62
Ngày soạn 7/11/2015 TUẦN : 12 TIẾT : 23 Ngày dạy 9/11/2015 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : MÙA THẢO QUẢ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. -GDBVMT: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY KNS: Thảo luận nhóm nhỏ. -Tự bộc lộ IV CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -HS: Xem nội dung của bài III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/. Ổn dịnh lớp: Kiểm diện 2/. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS đọc diễn cảm và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài Chuyện một khu vườn nhỏ.. 3/. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ a. Khám phá: Giới thiệu bài: *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: b/Kết nối: Luyện đọc : +GV nhận xét -Một HS ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm -GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 -GV nhận xét kết hợp với -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn . -HS đọc nối tiếp.

Tuan 12 -5d

  • Upload
    huyen

  • View
    9

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giáo Án Dạy Học Bằng Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột

Citation preview

Page 1: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 7/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 23

Ngày dạy 9/11/2015MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : MÙA THẢO QUẢ

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.-GDBVMT: Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY KNS:Thảo luận nhóm nhỏ.-Tự bộc lộ

IV CHUẨN BỊ:-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -HS: Xem nội dung của bàiIII/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:1/. Ổn dịnh lớp: Kiểm diện2/. Kiểm tra bài cũ:-GV kiểm tra 2 HS đọc diễn cảm và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài Chuyện một khu vườn nhỏ..

3/. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

a. Khám phá:Giới thiệu bài:*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: b/Kết nối: Luyện đọc : +GV nhận xét -Một HS ( hoặc 2 HS tiếp nối nhau

đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm-GV chia đoạn : HS đọc đoạn nối tiếp lần 1-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: lướt thướt, Chin San, Đản Khao, khép....

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn .-HS đọc nối tiếp.-HS nhận xét bạn đọc.+HS luyện đọc cá nhân.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải)

-HS đọc.-Đọc th chú giải.-Giải nghĩa.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.-GV nhận xét chung

-HS đọc.

-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.

Page 2: Tuan 12 -5d

-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.c. Thực hành: Hướng dẫn tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?-Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý?

-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ.....-Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan tỏa rất rộng, rất mạnh rất xa của thảo quả....

-Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?-GV nhận xét, chốt ý.

-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:-Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người....

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi) . -Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?-Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?- GV nhận xét, chốt ý nội dung chính.

-Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.-Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót... nhấp nháy vui mắt.

Đọc diễn cảm:-GV đọc diễn cảm toàn bài lần 2 -HS lắng nghe.-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn ( hoặc 1 đoạn trong bài).-HS đọc diễn cảm đoạn văn.+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp.+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.d. Vận dụng: Nếu gặp những người mang dụng cụ như máy cưa, búa, rìu vào rừng em sẽ làm thế nào?

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.

-HS luyện đọc.

HS trả lời

4/. Củng cố:-1HS đọc toàn bài-Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả ?-Em cần làm để các khu rừng mãi mãi giữ được màu xanh?-GV giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu rừng, khu vui chơi, vườn quốc gia mỗi khi có dịp tham quan chính là giữ gìn và bảo vệ môi trường .5/. Dặn dò:-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc .-Dặn HS về nhà đọc trước bài Hành trình của bầy ong.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 3: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 7/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 56

Ngày dạy 9/11/2015MÔN : TOÁN

BÀI : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂNVỚI 10; 100; 1000; …

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS biết:-Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1 000; -Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.-Học sinh say mê môn toán, yêu thích môn học vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ. -HS: Xem nội dung bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1/ Ổn định lớp: Hát2/ Kiểm tra bài cũ:- HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.-Thực hiện phép tính vào bảng con 32,65 x 24

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/Bài mới:-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp

-HS nghe và nhắc lại tựa bài

-Hướng dẫn nhân nhẫm một số thập phân với 10; 100; 1 000; …a) Ví dụ 1- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.- GV nêu: Vậy ta có 27,876 x 10 = 278,67- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10:+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,876 x 10 = 278,67.+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,876 thành 278,67.+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 x 10 mà không cần thực hiện phép tính?+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?b) Ví dụ 2- GV nêu ví dụ 2: Hãy đặt tính và thực hiện phép tính 53,286 x 100.- GV nhận xét phần đặt tính và kết quả

- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS nêu.

+ HS trả lời.+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

Page 4: Tuan 12 -5d

tính của HS.- GV hỏi: Vậy 53,286 x 100 bằng bao nhiêu?- GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100.+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân53,286 x 100 = 5328,6.+ Suy nghĩ để tìm cách viết 53,286 thành 5328,6.+ Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 53,286 x 100 mà không cần thực hiện phép tính?+ Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?c) Qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1 000; …- GV hỏi: Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào?- Số 10 có mấy chữ số 0?- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào?- Số 100 có mấy chữ số 0?- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10; 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.- Hãy nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; …- GV y/c HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp.

- HS cả lớp theo dõi.

- HS nêu.- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS nêu.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu.

- 3-4 HS nêu trước lớp.

Luyện tập- Thực hànhBài 1:- GV y/c HS tự làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:- GV y/c HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng để làm mẫu một phần: 12,6 = … cm - GV hỏi HS: 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét?- Vậy muốn đổi 12,6 thành xăng-ti-mét thì em làm thế nào?- GV nêu lại: 1m = 100cm Ta có 12,6 x 100 = 1260 Vậy 12,6m = 1260cm

HS yếu thực hiện một số bài:9,63 x 10 5,328 x 1025,08 x 100Còn lại các bài dành cho HS khác lớp- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- HS nêu. - HS trả lời.

Page 5: Tuan 12 -5d

- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài.- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.- GV y/c HS giải thích cách làm của mình.- GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 3:- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV y/c HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. Câu hỏi hướng dẫn:+ Bài toán cho em biết những gì và hỏi gì?+ Cân nặng của can dầu hoả là cân nặng của những phần nào?+ 10 lít dầu hoả nặng bao nhiêu ki-lô-gam?- GV chữa bài và cho điểm HS.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.- 3 HS vừa lên bảng lần lượt giải thích.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.

