36
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SƯ BỘ MÔN VẬT LÝ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SƯ

BỘ MÔN VẬT LÝ

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1

Page 2: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

Chương 5

TRƯỜNG TĨNH ĐIỆNTRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Page 3: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

NỘI DUNG

1. Tương tác điện - Định luật Culông (Coulomb).

2. Điện trường.

3. Điện thông. Định lý O – G và ứng dụng.3. Điện thông. Định lý O – G và ứng dụng.

4. Tính chất thế và Lưu số véc tơ cường độ điệntrường.

5. Công của lực điện trường. Điện thế, Hiệu điệnthế.

Page 4: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB

1. Sự nhiễm điện và một số khái niệm.

- Cách làm nhiễm điện cho vật: có 3 cách cọ xát , tiếp xúcvà hưởng ứng.

- Có hai loại điện tích: dương (+) và âm (-). Các điện tích

cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Điện tích có giá trị nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố:19

e 1,6.10 C−

=31

em 9,1.10 kg−

=

- Điện tích của một vật nhiễm điện luôn bằng bội số nguyên

lần của điện tích nguyên tố: Q = ne

• Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng.

• Điện tích của một chất điểm gọi là điện tích điểm.

Page 5: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Thuyết điện tử: gồm các luận điểm sau

- Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử (gồm một hạt nhân

mang điện tích dương và các electron quay xung quanh). Ở

trạng thái thường, nguyên tử trung hoà điện.

- Khi nguyên tử mất electron ⇒ ion dương. Khi nguyên tử- Khi nguyên tử mất electron ⇒ ion dương. Khi nguyên tử

nhận electron ⇒ ion âm

- Các (e) có thể chuyển động tự do từ nguyên tử này sang

nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác gây ra sự nhiễm

điện của vật.

3. Định luật bảo toàn điện tích.

Phát biểu: Hệ cô lập thì điện tích của hệ được bảo toàn.

Page 6: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB

3. Định luật Coulomb.

12F

r

12r

r

+ -

q2

q1

12F

12r

+ +

q2q

1

12F

Page 7: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB

Phát biểu:1 2 12 1 2 12

122 2

0

1. .

4

q q r q q rF k

r r r rπε

→ →

= =

Với: 12 2 2

08,86.10 C / Nm

ε ≈ là hằng số điện

9 2 21k 9.10 Nm / C= ≈

πε

là hằng số Cu lông

(1)

Trong môi trường vật chất đẳnghướng, lực tương tác giảm đi ε lần:

ε

=

ck12

FF

F

−−−−

Phương:

Chiều:

Modun:

Điểm đặt:

1 2

2

| q q |F k

r=

ε

0

k 9.10 Nm / C4

= ≈

πε

là hằng số Cu lông

Page 8: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

I. TƯƠNG TÁC ĐIỆN – ĐỊNH LUẬT COULOMB0

q

- Định luật Coulomb đối với hệ điện tích điểm: khi điện tích q0

đặt

trong hệ điện tích điểm q1, q

2, …, q

nthì lực tĩnh điện tác dụng lên q

0:

∑=+++= FFFFF

rr

L

rrr

∑=+++=in

FFFFF L21

Page 9: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

II. ĐIỆN TRƯỜNG

- Điện trường là môi trường vật chất bao quanh các

điện tích, tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

1. Khái niệm về điện trường:

3/16/2016

+Q

+q

F

r

-

q F

r

Page 10: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

2. Vectơ cường độ điện trường:

ME

→→

= EqFM

E

q > 0: F E

→ →

↑↑

II. ĐIỆN TRƯỜNG

q

FE

=

ĐT tĩnh: E

không thay đổi theo t/g.

ĐT đều: E

không thay đổi theo k/g.

Đơn vị đo cường độ điện trường: (V/m)

q > 0: F E

→ →

↑↑

q < 0: F E

→ →

↑↓

Page 11: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

3. Vectơ CĐĐT do một điện tích điểm gây ra:

2 2

0

Q r 1 Q rE k . . .

r r 4 r r

→ →

= =

ε πε ε

* Phöông:

* Chieàu:

* Ñoä lôùn:

E

II. ĐIỆN TRƯỜNG

2

| Q |E k

r=

ε

+

M

E→

r

-

M

E

r

* Ñoä lôùn:

* Ñieåm ñaët:

Page 12: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

4. Vectơ CĐĐT do hệ điện tích điểm gây ra:

∑=

→→

=

n

1i

iEE

1E

(Nguyên lí chồngchất điện trường)

II. ĐIỆN TRƯỜNG

E

+ -

2E

q1

q2

M

Page 13: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

5. Vectơ CĐĐT do một vật tích điện gây ra:

∫→→

=

ñieän mangaät v

EdE→→

= r.r

dqkEd

3

lddSdVdq λ=σ=ρ=

II. ĐIỆN TRƯỜNG

M

Ed→

r

dq

lddSdVdq λ=σ=ρ=

ρ: mật độ điện khối

σ: mật độ điện mặt

λ: mật độ điện dài

Page 14: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

a. Khái niệm về LCĐ:→

l+q1

-q2

LCĐ là một hệ hai điện tích +q và –q đặt cách nhau một khoảng nhỏ l

II. ĐIỆN TRƯỜNG

6. Lưỡng cực điện.

đặt cách nhau một khoảng nhỏ l

Mỗi lưỡng cực điện được đặc trưng bằng một đạilượng gọi là mômen lưỡng cực điện:

ep q

→ →

= l

+q1

-

q2

ep q

→ →

= l

Page 15: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

1E

b. Điện trường gây bởi lưỡng cực điện.

1 2E E E= +

ur uur uur

1 2

kq / 2E 2E .cos 2 .

r r⇒ = α =

l

- Xét điểm M trên mặt phẳng trung trực của lưỡng cựcđiện. CĐĐT tại M:

II. ĐIỆN TRƯỜNG

-

-q

M

rr1

++q

1E

ep

E

2E

α

1 2

1 1

E 2E .cos 2 .r r

e

3 3

1

kq kpE

r r⇒ = =

l

e

3

kpE

r= −

uur

ur

Vậy:

Page 16: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

E E E+ −

= +

ur uur uur 2 2

2 2 2 2

kq kq r rE | E E | kq

r r r .r

− +

+ −

+ − − +

−⇒ = − = − =

uur

Xét điểm M trên giá của lưỡng cực điện. CĐĐT tại M:

Mà: r r / 2; r r / 2− += + = −l l

II. ĐIỆN TRƯỜNG

ep

++q

-

-q

E

e

3

2kpE

r=

uur

ur

E

+ E

r

e

4 3 3

2r 2kq 2kpE kq

r r r⇒ = = =

l lHay:

M E

+E

− E

M

Page 17: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

7. Đường sức của điện trường:

a) Định nghĩa: Đường sức của đt là đường mà tiếp tuyếnvới nó tại mỗi điểm trùng với phương củavectơ cđđt tại điểm đó, chiều của đsức làchiều của vectơ cđđt.

M

N

ME

E

II. ĐIỆN TRƯỜNG

b) Tính chất:

c) Qui ước vẽ:

MNE

Qua bất kì 1 điểm nào trong điện trường cũng vẽ được 1 đường sức.

Các đường sức không cắt nhau.

dS

Số đường sức xuyên qua một đơn vị diệntích đặt vuông góc với phương của đườngsức bằng độ lớn của vectơ cđđt tại đó.

Page 18: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

8. Điện phổ: Tập hợp các đsức điện trường gọi là điệnphổ (phổ của điện trường).

Điện phổ cho biết phân bố điện trường một cách trực quan

Điện trường đều

II. ĐIỆN TRƯỜNG

+_

Điện trường đềucó các đường sứcsong song cáchđều nhau.

Đường sức củađiện trường tĩnhthì không khépkín

+_

Page 19: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

Vectơ cảm ứng điện trong môi trường đồng nhất, đẳng hướng:

1. Vectơ cảm ứng điện:

0D E= εε

r r

Q→ →

Vectơ cảm ứng điện do một điện tích điểm gây ra:

III. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)

3/16/2016

ε = 2ε = 1

0E

E

=

ε

3

QD . r

4 r

→ →

=

π

Vectơ cảm ứng điệnkhông phụ thuộc tínhchất của môi trường.

Đơn vị đo: C/m2

Page 20: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

E Dd d D.dS.cos D.n .dS D.d S

→ → → →

Φ ≡ Φ = α = =α

nD

dΦ = Φ∫

Thông lượng cảm ứng điện gửi qua yếu tố diện tích dS:

Thông lượng cảm

2. Thông lượng cảm ứng điện (điện thông):

III. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)

(S)

dS

D D

(S)

dΦ = Φ∫Thông lượng cảmứng điện gửi qua mặt (S):

Qui ước chọn pháp vectơ đơn vị: Mặt kín:chọn hướng ra ngoài; mặt hở: chọn tùy ý.

Ý nghĩa của điện thông: là đại lượng vô hướng có thể âm,dương, hoặc = 0. Giá trị tuyệt đối của điện thông cho biếtsố đường sức gửi qua mặt (S).

Page 21: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

trong(S)qEd S→ →

=∑

∫�

3. Nội dung định lý O – G:

Hay:

Dạng tích phân: trong(S)

(S)

DdS q→ →

=∑∫�

III. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)

0(S)

Ed S =

εε

∑∫�

0

divE

→ ρ=εε

Hay:

Dạng vi phân:

divD

= ρ

Hay:

Page 22: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

B1: Chọn mặt kín (S) – gọi là mặt Gauss, saocho việc tính tích phân được đơn giản nhất.

B2: Tính thông lượng điện cảm gởi qua (S).

4. Ứng dụng định lí O – G:

III. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)

3/16/2016

B2: Tính thông lượng điện cảm gởi qua (S).

B3: Tính tổng điện tích chứa trong (S).

B4: Thay vào biểu thức của định lí O – G, suy ra đại lượng cần tìm.

Page 23: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

Xác định cường độ điện trường tại điểm bên trong vàbên ngoài khối cầu bán kính R, tích điện đều với mật độđiện khối ρ. Cho biết hệ số điện môi ở trong và ngoàikhối cầu đều bằng ε.

Ví dụ 1:

III. ĐỊNH LÍ OSTROGRADSKY – GAUSS (O – G)

3/16/2016

O

RρSuy rộng trong trường

hợp vỏ cầu tích điện đều

Page 24: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

O

M

n

dS→

E

r

Điện thông gửi qua mặt gauss (S):

2

D G

(S) (S)

DdS DdS DS D.4 rΦ = = = = π∫ ∫ur r

� �

Tổng điện tích trong (S):4

M bên ngoài khối cầu:

3/16/2016

DQΦ =

3

trong(S)

4Q q .V R

3= = ρ = πρ∑

Theo đ lí O - G:

Vậy cảm ứng điện bên ngoài khối cầu là:

n 2 2 2

0 0

Q D Q kQD D E

4 r 4 r r= = ⇒ = = =

π εε πεε ε

(S)

Page 25: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

E

n

M

M bên trong khối cầu:

r (S)

dS

Điện thông gửi qua mặt (S):

Tổng điện tích chứa trong (S):

34Q q .V r= = ρ = πρ∑

2

D G

(S) (S)

DdS DdS DS D.4 rΦ = = = = π∫ ∫ur r

� �

E

t t

0

r rD ;E

3 3

ρ ρ= =

εε

3

trong(S) (S)

4Q q .V r

3= = ρ = πρ∑

Theo đ lí O - G:D

QΦ =

Vậy cảm ứng điện bên trong khối cầu là:

Page 26: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

kQ rE .

=

t

o

rE

3

→ ρ=

εε

Kết luận:

Bên trong khối cầu tích điện đều:

Bên ngoài khối cầu hoặc vỏ cầutích điện đều: cường độ điện

n 2

kQ rE .

r r=

ε

3/16/2016

trường giống như một điện tíchđiểm đặt tại tâm gây ra.

Bên trong vỏ cầu tích điện đều: cường độ điện trườngbằng không.

Page 27: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

(N) (N) (N)

2 3

(M) (M) (M)

Qq r r d rA Fd r k d r kQq

r r r

→ → →

→ → →

= = =

ε ε∫ ∫ ∫M

1. Công của lực điện trường:Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

+ +

qQ→

F

r

M

N 2

Q rF qE qk .

r r

= =

ε

r

MN

M N

kQ kQA q

r r

= −

ε ε

Page 28: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

Nhận xét:

Trong trường hợp tổng quát, người ta chứngminh được: Công của lực điện trường không phụthuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vịtrí đầu và cuối.trí đầu và cuối.

Lực điện trường là LỰC THẾ.

Đối với các trường lực thế, người ta xây dựngcác hàm vô hướng phụ thuộc vị trí của các điểmtrong trường lực thế, gọi là hàm thế. Hàm thế củađiện trường gọi là điện thế V(x,y,z).

Page 29: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

a. Khái niệm: Điện thế là một hàm vô hướng V(x,y,z), sao cho:

MN

MN

NMU

q

AVV ==−

2. Điện thế - hiệu điện thế:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

3/16/2016

b. Nhận xét: Điện thế không xác định đơn giá màsai khác nhau một hằng số cộng, tùy thuộc vàoviệc chọn gốc điện thế.

