180
1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................. .......................................... 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH .................................. 4 I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích.............................................................. .............. 4 I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích................................................... 6 I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”.................... 6 I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”............ 8 I.2.3 Chuẩn mực kiểm toan Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài chính” ........................................................... .............................................. 11 I.3 Các loại thủ tục phân tích ............................................................. ....................... 12 I.3.1 Phân tích xu hướng............................................................. ....................... 12 I.3.2 Phân tích tỷ suất ............................................................. ........................... 14 I.3.3 Phân tích dự báo............................................................... ......................... 16 I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích ............................................................. ....... 18 I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp với mục tiêu phân tích .............. 18 I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúng......................................................... 19 I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính va biến số hoạt động ................................................ 21

Phân tích

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Phân tích trong kiểm toán

Citation preview

Page 1: Phân tích

1

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH .................................. 4I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích............................................................................ 4I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích................................................... 6I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”.................... 6I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”............ 8I.2.3 Chuẩn mực kiểm toan Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài chính” ......................................................................................................... 11I.3 Các loại thủ tục phân tích .................................................................................... 12I.3.1 Phân tích xu hướng.................................................................................... 12I.3.2 Phân tích tỷ suất ........................................................................................ 14I.3.3 Phân tích dự báo........................................................................................ 16I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích .................................................................... 18I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp với mục tiêu phân tích .............. 18I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúng......................................................... 19I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính va biến số hoạt động ................................................ 21I.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó với số liệu thực tế của đơn vị ................................................................................................... 22

I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu cua các chênh lệch phat hiện được và tìm hiểu nguyên nhân ............................................................................................... 23I.4.6 Giải thích những chênh lệch trong yếu va các mối lien hệ không hợp lý đồng thời chứng minh cac vấn đề quan trọng ........................................... 24I.4.7 Xem xét các phát hiện kiem toán.............................................................. 25I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích ...................................................................... 27I.5.1 Kiểm toán nội bộ ....................................................................................... 27I.5.2 Kiểm toán Nhà nước .................................................................................. 28I.5.3 Kiểm toán độc lập...................................................................................... 28Kết luận chương 1 ...................................................................................................... 29CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUA TRÌNH KIỂM TOÁN TAI VIỆT NAM ..................................................................... 30

Page 2: Phân tích

2

II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán: ...................... 30II.1.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ....... 31II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ............. 34II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu............. 35II.1.2.2 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toan TSCĐ va chi phí khấu hao ..................................................................................... 37II.1.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho .......... 38II.1.2.4 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu ............... 40II.1.2.5 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán chi phí .................... 44II.1.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán .......... 45

II.2 Mặt tích cực va hạn chế khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán bao cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam............... 45II.2.1 Mặt tích cực ............................................................................................... 45II.2.2 Mặt hạn chế .............................................................................................. 48II.3 Nguyên nhân....................................................................................................... 51II.3.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 51II.3.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 53II.4 Các lỗi thông thường khi áp dụng thủ tục phân tích.......................................... 54II.4.1 Chưa xác định được mục tiêu phân tích ................................................... 54II.4.2 Quá phụ thuộc vào số liệu của đơn vị ...................................................... 54II.4.3 Nắm các mối quan hệ không rõ ràng ....................................................... 55II.4.4 Đơn giản hoá mô hình dư đoán ................................................................ 55II.4.5 Phức tạp hóa mô hình dự đoán ................................................................. 55II.4.6 Không chủ động tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phát hiện được .......................................................................................................... 55II.4.7 Liên tục làm tròn số ................................................................................. 56II.4.8 Không vận dụng những hiểu biết về đặc điểm, nganh nghề kinh doanh của khách hàng vào quá trình phân tích................................................... 56Kết luận chương 2 ...................................................................................................... 56CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QỦA ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC.......................... 58III.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán.......... 58

III.2 Các kiến nghị và giải pháp nham tang cường ap dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cao tài chính .............................................................................. 59

Page 3: Phân tích

3

III.2.1 Hệ thống hoá các kỹ thuật phân tích để xay dựng thanh quy trình phân tích chuẩn .................................................................................... 59III.2.2 Mở lớp tập huan về nghiệp vụ kiểm toan, trong đó có chú trọng chuyên sâu về phân tích tài chính ........................................................ 60III.2.3 Khuyến khích áp dung thủ tục phân tích trong trường hợp có thể ........ 61III.3 Các kiến nghị và giải pháp nhằm hoan thiện kỹ thuật phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ...................................................................................... 62III.3.1 Xay dựng ngân hàng lưu trữ các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động nhằm cung cấp thông tin cho quá trình phân tích ........................ 62III.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thống kê trong doanh nghiệp ................ 64III.3.3 Ứng dụng công nghệ thong tin trong quy trình phân tích...................... 64III.3.4 Hạn chế những lỗi thường gặp trong quá trình áp dụng thủ tục phân tích......................................................................................................... 66III.4 Một số thủ tục phân tích đề nghị áp dụng trong quá trình kiểm toán ............... 68III.4.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .... 68III.4.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán .......... 69III.4.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán vốn bằng tiền ..... 70III.4.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải thu.......... 71III.4.2.3 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao ................................................................................... 73III.4.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho....... 76III.4.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải trả .......... 79

III.4.2.6 Thủ tục phan tích áp dung trong kiểm toán doanh thu, thu nhập khac ................................................................................. 80III.4.2.7 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí ................. 82III.4.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán ........ 85III.5 Một số phương pháp phân tích khác.................................................................. 87III.5.1 Phân tích báo cáo tài chính.................................................................... 87III.5.1.1 Tiêu chuan so sanh ................................................................... 87III.5.1.2 Điều kien so sánh được............................................................ 87III.5.1.3 Mục tiêu so sanh ..................................................................... 87III.5.1.4 Các phương pháp phan tích ..................................................... 88III.5.1.5 Một số vấn đề thường gặp khi phân tích báo cáo tài chính..... 89III.5.2 Phương pháp phân tích tài chính Dupont............................................... 89III.5.3 Phương pháp hồi quy ............................................................................. 93Kết luận chương 3 ...................................................................................................... 95KẾT LUẬN ................................................................................................................ 97TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Page 4: Phân tích

4

MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đay, thích ứng vơi yêu cầu của nen kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường va hội nhập quốc tế, hoat động kiểm toán ở nước ta đa hình thành phát triển nhanh chóng. Vai trò của kiểm toán ngày cang thể hiện rõ nét hơn cùng với sự ra đời và lơn mạnh của thị trường chứng khoán. Hoạt động của cac công ty kiểm toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh, giúp các nhà đầu tư hiểu và chấp hành đúng luật lệ kinh tế, tai chính của Việt Nam, giúp doanh nghiệp kịp thời sửa đổi các sai sót, phong ngừa rủi ro, giúp các bên liên quan yên tam sử dụng cac thong tin tài chính của doanh nghiệp.Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho mọi đối tượng theo luật định hoặc theo yêu cau tự nguyện của đơn vị và ca nhân. Mục tiêu chủ yếu của dịch vụ nay la đưa ra nhan xét về tính trung thực va hợp lý của báo cáo tài chính. Người sử dụng kết qua kiểm toán phải được đam bảo rằng những thông tin họ được cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết định theo trách nhiệm của mình, hoặc quyết định liên quan đến việc mua, bán tài sản, đầu tư vốn, cho vay… Sự đảm bao nay chỉ có thể thực hiện được khi báo cáo tai chính đã được kiểm toán trên cơ sở tuân thủ những quy định cua hệ thống chuan mực nghề nghiệp - chuẩn mực kiểm toan.Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán ở nước ta còn kha mới mẻ, khuôn khổ và môi trường pháp lý đa được tạo dựng, song chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện. Các kỹ năng va hướng dan cần thiết về kỹ thuật kiểm toán chưa được hệ thống hoa và phổ biến. Điều này đã làm cho không ít đối tượng được kiểm toán, không ít kiểm toán viên gặp lúng túng khi triển khai công việc.Chính vì vậy, các công ty kiểm toan Việt Nam bằng nhiều cách khác nhau đang cố gắng tìm mọi cách tiếp cận với các phương phap va kỹ thuat kiểm toán

Page 5: Phân tích

5

tiên tiến trên thế giới. Thủ tục phan tích la một ví dụ điển hình. Kỹ thuật nay giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí nhưng lại cung cấp bằng chưng về sự hợp lý và đồng bộ của số liệu va tài liệu kế toan, đồng thời giúp cho kiểm toan viên có được cái nhìn sâu sắc va toan diện hơn về doanh nghiệp. Với ưu điểm vượt trội, thủ tục phan tích được xem là một kỹ thuat sắc bén và hiệu qua để thu thap bằng chứng kiểm toán.Nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, chúng tôi chọn đề tài “Ap dụng thủ tục phan tích trong kiểm toán báo cáo tài chính”. Nội dung chủ yếu của luận văn là thực trạng áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán tại các công ty kiểm toán Việt Nam, qua đó đề xuat các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm toán cũng như góp phần hoan thiện quy trình kiểm toán đang được vận hành tại các công ty kiểm toán hiện nay.Mục đích nghiên cứu

Luận văn này được thực hien với mục đích đanh giá thực trang áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán đồng thời đề xuất các phương hướng và giải pháp nham nâng cao chat lượng dịch vụ kiểm toán trong từng phần hanh cu thể nói riêng va trong mỗi giai đoan của quá trình kiểm toán nói chung bằng cach áp dụng cac kỹ năng phân tích trong quá trình tác nghiệp.Đối tượng nghiên cứu

Trong quá trình tác nghiệp, mỗi chủ thể kiểm toan bị chi phối bởi cac chuan mực, quy chế riêng, áp dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và chi phí, tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán ap dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoan của quá trình kiểm toán, đặc biệt là đối với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Để đảm bao tính tập trung luận văn chỉ giới hạn trong khuôn khổ áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán bao cáo tài chính

Page 6: Phân tích

6

Mặt khác, do điều kiện tiếp cận với hồ sơ kiểm toan của kiểm toán Nhà Nước bị hạn chế nên luan van chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hồ sơ và quy trình nghiệp vụ tại cac công ty kiểm toán độc lập va tài liệu của kiểm toán nội bộ tại một số công ty lớn đang hoạt động tai Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi đã sử dụng phương phap duy vật biện chứng làm cơ sở nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn nay. Diễn dịch và quy nap là hai phương pháp được sử dụng kha pho biến nham lý giải cơ sở lý luận và sự cần thiết của thủ tục phân tích trong kiểm toán. Để minh hoa cho phần thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, luận van đã sử dụng thêm một số công cụ phân tích định lượng như thống kê, phan tích tổng hợp, đối chiếu so sánh. Các phương pháp này cũng một lần nữa được thể hiện khi xay dựng các kiến nghị cụ thể nhằm lam sáng tỏ mục đích nghiên cứu của luận vănKết cấu cua luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận va 3 phụ lục, luận van dài 98 trang được chia thành ba chương sau:Chương 1: Cơ sở lý luan về thủ tục phân tích

Chương 2: Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan tại

Việt Nam

Chương 3: Một số kiến nghị và giải phap nhằm nang cao hieu qủa áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán

Page 7: Phân tích

7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỦ TỤC PHÂN TÍCH

I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích

Trong quá trình thu thập các bang chưng làm cơ sở đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cao tài chính, sự hữu hiệu hay tính hiệu quả trong hoạt động hay đanh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó của đơn vị, kiểm toán viên phai sử dụng rat nhiều phương pháp kiểm toan khac nhau. Để có được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên phải can nhắc sự tương quan giữa chi phí của việc thu thập bằng chứng kiểm toán với lợi ích mà thông tin đó mang lai. Với ưu thế vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phan tích đã trở thành một phương pháp kiểm toán hiện đại cung cấp bằng chứng về sư đồng bộ hợp lý của số liệu kế toán đang được sử dụng ngay càng rộng rãi trong qua trình kiểm toán.Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 500 “Bằng chứng kiểm toán” đã nêu rõ: “ Kiểm toán viên áp dung một hoặc nhiều trong số các thủ tục kiểm toán sau để thu thập các bang chứng: kiểm tra, quan sát, phỏng van hoặc xác nhan, tính toán và thủ tục phân tích”. Đoạn 02 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phân tích” cũng đa nhan mạnh ”Kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phan tích khi lập kế hoạch kiểm toan va giai đoan soát xét tổng thể về cuộc kiểm toan. Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoan khác trong qua trình kiểm toán”. Những nhận định trên đã đem lại cho thủ tục phan tích một vị trí đặc biệt quan trọng va được thể hiện ngay cang rõ nét hơn trong quá trình kiểm toán.Phân tích la cach thức sử dụng qua trình tư duy logic để nghiên cứu va so sánh mối quan hệ đáng tin cay giữa cac số liệu, cac thông tin nhằm đánh gia mức độ hợp lý của chúng trong báo cáo hay trong hoat động của đơn vị được kiểm toán. Hay nói một cách khác phân tích là so sánh các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa thông tin tài chính với những thông tin không có tính chất tài chính dựa

Page 8: Phân tích

8

trên mối quan hệ hợp lý giữa chúng. Mọi quan hệ và biến động bat thường phat hiện thông qua phân tích đều phải được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. Như vậy, kỹ thuật phân tích dựa trên sự hợp lý, không dựa tren sự chính xác.Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suat quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuan với thông tin liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Trong thực tế, kiểm toán viên thường thiết lập các giả thiết về sự liên hệ giữa các số liệu, ước tính so liệu can kiểm tra và sau đó so sánh với số liệu của đơn vị để phát hiện các sai số hay dao động bat thường, từ đó điều tra làm rõ nguyên nhân và sử dụng các phương pháp kiểm toán khác để hỗ trợ, bổ sung trước khi đưa ra ý kiến nhận xét và kết luận của mình.Có thể kể ra sau đây ba yếu tố cấu thành nên một thủ tục phân tích, đó la:

• Dự đoán: Kiểm toán viên có thể dự đoan số dư một tài khoan, một loại hình nghiệp vụ hoac một tỷ suat có liên quan đến các dữ liệu về tai chính và dữliệu hoạt động. Để hình thành nên số liệu dự đoán của mình, các kiểm toán viên có thể căn cứ vào các nguồn thông tin sau:− Các thông tin tài chính kỳ trước

− Các số liệu dự đoan trước của đơn vị như so liệu kế hoạch, số liệu dự toan

− Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính cùng kỳ

− Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng

− Mối quan hệ giưã các thông tin tài chính với các thông tin không có tính chất tài chính.• So sánh: Kiểm toán viên có thể so sánh giá trị ước tính của mình với so liệu thực tế, với số liệu theo kế hoạch, với giá trị tương ứng của một doanh nghiệp

khac dùng làm so sanh hoặc với mức trung bình của ngành nghề kinh doanh.

• Sử dụng các đánh giá chuyên môn trong điều tra và kết luận về những chênh lệch phát hiện được. Kiểm toan viên phải giải thích được nguyên nhân dẫn

Page 9: Phân tích

9

đến chênh lệch giữa giá trị ước tính với so liệu thực tế. Cac nguyên nhân có thể dẫn đến chênh lệch là:− Sai sót trong sổ sách cuả đơn vị

− Kiểm toán viên quá đơn giản hoá công thức mà bỏ qua các dữ liệu quan trọng.− Kiểm toán viên đưa ra các giả định không chính xac. Một số giả định dự kiến nhưng không xay ra trong khi một số khác không được dự kiến lại tồn

tại trong thực tế.

Như vậy, thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các ty suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chenh lech lớn so với giá trị đã dự kiến. Thủ tục phân tích được thực hiện như một thử nghiệm cơ bản nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sơ dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm tra toàn bộ báo cáo tài chính trong khâu soát xét cuối cùng cua cuộc kiểm toán cũng như xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán khác.I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích

I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quoc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”

Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc te (IAFC) trực thuộc liên đoàn cac nhà kế toan quốc tế (IFAC) biên soạn nhằm mục đích thiết lập các nguyen tac, thủ tục cơ bản va hướng dẫn các thể thức ap dung các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc thực hiện các thủ tục phân tích trong qua trình kiểm toán báo cáo tài chính. Ngoài ra chuẩn mực cũng cho phép van dụng trong kiểm toán các thông tin tài chính khác và các dịch vụ có liên quan của công ty kiểm toán.Ngay trong phần đau tiên, Chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đa khẳng định tam quan trọng không thể tranh cãi của thủ tục phân tích thông qua một nguyên tắc cơ ban” Kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục

Page 10: Phân tích

10

phan tích khi lập kế hoạch kiểm toán và khi kiểm tra tính hợp lý của toan bộ bao cáo tài chính”. Ngoai ra chuẩn mực còn gợi ý cho việc thực hiện thủ tục phan tích ở những giai đoạn khác của cuộc kiểm toán.Trong phần nội dung, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đã lần lượt giới thieu những phần cơ ban sau:• Nội dung của thủ tục phân tích: Trong phần nay, chuẩn mực đã đề nghị một

số thông tin kiểm toan viên có thể phải thu thập để phục vụ cho qua trình phân tích. Đây có thể là thông tin có sẵn do đơn vị cung cap, do kiểm toán viên thu thập được từ các nguồn khác hoac là những thông tin co được từ kinh nghiệm nghề nghiệp được tích lũy của cac kiểm toán viên.• Mục đích áp dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực, thủ tục phân tích được

áp dụng nhằm 3 mục đích va đây cũng là những yêu cầu không thể thiếu được trong qua trình thu thập bằng chứng kiểm toán của bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.• Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích: Chuẩn mực cho rằng thủ tục phân tích

được thực hiện xuyên suốt một cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toan đến khi hoàn thành kiểm toan. Ở mỗi giai đoan, chuẩn mực cũng đề nghị một số cách thức để tiến hanh thủ tục phân tích đồng thời cũng nhan mạnh một số điểm cần lưu ý trong quá trình vận dụng những cách thức này.• Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích la một trong những nội dung được chuẩn

mực rất quan tâm. Bằng cách nêu ra những yếu tố có thể anh hưởng đến mức độ tin cậy của thủ tục phan tích, chuẩn mực đã chỉ ra những điểm hạn chế của thủ tục phân tích để từ đó hướng dẫn biện pháp khắc phục những hạn chế nay.• Khảo sát các nghiệp vụ bất thường là nội dung giới thieu một số chỉ dẫn về

cách ứng xử trong trường hợp phat hiện những chênh lệch trọng yếu.

Page 11: Phân tích

11

Cũng như các chuẩn mực khác, chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” cũng chỉ dừng lại ở việc định hướng bằng những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, còn việc vận dụng chúng như thế nào vào công việc cụ thể thì hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sang tạo của cac kiểm toán viên.Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được soan thảo kha ngắn gọn, súc tích nhưng ít nhiều cũng gây được sư chú ý tích cực của các kiểm toán viên và công ty kiểm toan, giúp kiểm toán viên yên tâm vận dụng khả nang phan tích của mình để thực hiện những tính toán chiến lược trong quá trình tac nghiệp. Chuẩn mực kiểm toán này đã được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn làm chuan mực kiểm toán của quốc gia mình. Chẳng han năm 1993, Hiệp hội kế toán viên công chứng Malaysia (MACPA) đã chấp nhận ISA 520 “Thủ tục phân tích” như chuan mực kiểm toán quốc gia. Nhiều quốc gia khac đã dựa vào chuan mực nay để xây dựng chuan mực riêng cho quốc gia mình như chuan mực AUS 512 “Thủ tục phân tích” của Australia . Riêng Hoa Kỳ, mặc dù chuẩn mực kiểm toán SAS 56 “ Thủ tục phân tích” ban hành năm 1998 trên cơ sở hoàn toàn độc lập với chuẩn mực quốc tế nhưng để hoà nhap vào nền kinh te toàn cau hoá đang diễn ra hết sức manh mẽ như hiện nay, Hoa Kỳ buộc phải tìm cách thu hẹp sự khác biệt hiện có giữa chuẩn mực kiểm toan quốc gia và chuan mực kiểm toán quốc tế. Do đó chuan mực kiểm toan SAS 56 của Hoa Kỳ cũng có nhiều điểm tương đồng với chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520.I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Viet Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích” được ban hành kèm theo quyết định so 219/2000/QĐ-BTC ngay 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tai Chính. Chuẩn mực được soạn thảo trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm của việc thực hanh kiểm toán độc lập trong những năm vừa qua, nghiên cứu chuan mực quốc tế về kiểm toan, học tap kinh nghiệm của các nước trong khu

Page 12: Phân tích

12

vực trong khuôn khổ pháp luat hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản lý và hội nhập quốc tế. Cùng với các chuan mực kiểm toán khac, việc ban hành chuan mực kiểm toán số 520 “ Quy trình phân tích” đã góp phan tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển và quản lý hoạt động kiểm toan độc lập tại Việt Nam.Chuẩn mực kiểm toan số 520”Quy trình phân tích” được xay dựng theo các nguyên tac sau:• Dựa trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 ”Thủ tục phân tích” do

liên đoàn kế toan quốc tế(IFAC) công bố;

• Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trương Việt Nam, phù hợp với hệ thống luat pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt

Nam;

• Đơn giản, rõ rang và tuân thủ cac quy định về thể thức ban hanh văn bản pháp luật của Việt Nam.

Do đó về cơ bản, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phan tích” hầu như không khac biệt so với chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520”Thủ tục phân tích“ ở các nội dung chính. VSA 520 “Quy trình phân tích” môt lan nữa khẳng định nội dung và mục đích cua thủ tục phân tích cũng như việc ap dụng thủ tục phân tích cho cac giai đoạn khác nhau của cuộc kiểm toan. Theo chuan mực, thủ tục phân tích cung cấp bằng chứng có độ tin cậy không cao do mức độ tin cậy của nó thường phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Do đó khi áp dụng thủ tục phân tích phải chú ý đến cac vấn đề sau:• Mối quan hệ ban chat của các chỉ tiêu được so sanh. Nếu giữa chúng không

có mối quan hệ hoặc quan hệ một cach hời hợt thì viec phân tích sẽ vô nghĩa. Trong một số trường hợp, để thu được một kết qua hợp lý và có thể so sanh được, kiểm toán viên phai biết loai trừ các yếu tố gay nhiễu bằng một số phương pháp thích hợp.

Page 13: Phân tích

13

• Mức độ trọng yếu của từng khoản mục trong mối quan hệ tổng thể giữa các

thông tin tài chính. Riêng những khoản mục trọng yếu thì không thể chỉ đơn thuan áp dụng thủ tục phan tích mà con phai kết hợp với kiểm tra chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro phat hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của bao cáo tài chính• Tính chất của khoan mục hay đặc điểm nganh nghề kinh doanh (thể hiện

thành rủi ro tiềm tàng của khoản mục). Đối với những tài khoan có tính nhạy cảm cao, cac nghiệp vụ phức tap hay các mô hình đòi hỏi có sự ước tính chủ quan thì việc áp dụng duy nhat thủ tục phân tích có thể dẫn đến những kết luận sai lầm• Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Một hệ thống kiểm soát nội

bộ yếu kém thì việc áp dụng thủ tục phan tích sẽ rủi ro rất cao

• Kết qua của cac thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán có thể khang định hoặc phủ định với kết quả của thủ tục phân tích. Kiểm toán viênsẽ phải vận dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định xem nên sử dụng bằng chứng kiểm toán thích hợp nào.Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phân tích” được ban hành kha rõ rang và dễ hiểu, đáp ứng được các nguyên tac xây dựng chuan mực đa được đề cap ở trên. Chuẩn mực như một cam nang nghiệp vụ cung cap những kiến thức cơ ban về phan tích phục vụ cho hoạt động kiểm toán nên ngay từ khi được ban hanh đã thu hút sự quan tâm chú ý của các kiểm toán viên và công ty kiểm toán.I.2.3 Chuẩn mực kiểm toán Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh te tài chính”“Phân tích tình hình kinh te tài chính” là một trong 14 chuẩn mực trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán nha nước ban hành kèm theo quyết định so06/1999/QĐ-KTNN ngay 24/12/1999 của Tổng kiểm toán nhà nước. Trong hệ

Page 14: Phân tích

14

thống này, chuan mưc số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tai chính” nằm trong nhóm các chuan mực thực hành được áp dung cho loại hình kiểm toán bao cáo tài chính và kiểm toan tuân thủ đối với mọi đối tượng của kiểm toan nha nước.Cũng như các chuẩn mực khac trong hệ thống chuan mực kiểm toán nha nước, chuẩn mực kiểm toan số 08 “Phan tích tình hình kinh tế tài chính” được xây dựng và áp dụng theo các nguyên tac sau:+ Tuân thủ phap luật và phù hợp với môi trường quản lý, môi trường

kiểm toán của Việt Nam;

+ Đảm bao tính độc lập, trung thực, khách quan của hoạt động kiểm toán;

+ Vận dụng một cách có chọn lọc các chuẩn mực kiểm toán của

INTOSAI và IFAC phù hợp với phap luật và điều kiện thực tiễn của

Việt Nam.

Chuẩn mực quy định một số nội dung cơ bản sau:

• Khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích. Chuẩn mực cho rằng trước khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải phan tích tổng hợp tình hình kinh

tế tài chính của đơn vị được kiểm toán về các chỉ tiêu kinh tế tai chính có mối quan hệ với nhau.• Chỉ ra mục đích áp dụng chuẩn mực. Theo đó, việc phan tích tình hình kinh

tế tài chính giúp kiểm toán viên phat hiện những sai sót va biến động bất thường của các chỉ tiêu, số liệu kinh tế tài chính của đơn vị để định hướng các nội dung, bước đi cụ thể cho các cuộc khảo sát chi tiết và nhận thức đúng bản chất các sai phạm khi đưa ra kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiểm toán.• Liệt kê một số yêu cầu khi thực hiện quá trình phân tích tình hình kinh tế tài

chính của đơn vị như:− Phải tổng hợp, thống kê những tài liệu về tình hình kinh tế tài chính, qua trình và kết quả hoat động chủ yếu của đơn vị trong thời kỳ kiểm toán (số thực hiện va số kế hoạch) của kỳ trước và của những đơn vị có

Page 15: Phân tích

15

chức năng, nhiệm vụ, quy mô, trình độ hoạt đong tương tự như đơn vị được kiểm toán để so sánh.− Lựa chọn và sử dụng các thể thức phan tích thích hợp đối với các tài

liệu trên để rút ra những nhan xét ban đầu về những đac điểm, diễn biến, xu hướng và hiệu quả hoat động của toàn đơn vị hoặc bộ phận cần kiểm toan, từ đó nhan diện nhưng van đề quan trọng, những sai phạm, dao động bất thường… để định hướng và thực hiện kiểm toán.− Trước khi lập báo cao kiểm toán, kiểm toán viên phân tích các số lieu

được tổng hợp từ báo cáo kiểm toan để tìm ra mối quan hệ bản chất giữa các số liệu và tài liệu đó, từ đó hình thành các đánh gia, nhận xét, kết luận phù hợp cho tưng nội dung kiểm toan và cho toan bộ cuộc kiểm toánNhìn chung chuẩn mực kiểm toán số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tài chính”đã quy định khá chi tiết phạm vi áp dụng việc phân tích trong cac giai đoan của cuộc kiểm toán. Mặc dù không đi chi tiết, cụ thể tat cả các khía canh của việc áp dụng thủ tục phan tích vào quá trình kiểm toan nhưng chuẩn mực cũng đã thể hiện sự kế thừa có chọn lọc chuẩn mưc kiểm toán quốc tế để đưa ra yêu cầu nhiệm vụ mà các đoàn kiểm toán nhà nước và các kiểm toán viên phai tuân thủ khi tiến hành các hoat động kiểm toán.I.3 Các loại thủ tục phân tích

I.3.1 Phân tích xu hướng:

Phân tích xu hướng là quá trình phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc các loại hình nghiệp vụ giữa kỳ hiện tai với các kỳ trước hoặc giữa các kỳ vớinhau.

Trong quá trình phan tích, kiểm toán viên phai hiểu được các yếu tố tạo ra xu hướng cuả số dư tài khoan và loại hình nghiệp vụ cuả khách hàng. Kiểm toán viên thường vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm thu thap được về khách hàng

Page 16: Phân tích

16

trong những năm trước như một điểm khởi đầu để lập kế hoạch cho cuộc điều tra của năm hiện hanh. Bằng cách sử dụng thủ tục phan tích mà qua đó cac thông tin chưa được kiểm toán cuả nam hiện hành được so sanh với các thông tin đã được kiểm toan ở năm trước, mọi biến động sẽ được phát hiện. Những biến động nay có thể dự báo những xu hướng hay hiện tượng đặc biệt có ảnh hưởng đến việc lap kế hoach kiểm toán.Việc xem xét xu hướng biến động cuả cac số liệu theo thời gian giúp kiểm toán viên phat hiện ra xu hướng bất thường hoac các biến động tăng giảm đột ngột mà không có lý do rõ ràng. Các xu hướng biến động bất thường này luôn phải được xem xét trong mối quan hệ với cac số liệu khac. Ví dụ một sự gia tăng bất thường và trọng yếu và khoản phải thu tạm ứng cuối kỳ có thể xuất phát từ yêu cau sản xuất kinh doanh những cũng có thể do sự lạm dụng hay trì trệ trong việc thu hồi tạm ứng.Trong quá trình phân tích xu hướng, kiểm toán viên có thể phải sử dụng nhiều phương pháp tính toán khác nhau, đơn giản với một biến số đến phức tap hơn với nhiều biến số. Ngoài ra kiểm toan viên có thể dựa trên xu hướng cua năm trước và sự hieu biết về các nghiệp vụ cuả khách hàng đe tính toán được giá trị dự đoán cuả năm hiện tại, sau đó so sanh dự đoan nay với số liệu thực tế cua đơn vị. Ví dụ có thể dự đoan doanh thu dựa trên xu hướng doanh thu hàng năm hoac căn cứ vào xu hướng biến đổi các khoản đầu tư để dự đoán thu nhập từ hoạt động đầu tư.Kiểm toán viên phai luôn nhận thức rằng những xu hướng trước kia có thể không có liên quan gì đến xu hướng hiện tại và trong thực tế chúng có thể đem đến những nhan định sai lầm. Phân tích xu hướng chỉ được xem xét khi có đánh giá cho thấy những xu hướng trước kia that sự có liên quan đến hiện tại. Noi cách khac, chỉ có thể phân tích xu hướng dưạ trên các số liệu có mối quan hệ giữa các kỳ là chặt chẽ. Nếu không sự biến động cuả chúng sẽ không có ý nghĩa trong

Page 17: Phân tích

17

phan tích. Ví dụ dự đoan lãi gộp dựa trên xu hướng cuả tổng hợp các loại san pham. Phân tích về xu hướng lai gộp hàng thang không có tính hiệu qua trừ khi ta phân tích theo sản pham hay theo nhóm sản phẩm. Nếu không khó có thể xác định được một cách chi tiết sự thay đổi của tổng hợp các sản phẩm ban ra và anh hưởng cuả nó đến lãi gộpI.3.2 Phân tích tỷ suất:

Phân tích tỷ suat là quá trình phân tích các loại ty so hoac có thể kết hợp với phân tích xu hương để phat hiện ra sự biến động của các tỷ số trong một khoảng thời gian hoặc so sánh các loại tỷ suất của cac bộ phan khac nhau trong cùng một đơn vị hay các đơn vị trong cùng một ngành.Các loại tỷ suất thường được sử dụng trong phân tích là:• Tỷ suất giữa loại hình nghiệp vụ với số dư tài khoản. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa chi phí khấu hao với tổng giá trị tài sản cố định hoặc chi phí sửa chữa và bảo dưỡng với giá trị nha xưởng, máy móc thiết bị có liên quan.

• Tỷ suất giữa loại nghiệp vụ này với loại nghiệp vụ khác. Ví dụ phan tích tỷ suất giữa lợi nhuan hoặc chiết khấu ban hàng với tổng doanh thu• Tỷ suất giữa số dư tài khoản này vơi so dư tài khoản khác. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa khoan dự phòng giam giá hàng ton kho với tổng giá trị hàng tồn kho.• Tỷ suất giữa dữ liệu tài chính với dữ liệu hoạt động. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa doanh thu bán hàng trên một đơn vị diện tích mặt bằng trong siêu thịhoac tỷ lệ chi phí tiền lương trên một công nhan.

Khi phân tích một tỷ suất cần phải hiểu rõ mối quan hệ của các yếu tố cau thành nên tỷ suất. Mối quan hệ nay phai đảm bảo cac yêu cầu sau:• Mối quan hệ này luôn thay đổi theo cac biến: Nếu trong cac biến có một yếu

tố cố định thì tỷ suất sẽ thay đổi. Ví dụ tỷ suất giữa chi phí bán hàng so với doanh thu sẽ giảm xuống khi doanh thu tang lên mà chi phí bán hàng lại

Page 18: Phân tích

18

không đổi. Cần phải hiểu ve giá trị tương đối của những yếu to cố định, yếu tố biến đổi và về những thay đổi của một ty suất dự kiến.• Mối quan hệ này là mối quan hệ tuyến tính: Giả định này là hợp ly với nhiều

loại chi phí. Ví dụ nếu chi phí bán hàng chủ yếu là tiền hoa hồng thì chi phí này biến đổi tuyen tính theo doanh thu.• Mối quan hệ này là mối quan hệ hoàn chỉnh: cần phải kết hợp tất cả các nhân

tố ảnh hưởng đen tỷ suất. Ví dụ chi phí bán hàng co thể chịu ảnh hưởng bởi doanh thu cũng như loại hàng đem bán• Mối quan hệ này ổn định theo thời gian va các tỷ suất này được sử dụng rộng

rãi trong thực tế: Khi so sánh ty suất theo thời gian giữa các đơn vị khác nhau thì phải xem xét xem liệu co ton tại bất kỳ sư khác biệt nao về cách tính tỷ suất hay không. Ví dụ môt vài nơi quy định vòng quay hang tồn kho là tỷ suất giữa giá vốn hàng bán và giá trị hang tồn kho trong khi một số nơi khác lại quy định là tỷ suất giữa doanh thu ròng va giá vốn hàng bán.Phân tích tỷ suat còn giúp cho kiểm toán viên đánh giá hoat động liên tục của đơn vị. Cac tỷ số tai chính thường cung cap thông tin kha nang tài chính. Việc xem xét về kha năng tài chính của đơn vị còn được thực hiện trong quá trình đánh gia rủi ro cũng như liên hệ với cac giả định đơn vị hoạt động liên tục khi soạn thao báo cáo tài chính. Trong bat cứ tình huống nào cũng cần phai chú ý đến những tỷ suat đặc thù của một ngành kinh doanh và những biểu hiện chính của rủi ro mà nhà quản lý sử dụng để kiểm soát đơn vị của mình. Ví dụ tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản cao hơn mức bình thường cùng với tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài san dưới mức trung bình của ngành cho thấy đơn vị đang trong tình trang thiếu hụt về tai chính. Bằng chứng này không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch kiểm toán mà còn chỉ ra những nghi ngờ về khả năng hoat động liên tục của đơn vị.

