20
TRƯỜNG THPT YÊN LC LN 1 ĐỀ THI THTHPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: Toán Thi gian làm bài: 50 phút Câu 1: Cho hàm s2 1 2 3 x y mx x . Tìm tt ccác giá trcủa m để đồ thhàm scó ba đường tim cn. A. 0 1 1 3 m m m B. 1 5 0 m m C. 0 1 1 5 m m m D. 0 1 3 m m Câu 2: Cho hàm s1 3 1 x y x . Trong các khong sau khong nào hàm skhông nghch biến A. 1 ; 3 B. 5; 7 C. 1 ; 3 D. 1; 2 Câu 3: Cho hàm s3 sin 3sinx 1 y x xét trên 0; . GTLN ca hàm sbng A. 2 B. 1 C. 0 D. -1 Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có ; SA ABC SA a . Din tích tam giác ABC bng 2 3a . Khi đó thế tích ca khi chóp là: A. 3 3a B. 3 a C. 3 3a D. 3 3 a Câu 5: Gi M, N lần lượt là GTLN, GTNN ca hàm s: 4 2 2 4 1 y x x trên 1;3 . Khi đó tổng M+N bng: A. 128 B. 0 C. 127 D. 126 Câu 6: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều .Thtích của hình lăng trụ là V. Để din tích toàn phn của hình lăng trụ nhnht thì cạnh đáy của lăng trụ là: A. 3 4 V B. 3 V C. 3 2 V D. 3 6 V Câu 7: Cho hàm s 4 2 1 1 2 y mx m x m . Tìm tt ccác giá trcủa m để hàm scó 3 điểm cc tr. A. 1 2 m B. 1 0 m C. 1 m D. 0 1 m Câu 8: Cho hàm s y f x có đạo hàm 3 2 ' 1 2 1 f x x x x . Sđiểm cc trca hàm s

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Cho hàm số 2

1

2 3

xy

mx x

. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba

đường tiệm cận.

A.

0

1

1

3

m

m

m

B.

1

5

0

m

m

C.

0

1

1

5

m

m

m

D.

0

1

3

m

m

Câu 2: Cho hàm số 1

3 1

xy

x

. Trong các khoảng sau khoảng nào hàm số không nghịch biến

A. 1

;3

B. 5;7 C. 1

;3

D. 1;2

Câu 3: Cho hàm số 3sin 3sinx 1y x xét trên 0; . GTLN của hàm số bằng

A. 2 B. 1 C. 0 D. -1

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có ;SA ABC SA a . Diện tích tam giác ABC bằng 23a .

Khi đó thế tích của khối chóp là:

A. 33a B. 3a C. 33a D. 3

3

a

Câu 5: Gọi M, N lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số: 4 22 4 1y x x trên 1;3 . Khi

đó tổng M+N bằng:

A. 128 B. 0 C. 127 D. 126

Câu 6: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều .Thể tích của hình lăng trụ là V.

Để diện tích toàn phần của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ là:

A. 3 4V B. 3 V C. 3 2V D. 3 6V

Câu 7: Cho hàm số 4 21 1 2y mx m x m . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có 3

điểm cực trị.

A. 1 2m B. 1 0m C. 1m D. 0 1m

Câu 8: Cho hàm số y f x có đạo hàm 32' 1 2 1f x x x x . Số điểm cực trị của

hàm số

Page 2: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 9: Cho hàm số 1 2

1

m xy

x n

. Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm

cận ngang và tiệm cận đứng. Khi đó tổng m+n bằng:

A. 1 B. 0 C. -1 D. 2

Câu 10: Cho hàm số 4 2 22 2 1y x m x m . Xác định m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao

điểm của đồ thị với đường thẳng : 1d x song song với đường thẳng : 12 4y x

A. 1m B. 3m C. 2m D. 0m

Câu 11: Cho hàm số 3 22 6 1y x x x . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp

tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất.

