82
CH¦¥NG 1: B¶N §å Ngµy so¹n: 1/8/2015 TiÕt: Bµi 2 : MéT Sè PH¦¥NG PH¸P BIÓU HIÖN C¸C §èi tîng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å I. Mục tiêu bài học Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện đ- ợc một số đối tượng nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. 2. Kĩ năng Qua các kí hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp. II. Chuẩn bị 1. Phương tiện - Giáo viên: SGK, SGV, Bản đồ khung Việt Nam, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ nông nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ phân bố dân cư Châu Á. - Học sinh: Vở ghi, SGK. 2. Thiết bị Máy tính, máy chiếu (nếu có) III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức 1

Tự Nhiên_liên Phương

Embed Size (px)

DESCRIPTION

tự nhiên

Citation preview

Page 1: Tự Nhiên_liên Phương

CH¦¥NG 1: B¶N §å

Ngµy so¹n: 1/8/2015TiÕt:

Bµi 2: MéT Sè PH¦¥NG PH¸P BIÓU HIÖN C¸C §èi tîng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tượng

nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp.

- Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng.2. Kĩ năng

Qua các kí hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, Bản đồ khung Việt Nam, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ nông nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ phân bố dân cư Châu Á.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu khái niệm phép chiếu hình bản đồ? Nêu các phép chiếu hình bản đồ cơ bản? - Hãy cho biết từng phép đồ thường dùng để vẽ bản đồ khu vực nào?3. Bài mớiHoạt động của GV

và HS Nội dung chính

Bước 1: GV chia lớp 1. PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU

1

Page 2: Tự Nhiên_liên Phương

thành 4 nhóm: Quan sát hình SGK, nhận xét và phân tích về: Đối tượng biểu hiện, cách thức biểu hiện, khả năng biểu hiện của từng phương pháp.- Nhóm 1: PP kí hiệu- Nhóm 2: PP kí hiệu đường chuyển động- Nhóm 3: PP chấm điểm- Nhóm 4: PP bản đồ - biểu đồ* Đại diện các nhóm trình bày.Bước 2: GV tổng kết và hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK.

a. Đối tượng Các đối tượng được phân bố theo điểm cụ thể.b. Cách thức Dùng kí hiệu đặt vào vị trí phân bố của đối tượng.c. Khả năngVị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng2. PP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNGa. Đối tượng Sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng địa lí.b. Khả năng Hướng, khối lượng, tốc độ di chuyển của đối tượng.3. PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂMa. Đối tượng Đối tượng phân bố không đều trong không gian.b. Cách thức Dùng các điểm chấm.c. Khả năng Sự phân bố của đối tượng, số lượng của đối tượng.4. PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ - BIỂU ĐỒa. Đối tượng Các giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lý trên 1 đơn vị lãnh thổ bằng cách biểu đồ đặt trong phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.b. Cách thức Dùng biểu đồ đặt tại vị trí đối tượng cần mô tả.c. Khả năng Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng.

4. Củng cốSo sánh phương pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm; phương pháp

chấm điểm và phương pháp bản đồ - biểu đồ5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.

2

Page 3: Tự Nhiên_liên Phương

- Đọc trước bài mới, chuẩn bị Atlat Địa lí Việt Nam (NXBGD).

Ngµy so¹n: 2/8/2015TiÕt:

Bµi 3: sö dông b¶n ®åTrong häc tËp vµ ®êi sèng

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.- Nắm được một số điều cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.

2. Kĩ năngHình thành kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.

3. Thái độCó ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.

II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, Tập bản đồ thế giới và các châu lục, Atlát địa lí Việt Nam.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ thế giới và các châu lục, Atlát địa lí Việt Nam.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày phương pháp kí hiệu và phương pháp đường chuyển động. Cho ví dụ?

3

Page 4: Tự Nhiên_liên Phương

- Trình bày phương pháp chấm điểm và phương pháp bản đồ - biểu đồ.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPCâu hỏi: Cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Cho ví dụ?- HS trả lời.- GV nhận xét.

I. VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG1. Trong học tập- Là phương tiện không thể thiếu trong học tập tại lớp, ở nhà và trả lời câu hỏi kiểm tra Địa lí.- Qua bản đồ xác định được hình dáng, vị trí của một vùng lãnh thổ, mối quan hệ giữa các thành phần địa lí, đặc điểm của đối tượng địa lí.2. Trong đời sống- Chỉ dẫn đường đi.- Dùng trong các ngành sản xuất.- Dùng trong quân sự.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚPCâu hỏi Theo em, để khai thác tốt nội dung của bản đồ trong quá trình học tập, ta cần chú ý những vấn đề gì? Giải thích? Cho ví dụ?- HS trả lời.- GV lấy ví dụ về MQH giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ.

II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAT TRONG HỌC TẬP1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ- Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu.- Xác định tỉ lệ bản đồ, hiểu kí hiệu trên bản đồ.- Xác định phương hướng trên bản đồ.2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, atlat

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới, chuẩn bị Atlat Địa lí Việt Nam (NXBGD).

Ngµy so¹n: 3/8/2015TiÕt:

4

Page 5: Tự Nhiên_liên Phương

Bµi 4: thùc hµnh: X¸c ®Þnh mét sè ph¬ng ph¸p biÓu hiÖnC¸c ®èi tîng ®Þa lÝ trªn b¶n ®å

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Hiểu rõ các đối tượng địa lí được thể hiện trên BĐ bằng những phương

pháp nào.- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên BĐ.

2. Kĩ năngPhân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các BĐ khác nhau.

II. Thiết bị dạy học1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, một số bản đồ: Công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu vai trò bản đồ trong học tập? Cho ví dụ?- Bản đồ được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày như thế nào?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPGV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung bài thực hành, xác định yêu cầu nội dung thực hành.

I. NỘI DUNG THỰC HÀNHXác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3 và 2.4.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: GV chia cả lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ:- Nhóm 1: Đọc bản đồ 2.2.- Nhóm 2: Đọc bản đồ 2.3.

II. TIẾN HÀNH- Tên bản đồ.- Nội dung bản đồ- Các phương pháp biểu hiện nội dung bản đồ.

5

Page 6: Tự Nhiên_liên Phương

- Nhóm 3: Đọc bản đồ 2.4.Bước 2: GV chuẩn kiến thức.

- Đối tượng biểu hiện của phương pháp.- Khả năng biểu hiện của phương pháp.

4. Củng cốGV tổng kết bài thực hành, đánh giá kết quả thực hành.

5. Dặn dò- Hoàn thiện bài thực hành- Đọc trước bài mới.

CH¦¥NG 2: Vò TRô. HÖ QU¶ C¸C CHUYÓN §éng cña tr¸I ®Êt

Ngµy so¹n: 5/8/2015TiÕt:

Bµi 5: vò trô. HÖ mÆt trêi vµ tr¸I ®Êt.HÖ qu¶ chuyÓn ®éng tù quay quanh trôc cña tr¸I ®Êt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được Vũ Trụ vô cùng rộng lớn, Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ

là một bộ phận nhỏ bé của Vũ Trụ.- Hiểu và trình bày được khái quát về Hệ Mặt Trời, vị trí và các vận động của

Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.- Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay

quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái Đất.2. Kĩ năng

Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, đĩa CD, băng hình về vũ trụ Trái Đất và bầu trời; hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng CĐ của vật thể.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

6

Page 7: Tự Nhiên_liên Phương

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra nội dung bài thực hành.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1Câu hỏi: Dựa vào SGK em hãy cho biết: Vũ Trụ là gì? Phân biệt thiên hà với Dải Ngân Hà.GV chuẩn kiến thức.

I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI1. Vũ Trụ- Vũ Trụ: khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.- Thiên hà: một tập hợp của rất nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.- Dải Ngân Hà: là một thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó.

Bước 2Câu hỏiKể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.Câu hỏi- Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh.

2. Hệ Mặt Trời- Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà.- 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.- Qũy đạo chuyển động của các hành tinh hình elip và ngược chiều kim đồng hồ.

Bước 3Câu hỏiTại sao sự sống lại tồn tại trên Trái Đất?Bước 4: GV tổng kết.

3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời- Vị trí thứ 3, cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để có sự sống.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP

II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

7

Page 8: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 1Câu hỏiVì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên diễn ra trên Trái Đất?

1. Sự luân phiên ngày đêmDo Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.

Bước 2:Câu hỏi- Thế nào là giờ địa phương? Phân biệt giờ địa phương với giờ múi, giờ quốc tế? - Có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh thứ tự múi giờ? Việt Nam nằm ở múi giờ nào?- Tại sao khi đi qua kinh tuyến 1800, chúng ta phải đổi ngày?

2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

- Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): cùng một thời điểm, các địa phương ở các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau.- Giờ múi: Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 150 kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng 1 múi sẽ thống nhất 1 giờ (là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó), gọi là giờ múi.- Giờ quốc tế (GMT):

+ Giờ của múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế.+ Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

- Đường chuyển ngày quốc tế: lấy kinh tuyến 1800 đi qua múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương.

