47
Bµi 6: Thùc hµnh §a d¹ng thÕ giíi thùc vËt Tæ 3 - líp 10A2

Bai thuc hanh sinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai thuc hanh sinh

Bµi 6: Thùc hµnh§a d¹ng thÕ giíi thùc

vËt

Tæ 3 - líp 10A2

Page 2: Bai thuc hanh sinh

Tæng quan vÒ thÕ giíi thùc vËt

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lạp lục của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenlulozơ (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.

Page 3: Bai thuc hanh sinh

Thực vật là một nhóm chính các sinh vật, bao gồm các sinh vật rất quen thuộc như cây gỗ, cây hoa, cây cỏ, dương xỉ hay rêu. Khoảng 350.000 loài thực vật, được xác định như là thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và các dạng gần giống như dương xỉ, đã được ước tính là đang tồn tại. Vào thời điểm năm 2004, khoảng 287.655 loài đã được nhận dạng, trong đó 258.650 loài là thực vật có hoa và 15.000 loài rêu.

Aristotle phân chia sinh vật ra thành thực vật, nói chung là không di chuyển được, và động vật. Trong hệ thống của Linnaeus, chúng trở thành các giới Vegetabilia (sau này là Plantae) và Animalia. Kể từ đó trở đi, một điều trở nên rõ ràng là giới thực vật như trong định nghĩa nguyên thủy đã bao gồm vài nhóm không có quan hệ họ hàng gì, và người ta đã loại nấm và một vài nhóm tảo ra để tạo thành các giới mới. Tuy nhiên, chúng vẫn còn được coi là thực vật trong nhiều ngữ cảnh. Thực vậy, bất kỳ cố gắng nào nhằm làm cho "thực vật" trở thành một đơn vị phân loại đơn duy nhất đều chịu một số phận bi đát, do thực vật là một khái niệm được định nghĩa một cách gần đúng, không liên quan với các khái niệm được cho là đúng của phát sinh loài, mà phân loại học hiện đại đang dựa vào nó.

Page 4: Bai thuc hanh sinh

Mét sè h×nh ¶nh c¸c loµi thùc vËt l¹

Page 5: Bai thuc hanh sinh

10 b«ng hoa x ¬ng rång ®Ñp nhÊt

thÕ giíi

Page 6: Bai thuc hanh sinh

Prickly Pears (xương rồng lê gai)

Page 7: Bai thuc hanh sinh

xương rồng Saguaro

Page 8: Bai thuc hanh sinh

xương rồng Echinopsis

Page 9: Bai thuc hanh sinh
Page 10: Bai thuc hanh sinh
Page 11: Bai thuc hanh sinh

xương rồng Aztekium

Page 12: Bai thuc hanh sinh
Page 13: Bai thuc hanh sinh
Page 14: Bai thuc hanh sinh

xương rồng Barrel

Page 15: Bai thuc hanh sinh

Caây hoa ly vaøng cao 2m

Wangjiaqiao, thò traán Sankou, thaønh phoá Hoàng Sôn, tænh An Huy, Trung Quoác.

Page 16: Bai thuc hanh sinh

Rất đông du khách đã kéo đến làng Wangjiaqiao để tận mắt ngắm cây hoa ly hiếm có.

Page 17: Bai thuc hanh sinh

Hoa con veït- Thaùi Lan

Page 18: Bai thuc hanh sinh

Tên của nó là Hoa Ngọc Thiên Điểu (hay Thiên Lộc Điểu), tên khoa học là Impatiens psittacina. Nhưng bạn có thể gọi nó 1 cách đơn giản là hoa Con Két (hoặc Con Vẹt). Hoa Con Két

được E.D. Hooker, một nhà thực vật học người Anh, phát hiện ra vào năm 1901

Page 19: Bai thuc hanh sinh

Nhìn nó rất giống 1 bông phong lan nhưng nó không được xếp vào họ nhà hoa lan

Page 20: Bai thuc hanh sinh
Page 21: Bai thuc hanh sinh

Một thực vật lạ mắt khác chỉ có mặt ở Vịnh Monterey. Loài tảo bóng tròn cao khoảng 61m với chùm bóng tròn ở gốc mỗi nhánh khiến cho ta có

cảm giác đây là một chuỗi bóng gắn lá rung ring trong nước.