A. 1;8 B. 8;1 C. 1; 4 D. 4;1

Câu 12: Cho hàm số 4 22 3 5y x x . Mệnh đề nào sau đây sai

A. Đồ thị hàm số luôn nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số luôn có 3 điểm cực trị.

C. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

D. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm 1;6A

Câu 13: Cho hàm số 1 sin 2

sin

m xy

x m

. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

nghịch biến trên khoảng 0;2

A. 1 2m B. 1

2

m

m

C.

1

2

m

m

D.

0

1

m

m

Câu 14: Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Khi đó diện tích toàn

phần của hình chóp là:

A. 23a B. 23 1 a C. 23 1 a D. 2a

Câu 15: Cho hàm số 3 2 23 2y x x m m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị

cực đại của hàm số bằng 3

A. 1

3

m

m

B.

1

3

m

m

C.

0

2

m

m

D. Không tồn tại m

Câu 16: Cho hàm số 1 cos

sin cos 2

xy

x x

. GTNN của hàm số bằng:

Page 3: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

A. 0 B. -1 C. 1 D. 2

11

Câu 17: Cho hàm số 3

3

xy

x

. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:

A. 1y B. 1x C. 3x D. 1y

Câu 18: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ

với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ tăng thêm giá cho

thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì sẽ có 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu

nhập cao nhất thì công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng.

A. 2.225.000. B. 2.100.000 C. 2.200.000 D. 2.250.000

Câu 19: Cho hàm số 3 22 3 5y x x . Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là:

A. 1;4 B. 4;1 C. 5;0 D. 0;5

Câu 20: Bảng biến thiên sau là của hàm số nào:

A. 2

1

xy

x

B. 2 1

1

xy

x

C.

2 1

1

xy

x

D. 2 1

1

xy

x

Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với 4 ; 2AB a AD a . Tam giác

SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Góc giữa mặt

phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 450. Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD là:

A. 34

3

a B.

316

3

a C.

38

3

a D. 316a

Câu 22: Những điểm trên đồ thị hàm số 3 2

2

xy

x

mà tại đó tiếp tuyến có hệ số góc bằng 4

là:

A. 1;1 ; 3;7 B. 1; 1 ; 3; 7 C. 1; 1 ; 3;7 D. 1;1 ; 3; 7

Câu 23: Số tiếp tuyến đi qua điểm 0;4A của đồ thị hàm số 2

22y x là:

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1

Page 4: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Câu 24: Cho hàm số 3 26 1y x x mx . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến

trên khoảng ;

A. 0m B. 0m C. 12m D. 12m

Câu 25: Đây là đồ thị của hàm số nào:

A. 4 22 3y x x B. 4 22 3y x x

C. 4 22 3y x x D. 4 22 3y x x

Câu 26: Cho hàm số Y f x có bảng biến thiên như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

B. Hàm số đã cho có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

C. Hàm số đã cho có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại.

D. Hàm số đã cho có hai điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình: 24 4x x x x m có

nghiệm 0;4x

A. 5m B. 5m C. 4m D. 4m

Câu 28: Cho hàm số 2

2 1

xy

x

. Xác định m để đường thẳng 1y mx m luôn cắt đồ thị

hàm số tại hai điểm phân biệt thuộc cùng một nhánh của đồ thị.

Page 5: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

A. 3

0

m

m

B. 0m C. 0m D.

3

1

m

m

Câu 29: Cho hàm số 4 22 1 1y mx m x . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có một

điểm cực tiểu.

A. 0m B. Không tồn tại m C. 1

02

m D. 1

2m

Câu 30: Cho hàm số 1 2m x

yx m

. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch

biến trên từng khoảng xác định.

A. 2 1m B. 1

2

m

m

C. 2 1m D.

1

2

m

m

Câu 31: Cho hàm số 3 2y x x . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm

0;2M là

A. 2y x B. 2y x C. 2y x D. 2y x

Câu 32: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số 7

3 5y

x

là:

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

Câu 33: Đồ thị hàm số 3 214 5

3y x x có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 34: Khối 12 mặt đều thuộc loại

A. 3;5 B. 4;5 C. 5;3 D. 4;3

Câu 35: Cho hàm số Y f x có tập xác định là 3;3 và vẽ đồ thị như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

Page 6: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;1 và 1;4

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;1

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3; 1 và 1;3

Câu 36: Cho hàm số S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các mặt bên (SAB), (SAD) cùng

vuông góc với mặt đáy (ABCD); Góc giữa SC và mặt (ABCD) bằng 450. Thể tích của khối

chóp S.ABCD.