Page 19: Phân tích

19

I.3.3 Phân tích dự báo:

Phân tích dự báo là qua trình phân tích mà trong đó kiểm toán viên xay dựng công thức để đưa ra một ước tính về số dư một tai khoản hay số phát sinh một loại nghiệp vụ, sau đó so sánh giá trị ước tính đó với số liệu thực tế của đơn vị để kiểm tra sự hợp lý va giai thích các khác biệt bất thường.Kiểm toán viên có thể ước tính số dư một tài khoan hay số phát sinh mot loại hình nghiệp vụ theo mot trong hai cách sau:• Ước tính trên cơ sở số liệu nam trước có điều chỉnh theo những thay đổi của

năm nay. Ví dụ ước tính chi phí lương năm nay dựa trên cơ sơ chi phí lương nay năm ngoái kết hợp với điều chỉnh theo những thay đổi ve tỷ lệ tiền lương, đơn giá tiền lương, số nhân viên và số giờ lao động.• Xây dựng mô hình dự đoán với những biến số cần thiết. Ví dụ có thể ước tính

chi phí nhiên liệu của đội xe tải trong cong ty trên cơ sở số lượng xe, mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình trên một km và số km xe chạy.Để có được những ước tính chính xác cần phai đảm bảo các yêu cầu sau:

• Kiểm toán viên phải có những hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ giữa các tài khoản với nhau, giữa các thông tin tai chính trong kỳ, giữa các thông tin tài

chính với những thông tin không có tính chất tài chính. Kiểm toán viên có thể dựa trên mối quan hệ bản chất giữa các số dư, các khoản mục trên báo cáo tài chính để đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu. Ví dụ ước tính chi phí tiền lương trong kỳ trên cơ sở số lượng cong nhân viên, mức lương bình quân, số giờ lao động bình quân hoac ước tính chi phí lãi vay trên cơ sở lai suat bình quan tháng với số dư cuối kỳ cua tài khoản nợ vay.• Khi xay dựng một mô hình, kiểm toán viên nhất thiết phải tìm hiểu tất cả các

nhan tố có thể tac động đến cac biến số được sử dụng trong mô hình. Khi một biến so cụ thể nao đó phải chịu một loạt những anh hưởng thì kiểm toan viên cần đảm bảo rằng đa đưa vao mô hình của mình tất cả những ảnh hưởng này

Page 20: Phân tích

20

hoac tối thiểu những ảnh hưởng quan trọng nhất. Việc bỏ sót các biến số quan trọng đồng nghĩa với việc không kết hợp với một vai ảnh hưởng lớn sẽ làm mất đi tính chính xác và hợp lý của dự báo.• Số liệu ước tính luôn thể hiện một sự kết hợp những anh hưởng của khá nhiều

các mối liên hệ cũng như những sự kiện về tài chính va hoat động. Thủ tục phan tích được áp dụng càng chi tiết bao nhiêu thì những mối liên hệ va những sự kiện này càng ít phức tap hơn bấy nhiêu đồng thời càng có khả năng cung cấp được những dự đoán chính xác.™ Về cơ bản, các loại thủ tục phân tích khac nhau ở một số điểm sau:

Chỉ tiêu so sánhPhân tích xu hướng Phân tích tỷ suất Phân tích dự báo

Nguyên tắc

Phân tích sự thay đổi của các số dư hoặc các nghiệp vụ giữa kỳ hiện tại với những kỳ trước hoac giữa các kỳ với nhau

Phân tích tỷ số giữa các loại hình nghiệp vụ với so dư tài khoản, giữa loại hình nghiệp vụ này với loại hình nghiệp vụ khác, giữa số dư tài khoản này với số dư tai khoản khac…

Ước tính về số dư một tài khoản hay số phat sinh một loại nghiệp vụ rồi so sánh giá trị ước tính đó với số liệu thực tế của đơn vị

Chỉ tiêu so sánhPhân tích xu hướng Phân tích tỷ suất Phân tích dự báo

Mục đích

Xem xét xu hướng biến động của các số liệu theo thời gian để phát hiện các biến động bat thường

Tìm hiểu về tình hình hoạt động của đơn vị và phát hiện các tai khoản có kha năng bị sai sót

Phát hiện các chênh lệch trọng yếu giữa giá trị ước tính với số liệu thực tế của đơn vị để đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu

Page 21: Phân tích

21

Mức độ phức tạp của TTPT Thấp Trung bình Cao

Mức độ chính xác của kết quả phân tích

Thấp Trung bình Cao

Hiệu quả phân tích đối với các khoản mục trong bảng CĐKT Hạn chế Hữu ích Hạn chế

Hiệu quả phân tích đối với các khoản mục trong báo cáoKQHĐKD Hữu ích Rất hữu ích Rất hữu ích

I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích

Nhìn chung, qua trình thực hiện thủ tục phân tích bao gồm các giai đoan sau:

I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phan tích phù hợp với mục tiêu phân tích

Phân tích la kỹ thuật linh hoat hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng xét đoán và kinh nghiệm nghề nghiệp của người phân tích. Không có mot nguyên tắc cứng nhắc nào cho việc áp dụng những kỹ nang phan tích. Việc lựa chọn loại thủ tục phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tuỳ thuộc vao sự xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. Kinh nghiệm cho thay số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán thường la kết quả của sự kết hợp nhiều loại hình nghiệp vụ rất phức tạp nên việc ap dụng thủ tục phân tích cho các tài khoản này thường kém hiệu quả hơn so với các tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh va các nghiệp vụ có liên quan. Khi tiến hành phan tích trong một thời kỳ, nếu như phân tích dự báo thích hợp cho việc dự đoán số dư một tài khoản thì phân tích tỷ suất lại tỏ ra khá hiệu quả cho việc phan tích mối tương quan của hai hay nhiều tai khoan. Lựa chon phân tích xu hướng để dự đoan số dư một tài khoảnvà phan tích xu hướng cac tỷ suat khi dự bao số dư hai hay nhiều tài khoản là sự lựa chọn hợp lý cho việc phan tích từ hai thời kỳ trở lên.

Page 22: Phân tích

22

I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúngKiểm toán viên phai thảo luận với Giam Đốc, kế toán trưởng hoặc người đại diện của đơn vị được kiểm toán về khả năng cung cấp thông tin va độ tin cậy của các thông tin cần thiết cho việc áp dụng thủ tục phân tích. Để hình thành nên các số liệu dự đoán và thu được những nhan định riêng của mình, kiểm toán viên có thể căn cứ vao cac nguồn thông tin sau:• Các thông tin tài chính của kỳ trước (ví dụ số dư tài khoản, vòng quay hang

tồn kho, dự phòng phải thu nợ khó đòi… của kỳ trước)

• Các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán của đơn vị ( ví dụ giá thành kế hoach, dự toán kinh phí…)• Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của đơn vị như các chỉ tiêu bình quân ngành ( ví dụ tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu bình quân ngành…)hay dữ liệu tài chính của đơn vị kinh doanh cùng nganh nghề, mặt hàng (ví dụ tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính trong tổng giá thành sản phẩm, tỷ suất đầu tư …)• Các dữ liệu phân tích do đơn vị thực hiện nếu kiểm toán viên thực sự tin tưởng

vào các dữ liệu này• Các mối quan hệ giữa thông tin tài chính cùng kỳ (như mối quan hệ giữa lãi suất đi vay và chi phí lãi vay, tỷ lệ chiết khấu bán hang và giá trị chiết khấu hàng bán…) để đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu hay ước tính số dư, số phat sinh của các tài khoản này thông qua mối quan hệ hợp lý giữa chúng với

các tài khoản khac• Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và cac thông tin phi tai chính (ví dụ như số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, diện tích kho hàng với số lượng hàng tồn kho..) cũng có thể được kiểm toán viên vận dụng trong việc xây

dựng các giả thiết để hoan thien mô hình dự đoán

Page 23: Phân tích

23

Cần chú ý là nếu dữ liệu có tần suất càng cao thì mưc độ chat chẽ của thủ tục phân tích càng tang, mối quan hệ giữa cac dữ liệu càng thường xuyên thì càng có thể chắc chắn về tính nhất quan của mối quan hệ đó. Ví dụ phân tích xu hướng biến động doanh thu hàng thang cung cấp bằng chứng có tính thuyết phục cao hơn là phan tích theo quý hoặc nữa năm.Sự độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu tài chính va dữ liệu hoat động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xac của dự đoan và vì thế cũng ảnh hưởng đến chất lượng của các bang chứng kiểm toán mà các kiểm toán viên thu thập được từ thủ tục phân tích.Về nguyên tắc thì kiểm toán viên nên cố gắng sử dụng các dữ liệu cang độc lập càng tốt. Cho dù mô hình được xay dựng tốt như thế nào đi chăng nữa thì mô hình đó cùng chỉ cho nhưng dự báo chính xác khi có được nguồn dữ liệu độc lập và đáng tin cậy. Nếu quá le thuộc vao nguồn dữ liệu từ sổ sách của đơn vị thì tất yếu kết quả thu được sẽ gần giống với số liệu trên báo cáo. Trong trường hợp này, công việc mà kiểm toán viên đã thực hiện chẳng qua chỉ là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của những tính toán mà đơn vị đã thực hiện. Chính vì vậy kiểm toán viên sẽ không thu bằng chứng gì về sự hợp lý của các so liệu đó. Ngoai ra trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích, neu biết sử dụng va kết hợp hợp lý các dữ liệu từ nhiều nguồn khac nhau thì kha năng sẽ thu được nhiều bằng chứng kiểm toán có giá trị hơn.Do đó khi xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu, kiểm toán viên cần phai cân nhắc các vấn đề sau:• Dữ liệu có nguon gốc từ bên trong hay bên ngoài đơn vị

• Nếu dữ liệu có nguồn gốc tư bên trong đơn vị thì nó có độc lập với người chịu trách nhiệm về các số lieu kiểm toán hay không• Kiểm soát nội bộ có liên quan đến các dữ liệu đó có thực sư hữu hiệu và hiệu qua hay không.

Page 24: Phân tích

24

• Dữ liệu đã được kiểm tra bang những thủ tục kiểm toan khac hay chưa

• Kiểm toan viên nên căn cứ vao một hay nhiều nguồn dữ liệu

• Kiểm toán viên phai kiểm tra lai các thủ tuc kiểm soat để tạo ra các thông tin sử dụng trong quy trình phân tích. Trường hợp thủ tục kiểm soát có hiệu qua

thì kiểm toán viên sẽ tin tưởng vào độ tin cậy của các thông tin và kết quả phan tích cũng tin cậy hơn. Kiểm toan viên phai kiểm tra đồng thời các thủ tục kiểm soát của kế toán với các thủ tục kiểm soát thông tin phi tài chính.I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính và biến số hoạt độngĐây là giai đoan quan trọng nhat khi thực hiện một thủ tục phan tích. Kiểm toan viên cần phải có những hiểu biết sâu sac về mối quan hệ giữa các dữ liệu tài chính với nhau hoac với các dữ lieu hoat động để lựa chọn loai phân tích thích hợp.• Nếu áp dụng phan tích tỷ suat hay phân tích dự báo, kiểm toán viên phải

xác định cac biến số có liên quan. Cong thức có thể được xây dựng với những mức độ chi tiết khác nhau. Ví dụ có thể ước tính chiết khấu bán hang trên tổng doanh thu hoặc doanh thu từng nhóm sản pham hay chi tiết hơn nữa là doanh thu từng sản phẩm. Mức độ chi tiết càng cao thì việc tính toán cang phức tap, chi phí càng lớn những bù lại mức độ chặt chẽ trong phân tích càng tăng, ước tính kế toán càng chính xác. Do đó điều quan trọng là kiểm toán viên phai xét đoán để lưạ chọn mức độ chi tiết thích hợp cho mục tiêu kiểm toán của mình.• Nếu áp dụng phân tích xu hướng, kiểm toán viên sẽ thuận lợi hơn đối với

những khách hàng đã kiểm toán nam trước bởi vì mức độ tin cậy của cac dữ lieu năm trước cao hơn. Trong trường hợp này, kiểm toán viên có thể loại bỏ những biến số độc lập (la những biến không thay đổi so với năm trước) ra khỏi công thức để đơn giản hoá việc tính toan. Ví dụ có thể ước tính doanh thu năm nay của một khách sạn bằng cách lấy mức sử dụng phòng nhân với giá thuê phòng. Tuy nhiên

Page 25: Phân tích

25

trong trường hợp giá thuê phòng không đổi thì doanh thu năm nay có thể ước tính bằng cach lấy doanh thu năm trước nhân với tỷ lệ tăng giảm mức sử dụng phòng năm nay so với nam trước.Tuy nhiên việc kết hợp cac biến độc lap có liên quan sẽ giúp cho kiểm toán viên có nhiều thông tin để đưa ra cac ước tính chính xác hơn. Neu qua đơn giản hoa công thức ước tính, đơn giản hoa dự đoán và vì vậy cũng đơn giản hoá qua nhiều những so sánh sau này thì công thức ước tính đó chỉ có thể cung cấp những bang chứng han chếI.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó vơi so liệu thực tế của đơn vịKết quả cua việc lắp ghép cac biến số tài chính và biến số hoạt động vào công thức hay mô hình đã thiết lập ở tren sẽ cung cấp cho kiểm toán viên một số liệu ước tính (phan tích dự báo) hoặc một kết quả tính toán (phân tích xu hướng hay phân tích tỷ suất) độc lập với số liệu của đơn vị. Đó có thể là số dư một tài khoản, một loại hình nghiệp vụ hoac một tỷ suất có liên quan đến các dữ liệu tai chính và dữ liệu hoat động.So sánh là xem xét mối tương quan và nhận định về sự hợp lý giữa cac số liệu được hình thành từ các nguồn, các phương thức khác nhau. Chang han như:• So sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số liệu thực tế của đơn vị để

phat hiện ra những chênh lệch bất hợp lý hoac xem xét lai kết qua dự đoán của mình• So sánh so liệu thực tế của đơn vị với cac thông tin tai chính kỳ trước để phát

hiện ra những khoản mục có biến động bất thường hoac khả năng có sai lệch trọng yếu• So sanh số liệu thực tế của đơn vị với các số liệu dự toán hay kế hoach cua

đơn vị để nhận ra những biến động lớn trong tình hình sản xuat kinh doanh của đơn vị hay những số liệu trong bao cáo kết quả hoat động san xuất kinh doanh

Page 26: Phân tích

26

• So sánh so liệu thực tế cua đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành hoac các

số liệu tương ứng ở những đơn vị khác kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hang để có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh cũng như khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch phát hiện được và tìm hiểu nguyên nhânĐánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch la một vấn đề quan trọng trong phân tích. Thông thường kiểm toán viên đanh giá bằng cách so sánh chênh lệch phát hiện được với mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó. Mức trọng yếu của một khoản mục được tính toan trên cơ sở mức trọng yếu chung của toàn bộ báo cáo tài chính kết hợp với tỷ trọng của khoản mục trên báo cáo tài chính.

Sau khi so sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số lieu thực tế của đơn vị, thông thường có hai trường hợp xảy ra:• Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực

tế của đơn vị thấp hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ có được bằng chứng về sư hợp lý nói chung của các khoản mục. Tuy nhiên kiểm toán viên vẫn phải duy trì thái độ thận trọng nghề nghiệp đúng mức bằng cách xem xét tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và cac vấn đề khác có liên quan• Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực

tế của đơn vị xap xỉ hoặc cao hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên phải tìm hiểu và giải thích nguyên nhân dẫn đến chenh lệch này. Có hai kha năng sau:− Tài khoản hay loại hình nghiệp vụ đang kiểm toan co chứa đựng giữa gian lận hoac sai sót hoac đơn vị cung cap cho kiểm toán viên những thông tin không đầy đủ, không chính xác− Việc lựa chọn mô hình dự đoán quyết định tính đúng đắn va hợp lý của số liệu dự đoan cũng như hiệu quả áp dụng thủ tục phan tích. Vì vậy, nếu kiểm toan viên lựa chọn sai mô hình hoac quá đơn giản hoá mô hình mà bỏ qua những dữ liệu quan trọng thì chắc chắn số liệu dự đoán sẽ không co ý nghĩa so sánh. Việc

Page 27: Phân tích

27

đưa ra các giả định không chính xác, một số giả định dự kiến nhưng lại không xay ra trong khi một số khác khong được dự kiến lại tồn tai trong thực tế cũng la một trong các nguyên nhan làm cho kết quả dự đoán của kiểm toán viên sai lệch đáng kể so với số liệu của đơn vị. Cũng có khi sai lệch này là do kiểm toán viên lựa chọn đúng mô hình, dự kiến đúng các giả định nhưng lại áp dung rap khuôn ma không loại bỏ sự khac biệt về quy mô và đặc thù chế độ chính sách của đơn vị. Ngoài ra các sai sót trong kỹ thuật tính toan (liên tục làm tròn số, tính toán số học sai) cũng dẫn đến số liệu ước tính khong đạt được sự chính xác tuyệt đối …I.4.6 Giải thích những chênh lech trọng yếu và các mối liên he không hợp lý đồng thời chứng minh các vấn đề quan trọng

Trong trường hợp chênh lệch giữa giá trị ước tính cua kiểm toán viên và số liệu thực tế của đơn vị là trọng yếu, kiểm toán viên phai xem xét lại một lần nữa các gia định và phương phap tính toán đã sử dụng để phân tích để quyết định xem cần phải thực hiện phương án nào trong cac phương án sau đây:

•Nếu kiểm toán viên cho rang chênh lệch này không phai là một chênh lệch kiểm toán mà có thể do những sai sót tiềm tang trong mô hình dự đoán thì cần phải tiếp tục hoàn thiện mô hình dự đoán (đưa vào mô hình nhiều biến số hơn, thiết lậpchặt chẽ mối quan hệ giữa các dự liệu, sử dụng dữ liệu có độ tin cậy cao hơn…) va tiến hành tính toan lại để tìm kiếm một giá trị hợp lý khác. Sau khi đa thực hiện các bước trên mà chênh lech vẫn chưa được giải thích thoả đáng thì kiểm toán viên có thể sẽ phải tiến hành các thử nghiệm chi tiết thích hợp để thu thập bang chứng kiểm toán về việc liệu có tồn tại những chênh lệch trọng yếu hay không.

•Nếu kiểm toán viên tin chac rằng mô hình dự đoán của mình không có sai sót đáng kể thì có thể kết luận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán va đưa vao bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh. Trong trường hợp đơn vị không đồng ýđiều chỉnh thì yêu cầu Giám Đốc hoặc người quan lý của đơn vị giải thích, sau đó kiểm tra lai tính hợp lý của những giải thích đó bang cách đoi chiếu với những bằng chứng kiểm toán khác đa thu thap được hoac thực hiện các thủ tục kiểm toán khác nếu những người nay không thể giải thích được hoặc giải thích không thoả đáng. Nếu sau những cố gắng trên mà vẫn không tìm được lời giải thích hợp lý thì kiểm toán viên có quyền đưa ra ý kiến loại trừ trên báo cáo kiểm toán.

I.4.7 Xem xét các phát hiện kiểm toánTrong giai đoan này, kiểm toán viên đanh gia các bằng chứng thu thap được sau khi áp dụng thủ tục phân tích. Những phát hiện của kiểm toán viên co thể la các gian lan, sai sót trong từng khoản mục, trên bao cao tai chính hoặc các

Page 28: Phân tích

28

hiểu biết về hệ thống kiểm soat nội bộ, hệ thống thông tin cua khách hang va những van đề khacQuá trình thực hiện các thủ tục phan tích có thể được minh họa qua sơ đồ sau:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Lưa chọn loai thủ tục phan tích

Xác định các dữ lieu tài chính và dữ liệu hoat động

Xay dưng cong thức hoac thiết lập mo hình

Tính toán ra một giá trị ươc tính và so sanh số lieu thựctế cua đơn vị

Bước 5

Đanh giá mức trọng yeu cua các chenh lech phát hienđươc và tìm nguyen nhân

Neu chenh lệch là khong trong yeu

Neu chenh lech là trọng yeu

Bước 6

Bước 7

Page 29: Phân tích

29] Giải thích những chenh lech trọng yeu và chưng minh

các van đề quan trọng

Xem xét cac phat hien kiem toán

Page 30: Phân tích

I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích

“Kiểm toán tự nó không phải là giai pháp cuối cùng mà là một bộ phan không thể tách rời của ca một hệ thống kiểm tra nham phơi bay kịp thời những sai lệch so với chuan mực đã được công nhan và những vi phạm nguyên tac phap lý, tính hiệu qủa, hiệu năng va tính kinh tế của công tac quản lý các nguồn lực để từ đó có những biện phap đúng đắn đối với từng trường hợp cụ thể”. Để phục vụ cho những nhu cầu đa dạng cua xã hội, nhiều chủ thể kiểm toán khac nhau đã ra đời và ngày cang hoàn thiện. Mỗi chủ thể kiểm toán bị chi phối bởi cac chuan mực, quy chế riêng, áp dung cac phương phap kiểm toán khác nhau trong quá trình tác nghiệp. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán áp dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán. Có thể ke ra ba chủ thể kiểm toan sau:I.5.1 Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện với thế mạnh là kiểm toán hoạt động. Để có thể hoạt động hữu hiệu, bộ phan kiểm toán nội bộ cần được tổ chức độc lập với bộ phận được kiểm toán. Tuy nhiên, do kiểm toan viên nội bộ là nhân viên của đơn vị nên kết qua kiểm toán nội bộ có giá trị với đơn vị va thường không đạt được sự tin cậy của những người bên ngoài.Phạm vi hoạt động của kiem toán nội bộ rất đa dang và tuỳ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức và yêu cầu của cac nhà quản lý của đơn vị. Thông thường, kiểm toán nội bộ có thể đảm trách các lĩnh vực sau:• Kiểm tra về thiết ke và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra

các kiến nghị nham hoàn thiện chúng.

• Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính

• Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định không thuộc lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp• Kiểm tra tính tuân thủ pháp luat và các quy định nội bộ

Page 31: Phân tích

Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán nội bộ là phan tích tỷ suất va phân tích xu hướng nhằm đanh gia về mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu, so sanh giữa kết quả đat được và chi phí bỏ ra của một bộ phan hay toàn bộ tổ chức theo quy chế hoạt động của đơn vị.I.5.2 Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán nha nước là hoạt động kiểm toán do cac công chức của Nhà nước tiến hanh và chủ yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ. Riêng tại cac đơn vị sử dụng kinh phí của Nhà nước, kiểm toan viên Nhà nước có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toan báo cáo tai chính. Hoạt động kiểm toán của Nha nước được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng như cơ quan thuế, thanh tra.Trong các hoat động kiểm toán của Nhà nước, lĩnh vực được quan tâm đặc biệt là hoạt động của cơ quan kiểm toan quốc gia để kiểm tra về việc sử dụng ngan sách của cac cơ quan công quyền, hay việc sử dụng cac nguồn lực trong các dự án, các chương trình cấp quốc gia.Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán Nha nước là phân tích tỷ suat nham đanh giá về mức độ chấp hành một quy định, quy chế, những điều khoản của một hợp đồng hay một quy định nội bộ của đơn vị.I.5.3 Kiểm toán độc lập

Kiểm toán độc lap là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc những tổ chức kiểm toan độc lập. Họ thường thực hiện kiểm toan báo cao tài chính, và tuỳ theo yêu cầu của khach hang, họ còn cung cap các dịch vụ khac như kiểm toán hoạt động, kiem toán tuân thủ, tư vấn về ke toán, thuế, tài chính…Trong nền kinh tế thị trường, bao cáo tai chính đa được kiểm toán tuy được nhiều đối tượng sử dụng nhưng người sử dụng chủ yếu là cac bên thứ ba, và họ thường chỉ tin cậy kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập do sự độc lập của các kiểm toán viên. Vì thế vai trò cua kiểm toán vien độc lập trở nên rất cần thiết và khó có thể thay thế

Page 32: Phân tích

Có thể nói đây là chủ thể kiểm toán áp dụng khá rộng rãi thủ tục phan tích trong quá trình tác nghiệp. Cả ba lai thủ tục phan tích đều được ap dụng trong các giai đoạn cua cuộc kiểm toán, từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn thực hiện va hoàn thành kiểm toan.Kết luận chương 1

Thủ tục phân tích là một kỹ thuật kiểm toán hiện đại giúp kiểm toán viên giảm bớt ap lực về thời gian và nhân lực thường gặp trong một cuộc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “ Quy trình phân tích” được ban hành từ rất sớm một lần nữa đã khang định tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan, đặc biệt với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Chính vì vậy mà ngay từ khi mới được ban hành, chuẩn mực đã thu hút sự quan tâm đac biệt của các công ty kiểm toán, các kiem toán viên đang hoạt động tại Việt Nam.Tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sáng tạo mà kiểm toán viên có thể ap dụng phân tích xu hướng, phan tích tỷ suất hay phan tích dự báo hoặc kết hợp cả ba loại thủ tục phan tích trên để giảm bớt các thử nghiệm chi tiết không cần thiết. Trong qua trình ap dụng thủ tục phan tích, kiểm toán viên có thể thực hiện tuần tự hoac linh hoạt bỏ qua một số giai đoan không cần thiết nhằm đạt được mục đích cao nhat của cuộc kiểm toán là giảm bớt rủi ro phát hiện lien quan đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính.Nhận thức được tầm quan trọng của thủ tục phan tích trong qua trình kiểm toán, các chủ thể kiểm toan đã mạnh dạn đưa các kỹ năng phân tích vào quá trình tác nghiệp, tạo ra sự phong phú và đa dang của các kỹ thuật kiểm toán và từng bước nâng cao chat lượng công tác kiểm toán vốn còn đang rất mới me tai Việt Nam. Dựa trên những nghiên cứu của chương 1 chúng tôi sẽ phân tích đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiểm toán tại Việt Nam trong những năm vừa qua.

Page 33: Phân tích

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG AP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM

II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiem toán:

Ngày nay, các công ty kiểm toán đang hoat động trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Họ luôn ý thưc được trách nhiệm của mình trong việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vu nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khach hàng. Bên cạnh đó, các công ty kiểm toán cũng luôn tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất. Mau thuẫn giữa chi phí và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng đã đặt ra cho họ nhiều trăn trở. Nâng cao hiệu qua áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán là một trong những phương thức hữu hiệu để giải quyết mau thuẫn đó. Chuan mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” ra đời trên cơ sở kế thừa chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” và chuẩn mực kiểm toán nha nước so08 “Phan tích tình hình kinh te tài chính” đã tạo ra cơ sơ pháp lý cho các kiểm toán viên Việt Nam yên tam phát huy khả năng phân tích cua mình trong quá trình tác nghiệp. Các chuẩn mực trên đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hoat động kiểm toán còn khá non trẻ của Việt Nam.Như một bộ cam nang về nghiệp vụ, chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích đã giúp kiểm toán viên nhận thức đươc tầm quan trọng đặc biệt của cac kỹ năng phan tích và ưng dụng chúng vào các giai đoạn khác nhau của qua trình kiểm toán. Tuỳ theo tính chất của chủ thể kiểm toán, tuỳ theo mục đích của loai hình kiểm toán cũng như đặc điểm của tưng giai đoan trong quá trình kiểm toán mà kiểm toán viên linh hoạt ap dụng các loại thủ tục phân tích khác nhau. Sau

Page 34: Phân tích

đây là một số thủ tục phan tích được áp dụng trong thời gian vừa qua tai các công ty kiểm toan đang hoat động tại Việt Nam.1II.1.1 Thủ tục phân tích ap dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toánDo chưa được tiếp cận với hệ thống sổ sách va chứng từ kế toán của đơn vị nên trong giai đoan này, kiểm toán viên thường dưa vao bao cáo tai chính, hồ sơ kiểm toán của nam trước va các tài liệu có liên quan khac (biên ban họp Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc, báo cáo hoạt động..), các hiểu biết về những yếu tố nội tại của đơn vị như đac điểm về sở hữu và quản lý, tình hình kinh doanh của đơn vị, các hiểu biết về môi trường va lĩnh vực hoạt động của đơn vị như tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm nganh nghề kinh doanh và các chuan mực, chế độ kế toan cũng như cac quy định của phap luật có liên quan.Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thường áp dụng phương pháp phân tích xu hướng và phương pháp phân tích tỷ số để phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc cac loại hình nghiệp vụ giữa năm kiểm toán với các năm trước nhằm phat hiện ra các biến động bat thường. Sau đây la một ví dụ minh họa về thủ tục phân tích được kiểm toan vien áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán khi kiểm toán bao cáo tài chính công ty P1Minh hoạ 1.1

Công ty : P1 Hồ sơ kiểm toán: A1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toán viên : QNội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05

Đơn vị tính: đồng

TÀI KHOẢN31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN %

TÀI SẢN

A. TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN

1,374,738,112 2,064,472,960 689,734,848 50.1 7I. Tiền 57,782,824 234,700,312 176,917,488 306.1 81. Tiền mặt tại quỹ 57,782,824 181,070,208 123,287,384 213.3 6

2. Tiền gửi Ngân hàng - 53,630,104 53,630,104 -II. Các khoản phải thu 542,744,048 704,001,232 161,257,184 29.7 1

1. Phải thu của khách hàng 542,744,048 704,001,232 161,257,184 29.7 1

1 Vì yêu cau bao mật thong tin khách hàng nen chung tôi không ghi cụ the ten đơn vị đươc kiểm toán va tên cong ty kiem toan mà thay bằng các ky hiệu P1, P2… , T1, T2,…

Page 35: Phân tích

III. Hàng tồn kho 485,205,160 530,779,568 45,574,408 9.39

1. Nguyên vật liệu tồn kho 103,955,456 85,130,760 (18,824,696) (18.1 )

2. Thành phẩm tồn kho 188,535,424 211,358,928 22,823,504 12.11

3. Hàng hoá 192,714,280 234,289,880 41,575,600 21.57IV. Tài san lưu động khác 289,006,080 594,991,848 305,985,768 105.88

1. Tạm ứng 74,803,168 386,817,640 312,014,472 417.11

2. Chi phí trả trước 214,202,912 208,174,208 (6,028,704) (2.8 )

B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI HẠN 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.411. TSCĐ hữu hình 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.41

-Nguyên giá 5,670,134,536 6,514,870,384 844,735,848 14.90

-Giá trị hao mòn lũy kế (1,219,383,792) (1,778,713,552) (559,329,760) 45.87

TỔNG TÀI SẢN 5,825,488,856 6,800,629,792 975,140,936 16.74

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 1,077,141,032 1,814,426,944 737,285,912 68.45I. Nợ ngắn hạn 109,141,032 362,426,944 253,285,912 232.07

1. Phải trả cho người bán 109,141,032 330,281,600 221,140,568 202.62

2. Phải trả, phải nộp khác - 32,145,344 32,145,344 -II. Nợ dài hạn 968,000,000 1,452,000,000 484,000,000 50.001. Nợ dài hạn 968,000,000 1,452,000,000 484,000,000 50.00

B. NGUON VỐN CSH 4,748,347,824 4,986,202,848 237,855,024 5.011. Nguồn vốn kinh doanh 6,041,879,448 7,784,099,400 1,742,219,952 28.84

2. Lãi chưa phân phối (1,293,531,624) (2,797,896,552) (1,504,364,928) 116.30

TỔNG NGUỒN VỐN 5,825,488,856 6,800,629,792 975,140,936 16.74

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ báo cáo tài chính năm 2004

1

1

Page 36: Phân tích

Công ty : P1 Hồ sơ kiểm toan: A2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : QNội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05

Bảng phân tích trên cho thấy mot số biến động đang lưu ý sau:• Tiền tang với một ty lệ rất cao 306,18%. Cần phai xem xét một cách tổng quát các khoan thu, chi tiền có giá trị lớn, thông qua đó để phát hiện các nghiệp vụ thu chi bất thường• Khoản phai thu tăng 29,71%. Kiểm toán viên cần kiểm tra nguyên nhan tăng, do chính sách bán hàng thay đổi hay khoản phải thu tăng do doanh số bán tăng• Hàng tồn kho biến động không nhiều do đơn vị tiết kiệm chi phí lưu kho hay do kế hoạch tiêu thụ nam tới không thay đổi? Cần xem xét lạiphương pháp tính giá hàng xuất kho nam 2004 có thay đổi so với các năm trước không đồng thời tính đến khả năng yeu cầu đơn vị lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho lô hang bị hư hỏng, mất pham chất nếu có• Tài sản lưu động khác tăng 105,88%, trong đó đang lưu ý là khoản tạmứng tăng 312.014.472 đồng so với năm 2003. Cần tìm hiểu lý do vì saotạm ứng tăng nhiều như vậy, kiểm tra việc xét duyệt cho tam ứng, mục đích của việc tạm ứng và thời hạn hoàn trả tạm ứng• Tài sản có định tăng không nhiều nhưng do tầm quan trọng của khoảnmục này trong tổng tài san cua đơn vị nên cần phải kiểm chứng xemchúng có được ghi nhận theo đúng nguyên tắc không, có bị cầm cố thế chấp để đi vay không?(trong năm có phát sinh một khoản vay dài hạn). Ngoài ra cũng cần kiểm tra việc trích khấu hao phù hợp với quyết định206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính và việc chuyển những tài sản có nguyên gia dưới 10 triệu đồng sang công cụ dụng cụ đã được thực hiện chưa• Nợ phải trả tang đột biến, trong đó chủ yếu là khoản phải trả cho ngườibán năm 2004 tăng hơn 2 lần so với năm 2003. Cần phai tìm hiểu xemlý do vì sao tiền tăng mà đơn vị không thanh toán ngay cho nha cung cấp, trong năm co thay đổi nhà cung cap không đồng thời gửi thư xác nhan cho những nhà cung cấp co số dư lớn.• Nhìn chung, tổng tài sản tang 16,84% cho thấy quy mô hoạt động củađơn vị năm 2004 mở rộng hơn so với năm 2003. Tuy nhiên cũng cầnphai xem xét giả thiết hoat động liên tục của đơn vị khi hoat động lỗ liên tiếp 2 năm liền với số lỗ tương đối lớn

