34
Trang chủ: Megabook.vn TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC Mega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến phần lời giải. Để minh họa, trong bản đọc thử này Megabook sẽ trình bày lời giải từng câu cho các em dễ theo dõi. BẢN ĐỌC THỬ

[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

Trang chủ: Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC

Mega bookChuyên Gia Sách Luyện Thi

CHÚ Ý: Trong sách thật, đề thi sẽ được trình bày theo dạng: Toàn bộ đề thi trước rồi mới đến phần lời giải. Để minh họa, trong bản đọc thử này Megabook sẽ trình bày lời giải từng câu cho các em dễ theo dõi.

BẢN ĐỌC THỬ

Page 2: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 1

1. Quá trình xây dựng tháp Eiffel diễn ra trong hai năm, hai tháng và 5 ngày. Người ta chính thức hoàn

thiện công trình này vào ngày 31/3/1889.

2. Tháp Eiffel là công trình chào mừng lễ kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp (1789 – 1889).

3. Kể cả ăng-ten, tháp Eiffel cao 324m và là công trình cao nhất nước Pháp hiện nay.

4. Ban đầu, biểu tượng Paris có màu sơn vàng. Từ năm 1953 đến 1961, người ta sử dụng màu nâu đỏ

cho công trình kiến trúc này. Cứ 7 năm một lần, toàn bộ tháp sẽ “khoác” lớp sơn mới để tránh gỉ và

mỗi lần như vậy, Eiffel sẽ "ngốn" khoảng 60 tấn sơn.

5. Tháp Eiffel đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến thứ nhất, đặc biệt là trong trận Marne năm 1914.

Cụ thể, từ đỉnh tháp, người ta có thể gửi tín hiệu chỉ đạo quân đội Pháp từ nơi tiền tuyến.

6. Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thép co lại.

7. Tháp Eiffel thu hút khoảng 7 triệu lượt khách du lịch mỗi năm và giữ vị trí công trình thu phí thu hút

nhất trên thế giới. Trong số các du khách, người Pháp chỉ chiếm 13%. Số còn lại là người nước ngoài

mà tỷ lệ cao nhất là người Mỹ, Anh và Italy

8. Vào ban đêm, cứ 5 phút, tòa tháp trở nên đẹp và lung linh hơn bởi khoảng 20.000 ngọn đèn và 336

máy chiếu soi sáng. Địa điểm lý tưởng để du khách có thể chiêm ngưỡng biểu tượng Paris về đêm là

Quảng trường Trocadéro.

9. Trước khi Paris đầu hàng Đức trong Chiến tranh thế giới II, Pháp đã buộc phải "phá hủy" tháp Eiffel

bằng cách làm vỡ hệ thống thang máy nhằm ngăn không cho kẻ thù thưởng thức quang cảnh thành

phố từ trên cao.

10. Tháp Eiffel không phải là tác phẩm của kiến trúc sư Gustav Eiffeil. Hai kỹ sư cao cấp Maurice

Koechlin và Emile Nouguier là người sáng tạo ra nó. Gustave Eiffel không dành quá nhiều sự quan

tâm cho dự án này nhưng ông đã giới thiệu Maurice và Emile cho Stephen Sauvestre - trưởng phòng

kiến trúc của công ty do ông đứng đầu. Sau khi ông Sauvestre sửa chữa một số điểm trong bản vẽ,

tháp Effeil có thiết kế cuối cùng và ông đã mua bằng sáng chế tác phẩm này.

Bạn có muốn đến Paris một lần để chạm tay vào tào tháp vĩ đại này? Nếu muốn bạn hãy xác định thời gian bạn đến nhé:

Tôi sẽ đến Paris vào Ngày……….tháng………..năm………

Page 3: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 2

ĐỀ HÓA HỌC SỐ 1. BẢN ĐỌC THỬ

Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; N =

14; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Si = 28; K = 39; Ag = 108; Br = 80; Li = 7; Ca = 40.

Câu 1: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M

vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được

0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là

A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6.

Bài giải:

Cách 1:

Dễ nhận thấy M( CnH2n; CmH2m -2, H2) N CO2 + H2O với 2 2H O CO

n n .Do anken CnH2n luôn cho

2 2H O CO

n n nên hỗn hợp ankin CmH2m-2 + H2 phải cho 2 2H O CO

n n . Vậy 2ankin H

n n ( cái này bạn nào tư

duy tốt một chút là nhìn ra ngay thôi ).

Do 2ankin H

n n nên ta coi như ankin và H2 phản ứng hết với nhau theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra anken

CmH2m-2 + H2 0Ni,t

CmH2m .

Vậy ta dùng phương pháp quy đổi, quy ankin và H2 thành anken CmH2m .Khi đó đốt cháy hỗn hợp N coi như

đốt cháy 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau ( vì n =m+1)

Sơ đồ phản ứng :

022

2

n 2n

n 2nCOm 2m 2 ONi/ t

m 2m 2

2 H O

N

M

C H : a molC H : a (mol)

n : 0,35(mol)C H : b(mol)M C H :b(mol)

H :b(mol) n : 0,35(mol)n :a b(mol)

n : 0,25(mol)

Ta có: M N

1n a 2b 0,35 .(a 2b ) n a b a 2b

2

N N

1.0,25 n a b 0,25 0,125 n a b 0,25

2

Số nguyên tử C trung bình của 2 anken là: 2CO

N

n 0,35 0,35C

n 0,25 0,125

2 2 3 6

m 2C H ;C H

n 3

Đáp án D

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 4: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 3

Cách 2: Đối với bài này chúng ta cũng có thể dùng phuơng pháp làm trội để giải :

- Nếu N chỉ có CnH2n M chỉ có CnH2n CnH2n = 0,25(mol) n = 2CO

Anken

n

n= 0,35

0,25= 1,4

- Nếu N chỉ có CmH2m M chỉ có CmH2m-2 và H2 CmH2m = CmH2m-2= H2 =0,25

2=0,125

m = 2CO

Anken

n

n= 0,35

0,125= 2,8

n -1 =2,8 n =3,8

1,4 < n < 3,8 do n =m+1 nên n không thể nhận giá trị =2 vì nếu n=2 thì m=1 (loại vì ankin phải

có C tối thiểu là 2) nên m phải =3 (3 6C H ) m =2 (

2 2C H )

Đáp án D

Cách 3: Các bạn sử dụng phương pháp thử đáp án nhé.

0,25 mol M

2H : a (mol)

anken : b(mol) 2a b 0,25(mol)

ankin :a (mol)

. Kết hợp cùng các đáp án để chonj

A. 2a b 0,25

b 0,05 04a 5b 0,35

(loại)

B. 2a b 0,25

b 0,053a 2b 0,35

( loại)

C. 2a b 0,25

b 0,013a 4b 0,35

( loại)

D. 2a b 0,25 a 0,1

3a 4b 0,35 b 0,05

( thỏa mãn)

Nhận xét: Để giải được bài toán trên chúng ta cần có sự nhanh nhạy trong vấn đề tư duy để chọn cho mình

một phương pháp thích hợp. Tuy nhiên có được nền tảng tư duy đó thì chúng ta cần nắm vững được các kiến

thức. Bài toán trên đã khai thác lại những đơn vị kiến thức sau mà chúng ta cần phải nhớ:

Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ mà thành phần chỉ chứa 2 nguyên tố cacbon và hidro. Trong chương trình

chúng ta xét: hidrocacbon no (ankan; xicloankan); Anken, ankin, ankadien, hidrocacbon thơm.

- Công thức tổng quát của 1 hidrocacbon bất kì luôn có dạng n 2n 2 2k

C H trong đó k= số liên kết + số

vòng ( chúng ta thường gọi k là độ bất bão hòa của phân tử ).

Độ bất bão hòa k của phân tử được tính theo công thức sau:

i ix .(n 2) 2

k2

trong đó xi là số nguyên tử i; ni là hóa trị của nguyên tử i.

Ví dụ: hợp chất CxHyOzNt có :

x(4 2) y(1 2) z(2 2) t(3 2) 2 2x y t 2

k2 2

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 5: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 4

từ độ bất bão hòa ta suy ra trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C; H ) hoặc (C; H ; O) thì

số nguyên tử H luôn là số chẵn. Công thức dạng CxHyOz thì y 2x 2

- Đối với anken là hidrocacbon mạch hở phân tử chỉ chứa 1 liên kết đôi công thức tổng quát của

anken CnH2n ( n 2 )

- Đối với ankin là hidrocacbon mạch hở phân tử chỉ chứa 1 liên kết ba công thức tổng quát của

ankin CnH2n-2 ( n 2 )

Khi đốt cháy 1 hợp chất hữu cơ bất kì mà thành phần chứa (C ; H) hoặc (C; H; O) thì mối quan hệ giữa số mol

CO2 và H2O như sau: 2 2CO H O X

n n (k 1).n . Trong đó k là độ bất bão hòa của phân tử.

Khi đốt cháy anken ( k=1) ta có 2 2 2 2CO H O CO H O

n n 0 n n

Khi đốt cháy ankin ( k=2) ta có 2 2 2 2CO H O X CO H O ankin

n n (2 1)n n n n

Liên kết là liên kết kém bền vững, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên tử khác.

Trong bài toán này chỉ đề cập đến phản ứng cộng hiđro vào liên kết của hiđrocacbon không no, mạch hở.

- Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon không no cộng hiđro vào

liên kết pi.

Ta có sơ đồ sau:

Hçn hîp khÝ X gåm

Hi®rocacbon kh«ng no

vµ hi®ro (H2)Hçn hîp khÝ Y gåm

H®rocacbon no CnH2n+2

hi®rocacbon kh«ng no d­

vµ hi®ro d­

xóc t¸c, t0

Phương trình hoá học của phản ứng tổng quát

CnH2n+2-2k + kH2 0

xuc tac

tCnH2n+2 [1] (k là số liên kết trong phân tử)

Tuỳ vào hiệu suất của phản ứng mà hỗn hợp Y có hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai

còn dư

Trong phản ứng (1) trên thì ta luôn có

2H (ph¶nøng) (ph¶nøng)

n n

Độ giảm số mol hỗn hợp trước và sau phản ứng chính là mol H2 phản ứng, hay mol bị

phá vỡ.

H2 ph¶n øng n nX - nY

Thông thường trong bài toán cộng H2 thường đi kèm với cả phản ứng cộng Br2 của hỗn

hợp khí Y thu được do còn liên kết còn dư lại sau phản ứng hidro hóa. Ta cũng luôn nhớ

rằng, về bản chất sự phá vỡ liên kết của H2 và Br2 đối với liên kết của các

hidrocacbon không no, hở là như nhau cùng với tỉ lệ

2 2H Br

n 1

n 1

Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì thành phần nguyên tử trong hỗn hợp X và Y luôn

không đổi, do đó mx= mY. Khi đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt hỗn hợp X.

Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH

và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 36,4. B. 30,1. C. 23,8. D. 46,2.

Bài giải:

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 6: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 5

Theo bài ra ta tính được OHn 0,3 0,4 0,7 (mol)

Cho hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic phản ứng bằng lượng vừa đủ 2 dung dịch kiềm. Ta có thể viết phương

trình ion thu gọn. Vì bản chất là : 2

H OH H O

Dựa vào phương trình ta nhận thấy 2H O OH

n n 0,7 (mol)

Do lượng kiềm vừa đủ, nên chất rắn thu được chính là muối của 2 axitcacboxylic. Theo định luật bảo toàn khối

lượng.

2X NaOH KOH CR H O

m m m m m

m 56,6 0,7.18 0,3.56 0,4.40 36,4 (gam)

Đáp án A

Nhận xét :

- Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức –COOH

- Có thể đặt công thức tổng quát của axit cacboxylic dưới nhiều dạng khác nhau, tùy vào thực nghiệm

của bài toán mà chúng ta đặt công thức sao cho phù hợp.

- Chúng ta có thể đặt dưới các dạng như :

n 2n 2 2k Z

k n 2n 2 2k t t

x y z

C H O (1)

R(COOH) C H (COOH) (2)

C H O (3)

Chúng ta thường dùng công thức (1) ;(3) trong các dạng bài phản ứng cháy

Chúng ta thường dùng công thức (2) trong dạng bài phản ứng nhóm chức

- Bài toán trên khai thác phản ứng nhóm chức –COOH tác dụng với dung dịch OH . Cần chú ý chúng

ta không cần quan tâm tới công thức axit là gì cả, vì bài toán hỏi khối lượng chất rắn khan thu được là

bao nhiêu. Chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm ra đáp án

Có 1 điểm cần lưu ý, nhiều bài cho công thức của axit, sau đó làm thực nghiệm tác dụng với

dung dịch bazơ. Sau đó hỏi khối lượng chất rắn khan thu được.Rất nhiều bạn nhầm lẫn rằng

chất rắn khan thu được chỉ là muối, nhưng chú ý rất có thể còn bazơ dư.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.

B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có kết tủa trắng xuất hiện.

C. Trong phân tử axit benzoic, gốc phenyl hút electron của nhóm cacboxyl nên nó có lực axit mạnh hơn lực axit của

axit fomic.

D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan.

Bài giải:

A. Đúng, Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì phân tử saccarozơ là một poliancol, trong phân tử có

nhiều nhóm –OH liền kề nhau nên có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đậm

B. Đúng. Vì khi cho nước brom dư vào phenol tạo kết tủa 2,4,6 tribrom phenol. Do nhóm –OH là nhóm đẩy điện

tử nên làm mật độ electron trong vòng benzen tăng lên tại các vị trí ortho và para, nên phản ứng cộng xảy ra dễ

dàng hơn benzen và ưu tiên vào 2 vị trí đó. OH

+ 3 Br2

OH

Br

Br

Br

+ 3 HBr

C. Sai.Lẽ ra Do gốc phenyl hút electron nên làm giảm mật độ electron trên nhóm –OH trong nhóm chức –COOH

nên làm tăng độ phân cực, làm cho tính axit tăng. Tuy nhiên thể hiện được tính axit là khả năng nhường proton

( khả năng phân li ra ion H+) thì đối với axit benzoic gốc phenyl là gốc kị nước nên làm giảm khả năng tan

trong nước, do đó làm giảm khả năng nhường proton tính axit của axit benzoic yếu hơn HCOOH.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 7: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 6

Nguyên tắc so sánh tính axit R COOH : Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét

các yếu tố ảnh hưởng đến tính Axit. Trước hết, so sánh tính Axit là so sánh cái gì ? so sánh tính Axit là so

sánh khả năng phân li cho proton H+. Khả năng phân li để cho proton H

+ tùy thuộc vào sự phân cực của

liên kết -O-H

- Các nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O-H nên H kém linh động, khả năng phân li

giảm nên tính axit giảm.

- Các nhóm hút e làm tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động hơn, khả năng phân li tăng nên

tính axit tăng

- Ví dụ:

So sánh tính Axit của HCOOH và CH3COOH

Gốc CH3 trong axit axetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân vực của liên kết O-H,

nguyên tử H trong nhóm -OH kém linh động, nên axit axetic có tính axit yếu hơn của

HCOOH

So sánh tính axit của axit clo axetic và axit đicloaxetic

Các nguyên tử Clo có tác dụng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H, nên nguyên

tử H trong nhóm -OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của axit axetic có tính

axitmạnh hơn so với axit axetic), nhưng axit diclo axetic do tác dụng của 2 nhóm hút nên

tính axit sẽ mạnh hơn

Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau :F > Cl > Br > I

So sánh tính Acid của CH3COOH và C6H5COOH

Axit benzoic có gốc phenyl hút e rất mạnh nhờ liên hợp proton - đáng lẽ ra sẽ làm cho

tính axit tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+ nước nên

ko có tác dụng gi đến tính Axit, vì vậy Axit bezoic có tính Axit bé hơn của Axit axetic.

Chú ý : Rượu, Axit, Phenol có trật tự tính Axit sau : Axit > Phenol > Rượu

D. Đúng. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thì sản phẩm chính thu được tuân theo quy tắc cộng

Maccopnhicop, do vậy sản phẩm chính thu được là 2,2-điclopropan

Quy tắc cộng maccopnhicop: Khi cộng một tác nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần

mang điện tích dương của tác nhân sẽ cộng vào nguyên tử cacbon của nối đôi chứa nhiều hydro hơn để

tao sản phẩm chính

2 3 3 2 3CH C(Cl) CH HCl CH C(Cl) CH

Đáp án C

Câu 4: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượng sản phẩm

hữu cơ thu được là 12,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Bài giải:

Theo bài ra ta có: NaOH

X

n 1

n 1este X là este đơn chức.

Phương trình thủy phân : ' 'RCOOR NaOH RCOONa ROH

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

X

m 12,8 0,1.40 8,8(gam)

X

8,8M 88

0,1Công thức của X là C4H8O2

Số đồng phân cấu tạo của X là : CH3CH2COOCH3 ; CH3COOCH2CH3 ; HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2

Đáp án D.

Nhận xét : Bài toán trên là bài toán đơn giản về sự thủy phân este. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý 1 vài vấn đề

sau :

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 8: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 7

- Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân. Este có thể thủy phân trong 2 môi trường axit

và bazơ.

- Trong môi trường axit, phản ứng thủy phân este là phản ứng thuận nghịch 0H ,t' 'RCOOR HOH RCOOH R OH

- Trong môi trường bazơ phản ứng thủy phân este là 1 chiều ( còn được gọi là phản ứng xà phòng

hóa) 0t' 'RCOOR NaOH RCOONa R OH

- Đối với những bài toán thủy phân este chúng ta cần lưu ý :

Thông thường NaOH

este

n

n số nhóm chức este

Trường hợp đặc biệt, đối với este của phenol, tuy đơn chức NaOH

este

n

n 2.

Công thức của este phenol dạng '

6 4RCOOC H R

' '

6 4 6 4 2RCOOC H R 2NaOH RCOONa R C H ONa H O

Câu 5: Cho một số tính chất: (1) nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp; (2) màu trắng bạc và ánh kim; (3) kiểu mạng

tinh thể lập phương tâm khối; (4) có tính khử yếu; (5) không tan trong dung dịch BaCl2. Các tính chất của kim loại

kiềm là

A. (1), (3), (4). B. (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3).

Bài giải:

Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Đây là nhóm kim loại

điển hình.

So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độ âm điện

nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiềm rất dễ nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học. Hay nói

cách khác nhóm kim loại kiềm có tính khử mạnh.

Về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, đây là kiểu

mạng kém đặt khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim

Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây nổ tạo dung

dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H2để bảo quản kim loại kiềm người ta thường ngâm nó trong dầu

hỏa.

Chú ý. Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch.

Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản

ứng với nước.

Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch tạo dung dịch kiềm, sau đó

xảy ra phản ứng trao đổi với muối nếu có.

Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: 2HOH

n 2.n

Do đó, các tính chất của kim loại kiềm sẽ là: (1); (2); (3).

Đáp án D

Câu 6: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C2H7O2N (sản phẩm duy

nhất). Số cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Bài giải:

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 9: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 8

C2H7O2N là muối được tạo thành từ axit cacboxylic phản ứng với chất Y. Do đó C2H7O2N có thể là sản phẩm

từ các phản ứng sau:

3 3 3 4

CH COOH NH CH COONH

3 2 3 3

HCOOH CH NH HCOOH NCH

Do vậy số cặp chất X và Y thỏa mãn là 2.

Đáp án A

Nhận xét:

Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3, …

- Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N2.

Ví dụ : CTPT C2H8O3N2 C2H5NH3NO3.

- Muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng :

+ Muối axit là CnH2n+5O4NS. Ví dụ : CTPT CH7O4NS CH3NH3HSO4.

+ Muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S. Ví dụ : CTPT C2H12O4N2S (CH3NH3)2SO4.

- Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng :

+ Muối axit là CnH2n+3O3N. Ví dụ : CTPT C2H7O3N CH3NH3HCO3.

+ Muối trung hòa là CnH2n+6O3N2. Ví dụ : CTPT C3H12O3N2 (CH3NH3)2CO3.

Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH,CH2=CHCOOH,

- Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N.

Ví dụ : CTPT C3H9O2N CH3COONH3CH3.

- Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân

tử là CnH2n+1O2N.

Ví dụ : CTPT C4H9O2N CH2=CHCOONH3CH3.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Natri etylat không phản ứng với nước.

B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein.

C. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng.

D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ.

Bài giải.

A. Sai vì 2 5C H ONa thủy phân mạnh trong nước tạo môi trường bazơ

2 5 2 5C H ONa HOH C H OH NaOH

Phản ứng trên xảy ra 1 chiều, điều đó còn chứng tỏ tính bazơ của C2H5ONa còn mạnh hơn của NaOH.

B. Đúng. 4 amin đầu dãy của amin no đơn chức là: metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin có tính chất

tương tự như NH3. Tính bazo của chúng là do trên nguyên tử N còn đôi e chưa tham gia liên kết nên có khả

năng nhận proton. Đồng thời do ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đẩy điện tử làm tính bazo của chúng tăng lên.

Do đó dung dịch etylamin làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphtalein.

C. Sai. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường, tuy nhiên khi đun nóng thì xảy ra phản

ứng oxi hóa khử. Do đó, trong điều kiện có nhiệt độ toluen làm mất màu của dung dịch KMnO4.