+ Nếu đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại 1 ngày lịch.+ Nếu đi từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 1800 thì cộng thêm 1 ngày lịch.

Bước 3: Quan sát hình 5.4, em hãy cho biết ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu, các vật chuyển động bị lệch sang phía nào so với hướng chuyển động ban đầu? Vì sao lại có sự lệch hướng đó?Bước 4: GV chuẩn kiến thức:

3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể- Do Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông nên các địa điểm ở các vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng.

+ Ở Bắc bán cầu: vật chuyển động bị lệch về bên phải.+ Ở Nam bán cầu: vật chuyển động bị lệch về bên trái.

- Lực Côriôlít tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sông, đường đạn bay…

8

Page 9: Tự Nhiên_liên Phương

4. Củng cố- Kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?- Nếu Trái Đất không chuyển động tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động

xung quanh Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra?

Ngµy so¹n: 10/8/2015TiÕt:

Bµi 6: HÖ qu¶ chuyÓn ®éng XUNG QUANH MÆT TrêI cña tr¸I ®Êt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thứcTrình bày và giải thích được hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của

Trái Đất: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.2. Kĩ năng

Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày và giải thích các hệ quả của chuyển động quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, phóng to các hình vẽ trong SGK.- Học sinh: Vở ghi, SGK.

2. Thiết bịMáy tính, máy chiếu (nếu có).

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Vũ Trụ là gì? Hệ mặt trời là gì? Vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?- Trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?

3. Bài mới

Hoạt động của GV Nội dung chính

9

Page 10: Tự Nhiên_liên Phương

và HSHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: Thế nào là chuyển động biểu kiến? Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh là hiện tượng như thế nào?Bước 2: Dựa vào đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, cho biết khu vực nào trên Trái Đất có Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần? 1 lần? 0 lần? Giải thích.

I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG NĂM CỦA MẶT TRỜI- Chuyển động biểu kiến: chuyển động không có thực, quan sát thấy bằng mắt.- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất lúc 12h trưa.

- Các khu vực và số lần mặt trời lên thiên đỉnh:+ KV có Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/ năm: nội chí tuyến,.+ KV có Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần/ năm: chí tuyến Bắc + KV Mặt Trời không lên thiên đỉnh bao giờ: ngoại chí tuyến.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚPBước 1- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?Bước 2- Vì sao các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau?

II. CÁC MÙA TRONG NĂM- Mùa: một phần thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.- Nguyên nhân: trục Trái Đất trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương - Mùa ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam ngược nhau.

HOẠT ĐỘNG 3: NHÓMBước 1: Nguyên nhân nào dẫn đến ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ?Bước 2: GV chia cả lớp thành các nhóm tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

3. NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ- Nguyên nhân: trục Trái Đất trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương - Ngày đêm dài ngắn khác nhau:

+ Ở xích đạo: ngày = đêm.+ Mùa hạ: càng đi lên vĩ độ cao: ngày càng dài, đêm càng ngắn. + Mùa đông: càng đi lên vĩ độ cao: ngày càng ngắn,

10

Page 11: Tự Nhiên_liên Phương

đêm càng dài.4. Củng cố

Nếu trục Trái Đất không nghiêng một góc 66033’ mà vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì hiện tượng mùa trên Trái Đất sẽ ra sao?5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập SGK.- Đọc trước bài mới.

CH¦¥NG 3: CÊU TRóC CñA TR¸I §ÊT. C¸C QUYÓN CñA LíP Vá §ÞA LÝ

Ngµy so¹n: 12/8/2015TiÕt:

Bµi 7: CÊU TRóC CñA TR¸I §ÊT, TH¹CH QUYÓN. THUYÕT KIÕN T¹O M¶NG

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp

manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, trạng thái vật lí, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu.

- Biết được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất.

- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.2. Kĩ năng

Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, video để nhận biết về cấu trúc bên trong của Trái Đất; về sự di chuyển, tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của nó.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, mô hình (tranh ảnh) về cấu trúc Trái Đất; bản đồ các mảng kiến tạo, vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

11

Page 12: Tự Nhiên_liên Phương

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm? Vì sao lại có hiện tượng đó?

- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất? Vì sao mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau?3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP, NHÓMBước 1: GV giới thiệu sơ lược về cấu trúc Trái Đất.Bước 2: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận về các lớp của Trái Đất và hoàn thành phiếu học tập.- Nhóm 1: Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất- Nhóm 2: Tìm hiểu lớp Manti.- Nhóm 3: Tìm hiểu nhân Trái Đất.Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.GV chuẩn kiến thức.Bước 3: Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương?Bước 4: Thạch quyển là gì?

2. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT

Lớp Cấu trúc Tr/thái vật lí Đặc điểm

1. Vỏ Trái Đất

- Tầng đá trầm tích- Tầng đá granit- Tầng đá badan

Cứng

- Không liên tục, dày mỏng không đều.- Làm nền cho các lục địa.

2. Bao Manti

- Manti ngoài- Manti trong

- Dẻo

- Cứng

Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất.

3. Nhân- Nhân ngoài- Nhân trong

- Lỏng

- Cứng

Nhiệt độ cực kì cao, áp suất rất lớn.

Thạch quyển: Bao gồm: lớp vỏ Trái Đất và phần trên của bao Manti, dày khoảng 100km.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

12

Page 13: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 1: - Vỏ Trái Đất bao gồm mấy

mảng kiến tạo lớn? Đó là những mảng nào?

Bước 2: - Giữa hai mảng kiến tạo có thể có những kiểu tiếp xúc nào?

Bước 3: Cho biết kết quả của việc di chuyển và tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo?

1. Kiến tạo mảng- Vỏ Trái Đất bị đứt gãy thành các mảng kiến tạo (bao gồm mảng lục địa, mảng đại dương).- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà luôn luôn dịch chuyển. Nguyên nhân: các mảng nổi và chuyển động trên quyển Manti quánh dẻo do hoạt động của dòng đối lưu.2. Các kiểu di chuyển và tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo- Tách dãn: 2 mảng rời xa nhau.- Xô húc: 2 mảng húc vào nhau - Những vùng tiếp xúc giữa các mảng là vùng bất ổn, thường xảy ra động đất, núi lửa.

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập SGK.- Đọc trước bài mới.

Ngµy so¹n: 13/8/2015TiÕt: Bµi 8:.

T¸c ®éng cña néi lùc ®Õn ®Þa h×nh BÒ mÆt tr¸I ®Êt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức

13

Page 14: Tự Nhiên_liên Phương

- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.- Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

2. Kĩ năng- Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh (uốn nếp, đứt gãy…).- Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất và núi

lửa.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, tranh ảnh về tác động của nội lực.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất.- Trình bày nội dung thuyết Kiến tạo mảng.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPCâu hỏiNội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực là từ đâu?

I. NỘI LỰC- Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.- Nguyên nhân: năng lượng trong lòng Trái Đất.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP, NHÓMBước 1: GV yêu cầu HS trình bày về đặc điểm, nguyên nhân, kết quả của vận động theo phương thẳng đứng và nêu ví dụ.

Bước 2: GV chia cả lớp thành

II. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC1. Vận động theo phương thẳng đứng

- Xảy ra rất chậm, trên một diện tích rộng.- Làm cho bộ phận này được nâng lên, trong

khi bộ phận khác bị hạ xuống.- Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.

2. Vận động theo phương nằm ngang

Tiêu chí

Hiện tượng uốn nếp

Hiện tượng đứt gãy

Khái niệm

Là hiện tượng các lớp đá bị uốn

Là hiện tượng các lớp đá bị gãy, đứt và

14

Page 15: Tự Nhiên_liên Phương

4 nhóm tìm hiểu về các hiện tượng: uốn nếp, đứt gãy.- Nhóm 1, 3: Tìm hiểu hiện tượng uốn nếp.- Nhóm 2, 4: Tìm hiểu hiện tượng đứt gãy.Bước 3: GV tổng kết.

thành nếp. dịch chuyển hướng ngược nhau.

Đặc điểm

Các lớp đá bị phá vỡ tính liên tục.

Kết quả

- Hình thành nếp uốn, miền núi uốn nếp

Hình thành đứt gãy, địa lũy, địa hào.

* Tác động của nội lực còn gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, hình thành các vùng núi trẻ…

4.Củng cố5. Dặn dò

Ngµy so¹n: 14/8/2013TiÕt: 8

Bµi 9:. T¸c ®éng cña ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh BÒ mÆt tr¸I ®Êt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Trình bày được khái niệm ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Biết được

tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.- Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt được phong

hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học.2. Kĩ năng

Quan sát tranh ảnh, rút ra nhận xét về một số dạng địa hình chịu tác động các quá trình ngoại lực.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, bản đồ tự nhiên thế giới, hình ảnh về các quá trình phong hóa.

15

Page 16: Tự Nhiên_liên Phương

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?- Trình bày các vận động kiến tạo? Tác động của chúng đến địa hình bề mặt

Trái Đất?3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: - Ngoại lực là gì? Nguyên nhân sinh ra ngoại lực?

