66
Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. * GD PTTNTT: Nhắc nhở HS khi chơi diều cần chú ý chọn nơi chơi để tránh các tai nạn như ngã, tai nạn điện. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Học sinh xem tranh minh hoạ bài đọc: Böùc tranh veõ caûnh gì? GV: Bài tập đọc cánh diều tuổi thơ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các em. 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Luyện đọc từ khó : Bãi thả,trầm bổng ,huyền ảo Chú ý các câu sau: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…// như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời gian mới lớn để chờ một nàng tiên áo xanh… - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Trẻ em và trò chơi thả diều , những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời - 1HS đọc toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự: + HS1: Tuổi thơ tôi … vì sao sớm. + HS2: Ban đêm … nỗi khát khao của tôi. - 1HS đọc từ chú giải. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 1HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. GV: Trần Thị Thùy Phương

thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29)I/ Mục tiêu:- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. * GD PTTNTT: Nhắc nhở HS khi chơi diều cần chú ý chọn nơi chơi để tránh các tai nạn như ngã, tai nạn điện.II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Học sinh xem tranh minh hoạ bài đọc: Böùc tranh veõ caûnh gì?GV: Bài tập đọc cánh diều tuổi thơ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các em.2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài.- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Luyện đọc từ khó : Bãi thả,trầm bổng ,huyền ảo Chú ý các câu sau: Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…// như gọi thấp xuống những vì sao sớm.Tôi đã ngửa cổ suốt một thời gian mới lớn để chờ một nàng tiên áo xanh…- Gọi HS đọc từ chú giải. - Y/c HS luyện đọc nhóm đôi.- Gọi 1HS đọc toàn bài.- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.b. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời các câu hỏi sau: (?) Chieàu chieàu treân baõi thaû caùc baïn nhoû chôi troø chôi gì ?(?): Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều?

(?): Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi.

- Lắng nghe.- Trẻ em và trò chơi thả diều , những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời

- 1HS đọc toàn bài.- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự:+ HS1: Tuổi thơ tôi … vì sao sớm.+ HS2: Ban đêm … nỗi khát khao của tôi.

- 1HS đọc từ chú giải.- HS luyện đọc nhóm đôi.- 1HS đọc toàn bài. - Lắng nghe.

- 1HS đọc+ Chơi thả diều

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè … như gọi thấp xuống những vì sao sớm. + Quan saùt baèng maét ñeå

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

diều ?

(?): Đoạn 1 cho em biết điều gì?- Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:(?): Ban ñeâm treân baõi thaû dieàu ñeïp nhö theá naøo?* Giaûng treân tranh:Daûi Ngaân Haø : khoaûng traéng saùng baïc cuûa hình aûnh voâ soá nhöõng vì sao treân baàu trôøi ñeâm .Toaøn caûnh laø moät böùc tranh thieân nhieân tuyeät ñeïp ,eâm aû vaø thanh bình (?): Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và ước mơ đẹp ntn?

Giảng và chốt: Cánh diều tuổi thơ(?): Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Y/c HS tìm và đọc đoạn mở bài và kết bài.

- Gọi HS đọc câu hỏi 3 và suy nghĩ trả lời.

(?): Bài văn nói lên điều gì?

c. Đọc diễn cảm- Y/c 2HS nối tiếp nhau đọc bài. - H/d HS luyện đọc đoạn “Tuổi thơ của tôi … những vì sao sớm”. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn.- Nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: GD PTTNTT: Chơi diều là một trò chơi thú vị tuy nhiên khi chơi các em cần phải chú ý chọn nơi chơi để tránh các tai nạn như ngã hoặc tai nạn do bị

thaáy caùnh dieàu meàm maïi nhö caùnh böôùm ,baèng tai ñeå nghe tieáng saùo dieàu vi vu traàm boång ....+ Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Cả lớp đọc thầm+ Ban ñeâm treân baõi thaû thaät khoâng coøn gì huyeàn aûo hôn,coù caûm giaùc dieàu ñang troâi treân giaûi Ngaân Haø ...Baàu trôøi töï do ñeïp nhö moät taám thaûm nhung khoång loà+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!”.+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.+ MB: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.+ KB: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời … nỗi khát khao của tôi.+ Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.+ Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại.- 2HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5HS thi đọc.

- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

giật điện.- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc thêm và đọc trước bài Tuổi Ngựa.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ(Tiết 15)

I/ Mục tiêu:- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.- Làm đúng BT2a và 3.* Liên hệ GDMT: GD HS biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và biết quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.II/ Đồ dùng dạy - học: + Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2, 3 như: chong chóng, chó lái xe …+ Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2a + Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3HS lên bảng viết bảng lớp các từ sau: vất vả, tất tả, ngất ngưởng, lấc cấc, khật khưỡng.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Hướng dẫn viết chính tả:a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.(?): Cánh diều đẹp ntn?(?): Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn?

GDMT: GD HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.b. Hướng dẫn viết từ khó- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết.

c. Viết chính tả- GV đọc cho HS viết.- GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS. d. Soát lỗi và chấm bài- GV đọc cho HS soát lỗi.- Thu và chấm vở một số HS.e. Nhận xét- GV nhận xét chung bài viết của HS.2.3 Hướng dẫn làm bài tập:Bài 2a:- Gọi HS đọc y/c và mẫu. - Phát giấy bút dạ cho nhóm 5HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên

- 3HS lên bảng viết, số còn lại viết vào vở nháp. Sau đó nhận xét bài làm trên bảng.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc thành tiếng.+ Mềm mại như cánh bướm. + Làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

- HS luyện viết vào bảng con các từ: mềm mại, vui sướng, phát dại …

- HS viết bài.

- 1HS đọc. - Hoạt động trong nhóm.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung.KL:Ch: * Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền…* Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chim…Tr: * Đồ chơi: trống, cần trượt…* Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, cắm trại, trượt cầu… - Y/c HS đọc lại phiếu.Bài 3:- Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những HS tả hay, hấp dẫn. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà viết viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2HS đọc các từ trên phiếu.

- 1HS đọc. - Hoạt động nhóm 4.