Tủy vào từng môi trường, mà sản phẩm phản ứng khác nhau. Chúng ta xét phản ứng oxihoa toluen bằng dung

dịch KMnO4 khi đun nóng, phương trình phản ứng như sau:

C6H5

-CH3 + 2 KMnO4 C6H5COOK + 2 MnO2 + KOH + H2O

D. Sai. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh. Vì nó thủy phân trong nước tạo môi trường bazơ

6 5 6 5

6 5 6 5

C H ONa C H O Na

C H O HOH C H OH OH

Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 10: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 9

A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KCl.

Bài giải:

Dung dịch có pH<7 là dung dịch có môi trường axit, đó là dung dịch NH4NO3

Đáp án C

Nhận xét: Để làm được câu hỏi trên chúng ta phải nhớ về kiến thức thủy phân của các dung dịch muối .

- Trước hết chúng ta phải nhớ được độ mạnh yếu của các axit, bazơ

- Ví dụ:

Các axit mạnh thường gặp như: 4 2 4 3HClO ;HI;HBr;H SO ;HNO ;HCl...

Các axit trung bình, yếu thường gặp nhứ:

3 4 2 2 2 3RCOOH;H PO ;H S;HF:HNO ;HClO;H CO ;...

- Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước là phản ứng thủy phân của muối.

Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ mạnh thì không bị thủy phân. Trong dung dịch có

môi trường trung tính (pH=7)

Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân. Trong dung dịch có môi trường

axit.(pH<7)

Muối được tạo thành giữa axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phân. Trong dung dịch có môi trường

bazơ(pH >7).

Muối được tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu bị thủy phân. Tuy nhiên môi trường phụ thuộc vào

tốc độ thủy phân của cation, anion khi phân li trong dung dịch

Với các muối axit trong chương trình THPT thường có môi trường axit trừ NaHCO3 có môi trường

kiềm yếu.( làm xanh quỳ)

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử.

B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.

D. Este có tính lưỡng tính.

Bài giải:

A. Đúng vì muốn tạo được kiên kết hidro liên phân tử thì phân tử phải có nguyên tử H linh động ( đó chính là

nguyên tử H liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như O; N; F). Phân tử este không có nguyên tử H

linh động, nên không tạo được liên kết hidro liên phân tử.

B. Đúng vì phân tử este có tính chất của cả gốc và chức, nên phân tử este có cả tính oxi hóa và tình khử.

C. Đúng vì metyl metacrylat đem trùng hợp được Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ

plexiglas.

D. Sai vì este không có tính lưỡng tính, mặc dù este có khả năng phản ứng được cả với axit, bazo. Tuy nhiên tính

lưỡng tính ở đây là khả năng nhường và nhận proton H+. Còn phản ứng thủy phân ở nhóm chức este –COO-

Đáp án A

Câu 10: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol

bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3

mol CO2. Kim loại M là

A. K. B. Na. C. Li. D. Rb.

Bài giải :

Do MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau nên ta quy đổi hai chất này về 1 chất có công thức chung là :

2 2 4M H CO

Như vậy hỗn hợp X lúc này hỗn hợp có 2 chất gồm ;2 3 2 2 4M CO M H CO

Theo bài ra khi cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,3 mol CO2.

Bảo toàn nguyên tố C , ( )2X COn n 0 3 mol

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là :

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 11: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 10

,

,

25 8M 86

0 3 2M 60 86 2M 78 4 M 13 :M Li

Đáp án C

Câu 11: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản

ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu

được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. OHCCH2CHO, CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2.

B. HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOH, OHCCH2CHO.

C. HCOOCH=CH2, CH3COCHO, OHCCH2CHO.

D. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2, OHCCH2CHO.

Bài giải:

Theo bài ra: X, Y, Z đều mạch hở, có cùng công thức phân tử C3H4O2

Độ bất bão hòa trong phân tử k 2

- X có phản ứng cộng với dung dịch Br2; 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

đun nóng thu được tối đa 4 mol Ag vậy X là HCOOCH=CH2.

- 1 mol Z tác dụng với với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được tối đa 4 mol Ag vậy X là

OHCCH2CHO

- Y có phản ứng cộng với dung dịch nước Br2. Vậy Y là CH2=CHCOOH

Đáp án B

Nhận xét : Đây là câu tương đối hay, Câu này đã làm rõ được bản chất của các chất khi tác dụng với dung dịch

nước Br2 ( hay nói cách khác là những chất làm mất màu dung dịch nước Br2). Có 2 loại phản ứng : Phản ứng

cộng và phản ứng oxi hóa khử.

- Đối với hợp chất có liên kết kém bền ( C với C) như anken ; ankin ; ankadien, xicloankan vòng 3

cạnh… thì có khả năng phản ứng cộng với Br2 trong dung môi nước, dung môi hữu cơ. Ở đây Br2 cộng

vào 2 nguyên tử C để phá vỡ liên kết (anken, ankin…), phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan

vòng 3 cạnh.

- Đối với andehit ( có nhóm –CHO) phản ứng xảy ra không còn là phản ứng cộng, mà ở đây là phản ứng

oxi hóa khử. Nhóm –CHO tồn tại tính khử nên khi gặp Br2 là chất oxi hóa đã xảy ra phản ứng oxi hóa

nhóm –CHO theo nguyên tắc. O

CHO COOH

. Điều quan trọng cần nhớ, phản ứng xảy ra

nếu đó là dung môi H2O. Còn nếu dung môi hữu cơ như Br2/CCl4 thì phản ứng không xảy ra.

- Phản ứng tráng gương, trong môi trường kiềm là phản ứng đặc trưng của nhóm –CHO.Trong phản ứng

tráng gương thì 1 CHO 2 Ag

- Este chứa nhóm chức –COO-, bị thủy phân trong môi trường axit, bazo. Ở câu hỏi trên có 1 trường

hợp đặc biệt, đó chính là este dạng HCOOCH=CH2, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thì xảy ra

cả phản ứng thủy phân este tạo ra andehit. 3NH

2 3HCOOCH CH HOH HCOOH CH CHO

Vì nguyên nhân đó mà HCOOCH=CH2 khi tráng gương cho 4 Ag.

Chú ý : Các trường hợp bền của ancol. Ancol là những hợp chất hữu cơ có nhóm chức – OH đính vào

nguyên tử C chứa toàn liên kết đơn. Trên mỗi nguyên tử Cno chỉ chứa tối đa một nhóm chức. Mọi trường

hợp khác đều là những trường hợp không bền, nó bị chuyển hóa thành các hợp chất khác như andehit,

xeton, axit.

Câu 12: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối thiểu của V là

A. 800. B. 400. C. 600. D. 200.

Bài giải.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 12: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 11

- Chúng ta cần nhận thấy đề bài hỏi giá trị tối thiểu của V. Trong hỗn hợp X có mặt của Fe. Do đó V tối

thiểu khi toàn bộ lượng Fe về Fe2+

.

- Tuy nhiên, đề bài đã cho số mol sản phẩm khử của N+5

là NO (sản phẩm khử duy nhất).

Tức là đã xảy ra bán phản ứng: 3 24H NO 3e NO 4H O

. . , , ( )NOHn 4 n 4 0 2 0 8 mol

,, ( ) ( )

3HNO

0 8V 0 8 lit 800 ml

1

Đáp án A

Nhận xét: Bài toán trên rât đơn giản, tuy nhiên nó lại nhắc lại cho chúng ta phần kiến thức quan trọng về axit

HNO3 cũng như phương pháp quan trọng làm bài tập về phần này.

HNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh gần như ở mọi nồng độ

Oxi hóa hầu hết các kim loại để đưa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất ( trừ Au và Pt)

Tổng quát :

2

3 3 n 2 2

2

4 3

NO

NO

M HNO M(NO ) N O H O

N

NH NO

( Al ; Fe ; Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội )

Đối với bài toàn kim loại + HNO3 thì:

2 2 2 4 33e e NO NO N O N NH NONO (KL)

n n n 1.n 3.n 8.n 10.n 8.n

mmuối = 4 33

KL NH NONO (KL)m m m

3 2 2 2 4 3HNO (pu) NO NO N O N NH NOn 2n 4n 10n 12n 10n

Từ các công thức trên, nếu cho n – 1 dữ kiện sẽ tính được dữ kiện thứ n, do đó dùng để dự đoán sản phẩm và

tính toán

Những bài toán về HNO3 đã cho số mol kim loại, và khối lượng muối thì chắc chắn có NH4NO3; hoặc cho

HNO3 và các khí thì cũng có NH4NO3; hoặc cho số mol kim loại và khí thì cũng có NH4NO3

Bài toán hỗn hợp kim loại ( Cu ; Fe ) tác dụng với HNO3

- Nếu HNO3 dư thì dung dịch thu được có Fe3+

; Cu2+

- Nếu Fe dư thì Cu chưa phản ứng và dung dịch thu được là Fe2+

Giái thích : 3 2Fe 2Fe 3Fe

- Nếu Cu dư thì dung dịch thu được có : Fe2+

; Cu2+

Giải thích : 3 2 2Cu 2Fe Cu 2Fe

Câu 13: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết

thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,75. B. 0,25. C. 0,50. D. 1,0.

Bài giải:

Theo bài ra ta tính được , ( ); , ( ); , ( ); , , . ( )2 2 34Ba SO Al OH

n 0 15 mol n 0 15 mol n 0 1 mol n 0 3 0 3 x mol

Nhận thấy : , ( ) , ( )4 4BaSO BaSOn 0 15 mol m 34 95 gam

( ) , , , ( )

3Al OHm 36 9 34 95 1 95 gam

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 13: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 12

( )

,, ( ) 3

3Al OH Al

1 95n 0 025 mol n

78 ;

( ), . , , , .

OH OHn 0 025 3 0 075 n 0 3 0 3 x

ion Al3+

tác dụng với dung dịch chứa OH- đã tạo 2 phương trình.

( ) : ,

( ) : , , , ( ) ( )

33

4

Al OH 0 025Al OH

Al OH 0 1 0 0125 0 075 mol BTNT Al

, , . , . , . , )OH

n 0 3 0 3 x 0 025 3 0 075 4 x 0 259mol

Đáp án B.

Nhận xét :

- Al(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính, nó có thể tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazo. 3

3 2

3 4

3H Al(OH) Al 3H O

Al(OH) OH Al(OH)

- Khi nhỏ dung dịch chứa OHvào dung dịch chứa

3Al

3

3

3

4

Al 3OH Al(OH) (1)

Al 4OH Al(OH) (2)

* Khi nhỏ từ từ dung dịch OHvào dung dịch chứa Al

3+ thì lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau

đó giảm dần trở về dung dịch trong suốt.

* Sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol Al3+

với số mol OH

* Đặt 3

OH

Al

nT

n

.