A. 33

3

a B.

32

2

a C.

33

2

a D.

32

3

a

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các mặt bên (SAB), (SAD)

cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD); 3SA a . Khi đó khoảng cách từ A đến mặt (SBC)

là:

A. 2

2

a B.

3

2

a C.

2

a D.

3

a

Câu 38: Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất

A. Năm cạnh B. Bốn cạnh C. Ba cạnh D. Hai cạnh

Câu 39: Một kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 trước công nguyên. Kim

tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 154m; độ dài cạnh đáy là 270m. Khi đó

thể tích của khối kim tự tháp là:

A. 3.742.200 B. 3.640.000 C. 3.500.000 D. 3.545.000

Câu 40: Cho hàm số S.ABC. Trên 3 cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A', B', C' sao cho

1'

2SA SA ;

1 1' ; '

2 2SB SB SC SC . Gọi V và V' lần lượt là thể tích của các khối chóp

S.ABCD và S'.A'B'C'. Khi đó tỷ số 'V

V là:

A. 1

8 B.

1

12 C.

1

6 D.

1

16

Câu 41: Cho hàm số 3 23 2y x x mx m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị

hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung.

A. 0m B. 3m C. 0m D. 0m

Câu 42: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó ( tức

là khối cố các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết cạnh của khối lập phương

bằng a. Hãy tính thể tích của khối tám mặt đều đó:

Page 7: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

A. 3

6

a B.

3

12

a C.

3

4

a D.

3

8

a

Câu 43: Đồ thị hàm số 3 2y x x cắt trục hoành tại mấy điểm

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0

Câu 44: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC)

bằng 060 , AB a . Khi đó thể tích của khối ABCC’B’ bằng

A. 3 3a B. 33

4

a C.

3 3

4

a D. 33 3

4a

Câu 45: Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng:

A. Hình lập phương B. Hình hộp C. Tứ diện đều D. Hình hộp chữ nhật

Câu 46: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

A. Hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng nhau

B. Hình chóp đều là hình chóp có chân đường cao trùng với tâm đáy

C. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều

D. Hình chóp đều là hình chóp có các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau

Câu 47: Cho khối lăng trụ đều ABC.A'B'C' và M là trng điểm của cạnh AB. Mặt phẳng

(B’C’M) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó:

A. 7

5 B.

6

5 C.

1

4 D.

3

8

Câu 48: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số 2

6

2 3

xy

x

là:

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 49: Cho hàm số 1

sin3 sin3

y x m x . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực

tiểu tại điểm 3

x

A. 0m B. 0m C. Không tồn tại m D. 2m

Câu 50: Cho hàm số 3 23 1y x x mx và : 1d y x . Tìm tất cả các giá trị của tham số

m để đồ thị hàm số cắt (d) tại ba điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3, ,x x x thỏa mãn 2 2 2

1 2 3 1x x x

A.

13

4

1

m

m

B. 5m C. 0 5m D. 5 10m

Page 8: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

LỜI GIẢI ĐỀ THPT YÊN LẠC

NĂM 2017- LẦN 1

1. A 2. D 3. B 4. B 5. D 6. A 7. D 8. D 9. B 10. C

11. C 12. C 13. B 14. C 15. B 16. A 17. A 18. D 19. D 20. D

21. B 22. C 23. D 24. C 25. A 26. C 27. D 28. A 29. D 30. D

31. D 32. B 33. C 34. C 35. D 36. D 37. B 38. C 39. A 40. B

41. D 42. A 43. C 44. C 45. B 46. A 47. A 48. B 49. C 50. A

Câu 1: Chọn A

Nhận thấy đồ thị hàm số 2

1

2 3

xy

mx x

có 3 đường tiệm cận khi hàm số đã cho có 0

dạng bậc nhất trên bậc 2 hay 0m (khi 0m thì hàm số 1

2 3

xy

x

có 2 tiệm cận đứng và

tiệm cận ngang)

Điều kiện để đồ thị hàm số 2

1

2 3

xy

mx x

có 3 tiệm cận là 2 2 3 0mx x có 2 nghiệm

phân biệt khác 1 tức là 2 4 4 12 0b ac m và 1 0m hay 1

3m và 1m .

