13
1 Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – Tin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-TIN 6 NĂM HỌC: 209-2020 Cấp độ Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG THẤP CAO BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Số câu 2TN 1TN 3TN Số điểm 0.7 0.35 1.05 BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Số câu 2TN 1TN 1LT 3TN 1LT Số điểm 0.7 1.35 2.05 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? Số câu 1TN 1TN 2TN Số điểm 0.35 0.35 0.7 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Số câu 1TN 1TN 2TN Số điểm 0.35 0.35 0.7 BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT Số câu 1TN 1TN 2TN Số điểm 0.35 0.35 0.7 BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Số câu 1TN 1TN 2TN Số điểm 0.35 0.35 0.7 BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI Số câu 1TN 1TN Số điểm 0.35 0.35 BÀI 8: HỌC TOÁN VỚI GEORGEBRA Số câu 1TN 1TN Số điểm 0.35 0.35 BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH Số câu 1 1TN Số điểm 0.35 0.35 BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? Số câu 1 1TN Số điểm 0.35 0.35 BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Số câu 1TN 1LT 1LT 1TN 2LT Số điểm 0.35 1 1 2.35 BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Số câu 1TN 1TN Số điểm 0.35 0.35 TỔNG CỘNG 14TN 6TN 1LT 1LT 1LT 20TN 3LT Số điểm 4.9 3.1 1 1 10

Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

1

Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp

Tổ: Toán – Tin

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-TIN 6

NĂM HỌC: 209-2020

Cấp độ

Chủ đề

NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU

VẬN DỤNG TỔNG

THẤP CAO

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

Số câu 2TN 1TN 3TN

Số điểm 0.7 0.35 1.05

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

Số câu 2TN 1TN

1LT

3TN

1LT

Số điểm 0.7 1.35 2.05

BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH?

Số câu 1TN 1TN 2TN

Số điểm 0.35 0.35 0.7

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Số câu 1TN 1TN 2TN

Số điểm 0.35 0.35 0.7

BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT

Số câu 1TN 1TN 2TN

Số điểm 0.35 0.35 0.7

BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

Số câu 1TN 1TN 2TN

Số điểm 0.35 0.35 0.7

BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI

Số câu 1TN 1TN

Số điểm 0.35 0.35

BÀI 8: HỌC TOÁN VỚI GEORGEBRA

Số câu 1TN 1TN

Số điểm 0.35 0.35

BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH

Số câu 1 1TN

Số điểm 0.35 0.35

BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ?

Số câu 1 1TN

Số điểm 0.35 0.35

BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

Số câu 1TN 1LT 1LT 1TN

2LT

Số điểm 0.35 1 1 2.35

BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

Số câu 1TN 1TN

Số điểm 0.35 0.35

TỔNG CỘNG 14TN 6TN

1LT

1LT 1LT 20TN

3LT

Số điểm 4.9 3.1 1 1 10

Page 2: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC KÌ I-TIN 6

NĂM HỌC: 2019-2020

Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

1. Thông tin là gì?

-Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về

chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.

2. Hoạt động thông tin của con người

- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.

3. Hoạt động thông tin và tin học:

-Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.

BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

1. Các dạng thông tin cơ bản:

Có 3 dạng thông tin cơ bản:

- Dạng văn bản

VD: Những bài văn, quyển truyện, tiểu thuyết…

- Dạng hình ảnh

VD: Hình vẽ, tấm ảnh của bạn,.

- Dạng âm thanh

VD: Tiếng gọi cửa, tiếng nhạc, tiếng chim hót…

2. Biểu diễn thông tin:

-Biểu diển thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.

* Vai trò biểu diễn thông tin:

- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép người tiếp nhận hiểu thông tin ẩn chứa trong cách

biểu diễn đó; lưu trữ và chuyển giao thông tin.

- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí

thông tin nói riêng.

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:

- Đối với máy tính thông dụng hiện nay, thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bít ( còn gọi là dãy

nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1 tương ứng cho hai trạng thái đóng mở của mạch điện.

- Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu.

- Trong hoạt động thông tin, máy tính có các phận đảm nhận hai quá trình sau:

+ Biến đổi thông tin đưa vào trong máy tính thành dãy bit

+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc với con người.

BÀI 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

1. Một số khả năng của máy tính:

-Khả năng tính toán nhanh.

-Tính toán với độ chính xác cao

- Khả năng lưu trữ lớn

- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.

2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ?

* Thực hiện các tính toán:

* Tự động hóa các công việc văn phòng:

Page 3: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

3

* Hỗ trợ công tác quản lý:

* Công cụ học tập và giải trí :

* Điều khiển tự động Robot.

* Liên lạc, tra cứu và mua bán trc tuyến:

3. Máy tính và điều chưa thể - Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người v do những hiểu biết của con người quyết

định.

- Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là không có năng lực tư duy như con người.

BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử

* Theo John Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:

-Bộ xử lí trung tâm

-Thiết bị vào, thiết bị ra.

-Bộ nhớ

- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.

* - Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

a. Bộ xử lí trung tâm (CPU)

- CPU có thể được coi là bộ não của máy tính

- CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự

chỉ dẫn của chương trình.

b. Bộ nhớ

- Bộ nhớ là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình.

- Có hai loại bộ nhớ: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài

* Bộ nhớ trong: dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy đang làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM.

* Bộ nhớ ngoài: được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu

VD: Ổ đĩa cứng, USB, CD,…

* Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte

c.Thiêt bi vào/ra:

Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng

2. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin

Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các

chương trình.

3. Phần mềm và phân loại phần mềm

* Phần mềm là gì ?

Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các

chương trình máy là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.

* Phân loại phần mềm

- Phần mềm được chia làm hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng

- Phần mềm hệ thống: WINDOWS 98, xp, Win 7, Win 10

- Phần mềm ứng dụng: Chương trình đồ hoạ, tính toán, tra từ điển Anh Việt

BÀI 5. LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH

1.Làm quen với chuột máy tính

Chuột là công cụ quan trọng thường đi liền với máy tính. Thông qua chúng ta có thể thực hiện các lệnh

điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính một cách thuận tiện

2. Cách cầm, giữ chuột máy tính

Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột.

3. Các thao tác với chuột máy tính

- Di chuyển chuột

- Nháy nút trái chuột

Page 4: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

4

- Nháy nút phải chuột

- Nháy đúp chuột

- Kéo thả chuột

- Xoay nút cuộn

4. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills

BÀI 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN

1. Bàn phím máy tính

- Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím:

+ Hàng phím số

+ Hàng phím trên

+ Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai)

+ Hàng phím dưới

+ Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)

2. Tư thê ngồi, cách đặt tay gõ phím và lợi ích của việc gõ mười ngón a) Tư thế ngồi

- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phía trước.

- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống một góc nhỏ

- Chân ở tư thế ngồi thoải mái

- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím, bàn tay thẳng với cổ tay

b) Cách đặt tay gõ phím:

Hai bàn tay đặt lên bàn phím sao cho hai ngón cái đặt lên phím cách, các ngón còn lại đặt lên các phím xuất phát của hàng phím cơ sở

c) Ích lợi của việc gõ mười ngón

- Tốc độ gõ nhanh hơn

- Gõ chính xác hơn

3. Luyện Tập gõ mười ngón với phần mềm Rapid Typing

BÀI 7. QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI 1. Giao diện chính của phần mềm

2. . Quan sát trái đất a)Quan sát trái đất b) Ngày và đêm c)Các mùa trên trái đất

3. Quan sát mặt trăng

a)Trăng tròn, trăng khuyết b)Nhật thực, nguyệt thực

4. Quan sát mặt trời

a) Quan sát mặt trời

b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời

5. Quan sát các hành tinh của hệ mặt trời

BÀI 8. HỌC TOÁN VỚI GEOGEBRA

1. Giao diện của Geogebra

- Màn hình của phần mềm có 3 cửa sổ làm việc là: Danh sách đối tượng, CAS và Vùng làm việc chính.