Nếu T 3 thì chỉ xảy ra phản ứng (1), tức phản ứng chỉ tạo kết tủa

Nếu 3 T 4 thì xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2) .

Nếu T 4 thì chỉ xảy ra phản ứng (2), không có kết tủa tạo thành.

Trong các bài toán trắc nghiệm ta có thể sử dụng nhanh các công thức như sau:

OH (min)n 3n

3OH (max) Aln 4n n

. - Al(OH)3 là một chất lưỡng tính nó có thể được viết dưới dạng bazo là Al(OH)3khi tác dụng với dung dịch

axit. Nhưng có thể được viết dưới dạng axit HAlO2.H2O khi tác dụng với dung dịch bazo. Muối NaAlO2 có

tên là natri aluminat, được coi là muối được tạo nên từ NaOH và HAlO2. HAlO2 là axit yếu, yếu hơn cả

axit H2CO3 nên dễ dàng bị axit H2CO3 đẩy ra khỏi muối NaAlO2, sản phẩm của phản ứng là muối NaHCO3

( HAlO2 tồn tại dưới dạng HAlO2.H2O tức là kết tủa Al(OH)3)

2 2 2 3 3Na AlO CO 2H O NaHCO Al(OH)

- Muối natri aluminat còn được viết dưới dạng thuận tiện hơn cho việc tính toán là 4Na Al(OH) . Khi được

hòa tan trong nước, muối này phân li hoàn toàn ra Na và 4Al(OH)

Nếu muốn thu được Al(OH)3 từ dung dịch NaAlO2 ta có thể dùng các cách sau:

Nhỏ thêm vào dung dịch một lượng NaAlO2 một lượng dung dịch HCl

4 3 2Al(OH) H Al(OH) H O

Tuy nhiên, nếu dùng lượng dư dung dịch H , thì kết tủa sau khi tạo thành sẽ bị hòa tan hết.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 14: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 13

3

3 2Al(OH) 3 H Al 3 H O

Nhỏ từ từ dung dịch chứa 4Al(OH) vào dung dịch muối 4NH

4 4 3 3 2Al(OH) NH Al(OH) NH H O

Dung dịch 4NHkhông thể hòa tan được Al(OH)3

Nhỏ từ từ dung dịch chứa 4Al(OH) vào dung dịch muối Al3+

3

4 33Al(OH) Al 4Al(OH)

Sục lượng dư khí CO2 vào dung dịch 4Al(OH)

4 2 2 3 3Al(OH) CO H O Al(OH) HCO

Câu 14: Hòa tan hết 0,02 mol KClO3 trong lượng dư dung dịch HCl đặc, thu được dung dịch Y và khí Cl2. Hấp thụ hết

toàn bộ lượng khí Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol NaBr, thu được m gam Br2 (giả thiết Cl2 và Br2 đều phản ứng

không đáng kể với H2O). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 4,80. B. 3,20. C. 3,84. D. 4,16.

Bài giải:

Khi cho KClO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc. Ta áp dụng định luật bảo toàn electron.

Nhường electron: 5Cl 6e Cl

0,02 0,12

Nhận electron:

22Cl 2e Cl

2x x Bảo toàn electron: 2.x = 0,12 x = 0,06 (mol)

Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr có phương trình phản ứng như sau:

, , ,

, .

2 2

2 2 2 3

3

Cl 2NaBr 2NaCl Br

0 03 0 06 0 03

5Cl Br 6H O 2HBrO 10 HCl

0 03 6 10

Vậy mol Br2 thu được sẽ là , . , ( )2

3

Brn 0 03 6 10 0 024 mol

, . , ( )2Brm 0 024 160 3 84 gam

Đáp án C

Nhận xét:

- Bài tập này trở nên khó khăn, và các bạn sẽ chọn sai đáp án nếu các bạn không nhớ phản ứng thể hiện

tính khử của Br2 ở phản ứng:

2 2 35Cl Br 6HOH 10HCl 2HBrO

- Các hợp chất chứa oxi của clo đều là những hợp chất có tính oxi hóa mạnh. Do đó có thể oxi hóa ion

Cl về Cl2 Đây cũng chính là nguyên tắc điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm. Đó chính là cho dung

dịch HCl đặc tác dụng với những chất oxi hóa mạnh như MnO2 ; KMnO4; KClO3..

- Nhóm VII A còn gọi là nhóm halogen bao gồm các nguyên tố F ; Cl ; Br ; I ; At ( tuy nhiên At là

nguyên tố phóng xạ). Đây là nhóm các nguyên tố có tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa trong nhóm được

sắp xếp như sau F > Cl > Br > I. Tuy nhiên, F2 trong các phản ứng hóa học chỉ thể hiện được tính oxi hóa

và trong các hợp chất F chỉ có 1 số oxi hóa duy nhất là (-1) ; còn các nguyên tố halogen khác ngoài tính

oxi hóa còn có tính khử, trong các hợp chất ngoài số oxi hóa (-1) nó còn có số oxi hóa khác như (+1 ; +3; +5;

+7).

Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2.

Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam

chất rắn khan. Giá trị của m là

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 15: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 14

A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9.

Bài làm:

Theo bài ra ta có , ( )2Hn 0 3 mol , . , ( )

OHn 0 3 2 0 6 mol > 0,1.2+0,15.2= 0,5

ion OHkết tủa hết các cation ;2 2Fe Cu

Ta có sơ đồ phản ứng như sau:

; ;

( ) : , ( )

( ) : , ( )

; ;

: , ( )

: , , , ( )

2 2 2

2

2

2H O FeCl CuCl

Cu OH 0 1 mol

Fe OH 0 15 molNa

Na K BaX K

Ba Y Cl 0 5 mol

OH 0 6 0 5 0 1 mol

Khối lượng chất rắn khi cô cạn dung dịch Y là 40,15 gam.

, , . , , . , ( )m 40 15 0 5 35 5 0 1 17 20 7 gam

Đáp án C.

Nhận xét :

- Khi cho các kim loại tan được trong nước vào dung dịch muối, thi đầu tiên nó phản ứng với nước có trong

dung dịch trước, tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm tạo ra có phản ứng trao đổi với dung

dịch muối nếu có.

Ví dụ : khi cho Na vào dung dịch CuSO4. Thứ tự phản ứng xảy ra như sau :

2

4 2 2 4

1Na HOH NaOH H

2

2NaOH CuSO Cu(OH) Na SO

Hiện tượng là có khí thoát ra và có kết tủa được tạo thành.

Khi cho kim loại tan được trong nước tác dụng với nước ta luôn có mối quan hệ về mol

như sau : 2HOH

n 2.n

- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi thỏa mãn được 1 trong 3 điều kiện : có kết tủa, có

chất khí, có chất điện li yếu.

Câu 16: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì

A. tạo bụi cho môi trường. B. làm giảm lượng mưa axit. C. gây hiệu ứng nhà kính. D. rất độc.

Bài giải:

CO2 là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.

Đáp án C

Nhận xét: Chúng ta cùng nhau tìm hiểu một số vấn đề về hiệu ứng nhà kính.

Tác nhân: - Một lượng CO2 rất lớn do núi lửa, cháy rừng, đốt nhiên liệu than, đốt củi và hô hấp của động vật thải

vào khí quyển. Khoảng 1

2số đó được thực vật và nước biển hấp thu. Phần CO2 được nước biển hấp

thu sẽ kết tủa và hòa tan trong nước biển. Các thực vật dưới biển giữ vai trò quan trọng trong việc duy

trì và cân bằng CO2 giữa khí quyển và bề mặt đại dương.

- Phần CO2 còn lại tồn lưu trong khí quyển, ảnh hưởng tốt đối với thực vật : tăng cường độ phì nhiêu và

khả năng quang hợp.Với nồng độ CO2 đậm đặc cùng khí CH4 và N2O5 là các tác nhân tạo nên hiệu ứng

nhà kính

- Hiệu ứng nhà kính đã có từ lâu có tác dụng làm trái đất ấm lên, nếu không nhiệt độ trái đất sẽ là -

18°C.

Cơ chế:

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 16: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 15

- CO2 chủ yếu lưu động ở tầng đối lưu. Nhiệt độ mặt trái đất được tạo thành bởi sự cân bằng giữa năng

lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đất phát vào không gian vũ

trụ.

- Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua các lớp khí CO2 chiếu xuống trái đất.

Ngược lại, bức xạ nhiệt từ mặt đất phát vào không gian vũ trụ là bức xạ sóng dài, không có khả năng

xuyên qua các lớp khí CO2, bị hấp thu bởi khí CO2 và hơi nước trong khí quyển

nhiệt độ khí quyển bao quanh trái đất được tăng lên dẫn đến tăng nhiệt độ mặt trái đất.

Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính vì lớp khí CO2 có tác dụng như lớp kính giữ nhiệt của nhà

kính trồng rau xanh trong mùa đông, chỉ khác là nó có quy mô toàn cầu.

Tác hại :

- Làm tan lớp băng bao phủ ở Bắc Băng Dương làm tăng mực nước biển. Nếu toàn bộ băng ở 2 cực

đều tan chảy sẽ nhấn chìm tất cả thành phố, làng mạc ở vùng đồng bằng thấp, bờ biển thấp. Theo

Stephan

Keckes (nhà sinh học biển Nam Tư), mực nước biển sẽ dâng lên 1.5-3m trong 30 năm tới nếu không

tránh được hiện tượng "nhà kính".

- Nếu nồng độ CO2 tăng gấp đôi nhiệt độ mặt trái đất tăng 3.6°C, nhiệt độ trái đất tăng 1.5-4.5°C

vào năm 2050 nếu không tránh được hiện tượng "nhà kính".

- Nhiệt độ trái đất tăng lên làm biến đổi các dòng nước nóng chảy ở các đại dương theo chu kỳ (gọi là

hiện tượng EL NINO và LA NINA) kết hợp với sự hủy hoại làm tăng thêm thiên tai (mưa lũ, bão...),

làm tiền đề cho dịch bệnh.

Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 đồng đẳng kế tiếp (1 2X XM M ), phản ứng với CuO

nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y

thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1, X2 lần lượt là

A. 50,00% và 66,67%. B. 33,33% và 50,00%. C. 66,67% và 33,33%. D. 66,67% và 50,00%.

Bài giải :

Ta nhận thấy hỗn hợp Y thu được khi cho X qua CuO nung nóng, sau đó đốt hỗn hợp Y thu được 0,5 mol CO2

và 0,65 mol H2O.