Page 37: Phân tích

II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Trong giai đoan này, do đã được tiếp cận trực tiếp với các chứng từ, sổ sách kế toán và các tài liệu bên trong va bên ngoài khác có liên quan nên kiểm toán viên dễ dàng kiểm tra sự hợp lý của những thông tin do đơn vị cung cap, tìm thêm bằng chứng giải thích cho những biến động bat thường đã phát hiện trong giai đoạn trước đồng thời phat triển kỹ năng phân tích ở từng khoản mục cụ thể. Giai đoạn này có rat nhiều nội dung để kiểm toán viên có thể phat huy kha năng phân tích, suy luận và phán đoán của mình.Tuỳ theo đặc điểm cua mỗi khoản mục và mối quan hệ với cac khoản mục khác, đặc điểm hoạt động cua đơn vị, tính trọng yếu của khoản mục và mục tiêu kiểm toan mà kiểm toán viên áp dụng các thủ tục phân tích khác nhau. Khác với giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong giai đoạn này, cả ba loại thủ tục phan tích đều được áp dụng, hoặc riêng lẻ, hoac phối hợp với nhau tạo thành một công cụ hiệu quả để thu thập bằng chứng kiểm toán.Thực tế cho thay trong thời gian vừa qua, cac kiểm toán viên đã có nhiều co gắng trong việc ứng dụng cac kỹ nang phan tích và phat triển chuyên sau một số kỹ năng phân tích đặc biệt trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Nhiều công ty kiểm toán đã tự xây dựng quy trình phân tích và khuyến khích các kiểm toán viên của mình áp dụng. Tuy nhiên những cố gang đó vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Mặc dù trong giai đoạn nay cả ba loại thủ tục phân tích đều được áp dụng nhưng nhìn chung vẫn còn rất nghèo nàn cả về nội dung lẫn phương phap, chưa theo kịp tốc độ thay đổi hình hình kinh tế xã hội. Hau hết các kiểm toán viên van thích áp dụng phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất hơn là đầu tư vào xây dựng các ước tính kiểm toán. Các thủ tục phan tích quen thuộc như so sánh số liệu kỳ này với các kỳ trước rồi yêu cầu đơn vị giải thích cac biến động bất thường phát hiện được, tính toán ra một số tỷ suat rồi so sánh giữa các kỳ với nhau được áp dụng lặp đi lặp lại trong cac cuộc kiểm toán, chưa thấy nhiều sáng

Page 38: Phân tích

Công ty : P2 Hồ sơ kiểm toán: C1Kiểm toán viên : RKỳ kiểm toán : Năm 2004

Nội dung : Nợ phải thu Ngày kiểm toán: 25/04/05

Đơn vị tính: ngàn đồng

tạo mới. Một số kiểm toan viên đã chủ động xây dưng ước tính kiểm toan nhưng nhìn chung các những mô hình được xây dựng cho các ước tính này còn rat đơn giản, chưa phan ánh đầy đủ cac mối quan hệ can thiết, do đó có thể bỏ qua những chênh lệch trọng yếu. Nhìn chung kiểm toán viên còn qua lệ thuộc vào thông tin do đơn vị cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm các dữ liệu độc lập ở bên ngoài nham tìm kiếm một cái nhìn khách quan hơn về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán.Chúng tôi xin được trích giới thiệu sau đây một số thủ tục kiểm toán tiêu biểu để minh họa cho những nhận định nêu trên.II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu

Minh hoạ 1.2 : Thủ tục phân tích ap dụng cho kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty P2 (trích hồ sơ kiểm toán bao cáo tài chính năm 2004 công ty P2 củacông ty kiểm toán T1)

Chỉ tiêu2002 2003 (1) 2004 (2) Chênh lệch

(3)=(2)-(1) %

Số dư ngày 31/12 20.650 36.276 11.434 (24.842) (68,48)

Khoản phải thu bình quân - 28.463 23.855 (4.608) (16,19)

Doanh thu thuần - 987.658 901.732 (85.926) (8,70)

Doanh thu bình quân ngày - 2.743,5 2.504,8 (238,68) (8,70)

Số vòng quay khoản phải thu - 34,7 37,8 3,10 8,94

Kỳ thu tiền bình quân - 10,37 9,52 (0,85) (8,20)

Trong đó:

Khoản phải thu bình quân = Số vòng quay khoan phải thu =

Số dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ2

Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân

Page 39: Phân tích

Công ty : P3 Hồ sơ kiểm toán: C2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : RNội dung : Nợ phải thu Ngày kiểm toán: 25/04/05

Kỳ thu tiền bình quân =

™ Đánh gia ban đau:

360 Số vòng quay khoản phải thu

• Khoản phải thu giam 24.842.000 đ(tức giam 68,48%) nhưng tổng tài sản không giam cho thấy vốn của đơn vị ít bị ứ đọng hơn trong khâu thanh toan.• Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2004 la 37,8 vòng có nghĩa khoản phải thu năm 2004 đã luân chuyển nhanh hơn 3,1 vòng so với năm2003.• Kỳ thu tiền bình quân giam 0,85 ngay chứng tỏ khả nang thu hồi vốn trong thanh toán tiền hang trong năm 2004 của đơn vị đã được cải thiện hơn so với năm 2003.Tuy nhiên, theo phan đoán của kiểm toán viên trong trương hợp này nếu chỉ căn cứ vào các thông tin trên thì chưa thể đưa ra một kết luận chắc chắn nào về hiệu qua sử dụng vốn cua đơn vị. Điều đáng lưu ý ở đây là khoan phải thu giảm đồng thời với sự sụt giam của doanh thu.™ Công việc thực hiện:Kiểm toán viên tiến hành điều tra biến động bất thường của khoản phải thu để đạt được sự hợp lý của số liệu này.™ Kết quả điều tra:Kiểm toán viên đã thu thập được biên bản họp của Ban Giam Đốc vao ngay 25/1/2004. Theo biên ban này, do khó khăn về vốn lưu động nên Ban Giám Đốc đã quyết định thay đổi điều kiện ban hàng từ 2/10 net 30 thành2/5 net 20. Quyết định nay bắt đầu co hiệu lực từ ngày 01/02/2004 và áp dụng cho tất cả các khách hàng. Việc thu hẹp chính sach thanh toán trong bán hang đã ảnh hưởng đến khoản phải thu theo hai hướng như sau:• Thứ nhat, chính sách này làm giảm kỳ thu tiền bình quan và do đógiảm khoản phải thu.• Thứ hai, chính sách tín dụng hạn chế nay đa làm giảm sức cạnh tranh của sản pham trên thị trường làm cho doanh thu giảm85.926.000 đ (tức giảm 8,7%). Chính điều này tác động trở lại làm giảm các khoan phai thu

Tổng hợp hai nhan tố trên đã làm cho khoản phải thu trong năm 2004⇒biến động bat thường.™ Kết luận: Tổng hợp từ C1→ C2♦ Khoản phải thu được trình bày hợp lý♦ Kiểm toán viên tiến hành gửi thư xác nhan đối với các khoản phaithu có số dư lớn.

Page 40: Phân tích

Công ty : P3 Hồ sơ kiểm toán: D1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : VNội dung : Chi phí khấu hao Ngày kiểm toán: 07/04/05

Đơn vị tính: đồng

Tài sảnNguyên giá TSCĐ Chênh lệch Nguyên giá

TSCĐ bình quân

31/12/2003 ()

31/12/2004 ()

Số tiền %

1. Máy móc thiết bị 857,600,000 904,585,000 46,985,000 5.48 881,092,500

2. Phương tien van tải 575,000,000 575,000,000 - - 575,000,000

3. Dung cu quan lý 162,498,000 247,543,000 85,045,000 52.34 205,020,500

Tổng cộng1,595,098,000

31,727,128,000

3132,030,000

38.28 1,661,113,000

3

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ sổ chi tiết tài sản cố định năm 2004

3 : Đã cộng dọcTrong đó:

Nguyên giá đau kỳ + Nguyên giá cuối kỳNguyên giá TSCĐ bình quân =

2™ Ước tính chi phí khấu hao năm 2003 theo công thức:CP khấu hao ước tính = Nguyên giá TSCĐ bình quân x tỷ lệ khấu hao

Đơn vị tính: đồng

Kết luận: Chênh lệch giữa ước tính của kiểm toan viên và số liệu của đơn vị không đáng kể nên bỏ qua, không điều chỉnh

II.1.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao Minh hoạ 1.3: Thủ tục phân tích áp dụng cho kiểm toán khoản mục chi phí khấu hao của công ty P3 (trích hồ sơ kiểm toan báo cáo tài chính công ty P3 năm 2004 của công ty kiểm toán T4)

Tài sản

Tỷ lệ khấuhao

Chi phí khấu hao Chi phí khấu hao năm2003(ước tính) Chênh lệchNăm 2002 Năm 2003

1. Máy móc thiết bị 10.00% 75,040,000 84,850,073 88,109,250 3,259,177

2. Phương tien van tải10.00% 43,125,500 57,500,000 57,500,000 -

3. Dung cu quan lý 20.00% 30,094,630 43,394,879 41,004,100 (2,390,779)

Tổng cộng 148,262,132 185,746,955 186,613,350 868,398

Page 41: Phân tích

Công ty : P4 Hồ sơ kiểm toán: E1Kiểm toán viên : VKỳ kiểm toán : Năm 2004

Nội dung : Khoản mục Hàng tồn kho Ngày kiểm toán: 14/05/05

Đơn vị tính: đồng

II.1.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho

Minh họa 1.4: Thủ tục phân tích áp dụng cho kiểm toán khoản mục hàng tồn kho của công ty P4 (trích hồ sơ kiểm toán bao cáo tài chính công ty P4 năm 2004 củacông ty kiểm toán T1)

Tên hàng tồn kho31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch

Giá trị () % Giá trị () % Số tiền %

Hàng mua đang đi đường

47.693.576 4,30 295.717.352 13,39 247.477.776 518,89

Nguyên vật liệu 327.142.215 29,51 438.450.294 28,80 111.308.079 34,02

Công cu dụng cụ 112.455.577 10,14 151.444.296 9,95 38.988.719 34,67

Thành phẩm 436.213.842 39,34 605.277.841 39,76 169.063.999 38,76

Hàng hoá 253.476.928 22,86 87.341.185 5,74 (166.135.743)

(65,54)

Dự phong giảm giá HTK

(68.253.417) (6,15) (55.438.496) (3,64) 12.814.921 18,78

Tổng cộng 1.108.728.721

100 1.522.246.472

100 413.517.7513

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003 : Số liệu lấy báo cáo tai chính năm 20043 : Đã cộng trừ dọcTheo giải thích của đơn vị, hàng tồn kho năm 2004 biến đong nhiều so với năm 2003 vì những lý do sau:• Dựa vao tình hình kinh doanh khả quan trong năm và các đơn đặt hàng mớiký vào cuối năm 2004, đơn vị đã mạnh dạn tăng dự trữ nguyên vật liệu đểphục vụ cho kế hoạch sản xuat nam 2005. Do đo nguyên vat liệu tăng111.308.079 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 34,02% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên số nguyên vat liệu này vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cau san xuat quý 1/2005 nên đơn vị vẫn phải tiếp tục đặt mua nguyên vat liệu.• Nguyên vat liệu chính phai nhap khau từ nước ngoài, thời gian từ khi đặthàng đến khi nhận hàng khoảng 75 ngày. Vì vay, để đáp ứng nhu cầunguyên vật liệu cho kế hoach sản xuat quý 1/2005, từ đau thang 12/2004, đơn vị đã đặt mua một khối lượng lớn nguyên vật liệu. Toàn bộ số hàng này đang trên đường vận chuyển. Do đó hàng mua đang đi đường tang247.477.776 đồng tương ứng với tỷ lệ tang 518,89%.

Page 42: Phân tích

Công ty : P4 Hồ sơ kiểm toán: E2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : VNội dung : Khoản mục hang tồn kho Ngày kiểm toán: 14/05/05

• Từ quý 4/2004, đơn vị đã tăng tiến độ sản xuất để kịp giao hàng cho những hợp đồng đã ký. Do đó, cùng với việc tang nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất, để phục vụ cho kế hoach bán hàng năm 2005, thành phẩm tồn kho cũng tăng đáng kể 169.063.999 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng38,76%• Do tình hình cạnh tranh cua thị trường nên đơn vị quyết định đẩy mạnh hoat động sản xuất và giam dần hoat động thương mại. Do đó khối lượng hàng hoá mua về dự trữ đe bán giảm đáng kể, từ chiếm tỷ trọng 22,86% tổng giá trị hàng tồn kho năm 2003 còn 5,74% năm 2004. Ngoài ra, đaylà những mặt hàng mang tính chất thời vụ, tiêu thụ mạnh nhất vào những tháng giữa năm và giảm dần vào cuối năm nên lượng hàng tồn kho không yêu cầu cao vào thời điểm này• Công cụ dụng cụ tồn kho cuối nam 2004 tăng 38.988.719 đồng tức tăng34,67% so với cùng kỳ năm ngoái cũng là một phan trong kế hoạch sảnxuat của đơn vị

™ Công việc phải thực hiện:ƒ Xem xét tình hình ban hang và ký kết hợp đồng kinh tế trong năm2004 để xác minh lại giải thích của đơn vị.ƒ Tham khao kế hoạch sản xuất những tháng đầu năm 2005 để xem xét tính hợp lý của lượng hàng dự trữƒ Kiểm tra hoa đơn chứng từ mua hàng có gía trị lớn, chứng từ vận chuyển và việc thanh toán qua ngân hàng đối vơi lô hàng mua đangđi đường. Kiểm tra việc nhập kho số nguyên vật liệu này trong những tháng đầu năm 2005 để chứng minh tính có thực của lô hàng nàyƒ Chọn mau kiểm kê hàng tồn kho, truy ngược lại số lượng hàng tồnkho ngày 31/12/2004, tính toán giá nhập xuat kho va kiểm tra việc nhap xuất vào thời điểm kết thúc niên độ đối với nguyên vat liệu va thành phẩmƒ Kiểm tra hàng hoá tiêu thụ có được kết chuyển đầy đủ vao giá vốnhàng bán không và kiểm tra sự hợp lý của giá vốn hàng bán

Page 43: Phân tích

Công ty : P5 Hồ sơ kiểm toán: G1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Doanh thu Ngày kiểm toán: 18/0/05

♦ Phân tích sự biến động của doanh thu qua hai năm:Đơn vị tính: đồng

Loại sản phẩmNăm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tiền %

Tôm tempura 1.131.675.451 2.042.612.602 910.937.151 80,49

Tôm PTO 67.247.791.814 109.898.679.775 42.650.887.961 63,42

Tôm đông 166.522.597.800 340.874.881.406 174.352.283.606 104,70

Tôm luộc 110.724.994.476 53.619.786.908 (57.105.207.568) (51,57)

Tôm hấp - 96.477.666.166 96.477.666.166 -

Tôm ebifry 30.112.260.768 40.757.254.661 10.644.993.893 35,35

Tôm B + Pphẩm 27.840.000 - (27.840.000) (100,00)

Mực đông 3.521.449.427 1.921.340.309 (1.600.109.118) (45,44)

Mực luộc+hấp - 1.503.507.266 1.503.507.266 -

Tsản đông khác 88.197.200 500.301.656 412.104.456 467,25

Tsản hấp khác - 6.798.583.005 6.798.583.005 -

Ajipanko - 9.675.775 9.675.775 -

Seafood Mix - 940.314.126 940.314.126 -

Nông sản 217.605.760 1.493.826.605 1.276.220.845 586,48

Hàng hoá - 670.961.509 670.961.509 -

Nhận UTXK tôm 137.442.195 236.748.363 99.306.168 72,25

Nhận UTXKmực

293.772.428 362.324.631 68.552.203 23,34

Dịch vụ khác - 362.753.806 362.753.806 -

Tổng cộng 378.893.951.8683

656.065.852.1613

277.171.900.2933

73,15

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ báo cáo bán hàng năm 2004

3 : Đã cộng dọc

II.1.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu

Minh họa 1.5: Thủ tục phân tích áp dụng cho kiểm toán khoản mục doanh thu của công ty P5 (trích hồ sơ kiểm toán báo cao tai chính công ty P5 năm 2004 của công ty kiểm toan T3)

Page 44: Phân tích

Công ty : P5 Hồ sơ kiểm toán: G2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Doanh thu Ngày kiểm toán: 18/05/05

Nhận xét:Doanh thu năm 2004 tăng 277.171.900.293đ (tức tang 73,15%) so với năm2003. Tình hình nay cho thấy hoat động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm 2004 khá hiệu quả, trong đó phải kể đến một so mặt hang đáng chú ý sau:• Tôm: Đây là mặt hàng đem lại doanh thu kha lớn cho đơn vị. Trong cácsản phẩm từ tôm thì tôm đông đem lại doanh thu cao nhất, tăng 104,7%so với năm 2003. Ngoài ra doanh thu từ tôm tempura tăng 80,49%, tôm PTO tăng 63,42%, tom Ebifry tang 35,5% so với năm 2003. Qua tìm hiểu kiểm toan viên thấy rằng doanh thu các sản pham từ tôm tang nhanh do các nguyên nhân chủ yếu sau:- Trong năm 2004 đơn vị thâm nhập vào một số các thị trường hoàn toàn mới như Đan Mạch, Đức, Ý, Tây Ban Nha và một số nước ở Trung và Đông Mỹ. Doanh thu xuất khau sang các nước này chiếm10,3% trong tổng kim ngach xuat khau của đơn vị trong năm 2004- Số lượng khách hàng tang trong năm do hiệu qua của các đợt tham gia hội chợ quốc tế.- Trong nam đơn vị đa cố gang đa dạng hoá chủng loại sản pham- Công nghệ bao quản thực phẩm hiện đại nhập từ cuối năm 2003 đã phat huy hiệu qua góp phần đáng ke trong việc nâng cao chat lượng sản phẩm. Nhờ thế ma chất lượng san phẩm được cai tiến một cách đáng kể, đáp ứng tiêu chuan nhập khau của nhiều nước.- Sức tiêu thụ tăng vọt của một số các mặt hàng truyền thống.Tuy nhiên trong nam 2004, doanh thu từ mặt hang tom luộc giam đáng kể (51,57%) làm tổng doanh thu giảm 57.105.207.568 đ. Nguyên nhân là do đơn vị mới mua một day chuyền hấp tôm tự đong. Tôm hấp có chất lượng tốt hơn tôm luộc lại bao quản được lâu hơn nên rất được thị trường rất ưa chuộng. Do đó đơn vị đã giảm sản lượng tôm luộc va chuyển sang tôm hấp. Trong tương lai có thể đơn vị sẽ bỏ hẳn mặt hàng tôm luộc để chuyển sang chế biến tôm hấp.Ngoài ra do tổ chức tốt mạng lưới thu mua tôm nên trong năm 2004, đơn vị hoàn toàn không có mặt hàng Tôm B và phế phẩm.

Page 45: Phân tích

Công ty : P5 Hồ sơ kiểm toán: G2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Doanh thu Ngày kiểm toán: 18/05/05

• Mực: xuat khẩu 100%. Trong năm 2004, đơn vị giảm san lượng mực đông, tăng sản lượng mực hấp và luộc. Nguyên nhân là do chi phí bảo quan mực đông kha lớn nên giá thanh thường cao hơn, không hấp dẫnkhach hàng.• Các san phẩm khác: Trong nam 2004 cac mặt hàng thủy sản đông, hap, luộc đều tăng. Đặc biệt trong nam đơn vị có xuất khẩu một số lượng lớn cá mú cho thị trường đông Au làm cho doanh thu sản phẩm thuỷ san khac tăng 467,12%. Ngoài ra đơn vị còn thu mua và chế biến thêmnhiều loại thủy sản khac phục vụ cho nhu cầu ngay càng tang của thị trường trong và ngoài nước.• Các sản phẩm chế biến: Trong năm 2004, đơn vị đã hoàn thành việc lapđặt và đưa vao vận hành day chuyền chế biến các sản phẩm thủy haisản. Trước mắt đơn vị sản xuất thử hai mặt hàng Ajipanko và Seafood Mix và nhanh chóng được thị trường chap nhan. Đặc biệt sản phẩm Seafood Mix có doanh thu kha lớn 940.314.126 đ.• Nông san và hàng hoá: đều tăng so với năm 2003, đặc biệt là doanh thutừ xuất khau nông sản tăng 586,48%.• Các dịch vụ khac: Trong nam 2004, hoạt động ủy thác xuất nhập khau cũng đem lại doanh thu đáng kể cho đơn vị. Ngoai ra đơn vị còn nhanthu mua và chế biến thủy hải san cho một số doanh nghiệp khác trong nước.™ Công việc thực hiện :ƒ Kiểm tra sự liên tục của hoa đơnƒ Tiến hành các thử nghiệm chi tiết đối với mặt hàng tôm đôngƒ Chọn mẫu tháng 12 để kiểm tra chứng từ gốc (hợp đồng, hoa đơn,vận đơn…)ƒ Chọn cac hoá đơn có số tiền >100.000.000 và kiểm tra sự ghi chép đầy đủ của các nghiệp vụ bán hàng này trên báo cáo bán hàng.Công ty : P5 Hồ sơ kiểm toán: G2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Doanh thu Ngày kiểm toán: 18/05/05

Page 46: Phân tích

Phân tích sự biến động doanh thu qua các tháng trong năm 2004

Triệu đong

100,000

90,000

80,000

70,000

60,000

50,000

40,000

30,000

20,000

10,000

0

Thang

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

™ Nhận xet: Doanh thu có xu hướng thấp ở các thang đầu năm và tang dần vào các tháng cuối năm. Doanh thu sáu thang đầu nam chỉ chiếm35,05% tổng doanh thu cả năm 2004.™ Nguyên nhân:• Mức tiêu thụ của sau tháng đau nam rat thấp. Theo giải thích củađơn vị, do chưa đến vụ thu hoạch tôm nên đơn vị hầu như chỉ sảnxuat và xuất khẩu cac sản pham chế biến, hoat động xuất khẩu thủy hải sản tươi rất ít.• Mức tiêu thụ của sáu tháng cuối năm tăng đáng kể. Thời điểm nàymới đúng vụ sản xuất và tiêu thụ:- Vụ thu hoạch tôm ở các nguồn cung cấp từ tháng 6 đến tháng 11- Vụ tiêu thu mạnh nhat: hè và Noel

II.1.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí

Minh hoạ 1.6: Thủ tục phân tích áp dụng cho kiểm toán khoản mục chi phí của công ty P6 (trích hồ sơ kiểm toan báo cao tai chính công ty P6 năm 2000 của công ty kiểm toan T1)

Page 47: Phân tích

Công ty : P6 Hồ sơ kiểm toán: H1Kỳ kiểm toán : Năm 2000 Kiểm toan viên : YNội dung : Chi phí sản xuất chung Ngày kiểm toán: 15/04/01

CHI PHÍ SẢN XUAT CHUNG

160

140

120

100

80

60

40

20

Nam 1999

Nam 2000

-Lương Vat lieu Dung cu CF khau hao CF dịch

vụ m ua ngoài

CF khac bằng tien

Trong năm 2000, chi phí san xuất chung tăng không nhiều, trong đó chủ yếu là chi phí khấu hao tài san cố định tăng.™ Theo giải thích của kế toán trưởng công ty:• Trong năm 2000 công ty có trang bị cho phân xưởng 1 máy chấmcông, 1 máy vi tính và hệ thống báo giờ tự động. Đây là nguyênnhan làm cho chi phí khau hao tài sản cố định tại phân xưởng tăng đáng kể so với năm 1999.• Do đã được trang bị máy chấm công tự động nen công ty đã chuyểnnhan viên phụ trach việc chấm công trước đây sang làm công việckhac → tiền lương nhân viên phân xưởng giảm.• Chi phí dịch vụ mua ngoai giảm do trong năm 2000 việc sửa chữamáy móc của phan xưởng do nhan viên kỹ thuat trên công ty cửxuống, không phải thuê ngoai như trước đây nữa.

Kiểm toán viên tiến hanh kiểm tra chi tiết để xem giải thích của đơn vị có hợp lý hay ⇒không.II.1.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Trong giai đoan này, thủ tục phân tích được dùng để rà soát lại lần cuối tính hợp ly của toàn bộ báo cao tài chính đã được kiểm toán của đơn vị. Các thủ tục phân tích giúp cho kiểm toán viên có cái nhìn tổng thể về hoạt động của

Page 48: Phân tích

khach hàng, từ đó đưa ra những kết luan chung về tính hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính. Các kết luận rút ra từ kết qua của những thủ tục này nhằm xác minh những kết luận đã có được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hay các khoản mục trong báo cáo tai chính cũng như xac định những lĩnh vực cần phai thực hiện các thủ tục kiểm tra bổ sung đồng thời chú ý đến tính hoạt động liên tục của đơn vị.Tuy nhiên, trong thực tế thủ tục phân tích gần như chưa được thực hiện trong giai đoan này. Mặc du thủ tục phân tích có khả năng cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho việc viết thư quản lý cho khách hàng vào cuối mỗi cuộc kiểm toan nhưng hầu như công cụ này không được coi trọng đúng mức, đặc biệt trong các công ty kiểm toán tư nhan. Ngay cả các trưởng nhóm kiểm toán khi rà soát hồ sơ cũng rat ít khi quan tâm đến việc phân tích tài chính để có được một cái nhìn tổng thể về tình hình tài chính va hoat động của đơn vị, những thay đổi trước và sau kiểm toán, ban chất các bút toán điều chỉnh đã thực hiện cũng như những bat thường đang tiềm ẩn để lưu ý cho đơn vị.II.2 Mặt tích cực và hạn chế khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam II.2.1 Mặt tích cực• Thủ tục phân tích được xem là một kỹ thuat kiểm toán hiện đại giúp kiểm

toán viên giảm bớt hai áp lực thường gặp trong một cuộc kiểm toán, đó là áp lực về thời gian và nhân lực. Trong thực tế, khi áp dụng thủ tục phan tích cho một khoản mục mà không phat hiện được bất kỳ chênh lệch bất thường hay mối liên hệ không hợp lý nào, kiểm toán viên có thể đa có được bang chứng về sự hợp lý nói chung của khoản mục đang kiểm toán, từ đó có thể giam bớt các thử nghiệm chi tiết không cần thiết. Ngoai ra việc áp dụng thủ tục phân tích như một thử nghiệm cơ ban có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến các cơ sơ dẫn liệu của báo cáo tài

Page 49: Phân tích

chính. Chính vì những ưu thế trên mà các kiểm toán viên Việt Nam ngày càng có khuynh hướng thay thế các thử nghiệm chi tiết bang các thủ tục phân tích trong những trường hợp có thể. Bằng chứng là nhiều kiểm toán viên đa mạnh dạn áp dụng các kỹ năng phan tích trong quá trình tác nghiệp và sử dụng kết quả phân tích để đưa ra những kết luận quan trọng. Kết quả khảo sát trên 100 hồ sơ kiểm toán cho thấy tỷ lệ hồ sơ có áp dụng thủ tục phan tíchkhông ngừng tăng qua các nam, cụ thể như sau:

Kỳ kiểm toán 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng cộng

Số lượng HS khảo sát 4 9 18 32 37 100

Không áp dụng TTPT 3 6 12 10 9 38

Có ap dụng TTPT 2 2 8 22 28 62

Tỷ lệ áp dụng TTPT 50 22 44 69 76 62

Nguồn: thong kê kết quả khao sat trên 100 hồ sơ kiểm toán• Trong xu thế hội nhập với khu vực và thế giới, năng lực của kiểm toan viên

Việt Nam đang ngày càng được nâng cao rõ rệt. Hiểu biết về ngành nghề và công việc kinh doanh của khách hàng được coi là một trong những phần tất yếu của nghề nghiệp kiểm toan. Từ việc đơn thuần chỉ cung cấp dịch vụ kiểm toán như những ngay đầu mới xuat hiện hoat động kiểm toan tại Việt Nam, ngày nay các công ty kiểm toan ở Việt Nam đang tỏ ra kha tự tin trong việc cung cấp các dịch vụ kèm theo như tư vấn tài chính, kế toán, thuế và dịch vụ tin học. Thực hiện các thủ tục phân tích là một trong những phương thức hieu qua để thường xuyên tiếp can với môi trường kinh doanh, nắm bắt các đặc điểm ngành nghề, phương thức quan lý và hoạt động của đơn vị. Có thể nói, những kiến thức và kinh nghiệm thu thập được trong qua trình thực hiện thủ tục phân tích đã trợ giúp rất hiệu quả trong việc lập kế hoạch kiểm toan. Kết qua khảo sát cho thay trong tổng số 62 hồ sơ kiểm toán sử dụng các kỹ năng phan tích có 55 hồ sơ áp dung thủ tục phân tích trong giai đoan lập kế hoạch kiểm toan (xem biểu thống kê các thủ tục phan tích trong từng giai đoan của qua trình kiểm toán - phụ lục 2). Nhieu trường hợp kiểm toán viên đã phát

Page 50: Phân tích

hiện ra những vùng rủi ro và nhận diện các cơ sở dan liệu quan trọng khi áp dụng thủ tục phan tích trong giai đoan lập kế hoạch kiểm toan. Ngoài ra, thủ tục phân tích còn tỏ ra khá hiệu qua trong việc xác định nội dung, lịch trình và pham vi các thủ tục kiểm toan khác.• Gian lan và sai sót trên báo cáo tài chính của đơn vị là đieu khó tranh khỏi.

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế thị trường thì tình trang này đang trở nên ngày càng phổ biến hơn. Thực tế cho thấy thủ tục phan tích là một kỹ thuật khá hiệu quả trong việc nhận diện các dau hiệu của gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính. Với khả năng cung cấp những bang chứng về sự đồng bộ, chuẩn xác va có giá trị về các số lieu và tài liệu kế toán, thủ tục phân tích đang thu hút sự quan tâm của các kiểm toán viên Việt Nam trong giai đoạn thực hiện kiểm toan. 53/62 hồ sơ kiểm toán trong phạm vi khảo sát có áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ở các khoản mục khac nhau(xem biểu thống kê các thủ tục phan tích trong từng giai đoạn của qua trình kiểm toan - phụ lục 2).• Một số kiểm toán viên đã thành công bằng những phat hiện mang tính đột phá

trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán. Nhờ khả năng vận dụng thủ tục phân tích một cach sáng tạo, các kiểm toán viên này có được những kết luận khá nhạy cảm và sắc bén về sự phù hợp trên khía cạnh trọng yếu cua báo cáo tài chính. Không bị sa vào các nghiệp vụ cụ thể, thủ tục phân tích có kha năng đanh giá trên những net tổng thể nên có thể cho kiểm toán viên một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về triển vọng tương lai cũng như khả năng hoat động liên tục của đơn vị. Các kiểm toan viên cũng co thể nhận diện các dấu hiệu sa sút của đơn vị khi phân tích các tỷ số tài chính và tỷ số hoạt động trong giai đoạn này. Ngoài ra, nếu biết khai thác triệt để ý nghĩa các số liệu qua phan tích, kiểm toan viên cũng có thể tìm thấy nhiều phát hiện kiểm toan để phục vụ cho việc viết thư quan ly gửi cho đơn vị sau khi kết thúc một đợt kiểm

Page 51: Phân tích

toán. Thực tế cho thấy nhiều công ty kiểm toán ở Việt Nam đã giữ được khách hàng nhờ vào tính thuyết phục của những thư quản lý này.II.2.2 Mặt hạn chế• Các kiểm toán viên có xu hướng nghiêng về thực hiện các thử nghiệm chi tiết hơn là áp dụng cac thủ tục phân tích mặc dù thủ tục phan tích tỏ ra có ưu thế vượt trội hơn hẳn. Chúng ta cũng đã biết thử nghiem chi tiết thường tốn kém rất nhiều thời gian, công sức. Hơn nữa, mặc dù co thể cung cấp cac bằng

chứng có độ tin cay cao hơn nhưng thử nghiệm chi tiết lại mang tính cục bộ, không thể cung cấp cho kiểm toán viên một cái nhìn toan diện và tổng thể về nganh nghề va công việc kinh doanh của khach hang. Số liệu thống kê trên100 hồ sơ kiểm toán cho thay:

Quy mô vốn của đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ Tổng cộng

Số lượng hồ sơ khảo sát 25 46 17 12 100

Không áp dụng TTPT 14 16 6 2 38

Có áp dụng TTPT 11 30 11 10 62

Nguon: thống kê ket quả khao sat trên 100 hồ sơ kiểm toán• Việc áp dụng các thủ tục phân tích chỉ mang tính chat tương đối, ước lệ và phụ

thuộc vào thói quen của tưng kiểm toan viên. Mặc dù chuan mực kiểm toán số 520 “Quy trình phân tích” cua Bộ Tài Chính va Chuẩn mực kiểm toán Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài chính” của kiểm toan Nhà nước đa kịp thời ban hành nhưng chuẩn mực cũng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn thể thức áp dụng cac nguyên tac, thủ tục cơ bản liên quan đến thủ tục phan tích trong quá trình kiểm toán bao cao tài chính. Một số công ty kiểm toán quốc te hoat động ở Việt Nam đã manh dan đưa vào sổ tay kiểm toán (Audit Manual) các thể thức áp dụng thủ tục phân tích nhưng việc tham chiếu đến những thể thức này trong qua trình tác nghiệp của kiểm toán viên vẫn còn rất han chế. Công ty kiểm toán Việt Nam thì hầu như chưa có một quy định chặt chẽ nào để khuyến khích và hương dẫn cụ thể cách thức ap dung các thủ tục phân tích.

