31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH HƯỚNG DẪN FORMAT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH

HƯỚNG DẪN FORMAT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THÁNG 2/2017

1

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

I. NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP & KHÓA LUẬN

1.1. PHƯƠNG ÁN 1: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

ĐỀ TÀI GỢI Ý:

- Lập kế hoạch kinh doanh Quán café.

- Lập kế hoạch kinh doanh Quán ăn.

- Lập kế hoạch kinh doanh rau sạch.

………

Ghi chú: Những dự án kinh doanh nhỏ vừa sức sinh viên.

ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý:

Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm…

PHẦN MỞ ĐẦU

Ý tưởng kinh doanh: Trình bày cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh, những điều kiện cơ

bản cũng như tính cần thiết của kinh doanh dự kiến. Quan tâm đến các câu hỏi đánh giá tính hợp lý

của ý tưởng (Có thị trường dành cho ý tưởng kinh doanh của bạn hay không? Ý tưởng kinh doanh

của bạn có khả thi (tạo lợi nhuận) về mặt tài chính hay không? Bạn có đủ năng lực thực hiện hay

không? Ý tưởng kinh doanh của bạn có thể phát triển xa hơn nữa được hay không?)

Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch kinh doanh: Đề cập đến lý do và những mục tiêu

chính của sinh viên khi xây dựng bản kế hoạch kinh doanh để triển khai ý tưởng kinh doanh trên.

Ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh: Đề cập những đóng góp của kế hoạch này với chủ thể

đầu tư, và các nhóm lợi ích kinh tế, xã hội khác (Nếu có)

Phương pháp thực hiện: Nêu sơ lược về phương pháp tiến hành thu thập thông tin, công cụ

xử lý thông tin để hoàn thành bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh.

Giới thiệu kết cấu bản kế hoạch kinh doanh: Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung bản

kế hoạch được cấu trúc gồm 3 chương

CHƯƠNG 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH …. TẠI CÔNG TI ….

1.1 Mục tiêu kinh doanh

(Thị trường, thị phần, khách hàng, doanh thu, lợi nhuận,…) Yêu cầu thỏa mãn quy tắc SMART

(Specific – Mesurable – Agreeable – Realistic - Timely)

2

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

1.2 Sản phẩm/ dịch vụ cung cấp

1.2.1 Lý luận về sản phẩm/ dịch vụ (Khái niệm, đặc tính, yêu cầu)

1.2.2 Mô tả sản phẩm/ dịch vụ (của kế hoạch)

(Bảng mô tả sản phẩm – phụ lục, hình ảnh kèm theo nếu có)

1.3 Phân tích môi trường hoạt động

1.3.1 Lý luận về phân tích môi trường (Nêu vắn tắt các nhóm yếu tố cần xem xét)

1.3.2 Phân tích môi trường liên quan đến kế hoạch kinh doanh

Yêu cầu SV chỉ đề cập trực tiếp đến việc xây dựng ma trận các nhân tố bên ngoài, bên trong

có sử dụng vào bài.

1.3.3 Xây dựng bảng ma trận SWOT

Yêu cầu ngắn gọn và lấy cơ sở từ 1.3.2

1.3.4 Cơ sở pháp lý

(nếu có như quyết định thành lập doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh…). Ví dụ: nếu liên

quan đến ngành thực phẩm cần có những chứng nhận, chứng chỉ nào, doanh nghiệp theo hình thức

cổ phần, tư nhân… giải thích được vì sao chọn loại hình doanh nghiệp như vậy.

1.4 Phân tích địa điểm

1.4.1 Lý luận về phân tích địa điểm (tính cần thiết, yêu cầu)

1.4.2 Xây dựng các phương án chọn địa điểm

(bảng mô tả địa điểm –phụ lục)

1.4.3 Đánh giá các phương án chọn địa điểm

Lý giải vì sao chọn địa điểm như vậy

1.5. Xây dựng kế hoạch kinh doanh và marketing

1.5.1 Phân tích cạnh tranh

1.5.2 Phân khúc thị trường, thị trường mục tiêu, định vị thị trường

SV có thể dùng ma trận hình ảnh cạnh tranh/Định vị sản phẩm: Lựa chọn cách thức định vị