I. NGOẠI LỰC- Khái niệm: Ngoại lực là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt đất.- Nguyên nhân: do năng lượng bức xạ Mặt Trời.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: Chia cả lớp thành 6 nhóm tìm hiểu về các quá trình phong hóa.- Nhóm 1, 2: PH lí học.- Nhóm 3, 4: PH hóa học.- Nhóm 5, 6: PH sinh học.Bước 2: - Tại sao ở miền địa cực và hoang mạc, phong hóa lí học lại thể hiện rõ?

- Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, phong hóa hóa học lại diễn ra?

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC2. Phong hóa

Tiêu chí

Phong hóa

lí học

Phong hóahóa học

Phong hóa sinh học

Nguyên

nhân

Thay đổi nhiệt độ, đóng băng, kết tinh muối, con người…

Tác động của nước và các hợp chất hòa tan trong nước; các chất khí; axit hữu cơ của sinh vật….

Tác động của sinh vật: vi khuẩn, nấm rễ cây…

Kết quả

Đá bị nứt, vỡ

Đá và khoáng vật

Đá và khoáng

16

Page 17: Tự Nhiên_liên Phương

vụn thành các khối to nhỏ khác nhau,.

bị phá hủy và bị thay đổi thành phần hóa học.

vật bị phá hủy về cơ giới hoặc hóa học.

Nơi thườn

g diễn ra

Hoang mạc, vùng cực.

Miền khí hậu nóng ẩm

4. Củng cố- Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh

học?

Ngµy so¹n: 16/8/2015TiÕt:

Bµi 9:. T¸c ®éng cña ngo¹i lùc ®Õn ®Þa h×nh BÒ mÆt tr¸I ®Êt (tiÕp theo)

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Phân biệt được các quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Biết được tác

động của các quá trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất.- Phân tích được mối quan hệ giữa ba quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi

tụ.2. Kĩ năng

Rứt ra nhận xét về một số dạng địa hình được tạo thành do tác động của ngoại lực như địa hình xâm thực, mài mòn, thổi mòn, địa hình bồi tụ.3. Thái độ

17

Page 18: Tự Nhiên_liên Phương

Biết được sự tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, trong đó con người là tác nhân quan trọng, làm biến đổi môi trường, từ đó có thái độ đúng đắn với việc khai thác, bảo vệ môi trường.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, băng video về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sông, biển, băng hà tạo thành.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Khái niệm ngoại lực? Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực?- Sự khác nhau giữa phong hóa vật lí, hóa học và sinh học?

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG: NHÓMBước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu về các quá trình ngoại lực.- Nhóm 1: Quá trình phong hóa.- Nhóm 2: Quá trình vận chuyển.- Nhóm 3: Quá trình bồi tụ.Bước 2: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

2. Quá trình bóc mòn3. Quá trình vận chuyển4. Quá trình bồi tụ

Qúa trình

Khái niệm

Nguyên nhânKết quả

Bóc mòn

Là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó.

Do nước, gió, sóng biển...

- Khe rãnh, sông, suối…- Hàm ếch, vách biển…

Vận chuyể

n

Là quá trình di chuyển vật liệu đến nơi khác.

Noại lực cuốn đi hoặc lăn trên mặt dốc.

Bồi tụ

Là quá trình tích tụ các vật

Do sự tiêu hao năng lượng trên

Đồng bằng châu

18

Page 19: Tự Nhiên_liên Phương

liệu bị phá hủy. đường vận chuyển.

thổ, bãi bồi, cồn cát, đụn cát…

4. Củng cố5. Dặn dò

Ngµy so¹n: 20/8/2015TiÕt:

Bµi 10:.Thùc hµnh: nhËn xÐt sù ph©n bè c¸c vµnh ®ai ®éng ®Êt, nói löa vµ c¸c vïng nói trÎ trªn b¶n ®å

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa các vùng núi trẻ trên thế

giới.2. Kĩ năng

Xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ, nhận xét nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới; bản đồ tự nhiên thế giới; tập bản đồ thế giới và các châu lục.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ thế giới và các châu lục.

19

Page 20: Tự Nhiên_liên Phương

2. Thiết bịMáy tính, máy chiếu (nếu có)

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

Bóc mòn là gì? Kể tên các dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa H 10.1, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới Xác định:- Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động?- Các vùng núi trẻ?- Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ.- Trình bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.- Bước 2: HS thảo

1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên BĐ- Động đất, núi lửa: + Vành đai lửa TBD + KV Địa Trung Hải + KV Đông Phi- Các vùng núi trẻ: đang dược nâng cao thêm + Châu Âu: dãy An Pơ, Cáp Ca, Pirênê + Châu Á: Himalaya + Châu Mĩ: Coócđie, Anđét* Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa,các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa,các vùng núi trẻ- Phân bố theo KV. Núi lửa thường tập trung thành một vùng lớn, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những đường kiến tạo lớn của TĐ đó là: + Vành đai lửa TBD + KV Địa Trung Hải + KV Đông Phi- Hoạt động núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến tạo ở Trong lòng TĐ có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.3. Mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất,

20

Page 21: Tự Nhiên_liên Phương

luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức

núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển- Các núi trẻ mới hình thành cách đây không lâu còn đang được nâng cao thêm: + Anpơ, Cáp ca, Pirênê: Châu Âu + Himalaya: Châu Á + Coođie, Anđét: Châu Mĩ- Sự hình thành chúng cũng liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

4. Củng cốGV nhận xét kết quả giờ thực hành.

5. Dặn dò: Hoàn thiện bài thực hành, đọc trước bài mới

Ngµy so¹n: 21/8/2015TiÕt:

Bµi 11:. KHÝ QUYÓN. Sù PH¢N Bè NHIÖT §é TR£N TR¸I §ÊT.

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn

đới, chí tuyến, xích đạo.- Biết khái niệm frông và các frông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của

các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu.- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố

ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.2. Kĩ năng

Nhận biết và giải thích các khối khí, sự phân bố nhiệt độ qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ, sơ đồ.

21

Page 22: Tự Nhiên_liên Phương

II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, phóng to các hình 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 trong SGK, bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, lược đồ vẽ tay.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũKiểm tra bài làm thực hành tiết trước.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CÁ NHÂNBước 1: GV nêu khái niệm khí quyển.

Bước 2 Khí quyển có vai trò gì đối với sự sống trên Trái Đất?Bước 3 Yêu cầu HS dựa vào SGK hoàn thành hình vẽ thể hiện các khối khí chính.Bước 4: Frông là gì? Giải thích tại sao nơi có frông đi qua thường mưa trên diện rộng?

I. KHÍ QUYỂN1. Khái niệm- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.- Vai trò: lớp vỏ bảo vệ Trái Đất, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của sinh vật.2. Các khối khí- 4 khối khí chính.- Các khối khí luôn di chuyển và biến tính.3. Frông- Là mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác nhau về hướng và tính chất vật lí.- Nơi frông đi qua, thời tiết thay đổi đột ngột, mây mưa trên phạm vi rộng lớn.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP, NHÓMBước 1:

- Quan sát hình 11.2, cho biết nguồn nhiệt cung cấp chủ yếu

II. PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT1. Bức xạ và nhiệt độ không khí- Bức xạ Mặt Trời: dòng vật chất và năng lượng Mặt Trời đến Trái Đất.- Phân bố bức xạ: 30% phản hồi vào vũ trụ, 19%

22

Page 23: Tự Nhiên_liên Phương

do tầng đối lưu từ đâu?- Tại sao nhiệt độ không khí lức 13h cao hơn 12h?Bước 2: Chia lớp thành 6 nhóm tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.- N1,2: Vĩ độ địa lí.- N3,4: Lục địa và đại dương. - N5,6: Địa hình.GV yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi. - Tại sao ở 200, nhiệt độ trung bình năm lại cao nhất?- Tại sao biên độ nhiệt độ có sự khác biệt giữa lục địa và đại dương?- Tại sao càng lên cao, nhiệt độ càng giảm?

khí quyển hấp thụ, 47% mặt đất hấp thụ, 4% mặt đất phản hồi lại vào không gian.- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt đất sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời.2. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất- Vĩ độ địa lí:

+ Từ xích đạo về cực: nhiệt độ giảm dần.+ Riêng ở 200: nhiệt độ TB năm cao nhất.

- Lục địa và đại dương:+ Lục địa: biên độ nhiệt năm lớn.+ Đại dương: biên độ nhiệt năm nhỏ (nhiệt dung riêng lớn).

- Địa hình:+ Càng lên cao => nhiệt độ càng giảm.+ Thay đổi theo độ dốc và hướng sườn.

- Phụ thuộc vào các yếu tố khác: dòng biển, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập SGK.- Đọc trước bài mới.

Ngµy so¹n: 25/8/2015TiÕt:

Bµi 12:. Sù PH¢N Bè KHÝ ¸P.MéT Sè LO¹I Giã CHÝNH

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức

23

Page 24: Tự Nhiên_liên Phương

- Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp.

- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.2. Kĩ năng

Sử dụng bản đồ khí hậu thế giới để trình bày:+ Sự phân bố của các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của các khối khí

trong tháng 1 và tháng 7.+ Sự phân bố các khu áp cao và áp thấp trên lục địa và đại dương theo mùa.+ Sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7 giữa hai bán cầu tạo

nên gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, phóng to hình 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, 12.5 trong SGK; tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, NXB Giáo dục; bản đồ khí hậu thế giới.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu vai trò của khí quyển đối với đời sống? Nêu sự phân bố các khối khí trên Trái Đất?

- Nêu và giải thích sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất?3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: GV phân tích sự hình thành các đai khí áp. - Nhận xét gì về sự phân bố các đai khí áp ở hai bán cầu?Bước 2: GV đặt câu hỏi cho HS:- Sự thay đổi khí áp phụ thuộc vào những nhân tố nào?

I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất- 7 vành đai khí áp xen kẽ, đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.- Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành các khu riêng biệt do sự phân bố lục địa - đại dương.2. Nguyên nhân thay đổi khí áp- Độ cao: lên cao không khí loãng khí áp giảm.

24

Page 25: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 3: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.

- Nhiệt độ: nhiệt độ tăng không khí nở khí áp giảm.- Độ ẩm: độ ẩm cao khí áp giảm.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: GV giới thiệu về các loại gió chính.Bước 2: GV chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu về các loại gió.- Nhóm 1: gió Tây ôn đới- Nhóm 2: gió Mậu dịch, - Nhóm 3: gió mùa- Nhóm 4: gió đất - biển- Nhóm 5: gió phơn.

II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNHGió là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

Loại gió

Nguyên nhân,

phạm viHướng Tg hđ Tính chất

Tây ôn đới

30 - 600 BBC: TNBCN: TB

Quanh năm

Độ ẩm cao, mưa nhiều

Mậu dịch

0 – 30-0BCB: ĐBBCN: ĐN

Quanh năm

Nhìn chung khô

Mùa

Nóng lên/ lạnh đi không đều giữa LĐ-ĐD TT khí áp theo mùa

Ngược nhau 2 mùa

Theo mùa

Một mùa ẩm,

một mùa khô

Đất - biển

Sự thay đổi khí áp ngoài biển, đất liền trong ngày.

Ngày: biển đất liên. Đêm ngc lại.

Trong ngày (rõ

nhất m.hạ)

Ôn hòa

PhơnGió vượt núi

bị biến tínhTừng đợt.

Khô, nóng

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập SGK.- Đọc trước bài mới.

25

Page 26: Tự Nhiên_liên Phương

Ngµy so¹n: 27/8/2015TiÕt:

Bµi 13:. NG¦NG §äng h¬I níc trong khÝ quyÓn. Ma

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.- Phân tích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

2. Kĩ năngPhân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ để hiểu và trình bày

về phân bố lượng mưa trên Trái Đất.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, phóng to các hình 13.1, 13.2 trong SGK.- Học sinh: Vở ghi, SGK.

2. Thiết bịMáy tính, máy chiếu (nếu có)

III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày sự hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch? - Trình bày sự hoạt động của gió mùa ở vùng Nam Á, Đông Nam Á? 3. Bài mới

Mở bài: Hoạt động của GV

và HS Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG 1: NHÓMGV chia lớp thành 5 nhóm tìm hiểu về các nhân tố ảnh

I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA1. Khí áp

26

Page 27: Tự Nhiên_liên Phương

hưởng đến lượng mưa.- Nhóm 1: Khí áp- Nhóm 2: Frông- Nhóm 3: Gió- Nhóm 4: Dòng biển- Nhóm 5: Địa hình

GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

- Vùng áp thấp: mưa nhiều. - Vùng áp cao: mưa ít. Do:2. FrôngNơi có frông đi qua: mưa nhiều. 3. Gió- Miền có gió tây ôn đới, gió mùa.- Miền có gió mậu dịch: ít mưa.4. Dòng biển- Nơi có dòng biển nóng: mưa nhiều.- Nơi có dòng biển lạnh: mưa ít.5. Địa hình- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.- Càng lên cao càng mưa nhiều, đến một độ cao nhất định sẽ không có mưa.

HOẠT ĐỘNG 2: CÁ NHÂNBước 1: GV yêu cầu HS dựa vào H13.1, so sánh lượng mưa của các khu vực: xích đạo, chí tuyến, ôn đới, vùng cực. Từ đó nhận xét về sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ.GV giải thích.Bước 2: GV yêu cầu HS nhận xét và giải thích phân bố lượng mưa theo chiều vĩ tuyến.

II. PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT1. Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ- Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất.- 2 khu vực chí tuyến: mưa ít.- 2 khu vực ôn đới: mưa nhiều.- 2 khu vực cực: mưa ít nhất.

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương- Xa đại dương: mưa ít.- Gần dòng biển nóng: mưa nhiều, gần dòng biển lạnh: mưa ít.

4. Củng cố- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?- Dựa vào H13.1 và H13.2 phân tích sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

5. Dặn dò- Học bài, làm bài tập SGK. - Chuẩn bị bài thực hành tiết sau.

27

Page 28: Tự Nhiên_liên Phương

Ngµy so¹n: 30/8/2015TiÕt:

Bµi 14:. Thùc hµnh: ®äc b¶n ®å sù ph©n hãa c¸c ®íi vµ kiÓu khÝ hËu trªn tr¸I ®Êt.

Ph©n tÝch biÓu ®å mét sè kiÓu khÝ hËu

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thứcBiết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên

Trái Đất.2. Kĩ năng

- Đọc bản đồ. Xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu trong từng đới.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất; các hình ảnh, biểu đồ của một số kiểu khí hậu.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.- Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và Nội dung chính

28

Page 29: Tự Nhiên_liên Phương

HSHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPYêu cầu HS nghiên cứu nội dung bài thực hành.

I. YÊU CẦU- Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.- Phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa của các kiểu khí hậu.

HOẠT ĐỘNG 2: CẶP NHÓMBước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ H14.1:- Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.- Xác định phạm vi từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa trên bản đồ.- Nhận xét sự phân hóa khác nhau giữa đới khí hậu ôn đới và nhiệt đới.HS thảo luận trả lời. GV chuẩn kiến thức.Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát các biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa và hoàn thành bảng theo mẫu.HS thảo luận, hoàn thành bảng. GV chuẩn kiến thức.

II. TIẾN HÀNH1. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu đối xứng nhau qua xích đạo.- Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau.2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa của các kiểu khí hậu

Đặc điểm

Kiểu KHNĐGM

ÔĐLĐ

ÔĐHD

CNĐTH

Nhiệt độ

Nhiệt độ cao nhất

300C 160C 160C 220C

Nhiệt độ thấp nhất

170C -80C 70C 110C

Biên độ nhiệt năm

130C 210C 90C 110C

Lượng mưa

Tổng lượng mưa (mm)

1694 1164 1416 692

Tháng mưa >100mm

5 -10 5 - 9 7 - 3 11 - 3

Tháng mưa <100mm

11 - 4

10 - 4

4 - 6 4 - 10

4. Củng cốGV nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành.

5. Dặn dòHọc bài, làm bài tập SGK.

29

Page 30: Tự Nhiên_liên Phương

Ngµy so¹n: 1/9/2015TiÕt:

¤N TËP

I. Mục tiêu bài học- Hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 13.- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, biểu đồ.- Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải thích, so sánh các hiện tượng tự nhiên

trên Trái Đất.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, các bản đồ: Địa lí tự nhiên thế giới, hành chính thế giới, phân bố các loại gió trên Trái Đất, các đới khí hậu trên Trái Đất; các loại tranh ảnh SGK phóng to.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, atlat Địa lí Việt Nam.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:- Trình bày 4 phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.- Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.

2. Một số PPBH các đối tượng địa lí trên bản đồ- PP kí hiệu- PP kí hiệu đường chuyển động- PP chấm điểm- PP bản đồ - biểu đồ3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sốngII. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời- Khái niệm Vũ Trụ.

30

Page 31: Tự Nhiên_liên Phương

- Vũ Trụ là gì?- Nêu các hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất?- Trình bày các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?- Trình bày cấu trúc của Trái Đất, thạch quyển.- Nêu thuyết kiến tạo mảng?- Phân tích tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?- Phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?- Khí quyển là gì? Vai trò của khí quyển? Sự phân bố các khối khí và frông? Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất?- Trình bày sự phân bố khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất?- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng

- Hệ Mặt Trời. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.2. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất- Sự luân phiên ngày đêm.- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.3. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.- Các mùa trong năm.- Ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.III. CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ1. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng- Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển.- Thuyết kiến tạo mảng.2. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất- Vận động theo phương thẳng đứng.- Vận động theo phương nằm ngang.3. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất- Quá trình phong hóa.- Quá trình bóc mòn.- Quá trình vận chuyển.- Quá trình bồi tụ.4. Khí quyển. Phân bố nhiệt độ trên Trái Đất- Khí quyển.- Các khối khí và frông.- Phân bố nhiệt độ trên Trái Đất5. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính- Phân bố khí áp- Một số loại gió chính: gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch, gió mùa, gió địa phương.6. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.- Phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

31

Page 32: Tự Nhiên_liên Phương

mưa? Phân bố lượng mưa trên Trái Đất?

