107
2 CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: /NĐ-CP DỰ THẢO V 04 . 5 2 11.10 .2017 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGHỊ ĐỊNH Về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 06 năm 2015; Căn cứ Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 06 năm 2017; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chi tiết thi hanh hành Điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là Quỹ) bao gồm: địa vị pháp lý, chức năng, đối tượng hỗ trợ, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và quyền hạn, bộ máy quản lý điều hành, các phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn vốn hoạt động và trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan đối với tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi là Quỹ) . Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Quỹ. 2 1 . D Các d oanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ của Quỹ. 1

khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

2CHÍNH PHỦ-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

---------------Số: /NĐ-CP

DỰ THẢO V 04.5211.10.2017

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

NGHỊ ĐỊNH

Về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 06 năm 2015;

Căn cứ Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 12 tháng 06 năm 2017;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,

Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết thi hanhhành Điều 20 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là Quỹ) bao gồm: địa vị pháp lý, chức năng, đối tượng hỗ trợ, nguyên tắc hoạt động, nhiệm vụ và quyền hạn, bộ máy quản lý điều hành, các phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn vốn hoạt động và trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan đối với tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi là Quỹ).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Quỹ.

21. DCác doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc đối tượng tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ của Quỹ.

2. Công chức, viên chức, người lao động của Quỹ.

3. Các tổ chức, cá nhân liên quan các hoạt động hỗ trợ của Quỹ.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngư dưới đây được hiểu như sau:

1

Page 2: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Vốn từ ngân sách nhà nước của Quỹ bao gồm vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp , vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động, vốn bổ sung từ kết quả hoạt động và các nguồn vốn khác không phải là vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác của các tổ chức, cá nhân.

2. Xử lý rủi ro là việc áp dụng các biện pháp xử lý đối với khoản nợ vay bị rủi ro dẫn đến không thể thu hồi đầy đủ nợ vay (gốc, lãi) theo đúng hợp đồng vay vốn.

3. Gia hạn nợ vay là việc chấp thuận kéo dài thời gian trả nợ vay (gốc, lãi) vượt quá thời hạn cho vay đã thoả thuận trong Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng nhận nợ bắt buộc/Hợp đồng nhận nợ nguyên tắc đã ký.

4. Khoanh nợ là việc tạm thời chưa thu một phần hoặc toàn bộ nợ vay (gốc, lãi) của khách hàng trong thời gian nhất định và không tính lãi phát sinh đối với số nợ vay (gốc, lãi) được khoanh trong thời gian khoanh nợ. Thời gian khoanh nợ không tính vào thời gian vay vốn.

5. Chuyển theo dõi ngoại bảng là việc thực hiện chuyển toàn bộ số dư nợ vay (gốc, lãi) của khoản nợ sang tài khoản nợ gốc, nợ lãi bị tổn thất trong thời gian theo dõi.

6. Xuất toán khoản nợ là việc xóa toàn bộ số dư nợ vay (gốc, lãi) của khoản nợ bị tổn thất ra khỏi ngoại bảng.

Điều 143. Địa vị pháp lý của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (sau đây gọi tắt là Quỹ) là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, được thành lập để thực hiện các hoạt động chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên phạm vi cả nước.

2. Quỹ có tư cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối kế toán riêng; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và tại các ngân hàng thương mại.

3. Quỹ đặt trụ sở chính tại Thành phố Hà Nội và được phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại một số địa bàn trong và ngoài nước.

4. Tên giao dịch quốc tế của Quỹ là Small and Medium Enterprise Development Fund (viết tắt là SMEDF).

Điều 254. Chức năng của Quỹ

1. Cho vay, tài trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.

2. Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác của các tổ chức, cá nhân để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2

Page 3: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Điều 365. Đối tượng hỗ trợ của Quỹ

1. Đối tượng hỗ trợ của nguồn vốn quy định tại điểm a, điểm b, điểm c Khoản 1, Khoản 4 Điều 7 Nghị định này:

-1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị đáp ứng quy định tại Khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thuộc lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích của Nhà nước, phù hợp với mục đích hoạt động của Quỹ.

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị trong lĩnh vực sản xuất, chế biến đang triển khai dự án, phương án sản xuất kinh doanh và gặp khó khăn, thuộc đối tượng được Nhà nước quyết định hỗ trợ ổn định khẩn cấp, hỗ trợ tái cấu trúc.

2. Đối tượng hỗ trợ của nguồn vốn quy định tại điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Điều 7 Nghị định này:

a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này;

2. b) Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp pháp luật Việt Nam đáp ứng quy định của nhà tài trợ và thuộc đối tượng hỗ trợ của phù hợp với quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Các chương trình, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Điều 67 4. Nguyên tắc hoạt động của Quỹ

1. Quỹ hoạt động không vì mục đích tiêu lợi nhuận, bù đắp chi phí.

2. Quỹ được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

3. Quỹ chịu sự kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của cơ quan quản lý nhà nước về tài chính và Kiểm toán Nhà nước.

4. Quỹ hoạt động công khai, minh bạch và bình đẳng.

5. Quỹ ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới sáng tạo, có tiềm năng tăng trưởng cao, doanh nghiệp sản xuất chế tạo, phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.

6. Quỹ quản lý tổ chức và hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư, được vận dụng cơ chế tài chính như công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệdoanh nghiệp theo quy định pháp luật về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập..

3

Page 4: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

CHƯƠNG II

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN

Điều 587. Nhiệm vụ của Quỹ

1. Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn theo quy định Điều 132415 Nghị định này.

2. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương III của Nghị định này.

3. Tham gia xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

54. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hoạt động hàng năm, kế hoạch hoạt động dài hạn.

. Quản lý tổ chức, nhân sự, nguồn vốn và tài sản được giao theo Nghị định này và quy định của pháp luật.

6. Ban hành Quy chế hoạt động và các quy định khác phục vụ cho hoạt động của Quỹ.

7. Tổng hợp báo cáo và cung cấp thông tin voạt động của Quỹ theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến hoạt động của Quỹ theo quy định của pháp luật.

9. Thực hiện các chương trình, đề án, dự án và nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

Điều 698. Quyền hạn của Quỹ

1. Được tổ chức, thực hiện các hoạt động để triển khai các nhiệm vụ được quy định tại Điều 587 của Nghị định này.

2. Từ chối cho vay vốn, tài trợ, hỗ trợ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa không đáp ứng điều kiện hỗ trợ, cho vay của Quỹ và quy định pháp luật hiện hành.

3. Thu hồi vốn vay, tài trợ, hỗ trợ bằng tiền hoặc bằng hiện vật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn, nhận tài trợ, hỗ trợ của Quỹ tr

4. Được xác định vốn chủ sở hưu.

5. Được sử dụng vốn nhàn rỗi của Quỹ để gửi tại các ngân hàng thương mại nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn cho Quỹ nhưng phải bảo đảm an toàn.

6. Kiểm tra, giám sát định kỳ và đột xuất các tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn của Quỹ. Đình chỉ các hoạt động hỗ trợ và thu hồi vốn đã hỗ trợ, từ

4

Page 5: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

chối trả nợ thay khi phát hiện tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về sử dụng vốn của Quỹ và các quy định pháp luật có liên quan.

7. Được phối hợp tổ chức hoặc sử dụng dịch vụ của các tổ chức, cá nhân có chuyên môn liên quan để xây dựng các văn bản, quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ; thực hiện các hoạt động nghiên cứu, đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa làm căn cứ ra quyết định hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Quỹ;

8. Trực tiếp thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của Quỹ.

9. Được thực hiện các hoạt động tăng cường năng lực, hội nghị, hội thảo, nghiên cứu, khảo sát để đề xuất, kiến nghị việc xây dựng, thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

10. Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ, tư vấn phục vụ cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Quỹ.

1101. Được từ chối hợp tác, cung cấp thông tin, hỗ trợ tài chính, nhân lực của Quỹ cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, nếu nhưng yêu cầu đó trái với quy định tại Nghị định này và quy định của pháp luật.

12Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ theo quy định của Nghị định này.

123. Tuyển dụng, thuê, bố trí, sử dụng, quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng, bổ nhiệm công chức, viên chức, người lao động; lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng trên cơ sở kết quả hoạt động của Quỹ và có các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy định của Nghị định này.

134. Cử công chức, viên chức và người lao động của Quỹ ra nước ngoài công tác, đào tạo, tham quan, khảo sát theo quy định của pháp luật.

145. Công chức, viên chức và người lao động của Quỹ được loại trừ trách nhiệm hình sự trong trường hợp tuân thủ đúng các quy định pháp luật, điều lệ Quỹ và các văn bản đã ký kết nhưng xảy ra rủi ro bất khả kháng dẫn đến việc không bảo toàn được vốn vay, vốn bảo lãnh hoặc vốn đầu tư.5.Đ176. Được sử dụng vốn nhàn rỗi của Quỹ để gửi tại các ngân hàng thương mại nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn cho Quỹ nhưng phải bảo đảm an toàn.

76

CHƯNG III

CƠ CẤU TỔ CHỨC

9. Tổc1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

Điều 12 Nghị định này khoản...điểm…)

5

Page 6: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Phương án 2: Ban Kiểm soát (quy định chi tiết tạiĐiều 10. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

Điều 11. Hội đồng quản lý

Điều 12. Phương án 1. Thành viên độc lập

Phương án 2. Ban Kiểm soát

nhiệm vụ kiểm soát các ho

Điều 13. Cơ quan điều hành Quỹ

Điều 14. Quản lý lao động và tiền lương.

Điều 15. Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

Điều 16. Hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội

. Điều 10. Tổ chức bộ máy và nhân sự

1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

a) Hội đồng quản lý.

b) Phương án 1: Kiểm soát viên độc lập

Phương án 2: Ban Kiểm soát

c) Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng.

d) Các Ban, phòng nghiệp vụ, chi nhánh và văn phòng đại diện trực thuộc.

2. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả.

3. Nhân sự của Quỹ gồm có công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng; trong đó Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc là công chức, Trưởng Ban kiểm soát, Kế toán trưởng, Trưởng Ban, Trưởng phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện là viên chức.

4. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tự chủ về nhân sự, được quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và được quyết định số lượng người làm việc thuộc Cơ quan điều hành Quỹ.

Điều 11. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

6

Page 7: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

2. Căn cứ vào đề nghị của Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định danh sách các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ.

3. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Quỹ và Phó Tổng giám đốc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

4. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Kế toán trưởng, Trưởng, thành viên Ban kiểm soát, Trưởng phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

5. Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng các chức danh còn lại.

Điều 12. Hội đồng quản lý

1. Hội đồng quản lý Quỹ có sáu (06) thành viên hoạt động kiêm nhiệm nhiệm kì (05) năm: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; năm (05) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Giám đốc Quỹ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý

b) Quyết định phương hướng, phê duyệt kế hoạch hoạt động của Quỹ; xem xét, phê duyệt các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của Quỹ do Tổng Giám đốc trình; phê duyệt kế hoạch và báo cáo hoạt động của thành viên kiểm soát độc lập; xem xét các báo cáo kết quả kiểm soát việc tuân thủ các quy chế hoạt động và kết quả thẩm định báo cáo tài chính của Quỹ.

c) Ban hành theo thẩm quyền các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ, các quy định cần thiết cho hoạt động và quản lý Quỹ; phương thức hỗ trợ, cho vay, chính sách ưu đãi của Quỹ; thành lập hội đồng xét duyệt để xét chọn đối tượng hỗ trợ và thực hiện các vấn đề liên quan khác;

d) Giám sát, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

đ) Quyết định chủ trương về việc xây dựng tổ chức bộ máy, thông qua việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ;

7

Page 8: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

e) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hoạt động của Quỹ.

3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

b) Tổ chức điều hành hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ theo quy định của Nghị định này và theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý.

c) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng quản lý để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý.

d) Ký, ban hành các nghị quyết, quyết định và văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.

đ) Triệu tập, chủ trì, phân công thành viên Hội đồng quản lý chuẩn bị nội dung cuộc họp của Hội đồng quản lý.

e) Ủy quyền cho thành viên Hội đồng quản lý thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

g) Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể bộ máy, cơ cấu tổ chức của Quỹ, trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

h) Quyết định việc hợp tác, tiếp nhận viện trợ, tài trợ, ủy thác, đóng góp hoặc tiếp nhận vốn bổ sung từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

i) Quyết định giám sát, kiểm tra hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý.

k) Chỉ đạo Tổng Giám đốc Quỹ tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động nghiệp vụ của Quỹ.

l) Xem xét, chấp thuận các đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

m) Thực hiện các nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ủy quyền.

n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định tại Nghị định này.

4. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hội đồng quản lý

a) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm thực hiện Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản lý và nhiệm vụ cụ thể do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân công; tham gia đầy đủ các hoạt động theo quy chế của Hội đồng quản lý Quỹ; được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước và quy định của Quỹ.

b) Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là năm (05) năm. Hết nhiệm kì thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại

8

Page 9: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

c) Thành viên được Chủ tịch Hội đồng quản lý ủy quyền chịu trách nhiệm trước Chủ tịch về các nhiệm vụ được ủy quyền

d) Thành viên Hội đồng quản lý bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau: Bị tòa án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc người khác; Vi phạn quy định của pháp luật về Nghị định này.

đ) Thành viên Hội đồng quản lý được thay thế trong nhưng trường hợp sau: Xin từ chức; Có quyết định nghỉ hưu, điều chuyrn hoặc bố trí công việc khác; Không đảm bảo sức khỏe đẩm nhận công việc; Bị miễn nhiệm theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều này.

e) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm bảo vệ bí mật về thông tin, kể cả khi đã thôi đảm nhiệm chức vụ, theo quy định pháp luật về bảo vệ thông tin, bí mật nhà nước.

5. Hội đồng quản lý có quyền thuê các các nhân, tổ chức có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và các lĩnh vực có liên quan làm nhiệm vụ đánh giá, giám sát độc lập về hoạt động của Quỹ.

a) Việc thuê giám sát, đánh giá độc lập nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước; tư vấn, cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

b) Trách nhiệm, phạm vi, nội dung, thời hạn đánh giá, giám sát độc lập thực hiện theo Hợp đồng thỏa thuận giưa Hội đồng quản lý và tổ chức, cá nhân được thuê nhưng phải phù hợp với quy chế hoạt động của Quỹ và quy định pháp luật hiện hành.

c) Số lượng cá nhân được thuê giám sát, đánh giá độc lập không quá 3 người trong cùng một thời điểm.

d) Trình tự, thủ tục thuê tổ chức, cá nhân giám sát, đánh giá độc lập thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của Quỹ và quy định pháp luật về đấu thầu.

6. Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy và con dấu của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại Điều lệ. Kinh phí cho hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ được tính vào chi phí hoạt động quản lý của Quỹ; thành viên Hội đồng quản lý được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 13. Phương án 1. Kiểm soát viên độc lập

9

Page 10: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Kiểm soát viên độc lập do Hội đồng quản lý quyết định thuê hoặc bổ nhiệm làm việc chuyên trách nhiệm kì 05 năm, thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước, quy định tại Nghị định này; cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Kiểm soát viên độc lập không được là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của các thành viên Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm trở lên, có tư cách đạo đức tốt, không có hành vi vi phạm pháp luật, không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

3. Kiểm soát viên độc lập hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản lý ban hành, thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản lý và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm soát viên độc lập.

a) Hoạt động độc lập theo chương trình đã được Hội đồng quản lý thông qua.

b) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại Nghị định này và việc quản trị điều hành các hoạt động của Quỹ;

c) Kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Quỹ;

d) Định kỳ hàng quý, năm và theo vụ việc, Kiểm soát viên độc lập có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản lý kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của Quỹ;

đ) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ để báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan có liên quan

e) Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Quỹ để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

g) Được quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tiếp nhận hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

h) Kiểm soát viên độc lập được tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản lý, phát biểu ý kiến về các nội dung mà Hội đồng thảo luận, nhưng không được biểu quyết.

i) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Hội đồng quản lý giao.

5. Kinh phí hoạt động cho các hoạt động tổ chức kiểm tra, giám sát của Kiểm soát viên độc lập được hạch toán vào chi phí quản lý của Quỹ.

Phương án 2. Ban Kiểm soát

10

Page 11: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Ban Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước, quy định tại Nghị định này; cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Ban Kiểm soát gồm có ba (03) thành viên, gồm Trưởng ban và hai (02) thành viên hoạt động chuyên trách theo nhiệm kỳ năm (05) năm.. Thành viên Ban Kiểm soát không được là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của các thành viên Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc

3. Thành viên Ban Kiểm soát phải là nhưng người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm trở lên, có tư cách đạo đức tốt, không có hành vi vi phạm pháp luật, không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

4. Ban Kiểm soát hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản lý ban hành. Các thành viên Ban Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản lý và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

5. Kinh phí hoạt động của Ban Kiểm soát được hạch toán vào chi phí quản lý của Quỹ.

6. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kiểm soát

a) Hoạt động độc lập theo chương trình đã được Hội đồng quản lý thông qua.

b) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại Nghị định này và việc quản trị điều hành các hoạt động của Quỹ;

c) Kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Quỹ;

d) Định kỳ hàng quý, năm và theo vụ việc, Ban Kiểm soát có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản lý kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của Quỹ;

đ) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ để báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan có liên quan

e Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Quỹ để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

g) Được quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tiếp nhận hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

h) Trưởng Ban kiểm soát hoặc thành viên của Ban kiểm soát được ủy quyền tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản lý, phát biểu ý kiến về các nội dung mà Hội đồng thảo luận, nhưng không được biểu quyết.