BT này dành cho HS năng khiếu

4/. Củng cố:-Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,…ta làm thế nào?- GV tổng kết tiết học.5/. Dặn dò:- Dặn dò HS về học bài.- Chuẩn bị bài sau: LUYỆN TẬP

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 6: Tuan 12 -5d

1

Page 7: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 9/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 12

Ngày dạy 13/11/2015MÔN : LỊCH SỬ

BÀI : VƯỢT QUA TÌNH THẾHIỂM NGHÈO

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:`-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, …-Học sinh có lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.II/ CHUẨN BỊ:-GV: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận cho các nhóm. -HS: Xem nội dung bàiIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU1/. Ổn định lớp: Kiểm diện2/. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa lịch sử Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đọc 2-9-1945?-Tại sao nhân dân ta lại quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:Hoạt động 1 : HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm 1945…ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: - HS chia thành nhóm đôi, cùng đọc

sách, thảo luận dựa theo các câu hỏi nhỏ gợi ý của GV và rút ra kết luận .

Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý: + Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc ?+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - GV cho HS phát biểu ý kiến.- GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS, khi HS trả lời có thể vẽ hình biểu diễn sau lên bảng để HS ghi nhớ bài.

- Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.

* GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi sau:

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến trước

HSTB,Yếu

+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến:

Page 8: Tuan 12 -5d

nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”- GV nêu : Torng hoàn cảnh nghìn cân treo sợi tóc đó, Đảng và chính phủ ta đã làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.Hoạt động 2 ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT * GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25 SGK và hỏi:-Hình chụp cảnh gì?

- 2 HS lần lượt nêu trước lớp

- GV hỏi: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?

- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ lãnh đạo.

* GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà Đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt, em hãy đọc SGK và tìm thêm các việc khác.

nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt

- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến trước lớp,- GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được

mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý kiến. Cả lớp thống nhất ý kiến.

Hoạt động 3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐẨY LÙI “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM”- GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tí… các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được”

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- GV hỏi HS: Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?

- Một số HS nêu ý kiến của mình trước lớp.

- GV tổ chức cho HS kể thêm các câu chuyện về bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” (1945-1946)

- Một số HS kể trước lớp.

4/. Củng cố:-GV hỏi: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp5/.Dặn dò:- Dặn dò HS về nhà học bài- Chuẩn bị:”Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 9: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 8/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 57

Ngày dạy 10/11/2015MÔN : TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:-Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...-Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.-Giải bài toán có ba bước tính.II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ. -HS: xem nội dung bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1/. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS nhắc lại cách nhân với 10,100,100-Thực hiện phép nhân:

25,68 x 1032,456 x 100

-GV nhận xét PKTBC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới: *Giới thiệu bài:-GV giới thiệu trực tiếp

-HS nghe và nhắc lại tựa bài

*Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (a)a) GV y/c HS yếu làm phần a.- GV gọi HS đọc bài làm cuả mình trước lớp.

- GV hỏi HS: Em làm thế nào để được 1,48 x 10 = 14,8?- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; … cho HS.b) GV y/c HS TB trở lên làm.- GV hỏi: Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5?- GV y/c HS tự làm các phần còn lại.- GV y/c HS nêu bài giải trước lớp.- GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 2:(a, b)-Gv cho HS sinh yếu làm bài a- GV y/c HS đọc tự đặt tính và thực hiện

- HS làm bài vào vở bài tập.- 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vỡ để kiểm tra bài lẫn nhau.- HS trả lời.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp.- HS trả lời.- HS làm bài vào vở bài tập.- HS nêu.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính

Ý b dành cho HS NK

Page 10: Tuan 12 -5d

phép tính.- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3 : - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.

- GV y/c HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.Câu hỏi hướng dẫn:+ Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km?+ Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu km?+ Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu, quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo, làm thế nào tính được quãng đường xe đạp đã đi?- GV chữa bài và cho điểm HS.Bài 4:- GV y/c HS đọc đề bài toán.- GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?- GV y/c HS làm bài.- GV cho HS báo cáo kết quả sau đó chữa bài và cho điểm HS.

và thực hiện phép tính.- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài toán trong SGK.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.- HS trả lời.

Ý c,d dành cho HS NK

BT này dành cho HS NK

4/. Củng cố:-Muốn nhân một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?-Một HS nêu phép tính, học sinh khác thực hiện phép tính.5/ Dặn dò:- GV tổng kết tiết học.- Dặn dò HS về làm BT1 (b,c) BT2 (c)- Chuẩn bị bài sau: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 11: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 8/10/2015TUẦN : 12TIẾT : 23

Ngày dạy 9/11/2015MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu của BT3.-GDBVMT:Giáo dục học sinh ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với mội trường xung quanh. II/ CHUẨN BỊ:-GV: Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp học sinh hiểu các cụm từ trên - BT1a. -HS: Xem nội dung bàiIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1/. Ổn định lớp:2/ KTBC:

- Kiểm tra kết quả đặt câu của bài tập 3 HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/Bài mới:*Giới thiệu bài: *Làm bài tập: BT1 - HĐ nhóm đôi.- Cho HS đọc toàn bộ bài tập 1.- GV nhắc lại yêu cầu của BT.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.- HS làm bài theo cặp

- Cho HS làm bài. (tra từ điển tìm nghĩa từ).- Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Đại diện nhóm lên trình bày.- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét.BT3 - HS làm bài cá nhân.- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.- Giáo viên giao việc: Các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó.- Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Một số HS phát biểu ý kiến.- GV nhận xét và chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn.*Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.-Em hãy kể tên một số việc làm cụ thể để bảo vệ và giữ gìn môi trường sạch đẹp?-Gv nhận xét và giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

- Lớp nhận xét.

-HS nêu

4/. Củng cố:-Hãy nêu các từ ngữ về bảo vệ môi trường?