Page 23: Bai thuc hanh sinh

“Cây bạch tuộc” 1 loài cây kì lạ tại đảo Madagasca

Page 24: Bai thuc hanh sinh

Cây Baobab được cho là loài thực vật đặc trưng của Madagascar.Đường kính của Baobab có thể lên tới hơn 10m. Rất khó xác định độ tuổi của

loài cây này vì chúng không có các vòng gỗ tuy nhiên theo các nhà khoa học Baobab có thể sống lâu đến 400 năm.

Page 25: Bai thuc hanh sinh

Hoa lá phát ra … điện

Page 26: Bai thuc hanh sinh
Page 27: Bai thuc hanh sinh
Page 28: Bai thuc hanh sinh
Page 29: Bai thuc hanh sinh
Page 30: Bai thuc hanh sinh
Page 31: Bai thuc hanh sinh

William Underwood, 73 tuổi, đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy bông hoa lạ trong khóm cúc đang khoe sắc rực rỡ tại vườn nhà ở

Cavendish, Suffolk thuộc miền đông nước Anh.Cây cúc chỉ có một thân và một bông. Các chuyên gia cho rằng bông

hoa mang hai màu khác biệt là kết quả của hiện tượng biến đổi gen rất hiếm gặp.

Page 32: Bai thuc hanh sinh

Nấm phát sáng ở Nhật

Page 33: Bai thuc hanh sinh

Hiện tượng nấm phát sáng xuất hiện từ cuối tháng 5 cho tới hết tháng 7 tại các khu rừng trên đảo Mesameyama và bán đảo Kii.

Page 34: Bai thuc hanh sinh

Nhật Bản chỉ có 10 loài nấm phát sáng. Dù rất nhỏ và chỉ sống được trong vài ngày nhưng nấm phát sáng có thể tỏa sáng và kết

thành nhiều khối hình trông như những chòm sao thực thụ.

Page 35: Bai thuc hanh sinh

Ngoài Nhật Bản, người ta cũng đã tìm thấy nhiều loài nấm phát sáng tại các khu rừng phía nam Brazil. Loài nấm có tên Đèn ma

(Jack-o-Lantern) có thể tỏa sáng suốt cả ngày. 

Page 36: Bai thuc hanh sinh

San hô ngầm

Các dải san hô ngầm là nơi sinh sống của nhiều loại động vật và thực vật. Đây là một dải san hô ngầm gần

Ras Mohammad, Ai Cập

Page 37: Bai thuc hanh sinh

Một dải san hô ngầm gần đảo Miyako của Nhật Bản

Page 38: Bai thuc hanh sinh

Những dải san hô chết ngoài khơi Thài Bình Dương

Page 39: Bai thuc hanh sinh

Những bông hoa “thối” nhất thế giới

Page 40: Bai thuc hanh sinh

Hoa thối (Hydnora africana) màu đỏ, sống cạnh gốc những bụi cây ở vùng sa mạc khô cằn của Nam Phi. Nó có mùi như mùi thịt

thối để dụ những con bọ ăn xác chết sa vào bẫy.

Page 41: Bai thuc hanh sinh

Hoa rồng (Dracunculus vulgaris) có màu đỏ tía hay màu tím, ở giữa hoa có một nhụy thanh mảnh màu sẫm nhô ra. Loài hoa này

toả mùi hương thối rất khó chịu. 

Page 42: Bai thuc hanh sinh

Các loài hoa ăn côn trùng

Page 43: Bai thuc hanh sinh
Page 44: Bai thuc hanh sinh

SỰ LỚN LÊN CỦA CÂY NẤM

Page 45: Bai thuc hanh sinh
Page 46: Bai thuc hanh sinh
Page 47: Bai thuc hanh sinh

Thực hiện bởi: tổ 3 lớp 10A2

Trần Kim Thanh;Hoàng Thu Phương;

Nguyễn Sơn Trà; Việt Thị Hồng Quyên;

Nguyễn Thùy Linh; Nguyễn Thị Dung;

Phạm Quý Dương; Trần Thị Thảo Ngọc;

Ngô Tuấn Hiệp; Nguyễn Thu Hà;

Trần Trung Dũng; Ma Minh Trang