sao cho SP/DV của mình tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh

1.5.3 Phân tích khách hàng mục tiêu

1.5.4 Xây dựng kế hoạch marketing (4P/7P)

1.6 Kế hoạch nhân sự

1.6.1 Lý luận về quản trị nhân lực (khái niệm, tính cần thiết, chức năng)

1.6.2 Cơ cấu tổ chức (Xây dựng bản mô tả công việc cho từng nhóm vị trí)

1.6.3 Kế hoạch tuyển dụng (nguồn, phương pháp tuyển dụng, bảng câu hỏi đánh giá …)

1.6.4 Kế hoạch đào tạo

1.6.5 Quản lý nhân sự (theo mục tiêu, giám sát, ca, KPI , BSC…)

1.7 Kế hoạch tài chính

1.7.1 Lý luận về kế hoạch tài chính (Khái niệm, tính cần thiết, nội dung cơ bản)

3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

1.7.2 Xây dựng kế hoạch tài chính

1.7.2.1 Xác định khoản mục chi phí đầu tư

1.7.2.2 Dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận

1.7.3 Đánh giá tính khả thi tài chính của kế hoạch kinh doanh

1.7.4 Cơ sở huy động vốn cho kế hoạch kinh doanh

1.8 Dự báo rủi ro

1.8.1 Rủi ro tài chính

1.8.2 Rủi ro môi trường hoạt động

1.8.3 Rủi ro về công nghệ

CHƯƠNG 2. TRIỂN KHAI NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH…. (cụ thể)

2.1 Tổng kết hạng mục công việc và nguồn lực

Yêu cầu hình thành bảng các công việc cần làm, thời gian và lao động cần bố trí, chi phí cần

cung cấp, mối quan hệ của các công việc (trên cơ sở phân tích chương 1)

2.2 Quản lý tiến độ dự án

Yêu cầu sử dụng các công cụ quản lý dự án bổ trợ để hình thành sơ đồ liên kết công việc,

biểu đồ Gannt,… của kế hoạch này

Nêu lên được những hạng mục nào có thể điều chuyển kéo dài với mục tiêu hạn chế làm kế

hoạch bị trễ tiến độ

2.3 Đề xuất phương án dự phòng (Nếu có)

CHƯƠNG 3. TỔNG KẾT

3.1 Đánh giá chung kế hoạch kinh doanh

3.1.1 Đóng góp của kế hoạch với doanh nghiệp

3.1.2 Thuận lợi

3.1.2 Khó khăn

3.2 Đề xuất phương án ứng phó rủi ro

KẾT LUẬN

1.2. PHƯƠNG ÁN 2: VIẾT ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN DẠNG NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC ĐỊNH LƯỢNG (5 CHƯƠNG).

ĐỀ TÀI GỢI Ý:

- Nghiên cứu sự hài lòng chất lượng/ dịch vụ.

- Đánh giá các nhân tố tác động đến vấn đề nào đó.

- …..

4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý:

Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến thương hiệu của SP.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...............................................................3

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................3

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................3

1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........................................4

1.6. BỐ CỤC LUẬN VĂN...............................................................................................4

CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................................5

2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM..............................................................................................5

2.1.1. Thương hiệu.........................................................................................................5

2.1.2. Các khái niệm liên quan đến hình ảnh thương hiệu............................................6

2.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.............................................11

2.2.1. Một số nghiên cứu trong nước...........................................................................11

2.2.2. Một số nghiên cứu trên thế giới.........................................................................15

2.3. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................20

2.3.1. Nhận biết thương hiệu.......................................................................................20

2.3.2. Liên tưởng thương hiệu.....................................................................................21

2.3.3. Sự vượt trội thương hiệu....................................................................................22

2.3.4. Sự hấp dẫn thương hiệu.....................................................................................23

2.3.5. Cộng hưởng thương hiệu...................................................................................24

2.3.6. Trách nhiệm cộng đồng của thương hiệu..........................................................25

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU......................................................................27

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................27

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................29

3.3.1. Nghiên cứu định tính.........................................................................................29

3.3.2. Xây dựng thang đo............................................................................................29

3.3.3. Phương pháp lấy mẫu........................................................................................31

3.3.4. Nghiên cứu định lượng......................................................................................31

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................35

4.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU...........................................................35

5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

4.1.1. Nhận biết thương hiệu.......................................................................................35

4.1.2. Liên tưởng thương hiệu.....................................................................................36

4.1.3. Sự vượt trội thương hiệu....................................................................................37

4.1.4. Sự hấp dẫn thương hiệu.....................................................................................38

4.1.5. Sự cộng hưởng thương hiệu...............................................................................39

4.1.6. Trách nhiệm xã hội............................................................................................40

4.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO (CRONBACH’S ALPHA)...................42