Page 52: Phân tích

• Hầu như việc phan tích chỉ được thực hiện ở các cấp cao như trưởng phòng,

trưởng nhóm trong giai đoạn lập kế hoach kiểm toán và giai đoạn hoàn thành kiểm toan. Việc phân công kiểm toan viên theo từng phan hành cụ thể đôi khi han chế khả năng phân tích và tổng hợp. Một vấn đề tưởng như không quan trọng khi đat trong một khoản mục hay một phần rieng lẽ nhưng có thể chứa đựng những gian lận va sai sót nếu được xem xét trong mối quan hệ với các phần khác.• Việc áp dụng các thủ tục phân tích nhiều khi không được thực hiện trên giấy

làm việc mà chỉ được thực hiện “trong đau” của kiểm toán viên. Mặc dù hầu hết các kiểm toán viên đều có một qua trình phân tích, đanh giá nhưng các phân tích và đánh giá này chưa được lưu vào hồ sơ kiểm toán. Đây là khó khan cho cấp trên trong việc kiểm soát chat lượng công tác kiểm toán của các kiểm toán viên.• Các kiểm toán viên thường xem xét qua một lượt rồi tìm cách giải thích các

chênh lệch, biến động chứ chưa chủ động xây dựng các ước tính và dự đoán riêng cho chính mình. Việc quá lệ thuộc vào các số liệu kế toán của đơn vị sẽ làm mất đi tính độc lập von có của kiểm toán viên trong công tác kiểm toán. Kết qua khảo sat cho thay chỉ có 12/62 hồ sơ kiểm toán có áp dụng các kỹ năng của phân tích dự bao, hầu hết cac ước tính đều được tiến hành rất sơ sài, thiếu sự đầu tư một cách công phu (xem biểu thống kê cac loại thủ tục phan tích được áp dụng - phụ lục 2).• Khi phát hiện cac chênh lệch, kiểm toán viên thường yêu cầu đơn vị giai thích

rồi đưa ra kết luận mà chưa cố gắng tìm thêm các thông tin bổ sung từ các nguồn độc lập với đơn vị hoac đôi khi kiểm toán viên quá tin vào lời giải trình của đơn vị mà khong kiểm tra lại tính chính xác của các giải trình đó.• Việc chưa có những hiểu biết đầy đủ về đac điểm và nganh nghề kinh doanh

của khách hàng đôi khi là mot trở ngại lớn cho qua trình phan tích. Cùng với

Page 53: Phân tích

sự đa dang của ngành nghề kinh doanh như hiện nay thì việc có được những hiểu biết đầy đủ về tất ca cac lĩnh vực la một điều rất khó. Tuy nhiên chính những kiến thức này giúp cho kiểm toán viên rất nhiều trong việc đưa ra giá trị dự đoan và đanh giá số liệu cũng như xem xét tính hoạt động liên tục của khach hàng.• Thủ tục phân tích được áp dụng tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại

Việt Nam chưa được phong phú và đa dạng. Đa số cac kiểm toán viên chỉ áp dụng của phương pháp phân tích đơn gian như so sánh số liệu của năm nay với số liệu nam trước, phân tích sự biến động qua các thời kỳ. Các phương pháp phan tích như phân tích các tỷ so tài chính, xây dựng các mô hình dự đoan, so sánh với số liệu kế hoạch, với số bình quân của nganh, nghiên cứu mối quan hệ cac thông tin tài chính với cac thông tin không có tính chat tài chính … còn ít được áp dụng hoặc nếu có áp dụng cũng không hoàn chỉnh. Số liệu thống kêcho thấy:

Quy mô vốn đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ Tổng cộng

Phân tích xu hướng 11 28 11 10 50

Phân tích tỷ suất 8 17 8 8 41

Phân tích dự báo - 5 2 5 12

II.3 Nguyên nhânNguon: thống kê kết quả khao sát trên 100 hồ sơ kiểm toan

II.3.1 Nguyên nhân khách quan• Trong những năm vừa qua, mặc dù Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc cải cách sau va rộng công tác tài chính kế toán trong doanh nghiệp nhưng hệ thống kế toán vẫn còn chưa theo kịp với tốc độ phat triển của nền kinh tế thị trường. Hệ thống pháp luật Việt Nam đang trong quá trình xay dựng và hoan

thiện, nhiều văn bản luật và quy định pháp quy còn thiếu hoặc tỏ ra không còn phù hợp với tình hình phát triển mới như điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước, pháp lệnh kế toán thống kê van chưa được sửa đổi kịp thời. Hệ thống chuẩn

Page 54: Phân tích

mực kế toán Việt Nam chỉ mới được bat đầu soan thảo và ban hanh từ năm

1999 nên vẫn còn đang trong giai đoan hoàn thien, nhiều chuẩn mực kế toán vẫn chưa được ban hành kịp thời để tao khung phap ly cho hoat động kiểm toán như chuẩn mực ”Công cụ tài chính’, chuan mực “Hợp nhất kinh doanh”. Những đac điểm nêu tren cho thấy hệ thống kế toan Việt Nam vẫn còn nhiều cách biệt so với các thông lệ quốc tế. Chính vì vay, việc ban hành chuan mực kiểm toan quốc gia trên cơ sở kế thừa chuẩn mực kiểm toán quốc tế chắc chắn sẽ mang đến những điểm chưa sâu sát với đặc thù công tac tài chính của Việt Nam, gây ra khó khăn cho việc vận dụng triển khai trong thực tế công tác kiểm toán.• Việc xây dựng cac chỉ tiêu phân tích phù hợp với he thống kế toán Việt Nam

hiện hành còn chưa hoàn chỉnh. Hệ thống thông tin trên báo cáo tài chính nham phục vụ cho mục tiêu phân tích còn phải bổ sung thêm nhiều chỉ tiêu, đặc biệt là thông tin tài chính của các công ty cổ phần, công ty có niêm yết trên thị trường chứng khoán. Thêm vào đó, nhiều chỉ tiêu phân tích vẫn chưa thống nhat được quan điểm đánh giá, gây khó khăn cho việc tổng hợp và so sánh. Chẳng han nhiều tác gia lấy lợi nhuận sau thuế để tính tỷ suất hoan vốn đầu tư (ROI) trong khi một số tác giả khác lại sử dụng lợi nhuận trước thuế trong tính toán. Một số phương phap phân tích được áp dụng phổ biến ở các nước tư bản phát triển nhưng lại chưa được ứng dụng một cách rộng tại Việt Nam như phương pháp phân tích hồi quy, phương pháp phan tích tài chính Dupont• Công tac thống kê ở tầm vĩ mô chưa được coi trọng đúng mức, do đó các số

liệu thống kê vẫn chưa được tập hợp một cách đay đủ va có hệ thống. Việt Nam còn thiếu bộ phận đieu tra thống kê chuyên nghiệp về thị trường và tài chính để cung cấp các số liệu thống kê trong từng lãnh vực (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông van tai, thương mai…), từng ngành nghề (dệt may, cơ

Page 55: Phân tích

khí, xây dựng…), tưng khu vực (đồng bằng, miền núi, cao nguyên…) hay địa phương…Ngân hàng dữ liệu thống kê tài chính và hoạt động từng ngành nghề, lĩnh vực chưa

được xây dựng và cung cấp cho các đối tượng có nhu cầu, gây nhiều hạn chế cho công tác nghiên cứu và tham khảo. Ngoai ra, việc sưu tầm, trích lược hay biên dịch các tài liệu về thống kê tài chính của nước ngoài còn rat han chế, chưa cung cấp công cụ cần thiết cho việc đánh gia trong mối tương quan với nền kinh tế các nước trong khu vực va trên thế giới.• Công tác lập kế hoạch va dự toán tai doanh nghiep van chưa được coi trọng

đúng mức. Mặc dù việc lap kế hoạch và dự toán đa được đặt ra như một nhiệm vụ quan trọng trong cac cơ quan hành chính sự nghiệp và thành phần kinh tế nhà nước nhưng chỉ được thực hiện một cách sơ sài và đối phó, không có ý nghĩa trong phân tích. Công tác dự báo, thong kê trong cac doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách quy củ và bai bản nên khả nang cung cấp các dữ liệu tai chính và dữ liệu hoạt động có ý nghĩa trong phân tích con rất hạn chế, chưa đem lại hiệu qua thiết thực như mong đợi.• Việc thu thập thông tin tai chính gap rất nhiều khó khan. Thị trường chứng

khoán ra đời hứa hẹn triển vọng của việc cung cấp thông tin tai chính kịp thời và có giá trị. Tuy nhiên, do chưa phát triển theo như mong đợi, thêm và đó việc công khai thông tin tai chính trên thị trường chứng khoán vẫn chưa bị bắt buộc theo luật định nên đã hạn chế đang kể tác dụng tích cực của thị trường chứng khoán trong việc cung cap thông tin cho công chúng. Nếu như việc thu thập thông tin tài chính còn rat nhieu khó khan thì việc công bố những thông tin đó của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền lại rất cầm chừng và đai khái. Các cơ quan nhà nước như Tổng cục thống kê, Bộ tài chính, Bộ công nghiệp… và các bộ ban ngành khac có liên quan vẫn chưa tích cực trong việc thu thập và công bố những số liệu bình quân liên quan đến nganh nghề, khu vực mà mình phụ trách. Việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng như nhật

Page 56: Phân tích

báo, công báo hay trang web điện tử để công bố ra công chúng cac số liệu thống kê vẫn con hạn chế, chưa đưa được số liệu thống kê đen rộng rãi các đối tượng có nhu cau trong xã hội• Chương trình đào tạo cho các sinh viên chuyên ngành kế toan kiểm toán tại

các trường đại học còn nhieu điểm cần phải bổ sung. Các sinh viên này được đào tạo rất bài bản về chuyên môn nghiệp vụ kế toán kiểm toán nhưng lại thiếu những kiến thức chuyên sau về phan tích và tổng hợp, từ đó hạn chế khả năng cung cấp tài chính trong quá trình tác nghiệp. Đây là lực lượng chính sẽ cung cấp nguồn chất xám cho cac công ty kiểm toán nên cũng cần được đào tạo một cách toàn diện hơn.II.3.2 Nguyên nhân chủ quan• Các kiểm toán viên chưa nhan thức sau sac về vai trò va ưu điểm của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, đac biệt trong giai đoan lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn hoan thành kiểm toán. Từ chỗ chưa thấy được tam quan trọng của các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, kiểm toan viên sẽ không có ý thức áp dụng các kỹ năng phân tích những trường hợp có thể

hoac đau tư xay dựng các ước tính kiểm toán độc lập với số liệu của đơn vị để làm phong phú thêm cac bằng chứng kiểm toán thu thập được.• Hầu hết các công ty kiểm toán đang hoạt động tai Việt Nam chưa tiến hành

nghiên cứu một cách nghiêm túc về thủ tuc phân tích và nâng lên thành quy định hướng dẫn cac nhân vien thực hiện. Ngoài ra công ty cũng chưa có khoa bồi dưỡng để nang cao khả nang phân tích cho cac nhân viên cua mình để mọi người có thể áp dụng đồng bộ trong quá trình kiểm toán.• Các kiểm toán viên Việt Nam thường giỏi về kế toán nhưng chưa có sự quan

tâm đúng mức đến kế toán quản trị, phân tích hoạt động kinh doanh và phân tích tài chính. Hầu hết các kiểm toán viên tại công ty đều đa trải qua công tác kế toán tại các doanh nghiệp. Do đó họ thường có khuynh hướng chứng minh

Page 57: Phân tích

tính đúng đắn của số liệu kế toán bằng các thử nghiem chi tiết hơn la đánh giá tổng thể bang cac thủ tục phân tích .II.4 Các loi thông thường khi áp dụng thủ tục phân tích

Qua nghiên cứu các hồ sơ kiểm toán trong phạm vi khảo sát, chúng tôi nhan thấy trong quá trình thực hien các thủ tục phân tích, kiểm toan viên thường mắc phai một số lỗi cơ ban sau đây:II.4.1 Chưa xác định đươc mục tiêu phân tích:

Lỗi này thường gap ở các kiểm toán viên cấp thap hoặc cac trợ lý kiểm toán thiếu kinh nghiệm. Họ thường rất máy móc va rập khuôn khi áp dụng các thể thức phân tích mà không hiểu được tại sao phải tiến hành các thủ tục nayII.4.2 Quá phụ thuộc vào số liệu của đơn vị:

Khi tiếp cận với số liệu của đơn vị, kiểm toán viên có thói quen xem xét qua một lượt để phát hiện các chênh lệch hay biến động bat thường rồi tìm cách giải thích sự bat thường này hơn là bắt đầu bằng những dự đoán của riêng mìnhII.4.3 Nắm các mối quan hệ không rõ ràng:

Chúng ta thường có xu hướng xem xét và cố gang hiểu được những thay đổi của một sự vật hay hiện tượng mà không tự hỏi chính mình xem tại sao những cái khac không thay đổi. Để hiểu được tại sao một cái gì đó không thay đổi thì cần phải hiểu một cách đầy đủ mối quan hệ giữa cac yếu tố cấu thanh nên nó. Trong một số trường hợp khi thực hiện thủ tục phan tích, kiểm toan viên đã không có được những hiểu biết nay và vì thế khi phat hiện ra chênh lệch hay biến động bất thường thì lại tìm kiếm các giả định để bổ sung cho những gì chưa xem xétđến.

II.4.4 Đơn giản hoá mô hình dự đoán:

Lỗi này thường gap ở các kiểm toán viên thieu hiểu biết về mối quan hệ giữa các dữ liệu khi thiết lap mô hình. Do đó họ co xu hướng chọn mô hình rất đơn giản với rất ít biến số hay bỏ sót các biến quan trọng. Cần phải lưu ý rang

Page 58: Phân tích

việc sửa chữa những chenh lệch thường tốn nhiều thời gian hơn là hoan thiện những dự đoán.II.4.5 Phức tạp hóa mô hình dự đoán:

Trái ngược với lỗi trên, việc bổ sung qua nhiều dữ kiện không cần thiết vào mô hình dự đoán sẽ lam cho kết qua dự đoán trở nên thieu chính xác. Kiểm toán viên cần phải loại trừ những yếu tố gay nhiễu và hạn chế việc bổ sung những thông tin xét thấy thật không cần thiết.II.4.6 Không chủ động tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phat hiện được:Kiểm toán viên thường tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phát hiện được từ cac nhân viên kế toán thay vì từ cac nguồn khác độc lập hơn. Thêm vào đó khi nhan được giải trình từ những người có liên quan, kiểm toán viên thường không kiểm tra lai tính chính xác của những lời giải thích đó bang các thủ tục kiểm toán khác cho dù đó là biện pháp cần thiếtII.4.7 Liên tục làm tròn số:

Khi thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên thường lam tròn số quá nhiều vì cho rằng chỉ cần tìm kiếm sự gan đúng. Việc liên tục làm tròn số có thể tạo ra các chênh lệch không đáng có.II.4.8 Không vận dụng những hieu biết về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của khách hàng vào quá trình phân tích:Những đăc điểm về hoạt động và nganh nghề kinh doanh của khách hàng phai được vận dụng trong suốt quá trình phân tích. Kiểm toán viên phải luôn chú ý đến những đặc điểm này khi đưa ra những dự đoan hợp lý và đánh giá khi số liệu của đơn vị mang tính khác thường hoặc không nằm trong sự mong đợi của mọi người

Page 59: Phân tích

Kết luận chương 2

Từ những khao sat thực tế việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toan báo cáo tai chính của một số công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam mà chúng tôi đã trình bày ở trên cho thay những yếu tố tác động anh hưởng tới kết qua đạt được và những tồn tai hiện hữu. Để có thể đưa ra những giải pháp chúng tôi có những đanh giá sau:Về cơ sở phap lý đã có chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” và chuẩn mực kiểm toan Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” va chuẩn mực kiểm toan nha nước số 8 “Phan tích tình hình kinh tế tai chính”Nhu cầu kiểm toán báo cáo tài chính đang ngày càng tăng đe phục vụ cho việc giám sát hoạt động của các doanh nghiệp và cung cấp thông tin đáng tin cậy cho những người có nhu cầu sử dụng.

Việc ap dụng thủ tuc phân tích như một thử nghiệm cơ ban mang lai hiệu quả vượt trội so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến các cơ sở dan liệu của báo cao tài chính. Thực tế cho thấy thủ tục phân tích là một kỹ thuật khá hiệu quả trong việc nhan diện cac dấu hiệu của gian lan va sai sót trên bao cáo tài chính. Thêm vào đó, thực hiện các thủ tục phan tích cũng là một trong những phương thức hiệu quả để thường xuyên tiếp can với môi trường kinh doanh, nắm bắt các đac điểm nganh nghề, phương thức quản lý và hoạt động của đơn vị. Ngoài ra, thủ tục phân tích còn tỏ ra khá hữu ích trong việc xac định nội dung, lịch trình va pham vi các thủ tục kiểm toán khac. Chính vì những ưu thế trên mà cac kiểm toán viên Việt Nam đã áp dụng ngày cang phổ biến các thủ tục phan tích trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán. Điều này đã mang lại những hiệu ứng mới mẻ cũng như tác động tích cực đến chat lượng công tác kiểm toán, một trong những mối quan tam hàng đầu hiện nay tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, việc ap dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan tại Việt Nam trong thời gian qua cũng bộc lộ một số han chế nhat định. Những hạn chế này xuất phát từ rất nhieu nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Việc nhận diện các nguyên nhan dẫn đến những han chế này có ý nghĩa rất quan trọng cho qua trình đưa các kỹ năng phân tích vào hoan thien quy trình kiểm toán nhằm góp phần nang cao chất lượng công tác kiểm toán trong thời gian sap tơi.

Xuất phát từ những nghiên cưu này chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính

Page 60: Phân tích

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG THU TỤC PHÂN TÍCH TRONG

KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

III.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiem toán

Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của thủ tục phan tích trong quá trình kiểm toan, yêu cầu cấp bách được đat ra là phải tăng cường ap dụng thủ tục phân tích cũng như hoàn thiện kỹ thuat phân tích. Việc nang cao hiệu qủa ap dụng thủ tục phân tích nhằm các mục đích sau:• Nhận thức được những khoản mục có rủi ro cao để tăng cường các thủ

tục kiểm toán cần thiet.

• Cho phép kiểm toán viên hiểu rõ hơn về hoat đong của đơn vị thông qua phương pháp định lượng.• Thu được những bằng chứng quan trọng về sự đồng bộ và hợp lý của các số liệu và tài liệu kế toán.• Chỉ ra những xu hướng, thay đổi trọng yếu và cảnh báo về những vấn đề quan trọng có thể nảy sinh sau kiểm toan.• Xác định mức độ hợp lý của cac thông tin do đơn vị cung cấp để lam giảm rủi ro không phát hiện được các gian lận và sai sót.• Cung cap một cái nhìn toàn diện va tổng thể về mối quan hệ giữa cac phan hành, khoản muc.• Hạn chế các thử nghiệm chi tiết nếu đa thu thập được bằng chứng về tính hợp lý và tin cậy của cac dữ liệu do đơn vị cung cấp.• Giúp kiểm toan viên phan phối thời gian hợp ly, tập trung cho cac khoản mục liên quan có rủi ro cao.• Thu thập thông tin cần thiết nhằm nâng cao sức thuyết phục của các thư quan lý gửi khách hang sau mỗi cuộc kiểm toán.

Page 61: Phân tích

III.2 Các kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chínhIII.2.1 Hệ thống hoá các kỹ thuật phân tích để xây dưng thành quy trình phân tích chuẩnMột trong những bien pháp cấp bách nhằm tăng cường chat lượng công tac kiểm toan trong giai đoan hiện nay là phải nhanh chóng nghiên cứu và soan thảo những hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán, trong đó có chuan mực kiểm toán về thủ tục phân tích. Công việc này nên giao cho một tổ chức nghề nghiệp hoat động dưới sự bao trợ của Bộ Tài Chính đảm nhiệm. Song song với quá trình nghiên cứu trên, việc tien hành các buổi hội thảo về vai trò, ưu điểm, cách thức áp dụng các thủ tục phân tích cũng như các kỹ năng phân tích hỗ trợ trong quá trình kiểm toán la hết sức can thiết. Quá trình nghiên cứu nên được tiến hành trên cơ sở Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”, chuan mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích” được ban hành kèm theo quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và chuan mực kiểm toán nha nước số 8 “Phân tích tình hình kinh tế tai chính” ban hành kèm theo quyết định số 06/1999/QĐ-KTNN ngay 24/12/1999 của Tổng kiểm toán nha nước. Trong các buổi hội thảo này can có sự tham gia của cac chuyên gia phân tích trong các lĩnh vực có liên quan như chứng khoán, thẩm định tài chính, thống kê, dự báo, các nhà nghiên cứu kinh tế trong và ngoài nước… để tranh thủ thêm những kiến thức và kinh nghiệm của họ. Ngoài ra cũng nên tham khao thêm kinh nghiệm của cac nước khac trong khu vực và trên thế giới có những điểm tương đồng trong hệ thống kế toán tài chính. Trên cơ sở đúc rút kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu, tổ chức nghề nghiệp nay sẽ soạn thao các hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng các thủ tục phan tích ở từng khoản mục hay từng giai đoan cụ thể của qua trình kiểm toán. Việc nghiên cứu

Page 62: Phân tích

và ban hành các hướng dẫn về chuyên mon như trên sẽ giúp cho các thành viên của tổ chức này nâng cao khả năng nghiệp vụTuỳ theo tính chất, đặc điểm hoạt động và loai hình kiểm toán thực hiện, các chủ thể kiểm toán phat triển các hương dẫn trên thành cac quy trình phân tích chuan áp dụng cho đơn vị của mình. Mức độ chi tiết và tính khả thi của quy trình phân tích chuẩn được quyết định bởi trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên, mức độ nhận thức về tầm quan trọng của thủ tục phân tích cũng như khả nang vận dụng sáng tạo các kỹ năng phân tích. Ngoài ra, việc cap nhật va hoan thiện quy trình phân tích cũng phải được tien hành thường xuyên để theo sát chế độ chính sách cung như tình hình phát triển kinh tế xã hội. Quy trình phân tích chuẩn sẽ trở thành một bộ cẩm nang về nghiệp vụ cho cac kiểm toan viên trong suốt qua trình kiểm toán.III.2.2 Mở lớp tập huấn về nghiệp vụ kiểm toán, trong đó có chú trọng chuyên sâu về phân tích tài chínhSong song với việc xây dựng và hoan thiện quy trình phan tích chuẩn, các chủ thể kiểm toán phải co kế hoạch triển khai việc áp dụng quy trình cho cac kiểm toán viên trong đơn vị của mình dễ dang tiếp cận va thực hiện. Ngoài việc hướng dan cụ thể cách thức trien khai quy trình chuẩn, những yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cần thiết cho việc áp dụng quy trình chuẩn trong thực tiễn cũng cần trang bị thêm cho các kiểm toán viên những kiến thức bổ trợ khác như các kiến thức về kế toán quan trị, phan tích hoat động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp, xác suất thống kê, toan kinh tế… Ngoài ra, việc thường xuyên bồi dưỡng và cập nhật các phương pháp phân tích mới hay chỉ tiêu phan tích phù hợp với hệ thống kế toán hiện hanh cũng như phù hợp với đieu kiện và hoan cảnh kinh te của Việt Nam cũng hết sức cần thiết trong điều kien còn nhiều thay đổi như hiện nay.

Page 63: Phân tích

Để co được những chuyên gia kiểm toán có kiến thức sâu rộng ở nhiều lĩnh vực, có khả năng phân tích trong một số lĩnh vực đac thù, am hiểu tình hình kinh tế xã hội thì bên cạnh việc tập huan đai trà, các công ty kiểm toán cũng nên quan tâm đến việc gửi các kiểm toán viên đi đào tạo chuyên sâu ở một số lĩnh vực như tài chính, ngân hang, chứng khoán, định giá… Các chuyên gia này sẽ trở thành lực lượng nòng cốt tham gia vào việc hoàn thiện quy trình phân tích chuẩn cũng như cập nhật những kỹ năng phân tích hiện đai để huan luyện lại cho các kiểm toán viên trong đơn vị trước khi tiếp cận với cac lĩnh vực đặc thù.Ngoài ra, việc theo dõi va cập nhật những thông tin về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của khach hang cũng nên đặt ra như một yêu cầu không thể thiếu với mỗi kiểm toán viên. Kiểm toan viên có thể thu thập những thông tin này dưới nhiều hình thức, tư thực tế tình hình đơn vị đang kiểm toán hoac các đơn vị khác có cùng đac điểm ngành nghề kinh doanh, cùng địa bàn hoat động, từ ho sơ kiểm toán được lưu lại cua cac nam trước, từ các phương tiện thông tin đại chúng và tất cả các phương tiện khác trong pham vi có thể. Quá trình thu thập thông tin về những đac điểm, ngành nghề kinh doanh của khách hàng không phải chỉ được tiến hanh trong quá trình kiểm toán mà phai được tiến hanh thường xuyên và có kế hoạch.III.2.3 Khuyến khích áp dụng thủ tục phân tích trong trường hợp có thể

Trên cơ sơ quy trình phan tích chuẩn, cac chủ thể kiểm toan cũng nên co những quy định cụ thể nhằm khuyến khích các kiểm toan viên trong đơn vị của mình áp dụng thủ tục phân tích trong tất cả khoản mục song song với việc tiến hành các thử nghiệm chi tiet. Quy định này sẽ tạo cho kiểm toán viên có thói quen phân tích và tổng hợp số liệu, rèn luyện óc phán đoan cũng như sự nhanh nhay cần thiết của nghề nghiệp kiểm toán. Trong trường hợp không thể ap dụng cho tat ca khoản mục cung nên khuyến khích áp dụng cho những khoản mục quan

Page 64: Phân tích

trọng hoặc thường xay ra gian lận và sai sót mà thủ tục phân tích có kha năng phát hiện được.Bên cạnh đó các công ty kiểm toán cũng nên khuyến khích kiểm toán viên trình bày những phân tích của mình lên giấy làm việc và lưu chúng vào hồ sơ kiểm toan. Vì vậy các kiểm toán vien phải được lưu ý đúng mức đến phương pháp trình bày hồ sơ kiểm toán . Vì mục tiêu của thủ tục phân tích là để trợ giúp cho việc lap kế hoạch, giup nhận ra cac cơ sở dẫn liệu quan trọng, thu thập cac bằng chứng kiểm toán có hieu lực, trợ giúp cho việc xem xét lại và xử lý các phát hiện trong kiểm toan, trợ giúp cho việc soạn thao thư quản lý gửi cho khach hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toán nên việc trình bay giấy làm việc và lưu trên hồ sơ sẽ giúp cho kiểm toán vien dễ dàng tổng hợp lại kết qua sau mỗi cuộc kiểm toán. Phương phap phân tích được trình bày rõ ràng trên giấy lam việc cũng như được lưu một cách rõ ràng, dễ hiểu vào hồ sơ kiểm toán sẽ giúp cho cấp trên kiểm soát tốt hơn chất lượng cuộc kiểm toan.III.3 Các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện kỹ thuật phân tích trong kiểm toán báo cáo tai chínhIII.3.1 Xây dựng ngân hàng lưu trữ các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt

động nhằm cung cấp thông tin cho quá trình phân tích

Thiếu nguồn thông tin độc lập với đơn vị là một trong những khó khan rất lớn của cac kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán. Để có được một cái nhìn khach quan về tình hình tài chính và hoạt động của khách hàng theo đúng yêu cầu của chuẩn mực, kiểm toán viên luôn cần những thông tin có khả năng so sánh có nguồn gốc từ bên ngoài, do cac đối tượng bên ngoài cung cấp nhưng phải đảm bảo độ tin cậy cần thiết.Hiện nay trên thế giới, rất nhiều tổ chức tai chính đã xây dựng thành công ngan hang dữ liệu nham cung cap thông tin cho cac đối tượng có nhu cầu. Chẳng hạn hãng thông tấn Dun and Bradstreet, Robert Morris va nhiều nhà xuất bản

Page 65: Phân tích

khác đã thu thập và tổng hợp các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động của hàng ngan công ty thuộc rất nhieu lĩnh vực khac nhau trên thế giới. Các dữ liệu nay được cung cấp cho cac đối tượng co nhu cầu như ngân hàng, các công ty kiểm toán, các cơ quan nghiên cứu, các cổ đông, nhà đau tư chứng khoán …Ở Việt Nam nên có một bo phan chuyên trách trực thuộc Bộ Tài chính hoặc Tổng cục thống kê đảm nhận việc thu thập và tổng hợp các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu và thực hành. Nhiệm vụ của bộ phận này là thu thập tất cả các thông tin có liên quan đến tình hình tài chính và tình hình hoạt động của tất cả cac doanh nghiệp va tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế bang tất cả các phương tiện có thể nhằm xây dựng một ngân hàng dữ liệu. Không những thu thap các thông tin trong nước, bộ phận này cũng phải tìm kiếm thông tin tương ứng ở các nước trong khu vực và trên thế giới co cùng điều kiện kinh tế xã hội, cùng tiêu thức phân tích để phục vụ cho các đối tượng cần nghiên cứu và tham khao. Sau đó, trên cơ sở tong hợp các dữ liệu thu thập được để tính toán ra các chỉ số bình quân nganh theo các tiêu thức của phân tích tài chính. Các số liệu nay phai thường xuyên được cập nhật, theo sát mọi thay đổi phát sinh để phan ánh đúng thực chat tình hình kinh tế xa hội. Để phục vụ cho đông đảo các đối tương khác nhau trong xã hội, các số liệu này được công khai và phát hành ra công chúng dưới nhiều hình thức như nhật báo, thời báo, tạp chí hay cung cấp thông tin trực tuyến tren internet. Đây sẽ là nguồn thông tin quý giá cho các kiểm toan vien nói riêng va các nhà phan tích tài chính nói chung.Ngoài ra Nhà nước cũng mạnh dạn cấp giay phép kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động với chức năng chính la thu thập thông tin dựa trên cac cuộc điều tra nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên, để đảm bao chất lượng cho nguồn thông tin do cac doanh nghiệp này cung cấp ra bên ngoài, nhà nước can có quy chế chat chẽ để quản lý hoạt động của cac doanh nghiệp này, tránh hậu quả đáng tiếc khi những thông tin sai lệch được phát hành ra công chúng.

