện buồn vui trong những năm tháng xa quê hương.

Picnic ngoài trời Mile square Park

Sau màn cà phê cà pháo ở một quán cạnh nhà nghĩ, Bình và tôi đã thấy vợ chồng Đạt đến đón và đưa chúng tôi đến địa điểm picnic. Tha hương ngộ cố tri, trên dưới 400 đồng hương hiện diện, thật cảm động khi được tiếp xúc lại những người thân quen và diện kiến những bậc trưởng thượng kính mến. Tụm ba tụm bảy, ba thế hệ quây quần vui chơi hợp mặt để tìm lại chút hình ảnh của cố hương xa vời vợi. Có người đã lặn lội từ Concord, San Francisco, Sacramento, từ Oakland, San Jose và từ nhiều tiểu bang xa đến cùng nhau chia sẻ chuyện vui, chuyện buồn, chuyên làm ăn, chuyện con cái trong sự dạt dào tình quê hương. Theo đúng lịch trình, chúng tôi phải tập hợp tại nhà Võ Văn Diệu lúc 3:00pm. Xin chào tạm biệt anh chị em đồng hương. Thôi nhé, xin hẹn lại năm sau. Và trong buổi chiều, cái lều ở khoảng sân sau thoáng mát được Diệu dựng tạm lên để anh chị em chúng ta tiếp tục những câu chuyện cũ còn dang dỡ ngày qua tại nhà Huỳnh Long Thăng và những câu chuyện mới huyên thuyên bất tận. Võ Trung Tín giới thiệu cuốn “Hai mươi năm chiến sự” viết ròng rã trong 20 mươi năm về chiến sự VN với 42 trận đánh tiêu biểu của binh chủng Nhẩy Dù QLVNCH, Huỳnh Văn Luận nói về thi ca, về quê hương mà anh đã sáng tác sau này với bút hiệu là Huỳnh Tâm Hoài và ký tặng cho tất cà anh chị em chúng tôi quyển “Nổi buồn còn đó”. Bây giờ tới màn ăn uống, rượu thịt và mọi người đều tán thưởng màn bún nước lèo thịt quay muối ớt, một món ăn dân dã truyền thống của quê hương Trà Vinh mà của nhà Diệu ngày hôm nay thì thật tuyệt vời, hấp dẩn. “Thiếu bánh cóng” (cống), một giọng the thé bất

chợt nổi lên khiến mọi người đồng thanh Oh! tạo thành một trận cười thú vị liên quan đến một món ăn bình dân không thể thiếu đi kèm với bún nước lèo khi mà có ai nhắc đến hai chữ Trà Vinh.

Mổi người mổi chuyện, không ngớt, đầy đủ hỉ nộ ái ố…Tôi cũng muốn đóng góp một vài nét chấm phá bi hài về câu chuyện “qui cố hương”, một câu chuyện thực của chính bản thân tôi, thêm một bài học của Hà Nội, nhưng thấy không khí đang sôi nổi, hào hứng và vui vẻ của các bạn và nếu xen câu chuyện buồn nôn này vào sẽ làm nhạt nhẻo đi sự hứng khởi của các bạn nên tôi xin gát lại và hứa là sẽ viết lại câu chuyện sống và làm việc tại Hà Nội trong gần 3 năm (1994-1997) vào số báo Xuân năm 2012 coi như là một kinh nghiệm tiêu biểu của tôi cho các bạn trẻ nào còn mơ tưởng đến “Quê Hương là chùm khế ngọt,… Con về rợp bướm vàng bay”.