- Một số HS trình bày.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI(Tiết 29)

I/ Mục tiêu:- Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được những trò chơi có lợi và những trò chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.* GD PTTNTT: GD HS biết cách từ chối khi chơi những trò chơi nguy hiểm dễ gây TNTT (do vật sắc nhọn; ngã).II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ các trò chơi trong SGK. + Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi. + Ba, bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3HS lên bảng đặt câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê; sự khẳng định, phủ định; yêu cầu, mong muốn…- Gọi 3HS dưới lớp nêu những tình huống có dùng câu hỏi với mục đích khác.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Hướng dẫn làm bài tập:Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Treo tranh minh hoạ và y/c HS quan sát, nói tên đồ chơi hoặc trò chơi có trong tranh. - Gọi HS phát biểu, bổ sung.- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng. Bài 2:- Gọi HS đọc y/c. - Phát giấy bút dạ cho nhóm 5HS. Y/c tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL:* Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, đu, cầu trượt, đồ hàng, tàu hoả, máy bay….* Trò chơi: đá bóng, cầu lông, đấu kiếm, chơi đồ hàng, đu quay, cầu trượt, chơi chuyền, nhảy lò cò… GD PTTNTT: Nhắc nhở HS không chơi, biết từ chối khi chơi những trò chơi nguy hiểm dễ gây TNTT như bắn ná, súng, dao, kéo…Bài 3:

- 3HS lên bảng đặt câu.

- 3HS đứng tại chỗ trả lời.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.

- 1HS đọc. - Hoạt động trong nhóm.

- Nhận xét, bổ sung.- Đọc lại phiếu, viết vào VBT.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS hoạt động theo cặp.

- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn. KL:* Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng…* Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy lò cò…* Trò chơi mà cả bạn trai và bạn gái đều thích: thả diều, rước đèn, xếp hình…Bài 4:- Gọi HS đọc y/c.- Gọi HS phát biểu.

(?): Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, và chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.

- 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau.- HS tiếp nối nhau phát biểu.

- 1HS đọc.+ Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa…..+ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.+ Nam rất ham thích thả diều.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC (Tiết 15)

I/ Mục tiêu:- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện viết đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em: truyện

cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười … Bảng lớp viết sẵn đề tài.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS nối tiếp nhau kể truyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Hướng dẫn kể chuyện:a. Tìm hiểu đề bài- Gọi HS đọc y/c. - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

(?): Em còn biết những chuyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em?(?): Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.

b. Kể trong nhóm - Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn. + Nên kể câu chuyện ngoài SGK.+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.

c. Kể trước lớp

- 2HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc. - Lắng nghe.

+ Chú lính chì dũng cảm – An-đéc-xen.+ Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài.+ Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên.+ Con ngỗng vàng / Vua lợn / Con thỏ thông minh / Trái tim khỉ….- 2 đến 3HS giới thiệu mẫu.

- 2HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Tổ chức cho HS thi kể. Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- 5HS thi kể.

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Tập đọc: TUỔI NGỰA (Tiết 30)I/ Mục tiêu:- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. - Thuộc được khoảng 8 dòng thơ đầu trong bài.* Với HS khá, giỏi: trả lời được câu hỏi 5.II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:a. Luyện đọc- GV gọi 1HS đọc toàn bài thơ.- Y/c 4HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ (3 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).- Gọi 1HS đọc phần chú giải. - Y/c HS luyện đọc nhóm đôi.- Gọi 1HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.b. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc khổ thơ 1và trả lời các câu hỏi:(?): Bạn nhỏ tuổi gì?(?): Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn?

Giảng và chốt: không yên một chỗ, thích đi.(?): Khổ 1 cho em biết điều gì?- Ghi ý chính khổ 1. - Gọi HS đọc khổ 2 và trả lời các câu hỏi sau:

(?): “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?

(?): Đi khắp nơi những Ngựa con vẫn nhớ mẹ ntn?

- 2HS lên bảng thực hiện y/c. Cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc toàn bài.- 4HS nói tiếp nhau đọc từng khổ thơ.

- 1HS đọc từ chú giải.- HS luyện đọc nhóm đôi.- 1HS đọc toàn bài.- Lắng nghe.

- 1HS đọc + Tuổi Ngựa.+ Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.

+ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi:+ Qua miền trung du xanh ngắt, cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến miền núi đá.+ Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa con” vẫn nhớ mang về

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

(?): Khổ 2 kể lại chuyện gì?

- Ghi ý chính khổ 2.- Y/c HS đọc khổ 3 và trả lời các câu hỏi sau:

(?): Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa?

(?): Khổ 3 tả cảnh gì?

- Ghi ý chính khổ 3.- Y/c HS đọc khổ 4 và trả lời các câu hỏi sau:

(?): “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?

Giảng và chốt: Dẫu cách … Ngựa con vẫn nhớ đường.(?): Cậu bé yêu mẹ ntn?- Ghi ý chính khổ 4.- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời.(?): Nội dung chính của bài thơ là gì?

- Ghi nội dung chính của bài. c. Đọc diễn cảm- Y/c 4HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.

- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc:Mẹ ơi, con sẽ phi …Ngọn gió của trăm miền. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.- Nhận xét và tuyên dương những HS đọc hay.- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ/ bài thơ.- Nhận xét và tuyên dương những HS học thuộc bài tại lớp.3. Củng cố - dặn dò:(?): Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?

cho mẹ “ngọn gió của trăm miền”.+ Kể lại chuyện“Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:+ Màu sắc trắng xoá của hoa mơ, mùi hương ngạt ngào của hoa huệ.+ Tả cảnh đẹp của cánh đồng hoa. - HS nhắc lại.- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:+ Dù đi xa cách núi cách rừng con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.

+ Dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.- Đọc và trả lời câu hỏi 5.+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.- HS nhắc lại.

- 4HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn).- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 - 4HS thi đọc.

- Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối.- 3 nhóm HS thi đọc.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Nhận xét tiết học.- Dặn về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài Kéo co.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Tiết 29)

I/ Mục tiêu:- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ to viết một ý của BT2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm

bài và 1 tờ giấy viết lời giải BT2. Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là miêu tả ?2) Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. - Nhận xét việc học bài của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.2.2 Luyện tập:Bài 1:- Gọi 2HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

(?): Tìm mở bài,thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.

(?): Phần MB, TB, KB trong đoạn văn trên có tác dụng gì? MB, KB theo cách nào?

(?): Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ?

