17
BÀI 1-2 : ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài 1 : Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -6 C và q 2 = -3.10 -6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp: a. Đặt trong chân không. b. Đặt trong dầu hỏa có ε = 2 Bài 2 : Hai vật nhỏ mang điện tích trái dấu và cùng độ lớn đặt cách nhau 1m trong không khí thì hút nhau một lực F = 0,036N. Tìm độ lớn điện tích của mỗi vật. Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 N. a. Tìm độ lớn của mỗi điện tích. b. Tím khoảng cách r 2 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F 2 = 2,5.10 -4 N Bài 4: Cho hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau trong chân không một khoảng r=30cm, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt trong dầu thì độ lớn của lực này giảm đi 9 lần. Hỏi khoảng cách hai điện tích trên phải là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng vẫn là lực F. Bài 5: Hai vật nhỏ mang điện tích dương cùng dấu, đặt cách nhau một khoảng 3m trong không khí thì đẩy nhau một lực F=0,036N. Độ lớn hiệu hai điện tích là 5.10 -6 C. Biết q 1 >q 2 , tìm độ lớn điện tích của mỗi vật. Bài 6 : Cho 3 điện tích điểm q 1 = 9.10 -9 C ; q 2 = 4.10 -9 C q 3 = - 2.10 -9 C lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí . Biết AB = 10cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Xác định: a. Véc tơ lực tác dụng lên q 3 . b. Véc tơ lực tác dụng lên q 1 . Bài 7: Cho 2 điện tích điểm q 1 = 8.10 -8 C ; q 2 = -8.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí (AB=6cm). Tính lực tác dụng lên q 3 = 8.10 -8 C, trong các trường hợp: a. CA=4cm; CB = 2cm b. CA=4cm; CB=10cm Bài 8 : Cho 2 điện tích điểm q 1 = -16µC ; q 2 = 64 µC đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 4 µC khi nó đặt tại điểm M: AM= 60cm, BM=80cm. Bài 9 : Ba điện tích q 1 = q 2 = 10 -7 C đặt lần lượt tại A,B và C tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh a=10cm trong chân không. Xác định hợp lực tác dụng lên q 3 . Bài 10 : Cho q 1 = q và q 2 =-q đặt tại A và B trong không khí với AB=2d. đặt điện tích q 0 =q trên đường trung trực của AB vá cách AB một khoảng x. xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 .

Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến chuong 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

BÀI 1-2 : ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCHBài 1: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm q1 = 3.10-6 C và q2 = -3.10-6 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp:

a. Đặt trong chân không.b. Đặt trong dầu hỏa có ε = 2

Bài 2 : Hai vật nhỏ mang điện tích trái dấu và cùng độ lớn đặt cách nhau 1m trong không khí thì hút nhau một lực F = 0,036N. Tìm độ lớn điện tích của mỗi vật.Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N.

a. Tìm độ lớn của mỗi điện tích.b. Tím khoảng cách r2 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F2 = 2,5.10-4 N

Bài 4: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong chân không một khoảng r=30cm, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt trong dầu thì độ lớn của lực này giảm đi 9 lần. Hỏi khoảng cách hai điện tích trên phải là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng vẫn là lực F.Bài 5: Hai vật nhỏ mang điện tích dương cùng dấu, đặt cách nhau một khoảng 3m trong không khí thì đẩy nhau một lực F=0,036N. Độ lớn hiệu hai điện tích là 5.10 -6 C. Biết q1>q2, tìm độ lớn điện tích của mỗi vật.Bài 6: Cho 3 điện tích điểm q1 = 9.10-9C ; q2 = 4.10-9C q3 = -2.10-9C lần lượt đặt tại A,B,C trong không khí . Biết AB = 10cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Xác định:

a. Véc tơ lực tác dụng lên q3.b. Véc tơ lực tác dụng lên q1.