Vậy

1

0

1

3

m

m

m

thỏa mãn yêu cầu bài ra. Chọn A.

Câu 2: Chọn D

1\

3D

2

4' 0

3 1y x D

x

nên hàm số luôn nghịch biến trên

1;

3

và 1

;3

. Vậy

hàm số không nghịch biến trên 1;2 . Chọn D

Câu 3: Chọn B

Với 0; sin 0;1x x (các bạn tự xem lạ hệthống kiến thức về phần đồng biến nghịch

biến của các hàm lượng giác)

Page 9: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Đặt sin 0;1x t t

Theo bài ra ta có 3 3 1y t t

2' 3 3; ' 0 1; 1y t y t t

Vẽ nhanh bảng biến thiên của hàm số 3 3 1y t t với 0;1t ta thấy giá trị lớn nhất của

hàm số là 0 1y . Chọn B.

Câu 4: Chọn B

Vì SA ABC nên 2 31 1. . . .3

3 3SABC ABCV SA S a a a . Chọn B.

Câu 5: Chọn D

4 22 4 1y x x ta có

3' 8 8 , ' 0 1; 0; 1y x x y x x x

Vì hàm số liên tục và xác định trên đoạn nên ta có

1;31 1 1

xGTNN y y N

1;33 127 127

xGTLN y y M

Vậy 127 1 126M N . Chọn D.

Câu 6: Chọn A

Gọi cạnh đáy của lăng trụ là a, chiều cao lăng trụ là h.

Theo bài ra ta có 2

2

3 4.

4 3

a VV h h

a

Diện tích toàn phần của lăng trụ là

2

2 2

3 43 .

2 3toan phan day xung quanh

a VS S S a

a

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có

2 3 4 3

2toan phan

a VS

a

2 2

33 2 3 2 3 2 2 3 2 3

3 . .2 2

a V V a V V

a a a a

Dấu bằng xảy ra khi 2 3 2 3 2 3

2

a V V

a a hay 3 4a V . Chọn A

Page 10: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Nhận xét: Bài trên các em phải vận dụng linh hoạt bất đẳng thức AM-GM thì mới tìm được

giá trị nhỏ nhất của diện tích xung quanh của hình lăng trụ sau đó dựa vào điều kiện xảy ra

dấu bằng để tìm cạnh đáy của hình lăng trụ.

Câu 7: Chọn D

Ta có 4 21 1 2y mx m x m

3' 4 2 1y mx m x

2' 0 4 2 2 0y x mx m

2

0

4 2 2 0

x

mx m I

Hàm số c 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình ' 0y có 3 nghiệm phân biệt. Vậy (I) có

2 nghiệm phân biệt khác 0 hay 0 1m . Chọn D.

Câu 8: Chọn D

Lập bảng xét dấu của 'f x các em sẽ thấy được các điểm cực trị là 1

1;2

, khi đi qua điểm 0

thì không đổi dấu

Nhận xét

Các em chú ý tới n

ax b thì n chẵn không đổi dấu qua b

a

, còn n lẻ thì đổi dấu

b

a

Câu 9: Chọn B

Đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc nhất ax b

ycx d

có đường tiệm cận đứng

dx

c và tiệm

cận ngang a

yc

.

Đồ thị hàm số 1 2

1

m xy

x n

có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là trục tung và

trục hoành hay 1 1 0 0n m n m . Chọn B

Câu 10: Chọn C

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm

2 21; 4 4 1 2 4x y m x m

Điều kiện để đường thẳng trên song song với đường thẳng : 12 4y x là

2

4 4 122

2 4

mm

m

nên Chọn C.