Page 12: Tuan 12 -5d

- GV nhận xét tiết học.5/. Dặn dò - Về nhà làm lại vào vở BT2.- Chuẩn bị bài: luyện tập về quan hệ từ.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 13: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 11/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 12

Ngày dạy 13/11/2015MÔN : KỂ CHUYỆN

BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.-Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc), biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.GDBVMT: Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường qua câu chuyện kể.II/ CHUẨN BỊ:-GV: Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.-HS: Tập kể các truyện đã gợi ý trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1/. Ổn định lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:-Người đi săn và con nai- HS kể lại-Câu chuyện nói với em điều gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:a/ Giới thiệu bàib/ Hướng dẫn HS kể chuyệnHĐ1: Hướng dẫn chung - Cho HS đọc đề bài.- GV ghi đề bài lên bảng lớp Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.- Lưu ý: Để làm bài đạt kết quả tốt, các em cần đọc gợi ý trong bài và đọc Điều 2 Luật bảo vệ môi trường (BT1- tiết LTVC tuần 12). - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.- Cho HS đọc gợi ý 3, 4.

HĐ2: HS tập kể chuyện - Cho HS kể trong nhóm.- Cho HS kể trước lớp.- GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS đọc theo yêu cầu.

- Một số HS phát biểu- HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Mỗi HS lập dàn ý sơ lược ra giấy nháp.- Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.- HS lắng nghe và thực hiện.

Page 14: Tuan 12 -5d

HS kể hay nhất có ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

4 / Củng cố:-GV cho học sinh thi kể chuyện- Nhận xét tiết học, Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: từ câu chuyện các em kể có nội dung BVMT các em nên làm những việc có ích đối với MT để MT luôn trong lành .5/ Dặn dò:-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 13.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 15: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 11/10/2015TUẦN : 12TIẾT : 58

Ngày dạy 11/11/2015MÔN : TOÁN

BÀI : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂNVỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Xem nội dung bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:

-Chấm và sửa bài tập 4/58-GV nhận xét PKTBC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3.Bài mới:*Giới thiệu bài:-GV giới thiệu trực tiếp

-HS nghe và nhắc lại tựa bài *Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phâna) Ví dụ 1* Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân- GV nêu bài toán ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó.- GV hỏi: Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nao?- GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.- GV nêu: Như vậy để tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 x 4,8. Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân.* Đi tìm kết quả- GV y/c HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân 6,4m x 4,8m. (Gợi ý: Em hãy tìm cách đưa các số đo chiều rộng và chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật về dạng số tự nhiên rồi tính)- GV gọi HS trình bày cách tính của

- HS nghe và nêu lại bài toán.

- HS nêu.

- HS nêu.

- HS trao đổi với nhau và thực hiện.

- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi vàbổ sung ý kiến.

- HS nêu.

Page 16: Tuan 12 -5d

mình.

- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.- GV hỏi: Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng bao nhiêu mét vuông?* Giới thiệu kĩ thuật tính- GV nêu: Trong bài toán trên để tính được 6,4m x 4,8m = 30,72 (m2) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả 30,72dm2 = 30,72m2. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau:- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 64 x 48 = 3072 và 6,4 x 4,8 = 30,72 ngang nhau để cho HS tiện so sánh, nhận xét.- GV: Em hãy so sánh tích 6,4 x 4,8 ở cả hai cách tính.- GV y/c HS thực hiện lại phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính.- GV y/c HS so sánh 2 phép nhân 64 6,4 48 và 4,8 512 512 256 256 3072 30,72Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.- GV: Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào?- GV: Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích.- GV: Dựa vào cách thực hiện 6,4 x 4,8 = 30,72em hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân.b) Ví dụ 2- GV nêu y/c ví dụ 2: Đặt tính và tính 4,75 x 1,3.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- HS nêu.

- HS cả lớp cùng thực hiện.

- HS so sánh, 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nêu.

- HS nêu.

- 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.

- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

Page 17: Tuan 12 -5d

trên bảng.

- GV y/c HS tính đúng nêu cách tính của mình.

- GV nhận xét cách tính của HS.

Ghi nhớ- GV hỏi: Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân?- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và y/c học thuộc luôn tại lớp.

- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

Luyện tập- thực hànhBài 1:(a,c)-HS yếu làm bài a, c- GV y/c HS thực hiện các phép nhân.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV y/c HS nêu cách cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.- GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 2:a) - GV y/c HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số. - GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng.- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân: + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2,36 và b = 4,2. + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 3,05 và b = 2,7. + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a x b và b x a như thế nào với nhau? + Như vậy ta có a x b = b x a. + E m đã gặp truờng hợp biểu thức a x b = b x akhi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên? + Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán không? Hãy giải thích ý kiến của em. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.b) - GV y/c HS tự làm phần b.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.- 1 HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.- 1 HS kiểm tra, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS nêu.

+ HS nêu.

+ HS nêu. + HS nêu. + HS nêu.

+ HS nêu.

+ HS nêu.

- HS tự làm bài vào vở bài tập.

+ HS nêu.

HS NK làm thêm ý b,d)

Page 18: Tuan 12 -5d

- GV chữa bài và hỏi: + Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em có thể viết ngay kết quả tính 3,6 x 4,34 = 15,624?- GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại.Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài- Bài toán hỏi gì?- Nêu cách tính chu vi HCN?- Nêu cách tính Dt HCN?- GV y/c HS làm bài.- GV cho HS báo cáo kết quả sau đó

chữa bài và cho điểm HS.

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.- HS làm vào vở bài tập, 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

HS NK thực hiên thêm BT này.

4. Củng cố:-Gv cho học sinh nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân- GV tổng kết tiết học. 5.Dặn dò:- Dặn dò HS về làm bài tập 3.- Chuẩn bị bài sau: LUYỆN TẬP.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 19: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 10/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 23

Ngày dạy 11/11/2015MÔN : TẬP LÀM VĂN

BÀI : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂNTẢ NGƯỜI

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU .- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.-Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình. II/CHUẨN BỊ.-GV : Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.-HS : Quan sát và ghi các ý chính.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.1/. Ổn dịnh lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc lá đơn kiến nghị đã viết lại ở tiết TLV trước.- Nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài như SGV tr242.- GV ghi tựa.b/ Phần nhận xét :- GV treo Tranh minh hoạ bài đọc trong

SGK và giới thiệu tranh.- Gọi HS tiếp nối đọc bài Hạng A

Cháng.- Mời 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý ở cuối

bài văn.- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn, trao

đổi nhóm 2 tìm ý trả lời từng câu hỏi.- GV phát giấy A3 cho 3 nhóm làm bài

vào giấy.- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.- Yêu cầu HS trình bày kết quả của BT.- GV nhận xét và chốt lại các ý .

c/ Phần Ghi nhớ :- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ ở

SGKtr120.