Bài 7: Cho 2 điện tích điểm q1 = 8.10-8C ; q2 = -8.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí (AB=6cm). Tính lực tác dụng lên q3 = 8.10-8C, trong các trường hợp:

a. CA=4cm; CB = 2cmb. CA=4cm; CB=10cm

Bài 8: Cho 2 điện tích điểm q1 = -16µC ; q2 = 64 µC đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 4 µC khi nó đặt tại điểm M: AM= 60cm, BM=80cm.Bài 9: Ba điện tích q1 = q2 = 10-7 C đặt lần lượt tại A,B và C tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC có cạnh a=10cm trong chân không. Xác định hợp lực tác dụng lên q3.Bài 10: Cho q1 = q và q2=-q đặt tại A và B trong không khí với AB=2d. đặt điện tích q0=q trên đường trung trực của AB vá cách AB một khoảng x. xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0.Bài 11: Cho q1 = -10-7C đặt tại A, q1 = 5.10-8C đặt tại B. AB=5cm. Đặt q0= 1.10-8C tại C sao cho AC = 3cm; BC = 4cm. Tìm hợp lực tác dụng lên q0. (A, B,C đặt trong không khí)Bài 12: Đặt 3 điện tích q1=q2=q3 = 2.10-8 C tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = -10-7C đặt tại trung điểm I của AB. Biết AB=10cm.Bài 13: Cho hai điện tích q1=q>0 đặt cố định tại A và q2 = -4q đặt cố định tại B trong không khí, AB=a=30cm/ Phải đặt điện tích q0 >0 ở đâu để lực điện tổng hợp tác dụng lên nó bằng 0?Bài 14: Cho hai điện tích q1 = -2.10-8C và q2 = 8.10-8C đặt cách nhau khoảng d=9cm. Cần đặt điện tích q0 ở đâu để hệ cân bằng? Xa1x định q0. Cân bằng này bền hay không bền?Bài 15: Một quả cầu bằng kim loại nhỏ có khối lượng m=10g treo vào một điểm bởi sợi dây. Truyền cho quả cầu điện tích q1 = 10-7C. Đưa quả cầu thứ hai tích điện q2 lại gần thì quả cầu một cân bằng ở vị trí dây treo lệch 300 so với phương thẳng đứng. Lúc này hai quả cầu cùng nằm trên mặt phẳng ngang vả cách nhau 3c m. Lấy g=10 m/s2. Tìm q2.Bài 16: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bới hai sợi dây l=20cm. Truyền cho mỗi quả cầu điện tích q=4.10-7C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc 2α=900. Lấy g=10m/s2 .

a. Tính khối lượng mỗi quả cầu.b. Truyền cho một quả cầu điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa hai

dây giảm còn 600. Tìm q’?

Page 2: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

BÀI 3 - ĐIỆN TRƯỜNGBài 1: Một điện tích q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện F=3.10-3 N.

a. Tìm cường độ điện trường đặt tại q.b. Đọ lớn của Q. Biết q và Q cách nhau 30cm.

Bài 2: Điện tích Q=10-5C đặt trong không khí.a. Tính độ lớn cường độ điện trường tạm điểm M cách Q 10cm. Điện trường này

hướng như thế nào?b. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q=-10-7C đặt tại M.

Bài 3: Cho hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và Bca1ch nhau một đoạn a=3cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại:

a. Điểm O là trung điểm AB.b. Điểm C nằm trên AB, ngoài A và cách A một đoạn bằng a.c. Điểm M cách đều hai điểm A và B một đoạn bằng a.d. Điểm N cách đều AB một đoạn bằng 0.5a và nằm trên trung trực AB.

Bài 4: Hai điện tích q1 = 8.10-8C và q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB=4cm. Tìm véc tơ cường độ điện trường tại C trên trung trực AB, cách AB=2cm. Suy ra lực tác dụng lên điện tích q=2.10-9C đặt tại C.Bài 5: Tại 3 đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau (q>0). Xác định véc tơ cường độ điện trường tại:

a. Tâm hình vuông. b. Tại đỉnh D.Bài 6: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q dương gây ra . Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.