Page 11: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Câu 11. Chọn C

Gọi x0 là hoành độ của tiếp điểm theo bài ra ta có

22 2

0' 6 12 1 6 2 1 5 6 1 5y x x x x x x

Dấu bằng xảy ra khi 0 1x

Vậy điểm cần tìm là 1; 4 nên chọn C

Câu 12: Chọn C

A. Đúng vì đồ thị hàm trùng phương luôn nhận trục tung là trục đối xứng

B. Đúng vì phương trình 3' 8 6 0y x x luôn có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số có

3 điểm cực trị.

C. Sai

D. Đúng

Câu 13: Chọn B

Ta có v

Để hàm số nghịch biến trên 0;2

thì

12 1 0

2sin 0;

0;12

mm m

mx m x

m

nên chọn B.

Câu 14: Chọn C

Diện tích toàn phần của hình chóp đều đó là

24. 3 1toan phan ABCD SABS S S a

2' 3 6 , ' 0 0; 2y x x y x x

" 0 6; " 2 6y y . Áp dụng quy tắc 2 anh đã nêu ở trên ta thấy hàm số đạt cực đại tại

0x . Từ đề bài ta có 20 3 2 3y m m hay 1

3

m

m

. Chọn A

Câu 16: Chọn B

1 cos

sin 1 cos 2 1sin cos 2

xy y x y x y

x x

. Điều kiện để phương trình

sin cosa x b x c có nghiệm là 2 2 2a b c .

Vậy ta có 2 22 1 2 1y y y hay 1 0y suy ra GTNN của hàm số y là -1 nên chọn

B.

Page 12: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Cây 17. Chọn D

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3

3

xy

x

là 1y nên chọn A

Câu 18: Chọn D

Gọi số căn hộ bị bỏ trống là 0;50x x

Số tiền 1 tháng thu được khi cho thuê nhà là 2000000 50000 50x x

Khảo sát hàm số trên với 0;50x ta được số tiền lớn nhất công ty thu được khi 5x hay

số tiền cho thuê mỗi tháng là 2.250.000 . Chọn D

Câu 19: Chọn D

3 2 22 3 5, ' 6 6 , ' 0 x 0, 1y x x y x x y x

" 0 6; " 1 6y y

Áp dụng quy tắc 2 anh đã nêu ở trên ta có điểm cực đại của đồ thị hàm số là 0;5 nên chọn

D.

Câu 20: Chọn D

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có tiệm cận ngang 2y và tiệm cận đứng 1x

Quan sát đáp án ta thấy đáp án D thỏa mãn các điều trên.

Nhắc lại, đối với đồ thị hàm số ax b

ycx d

ta có tiệm cận ngang

ay

c và tiệm cận đứng

dx

c

.

Câu 21: Chọn B

Page 13: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Kẻ SH AB

Ta có

SAB ABCD

AB SAB ABCD SH ABCD

SH AB

Suy ra góc giữa (SBC) và (ABCD) là SBH

Nên 045SBH hay 2SH a

31 1 16

. . .2 .2 .43 3 3

SABCD ABCD

aV SH S a a a dvtt

Nên chọn B.

Câu 22: Chọn C

Với những bài toán có tính trắc nghiệm ta chỉ cần giải phương trình ' 4y x là tìm được

yêu cầu đề bài.

Ta có

2

14' , ' 4

32

xy y

xx

Sau khi tính được hoành độ sẽ ra được tung độ nên chọn C. Các em tỉnh táo với đáp án D

nhé.

Câu 23: Chọn D

Ta có thể giải bài toán này bằng đồ thị, vẽ đồ thị hàm số 4 24 4y x x , từ đồ thị hàm số ta

thấy qua điểm 0;4A kẻ được duy nhất 1 tiếp tuyến với đồ thị hàm số nên chọn D.