Đêm hôm nay, chúng ta đã tìm đến nhau để cùng nhau ôn lại, gợi nhắc đến những kỹ niệm thân thương của ngày xa xưa cũ ấy như ôm gọn vào lòng những hình ảnh dấu yêu như con rạch nhỏ chảy qua trước thềm nhà, chiếc cầu ao lỏng lẻo cạnh buội chuối sau hè, và những hình ảnh thô sơ tầm thường đó nó đã chôn chặc sâu kín trong trái tim ta, đó có phải là hình ảnh quê hương không? Đặt đúng vị trí cho cái tình yêu cao quí nầy thì cái hạnh phúc của chúng ta sẽ được nhân lên thập bội. Niềm tin về tình yêu quê hương là một điều gì rất cao quí thiêng liêng, nhưng phải hướng niềm tin đó vào thực tiển mới là tiêu chuẩn thực sự cho sự vửng bền. Đắm mình suy nghĩ đến chuyện mình, chuyện người và phận biệt được điều thiện và cái ác thì sự lựa chọn cái tình yêu quê hương đó mới làm tâm hồn ta thanh thản. Giờ thì hãy tập trung lắng nghe những câu chuyện châm biếm dí dỏm, những màn trào phúng cấm cười hấp dẩn của Võ Văn Diệu và Võ Trung Tín làm đêm hợp mặt càng thêm đậm đà thấm thiết trong tiếng cười hân hoan sung sướng. Đêm càng về khuya, không khí càng nhộn nhịp, gió se se lạnh làm những câu chuyện kể càng nồng ấm hơn, trời càng thêm tối, tất cả vẫn miên man say sưa trao đổi, có những chuyện xem ra đơn sơ mộc mạc nhưng nó thật gần gủi và gắn bó với những kỷ niệm chúng ta, đèn nhà đã thấp sáng, Diệu đề nghị mọi người chuyển vào bên trong mà gia chủ đã chuẩn bị một màn mới và bây giờ chiếc bánh biểu tượng đánh dấu ngày “Năm mươi năm Hội Ngộ 1960-2010” được mang ra thắp sáng cho các điều nguyện ước sẽ trở thành hiện thực, và các chị đảm trách việc cắt bánh và chia xẻ

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 114

Page 115: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

úng ta cũng đều khắc ghi ý ức của mình dù ít dù nhiều những

gương mặt ấn tương tiêu biểu của các sinh hoạt ấy.

những ngọt bùi nầy cho tất cả. Đêm liên hoan thật đầm ấm vui tươi nhưng cũng khá tưng bừng nhộn nhịp và chan chứa nghĩa tinh hoài hương từ những lời nhắn gởi yêu thương đầy xúc động dành cho đồng môn, đồng đội, đồng hương. Và cũng để hồi tưởng về sinh hoạt văn hóa nghệ thuật học đường ngày cũ, và ai trong chvào trong k

Chị Hu

ạc ối trở về trên con đường mòn cũ, tìm lại dấu vết

những áng thơ xưa của chị trên Tạp Chí Phổ Thông độ nào. Không gian như ngưng động lại, mọi người như mơ màng chìm đắm trong dòng thơ truyền cảm duyên dáng của chị và làm cho tôi liên tưởng đến bài thơ trong quyển “Hương thơ diễm tuyệt” mà thầy Lam Giang Nguyễn Quang Trứ của chúng ta đã trao tặng như môt món quà thưởng cho đám học trò chúng mình năm xưa. Kế tiếp, Đoàn Duy Đạt nhanh chóng khuấy động không khí và

làm tươi nhộn trở lại với một bản nhạc cương, vui nhộn nhại theo giai điệu của một bản nhạc Tàu, miêu tả lại cảnh xa trường vắng bạn và ý nghĩa của hai ngày hợp mặt thật bùi ngùi cảm động mà cũng nhộn nhịp vui tươi, tiếng nhịp vổ tay hòa lẫn tiếng cười rộn rả qua cách diển đạt bài hát một cách hài hước ý nhị, hóm hỉnh của anh chàng Đạt nhà ta.

Tiếp nối là màn độc tấu của cụ Tú Riệu nhà ta với màn đọc thơ trào phúng và kể chuyện châm biếm được sáng tác theo tính khôi hài kiểu Ba Giai Tú Xuất thật xuất sắc. Huỳnh Văn Luận không thể thiếu vắng những vần thơ quê hươngđến cho ổi hợp ặt “Nă

ỳnh Long Thăng, chị Giang Lệ Châu, chị Diệp Tuấn Khải, Chị Đoàn Duy Đạt, Chị Tạ Ngọc Linh,

Chị Võ Văn Diệu, Chị Huỳnh Văn Thì, Chị Trần Thị Loan, chị Đổ Thị Hà, chị Lê Ngọc Hân, và chị Phạm