a. Tính độ lớn của cường độ điện trường tại trung điểm AB.b. Nếu đặt thêm một điện tích thứ hai bằng q tại vị trí đối xứng với vị trí của điện tích

thứ nhấtđối với điểm M thì điện trường tại các điểm A, B, M có giá trị là bao nhiêu?Bài 7: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1=q3=q. Hỏi phải đặt ở B điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0?Bài 8: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB=100cm. Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với:

a. q1 = 36.10-6C; q2 = 1.10-6Cb. q1 = - 36.10-6C; q2 = 1.10-6C

Bài 9: Một quả cầu có khối lượng m=100g, tích điện q>0. Khi treo quả cầu bằng sợi dây mảnh trong điện trường đềucó hướng nằm ngang và có cường độ là E= 1000V/m thì dây treo lệch một góc 300 so với phương thẳng đứng. Tính điện tích q của quả cầu. Lấy g=10m/s2. Bài 10: Một ha4t bụi tích điện âm có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều E có phương thẳng đứng và có cường độ E = 1000V/m.

a. Tính điện tích hạt bụi.b. Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5.105 electron. Muốn hạt bụi

vẫn nằm cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho khối lượng electron me=9,1.10-31Kg và g= 10 m/s2. Bài 11: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V=10 mm3, khối lượng m=9.10-5 Kg. Dầu có khối lượng riêng D=800 kg/m3. tất cả được đặt trong điện trường đều, E có hướng thẳng đứng từ trên xuống, E= 4,1.105V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho g=10m/s2. Bài 12: Một Electron chuyển động với vận tốc v0 = 4.109 m/s thì đi vào điện trường đều, cường độ điện trường E = 910V/m, V0 cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyển động của electrong đó.

Page 3: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

LUYỆN TẬP - ĐIỆN TRƯỜNGBài 1: Một điện tích điểm q=5.10-9C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lực điện F=3.10-4N. Biết điện tích đặt trong chân không, cường độ điện trường tại M bằng bao nhiêu?Bài 2: Hai điện tích điểm q1= +10-8C và q2= -10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí. Gọi M là trung điểm của AB, cường độ điện trường tại M bằng bao nhiêu?Bài 3: Hai điện tích điểm q1= +10-8C và q2= -10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại M với (MA=MB=AB=6cm) là bao nhiêu?Bài 4: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C và q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không. a. Gọi M là trung điểm của AB, cường độ điện trường tại M b. Tại M đặt một điện tích q0 = -10-9C, tìm lực điện tác dụng lên q0 và vẽ các véc tơ lực.Bài 5: Bốn điện tích điểm q1=q2=q3=q4= +q được đặt tại 4 đỉnh của hình vuông cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm hình là bao nhiêu?Bài 6: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 lần lượt đặt tại A và B cách nhau 20cm trong chân không. Xác định dấu và độ lớn của q2 để véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do q1, q2 gây ra tại M bằng 0? Biết AM=60cm; BM=40cm; q1 = -9.10-6C.Bài 7: Hai điện tích điểm q1= +9.10-7C và q2= -10-7C đặt cố định và cách nhau 20cm. Tìm vị trí có cường độ điện trường gây ra bởi hệ =0?Bài 8: Hai điện tích điểm q1= +8.10-8C và q2= -2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong chân không. Tìm điểm M mà tại đó có EM=0?Bài 9: Hai điện tích điểm q1= 4.10-10C và q2= -4.10-10C đặt tại hai điểm A và B với AB=a=2cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường E tại:

a. H là trung điểm ABb. M cách A 1cm và cách B 3cmc. N hợp với A, B thành tam giác đều.

Bài 10: Hai điện tích điểm q1=q2= 10-9C và đặt tại hai điểm A, B với AB=3cm. Xét điểm M nằm trên trung trực AB và nhìn AB dưới 1 góc vuông, cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M có độ lớn bao nhiêu?Bài 11: Hai điện tích điểm q1= 2.10-8C và q2= -2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đạon a=3cm trong không khí. Cường độ điện trường do hai điện tích điểm gây ra tại C nằm trên AB, ngoài A và cách A một đoạn bằng a có độ lớn bao nhiêu?Bài 12: Hai quả cầu nhỏ mang điện q1= 2.10-8C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không, lực đẩy giữa chúng là F=2.10-3 N

a. Tính q2

b. Thay q1 bằng điện tích điểm q3 khi đó điện trường tổng hợp tại O cách đều A, B là 3cm có cường độ là 105V/m. Tính q3 biết q3 > q2.Bài 13: Hai điện tích điểm q1= +610-12C và q2= -4.10-12C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn véc tơ cường độ điện trường tại M cách A 6cm và cách B 8cm.Bài 14: Hai điện tích điểm dương q1 đặt tại A và q2 =4q1 đặt tại B trong chân không, khoảng cách AB=24cm. Tính cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại điểm C nằm trên đoạn AB, C cách A một khoảng 8cm và cách B 16cm.Bài 15: Hai điện tích q1=q>0 và q2 = -q đặt tại A, B trong không khí (AB=2a).

a. xác định cường độ điện trường EM tại M trên trung trực AB cách AB một đoạn h.b. xác định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này?