4.2.1. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) nhân tố Nhận biết thương hiệu.........42

4.2.2. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Liên tưởng thương hiệu....................44

4.2.3. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự vượt trội thương hiệu..................45

4.2.4. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự hấp dẫn thương hiệu...................46

4.2.5. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Sự cộng hưởng thương hiệu.............48

4.2.6. Phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) Trách nhiệm xã hội..........................51

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA)..............................................................................52

4.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH..............................................................57

4.3.1. Mô hình nghiên cứu...........................................................................................57

4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH...........................................58

4.4.1. Phân tích hồi quy...................................................................................................58

4.4.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy bội..................................................60

4.4.3. Kiểm định độ phù hợp của mô hình..................................................................61

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................64

5.1. KẾT LUẬN..............................................................................................................64

5.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................68

5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...........................................71

.

6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

II. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY

1. Quy định định dạng trang

Khổ trang: A4, đánh máy vi tính 1 mặt.

Canh lề trái: 3,5 cm; Canh lề phải, đầu trang và cuối trang 2 cm.

Size chữ: Time New Roman, cỡ chữ 13.

Cách dòng: Line Space: 1.5; Spacing: 0pt

Các đoạn văn (Paragraphs) cách nhau Spacing: 6pt (dòng: Line Space: 1.5)

2. Đánh số trang

Từ trang bìa đến trang “Mục lục” đánh chữ số La Mã thường (i,ii, iii,iv).

Từ “Mở đầu” đến phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1,2,3), canh giữa ở cuối

trang.

3. Đánh số các đề mục

Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên, sử dụng chữ số

(1,2,3,…). Xem đề cương mẫu ở Phụ lục 1.

4. Đánh số bảng, đồ thị, hình, sơ đồ

Mỗi loại công cụ minh họa (bảng, đồ thị, hình, sơ đồ ) được đặt tên và đánh số thứ tự

trong mỗi chương có sử dụng bảng, đồ thị, hình, sơ đồ để minh họa. Số đầu là số chương,

sau đó là số thứ tự của công cụ minh họa trong chương đó.

Tên bảng ở trên đầu bảng, tên hình, sơ đồ nằm ở cuối hình, sơ đồ.

Ví dụ:

Bảng 2.6: Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện, có

nghĩa bảng số 6 ở chương 2 có tên gọi là “Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo

phương tiện”.

Bảng 2.6. Qui mô và cơ cấu khách đến Việt Nam phân theo phương tiện2000 2002 2005 2007

Ngàn

lượt

Tỷ

trọng

(%)

Ngàn

lượt

Tỷ

trọng

(%)

Ngàn

lượt

Tỷ

trọng

(%)

Ngàn

lượt

Tỷ

trọng

(%)

Đường không 1113,1 52,0 1540,3 58,6 2335,2 67,2 3261,9 78,2

Đường thủy 256,1 12,0 309,1 11,8 200,5 5,8 224,4 5,4

Đường bộ 770,9 36,0 778,8 29,6 941,8 27,1 685,2 16,4

Tổng số 2140,1 100,0 2628,2 100,0 3477,5 100,0 4171,5 100,0

Nguồn: Sơn (2009)

7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam, có nghĩa là đồ thị số 4 trong

chương 2 có tên gọi là “Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam”

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường Outbound của Việt Nam

Nguồn: Sơn (2009)

5. Hướng dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo

a. Trích dẫn trực tiếp

- Ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn trích dẫn:

- Ông A (1992) cho rằng: “Tổ chức, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả”.

- Nếu nhiều tác giả:

- Ông A, ông B và ông C (1992) cho rằng: “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà

nước”.

- Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách không có tác giả cụ thể

- “Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Tổng quan du lịch, 2000, nhà xuất bản,

trang).

b. Trích dẫn gián tiếp

- Tóm tắt, diễn giải nội dung trích dẫn trước, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản

trong ngoặc đơn.

- “Thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước” (Nguyễn Văn A, 2000).

- Hoặc nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC.

- “Du lịch là ngành công nghiệp không khói” (Nguyễn Văn A, Trần Thị B, Tôn Thị F,

2002).

c. Quy định về trích dẫn

8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

Khi trích dẫn cần:

- Trích có chọn lọc.

- Không trích (chép) liên tục và tất cả.

- Không tập trung vào một tài liệu.

- Trước và sau khi trích phải có chính kiến của mình.