IV. THỰC HÀNH

4. Củng cốHệ thống hóa kiến thức cơ bản đã học.

5. Dặn dòÔn tập, chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết.

Ngµy so¹n: 5/9/2015TiÕt: 16

KIÓM TRA VIÕT 1 TIÕT

I. Mục tiêu1. Kiến thức

Củng cố, kiểm tra lại kiến thức trong các chương đã học.2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.- Rèn luyện kĩ năng thực hành.

3. Thái độThái độ nghiêm túc trong học tập, thi cử.

II. Chuẩn bị- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.- Học sinh: Giấy kiểm tra.

IV. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Nội dung kiểm tra

* H×nh thøc: Tù luËn* Ma trËn ®Ò kiÓm tra:

Chủ đề mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp

độ caoBẢN ĐỒ Tr×nh bµy

®îc ph¬ng ph¸p kÝ

Ứng dụng thể hiện các đối tượng địa lí

32

Page 33: Tự Nhiên_liên Phương

hiÖu ®êng chuyÓn ®éng.

nào.

30% tổng số điểm= 3 điểm

60% tổng số điểm = 2,0

điểm

40% tổng số điểm = 1 điểm

VŨ TRỤ HỆ QUẢ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Tr×nh bµy ®îc vËn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt.

Nªu ®îc c¸c HÖ qu¶ cña chuyÓn ®éng nµy.

20% tổng số điểm = 2,0 điểm

50% tæng sè ®iÓm =

1 ®iÓm

50% tæng sè ®iÓm = 1

®iÓmCẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN

Ph©n tÝch ®îc tác động của qu¸ tr×nh phong hãa lÝ häc đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

Gi¶i thÝch ®îc qu¸ tr×nh nµy t¹i sao l¹i diÔn ra ë miÒn khÝ hËu nãng vµ khÝ hËu l¹nh.

30% tổng số điểm= 3,0 điểm

50% tổng số điểm = 1,5

điểm.

50% tổng số điểm = 1,5

điểm.KHÍ QUYỂN Tr×nh bµy

®îc sù ph©n bè nhiÖt ®é KK theo vÜ ®é

20% tổng số điểm = 2,0 điểm

100% TSĐ = 2,0 ®iÓm

33

Page 34: Tự Nhiên_liên Phương

Tổng số điểm: 10. Tổng số câu: 04

5,0 điểm= 50%

3,5 điểm= 35%

1,5 điểm= 15%

* ViÕt ®Ò kiÓm tra tõ ma trËn: C©u 1: (3®)

Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p kÝ hiÖu ®êng chuyÓn ®éng. Ph¬ng ph¸p nµy dïng ®Ó thÓ hiÖn nh÷ng ®èi tîng ®Þa lÝ nµo? C©u 2: (2®)

a. Tr×nh bµy vËn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt.b. Nªu tªn c¸c hÖ qu¶ cña chuyÓn ®éng nµy.

C©u 3: (3®)Ph©n tÝch t¸c ®éng cña qu¸ tr×nh phong hãa lÝ häc ®Õn sù

h×nh thµnh ®Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt. T¹i sao qu¸ tr×nh nµy l¹i diÔn ra ë miÒn khÝ hËu nãng vµ khÝ hËu l¹nh?C©u 4: (2®)

Tr×nh bµy sù ph©n bè nhiÖt ®é kh«ng khÝ theo vÜ ®é.* Híng dÉn chÊm:

C©u 1: (3®)* Ph¬ng ph¸p kÝ hiÖu ®êng chuyÓn ®éng: (2,0®)

- Đối tượng biểu hiện: sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng địa lí.- Cách thức biểu hiện: dùng mũi tên (véctơ, đường, băng chuyền) theo đúng

hướng di chuyển của đối tượng.- Khả năng biểu hiện: hướng, khối lượng, tốc độ di chuyển của đối tượng.

* Ph¬ng ph¸p nµy dïng ®Ó thÓ hiÖn c¸c ®èi tîng địa lí tự nhiên: hướng gió, dòng biển, dòng di cư của sinh vật…; đối tượng địa lí KT-XH: luồng di dân, sự vận chuyển hàng hóa/ hành khách, đường hành quân…(1đ)C©u 2: (2®)a. Tr×nh bµy vËn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt (1®)

- Tr¸i §Êt tù quay quanh mét trôc tëng tîng: nghiªng 66 0 33’ so víi mÆt ph¼ng quü ®¹o cña nã.

- Híng: tõ ®«ng sang t©y (ngîc kim ®ång hå).- Thêi gian: 1ngµy - 1®ªm = 23h56’04’’.- Khi quay 2 ®iÓm kh«ng ®æi vÞ trÝ lµ cùc B¾c vµ cùc Nam.

34

Page 35: Tự Nhiên_liên Phương

b. C¸c hÖ qu¶: (1®)- Sù lu©n phiªn ngµy vµ ®ªm.- Giê trªn Tr¸i §Êt vµ ®êng chuyÓn ngµy quèc tÕ.- Sù lÖch híng chuyÓn ®éng cña c¸c vËt thÓ.

C©u 3: (3®)* T¸c ®éng cña qu¸ tr×nh phong hãa lÝ häc ®Õn sù h×nh thµnh bÒ mÆt Tr¸i §Êt (1,5®)

C¸c lo¹i ®¸ kh¸c nhau cã cÊu tróc kh«ng ®ång nhÊt. Mçi lo¹i l¹i cã tÝnh chÊt kh¸c nhau. V× vËy, nhiÖt ®é thay ®æi ®ét ngét dÉn ®Ðn sù co rót, gi·n në cña c¸c thµnh phÇn kh«ng ®ång ®Òu lµm cho ®¸ bÞ nøt vì vµ ph¸ huû.*. V× sao phong hãa lÝ häc l¹i x¶y ra m¹nh nhÊt ë miÒn khÝ hËu kh« nãng vµ miÒn cã khÝ hËu l¹nh? (1,5®)

- T¹i c¸c miÒn khÝ hËu kh« nãng x¶y ra phong hãa nhiÖt: Là sự phá hủy đá do dao động của nhiệt độ giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Các lớp đá ở những độ sâu khác nhau có nhiệt độ khác nhau, do đó bị dãn nở khác nhau, khiến cho độ liên kết giữa các lớp đá bị phá hủy dần rồi bị vỡ thành nhiều mảnh vụn. Biên độ dao động nhiệt càng lớn, phong hóa nhiệt càng mạnh. Phong hóa nhiệt xẩy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (các vùng sa mạc, bán sa mạc)

- T¹i c¸c miÒn khÝ hËu l¹nh (cùc vµ ®Þa cùc) x¶y ra phong hãa do níc ®ãng b¨ng: Về thực chất đây cũng là hiện tượng phong hóa nhiệt, nhưng chỉ xảy ra ở những vùng lạnh có dao động nhiệt độ qua điểm 00C, đá bị phá hủy chủ yếu do thể tích nước thay đổi khi chuyển hóa từ trạng thái lỏng sang trạng thái đóng băng. Trong đá bao giờ cũng có ít nhiều lỗ hổng và khe nứt, nơi có thể giữ nước và hơi nước. Khi nhiệt độ hạ thấp nước trong khe nứt hóa băng, thể tích của nó tăng thêm, do đó tác động lên thành khe nứt những áp lực rất lớn.C©u 4: (2®)

Sù ph©n bè nhiÖt ®é kh«ng khÝ theo vÜ ®é:- NhiÖt ®é gi¶m dÇn, biªn ®é n¨m t¨ng dÇn tõ xÝch ®¹o vÒ

cùc (tõ vÜ ®é thÊp ®Õn vÜ ®é cao) (1®)- Riªng 200 cã nhiÖt ®é cao nhÊt (1®)

4. Củng cố

35

Page 36: Tự Nhiên_liên Phương

GV nhận xét giờ kiểm tra.5. Dặn dò

Chuẩn bị bài mới.Ngµy so¹n: 9/9/2015TiÕt:

B µi 15 : ThñY QUYÓN. MéT Sè NH¢N Tè ¶NH H¦ëNg tíi chÕ ®é níc s«ng.

mét sè s«ng lín trªn tr¸I ®¾t

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết khái niệm thủy quyển.- Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông.- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.

2. Kĩ năng- Phân tích hình vẽ để nhận biết các vòng tuần hoàn nước.- Xác định một số sông lớn trên Trái Đất trên bản đồ.- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sông ngòi.