11

Page 12: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

i) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Hội đồng quản lý giao.

Điều 14. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng

1. Tổng giám đốc Quỹ là người đại diện theo pháp luật của Quỹ. Tổng giám đốc Quỹ có nhưng nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc điều hành hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này;

b) Tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động của Quỹ theo Nghị định này và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

c) Quản lý, sử dụng nhân sự, tài sản và vốn của Quỹ theo quy định tại Nghị định này và quy định pháp luật.

d) Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, phương án huy động vốn, hỗ trợ; kế hoạch tài chính và lập báo cáo quyết toán Quỹ trình Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện.

đ) Trình Hội đồng quản lý thông qua báo cáo tài chính, quy trình, quy chế và các văn bản khác theo quy định pháp luật và Nghị định này

e) Ban hành các văn bản sau, trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý:

- Quyết định về chức năng, nhiệm vụ của các Ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ;

- Quy chế hoạt động của cơ quan điều hành Quỹ;

- Quy chế tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và quản lý nhân sự;

- Quy chế chi tiêu nội bộ;

- Chế độ lương, thưởng và phúc lợi xã hội đối với người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật;

g) Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước, các văn bản của Hội đồng quản lý và các văn bản khác thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Nghị định này.

h) Tổ chức hoạt động kiểm tra và kiểm soát nội bộ theo quy định của pháp luật.

i) Quyết định phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các quy định tại Nghị định này và trong phạm vi do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp.

k) Thực hiện các nhiệm vụ chủ tài khoản của Quỹ;

l) Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý và quy định phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

12

Page 13: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

m) Khen thưởng, kỷ luật đối với tập thể, cá nhân thuộc Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật.

n) Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng giám đốc (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) với người lao động.

o) Báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Nghị định này và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ.

p) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định tại Nghị định này hoặc nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc Quỹ thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

3. Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, tài chính của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

4. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng làm việc theo chế độ chuyên trách.

Điều 15. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện

1. Hội đồng quản lý quyết định số lượng, cơ cấu tổ chức của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

2. Tổng giám đốc quyết định chức năng, nhiệm vụ của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

3. Lãnh đạo, nhân viên các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện của Quỹ làm việc theo chế độ chuyên trách.

4. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong điều hành công việc và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo các Quy chế hoạt động nghiệp vụ được ban hành.

Điều 16. Quản lý lao động và tiền lương.

1. Quỹ được tuyển dụng nhưng người có năng lực, trình độ và khả năng hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quy chế tuyển dụng nhân sự của Quỹ.

2. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức của Quỹ thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý công chức, viên chức và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng Giám đốc (hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền) với người lao động

13

Page 14: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

4. Tổng Giám đốc có quyền tuyển dụng hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo yêu cầu hoạt động của Quỹ trên cơ sở phù hợp với quy định của Bộ Luật Lao động.

5. Tổng giám đốc căn cứ chức năng, nhiệm vụ, xem xét vận dụng quy định tại Nghị định số 51/2016/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ (sau đây gọi là Nghị định số 51/2016/NĐ-CP) và Thông tư số 26/2016/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ (sau đây gọi là Thông tư số 26/2016/TT-BLĐTBXH) phê duyệt kế hoạch lao động hàng năm để đơn vị thực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động.

6. Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và người lao động thực hiện xếp lương, phụ cấp lương theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP).

Điều 17. Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

1. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật, quy chế quản lý cán bộ. công chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy định tại Nghị định này hoặc hợp đồng đã ký giưa người lao động và Tổng giám đốc Quỹ (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) và nội quy, quy chế của Quỹ.

2. Tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng đối với công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng được trả theo chất lượng, hiệu quả công việc phù hợp với kết quả hoạt động của Quỹ và quy định tại Nghị định này.

3. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng trong thời gian làm việc tại Quỹ được tham gia công tác, đào tạo, bồi dưỡng, học tập, tham quan và khảo sát ở trong nước và nước ngoài khi cần thiết, theo sự phân công của Quỹ và phù hợp với các quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

4. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ phải chấp hành đầy đủ Nghị định này, nội quy, kỷ luật của Quỹ và pháp luật hiện hành, hoặc nhưng thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã ký giưa lao động với người sử dụng lao động.1. Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn vốn theo quy định điều 7.

14

Page 15: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

2. Thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương IV của Nghị định này.

3. Tham gia xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

5. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hoạt động hàng năm, kế hoạch hoạt động dài hạn.

6. Quản lý tổ chức, nhân sự, nguồn vốn và tài sản được giao theo Nghị định này và quy định của pháp luật.

7. Ban hành Quy chế hoạt động và các quy định khác phục vụ cho hoạt động của Quỹ.

8. Tổng hợp báo cáo và cung cấp thông tin về tình hình tài chính của Quỹ, tình hình thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua hoạt động của Quỹ theo quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến hoạt động của Quỹ theo quy định của pháp luật.

10. Thực hiện các chương trình, đề án, dự án và nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

Điều 6. Quyền hạn của Quỹ

1. Được tổ chức, thực hiện các hoạt động để triển khai các nhiệm vụ được quy định tại Điều 5 của Nghị định này.

2. Từ chối hỗ trợ, cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa không đáp ứng điều kiện hỗ trợ, cho vay của Quỹ và quy định pháp luật hiện hành.

3. Sở hưu và chuyển nhượng các loại cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4. Thu hồi vốn, lãi suất, thù lao hỗ trợ DNNVV bằng tiền hoặc bằng phần trăm lợi nhuận, cổ phần hoặc phần góp vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong trường hợp doanh nghiệp tự nguyện tham gia.

5. Kiểm tra, giám sát định kỳ và đột xuất các tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn của Quỹ. Đình chỉ các hoạt động hỗ trợ và thu hồi vốn đã hỗ trợ, từ chối trả nợ thay khi phát hiện tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về sử dụng vốn của Quỹ và các quy định pháp luật có liên quan.

6. Được phối hợp tổ chức hoặc sử dụng dịch vụ của các tổ chức, cá nhân có chuyên môn liên quan để xây dựng các văn bản, quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ; thực hiện các hoạt động nghiên cứu, đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa làm căn cứ ra quyết định hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Quỹ;

15

Page 16: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

7. Trực tiếp thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của Quỹ.

8. Được thực hiện các hoạt động tăng cường năng lực, hội nghị, hội thảo, nghiên cứu, khảo sát để đề xuất, kiến nghị việc xây dựng, thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

9. Xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn phục vụ cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Quỹ.

10. Được trao đổi, truy cập dư liệu, thông tin về đăng ký kinh doanh, thông tin thuế, thông tin tín dụng và các thông có liên quan khác của doanh nghiệp nhỏ và vừa với các cơ quan có liên quan trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của Quỹ.

11. Được từ chối hợp tác, cung cấp thông tin, hỗ trợ tài chính, nhân lực của Quỹ cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, nếu nhưng yêu cầu đó trái với quy định tại Nghị định này và quy định của pháp luật.

12. Tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ theo quy định của Nghị định này.

13. Tuyển dụng, thuê, bố trí, sử dụng, quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng, bổ nhiệm công chức, viên chức, người lao động; lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng trên cơ sở kết quả hoạt động của Quỹ và có các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy định của Nghị định này.

14. Cử công chức, viên chức và người lao động của Quỹ ra nước ngoài công tác, đào tạo, tham quan, khảo sát theo quy định của pháp luật.

15. Công chức, viên chức và người lao động của Quỹ được loại trừ trách nhiệm hình sự trong trường hợp tuân thủ đúng các quy định pháp luật, điều lệ Quỹ và các văn bản đã ký kết nhưng xảy ra rủi ro bất khả kháng dẫn đến việc không bảo toàn được vốn vay, vốn bảo lãnh hoặc vốn đầu tư.

16. Được sử dụng vốn nhàn rỗi của Quỹ để gửi tại các ngân hàng thương mại nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn cho Quỹ nhưng phải bảo đảm an toàn.

17. Giải quyết các khiếu nại; khởi kiện đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hợp đồng và cam kết với Quỹ theo quy định của pháp luật.

CHƯƠNG IIIIVIII

CÁC PHƯƠNGHỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Điều 7189. Cho vay trực tiếp

1. Cho vay trực tiếp là việc Quỹ thẩm định hồ sơ vay vốn của DNNVV, ra quyết định cho vay và giải ngân cho DNNVV trên cơ sở nhưng điều kiện mà hai

16

Page 17: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

bên thỏa thuận theo quy định của Quỹ.nghiệp nhỏ và vừa có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực được ưu tiên.

32. Điều kiện cho vay:

) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e Khoản 1 và Khoản 5 Điều 2154Nghị định này, điểm e Khoản 1, Khoản 4 Điều 13 Nghị định nàytừ Ngân sách nhà nước của Quỹ

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng quy định Khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ;

- Người đại diện theo pháp luật của DNNVV thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- DNNVV có tình hình tài chính minh bạch (không áp dụng đối với DNNVV mới thành lập); bộ máy quản lý có năng lực và trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động dự án;

- Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hưu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 15% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Thuộc đối tượng hỗ trợ của các gói hỗ trợ tài chính do Quỹ ban hành từng thời kỳ.

b) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm d Khoản 1 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 154Nghị định này vay, các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, viện trợ không phải hoàn trảquy định tại điểm d, Khoản 1, Khoản 2 Điều 13 Nghị định này:

- Có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ;

- Người đại diện theo pháp luật của DNNVV thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- DNNVV có tình hình tài chính minh bạch (không áp dụng đối với DNNVV mới thành lập); bộ máy quản lý có năng lực và trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động dự án;

17

Page 18: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

- Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hưu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 15% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Thuộc đối tượng hỗ trợ của các gói hỗ trợ tài chính do Quỹ ban hành từng thời kỳ.

Điềiều 23 Nghị định nàyĐiều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợTThực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

.o vay đối v nhưng không quá 30 tỷ đồng..4. Lãi suất cho vay của Quỹ không vượt quá 90% mức lãi suất cho vay thương mại và được Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. Lãi suất cho vay thương mại được xác định trên cơ sở mức lãi suất cho vay thấp nhất trong các mức lãi suất cho vay cùng thời kỳ của các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội. Lãi suất cho vay cụ thể đối với từng dự án, phương án sản xuất kinh doanh của DNNVV theo chương trình cho vay và xếp hạng mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp.

5. Phương pháp bảo đảm tiền vay và tỷ trọng tài sản bảo đảm của khoản vay phụ thuộc vào mức độ xếp hạng tín nhiệm của DNNVV.

6. Quỹ thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro đối với các khoản vay trực tiếp. Quỹ được áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro bao gồm: gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ, bán nợ xấu cho các công ty mua bán nợ theo Quy chế xử lý rủi ro do Hội đồng quản lý ban hành, phù hợp quy định của pháp luật.

7. Quỹ đảm bảo tỷ lệ nợ xấu cho vay trực tiếp không vượt quá 5% tổng dư nợ cho vay trực tiếp.

8. Hồ sơ; trình tự, thủ tục vay vốn, mức vốn và thẩm quyền quyết định mức cho vay; thời hạn vay vốn; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, trả nợ; giới hạn cho vay; phương pháp phân loại nợ, trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro và thẩm quyền xử lý rủi ro; bảo đảm tiền vay đối với hoạt động cho vay thực hiện theo Quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ quy định.

9. Điều kiện cho vay, mức vốn vay, lãi suất cho vay và các quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định này thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

Điều 81910. Cho vay gián tiếpUỷ thác cho vay18

Page 19: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Cho vay gián tiếpỦy thác cho vay là việc Quỹ thông quaủy thác cho các ngân hàng thương mại đủ điều kiện được Quỹ lựa chọn nhận vốn từ Quỹ để thực hiện cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa có nhu cầu vay vốn đáp ứng các điêu kiện vay vốn theo các quy định, điều kiện, tiêu chí do Quỹ ban hành.

2. Căn cứ định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong từng thời kỳ, Quỹ xây dựng các gói hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực được ưu tiên.2. Điều kiện cho vay, mức vốn vay, lãi suất cho vay theo quy định tại Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều 7 Nghị định này:

a) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e Khoản 1 và Khoản 5 Điều 23154 Nghị định này Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước của Quỹ:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng quy định Khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừ;

- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ;

- Người đại diện theo pháp luật của DNNVV thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- DNNVV có tình hình tài chính minh bạch (không áp dụng đối với DNNVV mới thành lập); bộ máy quản lý có năng lực và trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động dự án;

- Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hưu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 20% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Thuộc đối tượng hỗ trợ của các gói hỗ trợ tài chính do Quỹ ban hành từng thời kỳ.

b) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm d Khoản 1 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 154Nghị định nàyĐiều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước của Quỹ:

- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ;

- Người đại diện theo pháp luật của DNNVV thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

19

Page 20: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

- DNNVV có tình hình tài chính minh bạch (không áp dụng đối với DNNVV mới thành lập); bộ máy quản lý có năng lực và trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động dự án;

- Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hưu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 20% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Thuộc đối tượng hỗ trợ của các gói hỗ trợ tài chính do Quỹ ban hành từng thời kỳ.

c)4 Điều 23 Nghị định này Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ:

Thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

43. Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án, phương án sản xuất - kinh doanh của DNNVV tối đa không quá 70% tổng mức vốn đầu tư của từng dự án, phương án đó nhưng không quá 30 tỷ đồng.

54. Lãi suất cho vay như quy định tại Khoản 54 Điều 19879 gị định này..

563. Hàng năm, Quỹ thực hiện chấm điểm và lựa chọn các ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động cho vay gián tiếpủy thác cho vay của Quỹ.

476. Nguyên tắc ủy tháccho vay gián tiếp: Các ngân hàng nhận vốnủy thác từ Quỹ tự thẩm định, quyết định cho vay các dự án, phương án sản xuất - kinh doanh và chịu trách nhiệm rủi ro đối với dự án, phương án sản xuất - kinh doanh đã cho vay.

587. Các ngân hàng nhận vốnủy thác từ Quỹ thực hiện trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro để bù đắp các khoản cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước đối với việc trích lập dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng đối với các khoản cho vay thương mại.

6. Quỹ không trích lập dự phòng rủi ro đối với phương thức cho vay gián tiếp.

798. Quỹ trả phí ủy thác cho Ngân hàng nhận vốủy thácn để thực hiện hoạt động này. Mức phí được trả theo thỏa thuận giưa Quỹ và ngân hàng nhận vốnủy thác. Các nội dung liên quan đến đến hoạt động cho vay gián tiếpủy thác cho vay được quy định tại hợp đồng chuyển vốnủy thác và các thỏa thuận cụ thể được ký kết giưa Quỹ và Ngân hàng nhận vốnủy thác.

8109. Hồ sơ, thủ tục, mức vốn, thời hạn, tiêu chí, quy trình cho vay, giám sát và thu hồi vốn vay, gia hạn nợ, chuyển và xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay gián tiếpủy thác cho vay của Quỹ thực hiện theo Quy chế hoạt động

20

Page 21: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

nghiệp vụ của Quỹ do Hội đồng quản lý ban hành, hợp đồng chuyển vốnủy thác và quy định của Ngân hàng nhận vốnủy thác.

10. Điều kiện cho vay, mức vốn vay, lãi suất cho vay và các quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định này thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

Điều 92011. Các hoạt động tài trợ của Quỹ

1. Tài trợ vốn

a).Nội dung tài trợ:

- Sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e Khoản 1 và Khoản 5 Điều 354 Nhị định này để tài trợ, đồng tài trợ một phần hoặc toàn bộ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện thương mại hóa sản phẩm.

- Sử dụng các nguồn vốn khác không thuộc phạm vi quy định tại Tiết 1 Điểm anày ĐiềuKhon đểtài tồng trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nội dung tài trợ, đồng tài trợ bao gồm: cCác nội dung hỗ trợ DNNVV quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khác theo sự phân công của Bộ - cCác chương trình, hoạt động khác đáp ứng quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

b):

quyđịnh tại Khoản 4 hiện theo quy định của nhà àba) Sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 và Khoản 5 Điều 154 Nghị định này Sử dụng các nguồn vốn khác không thuộc Điểm a, Khoản này:

danh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng Khoản 1 Điều 17 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; c Có sản phẩm đổi mới ság tạo đã hoàn thiện; có dự án, phương án thương mại hóa sản phẩm khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ và các chương trình tài trợ của Quỹ theo từng thời kỳ.

4a nhà tài trợ.