Yêu cầu:

- Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối chính xác.

- Câu trích, đọan trích để trong ngoặc kép và “in nghiêng”.

- Qua dòng, hai chấm (:), trích thơ, không cần “ ”.

- Tất cả trích dẫn đều có CHÚ THÍCH chính xác đến số trang.

- Chú thích các trích dẫn từ văn bản: để trong ngoặc vuông, ví dụ [15, 177] nghĩa là:

trích dẫn từ trang 177 của tài liệu số 15 trong thư mục tài liệu tham khảo của đồ án.

- Chú thích các trích dẫn phi văn bản, không có trong thư mục tài liệu tham khảo, đánh

số 1, 2, 3 và chú thích ngay dưới trang (kiểu Footnote).

- Lời chú thích có dung lượng lớn: đánh số 1, 2, 3 và đưa xuống cuối đồ án sau KẾT

LUẬN.

Ví dụ về trích dẫn và chú thích trích dẫn:

Du lịch được định nghĩa như là “việc mọi người đi ra nước ngoài trong khoảng thời gian

trên 24 giờ”[23; 63]

Van Sliepen đã định nghĩa du lịch chữa bệnh như sau: (1) ở xa nhà; (2) động cơ quan

trọng nhất là sức khoẻ và (3) thực hiện trong một môi trường thư thái.[14; 151]

6. Hướng dẫn trình bày và sắp xếp tài liệu tham khảo

a. Trình bày tài liệu tham khảo

- Sách:

Tên tác giả (Năm xuất bản). Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản.

Ví dụ:

Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.

- Bài viết in trong sách hoặc bài báo in trong các tạp chí:

Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên sách. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất

bản.

Tên tác giả (năm xuất bản), “Tên bài báo”. Tên tạp chí. Số tạp chí.

Ví dụ:

9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

Nguyễn Văn Sơn (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du

lịch văn hoá. NXB Thống kê.

Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo

hiểm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.

- Tham khảo điện tử:

Tên tác giả (Năm xuất bản). “Tên bài viết”. Tên website. Ngày tháng.

- Các văn bản hành chính nhà nước

VD: Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số .,.

Ví dụ:

Như Hoa, “Tiềm năng du lịch thể thao và mạo hiểm Việt Nam”, trang web:

www ...vn, 19/12/2002

a. Sắp xếp tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu tham khảo được liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp

theo các thông lệ sau:

- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn từ (Việt, Anh , Pháp, Đức. Nga,

Trung, Nhật). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên

âm, không dịch.

- Tài liệu tham khảo phân theo các phần như sau:

* Các văn bản hành chính nhà nước

VD: Quốc hội , Luật Lao động, 2005.

* Sách tiếng Việt

* Sách tiếng nước ngoài

* Báo, tạp chí

* Các trang web

* Các tài liệu gốc của cơ quan kiến tập

- Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ:

* Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

* Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên

thứ tự thông thường của tên người Việt Nam. Không đảo tên lên trước họ

* Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan

ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Nhà xuất bản giáo dục xếp vào vần N,

Bộ Giáo Dục và Đào tạo xếp vào vần B v.v

10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

- Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); nếu tài liệu nội bộ, ghi (Lưu

hành nội bộ)

- Sắp xếp thứ tự theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả, nếu chữ cái thứ nhất giống nhau

thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng

vần thì phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng.

- Tài liệu nước ngoài ít thì xếp chung, nhiều thì xếp thành mục riêng: Tài liệu trong

nước, tài liệu nước ngoài

- Có thể xếp chung sách và báo hoặc xếp riêng: I. Sách; II. Báo; III. Tài liệu khác.

- Nhiều người thì ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả, Nhiều dịch giả, xếp theo chữ cái.

- Nhiều tác giả nhưng có chủ nhiệm, chủ biên thì ghi tên của chủ nhiệm, chủ biên.

- Nếu xếp chung tài liệu Việt Nam và nước ngòai thì điều chỉnh theo trật tự chung

- Tên cơ quan, địa phương: sử dụng chữ cuối cùng làm tên tác giả, ví dụ: Tỉnh Lâm

Đồng, Viện Dân tộc học, để xếp theo chữ cái Đ, H.

Ví dụ trình bày phần Tài liệu tham khảo:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trịnh Lê A và Giang Xuân H (2003), “Tiếp cận loại hình du lịch thể thao – mạo

hiểm”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5.

Nguyễn Văn C (2001). Bàn về bản sắc văn hoá Việt Nam. Giáo dục.