Page 66: Phân tích

III.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thống kê trong doanh nghiệp

Khác với kiểm toan độc lap, kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước không những tìm kiếm nguồn cung cap thông tin độc lap ở bên ngoài mà còn rat quan tâm đến những thông tin do bộ phan thống kê trong nội bộ đơn vị cung cấp. Tuy nhiên hiện nay, công tác thong kê trong nội bộ đơn vị còn rất yếu. Mac dù pháp lệnh về thống kê đã đưa cong tác thống kê thành quy định bắt buộc trong các doanh nghiệp nhà nước nhưng việc tổ chức và duy trì bộ phận thống kê vẫn con rất han chế, hoạt động cầm chừng và đối phó, chưa phát huy được chức năng tổng hợp và xử lý dữ liệu phục vụ cho yêu cầu quan lý. Do đó, một yêu cầu cap thiết được đặt ra là đầu tư về cả số lượng va chất lượng cho công tác thống kê, không chỉ trong các doanh nghiệp nha nước ma còn mở rộng cho mọi thành phần kinh tế. Để làm được điều này, nhà nước can tuyên truyền rộng rãi về tác dụng của công tác thống kê trong qua trình quản lý và điều hanh ở tầm vi mô va vĩ mô, đao tạo nhiều cán bộ có kiến thức về phan tích thống kê, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng và cập nhật kiến thức cũng như kinh nghiệm cho họ đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác thống kê tại doanh nghiệp, có chế độ khen thưởng và xử phạt rõ ràng. Có như vậy nganh thống kê của Việt Nam mới phat triển tương xứng với những đóng góp của nó vao sự phát triển của nền kinh tế nước nhàIII.3.3 Ứng dụng công nghệ thong tin trong quy trình phân tích

Trong điều kiện các thành tựu của cong nghệ thông tin hiện đại đang hiện diện ở khắp mọi nơi trong đời sống kinh tế xã hội như hiện nay thì việc xay dựng một phần mềm kiểm toán trợ giúp cho việc phan tích không phai là một điều quá khó khăn. Tuỳ theo đac thù và quy mô hoạt động của mình, các chủ thể kiểm toán nên đầu tư xây dựng mot phần mềm chuyên sâu ve phân tích. Với phan mềm này, các tỷ số phân tích tài chính trong giai đoạn lập kế hoạch được cài sẵn công thức sẽ tính ra kết qua ngay khi kiểm toán viên nhap số liệu từ bảng cân đối

Page 67: Phân tích

kế toán va báo cáo kết qua kinh doanh vào máy. Sau khi kiểm toán viên cập nhat những bút toán điều chỉnh, phan mềm phải có khả năng cho ra kết quả phân tích mới có so sanh với số liệu tương ứng trước kiểm toan va của các nam trước, chỉ ra những ảnh hưởng của cac bút toán điều chỉnh có tác động đáng kể đến các tỷ số tài chính. Ngoài cách trình bày dưới dạng so sánh số năm nay với số năm trước, phần mềm kiểm toán co thể thực hiện phương pháp sơ đồ, đồ thị hóa và xử lý tốt cac vấn đề phát sinh trong qua trình phân tích.Ngoài ra trong phần mềm cũng có một số ứng dụng nhỏ phục vụ cho việc phan tích ở các phan hành cụ thể. Chang hạn như một số ứng dụng phục vụ cho việc phân tích xu hướng hay những biến động co tính chất thời vụ. Ứng dụng này được xây dựng trên nguyên lý các phương phap biểu hiện xu thế phat triển cơ bản của hiện tượng đang được sử dụng trong lý thuyết thống kê như phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp hồi quy, phương pháp số bình quan di động, phương phap biểu hiện biến động thời vụ và phương pháp tương quan trong dãy số thời gian. Nội dung cua nguyên lý này là loai bỏ tác động của các nhân tố ngau nhiên trong một chừng mực nhất định trong quá trình phân tích xu hướng vận động cơ bản để xây dựng thành quy luật phát triển của cac hiện tượng, đánh giá hiện tượng trong hiện tại va dự đoán sự phát triển của hiện tượng trong tương lai. Với sự trợ giúp của ứng dụng này, kiểm toán viên chỉ cần nhập cac số liệu tương ứng của cac thời kỳ khác nhau, phần mềm sẽ tự động thực hiện các phan tích cả về định lượng lẫn định tính và hiển thị kết quả phân tích, những nhận xét về tính hợp lý của cac số liệu cũng như những phát hiện về tính biến động có tính chất thời vụ.Mặc dù việc xây dựng các ước tính kiểm toán là hết sức cần thiết để đưa ra những nhận định khach quan nhưng các thủ tục nay vốn mất rất nhiều thời gian của các kiểm toán viên. Tuy không thể cung cấp giải phap cho tất cả các ước tính kế toán nhưng phần mềm cũng có thể hỗ trợ cho quá trình kiểm toán những ước

Page 68: Phân tích

tính mang tính chất điển hình có quan hệ nhân quả. Nguyên lý hoạt động của ứng dụng nay là dựa vào mô hình nhân quả để lượng hoá tiêu thức kết quả khi đã biết mức độ của tiêu thức nguyên nhân. Số lượng cac tiêu thức nguyên nhân trong mô hình sẽ quyết định tính chất cua mô hình là tương quan đơn tuyến tính hay tương quan phi đơn tuyến tính. Ưng dụng này được xây dựng trên cơ sở mô phỏng mối quan hệ tương quan giữa tiêu thức nguyên nhan với tiêu thức kết quả bằng các phương trình đường thẳng, phương trình hyperbol hoac phương trình parabol, sau đó ước tính tiêu thức kết qua rồi so sánh vơi số liệu của đơn vị. Đây là ứng dụng kha phức tạp đòi hỏi kha nang vận dụng sáng tạo cac kiến thức về phân tích và dự báo thống kê nhưng giúp ích rất nhiều cho các kiểm toán viên.III.3.4 Hạn chế những loi thường gặp trong quá trình áp dụng thủ tục phân tíchTrong quá trình áp dụng thủ tục phan tích, bất kỳ một kiểm toan viên hay quy trình phân tích chuẩn nao cũng có thể gặp phải một số lỗi thông thường. Để tránh mắc phai những lỗi cơ bản trong quá trình trien khai các thủ tục phân tích, ngoài việc đuợc trang bị một quy trình kiểm toan chuẩn, thường xuyên huan luyện và cập nhat các kien thức về kỹ năng phan tích, kiểm toán viên cần phai lưu ý một số điểm sau:• Xác định rõ ràng mục tiêu phân tích. Kiểm toán viên không nên quá máy

móc và rập khuôn áp dụng quy trình phan tích chuẩn mà không hiểu tại sao phai thực hiện nó thay vì phải tiến hành ngay các thử nghiệm chi tiết. Do đó, trước khi tiến hành một thủ tục phan tích, kiểm toán viên cần phải xác định thủ tuc phân tích được thực hiện nhằm mục tiêu gì, thoả mãn cơ sở dẫn liệu nao của báo cáo tài chính. Để trả lời cho cau hỏi tại sao phải chọn loại thủ tục phan tích này mà không phai là một loại thủ tục phan tích khac, kiểm toán viên cần phải xác định mục đích áp dụng thủ tục phân tích, để phát hiện các biến động bat thường qua xu hướng biến động cua

Page 69: Phân tích

các số liệu qua thời gian, tìm hiểu tính hình hoạt động của đơn vị hay đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu bằng các nguồn độc lập.• Sử dụng các số liệu có nguồn gốc độc lập với số liệu của đơn vị. Độ tin cậy

là tiêu chuẩn đau tiên để xem xét một bằng chứng kiểm toan có được sử dụng hay không. Để đảm bảo độ tin cậy cần thiết của thủ tục phân tích, kiểm toan viên cần phải tăng cường sử dụng các số liệu co nguồn gốc độc lập với đơn vị. Cac số liệu này có thể thu thập bằng nhiều nguồn khác nhau, từ khách hàng, nha cung cấp của đơn vị, từ ngân hàng, các chủ nợ hay cac con nợ, các doanh nghiệp khác sản xuất kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hàng…• Chủ động tìm kiếm lời giải thích hơp lý cho những chênh lệch phát hiện

được. Quá phụ thuộc vào lời giải thích cua đơn vị la một trong những loi mà kiểm toán viên thường mắc phai khi phát hiện được những chênh lệch giữa kết quả tính toan của mình với số liệu thực tế của đơn vị. Để hạn chế lỗi này, kiểm toán viên nên tìm kiếm nguyên nhân sâu xa tạo nên những chênh lệch hơn là nghiền ngẫm lời giai trình của đơn vị. Vận dụng hiểu biết về đac điểm ngành nghề kinh doanh của khach hàng, sử dụng nguồn dữ liệu độc lập với đơn vị, tham khao thêm những ý kiến cua kế toán quản trị, của kiểm toán nội bộ hoặc ý kiến của các chuyên gia la giải pháp tốt nhat cho vấn đề này.• Hạn chế tối đa việc làm tròn số. Để tránh những chênh lệch do lam tròn số

liên tiếp tạo ra ảnh hưởng đáng kể đến chênh lệch phát hiện được giữa ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực tế của đơn vị, kiểm toán viên nên giới hạn việc làm tròn so ở 3 chữ số thập phân. Đac biệt, với những tỷ so hay các kết quả được sử dụng cho những phép tính kế tiếp, kiểm toán viên nên tăng các số thập phân để thu được kết qua chính xác nhat.

Page 70: Phân tích

III.4 Một số thủ tục phân tích đề nghị áp dụng trong quá trình kiểm toán III.4.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Quá trình phan tích trong giai đoạn lap kế hoạch kiểm toán chủ yếu đượctiến hành trên báo cao tài chính nhằm thu thập những thông tin ban đầu về tình hình hoạt động của đơn vị, nhận diện những vùng có rủi ro tiềm ẩn và định hướng cho việc xác định thời gian, nội dung và pham vi các thủ tục kiểm toán khác. Ngoài ra, những phan tích sơ bộ về tình hình tài chính giúp kiểm toán viên đưa ra những nhận định ban đầu về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.Trong giai đoan này, kiểm toán viên nên thực hiện cac phân tích sau:

• Lập bang phan tích: sử dụng số liệu lấy từ bang cân đối kế toán va bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị qua các năm để lap bảng phân tích,

tính số tăng, giảm tương đối và tuyệt đối của từng chỉ tiêu.

• So sánh :

- Số dư của năm được kiểm toán với những năm trước đó đe nam được xu hướng vận động của từng khoản mục đồng thời hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của khach hàng.- So sánh sư biến động của các khoản mục trên báo cáo tài chính, xac định tỷ lệ tăng giảm của các khoản mục nay hay tỷ lệ tăng giảm giữa các khoản mục với nhau nhằm phát hiện các biến động bất thường.- So sánh tỷ trọng của các khoan mục trên báo cao tai chính để nhận dang các biến động trong cơ cau tai chính của đơn vị• Kỹ thuật Scanning: Rà soát lại báo cao tài chính để tìm những nghiệp vụ, sự

kiện hoặc số dư bất thường, khoanh vùng những khoan mục có rủi ro tiềm ẩn đồng thời xác định phạm vi các thủ tục kiểm toán tiếp theo• Tính toán các tỷ số về thanh toán, về hoạt đong của đơn vị để so sanh với số

liệu tương ứng của cac năm trước, với số liệu ke hoach hoặc số bình quan nganh.

Page 71: Phân tích

• Áp dụng phương phap phân tích tài chính Dupont (sẽ được trình bày ở phần

III.5.2)

Ví dụ: Thủ tục phân tích ap dụng trong giai đoan lập kế hoạch kiểm toán bao cáo tài chính năm 2004 của công ty N1 (Minh hoạ 2.1- Phụ lục 1)III.4.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Trong giai đoan này, thủ tục phân tích được thực hiện như thử nghiệm cơ bản nhằm thu thập bang chưng về sự đồng bộ va hợp lý của cac số liệu và tài liệu kế toan, giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính đồng thời nhận dien các dấu hiệu của gian lan và sai sót. Tuỳ vào từng khoản mục với những mục tiêu đặc thù va một số điều kiện khác như đac điểm hoat động của đơn vị, tính trọng yếu của khoản mục, mục tiêu kiểm toán mà kiểm toan viên lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp. Có thể kể ra sau đây một số thủ tục phan tích nên được áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán:• So sánh số liệu kỳ này với số liệu tương ứng của cac kỳ trước nhằm

xem xét xu hướng biến động của các số liệu theo thời gian để phát hiện ra các biến động bất thường• Tính toan một số tỷ suất quan trọng và so sánh với số liệu bình quan

nganh, số liệu tương ứng của các đơn vị kinh doanh cùng nganh nghề, mặt hàng nhằm phát hiện ra những dau hiệu bất thường trong hoat động và tình hình tài chính• Phân tích số liệu kỳ này thanh các số liệu chi tiết hơn và so sanh các so

liệu chi tiết này với số liệu chi tiết tương ứng kỳ trươc nham phát hiện ra các biến động mang tính chất thời vụ va xem xét biến động này cho kỳ kiểm toán hiện tại• Xây dựng các ước tính kiểm toán về số dư một tai khoan hay số phat

sinh một loại hình nghiep vụ để thu thập được số liệu độc lập với tính toán của đơn vị

Page 72: Phân tích

• Giải thích các chênh lệch phat hiện được

• Kiểm tra mối quan hệ giữa cac khoản mục có liên quan

• Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính với dữ liệu về hoat động• Lướt qua những thong tin tài chính và hoạt động để phát hiện những khoản mục bất thường

Sau đây với mỗi phần hanh cụ thể, chúng tôi xin đề nghị một số thủ tuc phan tích cần thiết cho kiểm toan cac khoản mục đồng thời với một so ví dụ để minh họa cho những đề nghị trênIII.4.2.1 Thủ tục phân tích áp dung trong kiểm toán vốn bằng tiền

Tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên bang cân đối kế toan và là một khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động. Là một tài san rat nhay cảm, lại thường sử dụng để phân tích khả năng thanh toán nên xác xuất xảy ra gian lan và biển thủ đối với khoản mục tiền rất lớn. Thêm vao đó, số phát sinh trong năm của tài khoản tien thường lớn nên rủi ro tiem tàng của khoản muc này được đánh giá là cao. Vì vậy, kiểm toán viên có xu hướng nghiêng về các thử nghiệm chi tiết hơn là áp dụng các thủ tuc phân tích khi kiểm toán khoản mục tiền. Tuy nhiên trong một số trường hợp, thủ tục phân tích vẫn co thể hữu ích. Có thể nêu ra sau đây một số thủ tục phân tích có thể ap dụng đối với khoản mục vốn bang tiền:• So sánh số dư tài khoản tiền năm kiểm toán với số liệu kế hoạch (dự toán)

hay số dư năm trước

• Đánh gia tốc độ tăng giảm số dư, số phat sinh tài khoản tiền trong mối tương quan vối tốc độ tăng giảm của doanh thu, chi phí và công nợ• Phân tích những tăng giảm về tương đối và tuyệt đối trên báo cao lưu chuyển tiền tệ của năm kiểm toán so với năm trươc để phát hiện ra những

xu hướng bất thường hoặc biến động tăng giảm đột ngột đồng thời quyết

Page 73: Phân tích

định các thử nghiệm chi tiết sẽ tiếp tục áp dụng. Thông qua việc phan tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, kiểm toán viên có thể xác định được hoạt động chủ yếu tao ra tiền la hoạt động kinh doanh, hoat động đầu tư hay hoạt động tai chính, đơn vị sử dụng tiền vào mục đích gì, có hợp lý hay khôngVí dụ: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục vốn bang tiền của công ty N2 năm 2002 (Minh họa 2.2 – Phụ lục 1)III.4.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu

Nợ phải thu là một khoan mục có liên quan mat thiết đến kết quả kinh doanh, là một trong những đối tượng thường được sử dụng để thổi phồng doanh thu và lợi nhuận. Đây cũng là khoan mục kha nhạy cảm với gian lận như bị nhan viên chiếm dụng hay tham ô. Vơi yêu cầu trình bày theo giá trị thuan có thể thực hiện được, việc kiểm toán nợ phải thu rat khó khăn và có khả năng sai sót do những ước tính của nhà quan lý trong việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Vì vậy, việc áp dụng thủ tục phân tích để tìm kiếm sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục này tỏ ra rất cần thiết. Đối với khoản mục nợ phải thu, chúng tôi đề nghị nên ap dụng một số thủ tục phan tích sau:• So sánh nợ phải thu năm kiểm toán với các năm trước trong mối tương

quan với doanh thu. Thông thường nợ phải thu có xu hướng biến động cùng chiều với doanh thu, tuy nhiên mức biến động có thể thay đổi lớn qua cac năm. Vì vậy, thủ tục này chỉ cung cap bằng chứng khởi đau cho sự hợp lý của khoản mục nợ phải thu• Tính toan một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuanSố vòng quay nợ phải thu = Nợ phải thu bình quân

Kỳ thu tiền bình quân =360

Số vòng quay nợ phải thu

Page 74: Phân tích

và so sánh với chỉ tiêu này của các năm trước, với so kế hoach hay số bình quan nganh để hiểu biết thêm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khả nang có sai sót trọng yếu trên báo cáo tai chính. Khi giai thích nguyên nhân dẫn đến biến động của cac chỉ tiêu này cần phải chú ý đến sự thay đổi trong thành phần khach hang, chính sach bán chịu, phương thức thanh toán, số nợ phải thu khó đòi con tồn đong và khả năng có sự ghi chép trùng lắp hay bỏ sót các khoản phai thu cua đơn vị• Trong trường hợp không có sự biến động lớn về thành phần khách hàng,

thay đổi về chính sách tín dụng và phương thức thanh toan, kiểm toán viên

có thể ước tính sử dụng nợ phải thu cuối kỳ theo công thức:

Nợ phải thu cuối=kỳ (ước tính)

Nợ phai thu+đầu kỳ

Doanh thu bán

chịu (ước tính)

Nợ phai thu đã-thu hồi trong kỳ

trong đó:

Doanh thu bán chịu= (ước tính)

Doanh thu thuan năm

kiểm toán

Tỷ lệ bán chịu xnăm trước

hoac theo công thức:

Doanh thu bán chịu= (ước tính)

Doanh thu bình quânx1 ngày

Số ngày bán chịu

bình quân

• Tính tỷ le lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ nay của các nam

trước hay tỷ lệ bình quan ngành để ước tính và xem xét sự hợp lý của nợ phải thu• Áp dụng kỹ thuật scanning để xem xét biến động nợ phai thu của các

khach hàng chủ yếu, khách hang có mức dư nợ vượt quá một số tiền nao đó hoac có số dư kéo dài trong nhiều nam và tìm hiểu nguyên nhân cac bất thường phát hiện được

Page 75: Phân tích

™ Dự phòng nợ phải thu khó đòi:

• Tính tỷ lệ dự phòng nợ phai thu khó đòi trên nợ phải thu hoặc trên tổng doanh thu bán chịu và so sánh với số liệu tương ứng của kỳ trước để đanh

giá việc lap dự phòng nợ phải thu khó đòi. Thông thường tỷ lệ này ít có sự biến động lớn giữa các năm. Có thể phát triển thủ tục này bằng cách xem xét mối quan hệ giữa tỷ trọng nợ phai thu có tuổi nợ lớn với tỷ lệ nợ phải thu khó đòi / nợ phải thu. Nếu nợ phai thu có tuổi nợ lớn chiem tỷ trọng cao trong tổng nợ phải thu thì tốc độ thu tiền sẽ chậm lại, kha năng tỷ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi / nợ phải thu tang lên và ngược lại.• So sanh so dư nợ phai thu quá hạn năm nay so với năm trước để ghi nhận

những biến động trong thu hồi nợ va kha năng có sai lệch trong số liệu nợ phai thu. Kiểm toán viên có thể mở rộng thủ tục này bang cách lập bảng phan tích số dư nợ phải thu theo tuổi nợ, so sánh số dư cuối kỳ với số dư đầu kỳ và ghi nhận những biến động bất thường trong viec lap dự phòng nợ phai thu khó đòiVí dụ: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục nợ phải thu khach hàng của công ty N3 năm 2004 (Minh họa 2.3 – Phụ lục 1)III.4.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao

™ Tài sản cố định:

Tài sản cố định là một khoản mục có giá trị lớn và thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên bảng cân đối kế toán. Do số lượng tài sản cố định thường không nhiều, số nghiệp vụ phát sinh ít, việc khoá so cuối năm không phức tap như tai san lưu động nên kiểm toán viên thường không mất nhiều thời gian cho việc kiểm toán khoản mục nay. Để nhan thức về xu hướng thay đổi và xem xét tính hợp lý chung của khoan mục tài san cố định, kiểm toán viên nên áp dụng cac thủ tục phân tích sau:

Page 76: Phân tích

• Tính toan và so sánh các tỷ số sau với số liệu tương ứng của các năm trước

để tìm kiếm bằng chứng thoả mãn mục tiêu hiện hữu, đầy đủ, đánh giá và ghi chép chính xác:+ Tỷ trọng từng loai tài san cố định trong tổng số tai sản cố định. Nếu có sự biến động lớn về tỷ trọng này chưng tỏ có sự thay đổi trong kết cau tài sản cố định. Kiểm toán viên cần phải xem xét tính hợp lý của sự thay đổi này trong mối tương quan với sự thay đổi về quy mô, kết cau sản xuat, đầu tư mới quy trình công nghệ, mở rộng địa bàn. Cần chú ý rằng tài san cố định chuyên dùng, đặc biệt là máy móc thiết bị ở những doanh nghiệp sản xuất thường có xu hướng tăng cả về tỷ trọng lẫn gia trị còn các tài san cố định khác chỉ tăng khi cần thiết và tỷ trọng có xu hướng giam+ Tỷ số tổng tài sản cố định / tổng tài sản cho thay tình hình đầu tư tài sản cố định và tỷ trọng tài sản co định, tai san lưu động trong tổng tai san. Tỷ trọng này phan anh đặc thù riêng của từng ngành nghề+ Tỷ số tổng giá trị tài sản cố định / vốn chủ sở hữu để tìm hiểu mức độ đầu tư tài san cố định bằng vốn chủ sở hữu+ Tỷ số doanh thu / tổng giá trị tài sản cố định để đánh gia kha năng tạo ra doanh thu của tai san cố định hiện có tại đơn vị+ Tỷ số hoan vốn của tài sản cố định (lợi nhuận thuần / tổng gia trị tài sản cố định) để thấy được kha năng thu hồi vốn đã đầu tư vào tài sản cố định• So sánh giá trị tài sản cố định năm kiểm toán với các năm trước , tìm hieu

nguyên nhân tăng giảm tài sản cố định.• So sánh giá trị tài sản cố định năm kiểm toán với các năm trước trong mối quan hệ với giá vốn hàng bán. Sự biến động của giá vốn hàng bán có thể phản ánh những thay đổi trong quy mô hoạt động cua đơn vị. Vì vậy, sự

Page 77: Phân tích

biến động của gia trị tài sản cố định trong mối quan hệ với giá vốn hàng bán có vẻ hợp lý khi sự gia tăng của tài sản cố định đồng thời với sự gia tăng của giá vốn hang bán. Điều đo cũng có nghĩa quy mô hoạt động cua đơn vị đang được mở rộng.™ Khấu hao tài sản cố định:

Trong ba nhân tố quyết định mức khấu hao của một tài sản cố định, nguyên giá la nhân tố khách quan con giá trị thanh lý ước tính và thời gian hữu ích căn cứ vào sự ước tính của đơn vị. Thêm vào đó, chi phí khau hao là sự phân bổ có hệ thống của nguyên gia tài sản co định sau khi trừ đi giá trị thanh lý ước tính. Vì vậy có thể nói việc kiểm tra chi phí khấu hao mang tính chất của việc kiểm tra một ước tính kế toán va việc áp dụng một phương pháp kế toan. Để đánh giá sự hợp lý chung của việc tính khấu hao tai sản cố định, chúng tôi đề nghị các kiểm toán viên nên áp dung một số thủ tục phân tích sau:• Tính tỷ lệ khau hao bình quan của toàn bộ tài san cố định (tổng chi phí

khau hao tài sản cố định trong kỳ / nguyên giá tài sản cố định bình quân) và so sánh với số liệu tương ứng của các năm trước. Tỷ lệ nay thường ít thay đổi qua các năm va phải nằm trong giới han cho phép của Bộ Tài Chính. Một sự thay đổi đột ngột trong chỉ tiêu này báo hiệu những thay đổi trong chính sách khấu hao của đơn vị, trong cơ cấu tài sản cố định hoac khả năng có sai sót trong việc tính khấu hao. Cần chú ý tỷ lệ này thường gần với tỷ lệ khấu hao của những tài sản co định chiếm tỷ trọng lớn của đơn vị.• Tính tỷ lệ khau hao bình quan của tưng loại tài san cố định (chi phí khấu

hao tài san cố định loại i / nguyên gia tài sản cố định loại i) va so sánh với tỷ lệ khau hao cho phép của Bộ Tài chính• Ước tính chi phí khau hao tài sản cố định và so sanh với số của đơn vị

Chi phí khấu hao ước tính= Ĩ (Nguyên gia bình quân TSCĐ nhóm i x tỷ lệ KH nhóm i)

Page 78: Phân tích

• Ước tính số phát sinh tăng, số phát sinh giảm tài san cố định trong kỳ và so

sánh với số của đơn vị

SPS tăng của TSCĐ Chi phí khấu Chi phí khấu Chi phí khấu

= + -(ước tính) năm i hao năm i-1 hao tang năm i hao giảm nam i

Ví dụ: Thủ tục phân tích áp dung trong kiểm toan khoản mục tài san cố định va chi phí khau hao của công ty N4 năm 2004 (Minh họa 2.4 – Phụ lục 1)• Chi phí bảo trì, sửa chữa tài sản cố định:

- So sánh tổng số và số phát sinh hàng tháng chi phí bảo trì, sửa chữa tài sản cố định năm kiểm toán so với cùng kỳ nam trước để phát hiện ra những biến động bất thường. Nếu có sự gia tăng đang kể cần xem xét khả nang đơn vị hạch toán chi phí đầu tư tài sản cố định vào khoản mục này, ngược lại có thể đơn vị che dấu bớt chi phí sửa chữa, bảo trì bằng cách đưa vào giá trị tài sản cố định đầu tư mới- Tính tỷ lệ chi phí sửa chữa lớn tai san cố định / tổng nguyên gia tài sản cố định và so sánh với tỷ lệ tương ứng của các năm trước, với số kế hoach hay bình quân ngành để phát hiện ra các biến động bat thường III.4.2.4 Thủ tục phân tích áp dung trong kiểm toán hàng tồn khoHàng tồn kho và giá vốn hang bán là hai khoản mục có mối quan hệ rất

chặt chẽ với nhau. Ở hầu hết cac doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại va san xuất, hàng ton kho thường chiếm tỷ trọng lơn trong tổng tài sản, số lượng va chủng loai rất phong phú, được bố trí va cất trữ ở nhiều địa điểm khac nhau, khối lượng nghiệp vụ nhập xuất kho nhiều, có giá trị lớn, lại liên quan đến thuế giá trị gia tang đầu vào. Thêm vao đó hàng tồn kho có thể được đánh gia bằng nhiều phương pháp khac nhau, mỗi phương phap dẫn đến một kết qua khac nhau trên báo cáo tài chính. Hàng tồn kho lại dễ bị giảm giá do những hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình nên việc đánh giá và trình bày rất phức tạp. Chính

Page 79: Phân tích

vì vậy, hàng tồn kho được xem là khoan mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng rat

lớn.

Do tính phức tạp của hang tồn kho, sự hạn chế về thời gian và chi phí của cuộc kiểm toán nên kiểm toan viên không thể kiểm tra chi tiết toàn bộ hàng tồn kho cũng như không thể tìm kiếm một sư đảm bảo chắc chắn về sự hợp lý của khoản mục này khi chọn mẫu kiểm tra. Vì vậy, việc kết hơp giữa thủ tục phan tích bên cạnh các thử nghiệm chi tiết là hết sức cần thiết nhằm tìm kiếm sự hợp lý về mặt tổng thể, phát hiện ra những bất thường va định hướng cho việc kiểm tra chi tiết được hiệu qua hơn. Các thủ tục phân tích sau nên được ap dụng trong qua trình kiểm toán hàng tồn kho:• Sử dụng phương pháp tỷ lệ lãi gộp để ước tính giá trị hang tồn kho, sau đó so

sánh với giá trị thực tế của đơn vị

GVHB ước tính = Doanh thu năm i – doanh thu nam i x tỷ lệ lãi gộp i-1

HTK ước tính = HTK đầu kỳ + HTK nhập trong kỳ – GVHB ước tính• So sánh so dư hàng ton kho cuối kỳ với đầu kỳ theo tổng số hay theo từng loại cả về số lượng và giá trị nhằm phát hiện khả năng có sai sót trong số dư hàng tồn kho. Để đam bảo tính chính xac trong so sanh, kiểm toán viên cần phải loại trừ ảnh hưởng của biến động giá.

• Tính tỷ lệ Giá trị hàng tồn kho / Tổng tài sản lưu động và so sánh với tỷ lệ tương ứng của những năm trước để nhận biết mức độ trọng yếu của khoản

mục và xem xét biến động của hàng tồn kho. Khi xem xét tỷ lệ này cần phải đặt nó trong mối quan hệ với tình hình san xuat kinh doanh của đơn vị. Một sự gia tăng đáng kể của tỷ trọng nay cho thấy hàng tồn kho có thể bị khai khống, bị ứ đọng, chậm luân chuyển hay chien lược tồn trữ theo nhu cầu của thị trường. Va ngược lai, một sự sụt giam đang kể cua tỷ trọng này dự bao sự thiếu hụt vốn đe dự trữ cho kế hoạch sản xuất.

Page 80: Phân tích

• Tính số vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng bán / giá trị hàng tồn kho bình

quan) và so sanh với số lieu cac nam trước hay số liệu kế hoạch, số liệu bình quan nganh để phát hiện nhưng biến động bất thương, từ đó dự đoán những rủi ro có thể xảy ra để xac định các thủ tục kiểm toán phù hợp. Kiểm toán viên có thể mở rộng thủ tục này bằng cách xem xét tình hình biến động của riêng từng loại hàng tồn kho, xem xét anh hưởng sự bien động vòng quay hàng tồn kho cá biệt của từng loại nhằm phat hiện loại hàng tồn kho chậm luân chuyển do mất giá, kém phẩm chất, lỗi thời để đề nghị đơn vị lập dự phòng. Lưu ý số vòng quay hàng tồn kho chung sẽ biến động theo hướng số vòng quay hàng tồn kho cá biệt của những hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn.• So sánh đơn giá hang tồn kho năm kiểm toan so với các năm trước để xem xét

những biến động về giá bán hàng ton kho đồng thời cũng tính đến khả năng có nhầm lẫn trong tính toán va ghi chép kế toán.• So sánh tương quan giữa lượng hàng tồn kho với khả năng phương tiện bảo

quan va nhu cầu sử dụng của đơn vị để phát hiện ra những bất thường khi lượng hàng tồn kho vượt quá khả năng phương tiện bảo quản và nhu cầu sử dụng thực tế.• Đối với các đơn vị sản xuất nên tính thêm một số chỉ tiêu sau:

- Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu ( gia trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ / giá trị nguyên vật liệu dự trữ bình quân) để đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình san xuat cũng như chất lượng nguyên vật liệu tồn kho- So sánh giá thành nam kiểm toán với giá thành các nam trước hoặc với giá thành kế hoạch, giá thành bình quân ngành đe thu thập sư hợp lý về giá thanh thành phẩm nhập kho. Kiểm toán viên có thể phát triển thủ tuc này bằng cách chi tiết theo từng khoản mục chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuat chung để

Page 81: Phân tích

phat hiện ra những biến động bất thường có anh hưởng đến giá trị thanh phẩm nhập kho trong kỳVí dụ : Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan khoan mục hàng ton kho của công ty N5 năm 2003 (Minh họa 2.5 – Phụ lục 1)III.4.2.5 Thủ tục phân tích áp dung trong kiểm toán nợ phải trả

Nợ phải trả là một khoản mục rất quan trọng trên báo cáo tài chính, đặc biệt đối với những đơn vị có sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. Nếu như nợ phải thu có mối quan hệ với doanh thu và lợi nhuan thì nợ phai trả có mối quan hệ mật thiết với chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy, bất cứ sự sai lech nào trong ghi chép và trình bày nợ phải trả đều có ảnh hưởng đến những đánh giá về tình hình tai chính và kết quả hoat động kinh doanh của đơn vị. Đối với khoản mục nợ phải trả, các thủ tục phân tích sau được đề nghị áp dụng:• So sánh so dư cuối năm với số dư đầu năm của toàn bộ nợ phải trả hoặc của

từng loại nợ phải trả và giai thích những biến động bất thường. Do nợ ngắn hạn có mối quan hệ rất chat chẽ với tình hình bán hàng của đơn vị nên kiểm toán viên phải chú ý đến mối quan hệ giữa nợ phải trả ngắn hạn với doanh thu• Tính tỷ lệ Nợ phai trả / Tổng nguồn vốn, Nợ phai trả / Tổng nợ ngắn han, Nợ

phai trả / Tổng nợ quá hạn va so sánh với tỷ lệ tương ứng của các nam trước. Các tỷ lệ này cho biết khối lượng tài sản của đơn vị được tai trợ bằng vốn vay, triển vọng tài trợ trong tương lai và khả nang gia tang tỷ suất lợi nhuan trên vốn chủ sơ hữu của đơn vị.• So sanh số dư cuối năm với số dư đau năm nợ phải tra một số nhà cung cap và

chủ nợ vay chủ yếu để nhận dạng các biến động bất thường và tìm hiểu nguyên nhân• Tính toán một vài chỉ tiêu trong nhóm tỷ suất khả năng thanh toán và các tỷ

suất về cơ cấu tài chính (xem phụ lục 1) để đanh gia khả năng thanh toan nợ

Page 82: Phân tích

cũng như nhận định về tình hình tài chính và khả năng hoat động liên tục của đơn vị• So sanh chi phí lãi vay nam kiểm toán với các nam trước trong mối tương quan

với số dư nợ vay

• Ước tính chi phí lai vay theo công thức:

Chi phí lãi vay ước tính = Ĩ (Dư nợ vay bình quân loại i x lãi suat nam bình quân loại i )

và so sánh với số liệu thực tế của đơn vị, giải thích các chênh lệch đáng kể

• Tính tỷ lệ Nợ phải trả người bán cuối kỳ / Tổng giá trị hàng mua trong năm và so sánh với tỷ lệ của các năm trước, với số liệu kế hoach và số bình quannganh để phat hiện ra các biến động bất thường. Cần lưu ý tỷ lệ này khá ổn định trong điều kiện ổn định về sản xuat, tiêu thụ và thị trườngVí dụ: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan khoan mục nợ phải trả của công ty N6 năm 2004 (Minh hoạ 2.6 – Phụ lục 1)III.4.2.6 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu, thu nhập khácDoanh thu là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính vì đó là cơ sở để người sử dụng thông tin đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của đơn vị. Do đó khoản mục nay là đối tượng của nhiều sai phạm dẫn đến những sai lệch trọng yếu trên báo cao tài chính. Để tìm hiểu và kiểm tra sự hợp lý về mặt tổng thể của doanh thu và thu nhập khác, chúng tôi đề nghị một số thủ tục phân tích sau:• So sánh doanh thu năm kiểm toan với doanh thu các năm trước hoặc doanh thu

kế hoạch, giải thích những biến động đáng kể, chú ý đến những thay đổi của thị trường và tình hình kinh doanh của đơn vị• So sanh doanh thu từng tháng của nam kiểm toán với cùng kỳ các năm trước,

giải thích những biến động bất thường và dùng biểu đồ để minh họa cho những biến động phat hiện được. Kiểm toán viên cũng cần phải quan tam đến

Page 83: Phân tích

xu hướng biến động theo thời vụ của những năm trước hay ở những đơn vị kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hàng• Lập bảng phân tích doanh thu từng loai sản pham, qua từng tháng, ở tưng đơn

vị trực thuộc và xem xét cac trường hợp tăng giảm bat thường

• So sanh doanh thu trong một số ngày trước và sau khi khoá sổ với doanh số trung bình một ngày trong năm để phát hiện những bất thường do đơn vị tự