- HS nghe và nhắc lại tựa bài.

Hoạt động cả lớp.- HS quan sát và nghe giới thiệu .

- 3 HS tiếp nối đọc bài.- 1 HS đọc.Hoạt động nhóm 2.- HS trong bàn đọc thầm bài văn,

trao đổi tìm ý trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu .

- Đại diện 3 nhóm dán giấy lên bảng và trình bày kết quả của nhóm mình.

- Cả lớp theo dõi + nhận xét , bổ sung(nếu thiếu).

- 1HS đọc.

Page 20: Tuan 12 -5d

- Yêu cầu HS nhẩm thuộc ghi nhớ.- Gọi HS nhắc lại.d/ Phần Luyện tập :- GV nêu yêu cầu của bài Luyện tập. - Gọi HS xác định đề bài.- GV nhắc HS một số chú ý như SGV

tr243.- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS mà

GV đã dặn ở tiết trước.- GV hỏi:

+ Trong gia đình, người em chọn để tả là ai?

- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát và các kiến thức vừa học để làm bài theo yêu cầu vào nháp.

- GV phát giấy khổ to cho 2-3 HS.- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.- Gọi HS trình bày bài trên bảng.- GV cùng HS nhận xét, đánh giá cao

những dàn ý tốt.GV nhấn mạnh các Y/C như SGV tr243.

- HS nhắc lại.

- HS theo dõi .- HS xác định đề bài.- HS nghe.- Các tổ báo cáo.

- 2-3 HS trả lời.

- HS tự làm bài vào nháp hoặc VBT.

- 2-3 HS làm xong dán kết quả lên bảng và trình bày bài của mình.

- Cả lớp theo dõi + nhận xét. Bình chọn cho dàn ý tốt nhất.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 1 HS nhắc.

4/. Củng cố:- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.5/.Dặn dò:- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, viết lại vào vở.- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người.Nhận xét .

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 21: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 10/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 24

Ngày dạy 11/11/2015MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)-Giáo dục học sinh đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động. Biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ giữ gìn và bảo vệ môi trường sống của các loài vật.II/CHUẨN BỊ:-GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.-HS: Xem nội dung bàiIII/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:1/. Ổn định lớp: Kiểm diện2/. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài Mùa thảo quả

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:* Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc :+GV nhận xét

-Một HS khá, giỏi đọc 1 lượt toàn bài, lớp đọc thầm.

-GV chia đoạn :* HS đọc đoạn nối tiếp lần 1-GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.+Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ hay sai: hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruỗi...

-HS đọc nối tiếp.-HS nhận xét bạn đọc.

+HS luyện đọc cá nhân.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ mới và khó ( kể cả phần chú giải)

-HS đọc.-Cả lớp đọc thầm chú giải.-Giải nghĩa.

-HS đọc đoạn nối tiếp lần 3.-GV nhận xét chung

-HS đọc.

-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cho nhau nghe.-GV đọc diễn cảm lần 1 toàn bài. -HS lắng nghe.b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:-Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bài thơ?

-Chi tiết “ đôi cánh đẫm nắng trời” và “ không gian là nẻo đường xa”...

Page 22: Tuan 12 -5d

-Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?-Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?-Em hiểu nghĩa câu thơ” Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt nào” thế nào?-GV nhận xét, chốt ý.

-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:-Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa...-HS trả lời.-Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

-HS đọc thầm ( hoặc lướt đoạn 3 và trả lời câu hỏi) . -Qua hai câu thơ cuối bài , nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - GV nhận xét, chốt ý nội dung chính:

-Tác giả muốn nói : công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao...

c/ Đọc diễn cảm:-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng bài.+Nhận xét rút cách đọc diễn cảm.+Lưu ý HS nhấn giọng các từ : +HS đọc diễn cảm theo cặp.+Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.+Thi đọc diễn cảm, nhận xét chọn bạn đọc hay.

-HS đọc diễn cảm. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc.-HS luyện đọc.

HS NK thuộc và đọc diễn cảm được toán bài.

d/ Hướng dẫn HTL (Hai khổ thơ cuối bài):-HS học thuộc lòng hai khổ thơ thơ .-GV tổ chức cho HS thi đọc TL.

- 3 HS đọc

4/. Củng cố:-2 học sinh đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi sgk.-GV nhận xét tiết học. -Giáo dục các em biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ giữ gìn và bảo vệ môi trường sống của các loài vật. 5/.Dặn dò:-Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.-Dặn HS về nhà đọc trước bài Người gác rừng tí hon.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 23: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 10/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 59

Ngày dạy 12/11/2015MÔN : TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:

- Biết và vận dụng được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;….

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân. - Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng.

II/ CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Xem nội dung bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1/. Ổn định lớp: Kiểm diện2/. Kiểm tra bài cũ:Cô có 3 chiếc hộp trong đó là 3 bài tập, mời các em chọn.-GV nhận xét PKTBC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:*Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu trực tiếphay liên hệ với Bài nhân nhẩm với 10,100, 1000….

-HS nghe và nhắc lại tựa bài

*Hướng dẫn luyện tập :Bài 1:a) Ví dụ- GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1.-Đây lá phép tính thuộc dạng gì? Các em đã học.- Áp dụng cách cách tính đã học các em có thực hiện được phép nhân này không?- HV yêu cầu HS thực hiện.- GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.Vậy 142,57 x 0,1 bằng bao nhiêu?GV vừa chỉ vào phép tính đặt theo cột dọc vừa hỏi:- Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất và tích, chúng giống nhau ở điểm nào.

- Thừa số thứ nhất và tích, chúng giống

- Dự kiến trả lời: … nhân số thập phân với số thập phân .

- HS trả lời.

- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào bảng con.