Bài 16: Điện trường giữa hai bản kim loại bằng 4900V/m. Xác định khối lượng hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường mang điện tích q=2.10-11C. Lấy g=9,8 m/s2.Bài 17: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,05mg nằm lơ lửng trong điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m tạo bởi hai bản kim loại phẳng song song đặt nằm ngang, tích điện trái dấu và bằng nhau, bản phía trên tích điện dương. Hiệu điện thế giữa hai bản là 50V.

a. Xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường . Tính khoảng cách giữa hai bản?b. xác định điện tích hạt bụi?

Bài 18: Hạt proton được đặt trong điện trường đều E=1,7.106V/m .a. Tính gia tốc hạt proton, mp = 1,7.10-27 kg.b. Tính vận tốc proton sau khi đi được đoạn đường 20cm (vận tốc ban đầu =0).

Page 4: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

Bài 19: Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B cách nhau 2cm. Biết q1 + q2 = 7.10-8C và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E=0. Tính q1, q2.

Bài 20: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt -2.10-9C và 2.10-9C được treo ở hai đầu sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M, N cách nhau 3cm khi cân bằng vị trí các dây treo như hình vẽ Hỏi để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng như thế nào và có độ lớn bao nhiêu?

B A

M N

Page 5: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾBài 1: Công của lực điện trường di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là A=1J. Tính q?Bài 2: Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B,C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5cm; d2 = 8cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, độ lớn E1 = 4.104 V/m và E2 = 5.104

V/m . Tính điện thế VB, VC của các bản B và C, nếu lấy gốc điện thế là điện thế của bản A.Bài 3: Tam giác ABC vuông tại C đặt trong điện trường đều E có cường độ 5000V/m và cùng chiều với AC. Biết AC=4cm, CB=3cm. Tìm:

a. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.; B và C; A và C.b. Công của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron từ A B. Cho điện

tích của electron q=-e= -1,6.10-19C.Bài 4: Điện tích q= - 10-8C di chuyển dọc theo cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10cm, đặt trong điện trường đều E = 300V/m, // BC. Tính công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên các cạnh của tam giác.Bài 5: Điện tích Q = 5.10-9C đặt ở O trong không khí.

a. Cần thực hiện công A1 là bao nhiêu để đưa q= 4.10-8C từ M (Cách Q đoạn r1 = 40cm) đến N (Cách Q đoạn r2 = 25cm).

b. cần thực hiện công là bao nhiêu để đưa q từ M chuyển động chậm ra xa vô cùng (r3= ).Bài 6: Hai điện tích điểm q1= 5.10-6C và q2= 2.10-6C đặt tại hai đỉnh A và D của hình chữ nhật ABCD, AB=a=30cm; AD=b=40cm. Tính:

a. Điện thế tại B, C.b. Công của điện trường khi q= 10-9 C di chuyển từ B C.

Bài 7: Tại 3 đỉnh của tam đều ABC cạnh a= 3 cm trong không khí, lần lượt đặt 3 điện tích điểm q1 = -10-8C, q2 = q3 = 10-8C. Tính :

a. Điện thế tại tâm O và tại trung điểm M của cạnh AB.b. Công cần di chuyển điện tích q =-10-9C từ O M.

Bài 8: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều , α = =600, AB // . Biết BC=6cm, UBC = 120V.

a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E0.b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q= 9.10-10C. Tìm cường độ

điện trường tổng hợp tại A.

