203
  

TuyenTapVanMau12

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 1/202 

Page 2: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 2/202 

LỜI NGỎ 

PHẦ N MỘT: NGHỊ LUẬ N XÃ HỘI 

Đề 1 Lí tưở ng là ngọn đèn chỉ đườ ng. Không có lí tưở ng thìkhông có phươ ng hướ ng kiên định, mà không có

 phươ ng hướ ng thì không có cuộc sống…….. 1 

Đề 2  “Ôi ! Sống đẹ p là thế nào, hỡ i bạn ?”  2 Đề 3  Tình thươ ng là hạnh phúc của con ngườ i.  7 Đề 4  “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”  9 

Đề 5 Mục đích học tậ p do UNESCO đề xướ ng: “Học để biết,học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng địnhmình”. 

10 

Đề 6  Hiện tượ ng “nghiện” Internet trong nhiều bạn tr ẻ hiệnnay. 

11 

Đề 7 Tuổi tr ẻ học đườ ng suy ngh ĩ và hành động để góp phầngiảm thiểu tai nạn giao thông. 

12 

Đề 8 

Hiện nay ở nướ c ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chứcthu nhận tr ẻ em cơ nhỡ , lang thang kiếm sống trongthành phố, thị tr ấn về những mái ấm tình thươ ng để nuôidạy, giúp các em học tậ p, rèn luyện, vươ n lên sống lànhmạnh, tốt đẹ p. 

14 

Đề 9 

Hãy trình bày quan điểm của mình tr ướ c cuộc vận động

“nói không vớ i những tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong giáo dục. 

16 

Đề 10   Nêu suy ngh ĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS  17 

Đề 11 Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn nói về vai trò củasách đối vớ i thanh niên ngày nay. 

18 

Đề 12 Anh (chị) hãy viết một bài văn nói về l í tưở ng sống củathanh niên ngày nay 

19 

Đề 13 Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau‘sống sao cho khỏi xót xa….” 

21 

Đề 14 

: Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau

“tuổi tr ẻ là mùa xuân của xã hội”.  22 

Đề 15  Nhà văn nữ ngườ i Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói:“Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ ikhác.”……. 

23 

Đề 16 Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về các nữ sinhthờ i nay nên mặc áo dài truyền thống hay trang phụchiện đại khi đến tr ườ ng. 

25 

Đề 17 Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tấtcả những gì nó có. Chỉ có con ngườ i là ngay từ thuở lọtlòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ tr ở  

27 

Page 3: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 3/202 

thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chínhnó. Tôi chỉ có thể tr ở thành k ẻ do chính tôi làm ra 

Đề 18 Anh chị hãy trình bày suy ngh ĩ của mình về câu nói củaDemocrite đã nói: “Ai không có một ngườ i bạn chânchính thì ngườ i đó không xứng đáng đượ c sống.” 

28 

Đề 19  Anh chị hãy trình bày suy ngh ĩ của mình về tình “mẫutử”. 

30 

Đề 20 

Giữa một vùng sỏi đá khô cằn,cây hoa dại vẫn mọc lênvà nở những chùm hoa thật đẹ p.Phát biểu suy ngh ĩ của anh(chị) đượ c gợ i ra từ hiệntượ ng nêu trên. 

32 

Đề 21 

Qua câu chuyện về ngườ i đàn bà hàg chài trog tác phẩmchiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy ngh ĩ gì về nạn bạo hành trong gia đình nhữngvùng quê nghèo hiện nay. 

33 

Đề 22 

Suy ngh ĩ của anh chị về ý ngh ĩ a triết lí nhân linh, trong2 lờ i thoại : Hồn Tr ươ ng Ba trong cuộc trò chuyện giữaHồn Tr ươ ng Ba vớ i Đế Thích."Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻođượ c. Tôi muốn là tôi toàn vẹn". "Sống nhờ vào đồ đạccủa ngườ i khác đã là một chuyện không nên, mà đằngnày đến cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàng thịt. Ôngchỉ nghỉ đơ n giản là tôi sống, nhưng sống như thế nàothì ông chẳng cần biết." 

35 

Đề 23 

Trong tác phẩm " nhìn về vốn văn hoá dân tộc" của Tr ần

Đình Hượ u viết "con đườ ng hình thành bản sắc dân tộccủa văn hoá không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo mà còntrong cậy vào khả năng chiếm l ĩ nh, sự đồng hoá nhữnggiá tr ị văn hoá bên mình."Anh chị trình bày suy ngh ĩ của mình về hiện tượ ng tiế pnhận văn hoá ngoại lai của giớ i tr ẻ hiện nay. 

35 

Đề 24 

 Em ơ i Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình  Phải biế t g ắ n bó và san sẻ  Phải biế t hoá thân cho dáng hình xứ sở   Làm nên  Đấ t N ướ c muôn đờ i... 

(Đất Nướ c – Trích Mặt đườ ng khátvọng - Nguyễn Khoa Điềm,)Dựa vào những câu thơ trên, anh (chị) hãy phát

 biểu trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ) ý kiếncá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nayvớ i đất nướ c. 

37 

Đề 25 Anh chị có suy ngh ĩ gì về hiện tượ ng “gây ô nhiễm môitr ườ ng do xã rác bừa bãi” của ngườ i dân nướ c ta hiệnnay. 

38 

Page 4: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 4/202 

PHẦ N HAI: NGHỊ LUẬ N VĂ N HỌC Đề 1  Phân tích “Tây Tiến” của Quang Dũng  1 

Đề 2 

Phân tích 8 câu thơ  đâù “Tây Tiến” của tác giả QuangDũng:

" Sông Mã xa r ồi Tây Tiế n ơ i! 

..... mư a xa khơ i” 

Đề 3 

Phân tích khổ thơ sau đượ c trích trong bài “Tây Tiến”của Quang Dũng:

" Tây Tiế n đ oàn quân không mọc tóc ............... 

Sông Mã g ầm lên khúc độc hành” 

Đề 4 

Phân tích đoạn thơ sau trong bài “ Tây Tiế n” của Quang Dũng

“… Doanh tr ại bừ ng lên hội đ uố c hoa, Sông Mã g ầm lên khúc độc hành…” 

11 

Đề 5  Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc  14 

Đề 6 

Anh chị hãy phân tích đoạn thơ sau trog bài thơ ViệtBắc của Tố Hữu:

“Mình về mình có nhớ  t a …………… 

Tân Trào, H ồng Thái, mái đ ình, cây đ a” 

22 

Đề 7 Phân tích bài “Đất nướ c” (trích tr ườ ng ca Mặt đườ ngkhát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. 

24 

Đề 8 Qua bài Đất nướ c của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãylàm sang tỏ quan điểm Đất nướ c là của nhân dân. 

26 

Đề 9  Bình giảng bài thơ “Sóng ” của Xuân Quỳnh  29 

Đề 10 

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhàthơ Xuân Quỳnh.

“…Con sóng d ướ i lòng sâu..... H ướ ng về anh một phươ ng”. 

32 

Đề 11 Phân tích hình tượ ng sóng trong bài thơ Sóng của XuânQuỳnh. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹ p tâm hồn ngườ i

 phụ nữ trong tình yêu qua hình tượ ng này? 34 

Đề 12 Cảm nhận bài “Đàn ghi ta của F.G.Lorca” của ThanhThảo. 

35 

Đề 13  Phân tích bài "Ngườ i lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân  38 Đề 14  Cảm nhận “Ngườ i lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.  40 

Đề 15 Hình tượ ng ngườ i lái đò trong tuỳ bút “ Ngườ i lái đòsông Đà” của Nguyễn Tuân. 

43 

Đề 16 Anh chị hãy phân bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng 

45 

Đề 17  Phân tích tác phẩm Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài.  47 

Đề 18 Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá tr ị hiệnthực và giá tr ị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài. 

49 

Page 5: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 5/202 

Đề 19 Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồngA Phủ – Tô Hoài) 

51 

Đề 20  Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.  53 Đề 21  Giá tr ị hiện thực và nhân đạo trong vợ nhặt  55 

Đề 22 

Phân tích nhân vật ngườ i vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lênsố phận của ngườ i dân Việt tr ướ c CM.  59 

Đề 23 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÀI VỢ 

 NHẶT CỦA KIM LÂN 60 

Đề 24 Phân tích hình tượ ng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm"Vợ nhặt" của Kim Lân. 

63 

Đề 25 HÌNH TƯỢ NG CÂY XÀ NU TRONG “ R Ừ  NG XÀ

 NU” CỦA NGUYỄ N TRUNG THÀNH 66 

Đề 26 Tính sử thi của tác phẩm R ừng xà nu (Nguyễn TrungThành) 

69 

Đề 27 

Phân tích hình tượ ng nhân vật Tnu trong tác phẩm R ừng

Xà Nu của Nguyễn Trung  70 

Đề 28 Phân tích hình tượ ng cây xà nu trong truyện ngắn R ừngXà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn 

73 

Đề 29 Vẻ đẹ p con ngườ i Nam bộ trong kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Những đứa con trong gia đình của nhà văn

 Nguyễn Thi. 74 

Đề 30 

Trong chuyện những đứa con trong gia đình. NguyễnThi có nêu lên quan niệm: chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào 1 khúc. R ồi tr ăm con sông

của gia đình lại cùng đổ về 1 biển," mà biển thì r ộnglắm[...], r ộng bằng cả nướ c ta và ra ngoài cả nướ c ta".Anh(chị)có cho r ằng trong thiên truyện của Nguyễn Thiquả đã có 1 dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớ  p ngườ i đi tr ướ c: tổ tiên, ông cha, cho đến lớ  pngườ i đi sau : chị em Chiến và Việt 

76 

Đề 31 Anh(chị) hãy phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu. 

77 

Đề 32 Anh chị hãy phân tích tình huống truyện trong truyệnngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. 

80 

CÁC ĐỀ THI THỬ CỦA CÁC TR ƯỜ NG NĂM 2009 CÁC BÀI THI ĐẠT ĐIỂM 10 TRONG CÁC KÌ THI TUYỂ N SINH ĐH – CĐ 

 NĂM 2005-2008 MỤC LỤC 

BOX NGỮ VĂ N 12 DIỄ N ĐÀN HOCMAI.VN XIN TRÂN THÀNH CẢM Ơ N SỰ  GIÚP ĐỠ CỦA MỘT SỐ ĐƠ N VỊ VÀ CÁ NHÂN SAU: 

CÁC ĐƠ N VỊ 

TRANG WEB ONTHI.COM TRANG WEB VANTHPT.CO.CC

Page 6: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 6/202 

TRANG WEB TR ƯỜ NG THPT VÕ THỊ SÁU – TP.HỒ CHÍ MINH TRANG WEB TR ƯỜ NG THPT LƯƠ NG THẾ VINH - HÀ NỘI 

TRANG WEB TR ƯỜ NG THPT THÁI THANH HOÀ -ĐẦM DƠI – CÀ MAU TRANG WEB TR ƯỜ NG THPT NGUYỄ N AN NINH – TP. HỒ CHÍ MINH 

TRANG WEB TR ƯỜ NG THPT LÊ THÁNH TÔN 

TRANG WEB ÔN THI MÔN VĂ N KHỐI C VÀ D CÁC CÁ NHÂN 

 Duongthuydo.hocmai.vn    Biên t ậ p viên ng ữ vă n của hocmai.vn Conu  Mod Ng ữ  V ă n 

Congchualolem_b  Mod Ng ữ  V ă n  Phaodaibatkhaxampham  Mod Ng ữ  V ă n 

Quansuquatmo  Mod Ng ữ  V ă n Quinhmei  Mod Ng ữ  V ă n Money_22  Thành viên 

thanhthuytu  Mod Tin H ọc và Tiế ng Anh (Và một số thành viên khác của Box Ng ữ V ă n diễ n đ àn hocmai.vn) 

C ảm ơ n các bạn đ ã giúp box Ng ữ V ă n 12 thự c hiện thành công d ự án này! Chúc các bạn đạt k ế t quả cao trong 2 kì thi l ớ n sắ  p t ớ i, xin chân thành cảm ơ n các bạn. 

Page 7: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 7/202 

LỜ I NÓI ĐẦU 

Trong tầm tháng 6 và tháng 7 là nhữ ng tháng đượ c xem là cao điểm và “nóng”nhất đối vớ i nhữ ng ai đang đọc lớ p 12, vì lúc này mọi ng đang cấp tốc chuẩn bị cho 2 kìthi liên tiếp có ảnh hưở ng rất lớ n và mang tính quyết định đến tươ ng lai của mình. Theo xu thế hiện nay, có nhiều bạn trội tự nhiên hơ n so vớ i xã hội, tạo sự bấp bênh thấy rõ và đó cũng là điều gây cản trở họ đạt đượ c điểm cao trong kì thi tốt nghiệpTHPT. Nhiều bạn còn băn khoăn và lo lắng vì điểm văn rất kém, thấy mình hầu như  không nắm đượ c kiến thứ c và thự c sự khó khăn để đạt đượ c điểm trung bình. 

Nắm bắt đượ c nhu cầu củng cố kiến thứ c môn văn và nhằm giúp các bạn đạtthành tích cao trong kì thi này, Mod văn 12 của diễn đàn học mãi đã quyết định tìmkiếm và tổng hợ p các đề thi tốt nghiệp mớ i nhất có kém theo bài giải. Đây sẽ là tài liệutốt dành cho các bạn, giúp các bạn giảm bớ t nỗi lo và có thể yên tâm dùi mài kinh sử  cũng như tập trung thật tốt cho kì thi. Ngoài ra, đối vớ i nhữ ng bạn có thành tích tốt 

vớ i môn Văn thì quyển sách có thể giúp các bạn củng cố kiến thứ c và nâng cao thêm về k  ĩ năng, các bạn có thể tìm hiểu thêm về dạng đề năm nay, góp phần hoàn thiện cácmảng kiến thứ c bị loãng. 

Mặt khác, hiện nay trên thị trườ ng có nhiều quyển văn mẫu như ng chủ yếuđều là sách ở chươ ng trình cũ, các bài đó cũng ít đượ c bổ sung nên khó đáp ứ ng đượ cnhu cầu tìm hiểu của học sinh. Gần đây các giáo viên dạy văn bắt đầu chú trọng việcra đề mở vớ i học sinh, nhằm phát huy tối đa khả năng tư duy cũng như  đòi hỏi ngườ i viết phải nắm vữ ng kiến thứ c, biết cách làm bài và có khả năng cảm thụ. Đó thự c sự là một thử thách đối vớ i học sinh vì nó còn mớ i, khá bỡ ngỡ , nhất là các bạn đang học ở  ban Khoa học Tự Nhiên. 

Quyển văn mẫu 12 này có sự tham gia đóng góp của nhiều Member trong họcmãi, đặc biệt là các Mod văn 12 đã tích cự c tìm đề và giải đề cũng như chịu khó tổng

hợ p các bài viết nằm trong chươ ng trình 12. Nó sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng thể hơ n, rèn luyện đượ c nhiều mặt, và đảm bảo không bị nhầm sách bở i các bài trong đâyđều đượ c chọn lọc và chỉnh sử a qua các “pro văn” của diễn đàn. 

Quyển sách đượ c thiết k ế và bố trí theo trình tự rất dễ nhìn và dễ đọc. Phần đầu là trang bìa của sách, k ế tiếp là lờ i ngỏ, phần nội dung trọng tâm là phần bao gồmcác bài viểt sẽ đượ c xếp từ nghị luận và phân tích xã hội rồi đến nghị luận văn học.Ngoài ra trong sách còn tập hợ p nhữ ng bài văn đạt điểm “10” trong các kì thi tuyểnsinh ĐH và CĐ, các đề mẫu mớ i nhất của năm 2009. Bìa cuối là logo của một số trườ ngcó các Mem tham gia thự c hiện xây dự ng quyển văn mẫu này. 

Trong quá trình biên soạn sách dù đã đượ c thự c hiện rất chặt chẽ như ng vẫn không tránh khỏi nhữ ng thiếu sót đáng tiếc, ban biên tập luôn mong nhậnđư ợ c sự  đánh giá, đóng góp ý kiến để nhữ ng lần sau khi cho tái bản sách văn

mẫu 12 của diễn đàn sẽ đượ c hoàn thiện hơ n, thự c sự trở thành “địa chỉ số 1”dành cho các bạn học sinh lớ p 12. Mọi đóng góp xin các bạn liên hệ mod“Quansuquatmo” hoặc admin diễn đàn. Hi vọng quyển văn mẫu sẽ giúp các bạn đạt thành tích tốt và nắm chắc thêm các 

bài học trong chươ ng trình. Lờ i cuối xin chúc các bạn học thật tốt, đạt k ết quả cao trong kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ sắp tớ i. 

Thân mế n!  BBT sách văn mẫ u 12 của di ễ n đ àn học mãi  

Page 8: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 8/202 

Page 9: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 9/202 

Đề 1: Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưở ng là ngọn đèn chỉ đườ ng. Không có lí tưở ng thì không có phươ ng hướ ng kiên định, mà không có phươ ng hướ ng thì không có cuộc sống”. Anh 

(chị) hãy nêu suy ngh ĩ về vai trò lí tưở ng trong cuộc sống con ngườ i. 

Bài làm Trong cuộc sống, mỗi con ngườ i từ khi sinh ra đã là một hành trình tư tưở ng. Cha mẹ khắc

khoải một lí tưở ng là con sinh ra đượ c khoẻ mạnh, lớ n khôn con là đứa tr ẻ ngoan ngoãn, giỏi gian,mai kia con tr ở  thành môt ngườ i thành đạt. R ồi khi con đủ lớ n, đủ ý thức để sống cho những lítưở ng riêng của mình. Con sẽ tr ở  thành một học sinh xúât sắc, lớ n hơ n nửa con sẽ là một danhnhân lớ n hay là một bác s ĩ tài ba, con có cuộc sống riêng cùng một gia đình hạnh phúc. Cuộc sốngđượ c nuôi dưỡ ng bằng những lí tưở ng. Nói cách khác: Lí tưở ng là ngọn đèn chỉ đườ ng. Không có

lí tưở ng thì không có phươ ng hướ ng kiên định, mà không có phươ ng hướ ng thì không có cuộcsống".( Lép Tôn -xtôi)Mỗi chúng ta khi vô tình chạm đến hai chữ "lí tưở ng" thì cảm thấy như gặ p một cái gì xa

vờ i, không thực tại chút nào. Ta cứ ngh ĩ  r ằng lí tưở ng là cái gì đó v ĩ  đại như lí tưở ng cách mạngcủa Các Mác- Ăngghen, lí tưở ng vô sàn của Lênin. Nhưng chúng ta lại không biết r ằng lí tưở ng láthực tại, r ất đờ i thườ ng và gần gũi gắn bó bên cuốc sống mỗi chúng ta. Hoàn toàn có thể hiểu " lítưở ng là một ngọn đèn", nói dễ hiểu lí tưở ng là niềm tin, lòng ao ướ c mong mõi của mỗi ngườ i đặtra trong cuộc sống. Lí tưở ng chính là cái mục tiêu phấn đấu. Lí tưở ng tr ở  thành một phần củacuộc sống, và ví thế cuộc sông sẽ vô vị biết bao nếuthiếu đi "lí tưở ng".

Theo cách nói của Lép Tôn-xtôi thí lí tưở ng là ngọn đèn chí đườ ng, và vì là ngọn đèn chỉ đườ ng nên khi thiếu vắng nó con ngườ i ta sẽ dễ lầm lạc, đôi khi chậm tr ễ trên lô trình của cuộcsống: "Lí tườ ng là ngọn đèn chị đườ ng. Không có lí tưở ng thì không có phươ ng hướ ng kiên định,mà không có phươ ng hướ ngthí không có cuộc sống".

Hành trình đi đến lí tưở ng, phấn đấu theo lí tưở ng, cũng như một vận động viên điền kinhđang ra sức chinh phục chặng dườ ng đua của mình.anh chàng vận động viên chỉ biết r ằng phíatr ướ c, những bướ c cuối cùng của chăng đườ ng đua là dãi băng gôn về đích. anh cố hết sức và laovề tr ướ c vớ i một tinh thần sức mạnh thiêng liêng, như mỗi chúng ta đều hướ ng về lí tưở ng củamình. Cuộc sống cũng là một chặng đua và nếu chặng đua ấy không có đích đến, không có hướ ngđi thì chúng ta sẽ đi đâu về đâu.

 Nhưng Lép Tôn-xtôi bảo r ằng: " lí tưở ng là phươ ng hướ ng kiên định", đó không có ngh ĩ ar ằng lí tưở ng là một khối vật khổng lồ, nặng chịt không bao giờ  có thể chuyển dịch. Nếu hiểungượ c kiểu ấy chả nhẻ lí tưở ng của cuộc sống hiện đại lại là một ông già phong kiến cổ hữu, cùngnhững đạo luật khắc khe của chế  độ xưa.Đó hoàn toàn không phải là lí tưở ng. Đã là lí tưở ngthiêng liêng của một cuộc sống tươ i đẹ pthì đòi hỏi ở cái khí chất cao đẹ p.

Trong cuộc sống có vô vàng lí tưở ng nhưng như thế nào mớ i là một lí tưở ng chính đáng.Lítượ ng của một ngườ i kinh doanh là làm giàu, nhưng không phải là đượ c làm giàu mọi cách. anh ta

 phải tuân theo khuôn khổ của pháp luật và trách nhiệm của lươ ng tâm.Lí tưở ng của một cậu họcsinh là đỗ cao trong kì thi đại học. Thế r ồi ngày anh đến phòng thi để thực hiện cái lí tượ ng đó của

Page 10: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 10/202 

mình, thì lươ ng tâm, xã hội không bao giờ cho phép anh có quyền làm ngơ khi thấy một ngưòichết đuối. một hành đông đi trái lại pháp luật, trái vớ i đạo lí thì không còn là lí tưở ng.

Mỗi bướ c đi của chúng ta bây giờ  đều bướ c theo những bậc thang của lí tưở ng, và luôn luôn

có lí tưở ng sáng soi chỉ đườ ng. Lúc ấy chung ta như những đứa tr ẻ vô tri đượ c bàn tay ngườ i mẹ nâng niu dìu dắt từng bướ c đi. Và khi ấy nếu không có mẹ, không có lí tưở ng con là đứa tr ẻ bơ vơ ,lạc loài, r ồi sẽ đi đâu về đâu.Anh muốn chinh phục nốc nhà thế giớ i, muốn đứng trên đỉnh Everrétdù chỉ là một giây, dùi phải trãi qua ngàn giờ hãi hùng, có lúc tưở ng r ằng hi sinh cả tính mạng,nhưng vẫn hết mình thực hiện cái lí tượ ng của bản thân. Nếu một con chị tồn tại như một bản năng,hoạt động như một cái máy, khở i đông thì chạy, hết nhiên liệu thì tắt. Ta tự hỏi thế có phải là cuốcsống? Để chứng minh r ằng ta đang sống, đang tồn tại tr ướ c tiên ta phải có lí tưở ng,và khi đã có lí tưở ng ta sẽ có dũng khí làm những gí ta quyết.

 Ngày 5.6.1911, chàng thanh niên mang tên Nguyễn Tất Thành cùng bàn tay tr ắng xuốngtàu buôn ra nướ c ngoài mang trên mình hàng trang duy nhất là lí tưở ng tìm đưỡ ng cứu nướ c. Giả 

dụ, nếu không có đủ sức mạnh của lí tưở ng thì Bác đã không bao giớ có can đảm ra đi. Chính vìthế ta hãy sống, và thực sự sông khi đã có lí tưở ng riêng của bàn thân. Xuân Diệu thì mài mê vớ ilí tưở ng:

" Thà một phút huy hoàng r ồi chợ t t ắ t  Còn hơ n ng ồi buồn le lói suố t tr ă m nă m."  

Cám ơ n nhà thơ   đã đem đến một quan niệm mớ i về lí tưở ng của cuộc sống. Chắchẳn,chúng ta ai cũng biết Xuân Diệu là một nhà thơ khát khao giao cảm vớ i đờ i, yêu đờ i một cáchtha thiết nhất. Chính vì thế nhà thơ  đem hết trái tim của mình cống hiến cho cuộc sống này, cho lítưở ng sống tràn đầy yêu thươ ng. Xuân Diệu mong muốn đượ c sống chân thành vớ i lí tưở ng củariêng ông, đượ c hiến dâng cả cuộc đờ i để đổi lấy " 1 phút huy hoàng" , đó là giây phút cháy bổngcủa một tâm hồn sống trong lí tưở ng. Đông thờ i nhà thơ , nhà thơ  cũng muốn gửi gắm lí tưở ngsống ấy cho mọi ngườ i trong cuốc đờ i. Sống phải sống sao cho đáng sống, phải đem hết dũng cảmđể sống cho cái lí tưở ng của mình, để từ đó tìm ra phươ ng hướ ng đi theo tiếng gọi của "lí tưở ng"như L.Tôn-xtôi đã khẳng định " không có lí tưở ng thì không có phươ nghướ ng, mà không có phươ ng hướ ng thì không có cuộc sống"

 Nhưng thử hỏi có mấy ai có đủ dũng cảm để sống hết mình, sống một cách tr ọn đấy cho lítưở ng. Chắc hẳn, chúng ta - những ngườ i con của dân tộc Việt Nam sẽ không bao giờ  quên vàcũng không bao giờ  đượ c quên ngườ i thiếu nữ đã chết cho "mùa hoa lê-ki-ma nở , ở quê ta vùngĐất Đỏ", và chết cho đờ i sau. Nữ anh hùng Võ Thi Sáu đã dâng cả cuộc đờ i mình cho dân tộc, cho

tổ quốc yêu thươ ng và cũng cho riêng lí tưở ng sống của chị, khi mớ i tr ọn đầy cái tuổi 16.Tôi không so sánh bạn, cũng như không dám so sánh mình vớ i lí tưở ng cháy bỗng yêu

thươ ng của tâm hồn thi s ĩ Xuân Diệu, vớ i lí tưở ng cách mạng cao cả của nữ anh hùng, liệt sỉ VõThị Sáu. Qua đó, tôi chỉ có thể khẳng định r ằng mỗi chúng ta đều có thể gắng hết sức vì lí tưở ngsống của bán thân mình để thật sự có một phươ ng hướ ng sống, phươ ng hướ ng để tồn tại. Cũngnhư từ đầu vẫn nói, lí tưở ng khônh hề xa vờ i,lí tưở ng l2 đoạn đườ ng, là lối đi gắn bó vớ i chúng tatrong suốt cuộc đờ i.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơ n L.Tôn-xtôi đã đem đến cho chúng ta cái nhìn tổng quátvế lí tưở ng:"Lí tưở ng là ngọn đèn chỉ đườ ng. Không có lí tưở ng là không có phươ ng hướ ng kiênđịnh, mà không có phươ ng hướ ng kiên định thì không có cuộc sống". Con đườ ng hôm qua, hôm

Page 11: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 11/202 

kia của tôi, của bạn, của tất cả chúng ta đều đã lùi vào quá khgứ một cách mờ nhạt và tiế p tục nhạtnhoà. Nhưng con đườ ng của hôm nay và của ngày mai còn tuỳ tôi, bạn, chúng ta đi như thế nào,chọn lựa "ngọn đèn lí tưở ng " nào, đi theo phươ ng hướ ng nào, để tiế p tục phát triển và đi lên cùng

vớ i sự thăng hoa của "ánh sáng lítưở ng". 

Đề 2: Anh (chị) hãy trả lờ i câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữ u : “Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡ i bạn ?” 

Bài làm 1 Con ngườ i ta sinh ra và lớ n lên, ai lại không một lần ướ c mơ , dù là ướ c mơ  thật bình

thườ ng, thật đơ n giản và ai cũng có những khát vọng, có niềm tin và có lý tưở ng để sống nhất là

đối vớ i tuổi tr ẻ của chúng ta, lứa tuổi ngườ i ta cho là đẹ p nhất thì ướ c mơ và lý tưở ng lại bộc lộ rõnét, có lúc lại đan xen vớ i nhau, có lúc lại là một cuộc đấu tranh dằn vặt. Ai cũng biết, tuổi tr ẻ baogiờ cũng vươ n tớ i cái hay nhất, cái đẹ p nhất. Đứng tr ướ c ngưỡ ng cửa của cuộc đờ i biết bao điềumớ i lạ đặt ra đòi hỏi phải nhận thức và xử lý. Đâu sẽ là sống đẹ p, sống có ích? Tiền đề tươ i sáng?Thế nào là hạnh phúc, là ướ c mơ cao đẹ p?“Sống đẹ  p” không phải là một cái gì to lớ n lắm, nó r ất gần gũi vớ i chúng ta, đó không phải lànhững lý lẽ, những lờ i nói suông, nhưng phươ ng châm trên giấy, sách vở … mà đó là những việclàm, những hành động cụ thể diễn ra hàng ngày trong đờ i sống của chúng ta. Ðịnh ngh ĩ a về “Sốngđẹ p” sẽ có r ất nhiều cách khác nhau; Đó là sống có đạo đức trong sáng và bản l ĩ nh vững vàng, cólý tưở ng và sống hết mình vì lý tưở ng, chỉ khi xác định đượ c điều đó ta mớ i sống và làm việc thậtsự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Có thể hiểu “Sống đẹ p” là sống có ích, là sống có lý tưở ng, có bản l ĩ nh vững vàng, có mụctiêu phấn đấu rõ ràng, trong sang. Chỉ khi xác định đượ c điều đó ta mớ i sống và làm việc thật sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Bản thân tôi ngh ĩ  r ằng bản thân mỗi ngườ i nên cố gắnghoàn thành tốt công việc mình đang làm cũng là sống đẹ p

Trong thực tế, r ất có thể có một số bạn tr ẻ ngh ĩ “Sống đẹ  p” là một khái niệm xa vờ i, khóthực hiện; tuy nhiên, nếu nhìn thẳng và sâu vào vấn đề này trong thờ i k ỳ đất nướ c đổi mớ i tiếnvào công nghiệ  p hóa – hiện đại hóa ta thấy điều đó thật sự không có gì xa lạ, khó thực hiện; màtrái lại nó tồn tại ngay trong cách ngh ĩ , cách làm hay nói gần hơ n là trong cách ăn nói, ứng xử trong lao động, công tác, học tậ  p và đờ i sống thườ ng nhật của mỗi con ngườ i. Nếu như trongchiến tranh, lớ  p lớ   p cha anh ta đã sống và cống hiến quên mình cho nền độc lậ  p dân tộc, tính

mạng con ngườ i và cuộc sống hạnh phúc cá nhân là r ất qúy giá, nhưng tất cả  đều đượ c tìnhnguyện gác lại, tình nguyện hy sinh, họ sẵn sàng đánh đổi những gì là riêng tư nhất để đổi lấy nềnđộc lậ p dân tộc. Họ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” khi tuổi đờ i còn r ất tr ẻ và cống hiến xứngđáng vào sự nghiệ p chung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hysinh anh dũng. Đó là sự dấn thân, cống hiến hoàn toàn tự nguyện khi bản thân đã hiểu thế nào làlẽ sống của một con ngườ i và lý tưở ng của Ngườ i Cộng sản. Họ đã có niềm tin tuyệt đối vào độclậ p tự do, có lý tưở ng cao cả vì sự nghiệ p giải phóng dân tộc, vô tư dâng hiến tuổi tr ẻ và cuộc đờ icho đất nướ c. Niềm tin và lý tưở ng ấy đượ c bồi đắ p và khích lệ mạnh mẽ bở i sự hy sinh lớ n lao vànhân cách cao cả của bộ máy lãnh đạo mà ngườ i đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Biết baonhiêu anh hùng, liệt s ĩ  đã ngh ĩ và hành động như vậy. Ngày hôm nay, sống giữa đất tr ờ i hoà bình,

Page 12: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 12/202 

khi chiến tranh đã lùi xa, phần lớ n mọi sự so sánh giữa thờ i chiến tranh vớ i thờ i hiện tại đều có r ấtnhiều sự khác biệt, nhưng có một điểm chung r ất thống nhất trong tình cảm và lí trí của thế hệ tr ẻ chúng tôi hôm nay chính là: lý tưở ng cách mạng và khát vọng sống, cống hiến cho quê hươ ng, đất

nướ c. Bở i tôi ngh ĩ , ở mỗi con ngườ i nhu cầu khẳng định mình là r ất lớ n; nhất là ở  tuổi tr ẻ, bở i dùtrong bất cứ hoàn cảnh nào các bạn tr ẻ cũng luôn luôn khát khao đượ c thực hiện những ướ c mơ vàkhát vọng của bản thân. Nếu như những ướ c mơ , khát vọng, niềm tin và lý tưở ng ấy đượ c quantâm, chăm sóc, giáo dục và khơ i dậy sẽ biến nó thành sức mạnh to lớ n để phát triển đất nướ c và sẽ là những đoá hoa thơ m có ích giữa cuộc đờ i như lờ i Bác đã khẳng định khi tham dự Đại hội Đoànlần thứ III năm 1961 “Thanh niên là ngườ i tiế p sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồngthờ i là ngườ i phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tươ ng lai”.

“Sống đẹ p” là chúng ta phải biết dung hoà mọi mặt: môi tr ườ ng sống và làm việc, quan hệ xã hội, gia đình … Một hành động giúp đỡ ngườ i già cả, tàn tật, ngườ i gặ  p khó khăn hoạn nạn;một phong trào cứu tr ợ  đồng bào bị thiên tai; một phong trào đền ơ n đáp ngh ĩ a r ộng khắ p; những

lớ  p học tình thươ ng đem ánh sáng văn hoá đến vớ i tr ẻ em nghèo … tất cả những việc làm ấy làk ết quả của một cách sống coi tr ọng nhân ngh ĩ a. Chúng ta thật sự cảm động khi bắt gặ p r ất nhiềunhững hình ảnh thanh niên tình nguyện đang lao động quên mình trên mọi miền đất nướ c. Đấy lànhững thanh niên có lý tưở ng cao đẹ p, có trái tim nồng nhiệt, xung kích vào những công việc màtổ quốc và nhân dân gọi đến.

Tôi đã nhìn thấy trong ánh mắt và qua chuyện k ể của các bạn tình nguyện, ngọn lửa truyềnthống yêu nướ c nồng nàn và lòng nhân ái cao đẹ p của thanh niên ta. Riêng hai chữ “tình nguyện”đã nói lên những đức tính quên mình vì nướ c, vì dân của các bạn và một phong cách mớ i “mình vìmọi ngườ i”, không đòi “mọi ngườ i vì mình”“ Sống đẹ p” phải chăng nó cũng giống như lý tưở ng và ướ c mơ , bao giờ nó cũng đi đôi vớ i nhau.Bở i chỉ sống đẹ p, có ướ c mơ không thôi thì sẽ dễ sản sinh ra một lớ  p ngườ i chỉ thích hưở ng thụ,dễ lầm lạc và dễ sa ngã. Còn sống chỉ có lý tưở ng thì con ngườ i dễ bi quan, dễ chao đảo khi có cáigì đó không như họ muốn, họ ngh ĩ vậy thì chẳng khác nào sống có ích, có lý tưở ng là cái gì đóthật cao qúi, tốt đẹ p mà mình mơ  ướ c và hướ ng tớ i, coi đó là mục đích phải thực hiện đượ c, dẫu

 phải tr ải qua những khó khăn gian khổ. Có những lúc, chính cái “Sống đẹ  p” mà mình đang kiêntrì hướ ng tớ i lại là cái tạo cho mình sức mạnh để vượ t qua khó khăn. “Sống đẹ p” cũng là lý tưở ngcao đẹ p của một thờ i, lý tưở ng càng đẹ p càng cao thì sức mạnh càng nhân lên gấ p bội. Thờ i khángchiến gian khổ ác liệt, sống chết trong gang tấc thì cái lý tưở ng giải phóng đất nướ c đánh đuổi k ẻ thù luôn là động lực thúc đẩy để ngườ i chiến sỹ cách mạng vượ t lên và chiến thắng. Trong hoà

 bình xây dựng đất nướ c, không phải là không có k ẻ thù, không có những cản tr ở  đê hèn luôn rìnhr ậ p để lôi kéo con ngườ i tha hoá, biến chất. Chính cái lý tưở ng sống nhân ái, mong muốn dân giàu

nướ c mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh lại là niềm cổ vũ, là sức mạnh để những conngườ i tự khẳng định và tr ưở ng thành.

Chúng ta có thể k ể ra r ất nhiều những nét tiêu biểu của lối sống đẹ p – sống có ích. Nếu như trong chiến tranh, như đã nói ở  trên, cha anh ta đã sống và cống hiến quên mình cho nền độc lậ pdân tộc; tính mạng con ngườ i và cuộc sống hạnh phúc cá nhân đều đượ c tình nguyện gác lại, tìnhnguyện hy sinh, họ sẵn sàng đánh đổi những gì là riêng tư nhất để đổi lấy nền độc lậ p dân tộc. Họ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” khi tuổi đờ i còn r ất tr ẻ và cống hiến xứng đáng vào sự nghiệ pchung của Tổ quốc. Khi Tổ quốc cần, họ đã tự nguyện ra đi, chiến đấu và hy sinh anh dũng. Đó làsự dấn thân, cống hiến hoàn toàn tự nguyện khi bản thân đã hiểu thế nào là lẽ sống của một conngườ i và lý tưở ng của Ngườ i Cộng sản. Biết bao nhiêu anh hùng, liệt s ĩ  đã ngh ĩ và hành động như 

Page 13: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 13/202 

vậy, thì ngày hôm nay, sống giữa đất tr ờ i hoà bình, khi chiến tranh đã lùi xa, mọi sự so sánh giữathờ i chiến tranh vớ i thờ i hiện tại phần lớ n đều có r ất nhiều sự khác biệt, nhưng có một điểm chungr ất thống nhất trong tình cảm và lí trí của thế hệ tr ẻ chúng tôi hôm nay chính là: lý tưở ng sống,

khát vọng sống và cống hiến cho Tổ quốc. Bở i tôi ngh ĩ , ở mỗi con ngườ i nhu cầu khẳng địnhmình là r ất lớ n; nhất là ở tuổi tr ẻ, chúng tơ i luôn luôn khát khao đượ c thực hiện những ướ c mơ vàkhát vọng của bản thân.

Thực tế, trong cuộc sống có r ất nhiều những tấm gươ ng để chúng ta suy ngh ĩ và học tậ pnoi theo. Vớ i tôi, đó là tấm gươ ng của em học sinh vượ t nghèo khó để học và học r ất giỏi NguyễnVũ Hoàng – Tr ườ ng THPT Bố Tr ạch – Quảng Bình. Em có thể quá xa tôi về khoảng cách địa lý,tuy nhiên tôi luôn cảm thấy em r ất gần và có nhiều điều để cho tôi học tậ p.

Sinh ra trong một gia đình nghèo trên mảnh đất nghèo, khô cằn bở i khí hậu và bom đạn,tưở ng r ằng như thế cũng đã là thử thách giành cho Hoàng, nhưng không, mẹ Hoàng lại còn bị 

 bệnh hiểm nghèo, bố là thươ ng binh, sức khoẻ yếu. Trong hoàn cảnh đó em đã biết vượ t lên số 

 phận để vừa lao động mưu sinh vừa học tậ p. Niềm khát khao đượ c học tậ p của em đã làm cho bàngoại của em đã có một hành động r ất đáng nhớ , đó là hàng ngày đi cắt lúa mót, vừa là để ăn, vừalà để bán, bở i mùa nào thì thức đó, bà đều đặn để vào hũ tiết kiệm tiền cho Hoàng đi học: 1.000đồng. Điều tôi học đượ c từ Hoàng đó chính là ý chí phấn đấu không mệt mỏi của em. Không camchịu, không đầu hàng số phận, không buông xuôi bản thân mình em đã cố gắng và đã là học sinhgiỏi trong 12 năm liền và hơ n thế em đã là ngườ i vinh dự đội vòng nguyệt quế của chươ ng trình“Đườ ng lên đỉnh Olympia” vớ i một phần thưở ng vô cùng lớ n lao đó là đượ c đi du học nướ cngoài. Thành tích của em đã đem lại nghị lực để chiến thắngï bệnh tật cho ngườ i mẹ, niềm vui chongườ i bà r ất mực thươ ng yêu em và là tấm gươ ng cho ngườ i em nhỏ trong gia đình và hơ n thế, nóđã nâng cánh cho ướ c mơ  cống hiến cho quê hươ ng, đất nướ c của em dần tr ở  thành hiện thực.Và tôi tin, em lớ n lên từ nghèo khó và tr ưở ng thành bằng nghị lực, em sẽ tiế p tục gặt hái đượ cnhiều thành công, sẽ là ngườ i thanh niên sống có ích cho xã hội em sẽ luôn là tấm gươ ng sáng về “Sống đẹ p” cho r ất nhiều ngườ i dù cho hoàn cảnh sống của họ có giống em hay không.

Vâng! Có lẽ vì thế mỗi con ngườ i chúng ta, ai cũng đều có riêng cho mình những mục đíchsống, những lý tưở ng, ướ c mơ  và hoài bão. Nhưng để “Sống đẹ  p” thì ai cũng phải tự nhìn lạichính mình để suy ngẫm về mục đích sống, những lý tưở ng, những ướ c mơ và hoài bão đó. Và cólẽ còn khó khăn hơ n để chúng ta hiểu cặn k ẽ thế nào là “Sống đẹ p - sống có ích” ?

Riêng bản thân tôi: “Sống đẹ p” đó chính là mình phải biết sống vì cái chung của xã hội vàcủa mọi ngườ i, phải biết xa r ờ i cái chủ ngh ĩ a cá nhân, thực dụng. Để từ đó xây dựng cho chínhmình một lối sống “Sống đẹ  p” cho mọi ngườ i và cho xã hội. Một nhà thơ  đã từng viết: “Sống làcho, đâu chỉ nhận riêng mình”. Sống đẹ  p là nế p sống của một con ngườ i có phẩm chất đạo đứctốt, biết hy sinh và cống hiến, không đơ n điệu, cá nhân, mà phải biết hoà mình vớ i cộng đồng, vớ itậ p thể, biết yêu thươ ng, đoàn k ết giúp đỡ  lẫn nhau khi khó khăn hoạn nạn. Sống có ích là lối sông

 biết hy sinh, biết gạt bỏ những lợ i ích riêng tư để tìm cái chung và chia sẻ những đau thươ ng mấtmát của ngườ i khác, biết đóng góp và cống hiến hết sức mình vì lợ i ích, tươ ng lai của Tổ quốc,của dân tộc.

Gần đây, qua hai cuốn nhật ký của Đặng Thùy Trâm và Nguyễn Văn Thạc, chúng ta như đượ c sống lại không khí thờ i chống Mỹ. Tôi r ất tâm đắc vớ i lờ i nhận xét của nhà phê bình văn họcVươ ng Trí Nhàn: “Sự tận tụy làm ngườ i của Đặng Thùy Trâm là nhân tố khiến cho những ngườ ilính Mỹ khác hắn về lý tưở ng cũng phải kính tr ọng.”

Page 14: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 14/202 

Tr ướ c mắt tôi hiện lên hình ảnh một cô gái Hà Nội nhỏ bé, một nữ bác s ĩ tr ẻ phụ trách một bệnh viện dã chiến trong r ừng sâu Đức Phổ, Quảng Ngãi. Đêm đêm, sau những lúc mệt mỏi vìchăm sóc thươ ng binh, chị lại ngồi cặm cụi ghi những dòng nhật ký, ghi lại những khát vọng

sống, khát vọng yêu thươ ng, khát vọng làm ngườ i. Chị và đồng đội của chị đã chiến đấu và hysinh vớ i mong muốn ngày mai đất nướ c ta tươ i đẹ p, hoà bình thống nhất hai miền, để những đứaem Miền Nam k ết ngh ĩ a của chị đượ c ra thăm Miền Bắc, để mọi ngườ i dân đượ c sống trong hạnh

 phúc, ấm no.Tôi lại ngh ĩ  đến một số không ít những thanh niên thế hệ chúng tôi ngày nay, sinh ra trong

những gia đình giàu có đang lao vào những cuộc ăn chơ i thác loạn, quay cuồng trong những hộ pđêm vớ i thuốc lắc hoặc đua xe gầm rú trên đườ ng phố như những hung thần. Tôi lại ngh ĩ   đếnnhững cán bộ thoái hoá biến chất đang sống trong nhung lụa, trong những căn hộ cao cấ p, thừamứa những tiện nghi đắt tiền. Họ còn tìm đủ mọi mánh lớ i thủ đoạn để tham nhũng tiền bạc củanhà nướ c của nhân dân đem cung phụng cho bồ nhí, thư ký riêng… trong khi đó nhiều gia đình

còn đang sống trong những căn nhà dột nát, bữa no, bữa đói, thiếu nướ c, thiếu điện.Tóm lại, “Sống đẹ p” không là một khái niệm xa vờ i, khó thực hiện; trái lại nó tồn tại ngaytrong cách ngh ĩ , cách làm hay nói gần hơ n là trong cách ăn nói, ứng xử trong lao động, công tác,học tậ  p và đờ i sống thườ ng nhật của mỗi con ngườ i. Nói rõ ra. thanh niên ngày nay sống đẹ p,sống có ích tr ướ c hết phải là sống có lý tưở ng, mục đích rõ ràng, trung thành vớ i mục tiêu củachính mình. Mỗi ngườ i có thể có mục tiêu khác nhau, nhưng nhất thiết không phải là một lối sốngvị k ỷ mà luôn hướ ng tớ i cộng đồng, như nhà thơ Tố Hữu trong buổi đầu băn khoăn đi kiếm lẽ yêuđờ i đã viết:

Tôi buộc lòng tôi vớ i mọi ng ườ i Để tình trang tr ải vớ i muôn nơ i Để hồn tôi vớ i bao hồn khổ  

Gần g ũi nhau thêm mạnh khố i đờ i 

Bài làm 2 Mớ i đây, tôi đượ c đọc một loạt bài phóng sự điều tra về những tệ nạn xã hội mà chủ yếu là

ở  giớ i tr ẻ: nghiện ngậ p, đua xe, cướ  p của, giết ngườ i... Tất cả đều đúng thực hiện bở i những cánhân chưa qua tuổi 20. Những con ngườ i ấy "sống không niềm tin” không lý tưở ng, sống khônghứa hẹn, không nhìn vào ngày mai để khỏi phải giữ  l ờ i, ("Bay trên những xa lộ từ thần" - ĐinhLoan - Tậ p phóng sự điều tra "Lắc - vòng xoáy cuộc đờ i" - NXB Công an nhân dân - Tr.19). Lạinhớ  đến câu hỏi lớ n của nhà thơ Cách mạng Tố Hữu: "Ơi, sống đẹ p là thế nào hỡ i bạn ?" lại càng

là một khái niệm tr ừu tượ ng mà mỗi ngườ i có một cách hiểu riêng. Những hành động như trênliệu có phải là "sống đẹ p”? Mỗi ngườ i phải làm thế nào để "sống cho đẹ p"?

Tr ướ c hết cần phải hiểu từ “sống" không phải là một khái niệm tồn tại đơ n thuần. "Tồn tạinhưng phải để cho ngườ i khác biết có sự tồn tại của mình tức là phải thể hiện r ằng "Tôi đang ở  đây! Tôi có mặt trên cõi đờ i này, bằng hành động trong cuộc sống chứ không phải chỉ lặng lẽ như một cái bóng qua đêm r ồi lại đến ngày". Và mỗi ngườ i chọn cho mình những cách thể hiện khácnhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹ p, sống có ích và lối sống ích k ỷ, buôngthả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹ p" là một lối sống tích cực mà mỗi ngườ icần phải hướ ng tớ i. Nhưng sổng thế nào mớ i là lối "sống đẹ  p”, còn là điều băn khoăn của r ấtnhiều ngườ i.

Page 15: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 15/202 

“Đẹ p” không phải chỉ là cái đẹ p hình thức. Cái "đẹ p" thể hiện từ những hành động cư xử nhỏ nhất trong cuộc sống đến nghị lực vươ n lên trong mỗi con ngườ i. "Sống đẹ p" tr ướ c hết phảixuất phát từ lòng nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì ngườ i

khác, để bao dung, thứ tha ... Xuất phát từ tình yêu thươ ng nên bất cứ hành động nào dù là nhỏ nhất cũng đầy sự quan tâm, chia sẻ giữa những con ngườ i. Một sáng đến tr ườ ng, bạn không sợ  muộn học mà dừng lại giúp một cụ già qua đườ ng. Mỗi ngày dành dụm tiền để ủng hộ quỹ "Vìngườ i nghèo". Những hành động ấy dù nhỏ nhặt nhưng đều là những ngh ĩ a cử cao đẹ p.

Lại nhớ  đến hơ n 30 năm tr ướ c đây, ngườ i con gái Hà Nội Đặng Thuỳ Trâm xung phongvào chiến tr ườ ng Quảng Tr ị gian khổ bản thân chịu những thiệt thòi nhưng chị vẫn dành một tìnhthươ ng bao la cho những ngườ i quanh chị. Bất lực tr ướ c một ca mổ, chị  đau đớ n, lo lắng chongườ i em nuôi giờ này đang đè nặng tang tóc, đêm chị mất ngủ.

Tất cả những điều ấy đều xuất phát từ lòng yêu thươ ng trong trái tim chị! Để chính từ những lo lắng, đớ n đau ấy dân tộc Việt Nam có một ngườ i con anh dũng, kiên cườ ng tận tụy làm

ngườ i. Đó là chuyện của 30 năm tr ướ c, còn giờ  đây có biết bao ngườ i ngày đêm nhen lên ngọn lửatình yêu thươ ng trên cõi đờ i này. Một nhà giáo già ngày ngày đạ  p xe khắ p chốn bán những bứchình cụ Rùa Hồ Gươ m mà thầy vô tình chụ p đượ c để lấy tiền góp vào quỹ "Vì ngườ i nghèo". Baonhà hảo tâm, bao con ngườ i có mỗi năm lại lắng lòng mình nhớ  đến những ngườ i còn trong đóikhổ bần cùng.

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ tạo nên muôn nghìn gươ ng mặt con ngườ i khác nhau: cóngườ i tốt, k ẻ xấu, có những ngườ i từng gây ra tội ác. Nhưng không có ai chưa từng sai lầm. Dẫucó lầm lạc bướ c vào ngõ cụt vẫn có thể quay đầu lại. Chúng ta vẫn luôn dang tay chờ  đón một conngườ i mớ i ở những ngườ i từng mắc tội. Mỗi dị p lễ lớ n, không chỉ những ngườ i ngoài khung sắtnhà lao mớ i náo nức chờ  đợ i mà những ngườ i ở  trong cũng vui mừng vì mỗi dị p ấy họ lại có cơ  hội đượ c ân xá, đượ c tr ở về vớ i ngườ i thân, bè bạn. Chào đón họ bằng lòng bao dung tha thứ, tinvào một sự thay đổi ở họ đó cũng là "sống đẹ p". Chính nhờ có lòng yêu thươ ng mà không ít ngườ itìm lại đượ c chính mình. Có một nhà thơ  vớ i bút danh "Hoàn Lươ ng" từng nửa đờ i làm tướ ngcướ  p trên những chuyến tàu Đà Nẵng - Nha Trang, làm đại gia buôn lậu xảo quyệt, thi nhân ấy tênlà "Nguyễn Đức Tân" (Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội). Nửa đờ i làm việc thất đức nhưng trongtr ại giam đượ c nghe lờ i khuyên nhủ tâm tình của giám thi, như ngườ i tỉnh cơ n mê anh tâm sự:

“ Đêm đ êm nghe tiế ng vọng vang Tiế ng ngoài xã hội r ộn ràng trong đ êm  Đã  

buồn l ại thấ  y buồn thêm  Khát thèm cuộc số ng ấ m êm ngoài đờ i” 

Và cuộc đờ i của tên tướ ng cướ  p ấy r ẽ sang một ngả khác khi mãn hạn tù, anh tr ở thành mộtnhà thơ , một thành viên của đội Công an xã. Khi đượ c hỏi làm thế nào mà cá sự thay đổi lớ n tronganh như vậy, tướ ng cướ  p, thi nhân ấy tr ả lờ i nhờ có sự bao dung, tình yêu của ngườ i vợ hiền vàcủa tất cả mọi ngườ i.

 Nhạc s ĩ Tr ịnh Công Sơ n từng viết "Sống trên đờ i cần có một tấm lòng. Để làm gì em biếtkhông? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi…". Gió sẽ cuốn những tấm lòng thảo thơ m gieo tình yêukhắ  p muôn nơ i, mang lại ánh sáng cho miền đất tăm tối, mang lại hạnh phúc cho những ngườ icùng khổ. Mỗi chúng ta, hãy gửi theo gió tấm lòng mình để cứu giúp bao ngườ i và để chínhchứng ta là những con ngườ i có lối "sống đẹ p”.

Page 16: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 16/202 

“Cuộc sống không có con đườ ng cùng - chỉ có những ranh giớ i, điều cốt yếu là phải làmsao để vượ t qua đượ c những ranh giớ i ấy” (Nguyễn Khải). Cuộc sống luôn chứa đựng những thử thách, và không ai là không vấ p ngã một lần. Vậy nhưng sau cú ngã đau đớ n ấy, bạn làm gì mớ i là

điều đáng nói. Trong đầu tôi cứ thể hiện lên hình ảnh con lật đật nhỏ bé miệng luân nở nụ cườ i vàlần nào vấ p ngã cũng bật dậy, trên môi vẫn là nụ cườ i lạc quan. Đã bao giờ bạn đượ c như con búp bê ấy, kiên cườ ng và nghị lực?... Đọc Đặng Thuỳ Trâm, những dòng tâm sự của chị, từng câutừng chữ bao giờ  cũng tràn ngậ p một lòng ham sống phi thườ ng. "Đờ i phải tr ải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu tr ướ c giông tố ". Câu nói tâm đắc ấy của chị, giờ  đây, mỗi chúng ta cũng phảilấy đó làm châm ngôn sống cho cuộc sống của mình.

Tôi đượ c nghe thầy dậy Hoá k ể câu chuyện về ngườ i học trò cũ của thầy. Anh là một họcsinh chăm ngoan, học giỏi, luôn nằm trong nhóm đầu. Vậy nhưng trong k ỳ thi Đại học quan tr ọnganh lại tr ượ t điều tưở ng như không thể đã xảy ra. Đau buồn, thất vọng về chỉnh mình, cuộc sốngcủa một thanh niên 18 tuổi lúc ấy chỉ toàn một màu đen khi bao hứa hẹn tươ ng lai, k ỳ vọng của

gia đình, thầy cô đều sụ p đổ. Không chịu giam mình trong màn đêm, anh tự mình thắ  p lên ngọnnến niềm tin và tiế p tục học tậ p hết mình. Anh đã đỗ vào năm sau vớ i một số điểm cao. Dù so vớ i bạn bè, anh là ngườ i đến sau nhưng anh lại là ngườ i đạt đượ c chiến thắng lớ n nhất: Chiến thắngchính mình, cuộc sống vớ i những ranh giớ i của nó luôn bao quanh bạn. Nếu không có nghị lựclàm sao bạn có thể đi hết đượ c con đườ ng của riêng mình ? Từ số 1 đến số 0 chỉ trong gang tấcnhưng khoảng cách từ số 0 đến số 1 trên tr ục đờ i là cả một quá trình mà nếu không có niềm tin,nghị lực, bạn sẽ mãi chỉ là con số 0 mà thôi. Hãy là một ngườ i bộ hành vớ i đôi chân dẻo dai sẵnsàng đạ p lèn mọi chông gai để bướ c đi: "Chặng đườ ng nào tr ải bướ c trên hoa hồng, bàn chân cũngthấm đau vô vàn những mũi gai” - Lờ i bài hát của ban nhạc tôi yêu thích cứ văng vẳng bên tai.Bàn chân có thể sẽ chảy máu vì gai nhọn nhưng đừng ngồi xuống rên xiết, hãy để máu ấy thấmlên những cánh hồng đỏ thắm trên bướ c đườ ng vinh quang của bạn! Làm đượ c như vậy tức là bạnđang "sống đẹ  p", sống và luôn giữ cho mình một niềm tin vào ngày mai, luôn có một nghị lựcvươ n lên hướ ng đến ánh mặt tr ờ i. Tôi từng đọc một bài thơ nghe qua tưở ng chỉ là thơ vui nhưnglại mang một ý ngh ĩ a sâu sắc:

“Khi ạnh sinh ra M ọi ng ườ i đ iề u cườ i Riêng  

anh thì khóc tu tu  Hãy số ng sao để khi chế t đ i 

M ọi ng ườ i cùng khóc Còn môi anh thì nở nụ cườ i” 

Bạn và tôi, hãy tự chiêm nghiệm cho mình lối sống đẹ p để khi ở cuối con đườ ng, chúng tađều mỉm cườ i mãn nguyện! 

Đề 3: Tình thươ ng là hạnh phúc của con ngườ i. 

Bài làm 1 

Page 17: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 17/202 

Khi còn ở tuổi thiếu niên, dườ ng như mọi ngườ i trong chúng ta thườ ng nhìn nhận kháiniệm hạnh phúc r ất đơ n giản là những điều mình mong muốn. Bướ c vào cuộc sống, bạn thật sự đặt chân lên cuộc hành trình tự khẳng định mình, tìm kiếm giá tr ị cuộc sống và ý ngh ĩ a bản thân,

 bạn sẽ nhận ra r ằng '' Tình Thươ ng Là Hạnh Phúc của Con Ngườ i ''. Đó cũng chính là 1 chân lív ĩ nh hằng của cuộc sống.

Dù mơ hồ hay rõ ràng, ai cũng có thể nhận ra r ằng tình thươ ng là những tình cảm đẹ p đẽ vànồng nhiệt của con ngườ i,gắn k ết những trái tim đồng cảm. Nó có thể là tình cảm lứa đôi, tình cảmgia đình, bè bạn và cao hơ n cả là tình ngườ i nói chung. Đó có thể là những tình cảm bình dị nhất,gần gũi nhất từ sự quan tâm, chăm sóc nhau trong cuộc sống đến những tình cảm lớ n lao hơ n mangtính giai cấ p, cộng đồng. Tình thươ ng - đó là tấm lòng yêu thươ ng chân thành và trong sáng- là tình cảm chỉ trao đi mà ko cần nhận lại, không vụ lợ i, không toan tính.Có thể nói, tình thươ nglà 1 thứ tình cảm đẹ p đẽ luôn tồn tại trong bản chất của mỗi con ngườ i.Và k ết quả của sự yêuthươ ng đó là sự thỏa mãn của con tim - cái đượ c goi là niềm hạnh phúc. Hạnh phúc là gì ?

Tự bao đờ i nay, con ngườ i luôn khao khát yêu thươ ng, luôn kiếm tìm hạnh phúc. Ngườ i tacó thể cảm nhận đượ c hạnh phúc nhưng để mô tả nó 1 cách rõ ràng thì ko phải là 1 điều đơ n giản.Chỉ có thể nói về hạnh phúc như là 1 tr ạng thái sung sướ ng vì cảm thấy thỏa mãn ý nguyện.Nhưngđó không chỉ đơ n thuần là ướ c muốn vật chất hay sự thành công, mà là cả 1 tổng thể bao gồmnhững khái niềm hết sức tr ừu tượ ng, nhưng cũng thật đơ n giản biết bao. Có đôi lúc, hạnh phúc chỉ đơ n giản là giọt nướ c mắt nóng hổi của mẹ và tiếng cườ i ấm áp của cha khi nhìn con ra đờ i khỏemạnh. Hạnh phúc có khi chỉ đơ n giản là niềm xúc động khi nhận đượ c 1 sự giúp đỡ hay 1 lờ i chiasẻ chân thành.Đối vớ i nhiều ngườ i, hạnh phúc bắt đầu từ điều đơ n giản nhất, khi mỗi sớ m maithức dậy, thấy mình sống có ích trên cõi đờ i.

'' C ảm ơ n đờ i mỗ i sớ m mai thứ c d ậ y Ta có thêm ngày nữ a để yêu thươ ng ''  

( Tr ịnh công S ơ n ) 

Hạnh phúc đôi khi chỉ đơ n giản và bình dị thế thôi. Sự thật là có 1 mối liên hệ không thể tách r ờ i giữa hạnh phúc và tình thươ ng. Con ngườ i ko thể sống hạnh phúc mà không có tìnhthươ ng. Tình thươ ng mang lại hạnh phúc cho ngườ i nhận nó, giúp họ có thêm nghị lực để vượ tqua mọi thử thách, khó khăn; là động lực giúp họ ngày càng hoàn thiện hơ n. Trong '' Những ngườ ikhốn khổ'' ( V.Huy-gô ), triết lí tình thươ ng của nhân vật Giăng-Van-Giăng đã có ý ngh ĩ a lớ nlao,thay đổi số phận và giáo hóa con ngườ i. Giăng-Van-Giăng đã thay lờ i Huy-gô để nói lên 1triết lí:'' Trong đờ i chỉ có 1 điều, ấy là yêu thươ ng nhau''

Không chỉ vớ i ngườ i nhận, sự trao đi tình thươ ng cũng là điều mang lại hạnh phúc. Khi bạngiúp đỡ 1 bà cụ đi qua đườ ng thì bạn cảm thấy thế nào? Câu tr ả lờ i nằm trong tim bạn, có phải bạnđang vui...??. Thế có ngh ĩ a là bạn đang hạnh phúc đấy. Trao đi yêu thươ ng 1 cách tự nhiên, chúngta sẽ nhận lại hạnh phúc xứng đáng. Bở i: khổ đau đượ c san sẻ sẽ vớ i nữa, còn hạnh phúc dc san sẻ sẽ nhân đôi.Thomas Merton đã từng nhận xét:'' Nếu chúng ta chỉ biết tìm hạnh phúc cho riêng mìnhthì có thể chúng ta sẽ chẳng bao giờ tìm thấy. Hạnh phúc đích thực là biết sống vì ngườ ikhác - 1 tình yêu không vị k ỉ, không đòi hỏi phải đượ c đền đáp''

Đúng vậy, đượ c yêu thươ ng là 1 hạnh phúc, nhưng yêu thươ ng ngườ i khác còn là 1 hạnh phúc lớ n hơ n. Tình thươ ng mang lại hạnh phúc cho con ngườ i.Đó chính là lí do tại sao mỗi ngườ i,đặc biệt là thế hệ tr ẻ chúng ta phải biết rèn luyện bản thân, để tạo nên hạnh phúc cho bản thân, cho

Page 18: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 18/202 

gia đình và xã hội.''Cái đẹ p cứu vớ t thế giớ i''(Đốtx-tôi-ép-xki). Tình thươ ng là nét đẹ p tiềm ẩn sứcmạnh v ĩ  đại, là niềm hạnh phúc quý giá của con ngườ i.Cần biết trân tr ọng những gì ta đang có,yêu thươ ng và san sẻ để cuộc sống tr ở nên có ý ngh ĩ a hơ n.

 Ngày nào ta còn sống, tức là ta còn có cơ hội để cảm nhận hạnh phúc của cuộc đờ i. Vì vậy,chúng ta hãy chia sẻ lòng tốt và lòng nhiệt tình đối vớ i ngườ i khác. Một câu ngạn ngữ của Scotland nói r ằng:'' Hãy sống thật hạnh phúc khi bạn còn đang sống - Bở i vì bạn chỉ có 1 lần sống duy nhấtmà thôi!'' Thế còn bạn thì sao? Tôi thì sao? Liệu chúng ta có biết nhận ra những điều tươ ng tự? mỗingày chúng ta có 24h để sống, để yêu thươ ng, để phát hiện những điều tuyệt vờ inhất trong cuộc sống. Hãy cho đi tình thươ ng để có thể cảm nhận cuộc sống một cách đầy đủ nhất,tuyệt vờ i nhất, tròn vẹn nhất, bạn nhé...

Bài làm 2 

"Tr ẻ em như búp trên cành  Biế t ă n, biế t ng ủ , biế t học hành là ngoan"  

Sinh thờ i, Bác Hồ của chúng ta r ất yêu thươ ng và quan tâm đến thanh thiếu niên đặc biệt làcác em nhi đồng. Các em luôn tạo mọi điều kiện để vui chơ i và học tậ  p, vô tư hồn nhiên như chính tuổi thơ của mình vậy. Ngày nay, tr ườ ng lớ  p đượ c đầu tư xây dựng khang trang nhiều hơ n,tr ẻ em đượ c đến tr ườ ng học tậ  p vui chơ i cùng bạn bè, thầy cô. Nhưng bên cạnh đó, chúng takhông khỏi xót xa thươ ng cảm khi bắt gặ p những em bé phải lao động để lo chén cơ m, manh áotừng ngày cùng vớ i những sấ p vé số trên tay hay những tờ báo đi khắ p phố phườ ng bán rong, vàthấ p thoáng ở  đâu đó những hình ảnh nhỏ nhắn của các em trong những bãi rác để tìm phế liệu

 bán kiếm tiền.Chúng ta sẽ suy ngh ĩ gì khi chính chúng ta chứng kiến những cảnh tượ ng cảm động ấy?Vâng hình ảnh tr ẻ em lang thang, cơ  nhở , mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, kiếm

sống ở  các thành phố, thị tr ấn đã và đang đượ c các cơ  quan ban ngành chú tr ọng và quan tâmnhiều hơ n vớ i những trung tâm bão tr ợ  tr ẻ em, hay làng SOS.... đã đượ c đầu tư xây dựng vớ i quymô ngầy càng mở  r ộng. Chính những nơ i đây đã tr ở  thành mái ấm tình thươ ng là "một đại giađình" cho các em có thể vui chơ i, học tậ  p, rèn luyện để tr ở  thành những công dân tốt, sống lànhmạnh và không là gánh nặng cho xã hội.

"Trong đêm một bàn chân đứa bé xiếu lang thang trên đườ ng, ánh mắt buồn nghẹn ngàocủa em, em r ất buồn vì không biết đi, đi về đâu. Cuộc sống mưu sinh chỉ làm em qua cơ n đói từngngày, vì em không cha vì em đã mất mẹ đau thươ ng vẫn là đau thươ ng". Xa xa đâu đó vẫn còn

văng vẵng lờ i bài hát "đứa bé" của nhạc s ĩ Minh Khang làm cho chúng ta không khỏi xúc động,lòng ngườ i không khỏi da diết vớ i nỗi lòng đau nhói, quặng thắt từng cơ n khi những hình ảnh đứa

  bé lang thang trong đêm tối để r ồi không định hướ ng đượ c tươ ng lai cũng như không biết đi về đâu tron đêm tối lạnh giá. Gia đình ư? Ngườ i thân ư? không. Em không có gia đình và chẳng cóngườ i thân, ba mẹ đã bỏ em ra đi mà không tr ở về nữa. Biết trách ai đây! có lẽ các em đã cố nénđi nỗi bất hạnh để đau thươ ng đêm ngày thành thươ ng đau. Thử hỏi cộc đờ i này còn có trái timnào sắt đá hơ n nữa, khi nghe giọng nói cảm động nhưng trong sáng và ấm áp của các em cấtlên:"Bác ơ i! mua giúp con vài tấm vé số đi chú" hay "chú ơ i! đánh giầy phụ con đi chú"... Thậtkhó có lờ i nào lẽ nào để diễn tả hết những cảm xúc rung động trong trái tim mọi ngườ i dù "em cómột ướ c mơ một vì sao sáng dẫn lối em trong cuộc đờ i, đã lâu r ồi em đã không có tình thươ ng".

Page 19: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 19/202 

 Những mái ấm tình thươ ng luôn mở  r ộng cánh cửa đón chào các em và ngày càng có nhiều cánhân, gia đình, các mạnh thườ ng quân tổ chức nhận nuôi dạy các em, k ể từ đây khôn còn phải lomiếng cơ m manh áo nữa. Những ướ c mơ  những ướ c mơ   đượ c vui chơ i, đượ c học tậ p của em

không còn là mơ  ướ c. Các em sẽ đượ c đến tr ườ ng, vui chơ i, nô đùa cùng chúng bạn hoà nhậ p vớ ithế giớ i hồn nhiên của tr ẻ thơ .

Các em sẽ không còn 'co ro trong manh chiếu rách", sẽ không ngủ đầu đườ ng xoá chợ , langthang khắ p phố phườ ng nữa mà thay vào đó là một tươ ng lai tươ i sáng đang đón chào các em, cácem không phải mặc cảm, tự ti và cũng chẳng còn những tháng ngày mưa nắng cùng vớ i mãnh

 bánh mì trên tay lót dạ để quên đi cơ n đói từng ngày hành hạ thân xác nhỏ nhắn, ốm yếu của em.Thật vậy, lòng nhân ái của con ngườ i không có gì có thể sánh đượ c, mọi ngườ i hãy mở  

r ộng trái tim giúp đỡ và yêu thươ ng các em, để các em có đủ tự tin và nghị lực vượ t qua nhữngkhó khăn để tr ở thành mầm non, một nền tảng tươ ng lai của đất nướ c. Dân tộc Việt Nam chúng tachú tr ọng nhất truyền thống nhân đạo nên vậy giờ  đây chúng ta hãy mở  r ộng vòng tay nhân ái

 bằng cách giúp đỡ  các em nhiều và nhiều hơ n nữa để ngày mai tươ ng lai các em đượ c tươ i đẹ phơ n. Niềm vui của mọi ngườ i sẽ đượ c nhân lên. Có khi nào bạn ngh ĩ phía sau của những căn nhàsang tr ọng, có những đứa tr ẻ đượ c nươ ng chiều sống buông thả, tron khi sau đó có biết bao cácem bé khác khát khao khát một phần hạnh phúc nhỏ là có nơ i che mưa, che nắng, bố mẹ nâng niunươ ng chiều hay đượ c nhẹ nhàng đặt lên má những nụ hôn tr ướ c những buổi đến lớ  p.

Vậy chúng ta còn chờ gì nữa? mà "hãy lau khô cuộc đờ i em bằng tình thươ ng, lòng nhân áicủa con ngườ i mà hãy lau khô giọt nướ c mắt trong lòng em bằng tất cả trái tim con ngườ i Việt

 Nam".Một xã hội văn minh tươ i đẹ p khi xung quanh bạn không còn phải thấy những đứa bé lang

thang, vất vả kiếm sống và chúng ta phải biết sẽ chia tình cảm thân thươ ng chan hoà vớ i mọingườ i bằng tất cả những gì mà bạn đang có.

Đề 4: “Mọi phẩm chất của đứ c hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợ i cho anh (chị) nhữ ng suy ngh ĩ gì về việc tu dưỡ ng và học tập của bản thân. 

Danh ngôn có câu: Bài làm 1 

“ Ý nghĩ a là nụ hoa Lờ i nói là bông hoa

Việc làm là quả ng ọt ”. Thật đúng như vậy, cuộc sống của chúng ta có ý ngh ĩ a như thế nào là tùy thuộc vào cách 

thể hiện của mỗi con ngườ i. Một quan niệm có nội dung tươ ng tự: “ Mọi phẩm chất của đức hạnhlà ở trong hành động”.Vậy “đức hạnh” là gì? Và tại sao hành động lại là nơ i chứa đựng mọi phẩmchất của đức hạnh? 

Tr ướ c hết cần phải hiểu “ đức hạnh” là những đức tính tốt đẹ p của con ngườ i. “Phẩm chất”có thể hiểu nôm na là những tính cách, tính chất bên trong của con ngườ i. Nó có ý ngh ĩ a trái

ngượ c hoàn toàn vớ i “hành động”, là những cử chỉ việc làm bên ngoài. Như vậy, ta có thể hiểu 

Page 20: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 20/202 

câu nói trên như là một lờ i nhân xét, một kinh nghiệm của M. Xi-xê-rông: những đức tính tốt đẹ p của con ngườ i đều đượ c thể hiện qua hành động. Nếu những cử chỉ và hành động của bạn là đúng,điều đó đồng ngh ĩ a vớ i việc bạn là ngườ i có nhân cách tốt, có đức hạnh. Ngượ c lại, nếu bạn có

những cử chỉ, hành động không đẹ p, thì có thể lắm bạn là một ngườ i chưa hoàn thiện về nhân cách, bạn còn cái lối sông ích k ỉ, chỉ ngh ĩ cho riêng mình. 

 Nhiều ngườ i đã tự hỏi làm thế nào để có thể làm đượ c như câu nói trên. Thật ra câu tr ả lờ i r ất đơ n giản. Bạn không cần phải làm những việc lớ n lao hay hy sinh những thứ quí giá của mìnhthì mớ i gọi là nhưng cử chỉ, hành động đẹ p. Mỗi buổi sáng đi học, bạn không sợ tr ễ học mà dắtmột cụ già qua đườ ng. Mỗi tháng, bạn gom góp báo cũ đem bán để ủng hộ “Quỹ vì ngườ i nghèo”.Ở nhà, bạn quan tâm, giúp đỡ và chăm sóc cho những ngườ i thân của mình. Khi đến tr ườ ng, bạn cố gắng học tậ p và cư xử lễ phép vớ i thầy cô, quan tâm đến bạn bè. Tất cả những điều đó thể hiện bạnlà một ngườ i có những đức tính tốt và cao đẹ p. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt phải còn có những mặt trái của vấn đề. Đôi lúc, những hành động,

cử chỉ đẹ p lại không chứa đựng những đức tính tốt đẹ p. Có những ngườ i làm những điều đó vìnhững mục đích không tốt, để qua mặt ngườ i khác. Lại cũng có những ngườ i không hề có nhữngđức tính tốt đẹ p, nhưng họ giả vờ có những cử chỉ hành động cao đẹ p để chiếm lấy trái tim củangườ i khác. Những việc làm của họ không nói lên họ là những ngườ i có đức tính tốt mà ngượ c lạihọ còn làm cho ngườ i khác cảm thấy khinh bỉ và ghê tở m. Những con ngườ i đó r ất đáng bị phê

 phán vì nếu cứ để họ tồn tại như vậy sẽ gây nên những tổn hại không đáng có cho ngườ i khác vàcho xã hội. 

Tóm lại, mỗi học sinh chúng ta phải cố gắng rèn luyện đạo đức và trau dồi kiến thức. Hãynhìn mọi ngườ i bằng con mắt yêu thươ ng, trìu mến. Bạn sẽ thấy cuộc sống tươ i đẹ p hơ n và muốnhành động, cư xử đẹ p hơ n. Qua đó, bạn sẽ cảm nhận đượ c những đức tính tốt đẹ p của mình. 

Bài làm 2  Những phẩm chất cao quí trong tâm hồn con ngườ i luôn là một mục tiêu mà chúng ta vươ n

tớ i. Đó chính là đức hạnh. Những phẩm chất đó tô điểm cho tâm hồn chúng ta, làm chúng ta luônhoàn thiện bản thân mình. Muốn thế, chúng ta phải thể hiện qua hành động, qua hành vi cử chỉ hằng ngày của chúng ta. Và vì vậy,”mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. 

Đức hạnh là gì? Đức hạnh là những gì cao quí nhất, trong sáng nhất trong tâm hồn của mỗicon ngườ i chúng ta. Hành động là gì? Hành động là những gì biểu hiện ra bên ngoài, qua đó thể hiện những tính cách của mỗi ngườ i. Những phẩm chất và hành động của con ngườ i là khác nhau,tạo nên sự khác biệt trong tính cách của mỗi thành phần trong xã hội. 

Vậy chúng ta phải làm gì để có đượ c những phẩm chất cao quí và trong sáng mà chúng tagọi là đức hạnh? Thật ra, đức hạnh là một điều không khó để vươ n tớ i. Nó không quá cao siêu, chỉ là những gì nhỏ nhất đủ để đánh giá một con ngườ i. Giúp một bà cụ qua đườ ng, tìm mẹ cho mộtem nhỏ bị lạc, hay đơ n giản chỉ là một nụ cườ i khi ta gặ p môt ngườ i quen ngoài đườ ng, tất cả đãgóp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách của mỗi con ngườ i chúng ta. Như thế, cuộc sống sẽ dễ dàng hơ n vớ i mọi ngườ i, làm cho quan hệ giữa ngườ i vớ i ngườ i càng tr ở nên tươ i đẹ p và góp

 phần biến xã hội chúng ta thành một nơ i “tốt hơ n cho bạn và cho tôi”. Đức hạnh chỉ đơ n giản, không cầu kì, phức tạ p để đạt đượ c. Nhưng chúng ta không nên

quá đơ n giản nó đi. Đừng chỉ ngh ĩ mà không làm r ồi sau đó ru ngủ bản thân r ằng: “những gì mìnhlàm đã là tốt nhất”. Ngh ĩ phải đi đôi vớ i hành động, và những phẩm chất đó cũng cần hành động 

Page 21: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 21/202 

để thể hiện chúng ta. Bây giờ , mở  lòng mình ra vớ i thế giớ i bên ngoài, nhìn xung quanh và hãy  bắt đầu hành động. Không khó để xây dựng đức hạnh trong mỗi con ngườ i chúng ta 

Bây giờ , chúng ta là thanh niên, là thế hệ tươ ng lai và k ế cận của xã hội sau này. Hãy xây

dựng một hình ảnh, một tính cách bằng những hành động của chúng ta, bắt đầu bằng những hànhvi nhỏ nhất, để xã hội ngày càng tươ i đẹ p và tốt hơ n. “Cho bạn và cho tôi, cho tất cả mọi ngườ i.”.Và hãy nhớ r ằng, “mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. 

Đề 5: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướ ng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. 

Bài làm Trong thờ i đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan tr ọng.Học tậ  p là vấn đề đượ c toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Tr ả lờ i cho câu hỏi nàyUNESCO đã đề xướ ng mục đích học tậ p:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình ".

Mục đích học tậ  p mà UNESCO đề ra không chỉ phù hợ  p vớ i thờ i đại mà còn là mục đíchr ất nhân văn. Mục đích học tậ p phải đáp ứng 2 ycầu: tiế p thu kiên thức và yêu cầu thực hành, vậndụng kiến thức, từng bướ c hoàn thiện nhân cách. Tr ướ c hết :" học để biết". Bài học đầu tiên củamỗi học sinh là học chữ cái, con sô r ồi cách viết, cách đọc. Chính từ nền tảng cơ bản nhất ấy đãdần hình thành nên 1 hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thông. Học ở  đây là quá trình tiế pnhận kiến thức do ngườ i khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiên thức cho mình. Qua việchọc, chúng ta biết đượ c những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc chuẩn mực của xãhội, cách sống và hiểu hơ n về giá tr ị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể nói là mục đích học tậ pcơ bản nhất. Học tậ p trau dồi trí thức cho con ngườ i và làm cho trí tuệ con ngườ i sáng r ạng ra.

Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Tr ăm hay không băng tay quen". Nếu như chỉ chăm họclí thuyết mà không chịu thực hành thì khi làm việc không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí làthất bại. Một ví dụ dễ thấy r ằng: trong cuộc sông của chúng ta, không ít ngừoi hiểu r ộng biếtnhiều nhưng khả năng thực hành lại r ất kém. Ngượ c lại, tại sao những ngườ i nông dân "chân lấmtay bùn" suốt ngày "bắn mặt cho đất, bán lưng cho tr ờ i" không đượ c học hành, đào tạo qua tr ườ nglớ  p nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy? Đó là khả năng quan sát, đúc rút kinh nghiệmtrong lao động của họ. Những ngườ i hay nói mà không hay làm là những ngườ i vô dụng. Đó là

những con ngườ i chỉ biết trang trí bản thân chứ ko biết rèn luyện bản thân. Như vậy "học" thôi chưa đủ mà còn phải "đi đôi vớ i hành" nữa. Tất nhiên, chúng ta ko nên

nghiêng phiến diện 1 phía: "học" quan tr ọng hơ n hay "hành" quan tr ọng hơ n mà cân biết điều hòak ết hợ   p giữa 2 yếu tố trên. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan tr ọng. Để hoàn thànhđượ c công việc có k  ĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợ  p. Công nghệ hiện đại khác nhiều vớ i việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng ruộng. Lí thuyếtgắn vớ i thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơ n. Qua đây, ta thấy đượ c tác động 2 chiềugiữa "học" và "hành", "biết" và "làm", chúng bổ sung, tươ ng tác vớ i nhau, là 2 mặt của 1 quátrình.

Page 22: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 22/202 

Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Đây chính là mục đính học tậ p r ất nhân văn. Học tậ pgiúp ta hiểu hơ n về thế giớ i xung quanh, làm cho những tr ạng thái tâm hồn ta tr ở  nên linh hoạt

hơ n, đa dạng phong phú hơ n. Ta đã biết mỉm cườ i tr ướ c niềm vui của ngườ i khác, biết đau tr ướ cnhững nỗi đau của con ngườ i, biết giúp đỡ , chia sẻ, cảm thông và tìm đượ c chính mình. Tri thứctự nó đã là sức mạnh giúp cho con ngườ i r ộng lượ ng hơ n, vị tha hơ n và tự tin hơ n trong cuộcsống.

 Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy ngh ĩ con ngườ i. 1 bộ phận học sinh, sinhviên thờ i nay đã không xác định đúng đắn mục đích học tậ p của mình. Họ miệt mài trong học tậ pnhư cái máy, coi việc học như ngh ĩ a vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối vớ i cha mẹ, thầy cô.Họ học cho bằng cấ p, cho sự nghiệ p công danh mà họ tr ở nên thực dụng trong việc học và quên đilợ i ích của việc học, thiết ngh ĩ : nếu như cả xã hội này coi học tậ p chỉ là ngh ĩ a vụ bắt buộc và chỉ dừng lại ở mức độ biết thì mỗi cá nhân sẽ không phát huy đượ c tài năng, cá tính sáng tạo của bản

thân và vô tình kìm hãm sự phát triển xã hội. Vì vậy việc xác định mục đích học tậ p là r ất quantr ọng.Mục đích học tậ  p mà UNESCO đề xướ ng r ất đúng đắn, nhân văn. Qua đó ta định huớ ng

học tậ p dẽ dàng hơ n, việc học tr ở nên hiệu quả và hữu ích hơ n. Tri thức như 1 cái thang dài vôtận, bướ c qua 1 bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bướ c lên bậc k ế tiế p. Học vấn làm đẹ pcon ngườ i!

Đề 6: Anh chị có suy ngh ĩ gì về hiện tượ ng “nghiện” Internet trong nhiều bạn trẻ hiện nay. 

MỞ BÀI: Gợ i ý làm bài

Trong suốt dòng lịch sử con ngườ i, đã có những ngườ i phải vất vả chống lại tính nghiệnngậ  p, nào là nghiện r ượ u, nghiện ma túy, cũng như những thói quen không thể bỏ đượ c, chẳnghạn như bài bạc. Giờ  đây, các nhà tâm lý học ở nhiều quốc gia lại lưu ý đến tình tr ạng khẩn cấ p

 phải đối phó của một chứng tật ham mê mớ i, đó là nghiện Internet.THÂN BÀI:Ý 1. THỰ C TR Ạ NG VỀ CĂ N BÊNH NGHIỆ N INTERNET TRONG GIỚI TR Ẻ 

Vớ i nhiều ngườ i, Internet là một thứ không thể thiếu; một thói quen không kiểm soát nổi.

Riêng tại Mỹ đã có khoảng 15-20 triệu ngườ i mắc "bệnh” này.Theo giáo sư Jerald Block của ĐH Khoa học và y tế Oregon, bốn triệu chứng nghiện Internetchính là: quên thờ i gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không thể lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơ n, nhiều phần mềm mớ i; biểu hiện tr ầm cảm, hay cáugiận và tách biệt vớ i xã hội.

 Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả giađình, bạn bè, đồng nghiệ p – là một căn bệnh tâm lý đang lan tràn trên toàn thế giớ i. Hiện nay, cókhoảng 5-10% ngườ i Mỹ (tức khoảng 15-20 triệu ngườ i) có thể đã bị nghiện Internet, KimberlyYoung, giám đốc Trung tâm Cai nghiện Internet của Mỹ, nói. Số ngườ i nghiện net có thể lên từ 18-30% ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.

Page 23: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 23/202 

Coleen Moore, điều phối viên tại Viện Phục hồi Nghiện Illinois, cho biết bà có nhữngkhách hàng từ độ tuổi học sinh cho đến độ tuổi tr ưở ng thành, trong đó có những ngườ i dành đến14-18 giờ  mỗi ngày trên mạng.

Chơ i game tr ực tuyến là một dạng của nghiện Internet và đang lan tràn nhanh chóng tronggiớ i tr ẻ. Brian Robbins, một thành viên của Hiệ p hội các nhà phát triển Game quốc tế, cho biết số ngườ i nghiện chơ i video game tr ực tuyến ngày càng tăng. “Có đến 90-95% các trò chơ i trên webđều miễn phí”, Robbins nói.Ý 2: HẬU QUÁ CỦA NGHIỆ N INTERNET

Internet mang theo cùng nó những lợ i ích nhưng cả các tác hại. Trong đó có tình tr ạng vìquá mê mệt Internet mà các con nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm chí bỏ học.Họ giảm tiế  p xúc vớ i gia đình, bè bạn, sống cô lậ  p tr ướ c màn hình máy tính, lặn vào những"chatroom" hay chơ i những trò chơ i bạo lực. Nói về các con nghiện này, giám đốc bệnh viện ***Ran, chuyên gia điều tr ị các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho r ằng các thiếu niên mắc bệnh này

thườ ng là những em có vấn đề về thái độ hành xử, mặc cảm.Họ lên Internet để củng cố sự tự tin. Chính ở trên thế giớ i mạng, họ có cảm giác chín chắn, thànhcông. Cáccon nghiện Internet thườ ng đau khổ vì tr ầm uất, sợ  sệt và không sẵn lòng giao tiế p vớ i ngườ ikhác. Nhiều em mắc bệnh r ối loạn giấc ngủ, tê cóng hai tay.

Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là nguyên nhân gây nghiện. Hầu hếtnhững em gặ  p tr ục tr ặc trong cách hành xử hay thiếu tự tin chỉ bị cơ n nghiện Internet làm tr ầmtr ọng thêm, mà trong quá khứ, không có Internet, chúng có thể tìm tớ i tội ác, ma túy, có khi tự tử để đối phó vớ i những vấn đề của mình.3. GIẢI PHÁP 

Để xử lý vấn đề này, chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng một mạng lướ i 140 trung tâm tư vấn về nghiện Internet, cùng vớ i các chươ ng trình điều tr ị ở gần 100 bệnh viện và gần đây nhất làtr ại "Giải thoát khỏi Internet" - mớ i đượ c mở hồi hè năm nay. Các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ramột danh sách để chẩn đoán chứng nghiện Internet và k ết luận độ nghiêm tr ọng của nó, gọi là K-Scale (K là viết tắt của Korea). R ồi tháng 9 vừa r ồi, Hàn Quốc cũng tổ chức hội thảo quốc tế đầutiên về chứng nghiện Internet."Tr ại giải thoát" ở Hàn Quốc nằm tại một vùng r ừng ở phía Nam Seoul, là nơ i để điều tr ị nhữngca nghiêm tr ọng nhất. Năm nay, tr ại đã tổ chức hai k ỳ điều tr ị đầu tiên, mỗi k ỳ kéo dài 12 ngày,mỗi lần có 16-18 học viên nam (các nhà nghiên cứu Hàn Quốc nói r ằng đa số những user nghiệnnet là nam giớ i)."Tr ại" này đượ c chính phủ tài tr ợ hoàn toàn, tức là ai cũng đượ c điều tr ị miễn phí. Bây giờ  vẫn

còn quá sớ m để nói r ằng "tr ại" có thể "cai nghiện" đượ c cho những ngườ i tham gia không, nhưnghọ liên tục nhận đượ c đơ n đăng ký. Để đáp ứng nhu cầu, các nhà tổ chức nói r ằng năm sau họ sẽ tăng gấ p đôi số khoá điều tr ị.

Còn, giải pháp cho bệnh nghiện internet ở Việt Nam, theo bạn thì sao?K ẾT BÀI:

Cũng giống như nghiện r ượ u hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại những hậu quả nhấtđịnh về tâm lí, thể xác và các mối quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả đượ c coi là có ý ngh ĩ anhất đối vớ i xã hội loài ngườ i lại huỷ hoại chính bạn - công dân của thờ i đại @.

Page 24: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 24/202 

Đề 7: Tuổi trẻ học đườ ng suy ngh ĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. 

Bài làm Trong những năm gần đây, có thể nhận thấy tình hình tr ật tự ATGT ở  nướ c ta có nhiều

diễn biến phức tạ p, đặc biệt là trên l ĩ nh vực giao thông đườ ng bộ. Theo Ban An Tòan Giao ThôngThành Phố Hồ Chí Minh, trong năm 2006, trên địa bàn TPHCM đã xảy ra 1.332 vụ tai nạn giaothông, tăng 4,63% so vớ i năm 2005. Đáng báo động, tính chất các vụ tai nạn ngày càng nghiêmtr ọng, thể hiện qua số ngườ i chết tăng mạnh. Số ngườ i thiệt mạng vì tai nạn giao thong là 1.014ngườ i, tăng 38 ngườ i so vớ i năm tr ướ c (tăng 3,89%).Và theo đại tá Phạm Văn Thịnh, Tr ưở ngPhòng CSGT Đườ ng bộ Công an TPHCM, chỉ trong mấy tháng đầu năm 2007, TPHCM đã lọtvào top 17 tỉnh, thành có số ngườ i chết vì tai nạn giao thông (TNGT) cao nhất nướ c” - Tính chất

TNGT ngày càng nghiêm tr ọng hơ n.Vậy là thế hệ tuổi tr ẻ, là thế hệ mai sau của đất nướ c, chúngta phải làm thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn gây ra đang là nổi lo và vấn đề bức xúc

của toàn xã hội. Đó là thiệt hại về sinh mạng, thiệt hại về nhân lực, trí tuệ, gây tổn thươ ng về tinhthần xã hội, về vật chất, tiền của và cả nỗi đau thể xác, tinh thần dai dẵng. Điều ấy đã và đang đặtra cho toàn xã hội, đặc biệt là thế hệ tuổi tr ẻ hơ n bao giờ hết phải nêu cao nhận thức, tinh thầntrách nhiệm để chung sức kiềm chế, đẩy lùi những nguy cơ trên. 

Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấ  p 4 lần. Theo điều tra chấnthươ ng liên tr ườ ng (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 tr ẻ chết do tai nạn giao thông, tươ ng đươ ngvớ i 11 tr ẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở tr ẻ em trai gấ p 2 lần tỷ lệ này ở tr ẻ em gái. Trong khi đó có 290.000 tr ẻ bị thươ ng do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tươ ng đươ ng vớ i 794 tr ẻ/ngày. Tainạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của tr ẻ em từ 15 tuổi tr ở lên. 

Bà Isabelle Bardem, Tr ưở ng phòng Phòng chống Tai nạn Thươ ng tích Tr ẻ em củaUNICEF nói “Tai nạn giao thông có ảnh hưở ng nặng nề  đối vớ i tr ẻ Việt Nam. Không chỉ r ấtnhiều tr ẻ tr ực tiế p bị tai nạn giao thông gây tử vong hoặc thươ ng tật nặng nề, còn có biết bao tr ẻ khác bị ảnh hưở ng gián tiế p bở i cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướ  p đi sinh mệnh hoặc tàntật”. 

Phần lớ n tr ẻ 0-9 tuổi chết là ngườ i đi bộ. Đa số tr ẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạ p trong khi tất cả các ca tử vong ở  đối tượ ng 15-19 tuổi là ngườ i đi xe máy. Một số các yếu tố sau đây có thể giải thích đượ c tình tr ạng tai nạn giao thông ở mức cao cả ở  tr ẻ em và trong toàn dân:Sự hiểu biết còn hạn chế về an toàn giao thông đườ ng bộ và số ngườ i chếtdo tai nạn giao thông.Sự hiểu biết còn hạn chế về quy định giao thông.Sự hiểu biết còn hạn chế về các hành vi lái xe an toàn.Số đông dân chúng còn có quan niệm r ăng tai nạn nói chung và tai nạngiao thông nói riêng là do số mệnh con ngườ i quyết định.Họ không thấy r ằng phần lớ n tai nạngiao thông là có thể phòng tránh đượ c.Môi tr ườ ng giao thông không an toàn và cơ sở hạ tầng giaothông nghèo nàn. Ví dụ, có r ất ít các biển báo giao thông và các khu vực an toàn cho ngườ i đi

 bộ.Việc sử dụng mũ bảo hiểm là r ất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm sản xuất trong nướ c vớ i chấtlượ ng tốt.Việc chấ p hành luật lệ giao thông còn kém. 

Ở cấ p quốc gia UNICEF cùng vớ i Bộ Y tế, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Tr ẻ em và Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia đã triển khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng tránh tai 

Page 25: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 25/202 

nạn và an toàn giao thông. Áp phích, tờ  r ơ i về an toàn giao thông và sử dụng mũ bảo hiểm đã đượ c phân phát r ộng rãi trên toàn quốc trong Sea Games 22 vừa qua. 

UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơ n về luật giao thông và tăng

cườ ng nghiêm chỉnh chấ  p hành luật. UNICEF cũng thúc đẩy sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt mũ  bảo hiểm cho tr ẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành động nguy hiểmthườ ng gặ p của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn gốc của nhiều tại nan giao thông. 

Các hoạt động sau đang đượ c triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn thươ ng tích cho tr ẻ:Đặt biển báo giớ i hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho ngườ i đi bộ ở khuvực có đông tr ẻ em.Thực hiện chươ ng trình giáo dục phòng chống thươ ng tích trong tr ườ ng họcgiúp học sinh có k ỹ năng về giao thông để phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạ p hay xe máy.Tổ chức các cuộc thi an toàn giao thông cho mọi ngườ i đặc biệt là thanh thiếu niên. Hỗ tr ợ ngườ i dânthực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợ  p vớ i điều kiện địa phươ ng.Huấn luyện chocác tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng chống tai nạn bao gồm cả các

tai nan giao thông.Hỗ tr ợ  các xã xây dựng sân chơ i an toàn cho tr ẻ để tr ẻ có thể chơ i an toàn xađườ ng giao thông.Tổ chức các cuộc hội thảo cho các cấ  p lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật bao gồm luật an toàn giao thông. 

 Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngượ c lại nó còn tăng lên r ất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tớ i gần một nghìn vụ tai nạn giao thông, nhiều nhất là xemáy. Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớ n là do ý thức chấ p hành luật lệ giao thôngcủa ngườ i dân: uống r ượ u bia vượ t quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở  

 phần đườ ng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba ngườ i phóng nhanh vượ t ẩu… Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án r ất nhiều đó là tình tr ạng đua xe của giớ i

tr ẻ, tầng lớ  p thanh niên - những ngườ i chủ tươ ng lai đất nướ c. Đó là những thanh niên đua đòi vớ i bản tính “con nhà giàu” cùng vớ i sự r ủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cượ c vớ i tính mạng củamình. Nhìn những chiếc xe máy phi như bay hay đang biểu diễn những trò mạo hiểm ghê r ợ n,rùng mình hoặc những pha lạng lách trên những con đườ ng lớ n ta không khỏi xót xa cho chính thế hệ tr ẻ của mình. Những bậc cha mẹ khi hay tin con mình xảy ra tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn,tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt, phân khối thật lớ n để chúng đi đua. Họ làm ranhiều tiền r ồi cũng nhận ra khi mất đứa con thì tiền bạc cũng chẳng giải quyết đượ c gì. Họ hối hậnvì tại sao ngay từ đầu không bảo ban con cái mình. 

Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của ngườ i dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông thì sẽ chẳng có những điều thươ ng tâmvà đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi ngườ i hãy biết chấ  p hành giaothông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. 

Một mặt, đó là chất lượ ng đườ ng sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những k ẻ chỉ vì các lợ i ích cánhân mà quên đi tính mạng, sự an toàn của ngườ i đi đườ ng. Trên đườ ng quốc lộ, đườ ng lớ n vẫncòn những k ẻ r ải đinh xuống lòng đườ ng để thu lợ i bở i những đồng tiền kiếm đượ c từ vá xe, thaylố p. Họ không hiểu hết đượ c sự nguy hiểm của việc làm đó, vớ i tốc độ cao như vậy những ngườ itham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng ngườ i ra khỏi xe và nguy cơ  tử vong làr ất lớ n. 

Theo thống kê, những ngườ i thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ông, tr ụ cộtcủa gia đình. Những ngườ i vợ xót xa khi mất đi ngườ i chồng thân yêu, đứa con nghẹn ngào trong 

Page 26: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 26/202 

dòng lệ vì tớ i đây sẽ chẳng còn đượ c vòng tay ngườ i cha âu yếm vỗ về, bảo ban dạy dỗ trên đườ ng đờ i. Họ mang đến sự thươ ng tâm cho toàn xã hội. Hàng năm, nhà nướ c đã bỏ ra hàng tỉ đồng để nâng cấ p các cơ sở giao thông, đườ ng sá cầu cống

 phục vụ cho việc đi lại an toàn ở mọi nơ i. Nhưng số tiền đó lại không đượ c dùng hết, vậy thì nór ơ i vào đâu? Phải chăng, số tiền đó đã r ơ i vào túi những k ẻ rút lõi công trình, rút lõi vật tư để làmgiàu cho mình. Đó là những k ẻ vô lươ ng tâm vì lợ i ích bản thân mà quên đi sự an toàn chung choxã hội. 

Để hạn chế tai nạn giao thông không phải còn là vấn đề đơ n giản, mà đó đã và đang là vấnđề nóng cho tòan xã hội và đất nướ c. Vì vậy, vớ i việc giảm thiểu tai nạn giao thông nói chung,nhà nướ c cần phải có một sộ biện pháp mạnh vớ i những k ẻ không ý thức, những k ẻ cố tình gâynạn cho ngườ i khác,và đó chính là những k ẻ phóng nhanh vượ t ẩu làm mối đe dọa cho ngườ itham gia giao thông.Còn đối vớ i giao thông học đườ ng nói riêng chấn chỉnh giao thông họcđườ ng, cần cả xã hội chung tay. Sự  đồng thuận giữa gia đình, nhà tr ườ ng và xã hội không chỉ 

đượ c thể hiện bằng văn bản, giấy tờ , những lờ i hứa suông,... mà phải bằng hành động cụ thể.Trách nhiệm của gia đình và nhà tr ườ ng cũng cần phải xem xét khi không hoàn thành nhiệm vụ giáo dục các em. Nhà tr ườ ng cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên,trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Hàng năm, nếu điềukiện cho phép, các tr ườ ng chủ động phối hợ  p vớ i cơ quan chức năng tổ chức học luật và sát hạchcấ p giấy phép lái xe tại tr ườ ng đối vớ i những học sinh đủ tuổi.Cần coi ý thức chấ p hành pháp luậtvề giao thông như một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của họcsinh, sinh viên: xế p loại đạo đức trung bình đối vớ i học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần mộtvà xế p loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cùng một năm học. 

Là một học sinh, mỗi chúng ta phải xem xét lại mình đã bao giờ  vi phạm lỗi giao thông không, có bao giờ gây tai nạn giao thông không. Tất nhiên là có, không ai chưa bao giờ vi phạmlỗi giao thông dù đó chỉ là một lỗi nhỏ, nhưng qua mỗi lần như vậy chúng ta phải biết nhìn nhậnvà rút kinh nghiệm để lần sau không tái phạm và mỗi học sinh chúng ta phải tự giác làm đúng cácnguyên tắc an tòan giao thông mà nhà tr ườ ng và xã hội đã chỉ dẫn.Có như thế thì tuổi tr ẻ họcđườ ng đã góp một phần nào trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội vàđất nướ c đang tìm cách khắc phục. 

Đề 8: Hiện nay ở nướ c ta có nhiều cá nhân, gia đ ình, tổ chứ c thu nhận trẻ em cơ nhỡ , lang thang kiếm sống trong thành phố, thị trấn về nhữ ng mái ấm tình thươ ng để nuôi dạy, giúp các

em học tập, rèn luyện, vươ n lên sống lành mạnh, tốt đẹp. 

Bài làm “Trong đêm, một bàn chân bướ c, bé xíu lang thang trên đườ ng, ánh mắt buồn mệt nhoài

của em, em r ất buồn vì em không biết đi về đâu,về đâu …”. Đây chính là thực tr ạng xã hội hiệnnay ở nướ c ta, tình tr ạng tr ẻ em lang thang ngày càng tăng và là một vấn nạn cần đượ c giải quyếtnhanh chóng. Tuy nhà nướ c ta đã r ất cố gắng hết mình, nhưng không dễ gì có thể xóa đi vấn nạnnày một cách nhanh chóng đượ c do nhà nướ c ta không có đủ điều kiện. Vì thế trong xã hội đãxuất hiện một lực lượ ng mớ i, một lực lượ ng cảm thông vớ i tình tr ạng hiện nay của các em, mộtlực lượ ng giàu tâm huyết và đầy tình thươ ng,đó chính là nhiều cá nhân, gia đình & tổ chức có 

Page 27: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 27/202 

lòng hảo tâm đã thu nhận tr ẻ em cơ nhỡ , lang thang, kiếm sống trong thành phố, thị tr ấn về những mái ấm tình thươ ng để nuôi dạy,giúp các em học tậ p, rèn luyện, vươ n lên sống lành mạnh, tốt đẹ p. 

Số phận của những đứa tr ẻ lang thang, khác vớ i các bạn bè cùng trang lứa, lẽ ra giờ này

chúng phải đang đượ c yêu thươ ng, đượ c nâng niu chăm sóc bở i gia đình, cha mẹ; thì giờ   đâynhững đứa tr ẻ ấy phải lang thang kiếm sống dướ i những tiêu cực của xã hội, những lừa lọc, áp bức, xâm hại tớ i bạn thân, mà quan tr ọng nhất là xâm hại tớ i tinh thần, tớ i tư tưở ng.Vì thế cácmạnh thườ ng quân, các nhà hảo tâm từ khắ p mọi miền đất nướ c đã cùng chung tay lậ p nên nhữngMái ấm tình thươ ng, những gia đình không cùng chung huyết thống nhưng lại có chung một tấmlòng, để chăm lo và dạy bảo cho tr ẻ em lang thang, những mảnh đờ i bất hạnh có đượ c một cuộcsống hạnh phúc, một tuổi thơ vui tươ i và một tươ ng lai tươ i sáng. Tiêu biểu về các tổ chức nhânđạo ở Vịêt Nam là: Làng tr ẻ em SOS, một gia đình lớ n cuả tr ẻ em lang thang. Nhưng trong số những nhà hảo tâm có đầy đủ điều kiện về vật chất lẫn tấm lòng thì cũng có không ít ngườ i khôngcó điều kiện vật chất nhưng lại có tấm lòng như Cổ tích “bà bụt sinh viên” đăng trên báo Tuổi tr ẻ 

số ra ngày 26-9-2008 về nữ SV Nguyễn Hòang Oanh đảm đang, vững vàng vớ i vai trò là chị, làmẹ của 3 em “nuôi” nhỏ mù lòa.Dù chỉ là sinh viên, lo tiền học của bản thân còn không đủ, nhưngOanh vẫn gắng chăm sóc cho các em, lo cho các em có đượ c một cuộc sống no đủ, đượ c vui chơ i,đượ c học hành bằng những mối làm thêm đến tận khuya để có tiền cho các em.Thật đúng là mộtcâu chuyện “cổ tích” giữa đờ i thườ ng. 

 Nhưng do đâu mà tr ẻ em lang thang trong xã hội ngày một đông? Tr ẻ em lang thang donhiều lí do, nhưng nguyên nhân quan tr ọng nhất là do những ngườ i mang tiếng là bậc sinh thành,nhưng lại thiếu trách nhiệm, đang tâm bỏ con giữa một xã hội đen tối, không nơ i nươ ng tựa, để chúng bị lợ i dụng, lầm đườ ng lạc lối.Thật đáng trách cho những k ẻ đã quyết định sinh con ra đờ ithì ít nhất cũng phải mang đến cho chúng một cuộc sống hạnh phúc cho dù là không no đủ.

 Nguyên nhân thứ hai có thể do bọn tr ẻ mồ côi từ nhỏ, không nơ i nươ ng tựa, chúng phải sống dựavào những đứa tr ẻ lang thang lớ n hơ n, những băng nhóm đườ ng phố, học theo thói xấu, làm việcxấu để mưu sinh.Và nguyên nhân thứ ba chính là những k ẻ có tâm địa độc ác, xấu xa đã lừa giađình các em, dụ dỗ các em, xem các em như một món hàng đem lại lợ i nhuận cho chúng. 

Trong cuộc sống có k ẻ xấu, ngườ i tốt, cũng như có những nhà hảo tâm thì song song đó cũng có những k ẻ gian, lừa đảo, chăn dắt các em gọi là “mẹ mìn”.Những ngườ i “mẹ” này đã lợ idụng các em, bóc lột sức lao động của các em, bắt các em làm việc quá sức: xin ăn,bán vé số,thậm chí là ăn cắ p để kiếm tiền nuôi chúng.Nếu các em không kiếm đủ tiền, thì bị “mẹ” đánh đậ pdã man, bắt các em nhịn đói. Những k ẻ nhẫn tâm hơ n nữa thì đánh gãy tay, gãy chân, thậm chí làchặt ngón tay, ngón chân của các em để việc ăn xin đạt “hiệu quả” cao hơ n. Những đứa tr ẻ bị lợ idụng chăn dắt thườ ng xuất thân ở các gia đình nghèo ở vùng sâu, vùng xa, bị những k ẻ chăn dắt

lườ ng gạt đư vào TP.HCM làm việc kiếm tiền.Một thực tr ạng đau lòng khác là nhiềuu vụ việc khi phát hiện, lại do chính cha, mẹ ruột đẩy các em theo những k ẻ chăn dắt để kiếm tiền. Như tr ườ nghợ   p em Hoa (khỏang 6 tuổi) trên báo Phụ nữ,quê ở  Nghệ An, mẹ bệnh mất sớ m từ lúc haituổi.Nhà có bốn chị em, thu nhậ p hàng ngày trông vào hai công đất tr ồng sắn và công việc phụ hồ hàng ngày của ba. “Khỏang giữa năm 2008, bác Năm ở TP.HCM ra quê đưa nhà em ba triệu đồng

 bảo ba cho con vào TP.HCM phụ bác Năm bán hàng.Bác sẽ cho ăn học đến nơ i đến chốn. Khi vàoTP.HCM, bác Năm Bắt con gọi bằng “mẹ”.Khi đi bán phải mặc đồng phục học sinh để ngườ i tathấy tội nghiệ p, mớ i bán đượ c nhiều. Mỗi ngày làm việc, “mẹ” sẽ giữ dùm 10.000đ, cuối năm sẽ đưa con gửi về quê” – Hoa nói.Thật đáng xấu hổ khi một ngườ i lớ n khỏe mạnh lại sống bằng số tiền ít ỏi kiếm đượ c của một đứa tr ẻ, mà không biết tự lao động để nuôi sống bản thân, chỉ biết 

Page 28: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 28/202 

 bóc lột sức lao dộng của các em. Những k ẻ có hành vi này cần phải bị xử phạt thật nghiêm minh, để làm gươ ng cho bọn xấu còn lại. 

Việc làm của những nhà hảo tâm đối vớ i các em lang thang thật là tuyệt vờ i.Đó là một

ngh ĩ a cử vô cùng cao đẹ  p mà xã hội đang r ất cần có ở mỗi công dân. Là một thanh niên sốngtrong xã hội, chúng ta phải có thái độ tích cực ngăn chặn những hành vi sai phạm của bọn xấu,đồng thờ i chung tay góp sức giúp các em có một cuộc sống tươ i đẹ p.Vì tr ẻ em chính là tươ ng laicủa đất nướ c, là tươ ng lai của chính chúng ta.“Tr ẻ em hôm nay, đất nứơ c ngày mai”, hãy để tr ẻ đượ c sống trong ấm no hạnh phúc, có thế thì tươ ng lai do chúng xây dựng mớ i có thể tốt đẹ pđượ c. 

Giúp đỡ ngườ i tàn tật, tr ẻ em cơ nhỡ cần có sự chung tay của nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức từ thiện và các cấ  p, các ngành và cả chính bản thân chúng ta nữa.Chúng ta hãy cùng nhauvận động mọi ngườ i xây nên những mái ấm, những gia đình thật lớ n, để xã hội không còn cảnh tr ẻ em lang thang nữa.Hãy dể cuộc sống ngày một tốt đẹ p hơ n. 

Đề 9: Hãy trình bày quan điểm của mình trướ c cuộc vận động “nói không vớ i nhữ ng tiêu cự c trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. 

Bài làm Học sinh, sinh viên là tươ ng lai của đất nướ c. Vì vậy, giáo dục luôn là vấn đề quan tr ọng

gây quan tâm cho mọi ngườ i trong xã hội, đặc biệt là các bậc phụ huynh. Tuy nhiên hiện nay đangxuất hiện nhiều tiêu cực gây nhiều ảnh hưở ng xấu cho nền giáo dục nướ c ta, cho nên cuộc vậnđộng “Nói không vớ i những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” r ất đang r ấtđượ c sự ủng hộ và hưở ng ứng trên cả nướ c. 

Hiện tượ ng “tiêu cực thi cử” và “bệnh thành tích trong giáo dục” trong nhà tr ườ ng hiện naylà một hiện tượ ng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tậ pcủa mình, làm cho giáo viên mất đi lươ ng tâm nghề nghiệ p. “Tiêu cực trong thi cử” là những hànhvi gian lận khi thi cử như thí sinh mang vào phòng thi và sử dụng những tài liệu hoặc thiết bị không đượ c cho phép, hay giám thị coi thi cố tình lờ  đi cho thí sinh sử dụng tài liệu hay trao đổivớ i nhau… Còn “bệnh thành tích trong giáo dục” là gì? Đó là những danh hiệu thi đua của thầy vàtrò, giữa các lớ  p, các tr ườ ng và các phòng ban vớ i nhau gây nên hiện tượ ng điểm ảo, thành tíchảo, không phản ánh đúng khả năng và trình độ. Đó là hành động vi phạm có ý thức. Vậy ý ngh ĩ acủa cuộc vận động này là phòng chống và ngăn chặn các hành vi gian lận, bao che trong dạy, học

và thi cử. Vấn đề đã và đang tr ở nên r ất cấ p thiết. Đây không còn chỉ là cuộc vận động của bộ, ngành mà làcủa toàn ngành giáo dục. Tiêu cực và bệnh thành tích đã có từ lâu. Nếu để tiêu cực tiế p tục kéodài, học sinh không có động lực để học, không tiế p thu đượ c kiến thức, sẽ không có tươ ng lai. Cácthầy cô cũng không có động lực để dạy, không có sáng kiến đổi mớ i phươ ng pháp dạy học, nềngiáo dục khi ấy sẽ ngày càng trì tr ệ. 

Hiện nay, cái mà học sinh cần khi tốt nghiệ p phổ thông không phải là tấm bằng thuần tuý mà là năng lực để học nghề, hay học lên đại học, gây dựng một tươ ng lai cho bản thân. Vì vậy,cuộc vận động này chính là lợ i ích của học sinh. Nếu loại bỏ  đượ c căn bệnh “chạy theo thànhtích” như hiện nay thì sẽ không còn tình tr ạng học sinh, sinh viên phải “chọi nhau” ở các k ỳ thi 

Page 29: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 29/202 

tậ p trung đông đúc do việc học, cách học, thờ i gian học,… thầy cô sẽ không phải làm những việc không đúng vớ i lươ ng tâm, tấm lòng mình, đó là báo cáo sai sự thật để đạt thi đua. Khi đó, thầy côsẽ đượ c giải phóng khỏi những việc không hiệu quả, cả thầy lẫn trò không còn phải bận tâm vớ i

chuyện thi cử, tranh đua mà đượ c tự do lựa chọn và việc đánh giá chất lượ ng học hành tr ở  nênthông thườ ng như mọi hoạt động khác diễn ra trong tr ườ ng học. Hơ n nữa nếu học sinh, sinh viênsau khi cầm tấm bằng tốt nghiệ p đúng vớ i thực lực của mình thì khi bướ c vào đờ i họ sẽ không gặ p

 phải những bỡ ngỡ , khó khăn, loay hoay tìm một chỗ đứng cho mình trong xã hội, mà những kiếnthức họ tiế  p thu đượ c trên ghế nhà tr ườ ng sẽ là hành trang hữu ích, là nền tảng để họ thể hiệnmình, phát huy hết năng lực của mình trong công cuộc phát triển đất nướ c. Vớ i lực lượ ng nhữngngườ i tr ẻ và hoài bão muốn cống hiến của họ như hiện nay thì việc nướ c ta có thể “sánh vai cùngcác cườ ng quốc năm châu” sẽ không còn xa. 

Cuộc vận động đượ c triển khai đã gần ba năm và nhận đượ c sự đồng tình lớ n từ xã hội.Tuy nhiên, vần còn khá nhiều tr ườ ng hợ   p không hưở ng ứng, không tích cực tham gia cuộc vận

động. Một số nhà quản lý giáo dục và giáo viên còn thoả hiệ  p hoặc làm ngơ , vô cảm tr ướ c cáchiện tượ ng tiêu cực, hiện tượ ng chạy tr ườ ng, chạy lớ  p, lấy tỉ lệ để nâng thành tích vẫn còn ở mộtsố nhà tr ườ ng, học sinh vẫn còn xu hướ ng ỷ lại, chán học, và r ồi dẫn đến gian lận trong các kìkiểm tra và thi cử. Ngoài ra còn xảy ra tr ườ ng hợ  p một số giáo viên dũng cảm đứng lên tố cáo tiêucực nhưng lại bị trù dậ p và chịu sức ép từ nhiều phía. Đó đều là những hành vi đáng lên án và chêtrách. Tuy không thấy đượ c cái hại tr ướ c mắt nhưng sẽ gây hại cho cho tươ ng lai của học sinh,hay r ộng hơ n là cho xã hội, cần phải đượ c ngăn chặn. 

Để phòng chống “tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, mỗi cá nhân vàtậ p thể cần phải hưở ng ứng và hành động. Bắt đầu từ gia đình, nếu các bậc cha mẹ cứ chăm chămvào lỗi lầm của con cái, la mắng, trách phạt chúng vì những lỗi lầm ấy, sẽ r ất dễ khiến con cái họ khó lòng vượ t lên mặc cảm là k ẻ hậu đậu mà tự ti, không chịu khó cố gắng, không có ý chí vươ nlên. Hoặc trái lại là một số phụ huynh mặc cho con cái buông thả, r ồi sau đó chạy chọt khắ p nơ icho con vào tr ườ ng tốt, lớ  p tốt dù chúng không đủ trình độ, để r ồi “đuối”, không theo k ị p và tiế ptục dẫn đến nhiều hậu quả về sau. Vậy nên các bậc cha mẹ cần phải điều chỉnh cách suy ngh ĩ ,cách dạy dỗ con cái để không gián tiế p hại con của mình. Các nhà quản lí giáo dục và giáo viênnên triển khai cuộc vận động bằng cách đừng quá coi tr ọng thành tích, thay đổi suy ngh ĩ sai lệchcủa phụ huynh và học sinh về “tr ườ ng chuyên, lớ  p chọn”, xóa bỏ tình tr ạng “ngồi nhầm lớ  p”, đổimớ i phươ ng pháp kiểm tra và đánh giá nhằm đánh giá đúng thực chất năng lực học tậ p của họcsinh, chú tr ọng hơ n trong việc dạy tốt, học tốt… Và yếu tố cuối cùng, cũng là yếu tố quan tr ọngnhất để cuộc vận động thành công là chính bản thân học sinh. Mỗi học sinh nên nhận thức đượ c

 bản chất và tầm quan tr ọng của việc học để tiế p thu kiến thức một cách có hiệu quả, và có thể tự 

tin thành công bằng chính thực lực của mình. Bên cạnh đó học sinh cũng cần rèn luyện và tudưỡ ng đạo đức để tránh thực hiện những hành vi sai trái, phản giáo dục. 

“Nói không vớ i những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” là cuộc vận động có ý ngh ĩ a to lớ n và thiết thực đối vớ i nền giáo dục nướ c ta hiện nay. Những năm gần đây,vớ i sự cố gắng không ngừng của một số tậ  p thể, cuộc vận động đã mang lại nhiều tín hiệu tíchcực. Vì vậy chúng ta có quyền tin r ằng nền giáo dục Việt Nam trong tươ ng lai sẽ xóa bỏ đượ cnhững tiêu cực và vươ n xa theo đà phát triển của đất nướ c 

Đề 10: Nêu suy ngh ĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS 

Page 30: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 30/202 

Gợ i ý làm bài

HIV /AIDS là 1 trong những tệ nạn nguy hiểm cho xã hội.   Nguyên nhân dấn vào con đườ ng "nàng tiên nâu":Sự quá đà trong lối sống ->đem đến

những hậu quả khó lườ ng vớ i bạn tr ẻ. Chỉ vì thiếu hiểu biết mà họ có tâm lý "thử cho biết " ,thử để "lấy cảm giác", và nhiều khi họ tìm đến ma túy để có đượ c khoái cảm. Nhiều khi chỉ vì thiếulậ p tr ườ ng,đua đòi cho bằng bạn bằng bè mà họ bất chấ p nhắm mắt dấn thân vào con đườ ng chết . 

Đi vào con đườ ng HIV nhiều khi không phải do tự bản thân mà còn do tác động bên ngoài của bạn bè,GĐ. 

Trích: Có r ất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn dắt một ngườ i đến tình tr ạng nghiện thuốc, cũng như có

nhiều yếu tố bảo vệ giúp cho một ngườ i khó bị Ma Túy tấn công. Một thiếu niên bình thườ ng sẽ 

chịu tác động của 4 l ĩ nh vực: quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, môi tr ườ ng học đườ ng và môitr ườ ng cộng đồng, nhưng gia đình là cơ  sở  chính cho thiếu niên sinh sống, lớ n lên và phát triểntâm lý xã hội, chính gia đình là nơ i chứa đựng những yếu tố bảo vệ cũng như nguy cơ nhiều hơ ncả. 

Một số yếu tố nguy cơ hình thành sớ m từ trong gia đình như: 1. Gia đình hỗn loạn, cãi cọ, gia đình kém k ỷ cươ ng, đặc biệt là gia đình có cha mẹ nghiện hay

 bệnh tâm thần; 2. Cha mẹ bất lực trong giáo dục, nhất là vớ i những tr ẻ có tính khí bất thườ ng hoặc khó dậydỗ; 3. Các thành viên trong gia đình thiếu sự liên k ết hoặc kém nuôi dưỡ ng. 4. Cha mẹ ly thân hay quá bận r ộn, sự săn sóc và quan tâm đến con cái chưa đủ, ảnh hưở ng trêncon cái chưa đúng mức 

Một số yếu tố nguy cơ khác có nguồn gốc từ những hoạt động tươ ng tác của tr ẻ vớ i xã hộinhư tr ườ ng học, bạn bè, cộng đồng như: 1. Có thái độ r ụt rè nhút nhát quá, hoặc có thái độ hung hăng quá trong lớ  p học; 2. Thất bại trong học tậ p; 3. Khó hòa mình trong tậ p thể; 4. Nhậ p bọn vớ i bạn xấu hoặc thích chơ i vớ i bạn vô đạo đức; 5. Ngầm đồng tình vớ i những hành vi xấu, như việc sử dụng thuốc trong tr ườ ng lớ  p, trong nhóm

 bạn bè, trong cộng đồng; 6. K ỷ luật tr ườ ng ốc có sơ hở vớ i những học sinh bất hảo; 

7. Môi tr ườ ng dễ kiếm thuốc.  Nếu không k ể đến nguy cơ ban đầu trên, thì giai đoạn có nguy cơ  lớ n nhất đầu tiên là khi

tr ẻ r ờ i khỏi nơ i an toàn của em (gia đình) để đến tr ườ ng học. Khi học xong tiểu học và lên trunghọc sơ cấ p, các em bướ c đầu đã có kinh nghiệm về những thách thức xã hội, chẳng hạn làm sao để thích hợ  p vớ i tậ p thể, vớ i những loại bạn bè khác nhau, thành phần kinh tế khác nhau. Chính tronggiai đoạn này, cá tính và nhân cách từng bướ c hình thành, mà nếu gia đình phó thác cho các em tự 

 phát "như một bông hoa tự nở ", thì giai đoạn thiếu niên sớ m này các em thườ ng chạm trán vớ i lầnsử dụng thuốc lá, cần sa hay Ma Túy đầu tiên trong đờ i. 

Khi em bướ c lên trung học cao cấ p, bắt đầu chuẩn bị cho tươ ng lai, chàng (hay nàng) tuổitr ẻ phải đối mặt vớ i những thách đố xã hội, tâm lý và giáo dục. Hoặc chàng ham chơ i tìm cảm 

Page 31: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 31/202 

giác lạ, hoặc chàng/nàng đầu hàng những thách đố trên, chàng / nàng có thể sử dụng thuốc lá, r ượ u, hay những loại thuốc tác động tâm trí khác. Vai trò của gia đình vào thờ i điểm này có thể không mạnh như tr ướ c đây, nhưng vai trò của đoàn thể, xã hội vẫn còn giá tr ị của nó. 

Khi thanh niên bướ c vào đại học, lậ  p gia đình hay đến sở  làm, chàng vẫn luôn luôn phảiđối phó vớ i những cạm bẫy và nguy cơ của môi tr ườ ng dành cho ngườ i tr ưở ng thành, những thúvui ăn chơ i, lạm dụng tình dục, sử dụng Ma Túy, nhậu nhẹt hàng ngày sau giờ  tan sở ... nếu như gia đình, đoàn thể không còn ảnh hưở ng đượ c đến chàng. 

 Những nguy cơ sử dụng thuốc gây nghiện không chỉ giớ i hạn ở  tuổi tr ẻ, thanh niên, trungniên, mà còn xảy ra đối vớ i tuổi già. Bở i ngườ i già thườ ng đau đớ n mãn tính nhiều nơ i trong cơ  thể, các cụ thườ ng hay sử dụng thuốc có nguy cơ  gây nghiện cao như thuốc ngủ, an thần haychống đau. Thêm nữa, tuổi già dễ bị nghiện cũng như tuổi tr ẻ. Các cụ hay buồn, giận hờ n vì lệ thuộc con cái, tâm tr ạng thất vọng, cô đơ n vì r ất nhiều lý do nhân sinh kèm theo suy giảm mắt, tai,sức sống, các cụ dễ nghiện r ượ u và thuốc an thần. Khác vớ i tuổi tr ẻ, tình tr ạng nghiện của các cụ 

hay bị bỏ sót, vì những tính nết bất thườ ng, những hành vi quái lạ, những tr ục tr ặc cơ  thể thườ ng bị đổ thừa cho tuổi tác hay bệnh tật. Trong tình tr ạng của chúng ta hiện nay, những yếu tố nguy cơ  r ất nhiều cho mọi lứa tuổi,

mà những yếu tố bảo vệ chưa phát huy đượ c tác dụng tối đa vì chưa phối hợ  p chặt chẽ các biện pháp đa dạng trên nhiều l ĩ nh vực cá nhân-gia đình-đoàn thể / xã hội. Đối vớ i những ngườ i đã từngsa ngã chúng ta cũng ko nên có hành động ruồng bỏ ,xa lánh .Tích cực giúp họ hòa nhậ p cộngđồng cũng là 1 cách góp phần ngăn chặn ,đẩy lùi nạn HIV/AIDS. 

Đề 11: Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn nói về vai trò của sách đối vớ i thanh niên ngày nay. 

Bài làm Xã hội ngày nay đã phát triển và thay đổi r ất nhiều ,dấu vết thờ i xưa cũng đã dần phai

nhoà.Vậy tại sao chúng ta có thể biết đượ c xã hội,con ngườ i cuộc sống ngày xưa như thế nào.Để  biết đượ c tất cả những điều đó chúng ta phải cần đến sách Vậy sách có vai trò gì vớ i nhân loại. 

Sách đã đi vào cuộc sống của chúng ta từ r ất lâu r ồi.Nó đã tr ở  thành một món ăn tinh thầnkhông thể thiếu của mỗi ngườ i.Đọc sách giúp ta tích luỹ đượ c nhiều kinh nghiệm ,mở mang kiếnthức và đặc biệt đọc sách giúp ta cảm thấy thoải mái ,yêu đờ i hơ n.Giống như Môngtexkiơ   đãnói:“thích đọc sách tức là biết đánh đổi những giờ phút buồn tẻ không thể tránh đượ c trong cuộcđờ i lấy những giờ  phút kì thú”.Đọc sách còn có thể làm thay đổi cả một con ngườ i ,một cuộc

đờ i.Nói tóm lại đọc sách có r ất nhiều lợ i ích. Đọc sách để thành công như Chủ tịch Mao Tr ạch Đông, như Thủ tướ ng Chu Ân Lai. Đọc

sách để tr ở  thành những nhà lãnh đạo như cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan hay thống đốc bang giàu có hàng đầu của Hợ  p chủng quốc Hoa K ỳ - California như Arnold Schwazenegger. Mỗilần tìm hiểu về những ngườ i thành đạt, sự liên quan giữa sự thành đạt và sách, chúng ta lại cànghiểu thêm mối quan hệ này, càng hiểu thêm giá tr ị của sách 

Tuy nhiên,để đạt đượ c hiệu quả tốt,cần phải có những quyển sách hay ,phù hợ  p vớ i lứa tuổi ,và việc cần chú tr ọng nhiều nhất đó chính là cách đọc sách .Đọc sách phải nghiên cứu ,suy ngẫmtìm tòi,chắt lọc những điều hay để áp dụng vào cuộc sống chứ không phải đọc để lấy thànhtích.Đọc sách nhiều mà không hiểu chỉ làm cho chúng ta cảm thấy thêm mệt mỏi ,chứ không giúp 

Page 32: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 32/202 

chúng ta mở mang thêm kiến thức.Vì vậy cầm trong tay một quyển sách hay chưa phải là tốt,mà tất cả phụ thuộc vào việc chúng ta có biết đọc quyển sách đó hay không. 

Hiện nay sách tràn ngậ p khắ p mọi nơ i.Nhưng để tìm đượ c một quyển sách hay,phù hợ  p vớ i

hoàn cảnh lứa tuổi thì không phải là dễ.Nếu muốn tìm đượ c một quyển sách vừa ý chúng ta phảimất hàng giờ  ở nhà sách để tìm kiếm.Công việc này mất r ất nhiều thờ i gian và hầu như chẳng mấylần mang lại đượ c hiệu quả.Vì vậy “Khi gặ p đượ c một quyển sách hay,nên mau liền dù đọc đượ chay không đọc đượ c,vì sớ m muộn gì cũng cần tớ i nó”đó là câu nói quen thuộc của Churchill Sir Winston. 

Sách mang lại cho chúng ta nhiều lợ i ích ,nó còn đượ c coi là kho tàng cất giữ di sản tinh thần nhân loại .Biết đọc sách tức là chúng ta đã thoát khỏi sự chán ghét của cuộc sống ,và hướ ngtớ i một tươ ng lai tươ i sáng ,tốt đẹ p hơ n .Sách sẽ tr ở  thành một ngườ i bạn của tất cả những ai trântr ọng nó. 

Đề 12: Anh (chị) hãy viết một bài văn nói về l í tưở ng sống của thanh niên ngày nay. 

Bài làm Bướ c vào thế k ỷ XXI, đất nướ c ta đang trên đà hội nhậ p vớ i sự phát triển của thế giớ i vớ i

r ất nhiều cơ hội và thử thách đượ c mở  ra.Và thanh niên chúng ta-những ngườ i chủ tươ ng lai củađất nướ c-phải góp một phần sức cho quê hươ ng của mình. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải suy ngh ĩ  và xem lại cách sống của mình, và một câu hỏi lớ n đượ c đặt ra : Lý tưở ng sống của thanh niênngày nay là gì? 

Tr ướ c hết chúng ta phải hiểu đượ c “lý tưở ng sống” là gì? Lý tưở ng sống là mục đích tốtđẹ  p mà mỗi con ngườ i muốn hướ ng tớ i,là lí do,mục đích mà mỗi con ngườ i mong mỏi đạtđượ c.Ngườ i có lý tưở ng sống cao đẹ  p là ngườ i luôn suy ngh ĩ và hành động để hoàn thiện mìnhhơ n,giúp ích cho mình,gia đình xã hội và đất nướ c. Sinh ra ở  đờ i, ai trong chúng ta cũng khaokhát đượ c sống hạnh phúc, vớ i lòng khao khát đó thúc giục chúng ta đi kiếm tìm hạnh phúc. Hơ nthế nữa, tự đáy lòng của con ngườ i luôn ướ c ao có đượ c một cuộc sống bình an, vui tươ i, không loâu buồn phiền, không đau khổ oán than, muốn an hưở ng sự may lành hơ n là bất hạnh, giàu sanghơ n là nghèo nàn. Để đạt đượ c khát vọng đó, ngườ i ta luôn tìm cho mình một lẽ sống cho cuộcđờ i, hay nói đúng hơ n là một lý tưở ng. Lý tưở ng này sẽ hướ ng dẫn đờ i họ vượ t qua mọi chông gaivà can đảm chấ p nhận mọi nghịch cảnh. Vì có một lý tưở ng để theo đuổi, có một lẽ sống cho cuộcđờ i, là niềm hạnh phúc lớ n lao nhất của con ngườ i. 

Bạn có bao giờ  tự hỏi bạn tồn tài trên cuộc đờ i vì lý do gì không? Một câu hỏi lẽ ra r ất dễ nhưng nó làm cho bạn phải bắt đầu ngồi lại suy ngh ĩ  về bản thân mình.Có thể bạn cũng đã cóđượ c một mục đích sống cho riêng mình,nhưng bạn vẫn nên xem lại mục đích đó có thật sự caođẹ p hay không bạn ạ.Chúng ta sống trong cộng đồng là sống vì mọi ngườ i,vì quê hươ ng, vì đấtnướ c. 

 Nhiều ngườ i từng nghe câu nói trong bài hát khá nổi tiếng của Tr ịnh Công Sơ n: "Sống ở  đờ i sống cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi...." 

Phải mất một thờ i gian dài tôi và các bạn mớ i có thể mớ i ra r ằng ý ngh ĩ a của câu này là"hãy mở r ộng tấm lòng của bạn vớ i cuộc sống này, vớ i mọi ngườ i xung quanh bạn và đừng mongđợ i bạn sẽ nhận lại đượ c gì... Hãy san sẻ tấm lòng để cuộc sống này đẹ p hơ n và đừng ngh ĩ  r ằng 

Page 33: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 33/202 

những cái gì mình đã cho đi là lớ n lao mà nó chỉ là những cái gì nhỏ nhoi nhất nhẹ nhàng... chỉ để gió cuốn đi...". Đó cũng là một phần của lý tưở ng sống đẹ p. 

Lý tưở ng của ta không cần lớ n lao dù chỉ là một chiếc lá, nhưng chúng ta cũng cần có cho

mình một lý tưở ng bình dị như để vươ n lên. hải sống có lý tưở ng! Bạn có thể ra đi từ nhiều phía,theo những con đườ ng khác nhau, nhưng cuối cùng mỗi ngườ i phải lựa chọn cho mình mục đíchcủa cuộc sống. Ta sống cho ta, cho những ngườ i thân, bạn bè và cho mọi ngườ i. Vì vậy, chỉ cóhạnh phúc khi "mình vì mọi ngườ i và mọi ngườ i phấn đấu vì hạnh phúc của từng ngườ i". Rõ rànglý tưở ng là mục đích sống, là ý ngh ĩ a của mỗi cuộc đờ i. Lý tưở ng quyết định sự thành công trongcuộc sống. Lý tưở ng dẫn dắt sự nghiệ p, tăng thêm sức mạnh cho mọi ngườ i để đạt đến thành côngtrong sự nghiệ p. Lý tưở ng cho ta sức mạnh vượ t qua khó khăn và thử thách trong cuộc sống. 

 Nhà văn Pháp Đi-dơ -rô từng nói: “Nếu không có mục đích, anh không làm đượ c gì cả. Anh cũng không làm đượ c gì v ĩ  đại nếu mục đích tầm thườ ng”. Câu nói đó, lờ i khẳng định đó thật rõràng. Nó khuyên chúng ta sống thì phải có mục đích, lý tưở ng phải cao đẹ  p thì sống mớ i có ý

ngh ĩ a, mớ i làm đượ c những điều v ĩ  đại. Trong thờ i kì công nghiệ p hóa-hiện đại hóa, kinh tế thế giớ i hội nhậ p, khoa học k  ĩ thuật hiện đại, con ngườ i đặt ra vấn đề về lẽ sống của cuộc đờ i và sốngnhư thế nào cho xứng đáng ? chúng ta nên hiểu sống có mục đích và lý tưở ng cao đẹ p là như thế nào ? Đó là phải sống để xây dựng đất nướ c, sống vì xã hội vì sự tiến bộ của nhân loại. Vậy thì tạisao ta phải sống có lí tưở ng cao đẹ  p ? Vì nếu “sống không mục đích không làm đượ c gì cả” vànếu “ mục đích tầm thườ ng thì không làm đượ c điều gì v ĩ  đại”.Thế chúng ta phải làm gì để tr ở  thành ngườ i có mục đích cao cả và có ích cho xã hội? Tr ướ c hết, ta cần phải xác định lý tưở ngsống đúng đắn-dự tính về tươ ng lai sẽ cống hiến cho xã hội về những mặt nào. Tiế  p theo ta cần

 phải lên k ế hoạch học tậ p, rèn luyện k  ĩ năng, sức khoẻ, tư tưở ng nhằm thực hiện mục đích đó. Sauđó, ta phải tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chính tr ị; điều này sẽ giúp cho bản thân hòanhậ p cộng đồng.Ta cần phải phát huy những thế mạnh của bản thân, khắc phục các điểm yếu vàvân dụng những điều đã học vào thực tế. 

 Ngày xưa, anh hùng Lý Tự tr ọng đã từng nói:”Con đườ ng của thanh niên chỉ có thể là conđườ ng cách mạng và không thể là con đ ườ ng nào khác!” rong thờ i k ỳ chiến tranh bao lớ   p thanhniên xông pha lên đườ ng vớ i một mục tiêu - lý tưở ng tất cả vì tiền tuyến, vì độc lậ p tư do của đấtnướ c. Tư tưở ng đó đã đi vào lờ i ca tiếng hát của bao nhiêu thế hệ ngườ i Việt Nam. "Anh lên xetr ờ i đổ cơ n mưa, Cái gạt nướ c xua tan nỗi nhớ ; Em xuống núi nắng vàng r ực r ỡ ; Cái nhành hoagạt mối riêng tư" hay "Khi tạm biệt mua xuân; Anh lính về biên giớ i; Cô gái vào ca ba". Bên cạnhmột tình yêu nồng cháy của tuổi tr ẻ nhưng ho phải tạm gác lại để dành tất cả cho một mục tiêucao cả. Trong thờ i k ỳ ngày nay có lẽ chúng ta khó có thể tìm kiếm đượ c một ca khúc nói vê tìnhyêu đep như vậy. Biết bao thế hệ thanh niên đ ã ngã xuống vì mộtlý tưở ng duy nhất là giành lại

độc lậ p t ự do cho đất nướ c. Đến hôm nay khi đất nướ c hoà bình và đang trên đà phát tri ển,thì lýtưở ng sống cao đẹ p của thanh niên,thế hệ tr ẻ lại càng r ộng hơ n,bao la hơ n,”Vì một Việt Nam Pháttriển”. 

Thế hệ tr ẻ là những ngườ i chủ tươ ng lai của đất nướ c, là chủ thể của thế giớ i, động lực giúp cho xã hội phát triển. Chính vì vậy mà các bạn thanh thiếu niên càng gần phải sống có mụcđích cao đẹ  p. Hãy nhớ  r ằng: “Non sông Việt Nam có tr ở nên tươ i đẹ  p hay không, dân tộc Việt

 Nam có sánh vai vớ i các cườ ng quốc năm châu đượ c hay không đó là nhờ vào công học tậ p củacác em” lờ i nhắn như thiêng liêng ấy phải đượ c thực hiện! Bác luôn mong lớ  p lớ  p thanh niên saunày sẽ không chùn bướ c tr ướ c những khó khăn tr ướ c mắt,luôn vững chí bền tâm vượ t qua thử thách để hướ ng tớ i tươ ng lai tốt đẹ p hơ n. 

Page 34: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 34/202 

“Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bề n

 Đào núi và l ắ  p biể nQuyế t chí ắ t làm nên” 

(Hồ Chí Minh) 

Chúng ta chắc còn nhớ  hai chiến thắng vẻ vang liên tiế p của đội tuyển robocon Việt  Nam,hay những tấm huy chươ ng vàng,huy chươ ng bạc từ những môn Olympic Toán, Lý, Hoá,Sinh, trong những giải thể thao hàng đầu của châu lục và thế giớ i Đó là một tấm gươ ng gần gũi, rõràng mà thanh thiếu niên cần noi theo. Tôi xin đượ c nhắn nhủ các bạn thanh thiếu niên, học sinh:“Hãy học tậ p để nắm lấy tri thức vì tri thức là sức mạnh. Có tri thức, các bạn như đứng trên vainhững ngườ i đi tr ướ c để cao hơ n ngườ i khác. Hãy phát huy những truyền thống tốt đẹ p của dân

tộc. Chấ  p nhận và vượ t qua thử thách, bở i không có ngườ i thất bại, chỉ có ngườ i không biết cố gắng mà thôi”. Và chắc hẳn ai trong chúng ta đều biết những Enstein, Môza, Đác-uyn,… Tất cả họ đều là những ngườ i sống có lý tưở ng cao đẹ p, tất cả đều làm nên điều v ĩ  đại và đượ c lưu danhmuôn thuở . Như mục đích “ra đi tìm đườ ng cứu nướ c, hi sinh cuộc đờ i vì cách mạng, vì dân tộc“ của Bác. Đó là một minh chứng r ất cao đẹ p! 

 Nhưng hiện nay,một bộ phận lớ n thanh niên lại không suy ngh ĩ  đượ c như thế. Họ sống hờ  hững vớ i những gì diễn ra xung quanh, sống theo quan niệm: “Đượ c đến đâu thì hay đến đó”,“Nướ c đến chân mớ i nhảy”. Tuổi tr ẻ ngày nay có nhiều thờ i gian để dành cho tình yêu nên có lẽ họ không thể nhận ra những hạnh phúc mà họ đang có mà chỉ toàn nhìn thấy sự khổ đau trong tìnhyêu, phải chăng tuổi tr ẻ ngày nay khi đã đượ c đáp ứng quá đầy đủ về vật chất lẫn tinh thần thì dầntr ở nên ích k ỷ hơ n. Chỉ biết ngh ĩ cho riêng mình.Và mục tiêu của phần lớ n các bạn tr ẻ ngày nay là

 phải thật thành công trong cuộc sống, khẳng định đượ c vị trí của mình trong xã hội; kiếm thậtnhiều tiền để có thể thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống của riêng mình.Trong khi r ất nhiều ngườ iđang cố gắng đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình mong muốn một xã hội tốt đẹ p hơ nthì lại không ít ngườ i lại tỏ ra r ất hờ hững vớ i những gì đang diễn ra cho đất nướ c mình. Thậtđáng buồn cho một tươ ng lai đất nướ c! 

Các bạn luôn mong muốn mình sẽ là ngườ i tài giỏi nhưng lại không có đượ c một lý t ưở ngcho riêng mình,thì cuộc đờ i bạn s ẽ trôi về đâu ? Hãy tưở ng tượ ng mà xem: một thanh niên sốngkhông mục đích, không có định hướ ng, học tậ  p chỉ do ba me gượ ng ép ; chàng ta chẳng hề hamthích những lựa chọn ấy và cũng chẳng hề thich học những môn học ấy; r ồi cậu r ớ t đại học, thấtnghiệ  p (chẳng ai nhận những ngườ i không có học vấn cả, dù cậu đã qua các năm trung học r ồi

nhưng vớ i tinh thần thiếu ý chí thì xét lại cậu cũng chẳng đủ sức cho công việc)…không có tiềncâu đâm ra vòi v ĩ nh bố mẹ(tuy nhiên vẫn có một số ngườ i tốt, không phạm phải những sai lầmnày)…tiêu xài tiền, r ồi đủ các thói hư, tật xấu. Cuối cùng chàng thanh niên ấy đã k ết thúc cuộcđờ i trong nhà tù hoặc trên giườ ng bệnh sau bao năm ăn chơ i, nghiện ngậ p. Đó là ví dụ về một conngườ i không có lý tưở ng sống. Còn những ngườ i sống có mục đích nhưng lại là mục đích tầmthườ ng như  ăn no mặc ấm, hạnh phúc gia đình, kiếm đượ c nhiều tiền, cướ i vợ   đẹ p,…Nhữngngườ i này vì lợ i ích của bản thân, họ dễ dàng làm bạn vớ i cái ác và sẽ phạm tội. Chúng ta thườ ngđọc thấy trên báo công an hay thấy trên Tivi những tin liên quan đến ông này bà nọ có chức vụ,lạm dụng quyền hạn để tr ục lợ i; hay những nhóm tội phạm, nhất là các nhóm thanh thiếu niên tr ẻ cướ   p giât, phạm tội… để kiếm tiền ăn chơ i hay những thanh niên, học sinh (k ể cả ngườ i lớ n) 

Page 35: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 35/202 

ghiền chơ i games đến mê mệt! Tất cả, những ngườ i sống không có mục đích và những ngườ i có mục đích tầm thườ ng đều có k ết quả không tốt. 

Tóm lại,thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưở ng sống cao đẹ p,vì

mọi ngườ i,vì quê hươ ng đất nướ c. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướ ng đến tươ ng lai t ươ i sáng. Cuối cùng xin k ết thúc bằng lờ i của chiến s ĩ  cách mạng, mộtngườ i cộng sản tr ẻ tuổi, một nhà văn, một anh hùng thờ i vệ quốc Xô Viết v ĩ  đại, Paven Copsaginetrong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy (tác giả Nikolai Ostrovsky): "Cái quí nhất của con ngườ i làcuộc sống. Đờ i ngườ i chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những nămtháng sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì d ĩ  vãng ti tiện và đớ n hèn của mình, để đến khinhắm mắt xuôi tay, mà có thể nói r ằng: Tất cả đờ i mình ta đã cống hiến cho sự nghiệ  p cao đẹ pnhất trên đờ i, sự nghiệ p đấu tranh giải phóng loài ngườ i. Và ta phải sống gấ  p lên mớ i đượ c. Vì

 bệnh tật vô lý hay một sự bi đát tình cờ nào đó có thể bỗng nhiên cắt đứt cuộc đờ i này". 

Đề 13: Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau ‘sống sao cho khỏi xót xa….” 

Bài làm Mùa xuân là mùa đẹ  p nhất trong năm ,tuổi tr ẻ của thanh niên cũng như mùa xuân. Là lứa

tuổi đẹ p nhất trong mỗi cuộc đờ i. Thanh niên là lứa tuổi vớ i nhiều ướ c mơ  , dự định và hoài bảolớ n nhất .Để có thể làm tốt những hoài bảo đó thì những thanh niên đó cần phải có một mục đíchsống một lí tưở ng sống . Vậy lí tưở ng sống của thanh niên ngày nay là gì? 

Bạn có biết tại sao chúng ta lại đượ c sống trong một đất nướ c độc lậ p ngày nay không?Vìsao một đất nướ c nhỏ như chúng ta lại có thể đánh thắng đượ c giặc ngoại xâm hùng mạnh không?Đó chính là nhờ  lí tưở ng của ông cha ta ngày xưa. Trong sự nghiệ p chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, đã có hàng triệu thanh niên lên đườ ng ra tr ận, dũng cảm chiến đấu, hy sinh cuộc đờ i thanhxuân đẹ p nhất của mình, góp sức quan tr ọng cùng toàn dân tộc đánh thắng hai k ẻ thù hùng mạnhcủa thờ i đại là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đem lại độc lậ p, tự do cho Tổ quốc.Họ đã có nhữnglý tưở ng sống đẹ p họ chiến đấu hi sinh vì Đất nướ c thân yêu.Vậy sống trên 1 đất nướ c hòa bìnhđộc lậ p này chúng ta cân phải làm gì để tiế p bướ c ông cha ta vớ i sứ mệnh xây dựng Việt Namthành một quốc gia hùng mạnh đang đặt lên vai thanh niên chính họ phải l ĩ nh sứ mệnh vô cùngcao cả và thiêng liêng này bở i họ là chủ nhân, là tươ ng lai, là ‘’mùa xuân’’ của dân tộc . Thanhniên sống là phải có lý tưở ng. Đễ thực hiện đượ c lí tưở ng đó mỗi thanh niên chúng cần phải trang

 bị một hành trang thật vững chắc đễ vào đờ i bằng việc học tậ p và phải sống có đạo đức. Nhưngnhìn thẳng vào thực tế hiện nay, khi đất nướ c ta đang có nguy cơ  tụt hậu về kinh tế, tệ nạn xã hộingày một gia tăng thì thanh niên chưa chứng tỏ đầy đủ đượ c vai trò, tr ọng trách của mình tr ướ c sứ mệnh của đất nướ c.Mà lai có nhiều thanh niên ngày nay chỉ biết sống cho chính bản thân mình ,những ngườ i có lối sống buông thả, sống cho qua ngày. Họ chùn bướ c tr ướ c khó khăn, lắc đầutr ướ c thử thách và sống vô trách nhiệm vớ i xã hội. Bở i lẽ một điều, họ vẫn còn mặc cảm vớ i quêhươ ng. Thái độ đáng trách này biểu hiện ở những ngườ i ta sống tha hươ ng, chỉ biết sống vì đồngtiền, lúc nào cũng đem lợ i ích của mình lên bàn cân để so đo, tính toán. Bảo vệ quyền lợ i củamình, đó là đúng, nhưng dườ ng như đừng quá vì bản thân mà xem nhẹ công đồng. Đó là lối sốngích k ỷ. 'Sống' - Đó chỉ là một từ đơ n giản thôi nhưng nó hàm chứa biết bao nhiêu điều. Sống vì 

Page 36: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 36/202 

điều gì và sống như thế nào. Điều đó tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của mỗi ngườ i trong chúng ta. Để thanh niên ngày nay tr ở  thành tr ụ cột của nướ c nhà không chỉ ở hiện tại mà ngay cả trong tươ nglai thì vấn đề sống còn là thanh niên phải xác định đượ c cho mình một lý tưở ng; sau khi đã xác

định đượ c phải phấn đấu để thực hiện lý tưở ng đó. Chỉ có như thế thanh niên Việt Nam mớ i cóthể hoàn thành đượ c sứ mệnh mà đất nướ c giao phó và có thể ngẩng cao đầu vớ i thanh niên thế giớ i. Mỗi thanh niên sẽ có quan niệm riêng của mình về lý tưở ng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, trìnhđộ, , lý tưở ng đó phù hợ  p vớ i xu thế chung của đại đa số thanh niên, và mang lại lợ i ích cho dântộc đó mớ i thật sự là lý tưở ng. Con ngườ i ta luôn khát vọng hướ ng tớ i cái cao cả tức là hướ ng tớ ichân lý, những ngườ i sống phấn đấu hướ ng tớ i cái cao cả thườ ng đượ c gọi là ngườ i có lý tưở ng.

 Như vậy chân lý không chỉ là ngọn đèn pha mà còn là cái đích của lý tưở ng. Trong công cuộc đổimớ i của đất nướ c, nhất là thờ i k ỳ hội nhậ  p kinh tế thế giớ i, thanh niên chính là nguồn nhân lựcchất lượ ng cao nhanh chóng nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại ở mọi l ĩ nh vực để phát triển đấtnướ c. Thanh niên Việt Nam đã thể hiện r ất nhiều ưu điểm như thông minh, cần cù, chịu khó, ham

học hỏi, tiế p thụ cái mớ i nhanh... Nhiều bạn tr ẻ đã thể hiện lối sống cao đẹ p, thổi bùng ngọn lửa vìcộng đồng và không cam chịu đói nghèo. Các mùa hè tình nguyện đã thu hút hàng nghìn trí thứctr ẻ tình nguyện lên đườ ng về nông thôn, miền núi. Nhiều dự án lớ n do thanh niên đảm nhiệm... K ế thừa lờ i dạy về lý tưở ng cho thanh niên của Hồ Chí Minh, k ết hợ  p vớ i thực tiễn ngày hôm nay củađất nướ c, thanh niên có thể xây dựng cho mình một chân lý - một lý tưở ng: Không ngừng phấnđấu xây dựng Việt Nam tr ở  thành một nướ c ‘’Dân giàu, nướ c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh’’. Tất nhiên sự nghiệ p to lớ n này là của toàn dân tộc nhưng thanh niên giữ một vai tròquan tr ọng, bở i sự nghiệ p này không phải một sớ m một chiều mà đạt đượ c; cần có thờ i gian, ngắnhay dài tuỳ thuộc vào sự phấn đấu của chúng ta. Thanh niên là lớ  p ngườ i tr ẻ tuổi sẽ k ế tục và biếnsự nghiệ p này thành hiện thực.Giống như câu nói “Tinh thần của tuổi tr ẻ là đá quý k ỳ lạ có thể nung sắt thành vàng” 

Là 1 thanh niên thế k ỉ 20 vớ i bướ c hội nhậ  p hiện nay,vớ i những lý tưở ng và hoài bảo lớ n,chúng ta hãy ra sức học tậ p và sống có đạo đức .Để thật sự là 1 ngườ i có ích trên xã hội này.Chúng ta ai cũng sống có khát vọng, hoài bão và hết mình vì nó. 'Cái quý nhất của con ngườ i làcuộc sống, đờ i ngườ i chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi phải xót xa, ân hận vì nhưngnăm tháng sống phí, cho khỏi phải hổ thẹn vì những năm tháng sống hoài, sống phí...Sống có lýtưở ng để đưa đất nướ c mình đi lên hội nhậ p vớ i các cườ ng quốc năm Châu. 

Đề 14: Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói sau “tuổi trẻ là mùa xuân của xã 

hội”. 

Bài làm Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dị p Tết Nguyên Đán năm, chủ tịch

Hồ Chí Minh đã viết: “ Một năm khở i đầu từ muà xuân. Một đơ ì khở i đâù từ tuổi tr ẻ. Tuổi tr ẻ làmuà xuân của xã hội”. Theo qui luật tuần hoàn của thiên nhiên, ta thấy muà xuân vưà là caí k ếtthúc cho một năm cũ vừa mở  đầu cho một năm mớ i. Mùa xuân mang laị sự ấm áp, cây cối đâmchồi nảy lộc, xanh tươ i đầy sức sống. Và con ngườ i thờ i trai tr ẻ khi bướ c vaò muà xuân cũng cảmthấy mình lớ n hơ n, cơ  thể,trí tuệ, tư duy cũng phát triển hơ n và cả ướ c mơ khát vọng của tuổi tr ẻ cũng tràn đầy mãnh liệt hơ n. Như vậy sự liên tưở ng giữa muà xuân và tuổi tr ẻ trong câu viết cuả 

Page 37: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 37/202 

Bác là hết sức logic và thực tiễn; ở  đây Bác đã r ất đề cao vai trò của thanh niên trong xã hội, chính họ sẽ là những ngườ i sẽ làm đất nướ c tươ i đẹ  p như muà xuân. Điều đó đượ c chứng minh trongnhững trang sử chống ngoại xâm cuả dân tộc ta, biết bao thanh niên đã hiến dâng tuổi thanh xuân

đẹ p nhất của mình để đổi lấy độc lậ p, tự do cho Tổ quốc. Tại sao họ có thể hoàn thành đượ c sứ mệnh vinh quang đó bằng xươ ng máu mà không chút e ngại, bơỉ họ có lý tưở ng sống đúng đắn vàcao đẹ p: Tất cả cho Tổ quốc quyết sinh. Nhưng vớ i hoàn cảnh sống, một môi tr ườ ng sống khác tốthơ n, hạnh phúc hơ n, yên bình hơ n thì lý tưở ng của thanh niên ngày nay là gì? 

Có ngườ i nói r ằng lý tưở ng của thanh niên là làm giàu và điều đó đã đượ c một số ngươ ìhưở ng ứng cổ vũ cho r ằng là lẽ sống của thanh niên. Thật ra đó là một điều sai lầm, lý tưở ng luônlà một caí gì đó cao cả, hướ ng con ngươ ì đến cái khát vọng lớ n lao mà không nằm ngoài mục đíchmang lại lợ i ích cho dân tộc mình. Mỗi thanh niên luôn có quan niệm riêng về lý tưở ng, tuỳ thuộcvaò hoàn cảnh, trình độ, cách sống của mình nhưng nếu lý tưở ng đó phục vụ cho riêng lợ i ích cánhân của mình thì chỉ là lối sống vị k ỉ, cá nhân. Còn lý tưở ng đó phù hợ  p vớ i xu thế chung của đại

đa số thanh niên và vì mục đích trên thì đó chính là lý tưở ng. Cũng giống như cái chung và cáiriêng, lý tưở ng riêng củ mỗi thanh niên phong phú hơ n lý tưở ng chung nhưng lý tưở ng chung baoquát và sâu sắc hơ n. Và lý tưở ng chung đó chính là xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nướ c vữngmạnh cũng như tự gắm mình vào nhiệm vụ chống đói nghèo, lạc hậu, nuôi dưỡ ng bản than, giađình, đưa đất nướ c phát triển và hội nhậ p cùng quốc tế. 

 Nhưng thực tế hiện nay, khi đất nướ c có nguy cơ  tụt hậu vế kinh tế, tệ nạn xã hội ngàycàng gia tăng thì thanh niên chưa chứng tỏ đầy đủ vai trò, tr ọng trách của mình tr ướ c sứ mệnh củađất nướ c. Đó là một bộ phận thanh niên sống mờ nhạt. Dướ i tác động của cơ chế thị tr ườ ng, nhiềuthanh niên đã chạy theo lối sống thực dụng của đồng tiền, lo ăn chơ i, hưở ng thụ, lao vào các tệ nạn xã hội. Và điều đó đã đượ c phản ảnh qua thông số thống kê trong tổng số ngườ i nghiện matuý thì thanh niên chiếm hơ n 70%; cả nướ c có 63000 ngươ ì bị nhiễm HIV thì thanh niên chiếmhơ n 61% . Mô ĩ năm trong cả nướ c có từ 1,2 triệu đến 1,4 triệu ca nạo phá thai thỉ lứa tuổi thanhniên chiếm hơ n 25%; 70,1% sinh viên nam và 62% sinh viên nữ ở  thành phố coi sinh hoạt tìnhdục là trò giải trí; 30% - 40% nam nữ thanh niên từ 15-25 tuổi thưà nhận quan hệ tình dục tr ướ chôn nhân. Một điều không khỏi phải nhắc đến là tội phạm trong con cái những ngườ i có chứcquyền có nguy cơ gia tăng, những thanh niên này thườ ng đượ c bố mẹ nuông chiều, thiếu sự giáodục, lại cậy quyền thế, giàu có nên sống buông thả. 

Cùng vớ i việc gia tăng tội phạm trong thanh niên, thì nạn chảy máu chất xám trong giớ i tríthức thanh niên hiện nay cũng đang tr ở thành một vấn đề bức xúc. Nhiều thanh niên sau khi đượ c nhà nướ c cho di du học bằng tiền cuả nhân dân đã định cư nướ c ngoài không tr ở về, hoặc có tr ở  về thì cũng đi làm cho các lien doanh nướ c ngoài để thu nhậ  p cao. Có lẽ nguyên nhân do hoàn

cảnh kinh tế, do ta chưa biết tr ọng nhân tài, thì điều quan tr ọng phải là do chính họ chạy theo lýtưở ng sống thực dụng của đồng tiền mà quên đi đất nướ c – chính là nơ i minh2 đã đượ c sinh ra vànuôi dưỡ ng nên ngươ ì. Thay vì họ phải chung sức lực, trí tuệ cùng nhân dân xây dựng, phát triểnđất nướ c thì họ lại chạy theo lối sống cá nhân, hưở ng thụ. 

Hồ Chí Minh đã tửng dạy thanh niên: “ Chúng ta không một phút nào đượ c quên lý tưở ngcao cả của mình là phấn đấu cho Tổ quốc ta hoàn toàn độc lậ p, cho chủ ngh ĩ a xã hội hoản toànđượ c thắng lợ i trên đất nướ c ta..” Vì vậy k ế thừa lờ i dạy về lý tưở ng cho thanh niên của Bác, k ếthợ  p vớ i thực tiễn ngày hôm nay của đất nướ c, thanh niên có thể xây dựng cho mình một lý tưở ng:Không ngừng phấn đấu xây dựng Việt Nam tr ở  thành nướ c “ Dân già, nướ c mạnh, xã hội công

 bằng, dân chủ, văn minh”. Tất nhiên sự nghiệ  p to lớ n này là của toàn dân tộc nhưng thanh niên 

Page 38: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 38/202 

giữ vai trò quan tr ọng, bở i sự nghiệ p này không phải một sớ m một chều mà đạt đượ c; cần có thờ i gian , ngắn hay dài phụ thuộc vào sự phấn đấu của chúng ta. Thanh niên là lớ  p ngươ ì tr ẻ tuổi sẽ k ế tục và biến sự nghiệ p này thành hiện thực. 

Đề 15: Nhà văn nữ ngườ i Pháp Ursula K.Le Guin đã từ ng nói: “Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ i khác.” Câu nói này cho rằng thành công và thất bại của mọi ngườ i thướ ng hoán đổi cho nhau vàkhông thể có tình trạng tất cả mọi ngườ i đều thành công cùng một lúc. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. 

Bài làm 1 Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều cố gắng đạt đượ c một thành quả nào đó, cố gắng thựchiện ướ c mơ của mình, đều muốn đượ c thành công trong những việc mình làm. Tuy nhiên, không

 phải ai trong chúng ta đều thành công trong mọi việc. Nhà văn nữ ngườ i Pháp Ursula K.Le Guinđã từng nói: “Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ i khác.” 

Câu nói này cho r ằng thành công và thất bại của mọi ngườ i thướ ng hoán đổi cho nhau vàkhông thể có tình tr ạng tất cả mọi ngườ i đều thành công cùng một lúc. Không phải câu nói nàysai, tuy nhiên, nó chỉ đúng trong một phạm vi nào đó, không phải lúc nào cũng chính xác. 

Có nhưng tr ườ ng hợ   p trong khi một ngườ i thành công thì một ngườ i khác lại thất bại.Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra điều này trong đờ i sống hằng ngày. Thất bại của một ngườ i là khingườ i đó không đạt đượ c mục đích mà mình đã đặt ra. Trong tr ườ ng hợ   p trên, ngườ i hạng nhìcũng có thể coi là thất bại nếu như mục đích của họ là đạt một thứ hạng cao hơ n. 

 Ngườ i thành công biết chính xác những gì mình muốn, tin tưở ng vào khả năng của mình vàsẵn sàng cống hiến hết thờ i gian của cuộc đờ i để đạt đượ c điều đó. có khả năng ảnh hưở ng đếnnhững ngườ i xung quanh và hợ   p tác vớ i họ trong thái độ thân thiện. chỉ bày tỏ ý kiến về nhữngđiều mình biết và họ hoàn toàn có thể thực hiện điều đó một cách r ất khôn ngoan Ngườ i thànhcông dung hoà quan hệ vớ i tất cả mọi ngườ i mà không quan tâm đến lợ i ích đạt đượ c. luôn traodồi kiến thức và mở  r ộng lòng khoan dung. Họ sống hướ ng đến quyền lợ i chung của cộng đồng.theo k ị p thờ i đại và xem đây là một trách nhiệm quan tr ọng để biết đượ c điều gì đang diễn ra. 

 Ngườ i thất bại không có mục đích cụ thể cho cuộc sống, luôn tin r ằng mọi thành công đềulà k ết quả của vận may và chỉ thật sự bắt tay vào việc khi có sự tác động từ bên ngoài tìm thấykhuyết điểm của mình ở ngườ i khác. phát biểu ý kiến về mọi vấn đề mà họ chỉ biết chút ít hoặchoàn toàn không có một chút kiến thức gì về chúng. chỉ nuôi dưỡ ng quan hệ vớ i những ai mà từ đó họ sẽ có những thứ mà họ muốn. Ngườ i thất bại có trí tuệ hạn chế, sự vị k ỷ chiến thắng lòng vị tha. Vì vậy họ tách khỏi những cơ hội thuận lợ i và mối quan hệ thân thiện vớ i xã hội. chỉ quantâm đến bản thân vớ i những nhu cầu tr ướ c mắt và bất chấ p mọi thứ để thực hiện, không cần biếtđó là điều tốt hay xấu. 

Hai khái niệm đó cho thấy r ằng giuẵ thành công và thất bại có khoảng cách r ất mong manh ,thành công của ngừơ i này có thễ là thất bại của ngừoi khác.Tuy nhiên còn phãi tùy từng hoàncãnh mớ i hiễu rõ câu nói của nhà văn Pháp Ursula K.Le Guin“Thành công của ngườ i này là thất

 bại của ngườ i khác.” Có hoàn toàn đúng hay không. Ở Asiancup2007 tồ chức ơ  VN, 

Page 39: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 39/202 

Malaysia,Indonesia và Thái Lan, trong 4 nứoc đồng chủ nhà chỉ có Vn lọt vào vòng tứ k ết và cuối cùng để thất bại 0-2 tr ưóc IRAQ,vớ i tuy thất bại nhưng đối vớ i nhiều ngưoi đó đuợ c coi là một sự thành công cho đội tuyền để ngày càng phát triển sau này

 Nhắc đến vấn đề thành công hay thất bại chúng ta không thể quên nhắc đến Bill Gates một trongnhững nguờ i giàu nhất thế giớ i,ông đã từng thi r ớ t đại học đối vớ i ông đó có thể là một thất bại,nhưng ông biết vượ t qua thất bại để đứng lên tạo lậ p và xây dựng Microsoft thành một trongnhững tậ p đoàn hang đầu thế giớ iNhư vậy, câu nói của nhà văn nữ ngườ i Pháp Ursula K.Le Guincó thể đúng khi định ngh ĩ a thành công và thất bại một cách tuyệt đối: ngườ i thành công là ngườ iđạt một mục tiêu mà những ngườ i thất bại không đạt đượ c hoặc khi ngừoi thất bại không biết nắmlấy cơ hôi đễ thành công mà để vuột mất vào tay ngừoi khác.Ngoài ra thành công và thất bại cũngchỉ là khái niệm nhất thờ i,có thể chỉ thành công trong một thờ i điểm nào đó nhưng sau đó lại gặ pthất bại. 

Câu nói“Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ i khác.” Của nhà văn nữ ngườ i

Pháp chỉ mang tính chất tươ ng đối có ngh ĩ a là không hoàn toàn đúng cũng không hoàn toàn saimà nó tùy thuộc vào cách nhìn nhận thành công hay thất bại của từng ngườ i và còn phải tùy thuộcvào hoàn cảnh cụ thể chứ không thề là lờ i đánh giá của một cá nhân 

Bài làm 2 Trong cuộc sống hằng ngày ,xã hội luôn không ngừng thay đổi ,có những con ngườ i nghị 

lực đã tự xây dựng nên cuộc sống ấm no,đã vun đắ p ý chí ,tạo lậ p nên đượ c thành công cho riêngmình .Đó là những con ngườ i cần cù ,tự lậ p ,r ất đáng để ta noi theo ,học tậ p .Tuy nhiên ,cuộc sốngvớ i nhiều khó khăn và biến đổi ,không phải ai cũng đạt đượ c thành công như mình mong muốn ,bên cạnh thành công của ngườ i này có khi là thất bại của ngườ i khác .Cũng băn khoăn về những vấn đề này ,nhà văn nữ ngườ i Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói : “Thành công của ngườ i này làthất bại của ngườ i khác .” .Câu nói này cho r ằng thành công và thất bại của mọi ngườ i thườ nghoán đổi cho nhau và không thể có tình tr ạng tất cả mọi ngườ i đều thành công cùng một lúc .Vậythế nào là thành công ,thế nào là thất bại ,và tại sao thành công của ngườ i này là thất bại củangườ i khác ? 

Thành công là gì ?Thành công có thể đượ c hiểu qua nhiều khía cạnh trong cuộc sống .Cóngườ i hiểu r ằng thành công đích thực là đạt đượ c đỉnh cao trong sự nghiệ  p ,lại có bạn hiểu ngắngọn r ằng thành công là chỉ cần hoàn thành đượ c những công việc mà mình đề ra .Theo em ,thànhcông bao gồm tất cả những tính chất trên ;không dừng lại ở  đó ,thành công không chỉ đơ n thuần làđạt đượ c mục đích mà còn gồm cả nỗ lực và ý chí của chính bản thân mình .Thành công cũnggiống như những khát khao bình dị trong cuộc sống ;như hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở  chân 

,không bao giờ  đi lại bình thườ ng đượ c .Từ nhỏ ,cậu đã ướ c mơ  tr ở  thành cầu thủ bóng đá .Sau  bao nỗ lực ,cậu đã tr ở  thành một cầu thủ dự bị trong một đội bóng nhỏ ,nhưng chưa bao giờ  đượ cchính thức ra sân .Vớ i cậu ,đó đã là một thành công lớ n ,sự thành công trong sự bền bỉ và nghị lựccủa cậu bé đã giúp cậu theo đuổc ướ c mơ  năm xưa .Vậy còn thất bại ?Nhiều ngườ i thườ ng lầmhiểu cho r ằng khi mình thất bại ngh ĩ a là mình không có khả năng ,là mình không thể hoàn thànhcông việc đượ c giao phó .Như những s ĩ  tữ khi bướ c vào k ỳ thi tú tài ,trong số họ ,không ít ngườ iđã từng thất bại trong k ỳ thi tr ướ c ,thất bại đến vớ i họ trong sự chủ quan ,tâm lý hay thậm chí losợ ,hồi hộ p ;nhưng nhờ thất bại ,họ đã biết vượ t qua ,biết phấn đấu nhờ  đó đã đạt đượ c k ết quả caotrong k ỳ thi .Vì thế ,thất bại không phải hoàn toàn tối ngh ĩ a như ta thườ ng ngh ĩ  .Thất bại là cáchhọc tâp để chung sống vớ i thành công ,thành công sẽ hoàn toàn vô ngh ĩ a nếu không từ thất bại đi 

Page 40: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 40/202 

lên .Và từ thất bại con ngườ i mớ i có thể vươ n lên ,mớ i biết sửa chửa sai lầm của mình .Vì vậy ,thất bại chẳng qua là bài học đi lên thành công .Câu nói của nhà văn nữ ngườ i Pháp cũng thế ,”thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ i khác.”là một lờ i tóm tắt phẩm chất ,là dây nối

mối liên quan giữa thành công và thất bại .”Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ ikhác.” ,câu nói của bà phản ánh chân thật phần nào chân dung của cuộc sống “có k ẻ thắng ngườ ithua ” đó mớ i là chân lý ,là những gì đang diễn ra xung quanh ta .Như trong cuộc thi tuyển chọngiọng hát ,có ngườ i nhờ  chất giọng tốt ,phong cách cá tính ,họ đã vượ t qua và tr ở  thành nhữngngôi sao sáng. Còn đối vớ i những ngườ i còn lại ,họ là những ngườ i thua cuộc ,không phải do họ không cố gắng nỗ lực mà do họ không gặ  p may .Cũng như thế ,trong k ỳ thi “Đườ ng lên đỉnhOlympia” ,ngườ i thắng cuộc luôn đượ c trao vòng nguyệt quế ,đượ c đứng cao trong niềm vinhquang ,vớ i những thí sinh khác ,tuy không đạt đượ c gì nhưng họ vẫn ra về trong sự vui mừng củagia đình .Điều đó cho thấy “Thành công của ngườ i này là thất bại của ngườ i khác” là một chân lý .Tuy nhiên thành công không dành cho những k ẻ ỷ lại ,sống nhờ vào thành công của ngườ i khác 

,sống như thế cũng sẽ khiến cho họ mãi là những k ẻ thất bại ,không bao giờ  đạt đượ c mục đíchtrong cuộc sống .Vớ i những ngườ i không thành công ,dẫu cho họ không gặ  p may mắn thuở  banđầu nhưng bằng nghị lực và ý chí thì họ cũng sẽ mang lại thành công cho riêng mình . 

Câu nói của nhà văn nữ ngườ i Pháp như một lờ i động viên thiết tha ,khuyên nhủ con ngườ i chớ nên vì thất bại mà từ bỏ mục đích ,ướ c mơ mà mình theo đuổi .Câu nói cũng như lờ i nhắc nhở  ngườ i đọc chớ nên sống trong thành công quá nhiều mà quên đi thất bại ,nếu như có một lần thất

 bại thì chúng ta cũng coi nó như một lần bướ c lên nấc thang thành công . Thanh niên ngày nay phải luôn biết gắng mình để xây dựng Tổ Quốc ,đó còn là trách

nhiệm chung của mỗi con ngườ i Việt Nam .Lờ i nói của nhà văn nữ ngườ i Pháp là một thông điệ pgiúp xây dựng nướ c ta ngày càng hoàn thiện hơ n .Mọi ngườ i liệu có thành công đượ c hay không ?Đất nướ c ta có ngày tiến bộ đượ c hay không ?Điều đó sẽ không hoàn toàn chắc chắn nếu khôngnhờ  câu nói của bà .Câu nói nhắc nhở mọi ngườ i phải không ngừng phấn đấu để đạt đượ c mụcđích .Đó cũng chính là lờ i dạy thiết tha của bà dành cho mọi ngườ i . 

Đề 16: Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về các nữ sinh thờ i nay nên mặc áo dài truyền thống hay trang phục hiện đại khi đến trườ ng. 

Bài làm Trên đườ ng phố ngày nay, ta thườ ng bắt gặ p những tà áo dài thướ t tha, tinh khôi của những

nữ sinh xen lẫn vào đó là những đồng phục tr ẻ trung, năng động tạo nên khung cảnh đẹ p mắttrong những dị p tựu tr ườ ng. Có nhiều ý kiến khác nhau là nên mặc áo dài truyền thống hay đồng

 phục hiện đại, chúng ta hãy cùng nhau thảo luận về vấn đề này. Áo dài truyền thống là sắc phục của dân tộc ta, là quốc hồn , quốc túy của đất nướ c Việt

 Nam . Áo dài không chỉ đơ n giản là trang phục để mặc mà còn là biểu tượ ng văn hóa, thể hiện bảnsắc dân tộc, gắn liền vớ i bao thăng tr ầm lịch sử. Tr ải qua nhiều biến đổi cách tân, đến ngày nay áodài vẫn giữ đượ c nét đẹ p vốn có của nó, đi vào lòng những ngườ i con quê hươ ng và đượ c bạn bènăm châu biết đến. Đồng phục hiện đại là các lọai váy hay quần k ết hợ  p vớ i áo sơ mi tr ẻ trung,giúp cho các bạn học sinh cảm thấy thỏai mái nhưng cũng không kém phần lịch sự, gọn gàng. 

Page 41: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 41/202 

Khác vớ i kimono của Nhật hay hanbok của Hàn Quốc, áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện đại, lọai trang phục này không giớ i hạn mặc ở một số nơ i hay dị p mà có thể mặc mọilúc, mọi nơ i, dùng làm trang phục công sở hay đi học, đi chơ i. Chiếc áo dài, đặc biệt là áo dài nữ 

sinh có một nét đẹ  p duyên dáng mà không lọai trang phục nào có dượ c. Áo dài làm cho nữ sinhthêm dịu dàng, thướ t tha, gợ i nên cảm xúc xao xuyến khó tả cho những ai tình cờ bắt gặ p. Hìnhảnh nữ sinh Việt Nam trong trang phục áo dài đã đem đến cho các nhà thơ , nhà văn nguồn cảmhứng vô tận, như trong bài “Áo lụa Hà Đông” của Nguyên Sa: 

“N ắ ng Sài Gòn anh đ i mà chợ t mát   Bở i vì em bận áo l ụa Hà Đông” 

Hay trong bài “Tươ ng tư” có khổ : 

“Có phải em mang trên áo bay Hai phần gió thồi, một phần mây

 Hay là em gói mây trong áo  Rồi thở cho làn áo tr ắ ng bay.” 

Tà áo dài đem đến cho ngườ i phụ nữ Việt Nam nói chung và nữ sinh nói riêng một nét đẹ pđăc tr ưng mà những ngườ i con xa quê hươ ng luôn khắc trong tâm tưở ng, luôn khát khao một lần

 bắt gặ p, để lại cho những nữ sinh trung học một thờ i để nhớ ,để thươ ng. Tuy nhiên, có ý kiến chor ằng áo dài truyền thống không còn phù hợ  p vớ i nữ sinh ngày nay.”Tại sao nữ sinh đi học lại phải

 bận áo dài ?”, đó là câu hỏi của hầu hết các bạn gái đã hoặc đang vào ngưỡ ng phổ thông. Vớ inhững bạn có vóc dáng thon thả thì r ất thích hợ  p vớ i áo dài, còn vớ i những bạn có vóc dáng béotròn thì mặc áo dài quả là cực hình. Trong những ngày mưa,đườ ng lầy lội sẽ làm bẩn hết áo dài vàmàu tr ắng sẽ bị dây bẩn. Ngoài ra,mặc áo dài nữ sinh khó có thể vận động, chạy nhảy thỏai mái vàtrong những tháng nóng nực thì áo dài càng làm nóng bức và dẫn đến mệt mỏi. 

Ở nướ c ngòai , đặc biệt là những nướ c tiên tiến, phát triển trên thế giớ i, trang phục đi học là tự do. Các học sinh, sinh viên chỉ cần mặc quần áo gọn gang, sạch sẽ, lịch sự là đượ c. Tuy thỏaimái về ăn mặc nhưng nền giáo dục của họ r ất tiên tiến, họ không quan tâm đến bề ngòai mà chỉ quan tâm đến chất lượ ng học tậ  p. Từ xưa đến nay, áo dài là một nét truyền thống văn hóa củangườ i Vịệt Nam . Ngườ i ta luôn mặc nó trong những ngày lễ hội, Tết nhưng việc mặc áo dài vàotr ườ ng học chưa đượ c xem xét k  ĩ . Có thực tr ạng r ằng các bạn nữ sinh thườ ng cột lên hay xăng lênđề dễ vận động, có bạn vì nóng bức cở i cả nút áo, nếu vậy còn đâu là áo dài truyền thống ? 

Hơ n nữa, không phải gia đình nào cũng có điều kiện may cho con em mình vài bộ áo dài để mặc, trong khi đó giá một bộ đồng phục lại r ẻ hơ n nhiều, phụ huynh cũng không phảitốn công đi mua vải, tìm thợ may cho con em mình một bộ vừa ý. 

Việc mặc đồng phục khi đến tr ườ ng là một quy định bắt buộc đối vớ i nhiều tr ườ ng phổ thông hiện nay và không thể phủ nhận r ằng những tà áo dài tr ắng chỉnh tề đã làm nên một nét đẹ pthể hiện sự quy cũ, tính k ỉ luật và trang nghiêm trong mái tr ườ ng chúng ta. Nếu việc mặc đồng

 phục khi đến tr ườ ng đượ c coi như một nội quy bắt buộc thì đã có sự đa dạng trong mẫu mã vàkiểu dáng của bộ đồng phục học sinh. Như tr ướ c kia, hễ ngh ĩ  đến bộ đồng phục học sinh, chúng tathườ ng ngh ĩ  đến quần xanh , áo tr ắng dàng chon am, áo dài tr ắng dành cho nữ thì mẫu đồng phụcsau nhiều năm tr ở nên đa dạng. Tr ướ c đây khi thực hiện, mặc đồng phục có r ất nhiều ý kiến trái 

Page 42: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 42/202 

ngượ c nhau, song giờ  đây việc mặc dồng phục đã tạo nên phong trào giữa các tr ườ ng phổ thông, tạo nên nét đẹ p mớ i cho mái tr ườ ng Việt Nam . 

 Những bộ váy ca rô xế p nế p k ết hợ  p vớ i áo sơ mi tr ắng, những chiếc quần tây k ết hợ  p cùng

cà vạt đồng màu đem lại sự thỏai mái cho ngườ i mặc. Những bộ đồng phục này đã đượ c cách tânvà tiện dụng hơ n r ất nhiều, chúng mát hơ n, thấm hút mồ hôi nhanh hơ n, ngườ i mặc dễ vận động,góp phần không nhỏ vào việc giúp các bạn học tốt hơ n, năng động và sang tạo hơ n, lứa tuổi mớ ilớ n sẽ hổn nhiên hơ n, không còn bị gò bó trong tà áo dài cổ kính. 

Tuy nhiên, bộ đồng phục hiện đại cũng làm mất đi vẻ đẹ p dịu dàng, thướ t tha vốn có củanữ sinh. Mai sau, khi r ờ i xa mái tr ườ ng, cũng không có gì động lại trong tâm trí, không còn hìnhảnh đáng nhớ về một thờ i cắ p sách tớ i tr ườ ng. 

Tốt hơ n là nên k ết hợ  p cả trang phục truyền thống và hiện đại. Nhiều tr ườ ng phổ thông đã áp dụng mặc áo dài vào ngày đầu tuần và đồng phục cho những ngày còn lại. Biện pháp đó là hiệuquả nhất vì vừa giữ đượ c nét đẹ p truyền thống mà các bạn nữ sinh chỉ phải mặc áo dài vào thứ 

hai, nên sẽ cảm thấy thỏai mái hơ n, đem đến hiệu quả học tậ  p cao hơ n. Cho dù là áo dài truyềnthống hay đồng phục hiện đại thì nữ sinh cũng nên giữ phẩm chất của mình, luôn trong sáng, dịudàng hồn nhiên và chấ p hành tốt nội quy nhà tr ườ ng. 

Áo dài truyền thống và đồng phục hiện đại nên giao hòa vớ i nhau tạo nên nét đẹ p đáng yêu cho nữ sinh, vừa tôn lên nét đẹ p truyền thống vừa tạo nên nét đẹ p mớ i cho mái tr ườ ng Việt Nam . 

Đề 17: Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả nhữ ng gì nó có. Chỉ có con ngườ i là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy,

và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành k ẻ do chính tôi làm ra. 

Bài làm Con ngườ i khác con vật ở  chỗ nó dự phần quyết định vào việc tạo dựng nên nhân cách củanó.Chính vì vậy ,một nhà triết học có nói:"Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì mà nócó.Chỉ có con ngườ i là ngay từ thuở  lọt lòng thì chẳng là gì cả.Nó phải làm như thế nào thì nó sẽ đượ c tr ở  thành như thế ấy và nó phải tự làm bằng chính tự do của nó.Tôi chỉ có thể tr ở  thành k ẻ do chính tôi làm ra".Câu nói đó chẳng những nêu bật sự khác nhau giữa con ngườ i à con vật màcòn nhấn mạnh tớ i vai trò con ngườ i trong việc hình thành nhân cách của mình. 

Thật vậy, mỗi con vật khi sinh ra đều đã là tất cả nhửng gì mà nó có.Điều đó có ngh ĩ a lâ 

con vật đượ c sinh ra như thế nào thì nó sẽ lớ n lên như thế ấy.Một con chó sói đượ c sinh ra thì sẽ tr ở  thành con chó sói, một con chim sẽ thành chim. D ĩ  nhiên phải có thờ i gian để con chó sóitr ưở ng thành, tự kiếm ăn và tự vệ,để con chim đượ c lớ n,mở mắt biết bay đi kiếm mồi.Nhưng quathờ i gian đó,con sói và con chim tr ưở ng thành vẫn chỉ là con vật đượ c quy định trong bộ gen củano. Con vật đượ c sinh ra trong tr ạng thái đã tự đấy đủ. Con ngườ i thì khác hẳn, khi sinh ra tự nókhông đầy đủ, không là gì cả. Một em bé sơ sinh đang oa oa chào đờ i,tự em không thể sống đượ cnếu thiếu sự chăm sóc,bú mớ m đùm bọc cùa ngườ i mẹ.Em sẽ không tr ở  thành ngườ i đượ c nếukhông biết nói,biết đọc,biết viết,biết giao tiế p vớ i cộng đồng . Em sẽ không có chỗ đứng trong xãhội nếu em không có một nghề nghiệ p nào đó.R ồi em có thể có đượ c mộ nghề nào không,em tr ở  thanh ngườ i tốt hay xấu ,chưa ai có thể quả quyết đượ c.vậy là con ngườ i,do khi lọt lòng tự nó 

Page 43: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 43/202 

không đầy đủ,cho nên mỗi ngườ i sinh ra đều mang theo một nhiệm vụ, hãy tr ỡ  thành một con ngườ i ! 

Ai chịu trách nhiệm làm cho một con ngườ i tr ở  thành CON NGƯƠÌ? Xã hội hay cá

nhân?tại sao nhà triết học nói con ngườ i làm như thế nào thì nó sẽ tr ở  thành như thế ấy, như vậycó coi nhẹ điều kiện xã hội hay không? Có quá coi tr ọng vai trò chủ thể cá nhân hay không? Xétvề điều kiện, thì gia đình và xã hội là điều kiện để con ngườ i tr ở  thành con ngườ i.Cha mẹ cho búmớ m, nuôi nấng ,dạy dỗ . Xã hội cung cấ p tr ườ ng học.sách vở ,kiến thức,ngành nhề.các điều kiệnnày có ý ngh ĩ a hết sức quan tr ọng. thử tưở ng tượ ng một con ngườ i sinh ra trong một gia đìnhnghèo túng, ăn không đủ no lại phải làm việc để sống thì sẽ như thế nào? Lại tưở ng tượ ng mộtngườ i sinh ra trong một gia đình giàu có, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt và học tậ  p thì thế nào?nếumột con ngườ i ở nơ i hẻo lánh ,xa trung tâm văn hoá ,thiếu tr ườ ng sở  ,ít giao lưu thì thế nào?mộtngườ i khác ở thàh phố lớ n ,nhiều tr ườ ng tốt,có nhiều thầy giỏi thì sẽ ra sao 

Rõ ràng điều kiện tốt là r ất thuận lợ i và điều kiện xấu là hết sức khó khăn.nhưng điều kiện

không thể quyết định tât cả.nhiều ngườ i xuất thân gnehò hèn lại có ý chí vươ n lên.Ở  đây ,hoạtđộng tích cực,chủ động sáng tạo của môi ngườ i vẫn là yếu tố quyết định sử dụng điều kiện như thế nào.khi nói tôi sáng tạo ra tối, tôi tự làm ra chính tôi . không có ngh ĩ a là tôi muốn tr ở thành cáigì cũng đượ c .Một ngườ i mà không có giọng hát tr ờ i phú thì không thể tr ở  thành danh ca; mộtngườ i không có thể chất tốt không thể tr ở  thành vận động viên triển vọng…Nhưng khi đã có mộtsố đã có một số điều kiện nào đó thì việc phát huy điều kiện tốt, khắc phục điều kiện xấu phụ thuộc chủ yếu vào vai trò của cá nhân có điều kiện ấy. 

Con ngườ i làm như thế nào thì nó sẽ đượ c tr ở  thành như thế ấy. Đúng như vậy ,con ngườ iđượ c tự do lựa chọn để tự thực hiện mình theo một lý tưở ng nhất định. Nhà sư Tuệ T ĩ nh đi tu,nhưng ông tự học để tr ở  thành một nhà thuốc v ĩ  đại của dân tộc. Ông Tư Mã Thiên đờ i Hán bị nhục hình , nhưng ông chu du khắ p nướ c ,thu thậ p tài liệu để hoàn thành bộ Sử kí nổi tiếng…Lỗ Tấn đã tốt nghiệ p tr ườ ng khai mỏ, nhưng niềm băn khoăn cho số phận dân tộc dẫn ông đến nghề văn. Pastuer thi đỗ tr ườ ng sư phạm, nhưng niềm say mê hoá học làm ông dồ sức vào môn khoahọc này và cuối cùng và cuối cùng tr ở  thành nhà bác học về vi trùng và phòng dịch v ĩ  đại . Ngaytr ướ c cái chết , con ngườ i vẫn có cơ hội để khẳng định mình. Câu nói của Tr ần Bình Tr ọng “ Tathà làm quỷ nướ c Nam còn hơ n Vươ ng đất Bắc” đã khích lệ bao nhiêu thế hệ ngườ i Việt Nam yêunướ c. Anh Nguyễn Ngọc Kí liệt cả hai tay vẫn học viết bằng chân… Lịch sử cũng cho thấy cónhiều gươ ng lầm lạc, tuy có những điều kiện tốt đẹ p nhưng con ngườ i đã tự làm hỏng đờ i mình. 

Rõ rang dù điều kiện hoàn cảnh có vai trò quyết định như thế nào con ngườ i vẫn chịu trách nhiệm tr ướ c nhân cách của mình. Hiểu đượ c điều này mỗi ngườ i cần thấy hết trách nhiệm củamình tr ướ c cuộc đờ i mình trong từng hành động lớ n nhỏ. Tr ướ c mỗi con ngườ i, con ngườ i mở  ra

muôn ngã, con ngườ i có thể chọn một nghề phù hợ  p vớ i khả năng sở  tr ườ ng của mình. Nhưng khànăng sở  tr ườ ng của con ngườ i chỉ có thể thực sự phát huy khi nó gắn liền vớ i mục đích cao đẹ p;

 phục vụ con ngườ i,phục vụ xã hội và nhân loại . Không phải ai cũng hiểu đượ c trách nhiệm của mình đối vớ i cuộc đờ i cùa mình. Gặ p khó 

khăn tr ắc tr ở ngườ i ta thườ ng than thở , viện ra nào hoàn cảnh nào số phận r ồi buông xuôi gặ p saohay vậy. Nhưng tư tưở ng đúng đắn thì cho thấy ngoài hoàn cảnh, yếu tố quyết định số phận mỗingườ i là chính ngườ i đó. 

Đề 18: Anh chị hãy trình bày suy ngh ĩ của mình về câu nói của Democrite đã nói: “Ai không có một ngườ i bạn chân chính thì ngườ i đó không xứ ng đáng đượ c sống.” 

Page 44: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 44/202 

Ông cha ta từng có câu: Bài làm

“Bạn bè là nghĩ a t ươ ng t hân  Khó khă n hoạn nạn, ân cần có nhau” 

Con nguờ i không ai có thể sống thiếu bạn. Tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹ pvà trong sáng nhất. Như nhà văn Thomas Hughs từng nói: “Phướ c thay ngườ i nào đó có tài k ết

 bạn, vì đó là một trong những quà tặng quý nhất của Thượ ng Đế.” Quả thật như thế, tình bạn có

một sức ảnh hưở ng vô cùng to lớ n đến cuộc sống của mỗi chúng ta. Con ngườ i từ khi sinh ra đến ngày tr ưở ng thành không ai không có bạn. Tình bạn r ất gầngũi, giản dị chứ không xa vờ i hay khó nói như nhiều thứ tình cảm khác. Tình bạn là một phạm trùxã hội, đượ c dùng để chỉ quan hệ giữa ngườ i vớ i ngườ i có những nét giống nhau về tâm tư, tìnhcảm, quan điểm hay hoàn cảnh… mà họ có thể chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ  nhau cùng tiến bộ.Tình bạn có thể là bạn tri k ỉ, bạn nối khố, bạn học, bạn đồng hươ ng, bạn đồng lứa, bạn đồng minhhay bạn chiến đấu. Bạn là ngườ i có cùng sở  thích, cùng lí tưở ng, quan niệm sống vớ i chúng ta.Bạn là ngườ i cho ta một bờ vai mỗi khi ta khóc, cho ta một điểm tựa khi ta r ơ i vào tuyệt vọng, chota một bầu tr ờ i ánh sáng khi ta lạc bướ c vào thế giớ i tăm tối, là ngườ i sẽ luôn bên ta dù cuộc đờ icó đổi thay, khi ta gặ p hoạn nạn cũng như tìm thấy hạnh phúc. Nhưng tại sao ta cần phải có bạn?

Phải chăng vì bạn là ngườ i luôn ở bên ta như câu nói: “Ở nhà thì nhờ ba mẹ, ra đườ ng thì nhờ bạn bè”. Có lẽ vì vậy mà bạn bè r ất quan tr ọng, nếu ai không có bạn thì đó là một thiệt thòi lớ n trongđờ i. Có bạn là điều hạnh phúc nhất của mỗi cuộc đờ i như nhà văn A.Manzoni đã nói: “Một trongnhững hạnh phúc lớ n nhất đờ i này là tình bạn, và một trong những hạnh phúc của tình bạn là cómột ngườ i để gửi gắm tâm sự thầm kín. Tình bạn đến vớ i mỗi chúng ta một cách r ất tự nhiên bở ilẽ nó xuất phát từ trái tim của mỗi ngườ i. 

Trong cuộc sống, tình bạn đượ c biều hiện trên nhiều phươ ng diện khác nhau. Bất cứ thờ iđại nào cung tồn tại r ất nhiều tình bạn đẹ p. Chẳng hạn như tình bạn của Lưu Bình và Dươ ng Lễ ngày xưa. Khi Dươ ng Lễ là một thư sinh nghèo khổ, Lưu Bình không những không chê bai màcòn k ết giao bạn hữu và tạo điều kiện cho Dươ ng Lễ ăn học. Đến khi Dươ ng Lễ công thành danhtoại, Lưu Bình chỉ là một k ẻ ăn mày r ượ u chè bê tha. Nhớ  đến ngh ĩ a tình bạn bè năm xưa, Dươ ngLễ đã nhờ vợ mình giúp nuôi và đốc thúc việc học của Lưu Bình. Sau đó, Lưu Bình đỗ đạt làmquan. Hay tình bạn vô cùng tốt đẹ p và sâu sắc của hai nhà chính tr ị lớ n là Các-mác và Ăng-ghen.Tình bạn của hai ông bắt nguồn từ việc có cùng chung mục đích và lí tưở ng. Trong suốt thờ i giannghiên cứu và làm việc, hai ông đã không ngừng viết thư cho nhau và vô cùng vui sướ ng khi gặ plai nhau. Có lần Ăng-ghen bị bệnh, Các-mác đã bỏ ra r ất nhiều thờ i gian và tâm huyết nghiên cứusách vở  để tự tìm ra cách tr ị bệnh cho bạn.. Đó mớ i chính là tình bạn chân thành và cao quý. 

Bên cạnh tình bạn chân chính còn có tình bạn không chân chính. Đó là tinh bạn dựa trên sự giả dối và lợ i dụng. Tình bạn ấy sẽ không bao giờ v ĩ nh cửu cả. Bở i tình bạn đượ c xây dựng dựatrên những tình cảm, những cảm xúc chân thành nhất. Chính vì vậy, nếu thiếu đi những thứ này,tình bạn sẽ không bao giờ bền vững.Viên pha lê “tình bạn” óng ánh kia sẽ không còn sáng lấ p 

Page 45: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 45/202 

lánh nữa mà thay vào đó là những ánh sáng mờ  nhạt, đen tối.Tình bạn dối lừa sẽ làm cho con ngườ i ta mất đi nhân phẩm, đạo đức của mình. Tình bạn dối trá sẽ khiến cho hai chữ “tình bạn”không còn thiêng liêng và cao quý nữa. Tình bạn này sẽ khiến cho bất cứ ai trong cuộc đều cảm

thấy buồn phiền và thất vọng. Không những ta đã gây cho ngườ i khác sự tổn thươ ng mà chính tacũng bị tổn thươ ng ngượ c lại bở i những gì ta đã gây ra. Vì vậy, chúng ta cần tránh xa thứ tình bạnđáng xấu xa này. 

Tình bạn là một tr ải nghiệm lí thú của cuộc đờ i mỗi ngườ i. Tình bạn giúp chúng ta hoànthiện nhân cách của mình. Chính nhờ  tình bạn mà ta tr ưở ng thành hơ n, giàu nghị lực hơ n trongcuộc sống. Không những thế, tình bạn giúp cuộc sống tr ở  nên vô cùng ý ngh ĩ a, đúng như Democrite đã nói: “Ai không có một ngườ i bạn chân chính thì ngườ i đó không xứng đáng đượ csống.” 

Bài làm 2 

Cuộc sống như một trò chơ i ghép hình, những mảnh ghép là một thứ tình cảm sâu sắc. Trái timcủa mỗi ngườ i chỉ đẹ p hơ n khi biết chia sẻ những cảm xúc, giúp đỡ  nhau. Vì vậy bức tranh chỉ thực sự hoàn thiện khi ta biết chọn đúng những mãnh ghép, ghép vào đúng chỗ trong trái tim.Tình yêu có thể đến, cũng có thể ra đi bất cứ khi nào, nhưng tình bạn vẫn mãi ở bên cạnh, xuấthiện khi ta cần nó nhất. Và đối vớ i chúng ta, lứa tuổi mườ i bảy biết bao ướ c mơ và hoài bão thìmột ngườ i bạn thân luôn luôn đượ c chào đón, và trong cuộc sống lúc này chúng ta đã có nhữngngườ i bạn thật tốt, chúng ta nên yêu quí họ…Chúng ta không thể biết tình bạn xuất phát từ lúc nào nhưng biết đượ c r ằng cuộc sống sẽ thật tẻ nhạt khi không có bạn. Tình bạn như sợ i chi bằng vàng nối trái tim toàn thế giớ i. Có lẽ, khi ôngtr ờ i tạo ra một vùng đất, nơ i ấy có con ngườ i thì ông đã thêm vào đó những thứ tình cảm để gắnk ết mỗi ngườ i lại vớ i nhau, và tình bạn là một trong những tình cảm ấy. Theo tiếng anh “ tình

 bạn” đượ c dịch là “ friendship”, “ con thuyền của tình bạn”, ở  đây chiếc thuyền đượ c xem như một chiếc ghe nhỏ, nó đượ c tạo nên từ những miếng gỗ  đóng chặc vào nhau. Thiên nhiên vớ imuôn vàng thách thức, bão táp, phong ba có thể lật đổ chiếc thuyền bất cứ lúc nào nếu chiếcthuyền ấy thiếu đi những miếng gỗ, và tình bạn cũng vậy. Tình bạn chỉ k ết thúc khi ta không có sẻ chia, không có sự tươ ng đồng, khi ta ích k ỉ, nhỏ nhen, khi ta chỉ biết đến mình. Mườ i hai năm học,một chặng đườ ng dài để chúng ta học cách chung sống vớ i mọi ngườ i. Chúng ta đã có nhữngngườ i bạn, tình bạn của ta cũng đẹ p xiết bao! Đôi lúc nó xanh mát như bầu tr ờ i, phẳng lặng như một dòng sông… nhưng đôi khi nó âm u, tối đen như thành phố lúc không đèn, không tr ăng, như những con sóng dữ dội lúc biển động. 

Chắc hẳn, ai cũng biết đượ c tình bạn của hai nhà nho, nhà thơ  nổi tiếng ở  nướ c ta là 

 Nguyễn Khuyến và Dươ ng Khuê. Nguyễn Khuyến đã đau xót, khóc thươ ng cho ngườ i bạn củamình. Và bài thơ “ Khóc Dươ ng Khuê” đượ c ông sáng tác diễn tả những cảm xúc đau thươ ng, tiếcthươ ng về sự ra đi đột ngột của ngườ i bạn, nhớ về những k ỉ niệm đẹ p của một tình bạn mà cảmthấy đau đớ n và cô đơ n. Mỗi câu thơ , vần thơ của ông thấm đầy lệ, khiến phải xót xa, nuối tiếc về một tình bạn đẹ p của ông. 

“Rượ u ngon không có bạn hiề n  Không mua không phải không tiề n không mua 

Câu thơ nghĩ  đắ n đ o không viế t  Viế t đư a ai, ai biế t mà đư a 

Page 46: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 46/202 

Giườ ng kia treo cũng hữ ng hờ   Đàn kia g ả y cũng ng ẩ n ng ơ tiế ng đ àn” 

Sáu câu thơ này để lại ấn tượ ng nhất trong lòng đọc giả, sáu từ “ không” k ết hợ  p vớ i hai từ láy “ hững hờ ”, “ ngẩn ngơ ” nói lên tiếng lòng của nhà thơ . Khi không có bạn để sẻ chia thì mọithứ như vô vị, nó như một món canh không đượ c nêm nếm. Sẽ thật là buồn khi không có ngườ i triâm, thấu hiểu suy ngh ĩ của mình. Và tình bạn đối vớ i Nguyễn Khuyến đẹ p biết nhườ ng nào! Quayngượ c về quá khứ có tình bạn đẹ p của Nguyễn Khuyến và Dươ ng Khuê, quay tr ở về hiện tại cóđôi bạn “ Lưu Bình- Dươ ng Lễ thờ i nay”. Thật sự,đôi bạn ấy thật đáng để ngưỡ ng mộ “A Byuh vàA Trâm” hai ngườ i bạn một đôi chân. Chẵng có gì thay thế  đượ c tình bạn của hai cậu bé ấy,không ngại những chặng đườ ng xa khi cõng bạn đến tr ườ ng, không xa lánh bạn khi bạn tậtnguyền, giúp bạn, giúp bằng tất cả khả năng của mình, trái tim của A Byuh đã làm rung động biết

  bao nhiêu ngườ i, dạy họ phải biết sống vì mọi ngườ i, yêu mọi ngườ i như yêu chính bản thân

mình.  Tuổi học trò hồn nhiên vớ i bao giấc mơ , kí ức đẹ p nhất của một tuổi hoa là những ngườ i bạn, những ngườ i luôn sát cánh bên bạn. Thật sự khó có thể dùng một từ nào để nói về tình bạn,không một từ nào có thể diễn tả đượ c ý ngh ĩ sâu sắc của “ tình bạn”. Tình bạn nhẹ nhàng, mát dịunhư cơ n gió mùa thu, khiến lá vàng xao động, ấm áp như tia nắng mặt tr ờ i, sôi r ọi từng ngõ ngáchtrong trái tim. Tình bạn là sự thấu hiểu lẫn nhau, sẵn sàng ngồi cạnh nhau khi khó khăn, không íchk ỉ, không tự lợ i, cùng nhau đối mặt vớ i cuộc sống, giúp đỡ nhau vượ t qua khó khăn. Đôi khi cuộcsống không như ta muốn, có những tình bạn vu lợ i, lợ i dụng, đối xử vớ i nhau không bằng con timmà bằng sự ganh ghét. Những điều ấy sẽ đánh mất đi nét đẹ  p thật sự của tình bạn. Ở đờ i, khi đãmất đi một cái gì đó khi ấy ta mớ i hối tiếc. Thôi thì ta hãy học cách tiế p nhận và gìn giữ cái hiệntại, đừng nuối tiếc về quá khứ, hãy đối xử vớ i những ngườ i bạn của mình bằng sự chân thành từ đáy con tim. Vẫn hãy luôn tin tưở ng r ằng: bất kì một ngườ i bạn tốt nào cũng đã từng là một ngườ ixa lạ. Ta cứ mở  làng chào đón mọi ngườ i đến vớ i ta... vì chỉ khi ta mở cánh cửa của lòng tin, tamớ i có thể mở cánh cửa tình bạn. Khi ta cho tất cả bằng sự chân thật của mình khi ấy ta sẽ nhậnđượ c những món quà lớ n lao của thượ ng đế. Ngườ i ta nói “Tình yêu mù quáng, còn tình bạn thìlại giúp ta sống tốt hơ n”, bở i một ngườ i bạn thật sự, sẽ bướ c vào cuộc sống ta khi mọi ngườ i bướ cra... sẽ cho ta thấy đâu là đúng, là sai... sẽ bên ta để cùng vượ t qua thử thách cuộc đờ i. 

“R ồi một ngày mỗi đứa đi một đườ ng, mỗi chí hướ ng, giấc mơ  tình yêu. Bạn ơ i! Xin nhớ  r ằng buồn vui luôn có tôi luôn bên bạn chia sớ t”. Đúng vậy, tình bạn luôn là thứ tình cảm đẹ pnhất, quý giá nhất. Hãy biết quý tr ọng những ngườ i bạn bên cạnh chúng ta, cuộc sống dù ngắn haydài thì cũng nên trân tr ọng tất cả những tình bạn đẹ p. Hãy vẽ nên một thiên sử về tình bạn, tô lên

nó bằng những màu sắc yêu thươ ng và màu sắc quan tâm. Vì bức tranh tình bạn sẽ luôn in sâu vàocon tim mỗi chúng ta, theo ta suốt chặng đườ ng của cuộc đờ i. Hãy làm cho mỗi ngày mớ i – ngàyđầu tiên cho phần còn lại của cuộc sống... đều tràn ngậ p tiếng cườ i của bạn và tôi! 

Đề 19: Anh chị hãy trình bày suy ngh ĩ của mình về tình “mẫu tử ”. 

Bài làm 1 

Page 47: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 47/202 

Công cha như núi Thái S ơ n  Nghĩ a mẹ như nướ c trong nguồn chả y ra” 

Vâng đúng là như vậy. Mọi nguờ i sinh ra đếu mang trong mình một tình mẫu tử thiêngliêng và cao cả. Tình mẹ  ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính tr ọng yêu quý củanhững đứa con dành cho mẹ mình củng bao điều tốt đẹ p. 

“ Mẹ! “- thật thiêng liêng và cao đẹ p biết bao. Mẹ là ngườ i đã mang nặng đẻ đau, là ngườ ichấ p cho ta những đôi cánh uớ c mơ  để bay đến chân tr ờ i hi vọng. Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẹ ấm áp như vầng thái dươ ng, dịu hiền như dòngsông xanh. Ngay từ những ngày đầu, mẹ là ngườ i nâng đõ , yêu thươ ng chúng ta. Ngay cả khi lớ nlên, mẹ vẫn sát cánh cùng chúng ta trên con đườ ng đờ i đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử caoquý ấy không gì có thể sánh bằng. 

Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân tr ọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại

những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu hiện cụ thể. Chúng ta phải siêng năng họchành, nghe lờ i cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng tr ở nên cao cả hơ n. Tình mẫu tử đượ c thể hiệntrong các câu hát, câu thơ mượ t mà và sâu lắng. Có câu hát nói r ằng “ Tình mẹ bao la như biễnThái Bình dạt dào...” ,tình mẹ bao la, vô tận đượ c so sánh như biển Thái Bình r ộng lớ n. 

 Nếu thử tưở ng tượ ng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao ? Lúc ấy, cuộc sống nàythật tẻ nhạt, vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi lói, dẫn đườ ng cho chúng ta. Mẹ là tấm gươ ngsáng cho chúng at noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấ p ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con. 

Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tình cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đờ i này những đứacon sẽ mãi trân tr ọng. Dù “ tung cánh muôn phươ ng”, con vẫn sẽ mãi mang theo tình mẫu tử caođẹ  p mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã đượ c nhận tình mẫu tử thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân tr ọng và giữ gìn vì nếu như một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thi` cuộc sốngnày sẽ tr ở nên tẻ nhạt. Ôi ! Tình mẫu tử thật cao đẹ p biết bao. 

Bài làm 2 Tôi viết về một tình cảm thiêng liêng nhỏ bé vô cùng. Tôi viết lên câu thơ về hình ảnh một

vầng tr ăng khuyết, vầng tr ăng khuyết như một dáng nằm nghiêng, giữ cái khuyết cho mình nhưnglà để ôm vòng lấy yêu thươ ng, vầng tr ăng tuy khuyết nhưng đối vớ i tôi, đó sẽ mãi là vầng tr ăngđẹ p nhất, sáng nhất, và cái ánh sáng nhẹ nhàng, hiền dịu như tình Mẫu tử ấy sẽ mãi mãi soi sángcho tôi trong suốt cuộc đờ i này. Vớ i tôi, bất cứ những điều thuộc về tình Mẫu tử, dẫu bình thườ ngnhưng cũng r ất thiêng liêng. 

Tình Mẫu tử là tình thươ ng yêu, là sự hi sinh, sự chở che và bao dung của ngườ i mẹ đối vớ i 

con của mình. Vớ i tôi, tôi không thật sự hiểu sâu sắc về tình Mẫu tử, nhưng tôi có thể cảm nhậnđượ c những tình cảm thiêng liêng và sâu sắc của nó. Nếu như bạn hỏi tôi tình Mẫu tử như thế nàothì có lẽ tôi sẽ không thể tr ả lờ i bạn đượ c, nhưng tôi có thể dùng cả cuộc đờ i của mình để nói cho

 bạn biết về sự thiêng liêng của tình mẫu tử, tôi sẽ k ể về câu chuyện của tôi cũng như câu chuyệncủa ngườ i khác, tôi sẽ biểu đạt cho bạn biết đượ c tình cảm của tôi cũng như tình cảm của ngườ ikhác...Đối vớ i tôi, tình Mẫu tử là thiêng liêng hơ n cả! 

Mẹ sẽ mãi mãi là ngườ i đi cùng bạn trong suốt những cuộc hành trình trong đờ i bạn. Khi  bạn bướ c chân vào thế giớ i này, mẹ đã ôm bạn trong tay, bạn cảm ơ n mẹ bằng cách khóc như mộtnữ thần báo tử. 

Page 48: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 48/202 

Và r ồi một ngày kia, mẹ lặng lẽ ra đi. Tất cả những điều bạn chưa làm sụ p đổ tan tành. "Hãy ru con ngủ, ru con suốt đêm dài. Bàn tay đưa nôi...có thể cai tr ị cả thế giớ i". Ta hãy dànhmột giây nào đó để báo hiếu và tỏ lòng kính tr ọng vớ i ngườ i ta gọi là Mẹ, dù r ằng một số ngườ i có

thể sẽ không nói điều đó thẳng thắn vớ i mẹ mình. Chẳng điều gì có thể thay thế mẹ đượ c. Hãytrân tr ọng từng giây phút, dẫu r ằng đôi khi mẹ không phải là ngườ i hiểu ta nhất trong những ngườ i bạn của ta, có thể không đồng ý vớ i những suy ngh ĩ  của chúng ta, nhưng ngườ i ấy vẫn là mẹ  bạn!!! 

Mẹ sẽ luôn ở  bên bạn; lắng nghe những phiền muộn, niềm vui cũng như những nỗi thấtvọng của bạn. Hãy tự hỏi chính mình: " Mình có dành đủ thờ i gian cho mẹ để lắng nghe những

 phiền muộn và buồn chán của một ngườ i nội tr ợ suốt ngày ở trong bế p không???" Suốt cuộc đờ i tần tảo nuôi con, một ngườ i mẹ không trông mong gì ở con mình sự báo đáp, 

niềm hạnh phúc lớ n lao nhất nhất của một ngườ i mẹ là đượ c nhìn thấy con mình hạnh phúc. Mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ  đau đớ n, có thể đi ăn xin để nuôi

con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Ngườ i mẹ đã dành hết cuộc đờ i cho con, đế cuốicùng, các bà không nhận đượ c gì cả, các bà mẹ sẽ tr ở nên già nua và nhăn nheo nhưng các bà sẽ mãi mãi không bao giờ xấu xí. 

Một bông hồng cho em/ Một bông hồng cho anh/ Và một bông hồng cho những ai/ Cho những ai đang còn mẹ/ Đang còn mẹ để lòng vui sướ ng hơ n/ R ủi mai này mẹ hiền có mất đi/ Như đóa hoa không mặt tr ờ i/ Như tr ẻ thơ không nụ cườ i/ Ngỡ  đờ i mình không lớ n khôn thêm/ Như bầutr ờ i thiếu ánh sao đêm/ Mẹ, mẹ là dòng suối dịu hiền/ Mẹ, mẹ là bài hát thần tiên/ Là bóng máttrên cao/ Là mắt sáng tr ăng sao/ Là ánh đuốc trong đêm khi lạc lối/ Mẹ, mẹ là lọn mía ngọt ngào/Mẹ, mẹ là nải chuối buồng cau/ Là tiếng dế đêm thâu/ Là nắng ấm nươ ng dâu/ Là vốn liếng yêuthươ ng cho cuộc đờ i... Lờ i bài hát nghe thật buồn, nó đã thể hiện đượ c sự quan tr ọng của ngườ imẹ đối vớ i ngườ i con cũng như là sự thiếu thốn, mất mát không gì bù đắ p đượ c khi không còn mẹ.Một cuộc sống hạnh phúc không hẳn phải là một cuộc sống có đầy đủ tiền tài, vật chất. Đôi khi,cho dù bạn là một ngườ i giàu sang, của cải đếm không hết, nhưng từ tận sâu trong con tim mình,

 bạn có cảm thấy thật sự hạnh phúc không, đặc biệt là khi mẹ của bạn đã không còn. Tôi ngh ĩ có lẽ   bên ngoài vỏ bọc hạnh phúc ấy, vào một thờ i khắc nào đó, sẽ có lúc bạn cảm thấy mình r ất côđơ n. Niềm hạnh phúc lớ n nhất của một con ngườ i là đượ c tr ải qua một tuổi thơ bên cạnh mẹ, đượ cmẹ yêu thươ ng, chăm sóc, bảo bọc. Đối vớ i mẹ, bạn sẽ mãi chỉ là một đứa tr ẻ nhỏ bé luôn cần cómẹ chăm nom, những kí ức về mẹ sẽ mãi là những kí ức v ĩ nh cửu và nếu như thờ i gian như mộtcuốn băng quay ngượ c dòng thờ i gian và cả không gian để tr ở về vớ i tuổi thơ xinh đẹ p ấy thì liệu

 bạn có còn trân tr ọng những thờ i khắc tuyệt đẹ p đó nữa hay không? Hãy nhớ , yêu thươ ng và kính tr ọng mẹ, dù r ằng bạn có thể có cách nhìn khác vớ i mẹ. Khi

mẹ ra đi, những k ỉ niệm yêu mến của quá khứ và cả nuối tiếc sẽ ở lại, cũng như cái tình Mẫu tử bị đứt đoạn. Bạn hãy nhớ  r ằng, dù bạn đi đến đâu hay ở bất cứ nơ i nào, mẹ sẽ luôn là ngườ i quantâm, yêu thươ ng, lo lắng cho bạn nhất. Đừng xem những điều gần gũi vớ i trái tim bạn là hiểnnhiên. Yêu mẹ hơ n bản thân mình, vì cuộc đờ i bạn sẽ vô ngh ĩ a nếu không có Ngườ i. 

Đề 20: Giữ a một vùng sỏi đá khô cằn,cây hoa dại vẫn mọc lên và nở nhữ ng chùm hoa thật đẹp. Phát biểu suy ngh ĩ của anh(chị) đượ c gợ i ra từ hiện tượ ng nêu trên. 

Page 49: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 49/202 

Bài làm Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹ p.

Hình ảnh ấy tạo một cảm giác cô đơ n,lạc lõng thậm chí là bị đày đọa nhưng bông hoa bénhỏ ấy vẫn kiên cườ ng,hiên ngang.Nó chống chọi vớ i những điều đó vớ i tất cả sức lực nhỏ bé mà

 bền bỉ, như cánh chim bé nhỏ chao lượ n giữa cơ n giông bão tìm đườ ng về tổ và cuối cùng nó đãchiến thắng. Chiến thắng tất cả những khó khăn, gian khổ ấy mà tr ở  thành một đóa hoa đẹ p, bừngcháy sức sống, nó vượ t lên những sỏi đá khô cằn, giữa nắng gắt để tr ở  thành một điểm chấm phátrên bức tranh hoang mạc nỏng bỏng và khắc nghiệt. Đó thực sự là một phép màu của Chúa, làmột trong r ất nhiều những điều kì diệu của cuộc sống này, như môt câu chuyện cổ tích. Và hơ nnữa, đó còn là một trong những bài học giản dị, sâu sắc và cũng tuyệt vờ i nhất mà cuộc sống đãdành tặng cho chúng ta.

Trong đờ i,ai chẳng đôi lần gục ngã tr ướ c những khó khăn, thách thức...Tất cả như  đám

mây đen khổng lồ, che lấ p những tia sáng của tươ ng lai, làm cho chúng ta kiệt quệ,mỏi mòn,mất ýchí chiến đấu, muốn buông xuôi. Và đây cũng là lúc chúng ta đối mặt vớ i chính mình, là thờ i khắcmà những quyết định sẽ  ảnh hưở ng đến quãng đờ i còn lại của chúng ta. Lòng dũng cảm,bãnl ĩ nh,sự quyết đoán...tất cả sẽ đượ c thể hiện một cách rõ nét nhất.

Kì diệu thay, có những ngườ i khi gặ p khó khăn, tr ắc tr ở  thì họ tr ở nên cứng r ắn, mạnh mẽ hơ n cho dù họ vẫn có thể thất bại nhưng họ đã cố gắng đến mức cuối cùng.Họ nhận thức đượ cr ằng,một khi họ buông xuôi, họ sẽ mất tất cả.Công sức học hành bấy lâu,tiền bạc,thờ i gian...nhữngthứ đó sẽ tan biến cùng vớ i đám mây đen đang vần vũ trên bầu tr ờ i. Họ đã đượ c Thượ ng đế bancho một món quà mà không phải ai cũng có : nghị lực. Vớ i món quà đó,họ đã biến những nỗi tủinhục,đắng cay thành một thứ vũ khí sắc bén mà không có một loại khí tài nào trên Trái đất này cóthể sánh đượ c. Họ đã vượ t qua chông gai để xua tan đám mây đen ấy. Và ánh sáng đã tr ở lại, tâmhồn họ có thể bị chai sạn,rách nát nhưng nó đã tr ở nên mạnh mẽ và thiêng liêng hơ n bao giờ hết.Họ biết r ằng dù con đườ ng có đẹ p đến mức nào cũng phải tr ả giá bằng những mũi gai đau đớ n,

 bằng máu và nướ c mắt...

"Chặ ng đườ ng nào tr ải bướ c trên hoa hồng 

 Bàn chân cũng thấ m đ au vì nhữ ng mũi gai

 Ðườ ng vinh quang đ i qua muôn ngàn sóng  g ió

 Lờ i hứ a ghi trong tim mình V ẫ n bướ c đ i hiên ngang đầu ng ẩ ng cao...."  

(trích bài hát "Đườ ng đến ngày vinh quang")

 Nhưng cuộc sống đâu phải chỉ có những điều tuyệt vờ i như thế, bên cạnh đó vẫn có nhữngk ẻ hèn nhác,yếu đuối,chưa gì đã từ bỏ những ướ c mơ của mình.Họ sẵn sàng vứt bỏ tất cả hoài bãođể sống một cuộc đờ i vô vị,chán ngắt thậm chí là tàn tạ,vật vờ .Họ như một chiếc bóng lẻ loi đơ nchiếc cứ đi đi về về trong cái xã hội nhộn nhị p,năng động này.Suốt đờ i lẩn tránh, sống ủ r ủ và khivề già, chắc chắn họ sẽ nuối tiếc những tháng ngày lãng phí, không sống hết mình. Hối tiếc vì đãchấ p nhận làm một bông hoa úa tàn, khô héo, không tô điểm cho đờ i.

Vâng, chúng ta sẽ vượ t qua tất cả khó khăn,tr ắc tr ở . Cho dù con đườ ng hoa hồng có nhiềugai đi thế nào chăng nữa thì nó vẫn là con đườ ng của vinh quang,của thành công và theo một câunói khá nổi tiếng thì trên con đườ ng này " không có dấu chân của k ẻ lườ i biêng". Thân xác có thể 

Page 50: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 50/202 

tả tơ i,mỏi mòn nhưng ý chí ta vẫn luôn tồn tại một hạt giống - hạt giống của khát vọng và hoài bão - r ồi nó sẽ đâm chồi nảy lộc, sẽ tr ở  thành một đóa hoa dại đẹ p đẽ để tiế p thêm sức mạnh chochúng ta vượ t qua những ghềnh thác cheo leo, đi đến bến bờ  của những giấc mơ . Đau đớ n, tủi

nhục, nướ c mắt sẽ tan biến khi chúng ta đi hết con đườ ng và chạm tay vào đỉnh vinh quang. Mặttr ờ i sẽ chiếu sáng, vầng dươ ng sẽ cài lên vai chúng ta vinh quang của những ngườ i chiến thắng, tasẽ ngẩng cao đầu và tự hào vì chúng ta đã đấu tranh không mệt mỏi vớ i những phút giây yếu mềmcủa bản thân và những gian nan chồng chất. Những bông hoa dại sau khi vượ t qua những điềukhắc nghiệt của thiên nhiên đã nở và...

"Ngày đ ó, ngày đ ó sẽ không xa xôi Và chúng ta là ng ườ i chiế n thắ ng  

 Ðườ ng đế n nhữ ng ngày vinh quang không còn xa"  

Cuộc đờ i vẫn trôi đi, những khó khăn khác lại đến và chúng ta sẽ phải chiến đấu một cáchngoan cườ ng. Hãy sống và đấu tranh sao cho đến lúc sức tàn lực kiệt, ta không phải hối tiếc về những tháng ngày tuổi tr ẻ bị hoài phí. Những gian truân, vất vả sẽ tr ở  thành những chiến công bấtdiệt trong trái tim của mỗi conngườ i. Vì loài hoa dại kia sẽ úa tàn và chúng ta cũng không sốngmãi, nhưng những dấu chân mà chúng ta đã in trên đườ ng đờ i, những thành công trong cuộc sốngsẽ tô thắm cho bướ c tranh cuộc sống muôn màu kia, như loài hoa dại ấy đã gợ i nên sức sống chovùng sỏi đá khô cằn.

Đề 21: Qua câu chuyện về ngườ i đàn bà hàg chài trog tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa của 

Nguyễn Minh Châu, anh chị có suy ngh ĩ  gì về nạn bạo hành trong gia đ  ình nhữ ng vùng quênghèo hiện nay. 

Bài làm Ai đã đọc tác phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu hẳn không thể nào

quên đượ c hình ảnh ngườ i phụ nữ làng chài tảo tần, chịu nhiều sươ ng gió, cực khổ. Vì nhữnggánh nặng của cuộc sống, vì tình thươ ng dành cho con cái, vì cái án mưu sinh, khát khao hạnh

 phúc mà ng đàn bà đó phải chịu 1 cảnh sống bị đánh đậ p tàn nhẫn, 1 số phận thật tr ớ  trêu và đầynghịch lí. Trong xã hội hiện đại ngày nay, dù đã khác và tiến bộ r ất nhiều hơ n tr ướ c đây nhưngnạn bạo hành trong gia đình vẫn xảy ra và làm nhức nhối trong dư luận. 

Bạo hành trong gia đình ám chỉ tớ i r ất nhiều r ất nhiều kiểu ngượ c đãi mà một thành viên trong gia đình, một ngườ i sống chung trong hộ gia đình đối vớ i các thành viên khác trong giađình. Nó làm ảnh hưở ng đến con ngườ i về mặt vật chất lẫn tinh thần. Những hành động dã man đólà sự kiểu đối xử mất hết tính ngườ i và tình ngườ i và có thể xem như 1 tệ nạn xã hội phải loại tr ừ.

 Nó xâm phạm đến quyền con ngườ i của các thành viên khác, những hành động đó không thể thathứ. 

Các nạn nhân của nạn bạo hành thườ ng là phụ nữ, ngườ i già và tr ẻ em, ngườ i tàn tật… những ngườ i yếu đuối và đôi khi phải sống phụ thuộc vào ngườ i đàn ông, tr ụ cột của gia đình. Họ không thể tự lực để sống 1 cuộc sống riêng vì như ta đã biết dù có phát triển hơ n thì trình độ họctậ p của dân ta hiện nay cũng chưa thể nói là cao, phần đông lao động là ng chưa học quá lớ  p 9, để 

Page 51: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 51/202 

có thể kiếm cái ăn họ phải làm thuê, làm mướ n, và cũng vì lẽ đó mà những ng yếu đuối kia luôn  bị lệ thuộc vào những k ẻ có “trái tim sắt đá”. Họ luôn phải dựa vào sức lao động của ngườ i khácđể có thể tồn tại. Từ mối quan hệ không thể tách r ờ i đó đã tạo nên gánh nặng mưu sinh, gây đè

nặng tâm lí và luôn tạo ra sự căng thẳng trong các mối quan hệ trong gia đình, đó cũng là khở inguồn cơ bản của nạn bạo hành trong gia đình. 

Điều thứ hai ta có thể thấy là ở cơ chế thị tr ườ ng của xã hội hiện nay, ngườ i ta coi tr ọng đồng tiền hơ n bất cứ thứ gì, “có tiền mua tiên cũng đượ c”. Dườ ng như câu nói đó ngày càng insâu vào nhận thức của mỗi ngườ i. Trong tâm trí họ lúc nào cũng chỉ ngh ĩ  đến 1 mục đích duy nhấtlà làm sao có tiền, có thật nhiều tiền để sống thật sung sướ ng và hạnh phúc. Họ làm tất cả mọiviệc để có đượ c tiền và bất kì hành động nào cũng nhằm đạt đượ c nhu cầu thỏa mãn vật chất.Cũng từ  đó đã tạo nên bao sự dở  khóc dở  cườ i cho những ngườ i xung quanh họ, một khi conngườ i ta đã đánh mất chính mình, quên đi những tình cảm của ngườ i thân xung quanh và mê mụivì 1 thứ có mãnh lực có thể giết chết cả con ngườ i thì tất cả vớ i họ chỉ là con số không. Khi không

đạt đượ c mục đích của mình họ đâm ra cáu gắt, tức giận và đổ lỗi cho ngườ i thân của mình, và r ồilà những hành vi đối xử ngượ c đãi bạo tàn. Lí do thứ ba của tệ nạn này ở  sự tha hóa về đạo đức, lối sống, sự suy đồi trong nhận thức

và suy ngh ĩ của một số ngườ i. Họ quên đi những giá tr ị đạo đức truyền thống của dân tộc, bị lấn átvà cám dỗ tr ướ c những thứ xa hoa, phù phiếm, lối sống lai căng chiếm mất con ng họ và làm họ đánh mất đi trá tr ị của bản thân mình. Tình tr ạng này hiện nay r ất thườ ng thấy, nó không còn hiếmhoi mà dườ ng như ở nơ i nào ta cũng gặ p. Vì họ không còn đạo đức, không còn tính ngườ i nên tấtcả những hành động sai trái và mang tính bạo lực vớ i họ chỉ là chuyện thườ ng, họ sẽ không thể dừng lại, không thức tỉnh bở i họ có còn cái gọi là lươ ng tâm đâu khi đạo đức đã bị chôn vùi màkhông để lại dấu tích. 

Và như đã nói, trình độ dân trí của nc ta hiện nay vẫn còn r ất thấ p. Vì vậy mà ng dânkhông thể biết đến các quyền như quyền con ngườ i, bảo vệ con ngườ i và cả luật đối vớ i nạn bạohành trong gia đình. Đồng thờ i những tư tưở ng cổ hủ, lạc hậu vẫn luôn ngự tr ị trong nhận thứccủa họ, vớ i tư tưở ng ngườ i đàn ông là ngườ i duy nhất có quyền hành trong gia đình đã tác độnglớ n đến suy ngh ĩ và hành động của con ngườ i. Đó là nguyên nhân cơ bản thứ tư của nạn bạo hànhtrong gia đình. 

Trong hoàn cảnh kinh tế của một nướ c đang phát triển, bên cạnh đờ i sống có phần nângcao thì vẫn còn không ít những khó khăn ảnh hưở ng không nhỏ đến đờ i sống nhân dân đặt biệtvùng quê nghèo khó và chính đều này làm nảy sinh nạn bạo hành trong gia đình. Tr ườ ng hợ  p củachị Chị Tr ần Thị T (thôn Văn Hà, xã Gia Phươ ng) lậ p gia đình năm 20 tuổi. Đã hơ n 10 năm qua,chị chưa một ngày đượ c hưở ng hạnh phúc từ mái ấm đó. Chồng chị là k ẻ nát r ượ u. Chị k ể: “Anh

ấy chỉ về nhà khi đã say mềm. Hôm sau anh ta lại đòi tiền đi uống r ượ u. Không đưa tiền thì anhta đánh đậ  p, chửi bớ i, đậ  p phá nhà cửa. Nhà tôi cấy một mẫu ruộng, nhưng anh ta chẳng giúpđượ c tí nào. “Bạc mặt” ở ngoài đồng, về nhà lại lăn vào làm việc nhà, nhiều lúc tôi không gượ ngnổi. Có hôm vừa thấy tôi đi làm về, anh ta đã lao vào đánh đấm túi bụi đến thâm tím mặt mày.Con cái anh ta cũng chẳng tha, đánh mẹ r ồi quát đến con. Hai đứa con cứ nhìn thấy bố là… khócthét. Xấu hổ vớ i xóm làng, nhiều lúc tôi muốn chết đi cho r ảnh nợ , nhưng ngh ĩ  thươ ng con nên

 phải cố gắng sống. Số phận mình đã thế thì phải chịu thôi…”. Hay Gần hai tháng nay, tại thônLươ ng Quy, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh (Hà Nội), cụ Nguyễn Thị Lý, 83 tuổi và chị Oanh,con gái cụ phải sống trong cảnh màn tr ờ i chiếu đất. Ngôi nhà nơ i mẹ con cụ Lý đang ở  đã bị haicon trai là anh Hùng và anh Dũng phá tườ ng, dỡ mái. Bàn thờ gia tiên và chiếc giườ ng ngủ hàng 

Page 52: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 52/202 

ngày của cụ Lý cũng bị đậ p phá tan tành... Những sự việc trên đã gây bức xúc trong dư luận xã hội, đó là những con sâu mọt phá hoại nề nế p và đi ngượ c vớ i giá tr ị đạo đức truyền thống của dântộc. 

 Những nạn bạo hành đó gây tác động xấu đến sự phát triển của xã hội, làm cho cuộc sốngcủa xã hội ngày càng tr ở nên bất an, bở i lúc nào cũng có ng bị đánh đậ p, hành hạ một cách r ất dãman. Nó ảnh hưở ng đến vấn đề tâm sinh lí của ng bị hại, họ k thể sống như bao ng bình thườ ngkhác mà lúc nào cũng nơ m nớ  p lo sợ , bị hành hạ và đè nặng trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.Làm cho cuộc sống xã hội bất an, phá vỡ nét đẹ p truyền thống của dân tộc trong tình ngh ĩ a, đánhmất những nét đẹ  p trong lối sống và đạo đức của dân tộc. Làm cho tr ật tự xã hội bị phá vỡ , cáiluân thườ ng đạo lí bị xem nhẹ. Hạnh phúc gia đình bị tan vỡ , tình cảm lục đục, cha con, vợ chồng,mẹ con… những giá tr ị tình cảm đó dần mất đi và r ồi khiến gia đình bị suy sụ p. R ồi từ đó lại có

 bao mảnh đờ i bất hạnh, tr ẻ em lang thang vì không thể sống chung vớ i gia đình lúc nào cũng bị hành hạ, ngườ i già neo đơ n và thậm chí phải bỏ nhà ra đi vì sự lạnh nhạt của con cái, r ồi gánh

nặng xã hội lại đè nặng, bao nhiêu số phận kêu cứu. Sự r ối loạn cũng một phần đc bắt đầu từ đây. Là một con ngườ i của xã hội hiện đại và phát triển, mỗi chúng ta không đượ cc phépkhoanh tay đứng nhìn mà phải đấu tranh, lên án, phê phán những hành vi đó và quyết tâm lọai tr ừ chúng ra khỏi cuộc sống văn minh này. Mỗi công dân cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội,tuyên truyền và giáo dục ng dân về luật pháp có liên quan đến bạo hành trong gia đình. Chúng tacần dang tay giúp đỡ những nạn nhân của tệ nạn này. Điều quan tr ọng hơ n cả là tu dưỡ ng và rènluyện đạo đức, k đi theo con đườ ng xấu, biết làm chủ bản thân, tiế  p thu và làm theo những tư tưở ng tiến bộ. 

Dườ ng như nhìn đc thờ i cuộc, Nguyễn Minh Châu đã đặt ra 1 vấn đề mà cả thờ i của ônglẫn thờ i nay đểu đang xảy ra. Truyện đã phản ánh phần nào về thực tr ạng nạn bạo hành diễn ra.Đó là 1 điều đau xót và là những cái nhọt của xã hội. Mỗi cá nhân cần có cách sống phù hợ  p vàtiến bộ, có ý thức trách nhiệm để góp phần xây dựng đất nướ c ngày càng giàu mạnh và phát triển,sẽ không còn dòng chữ nào phải lên tiếng để đấu tranh cho quyền của con ngườ i và chống nạn bạohành trong xã hội. 

Đề 22: Suy ngh ĩ của anh chị về ý ngh ĩ a triết lí nhân linh, trong 2 lờ i thoại : Hồn Trươ ng Ba trong cuộc 

trò chuyện giữ a Hồn Trươ ng Ba vớ i Đế Thích. "Không thể bên trong một đằng bên ngoài một nẻo đượ c. Tôi muốn là tôi toàn vẹn". "Sống nhờ vào đồ đạc của ngườ i khác đã là một chuyện không nên, mà đằng này đến cái thân tôi cũng sống nhờ anh hàngthịt. Ông chỉ nghỉ đơ n giản là tôi sống, như ng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết." 

I. Mở bài Bài làm

- Trong cuôc trò chuyện của Hồn Tr ươ ng Ba vớ i Đế Thích tr ở  thành nớ i tác giả gửi gắm quanniệm về hạnh phúc , về lẽ sống và cái chết. 

Page 53: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 53/202 

- Hai lờ i thoại của Hồn Tr ươ ng Ba có ý ngh ĩ a đặc biệt quan tr ọng, mang màu sắc triết lí nhân sinh sâu sắc. II. Thân bài 

1. Ý ngh ĩ a triết lí của hai lờ i thoại.a. Lờ i thoại 1: - Khẳng định con ngườ i là 1 thể thống nhất có sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn. - Vì không thể có một tâm hồn thanh cao trong 1 thân xác phàm tục tội lỗi. - Khi con ngườ i bị chi phối bở i những nhu cầu bản năng của than xác thì đừng chỉ đổ tội cho thânxác. Không thể tự an ủi vỗ về mình bằng vẽ đẹ p siêu hình của tâm hồn. 

 b. Lờ i thoại 2: - Sống thật sự cho ra con ngườ i không phải dễ dàng đơ n giản chút nào. Khi sống nhờ giả, sốngchấ p và không đượ c sống cuộc sống của chính mình thì sự sống đó là vô ngh ĩ a. - Sự vênh lệch giữa tâm hồn và thể xác chính là bi k ịch của cuộc đờ i của 1 con ngườ i. 

2. Ý ngh ĩ a đó có ảnh hưở ng như thế nào đến thực tại - Trong cuộc sống thực tại con ngườ i đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thườ ng về vật chất, chỉ biết hưở ng thụ vì thế mà tr ở  thành phàm phu thô thiển (Vì thoả mãn nhu cầu hammuốn của bản than mà con ngườ i xa vào các tệ nạn như: cờ bạc, r ượ u chè, có hành vi phạm pháp. - Có ngườ i lấy cớ  tâm hồn là cao quý đờ i sống tinh thần là đáng quý tr ọng mà chẳng chăm lo đếnđờ i sống vật chất, như thế thì không thể có hạnh phúc toàn vẹn mà đó là biểu hiện của sự lườ i

 biếng. - Cả 2 lối sống trên đều cực đoan đáng phê phán - Tình tr ạng co ngườ i sống giả không giám và không đượ c sống bằng cuộc sống chính mình. Đólà nguyên nhân đẩy con ngườ i đến chổ tha hoá bở i vòng danh lợ i. 3. Thái độ và hành động của bản thân. - Đối vớ i XH: phê phán lên án những lối sống cực đoan hoặc quá coi tr ọng vật chất, hoặc lườ i

 biếng không tưở ng, phải đấu tranh chống lại lối sống giả tạo lừa đảo, những biểu hiện tiêu cựctrong cuộc sống. - Đối vớ i bản thân: luôn đấu tranh vớ i chính bản thân của mình để khắc phục những hạn chế tự hoàn thiện nhân cách của mình.III. K ết bài - Đượ c sống đúng mình, sống toàn vẹn vớ i những giá tr ị vốn có của mình mớ i thực sự đáng quý. - Sự sống thực sự có ý ngh ĩ a khi con ngườ i sống tự nhiên hài hoà giữa thể xác và tâm hồn. - Con ngườ i phải tự đấu tranh để hoàn thiện nhân cách và giá tr ị tinh thần cao quý. 

Đề 23: Trong tác phẩm " nhìn về vốn văn hoá dân tộc" của Trần Đ ình Hượ u viết "con đườ ng hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo mà còn trong cậyvào khả năng chiếm l ĩ nh, sự  đồng hoá nhữ ng giá trị văn hoá bên mình." Anh chị trình bày suy ngh ĩ của mình về hiện tượ ng tiếp nhận văn hoá ngoại lai của giớ i trẻ hiện nay. 

Bài làm 

Page 54: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 54/202 

Vượ t hành trình gian nan để đổ về đại dươ ng, dòng sông luôn khở i khở i nguồn từ đất liền,chảy qua bao vùng miền để hoà vào biển lớ n. Dòng sông văn hoá Việt Nam cũng khở i nguồn từ quá khứ 4000 năm lịch sử, chảy trong thờ i gian qua các miền văn hoá k ế thừa và sáng tạo k ết tụ 

lại thành những giá tr ị văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.Nhưng “ con đườ ng hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá ko chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậyvào khả năng chiếm l ĩ nh,khả năng đồng hoá các giá tr ị văn hoá bên ngoài”- quan điểm đó củaTr ần Đình Hượ u đã đặt ra trong lòng độc giả những tr ăn tr ở , đặc biệt trong hiện tượ ng tiế  p nhậnvăn hoá ngoại lai của giớ i tr ẻ hiện nay.

Văn hoá Việt Nam hình thành sớ m, xuất hiện từ những ngày công xã nguyên thuỷ, pháttriển qua nền văn minh lúa nướ c, hình thành những loại hình văn hoá dân gian từ sự chạm khắccủa miền truyền thuyết ,ca dao, cổ tích vớ i những tậ p tục ăn tr ầu, búi tóc từ thủa cổ xưa.

“Khi ta l ớ n lên đấ t nướ c đ ã có r ồi 

 Đấ t nướ c có trong cái ngày xử a ngày xư a mẹ thườ ng hay k ể   Đấ t nướ c bắ t đầu vớ i miế ng tr ầu bây giờ bà ă n  Đấ t nướ c l ớ n lên khi dân mình biế t tr ồng tre mà đ ánh giặ c 

Tóc mẹ thì bớ i sau đầu....” 

Và cùng vớ i sự ra đờ i của nhà nướ c quân chủ chuyên chế, xã hội phong kiến đã mang đếncho nền văn hoá Việt nam những dấu ấn đặc sắc mang đậm tính chất Á Đông. Ngườ i Việt Nam cóquyền tự hào về vốn văn hoá đậm đà thuần Việt cả trong những l ĩ nh vực Văn học, nghệ thuật,kiến trúc, hội hoạ , điêu khắc...Vớ i nền văn học dân gian phong phú thể loại (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cườ i, thơ nôm, sử thi....) mà đỉnh cao là thể thơ  lục bát, vẫn đượ c sử dụngđến ngày nay. Kiến trúc Việt Nam vớ i những mái đình cổ kính, thấ  p thoáng ẩn hiện dướ i nhữnggốc đa, sau những r ặng tre xanh, bến nướ c, sân đình...Các làn điệu dân ca như ca trù, quan họ, cảilươ ng....hay những nghệ thuật hội hoạ dân gian Đông Hồ....có thể coi là những thành quả đã cólàm cơ sở xây dựng một nền văn hoá phong phú đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc VN.

 Nhưng “con đườ ng hình thành bản sắc dân tộc đâu chỉ trông cậy vào khả năng tạo tác ” tứclà sáng tác,k ế thừa và phát huy những gì đã có mà còn phải “ trông cậy vào khả năng chiếm l ĩ nh,sự đồng hoá những giá tr ị văn hoá bên ngoài”. Phải chăng, hành trình phát triển văn hoá từ sông ra

 biển chính là sự đồng hành của quá trình giao lưu và tiế  p biến văn hoá- cũng chính là khả năngđồng biến và chiếm l ĩ nh những giá tr ị văn hoá bên ngoài? Khả năng chiếm l ĩ nh và đồng hoá phảichăng là khả năng tiế p thu hội nhậ p nhiều nền văn hoá, khả năng đón nhận những ảnh hưở ng củanền văn minh văn hoá lớ n, khả năng tiế  p thu chủ  động, biến những cái ngoại lai thành cái của

mình và có sàng lọc. Do bối cảnh của lịch sử vớ i bao thăng tr ầm, trwocs những dòng chủ lưu về văn hoá ồ ạt theo con đườ ng cai tr ị của phong kiến thực dân xâm nhậ p vào văn hoá Việt Nam mộtcách có hệ thống thì việc “chiếm l ĩ nh” và” đồng hoá” để ko bị chiếm l ĩ nh và đồng hoá lại là vôcùng cần thiết, nó quyết định tớ i sự tồn tại riêng r ẽ của một nền Văn hoá Việt ko thể hoà lẫn.“Truyện Kiều” của Nguyễn Du cũng là một cách tiế  p thu có chọn lọc những giá tr ị của văn họctrung hoa từ “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân để tr ở  thành đỉnh cao của văn họcdân tộc, sự chuyển thể từ thể loại truyện sang truyện thơ  ( Nôm) là một sự đồng hóa hết sức sángtạo và tích cực của đại thi hào Nguyễn Du. Các thể thơ nôm đườ ng luật cũng là hệ quả của quátrình tiế p thu và l ĩ nh hội có chọn lọc như thế. Kiến truc văn hoá đình chùa ảnh hưở ng từ Phật giáo

Page 55: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 55/202 

từ Trung Quốc hay Ấn Độ nhưng vẫn mang dáng vẻ kiến trúc Việt Nam cũng là một tminh chứngdiệu kì cho khả năng” chiếm l ĩ nh” và” đồng hoá” những giá tr ị Văn hoá bên ngoài.

Cùng vớ i sự đổi thay của lịch sử, bướ c sang k ỉ nguyên hội nhậ p vớ i bao thay đổi của nền

kinh tế thị tr ườ ng, tr ướ c ngưỡ ng cửa của sự xâm nhậ p văn hoá vớ i quy mô toàn cầu thì nhận địnhcủa Giáo sư Tr ần Đình Hượ u đặt ra bao suy tư cho giớ i tr ẻ về trách nhiệm của bản thân trong thờ iđại mớ i. Tr ướ c dòng chảy xâm nhậ p ào ạt của nền văn hoá ngoại lai từ các nền văn minh trên thế giớ i, một bộ phận thanh niên Việt Nam đã biết nắm bắt lấy thờ i cơ , phát triển nền văn hoá dân tộcvốn đã giàu đẹ p ngày càng văn minh và tiến bộ hơ n, Sự tiế p thu có hệ thống các hệ tư tưở ng vănhoá tây phươ ng vớ i những phong cách nghệ thuật thơ  văn của Pháp, Italia, Anh, hay Đức, cáccông trình kiến trúc đậm dấu ấn cổ điển hay hiện đại của những quốc gia này cũng đượ c tiế p thuvà thiết k ế bài bản. Chính sự năng động và sáng tạo đó đã góp phần làm văn minh hơ n, giàu cóhơ n cho bản sắc văn hoá Việt Nam, tạo nên sự phối tr ộn hài hoà giữa cũ và mớ i, cổ điển và hiệnđại, truyền thống và cách tân. Sự giao lưu và tiế  p biến đượ c coi là “nguồn gen tiến hoá” cho sự 

 phát triển của văn hoá dân tộc trong giai đoạn giao lưu và hội nhậ p. Nền văn hoá Internet, văn hoáOnline, văn hoá Game, hay sự thay đổi của trào trào lưu thờ i trang trên thế giớ i góp phần lột xáchình ảnh đất nướ c Việt Nam vốn vẫn đượ c biết đến là nền văn hoá nông nghiệ p vớ i hình ảnh “contrâu đi tr ướ c cái cày theo sau”. Để làm đwocj điều đó, không chỉ đòi hỏi ngườ i thanh niên Việt

 Nam ph ải năng động sáng tạo biết nắm bắt du nhậ p một cách có chọn lọc mà còn đặt ra vấn đề về sự bảo tồn những nét văn hoá truyền thống cũ, hoà nhậ p nhưng ko hoà tan- đó cũng là một tháchthức đầy khó khăn, là những chướ ng ngại vật trong hành trình dòng chảy tiế p biến, hội nhậ p. Bở i

  bên cạnh những cá nhân, tậ  p thể tích cực cũng tồn tại không ít những thanh niên sống thiếu lítưở ng, ko có MĐ rõ ràng, du nhậ p văn hoá một cách tràn lan máy móc, cả những nền văn hoá vốnko mang nhiều giá tr ị nhân văn thẩm m ĩ  chỉ để thoả mãn nhu cầu sống gấ p, sống sành điệu củamột bộ phận giơ í tr ẻ ngày nay. Đó là bộ phận có biểu hiện sống ngoại lai mất gốc, xa r ờ i văn hoátruyền thống dân tộc, bị hoà tan một cách hoàn toàn trong dòng lũ hội nhậ p mà tự đánh mất chínhmình. Một số khác lại có tư tưở ng bảo thủ, không chiêm sl ĩ nh, đồng hoá văn hoá ngoại lai, chỉ khư khư chăm chút cho cái vốn văn hoá xưa của dân tộc, không chịu du nhậ p, đổi mớ i, Bất giác, ở  họ gợ i lên hình ảnh về biển Chết, suốt đờ i chỉ khư khư khép mình, ko nhận nướ c từ bất kì dòngchảy nào nên chưa ở  đâu sự sống của các loài sinh vật lại nghèo nàn đến thế.Có thể nói, cả 2 đốitượ ng trên đều có ảnh hưở ng tiêu cực, là bướ c cản tr ở  trên con đườ ng xây dựng một nền văn hoátiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Ý thức đượ c trách nhiệm và sứ mệnh của bản thân đòi hỏi mỗi thanh niên của thờ i đại mớ icần có thái độ và nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, xác định lậ p tr ườ ng tư tưở ng vững vàng, để 

 phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt còn thiếu sót củavăn hoá dân tộc, tích cực quảng bá văn hoá dântộc tớ i bạn bè quốc tế, có thái độ tôn tr ọng đúng mực và chiếm l ĩ nh đồng hoá hiệu quả nền vănhoá ngoại lai, Điều đó là một ẩn số chỉ đượ c giải quyết bằng bất đẳng thức hành động của mỗi conngườ i.

Có một câu hỏi khá phổ biến khi ta đặt chân lên xứ ngườ i" Bạn đến từ đâu". Hãy tự hào tr ả lờ i 2 tiếng" Việt Nam" và giớ i thiệu cho họ về đất nướ c hình chữ S- khi bạn đã tự tin về nền vănhoá đậm đà bản sắc của mình!

Đề 24:  Em ơ i  Đấ t N ướ c là máu x ươ ng của mình  Phải bi ế t g ắ n bó và san sẻ  

 Phải bi ế t hoá thân cho dáng hình x ứ   sở   Làm nên  Đấ t N ướ c muôn đờ i... 

(Đất Nướ c – Trích Mặt đườ ng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm,) Dự a vào nhữ ng câu thơ  trên, anh (chị) hãy phát biểu trong một bài văn ngắn (không quá 400 

từ ) ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay vớ i đất nướ c. 

Page 56: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 56/202 

Bài làm Mườ i tám tuổi, mườ i tám năm góp mặt trên sự sống này đã bao giờ bạn ngưng lại dù chỉ 

một phút thôi để xem mình đã làm những gì ? bạn đã sống chỉ vì bản thân? Sống chỉ để tồn tại haysống để làm nên giá tr ị của cuộc đờ i ? bạn đã sống thế nào cho quê hươ ng xứ sở  ? sống thế nàocho tổ quốc thân yêu? đã bao giờ bạn ngh ĩ  đến trách nhiệm vớ i hai từ đất nướ c?

"Em ơ i Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình 

 Phải biế t g ắ n bó và san sẻ"  

Thế  đấy ! Xuyên suốt dải đất hình chữ S đó là máu xươ ngng của mình, là da là thịt, làchính bản thân mình. Chính mình, chính mình đấy bạn biết không ? Trách nhiệm vớ i đất nướ c làtrách nhiệm vớ i chính bản thân mình. Vậy mà! Có mấy ngườ i biết sống giá tr ị? Biết sống có tráchnhiệm vớ ii chính mình khi mà thực tr ạng gần đâychính họ- thế hệ thanh niên-những con ngườ ilàm chủ  đất nướ c đang tự bán r ẻ linh hồn mình cho những quán bar, vũ tr ườ ng, trong cái menr ượ u cay nồng và điên cuồng của thuốc lắc. Sống như vậy là có trách nhiệm ư? Bạn đang tô đẹ pcho đất nướ c hay đang làm tổn thươ ng chình máu xươ ng của mình?

Chúng ta đang sống trong thế k ỉ 21, thế k ỉ của sự phát triển, mở cửa và đào thải lẫn nhau,nơ i mà chỉ có cái mạnh mớ i có thể tồn tại. Hơ n lúc nào hết đất nướ c cần có bạn, chúng ta cần cónhau trong sự liên k ết. Đừng bao giờ ngh ĩ  tình yêu đất nuóc là tình yêu xa xôi, khó vớ i. Gần gũimà sâu lắng! Tại sao chúng khô ta không tù những việc làm nhỏ nhất để biến lờ i nói thành hànhđộng ." Tôi yêu tổ quốc ! Tôi yêu đất nướ c" nói vậy để làm gì ? Chẳng để làm gì cả, chúng ta cầnhành động chứ không cần những lờ i nói xuôngTôi đã nghe đâu đó có ngườ i nói về hình dáng của đất nướ c thế này :" dải đất này, chữ S này làsẵn sàng san sẻ ".Thật vậy! tôi cảm nhận đượ c vị mặn trong cuộc sống tù chính những cơ n bãomiền Trung, từ những giọt nướ c mắt của mẹ khóc con, vợ khóc chồng, những đứa tr ẻ khóc cha."Một miếng khi đói bằng cả gói khi no" câu thành ngữ ấy chưa bao giờ  là cũ cả. Những thứ vớ ichúng ta- những con ngườ i lành lăn may mắn có thể là r ất nhỏ nhưng vớ i những tâm hồn khôngmay mắn nó thực sự là cả niềm vui lớ n. Hãy biết sẻ chia, biết cảm thông và đó là bạn đang yêu

nướ c.

”Khi ta ở chi là nơ i đấ t ở  khi ta đ i đ ât đ ã hoá tâm hôn". 

Chế Lan Viên đã từng viết thế.Đất hoá hồn ngườ i bở i vậy mà phải biết hoá thân cho dánghình xú sở . Biết yêu thươ ng , trân tr ọng bở i lẽ "Quê hươ ng mỗi ngườ i chỉ một"

Hãy biết yêu thươ ng , chia sẻ. biết học tậ p để cống hiến. Ấy là khi ban đang thực sự cótrách nhiệm vớ i tổ quốc.

Page 57: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 57/202 

"  Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình  Phải biế t g ắ n bó và san sẻ 

 Phải biế t hoá thân cho quê hươ ng xứ   sở  

 Làm nên Đấ t N ướ c muôn đ òi..."  

Đề 25: Anh chị có suy ngh ĩ gì về hiện tượ ng “gây ô nhiễm môi trườ ng do xã rác bừ a bãi” của ngườ i dân nướ c ta hiện nay. 

Bài làm  Ngày nay, trên thế giớ i, môi tr ườ ng là vấn đề đượ c quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên

tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh môi tr ườ ng đượ c quan tâm thườ ng xuyên nên việc xả rác và nướ c thải

 bừa bãi hầu như không còn nữa . Ngườ i dân đượ c giáo dục r ất k ỹ về ý thức bảo vệ môi tr ườ ngsống xanh – sạch – đẹ p . Đáng buồn thay nướ c ta có một hiện tượ ng phổ biến là vứt rác ra đườ nghoặc những nơ i công cộng , không giữ gìn vệ sinh đườ ng phố . Việc làm đã gây ảnh hưở ngnghiêm tr ọng đến môi tr ườ ng mà cụ thể ở  đây là gây ô nhiễm môi tr ườ ng

Hiện tượ ng không giữ gìn vệ sinh đườ ng phố có r ất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất làvứt rác ra đườ ng hoặc nơ i công cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc k ẹo , ngườ i ta vứt que,vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nướ c ngọt hay một chai nướ c suối , vứt lon , vứt chaingay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó r ất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vô tư không có gì áy náy . Thậm chí khi ăn xong một tép k ẹo cao su, họ cũng không mang đến thùngrác mà vo tròn r ồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác . Không chỉ vớ i những nơ i công cộng ,ở một số khu phố , con đườ ng có đặt bảng khu phố văn hóa nhưng cỏ mọc um tùm tràn lan , rácr ưở i ngậ p đầy khắ p lối đi , mùi hôi khó chịu bốc lên suốt ngày .

Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở  gạch,đá phế thải ở  các công trinh xâydựng đem đổ khắ p nơ i và cả trên dướ i phố. Con ngườ i ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vậtchết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ ,ao, sông r ạch và ra đườ ng.Ở một số hàng, quán bán trên vỉa hè ngườ i ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nướ c r ửa chén, bát xuống cống khiếncho nướ c thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn.Đáng sợ hơ n, ở một số dòng sông những ngườ i sốngtrong những con đò đậu ngay trên sông có những việc làm gây ô nhiễm môi tr ườ ng nghiêm tr ọng.Họ vô tư xả rác trên đò xuống sông, đi tiêu đi tiểu xuống sông r ồi ngay lậ p tức lại lấy nướ c dướ isông lên tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướ ng. Thế nhưng hiện tượ ng xả rác đó còn lan sâu vàomột tầng lớ   p trí thức tr ẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thườ ng

đứng ở các ngã ba, ngã tư đườ ng để phát tờ r ơ i quảng cáo nhóm gia sư của mình một cách bừa bãikhiến khắ p đườ ng phố r ải rác đầy những tờ r ơ i.

 Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớ n .Phải chăng dọn dẹ p sạchsẽ nhà mình từ phòng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài vườ n là tốt?Còn việc vứt rác bừa

  bãi, bạ  đâu quăng đó cả những nơ i công cộng là không cần thiết, không quan tâm không ảnhhưở ng gì d9enu61 mình, đến gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy ngh ĩ  lại.Bạn ngh ĩ saokhi một thành phố văn minh,giàu đẹ p lại ngậ p tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của ngườ ivô văn hóa, vô ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưở ng đến sức khỏe con ngươ ì. Ngườ i ta vô tư vứtrác xuống sông nhưng họ có ngh ĩ r ằng bao nhiêu ngườ i sử dụng nguồn nướ c này để ăn uống, tắmgiặt?Nướ c không sạch,con ngườ i sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Không có sức khỏe tốt thì

Page 58: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 58/202 

lực lượ ng con ngườ i sẽ cống hiến như thế nào cho đất nướ c khi bướ c vào thiên niên k ỉ mớ i vớ inền kinh tế công nghiệ p , hiện đại . Không ở  đâu xa , ngay trong thành phố của chúng ta – nơ i consông Đồng Nai chảy qua phải chịu bao rác r ưở i dơ bẩn . Công viên ven bờ sông là nơ i sinh hoạt

thể dục thể thao của các cụ ông , cụ bà và cả các thanh thiếu niên trong khu vực . Mọi ngườ i đếnđể thư giãn , hóng mát nhưng nhìn xuống dòng nướ c ven bờ  , nướ c bẩn theo cống vẫn từng ngàytừng giờ ung dung đổ xuống , bao ni lông bị ném xuống trôi bồng bềnh gây phản cảm , mất m ĩ  quan cả dòng sông . Còn đối vớ i những ghế đá vô tội vạ bị những ngườ i vô ý thức trét bã k ẹo caosu , khi có một ngườ i nào đó vô tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã k ẹo sẽ dính chặt vào quầnáo của ngườ i đó không những làm bẩn quần áo mà còn gây sự khó chịu . Và sẽ ra sao khi ngườ ingồi trên ghế đá kia có một cuộc hẹn quan tr ọng ? Bạn thấy đó , chỉ cần có một hành động vô ýthức đó mà gây ảnh hưở ng đến công việc của ngườ i khác. Ngày nay , đi đến đâu cũng có nhiềungườ i tự hào khoe khu phố mình đang sống là một khu phố văn hóa . Thế nhưng , đượ c đặt bảngkhu phố văn hóa mà rác r ưở i vươ ng vãi khắ p nơ i gây phản cảm cho ngườ i đi đườ ng . Như vậy họ 

chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh mất thể diện mình và cả khu phố . Cỏ mọc um tùmlà điều kiện thuận lợ i cho sinh sôi nảy nở của loài muỗi . Từ đó phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con ngườ i .

Và việc một số tài xế đổ gạch đá phế thải ra ngoài đườ ng thì sao ? Một con đườ ng đangsạch đẹ p bỗng dưng phải hứng chịu vô số  đất đá . Chúng vươ ng vãi khắ p nơ i gây ùn tắc giaothông . Và cũng trên những con đườ ng ấy đã xảy ra bao vụ tai nạn giao thông gây đau thươ ng chonhiều gia đình . Không chỉ có gạch đá bị thải ra đườ ng mà còn có cả xác súc vật nữa . Như đã k ể ở  trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắ p nơ i . Thịt của chúng dần phân hủy kèm theo là một mùihôi vô cùng khó chịu đối vớ i những ngườ i vô tình đi ngang qua . Tệ hại hơ n , đứng tr ướ c nguy cơ  

 bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, một số ngườ i dân khi thấy gà vịt chết hàng loạt đã không báocho cơ quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao . Đó là một việc làm vô cùngnguy hiểm vì nếu lỡ con gà hay vịt ấy mang trong mình mầm bệnh thì dịch bệnh sẽ phát tán trêncả khu vực r ộng lớ n do nướ c từ các ao , hồ này sẽ chảy ra sông – nguồn nướ c sinh hoạt của r ấtnhiều gai đình . Các quán ăn trên vỉa hè cũng có những hành vi xả rác nghiêm tr ọng . Những đồ ăn dư thừa hằng ngày vẫn đổ vào các cống thoát nướ c . Chúng khiến cho cống không thoát đượ cnướ c . Vào những ngày mưa lớ n , do hệ thống cống thoát nướ c không hoạt động hiệu quả , nướ ctràn khắ p đườ ng phố , cản tr ở  giao thông . Nhiều lúc nướ c bẩn tràn ngượ c vào nhà . Nhìn cảnhtượ ng ấy , em thật bức xúc, xót xa cho một vẻ m ĩ quan bị đánh mất .

Thật đáng nguy hiểm khi tr ẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượ ng vứt rác bừa bãi r ất nhiều .Cứ sau giờ chơ i là mỗi lớ  p học lại đầy những vỏ k ẹo , vỏ bánh . Điều đó làm phiền lòng r ất nhiềuthầy cô . Làm sao các thầy , các cô có thể toàn tâm dạy học trong một phòng học toàn rác bẩn như 

vậy . Và thế là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớ  p . Nếu việc này vẫn xảy rathườ ng xuyên thì cả lớ  p sẽ mất bao nhiêu thờ i gian học tậ p và thậm chí có thể bị tr ừ điểm thi đuacủa lớ  p . Thật tai hại làm sao !

 Ngày hôm nay , vị trí nướ c ta đã khác đi r ất nhiều . Nướ c ta đã là một thành viên của tổ chức thươ ng mại thế giớ i WTO . Và sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượ ng đỉnh APEC, conngườ i và đất nướ c Việt Nam ta ngày càng đượ c nhiều ngườ i biết đến . Lượ ng khách nướ c ngoàiđến thăm nướ c ta ngày càng đông . Mọi ngườ i đượ c giớ i thiệu về nướ c Việt Nam như là một nướ cthanh bình, thân thiện . Nhưng khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ còn cái nhìn thân thiệnvề nướ c ta chăng ? Hay đó là một cách nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách sống của ngườ i Việt

 Nam . Có lần em đi trên đườ ng và nhìn thấy một đoàn khách du lịch nướ c ngoài . Khi đi ngang

Page 59: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 59/202 

qua một ngôi tr ườ ng , nhìn thấy những tờ quảng cáo của các nhóm gia sư bị ném vươ ng vãi đầy r ẫy tr ướ c cổng tr ườ ng , họ lắc đầu và đi về phía khác . Vừa đi , những ngườ i khách vừa trò chuyện . Và từ xa, em thoáng nghe đượ c một câu nói bằng tiếng Anh của một trong số họ : “ Ngườ i Việt

 Nam là thế sao ?” Chỉ là một lờ i nói nhưng đối vớ i em sao thật nặng nề , thật xấu hổ . Lúc đó emđã ngh ĩ  r ằng phải chi những tờ bướ m kia không đượ c phát một cách bừa bãi , cổng tr ườ ng khôngcòn rác thì chắc những vị khách trên đã không nói như vậy .

Chưa bao giờ  , ô nhiễm môi tr ườ ng đang thực sự là vấn đề lớ n của cả nhân loại như ngàynay. Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiế p của nó không còn là dự báo nữa mà thànhhiện thực ở khắ p nơ i . Hiện tượ ng toàn cầu hóa El Nino và trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhàkính vẫn diễn ra từng ngày , từng giờ  . Điều đáng suy ngh ĩ  là ở chỗ phần lớ n , nếu không muốnnói là tất cả những hiện tượ ng trên đều có nguyên nhân từ con ngườ i , từ những hành động bừa bãimà trong đó có cả việc xả rác và khí thải bừa bãi . Nói cách khác , những tác hại của việc xả rácmà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vô văn hóa , gây mất m ĩ quan lan truyền dịch

 bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và xử lý , khiến cho ngườ i nướ c ngoài có ấn tượ ngkhông tốt … đều có nguyên nhân bắt nguồn từ con ngườ i . Đầu tiên là do những thói quen xấulườ i biếng và lối sống lạc hậu ích k ỷ ch ĩ ngh ĩ  đến quyền lợ i cá nhân của một số ngườ i . Họ sốngtheo kiểu

“C ủa mình thì giữ bo bo C ủa ng ườ i thì thả cho bò nó ă n ” 

Họ ngh ĩ  đơ n giản r ằng chỉ cần nhà mình sạch thì đượ c còn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Nhữngnơ i công cộng không phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Cứ ném rác vộira là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹ p. Cách ngh ĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao.

 Nguyên nhân tiế p theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, phải có sự nhắc nhở  thì ngườ i tamớ i không xả rác bừa bãi. Ở các lớ  p học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớ   p phải thườ ngxuyên nhắc nhở  thì mớ i giữ cho lớ  p học sạch đẹ p. Nhưng xã hội là một phạm vị r ộng lớ n hơ n lớ  phọc r ất nhiều. Mọi ngườ i đều bận r ộn vớ i công việc của mình và không một ai có đủ thờ i gianđể đi nhắc nhở  từng ngườ i một . Không đượ c nhắc nhở , con ngườ i ta lại quay về vớ i thói quen tr ướ ckia . Nguyên nhân cuối cùng là do ý thức về vệ sinh của một số ngườ i chưa đượ c tốt . Họ khôngnhận thức đượ c r ằng hành vi của mình là vô ý thức , phản văn hóa, văn minh , phá hoại môitr ườ ng sống . Bên cạnh đó cũng cần phải nói đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ môi tr ườ ngsống chưa đượ c quan tâm đúng mức , chưa đượ c tổ chức thườ ng xuyên . Mặc dù trên các phươ ngtiện thông tin đại chúng vẫn có những chươ ng trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi tr ườ ng của con

ngườ i nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng đượ c nhu cầu tìm hiểu và học hòi của ngườ i dân .Do đó mà trình độ hiểu biết của ngườ i dân còn thấ p dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơ i côngcộng chưa đi vào nề nế  p . Mặt khác , nếu so vớ i các nướ c trên thế giớ i thì việc xử phạt nhữngngườ i vô ý thức cũng chưa thật nghiêm túc. Ví dụ như ở nướ c Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấyra đườ ng là đã bị phạt tiền r ất nặng . Tùy vào mức độ sai phạm mà ngườ i vi phạm có thể bị đánhgiữa đườ ng . Còn ở Việt Nam thì sao ? Những ngườ i vô ý thức vẫn ung dung như không có gì xảyra vì hình thức xử phạt ở nướ c ta quá dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức r ăn đe.

Đất nướ c ngày càng phát triển trên nhiều l ĩ nh vực , đờ i sống ngườ i dân ngày càng đượ cnâng cao cách ngh ĩ  . Lối sống của mỗi ngườ i ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử có văn hóa .Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đườ ng phố xanh – sạch – đẹ  p là một tiêu

Page 60: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 60/202 

chuẩn không thể thiếu đối vớ i một thành phố văn minh, sạch đẹ p . Điều đó khiến mỗi ngườ i cầncó ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và ngườ i khác . Nhận thức cùangườ i dân đa phần đã tích cực hơ n . Mỗi nhà đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cô

chú công nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơ i quy định để xử lý . Những việc làm đó thật đáng biểu dươ ng vì không những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một ngườ i một gia đình mà còncho cả cộng đồng . Các bạn thấy đó tuy có nhiều ngườ i vô ý thức xả rác bừa bãi nhưng tồn tạisong song vớ i những con ngườ i này là số lớ n những con ngườ i có ý thức vệ sinh r ất tốt . Mộtnhóm bạn tr ẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè r ảnh r ỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắ p bãi biển ,một bà lão lớ n tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự nguy hiểm chonhững ngườ i vui chơ i trên biển. Đó là những việc làm tốt đẹ p đáng cho ta noi theo . Còn nhữngngườ i vô ý thức kia đã đến lúc suy ngh ĩ lại . Hãy làm việc gì đó tr ướ c khi quá muộn . Nạn vứt rác

 bừa bãi có thể đượ c khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi ngườ i và toàn xã hội . Ngay từ bâygiờ  , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi ngườ i . Bằng nhiểu hình thức như áp phích,

 panô ,các chươ ng trình tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình , những thông điệ p cơ bản về ý thức bảo vệ môi tr ườ ng sẽ đượ c truyền đến tận tai , tận mắt của mỗi ngườ i góp phần nâng cao ýthức của ngườ i dân . Hơ n nữa , đối vớ i những ngườ i ươ ng bướ ng , cố tình vi phạm cần phải bị xử 

 phạt thích đáng . Không thể nhẹ tay vớ i những con ngườ i vô ý thức , tàn phá môi tr ườ ng nghiêmtr ọng vì nếu quá dễ dãi vớ i họ thì sẽ mãi không bao giờ chấm dứt đượ c tình tr ạng trên . Nếu như thực hiện đượ c những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươ i đẹ p biết bao . Và có lẽ ở nướ c ta cũngkhông xảy ra chuyện vớ t trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chêtrách của du khách nướ c ngoài .

Mỗi ngườ i trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào , ngườ i thân không ốm đau ,láng giềng yên ổn nhưng do nế p sống nế p ngh ĩ quen thuộc của một số ít ngườ i mà còn hiện tượ ngvứt rác bừa bãi ra nơ i công cộng . Thờ i đại công nghiệ p hóa – hiện đại hóa đất nướ c không cho

 phép ngườ i dna6 cứ tiế p tục lối sống , nế p ngh ĩ như thế . Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể .Mỗi ngườ i chúng ta hãy sống thật tốt đẹ p , giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơ i đâu , trong nhà hay ngoàingõ , trên cạn hay dướ i sông để tạo môi tr ườ ng sống trong lành cho cả mình và mọi ngườ i , để cóđiều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nướ c . Đứng tr ướ c xu thế hội nhậ p ngày nay , làm thế nàođể vươ n ra biển lớ n , để hòa nhậ p cùng vớ i bạn nè ở bốn phươ ng . Thiết ngh ĩ  , cần nhất là mộtgươ ng mặt một diện mạo mớ i của đất nướ c . Một con đườ ng sạch đẹ p ở  thành phố luôn tạo chomọi ngườ i, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái . Hãy làm cho mình đẹ p hơ ndướ i con mắt của mọi ngườ i , đứng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gâyảnh hưở ng đến mọi ngườ i . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sốngcủa chúng ta ngày càng tốt đẹ p hơ n . Và hãy sống theo tinh thần cao đẹ p : “Mình vì mọi ngườ i ,

mọi ngườ i vì mình ”Đối vớ i em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơ i công cộng , đổ nướ c thải sinh hoạt

xuống cống , rãnh là những hành động xấu , đáng chê trách . Chúng gây những hậu quả nghiêmtr ọng cho mọi ngườ i . Vì vậy mỗi ngườ i dân chúng ta và toàn xã hội cần phải nhanh chóng khắc

 phục hiện tượ ng đó . Riêng vớ i chúng em – những học sinh – ngườ i chủ tươ ng lai của đất nướ c thìgiờ  đây cần phải xem lại bản thân mình , điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn . Đứngtr ướ c hiện tượ ng vứt rác bừa bãi trên , chúng em sẽ tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi tr ườ ng ,tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo . Hi vọng r ằng vớ i việc làm nhỏ đó chúng em đã góp phầnlàm cho môi tr ườ ng sống xung quanh tr ở  nên xanh – sạch – đẹ  p và trái đất sẽ luôn là ngôi nhàchung đáng yêu của tất cả nhân loại

Page 61: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 61/202 

Page 62: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 62/202 

DO BOX NGỮ VĂ N DIỄ N ĐÀN HOCMAI.VN THỰ C HIỆ N 

-“Ng ủ d ậ y muộn thì phí mấ t cả ngày, ở tuổ i thanh niên mà không học t ậ p thì phí mấ t cả cuộc đờ i.”- 

Page 63: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 63/202 

Đề 1: Phân tích “Tây Tiến” của Quang Dũng 

Bài làm “Có một bài ca không bao giờ quên…” Có một bài ca như thế. Cũng có những năm tháng không bao giờ  quên, không phai mờ  

trong ký ức của nhiều thế hệ đã qua, hôm nay và mai sau. Đó chính là những ngày tháng khángchiến chốngn Pháp, khi toàn dân tộc ta vừa qua nạn đói, vừa giành đượ c độc lậ p thì thực dân Pháptr ở  lại xâm lượ c. Dấu ấn của nạn đói năm 1945 vẫn còn, r ất đậm trong mỗi ngườ i dân Việt Nam.Tự do hay tr ở về vớ i cuộc đờ i cũ? Đấy là câu hỏi day dứt bao ngườ i. Theo tiếng gọi của tự do,những ngườ i nông dân, công dân, học sinh, những ngườ i mẹ, ngườ i chị… tham gia kháng chiến,tạo nên hào khí dân tộc của một thờ i đại. Trong những năm tháng đáng nhớ  ấy, văn học dù chưadám nói là đã ghi lại tr ọn vẹn bộ mặt đất nướ c, nhưng cũng đã ghi lại đượ c hào khí của một thờ i

vớ i hình ảnh bao ngườ i mà hình ảnh trung tâm là ngườ i chiến s ĩ cụ Hồ. Bài thơ  “Tây Tiến” củaQuang Dũng ra đờ i trong hoàn cảnh chung đó. Bài thơ  sáng tác tại Phù Lưu Chanh vào năm 1948 khi Quang Dũng đã chuyển đơ n vị.

 Nhưng những ngày tháng Quang Dũng chiến đấu, sống ở  đoàn quân Tây Tiến chưa lâu, vớ i nhữngk ỷ niệm khó quên nên nỗi nhớ Tây Tiến da diết, cồn cào trong lòng tác giả. Toàn bài thơ  là mộtnỗi nhớ . Tác giả nhớ về cuộc sống gian khổ, nhớ về k ỷ niệm những đêm liên hoan, về cái âm u,hoang dã của r ừng núi và in đậm nhất là nỗi nhớ của ngườ i lính Tây Tiến. 

Ra đi kháng chiến khi còn là thanh niên, học sinh Hà Nội, Quang Dũng tr ở  thành ngườ ilính. K ỷ niệm làm ngườ i lính Tây Tiến đã xa mà lại r ất gần, để ghi nhớ lại, tác giả phải bật lên: 

"Sông Mã xa r ồi Tây Tiế n ơ i!"  

Câu thơ  k ết thúc bằng dấu chấm than cùng âm hưở ng của vần ơ i, tạo nên sức mạnh lớ n.Hình ảnh đó là tiếng nói của Quang Dũng vang vọng đến đoàn quân Tây Tíên? Không ! Đó làtiếng lòng của tác giả “xa r ồi Tây Tiến ơ i!” nhưng tấm lòng thì vẫn tha thiết lắm ! Âm hưở ng câuthơ có sức vọng làm cho tiếng lòng của Quang Dũng như xoáy vào tâm hồn ngườ i đọc rung theonhững xúc cảm do câu đầu mang lại để đến vớ i nỗi nhớ Tây Tiến: 

"Nhớ về r ừ ng núi nhớ chơ i vơ i"  

gặ p:  Nỗi nhớ mớ i lạ lùng làm sao? “Nhớ  chơ i vơ i” ! Hình như trong ca dao ta cũng từng bắt 

"Ra về nhớ bạn chơ i vơ i"  

 Nỗi nhớ “chơ i vơ i” là nỗi nhớ không định hình khó nắm bắt đã diễn tả bằng lờ i. Nỗi nhớ  ấyvừa bao la, bát ngát lại vừa có chiều sâu. Nó muốn tràn ra không gian để xoáy vào lòng ngườ i.Một ngườ i ngoài cuộc hẳn không thể có nỗi nhớ  ấy. Chỉ có Quang Dũng vớ i nỗi lòng của mìnhmớ i có nỗi nhớ  ấy mà thôi. Vớ i tấm lòng tha thiết thì hẳn nổi “nhớ chơ i vơ i” là điều hoàn toàn cólí. Cùng vẫn sử dụng vần “ơ i”, câu thơ  có sức lan toả r ộng. Vần “ơ i” lan ra theo nỗi nhớ  “chơ ivơ i” của tác giả. 

Page 64: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 64/202 

Thông thườ ng khi nhớ về một điều gì, ngườ i ta thườ ng nhớ  đến những k ỉ niệm để lại dấu ấn không quên. Quang Dũng nhớ  đầu tiên là nhớ về r ừng núi 

"Nhớ về r ừ ng núi…"  

R ừng núi là nơ i xưa kia tác giả cùng đồng đội đã cùng sống, cùng chiến đấu R ừng núi inđậm bao nỗi khổ, bao nhiềm vui nỗi buồn của những ngườ i chiến s ĩ . Hơ n ai hết, tác giả là ngườ itrong cuộc, tác giả nhớ về r ừng núi, những khó khăn gian khổ mà mình đã từng nếm tr ải: 

"Sài Khao sươ ng l ấ  p đ oàn quân mỏi

M ườ ng Lát hoa về trong đ êm hơ i Dố c lên khúc khu ỷu, d ố c thă m thẳ m

 Heo hút cồn mây súng ng ử i tr ờ i 

 Ngàn thướ c lên cao ngàn thướ c xuố ng   Nhà ai Pha Luông mư a xa khơ i."  

Mặc dù cuộc sống gian khổ không phải là điều nhà thơ  chú tr ọng phác hoạ nhưng tr ướ cmắt ta vẫn hiện ra cái khắc nghiệt của r ừng núi. Nhà thơ Tố Hữu đã từng có những câu thơ : 

"N ă m mươ i sáu ngày đ êm khoét núi, ng ủ hầm, mư a d ầm, cơ m vắ t  Máu tr ộn bùn non 

Gan không núng, chí không mòn !"  

Tố Hữu mô tả thẳng cảnh sống ngườ i lính. Quang Dũng không làm thế, Quang Dũng chỉ mô tả cái hoang vu, hoang dã của một vùng r ừng núi nhưng qua cảnh đó ai cũng hiểu r ằng đờ ilính là như thế đó. Họ sống giữa thiên nhiên như vậy đó. Vớ i những địa danh xa lạ “Sài Khao”,“Mườ ng Lát”, “Pha Luông”, r ừng núi như càng tr ở nên xa ngái, hoang vu hơ n. Hơ n thế, cần phảinhớ  r ằng đoàn quân Tây Tiến hầu như toàn là những chàng trai tr ẻ Hà Nội theo tiếng gọi khángchiến ra đi, nhiều ngườ i còn là học sinh nên cảnh núi r ừng càng xa lạ, đáng sợ hơ n. Quang Dũnglà ngườ i trong cuộc sống hiểu tâm lý ấy r ất rõ.

 Nỗi nhớ r ừng núi bắt đầu bằng những cuộc hành quân. 

"Sài Khao sươ ng l ấ  p đ oàn quân mỏi."  

 Những cuộc hành quân đi qua và những cuộc hành quân mớ i lại tiế p nối trong cuộc đờ ingườ i lính của Quang Dũng. Nhưng có lẽ cái mỏi mệt của những cuộc hành quân lần đầu sẽ không bao giờ  đi qua cùng năm tháng cũng như r ừng sươ ng “Sài Khao sươ ng lấ p đoàn quân mỏi”sẽ in mãi dấu ấn, câu thơ chùng xuống, đều đều gợ i lên sự mỏi mệt, bải hoải làm ta tưở ng chừngnhư đoàn quân Tây Tiến sắ p ngã, sắ p chìm đi trong sươ ng. Nhưng không, âm điệu bài thơ  lại vútlên bở i một câu vần bằng: 

“M ườ ng lát hoa về trong đ êm hơ i” 

Page 65: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 65/202 

Câu thơ  ấy đã xoá đi cái mỏi mệt của đoàn quân Tây Tiến, để đoàn quân tiế p bướ c. Những khó khăn lại cứ r ải trên đườ ng ngườ i lính đi qua: 

"Dố c lên khúc khu ỷu, d ố c thă m thẳ m  Heo hút cồn mây súng ng ử i tr ờ i 

 Ngàn thướ c lên cao ngàn thướ c xuố ng"  

Hình ảnh “khúc khuỷu” làm nên cảm giác hình như con đườ ng đi khó khăn quá ! “Dốcthăm thẳm” lại làm cho những khó khăn như nhiều hơ n, dài ra theo tính chất “thăm thẳm” của condốc và trên những đườ ng dốc ấy, “súng ngửi tr ờ i”. Chỉ riêng “heo hút cồn mây” đã gợ i một khôngkhí vắng vẻ, hoang sơ của núi r ừng, súng ngửi tr ờ i cộng vào cái vẻ đơ n độc của những ngườ i línhkhi đứng giữa đèo cao. 

 Những khó khăn gian khổ nhiều là thế nhưng lại nhẹ đi bở i vần bằng tiế p sau: 

"Nhà ai Pha Luông mư a xa khơ i."  

Cứ như thế, vớ i những câu vần bằng xen vào giữa những câu vần tr ắc, âm hưở ng đoạn thơ  tr ở nên trùng điệ p hơ n, âm điệu ấy cứ theo suốt bài thơ , cùng vớ i cách dùng từ cổ kính của QuangDũng góp phần tạo nên nét lãng mạn mà hào hùng cho bài thơ . Cả khổ thơ  đầu là những khó khăncủa vùng r ừng núi thiên nhiên hoang sơ . Đứng tr ướ c bức tranh dữ dội ấy, ai cũng thầm ngh ĩ : vậyngườ i lính sống thế nào nhỉ? 

"Anh bạn dãi d ầu không bướ c nữ aGục lên súng mũ bỏ quên đờ i

Chiề u chiề u oai linh thác g ầm thét   Đêm đ êm M ườ ng H ịch cọ p trêu ng ườ i."  

Quang Dũng tả r ất thực những khó khăn của cuộc kháng chiến mà đoàn quân Tây Tiến đãgặ p nhưng không làm bài thơ  tr ở nên bi thảm, lòng ngườ i bi quan mà chỉ để ca ngợ i ngườ i lính.Tác giả lại tiế p tục đưa ta đến vớ i ngườ i lính cũng bằng ngòi bút r ất thực ấy. Tr ướ c gian khổ, trênđườ ng hành quân, nhiều ngườ i đã nằm lại mảnh đất xa lạ để không bao giờ tỉnh dậy: 

"Anh bạn dãi d ầu không bướ c nữ a"  

 Nhưng anh hùng làm sao, những con ngườ i đã ngã xuống ấy! Ngườ i lính không chịu nỗigian khổ đã hi sinh nhưng cũng tìm đượ c cho mình một tư thế chết của ngườ i chiến s ĩ : 

"Gục lên súng mũ bỏ quên đờ i"  

“Bỏ quên đờ i” chỉ là cách nói nhằm giảm nhẹ sự mất mát, tang thươ ng khi ngườ i lính từ tr ần. Nhưng hình ảnh sử dụng, r ất đắt là hình ảnh “gục lên súng mũ”. Ta chợ t nhớ  đến dáng đứngcủa anh giải phóng quân về sau: 

Page 66: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 66/202 

"Anh ngã xuố ng torng khi đ ang đứ ng bắ n Máu anh phun theo l ử a đạn cầu vồng"  

Dáng đứng của anh giải phóng quân đi mãi vào lòng những ngườ i dân trong kháng chiếnchống M ĩ  thì dáng ngã gục xuống của anh lính cụ Hồ hẳn sẽ không phai mờ  trong tâm hồn củaQuang Dũng, của đoàn quân Tây Tiến và của những ngườ i tham gia kháng chiến. “Gục lên súngmũ” cũng là cách nói nhẹ và cũng là cách nói của những ngườ i thanh niên trí thức lúc bấy giờ .

 Ngườ i lính ra đi nhưng đồng đội anh lại tiế p bướ c. Những khó khăn lại đến: 

"Chiề u chiề u oai linh thác g ầm thét   Đêm đ êm M ườ ng H ịch cọ p trêu ng ườ i."  

Hình như có ai đó đã nói về cách sử dụng từ “Mườ ng Hịch” của Quang Dũng. Địa danh

đọc lên có cảm giác như tiếng chân cọ p đi trong đêm. R ừng núi tr ở nên r ờ n r ợ n, nguyên vẻ hoangsơ của nó. Ở nơ i xa xôi con ngườ i lần đầu đặt chân, thiên nhiên là chủ thì khó khăn như tăng thêm bội phần. Nhưng nét lạc quan, vui vẻ của ngườ i lính vẫn chẳng thể mất dọc cuộc hành trình. 

“Nhớ ôi Tây Tiế n cơ m lên khói Mai Châu mùa em thơ m nế  p xôi."  

Quang Dũng lại nhớ về những k ỉ niệm của những đêm liên hoan. Nhị p điệu câu thơ hìnhnhư có cái gì nao nức, r ộn rã: 

"Doanh tr ại bừ ng lên hội đ uố c hoa  Kìa em xiêm áo t ự bao giờ Khèn lên man đ iệu nàng e ấ  p Nhạc về  

Viên Châu xây hồn thơ   Ng ườ i đ i Châu M ộc chiề u sươ ng ấ  y 

Có nhớ hồn lau nẻo bế n bờ  Có nhớ dáng ng ườ i trên độc mộc Trôi dòng nướ c l ũ hoa đ ong đư a."  

Cái dữ dội, hoang dã của thiên nhiên trong hai khổ thơ  đầu như biến mất đi sau những k ỉ niệm vui của đoàn quân Tây Tiến. Nét nghịch ngợ m, vui tươ i của những chàng thanh niên Hà Nộixúng xính trong xiêm áo giả làm con gái, cùng tiếng nhạc và vẻ e ấ p giả vờ . Câu thơ vớ i hai chữ “kìa em” vừa mang vẻ ngạc nhiên vừa mang nụ cườ i thoải mái của ngườ i chiến s ĩ . Những k ỉ niệmvui đó hẳn sẽ không quên trong lòng ngườ i cũng như vẫn còn nguyên vẹn trong lòng Quang Dũngvậy. Cùng vớ i sự vui tươ i, ngườ i lính Tây Tiến còn sống vớ i bản l ĩ nh lãng mạn, vớ i tâm hồn giàuchất thơ , giàu cảm xúc của mình. Một dáng ngườ i trên độc mộc vào buổi chiều sươ ng, một khómhoa đong đưa trên dòng nướ c lũ… tất cả đi vào nhẹ nhàng cho cả đoạn thơ . 

Quang Dũng xa Tây Tiến nhưng khoảng thờ i gian ấy chưa lâu nên k ỉ niệm Tây Tiến vẫn như nguyên vẹn. Nỗi nhớ “chơ i vơ i” tr ải khắ p bài thơ nhưng cô đọng vẫn là ở nỗi nhớ về ngườ ilính Tây Tiến. Có lẽ ngườ i lính Tây Tiến, hình ảnh của họ đã ăn sâu tận trong máu thịt tác giả: 

Page 67: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 67/202 

“Tây Tiế n đ oàn quân không mọc t óc Quân xanh màu lá d ữ oai hùm” 

Câu thơ  đầu hoàn toàn tả thực về ngườ i lính kháng chiến, nổi tiếng bở i tên gọi “Vệ tr ọc”.Giữa r ừng núi hoang sơ , nạn sốt rét là nạn mà ngườ i lính thườ ng mắc phải. Sốt rét đến nỗi tr ọc cả đầu chỉ còn một vài sợ i tóc lưa thưa đến nỗi da xanh xao “màu lá”. Bệnh sốt rét ác nghiệt như Chính Hữu đã từng mô tả: 

"S ố t run ng ườ i vầng trán ướ t mồ hôi."  

Sốt rét là bệnh tiêu biểu thườ ng gặ p ở ngườ i lính khi Quang Dũng nói về điều này, tác giả còn muốn cho ta biết, ngườ i lính Tây Tiến sống như thế đấy! Họ s61ng đ46 chiến đấu vớ i quânthù nhưng lại phải chiến đấu vớ i cả gian khổ, bệnh tật nữa. Giữa bao nhiêu khó khăn ngườ i lính

vẫn 

"Quân xanh màu lá d ữ oai hùm"  

 Nét dữ tợ n của ngườ i chiến s ĩ Tây Tiến ở  đây không làm nhạt đi tí nào hình ảnh ngườ i línhTây Tiến trong ta. Bệnh tật, yếu đau tưở ng chừng làm ngườ i chiến s ĩ yếu đuối nhưng ta bất ngờ vìdáng vẻ “dữ oai hùm” của anh lính. “Dữ oai hùm” làm mất đi sự yếu đuối của “đoàn quân khôngmọc tóc” và của “quân xanh màu lá”, câu thơ trên giúp cho câu thơ sau tiế p tục: 

"M ắ t tr ừ ng g ở i mộng qua biên giớ i 

 Đêm mơ Hà N ội dáng kiề u thơ 

m"  Đây chính là hai câu thơ tậ p trung nhất vẽ nên bức tranh ngườ i lính Tây Tiến và cũng là hai

câu thơ hay nhất trong cả bài thơ . Ngườ i lính Tây Tiến sống vớ i hình ảnh của quê hươ ng Hà Nội,chiến đấu vớ i tươ ng lai tr ướ c mặt. Hai câu thơ vừa mang nét lãng mạn của ngườ i chiến s ĩ vừa cónét hào hùng. Mắt ngườ i lính “tr ừng” nhưng không hề mang nét dữ tợ n, đấy chỉ là quyết tâm củahọ. Họ quyết tâm chiến đấu cho Tổ Quốc, đất nướ c, điều này là điều tâm niệm của mỗi ngườ i. Haicâu thơ  trên đã có thờ i bị đưa ra chỉ trích cùng vớ i bài thơ  là buồn r ớ t, là bi quan, là tiểu tư sản.Đành r ằng buồn; nhưng cái buồn ở   đây không làm mất đi quyết tâm củangườ i lính Tây Tiến.Quyết tâm đánh giặc và lãng mãn phãi k ết hợ  p hài hoà mớ i có thể taạ nên vẻ đẹ p tâm hồn ngườ ichiến s ĩ một cách sâu sắc. Đây là điểm mà đã có một thờ i vì hoàn cảnh lịch sử, vì một lý do nào

đó ngườ i ta đã quên đi hay cố tình quên đi. Ngườ i lính Tây Tiến chiến đấu cho ai? Mục đích củahọ hướ ng tớ i là gì nếu không phải quê hươ ng mà cụ thể là Hà Nội. Ngườ i lính mơ về Hà Nội, về ngườ i thiếu nữ Hà Nội thì chính những mộng mơ  ấy đã tiế p sức mạnh cho ngườ i chiến s ĩ sống vàchiến đấu. Hai câu thơ chính vì thế lãng mạn mà r ất hào hùng ! 

 Ngườ i lính Tây Tiến gặ p bao nhiêu gian khổ. Dọc con đườ ng hành quân bao ngườ i đã ngãxuống vì gian khổ, vì khắc nghiệt của r ừng núi, vì đau ốm bệnh tật và họ ngã xuống vì chiến đấu. 

"Rải rác biên cươ ng mồ viễ n xứ ."  

Câu thơ  đọc lên nghe sao mà bi thảm quá. Bao ngườ i nằm lại nơ i xa lạ không ngườ i qua 

Page 68: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 68/202 

lại, chẳng bao giờ về. Từ “r ải rác” làm ta cảm giác ngườ i lính Tây Tiến ngã xuống, ngã xuống nhiều trong cuộc chiến đấu, làm ta cảm giác thấm thía cái lạnh khi những con ngườ i phải từ giãcuộc đờ i. Từ “viễn xứ” tạo nên sự xa xôi, lạnh lẽo của r ừngnúi, gợ i sự cô đơ n của những ngườ i

nằm lại. Câu thơ tr ầm xuống xoáy vào lòng ta nỗi buồn không thể thốt nên lờ i, ta tưở ng chừng câuthơ sau sẽ không cất nổi mình, nhưng ngượ c lại: 

"Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh"  

Câu thơ  lại nhẹ nhàng như không hề mang chút bi thảm của những nấm mồ viễn xứ. Câuthơ  tr ướ c tạo nên cái “bi”, câu thơ  sau tạo nên nét “tráng”. Cái không khí bi quan bíên mất, chỉ còn lại nét ngang tàng, chút thanh thản của ngườ i lính Tây Tiến. Bảo “chẳng tíêc đờ i xanh” làcách nói của ngườ i thanh niên tri thức Hà Nội nhưng cũng mang cả quan niệm về lí tưở ng chiếnđấu. Đâu phải họ không tiếc cho tuổi tr ẻ. Không phải “tuổi tr ẻ là mùa xuân” đó sao! Nhưng cao

hơ n cả tuổi tr ẻ họ còn có tự do, quê hươ ng. Còn ngườ i hậu phươ ng gở i gấm cả nỗi lòng cho họ.Đó là lí do tại sao ngườ i lính Tây Tiến chẳng tiếc đờ i xanh. Họ nằm xuống nhẹ nhàng: 

“Áo bào thay chiế u anh về  đấ t  Sông Mã g ầm lên khúc độc hành” 

Cách dùng từ “áo bào” làm câu thơ tr ở nên cổ kính hơ n. Anh ra đi mãi mãi nhưng anh ra đilà cho lẽ sống của mình sống mãi nên cái chết của anh nhẹ nhàng như “về đất”. Hơ n thế, có chăngQuang Dũng có lí khi dùng từ “về  đất” ngoài ý giảm nhẹ sự  đau thươ ng ? Quang Dũng khôngmuốn có bất cứ giọt nướ c mắt nào r ơ i trên thi hài ngườ i lính Tây Tiến. Ngườ i lính Tây Tiến sốnglãng mạn, hào hùng thì chết cũng phải như vậy. Đấy chính là lí do tác giả có ý sử dụng từ cổ kínhvà nói theo lối nói của ngườ i lính Tây Tiến. Quang Dũng muốn r ằng ngườ i lính Tây Tiến chiếnđấu là cho quê hươ ng thì sữ ra đi của họ là nhẹ nhàng, thanh thản: họ về vớ i đất. Đất như ngườ imẹ giang tay ôm đứa con yêu vào lòng và ngườ i chiến s ĩ ngụ trong vòng tay mẹ. Như vậy anh hisinh ở nơ i xa nhưng linh hồn anh vẫn về bên đất mẹ. Câu thơ  vì thế mất đi nét bi thảm vốn có.Anh chiến s ĩ chết đi, quê hươ ng ôm anh vào lòng, sông núi hát lên tiễn đưa anh: 

"Sông Mã g ầm lên khúc độc hành” 

Không hề có tiếng khóc giọt nướ c mắt tang thươ ng. Chỉ có núi sông, đất mẹ chứng kiến cáichết của anh. Bóng dáng của anh hoà vào núi sông, hoà vào đất mẹ. Ngườ i lính Tây Tiến ra đinhưng hình ảnh của anh không bao giờ mờ phai trong tâm trí con ngườ i. Hình ảnh ngườ i lính vànhững k ỷ niệm đậm mãi trong lòng Quang Dũng và mỗi chúng ta. 

"Tây Tiế n ng ườ i đ i không hẹn ướ c Đườ ng lên thă m thẳ m một chia phôi

 Ai lên Tây Tiế n mùa xuân ấ  y  H ồn về sầm nứ a chẳ ng về   xuôi."  

Bài thơ khép lại nhưng âm điệu vẫn mãi vang vọng trong tâm hồn ta. Nhị p điệu trùng điệ p,nét lãng mạn hào hùng của bài thơ  để lại dấu ấn trong ta. Có những tác phẩm đã gặ p nhiều mà ta 

Page 69: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 69/202 

lại quên đi nhưng có những tác phẩm chỉ bắt gặ p một lần lại sống mãi. Ấy là Tây Tiến! Hình ảnh ngườ i lính Tây Tiến lung lnh ngờ i sáng vớ i cả hào khí dân tộc! 

Đề 2: Phân tích 8 câu thơ  đâù “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: " Sông Mã xa r ồi Tây Ti ế n ơ i! 

 ..... mư a xa khơ i”  

Bài làm Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến s ĩ tiêu biểu cuả thờ i kì kháng chiến chốngPháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài ngườ i lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về ngườ i lính là bài thơ Tây Tiến. Cảm hứng chủ đạo trongsuốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ . Đó là nỗi nhớ khó phai cuả đờ i ngườ i lính Tây Tiến đượ c

khắc hoạ thành công ở tám câu đầu cuả bài thơ : 

" Sông Mã xa r ồi Tây Tiế n ơ i! ..... mư a xa khơ i"  

Tây Tiến là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng. Nhắc đến nhà thơ , ko aikhông thể ko nhớ  đến Tây Tiến. Bở i lẽ nó đã gắn bó 1 thờ i sâu sắc vớ i nhà thơ . Tây Tiến là 1 đơ nvị bộ đội thờ i kháng chiến chống Pháp đượ c thành lậ p năm 1947 làm nhiệm vụ phối hợ  p vớ i bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch ở vùng Thượ ng Lào, tr ấn giữ 1 vùng r ộng lớ n ở Tây Bắc nướ c tavà biên giớ i Việt Lào. Quang Dũng từng là đại đội tr ưở ng cuả binh đoàn Tây Tiến nhưng đến đầu năm 1948 vì yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơ n vị khác. Bài thơ  đượ sáng tác cuối năm 1948 khi nhà thơ  đóng quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờ sông Đáy, nhớ về đơ n vị cũ ông đã viết nên bài thơ . Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây Tiến nhưng về sau đổi lại thành Tây Tiến vìnhà thơ cho r ằng chỉ vớ i 2 từ Tây Tiến cũng đủ đã gợ i lên nỗi nhớ là cảm hứng chủ đạo chứ kocần đến từ "nhớ " Là 1 ngườ i lính tr ẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi cuả tổ quốc, sống và chiến đấu nơ i núir ừng gian khổ nhưng chất thi s ĩ vẫn trào dâng mãnh liệt trong lòng nhà thơ . 1 thờ i gắn bó sâu đậmvớ i Tây Tiến, vớ i đồng đội, vớ i núi r ừng đã làm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kí ức cuả nhà thơ . "Sông Mã xa r ồi Tây Tiến ơ i" 

Câu thơ như tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim và tâm hồn ngườ i thi s ĩ .

Bằng cách sử dụng câu cảm thán mở  đầu bài thơ , Quang Dũng đã gọi tên cảm hứng chủ đạo cuả  bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết về núi r ừng Tây Bắc. bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, câuthơ tr ở nên đẹ p diệu k ỳ. "Sông Mã" ko đơ n thuần là 1 con sông mà nó đã tr ở thành 1 hình ảnhhiện hữu, 1 chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc đờ i ngườ i lính Tây Tiến vớ i bao nỗi vui_buồn, đượ c_mất. "Tây Tiến" ko chỉ để gọi tên 1 đơ n vị bộ đội mà nó đã tr ở thành 1 ngườ i bạn " tri âm trik ỉ" để nhà thơ giãi bày tâm sự. 

"Nhớ về r ừ ng núi nhớ chơ i vơ i"  

Câu thơ thứ 2 vớ i điệ p từ "nhớ " đượ c lặ p lại 2 lần đã diễn tả nỗi nhớ quay quắt, cồn cào 

Page 70: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 70/202 

đang uà vào tâm trí Quang Dũng. tính từ "chơ i vơ i" k ết hợ  p vớ i từ "nhớ " đã khắc sâu đượ c tình cảm nhớ nhung da diết cuả nhà thơ và nỗi nhớ  đó như 1 cơ n thác lũ tràn vào tâm trí nhà thơ  đãđẩy ông vào tr ạng thái bồng bềnh, hư ảo. 2 câu đầu vớ i cách dùng từ chọn lọc, gợ i hình gợ i cảm

đã mở cưả cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ  

"Sài Khao sươ ng l ấ  p đ oàn quân mỏi

M ườ ng Lát hoa về trong đ êm hơ i Dố c lên khúc khu ỷu d ố c thă m thẳ m Heo hút cồn mây súng ng ử i tr ờ i"  

Quang Dũng đã liệt kê hàng loạt các địa danh như: Sài Khao, Mườ ng Lát, Pha Luông... Đólà địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, những nơ i họ đi qua và dừng chân trên bướ c đườ nghành quân gian khổ, mệt nhọc. Nói đến Tây Bắc, là nói đến vùng đất có điạ hình hiểm tr ở , khí hậy

khắc nghiệt. Có những đêm dài hành quân ngườ i lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sươ nggiăng, ko nhìn rõ mặt nhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko “mỏi”. Bở i ý chí quyết tâm ra đivì tổ quốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nướ c tr ở nên kiên cườ ng, bất khuất hơ n. QuangDũng đã r ất tài tình khi đưa hình ảnh “sươ ng” vào đây để khắc hoạ hơ n sự khắc nghiệt cuả núi r ừng Tây Bắc trong những đêm dài lạnh lẽo. Cũng miêu tả về “sươ ng”, Chế Lan Viên cũng đã viết trong“Tiếng hát con tàu”: 

“Nhớ bản sươ ng giă ng, nhớ  đ èo mây phủ 

 N ơ i nao qua lòng l ại chẳ ng yêu thươ ng 

 Khi ta ở chỉ là nơ i đấ t ở   Khi ta đ i đấ t đ ã hoá tâm hồn” 

Có lẽ thiên nhiên r ất gắn bó vớ i ngườ i lính Tây Bắc nên nó đã tr ở thành 1 kí ức khó phaitrong lòng nhà thơ . Thiên nhiên tuy có đẹ p nhưng cũng r ất hiểm tr ở . Có những lúc ngườ i lính TâyTiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây tr ờ i. Quang Dũng đã khéo léo sử dụng từ “thămthẳm” mà ko dùng từ “chót vót” bở i nói “chót vót” ngườ i ta còn có thể cảm nhận và thấy đượ c bề sâu cuả nó nhưng “thăm thẳm” thì khó có ai có thể hình dung đượ c nó sâu thế nào. Bằng những từ láy gợ i hình ảnh r ất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ  đã làm cho ngườ i đọc cảm nhận đượ c cái hoang sơ , dữ dội cuả núi r ừng Tây Bắc. Nhà thơ cũng r ất tr ẻ trung, tinh nghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi tr ờ i” để cho ta thấy bên cạnh thiên nhiênhiểm tr ở còn hiện lên hình ảnh ngườ i lính vớ i tư thế oai phong lẫm liệt nơ i núi r ừng hoang vu.

Câu thơ sử dụng nhiều thanh tr ắc đã tạo nên vẻ gân guốc, nhọc nhằn đã nhấn mạnh đượ c cảnhquang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm tr ở  

“Ngàn thướ c lên cao ngàn thướ c xuố ng” 

Điệ p từ “ngàn thướ c” đã mở ra 1 ko gian nhìn từ trên xuống cũng như từ dướ i lên thật hùngv ĩ , giăng mắc. Bên cạnh cái hiểm tr ở , hoang sơ ta cũng thấy đượ c vẻ đẹ p tr ữ tình nơ i núi r ừng: 

“Nhà ai Pha Luông mư a xa khơ i” 

Page 71: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 71/202 

Có những cơ n mưa r ừng chợ t đến đã để lại bao giá rét cho ngườ i lính Tây Tiến. Nhưng dướ i ngòi bút cuả Quang Dũng, nó tr ở nên lãng mạn, tr ữ tình hơ n. Nhà thơ  đã thông minh , sáng

tạo khi nói đến mưa r ừng bằng cụm từ “mưa xa khơ i”. Nó gợ i lên 1 cái gì đó r ất kì bí, hoang sơ  giưã chốn núi r ừng. Câu thơ thứ 8 nhiều thanh bằng như làm dịu đi vẻ dữ dội, hiểm tr ở cuả núir ừng và mở ra 1 bức tranh thiên nhiên nơ i núi r ừng đầy lãng mạn. 8 câu thơ  đầu cuả bài thơ TâyTiến là nhỗi nhớ về núi r ừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiến nhưng qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi r ừng Tây Bắc, nó đã tr ở thành 1 kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ . Đó là 1 nỗi nhớ  mãnh liệt cuả ngườ i lính Tây Tiến nói riêng và cuả những ngườ i lính nói chung. 

Bài thơ “Tây Tiến” dướ i ngòi bút cuả lãng mạn, tr ữ tình cuả Quang Dũng đã tr ở thành 1kiệt tác cuả mọi thờ i đại. Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ  đó là cảm hứng về nỗi nhớ .Quang Dũng đã miêu tả nỗi nhớ  đó bằng ngòi bút tài tình giàu chất nhạc, chất hoạ và đậm chấtthơ . Bài thơ là 1 khúc nhạc cuả tâm hồn, cuả cuộc sống. Bở i thế, Xuân Diện thật chính xác khi 

cho r ằng đọc bài thơ “Tây Tiến” như đang ngậm âm nhạc trong miệng. Bài thơ hay bở i lẽ nó đượ c viết nên từ ngòi bút hào hoa, lãng mạn và cuả 1 ngườ i lính Tây Tiến nên nó có 1 cái r ất riêng và đẹ p. Mang chất lính nên Quang Dũng mớ i có thể viết nên những vần thơ hay như thế 

“Tây Tiến” là 1 bài thơ hay đượ c viết nên bở i tâm hồn , tài hoa, lãng mạn cuả ngườ i lính tríthức tiểu tư sản Quang Dũng. Bài thơ như 1 bức tượ ng đài bất tử đã tạc vào nền văn học Việt Namhình ảnh những ngườ i lính trí thức yêu nướ c vô danh. Bài thơ xứng đáng đượ c xem là kiệt tác cuả Quang Dũng khi viết về ngườ i lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. 

Đề 3: Phân tích khổ thơ sau đượ c trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng: " Tây Ti ế n đ oàn quân không mọc tóc 

..........................  Sông Mã g ầm lên khúc độc hành” 

Bài làm Mọi cuộc chiến tranh r ồi sẽ qua đi, bụi thờ i gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những

anh hùng vô danh nhưng văn học vớ i sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách v ĩ nh viễnvào tâm hồn ngườ i đọc hình ảnh những ngườ i con anh hùng của đất nướ c đã ngã xuống vì nền độclậ p của Tổ quốc trong suốt tr ườ ng k ỳ lịch sử. ở  trong thơ Quang Dũng cũng đã dựng lên một bứctượ ng đài bất tử như vậy về ngườ i lính cách mạng trong cuộc kháng chiến tr ườ ng k ỳ chống thựcdân Pháp xâm lượ c nướ c ta. Đó là bức tượ ng đài đã làm cho những ngườ i chiến s ĩ yêu nướ c từngngã xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thờ i gian

"Tây Tiế n đ oàn quân không mọc t óc Quân xanh màu lá d ữ oai hùm

M ắ t tr ừ ng g ử i mộng qua biên giớ i Đêm mơ Hnội dáng kiề u thơ m  Rải rác biên cươ ng mồ viễ n xứ  

Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh

áo bào thay chiế u anh về  đấ t  Sông Mã g ầm lên khúc độc hành" 

Page 72: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 72/202 

"Tây Tiến" của Quang Dũng là dòng hồi ức vô cùng thươ ng nhớ về những đồng đội củanhà thơ , những ngườ i đã từng sống, từng chiến đấu nhưng cũng có ngườ i đã hy sinh, những ngườ i

đã tr ở về vớ i đất mẹ yêu thươ ng, nhưng dẫu sao đó cũng là những ngườ i mãi mãi nằm lại nơ i biêncươ ng hay miền viễn xứ. Chính vì thế QDũng không chỉ dựng lại cả một hình ảnh của đoàn binhTây Tiến trên những chặng đườ ng hành quân gian khổ hy sinh mà "đờ i vẫn cứ tươ i" như ở 14dòng thơ  đầu tiên. Và QDũng cũng không chỉ khắc tạc hình ảnh của những ngườ i lính vớ i một đờ isống tình cảm hết sức phong phú, những tình cảm lớ n lao là tình quân dân. QDũng đã đặc biệtquan tâm tớ i ý tưở ng dựng tượ ng đài ngườ i lính Tây Tiến trong tác phẩm của mình. Nhà thơ  đã sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt những thủ pháp như tươ ng phản, nhân hoá, tăngcấ p ý ngh ĩ a để tạo ấn tượ ng mạnh để khắc tạc một cách sâu sắc vào tâm trí ngườ i đọc hình ảnhnhững ngườ i con anh hùng của đất nướ c, của dtộc. Đó là bức tượ ng đài sừng sững giữa núi caosông sâu, giữa một không gian hùng v ĩ như chúng ta đã thấy trong các câu thơ  

"Tây Tiế n đ oàn quân ..... khúc độc hành" 

Bức tượ ng đài ngườ i lính Tây Tiến tr ướ c hết đượ c khắc hoạ lên từ những đườ ng nét nhằm tôđậm cuộc sống gian khổ của họ. Nếu như ở những đoạn thơ  tr ướ c đó ngườ i lính mớ i chỉ hiện ratrong đoàn quân mỏi trong câu:

" Sài Khao sươ ng l ấ  p đ oàn quân mỏi " 

hay trong khung cảnh hết sức lãng mạn trong đêm liên hoan, đêm lửa tr ại thắm tình cá nướ c thì ở  đây là hình ảnh đoàn binh không mọc tóc da xanh như lá r ừng. Cảm hứng chân thực của QDũngđã không né tránh việc mô tả cuộc sống gian khổ mà ngườ i lính phải chịu đựng. Những cơ n sốt rétr ừng làm tóc họ không thể mọc đượ c (chứ không phải họ cố tình cạo tr ọc để đánh giáp lá cà cho dễ như nhiều ngườ i từng nói). Cũng vì sốt rét r ừng mà da họ xanh như lá cây (chứ không phải họ xanh màu lá nguỵ trang), vẻ ngoài dườ ng như r ất tiều tuỵ. Nhưng thế giớ i tinh thần của ngườ i lính lạicho thấy họ chính là những ngườ i chiến binh anh hùng, họ còn chứa đựng cả một sức mạnh áp đảoquân thù, họ dũng mãnh như hổ báo, hùm beo. Cái giỏi của QDũng là mô tả ngườ i lính vớ i nhữngnét khắc khổ tiều tuỵ nhưng vẫn gợ i ra âm hưở ng r ất hào hùng của cuộc sống. Bở i vì câu thơ "TâyTiế n đ oàn binh không mọc tóc" vớ i những thanh tr ắc r ơ i vào tr ọng âm đầu của câu thơ như "tiến","mọc tóc". Nhờ những thanh tr ắc ấy mà âm hưở ng của câu thơ vút lên. Chẳng những thế, họ còn làcả một đoàn binh. 2 chữ "đoàn binh" âm Hán Việt đã gợ i ra một khí thế hết sức nghiêm trang, hùngdũng. Và đặc biệt hai chữ "Tây Tiến" mở  đầu câu thơ không chỉ còn là tên gọi của đoàn binh nữa,nó gợ i ra hình ảnh một đoàn binh dù đầu không mọc tóc vẫn đang quả cảmtiến bướ c về phía Tây. Thủ pháp tươ ng phản mà QDũng sử dụng ở câu thơ "Quân xanh màu lá d ữ  oai hùm" không chỉ làm nổi bật lên sức mạnh tinh thần của ngườ i lính mà còn thấm sâu màu sắcvăn hoá của dân tộc. ở  đây, nhà thơ không chỉ muốn nói r ằng những ngườ i lính Tây Tiến như chúa sơ n lâm, không phải muốn "động vật hoá" ngườ i lính Tây Tiến mà muốn nói tớ i sức mạnh

 bách chiến bách thắng bằng một hình ảnh quen thuộc trong thơ văn xưa. Phạm Ngũ Lão cũng cangợ i ngườ i anh hùng vệ quốc trong câu thơ  

" Hoành sóc giang san cáp k  ỷ t hu 

Page 73: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 73/202 

Tam quan k  ỳ hổ khí thôn ng ư u" 

Và ngay cả Hồ Chí Minh trong "Đăng sơ n" cũng viết

" Nghĩ a binh tráng khí thôn ng ư u đẩ u Thể diện sài long xâm l ượ c quân" 

Có thể nói QDũng đã sử dụng một môtíp mang đậm màu sắc phươ ng Đông để câu thơ mang âmvang của lsử, hình tượ ng ngườ i lính cách mạng gắn liền vớ i sức mạnh truyền thống của dtộc. Đọccâu thơ : "Quân xanh màu lá d ữ oai hùm" ta như nghe thấy âm hưở ng của một hào khí ngút tr ờ iĐông á.

Hình tượ ng ngườ i lính Tây Tiến bỗng nhiên tr ở nên r ất đẹ p khi QDũng bổ sung vào bức tượ ng đài này chất hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn họ 

"M ắ t tr ừ ng g ử i mộng qua biên giớ i  Đêm mơ Hà N ội dáng kiề u thơ m" 

Tr ướ c hết đó là một vẻ đẹ p tấm lòng luôn hướ ng về Tquốc, hướ ng về Thủ đô. Ngườ i lính dẫu ở  nơ i biên cươ ng hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướ ng về HNội. Ta bỗng nhớ  đến câuthơ của Huỳnh Văn Nghệ:

"T ừ thuở mang g ươ m đ i mở  nướ c  Nghìn nă m thươ ng nhớ  đấ t Thă ng  Long " 

 Ngườ i lính Tây Tiến dẫu "mắ t tr ừ ng g ử i mộng qua biên giớ i" mà niềm thươ ng nỗi nhớ  vẫnhướ ng về một "dáng kiều thơ m". Đã một thờ i, vớ i cái nhìn ấu tr  ĩ , ngườ i ta phê phán thói tiểu tư sản, thực ra nhờ vẻ đẹ p ấy của tâm hồn mà ngườ i lính có sức mạnh vượ t qua mọi gian khổ, ngườ ilính tr ở thành một biểu tượ ng cho vẻ đẹ p của con ngườ i Việt Nam. QuDũng đã tạo nên một tươ ng

 phản hết sức đặc sắc - những con ngườ i chiến đấu kiên cườ ng vớ i ý chí sắt thép cũng chính là conngườ i có một đsống tâm hồn phong phú. Ngườ i lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươ mtheo tiếng gọi của non sông mà còn r ất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về một dáng kiều thơ m, nhớ về vẻ đẹ p của Hà Nội - Thăng Longxưa.

Bức tượ ng đài ngườ i lính Tây Tiến đã đượ c khắc tạc bằng những nguồn ánh sáng tươ ng phản

lẫn nhau, vừa hiện thực vừa lãng mạn. Từng đườ ng nét đều như nổi bật và tạo đượ c những ấntượ ng mạnh mẽ. Đây cũng là đặc tr ưng của thơ QDũng.

 Nếu như ở 4 câu thơ trên, ngườ i lính Tây Tiến hiện ra trong hình ảnh một đoàn binh vớ i những bướ c chân Tây tiến vang dội khí thế hào hùng và một thế giớ i tâm hồn hết sức lãng mạn thì ở  đây bức tượ ng đài ngườ i lính Tây Tiến đượ c khắc tạc bằng những đườ ng nét nổi bật về sự hy sinh củahọ. Nếu chỉ đọc từng câu thơ , chỉ phân tích từng hình ảnh riêng r ẽ độc lậ p, ngườ i ta dễ cảm nhậnmột cách bi luỵ về cái chết của ngườ i lính mà thơ ca kháng chiến thuở  ấy r ất ít khi nói đến. Bở ithơ ca kháng chiến phần lớ n chỉ quan tâm đến cái hùng mà không quan tâm đến cái bi. Nhưng nếuđặt các hình ảnh, các câu thơ vào trong chỉnh thể của nó, ta sẽ hiểu QDũng đã mô tả một cách

Page 74: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 74/202 

chân thực sự hy sinh của ngườ i lính bằng cảm hứng lãng mạn, hình tượ ng vì thế chẳng nhữngkhông r ơ i vào bi lụy mà còn có sức bay bổng.

Có thể thấy câu thơ : " Rải rác biên cươ ng mồ viễ n xứ " nếu tách riêng ra r ất dễ gây cảm giác nặng

nề bở i đó là câu thơ nói về cái chết, về nấm mồ của ngườ i lính Tây Tiến ở nơ i "viễn xứ". Từngchữ từng chữ dườ ng như mỗi lúc một nhấn thêm nốt nhạc buồn của khúc hát hồn tử s ĩ . Chẳng phải thế sao? Nói về những nấm mồ, lại là những nấm mồ "r ải rác" dễ gợ i sự hoang lạnh, lại là"r ải rác" nơ i "viễn xứ", những nấm mồ ấy càng gợ i sự cô đơ n côi cút. QDũng muốn nói tớ i nơ iyên nghỉ của những ngườ i đồng đội

Trong Chinh phụ ngâm: 

" Anh bạn dãi d ầu không bướ c nữ a Gục lên súng mũ bỏ quên đờ i" 

" H ồn t ử sĩ gió về ù ù thổ i M ặ t chinh phu tr ă ng rõi rõi soi Chinh phu t ử sĩ mấ  y ng ườ i 

 Nào ai mạc mặ t nào ai g ọi hồn" 

Tuy nhiên vớ i câu thơ thứ hai, ta lại thấy hình ảnh những nấm mồ r ải rác nơ i biên cươ ng đã tr ở  về vớ i sự ấm cúng của niềm biết ơ n của nhân dân, của đất nướ c. Bở i đó chính là nấm mồ củanhững ngườ i con anh dũng

"Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh" 

Đồng thờ i cũng chính câu thơ thứ 2 đã làm cho những nấm mồ r ải rác kia đượ c nâng lên nhữngtầng cao của đài tưở ng niệm, của Tổ quốc đối vớ i ngườ i lính đã vì tiếng gọi của chiến tr ườ ng màhiến dâng tuổi xanh của mình. Trong thơ QDũng luôn là một sự nâng đỡ nhau của nhiều hình ảnhnhư vậy.Sự hy sinh của ngườ i lính còn đượ c tráng lệ hoá trong câu thơ  

"áo bào thay chiế u anh về  đấ t " 

Bao nhiêu thươ ng yêu của QDũng trong một câu thơ như vậy về một đồng đội của mình. Ai bảo QDũng không xót thươ ng những ngườ i đồng đội của mình ra đi trong cách tiễn đưa ấy, cảnhtiễn đưa vớ i bao thiếu thốn, khó khăn, cái thuở những ngườ i lính Tây Tiến chết vì sốt rét nhiềuhơ n chết vì chiến tr ận. Lại trong cảnh kháng chiến còn r ất khó khăn nên tiễn đưa ngườ i chếtkhông có cả một chiếc quan tài. Hoàng Lộc trong "Viếng bạn" cũng đã viết về cảnh tiễn đưa như thế 

" Ở  đ ây không manh ván

Chôn anh bằ ng t ấ m chă nC ủa đồng bào C ứ a Ngàn

T ặ ng tôi ngày sơ  t án" 

Page 75: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 75/202 

Chỉ có điều câu thơ của QDũng không dừng lại ở mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu là áo bào để cuộc tiễn đưa tr ở nên trang nghiêm, cổ kính. Cũng có ngườ i hiểuđến chiếc chiếu cũng không có, chỉ có chính tấm áo của ngườ i lính. Dù hiểu theo cách nào thì

cũng phải thấy QDũng đã tráng lệ hoá cuộc tiễn đưa bi thươ ng bằng hình ảnh chiếc áo bào và sự hy sinh của ngườ i lính đã đượ c coi là sự tr ở về vớ i đất nướ c, vớ i núi sông. Cụm từ "anh về đất"nói về cái chết nhưng lại bất tử hoá ngườ i lính, nói về cái bi thươ ng nhưng lại bằng hình ảnh tránglệ. Mạch cảm xúc ấy đã dẫn tớ i câu thơ  đầy tính chất tráng ca

"Sông Mã g ầm lên khúc độc hành" 

Từ sự k ết hợ  p một cách hài hoà giữa cái nhìn hiện thực vớ i cảm hứng lãng mạn, QDũng đãdựng lên bức chân dung , một bức tượ ng đài ngườ i lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức kháiquát, tiêu biểu cho vẻ đẹ p sức mạnh dân tộc ta trong thờ i đại mớ i, thờ i đại cả dân tộc đứng lên làm

cuộc kháng chiến vệ quốc thần k ỳ chống thực dân Pháp. Đó là bức tượ ng đài đượ c k ết tinh từ âmhưở ng bi tráng của cuộc kháng chiến ấy. Đó là bức tượ ng đài đượ c khắc tạc bằng cả tình yêu củaQDũng đối vớ i những ngườ i đồng đội, đối vớ i đất nướ c của mình. Vì thế từ bức tượ ng đài đã vútlên khúc hát ngợ i ca của nhà thơ cũng như của cả đất nướ c về những ngườ i con anh hùng ấy.

(Chú ý: V ớ i đề bài sau bạn cũng có thể l ấ  y bài vă n mẫ u trên tham khảo đ  ượ c: “ Đề : V ẻ đẹ p bitráng của hình t ượ ng ng ườ i lính trong bài thơ Tây Tiế n của Quang Dũng.”) 

Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau trong bài “ Tây Ti ế n” của Quang Dũng “… Doanh tr ại bừ ng lên hội đ uố c hoa,  Sông Mã g ầm lên khúc độc hành…”  

Bài làm Tây Tiến” là bài hát của tình thươ ng mến, là khúc ca chiến tr ận của anh Vệ quốc quân năm

xưa, những anh hùng buổi đầu kháng chiến “ áo vải chân không đi lùng giặc đánh” (“Nhớ ” – Hồng Nguyên), những tráng s ĩ ra tr ận vớ i lờ i thề “Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh”. 

Quang Dũng viết bài thơ “Tây Tiến” vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh bên bờ  sông Đáythươ ng yêu: “Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc – Sáo diều khuya khoắt thổi đêm tr ăng” (Mắt

ngườ i Sơ n Tây – 1949). Tây Tiến là một đơ n vị quân đội thành lậ p vào năm 1947, hoạt động vàchiến đấu ở  thượ ngnguồn sông Mã, miền Tây Hòa Bình, Thanh Hóa sang Sầm Nứa, trên dải biêncươ ng Việt – Lào. Quang Dũng là một đại đội tr ưở ng trong đoàn binh Tây Tiến, đồng đội anhnhiều ngườ i là những chàng trai Hà Nội yêu nướ c, dũng cảm, hào hoa. Bài thơ “Tây Tiến” nói lênnỗi nhớ của tác giả sau một thờ i gian xa r ờ i đơ n vị: “Sông Mã xa r ồi Tây Tiến ơ i! – Nhớ về r ừngnúi nhớ chơ i vơ i…” 

Bài thơ  gồm có 4 phần. Phần đầu nói về nỗi nhớ , nhớ  sông Mã, nhớ núi r ừng miền Tây,nhớ  đoàn binh Tây Tiến vớ i những nẻo đườ ng hành quân chiến đấu vô cùng gian khổ… Đoạn thơ  

Page 76: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 76/202 

trên đây gồm có 16 câu thơ , là phần 2 và phần 3 của bài thơ ghi lại những k ỉ niệm đẹ p một thờ i gian khổ, những hình ảnh đầy tự hào về đồng đội thân yêu. 

Ở phần đầu, sau hình ảnh “Anh bạn dãi dầu không bướ c nữa – Gục lên súng mũ bỏ quên 

đờ i”, ngườ i đọc ngạc nhiên, xúc động tr ướ c vần thơ  ấm áp, man mác, tình tứ, tài hoa: 

“ Nhớ ôi Tây Tiế n cơ m lên khói 

Mai Châu mùa em thơ m nế  p xôi” 

Bát cơ m tỏa khói nặng tình quân dân, tỏa hươ ng của “thơ m nế p xôi”, hươ ng của núi r ừng,

của Mai Châu,… và hươ ng của tình thươ ng mến. Mở   đầu phần hai là sự nối tiế  p cái hươ ng vị “thơ m nế  p xôi” ấy. “Hội đuốc hoa” đã tr ở  

thành k ỉ niệm đẹ  p trong lòng nhà thơ , và đã tr ở  thành hành trang trong tâm hồn các chiến binhTây Tiến: 

“ Doanh tr ại bừ ng lên hội đ uố c hoa,

 Kìa em xiêm áo t ự bao giờ   Khèn lên man đ iệu nàng e ấ  p 

 Nhạc về Viên Chă n xây hồn thơ ” 

“Đuốc hoa” là cây nến đốt lên trong phòng cướ i, đêm tân hôn, từ ngữ đượ c dùng trong vănhọc cũ: “Đuốc hoa chẳng thẹn vớ i chàng mai xưa” (Truyện Kiều – 3096). Quang Dũng đã có mộtsự nhào nặn lại: hội đuốc hoa – đêm lửa tr ại, đêm liên hoan trong doanh tr ại đoàn binh Tây Tiến.“Bừng” chỉ ánh sáng của đuốc hoa, của lửa tr ại sáng bừng lên; cũng còn có ngh ĩ a là tiếng khèn,

tiếng hát, tiếng cườ i tưng bừng r ộn rã. Sự xuất hiện của “em”, của “nắng” làm cho hội đuốc hoamãi mãi là k ỉ niệm đẹ p một thờ i chinh chiến. Những thiếu nữ Mườ ng, những thiếu nữ Thái, nhữngcô phù xao Lào xinh đẹ p, duyên dáng “e ấ p”, xuất hiện trong bộ xiêm áo r ực r ỡ , cùng vớ i tiếngkhèn “man điệu” đã “xây hồn thơ ” trong lòng các chàng lính tr ẻ. Chữ “kìa” là đại từ để tr ỏ, đứng

đầu câu “Kìa em xiêm áo tự bao giờ ” như một tiếng tr ầm tr ồ, ngạc nhiên, tình tứ. Mọi gian khổ,

mọi thử thách,… như đã bị đẩy lùi và tiêu tan. Xa Tây Tiến mớ i có bao ngày thế mà nhà thơ  “nhớ  chơ i vơ i”, nhớ  “hội đuốc hoa”, nhớ  

“chiều sươ ng Châu Mộc ấy”. Hỏi “ngườ i đi” hay tự hỏi mình “có thấy” và “có nhớ ”. Bao k ỉ niệm

sâu sắc và thơ mộng lại hiện lên và ùa về: “ Ng ườ i đ i Châu M ộc chiề u sươ ng ấ  y 

Có thấ  y hồn lau nẻo bế n bờ  

Có nhớ dáng ng ườ i trên độc mộc Trôi dòng nướ c l ũ hoa đ ong đư a” 

Page 77: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 77/202 

Chữ “ấy” bắt vần vớ i chữ “thấy”, một vần lưng thần tình, âm điệu câu thơ  tr  ĩ u xuống như một nốt nhấn, một sự nhắc nhở  trong hoài niệm nhiều bâng khuâng. Nữ s ĩ  xưa nhớ  kinh thànhThăng Long là nhớ  “hồn thu thảo”, nay Quang Dũng nhớ  là nhớ “hồn lau”, nhớ  cái xào xạc củagió, nhớ những cờ  lau tr ắng tr ờ i. Có “nhớ về r ừng núi, nhớ chơ i vơ i” thì mớ i có nhớ và “có thấy

hồn lau” trong k ỉ niệm. “Có thấy”… r ồi lại “có nhớ ”, một lối viết uyển chuyển tài hoa, đúng là“câu thơ  tr ướ c gọi câu thơ  sau” như những k ỉ niệm tr ở  về… Nhớ  cảnh (hồn lau) r ồi nhớ  ngườ i(nhớ  dáng ngườ i) cùng con thuyền độc mộc “trôi dòng nướ c lũ hoa đong đưa”. Hình ảnh “hoađong đưa” là một nét vẽ lãng mạn gợ i tả cái “dáng ngườ i trên độc mộc” trôi theo thờ i gian vàdòng hoài niệm. Đoạn thơ  gợ i lên một vẻ  đẹ p mơ  hồ, thấ  p thoáng, gần xa, hư  ảo trên cái nền“chiều sươ ng ấy”. Cảnh và ngườ i đượ c thấy và nhớ mang nhiều man mác bâng khuâng. Bút pháp,thi pháp của chủ ngh ĩ a lãng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ này. 

Giữa những “bến bờ ”, “độc mộc”, “dòng nướ c lũ” là “hồn lau”, là “dáng ngườ i”, là “hoađong đưa” tất cả đượ c phủ mờ bở i màn tr ắng mỏng của một “chiều sươ ng” hoài niệm. Tưở ng làsiêu thực mà lãng mạn, tài hoa. 

Phần ba bài thơ nói về đoàn binh Tây Tiến. Quang Dũng sử dụng bút pháp hiện thực để tạo

nên bức chân dung những đồng đội thân yêu của mình. Ở phần một nói về con đườ ng hành quânvô cùng gian khổ để khắc hoạ chí khí anh hùng các chiến s ĩ Tây Tiến; Phần hai, đi sâu miêu tả vẻ đẹ p lãng mạn của những chiến binh hào hoa, yêu đờ i. Phần ba này, ngườ i đọc cảm thấy nhà thơ  

dang nhớ , đang ngắm nhìn, đang hồi tưở ng, đang ngh ĩ về từng gươ ng mặt thân yêu, đã cùng mìnhvào sinh ra tử, nếm tr ải nhiều gian khổ một thờ i tr ận mạc. Như một đoạn phim cận cảnh gợ i tả cáidữ dội, cái khốc liệt một thờ i máu lửa oai hùng. Chủ ngh ĩ a yêu nướ c của dân tộc hun đúc qua 

4.000 năm lịch sử đượ c nâng lên tầm vóc mớ i của chủ ngh ĩ a anh hùng cách mạng trong thờ i đại Hồ Chí Minh: 

“Tây Tiế n đ oàn binh không mọc t óc 

Quân xanh màu lá d ữ oai hùm

M ắ t tr ừ ng g ở i mộng qua biên giớ i

 Đêm mơ Hà N ội dáng kiề u thơ m” 

 Những vần thơ ngồn ngộn chất hiện thực, nửa thế k ỷ sau mà ngườ i đọc vẫn cảm thấy trongkhói lửa, trong âm vang của tiếng súng, những gươ ng mặt kiêu hùng của đoàn dũng s ĩ Tây Tiến.“ Đoàn binh không mọc tóc”, “ Quân xanh màu lá”, tươ ng phản vớ i “ d ữ  oai hùm”. Cả ba nétvẻ đều sắc, góc cạnh hình ảnh những “ Vệ túm”, “V ệ tr ọc” một thờ i gian khổ đươ c nói đến mộtcách hồn nhiên. Quân phục xanh màu lá, nướ c da xanh và đầu không mọc tóc vì sốt rét r ừng, thế mà quắc thướ c hiên ngang, xung tr ận đánh giáp lá cà “ dữ oai hùm” làm cho giặc Pháp kinh hồn

 bạt vía “ Tam quân tì hổ khí thôn Ng ư u” là hình ảnh các tráng s ĩ “ Sát Thát”, đờ i Tr ần; “ Tướ ng s ĩ  kén tay tì hổ – Bề tôi chọn k ẻ vuốt nanh” là tầm vóc các ngh ĩ a s ĩ Lam Sơ n. “ Quân xanh màu lá dữ 

oai 

Page 78: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 78/202 

hùm” là chí khí lẫm liệt hiên ngang của anh bộ đội cụ hồ trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Gian khổ và ác liệt thế, nhưng họ vẫn mộng vẫn mơ . “ Mắt tr ừng gửi mộng qua biên giớ i”; Mộng giết giặc, đánh tan lũ xâm lăng “ xác thù chất đống xâythành chiến công”. Trên chiến tr ườ ng, trong lửa đạn thì “ mắt tr ừng”, giữa đêm khuya trong doanhtr ại có những cơ n mơ  đẹ p: “ đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơ m”. Ba chữ “ dáng kiều thơ m” từng indấu vết trong văn lãng mạn thờ i tiền chiến, đượ c Quang Dũng đưa vào vần thơ mình diễn tả thật“ đắt” cái phong độ hào hoa, đa tình của những chiến binh Tây Tiến, những chàng trai của đấtnghìn năm văn vật, giữa khói lửa chiến tr ườ ng vẫn mơ , vẫn nhớ về một mái tr ườ ng xưa, một góc

 phố cũ, một tà áo tr ắng, một “dáng kiều thơ m”. Ngòi bút của Quang Dũng biến hoá, lúc thì bìnhdị mộc mạc, lúc thì mộng ảo nên thơ , và đó chính là vẻ đẹ p hào hùng tài hoa của một hồn thơ chiếns ĩ . 

Bốn câu thơ  tiế  p theo ở cuối phần 3, một lần nữa nhà thơ nói về sự hy sinh tráng liệt củanhững anh hùng vô danh trong đoàn quân Tây Tiến. Câu thơ  “Chiến tr ườ ng đi chẳng tiếc đờ ixanh” vang lên như một lờ i thề “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Có biết bao chiến s ĩ  đã ngãxuống nơ i góc r ừng, bên bờ dốc vì độc lậ p, tự do của Tổ quốc. Một tr ờ i thươ ng nhớ mênh mang:“R ải rác biên cươ ng mồ viễn xứ…” Các anh đã “về đất” một cách thanh thản, bình dị; yên nghỉ trong lòng Mẹ, giấc ngủ nghìn thu. Chẳng có “da ngựa bọc thây” như các tráng s ĩ ngày xưa, chỉ có “áo bào thay chiếu anh về đất”, nhưng Tổ quốc và nhân dân đờ i đờ i ghi nhớ công ơ n các anh. Tiếng thác sông Mã “gầm lên” như 

một loạt đại bác nổ xé tr ờ i, “khúc độc hành” ấy đã tạo nên không khí thiêng liêng, bi tráng và caocả: 

“Rải rác biên cươ ng mồ viễ n xứ  

Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh

 Áo bào thay chiế u anh về  đấ t  Sông Mã g ầm lên khúc độc hành” 

Các từ Hán Việt xuất hiện bất ngờ  trong đoạn thơ  (biên cươ ng, viễn xứ, chiến tr ườ ng, áo

 bào, khúc độc hành) gợ i lên màu sắc cổ kính, tráng liệt và uy nghiêm. Có mất mát hy sinh. Có xótxa thươ ng tiếc. Không bi lụy yếu mềm, bở i lẽ sự hy sinh đã đượ c khẳng định bằng một lờ i thề:“Chiến tr ườ ng đi chẳng tiếc đờ i xanh”. Biết bao xót thươ ng và tự hào ẩn chứa trong vần thơ .Quang Dũng là một trong những nhà thơ  đầu tiên của nền thơ ca kháng chiến nói r ất cảm động về sự hy sinh anh dũng của các chiến s ĩ vô danh. Hơ n 20 năm sau, những thi s ĩ  thờ i chống M ĩ mớ iviết đượ c những vần thơ cảm động như thế: 

“ H ọ đ ã số ng và chế t Giản d ị và bình tâm Không ai 

nhớ mặ t đặ t tên 

Page 79: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 79/202 

 Như ng họ đ ã làm ra Đấ t nướ c” (“Đất nướ c” - Nguyễn Khoa Điềm) 

 Những tháng năm chiến tranh đã đi qua. Đoàn binh Tây Tiến những ai còn ai mất, những aiđã “lấy đá ven r ừng chép chiến công”? “Cổ lai chinh chiến k ỉ nhân hồi?” – xưa nay, buổi chiếntranh, mấy ai đi chinh chiến còn tr ở về? 

Đoạn thơ  trên đây cho thấy cái tâm đẹ  p và cái tài hoa của Quang Dũng. Nếu Chính Hữu,qua bài “Đồng Chí” đã nói r ất hay về ngườ i nông dân mặc áo lính, thì Quang Dũng, vớ i bài thơ  “Tây Tiến” đã dựng lên một tượ ng đài hùng v ĩ  uy nghiêm về những chàng trai Hà Nội “manggươ m đi giữ nướ c” dũng cảm, can tr ườ ng, trong gian khổ chiến đấu hy sinh vẫn lạc quan yêu đờ i.Anh hùng, hào hoa là hình ảnh đoàn binh Tây Tiến. 

Hai đoạn thơ  trên đây thể hiện cốt cách và bút pháp lãng mạn, hồn thơ  tài hoa của QuangDũng. Nếu “thơ  là sự thể hiện con ngườ i và thờ i đại một cách cao đẹ p” thì “Tây Tiến” đã cho tacảm nhận về ấn tượ ng ấy. “Tây Tiến” đã mang vẻ đẹ p độc đáo của một bài thơ viết về ngườ i lính 

 – anh bộ đội cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Bài thơ hội tụ mọi vẻ đẹ p và bản sắc 

của thơ ca kháng chiến ca ngợ i chủ ngh ĩ a yêu nướ c và chủ ngh ĩ a anh hùng cách mạng Việt nam. 

Đề 5: Bình giảng bứ c tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc 

Bài làm 1  Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cội nguồn của cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du

nghèo khó mà nặng ngh ĩ a nặng tình - nơ i đã in sâu bao k ỉ niệm của một thờ i kì cách mạng giankhổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến khi chia xa, lòng ta sao khỏi xuyến xao bồi hồi. Và cứ thế sợ inhớ , sợ i thươ ng cứ thế mà đan cài xoắn xuýt như tiếng gọi "Ta - mình" của đôi lứa yêu nhau.Đúng như lờ i thơ Chế Lan Viên từng viết " Khi ta ở  đấ t chỉ là nơ i ở  / Khi ta đ i đấ t bỗ ng hóa tâmhồn". Vâng! Việt Bắc đã hóa tâm hồn dào dạt ngh ĩ a yêu thươ ng trong thơ Tố Hữu vớ i những lờ ithơ như tiếng nhạc ngân nga, vớ i cảnh vớ i ngườ i ăm ắ p những k ỉ niệm ân tình có bao giờ quênđượ c.

"Ta về mình có nhớ  t a 

Ta về  , ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i  Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo 

cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng 

 Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng   Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i giang  

Ve keo r ừ ng phách đổ vàng  Nhớ  cô em gái hái mă ng một mình Rừ ng  

thu tr ă ng r ọi hòa bình  Nhớ ai tiế ng hát ân tình thủ y chung"  

Page 80: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 80/202 

Tố Hữu là nhà thơ tr ữ tình chính tr ị, thơ ông diễn tả những tình cảm cách mạng thật nhẹ nhàng mà cũng thật đậm sâu. Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng, của thơ ca khángchiến chống Pháp nói chung. Bài thơ  đượ c viết vào tháng 10/1954, khi Trung ươ ng Đảng và

Chính phủ, Bác Hồ và cán bộ kháng chiến từ giã "Thủ đ ô gió ngàn" về vớ i "Thủ đ ô Hoa vàng nắ ng Ba Đình". Cả bài thơ là một niềm hoài niệm nhớ thươ ng tuôn chảy về những năm tháng ở  chiến khu Việt Bắc r ất gian khổ nhưng vui tươ i hào hùng. Nhưng có lẽ để lại ấn tượ ng sâu đậmnhất trong bài ca Việt Bắc có lẽ là đoạn thơ về bức tranh tứ bình vớ i bốn mùa xuân - hạ - thu -đông.

Mở  đầu đoạn thơ là hai câu thơ giớ i thiệu nội dung bao quát cảm xúc chung của đoạn thơ :

"Ta về mình có nhớ  ta Ta về ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i"  

Câu thơ  đầu tiên sử dụng câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta", câu thơ thứ hai là tự tr ả lờ i, điệ ptừ "ta" lặ p lại bốn lần cùng vớ i âm "a" là âm mở khiến câu thơ mang âm hưở ng ngân xa, tha thiếtnồng nàn. Vớ i Tố Hữu, ngườ i cán bộ ra đi không chỉ nhớ  đến những ngày tháng gian khổ "bát cơ m sẻ nử a chă n sui đắ  p cùng ", mà còn nhớ  đến vẻ đẹ p đáng yêu của Hoa cùng Ngườ i. Ở đây,hoa tượ ng tr ưng cho vẻ đẹ p thiên nhiên Việt Bắc. Còn con ngườ i là con ngườ i Việt Bắc vớ i tấmáo chàm nghèo khổ nhưng đậm đà lòng son. Hoa và Ngườ i quấn quýt vớ i nhau trong vẻ đẹ p hàihòa đằm thắm để tạo nên cái nét riêng biệt, độc đáo của vùng đất này.Chính điều ấy đã tạo nên cáicấu trúc đặc sắc cho đoạn thơ .Trong bốn cặ p lục bát còn lại câu sáu dành cho nhớ hoa, nhớ cảnh,câu tám dành cho nhớ ngườ i.Cảnh và Ngườ i trong mỗi câu lại có những sắc thái đặc điểm riêngthật hấ p dẫn.

 Nhắc đến mùa đông ta thườ ng nhớ  đến cái lạnh thấu xươ ng da, cái ảm đạm của những ngàymưa phùn gió bấc, cái buồn bã của khí tr ờ i u uất. Nhưng đến vớ i Việt Bắc trong thơ Tố Hữu thìthật lạ. Mùa đông bỗng ấm áp lạ thườ ng:

“Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng” 

Điểm xuyết trên cái nền màu xanh bát ngát bao la của cánh r ừng, là màu hoa chuối đỏ tươ iđang nở  r ộ lung linh dướ i ánh nắng mặt tr ờ i. Từ xa trông tớ i, bông hoa như những bó đuốc thắ psáng r ực tạo nên một bức tranh vớ i đườ ng nét, màu sắc vừa đối lậ p, vừa hài hòa,vừa cổ điển vừahiện đại.Cái màu "đỏ t ươ i" - gam màu nóng của bông chuối nổi lên giữa màu xanh bát ngát của

núi r ừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc tr ở nên tươ i sáng, ấm áp và như tiềm ẩn một sức sống, xuađi cái hoang sơ  lạnh giá hiu hắt vốn có của núi r ừng. Câu thơ  làm ta liên tưở ng đến màu đỏ củahoa lựu trong thơ Nguyễn Trãi:

“ Thạch l ự u hiên còn phun thứ c đỏ  H ồng liên trì đ ã t ịn mùi hươ ng” 

Từ liên tưở ng ấy ta thấy, mùa đông trong thơ Tố Hữu cũng lan tỏa hơ i ấm của mùa hè chứ không lạnh lẽo hoang sơ  bở i màu đỏ của hoa chuối cũng như đang phun trào từ giữa màu xanhcủa núi r ừng.

Page 81: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 81/202 

Cùng hiện lên vớ i cái lung linh của hoa chuối ấy là con ngườ i của vùng chiến khu lên núilàm nươ ng, phát r ẫy sản xuất ra nhiều lúa khoai cung cấ  p cho kháng chiến " Đèo cao nắ ng ánhdao gài thắ t l ư ng " .Tr ướ c thiên nhiên bao la, con ngườ i dườ ng như càng tr ở nên k ỳ v ĩ , hùng tráng

hơ n.Ở đây nhà thơ không khắc họa gươ ng mặt mà chớ  p lấy một nét thần tình r ực sáng nhất. Đó làánh mặt tr ờ i chớ   p lóe trên lưỡ i dao r ừng ở  ngang lưng. Ở đây câu thơ vừa mang ngôn ngữ thơ  nhưng lại vừa mang ngôn ngữ của nghệ thuật nhiế p ảnh. Con ngườ i như một tụ  điểm của ánhsáng. Con ngườ i ấy cũng đã xuất hiện ở một vị trí, một tư thế đẹ  p nhất - " đèo cao". Con ngườ iđang chiếm l ĩ nh đỉnh cao, chiếm l ĩ nh núi r ừng, tự do " Núi r ừ ng đ ây là của chúng ta/ Tr ờ i xanhđ ây là của chúng ta". Đấy là cái tư thế làm chủ đầy kiêu hãnh và vững chãi: Giữa núi và nắng,giữa tr ờ i cao bao la và r ừng xanh mênh mang. Con ngườ i ấy đã tr ở  thành linh hồn của bức tranhmùa đông Việt Bắc.

Đông qua, xuân lại tớ i. Nhắc đến mùa xuân ta liên tưở ng ngay đến sức sống mớ i của cỏ cây, hoa lá, của tr ăm loài đang cựa mình thức dậy sau mùa đông dài. Mùa xuân Việt bắc cũng

vậy:

“Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng   Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i giang” 

Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân là màu tr ắng dịu dàng, trong tr ẻo, tinh khiết của hoa mơ  nở  khắ p r ừng: "  Ngày xuân mơ nở  tr ắ ng r ừ ng ". "tr ắ ng r ừ ng " đượ c viết theo phép đảo ngữ và từ "tr ắ ng " đượ c dùng như động từ có tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc, màu tr ắng dườ ng như lấn áttất cả mọi màu xanh của lá, và làm bừng sáng cả khu r ừng bở i sắc tr ắng mơ màng, bâng khuâng,dịu mát của hoa mơ  . Động từ "nở " làm sức sống mùa xuân lan tỏa và tràn tr ề nhựa sống. Đâykhông phải là lần đầu tiên Tố Hữu viết về màu tr ắng ấy, năm 1941 Việt Bắc cũng đón bác Hồ trong màu sắc hoa mơ :

“ Ôi sáng xuân nay xuân bố n mố t Tr ắ ng r ừ ng biên giớ i nở hoa mơ  

 Bác về im l ặ ng con chim hót 

Thánh thót bờ lau vui ng ẩ n ng ơ ” 

Mùa xuân càng tr ở nên tươ i tắn hơ n nữa bở i sự xuất hiện của hình ảnh con ngườ i vớ i hoạtđộng " chuốt từng sợ i giang". Con ngườ i đẹ p tự nhiên trong những công việc hằng ngày. Từ "chuốt" và hình ảnh thơ  đã nói lên đượ c bàn tay của con ngườ i lao động: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo

léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút đó cũng chính là phẩm chất tần tảo của con ngườ i Việt Bắc.Mùa hè đến trong âm thanh r ộn rã của tiếng ve, bức tranh Việt Bắc lại sống động hơ n bao

giờ hết:

“Ve kêu r ừ ng phách đổ  vàng   Nhớ cô em gái hái mă ng một mình” 

Thờ i điểm ve kêu cũng là thờ i điểm r ừng phách đổ vàng. Động từ "đổ" là động từ mạnh,diễn tả sự vàng lên đồng loạt của hoa phách đầu hè. Màu của cây phách đổ vàng cả suối ngàndườ ng như làm cho ánh nắng của mùa hè và cả tiếng ve kêu râm ran kia nữa cũng tr ở nên óng

Page 82: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 82/202 

vàng ra. Đây là một bức tranh sơ n mài đượ c vẽ lên bằng hoài niệm, nên lung linh ánh sáng, màusắc và r ộn rã âm thanh.Tố Hữu không chỉ có biệt tài trong việc miêu tả vẻ đẹ p riêng của từng mùa,mà còn có tài trong việc miêu tả sự vận động đổi thay của thờ i gian và cảnh vật. Chỉ trong một

câu thơ  trên mà ta thấy đượ c cả thờ i gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo hiệu mùa hèđến và cây Phách ngả sang màu vàng r ực r ỡ . Đây chính là một biểu hiện đặc sắc của tính dân tộc.

Hiện lên trong cái thiên nhiên óng vàng và r ộn rã ấy, là hình ảnh cô gái áo chàm cần mẫnđi hái búp măng r ừng cung cấ p cho bộ đội kháng chiến: " Nhớ cô em gái hái mă ng một mình". Háimăng một mình mà không gợ i lên ấn tượ ng về sự cô đơ n, hiu hắt như bóng dáng của ngườ i sơ n nữ trong thơ xưa; trái lại r ất tr ữ tình, thơ mộng, gần gũi thân thươ ng tha thiết. Hình ảnh thơ cũng gợ ilên đượ c vẻ đẹ p chịu khó chịu thươ ng của cô gái. Đằng sau đó, ẩn chứa biết bao niềm cảm thông,trân tr ọng của tác giả.

Thu sang, khung cảnh núi r ừng chiến khu như đượ c tắm trong ánh tr ăng xanh huyền ảolung lunh dịu mát:

"Rừ ng thu tr ă ng r ọi hòa bình  Nhớ ai tiế ng hát ân tình thủ y chung"  

Không gian bao la tràn ngậ  p ánh tr ăng, đó là ánh tr ăng của tự do, của hòa bình dọi sángniềm vui lên từng núi r ừng, từng bản làng Việt Bắc. Ta cũng từng biết đến mùa thu đầy ánh tr ăngtrong thơ của Bác khi còn ở chiến khu:

“Tr ă ng vào cử a sổ  đ òi thơ  Việc quân đ ang bận xin chờ hôm sau 

Chuông l ầu chợ t t ỉ nh giấ c t hu  Ấ  y tin thắ ng tr ận liên khu báo về ” 

Ở đây không có tiếng chuông báo thắng tr ận nhưng lại vang lên tiếng hát. Đó là tiếng háttrong tr ẻo của đồng bào dân tộc, là tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình. Đây cũng chính là tiếnghát của Việt Bắc của núi r ừng của tình cảm mườ i lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng.

Vâng! Bức tranh mùa thu Việt Bắc đã làm hoàn chỉnh bức tranh tuyệt mỹ của núi r ừng vàkhép lại đoạn thơ bằng tiếng hát "ân tình thủy chung" gợ i cho ngườ i về và cả ngườ i đọc nhữngrung động sâu xa của tình yêu quê hươ ng đất nướ c.

Vớ i những nét chấm phá đơ n sơ giản dị, vừa cổ điển vừa hiện đại, đoạn thơ  trên của Tố Hữu đã làm nổi bật đượ c bức tranh cảnh và ngườ i qua bốn mùa của chiến khu Việt Bắc. Cảnh vàngườ i hòa hợ  p vớ i nhau tô điểm cho nhau, làm cho bức tranh tr ở  nên gần gũi thân quen, sốngđộng và có hồn hơ n. Tất cả đã tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha trong tâm hồn

ngườ i cán bộ về xuôi.

Bài làm 2 “Ôi! Nỗi nhớ ,có bao giờ  thế!”.Nỗi nhớ  đi qua thờ i gian,vượ t qua không gian.Nỗi nhớ  thấm

sâu lòng ngườ i…Và nỗi nhớ  ấy cứ ray r ứt,da diết trong tâm hồn ngườ i chiến s ĩ  cách mạng miềnxuôi khi xa r ồi Việt Bắc thân yêu-nơ i đã từng nuôi nấng mình trong những ngày kháng chiến gianlao….

Ta về  , mình có nhớ  t a Ta về  , ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i 

Page 83: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 83/202 

 Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng. 

 Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng  

 Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i g iang  Ve kêu r ừ ng phách đổ vàng Nhớ  cô 

em gái hái mă ng một mình Rừ ng  thu tr ă ng r ọi hoà bình 

 Nhớ ai tiế ng hát ân tình thủ y chung. 

Trong cùng một đoạn thơ  ngắn nhưng từ “ nhớ ” đã đượ c lặ p lại năm lần.Nỗi nhớ  xuyênsuốt từ câu đầu đến câu cuối đoạn.Hai dòng đầu là lờ i khơ i gợ i, “nhắc khéo”:mình có nhớ  takhông?Riêng ta,ta vẫn nhớ !Cách xưng hô gợ i vẻ thân mật,tình cảm đậm đà tha thiết.Ta vớ i mìnhtuy hai mà một,tuy một mà hai. Ngườ i ra đi nhớ  những gì?Việt Bắc có gì để mà nhớ ,để mà

thươ ng?Câu thơ  đã trình bày r ất rõ?

“Ta về  ,ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i’  

  Núi r ừng,phong cảnh Việt Bắc đượ c ví như “ hoa”.Nó tươ i thắm,r ực r ỡ  và “thơ mmát”.Trong bức tranh thiên nhiên ấy,hình ảnh con ngườ i hiện lên,giản dị,chân chất,mộc mạc màcao đẹ p vô cùng!Con ngườ i và thiên nhiên lồng vào nhau,gắn k ết vớ i nhau tạo nên cái phong tháiriêng của Việt Bắc.

Bốn mùa đất nướ c đi qua trong những câu thơ  ngắn gọn bằng các hình ảnh,chi tiết chắclọc,đặc tr ưng.Mỗi mùa mang một hươ ng vị độc đáo riêng.

Mùa đông,r ừng biếc xanh, điểm lên những bông hoa chuối “đỏ tươ i” và ánh nắng vàng r ựcr ỡ .Xuân đến, cả khu r ừng bừng sáng bở i màu tr ắng của hoa mơ .Hè sang, có ve kêu và có “ r ừng

 phách đổ vàng”.Và khi thu về,thiên nhiên đượ c thắ  p sáng bở i màu vàng dìu dìu của ánhtr ăng.Đoạn thơ  tràn ngậ  p những màu sắc chói lọi,r ực r ỡ : xanh, đỏ, vàng, tr ắng…Những màu sắcấy đậ p mạnh vào giác quan của ngườ i đọc.Tiế  p xúc vớ i những câu thơ  của Tố Hữu,ta như đượ cchiêm ngưỡ ng một bức tranh sinh động.Trong đó,những gam màu đượ c sử dụng một cách hài hoàtự nhiên càng tôn thêm vẻ đẹ p của núi r ừng Việt Bắc.

Thờ i gian vận hành nhị  p nhàng trong những dòng thơ .Nó bướ c những bướ c r ắn r ỏi,vữngchắc khiến ta chẳng thể thấy phút giao mùa.Thiên nhiên Việt Bắc còn đượ c mô tả theo chiều dọcthờ i gian.Buổi sáng hoa “mơ nở  tr ắng r ừng”,tr ưa nắng vàng r ực r ỡ và khi đêm về,tr ăng dọi bàng

 bạc khắ p nơ i…Núi r ừng Việt Bắc như một sinh thể đang biến đổi trong từng khoảnh khắc….Và cái phong cảnh tuyệt vờ i,đáng yêu ấy càng tr ở nên hài hoà,nắng ấm,sinh động hẳn lên

khi xuất hiện hình ảnh của con ngườ i.con ngườ i đang lồng vào thiên nhiên,như một đoá hoa đẹ pnhất,có hươ ng thơ m ngào ngạt nhất.Mỗi câu thơ  tả cảnh đi cặ p vớ i một câu thơ  tả ngườ i.Cảnh vàngườ i đan xen vào nhau một cách hài hoà.Đây là những con ngườ i lao đông,gắn bó,hăng say vớ icông việc.K ẻ “dao gài thắt lưng”,ngườ i “ đan nón”, “cô em gái hái măng một mình” và tiếng hátân tình của ai đó vang lên giữa đêm r ừng núi xôn xao…Hình ảnh con ngườ i là nét đẹ p của thiênnhiên thêm r ực r ỡ .Chính họ đã thắ p sáng thiên nhiên,làm cho thiên nhiên thêm r ực r ỡ .Chính họ đãgợ i nên nỗi nhớ da diết cho ngườ i ra đi.Đọc đoạn thơ ,ta có cảm nhận những vẻ đẹ p bình dị màtrong sáng của tâm hồn ngườ i Việt Bắc.ở  đó họ đối xử vớ i nhau bằng tình ngh ĩ a mặn mà,chânthật,bằng sự thuỷ chung “tr ướ c sau như một”.Họ  đã nuôi chiến s ĩ ,nuôi cách mạng,nuôi cuộc

Page 84: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 84/202 

kháng chiến của dân tộc….Những con ngườ i Việt Bắc tuy bình dị nhưng thật anh hùng. Khơ i gợ i hình ảnh thiên nhiên và con ngườ i nơ i đây,Tố Hữu đã thể hiện một tình cảm tha

thiết,ân tình sâu nặng và nỗi nhớ thươ ng sâu sắc.Ta vớ i mình,mình vớ i ta đã từng:

“Thươ ng nhau chia củ sắ n lùi  Bát cơ m sẻ nử a,chă n sui đắ  p cùng.” 

Đã từng san sẻ những ngọt bùi,gian nan vất vả như thế!Ta,mình làm sao có thể quên nhauđượ c.Tình cảm mến thươ ng ấy đã ăn sâu vào tâm hồn k ẻ ở ,ngườ i đi.Vì thế,khi ra đi,nhớ  là nỗiniềm khắc đậm sâu trong tâm khảm,tình cảm của tác giả.

Giọng thơ  lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng.Cả khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan,vui sống và tin tưở ng vào cuộc sống.Nó mang âm điệu tr ữ tình,thể hiện tình yêu thiên nhiên, con ngườ i thathiết và tấm lòng yêu nướ c thiết tha của Tố Hữu.Cuối đoạn thơ vang lên tiếng hát ngọt ngào khơ i

gợ i bao k ỉ niệm.K ỉ niệm ấy theo mãi dấu chân ngườ i đi và quấn quýt bên lòng k ẻ ở lại…. Những câu thơ của Tố Hữu có tính khái quát cao so vớ i toàn bài.Lờ i thơ giản dị mà trongsáng thể hiện niềm rung động thật sự tr ướ c vẻ đẹ p của núi r ừng và con ngườ i Việt Bắc.Nỗi nhớ  trong thơ của Tố Hữu đã đi vào tâm hồn ngườ i đọc,như khúc dân ca ngọt ngào để lại trong lòng tanhững tình cảm sâu lắng,dịu dàng…..

Bài làm 3 Trong những năm kháng chiến chống Pháp khi mà cánh đồng văn chươ ng Việt Nam đang

đượ c làn gió “Thơ mớ i” thổi qua thì Tố Hữu lại tìm về vớ i những vần thơ  truyền thống. Khi đọc“Việt Bắc” ấn tượ ng ban đầu mà ngườ i đọc dễ dàng nhận thấy là tính dân tộc, tính dân gian r ấtđậm đà của bài thơ . Trong khi “Thơ mớ i’ đang chiếm ưu thế một cách tuyệt đối thì ta lại thấy xuấthiện trên thi đàn tậ p thơ “Từ ấy” nổi bật là bài “Việt Bắc” là đỉnh cao của sự tìm về cội nguồn vănthơ dân tộc. “Việt Bắc” là một tr ườ ng ca tuyệt đẹ p về cuộc kháng chiến v ĩ  đại của dân tộc chốngthực dân Pháp. Bài thơ  ra đờ i và đi vào lòng ngườ i bằng giọng điệu ân tình thuỷ chung như cadao, khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm của ngườ i con r ờ i “ thủ đô kháng chiến” mà trong thâm tâm đầyắ p k ỷ niệm nhớ thươ ng. Trong tâm tr ạng k ẻ ở - ngườ i đi, hình bóng của núi r ừng – con ngườ i ViệtBắc vẹn nguyên cùng ký ức vớ i bao hình ảnh đơ n sơ mà cảm động. Để hôm nay những câu thơ  còn rung động lòng ngườ i vớ i những sắc màu, âm thanh tươ i rói hơ i thở của núi r ừng chiến khu,hơ i ấm của ngườ i tình lan toả:

“Ta về  , mình có nhớ  t a 

Ta về  , ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i.  Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo 

cao ắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng 

 Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng   Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i g iang. 

Ve kêu r ừ ng phách đổ vàng, Nhớ  cô em gái hái mă ng một mình. Rừ ng  

thu tr ă ng r ọi hoà bình,  Nhớ ai tiế ng hát ân tình thu ỷ chung.” 

Page 85: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 85/202 

Đọc “Việt Bắc” ta thấy r ằng việc tác giả chọn cho bài thơ thể lục bát, lối đối đáp vớ i mộtcặ p đại từ nhân xưng “mình – ta” là r ất phù hợ   p và hiệu quả. Hẳn không ít ngườ i đọc thắc mắctrong ca dao, tục ngữ có r ất nhiều cặ p đại từ nhân xưng đượ c dùng phổ biến như: “chàng-nàng”,

“anh-em”, “ta-nàng”, “mình-ta”, vậy tại sao Tố Hữu lại chọn cho bài thơ  cặ p “mình-ta”. Ở đâydườ ng như nhà thơ có ẩn ý. Mình là ta và ta cũng có thể là mình. Cặ p đại từ nhân xưng này có khả năng bao quát hết những cặ p còn lại. “Mình-ta” có thể hiểu là anh em, mẹ con, hai ngườ i đang yêunhau hay xa hơ n là mối quan hệ tr ừu tượ ng giữa con ngườ i vớ i núi r ừng Việt Bắc. Chỉ là một cặ pđại từ nhân xưng thôi mà có thể nói đến nhiều khía cạnh tình cảm khác nhau. Tố Hữu quả làngườ i biết vận dụng văn thơ truyền thống một cách tinh tế và điêu luyện đến khâm phục.

Cảm hứng chính tr ị xuyên suốt một đờ i thơ  Tố Hữu. Vớ i tâm tình lẽ sống của nhà thơ  “Việt Bắc” là k ết tinh của tình cảm riêng – chung. Hoà điệu tự nhiên của hai luồng tình cảm: dântộc và cách mạng. Tiếng nói từ nhân vật tr ữ tình nhậ p vai cũng chính là những lờ i suy ngẫm, tìnhcảm của nhà thơ  thật khó tách bạch chủ thể và nhân vật. Ở đó cái tôi gắn vớ i phẩm chất và tình

cảm dân tộc, tiếng nói riêng tư “mình-ta” đã nói hộ tấm lòng của nhân dân và những ngườ i concách mạng. Chất tự sự tr ữ tình chính tr ị như những lờ i thầm thì tâm sự cùng mọi ngườ i thuyết phục lòng ngườ i. Nổi nhớ là cảm xúc chủ đạo của bài thơ , gắn vớ i “mình – ta, ta – mình”, là cung bậc thiết tha của tình cảm, là miền ký ức không phai mờ  của ngườ i ra đi. Nỗi nhớ  ở  đây mựơ nnguyên màu sắc ca dao, là sự nối tiế  p, là khía cạnh tinh vi trong mối quan hệ khắng khít: hoa -ngườ i. Quê hươ ng hiện hình trong vẻ đẹ p cụ thể: vẻ đẹ p tinh tuý của thiên nhiên (hoa) hoà hợ  pvớ i vẻ đẹ p và sức sống của con ngườ i. Mỗi một hình ảnh “hoa cùng ngườ i” như đem lại ấn tượ ngriêng biệt về nét đẹ p của núi r ừng Việt Bắc. Sự nối tiế p, đan xen sắc màu làm nên mạch cảm xúccủa đoạn thơ , nỗi nhớ qua từng câu thơ  càng tr ở nên đậm đà, mãnh liệt và da diết hơ n. Nhà thơ  dườ ng như hướ ng toàn bộ tâm tư, ngòi bút của mình về con ngườ i nơ i đây vớ i những phẩm chất

 bình thườ ng mà v ĩ  đại.Tố Hữu đã khéo léo vận dụng thành công đặc tr ưng tái hiện không gian vô cực của thi ca

gói tr ọn bốn mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông trong những sắc màu đẹ p nhất, hài hoà nhất. Mỗi bức tranhgồm hai mảng: một mảng xa, một mảng gần. Mỗi bức đều có sự gắn bó giữa thiên nhiên vớ i conngườ i, sự gắn bó trong nỗi nhớ những hoa cùng ngườ i của nhà thơ :

“Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng” 

 Nét son của bức tranh núi r ừng ở  đây là màu đỏ tươ i của hoa chuối khiến cho núi r ừng đãxanh lại càng thêm xanh. Chấm phá của tranh thuỷ mặc điểm một sắc đỏ trong không gian xanh

 bao la, không gian mang sức sống mãnh liệt.Mùa đông trong câu thơ của Tố Hữu cũng lan toả hơ i ấm mùa hè, không hề có cảm giác lạnh lẽo,

 bở i sắc đỏ của hoa chuối như phun trào từ giữa màu xanh của r ừng. Bên cạnh nét đẹ p của hoa lànét đẹ p khoẻ khoắn của ngườ i. “Nắng ánh dao gài thắt lưng” là hình ảnh của ngườ i dân miền sơ ncướ c. Cách doán dụ không phải tình cớ ngẫu nhiên mà chọn con dao đi r ừng-vật bất ly thân củangườ i miền núi-nét đặc tr ưng của cuộc sống Việt Bắc. Con ngườ i nổi bật trong không gian đèocao, càng nổi bật trong ánh nắng, thành một điểm sáng giữa khung cảnh mùa đông mang trongmình nét hiên ngang hùng v ĩ của núi r ừng.

“Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng  

Page 86: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 86/202 

 Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i g iang” 

Không gian mùa xuân bừng sáng trong sắc hoa mơ . Sức sống mùa xuân lan toả khắ  p núi

r ừng Việt Bắc. Giữa nền tr ắng hoa mơ  nổi bật “ngườ i đan nón”. Nỗi nhớ  ở  đây cụ thể đến từngchi tiết “chuốt từng sợ i giang”. Dườ ng như đối vớ i Tố Hữu bao nhiêu sợ i giang là bấy nhiêu sợ inhớ . Nỗi nhớ  cứ liên tiế p, đan xen vào nhau và kéo dài suốt bốn mùa trong năm. Trong tả cảnhkhông có một âm vang nào của nùi r ừng nhưng vẻ  đẹ p của mùa xuân vẫn sinh động nhờ  hoạtđộng của con ngườ i. Sợ i nhớ , sợ i thươ ng đan dày trong tâm tưở ng, con ngườ i đẹ p tự nhiên trongnhững công việc tỉ mẩn hàng ngày.

“Ve kêu r ừ ng phách đổ  vàng   Nhớ cô em gái hái mă ng một mình” 

Không gian nỗi nhớ hình như rõ nét nhất, đậm đà nhất trong bức tranh này- nỗi nhớ mùahạ. Và cũng đọng lại hình ảnh ngọt ngào thân thươ ng nhất của “cô em gái hái măng”. Câu thơ  tả cảnh giàu sức biểu cảm, tiếng ve ran gọi màu vàng tràn ngậ  p không gian, không gian lung linhhơ n khi sắc vàng đổ xuống. Ấn tượ ng màu vàng đẹ p như bức vẽ tả thực vừa làm xao xuyến lòngngườ i trong tiếng ve dóng dả gọi hè, như gọi cả màu vàng đất tr ờ i về phủ kín cánh r ừng.

“Rừ ng thu tr ă ng r ọi hoà bình  Nhớ ai tiế ng hát ân tình thu ỷ chung” 

Không gian chuyển về đêm như hoàn chỉnh bức tranh tuyệt m ĩ của núi r ừng Việt Bắc. Đêmthu và ánh tr ăng nhẹ nhàng như lan toả vào màu xanh của núi r ừng. Vẻ đẹ p của khu r ừng dướ i ánhtr ăng gợ i lên sự huyền ảo, khung cảnh gợ i hồn thơ . Nỗi nhớ  cũng mênh mang như ánh tr ăng tr ở  thành “tiếng hát ân tình thuỷ chung”. Nhớ không cụ thể một đối tượ ng nào. Chúng ta liên tưở ngđến câu ca dao:

“Nhớ ai ra vào ng ẩ n ng ơ   Nhớ ai, ai nhớ  , bây giờ nhớ  ai” 

Tình ngườ i bâng khuâng trong câu thơ gợ i cảm xúc đồng điệu giữa k ẻ ở ngườ i đi. Đọng lạitrong nỗi nhớ  là “ân tình thuỷ chung” dào dạt. Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ gắn vớ i hình ảnh của núir ừng và bốn mùa hoà chung sắc màu đa dạng làm nên vẻ hấ p dẫn cho bức tranh phong cảnh tr ữ 

tình. Thờ i gian diễn tả tuần tự, nhưng không làm phai nỗi nhớ , mà thờ gian trôi đi càng làm nỗinhớ  thêm tha thiết,sâu lắng. mỗi mùa đến đều có một không gian đặc tr ưng và khi đi qua đều để lại một khoảnh khắc đẹ  p và đáng cất giữ trong tâm hồn – đó là khi nhà thơ bắt nhị  p cùng khônggian - cảnh vật. Đó là tình yêu đích thực, rung động chân thành của trái tim nhà thơ . Cũng là tấmlòng của những ngườ i con kháng chiến sâu nặng vớ i “thủ đô kháng chiến”.

Bài làm 4 "Việt Bắc" là một trong những tậ p thơ hay nhất của đờ i thơ Tố Hữu. Linh hồn của tậ p thơ  

này chính là bài thơ cùng tên "Việt Bắc". Bao trùm lên cả bài thơ là nỗi nhớ của anh bộ đội Cụ Hồ vớ i ngườ i dân áo tràm, của ngườ i miền xuôi vớ i ngườ i miền ngượ c. Đoạn thơ bình giảng là lờ i

Page 87: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 87/202 

tâm tình của chàng trai vớ i cô gái, khẳng định những tình cảm, những k ỷ niệm, những ấn tượ ng không bao giờ phai cho dù phải chia xa xứ sở Việt Bắc:

"Ta về mình có nhớ  t a Ta về ta nhớ nhữ ng hoa cùng ng ườ i  Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i  Đèo 

cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng 

 Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng   Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i giang  

Ve kêu r ừ ng phách đổ vàng  Nhớ  cô em gái hái mă ng một mình Rừ ng  

thu tr ắ ng r ọi hòa bình  Nhớ ai tiế ng hát ân tình thủ y chung."  

Trích đoạn bình giảng bao gồm mườ i câu thơ  đơợ c chia thành năm cặ p lục bát. Cặ p đầutiên là lờ i nói có tính chất đưa đẩy nhưng không phải không giấu kín những tình ý sâu xa. Ở đâyngườ i con trai ướ m hỏi cô gái:

"Ta về mình có nhớ  t a"  

 Nhưng khi cô gái còn chưa k ị p tr ả lờ i thì chàng trai cũng đã khẳng định tình cảm của mình:

"Ta về ta nhớ nhuẽ ng hoa cung ng ườ i"  

Ẩn ý của ngườ i về ở  đây là: chẳng biết ta về mình có nhớ  ta hay không nhưng ngay cả khimình không nhớ  ta thì ta vẫn cứ nhớ mình. Nội dung chính của trích đoạn bình giảng tậ p trungvào tám câu thơ  còn lại. Tám câu thơ  là bốn cặ p lục bát, mỗi cặ  p là một bức tranh thiên nhiêntươ ng ứng vớ i một mùa nào đó ở núi r ừng Việt Bắc. Bốn bức tranh hợ  p lại thành một bộ tứ bìnhhoàn chỉnh.

Có lẽ trong bộ tranh tứ bình này, Việt Bắc hiện ra đầu tiên trong bức tranh mùa đông. Gammàu chủ đạo của bức tranh này đó là gam màu xanh:

"Rừ ng xanh hoa chuố i đỏ t ươ i"  

Đọc câu thơ này ta nhận thấy nghệ thuật quen thuộc trong thơ ca cổ điển đượ c Tố Hữu sử dụng khá nhuận nhuyễn: nghệ thuật chấm phá. Tố Hữu nghiêng về gợ i nhiều hơ n tả, không hề miêu tả r ừng xanh như thế nào mà chỉ gợ i lên qua hai tiếng "r ừng xanh". Chúng ta có thể hìnhdung ra những cánh r ừng già vớ i một màu xanh vừa thâm u, vừa yên t ĩ nh. Trên nền xanh thâm u,tr ầm mặc ấy, Tố Hữu đả điểm thêm vào đó những bông hoa chuối r ừng. Màu đỏ của nó làm sángr ực cả khung cảnh. Những bông hoa chuối r ừng chẳng khác nào những bó đuốc đang bậ  p bùngcháy. Màu đỏ của hoa chuối trong bài thơ này còn tượ ng tr ưng cho màu đỏ của lý tưở ng của Cáchmạng.

Hiện lên trên bức tranh này, ngườ i Việt Bắc đang trên đỉnh đèo cao, ánh nắng chiếu vàolưỡ i dao lóe sáng làm cho cảnh càng sống động hơ n:

Page 88: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 88/202 

"  Đèo cao nắ ng ánh dao gài thắ t l ư ng"  

Hình ảnh ngườ i Việt Bắc trên đỉnh đèo cao đã làm toát lên phẩm chất của họ. Đó là nhữngcon ngườ i tự tin, hào hùng, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ núi r ừng. Cũng có thể, hình ảnhcon ngườ i trên đỉnh đèo cao trong câu thơ này chính là những anh bộ đội Cụ Hồ đã hơ n một lần

 bướ c vào trong thơ Tố Hữu.Trong bộ tranh tứ bình, gam màu Tố Hữu sử dụng r ất linh hoạt: từ màu xanh thâm u, tr ầm

mặc của r ừng già trong những ngày mùa đông nay đã chuyển sang màu tr ắng thanh khiết của hoamơ khi mùa xuân đến:

"Ngày xuân mơ nở tr ắ ng r ừ ng"  

Giờ   đây, tr ướ c mắt chúng ta là những cánh r ừng Việt Bắc hiện lên vớ i màu tr ắng thanhkhiết của hoa mơ . Nó vừa gợ i lên sự trang tr ọng, thiêng liêng nhưng không kém phần bình dị, gầngũi. Ở bức tranh Việt Bắc những ngày mùa xuân, ta không chỉ thấy màu tr ắng của r ừng mơ màmàu tr ắng còn hiện ra qua những chiếc nón, màu tr ắng của những sợ i giang. Ngườ i Việt Bắc lạihiện lên trong bức tranh này qua nỗi nhớ của ngườ i về. Đó là những con ngườ i lao động:

"Nhớ ng ườ i đ an nón chuố t t ừ ng sợ i g iang"  

Hai chữ "chuốt từng" đã làm toát lên phẩm chất của con ngườ i Việt Bắc: cần mẫn, tài hoa,chịu thươ ng chịu khó.

Có lẽ bức tranh đẹ p nhất trong bộ tranh tứ bình này chính là Việt Bắc vớ i mùa hè bở i ở  đâykhông chỉ có sắc màu của núi r ừng Việt Bắc mà còn có âm thanh của mùa hạ. Đó là tiếng ve kêu:

"Ve kêu r ừ ng phách đổ  vàng"  

Câu thơ chỉ có sáu âm tiết mà chứa đựng cả một chuỗi vận động liên hoàn: ve kêu gợ i mùahè đến, mùa hè nhuộm vàng r ừng phách. Nhưng dườ ng như chính tiếng ve đã nhuộm cho r ừng

 phách ngả vàng. Ngh ĩ a là âm thanh đã chuyển hóa thành màu sắc. Những ngày cuối xuân cả r ừng  phách vẫn còn non tơ  đến mơ màng thế mà chỉ cần vài tiếng ve trong những ngày đầu tiên củamùa hè thì cả r ừng phách nhất loạt chuyển sang màu vàng. Vì tốc độ mau lẹ như vậy, Tố Hữu sử dụng từ "đổ" là hoàn toàn chính xác. Chỉ có chữ "đổ" mớ i thể hiện đượ c trong chốc lát cả r ừng

  phách kia bỗng lênh láng sắc vàng. Chữ "đổ" đã đạt đến độ chính xác của văn chươ ng bở i nó lànhững ngôn từ mô tả đúng tình, đúng cảnh, đúng ngườ i. Hiện lên trong bức tranh ấy, ngườ i ViệtBắc lại xuất hiện trong công việc:

"Nhớ cô em gái hái mă ng một mình"  

Hình ảnh cô em gái trong câu thơ này hiện lên trong nỗi nhớ của ngườ i về, đượ c bao bọctrong cái nhìn đầy thươ ng cảm của nhân vật tr ữ tình. Hai chữ "một mình" đã khắc họa hình ảnhnhững con ngườ i lao động Việt Bắc thầm lặng, giàu đức hi sinh, kiên trì, nhẫn nại. K ết thúc bộ tứ 

 bình, vầng tr ăng hòa bình đã xuất hiện:

Page 89: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 89/202 

"Rừ ng thu tr ă ng r ọi hòa bình"  

 Nếu ba bức tranh trên Tố Hữu đều vẽ nên cảnh Việt Bắc vào ban ngày thì đến đây Việt Bắclại hiện về trong đêm tối. Thiên nhiên Việt Bắc đã hiện lên thêm phần phong phú và đa dạng. Takhông chỉ thấy cảnh sắc hiện ra tr ướ c ánh ngày vớ i màu vàng của nắng, màu vàng của r ừng

  phách, màu vàng của những đọn măng, màu tr ắng của hoa mơ , của những chiếc nón, và màu đỏ tươ i của hoa chuối r ừng, ... Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc còn hiện về dướ i ánh tr ăng lung linh,huyền ảo. Bức tranh này đã hiện ra cùng vớ i tiếng hát:

"Nhớ ai tiế ng hát ân tình thủ y chung"  

 Nghe tiếng hát của những con ngườ i Việt Bắc ta lại toát lên phẩm chất mớ i của họ. Đó là

những con ngườ i suốt cả cuộc đờ i thủy chung son sắt vớ i Đảng, vớ i Cách Mạng.Đọc lại đoạn trích bình giảng, ta nhận thấy cặ p từ xưng hô nhất quán mà Tố Hữu sử dụng là "ta"và "mình". Ấy vậy mà ở  câu thơ  cuối cùng ta lại bắt gặ p đại từ phiếm chỉ "ai" và "nhớ  ai". Suyđến cùng, "ai" chính là mình trong lòng ta mà thôi.

Hiện lên trong nỗi nhớ  của ngườ i về là thiên nhiên vớ i bốn mùa và con ngườ i Việt Bắccùng bốn dáng điệu khác nhau. Tình cảm Cách Mạng đã hòa chung vào tình yêu lứa đôi. Đây làmột nét đẹ p, một thành công của Tố Hữu trong đoạn thơ này.

Đề 6: Anh chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữ u: “Mình về mình có nhớ  ta 

…………… Tân Trào, H ồng Thái, mái đ ình, cây đ a”  

Bài làm Bốn câu đầu là lờ i Việt Bắc tỏ bày vớ i ngườ i cán bộ chiến s ĩ khi chia tay:

“Mình về mình có nhớ  ta M ườ i l ă m nă m ấ  y thiế t tha mặ n nồng  

Mình về mình có nhớ  không   Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ  nguồn?” 

Điệ p từ “nhớ ” luyến láy trong cấu trúc câu hỏi tu từ đồng dạng, tràn đầy thươ ng nhớ . Cácxưng hô “mình - ta” mộc mạc, thân gần gợ i liên tưở ng ca dao: “Mình về ta chẳng cho về - Ta nắmdải áo, ta đề bài thơ ”. “15 năm” là chi tiết thực chỉ độ dài thờ i gian từ năm 1940 thờ i kháng Nhậtvà tiế p theo là phong trào Việt Minh, đồng thờ i cũng là chi tiết gợ i cảm - nói lên chiều dài gắn bóthươ ng nhớ vô vàn. Câu thơ mang dáng dấ p một câu Kiều - Mườ i lăm năm bằng thờ i gian Kim -Kiều xa cách thươ ng nhớ mong đợ ihướ ng về nhau (Những là rày ướ c mai ao - Mườ i lăm năm ấy biết bao nhiêu tình). Cảm xúc đậmđà chất dân gian, đậm đà chất Kiều. Âm điệu ngọt ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm do vậy dạtdào thiết tha. Việt Bắc hỏi về: “Mình về mình có nhớ không - Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ  

Page 90: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 90/202 

nguồn?”. Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lờ i dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn cách mạng.

Bốn câu tiế p theo là nỗi lòng của ngườ i về:

“Tiế ng ai tha thiế t bên cồn  Bâng khuâng trong d ạ , bồn chồn bướ c đ i 

 Áo chàm đư a buổ i phân li C ầm tay nhau biế t nói gì hôm nay” 

“Bâng khuâng, bồn chồn” là hai từ láy gợ i cảm, diễn tả tr ạng thái tâm lí tình cảm buồn vui,luyến tiếc, nhớ  thươ ng, chờ mong… lẫn lộn cùng một lúc. Mườ i lăm năm Việt Bắc cưu mangngườ i cán bộ chiến s ĩ , mườ i lăm năm gian khổ có nhau, mườ i lăm năm đầy những k ỉ niệm chiếnđấu, giờ phải chia tay r ờ i xa để làm nhiệm vụ mớ i về tiế p quản tại thủ đô Hà Nội (10-1954), biết

mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm tr ạng của ngườ i về do vậy không tránh khỏi lànỗi niềm bâng khuâng khó tả.“Áo chàm đưa buổi phân li” là một ẩn dụ, màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc tr ưng của

ngườ i miền núi Việt Bắc - tác giả hướ ng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể “áo chàm”, chiếcáo, màu áo bình dị, đơ n sơ , mộc mạc của vùng quê nghèo thượ ng du đồi núi nhưng sâu nặngngh ĩ a tình, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệ p kháng chiến cứu nướ c.

Câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” đầy tính chất biểu cảm - biết nói gì không phải không có điều để giải bày mà chính vì có quá nhiều điều muốn nói không biết phải nói điềugì. Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu là một dấu lặng trên khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâulắng…

12 câu tiế p theo k ết thúc đoạn trích, là lờ i tâm tình của Việt Bắc:

“Mình đ i, có nhớ nhữ ng ngày M ư a nguồn suố i l ũ , nhữ ng mây cùng mù 

Mình về  , có nhớ chiế n khu Miế ng cơ m chấ m muố i, mố i thù nặ ng vai? 

Mình về  , r ừ ng núi nhớ ai Trám bùi để r ụng mă ng mai để già Mình đ i, 

có nhớ nhữ ng nhà  H ắ t hiu lau xám, đậm đ à lòng  son 

Mình về  , có nhớ núi non 

 Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt M inh Mình đ i, mình có nhớ  mình 

Tân Trào, H ồng Thái, mái đ ình cây đ a” 

Điệ p từ “nhớ ” lậ p đi lậ p lại nhiều sắc thái ý ngh ĩ a: nhớ  là nỗi nhớ , ghi nhớ , nhắc nhở . Hàngloạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc. Tình cảm lưu luyến củangườ i đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thươ ng theo cách:

“Thuyề n về có nhớ bế n chă ng   Bế n thì một d ạ khă ng khă ng đợ i t huyề n” 

Page 91: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 91/202 

Việt Bắc nhắc ngườ i cán bộ chiến s ĩ  đừng quên những năm tháng gian lao vất vả, hoạtđộng chiến đấu trong điều kiện trang bị tiế p tế còn thô sơ , thiếu thốn.

“Mình về có nhớ chiế n khu Miế ng cơ m chấ m muố i, mố i thù nặ ng vai?” 

“Miếng cơ m chấm muối” là chi tiết thực, phản ánh cuộc sống kháng chiến gian khổ. Vàcách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướ  p nướ c, đè nặng vaidân tộc ta. Cảm xúc thươ ng nhớ xa vắng thả vào không gian r ừng núi, gợ i nỗi niềm dào dạt:

“Mình về  , r ừ ng núi nhớ  ai Trám bùi để r ụng, mă ng mai để   già” 

Hình ảnh “Trám bùi để r ụng, măng mai để già” gợ i nỗi buồn thiếu vắng - “Trám r ụng -măng già” không ai thu hái. Nỗi ngùi nhớ bức bối như thúc vào lòng k ẻ ở  lại. Tiễn ngườ i về sauchiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ  tr ở nên trongsáng. Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợ i thuyền”, đồng thờ i nhắc nhở  khéo léo tấm “lòngson” của ngườ i cán bộ chiến s ĩ . Xin đừng quên thờ i k ỳ “kháng Nhật thuở  còn Việt Minh”, đừngquên cội nguồn cách mạng, đừng quên để chăm lo giữ gìn sự nghiệ p cách mạng.

“Mình đ i, mình có nhớ  mình Tân Trào, H ồng Thái, mái đ ình cây đ a” 

Tóm lại, đoạn thơ  trên là nỗi lòng thươ ng nhớ , là lờ i tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ  trêntiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cậ p đến con ngườ i và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượ ng Việt Bắc,tác giả ca ngợ i phẩm chất cách mạng cao đẹ p của quân dân ta, khẳng định ngh ĩ a tình thuỷ chungson sắt của ngườ i cán bộ, chiến s ĩ  đối vớ i Việt Bắc.

Đề 7: Phân tích bài “Đất nướ c” (trích trườ ng ca Mặt đườ ng khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm. 

Bài làm Trong số các nhà thơ  thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là ngườ i r ất thành công vớ i

giọng thơ  tr ữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ tr ẻ đô thị miền Nam. Tr ườ ng ca“M ặ t đườ ng khát vọng ” (1971) là tiếng vọng tâm tình của một hồn thơ hòa cùng mạch cảm xúccủa dân tộc đứng tr ướ c dòng thác lũ thờ i đại, trong đó chươ ng V “Đất nướ c” đã gói ghém tr ọn vẹntâm tình của thế hệ chống Mỹ:

“Khi ta l ớ n lên Đấ t N ướ c đ ã có r ồi  Đấ t N ướ c có trong nhữ ng cái ngày xử a ngày xư a mẹ thườ ng hay k ể  

Page 92: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 92/202 

 Đấ t N ướ c bắ t đầu t ừ miế ng tr ầu bây giờ bà ă n  Đấ t N ướ c l ớ n lên khi dân mình biế t tr ồng tre mà đ ánh giặ c…” 

Giọng thơ  thủ thỉ đã chuyển tải suy ngẫm của nhà thơ về Nhân Dân - Đất Nướ c, tiế p nốimạch suy tưở ng của thi ca giai đoạn tr ướ c.Đất Nướ c là một chủ đề xuyên suốt bao trùm lên các tác phẩm trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nướ c. Các nhà thơ nhà văn bằng tình cảm công dân đã có nhiều phát hiện mớ i mẻ độc đáovề Tổ quốc, nhân dân. Tổ quốc thườ ng đượ c soi chiếu từ bình diện lịch sử chống ngoại xâm, đượ ckhái quát bằng những hình tượ ng k ỳ v ĩ , khai thác triệt để chất sử thi hoành tráng. Trong dòng chủ lưu ấy, Nguyễn Khoa Điềm đã chọn lựa cách thể hiện riêng của mình, bằng tr ải nghiệm tuổi tr ẻ,

 bằng nhiệt tình cách mạng và cả bằng vốn tri thức đượ c đào tạo bài bản từ mái tr ườ ng xã hội chủ ngh ĩ a, tạo nên chiều sâu của hình tượ ng Đất Nướ c, hoà mạch thơ chính luận - tr ữ tình.

Tr ả lờ i cho câu hỏi: “Đất Nướ c là gì? Đất Nướ c từ đâu ra?”, nhà thơ  đã bắt đầu bằng những

kí ức tuổi thơ  để hình dung ra một sự tồn tại của Đất Nướ c trong nhận thức và tình cảm tự nhiênnhất của con ngườ i. Những vẻ đẹ p đượ c khơ i lên từ mạch tâm tình, thấm đẫm hơ i thở ca dao dânca, huyền tích sử thi của dân tộc. Cái hay của phần mở  đầu chươ ng Đất Nướ c chính là sự xuấthiện của hàng loạt những hình ảnh có ý ngh ĩ a biểu tr ưng nhưng r ất gần gũi:

Tóc mẹ thì búi sau đầu Cha mẹ thươ ng nhau bằ ng g ừ ng cay muố i mặ n 

Cái kèo cái cột thành tên  H ạt g ạo phải một nắ ng hai sươ ng xay giã d ần sàng  

 Đấ t N ướ c có t ừ ngày đ ó… 

Sức gợ i từ những hình ảnh đã dựng lên cả một không gian văn hoá truyền thống, mangtheo hơ i thở  tâm tình của ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” thấm thía tình ngh ĩ athủy chung. Mạch nguồn ấy tiế p tục vớ i quá trình tr ưở ng thành của từng cá nhân, từ thuở cắ p sáchđến tr ườ ng đến khoảnh khắc rung động đầu đờ i. Tất cả đều xuất phát một cách r ất tự nhiên, nônnao ngọt ngào k ỷ niệm:

 Đấ t là nơ i anh đế n tr ườ ng   N ướ c là nơ i em t ắ m 

 Đấ t N ướ c là nơ i ta hò hẹn  Đấ t N ướ c là nơ i em đ ánh r ơ i chiế c khă n trong nỗ i nhớ  thầm... 

Đan xen vớ i khoảnh khắc thờ i gian không gian hiện tại là sự thức tỉnh của ký ức cộngđồng, vớ i sự tổng hoà những vẻ đẹ p trong đờ i sống tinh thần, tâm linh của ngườ i Việt. Vẻ đẹ p quêhươ ng đất nướ c đượ c tái hiện trong những lờ i ca dao toát lên lòng tự hào về non sông gấm vóc, về Cha R ồng Mẹ Tiên, gắn vớ i lòng biết ơ n tổ tiên đã ăn sâu vào tiềm thức từng ngườ i Việt :

 Đấ t là nơ i “con chim phượ ng hoàng bay về hòn núi bạc”

 N ướ c là nơ i “con cá ng ư ông móng nướ c biể n khơ i” Thờ i  gian đằ ng đẵ ng  

 Không gian mênh mông  

Page 93: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 93/202 

 Đấ t N ướ c là nơ i dân mình đ oàn t ụ  Đấ t là nơ i Chim về   N ướ c là nơ i Rồng ở  

 Lạc Long Quân và Âu C ơ   Đẻ ra đồng bào mình trong bọc tr ứ ng... 

Quá khứ, hiện tại, tươ ng lai đã gắn k ết trong một ý thức cộng đồng bền chặt, là nguồn sứcmạnh và cũng là phẩm chất tâm hồn dân tộc đã đượ c nhà thơ  lý giải qua những hình tượ ng thơ  giàu tính thẩm mỹ và hàm chứa mối quan hệ Đất Nướ c – con ngườ i Nhân Dân không thể tách r ờ i.Thờ i gian lịch sử, không gian văn hoá hoà quyện trong mạch thơ  đầy ân tình đã phác hoạ rõ nétdần tượ ng đài Đất Nướ c. Không chỉ tiế p cận hình tượ ng trong huyền sử, trong hiện thực đờ i sống,trong mối quan hệ cá nhân - cộng đồng, Nguyễn Khoa Điềm còn dẫn dắt độc giả tr ở về vớ i hiệnthực tr ực tiế p của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nói lên tiếng nói đầy trách nhiệm của cả một thế 

hệ chống Mỹ thật sự tr ưở ng thành trong nhận thức và tình cảm :

Trong anh và em hôm nay  Đề u có một phần Đấ t  N ướ c 

Ý thơ  thật giản dị, không hề gượ ng ép tình cảm, khi từ mối quan hệ riêng tư để hướ ng về vớ i quan hệ cộng đồng, dân tộc. Tứ thơ  độc đáo chính là từ sự mở r ộng từ thế giớ i của “anh và emhôm nay” đến vớ i “mọi ngườ i”. Vẻ đẹ p Đất Nướ c đượ c phát hiện thêm vớ i những vẻ đẹ p “hài hoànồng thắm” và “vẹn tròn to lớ n”. Đó cũng là sự k ết hợ  p hài hoà của lý trí và tình cảm con ngườ ithờ i đại chống Mỹ. Hơ n thế nữa, những câu thơ này còn cắt ngh ĩ a cho vẻ đẹ p tình yêu của thế hệ tr ẻ chống Mỹ không hề mất đi vẻ lãng mạn, khi khoảnh khắc cầm tay hiện tại đã ngh ĩ về thế hệ tươ ng lai, về một ngày thanh bình và sự phát triển của Đất Nướ c vớ i “tháng ngày mơ mộng”.Không dừng lại ở  đó, nhà thơ tiế p tục đi sâu vào mối quan hệ Đất Nướ c vớ i tâm hồn của từng conngườ i. giọng thơ tâm tình thấm thía:

 Em ơ i em  Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình 

 Phải biế t g ắ n bó và san sẻ  Phải biế t hoá thân cho dáng hình xứ   sở  

 Làm nên  Đấ t N ướ c muôn đờ i. 

 Nguyễn Khoa Điềm viết nên những câu thơ này bằng tất cả sự tr ải nghiệm của một ngườ ilăn lộn trong phong trào tranh đấu của thanh niên đô thị miền Nam. Nhà thơ  đã thay mặt thế hệ mình để phát biểu tâm tư vớ i tinh thần công dân, vớ i nhiệt tình tuổi tr ẻ. Đó cũng là lờ i đáp cho câuhỏi mang tính chính luận về sự tr ườ ng tồn của Đất Nướ c. Đất Nướ c bất tử chính nhờ  ở  tinh thầncủa những con ngườ i sẵn sàng dâng bầu máu của tuổi thanh xuân, biết sống có trách nhiệm vớ ithờ i đại và đầy khát vọng về tươ ng lai tr ườ ng tồn của Đất Nướ c.Phần mở  đầu của chươ ng Đất Nướ c đượ c cấu tứ trên cơ sở gắn bó giữa các vẻ đẹ p riêng biệt, độc đáo và giàu sức biểu cảm để làm nên vẻ đẹ p chung tổng hoà thành hình tượ ng Đất Nướ c k ỳ v ĩ  vàgiàu sức thuyết phục vớ i bạn đọc. Nhà thơ  đã tr ữ tình hoá vấn đề mang tính chính luận, nhằm tr ả 

Page 94: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 94/202 

lờ i những câu hỏi lớ n mà dân tộc đang phải tìm lờ i đáp trong cuộc chiến đấu vì lý tưở ng độc lậ ptự do, cuộc chiến đấu của lươ ng tri chống lại thế lực bạo tàn.

 Những vần thơ  r ất đẹ  p trong Đất Nướ c đã vượ t qua thử thách của thờ i gian, tiế p tục toả 

sáng, giúp thế hệ học sinh hôm nay hiểu hơ n về thế hệ cha ông trong những ngày tháng hào hùngnhất của dân tộc. Trong thờ i đại mớ i, những giá tr ị của ngày hôm qua góp phần khơ i dậy lòng tự hào và ý thức trách nhiệm, tình cảm cho mỗi con ngườ i trong khát vọng đưa Đất Nướ c đi xa đếnnhững tháng ngày mơ mộng./.

Đề 8: Qua bài Đất nướ c của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nướ c là của nhân dân. 

Bài làm 

 Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà văn tr ưở ng thành trong cuộc kháng chiến chống M ĩ  như Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Nguyễn M ĩ , Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh… Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng vớ i hai tác phẩm là tr ườ ng ca“Mặt đườ ng khát vọng” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớ n trên lưng mẹ”. 

 Nguyễn Khoa Điềm cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thế hệ ông đã cảm nhận sâu sắcthờ i điểm lịch sử trang nghiêm nên đã để tâm huyết vào chủ đề lớ n của thơ ca là đất nướ c. Và tấtnhiên để phù hợ  p vớ i nội dung phong phú, r ộng lớ n đó, phải có một hình thức có dung lượ ng lớ nlà tr ườ ng ca. Cho nên nhiều tr ườ ng ca đã ra đờ i trong giai đoạn văn học này mà nổi tiếng hơ n cả là ba tr ườ ng ca “Những ngườ i đi tớ i biển” của Thanh Thảo, “Đườ ng tớ i thành phố” của HữuThỉnh và “Mặt đườ ng khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm. 

“Đất nướ c” là một đoạn trích thuộc phần đầu chươ ng V – chươ ng tr ọng tâm của tr ườ ng ca“Mặt đườ ng khát vọng”, (chươ ng năm), là chươ ng trong tâm của tác phẩm. Tác giả tậ  p trungtrong chươ ng thơ này là những cảm nhận và suy ngh ĩ sâu sắc về đất nướ c: “Đất nướ c này là Đất

 Nướ c Nhân Dân”.  Nhận thức mớ i mẻ ấy cũng chính là sự lựa chọn, ý thức về trách nhiệm của thế hệ tr ẻ đối 

vớ i đất nướ c và dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lậ p, thống nhất nướ c nhà.  Nguyễn Khoa Điềm k ết hợ   p giữa tr ữ tình và chính luận, lối k ết hợ   p này trong thơ  giống

Chế Lan Viên (thườ ng các nhà thơ  tự sáng tác những bài thơ dài và tr ườ ng ca đều k ết hợ  p giữa tr ữ tình và tự sự). Tr ữ tình – Chính luận phát huy đựơ c mặt trí tuệ, thể hiện sự uyên bác vớ i nhữngk ến thức sách vở  triết lí, nếu biết khéo léo k ết hợ  p vớ i xúc cảm, vớ i tri thứ nhỡ n kiến thì sẽ tạo rasự hấ p dẫn lạ lùng cho thơ . 

Ta có thể hình dung chính luận trong khúc tr ườ ng ca này như một sợ i dây: Đất nướ c tr ườ ng tồn trong chiều dài thờ i gian, trong chiều r ộng không gian, trong phong tục tậ p quán, trong tâmhồn và tính cách của ngườ i Việt. Bằng sợ i dây dẻo dai ấy, những hạt cườ m tr ữ tình óng ánh, lunglinh đượ c xâu lại thành chuỗi cườ m “Đất Nướ c muôn đờ i”. 

Ta hãy xem nghệ thuật xâu cườ m dẻo dai, cần mẫn, khéo léo của thi s ĩ Nguyễn Khoa Điềm: 

“Khi ta l ớ n lên Đấ t N ướ c đ ã có r ồi  Đấ t N ướ c có trong nhữ ng cái “ngày xử a ngày xư a” mẹ thườ ng hay k ể . 

Page 95: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 95/202 

 Đấ t N ướ c bắ t đầu vớ i miế ng tr ầu bây giờ bà ă n  Đấ t N ướ c l ớ n lên khi dân mình biế t tr ồng tre mà đ ánh giặ c” 

Điệ  p ngữ “Đất Nướ c” vọng lên khúc nhạc thiêng liêng. Thiêng liêng về thờ i gian thămthẳm “Khi ta lớ n lên Đất Nướ c đã có r ồi”, thiêng liêng vớ i cổ tích, thiêng liêng vớ i “miếng tr ầu bây giờ bà ăn”, thiêng liêng vớ i sự tr ưở ng thành về ý thức bảo vệ Tổ quốc: 

“ Đấ t N ướ c l ớ n lên khi dân mình biế t tr ồng tre mà đ ánh giặ c” 

 Nhờ “sợ i chỉ” chính luận mà những “hạt cườ m” của đờ i sống vật chất (miếng tr ầu, cây tre,tóc, cái kèo cái cột, hạt gạo…) và đờ i sống tinh thần (chuyện cổ tích, cha mẹ thươ ng nhau…)đượ c xâu lại tạo ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác: 

“ Đấ t là nơ i anh đế n tr ườ ng   N ướ c là nơ i em t ắ m  Đấ t N ướ c là nơ i ta hò hẹn 

 Đấ t N ướ c là nơ i em đ ánh r ơ i chiế c khă n trong nỗ i nhớ  thầm” 

Tác giả chuyển từ những câu k ể sang những câu đẳng thức, từ những chi tiết xa xôi đếnnhững chi tiết gần gũi đậm đặc tr ữ tình. Ca dao thấm trong từng lờ i: 

“Cha mẹ thươ ng nhau bằ ng g ừ ng cay muố i mặ n” “ Đấ t N ướ c là nơ i em đ ánh r ơ i chiế c khă n trong nỗ i nhớ  thầm” 

 Nếu thờ i gian hiện lên trong “chuỗi cườ m” tr ữ tình – chính luận thật là thiêng liêng thìkhông gian hiện lên thơ mộng, hùng v ĩ : 

“ Đấ t là nơ i “con chim phượ ng hoàng bay về hòn núi bạc”

 N ướ c là nơ i “con cá ng ư ông móng nướ c biể n khơ i” … Đấ t là nơ i Chim về   N ướ c là nơ i Rồng ở  

 Lạc Long Quân và Âu C ơ   Đẻ ra đồng bào ta trong bọc tr ứ ng” 

Để mở r ộng khái niệm đất nướ c, tăng cườ ng bề dày, bề sâu của khái niệm này, tác giả điệ plại kiểu câu đẳng thức “Đất là…”, “Nướ c là…” nhưng các hình ảnh của xúc cảm, của ý tưở ng đềumớ i, giống như những biến tấu trong âm nhạc vừa nhấn mạnh chủ đề, vừa mở  r ộng chủ đề gây ấntượ ng mớ i lạ. 

Luận lí của mạch chính luận là từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong,từ cộng đồng đến cá nhân: 

“Trong anh và em hôm nay

 Đề u có một phần Đấ t  N ướ c Khi hai đứ a cầm t ay 

Page 96: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 96/202 

 Đấ t N ướ c trong chúng ta hài hoà nồng thắ m  Khi chúng ta cầm tay mọi ng ườ i 

 Đấ t N ướ c vẹn tròn, to l ớ n” 

 Những suy ngh ĩ về đất nướ c trong mỗi cá nhân càng sâu sắc thì giọng điệu tr ữ tình càngthống thiết: 

“Em ơ i em Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình  Phải biế t g ắ n bó và san sẻ 

 Phải biế t hoá thân cho dáng hình xứ   sở   Làm nên Đấ t N ướ c muôn đờ i…” 

Để dẫn đến những suy luận về sự tr ườ ng tồn của đất nướ c, nhà thơ  đã huy động vốn kiến

thức của sách vở , của đờ i sống, của lịch sử, địa lí, của truyền thuyết, của ca dao, của phong tục tậ pquán… Mỗi chi tiết đều có tính thẩm m ĩ và đượ c nuôi dưỡ ng trong xúc cảm của nhà thơ , cho nênsuy luận thơ của tác giả vừa có sức thuyết phục về trí tuệ lại vừa truyền cảm. 

Sang đoạn hai, nhà thơ phát triển và mở  r ộng chủ đề Đất Nướ c để dẫn đến chiều sâu của khái niệm này là “Đất Nướ c Nhân dân”. 

Vẫn là mạch tr ữ tình – chính luận, nhưng trên sợ i chỉ chính luận, ta nhận ra những hạtcườ m có màu sắc và hình dạng khác. Trên kia là những hình ảnh của “Đất Nướ c đã có r ồi” và đâylà những hình ảnh của con ngườ i các thờ i đại “góp cho Đất Nướ c”. Phẩm chất thi s ĩ biểu hiện ở sự lựa chọn những “hạt cườ m” để xâu vào sợ i dây chính luận ấy. 

“Nhữ ng ng ườ i vợ nhớ chồng còn góp cho  Đấ t N ướ c nhữ ng núi V ọng  Phu C ặ  p vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Tr ố ng Mái 

Gót ng ự a của Thánh Gióng đ i qua còn tr ă m ao đầm để  l ại

Chín mươ i chín con voi góp mình d ự ng đấ t T ổ Hùng V ươ ng 

 Nhữ ng con r ồng nằ m im góp dòng sông xanh thẳ m  Ng ườ i học trò nghèo góp cho Đấ t N ướ c mình núi Bút, non Nghiên” 

Hồi đó đất nướ c còn đang bị k ẻ thù chia cắt, nhà thơ viết tr ườ ng ca “Mặt đườ ng khát vọng”ở  chiến tr ườ ng, nhưng trong tư duy của nhà thơ  là một đất nướ c thống nhất. Những tên đất, tênnúi, tên sông, sự tích, những truyền thuyết đều gắn bó máu thịt trong một cơ  thể thống nhất. Vừamớ i thấy “những núi Vọng Phu” đâu như ở Bình Định (mà núi Vọng Phu trên đất nướ c ta nơ i nàochẳng có) đã thấy “hòn Tr ống Mái” ở Sầm Sơ n (Thanh Hoá), vừa mớ i thấy “gót ngựa của ThánhGióng” suốt dọc đườ ng từ Bắc Ninh đến Lạng Sơ n đã thấy “những con r ồng” xanh thẳm ở NamBộ (sông Cửu Long). Những “núi Bút, non Nghiên” ở xứ Quảng, những “con cóc, con gà” ở Hạ Long, nhưng “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm” đều góp phần tạo ra “một dáng hình, mộtao ướ c, một lối sống ông cha”. Đất nướ c thống nhất trong máu thịt, trong xươ ng tuỷ, trong tìnhcảm, trong ướ c vọng như thế, k ẻ thù nào chia cắt đượ c! 

 Nhưng đó chỉ là một khía cạnh tư tưở ng chủ đề của khúc tr ườ ng ca này. Những dòng kháiquát sau đây mớ i là dòng mạch chính của chủ đề tác phẩm: 

Page 97: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 97/202 

“Ôi Đấ t N ướ c sau bố n nghìn nă m đ i đ âu ta cũng thấ  y  Nhữ ng cuộc đờ i đ ã hoá núi sông ta…” 

R ồi nhà thơ chuyển từ bút pháp sử thi sang giọng điệu tr ữ tình, nhà thơ  tâm tình vớ i “em” mà tìm sự đồng cảm của hết thảy chúng ta: 

“Em ơ i em  Hãy nhìn r ấ t  xa 

Vào bố n nghìn nă m Đấ t  N ướ c  N ă m tháng nào cũng ng ườ i ng ườ i l ớ  p l ớ  pCon gái, con trai bằ ng tuổ i chúng ta C ần 

cù làm l ụng   Khi có giặ c ng ườ i con trai ra tr ận 

 Ng ườ i con gái tr ở về nuôi cái cùng con…” 

Càng nhìn sâu vào “bốn nghìn năm Đất Nướ c”, nhà thơ  càng thấm thía vớ i công lao xâydựng, vun đắ p, bảo vệ đất nướ c. Đặc biệt là lớ  p ngườ i tuổi tr ẻ, những “con gái, con trai bằng tuổichúng ta” đã làm cho nhà thơ xúc động mãnh liệt. Có lẽ đây là tr ực cảm của nhà thơ  đối vớ i lớ  pthanh niên trong thờ i kì chống M ĩ cứu nướ c: 

“Có biế t bao ng ườ i con gái, con trai Trong  bố n nghìn l ớ  p ng ườ i giố ng ta l ứ a tuổ i H ọ đ ã  

 số ng và chế t  

Giản d 

ịvà bình

t âm

  Không ai nhớ mặ t đặ t tên 

 Như ng họ đ ã làm ra Đấ t  N ướ c”. 

Chính những ngườ i anh hùng vô danh ấy đã “giữ và truyền” cho ta từ hạt lúa đến ngọn lửa,từ ngôn ngữ đến hành động: 

“Có ngoại xâm thì chố ng ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đ ánh bại 

 Để   Đấ t N ướ c này là Đấ t N ướ c Nhân Dân” 

 Như vậy là theo mạch chính luận và suy tưở ng, tác giả đã dẫn dắt đến chiều sâu chủ đề khúc tr ườ ng ca. Nhưng tác giả không dừng ở phát hiện “Đất Nướ c này là Đất Nướ c Nhân Dân”mà còn muốn cho khái niệm này ngân vang lên trong thần thoại, trong cổ tích, trong ca dao dânca. Khúc tr ườ ng ca không bị khô khốc trong triết lí mà tr ở nên hồn nhiên, tươ i mát, huyền ảo: 

“ Đấ t N ướ c của Nhân Dân, Đấ t N ướ c của ca dao thần thoại  Dạ y anh biế t “yêu em t ừ thuở trong nôi”

 Biế t quý công cầm vàng nhữ ng ngày l ặ n l ội

 Biế t tr ồng tre đợ i ngày thành g ậ y 

Page 98: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 98/202 

 Đi tr ả thù mà không sợ dài lâu…” 

“Đất nướ c” là một trích đoạn hay trong bản tr ườ ng ca “Mặt đườ ng khát vọng” của Nguyễn

Khoa Điềm. Bằng tr ữ tình – chính luận, tác giả  đã khéo léo dẫn dắt đến chủ đề sâu sắc là Đất Nướ c Nhân Dân. Xúc cảm tr ực tiế  p, mãnh liệt từ cuộc chiến đấu sinh tử của nhân dân ta trongcuộc kháng chiến chống M ĩ mà tác giả đã huy động tình cảm, trí tuệ, kiến thức về địa lí, lịch sử,văn học, đặc biệt là văn học dân gian để diễn tả sức mạnh thần kì của Nhân dân trong công cuộcxây dựng và bảo vệ đất nướ c. Một “Đất Nướ c Nhân Dân” tươ i đẹ  p và thần kì như thế sẽ chiếnthắng bất kì k ẻ thù xâm lượ c nào. 

Đề 9: Bình giảng bài thơ “ Sóng ” của Xuân Quỳnh 

Bài làm  Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến tr ọn đờ i cho tình yêu, chạyvội vớ i thờ i gian để đượ c yêu thì Xuân Quỳnh cũng thế, cũng từng thấ p thỏm, lo âu, đau khổ vìyêu. Nhưng dù sao đi nữa, là phận nữ nhi nên ngườ i r ất ít tỏ ra táo bạo, quá mạnh dạn như XuânDiệu. Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta thườ ng bắt gặ p hình ảnh con sóng, chiếc thuyền nói hộ tình yêu…Cũng vì lẽ ấy, suy cho cùng đây chỉ là những chất liệu dung dị, bình thườ ng nhất trong cuộc sốngsong lại chứa đựng biết bao là ẩn ý, biết bao là ẩn tình mà Xuân Quỳnh muốn bày tỏ.

Chúng ta đã đến vớ i “ sóng” của Xuân Quỳnh để thưở ng thức từng vị thươ ng, vị nhớ  củamột ngườ i phụ nữ đang yêu.

 Ngườ i ta thườ ng ví r ằng tình yêu là một bông hoa kì diệu! Vâng! Quả  đúng như thế,tình yêu chưa bao giờ  đi theo một hướ ng xác định. Cũng có lúc, ngườ i ta nhìn nhận tình yêu làcây đàn muôn điệu gảy lên muôn bản nhạc tình, có khi tr ầm bổng thiết tha, có khi nghẹn

ngào đau đớ n, cũng có khi e ấ p, nũng nịu, dễ thươ ng. Thì đây, trong bài thơ này, tình cảm củanhân vật “ Em” cũng biến thiên như thế!

“Sóng” là thơ ngụ ngôn, một thể thơ r ất phù hợ  p để k ể về một huyền thoại tình yêu đầy ămắ  p những tâm tr ạng khắc khoải, những cung bậc tình cảm và vì thế bài thơ  dễ dàng đượ c phổ nhạc.Sóng! – là một hình tượ ng ẩn dụ, là phươ ng tiện bộc lộ tình cảm của nhân vật “ Em”: 

“ Dữ d ội và d ịu êm Ồn ào và l ặ ng l ẽ  

Sóng không hiể u nổ i mình Sóng tìm ra t ận bể Ôi con sóng ngày xư a Và 

ngày sau vẫ n thế  … Bồi hồi trong ng ự c tr ẻ” 

Một câu chuyện cổ tích về tình yêu đượ c nhà thơ Xuân Quỳnh k ể lại. Câu chuyện bắt đầutừ một con sóng nhỏ chẳng biết xuất phát từ  đâu, sóng hiện ra như một con ngườ i có nội tâmnhiều biến động. Hai tr ạng thái tâm hồn đối lậ  p nhau, giằng xé nhau, buồn vui lẫn lộn. Sóng

Page 99: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 99/202 

chẳng hiểu tại sao mình lại cứ “d ữ  d ội” r ồi “d ịu êm”, “ồn ào” r ồi “l ặ ng l ẽ ”. Phải chăng sóng đang yêu, yêu âm thầm, lặng lẽ? Vâng! Một tình cảm đang r ạo r ực trong trái tim ngườ i con gái,làm sao ai có thể “định nghĩ a đượ c tình yêu”. Một buổi chiều mộng? Một lần gặ p gỡ ? Một phút

xao động trong tâm hồn ? Ngườ i con gái hay chính nhân vật “ Em” trong bài đang cố tìm câu giảiđáp cho tình yêu, cho sự bâng khuâng, đối lậ p của lòng mình. Và r ồi chỉ còn một lối thoát: consóng phải tìm ra tận bể cũng như “ Em” đi tìm nguồn gốc của tình yêu.

Tâm hồn con ngườ i là một cõi mênh mông vô tận. Làm sao ta có thể đi xuyên suốt hết cáicõi vô tận ấy. Và ngay chính trong lúc cõi lòng đang bùng lên ngọn lửa yêu thươ ng thì cô gái tr ẻ lại càng tr ăn tr ở , bâng khuâng, khắc khoải, dằn vặt vớ i chính lòng mình. Phải vượ t khỏi cái giớ ihạn chật hẹ p này, phải lao mình vào chân tr ờ i bao la, những miền vô tận để hiểu rõ lòng mình.Con sóng đã r ờ i bờ ra đi, đi thật xa, cố tìm hiểu và soi mình vớ i những con sóng khác để biết đượ csự huyền diệu của tình yêu, mà hiện tại đối vớ i sóng vẫn còn là một bí mật. Tình yêu là gì ư? Mộtnhà thơ Pháp đã từng khẳng định: “tình yêu là điều mà con ngườ i không thể hiểu nổi”. Và thế r ồi

con sóng vẫn đi tìm mãi, tìm mãi:

“Ôi con sóng ngày xư aVà ngày sau vẫ n thế  

 N ỗ i khát vọng tình yêu  Bồi hồi trong ng ự c tr ẻ” 

nói: Tình yêu cũng như con sóng, vẫn v ĩ nh hằng vớ i thờ i gian và tuổi tr ẻ. Xuân Diệu đã từng

“Hãy để tr ẻ con nói cái ngon của k ẹo hãy để tuổ i tr ẻ nói hộ tình yêu” 

Tình yêu gắn liền vớ i tuổi tr ẻ. Tuổi tr ẻ là trái tim dào dạt, đa cảm và r ạo r ực niềm yêuthươ ng chất sống. Chính vì thế, mà cái khát vọng tình yêu cứ bồi hồi trong ng ự c tr ẻ , nó cứ thúcđẩy tuổi tr ẻ đi tìm chân lý yêu đươ ng, cũng như con sóng “ngày xư a và ngày sau vẫ n thế ”.Tuynhiên, câu thơ  “bồi hồi trong ng ự c tr ẻ ” là một câu thơ chưa chín.Thật ra ngực tr ẻ hay ngực già…đều nồng nàn và bồi hồi tr ướ c tình yêu. Song, sóng và em cứ tìm mãi mà chẳng hiểu mình, chẳngthể hiểu đượ c tình yêu. Sóng chính là điển hình của sự nhận thức về cái “quy luật” không thể cắtngh ĩ a đượ c tình yêu:

“Sóng bắ t đầu t ừ   gió Gió bắ t đầu t ừ  đ âu Em 

cũng không biế t nữ a Khi nào ta yêu nhau”. 

Sóng bắt đầu từ gió – Vâng! Gió bắt đầu từ đâu? Tình yêu bắt đầu từ đâu? –“ Em”cũngkhông biết nữa. Đọc những câu thơ này, ta chợ t hình dung cái lắc đầu nhè nhẹ như một sự bất lựccủa cô gái. Trong khi ngườ i con gái cố đi tìm cội nguồn tình yêu thì tình yêu tr ở  thành trò chơ i útim, không tài nào nắm bắt đượ c. Và thế là, muôn đờ i tình yêu vẫn là  sự bí hiể m .Tình yêu của“ Em” giờ  đây tr ở thành nỗi nhớ da diết, giày vò. Nó choáng đầy cả không gian, nó chiếm cả tầng

Page 100: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 100/202 

sâu và bề r ộng, nó tr ải dài trong mọi thờ i gian. Phạm Đình An đã nhận xét: “Tình yêu trong thơ  Xuân Quỳnh không dừng lại ở mức độ yêu buổi đầu giản đơ n hò hẹn, non nớ t, ngọt ngào, mà làtình yêu hạnh phúc, tình yêu gắn bó vớ i cuộc sống chung vớ i nhiều đòi hỏi ở chiều sâu tình cảm,

vớ i nhiều chứng minh của thử thách, mang đậm dấu ấn trách nhiệm”. Chính vì thế mà tình yêucủa ngườ i “ Em”. Ở đây có thể nói không còn bồng bột mà khá chín chắn, có sự can thiệ p của lýtrí, có ý thức về mặt tình cảm. Ấy thế mà trong lòng ngườ i con gái vẫn tr ỗi dậy mãnh liệt một nỗinhớ muôn hình, muôn sắc:

“Con sóng d ướ i lòng  sâu

Con sóng trên mặ t nướ cÔi con sóng nhớ  bờ  

 Ngày đ êm không ng ủ đượ c” 

 Nỗi nhớ  của “Em”, của tình yêu dữ dội đượ c khở i đầu từ những cái cao cả lớ n lao, không tủnngủn và tầm thườ ng chút nào! Nỗi nhớ   ấy da diết, cuốn lấy tâm hồn ngườ i con gái! Vớ i XuânQuỳnh là thế: mọi con sóng đều có bờ , mục đích là vỗ vào bờ  , nên khi sóng xa bờ thì phải nhớ bờ ,ngày đêm không ngủ đượ c. Cũng như sóng, nỗi nhớ về “ Anh” vẫn dào lên mãnh liệt:

“Lòng em nhớ  đế n –  Anh C ả trong mơ còn thứ c” 

Tình yêu đến, tình yêu mang theo một nỗi nhớ vô bờ  đến vớ i “ Em”, choáng ngợ  p tâm hồn“ Em”. Tình yêu đã tr ở nên đậm đà đến thế, và nỗi nhớ lại càng da diết miên man. “Có không giannào dài hơ n chiều dài nỗi nhớ , có một khoảng mênh mông nào sâu thẳm hơ n tình yêu…”. Vâng!Làm sao đo đượ c nỗi nhớ , làm sao đo đượ c tình yêu! “ Em”vẫn nhớ   đến “Anh”, chỉ nhớ  về 

 phươ ng anh mà thôi:

“ Dẫ u xuôi về phươ ng  Bắ c Dẫ u ng ượ c về phươ ng  Nam

 N ơ i nào em cũng nghĩ   H ướ ng về anh một  phươ ng”. 

Tình yêu thật huyền diệu! Điều đáng nói là “Em”  biết chủ động, biết gửi trao nỗi nhớ về hướ ng xác định: Phươ ng anh! – Phươ ng của tình yêu: “r ợ  p tr ờ i thươ ng ấ  y mấ  y màu xanh suố t, màem nghiêng hế t ấ  y mấ  y về phươ ng anh, mà em nghiêng hế t ấ  y mấ  y về phươ ng anh…”. Tình yêucủa ngườ i phụ nữ thật mãnh liệt nhưng cũng thật trong sáng, dung dị, một tình yêu thuỷ chung vàtr ọn vẹn. Song, để toàn vẹn mối tình ấy, con sóng phải vượ t qua muôn ngàn cách tr ở :

“Ở ngoài kia đại d ươ ng 

Tr ă m ngàn con sóng đ óCon nào chẳ ng t ớ i bờ  

 Dù muôn vờ i cách tr ở ” 

Con sóng muốn tớ i bờ , phải vượ t qua bao giông tố, bão bùng. Em muốn hướ ng về anh,

Page 101: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 101/202 

 phải vượ t qua bao cạm bẫy cuộc đờ i. Suy cho cùng, tình yêu phải cần thử thách tôi luyện mớ i thấy rõ giá tr ị thực sự của nó. Tình yêu muốn tồn tại cũng phải có sự ra đi và tr ở lại, phải có sự dồi lên,lắng xuống để cuối cùng tr ở về vớ i tình yêu hồn nhiên thuở  đầu. Chính tình yêu của anh đã giúp

cho em vượ t qua tất cả, đón nhận một tình yêu v ĩ nh cửu – tình yêu lớ n lao và cao thượ ng, khôngmang màu sắc vị k ỉ, riêng r ẽ mà là hoà trong cái chung và ở  trong cái chung mênh mông ấy, cáiriêng sẽ tồn tại mãi mãi:

“ Làm sao đượ c tan ra

Thành tr ă m con sóng nhỏ 

Giữ a biể n l ớ n tình yêu  Để ngàn nă m còn vỗ ” 

Tình yêu sẽ tr ưở ng thành đằm thắm hơ n và sẽ v ĩ nh hằng trong cái đẹ p của tạo hoá. Bài thơ  

k ết thúc r ồi mà nhị p điệu êm ái, nhẹ nhàng của tình yêu vẫn còn vướ ng đọng đâu đây. Bài thơ  thành công không chỉ trong việc miêu tả hình tượ ng “ Sóng” mà còn bộc lộ một tình yêu thật sôinổi, nỗi khao khát tình yêu của một nhà thơ nữ. Đây chính là nét mớ i mẻ trong thơ  ca hiện đạiViệt nam. Trong r ất nhiều loài hoa thì bông hoa Xuân Quỳnh tỏa ra một hươ ng thơ m riêng, mộtcách cảm nhận riêng về sóng – biển trong tình yêu. Tình yêu như con sóng mênh mang, vô tận,song cái đích cuối cùng cũng là một tình yêu thứ nhất, v ĩ nh hằng mãi mãi.

Đề 10: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh. “…Con sóng d ướ i lòng  sâu.....

 H ướ ng về anh một  phươ ng”. 

Bài làm Sóng biển r ộng lớ n, bao la mà vẫn điệ p trùng thươ ng nhớ . Sóng biển vật vã, thươ ng đau mà

vẫn một đờ i mê đắm. Sóng biển dữ dội thét gào mà vẫn nồng cháy thươ ng yêu. Phải, có nhữngcon sóng như thế, những con sóng mang trong mình biết bao đói cực vẫn đêm ngày cuộc tròntrong thơ , trong tâm hồn ngườ i phụ nữ đa tài, đa tình và cũng đa đoan ấy: nữ s ĩ Xuân Quỳnh. Và

 bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh đã chuyên chở hết cái tài, cái tình và cả cái đa đoan ấy của nữ s ĩ  mà tiêu biểu là đoạn thơ :

“Con sóng d ướ i lòng  sâu … 

 H ướ ng về anh một  phươ ng” 

Hòa cùng những con sóng: sóng thơ , sóng lòng, ta tìm về cõi sâu kín của tâm hồn thi s ĩ vàcũng là của muôn kiế  p “má hồng”. Bài thơ  “Sóng” ra đờ i khi những con sóng lòng dâng lên dữ dội, những con sóng nhớ  thươ ng, thao thức của một tâm hồn đang yêu. Cả bài thơ  là những đợ tsóng nối nhau vỗ vào tâm hồn ngườ i đọc. Sóng và nhân vật em đan quyện vào nhau để thì thầmnhững nỗi niềm, những tâm tư. Và có thể nói, khổ thơ :

“Con sóng d ướ i lòng  sâu 

Page 102: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 102/202 

…  H ướ ng về anh - một  phươ ng” 

Đây là một khổ thơ vô cùng đặc biệt bở i trong bài thơ chỉ duy nó có sáu câu. Sáu câu thơ  tr ải dài như nỗi thao thức, băn khoăn của tâm hồn thi s ĩ trong đêm. “Con sóng dướ i lòng sâu / Consóng trên mặt nướ c”

Hai câu thơ vớ i hình thức lặ p quyện hòa cùng nghệ thuật đối vỗ nên điệ p trùng những consóng vớ i nhiều dạng thức khác nhau. Con sóng lặn sâu dướ i lòng đại dươ ng qua thanh bằng cuốicâu thơ . Con sóng dữ dội tung bọt tr ắng xóa trên mặt biển vớ i thanh tr ắc. Cả hai k ết hợ  p vớ i nhaulàm nên sự đa dạng của sóng biển. Sóng là em, em là sóng. Cũng như sóng kia, tâm hồn em cũngvô vàn những phức tạ p khó hiểu. Lúc lặng lẽ, êm đềm khi nồng nàn dữ dội, nhưng thế nào đi nữa,em vẫn mãi là em, vẫn mãi ôm trong lòng một nỗi nhớ thươ ng không dứt. Cũng như sóng kia thôi,dù dịu êm hay dữ dội thì:

“Ôi con sóng nhớ  bờ   Ngày đ êm không ng ủ đượ c” 

Xuân Quỳnh vô cùng tinh tế khi mượ n một hình tượ ng r ất động để diễn ta nỗi niềm củangườ i phụ nữ khi yêu. Sóng muôn đờ i vẫn thế, có bao giờ thôi vỗ sóng, có khi nào chẳng cồn cào,ẩn sâu trong ngực sóng là nhị p đậ p của đại dươ ng mênh mông. Sóng chẳng còn là sóng nếu t ĩ nhyên, lặng lẽ. Vì vậy mà sóng đã đượ c Xuân Quỳnh diễn tả bằng một từ ngữ r ất sáng tạo “ khôngngủ đượ c”. Sóng là vậy, dù lặng yên dướ i lòng biển hay dữ dội trên mặt đại dươ ng thì ngàn đờ ivẫn khát khao tìm về bến bờ t ĩ nh tại. Chưa đến đượ c bờ thì nhớ thươ ng, thươ ng nhớ , thì thao thứcmột nỗi niềm. Chọn hình tượ ng sóng-một trong những hình tượ ng đồng nhất của tự nhiên, XuânQuỳnh đã khẳng định đượ c bản l ĩ nh của mình. Chọn hình tượ ng động để gắn vớ i ngườ i phụ nữ,ngườ i mà xưa nay đượ c ví như liễu yếu đào tơ , Xuân Quỳnh phải đứng tr ướ c nhiều thử tháchnhưng chị đã vượ t qua bằng một bản l ĩ nh vững vàng và hơ n hết là bằng một tâm hồn phụ nữ nhạycảm tinh tế. Còn sự vật nào hơ n sóng có thể diễn tả hết đượ c cái lòng ngườ i phụ nữ đang yêu:nồng nàn, băn khoăn, bồn chồn, thao thức lắm ! Nỗi băn khoăn ấy đượ c góp nướ c từ nỗi nhớ : nhớ  một ngườ i!

“Lòng em nhớ  đế n anh C ả trong mơ còn thứ c” 

Sóng bây giờ dườ ng như cũng đã không còn đủ sức chuyên chở nỗi lòng ngườ i phụ nữ. Nỗinhớ như thiêu, như đốt, như phá tan những phàm tục đờ i thườ ng, cất cánh đưa ngườ i phụ nữ đếnmột cõi mơ . Ở đây Xuân Quỳnh dùng từ “ lòng” thật chính xác để diễn tả tình cảm của ngườ i phụ nữ vớ i tình yêu. Lòng là chốn sâu kín nhất của tâm hồn, lòng là k ết tinh của tình cảm đượ c chưngcất trong một thờ i gian dài qua biết bao thử thách. Vì vậy mà tấm lòng ấy không chút hờ i hợ t màđã là gan, là ruột của ngườ i phụ nữ r ồi. “Lòng em nhớ  đến anh”, ơ i thươ ng sao câu nói giản dị,chân thành mà nồng nàn, da diết đến thế. Câu thơ  “cả trong mơ  còn thức” lóe lên điểm sáng củanghệ thuật. Có thể nói, vớ i câu thơ  ấy, Xuân Quỳnh đã có thể đượ c xem là thi s ĩ  tài năng bật nhấtcủa thi ca hiện đại Việt Nam. Câu thơ như trào dâng nâng nỗi nhớ niềm thươ ng

Page 103: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 103/202 

Sóng-em đan quyện vào nhau. Em lặng đi để sóng trào lên. Nhưng sóng cũng là em, sóngtrào lên mang theo lớ  p lớ  p tâm tình của em

“Dẫ u xuôi về phươ ng  Bắ c  Dẫ u ng ượ c về phươ ng  Nam” 

Đầu mỗi câu thơ , Xuân Quỳnh đã đóng vào đó những từ chỉ sự đối lậ p (“dẫu”). Nó chỉ mộtsự khẳng định chắc nịch, vững vàng r ằng khó khăn, thách thức là mấy em vẫn mãi yêu anh. .Chẳng phải là “ngượ c Bắc”, “xuôi Nam” mà là “xuôi Nam” “ngượ c Bắc”.Phươ ng hướ ng thế nàokhông quan tr ọng, quan tr ọng nhất vẫn là “phươ ng anh”.

“N ơ i nào em cũng nghĩ  

 H ướ ng về anh một  phươ ng” 

Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợ i nhớ , sợ i thươ ng” về phươ ng anh. Thế mớ i biết tình yêucủa chị nồng nàn, mãnh liệt thế nào. Hướ ng về anh thì có thể thay đổi nhưng vớ i lờ i khẳng địnhchắc nịch “một phươ ng” thì nơ i em hướ ng về là bất di bất dịch. Anh đã dành “hệ qui chiếu” củađờ i em. Cảm thông cho cuộc đờ i Xuân Quỳnh, ta càng hiểu thêm tình cảm của chị. Sự thành côngcủa Xuân Quỳnh trong bài thơ “Sóng” không chỉ ở tình cảm chân thành nồng cháy mà còn ở nghệ thuật xây dựng hình tượ ng sóng_hình tượ ng trung tâm của bài thơ . Sóng trong bài thơ  là một hìnhtượ ng kép. Sóng vừa là sóng biển vừa là sóng lòng của ngườ i phụ nữ đang yêu. Cả hai cuộn tròntrong sóng thơ dạt dào. Hình tượ ng sóng r ất đa dạng: lúc dữ dội, ồn ào, lúc dịu êm lặng lẽ cũngnhư tâm hồn em vậy dịu dàng lắm nhưng cũng đôi khi nồng cháy, mãnh liệt. Hình tượ ng sóngđượ c Xuân Quỳnh xây dựng như thế động. Sóng luôn vận động vớ i bao đối cực, bao chiều kích vàcũng chính nhờ vậy mà nỗi lòng của ngườ i phụ nữ đang yêu đượ c bộc lộ chân thành hơ n, chínhxác hơ n. Vớ i hình tượ ng sóng Xuân Quỳnh đã góp vào thi đàn một hình tượ ng cũ mà mớ i. Mớ i

 bở i nó đượ c ủ ấ p những nỗi niềm của ngườ i phụ nữ. Và sẽ không quá lờ i khi ta khẳng định r ằng,làm nên sự nghiệ p Xuân Quỳnh không thể không có “sóng”.

Xuân Quỳnh đã đi về một miền miên viễn. Chị  đã đi xa nhưng sóng thì vẫn “bạc đầuthươ ng nhớ ” còn ngườ i thì vẫn bên chị cùng một nỗi nhớ thươ ng. Ngườ i phụ nữ ấy sống mãi cùngsóng lòng, sóng thơ và “sóng”. Cũng như sóng kia, nhị p đậ p thủy triều có bao giờ nguội yên trongngực biển, ngườ i nữ s ĩ  ấy vẫn mãi bên đờ i cùng một nhị p đậ p yêu thươ ng. Con sóng trong thơ chị 

 phải đâu là con sóng một thuở mà nó đã thành con sóng ngàn đờ i: con sóng tình yêu, con sóng yêu

thươ ng, con sóng của một tâm hồn đẹ p. Vỗ mãi con sóng thươ ng yêu!

Đề 11: Phân tích hình tượ ng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn ngườ i phụ nữ trong tình yêu qua hình tượ ng này? 

Bài làm “Sóng” đượ c in trong tậ p “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ  tình nổi tiếng

Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm tr ạng, tình yêu mãnh liệt của ngườ i con gái khi yêu. Hãy đến vớ i bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ  là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động, đang rung lên

Page 104: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 104/202 

đồng điệu đồng nhị p vớ i sóng biển. R ạo r ực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có một hìnhtượ ng sóng đượ c vẽ lên bằng âm điệu, một âm điệu dậ p dồn, chìm nổi, miên man như hơ i thở  chạy suốt cả bài.

Sắc điệu tr ữ tình của bài thơ  đượ c gợ i lên từ hình tượ ng sóng. Cả bài thơ là những con sóngtâm tình xôn xao trong lòng ngườ i con gái đang yêu khi đứng tr ướ c biển ngắm nhìn những consóng vô hồi, bất tận. Sóng là một hình tượ ng ẩn dụ, đó là sự hóa thân của cái tôi tr ữ tình của nữ s ĩ ,lúc thì hòa nhậ p, lúc sự phân thân của “em” - ngườ i con gái đang yêu một cách say đắm. Sóng đãkhơ i gợ i một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi nổi. Thông qua hình tượ ng sóng, Xuân Quỳnh đãcó một cách nói r ất hay để diễn tả tâm tr ạng của ngườ i con gái.

Thật tự nhiên và thơ mộng, con sóng nhớ  bờ  nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức vớ i

thờ i gian và đại dươ ng. Cũng giống như bên đợ i thuyền, thuyền nhớ bến, lúc nào lòng ngườ i con

gái cũng bồi hồi nhớ thươ ng: “Lòng em nhớ  đế n anh 

C ả trong mơ còn thứ c” 

“Còn thức” tức là lúc nào em cũng nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh ... Một tìnhyêu cuồng nhiệt, say mê. Con sóng khao khát đượ c đến bờ  để đượ c vỗ về, ve vuốt:

“Hôn thật khẽ thật êm 

 Hôn êm đề m mãi mã i” (Xuân Diệu) 

Cũng như “em” muốn đượ c gần bên anh, đượ c hòa nhị  p vào trong tình yêu vớ i anh. Tìnhyêu của ngườ i con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vờ i cách tr ở vẫn tìm đượ c tớ i bờ , cũngnhư anh và em sẽ vượ t qua mọi khó khăn để đến vớ i nhau, để sống trong hạnh phúc tr ọn vẹn củalứa đôi.

“Ở ngoài kia đại d ươ ng 

Tr ă m ngàn con sóng nhỏ Con nào cũng t ớ i bờ  

 Dù muôn vờ i cách tr ở ” 

 Ngườ i con gái đã bày tỏ lòng mình một cách chân thành, say đắm, thắm thiết. Chân thật và

thủy chung là đặc tính của tình yêu:

“Dẫ u xuôi về phươ ng  Bắ c...

 H ướ ng về anh một  phươ ng”. 

Page 105: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 105/202 

Sóng đã bày tỏ nỗi lòng của ngườ i con gái, khát vọng đượ c sống hết mình trong một tìnhyêu đẹ  p, sắt son thủy chung. Ngườ i ta thườ ng nói xuôi vào Nam, ngượ c ra Bắc; nhưng ở   đây,

trong nỗi nhớ chất đầy nhà thơ  lại dùng ngượ c lại. Từ đó nhà thơ  đã nói đến nỗi nhớ bất chấ p vạnvật, khoảng cách, tình yêu là sự gặ p gỡ giữa hai tâm hồn không có giớ i hạn. Cuối cùng sóng đãnói hộ nhà thơ nỗi khát vọng đượ c sống tr ọn vẹn trong tình yêu. Tình yêu lứa đôi đẹ p đẽ, nồngnàn như tr ăm ngàn con sóng nhỏ giữa đại dươ ng mênh mông, muốn đượ c hoà nhị p vào biển lớ n

của tình yêu cộng đồng:

“Làm sao đượ c tan ra

Thành tr ă m con sóng nhỏ 

Giữ a biể n l ớ n tình yêu  Để ngàn nă m còn vỗ ” 

Cả bài thơ , nếu k ể đến nhan đề, thì tác giả đã mườ i một lần nhắc đến từ “sóng”. Sóng vỗ như tâm tình xôn xao. Sóng cho ta nhiều ấn tượ ng về âm điệu của sóng, cũng như giọng điệu tâmtình, nhị p điệu của bài thơ . Thơ hồn nhiên, liền mạch về cảm xúc, trong sáng trong cách diễn đạtcủa tác giả. Sóng vỗ trên đại dươ ng mênh mông cũng chính là sóng vỗ trong lòng ngườ i con gái.

Từ hình tượ ng “sóng” Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹ p tâm hồn ngườ i phụ nữ trong tình

yêu. Vớ i tình yêu chân thành, thắm thiết, ngườ i phụ nữ muốn sống hết mình, sống tr ọn vẹn trongtình yêu đẹ p. Yêu là nhớ ngày mong đêm, ngườ i phụ nữ khát khao đượ c hòa nhậ p gần gũi trongtình yêu ấy. Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung. Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào nhữngnăm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Nam ở vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niêntrai gái ào ào ra tr ận “xẻ dọc Tr ườ ng Sơ n đi cứu nướ c”, khi sân ga, bến nướ c, gốc đa, sân tr ườ ngdiễn ra những cuộc chia ly màu đỏ. Cho nên có đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mớ i càngthấy rõ nỗi khát khao của ngườ i con gái trong tình yêu.

“Ôi con sóng nhớ  bờ  

 Ngày đ êm không ng ủ đượ c” 

Đọc xong bài thơ Sóng ta càng ngưỡ ng mộ hơ n những con ngườ i phụ nữ Việt Nam, nhữngcon ngườ i luôn thủy chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu. Xuân Quỳnh xứng đáng là mộtnhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú hơ n cho nền thơ nướ c nhà.

Đề 12: Cảm nhận bài “Đàn ghi ta của F.G.Lorca” của Thanh Thảo. 

Bài làm 

Page 106: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 106/202 

Là một nhà thơ lớ n của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem đượ c chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thườ ng thích đi khắ p xứ như một gã Digan đơ n độc mà hát lên những bài thơ của mình như những khúc romance, ballad. Bở ivậy, Lorca như một nghệ s ĩ kép : thi si kiêm nhạc s ĩ . 

Đàn ghi-ta của Lorca chính là một lối thơ mà ở  đó lờ i thơ  đã hòa vào nét nhạc, hình tượ ng thơ  đã cùng cấu trúc nhạc bay đôi. Thậm chí, để tiếng nói của thơ mình thêm phong phú, Thanh

Thảo còn mô phỏng những âm thanh từa tựa các nốt đàn ghita, mô phỏng cả lối diễn tấu vẫnthườ ng đệm cho ngườ i hát khi diễn nữa. 

Thanh Thảo đã chọn thờ i điểm bi phẫn nhất của cuộc đờ i Lorca cho cảm hứng của thi 

 phẩm : lúc ông bị bắn chết. Lorca luôn dự cảm và bị ám ảnh khôn nguôi bở i cái chết. Nhưng ôngcũng không thể ngờ  cái chết phũ phàng nhất đã ậ  p xuống thân phận mình. Đối vớ i lòng tiếc

thươ ng, mọi cái chết đều ngang trái. Cái chết của Lorca càng ngang trái bội phần. Vì ông bị  phatxit giết hại khi mớ i 37 tuổi, xác ông còn bị chúng quẳng xuống một cái giếng để phi tang. Mấtmát kinh hoàng là thế, nhưng oái oăm thay, cái chết còn là một giải thoát. Giải thoát bất đắc d ĩ  nhưng hoàn toàn. Hẳn suy tư Thanh Thảo đã bị vây ám giữa những phản trái kia của cái chết.

 Nhất là lúc anh đọc đượ c cái câu như một lờ i nguyện cuối, một di chúc viết sớ m của Lorca : Khitôi chết hãy chôn tôi vớ i cây đàn ghi-ta. Và thế là thi phẩm đã tự chọn cho nó một hình hài: vừa làthơ viếng vừa như một bi ca. 

Thanh Thảo chọn viết về Lorca toàn là những thi ảnh r ất siêu thực trong thế giớ i nghệ thuậtcủa chính Lorca, mà sau những lãng quên chúng vẫn không thôi đeo bám Thanh Thảo : đ àn ghi-

ta, bài ca mộng du, con ng ự a đ en, vầng tr ă ng đỏ , chàng k ĩ sĩ  đơ n độc, áo choàng đấ u sĩ  , sắ c máuđấ u tr ườ ng, cô gái Di gan, lá bùa hộ mệnh, hoa t ử  đ inh hươ ng ( hoa lila )... Và, tất nhiên, làm saocó thể thiếu đượ c dòng sông cùng vớ i cỏ mọc hoang  vốn là những hình ảnh - biểu tượ ng từ lâuvẫn miên man vớ i ngòi thơ Thanh Thảo . Nhờ  đó, hình tượ ng Lorca và suy cảm Thanh Thảo đãnói chung một thứ tiếng là dòng thi liệu đã tr ộn vào nhau đó. 

Trong bài thơ , Thanh Thảo có dùng những lối k ết hợ  p khá phổ biến ở  thơ  tượ ng tr ưng. Tagặ p những Tiế ng đ àn bọt nướ c, tiế ng ghi-ta nâu, tiế ng ghi-ta lá xanh, tiế ng ghi-ta tròn, tiế ng ghi-ta ròng ròng máu chả y, về miề n đơ n độc, vầng tr ă ng chế nh choáng, chôn cấ t tiế ng đ àn, đườ ng chỉ  

tay, dòng sông r ộng...  Nhiều thi ảnh đượ c tượ ng tr ưng hoá, khiến chúng có dạng một hình thể chứa nhiều hình ảnh.  Đườ ng chỉ  tay là hiện thân của thiên mệnh.  Đườ ng chỉ  tay đ ã  đứ t t ượ ng tr ư ng cho cú giáng phũ phàng trái ngang của số mệnh. Chiế c ghi-ta t ượ ng tr ư ng cho âm nhạc vàthơ  ca. Nó là cây đàn lia của chàng nghệ s ĩ  tài hoa. Chiế c ghita màu bạc là biế n ảnh của chiế c

  ghi-ta nâu khi đ ã sang cõi khác. Đúng hơ n, là chiếc ghi-ta đã sang cõi siêu sinh. Thi sĩ bơ i trên

chiế c ghi-ta chính là bơ i trên con thuyề n của thi ca đ ang vượ t qua bế n bờ sinh t ử . Lá bùa cô gáidi-gan là cái đẹ p huyề n bí. Xoáy nướ c là tai hoạ định mệnh trên dòng sông của số phận, cũng làcái dòng sông ranh giớ i giữ a cõi số ng và cõi chế t, giữ a thự c t ại và hư vô. Hành động ném lá bùavà ném trái tim đề u giàu hàm ý t ượ ng tr ư ng về sự giã t ừ  , sự giải thoát của Lorca... Lối viết này 

Page 107: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 107/202 

không còn xa lạ đối vớ i ngườ i đọc thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên hay nhóm Xuân Thu nhã tậ p hồi Thơ Mớ i. Nhưng, nó đã đượ c Thanh Thảo dùng nhuần nhị và hài hòađể tạo ra cho thơ mình một cách nói hàm súc. Riêng cái câu giọt nướ c mắt vầng tr ăng trong đoạn

 bày tỏ nỗi đau xót và tiếc thươ ng tr ướ c cái chết hết sức thươ ng tâm của Lorca mà lờ i thơ k ết hợ  p

cả tr ượ ng tr ưng thơ  Đườ ng vớ i tượ ng tr ưng Thơ Mớ i: 

“Không ai chôn cấ t tiế ng đ àn

tiế ng đ àn như cỏ mọc hoang 

 giọt nướ c mắ t vầng tr ă ng l ong  lanh trong đ áy giế ng” 

cũng thấy đượ c vẻ súc tích của nó. Có phải câu ấy đượ c viết theo lối "nghệ thuật sắ p đặt" không,mà cứ  đơ n giản y như  đặt hai hình ảnh bên nhau :  giọt nướ c mắ t - vầng tr ă ng  thế thôi ? Giữa

chúng chẳng có một quan hệ từ nào. Thì ra, lắm khi, việc tướ c bỏ quan hệ từ lại là cách gia tăngngh ĩ a cho hình ảnh và lờ i thơ . Vì giờ  đây, giữa chúng lại có thể phát sinh nhiều kiểu quan hệ, tạora nhiều làn ngh ĩ a : 1) quan hệ đẳng lậ p : giọt nướ c mắt (và) vầng tr ăng ; 2) quan hệ song song :giọt nướ c mắt (vớ i) vầng tr ăng ; 3) quan hệ so sánh : giọt nướ c mắt (như) vầng tr ăng ; 4) quan hệ sở hữu : giọt nướ c mắt (của) vầng tr ăng ; 5) quan hệ đồng nhất : giọt nướ c mắt (là) vầng tr ăng...

 Ngườ i đọc có một thoáng phân vân : vậy ý thực của câu thơ sẽ theo ngh ĩ a nào ? Nhưng thoáng ấysẽ qua nhanh bở i chỉ có câu tr ả lờ i duy nhất : nó phải là sự giao thoa và lung linh của tất cả các lànngh ĩ a ấy. 

Việc tái hiện sự kiện Lorca bị hành hình vớ i những diễn biến phũ phàng, dù chỉ là chấm phá, cũng đã ít nhiều đem lại một cái "cốt" cho thi phẩm. Muốn k ể, thì cũng k ể đượ c đôi chút.Tâm tư ngườ i đọc bị cuốn ngay vào mạch k ể qua các diễn biến ấy vớ i những kinh hoàng, đau đớ nvà tiếc thươ ng cho một con ngườ i vô tội, một bậc tài hoa oan khuất. Nhưng, dườ ng như cái mạchkia còn tuân theo các bướ c phát triển thuộc về cấu trúc của một ca khúc nữa. Sự kiện Lorca bị hành hình vào bài thơ này đã dàn thành bốn phần nội dung vớ i những khúc có dụng ý hẳn hoi về độ dài và tiết nhị p. Đầu tiên, phần giớ i thiệu, là hình ảnh Lorca theo lối ấn tượ ng : nhữ ng tiế ng đ àn bọt nướ c / Tây - ban - nha áo choàng đỏ g ắ t / li-la li-la li-la / đ i lang thang về miề n đơ n độc / vớ i vầng tr ă ng chế nh choáng / trên yên ng ự a mỏi mòn. Tiế p nối, phần phát triển, Lorca bị giết :

Tây - ban - nha / hát nghêu ngao / bỗ ng kinh hoàng / áo choàng bê bế t đỏ / Lorca bị đ iệu về bãibắ n / chàng đ i như  ng ườ i mộng du. K ế đó, phần cao trào, là nỗi tiếc thươ ng tr ướ c sự thực phũ 

 phàng : tiế ng ghi-ta nâu / bầu tr ờ i cô gái ấ  y / tiế ng ghi-ta lá xanh biế t mấ  y / tiế ng ghi-ta tròn bọt 

nướ c vỡ  tan / tiế ng ghi-ta ròng ròng / máu chả y // không ai chôn cấ t tiế ng đ àn / tiế ng đ àn như cỏ mọc hoang / giọt nướ c mắ t vầng tr ă ng / long lanh trong đ áy giế ng. Và cuối cùng, phần k ết, vớ ihình ảnh Lorca lìa bỏ tất cả và giải thoát : đườ ng chỉ  tay đ ã đứ t / dòng sông r ộng vô cùng / Lorca

bơ i sang ngang / trên chiế c ghi-ta màu bạc // chàng ném lá bùa cô gái di-gan / vào xoáy nướ c / chàng ném trái tim mình / vào l ặ ng yên bấ t chợ t / li-la li-la li-la... 

Page 108: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 108/202 

Sự có mặt của hai chuỗi li-la li-la li-la ở phần đầu và phần k ết là thế. Thú thực, khi mớ i đọc  bài thơ này trong tậ p Khối vuông Rubic, tôi thấy cái chuỗi kia là một nét lạ. Nhưng đọc k  ĩ hơ n thìthấy hình như có một ngh ĩ a lý nào đó hay hay, chứ không hẳn chỉ là những con âm r ỗng ngh ĩ a.

 Nhưng thực hư ra sao,. Mãi sau, đọc k  ĩ hơ n vào cấu trúc mớ i vỡ lẽ : té ra đây lại là sự giao duyên k ì 

thú của thơ và nhạc. Cụ thể là giao thoa giữa thanh âm và thi ảnh. Mở  đầu là hai câu : Nhữ ng tiế ng đ àn bọt nướ c / Tây Ban Nha áo choàng đỏ g ắ t . Thanh Thảo chọn hai hình ảnh này khở i đầu một thi

 phẩm giống như kiểu tạo những âm chủ cho một nhạc phẩm. Chúng là những tươ ng phản kín đáomà gay gắt : âm thanh hồn nhiên - sắc màu chói gắt, tiếng đàn thảo dân - áo choàng đấu s ĩ , vẻ khiêm nhườ ng - sự ngạo nghễ, niềm hân hoan - nỗi kinh hoàng, nghệ thuật - bạo lực, thân phận bọt

 bèo - thực tại tàn khốc... Cặ p hình ảnh cứ ngỡ tươ ng phùng nào ngờ lại tươ ng tranh. Nội dung chủ đạo mà thi phẩm triển khai sẽ là phận ngườ i trong một hiện thực đầy tranh chấ p đối chọi như thế.

R ồi ngay sau hai câu mào đầu đó là chuỗi âm thanh li-la li-la li-la. Nó như một chuỗi nốt đàn buôngdo ngườ i đệm đàn (ghi ta) lướ t qua hàng dây để k ết thúc phần dạo, đánh dấu khoảng ngắt cho ngườ i hát chính thức bắt lờ i trình diễn ca khúc. Và thi phẩm cũng k ết thúc bằng sự tr ở lại của chuỗiâm thanh ấy. Nó tựa những tiếng đàn đệm cuối cùng nhằm tạo những dư âm sau khi lờ i hát đã ngừng. Ngẫu hứng mà đầy xao xuyến. Khi âm thanh gây niềm xao xuyến thì tự nó cũng chất chứathi vị! 

Song, về ngh ĩ a, lila lại chính là một loài hoa có màu tím ngát r ất đượ c ngườ i phươ ng Tây ưachuộng : hoa lila - tức hoa tử đinh hươ ng. Chuỗi âm thanh k ế tiế p gợ i hình ảnh những tràng hoachuỗi hoa bật tím liên tiế p. Đó là những đoá hoa ngườ i đờ i, ngườ i thơ thầm kính viếng hươ ng hồnLorca hay chính là ngàn muôn đoá hoa của sự sống đang nảy nở từ cái chết đau thươ ng của nhà 

thi s ĩ , thể hiện sức sống bất diệt của những giá tr ị chân chính trên cõi đờ i này ? Mỗi nghệ phẩm là một sản phẩm không lặ p lại. Không chỉ nội dung, mà ngay cả hình thức.

 Năng lượ ng sáng tạo có thể tích tụ lâu dài trong cả ý thức và tiềm thức, bằng cả vốn sống, vốn vănhoá cùng kinh nghiệm nghệ thuật. Sáng tạo nghệ thuật là thế ; phải thế mớ i là nghệ thuật. Làngườ i ham tìm tòi cách tân, Thanh Thảo hiểu rõ điều đó. "Vớ i những bài thơ hay - thi s ĩ sáng tạovớ i toàn bộ thể chất và tâm linh mình, và không biết cái nào bắt đầu tr ướ c : thể xác hay tâm linh .Đó là cả một quá trình nhưng sáng tạo là khoảnh khắc. Khoảnh khắc ấy xảy ra càng đột ngột bao 

nhiêu càng tốt bấy nhiêu". 

Đề 13: Phân tích bài "Ngườ i lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân 

Bài làm 

Page 109: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 109/202 

“Tây Bắ c ư ? Có riêng gì Tây Bắ c.  Khi lòng ta đ ã hóa nhữ ng con tàu  Khi T ổ quố c bố n bề lên tiế ng hát  

Tâm hồn ta là Tây Bắ c chứ còn đ âu”. (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Trong những ngày tháng cả nướ c r ộn rang lên đườ ng theo tiếng gọi của “tâm hồn Tây Bắc”để xây dựng lại một miền quê của Tổ quốc, có biết bao nhà văn, nhà thơ  đã thực hiện quá trình lộtxác để đến vớ i cách mạng. Một trong những nhà nghệ s ĩ yêu nướ c ấy là Nguyễn Tuân – cây độchuyền cầm của nền văn học Việt Nam, ngườ i đã mang lại những tờ  hoa thơ m thảo cho đờ i.

 Nguyễn Tuân đến vớ i Tây Bắc qua tùy bút Ngườ i lái đò song Đà – một tác phẩm thể hiện rõ nétvà sâu sắc phong cách nghệ thuật độc đáo của ông.

Đến vớ i nghệ thuật, đối vớ i Nguyễn, là đến vớ i sự tìm tòi và sáng tạo. Bở i vì “nhà văn là

ngườ i sáng tạo lại thế giớ i”. Nguyễn Tuân sợ mình của ngày hôm nay giống vớ i mình của ngàyhôm qua, sợ sự trùng lặ p tầm thườ ng. Chính vì thế, ông đã lấy “chủ ngh ĩ a” xê dịch “làm đề tài chotác phẩm, làm mục đích cho cuộc đờ i mình. Sống là để đi, để tìm hiểu những điều mớ i lạ. Tr ướ ccách mạng, một mình vớ i chiếc vali, Nguyễn đã bôn ba trên nhiều miền quê đất nướ c nhưng vớ itâm tr ạng của k ẻ “thiếu quê hươ ng”, bất mãn vớ i cuộc đờ i. Đó cũng là tâm tr ạng chung của thờ iđại. Sau cách mạng, ông cũng xuôi ngượ c nhiều nơ i nhưng vớ i tinh thần của ngườ i yêu quê hươ ngxứ sở , muốn góp phần vào công cuộc xây dựng Tổ quốc. Chính nhà văn đã từng nói đến Tây Bắclà để “đi tìm cái thứ vàng mườ i của màu sắc song núi Tây Bắc, và nhất là cái thứ vàng mườ i mangsẵn trong tâm trí tất cả những con ngườ i ngày nay đang nhiệt tình gắn bó vớ i công cuộc xây dựngcho Tây Bắc thêm sáng sủa tươ i vui và bền vững”. Vớ i tình yêu quê hươ ng sâu nặng và bầu nhiệthuyết sôi nổi ấy, Nguyễn Tuân đã sử dụng uyển chuyển, tinh vi vốn ngôn ngữ phong phú củamình để viết nên những tờ hoa thơ m thảo về con ngườ i và thiên nhiên của miền sông núi này…

Tác giả hay đi tìm cảm giác mạnh cho các giác quan. Vì vậy, những trang văn của ôngthườ ng mang theo âm điệu của những tr ận cuồng phong, bão tố. Nhưng không vì thế mà chúngmất đi nét dịu hiền, thơ mộng. Qua ngòi bút Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên vừa hung bạo nhưngcũng vừa tr ữ tình. Nó mang tâm địa xảo quyệt của thứ k ẻ thù số một, có thể cướ  p đi mạng sốngcủa bất cứ k ẻ nào lỡ  sa chân vào “thạch tr ận”…”Nướ c sông Đà reo như  đun sôi lên một tr ămđộ…đá ở  đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông” và khi thấy chiếc thuyền nào nhôvào thì chúng “nhỏm cả dậy để vồ lấy”… Nhưng cái hung hãn dữ tợ n ấy vẫn không làm mất điđượ c nét tr ữ tình ở  sông Đà. Miêu tả con sông ở những đoạn xuôi dòng, ngòi bút Nguyễn Tuân

 bỗng tr ở nên mềm mại, uyển chuyển, mang đậm chất thơ . “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc

tr ữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây tr ờ i Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai vàcuồn cuộn khói núi Mèo đốt nươ ng xuân”…

Trên con sông ấy, ông lái đò xuất hiện, dữ dội và phi thườ ng. Trong cuộc chiến đấu “mộtmất, một còn” vớ i thác nướ c, tác giả cho ta thấy đượ c cái tài hoa, trí dũng tuyệt vờ i của ông lái.

 Ngườ i lái đò sông Đà là hiện thân của tác giả, chỉ thích lao vào những cuộc chiến đấu nguy hiểmvớ i thác nướ c dữ dội mà không ưa xuôi thuyền trên dòng sông êm ả…

Giọng văn Nguyễn Tuân thật tự nhiên và phóng túng khi miêu tả hai tr ạng thái đối lậ p củacùng một sự vật. Sông Đà vừa tr ữ tình vừa hung bạo, vừa là “k ẻ thù , vừa là “cố nhân”. Dướ i ngòi

 bút tác giả, con sông không chết cứng mà vận động một cách mạnh mẽ, sôi nổi bằng những từ ngữ 

Page 110: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 110/202 

gợ i hình ảnh, tác động mạnh vào giác quan ngườ i đọc. Ông lái đò cũng thế cũng xuất hiện mộtcách sinh động, rõ nét và sắc sảo….

… Đối vớ i Nguyễn Tuân, “đã là văn thì tr ướ c hết phải là văn”. Văn phải đẹ  p, phải trau

chuốt. Cái đẹ p ấy đã chi phối cách nhìn của tác giả trên toàn bộ tác phẩm. Con ngườ i và sự vật,qua ngòi bút Nguyễn Tuân, đều đượ c khai thác trên phươ ng tiện m ĩ thuật và tài hoa nghệ s ĩ .

 Nét đẹ p sông Đà là một công trình dày công sáng tạo của tạo hóa. Nó vừa hùng v ĩ vừa nênthơ . Nó đẹ p từ dáng dấ p đến màu sắc. Cái áng tóc tr ữ tình của ngườ i thiếu nữ ấy là nguồn cảmhứng cho biết bao nhà thơ , nhà văn. Nướ c sông Đà cũng thế. “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích”,“Mùa thu nướ c sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt ngườ i bầm đi vì r ượ i bữa”. Con sông ấy đối vớ itác giả không chỉ đơ n thuần là một cảnh đẹ p thiên nhiên mà nó thật gợ i cảm. Nó gây nên nỗi nhớ  da diết cho những ai đã từng một lần gặ p gỡ  r ồi lại đi xa. Gặ p lại sông Đà, tác giả cảm thấy tâmhồn lâng lâng vui sướ ng như gặ p lại cố nhân. “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòntan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”. Và trong cái đẹ p đẽ, thơ mộng của đất

tr ờ i thiên nhiên, con ngườ i xuất hiện như một nghệ s ĩ  tài hoa. Ông lái điều khiển con thuyền mộtcách chủ động và thuần thục. Ông bao giờ cũng đứng trên thác sóng dữ dội mà bắt chúng phải quihàng. “Nắm chặt lấy đượ c cái bờ m sóng đúng luồng r ồi, ông đò ghì cươ ng lái, bám chắc lấy luồngnướ c đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đườ ng chèo về phía cửa đá ấy”.

 Nguyễn Tuân miêu tả hình ảnh ông lái điều khiển chiếc thuyền cứ như một nhạc s ĩ  đang kéo đànviôlông. “Ngườ i lái đò sông Đà” là một bướ c chuyển lớ n trong phong cách Nguyễn Tuân. Tr ướ ccách mạng, nhà văn thườ ng đi tìm đề tài cho tác phẩm bằng cách quay về vớ i quá khứ, vớ i mộtthờ i vang bóng đã qua. Nhân vật của Nguyễn là những Huấn Cao, quản ngục mang tâm tr ạng củak ẻ “nào biết trên đầu có ai”. Nhân vật “vang bóng một thờ i” là những vị anh hùng ngang dọc,“khinh bạc đến điều”. Nhưng sau cách mạng, Nguyễn đã tìm thấy chất tài hoa nghệ s ĩ  ở nhữngcon ngườ i lao động hết sức bình dị, gần gũi. Huấn Cao giờ  đây đã lùi vào d ĩ vãng chỉ còn đây mộtông lái đò cả đờ i gắn bó vớ i công việc, vớ i cuộc sống. Hình ảnh ông lái lênh đênh trên sóng nướ c,chiến đấu vớ i tử thần bằng cây sào bé nhỏ gây xiết bao xúc động trong lòng ngườ i đọc. NguyễnTuân đã trao tặng ông chiếc huy chươ ng anh hùng lao động trên ngực như một niềm hãnh diệnthiêng liêng. Ông lái xuất hiện tr ướ c mắt chúng ta như những ngườ i nghệ s ĩ  tài hoa trí dũng songtoàn. Miêu tả hình ảnh ngườ i đờ i thườ ng lái đò, Nguyễn Tuân đã thể hiện tấm lòng trân tr ọng,cảm phục những con ngườ i góp phần vào công cuộc xây dựng Tổ quốc.

Trong việc tái hiện lại hình ảnh sông núi Tây Bắc và ngườ i lái đò, Nguyễn Tuân đã k ết hợ  pnhiều phươ ng tiện của nhiều ngành nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc… Mọi vật,mọi sự như hiện ra tr ướ c mắt ta sừng sững và sinh động. “Ngoặt khúc sông lượ n, thấy sóng bọt đãtr ắng xóa cả một chân tr ờ i đá”. Âm thanh sóng vỗ vào đá, vào mạn thuyền, sóng dậy lên thànhthác núi, “một anh bạn quay phim táo tợ n…đã dũng cảm ngồi vào một cái thuyền thúng tròngtrành” r ồi lao xuống “đáy hút sông Đà” để quay phim… Tất cả những gì nhà văn viết ra, những gìnhà văn tưở ng tượ ng và sáng tạo nên đều như đượ c dựng lại tr ướ c ngườ i đọc. Tiế  p xúc vớ i tác

 phẩm Ngườ i lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, ta như đang đứng tr ướ c con sông ấy, chứng kiếncuộc vật lộn giữa ông lái vớ i thác nướ c, chứng kiến từng đoạn sông dữ tợ n, lở m chở m những đángầm, đá nổi và cả những đoạn sông êm ả, tr ữ tình.

Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân dùng cả những kiến thức về quân sự, võ học… Cuộc chiếnđấu giữa ngườ i lái vớ i thạch tr ận sông Đà diễn ra thật hấ p dẫn, li kì: “Mặt nướ c hò la”, sóng nướ c“đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền”. Nó “bám lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng ông

Page 111: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 111/202 

đò đòi lật ngửa mình ra”… Tất cả những từ ngữ và hình ảnh mang đậm nét “quân sự, võ thuật” ấynhư gợ i lại tr ướ c mắt ta quan cảnh một cuộc hỗn chiến nguy hiểm, đầy hồi hộ p hấ p dẫn.

 Nguyễn Tuân từng đượ c mệnh danh là nhà văn của sự tài hoa và uyên bác. Nguồn tri thức

khổng lồ của ông về lịch sử, khoa học, địa lí, sinh học… thườ ng đượ c tuôn trào dào dạt trong tác phẩm. Vớ i Ngườ i lái đò sông Đà, tác giả đã đưa ta đến vớ i một miền quê hươ ng Tổ quốc. Vị trísông Đà, lịch sử sông Đà đã đượ c Nguyễn Tuân giớ i thiệu bằng những trang viết đầy tính “uyên

  bác”. Nhiều địa danh đượ c tác giả nhắc đến trong tác phẩm như Tà Mườ ng Vát, Sơ n La,HátLoóng… Tất cả, tất cả chứng tỏ sự hiểu biết r ất r ộng và r ất sâu của tác giả khi viết về sông Đà…

Khả năng diễn đạt và vốn ngôn ngữ của Nguyễn Tuân thật phong phú. Mỗi từ ngữ khi đưavào câu văn dườ ng như đã đượ c chắt lọc, gọt giũa cẩn thận. Ông đã sáng tạo nên nhiều từ ngữ mớ ilạ, độc đáo. Giọng văn đôi khi có vẻ thô k ệch, dàn tr ải nhưng lại hết sức cô đúc và tự nhiên.

 Nguyễn Tuân không những viết nên những trang văn đầy tài hoa và lịch lãm mà ông còn sáng tạonên những trang thơ  cho đờ i. Đọc những dòng viết về con sông Đà tr ữ tình, ta không khỏi ngỡ  

ngàng, ngạc nhiên tr ướ c giọng văn êm ái, dịu dàng như thơ của Nguyễn Tuân.Viết về ngườ i lái đò sông Đà, viết về một vùng quê hươ ng Tổ quốc, Nguyễn Tuân đã thể hiện nguồn xúc cảm yêu thươ ng tha thiết đối vớ i ngườ i lao động và thiên nhiên đất nướ c. Sông Đàcàng đẹ p, càng sinh động, ông lái càng anh dũng, ngoan cườ ng trong công việc ta càng thấy đượ ctấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn – Ngườ i lao động trong tác phẩm Nguyễn Tuân thật bìnhdị từ công việc đến hình dáng, cách ăn nói. Nhưng ông ta lại là ngườ i anh hùng tr ướ c mắt NguyễnTuân. Nhà văn đã phát hiện ra trong con ngườ i bình dị ấy chất nghệ s ĩ tài hoa, dám đươ ng đầu vớ isóng to gió lớ n để chèo chống con thuyền qua sông. Ông lái hiện lên trong tác phẩm là ngườ i laođộng hăng hái, quên mình vì công việc.

Cuộc sống quanh ta vốn d ĩ  r ất tầm thườ ng, cũ k  ĩ . Ngày lại qua ngày, mây vẫn bay và gióvẫn thổi…nhưng chính nhà văn là ngườ i mang lại cho ta một thế giớ i mớ i, tinh khôi, kì diệu.

 Nguyễn Tuân cũng là một nhà văn, một ngườ i góp phần sáng tạo lại thế giớ i. Văn chươ ng của Nguyễn Tuân đã mang đến cho chúng ta một chân tr ờ i huyền bí riêng biệt, hấ p dẫn và độc đáo.Đó là chân tr ờ i của cái đẹ p, của sự tài hoa và uyên bác…

Đề 14: Cảm nhận “Ngườ i lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân. 

Bài làm 1  Ngườ i lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân là bút ký đặc sắc, k ết quả của chuyến thâm nhậ p

thực tế vùng sông Đà 1958 - 1960 của nhà văn, in trong tậ p bút ký Sông Đà. Cảm hứng gắn bó vớ imảnh đất và con ngườ i Tây Bắc đã in đậm trong hình ảnh ngườ i lái đò nghệ s ĩ và con sông Đà vừa

hùng v ĩ vừa nên thơ .Bản thân Nguyễn Tuân khi viết nên tác phẩm này đã thực hiện hoàn tất một hành trình

khẳng định phong cách tuỳ bút độc đáo của nhà văn khi đi theo con đườ ng cách mạng. Vốn sốngvà tài năng của ngườ i nghệ s ĩ  tài hoa này đã gặ p đượ c môi tr ườ ng Tây Bắc vớ i bao nhiêu vẻ đẹ ptiềm ẩn trong mảnh đất và con ngườ i, từ đó giúp ông có những phát hiện mớ i mẻ, tô đậm nhữngấn tượ ng k ỳ v ĩ nên thơ về Tây Bắc trong lòng bạn đọc.

Thiên tuỳ bút Ngườ i lái đò sông Đà tr ướ c hết đem lại cho chúng ta ấn tượ ng đặc biệt về hình ảnh và công việc của ông lái đò Lai Châu, ngườ i mà nhà văn đã gọi là bạn trên tinh thần "quithuận quần chúng một cách tự giác" (chữ dùng của Nguyễn Tuân). Ông lái đò là hình ảnh mộtngườ i lao động mà sông nướ c đã in dấu vào trong từng chi tiết ngoại hình : tay lêu nghêu như cái

Page 112: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 112/202 

sào, chân khuỳnh ra như k ẹ p lấy một cái bánh lái tưở ng tượ ng, giọng nói ào ào như thác lũ sôngĐà, nhãn giớ i vòi vọi như nhìn về một bến xa nào đó... Tuổi tác không làm mất đi sức sống mạnhmẽ và lòng yêu mến gắn bó vớ i công việc của ông. Bằng cách tạo ấn tượ ng đặc biệt về nhân vật từ 

 ban đầu, nhà văn dẫn dắt chúng ta vào thế giớ i sông nướ c chứa đựng bao thử thách hiểm nguynhưng có sức cuốn hút riêng vớ i những ngườ i ưa thích phiêu lưu mạo hiểm. Bằng thủ pháp củađiện ảnh, bằng ngôn từ của mình, Nguyễn Tuân đã dựng lên cả một thế giớ i sông nướ c sinh động :«nướ c xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũngđòi nợ xuýt bất cứ ngườ i lái đò sông Đà nào tóm đượ c qua đấy". Ấy vậy nhưng ông lão đã tuổi

 bảy mươ i đã bao phen thể hiện tài năng vượ t thác leo ghềnh, vượ t qua thử thách hiểm nguy màvẫn còn tr ẻ tráng, dẻo dai !

Câu chuyện vượ t sông Đà đã đượ c nhà văn k ể lại bằng tất cả niềm hứng khở i về sức mạnhcon ngườ i chiến thắng thiên nhiên, vớ i tất cả k ịch tính, cao trào để tôn vinh nghệ thuật chinh phụcthác đá sông Đà. Con sông Đà dữ vớ i thần sông tướ ng đá bủa giăng thế tr ận vây lấy chiếc thuyền

đơ n độc đượ c nhà văn miêu tả bằng ngôn ngữ phong phú của tiểu thuyết chươ ng hồi như gợ i cuộc phá vây của mãnh tướ ng Triệu Tử Long xông vào tr ận quân Tào Tháo, bên cạnh đó nhà văn cónhững dòng mô tả chân dung bằng giọng văn r ất hóm hỉnh của riêng mình : "Mặt hòn đá nàotrông cũng ngỗ ngượ c, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơ n cả cái mặt nướ c chỗ này...". Cuộcđối đầu giữa con ngườ i trên chiếc thuyền đơ n độc vớ i "boongke chìm và pháo đài nổi" trong"cuộc giáp lá cà có đá dàn tr ận địa sẵn" có sức hấ p dẫn đặc biệt. Có lẽ nhà văn đã hình dung rakhông khí của những hội vật truyền thống khi miêu tả các cuộc đấu sức, đấu trí và đấu sự nhanhnhẹn giữa ngườ i và đá nướ c. Cuộc đấu có miếng, có mưu, cuối cùng phần chiến thắng thuộc về con ngườ i, bở i lẽ "Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơ i ải nướ c hiểm tr ở này". Hình ảnh

  bình thườ ng của ngườ i lao động, vật lộn vớ i sóng nướ c đã đượ c Nguyễn Tuân nâng lên nganghàng danh tướ ng "biết mình biết ta tr ăm tr ận tr ăm thắng". Nhưng điều tác giả tô đậm nét hơ n ở  ông lái đò chính là chất nghệ s ĩ  toát lên từ công việc đối mặt vớ i hiểm nguy đã tr ở  thành bìnhthườ ng. Ngay sau khoảnh khắc chiến thắng sức mạnh của thác đá, sóng dữ, thì "sóng thác xèo xèotan trong trí nhớ . Sông nướ c lại thanh bình". Đây mớ i chính là ông lái đò mang đậm nét NguyễnTuân. Con ngườ i chiến đấu vớ i sông Đà dữ cũng chỉ là để mưu sinh, "ngày nào cũng giành lấy cáisống từ tay những cái thác", nên những con ngườ i này cũng yêu mến dòng sông đã cho họ những"cá anh vũ, cá dầm xanh", những hầm cá hang cá "túa ra đầy tràn ruộng". Sông Đà dữ thì có "diệnmạo và tâm địa của k ẻ thù số một", nhưng khi sông nướ c thanh bình, vẻ đẹ p nên thơ gợ i cảm củadòng sông lại hiện về nguyên vẹn.

  Nhà văn đã dành những trang viết thấm đẫm chất tr ữ tình để miêu tả vẻ đẹ p dịu dàng củadòng sông mang trong lòng những huyền sử thuở  khai thiên lậ p địa của cha ông. "Con sông Đà

tuôn dài tuôn dài như một áng tóc tr ữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây tr ờ i Tây Bắc bungnở  hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn khói núi Mèo đốt nươ ng xuân.", "Mùa xuân dòngxanh ngọc bích...", "mùa thu nướ c sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt ngườ i bầm đi vì r ượ u

 bữa"...Đó là thờ i điểm cho câu chữ Nguyễn Tuân lai láng chất thơ ca ngợ i vẻ đẹ p của dòng sông, bằng cái nhìn và tình cảm của một ngườ i tự nhận sông Đà như một "cố nhân". Không gian lắngđọng trong vẻ đẹ p của "bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươ m bướ m sông Đà". Vẻ đẹ p ấynhư trang nghiêm trong mạch Đườ ng thi cổ điển, vừa lắng đọng hoài vọng về một thuở Lý Tr ầnLê, vừa bâng khuâng cảm giác về sự sống nảy lộc đâm chồi : "Thuyền tôi trôi qua một nươ ng ngônhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng ngườ i. Cỏ gianh đồi núi đang ra nhữngnõn búp. Một đàn hươ u cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sươ ng đêm. Bờ sông hoang dại như một

Page 113: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 113/202 

 bờ  tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa". Nhà văn đã để cho dòng cảmxúc dào dạt thốt lên thành lờ i đối thoại im lặng vớ i thiên nhiên, bờ bãi ven sông, dườ ng như conngườ i muốn hoà vào cùng cảnh vật, để chiêm ngưỡ ng vẻ đẹ p đầy sức cuốn hút của dòng sông.

 Ngòi bút nhà văn đến lúc này mớ i thật sự tung hoành trong sự say sưa khám phá cội nguồn, k ể về lịch sử dòng sông gắn vớ i cuộc sống và con ngườ i Tây Bắc, những ngườ i đã đón nhận những tặngvật hào phóng của sông Đà. Cảm xúc từ thực tại của Nguyễn Tuân còn khơ i nguồn cho những mơ  ướ c mang tính dự báo về tươ ng lai, biến sức mạnh của dòng sông trái tính trái nết thành nguồnthủy điện dồi dào. Rõ ràng, thực tại cuộc sống mớ i đã giúp cho Nguyễn Tuân có những dự cảmchính xác, có niềm tin vững chắc vào những con ngườ i đang xây dựng một chế độ mớ i, đem lạisinh khí mớ i cho cuộc sống ở sông Đà.

Vớ i Ngườ i lái đò sông Đà này, Nguyễn Tuân đã ghi dấu ấn không tr ộn lẫn của mình ở  thể loại tùy bút, bám sát hiện thực, say mê khám phá những nét ấn tượ ng, những vẻ đẹ  p tiềm ẩn từ hiện thực. Hơ n thế nữa, tác phẩm còn đánh dấu sự vững vàng trong tư tưở ng tình cảm của nhà

văn, sự nhạy cảm tinh tế của một tâm hồn nghệ s ĩ yêu đất nướ c, yêu con ngườ i lao động, yêu vàtin vào cách mạng, vào con đườ ng dân tộc đang hướ ng tớ i. Tấm lòng ấy, tài năng ấy của NguyễnTuân thật đáng trân tr ọng.

Bài làm 2 Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượ ng tác giả là sự nhậ  p thân của ý thức ngườ i

sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượ ng nhân vật đượ c xây dựng theo nguyên tắchư cấu, đượ c miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con ngườ i và theo tính cách nhân vật thìhình tượ ng tác giả trong bút ký, tùy bút đượ c thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện. Hình tượ ngtác giả biểu hiện ở cái nhìn, sự quan tâm lựa chọn những chủ đề, đề tài, thể loại, ở ngôn ngữ vàcách diễn đạt của chủ thể sáng tạo. Hình tượ ng tác giả là một bộ phận quan tr ọng trong cấu trúccủa tác phẩm. 

Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tậ p bút ký xuất bản vào năm 1986 củaHoàng Phủ Ngọc Tườ ng sau hai tậ p bút ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), R ất nhiều ánhlửa (1979). Tám bút ký trong tậ p sách vẫn đượ c Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng viết vớ i cảm hứng ngợ ica và âm hưở ng sử thi bở i ngườ i yêu nướ c Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng luôn tri ân vớ i sự hi sinh caocả và những chiến công anh hùng của nhân dân. Nhưng điều đặc biệt ở Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng,lòng yêu nướ c, tinh thần dân tộc còn gắn vớ i tình yêu sâu sắc đối vớ i thiên nhiên và truyền thốngvăn hoá của dân tộc. Ông đặc biệt trân tr ọng say mê văn hoá và lịch sử của mảnh đất quê hươ ng.Bằng giọng văn đẹ  p, tr ầm lắng và tha thiết, Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã viết về dòng sông quêhươ ng, về hoa t*** quanh ông vớ i một tình cảm gắn bó sâu nặng “Lớ n lên ở Huế, không lúc nào

tôi không cảm thấy thành phố này như một khu vườ n thân mật của mình” (Hoa tươ i quanh tôi). Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bút ký tr ữ tình sâu lắng, thể hiện rõ phong cách thể loại của

Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng. Tác phẩm thể hiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cáinhìn liên tưở ng cùng vớ i những triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dòng sông và lịch sử, dòng sôngvớ i thi ca nhạc hoạ, dòng sông và con ngườ i xứ Huế. 

Thiên bút ký là cuộc hành trình đi tìm cội nguồn dòng sông Hươ ng thơ mộng. Đồng hànhcùng nhân vật “tôi” trong tác phẩm, ngườ i đọc mớ i biết những bướ c thăng tr ầm của dòng sôngHươ ng trong hành trình đầy gian truân của nó “Tr ướ c khi về đến châu thổ êm đềm nó đã là một

 bản tr ườ ng ca của r ừng già, r ầm r ộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộnxoáy như cơ n lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó tr ở nên dịu dàng và say đắm giữa 

Page 114: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 114/202 

những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên r ừng” [1, tr.316.]. Bằng sức tưở ng tượ ng miên man k ết hợ  p vớ i tư duy nghiên cứu, Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã cung cấ p cho ngườ i đọc nhiều trithức lịch sử, địa lí phong phú về sự hình thành sông Hươ ng từ nguồn ra biển. “Giữa lòng Tr ườ ng

Sơ n, sông Hươ ng đã sống một nửa cuộc đờ i mình” [1, tr.316], “ra khỏi vùng núi, sông Hươ ng đãchuyển dòng một cách liên tục...Từ ngã ba Tuần, sông Hươ ng theo hướ ng Nam Bắc qua điện HònChén, vấ  p Ngọc Tr ản, nó chuyển hướ ng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất Nguyệt Biều, Lươ ngQuán r ồi đột ngột vẽ một hình vòng cung thật tròn về phía Đông Bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ,xuôi dần về Huế” [1, tr.317]. Ngườ i đọc cảm thấy nhận thức của mình đượ c thỏa mãn trong sự tracứu tỉ mỉ và nghiêm túc những thông tin khoa học địa lí của tác giả. 

 Nếu tư duy nghiên cứu chủ yếu cung cấ p những dữ kiện, những tri thức về dòng sông thì tư duy nghệ thuật giúp những tri thức đó tr ở nên mềm mại hơ n. Hình tượ ng dòng sông đượ c diễn đạt

 bằng những hình ảnh so sánh, những liên tưở ng tài tình độc đáo “sông Hươ ng đã sống một nửacuộc đờ i của mình như một cô gái di -gan phóng khoáng và man dại; dòng sông mềm như tấm

lụa; sông Hươ ng đã tr ở  thành một ngườ i tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya...” [1, tr.316-318]. Có thể thấy bản l ĩ nh của nhà văn và phong cách cá nhân cũng đã đượ c biểu hiện thông qua những liêntưở ng. Sự k ết hợ  p giữa tri thức khoa học vớ i những hư cấu tài tình thông qua thủ pháp nhân cáchhoá, để r ồi dòng sông Hươ ng không còn là một sự vật vô tri vô giác nữa mà nó tr ở thành một nhânvật có tâm hồn có sức sống mãnh liệt như con ngườ i trong những bướ c thăng tr ầm của cuộc đờ i.Gs Tr ần Đình Sử khi nghiên cứu bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? đã ví “hành trình của sôngHươ ng từ nguồn ra biển là hành trình của tâm hồn xứ Huế” vớ i những cung bậc mãnh liệt và lắngsâu, tr ữ tình và bình thản trí tuệ [2, tr.294]. 

Từ phươ ng diện hình tượ ng tác giả, những triết luận về dòng sông trong mối quan hệ vớ ilịch sử cho thấy một chủ thể sáng tạo am hiểu sâu sắc lịch sử. Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã lật tìmtrong tư liệu lịch sử những sự kiện có liên hệ vớ i dòng sông và ông đã thấy “sông Hươ ng đã sốngnhững thế k ỷ vinh quang vớ i nhiệm vụ lịch sử của nó”. Dòng sông như ngườ i dũng s ĩ  tr ấn giữ 

 biên thuỳ đã nhiều lần chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giớ i phía Nam của Tổ quốc Đại Việt r ồi vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của ngườ i anh hùng Nguyễn Huệ [1, tr.322.], cùng sốngnhững giây phút hào hùng của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống M ĩ  để cuối cùng tr ở về sống cuộc sống bình thườ ng, làm ngườ i con gái dịu dàng của đất nướ c [1, tr.322]. Vớ i lịch sử sông Hươ ng đã là một chứng nhân, điều đó đã khiến thành phố Huế mang một sức hấ p dẫn về vănhoá và du lịch có tầm quốc gia và quốc tế [1, tr.321]. 

Tất nhiên, sông Hươ ng không chỉ là dòng sông của lịch sử bở i vẻ đẹ p tr ầm mặc như triết lí, như cổ thi mà còn là cảm hứng muôn đờ i của thi ca, nhạc hoạ. Trong mối quan hệ vớ i văn chươ ngdòng sông ấy không bao giờ  tự lặ p lại mình trong cảm hứng của ngườ i nghệ s ĩ . Từ trong thơ  

 Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Tản Đà, Đoàn Phú Tứ, Tố Hữu...dòng sônghiện lên vớ i những hình dáng và màu sắc khác nhau trong mọi cung bậc của cảm xúc. Nhữngđoản thi mà tác giả trích dẫn cùng vớ i những tên tuổi của âm nhạc và thi ca cho thấy dòng sôngvớ i vẻ đẹ p diệu kì để dành riêng cho cảm hứng nghệ thuật và tri thức [1, tr.320]. 

Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã viết về dòng sông vớ i tấm lòng ưu ái, vớ i tình yêu sâu sắc, thuỷ chung.., Trong mối quan hệ vớ i con ngườ i dòng sông ấy là dòng sông - đờ i ngườ i. Vớ i xứ sở  đãsinh thành và cưu mang nó, sông Hươ ng đã tri ân bằng dòng nướ c mát lành và phù sa màu mỡ  để hoa tươ i của những khu vườ n An Hiên ngọt lành, cho những ngôi làng ven sông tr ở  thành ngôilàng thơ m tho của Huế. Bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? qua tài năng văn chươ ng - HoàngPhủ Ngọc Tườ ng tạo nên một ấn tượ ng đẹ p trong lòng độc giả. Sông Hươ ng không chỉ đẹ p bở i vẻ 

Page 115: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 115/202 

đẹ p hoang sơ và trong sáng trong điệu chảy lững lờ mà còn đẹ p bở i một huyền thoại chứa đựng chiều sâu của tâm linh “vì yêu quý con sông xinh đẹ p của Quê Hươ ng con ngườ i ở hai bên bờ  sông đã nấu nướ c tr ăm loài hoa đổ xuống sông để làn nướ c thơ m tho mãi” [1, tr.334]. 

Trong bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? cái nhìn liên tưở ng cùng những triết luận sâusắc của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã tạo ra một hình tượ ng nghệ thuật đẹ p - hình tượ ng dòng sông.Vớ i Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng, “sông Hươ ng như nỗi hoài vọng về một cái đẹ p nào đó chưa đạt tớ iở  đờ i” (Sử thi buồn), nó là “Dòng sông của thờ i gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ láxanh biếc, vẻ đẹ p của dòng sông đổi sắc không ngừng dướ i ánh nắng và trong mùi hươ ng tr ốn tìmcủa hoa tươ i trong vườ n” (Hoa tươ i quanh tôi). Nhưng nếu như những liên tưở ng, so sánh độc đáocủa tác giả tạo cho ngườ i đọc những ấn tượ ng đẹ p về dòng sông thiên nhiên thì cảm thức thờ i giancủa Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng trong bút ký lại đem đến cho ngườ i đọc nhận thức về chiều sâu vănhoá và vẻ đẹ p tâm hồn của con ngườ i xứ sở nơ i dòng sông đi qua. 

Đọc Ai đã đặt tên cho dòng sông? ta mớ i cảm nhận đượ c văn hoá lịch sử  đi qua còn in

  bóng trên dòng sông thơ  mộng. Dòng chảy của dòng sông không đơ n thuần là dòng nướ c từ nguồn ra biển mà nó là dòng chảy của thờ i gian, thờ i gian hoài niệm của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng.Phạm Phú Phong đã nhận xét một cách hình tượ ng r ằng: Bằng chiếc thuyền của tâm hồn có máichèo là ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã đưa ngườ i đọc xuôi theo dòng sông thơ m mát lùi xavào lịch sử đang còn khuất nẻo để khám phá vị trí lịch sử lâu đờ i của thành Châu Hoá đứng uynghiêm soi bóng trên sông Hươ ng. Nó chính là một ải Chi Lăng ở phía Nam Tổ quốc đã bao lầnlàm quân thù khiế p sợ . Châu Hoá giữ vị trí chiến lượ c trong việc tr ấn giữ biên cươ ng của Tổ quốcĐại Việt. Lịch sử đã gọi nó là Vạn Lý Tr ườ ng Thành của Phươ ng Nam. Ngượ c dòng thờ i gianHoàng Phủ Ngọc Tườ ng gửi vào trang viết của mình niềm kính tr ọng, sự tự hào về Thành cổ Châu Hoá, về mảnh đất quê hươ ng. 

Trong dòng chảy của thờ i gian hoài niệm, Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng nhận ra hình bóng củadòng Hươ ng trên mỗi trang Kiều dòng sông đáy nướ c in tr ờ i và những nội cỏ thơ m, nắng vàngkhói biếc, nỗi u hoài của dươ ng liễu và sắc đẹ p của hoa trà mi, những mùa thu quan san, nhữngvầng tr ăng thắm thiết... [1, tr.316]. Bằng thủ pháp so sánh, Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng nhìn thấydòng sông và thành phố của nó như cặ p tình nhân lí tưở ng của truyện Kiều: tìm kiếm và đuổi bắt,hào hoa và đam mê, thi ca và âm nhạc. Ông cũng khám ra bản đàn theo suốt đờ i Kiều lấy cảmhứng từ những năm tháng Nguyễn Du lênh đênh trên sông nướ c vớ i một phiến tr ăng sầu, và từ tiếng nướ c r ơ i bán âm của những mái chèo khuya [1, tr.320]. Không chỉ trong bút ký Ai đã đặt têncho dòng sông? mà ở Hoa tươ i quanh tôi Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng cũng nhắc đến “âm hưở ng xứ Huế” trong mỗi trang Kiều, cho thấy Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng có những nghiền ngẫm vớ i truyệnKiều và Nguyễn Du. Sự nhạy cảm cùng khả năng quan sát tinh tế luôn thườ ng tr ực trong tài năng

văn chươ ng Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng. Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? không gian nội tâm đượ c nuôi dưỡ ng bằng thờ i gian

hoài niệm. Diện mạo quá khứ của dòng sông hiện ra một cách rõ nét trên hành trình hoài niệm củanhà văn cổ kim quấn quýt đan cài. Khi bướ c vào dòng chảy của thờ i gian hoài niệm, ngườ i đọckhông còn nhận ra đâu là điểm nhìn của hiện tại bở i nhà văn không chỉ ra giớ i hạn thờ i gian khimở  đầu và k ết thúc tác phẩm. Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng bắt đầu những dòng của Ai đã đặt tên chodòng sông? bằng thờ i gian Xuân, Hạ, Thu, Đông, tôi vẫn thườ ng lên thăm vườ n An Hiên của chị Tùng ở Kim Long và k ết thúc bằng một huyền thoại về dòng sông Hươ ng. 

Ai đã đặt tên cho dòng sông? nhìn ở  phươ ng diện thờ i gian nghệ thuật đã hiện lên bóngdáng cái tôi thứ hai của tác giả. Một con ngườ i luôn hoài vọng quá khứ để nâng niu những giá tr ị 

Page 116: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 116/202 

tinh thần. Từ hình tượ ng dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã làm nổi bật vẻ đẹ p văn hoá, lịch sử và tâm hồn con ngườ i một vùng đất cổ kính của đất nướ c. 

Đề 15: Hình tượ ng ngườ i lái đò trong tuỳ bút “ Ngườ i lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. 

Bài làm “ Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của ngườ i dẫn đườ ng đến xử sở  của cái

đẹ p” ( K. Pautopxki). Vớ i tuỳ bút “ Ngườ i lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoatrong sự hoà phối diệu kì giữa cái đẹ p của ngôn từ vớ i ánh sáng tuyệt m ĩ của chiều sâu hình ảnh,dẫn dắt ngườ i đọc đến vớ i vẻ đẹ  p hung bạo mà tr ữ tình của thiên nhiên Tây Bắc, nhất là vẻ đẹ pvàng 10 nơ i tâm hồn con ngườ i mà nhà văn tậ p trung khắc hoạ qua hình tượ ng ngườ i lái đò.

Tác phẩm đượ c thai nghén trong chuyến đi thực tế Tây bắc năm 1958, đượ c rút ra từ tậ p

tuỳ bút” Sông đà” (1960) là k ết tinh của tấm lòng và tài năng nhà văn vớ i những khát khao truytìm “chất vàng 10” trong con ngườ i lao động vùng Tây bắc- thứ vàng đã đượ c thử lửa. Nếu Thạch Lam truy tìm cái đẹ  p trong cuộc đờ i nghèo khổ, bình dị, thì Nguyễn Tuân

thườ ng say mê vớ i những vẻ  đẹ  p phi thườ ng, tuyệt m ĩ . Trong quan niệm của nhà văn ngay cả những ngườ i bình thườ ng khi thực thi những công việc bình thườ ng cũng phải đạt tớ i đỉnh cao củasự tài hoa, khéo léo. Tr ướ c CM,Nguyễn Tuân chỉ thấy vẻ đẹ p tài hoa nghệ s ĩ  ở những con ngườ iđặc tuyển, những con ngườ i quá khứ chỉ còn 1 thờ i vang bóng. Đó là những Huấn Cao vớ i tài bẻ khoá vượ t ngục, viết chữ  đẹ  p; là k ẻ  ăn xin nổi tiếng vớ i thú thưở ng thức trà....Thì cách mạngtháng 8 nổ ra vớ i bao cuộc vặn mình lột xác, ông không chủ tr ươ ng chơ i ngông bằng văn chươ ngnữa mà đi tìm cái độc đáo trong cuộc đờ i để làm ra cái độc đáo của văn chươ ng. Vẫn tiế p cận sự việc ở phươ ng diện văn hoá thẩm m ĩ , vẫn đi sâu khám phá nét tài hoa nghệ s ĩ , nhưng ngòi bút tácgia đã hướ ng tớ i những ngườ i lao động bình thườ ng của cuộc sống thực tại. Họ có thể chỉ là mộtngườ i lái đò sông Đà như đã đượ c xây dựng trong tậ p tuỳ bút cùng tên.

Trong cái nhìn độc đáo của Nguyễn Tuân, sông đà càng độc đáo, dữ dội, nham hiểm baonhiêu thì vẻ đẹ p và phẩm chất của ngườ i lái đò sông Đà càng nổi bật bấy nhiêu. Bở i thế, tr ướ c khilàm nổi bật “tay lái ra hoa” của ngườ i lái đò, nhà văn đã dành nhiều tài năng và tâm huyết để đặctả cái hung bạo của thác dữ sông Đà như một cách dựng phông nền cho sự xuất hiện của nhân vật.Đúng như tiến s ĩ Phan Huy Dũng nhận định” Như một sự độc đáo đi tìm những cái độc đáo”, cáitài trong nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Tuân là đã làm sống dậy và nổi sóng tất cả những sự vậtvô tri vô giác. Dướ i ngòi bút nguyễn Tuân, ngôn ngữ như cựa quậy, gào thét vớ i sóng nướ c sôngĐà. Thế giớ i cảnh vật qua lăng kính chủ quan của nhà văn như một bức ảnh bất động đượ c phần

mềm Flash update lại để tạo nên một đoạn băng động rõ ràng về đườ ng nét, sắc nét về âm thanh.Dướ i ngòi bút ma lực của Nguyễn Tuân, dòng sông Đà như một con thuỷ quái “nướ c xô đá, đá xôsóng, sóng xô gió, cuồn cuộn gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ suýt bất cứ ngườ i lái đònào đi qua quãng sông ấy”, r ồi “nướ c ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”. Nhưng hãy xem, âmthanh sông Đà mớ i ghê sợ . Âm thanh hay là hình ảnh? Nướ c hay là lửa? Tất cả bị hoà tr ộn trongmột lối so sánh r ất ấn tượ ng, sự so sánh tần tầng, bậc bậc mà có lẽ nếu ko phải Nguyễn Tuân vớ icái tài điều khiển ngôn ngữ, luyện đan ngôn từ của mình thì không ai có thể làm đượ c như thế:“ Thế r ồi nó r ống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang ***g lộn giữa r ừng vầu r ừng trenứa nổ lửa, r ừng lửa cũng gầm thét vớ i đàn trâu da cháy bùng bùng”.Nhà văn lại liên tiế p dùngnhững từ chỉ thờ i gian như “đã thấy” “ r ồi lại” “ lại thấy”....k ết hợ  p vớ i các từ ngữ so sánh cực tả 

để làm

Page 117: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 117/202 

dậy sóng tò mò, phấn khích, hồi hộ p căng thẳng chỉ đợ i cái giác cảm giật mình mạnh mẽ tr ướ c sự oà ra r ất mực hùng tráng của cảnh vật, đặt ngườ i lái đò vào vị trí của một nhân vật chính trongmột bộ phim kinh dị. Ai bảo trong văn chươ ng, nhị p độ thờ i gian không thể ứng khớ  p đượ c vớ i

nhị p độ không gian, xúc cảm giữa nhà văn và nhân vật? Tr ướ c những cái mạnh mẽ cuồn cuộn củanướ c lũ sông Đà, dòng ngôn ngữ của nhà văn cũng tuôn trào ào ạt mãnh liệt, cuộn xoáy. Ông láiđò trên chiếc thuyền kia cũng bị cuốn đi theo dòng nướ c và dòng chảy ngôn từ của một “ngòi bútnở hoa”.

 Nguyễn Tuân là nhà văn thườ ng say mê vẻ đẹ p tài hoa nghệ s ĩ hơ n đờ i, hơ n ngườ i. Vẻ đẹ pấy đượ c bộc lộ sâu sắc tinh tế và nổi bật nhất qua cảnh ông lái đò đưa con thuyền vượ t thác.Bằngcái nhìn sắc sảo của một nhà quân sự, Nguyên Tuân đã chỉ rõ sự chênh lệch lớ n về cả thế và lựcgiữa ông lái đò và thác dữ. Nếu thác dữ  đông đảo hùng hậu, hiếu chiến vớ i những “boong kechìm” “pháo đài nổi” “đá tướ ng” “đá quân” “ luồng ống” “ luồng chết”... đã giăng sẵn tr ận địa vớ inhững vòng mai phục thì ông lái đò đã 70tuổi, đơ n độc trên con thuyền độc mộc chỉ có mái chèo

là vũ khí. Nhưng kì lạ thay, đối mặt vớ i thác dữ, ngườ i lái đò ấy vẫn chẳng hề nao núng: “Ông đò2 tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng tr ận địa phóng thẳng vào mình”. Đó cũng là bản l ĩ nhcứng cỏi hiên ngang, là cái gan góc bình t ĩ nh của một ngườ i lao động Tây Bắc.

Đâu chỉ có vậy, ngòi bút tài hoa của bậc thầy ngôn ngữ đã giúp Nguyễn Tuân khắc họathành công không khí căng thẳng, quyết liệt trong tr ận chiến giáp lá cà giữa ông lái đò vớ i thácdữ. Mỗi hòn đá, tảng đá nơ i ải nướ c hiểm tr ở  đều như có hình hài, tính cách của một tên địch quânnham hiểm hiếu chiến. Tr ận cận chiến đượ c mở  đầu bằng những hành động có vẻ tràn đầy tinhthần thượ ng võ “ một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng têntuổi tr ướ c khi giao chiến. Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiếngần vào”.Thiên nhiên thực sự giữ vai trò chủ động trong việc mai phục con ngườ i, như đượ c thể lấn tớ i “ sóng nướ c như thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái, mà thúc gối vào bụng và hôngthuyền” “ùa vào bẻ gãy cán chèo vũ khí trên cánh tay” r ồi có lúc” chúng đội cả thuyền lên”.

 Những cảm nhận ấy đều hết sức tinh tế và chân thực, nó gợ i nhớ  tớ i sự chông chênh trong cuộcchiến vớ i lũ cá mậ p của ông lão Xan-ti-ago trong tác phẩm của Hêminhuê. Sóng thác không chỉ “ bám lấy thuyền như  đô vật túm thắt lưng ông đò lại lật ngửa mình ra giữa tr ận nướ c vangtr ờ i thanh la não bạt” mà còn “đánh những miếng đòn hiểm độc nhất” là bất ngờ “bóp chặt lấy hạ 

 bộ ngườ i lái đò”. Dù vô cùng đau đớ n, “mặt méo bệch đi” “ mắt hoa đom đóm” nhưng ông lái đòvẫn cố nén vết thươ ng, “ 2 chân vẫn k ẹ p chật lấy cuống lái”. Ông lái đò đã vượ t lên trên nỗi đauthể xác của mình bằng một tinh thần cứng cỏi, một bản l ĩ nh kiên cườ ng- đó cũng là những vẻ đẹ p vàng 10 của con ngườ i lao động Tây Bắc mà Nguyễn Tuân luôn thiết tha tìm kiếm, nâng niu.

Sau khi phá xong vòng vây thứ nhất, không một phút nghỉ tay nghỉ mắt, ông lái đò đã “phá

luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật”.Như một chàng k ị s ĩ dũng mãnh đang chinh phụcloài thuỷ quái” “cưỡ i lên thác nướ c sông Đà” và “ cưỡ i đến cùng như là cưỡ i hổ” Nguyễn Tuân đãsử dụng hàng loạt các động từ mạnh như “ nắm chặt lấy bờ m sóng” “ ghì cươ ng lái, phóng nhanhvào cửa sinh”... để làm nổi bật những hành động kiên quyết, dứt khoát, mạnh mẽ của ông lái đò đãgiúp cho con thuyền vượ t qua đượ c trùng vi thạch tr ận vòng thứ hai, để lại sau mình cả lũ  đátướ ng, đá quân “ tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng”. Bướ c vào vòng vây tiế p theo, ông lái đòkhéo léo đưa con thuyền “phóng thẳng chọc thủng” lũ đá hậu vệ và phóng r ất nhanh vào cửa sinh.Vớ i tốc độ “ vút, vút, cửa ngoài cửa trong. lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyênnhanh qua hơ i nướ c, vừa xuyên vừa tự động lái đượ c, lượ n đượ c”Vớ i nghệ thuật so sánh, NguyễnTuân vừa vẽ ra những đườ ng nét chuyển động tinh tế của chiếc thuyền, vừa cho thấy vẻ đẹ p của

Page 118: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 118/202 

một tay lái ra hoa- một nghệ s ĩ trên sông nướ c.Vớ i Nguyễn Tuân, hình ảnh ngwoif lái đò sông Đàkhông chỉ là anh hùng lao động mà là ngườ i anh hùng trên chiến tr ận- trong cuộc chiến chạy đuakhốc liệt vớ i thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên “ hình ảnh cuộc chiến đấu gian lao trên chiến

tr ườ ng sông Đà” một “quãng thuỷ chiến ở mặt tr ận sông Đà”. cảnh ngườ i lao động sông Đà vwotjthác gợ i nhớ  cảnh dũng tướ ng Triệu Tử Long đơ n thwong độc mã phá vòng vây Đươ ng Dươ ngcứu Ấm chúa.

Qua cái nhìn tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân, trong suốt cuộc đờ i gần 70 tuổi của mìnhông lái đò đã trên 100 lần xuôi ngượ c dòng sông, trong đó khoảng 60 lần chính tay cầm lái, màchỉ riêng đoạn sông từ Vạn Yên về xuôi đã có tớ i 73 con thác nham hiểm nên cả cuộc đờ i ông láiđò đã hàng ngàn lần vượ t qua thác dữ, hàng ngàn lần chiến thắng dòng sông hung bạo. Dù chỉ đặctả một lần vượ t thác, nhưng Nguyễn Tuân vẫn làm nổi bật đượ c toàn bộ cuộc đờ i tài hoa nghệ s ĩ  của ông đò. Bất giác thấy tràn về trong lòng một ý thơ Tố Hữu:

“ Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiế c thuyề n ta trên đờ i” 

Phải chăng, giác cảm của sự ngợ i ca trân tr ọng hình ảnh ngườ i lái đò cũng theo thuyền chữ của Nguyễn Tuân mà ào ạt ùa về?

Cuộc chiến trên mặt tr ận sông Đà cam go là thế, nhưng hãy xem hình ảnh ngườ i lái đò saukhi vượ t thác. Một sự ung dung thanh thản tớ i kì lạ. Trong đêm nghỉ lại nơ i hang đá, những conngườ i ấy không chỉ “nướ ng ống cơ m lam” mà còn “bàn về cá dầm xanh, cá anh vũ” cũng “chẳngthấy ai bàn thêm 1 lờ i nào về cuộc chiến thắng vừa qua nơ i cửa ải nướ c đủ tướ ng dữ quân tợ n vừar ồi”.Chính tâm tr ạng ung dung thanh thản như thế đã giúp ngườ i đọc hình dung về tầm vóc củanhững ngườ i lao động anh hùng trên sóng nướ c sông Đà.

Đọc tuỳ bút “ Ngườ i lái đò sông đà”, hẳn không ai quên đựơ c tư thế hiên ngang trên tháccủa “ một ngườ i lái đò sông đà có tự do” bở i “ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông thầnđá”, mà nói như Ăng-ghen “Tự do là ý thức của cái tất yếu”, và khi nắm đượ c quy luật, ngườ i tasẽ bướ c từ vươ ng quốc của cái tất yếu sang vươ ng quốc của tự do. Nhờ nắm đựơ c quy luật tất yếucủa thác dữ sông đà, ngườ i lái đò luôn cảm thấy tự do và chiến thắng thác dữ. Phải chăng tác

 phẩm chính là khúc ca ca ngợ i tư thế con ngườ i khi đứng tr ướ c thiên nhiên- một thiên nhiên màtrong quan hệ vớ i con ngườ i muôn thủa vừa là thù vừa là bạn. Đó là thế giớ i thiên nhiên đã khôngít lần đi vào thế giớ i văn học trong “ Sơ n Tinh, Thuỷ Tinh”, trong “Ông già và biển cả” của văngia ngườ i M ĩ vớ i những cuộc chiến nổi tiếng trên sông nướ c.

Có thể nói, khả năng làm chủ ngôn ngữ của Nguyễn Tuân thật phi thườ ng. Muốn vẫy gió

tuôn mưa, hô phong hoán vũ, để từ đó dựng cảnh cho ngườ i lái đò xuất hiện vớ i tất cả sự tài bacủa một nghệ s ĩ  lái đò, một nhân vật đạt tớ i đỉnh cao của sự toàn m ĩ  trong công việc của mình.Phải chăng đó chính là cái độc đáo tài hoa của Nguyễn Tuân- cái điều mà ông vẫn quan niệm “đãviết văn thì phải viết cho hay, cho đúng cái tạng riêng của mình. Văn chươ ng cần sự độc đáo hơ n

 bất kì một l ĩ nh vực nào khác....”.

Đề 16: Anh chị hãy phân bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng. 

Bài làm 

Page 119: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 119/202 

Ai đó đã từng viết “ Đất nướ c có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thươ ng,để nhớ  như  đờ i ngườ i có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”.Vâng, “một dòng sông để thươ ng, để nhớ ” của mỗi ngườ i r ất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao

gắn liền vớ i sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuốngtrôi đi một dòng lấ p lánh”; nếu Hoài Vũ mãi là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiếtchở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã song hành cùng sông Hươ ng đi vào trái tim ngườ i đọcvớ i “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.”…Có một huyền thoại vọng về từ làng Thành Trung, một ngôilàng tr ồng rau thơ m ở Huế: Vì yêu quý con sông xinh đẹ p, ngườ i dân hai bên bờ sông Hươ ng đãnấu nướ c của tr ăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nướ c xanh thắm ấy mãi mãi thơ m tho.

Phải chăng đó là cách lý giải tên của Hươ ng Giang – con sông gắn liền vớ i Huế, gắn liềnvớ i tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng? Bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” đượ c viết năm1981, khi tác giả đã sống bên bờ sông Hươ ng, sống trong lòng Huế hơ n 40 năm tr ờ i, tình yêu máuthịt đối vớ i quê hươ ng cứ lớ n lên từng ngày và nó hiện hữu ở mọi thờ i gian, mọi không gian.

Khi tác giả ngồi đọc truyện Kiều giữa mùa thu, trong một khu vườ n xưa cổ, nơ i có nhữngloài hoa đang nở , trái cây đang chín, yên t ĩ nh và khoáng đạt - khu vườ n tọa lạc trên vùng đất mà Nguyễn Du từng sống nên thiên nhiên của “mảnh đất Kinh- xưa” đã in bóng trong thơ Nguyễn,ngượ c lại sông Hươ ng và Huế đã gợ i cho tác giả hình tượ ng của cặ  p tình nhân lý tưở ng: Kim-Kiều.

Chưa bao giờ  tôi nhìn thấy một dòng chảy nào đáng yêu đến thế, sông Hươ ng đến vớ i Huế qua cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng đã mang hình ảnh một cô gái mỹ miều đến vớ i tình yêu.Hãy ngắm nhìn nàng tr ướ c khi gặ p Huế, đó là “một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” “bảnl ĩ nh và gan dạ” có một tâm hồn “ tự do và trong sáng”, đó là hình ảnh “ bản tr ườ ng ca của r ừnggià” r ầm r ộ và mãnh liệt nhưng cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọimàu đỏ của hoa đỗ quyên r ừng”, nàng đã chế ngự sức mạnh bản năng của mình để đến lúc ra khỏir ừng già sẽ tr ở  nên dịu dàng và trí tuệ.Để đến vớ i Huế, sông Hươ ng phải băng qua một hành trình, phải chuyển dòng liên tục, như mộtcuộc kiếm tìm thiết tha và r ạo r ực, vô vàn địa danh mà dòng nướ c ấy đã trôi qua Hòn Chén, NgọcTr ản, Nguyệt Biều, Lươ ng Quán, Thiên Mụ… ngườ i con gái Di-gan ấy đã đột ngột uốn mình theomột đườ ng cong thật mềm nhưng “vẫn đi trong dư vang của Tr ườ ng Sơ n, vượ t qua một lòng vựcsâu dướ i chân núi Ngọc Tr ản, để sắc nướ c tr ở nên xanh thẳm”, nàng vẫn còn mang một vẻ buồntr ầm mặc như triết lý, như cổ thi… cho đến khi gặ p đượ c tiếng chuông Thiên Mụ, nghe âm thanh

 bát ngát tiếng gà, từ ấy sông Hươ ng r ạng r ỡ như nắng mớ i, nàng uốn một cánh cung thật nhẹ, đếnkhi giáp mặt vớ i thành phố, đườ ng cong ấy làm cho nàng “mềm hẳn đi, như một tiếng "vâng"không nói ra của tình yêu”- Cái phút ban đầu để đến vớ i “ngườ i tình” của sông Hươ ng như thế 

đấy! Nàng đã tự làm mớ i mình để hiến tặng những gì đẹ p nhất cho ngườ i yêu.Sông Hươ ng - dòng sông thuộc về một thành phố duy nhất - đã r ờ i cuộc sống hoang dã của

r ừng để  đến vớ i Huế và chỉ Huế mà thôi, nàng như “sông Xen của Paris, sông Ðanuýp củaBuđapet…” chảy trong lòng thành phố yêu quý của mình nhưng khác ở  chỗ nàng đẹ p một cáchhuyền hồ như đang che khuôn mặt diễm kiều bằng tấm voan sươ ng khói, nàng trôi lặng lẽ vớ inghìn ánh hoa đăng vào hội r ằm tháng 7 bồng bềnh chao nhẹ trên mặt nướ c như vươ ng vấn mộtnỗi lòng . Tôi chợ t nhớ  đến một câu nói “có những dòng tình cảm, r ất sâu nên r ất đỗi lặng lờ ”,dòng chảy êm đềm của sông Hươ ng hay chính là tình yêu sâu lắng mà nàng dâng tặng cho thành

 phố Huế? Vẻ đẹ p của sông Hươ ng còn là vẻ đẹ p của một nền văn hóa, vẻ đẹ p của ngườ i tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya ,toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã đượ c sinh sôi trên mặt sông này và

Page 120: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 120/202 

hơ n thế khắ p lưu vực sông còn vang vọng những điệu hò dân dã, những điệu hò thấm đẫm tấmchung tình, thấm đẫm lờ i thề của sông Hươ ng tr ướ c phút chia tay vớ i Huế mà trôi về biển cả.

 Nhưng chẳng phải bao giờ  sông Hươ ng cũng là ngườ i con gái đằm thắm ,dịu dàng, mềm mại

trong lòng Huế, đã có một thờ i sông Hươ ng “mang tên là Linh Giang, dòng sông viễn châu đãchiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giớ i phía Nam” của Tổ quốc, vẻ vang soi bóng kinh thành PhúXuân, “dòng sông của thờ i gian ngân vang", của lịch sử viết giữa màu cỏ xanh, lá biếc…

Sông Hươ ng đượ c nhìn như một ngườ i con gái đến vớ i tình yêu, dâng tặng những vẻ đẹ pmà mình có đượ c cho ngườ i yêu, đắm mình trong tình yêu để khám phá và hoàn thiện bản thân.Từ một dòng sông hoang dại, bí ẩn, nàng đã tr ở  thành một sông Hươ ng r ất mực dịu dàng, r ất mựctài hoa, r ất mực kiên cườ ng, r ất mực hy sinh…

Cho nên, từ khi có đượ c sông Hươ ng, Huế - chàng Kim của nàng- cũng có nhiều thay đổi.Từ hoang sơ vớ i “cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” hay kiêu hãnh âm u vớ i những lăng tẩm đềnđài đồ sộ, đã hóa thành vẻ  đẹ p cổ kính mà thơ  mộng, khiến ngườ i con của Huế dù đến Pari,

Buđapét hay Leningrad vẫn đau đáu nhớ về một thành phố vớ i nguyên dạng đô thị cổ, tr ải dọc hai bờ sông. Huế càng lung linh hơ n khi sông Hươ ng chở  trong lòng Huế những nét đặc thù của hộiHoa đăng, của ca Huế, man mác tiếng r ơ i của những mái chèo khuya. Có sông Hươ ng, Huế tr ở  thành biên thùy xa xôi của đất nướ c các vua Hùng, Huế chiến đấu oanh liệt bảo về biên giớ i phía

 Nam của Đại Việt, Huế là kinh thành của ngườ i anh hùng Nguyễn Huệ, Huế cùng sông Hươ ng đivào Cách mạng tháng 8 bằng những chiến công rung chuyển. Huế đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc trong cuộc tr ườ ng chinh máu lửa bên cạnh sông Hươ ng - dòng sông của sử thi đã tự hiến đờ imình làm một chiến công.

Tình yêu của sông Hươ ng và Huế - một tình yêu lãng mạn và âm vang sức sống, một tìnhyêu như một cuộc tìm kiếm và đuổi bắt, hào hoa và đam mê, bản hợ  p xướ ng diệu k ỳ giữa thi ca vàâm nhạc. Tình yêu ấy đượ c vun đắ p bở i ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng, đứa conthân yêu của Huế, yêu Huế, yêu sông Hươ ng, nhìn ngắm sông Hươ ng khi gần k ề để phát hiện radòng sông ấy “đang đổi sắc không ngừng dướ i ánh nắng và mùi hươ ng của hoa trái trong vườ n”,lúc xa xôi gần nửa vòng trái đất, nhìn Nê va để sông Hươ ng tìm về trong niềm nhớ .

Sông Hươ ng của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng không chỉ mang vẻ đẹ p tr ờ i phú mà còn ánh lênvẻ đẹ p của con ngườ i, những tài nữ đánh đàn, những ngườ i dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngượ c,những ngườ i con anh dũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những bà huyện Thanh Quan, những Tố Hữu…đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây tr ờ i.

Cũng như tình yêu của sông Hươ ng vớ i Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tườ ng vớ isông Hươ ng cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy nhiên, vì sôngHươ ng là hóa thân của huyền thoại nên câu hỏi bâng khuâng của một ngườ i Hà Nội khi lặng lẽ 

ngắm nhìn dòng nướ c : “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” vẫn là một câu hỏi lửng lơ chưa có lờ i giảiđáp , câu hỏi đã thành tên cho một thiên bút ký tuyệt vờ i…

Đề 17: Phân tích tác phẩm Vợ Chồng A Phủ của Tô Hoài. 

Bài làm Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ  chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài đã

giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện đượ c trích từ tậ p “truyện Tây Bắc” (1953)của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã códị p sống, cùng ăn, cùng ở vớ i đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm

Page 121: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 121/202 

đượ c cảm hứng để viết truyện này. Tô Hoài thành công trong “Vợ  chồng A Phủ” không chỉ dovốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật cùa một cây bút tài hoa.Trong “Vợ  chồng A Phủ”, Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và

đáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đườ ng đờ i.Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành độngcủa nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy đượ c giá tr ị hiện thực và nhânđạo của tác phẩm.

Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượ ng nhất đó chính là hình ảnh của cô gái“dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mắt buồn r ườ i r ượ i”. Đó là tâm lý của một con ngườ icam chịu, buông xuôi tr ướ c số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi k ịch. Sở d ĩ Mị có nét tính cáchấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡ ng bức giữa Mị và A Sử. Mị không đượ c lấy ngườ i mình yêu mà

 phải ăn đờ i ở kiế p vớ i một ngườ i mà mình sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính là do uyquyền, thần quyền, đồng tiền của nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ .

Mang tiếng là con dâu của một ngườ i giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một k ẻ nô lệ không hơ n không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng tr ờ i và từng có ýđịnh ăn nắm lá ngón k ết thúc cuộc đờ i mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ r ồi”. Chính vì thế Mị đã buông xuôi tr ướ c số phận đen tối của mình, trái tim của Mị dần chai sạnvà mất đi nhị p đậ p tự nhiên của nó.

Song song vớ i nét tính cách đó lại là tâm tr ạng của một ngườ i yêu đờ i, yêu cuộc sống,mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi k ịch. Điều đó đã đượ c thể hiện trong đêmmùa xuân.

Trong đêm mùa xuân ấy, tâm tr ạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khácnhau, cung bậc sau cao hơ n cung bậc tr ướ c. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát ngườ i đang thổi, r ồi Mị uống r ượ u và nhớ  lại k ỷ niệm đẹ p thờ i xa xưa… Mị ýthức đượ c về bản thân và về cuộc đờ i r ồi Mị muốn đi chơ i. Nhưng sợ i dây thô bạo của A Sử đãtrói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợ i dây ấy chỉ có thể “trói” đượ c thân xác Mị chứ không thể “trói” đượ c tâm hồn của một cô gái đang hòa nhậ p vớ i mùa xuân, vớ i cuộc đờ i. Đêm ấy thật làmột đêm có ý ngh ĩ a vớ i Mị. Đó là đêm cô thực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm côsống vật vờ như một cái xác không hồn. Đó là một đêm cô vượ t lên uy quyền và bạo lực đế sốngtheo tiếng gọi trái tim mình.

Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiế p tục sống kiế p đờ i trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớ  p tro tàn phủ khuất che lấ p sứcsống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ sức thổi đi lớ  p tro buồn nguộilạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượ t qua cuộc sống đen tối của mình. Giá tr ị nhân

đạo của tác phẩm ngờ i lên ở chỗ đó.Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn trên

núi r ừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nào Mị cũng ra bênngoài bế p lửa để thổi lửa hơ  tay. Trong những đêm đó Mị gặ p A Phủ đang bị trói đứng chờ chếtgiữa tr ờ i giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ  tay “Dù A Phủ là cái xác chết đứng đócũng thế thôi”. Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ  ơ  tr ướ c sự việc ấy? Phải chăng việc trói ngườ i đếnchết là một việc làm bình thườ ng ở nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen vớ i điều đó nên chẳng aiquan tâm đến. Hay bở i Mị “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ r ồi” nên Mị lãnh đạm, thờ   ơ  tr ướ c nỗi đau khổ của ngườ i khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi ngườ i trong nhà đã ngủ yêncả r ồi, Mị lại thức dậy đến bế p đốt lửa lên để hơ  tay. Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông sang, thấy

Page 122: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 122/202 

hai mắt A Phủ cũng vừa mở , một dòng nướ c mắt lấ p lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”.Đó là dòng nướ c mắt của một k ẻ nô lệ khi phải đối mặt vớ i cái chết đến r ất gần. Chính “dòngnướ c mắt lấ  p lánh ấy” đã làm tan chảy lớ  p băng giá lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợ t bồi hồi

tr ướ c một ngườ i, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân tr ướ c Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, cónhiều lần khóc nướ c mắt r ơ i xuống miệng, xuống cổ không lau đi đượ c. Mị chợ t nhận ra ngườ i ấygiống mình về cảnh ngộ, mà những ngườ i cùng cảnh ngộ r ất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ  lạinhững chuyện thật khủng khiế p lúc tr ướ c kia, “chúng nó bắt trói đến chết ngườ i đàn bà ngày tr ướ ccũng ở  trong cái nhà này”. Lý trí giúp Mị nhận ra “Chúng nó thật độc ác”. Việc trói ngườ i đếnchết còn ác hơ n cả thú dữ trong r ừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một ngườ i thanh niênkhỏe mạnh, siêng năng, say sưa vớ i cuộc đờ i đã phải lấy mạng mình thay cho nó. Bọn thống tr ị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. Và dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng bị xử phạtnhư thế mà thôi. Nhớ  đến những chuyện ngày tr ướ c, tr ở về vớ i hiện tại, Mị đau khổ cay đắng chothân phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đẵ bắt ta về trình ma nhà nó r ồi thì chỉ còn biết

chờ ngày r ũ xươ ng ở  đây thôi”. Ngh ĩ về mình, Mị lại ngh ĩ  đến A Phủ “có chừng này, chỉ đêm naythôi là ngườ i kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ngườ i kia việc gì mà phải chết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất ngh ĩ như vậy”. Thật sự, chẳng có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắtA Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò! Trong đầu Mị bỗng nhiên ngh ĩ  đến cảnh A Phủ bỏ tr ốn và chính Mị sẽ là ngườ i chết thay cho A Phủ trên cái cột tưở ng tượ ng đó. Thế nhưng, Mị vẫnkhông thấy sợ , sự suy tưở ng của Mị là có cơ  sở  của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một conngườ i yêu đờ i, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết vớ i tình yêu thành một condâu gạt nợ , một k ẻ nô lệ đúng ngh ĩ a, chúng đã tàn ác khi trói một ngườ i đàn bà ngày tr ướ c đếnchết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử vớ i Mị như thế ư? Như vậy, chứng kiến “dòng nướ c mắtlấ  p lánh” của A Phủ, tâm tr ạng của Mị diễn biến phức tạ  p. Mị thông cảm vớ i ngườ i cùng cảnhngộ, Mị nhớ  đến chuyện ngườ i đàn bà ngày tr ướ c, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiếnthật độc ác, Mị xót xa tr ướ c số phận của mình r ồi Mị lại ngh ĩ  đến A Phủ; sau đó Mị lại tưở ngtượ ng đến cái cảnh mình bị trói đứng… Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến vớ i hành động:dùng dao cắt lúa rút dây mây cở i trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểmnhưng nó phù hợ  p vớ i nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này.

Sau khi cắt dây cở i trói cho A Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện độngtr ờ i đến vậy. Mị thì thào lên một tiếng “đi ngay” r ồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi, còn Mị vẫn đứng lặng trong bóng tối. Ta có thể hình dung đượ c nét tâm lí ngổn ngang tr ăm mối của Mị lúc này. Lòng Mị r ối bờ i vớ i tr ăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở  đây chờ chết?. Thế là cuốicùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ. Tr ờ i tối lắm nhưngMị vẫn băng đi. Bướ c chân của Mị như đạ p đổ uy quyền, thần quyền của bọn lãnh chúa phong

kiến đươ ng thờ i đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua. Mị đuổi k ị p A Phủ và nói lờ i đầutiên. Mị nói vớ i A Phủ sau bao nhiêu năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó làlờ i nói khao khát sống và khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tìnhcảm và làm quặn đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân - hệ quả của việc Mị cắt đứt sợ idây vô hình ràng buộc cuộc đờ i của mình. Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi. Haingườ i đã r ờ i bỏ Hồng Ngài - một nơ i mà những k ỉ niệm đẹ p đối vớ i họ quá ít, còn nỗi buồn đau,tủi nhục thì chồng chất không sao k ể xiết. Hai ngườ i r ờ i bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, nhưngnhững ngày phía tr ướ c ra sao họ cũng chưa biết đến…

Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quantr ọng. Chính nó đã giúp Mị vượ t lên trên số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ cũng đồng

Page 123: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 123/202 

ngh ĩ a vớ i việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợ i những phẩmchất đẹ p đẽ của ngườ i phụ nữ miền núi nói riêng và những ngườ i phụ nự Việt Nam nói chung. TôHoài đã r ất cảm thông và xót thươ ng cho số phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng

 bằng một trái tim nhạy cảm và chan chứa yêu thươ ng, Tô Hoài đã phát hiện và ngợ i ca đốm lửacòn sót lại trong trái tim Mị. Tư tưở ng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở  đó. Đồng thờ i qua tác

 phẩm, Tô Hoài cũng đã khẳng định đượ c chân lí muôn đờ i: ở  đâu có áp bức bất công thì ở  đó cósự đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật, tác phẩmnày giúp ta hiểu đượ c nhiều điều trong cuộc sống.

Vớ i truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tậ p “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểuvì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong cách nghệ thuật:màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất tr ữ tình thấm đượ m, ngôn ngữ lờ i văn giàu tính tạo hình đãhội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm “Truyện Tây Bắc” xứng đáng vớ i giải nhấttruyện ngắn - giải thưở ng do Hội nghệ s ĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955. Và “Vợ chồng A

Phủ” thực sự để lại ấn tượ ng tốt đẹ p trong lòng bạn đọc bở i những giá tr ị nghệ thuật, giá tr ị hiệnthực và giá tr ị nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cáchTô Hoài.

Đối vớ i riêng em, truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp em cảm thông sâu sắc tr ướ c nỗi khổ củangườ i phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân tr ọng khát vọng củahọ hơ n. Đây quả là một tác phẩm văn chươ ng đích thực bở i nó đã góp phần nhân đạo hóa tâm hồn

 bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn “Đờ i thừa”.

Đề 18: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thự c và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài. 

Bài làm Tô Hoài tr ướ c 1945 nổi tiếng vớ i tiểu thuyết “Dế mèn phiêu lưu ký”. Đi theo Cách mạng

r ồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng r ừng núi Tây Bắc. K ết quả r ực r ỡ củachuyến đi thực tế dài ngày đó là tậ p “Truyện Tây Bắc” ra đờ i, đượ c giải nhất giải thưở ng Hội Văn

 Nghệ Việt Nam 1954-1955. “Vợ  chồng A Phủ” là tác phẩm hay nhất trong trong truyện “TruyệnTây Bắc” của Tô Hoài. Truyện đã diễn tả quá trình giác ngộ và vùng dậy chống phong kiến và đế quốc của các dân tộc Tây Bắc dướ i sự lãnh đạo vủa Đảng. “Vợ  chồng A Phủ” cũng là k ết quả củamột quá trình chuyển biến đến độ chín muồi của tư tưở ng và tình cảm nhà văn. Tình cảm của tácgiả đã quyện lẫn vớ i tình cảm của dân tộc anh em một cách chan hòa tự nhiên, đó là tấm lòng biếtơ n, thủy chung, tình ngh ĩ a đối vớ i các vùng du kích đã tiế p tế che chở  cho cán bộ, bộ đội hoạt

động ở vùng địch hậu Tây Bắc”.“Vợ  chồng A Phủ” tố cáo sâu sắc tội ác của bọn phong kiến miền núi Tây Bắc đối vớ i các

dân tộc vùng cao. Tác phẩm đã nói lên một cách đau xót nỗi thống khổ bao đờ i của các dân tộcanh em ở Tây Bắc dướ i ách đô hộ của thực dân Pháp và bè lũ tay sai là quan lang, quan châu, phìa(Thái), tạo (Mườ ng), thống lí (H’Mông).

Dướ i chế độ thống tr ị tàn bạo man r ợ của bọn thống lí, quan bang, những ngườ i đi ở tr ừ nợ  như A Phủ, làm con dâu gạt nợ  cho nhà thống lí như Mị là những “kiế  p trâu ngựa”, khốn khổ,nhục nhã ê chề. Thật ra những kiế p ngườ i như Mị, như A Phủ là những k ẻ nô lệ ở vùng cao. Bọnthống lí là một thứ “vua” ở vùng cao, chúng có quyền sinh quyền sát đối vớ i ngườ i dân Tây Bắc.

Page 124: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 124/202 

Chúng có quyền bắt bớ , đánh đậ p, bắt làm nô lệ, gả bán, thậm chí có thể giết ngườ i một cách dãman (trong truyện có nhắc đến một ngườ i con gái bị trói đứng r ồi chết và A Phủ thì suýt chết).

Chỉ trong một truyện ngắn mà tác giả đã mô tả đượ c bức tranh toàn cảnh về giai cấ p thống

tr ị Tây Bắc, giá tr ị hiện thực của tác phẩm thật là sâu sắc.Mị là một cô gái đẹ p (tả gián tiế p ví như những đêm tình mùa xuân, con trai đến đứng nhẵn

đầu buồng Mị…), tài hoa (biết thổi khèn, thổi sáo, thổi lá cũng hay như thổi khèn) và giàu tìnhcảm. Vẻ đẹ p của Mị gợ i nhớ  Kiều. Sinh ra trong một gia đình nghèo, Mị bị A Sử, con trai thống lícướ  p về làm vợ  để tr ừ nợ . Mị là vợ của A Sử nhưng thực ra chỉ là một ngườ i đầy tớ , một nô lệ củagia đình thống lí. Mị lặng lẽ như một con rùa trong xó cửa, quanh năm chỉ biết vùi đầu vào nhữngcông việc lao động nặng nhọc “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay,đén mùa thì đi nươ ng bẻ bắ p… Bao giờ cũng thế, suốt đờ i suốt năm như thế. Con ngựa, con trâulàm còn có lúc, đêm nó còn đượ c đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vàolàm việc cả đêm,cả ngày.”. Ngày tết, A Sử trói Mị trong buồng tối r ồi r ủ bạn đi chơ i. Tô Hoài, qua

nhân vật Mị còn phản ánh những tậ p tục man r ợ  của các dân tọc vùng cao. Ngườ i đàn bà khi bị cướ  p về trình ma thì vô hình ngườ i đàn bà (mà Mị là điển hình) đã trói cả đờ i mình vào nhà ấy. Nếu chẳng may chồng chết thì ngườ i ấy phải làm vợ ngườ i khác trong nhà, có khi là một ngườ ianh chồng già lụ khụ, có khi là một ngườ i em chồng còn ở  tuổi tr ẻ con, và nếu chồng lại chết, lạivẫn phải ở vớ i một ngườ i đàn ông khác vẫn trong nhà ấy…Phải suốt đờ i ở trong nhà ấy.

Mị chết dần chết mòn ở  trong nhà của thống lí. Ngoài những lúc còng lưng làm việc như con trâu, con ngựa thì Mị lại bị nhốt trong cái buồng kín mít chỉ đượ c nhìn ra ngoài qua một cái“lỗ vuông bàng bàn tay, lúc nào trông ra cũng thấy tr ăng tr ắng, không biết là sươ ng hay là nắng”.

A Phủ là chàng trai H’Mông nghèo khỏe mạnh, chạy nhanh như ngựa, săn bò tót r ất giỏi.Con gái trong bản r ất thích A Phủ, “đứa nào lấy đượ c A Phủ cũng bằng có đượ c con trâu tốt trongnhà”. A Phủ cũng là một thanh niên yêu tự do. Ngày Tết, A Phủ r ủ bạn đi chơ i đánh pao, A Sử đến phá đám bị A Phủ đánh. Thống lí Pá tra bắt A Phủ đánh đậ p, hành hạ, phạt vạ một tr ăm đồng

 bạc tr ắng. A Phủ phải ở cho thống lí tr ừ nợ . Thế là trong nhà thống lí có thêm một con ngườ i bấthạnh nữa làm nô lệ. Mị thì làm tôi tớ  trong nhà, còn A Phủ thì làm tôi tớ ngoài r ừng. “Đờ i mày,đờ i con, đờ i cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ  hết nợ  tao mớ i thôi”. A Phủ một mình ngoàir ừng, trên núi cao đốt nươ ng chăn bò, săn bò tót… Chẳng may một lần động r ừng, hổ xuống ănmất một con bò. Thống lí đã bắt A Phủ trói đứng suốt ngày đêm ngoài tr ờ i. Đó thể nói cha conthống lí Pá Tra và bọn tay chân như lí dịch, quan lang, xéo phải… là những điển hình cho giai cấ pthống tr ị tàn bạo, man r ợ của vùng cao Tây Bắc. Mị và A Phủ - Hai số phận bi thảm là hiện thâncủa thứ nô lệ của chế độ phong kiến man r ợ  ở Tây Bác. Nhưng Tô Hoài không dừng lại ở việc

 phản ánh bản chất tàn bạo, dã man của giai cấ p thống tr ị Tây Bắc, nhà văn còn đi sâu vào bản chất

của cuộc sống của dân tộc vùng cao, phản ánh sức sống mãnh liệt của các dân tộc Tây Bắc và sự vùng dậy chiến thắng của các dân tộc Tây Bắc dướ i sự lãnh đạo của Đảng.

Mị bị trói buộc, bị chà đạ p nặng nề, nhưng trong sự câm lặng của Mị tiềm tàng một sự sốngmãnh liệt. Ngày Tết, Mị cũng muốn đi chơ i, nhưng bị A Sử trói vào cột nhà, quấn tóc vào cột. “Cả đêm Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắ p ngườ i bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàntha thiết nhớ . Hơ i r ượ u toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa”. Sự đàn áp tàn bạo ấy cũng không thể nào dậ p tắt đượ c sức sống của tuổi xuân, không thể nào dậ p tắt đượ c ngọn lửa của tình yêu. Đaukhổ ê chề như thế, nhưng chỉ nhìn thấy A Phủ bị trói là Mị lại động lòng, thươ ng. “Tr ờ i ơ i, nó bắtmình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết ngườ i đàn bà ngày tr ướ c cũng ở cái nhà này . Chúng nóthật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là ngườ i kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta

Page 125: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 125/202 

là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó r ồi thì chỉ còn biết đợ i ngày r ũ xươ ng ở  đâythôi…Ngườ i kia việc gì phải chết thế”. Đấy là biểu hiện của sự nổi lạon trong lòng, Còn đây làhành vi nổi loạn của Mị: Nàng đã cắt dây trói cho A Phủ cũng chính là nàng tự cắt dây trói vô

hình trói nàng vào gia đình thống lí Pá-Tra. R ồi cả hai cũng lao chạy xuống dốc núi. Mị đã tự giảithoát khỏi ách áp bức nô lệ của chế độ phong kiến tàn bạo, dã man. Sức sống tiềm tàng trong conngườ i Mị đã tr ỗi dậy. Tuổi tr ẻ, sức xuân, tình yêu đã chiến thắng bạo tàn. Khi sắc xuân đã đầy ắ ptrong vườ n thì một bông hạnh chìa ra ngoài tườ ng nở là điều tất nhiên:

“Xuân sắ c mãn viên quan bấ t t rú  Nhấ t chi hồng hạnh xuấ t t ườ ng l ai” 

(Du viên bấ t tr ị - Chơ i vườ n không đượ c vào) 

Mị và A Phủ đã đi mệt một tháng đườ ng r ừng. Họ đến Phiềng Sa và đã thành vợ chồng -

vợ  chồng A Phủ. Họ tự dựng nhà dựng cửa làm ăn sinh sống ở Phiềng Sa. Họ mơ  ướ c có một giađình hạnh phúc. Nhưng giặc Pháp lại tràn đến Phiềng Sa. Gia đình A Phủ bị cướ  p bóc. A Phủ bị giặc Pháp bắt hành hạ. Nhưng A Phủ vẫn chưa hiểu đượ c vì sao anh lại bị giặc Pháp bắt, anh lại“thù cán bộ” vì thằng Tây bảo anh nuôi cán bộ nên mớ i bắt lợ n của anh, đánh đậ p anh, cắt tóc anh.Đượ c A Châu giác ngộ, vợ  chồng A Phủ ffa tham gia đội du kích chống Pháp ở Phiềng Sa. Vợ  chồng A Phủ đã từ đấu tranh tự phát vươ n lên tự giác. A Phu tr ở  thành đội tr ưở ng đội du kíchPhiềng Sa. Mị  đã giúp việc đắc lực cho A Phủ. từ đấu tranh giải thoát áp bức phong kiến, đếntham gia kháng chiến chống Pháp dướ i sự lãnh đạo của Đảng, đó cũng là hiện thực sâu sắc củaquá trình phát triển các dân tộc Tây Bắc dướ i sự lãnh đạo của Đảng.

“Vợ chồng A Phủ” có giá tr ị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đã phản ánh trungthực quá trình giác ngộ và vùng dậy của Mị và A Phủ, qua đó phản ánh đượ c sự tr ưở ng thành củacác dan tộc Tây Bắc dướ i ánh sáng của Đảng. Đồng thờ i tác phẩm cũng phản ánh đượ c chính sáchnhân đạo của Đảng đối vớ i các dân tộc anh em là giải phóng ngườ i lao động bị áp bức, bóc lột,giải phóng mọi sức sống đang bị các thế lực thống tr ị kìm hãm, trói buộc. Chính vì có giá tr ị hiệnthực và nhân đạo sâu sắc mà truyện “Vợ chồng A Phủ” có sức hấ p dẫn và có giá tr ị bền lâu.

Đề 19: Phân tích sứ c sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) 

Bài làm Có những sở  thích nhất thờ i, song cũng có những sở  thích đờ i đờ i không thay đổi, có

những nỗi đau thoáng qua và cũng có những vết thươ ng hằn sâu theo năm tháng. Nếu giở nhữngtrang đờ i đẫm lệ của Kiều ta sẽ khóc, nếu Chí Phèo chết ta xót thươ ng thì khi đọc Vợ  chồng APhủ ta cũng cho phép tim mình rung lên theo tiếng thổn thức của Mị. Một cô gái tr ẻ phải chôn vùicuộc đờ i thanh xuân trong nhà tên thống lí đến khi tr ốn khỏi Hồng Ngài, ta vẫn còn thấy đượ c mộtsức sống tiềm tàng mãnh liệt trong ngườ i con gái Mèo ấy!

Hạt nẩy mầm ra hoa k ết trái là một qui luật tự nhiên. Là con gái lớ n lên lấy chồng về làmdâu nhà chồng cũng là một tự nhiên và cũng là mơ  ướ c của họ. Thế nhưng, hạnh phúc r ất nhiềusong nói như ngườ i đờ i, ông tr ờ i lại hay ích k ỉ, ông chỉ ban cho một số ngườ i hạnh phúc còn khổ đau dườ ng như nhân loại ai cũng đượ c hưở ng. Em nhớ H.Banzac trong “Miếng da lừa” có viết“Trên đờ i không có gì tr ọn vẹn hơ n sự bất hạnh” là vậy. Ngay cả hạnh phúc tưở ng chừng như tầm

Page 126: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 126/202 

thườ ng dễ dàng đó cũng không mỉm cườ i vớ i Mị, nó quay lưng vớ i cô và mở cho cô trang đờ i cơ  cực: trang đờ i đẫm đầy nướ c mắt.

Chân dung Mị hiện lên đầu tác phẩm gần như là tảng đá chai sạn khô lạnh, dườ ng như 

ngọn lửa tình ngườ i đã v ĩ nh viễn tắt ngấm trong trái tim cô. Cô cứ “lùi lũi như con rùa nuôi trongxó cửa”. Từ ngày bị bắt về làm dâu gạt nợ  trong nhà thống lí đến nay, gươ ng mặt Mị chỉ toànnướ c mắt. Gia đình Pá Tra nào có xem Mị là một con ngườ i, là một thành viên hợ  p pháp? Mộtcon ở ! Thậm chí một con vật. Làm việc cạnh tàu ngựa, buồng ngủ gần tàu ngựa Mị giống như conngựa nhà thống lí. Ngày nối ngày, Mị chỉ biết “quay tơ  hái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi, đi cõngnướ c”. Mị tồn tại đấy song chỉ là cái xác biết đi, linh hồn Mị tắt lịm từ bao giờ r ồi.

Song, thật sự Mị vẫn chưa chết, con ngườ i của Mị ngày xưa vẫn còn sống trong thể xác héomòn và vẫn tiềm tàng một sức sống mãnh liệt. Mị là con của núi r ừng sơ n cướ c, dòng suối r ừngcây đã nhen nhóm trong cô một vẻ hồn nhiên mộc mạc. Cô sống như chính cô, không giả dối,không tính toán so đo. Mị r ất yêu đờ i. Cô đẹ  p, cô có tài thổi sáo và đã từng vui chơ i như tất cả 

mọi ngườ i. Cô không có con trai khép kín dướ i lòng biển sâu mà cô là cánh chim hay hót của núir ừng. Mị đã từng phản đối khi nghe tin Pá Tra đòi bắt cô về làm dâu gạt nợ . Mị bảo vớ i bố “Connay đã biết cuốc nươ ng làm ngô, con phải làm nươ ng ngô giả nợ  cho bố. Bố đừng bán con chonhà giàu”. Mị yêu tự do, Mị yêu cuộc sống Mị muốn là cánh hải âu không sợ biển lớ n, sông dài,cô sẵn sàng tr ả bằng mọi giá để đượ c tự do bên bố, bên gia đình, đượ c yêu, đượ c ca hát. Mị đã cóý thức hẳn hoi về cuộc sống, thế nhưng sự ngang trái cuộc đờ i đã chụ p lên Mị màu đen tang tóc.Đối vớ i Mị tự do là điều quí nhất. Song, đóa hoa vừa chớ m nụ xuân vừa rung rung ngỡ ngàng đóncuộc đờ i mớ i - đờ i thiếu nữ - đã bị ngườ i ta ngắt, ngườ i ta vò nát, không thươ ng tiếc: Mị bị A Sử 

 bắt.Đau đớ n đến tận cùng “có đến hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc” và r ồi chính sức

sống mãnh liệt, chính tình yêu cuộc sống đã đưa Mị đến ý định tự tử: Thà tự hủy diệt thân xác cònhơ n sống mà không đượ c tự do, sống theo lí tưở ng của mình. Những ngang trái cuộc đờ i không

  buông tha Mị, cũng như bể khổ thế gian không cho phép Kiều phải chết, nàng phải sống, sốngchịu đọa đày.Và Mị không thể chết vì Mị phải sống để gánh trên vai mối nợ  truyền kiế p của chamẹ. Cha mẹ cô cả đờ i khổ cực còn phải sống vì con. Còn cô? Cô đã làm gì chưa? Cô không thể chết phải cam chịu làm tảng đá vô tri, làm kiế p ngựa, kiế p con rùa thui thủi xó cửa nhà giàu. Nămtiế p năm, tháng tiế p tháng, ngày lại nối ngày, Mị cam chịu tất cả! Con ngựa con trâu làm còn cólúc, đêm nó còn đượ c đứng gãi chân, đứng nhai cỏ còn Mị chưa bao giờ  đượ c nghỉ ngơ i. Ngày giờ  chồng lên chừng nào thì sức sống của cô gái ngày xưa bị tiêu hao chừng ấy. “ở  lâu trong cái khổ,Mị quen khổ r ồi”. Sự đọa đày đã trói buộc đã biến Mị thành nô lệ gần mất hẳn sức sống Mị quênhẳn việc tử tự của những năm về tr ướ c. Đối vớ i Mị lúc này thờ i gian là vô ngh ĩ a. Mị chỉ biết làm

việc mà thôi. Đáng lo thay khi con ngườ i mất dần nhận cảm về thờ i gian vì như thế con ngườ i đóđã chết. Họ họat động chỉ bằng bản năng còn đờ i sống tâm hồn đã tắt ngấm buồn vui, thờ i giantrôi qua thật vô ngh ĩ a. Thế lực phong kiến và thế lực thần quyền trong nhà thống lí đã nghiến nát,đã tướ c đọat đượ c cuộc đờ i thanh xuân, yêu, sống của Mị.

Đọc phần đầu tác phẩm em không khỏi liên tưở ng Mị là cô Huệ Chi trong Cửa biển của  Nguyên Hồng. Song, công bằng mà nói Huệ Chi hạnh phúc hơ n Mị. Nàng chỉ sống như đã chếttrong một thờ i gian ngắn mà thôi – lúc bị ép gả cho tên tướ ng Nhật và nàng lại diễm phúc hơ n Mị gấ p bội lần. Nàng đượ c chết, đượ c tr ở về một thế giớ i ngát hoa v ĩ nh hằng vớ i đôi tay r ộng mở tìnhyêu của Mẹ. Còn Mị đau đớ n thay khi cô phải kéo lê cuộc đờ i khổ ải hàng mấy năm. Nhưng r ồi

Page 127: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 127/202 

Chí Phèo vẫn còn đượ c bát cháo ân tình của Thị Nở  đánh thức. Mị cũng thế! Ngườ i con gái yêuđờ i, yêu cuộc sống như thế mà lại phải “chết” dễ dàng thế sao?

Em r ất tâm đắc vớ i hai chi tiết:

Thứ nhất là tiếng sao đêm xuân.Tiếng sáo vang dội từ xa, len lỏi vào tâm hồn Mị. Tiếng sáo ngân vang ấy đã mở cửa ngôi

nhà tâm hồn từ lâu “im ỉm khóa” của Mị. Mị chợ t nhớ – Lần đầu tiên qua bao năm nay kí ức chợ tùa về vớ i Mị, Mị nhớ  đến ngày tr ướ c “Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này Mị uống r ượ u bên bế p lửavà thổi sáo. Có biết bao nhiêu ngườ i mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Và lần đầu tiên, lạicũng là lần đầu ý định tự tử lại đến và Mị ướ c “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăncho chết ngay”. Khi con ngườ i ta muốn chết, hơ n lúc nào hết lúc đó ngườ i ta tha thiết yêu cuộcsống và chính vì không đượ c cuộc sống đáp ứng nên họ r ơ i vào sự thất vọng và tìm đến cái chết.Sức sống của Mị không bị hủy diệt mà tiềm ẩn và hôm nay như có một luồng gió mớ i thổi vào nócó dị  p tr ỗi dậy. Mị đang thả hồn theo tiếng sáo như lần theo sợ i dây quá khứ để tìm về những

ngày xưa hạnh phúc. Và bất giác “Mị thấy phơ i phớ i tr ở  lại, trong lòng đột nhiên vui sướ ng”. Mị muốn đi chơ i, Mị “ngồi xuống giườ ng trông ra cái ô cửa sổ mờ mờ  tr ăng tr ắng”. Còn ô cửa sổ nhỏ?

Ô cửa sổ trong tác phẩm này là một không gian nghệ thuật, nơ i ấy Mị nhớ về quá khứ, về thuở  con gái. Không gian mờ  đục đó hôm nay, Mị mớ i nhận thức đượ c. Bấy lâu nay Mị nào cóquan tâm. Không gian âm u có phải chăng là đờ i Mị? Một cuộc đờ i trong màn sươ ng không lốithoát, Mị có phải chăng là con mồi mãi sa vào lướ i nhện? Hôm nay, tiếng sáo luồn qua khung cửađã làm cho Mị nhớ về quá khứ, một thờ i son tr ẻ đượ c tái hiện qua lớ  p “mờ mờ  tr ăng tr ắng” ấy.Con ngườ i thực tế trong Mị đã sống dậy thay thế cho con ngườ i vô thức. Thế mà, mãi mãi bấthạnh cứ không thôi bám riết lấy Mị. Hai lần vươ n tay đến hạnh phúc, hai lần sức sống tr ở về là hailần A Sử đã lấy đi mất, đã dang tay đẩy Mị tr ở về số kiế p con rùa, con ngựa. A Sử trói Mị tàn ácnhư thờ i trung cổ, nhưng Mị bất chấ p tất cả, Mị không sợ , Mị đang sống vớ i hạnh phúc k ỉ niệm,đang thả trôi mình theo tiếng sáo. Thế nhưng sự tàn ác luôn không cho Mị hưở ng hạnh phúc dầumột thờ i gian ngắn ngủi thôi. Mị tr ở về kiế p lùi lũi như con rùa con ngựa.

Cuối cùng sức sống ấy đã tr ỗi dậy hơ n lúc nào hết, nó mãnh liệt bội phần. Lần Mị cở i tróicho A Phủ. Thoạt tiên lúc thấy A Phủ, Mị nhìn. Một cái nhìn hờ hững không xúc động, không lạ lùng. Cảnh nhà này trói ngườ i là chuyện thườ ng. Nhưng đến một đêm, như bao đêm nào Mị cũngthức dậy và vẫn “thản nhiên thổi lửa hơ  tay”. ánh lửa “bậ p bùng sáng lên” chính ánh lửa ấy đã

 buộc Mị “lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở , một dòng nướ c mắt lấ  p lánh bòxuống hai hõm má đã xám đen lại”. Và cũng như tiếng sáo, dòng nướ c mắt đau khổ của một conngườ i đau khổ đã lôi tuột Mị tr ở về quá khứ khổ đau ngày nào.

 Nhìn A Phủ đứng đấy như một xác chết, bất giác Mị lại nhớ  đến mình “Trông ngườ i lạingẫm đến ta” là vậy, Mị nhớ  đến hôm ấy mình cũng đã chịu trói như thế và nướ c mắt chảy xuốngmiệng, xuống cổ… không ai biết, ai hay. Nhìn A Phủ Mị thươ ng mình quá! Sao đờ i mình lại khổ đến thế! Và từ thươ ng bản thân Mị ngh ĩ  đến ngườ i, ngh ĩ  đến ngườ i đàn bà đã bị chết trói, ngh ĩ  đếnA Phủ Mị căm giận lũ ngườ i vô lươ ng. Cái thươ ng, cái căm giận, cái phẫn nộ ấy khác nào như nguồn hơ i bơ m vào một quả bóng đã căng và căng đến mức phải nổ tung, chính những điều đó đãlàm Mị quan tâm đến A Phủ, một con ngườ i khổ sở  chỉ vì đánh mất một con bò mà phải đemmạng mình đánh đổi. Không! Mị nhủ A Phủ không lí do gì phải chết. Và Mị đã hành động: “Mị rón rén bướ c lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưở ng như A Phủ đươ ng biết có ngườ i bướ c lại,Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơ i không biết mê hay tỉnh”.

Page 128: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 128/202 

Mị hành động không hề tính toán. Thật vậy sau khi cở i trói cho A Phủ “Mị cũng hốthoảng” Mị hành động chỉ vì thươ ng và ý định tr ả thù… Mị không muốn một cái chết lại xảy ra,một tội ác nữa lặ p lại, dù sao Mị cũng là một con ngườ i, Mị có trái tim nhân hậu của một con

ngườ i. Và hành động đó là sự phản kháng của sức sống ngày xưa. Có ngườ i cho r ằng đây là mộthành động tự phát vô ý thức. Song theo em vẫn có thể hiểu đây là một hành động xuất phát từ mộtquá trình vận động tâm lí có ý thức. Có thể xảy ra lắm chứ!

 Nhưng cái quan tr ọng ở  đây là k ết quả một sức sống tiềm tàng, tiềm ẩn của Mị tr ướ c đó.Mị cở i trói cho A Phủ là đã tự tay giật bỏ vòng xiềng xích cho mình. Và hành động tự giải phóngnày của Mị có nguồn gốc từ cái buồn “r ườ i r ượ i” từ cách uống r ượ u từng bát như uống cay đắngtủi nhục của cuộc đờ i…Và d ĩ nhiên, nó tr ực tiế p hơ n nhờ vào tiếng sáo gọi bạn, tiếng sáo đã làmcho lòng Mị bùng lên một ngọn lửa vốn d ĩ  đã dậ p tắ p từ lâu.

Giữa màn đêm u tối, Mị lao theo A Phủ, Mị lao vào bóng đêm để xé tọac bóng đêm đếnvớ i ánh sáng của tự do và hạnh phúc. Mị chạy theo A Phủ chạy tr ốn để tìm một vùng đất mớ i, để 

sống vớ i hạnh phúc, đượ c làm con ngườ i. Mặc dù giữa Mị và A Phủ chưa hề có khái niệm tìnhyêu, thứ tình yêu trai gái nhưng ở họ có một thứ tình khác: tình ngườ i, ngườ i cùng đau khổ. Và họ đã biết r ằng phải dựa vào nhau để sống. Chỉ có một con đườ ng sống, duy nhất và con ngườ i thựccủa cô gái Mèo ấy đã thắng, cô lao đi quên tất cả, quên thế lực quên sự tr ả thù của cha con thốnglí, quên đi con ma thần quyền chi phối, trói buộc cụôc đờ i cô. Đối vớ i cô bây giờ tự do là trên hết.Cô lao đi, đi đến phía tr ướ c dù cô chưa định hình rõ nhưng đấy là đườ ng sống. Khác vớ i chị Dậutrong Tắt đèn Chị Dậu lao ra đêm đen, và bóng tối như muốn nuốt chửng chị ấy, chị mò mẫmtrong vùng tối ấy. Chị không có con đườ ng sáng để đi. Chị lao ra chỉ đơ n thuần là tránh nạn, chị lao ra để mà lao ra song không lối thoát: Chị Dậu không thể tự giải phóng nổi mình “Tr ờ i tối như mực và như cái tiền đồ của chị”. Còn Mị, Mị lao ra để cùng đi vớ i A Phủ đến một miền đất sống.

K ết thúc đoạn trích là cảnh A Phủ dìu Mị lao xuống dốc. Có lẽ tác phẩm dừng ở  đây thì emchắc hẳn ngườ i đọc ai cũng sẽ tin chắc r ằng A Phủ và Mị sẽ đượ c sống yên lành và hạnh phúc.Bở i lẽ vớ i sức sống mãnh liệt vớ i niềm yêu cuộc sống đến thế thì không thể nào họ (mà đặc biệt làMị) lại có thể không tìm đượ c cuộc sống đích thực như í muốn. Và không những chỉ có Mị mà bấtkì một ai khác đều yêu tin vào cuộc sống thì sớ m hay muộn trái ngọt hạnh phúc cũng đến vớ i tayhọ, dù hôm nay đang chịu nhiều đau khổ, nhọc nhằn. “Hạnh phúc là một sự đợ i chờ ” (J.Rútxô).

Đề 20: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. 

Bài làm Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ  đến “Một đám cướ i nghèo” của Nam Cao vớ i những

 bóng đen lầm lũi đi trong màn sươ ng chiều nhậ  p nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy sao đầy kinhhoàng và u ám đến thế. Chính cái đói, cái nghèo đó tạo nên cho Vợ nhặt một tình huống hết sứcđộc đáo và hấ p dẫn. Và vì thế, Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắn vào loại hay nhất trong vănhọc Việt Nam hiện đại

 Ngay từ tựa đề của tác phẩm cũng gợ i lên sự chua xót, miả mai, một nỗi đau không thể nóithành lờ i. “Nhặt vợ ”, một hành động nghe sao đơ n giản và dễ dàng đến như vậy? Điều đó hoàntoàn trái ngượ c vớ i quan niệm của dân gian:

T ậu trâu, l ấ  y vợ  , làm nhà Trong ba việc ấ  y thật là khó thay 

Page 129: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 129/202 

Vậy mà ở  đây Tràng đã nhặt đượ c vợ hẳn hoi, trong cơ n đói khủng khiế p mà có lẽ “đếnnăm 2000 con cháu chúng ta vẫn k ể cho nhau nghe để rùng mình” đang hoành hành. Cái lạ 

thườ ng, kì dị của hành động đã tạo nên một tình huống vô cùng độc đáo mang ý ngh ĩ a chi phốitoàn bộ tác phẩm.Đã từ lâu, dân làng cái xóm ngụ cư này đã quá quen vớ i hình ảnh vậ p vạ p, thô k ệch của Tràng vớ icái cườ i “hềnh hệch” vô hồn lúc nào cũng nở  trên môi, Tràng nghèo túng, xấu xí hơ n cả nhữngcon ngườ i tồi tàn, bèo bọt ở cái xóm làng thì làm gì có thể lấy đượ c vợ ? Thế nhưng hôm nay, bêncạnh cái lưng to r ộng như lưng gấu của hắn lại có cả một ngườ i đàn bà rón rén và e thẹn. Điều đógợ i nên sự kinh ngạc cho cả xóm. Sự tò mò, xoi mói cứ lan dần theo từng bướ c đi của Tràng vàngườ i đàn bà trên con đườ ng xao xác, heo hút. Mọi ngườ i cứ xì xầm bàn tán “Ai đấy nhỉ ! Hay làngườ i nhà bà cụ Tứ mớ i lên?” “Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lênthăm đâu?” thỉnh thoảng lại “rung rúc” vang lên tiếng cườ i đầy ghê r ợ n như tiếng cú báo hiệu tai

ươ ng và chết chóc vọng mãi theo đôi uyên ươ ng về cuối xóm. Mặc cho những lờ i bàn tán, Tràngvẫn lầm lũi bướ c dướ i những gốc gạo sù sì có “bóng những ngườ i đói đi lặng lẽ như những bóngma thay cho khách” và tiếng quạ gào lên thê thiết từng hồi thay cho pháo cướ i. Câu chuyện chìmtrong nặng nề và sợ hãi, đầy những cảnh ma quái, đen tối. Cái đói đã luồn những làn gió chết chócmọi nơ i. Vậy mà Tràng lại có vợ “Ôi chao! Biết có nuôi nổi nhau qua đượ c cái thờ i này không”

Tình huống Tràng có vợ gây ra ấn tượ ng r ất mạnh. Cả xóm ngạc nhiên đã đành, mà ngaycả bà cụ Tứ, mẹ Tràng cũng r ất ngạc nhiên. Làm sao k ể xiết sự sững sờ  của bà khi trông thấyngườ i đàn bà đứng ở  đầu giườ ng của con mình, lại còn chào mình bằng u nữa. Bà không thể ngh ĩ  r ằng con mình lại có vợ , ngay trong cái thờ i buổi đói kém này. Bà cứ hấ  p háy cặ p mắt cho đỡ  nhoèn mà càng lúc nó cứ nhoèn mãi ra.

Tình huống càng bất ngờ  đến hài hướ c khi chính Tràng cũng vẫn còn “ngỡ ngàng”. “Ngồingay giữa nhà, đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải. Ra hắn đã có vợ  đấy ư?”. Mọichuyện xảy ra quá bất ngờ , dườ ng như chỉ là cơ n mơ . Ngườ i đàn bà chỉ gặ p mớ i hai lần lại tr ở  thành vợ hắn. Mà thật ra, hắn cũng không có ý định gì vớ i thị...Thị liều l ĩ nh đến vớ i hắn chỉ bằngmột câu nói suông. Thị theo hắn như phó mặc cho số phận. Cái đói đã đẩy họ đến vớ i nhau.

Trong cái thờ i tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ quả là một tình huống oái oăm. Ta sẽ mừnghay lo, buồn hay vui cho cặ p vợ chồng này? Tâm tr ạng của những nhân vật trong câu chuyện chứađầy những cảm xúc ngổn ngang và mâu thuẫn. Bà cụ Tứ vui vì cuối cùng con mình cũng có vợ  nhưng lại tủi vì sự tr ớ  trên của số phận : có phải thờ i “tao đoạn” như thế, ngườ i ta mớ i chịu lấycon mình? Bà mẹ nghèo nặng tr  ĩ u những lo âu cho tươ ng lai của con mình, “liệu chúng nó có nuôinhau nổi sống qua đượ c cơ n đói khát này không?”. Câu hỏi từ tận đáy lòng của bà mẹ “chất chứa

nỗi hoang mang, ám ảnh của kiế p bần hàn không lối thoát và cả sự rình r ậ p tr ướ c ngõ của cơ n ácmộng về cái đói chưa bao giờ dữ dội đến thế”. Trong lòng bà, ta cảm thấy cả nỗi buồn của mộtngườ i mẹ không đượ c thấy con trong ngày vui, không đượ c một vài mâm làm lễ gia tiên. Tronglờ i nghẹn ngoài tâm sự của bà có cả sự xót xa, một chút ân hận vì đã không làm đượ c đầy đủ bổn

 phận của một ngườ i mẹ đối vớ i con.Tâm tr ạng của Tràng cũng biến đổi liên tục từ khi thị quyết định theo hắn về nhà. Tình

huống nhặt vợ mang đầy vẻ bi hài, chỉ bằng những câu bông lơ n và bốn bát bánh đúc, thị đã đồngý làm bạn vớ i hắn. Thị theo hắn dườ ng như để giải quyết nhu cầu ăn. Những chuyện tưở ng như r ấtthô lậu và tr ơ  tr ẽn nhưng dướ i ngọi bút tài tình của Kim Lân, nó tr ở nên nhẹ nhàng hơ n và lấ p lótình thươ ng. Tràng hoàn toàn mờ mịt về tươ ng lai của mình “thóc gạo này đến thân mình còn chả 

Page 130: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 130/202 

 biết có nuôi nổi không lại còn đèo bòng” nhưng hắn vẫn ra tay cưu mang ngườ i đàn bà nghèo khổ.Đói kém đã đẩy đưa ngườ i phụ nữ đến vớ i hắn, mang đến cho hắn niềm hạnh phúc của một ngườ icó đượ c mái ấm gia đình vớ i bao ướ c mơ về tươ ng lai dung dị nhưng đầy cảm động. Chính vì thế,

hắn nhận ra trách nhiệm của mình đối vớ i hạnh phúc mà mình vừa có đượ c. Lòng hắn chợ t loé lênmột ý ngh ĩ a đượ c đổi đờ i, tự dưng hắn thấy ân hận , tiếc r ẻ, vẩn vơ , khó hiểu.

Không cần dùng đến những lờ i lẽ  đanh thép hay “đại ngôn” nhưng tác phẩm Vợ   nhặt mang đến một giá tr ị nhân bản vô cùng to lớ n. Bằng tình huống đầy bi hài, nó xoáy vào tố cáo chế độ thực dân phát xít, nguyên nhân tr ực tiế p dẫn đến cái đói kinh hoàng. Cái đói mang đến sự chếtchóc, tang thươ ng khắ p mọi nơ i và cũng chính nó làm những giá tr ị con ngườ i bị hạ xuống mứcthấ  p nhất. Con ngườ i dườ ng như mất hẳn tính ngườ i, chỉ còn sống theo bản năng để  đượ c ăn,đượ c sống...Cơ n đói khát làm cho ngừoi đàn bà quên cả s ĩ diện, đượ c mờ i ăn “hai con mắt tr ũnghoáy của thị sáng lên” tức thì, thế r ồi “thị sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặ p bốn bát bánhđúc liền chẳng chuyện trò gì”. Đoạn văn làm cho bất cứ ai có lươ ng tâm cũng phải xấu hổ, phải

quay mặt đi để cườ i ra nướ c mắt. Thì làm ta liên tưở ng đến bà lão trong Một bữa no của NamCao. Con ngườ i tr ở nên tr ơ  tr ẽn, mất nhân cách khi cái đói lở n vở n trong tâm trí. Giận thị nhưngta vẫn xót xa tr ướ c dáng hình tiều tụy của thị “hôm nay thị rách quá, quần áo tả tơ i như tổ đỉa, thị gầy sọ p đi, trên cái khuôn mặt lưỡ i cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt”. Cái đói, vớ i bóng đenkinh hoàng của nó bao trùm khắ p mọi nơ i, đè nặng lên cuộc sống bình thườ ng của mỗi con ngườ i.Còn gì thê thảm bằng đám “r ướ c dâu” có tiếng quạ kêu thê thiết đón chào, đêm tân hôn có tiếng aihờ khóc tỉ tê “có mùi đốt đống r ấm ở những nhà có ngườ i chết theo gió thoảng vào khét lẹt”. Thân

 phận bọt bèo của những con ngườ i như Tràng, những cám cảnh bần cùng ấy tự thân nó đã có sứctố cáo mạnh mẽ cái tội ác của thực dân phát xít....

Thế nhưng, chính trong cái cảnh thê lươ ng ấy, những tấm lòng nhân hậu lại sáng ngờ i lên mà tiêu biểu trong tác phẩm là bà cụ Tứ. Trong lòng ngườ i mẹ nghèo ấy lúc nào cũng mang sẵntình thươ ng con vô bờ bến “vừa ai oán vừa xót xa cho số kiế p của đứa con mình”. Trong cái nhìnđăm đăm vào ngườ i đàn bà đang “cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợ t” có sự xót thươ ng,thông cảm sẻ chia. Tình thươ ng con dù bao la đến mấy cũng có thể chỉ làm bà “r ủ xuống hai dòngnướ c mắt”. Cái khổ  đau vất vả một đờ i đã vắt kiệt nướ c mắt ngườ i mẹ. Nó không đủ  để chảythành dòng “r ủ” xuống như chết non một cách tức tưở i. Không còn nướ c mắt nhưng bà vẫn nhậnlấy nguy cơ bị cái chết gần thêm bướ c nữa.

Bằng ngòi bút tài năng của mình, Kim Lân có lúc đã đưa ngườ i đọc đến tận cùng màn đêmtối tăm, u ám, nhưng r ồi lại nhẹ nhàng hé ra một khe sáng lấ p ló đâu đó khiến chúng ta hướ ng về và vươ n tớ i. Ngườ i dân Việt nam mà đại diện là những bà mẹ Tràng, anh Tràng và ngườ i đàn bàvẫn khát khao cuộc sống hạnh phúc tươ i sáng hơ n. “Bà lão nói toàn chuyện vui, chuyện sungsướ ng sau này”. Trong tâm trí bà đã có sẵn một viễn cảnh tươ i sáng gia đình. Niềm vui làm bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươ i tỉnh khác thườ ng , “cái mặt bủng beo u ám của bà r ạng r ỡ hẳn lên”. Ta vuilây niềm vui của gia đình hoà thuận, đầm ấm, niềm vui của Tràng đượ c thấy xung quanh mìnhhôm nay có gì vừa thay đổi mớ i mẻ, khác thườ ng. Niềm vui bất chợ t của gia đình làm ta cườ isung sướ ng nhưng nướ c mắt vẫn cứ tuôn mãi nghẹn ngào. Ta múôn tha thứ tất cả, k ể cả sự tr ơ  tráo của ngườ i đàn bà và cả tội phung phí đến hai hào dầu của anh Tràng.

Chỉ một tình huống nhỏ nhoi nhưng Kim Lân đã gợ i nên biết bao điều. Mỗi ý ngh ĩ của tình huống lại mang một giá tr ị nhân bản,tấm lòng nhân đạo bao la của nhà văn. Chính vì thế, tác

 phẩm mang đầy tình yêu thươ ng nồng ấm như một ngọn lửa nhỏ lấ  p loé mãi trong cuộc đờ i. Vàtác phẩm đã cho ta phát hiện thêm một bản chất tuyệt vờ i nhân hậu., tuyệt vờ i đức hi sinh của

Page 131: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 131/202 

những ngườ i nông dân Việt Nam. Dù đứng tr ướ c sự mất còn của mạng sống ( hiểu theo ngh ĩ a đentr ần tr ụi nhất) vẫn cưu mạng, vẫn lấy lại phẩm giá để làm ngườ i, để sống vớ i hi vọng, vớ i tươ nglai. Lá cờ  đỏ sao vàng của Việt Minh dẫn đoàn ngườ i đói khát đi phá kho thóc của Nhật đâu chỉ là

mộng tưở ng. Cách mạng đã gần k ề, suối nguồn của chủ ngh ĩ a nhân đạo sẽ làm sáng lên nhữngcon ngườ i bình dị nhưng có phẩm chất nhân đạo như cụ Tứ, như Tràng và cô “vợ  nhặt” tộinghiệ p....Họ sẽ viết tiế p truyện thống về phẩm giá con ngườ i Việt Nam trong tươ ng lai.

Đề 21: Giá trị hiện thự c và nhân đạo trong vợ nhặt 

Bài làm 1  Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện ngắn tưf xưa và nay.

Dù ta phân loại dòng văn học tiểu thuyết theo phươ ng diện nào cũng không thể bỏ qua dòng tiểuthuyết về nông thôn. Vớ i đề tài đó, nhiều nhà văn đã tr ở nên nổi tiếng và học cũng đã cho ra đờ i

nhiều tác phẩm có giá tr ị. Chẳng hạn tr ướ c Cách mạng tháng Tám có tác phẩm Tắt đèn của NgôTất Tố, tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, r ồi tác phẩm Con trâu của Tr ần Tiêu...Những tác phẩmnày đã đượ c viết vớ i nội dung đơ n giản nhưng mang tư tưở ng khá sâu sắc. Trong số những nhàvăn viết về nông thôn đó, có một ngườ i tuy viết sau và viết ít, nhưng khi tác phẩm vừa ra đờ i thìđã cho mọi ngườ i ưa thích và hoan nghênh. Đó chính là truyện ngắn Vợ  nhặt của nhà văn KimLân. Vớ i truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã viết r ất chân thật và hết sức sắc sảo và để lại ấn tượ ngsâu đậm trong lòng ngườ i đọc.

Thông thườ ng một tác phẩm chỉ có thể đứng vững khi nhà văn có nội dung mớ i, cách nóimớ i. Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân cũng vậy.Tr ướ c hết, mớ i qua cái tựa đề Vợ Nhặt thôi mà nó cũng đã mang lớ  p ý ngh ĩ a, nó gây cho độc giả một sự chú ý hết sức đặc biệt tr ướ c khi thưở ng thức tác phẩm. Bở i xưa nay trên thế gian ngườ i tanói là nhặt đượ c cái này, cái nọ chớ có ai nói là nhặt đượ c vợ bao giờ . Vả lại, lấy vợ vốn là mộttrong ba vịêc khó nhất đờ i của ngườ i đàn ông: “tậu trâu, lấy vợ , làm nhà”. Bở i vì việc dựng vợ ,dựng chồng phần nhiều đượ c tổ chức thế này thế nọ, hết sức long tr ọng. Ấy vậy mà anh Tràng tự nhiên nhặt đựơ c cô vợ  thì quả thật là việc bất ngờ , lý thú. Và vớ i cái nội dung đó thì chỉ có cáinhan đề Vợ nhặt mói nói đúng và sát vớ i diễn biến câu chuyện mà thôi. Cũng vớ i nhan đề độc đáođó mà Kim Lân đã nói lên đượ c thân phận con ngườ i lao động nông dân trong những năm bốnmươ i lăm đói kém đến nỗi vợ mà ngườ i ta có thể nhặt đượ c một cách dễ dàng như nhặt một cọngr ơ m, cọng cỏ vậy.

Một điều quan tr ọng hơ n góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm đó chính là nghệ thuật dựng truyện. Đọc qua những trang truyện ngắn Vợ  nhặt của Kim Lân một sự tưở ng tượ nghết sức phong phú cứ gợ i và diễn ra trong tâm trí của chúng ta. Một bức tranh nông dân trongnhững năm bị cái đói hoành hành của một phần tư đất nướ c, cứ như rõ mồn một. Nhân dân laođộng bị đói, tiều tuỵ đáng thươ ng cứ hiện lên tr ướ c mắt. Còn nỗi đau đớ n nào hơ n khi chứng kiếncái cảnh “ Cái đói đã tràn về” tr ẻ con vì đói khát mà “chúng ngồi ủ r ũ không buồn nhúc nhích”.Tr ẻ em vì thế, ngườ i lớ n phải trôi dạt nay đây mai đó. Một cọng rau cho đỡ  đói cũng không, đâutớ i hạt cơ m hạt thóc... bở i thế nhữn góc tườ ng, phố chợ ngườ i đói nằm “la liệt như ngã r ạ” càngkinh tở m và đớ n đâu khi có “cái mùi gây gây của xác ngườ i chết”.

Kim Lân đã dân truyện dựng cảnh hiện thực một cách độc đáo như vậy nhưng về phươ ngdiện khác cách xây dựng nhân vật và diễn biến tâm lý nhân vật lại càng độc đáo hơ n. Nhân vậtTràng hiện lên qua trang văn vớ i đầy đủ những gì chân thật nhất của ngườ i nông dân - ngườ i nông

Page 132: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 132/202 

dân bị đói khát: “Chiếc áo vắt trên vai , dườ ng như mỏi mệt, vật vã của buổi chiều đè nặng trêncái lưng to của hắn”. Ôi tiếng “hắn” cái tiếng xưng gọi mà ta đã quen thuọc ở Chí Phèo của NamCao nay lại hiện lên tr ướ c mắt : “Hắn ngồi khóc, khóc r ồi chửi, hắn chửi ai? Hắn chửi đờ i, chửi

giờ i, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cả những thằng cha mẹ nào đẻ ra hắn....” Tiếng hắn vẻn vẹn vậythôi, ghê tở m ư? Thù ghét ư? Khinh bạc ư?Không ! Cả hai nhà văn Kim Lân và Nam Cao đều gợ i lên tiếng hắn vớ i tất cả niềm đau xót,thươ ng cảm ,trân tr ọng.

Ai đã một lần đọc Vợ nhặt,làm sao không xúc động và có thể quên đựơ c một nhân vật - bàcụ Tứ - mẹ anh Tràng.

Không biết đượ c chuyện con mình – Tràng - nhặt đựơ c vợ mang về tâm tr ạng của cụ diễn biến thật phong phú, phức tạ p. Trong những ngày tháng bị cái đói bất hạnh, bà thấu hiểu. Bà r ất ýthức về việc dựng vơ , dựng chồng cho con mình “phải làm thế này, thế nọ”. Nhưng tr ờ i ơ i “ cáikhó bó cái khôn”. Con ngườ i ta có thấu hiểu cái lo lắng đến đâu thì cũng chỉ là con số không. Bở i

vậy, cụ Tứ chỉ biết ngh ĩ “tủi thân, tủi phận” mà thôi. Bà thươ ng con mình r ồi thươ ng con dâu. Cunnhìn ngườ i đaà bà lòng đầy thươ ng xót. Hỡ i ơ i ! Có ai thấu hiểu cho cụ không ? Tình thươ ng yêu,sự đồng cảm, chịu đựng hoàn cảnh không chỉ riêng ai – cái đói cái khát – đã khiến lòng cụ khôngngh ĩ gì khác, lờ n nói đầy xúc động của cụ “Chúng mày lấy nhau lúc này”...thươ ng quá ! Sao nómặn mà , sâu đậm đến vậy.Hoàn cảnh đói khát đến chết ngườ i vậy mà nổi lên cái nền ấy một khốiđầm ấm yêu thươ ng làm sao, có lẽ truyền thống ngàn đờ i của dân tộc “Thươ ng ngườ i như thể thươ ng thân”, “Lá lành đùm lá rách” đựơ c Kim Lân gửi gắm qua những trang văn xúc động này.

Việc Tràng đã có vợ  vừa là niềm vui, vừa là nỗi lo của bà cụ Tứ. Có cha mẹ nào khôngsung sướ ng, hạnh phúc khi con cái của mình đủ lông đủ cánh tr ải qua thờ i niên thiếu nay tr ưở ngthành đã có vợ có chồng....Còn lo là lo vì hoàn cảnh hiện tại từ tr ướ c đến giờ chỉ có hai mẹ con,nạn đói hoành hành vốn đã khó đủ ăn nay thêm một miệng ăn lại càng khó khăn vất vả thêm. Tuyvậy, niềm vui vẫn là phần nhiều “khuôn mặt bủng beo của bà r ạng r ỡ hẳn lên”, “bà cụ nói toànchuyện vui, chuyện tươ ng lai sau này”, bà cố giấu nỗi lo để cho con dâu đượ c vui vẻ. Tuy vậy bàvẫn “nghẹn” lờ i. Bà vẫn tin tưở ng ở con, ở  tươ ng lai r ạng r ỡ hơ n. Một câu nói đầy tự tin cảu cụ “Tụi mày ráng bảo nahu mà làm ăn may ra tr ờ i cho khá hơ n không...có ai giàu ba họ có ai khó bađờ i đâu”. Quả là một sự tin tưở ng hoàn toàn khách quan, có căn cứ, khó khăn r ồi nhất định sungsướ ng, hạnh phúc. Nếu nói như Hồ Chí Minh trong Tr ờ i hửng thì cũng chẳng khác nào : Hết mưalà hửng nắng lên thôi, hết khổ là vui vốn lẽ đờ i. Vì thực tế là như vậy, hình ảnh lá cờ  đỏ tung baycùng vớ i đám ngườ i cướ  p kho thóc ở cuối truyện cũng hiện lên trong tâm trí Tràng đã mở  ra mộtsố phận nhân vật một khung tr ờ i mớ i đi làm cách mạng vớ i những thắng lợ i vang dậy non sôngnhư Cách mạng tháng Tám, Điện Biên Phủ sau này.

Vớ i cách dựng truyện độc đáo, xây dựng nhân vật vớ i sự chuyển biến tâm lí, tinh tế KimLân đã thành công đáng k ể vớ i truyện ngắn Vợ Nhặt. Có thể vớ i nhân vật, tình tiết câu chuyện điqua số phận nhân vật là sự mở  đầu cho ý thức đấu truanh, giác ngộ cách mạng. Dù chỉ thông quamột vài câu nói đến “lá cờ  đỏ’, “Việt Minh” nhưng Kim Lân đã thành công đượ c và không để chosố phận nhân vật mình tối tăm bế tắc như chị Dậu – anh Pha như Chí Phèo, anh kép Tư Bền...tr ướ c đó.

Tóm lại , đồng cảm vớ i Kim Lân, xót thươ ng,c ảm thông cho những con ngườ i trong Vợ  nhặt, ta hãy hát cùng Tố Hữu ca khúc vốn là truyền thống của dân tộc Việt Nam ngàn đờ i:

Có gì đ en trên đờ i hơ n thế   Ng ườ i vớ i ng ườ i số ng để yêu nhau. 

Page 133: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 133/202 

Bài làm 2 Kim Lân đã có lần tâm sự “Ý ngh ĩ a của truyện: trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ 

hoàn cảnh khốn khổ nào, ngườ i nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươ n lên trên cái chết, cái thảmđạm để mà vui, để mà hi vọng” (Cách mạng, kháng chiến và đờ i sống văn học – NXB Tác phẩmmớ i, 1985)

Vớ i một ý đồ như thế, Kim Lân chọn nạn đói khủng khiế p năm Ất DẬu làm bối cảnh chotruyện thì quả là đắc địa. Vợ nhặt tr ướ c hết là thiên truyện nói về cái đói. Chỉ mấy chữ “Cái đóitràn đến...” đủ gợ i lên hoài niệm kinh hoàng cho ngườ i dân xứ Việt về một thảm hoạ lớ n của dântộc đã quét đi xấ p xỉ gần một phần mườ i dân số trên đất nướ c ta. Đúng như chữ ngh ĩ a Kim Lân,hiểm hoạ ấy “tràn đến”, tức là mạnh như thác dữ. Cách tả của nhà văn gây một ám ảnh thê lươ ngqua hai loại hình ảnh: con ngườ i năm đói và không gian năm đói. Ông đặc tả chân dung ngườ inăm đói “khuôn mặt hốc hác u tối” nhưng đáng sợ nhất là có tớ i hai lần ông so sánh ngườ i vớ i

ma: “Những gia đình từ những vùng Nam Định, đội chiếu lũ lượ t bồng bế , dắt díu nhau lên xanhxám như những bóng ma”, và “bóng những ngườ i đói đi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Kiểu sosánh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lân về cái thờ i ghê r ợ n : đó là cái thờ i ranh giớ igiữa ngườ i và ma, cái sống và cái chết chỉ mong manh như sợ i tóc. Cõi âm nhoà vào cõi dươ ng,tr ần gian mất mé miệng vực của âm phủ. Trong không gian của thế giớ i ngổn ngang ngườ i sốngk ẻ chết ấy, cái tiếng quạ “gào lên từng hồi thê thiết” cung vớ i “mùi gây gây của xác ngườ i” càngtô đậm cảm giác tang tóc thê lươ ng. Quả là cái đói lộ hết sức mạnh huỷ diệt cuộc sống đến mứckinh khủng. Trong một bối cảnh như thế, Kim Lân đặt vào đó một mối tình thì quả thật là táo bao.Cứ như thủ thuật “trêu tức” của điện ảnh, Kim Lân tạo ra một “xen” thật bi hài. Khi cái dạ dàycòn chưa đựơ c đầy đủ thì ngay cái sản phẩm tinh thần kì diệu nhất của loài ngườ i là tình yêu cũng

làm sao tránh đượ c sự méo mó. Chao ôi, toàn chuyện cườ i ra nướ c mắt : bốn bát bánh đúc ngàyđoó mà làm nên một mối tình, nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân hôn...Ngòi bút khắc khổ của KimLân không né tránh mà săn đuổi hiện thực đến đáy , tạo cho thiên truyện một cái “phông” đặc

 biệt, nhàu nát, ảm đạm , tăm tối và phải nói là có phần nghiệt ngã. Nhưng quan tâm chính của nhà văn không phải là dựng nên một bản cáo tr ạng trong Vợ  

nhặt, mà dồn về phía khác, quan tr ọng hơ n. Từ bóng tối của hoàn cảnh, Kim Lân muốn toả sángmột chất thơ  đặc biệt của hồn ngườ i. Mảng tối của bức tranh hiện thực đau buồn là một phép đòn

 bẩy cho mảng sáng về tình ngườ i toả ra ánh hào quang đặc biệt của một chủ ngh ĩ a nhân văn thathiết cảm động.

Trong văn chươ ng, ngườ i ta nhấn mạnh chữ tâm hơ n chữ tài. Song nếu cái tài không đạiđến một mức độ nào đó thì cái tâm kia làm sao bộc lộ ra đượ c. Vợ nhặt cũng thế : tấm lòng thathiết của Kim Lân sở d ĩ  lay động ngườ i đọc tr ướ c hết là nhờ  tài dựng truyện và sau đó là tài dẫntruyện.

Tài dựng truyện ở  đây là tài bạo nên tình huống truyện độc đáo. Ngay cái nhan đề Vợ  nhặt đã bao chứa một tình huống như thế. Trong một bài phóng vấn, Kim Lân đã hào hứng giảithích : “Nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ . Trong cảnh đói năm 1945, ngườ i dân lao động dườ ngnhư khó ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối của nó phủ xuống xóm làng. Trong hoàn cảnh ấy giá tr ị của một con ngườ i thật vô cùng r ẻ rúng, ngươờ  ta có thể có vợ  theo, chỉ nhờ mấy bát bánh đúc

 bán ngoài chợ - đúng là “nhặt đựoc vợ như tôi nói trong truyện “ (Báo văn nghệ số 19, ngày 8 -5-1993 –tr5). Như vậy thì cái thiêng liêng (vợ ) đã tr ở  thành r ẻ rúng (nhặt). Nhưng tình huống truyệncòn có một mạch khác: cái chủ thể của hành động “nhặt” kia là Tràng, một gã trai nghèo xấu xí,

Page 134: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 134/202 

dân ngụ cư đang thờ i đói khát mà đột nhiên lấy đựoc vợ , thậm chí đượ c vợ theo thì quả là điều lạ.lạ tớ i mức nó tạo nên hàng loạt những kinh ngạc cho xóm làng, bà cụ Tứ và chính bản thân Tràngnữa : “cho đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải như thế . Ra hắn đã có vợ  r ồi đấy

ư?”.Tình huống tren gợ i ra mọt tr ạng thái tinh tế của lòng ngườ i : tr ạng thán chông chênh khó nói  – cái gì cũng chậ  p chờ n, như có như không. Đây là niềm vui hay nỗi buồn? Nụ cườ i hay nướ cmắt?...Cái thế đặc biệt của tâm tr ạng này đã khiến ngòi bút truyện ngắn của Kim Lân mang dángdấ p của thơ ca.

Dựng truyện hay chưa đủ. Tài dựng truyện giống như tài của anh châm ngòi pháo. Có lửađốt, châm đúng ngòi nhưng pháo có nhiều quả điếc thì vẫn cứ xịt như thườ ng. Cho nên tài dựngtruyện phải gắn vớ i tài dẫn truyện nữa mớ i tạo sự sâu sắc, hấ p dẫn. Tài dẫn truyện của Kim Lânthể hiện qua lối sử dụng ngôn ngữ nông dân đặc biệt thành công, qua lờ i văn áp sát vào tận cái lõicủa đờ i thực khiến mỗi câu chữ như đượ c “bứng” ra từ chính cái ngồn ngộn của cuộc sống. Songquan tr ọng nhất vẫn là ở bút pháp hiện thực tâm lý. Phải nói, tình huống truyện trên kia thật đắc

địa cho Kim Lân trong việc khơ i ra mạch chảy tâm lý cực k ỳ tinh tế ở mỗi nhân vật. R ất đáng chúý là hai tr ườ ng hợ  p: bà cụ Tứ và Tràng. Đây là hai kiểu phản ứng tâm lý tr ướ c một tình thế như nhau, song không ai giống ai. Tr ướ c hết là Tràng, một thân phận thấ p hèn nhưng lại là một chú r ể có thể coi là hạnh phúc. Hạnh phúc đích thực bao giờ  cũng gây một chấn động tâm lí lớ n. Chấnđộng ở Tràng tạo một mạch tâm lí ba chặng. Khở i đầu là ngỡ ngàng. Hạnh phúc gây men ở Tràngthành cảm giác mớ i mẻ kì diệu. Cảm giác ấy hút lấy toàn bộ con ngườ i hắn: vừa lặn vào tâm linh(Trong ngườ i êm ái lửng lơ như ngườ i ở  trong giấc mơ  đi ra) vừa tỏa ra, vật chất hóa thành cảmgiác da thịt (Một cái gì đó mớ i mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở ngườ i đàn ông nghèo khổ ấy, nó ômấ p, mơ n man khắ p da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng). Vớ i cây bút hiệnthực, những đoạn văn như thế đã đạt đến “thần bút”, vì tr ạng thái ngườ i viết như nhậ  p vào làmmột vớ i tr ạng thái nhân vật (còn gọi là năng lực “hóa thân” trong văn xuôi, năng lực “nhậ p thần”trong thơ ca). R ồi cái ngỡ ngàng hạnh phúc kia cũng nhanh chóng đẩy thành niềm vui hữu tình cụ thể. Đó là niềm vui về hạnh phúc gia đình – một niềm vui giản dị nhưng lớ n lao không gì sánhnổi. Chẳng thế mà một ngườ i nổi tiếng như Tsecnưepxki từng mơ  ướ c: “Tôi sẵn sàng đánh đổi cả sự nghiệ p nếu biết r ằng trong một căn phòng nhỏ ấm áp nào đó, có một ngườ i đàn bà đang ngóngđợ i tôi về ăn bữa tối”. Chàng thanh niên nghèo hèn của Kim Lân đã thực sự đạt đượ c một niềmvui như thế: “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thươ ng yêu gắn bó vớ i cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã cómột gia đình. Hắn sẽ cùng vớ i vợ sinh con đẻ cái ở  đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng.Một nguồn sung sướ ng, phấn chấn đột ngột tràn ngậ  p trong lòng”. Một niềm vui thật cảm động,lẫn lộn cả hiện thực lẫn giấc mơ . Điều này thì anh Tràng của Kim Lân còn may mắn hơ n Chí Phèocủa Nam Cao: hạnh phúc đã nằm gọn tay Tràng, còn Thị Nở mớ i chấ p chớ i tầm tay Chí Phèo thì

đã bị cái xã hội đen tối cướ  p mất. Có một chi tiết r ất đắt của Kim Lân: “Hắn xăm xăm chạy ragiữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. So vớ i cái dáng “ngậtngưỡ ng” mở  đầu tác phẩm, hành động “xăm xăm” này của Tràng là một đột biến quan tr ọng, một

 bướ c ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán đờ isang yêu đờ i, từ ngây dại sang ý thức. Chẳng thế mà Kim Lân đã thấy đủ điều kiện đặt vào dòngsuy ngh ĩ của Tràng một ý thức bổn phận sâu sắc: “Bây giờ hắn mớ i thấy hắn nên ngườ i, hắn thấyhắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng đã thực sự “phục sinh tâm hồn” - đó là giá tr ị lớ n lao của hạnh phúc. Cô Kiều xưa “xăm xăm băng lối vườ n khuya một mình” thì táo bạo đấymà vẫn cứ chênh vênh, đơ n độc thế nào. Cái xăm xăm của Tràng mớ i thực khỏe, tự tin làm sao!

Page 135: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 135/202 

Bình luận truyện Vợ nhặt, không hiểu sao có một câu r ất quan tr ọng của Kim Lân mà mọi ngườ i cứ bỏ qua. Đó là câu k ết truyện: “Trong óc Tràng vẫn thấy đám ngườ i đói lả và lá cờ  đỏ bay

 phấ p phớ i…”. Một câu k ết như thế, chứa đựng bao sức nặng về nghệ thuật sẽ sa vào lối k ết cấu

khép của văn học hiện thực phê phán. Sự bổ sung chi tiết này tạo ra một k ết cấu mở khiến Vợ nhặtthực sự vượ t qua phạm trù của văn học 1930 – 1945 để bướ c tớ i phạm trù của nền văn học mớ i. Nhờ  thế, thiên truyện đã đóng lại mà một số phận mớ i vẫn tiế p tục đượ c mở ra. Cái “lá cờ  đỏ” kianhư tín hiệu của một sự đổi đờ i. Nhân vật Tràng tiế p tục vận động về phía niềm tin, về phía cuộcsống. “Lá cờ  đỏ” như gợ i mở một sự thanh toán triệt để ở Tràng một số phận bế tắc kiểu anh Pha,chị Dậu, Chí Phèo… Chi tiết này không phải là một mơ  ướ c viển vông, một ảo tưở ng cổ tích màcó cơ sở chắn chắn từ trong hiện thực đờ i sống.

Quá trình tâm lí của cụ Tứ có phần còn phức tạ p hơ n nhân vật Tràng. Nếu ở  đứa con trai,niềm vui làm chủ, tâm lí phát triển theo chiều thẳng đứng phù hợ  p vớ i một chàng r ể tr ẻ tuổi đangtràn tr ề hạnh phúc thì ở bà mẹ, tâm lí vận động theo kiểu gấ p khúc, hợ  p vớ i những nỗi niềm tr ắc

ẩn trong chiều sâu riêng của ngườ i già từng tr ải và nhân hậu.Cũng như con trai, khở i đầu tâm lí ở bà cụ Tứ là ngỡ ngàng. Anh con trai ngỡ ngàng tr ướ cmột cái dườ ng như không hiểu đượ c. Cái cô gái xuất hiện trong nhà bà phút đầu như một hiệntượ ng lạ. Tr ạng thái ngỡ ngàng của cụ Tứ đượ c khơ i sâu bở i hàng loạt những câu hỏi nghi vấn:“Quái sao lại có ngườ i đàn bà nào ở  trong ấy nhỉ? Ngườ i đàn bà nào lại đứng ngay đầu giườ ngthằng con trai mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục. Ai thế nhỉ? R ồilại: “Ô hay, thế là thế nào nhỉ”. Trái tim ngườ i mẹ có con trai lớ n vốn r ất nhạy cảm về điều này,vậy tại sao Kim Lân lại để cho nhân vật ngườ i mẹ ngơ ngác lâu đến thế? Một chút quá đà, mộtchút “k ịch” trong ngòi bút Kim Lân? Không, nhà văn của đồng nội vốn không quen tạo dáng. Đâylà nỗi đau của ngườ i viết: Chính sự cùng quẩn của hoàn cảnh đã đánh mất ở ngườ i mẹ sự nhạycảm đó.

 Nếu ở Tràng, sự ngỡ ngàng đi thẳng tớ i niềm vui thì ở bà cụ Tứ, sự vận động tâm lí  phức tạ p hơ n. Sau khi hiểu ra mọi chuyện, bà lão “cúi đầu im lặng”. Cái thươ ng của bà mẹ nhân hậumớ i bao dung làm sao: “Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đượ c cơ n đói khát này không?”.Trong chữ “chúng nó” , ngườ i mẹ  đã đi từ lòng thươ ng con trai sang con dâu. Trong chữ “cúiđầu”, bà mẹ tiế p nhận hạnh phúc của con bằng kinh nghiệm sống, bằng sự tr ả giá của một chuỗiđờ i nặng nhọc, bằng ý thức sâu sắc tr ướ c hoàn cảnh, khác hẳn anh con trai tiế  p nhận hạnh phúc

 bằng một nhu cầu, bằng một ướ c mơ tinh thần phơ i phớ i.R ồi tình thươ ng lại chìm vào nỗi lo, tạo thành một tr ạng thái tâm lí triền miên day dứt. Tác

giả xoáy vào dòng ý ngh ĩ của bà mẹ: ngh ĩ  đến bổn phận làm mẹ chưa tròn, ngh ĩ  đến ông lão, đếncon gái út, ngh ĩ  đến nỗi khổ đờ i mình, ngh ĩ  đến tươ ng lai của con… để cuối cùng dồn tụ bao lo

lắng, yêu thươ ng trong một câu nói giản dị “Chúng mày lấy nhau lúc này, u thươ ng quá”. Trênđống buồn lo, niềm vui của mẹ vẫn cố ánh lên: Cảm động thay, Kim Lân lại để cái ánh sáng kìdiệu đó tỏa ra từ …nồi cháo cám. Hãy nghe ngườ i mẹ nói: “chè đây – bà lão múc ra một bát – Chèkhoán đây, ngon đáo để cơ ”. Chữ “ngon” này cần phải cảm thụ một cách đặc biệt. Đó không phảilà xúc cảm về vật chất (xúc cảm về vị cháo cám) mà là xúc cảm về tinh thần: ở ngườ i mẹ, niềm tinvề hạnh phúc của con biến đắng chát thành ngọt ngào. Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lânmuốn chứng minh cho cái chất ngườ i: trong bất kì hoàn cảnh nào, tình ngh ĩ a và hi vọng không thể 

 bị tiêu diệt. Con ngườ i vẫn muốn sống cho ra sống, và cái chất ngườ i thể hiện ở  cách sống tìnhngh ĩ a và hi vọng. Nhưng Kim Lân không phải là nhà văn lãng mạn. Niềm vui của cụ Tứ vẫn cứ làniềm vui tội nghiệ p, bở i thực tại vẫn nghiệt ngã vớ i nồi cháo cám “đắng cay và nghẹn bùi”.

Page 136: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 136/202 

Thành công của nhà văn là đã thấu hiểu và phân tích đượ c những tr ạng thái khá tinh tế củacon ngườ i trong hoàn cảnh đặc biệt. Và vượ t lên hoàn cảnh vẫn là một vẻ đẹ p tinh thần của nhữngngườ i nghèo khổ. Cái thế vượ t hoàn cảnh ấy tạo nên nội dung nhân đạo độc đáo và cảm động của

tác phẩm.Thông điệ p của Kim Lân là một thông điệ p mang ý ngh ĩ a nhân văn. Trong tiểu thuyết nổi

tiếng Thép đã tôi thế đấy, nhà văn Nga Nhicôlai Ôxtrôpxki đã để cho nhân vật Paven Coocsaghinngẫm ngh ĩ : “Hãy biết sống cả những khi cuộc đờ i tr ở nên không thể chịu đượ c nữa”. Vợ nhặt là

 bài ca về tình ngườ i ở những k ẻ nghèo khổ, đã “biết sống” cho ra ngườ i ngay giữa thờ i túng đóiquay quắt.

Thông điệ p của Kim Lân đã đượ c chuyển hóa thành một thiêng truyện ngắn xuất sắc vớ icách dựng tình huống truyện và dẫn truyện độc đáo, nhất là bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, khiếntác phẩm mang chất thơ cảm động và hấ p dẫn.

Đề 22: Phân tích nhân vật ngườ i vợ nhặt, từ  đó làm nổi bật lên số phận của ngườ i dân Việt trướ c CM. 

Bài làm Ai nói chiến tranh là âm thanh dữ dội của bom đạn hay tiếng gào thét của dân đen vô tội 

? Không, nó im lặng. Vì khi đã chết, chúng ta không thể lên tiếng. Phát xít Nhật càn qua quêhươ ng ta, đất Việt lầm than vớ i hai triệu ngườ i con chết vất vưở ng. Nhưng chính trong tận cùng tathấy đối cực, trong cái chết và màu đen, chúng ta thấy tình yêu và sắc sáng. Truyện "Vợ nhặt" làthế, một minh chứng hùng hồn cho sức mạnh của sự sống, sống vớ i nhọc nhằng khổ ải, sống vớ icái nghèo đến tột độ về vật chất, nhưng chỉ cần hi vọng, một sự hi vọng trù phú và vững chãi. Họ,chúng ta, tất thảy sẽ vượ t qua.

Tràng xấu, xấu là xấu trai, nhưng đượ c cái tốt bụng và dễ gần. Xóm làng ngh ĩ   Tràng không thể có vợ . Cũng đúng, vớ i cái thờ i đói đến ăn cám hay ánh sáng vào đêm là thứ xa xỉ vậyngườ i vừa nghèo vừa xấu thì ai dám gở i thân ?

Xóm ngụ cư nheo nhóc và hoang tàn. Đông thì có đông nhưng xóm làng như vẻ không ngườ i, chỉ là những cái bóng nhếch nhác lê gót trên những con đườ ng quanh co. Xác chết nhiềuhơ n thực thể di động. Bóng đen gần như chiếm l ĩ nh cả, mặt tr ờ i vẫn sáng đó, nhưng đôi mắt củadân chúng ở  đây cứ tối sầm sầm lại.

Ấy vậy mà Tráng có vợ . Xóm làng bị đói quật mà biểu hiện rõ nhất là lũ tr ẻ. Sự hoạt bát  bình thườ ng thay cho cái im ỉm thụ động, chắc không ai dạy nhưng chúng biết bớ t vận động là bớ t bầu bạn vớ i đói. Nhưng Tràng lấy vợ  ! Bản năng làm chúng tò mò. Chúng nhốn nháo cả một

đoạn.Đườ ng dài quanh co, sự dài ấy như trêu chọc cái e thẹn ban đầu của đôi uyên ươ ng. Ngh ĩ  

chữ uyên ươ ng cũng không hợ  p trong hoàng cảnh này, khi ngườ i ta hay dùng chữ m ĩ miều đó chonhững đám cướ i linh đình. Nay, trên con đườ ng về nhà chồng vớ i xác chết cạnh đườ ng đủ gần để nhìn thấy sự phân hủy hoặc cứ văng vẳng bên tai tiếng khóc tang gia; thiết ngh ĩ ngày cướ i cũngđáng nhớ  thật. Tình yêu luôn là trò phiêu lưu. Vì r ằng chúng ta không biết sẽ gặ  p ai, hoặc chichúng ta không biết sẽ đi về đâu và k ết quả thế nào vớ i sự chọn lựa đó. Tràng và vợ  đã tham giacuộc phiêu lưu đó. Tràng vẫn lo đau đáu về tươ ng lai. Một miệng nuôi không xong, giờ gánh thêmchẳng phải hại lấy thân và cả ngườ i ? Đến vớ i nhau tốt đẹ  p thì đó là duyên lành, nhưng lôi nhauxuống cùng cực thì lại là nợ  đờ i vớ i nhau. Tràng lại nhớ về cái sự chẳng biết duyên hay nợ kia.

Page 137: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 137/202 

Một câu hò cho quên khổ lao động, một cái đáp của tuổi tr ẻ thanh xuân, hai ngườ i quen nhau. Lạicộng hưở ng giữa đói và sự tốt bụng, họ lại gần nhau hơ n. Giờ quay lại vớ i sự thật ngay tr ướ c mắt,Tràng có vợ và mẹ anh thì vẫn chưa về.

Sự xuất hiện của ngườ i mẹ là cái nhấn cho sự khổ của đôi bên. Qua ngườ i như tấm gươ ng,ta nhìn thấy cả ba gươ ng mặt đói hốc trong đấy. Và như mọi bà mẹ Việt Nam, bà đã khóc. Khócvì thươ ng, thươ ng cho đứa con mình đã có vợ , thươ ng cả đứa con dâu cũng cùng quẫn chẳng khácgì con mình. Khóc vì tủi, tủi cho cái phận nghèo không dễ có đượ c một đám cướ i đủ nghi thứchay gần hơ n là đủ no, chỉ vài câu chào, vài ánh mắt nhìn thẳng nhau, vậy là họ thành gia đình. Vàkhóc vớ i một chút nghi ngờ , phải chăng vì đến đườ ng cùng, ngườ i ta mớ i gở i thân cho con trainhà mình ? Nướ c mắt tuông ra cho lờ i định nói đến. Bà chỉ chúc cho hai con sống bình yên bênnhau, còn tươ ng lai là sự bấ p bênh không muốn ngh ĩ .

Vợ  Tràng, thành viên mớ i của gia đình, chắc cũng lo xốn xang tr ăm bề. Mà không, phảichắc chắn chứ. Phụ nữ Việt vốn giỏi lo toan; công, dung, ngôn, hạnh là vốn liến mà họ lận lưng

khi về nhà chồng. Nhưng vớ i cái quá mớ i thế này chị chưa thể chứng minh gì. R ồi tr ờ i cũng tối.Chu kì vẫn thế. Sáng giăng mắt ra Tràng mớ i dậy. Đờ i hay nói mỗi ngày là một ngày mớ i, và điềuđó ậ  p ngay cho Tràng thấy. Nhà cửa gọn hơ n, có cái gì đó ấm cúng hơ n, chỉnh chu và cảm giácnhư đang và sẽ chuẩn bị cho tươ ng lai.

Bữa cơ m tớ i. Biết r ằng đói thì luôn đói nhưng cơ m thì vẫn phải theo bữa. Và họ, dùng từ cơ m như thói quen, chứ đáng ra bữa ăn chỉ là cháo và cám. Tr ờ i đánh tránh bữa ăn, thằng Nhật thìkhông. Lại vang lên tiếng đòi thuế. Thuế, thuế, lại thuế ! Như vết thưở ng mở miệng, mỗi ngàymột bào mòn đến cùng kiệt sức khỏe. Thuế từng ngày là nỗi ám ảnh của dân đen, dân đói. Ruộngvẫn còn, nhưng chúng bắt tr ồng đay. Lúa vẫn có, nhưng là cho chúng nó. Dân ta chết, làm phân

 bón cánh đồng. Tràng đờ  ra. Cái đờ  ra như sự nhu nhượ c không đề kháng. Cuộc sống của anh làsự chịu đựng và ám ảnh riết thành thói quen, anh qui đồng tươ ng lai cho cái hiện tại khốn khổ này.Không riêng anh, mà có lẽ xóm làng này, không riêng xóm làng này, mà có lẽ cả một nướ c Việtnày sự đờ ra kia như bao phủ tất thảy. Việt Minh !

Hả !? Việt Minh ! Tràng như sực tỉnh. Cái tên này nghe mang máng ở  đâu. Anh đã từngsợ , vì anh không hiểu gì. Nhưng vợ nói, r ồi phong phanh tin nghe đồn, sao anh thấy họ thân quen.Tràng như bị cuốn vào dòng suy ngh ĩ  đó, vớ i quật khở i, vớ i cờ  đỏ. Họ chính là ta, ta hòa vớ i họ.Việt Minh không xa lạ mà chính là bản thể này. Tiếng tr ống thúc thuế vẫn dồn dậ  p. Nhưng !Không còn là tiếng tr ống hoang mang lo sợ , âm thanh như tức lồng ngực giờ  là tiếng tr ống tr ậncho cả một tầng lớ  p bị chà đạ p. Sống vớ i niêm tin, họ sẽ sống !

Truyện k ết lững lơ , vớ i Tràng còn ngồi vớ i bữa cơ m dang dở . Nhưng cái dang dở  kia làkhở i đầu cho tr ườ ng kì kháng chiến của một dân tộc, mà trong đó hình thành từ từng cá thể.

Tràng, vợ Tràng và cả mẹ già, giờ tay sẽ cùng chung sức cho hành trình dài của triệu dân đất Việt.Pháo đài hòa bình và độc lậ p vững chãi trên từng viên gạch tin tưở ng và hi vọng.

Đề 23: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÀI VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN 

Bài làm  Nạn đói khủng khiế p và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn

hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con ngườ i một lòng đi về vớ i “thuần hậu phong thuỷ” ấy.Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư khi hoà  bình lặ p lại (1954), nỗi tr ăn tr ở  tiế p tục thôi thúc ông viết tiế  p thiên truyện ấy. Và cuối cùng,

Page 138: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 138/202 

truyện ngắn Vợ Nhặt ra đờ i. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của mìnhmột khám phá mớ i, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹ p của tình ngườ i và niềmhi vọng vào cuộc sống của những ngườ i nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, ngườ i vợ Nhặt và

 bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện r ất thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và đặc sắc nhấtlà Kim Lân đã có công khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ .

Trong một lần phát biểu, Kim Lân đã từng nói “Khi viết về nạn đói ngườ i ta thườ ng viết về sự khốn cùng và bi thảm.Khi viết về con ngườ i năm đói ngườ i ta hay ngh ĩ  đến những con ngườ ichỉ ngh ĩ  đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn nhưng những con ngườ i ấy không ngh ĩ  đếncái chết mà vẫn hướ ng tớ i cuộc sống, vẫn hi vọng, vẫn tin tưở ng vào tươ ng lại.Họ vẫn muốn sống,sống cho ra con ngườ i”. Đó chính là tình ngườ i và niềm hi vọng về cuộc sống về tươ ng lai củanhững con ngườ i đang k ề cận vớ i cái chết. Bằng cách dẫn truyện, xây dựng lên tình huống “nhặtvợ ” tài tình k ết hợ  p vớ i khả năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thật tinh tế và sử dụng thànhcông ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đờ i thườ ng nhưng có sự chọn lọc k  ĩ  lưỡ ng, nhà văn

đã tái hiện lại tr ướ c mắt chúng ta một không gian đói thật thảm hải ,thê lươ ng. Trong đó ngổnngang những k ẻ sống ngườ i chết, những bóng ma vật vờ , lặng lẽ giữa tiếng khóc hờ và tiếng gàothét gửi gắm trong không gian tối đen như mực ấy những mầm sống đang cố vươ n đến tươ ng lai,những tình cảm chân thành, yêu thươ ng bình dị nhưng r ất đỗi cao quý ấy và nhà văn đã để nhữngsố phận như anh Tràng, ngườ i vợ nhặt và bà cụ Tứ đượ c thăng hoa tr ướ c ngọn cờ  đỏ phấ p phớ icùng đám ngườ i đói phá kho thóc của Nhật ở cuối thiên truyện.

Có thể nói r ằng Kim Lân đã thực sự xuất sắc khi dựng lên tình huống “nhặt vợ ” của anh CuTràng. Tình huống ấy là cánh của khép mở  để nhân vật bộc lộ nét đẹ p trong tâm hồn mình. Dườ ngnhư trong đói khổ ngườ i ta dễ đối xử tàn nhẫn vớ i nhau khi miếng ăn của một ngườ i chưa đủ thìlàm sao có thể đèo bồng thêm ngườ i này ngườ i kia. Trong tình huống ấy, ngườ i dễ cấu xé nhau,dễ ích k ỉ hơ n là vị tha và ngườ i ra r ất dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho nhau đau khổ. Nhưng nhà vănKim Lân lại khám phá ra một điều ngượ c lại ở các nhân vật anh Cu Tràng, ngườ i vợ nhặt và bà cụ Tứ. Chúng ta từng kinh hãi tr ướ c “xác ngườ i chết đói ngậ p đầy đườ ng”, “ngườ i lớ n xanh xám như những bóng ma”, tr ướ c “không khí vẩn lên mùi hôi của rác r ưở i và mùi gây của xác ngườ i”, từngớ n lạnh tr ướ c “tiếng quạ kêu gào thảm thiết” ấy nhưng lạ thay chúng ta thật không thể cầm lòngxúc động tr ướ c ngh ĩ a cử cao đẹ p mà bình thườ ng, dung dị ấy của Tràng, bà cụ Tứ và của ngườ i vợ  Tràng nữa. Một thanh niên của cái xóm ngụ cư ấy như Tràng, một con ngườ i – thân xác vạm vỡ ,lực lưỡ ng ấy dườ ng như ngờ nghệch thô k ệch và xấu xí ấy lại chứa đựng biết bao ngh ĩ a tình caođẹ p. “Cái đói đã tràn vào xóm tự lúc nào”, vậy mà Tràng vẫn đèo bòng thêm một cô vợ  trong khianh không biết cuọc đờ i phía tr ướ c mình ra sao. Tràng đã thật liều l ĩ nh. Và ngay cô vợ Tràng cũngthế. Hai cái liều ấy gặ p nhau k ết tụ lại thành một gia đình. Điều ấy thật éo le và xót thươ ng vô

cùng. Và dườ ng như lúc ấy trong con ngườ i của Tràng kia đã bật lên niềm sống, một khát vọngyêu thươ ng chân thành. Và dườ ng như hắn đang ngầm chứa một ao ướ c thiết thực về sự đầm ấmcủa tình cảm vợ  chồng, của hạnh phúc lứa đôi. Hành động của Tràng dù vô tình, không có chủ đích, chỉ tầm phơ  tầm phào cho vui nhưng điều ấy khong hề mở cho ta thấy tình cảm của một conngườ i biết yêu thươ ng, cưu mang, đùm bọc những ngườ i đồng cảnh ngộ. Như một lẽ đươ ng nhiên,Tràng đã r ất ngỡ  ngàng, hắn đã “sờ  sợ ”, “ngờ  ngợ ”, “ngỡ  ngàng” như không phải nhưng chínhtình cảm vợ chồng ấy lại củng cố và nhen nhóm ngọn lửa yêu thươ ng và sống có trách nhiệm vớ igia đình trong hắn. Tình ngh ĩ a vợ  chồng ấm áp ấy dườ ng như làm cho Tràng thay đổi hẳn tâmtình. Từ một anh chàng ngờ nghệch, thô lỗ, cọc cằn, Tràng đã sớ m thay đổi tr ở  thành một ngườ ichồng thật sự khi đón nhận hạnh phúc gia đình. Hạnh phúc ấy dườ ng như một cái gì đó “ôm ấ p,

Page 139: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 139/202 

mơ n man khắ p da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”.Tình yêu , hạnh phúcấy khiến “trong một lúc Tràng dườ ng như quên hết tất cả, quên cả đói rét đang đeo đuổi, quên cả những tháng ngày qua”. Và Tràng đã tr ở dậy. Hắn có những thay đổi r ất bất ngờ nhưng r ất hợ  p

logíc. Những thay đổi ấy không có gì khác ngoài tâm hồn đôn hâu, chất phác và giàu tình yêuthươ ng hay sao? Trong con ngườ i của Tràng khi tr ở dậy sau khi chào đón hạnh phúc ấy thật kháclạ. Tràng không là anh Tràng ngày tr ướ c nữa mà giờ  đây đã là một ngườ i con có hiếu, một ngườ ichồng đầy trách nhiệm dù chỉ trong ý ngh ĩ . Thấy mẹ chồng nàng dâu quét tướ c nhà cửa, hắn đã

 bừng bừng thèm múôn một cảnh gia đình hạnh phúc. “Hắn thấy yêu thươ ng căn nhà của hắn đếnlạ lùng”, “hắn thấymình có trách nhiệm hơ n vớ i vợ  con sau này”. Hắn cũng xăm xắn ra sân dọndẹ  p nhà cửa. Hành động cử chỉ  ấy của Tràng đâu chỉ là câu chuyện bình thườ ng mà đó là sự chuyển biến lớ n. Chính tình yêu của ngườ i vợ , tình mẹ con hoà thuận ấy đã nhen nhóm trong hắnướ c vọng về hạnh phúc, niềm tin vào cuộc sống sẽ thay đổi khi hắn ngh ĩ  đến đám ngườ i đsoi và lácờ  đỏ bay phấ p phớ i. R ồi số phận, cuộc đờ i hắn, của vợ hắn và cả ngườ i mẹ của hắn nữa sẽ thay

đổi. Hắn tin thế. Nạn đói ấy không thể ngăn cản đượ c ánh sáng của tình ngườ i . Đêm tố íây r ồi sẽ qua đi để đón chờ ánh sáng cuộc sống tự dong đang ở phía tr ướ c sức mạn của thờ i đại. Một lần nữa, KimLân không ngần ngại hạnh phúc, niềm tin ấy trong các nhân vật của mình. Ngườ i vợ nhặt làm thayđổi cuộc sống của xóm ngụ cư nghèo nèn, tăm tối ấy, đã làm cho những khuôn mặt hốc hác, u tốicủa mọi ngườ i r ạng r ỡ hẳn lên. Từ con ngườ i chao chát chỏng lọn đến cô vợ hiền thục, đảm đanglà một quá trình biến đổi. Điều gì làm thị biến đổi như thế? Đó chính là tình ngườ i, là tình thươ ngyêu. Thị tuy theo khôgn Tràng về chỉ qua bốn bát bánh đúc và hai câu nói tầm phơ  tầm phào cảuTràng nhưng chúng ta không khinh miệt thị. Nếu có trách thì chỉ có thể hướ ng vào xã hội thực dân

  phong k ếin đã bóp nghẹt quyền sống của con ngườ i. Thị xuất hiện không tên tủoi, không quêquán, trong tư thế “vân vê tà áo rách bợ t bạt”, điệu bộ trông thật thảm ahị nhưng chính con ngườ iấy lại gieo mầm sống cho Tràng, làm biến đổi tất cả, từ không khí xóm ngụ cư đến không khí giađình. Thị đã đem đến một luồng sinh khí mớ i, sinh khí ấy chỉ có đượ c trong con ngườ i thị dungchứa một niềm tin, một ướ c vọng cao cả vào sự sống vào tươ ng lai. Thị đượ c miêu tả khá ít songđó lại là nhân vật không thể thiếu cho tác phẩm. Thiếu thị, Tràng vẫn chỉ là anh ** Tràng ngàyxưa, bà cụ Tứ vẫn lặng thầm trong đau khổ, cùng cực. Kim Lân cũng thật thành công khi xâydựng nhân vật này để góp thêm tiếng lòng ca ngợ i sức sống của vẻ đẹ p tình ngườ i, niềm tin vàocuộc đờ i phía tr ướ c trong những ngày con ngườ i đói khổ ấy. Và thật ngạc nhiên, khi nói về ướ cvọng ở  tươ ng lại, niềm tin vào hạnh phúc , vào cuộc đờ i ngườ i ta dễ ngh ĩ  đến tuổi tr ẻ như Tràngvà ngườ i vợ nhưng Kim Lân lại khám phá ra một nét đẹ p độc đáo vô cùng : tình cảm, ướ c vọng ở  cuộc đờ i lại đượ c tậ p trung miêu tả khá k  ĩ  ở nhân vật bà cụ Tứ. Đến nhân vật này, Kim Lân tỏ rõ

 bút pháp m iêu tả tâm lý nhân vật. BÀ cụ Tứ đến giữa câu chuyện mớ i xuất hiện nhưng nếu thiếuđi nhân vật này, tác phẩm sẽ không có chiều sâu nhân bản. Đặt nhân vật bà cụ Tứ vào trong tác

 phẩm, Kim Lân đã cho chúng ta thấy rõ hơ n ánh sáng cuả tình ngườ i trong nạn đói. Bao giờ cũngthế, các nhà văn muốn nhân vật nổi bật cá tính của mình thườ ng đặt nhân vật ấy vào tình thế căngthẳng. Ở đó d ĩ nhiên phải có sự đấu tranh không ngừng, không những giữa các nhân vật mà độcđáo hơ n là ngay trong chính nội tâm của mỗi nhân vật ấy. BÀ cụ Tứ là một điển hình. Việc Trànglấy vợ   đã gây một chấn động lớ n trong tâm thức ngườ i mẹ nghèo vốn thươ ng con ấy. Bà ngạcnhiên ngỡ ngàng tr ướ c sự xuất hiện của rmột ngườ i đàn bà trong nhà mình mà lâu nay và có lẽ chưa bao giờ bà ngh ĩ  đến. Hết ngỡ ngàng, ngạc nhiên bà cụ đã “cúi đầu nín lặng”. Cử chỉ, hànhđộng ấy chất chứa bao tâm tr ạng. Đó là sự đan xen lẫn lộn giữa nỗi tủi cực, nỗi lo và niềm vui nỗi

Page 140: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 140/202 

 buồn cứ hoà lẫn vào nhau khiến bà thật căng thẳng. Sau khi thấu hiểu mọi điều bà nhìn cô con dâuđang “vân vê tà áo rách bợ t bạt” mà lòng đầy xót thươ ng. Bà thiết ngh ĩ “ngườ i ta có gặ p bướ c khókhăn này, ngườ i ta mớ i lấy đến con mình, mà con mình mớ i có vợ ”. Và thật xúc động, bà cụ đã

nói , chỉ một câu thôi nhưng sâu xa và có ý ngh ĩ a vô cùng “Thôi , chúng máy đã phải duyên phảikiế p vớ i nhau thì u cũng mừng lòng”.

Đói khổ đang vây lấy gia đình bà, cuộc sống của bà sẽ ra sao khi mình đang ngấ p nghé tr ướ c vực thẳm của cái chết. Nhưng trong tâm thức ngườ i mẹ nghèo ấy, đói khổ không phải là một vậtcản lớ n. Đói rét thật nhưng trong lòng bà cụ vẫn sáng lên tấm lòng yêu thươ ng chân thành. Bàthươ ng con, thươ ng dâu và thươ ng cho chính bản thân mình. Bà cụ Tứ từ những nỗi lo, nỗi tủi cựcvề gia cảnh vẫn không ngừng bùng cháy lên ngọn lửa của tình ngườ i. Bà đang giang tay đón nhậnđứa con dâu lòng đầy thươ ng xót, trong tủi cực nhưng vẫn ngầm chứa một sức sống thật mãnhliệt. Chính ở ngườ i mẹ nghèo khổ  ấy, ngọn lửa của tình ngườ i, tình thươ ng yêu nhân loại bùngcháy mạnh mẽ nhất. Trong bóng tối của đói nghèo đang hùng hổ vây quanh, bà lão vẫn gieo vào

lòng con mình những niềm tin về cuộc sống. Bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị một cái phênnuôi gà, r ồi vịêc sinh con đẻ cái, bà lão nói toàn chuyện vui trong bữa cơ m ngày đói thật thảm chi.Bà đã đón nhận hạnh phúc của các con để tự sưở i ấm lòng mình. Đặc biệt chi tiết nồi cám ở cuốithiên truyện thể hiện khá rõ ánh sáng của tình ngườ i. Nồi chè cám nghẹn ứ cổ và đắng chát ấy lạilà món quà của một tấm lòng đôn hậu chất chứa yêu thươ ng. Bà lão “lễ mễ” bưng nồi chè và vuivẻ giớ i thiệu “Chè khoán đấy. Ngon đáo để cơ ”. Ở đây nụ cườ i đan xen lẫn ngướ c mắt. Bữa cơ mgia đình ngày đói ở  cúôi thiên truyện không khỏi làm chạnh lòng chúng ta, một nỗi xót thươ ngcay đắng cho số phận của họ song cũng dung chứa một sự cảm phục lớ n lao ở những con ngườ i

  bình thườ ng mà đáng quý.Kim Lân bằng nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đã đem đến một chủ đề mớ i trong 

đề tài về nạn đói. Nhà văn đã khẳng định ánh sáng của tình ngườ i thật thành công ở ba nhân vật.Điều làm chúng ta trân tr ọng nhất chính là vẻ đẹ p của tình ngườ i và niềm hi vọng vào cuộc sốngmột cách mạnh mẽ nhất ở những thân phận đói nghèo, thảm hại kia. Ba nhân vật :Tràng, vợ Tràngvà bà cụ Tứ cùng những tình cảm, lẽ sống cao đẹ p của họ chính là những điểm sáng mà Kim Lântừng tr ăn tr ở  trong thờ i gian dài để thể hiện sao cho độc đáo một đề tài tâm lý nhân vật, khả năngdựng truyện và dẫn truyện của Kim Lân - một nhà văn đượ c đánh giá là viết ít nhưng tác phẩmnào cũng có giá tr ị là vì lẽ đó.

“Cái đẹ p cứu vớ t con ngườ i” (Đôxtôiepki). Vâng Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân thể hiện rõsức mạnh kì diệu ấy. Ánh sáng của tình ngườ i, lòng tin yêu vào cuộc sống là con nguồn mạchgiúp Kim Lân hoàn thành tác phẩm. Ông đã có đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, về đề tài nạn đói nói riêng một quan niệm mớ i về lòng ngườ i và tình ngườ i. Đọc xong thiên truyện, dấunhấn mạnh mẽ nhất trong tâm hồn ngườ i đọc chính là điểm sáng tuyệt vờ i nhất.

Đề 24: Phân tích hình tượ ng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân. 

Bài làm Tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí ngườ i đọc không chỉ bở i một

ấn tượ ng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những ngườ i nông dân sống trongđêm tr ướ c Cách mạng. Những tháng ngày 1945 ấy, cái đói cứ bao vây nơ i nơ i, tưở ng đâu đâucũng ngửi thấy "mùi đói". Làng quê chìm trong ko khí tang thươ ng vớ i tiếng quạ kêu quang quác,

Page 141: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 141/202 

tiếng khóc hờ của những nhà có ngườ i chết đói và thân vận r ẻ rúng của bao cảnh đờ i: ngườ i ta cóthể nhặt đượ c vợ giữa đườ ng chợ  chỉ vớ i 4 bát bánh đúc và mấy câu đùa cợ t.... Tạm gác lại cáicứu cánh nội dung ấy, lật giở  lại tác phẩm và để lòng ta lắng lại vớ i những dư vị của cảm xúc. Ta

đã hiểu... Nếu như nói đến văn học là nói đến 1 phạm trù ko giớ i hạn của nghệ thuật, có khả nănggợ i mở mọi chiều kích của các giác quan và tr ườ ng liên tưở ng, thì đây: vớ i tác phẩm vợ nhặt nàyta không chỉ biết đến 1 anh Tràng thô nhám, cục mịch mà có lúc ngượ ng nghịu, ngẩn ngơ như mộtđứa tr ẻ lớ n hiền lành, 1 chị vợ "chao chát, chỏng lỏn" mà "hiền hậu, đúng mực", ta còn biết đến 1nhân vật nữa: một nv giữ cho câu chuyện "VN" có chiều sâu, mang lại cho tác phẩm sự mặn mà,đằm thắm. Đó là nhân vật bà cụ Tứ. Càng đọc, càng ngẫm ngh ĩ , ta càng cảm nhận sâu sắc hơ n tấmlòng của ngườ i mẹ nông dân này.

Đến khoảng giữa câu chuyện, Kim Lân mớ i cho nhân vật Bà cụ Tứ xuất hiện như để hoànchỉnh hơ n ý niệm về một gia đình, trong mối quan hệ "mẹ chồng nàng dâu" vớ i ngườ i "vợ nhặt".

 Nhưng hẳn không chỉ thế. Hãy xem cách mà Kim Lân dẫn dắt chúng ta đến vớ i nhân vật. Bắt đầu

là cái dáng "lọng khọng đi vào ngõ, vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng".... Chao ôi!những câu giản dị nhườ ng ấy mà chất chứa bao yêu thươ ng trìu mến. Ta gặ p lại cái dáng gầy gầy,còng còng vì sươ ng gió cuộc đờ i của ngườ i bà quen thuộc. Từ "lọng khọng" đầy sáng tạo và cósức gợ i hình, gợ i tả tạc lại trong ta một dáng hình. Có phải không? Kim Lân đã gửi tr ọn tấm lòngkính yêu của mình để cảm thông cùng vớ i những nỗi đau suốt một đờ i đã đè nặng lên đôi vaingườ i mẹ. Vả chăng, vớ i nhân vật bà lão, nhà văn còn có dị p nhìn việc lấy vợ của Tràng từ mộtgóc độ khác, trong 1 tâm tr ạng khác. Tôi những muốn viết ngay về những diễn biến phức tạ ptrong tâm hồn ngườ i mẹ khi biết đứa con trai xấu xí, cục mịch của mình đã lấy đượ c vợ  lại giữa 1hoàn cảnh đặc biệt éo le. Nhưng, 1 ấn tượ ng nữa về bà lão cứ hiển hiện trong tâm trí tôi - 1 ấntượ ng dù chỉ thoáng gặ p nhưng cũng thật khó quên. Tôi đã lần theo từng câu chữ của tác phẩm vàtìm thấy những dòng tâm tr ạng này: "Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai conmắt. Ngoài xa, dòng sông sáng tr ắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống r ấm ở  nhữngnhà có ngườ i chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ một hơ i dài. Bà lão ngh ĩ  đến ônglão, ngh ĩ   đến đứa con gái út. Bà ngh ĩ   đến cuộc đờ i khổ cực dằng dặc của mình" Ta biết đượ cngườ i phụ nữ nông dân này có một số phận đầy bất hạnh. Cuộc đờ i bà là một chuỗi ngày khổ đau,tê tái. Bà đã v ĩ nh viễn mất đi ngườ i chồng và đứa con gái út yêu thươ ng.. Dẫu biết thờ i gian có thể xoá nhoà đi tất cả nhưng vết thươ ng lòng đâu dễ biến tan. Ta không gặ p 1 cơ n hấ p hối trong đauđớ n, cũng chẳng gặ p những quằn quại quay quắt, ta chỉ gặ p ở  đó 1 con ngườ i của hiện tại vớ i 1cái thở dài đầy chiêm nghiệm đang nhìn trông về bờ quá khứ. Điều ấy lý giải vì sao con ngườ i giàcả ấy lại quen đánh giá sự việc bằng kinh nghiệm và sự từng tr ải, bằng 1 nỗi lòng đầy ám ảnh của1 quá vãng nặng tr  ĩ u những đắng cay.

Ai đã từng nói r ằng: "Văn chươ ng là lịch sử tâm tr ạng của con ngườ i". Nếu đúng như vậythì Kim Lân quả là 1 nhà văn đích thực trên cái ý ngh ĩ a ấy. Ngòi bút của ông đã thêm 1 lần chấmvào nghiên mực cuôc đờ i để khắc hoạ lại hình ảnh của nhân vật bà cụ Tứ vớ i những diễn biến tâmtr ạng đầy tinh tế. Tưở ng như, bà cụ Tứ bướ c từ căn nhà rúm ró, tồi tàn của mình đi vào trangtruyện chứ ko hề do dụng công xây dựng của tác giả. Hình ảnh bà - hình ảnh của ngườ i mẹ nôngdân Việt Nam 1945 hiện lên chân thực như nó vốn có qua những lờ i nói tưở ng như ngớ ngẩn, lẩmcẩm mà xiết bao ân tình. Cuộc đờ i tuy có mất mát nhưng cũng không cướ  p đi của bà tất cả. Bàvẫn còn có anh Tràng - đứa con trai độc nhất để yêu thươ ng chăm sóc. Làm mẹ, ai cũng mong chocon mình chóng khôn lớ n, tr ưở ng thành và yên bề gia thất. R ồi cái ngày hạnh phúc ấy cũng đãđến: cái ngày anh Tràng lấy vợ . Những tưở ng niềm vui ánh lên r ạng ngờ i trong trái tim già cỗi ấy,

Page 142: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 142/202 

nhưng lòng ngườ i mẹ lại ngổn ngang bao tâm sự thầm kín. Dạo đầu của chuỗi tâm tr ạng ấy là 1loạt những câu hỏi đầy vẻ ngạc nhiên, thắc mắc: "Ngườ i đàn bà nào lại đứng ở  đầu giườ ng conmình thế kia?" "ai thế nhỉ? sao lại chào mình bằng u?". Phải, làm sao bà ngờ  đượ c lại có ngày

hôm nay, khi mà giữa nhưng năm đói mòn đói mỏi, nhà lại nghèo mà con trai bà lại dẫn không về 1 ngườ i vợ . Mọi việc đến vớ i bà quá nhanh. Chính bở i tình huống hết sức đặc biệt này của câuchuyện "vợ nhặt", mọi diễn biến nội tại đã đượ c đẩy lên đến cao trào, tr ở  thành 1 sợ i chỉ xuyênsuốt làm cho mạch tp đi theo 1 chiều hướ ng r ất logic của tâm lý nhân vật. Bà lão thực sự đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, tớ i mức: "không còn tin vào mắt, vào tai mình nữa". "Bà lãonhấ p nháy cặ p mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn thì phải. Bà lão nhìn k  ĩ  ngườ i đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra ngườ i nào. Bà quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu".

Tâm tr ạng cứ băn khoăn như thế cho đến khi mọi chuyện đượ c vỡ  lẽ thông qua lờ i xácnhận của con trai: "Nhà tôi nó mớ i về làm bạn vớ i tôi đấy u ạ..." Lúc ấy tâm tr ạng của ngườ i mẹ lại bướ c sang 1 trang khác, hứa hẹn nhiều biến động hơ n và tinh tế hơ n. Kim Lân đã không tả 

thêm nữa những suy ngh ĩ , những căn vặn trong tâm não của nhân vật, hay những động thái tâm lý phức tạ p khác, mà chỉ đơ n giản là 1 cái "cúi đầu nín lặng". Không chỉ là câu tr ần thuật, trong câuvăn ngắn này còn r ưng r ưng tấm lòng hoà cảm đầy ân tình của Kim Lân. Bao nhiêu nỗi niềm chấtchứa trong cái im lặng cúi đầu ấy. Cái im lặng tủi phận. Cái im lặng cam chịu. Cái im lặng xót xa.Bà thươ ng thầm cho cái số kiế p của đứa con trai độc nhất. Vì ngườ i mẹ ấy giờ  đây ý thức rõ hơ nvợ chồng Tràng r ất nhiều về cái nghịch cảnh quá éo le, nghiệt ngã của cuộc hôn nhân này. Chừngấy năm sống trên đờ i mách bảo bà lão 1 điều r ằng: mối duyên kiế  p tr ớ  trêu kia hình như khôngnên có. "Chao ôi! ngườ i ta dựng vơ gả chồng cho con là lúc gia đình ăn nên làm nổi, những mongsinh con đẻ cái mở mặt sau này - còn mình thì..." Bao nhiêu ngậ  p ngừng, tủi cực, chua xót dồnnén sau chữ "thì" vô vọng ấy. Bà xót xa vì không thể làm tròn bổn phận của ngườ i mẹ: ko lo nổichuyện đại sự cho con. Giờ  đây, giữa lúc ngườ i chết đói "như ngả r ạ", lại có ngườ i theo con traimình về làm vợ . Ngườ i mẹ bị dồn vào cảnh túng quẫn, khó xử, không biết lấy gì cúng tổ tiên,trình làng khi con đã có vợ . Cái buồn, cái tủi lại chan đầy nướ c mắt, và bà đâm khóc vì thươ ngcon, thươ ng dâu ko biết làm sao đây để vượ t qua cơ n khốn khó này: "Trong k ẽ mắt kèm nhèm của

 bà r ũ xuống 2 hàng nướ c mắt", lý trí đã ko ngăn nổi tình cảm. Kim Lân như 1 nhà quay phim tài ba đầy cảm xúc lia ống kính máy quay của mình chớ  p lấy thần cảnh, thướ c phim từ cận cảnh làmhiện lên đôi mắt hằn dấu chân chim 1 đờ i vất vả của ngườ i mẹ già, và trên cái khoé mắt nứt nẻ theo thờ i gian ấy r ạn ra 2 dòng nướ c mắt khô héo. Nướ c mắt của ngườ i già, mà như NguyễnKhuyến xưa đã từng viết trong "Khóc Dươ ng Khuê":

"Tuổ i già hạt lê như   sươ ng  

 H ơ i đ âu ép l ấ  y hai hàng chứ a chan"  

Thờ i gian là k ẻ khách quan và quá đỗi vô tình, nó đã mang đi tuổi thanh xuân của mẹ cùng bao lo toan, nhọc nhằn, vất vả đã vắt kiệt sức mẹ. Mẹ khó có thể khóc đượ c nữa, bở i "nướ c mắtngườ i già chảy ngượ c vào tim". Khi mẹ khóc tức là mẹ đang đau lắm. Một ngườ i mẹ thươ ng connhư bà cụ Tứ ko đau sao đượ c khi chứng kiến cảnh con mình lấy vợ trong 1 hiện thực và tươ ng laiảm đạm đến thế. Và bà đã lo lắng để r ồi tự cật vấn: "Biết r ằng chúng nó có nuôi nổi nhau sốngđượ c qua cơ n đói khát này không". Đọc những dòng này, ta có cảm giác như trái tim ngườ i mẹ trong cái thân hình còm cõi đang rung lên đau đớ n, xót xa như xát muối. Bà thươ ng con, tủi phậnđể r ồi lại thươ ng dâu: Bà "đăm đăm nhìn ngườ i đàn bà" như để nhận mặt ngườ i đồng hành khốn

Page 143: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 143/202 

cùng trong cuộc đờ i khổ nghèo. Ngườ i con dâu đứng đấy, tay "vân vê tà áo đã rách bợ t". Và cũngtừ đó đã thức dậy trong bà lão bao ý ngh ĩ nhân đạo và một sự hàm ơ n: "Ngườ ita có gặ p bướ c khókhăn đói khổ này, ngườ i ta mớ i lấy đến con mình. Mà con mình mớ i có vợ  đượ c... Thôi thì bổn

 phận bà làm mẹ, bà đã chẳng lo đượ c cho con..." Câu văn thật cảm động! Nó vừa nhoi nhói 1 tìnhcảm tủi hờ n, ai oán cho số kiế p, vừa như cố nén cái cảm giác bất đắc d ĩ tr ướ c 1 sự việc đã r ồi, lạivừa r ưng r ưng, xao xuyến 1 niềm vui. Những lờ i độc thoại cứ như đợ t sóng cuộn lên trong lòngngườ i mẹ, vừa khắc khoải, dạt dào, vừa bao la, vỗ về đầy tình mẫu tử, hoà trong đó là là nhữngrung cảm xót xa trong trái tim nhân đạo của Kim Lân. Ta cũng thấy tim ta thổn thức cùng vớ inhững tr ăn tr ở bình dị mà xiết bao ân tình. Đẹ p biết bao 2 tiếng "mừng lòng" của bà lão nói vớ icác con. Chữ "mừng" thật là đắc địa, có vẻ như ko đâu vào đâu của ngườ i già cả, nhưng lại lột tả đúng cái thần thái của 1 tấm lòng vị tha cao quý đang ngượ ng ngậ  p, vụng về tìm cách giấu đidòng nướ c mắt xót thươ ng vì sợ phiền lòng cho chính ngườ i mình đang thươ ng xót. "Có đèn đấyà? Ừ , thắ  p lên 1 tí cho sáng sủa...Dầu bây giờ   đắt gớ m lên mày ạ". Ngườ i mẹ già như cố nuốt

nướ c mắt vào trong, cố nén nỗi đau trong lòng để tình thươ ng của mình an ủi các con. Nỗi lo sợ  ngày mai mãi chỉ là 1 niềm riêng không chia sẻ. Bớ i trái tim ngườ i mẹ ấy hiền hậu nhân từ lắm.Chẳng muốn con buồn, chẳng muốn con đau, chỉ mong con hãy tận hưở ng tr ọn vẹn cái hạnh phúclứa đôi. Đến đây, ta càng thấm thía hơ n 1 câu danh ngôn: "tình yêu thươ ng của ngườ i mẹ dànhcho con luôn âm thầm, lặng lẽ như mạch nướ c ngầm trong lành đi theo con suốt cuộc đờ i". Suốinguồn của tình mẹ và những giọt nướ c mắt, giọt mồ hôi thật thiêng liêng và đáng quý vô cùng.R ồi có ai đã từng ví trong câu hát "tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào", thì đây, những giọtnướ c mắt buồn thươ ng vẫn mặn mà, nồng ấm, vẫn âm vang nhị p đậ p thuỷ triều. Mẹ kêu con thắ pđèn lên "cho sáng sủa" hay chính tình yêu bao la của mẹ đang toả sáng cho hạnh phúc của cáccon. Quên làm sao đượ c cử chỉ ân cần mà xiết bao thươ ng mến của mẹ vớ i con dâu, ta tưở ng như có cái vẫy tay đầy thân thươ ng sau câu nói này: "con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏichân". Còn đâu là ranh giớ i giữa mẹ chồng - nàng dâu? Hay tình yêu thươ ng đã xoá nhoà đi tất cả.Tình yêu ấy dâng lên nghẹn ngào khi bà cụ Tứ nói trong nướ c mắt: "k ể có ra làm đượ c dăm bamâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo... lấy nhau lúc này u thươ ng quá....". "Lúc này" ở  đâychính là thờ i điểm năm 1945 - cái mốc in dấu 1 nạn đói khủng khiế p đã đi vào lịch sử: "hơ n 2triệu đồng bào ta chết đói" (Tuyên ngôn độc lậ p), câu nói ấy vẫn còn vang lên như 1 chứng tíchtội ác của thực dan Pháp, ko khí quê hươ ng "vẩn lên 1 mùi ẩm thối của rác r ưở i và mùi gây củaxác ngườ i", "dướ i những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những ngườ i đói dật dờ  đi lại như những

  bóng ma". Ấy vậy mà, "như bèo gặ p nướ c", vợ  chồng Tràng đã đến vớ i nhau đánh cượ c cùngcuộc đờ i, cùng cái đói, cái khổ. Thử hỏi sao lòng ngườ i mẹ ko đau đáu. Bà chỉ biết khuyên vợ  chồng Tràng thươ ng yêu nhau, ăn ở hoà thuận để cùng vượ t qua cơ n b ĩ cực này. Đó là nỗi lo, nỗi

thươ ng của ngườ i mẹ từng tr ải, hiểu đờ i có tấm lòng yêu con sâu thẳm... Trong cái mừng, cái tủi,cái lo, ngườ i đọc vẫn thấy đượ c niềm vui, niềm tin thắ p lên trong lòng bà cụ Tứ. Một niềm vui tộinghiệ p ko sao cất cánh đượ c khi bị "ghì sát đất" bở i những nỗi lo, nỗi buồn luôn tr  ĩ u nặng. Nhưng

 bà vẫn cố vui, cố nén tất cả mọi sầu muộn, héo hon vào trong bằng tất cả sức mạnh của tình mẹ,để gắng làm cho con vui, dâu vui. Hoá ra chính cái bà lão "gần đất xa tr ờ i" này lại là ngườ i nóiđến hi vọng, đến ngày mai nhiều hơ n tất cả. Đó là niềm ao ướ c thiết tha về 1 ngày mai sáng sủahơ n cho con của bà mẹ nghèo: "R ồi may ông giờ i cho khá....ai giàu ba họ, ai khó ba đờ i..." Mộtlờ i động viên con giản dị, mang đậm niềm tin tâm linh của 1 bà mẹ nông dân từng tr ải, nhưngcũng thật cần thiết, bở i đó chính là nguồn động lực giúp cho mẹ con bà đủ vững vàng để vượ t lênhoàn cảnh khắc nghiệt nhất của cái đói, cái chết. Câu nói ấy chỉ có thể thốt lên từ 1 tấm lòng cao

Page 144: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 144/202 

cả, tràn ngậ p tình thươ ng. Nhưng ai dám bảo đó là 1 niềm tin, sự lạc quan khoẻ khoắn, bở i chínhtrong tâm tr ạng ngườ i mẹ ngay lúc này đây cũng đang bờ i bờ i những lo sợ  cho cuộc sống củangày mai. Chỉ có thể nói đó là 1 niềm tin bé nhỏ mà bất diệt, âm ỉ và dai dẳng tiế p thêm sức mạnh

cho con trên sinh lộ cuộc đờ i. Và niềm tin đã chuyển hoá thành niềm vui. Bà vui trong công việc"sửa sang nhà cửa vườ n tượ c". Nó khiến bà nhẹ nhõm, tươ i tỉnh khác ngày thườ ng, "cái mặt bủng

 beo, u ám của bà bỗng r ạng r ỡ hẳn lên". Bà đã chủ động tạo nên niềm vui đó trong ngày đầu tiêngia đình đón chào 1 nàng dâu mớ i: bà dậy từ r ất sớ m, bà "xăm xắn thu dọn, quét tướ c nhà cửa,giẫy những búi cỏ mọc nham nhở trong vườ n". Bở i bà hiểu r ằng, bắt đầu từ hôm nay đã đánh dấu1 bướ c ngoặt trong cuộc đờ i các con mình, chúng nó đã nên vợ nên chồng và bà cảm thấy mình

 phải vun vén cho hạnh phúc của các con. Buổi sáng hôm nay, bà đã đon đả lo chu tất, chuẩn bị  bữa cơ m đón dâu, nhưng "cái bữa cơ m ngày đói thật thảm hại" lại chỉ là 1 bữa "tiệc" vớ i móncháo loãng và món "chè khoán" đắng chát, nhưng bà vẫn cố tạo ra 1 không khí ấm cúng, vui vẻ để động viên, làm giảm bớ t nỗi thất vọng cho các con. Dù cuộc sống này có khắc nghiệt, ngặt nghèo

đến tàn bạo, đầy đoạ mẹ con bà, bà vẫn nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướ ng sau này, chuyệnnuôi đoi gà cho nó sinh sôi nảy nở  thành đàn gà con... Ngườ i mẹ già ấy vẫn ngh ĩ  đến cái sống,ngh ĩ  đến ánh sáng của ngày mai ngay bên bờ  vực thẳm của cái chết. Hình ảnh đàn gà sinh sôitrong bữa cơ m ngày đói đã nói lên sức sống kì diệu của ngườ i lao động. Nhưng xúc động nhất lànồi chám cám mà bà đã cố tình giấu con trai, con dâu cho đến phút cuối cùng. Ngườ i đọc cườ i ranướ c mắt tr ướ c sự hào hứng vui vẻ khi bà "lễ mễ bưng nồi cháo cám nghi ngút khói" lên nhà, tươ icườ i đon đả múc cho các con r ồi mờ i mọc: "cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ ăn thử mà xem".

 Nhưng ta biết, bên trong cái vẻ tươ i tỉnh niềm nở  ấy, lòng mẹ đang quặn thắt. Cái món mà bà cụ Tứ gọi là "chè khoán" ấy hoá ra lại là cám, gọi như vậy để cho các con bớ t tủi thân, lờ i mờ i mọccủa bà là lờ i động viên, an ủi. Bà muốn con đượ c no đủ, hạnh phúc trong 1 việc làm mà bà cố gắng tạo nên dẫu biết r ằng đó chỉ là ảo giác, sau đó thực tại sẽ lại tr ở về nguyên bản, bẽ bàng vàchua chát. Dườ ng như bà có ý xua tan đi không khí ảm đạm, cố che đậy, vùi đi thực cảnh thêlươ ng. Nhưng thật tội nghiệ p cho bà lão, tội nghiệ p thay cho cái niềm vui bé nhỏ chớ i vớ i giữa 1

 bể bi luỵ, khi mà màu sắc của hiện tại phải đượ c tr ả về đúng ngh ĩ a của nó. "Bà ko dám để con dâunhìn thấy bà khóc". Một lần nữa, ngườ i mẹ lại nuốt đắng cay vào trong để cái hi vọng mong manhcòn đủ sức soi đườ ng con bướ c. Những giọt nữa mắt lại r ơ i. Những giọt nướ c mắt ám ảnh ấy....

Có thể, ngườ i đàn bà ấy chẳng còn sống, còn gần các con đượ c lâu nữa. Nhưng bà sốngtr ọn 1 đờ i vì các con, tìm thấy ý ngh ĩ a cuộc đờ i mình trong sự chăm lo, vun vén cho con, mơ  ướ ccho con. Bằng tất cả sự nâng niu trân tr ọng, Kim Lân đã để trái tim đậ p cùng 1 nhị p đậ p vớ i tráitim ngườ i mẹ nông dân. Viết về bà cụ Tứ, nhà văn thực sự đã tr ở  thành "ngườ i nhân đạo đến tậnxươ ng tuỷ" - (Sê khôp)

  Nhà văn Tô Hoài có lần đã khẳng định: "Nhân vật là tr ụ cột của sáng tác, nhà văn tr ướ ctiên phải lo cho nhân vật của mình. Nhà văn nói bằng nhân vật, thông qua nhân vật, nhân vật là

 phươ ng tiện để nhà văn thể hiện chủ đề và tinh thần tác phẩm". Thì đây, nhân vật bà cụ Tứ đã chota hiểu bao điều về tình yêu thươ ng vô bờ bến của ngườ i mẹ dành cho con. Bà chính là là linh hồncủa tác phẩm, là hiện thân cho tình mẫu tử, là hình tượ ng tiêu biểu cho vẻ  đẹ  p các bà mẹ Việtnam: r ất nhân hậu, r ất bao dung, giàu lòng nhân ái, thươ ng con vô hạn, hết lòng vun đắ p cho cáccon đượ c hạnh phúc, khát khao sống, khát khao yêu thươ ng và truyền đượ c ngọn lửa sống ấy từ mình sang cho các con. Ngườ i mẹ già ấy phải chăng chính là ánh sáng của cả thiên truyện, lặngthầm đằng sau bóng tối bi thảm của những kiế p đờ i nghèo khổ. Ánh sáng ấy làm cho câu chuyệnanh Tràng nhặt vợ  tr ở  nên thấm thía cảm động hơ n, nâng truyện ngắn "Vợ  nhặt" lên tầm cao,

Page 145: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 145/202 

mang chiều sâu của 1 truyện ngắn "hiện thực - nhân bản". Ta thấy cái nhìn đồng cảm xót thươ ngcủa Kim Lân chứa chan, thấm đượ m trong từng câu, từng chữ, từng chi tiết của bức tranh đờ i sốngnạn đói năm Ất Dậu, đằng sau những giọt nướ c mắt, những lờ i độc thoại đượ c chắt ra từ 1 tâm

hồn cao đẹ p. Và, có phải, thông qua hình tượ ng nhân vật bà cụ Tứ, Kim Lân còn muốn ngầm điđến 1 lý giải nguyên nhân: vì sao thờ i ấy dù Tràng và biết bao ngườ i như Tràng phải chịu muônvàn nỗi cực khổ, đè nén nhưng vẫn vượ t lên và còn có khả năng ngh ĩ  tớ i những điều như: "ViệtMinh, lá cờ  đỏ sao vàng tung bay phấ p phớ i và đoàn ngườ i đi phá kho thóc".

Đề 25: HÌNH TƯỢ NG CÂY XÀ NU TRONG “ R Ừ NG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH 

Bài làm 1 Gió thổi qua cánh r ừng xào xạc. Bao giờ  cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong

sáng và tươ i mát hơ n. Gió lại thổi qua cánh “r ừng xà nu” đau thươ ng, quả cảm của Nguyễn Trung

Thành. Gió ơ i, gió hãy thổi nữa đi để hồn ta cảm nhận thêm sâu sắc, hình tượ ng cây xà nu trongkhói lửa của một cuộc chiến tranh.Xà nu, tùng, bách hay phi lao? Đã có biết bao thi s ĩ mượ n hình ảnh của cây này để biểu

đạt lòng mình. Ta như vừa thoát khỏi thế giớ i bồng bềnh êm dịu và mình ta còn bám đầy “phấnthông vàng” của Xuân Diệu. Cây thông độ lượ ng đêm Giáng sinh có ông già Nôen phát quà bánhcho em nhỏ dướ i ánh sáng lung linh. Và giờ  đây ta lại gặ p hình tượ ng cây xà nu.

Xà nu! Cái tên thân thuộc gắn vớ i dân làng Xô man tự bao đờ i. Và cũng không biết từ  bao giờ ai đã tr ồng và đặt tên đó là cây xà nu để chúng thành bãi, thành r ừng đến hôm nay. Xà nu! Cáitên ấy dườ ng như có cùng vớ i sự xuất hiện dân làng Xô man bở i vì xà nu và ngườ i dân là một, xànu là một biểu tượ ng cho dân làng chốn r ừng núi Tây Nguyên này. Quả thật như vậy, gần haimươ i lăm lần nhà văn nhắc đến “xà nu” bằng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ  và cảm xúc say mêmãnh liệt. Xà nu biết căm giận, biết quật khở i và khát khao mãnh liệt cuộc sống di truyền cho concháu mai sau. Cả một thiên truyện dài đều có cây xà nu. Xà nu mọc thành r ừng, xà nu làm đuốcsoi đườ ng cho Dít giã gạo, xà nu làm lửa thổi cơ m cho dân làng và nó cũng làm cháy sáng mườ iđầu ngón tay của Tnú. Xà nu đi vào cuộc sống chân chất đờ i thườ ng và lao vào cuộc chiến đấumột mất một còn của dân tộc. Xà nu là nhân chứng của bản anh hùng ca hào hùng quật khở i củamột thờ i đại đầy bão tố khốc liệt trong chiến tranh giải phóng dân tộc, chống M ĩ ngụy của nhândân Tây Nguyên và đồng bào miền Nam.

Xà nu là biểu tượ ng của dân Xô man hứng chịu bao hậu quả tàn khốc mà chiến tranh gây ra. Mỗi một ngườ i mất đi là thêm một cây xà nu gục ngã. Cây to, cây nhỏ và vô số cây lấm tấmnhững vết đạn như dân làng từ tr ẻ đến già không thể không bị ảnh hưở ng chiến tranh, cơ n lốc quái

ác ấy cứ xoắn xít và vây lấy từng số phận con ngườ i. Xà nu gục ngã hay Mai chết do bị đánh đậ pvào kì sinh nở ? Xà nu gãy hay anh Quyết hi sinh vì bom đạn k ẻ thù! Và còn biết bao đồng chí anhem khác đã hi sinh trong cuộc chiến này. Mai chết hay xà nu xanh sớ m vội lìa đờ i? Máu chị haynhựa xà nu đã ứa ra từng cục quyện bầm tím lại? Máu ứa ra kèm theo những điều linh thiêng quantr ọng. Máu ứa ra như một di hận mà dân làng phải tr ả thù cho mẹ con Mai. Từng giọt, từng giọt r ỉ ra như kim đâm muối xát vào lòng ngườ i dân Xô man thôi thúc họ cầm súng cầm mác mà diệtgiặc.

Xà nu vốn che chở cho dân làng thế mà dầu xà nu biến thành ngọn lửa hủy diệt mườ i ngóntay của Tnú. Ngọn lửa tai quái ấy phải chăng bọn thằng Dục – bọn tay sai “r ướ c voi về giày mả tổ” phản bội lại lợ i ích của nhân dân, phản bội lại tác dụng có ích của xà nu? Xà nu không phải là

Page 146: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 146/202 

dầu nhậ p cảng cũng như bọn thằng Dục từ đờ i ông cha nhà nó vẫn ở cái xứ nầy…k ẻ thù nguyhiểm muốn giấu bàn tay tội ác nên nó âm mưu “dùng ngườ i Việt tr ị ngườ i Việt” cũng như nhựa xànu đốt đỏ mườ i ngón tay Tnú. Vậy là đối vớ i dân làng Xô man, cây xà nu phần lớ n là gắn bó trong

cuộc tử sinh vớ i cuộc đờ i của họ. Nhưng trong cả r ừng xà nu như thế cũng có những cây bị lợ idụng để hủy diệt anh em mình? Phải chăng lũ lính man r ợ  là thứ nhựa xà nu nung ruột nung ganTnú khi nó phừng phừng trên mườ i đầu ngón tay anh? … Cũng có thể hiểu nhựa xà nu bốc lửa ấylà biểu tượ ng cho lòng căm hận. Tội ác tr ờ i không dung, đất không tha của lũ thằng Dục đã bị mườ i ngọn lửa ấy cảnh cáo. Chúng là k ẻ thắ p lửa để hủy diệt. Nhưng xà nu đã thành mườ i bóđuốc có tác dụng chỉ lối soi đườ ng, kêu gọi lòng ngườ i đánh thức lí trí con ngườ i, bắt ngườ i Xôman nhận thức ngay ra chân lí. “Chúng nó cầm súng mình phải cầm mác”. Có lẽ ý sau nhất quánvớ i hình tượ ng cây xà nu hơ n.

Mặc dù bị vùi dậ p bở i đạn đại bác nhưng không vì thế mà cây xà nu nhụt chí, nó vẫn vươ nlên và hướ ng về ánh sáng, về phía tr ướ c. Đó chính là khát vọng sống mãnh liệt của ngườ i dân ở  

làng Xô man. “Cạnh một cây gục ngã đã có bốn, năm cây con mọc lên, ngọn xanh r ờ n, hình nhọnmũi tên lao thẳng lên bầu tr ờ i. Xà nu đã gần k ề vớ i cái chết nhưng vẫn cố gắng vùng dậy giành sự sống. Chỉ có những tấm lòng nhiệt tình muốn sống mớ i có đượ c điều ấy. Thật đáng trân tr ọng làmsao hình ảnh quên mình vì dân làng, quên nỗi đau riêng mình để bảo vệ ngườ i khác “Những vếtthươ ng của chúng chóng lành như một thân thể cườ ng tráng” và r ồi “ưỡ n tấm ngực lớ n của mìnhra che chở cho dân làng”.

Bom đạn giặc có thể diệt đượ c một hai cây xà nu chứ không thể nào làm lay chuyển cả r ừng xà nu thay nhau mọc ấy. Giặc có thể giết dã man Mai, anh Quyết chứ chúng không thể giếtđượ c lòng căm hận ngùn ngụt của dân làng truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Làm sao chúngcó thể ngăn chặn lòng căm thù của những Dít, Tnú, bé Heng… nối tiế p các bậc tiền bối khi xưa?Xà nu bị thay đổi đó nhưng vẫn đứng gượ ng dậy lên da non để sống. Tnú mất mườ i đốt ngón taynhưng bàn tay anh vẫn còn và hẳn nhiên anh vẫn còn cầm súng đượ c để tiêu diệt k ẻ thù. Tnú mấtmườ i đốt ngón tay nhưng bàn tay anh vẫn còn và hẳn nhiên anh vẫn còn cầm súng đượ c để  tiêudiệt k ẻ thù. Tnú bị trói đó nhưng đôi mắt anh như có lửa thiêu đốt mọi tâm đồ đen tối của k ẻ thù.Lòng căm hận, nỗi xót xa chạy giần giật trong anh như nhựa xà nu bốc cháy. Nó gan góc  bềnvững dù đạn đại bác xả vào vẫn không làm rung chuyền… xà nu bị thươ ng nhưng vẫn giữ hìnhảnh tuyệt đẹ p “vết thươ ng đọng lại lóng lánh nắng hè” phải chăng những con ngườ i Xô man đếnchết vẫn giữ đượ c bản chất anh hùng của họ? Đầu tác phẩm là hình ảnh cây xà nu và cuối tác

 phẩm vẫn là hình ảnh r ừng xà nu nối tiế p nhau chạy tớ i chân tr ờ i. Không phải ngẫu nhiên có sự trùng hợ  p kì lạ đó có lẽ nhà văn muốn nói: Không một sức mạnh tàn bạo nào hủy diệt đượ c conngườ i vùng Xô man này. Chính vì lẽ đó mà cụ Mết – ngườ i đại diện cho dân làng Xô man đã nói

vớ i mọi ngườ i “Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”. Đó phải chăng là lờ i khẳng địnhđầy tự hào về sức mạnh tiềm tàng của chính dân làng mình? Câu chuyện mang đậm tính sử  thi

thần thoại. Bế p lửa hồng bên ngôi nhà sàn r ộng bừng bừng tỏa lửa soi sáng những khuôn mặtngườ i Xô man cùng giọng k ể tr ầm tr ầm của cụ Mết đưa ta về vớ i thế giớ i huyền hoặc xa xưa, thế giớ i cuả tr ận quyết đấu mà dân làng Xô man đã chiến thắng. Ánh sáng mườ i ngón tay Tnú bị đốt

như có ma lực thúc đẩy mọi ngườ i hành động. Bên bế p lửa xà nu ta cũng nghe k ể  đượ c một

chuyện tình đẹ p, thật sáng trong nhưng cũng thật là thươ ng tâm cảm động giữa Mai và Tnú…Cụ Mết có lẽ là cây xà nu đại thụ. Cụ là sợ i dây nối giữa xa xưa và hiện đại, là pho sử sống 

của làng Xô man. Cụ chính là linh hồn, là vị tướ ng chỉ huy tài tình của dân làng, phải chăng câyxà nu ưỡ n tấm ngực lớ n ra che chở cho dân làng” chính là hình ảnh cụ Mết – vị già làng đáng

Page 147: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 147/202 

kính. Tr ải bao bao sóng dậ p gió vùi nhưng cây đại thụ ấy ngày càng chắc chắn hơ n, r ễ cây bámsâu vào từng thớ   đất buôn làng….

 Như  đã nói ở  trên, cây xà nu như một chứng nhân lịch sử. Ánh lửa xà nu soi sáng và

dườ ng như chính nó là động lực tăng thêm sức mạnh lờ i anh Quyết dặn “Ngườ i còn sống phảichuẩn bị dao, r ựa… sẽ có ngày dùng tớ i”. Ngọn lửa xà nu cũng đã soi sáng, minh chứng tấm lòngtrung thành của Tnú: “Tnú sẽ không kêu thanm anh Quyết ơ i! Cháy! Không! Tnú sẽ khôngkêu…” Nhưng có lẽ linh thiêng nhứt vẫn là ngọn lửa xà nu chứng kiến mườ i tên giặc phơ i thâytr ướ c sân nhà: “đống lửa xà nu giữa nhà vẫn đỏ” và lửa xà nu vẫn âm ỉ cháy khắ p r ừng.

Cùng vớ i Đất nướ c đứng lên, R ừng xà nu đã biểu hiện sinh động cuộc chiến đấu của ngườ idân vùng núi r ừng Tây Nguyên. Cám ơ n nhà văn Nguyễn Trung Thành, ngườ i đã góp phần xâydựng mối quan hệ tốt đẹ  p anh em miền xuôi ngượ c trong cuộc kháng chiến cứu nướ c. Quả thật,đọc tác phẩm của anh xong tôi thấy cả một trang sử vàng “đau thươ ng nhưng anh dũng” của làngXô man, của Tây Nguyên quật khở i và cả gươ ng mặt của miền Nam trong thờ i lửa đạn chống M ĩ  

 – ngụy, có những nỗi đau ghê gớ m nhưng vẫn sáng ngờ i nhân phẩm, ý chí tiêu diệt k ẻ thù. R ừngxà nu vẫn cứ sinh sôi chạy mãi tít tắ  p chân tr ờ i, nó bất chấ p đạn bom và vì thế nó cứ ưỡ n tấmngực lớ n che chở cho dân làng lao động chiến đấu và dám đối đầu vớ i những hoàn cảnh khốc liệtnhất.

Bài làm 2 Truyện ngắn “R ừng xà nu” là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Trung Thành viết về 

những con ngườ i anh hùng, bất khuất của Tây Nguyên trong thờ i kì kháng chiến chống M ĩ . Đọctruyện ngắn “R ừng xà nu” cái ấn tượ ng để lại sâu đậm trong lòng ngườ i đọc chính là nhà văn đãxây dựng thành công hình tượ ng cây xà nu.

Tr ướ c hết cây xà nu hiện lên trong tác phẩm vớ i ý ngh ĩ a tả thực. Nhà văn đã lựa chọn mộtloại cây thuộc họ thông, mọc nhiều ở Tây Nguyên có nhựa thơ m và gỗ quý để đưa vào tác phẩmcủa mình. Tác giả miêu tả cây Xà nu ngay ở  đầu tác phẩm giúp ngườ i đọc ấn tượ ng ngay từ đầuvề vùng đất Tây Nguyên xa lạ, một xứ sở  đẹ p tươ i. Từ chỗ tả thực, r ất tự nhiên, cây Xà nu tr ở  thành một biểu tượ ng. Cây Xà nu tr ở  thành đại diện cho dân làng Xô man và cả Tây Nguyên, dovậy mỗi đặc điểm của cây Xà nu, mỗi sự việc xảy ra vớ i r ừng Xà nu đều có thể hiểu theo ngh ĩ a ẩndụ, tượ ng tr ưng.

 Nét độc đáo và đặc sắc trong cách miêu tả của Nguyễn Trung Thành là cảnh ngườ i luônsoi bóng hòa quyện vớ i nhau tớ i mức nhìn cảnh ta ngh ĩ  tớ i ngườ i và ngượ c lại. hình ảnh cây Xànu vớ i nhiều dáng vẻ đã tr ở  thành một biểu tượ ng nghệ thuật về núi r ừng trong tư thế hùng v ĩ ,vững trãi muôn đờ i. Nó nói lên sức sống bền vững, quật khở i của con ngườ i Tây Nguyên bấtkhuất. Xà nu có quan hệ mật thiết vớ i đờ i sống hàng ngày của ngườ i dân làng Xô man. Xà nu có

mặt trong suốt câu chuyện về Tnú và làng Xô man của anh. Ngọn lửa Xà nu cháy ấm áp trong bế pmỗi gia đình. Đống lửa Xà nu r ừng r ực trong nhà Ư ng tậ p trung dân làng nghe cụ Mết k ể chuyện.Khói Xà nu làm đen tấm bản cho Tnú va Mai tậ p viết… Xà nu cũng tham gia vào những sự kiệnquan tr ọng của làng Xô man. Ngọn đuốc Xà nu trong tay cụ Mết soi đườ ng cho dân làng vào r ừnglấy vũ khí. Dân làng Xô man mài giáo mắc dướ i ánh sáng của đuốc Xà nu và trong đêm dân làngnổi dậy, lửa Xà nu sáng r ực soi xác 10 tên lính giặc nằm ngổn ngang. Xà nu gắn bó và thân thiếtnhư không thể thiếu đượ c trong cuộc sống của dân làng.

Xà nu là biểu tượ ng về đờ i sống và phẩm chất của con ngườ i làng Xô man. R ừng Xà nucũng như làng Xôman chịu nhiều đau thươ ng bở i sự tàn phá ác liệt của k ẻ thù. Đạn đại bác rótthành lệ mỗi ngày sát thươ ng biết bao cây Xà nu “Cả r ừng Xà nu hàng vạn cây, không cây nào

Page 148: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 148/202 

không bị thươ ng” giống như thân thể những con ngườ i đầy thươ ng tích. Có những cây bị chặt đứtngang thân minh , đau đớ n như cái chết của anh Xút, bà Nhan, của Mai và đứa con vừa đầy mộttháng tuổi. Có những cây bị thươ ng, nhựa cây ứa ra tràn tr ề, chỗ bị thươ ng bầm lại “đen và đặc

quyện như máu” giống như nỗi uất hận chôn chặt trong lòng Tnú, trong lòng ngườ i Xô man đợ ingày tr ả thù. Đau thươ ng thế nhưng Xà nu lại có sức sống thật mãnh liệt không gì dậ p tắt nổi. Nóhào hùng ngay cả trong đơ n đau. Đạn đại bác của k ẻ thù khoong giết nổi r ừng Xà nu. Dướ i lànmưa đạn của k ẻ thù “Xà nu đổ ào ào như một tr ận bão”. Nhưng cạnh một cây mớ i ngã gục, 4-5cây con mọc lên, nhọn hoắt hình mũi tên lao thẳng lên bầu tr ờ i”. Đó là hình ảnh ngườ i dân làngXô man nối tiế p nhau tr ưở ng thành và chiến đấu.

Xà nu là biểu tượ ng của ngườ i dân Tây Nguyên cũng như những con ngườ i mang vẻ đẹ pcủa Xà Nu. Cụ Mết tiêu biểu cho ngọn lửa quật khở i của dân làng. Cụ nuôi giữ ngọn lửa cháy khátvọng và tự do và lòng trung thành vớ i cách mạng.. Cụ Mết như cây cổ thụ to lớ n, vững trãi “ưỡ ntấm ngực của mình che chở  cho dân làng”. Tnú như cây Xà nu đã tr ưở ng thành. Từ một cậu bé

liên lạc Tnú tr ở thành cán bộ lãnh đạo dân làng Xô man. K ẻ thù đã bắt đượ c Tnú, dùng giẻ có tẩmnhựa Xà nu đốt 10 ngón tay Tnú. Bàn tay anh mỗi ngón chỉ còn 2 đốt, “nhưng ngón tay còn 2 đốtcũng bắn súng đượ c”. Tnú vẫn vững vàng như cây Xà nu vớ i sức sống bất diệt.

“Không gì mạnh bằng cây Xà nu đất mình”. Không gì mạnh bằng sức sống bất diệt củadân làng Xô man. Mai ngã xuống thì đã có Dít lên thay thế “chị bí thư kiêm chính tr ị viên xã đội”còn vững vàng hơ n cả chị gái mình. Khi bằng tuổi Heng. Tnú chỉ làm liên lạc. Cậu bé Heng bâygiờ , vai khoác súng tr ườ ng tự hào dẫn Tnú đi qua những “ác chiến điểm” đang sẵn sàng tiêu diệtk ẻ thù.. Hình tượ ng chất thơ mang vẻ  đẹ  p chất thơ  hoành tráng. Tác giả đã viết những câu vănđẹ  p, nồng nàn, r ực r ỡ  để tạo hình, tạo hươ ng, tạo ánh sáng và sức sống cho r ừng Xà nu. Xà nuđượ c chạm khắc lộng lẫy như một bức tranh tráng lệ. “Những cây Xà nu phóng lên r ất nhanh để tiế p lấy ánh sáng”. Thứ ánh sáng trong r ừng r ọi từ trên cao xuống từng luồng thẩng tắ p, lóng lánhvô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơ m mỡ màng”.

Cuối tác phẩm, hình ảnh r ừng Xà nu lại đượ c miêu tả như một điệ p khúc. Đến hút tầm mắtcũng không thấy gì khác ngoài những đồi Xà nu nối tiế p nhau chạy đến chân tr ờ i”. Hình ảnh đẹ pvà đầy chất thơ  tráng lệ, nó như một điệ p khúc trong bản nhạc tr ầm hùng ngợ i ca sức sống mãnhliệt và bất diệt của con ngườ i Tây Nguyên.

Hình tượ ng cây Xà nu là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Hình tượ ng đocho chúng ta thấy sức sống không gì dậ p tắt nổi của ngườ i dân Tây Nguyên. Từ đó chúng ta cũnghiểu con ngườ i VIệt Nam đã kiêu hãnh, bền bỉ như thế nào trong cuộc kháng chiến chống M ĩ .

Đề 26: Tính sử thi của tác phẩm R ừ ng xà nu (Nguyễn Trung Thành) 

Bài làm Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong văn

học Việt Nam 1945 - 1975, tiêu biểu là "R ừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành. Là một truyệnngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn đã tr ở thành một phần tất yếu của nó.

Tính sử thi của R ừng Xà Nu mang đậm tính chất toàn dân. Những chuyện xảy ra vớ i làngXôman hoàn toàn không có ý ngh ĩ a cá biệt. Chúng là chuyện chung của cả Tây Nguyên, cả miền

 Nam, cả nướ c trong những ngày chiến đấu chống đế quốc M ĩ . Tính thế bị o ép của làng Xô Mantr ướ c ngày đồng khở i là bức tranh sinh động về cuộc sống đau thươ ng của đồng bào miền Namtrong những ngày M ĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dữ dội những ngườ i yêu nướ c, những

Page 149: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 149/202 

ngườ i kháng chiến cũ. Khi làng Xô Man đứng dậy thì gươ ng mặt của làng lúc này lại chính làgươ ng mặt của cả nướ c trong những ngày quyết tâm đánh M ĩ và thắng M ĩ  - một gươ ng mặt r ạngr ỡ , tự tin, điềm t ĩ nh đón nhận những thử thách mớ i.

R ừng Xà Nu là truyện ngắn đã xây dựng thành công hình tượ ng một tậ  p thể anh hùng. Những anh hùng đượ c k ể tớ i trong đó đều có tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc. Tậ p thể anh hùng trong R ừng Xà Nu là tậ p thể đa dạng về lứa tuổi và giớ i tính. Mỗigươ ng mặt anh hùng đều có những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc đờ i chung. Tấtcả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực, một lòng một dạ đi theocách mạng. Chiến công của mỗi ngườ i tuy đa dạng mà thống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng XôMan, của Tây Nguyên không phải do riêng một ngườ i mà do tất cả mọi ngườ i viết ra. Bản tr ườ ngca của núi r ừng không chỉ tr ỗi lên một giọng mà là sự tổng hoà của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnú, chị Mai, cô Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ, đằng sauhọ còn có bao ngườ i khác nữa cũng không chịu sống mờ nhạt, vô danh. Tất cả họ đều thi đua lậ p

công, đều muốn góp phần mình vào sự nghiệ p v ĩ  đại của dân tộc. Truyện ngắn R ừng Xà Nu lấycảm hứng hướ ng về cái chung đã chi phối sự thống nhất giữa cái cá biệt và cái phổ quát.Truyện ngắn mang đậm tính chất sử thi đã miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ 

một cái nhìn chiêm ngưỡ ng, khâm phục. Các chi tiết đờ i thườ ng ít đượ c nhắc tớ i. Nhà văn tâm đắcvớ i những chi tiết có khả năng làm phát lộ đượ c phẩm chất anh hùng của nhân vật. Tả cụ Mết, nhàvăn chú ý tớ i giọng nói "ồ ồ dội vang trong lồng ngực" của cụ. Tưở ng như trong tiếng cụ nói cóâm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng của núi r ừng, của lịch sử. Và quả thật, cụ là hình ảnhtượ ng tr ưng của truyền thống vững bền. Mỗi lờ i cụ thốt ra k ết tinh tr ải nghiệm của cả một dân tộc.

  Nó cô đúc, sâu sắc, vang vọng như những chân lí. Chả thế mà cả làng Xô Man nghe như uốngtừng lờ i cụ nói và cả R ừng Xà Nu cũng "ào ào rung động" như một sự hoà điệu, một sự tạo nền.

 Ngay cuộc đờ i của Tnú, một cuộc đờ i tr ải ra trong chính thờ i hiện tại cũng đã đượ c lịch sử hoá vànhuốm màu huyền thoại. Đêm đêm bên bế p lửa nhà ưng, cụ Mết đã k ể chuyện anh cho lũ làng,cho thế hệ con cháu nghe. Anh đã tr ở  thành niềm tự hào của làng, là một biểu tượ ng sống độngcủa ngườ i anh hùng đượ c tất cả ngưỡ ng vọng, học tậ p.

Tính sử thi còn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang tr ọng mà tác giả đã sử dụng khi k ể về sự tích của làng Xô Man. Giọng văn ấy cũng thấm đượ m trong việc miêu tả thiên nhiên, khiến chohình ảnh r ừng xà nu bỗng thổi tớ i trong lòng ngườ i đọc một cảm giác say sưa. Ta bị cuốn theo câuchuyện không gì cưỡ ng nổi, tưở ng mình đang đượ c tắm trên một dòng sông mênh mang, tràn tr ề sinh lực, hoặc tưở ng mình đang bị thôi miên bở i một bản nhạc giao hưở ng hùng tráng.

Đề 27: Phân tích hình tượ ng nhân vật Tnu trong tác phẩm R ừ ng Xà Nu của Nguyễn Trung 

Bài làm 1 Mỗi nhà văn thườ ng có một vùng đất riêng, vớ i Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên.

Ông đã có r ất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con

ngườ i kiên cườ ng bất khuất nơ i núi rung Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất

trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về 

dân làng Xô Man trong kháng chiến chống M ĩ .Trong số những con ngườ i hiên ngang bất khuất

Page 150: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 150/202 

của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnh Tnú.Câu chuyện về cuộc đờ i anh đã đượ c tái hiện cụ thể 

qua lờ i k ể của già làng bên bế p lửa nhà ưng.

  Nhìn lại chặng đườ ng đờ i của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên hình ảnh mộtTnú tr ướ c và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Tr ướ c khi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là

cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay ngườ i già làm liên lạc,

nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn r ừng đưa thư, vượ t qua suối lũ một cách dũng cảm.Cậu thất

sáng dạ khi biết r ằng bọn M ĩ nguỵ ít khi phục kích ở chỗ nứơ c chảy xiết.Nguờ i đọc cảm thấy một

cái gì thật đáng yêu ở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám lấy

đá đậ p vào đầu mình khi học cái chữ không sáng tạo bằng Mai.Và đặc biệt sự gan dạ dũng cảm

của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở   đây

này”.Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn

gan dạ kiên cườ ng.Tr ướ c những tr ận đòn roi tra tấn dã man của k ẻ thù, Tnú thật may mắn khi

đượ c học cái chữ và đượ c giác ngộ cách mạng từ r ất sớ m.

Khi thoát ngục Kon tum tr ở về, Tnú đã là một chàng trai cườ ng tráng, hiểu biết đượ c tôi

luyện qua nhiều thử thách.Giờ  đây Tnú giống như một cây xà nu tr ưở ng thành, vạm vỡ , căng đầy

nhựa sống và ham ánh sáng.Theo lờ i dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và

một lần nữa anh đã đi 3 ngày đườ ng lên núi Ngọc Linh nhưng không phải là lấy đá để làm phấn

mà là để mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy.

Không chỉ nhìn thấy rõ con đườ ng để đi, Tnú còn có một cuộc sống hạnh phúc vớ i tình

yêu của Mai, vớ i đứa con mớ i chào đờ i.Nhưng quãng thờ i gian hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc

đã cầm súng kéo về, buôn làng còn chưa k ị p cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải tr ốn

vào r ừng để r ồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹ con Mai tr ướ c đòn roi của k ẻ thù,

nhưng cả 2 đều ko sống đượ c.Cảnh tượ ng về cái chết đau thươ ng trong đêm ấy cứ tr ở  đi tr ở  lại

trong lờ i k ể của già làng và dòng hồi ức đau đớ n của anh.Không những không cứu đượ c vợ con,

Tnú còn bị k ẻ thù đốt cháy mườ i đầu ngón tay “Mỗi ngón chỉ còn hai đốt….không mọc lạiđượ c”.Nỗi đau thươ ng này là minh chứng hùng hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ 

Mết: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.

Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thật đẹ  p và lớ n lao biết

 bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thờ i nào trong các khan, trong các tr ườ ng ca Tây

 Nguyên.Khi đốt cháy 2 bàn tay của Tnú k ẻ thù muốn dậ p tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt

khát vọng chiến đấu của ngườ i dân Xô Man.Chúng muốn ngườ i dân nơ i đây mãi mãi xuôi tay

trong kiế p nô lệ thấ p hèn dướ  lưỡ i gươ m và nòng súng tàn bạo của chúng.Nhưng Tnú và ngườ i

Page 151: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 151/202 

dân làng Xô Man khoong cam chịu khuất phục, mà ngượ c lại họ đã phản kháng quyết liệt. Họ đã

 biết vượ t lên đau thươ ng để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình .Lửa đã thiêu cháy mườ i đầu

ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mườ i đầu ngón tay tẩm nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đauđớ n, anh chỉ thấy lửa cháy ở  trong lòng- ngọn lửa chiến đấu sẽ thiêu cháy k ẻ thù.Và một tiếng hét

căm hờ n, phẫn uất đã vang vọng khắ p núi r ừng Xô man, tiếng het ấy như khơ i dậy cao đọ lòng

căm thù giặc của cả buôn làng.Xác mườ i tên giặc đã chết nằm ngổn ngang trên mặt đất. Đêm ấy

lửa cháy suốt trong bế p lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã miêu tả cái đêm nổi dậy ấy

thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng nổi lên, đứng trên đồi xà nu gần con nướ c lớ n suốt đêm

nghe cả r ừng Xôman âo ào rung động và lửa cháy khắ p r ừng.Cái đêm nổi dậy ấy đâu chỉ là của

dân làng Xôman mà là sự lớ n dậy phi thườ ng của cả 1 cộng đồng, dân tộc.Dườ ng như trong đêm

ấy đang sống lại cái không khí linh thiêng hào hùng của những thiên sử thi Tây Nguyên”.

Một điều không thể thiếu khi nhắc tớ i cuộc đờ i của Tnú đó chính là hình ảnh hai bàn tay

của anh. Đôi bàn tay bị đót cháy của Tnú đã nhóm lên ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng

Xôman, nó còn soi sáng cuộc đờ i anh.Anh đã thay mặt ngườ i dân làng Xôman lên đườ ng theo

kháng chiến đi tìm những thằng Dục khác.Bở i lẽ không phải ngẫu nhiên tác giả lại để cho Tnú k ể 

vớ i dân làng mình sự đối đầu của anh vớ i k ẻ thù sau này: “Tôi nói: này tao có súng đây, tao có cả 

dao găm đây nhưng tao không giết mày súng, tao không đâm mày bằng dao nghe chưa Dục.Tao

giết mày bằng mườ i ngón tay cụt này thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn đã cố tình tô đậm hình

ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có cả một lịch sử, một số phận.

Lúc còn nhỏ, đôi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anh Quyết, cần cù làm nươ ng

 phát r ẫy. Đôi bàn tay dám lấy đá đậ p vào đầu mình vì học cái chứ không sáng dạ bằng Mai.Và đôi

 bàn tay ấy dám chỉ vào bụng mình mà nói vớ i quân giặc “Cộng sản ở  đây này” khẳng định lòng

trung thành vớ cách mạng.Lớ n lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay ngườ i con gái anh yêu

thươ ng và cũng đôi bàn tay ấy xé tấm đồ làm nịu cho đứa con thơ  dại.Lửa đốt cháy mườ i đầu

ngón tay để r ồi mãi mãi chỉ còn hai đốt không bao giờ mọc lại đượ c…..cho nên Tnú muốn dungđôi bàn tay ấy để giết chết k ẻ thù.Bao uất hận căm hờ n đã dồn lên đôi bàn tay kia, nó đã tr ở thành

 biểu tượ ng cho ý chí bất khuất , cho sức sông mãnh liệt của Tnú và ngườ i dân làng Xôman.K ẻ thù

tàn ác có thể đốt cháy đôi bàn tay nhưng không thể tiêu diệt đượ c sức mạnh phi thườ ng, tiềm ẩn

trong con ngườ i họ. Đó là ý chí chiến đấu và khát vọng chiến thắng. Đó là một dân tộc kiên cườ ng

dũng cảm như những khu r ừng xà nu hàng vạn cây không cso cây nào bị thươ ng mà vẫn xanh tươ i

 bát ngát tr ải xa tít tắ p tận chân tr ờ i.

Page 152: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 152/202 

Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ đượ c hình ảnh tiêu biểu của con

ngườ i mang đạm dòng máu, tính cách của núi r ừng Tây Nguyên.Và qua hình tượ ng Tnú, Nguyễn

Trung Thành còn gợ i ra đượ c số phận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ   buôn làng thân yêu. Đó là tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng vớ i quê hươ ng đất nướ c, vớ i núi

r ừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc một lòng một dạ đi theo cách mạng, không ngại khó khăn,

gian khổ, hi sinh, tin tưở ng tuyệt đối vào sự thắng lợ i của cách mạng.Có thể nói qua thiên truyện

ngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, ngườ i đọc càng them hiểu và thêm trân tr ọng con

ngườ i Tây Nguyên vớ biết bao phẩm chất thật đẹ p, thật cao quý.

Bài làm 2 “R ừng Xà nu” của Nguyễn Trung Thành là một bản anh hùng ca về cuộc đấu tranh anh

dũng của đồng bào Tây Nguyên trong thờ i kì kháng chiến chống M ĩ . Tác phẩm đã thể hiện sự tr ưở ng thành của một thế hệ cách mạng tr ẻ trung, mưu trí. Kiên cườ ng, mỗi nhân vật mang một vẻ đẹ  p riêng tiêu biểu cho cốt cách, linh hồn của mảnh đất Tây Nguyên anh hùng. Nổi bật nhất lànhân vật Tnú, nhân vật trung tâm của tác phẩm. 

 Ngay từ nhỏ Tnú đã là cậu bé thông minh, lanh lợ i, gan dạ. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, Tnú đượ c dân làng Xô Man đùm bọc, nuôi dạy lớ n khôn. Tnú đã chứng kiến bao cảnh đau thươ ng của dânlàng Xô Man: “Giặc treo cổ anh Sút lên cây vả đầu làng, chúng giết bà Nhan chặt đầu, cột tóc treođầu súng” chỉ vì họ đã dám nuôi dấu cán bộ cách mạng. Tnú đến vớ i cách mạng như một lẽ sốngtự nhiên. Mớ i 10 tuổi, Tnú đã thay ngườ i lớ n vào r ừng tiế p tế cho cán bộ. Tnú nhớ như in lờ i cụ Mết: “Cán bộ là Đảng, Đảng còn thì núi nướ c này còn”. 

Khi đi liên lạc, Tnú không đi đườ ng mòn, “cứ xé r ừng mà đi lọt qua tất cả các ổ phục kíchcủa giặc. Khi qua sông, Tnú không thích qua chỗ nướ c êm, cứ chọn chỗ thác mạnh mà bơ i ngang,cữỡ i trên thác băng băng như một con cá kình”. Trong một lần đi liên lạc, không may Tnú bị giặc

 bắt giam cầm 3 năm, bị tra tấn dã man song vẫn cươ ng quyết không khai nửa lờ i. Khi tr ốn thoát khỏi ngục tr ở về vớ i dân làng, Tnú đã tr ở  thành một cán bộ cách mạng, tr ưở ng

thành về mọi mặt. Anh tr ở  thành ngườ i lãnh đạo của dân làng Xô man. Cùng vớ i dân làng Tnúchuẩn bị giáo mác cho cuộc chiến đấu sắ p tớ i. Tnú cũng gặ p lại Mai- cô bạn gái năm xưa cùng điliên lạc, đi tiế p tế cho cán bộ nay tr ở thành bạn đờ i của anh. 

Tnú đã phải chịu đựng và vượ t qua một bi k ịch lớ n về tình cảm. bọn giặc kéo đến làng Xôman lùng bắt Tnú nhưng không đượ c. Chúng bắt Mai và đứa con vừa đầy tháng tuổi ra tra tấn.Bọn giặc dùng một cây sắt tra tấn mẹ con Mai: “ở chỗ hai con mắt anh bây giờ bây giờ  là hai cụclửa lớ n”. Tnú đã không kìm nén đượ c lòng mình, anh chồm lên xông vào bọn giặc vớ i một tiếngthét dữ dội. Nhưng Tnú không cứu đượ c mẹ con Mai, không bảo vệ đượ c tình yêu và giọt máucủa mình bở i anh chỉ có hai bàn tay tr ắng. Cả vợ và con đã bị giặc giết hại, Tnú đã phải chịu đựngnỗi đau mất mát lớ n lao. 

Tnú đã phải chịu đựng và vượ t qua sự tra tấn tàn bạo của k ẻ thù. bọn giặc đã quấn giẻ tẩm dầu Xà nu đốt 10 ngón tay Tnú để dậ p tắt caí “mộng cầm giáo mác” của dân làng Xô man. Trongcuộc đối đầu quyết liệt này, phẩm chất kiên cườ ng của Tnú càng tỏa sang hơ n bao giờ hết. “Mườ ingón tay anh cháy như 10 ngọn đuốc. Lửa như cháy trong lồng ngực. Máu mặn chát ở  đầu lưỡ i.R ăng anh đã cắn nát môi anh r ồi”. Nhưng Tnú vẫn không kêu một tiếng “Ngườ i Cộng sản khôngthèm kêu van”. Tnú mở mắt nhìn vào k ẻ thù tr ừng tr ừng đầy căm hận. 

Page 153: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 153/202 

Hình ảnh 10 ngón tay Tnú r ừng r ực cháy như 10 ngọn đuốc đã tr ở thành biểu tượ ng của một nỗi đau thươ ng và tinh thần bất khuất của con ngườ i và mảnh đất Tây Nguyên anh hùng. Mườ ingọn đuốc từ tay Tnú đã châm bùng lên ngọn lửa nổi dậy đẩu tranh của dân làng Xô man. Tnú

thét lên một tiếng, chỉ một tiếng thội nhưng đã vang dội thành nhiều tiếng thét rung chuyển cả núir ừng. Cả làng Xô man đã đứng dậy. “Cả r ừng Xô man ào ào rung động và lửa cháy khắ p r ừng”.Đau thươ ng và căm thù đã chuyển hóa thành sức mạnh quật cườ ng như một quy luật tất yếu“chúng nó đã cầm sung mình phải cầm giáo”. 

Tnú tr ở  thành một anh bộ đội của lực lượ ng vũ trang cách mạng miền Nam. Lửa Xà nu đã tắttrên 10 đầu ngón tay Tnú. Tay anh mỗi ngón chỉ còn hai đốt như một chứng tích đầy căm hận màanh anh mang theo suốt đờ i. Nhưng “tay còn hai đốt vẫn bắn sung đượ c”. Tnú đi bộ đội lực lượ ngtham gia chiến đấu. Chính bàn tay có những ngón chỉ “còn hai đốt” ấy sau này đã bóp cổ thằngDục (thằng ác ôn đã giết mẹ con Mai). Trong ánh đèn soi vào mặt thằng Dục, Tnú dã cho nó nhìnrõ bàn tay tr ừng phạt. Đối vớ i anh bây giờ  “bọn giặc đứa nào cũng là thằng Dục” bở i mối thù

riêng của anh đã hòa vào mỗi thù riêng của Tây Nguyên, của đất nướ c. Đó cũng là sự tr ưở ngthành về nhận thức mà Tnú đã rút ra đượ c từ nhiều nỗi đau của gia đình, của quê hươ ng trongcuộc chiến khốc liệt này. 

Tnú còn là một ngườ i có tính k ỉ luật r ất cao và giàu tình yêu thươ ng: . Trong ba năm đi lực lượ ng vũ trang, xa làng Xô Man, nỗi nhớ về quê hươ ng day dứt trong lòng anh. Nhưng phải đượ ccấ p trên cho phép Tnú mớ i về thăm làng và chỉ đượ c về đúng một đêm. Con ngườ i kiên nghị, gangóc, không biết run sợ  , khuất phục tr ướ c bạo tàn cũng lại là con ngườ i r ất giàu tình cảm. Bướ cchân về đến đầu làng anh xúc động mãnh liệt “cứ vấ p mãi vào mấy cái gốc cây”. Tnú sung sướ ngtắm mình trong dòng nướ c mát của con suối. Vào tớ i nhà Ư ng, lòng anh như náo nức những tiếnggọi thân thươ ng vớ i những cái tên quen thuộc, mộc mạc đã gắn bó vớ i anh như ruột thịt. Tnú làđứa con yêu thươ ng của tất cả dân làng Xô Man. 

Câu chuyện về anh Tnú và sự tr ưở ng thành của anh tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹ p và con đườ ng tr ưở ng thành cách mạng của tất cả các dân tộc Tây Nguyên trong thờ i kì kháng chiếnchống M ĩ . Tnú mang trong mình dòng máu của Đăm săn, Sinh Nhã… dòng máu anh hùng thầnthoại của xứ sở Tây Nguyên. Anh cũng mang sức mạnh của r ừng Xà nu hào hùng ngay cả trongđau đớ n, bất diệt ngay trong sự hủy dịêt. Tnú hiện lên trong tác phẩm như một nhân vật anh hùngmang đậm chất sử thi hoành tráng. 

Qua nhân vật này, tác giả muốn đã bỉêu dươ ng vẻ đẹ p một thế hệ cách mạng tr ẻ trung, k iên cườ ng, bất khuất. Cũng qua cuộc đờ i nhân vật này, tác giả muốn khắc sâu vào tâm can đờ i saumột chân lý “Chúng nó cầm sung, mình phải cầm giáo”. Đó là chân lý mà chúng ta đã chọn chocòn đườ ng cách mạng đi tớ i thắng lợ i cuối cùng. 

Đề 28: Phân tích hình tượ ng cây xà nu trong truyện ngắn R ừ ng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn 

Bài làm  Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó vớ i mảnh đất Tây Nguyên. Qua hai

cuộc kháng chiến cùng vào sinh ra tử vớ i những ngườ i dân nơ i đây đã cung cấ  p cho NguyễnTrung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu r ộng về mảnh đất âm vang r ộn tiếng cồng chiêngtrong mùa lễ hội, nơ i có những ngườ i con trung dũng, kiên cườ ng. Nếu trong kháng chiến chống

Page 154: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 154/202 

Pháp, Nguyễn Trung Thành - bút danh Nguyên Ngọc nổi tiếng cùng “Đất nướ c đứng lên”; thìtrong những năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là những năm 1965 khi cuộc kháng chiến củanhân dân miền Nam đang diễn ra gay go ác liệt thì Nguyễn Trung Thành cho ra mắt ngườ i đọc

truyện ngắn “R ừng xà nu”. Tác phẩm này đã là một bản hùng ca, ca ngợ i cuộc sống và con ngườ iTây Nguyên trong cuộc chiến tranh v ĩ  đại. Và nổi bật hơ n cả trong tác phẩm chính là hình tượ ngcây xà nu.

Cây xà nu là một hình tượ ng nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “R ừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Xuyên suốt trong tác phẩm ta bắt gặ p những cánh r ừng xà nu nối tiế p nhauchạy đến chân tr ờ i. Cây xà nu là một loài cây quen thuộc, có mặt trong cuộc sống hàng ngày củangườ i dân Tây Nguyên. “Củi xà nu cháy trong mỗi bế p lửa gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đencho con tr ẻ học chữ, đuốc xà nu r ọi sáng sân nhà Ư ng trong những đêm lễ hội...”. Tất cả mọi hoạtđộng dù lớ n dù nhỏ của ngườ i dân Tây Nguyên đều có sự góp mặt của cây xà nu. Sự sống của dânlàng Xô Man đều gắn liền vớ i những cánh r ừng xà nu. Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làng ở  

trong tầm đại bác của đồn giặc, chúng nó bắn đã thành lệ, ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớ m và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và tr ở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác của đồn giặcđều r ơ i vào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nướ c lớ n”, nhà văn đã phản ảnh không khí căngthẳng của thờ i đại, gợ i lên sự đối mặt quyết liệt giữa sự sống và cái chết. Nổi bật trên nền bối cảnhấy, Nguyễn Trung Thành đã đi sâu miêu tả những đặc điểm nổi bật của câu xà nu. Cũng như baoloài cây khác, cây xà nu là một loài cây ham ánh sáng và khí tr ờ i “trong r ừng ít có loài cây nàosinh sôi nảy nở  khoẻ đến vậy... ít có loài cây nào ham ánh sáng đến thế” cũng có ngh ĩ a là hamsống, khao khát muốn đượ c vươ n lên giữa bầu tr ờ i cao r ộng.

Thế nhưng trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, cũng như bao cánh r ừng khác củaViệt Nam, r ừng xà nu đã bị tàn phá r ất dữ dội “Cả r ừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào làkhông bị thươ ng. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một tr ận bão; ở chỗ vết thươ ng nhựa ứa ra tràn tr ề, thơ m ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt r ồi dần dần bầm lại đenvà đặc quyện thành từng cục máu lớ n”. Tuy vậy, bất chấ p mọi sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh,cây xà nu vẫn vươ n lên vớ i một sức sống mãnh liệt “cạnh cây mớ i ngã gục đã có bốn, năm câycon mọc lên, ngọn xanh r ờ n, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu tr ờ i”. Tư thế vươ n lên mạnh mẽ ấy của cây xà nu như để thách thức vớ i bom đạn của chiến tranh “đố chúng nó giết đượ c cây xà nuđất ta”. Sức sống mãnh liệt đã giúp những cánh r ừng xà nu vươ n lên trong một màu xanh, hiện lênhiên ngang, kiêu dũng như một tráng s ĩ “cứ thế hai ba năm sau, r ừng xà nu ưỡ n tấm ngực lớ n củamình ra che chở cho dân làng Xô man”.

Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành đã dựng lên thật thànhcông và rõ nét, ấn tượ ng về hình tượ ng cây xà nu. Không dừng lại ở  đó, Nguyễn Trung Thành cònđặt hình tượ ng cây xà nu vào trong quan hệ  đối chiếu sóng đôi vớ i con ngườ i mảnh đất Tây

  Nguyên. Nếu cây xà nu là một loại cây ham ánh sáng và khí tr ờ i, thì ngườ i dân Tây Nguyên yêutự do, tin vào Đảng, đi theo bướ c chân cách mạng như muôn cây vẫn hướ ng vào ánh sáng mặttr ờ i. Nếu cây xà nu bị tàn phá, huỷ diệt bở i đạn bom, khói lửa thì những ngườ i dân Tây Nguyên

 phải chịu bao đau thươ ng mất mát do chính k ẻ thù gây ra. Bao nhiêu ngườ i bị giặc giết chết như những cây xà nu bị chặt đứt ngang nửa thân mình, bao nhiêu ngườ i còn sống mà phải mang trongmình bao nỗi thươ ng đau. Bằng cách miêu tả hình ảnh cây và ngườ i trong quan hệ sóng đôi như thế, Nguyễn Trung Thành đã khắc sâu tội ác dã man của k ẻ thù để qua đó tác giả giúp ta hìnhdung rõ hơ n những thảm cảnh dân ta phải chịu do bọn giặc gây ra.

Page 155: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 155/202 

Cũng giống như những cánh r ừng quê hươ ng, như những con ngườ i Việt Nam vẫn ý thức đượ c r ằng:

“Gươ m nào chia đượ c dòng Bế n H ải Lử a nào thiêu đượ c dãy Tr ườ ng S ơ n

C ă m hờ n l ại giục că m hờ n Máu kêu tr ả máu đầu van tr ả đầu” 

Các thế hệ nhân dân Tây Nguyên đã thay nhau tiế p nối đứng lên. Ánh sáng của niềm tin“Đảng còn thì núi nướ c này còn” đã soi đườ ng chỉ lối cho những bướ c chân đến vớ i cách mạng.Thế hệ này ngã xuống, thế hệ sau tiế p nối đứng lên; anh Sút bà Nhan bị giặc giết, đi thay họ tiế ptế nuôi quân đã có T"Nú và Mai. Cứ như thế, các thế hệ ngườ i Tây Nguyên đã thay nhau giữ vữngngọn lửa truyền thống, thay nhau giữ vững ý chí đánh giặc kiên cườ ng, để giữ làng, giữ nướ c của

dân làng Xô man nói riêng và của ngườ i Tây Nguyên nói chung.Dướ i ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trung Thành, cây xà nu hiện lên sừng sững, đồnghành vớ i những bướ c đi, cuộc sống của dân làng Xô man. Gắn bó vớ i cánh r ừng anh dũng, kiêuhùng, những ngườ i dân Tây Nguyên như đượ c tiế p thêm sức mạnh để đứng lên chiến đấu. Và gắn

 bó vớ i con ngườ i Tây Nguyên ân tình, thuỷ chung, trung dũng như thế. Cây xà nu cũng luôn luônsánh bướ c cùng họ để họ có cuộc sống bình yên hơ n; để “hầu hết đạn đại bác của đồn giặc đều r ơ ivào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nướ c lớ n” chứ không nhằm vào những ngườ i dân vô tội lầmthan. Cây xà nu là hình tượ ng mang đậm chất lý tưở ng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận củangườ i dân Tây Nguyên. Hình tượ ng cây xà nu trong tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hàohùng, nó làm rõ chủ đề tư tưở ng của truyện ngắn “R ừng xà nu”. Để xây dựng một hình tượ ng xànu như thế, Nguyễn Trung Thành đã sử dụng những câu văn miêu tả, những từ ngữ, hình ảnhchọn lọc đặc sắc, cùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả trong tác phẩm r ấtlinh hoạt. Có đọc “R ừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành ta mớ i cảm nhận hết vẻ đẹ p hình tượ ngcây xà nu. Hình tượ ng này đã góp phần tạo nên một “R ừng xà nu” tr ọn vẹn, mang đậm giá tr ị vănhọc. Nguyễn Trung Thành đã góp phần làm phong phú thêm cho nền văn học dân tộc.

Đề 29: Vẻ đẹp con ngườ i Nam bộ trong kháng chiến chống Mỹ qua tác phẩm Nhữ ng đứ a con trong gia đ ình của nhà văn Nguyễn Thi. 

Bài làm 

 Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi gắn liền vớ i không khí của nhữngngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ quyết liệt và hào hùng. Câu chuyện k ể về những đứa contr ưở ng thành trong gia đình lớ n cách mạng, hun đúc những vẻ đẹ p truyền thống của quê hươ ng.Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất, cá tính của con ngườ i

 Nam Bộ trung dũng kiên cườ ng, gắn bó vớ i gia đình, quê hươ ng, trung thành vớ i cách mạng.Tác phẩm đượ c xây dựng theo k ết cấu truyện ngắn hiện đại: là mạch hồi ức của anh tân

  binh Việt, đan xen giữa quá khứ và hiện tại, nối k ết một cách tự nhiên tình cảm gia đình – quêhươ ng – cách mạng. Không gian giàu k ịch tính và thờ i gian nghệ thuật của tác phẩm tạo nên sự đan cái của những câu chuyện k ể không theo trình tự tuyến tính mà có sự sắ p xế p hợ  p lý, tạo ra sự liên tưở ng nhiều chiều. Xoay quanh nhân vật trung tâm là hai chị em Chiến và Việt còn là hệ 

Page 156: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 156/202 

thống hình tượ ng nhân vật gắn bó vớ i nhau trong tình ruột thịt, có những nét bản chất thống nhấtnhư chảy ra trong cùng huyết thống, nhưng mỗi ngườ i một vẻ không ai giống ai. Chính những néttiêu biểu đó đã góp phần tái hiện thành công phẩm chất đáng quí của những con ngườ i quê hươ ng

 Nam bộ giàu lòng yêu nướ c, căm thù giặc, giúp ngườ i đọc hiểu rõ hơ n về một thờ i đại hào hùngvà giá tr ị nhân bản của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

 Những nhân vật trong gia đình đượ c giớ i thiệu gắn vớ i hình ảnh thân thươ ng của quêhươ ng và những k ỷ niệm cụ thể thờ i thơ  ấu dữ dội của anh tân binh Việt. Chiến đấu giữa bầy giặcMỹ, bị thươ ng, lạc đồng đội, ngườ i chiến s ĩ  ấy giữa cơ n mê tỉnh chậ p chờ n đã nhớ về những hìnhảnh thân thươ ng nhất từ thờ i ấu thơ . Dườ ng như đó chính là nguồn sức mạnh giúp anh vượ t quacái chết tìm về sự sống, tìm về  đồng đội. Những con ngườ i trong gia đình Việt gắn vớ i hồi ứcthiêng liêng và cảm động làm sống dậy cả một quá khứ yêu thươ ng và căm thù: chị Chiến, má,chú Năm. Hiểu theo một ngh ĩ a r ộng, đó cũng là những đứa con trong gia đình lớ n: cách mạng. Tấtcả những con ngườ i ấy cùng giống nhau ở lòng căm thù giặc sâu sắc, vì những tội ác mà chúng đã

gây ra vớ i ngườ i thân trong gia đình. Gắn bó vớ i mảnh đất quê hươ ng, những con ngườ i ấy còngiàu tình ngh ĩ a, trung thành vớ i cách mạng bở i cách mạng đã đem lại cho họ sự đổi đờ i thật sự.Dườ ng như anh chiến s ĩ Việt đã thừa hưở ng đượ c từ thế hệ đi tr ướ c, chú Năm và má, hành độngdũng cảm gan góc và lòng say mê khao khát đượ c đánh giặc. Trong các nhân vật đượ c tái hiện,chú Năm và má đượ c khắc hoạ vớ i những nét riêng độc đáo.

Chú Năm thể hiện đầy đủ bản tính tự nhiên của ngườ i nông dân Nam bộ hiền lành chất phác, giàu cảm xúc mơ mộng nội tâm. Một ngườ i từng tr ải qua đắng cay của cuộc đờ i làm mướ ntr ướ c cách mạng, để thành bản tính ít nói. Đau thươ ng hằn sâu từ cuộc đờ i gian khổ và vớ i tư cáchchứng nhân của tội ác của thằng Tây, thằng Mỹ và bọn tay sai phải chăng đã làm nên nét đa cảmtrong gươ ng mặt vớ i đôi mắt lúc nào cũng mở  to, mọng nướ c.Chất Nam bộ r ặt trong con ngườ iông thể hiện qua việc hay k ể sự tích cho con cháu, và k ết thúc câu chuyện thể nào cũng hò lênmấy câu. Néy đặc biệt độc đáo ở ngườ i đàn ông này là có sổ ghi chép chuyện gia đình. Cuốn sổ ghi đầy đủ những chuyện thỏn mỏn của nhiều thế hệ, như minh chứng cho tấm lòng thuần hậu củaông. Đoócòn là những trang ghi chép tội ác của k ẻ thù gây ra, những chiến công của từng thànhviên, như một biên niên sử. Bản thân ông cũng chính là một trang sử sống, khi gửi gắm, nhắn nhủ cho hai chị em Chiến và Việt: “chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, để r ồi chú sẽ chia chomỗi ngườ i một khúc mà ghi vào đó…”. Nhân vật đã thể hiện vẻ đẹ p của tấm lòng sắt son, ý thứctrách nhiệm của thế hệ đi tr ướ c.

Má của Chiến và Việt là hội tụ phẩm chất tốt đẹ p của ngườ i phụ nữ Nam bộ anh hùngtrong kháng chiến. Những ấn tượ ng tác giả để lại đậm nét trong ngườ i đọc về nhân vật này là về tính gan góc từ khi còn là con gái. Ngườ i đàn bà hết lòng thươ ng yêu chồng con ấy đã phải tr ải

qua thờ i khắc dữ dội khi k ẻ thù chặt đầu chồng, nhưng má đã vượ t lên đau thươ ng để nuôi dạyđàn con khôn lớ n tr ưở ng thành. Hình ảnh ngườ i mẹ ấy đối mặt vớ i họng súng quân thù như gà mẹ xoè cánh che chở  đàn con, khiến k ẻ thù phải run sợ  tr ướ c đôi mắt của ngườ i vượ t sông vuợ t biển.

  Nuôi con và cả con của đồng chí, má là hiện thân của vẻ đẹ  p gan góc đượ c tôi luyện trong đấutranh, vớ i đức hy sinh vô bờ bến lặng thầm, tảo tần lam lũ, đau thươ ng chôn kín trong giọt nướ cmắt lặng lẽ kín đáo. Trong tâm hồn ngườ i phụ nữ  ấy là tình yêu lớ n lao, ý chí bất khuất kiêncườ ng và cả tinh thần dám hy sinh, đổi mạng sống vì cách mạng.

Hai chị em Chiến và Việt đã đượ c thừa hưở ng tất cả những vẻ đẹ p của thế hệ đi tr ướ c, tínhcách đượ c tạo nên từ truyền thống gia đình, từ hoàn cảnh đặc tr ưng: thươ ng cha má, cùng chunglo toan công việc cách mạng, giàu tình ngh ĩ a vớ i quê hươ ng. Không phải ngẫu nhiên hai chị em đã

Page 157: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 157/202 

cùng xung phong tòng quân một ngày, để tr ả mối thù cha bị chặt đầu, má bị trái cà nông quân thùsát hại. Trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc chiến đấu, biết căm thù cũng là một phẩm chất cầnthiết, bở i căm thù giặc tàn phá quê hươ ng, sát hại ngườ i thân cũng là một biểu hiện sâu sắc của

tình yêu vớ i quê hươ ng, gia đình! Bở i vậy đêm tòng quân không chỉ có hai chị em tranh nhau ghitên mà thanh niên trong xã ghi tên tòng quân cũng r ất đông. Hành động của hai chị em có sự đồngtình của chú Năm, như một điểm nhấn hành động này hoàn toàn không phải là tự phát mà gắn vớ iý thức giác ngộ của tuổi tr ẻ trên quê hươ ng đau thươ ng và anh dũng.

Kí ức của Việt gắn vớ i hình ảnh của chị Chiến, vớ i k ỷ niệm tuổi thơ  trong tr ẻo của hai chị em. Ngườ i con gái ấy có cá tính riêng, có những nét giống má, gan góc, chăm chỉ, đảm đang tháovát. Hai chị em k ề tuổi nên có lúc còn r ất tr ẻ con, nhưng bao giờ  trong những lần cãi vã thì chị cũng nhườ ng em. Đến khi tham gia công việc cách mạng, Chiến tỏ ra chín chắn hơ n Việt. Nhữngmất mát đau thươ ng đã khiến cô gái ấy sớ m tr ưở ng thành, nhưng không hề làm chai sạn tâm hồngiàu nữ tính. Lúc nào Chiến cũng có cái gươ ng nhỏ, như những ngườ i con gái mớ i lớ n nào cũng

thích làm duyên. Câu chuyện của hai chị em tr ướ c đêm tòng quân đã chứng tỏ khả năng quánxuyến, thay thế vai trò của mẹ để chăm em, khiến cho bản thân cậu em thân thiết phải ngạc nhiênvì chứng kiến một chị Chiến giống in như má, r ăm r ắ  p nghe theo sự cắt đặt của chị. Một trongnhững tình tiết truyện tạo đượ c xúc động mạnh cho ngườ i đọc là hình ảnh hai chị em tr ướ c đêmtòng quân khiêng bàn thờ má qua gửi chú Năm. Hai chị em đã làm cho ngườ i chú phải ngạc nhiênvì sự tr ưở ng thành tr ướ c tuổi. Đó là chi tiết cho thấy những đứa con trong gia đình cách mạng nàyđã ý thức rõ chỉ có lên đườ ng diệt giặc mớ i tr ả đượ c mối thù giặc Mỹ đè nặng hai vai. Việc nhàviệc nướ c vẹn toàn, lờ i động viên của chú Năm dành cho hai chị em đã thể hiện niềm tin tưở ngvào thế hệ tr ẻ thờ i chống Mỹ.

Xuyên suốt mạch truyện là dòng hồi ức của Việt, nhân vật trung tâm của tác phẩm. Ngườ ichiến s ĩ  ấy vốn là đứa tr ẻ gan dạ từng chứng kiến cảnh k ẻ thù quăng đầu cha mà xông tớ i nhằmthằng liệng đầu mà đá. Đượ c dìu dắt từ ấu thơ , Việt cũng đã biết làm cảnh giớ i, chiếc ná cao suthành vật báo hiệu khi có động. Bản tính hồn nhiên của một cậu bé mớ i lớ n thể hiện ra ở sự hiếuthắng, lúc nào cũng giành phần hơ n, nhưng từ sâu thẳm là tình cảm yêu thươ ng những ngườ i ruộtthịt, tự hào vớ i truyền thống quê hươ ng. Những lần ngất đi tỉnh lại của Việt giữa bãi chiến tr ườ ngngổn ngang xác giặc đã giúp anh có thêm sức mạnh tình thươ ng vượ t lên cái chết để tr ở  về độingũ. Nguyễn Thi đã thành công khi không miêu tả vào những chiến công của anh chiến s ĩ mà đãchỉ ra cho ngườ i đọc vẻ đẹ p nhân văn trong tâm hồn ngườ i cầm súng. Vẻ đẹ p ấy là hội tụ của ýchí, quyết tâm và trên hết là tình thươ ng yêu sự gắn gó vớ i ngườ i thân và sau này là tình cảm chanhoà thân ái giữa cậu Tư vớ i đồng chí đồng đội như trong một nhà.

Tác phẩm thành công khi đã đem lại cho ngườ i đọc sự hình dung về mảnh đất Nam Bộ anhdũng và đau thươ ng trong những ngày kháng chiến chống Mỹ. Đạc biệt, bằng sự am hiểu sâu sắc

 bản chất của ngườ i dân Nam Bộ yêu nướ c, tác giả đã dựng nên những con ngườ i vừa bình thườ nggiản dị nhưng lại có vẻ  đẹ  p, tầm vóc phi thườ ng của con ngườ i thờ i đại chống Mỹ cứu nướ c.Giọng k ể chuyện giản dị, xây dựng đối thoại tự nhiên và nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vậtđặc sắc đã để lại ấn tượ ng khó quên về những đứa con trong gia đình cách mạng. Đồng thờ i còn

 phát hiện sâu sắc về sự tr ưở ng thành của thế hệ tr ẻ Việt Nam trong chiến đấu. Vẻ đẹ p ấy k ết tinhchủ ngh ĩ a anh hùng cách mạng Việt Nam, sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân Việt Nam,một phẩm chất cao quí còn để lại những tấm gươ ng cho thế hệ sau noi theo.

Đề 30: Trong chuyện nhữ ng đứ a con trong gia đ ình. Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: chuyệngia đ ình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào 1 khúc. R ồi trăm con sông của gia đ ình lạicùng đổ về 1 biển," mà biển thì rộng lắm[...], rộng bằng cả nướ c ta và ra ngoài cả nướ c ta".Anh(chị)có cho rằng trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có 1 dòng sông truyền thốngliên tục chảy từ nhữ ng lớ p ngườ i đi trướ c: tổ tiên, ông cha, cho đến lớ p ngườ i đi sau : chị emChiến và Việt 

Page 158: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 158/202 

Bài làm Dòng sông cùa “Những đứa con trong gia đình” không chỉ là dòng sông “đẹ  p, lắm nướ c

ngọt, nhiều phù sa” và sinh ra “vườ n ruộng mát mẻ” mà còn là dòng sông của truyền thống giađình liên tục chảy từ lớ  p ngườ i đi tr ướ c. Cũng như tr ăm con sông khác, con sông này cũng chảy ra

 biển, “mà biển thì r ộng lắm, r ộng bằng cả nướ c ta và ra ngoài cả nướ c ta”. Trong thiên truyện của mình, Nguyễn Thi đã xây dựng nên một dòng sông chảy dài xuyên

suốt. Đó là dòng sông của gia đình chị em Chiến Việt mà mỗi thế hệ là một “khúc” của dòng sông

để r ồi tất cả đều đượ c ghi vào đó. “Những đứa con trong gia đình” là sự tiế p nối huyết thống từ  bao đờ i, nhưng không dừng lại ở  đây, mỗi thế hệ còn là cầu nối của truyền thồng v ĩ  đại - truyềnthống chống giặc ngoại xâm từ tổ tiên, ông cha và cho đến đờ i của chị em Chiến Việt. Con sôngấy cứ chảy qua bao thế hệ mà chính chú Năm lại là k ết tinh của “con sông truyền thống”. Từ lâur ồi, chú Năm gắn bó vớ i vùng sông nướ c Bến Tre, mưu sinh từ những con sông, con nướ c. Nhưng

 bật lên trong con ngườ i chú là một tâm hồn nhơ n ngh ĩ a, đạo lí. Cái đạo lí của một “ông già NamBộ” chất phác, r ạch ròi nhưng r ất cảm động đượ c thể hiện qua những ướ c vọng của chú: “…ráncho mau lớ n. Chừng nào bay tr ọng tr ọng r ồi tao giao cuốn sổ cho chị em bay”. Ướ c mong của chúlà vậy, mong cho chị em Chiến Việt mau lớ n để giao lại “cuốn sổ gia đình” cũng chính là cả consông truyền thống. Ông già Nam bộ này còn r ăn đe: “… thù cha thù mẹ chưa tr ả mà bỏ về là chúchặt đầu…”. Lờ i r ăn yêu ấy cũng chính là tâm nguyện của chú gửi đến “khúc” hạ lưu của dòngsông vớ i long yêu thươ ng vô bờ . Chú Năm như một cuốn gia phả sống, ghi chép tất cả những câuchuyện của gia đình vớ i những nét chữ “lọng cọng”. Những sự việc trong “cuốn sổ – truyềnthống” chính là những nỗi đau và niềm tự hào của gia đình. Thật cảm động khi đọc những câuchuyện: “Thím Năm bơ i xuồng r ọc lá chuối bị cano Mỏ cày bắn bể xuồng... Ông nội nghe súngnổ, sợ bò đứt day ra năm giàm bò, bị lính Tổng phòng […] bắn giữa bụng… tía Việt bị lính Tây

 bout Kinh Ngang bắt chặt đầu…”. Những câu chuyện của gia đình xét cho cùng là bản tố cáo tộiác của bọn giặc Tây mà Nguyễn Thi gián tiế p viết ra. 

Song song vớ i hình ảnh chú Năm – ông già Nam Bộ vớ i tính tình chấc phát, thiệt thà, luôn sống và hướ ng đến truyền thống, ta lại bắt gặ  p hình ảnh của mẹ Việt, ngườ i mẹ Nam Bộ và r ất

  Nam Bộ. Mẹ Việt cũng là một khúc sông chảy cùng vị trí vớ i “khúc-sông-chú-Năm” trong con

sông lớ n của gia đình. Mẹ Việt hiện lên là ngườ i phụ nữ chịu thươ ng, chịu khó sực mùi “lúa gạovà mùi mồ hôi” đến nỗi “lưng áo bà ba đẫm mồ hôi và đen lại”. Dườ ng như mẹ Việt sinh ra là để nuôi con, để đánh giặc. Bản tính của ngườ i phụ nữ Nam Bộ đôi khi cọc cằn nhưng hiền dịu, gan lìvớ i giặc nhưng lại hết mực chiều chuộng, yêu thươ ng con cái của mình. Mẹ Việt còn “thừahưở ng” cái gọi là “dạn” từ ba Việt nữa. Chồng bị chặt đầu, mẹ Việt cắ p r ổ đi đòi, tay thì bế thằngÚt và theo sau là lũ con nhỏ và “mỗi lần địch bắn đùng đùng trên đầu… lòng dạ đâu còn r ảnh màđể sợ , mà khóc, chỉ thươ ng con thôi”. Mẹ Việt yêu thươ ng con hết mực, luôn chăm chút từngmiếng ăn cho con cái đến cả những cách con làm cứ như phù sa sông bồi đắ p vào bãi ngày nàyqua ngày nọ, năm này qua tháng nọ vậy. Vớ i hình ảnh của mẹ Việt, ta dễ dàng liên tưở ng đến nétkiên cườ ng của chị Út Tịch (ngườ i mẹ cầm súng), tình yêu thươ ng chồng con của chị Dậu (tắt 

Page 159: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 159/202 

đèn) và cả sự đấu tranh kiên cườ ng, cứng cõi của Chị Sứ (hòn đất),… nói cách khác, mẹ Việt là con sông phản chiếu của những ngườ i phụ nữ thờ i chiến: “kiên cườ ng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Quả là khúc sông thật cao cả và chảy dài mạnh mẽ… 

 Nếu so vớ i “khúc sông mẹ- chú Năm”, thì Chiến và Việt là hai khúc sông sau mà khúcsông sau thì lúc nào cũng chảy xa hơ n khúc sông tr ướ c, cứ như vậy, nối tiế p nhau mà chảy. Ở chị Chiến có cái gì “in như mẹ vậy” từ vẻ bề ngoài chắc nịch đến cả cái gáy đỏ, bắ  p tay to khỏenửa,… và còn đến cả lờ i nói, cử chỉ và sự suy tính ra dáng của một ngườ i tr ưở ng thành, chu toàn,êm đẹ  p… bên cạnh đó, “khúc sông” Việt tuy có nhỏ hơ n “khúc sông Chiến”, vẫn còn nét lộcngộc, vô tư của một thanh niên mớ i lớ n, nhưng trong Việt đã chứa đựng chất anh hùng biểu hiện ở  những suy ngh ĩ  táo bạo của mình. Lúc bị thươ ng nặng, Việt vẫn cố gắng lên nòng súng sẵn sàngchiến đấu, cả những suy ngh ĩ  của Việt, ta lại thấy một ngườ i lính r ất chững chạc: “Trên tr ờ i cómày, dướ i đất có mày, cả khu r ừng này còn có mình tao”. Quả thật, khúc sông “Chiến-Việt” đãchảy xa hơ n đại diện cho sức tr ẻ tiến công. Trong khi mẹ Việt mang nỗi đau mất chồng và chưa

thể cầm súng để trà thù thì chiến và Việt lại cầm súng vì nỗi đau mất cha mất mẹ quyết tòng quânđánh giặc. Có thể nói, khúc sông Chiến-Việt là khúc sông nhận lưu lượ ng nhiều hơ n, chảy mạnhhơ n và xa hơ n những khúc sông tr ướ c đó vì 2 khúc sông này là cả hy vọng của một gia đìnhtruyền thống bao thế hệ. 

 Những khúc sông của gia đình cứ như thế nối tiế p nhau chảy, chảy hoài, chảy mãi như máuchảy trong ngườ i vậy. R ồi con sông của gia đình lại chảy về biển cũng như tr ăm con sông khác.

 Nguyễn Thi đã buộc ta phải liên tưở ng đến biển đến đại dươ ng bao la r ộng lớ n. Biển ấy là biểncủa cách mạng cả nướ c mênh mông, r ộng lớ n và v ĩ nh cữu. Còn đại dươ ng ấy chính là đại dươ ngcách mạng của những quốc gia đang bị xâm lượ c trên thế giớ i. Cũng như dòng chảy của máutrong cơ thể đượ c lưu thông bằng tim, thì dòng chảy của con sông cách mạng đượ c khơ i nguồn vàduy trì bằng những con tim cách mạng “còn nóng hôi hổi” chứa những sự mất mát đau thươ ngnhưng lại r ạng ngờ i niềm hy vọng. 

Đề 31: Anh(chị) hãy phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm " Chiếc thuyền ngoài xa " của Nguyễn Minh Châu. 

Bài làm “Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện

thườ ng không đóng một vai trò nào đáng k ể. Nhà văn tậ  p trung chú ý vào thân phận con ngườ i,tính cách nhân vật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượ ng tươ i mớ i và xúc

động về cuộc sống, bút pháp chân thực và một giọng văn tr ữ tình tr ầm lắng ấ p áp” (Nguyễn VănHạnh, Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mớ i cách nhìn về con ngườ i, T.C Văn học,1993, số 3, tr.20). Có thể nói Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướ ng tìm tòi khám

 phá trong văn của Nguyễn Minh Châu, tr ở về vớ i đờ i thườ ng, vớ i mảnh đất miền Trung cằn cỗi vàcơ cực, đau đáu đi tìm câu hỏi cho những phận ngườ i trong cuộc sống đờ i thườ ng tr ăm đắng ngàncay. Trên tinh thần quyết liệt đổi mớ i, Nguyễn Minh Châu đã lấy con ngườ i làm đối tượ ng phảnánh thay cho hiện thực đờ i sống. Mặc dù không phủ nhận văn chươ ng gắn vớ i cái chung, vớ i cộngđồng nhưng Nguyễn Minh Châu còn muốn thể hiện một quan niệm văn chươ ng tr ướ c hết phải làcâu chuyện của con ngườ i, vớ i muôn mặt phức tạ p phong phú vớ i tất cả chiều sâu.

Page 160: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 160/202 

Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng củamảnh đất chiến tr ườ ng xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải là những conngườ i tạc dáng đứng hào hùng của mình vào lịch sử. Nhân vật Phùng tr ở  về vớ i mảnh đất từng

chiến đấu, một ngườ i lính năm xưa giờ  là phóng viên ảnh tr ở về ghi lại những vẻ đẹ  p cuộc sốngđờ i thườ ng cho bộ ảnh lịch quê hươ ng đất nướ c, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươ i róicủa những con ngườ i dựng xây đất nướ c, đi tìm vẻ đẹ p bí ẩn của màn sươ ng buổi sáng bổ sungcho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!). Thế nhưng, những gì anh chứng kiến đã khiến anh và nhữngngườ i bạn của mình nhận ra một sự thật gắn vớ i cuộc sống của những ngườ i dân chài lam lũ:“Cuộc sống cứ lênh đênh khắ p cả một vùng phá mênh mông. Cướ i xin, sinh con đẻ cái, hoặc lúcnhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng không có. Quê hươ ng bản quán cả chục câysố tr ờ i nướ c chứ không cố k ết vào một khoảnh đất nào”. Từ cuộc sống ấy, những bi k ịch tiềm ẩnkhiến con ngườ i phải ngỡ ngàng. Một câu chuyện đơ n giản nhưng đã chứa đựng những phát hiệnmớ i mẻ hàm chứa quan niệm văn chươ ng hướ ng về con ngườ i của Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ 

ngh ĩ  suy một cách xuôi chiều đơ n giản, cuộc sống khi có ánh sáng cách mạng sẽ đổi đờ i cho số  phận ngườ i lao động, sẽ xoá tan những bi k ịch đè nặng lên kiế p ngườ i. Thế nhưng Nguyễn MinhChâu đã chỉ rõ cho chúng ta : cách mạng không phải giải quyết bi k ịch trong một sớ m một chiều,con ngườ i vẫn phải đối diện vớ i những bi k ịch đờ i mình, dung hoà vớ i nó. Cách lý giải về conngườ i của Nguyễn Minh Châu còn ẩn chứa những suy ngẫm về số phận dân tộc phải tr ải quanhững khổ đau để đối diện vớ i hiện thực bao thách thức.

 Ngườ i nghệ s ĩ nhiế p ảnh đi tìm những vẻ đẹ p đích thực của cuộc sống, ngỡ  như anh đã phát hiện ra một khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướ ng ngườ i xem về cái đẹ p có thể làmquên đi những phiền não cuộc sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, tôi đã hình dung thấy tr ướ cnhững tấm ảnh nghệ thuật của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chéo của nhữngtấm lướ i đọng đầy những giọt nướ c, mỗi mắt lướ i sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa tấu ánh sángvà bóng tối, tượ ng tr ưng cho khung cảnh bình minh là một khoảng sáng r ực r ỡ  đến mức chói mắt,trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật xa những đườ ng nét của thân hình một ngườ iđàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về phía tr ướ c kéo tấm lướ i lên khỏi mặt nướ c, và

 phía sau lưng ngườ i đàn bà, hình một ngư phủ và một đứa tr ẻ đứng thẳng trên đầu mũi thuyền,dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lướ i ch ĩ a thẳng lên tr ờ i.” . Và nhữngngườ i dân vùng biển ấy hiện lên thật đáng yêu, đáng ca ngợ i: cuộc sống lao động đầm ấm khoẻ khoắn, những con ngườ i gặ p gỡ  thật đáng yêu…Tất cả những ấn tượ ng ấy sẽ không bị phá vỡ nếunhư không có sự xuất hiện của chiếc - thuyền – ngoài – xa. Ngườ i đàn ông xuất hiện cùng vớ ingườ i đàn bà trong khung cảnh nên thơ  đã nhanh chóng phá vỡ  đi cảm giác thăng hoa nghệ thuật

 bằng tr ận đòn dây lưng quật thẳng tay vào ngườ i vợ không thươ ng xót. Có lẽ khó ai hình dung

cảnh tượ ng ấy lại diễn ra trong bối cảnh cuộc sống mớ i, nó hoàn toàn đối lậ p vớ i điều chúng tahằng xây dựng cho cuộc sống này “ngườ i yêu ngườ i, sống để yêu nhau” (Tố Hữu). Điều bất côngdiễn ra nhức nhối tr ướ c mắt ngườ i lính từng chiến đấu cho sự nghiệ  p giải phóng đất nướ c, giải

 phóng con ngườ i đã làm nên một cơ n giận bùng phát. Bản thân anh ngh ĩ về ngườ i đàn ông kia như “gã đàn ông “độc ác và tàn nhẫn nhất thế gian”, còn ngườ i phụ nữ xấu xí mặt r ỗ kia đích thị là nạnnhân đáng thươ ng nhất của nạn bạo hành trong gia đình. Hành động tấn công gã đàn ông khiếncho anh ngộ nhận mình là anh hùng: “Tôi nện hắn bằng tay không, nhưng cú nào ra cú ấy, không

 phải bằng bàn tay một anh thợ chụ p ảnh mà bằng bàn tay r ắn sắt của một ngườ i lính giải phóng đãtừng mườ i năm cầm súng. Tôi đã chiến đấu trong mấy ngày cuối cùng chiến tranh trên mảnh đấtnày. Bất luận trong hoàn cảnh nào tôi cũng không cho phép hắn đánh một ngườ i đàn bà, cho dù đó

Page 161: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 161/202 

là vợ và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh”. Nhưng phản ứng củangườ i đàn bà tr ướ c ông chánh án đã khiến anh choáng váng: “Quí tòa bắt tội con cũng đượ c, phạttù con cũng đượ c, đừng bắt con bỏ nó...”. Hoá ra, ngườ i cần đượ c thông cảm lại là những quan toà

cách mạng có lòng tốt nhưng “các chú đâu có phải là ngườ i làm ăn... cho nên các chú đâu có hiểuđượ c cái việc của các ngườ i làm ăn lam lũ, khó nhọc”. Ngườ i đàn bà khốn khổ ấy đã không chối

 bỏ ngườ i đàn ông đích thực của mình, dù trong lòng đau đớ n khi hàng ngày phải chịu những tr ậnđòn, phải chứng kiến cảnh hai cha con đối xử vớ i nhau như k ẻ thù, phải chấ  p nhận cuộc sốngđươ ng đầu nơ i gió bão.Có ngườ i đã nhận định: Chiếc thuyền ngoài xa là hình tượ ng có ý ngh ĩ a

 biểu tượ ng, như vẻ đẹ p của một bức tranh toàn bích, nhưng đàng sau hình ảnh thiên nhiên tươ iđẹ p là cuộc sống đầy khắc nghiệt, dữ dội và những số phận con ngườ i vật vã trong cuộc mưu sinh.Hoá ra hành trình tìm kiếm hạnh phúc không hề đơ n giản : ngườ i đàn ông kia dù cục súc nhưngtrên chiếc thuyền phải có lúc có đàn ông, hạnh phúc đơ n giản khi cả nhà quây quần trong bữa ăntrên chiếcthuyền khiến ngườ i đàn bà nhẫn nhục chịu đựng tất cả. Hành trình của gia đình k ỳ lạ kia

vẫn tiềm ẩn những nguy cơ : đứa con yêu mẹ sẵn sàng đánh nhau vớ i bố, thủ dao găm tìm dị p tr ả thù, những tr ận đòn tàn khốc có thể làm cho ngườ i đàn bà kia gục ngã bất cứ lúc nào…Thế nhưngtrong cuộc sống nghèo khổ, chật vật và ngày ngày phải nuôi đủ cho mườ i miệng ăn trên chiếcthuyền ọ p ẹ  p, ngườ i đàn bà ấy là hiện thân của một sự hy sinh vô bờ  bến.Tình yêu chồng conđượ c nhìn nhận từ cuộc đờ i tr ăm đắng ngàn cay có vẻ đẹ p riêng khiến cho “một cái gì mớ i vừa vỡ  ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển”. Sự vỡ  lẽ ấy chính là sự phá vỡ nhữngquan niệm giản đơ n về tình yêu, hạnh phúc, về lòng nhân ái, sự khoan dung…mang giá tr ị nhân

 bản sâu sắc. Những k ết hợ  p ấy trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đem đến cái nhìn đa diệnvề số phận con ngườ i.

 Nếu như tr ướ c kia, trong văn học 1945 – 1975, khi đề cậ p đến số phận con ngườ i thì baogiờ các nhà văn cũng đề cao vào khả năng con ngườ i vượ t qua nghịch cảnh và những tác động củamôi tr ườ ng, của xã hội mớ i sẽ giúp con ngườ i tìm thấy hạnh phúc. Khi diễn tả sự vận động củatính cách con ngườ i, các nhà văn cũng thườ ng nói về sự vận động theo chiều hướ ng tích cực, từng

 bướ c vượ t lên hoàn cảnh, hồi sinh tâm hồn. Cách minh họa tư tưở ng ấy không tránh khỏi có phầngiản đơ n và phiến diện. Nguyễn minh Châu đã không đi theo con đườ ng mòn đó. Trong Chiếcthuyền ngoài xa, nhà văn đã nói về những nghịch lý tồn tại như một sự thật hiển nhiên trong đờ isống con ngườ i. Bằng thái độ cảm thông và sự hiểu biết sâu sắc về con ngườ i, ông đã cung cấ pcho ta cái nhìn toàn diện về cái đẹ p cuộc sống, hiểu cả bề mặt lẫn chiều sâu. Nguyễn Minh Châuđã từng phát biểu: “Văn học và đờ i sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con ngườ i”(Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn tại ở  trên đờ i có lẽ tr ướ c hết là vìthế: để làm công việc giống như k ẻ nâng giấc cho những ngườ i cùng đườ ng, tuyệt lộ, bị cái ác

hoặc số phận đen đủi dồn con ngườ i ta đến chân tườ ng, những con ngườ i cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn mất hết lòng tin vào con ngườ i vhà cuộc đờ i để bênh vựccho những con ngườ i không có ai để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơ i). Tư tưở ng ấy đượ c thể hiện trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa như một minh chứng cho tấm lòng hướ ng về conngườ i, khả năng giải mã những mặt phức tạ p của cuộc đờ i. Bức thông điệ p trong tác phẩm về mốiquan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là nhận thức thấm thía : “cuộc đờ i vốn d ĩ  là nơ i sản sinh racái đẹ p của nghệ thuật nhưng không phải bao giờ cuộc đờ i cũng là nghệ thuật, và r ằng con ngườ ita cần có một khoảng cách để chiêm ngưỡ ng vẻ đẹ p của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phánhững bí ẩn bên trong thân phận con ngườ i và cuộc đờ i thì phải tiế p cận vớ i cuộc đờ i, đi vào bêntrong cuộc đờ i và sống cùng cuộc đờ i.”(Lê Ngọc Chươ ng- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ 

Page 162: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 162/202 

thuật của Nguyễn Minh Châu). K ết thúc tác phẩm, ngườ i nghệ s ĩ  đã hoàn thành kiệt tác của mìnhđem đến cho công chúng những cảm nhận về vẻ đẹ p tuyệt mỹ của tạo hoá, thế nhưng mấy ai biếtđượ c sự thật nằm sau vẻ đẹ  p tuyệt vờ i kia? Phần k ết của tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quái

lạ, tuy là ảnh đen tr ắng nhưng mỗi lần ngắm k ỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánhsươ ng mai lúc bấy giờ  tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơ n, bao giờ  tôi cũngthấy ngườ i đàn bà ấy đang bướ c ra khỏi tấm ảnh, đó là một ngườ i đàn bà vùng biển cao lớ n vớ inhững đườ ng nét thô k ệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dướ i ướ t sũng khuôn mặtr ỗ đã nhợ t tr ắng vì kéo lướ i suốt đêm. Mụ bướ c những bướ c chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đấtchắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.”.Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹ p tươ i, vẫn êm ả, nhưng nếukhông có tấm lòng để nhận ra những uẩn khúc số phận thì những vẻ đẹ p như màu hồng hồng củaánh sươ ng mai kia cũng tr ở  nên vô ngh ĩ a, ngườ i nghệ s ĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau mànsươ ng huyền ảo kia, phải tiế p cận sự thật để nhận ra ý ngh ĩ a đích thực của cuộc sống và conngườ i.

Đề 32: Anh chị hãy phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. 

Bài làm Một là, nghịch lý giữa đờ i sống và nghệ thuật. Cả một tậ p thể nghệ s ĩ nhiế p ảnh trong “dăm

tháng” tr ờ i đã chụ p đượ c “hàng tr ăm bức ảnh đẹ p, chụ p công phu …”, đượ c ông Tr ưở ng phòng“là ngườ i sâu sắc, lại cũng lắm sáng kiến” đánh giá là “đẹ p thì đẹ  p thực … và nhất là lại có hồnnữa. Đúng là những bức ảnh nghệ thuật”. Thế mà, cũng chính vì Tr ưở ng phòng thông minh nàylại “không thể chọn đủ cho mườ i hai tháng, vẫn đang còn thiếu một tờ ”. Thì ra ngườ i nghệ s ĩ dùcó cố gắng bao nhiêu, nỗ lực bao nhiêu, đầu tư nhiều thờ i gian, bỏ ra nhiều tâm huyết và trí tuệ 

 bao nhiêu cũng chưa thể đáp ứng đượ c đòi hỏi của cuộc sống. Ngườ i nghệ s ĩ không bao giờ  đượ cthoả mãn, phải luôn coi mục đích nghệ thuật luôn ở  phía tr ướ c để phấn đấu. Đây có thể coi làthông điệ p nghệ thuật thứ nhất của nhà văn. 

Hai là, nghịch lý giữa cảnh đẹ p của thiên nhiên thơ mộng tr ữ tình và di hoạ chiến tranh. Cái bờ biển ấy cách Hà Nội hơ n sáu tr ăm cây số, đượ c Phùng – nhà nghệ s ĩ nhiế p ảnh nhìn bằng conmắt “nhà nghề”, nó “thật là thơ mộng”, “thật là phẳng lặng và tươ i mát như da thịt của mùa thu …”, thế nhưng lại có “những bãi xe tăng do bọn thiết giáp nguỵ vứt lại trên đườ ng rút chạy hồi “tháng ba bảy nhăm” (bây giờ sau gần mườ i năm, đã bị hơ i nướ c gặm mòn và làm cho sét gỉ)…”.Theo tôi từ chi tiết này ít nhất cũng mang ba dụng ý nghệ thuật sau. Thứ nhất, nó nhắc nhở ngườ i

nghệ s ĩ  đừng bao giờ quên cái nghịch lý của đờ i sống. Nghệ thuật không chỉ ở cảnh đẹ p thơ mộngmà còn ở cả cái hiện thực sần sù gai góc kia. Thứ hai, để bạn đọc khỏi ngỡ ngàng nó như là mộtsự báo hiệu đưa dần bạn đọc vào chủ đề chính thể hiện ở những tình huống nghịch lý căng thẳngdữ dội hơ n. Đây có thể coi là một biện pháp tâm lý mờ i gọi bạn đọc theo dõi những diễn biến tiế psau của câu chuyện. Thứ ba, nó nhắc khéo bạn đọc bối cảnh ra đờ i của câu chuyện là chưa xa mộtthờ i chiến tranh (chú ý một chi tiết nhỏ “sau gần mườ i năm”). Mà chiến tranh bao giờ cũng đi liềnvớ i sự mất mát, đau thươ ng nên di hoạ, cả ở phươ ng diện vật chất và phươ ng diện tinh thần vẫncòn tồn tại dai dẳng. Do vậy, những điều gì xấu, phi nhân tính đượ c đề cậ p ở phần sau của câuchuyện cũng không có gì lạ. Cái mà chúng ta cần là làm sao xoá bớ t dần di hoạ chiến tranh, làmliền sẹo những nỗi đau mà chiến tranh để lại. Đây cũng là một ẩn ý cần đượ c khai thác sâu hơ n. 

Page 163: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 163/202 

Ba là, nghịch lý giữa cảnh thiên nhiên đẹ p thơ mộng hữu tình và cái đẹ p vô hồn. Chúng ta tạm quy ướ c “đẹ  p” là một khái niệm mang tính ướ c lệ cao để khỏi phải vướ ng vào hàng rào củađườ ng biên khái niệm này, và thống nhất vớ i nhau, ở ngoài đờ i cũng như trong văn chươ ng vẫn

tồn tại cái đẹ p có hồn và cái đẹ p vô hồn. Lần thứ nhất Phùng không lấy “cảnh ngườ i ta đẩy mộtchiếc thuyền xuống nướ c” vì “ cảnh đẩy thuyền đầy không khí vui nhộn… thật hùng tráng” nàylại có gì “hơ i thô lỗ”. Lần thứ hai Phùng cũng không thể lấy cảnh “thuyền đánh cá thu lướ i vàolúc nhậ  p nhoạng sáng” vì đó là “một cảnh chết” có quá nhiều ngườ i đã khai thác. Lần thứ baPhùng cũng không lấy cảnh “Đằng đông đã tr ắng sáng. Trên một nửa vòm tr ờ i sao đã lặn hết.

 Những đám mây hình vỏ sò cứ hồng lên dần, trong khi đó, mặt biển tuy đã sáng rõ, đến cái mứcđứng trong bờ cũng nhìn thấy từng đườ ng gấ p nế p lăn tăn trên mặt tấm thép dát màu xám đục ”.

 Nhưng cũng chính cảnh này “sao mà tẻ nhạt, tiếng sóng ồ ồ dội vào giấc ngủ suốt đêm chạy tr ốnđi đâu hết, biển im thít và không màu sắc, như một con sứa khổng lồ giạt vào bãi”. Phải đến lầnthứ tư Phùng mớ i quyết định bấm máy để thu vào ống kính “… vài ba chiếc mũi thuyền và một

cảnh đan chéo của những tấm lướ i đọng đầy những giọt nướ c, mỗi mắt lướ i sẽ là một nốt nhạctrong bản hoà tấu ánh sáng và bóng tối, tượ ng tưng cho khung cảnh bình minh là một khoảng sángr ực r ỡ  đến mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật xa những đườ ngnét của thân hình một ngườ i đàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về phía tr ướ c kéotấm lướ i lên khỏi mặt nướ c, và phía sau lưng ngườ i đàn bà, hình một ngư phủ và một đứa tr ẻ đứngthẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lướ i ch ĩ athẳng lên tr ờ i”. Đúng là một cảnh đẹ p có hồn, khoẻ khoắn, trong sáng, tươ i vui! 

Đó là một cảnh thật hài hoà về hình ảnh, màu sắc. Nhà hoạ s ĩ  đã hoà phối sắc màu có cả ánh sáng và bóng tối, cả cận cảnh và viễn cảnh “văn trong hữu hoạ” trong văn có hoạ và có cả “văn trung hữu nhạc” trong văn có nhạc (mỗi mắt lướ i sẽ là một nốt nhạc), có cả cảnh thiên nhiênvà cảnh con ngườ i lao động, có cảnh khách quan và có cả chủ quan của chủ thể (chói mắt). 

Để có đượ c cảnh này Phùng phải qua bốn lần quyết định. Nghệ thuật là như vậy, phải là sự công phu, tìm tòi biết chờ  đợ i, đòi hỏi một sự kiên nhẫn cao độ. Và cũng tr ớ  trêu thay, nghệ thuậtkhông chỉ thế là có đượ c mà còn phải là “giờ i cho” nữa. Chính Phùng đã tâm niệm điều này: “…nếu không có thêm sự sắ p đặt đầy tài tình của ngẫu nhiên thì vớ i tài ba đến bao nhiêu, anh cũngchỉ … thu đượ c những tấm ảnh vô hồn”. 

Bốn là, nghịch lý giữa “cái đẹ p tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” và cảnh con ngườ i lam lũ, vất vả, khổ đau. Phải đến lần thứ năm Phùng mớ i đượ c “một cảnh “đắt” tr ờ i cho”: “… Mũi thuyền inmột nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sươ ng mù tr ắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánhmặt tr ờ i chiếu vào. Vài bóng ngườ i lớ n lẫn tr ẻ con ngồi im phăng phắc như tượ ng trên chiếc mui

khum khum, đang hướ ng mặt vào bờ . Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lướ i và tấmlướ i nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dướ i một hình thù y hệt cánh một con dơ i, toàn bộ khungcảnh từ đườ ng nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹ p, một vẻ đẹ p thực đơ n giản và toàn bích khiếnđứng tr ướ c nó tôi tr ở nên bối r ối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào?”. 

Phải có một bút lực mạnh mẽ, một sự am hiểu sâu sắc về hội hoạ, một sự nhạy cảm tr ướ ccái đẹ p mớ i có thể viết nổi đoạn văn miêu tả “cái đẹ p tuyệt đỉnh”, “toàn bích” này. Câu đầu là ướ clệ, là cảm nhận chung “một bức tranh mực tàu …”. Các câu sau là những hình ảnh cụ thể vớ i mũithuyền trôi trong bầu sươ ng mù, vài bóng ngườ i cả ngườ i lớ n lẫn tr ẻ con, r ồi những cái mắt lướ ivà tấm lướ i … Cảnh thật huyền ảo (bầu sươ ng mù tr ắng như sữa), tinh khôi, tinh khiết (màu hồnghồng do ánh mặt tr ờ i chiếu vào), vừa t ĩ nh tại (im phăng phắc), vừa sống động (hướ ng mặt vào 

Page 164: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 164/202 

 bờ ). Các tính từ láy loè nhoè, hồng hồng, phăng phắc, khum khum tăng cườ ng thêm độ huyền ảo, như hư như thực. Các so sánh tinh tế tr ắng như sữa, im phăng phắc như tượ ng, y hệt cánh một condơ i làm đậm thêm chất tạo hình của bức tranh. Dườ ng như ngôn từ bất lực tr ướ c cái đẹ p, nhà hoạ 

s ĩ buộc lòng phải đưa “cái tôi” chủ quan tham gia vào “quá trình thưở ng thức”: “… đứng tr ướ c nótôi tr ở nên bối r ối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào?” Làm cho bức tranh kia nhuốm thêm“sắc màu” tâm tr ạng. 

 Nhưng oái oăm thay, nghịch lý và tr ớ  trêu thay, cảnh đẹ p nhất, có hồn nhất lại là cảnh ẩnchứa những điều tệ hại nhất, xót xa nhất! Đó là tiếng quát của gã ngư phủ: “Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ ”. 

Đó là “một thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớ n vớ i những đườ ng nét thôk ệch. Mụ r ỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức tr ắng kéo lướ i, tái ngắt và dườ ng như đang buồn ngủ..”. Đó là một gã đàn ông “mái tóc như tổ quạ … chân đi chữ bát … hàng lông mày cháy nắng r ủ 

xuống hai con mắt đầy vẻ độc dữ…” Chưa hết, tiế p theo là cảnh hành hung đánh đậ p, phi nhân tính rùng r ợ n: “Lão đàn ông lậ ptức tr ở  lên hùng hổ, mặt đỏ gay gắt, lão rút trong ngườ i ra một chiếc thắt lưng của lính nguỵ ngàyxưa… chẳng nói chẳng r ằng lão trút cơ n giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quậttớ i tấ p vào lưng ngườ i đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm r ăng nghiến ken két …” 

 Nghiệt ngã thay! Khát vọng tìm đến cái đẹ p để mong muốn làm cho con ngườ i đẹ p lên làr ất đáng quý nhưng ngườ i nghệ s ĩ phải tỉnh táo để nhận ra cái thực tế phũ phàng của đờ i sống. Vàđây cũng là lờ i cảnh tỉnh cho tất cả mọi ngườ i: hãy tỉnh táo tr ướ c cái đẹ p. Bất cứ cái đẹ p nào cũngr ất có thể  ẩn chứa những điều phức tạ p đi ngượ c lại hạnh phúc của con ngườ i. Cái tình huốngnghịch lý này trong Chiếc thuyền ngoài xa đã xua tan màn khói lãng mạn phủ lên hình ảnh tuyệtđẹ p kia để làm tr ơ ra cái sự tàn nhẫn của đờ i thườ ng. Ngườ i nghệ s ĩ không chỉ nhận thấy cảnh đẹ plãng mạn bên ngoài kia mà còn phải nhìn thấy cả cảnh hành hạ man r ợ của lão ngư phủ nọ. Đây là

 bài học, là trách nhiệm, cũng là lươ ng tâm của nghệ thuật. Dướ i góc độ nhân vật chúng ta cũng thấy nhà văn đã sử sụng nguyên tắc nghịch lý, đối lậ p

trong xây dựng nhân vật: cái tốt cái xấu lẫn lộn, đan cài vớ i nhau. Ngườ i đàn bà xấu xí thô k ệchấy có vẻ bề ngoài thật quá nhẫn nhục, cam chịu “ba ngày một tr ận nhẹ, năm ngày một tr ận nặng”nhưng vẫn không chịu “chia tay” vớ i gã chồng vũ phu tàn bạo. Bở i vì, như lờ i giãi bày gan ruộtcủa ngườ i mẹ đáng thươ ng ta mớ i thấy bà có một tấm lòng hi sinh vô bờ  “ … đám đàn bà hàngchài ở  thuyền chúng tôi cần phải có ngườ i đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ănnuôi nấng đặng một sắ p con nhà nào cũng trên dướ i chục đứa… Đàn bà ở  thuyền chúng tôi phảisống cho con chứ không thể sống cho mình…”. Còn gã đàn ông kia cũng không hẳn hoàn toàn

xấu. Vì đâu mà lão tr ở  lên vũ phu tàn độc như vậy ? Khi xưa, theo lờ i vợ  lão thì đó “ là một anhcon trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ  đánh đậ p..” . Vẫn theo lờ i vợ  lão thì là dolão “khổ quá” vì làm ăn nuôi con. R ồi đói, khi “ông tr ờ i làm biển động suốt hàng tháng, cả nhà vợ  chồng con cái toàn ăn cây xươ ng r ồng luộc chấm muối… ”. Tr ướ c sau thì hắn vẫn là ngườ i laođộng lươ ng thiện, hơ n nữa lại là lao động chính, kiếm sống bằng mồ hôi nướ c mắt của mình để nuôi mườ i mấy miệng ăn. Lão đánh vợ  để giải toả những bức bối. Ta hãy để ý khi đánh vợ  lãocũng đau đớ n “Cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền r ủa bằng cái giọng rên r ỉ đau đớ n”. Lãocũng không phải là k ẻ hiếu chiến, không phải là k ẻ chỉ thích gây gổ đánh đấm ngườ i khác, bằngcớ  là ngay Phùng cũng khẳng định “lão đánh tôi hoàn toàn vì mục đích tự vệ”. Còn thằng Phácđứa tr ẻ ham hiểu biết (cặn k ẽ giải thích cho tôi nghe cuộc sống của những giống chim trên r ừng), 

Page 165: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 165/202 

sớ m lam lũ lao động, hồn nhiên chơ i vớ i “tôi” như một ngườ i bạn thân và r ất thươ ng mẹ… Bên cạnh những phẩm chất ấy trong nó cũng ẩn chứa một tính côn đồ nguy hiểm : sẵn sàng cầm dao đâm bố để cứu mẹ. Nó sớ m đã có ý thức báo thù bằng cách lấy bạo lực để ngăn cản bạo lực. 

 Như vậy, nhân vật trong Chiếc thuyền ngoài xa đượ c cấu trúc vớ i tất cả sự phức tạ p của nó,không hẳn xấu cũng không hẳn là k ẻ tốt. Xét đến cùng lão chồng vừa là thủ phạm gây ra cảnh đauđớ n cho ngườ i vợ , cho con đẻ đồng thờ i cũng lại là nạn nhân của cuộc sống còn tăm tối khốn khổ.

 Ngườ i vợ cũng vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm, mà theo chính lờ i mụ thì là do “cái lỗi…là đámđàn bà ở  thuyền đẻ nhiều quá”. Thằng Phác cũng thế, vừa là nạn nhân của thói côn đồ lại vừa làthủ phạm kích động thói côn đồ và chính nó cũng sớ m có tính côn đồ. Những nhân vật đó chưamang chiều kích của nhân vật tính cách vớ i những quá trình phát triển tâm lý nhưng nó đã làm tốtchức năng thể hiện chủ đề tác phẩm. Một phươ ng diện r ất thành công của truyện ngắn là cáchchọn điểm nhìn tr ần thuật. Nhà văn trao điểm nhìn tr ần thuật cho Phùng, nhân vật – ngườ i k ể chuyện là cách chọn tối ưu. Phùng k ể lại k ể chuyện mình tr ực tiế p chứng kiến, tr ực tiế p tham gia

vào biến cố câu chuyện (nói chuyện vớ i Phác - đứa con ; đánh lại gã chồng để tránh đòn chongườ i đàn bà ; nghe lờ i tr ần tình, giãi bày của ngườ i vợ ) nên câu chuyện k ể ra r ất thật, vì đó làchuyện của ngườ i k ể, k ể lại chuyện của mình. Cách k ể này chúng tôi đã khái quát thành khái niệm“k ịch hoá nhân vật – ngườ i k ể chuyện ” (4). Ngườ i k ể chuyện đóng vai nhân vật nhảy vào các

 biến cố, tham gia tr ực tiế p vào các diễn biến của cốt truyện, r ồi k ể lại cho bạn đọc nghe; điều đóđã tạo ra xu hướ ng tr ần thuật tiệm tiến gần hơ n vớ i sự thật ngoài đờ i. Thứ nữa, Phùng là ngườ i tr ảinghiệm , giàu vốn sống(từng có mườ i năm cầm súng đánh giặc, nay làm nghề chụ p ảnh đượ c đinhiều nơ i, tiế p xúc nhiều ngườ i) nên lờ i văn tr ần thuật chứa nhiều yếu tố triết lý, ví như “ ở  đờ i cáigì cũng thế, con ngườ i bản tính vốn lườ i biếng, đôi khi mình hãy cứ để cho mình r ơ i vào hoàncảnh bị ép buộc phải làm, không khéo lại làm đượ c một cái gì”. Phải là ngườ i như Phùng, nghề nghiệ p như Phùng bạn đọc mớ i tin và thấm thía triết lý này. Hơ n nữa Phùng là một nghệ s ĩ nhiế pảnh nên tất yếu phải có yếu tố nghề nghiệ p trong lờ i k ể. Thế cho nên lờ i văn ở  đây tràn đầy chấtthơ , chất tr ữ tình và cũng đậm chất hoạ, chất điện ảnh thì đó cũng là điều dễ hiểu. Và các thủ phápnghệ thuật trong lờ i k ể cũng rõ cái dấu ấn nghề nghiệ p gắn vớ i nhân vật ví dụ một phép so sánh tả một ngư phủ. Ngư phủ thì bao giờ cũng đi liền vớ i cái thuyền và lướ i, thế nên : “Tấm lưng r ộng và cong như chiếc thuyền” “Những món tóc vàng hoe có chỗ đỏ quạch như mớ lướ i to đã bợ t bạt” “Cặ p mắt thật đen gợ i cho tôi ngh ĩ  đến con mắt ngườ i ta vẽ trên đầu mũi thuyền” 

Chủ thể tr ần thuật là ngôi thứ nhất, ngườ i k ể chuyện đồng nhất vớ i nhân vật đã thống nhấtcả hai điểm nhìn, của nhân vật vốn bị chia cắt vào từng cảnh, của ngườ i k ể vốn luôn xuyên suốtcác sự kiện trên một tr ục thờ i gian đã tạo nên sự nhất quán của lờ i văn tr ần thuật trong cấu trúc

văn bản, vừa đi sâu, cụ thể vào các sự kiện vừa quy chiếu một cách toàn diện, hệ thống cốt truyện.Vậy nên truyện cứ lôi kéo ta vào từng chi tiết vừa hấ p dẫn mờ i gọi ta dõi theo cái k ết cục của câuchuyện sẽ như thế nào, liệu ngườ i vợ  có bỏ lão chồng kia không, liệu tòa có xử cho họ ly hônkhông, r ồi số phận những đứa con họ sẽ ra sao...??? 

Đối vớ i nhà văn tài năng thì có khi ngườ i đọc chỉ cần đọc cái tên truyện là đã nhận chân rađượ c phong cách của ông ta. Các tiêu đề truyện Bức tranh, Một lần đối chứng, Mảnh tr ăng cuốir ừng, Chiếc thuyền ngoài xa… đã góp phần làm rõ hơ n nội dung tác phẩm, rõ cái dấu ấn của nhàvăn Nguyễn Minh Châu. ở  đây “ chiếc thuyền” nghệ thuật đang trôi trên “ ngoài xa” cuộc đờ i đãnói lên r ất hay mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ thuật nằm trong cuộc sống này,

 biểu hiện cuộc sống. Ngườ i nghệ s ĩ chèo lái con thuyền nghệ thuật ấy vừa phải hiểu sâu sắc con 

Page 166: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 166/202 

thuyền nghệ thuật vừa phải nắm bắt rõ những luồng lạch, độ nông sâu của biển cả cuộc đờ i. Có vậy mớ i đưa nghệ thuật tớ i chân tr ờ i lý tưở ng của hạnh phúc và cái đẹ p của con ngườ i. 

Page 167: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 167/202 

ĐỀ THI DIỄ N TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: NGỮ VĂ N THỜI 

GIAN:150 PHÚT (Không k ể 

thờ i gian giao đề) 

I. Phần chung: (5 điểm)Câu 1: (2 điểm)

Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.Câu 2: (3 điểm)

 Em ơ i Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình  Phải biế t g ắ n bó và san sẻ 

 Phải biế t hoá thân cho dáng hình xứ   sở   Làm nên Đấ t N ướ c muôn đờ i... 

(Đất Nướ c – Trích Mặt đườ ng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm,)Dựa vào những câu thơ trên, anh (chị) hãy phát biểu trong một bài văn ngắn (không quá400 từ) ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay vớ i đất nướ c.II. Phần riêng: (5 điểm)Câu 3a: Theo chươ ng trình Chuẩ n (5 đ iể m) 

Phân tích diễn biến tâm tr ạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lânđể làm nổi bật vẻ đẹ p tâm hồn của ngườ i phụ nữ nông dân nghèo khổ này.Câu 3b: Theo chươ ng trình Nâng cao (5 đ iể m) 

Trình bày suy ngh ĩ của anh (chị) về nhân vật bà Hiền trong truyện Một ngườ i Hà Nội của Nguyễn Khải. 

--------------------- HẾT --------------------- 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ NG THÁP TR ƯỜ NG THPT HỒ NG NGỰ 1 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2008 – 2009 

Đề thi môn : Ngữ văn Thờ i gian : 150 phút (Không k ể thờ i gian giao đề) 

Đề thi gồm : 01 trang PHẦ N CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINHCâu 1 : (2,0 điểm)

Anh/chị hãy xác định vấn đề cốt lõi mà bản Thông điệ p nhân ngày thế giớ i phòng chốngAIDS, 1 – 12 – 2003 của Cô – phi An – nan hướ ng tớ i?Câu 2 : (3,0 điểm)

Viết một đoạn văn, trình bày suy ngh ĩ của anh/chị về hiện tượ ng “nghiện” INTERNETtrong nhiều bạn tr ẻ hiện nay.PHẦ N RIÊNG CHO THÍ SINH HỌC THEO TỪ  NG CHƯƠ NG TRÌNH

Thí sinh học theo chươ ng trình nào thì chỉ  đượ c làm câu dành riêng cho chươ ng trình đ ó (câu 3a hoặ c câu 3b). Câu 3a. Dành cho thí sinh học chươ ng trình Chuẩ n (5, 0 đ iể m) 

Cảm nhận của anh/chị về giá tr ị hiện thực trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài(giai đoạn Mị ở Hồng Ngài).Câu 3b. Dành cho thí sinh học chươ ng trình Nâng cao (5,0 đ iể m) 

Page 168: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 168/202 

Trình bày suy ngh ĩ của anh/chị về những xung đột trong Hồi 7, vở k ịch Hồn Tr ươ ng Ba, dahàng thịt của Lưu Quang Vũ.

--------------------- HẾT --------------------- 

ĐỀ CHÍNH THỨ C ĐỀ KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 Khoá ngày 23/4/2009 

Môn: NGỮ VĂ N LỚP 12 Thờ i gian làm bài: 120 phút 

(không k ể thờ i gian giao đề)I. PHẦ N CHUNG CHO CẢ HAI BAN. (5 điểm)Câu 1: (2 điểm):

Anh (chị) hãy giải thích ngắn gọn ý ngh ĩ a nhan đề truyện ngắn Thuốc của nhà văn Lỗ Tấn.Câu 2: (3 điểm)

Trong vở k ịch Hồn Tr ươ ng Ba, da hàng thịt, nhà văn Lưu Quang Vũ có viết: “Không thể  bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đượ c. Tôi muốn đượ c là tôi toàn vẹn”.Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nói lên suy ngh ĩ của anh (chị) về quan niệm sốngnêu trên.II. PHẦ N RIÊNG DÀNH CHO TỪ  NG BẠ N ( Thí sinh chỉ  đượ c chọn một trong hai câu 3a hoặ c 

3b)(5 điểm)

Câu 3a: (Dành cho thí sinh học chươ ng trình C ơ bản) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượ ng ngườ i đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc

thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.Câu 3b: (Dành cho thí sinh học chươ ng trình Nâng cao) 

Phân tích màu sắc Nam Bộ đượ c thể hiện trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đìnhcủa Nguyễn Thi.

--------------------- HẾT --------------------- TR ƯỜ NG THPT PHÚ ĐIỀ N 

ĐỀ THI THỬ TN THPT Năm học 2008-2009 Môn Thi: Ngữ Văn 

Thờ i Gian: 150 phút (không k ể thờ i gian phát đề)(Đề thi gồm có 1 trang) 

I.PHẦ N CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5.0 ĐIỂM)Câu I: (2.0 điểm)

Anh/chị hãy nêu những nét chính về cuộc đờ i và sự nghiệ p văn học của nhà văn Lỗ Tấn.Câu II: (3.0 điểm)

 Nhạc s ĩ S.Gu-nô ngườ i Pháp nói: Năm hai mươ i tuổi tôi nói: “Tôi và Mô-da”.Năm ba nươ ituổi, tôi nói: “Mô-da và tôi”.Năm bốn mươ i tuổi, tôi nói: “Chỉ có Mô-da”.Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ) suy ngh ĩ của anh/chị về câu nói trên.

Page 169: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 169/202 

II.PHẦ N RIÊNG (5.0ĐIỂM)Thí sinh học chươ ng trình nào thì chỉ  đượ c làm câu dành riêng cho chươ ng trình đ ó.(Câu IIIa hoặ c IIIb) 

Câu IIIa.Theo chươ ng trình Chuẩ n (5.0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiế n đ oàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá d ữ oai hùm

M ặ t tr ừ ng g ử i mộng qua biên giớ i Đêm mơ Hà N ội dáng kiề u thơ m Rải rác biên cươ ng mồ viễ n xứ  

Chiế n tr ườ ng đ i chẳ ng tiế c đờ i xanh  Áo bào thay chiế u anh về  đấ t  

Sông Mã g ầm lên khúc độc hành 

(Ngữ văn 12,tậ p một,NXB Giáo dục,2008,tr.89)Câu IIIb. Theo chươ ng trình Nâng cao (5.0 điểm)Phân tích sự thay đổi tâm tr ạng của nhân vật Hồn Tr ươ ng Ba khi phải sống nhờ than xác

anh hàng thịt trong đoạn trích của vở k ịch Hồn Tr ươ ng Ba,da hàng thịt của tác giả Lưu Quang Vũ (Ngữ văn 12 Nâng cao,tậ p một).

--------------------- HẾT --------------------- 

SỞ GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –

LỚP 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NĂM HỌC : 2008 – 2009 

 phút  

đề ) 

ĐỀ CHÍNH THỨ C

I/ PHẦ N CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

Câu 1 (2 đ iể m) :

MÔN : NGỮ VĂNThờ i gian làm bài : 120  

( không k ể thờ i gian giao 

Trình bày những nét chính về cuộc đờ i nhà văn Hê-minh-uê. K ể tên ba tác phẩm tiêu biểu

của ông.

Câu 2 (3 đ iể m) :

 Nhạc s ĩ thiên tài ngườ i Đức Beethoven nói: “Trong cuộc số ng, không có gì cao quý và t ố t  

đẹ p hơ n là đ em l ại hạnh phúc cho ng ườ i khác”. 

Page 170: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 170/202 

Anh /Chị hãy trình bày suy ngh ĩ của mình về ý kiến trên trong một bài văn ngắn (khoảng01 trang giấy thi).

II/ PHẦ N RIÊNG (5.0 điểm): Thí sinh học chươ ng trình nào thì làm câu dành riêng cho chươ ng trình đ ó. 

Câu 3a (5 đ iể m) : Dành cho thí sinh học chươ ng trình Chuẩ n 

Anh/ Chị hãy phân tích hình tượ ng cây xà nu trong truyện ngắn Rừ ng xà nu của Nguyễn

Trung Thành

Câu 3b (5 đ iể m): Dành cho thí sinh học chươ ng trình Nâng cao 

Phân tích nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn M ột ng ườ i Hà N ội của nhà văn Nguyễn

Khải; từ đó làm rõ những ý tưở ng mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm. 

ĐỀ THI CHÍNH THỨ C 

--------------------- HẾT --------------------- TR ƯỜ NG THPT VÕ THỊ SÁU 

ĐỀ THI THỬ TN THPT Năm học 2008-2009 Môn Thi: Ngữ Văn 

Thờ i Gian: 150 phút (không k ể thờ i gian phát đề)(Đề thi gồm có 1 trang) 

I/ PHẦ N CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)

Câu 1 (2 đ iể m) : 

ông. Trình bày những nét chính về cuộc đờ i nhà văn Lỗ Tấn . K ể tên ba tác phẩm tiêu biểu của

Câu 2 (3 đ iể m) : Em ơ i Đấ t N ướ c là máu xươ ng của mình 

 Phải biế t g ắ n bó và san sẻ  Phải biế t hoá thân cho dáng hình xứ   sở  

 Làm nên Đấ t N ướ c muôn đờ i... (Đất Nướ c – Trích Mặt đườ ng khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm,) 

Dựa vào những câu thơ  trên, anh (chị) hãy phát biểu trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ) ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay vớ i đất nướ c. 

Page 171: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 171/202 

II/ PHẦ N RIÊNG (5.0 điểm): Thí sinh học chươ ng trình nào thì làm câu dành riêng cho chươ ng  trình đ ó. 

Câu 3a (5 đ iể m) : Dành cho thí sinh học chươ ng trình Chuẩ n 

Anh/chị phân tích hình tượ ng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.Câu 3b (5 đ iể m): Dành cho thí sinh học chươ ng trình Nâng cao Phân tích hình tượ ng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận gì về vẻ đẹ ptâm hồn ngườ i phụ nữ trong tình yêu qua hình tượ ng ấy?

--------------------- HẾT --------------------- BỘ GIÁO DỤC VÀ KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2009

ĐÀO TẠO MÔN THI: NGỮ VĂ N – Trung học phổ thông 

Thờ i gian:150 phút, không k ể thờ i gian giao đề  

Phần I: Chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Trong bài Đàn ghi ta của Lorca, nhà thơ Thanh Thảo viết:

những tiếng đàn bọt nướ c TâyBan Nha áo choàng đỏ gắt li-la 

li-la li-la đi lang thang về miền đơ n độc vớ i vầng tr ăng chếnh choáng

trên yên ngựa mỏi mòn. (Theo Ng ữ vă n 12, t ậ p 1, trang 164, NXB Giáo d ục 2008) Anh / chị hiểu ý ngh ĩ a của đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 2 (3,0 điểm)Từ câu chuyện của ngườ i đàn bà hang chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của NguyễnMinh Châu, anh / chị suy nghỉ gì về vấn đề bình đẳng giớ i ở Việt Nam hiện nay?

Phần II: Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình cơ bản và cho thí sinh học chươ ng trình nângcao (5,0 điểm)

Câu 3a: (5,0 điểm). Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình cơ bảnPhân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ  chồng A Phủ của Tô Hoài để thấy lòng yêu đờ i vàkhát vọng sống của tuổi tr ẻ miền núi tr ướ c cách mạng tháng Tám.

Câu 3b: (5,0 điểm). Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình nâng caoPhân tích khát vọng đượ c sống là chính mình của nhân vật Tr ươ ng Ba trong tác phẩm HồnTr ươ ng Ba , da hàng thịt của Lưu Quang Vũ ( đ oạn trích Ng ữ V ă n 12 Nâng cao, t ậ p một, NXBGiáo d ục – 2008) 

----------------------------------- HẾT ----------------------------------- 

Page 172: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 172/202 

Thí sinh không đượ c sử d ụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì t hêm. 

Họ tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: ……………………………. 

Chữ kí giám thị 1: ……………………………..Chữ kí giám thị 2: …………………………………. 

BỘ GIÁO DỤC VÀ KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2009ĐÀO TẠO MÔN THI: NGỮ VĂ N – Trung học phổ thông 

Thờ i gian:150 phút, không k ể thờ i gian giao đề  

Phần I: Chung cho tất cả thí sinh (5,0 điểm)Câu1: (2,0 điểm)

Tóm tắt truyện ngắn S ố phận con ng ườ i của Sô-lô-khố  p (phần trích trong sách giáo khoa Ngữ Văn12, tậ p hai, NXB Giáo dục, 2008)

Câu 2 (3,0 điểm)Từ câu chuyện của ngườ i đàn bà hang chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của NguyễnMinh Châu, anh / chị suy nghỉ gì về vấn đề bình đẳng giớ i ở Việt Nam hiện nay?

Phần II: Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình cơ bản và cho thí sinh học chươ ng trình nângcao (5,0 điểm)

Câu 3a: (5,0 điểm). Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình cơ bảnQua bài Đất nướ c của Nguyễn Khoa Điềm anh chị hãy làm sang tỏ quan điểm Đất nướ c là củanhân dân.

Câu 3b: (5,0 điểm). Dành riêng cho thí sinh học chươ ng trình nâng cao

Phân tích nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn M ột ng ườ i Hà N ội của nhà văn Nguyễn Khải; từ đólàm rõ những ý tưở ng mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm.

Page 173: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 173/202 

----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Thí sinh không đượ c sử d ụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. 

Họ tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: ……………………………. Chữ 

kí giám thị 1: …………………………….. Chữ kí giám thị 2: …………………………………. 

Page 174: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 174/202 

Page 175: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 175/202 

Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2005 Môn Văn, khối D 

(thờ i gian làm bài 180 phút, không k ể thờ i gian phát đề). 

 Đề thi: Câu I: (2 điểm): Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệ p thơ văn của Xuân Diệu.Câu II: (5 điểm): Phân tích vẻ đẹ p của tình ngườ i và niềm hy vọng vào cuộc sống ở các nhân vật:Tràng, ngườ i vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân).Câu III: (3 điểm): Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:

“Tiế ng thơ ai động đấ t tr ờ i  Nghe như non nướ c vọng l ờ i ngàn t hu 

 Nghìn nă m sau nhớ Nguyễ n Du 

Tiế ng thươ ng như tiế ng mẹ ru nhữ ng ngày  H ỡ i Ng ườ i xư a của ta nay  Khúc vui xin l ại so dây cùng  Ng ườ i” 

(Văn học 12, Tậ p một, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr.160) 

Câu 1:  Bài làm của của thí sinh Nguyễ n Thị Thu Trang  

Xuân Diệu (1916-1985) - một nghệ s ĩ  lớ n, một nhà văn hóa lớ n của dân tộc, đã để lại chođờ i một sự nghiệ p sáng tác thật lớ n lao và r ất có giá tr ị. Hơ n năm mươ i năm lao động miệt màitrong thế giớ i nghệ thuật ấy, con ngườ i và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ  lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bướ c chuyển tất yếu của một trí thức yêunướ c, một tài năng nghệ s ĩ . Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớ n vào quá trình phát triển của vănhọc Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệ p văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi:

Về l ĩ nh vực thơ  ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính, tr ướ c và sau cáchmạng tháng Tám. Tr ướ c cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ  lãng mạn. Các tác

 phẩm chính: tậ  p thơ  "Thơ  thơ " (1938) và "Gửi hươ ng cho gió" (1945). Nội dung của thơ XuânDiệu trong thờ i k ỳ này là: Niềm say mê ngoại giớ i, khát khao giao cảm tr ực tiế p, cháy bỏng, mãnhliệt vớ i cuộc đờ i ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơ n r ợ n ngợ  p của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thờ igian vô biên, giữa không gian vô tận (Lờ i k ỹ nữ). Nỗi ám ảnh về thờ i gian khiến nhà thơ nảy sinhmột triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến chảy bỏng đượ c đắmmình tr ọn vẹn giữa cuộc đờ i đầy hươ ng sắc và thể hiện nỗi đau đớ n, xót xa tr ướ c khát vọng bị 

lãng quên thật phũ phàng tr ướ c cuộc đờ i ("Dại khờ ", "Nướ c đổ lá khoai").Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươ n tớ i chân tr ờ i nghệ thuật mớ i, nhà thơ  đã đi từ "cái

tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi ngườ i" (P.Eluya). Xuân Diệu giờ  đây đã tr ở  thành một nhàthơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. XuânDiệu chào mừng cách mạng vớ i "Ngọn quốc k ỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) vớ i tấmlòng tràn đầy hân hoan tr ướ c lẽ sống lớ n, niềm vui lớ n của cách mạng.

Cùng vớ i sự đổi mớ i của đất nướ c, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ  ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ s ĩ , một trí thức yêu nướ c tr ướ c thực tế cuộc sống.Đất nướ c đã đem đến cho ông những nguồn mạch mớ i trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng sayviết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ ngh ĩ a xã hội miền Bắc

Page 176: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 176/202 

và công cuộc thống nhất nướ c nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: tậ p "Riêng chung" (1960), "Hai đợ tsóng" (1967), "tậ p "Hồn tôi đôi cánh" (1976)...

Từ những năm sáu mươ i tr ở  đi, Xuân Diệu tiế p tục viết thơ  tình. Thơ  tình Xuân Diệu lúc

này không vơ i cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mớ i. Tr ướ c cách mạng, tình yêu trongthơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơ n, chia li, tan vỡ ... Nhưng sau cách mạng, tìnhyêu của hai con ngườ i ấy không còn là hai vũ tr ụ bé nhỏ nữa mà đã có sự hòa điệu cùng mọingườ i. Tình cảm lứa đôi đã hòa quyện cùng tình yêu tổ quốc. Xuân Diệu nhắc nhiều đến tình cảmthủy chung gắn bó, hạnh phúc, sum vầy chứ không lẻ loi, đơ n côi nữa (Dấu nằm", "Biển", "Giọngnói", "Đứng chờ em").

Về l ĩ nh vực văn xuôi có thể nói Xuân Diệu quả thật tài tình. Bên cạnh tố chất thơ ca bẩmsinh như thế, Xuân Diệu còn r ất thành công trong l ĩ nh vực văn xuôi. Các tác phẩm chính: "Tr ườ ngca" (1939) và "Phấn thông vàng" (1945). Các tác phẩm này đượ c Xuân Diệu viết theo bút pháplãng mạn nhưng đôi khi ngòi bút lại hướ ng sang chủ ngh ĩ a hiện thực ("Cái hỏa lò", "Tỏa nhị 

Kiều").  Ngoài ra, Xuân Diệu còn r ất tài tình trong việc phê bình văn học, dịch thuật thơ  nướ cngoài. Các tác phẩm tiêu biểu: "Kí sự thăm nướ c Hung", "Triều lên", "Các nhà thơ cổ điển Việt

 Nam", "Dao có mài mớ i sắc".Dù ở phươ ng diện nào, Xuân Diệu cũng có đóng góp r ất to lớ n vớ i sự nghiệ p văn học Việt

 Nam. Vũ Ngọc Phan từng nhận xét "Xuân Diệu là ngườ i đem nhiều cái mớ i nhất cho thơ ca hiệnđại Việt Nam". Sự đóng góp của Xuân Diệu diễn ra đều đặn và tr ọn vẹn trong các thể loại và cácgiai đoạn lịch sử của dân tộc. Chính vì thế có thể nói r ằng Xuân Diệu xứng đáng là một nhà thơ  lớ n, nhà văn hóa lớ n.Câu 2: 

 Nạn đói khủng khiế  p và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân-một nhà vănhiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con ngườ i một lòng đi về vớ i "thuần hậu

 phong thủy" ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay viết ngay tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" khi hòa  bình lậ p lại (1954), nỗi tr ăn tr ở  tiế p tục thôi thúc ông viết tiế  p thiên truyện ấy. Và cuối cùng,truyện ngắn "Vợ  nhặt" đã ra đờ i. Trong lần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện củamình một khám phá mớ i, một điểm sáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹ p của tình ngườ i vàniềm hi vọng vào cuộc sống của những ngườ i nông dân nghèo tiêu biểu như Tràng, ngườ i vợ nhặtvà bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện r ất thành công khả năng dựng truyện, dẫn truyện và đặc sắcnhất là Kim Lân đã có khám phá ra diễn biến tâm lý thật bất ngờ .

Trong một lần phát biểu, Kim Lân từng nói "Khi viết về nạn đói ngườ i ta thườ ng viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con ngườ i năm đói ngườ i ta hay ngh ĩ  đến những con ngườ i chỉ 

ngh ĩ  đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn vớ i ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cậnk ề bên cái chết nhưng những con ngườ i ấy không ngh ĩ  đến cái chết mà vẫn hướ ng tớ i sự sống, vẫnhi vọng, tin tưở ng ở  tươ ng lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con ngườ i". Và điểm sáng mà nhàvăn muốn đem vào tác phẩm chính là ở chỗ đó. Đó chính là tình ngườ i và niềm hi vọng về cuộcsống, về tươ ng lai của những con ngườ i đang k ề cận vớ i cái chết. Bằng cách dẫn truyện, xây dựnglên tình huống "nhặt vợ " tài tình k ết hợ  p vớ i khả năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật thậttinh tế và sử dụng thành công ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữ dung dị, đờ i thườ ng nhưng có sự chọn lọc k ỹ lưỡ ng ấy, nhà văn đã tái hiện lại tr ướ c mắt ta một không gian năm đói thật thảm hại,thê lươ ng. Trong đó ngổn ngang những k ẻ sống ngườ i chết, những bóng ma vật vờ , lặng lẽ giữatiếng hờ khóc và tiếng gào thét kinh hoàng của đám quạ. Bằng tấm lòng đôn hậu chân thành nhà

Page 177: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 177/202 

văn đã gửi gắm vào trong không gian tối đen như mực ấy những mầm sống đang cố vươ n đếntươ ng lai, những tình cảm chân thành, yêu thươ ng bình dị nhưng r ất đỗi cao quý ấy và nhà văn đãđể những số phận như anh Tràng, ngườ i vợ nhặt và bà cụ Tứ đượ c thăng hoa tr ướ c ngọn cờ  đỏ 

 phấ p phớ i cùng đám ngườ i đói phá kho thóc Nhật ở cuối thiên truyện.Có thể nói r ằng, Kim Lân đã thật sự xuất sắc khi dựng lên tình huống "nhặt vợ " của anh cu

Tràng. Tình huống ấy là cánh cửa khép mở   để nhân vật bộc lộ nét đẹ  p trong tâm hồn mình.Dườ ng như trong đói khổ ngườ i ta dễ đối xử tàn nhẫn vớ i nhau khi miếng ăn của một ngườ i chưađủ thì làm sao có thể đèo bồng thêm ngườ i này ngườ i kia. Trong tình huống ấy, ngườ i dễ cấu xénhau, dễ ích k ỷ hơ n là vị tha và ngườ i ta r ất dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho nhau đau khổ. Nhưng nhàvăn Kim Lân lại khám phá ra một điều ngượ c lại như ở các nhân vật anh cu Tràng, ngườ i vợ nhặtvà bà cụ Tứ. Chúng ta từng kinh hãi tr ướ c "xác ngườ i chết đói ngậ p đầy đườ ng", "ngườ i lớ n xanhxám như những bóng ma", tr ướ c "không khí vẩn lên mùi hôi của rác r ưở i và mùi ngây của xácngườ i", từng ớ n lạnh tr ướ c "tiếng qua kêu từng hồi thê thiết" ấy nhưng lạ thay chúng ta thật không

thể cầm lòng xúc động tr ướ c ngh ĩ a cử cao đẹ p mà bình thườ ng, dung dị ấy của Tràng, bà cụ Tứ vàcả ngườ i vợ của Tràng nữa. Một anh thanh niên của cái xóm ngụ cư ấy như Tràng, một con ngườ i-một thân xác vạm vỡ , lực lưỡ ng mà dườ ng như ngờ nghệch thô k ệch và xấu xí ấy lại chứa đựng

 biết bao ngh ĩ a tình cao đẹ p. "Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào", vậy mà Tràng vẫn đèo bòngthêm một cô vợ  trong khi anh không biết cuộc đờ i phía tr ướ c mình ra sao. Tràng đã thật liều l ĩ nh.Và ngay cô vợ Tràng cũng thế. Hai cái liều ấy gặ p nhau k ết tụ lại thành một gia đình. Điều ấy thậtéo le và xót thươ ng vô cùng. Và dườ ng như lúc ấy trong con ngườ i của Tràng kia đã bật lên niềmsống, một khát vọng yêu thươ ng chân thành. Và dườ ng như hắn đang ngầm chứa một ao ướ c thiếtthực về sự đầm ấm của tình cảm vợ  chồng, của hạnh phúc lứa đôi. Hành động của Tràng dù vôtình, không có chủ đích, chỉ tầm phơ tầm phào cho vui nhưng điều ấy cũng hé mở cho ta thấy tìnhcảm của một con ngườ i biết yêu thươ ng, cưu mang, đùm bọc những ngườ i đồng cảnh ngộ. Như một lẽ đươ ng nhiên, Tràng đã r ất ngỡ ngàng, hắn đã "sờ sợ ", "ngờ ngợ ", "ngỡ ngàng" như không

 phải nhưng chính tình cảm của vợ  chồng ấy lại củng cố và nhen nhóm ngọn lửa yêu thươ ng vàsống có trách nhiệm vớ i gia đình trong hắn. Tình ngh ĩ a vợ  chồng ấm áp ấy dườ ng như làm choTràng thay đổi hẳn tâm tính. Từ một anh chàng ngờ  nghệch, thô lỗ, cộc cằn, Tràng đã sớ m tr ở  thành một ngườ i chồng thật sự khi đón nhận hạnh phúc của gia đình. Hạnh phúc ấy như một cái gìđó cứ "ôm ấ p, mơ n man khắ p da thịt Tràng tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng". Tình yêu,hạnh phúc ấy khiến "trong một lúc Tràng dườ ng như quên đi tất cả, quên cả đói rét đang đeo đuổi,quên cả những tháng ngày đã qua". Và Tràng đã ướ c ao hạnh phúc. Mạch sống của một ngườ i đànông trong Tràng đã tr ở dậy. Hắn có những thay đổi thật bất ngờ nhưng r ất hợ  p logic. Những thayđổi ấy không gì khác ngoài tâm hồn đôn hậu, chất phác và giàu tình yêu thươ ng hay sao? Trong

con ngườ i của Tràng khi tr ở dậy sau khi chào đón hạnh phúc ấy thật khác lạ. Tràng không là anhTràng ngày tr ướ c nữa mà giờ  đây đã là một ngườ i con có hiếu, một ngườ i chồng đầy trách nhiệmdù chỉ trong ý ngh ĩ . Thấy mẹ chồng nàng dâu quét tướ c nhà cửa, hắn đã bừng bừng thèm muốnmột cảnh gia đình hạnh phúc. "Hắn thấy hắn yêu thươ ng căn nhà của hắn đến lạ lùng", "hắn thấymình có trách nhiệm hơ n vớ i vợ con sau này". Hắn cũng xăm xắn ra sân dọn dẹ p nhà cửa. Hànhđộng cử chỉ ấy ở Tràng đâu chỉ là câu chuyện bình thườ ng mà đó là sự biến chuyển lớ n. Chínhtình yêu của ngườ i vợ , tình mẹ con hòa thuận ấy đã nhen nhóm trong hắn ướ c vọng về hạnh phúc,niềm tin vào cuộc sống sẽ đổi thay khi hắn ngh ĩ  đến đám ngườ i đói và lá cờ  đỏ bay phấ p phớ i. R ồisố phận, cuộc đờ i của hắn, của vợ hắn và cả ngườ i mẹ của hắn nữa sẽ thay đổi. Hắn tin thế.

Page 178: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 178/202 

 Nạn đói ấy không thể ngăn cản đượ c ánh sáng của tình ngườ i. Đêm tối ấy r ồi sẽ qua đi để đón chờ ánh sáng của cuộc sống tự do đang ở phía tr ướ c tr ướ c sức mạnh của cách mạng. Một lầnnữa, Kim Lân không ngần ngại gieo r ắc hạnh phúc, niềm tin ấy trong các nhân vật của mình.

 Ngườ i vợ nhặt không phải ngẫu nhiên xuất hiện trong thiên truyện. Thị xuất hiện đã làm thay đổicuộc sống của xóm ngụ cư nghèo nàn, tăm tối ấy, đã làm cho những khuôn mặt hốc hác, u tối củamọi ngườ i r ạng r ỡ hẳn lên. Từ con ngườ i chao chát chỏng lỏn đến cô vợ hiền thục, đảm đang làmột quá trình biến đổi. Điều gì làm thị biến đổi như thế? Đó chính là tình ngườ i, là tình thươ ngyêu. Thị tuy theo không Tràng về chỉ qua bốn bát bánh đúc và hai câu nói tầm phơ  tầm phào củaTràng nhưng chúng ta không khinh miệt thị. Nếu có trách thì chỉ có thể hướ ng vào xã hội thực dân

  phong kiến kia bóp nghẹt quyền sống con ngườ i. Thị xuất hiện không tên tuổi, quê quán, trongthư thế "vân vê tà áo đã rách bợ t", điệu bộ trông thật thảm hại nhưng chính con ngườ i lại gieomầm sống cho Tràng, làm biến đổi tất cả, từ không khí xóm ngụ cư đến không khí gia đình. Thị đã đem đến một luồng sinh khí mớ i, sinh khí ấy chỉ có đượ c khi trong con ngườ i thị dung chứa

một niềm tin, một ướ c vọng cao cả vào sự sống, vào tươ ng lai. Thị đượ c miêu tả khá ít song đó lạilà nhân vật không thể thiếu đi trong tác phẩm. Thiếu thị, Tràng vẫn chỉ là anh Tràng của ngày xưa,  bà cụ Tứ vẫn lặng thầm trong đau khổ, cùng cực. Kim Lân cũng thật thành công khi xây dựngnhân vật này để góp thêm tiếng lòng ca ngợ i sức sống của vẻ đẹ p tình ngườ i, niềm tin ở cuộc đờ i

 phía tr ướ c trong những con ngườ i đói khổ ấy. Và thật ngạc nhiên, khi nói về ướ c vọng ở tươ ng lai,niềm tin vào hạnh phúc, vào cuộc đờ i ngườ i ta dễ ngh ĩ  đến tuổi tr ẻ như Tràng và ngườ i vợ nhưngKim Lân lại khám phá ra một nét độc đáo vô cùng: tình cảm, ướ c vọng ở cuộc đờ i ấy lại đượ c tậ ptrung miêu tả khá k ỹ ở nhân vật bà cụ Tứ. Đến nhân vật này, Kim Lân tỏ rõ ngòi bút vững vàng,già dặn của mình trong bút pháp miêu tả tâm lý nhân vật. Bà cụ Tứ đến giữa câu chuyện mớ i xuấthiện nhưng nếu thiếu đi nhân vật này, tác phẩm sẽ không có chiều sâu nhân bản. Đặt nhân vật bà

cụ Tứ vào trong tác phẩm, Kim Lân đã cho chúng ta thấy rõ hơ n ánh sáng của tình ngườ i trongnạn đói. Bao giờ  cũng thế, các nhà văn muốn nhân vật nổi bật cá tính của mình thườ ng đặt nhânvật vào một tình thế thật căng thẳng. Ở  đó d ĩ  nhiên phải có sự  đấu tranh không ngừng khôngnhững giữa các nhân vật mà độc đáo hơ n là ngay chính trong nội tâm của nhân vật ấy. Bà cụ Tứ làmột điển hình. Việc Tràng lấy vợ  đã gây một chấn động lớ n trong tâm thức ngườ i mẹ nghèo vốnthươ ng con ấy. Bà ngạc nhiên ngỡ ngàng tr ướ c sự xuất hiện của một ngườ i đàn bà trong nhà mìnhmà lâu nay và có lẽ chưa bao giờ bà ngh ĩ  đến. Hết ngỡ ngàng, ngạc nhiên bà cụ đã "cúi đầu nínlặng". Cử chỉ, hành động ấy chất chứa bao tâm tr ạng. Đó là sự đan xen lẫn lộn giữa nổi tủi cực,nỗi lo và niềm vui nỗi buồn cứ hòa lẫn vào nhau khiến bà thật căng thẳng. Sau khi thấu hiểu mọiđiều bà nhìn cô con dâu đang "vân vê tà áo đã rách bợ t" mà lòng đầy thươ ng xót. Bà thiết ngh ĩ  "ngườ i ta có gặ p bướ c khó khăn này, ngườ i ta mớ i lấy đến con mình, mà con mình mớ i có đượ cvợ ". Và thật xúc động bà cụ đã nói, chỉ một câu thôi nhưng sâu xa và có ý ngh ĩ a vô cùng: "Thôi,chúng mày phải duyên phải kiế p vớ i nhau u cũng mừng lòng".

Đói khổ đang vây lấy gia đình bà, cuộc sống của bà sẽ ra sao khi mình đang ngấ  p nghétr ướ c vực thẳm của cái chết. Nhưng trong tâm thức ngườ i mẹ nghèo ấy, đói khổ không phải là vậtcản lớ n nữa. Đói rét thật nhưng trong lòng mà cụ vẫn sáng lên tấm lòng yêu thươ ng chân thành.Bà thươ ng con, thươ ng dâu và thươ ng cho chính bản thân mình. Bà cụ Tứ từ những nỗi lo, nỗi tủicực về gia cảnh vẫn không ngừng bùng cháy lên ngọn lửa của tình ngườ i. Bà đã giang tay đónnhận đứa con dâu lòng đầy thươ ng xót, trong tủi cực nhưng vẫn ngầm chứa một sức sống thậtmãnh liệt. Chính ở ngườ i mẹ nghèo khó ấy, ngọn lửa của tình ngườ i, tình thươ ng yêu nhân loại ấy

 bùng cháy mạnh mẽ nhất. Trong bóng tối của đói nghèo đang hùng hổ vây quanh, bà lão vẫn gieo

Page 179: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 179/202 

vào lòng những con mình niềm tin về cuộc sống. Bà nhắc đến việc Tràng nên chuẩn bị một cái   phên nuôi gà, r ồi việc sinh con đẻ cái, bà lão nói toàn truyện vui trong bữa cơ m ngày đói thậtthảm hại. Bà đã đón nhận hạnh phúc của các con để tự sưở i ấm lòng mình. Đặc biệt chi tiết nồi

cám ở  cuối thiên truyện thể hiện khá rõ ánh sáng của tình ngườ i. Nồi chè cám nghẹn bứ cổ vàđắng chát ấy lại là món quà của một tấm lòng đôn hậu chất chứa yêu thươ ng. Bà lão "lễ mễ" bưngnồi chè và vui vẻ giớ i thiếu: "Chè khoán đây. Ngon đáo để cơ ". Ở đây nụ cườ i đã xen lẫn nướ cmắt. Bữa cơ m gia đình ngày đói ở cuối thiên truyện không khỏi làm chạnh lòng chúng ta, một nỗixót thươ ng cay đắng cho số phận của họ song cũng dung chứa một sự cảm phục lớ n ở những conngườ i bình thườ ng và đáng quý ấy.

Kim Lân bằng nghệ thuật viết văn già dặn, vững vàng đã đem đến một chủ đề mớ i trong đề tài về nạn đói. Nhà văn đã khẳng định ánh sáng của tình ngườ i thật thành công ở  ba nhân vật.Điều làm chúng ta trân tr ọng nhất chính là vẻ đẹ p của tình ngườ i và niềm hi vọng vào cuộc sốngmột cách mạnh mẽ nhất ở những thân phận nghèo đói, thảm hại kia. Ba nhân vật: Tràng, vợ Tràng

và bà cụ Tứ cùng những tình cảm, lẽ sống cao đẹ p của họ chính là những điểm sáng mà Kim Lântừng tr ăn tr ở  trong thờ i gian dài để thể hiện sao cho độc đáo một đề tài không mớ i. Tác phẩm đãthể hiện thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, khả năng dựng truyện và dẫn truyện củaKim Lân-một nhà văn đượ c đánh giá là viết ít nhưng tác phẩm nào cũng có giá tr ị là vì lẽ đó.

"Cái đẹ p cứu vớ t con ngườ i" (Đôxtôiepki). Vâng, "vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân thể hiệnrõ sức mạnh kì diệu ấy. Ánh sáng của tình ngườ i, lòng tin yêu vào cuộc sống là con nguồn mạchgiúp Kim Lân hoàn thành tác phẩm. Ông đã đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung, về đề tàinạn đói nói riêng một quan niệm mớ i về lòng ngườ i và tình ngườ i. Đọc xong thiên truyện, dấunhấn mạnh mẽ nhất trong tâm hồn bạn đọc chính là ở  điểm sáng tuyệt vờ i ấy.Câu 3: 

Tố Hữu, một nhà thơ chiến s ĩ , một ngườ i thư ký trung thành của thờ i đại ấy đã cùng hànhtrình làm cách mạng tiế p cận vớ i thơ ca. Thơ ca đối vớ i ông không ngoài mục đích chính tr ị, phụcvụ cho lý tưở ng của Đảng, của cách mạng. Trong nguồn mạch về các đề tài chính tr ị của Đất nướ cấy, Tố Hữu đã tìm về vớ i quá khứ lịch sử của cha ông, một thế hệ hôm nay vọng về thế hệ chaông xưa để đồng cảm, thấu hiểu, để tìm nguồn sinh lực mớ i cất bướ c cho cuộc kháng chiến hômnay. Một trong những bài thơ  tiêu biểu cho đề tài này không thể không k ể đến bài thơ  "Kính gửicụ Nguyễn Du", trích trong tậ  p "Ra tr ận".

Tháng 11/1965 khi giặc Mỹ bắn phá ác liệt, nhà thơ có dị p qua quê hươ ng của Nguyễn Duvà nhân k ỷ niệm đúng hai tr ăm năm ngày sinh của Ngườ i, Tố Hữu xúc động viết lên bài thơ này.Bài thơ  đã thể hiện một cách cảm nhận, suy ngh ĩ và đánh giá của Tố Hữu tiêu biểucho thế hệ hôm nay nhìn về quá khứ lịch sử của cha ông xưa để từ đó khẳng định cuộc kháng

chiến chống Mỹ hôm nay của dân tộc.Trong tiếng vọng của tấc lòng tri âm tri k ỷ ấy, Tố Hữu đãthốt lên:

Tiế ng thơ ai động đấ t tr ờ i  Nghe như non nướ c vọng l ờ i ngàn t hu 

 Nghìn nă m sau nhớ Nguyễ n Du Tiế ng thươ ng như tiế ng mẹ ru nhữ ng ngày 

 H ỡ i Ng ườ i xư a của ta nay  Khúc vui xin l ại so dây cùng  Ng ườ i! 

Page 180: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 180/202 

Bài thơ  tr ừ bốn câu thơ  đầu và cuối, tất cả có năm khổ thơ vớ i ba cặ p lục bát tươ ng xứng.Bằng hình thức tậ  p Kiều nhuần nhuyễn, sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh,

những so sánh bất ngờ ... ấy đã diễn tả thật thành công tấm lòng của một ngườ i con cúi mình tr ướ cđại thi hào v ĩ  đại của dân tộc Nguyễn Du, một thi hào k ỳ tài ấy đã chắ  p bút lên "Truyện Kiều",một công trình đồ sộ và có giá tr ị thật lớ n lao, góp phần tăng giá tr ị đạo đức, nhận thức vào khotàng văn học Việt Nam. Cảm khái và ngưỡ ng mộ tr ướ c tài năng ấy k ết hợ  p vớ i một tấm lòng khátvọng tìm về vớ i quá khứ xưa, Tố Hữu đã viết:

Tiế ng thơ ai động đấ t tr ờ i  Nghe như non nướ c vọng l ờ i ngàn t hu 

Tố Hữu đã ca ngợ i giá tr ị nhân bản của tiếng thơ Nguyễn Du, một tiếng thơ vang động đến

hồn thiêng sông núi, đến tạo vật muôn loài. Bằng cách sử dụng lối so sánh, ẩn dụ tài tình, nhà thơ  đã nâng cao tầm vóc, giá tr ị của thơ ca Nguyễn Du. Ông đã ví tiếng thơ  ấy là "non nướ c" vọng về từ ngàn năm tr ướ c, của thờ i gian xa xưa, của quá khứ. Tiếng thơ  ấy vọng về đây trong niềm tự hào, hân hoan, đón nhận của một tấm lòng hậu thế muốn đền đáp tấm lòng cha ông xưa. Nỗi niềmấy, tình cảm ấy thật đáng ngưỡ ng vọng. Hai câu thơ không những khái quát đượ c tầm vóc, giá tr ị to lớ n của tài năng Nguyễn Du mà còn thể hiện sâu sắc tình cảm cao đẹ p của Tố Hữu- thế hệ hômnay ngưỡ ng vọng về quá khá của cha ông.

Lối thơ  ấy, tiếng lòng hân hoan Tố Hữu lại tiế p tục r ộng mở  vươ n tớ i những giá tr ị v ĩ nhhằng khác:

 Nghìn nă m sau nhớ Nguyễ n Du Tiế ng thươ ng như tiế ng mẹ ru nhữ ng ngày 

 Nghìn năm là khoảng thờ i gian của hồi tưở ng, của ngưỡ ng vọng, của khát vọng mãnh liệt,của tấc lòng tri k ỷ biết ơ n của thế hệ hôm nay. Đó còn là khoảng thờ i gian của thế hệ hôm nay tr ả lờ i cho nỗi đau lịch sử của cha ông trong quá khứ.. Một lần nữa cảm hứng ngợ i ca chắ p bút choTố Hữu cất tiếng lòng tự hào trong khúc hát tràn đầy hân hoan, hứng khở i, trong sự ngưỡ ng vọngtr ướ c một thiên tài. Tiếng thơ của Nguyễn Du đượ c ví như "tiếng mẹ", mà "tiếng mẹ" thì gần gũi,thiết tha quá. Đó là lờ i ru nhẹ nhàng ân tình, chan chứa tình yêu thươ ng và trong ấy gửi gắm baomơ  ướ c thật cao đẹ p. Và vì thế tiếng thơ của Nguyễn Du là tiếng ru của mẹ ân tình, ngọt ngào thổivào lòng bao thế hệ có sức mạnh thật lớ n lao. Tình cảm ấy, khúc hát ru ân tình ấy là lờ i nhắc nhở ,

thủ thỉ cho con- thế hệ hôm nay vững bướ c tr ưở ng thành.Tiếng lòng đồng vọng của cõi xưa nhậ p cùng thế hệ hôm nay để con lại vang lên lờ i ca tự 

hào: 

 H ỡ i ng ườ i xư a của ta nay  Khúc vui xin l ại so dây cùng  Ng ườ i! 

Trên tr ục k ết cấu "xưa-nay", "con-Ngườ i" cùng vang lên tiếng lòng khát khao tìm kiếm triâm. "Con" sẽ cùng "Ngườ i" hát tiế  p khúc tráng ca ấy chào đón cách mạng. Chữ "cùng" đã thể 

Page 181: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 181/202 

hiện đầy đủ ướ c vọng của chúng con và Ngườ i. Tình cảm ấy, ngh ĩ a cử ấy thật đáng tự hào và trântr ọng. 

Sáu câu thơ , ba cặ p lục bát song hành ấy là tình cảm, tiếng lòng của chúng con thế hệ hôm

nay đáp lờ i quá khứ. Đó cũng là lờ i hứa chân thành nhất của thế hệ hôm nay cùng ngân vang theonhị p đậ p của quá khứ.

Bằng lối tậ  p Kiều nhuần nhuyễn, sử dụng hình ảnh có tính gợ i hình, giọng điệu ân tình,ngọt ngào, đậm chất dân tộc, khổ thơ  đã thể hiện tr ọn vẹn phong cách thơ Tố Hữu: khuynh hướ ngthơ  tr ữ tình - chính tr ị, một giọng điệu tâm tình ngọt ngào và đậm đà tính dân tộc. Khổ thơ khéplại nhưng lại mở ra một chân tr ờ i mớ i, tươ ng lai mớ i trong hành trình chống Mỹ hôm nay:

Sông Lam nướ c chả y bên đồi  Bỗ ng nghe tr ố ng giục ba hồi g ọi quân 

--------------------  H  Ế T ----------------- 

 Đề thi: 

Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2006 Môn Văn, khối D 

(thờ i gian làm bài 180 phút, không k ể thờ i gian phát đề). 

Câu 1 (2đ): Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đờ i bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Nêu nhữngđặc điểm nghệ thuật của tác phẩm đó (đoạn trích đượ c học).Câu 2 (5đ): Phân tích hình tượ ng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhậnđượ c gì về vẻ đẹ p tâm hồn ngườ i phụ nữ trong tình yêu qua hình tượ ng này?Câu 3 (3đ): Phân tích hình tượ ng Cây xà nu trong truyện ngắn R ừng xà nu của NguyễnTrung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn.

 Bài làm của của thí sinh Hoàng Thuỳ  Nhi Câu 1. Hoàn cảnh ra đờ i của bài thơ “Việt Bắc” - Tố Hữu:Cuộc kháng chiến chống Pháp k ết thúc thắng lợ i, hiệ p định Giơ -ne-vơ  đượ c ký k ết. Tháng 10 năm1954 cơ quan Trung ươ ng của Đảng và Chính phủ r ờ i căn cứ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Trongkhông khí buổi tiễn đưa mang tầm vóc lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết bài thơ  “Việt Bắc”.“Việt Bắc” tr ở  thành khúc hát ân tình thuỷ chung giữa ngườ i miền ngượ c vớ i ngườ i miền xuôi,giữa nhân dân vớ i Đảng, giữa cách mạng vớ i Bác Hồ. “Việt Bắc” là bài thơ có giá tr ị, để viết nênmột bài thơ hay như thế, Tố Hữu đã sử dụng những hình thức nghệ thuật:- Sử dụng thể thơ dân tộc, thơ lục bát.- Những hình ảnh so sánh ví von, gần vớ i lờ i ăn tiếng nói của dân tộc.- Giọng văn tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu như những câu hát giao duyên. Câu hỏi lờ i đáp giữa hai nhân vật Ta vàMình trong bài thơ  thực chất chỉ là một. Đó là sự phân thân, hoá thân của tác giả để cảm xúcđượ c thể hiện một cách tự nhiên, tha thiết.Câu 2: 

“Sóng” đượ c in trong tậ p “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ  tình nổitiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm tr ạng, tình yêu mãnh liệt của ngườ i con gái khi yêu. Hã yđến vớ i bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ  là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động, đang

Page 182: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 182/202 

rung lên đồng điệu đồng nhị p vớ i sóng biển. R ạo r ực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có một hình tượ ng sóng đượ c vẽ lên bằng âm điệu, một âm điệu dậ p dồn, chìm nổi, miên man như hơ i thở chạy suốt cả bài.

Sắc điệu tr ữ tình của bài thơ  đượ c gợ i lên từ hình tượ ng sóng. Cả bài thơ là những con sóngtâm tình xôn xao trong lòng ngườ i con gái đang yêu khi đứng tr ướ c biển ngắm nhìn những consóng vô hồi, bất tận. Sóng là một hình tượ ng ẩn dụ, đó là sự hoá thân của cái tôi tr ữ tình của nữ s ĩ ,lúc thì hoà nhậ p, lúc sự phân thân của “em” - ngườ i con gái đang yêu một cách say đắm. Sóng đãkhơ i gợ i một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi nổi. Thông qua hình tượ ng sóng, Xuân Quỳnh đãcó một cách nói r ất hay để diễn tả tâm tr ạng của ngườ i con gái.Sóng biến hoá, sóng vỗ liên hồi, triền miên và bất tận:

“Dữ d ội và d ịu êm ồn ào và l ặ ng l ẽ ” 

tr ạng thái của sóng cũng là tâm tr ạng khi yêu, là khát vọng to lớ n, mạnh mẽ về một tình yêu chânthành. Hành trình của sóng từ sông ra đại dươ ng:

“Sông không hiể u nổ i mình Sóng tìm ra t ận bể ” 

nơ i mênh mông dạt dào, có đến nơ i biển r ộng tr ờ i cao sóng mớ i đượ c vẫy vùng, mớ i thực sự tìmthấy mình trong sức sống mạnh mẽ vớ i những khát khao to lớ n. Sóng đượ c làm biểu tượ ng củatình yêu. Miêu tả sóng biến hoá là cũng để nói lên cái phức tạ p, đa dạng, khó hiểu của tình yêu.Cũng giống như sóng biển, tình yêu là một hiện tượ ng k ỳ diệu của con ngườ i. Con sóng “ngàyxưa” và con sóng “ngày sau” vẫn thế - triền miên, bất tận. Cũng như tình yêu mãi mãi là khátvọng của tuổi tr ẻ, của đôi lứa, cuả anh và em:

“Ôi con sóng ngày xư aVà ngày sau vẫ n thế  

 N ỗ i khát vọng tình yêu  Bồi hồi trong ng ự c tr ẻ” . 

Con sóng tìm đến biển, đến đại dươ ng là để tự hiểu mình. Cũng như em “khát” đượ c đến bên anh, đến vớ i một tình yêu đẹ p để hiểu rõ hơ n về tâm hồn em về con ngườ i đích thực của em.

 Ngườ i con gái hỏi sóng hay đang tự hỏi chính mình:

“Sóng bắ t đầu t ừ   g ió Gió bắ t đầu t ừ  đ âu 

 Em cũng không biế t nữ a  Khi nào ta yêu nhau” 

cái giây phút giao duyên của đôi lứa. “Khi nào ta yêu nhau” tìm đượ c một câu tr ả lờ i thật khó, bở itình yêu là một hiện tượ ng, một thứ tình cảm khó có thể cắt ngh ĩ a đượ c. Bở i vậy trong bài thơ tìnhsố 21 của thi hào Tagor đã viết r ằng :

Page 183: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 183/202 

“Trái tim anh cũng ở g ần em như chính đờ i em vậ y  Như ng chẳ ng bao giờ em biế t tr ọn nó đ âu” 

Câu thơ “khi nào ta yêu nhau” đã diễn tả đúng nỗi niềm điển hình của những trai gái đangsống trong tình yêu đẹ  p. Sóng vỗ “dữ dội - dịu êm” , “ồn ào - lặng lẽ”, sóng “dưói lòng sâu”“sóng” trên mặt nướ c”, sóng nhớ bờ , đó là biểu hiện của tình yêu và nỗi nhớ . Yêu chân thành thathiết, nhớ bồi hồi triền miên. Nỗi nhớ  ấy day dứt, dày vò, choán đầy cả không gian, thấm trongchiều sâu, bề r ộng, tr ải trong chiều dài thờ i gian:

“Con sóng d ướ i lòng  sâu

Con sóng trên mặ t nướ cÔi con sóng nhớ  bờ  

 Ngày đ êm không ng ủ đượ c” 

Thật tự nhiên và thơ mộng, con sóng nhớ  bờ  nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức vớ ithờ i gian và đại dươ ng. Cũng giống như bên đợ i thuyền, thuyền nhớ bến, lúc nào lòng ngườ i congái cũng bồi hồi nhớ thươ ng:

“Lòng em nhớ  đế n anh C ả trong mơ còn thứ c” 

“Còn thức” tức là lúc nào em cũng nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh ... Một tìnhyêu cuồng nhiệt, say mê. Con sóng khao khát đượ c đến bờ  để đượ c vỗ về, ve vuốt:

“Hôn thật khẽ thật êm  Hôn êm đề m mãi mãi” 

(Xuân Diệu)

Cũng như “em” muốn đượ c gần bên anh, đượ c hoà nhị  p vào trong tình yêu vớ i anh. Tìnhyêu của ngườ i con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vờ i cách tr ở vẫn tìm đượ c tớ i bờ , cũngnhư anh và em sẽ vượ t qua mọi khó khăn để đến vớ i nhau, để sống trong hạnh phúc tr ọn vẹn củalứa đôi.

“Ở ngoài kia đại d ươ ng Tr ă m ngàn con sóng nhỏ 

Con nào cũng t ớ i bờ   Dù muôn vờ i cách tr ở ” 

 Ngườ i con gái đã bày tỏ lòng mình một cách chân thành, say đắm, thắm thiết. Chân thật vàthuỷ chung là đặc tính của tình yêu:

“Dẫ u xuôi về phươ ng Bắ c ... H ướ ng về anh một  phươ ng”. 

Page 184: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 184/202 

Sóng đã bày tỏ nỗi lòng của ngườ i con gái, khát vọng đượ c sống hết mình trong một tìnhyêu đẹ  p, sắt son thuỷ chung. Ngườ i ta thườ ng nói xuôi vào Nam, ngượ c ra Bắc; nhưng ở   đây,

trong nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngượ c lại. Từ đó nhà thơ  đã nói đến nỗi nhớ bất chấ p vạnvật, khoảng cách, tình yêu là sự gặ p gỡ giữa hai tâm hồn không có giớ i hạn.Cuối cùng sóng đã nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng đượ c sống tr ọn vẹn trong tình yêu. Tình yêu lứađôi đẹ p đẽ, nồng nàn như tr ăm ngàn con sóng nhỏ giữa đại dươ ng mênh mông, muốn đượ c hoànhị p vào biển lớ n của tình yêu cộng đồng:

“Làm sao đượ c tan ra

Thành tr ă m con sóng nhỏ 

Giữ a biể n l ớ n tình yêu  Để ngàn nă m còn vỗ ” . 

Cả bài thơ , nếu k ể đến nhan đề, thì tác giả đã mườ i một lần nhắc đến từ “sóng”. Sóng vỗ như tâm tình xôn xao. Sóng cho ta nhiều ấn tượ ng về âm điệu của sóng, cũng như giọng điệu tâmtình, nhị p điệu của bài thơ . Thơ hồn nhiên, liền mạch về cảm xúc, trong sáng trong cách diễn đạtcủa tác giả. Sóng vỗ trên đại dươ ng mênh mông cũng chính là sóng vỗ trong lòng ngườ i con gái.

Từ hình tượ ng “sóng” Xuân Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹ p tâm hồn ngườ i phụ nữ trong tìnhyêu. Vớ i tình yêu chân thành, thắm thiết, ngườ i phụ nữ muốn sống hết mình, sống tr ọn vẹn trongtình yêu đẹ p. Yêu là nhớ ngày mong đêm, ngườ i phụ nữ khát khao đượ c hoà nhậ p gần gũi trongtình yêu ấy. Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung !Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân dân miền Namở vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra tr ận “xẻ dọc Tr ườ ng Sơ n đi cứu nướ c”, khisân ga, bến nướ c, gốc đa, sân tr ườ ng diễn ra những cuộc chia ly màu đỏ. Cho nên có đặt bài thơ  vào trong hoàn cảnh ấy ta mớ i càng thấy rõ nỗi khát khao của ngườ i con gái trong tình yêu.

“Ôi con sóng nhớ  bờ   Ngày đ êm không ng ủ đượ c” . 

Đọc xong bài thơ  “Sóng” ta càng ngưỡ ng mộ hơ n những con ngườ i phụ nữ Việt Nam,những con ngườ i luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu. Xuân Quỳnh xứng đáng làmột nhà thơ nữ của tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú hơ n cho nền thơ nướ c nhà.Câu 3: 

 Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó vớ i mảnh đất Tây Nguyên. Qua haicuộc kháng chiến cùng vào sinh ra tử vớ i những ngườ i dân nơ i đây đã cung cấ  p cho NguyễnTrung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu r ộng về mảnh đất âm vang r ộn tiếng cồng chiêngtrong mùa lễ hội, nơ i có những ngườ i con trung dũng, kiên cườ ng. Nếu trong kháng chiến chốngPháp, Nguyễn Trung Thành - bút danh Nguyên Ngọc nổi tiếng cùng “Đất nướ c đứng lên”; thìtrong những năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là những năm 1965 khi cuộc kháng chiến củanhân dân miền Nam đang diễn ra gay go ác liệt thì Nguyễn Trung Thành cho ra mắt ngườ i đọctruyện ngắn “R ừng xà nu”. Tác phẩm này đã là một bản hùng ca, ca ngợ i cuộc sống và con ngườ iTây Nguyên trong cuộc chiến tranh v ĩ  đại. Và nổi bật hơ n cả trong tác phẩm chính là hình tượ ngcây xà nu.

Page 185: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 185/202 

Cây xà nu là một hình tượ ng nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “R ừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Xuyên suốt trong tác phẩm ta bắt gặ p những cánh r ừng xà nu nối tiế p nhauchạy đến chân tr ờ i. Cây xà nu là một loài cây quen thuộc, có mặt trong cuộc sống hàng ngày của

ngườ i dân Tây Nguyên. “Củi xà nu cháy trong mỗi bế p lửa gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đencho con tr ẻ học chữ, đuốc xà nu r ọi sáng sân nhà Ư ng trong những đêm lễ hội...”. Tất cả mọi hoạtđộng dù lớ n dù nhỏ của ngườ i dân Tây Nguyên đều có sự góp mặt của cây xà nu. Sự sống củadân làng Xô Man đều gắn liền vớ i những cánh r ừng xà nu. Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làngở  trong tầm đại bác của đồn giặc, chúng nó bắn đã thành lệ, ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớ m vàxế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối, hoặc nửa đêm và tr ở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác của đồngiặc đều r ơ i vào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nướ c lớ n”, nhà văn đã phản ảnh không khí căngthẳng của thờ i đại, gợ i lên sự đối mặt quyết liệt giữa sự sống và cái chết. Nổi bật trên nền bối cảnhấy, Nguyễn Trung Thành đã đi sâu miêu tả những đặc điểm nổi bật của câu xà nu. Cũng như baoloài cây khác, cây xà nu là một loài cây ham ánh sáng và khí tr ờ i “trong r ừng ít có loài cây nào

sinh sôi nảy nở khoẻ đến vậy... ít có loài cây nào ham ánh sáng đến thế” cũng có ngh ĩ a là hamsống, khao khát muốn đượ c vươ n lên giữa bầu tr ờ i cao r ộng.Thế nhưng trong những năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, cũng như bao cánh r ừng khác của

Việt Nam, r ừng xà nu đã bị tàn phá r ất dữ dội “Cả r ừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào làkhông bị thươ ng. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một tr ận bão; ở chỗ vết thươ ng nhựa ứa ra tràn tr ề, thơ m ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt r ồi dần dần bầm lại đenvà đặc quyện thành từng cục máu lớ n”. Tuy vậy, bất chấ p mọi sự tàn phá huỷ diệt của chiến tranh,cây xà nu vẫn vươ n lên vớ i một sức sống mãnh liệt “cạnh cây mớ i ngã gục đã có bốn, năm câycon mọc lên, ngọn xanh r ờ n, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu tr ờ i”. Tư thế vươ n lên mạnh mẽ ấy của cây xà nu như để thách thức vớ i bom đạn của chiến tranh “đố chúng nó giết đượ c cây xà nuđất ta”. Sức sống mãnh liệt đã giúp những cánh r ừng xà nu vươ n lên trong một màu xanh, hiện lênhiên ngang, kiêu dũng như một tráng s ĩ “cứ thế hai ba năm sau, r ừng xà nu ưỡ n tấm ngực lớ n củamình ra che chở cho dân làng Xô man”.

Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành đã dựng lên thật thànhcông và rõ nét, ấn tượ ng về hình tượ ng cây xà nu. Không dừng lại ở  đó, Nguyễn Trung Thành cònđặt hình tượ ng cây xà nu vào trong quan hệ  đối chiếu sóng đôi vớ i con ngườ i mảnh đất Tây

  Nguyên. Nếu cây xà nu là một loại cây ham ánh sáng và khí tr ờ i, thì ngườ i dân Tây Nguyên yêutự do, tin vào Đảng, đi theo bướ c chân cách mạng như muôn cây vẫn hướ ng vào ánh sáng mặttr ờ i. Nếu cây xà nu bị tàn phá, huỷ diệt bở i đạn bom, khói lửa thì những ngườ i dân Tây Nguyên

 phải chịu bao đau thươ ng mất mát do chính k ẻ thù gây ra. Bao nhiêu ngườ i bị giặc giết chết như những cây xà nu bị chặt đứt ngang nửa thân mình, bao nhiêu ngườ i còn sống mà phải mang trong

mình bao nỗi thươ ng đau. Bằng cách miêu tả hình ảnh cây và ngườ i trong quan hệ sóng đôi như thế, Nguyễn Trung Thành đã khắc sâu tội ác dã man của k ẻ thù để qua đó tác giả giúp ta hìnhdung rõ hơ n những thảm cảnh dân ta phải chịu do bọn giặc gây ra.

Cũng giống như những cánh r ừng quê hươ ng, như những con ngườ i Việt Nam vẫn ý thứcđượ c r ằng:

“Gươ m nào chia đượ c dòng Bế n H ải

 Lử a nào thiêu đượ c dãy Tr ườ ng S ơ nC ă m hờ n l ại giục că m hờ n 

Máu kêu tr ả máu đầu van tr ả đầu” 

Page 186: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 186/202 

Các thế hệ nhân dân Tây Nguyên đã thay nhau tiế p nối đứng lên. ánh sáng của niềm tin“Đảng còn thì núi nướ c này còn” đã soi đườ ng chỉ lối cho những bướ c chân đến vớ i cách mạng.

Thế hệ này ngã xuống, thế hệ sau tiế p nối đứng lên; anh Sút bà Nhan bị giặc giết, đi thay họ tiế ptế nuôi quân đã có T Nú và Mai. Cứ như thế, các thế hệ ngườ i Tây Nguyên đã thay nhau giữ vữngngọn lửa truyền thống, thay nhau giữ vững ý chí đánh giặc kiên cườ ng, để giữ làng, giữ nướ c củadân làng Xô man nói riêng và của ngườ i Tây Nguyên nói chung.Dướ i ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trung Thành, cây xà nu hiện lên sừng sững, đồng hành vớ inhững bướ c đi, cuộc sống của dân làng Xô man. Gắn bó vớ i cánh r ừng anh dũng, kiêu hùng,những ngườ i dân Tây Nguyên như đượ c tiế p thêm sức mạnh để đứng lên chiến đấu. Và gắn bó vớ icon ngườ i Tây Nguyên ân tình, thuỷ chung, trung dũng như thế. Cây xà nu cũng luôn luôn sánh

 bướ c cùng họ để họ có cuộc sống bình yên hơ n; để “hầu hết đạn đại bác của đồn giặc đều r ơ i vàonhững ngọn đồi xà nu, cạnh con nướ c lớ n” chứ không nhằm vào những ngườ i dân vô tội lầm than.

Cây xà nu là hình tượ ng mang đậm chất lý tưở ng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận củangườ i dân Tây Nguyên. Hình tượ ng cây xà nu trong tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hàohùng, nó làm rõ chủ đề tư tưở ng của truyện ngắn “R ừng xà nu”. Để xây dựng một hình tượ ng xànu như thế, Nguyễn Trung Thành đã sử dụng những câu văn miêu tả, những từ ngữ, hình ảnhchọn lọc đặc sắc, cùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả trong tác phẩm r ấtlinh hoạt.

Có đọc “R ừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành ta mớ i cảm nhận hết vẻ đẹ p hình tượ ngcây xà nu. Hình tượ ng này đã góp phần tạo nên một “R ừng xà nu” tr ọn vẹn, mang đậm giá tr ị vănhọc. Nguyễn Trung Thành đã góp phần làm phong phú thêm cho nền văn học dân tộc./.

--------------------  H  Ế T ----------------- 

Đề thi:Câu I: (2 điểm) 

Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2007 Môn Văn, khối D 

(thờ i gian làm bài 180 phút, không k ể thờ i gian phát đề) 

Anh/chị hãy trình bày hoàn cảnh ra đờ i và mục đích sáng tác của bản Tuyên ngôn Độc lậ p của Hồ Chí Minh.Câu II: (5 điểm)

Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹ p vừa cổ điển vừa hiện đại.Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên.

TRÀNG GIANG  Bâng khuâng tr ờ i r ộng nhớ sông dài 

 H.C  Sóng gợ n tràng giang buồn điệ p điệ p,Con thuyền xuôi mái nướ c song song.

Thuyền về nướ c lại, sầu tr ăm ngã; Củi một cành khô lạc mấy dòng. 

Page 187: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 187/202 

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ  chiều.

 Nắng xuống, tr ờ i lên sâu chót vót;Sông dài, tr ờ i r ộng, bến cô liêu. 

Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. 

Không cầu gợ i chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiế p bãi vàng 

Lớ  p lớ  p mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa Lòng 

quê dợ n dợ n vờ i con nướ c Không khói hoàng hôn cũng nhớ  nhà (Văn học 11, Tậ p một, NXB Giáo dục, tái bản 2005, tr.143)

PHẦ N TỰ CHỌ N (Thí sinh chỉ đượ c chọn làm 1 trong 2 câu)Câu III.a: Theo chươ ng trình THPT không phân ban (3 điểm)So sánh cách nhìn ngườ i nông dân của hai nhân vật Hoàng và Độ trong truyện ngắn Đôi mắt của

 Nam Cao.Câu III.b: Theo chươ ng trình THPT phân ban thí điểm (3 điểm)Phân tích những nét đẹ p trong suy ngh ĩ và ứng xử của nhân vật Hiền trong truyện ngắn Một ngườ iHà Nội của Nguyễn Khải (đoạn trích trong Ngữ văn 12, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH và

 NV).

Câu I: (H ọc sinh t ự xem) Câu II: 

 Bài làm của của thí sinh H ồng Ng ọc Lam 

 Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, vớ i giọng thơ  r ất riêng đã khẳng định tên tuổicủa mình trong phong trào thơ mớ i 1930-1945. Ông vốn quê quán Hươ ng Sơ n, Hà T ĩ nh, sinh năm1919 và mất năm 2005. Tr ướ c Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiế p ngườ i và cangợ i cảnh đẹ p của thiên nhiên, tạo vật vớ i các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ tr ụ ca",Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ  của ông đã tr ở nên lạc quan, đượ c khơ i

nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nướ c của nhân dân lao động: "Tr ờ i mỗi ngày lạisáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đờ i"... Vẻ đẹ p thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu

 biểu của Huy Cận, đượ c thể hiện khá rõ nét qua bài thơ  "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay,tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận tr ướ c Cách mạng tháng tám. Bài thơ  đượ c trích từ tậ p"Lửa thiêng", đượ c sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênhmông sóng nướ c, lòng vờ i vợ i buồn, cám cảnh cho kiế p ngườ i nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đờ i vôđịnh. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹ p cổ điển lại vừa đượ m nét hiện đại,đem đến sự thích thú, yêu mến cho ngườ i đọc.

 Bâng khuâng tr ờ i r ộng nhớ số ng dài 

Page 188: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 188/202 

Sóng g ợ i tràng giang buồn đ iệ p đ iệ p .... 

 Không khói hoàng hôn cũng nhớ  nhà. 

  Ngay từ thi đề, nhà thơ   đã khéo gợ i lên vẻ  đẹ p cổ  điển lại hiện đại cho bài thơ . "Trànggiang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợ i lêntrong ngườ i đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn r ộng mênh mông, bát ngát.Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợ i liên tưở ng về dòng Tr ườ ng giang trongthơ  Đườ ng thi, một dòng sông của muôn thuở v ĩ nh hằng, dòng sông của tâm tưở ng.

Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thườ ng ẩn đằng sau cái mênhmông sóng nướ c, không như các nhà thơ mớ i thườ ng thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thinhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhậ p, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiế p ngườ i cô đơ n, nhỏ bé tr ướ c vũ tr ụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹ p đầy

sức quyến r ũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại.Câu đề từ giản dị, ngắn gọn vớ i chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm đượ c cảm xúc chủ đạo củacả bài: "Bâng khuâng tr ờ i r ộng nhớ sống dài". Tr ướ c cảnh "tr ờ i r ộng", "sông dài" sao mà bát ngát,mênh mông của thiên nhiên, lòng con ngườ i dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ . Từ láy"bâng khuâng" đượ c sử dụng r ất đắc địa, nó nói lên đượ c tâm tr ạng của chủ thể tr ữ tình, buồn bã,u sầu, cô đơ n, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắ p ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắ p cáckhổ thơ , cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim ngườ i đọc.

Và ngay từ khổ thơ  đầu, ngườ i đọc đã bắt gặ p những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: 

Sóng g ợ n tràng giang buồn đ iệ p đ iệ p, Con thuyề n xuôi mái nướ c song  song. 

Thuyề n về nướ c l ại sầu tr ă m ng ả C ủi một cành khô l ạc mấ  y dòng. 

Vẻ đẹ p cổ điển của bài thơ  đượ c thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láynguyên "điệ p điệ p", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đườ ng thi. Vàkhông chỉ mang nét đẹ p ấy, nó còn đầy sức gợ i hình, gợ i liên tưở ng về những con sóng cứ loangra, lan xa, gối lên nhau, dòng nướ c thì cứ cuốn đi xa tận nơ i nào, miên man miên man. Trên dòngsông gợ i sóng "điệ p điệ  p", nướ c "song song" ấy là một "con thuyền xuôi mái", lững lờ  trôi đi.Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ , mênh mông của thiên nhiên,một dòng "tràng giang" dài và r ộng bao la không biết đến nhườ ng nào.

Dòng sông thì bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn của con ngườ i cũng đầy ăm ắ p trong lòng

Thuyề n về nướ c l ại sầu tr ă m ng ả C ủi một cành khô l ạc mấ  y dòng. 

Thuyền và nướ c vốn đi liền nhau, thuyền trôi đi nhờ nướ c xô, nướ c vỗ vào thuyền. Thế màHuy Cận lại thấy thuyền và nướ c đang chia lìa, xa cách "thuyền về nướ c lại", nghe sao đầy xót xa. 

Page 189: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 189/202 

Chính lẽ vì thế mà gợ i nên trong lòng ngườ i nỗi "sầu tr ăm ngả". Từ chỉ số nhiều "tr ăm" hô ứng cùng từ chỉ số "mấy" đã thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn.

Tâm hồn của chủ thể tr ữ tình đượ c bộc lộ đầy đủ nhất qua câu thơ  đặc sắc: "Củi một càng

khô lạc mấy dòng". Huy Cận đã khéo dùng phép đảo ngữ k ết hợ  p vớ i các từ ngữ chọn lọc, thể hiện nổi cô đơ n, lạc lõng tr ướ c vũ tr ụ bao la. "Một" gợ i lên sự ít ỏi, nhỏ bé, "cành khô" gợ i sự khôhéo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bậ p bềnh trên "mấy dòng" nướ cthiên nhiên r ộng lớ n mênh mông. Cành củi khô đó trôi dạc đi nơ i nào, hình ảnh giản dị, không tôvẽ mà sao đầy r ợ n ngợ  p, khiến lòng ngườ i đọc cảm thấy tr ống vắng, đơ n côi.

 Nét đẹ p cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa của tác giả, đã gợ i mở về một nỗi buồn, u sầu như con sóng sẽ còn vỗ mãi ở các khổ thơ còn lại để ngườ i đọc có thể cảm thông, thấuhiểu về một nét tâm tr ạng thườ ng gặ p ở các nhà thơ mớ i. Nhưng bên cạnh đó ta cũng nhìn ra mộtvẻ đẹ p hiện đại r ất thi vị của khổ thơ . Đó là ở cách nói "Củi một cành khô" thật đặc biệt, khôngchỉ thâu tóm cảm xúc của toàn khổ, mà còn hé mở  tâm tr ạng của nhân vật tr ữ tình, một nỗi niềm

đơ n côi, lạc lõng. Nỗi lòng ấy đượ c gợ i mở nhiều hơ n qua hình ảnh quạnh vắng của không gian lạnh lẽo: 

 Lơ thơ cồn nhỏ gió đ ìu hiu  Đâu tiế ng làng xa vãn chợ  chiề u. 

Hai từ láy "lơ  thơ " và "đìu hiu" đượ c tác giả khéo sắ p xế  p trên cùng một dòng thơ  đã vẽ nên một quang cảnh vắng lặng. "Lơ  thơ " gợ i sự ít ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợ i sự quạnh quẽ. Giữakhung cảnh "cồn nhỏ", gió thì "đìu hiu", một khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, con ngườ i tr ở nênđơ n côi, r ợ n ngộ p đến độ thốt lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". Chỉ một câu thơ mà mangnhiều sắc thái, vừa gợ i "đâu đó", âm thanh xa xôi, không rõ r ệt, có thể là câu hỏi "đâu" như mộtnỗi niềm khao khát, mong mỏi của nhà thơ về một chút sự hoạt động, âm thanh sự sống của conngườ i. Đó cũng có thể là "đâu có", một sự phủ định hoàn toàn, chung quanh đây chẳng hề có chútgì sống động để xua bớ t cái tịch liêu của thiên nhiên.

Đôi mắt nhân vật tr ữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trôi của sông:

"N ắ ng xuố ng, tr ờ i lên sâu chót vót,

Sông dài, tr ờ i r ộng, bế n cô liêu."  

"Nắng xuống, tr ờ i lên" gợ i sự chuyển động, mở  r ộng về không gian, và gợ i cả sự chia lìa: bở i nắng và tr ờ i mà lại tách bạch khỏi nhau. "sâu chót vót" là cảnh diễn đạt mớ i mẻ, đầy sáng tạo

của Huy Cận, mang một nét đẹ p hiện đại. Đôi mắt nhà thơ không chỉ dừng ở bên ngoài của tr ờ i,của nắng, mà như xuyên thấu và cả vũ tr ụ, cả không gian bao la, vô tận. Cõi thiên nhiên ấy quả làmênh mông vớ i "sông dài, tr ờ i r ộng", còn những gì thuộc về con ngườ i thì lại bé nhỏ, cô đơ n biết

 bao: "bến cô liêu".Vẻ đẹ p cổ điển của khổ thơ hiện ra qua các thi liệu quen thuộc trong Đườ ng thi như: sông,

tr ờ i, nắng, cuộc sông cón ngườ i thì buồn tẻ, chán chườ ng vớ i "vãn chợ chiều", mọi thứ đã tan rã,chia lìa.

  Nhà thơ  lại nhìn về dòng sông, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút gì quen thuộcmang lại hơ i ấm cho tâm hồn đang chìm vào giá lạnh, về cô đơ n. Nhưng thiên nhiên đã đáp tr ả sự khao khát ấy bằng những hình ảnh càng quạnh quẽ, đìu hiu:

Page 190: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 190/202 

 Bèo d ạt về  đ âu, hàng nố i hàng, Mênh mông không một chuyế n đ ò ngang. 

 Không cần g ợ i chút niề m thân mật  , Lặ ng l ẽ bờ xanh tiế  p bãi vàng. 

Hình ảnh cánh bèo trôi bồng bềnh trên sông là hình ảnh thườ ng dùng trong thơ cổ điển, nógợ i lên một cái gì bấ p bênh, nổi trôi của kiế p ngườ i vô định giữa dòng đờ i. Nhưng trong thơ HuyCận không chỉ có một hay hai cánh bèo, mà là "hàng nối hàng". Bèo trôi hàng hàng càng khiếnlòng ngườ i r ợ n ngộ p tr ướ c thiên nhiên, để từ đó cõi lòng càng đau đớ n, cô đơ n. Bên cạnh hàng nốihàng cánh bèo là "bờ xanh tiế p bãi vàng" như mở  ra một không gian bao la vô cùng, vô tận, thiênnhiên nối tiế  p thiên nhiên, dườ ng không có con ngườ i, không có chút sinh hoạt của con ngườ i,không có sự giao hoà, nối k ết:

Mênh mông không một chuyế n đ ò ngang   Không cầu g ợ i chút niề m thân mật . 

Tác giả đưa ra cấu trúc phủ định. "...không...không" để phủ định hoàn toàn những k ết nốicủa con ngườ i. Tr ướ c mắt nhà thơ  giờ  đây không có chút gì gợ i niềm thân mật để kéo mình rakhỏi nỗi cô đơ n đang bao trùm, vây kín, chỉ có một thiên nhiên mênh mông, mênh mông. Cầu haychuyến đò ngang, phươ ng tiện giao k ết của con ngườ i, dườ ng như  đã bị cõi thiên nhiên nhấnchìm, trôi đi nơ i nào.

Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹ p cổ điển và hiện đại cho bầu tr ờ i trên cao:

 Lớ  p l ớ  p mây cao đ ùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiề u sa. 

Bút pháp chấm phá vớ i "mây cao đùn núi bạc" thành "lớ  p lớ  p" đã khiến ngườ i đọc tưở ngtượ ng ra những núi mây tr ắng đượ c ánh nắng chiếu vào như dát bạc. Hình ảnh mang nét đẹ p cổ điển thật tr ữ tình và lại càng thi vị hơ n khi nó đượ c khơ i nguồn cảm hứng từ một tứ thơ  Đườ ng cổ của Đỗ Phủ:

M ặ t đấ t mây đ ùn cử a ải xa. 

Huy Cận đã vận dụng r ất tài tình động từ "đùn", khiến mây như chuyển động, có nội lực từ  bên trong, từng lớ  p từng lớ  p mây cứ đùn ra mãi. Đây cũng là một nét thơ  đầy chất hiện đại, bở i nóđã vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc.

Và nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơ n qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ sau. Dấu haichấm này gợ i mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều,cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiênglệch cả đi. Câu thơ  tả không gian nhưng gợ i đượ c thờ i gian bở i nó sử dụng "cánh chim" và "bóngchiều", vốn là những hình tượ ng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.

Page 191: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 191/202 

 Nhưng giữa khung cảnh cổ điển đó, ngườ i đọc lại bắt gặ p nét tâm tr ạng hiện đại: 

 Lòng quê d ợ n d ợ n vờ i con nướ c,

 Không khói hoàng hôn cũng nhớ  nhà. 

"Dợ n dợ n" là một từ láy nguyên sáng tạo của Huy Cận, chưa từng thấy tr ướ c đó. Từ láynày hô ứng cùng cụm từ "vờ i con nướ c" cho thấy một nổi niềm bâng khuâng, cô đơ n của "lòngquê". Nỗi niềm đó là nỗi niềm nhớ quê hươ ng khi đang đứng giữa quê hươ ng, nhưng quê hươ ngđã không còn. Đây là nét tâm tr ạng chung của nhà thơ mớ i lúc bây giờ , một nỗi lòng đau xót tr ướ ccảnh mất nướ c.

Bên cạnh tâm tr ạng hiện đại ấy là từ thơ cổ điện đượ c gợ i từ câu thơ : "Trên sông khói sóngcho buồn lòng ai" của Thôi Hiệu. Xưa Thôi Hiệu cần vịn vào sóng để mà buồn, mà nhớ , còn HuyCận thì buồn mà không cần ngoại cảnh, bở i từ nỗi buồn nó đã sâu sắc lắm r ồi. Thế mớ i biết tấm

lòng yêu quê hươ ng thắm thiết đến nhườ ng nào của nhà thơ hôm nay.Cả bài thơ vừa mang nét đẹ p cổ điển, vừa mang nét hiện đại. Vẻ đẹ p cổ điển đượ c thể hiệnqua lối thơ  bảy chữ mang đậm phong vị Đườ ng thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim... Và trên hết là cách vận dụngcác tứ thơ cổ điển, gợ i cho bài thơ không khí cổ kính, tr ầm mặc của thơ  Đườ ng.

Vẻ đẹ p hiện đại lan toả qua các câu chữ sáng tạo, độc đáo của nhà thơ như "sâu chót vót",dấu hai chấm thần tình. Nhưng vẻ đẹ p ấy đọng lại cuối cùng là tâm tr ạng nhớ quê hươ ng ngay khiđứng giữa quê hươ ng, nét tâm tr ạng hiện đại của các nhà tri thức muốn đóng góp sức mình chođất nướ c mà đành bất lực, không làm gì đượ c.

Bài thơ sẽ còn mãi đi vào lòng ngườ i vớ i phong cách tiêu biểu r ất "Huy Cận", vớ i vẻ đẹ pcổ điển trang nhã sâu lắng và vẻ đẹ p hiện đại mang nặng một tấm lòng yêu nướ c, yêu quê hươ ng.

Câu III.a:  Nam Cao tên thật là Tr ần Hữu Tri, sinh năm 1915, mất năm 1951 một nhà văn hiện thực

xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Xuất thân từ tỉnh Hà Nam, nhà văn này đã từng viết r ấtthành công về cuộc sống của ngườ i trí thức và ngườ i nông dân nghèo tr ướ c Cách mạng tháng tám.Sau Cách mạng tháng tám, ông lại tự rèn luyện mình, dứt khoát từ bỏ lối sống cũ để quyết tâm đitheo cách mạng. "Đôi mắt", đượ c Nam Cao sáng tác tết 1948, thờ i điểm nhận đườ ng của giớ i vănnghệ s ĩ , thể hiện đầy đủ phong cách của ông sau Cách mạng tháng tám. Ban đầu Nam Cao đặt tựalà "Tiên sử thằng Tào Tháo", sau đổi là "Đôi mắt" vì ông nhận thấy vấn đề quan tr ọng hơ n hết lúc

 bấy giờ  là cách nhìn của giớ i văn nghệ s ĩ . Trong tác phẩm hai nhân vật chính, Hoàng và Độ, cócách nhìn hoàn toàn trái ngượ c nhau, mớ i nổi bật là cách nhìn về ngườ i nông dân, đã phần nào nóilên vấn đề quan điểm, lậ p tr ườ ng của Nam Cao.

Hoàng và Độ là hai nhà văn, Hoàng là nhà văn anh, còn Độ thuộc lớ  p đàn em. Cả hai cócách sống, cách suy ngh ĩ và cách nhìn đờ i, nhìn ngườ i đối lậ p hẳn nhau, đặc biệt là khi nhìn ngườ inông dân.

Hoàng sống phong lưu, xa hoa, tách r ờ i vớ i quần chúng nhân dân nên anh có cách nhìnlệch lạc, sai trái, phiến diện một chiều về ngườ i nông dân. Anh không thể nhìn ra đượ c nét đẹ p

 bên trong tâm hồn họ, mà chỉ thấy cái ngố bề ngoài.Trong mắt Hoàng những ngườ i nông dân nghèo khổ  ấy đầy những tính xấu: "Toàn là

những ngườ i ngu đần, lỗ mãng, ích k ỉ, tham lam, bần tiện cả". Dườ ng như vớ i Hoàng mọi sự xấu

Page 192: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 192/202 

xa của con ngườ i đã tậ p trung về cả ngườ i nông dân. Anh nhìn thấy họ là một lũ lố lăng: "Cái ôngthanh niên, các bà phụ nữ lại còn nhố nhăng", anh phiền vì sự "nhăng xị" của họ: "Viết chữ quốcngữ sai vần mà lại cứ hay nói chuyện chính tr ị r ối rít cả lên. Không chỉ nhố nhăng họ còn lại hay

nói chữ mở miệng ra "đề nghị, yêu cầu, phê bình, cảnh cáo". Hoàng cho đó là chuyện thật nựccườ i. Anh không thấy đượ c sự cố gắng của ngườ i nông dân kém hiểu biết nhưng lại r ất đỗi yêunướ c. Thấy ngườ i nông dân đọc thuộc lòng bài "ba giai đoạn", anh cho đó là con vẹt biết nói, dâydưa, lôi thôi, mồm nói vội lắm vậy mà đọc cho anh nghe "cả một bài dài đến năm trang giấy".

Anh lại càng phiến diện hơ n khi nhìn ngườ i nói dân toàn là những ngườ i tò mò, tọc mạch:"Anh chỉ giết một con gà, ngày mai cả làng này đã biết". Hoàng khăng khăng vớ i Độ: "Ngày mai,chuyện anh đến chơ i tôi thế nào cũng đã chạy khắ p làng. Họ sẽ k ể r ất r ạch ròi tên anh, tuổi anh,anh gầy béo thế nào, có bao nhiêu nốt ruồi ở mặt, có mấy lỗ rách ở  ống quần bên trái". Có thể đólà sự thật, bở i Hoàng đã thề không hề bịa chuyện, và ngườ i đọc cũng biết ngườ i nông dân có tínhxấu đó. Nhưng Hoàng đã nói quá, đã thổi phồng lên khiến ngườ i nông dân tr ở nên đầy xấu xa.

Anh không hề có cái nhìn thông cảm. Bở i thế, Hoàng mớ i cho ngườ i nông dân mớ i thật độc ác,tàn nhẫn = chị dâu đẻ mà em bắt ra cái lều ngoài vườ n. Hoàng không hề hay giả vờ không biếtnhững tậ p tục kiêng k ị của ngườ i nông dân?

Tất cả những tính xấu của ngườ i nông dân hiện lên trong mắt Hoàng, lại càng tr ở nên xấuxa. Hoàng không nhận ra đó là hoàn cảnh nghèo đói đã biến hóa ngườ i nông dân, mà anh qui tấtcả về bản chất. Anh bêu r ếu, nói xấu, mỉa mai chua chát nhưng ngườ i nông dân lươ ng thiện đãcưu mang anh. Lối sống vị k ỉ, xa r ờ i quần chúng đã đem đến cho Hoàng cách nhìn lệch lạc, mộtchiều, một phía. Anh thấy ngườ i nông dân "quả là không chịu đượ c, không chịu đượ c". Anh khinh

 bỉ họ đến cùng cực: "Nỗi khinh bỉ của anh phì cả ra ngoài, theo cái b ĩ u môi dài thườ n thượ t. Mũianh nhăn lại như ngửi thấy mùi xác thối".

Là nhà văn đáng lẽ Hoàng phải có tấm lòng nhân ái, cảm thông, nhưng đằng này anh lạihiện lên như một k ẻ tàn nhẫn, ích k ỉ. Bở i không chỉ là nhà văn, Hoàng là một "tay chợ   đen tàitình" sống phong lưu giữa cảnh nghèo đói của dân tộc, giữa lúc những ngườ i nông dân nghèo vậtchất nhưng giàu tinh thần cũng lăn xả thân mình đóng góp cho đất nướ c. Hoàng không nhìn thấycái nguyên có thật đẹ p đẽ bên trong, mà chỉ thấy cái ngố bên ngoài và đánh giá họ qua một cáinhìn phiến diện không nên có ở một nhà văn. Chính vì không hề có cái tâm, lòng nhân ái màHoàng đã chỉ thấy những gì xấu xa của ngườ i nông dân. Hoàng tiêu biểu cho lớ  p nhà văn ích k ỉ,sai lệch về cách nhìn, về thái độ đối vớ i ngườ i nông dân và cuộc kháng chiến lúc bấy giờ .

Trái hẳn vớ i Hoàng, Độ lại có cái nhìn đầy cảm thông đối vớ i ngườ i nông dân. Anh nhậnthấy lịch sử đã sang trang, thấy đượ c sức mạnh quần chúng, thấy đượ c cốt lõi bên trong của ngườ inông dân.

Tr ướ c đây, Độ cũng có cái nhìn lệch lạc, phiến diện như Hoàng. Anh đã từng bi quan, chánnản. Nhưng khi cách mạng mở  ra, Độ đã "ngã ngữa ngườ i ra" vì thấy đượ c sức mạnh thật sự củaquần chúng, vẻ đẹ p tâm hồn ngườ i nông dân.

Độ nhận ra họ là những con ngườ i r ất giàu lòng yêu nướ c, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc: "Vôsố anh r ăng đen mắt toét, gọi lựu đạn là nựu đạn, hát "Tiến quân ca" như ngườ i buồn ngủ cầu kinhmà lúc ra tr ận thì xung phong can đảm lắm". Anh đã "đi khắ p làng này đến làng kia" để tìm hiểungõ ngách sâu kín trong tâm hồn ngườ i nông dân, anh khao khát thấu đượ c nét đẹ p của họ, vì vớ ianh thì những ngườ i nông dân "vẫn còn là một bí mật". "bí ẩn", bở i Độ đã thấy đượ c sức mạnhtiềm ẩn của họ, chứ không như Hoàng, chỉ thấy phơ i bày tr ướ c mắt bao nhiêu là tính xấu.

Page 193: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 193/202 

Độ biết ngườ i nông dân yêu nướ c lắm, vì thế, cùng một sự việc anh thanh niên đọc thuộclòng bài "ba gia đoạn". Độ không cho anh ta là con vẹt biết nói, mà Độ thấy đượ c bó tre anh thanhniên vác đi để ngăn quân thù. Tấm lòng nhân hậu, đầy cảm thông của Độ đã nhìn thấu một trái tim

yêu nướ c bên trong "cái ngố bề ngoài".Phải hòa nhậ p vào nông dân, phải tr ải qua những khó khăn, gian khổ mà ngườ i nông dân

chịu đựng, Độ mớ i cảm nhận và hiểu sâu sắc suy ngh ĩ , tâm hồn của họ  đến thế. Dù chỉ là một"anh tuyên truyền viên nhãi nhép" nhưng có thể nói Độ đã đóng góp đượ c r ất nhiều cho đất nướ c.Anh đã có cái nhìn đúng đắn, chân thật mà cũng đầy cảm thông, cái nhìn của một tấm lòng nhânái, chứ không phải của tâm hồn hẹ p hòi, ích k ỉ như Độ.

 Nếu như Hoàng chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài r ồi từ đó thổi phồng, qui thành bản chất thì Độ cũng thấy sự thật rành rành, nhưng không dừng lại ở  đó, Độ nhìn thấu vào tận sâu thẳm bên trongtâm hồn ngườ i nông dân. Nếu như cái nhìn của Hoàng là phiến diện, lệch lạc một chiều, một phíathì Độ có cái nhìn tiến bộ, đúng đắn, đầy cảm thông.

Qua hai cái nhìn trái ngượ c, đối lậ p của hai nhân vật Hoàng và Độ. Nam Cao đã bộc lộ quan điểm đầy tiến bộ về cái nhìn đờ i, nhìn ngườ i của văn nghệ s ĩ  kháng chiến. Nhà văn phải"sống đã r ồi hãy viết", phải nhìn ra thấu hiểu trái tim con ngườ i, mà muốn làm đượ c điều đó thìnhà văn cần có một trái tim nhân hậu, có cái tâm.

 Nhan đề "Đôi mắt" giản dị nhưng r ất gợ i mở , r ất đặc sắc đã thâu tóm đượ c giá tr ị tư tưở ngcủa cả bài. Tác phẩm không chỉ dừng lại ở  cách nhìn về ngườ i nông dân của Hoàng và Độ, màcòn mở r ộng ra là cách nhìn đờ i và ngườ i cho mọi ngườ i. Vớ i tác phẩm này, đặc biệt qua hai cáchnhìn tươ ng phản, đối lậ p. Nam Cao đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh những nhà văn ích k ỉ, chỉ quan tâm đến bản thân mình. Đồng thờ i ông cũng lên án những ai có cái nhìn phiến diện mộtchiều lệch lạc, biểu dươ ng cái nhìn đúng đắn, toàn diện. Ông quan niệm nhà văn tr ướ c hết phải cótấm lòng để xác định đúng chổ, đúng lậ p tr ườ ng. Từ đó có cách nhìn đúng mà viết nên tác phẩmhay, có ích cho đất nướ c, nhân dân. Nếu không, dù có tài giỏi đến mấy cũng chỉ là k ẻ vô dụng,làm trò cườ i cho mọi ngườ i và tác phẩm dù có hay đến mấy cũng sẽ không đượ c đón nhận.

--------------------  H  Ế T ----------------- 

Đề thi: 

Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2008 Môn Văn, khối D 

(thờ i gian làm bài 180 phút, không k ể thờ i gian phát đề) 

Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao

tr ướ c Cách mạng tháng Tám. Câu 2 (5 điểm): Phân tích tâm tr ạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ  chồng A Phủ - Tô Hoài). Câu3 (3 điểm) Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn V ĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử:

“Gió theo lối gió mây đườ ng mây Dòng nướ c buồn thiu hoa bắ p layThuyền ai đậu bến sông tr ăng đó

Có chở tr ăng về k ị p tối nay?” 

 Bài làm của của thí sinh Nguyễ n Trung Ngân 

Page 194: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 194/202 

Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao tr ướ c Cách mạng tháng Tám. 

 Nam Cao là một nhà văn lớ n của nền văn học hiện thực phê phán nói riêng và là một nhà

văn lớ n của văn học Việt Nam nói chung. Sở d ĩ Nam Cao có một vị trí xứng đáng như vậy bở i cả cuộc đờ i cầm bút của mình, ông luôn tr ăn tr ở  để nâng cao "Đôi Mắt" của mình. Tất cả những gì  Nam Cao để lại cho cuộc đờ i chính là tấm gươ ng của một ngườ i "trí thức trung thực vô ngần"luôn tự đấu tranh để vươ n tớ i những cảnh sống và tâm hồn thật đẹ p. Vớ i những nét tiêu biểu như vậy, Nam Cao đã thể hiện qua một hệ thống các quan điểm sáng tác của mình tr ướ c cách mạngtháng Tám. 

Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao tr ướ c cách mạng tháng Tám đượ c thể hiện qua "Tr ăngSáng" và "Đờ i Thừa". Trong "Tr ăng Sáng", nhà văn quan niệm văn chươ ng nghệ thuật phải "vị nhân sinh", nhà văn phải viết cho hay, cho chân thực những gì có thật giữa cuộc đờ i, giữa xã hộimà mình đang sống. Ông viết "Chao ôi! Nghệ thuật không là ánh tr ăng lừa dối, không nên là ánh

tr ăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiế p ngườ i lầm than".Đó chính là quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. Tr ướ c cách mạng, Nam Cao mang tâm sự u uất,đó không chỉ là tâm tr ạng của một ngườ i nghệ s ĩ "tài cao, phận thấ p, chí khí uất" (Tản Đà) mà đócòn là tâm sự của ngườ i ngườ i trí thức giàu tâm huyết nhưng lại bị xã hội đen tối bóp nghẹt sự sống. Nhưng Nam Cao không vì bất mãn cá nhân mà ông tr ở nên khinh bạc. Trái lại ông còn cómột trái tim chan chứa yêu thươ ng đối vớ i ngườ i dân nghèo lam lũ. Chính vì lẽ đó mà văn chươ ngcủa ông luôn cất lên "những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiế p lầm than". 

Trong "Đờ i thừa", một tác phẩm tiêu biểu của văn Nam Cao tr ướ c cách mạng, Nam Caocũng có những quan điểm nghệ thuật. Khi mà ta đã chọn văn chươ ng nghệ thuật làm nghiệ p củamình thì ta phải dồn hết tâm huyết cho nó, có như thế mớ i làm nghệ thuật tốt đượ c. "Đói rét khôngcó ngh ĩ a lý gì đối vớ i gã tuổi tr ẻ say mê lý tưở ng. Lòng hắn đẹ p. Đầu hắn mang một hoài bão lớ n.Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun tr ồng cho cái tài của hắn ngày mộtthêm nảy nở . Hắn đọc, suy ngẫm, tìm tòi, nhận xét, suy tưở ng không biết chán. Đối vớ i hắn lúc ấynghề thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật không có gì đáng quan tâm nữa...". Nam Cao còn quan niệmngườ i cầm bút phải có lươ ng tâm và trách nhiệm đối vớ i bạn đọc, phải viết thận tr ọng và sâu sắc:"sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là sự bất lươ ng r ồi, còn sự cẩu thả trong văn chươ ng thì thậtlà đê tiện". Vớ i Nam Cao, bản chất của văn chươ ng là đồng ngh ĩ a vớ i sự sáng tạo "văn chươ ngkhông cần đến những ngườ i thợ  khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho, văn chươ ng chỉ dung nạ p những ngườ i biết đào sâu, biết tìm tòi khơ i những nguồn chưa ai khơ i và sáng tạo nhữnggì chưa có". Quan điểm của Nam Cao là một tác phẩm văn chươ ng đích thực phải góp phần nhânđạo hóa tâm hồn bạn đọc: Nó phải chứa đựng một cái gì đó vừa lớ n lao vừa cao cả, vừa đau đớ n

vừa phấn khở i: "Nó ca ngợ i tình thươ ng, lòng bác ái, sự công bình, nó làm ngườ i gần ngườ i hơ n". Văn nghiệ p của Nam Cao (1915-1951) chủ yếu đượ c thể hiện tr ướ c cách mạng tháng Tám.

Vớ i quan điểm sáng tác thể hiện trong hai truyện "Tr ăng Sáng" và "Đờ i Thừa" giúp ta hiểu sâuhơ n về Nam Cao. Qua đó, ta thấy đượ c những đóng góp về nghệ thuật cũng như tư tưở ng của

  Nam Cao cho văn học Việt Nam. Từ đấy giúp ta hiểu vì sao Nam Cao - một nhà văn chưa tròn bốn mươ i tuổi lại để lại cho cuộc đờ i một sự nghiệ p văn chươ ng v ĩ  đại đến như vậy. Câu 2 (5 điểm): Phân tích tâm tr ạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ  chồng A Phủ - Tô Hoài). 

Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn "Vợ  chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đãgiành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện đượ c trích từ tậ p "truyện Tây Bắc" (1953) 

Page 195: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 195/202 

của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dị p sống, cùng ăn, cùng ở vớ i đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìmđượ c cảm hứng để viết truyện này. Tô Hoài thành công trong "Vợ  chồng A Phủ" không chỉ do

vốn sống, tình cảm sống của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật cùa một cây bút tài hoa.Trong "Vợ  chồng A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật vàđáng chú ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đườ ng đờ i.Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành độngcủa nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy đượ c giá tr ị hiện thực và nhânđạo của tác phẩm. 

Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượ ng nhất đó chính là hình ảnh của cô gái"dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mặt buồn r ườ i r ượ i". Đó là nét tâm lý của một conngườ i cam chịu, buông xuôi tr ướ c số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi k ịch. Sở d ĩ Mị có néttính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡ ng bức giữa Mị và A Sử. Mị không đượ c lấy ngườ i

mình yêu mà phải ăn đờ i ở kiế p vớ i một ngườ i mà mình sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữachính là do uy quyền, thần quyền, đồng tiền của nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứacon dâu gạt nợ . Mang tiếng là con dâu của một ngườ i giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ làmột k ẻ nô lệ không hơ n không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng tr ờ i vàtừng có ý định ăn nắm lá ngón k ết thúc cuộc đờ i mình. Thế nhưng "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ r ồi". Chính vì thế Mị đã buông xuôi tr ướ c số phận đen tối của mình, trái tim của Mị dầnchai sạn và mất đi nhị p đậ p tự nhiên của nó. 

Song song vớ i nét tính cách đó lại là tâm tr ạng của một ngườ i yêu đờ i, yêu cuộc sống,mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi k ịch. Điều đó đã đượ c thể hiện trong đêmmùa xuân. 

Trong đêm mùa xuân ấy, tâm tr ạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khácnhau, cung bậc sau cao hơ n cung bậc tr ướ c. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát ngườ i đang thổi r ồi Mị uống r ượ u và nhớ  lại k ỷ niệm đẹ p thờ i xa xưa... Mị ýthức đượ c về bản thân và về cuộc đờ i r ồi Mị muốn đi chơ i. Nhưng sợ i dây thô bạo của A Sử đãtrói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợ i dây ấy chỉ có thể "trói" đượ c thân xác Mị chứ không thể "trói" đượ c tâm hồn của một cô gái đang hòa nhậ p vớ i mùa xuân, vớ i cuộc đờ i. Đêm ấy thật làmột đêm có ý ngh ĩ a vớ i Mị. Đó là đêm cô thực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm côsống vật vờ như một cái xác không hồn. Đó là một đêm cô vượ t lên uy quyền và bạo lực đế sốngtheo tiếng gọi trái tim mình. 

Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiế p tục sống kiế p đờ i trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớ  p tro tàn phủ khuất che lấ p sức

sống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ sức thổi đi lớ  p tro buồn nguộilạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượ t qua cuộc sống đen tối của mình. Giá tr ị nhânđạo của tác phẩm ngờ i lên ở chỗ đó. 

Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn trên núi r ừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nào Mị cũng ra bênngoài bế p lửa để thổi lửa hơ  tay. Trong những đêm đó Mị gặ p A Phủ đang bị trói đứng chờ chếtgiữa tr ờ i giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ  tay "dù A Phủ là cái xác chết đứng đócũng thế thôi". Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ  ơ  tr ướ c sự việc ấy? Phải chăng việc trói ngườ i đếnchết là một việc làm bình thườ ng ở nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen vớ i điều đó nên chẳng aiquan tâm đến. Hay bở i Mị "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ r ồi" nên Mị lãnh đạm, thờ  ơ  

Page 196: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 196/202 

tr ướ c nỗi đau khổ của ngườ i khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi ngườ i trong nhà đã ngủ yên cả r ồi, Mị lại thức dậy đến bế p đốt lửa lên để hơ  tay. Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông sang, thấyhai mắt A Phủ cũng vừa mở , một dòng nướ c mắt lấ p lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại".

Đó là dòng nướ c mắt của một k ẻ nô lệ khi phải đối mặt vớ i cái chết đến r ất gần. Chính "dòngnướ c mắt lấ  p lánh ấy" đã làm tan chảy lớ  p băng giá lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợ t bồi hồitr ướ c một ngườ i, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân tr ướ c Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, cónhiều lần khóc nướ c mắt r ơ i xuống miệng, xuống cổ không biết lau đi đượ c. Mị chợ t nhận rangườ i ấy giống mình về cảnh ngộ, mà những ngườ i cùng cảnh ngộ r ất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ  lại những chuyện thật khủng khiế  p lúc tr ướ c kia, “chúng nó bắt trói đến chết ngườ i đàn bàngày tr ướ c cũng ở  trong cài nhà này”. Lí trí giúp Mị nhận ra “Chúng nó thật độc ác”. Việc tróingườ i đến chết còn các hơ n cả thú dữ trong r ừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một ngườ ithanh niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa vớ i cuộc đờ i đã phải lấy mạng mình thay cho nó. Bọnthống tr ị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. Và dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng

 bị xử phạt như thế mà thôi. Nhớ  đến những chuyện ngày tr ướ c, tr ở về vớ i hiện tại, Mị đau khổ caydắng cho thân phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đẵ bắt ta về trình ma nhà nó r ồi thì chỉ còn biết chờ ngày r ũ xươ ng ở  đây thôi”. Ngh ĩ về mình, Mị lại ngh ĩ  đến A Phủ “có chừng này chỉ đêm nay thôi là ngườ i kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ngườ i kia việc gì mà phảichết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất ngh ĩ như vậy”. Thật sự, chẳng có lí do gì mà bọn thống líPá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò! Trong đầu Mị bỗng nhiên ngh ĩ  đến cảnhA Phủ bỏ tr ốn và chính Mị sẽ là ngườ i chết thay cho A Phủ trên cái cột tưở ng tượ ng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ , sự suy tưở ng của Mị là có cơ sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con ngườ i yêu đờ i, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết vớ i tình yêu thànhmột con dâu gạt nợ , một k ẻ nô lệ đúng ngh ĩ a, chúng đã tàn ác khi trói một ngườ i đàn bà ngàytr ướ c đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử vớ i Mị như thế ư? Như vậy, chứng kiến “dòngnướ c mắt lấ  p lánh” của A Phủ, tâm tr ạng của Mị diễn biến phức tạ  p. Mị thông cảm vớ i ngườ icùng cảnh ngộ, Mị nhớ  đến chuyện ngườ i đàn bà ngày tr ướ c, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa

 phong kiến thật độc ác, Mị xót xa tr ướ c số phận của mình r ồi Mị lại ngh ĩ  đến A Phủ; sau đó Mị lạitưở ng tượ ng đến cái cảnh mình bị trói đứng… Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến vớ i hànhđộng: dùng dao cắt lúa rút dây mây cở i trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sứcnguy hiểm nhưng nó phù hợ  p vớ i nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cở itrói cho A Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động tr ờ i đến vậy. Mị thì thào lênmột tiếng “đi ngay” r ồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong bóng tối.Ta có thể hình dung đượ c nét tâm lí ngổn ngang tr ăm mối của Mị lúc này. Lòng Mị r ối bờ i vớ itr ăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở  đây chờ  chết?. Thế là cuối cùng sức sống tiềm tàng đã

thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ. Tr ờ i tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bướ c châncủa Mị như đạ p đổ uy quyền, thần quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đươ ng thờ i đã đè nặngtâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua. Mị đuổi k ị p A Phủ và nói lờ i đầu tiên. Mị nói vớ i A Phủ sau

 bao nhiêu năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là lờ i nói khao khát sống vàkhát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn đau trái tim

 bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân - hệ quả của việc Mị cắt đứt sợ i dây vô hình ràng buộc cuộc đờ icủa mình. Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi. Hai ngườ i đã r ờ i bỏ Hồng Ngài - mộtnơ i mà những k ỉ niệm đẹ p đối vớ i họ quá ít, còn nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không saok ể xiết. Hai ngườ i r ờ i bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía tr ướ c ra sao họ cũng chưa biết đến… 

Page 197: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 197/202 

Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan tr ọng. Chính nó đã giúp Mị vượ t lên trên số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ cũng đồng ngh ĩ a vớ iviệc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợ i những phẩm chất đẹ p

đẽ của ngườ i phụ nữ miền núi nói riêng và những ngườ i phụ nự Việt Nam nói chung. Tô Hoài đãr ất cảm thông và xót thươ ng cho số phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng mộttrái tim nhạy cảm và chan chứa yêu thươ ng, Tô Hoài đã phát hiện và ngợ i ca đốm lửa còn sót lạitrong trái tim Mị. Tư tưở ng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở  đó. Đồng thờ i qua tác phẩm, Tô Hoàicũng đã khẳng định đượ c chân lí muôn đờ i: ở  đâu có áp bức bất công thì ở  đó có sự đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua đó tác phẩm này giúp tahiểu đượ c nhiều điều trong cuộc sống. 

Vớ i truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tậ p “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong cách nghệ thuật:màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất tr ữ tình thấm đượ m, ngôn ngữ lờ i văn giàu tính tạo hình đã

hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm “Truyện Tây Bắc” xứng đáng vớ i giải nhấttruyện ngắn - giải thưở ng do Hội nghệ s ĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955. Và “Vợ chồng APhủ” thực sự để lại ấn tượ ng tốt đẹ p trong lòng bạn đọc bở i những giá tr ị nghệ thuật, giá tr ị hiệnthực và giá tr ị nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cáchTô Hoài. 

Đối vớ i riêng em, truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp em cảm thông sâu sắc tr ướ c nỗi khổ củangườ i phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân tr ọng khát vọng củahọ hơ n. Đây quả là một tác phẩm văn chươ ng đích thực bở i nó đã góp phần nhân đạo hóa tâm hồn

 bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn “Đờ i thừa”. Câu 3 (3 điểm): Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn V ĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử: 

Gió theo l ố i gió mây đườ ng mây

 Dòng nướ c buồn thiu hoa bắ  p l ay

Thuyề n ai đậu bế n sông tr ă ng đ óCó chở tr ă ng về k ị p t ố i nay? 

Cảm nhận thơ tr ữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" trong thơ và tâm tr ạng của nhânvật tr ữ tình tr ướ c thiên nhiên, vũ tr ụ, đất tr ờ i. Đến vớ i thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 - 1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong tr ườ ng tình cùng Lưu Tr ọng Lư, ta điêncuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhânViệt Nam). Đúng thế, bạn đọc đươ ng thờ i và hôm nay yêu thơ  của Hàn Mặc Từ bở i chất "điên

cuồng" của nó. Chính "chất điên" ấy đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mớ imẻ của Hàn Mặc Tử. "Chất điên" trong thơ  ông chính là sự thay đổi của tâm tr ạng khó lườ ngtr ướ c đượ c. Nét phong cách đặc sắc ấy đã hội tụ và phát sáng trong cả bài thơ "Đây thôn V ĩ Dạ"của nhà thơ  r ất tài hoa và cũng r ất đỗi bất hạnh này. "Đây thôn V ĩ Dạ" trích từ tậ p Thơ  Điên củaHàn Mặc Tử. Chất điên cuồng ấy thể hiên cụ thể và rõ nét trong khổ thơ : 

"Gió theo l ố i gió mây đườ ng mây

 Dòng nướ c buồn thiu hoa bắ  p l ay

Thuyề n ai đậu bế n sông tr ă ng đ óCó chở tr ă ng về k ị p t ố i nay?"  

Page 198: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 198/202 

Vớ i lờ i trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lờ i mờ i, Hàn Mặc Tử tr ở về vớ i thôn V ĩ  Dạ trong mộng tưở ng: 

“Sao anh không về chơ i thôn V ĩ   Nhìn nắ ng hàng cây nắ ng mớ i lên

V ườ n ai mướ t quá xanh như  ng ọc

 Lá trúc che ngang mặ t chữ  đ iề n” 

Cảnh vật ở  thôn V ĩ Dạ - một làng k ề sát thành phố Huế bên bờ Hươ ng Giang vớ i nhữngvườ n cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ , tươ i mát làm sao. Đó là một hàng cau thẳngtắ p đang tắm mình dướ i ánh “nắng mớ i lên” trong lành. Chưa hết, r ất xa là hình ảnh “nắng hàngcau nắng mớ i lên” còn r ất gần lại là “vườ n ai mướ t quá xanh như ngọc”. “Mướ t quá” gợ i cả cây

nhung non tràn tr ề sức sống xanh tốt. Màu “mướ t quá” làm cho lòng ngườ i như tr ẻ hơ n và vui tươ ihơ n. Lờ i thơ  khen cây cối xanh tốt nhưng lại nhu huyền ảo, lấ  p lánh mớ i thấy hết cẻ  đẹ p của“vườ n ai”. Trong không gian ấy hiện lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừalạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo bở i “lá trúc che ngang”. Câu thơ  đẹ p vì sự hài hòa giữa cảnhvật và con ngườ i. “Trúc xinh” và “ai xinh” bên nhau làm tôn lên vẻ đẹ p của con ngườ i. Như vậytâm tr ạng của nhân vật tr ữ tình ở  đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào cõi tiên,cõi mộng khi đượ c tr ở về vớ i cảnh và ngườ i thôn V ĩ . 

Thế nhưng cũng cùng không gian là thôn V ĩ Dạ nhưng thờ i gian có sự biến đổi từ “nắngmớ i lên” sang chiều tà. Tâm tr ạng của nhân vật tr ữ tình cũng có sự biến đổi lớ n. Trong mắt thinhân, bầu tr ờ i hiện lên “Gió theo lối gió mây đườ ng mây” trong cảnh chia li, uất hận. Biện phápnhân hóa cho chúng ta thấy điều đó. “Gió theo lối gió” theo không gian riêng của mình và mâycũng thế. Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở  đầu vế thứ nhất là hình ảnh “gió”, khép lại cũng

 bằng gió; mở  đầu vế thứ hai là “mây”, k ết thúc cũng là “mây”. Từ đó cho ta thấy “mây” và “gió”như những k ẻ xa lạ, quay lưng đối vớ i nhau. Đây thực sự là một điều nghịch lí bở i lẽ có gió thổithì mây mớ i bay theo, thế mà lại nói “gió theo lối gió, mây đườ ng mây”. Thế nhưng trong vănchươ ng chấ p nhận cách nói phi lí ấy. Tại sao tâm tr ạng của nhân vật tr ữ tình vốn r ất vui sướ ng khivề vớ i thôn V ĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và tr ở nên buồn như vậy?.Trong mộng tưở ng, Hàn Mặc Tử đã tr ở  về vớ i thôn V ĩ  nhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bở i mốitình đơ n phươ ng và những k ỉ niệm đẹ p vớ i cảnh và ngườ i con gái xứ Huế mộng mơ  làm nên tâmtr ạng ấy. Quả thật “Ngườ i buồn cảnh có vui đâu bao giờ ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, tr ữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vô tình, xa lạ đến như vậy. Bầu tr ờ i buồn, mặt đất cũng chẳng vui gì

hơ n khi “Dòng nướ c buồn thiu hoa bắ p lay”. Dòng Hươ ng Giang vốn đẹ p, thơ mộng đã bao đờ i đi vào thơ ca Việt nam thế mà bây giờ  

lại “buồn thiu” – một nỗi buồn sâm thẳm, không nói nên lờ i. Mặt nướ c buồn hay chính là consóng lòng "buồn thiu” của thi nhân đang dâng lên không sao giấu nổi. Lòng sông buồn, bãi bờ củanó còn sầu hơ n. “Hoa bắ p lay” gợ i tả những hoa bắ p xám khô héo, úa tàn đang “lay” r ất khẽ tronggió. Cảnh vật trong thơ  buồn đến thế là cùng. Thế nhưng đêm xuống, tr ăng lên, tâm tr ạng củanhân vật tr ữ tình lại thay đổi: 

“Thuyề n ai đậu bế n sông tr ă ng đ ó Có chở tr ă ng về k ị p t ố i nay” 

Page 199: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 199/202 

Sông Hươ ng “buồn thiu” lúc chiều dướ i ánh tr ăng đã tr ở  thành “sông tr ăng” thơ mộng. Cắm xào đậu bên trên con sông đó là “thuyền ai đậu bến”, là bức tranh càng tr ữ tình, lãng mạn.

Hình ảnh “thuyền” và “sông tr ăng” đẹ p, hài hòa biết bao. Khách đến thôn V ĩ cất tiếng hỏi xa xăm“Có chở  tr ăng về k ị p tối nay?”. Liệu “thuyền ai” đó có chở  tr ăng về k ị p nơ i bến hẹn, bến đợ i haykhông? Câu hỏi tu từ vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ   đợ i, ngóng trông đượ c gặ pgươ ng mặt sáng như “tr ăng’ của ngườ i thôn V ĩ trong lòng thi nhân. Như thế mớ i biết nỗi lòng củanhà thơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biết nhườ ng nào. Tình cảm ấy quả thật là tình cảmcủa “Cái thưở ban đầu lưu luyến ấy. Ngàn năm nào dễ mấy ai quên” (Thế Lữ). 

Đến đây ta hiểu thêm về lòng “buồn thiu” của nhân vật tr ữ tình trong buổi chiều. Như vậydiễn biến tâm lí của thi nhân hết sức phức tạ  p, khó lườ ng tr ướ c đượ c. Chất “điên” của một tâmtr ạng vui vớ i cảnh, buồn vớ i cảnh, trông ngoáng, chờ  đợ i vẫn đượ c thể hiện ở khổ thơ k ết thúc bàithơ này: 

“Mơ khách đườ ng xa khách dườ ng xa Áo em tr ắng quá nhìn không raỞ đây sươ ng khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà?” 

Vẫn là một tâm tr ạng vui sướ ng đượ c đón “khách đườ ng xa” - ngườ i thôn V ĩ  đến vớ i mình,tâm tr ạng nhân vật tr ữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớ n, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậmđà?”. “Ai” ở  đây vừa chỉ ngườ i thôn V ĩ vừa chỉ chính tác giả. Chẳng biết ngườ i thôn V ĩ  có cònnặng tình vớ i mình không? Và chẳng biết chính mình còn mặn mà vớ i “áo em tr ắng quá” haykhông? Nỗi đau đớ n trong tình yêu chính là sự hoài nghi, không tin tưở ng về nhau. Nhân vật tr ữ tình r ơ i vào tình tr ạng ấy và đã bộc bạch lòng mình để mọi ngườ i hiểu và thông cảm. Cái mớ i củathơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 - 1945 cũng ở  đó. 

Đọc xong bài thơ “Đây thôn V ĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, nhất là khổ thơ “Gió theo lối gió - …. k ị p tối nay” để lại trong lòng ngườ i đọc những tình cảm đẹ p. Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâmtư của một nhà thơ sắ p phải giã từ cuộc đờ i. Lờ i thơ vì thế tr ầm buồn, sâu lắng, đầy suy tư. Bạnđọc đươ ng thờ i yêu thơ của Hàn Mặc Tử bở i thi nhân đã nói hộ họ những tình cảm sâu lắng nhất,thầm kín nhất của mình trong thờ i đại cái “tôi”, cái bản ngã đang tự đấu tranh để khẳng định. Tìnhcảm trong thơ Hàn Mặc tử là tình cảm thực do đó nó sẽ ở mãi trong trái tim bạn đọc. Ấn tượ ng về một nhà thơ của đất Quảng Bình đầy nắng và gió sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm trí ngườ iViệt Nam. 

Page 200: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 200/202 

Page 201: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 201/202

CÁC LOGO ĐẠI DIỆN THAM GIA VI T SÁCH VĂN M U 12

ĐỊA CHỈ GÓP Ý CHO CUỐN SÁCH VĂN MẪU 12 CÁC BẠN HÃY GỬ I VỀ EMAIL:

[email protected] HOẶC GỬ I THƯ GÓP Ý QUA TIN NHẮN DIỄN ĐÀN HOCMAI.VN QUA NICK  

“QUANSUQUATMO” R ẤT HÂN HẠNH NHẬN ĐƯỢ C LỜ I GÓP Ý CHÂN THÀNH CỦA CÁC BẠN. 

CÒN MỘT SỐ LOGO CỦA MỘT SỐ THÀNH VIÊN THAM GIA CHƯA CẬP NHẬT ĐƯỢC. SẼ CẬP NHẬT SAU. 

 Nhữ ng ng ườ i thự c hiện:Trình bày sách: QuansuquatmoS ử a chữ a bài viế t : Conu

Duongthuydo.hocmai.vn Tìm kiế m và viế t bài: Congchualolem_b

QuinhmeiPhaodaibatkhaxampham

Money_22(Và cùng vớ i sự tham gia nhiệt tình của các Mem yêu thích môn Ng ữ V ă n của diễ n đ à hocmai 

trên toàn quố c.)  Xin chân thành cảm ơ n các bạn đ ã giúp Box Ng ữ V ă n 12 thự c hiện thành công d ự án này. 

Page 202: TuyenTapVanMau12

7/10/2019 TuyenTapVanMau12

http://slidepdf.com/reader/full/tuyentapvanmau12-559ca0c777ad5 202/202

CÁC LOGO ĐẠI DIỆN THAM GIA VI T SÁCH VĂN M U 12

CÒN MỘT SỐ LOGO CỦA MỘT SỐ THÀNH VIÊN THAM GIA CHƯA CẬP NHẬT ĐƯỢC. SẼ CẬP NHẬT SAU.