Nguyễn Văn Sơn (2009). “Du lịch văn hoá ở Việt Nam”. Du lịch sinh thái và du

lịch văn hoá. NXB Thống kê.

Mẫu bìa, các trang đặt trước và sau nội dung đồ án (xem các mẫu ở phần

cuối tài liệu)

7. Các Mẫu, Gồm các trang:

Các mẫu đặt trước nội dung:

Mẫu 1. Trang bìa

Mẫu 2. Trang phụ bìa

Mẫu 3. Lời cam đoan

Mẫu 4. Lời cảm ơn

Mẫu 5. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Mẫu 6. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Mẫu 7. Danh mục các bảng sử dụng

11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh

Mẫu 8. Mục lục

Mẫu 9. Mở đầu

Các mẫu đặt sau nội dung đồ án:

Mẫu 10. Phụ lục

Mẫu 11. Danh mục tài liệu tham khảo

12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 01. Trang bìa)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH

(size 16)

ĐỒ ÁN / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (size 20)<TÊN ĐỀ TÀI >(size 20)

Giảng viên hướng dẫn: (size 14) Sinh viên thực hiện: (size 14) Khóa: (size 14) Lớp: (size 14)

TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm 2014

13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 02. Trang phụ bìa)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH

(size 16)

ĐỒ ÁN / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (size 20)<TÊN ĐỀ TÀI >(size 20)

Giảng viên hướng dẫn: (size 14) Sinh viên thực hiện: (size 14) Khóa: (size 14) Lớp: (size 14)

TP. Hồ Chí Minh, tháng … năm 2014

TP. Hồ Chí Minh, <năm>14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 03)

LỜI CAM ĐOAN (size 16)…

, ngày ..tháng ..năm…

(SV ký và ghi rõ họ tên)

15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 04)

LỜI CẢM ƠN (size 16)

Tác giả bày tỏ tình cảm của mình đối với những cá nhân, tập thể và những ai liên

quan đã hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác và tài trợ kinh phí cho quá trình thực hiện…. (size 13)

, ngày ..tháng ..năm

Sinh viên thực hiện

Họ và tên sinh viên

(Nêu ngắn gọn, không dài quá 01 trang)

16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 04)

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: (1).......................................................MSSV:........................................

(2)........................................................MSSV:........................................

(3)........................................................MSSV:........................................

(4)........................................................MSSV:........................................

(5)........................................................MSSV:........................................

Khoá: ........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

TPHCM, ngày … tháng … năm 201…

(Ký và ghi rõ họ tên)

17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 06)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ĐH Đại học

… …

… …

18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 07)

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1: Ví dụ về ma trận .............................................................................................Trang

Bảng 1.2: Ví dụ về .....................................................................................................Trang

Bảng 2.1: ................................................................................................................Trang

Bảng 2.2: .................................................................................................Trang

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNHHình 1.1: Ma trận ............................................................................................................Trang

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................Trang

Biểu đồ 2.1: ....................................................................................................................Trang

Biểu đồ 2.2:.....................................................................................................................Trang

19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 8)

MỤC LỤCMỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1......................................................................................................................xxx

1.1......................................................................................................................................xxx

1.1.1...................................................................................................................................xxx

1.2......................................................................................................................................xxx

1.2.1...................................................................................................................................xxx

Tóm tắt chương 1.............................................................................................................xxx

CHƯƠNG 2......................................................................................................................xxx

2.1......................................................................................................................................xxx

2.1.1...................................................................................................................................xxx

2.2......................................................................................................................................xxx

2.2.1...................................................................................................................................xxx

Tóm tắt chương 2.............................................................................................................xxx

CHƯƠNG 3......................................................................................................................xxx

3.1......................................................................................................................................xxx

3.1.1...................................................................................................................................xxx

3.2......................................................................................................................................xxx

3.2.1...................................................................................................................................xxx

Tóm tắt chương 3.............................................................................................................xxx

KẾT LUẬN......................................................................................................................xxx

PHỤ LỤC.........................................................................................................................xxx

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................xxx

20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 9)

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu đề tài

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Ý nghĩa của đề tài

6. Kết cấu đề tài

21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG

22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 10)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.

Phụ lục 2.

...

(không đánh số trang)

23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP€¦  · Web viewĐề tài: Lập kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm… PHẦN MỞ ĐẦU. Ý tưởng kinh doanh: Trình

(Mẫu 11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ........................................

[2] ........................................

24