Do đó bảo toàn lượng C và H thì :

Khi đốt cháy X thu được 0,5 mol CO2 và ( 0,25 + 0,65 ) mol H2O

Nhận thấy 2 2H O COn n Ancol no đơn chức bậc 1 ( do tạo andehit)

2 2X H O COn n n 0,9 0,5 0,4(mol)

PT cháy : 2 2n 2n 2C H O nCO n 1 H O 0,9n 0,5 n 1 n 1,25

Vậy 2 ancol là CH3OH và C2H5OH ( do chúng đồng đẳng kế tiếp )

Do đó 2 andehit thu được là HCHO và CH3CHO

Do vậy kết hợp với thực nghiệm bài cho ta có hệ sau :

3

HCHO:a a b 0,25 a 0,20,25

CH CHO : b 4a 2b 0,9 b 0,05

Với hỗn hợp X

3

BTNT.C

2 5

x y 0,4CH OH : x x 0,30,4

C H OH : y y 0,1x 2y 0,5

1 2X X

0,2 0,05H 66,67% H 50%

0,3 0,1

→Chọn D

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 17: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 16

Nhận xét : Để làm tốt bài toán trên, trước tiên chúng ta phải nắm chắc những đơn vị kiến thức có liên quan

như sau :

- Khi đốt cháy ancol mà thu được 2 2H O COn n đó là ancol no, mạch hở

- Phản ứng oxi hóa ancol bằng CuO

Rượu bậc (I) bị oxi hóa cho Andehit.

RCH2OH + CuO ot RCHO + Cu + H2O

Rượu bậc (II) bị oxi hóa cho Xeton.

R CH R ' | OH

+ CuO

ot 2R C R ' Cu H O || O

- Phản ứng tráng gương của andehit.

andehyt. chöùc nhoùm soálaø x n

n

anñehyt

Ag x2

1mol anđehit đơn chức (R-CHO) cho 2mol Ag

Trường hợp đặc biệt : H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag và %O = 53,33%

Câu 18: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu

bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm

2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên

tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3.

Bài làm :

Trong dung dịch X :

2

3 2 3

KCl K Cl

Cu(NO ) Cu 2NO

Theo bài ra điện phân khi nước bắt đâu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch Y.

Dung dịch Y làm quỳ hóa xanh, Y tác dụng được với dung dịch AgNO3 dư tạo kết tủa. Điều đó chứng tỏ

trong dung dịch Y có ion OH

Anot (+) : 3Cl ; NO ;HOH

22Cl 2e Cl

Catot(-): 2K ;Cu ;HOH

2

2

Cu 2e Cu

2HOH 2e H 2OH

Dung dịch Y + AgNO3.

2Ag OH AgOH Ag O

Ta tính được : 2Ag O

2,32n 0,01(mol)

232

OHn 0,02(mol)

Như vậy độ giảm khối lượng dung dịch chính là do lượng khí và lượng Cu được tạo ra.

35,5.x 64.y 0,01.2 2,755(1)

Theo định luật bảo toàn electron ta có : x = 2.y + 0,02 (2)

Giải hệ (1) và (2) thu được x=0,05 ; y = 0,015.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 18: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 17

Tỉ lệ x ; y = 10 : 3

Đáp án D

Nhận xét :

- Điện phân dùng năng lượng điện để thực hiện phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trên catot và anot

+ Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử (nhận e)

+ Tại Anot (cực dương) xảy ra quá trình oxihóa (cho e)

- Có 2 loại điện phân: Điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch. Chúng ta đi sâu vào quá trình điện

phân dung dịch:

Điện phân dung dịch: áp dụng để điều chế các kim loại trung bình, yếu.Trong điện phân dung dịch

nước giữ một vai trò quan trọng.

+ Là môi trường để các cation và anion di chuyển về 2 cực.

+ Đôi khi nước tham gia vào quá trình điện phân.

ở catot: +

22H +2e H

ở anot: -

2 2

12OH -2e O +H O

2

Để viết được các phương trình điện ly một cách đầy đủ cà chính xác, chúng ta cần lưu ý một số

quy tắc kinh nghiệm sau đây:

Quy tắc 1: Quá trình khử xảy ra ở catot

Các ion kim loại từ Al trở về đầu dãy thực tế không bị khử thành ion kim

loại khi điện phân dung dịch

Các ion sau Al thì bị khử thành kim loại, với thứ tự ưu tiên ngược từ dưới lên.

Trong đó đặc biệt chú ý ion H+ luôn bị khử cuối cùng trong dãy ưu tiên trên.

Quy tắc 2: Quá trình oxi hoá ở anot

ưu tiên 1: Đó là các kim loại trung bình và yếu.

ưu tiên 2: 2- - - - -S >I >Br >Cl >OH

Nếu khi điện phân ở anot chứa đồng thời kim loại và anion (ion âm) thì

anion không bị điện phân.

Các anion chưa oxi như: - 2- 2- 2- 3- -

3 4 3 3 4 4NO ;SO ;CO ;SO ;PO ;ClO … coi như

không điện phân.

Định luật Faraday: A Q A It

m= × = .n F n 96500

Trong đó:

m: số gam dạng sảm phẩm sinh ra trên điện cực

n: số electron trao đổi

Q = It: điện lượng đI qua dung dịch với cường độ dònh điện là I, thời gian t và có

đơn vị là culong; I (A); t(giây)

F: hằng số Faraday; 1F = 96487 C 96500C

A

n: gọi là đương lượng điện hoá, gọi tắt là đương lượng

Câu 19: Cho các nhận định sau. Có bao nhiêu nhận định sai ?

(1) Peptit là những hợp chất có chứa từ 1 cho đến 49 liên kết peptit trong phân tử.

(2) Oligopeptit là những peptit chứa từ 1 đến 10 liên kết peptit trong phân tử

(3) Liên kết –CO-NH- được tạo thành bởi 2 amino axit bất kì được gọi là liên kết peptit

(4) Các peptit thường có phân tử khối lớn nên rất ít tan trong nước

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 19: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 18

(5) Tất cả các peptit đều tham gia phản ứng màu biure

(6) Khi thủy phân protein phức tạp ta chỉ thu được các - amino axit

(7) Tương tự như cacbohidrat, peptit có khả năng bị thủy phân trong môi trường nước với xúc tác là axit hoặc bazơ

(8) Tất cả các protein đều tan được trong nước

(9) Peptit có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch HCl; dung dịch NaOH ngay ở nhiệt độ thường

(10) Đipeptit chắc chắn chỉ có 1 nhóm –COOH trong phân tử.

A. 8 B. 9 C. 7 D. 10

Bài giải :

(1) Đúng. Peptit là những hợp chất có chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết

peptit.Tuy nhiên câu hỏi ở đây lại nói về số liên kết peptit, chúng ta cần nhớ rằng peptit được cấu tạo từ n phân

tử - amino axit thì sẽ có (n-1) liên kết peptit. Do đó nếu 50 gốc - amino axit thì có 49 liên kết peptit.

(2) Sai. Oligopeptit là những peptit chứa từ 2 đến 10 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit

trong phân tử. Hay nói cách khác Oligopeptit là những peptit có chứa từ 1 đến 9 liên kết peptit trong phân tử.

(3) Sai. Liên kết –CO-NH- được tạo thành từ 2 đơn vị - amino axit mới được gọi là liên kết peptit, còn nếu được

tạo từ 2 đơn vị amino axit bất kì thì gọi là liên kêt amit.

(4) Sai. Các peptit có phân tử khối khá lớn, tuy nhiên liên kết peptit (-CO-NH-) là liên kết phân cực mạnh Các

peptit là các chất rắn ở nhiệt độ thường, nhưng dễ tan trong nước vì nước là dung môi phân cực

(5) Sai. Chỉ có tripeptit trở đi ( peptit có 2 liên kết peptit trong phân tử) mới có khả năng có phản ứng màu biure),

đó chính là phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu tím.

(6) Sai. Protein được chia làm 2 loại là protein đơn giản và protein phức tạp .

- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc - amino axit. Khi thủy phân protein

đơn giản trong dung dịch axit vô cơ loãng, đun nóng ta sẽ chỉ thu được các - amino axit.

- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ những protein đơn giản cộng với các thành phần

phi protein. Khi thủy phân protein phức tạp, ngoài việc thu được các - amino axit, ta còn thu được

các thành phần không phải - amino axit.

(7) Sai.Vì :

- Monosaccarit : glucozơ và fructozơ không bị thủy phân

- Đisaccarit ( mantozơ ; saccarozơ), polisaccarit( tinh bột và xenlulozơ) chỉ bị thủy phân trong dung dịch

axit vô cơ loãng, đun nóng hoặc có các enzim ; các chất này không bị thủy phân trong dung dịch bazơ.

- Còn peptit có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong nước ( xúc tác axit vô cơ loãng, đun nóng).

Ngoài ra peptit còn có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng.

(8) Sai. Vì : Protein được chia làm 2 loại :

- Protein hình cầu ( abumin trong lòng trắng trứng, hemoglobin trong máu) có khả năng tan được trong

nước.

- Protein hình sợi ( keratin có trong tóc, móng, sừng..) hoàn toàn không tan trong nước.

(9) Đúng. Vì phân tử peptit được hình thành từ các -amino axit. Mỗi phân tử peptit tồn tại hai đầu : một đầu còn

nhóm (-NH2) được gọi là đầu N; một đầu còn nhóm (-COOH) được gọi là đầu C. Do vậy các phân tử peptit có

tính axit, tính bazo. Do vậy hoàn toàn có thể tác dụng được với các dung dịch HCl hay NaOH ở nhiệt độ

thường.

(10) Sai. Điều đó chỉ đúng nếu peptit đó được tạo thành từ - amino axit có 1 nhóm –COOH.Nhưng nếu

- amino axit có 2 nhóm –COOH trong phân tử như axit glutamic HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH.

Ví dụ: xét đipeptit Gly-Glu thì có 2 nhóm –COOH trong phân tử.

Đáp án A

Câu 20: Hỗn hợp M gồm SiH4 và CH4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu

được sản phẩm khí X và m gam sản phẩm rắn Y. Cho toàn bộ lượng X đi qua dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, kết thúc phản

ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3. B. 15. C. 6. D. 12.

Bài làm:

Phương trình đốt hỗn hợp M là:

4 2 2 2

4 2 2 2

SiH 2O SiO 2H O

CH 2O CO 2H O

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 20: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 19

Gọi

2

4 2

4 2

2

CO

SiH SiO

CH H O

O

n : y(mol)

n :x(mol) n : x(mol)

n : y(mol) n : 2x 2y (mol)

n :2x 2y(mol)

Chất rắn thu được là SiO2. Cho sản phẩm khí X qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

2 3CO CaCO

15n n 0,15(mol)

100

Ta có hệ phương trình sau:

2.x 2.y 0,4(mol) x 0,05(mol)

y 0,15(mol) y 0,15(mol)

Vậy khối lượng chất rắn Y là; 2SiO

m m 0,05.60 3(gam)

Đáp án A

Nhận xét: Đây là bài toán đã khai thác phần đơn vị kiến thức khá khó nhớ về hợp chất của Si, mà điển hình là

SiO2.