2. Thiêt lập đối tượng toán học

Bước 1. Nháy chuột lên cửa sổ CAS, nháy nút lệnh để thiết lập chế độ tính toán chính xác

và nhập đối tượng toán học

Bước 2: Gõ lệnh a:=1 và nhấn Enter

Page 5: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

5

Bước 3: Nháy chuột lên nút tròn trắng bên cạnh đối tượng a để hiển thị đối tượng này trên vùng làm

việc.

Bước 4: Nhập a^3 (lấy lũy thừa 3 của a)

3. Tính toán với số tự nhiên

Cách 1: Sử dụng nút lệnh

Cách 2: Sử dụng các Hàm (lệnh) có sẵn trong phần mềm

* Một số hàm tính toán trực tiếp với các số tự nhiên SGK/55

4. Tính toán với phân số

Nhập các phép toán trên cửa sổ CAS:

+ Các biểu thứcvới các dấu phép toán: +, -, *, /, dấu( ) = > tính toán phân số

+ Rút gọn phân số:

Rutgon[125/600]

+ mẫu số chung

Mausochung[các phân số]

Hỗn số:

Honso[phân số]

5. Điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng

Các bước tạo đối tượng hình học:

Bước 1: Nháy chuột vào biểu tượng điểm=> tạo điểm

Bước 2: Di chuyển chột đến vùng làm việc, nháy chuột lên một vị trí bất kì

Bước 3: Nháy nút trỏ chuột =>chế độ chọn

Kéo thả chuột để quan sát sự chuyển động của đối tượng

Tạo đối tượng đường thẳng, tia tương tự

6. Một số lệnh khác

a) Lệnh tệp dữ liệu

Lưu

Tạo mới

Mở

Các lệnh này trong bảng chọn Hồ sơ

b) Thay đổi thuộc tính cho đối tượng

Thay đổi màu:

Chọ đối tượng

Chọn màu

c) Ẩn, hiện tên đối tượng

Chuyển về chế độ chọn/Chọn đối tượng/Nháy chuột phải/Hiển thị tên

d) Thay đổi tên:

Chuyển về chế độ chọn/Chọn đối tượng/Nháy chuột phải/đổi tên/ nhập tên mới/ok

e) Xóa đối tượng

Chuyển về chế độ chọn/Chọn đối tượng/delete

Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH

1. Vai trò của hệ thống điều khiển

a)Vai trò của hệ thống đèn tín hiệu giao thông

- Đèn tín hiệu giao thông đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.

- Đèn tín hiệu giao thông là phương tiện điều khiển.

b) Vai trò của thời khóa biểu

- Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển hoạt động học tập của trường.

- Thời khóa biểu là phương tiện điều khiển.

* KN đối tượng toán học động của Geogebra: Là đối tượng số nhập từ cửa sổ CAS được thể hiện như

một thanh trượt trên vùng làm việc. Mỗi đối tượng toán học sẽ có một tên riêng. Giá trị của đối tượng

số có thể thay đổi trực tiếp trên thanh trượt.

Page 6: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

6

* Nhận xét: Phương tiện điều khiển đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động

2. CÁI GÌ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH:

- Hệ điều hành điều khiển máy tính

- Hệ điều hành là phần mềm hệ thống

*Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng. Nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm

tham gia vào quá trình xử lí thông tin.

Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

1. HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ?

- Hệ điều hành là một chương trình (phần mềm) máy tính

- Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính và chạy trước các chương trình ứng

dụng.

- Máy tính chỉ có thể sử dụng được khi đã cài đặt tối thiểu một HĐH.

* Tóm lại:

HĐH là chương trình đặc biệt, không có HĐH, máy tính không thể sử dụng được.

2. NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH:

- Điều khiển phần cứng và tổ chức việc thực hiện phần mềm.

- Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính.