3. Thái độThấy được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.

II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất; bản đồ tự nhiên châu Phi, Á, Mĩ; tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương; một số hình ảnh về các sông lớn trên Trái Đất.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bịIII. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

36

Page 37: Tự Nhiên_liên Phương

HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: Em hiểu thế nào là thủy quyển.Bước 2: GV giới thiệu vòng tuần hoàn của nước.Bước 3: GV yêu cầu cả lớp quan sát H15:- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước (SGK)- So sánh vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

I. THỦY QUYỂN1. Khái niệmLà lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong biển, đại dương, trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

2. Tuần hoàn của nước trên Trái ĐấtBốc hơi nước rơi ngấm dòng chảy mặt.- Vòng tuần hoàn nhỏ: Chiếm 92% tổng lượng nước, chỉ trải qua 2 giai đoạn.- Vòng tuần hoàn lớn: Chiếm 8% tổng lượng nước, trải qua cả 4 giai đoạn.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: GV chia cả lớp thành 6 nhóm.- Nhóm 1, 2, 3: Tìm hiểu mục 1, hoàn thành bảng.- Nhóm 4, 5, 6: Tìm hiểu mục 2, hoàn thành bảng.Bước 2: Các nhóm trình bày. GV bổ sung và chuẩn kiến thức.- Tại sao phải trồng rừng phòng hộ ở đầu nguồn các sông?- Vì sao lũ ở sông Hồng thường lên nhanh, trong

II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG

Nguồn cung cấp

nước

Miền khí hậu nóng ẩm, vùng thấp ở miền khí hậu ôn đới

- Nguồn cung cấp nước chủ yếu: nước mưa.- Chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa.

Miền ôn đới lạnh, miền núi cao

- Nguồn cung cấp nước chủ yếu: nước băng tuyết tan.- Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân.

Những vùng đất đá thấm nước

Nước ngầm có tác dụng điều hòa chế độ nước sông.

Địa thế,

thực vật,

Độ dốc địa hình

- Làm tăng tốc độ dòng chảy.- Tăng quá trình tập trung lũ.

Thực vật Điều hòa nước sông:- Ngăn bớt nước dồn xuống

37

Page 38: Tự Nhiên_liên Phương

khi chế độ nước sông Cửu Long điều hòa hơn?

hồ đầm

sông khi mưa lớn.- Tăng nguồn nước ngầm để cung cấp nước cho sông vào mùa khô.

Hồ đầm

Điều hòa nước sông:- Khi nước sông lên: một phần chảy vào hồ, đầm.- Khi nước sông xuống: từ hồ đầm chảy ngược ra sông.

HOẠT ĐỘNG 3: CẢ LỚPBước 1: GV chia cả lớp thành 3 nhóm, hoàn thành về đặc điểm các con sông lớn.Bước 2: Các nhóm nhận xét lẫn nhau.

III. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT

Sông

Nơi bắt nguồn

& hướng

Chiều dài

& DT lưu vực

Vị trí

Nguồn cung cấp

nước

Nin

- Hồ Víctoria- Hướng nam - bắc

- 6695 km- 2,8 triệu km2

- Xích đạo- Cận xích đạo- Nhiệt đới

- Mưa- Nước ngầm

Amazôn

- Dãy Anđét- Hướng tây - đông

- 6696 km- 7,2 triệu km2

Xích đạo (châu Mỹ)

- Mưa- Nước ngầm

Iênítxây

- Dãy Xaian- Hướng nam - bắc

- 4102 km- 2,6 triệukm2

Ôn đới lạnh(châu Á)

Băng tuyết tan

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới.

Ngµy so¹n: 10/9/2015TiÕt:

B µi 16 :

38

Page 39: Tự Nhiên_liên Phương

SãNG. ThñY TRIÒU. DßNG BIÓN

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được khái niệm và nguyên nhân hình thành sóng, sóng thần.- Giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều. Hiểu rõ vị trí

Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.- Nhận biết được quy luật phân bố các dòng biển lớn trên Trái Đất.

2. Kĩ năng- Quan sát hình vẽ, video hiểu và mô tả được các hiện tượng sóng biển, thủy

triều.- Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về tên,

vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy của các dòng biển lớn. II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, các đoạn video, hình ảnh, hình vẽ về sóng biển, thủy triều; tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Kể tên một số con sông lớn trên Trái Đất.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: GV phân tích sơ đồ dao động của sóng.

- Sóng là gì?

I. SÓNG BIỂN1. Sóng gió- Khái niệm: là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho ta cảm giác như nước chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.

39

Page 40: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 2: - Sóng hình thành do đâu?Bước 3: - Sóng thần có đặc điểm gì? Nguyên nhân gây ra sóng thần?- GV kể một số trận sóng thần xảy ra trong lịch sử + cho HS quan sát một số hình ảnh.

- Nguyên nhân: do gió.2. Sóng thần- Đặc điểm:

+ Chiều cao lớn: 20 - 40m.+ Tốc độ cực nhanh: 400 - 800km/h.+ Sức tàn phá ghê gớm.

- Nguyên nhân: động đất, núi lửa dưới đáy biển; bão lớn.

Bước 1: - Thủy triều là gì? Nguyên nhân gây ra thủy triều?Bước 2: GV phân tích chu kì tuần trăng.- Hãy quan sát H16.2 và H16.3 và rút ra nhận xét: Thủy triều cao nhất vào lúc nào? Thấp nhất vào lúc nào? Tại sao?Bước 3:- Hiện tượng thủy triều có những tác dụng như thế nào?

II. THỦY TRIỀU- Khái niệm: là hiện tượng các khối nước ở biển và đại dương dao động thường xuyên, theo chu kì.- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.- Đặc điểm:

+ Thủy triều lớn nhất khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng).+ Thủy triều thấp nhất khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất hợp thành một góc 900.

- Ảnh hưởng:+ Tích cực: khai thác hải sản, thủy điện, quân sự…+ Tiêu cực: xâm nhập mặn…

Bước 1: GV trình bày khái niệm và nguyên nhân sinh ra dòng biển.

Bước 2: Người ta phân thành mấy loại dòng

III. DÒNG BIỂN- Khái niệm: là hiện tượng chuyển động của các lớp nước tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.- Nguyên nhân:

+ Các loại gió cường độ mạnh, thổi thường xuyên (tín phong, mậu dịch, gió mùa).+ Chênh lệch nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng của nước ở các biển khác nhau.

- Phân loại: biển nóng, dòng biển lạnh.

40

Page 41: Tự Nhiên_liên Phương

biển? Đó là những loại nào?

Bước 3: GV chia lớp thành 3 nhóm:- Nhóm 1: tìm hiểu về dòng biển nóng.- Nhóm 2: tìm hiểu về dòng biển lạnh.- Nhóm 3: tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng của dòng biển đối với tự nhiên và đối với hoạt động kinh tế - xã hội.* Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày.* GV bổ sung, chuẩn kiến thức.

- Đặc điểm, quy luật phân bố:

DB nóng DB lạnhNơi

xuất phátXích đạo

30-400 B (N) hoặc từ cực

Hướng chảy

Chảy về hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.

Men theo bờ đông lục địa, chảy về phía xích đạo, hợp với DB nóng tạo thành vòng hoàn lưu trong đại dương ở mỗi bán cầu.

Tác động đến

khí hậu ven bờ

Nóng, ẩm,mưa nhiều.

Lạnh, khô hạn,ít mưa.

Ví dụ

- Bắc Thái Bình Dương- Bắc Đại Tây Dương…

- California- Oiasivo- Pêru…

+ Vùng gió mùa: các dòng biển đổi chiều theo mùa.+ Dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua các bờ đại dương.

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới.

41

Page 42: Tự Nhiên_liên Phương

Ngµy so¹n: 13/9/2015TiÕt:

B µi 17 : Thæ nhìng quyÓn. C¸c nh©n tè h×nh thµnh thæ nhìng

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển.- Hiểu được vai trò của các nhân tố hình thành đất.

2. Kĩ năngSử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các loại đất chính

trên Trái Đất; giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

42

Page 43: Tự Nhiên_liên Phương

- Giáo viên: SGK, SGV, phóng to H17 SGK; một số hình ảnh về phẫu diện đất; bản đồ đất thế giới, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương; các tranh ảnh về tác động của con người trong việc sử dụng đất.

- Học sinh: Vở ghi, SGK, tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Tr×nh bµy nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ thuû triÒu.- Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm vµ quy luËt ph©n bè c¸c dßng biÓn trªn thế giới.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1:GV giúp HS rút ra khái niệm thổ nhưỡng và độ phì.

- Em có nhận xét gì về vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người?

I. THỔ NHƯỠNG QUYỂN1. Thổ nhưỡng- Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.- Độ phì: khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.2. Thổ nhưỡng quyển- Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp.- Vị trí:

+ Giới hạn dưới: nơi tận cùng của hệ thống rễ thực vật bậc cao.+ Giới hạn trên: bề mặt lục địa.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm tìm hiểu về các nhân tố hình thành đất.- Nhóm 1: Đá mẹ- Nhóm 2: Khí hậu- Nhóm 3: Sinh vật

II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT1. Đá mẹ- Là nguồn gốc của đất.- Cung cấp chất vô cơ cho đất, quy định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới, ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình lí hóa của đất.2. Khí hậu- Trực tiếp: phá hủy đá thành sản phẩm phong

43

Page 44: Tự Nhiên_liên Phương

- Nhóm 4: Địa hình- Nhóm 5: Thời gian- Nhóm 6: Con ngườiBước 2: Các nhóm trình bày, trả lời các câu hỏi:- Các kiểu khí hậu khác nhau trên Trái Đất có hình thành các loại đất khác nhau không? Cho ví dụ?- Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất?

hóa tích tụ, rửa trôi các sản phẩm trong đất.- Gián tiếp: tạo môi trường cho sinh vật phân giải - tổng hợp chất hữu cơ trong đất.- Khí hậu khác nhau hình thành các loại đất khác nhau.3. Sinh vật: Vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.- Thực vật:

+ Cung cấp chất hữu cơ cho đất.+ Phá hủy đá.+ Bảo vệ đất, chống xói mòn…

- Vi sinh vật: phân giải các chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.- Động vật:

+ Thay đổi một số tính chất vật lí của đất.+ Cung cấp vật chất hữu cơ cho đất.