Bài 9: Một electron bay với vận tốc v= 1,2.107 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600vtheo hướng của các đường sức. Hãy tính điện thế V2 của điểm mà electron dừng lại.Bài 10: Hai bản kim loại phẳng mang điện tích trái dấu đặt song song và cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện dương người ta đặt một hạt mang điện có khối lượng m= 4,5 g và có điện tích q = 1,5.10-2C. Tính:

a. Công của điện trường khi mang điện chuyển động từ bản dương đến bản âm.b. Vận tốc của hạnh khi nó đập vào bản âm.

Bài 11: Giữa hai bản kim loại phẳng đặt song song có hiệu điện thế U= 10000V, khoảng cách giữa hai bản d= 5cm. MỘt electron có vận tốc ban đầu v0 = 0 chuyển động từ bản có điện thế thấp đến bản có điện thế cao. Tìm vận tốc của electron khi đi hết khoảng cách giữa hai bản. Cho me = 9,1.10-31 kg và qe = -e = -1,6.10-19C.Bài 12: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang, điện tích trái dấu, có hiệu điện thế U1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản d= 1cm. Ở đúng giữa khoảng cách hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống đến bản bên dưới?

A B C

d1 d2

E1 E2

AB

C

α

E0

Page 6: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

Bài 13: Cho hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang song song và cách nhau một đoạn d= 1,6 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 910V. Một electron bay theo phương ngang với vận tốc ban đầu V0 = 2.108 m/s đi vào khoảng giữa hai bản. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

a. Tìm phương trình quỹ đạo của electron?b. Tính độ lệch của electron so với phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi hai bản. Cho

chiều dài của bản là L = 5cm.Bài 14: Hai điện tích q1= 3.10-8C và q2= -5.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đọan AB= 8cm trong không khí. Tìm những điểm có điện thế =0 tại:

a. Trên ABb. Trên đường vuông góc với AB tại A.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là A= 1J . Điện tích q =?Bài 2: Điện trường ở sát mặt đất có cường độ vào khoảng 150V/m và hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất bằng bao nhiêu?Bài 3: Hiệu điện tyhe61 giữa hai điểm M, N trong điện trường UMN = 100v.

a. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M N.b. Tính công cần thiết khi một electron di chuyển từ M N

Bài 4: Trong điện trường đều có cường độ E= 3000v/m có tam giác đều ABC cạnh a = 20cm và song song cùng chiều với . Một điện tích q= 10-8C dịch chuyển từ C A, công của lực điện trường bằng bao nhiêu?Bài 5: điện trường đều có cường độ E= 4000v/m một electron chuyển động trong điện trường từ M N, cho MN = 20cm và hợp với đường sức góc α = 600. Tìm công của lực điện tác dụng lên electron di chuyển từ M N. Tính UMN?Bài 6: Để di chuyển q= 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường, cần thực hiện công A’ = 5.10-5J Tìm điện thế ở M (gốc điện thế ở ).Bài 7: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song, cách nhau một khoảng d= 10cm. Giữa hai bản có hiệu điện thế U = 1000V. Xét tam giác vuông cân ABC (AB=BC=5cm, cạnh BC // với hai bản ). Tính UAB; UAC và UBC.

Bài 8: Một electron bay với vận tốc 1,5.107 m/s từ một điểm có điện thế 800V theo hướng các đường sức. Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron. Điện thế của điểm mà tại đó electron dừng lại bằng bao nhiêu?Bài 9: Tốc độ electron mà súng electron bắn ra tại anot là 4,8.107 m/s. Giả sử bỏ qua vận tốc của electron khi nó thoát ra từ catot. Hỏi hiệu điện thế U giữa anot và catot của súng electron trên là bao nhiêu? Biết me = 9,1. 10-31kg và điện tích qe = -1,6.10-19C Bài 10: Giữa hai bản kim loại phẳng song song có U = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d= 5cm.

a. Tính E giữa hai bản.b. Tím gia tốc mà electron thu được dưới tác dụng của lực điện trường.c. Một electron có V0 =0 chuyển động từ bản có điện thế thấp đến bản có điện thế

cao. Tìm vận tốc của e đi hết khoảng cách giữa hai bản và thời electron đã đi. Biết me = 9,1. 10-31kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

TỤ ĐIỆN

Bài 1: Hai tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=60cm, khoảng cách giữa hai bản là d= 2 mm. Giữa hai bản là không khí.