- Điều khiển tất cả các tài nguyên và chương trình có trong máy tính.

- Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính

Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

1.Chức năng lưu trữ thông tin máy tính

* HĐH tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các thư mục và tệp tin.

2.TỆP TIN: -Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ (Đĩa cứng, đĩa mềm, Flash, CD)

- Các tệp tin trên đĩa có thể là:

+ Các tệp hình ảnh

+ Các tệp văn bản

+ Các tệp âm thanh

+ Các chương trình

Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp.

- Tên tệp gồm hai phần:

Phần Tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bởi dấu chấm (.).

3. THƯ MỤC:

- Tổ chức theo dạng hình cây.

- Mỗi thư mục được đặt tên để phân biệt.

-Thư mục ngoài gọi là thư mục mẹ thư mục bên trong nó gọi là thư mục con.

- Có thể có nhiều mức thư mục mẹ - con lồng nhau.

- Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ gọi là thư mục gốc.

- Tên các tệp tin, thư mục trong một thư mục mẹ phải khác nhau. 4. ĐƯỜNG DẪN:

- Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ thư mục gốc và kết

thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.

* Thư mục không chứa tệp tin gọi là thư mục rỗng.

5. CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC:

* HĐH cho phép người dùng thực hiện các thao tác:

- Xem thông tin về tệp tin, thư mục.

- Tạo mới

- Xóa

Page 7: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

7

- Đổi tên

- Sao chép

- Di chuyển

a) Tạo mới:

* Thư mục:

B1) Nháy phải chuột tại màn hình trống.

B2) Di chuyển đến New chọn Folder

B3) Gõ tên gõ phím Enter

* Tệp tin:

B1) Mở phần mềm cần

VD: Word, Excel, …

B2) File Save as chọn đường dẫn để lưu tệp tin

B3) Gõ tên vào khung File name chọn Save

b) Xoá:

B1) Nháy chọn thư mục hoặc tệp tin cần xoá

B2) Gõ phím Delete Yes

c) Đổi tên:

B1) Nháy phải chuột tại thư mục, tệp tin cần đổi tên

B2) Chọn Rename

B3) Gõ tên mới gõ phím Enter

d) Sao chép:

B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần sao chép

B2) Edit Copy

B3) Chọn đường dẫn để sao chép đến

B4) ) Edit Paste

e) Di chuyển:

B1) Nháy chọn thư muc, tệp tin cần di chuyển

B2) Edit Cut

B3) Chọn đường dẫn để di chuyển đến

B4) ) Edit Paste

Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS

1. MÀN HÌNH NỀN

a) Nút Start:

- Nơi bắt đầu khám phá máy tính

b) Thanh công việc: Chứa thông tin về chế độ làm việc hiện thời của máy tính.

c) Biểu tượng chương trình trên màn hình nền:

- Biểu tượng chương trình: Hình ảnh nhỏ có thông tin kèm theo là các chương trình được cài đặt trong

máy tính

- Biểu tượng trên màn hình : là tiện ích hệ thống:

+ Computer: Hiển thị thông tin bên trong máy tính

+ Network: Hiển thị thông tin các máy tính và các thiết bị khác trong cùng một hệ thống mạng

với máy tính đang sử dụng.

+ Recyle Bin: Chứa tạm thời các thông in đã bị xóa

2. Bắt đầu làm việc với Windows - Nháy nút start => Bảng chọn start và màn hình start

a) Bảng chọn start:

- Quan sát, tìm kiếm các chương trình trên hiện có máy tính: chương trình tiện ích hệ thống và chương

trình ứng dụng

- Một số chương trình tiện ích:

Page 8: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

8

*Control Panel: Điều khiển toàn bộ hệ thống thiết bị phần cứng, phần mềm đi theo HĐH

* File Explorer: Xem, tìm kiếm thông tin trên máy tính thông qua tệp và thư mục.