4. Địa hình- Độ dốc: ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất.- Độ cao, hướng sườn: ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự khác nhau về nhiệt ẩm theo độ vao và hướng sườn.5. Thời gian- Thời gian hình thành đất: là tuổi của đất, là yếu tố cần thiết để ngoại cảnh bộc lộ tác động của nó tới sự hình thành đất.- Đất có tuổi tương đối lớn ở nơi mà các nhân tố hình thành đất tác động mạnh mẽ:

+ Đất có tuổi già ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt.+ Đất trẻ nhất ở vùng cực và ôn đới.

6. Con người4. Củng cố

Nắm được khái niệm thổ nhưỡng và thổ nhưỡng quyển, các nhân tố hình thành đất.

44

Page 45: Tự Nhiên_liên Phương

5. Dặn dò- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới.

Ngµy so¹n: 14/9/2015TiÕt:

B µi 18 : sinh quyÓn. C¸c nh©n tè

45

Page 46: Tự Nhiên_liên Phương

¶nh hëng tíi sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña sinh vËt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được khái niệm, giới hạn, vai trò của sinh quyển.- Hiểu được vai trò của các nhân tố đến sự phân bố sinh vật.

2. Kĩ năngSử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và

các loại đất chính trên Trái Đất, giải thích nguyên nhân của sự phân bố đóII. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGV, SGK, tranh ảnh về cảnh quan một số đới khí hậu trên Trái Đất.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày khái niệm thổ nhưỡng, thổ nhưỡng quyển. Vai trò của tài nguyên đất đối với hoạt động sản xuất và đời sống của con người.

- Trình bày vai trò của các nhân tố hình thành đất.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: - Khí quyển là gì? Giới hạn của khí quyển?Bước 2: - Tại sao từ tầng ôdôn trở lên lại không có sinh vật tồn tại?

I. SINH QUYỂN1. Khái niệmLà nơi có toàn bộ sinh vật sinh sống.2. Giới hạn- Giới hạn trên: nơi tiếp giáp tầng ôdôn.- Giới hạn dưới:

+ Đáy đại dương: 11km+ Trong lục địa: đáy của lớp vỏ phong hóa (60m).

46

Page 47: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 3:- Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy nêu vai trò của sinh quyển?

Giới hạn của sinh quyển gồm: tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa.3. Vai trò- Tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm cho con người.- Cung cấp ôxi cho sự sống.- Tham gia hình thành đá hữu cơ và tạo ra một số khoáng sản có ích.- Vai trò quyết định đến sự hình thành đất.- Ngoài ra: ảnh hưởng tới thủy quyển, làm thay đổi địa hình.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMBước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.- Các nhóm chẵn: Trả lời các câu hỏi:- Khí hậu tham gia vào sự phát triển và phân bố sinh vật qua những yếu tố nào? Cho ví dụ.- Tại sao đất lại liên quan đến sự phân bố sinh vật? Lấy ví dụ ở nước ta.- Các nhóm lẻ: Trả lời các câu hỏi:- Thực vật và động vật có tác động qua lại với nhau như thế nào? Cho ví dụ.- Con người có ảnh hưởng gì đến sự phân bố sinh vật? Liên hệ ở địa phương em, đề ra giải pháp.Bước 2: Đại diện các nhóm

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT1. Khí hậuẢnh hưởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.- Nhiệt độ:

+ Đa số sinh vật chỉ sống trong phạm vi 0 - 400C + Mỗi loài sinh vật thích nghi với một chế độ nhiệt nhất định.

- Độ ẩm: Ẩm dồi dào sinh vật phong phú và ngược lại.- Ánh sáng: ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều hoạt động sinh lí của sinh vật, nhất là thực vật.2. ĐấtĐất khác nhau sinh vật khác nhau.3. Địa hình- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.- Giới hạn của các vành đai sinh vật thay đổi theo hướng sườn.4. Sinh vật- Động vật và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ:

+ Thực vật là nơi cư trú của động vật.

47

Page 48: Tự Nhiên_liên Phương

trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

+ Thực vật là thức ăn của động vật, nhiều loại động vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.

- Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại. 5. Con người- Tích cực: mở rộng phạm vi phân bố của nhiều loài sinh vật.- Tiêu cực: thu hẹp diện tích rừng …

4. Củng cố- Nắm được khái niệm sinh quyển.- Trình bày bằng sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố

của sinh vật.5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới.

48

Page 49: Tự Nhiên_liên Phương

Ngµy so¹n: 20/9/2015TiÕt:

B µi 19 : sù ph©n bè sinh vËt vµ ®Êt trªn tr¸I ®Êt

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được tên một số thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt được các

kiểu thảm thực vật.- Nắm được quy luật phân bố thảm thực vật và đất trên Trái Đất.

2. Kĩ năngSử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và

các loại đất chính trên Trái Đất, giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó.II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGV, SGK, bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất, bản đồ khí hậu thế giới, một số tranh ảnh và video về các thảm thực vật trên Trái Đất.

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có)III. Tiến trình tổ chức dạy học

49

Page 50: Tự Nhiên_liên Phương

1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Sinh quyển là gì? Giới hạn của sinh quyển? Sinh quyển có vai trò như thế nào?

- Sự phát triển và phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào? Phân tích nhân tố khí hậu, đất và địa hình.3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: CH:Em hiểu thế nào là thảm thực vật? - Thảm thực vật: toàn bộ các loài thực

vật chung sống trên một vùng rộng lớn.

- Các thảm thực vật và đất phân bố theo vĩ độ và độ cao địa hình.

HOẠT ĐỘNG 2: CÁ NHÂN, NHÓMBước 1: CH:- Dựa vào hình 26.1 và 26.2, kết hợp kiến thức đã học, hãy nhận xét sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất. Giải thích vì sao? Lấy ví dụ minh họa cho sự tương ứng về phân bố giữa khí hậu, thảm thực vật và đất.Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.Bước 3: GV cho HS quan sát một số bức ảnh về các thảm thực vật khác nhau trên Trái Đất, yêu cầu HS mô tả.

I. PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO VĨ ĐỘ1. Nhật xét chung- Phân bố sinh vật và đất thay đổi theo quy luật từ xích đạo về hai cực thể hiện qua các đới tự nhiên.- Mỗi kiểu khí hậu có một kiểu thảm thực vật và nhóm đất riêng.2. Nguyên nhânDo khí hậu thay đổi theo vĩ độ hình thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau các thảm thực vật và đất cũng thay đổi theo vĩ độ.

50

Page 51: Tự Nhiên_liên Phương

Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:- Nhóm 1, 2: Trả lời câu hỏi về thực vật và đất đài nguyên.- Nhóm 3, 4: Trả lời câu hỏi về đặc điểm thực vật và đất ở đới ôn hòa.- Nhóm 5, 6: Trả lời câu hỏi về đặc điểm thực vật và đất ở đới nóng.Bước 2: Các nhóm trình bày. GV chuẩn kiến thức.

3. Đặc điểm phân bốKhoảng vĩ độ

Châu lục

Thảm TV và đất đài nguyên

65 - 800

Bắc

- Bắc Mĩ- Châu Á - Châu Âu

Thảm TV và đất ở đới ôn hòa

30 - 650

Ở tất cả các châu lục (Khí hậu phân hóa rất đa dạng có nhiều thảm TV và nhóm đất)

Thảm TV và đất ở đới nóng

300

Bắc - 300

Nam

- Trung Mĩ, Nam Mĩ- Châu Phi- Nam Á, Đông Nam Á

HOẠT ĐỘNG 3: CẢ LỚPBước 1:- Quan sát hình 19.1, nối các ô sau đây…Bước 2: HS nối các ô. GV chuẩn kiến thức.

II. PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO ĐỘ CAO

Độ cao Thực vật Đất

2000 - 2800m

Rừng lá rộng

cận nhiệt

Đất đỏ cận nhiệt

1600 - 2000m

Rừng hỗn hợp Đất nâu

1200 - 1600m

Rừng lá kim

Đất pốt dôn núi

500 - 1200m

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ núi

0 - 500m

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen

lẫn đáBước 1: - Em có nhận xét gì về sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao?

1. Nhận xét- Thảm thực vật và đất có sự thay đổi theo độ cao (từ chân núi lên đỉnh núi) theo quy luật tương tự như khi ta đi từ

51

Page 52: Tự Nhiên_liên Phương

- Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi thảm thực vật và đất theo độ cao?Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức, liên hệ Việt Nam.

xích đạo lên cực Bắc.2. Nguyên nhânSự thay đổi về nhiệt, ẩm, áp suất không khí… theo chiều cao.