Page 7: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

a. Tính điện dung tụ điệnb. Có thể tích tụ điện một điện tích lớn bằng bao nhiêu để tụ điện không bị đánh

thủng? Biết cường độ điện trường lớn nhất mà tụ chịu được là 3.105 V/m.Bài 2: Hai tụ điện C1 = 12 µF và C2 = 6 µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ điện vào hai cực nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Tính điện tích và năng lượng điện trên mỗi tụ.Bài 3: Có 3 tụ điện C1 = 4 µF , C2 = 3 µF và C3 = 9 µF được mắc như hình vẽ.

a. Tính điện dung của bộ.b. Nối A, B vào hai cực nguồn điện có UAB = 40V.

Tính điện tích các tụ.

Bài 4: Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn là C1 = 5 µF; Ugh1 = 500V và C2 = 10 µF; Ugh2 = 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ nếu hai tụ:

a. Ghép nối tiếp b. Ghép song songBài 5: Một tụ điện không khí có điện dung C= 500µF được tích điện ở hiệu điện thế U = 300V.

a. Tính điện tích q của tụ điệnb. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn, nhúng tụ vào chất điện môi có ε = 2. Tính điện dung,

điện tích và hiệu điện thế của tụ điện.c. Vẫn nối với nguồn, nhúng tụ điện vào chất điện môi ε = 2. Tính điện dung, điện

tích, hiệu điện thế của tụ.Bài 6: Một tụ điện phẳng có hai bản hình tròn bán kính 30cm, khoảng cách giữa hai bản là 1cm, ở giữa là khí. Tụ điện được tích điện bởi hie65i điện thế 600v.

a. Tính điện tích tụ điệnb. Tụ điện được ngắt ra khỏi nguồn điện và các bản được đưa gần lại với nhau để

khoảng cách giữa chúng giảm một nửa. Tính hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Năng lượng tụ điện đã thay đổi như thế nào?Bài 7: Tụ điện C1 = 2 µF được tích điện bởi hiệu điện thế U1=400V. Tụ điện C2 = 3 µF được tích điện bởi hiệu điện thế U2 = 600V. Cắt các tụ ra khỏi nguồn rồi nối hai tụ lại với nhau tạo thành mạch kín. Hãy tìm hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện khi :

a. Các bản tích điện cùng dấu được nối với nhau.b. Các bản tích điện trái dấu được nối với nhau.

Bài 8: Một quả cầu bằng kim loại bán kính R = 10cm mang điện tích w =10-6 C. Tính:a. Điện dung của quả cầu.b. Điện thế của quả cầu.c. Năng lượng điện trường của quả cầu.

Bài 9: Bộ tụ điện mắc như hình vẽ:UAB = 12vC1 = C2

C3 = C5 = 1,5C4 = 1,5 C6

Biết UED = 3V, tính UMN?Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ:

C1 = 4 µF; C2 = 2µFC3 = 3 µF; C4 = 10µFC5 = 12 µF; UAB = 60Va. Tính điện dung tương đương của bộ tụ điệnb. Tính điện tích của mỗi tụ điện.

Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ:C1 = 1 µF; C2 = 3µF

C1

C2

C3

C5

C6

C1

C2

C3

C4

A B

C1

C2

C4

C3C5A B

C1 C2

C4C3

A B k

Page 8: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

C3 = 6 µF; C4 = 4µFa. Tính điện dung của bộ tụ khi K mở hoặc K đóng.b. Đặt vào AB một hiệu điện thế UAB = 20V. Tính điện tích và hiệu điện thế đặt vào

mỗi tụ khi K mở hoặc K đóng.

Bài 12: các tụ điện được mắc như hình vẽ. Mắc bộ tụ vào hiệu điện thế UAB sau đó nối M, N bằng một dây dẫn. Tìm điện lượng q chạy qua dây MN.