- HS trả lời: 14,257- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho bạn.- Dự kiến trả lời: thừa số thứ nhất và tích có các chữ số 1,4,2,5,7 giống nhau, và thứ tự các chữ số cũng giống nhau.

Page 24: Tuan 12 -5d

có điểm nào khác nhau.- Thay đổi như thế nào?

- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 x 0,1 = 14,257. + Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257. + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? - GV y/c HS làm tiếp ví dụ.- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 0,01. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531,75 x 0,01 = 5,3175. + Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175. + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? - GV hỏi tổng quát: + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta làm như thế nào?- GV y/c HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK.b) - GV y/c HS tự làm bài.- GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2:- GV gọi HS đọc đề bài toán.- GV hỏi: 1ha bằng bao nhiêu km2?- GV viết lên bảng trường hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS.- GV y/c HS tự làm các phần còn lại của bài.- GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 3 : GV cho học giỏi làm- GV gọi 1 HS đọc đề bài.- GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1:1000000 nghĩa là như thế nào?- GV y/c HS làm bài.- GV nhận xét và cho điểm HS.

- Dự kiến trả lời : Vị trí dấu phẩy đã thay đổi.- Dự kiến trả lời: - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS nêu.

+ HS nêu. + HS nêu.

- HS đặt tính và thực hiện tính.- 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS nêu.

+ HS nêu. + HS nêu.

- HS dựa vào 2 ví dụ trên để trả lời.

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm và tự học thuộc ngay tại lớp.- 3 HS lên bảng làm bài.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.- HS nêu.- HS theo dõi GV làm bài.

- HS làm bài, 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài toán trong SGK.- HS nêu.

- HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS đọc bài chữa trước lớp.

BT 2,3 cho HS NK,

Page 25: Tuan 12 -5d

4/. Củng cố:-Gv cho học sinh nhắc lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,…?- GV tổng kết tiết học.5/. Dặn dò:-Dặn dò HS về hoàn thành bài 3.-Chuẩn bị bài sau: LUYỆN TẬP.

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 26: Tuan 12 -5d

1

Page 27: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 9/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 12

Ngày dạy 10/11/2015MÔN : CHÍNH TẢ (nghe – viết)

BÀI : MÙA THẢO QUẢ

I/.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văm xuôi.-Làm được bài tập 2 (a/b) hay BT 3a/b hay BT Ct phương ngữ do GV soạn-Học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.II/. CHUẨN BỊ:-GV: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Bảng phụ.-HS: Đọc và tìm hiểu bàiIII/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1/ Ổn định:2/ Kiểm tra bài cũ: Luật Bảo vệ môi trường-Học sinh viết bảng con:trăn trở, ánh trăng, náo nức…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:- Giới thiệu bài theo mục tiêu dạy học.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.Mục tiêu 1: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.Tìm hiểu nội dung- GV đọc mẫu. - HS đọc thầm.- Em hãy nêu nội dung của đoạn văn ? - HS:Tả hương thơm của thảo quả và

sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả.

Luyện viết từ khó: - Em hãy thảo luận nhóm đôi và tìm những từ thường viết sai ?- GV nhắc học sinh chú ý thêm một số từ các em hay sai dấu thanh: nảy, lăng lẽ,chứa lửa, chứa nắng…

- HS nêu: lướt thướt, Chin San, gieo…- HS phân tích, phân biệt giải nghĩa.- HS đọc – viết bảng con.

HS viết chính tả- GV nhắc nhở học sinh trước khi viết.- GV đọc từng dòng cho học sinh viết. - HS viết bài.- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - HS soát bài.Chấm chữa bài- GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh những từ khó.

- HS dò theo và chấm bài, chữa lỗi.- HS thống kê số lỗi.

- GV chấm, chữa từ 7 – 10 bài - HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.

- GV nhận xét chung.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

Page 28: Tuan 12 -5d

bài tập chính tảMục tiêu 2: Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/ x, hoặc âm cuối t/ c.Bài tập 2- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2a- Cho HS làm theo hình thức: Thi tìm từ nhanh

- 1 HS nêu yêu cầu của BT.- 3HS lên bốc thăm và tìm cặp từ ngữ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm.-Em nào tìm nhanh, đúng em đó thắng.- Tiếp tục 3 bạn khác lên.- Lớp nhận xét

4/. Củng cố- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3-Trò chơi “truyền điện”- HS nêu yêu cầu của BT- HS thi đua nhau tìm từ láy. Bạn này truyền điện cho bạn kia …- GV nhận xét tiết học.5/. Dặn dò:- HS về nhà làm BT3b- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết ở lớp.- Chuẩn bị bài : Hành trình của bầy ong.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 29: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 11/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 24

Ngày dạy 12/11/2015MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI : LUYỆN TẬP VỀQUAN HỆ TỪ

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)-Tìm được quan hệ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4.-Biết sử dụng mối quan hệ từ thường gặp.-GDBVMT:Giáo dục học sinh ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường ; có hành vi bảo vệ môi trường xung quanh. II/CHUẨN BỊ:-GV: Bảng phụ-HS: Xem nội dung bàiIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1/. Ổn định lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:- 1 HS nhắc lại ghi nhớ của bài: Quan hệ từ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:a/ Giới thiệu bàib/ Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS làm việc theo cặp.- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.- Các em đọc lại 4 câu đoạn văn.- Tìm quan hệ trong đoạn văn.- Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn văn.- Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng lớp).

- 2 HS lên bảng làm vào phiếu.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét.HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - HS làm bài theo nhóm bàn.- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.- Các em đọc lại 3 câu a, b, c.- Chỉ rõ các từ in đậm trong câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì?- Cho HS làm bài và trình bày kết quả làm bài..

- Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét.HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 - HĐ cá nhân.- Cho HS đọc bài tập 3. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.- Giáo viên giao việc: Các em điền vào ô trống trong các câu a, b, c, d những quan hệ từ thích hợp.- Cho HS làm việc (GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn).