4. Củng cố5. Dặn dò

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới.

52

Page 53: Tự Nhiên_liên Phương

CH¦¥NG 4: mét sè quy luËt cña líp vá ®Þa lÝNgµy so¹n: 22/9/2015TiÕt:

Bµi 20: líp vá ®Þa lÝ. Quy luËt thèng nhÊt vµ hoµn chØnh cña líp vá ®Þa lÝ

I. Mục tiêu bài họcSau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức- Biết được thành phần cấu tạo và mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp

vỏ địa lí- Hiểu và trình bày được quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí:

nguyên nhân, biểu hiện, ý nghĩa của quy luật.2. Kĩ năng

- Biết nhận xét và phân tích kênh hình để rút ra các kết luận cần thiết.- Liên hệ thực tế địa phương về tác động của con người đến thiên nhiên.

II. Chuẩn bị1. Phương tiện

- Giáo viên: SGK, SGV, sơ đồ Lớp vỏ địa lí của Trái Đất; tranh ảnh về tàn phá rừng, xói mòn đất, lũ lụt…

- Học sinh: Vở ghi, SGK.2. Thiết bị

Máy tính, máy chiếu (nếu có).III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày và giải thích sự phân bố các kiểu thảm thực vật theo vĩ độ.- Trình bày và giải thích sự phân bố các kiểu thảm thực vật theo độ cao.

3 Bài mới

53

Page 54: Tự Nhiên_liên Phương

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚPBước 1: - Lớp vỏ địa lí gồm những quyển nào?Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.

I. LỚP VỎ ĐỊA LÍ1. Khái niệmLà lớp vỏ của Trái Đất, ở đó luôn diễn ra sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các bộ phận.

Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS:- Dựa vào sơ đồ lớp vỏ địa lí, em hãy cho biết giới hạn của lớp vỏ địa lí, so sánh LVĐL ở lục địa và đại dương?Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.

2. Giới hạn- Độ dày: 30 - 35km - Giới hạn: từ giới hạn dưới của tầng odôn đến đáy vực thẳm đại dương, hết lớp vỏ phong hóa.

Chuyển ý.Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS:- Lớp vỏ địa lí có đặc điểm gì?Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức.

3. Đặc điểm Những hiện tượng và quá trình tự nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối.

HOẠT ĐỘNG 2: CẢ LỚP, CẶP ĐÔIBước 1: GV nêu khái niệm quy luật.Bước 2: - Nguyên nhân của quy luật này là do đâu?

II. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ1. Khái niệmLà quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí.

Bước 1: GV chia lớp thành các cặp, yêu cầu mỗi cặp cho một ví dụ về biểu hiện của quy luật.

2. Biểu hiệnNếu một thành phần thay đổi thì các thành phần khác sẽ bị thay đổi theo.

Bước 1: GV đặt câu hỏi cho HS:- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?Bước 2: HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức, lấy ví dụ và liên hệ.

3. Ý nghĩaCon người phải nghiên cứu kĩ càng, toàn diện điều kiện địa lí trước khi sử dụng chúng.

4. Củng cố5. Dặn dò

54

Page 55: Tự Nhiên_liên Phương

- Học bài, làm bài tập.- Đọc trước bài mới

Ngµy so¹n: 24/9/2015TiÕt:

Bµi 21: QUY LUËT §ÞA §íi vµ QUY LUËT phi ®Þa ®íi

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức

Nắm được khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi đới (QL đai cao, QL địa ô).2. Kĩ năng

Rèn luyện năng lực tư duy (phân tích sự tác động giữa các thành phần, hiện tượng tự nhiên), khả năng quy nạp, kĩ năng khai thác tri thức từ SGK...3. Thái độ

Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng địa lí tự nhiên một cách đúng đắn.II. Chuẩn bị1. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, SGV,Dạy phần Quy luật địa đới: + Sơ đồ các vòng đai nhiệt trên Trái Đất+ H12.1: Các đai khí áp và gió trên Trái Đất+ H14.1: Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất+ H19.1: Các kiểu thảm TV chính trên TG+ H19.2: Các nhóm đất chính trên TG

55

Page 56: Tự Nhiên_liên Phương

Dạy phần Quy luật phi đới (QL đai cao, QL địa ô):+ H18: Sơ đồ các vành đai TV ở núi Ki-li-man-gia-rô+ H19.11: Sơ đồ các vành đai TV và đất ở sườn Tây dãy Cáp-ca+ H11.3: Biên độ nhiệt năm thay đổi theo vị trí gần hay xa đại dương+ H13.2: Phân bố lượng mưa trên TG+ H19.1: Các kiểu thảm TV chính trên TG- Học sinh: Vở ghi, SGK.

2. Thiết bịMáy tính, máy chiếu (nếu có).

III. Tiến trình bài học1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Trình bày khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP- Cho biết khái niệm của quy địa đới?- Nguyên nhân nào gây ra sự thay đổi đó?- Tại sao nhiệt độ lại giảm từ xích đạo đến 2 cực?

I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI1. Khái niệmLà sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan địa lí theo vĩ độ2. Nguyên nhân Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời nhận được trên bề mặt Trái Đất giảm dần từ xích đạo về 2 cực.

HOẠT ĐỘNG 2: NHÓMGV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu biểu hiện của quy luật địa đới qua sự phân bố của các hiện tượng tự nhiên:- Nhóm 1: Dựa vào SGK và sơ đồ các vòng đai nhiệt trên Trái Đất trình bày biểu hiện của quy luật địa đới thông qua sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất (các vòng đai nhiệt trên Trái Đất)?

3. Biểu hiện của quy luậta. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt:- Vòng đai nóng- 2 vòng đai ôn hoà BBC và NBC- 2 vòng đai lạnh cận cực BBC và NBC- 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh 2 cực

56

Page 57: Tự Nhiên_liên Phương

- Nhóm 2: Dựa vào H12.1 (Các đai khí áp và gió trên Trái Đất): Trả lời câu hỏi SGK/77 và kết luận về biểu hiện của quy luật thông qua sự phân bố các đai khí áp và gió trên Trái Đất?- Nhóm 3: Dựa vào H14.1 (Bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất): Trả lời câu hỏi SGK/78 và kết luận về biểu hiện của quy luật địa đới thông qua sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất?- Nhóm 4: Dựa vào H19.1 (Các kiểu thảm thực vật chính trên thế giới) và H19.2 (Các nhóm đất chính trên TG) trả lời câu hỏi SGK/ 78,- Sau thời gian chuẩn bị 5 phút, các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức và tổng kết.

b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất- Các đai khí áp: 7 đai khí áp- Các đới gió: 6 đới gióc. Các đới khí hậu trên Trái ĐấtMỗi bán cầu có 7 đới khí hậu. d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vậtCó 10 kiểu thảm thực vật chính và 10 nhóm đất chính trên Trái Đất.

HOẠT ĐỘNG 3: CẢ LỚP- Cho biết khái niệm và nguyên nhân của quy luật phi địa đới?- Yêu cầu HS so sánh với quy luật địa đới để nắm chắc và phân biệt được hai quy luật này.

GV: Kẻ lên bảng bảng sau - Yêu cầu cả lớp hoàn thành bảng. Sau 5 phút gọi 2 HS lên điền các thông tin lên bảng.

II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI1. Khái niệm Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan2. Nguyên nhânDo nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất gây ra các vận động kiến tạo địa hình núi cao - vực sâu, lục địa - đại dương

QL đai cao QL địa ô

Khái niệm

Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình

Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ

Nguyên nhân

- Do nhiệt độ giảm nhanh theo độ cao- Sự thay đổi của độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.

- Do sự phân hoá các khu vực địa hình (đất liền, biển và đại dương) Khí hậu bị phân hoá từ đông sang tây.- Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo

57

Page 58: Tự Nhiên_liên Phương

hướng kinh tuyến.Ví dụ về sự biểu

hiện

Sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.

Sự thay đổi các kiểu thảm TV theo kinh độ.

4. Củng cố: Chọn phương án đúng:

Câu 1: Thành phần tự nhiên có sự thay đổi theo quy luật địa đới là: A. Khí hậu B. Thực vậtC. Thổ nhưỡng D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Điều kiện chủ yếu để hình thành các đới địa lí trong vòng đai địa lí là: A. Chế độ nhiệt B. Chế độ ẩmC. Chế độ gió D. Cả a và b đều đúng

Câu 3: Nguyên nhân của tính địa đới là do: A. Trái Đất tự quay quanh trục từ Đông sang Tây B. Trái Đất quay quanh Mặt TrờiC. Trái Đất có hình cầu, bức xạ Mặt Trời D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Khí hậu thay đổi theo độ cao thể hiện: A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảmB. Càng lên cao khí áp càng giảm, độ ẩm tăng caoC. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lượng mưa tăng đến độ cao nào đó thì giảm xuốngD. Tất cả đều đúng

5. Dặn dò- Học bài, làm bài tập SGK.- Đọc trước bài mới.

58