LUYỆN TẬP:

Bài 1: Cho bộ tụ điện C1 = 2 µF; C2 = 3µF; C3 = 4 µF; C4 = 6µF. Biết C1 nt C2 nt (C3 //C4). Điện dung bộ tụ điện bằng bao nhiêu?Bài 2: Hai tụ điện C1 = 1 µF và C2 = 3 µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của mỗi tụ bằng bao nhiêu?Bài 3: Hai tụ điện có điện dung C1 và C2. Khi chúng mắc nối tiếp nhau thì điện dung tương đương là 2 µF và khi mắc song song là 9µF. Tính điện dung C1, C2.Bài 4: Hai tụ điện C1 = 6 µF và C2 = 3 µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Tính điện tích của mỗi tụ? Tính năng lượng bộ tụ.Bài 5: Hai tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=60cm, khoảng cách giữa hai bản là d=2mm. Giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện bằng bao nhiêu?Bài 6: Có 3 tụ điện C1 = 2 µF; C2 = C3 = 1µF mắc như sau: C1 nt (C2 // C3 ). Nối bộ tụ vào 2 cực nguồn điện có hiệu điện thế U = 40V. Tính điện tích trên tụ C1.Bài 7: Một tụ điện phẳng không khí được tích điện bởi một hiệu điện thế U. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, sau đó đưa các bản lại gần nhau để khoảng cách giữa chúng giảm một nửa. Năng lượng của các tụ lúc này bằng bao nhiêu?Bài 8: Cho mạch như hình vẽ:

C1 = 1 µF; C2 = 8 µFC3 = 6 µF;C4 = 2 µFC5 = 18 µF và UAB = 40V.a. Tìm điện dung C của bộ tụ.b. Điện tích trên mỗi tụ.

Bài 9: Cho mạch như hình vẽ:C1 = 3 µF; C2 = 6 µFC3 = C4 = 4 µFC5 = 8 µF và U = 900V.

Tính UAB.

Bài 10: Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF; được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V.a. Tính điện tích Q của tụ.b. Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C1, Q1, U1

của tụ.c. Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C2,

Q2, U2.Bài 11: Một tụ điện phẳng có điện dung 200 µF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,5mm. Hãy tính:

C1 C2

C4C3

B

M

N

A+ -

A B

C1

C2

C4

C3

C5

C5

C1 C2

C4C3

A

B

U

M

-

N

U

+

Page 9: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

a. Điện tích và năng lượng của tụ điện.b. Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được. Biết rằng điện môi của tụ điện có thể

chịu được một điện trường có cường độ lớn nhất là 2,5.105V/m.Bài 12: Hai tụ điện C1 = 15.10-10 F và C2 = 5.10-10 Fma81c nối tiếp, khoảng giữa hai bản mỗi tụ lắp đầy điện môi, có chiều dày d=2 mm và điện trường giới hạn 1800V/m. Hỏi bộ tụ chịu được hiệu điện thế giới hạn bao nhiêu?Bài 13: Bộ gồm 3 tụ giống nhau (C1//C2 ) nt C3 đặt dưới hiệu điện thế không đổi U. Nếu tụ C1 bị đánh thủng thì điện tích trên tụ C3 sẽ bằng bao nhiêu lần điện tích của nó lúc đầu?Bài 14: Cho bộ tụ gồm 4 tụ điện mắc như hình vẽ:

C1 = 2 µF; C2 = 3 µFC3 = 6 µFC5 = 12 µF và UAB = 800V.Hiệu điện thế UMN =?

Bài 15: Trên 3 tụ điện có ghi (5 µF - 200V); (2 µF - 500V); (5 µF - 300V)a. Các số ghi trên có ý nghĩa gì?b. Mắc nối tiếp 3 tụ trên thành bộ. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 cực của

bộ tụ điện.Bài 16: Một tụ điện có điện dung C1 = 3 µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V và tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 6 µF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 20V. Hãy tính hiệu điện thế của mỗi tụ khi:

a. Nối hai bản điện tích cùng dấu với nhau.b. Nối hai bản điện tích trái dấu với nhau.

Bài 17: Các tụ có điện dung giống nhaua. Biết UAB = 60V. Tính UMN.b. Sau đó cắt A,B ra khỏi nguồn và lại nối M,N

vào nguồn có UMN = 60V. Tìm UAB?

C1 C2

C4C3

M

N

A B

B

A+

-

M

N

C1 C2 C5 C6

C3

C4

Page 10: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1

C1

C1

A

+

A

C1

B

+

C1

Page 11: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1
Page 12: Bài tập vật lý thpt nguyễn khuyến   chuong 1