Mức tài trợ đối với hoạt động tài trợ, đồg tài trợ sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.

- Mức tài trợ, đồng tài trợ vốn đối với mỗi dự án, phương án của DNNVV quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này không vượt quá 5 tỷ đồng.

- Tổng mức tài trợ cho DNNVV của Quỹ hàng năm không vượt quá 5% vốn chủ sở hưu ghi trên báo cáo tài chính cùng năm.

d) Hoàn trả kinh phí tài trợ 21

Page 22: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn trả kinh phí đã nhận tài trợ bằng các hình thức đóng góp tiền, hiện vật, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho Quỹ để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác.

- Việc hoàn trả kinh phí đã tài trợ được thực hiện theo thỏa thuận giưa Quỹ và doanh nghiệp trên cơ sở cam kết ban đầu khi doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ Quỹ.

- Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế về hoàn trả kinh phí đã tài trợ từ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được hỗ trợ.

đ) Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết danh mục lĩnh vực ưu tiên tài trợ; tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên tài trợ; mức tài trợ, thẩm quyền quyết định tài trợ của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

2. Hỗ trợ tăng cường năng lực

a) Quỹ tổ chức các hoạt động tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức hội thảo, tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thông tin, đào tạo, tư vấn, kết nối kinh doanh và các phương thức khác phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

b) Quỹ được phối hợp với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước và quốc tế để tổ chức các hoạt động hỗ trợ tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Quỹ được quyền hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc yêu cầu doanh nghiệp nhỏ và vừa chi trả chi phí khi tham gia các hoạt động đánh giá, xếp hạng tín nhiệm, tăng cường năng lực do Quỹ tổ chức.

d) Mức hỗ trợ do Hội đồng quản lý Quỹ quy định.Sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn quy định tại Điểm c, Điểm d, Điểm e Khoản 1 và Khoản 4 Điều 24 Nghị định này để tài trợ, đồng tài trợ một phần hoặc toàn bộ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện thương mại hóa sản phẩm.

b) uồn vốn khác Điểm a Điều này để tài trợ, ho các doanh n- Các nội dung hỗ trợ DNNVV quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

oanh nghiệp nhỏ và vừa ká Bộ Kế hoạch và Đầu tư;quy định tại Khoản 4 Điều 24 Nghị định này thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

b) Sử dụng các nguồn vốn khác không thuộc Điểm a, Khoản này:

- Có sản phẩm đổi mới sáng tạo đã hoàn thiện; có dự án, phương án thương mại hóa sản phẩm khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ và các chương trình tài trợ của Quỹ theo từng thời kỳ.

22

Page 23: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Nội dung tài trợ

a) Sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để tài trợ, đồng tài trợ một phần hoặc toàn bộ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để thực hiện thương mại hóa sản phẩm.

b) Sử dụng các nguồn vốn khác không phải vốn từ ngân sách nhà nước để tài trợ, đồng tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nội dung tài trợ, đồng tài trợ bao gồm:

- Các nội dung hỗ trợ DNNVV quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khác theo sự phân công của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- Các chương trình, hoạt động khác đáp ứng quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

2. Điều kiện tài trợ

a) Sử dụng nguồn vốn không phải vốn từ ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

b) Sử dụng các nguồn vốn khác không thuộc Điểm a, Khoản này:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng Khoản 1 Điều 17 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Có sản phẩm đổi mới sáng tạo đã hoàn thiện; có dự án, phương án thương mại hóa sản phẩm khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ và các chương trình tài trợ của Quỹ theo từng thời kỳ.

3. Mức tài trợ đối với hoạt động tài trợ, đồng tài trợ sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.

a) Mức tài trợ, đồng tài trợ vốn đối với mỗi dự án, phương án của DNNVV quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này không vượt quá 5 tỷ đồng.

b) Tổng mức tài trợ cho DNNVV của Quỹ hàng năm không vượt quá 5% vốn chủ sở hưu ghi trên báo cáo tài chính cùng năm.

4. Hoàn trả kinh phí tài trợ

a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn trả kinh phí đã nhận tài trợ bằng các hình thức đóng góp tiền, hiện vật, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho Quỹ để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác.

b) Việc hoàn trả kinh phí đã tài trợ được thực hiện theo thỏa thuận giưa Quỹ và doanh nghiệp trên cơ sở cam kết ban đầu khi doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ Quỹ.

23

Page 24: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

c) Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế về hoàn trả kinh phí đã tài trợ từ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được hỗ trợ.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết danh mục lĩnh vực ưu tiên tài trợ; tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên tài trợ; mức tài trợ, thẩm quyền quyết định tài trợ của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.điểm a, điểm b, điểm c, điểm e Khoản 1, Khoản 4 Điều 13 Nghị định này để tài trợ, đồng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để tài trợ vốn cho DNNVV thực hiện thương mại hóa sản phẩm.

b) Sử dụng các nguồn vốn quy định ạd Khoản1 2, Khonều 13gh này đ cho các doanh nghiệp n vg tài trợ bao gồm:- Các nội dung hỗ trợ DNNVV quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

- Các chương trình, hoạt động khác đáp ứng quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

13 Nghị định này thực hiện theo quy định của nhà tài trợ.

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

3. Mức tài trợ

Mứcồng tài trợỗi dự án, phươgiều này không vượt quá 5 tỷ đồng.hàng năm không vượt quá 5% vốn chủ sở hưu ghi trên báo cáo tài chính cùng năm.

34. Hoàn trả kinh phí tài trợ a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn trả kinh phí đã nhận tài trợ bằng các hình thức đóng góp tiền, hiện vật, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho Quỹ để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác.

)Vện theo thỏa thuận giưa Quỹ và doanh nghiệp tơ sở

45. Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết danh mục lĩnh vực ưu tiên tài trợ; tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên

Điều 102112. Gọi vốn cộng đồng

1. Gọi vốn cộng đồng là hình thức Quỹ làm tổ chức trung gian cung cấp thông tin và các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn từ các cá nhân hợp pháp trong xã hội để thực hiện phương án, dự án sản xuất kinh doanh.

2. Quỹ cung cấp một nền tảng trực tuyến và các dịch vụ đi kèm có tính phí cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện gọi vốn cộng đồng.

Quỹ thực hiện xác minh tính chính xác của các thông tin do doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn cung cấp trên nền tảng gọi vốn trực tuyến của Quỹ.

24

Page 25: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

3. Bên cung cấp vốn và doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn chịu toàn bộ rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm từ việc cấp vốn và hoàn trả vốn. Doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn có thể hoàn trả bằng quà tặng, cổ phần hoặc dưới các hình thức khác.

4. Quỹ không chịu trách nhiệm với các rủi ro trong việc cấp vốn và hoàn trả vốn.

5. Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế gọi vốn cộng đồng của Quỹ.

Điều 112213. Bảo lãnh tín dụng

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (bên phát hành bảo lãnh) được sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 14 Nghị định này không phải là vốn từ Ngân sách Nhà nước được quy định tại điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 13 Nghị định này để thực hiện hoạt động bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ khoản vay (tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư dự án, phương án sản xuất kinh doanh) cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (bên được bảo lãnh) có dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có khả năng hoàn trả khoản vay vốn tại các Tổ chức tín dụng (bên nhận bảo lãnh) được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng.

2. Bảo lãnh tín dụng của Quỹ được thực hiện bằng văn bản dưới hình thức chứng thư bảo lãnh. Chứng thư bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của Quỹ với Tổ chức tín dụng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ, bao gồm trả nợ gốc và lãi khoản vay thay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khi doanh nghiệp nhỏ và vừa không trả hoặc trả không đầy đủ, đúng hạn nợ vay đã cam kết với tổ chức tín dụng.

3. Sau khi được trả nợ thay, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải nhận nợ và có trách nhiệm trả nợ cho Quỹ số tiền đã được Quỹ trả thay.

4. Quỹ thẩm định các điều kiện bảo lãnh để quyết định việc bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại các Tổ chức tín dụng.

5. Quỹ xem xét, quyết định sử dụng dịch vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm của các tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm theo quy định của pháp luật Việt Nam để chia sẻ rủi ro đối với các khoản bảo lãnh.

6. Điều kiện, mức phí bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và trích lập dự phòng rủi ro cho hoạt động bảo lãnh của Quỹ từ nguồn vốn quy định tại Khoản 4 Điều 13154 ghị định này thì áp dụng theo điều kiện của các tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ trong và ngoài nước.

Đối với các nguồn khác thì thực hiện theo Quy chế hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ ban hành.

7. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo đảm, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, xử lý rủi ro cho hoạt động bảo lãnh của Quỹ từ nguồn vốn uỷ thác bảo lãnh

25

Page 26: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

của các tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ trong nước và ngoài nước thì áp dụng theo điều kiện của các tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ trong và ngoài nước.

Đối với các nguồn khác thì thực hiện theo Quy chế hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ ban hành.

223214 c hng1. Quỹ tổ chức các hoạt động tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức hội thảo, tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thông tin, đào tạo, tư vấn, kết nối kinh doanh và các phương thức khác phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

ác tổ chức tư nhân để thực hiệntổ chức các hoạt động hỗ trợ tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.3. Quỹ được quyền thu phí hoặc hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinhchi phí cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoặc yêu cầu doanh nghiệp nhỏ và vừa chi trả chi phí khi tham gia các hoạt động đánh giá, xếp hạng tín nhiệm, tăng cường năng lực do Quỹ tổ chức.

phí và c rợ d

CHƯƠNG IIII

QUẢN LY TÀI CHÍNH

Mục 1

QUẢN LY, SƯ DỤNG VÔN VÀ TÀI SẢN

Điều 354 Nguồn vốn của Quỹ

1. Vốn chủ sở hưu

a) Vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

b) Vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ. Hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ để bù đắp kinh phí tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 11 Nghị định này.

c) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ.

d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, viện trợ không phải hoàn trả của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dành cho Quỹ.

e) Các nguồn vốn khác thuộc vốn chủ sở hưu.

2. Vốn vay

a) Vốn vay của các cá nhân, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các tổ chức khác trong và ngoài nước khác.

b) Vốn từ nguồn phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế.26

Page 27: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

3. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

4. Vốn nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

5. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 465 Nhận ủy thác, tài trợ, hỗ trợ, đóng góp

1. Việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ.

2. Việc nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước thực hiện theo nội dung hợp đồng nhận ủy thác giưa Quỹ với bên ủy thác, phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ. Mức phí dịch vụ nhận ủy thác do các bên thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác.

Điều 576 Vay vốn

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được vay vốn thông qua hình thức:

a) Vay thương mại của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước;

b) Vay ưu đãi của các nhà tài trợ trong và ngoài nước;

b) Phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế.

2. Nguyên tắc vay vốn

a) Phương án vay vốn phải căn cứ vào kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch hoạt động hàng năm của Quỹ và bảo đảm khả năng thanh toán nợ

b) Tổng mức vốn vay phải đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn, các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động và không quá 01 (một) lần vốn điều lệ của Quỹ.

c) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, tự vay, tự chịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn.

d) Quy trình, thủ tục vay vốn của Quỹ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

3. Thẩm quyền quyết định vay vốn

a) Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định phương án có mức vay không quá 50% vốn chủ sở hưu được ghi trên báo cáo tài chính

27

Page 28: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

quý hoặc báo cáo tài chính năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm vay vốn.

b) Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng giám đốc đốc quyết định phương án vay vốn theo quy định tại quy chế tài chính của Quỹ.

b) Trường hợp vay vốn trên mức quy định tại Điểm a Khoản này, vay vốn của tổ chức, cá nhân nước ngoài, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

4. Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn này theo Luật đầu tư công và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan.

Điều 687 Phát hành trái phiếu

Quỹ được quyền phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế trên tài khoản của Quỹ tuân thủ theo nhưng quy định sau:

1. Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nợ công, về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ:

a) Quỹ phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trong nhưng trường hợp sau:

- Quỹ thực hiện các chương trình, dự án theo quy định tại Điều 33 của Luật Quản lý nợ công;

- Quỹ thực hiện chương trình tín dụng có mục tiêu của Nhà nước.

b) Chính phủ bảo lãnh cho khoản lãi suất cũng như giá trị gốc của trái phiếu phát hành bởi Quỹ

2. Trong trường hợp tự vay tự trả, Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu theo quy định hiện hành của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tài chính, và Ngâng Nhà nước Việt Namtheo quy định hi

3. Tổng giá trị trái phiếu phát hành phải phù hợp với quy định tại Khoản 2,Điều 57 Nghị định này.

4. Trong trường hợp kết quả của các hoạt động của Quỹ đem lại lợi nhuận, phần lợi nhuận sẽ được bổ sung vào vốn hoạt động của Quỹ.

5. Trong trường hợp lỗ phát sinh từ các hoạt động phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ của Quỹ bao gồm cả sự khác biệt giưa lãi suất cho vay DNNVV và lãi suất phát hành trái phiếu, Chính phủ sẽ bù đắp phần lỗ cho Quỹ.

Điều 798 Mục đích sử dụng vốn

1. Sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm e Khoản 1 và Khoản 5 Điều 354Nghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ

28

Page 29: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Điều 179 Điều 180,Điều 191, iều 2012 gị định này.

2. Sử dụng các nguồn vốn quy định tại Điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 354 ghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương IVIINghị định này.

3. Chi quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

4. Thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

5. Sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại ngân hàng thương mại nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phát triển vốn.

Điều 819. Quy định về bảo đảm an toàn vốn

Quỹ có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn vốn, gồm:

1. Quản lý, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.

2. Mua bảo hiểm tài sản và các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.

3. Trích lập dự phòng rủi ro theo các quy định về quản trị rủi ro.

4. Không huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân.

5. Không sử dụng vốn để thực hiện các mục đích kinh doanh tiền tệ, kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính.

6. Đảm bảo các tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn.

7. Tổng mức cho vay và bảo lãnh không vượt quá 90% tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán cùng kỳ của Quỹ.

8. Thực hiện các biện pháp khác về bảo đảm an toàn vốn theo quy định của pháp luật.

Điều 210. Giám sát và quản trị rủi ro

1. Quỹ xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro.

2. Quỹ thực hiện phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro đối với các hoạt động hỗ trợ tài chính cho DNNVV theo quy chế giám sát và quản trị rủi ro do Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành.

3. Thẩm quyền xử lý rủi ro:

a) Hội đồng quản lý Quỹ quyết định các biện pháp xử lý rủi ro gồm: Xóa nợ gốc, bán nợ trong trường hợp giá bán nợ thấp hơn giá trị sổ sách phần nợ gốc của khoản nợ; xuất toán khoản nợ chuyển theo dõi ngoại bảng.

29

Page 30: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

b) Hội đồng quản lý Quỹ phân cấp cho Tổng Giám đốc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro gồm: Xóa nợ lãi, bán nợ với giá bằng hoặc cao hơn giá trị sổ sách (nợ gốc và nợ lãi) của khoản nợ; khoanh nợ, gia hạn nợ, khoanh nợ, xử lý tài sản bảo đảm.

4. Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành quy chế giám sát và quản trị rủi ro, phù hợp với chính sách vận hành, chiến lược xây dựng văn hóa kiểm soát, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý của Quỹ.

5. Đối với các khoản vay sử dụng nguồn vốn từ hoạt động tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác nếu có quy định của nhà tài trợ thì thực hiện công tác giám sát và quản trị rủi ro theo quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Điều 221 Quản lý, sử dụng tài sản

1. Quỹ được đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định theo quy định của công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ.

2. Thẩm quyền đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

a) Hội đồng quản quản lý quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có giá trị dưới 50% vốn chủ sở hưu ghi trong Báo cáo tài chính quý hoặc năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công.

b) Trường hợp đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có giá trị trên mức quy định tại Điểm nàya Khoảày, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

c) Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng Giám đốc trong phạm vi thẩm quyền của mình.

3. Quỹ có trách nhiệm mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật.

4. Quỹ thực hiện quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định như công ty TNHH MTV do Nhà nước năm giư 100% vốn điều lệ, các quy định khác của pháp luật và quy chế nội bộ; đảm bảo công khai, minh bạch và hiệu quả.

5. Xử lý tổn thất tài sản của Quỹ

30

Page 31: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Khi bị tổn thất về tài sản, Quỹ phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:

a) Xác định rõ các nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan.

b) Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra tổn thất phải bồi thường; Hội đồng quản lý Quỹ quyết định hoặc ủy quyền cho Tổng Giám đốc Quỹ quyết định mức bồi thường theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

c) Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.

d) Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể và tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ của Quỹ.

Mục 2

DOANH THU, CHI PHÍ VÀ PHÂN PHÔI KÊT QUẢ TÀI CHÍNH

Điều 132 Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí

1. Quỹ tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình.

2. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí của Quỹ phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp; phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật và phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán theo chế độ kế toán áp dụng.

