4
1.Xăng động cơ là gì? Thành phần hóa học của xăng động cơ? Phân loại xăng động cơ? 1.1. Khái niệm, tính chất - Xăng động cơ là hỗn hợp hydrocarbon ở thể lỏng, dễ bay hơi, không màu, thu được từ việc chế biến dầu mỏ hóa dầu và khí. - Xăng chủ yếu chứa các hydrocarbon từ C 5 – C 11 các phụ gia (tạo màu,chống kích nổ..). Được sử dụng trong các động cơ đốt trong như ô tô, xe máy, các động cơ công nghiệp… - Tính chất: Không hòa tan trong nước Nhẹ hơn nước: tỷ trọng d 15 15 : 0.67- 0.75 kg/l Nhiệt độ sôi từ 35-200 °C 1.2. Phân loại: - Xăng chưng cất trực tiếp - Xăng từ quá trình cracking - Xăng từ reforming - Xăng từ quá trình isomer hóa - Xăng từ quá trình alkyl hóa - Xăng từ quá trình coke hóa, hydrotreating 2.Nhiên liệu phản lực là gì? Các yêu cầu cần phải đảm bảo đối với nhiên liệu phản lực? Hãy cho biết các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với nhiên liệu phản lực? Hãy cho biết phương pháp xác định chiều cao ngọn lửa không khói của nhiên liệu phản lực? Ý nghĩa của đại lượng “chiều cao ngọn lửa không khói”? 2.1. khái niệm, tính chất

Xăng động cơ là gì

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Xăng động cơ là gì

1. Xăng động cơ là gì? Thành phần hóa học của xăng động cơ? Phân loại xăng động cơ?1.1. Khái niệm, tính chất

- Xăng động cơ là hỗn hợp hydrocarbon ở thể lỏng, dễ bay hơi, không màu, thu được từ việc chế biến dầu mỏ hóa dầu và khí.

- Xăng chủ yếu chứa các hydrocarbon từ C5 – C11 và các phụ gia (tạo màu,chống kích nổ..). Được sử dụng trong các động cơ đốt trong như ô tô, xe máy, các động cơ công nghiệp…

- Tính chất: Không hòa tan trong nước Nhẹ hơn nước: tỷ trọng d15

15 : 0.67- 0.75 kg/l Nhiệt độ sôi từ 35-200 °C

1.2. Phân loại:- Xăng chưng cất trực tiếp- Xăng từ quá trình cracking- Xăng từ reforming- Xăng từ quá trình isomer hóa- Xăng từ quá trình alkyl hóa- Xăng từ quá trình coke hóa, hydrotreating

2. Nhiên liệu phản lực là gì? Các yêu cầu cần phải đảm bảo đối với nhiên liệu phản lực? Hãy cho biết các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với nhiên liệu phản lực? Hãy cho biết phương pháp xác định chiều cao ngọn lửa không khói của nhiên liệu phản lực? Ý nghĩa của đại lượng “chiều cao ngọn lửa không khói”?2.1. khái niệm, tính chất

- Nhiên liệu phản lực là một sản phẩm được chưng cất từ dầu mỏ và được dùng cho các loại máy bay, tên lửa, phi thuyển,.. có sử dụng động cơ phản lực kiểu tuabin khí

- Ngoài chức năng chính là cung cấp năng lượng, nhiên liệu phản lực còn được dùng làm chất lỏng thủy lực trong hệ thống kiểm soát động cơ và chất làm mát cho một số bộ phận của hệ thống nhiêu liệu

- Nhiên liệu phản lực có 2 dạng cơ bản: Dạng dầu hỏa KO (từ phân đoạn kerosene) Dạng hỗn hợp giữa phân đoạn kerosene với phân đoạn xăng (phân

đoạn naphtha)

Page 2: Xăng động cơ là gì

2.2. Các yêu cầu của nhiên liệu phản lực- Bắt cháy tốt.- Không bị tắt khi cháy- Tốc độ cháy lớn, cháy điều hòa- Cháy hoàn toàn, ít tạo cặn- Nhiệt cháy lớn (trên 11.200 kcal/kg)- Nhiệt độ đông đặc thấp

2.3. Tiêu chuẩn kĩ thuật của nhiên liệu phản lực. Từ những yêu cầu cơ bản trên NLPL có những tiêu chuẩn kĩ thuật:- Nhiệt trị: nhiệt cháy phải lớn hơn 11.200 kcal/kg vậy nên

Cần có nhiều n-parafin mạch thẳng để đảm bảo nhiệt trị tuy nhiên hàm lượng bị hạn chế để đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ đông đặc.

Chứa naphthene ( khoảng 11500kcal/kg) Aromatic (khoảng 10500 kcal/kg) tuy nhiên không được chứa

nhiều khoảng 20-25% vì nó khó bắt cháy và dễ tạo cốc- Chiều cao ngọn lửa không khói, đặc trưng cho khả năng cháy hoàn toàn

ít tạo tàn, cặn và cốc tránh làm tắc vòi phun và đảm bảo hoạt động ổn định của động cơ.

- Độ bay hơi

- Khối lượng riêng- Độ linh động- Độ bền nhiệt (độ ổn định nhiệt)- Hàm lượng nước- Hàm lượng lưu huỳnh- Độ dẫn điện

2.4. Chiều cao ngọn lửa không khói (smoke point)3. Các loại nhiên liệu đốt lò? Thành phần hóa học của nhiên liệu đốt lò?Các chỉ

tiêu chất lượng quan trọng của nhiên liệu đốt lò?4. Nhiên liệu đốt lò (FO)Tiêu đề Nhiên liệu đốt lò (FO)

5. Đặc tính kỹ thuật của nhiên liệu đốt lò (FO)

Page 3: Xăng động cơ là gì

6. Nhiên liệu đốt lò (Fuel Oils – FO) là sản phẩm chủ yếu của quá trình chưng cất thu được từ phân

đoạn sau phân đoạn gas oil khi chưng cất dầu thô ở nhiệt độ sôi lớn hơn 350 0C.

7. Nhiên liệu đốt lò được phân loại như sau:

8. - Nhiên liệu đốt lò loại nặng (FO nặng): là nhiên liệu đốt lò chủ yếu dùng trong công nghiệp.

9. - Nhiên liệu đốt lò loại nhẹ (FO nhẹ): bao gồm cả các loại dầu giống như điêzen (DO); dầu hỏa

(KO), … khi chúng được sử dụng làm nhiên liệu để đốt lò (lò đốt dạng bay hơi, dạng ống khói

hoặc lò đốt gia đình).

10. Nhiên liệu đốt lò phải đáp ứng được những tiêu chuẩn quy định như nhiệt trị, hàm lượng lưu huỳnh,

độ nhớt, nhiệt độ bắt cháy, độ bay hơi, điểm đông đặc và điểm sương, cặn cacbon, hàm lượng tro,

nước và tạp chất cơ học, …

11.Quy trình công nghệ phân xưởng NHT (naphtha hydrotreating)? Mục đích ý nghĩa của cụm phân xưởng NHT? Nguyên liệu, cơ sở lý thuyết, sơ đồ công nghệ? Các tính chất đặc trưng của sản phẩm từ phân xưởng NHT