- SiO2 có trong thạch anh, trong cát. SiO2 không tan được trong nước.

- SiO2 là một oxit axit:

SiO2 không tan trong dung dịch NaOH loãng, hay dung dịch bazơ loãng.

SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng 2 (§Æcnãng) 2 3 2

SiO 2NaOH Na SiO H O

SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy (KOH và NaOH nóng chảy) hoặc cacbonat kim loại kiềm

nóng chảy ( Na2CO3; K2CO3 nóng chảy) 2 2 3 2 3 2

SiO Na CO Na SiO CO

HF là dung dịch axit duy nhất có khả năng hòa tan SiO2 đây cũng là một trong những ứng

dụng để khắc chữ lên thủy tinh. Để bảo quản HF thường đựng trong các bình đựng bằng chất

dẻo.

Câu 21: Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng

một phản ứng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Bài giải:

Các chất có thể trực tiếp tạo axetilen bằng 1 phản ứng là: metan; canxi cacbua; bạc axetilua

olµml¹nhnhanh;1500

4 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

2CH C H 3H

CaC 2HOH Ca(OH) C H

C Ag 2HCl 2AgCl C H

Đáp án A

Câu 22: Dãy chỉ gồm các chất tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

A. Al2O3, Ba, BaCl2, CaCO3. B. Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Fe(OH)3.

C. NaCl, Al(OH)3, Al2O3, Zn. D. Al, ZnO, Cr2O3, Zn(OH)2.

Bài giải:

Dãy các chất có thể tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:

A. Không thỏa mãn vì có CaCO3, đây là muối cacbonat không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch

NaOH

B. Không thỏa mãn vì có Fe(OH)3.

C. Thỏa mãn. Vì đề bài nói hòa tan chứ chưa cần phản ứng.

NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 21: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 20

3 4

2 3 4

4 2

Al(OH) NaOH Na Al(OH)

Al O 2NaOH 2HOH 2Na Al(OH)

2Al 2NaOH 6HOH 2Na Al(OH) 3H

D. Không thỏa mãn vì Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tuy nhiên nó chỉ tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nhiệt độ.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần.

D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic.

Bài giải:

A. Đúng. Kim loại kiềm thổ có 2 electron ở lớp ngoài cùng, cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng ns2, trong 1 chu kì

bán kính nguyên tử chỉ nhỏ hơn so với kim loại kiềm, năng lượng ion hóa thứ 1 nhỏ. Nên trong các phản ứng

hóa học các kim loại kiềm thổ rất dễ nhường đi 2 electron. Chúng hoạt động hóa học mạnh, nên trong tự nhiên

các kim loại kiềm thổ tồn tại dưới dạng hợp chất.

B. Sai. Vì các kim loại kiềm thổ chỉ có Ca, Ba, Sr tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Còn Be không tác dụng

với nước, Mg chỉ phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

C. Sai. Nhóm các kim loại kiềm thổ biến đổi không tuân theo một quy luật nhất định vì chúng có cấu tạo mang

tinh thể khác nhau. Cụ thể Be, Mg mạng lục phương ; Ca; Sr mạng lập phương tâm diện, Ba mạng lập phương

tâm khối.

D. Sai vì CO2 có tính oxi hóa, khi gặp các kim loại mạnh có thể xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Do đó, tuy CO2

không duy trì sự cháy, thường được dùng để dập tắt các đám cháy. Nhưng với những đám cháy của kim loại

hoạt động mạnh, thì không được dùng vì nó xảy ra phản ứng.

ot

2 2 33CO 2Al Al O 3C

Đáp án A

Câu 24: Hỗn hợp M gồm C2H2 và hai anđehit X1, X2 đồng đẳng kế tiếp (1 2X XM M ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng

M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,25 mol CO2 và 0,225 mol H2O. Công thức của X1 là

A. CH3CHO. B. OHCCHO. C. HCHO. D. CH2=CHCHO.

Bài giải:

Ta có sơ đồ 2 2 2

M O CO H O

Nhận thấy lượng O chỉ nằm trong andehit. Bảo toàn nguyên tố O ta được

2 2 2O(andehit) CO H O O

n 2.n n 2.n 0,25.2 0,225 0,3.2 0,125(mol)

Bảo toàn khối lượng tính được : 2 2 2M CO H O O

m m m m 5,45(gam)

Nhận thấy trong các đáp án A,C,D đều là những andehit đơn chức. Nên ta sẽ đi xét các trường hợp để chọn ra

đáp án đúng nhất.

Trường hợp 1: Andehit chỉ có 1 O. Do đó có dạng CxHyO

x yC H O

n 0,125(mol) . Do hỗn hợp M gồm cả C2H2 nên x yC H O

m 5,45 gam x yC H O

5,45M 43,6

0,125

Vậy chỉ có andehit HCHO thỏa mãn. Andehit kế tiếp là CH3CHO.

Vậy ta chọn đáp án C. Tuy nhiên chúng ta tử lại cho chắc chắn đúng nhé !

hỗn hợp M gồm C2H2 ( a mol) ; HCHO (b mol) ; CH3CHO ( c mol) .

Ta có hệ.

- Khối lương : 26.a + 30.b + 44. C = 5,45

- Theo CO2 : 2.a + b + 2. c = 0,25

- Theo phương trình cháy thì 2 2 2 2C H CO H O

n a n n 0,25 0,225 0,025

- Giải hệ ta được b = 0,05 mol ; c = 0,075 mol andehitn b c 0,125(mol)

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 22: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 21

Tới đây thì hoàn toàn đúng rồi.

Vậy trường hợp 1 là đúng.

Đáp án C

Nhận xét : Nếu trường hợp 1 sai, ta chỉ còn đáp án B là đúng. Như thế cách nào cũng chọn được đáp án. Bài

toán rất hay, cách giải chỉ tập trung vào phản ứng cháy, mối quan hệ giữa CO2 ; H2O. Để tìm được đáp án đòi

hỏi các em học sinh phải tư duy suy luận logic, sáng tạo.

Câu 25: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về

khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân.

B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.

C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro.

D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực.

Bài làm

Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 R nằm nhóm IVA trong bảng tuần hoàn.

Công thức hợp chất khí của R với H là : 4

RH

Theo bài ra:

R.100 75 R 12: C

R 4Vậy cấu hình của R là 1s

22s

22p

2

A. Đúng. Lớp ngoài cùng của R có 2 electron độc thân

B. Sai. CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực, tuy nhiên cả phân tử có cấu tạo thằng, không phân cực.

C. Đúng. Độ âm điện của C là 2,55. H là 2,2.

D. Đúng liên kết hóa học giữa C và O là liên kết cộng hóa trị có cực

Đáp án B

Nhận xét: Gọi n là hóa trị cao nhất của nguyên tố R

- CT của R với Hidro là RH(8- n)

- nếu R có hóa trị chẵn thì CT oxit có dạng RO0,5 n

- nếu R có hóa trị lẻ thì CT oxit có dạng R2On

Câu 26: Cation M3+

có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. Anion X

có cấu hình electron phân lớp ngoài

cùng là 4p6. Cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt là

A. [Ar]3d9 và [Kr]5s

1. B. [Ar]3d

9 và [Ar]3d

104s

24p

5.

C. [Ar]3d74s

2 và [Ar]3d

104s

24p

5. D. [Ar]3d

74s

2 và [Kr]5s

1.

Bài giải:

Ion M3+

có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. cấu hình của M là : [Ar]3d

74s

2

Ion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d

6 Cấu hình của X là : [Ar]3d

104s

24p

5.

Chú ý: Để thành ion M3+

thì M phải nhường đi 3 electron

Để thành ion X- thì X phải nhận thêm 1 electron.

Câu 27: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là

A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin.

C. tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. nilon-6,6, nilon-6, amilozơ.

Bài giải :

chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là : nilon-6,6, nilon-6,

amilozơ

Đáp án D.

Chú ý : các polime có phản ứng thủy phân trong môi trường H+ là : polisaccarit; polieste ; poliamit..

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 23: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 22

Câu 28: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.Trong thí nghiệm thử

tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây.

Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:

A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.

B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.

C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.

D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

Bài giải:

Nước phun vào bình là do khí HCl tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh áp suất khí quyển đẩy nước vào

thế chỗ khí HCl đã hòa tan

Đáp án B

Nhận xét: Qua câu thực nghiệm này chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề kiến thức sau để tránh sự nhầm lẫn khi

nói đến HCl

- Khi HCl ở dạng khí người ta gọi đó là khí hidroclorua, khí hidroclorua này không có tính chất hóa học

của axit. Tuy nhiên, trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực nên dễ tan trong nước.

- Khi tan trong nước nó tạo thành dung dịch axit lúc này được gọi là dung dịch axit clohidric. Nó mang

đầy đủ những tính chất hóa học của 1 axit như:

* Làm đỏ quỳ tím

* Tác dụng với oxit bazơ; bazơ tạo muối và nước

* Tác dụng với muối tạo muối mới + axit mới ( sản phẩm có kết tủa, hoặc có khí)

* Tác dụng với kim loại đứng trước H tạo muối ( hóa trị thấp) và giải phóng khí H2

Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 ( trong điều kiện không có oxi),

sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl ( loãng nóng), sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Còn nếu cho toàn bộ lượng X tác dụng với

lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, sau khi phản ứng kết thúc thì sồ mol NaOH đã phản ứng là bao nhiêu?

A. 0,14. B. 0,08. C. 0,16. D. 0,06.

Bài giải:

Ta có 2 3 2Cr O H

4,56 2,016n 0,03(mol);n 0,09(mol)

52.2 16.3 22,4

Ta có sơ đồ phản ứng như sau:

{ ga l

, ol r

→ → [

ư→ , ol ã ư→ n

Ta xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Al dư

- Phản ứng:

0t

2 3 2 32Al Cr O Al O 2Cr

0,06 0,03 0,03 0,06

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 24: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 23

- Sau phản ứng: X có {x ol l (dư) , ol l , ol r

l→

Phương trình phản ứng:

3 2

2 3 3 2

2 2

3Al 3HCl AlCl H

2

Al O 6HCl 2AlCl 3H O

Cr HCl CrCl H

Ta có 2H Al Crn 1,5.n n 1,5.x 0,06 0,09 x 0,02(mol)

- X + NaOH đặc nóng dư:

4 2

2 3 4

2Al 2NaOH 6HOH 2Na Al(OH) 3H

Al O 2NaOH 3HOH 2Na Al(OH)

Cr NaOH

2 3NaOH Al Al On n 2.n 0,02 2.0,03 0,08(mol)

Trường hợp 2: Al phản ứng hết 0t

2 3 2 32Al Cr O Al O 2Cr

Do Al phản ứng hết Sau phản ứng có: Al2O3; Cr; Cr2O3 dư2H Crn n

Mặt khác: 2 3Cr Cr On 2.n (ban đầu)=2.0,03=0,06(mol)

2Hn 0,06mol (loại)

Đáp án B Nhận xét: Bài toán trên khai thác kiến thức và phương pháp giải về phản ứng nhiệt nhôm, tuy nhiên qua bài

tập này chúng ta ghi nhớ lại những đơn vị kiến thức sau:

- Phản ứng nhiệt nhôm:

Al + MxOy

0t hh X ( rắn ) 2

2NaOH

CO (du)

khi H (Vlit)

ddY

M là những kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học

Yêu cầu tính hiệu suất ..... PP Giải : Suy luận và kết hợp với phương pháp bảo toàn mol nguyên tố

Từ khí = > trong hh X có Al dư => mol Al (dư)

Từ mol => mol Al3+

trong dd Y => mol Al trong rắn X => mol Al đã phản ứng

Tính hiệu suất ....