* Power: Điều khiển vào/ ra Windows hoặc bật / tắt máy tính

* Search: Tìm kiếm thông tin trên máy tính,

b) Màn hình start:

- Có từ Windows 8

- Các chương trình ứng dụng sắp xếp theo nhóm, mỗi nhóm có tên tương ứng.

Phần I (Trắc nghiệm). Chọn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1: Có mấy dạng thông tin cơ bản?

A. 1.

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng:

A. Dãy số thập phân.

B. Dãy các bit gồm các kí hiệu 1.

C. Dãy các bit (dãy nhị phân) gồm hai kí hiệu 0 và 1.

D. Văn bản, hình ảnh, âm thanh.

Câu 3: Thiêt bi nào cho em sự di chuyển của con trỏ trên màn hình máy tính:

A. Màn hình B. Chuột

C. CPU D. Bàn phím

Câu 4: Hạn chê lớn nhất của máy tính hiện nay là:

A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế

B. Kết nối Internet còn chậm

C. Không có khả năng tư duy như con người

D. Không thể lưu trữ những trang nhật kí của em

Câu 5: Hoạt động thông tin bao gồm việc:

A. Tiếp nhận và xử lí các thông tin về thế giới xung quanh.

B. Tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin.

C. Lưu trữ các chương trình và dữ liệu.

D. Trao đổi thông tin với máy tính.

Câu 6: 1 byte bằng ?

A. 8 bit B. 10240 KB

C. 10 bit D. 10000 MG

Câu 7: Trên bàn phím có hai phím có gai là:

A. F và J B. F và S

C. J và H D. S và D

Câu 8: Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neuman

gồm có:

A. Bộ nhớ ; Bàn phím ; Màn hình ;

B. Bộ xử lí trung tâm ; Thiết bị vào/ ra ; Bộ nhớ ;

C. Bộ xử lí trung tâm ; Bàn phím và chuột ;

D. Bộ xử lí trung tâm ; Loa ; Máy in ;

Câu 9: Trình tự của quá trình ba bước là:

A. Nhập Xuất Xử lí

B. Xử lí Xuất Nhập

C. Xuất Nhập Xử lí

D. Nhập Xử lí Xuất

Câu 10: Người ta chia phần mềm thành hai loại chính:

A. Phần mềm giải trí và phần mềm làm việc.

B. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

C. Phần mềm của hãng Microsoft và phần mềm của hãng IBM.

D. Phần mềm soạn thảo văn bản và phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu.

Câu 11: Phần mềm Mario dùng để làm gì?

Page 9: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

9

A. Luyện gõ phím bằng mười ngón.

B. Quan sát Trái Đất và các vì sao.

C. Luyện tập chuột.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 12: Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính?

A. Bộ lưu điện (UPS)

B. Bộ nhớ trong (RAM)

C. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)

D. Bộ xử lí trung tâm (CPU)Câu 13: Chương trình máy tính là:

A. Tập hợp các cú pháp khác nhau.

B. Tập hợp các phím chức năng.

C. Tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

D. Tập hợp các thao tác sử dụng khác nhau.

Câu 14: Thiêt bi nhập thông tin thông dụng là:

a. Bàn phím, chuột.

b. Bàn phím, màn hình.

c. Màn hình, máy in.

d. Chuột, máy in

Câu 15: Để thoát khỏi phần mềm Mario ta thực hiện lệnh nào dưới đây?

A. File\Save B. File\Quit

C. File\New D. File\Edit

Câu 16: Thiêt bi nào sau đây không phải là thiêt bi lưu trữ dữ liệu?

A. USB B. Đĩa cứng

C. Đĩa mềm D. Loa

Câu 17: Thành phần quan trọng của bộ nhớ trong là:

A. Ram B. Máy in

C. Loa D. Màn hình

Câu 18: Các thiêt bi như đĩa cứng, đĩa mềm, thiêt bi nhớ flash, đĩa CD,… còn được gọi là:

A. Bộ nhớ trong B. RAM

C. Bộ nhớ ngoài D. Các phương án đều sai.

Câu 19: Đơn vi chính dùng để đo dung lượng nhớ là:

A. Bit B. KB

C. Byte D. MB;

Câu 20: Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên thiêt bi nào dưới đây sẽ bi xóa?