3. Quỹ được vận dụng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và phân phối kết quả tài chính đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ. Trường hợp pháp luật chưa có quy định, Quỹ căn cứ vào khả năng tài chính xây dựng định mức và quyết định việc chi tiêu đảm bảo phù hợp, hiệu quả và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

4. Chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của Quỹ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư.

Điều 243 Phân phối kết quả tài chính

1. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ được xác định là số chênh lệch giưa tổng số thu nhập và tổng số chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong năm tài chính.

2. Kết quả tài chính của Quỹ sau khi bù đắp lỗ từ các năm trước (nếu có), số còn lại được phân phối như sau:

a) Trích 30% vào quỹ đầu tư phát triển;

31

Page 32: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

b) Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi:

- Trường hợp hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 03 tháng lương thực hiện trong năm;

- Trường hợp không hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 02 tháng lương thực hiện trong năm;

c) Trường hợp kết quả tài chính sau khi trích lập quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm a, Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định thì Quỹ được giảm trừ phần trích quỹ đầu tư phát triển để bổ sung trích đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm.

d) Số còn lại sau khi trích các quỹ trên sẽ được trích tiếp vào quỹ đầu tư phát triển.

e) Tổng Giám đốc Quỹ hoặc người được ủy quyền quyết định việc trích, tạm trích các quỹ trên theo đúng quy định trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

Điều 354 Quản lý và sử dụng các quỹ

1. Việc sử dụng các quỹ phải đúng mục đích, đúng đối tượng. Quỹ được chủ động tạm trích các quỹ để có nguồn chi sử dụng các quỹ theo mục đích quy định.

2. Quỹ đầu tư phát triển

a) Quỹ đầu tư phát triển được dùng để:

- Cho vay, tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị

- Thực hiện các dự án đầu tư phát triển của Quỹ bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; dự án sửa chưa, nâng cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển khác.

- Bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ.

b) Hội đồng quản lý Quỹ quy định cụ thể danh mục các dự án đầu tư phát triển sử dụng Quỹ đầu tư phát triển của Quỹ trong từng thời kỳ.

3. Quỹ khen thưởng

a) Quỹ khen thưởng được sử dụng để thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho cá nhân, tập thể của Quỹ có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ mang

32

Page 33: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

lại hiệu quả cao cho hoạt động của Quỹ; thưởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài Quỹ tham gia đóng góp hiệu quả vào quá trình hoạt động của Quỹ;

b) Hội đồng quản lý Quỹ hướng dẫn định mức chi khen thưởng cho từng đối tượng để Quỹ thực hiện.

4. Quỹ phúc lợi

a) Quỹ phúc lợi được sử dụng để chi cho các hoạt động thể thao, văn hóa, phúc lợi công cộng; chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ, nhân viên Quỹ; chi đầu tư xây dựng hoặc sửa chưa các công trình phúc lợi của Quỹ và các hoạt động phúc lợi khác.

b) Mức sử dụng quỹ phúc lợi do Tổng Giám đốc quyết định.

Mục 3

KÊ HOẠCH TÀI CHÍNH, CHÊ ĐỘ KÊ TOÁN, THÔNG KÊ, KIÊM TOÁN VÀ BÁO CÁO

Điều 465 Kế hoạch hoạt động

Hàng năm, Quỹ có trách nhiệm lập và xây dựng kế hoạch về vốn và sử dụng vốn, kế hoạch thu - chi tài chính (kèm theo thuyết minh chi tiết) báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Điều 576 Chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán

1. Năm tài chính của Quỹ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

2. Chế độ tài chính, kế toán và kiểm toán của Quỹ thực hiện theo quy định tại Nghị định này, Quy chế quản lý tài chính của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Quỹ tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

4. Hội đồng quản lý Quỹ, Tổng giám đốc Quỹ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành chế độ tài kế toán, thống kê, kiểm toán của Quỹ.

Điều 687 Báo cáo tài chính, thống kê và các báo cáo khác

1. Quỹ thực hiện chế độ báo cáo tài chính, chế độ thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Cuối kỳ kế toán, Quỹ phải lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ do Cơ quan điều hành Quỹ lập; trình Hội đồng quản lý thông qua và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Hàng năm, báo cáo tài chính của Quỹ phải được kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc Kiểm toán nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.

33

Page 34: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

4. Quỹ thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành.2. Vốn vay

a) Vốn vay của các cá nhân, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các tổ chức khác trong và ngoài nước khác.

Điều 24. Nhận ủy thác, tài trợ, hỗ trợ, đóng góp

Điều 25. Vay vốn

Điều 26. Mục đích sử dụng vốn

Điều 27. Quy định về bảo đảm an toàn vốn

Tổng mức cho vay và bảo lãnh không vượt quá 90% tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán cùng kỳ của Quỹ.

Điều 28. Giám sát và quản trị rủi ro

gia hạn nợ, khoanh nợ, xử lý tài sản bảo đảm.

4. Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành quy chế giám sát và quản trị rủi ro, phù hợp với chính sách vận hành, chiến lược xây dựng văn hóa kiểm soát, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quảnĐiều 29. Quản lý, sử dụng tài sản

1. Quỹ được đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định theo quy định của công ty TNHH MTV do Nhà nước năm giư 100% vốn điều lệ.

Mục 2

Điều 30. Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí

4. Chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của Quỹ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư.

1. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ được xác định là số chênh lệch giưa tổng số thu nhập và tổng số chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong năm tài chính.

Điều 32. Quản lý và sử dụng các quỹ

Mục 3

Điều 33. Kế hoạch hoạt động

Điều 34. Chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán

Điều 35. Báo cáo tài chính, thống kê và các báo cáo khác

Điều 1324. Nguồn vốn của Quỹ 34

Page 35: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Vốn chủ sở hưu

a) Vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

b) Vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ. Hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ để bù đắp kinh phí tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ.

d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện, viện trợ không phải hoàn trả của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dành cho Quỹ.

e) Các nguồn vốn khác thuộc vốn chủ sở hưu.

2. Vốn vay của các cá nhân, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các tổ chức trong và ngoài nước khác.

3. Vốn từ nguồn phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế.

4. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

5. Vốn nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

6. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.1. Vốn chủ sở hưu

a) Vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

b) Vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ. Hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ để bù đắp kinh phí tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ.

d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện không phải hoàn trả của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dành cho Quỹ.

e) Các nguồn vốn khác thuộc vốn chủ sở hưu.

2. Vốn vay của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nước.

3. Vốn từ nguồn phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế.

4. Vốn nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

35

Page 36: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

5. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 1425. Nhận ủy thác, tài trợ, hỗ trợ, đóng góp

1. Việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ.

2. Việc nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước thực hiện theo nội dung hợp đồng nhận ủy thác giưa Quỹ với bên ủy thác, phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ. Mức phí dịch vụ nhận ủy thác do các bên thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác.

Điều 1526. Vay vốn

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được vay vốn thông qua hình thức:

a) Vay thương mại của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các nhân trong và ngoài nước;

b) Vay ưu đãi của các nhà tài trợ trong và ngoài nước;

b) Phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế.

2. Nguyên tắc vay vốn

a) Phương án vay vốn phải căn cứ vào kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch hoạt động hàng năm của Quỹ; bảo đảm khả năng thanh toán nợ và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.

b) Tổng mức vốn vay phải đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn, các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động và không quá 01 (một) lần vốn điều lệ của Quỹ.

c) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, tự vay, tự chịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn.

d) Quy trình, thủ tục vay vốn của Quỹ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

3. Thẩm quyền quyết định vay vốn

a) Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định phương án có mức vay không quá 50% vốn chủ sở hưu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm vay vốn.

36

Page 37: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

b) Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng giám đốc đốc quyết định phương án vay vốn theo quy định tại quy chế tài chính của Quỹ.

b) Trường hợp vay vốn trên mức quy định tại Điểm a Khoản này, vay vốn của tổ chức, cá nhân nước ngoài, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

4. Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn này theo Luật đầu tư công và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan.1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được trực tiếp vay vốn thông qua hình thức:

a) Vay thương mại của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các nhân trong và ngoài nước;

b) Phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế.

2. Nguyên tắc vay vốn

a) Phương án vay vốn phải căn cứ vào kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch hoạt động hàng năm của Quỹ; bảo đảm khả năng thanh toán nợ và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.

b) Tổng mức vốn vay phải đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn, các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động và không quá 01 (một) lần vốn điều lệ của Quỹ.

c) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, tự vay, tự chịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn.

3. Thẩm quyền quyết định vay vốn

a) Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định phương án có mức vay không quá 50% vốn chủ sở hưu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm vay vốn.

b) Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng giám đốc đốc quyết định phương án vay vốn theo quy định tại quy chế tài chính của Quỹ.

b) Trường hợp vay vốn trên mức quy định tại Điểm a Khoản này, vay vốn của tổ chức, cá nhân nước ngoài, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

4. Quy trình, thủ tục vay vốn của Quỹ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 1627. Phát hành trái phiếu

37

Page 38: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Quỹ được quyền phát hành trái phiếu trong nước và thị trường quốc tế trên tài khoản của Quỹ tuân thủ theo nhưng quy định sau:

1. Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nợ công, về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ, về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh trong nhưng trường hợp sau:

a) Quỹ thực hiện các chương trình, dự án theo quy định tại Điều 33 của Luật Quản lý nợ công;

b) Quỹ thực hiện chương trình tín dụng có mục tiêu của Nhà nước.

2. Trong trường hợp tự vay tự trả, Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước theo quy định hiện hành của pháp luật.

3. Tổng giá trị trái phiếu phát hành phải phù hợp với quy định tại khoản 2, Điều 1526 Nghị định này.

4. Chính phủ bảo lãnh cho khoản lãi suất cũng như giá trị gốc của trái phiếu phát hành bởi Quỹ

5. Trong trường hợp kết quả của các hoạt động của Quỹ đem lại lợi nhuận, phần lợi nhuận sẽ được bổ sung vào vốn hoạt động của Quỹ.

6. Trong trường hợp lỗ phát sinh từ các hoạt động của Quỹ bao gồm cả sự khác biệt giưa lãi suất cho vay DNNVV và lãi suất phát hành trái phiếu, Chính phủ sẽ bù đắp phần lỗ cho Quỹ.

Điều 1728. Mục đích sử dụng vốn

1. Sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Điều 7,8,9,10 Nghị định này.

2. Sử dụng các nguồn vốn không phải vốn từ ngân sách nhà nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương III Nghị định này.

3. Chi quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

4. Thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

5. Sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại ngân hàng thương mại nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phát triển vốn.

Điều 1829. Quy định về bảo đảm an toàn vốn

Quỹ có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn vốn, gồm:

1. Quản lý, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.

38

Page 39: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

2. Mua bảo hiểm tài sản và các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.

3. Trích lập dự phòng rủi ro theo các quy định về quản trị rủi ro.

4. Không huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân.

5. Không sử dụng vốn để thực hiện các mục đích kinh doanh tiền tệ, kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính.

6. Đảm bảo các tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn.

7. Tổng mức cho vay và bảo lãnh không vượt quá 90% tổng nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán cùng kỳ của Quỹ.

8. Thực hiện các biện pháp khác về bảo đảm an toàn vốn theo quy định của pháp luật.

Điều 1930. Giám sát và quản trị rủi ro

1. Quỹ xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro.

2. Quỹ thực hiện phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro đối với các hoạt động hỗ trợ tài chính cho DNNVV theo quy chế giám sát và quản trị rủi ro do Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành.

3. Thẩm quyền xử lý rủi ro:

a) Hội đồng quản lý Quỹ trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính xem xét, quyết định các biện pháp xử lý rủi ro gồm: Xóa nợ gốc, bán nợ trong trường hợp giá bán nợ thấp hơn giá trị sổ sách phần nợ gốc của khoản nợ; xuất toán khoản nợ chuyển theo dõi ngoại bảng.

b) Hội đồng quản lý Quỹ quyết định hoặc phân cấp cho Tổng Giám đốc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro gồm: Xóa nợ lãi, bán nợ với giá bằng hoặc cao hơn giá trị sổ sách (nợ gốc và nợ lãi) của khoản nợ; khoanh nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợgia hạn nợ, khoanh nợ, xử lý tài sản bảo đảm.

4. Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành quy chế giám sát và quản trị rủi ro, phù hợp với chính sách vận hành, chiến lược xây dựng văn hóa kiểm soát, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý của Quỹ.

5. Đối với các khoản vay sử dụng nguồn vốn từ hoạt động tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác nếu có quy định của nhà tài trợ thì thực hiện theo quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Điều 2031. Quản lý, sử dụng tài sản

39

Page 40: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Quỹ được đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định theo quy định của công ty TNHH MTV do Nhà nước năm giư 100% vốn điều lệ.

2. Thẩm quyền đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản; thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính); cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản; thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

a) Hội đồng quản quản lý quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định có giá trị dưới 50% vốn chủ sở hưu ghi trong Báo cáo tài chính quý hoặc năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công;

b) Trường hợp đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định trên mức quy định tại Tiết 1, Điểm này, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

c) Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng Giám đốc trong phạm vi thẩm quyền của mình.

3. Quỹ có trách nhiệm mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật.

4. Quỹ thực hiện quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định như công ty TNHH MTV do Nhà nước năm giư 100% vốn điều lệ, các quy định khác của pháp luật và quy chế nội bộ; đảm bảo công khai, minh bạch và hiệu quả.

5. Xử lý tổn thất tài sản của Quỹ

Khi bị tổn thất về tài sản, Quỹ phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:

a) Xác định rõ các nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan.

b) Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra tổn thất phải bồi thường; Hội đồng quản lý Quỹ quyết định hoặc ủy quyền cho Tổng Giám đốc Quỹ quyết định mức bồi thường theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

c) Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.

d) Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể và tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ của Quỹ.

Mục 2

DOANH THU, CHI PHÍ VÀ PHÂN PHÔI KÊT QUẢ TÀI CHÍNH

40

Page 41: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Điều 2132. Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí

1. Quỹ tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình

2. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí của Quỹ phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp; phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật và phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán theo chế độ kế toán áp dụng.

3. Quỹ được vận dụng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và phân phối kết quả tài chính đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ. Trường hợp pháp luật chưa có quy định, Quỹ căn cứ vào khả năng tài chính xây dựng định mức và quyết định việc chi tiêu đảm bảo phù hợp, hiệu quả và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

4. Chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của Quỹ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư.

Điều 2233. Phân phối kết quả tài chính

1. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ được xác định là số chênh lệch giưa tổng số thu nhập và tổng số chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong năm tài chính.

2. Kết quả tài chính của Quỹ sau khi bù đắp lỗ từ các năm trước (nếu có), số còn lại được phân phối như sau:

a) Trích 30% vào quỹ đầu tư phát triển;

b) Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi:

- Trường hợp hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 03 tháng lương thực hiện trong năm;

- Trường hợp không hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 02 tháng lương thực hiện trong năm;

c) Trường hợp kết quả tài chính sau khi trích lập quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm a, Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định thì Quỹ được giảm trừ phần trích quỹ đầu tư phát triển để bổ sung trích đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm.

d) Số còn lại sau khi trích các quỹ trên sẽ được trích tiếp vào quỹ đầu tư phát triển.

41

Page 42: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

e) Tổng Giám đốc Quỹ hoặc người được ủy quyền quyết định việc trích, tạm trích các quỹ trên theo đúng quy định trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

Điều 2334. Quản lý và sử dụng các quỹ

1. Việc sử dụng các quỹ phải đúng mục đích, đúng đối tượng. Quỹ được chủ động tạm trích các quỹ để có nguồn chi sử dụng các quỹ theo mục đích quy định.

2. Quỹ đầu tư phát triển

a) Quỹ đầu tư phát triển được dùng để:

- Cho vay, tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị

- Thực hiện các dự án đầu tư phát triển của Quỹ bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; dự án sửa chưa, nâng cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển khác.

- Bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ.

b) Hội đồng quản lý Quỹ quy định cụ thể danh mục các dự án đầu tư phát triển sử dụng Quỹ đầu tư phát triển của Quỹ trong từng thời kỳ.

3. Quỹ khen thưởng

a) Quỹ khen thưởng được sử dụng để thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho cá nhân, tập thể của Quỹ có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của Quỹ; thưởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài Quỹ tham gia đóng góp hiệu quả vào quá trình hoạt động của Quỹ;

b) Hội đồng quản lý Quỹ hướng dẫn định mức chi khen thưởng cho từng đối tượng để Quỹ thực hiện.

4. Quỹ phúc lợi

a) Quỹ phúc lợi được sử dụng để chi cho các hoạt động thể thao, văn hóa, phúc lợi công cộng; chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ, nhân viên Quỹ; chi đầu tư xây dựng hoặc sửa chưa các công trình phúc lợi của Quỹ và các hoạt động phúc lợi khác.

b) Mức sử dụng quỹ phúc lợi do Tổng Giám đốc quyết định.