điều chỉnh vào thời điểm kết thúc niên độ nhằm thổi phồng lợi nhuan để chạy theo thành tích hoặc vì mục đích trốn thuế hay tránh né thuế (do doanh thu có quan hệ chặt chẽ với thuế gia trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp).• Tính tỷ lệ lai gộp bình quân cho tất cả các sản phẩm, tỷ lệ lãi gộp cá biệt của

từng loại sản phẩm và so sánh với số liệu tương ứng của năm trước, số kế hoach hay số bình quân nganh. Tỷ lệ lai gộp thường ít biến động và đặc trưng cho từng ngành nghề, khu vực nên nếu phat hiện bất cứ sự tăng giảm đột ngột nào kiểm toán viên cũng nên tìm hiểu nguyên nhân. Một tỷ lệ lãi gộp tăng đột biến có thể do doanh thu trong kỳ bị khai khống so với thực tế hoac giá vốn hàng bán bị khai thiếu va ngược lại một tỷ lệ lãi gộp giảm bất thường có thể do doanh thu trong kỳ bị khai thiếu so với thực tế hoac giá vốn hàng bán bị thổi phồng. Tuy nhien tỷ lệ lãi gộp cũng có thể bị thay đổi do sự canh tranh cao trên thị trường, sự thay đổi trong kết cấu sản phẩm tiêu thụ hay những thay đổi trong chiến lược kinh doanh của đơn vị• Ước tính tỷ lệ lai gộp bình quân trên cơ sở tỷ lệ lãi gộp ca biệt của từng san

pham năm trước va tỷ trọng doanh thu tiêu thụ của sản phẩm đó trong tong doanh thu năm nay. So sánh với thực tế và giải thích các khac biệt phát hiện được• Ước tính doanh thu năm kiểm toán tren cơ sở doanh thu năm trước có điều

chỉnh theo sự thay đổi của đơn giá ban và thay đổi lượng tiêu thụ

Page 84: Phân tích

• Ước tính doanh thu trên cơ sở hoa hồng bán hàng hay tien thưởng và ty lệ trích

thưởng của sản pham dịch vụ có liên quan• Xem xét sự hợp lý về mặt tổng thể của doanh thu với cac dữ liệu hoạt động khac của đơn vị như số giờ máy hoạt đong, số lượng lao động, chi phí năng lượng, chi phí bán hàng, chi phí vận chuyen, chi phí quang cao… và điều tra

những biến động bất thường• Xem xét biến động của thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính với thu nhap hoạt động tai chính va thu nhap bất thường với số liệu tương ứng cua các năm trước. Xem xét sự thay đổi về tỷ trọng của từng loại thu nhập trong

tổng lợi tưc trước thuế• Tính toan một vai chỉ tiêu trong nhóm tỷ suất về hoat động và các tỷ suất về doanh lợi (xem phụ lục 1)) để đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như nhận định khả năng tạo ra lợi nhuan của đơn vị

Ví dụ : Thủ tục phân tích áp dụng trong kiem toán khoản mục doanh thu của công ty N7 năm 2004 (Minh hoạ 2.7 - Phụ lục 1)III.4.2.7 Thủ tục phân tích ap dụng trong kiểm toán chi phí

Chi phí là một trong những khoản mục rất dễ xảy ra gian lan và sai sót. Chi phí được phản ánh không phù hợp với doanh thu, không được phân loại thích hợp hay được ghi nhận nhưng không có thực hoac không phục vụ cho hoạt động la những gian lận va sai sót thường xảy ra với khoản mục này.Cũng giống như doanh thu, chi phí luôn có mối quan hệ chặt chẽ với các khoản mục trên bang cân đối kế toán. Chẳng han chi phí khấu hao tài sản cố định được tính toán trên cơ sơ tài sản cố định hiện có tại đơn vị, chi phí dự phòng nợ phải thu thì căn cứ trên nợ phai thu khó đòi vào thời điem cuối kỳ, chi phí mua hàng và gia vốn hàng ban liên quan chặt chẽ với hàng tồn kho hay chi phí lãi vay, ước tính trên cơ sở nợ phải trả. Cac chi phí trên đa được để cập đến ở các phần hanh có liên quan, trong phần nay chúng tôi chỉ tập trung vao một số thủ tục

Page 85: Phân tích

phan tích ap dụng trong kiểm toán chi phí nguyên vat liệu trực tiếp, chi phí tiền lương và một số chi phí khác chưa được trình bày ở các phần trên.• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

− Tính tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng giá thành san pham và so sánh với số liệu các năm trước, số kế hoach và số dự toán− So sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiep cả năm và chi tiết theo từng thang trong mối tương quan với số lượng san pham sản xuất hay doanh thu bán hàng với các số liệu tương ứng của năm trước, số liệu kế hoach để phat hiện ra cac tăng giảm bất thường− Tính định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản pham va so sanh với số liệu các năm trước, số kế hoạch và số bình quân ngành− Ước tính mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm năm nay trên cơ sở mức tiêu hao nguyên vật liệu nam trước có điều chỉnh những thay đổi về gia mua nguyên vật lieu, chất lượng nguyên vật liệu sử dụng, trình độ tay nghề của công nhân và trình độ quan lý của toan đơn vị− Ước tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất và mưc tiêu hao thực tế cho một sản phẩmVí dụ : Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty N8 năm 2004 (Minh hoa 2.8 - Phụ lục 1)• Chi phí tiền lương

− So sanh chi phí lương năm kiểm toán với cac nam trước, với số kế hoạch hay số dự toán có điều chỉnh những thay đổi về mức lương, số lượng nhân viên và số giờ công, giải thích các biến động lớn− So sánh chi phí lương từng tháng trong năm trong mối tương quan với sản lượng sản pham sản xuat hay tiêu thụ và giải thích những biến động bất thường. Theo nguyên tắc chung thì chi phí lương tăng khi khối lượng san pham sản xuat và tiêu thụ tăng

Page 86: Phân tích

− Tính tỷ trọng chi phí nhan công trực tiếp trong tổng giá thành sản pham và so sánh với số liệu các năm trươc, số kế hoạch và số bình quân nganh− Tính tỷ trọng chi phí nhan công trực tiep, chi phí nhân công gián tiếp trong tổng chi phí tiền lương và so sánh với các số liệu tương ứng của kỳ trước để phat hiện các thay đổi trong cơ cấu lao động, chất lương lao động cũng như những thay đổi khác có liên quan về tình hình lao động trong năm của đơn vị− Kết hợp các dữ liệu tài chính (đơn giá lương/1 giờ máy, đơn giá lương/1 giơ công …) va dữ liệu hoạt đong (số giờ máy, số giờ công, số giờ làm thêm, tăng ca… ) để ước tính chi phí lương− Ước tính tốc độ tăng lương dựa trên tốc độ tăng bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế− Ước tính chi phí nhan công trực tiếp năm kiểm toán trên cơ sơ tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong tổng giá thanh sản pham năm trước và tổng giá thanh sản phẩm năm nay hoặc đơn giá lương bình quân trên một sản pham năm trước với số lượng sản phẩm sản xuất nam nay, so sánh với chi phí thực tế của đơn vị và giải thích các chênh lệch đáng kể (nếu có)Ví dụ : Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp của công ty N9 năm 2004 (Minh hoạ 2.9 – Phụ lục 1)• Các chi phí khác

− So sanh các khoản mục chi phí theo so tổng cộng cả năm hoac chi tiết theo từng thang, từng loại chi phí với số liệu tương ứng của các năm trước và số liệu kế hoạch để phát hien ra những tăng giảm bất thường. Vẽ biểu đồ minh họa cho những biến động này− Tính tỷ trọng chi phí bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh và so sánh vơi số liệu tương ứng của các năm

Page 87: Phân tích

trước hay số liệu bình quân ngành để phát hiện ra những biến động bất thường− Ước tính chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiep năm kiểm toán trên cơ sở tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh nam trước và tổng chi phí sản xuat kinh doanh năm nay có tính đến tac động của các nhan tố khác như hiệu qua quan lý, phương thức bán hàng, tốc độ lạm phát của nền kinh tế…− Kết hợp các dữ liệu tai chính va dữ liệu hoạt động để ước tính chi phí như chi phí điện từ số giờ máy chạy, tiêu hao điện / giờ máy và đơn gia 1 kw điện, ước tính chi phí bảo dưỡng từ số lao động trực tiếp, số giờ hoạt động của máy móc, số lượng sản pham sản xuất … , ước tính chi phí vận chuyển từ so lượng xe hoạt động, mức tiêu hao năng lượng trên 1km, số km chay… và so sánh với số thực tế của đơn vị.

Page 88: Phân tích

III.4.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Để chuẩn bị đưa ra ý kien về tính trung thực và hợp lý về bao cao tài chính của đơn vị, sau khi hoàn thành việc kiểm toán trong từng phần hành riêng lẻ, kiểm toán viên phai đánh giá tong quát cac kết quả thu thập được. Công việc chủ yếu của giai đoạn hoàn thanh kiểm toan là soát xét lai toan bộ qua trình kiểm toán va cân nhắc cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của đơn vị. Để đạt được mục đích này, kiểm toán viên sẽ tong hợp kết qua thu thập được và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát. Các thử nghiệm này giúp kiểm toán viên xác định nhưng bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng kiểm toán để làm vững chắc thêm ý kiến của mình, hạn chế những thiếu sót và phiến diện của các thủ tục kiểm toán áp dụng cho từng khoản mục riêng lẻ. Thủ tục phân tích là một trong những thử nghiệm cần thiết nên được sư dụng trong giai đoan này.Trong giai đoan này, kiểm toán viên nên ap dụng một số thủ tục phân tích

sau:

• Rà soát lại tổng thể báo cáo tài chính để đảm bảo rằng sự liên hệ giữa các số dư tai khoản la hợp lý và phù hợp va những hiểu biết của kiểm toán viên về

tình hình của doanh nghiệp. Nếu thủ tục này không được thực hiện một cách nghiêm túc thì kiểm toán viên sẽ không phát hiện ra những lỗ hổng lẽ ra cần phai thu thập thêm bằng chưng mới có thể kết luận được.• Tính lại một số tỷ số tài chính quan trọng. Để hiểu rõ thêm về bản chất các

bút toán điều chỉnh và ảnh hưởng của cac bút toán này đến các tỷ số tài chính quan trọng, kiểm toan viên thường so sánh số liệu trước kiểm toán va sau kiểm toán. Việc tính toán lai cac ty số tai chính cũng giúp kiểm toán viên nhan định một lần nữa về tình hình tài chính và hoạt động của đơn vị đồng thời xem xét giả định hoạt động liên tục. Các kết luận thu được từ giai đoạn

Page 89: Phân tích

này sẽ phục vụ rat hiệu qua cho vệc phát hành thư quản lý sau mỗi cuộc kiểm toán.Ví dụ: Thủ tục phân tích áp dung trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán của công ty N10 năm 2004 (Minh hoạ 2.10 - Phụ lục 1)III.5 Một số phương pháp phân tích khác

III.5.1 Phân tích báo cáo tài chính

Phương pháp phân tích báo cao tài chính được sử dụng nhiều nhất la phương pháp so sánh, được dùng để xác định xu hướng phát trien và mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tếIII.5.1.1 Tiêu chuẩn so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được chon làm can cứ so sanh (kỳ gốc để so sánh). Tùy theo mục đích phân tích mà chọn cac căn cứ hoặc kỳ gốc thích hợp. Thí dụ:• Khi nghiên cứu về tốc đo tang trưởng, kỳ gốc được chọn làm căn cứ so

sánh là số liệu của năm trước hoặc kỳ trước

• Khi nghiên cứu biến động so với mục tiêu, kỳ gốc được chon là số liệu kế hoach hoac số liệu dự toan• Khi xem xét kết qua đạt được của doanh nghiệp với cac đơn vị khác thì kỳ gốc được chọn là cac chỉ tiêu trung bình cua nganhIII.5.1.2 Điều kiện so sánh được

• Các chỉ tiêu so sánh phai được quan tam cả về thời gian lẫn không gian.

Đối với các chỉ tiêu được hình thành trong cùng mot thời gian cần chú ý các điều kiện sau:+ Phản ánh cùng một nội dung kinh tế

+ Có cùng phương pháp tính toán

+ Có cùng đơn vị tính toán

Page 90: Phân tích

• Các chỉ tiêu phải được quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các điều

kiện kinh doanh tương tự nhau

III.5.1.3 Mục tiêu so sánh

Để đáp ứng mục tiêu sử dung của các chỉ tiêu so sanh, quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu phải được thể hiện dưới ba hình thái:• Số tuyệt đối: la kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích, được thực hiện bang

phép trừ giữa cac mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khác nhau. So sanh về số tuyệt đối phản ánh biến động về mat quy mô hoac khối lượng của chỉ tiêu phân tích.• Số tương đối: là so sánh kết quả giữa các kỳ phân tích, được thực hiện

bằng phép chia giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xem xét ở các kỳ khac nhau. So sanh bằng số tương đối phản ánh mối quan hệ tỷ le, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc bien động về mat tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau.• Số bình quân: là chỉ tiêu thể hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích.

III.5.1.4 Các phương pháp phân tích• Phân tích theo chiều ngang: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và xu hướng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính. Phương pháp phan tích theo chiều ngang chỉ cho thay biến động của các khoản mục nhưng chưa cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài san hay tổng nguồn vốn. Ngoai ra khi phân tích theo chiều ngang chúng ta

phai loại trừ biến động về gia thì kết quả phân tích mới có ý nghĩa.• Phân tích theo chiều dọc: là quá trình so sánh, xác định các tỷ lệ, quan hệ tương quan giữa các dữ kiện trên báo cao tài chính của kỳ hiện hành. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mô chung, giưa cuối kỳ so với

đầu kỳ. Các so sanh này không chỉ áp dụng được trong trường hợp so sanh giữa hai kỳ ma còn áp dụng được trong những trường hợp so sánh giữa

Page 91: Phân tích

nhiều kỳ khác nhau hoặc giữa các doanh nghiệp khác nhau trong cùng một nganh.III.5.1.5 Một số vấn đề thường gap khi phân tích báo cáo tài chính

Mặc dù phân tích tài chính là một phương phap thu thập thông tin rat tốt nhưng phương pháp này cũng có một số han chế tiềm tàng:• Thứ nhat, sự đa dang hoá ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp lam

cho việc so sánh tỷ số tài chính của doanh nghiệp đó với mức trung bình của nganh trở nên khó khăn.• Thứ hai, sự khác biệt giữa giá trị theo sổ sách và giá trị thị trường của các

loại tài sản và nguồn vốn nhất là trong điều kiện nền kinh tế có lạm phat cao. Điều này làm cho các chỉ tiêu kinh tế không phan ánh chính xac tình hình tai chính của doanh nghiệp.• Thứ ba, việc áp dụng các phương pháp kế toán khác nhau cũng có thể lam

cho việc xác định thu nhập của doanh nghiệp không đúng với ban chất thật sự của nó.III.5.2 Phương pháp phân tích tài chính Dupont

Phương pháp Dupont được đa số các công ty của Mỹ công nhan và áp dụng. Phương pháp này cho thấy tác động tương hỗ giưa các tỷ số tài chính, nghĩa là phản anh mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau. Đó là moi quan hệ hàm số giữa các tỷ số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ va doanhlợi vốn tự có. Mối quan hệ đó được thể hiện qua phương trình sau:

LT sau thue=

LT sau thuếX

Doanh thu thuầnX

Tổng tài sản

Vốn tự có Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn tự có

Phương trình trên cho thấy doanh lợi von tự có phụ thuộc vào ba nhân tố:

• Doanh lợi tiêu thụ phản ánh mưc sinh lời trên doanh thu cao hay thap và thuộc nhóm các tỷ số về doanh lợi.

Page 92: Phân tích

• Vòng quay tài san phản ánh mức độ hoat động cua doanh nghiệp tốt hay

xấu và chỉ tiêu này thuộc nhóm các tỷ số về hoạt động.

• Tỷ so nợ phan ánh cơ cau tai chính của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý và chỉ tiêu này lại thuộc nhóm các tỷ số về cơ cau tài chính.

Anh hưởng của doanh lợi tiêu thụ và vòng quay tai sản đến doanh lợi tài san

được thể hiện qua phương trình sau.

LT sau thue=

LT sau thuếx

Doanh thu thuần

Tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản

Phương trình trên có thể được biểu hiện qua hình vẽ minh họa sau:

Doanh lợi tài sản

Doanh lợi tiêu thụ Vòng quay tài sản

Lãi ròng

TRƯ

CHIA

DT thuần

TRƯ

Doanh thu

TSCĐ

CHIA

CONG

Tổng tài san

TSLĐ

DT thuần Tổng CP Thuế TNDN

Tiền HTK

Page 93: Phân tích

GVHB CP hoạt động Phải thu CPSX dở dang

Page 94: Phân tích

Bên phải của hình ve khai triển số vòng quay tài sản. Phần nay trình bày doanh thu tiêu thụ chia cho tổng tài sản để có số vòng quay tài san. Tổng tai sản thì bằng tài sản lưu động cong với tài sản cố định. Như vậy vòng quay tài sản phụ thuộc vào hai nhan tố la doanh thu và tổng tài sản. Doanh thu và tài sản lại có mối quan hệ với nhau phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp, thông thường là do ảnh hưởng của tổng tài sản vì với mức doanh thu hiện tại thì có tình trạng dư thừa tai san đầu tư, trong đó chủ yếu la do tai san lưu động như la tồn kho quá nhiều hay các khoản phai thu quá lớn. Như vậy chúng ta có thể thay vòng quay tài san sẽ bị anh hưởng bởi những nhân tố nào. Trên cơ sở đó, nếu doanh nghiệp muốn gia tăng vòng quay tài sản thì cần phai phân tích các nhan tố quan hệ để có biện pháp nhằm nâng cao vòng quay tài sản.Bên trái của hình vẽ khai triển chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ. Ma doanh lơi tiêu thụ cho thay mức sinh lời trên doanh thu, do đó có thể nói mức sinh lời cao hay thấp là do ảnh hưởng cua các chi phí phat sinh trong qua trình san xuất kinh doanh cao hay thap. Trong tổng chi phí phát sinh thì bao gồm cac loại chi phí cơ bản như giá vốn hàng bán, chi phí quản lý và chi phí ban hàng. Bên trai của hình cho thấy rõ những nhân tố ảnh hưởng đến doanh lợi tiêu thụ. Trên cơ sở đó cho thấy muốn gia tang doanh lợi tiêu thụ thì nhân to tổng chi phí của hàng tiêu thụ cần phải được quan tâm, cụ thể hơn có thể đi sau phân tích cac loại chi phí cau thành như giá vốn hang bán và chi phí hoạt động để có thể có biện pháp hợp lý và kịp thời.Minh hoạ 3.1

Page 95: Phân tích

Chỉ tiêuNăm 2003 () Năm 2004 () Chênh lệch

Số tiền %

Doanh thu (1) 3.547.750.000 4.753.985.000 1.206.235.000

34,00

Tổng chi phí 2.909.155.000 3.741.811.925 832.656.925 28,62

Giá vốn hàng ban 2.306.037.500 3.041.728.000 735.690.500 31,90

Chi phí hoạt động 603.117.500 700.083.925 96.966.425 16,08

Thu nhập chịu thuế 638.595.000 1.012.173.075 373.578.075 58,50

Thuế TNDN 204.350.400 253.043.269 48.692.869 23,83

LN thuần (2) 434.244.600 759.129.806 324.885.206 74,82

Doanh lơi tiêu thụ(3)=(2)/(1)

12,24 % 15,97% 3,73 %

Tổng tài san (4) 2.122.923.900 2.588.189.000 465.265.100 21,92

Tài sản cố định 1.298.100.000 1.566.853.000 268.753.000 20,70

Tài sản lưu động 824.823.900 1.021.336.000 196.512.100 23,82

Tiền 147.565.000 153.297.000 5.732.000 3,88

Hàng ton kho 402.568.470 548.307.275 145.738.805 36,20

Nợ phải thu 85.475.000 100.258.725 14.783.725 17,30

Chi phí SXKD dở dang 189.215.430 219.473.000 30.257.570 15,99

Vòng quay tài sản(5)=(1)/(4)

1,67 1,84 0,17

Doanh lợi tài sản (3) x (5) 20,46 % 29,33 % 8,87 %

Bảng phân tích trên cho thấy:

• Doanh lợi tiêu thụ năm 2004 tăng thêm 3,73%, từ 12,24% năm 2003 lên

15,97% năm 2004 cho thấy một đồng doanh thu năm 2004 tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn so vơi năm 2003. Trong khi doanh thu năm 2004 tăng với tỷ lệ rất cao (34%) thì chi phí hoạt động tăng ở mức độ khiêm tốn hơn (16,08%). Con số này ghi nhận những nỗ lực của đơn vị trong việc không ngừng nâng cao hiệu quả hoat động.• Vòng quay tài sản cũng tăng thêm 0,17 chứng tỏ 1 đồng tai sản khi tham gia

vào quá trình sản xuất kinh doanh nam 2004 đã tạo ra được nhiều doanh thu hơn so với năm 2003.

Page 96: Phân tích

Hai nhân tố trên đã tác động làm doanh lợi tài sản của đơn vị tăng đáng kể, tư 20,46% nam 2003 lên 29,33% nam 2004. Con số này cho thấy vốn đầu tư vào đơn đã cho mức sinh lợi rất cao, hứa hẹn một triển vọng phát triển rất tốt trong tương laiTổng quát của hình vẽ sau sẽ cho thấy sư ảnh hưởng trực tiếp cua các tỷ so

doanh lợi tiêu thụ và vòng quay tai sản đến doanh lợi tài sản.

Doanh lợi tai san tăng 20,46% → 29,33%

Doanh lợi tieu thụ tăng 12,24% → 15,97%

Vòng quay tài san tăng 1,67 → 1,84

Lãi rong tang 74,82 %

TRƯ

CHIA

TRƯ

DT thuần tang 34 %

DT thuần tang 34 %

TSCĐtăng 21,92 %

CHIA

CONG

Tổng tài san tăng 21,92 %

TSLĐtăng 23,82 %

DT thuần tang 34 %

Tổng CPtăng 28,62 %

Thuế TNDNtăng 23,83 %

Tiền tăng 3,88 % HTKtăng 36,2 %

GVHBtang 28 %

CP hoạt đong tang 31 %

Nợ phải thu tăng 17,3 %

CPSX dơ dang tăng 15,99 %

Page 97: Phân tích

III.5.3 Phương pháp hồi quy

Phương pháp này cho phép kiểm toan viên có thể dựa vào xu thế biến động các số liệu trong quá khứ để dự đoán số liệu ở thời điểm nhat định. Trước

Page 98: Phân tích

1

tiên, kiểm toán viên căn cứ vào đặc điểm biến động của các số liệu trong quá khứ để lựa chọn ham xu thế thích hợp.• Nếu qua các nam, số liệu biến động theo hướng tăng giảm tuyệt đối liên

hoan xấp xỉ bằng nhau thì có thể dự đoan sự biến động của chúng trong tương lai bằng phương trình tuyến tính sau:yt = a0 + a1ttrong đó

yt : trị số các mức độ tuyệt đối

t : số thứ tự thời gian trong dãy so (t=1,n)

a0, a1 : tham số, được xac định bằng công thức sau:

a0 = Ĩy n a1

=

Ĩyt Ĩt2

• Nếu số liệu biến động theo hướng tốc độ phát trien liên hoàn xấp xỉ bang

nhau qua các năm thì xu hướng biến động trong tương lai cua chúng được biểu diễn qua phương trình parabol bậc 2 sau:yt = a0 + a1t + a2t2

trong đó tham số a0, a1, a2 được xác định bằng công thức sau:

Ĩt4 Ĩy – Ĩt2y Ĩt2 Ĩyt nĨt2y – Ĩt2Ĩy a0 = nĨt4 – Ĩt2 Ĩt2 ; a1 = Ĩ t2 ; a2 = nĨt4 – Ĩt2 Ĩt2• Nếu tốc độ tăng liên hoàn qua các năm xấp xỉ bằng nhau thì có thể phản

ánh xu thế biến động của số liệu bằng phương trình hàm số mũ sau:

yt = a0 a t

trong đó a0 : điểm gốc của phương trình hồi quy a1 : tốc độ tăng theo đơn vị thời gian ivà được tính theo công thức:

lga0 = Ĩlgy n lga1 =

Ĩtlgy Ĩt2

Page 99: Phân tích

Sau khi tìm được ham xu thế mô tả sự biến động của số liệu qua thời gian,

kiểm toán viên tìm hệ so biến thiên sai số ngau nhiên theo công thức:

Trong đó:

V = S y

n : số các số liệu dùng làm dự bao p : số các tham số (a0, a1, a2 )y : mức độ bình quân của các số liệu dùng làm dự báo

S : sai số ngẫu nhiên va được tính theo công thức:

Ĩ(yi - yt)2 S = n-pCó 2 trường hợp xảy ra:

• Nếu V ≤ 10% thì có thể dựa vào ham xu thế để dự đoan so liệu tại thời điểm nhat định yt• Nếu V > 10% thì điều chỉnh bang một sai số yt ± t/2 S với t/2 là hệ số tin cậy khi tra bảng phân vị với độ tin cậy cho trước

Kết luận chương 3

Từ những kiến nghị và giai pháp đã trình bày trên đây, chúng tôi thấy việc nhận diện được mục đích ap dụng cac thủ tục phân tích cũng như đặc điểm từng giai đoạn khac nhau của qua trình kiểm toán la yêu cầu không thể thiếu khi đưa các kỹ năng phân tích vào xây dựng và hoàn thiện quy trình kiểm toán. Manh dạn nghiên cứu va áp dụng những phương pháp phan tích đã được thừa nhận và áp dụng thành công trong quá trình kiểm toan tại các nước tiên tiến trên thế giới cũng là một trong những cách thức tiếp thu những thành tựu và kinh nghiệm của nhân loại để van dụng chúng một cách có hiệu quả nhất vào thực tiễn Việt Nam.Mục tiêu nâng cao hiệu qua áp dụng cac thủ tục phan tích trong qua trình kiểm toán không chỉ đòi hỏi nỗ lực của từng công ty kiểm toán, từng kiểm toán viên mà can thiết phải có sự hỗ trợ tích cưc của nhà nước trong việc tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cho hoat động kiểm toán cũng như kiểm soát chặt chẽ chất lượng công tác kiểm toan, một trong những mối quan tâm hàng đầu của xa hội khi nền kinh tế thị trường có sự quan lý của Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có những bước chuyển mình để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.

Page 100: Phân tích

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, sự hình thanh và phát triển của các chủ thể kiểm toán được đánh giá như một tất yeu khach quan nhằm đảm bảo mưc độ tin tin cậy của thông tin khi cung cấp cho những đối tượng có nhu cau trong xa hội và là công cụ sắc bén của Nha nước trong việc giám sát hoạt động của cac doanh nghiệp. Để phục vụ cho các nhu cầu khác nhau trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sư quan lý của nhà nước, các loại hình kiểm toan cũng lần lượt được ra đời và đáp ứng được phan nào sự trông đợi và kỳ vọng của toàn xã hội. Kiểm toán báo cáo tài chính là một trong ba loại hình kiểm toán đang được đanh giá cao không chỉ ở khối lượng dịch vụ cung cấp mà còn ở những đóng góp của nó trong sự phát trien bền vững của nền kinh te nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.Đáp ứng tốt yêu cầu của việc chuẩn hoá các thông tin tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế là một trong những đoi hỏi khách quan đặt ra cho hoạt đong kiểm toan của Việt Nam, đặc biệt với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính trong qua trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trách nhiệm đặt ra cho các công ty kiểm toan là phải không ngừng nang cao chất lượng công tác kiểm toán để bảo vệ quyền lợi chung của xã hội và quyền lợi các bên liên quan, góp phan đưa hoat động kiểm toán phát triển tương xứng với nhưng đóng góp của mình cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà trong mot môi trường cạnh tranh công bang và lành mạnh. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành kịp thời như một thước đo thừa nhận chất lượng công việc kiểm toán đang được sự đáng giá rat cao của toàn xa hội.Chuẩn mực kiểm toan Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” ra đời trên cơ sở kế thừa kiến thức và kinh nghiệm của chuan mực kiểm toán quốc tế đa mang đến cơ sở phap lý cho một kỹ thuat kiểm toán tiến tiến đã được áp dụng

Page 101: Phân tích

kha thành công tại các nước trên thế giới. Chính vì thế thủ tục phân tích đã được đón nhan không chỉ do ưu thế vốn có của nó trong quá trình thu thap bằng chứng kiểm toán mà còn do tính pháp lý ma chuan mực đã mang lại. Thủ tục phân tích đã đem lại những nét mới cho loại hình kiểm toán báo cao tài chính, một loại hình kiểm toán vẫn còn hết sức mới mẻ tại Việt Nam.Tuy nhiên thực tế việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính van chưa đáp ứng được những kỳ vọng mà chuan mực đã đặt ra. Điều này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân khach quan va nguyên nhân chủ quan. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích các nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế áp dụng cũng như hạn chế ưu thế của thủ tục phan tích, luận văn đã đưa ra một so kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường việc áp dụng cũng như hoàn thiện kỹ thuật phân tích trong quá trình kiểm toán. Để những kiến nghị này sớm đi vào thực tiễn, chúng tôi rất mong sự giúp sức không chỉ của các chuyên gia kiểm toan, các công ty kiểm toán, các kiểm toán viên ma còn của ca xã hội. Chúng tôi hy vọng luan văn sẽ góp phần vào việc từng bước nâng cao chất lượng hoat động kiểm toan để đáp ứng sự kỳ vọng của toàn xã hội trong sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế Việt Nam

Page 102: Phân tích

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn kiểm toan Khoa Kế toán Kiểm toán trường đại học Kinh tế TP.HCM (2004), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê2. Đặng Kim Cương- Phạm Văn Dươc- dịch và biên soạn (2000), Kiểm toán – Auditing, Nhà xuất bản thống kê3. PGS –PTS Vương Đình Huệ, PTS Đoàn Xuân Tiên (1997), Thực hành kiem toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, Nhà xuat bản tài chính Ha Nội4. Dự án EURO-TAP VIET (1998), Bằng chứng kiểm toán, KPMG

5. Vũ Hữu Đức-chủ biên (1999), Kiểm toán nội bộ- Khái niệm và quy trình, Nhà xuat bản thống kê6. TS Mai Vinh (2003), Kiểm toán ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản đai học quốc gia TP Hồ Chí Minh7. Kiểm toán nha nước (2000), Cẩm nang kiểm toán viên nhà nước, Nhà xuat bản chính trị quốc gia Hà Nội8. Bộ Tài Chính (2001), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Nhà xuất bản

Tài Chính, Hà Nội

9. Bộ Tài Chính (2001), Hệ thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán, Nhà xuất bản

Tài Chính, Hà Nội

10. Vũ Hưu Đức (2002), Xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế11. PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Châu- chủ biên (1999), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính12. Đỗ Văn Thận – dịch và biên soạn (1997), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê

Page 103: Phân tích

13. PTS Trần Văn Thắng -chủ biên (1998), Giáo trình lý thuyet thống kê, Nhà xuat bản thống kê14. Tạp chí kế toán và tap chí kiểm toán, Hội kế toan và kiểm toán Việt Nam

15. Tạp chí phát triển kinh tế, Trường ĐH kinh tế TP.HCM TIẾNG ANH16. Jae K.Shim, Joel G. Siegel (1988), Handbook of

financial analysis, Forecasting & Modeling – Prentice Hall Inc., New Jersey.17. Kaplan, R.S., Atkinson, A.A., Advanced Management Accounting, Prentice-Hall

Inc., New Jersey.