- 2 HS lên làm trên giấy.- Lớp dùng bút chì điền vào ô trống

Page 30: Tuan 12 -5d

-Nêu những hình ảnh nói về thiên nhiên trong bài tập ?-Để giữ được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên này chúng ta cần phải làm gì?GV giáo dục các em về tình yêu thiên nhiên, tích cực trong các hoạt động bảo vệ môi trường, 5 phút vì môi trường.

trong SGK.

- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.HĐ4 : Hướng dẫn HS làm BT4 - HS làm bài cá nhân. HS NK

đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.

- Cho HS đọc yêu cầu của đề. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.- Giáo viên giao việc: Bài tập cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu.- Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - Một số HS đọc câu mình đặt.- GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay.

- Lớp nhận xét.

4/. Củng cố:-Gv cho học sinh nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ-Đặt câu với quan hệ từ: nhưng, mà5/. Dặn dò:- GV nhận xét tiết học.- Về nhà làm lại vào vở BT đã làm ở lớp.- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 31: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 12/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 24

Ngày dạy 13/11/2015MÔN : TẬP LÀM VĂN

BÀI : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU .- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). - Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.-Học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.II/ CHUẨN BỊ:.-GV : Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà ( BT1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc ( BT2).-HS : Quan sát và ghi lại các đặc điểm của người thường gặpIII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.1/ Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS nhắc lại ghi nhơ về cấu tạo của bài văn tả người ở tiết TLV trước.- Kiểm tra về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.- Nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài như SGV tr246.- GV ghi tựa.* Hướng dẫn HS luyện tập:a/ Bài tập 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài

Bà tôi ở SGK tr122.- Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi

cạnh, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn về : mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt,…

- GV nhắc HS ghi lại chi tiết, nhưng diễn đạt bằng lời của mình.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình.- GV cùng HS nhận xét.- GV mở bảng phụ đã ghi lời giải của

BT1 như SGV tr246, gọi HS đọc. - GV giảng về tác dụng của việc chọn

chi tiết tiêu biểu khi tả người như SGV tr247.

b/ Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và bài

Người thợ rèn ở SGK tr123.- Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi

Hoạt động cả lớp và nhóm 2.- 1 HS đọc + cả lớp theo dõi.

- Từng cặp HS đọc thầm bài văn và trao đổi ghi kết quả thảo luận theo yêu cầu vào nháp.

- 2-3 HS trình bày bài làm.- Cả lớp theo dõi + nhận xét.- 1 HS đọc.

- HS nghe.

Hoạt động nhóm 2 và cả lớp.- 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm.

Page 32: Tuan 12 -5d

cạnh, ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn.

- GV nhắc HS ghi lại chi tiết, nhưng diễn đạt bằng lời của mình.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình.GV cùng HS nhận xét.

- HS trao đổi với bạn ngồi cạnh theo yêu cầu .

- 2-3 HS đại diện trình bày.- Cả lớp nhận xét + bổ sung ( nếu

thiếu).

4/ Củng cố:-Gọi HS nói tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.- GV chốt lại như SGV tr248.5/ Dặn dò:-Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp ( Thầy, cô giáo; chú công an, người hàng xóm…) -Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người ( tả ngoại hình).-Nhận xét tiết học.

Điều chỉnh, bổ sung....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 33: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 11/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 24

Ngày dạy 12/11/2015MÔN : KHOA HỌC

BÀI : ĐỒNG VÀ HỢP KIMCỦA ĐỒNG

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Sau bài học, HS có khả năng:-Nhận biết một vài tính chất của đồng .-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.GDBVMT: Biết được một số đặc điểm của MT và tài nguyên thiên nhiên.II/ CHUẨN BỊ:-GV: Thông tin và hình trang 50,51 SGK. Một số đoạn dây đồng. Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.-HS: Sưu tầm một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồngIII/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:1/Ổn định lớp:2/ Kiểm tra bài cũ:+Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?+Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào ?+Hãy nêu ứng dụng của gang thép trong đời sống.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/ Bài mới:* Giới thiệu bài:-Đưa ra sợi dây đồng và hỏi:+Đây là vật dụng gì?+Tại sao em biết đây là sợi dây đồng.-Giới thiệu : Đây là sợi dây đồng. Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống ? Cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay.* Tìm hiểu nội dung:

-Quan sát và trả lời.+Đây là sợi dây đồng.+ Nó có màu nâu đỏ.-Lắng nghe.

Hoạt động 1 Tính chất của đồng+Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.+Yêu cầu HS quan sát và cho biết:- Màu sắc của sợi dây?- Độ sáng của sợi dây?- Tính cứng và dẻo của sợi dây?

(nhóm bàn ) -Cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi vào phiếu.

-Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.

-1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung.

-Kết luận : Sợi dây đồng có màu đỏ nây, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng khác nhau.

Page 34: Tuan 12 -5d

Hoạt động 2 Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng-Phát phiếu học tập của từng nhóm.

( nhóm tổ) -Cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.

-Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ( nếu có).

-1nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.

-Hỏi: Theo em đồng có ở đâu? -Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng.

Hoạt động 3 Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó-HS quan sát các hình minh họa và cho biết:- Tên đồ dùng đó là gì?- Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?

5 HS tiếp nối nhau trình bày.- Hình 1: Lõi dây điện được làm bằng đồng. Đồng dẫn nhiệt và điện tốt.- Hình 2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở đình, chùa, miếu, bảo tàng...

-GV hỏi: Em có biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?

-Tiếp nối nhau phát biểu.

-Ở gia đình em có những đồ dùng nào làm bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?

-Tiếp nối nhau trả lời.+Lư đồng: dùng giẻ ẩm để lau, chùi.+Mâm đồng: chùi sạch bóng.+Tượng phật, chuông bằng đồng: dùng thuốc đánh đồng để cho đồ vật sáng lại.

4/ Củng cố +Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?+Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống. Giáo dục các em biết trân trọng và giữ gìn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.5/.Dặn dò:-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. Chuẩn bị bài nhômĐiều chỉnh, bổ sung

PHIẾU HỌC TẬPĐồng Hợp kim của đồng

T chất Đồng thiếc Đồng kẽmCó màu nâu đỏ, có ánh kim.-Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.

-Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng.

-Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

Page 35: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 12/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 60

Ngày dạy 13/11/2015MÔN : TOÁN

BÀI : LUYỆN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:-Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. -Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.-Học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán II/CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ. -HS: Xem nội dung bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1/. Ổn định lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:-Gọi HS sửa bài 3 -GV nhận xét PKTBC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:*Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu trực tiếp

-HS nghe và nhắc lại tựa bài

*Hướng dẫn luyện tập Bài 1:a) GV y/c HS đọc y/c phần a).- GV y/c HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng.- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a= 2,5; b = 3,1; c = 6.- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát: + Giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số?+ Vậy ta có: (a x b) x c = a x (b x c).- GV hỏi: Em đã gặp (a x b) x c = a x (b x c) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên?- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không? Hãy giải thích ý kiến của em.

- HS đọc thầm trong SGK.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ HS trả lời.

+ HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS phát biểu.

Page 36: Tuan 12 -5d

- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.b) GV y/c HS đọc đề bài phần b.- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em lại cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? - GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 2:- GV y/c HS đọc đề bài toán.- GV y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc.- GV y/c HS làm bài.- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.Bài 3- GV gọi 1 HS đọc đề bài.- GV y/c HS tự làm bài.- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài làm của mình.- HS lần lượt trả lời.

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.- 1 HSnhận xét bài của bạn.

4/. Củng cố:-Gv cho học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân.- GV tổng kết tiết học. 5/ Dặn dò:- Dặn dò HS về hoàn thành bài tập 3. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 37: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 10/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 12

Ngày dạy 11/11/2015MÔN : ĐỊA LÍ

BÀI : CÔNG NGHIỆP

I/.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:+Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…+Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…-Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp-Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của nông nghiệp.-Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.GDTKNLHQ: -Thấy sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Sử dụng TK&HQ sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt là than, đá dầu mỏ, khí đốt, điện, ….II/.CHUẨN BỊ:-GV: Tranh SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam.-HS: Xem nội dung bàiIII/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:1/. Ổn định lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:-GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi SGK bài 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/.Bài mới:*Giới thiệu bài:*Tìm hiểu bài HĐ1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng-GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầmvề các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.

-HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. +Giơ hình cho các bạn xem.+Nêu tên hình , tên sản phẩm.

-GV theo dõi và ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê về các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của chúng.

- Cả lớp theo dõi GV nhận xét.

-GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS.-Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?

- HĐ cá nhân.

HĐ 2: Trò chơi “ đối đáp vòng tròn?”-GV nêu cách chơi: Lần lượt mỗi đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3, đội 3 đố đội 4, đội 4 đố đội 1. Chơi như vậy 3 vòng. Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp, hoặc các sản phẩm của ngành này. Mỗi câu

- HĐ nhóm tổ-HS chơi theo hướng dẫn của GV.

Page 38: Tuan 12 -5d

hỏi đúng cũng tính 10 điểm. Nếu đặt câu hỏi sai, trừ 2 điểm .-Đội nào có nhiều điểm nhất là đội thắng.-GV tổng hợp cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.HĐ 3: Một số nghề thủ công ở nước ta- Các nhóm ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình.+Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công.+Nói xem sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì và có được xuất khẩu ra nước ngoài không?

- HĐ nhóm bàn.- Cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung.

-GV nhận xét kết quả .HĐ 4:Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta-Địa phương ta có nghề thủ công nào? -HS nêu ý kiến.-Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?

- HĐ cá nhân.

-Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân ta?4/. Củng cố:-Em hãy kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp ở Bà Ria Vũng Tàu mà em biết?-Các chất thải công nghiệp không qua xử lí sẽ ảnh hưởng gì đến môi trường và sức khỏe con người.-Em hãy nêu các biện pháp để không khí và nguồn nước không bị ô nhiễm?- Nếu không biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp và sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt là than, đá dầu mỏ, khí đốt, điện, ….thì sẽ dẫn đến MT bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị can kiệt.-GV nhận xét tiết học và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 5/. Dặn dò:-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Công nghiệp ( tiếp theo).

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 39: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 9/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 12

Ngày dạy 10/11/2015MÔN: KĨ THUẬT

BÀI: LUỘC RAU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: HS cần phải:-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.GDTKNL&HQ: - Khi nấu cơm, luộc rau bằng cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.- Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm chất đốt.II.CHUẨN BỊ:GV+HS:- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, ...còn tươi non, nước sạch. Nồi, hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm, đũa nấu.- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :1/. Ổn định lớp: Hát2/. Kiểm tra bài cũ:-Gv cho học sinh nhắc lại các cách nâu cơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ

3/. Bài mới:GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau- Tìm hiểu các công việc luộc rau ở gia đình.- Quan sát H1 và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau.- Yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học.- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. Nhận xét và uốn nắn những thao tác chưa đúng.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau- Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 kết hợp với quan sát H3 SGK.- Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau.- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết

- HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.- HS nhắc lại cách sơ chế rau.

- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.

- Nêu cách luộc rau.- HS thảo luận nhóm.- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Báo cáo kết quả tự đánh.

Page 40: Tuan 12 -5d

quả học tập của HS.- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

4/. Củng cố:-Nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình.GDBVMT: Nêu những việc làm để tiết kiệm chất đốt?5/. Dặn dò:-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Rán đậu phụ” và tìm hiểu cách rán đậu phụ ở gia đình.

Điều chỉnh, bổ sung

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................

Page 41: Tuan 12 -5d

Ngày soạn 8/11/2015TUẦN : 12TIẾT : 23

Ngày dạy 9/11/2015MÔN : KHOA HỌC

BÀI : SẮT, GANG, THÉP

I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Sau bài học, HS có khả năng:-Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và nhận biết một số tính chất của chúng.-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của gang, thép.-Quan sát nhận biết và kể tên một số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.-Có ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.GDBVMT: Biết được sự ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình luyện gang, thép.II/. CHUẨN BỊ:-GV: Thông tin và hình trang 48,49 SGK.Sưu tầm một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.-HS: Sưu tầm một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:1/. Ổn định lớp:2/. Kiểm tra bài cũ:Tiết khoa học trước các em đã học bài Tre, mây, song, cô muốn biết các em đã học bài và hiểu bài tốt chưa; cô có những chiếc hộp bí mật, trong đó là những câu hỏi, em nào xung phong chọn? Số 1.- Mời em đọc câu hỏi.+Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?Gv yêu cầu Hs nhận xét phần trình bày của bạn.GV nhận xét-ghi điểm Số 2: Em hãy đọc câu hỏi vừa chọn: +Mây, song có đặc điểm gì? Kể tên các sản phẩm được làm từ mây, song. Gv bạn trả lời thế nào?.GV nhận xét-ghi điểm Số 3: Còn chiếc hộp cuối cô mở giúp các em. Mời..đọc cho lớp cùng nghe.BT này các em sử dụng bảng con.