- Kim loại Cr ở nhiệt độ thường trong không khí tạo ra lớp màng mỏng Crom(III) oxit có cấu tạo mịn, đặc

chắc và bền vững bảo vệ.Trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng, màng oxit bị phân hủy, Cr khử ion H+

tạo muối Cr(II) và giải phóng khí H2. Khác với Al, Cr không tan trong dung dịch NaOH loãng cũng như

dung dịch NaOH đặc nóng

- Cr2O3 là một oxit lưỡng tính (chất rắn màu lục). Tuy là một oxit lưỡng tính nhưng nó chỉ tác dụng với dung

dịch axit đặc ( như HCl đặc ; H2SO4 đặc) và dung dịch kiềm đặc. Vì thế mà các dung dịch HCl loãng hay

dung dịch NaOH loãng không hòa tan được Cr2O3

Còn CrO3 là 1 oxit axit tác dụng được với nước ngay ở nhiệt độ thường tạo ra hỗn hợp 2 axit : Axit cromic

(H2CrO4) và axit đicromic (H2Cr2O7). Hai axit này không tách ra khỏi dung dịch được, nếu tách ra khỏi

dung dịch chúng sẽ lại bị phân hủy thành CrO3.

3 2 2 4CrO H O H CrO (màu vàng)

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 25: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 24

3 2 2 2 72CrO H O H Cr O ( màu da cam)

CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh.

Câu 30: Phát biểu sai là

A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO3 đặc thấy xuất hiện kết tủa màu tím.

B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.

C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt.

D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Bài giải:

A. Sai: vì khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO3 đặc thấy xuất hiện kết tủa màu vàng vì

trong lòng trắng trứng chứa abumin ( protein). Khi đó nhóm –C6H4-OH của một số gốc amino axit trong

protein đã phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein bị đông

tụ bới HNO3 thành kết tủa OH

+ HNO3

OH

NO2O2N

+ 2 H2O

B. Đúng trong phân tử amino axit tồn tại hai nhóm chức – NH2 và –COOH, ở điều kiện thường tồn tại ở dạng ion

lưỡng cực, có liên kết ion nên kết tinh trạng thái rắn, có tính chất vật lí như các muối có liên kết ion.

C. Đúng. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt.

D. Đúng. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Đây cũng là phản ứng đặc trưng của

các pepetit có 3 liên kết peptit trong phân tử

Câu 31: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) NaHS + NaOH (2) Ba(HS)2 + KOH (3) Na2S + HCl

(4) CuSO4 + Na2S (5) FeS + HCl (6) NH4HS + NaOH

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. (3), (4), (5). B. (1), (2). C. (1), (2), (6). D. (1), (6).

Bài giải:

Phương trình ion của các phản ứng là: 2

2

2

2

2

2

2 2

2

2

2

4 3 2

HS OH S H O(1)

HS OH S H O(2)

S 2H H S (3)

Cu S CuS (4)

FeS 2H Fe H S (5)

NH HS 2OH NH S 2H O(6)

Các phản ứng 1, 2 cùng phương trình ion thu gọn

Đáp án B

Nhận xét:

- Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

- Để viết được phương trình ion thu gọn, chúng ta cần phải nhớ được sự điện li của các chất trong dung dịch.

Trong phương trình ion thu gọn người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết

tủa, chất điện li yếu, chất bay hơi chúng ta giữ dưới dạng phân tử.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 26: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 25

- Nhắc lại lý thuyết về sự điện li của các chất trong dung dịch.

Chất điện li là những chất khi tan trong nước, có khả năng phân li thành ion, tạo thành dung dịch

dẫn được điện. Chất điện li: Axit, bazơ, muối.

Dựa vào độ điện li của các chất mà người ta chia thành chất điện li mạnh, điện li yếu.

Chất điện li mạnh bao gồm {

xit ạnh l dung dịch bazơ

ầu hết các uối

Chất điện li yếu bao gồm { xit ếu

bazơ ếu

Câu 32: Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các chất được sắp

xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

A. X, Y, Z, T. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. X, Y, T, Z.

Bài giải

Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào khối lượng phân tử và liên kết hidro

Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần axetanđehit (CH3CHO) < axeton (CH3COCH3) < ancol propylic (C3H7OH) < axit

propionic (C2H5COOH)

Đáp án C

Câu 33: Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X

(gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2 và

Cu(NO3)2.

Bài giải:

Thứ tự phản ứng là Ag+, Cu

2+

Do thu được 2 muối và 2 kim loại nên xảy ra các phản ứng sau: 2

2 2

Fe 2Ag Fe 2Ag

Fe Cu Fe Cu

2 muối là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

Đáp án D

Nhận xét: Muốn làm được câu hỏi trên chúng ta phải biết được thứ tự phản ứng của các chất xảy như

thế nào để xác định sản phẩm chính xác. Câu hỏi trên khai thác chúng ta về dãy điện hóa của kim loại.

- Dãy điện hóa của kim loại là dãy các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại

giảm dần, tính oxi hóa của ion kim loại tương ứng tăng dần.Cho biết chiều hướng xảy ra phản ứng

theo quy tắc : chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh chất oxi hóa yếu + chất khử yếu. Do đó các

cặp oxi hóa khử càng xa nhau thì càng dễ phản ứng.

- Do vậy khi cho hỗn hợp các kim loại ( không tan trong nước) tác dụng với hỗn hợp dung dịch muối thì

sản phẩm thu được theo thứ tự sau :

Chất rắn thu được ưu tiên kim loại có tính khử yếu nhất trước

Dung dịch muối thu được ưu tiên cation kim loại có tính oxi hóa yếu trước.

Thông thường chúng ta nên nhớ được dãy cơ bản sau :

2 2 3

2

Fe Cu Fe Ag; ; ;

Fe Cu Fe Ag

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 27: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 26

Câu 34: Chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với hiđro (xúc tác

Ni, t0) thu được sản phẩm Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo bền của X thỏa mãn các điều kiện

trên là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 7.

Bài giải:

Y chắc chắn là ancol và phải có 2 nhóm OH liền kề

Y là sản phẩm khi hidro hóa X, mà phản ứng hidro hóa không làm thay đổi chỉ số C và dạng mạnh C. Do

đó:

Các công thức cấu tạo phù hợp của X là

2 2 3 2 2

3 3 2

CH CH CHOH CH OH;CH CH CO CH OH

CH CO CHOH CH ;CH CH CHOH CHO

Đáp án A

Câu 35: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2

mol M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 7,84. B. 4,48. C. 12,32. D. 3,36.

Bài giải:

2

YBT C

Y X Y Y

X

BT H

X Y

BT O

C 20,45C 2,25 C 2,25 C C 1 1,25 C 2,25

C 30,2

0,2.2H 2 H H 2

0,2

X : CH C COOH;Y : HOOC COOH

CH C COOH : x mol x y 0,2 x 0,05mol

HOOC COOH : y mol 3x 2y 0,45 y 0,15mol

0,05.

2 2O O2 0,15.4 2n 0,45.2 0,2 n 0,2mol

V 0,2.22,4 4,48lit

Đáp án B

Câu 36: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được dung dịch A; 1,792 lít hỗn hợp khí B có khối lượng 1,84 gam gồm 2 chất khí không màu trong đó

có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam

muối khan. Tìm m

A. 29,8 gam B. 36,54 gam C. 29,72 gam D. 27,08 gam

Bài giải:

Ta tính được: Mg

8,64n 0,36(mol)

24 ; B

1,792n 0,08(mol)

22,4

Khi đó B

1,84M 23

0,08 . Do B có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, do đó khí hóa nâu là khí NO (PTK =30

>23)Phải có 1 khí có PTK < 23. Khí đó chỉ có thể là H2

Vậy trong B chứa 2

NO : a (mol) a b 0,08 a 0,02

H :b(mol) 30.a 2.b 1,84 b 0,06

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 28: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 27

Sơ đồ phản ứng: g { a

→ {

hí , ol , ol , ga chất rắn hông tan

ung dịch

Rắn không tan chính là Mgn ả ứ , ,

,1 ( ol)

Nhận thấy sản phẩm khử ngoài NO ; H2 có thể có cả muối amoni 4NH

( cũng do đã tạo ra H2, điều đó chứng

tỏ trong dung dịch không còn ion 3NO

)

n ườ . n . ,1 , ( ol)

n ậ . n . n . n 4NH

0,38 0,22n 0,02(mol)

8

Nhận thấy bảo toàn N ta có:

3 4NaNO (bandau) NO NH

n n n 0,06 0,02 0,08(mol)

Do trong dung dịch không còn ion 3NO

nên thành phần dung dịch A chỉ gồm muối sunfat.

Thành phần của dung dịch A bao gồm

4

2 4

4 2 4

MgSO

Na SO

(NH ) SO

Bảo toàn nguyên tố và nhóm nguyên tố ta tính được:

4

2 4 3

4 2 4 4

MgSO Mg

Na SO NaNO

(NH ) SO NH

n n 0,19(mol)

1n n 0,04(mol)

2

1n .n 0,01(mol)

2

muoi trongAm m 0,19.120 0,01.132 0,04.142 29,8(gam)

Nhận xét:

Dung dịch X chứa NaNO3 và H2SO4 chứa các ion (

3H ; NO ) và Na

+.Dung dịch X có (

3H ; NO )

nên có tính oxi hóa tương tự như HNO3, mạnh hơn ion

Mg là kim loại hoạt động hóa học tương đối mạnh nên phản ứng với (3H ; NO

) trước tạo ra các sản

phẩm khử của N+5

, sau đó nếu 3NO

hết mà ion Hdư thì Mg sẽ phản ứng với ion H

dư tạo ra khí H2

điều đó có nghĩa là trong hệ môi trường ratxit ( ion nitrat trong môi trường axit) nếu đã có khí H2

sinh ra đồng nghĩa không tồn tại ion 3NO

nữa.