A. ROM; B. Thiết bị nhớ flash (USB);

C. Bộ nhớ trong (RAM); D. Đĩa cứng.

Câu 21: Để có thể hoạt động, máy tính cần được:

A. Cài đặt phần mềm soạn thảo văn bản; C. Nối với một máy in;

B. Cài đặt hệ điều hành; D. Cài đặt một chương trình quét và diệt vi-rút.

Câu 22: Hệ điều hành máy tính thực hiện:

A. Chỉ điều khiển bàn phím và chuột;

B. Chỉ điều khiển các thiết bị phần cứng;

C. Chỉ điều khiển các chương trình phần mềm;

D. Điều khiển tất cả các thiết bị phần cứng và mọi chương trình hoạt động trên máy tính.

Câu 23: Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào là tên của một hệ điều hành?

A. Microsoft Excel; B. Microsoft Windows;

C. Microsoft Internet Explorer ; D. Microsoft Paint.

Page 10: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

10

Câu 24 : Hệ điều hành có các chức năng:

A. Cung cấp môi trường tương tác giữa thiết bị với người dùng;

B. Tổ chức thực hiện các chương trình;

C. Tổ chức quản lí và sử dụng tài nguyên máy tính;

D. Tất cả các khẳng định trên.

Câu 25: Hệ điều hành là:

A. Phần mềm ứng dụng của máy tính; C. Phần mềm hệ thống;

B. Phần mềm dùng để tìm kiếm thông tin; D. Phần mềm giải trí.

Câu 26: Đơn vi cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiêt bi lưu trữ gọi là?

A. Biểu tượng; B. Tệp tin;

C. Bảng chọn; D. Hộp thoại.

Câu 27: Tên tệp thường có mấy phần?

A. Chỉ có phần tên;

B. Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng được cách nhau bằng dấu chấm;

C. Chỉ có phần tên, phần mở rộng luôn giống nhau;

D. Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng được cách nhau bằng dấu phẩy.

Câu 28: Chọn câu sai trong các phát biểu dưới đây:

A. Các tệp được tổ chức trong các thư mục trên thiết bị lưu trữ;

B. Mỗi thư mục phải chứa ít nhất một tệp;

C. Thư mục có thể chứa các tệp và các thư mục con;

D. Mỗi thư mục đều có một tên để phân biệt.

Câu 29: Tổ chức các tệp trong các thư mục có lợi ích gì?

A. Máy tính hoạt động nhanh hơn;

B. Làm cho các thư mục không bị rỗng;

C. Cho phép tổ chức thông tin một cách có trật tự và người sử dụng dễ dàng tìm lại các tệp hơn;

D. Tiết kiệm dung lượng lưa trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ;

Câu 30: Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin?

A. 1; C. 100;

B. 10; D. Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ.

Câu 31: Các thao tác chính với têp và thư mục?

A. Tạo mới, xóa, đổi tên, sao chép, di chuyển, xem thông tin.

B. Tạo mới, di chuyển.

C. Tạo mới, sao chép, đổi tên.

D. Xem thông tin.

Câu 32: Phần mềm Windows của Microsoft là:

A. Phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu; C. Hệ điều hành;

B. Phần mềm tạo các trang Web; D. Chương trình soạn thảo văn bản.

Câu 33: Để khởi động một chương trình trên hệ điều hành Windows, em thực hiện một thao tác

nào dưới đây?

A. Nháy chuột trên biểu tượng của chương trình;

B. Gõ lệnh bằng bàn phím;

C. Nháy đúp chuột trên biểu tượng của chương trình;

D. Di chuyển biểu tượng chương trình đến vị trí khác.

Câu 34: Muốn ra khỏi hệ thống ta thực hiện:

A. Chọn Start\ Turn Off Computer\ Turn Off; C. Chọn Start\ Log Off\ Log Off;

B. Chọn Start\ Turn Off Computer\ Restart; D. Chọn Start\ Log Off\ Switch User.

Câu 35:Con người tiếp nhận thông tin bằng cách nào?