Mục 3

42

Page 43: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

KÊ HOẠCH TÀI CHÍNH, CHÊ ĐỘ KÊ TOÁN, THÔNG KÊ, KIÊM TOÁN VÀ BÁO CÁO

Điều 2435. Kế hoạch hoạt động

Hàng năm, Quỹ có trách nhiệm lập và xây dựng kế hoạch về vốn và sử dụng vốn, kế hoạch thu - chi tài chính (kèm theo thuyết minh chi tiết) báo cáo Bộ Kế

hoạch và Đầu tư.

Điều 2536. Chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán

1. Năm tài chính của Quỹ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

2. Chế độ tài chính, kế toán và kiểm toán của Quỹ thực hiện theo quy định tại Nghị định này, Quy chế quản lý tài chính của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Quỹ tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

4. Hội đồng quản lý Quỹ, Tổng giám đốc Quỹ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành chế độ tài kế toán, thống kê, kiểm toán của Quỹ.

Điều 2637. Báo cáo tài chính, thống kê và các báo cáo khác

1. Quỹ thực hiện chế độ báo cáo tài chính, chế độ thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Cuối kỳ kế toán, Quỹ phải lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ do Cơ quan điều hành Quỹ lập; trình Hội đồng quản lý thông qua và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Hàng năm, báo cáo tài chính của Quỹ phải được kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc Kiểm toán nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.

4. Quỹ thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành.QUẢN LY, SƯ DỤNG VÔN VÀ TÀI SẢN NGUỒN VÔN VÀ SƯ

DỤNG VÔN

Điều 7. Nguồn vốn của Quỹ

Điều 13. Nguồn vốn của Quỹ

1. Vốn chủ sở hưu

a) Vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

b) Vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ. Hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình

43

Page 44: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Chính phủ xem xét, quyết định bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ để bù đắp kinh phí tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ.

d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện không phải hoàn trả của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dành cho Quỹ.

e) Các nguồn vốn khác thuộc vốn chủ sở hưu.

2. Vốn vay

a) Vốn vay của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nước.

b) Vốn từ nguồn phát hành trái phiếu.

3. Vốn nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

4. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

Điều 14. Nhận ủy thác, tài trợ, hỗ trợ, đóng góp

1. Việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ.

2. Việc nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước thực hiện theo nội dung hợp đồng nhận ủy thác giưa Quỹ với bên ủy thác, phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và quy chế quản lý tài chính của Quỹ. Mức phí dịch vụ nhận ủy thác do các bên thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác.

Điều 15. Vay vốn

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được trực tiếp vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước thông qua hình thức:

a) Vay thương mại.

b) Phát hành trái phiếu.

2. Nguyên tắc vay vốn

a) Phương án vay vốn phải căn cứ vào kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, kế hoạch hoạt động hàng năm của Quỹ; bảo đảm khả năng thanh toán nợ và được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.

b) Tổng mức vốn vay phải đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về đảm bảo an toàn trong hoạt động.

44

Page 45: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

c) Sử dụng vốn vay đúng mục đích, tự vay, tự chịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình vay, quản lý, sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn.

3. Thẩm quyền quyết định vay vốn

a) Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định phương án có mức vay không quá 50% vốn chủ sở hưu được ghi trên báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm vay vốn.

b) Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng giám đốc đốc quyết định phương án vay vốn theo quy định tại quy chế tài chính của Quỹ.

b) Trường hợp vay vốn trên mức quy định tại Điểm a Khoản này, vay vốn của tổ chức, cá nhân nước ngoài, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

4. Quy trình, thủ tục vay vốn của Quỹ được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 16. Phát hành trái phiếu

Quỹ được quyền phát hành trái phiếu trong nước và quốc tế, thông qua bảo lãnh của Chính phủ (nếu cần thiết), trên tài khoản của Quỹ theo nhưng quy định sau:

1. Quỹ xây dựng Đề án phát hành trái phiếu có bảo lãnh của Chính phủ hàng năm trình Bộ trưởng Bộ KH&ĐT thông qua, gửi Bộ Tài chính thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Trong trường hợp tự vay tự trả, Quỹ thực hiện phát hành trái phiếu theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước theo Pháp luật hiện hành.

2. Tổng giá trị khối lượng trái phiếu phát hành không quá 20 lần vốn điều lệ của Quỹ

3. Chính phủ sẽ bảo lãnh cho khoản lãi suất cũng như giá trị gốc của trái phiếu phát hành bởi Quỹ

4. Trong trường hợp kết quả của các hoạt động của Quỹ đem lại lợi nhuận, phần lợi nhuận sẽ được bổ sung vào vốn hoạt động của Quỹ.

5. Trong trường hợp lỗ phát sinh từ các hoạt động của Quỹ bao gồm cả sự khác biệt giưa lãi suất cho vay DNNVV và lãi suất phát hành trái phiếu, Chính phủ sẽ bù đắp phần lỗ cho Quỹ.

Điều 17. Mục đích sử dụng vốn

1. Sử dụng nguồn vốn quy định tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm e Khoản 1, Khoản 4 Điều 13 Nghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh

45

Page 46: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Điều 7,8,9,10 Nghị định này.

2. Sử dụng các nguồn vốn quy định tại điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 13 Nghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương III Nghị định này.

3. Chi quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

4. Thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

5. Sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại ngân hàng thương mại nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phát triển vốn.

Điều 18. Quy định về bảo đảm an toàn vốn

Quỹ có trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn vốn, gồm:

1. Quản lý, sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.

2. Mua bảo hiểm tài sản và các bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật.

3. Trích lập dự phòng rủi ro theo các quy định về quản trị rủi ro.

4. Không huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân.

5. Không sử dụng vốn để thực hiện các mục đích kinh doanh tiền tệ, kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính.

6. Đảm bảo các tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn tối thiểu.

7. Thực hiện các biện pháp khác về bảo đảm an toàn vốn theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Giám sát và quản trị rủi ro

1. Quỹ xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro.

2. Quỹ thực hiện các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động nghiệp vụ, thực hiện phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đối với các hoạt động hỗ trợ tài chính cho DNNVV theo Quy chế giám sát và quản trị rủi ro do Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành.

3. Hội đồng quản lý Quỹ quyết định thành phần của Hội đồng xử lý rủi ro để quyết định xử lý rủi ro, hạch toán các khoản nợ vào tài khoản ngoại bảng và xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng.

4. Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành quy chế giám sát và quản trị rủi ro, phù hợp với chính sách vận hành, chiến lược xây dựng văn hóa kiểm soát, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý của Quỹ.

46

Page 47: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

5. Đối với các khoản vay sử dụng nguồn vốn từ hoạt động tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác nếu có quy định của nhà tài trợ thì thực hiện theo quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Điều 20. Quản lý, sử dụng tài sản

1. Đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định

a) Quỹ thực hiện việc đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản phục vụ hoạt động của Quỹ trong phạm vi nguồn vốn của Quỹ;

b) Trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng, mua sắm và sửa chưa tài sản cố định được vận dụng thực hiện theo quy định của Công ty TNHH MTV do Nhà nước năm giư 100% vốn điều lệ.

c) Thẩm quyền đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định:

- Hội đồng quản quản lý quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định có giá trị dưới 50% vốn chủ sở hưu ghi trong Báo cáo tài chính quý hoặc năm của Quỹ tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định đầu tư, xây dựng, mua sắm nhưng không quá mức vốn của dự án nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công;

- Trường hợp đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định trên mức quy định tại Tiết 1, Điểm này, Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, phê duyệt.

- Hội đồng quản lý phân cấp cho Tổng Giám đốc trong phạm vi thẩm quyền của mình.

2. Thuê tài sản

a) Quỹ được thuê tài sản (bao gồm cả hình thức thuê tài chính) để phục vụ hoạt động, phù hợp với nhu cầu của Quỹ và đảm bảo hoạt động có hiệu quả.

b) Việc thuê và sử dụng tài sản thuê phải tuân theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

3. Quản lý, sử dụng tài sản cố định

a) Nguyên tắc trích khấu hao, chế độ quản lý, sử dụng và thời gian trích khấu hao tài sản cố định: Quỹ thực hiện theo quy định về khấu hao tài sản cố định áp dụng đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ.

b) Quỹ tổ chức kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất để xác định số lượng tài sản cố định trong các trường hợp: Khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm; sau khi xảy ra thiên tai, địch họa hoặc vì lý do nào đó gây ra biến động tài sản của Quỹ; theo quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

47

Page 48: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

c) Đối với tài sản thừa, thiếu, phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tổ chức và cá nhân có liên quan và xác định mức bồi thường vật chất theo quy định tại Nghị định này.

d) Quỹ thực hiện đánh giá lại tài sản cố định theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật;

e) Việc đánh giá lại tài sản cố định và xử lý hạch toán đối với các khoản chênh lệch tăng hoặc giảm giá trị do đánh giá lại tài sản thực hiện theo quy định đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ.

4. Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản

a) Quỹ được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ;

b) Cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định của Quỹ là cấp quyết định việc cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định.

5. Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định

a) Quỹ được quyền chủ động nhượng bán, thanh lý tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng hoặc không sử dụng được.

b) Cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định của Quỹ là cấp có thẩm quyền quyết định việc thanh lý, nhượng, bán tài sản cố định.

c) Trình tự, thủ tục thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của Quỹ thực hiện theo quy định của pháp luật áp dụng đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ.

6. Quỹ có trách nhiệm mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật.

7. Quỹ thực hiện quản lý và sử dụng tài sản theo đúng quy định của pháp luật và quy chế nội bộ; đảm bảo công khai, minh bạch và hiệu quả.

8. Xử lý tổn thất tài sản của Quỹ

Khi bị tổn thất về tài sản, Quỹ phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:

a) Xác định rõ các nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan.

b) Nếu do nguyên nhân chủ quan thì người gây ra tổn thất phải bồi thường; Hội đồng quản lý Quỹ quyết định hoặc ủy quyền cho Tổng Giám đốc

48

Page 49: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Quỹ quyết định mức bồi thường theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

c) Nếu tài sản đã mua bảo hiểm thì xử lý theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.

d) Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể và tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ của Quỹ.

Chương V

DOANH THU, CHI PHÍ VÀ PHÂN PHÔI KÊT QUẢ TÀI CHÍNH

Điều 21. Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí

1. Quỹ tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình

2. Doanh thu, thu nhập khác và chi phí của Quỹ phải được quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp; phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật và phản ánh đầy đủ trong sổ kế toán theo chế độ kế toán áp dụng.

3. Quỹ được vận dụng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và phân phối kết quả tài chính đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ. Trường hợp pháp luật chưa có quy định, Quỹ căn cứ vào khả năng tài chính xây dựng định mức và quyết định việc chi tiêu đảm bảo phù hợp, hiệu quả và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

4. Chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của Quỹ được áp dụng quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nẵm giư 100% vốn điều lệ và hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư.

Điều 22. Phân phối kết quả tài chính

1. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ được xác định là số chênh lệch giưa tổng số thu nhập và tổng số chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong năm tài chính.

2. Kết quả tài chính của Quỹ sau khi bù đắp lỗ từ các năm trước (nếu có), số còn lại được phân phối như sau:

a) Trích 30% vào quỹ đầu tư phát triển;

b) Trích quỹ khen thưởng và phúc lợi:

- Trường hợp hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 03 tháng lương thực hiện trong năm;

49

Page 50: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

- Trường hợp không hoàn thành kế hoạch hoạt động năm do Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt vào đầu năm thì Quỹ được trích hai quỹ khen thưởng và phúc lợi tối đa bằng 02 tháng lương thực hiện trong năm;

c) Trường hợp kết quả tài chính sau khi trích lập quỹ đầu tư phát triển quy định tại Điểm a, Khoản này mà không đủ nguồn để trích các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi theo mức quy định thì Quỹ được giảm trừ phần trích quỹ đầu tư phát triển để bổ sung trích đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi nhưng mức giảm tối đa không quá mức trích vào quỹ đầu tư phát triển trong năm.

d) Số còn lại sau khi trích các quỹ trên sẽ được trích tiếp vào quỹ đầu tư phát triển.

e) Tổng Giám đốc Quỹ hoặc người được ủy quyền quyết định việc trích, tạm trích các quỹ trên theo đúng quy định trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

Điều 23. Quản lý và sử dụng các quỹ

1. Việc sử dụng các quỹ phải đúng mục đích, đúng đối tượng. Quỹ được chủ động tạm trích các quỹ để có nguồn chi sử dụng các quỹ theo mục đích quy định.

2. Quỹ đầu tư phát triển được dùng để:

a) Cho vay, tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị

b) Thực hiện các dự án đầu tư phát triển của Quỹ.

c) Bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ.

3. Quỹ khen thưởng

a) Quỹ khen thưởng được sử dụng để thưởng định kỳ hoặc đột xuất cho cá nhân, tập thể của Quỹ có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của Quỹ; thưởng cho tập thể, cá nhân trong và ngoài Quỹ tham gia đóng góp hiệu quả vào quá trình hoạt động của Quỹ;

b) Hội đồng quản lý Quỹ hướng dẫn định mức chi khen thưởng cho từng đối tượng để Quỹ thực hiện.

4. Quỹ phúc lợi

a) Quỹ phúc lợi được sử dụng để chi cho các hoạt động thể thao, văn hóa, phúc lợi công cộng; chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ, nhân viên Quỹ; chi đầu tư xây dựng hoặc sửa chưa các công trình phúc lợi của Quỹ và các hoạt động phúc lợi khác.

b) Mức sử dụng quỹ phúc lợi do Tổng Giám đốc quyết định.

CHƯƠNG VI

50

Page 51: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

KÊ HOẠCH TÀI CHÍNH, CHÊ ĐỘ KÊ TOÁN, THÔÔNG KÊ,

KIÊM TOÁN VÀ BÁO CÁO

Điều 24. Kế hoạch hoạt động

Hàng năm, Quỹ có trách nhiệm lập và xây dựng kế hoạch về vốn và sử dụng vốn, kế hoạch thu - chi tài chính (kèm theo thuyết minh chi tiết) báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Điều 25. Chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán

1. Năm tài chính của Quỹ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

2. Chế độ tài chính, kế toán và kiểm toán của Quỹ thực hiện theo quy định tại Nghị định này, Quy chế quản lý tài chính của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

3. Quỹ tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

4. Hội đồng quản lý Quỹ, Tổng giám đốc Quỹ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành chế độ tài kế toán, thống kê, kiểm toán của Quỹ.

Điều 26. Báo cáo tài chính, thống kê và các báo cáo khác

1. Quỹ thực hiện chế độ báo cáo tài chính, chế độ thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Cuối kỳ kế toán, Quỹ phải lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ do Cơ quan điều hành Quỹ lập; trình Hội đồng quản lý thông qua và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Hàng năm, báo cáo tài chính của Quỹ phải được kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc Kiểm toán nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.

4. Quỹ thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật hiện hành.1. Vốn chủ sở hưu

a) Vốn điều lệ của Quỹ do ngân sách nhà nước cấp là 10.000 (mười nghìn) tỷ đồng. Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ trong thời hạn 5 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.

b) Vốn do ngân sách nhà nước cấp để bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ. Hằng năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ để bù đắp kinh phí tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động của Quỹ.

51

Page 52: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

d) Các khoản tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tự nguyện không phải hoàn trả của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dành cho Quỹ.

2. Vốn vay

a) Vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, các quỹ ngân sách, quỹ tài chính hoặc quỹ đầu tư trong nước.

b) Vốn vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, quỹ tài chính hoặc quỹ đầu tư ngoài nước.

3. Vốn nhận ủy thác cấp phát, ủy thác cho vay, ủy thác bảo lãnh, ủy thác tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

4. Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Điều 8. Mục đích sử dụng vốn

1. Sử dụng nguồn vốn quy định tại điểm a, điểm b, điểm c Khoản 1, Khoản 4 Điều 7 Nghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Điều 11, Điều 12, Điều 13, Điều 14 Nghị định này.

2. Sử dụng nguồn vốn quy định tại điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Điều 7 Nghị định này để thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức quy định tại Chương IV Nghị định này.

3. Chi quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

4. Thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

5. Sử dụng vốn nhàn rỗi để gửi tại ngân hàng thương mại nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phát triển vốn.

6. Quỹ thực hiện các tỷ lệ bảo đảm an toàn vốn tối thiểu trong hoạt động nghiệp vụ của Quỹ.

Điều 9. Hoàn trả, hoán đổi khoản vay, đầu tư, tài trợ, bảo lãnh và các chi phí kèm theo thành cổ phần, vốn góp, tiền và hiện vật

1. Quỹ có thể hoán chuyển các khoản cho vay, lãi suất cho vay, khoản đầu tư, tài trợ và các chi phí kèm theo tại doanh nghiệp nhỏ và vừa để đổi lấy cổ phần, vốn góp của doanh nghiệp để trực tiếp tham gia quản lý, chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với doanh nghiệp.

2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoàn trả kinh phí đã tài trợ bằng các hình thức đóng góp tiền, hiện vật, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho Quỹ để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa khác.