18. Charles J.Woelfel (1994), Financial statement analysis, Probus Publishing Co.

19. O. Ray Whittington- Kurt Pany, Principles of Auditing

20. Alvin A.Arens- James K.Loebbecke-K.B.Ambanpola, Auditing in Singapore

Page 104: Phân tích

Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toán viên : XNội dung : Phân tích có rà soát bảng cân đối kế toán Ngày kiểm toán: 7/04/2005

Đơn vị tính: đồng

TÀI SẢN31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN %

A. TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN

2.835.869.688 5.759.319.523 2.923.449.835 103,09

I. Tiền 1.076.935.492 1.664.433.864 587.498.372 54,551. Tiền mặt tại quỹ 71.281.211 178.270.710 6.989.499 4,082. Tiền gửi Ngân hàng 905.654.281 1.486.163.154 80.08.873 64,10II. Các khoản phải thu 664.254.290 1.487.597.530 823.343.240 123,951. Phải thu của khách hàng 664.254.290 1.487.597.530 823.343.240 123,95 (1)III. Hàng tồn kho 998.676.108 2.144.188.701 1.145.512.59

3114,70

1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho

520.019.186 1.261.464.472 741.445.286 142,58 (2)

2. Công cụ dụng cụ trong kho

249.600.000 399.360.000 149.760.000 60,00 (3)

3. Thành phẩm tồn kho 229.056.922 483.364.229 254.307.307 111,02 (4)IV. Tài san lưu động khac 96.003.798 463.099.428 367.095.630 382,381. Tạm ứng - 149.120.000 149.120.000 - (5)2. Chi phí trả trước 96.003.798 313.979.428 217.975.630 227,05 (6)

B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI HẠN

5.927.969.997 5.661.708.100 233.729.103 3,94

I. Tài sản cố định 5.927.969.997 6.161.708.100 233.738.103 3,941. TSCĐ hữu hình 4.540.071.993 6.161.708.100 311.930.594 6,87

-Nguyên giá 6.298.985.172 4.852.002.587 748.376.679 11,88 (7)

PHỤ LỤC 1 :

MINH HỌA CÁC THỦ TỤC PHÂN TÍCH ĐỀ NGHỊ ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Các số liệu sử dụng trong phụ lục 1 là những số liệu thực tế được lấy từ các hồ sơ kiểm toán trong phạm vi khảo sát. Để giữ bí mật các thông tin của khách hàng, chúng tôi đã thay tên đơn vị được kiểm toan bằng các ký hiệu N1, N2…Minh hoạ 2.1: Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 của công ty N1

Page 105: Phân tích

-Giá trị hao mòn lũy kế (1.758.913.179) (2.195.359.264)

(436.446.085)

24,81 (8)

2. TSCĐ vô hình 1.387.898.004 1.309.705.513 (78.192.491) (5,63)-Nguyên giá 1.585.927.549 1.585.927.549 - --Giá trị hao mòn lũy kế (198.029.545) (276.222.036) (78.192.491) 39,49 (9)TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8.763.839.685 11.921.027.623 3.157.187.938 36,03

A. NỢ PHẢI TRẢ 5.898.260.559 7.939.685.377 2.041.424.818 34,61

I. Nợ ngắn hạn 5.618.482.620 6.806.689.112 3.188.206.492

88,11

1. Vay ngắn hạn 1.747.200.000 1.000.000.000 (747.200.000)

(42,77)

2. Nợ dài hạn đến hạn trả 176.290.583 179.000.000 2.709.417 1,543. Phải trả cho người bán 272.023.686 2.500.199.022 2.228.175.33

6819,11

(10)4. Phải trả công nhân viên 287.351.251 404.744.786 117.393.535 40,855. Phải trả, phải nộp khác 1.135.617.100 2.722.745.304 1.587.128.20

4139,76

II. Nợ dài hạn 2.237.138.670 1.040.980.726 (1.196.157.944)

(53,47)

1. Nợ dài hạn 2.237.138.670 1.040.980.726 (1.196.157.944)

(53,47)

(11)III. Nợ khác 42.639.269 92.015.539 49.376.270 115,801. Chi phí phải trả 42.639.269 92.015.539 49.376.270 115,80

(12)B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

2.865.579.126 3.981.342.246 1.115.763.120 38,94

1. Nguồn vốn kinh doanh 6.761.664.000 6.761.664.000 - -2. Chênh lệch tỷ giá 14.844.311 13.585.029 (1.29.282) (8,48)3. Lãi chưa phân phối (3.910.929.182) (2.793.906.783

)1.117.022.402

(28,56)

TỔNG CỘNG NGUỒN VON

8.763.839.685 11.921.027.623 3.157.187.938 36,03

Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : XNội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 7/04/05

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lay từ báo cáo tài chính năm 2004

1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản va nguồn vốn• Tổng tài sản của đơn vị tăng 3.157.187.938 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 36,03% cho thay quy mô sản xuất kinh doanh và quy mô về vốn

Page 106: Phân tích

của đơn vị trong năm 2004 đã tăng lên so với năm 2003. Nguyên nhân la do tiền (chủ yếu là TGNH) tăng 587.498.372 đồng, hang tồn kho tăng 1.145.512.593 đồng, khoản phải thu tăng 823.343.240 đồng và tài sản lưu động khác tăng 367.095.630 đồng.• Tổng nguồn vốn của đơn vị tang 3.157.187.938 đồng cho thấy đơn vịđã có nhiều cố gắng huy động vốn để đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh của mình. Nguyên nhan chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.115.763.120 đồng va nợ phai tra tăng 2.041.424.818 đồng.2. Phân tích tình hình tài sản™ Tài sản lưu động• Lượng tiền mặt tăng không đáng kể trong khi TGNH tăng580.508.873 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 64,1%). Theo giai thíchcủa kế toán trưởng, phòng kế toán luôn tuân thủ quy định duy trì hạn mức tiền mặt tại qũy của công ty nên lượng tiền mặt tại qũy không biến động nhiều.• Khoản phai thu tăng 123,95% đồng thời với khoản phải tra ngườibán tăng lên với một tỷ lệ rất cao (819,11%) thể hiện việc sử dụngvốn có hiệu quả. Theo giải thích của đơn vị thì do đặc điểm hoat động nên khoản phai thu va phai tra có sự cấn trừ nhau giữa đơn vị và công ty mẹ (ở nước ngoài). Đơn vị mua nguyên vật liệu từ công ty mẹ và 100% thành phẩm sản xuat ra của năm 2004 được bán cho công ty mẹ. Dự kiến vao đầu năm 2005, đơn vị sẽ thực hiện một hợp đồng có trị giá lơn cho công ty mẹ. Do đó vao cuối nam 2004, đơn vị đã mua dự trữ một lượng nguyên vat liệu và cong cụ dụng cụ rất lớn (nguyên vật liệu tang 142,58% và công cụ dụng cụ tăng60%).Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A3Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : XNội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 7/04/05

• Thành phẩm tồn kho tăng 254.307.307 đồng (tương ứng với mức tăng 111,02%). Theo giải thích của đơn vị thì tháng 9/2004 vừa qua, đơn vị đã ký hợp đồng cung cấp san phẩm cho một số doanh nghiệp trong nước vào đau năm 2005. Vào thời điểm 31/12/2004, số hàng này còn ở trong kho, chưa xuất bán. Như vậy, hang tồn kho tăng không phải do đơn vị không bán được hàng ma do kế hoạch tiêu thụsản phẩm cho năm 2005.• Tài sản lưu động khác tăng 367.095.630 đồng (tương ứng với mức tăng 382,38%). Theo giải thích của đơn vị thì trong năm doanh

Page 107: Phân tích

nghiệp có xuat dùng một luợng lớn công cụ dụng cụ (chi phí trả trước tăng 217.975.630 đồng) va chi tạm ứng cho ban giám đốc đi nghiên cứu thị trường (tạm ưng tăng 149.120.000 đồng).™ Tài sản cố định

Tỷ suất đầu tư =Tài sản cố định và đầu tư dai hanTổng tài san

Tỷ suất đau tư nam 2003 =5.927.969.997

8.763.839.685= 67,64%

Tỷ suất đau tư nam 2004 =6.161.708.100

11.921.027.623= 51,69%

Theo nhan định của kiểm toan viên thì tỷ suất đầu tư giảm không có nghĩa là năng lực san xuất của đơn vị có xu hướng giảm mà do đơn vị đã dự trữ một lượng hàng tồn kho qua lơn để phục vụ cho chien lược phát triển kinh doanh lam cho tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản tăng. Thực chat tài sản cố định của đơn vị trong nam 2004 có tăng 748.376.679 đồng, tuy nhiên mức tăng không đáng kể(11,88%). Theo giải thích của đơn vị thì hiện nay, đơn vị đang ở giai đoạn sản xuất ổn định, nang lực sản xuat đã đủ đáp ứng yêu cầu nên không co kế hoạch đầu tư quá nhiều vao tài sản cố định, chủ yếu nhập một số máy móc nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao chat lượng san phẩm và phuc vụ cho công tác quản lý.3. Phân tích tình hình nguồn vốn:Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A4Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : XNội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 7/04/05

™ Nợ phải trả:• Trong nam 2004, đơn vị đa trả xong khoản vay ngắn hạn1.747.200.000 đồng vào tháng 02/2004 và mot khoản nợ dài hạn1.196.157.994 đồng lam cho nợ dài hạn của đơn vị giảm 53,47%. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy đơn vị đã cố gắng trang trải bằng nguồn vốn tự có. Vao thang 11/2004, đơn vị có vay ngắn hạn1.000.000.000 đồng để đáp ứng nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất năm 2005. Khoan nợ này sẽ đáo han vào31/01/2005• Chi phí phải trả tăng 115,8%. Theo giải thích của đơn vị thì trong năm phát sinh hoạt đong khai thác bảo dưỡng trị giá 49.376.270 đồng nhưng đến thời điểm 31/12/2004 vẫn chưa thanh lý hợp đồng.

Page 108: Phân tích

Tổng nợTỷ số nợ =Tổng tài san5.898.260.559Tỷ số nợ năm 2003 = = 67,3%8.763.839.6857.939.685.377Tỷ số nợ năm 2004 = = 66,6%11.921.027.623Tỷ số nợ năm 2004 giảm 0,6% so với năm 2003 la do trong năm 2004, tổng nợ phải trả tăng 34,61% trong khi tổng tai san lại tăng với một tỷ lệ cao hơn (36,03%)

™ Nguồn vốn chủ sỡ hữu:Nguồn vốn chủ sở hữuTỷ suất tự tài trợ =Tổng nguồn vốn2.865.579.126Tỷ suất tự tài trợ năm 2003 = = 32,7%8.763.839.6853.981.342.246Tỷ suất tự tài trợ năm 2004 = = 33,4%11.921.027.623Tỷ suất tự tài trợ tang cho thay tính tự chủ về mặt tài chính của đơn vị năm 2004 được nâng cao hơn so với nam 2003, đơn vị có khả năng chủ động trong hoạt động sản xuat kinh doanh của mình. Tình hình này cũng cho thấytriển vọng tốt đẹp trong chiến lược phat triển kinh doanh của đơn vịtrong năm 2005.

Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A5Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : XNội dung : Phân tích rà soát BCKQHĐKD Ngày kiểm toán: 7/04/05

Đơn vị tính: đồng

CHỈ TIÊUNĂM 2003 NĂM 2004 CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN %

1 - DOANH THU THUẦN 7.991.408.007 11.408.534.093 3.417.126.086 42,76 (1)2 - GIÁ VỐN HÀNG BÁN 7.682.540.387 9.384.752.133 1.702.211.746 22,16 (2)3 - LỢI NHUẬN GỘP 308.867.620 2.023.781.960 1.714.914.340 555,23

4 - CHI PHÍ BÁN HÀNG 302.227.960 461.320.754 159.092.794 52,64 (3)5 - CHI PHÍ QUẢN LY DN 252.932.210 437.446.214 184.514.004 72,95 (4)6 - TN THUẦN TƯ HĐ KD (246.292.550) 1.125.014.992 1.317.307.542 556,78

- TN hoạt động Tài chính 43.821.450 26.681.453 (17.139.997) (39,11) (5)- Chi phí hoạt động Tài chính

36.288.273 4.879.790 (31.408.483) (86,55) (6)7 - TN TƯ HĐ TÀI CHÍNH 7.533.177 21.801.663 14.268.486 189,41

Page 109: Phân tích

- Thu nhập bat thường 3.926.607 565.793 (3.360.814) (85,59) (7)- Chi phí bất thường - 30.360.046 30.360.046 - (8)8 -TN BẤT THƯỜNG 3.926.607 (29.794.253) (33.720.860) (858,78)

9 - TỔNG LÃI TRƯỚC THUẾ

(234.832.766) 1.117.022.402 1.351.855.168 575,6710 - THUẾ THU NHAP DN- - - -11 - LỢI NHUAN SAU THUẾ

(234.832.766) 1.117.022.402 1.351.855.168 575.67

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lay từ báo cáo tài chính năm 2004

Nhận xét :• Doanh thu tăng cùng với giá vốn hàng bán. Tuy nhiên do tỷ lệ tăng của doanh thu cao hơn so với tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán nên lai gộp tăng rất nhanh (555,23%).• Chi phí ban hàng tang 52,64% chủ yếu là chi phí quảng cáo đau tư cho chiến dịch khuyếch trương sản phẩm được thực hiện ở năm 2004.

Công ty : N1 Hồ sơ kiểm toán: A6Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : XNội dung : Phân tích rà soát BCTC Ngày kiểm toán: 7/04/05

• Chi phí quản lý doanh nghiệp tang 72,95%. Theo giải thích của đơn vị thì chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chủ yếu do chi phí khau hao tài san cố định mới đưa vao sử dụng tai bộ phận quản lý hành chính trong nam 2005.• Thu nhập hoat động tài chính tang 189,41% do trong năm đơn vị đãtrả hết cac khoản nơ ngan hạn và phan lớn nợ dai hạn nên giamđáng kể chi phí lãi vayKết luận: Tổng hợp từ A1→ A5

™ Đối vơi các khoản mục trong bảng cân đối kế toán• Gửi thư xac nhận đối với các khoản mục (1), (5), (10), (11)• Chọn mau kiểm chi tiết đối với cac khoan mục (2), (3), (4), (6)• Xem chứng từ có liên quan đối với các khoản mục (7), (12)• Chứng minh sự hợp lý của các khoản mục (8), (9)

™ Đối vơi các khoản mục trong bao cáo kết quả hoạt động kinh doanh• Chọn mau kiểm chi tiết đối với các khoan mục (1) → (8)• Chứng minh sự hợp lý của các khoản mục (1) → (4)

Page 110: Phân tích
Page 111: Phân tích

Minh họa 2.2: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền của công ty N2 năm 2002

Công ty : N2 Hồ sơ kiểm toán: B1Kỳ kiểm toán : Năm 2002 Kiểm toan viên : YNội dung : Khoản mục vốn bằng tien Ngày kiểm toán: 12/3/03

Đơn vị tính : đồng

CHỈ TIÊUNĂM 2001 NĂM 2002 CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN %

I. LUÂN CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ SX -KD1. Tiền thu bán hàng 8.739.484.416 8.263.307.520 (476.176.89

6)(5,45)

2. Tiền thu từ các khoản nơ phải thu 618.923.136 874.848.000 255.924.864 41,35

3. Tiền thu từ các khoản phải thu khác 23.871.744 63.273.600 39.401.856 165,06

4. Tiền đã trả cho người bán (3.476.184.192)

(3.114.374.016)

361.810.176 (10,41) (1)

5. Tiền đã trả cho công nhân viên (3.386.957.184)

(3.410.828.928)

(23.871.744)0,70

6. Tiền đã nộp thuế cho nhà nước (1.375.760.256)

(1.491.424.896)

(115.664.640)

8,41 (2)

7. Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác

(783.105.024) (713.726.208) 69.378.816 (8,86) (3)

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ SX -KD 360.272.640 471.075.072 110.802.432 30,76

II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ ĐẦU TƯ1. Tiền thu hồi từ các khoản đầu tư - - - -

2. Tiền thu từ lãi của các khoản đầu tư - - - -

3. Tiền thu do bán tài sản cố định 89.316.864 - (89.316.864)(100)

4. Tiền đầu tư vào các đơn vị khác - - - -

5. Tiền mua tài sản cố định (283.929.984) (297.233.664) (13.303.680)4,69 (4)

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư (194.613.120) (297.233.664) (102.620.544)

52.73

III. LƯU CHUYEN TIEN TỪ HĐ TÀI CHÍNH1. Tiền thu do đi vay 624.000.000 748.800.000 124.8000.00

020,00

2. Tiền thu do các chu sỡ hữu góp vốn - - - -

3. Tiền thu từ lãi tiền gửi 13.728.000 19.104.384 5.376.384 39,16 (5)

4. Tiền đã trả nợ vay (748.800.000) (851.405.568) (102.605.568)

13,70 (6)

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính (111.072.000) (83.01.184) 27.570.816 (24,82)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 54.587.520 90.340.224 35.752.704 65,50

Tiền tồn đầu kỳ 151.127.808 205.715.328 54.587.520 36,12

Tien ton cuối kỳ 205.715.328 296.055.552 90.340.224 43,92

Page 112: Phân tích

Công ty : N2 Hồ sơ kiểm toán: B2Kỳ kiểm toán : Năm 2002 Kiểm toan viên : YNội dung : Khoản mục vốn bằng tien Ngày kiểm toán: 12/3/03

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2001: Số liệu lay từ báo cáo tài chính năm 2002

Nhận xét:• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuat kinh doanh tang 110.802.432 đồng (tức tăng 30,76%), trong đó đang lưu ý la cac khoản sau:- Tiền thu từ bán hang giảm 476.176.896 đồng (tức giảm 5,45%). Qua tìm hiểu, kiểm toán viên nhận thay rằng mặc dù doanh thu năm 2002 có tăng lên so với năm 2001 nhưng do trong năm 2002 đơn vị đã mở rộng chính sách bán chịu nên lượng tiền thu ngay từ bán hàng có giảm.- Tiền thu từ các khoản nợ phải thu tăng 255.924.864 đồng(tức tăng41,35%) cho thấy trong năm 2002 đơn vị đa có nhiều cố gắng trong việc thu hồi nợ.- Tiền thu từ cac khoản phải thu khác tang 39.401.856 đồng (tức tang165,06%). Theo giai thích của đơn vị thì trong năm 2002, đơn vị thu được một khoản bồi thường thiệt hại san phẩm hỏng.- Tiền đa trả cho người bán giảm 361.810.176 đồng (tức giam 10,4%).Nguyên nhân là do trong năm 2002, đơn vị đã tìm được một nhà cung cấp mới với điều kiện thanh toán thông thoáng hơn.• Lưu chuyển tiền thuần từ hoat động đầu tư giảm 102.620.544 đồng (tức giảm52,73%). Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2002 đơn vị không có hoạtđộng thanh lý hay nhượng bán tài sản cố định đồng thời số tiền đau tư vào tài sản cố định cũng tăng hơn so với năm 2001• Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính tang 27.570.816 đồng (tức tăng24,82%), trong đó:- Lượng tiền thu vao tăng 130.176.384 đồng, chủ yếu là tiền thu do đi vay- Lượng tiền chi ra tăng 102.605.568 đồng do chi trả nợ vay

Kết luận: Tổng hợp từ B1 → B2- Chọn mau kiểm chi tiết đối với các khoan mục (1), (3), (5), (6)- Xem chứng từ đối với khoản muc (2), (4)Minh họa 2.3: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng của công ty N3 năm 2004

Page 113: Phân tích

Công ty : N3 Hồ sơ kiểm toán: C1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Nợ phải thu khách hàng Ngày kiểm toán: 25/04/05

Số của đơn vị Số của KTV Chênh lệch

SDĐK(Nợ) : 87.586.000 87.586.000 -

SPS tăng : 380.841.000

SPS giảm : 357.960.000

SDCK(Nợ) : 110.467.000 3 110.293.928 (173.076)

: Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cai: Đã đối chiếu khớp với bao cao kiểm toán năm 2003

3 : Đã cộng trừ dọcDoanh thu năm 2003 : 2.796.525.000 đồng ()

Doanh thu bình quân 1 ngày = 2.796.525.000 : 365= 7.661.712 đồng⇒Kiểm toán viên đa phân loại cac khoan phải thu khách hàng đã thanh toántrong năm 2004 theo thời gian nợ như sau:Đơn vị tính: đồng

Tuổi nợTuổi nợ TB (ai)

Số tiềnTỷ trọng(di) ai x di

0 → 5 2,5 61.784.000 17,26 0,4315

5 → 10 7,5 38.695.000 10,81 0,8108

10 → 15 12,5 144.330.000 40,32 5,0400

15→ 20 17,5 33.863.000 9,46 1,6555

20→ 25 22,5 28.386.000 7,93 1,7843

25→ 30 27,5 9.844.000 2,75 0,7563

> 30 32,5 41.058.000 11,47 3,7278

Tổng cong 357.960.000 100,00 14,21

Công ty : N3 Hồ sơ kiểm toán: C2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Nợ phải thu khách hang Ngày kiểm toán: 25/04/05

Số ngày bán chịu bình quân = 14,21 (ngày)⇒Nợ phải thu cuối kỳ = DT bình quan 1 ngày x Số ngày bán chịu bình quân

Page 114: Phân tích

(ước tính)

= 7.761.712 x 14,21 = 110.293.928 đ

Chênh lệch: 110.293.928 – 110.467.000 = (173.076) đồng (chênh lệch nhỏ→không trọng ⇒yếu)™ Kết luận: ♦ Khoản phải thu được trình bày hợp lý♦ Kiểm toán viên tiến hành gửi thư xác nhận đối với các khoan phải thucó số dư lớn.♦ Xem xét việc lập dự phòng phải thu khó đòiKiểm toán viên đã lap bảng so sánh tuổi nợ trung bình trong hai năm2003 và 2004 như sau:Đơn vị tính: đồng

Tuổi nợ

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngSố tiền %

0 → 5 48.286.000 22,41 61.784.000 17,26 13.498.000 27,95

5 → 10 31.652.000 14,69 38.695.000 10,81 7.043.000 22,25

10 → 15 72.655.000 33,72 144.330.000 40,32 71.675.000 98,65

15→ 20 16.670.000 7,74 33.863.000 9,46 17.193.000 103,14

20→ 25 22.796.000 10,58 28.386.000 7,93 5.590.000 24,52

25→ 30 16.440.000 7,63 9.844.000 2,75 (6.596.000) (40,12)

> 30 6.966.000 3,23 41.058.000 11,47 34.092.000 (489,41)

Tổng cong 215.465.000 100,00 357.960.000 100,00

So ngay ban chịu bình quan 12,76 14,21 1,45

Công ty : N3 Hồ sơ kiểm toán: C3Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : ZNội dung : Nợ phải thu khách hang Ngày kiểm toán: 25/04/05

Qua bảng phan tích trên, kiểm toán viên nhận thấy:• Tuổi nợ bình quân năm 2004 tăng 1,45 ngày so với năm 2003• Nợ quá hạn (trên 30 ngày) tăng nhanh, từ 3,23% năm 2003 lên 11,47 % năm2004• Khoản phải thu nam 2004 cũng tăng nhanh so với nam 2003

Kết luận: Việc lập dự phòng phải thu khó đòi của đơn vị là hợp lý

Page 115: Phân tích

Công ty : N4 Hồ sơ kiểm toán: D1Kiểm toán viên : TKỳ kiểm toán : Năm 2004

Nội dung : Tài sản cố định Ngày kiểm toán : 25/03/05Đơn vị tính: đồng

Minh họa 2.4: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoan mục tài sản cố định và chi phí khấu hao cua công ty N4 năm 2004

Tên tài sản cố định

Nguyên giá Chênh lệch Tỷ lệ khấu hao

31/12/2003 () 31/12/2004 () Số tiền %

I. TSCĐ hữu hình 6.569.510.000 6.618.686.000 49.176.000 0,75

1. Nha xương 2.111.576.000 2.111.576.000 - - 10%

2. Máy moc thiết bị 2.273.283.000 2.693.709.000 420.426.000 18,49 10%

3. Phương tien van tải 1.791.225.000 1.251.225.000 (540.000.000) (30,15) 10%

4. Dung cu quan lý 393.426.000 562.176.000 168.750.000 42,89 20%

II. TSCĐ vo hình 93.582.000 93.582.000 - -

1. Phần mềm máy tính 93.582.000 93.582.000 - - 20%

Tổng cong 6.663.0923

6.712.268.0003

49.176.0003

0,75

: Số liệu lấy từ báo cao kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ sổ chi tiết tài sản cố định năm 2004

3 : Đã cộng dọcNguyên giá tài san cố định năm 2004 tang 49.176.000 đồng tức tăng 0,75% so với năm 2003 do:• Đầu tư mơi 589.176.000 đồng trong đó có 420.426.000 đồng trang bị mayphay, máy mài và máy phat điện cho phan xưởng va 168.750.000 đồng trangbị máy lạnh, máy tính laptop, máy vi tính va lắp đặt mạng internet cho văn phòng công ty• Bán một xe ô tô chở hàng, nguyên giá 540.000.000 đồng, đã khấu hao391.500.000 đồng™ Công việc thực hiện:ƒ Xác định tính hợp pháp va quyền sỡ hữu cua tất ca các tài sản cố địnhhiện có đến cuối kỳ.ƒ Tìm hiểu nguyên nhân tăng giảm tài sản cố định. Cần chú ý về tính hợp phap của việc hạch toán tai sản cố định tăng, giảm trong kỳ. Kiểm tra việc hach toán tài sản cố định tăng, giảm theo đúng quy địnhƒ Chốt số liệu cuối kỳ, so sánh và điều giai chênh lệch với số đơn vịƒ Kiểm tra tỷ lệ trích khấu hao theo sát quyết định 206/2003/QĐ-BTCngay 12/12/2003 của Bộ Tai Chính

Page 116: Phân tích

Công ty : N4 Hồ sơ kiểm toán: D2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : TNội dung : Khấu hao lũy kế TSCĐ Ngày kiểm toán: 25/03/05

™ Tình hình tang giảm tai sản cố định trong năm:

• Tài sản cố định tăng trong năm 2004:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Chứng từ Nguyên giá Số lượng

Tỷ lệ khấu hao

Ngày đưa vàosử dụngSố Ngày

1. Máy móc thiết bị 420.426

Bao gồm

- Máy phay 35 10/04/2004 48.428 1 10% 13/04/2004

- Máy mài 36 10/04/2004 45.000 1 10% 13/04/2004

- Máy phát điện 87 28/06/2004 326.998 1 10% 01/07/2004

2. Dụng cụ quản lý 168.750

Bao gồm

- Máy lạnh 17 08/03/2004 15.332 5 20% 08/03/2004

- Máy tính laptop 113 25/05/2004 27.000 1 20% 01/06/2004

- Máy vi tính 32 12/08/2004 14.500 2 20% 12/08/2004

- Mạng internet 67 15/10/2004 36.090 1 20% 15/10/2004

Tổng cộng 589.176

• Tài sản cố định giảm trong năm 2004:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu

Nguyên giá

Tỷ lệKhấu hao/năm

Hao mòn lũykế

Giá trị còn lại

Ngày đưa vào sử dụng

Ngày ghi giảm

Phương tiện vận tải

- Xe ô tô chở hàng 540.000 10% 391.500 149.000 27/12/1997 07/04/2004

Tổng cộng 540.000 391.500 149.000

Page 117: Phân tích

Nguồn số liệu: Sổ chi tiết tài sản cố định năm 2004Công ty : N4 Hồ sơ kiểm toán: D3Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : TNội dung : Khấu hao lũy kế TSCĐ Ngày kiểm toán: 25/03/05

Số của đơn vị Số của KTV Chênh lệch

SDĐK(Có) : 1.108.260.000 1.108.260.000 -

SPS tăng : 719.992.950 717.914.684 2.078.266

SPS giảm : 391.500.000 391.500.000 -

SDCK(Có) : 1.436.752.9503 1.434.674.6843 2.078.2663

: Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cái: Đã đối chiếu khớp với bao cao kiểm toán năm 2003

3 : Đã cộng trừ dọcĐơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Nguyên giá

Tỷ lệ khấuhao

Số tháng trích/thôitrích KH

Chi phí khấu hao

A. TSCĐ tăng

I. Máy móc thiet bị

1. Máy phay

2. Máy mài

3. Máy phát điện

II. Dụng cụ quản lý

1. Máy lạnh

2. Máy tính laptop

3. Máy vi tính

4. Mạng internet

589.176.000

420.426.000

48.428.000

45.000.000

326.998.000

168.750.000

76.660.000

27.000.000

29.000.000

36.090.000

10%

10 %

10 %

10 %

20%

20%

20%

20%

20%

9

9

6

10

7

5

3

43.404.734

23.356.900

3.632.000

3.375.000

16.349.900

20.147.834

12.776.667

3.150.000

2.416.667

1.804.500 Tổng cộng 49.176.000 2.904.734

™ Khấu hao lũy kế tài sản cố định tăng trong năm 2004:Kiểm toán viên thực hiện việc kiểm tra tính hợp lý của chi phí khấu hao tài sản cố định theo công thức sau:CF khấu hao’04 CF khấu hao TSCĐ CF khấu hao TSCĐ (ước tính) = CF khấu hao’03 + tăng trong ‘04 - giảm trong ‘04

Page 118: Phân tích

= 715.009.950 + 43.404.734 - 40.500.000= 717.914.684 đồngCông ty : N4 Hồ sơ kiểm toán: D4Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : TNội dung : Khấu hao lũy kế TSCĐ Ngày kiểm toán: 25/03/05

Chênh lệch số KTV với số đơn vị = 717.914.684 - 719.992.950= 2.078.266 đ Chênh lệch nhỏ⇒

™ Khấu hao lũy kế tài sản cố định giảm trong năm 2004:Trong năm 2004, đơn vị có nhượng bán một xe ô tô con có nguyên giá540.000.000 đồng. Xe đưa vào sử dụng tư 27/12/1997 va nhượng bán vào ngay 07/04/2004. Như vậy, tài san co định này được tính khấu hao từ tháng1/1998 đến hết tháng 3/2004 (tức 87 tháng).Khấu hao luỹ kế TSCĐ (540.000.000 x 10%) x 87=nhượng bán trong năm 12

= 391.500.000

™ Xem xét tính hơp lý của tỷ le khấu hao:

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tiền %

Nguyên giá TSCĐ 6.631.092 6.663.092 6.712.268 49.176 0,75

Nguyên giá TSCĐ bình quân 6.631.092 6.647.092 6.687.680 40.588 0,61

Hao mòn lũy kế TSCĐ 1.108.260 1.436.753 328.493 29,64

Chi phí khấu hao trong năm 721.874 719.993 (1.881) 0,26

Tỷ lệ khấu hao bình quân 10,86 10,77 0.09 0,82

Nguyên giá tài san cố định Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá cuối kỳ=bình quânTỷ lệ khau hao bình quân = Nhận xét:

2Chi phí khấu hao trong kỳ

Nguyên giá tài san cố định bình quân• Chênh lệch giữa chi phí khau hao tai san cố định của kiểm toan viên và của đơn vị không đang kể bỏ qua không điều chỉnh⇒• Tỷ lệ khấu hao bình quan biến động khong nhiều, từ 10,86% năm 2003 lên10,77% năm 2004 (tức tăng 0,82%). Nguyên nhân chủ yếu là do trongnăm 2004 có tăng thêm một số tai san cố định có tỷ lệ khấu hao năm lớn.• Kiểm toán viên đã kiểm tra tỷ lệ trích khấu hao nam phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003Kết luận: Tổng hợp từ D1 → D4

Page 119: Phân tích

- Chi phí khấu hao của đơn vị được trình bày hợp lý- Đơn vị trích áp dụng tỷ lệ khấu hao tài san cố định theo đúng quy địnhMinh họa 2.5: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiem toán khoản mục hàng tồn kho của công ty N5 năm 2003Công ty : N5 Hồ sơ kiểm toán: E1Kỳ kiểm toán : Năm 2003 Kiểm toan viên : UNội dung : Khoản mục hàng tồn kho Ngày kiểm toán: 25/04/05

Số của đơn vịSố của KTV Chênh lệchSDĐK(Nợ) : 101.041.800 101.041.800 -

SPS tăng : 579.401.150 579.401.150 -

SPS giảm : 610.394.900 610.971.369 (576.469)

SDCK (Nợ) : 70.048.050 3 69.471.581 3 576.469 3

: Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh 2003 đối chiếu khớp sổ cái: Đã đối chiếu khớp với bao cao kiểm toán năm 2002

3 : Đã cộng trừ dọc

Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra tính hợp lý của so dư hàng tồn kho cuối kỳ theo công thức ước tính sau:

Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ(ước tính) (ước tính)

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mà toàn bộ nguyên vat liệu mua về xuất dùng ngay, không qua nhập kho. Ngoài ra trong kho còn có một số công cụ dụng cụ nhưng giá trị không đang kể nên hàng tồn khocuối kỳ chủ yếu là thành phẩm. Do đó:

Giá trị HTK xuất trong kỳ = Giá vốn hang bán = Doanh thu - lãi gộp

(ước tính) (ước tính)

= Doanh thu - ( Doanh thu x Tỷ lệ lãi gộp )Qua tìm hiểu, kiểm toan viên nhận thấy trong nam 2003, giá ban của các loại sản phẩm mà đơn vị sản xuat tren thị trường biến động không nhiều. Do đơn vị đã ký hợp đồng mua nguyên vật liệu với nha cung cấp ngay từ đầu năm nên mặc dù trong năm 2003 giá nguyên vật liệu tăng nhưng giá mua nguyên vat liệu của đơn vị không đổi đáng kể so vơi năm 2002. Do đó theo kiểm toan viên thì tỷ lệ lai gộp năm 2003 không đổi so với năm 2002. Kiểm toán viên sử dụng tỷ lệ lãi gộp năm 2002 để ước tính lãi gộp cho năm 2003. Kiểm toán viên đã tính được tỷ lệ lãi gộp cá biệt của từng loại sản phẩm

Page 120: Phân tích

dựa trên số liệu đã được kiểm toán của năm 2002 và lap bảng phân tích sau đây:Công ty : N5 Hồ sơ kiểm toán: E2Kỳ kiểm toán : Năm 2003 Kiểm toan viên : UNội dung : Khoản mục hang tồn kho Ngày kiểm toán: 25/04/05

Sản phẩmTỷ lệ lời gộp(ai)

Doanh thu năm 2003ai x di

Số tiền Tỷ trọng(d )i

Sản pham A 36,25% 188.965.000 21,11% 7,65%

Sản phẩm B 29,71% 320.480.000 35,81% 10,64%

Sản pham C 34,46% 82.031.000 9,16% 3,16%

Sản phẩm D 41,57% 121.617.000 13,59% 5,65%

Sản pham E 22,82% 181.972.000 20,33% 4,46%

Tổng cộng 895.065.0003

100,003

31,74%3

3 : Đã cộng dọc

Như vậy:Giá trị HTK xuất trong kỳ = 895.065.000 - 895.065.000 x 31,74% (ước tính)= 610.971.369 đ

Tồn cuối kỳ = 101.041.800+ 579.401.150- 610.971.369 = 69.471.581 (ước tính)

⇒ Chênh lệch giữa số của đơn vị với ước tính của kiểm toan viên70.048.050 - 69.471.581= 576.469 ( Chênh lệch nhỏ, bỏ quakhông điều chỉnh )

Kết luận : Hàng tồn kho của đơn vị được trình bày hợp lý

Page 121: Phân tích

Minh hoạ 2.6: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiem toán khoản mục nợ phải trả của công ty N6 năm 2004Công ty : N6 Hồ sơ kiểm toán: F1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : VNội dung : Nợ phải trả Ngày kiểm toán: 16/03/05

Đơn vị tính: đồng

NỢ PHẢI TRẢ31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH

SỐ TIỀN %I. Nợ ngắn hạn 611.813.741 1.894.351.602 1.282.537.861 209,63

1. Vay ngan han - 1.000.000.000 1.000.000.000 -2. Phải trả cho người bán 243.587.625 642.588.137 399.000.512 163,803. Thue & cac khoan nộp NN 132.542.864 87.591.316 (44.951.548) (33,91)4. Phải trả công nhan vien 88.025.000 - (88.025.000) (100.00)5. Phải trả, phai nop khac 147.658.252 164.172.149 16.513.897 11,18II. Nợ dai hạn 2.500.000.000 2.000.000.000 (500.000.000) (20.00)

1. Nợ dài hạn 2.500.000.000 2.000.000.000 (500.000.000) (20.00)TỔNG CONG 3.118.513.741

33.894.351.6023

782.537.8613

25,09

Tổng giá trị hàng mua 2.242.980.000 2.873.061.419 630.081.419 28,09%

: Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cai: Đã đối chiếu khớp với bao cao kiểm toán năm 2003

3 : Đã cộng trừ dọc

Qua bảng phan tích trên, kiểm toán viên nhan thấy nợ phai trả năm 2004 tăng 25,09 % so với năm 2003 do những lý do sau:• Nợ ngắn hạn tăng 1.282.537.861 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 209,63%,trong đó:- Vay ngắn hạn tăng 1.000.000.000 đồng. Theo giải thích của đơn vị, để bổ sung nguồn vốn lưu động thiếu hụt tạm thời vào cuối nam, đầu tháng 12/2004 đơn vị có vay ngắn hạn số tiền trên. Khoản nợ này sẽ đáo hạn vào ngày 28/02/2005. Kiểm toan viên đã kiểm tra hợp đồng vay ngắn hạn và việc thanh toan số nợ này vào ngày 28/02/2005.- Thuế và khoan phải nộp nhà nước cũng như phai trả công nhân viên đều giam do đơn vị đã có nhiều cố gắng trong việc chủ động trích nộp thuế vào ngân sách nhà nước và chi trả lương đúng hạn cho cán bộ công nhân viên.