Mỹ Anh Về ca nhạc thì có Trần Thị Loan, Tăng

Lành, Kim Anh…; về thi phú văn chương thì đại để như Ngọc Hân, Tống Minh Phụng, Bành Kim Lộc.. Thế là anh em đồng thanh yêu cầu Chị Loan, một giọng hát truyền cảm ngày cũ hãy cất cao giọng để bạn bè ái mộ hiện diện được đắm mình vào trong lời ca tiếng nhạc ngày nào. Còn nổi buồn nào hơn, khi tiếng hát kia đã lịm tắt, có lẽ phần vì tuổi tác, phần vì sự biến động tang thương trên quê hương thì còn vui sướng gì mà ca với hát, chị lấy làm tiếc không thể đáp ứng được kỳ vọng của anh chị em được, và tiếp nối, chị Ngọc Hân được yêu cầu cho bạn bè được thưởng thức những vần thơ tuyệt tác của chị, và chị đã đưa toàn thể anh chị em chúng ta vào vườn thơ hiện thực trử tình của chị bằng một bài thơ mới sáng tác, tôi như mơ hồ ll

mọi người, nhưng cái đinh của bu

m m muơi năm hội ngộ” kỳ này thì chúng ta phải đặc biệt dành cho cặp “Song Tấu” Québécois-Nederlander, người từ phương Bắc tuyết giá lạnh căm tìm đến nơi nầy, kẻ từ phuơng Tây xứ sở hoa tulip ngút ngàn không hẹn mà ngẩu nhiên kết thành đôi Song Tấu tài tình và thú thật với các bạn nếu đem cặp Vân Sơn - Bảo Liêm hay cặp Chí Tài - Hoài Linh ra mà so sánh thì đôi “Tu-Bíp Song Tấu” của nhà ta phải ăn đứt đi thôi. Mà quả thật vậy, trong suốt hai ngày hợp mặt thì cái yếu tố hài hước được hai chàng Tu Bíp vận dụng tối đa xuyên qua những câu chuyện buồn vui được kể với thuật ngữ đối thoại hết sức linh hoạt và hài hước chẳng khác nào hai nhà hoạt náo MC chuyên nghiệp, Nguyễn Ngọc Ngạn - Nguyễn Cao Kỳ Duyên thì nhằm nhò gì! Hai chàng luân phiên, kẻ tung, người hứng nhịp nhàng đưa đẩy tạo cho mọi người những trận cười nghiêng ngã để làm dịu bớt đi nổi buồn xa cách và kích thích cho bầu không khí hòa hợp và thân thiện hơn trong đám đồng môn đang hiện diện trong ngày hội ngộ hôm nay. Các bạn hãy nhìn cho thật kỷ vào các điệu bộ, dáng vẻ của hai chàng ta mà không thể nào kìm hảm được tiếng cười, dù cho bạn là một người nghiêm nghị, khó tánh đi cách mấy mà không hé môi lên tí ti nhóe nở một nụ cười nho nhỏ thì có lên cõi thiên đàng tìm Bob Hope thì cũng chẳng ăn thua gi, tôi cam đoan với quý vị và quý anh chị em ta là cứ hãy xem cái cử chỉ của hai tay song tấu không chuyên của chúng ta cùng song hành, không chỉ chuyển tải toàn bộ ý nghĩa câu chuyện qua lời kể mà còn rất linh hoạt trong việc diễn xuất bằng cả tứ chi thân thể khi thể hiện các lời thoại tục mà thanh, thanh mà tục tạo thành những trận cười dòn dã, lở đất long trời không ngớt. Phải chăng đó cũng là nghiệp dĩ của các chàng tu bíp luôn mang trong người một ý niệm của khí sắc khôi hài, lẽ dỉ nhiên, các chàng y sĩ nhà ta sẽ cần đến những cái dí dỏm, những câu

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 115

Page 116: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

pha trò nhẹ nhàng ý nhị khi mà con bệnh của hai chàng cần đến nó để lảng quên cơn đau đang hành hạ; vì “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” mà. Cho dù là thời gian có thể làm phai mờ đi kỷ niệm nhưng những hình ảnh thân thương, những ngôn từ dí dỏm tế nhị kia khó có thể nhạt nhòa đi trong tâm trí của bạn bè chúng ta.

Tu Bíp Nederlander trổ tài

Riêng câu chuyện lon Guigoz cà phê chung giửa hai thằng tù cải tạo, khi anh chàng Tu Bíp Québécois và tôi bị tống vào khám đường Trà Vinh cùng các bạn quân nhân VNCH khác, được chàng ta kể lại với cách sử dụng thuật ngữ và điệu bộ, dáng cách dí dỏm, lơ lơ lửng lửng kia cũng đủ làm khán thính giả hiện diện ôm bụng cười bò lăn xuống ghế và cá nhân tôi thì bồi hồi nhớ lại cảnh tù dày, lao cải khi xưa đã xảy ra cách đây 35 năm mà không cầm được nước mắt trong niềm vui hạnh ngộ. Chắc hẳn trong mổi chúng ta khi nghe những câu chuyện về quê hương, trường xưa, bạn cũ của chúng mình thì làm sao tránh khỏi những giây phút chạnh lòng, thương nhớ.