3. Việc hoán chuyển khoản vay, đầu tư thành cổ phần, vốn góp và hoàn trả kinh phí đã tài trợ được thực hiện theo thỏa thuận giưa Quỹ và doanh nghiệp trên cơ sở cam kết ban đầu khi doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ Quỹ.

52

Page 53: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

4. Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế về hoán chuyển khoản vay, đầu tư thành cổ phần, vốn góp và hoàn trả kinh phí đã tài trợ từ doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được hỗ trợ.

Điều 10. Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro

1. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để xếp hạng DNNVV làm cơ sở cho việc xét duyệt cấp tín dụng, quản lý chất lượng tín dụng, xây dựng chính sách dự phòng rủi ro phù hợp với phạm vi hoạt động và tình hình thực tế của Quỹ.

2. Hàng quý, Quỹ tiến hành thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng như sau:

a) Phân loại nợ

Quỹ thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định lượng và định tính để đánh giá, phân loại lại các khoản nợ cụ thể và trích lập dự phòng đầy đủ, phù hợp với mức độ rủi ro của các khoản nợ đó.

Quỹ phân loại nợ căn cứ vào khả năng trả nợ của DNNVV theo phương pháp nêu trên, gửi kết quả tự phân loại nợ cho Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) và sử dụng kết quả phân loại nhóm nợ đối với DNNVV do CIC cung cấp để điều chỉnh kết quả tự phân loại nợ.

b) Trích lập dự phòng

- Mức trích lập dự phòng cụ thể đối với hoạt động cho vay trực tiếp, bảo lãnh tín dụng trên cơ sở số dư nợ gốc, giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm và tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ.

- Mức trích lập dự phòng rủi ro cụ thể và dự phòng chung do Hội đồng quản lý Quỹ quyết định trên cơ sở kết quả phân loại nợ, khả năng tài chính của Quỹ.

- Trường hợp số dư dự phòng rủi ro lớn hơn số dự phòng phải trích theo quy định, Quỹ thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch thừa vào doanh thu. Trường hợp sử dụng hết dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất, Quỹ có thể sử dụng Quỹ Đầu tư phát triển hoặc các nguồn vốn khác để bù đắp. Nếu mức thiếu hụt vượt quá 15% vốn điều lệ, Hội đồng quản lý Quỹ báo cáo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư để xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ.

3. Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro

a) Quỹ sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp sau:

- Doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm nợ có tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cao nhất.

53

Page 54: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

b) Quỹ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau:

- Sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản vay để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đó;

- Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể không đủ để xử lý khoản nợ, Quỹ phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với doanh nghiệp và theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ;

- Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử dụng dự phòng chung để xử lý;

- Quỹ hạch toán ngoại bảng phần dư nợ đã được xử lý rủi ro theo quy định tại điểm này.

- Số tiền thu hồi được từ nợ đã xử lý rủi ro, kể cả số tiền thu hồi được từ việc xử lý tài sản bảo đảm, được coi là doanh thu trong kỳ kế toán của Quỹ.

c) Quỹ được sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để gửi tại các ngân hàng thương mại nhà nước.

4. Đối với các khoản vay sử dụng nguồn vốn từ hoạt động tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác thì thực hiện theo quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

5. Hội đồng Quản lý Quỹ ban hành các quy chế để thực hiện phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro đối với các hoạt động tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, phù hợp với chính sách vận hành, chiến lược xây dựng văn hóa kiểm soát, nguồn nhân lực, điều kiện công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý của Quỹ.

CHƯƠNG IV

CÁC PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Điều 11. Cho vay trực tiếp

1. Cho vay trực tiếp là việc Quỹ thẩm định hồ sơ vay vốn của DNNVV, ra quyết định cho vay và giải ngân cho DNNVV trên cơ sở nhưng điều kiện mà hai bên thỏa thuận theo quy định của Quỹ.

2. Căn cứ định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong từng thời kỳ, Quỹ xây dựng các gói hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực được ưu tiên.

23. Điều kiện cho vay:

a) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại điểm a, điểm b, điểm c Khoản 1, Khoản 4 Điều 7 Nghị định này:

54

Page 55: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

- a) Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (không áp dụng điều kiện này với gói hỗ trợ tài chính sử dụng nguồn vốn theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định này);

b)- Có dự án, phương án sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục các lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ của Quỹ;

c)- Người đại diện theo pháp luật của DNNVV thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

d)- DNNVV có tình hình tài chính minh bạch (không áp dụng đối với DNNVV mới thành lập); bộ máy quản lý có năng lực và trình độ chuyên môn để điều hành hoạt động dự án;

đ)- Phải đảm bảo nguồn vốn chủ sở hưu tham gia dự án, phương án sản xuất kinh doanh tối thiểu 15% và phải đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất - kinh doanh;

e)- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành;

g)- Thuộc đối tượng hỗ trợ của Đáp ứng các tiêu chí quy định tại các gói hỗ trợ tài chính do Quỹ ban hành từng thời kỳ.

b) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại điểm d Khoản 1, Khoản 2 Điều 7 Nghị định này:

Như quy định tại điểm a Khoản này trừ điều kiện: Doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

c) Điều kiện cho vay khi sử dụng nguồn vốn quy định tại Khoản 3 Điều 7 Nghị định này:

Theo quy định của nhà tài trợ.

34. Mức vốn cho vay đối với mỗi dự án, phương án sản xuất - kinh doanh của DNNVV tối đa không quá 85% tổng mức vốn đầu tư của từng dự án, phương án đó.

45. Lãi suất cho vay của Quỹ không vượt quá 90% mức lãi suất cho vay thương mại và được Hội đồng quản lý Quỹ quyết định. Lãi suất cho vay thương mại được xác định trên cơ sở mức lãi suất cho vay thấp nhất trong các mức lãi suất cho vay cùng thời kỳ của các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội. Lãi suất cho vay cụ thể đối với từng dự án, phương án sản xuất kinh doanh của DNNVV theo chương trình cho vay và xếp hạng mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp

55

Page 56: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

56. Phương pháp bảo đảm tiền vay và tỷ trọng tài sản bảo đảm của khoản vay phụ thuộc vào mức độ xếp hạng tín nhiệm của DNNVV.

67. Quỹ thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro đối với các khoản vay trực tiếp. Quỹ được áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro bao gồm: gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ, bán nợ xấu cho các công ty mua bán nợ theo Quy chế xử lý rủi ro do Hội đồng quản lý ban hành, phù hợp quy định của pháp luật.

8. Quỹ đảm bảo tỷ lệ nợ xấu không vượt quá 5% tổng dư nợ cho vay.

79. Hồ sơ; trình tự, thủ tục vay vốn, mức vốn và thẩm quyền quyết định mức cho vay; thời hạn vay vốn; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, trả nợ; giới hạn cho vay; phương pháp phân loại nợ, trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro và thẩm quyền xử lý rủi ro; bảo đảm tiền vay đối với hoạt động cho vay thực hiện theo Quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ do Hội đồng quản lý Quỹ quy định.

Điều 12. Cho vay gián tiếp

1. Cho vay gián tiếp là việc Quỹ thông qua các ngân hàng thương mại được Quỹ lựa chọn nhận vốn từ Quỹ để thực hiện cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các quy định, điều kiện, tiêu chí do Quỹ ban hành.

2. Điều kiện cho vay, mức vốn vay, lãi suất cho vay theo quy định tại Khoản 23, Khoản 34, Khoản 4 5 Điều 9 Nghị định này.

3. Hàng năm, Quỹ thực hiện chấm điểm và lựa chọn các ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động cho vay gián tiếp của Quỹ.

4. Nguyên tắc cho vay gián tiếp: Các ngân hàng nhận vốn từ Quỹ tự thẩm định, quyết định cho vay các dự án, phương án sản xuất - kinh doanh và chịu trách nhiệm rủi ro đối với dự án, phương án sản xuất - kinh doanh đã cho vay.

5. Các ngân hàng nhận vốn từ Quỹ thực hiện trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro để bù đắp các khoản cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước đối với việc trích lập dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng đối với các khoản cho vay thương mại.

6. Quỹ trả phí cho Ngân hàng nhận vốn để thực hiện hoạt động này. Mức phí được trả theo thỏa thuận giưa Quỹ và ngân hàng nhận vốn. Các nội dung liên quan đến đến hoạt động cho vay gián tiếp được quy định tại hợp đồng chuyển vốn và các thỏa thuận cụ thể được ký kết giưa Quỹ và Ngân hàng nhận vốn.

7. Hồ sơ, thủ tục, mức vốn, thời hạn, tiêu chí, quy trình cho vay, giám sát và thu hồi vốn vay, gia hạn nợ, chuyển và xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay gián tiếp của Quỹ thực hiện theo Quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ do Hội đồng quản lý ban hành, hợp đồng chuyển vốn và quy định của Ngân hàng nhận vốn.

56

Page 57: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Điều 13. Các hoạt động tài trợ của Quỹ

1. Nội dung tài trợ

a) Sử dụng nguồn vốn quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c Khoản 1, Khoản 4 Điều 7 Nghị định này để tài trợ, đồng tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng khoản 1 Điều 17 hoặc Khoản 1 Điều 19 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nội dung tài trợ, đồng tài trợ bao gồm:

- Chi phí tư vấn, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đào tạo sử dụng trang thiết bị tại cơ sở kỹ thuật, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, dịch vụ và mô hình kinh doanh mới;

- Thực hiện thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ;

- Kết nối sản xuất, kinh doanh; đào tạo về công nghệ, kỹ thuật xuất; tư vấn về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng, chiến lược phát triển sản phẩm, thương hiệu, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường cho các đối tượng vay vốn của Quỹ.

b) Sử dụng các nguồn vốn quy định tại Điểm d Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 7 Nghị định này để tài trợ, đồng tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nội dung tài trợ, đồng tài trợ bao gồm:

- Các nội dung quy định tại Điểm a Khoản này;

- Chi phí đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;

- Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo sự phân công của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- Các chương trình, hoạt động khác đáp ứng quy định của nhà tài trợ và phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

2.

Phương án 1:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết danh mục lĩnh vực ưu tiên tài trợ; tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên tài trợ; điều kiện tài trợ, mức tài trợ, thẩm quyền quyết định tài trợ của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo từng thời kỳ.

Phương án 2:

Hội đồng quản lý Quỹ quy định chi tiết danh mục lĩnh vực ưu tiên tài trợ; tiêu chí lựa chọn đối tượng ưu tiên tài trợ; điều kiện tài trợ, mức tài trợ, thẩm quyền quyết định tài trợ của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo từng thời kỳ.

Điều 14. Gọi vốn cộng đồng

1. Gọi vốn cộng đồng là hình thức Quỹ làm tổ chức trung gian cung cấp thông tin và các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn từ các cá nhân hợp pháp trong xã hội để thực hiện phương án, dự án sản xuất kinh doanh.

57

Page 58: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

2. Quỹ cung cấp một nền tảng trực tuyến và các dịch vụ đi kèm có tính phí cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện gọi vốn cộng đồng.

Quỹ thực hiện xác minh tính chính xác của các thông tin do doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn cung cấp trên nền tảng gọi vốn trực tuyến của Quỹ.

3. Bên cung cấp vốn và doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn chịu toàn bộ rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm từ việc cấp vốn và hoàn trả vốn. Doanh nghiệp nhỏ và vừa gọi vốn có thể hoàn trả bằng quà tặng, cổ phần hoặc dưới các hình thức khác.

4. Quỹ không chịu trách nhiệm với các rủi ro trong việc cấp vốn và hoàn trả vốn.

5. Hội đồng quản lý Quỹ ban hành Quy chế gọi vốn cộng đồng của Quỹ.

Điều 15. Bảo lãnh tín dụng

1. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (bên phát hành bảo lãnh) được sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện hoạt động bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ khoản vay (tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư dự án, phương án sản xuất kinh doanh) cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (bên được bảo lãnh) có dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có khả năng hoàn trả khoản vay vốn tại các Tổ chức tín dụng (bên nhận bảo lãnh) được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng.

2. Bảo lãnh tín dụng của Quỹ được thực hiện bằng văn bản dưới hình thức chứng thư bảo lãnh. Chứng thư bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của Quỹ với Tổ chức tín dụng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ, bao gồm trả nợ gốc và lãi khoản vay thay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khi doanh nghiệp nhỏ và vừa không trả hoặc trả không đầy đủ, đúng hạn nợ vay đã cam kết với tổ chức tín dụng.

3. Sau khi được trả nợ thay, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải nhận nợ và có trách nhiệm trả nợ cho Quỹ số tiền đã được Quỹ trả thay.

4. Quỹ thẩm định các điều kiện bảo lãnh để quyết định việc bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại các Tổ chức tín dụng.

5. Quỹ xem xét, quyết định sử dụng dịch vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm của các tổ chức có chức năng cung cấp dịch vụ bảo hiểm và tái bảo hiểm theo quy định của pháp luật Việt Nam để chia sẻ rủi ro đối với các khoản bảo lãnh.

6. Điều kiện, mức phí bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và trích lập dự phòng rủi ro cho hoạt động bảo lãnh của Quỹ áp dụng theo điều kiện của các tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ trong và ngoài nước.

7. Hồ sơ, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo đảm, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, xử lý rủi ro thực hiện theo điều kiện của các tổ chức, cá nhân, nhà tài trợ trong và ngoài nước.

Điều 16. Các phương thức hỗ trợ tăng cường năng lực của Quỹ

58

Page 59: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Quỹ tổ chức các hoạt động tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua các phương thức hội thảo, tuyên truyền, quảng bá, cung cấp thông tin, đào tạo, tư vấn, kết nối kinh doanh và các phương thức khác phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

2. Quỹ phối hợp với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Trung ương và địa phương và các tổ chức tư nhân để thực hiện các hoạt động hỗ trợ tăng cường năng lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

3. Quỹ được quyền thu phí hoặc hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các hoạt động đánh giá, xếp hạng tín nhiệm, tăng cường năng lực do Quỹ tổ chức.

4. Quỹ được quyền thu phí bằng tiền mặt, cổ phần hoặc phần trăm lợi nhuận của doanh nghiệp tùy theo thỏa thuận giưa Quỹ và doanh nghiệp.

54. Mức phí và mức hỗ trợ do Hội đồng quản lý Quỹ quy định.

CHƯƠNG III

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Điều 28. Tổ chức bộ máy và nhân sự

1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

a) Hội đồng quản lý.

b) Phương án 1: Thành viên độc lập thuộc Hội đồng quản lý (quy định chi tiết tại Điều 32 Nghị định này)

Phương án 2: Ban Kiểm soát (quy định chi tiết tại Điều 32 Nghị định này)

c) Cơ quan điều hành Quỹ.

2. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Quỹ, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả.

3. Nhân sự của Quỹ gồm có công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tự chủ về nhân sự, được quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và được quyết định số lượng người làm việc.

Điều 09. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

59

Page 60: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

2. Căn cứ vào đề nghị của Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định danh sách các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ.

3. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Quỹ và Phó Tổng giám đốc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

4. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Kế toán trưởng, Trưởng, thành viên Ban kiểm soát, Giám đốc Ban, Trưởng phòng nghiệp vụ và Giám đốc chi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

5. Tổng giám đốc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng các chức danh còn lại.

Điều 30. Hội đồng quản lý

1. Phương án 1: Hội đồng quản lý Quỹ có bảy (07) thành viên hoạt động kiêm nhiệm nhiệm kì (05) năm: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; sáu (06) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Giám đốc Quỹ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và thành viên độc lập.

Phương án 2: Hội đồng quản lý Quỹ có sáu (06) thành viên hoạt động kiêm nhiệm nhiệm kì (05) năm: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; năm (05) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Giám đốc Quỹ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý;

b) Quyết định phương hướng, phê duyệt kế hoạch hoạt động của Quỹ; xem xét, phê duyệt các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của Quỹ do Tổng Giám đốc trình; phê duyệt kế hoạch và báo cáo hoạt động của thành viên kiểm soát độc lập; xem xét các báo cáo kết quả kiểm soát việc tuân thủ các quy chế hoạt động và kết quả thẩm định báo cáo tài chính của Quỹ;

c) Ban hành theo thẩm quyền các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ, các quy định cần thiết cho hoạt động và quản lý Quỹ; phương thức hỗ trợ, cho vay, chính sách ưu đãi của Quỹ; thành lập hội đồng xét duyệt để xét chọn đối tượng hỗ trợ và thực hiện các vấn đề liên quan khác;

60

Page 61: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

d) Giám sát, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

đ) Quyết định chủ trương về việc xây dựng tổ chức bộ máy, thông qua việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ;

e) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hoạt động của Quỹ.

3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

b) Tổ chức điều hành hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ theo quy định của Nghị định này và theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý.

c) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng quản lý để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý.

d) Ký, ban hành các nghị quyết, quyết định và văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.