Page 11: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

11

A. Nhìn thấy bằng mắt, nghe bằng tai B. Ngửi bằng mũi, nếm được vị bằng lưỡi C. Cảm giác nóng lạnh bằng da D. Tất cả đều đúng Câu 36:Việc thầy cô giáo giảng bài cho học sinh được gọi là bước nào trong quá trình xử lí thông tin?

A. Tiếp nhận thông tin B. Truyền (trao đổi) thông tin C. Xử lí thông tin D. Lưu trữ thông tin Câu 37:Thông tin có thể giúp cho con người:

A. Nắm được quy luật của tự nhiên và do vậy trở nên mạnh mẽ hơn B. Hiểu biết về cuộc sống và xã hội xung quanh C. Biết được các tin tức và sự kiện xảy ra trên thế giới D. Tất cả các khẳng định trên đều đúng Câu 38:Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là:

A. Lệnh B. Chỉ dẫn C. Thông tin D. Dữ liệu Câu39:Máy ảnh là công cụ dùng để:

A. Chụp ảnh bạn bè và người than B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh

C. Chụp ảnh đám cưới D. Chụp những cảnh đẹp Câu 40: Người xưa dùng lửa để:

A. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn được B. Soi sáng trong các hang động

C. Truyền thông tin D. Tất cả việc trên Câu 41:Máy tính không thể dùng để:

A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh B. Ghi lại các bài văn hay C. Lưu lại mùi vị thức ăn D. Nhớ các giọng chim hót Câu 42:Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?

A. Văn bản B. Âm thanh C. Hình ảnh D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học Câu 43Các ba đá trong Văn Miếu - Quốc Tự Giám cho em biết thông tin gì?

A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên B. Tên tuổi của các vị đỗ Tiến sĩ một số đời vua, thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài ở một số đời vua C. Chữ viết được dùng ngày trước đó D. Tất cả các thông tin trên Câu 44:Những dạng thông cơ bản trong tin học?

A. Văn bản B. Hình ảnh C. Âm thanh D. Tất cả đều đúng Câu 45:Thế nào là biểu diễn thông tin?

A. Là lưu trữ và chuyển giao thông tin B. Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học C. Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó D. Tất cả ý trên Câu 46Trong máy tin thông tin được biểu diễn như thế nào?

A. Thông tin được biểu diễn văn bản B. Thông tin được biểu diễn hình ảnh C. Thông tin được biểu diễn âm thanh D. Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit Câu 47:Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?

A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch

Page 12: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

12

B. Vi chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính C. Vi máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên D. Tất cả các lý do trên đều đúng Câu 48:Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:

A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế B. Kết nối Internet còn chậm C. Không có khả năng tư duy như con người D. Không thể lưu trữ những trang nhật kí của em Câu 49:Máy tính chưa xử lí được:

A. Mùi vị, cảm xúc B. Văn bản, hình vẽ, âm thanh C. Các con số, âm thanh, các đoạn phim D. Văn bản, âm thanh Câu 50:Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử thông tin dữ liệu?

A. Khả năng tính toán nhanh B. Khả năng lưu trữ lớn C. Làm việc không mệt mỏi D. Tất cả khả năng trên Câu 51:Em có thể dùng máy tính vào việc gì?

A. Làm tất cả các công việc nhà B. Làm tất cả các bài tập làm văn C. Học tiếng Anh, tính toán, giải trí D. Tất cả đều sai Câu 52:Máy tính không thể làm công việc nào:

A. Thực hiện tính toán B. Học tập, giải trí C. Suy nghĩ D. In thiệp mời Câu 53:Thiết bị nào dưới đây được dùng để in văn bản hay hình ảnh trên giấy?