Lí thuyết: chọn gốc điện thế ở vô cùng;

Thực hành: chọn gốc điện thế ở đất, vỏ máy.

Page 30: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

QV k C

r= +

ε

- Điện thế gây bởi 1 điện tích điểm:

c. Điện thế do các hệ điện tích gây ra:

- Điện thế gây bởi hệ điện tích điểm:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

3/16/2016

i

M i

iM

QV V k C

r= = +

ε∑ ∑

M

vat md vat md

dqV dV k C

r= = +

ε∫ ∫Chú ý: Nếuchọn gốc điệnthế ở vô cùngthì C = 0

- Điện thế gây bởi vật tích điện:

Page 31: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

tM tN MN MN M NW W A qU q(V V )− = = = −

3. Thế năng của điện tích trong điện trường:

Ta có:

Vậy thế năng của điện tích q trong điện trường là:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

3/16/2016

tM MW qV=

Page 32: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

Cho q1

= 5.10– 8 C; q2

= - 8.10– 8 C, đặt tại A, B trongkhông khí. Tính điện thế tại M cách A, B lần lượt là10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.

� GiảiM

Ví dụ 1:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

A B

M

+ -q2

q1

1 2 1 2

1 2 1 2

kq kq q qV k ( )

r r r r= + = +

8 8

9 5.10 8.10V 9.10 ( ) 900V

0,1 0, 2

− −

= − =

Page 33: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

a. Khái niệm: Tập hợp các điểm trong điện trường có cùngmột giá trị điện thế, tạo nên mặt đẳng thế.

b. Tính chất:- Các mặt đẳng thế không cắt nhau

- Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế thì công

4. Mặt đẳng thế:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

3/16/2016

c. Qui ước vẽ: Độ chênh lệch ∆V giữa hai mặt đẳng thếliên tiếp là không đổi.

Suy ra: đt mạnh thì các mđt dày, đt yếu thì các mđt thưa; đt đều thì các mđt là các mp // cách đều nhau.

- Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế thì côngcủa lực điện trường bằng không.- Đường sức điện trường (do đó, vectơ cường độ điệntrường) luôn vuông góc với mặt đẳng thế.

Page 34: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

dlCông của lực điện trường trên đoạn đường vi phân là:

Xét điện tích q di chuyển trong điện trường từ nơi có điệnthế cao đến nơi có điện thế thấp.

dA Fd qEd→ → → →

= =l l V + dVV

5. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:

IV. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNGĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

dA Fd qEd= =l l

Mặt khác:1 2

dA q(V V ) qdV= − = −

V + dV

(I)(II)

V

d MN

=

uuuurl

dV Ed Ed s E.dn

→ → → →

= − −= − =lVậy:

0

dV V V VE .n gradV ( , , )

dn x y z

→ → → ∂ ∂ ∂= − = − = −

∂ ∂ ∂Hay:

dnM

N

Page 35: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

Các kết luận quan trọng:

Vectơ cường độ điện trường hướng theo chiều giảm thế.

Độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểmbằng độ giảm điện thế trên một đơn vị chiều dài dọc theođường sức đi qua điểm đó.

Lân cận một điểm trong điện trường, điện thế biến thiên

MN

MN

MN

Uq

AdE ==∫→→

l

0dE

)C(

=∫→→

l

Lưu số của vectơ cđđt giữa hai điểm M, N bằng hiệuđiện thế giữa hai điểm đó.

Lưu số của vectơ cđđt dọc theo một đườngcong kín bất kì thì bằng không.

nhanh nhất theo phương đường sức đi qua điểm đó.

E.d=

Page 36: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - Cộng đồng học tập

ÔN TẬP

+ Phần lý thuyết gồm các nội dung:

Thuyết điện tử, Định luật Cu lông, Các khái niệm về trường

tĩnh điện, điện thế, hiệu điện thế, công của lực điện trường,

lưu số véc tơ cường độ điện trường. Tính chất thế của trường

+ Phần bài tập: Các bài tập tối thiểu yêu cầu sinh viên ôn

tập (Sách BTVLĐC tập 2):

1.1, 1.2, 1.3, 1.6, 1.7, 1.9, 1.10, 1.11, 1.13, 1.20, 1.23,

1.24, 1.25, 1.32, 1.33, 1.34, 1.37

tĩnh điện. Định lý O- G trong điện trường.