- 2HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 2HS đọc thành tiếng. 2HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi. + MB: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết … chiếc xe đạp của chú. TB: Ở xóm vườn … Nó đá đó. KB: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.+ MB: giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. TB: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe. KB: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.+ MB trực tiếp, KB mở rộng.+ Bằng mắt: Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng./ Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bằng tai: Khi ngừng đạp, xe ro

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Phát phiếu cho từng cặp và y/c HS làm câu b, d vào phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng lớp. - Gọi các nhóm khác bổ sung.KL:* Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: Tả bao quát chiếc xe Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe.* Những lời kể chuyện xen lẫn trong lời miêu tả trong bài văn: Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. / Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch bụi. / Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. / Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây”. / Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.Chú rất yêu quý chiếc xe và hãnh diện về nó.Bài 2:- Gọi HS đọc y/c. GV viết đề bài lên bảng. - Nhắc HS chú ý: * Lập dàn ý tả chiếc áo các em mặc hôm nay chứ không phải cái mà các em thích. * Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý.- Y/c HS tự làm bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.- Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời sao cho đúng với chiếc áo đang mặc.- Gọi HS đọc dàn ý.- Nhận xét đi đến 1 dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết Quan sát đồ vật.

ro thật êm ái.- HS h/đ trong nhóm.

- Bổ sung.

- 1HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe.

- Tự viết bài.

- Một số HS đọc bài của mình.

- HS đọc.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI(Tiết 29)

I/ Mục tiêu:- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.- Nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.* Giáo dục KNS: Rèn cho HS các kĩ năng: Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; lắng nghe tích cực.II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT.I.2. Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1. Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ con người khi tham gia các trò chơi.- Gọi 2HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết. - Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.2.2 Tìm hiểu ví dụ:Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.

* Mẹ ơi con tuổi gì?- Gọi HS phát biểu.KL: Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ… Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có). Bài 3:(?): Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung ntn? (?): Lấy VD về những câu mà chúng ta không nên hỏi?KL: Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người

- 3HS lên bảng đặt câu.

- 2HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc.- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. - Lời gọi: Mẹ ơi

- Lắng nghe.

- 1HS đọc. - Tiếp nối đặt câu hỏi.

+ Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. + Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo quá cũ vậy?+ Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

khác.(?): Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì?

2.3 Ghi nhớ:- Gọi HS đọc ghi nhớ.- Y/c HS lấy một số VD minh hoạ.2.4 Luyện tập:Bài 1:- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - Y/c HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm bài. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. KL:a) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch.Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung.- Y/c HS tìm câu hỏi trong truyện.

- Gọi HS đọc câu hỏi.

(?): Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ với cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?- Gọi HS phát biểu ý kiến.

(?): Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi ntn? Hỏi như vậy đã được chưa?3. Củng cố - dặn dò:- Y/c 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài.- Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi.

+ Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

- 2HS đọc thành tiếng. - HS lấy VD minh hoạ.

- 2HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi. - Tiếp nối nhau phát biểu.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc. - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.+ Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? Chắc là cụ bị ốm? Hay cụ đánh mất cái gì? Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ? + Các câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò.+ Thưa cụ, cụ đánh mất gì ạ? Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao?+ Những câu hỏi này vẫn chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị.

- 2HS nhắc lại.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT(Tiết 30)

I/ Mục tiêu:- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.II/ Đồ dùng dạy học:+ Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. + Một số đồ chơi: gấu bông; thỏ bông; … bày trên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc dàn ý: tả chiếc áo của em. Khuyến khích cho HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Tìm hiểu ví dụ:Bài 1:- Gọi HS nối tiếp nhau đọc y/c và gợi ý. - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.

- Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt. Bài 2:(?): Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?

KL: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Khi quan sát cần sử dụng kết hợp nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có. Cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man.- Y/c HS đọc phần ghi nhớ. 2.3 Luyện tập:- Gọi HS đọc y/c và nội dung. GV viết đề bài trên bảng lớp. - Y/c HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn.

- 2HS đọc dàn ý, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Lắng nghe.

- 3HS nối tiếp nhau đọc.- Một số HS giới thiệu đồ chơi của mình.- Tự làm bài.- 3HS trình bày kết quả quan sát.

+ Quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: tay, mắt, tai…+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với đồ vật cùng loại. - Lắng nghe.

- 2HS đọc thành tiếng.

- 1HS đọc.

- Tự làm vào vở.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em để chuẩn bị cho bài sau.

- Một số HS trình bày dàn ý.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán: CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0(Tiết 71)

I/ Mục tiêu:- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.- Bài 1; Bài 2(a); Bài 3(a)II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 70.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng: - GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.

(?): Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?(?): Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4?

KL: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 rồi thực hiện phép chia. - Y/c HS đặt tính và tính 320 : 40 có sử dụng tính chất vừa nêu.- GV nhận xét và kl về cách đặt tính đúng.2.3 Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:- GV viết lên bảng phép chia 32000 : 400 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.

(?): Em có nhận xét gì về kết quả 32000 : 400 và 320 : 4?(?): Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4?

KL: Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 rồi thực hiện phép chia.

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình:320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 + Kết quả đều bằng 8.+ Nếu cùng xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của số 320 và 40 thì ta được 32 và 4.- HS nêu lại kết luận.

- Đặt tính và tính.

- Suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình:32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)= 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80. + Đều bằng 80.

+ Nếu xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 và 4. - HS nêu lại kết luận.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Y/c HS đặt tính và tính 32000 : 400 có sử dụng tính chất vừa nêu trên.- Nhận xét và kl cách đặt tính đúng.(?): Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 thì chúng ta làm thế nào?

- Y/c HS đọc kết luận trong SGK.2.4 Luyện tập:Bài 1:(?): BT y/c chúng ta làm gì?- Y/c HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét và chữa bài.Bài 2a:(?): BT y/c chúng ta làm gì?- GV viết lên bảng: x x 40 = 25600. (?): x là gì?(?): Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét và chữa bài. Bài 3a:- Y/c HS đọc đề bài.- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét và chữa bài.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Chia cho số có hai chữ số.

- Đặt tính và tính.

+ Ta có thể xoá đi một, hai, ba … chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bị chia rồi chia như thường.- 2HS nhắc lại.

+ Tính.- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.- Nhận xét.

+ Tìm x.

+ x là thừa số. + Lấy tích chia cho thừa số đã biết.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.- Nhận xét.

- 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(Tiết 72)

I/ Mục tiêu:- Biết đặt tính và thực hiện phép chi số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).- Bài 1; bài 2II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 71.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 H/d thực hiện phép chia cho số có hai chữ số: a)Trường hợp chia hết- Viết lên bảng phép chia 672 : 21 và y/c HS đọc phép chia. - Y/c HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả. (?): Vậy 671 : 21 bằng bao nhiêu?- Y/c HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 671 : 21.(?): Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào?

(?): Số chia trong phép chia này là bao nhiêu? Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho 21, chứ không phải chia cho 2 rồi chia cho 1 vì 2 và 1 chỉ là các chữ số của số 21.- Y/c 1HS thực hiện phép chia.

- Nhận xét, sau đó thống nhất với HS cách chia đúng như SGK đã nêu.(?): Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?b) Trường hợp chia có dư- Viết lên bảng phép chia 779 : 18 và tiến hành tương tự như phép chia 672 : 21.(?): Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư?(?): Trong phép chia có dư, chúng ta phải chú ý đến điều gì?c) Tập ước lượng thươngGV: Để ước lượng thương của phép chia chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc.

- HS thực hiện theo y/c của GV.

+ 32- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.+ Thực hiện chia từ trái sang phải. + 21- Lắng nghe.

- 1HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.

+ Phép chia hết vì số dư bằng 0.

- Đặt tính và tính.

+ Phép chia có dư.

+ Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.

- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

VD: Tính phép chia 75 : 17 - Y/c HS nhẩm 75 : 17. Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4 … và tiến hành nhân và trừ nhẩm. Để tránh phải thử nhiều thì ta nên làm các số trong phép chia thành số tròn chục gần nhất.- GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác. 2.3 Luyện tập:Bài 1:- Y/c HS tự đặt tính rồi tính.

- Y/c HS nêu cách thực hiện. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2:- Gọi 1HS đọc y/c của bài. - Yc HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.Bài 3(tăng cường):- GV viết lên bảng: x x 34 = 714. (?): x là gì? (?): Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

- Tiến hành tương tự với câu b.- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Chia cho số có hai chữ số (TT).

- 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện.- Nhận xét.

- 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

+ x là thừa số.+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm toán chạy.- Nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(Tiết 73)

I/ Mục tiêu:- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).- Bài 1; Bài 3(a)II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 72.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 H/d thực hiện phép chia: a) Trường hợp chia hết- Viết lên bảng phép chia 8192 : 64 và y/c HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi HS khác trong lớp xem ai có cách thực hiện khác không? - H/d lại HS đặt tính và tính như nd SGK.(?): Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư?- H/d ước lượng thương.b) Trường hợp chia có dư- Viết lên bảng phép chia 1154 : 62 và y/c HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì y/c HS nêu cách thực hiện. Nếu sai gọi HS khác bổ sung. - H/d lại HS đặt tính và tính như nd SGK.(?): Phép chia 1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư?- H/d ước lượng thương.2.3 Luyện tập:Bài 1:- Y/c HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.Bài 2(tăng cường):- Gọi 1HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nêu cách tính của mình.

- Lắng nghe và theo dõi.+ Phép chia hết.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu cách tính của mình.

- Lắng nghe và theo dõi.+ Là phép chia có dư.

- Lắng nghe.

- 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét.

- 1HS đọc.- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Nhận xét, chữa bài. Bài 3:- Y/c HS tự làm bài.

- Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia.

- Nhận xét, chữa bài.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập.

- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở.+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.- Nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán: LUYỆN TẬP(Tiết 74)

I/ Mục tiêu:- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).- Bài 1; bài 2(b)II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 73.- Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Luyện tập:(?): BT y/c chúng ta làm gì?- Y/c HS làm bài.

- Y/c HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình. - Nhận xét, chữa bài.

Bài 2:(?): BT y/c chúng ta làm gì?(?): Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào?- Y/c HS làm bài.

- Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3(tăng cường):

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Chia cho số có hai chữ số (TT).

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

+ Đặt tính rồi tính. - 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào bảng con.- 4HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.

+ Tính giá trị của biểu thức. + Nhân chia trước, cộng trừ sau.

- 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.- 4HS lần lượt nhận xét, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)(Tiết 75)

I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).- Bài 1II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 74.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 H/d thực hiện phép chia: a) Trường hợp chia hết- Viết lên bảng phép chia 10150 : 43 và y/c HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS thực hiện đúng thì y/c HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi HS còn cách làm nào khác không?- H/d lại HS đặt tính và tính như nd SGK.(?): Phép chia 10150 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư?- H/d cho HS cách ước lượng thương.b) Trường hợp chia có dư- Viết lên bảng phép chia 26345 : 35 và y/c HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì y/c hS nêu cách làm của mình trước lớp. Nếu sai GV hỏi HS khác có cách làm nào khác không? - GV h/d lại HS đặt tính và tính như nd SGK.(?): Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?- H/d cho HS cách ước lượng thương. 2.3 Luyện tập:Bài 1:- Y/c HS tự đặt tính rồi tính.

- Nhận xét, chữa bài. Bài 2(tăng cường):

3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu cách tính của mình.

- Lắng nghe và theo dõi.+ Là phép chia hết.

- Lắng nghe.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu cách tính của mình.

- Lắng nghe.+ Là phép chia có dư.

- Lắng nghe.

- 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con.- Nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ(Tiết 15)

I/ Mục tiêu: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt,: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lụt, tât cả mọi người phait tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.* Liên hệ GDMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa màu mỡ, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt đe doạ sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.II/ Đồ dùng dạy học: Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to).III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 2HS lên bảng, y/c trả lời 2 câu hỏi cuối bài Nhà Trần thành lập.- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2. Các hoạt động:HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt

của nhân dân ta- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

(?): Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?(?): Hệ thống sông ngòi ở nước ta thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông.

(?): Sông ngòi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?

(?): Em có được chứng kiến hoặc biết câu chuyện nào về cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội đó.KL + GDMT: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, đem lại phù sa màu mỡ song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, đắp đê phòng chống lũ lụt đã trở

- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi:+ Nông nghiệp.

+ Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt. Các các con sông lớn là sông Hồng, sông Đà, sông Đuống…+ Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản suất nông nghiệp.- Một vài HS kể.

- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

thành truyền thống của ông cha ta.GD HS ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống của con người.

HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt- Y/c HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt ntn?- Y/c 2 nhóm tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc mà nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão.- Y/c HS nhận xét phần trình bày của 2 nhóm. KL: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.+ Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.

HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần- Y/c HS đọc SGK và hỏi:

(?): Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê?

(?): Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?

KL: Dưới thời Trần, hệ thống đê điều được hình thành giúp cho sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân thêm no ấm, tạo nên tình đoàn kết dân tộc.(?): Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?- Y/c HS đọc phần ghi nhớ.3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau.

- HS chia thành 4 nhóm, đọc SGK và trả lời câu hỏi. - 2 nhóm cùng viết lên bảng. Mỗi HS chỉ viết 1 ý kiến.

- Các nhóm còn lại nhận xét.- Lắng nghe.

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.+ Hệ thống đê điều được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và BTB.+ Góp phần cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lũ lụt giảm nhẹ - Lắng nghe.

- Một số HS trả lời trước lớp.

- 2HS đọc.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)(Tiết 15)

I/ Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.* Giáo dục KNS: Giáo dục cho HS các kĩ năng: lắng nghe lời dạy bảo của các thầy cô giáo; thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.II/ Đồ dùng dạy học: Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho (HĐ2, T2).III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: Hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy giáo, cô giáo.- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.2. Bài mới:2.2 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT4 – 5, SGK)

- Y/c HS thảo luận nhóm 5 và phát cho mỗi nhóm 3 tờ giấy.- Y/c nhóm HS trình bày và giới thiệu về tư liệu nhóm mình sưu tầm được. (Viết lại các câu ca dao, tục ngữ hoặc các câu thơ đã sưu tầm được vào 1 tờ giấy; tên các câu chuyện kể sưu tầm được vào 1 tờ giấy khác và tờ giấy còn lại ghi lại kỉ niệm khó quên của mình đối với thầy, cô giáo).- Gọi các nhóm trình bày.

- Y/c các nhóm khác nhận xét và bình luận.

- 2HS trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Hoạt động trong nhóm.

- Nhóm cử đại diện lên trình bày tư liệu về nhóm mình sưu tầm.VD: Không thầy đó mày làm nên. Muốn sang thì bắt cầu KiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Dốt kia thì phải cậy thầyVụng kia cậy thợ thì mày mới nên.- Bổ sung và nhận xét.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Nhận xét.HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng

các thầy giáo, cô giáo cũ- GV nêu y/c: Các tổ sẽ cùng nhau làm và trang trí một tấm bưu thiếp để chúc mừng các thầy cô giáo cũ của mình nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.- Y/c HS làm việc theo tổ.- GV nhắc các HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mình đã làm.KL:+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.+ Chăm ngoan học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Yêu lao động.

- Lắng nghe

- HS làm việc theo tổ.

- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC(Tiết 29)

I/ Mục tiêu:- Thực hiện tiết kiệm nước.- Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyềntiết kiệm nước. GV hướng dẫn , động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.* Liên hệ GDMT: GD HS có ý thức tiết kiệm nước vì nước là nguồn TNTT vô cùng quý hiếm vì giống như không khí, nước duy trì sự sống cho con người.* Giáo dục SDNLTK&HQ: HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.* Giáo dục KNS: Hình thành cho HS các kĩ năng: xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước; đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước; bình luận về việc sử dụng nước (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 60, 61 SGK. Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Y/c 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước

- Y/c HS làm việc theo nhóm 4, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60, 61 SGK. 1. Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?2. Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS làm việc trong nhóm, quan sát hình và trả lời câu hỏi. Câu trả lời đúng:* H1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước.* H2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì như thế sẽ gây lãng phí.* H3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Gọi các nhóm khác bổ sung.KL + GDMT: Nước sạch không phải là tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.

HĐ2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước- Y/c HS quan sát hình 7, 8 trả lời câu hỏi:(?): Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?

(?): Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?

(?): Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?

KL + GDMT: Để có được nguồn nước sạch thì nhà nước đã phải chi phí nhiều công sức, tiền của… Không phải địa phương nào cũng có nguồn nước

không cho nước chảy ra ngoài gây làng phí nước.* H4: Vẽ bạn nhỏ vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước.* H5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí.* H6: Vẽ một bạn nhỏ đang dùng vòi nước tưới lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít nước xuống gốc.- Bổ sung.- Lắng nghe.

- Quan sát và suy nghĩ trả lời:+ Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái ngồi chờ nước chảy đầy xô để xách về vì bạn trai nhà bên vặn nước vừa phải.+ Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:* Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.* Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.* Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước.+ Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng.- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

sạch đồng thời nguồn nước trong tự nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Do đó, tiết kiệm nước là vừa tiết kiệm tiền cho bản thân vừa để có nước cho người khác dùng vừa góp phần bảo vệ nguồn nước.- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

HĐ3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và h/d các nhóm làm thực hành và thảo luận về bản cam kết tiết kiệm nước và tranh vẽ cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. - GV đi kiểm tra các nhóm và giúp đỡ. - Y/c nhóm cử đại diện phát biểu cam kết về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.KL + GDMT: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài Làm thế nào để biết có không khí?

- 2HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 6.

- Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.

- Lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT) (Tiết 15)

I/ Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…- Dựa vào ảnh mô tả chợ phiên.* Với HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm.* Liên hệ GD HS ý thức tôn trọng các thành quả lao động.* Giáo dục SDNLTK &HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … Các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:1) Kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB.2) Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo?- Nhận xét và cho điểm HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Các hoạt động:

HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống

- Y/c HS quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:(?): Bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?

(?): Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?

(?): Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết.

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp lắng nghe để nhận xét.

- Lắng nghe.

- HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi:+ Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ đơn giản, s/ph đạt trình độ tinh xảo.+ Nghề thủ công ở đây đã có từ rất lâu với nhiều sản phẩm nổi tiếng như gốm Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn…+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. VD: làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc…

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

(?): Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?

KL: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị những người thợ thủ công đã phải lao động rất chuyên cần và phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.

HĐ2: Các công đoạn sản xuất gốm- Y/c HS quan sát các hình trang 107 và trả lời câu hỏi trong SGK:(?): Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?