A. Màn hình B. Máy in C. Đĩa CD D. Máy quét Câu 54:Mô hình của quá trình ba bước là:

A. Nhập – xử lí – xuất B. Nhập – xuất – xử lí C. Xuất – xử lí – nhập D. Xử lí – nhập – xuất Câu 55:RAM còn được gọi là?

A. Bộ nhớ RAMB. Bộ nhớ flash C. Bộ nhớ trong D. Bộ nhớ cứng Câu 22:Các thiết bị để lưu trữ thông tin là:

A. Đĩa mềm, thiết bị nhớ USB B. Đĩa cứng C. Đĩa CD/ DVD D. Tất cả các thiết bị trên Câu 56:Di chuyển chuột là:

A. Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng B. Nhấn nhanh nút trái chuột rồi thả tay

C. Nhấn nhanh nút phải chuột rồi thả tay D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 57:Các khỏi động phần mềm Luyện tập chuột:

A. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mouse SKills trên màn hình B. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mouse SKills trên màn hình C. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình D. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình Câu 58:Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 59:Hàng phím cơ sở là hàng phím:

A. Chứa 2 phím có gai F và J B. Chứa 2 phím có gai G và H C. Chứa dấu cách D. Chứa các kí tự A, B, C Câu 60:Hàng phím có chứa phím J và K là:

A. Hàng phím số B. Hàng phím cơ sở C. Hàng phím trên D. Hàng phím dưới

Page 13: Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán – ĐỀ CƯƠNG …vonguyengiap.phuyen.edu.vn/upload/41043/fck/files...- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự

13

Câu 61:Cách khỏi động phần mềm Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời:

A. Nháy vào biểu tượng phần mềm Solar System 3D Siimulator trên màn hình B. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Solar System trên màn hình C. Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm Mario trên màn hình D. Nháy vào biểu tượng phần mềm Mouse Skills trên màn hình

Câu 62. Chuùng ta goïi döõ lieäu hoaëc leänh ñöôïc nhaäp vaøo boä nhôù cuûa maùy tính laø:

A. döõ lieäu ñöôïc löu tröõ B. thoâng tin vaøo C. thoâng tin ra D. thoâng tin maùy tính.

Câu 63Để chạy phần mềm Geogebra ta nháy đúp chuột lên biểu tượng nào sau đây?

A. B. C. Phần II: Tự luận Câu 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Câu 2: Thông tin là gì? Có mấy dạng thông tin cơ bản? Đó là những dạng nào?

Câu 3: Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì đối với máy tính ?

Câu 4: Em hãy nêu các thao tác chính với tệp và thư mục ?

Câu 5 :Giả sử đĩa D có tổ chức thông tin được mô tả trong hình sau: D:\

Hoc Tap

Tin Hoc

Anh Van

Tin Hoc 6.doc

Tin Hoc 6.doc

Thu Vien

Hinh Anh

Sach

KHTN

KHXH

Giai Tri

Nghe Nhac

Games

Toan hoc 6.pdf

Vat ly 6.pdf

a. Chỉ ra thư mục gốc.

b. Chỉ ra thư mục mẹ của thư mục

Sach.

c. Viết đường dẫn đến tệp Toan hoc

6.pdf.

d. Có điểm nào chưa hợp lý trong cây

thư mục này? Hãy sửa lại cho đúng.

e. Em hãy mô tả lại các bước để tạo

thư mục Hoc Tap trong ổ đĩa D.

Câu 6: Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin được mô tả như hình bên:

a. Em hãy viết đường dẫn đến thư mục NVAN, TOAN

và tệp Bt1.doc.

b. Thư mục mẹ của thư mục DAI là thư mục nào ?

c) Trên cây thư mục đó, thư mục nào là thư mục gốc?

III. PHẦN THỰC HÀNH :

Thực hành các thao tác với tệp tin và thư mục : Tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép, di chuyển tệp

tin,thư mục.

----------------------------------------------------------- Hêt ---------------------------------------------------------

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT