2
Ví dụ một pha dạy học kiến tạo trong dạy học Toán THPT Dạy học khái niệm Hàm số liên tục (Đại số 11) a. Chọn nội dung dạy học: Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm. b. Thiết kế tình huống kiến tạo: Cho các hàm số sau: f(x) = x 2 và g(x) = - Tìm f(1), g(1) - Tìm giới hạn của f(x) và g(x) khi x tiến tới 1. - So sánh limf(x) và limg(x) khi x tiến đến 1. - Rút ra kết luận thông qua nhận xét của học sinh. c. Thiết kế câu hỏi , hoạt động: - Để tìm giá trị x = 1 của hàm số f(x) = x 2 . - Hàm f(x) được tính giới hạn khi x tiến đến 1 thế nào? - Hàm số được định nghĩa như hàm g(x) được tính giới hạn khi x tiến tới 1 thế nào? - Hàm số có giới hạn trái bằng giới hạn phải thì ta sẽ kết luận được điều gì về giới hạn của hàm số đó? - Để tìm được giới hạn trái và giới hạn phải ta sẽ áp dụng định lý nào đã học ở bài trước? - Với các giá trị limf(x), limg(x), f(1), g(1) thì các em có nhận xét gì về limf(x) và f(1), limg(x) và g(1)? d. Tồ chức, hướng dẫn học sinh tham gia kiến tạo:

Ví dụ một pha dạy học kiến tạo trong dạy học toán thpt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ví dụ một pha dạy học kiến tạo trong dạy học toán thpt

Ví dụ một pha dạy học kiến tạo trong dạy học Toán THPT

Dạy học khái niệm Hàm số liên tục (Đại số 11)

a. Chọn nội dung dạy học: Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm.b. Thiết kế tình huống kiến tạo:

Cho các hàm số sau: f(x) = x2 và g(x) =

- Tìm f(1), g(1)- Tìm giới hạn của f(x) và g(x) khi x tiến tới 1.- So sánh limf(x) và limg(x) khi x tiến đến 1.- Rút ra kết luận thông qua nhận xét của học sinh.

c. Thiết kế câu hỏi , hoạt động:- Để tìm giá trị x = 1 của hàm số f(x) = x2.- Hàm f(x) được tính giới hạn khi x tiến đến 1 thế nào?- Hàm số được định nghĩa như hàm g(x) được tính giới hạn khi x tiến tới 1

thế nào?- Hàm số có giới hạn trái bằng giới hạn phải thì ta sẽ kết luận được điều gì

về giới hạn của hàm số đó?- Để tìm được giới hạn trái và giới hạn phải ta sẽ áp dụng định lý nào đã

học ở bài trước?- Với các giá trị limf(x), limg(x), f(1), g(1) thì các em có nhận xét gì về

limf(x) và f(1), limg(x) và g(1)?d. Tồ chức, hướng dẫn học sinh tham gia kiến tạo:

- Cho học sinh nhắc lại các kiến thức về tính giới hạn tại điểm.- Cho học sinh nhắc lại các kiến thức về tính giới hạn trái và giới hạn phải.- Nhắc lại các định lý đã học ở bài trước.- Cho học sinh so sánh các giá trị đã tính được.- Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.

e. Hợp thức những tri thức, kỹ năng mới:- Khẳng định: khi limx1f(x) = f(1) được gọi là hàm số liên tục tại x = 1,

còn limx1g(x) ≠ g(1) được gọi là hàm số không liên tục tại x = 1 hay gián đoạn tại x = 1.

- Hàm số liên tục có những tính chất và điều kiện thế nào để một hàm số là liên tục thì chúng ta sẽ vào định nghĩa 1.