(?): ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi gì để phát triển nghề gốm?

(?): Hãy nêu tên các công đoạn để tạo ra sản phẩm gốm?

(?): Nhận xét gì về nghề gốm?

(?): Làm nghề gốm đòi hỏi nghệ nhân những gì?

(?): Chúng ta phải có thái độ ntn với sản phẩm gốm cũng như các sản phẩm thủ công? GD HS ý thức tôn trọng các thành quả lao động. Giáo dục SDNLTK &HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … Các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.

HĐ3: Chợ phiên ở ĐBBB- Y/c HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các câu hỏi sau:

(?): Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?

(?): Chợ nhiều người hay ít người ?(?): Trong chợ có những loại hàng hoá nào?

+ Là những người làm nghề thủ công giỏi.

- Quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:+ Từ loại đất sét đặc biệt (sét cao lanh).+ ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.+ Nhào đất và tạo dáng cho gốm Phơi gốm Vẽ hoa văn cho gốm Tráng men Nung gốm Các sản phẩm gốm.+ Làm nghề gốm rất vất vả vì phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.+ Phải khéo léo khi nặn khi vẽ, khi nung.+ Giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.

- HS hoạt động nhóm 4; dựa vào tranh ảnh, thảo luận và trả lời các câu hỏi:+ Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất và đời sống.+ Chợ thường rất đông người.+ Rau, củ, quả, trứng….

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 37: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Y/c HS đại diện của các nhóm lên trình bày kết quả.- GV giúp HS các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - Y/c HS đọc phần ghi nhớ.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ,trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- 2HS đọc.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 38: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán (TC45): LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số; kĩ năng

thực hiện phép nhân. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện tập.Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 789 : 34 b) 1748 : 76c) 278 : 63 d) 3285 : 73

Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 161 : 32 x 754 b) 1653 : 57 x 402c) 336 : 28 x 78 d) 3196 : 68 x 27- Nhận xét và chữa bài.

Bài 3: Một cửa hàng có 15 kho hàng chứa tất cả 480 tấn hàng. Người ta đã chuyển số hàng đi trong 9 kho. Hỏi nhà máy còn lại bao nhiêu tấn hàng ?- Gọi 1HS đọc đề.- Y/c HS tóm tắt đề.- H/d HS cách giải. Y/c 2HS lên bảng làm bài.

* HĐ2: Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.- Y/c những HS thực hiện phép chia chưa thành thạo về nhà luyện tập thêm.

- HS làm bảng con.

- HS làm bài theo nhóm. Nhóm nào làm bài xong trước thì đem bài đính lên bảng lớp.

- Chữa bài (nếu sai).

- 1HS đọc đề bài.- 1HS lên bảng tóm tắt.- 2HS lên làm trên bảng, cả lớp làm vở TTC.

Giải:Số hàng 1 kho có là:480 : 15 = 32 (tấn)

Số kho còn chứa hàng là:15 – 9 = 6 (kho)

Số hàng còn lại là:32 x 6 = 192 (tấn)ĐS: 192 tấn hàng

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 39: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Luyện đọc (TC43): CÁNH DIỀU TUỔI THƠI/ Mục tiêu:+ Luyện đọc diễn cảm bài “Cánh diều tuổi thơ”.+ Tìm hiểu thêm nội dung bài.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* HĐ1: Luyện đọc- Gọi 1HS đọc toàn bài.- Y/c HS đọc nối tiếp theo trình tự đã chia.- Luyện đọc các từ: nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ.- Y/c HS luyện đọc nhóm đôi. Nhắc HS khi đọc chú ý nhấn giọng các từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu, trầm bổng, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao….- Tổ chức cho HS thi đọc.- Cho HS bình chọn bạn đọc hay.* HĐ2: Tìm hiểu bài1. Điền vào chỗ trống các từ ngữ tả cánh diều.a. Cánh diều.…………………………………....b. Tiếng sáo diều………………………………..c. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè……………………..2. Nối các hình ảnh của bài với ý nó thể hiện cho phù hợp:a. Chiều chiều, trên bãi thả, (1) Trẻ em cảm đám trẻ mục đồng hò hét nhau thấy vui khi chơi thả diều thi (…), vui sướng thả diều.đến phát dại khi nhìn lên trời.b. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm (2) Trẻ em có nhung khổng lồ. những ước mơ c. Tôi đã ngửa cổ suốt một đẹp khi chơi thảthời mới lớn để chờ đợi một diều.nàng tiên áo xanh bay xuống.3. Câu “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” ý nói lên điều gì? Chọn câu trả lời đúng nhất:a. Cánh diều gợi lại những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.b. Cánh diều đem lại nhiều niềm vui cho tuổi thơ.c. Cánh diều mang lại những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.* HĐ3: Củng cố - dặn dò

- 1HS đọc toàn bài.- HS đọc nối tiếp.- Luyện đọc cá nhân/ nhóm / cả lớp.

- Luyện đọc trong nhóm.

- HS thi đọc nhóm/ cá nhân.- Bình chọn.

mềm mại như cánh bướm.vi vu, trầm bổng.như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

a và b nối với (1).c nối với (2).

Câu c.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 40: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Nhận xét tiết học.

Chính tả (TC44): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I/ Mục tiêu:- Luyện viết đúng 1 đoạn trong bài “Cánh diều tuổi thơ”.- Làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện viết- Gọi 1HS đọc đoạn cần viết: Ban đêm … nỗi khát khao của tôi.(?): Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng và những ước mơ đẹp ntn?

- Y/c HS luyện viết các từ khó.

- GV đọc chính tả.- Chấm bài, nhận xét chung.

* HĐ2: Làm bài tập1. Điền vào chỗ trống tiếng chứa tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:Một hôm ………gà ………Lang thang ……… vườn hoaĐến bên hoa mào gàNgơ ngác nhìn không ………

2. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những chữ in nghiêng trong đoạn văn sau:Thấp thoáng nhưng cây tre đắng ngà cao vút, vàng óng, nhưng cây tre lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thanh than, mặc cho bao nhiêu năm tháng đa đi qua, mặc cho bao nhiêu gió mưa đa thôi tới. Sau rặng tre ấy, biên ca còn lâu đời hơn, vân đang giơn sóng, mang một màu xanh lục.