+ Chọn ý đúng: hoanh vào ý đúng:Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song người ta thường sử dụng loại sơn nào?a. Sơn nước.b. Sơn dầu. c. Sơn chống gỉ.d. Cả 3 ý trên đều đúng.Gv lấy một bảng con. Nhận xét- đưa đáp án.Bên cạnh việc dùng sơn dầu chống ẩm mốc cho các sản phẩm từ tre, mây, song trong quá trình sử dụng các đồ dùng trong gia đình làm từ chất liệu này các em cần chú ý điều gì nữa? Gv nhận xét: Các em không chỉ hiểu bài mà còn biết vận dụng nữa. Cô khen lớp mình nào.

Page 42: Tuan 12 -5d

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GHI CHÚ

3/ Bài mới:a/ Giới thiệu bài: Ngoài những chiếc tủ, bàn, ghế bằng tre, mây, song , ngay trong lớp mình còn có những chiếc tủ làm bằng gì các em? (SẮT). Tên gọi là tủ sắt nhưng thực ra chúng dược làm bằng chất liệu gì? Qua bài học SẮT, GANG, THÉPcô tin rằng các em sẽ trả lời được câu hỏi này.

b/ Tìm hiểu nội dung:Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt.-HS đọc 3 dòng bảng thông tin trang 48 SGK để tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất của sắt. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:1. Sắt có nguồn gốc từ đâu?2. Sắt có tính chất gì?- Mời một cặp trình bày kết quả làm việc: Một bạn hỏi, một bạn trả lời.GV nhận xét-kết luận: Trong tự nhiên sắt có ở trong các thiên thạch (là khối chất rắn từ ngoài Trái Đất rơi xuống) và có trong các quặng sắt.Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có màu trắng xám, có ánh kim.

- Hs nhắc tựa bài.

(cặp đôi ) -Gọi 1 HS.

-Trao đổi trong nhóm và trả lời.

Sắt là kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim là gang và thép. Vậy gang, thép giống và khác nhau ở điểm nào mời em đọc tiếp phần thông tin còn lại trang 48 . Hoạt động 2: Tính chất của gang, thép

Để tìm hiểu về : Tính chất của gang, thép các em cần hoàn thành bảng sau:

Giống nhaugiữa gang-thép

Khác nhau giữa gang -thépGang:………………..Thép: …………..

Gv mời HS đọc .Phần việc này các em làm việc theo nhóm bàn trao đổi và hoàn thành trong 3 phút.

- GV yêu cầu HS trình bày.

Page 43: Tuan 12 -5d

Gv đưa đáp án.GVKL: Gang, thép đều là hợp kim của sắt và cacbon. Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít cacbon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang.Các em vừa tìn hiểu về tính chất của gang và thép. Trên tay cô có 3 đồ vật, dựa vào những điều đã học và vốn hiểu biết các em hãy cho biết sản phẩm nào sản xuất từ gang, sản phẩm nào được làm từ thép.

- Hs nhận bảng nhóm.

- HS nhìn và có thể sờ vào vật.

Hoạt động 3 ( cá nhân)3. Ứng dụng của gang, thép +Yêu cầu HS quan sát từng hình minh họa trang 48,49 SGK trả lời các câu hỏi .*Tên sản phẩm là gì?*Chúng được làm từ vật liệu nào?

-HS trả lời câu hỏi.

H1:-Gọi HS trình bày ý kiến.Em giải thích cho ý kiến của mình.H2:Tại sao em biết đó là thép?

H3: cầu.Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng.Vì sao em cho là cầu làm bằng thép?

H4: Nồi – gangH5. Dao kéo, dây thép.H5. Dụng cụ mở , lắp ốc và các chi tiết máy.

- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.*Hình 1 : Đường ray xe lửa được làm từ thép.- Gang giòn nên tàu chạy chở nhiều hàng hóa nặng sẽ gãy đường ray.*Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép...Nhà em cũng có lan can, sau một thời gian chúng bị gỉ.

- Vì em thấy cầu rất bền, …vẫn sử dụng tốt.

- Vì một lần em làm rơi và nồi bị sứt, vung bị bể, mẹ mắng.

-GV hỏi : Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?

GV cho Hs xem hình ảnh.

-HS nêu

*Hoạt động 4: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.-GV hỏi : Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ gang hay thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình. -Tiếp nối nhau trả lời:

-Kết luận : Những đồ dùng sản xuất từ gang rất giòn, dễ vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt, thép như dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.Gv rút bài học. HS đọc SGK/49

- 2 em.

Page 44: Tuan 12 -5d

4/ Củng cố: Gv cho Hs làm BT dạng trắc nghiệm.- GDBVMT: Nêu tên nhà máy sản xuất gang thép lớp nhất nước ta?- Trong quá trình luyện gang, thép đã giải phóng các khí độc như: các bon đi ô

xít, lưu huỳnh đi ô xít, axit sun phua hi drich.. làm ô nhiễm không khí.- Việc thải ra các chất thải rắn và lỏng trong quá trình sản xuất cũng làm ô nhiễm

MT đất, nước. Vì vậy việc bảo quản các vật dụng làm từ gang thép cũng chính là tiết kiệm và bảo vệ MT, bảo vệ tài nguyên quốc gia.

-Nhận xét tiết học.5/ Dặn dò:-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng là từ đồng. Chuẩn bị bài : Đồng và hợp kim của đồng