Trong cuộc đời, chúng ta, ai cũng có riêng cho mình những kỷ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng và cùng có chung những ký ức nơi sân trường, bè bạn vấn vương. Những kỷ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức hút mảnh liệt làm con người mong mỏi được trở về miền dĩ vãng của thời niên thiếu hoa mộng. Khi đọc được đâu đó hai câu thơ bất chợt “Cơn gió lao xao hàng me biếc, Quay tít hoa sao ngát ngút trời” làm tôi liên tưởng ngay đến hình ảnh khó quên trong ky ức về những vết chân chim học trò tung tăng đến trường trên đường hàng me rợp bóng, đang đong đưa xào xạt buổi trưa hè, hay vào những buổi chiều thu nhạt nắng, khi tan trường về, được ngã minh trên thảm cỏ mềm mại xanh tươi bên Đài Chiến Sĩ trước Bungalow, cạnh những

hàng sao thẳng tắp hai bên đường, ngước nhìn những cánh hoa sao, hoa dầu như chong chóng bay lượn lửng lờ trên cao như niềm ước vọng cho tương lai sẽ cùng cất cánh bay cao như cánh hoa dầu, hoa sao kia đang phất phơ bên trong tòa Tỉnh. Hình ảnh thật đơn sơ, tầm thường mà mổi học sinh chúng ta đều cảm nhận, ghi nhớ và bắt gặp chính mình trong khung trời mộng mơ năm cũ đó và nó cũng nhắc nhở lại những mảnh ký ức trong mổi người chúng ta, một khung cảnh êm đềm đầm ấm như khói bếp lửa hồng ngày giáp Tết được má cho ngồi canh lửa nồi bánh tét trong đêm khuya gió lạnh. Và, bất chợt khi mà lòng vấn vương hồi tưởng đến khung trời tuổi thơ đầy kỷ niệm về trường lớp, về bè bạn trong nổi bồi hồi xúc động. Thật hạnh phúc ngần nào và thật ấm cúng biết bao.

đ mỉm cười với định m câu gỉả từ bạn nhé! Hẹn lại

Hợp rồi tan, đó là định luật khắc khe của tạo hoá. Giây phút chia tay đã điểm, lòng bùi ngùi vương vấn, mai đây chúng ta mổi người mổi ngã, hãy vui

êm nay cho trọn vẹn rồi mai đây chia tay, hãyệnh và nói

hè sau. James Oppenhiem nói ”Kẻ dại đi tìm hạnh

phúc ở nơi xa, người khôn vun trồng nó ngay dưới chân mình”. Cái động lực chính thôi thúc chúng ta đến quây quần bên nhau là tìm con đường mà Lord Byron đã vạch sẳn cho chúng ta bước vào “Có được niềm vui ta đem chia sẻ, thì hanh phúc sinh đôi”, thực vậy tôi cảm nhận được và chạm đến cái hạnh phúc mà tôi đã trải qua những giây phút êm đềm vui sướng bên các bạn tại nhà Huỳnh Long Thăng và Võ Văn Diệu, thời gian tuy ngắn ngủi mà trong đó cái hạnh phúc tưởng chừng nhỏ nhoi, xa xôi lắm nhưng nó gần kề bên mình, và thật tha thiết mênh mông bát ngát, và vĩ đại mà chúng ta có thể bắt gặp nó trong những câu chuyện phiếm ý nhị sâu sắc, những cuộc tranh luận sôi nổi gay go vui vẻ, những san sẻ đôi điều buồn vui như không bao giờ chấm dứt, những câu hài hước dí dỏm khó quên, những câu chúc tụng cùng những gương mặt hân hoan thân ái cũng đã gắn chặt vào tâm khảm trong mổi người chúng ta mà sẽ không bao giờ cắt rời được nửa. Có thật nhiều điều để bày tỏ. Có thật nhiều hình ảnh thân yêu để đọng lại.