Câu 24: Chọn C

Page 14: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

2' 3x 12y x m , hàm số đã cho đồng biến trên ; khi ' 0y hay

223 4 4 12 0 3 2 12 0 12x x m x m m nên Chọn C.

Câu 25: Chọn A

Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta có các nhận xét sau:

- Đồ thị hàm số quay xuống nên ta loại đáp án B,C

- Các điểm 1;4 , 1;4 , 0;3 lần lượt là các điểm cực trị của hàm số. Các điểm đó là

nghiệm của phương trình ' 0y nên ta chọn A.

Câu 26: Chọn C

Câu 27: Chọn D

Ý tưởng bài toán này sẽ là chuyển hết m sang một bên, x sang một bên . Sau đó khảo sát hàm

số f(x). Dựa vào đó ta đánh giá m theo giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đoạn

theo yêu cầu bài toán.

24 4x x x x m

2 24 2 4 4x x x x m

224 2 0;2 5 1a a m a a m

Suy ra 4m nên chọn D

Câu 28: Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm của 2

2 1

xy

x

và 1y mx m là

221 2 3 3 3 0

2 1

xmx m mx m x m

x

Gọi 1 2;x x lần lượt là nghiệm của phương trình. Theo hệ thức Vi-et ta có 1 2

1 2

3 3

2

3

2

mx x

m

mx x

m

Điều kiện để phương trình bậc 2 trên có 2 nghiệm phân biệt và khác 1

2

2

00

3 3 4.2 . 3 03

1 12 . . 3 3 3 0

4 2

mm

m m mm

m m m

Page 15: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Điều kiện để 2 giao điểm cùng thuộc 1 nhánh là 1 2

1 10

2 2x x

Hay 1 2 1 2

1 10 0

2 4x x x x m

Vậy điều kiện m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 0

3

m

m

nên chọn A.

Câu 29. Chọn D

Ta có 3' 4 2 2 1y mx m x

Xét trường hợp 1 : m = 0 hiển nhiên đúng

Xét trường hợp 2:

0m ta có 4 22 1 1y mx m x là hàm trùng phương. Để hàm số có 1 cực tiểu thì

0m và phương trình ' 0y có nghiệm duy nhất.

Xét 2

0' 0

2 2 1 0 1

xy

mx m

Để phương trình ' 0y có nghiệm duy nhất thì phương trình (1) có nghiệm nghiệm bằng 0,

hoặc vô nghiệm. Suy ra 0m thì phương trình (1) vô nghiệm. Tuy nhiên nếu làm đến đây

các em chọn A sẽ là sai lầm, vì lời giải trên mới chỉ xét trường hợp có hàm có duy nhất 1 cực

tiểu. 1 cực tiểu cũng còn trường hợp nữa là 1 cực tiểu và 2 cực đại hay phương trình (1) có 2

phân biệt khác 0 hay 2 1 1

0 02 2

mm

m

Kết hợp cả 2 trường hợp ta có 1

2m nên chọn D.

Câu 30: Chọn D

Giải tương tự câu 13.

Câu 31: Chọn D

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm 0;2M là

' 0 0 2 2y y x y x nên chọn D.

Câu 32: Chọn B

Câu 33: Chọn C

Phương trình trục hoành là 0y

Tiếp tuyến song song với trục hoành nên có hệ số góc bằng 0 hay ' 0y

Page 16: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Ta có 2' 8 0 0; 8y x x x x vậy có 2 tiếp tuyến song song với trục hoành nên chọn

C.

Câu 34: Chọn C

Câu 35: Chọn D

Đây là câu dễ, các em nhìn vào đồ thị đã cho sẽ thấy A,B,C sai .

Câu 36: Chọn D

SAB ABCD

SAD ABCD SA ABCD

SA SAB SAD

Suy ra góc giữa SC và mặt đáy là góc SCA.

Theo bài ra góc đó bằng 450 nên 045SCA suy ra 2SA AC a

Vậy 3

21 22.

3 3SABCD

aS a a nên Chọn D.