* HĐ3: Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.- Y/c HS nào viết sai 5 lỗi trở lên về nhà viết lại.

- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.

+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, các bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi một khát vọng. Suốt một thời mới lớn … Bay đi!- Luyện viết các từ: huyền ảo, tha thiết, ngửa cổ, khát khao…- HS viết bài.

- Thi tiếp sức.Chú, trống, trong, chớp.

những, những, thản, đã, đã, thổi, biển cả, vẫn, giỡn.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 41: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 42: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?(Tiết 30)

I/ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.* Liên hệ GDMT: Trong không khí có khí ô – xi rất cần cho sự sống. Do đó bảo vệ bầu không khí là bảo vệ sức khoẻ của con người.II/ Đồ dùng dạy học:+ Hình trang 62, 63 SGK.+ Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô.III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2HS lên bảng trả lời các câu sau:1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước?- Nhận xét câu trả lời của HS.2. Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.2.2 Các hoạt động:

HĐ1 : Thí nghiệm không khí ở xung quanh ta- Y/c tổ trưởng kiểm tra dụng cụ.

- GV chia nhóm và làm thí nghiệm.- Y/c HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.- Y/c HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi:(?): Em có nhận xét gì về các túi ni lông này?

(?): Cái gì làm cho túi ni lông căn phồng?

(?): Điều đó chứng tỏ điều gì?

KL: Thí nghiệm vừa làm chứng tỏ không khí có mặt ở xung quanh ta. Khi các bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng.

HĐ2:Không khí có mặt ở quanh mọi vật- Gọi 3HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. - Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia.

- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp lắng nghe để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng.- Hoạt động nhóm 5.- 2HS đọc thành tiếng.

- HS tiến hành làm thí nghiệm.+ Những túi này phồng lên như đựng gì bên trong.+ Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên.+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí.- Lắng nghe.

- 3HS đọc. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 43: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

- Y/c các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu:

Hiện tượng Kết luận………………. ……………….………………. ……………….

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả. - GV ghi nhanh các kl của từng thí nghiệm trên bảng.KL: Xung quanh mọi vật đều và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.- Treo hình minh hoạ 5 trang 63 SGK và giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. - Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. GDMT: Trong không khí có khí ô – xi rất cần cho sự sống. Do đó bảo vệ bầu không khí là bảo vệ sức khoẻ của con người.

HĐ3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm- GV tổ chức cho HS thi theo tổ.- Y/c các nhóm thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh chúng ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả lại thí nghiệm đó.

- Nhận xét.- Tuyên dương và trao giải cho nhóm có khả năng tìm tòi, phát hiện ra những điều lạ.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay có những hình dạng khác nhau.

- Các nhóm trình bày.

- Lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- 3 đến 5HS nhắc lại.

- HS thảo luận và trình bày.- Cử đại diện trình bày.+ Khi rót nước vào chai, thấy ở miệng chai nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có trong chai rỗng.+ Khi thổi hơi vào quả bóng, thấy quả bóng căng phồng lên. Điều đó chứng tỏ không khí có trong quả bóng.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 44: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU CÁC SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)(Tiết 15)

I/ Mục tiêu:- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.* Không bắt buộc HS nam thêu.* Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.* PTTNTT: Dặn HS cẩn thận khi sử dụng kéo, kim khâu.II/ Đồ dùng dạy học:

+ Tranh quy trình của các bài trong chương.+ Mẫu khâu thêu đã học.

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 3HS lên bảng trả lời các câu sau:+ HS1: Em hãy nêu cách khâu thường.+ HS2: Em hãy nêu cách khâu đột thưa.+ HS3: Em hãy nêu cách thêu móc xích.- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.2.Bài mới:2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.2.2 Các hoạt động:

GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1- Y/c HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học (khâu thường, khâu đột mau, thêu móc xích).- GV đặt câu hỏi và gọi HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích.- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.

- 3HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Lắng nghe.

- Một số HS nhắc lại.

- Một số HS nêu quy trình, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

- Quan sát và lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 45: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Luyện từ và câu (TC45): LUYỆN TẬP DÙNG CÂU HỎI CHO MỤC ĐÍCH KHÁC

I/ Mục tiêu:- Ôn lại để nắm chắc một số tác dụng phụ của câu hỏi.- Biết dùng câu hỏi để biểu hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện tập Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì?a/ Bạn tôi mặc chiếc áo mới. Tôi bảo “Sao mày đẹp thế?”b/ Nam đọc xong đoạn thơ Khanh liền nói: “ Giọng bạn đọc thì hay gì?”c/ Lớp 5/1 đùa giỡn trong giờ tập múa. Cô giáo bảo: “Các em có trật tự không?”- Nhận xét, chữa bài.Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước những tình huống có câu hỏi chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi:a. Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?”b. Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ học lớp?”c. Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì đỏ một lúc có được không?”d. Liên nói với mẹ: “Tối nay mẹ có bận không ạ?”e. Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu giã trầu không ạ?”g. Phương hỏi Thảo: “Vì sao hôm qua không đi học?”- GV cho HS làm việc nhóm 4. Y/c 2 nhóm nhanh nhất đính bài lên bảng lớp.- Y/c HS giải thích sự lựa chọn của mình.

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS.Bài 3: Đặt câu hỏi cho những trường hợp sau đây:a/ Trên đường đi học, em gặp một bà cụ cứ ngập ngừng mãi bên hè phố trước dòng xe cộ đi lại như mắc cửi. Em lễ phép bày tỏ ý muốn được giúp bà cụ qua đường.b/ Em đến chơi nhà bạn Lan học cùng lớp, gặp bố mẹ bạn. Em lễ phép xin được gặp bạn Lan.c/ Em hỏi mẹ để biết xem mình được ăn gì trong bữa cơm chiều.- Y/c 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- HS làm bài miệng.

- Hoạt động nhóm 4.

- Giải thích cách lựa chọn của nhóm mình.

- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 46: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

TVTC.- Nhận xét bài làm trên bảng.- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, tuyên dương HS.* HĐ2: Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà luyện tập thêm các dạng bài tập.

làm bài vào vở.- Nhận xét bài làm trên bảng.- Một số HS đọc bài làm của mình.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 47: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán (TC43): LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu: Củng cố thực hiện chia 1 số cho 1 tích, phép chia cho số có 1 chữ số Áp dụng cách thực hiện chia một số cho 1 tích II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Luyện tậpBài 1: Tính giá trị cua các biểu thức: a/ 112 : (7 x 4)b/ 945 : (7 x 5 x 3)c/ 630 : (6 x 7 x 3)- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: Có 9 bạn HS cùng đi mua giấy màu, mỗi bạn phải mua 3 tập giấy cùng loại và tất cả phải trả 2700 đồng. Hỏi mỗi tập giấy màu bao nhiêu tiền?- Y/c 1HS đọc đề bài.- Y/c HS nêu cách giải bài toán.- Chốt lại 2 cách giải:+ C1: Tính số tập giấy màu 9 bạn HS mua sau đó tính giá tiền 1 tập giấy màu.+ C2: Tính số tiền 1 bạn HS phải trả sau đó tính số giá tiền 1 tập giấy màu.- Gọi 2HS lên bảng giải.

- Nhận xét, chữa bài.Bài 3: Đặt đề toán theo sơ đồ và giải:

Vải hoa ? mVải màu ? m

- Y/c HS hoạt động nhóm 4 để hoàn thành bài, 2 nhóm nhanh nhất đính bài lên bảng lớp.- Nhận xét, tuyên dương những nhóm giải đúng.

* HĐ2: Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà luyện tập thêm các bài tương tự.

- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.

- 2HS lên bảng giải, cả lớp làm toán chạy. (Mỗi HS giải một cách).

- HS làm bài theo nhóm 4.

GV: Trần Thị Thùy Phương

46 m8 m

Page 48: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Tiết: SINH HOẠT LỚP(Tuần 15)

I/ Mục tiêu:- Đánh giá các hoạt động đã thực hiện trong tuần 15. Triển khai các hoạt động trong tuần 16.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng.II/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* HĐ1: Ổn định tổ chức: - Lớp phó văn thể mĩ cho lớp hát 1 bài.* HĐ2: Nhận xét công tác tuần 15:- Y/c cán sự lớp nhận xét các hoạt động của tuần 15.

- Cho HS nêu ý kiến cá nhân.- GV nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 15:* Ưu điểm:+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.+ HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.* Tồn tại:+ Một số HS chưa tích cực phát biểu xây dựng bài.+ Xếp hàng tập thể dục và ra về còn chậm.* HĐ3: Triển khai công tác tuần 16:+ Khắc phục những tồn tại ở tuần 15. + Nhắc nhở HS luôn luôn học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.+ Nhắc HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp, trường.+ Nhắc nhở HS giữ gìn bộ sách vở của mình cẩn thận.+ Thực hành tiết kiệm điện, nước.+ Nhắc nhở HS bán trú ăn hết khẩu phần ăn, rửa tay trước khi ăn.+ Động viên HS tiếp tục đọc và làm theo báo Đội.+ Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ để phòng dịch sốt xuất huyết.* HĐ4: Tổ chức cho HS chơi trò Rung chuông vàng.- Cách chơi: GV đọc câu hỏi, HS viết đáp án của mình vào bảng con. Nếu đúng, HS sẽ tiếp tục trả lời câu tiếp theo. Nếu sai, HS phải dừng cuộc chơi. HS

- Cả lớp hát một bài.

- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, xếp loại.- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp (nề nếp, trang phục, vệ sinh lớp, học tập kỉ luật).- HS nêu ý kiến.- HS lắng nghe.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 49: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

nào trả lời đúng câu hỏi cuối cùng là người chiến thắng.* Một số câu hỏi (nội dung các bài học trong tuần). VD:1, Bát Tràng nổi tiếng với nghề truyền thống nào?2, Vạn Phúc nổi tiếng với nghề truyền thống nào?3, Đây là trò chơi gì?

Khi thế thủ, khi tấn côngCó sông, có nước mà không có đò

Ngựa xe đi lại tự doĐôi voi thì chỉ quanh co giữ nhà.

4, Nêu tính chất của xi măng.5, Nêu 3 từ láy bắt đầu bằng chữ x....- Tổ chức cho HS tham gia.- Nhận xét, tuyên dương HS.* HĐ5: Nhận xét tiết học.- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở HS hoàn thành tốt các công việc được giao.

- HS tham gia chơi.

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 50: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

Toán (TC44) : LUYỆN TẬP CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ OI. Mục tiêu:- Củng cố lại kiến thức chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - Tìm đước các thành phần chưa biết.- Ôn giải toán có lời văn.II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS* Hoạt động 1: Ôn tập:H: Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào?* Hoạt động 2: Luyện tậpBài 1: Tính nhẩm:240 : 10 3600 : 5052000 : 400 2250 : 30

17500 : 7001560 :40 4620 : 20684000 : 9000 15000 : 500Bài 2: Em hãy nhận xét và điền dấu thích hợp vào ô trống: <, >, =560 : 10 : 3 560 : 30

140 10 : 700 90 : 30

420 : (60 7) 0 : 2936

(690 2) : 30 8 460 + (1972 – 286) 0

(640 – 120) : 4 3 27 + 27 6

5600 : (7 80) 600 : 10 : 10

Bài 3: Tìm Xa) 6210 : (x – 25) = 30 b) (x + 27) : 12 = 15c) 3600 : (200 – x) = 20 c) x : 6 : 10 = 57

Bài 4: Trong kho có 4500 bao gạo, mỗi bao nặng 60 kg. người ta lấy đi ¼ số gạo trong kho. Hỏi trong kho cò bao nhiêu kg gạo?HS tính và trình bày kết quả. GV nhận xét và tổng kết.

* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

- HS trả lời miệng.

- Học sinh làm miệng

- Thảo luận nhóm đôi

Làm bài 3

Bài giải: Số gạo trong kho có là : 60 x 4500 = 270000 (kg) Số gạo người ta lấy đi là: 270000 : 4 = 67500 (kg) Số gạo còn lại là: 270000 – 67500 = 202500 (kg) Đáp số : 202500 kg

GV: Trần Thị Thùy Phương

Page 51: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web viewCÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 29) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn

-Nhận xét tiết học

GV: Trần Thị Thùy Phương