đ) Triệu tập, chủ trì, phân công thành viên Hội đồng quản lý chuẩn bị nội dung cuộc họp của Hội đồng quản lý.

e) Ủy quyền cho thành viên Hội đồng quản lý thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

g) Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể bộ máy, cơ cấu tổ chức của Quỹ, trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

h) Quyết định việc hợp tác, tiếp nhận viện trợ, tài trợ, ủy thác, đóng góp hoặc tiếp nhận vốn bổ sung từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

i) Quyết định giám sát, kiểm tra hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý.

k) Chỉ đạo Tổng Giám đốc Quỹ tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động nghiệp vụ của Quỹ.

l) Xem xét, chấp thuận các đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

m) Thực hiện các nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ủy quyền.

n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định tại Nghị định này.

4. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hội đồng quản lý61

Page 62: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

a) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm thực hiện Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản lý và nhiệm vụ cụ thể do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân công; tham gia đầy đủ các hoạt động theo quy chế của Hội đồng quản lý Quỹ; được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước và quy định của Quỹ.

b) Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là năm (05) năm. Hết nhiệm kì thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại

c) Thành viên được Chủ tịch Hội đồng quản lý ủy quyền chịu trách nhiệm trước Chủ tịch về các nhiệm vụ được ủy quyền

d) Thành viên Hội đồng quản lý bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau: Bị tòa án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc người khác; vi phạm quy định của pháp luật về Nghị định này.

đ) Thành viên Hội đồng quản lý được thay thế trong nhưng trường hợp sau: xin từ chức; có quyết định nghỉ hưu, điều chuyển hoặc bố trí công việc khác; không đảm bảo sức khỏe đẩm nhận công việc; bị miễn nhiệm theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều này.

e) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm bảo vệ bí mật về thông tin, kể cả khi đã thôi đảm nhiệm chức vụ, theo quy định pháp luật về bảo vệ thông tin, bí mật nhà nước.

5. Hội đồng quản lý có quyền thuê các các nhân, tổ chức có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và các lĩnh vực có liên quan để phục vụ nhiệm vụ đánh giá, giám sát hoạt động của Quỹ.

a) Việc thuê giám sát, đánh giá đảm bảo tính độc lập, nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước; tư vấn, cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

b) Trách nhiệm, phạm vi, nội dung, thời hạn đánh giá, giám sát thực hiện theo Hợp đồng thỏa thuận giưa Hội đồng quản lý và tổ chức, cá nhân được thuê nhưng phải phù hợp với quy chế hoạt động của Quỹ và quy định pháp luật hiện hành.

c) Số lượng cá nhân được thuê giám sát, đánh giá không quá 3 người trong cùng một thời điểm.

d) Trình tự, thủ tục thuê tổ chức, cá nhân giám sát, đánh giá thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của Quỹ và quy định pháp luật về đấu thầu.

62

Page 63: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

6. Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy và con dấu của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại Điều lệ.

7. Kinh phí cho hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ được tính vào chi phí hoạt động quản lý của Quỹ; thành viên Hội đồng quản lý được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 31. Phương án 1. Thành viên độc lập

1. Thành viên độc lập do Hội đồng quản lý quyết định thuê hoặc bổ nhiệm làm việc chuyên trách nhiệm kì 05 năm, thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước, quy định tại Nghị định này; cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Thành viên độc lập không được là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của các thành viên Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc và am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm trở lên, có tư cách đạo đức tốt, không có hành vi vi phạm pháp luật, không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

3. Thành viên độc lập hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản lý ban hành, thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản lý và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

4. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên độc lập.

a) Hoạt động độc lập theo chương trình đã được Hội đồng quản lý thông qua.

b) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại Nghị định này và việc quản trị điều hành các hoạt động của Quỹ;

c) Kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Quỹ;

d) Định kỳ hàng quý, năm và theo vụ việc, thành viên viên độc lập có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản lý kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của Quỹ;

đ) Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Quỹ để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

e) Được quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tiếp nhận hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

63

Page 64: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

g) Thành viên độc lập được tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản lý, phát biểu ý kiến về các nội dung mà Hội đồng thảo luận, nhưng không được biểu quyết.

h) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Hội đồng quản lý giao.

5. Kinh phí hoạt động cho các hoạt động tổ chức kiểm tra, giám sát của thành viên độc lập được hạch toán vào chi phí quản lý của Quỹ.

Phương án 2. Ban Kiểm soát

1. Ban Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước, quy định tại Nghị định này; cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Ban Kiểm soát gồm có ba (03) thành viên, gồm Trưởng ban và hai (02) thành viên hoạt động chuyên trách theo nhiệm kỳ năm (05) năm.. Thành viên Ban Kiểm soát không được là vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị em ruột của các thành viên Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc

3. Trưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm trở lên, thành viên Ban Kiểm soát từ 03 năm trở lên, có tư cách đạo đức tốt, không có hành vi vi phạm pháp luật, không bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên.

4. Ban Kiểm soát hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản lý ban hành. Các thành viên Ban Kiểm soát thực hiện nhiệm vụ được giao một cách độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản lý và pháp luật về nhiệm vụ được giao.

5. Kinh phí hoạt động của Ban Kiểm soát được hạch toán vào chi phí quản lý của Quỹ.

6. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Kiểm soát

a) Hoạt động độc lập theo chương trình đã được Hội đồng quản lý thông qua.

b) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định tại Nghị định này và việc quản trị điều hành các hoạt động của Quỹ;

c) Kiến nghị các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của Quỹ;

d) Định kỳ hàng quý, năm và theo vụ việc, Ban Kiểm soát có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản lý kết quả kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của Quỹ;

64

Page 65: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

đ) Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Quỹ để thực hiện các nhiệm vụ của mình.

e) Được quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tiếp nhận hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý và điều hành hoạt động của Quỹ.

g) Trưởng Ban kiểm soát hoặc thành viên của Ban kiểm soát được ủy quyền tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản lý, phát biểu ý kiến về các nội dung mà Hội đồng thảo luận, nhưng không được biểu quyết.

h) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác do Hội đồng quản lý giao.

Điều 32. Cơ quan điều hành Quỹ

Cơ quan điều hành Quỹ gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng địa diện.

1. Tổng giám đốc Quỹ là người đại diện theo pháp luật của Quỹ. Tổng giám đốc Quỹ có nhưng nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc điều hành hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này;

b) Tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động của Quỹ theo Nghị định này và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

c) Quản lý, sử dụng nhân sự, tài sản và vốn của Quỹ theo quy định tại Nghị định này và quy định pháp luật;

d) Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, phương án huy động vốn, hỗ trợ; kế hoạch tài chính và lập báo cáo quyết toán Quỹ trình Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện;

đ) Trình Hội đồng quản lý thông qua báo cáo tài chính, quy trình, quy chế và các văn bản khác theo quy định pháp luật và Nghị định này;

e) Ban hành các văn bản sau, trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý:

- Quyết định về chức năng, nhiệm vụ của các Ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ;

- Quy chế hoạt động của cơ quan điều hành Quỹ;

- Quy chế tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và quản lý nhân sự;

- Quy chế chi tiêu nội bộ;

- Chế độ lương, thưởng và phúc lợi xã hội đối với người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật;

65

Page 66: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

g) Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước, các văn bản của Hội đồng quản lý và các văn bản khác thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Nghị định này;

h) Tổ chức hoạt động kiểm tra và kiểm soát nội bộ theo quy định của pháp luật;

i) Quyết định phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các quy định tại Nghị định này và trong phạm vi do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp;

k) Thực hiện các nhiệm vụ chủ tài khoản của Quỹ;

l) Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý và quy định phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

m) Khen thưởng, kỷ luật đối với tập thể, cá nhân thuộc Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật;

n) Tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý Quỹ theo phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy chế hoạt động của Quỹ;

o) Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng giám đốc (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) với người lao động;

o) Báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Nghị định này và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ;

p) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định tại Nghị định này hoặc nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao;

2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc Quỹ thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

3. Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, tài chính của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng làm việc theo chế độ chuyên trách.

5. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện

a) Hội đồng quản lý quyết định số lượng, cơ cấu tổ chức của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện;

b) Tổng giám đốc quyết định chức năng, nhiệm vụ của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện;

66

Page 67: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

c) Lãnh đạo, nhân viên các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện của Quỹ làm việc theo chế độ chuyên trách;

d) Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong điều hành công việc và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo các Quy chế hoạt động nghiệp vụ được ban hành.

Điều 33. Quản lý lao động và tiền lương.

1. Quỹ được tuyển dụng nhưng người có năng lực, trình độ và khả năng hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quy chế tuyển dụng nhân sự của Quỹ.

2. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức của Quỹ thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý công chức, viên chức và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng Giám đốc (hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền) với người lao động

4. Tổng Giám đốc có quyền tuyển dụng hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo yêu cầu hoạt động của Quỹ trên cơ sở phù hợp với quy định của Bộ Luật Lao động.

5. Tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng đối với thành viên Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát, công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng được trả theo chất lượng, hiệu quả công việc phù hợp với kết quả hoạt động của Quỹ, quy định pháp luật về chế độ tiền lương tại đơn vị sự nghiệp tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư và hướng dẫn của Bộ Lao động thương binh và Xã hội.

6. Ngoài tiền lương được quy định xếp lương theo hệ số, mức lương trong hợp đồng lao động để đóng Bảo hiểm xã hội, người lao động làm việc tại Quỹ được hưởng tiền lương tăng thêm dựa trên kết quả hoạt động theo quy chế trả lương của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Lao động thương binh và Xã hội.

Điều 34. Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

1. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật, quy chế quản lý cán bộ. công chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy định tại Nghị định này hoặc hợp đồng đã ký giưa người lao động và Tổng giám đốc Quỹ (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) và nội quy, quy chế của Quỹ.

2. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng trong thời gian làm việc tại Quỹ được tham gia công tác, đào tạo, bồi dưỡng, học tập, tham quan và khảo sát ở trong nước và nước ngoài khi cần thiết, theo sự phân công của

67

Page 68: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Quỹ và phù hợp với các quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ phải chấp hành đầy đủ quy định Nghị định này, nội quy, kỷ luật của Quỹ và pháp luật hiện hành, hoặc nhưng thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã ký giưa người lao động với người sử dụng lao động.

Điều 35. Hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội

1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tại Quỹ hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam.

2. Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác tại Quỹ hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật của

Nhà nước và quy định của các tổ chức đó.CHƯƠNG VII

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Điều 17. Cơ cấu tổ chức Quỹ

1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

a) Hội đồng quản lý.

b) Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc,

c) Các Ban, phòng nghiệp vụ, chi nhánh và văn phòng đại diện trực thuộc.

2. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp

nhỏ và vừa, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả.

Điều 18. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

2. Căn cứ vào đề nghị của Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ

Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định danh sách các thành

viên Hội đồng quản lý Quỹ.

3. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản

lý Quỹ.

68

Page 69: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

4. Chủ tịch Hội đồng quản lý xem xét, trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng trên

cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

5. Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh còn lại của Quỹ.

Điều 19. Hội đồng quản lý

1. Hội đồng quản lý Quỹ có sáu (07) thành viên hoạt động kiêm nhiệm nhiệm kì (05) năm: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; năm (06) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Giám đốc Quỹ,Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

và 01 thành viên độc lập

3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

b) Tổ chức điều hành hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ theo quy định của Điều lệ Quỹ và theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản

lý.

c) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng quản lý để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý.

d) Ký, ban hành các nghị quyết, quyết định và văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý theo quy định tại Điều lệ Quỹ và các quy định

pháp luật có liên quan.

đ) Triệu tập, chủ trì, phân công thành viên Hội đồng quản lý chuẩn bị nội dung cuộc họp của Hội đồng quản lý.

e) Ủy quyền cho thành viên Hội đồng quản lý thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

g) Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể bộ máy, cơ cấu tổ chức của Quỹ, trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

h) Quyết định việc hợp tác, tiếp nhận viện trợ, tài trợ, ủy thác, đóng góp hoặc tiếp nhận vốn bổ sung từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài

nước.

i) Quyết định giám sát, kiểm tra hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ, Ban kiểm soát Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý.

k) Chỉ đạo Tổng Giám đốc Quỹ tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động nghiệp vụ của Quỹ.

69

Page 70: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

l) Xem xét, chấp thuận các đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

m) Thực hiện các nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ủy quyền.

n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định tại Điều lệ Quỹ.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát.

b) Quyết định phương hướng, phê duyệt kế hoạch hoạt động của Quỹ; xem xét, phê duyệt các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết

toán hàng năm của Quỹ do Tổng Giám đốc trình;

c) Ban hành theo thẩm quyền các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ, các quy định cần thiết cho hoạt động và quản lý Quỹ; phương thức hỗ

trợ, cho vay, chính sách ưu đãi của Quỹ; thành lập hội đồng xét duyệt để xét chọn đối tượng hỗ trợ và thực hiện các vấn đề liên quan khác;

d) Giám sát, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ, Ban kiểm soát Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

đ) Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

4. Hội đồng quản lý có quyền thuê các các nhân, tổ chức có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và các lĩnh vực có liên quan làm nhiệm vụ đánh giá, giám sát độc lập về hoạt động của Quỹ.

a) Việc thuê giám sát, đánh giá độc lập nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của

pháp luật, các quy định của Nhà nước; tư vấn, cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho

Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

b) Trách nhiệm, phạm vi, nội dung, thời hạn đánh giá, giám sát độc lập thực hiện theo Hợp đồng thỏa thuận giữa Hội đồng quản lý và tổ chức, cá nhân được thuê nhưng phải phù hợp với quy chế hoạt động của Quỹ và

quy định pháp luật hiện hành.

c) Số lượng cá nhân được thuê giám sát, đánh giá độc lập không quá 3 người trong cùng một thời điểm.

d) Trình tự, thủ tục thuê tổ chức, cá nhân giám sát, đánh giá độc lập thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của Quỹ và quy định pháp luật về

đấu thầu.

5. Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy và con dấu của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy

70

Page 71: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

định tại Điều lệ. Kinh phí cho hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ được tính vào chi phí hoạt động quản lý của Quỹ; thành viên Hội đồng quản lý

được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 20. Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc

1. Tổng giám đốc Quỹ là người đại diện theo pháp luật của Quỹ. Tổng giám đốc Quỹ có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc điều hành hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ

theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này;

b) Tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động của Quỹ theo Điều lệ Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

c) Quản lý, sử dụng nhân sự, tài sản và vốn của Quỹ theo quy định tại Điều lệ Quỹ và quy định pháp luật.

d) Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, phương án huy động vốn, hỗ trợ; kế hoạch tài chính và lập báo cáo quyết toán Quỹ

trình Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện.

đ) Trình Hội đồng quản lý thông qua báo cáo tài chính, quy trình, quy chế và các văn bản khác theo quy định pháp luật và Điều lệ Quỹ

e) Ban hành các văn bản sau, trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý:

- Quyết định về chức năng, nhiệm vụ của các Ban, phòng nghiệp vụ vàchi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ;

- Quy chế hoạt động của cơ quan điều hành Quỹ;

- Quy chế tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và quản lý nhân sự;

- Quy chế chi tiêu nội bộ;

- Chế độ lương, thưởng và phúc lợi xã hội đối với người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật;

g) Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước, các văn bản của Hội đồng quản lý và các văn bản khác thuộc

thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ.

h) Tổ chức hoạt động kiểm tra và kiểm soát nội bộ theo quy định của pháp luật.

i) Quyết định phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các quy định tại Điều lệ này và trong phạm vi do Chủ tịch Hội đồng quản lý

phân cấp.

71

Page 72: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

k) Thực hiện các nhiệm vụ chủ tài khoản của Quỹ;

l) Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý và quy định phân cấp của Bộ

Kế hoạch và Đầu tư

m) Khen thưởng, kỷ luật đối với tập thể, cá nhân của Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật.

n) Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giữa Tổng giám đốc (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) với người lao động.

o) Báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Điều lệ Quỹ và các quy định khác có liên quan đến hoạt

động của Quỹ.

p) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định tại Điều lệ Quỹ hoặc nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc Quỹ thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước

Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

3. Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc làm việc theo chế độ chuyên trách.

Điều 21. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện

1. Hội đồng quản lý quyết định số lượng, cơ cấu tổ chức của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

2. Tổng giám đốc quyết định chức năng, nhiệm vụ của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

3. Lãnh đạo, nhân viên các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện của Quỹ làm việc theo chế độ chuyên trách.

4. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo các Quy chế hoạt

động nghiệp vụ được ban hành. 1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

Điều 28. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

Điều 29. Hội đồng quản lý

Điều 30. Phương án 1. Kiểm soát viên độc lập

Phương án 2. Ban Kiểm soát

nhiệm vụ kiểm soát các ho72

Page 73: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

Điều 31. Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng

Điều 32. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện

Điều 33. Quản lý lao động và tiền lương.

Điều 34. Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

Điều 27. Cơ cấu tổ chức Quỹ

1. Cơ cấu tổ chức của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm:

a) Hội đồng quản lý.

b) Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc,

c) Các Ban, phòng nghiệp vụ, chi nhánh và văn phòng đại diện trực thuộc.

2. Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả.

Điều 28. Quyết định các chức danh lãnh đạo, trưởng các đơn vị nghiệp vụ thuộc Quỹ.

1. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

2. Căn cứ vào đề nghị của Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét, quyết định danh sách các thành viên Hội đồng quản lý Quỹ.

3. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Quỹ và Phó Tổng giám đốc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ.

4. Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng Ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

Điều 29. Hội đồng quản lý

1. Hội đồng quản lý Quỹ có bảy (07) thành viên hoạt động kiêm nhiệm nhiệm kì (05) năm: Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ là một lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư; sáu (06) thành viên là lãnh đạo của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Cục Phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Giám đốc Quỹ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và 01 thành viên kiểm soát độc lập.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Ban hành quy chế làm việc của Hội đồng quản lý73

Page 74: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

b) Quyết định phương hướng, phê duyệt kế hoạch hoạt động của Quỹ; xem xét, phê duyệt các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính và quyết toán hàng năm của Quỹ do Tổng Giám đốc trình; phê duyệt kế hoạch và báo cáo hoạt động của thành viên kiểm soát độc lập; xem xét các báo cáo kết quả kiểm soát việc tuân thủ các quy chế hoạt động và kết quả thẩm định báo cáo tài chính của Quỹ.

c) Ban hành theo thẩm quyền các quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ, các quy định cần thiết cho hoạt động và quản lý Quỹ; phương thức hỗ trợ, cho vay, chính sách ưu đãi của Quỹ; thành lập hội đồng xét duyệt để xét chọn đối tượng hỗ trợ và thực hiện các vấn đề liên quan khác;

d) Giám sát, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

đ) Quyết định chủ trương về việc xây dựng tổ chức bộ máy, thông qua việc thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc Quỹ trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ;

e) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hoạt động của Quỹ.

3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ:

a) Chịu trách nhiệm về các quyết định của Hội đồng quản lý trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

b) Tổ chức điều hành hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ theo quy định của Nghị định này và theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản lý.

c) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng quản lý để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản lý.

d) Ký, ban hành các nghị quyết, quyết định và văn bản thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản lý theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.

đ) Triệu tập, chủ trì, phân công thành viên Hội đồng quản lý chuẩn bị nội dung cuộc họp của Hội đồng quản lý.

e) Ủy quyền cho thành viên Hội đồng quản lý thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

g) Quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể bộ máy, cơ cấu tổ chức của Quỹ, trên cơ sở đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

h) Quyết định việc hợp tác, tiếp nhận viện trợ, tài trợ, ủy thác, đóng góp hoặc tiếp nhận vốn bổ sung từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

74

Page 75: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

i) Quyết định giám sát, kiểm tra hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, tổ chức và hoạt động của Quỹ và các quyết định của Hội đồng quản lý.

k) Chỉ đạo Tổng Giám đốc Quỹ tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động nghiệp vụ của Quỹ.

l) Xem xét, chấp thuận các đề nghị của Tổng Giám đốc Quỹ.

m) Thực hiện các nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ủy quyền.

n) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định tại Nghị định này.

4. Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hội đồng quản lý

a) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm thực hiện Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản lý và nhiệm vụ cụ thể do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân công; tham gia đầy đủ các hoạt động theo quy chế của Hội đồng quản lý Quỹ; được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định của Nhà nước và quy định của Quỹ.

b) Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là năm (05) năm. Hết nhiệm kì thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại

c) Thành viên được Chủ tịch Hội đồng quản lý ủy quyền chịu trách nhiệm trước Chủ tịch về các nhiệm vụ được ủy quyền

d) Thành viên Hội đồng quản lý bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau: Bị tòa án kết án bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; Không đủ năng lực, trình độ đảm nhận công việc được giao, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc người khác; Vi phạn quy định của pháp luật về Nghị định này.

đ) Thành viên Hội đồng quản lý được thay thế trong nhưng trường hợp sau: Xin từ chức; Có quyết định nghỉ hưu, điều chuyrn hoặc bố trí công việc khác; Không đảm bảo sức khỏe đẩm nhận công việc; Bị miễn nhiệm theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều này.

e) Các thành viên Hội đồng quản lý có trách nhiệm bảo vệ bí mật về thông tin, kể cả khi đã thôi đảm nhiệm chức vụ, theo quy định pháp luật về bảo vệ thông tin, bí mật nhà nước.

g) Tiêu chuẩn lựa chọn thành viên độc lập do Hội đồng quản lý quyết định.Thành viên này độc lập trong quan hệ với các thành viên Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và nhưng cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản lý bổ nhiệm. Thành viên độc lập có vai trò giám sát độc lập hoạt động của Cơ quan điều hành, cố vấn chiến lược và hỗ trợ, tham mưu cho Hội đồng quản lý. Thành viên độc lập không thực hiện các hoạt động thường xuyên,

75

Page 76: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

thực hiện việc tư vấn và giám sát hoạt động của Cơ quan điều hành, dựa trên các chiến lược hoạt động đã được Hội đồng quản lý phê duyệt.

45. Hội đồng quản lý có quyền thuê các các nhân, tổ chức có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và các lĩnh vực có liên quan làm nhiệm vụ đánh giá, giám sát độc lập về hoạt động của Quỹ.

a) Việc thuê giám sát, đánh giá độc lập nhằm mục đích đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Quỹ tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, các quy định của Nhà nước; tư vấn, cung cấp các thông tin chính xác, trung thực, các kết luận, kiến nghị xác đáng về hoạt động của Quỹ cho Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

b) Trách nhiệm, phạm vi, nội dung, thời hạn đánh giá, giám sát độc lập thực hiện theo Hợp đồng thỏa thuận giưa Hội đồng quản lý và tổ chức, cá nhân được thuê nhưng phải phù hợp với quy chế hoạt động của Quỹ và quy định pháp luật hiện hành.

c) Số lượng cá nhân được thuê giám sát, đánh giá độc lập không quá 3 người trong cùng một thời điểm.

d) Trình tự, thủ tục thuê tổ chức, cá nhân giám sát, đánh giá độc lập thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của Quỹ và quy định pháp luật về đấu thầu.

56. Hội đồng quản lý sử dụng bộ máy và con dấu của Cơ quan điều hành Quỹ trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định tại Điều lệ. Kinh phí cho hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ được tính vào chi phí hoạt động quản lý của Quỹ; thành viên Hội đồng quản lý được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 30. Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc

1. Tổng giám đốc Quỹ là người đại diện theo pháp luật của Quỹ. Tổng giám đốc Quỹ có nhưng nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc điều hành hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này;

b) Tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt động của Quỹ theo Nghị định này và các quyết định của Hội đồng quản lý Quỹ;

c) Quản lý, sử dụng nhân sự, tài sản và vốn của Quỹ theo quy định tại Nghị định này và quy định pháp luật.

d) Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, phương án huy động vốn, hỗ trợ; kế hoạch tài chính và lập báo cáo quyết toán Quỹ trình Hội đồng quản lý thông qua và tổ chức thực hiện.

76

Page 77: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

đ) Trình Hội đồng quản lý thông qua báo cáo tài chính, quy trình, quy chế và các văn bản khác theo quy định pháp luật và Nghị định này

e) Ban hành các văn bản sau, trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Chủ tịch Hội đồng quản lý:

- Quyết định về chức năng, nhiệm vụ của các Ban, phòng nghiệp vụ vàchi nhánh, văn phòng đại diện thuộc Quỹ;

- Quy chế hoạt động của cơ quan điều hành Quỹ;

- Quy chế tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và quản lý nhân sự;

- Quy chế chi tiêu nội bộ;

- Chế độ lương, thưởng và phúc lợi xã hội đối với người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật;

g) Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể thực hiện các quy định của Nhà nước, các văn bản của Hội đồng quản lý và các văn bản khác thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Nghị định này.

h) Tổ chức hoạt động kiểm tra và kiểm soát nội bộ theo quy định của pháp luật.

i) Quyết định phương thức hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo các quy định tại Nghị định này và trong phạm vi do Chủ tịch Hội đồng quản lý phân cấp.

k) Thực hiện các nhiệm vụ chủ tài khoản của Quỹ;

l) Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của Hội đồng quản lý hoặc Chủ tịch Hội đồng quản lý và quy định phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

m) Khen thưởng, kỷ luật đối với tập thể, cá nhân thuộc Cơ quan điều hành Quỹ theo quy định của pháp luật.

n) Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng giám đốc (hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền) với người lao động.

o) Báo cáo Hội đồng quản lý và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Nghị định này và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ.

p) Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác quy định tại Nghị định này hoặc nhiệm vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.

2. Các Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc Quỹ thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

77

Page 78: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

3. Tổng giám đốc và các Phó tổng giám đốc làm việc theo chế độ chuyên trách.

Điều 31. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện

1. Hội đồng quản lý quyết định số lượng, cơ cấu tổ chức của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

2. Tổng giám đốc quyết định chức năng, nhiệm vụ của các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện.

3. Lãnh đạo, nhân viên các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện của Quỹ làm việc theo chế độ chuyên trách.

4. Các ban, phòng nghiệp vụ và chi nhánh, văn phòng đại diện có trách nhiệm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo các Quy chế hoạt động nghiệp vụ được ban hành.

Điều 32. Tuyền dụng và quản lý nhân sự

1. Quỹ được tuyển dụng nhưng người có năng lực, trình độ và khả năng hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quy chế tuyển dụng nhân sự của Quỹ

2. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức của Quỹ thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý công chức, viên chức và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhân viên lao động hợp đồng thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động đã ký giưa Tổng Giám đốc (hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền) với người lao động

4. Tổng Giám đốc có quyền tuyển dụng hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo yêu cầu hoạt động của Quỹ trên cơ sở phù hợp với quy định của Bộ Luật Lao động.

Điều 33. Quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

1. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật, quy chế quản lý cán bộ. công chức, viên chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và quy định tại Nghị định này hoặc hợp đồng đã ký giưa người lao động và Tổng Giám đốc Quỹ (hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền) và nội quy, quy chế của Quỹ.

2. Tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng đối với công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng được trả theo chất lượng, hiệu quả công việc phù hợp với kết quả hoạt động của Quỹ

3. Hệ thông thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương, tiền lương, tiền công, thù lao, tiền thưởng đối với công chức, viên chức và nhân viên lao

78

Page 79: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

động hợp đồng của Quỹ được thực hiện theo quy định tại Thông tư 38/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quản lý lao động, cơ chế lương thưởng, thù lao của Quỹ.

4. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng trong thời gian làm việc tại Quỹ được tham gia công tác, đào tạo, bồi dưỡng, học tập, tham quan và khảo sát ở trong nước và nước ngoài khi cần thiết, theo sự phân công của Quỹ và phù hợp với các quy định của pháp luật, phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

5. Công chức, viên chức và nhân viên lao động hợp đồng của Quỹ phải chấp hành đầy đủ Nghị định này, nội quy, kỷ luật của Quỹ và pháp luật hiện hành, hoặc nhưng thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã ký giưa lao động với người sử dụng lao động.CHƯƠNG VI

CHÊ ĐỘ TÀI CHÍNH, KÊ TOÁN

Điều 22. Chế độ tài chính, kế toán và kiểm toán

1. Quỹ tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình; hoạt động theo nguyên tắc công khai, minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả.

2. Quỹ được vận dụng cơ chế quản lý vốn và tài sản; quản lý doanh thu, chi phí và phân phối kết quả tài chính đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giư 100% vốn điều lệ.

3. Năm tài chính của Quỹ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

4. Hàng năm, Quỹ có trách nhiệm lập và xây dựng kế hoạch về vốn và sử dụng vốn, kế hoạch thu - chi tài chính (kèm theo thuyết minh chi tiết) báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

5. Chế độ tài chính, kế toán và kiểm toán của Quỹ thực hiện theo quy định tại Nghị định này, Quy chế quản lý tài chính của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

6. Quỹ tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.

7. Hội đồng quản lý Quỹ, Tổng giám đốc Quỹ chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước cơ quan quản lý nhà nước về việc chấp hành chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán của Quỹ.

8. Chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa được áp dụng quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hưu hạn một thành viên do Nhà nước nẵm giư 100% vốn điều lệ và hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư.

Điều 23. Lập và phê duyệt báo cáo tài chính

79

Page 80: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Quỹ thực hiện chế độ báo cáo tài chính, chế độ thống kê và báo cáo hoạt động nghiệp vụ định kỳ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

2. Kết thúc năm hoạt động, Quỹ phải lập báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính hàng năm của Quỹ do Cơ quan điều hành Quỹ lập, có ý kiến của Ban Kiểm soát và trình Hội đồng quản lý thông qua và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

3. Hàng năm, báo cáo tài chính của Quỹ phải được kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam hoặc Kiểm toán nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 24. Phân phối chênh lệch thu chi tài chính

1. Kết quả hoạt động tài chính của Quỹ được xác định là số chênh lệch giưa tổng số thu nhập và tổng số chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong năm tài chính.

2. Quỹ thực hiện phân phối kết quả tài chính theo quy định tại Nghị định này, Quy chế quản lý tài chính của Quỹ và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

CHƯƠNG VIII

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 2534866. Quản lý Nhà nước của các Bộ, ngành đối với hoạt động của Quỹ

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động của Quỹ, có trách nhiệm:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động của Quỹ, có trách nhiệm:

a) Ban hành Quyết định thành lập Hội đồng quản lý Quỹ, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ, Tổng Giám đốc Quỹ và Phó Tổng Giám đốc Quỹ theo thẩm quyền.

b) Hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ, đảm bảo Quỹ hoạt động đúng mục đích.

c) Làm đầu mối giải quyết nhưng vấn đề chung và nhưng vấn đề liên ngành của Quỹ trước khi trình Thủ tướng Chính phủ quyết định, phê duyệt.

d) Phê duyệt kế hoạch vốn, báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của Quỹ.

80

Page 81: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

đ) Xem xét và trình Thủ tướng Chính phủ về việc tăng, giảm vốn điều lệ của Quỹ

e) Tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định.

g) Tổ chức triển khai hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách lao động, tiền lương của người lao động, tiền lương, thù lao của Chủ tịch Hội đồng quản lý, thành viên Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc Quỹ..

h) Quyết định xếp lương, nâng bậc lương đối với người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm.a) Ban hành Quyết định thành lập Hội đồng quản lý Quỹ, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc Quỹ theo thẩm quyền.

b) Hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện các quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ, đảm bảo Quỹ hoạt động đúng mục đích.

c) Làm đầu mối giải quyết nhưng vấn đề chung và nhưng vấn đề liên ngành của Quỹ trước khi trình Thủ tướng Chính phủ quyết định, phê duyệt.

d) Phê duyệt kế hoạch vốn, báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của Quỹ.

đ) Xem xét và trình Thủ tướng Chính phủ về việc tăng, giảm vốn điều lệ của Quỹ

e) Tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ trình Chính phủ xem xét, quyết định.

2. Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính đối với Quỹ.

3. Bộ Nội vụ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn Quỹ thực hiện các chính sách, cơ chế quản lý lao động, chế độ về tiền lương, tiền thưởng, thù lao và phụ cấp cho người quản lý, ngươi lao động phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị sự nghiệp kinh tế tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư được áp dụng cơ chế quản lý lao động, cơ chế tiền lương, tiền thưởng, thù lao và phụ cấp của công ty TNHH 100% vốn nhà nước.

4. Các Bộ, ngành, địa phương và tổ chức, hiệp hội có trách nhiệm phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Quỹ.

5. Việc sửa đổi, bổ sung nội dung Quyết Nghị định này do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ quyết định.

Điều 2635977.Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân sự sử dụng nguồn vốn hỗ trợ của Quỹ

Tổ chức, cá nhân nhận vốn vay, bảo lãnh, tài trợ của Quỹ có trách nhiệm:

81

Page 82: khoinghiep.thuvienphapluat.vn · Web viewTrưởng Ban Kiểm soát phải là người am hiểu các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và pháp luật từ 05 năm

1. Sử dụng vốn đúng mục đích theo kế hoạch, phương án, dự toán đã được Quỹ phê duyệt, chấp thuận hoặc hợp đồng đã ký kết giưa Quỹ và các bên có liên quan.

2. Thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết, nghĩa vụ trong hợp đồng đảm bảo tuân thủ đúng các điều kiện, quy định của Quỹ và quy định của pháp luật có liên quan

Điều 2734640398. Điều khoản thi hành

1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày …. tháng … năm 20172018. Các quy định tại các văn bản khác trái với quy định tại Nghị định này thì thực hiện theo quy định tại Nghị định nàyhết hiệu lực thi hành.

2. Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu trách nhiệm thi hành Quyết Nghị định này./.

 

Nơi nhận:- Ban Bí thư Trung ương Đảng;- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đàng;- Văn phòng Tổng Bí thư;- Văn phòng Chủ tịch nước;- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;- Tòa án nhân dân tối cao;- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;- Kiểm toán Nhà nước;- Ngân hàng Chính sách xã hội;- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;- Lưu: Văn thư, KTTH (3b).

TM. CHÍNH PHỦTHỦ TƯỚNG

Nguyễn Xuân Phúc

82