Câu 37. Chọn B

Page 17: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Tương tự câu trên ta có SA ABCD

Kẻ AI SB dễ dàng chứng minh được

,A SBCd AI (tham khảo BỘ ĐỀ TINH TÚY ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017 MÔN

TOÁN)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

2 2 2 ,

,

1 1 1 3

2A SBC

A SBC

ad

d SA AB . Chọn B

Câu 38: Chọn C

Đúng theo lý thuyết SGK. Các em có thể xem thêm các dạng toán về khối đa diện đều trong

sách hình học lớp 12 (các bài tập 1,2,3,4 trang 25 bài 5,6 trang 26).

Câu 39: Chọn A

2 31.154.270 3742200

3kim tu thapV m chọn A

Câu 40: Chọn B

Áp dụng công thức tính tỉ số thể tích ta có

' ' ' ' 1 1 1 1. . . .

2 2 3 12

V SA SB SC

V SA SB SC nên chọn B

Chú ý: Công thức trên chỉ áp dụng cho tứ diện thôi nhé các em.

Câu 41: Chọn D

Với hàm số bậc 3 ta có nhận xét sau: điều kiện để hai cực trị nằm ở hai phía của trục tung là

. 0CD CTx x .

2' 3 6y x x m

Page 18: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

Hoành độ của 2 điểm cực trị là nghiệm của phương trình ' 0y . Theo định lí Vi-et ta có

.3

CD CT

mx x .

Theo điều kiện nói trên ta có 0m nên chọn D.

Câu 42. Chọn A

Tính tính được cạnh của hình bát diện đều bằng 2

a.

Thể tích hình bát diện đều có cạnh 2

a là

3

32

2

3 6

a

aV

nên chọn A.

Nhận xét: Ta có công thức tính thể tích của hình bát diện đều cạnh x là 3 2

3

xV

Câu 43. Chọn C.

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có phương trình 3 2 0x x có 2 nghiệm nên đồ thị

hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm

Câu 44: Chọn C

Kẻ AH BC khi đó ta có góc giữa 2 mặt phẳng (A'BC) và (ABC) là góc A'HA theo bài ra

góc đó bằng 600 nên ta có 0' 60A HA

3' . tan 60

2

aA A AH

' ' ' ' ' ' ' ' ' '

2

3ABCC B ABCC B A A ABC ABCC B AV V V V . Chọn C.

Câu 45: Chọn B

Câu 46: Chọn A

Câu 47: Chọn A

Gọi N là trung điểm AC, khi đó ta có thấy mặt phẳng (B'C'NM) chia hình lăng trụ thành 2

phần AMN.C'A'B'C' và BB'MNC'C.

Page 19: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT

' ' ' ' ' ' 'AMNC A B MB A C C AMNV V V

' ' ' ' ' '

1 1 1' . ' .

3 3 4A B C A B CA A S A A S

. ' ' '

5

12ABC A B CV

Hay tỉ số 2 khối đó là

51

7125 5

12

nên chọn A.

Câu 48: Chọn B

1lim

2xy

nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang

Câu 49: Chọn C

Áp dụng quy tắc 2 ta có hàm số đạt cực tiểu tại điểm 3

x

tương đương

' 0 cos cos 03 3

" 0 3sin sin 03 3

y m

y m

Hệ này vô nghiệm nên chọn C

Câu 50: Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm là

3 2 3 23 1 1 3 1 0 1x x mx x x x m x . Để đồ thị hàm số 3 23 1y x x mx

cắt đường thẳng (d) tại ba điểm phân biệt thì phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt hay

2 3 1 0x x x m có 3 nghiệm phân biệt 1 0x . Suy ra 2 3 1 0x x m có 2 nghiệm

phân biệt khác 0 hay 13

1,4

m m

Theo hệ thức Vi-ét ta có: 2 2 2 33, . 1x x x x m

Từ đề bài ta có:

2 2 2 2

1 2 3 1 3 2 1 1 5x x x m m

Vậy 13

1,4

m m nên chọn A

Page 20: TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA …giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/-thi-th-thpt... · TRƯỜNG THPT YÊN LẠC LẦN 1 ĐỀ THI THỬ THPT