Page 122: Phân tích

Công ty : N6 Hồ sơ kiểm toán: F2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : VNội dung : Khoản mục Nợ phải trả Ngày kiểm toán: 16/03/05

- Phải trả người ban tang 399.000.512 đồng tức tang 163,8%. Theo giai thích của đơn vị, trong năm 2004, đơn vị ký hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu chính với nhà cung cap mới M. Mặc dù giá có cao hơn nha cung cấp cũ K nhưng chất lượng nguyên vật liệu tốt hơn, điều kiện thanh toan dễ dàng hơn. Tuy nhiên, qua kiểm tra hợp đồng cung ứng sản phẩm mới ký trong năm 2004, kiểm toán viên nhận thấy mặc dù điều kiện thanh toán của nhà cung cấp M có thoang hơn (cho nợ 30% giá trị thanh toan và trả trong vong 75 ngày) nha cung cấp K (cho nợ20% giá trị thanh toán và trả trong vòng 2 tháng), giá mua nguyên vật liệu tăng 5%, khối lượng nguyên vat liệu mua trong năm tang 23,09% so với năm 2003 cũng không tương ứng với tỷ lệ tăng qua cao của khoản phải trả người bán (163,8%)™ Xem xét tỷ lệ Nợ phải trả người ban cuối kỳ / Tổng giá trị hang mua

Phải trả người ban ‘03 = Tổng gia trị hàng mua ‘03

243.587.625 2.242.980.000

= 10,86%

Phải trả người ban ‘04 = Tổng gia trị hàng mua ‘04

642.588.137 2.873.061.419 = 22.37%

Tỷ lệ Nợ phải trả người bán cuối kỳ / Tổng giá trị hàng mua nam 2004 tang hơn gấp đôi so với năm 2003 cho thấy khoản mục nay có khả năng bị khai khống- Phải trả phải nộp khác tăng nhưng mức tăng không đáng kể (11,18%), chủ yếu là khoản BHXH phải nộp• Nợ dài hạn giảm 500.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 20 % do trongtrong năm đơn vị đã trả bớt một khoản nợ dài han 500.000.000 đồng.Kiểm toán viên đa xem hồ sơ khoản nợ này va đã kiểm tra việc thanh toán khoản nợ dài hạn này trong năm 2004Tổng hợp F1→ F2:ƒ Gửi thư xac nhận với tất cả các nhà cung cấp nguyên vật liệu của đơnvị.ƒ Xem xét việc thanh toán các khoan nợ người bán vao sau ngày kết thúc niên độƒ Gửi thư xac nhận đối với cac khoản nợ dai hạnMinh hoạ 2.7 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục doanh thu cua công ty N7 năm 2004

Page 123: Phân tích

Công ty : N7 Hồ sơ kiểm toán: G1

Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : R

Nội dung : Khoản mục Doanh thu Ngày kiểm toán: 14/03/05

Kiểm toán viên tiến hành ước tính doanh thu năm 2004 trên cơ sở doanh thu năm 2003 có tính đến những thay đổi của năm 2004 so với năm 2003. Để kiểm tra tính hợp lý của doanh thu năm 2004, kiểm toán viên đã dựa vào các giả định sau:• Sản lượng tiêu thụ tăng 18%, bắt đầu từ tháng 12/2003. Đã kiểm tra độtin cậy của gia định này khi kiểm toán tai khoản phải thu khách hangnăm 1999 thấy có thêm một số khach hàng mới, khách hàng cu thay đổi không đang kể.• Đơn giá sản pham giảm 3% từ thang 3/2004 va ổn định với giá đó chođến cuối năm. Giả định này được đưa ra trên cơ sơ bảng báo giá chuancủa tổng công ty.Căn cứ theo các giả định trên và số liệu trong nhật ký bán hàng, kiểm toán iên lập ra bảng phân tích sau:Đơn vị tính: 1.000 đồng

ThángDoanh thu năm 2003

Sản lượng tăng18%

Đơn giá giảm3%

Doanh thu năm 2004

Ước tính của KTV

Ghi sổ của đơn vị

Chênh lệch

1 252.520,00 45.453,60 - 297.973,60 293.513,67 4.459,93

2 254.312,00 45.776,16 - 300.088,16 295.345,50 4.742,66

3 246.980,00 44.456,40 (7.409,40) 284.027,00 287.178,00 (3.151,00)

4 259.640,00 46.735,20 (7.789,20) 298.586,00 291.600,58 6.985,42

5 256.206,00 46.117,08 (7.686.18) 294.636,90 289.464,75 5.172,15

6 254.362,00 45.785,16 (7.630.86) 292.516,30 297.050,27 (4.533,97)

7 263.577,00 47.443,86 (7.907,31) 303.113,55 302.983,63 129,92

8 270.950,00 48.771,00 (8,128.50) 311.592,50 262.115,81 49.476,69

9 267.564,00 48.161,52 (8.026,92) 307.698,60 352.872,44 (45.173,84)

10 263.578,00 47.444,04 (7,907,34) 303.114,70 290.989,25 12.125,45

11 256.205,00 46.116,90 (7.686,15) 294.635,75 327.013,45 (32.377,70)

12 309.658,00 - (9.289,74) 300.368,26 363.275,12 (62.906,86)

TC 3.155.552,003

512.260,923

(79.461,60)3

3.588.351,323

3.653.402,473

(68.081,15)3

Page 124: Phân tích

Công ty : N7 Hồ sơ kiểm toán: G2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : RNội dung : Khoản mục Doanh thu Ngày kiểm toán: 14/03/05

Qua quá trình phan tích kiểm toán viên nhận thấy chênh lệch giữa doanh thu ước tính của kiểm toán viên va doanh thu ghi sổ cua đơn vị là68.051.150 đồng, lớn hơn mức trọng yếu dành cho khoản mục doanh thu, trong đó có 4 tháng đã vượt qua khỏi mức chênh lech có thể chấp nhận được(threshold).Tháng 8 và tháng 9: Doanh thu tháng 8 ít hơn ước tính là 49.476.690 đồng trong khi doanh thu tháng 9 lại cao hơn ước tính là 45.173.840 đồng.Kiểm toán viên đã tìm lời giải thích từ ban giám đốc nhưng chính ban giám đốc cũng không biết được nguyên nhan có sự chênh lệch này. Theo giải thích của nhan viên kế toán thì do đại lý Q báo doanh số bán về trễ sau khi kế toán đa khoa sổ vào cuối tháng 8. Vì vậy kế toán đa ghi số doanh thu này vào sổ cho tháng 9.Kiểm toán viên đã rà soát khoản phải thu từ một số khách hàng lớn của đại lý Q, truy tìm chứng từ gốc của cac khoản doanh thu ghi nhận vào đầu tháng 9. Việc kiểm tra nay phát hiện trong thang 9 có 48.160.000 đồng là doanh thu thực hiện của tháng 8. Phát hiện nay làm giảm chênh lệch của tháng 8 và 9 xuống mưc có thể chấp nhận được.Tháng 11 và tháng 12: Doanh thu ghi sổ của thang 11 và tháng 12 cao hơn số ước tính 32.377.700 đồng va 65.906.860 đồng.Kiểm toán viên đã phong van ban giám đốc để tìm hiểu nguyên nhân co chênh lệch lớn nay. Theo ban giám đốc thì đầu qúy IV năm 2004, công ty đã ký hợp đồng cung cấp với một nhà phân phối lơn. Ngoài ra cũng trong thời gian này, một đại diện thương mại cũng vừa ký được hai hợp đồng có giá trị lớn với khách hàng. Các hợp đồng này se được thực hiện trong tháng 11 và tháng 12.Kiểm toán viên đã kiểm tra khoản phải thu của những khách hàng mới và báo cáo bán hang từ bộ phận bán hang. Kết qua cho thấy những hợp đồng mới ký nay đã lam doanh thu tháng 11 tăng lên 29.142.600 đồng và thang12 tăng thêm 47.632.570 đong. Như vậy chênh lệch không giải thích được tháng 11 và tháng 12 chỉ còn (3.235.100) đồng và (15.274.290) đồng có thể chấp nhận được.Kết luận: Tổng hợp từ G1 →G2:Chênh lệch không giải thích được giưa doanh thu ghi sổ của đơn vị va ướctính của kiểm toán viên là 11.724.020 đồng, chỉ bằng 0,32% tổng doanh thu năm 2004 và chưa vuợt mức trọng yếu dành cho khoản mục này chấp⇒

Page 125: Phân tích

nhận số liệu đơn vị .Minh hoạ 2.8: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty N8 năm 2004Công ty : N8 Hồ sơ kiểm toán: H1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : SNội dung : Chi phí NVL trực tiếp Ngày kiểm toan: 14/03/05

Đơn vị tính: 1.000 đ

Chỉ tiêuNăm 2003 ()

Năm 2004 () Chênh lệch

Số tiền %

Chi phí NVL trực tiếp(a) 913.659 1.301.464 387.805 42,45

Giá thanh sản pham nhap kho(b) 1.873.056 2.708.562 835.506 44,61

Tỷ lệ (a)/(b) 48,78% 48,05% (0,73%) (1,49)

Doanh thu 2.128.657 3.361.575 1.232.918 57,92

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003 : Số liệu lấy từ báo cáo tài chính năm 2004 của đơn vị

Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2004 so với năm 2003 tang87.805.000 đồng(tức tang 42,45%). Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng xét trong mối quan hệ với biến động tăng doanh thu là hợp lý (doanh thu tăng 57,92%).Tổng giá thành san phẩm nhập kho tang 44,61% trong khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ tăng 42,45%. Ngoài ra tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp / tổng giá thành sản phẩm nhap kho giảm, từ 48,78% năm2003 còn 48,05% năm 2004 (tức giảm 0,73%). Theo giải thích của giam đốc công ty thì tỷ lệ này giam do một số nguyên nhân sau:• Trình độ tay nghề của số công nhan được tuyển dụng từ tháng 9/2003 ởphan xưởng 2 và 3 được nang cao hơn sau đợt bồi dưỡng kỹ thuat vàotháng 2/2004 vưà qua nên đã giảm đáng kể nguyên vật liệu bị hỏng trong quá trình san xuất.• Giá cả nguyên vat liệu trong năm 2004 có giảm, tuy không đáng kểnhưng với một số lượng lớn nguyên vat liệu được sử dụng cũng góp phầntiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị.• Việc thay đổi nhà cung cap với chất lượng nguyên vật liệu tốt hơn cũng là một nguyên nhân quan trọng lam giảm chi phí NVL trực tiếp™ Tình tình biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua cac tháng trong năm:

Page 126: Phân tích

TR

IEU

ĐỒNG

Công ty : N8 Hồ sơ kiểm toán: H2Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : SNội dung : Chi phí NVL trực tiếp Ngày kiểm toán: 14/3/05Đơn vị tính: 1.000 đ

ThángChi phí NVL trực tiếp Chênh lệch

Năm 2003() Năm 2004() Số tiền %

1 45.526 57.590 12.064 26,50

2 52.781 51.026 (1.755) (3,33)

3 52.987 72.725 19.738 37,25

4 61.285 96.597 35.312 57,62

5 77.986 139.010 61.024 78,25

6 102.058 146.729 44.671 43,77

7 114.349 158.099 43.750 38,26

8 120.687 155.402 34.715 28,76

9 118.525 157.249 38.724 32,67

10 72.037 147.687 75.650 105,02

11 51.163 69.080 17.917 35,02

12 44.275 50.270 5.995 13,54

Tổng cong 913.6593

1.301.4643

387.8053

42,45

: Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ sổ cái khớp với sổ chi tiết năm 2004

3 : đã cộng dọc

CHI PHÍ NGUYEN VAT LIEU TRƯC TIẾP

200

150

100

50

01 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THANG

Nhận xét:- Quy mô sản xuất nam 2004 tăng hơn so với năm 2003.- Do thời tiết thay đổi nên mùa sản xuất cao điểm của năm 2004 kéo dài hơn so với nam 2003 (từ tháng 5→ 10 thay vì từ tháng 6 → 9 như năm 2003)

Page 127: Phân tích

Minh hoạ 2.9: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp của công ty N9 năm 2004

Công ty : N9 Hồ sơ kiểm toán: H3

Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : S

Nội dung : Chi phí nhân công trực tiếp Ngày kiểm toán: 19/03/05

Đơn vị tính: 1.000 đ

Chỉ tiêuNăm 2003 ()

Năm 2004 () Chênh lệch

Số tiền %

Chi phí nhân công trực tiếp 472.683 783.272 310.589 65,71

Chi phí nhân công gián tiếp 126.508 181.194 54.686 43,22

Tổng cộng 599.1913

964.4663

365.2753

60,96

Số lượng sản phẩm sản xuat 12.845 18.990 6.145 47,84

Số liệu đã được kiểm toán năm 2003: Số liệu lấy từ báo cáo tài chính năm 2004 của đơn vị

3 : đã cộng dọc

Qua bảng phân tích trên, kiểm toán viên nhận thấy tổng quỹ lương của đơn vị nam 2004 tăng 365.2750.000 đồng tương ứng vơi tỷ lệ 60,96% so với nam 2003, trong đó:• Chi phí nhân công trực tiếp tăng 310.589.000 đong tương ứng với mứctăng 65,71%. Đay la một tỷ lệ tang kha cao so với tốc độ tăng sảnlượng sản pham sản xuất trong năm (47,84%)

Đơn giá lương bình quân/SP năm 2003 =472.683.000

12.845= 36.799 đ

Theo biên bản họp HĐQT công ty, bắt đau từ tháng 1/2004 sẽ điều chỉnh tang5% lương cho khối trực tiếpĐiều chỉnh đơn giá lương bình quân/SP năm 2004= 36.799 x 1.05 = 38.638 đ Chi phí lương năm 2004 (ước tính) = 38.638 đ/SP x 18.990 SP =733.753.661 đ Chênh lệch số KTVvà số đơn vị: 733.753.661 - 783.272.000 = (49.518.3439) KTV nhan định chênh lệch nay có thể do thay đổi trong kết cau sản phẩm sản xuat. Do đơn gia lương bình quân cá biệt từng sản phẩm khác nhau nên sự thay đổi trong kết cấu sản phẩm có thể làm thay đổi đơn giá lương bình quân.

Page 128: Phân tích

1.00

0 đo

n

g

Công ty : N9 Hồ sơ kiểm toán: H4

Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : S

Nội dung : Chi phí nhân công trực tiếp Ngày kiểm toán: 19/03/05

Bảng phân tích sự thay đổi trong kết cấu san phẩm sản xuất trong năm 2004:

Sản phẩm

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số lượng(SP)

Tỷ trọng(%)

Số lượng(SP)

Tỷ trọng(%)

Số lượng(SP)

(%)

Sản phẩm X 2.370 18,45 3.927 20.68 1.557 65,70

Sản phẩm Y 3.557 27,69 4.649 24,48 1.092 30,70

Sản phẩm Z 6.018 46,85 8.050 42.39 2.032 33,77

Sản phẩm T 900 7,01 2.364 12,45 1.464 162,67

Tổng cong 12.845 100,00 18.990 100 6.145 47,84

Phân tích cho thay kết cấu san phẩm có sự thay đổi đáng kể trong nam2004, trong đó đáng chú ý là sự tăng nhanh trong tỷ trọng sản pham T là sản pham có đơn giá lương cá biệt cao.• Chi phí nhân công gián tiếp tăng 54.686.000 đồng tương ứng với mứctăng 43,22%. Kiểm toán viên tiến hành phân tích sự biến động của chiphí này qua các tháng trong năm:

180001600014000120001000080006000400020000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Than g

Biểu đồ trên cho thấy không có sự biến động bất thường nào về chi phí lương khối gián tiếp ngoài sự gia tăng về quy mo chi phí nhan công gián tiếp được trình bày hợp lý⇒™ Kết luận:ƒ Kiểm tra chi tiết chi phí lương nhân viên gian tiếpƒ Tham khảo đơn giá lương cá biệt của từng loai san phẩm dokế toán quản trị của công ty cung cấpƒ Kiểm tra hợp đồng lao động của nhân viên khối gián tiếp

Page 129: Phân tích

Minh hoạ 2.10: Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán của công ty N10 năm 2004Công ty : N10 Hồ sơ kiểm toán: P1Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : QNội dung : Một số tỷ số tai chính quan trọng Ngày kiểm toán: 25/03/05

Sau khi đưa ra bảng tổng hơp cac bút toan điều chỉnh và được đơn vị đồng ý, kiểm toán viên đã tính toan lại một số tỷ số tài chính quan trọng như sau:

Tỷ số tài chính Năm 2003Năm 2004 Ghi chú

Trước KT Sau KT

1. Thanh toán

TS thanh toán hiện thời (lan) 2,9 2,5 2,4 (1)

TS thanh toán nhanh (lần) 1,7 1,3 1,4 (1)

2. Cơ cấu tài chính

TS nợ(%) 52 50 50

TS thanh toán lãi vay (lần) 5,36 5,4 5,47 (2)

3. Hoạt động

Vòng quay hàng tồn kho (lan) 8,6 10 10,3 (1)

Kỳ thu tiền bình quan (ngày) 21 24 24

Hiệu suat sử dụng TSCĐ (lan) 2,3 2,3 2,3

Vòng quay tài sản (lần) 1,4 1,4 1,4

4. Doanh lợi

Doanh lợi tiêu thụ(%) 4 4 4,2 (3)

Doanh lợi tài sản(%) 5,5 6 6,1 (3)

Doanh lợi vốn tự co(%) 11,5 11,5 11,7 (3)

Công ty : N10 Hồ sơ kiểm toán: P2Kỳ kiểm toán: Năm 2004 Kiểm toan viên : QNội dung : Một số tỷ số tai chính quan trọng Ngay kiểm toán: 25/03/05

™ Chú thích một số thay đổi của cac tỷ số trước va sau điều chỉnh:(1): Do đơn vị áp dụng không nhất quán phương pháp tính gia hàng xuất kho. Từ ngày 1/1/2004 đến 30/4/2004, đơn vị tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Tư ngày 1/5/2004 đến 31/12/2004 đơn vị áp dụng phương pháp FIFO để tính gia hàng xuất kho. Tuy nhiên sự

Page 130: Phân tích

thay đổi này chưa được cơ quan thuế chấp nhận va chưa khai báo trong phan thuyết minh báo cáo tài chính. Kiểm toán viên đã tính toán lại toán bộ giá trị hàng xuất bán trong nam theo phương phap bình quân gia quyền và đưa ra bút toán đề nghị điều chỉnh giảm giá trị hàng tồn kho. Do gia trị hàng tồn kho giảm dẫn đến sự thay đổi của một số cac ty số tài chính liên quan đến hàng ton kho.(2): Do đơn vị hạch toán một số khoan chi vào phí không đúng nguyên tắc. Kiểm toán viên đã đề nghị đơn vị điều chỉnh.(3): Anh hưởng của các bút toán điều chỉnh (1) và (2) đa làm cho lơi nhuận trước và sau thuế đều tăng lên kéo theo sự thay đổi của các tỷ số về doanh lợi.™ Nhận định về tình hình tài chính của đơn vị:• Các tỷ số về khả năng thanh toán nam 2004 đều giảm so với năm2003 va thấp hơn so với mức bình quân ngành (2,6 lần cho tỷ sốthanh toán hiện thời và 2 lần cho tỷ số thanh toán nhanh) cho thấy đơn vị đang gặp khó khan trong việc thanh toán các khoan nợ ở cùng một thời điểm.• Tỷ số nợ có giảm và tỷ số thanh toán lãi vay tăng cho thấy mặc dùkha nang trả lãi vay của đơn vị được cải thiện hơn năm trước nhưngtỷ số nợ vẫn còn ở mức khá cao (50% tổng nguồn vốn), đơn vị sẽ gặp khó khăn để huy động thêm vốn cho kế hoach mở rộng quy mô sản xuat trong năm 2005.• Tỷ số hoạt động thay đổi không đang kể, trong đó đáng lưu ý lavòng quay hang tồn kho tang thêm 1,7 vòng so với nam ngoái chothấy hàng tồn kho được sử dụng khá hiệu qủa cho kế hoạch tăng tốc độ sản xuất của nam 2004• Các tỷ số về doanh lợi năm 2004 đều tang so với năm 2003 chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn va khả năng tạo ra lợi nhuan của đơn vị năm2004 được cải thiện đang kể so với năm 2003

Page 131: Phân tích

PHỤ LỤC 2

CAC TỶ SỐ THƯƠNG DÙNG TRONG PHÂN TÍCH

I. Nhóm các tỷ số về khả năng thanh toánNhóm các tỷ số về kha năng thanh toán cho biết khả năng thanh toán nợ ngan han của đơn vị. Kiểm toán viên thường dùng các tỷ so này để phát hiện những biến động bất thường của các khoan mục liên quan trong giai đoạn lập kế hoach kiểm toán. Trong giai đoạn hoàn thành kiểm toan, tỷ số này thường được sử dụng để đanh giá kha năng hoat động liên tục của đơn vị và canh báo những dấu hiệu xấu về khả năng thanh toán trong thư quản lý. Cac tỷ số thuộc nhóm này bao gồm:1. Tỷ số thanh toán hien thời : cho biết đơn vị có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắnhạn.

Tỷ số thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động và đầu tư ngan hạn Nợ ngắn hạn

2. Tỷ số thanh toán nhanh: cho biết đơn vị có bao nhiêu tai sản có thể chuyển ngay thành tiền để đảm bảo thanh toán cho các khoan nợ cần chi trả nhanh cùng một thời điểm. Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Tỷ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn3. Tỷ số thanh toán bằng tiền: cho biết đơn vị có bao nhiêu tiền để có thể thanh toán ngay cho các khoan nợ cần chi trảVốn bằng tiền + Các khoản đau tư nganTỷ số thanh toán bang tiền = hạn Nợ ngan hạnII. Nhóm các tỷ số về cơ cấu tài chính

Nhóm các tỷ số về cơ cấu tài chính cho biết cơ cấu nợ va vốn chủ sỡ hữu trong tổng nguồn vốn của đơn vị. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các tỷ số này giúp kiểm toan viên có những đanh gia ban đầu về tiềm lực tai chính của đơn

Page 132: Phân tích

vị, xác định tính hợp lý của các khoản vay và chi phí lãi vay trong giai đoan thực hiện kiểm toán đồng thời đanh giá khả năng hoàn trả nợ, xem xét gia thiết hoat động liên tục ở giai đoạn hoàn thành kiểm toán và canh báo về tình hình vay nợ qua mức cho phép (nếu có) hoặc dự đoán khả nang có thể tiếp tục vay nợ trong tương lai của đơn vị. Có thể kể ra một vai tỷ số tiêu biểu sau:1. Tỷ số nợ: cho biết co bao nhiêu phan trăm tài sản cua đơn vị được tai trợ

bằng vốn vay

Tỷ số nợ = Tổng nợ Tổng tài san

2. Tỷ số tự tài trợ: cho biết số vốn tự có của chủ đơn vị trong tổng nguồn vốn

của đơn vị

Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

3. Tỷ số đầu tư: cho biết tỷ trọng của tài san cố định trong tổng tai san hiện

có của đơn vị

Tỷ số nợ = Tài sản cố định Tổng tài san

4. Tỷ số thanh toán lãi vay: cho biết mức độ lợi nhuan phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay hang năm của doanh nghiệp Lợi nhuan trước thuế và lãi vay Tỷ số thanh toán lãi vay =

III. Nhóm các tỷ số về hoạt độngLãi vay

Nhóm các tỷ số về hoạt động phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Các tỷ số thuộc nhóm này cũng được sử dụng trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán, đặc biệt la giai đoan thực hiện kiểm toán ở khoản mục nợ phải thu va hàng tồn kho đồng thời đề xuất những giải phap tăng cường quản lý và khai thac các nguồn lực có hiệu qua trong thư quản lý gưi đơn vị sau mỗi cuộc kiểm toán. Thuộc nhóm này có:

Page 133: Phân tích

1. Số vòng quay hàng tồn kho: cho biết số lần hàng hoá luân chuyển trong

năm

Số vòng quay hang tồn kho = Giá vốn hàng vốn Hàng tồn kho bình quân

2. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: cho biết thời gian cần thiết để luan chuyển một vòng quay hàng ton khoSố ngày một vòng quay hàng tồn kho = Số vòng quay hàng ton kho x 360

3. Số vòng quay khoản phải thu: cho biết tốc độ chuyển đổi các khoản phai thu thanh tiền mat của doanh nghiệp Doanh thu thuan Số vòng quay khoản phải thu =

Số dư bình quân khoản phải thu4. Kỳ thu tiền bình quân: cho biết so ngày cần thiết để thu được tiền của

doanh thu bán chịu

Kỳ thu tiền bình quân = 360 Số vòng quay khoan phải thu

5. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: cho biết một đồng tài sản cố định tao ra

được bao nhiêu đồng doanh thu

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuan = Tài sản cố định6. Vòng quay tài sản: cho biết một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đong doanh thu Doanh thu thuan Vòng quay tài sản =

Tổng tài san7. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần: cho biết một đồng von cổ phan tham gia vào quá trình san xuat kinh doanh sẽ tao ra bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu thuan Hiệu suat sử dụng vốn cổ phần =

IV. Nhóm các tỷ số về doanh lợiVốn cổ phần

Nhóm các tỷ số về doanh lợi phản ánh hiệu quả sử dung vốn và khả năng tạo ra lợi nhuan cua đơn vị. Việc phân tích các tỷ so này trong giai đoạn lap kế hoach giúp kiểm toan viên nhan diện những vùng có rủi ro tiềm ẩn và định hướng

Page 134: Phân tích

cho việc xác định thời gian, nội dung và phạm vi các thủ tục kiểm toán cho cac khoản mục doanh thu và chi phí trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.1. Doanh lơi tiêu thụ: cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu

đồng lợi nhuận ròng

Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuan sau thuế Doanh thu thuan

2. Tỷ lệ lãi gộp: cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi

nhuận gộp

Tỷ lệ lai gộp = Doanh thu thuan – Giá vốn hàng bán Doanh thu thuan

3. Doanh lợi tài sản: cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào

đơn vị

Doanh lợi tài sản = Lợi nhuan sau thuế Tổng tài san

4. Doanh lợi vốn tự co: cho biết khả nang tạo ra lơi nhuận của một đồng vốn nha đau tư bỏ ra để đau tư vào đơn vị Lợi nhuan sau thuế Doanh lợi vốn tự có =

V. Nhóm các tỷ số cổ phiếu thườngVốn chủ sở hữu

Nhóm các tỷ so về cổ phiếu thưởng được sử dụng để đanh giá hiệu qua hoat động và mức độ sinh lời khi đầu tư vào các công ty cổ phần. Cũng giống như các tỷ số thuộc nhóm doanh lợi, các tỷ số thuộc nhóm này cũng được sử dụng nhiều trong giai đoạn lập kế hoạch và giai đoan soát xét tổng thể cuộc kiểm toán1. Tỷ số thu nhập trên vốn cổ phần: cho biết một đồng vốn cổ phan đem về

bao nhiêu đồng lợi nhuận

Tỷ số thu nhập trên vốn cổ phần = Lợi nhuan sau thuế Vốn cổ phần bình quân

2. Tỷ giá thị trường của mỗi cổ phiếu: cho biết cổ phiếu được bán trên thị trường với giá gấp bao nhiêu lần so với thu nhap hiện hành của nó Giá thị trường 1 cổ phiếu Tỷ gia thị trường của mỗi cổ phiếu =

Thu nhập mỗi cổ phiếu

Page 135: Phân tích

3. Tỷ số chi trả lợi tức cổ phần: cho biết % thu nhập doanh nghiệp chi tra cho cổ đông và % thu nhap doanh nghiệp để lại để tai đầu tư Lợi tức cổ phần mỗi cổ phiếu Tỷ số chi trả lợi tức cổ phần =

Thu nhập mỗi cổ phiếu4. Tỷ số lợi tức cổ phần: cho biết cơ hội có thể đầu tư trên thị trường. Tỷ so này càng lớn thì cơ hội đau tư càng cao Lợi tức cổ phần mỗi cổ phiếu Tỷ số lợi tức cổ phần =

Giá thị trường cua mỗi cổ phiếu

PHỤ LỤC 3:

KẾT QUẢ KHẢO SAT TÌNH HÌNH AP DỤNGTHU TUC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC

I. Hồ sơ khảo sát:1. Số lượng hồ sơ khảo sát:

STT Chủ thể kiểm toánHồ sơ kiểm toán

Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Kiểm toán độc lập, trong đó: 92 92

- Doanh nghiệp nhà nước 42 42

- Công ty TNHH 33 33

- DN có vốn đầu tư nước ngoai 17 17

- DN khác - -

2 Kiểm toán nội bộ 8 8

3 Kiểm toán nhà nước - -

Tổng cộng 100 100

2. Kỳ kiểm toán khảo sát: chủ yếu là kiểm toán báo cao tài chính cho niên độ 2003 và 2004, cụ thể như sau:

Kỳ kiểm toán 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng cộng

Số lượng HS khảo sát 4 9 18 32 37 100

II. Đơn vị được kiểm toán:1. Quy mô vốn:

Quy mô vốn của đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ

Tổng cộng

Số lượng HS khao sát 25 46 17 12 100

Page 136: Phân tích

2. Hình thức sở hữu vốn:

STTLoại hình đơn vị được kiểm toán Hồ sơ kiểm toán

Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Doanh nghiệp nhà nước 11 11

2 Công ty cổ phần 37 37

3 Công ty TNHH 18 18

4 Doanh nghiệp tư nhân - -

5 Công ty liên doanh 13 13

6 Công ty 100% vốn nước ngoai 19 19

7 Khác 2 2

Tổng cộng 100 100

III. Kết quả khảo sát:1. Tỷ lệ áp dụng thủ tục phân tích

™ Thống kê theo quy mô vốn của đơn vị được kiểm toán

Quy mô vốn đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ Tổng cộng

Số lượng HS khao sát 25 46 17 12 100

Không áp dụng TTPT 14 16 6 2 38

Có ap dụng TTPT 11 30 11 10 62

Tỷ lệ ap dụng TTPT 44 65 64 83 62

™ Thống kê theo kỳ kiểm toán:

Kỳ kiểm toán 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng cộng

Số lượng HS khảo sát 4 9 18 32 37 100

Không áp dụng TTPT 3 6 12 10 9 38

Có áp dụng TTPT 2 2 8 22 28 62

Tỷ lệ ap dụng TTPT 50 22 44 69 76 62

2. Các loại thủ tục phân tích được áp dụng:Quy mô vốn đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ Tổng cộng

Phân tích xu hướng 11 28 11 10 50

Phân tích tỷ suất 8 17 8 8 41

Phân tích dự báo - 5 2 5 12

Page 137: Phân tích

3. Ap dụng thủ tục phân tích trong từng giai đoạn của quá trình kiểm toán

Quy mô vốn của đơn vị được kiểm toán < 10 tỷ 10-50 tỷ 50 – 100 tỷ >100 tỷ

Tổng cộng

Giai đoan lap kế hoach 9 26 10 10 55

Giai đoan thực hiện 11 21 11 10 53

- Vốn bằng tiền - 9 7 3 19

- Nợ phải thu 3 11 6 6 26

- TSCĐ và CP khấu hao 7 17 8 9 41

- Hàng tồn kho 3 16 5 4 28

- Nợ phải trả 7 14 5 7 33

- Doanh thu 10 20 11 10 51

- Chi phí 11 21 11 19 52

Giai đoạn hoan thành 3 9 4 6 22

BẢNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ÁP DỤNGTHU TUC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC• Tên công ty kiểm toán:...................................................................................• Tên đơn vị được kiểm toán: ...........................................................................• Loại hình doanh nghiệp: .................................................................................• Quy mô vốn: ...................................................................................................Qua theo dõi hồ sơ kiểm toán cho đơn vị của kỳ kiểm toán ………, chúng tôi nhậnthấy thủ tục phân tích được thực hiện ở cac phần sau:

STTGiai đoạnKhoản mục

Số lần thực hiện

Loại TTPT được áp dụng

Phân tích xu hướng

Phân tích tỷ suất

Phân tích dự báo

I Giai đoạn lập kế hoạch

II Giai đoạn thực hiện

1 Vốn bang tiền

2 Nợ phải thu

3 TSCĐ va CP khấu hao

4 Hàng tồn kho

5 Nợ phai trả

6 Doanh thu

7 Chi phí

III Giai đoạn hoàn thành

Tổng cong

TP.HCM ngày ……tháng ….. năm 2005Người thực hiện