Và có nhiều gương mặt để nhớ để thương, và cũng có nhiều câu nói chân thành trìu mến để vấn vương, lưu luyến. Dù cho tháng năm có trôi qua, những phút giây đầm ấm bên nhau trong ngày “Năm mươi năm hội ngộ” này cũng sẽ để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng mổi người chúng ta, và chính nó làm cho dòng kỷ niệm của chúng ta

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 116

Page 117: travinhhaingoai.comtravinhhaingoai.com/DacSan2011/DSTV-2011Pg1ToPg117.pdfTrưởng Ban Tài Chánh : Ô Trương Bạc Xuổl. Indoo : Ông HỒ VĂN PHONG Trưởng Ban Giáo dục

Đặc San Trà Vinh năm Qúi Mão 117

ng cần tìm

trải dài hơn, rộng lớn hơn mà thời gian và không gian không thể làm phai mờ đi những hình ảnh êm đềm, ấm áp của nỗi nhớ thương mà chúng ta chẳ

kiếm đâu xa, nó hiện hửu ngay chính trong chúng ta, trong tập thể của cựu học sinh Trà Vinh, và nó thể hiện trong khung cảnh thân yêu, ấm áp; bè bạn hân hoan đón mừng nhau trong ngày “Năm mươi năm Hội Ngộ”, thực tế cho ta thấy “Ấm áp không phải là khi ngồi bên đống lửa mà là bên cạnh những người mà chúng ta thương yêu!”

Tu Bíp Québécois trổ ngón nghề riêng

Hạnh phúc và ấm áp là mục tiêu tối thượng của đời người, của đời sống tinh thần cho gia đình, cho bạn hữu và cho tất cả những gương mặt thân yêu xung quanh ta, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống mà mình phải tự khám phá cho ra. Góp mặt cùng nhau trong ngày “Năm mươi năm hội ngộ” cũng có nghĩa là chúng ta tạo ra và gộp niềm hạnh phúc và sự ấm áp lại để rồi san sẻ cho nhau. Và cũng đừng quên các bạn không đến, cũng như chưa đến nhập đàn và hãy cùng thắp nén nhang tưởng niệm và cầu nguyện cho anh linh những người bạn thân của chúng ta đã nằm lại vĩnh viễn dưới lòng đất lạnh âm u nào đó tại núi rừng Việt Bắc xa xôi. Cám ơn các bạn của tôi, chúng ta đã trải qua hai ngày thật tuyệt vời bên nhau trong nổi hân hoan phấn khởi, vui mừng chào đón ngày hợp mặt để cùng nhau tận hưởng trọn vẹn hai ngày hội ngộ tràn trề hạnh phúc giửa vòng tay ấm áp của bạn bè cùng san bùi sẻ ngọt cho nhau. Xin chào tạm biệt, hẹn ngày tái ngộ bạn nhé!

Chúc các bạn của tôi mỗi ngày đều hạnh phúc; mổi ngày đều ấm áp; ngày hôm nay tốt đẹp hơn ngày hôm qua.

Một mùa thu đầy hạnh phúc và ấm áp,

Từ Văn Thọ

THƠ BẠN GỞI

Hồi Tết đến nhận E-mail của bạn Gởi từ trong nước bạn nhắn sang Bạn nói: bọn tụi tao quay quần lại

Nhậu một chầu rượu đế gốc Gò Đen

Thằng cụt tay quơ quơ thòng khúc áo Thằng cụt chân nhịp nhịp một đoạn chân

Chiếc bàn nhỏ đặt bên hè khu phố Mấy con khô đưa rượu uống không ngừng

Mầy nhớ không cũng đoạn đường nầy đó Hồi tụi mình còn mang áo nhà binh

Mấy thằ ủ Đỏ Cùng ình

ao rưng nước mắt Xớt

ng Bộ Binh gặp thằng M độc thân cọc cạch tụi m

Cụng ly rượu đứa chưởi thề văng tục Nhớ một thằng bỏ xác ở U Minh

Mặt đỏ lừ một thằng đanh sắc mặt Mai tao về rửa hận quyết sang bằng

Vào Năm Căn quyết truy càng bọn giặc Qua Thới Bình cày nát những trảng mương

Chuyện hồi đó kể hoài nhưng không hết Những gian nan đời lính của một thời

Giờ nheo nhóc một đoàn quân bại trận Đứa đi xa, đứa ở lại thương đau

Tiền mầy gởi tụi t chia nầy thấm tình nghĩa với nhau

Xuân ở đó tụi mầy vui không nhỉ? Cả bọn tao ngồi nhắc đến tên mầy Bao giờ trở về thăm quê hương củ

Rượu tương phùng chắc phải uống thật say

Tâm Hoài ( Viết qua ý mail của bạn)