Một điểm chúng ta cần lưu ý nữa là hệ môi trường ratxit có tính oxi hóa tương tự như HNO3 khi tác

dụng với kim loại có tinh khử mạnh, tương đối mạnh phải lưu ý trường hợp tạo muối amoni nằm trong

dung dịch thu được

Về mặt kĩ năng giải bài tập, chúng ta biết tư duy suy đoán chiều hướng phản ứng, xác định chính xác

sản phẩm tạo thành. Từ đó, áp dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối

lượng để tính toán.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần

dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là

A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464.

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 29: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 28

Bài giải.

Nhận thấy X đều là các hidro cacbon có 4 nguyên tử H trong phân tử. Do đó đặt công thức chung là 4 yC H

Theo bài ra: X

M 27.2 54y = 6. Vậy công thức chung của X là C4H6.

Phương trình cháy: 4 6 2 2 2C H 5,5O 4CO 3H O

2O

5,5V .0,03.22,4 1,232(lit)

3

Đáp án B

Câu 38: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được

dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích

dung dịch HCl 1M đã dùng là

A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml.

Bài giải:

2

2 3 23 4 2 3 H S 2

3

2

BT Cl

HCl Cl

FeCl : x molFe O FeO.Fe O : x mol x molS(2Fe H S 2Fe S 2H )

ddY FeCl : 2x molCuO :y mol y molCuS

CuCl :y mol

232x 80y 19,6 x 0,05mol

32x 96y 11,2 y 0,1mol

n n 2x 3.2x 2y 0,6m

HClol V 0,6lit 600ml

Đáp án B

Câu 39: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe - Cu vào dung

dịch HCl có đặc điểm chung là

A. đều có khí H2 thoát ra trên bề mặt kim loại Cu. B. kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học.

C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học. D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học.

Bài giải:

Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu khi nhúng vào dung dịch HCl thì cực âm là kim loại Fe ( anot)

nơi xảy ra sự oxi hóa.

Khi nhúng thanh hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl thì cũng tạo thành 1 pin điện hóa, ở đó cực âm là

kim loại Fe ( anot) nơi xảy ra sự oxi hóa.

đặc điểm chung là kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học

Đáp án D.

Nhận xét: Cần chú ý phân biệt dấu các điện cực trong điện phân và pin điện hóa

- Với điện phân cực dương là Anot nơi xảy ra sự khử,Cực âm là catot nơi xảy ra sự OXH.

- Với pin điện hóa thì cực dương là catot (Kim loại yếu) nơi xảy ra sự khử.Anot (cực âm,kim loại mạnh)

nơi xảy ra sự OXH.

Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch

Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa -

khử xảy ra là

A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2. B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.

C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Bài giải:

Do có chất rắn Z, chứng tỏ Cu dư. Vậy dung dịch Y gồm FeSO4, CuSO4, H2SO4 dư

Dãy các chất tác dụng với dung dịch Y có phản ứng oxi hóa khủa là KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2 vì Fe2+

là chất

vừa oxi hóa, vừa khử, Cu2+

và H+ có tính oxi hóa, đồng thời H

+ cũng đóng vai trò môi trường

Đáp án A

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 30: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 29

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số nguyên tử

cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là

A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 40%.

Bài giải

BT C

ankan axit 2 6

BTH

axit ankan

0,4C 2 C C 2 ankan : C H

0,2

0,4.2H 4 H 2 4 6 H

0,2

(vì số H phải chẵn và 2. số C + 2)

ankan axitankan axit

HOOC COOH

axit : HOOC COOH

H Hdo H 4 n n

2

90%m .100 75%

30 90

Đáp án B

Câu 42: Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l) Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4.

(4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2. Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Bài giải

Vận tốc phản ứng được tính theo công thức

2 2 3 2 4

a b

Na S O H SOv k.C .C v C , ngoài ra tốc độ còn phụ thuộc nhiệt độ,..

Các yếu tố tăng tốc độ là: tăng nhiệt độ, tăng nồng độ Na2S2O3

Đáp án C

Nhận xét: Chúng ta cần nhớ những đơn vị kiến thức sau về tốc độ phản ứng:

- Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc

độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.

- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong

một đơn vị thời gian.

- ΔC

v = x . Δt

=> C: độ biến thiên nồng độ (mol/l), t: độ biến thiên thời gian (s), x: hệ số tỉ lượng.

- Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

Câu 43: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl. Sau khi kết thúc các

phản ứng thu được khí H2, dung dịch Y và 9,2 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là

A. 45,00%. B. 30,00%. C. 52,50%. D. 56,25%.

Bài giải

Thứ tự phản ứng 2

Mg Fe

Cu H

Do thu được khí H2, chứng tỏ Cu

2+ hết

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 31: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 30

Do Mg phản ứng trước, do đó có thể chất rắn chứa Fe dư và Cu sinh ra, có nghĩa là H+hết

Vậy khối lượng Fe dư là 9,2 – 64.0,1 = 2,8 gam

Gọi số mol Mg là x mol; Fe phản ứng là y mol

MgBT e

24x 56y 8 2,8 x 0,1mol 0,1.24%m .100 30%

y 0,05mol 82x 2y 0,1.2 0,1

Đáp án B

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+

thành Cr.

B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.

C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O27

oxi hóa được I

thành I2.

Bài giải:

A. Sai. Trong môi trường axit Zn khử muối Cr3+

về Cr. 3 2 2Zn 2Cr 2Cr Zn

B. Đúng. CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic

H2Cr2O7. Hai axit này không thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch,

chúng bị phân hủy thành CrO3.

3 2 2 4CrO H O H CrO (màu vàng)

3 2 2 2 72CrO H O H Cr O ( màu da cam)

C. Đúng. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh

D. Đúng. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O27

oxi hóa được I

thành I2.

2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 2K Cr O 6KI 7H SO Cr (SO ) 4K SO 3I 7H O

Đáp án A

Câu 45: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí

Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch

HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8.

Bài giải:

Khi cho hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối sắt (II) và sắt

(III).

Cl2 là chất oxi hóa khi sục vào dung dịch X sẽ oxi hóa Fe (II) lên Fe (III), do vậy dung dịch Y chứa muối

FeCl3.

Quy đổi hỗn hợp M về chỉ gồm 2 nguyên tố Fe : a (mol)

O : b (mol)

Theo định luật bảo toàn nguyên tố, toàn bộ lượng Fe trong hỗn hợp M sẽ chuyển về muối FeCl3.

3FeCl

40,625n 0,25(mol)

162,5

Fen 0,25(mol) a 0,25(mol)

Khi cho hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được:

Fe O NO3.n 2.n 3.n

On 3.0,25 3.0,05 0,6(mol)

Vậy giá trị của m là: Fe O

m m m 0,25.56 0,6.16 23,6(gam)

Đáp án A.

Câu 46: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở peptit A, peptit B, peptit C chúng cấu tạo từ cùng một loại a.a và có

tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 11, tỉ lệ số mol A : số mol B: số mol C = 1: 2: 3. Thủy phân hoàn toàn m gam

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 32: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 31

X thu được 135 gam glyxin ; 85,44 gam alanin và 70,2 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit của A là

A. 286,18 và tetrapeptit B. 243,12 và tetrapeptit

C. 286,18 và pentapeptit D. 243,12 và pentapeptit

Bài giải :

Theo bài ra ta tính được Gly ala Val

135 85,44 70,2n 1,8(mol);n 0,96;n 0,6

75 89 117

Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở peptit A, peptit B, peptit C chúng cấu tạo từ cùng một loại a.a và có

tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 11,

Tỉ lệ số mol A : số mol B: số mol C = 1: 2: 3.

Mặt khác từ số mol các a.a ta có tỷ lệ : Val ala glyn :n :n 0,6 :0,96:1,8 5:8:15 ( 5)1 2:( 4):( 5)3

Vậy các peptit lần lượt là :

A :Val Val Val Val Val : 0,12(mol)

B:Ala Ala Ala Ala :0,24(mol)

C :Gly Gly Gly Gly Gly : 0,36(mol)

Khối lượng của X là : X A B Cm m m m 243,12(gam)

Đáp án D

Nhận xét : Đây là 1 câu hỏi tương đối hay, chúng ta sử dụng khả năng tư duy toán học để áp dụng giải quyết bài

toán trên sao cho nhanh nhất. Tuy nhiên cơ sở để giải quyết bài toán này chúng ta cần có những đơn vị kiến

thức quan trọng sau :

- Peptit là những hợp chất có chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit

- Liên kết peptit (-CO-NH-) kém bền, dễ bị thủy phân trong môi trường axit, bazơ

- Trong môi trường bazơ. Giả sử X là -amino axit no, hở, có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm –COOH cấu tạo

nên peptit Xn

Xn + n NaOH Muối + H2O

- Trong môi trường axit (HCl). Giả sử X là -amino axit no, hở, có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm –COOH cấu

tạo nên peptit Xn

Xn + (n-1) H2O + n HCl Muối

- Phân tử khối của 1 peptit: n 2X x H O

M n,M (n 1).M

- Chúng ta cần nhớ công thức và phân tử khối của 1 số amino axit hay gặp sau:

Gly : 2 2

NH CH COOH có M = 75

Ala : 3 2CH CH NH COOH có M = 89

Val : 3 3 2CH CH(CH ) CH NH COOH có M = 117

Lys : 2 2 24H N CH CH(NH ) COOH có M = 146

Glu : 2 22HOOC CH CH(NH ) COOH có M = 147

Tyr : 6 4 2 2

HO C H CH CH(NH ) COOH có M =181

phe : 6 5 2 2C H CH CH NH COOH

Câu 47: Oxi hóa 0,3 mol C2H4 bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được hỗn hợp khí X gồm C2H4 và CH3CHO. Cho

toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,3

mol Ag. Phần trăm thể tích của C2H4 trong X là

A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 25%.

Bài giải:

Phương trình phản ứng: 2 2PdCl ;CuCl

2 4 2 32C H O 2CH CHO

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 33: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 32

Hỗn hợp X thu được gồm C2H4 ( x mol) và CH3CHO ( y mol)

x + y = 0,3 (1)

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì CH3CHO xảy ra phản ứng tráng gương.

3 3 3 3 4 4 3CH CHO 2AgNO 3NH HOH CH COONH 2NH NO 2Ag

Agn 2.y 0,3 y 0,15(mol)

x 0,15(mol)

Phần trăm thể tích của C2H4 trong hỗn hợp X là: 2 4C H

0,15% V .100 50%

0,3

Đáp án A

Câu 48: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Bài giải:

Amin bậc 2 là amin được hình thành bằng cách thay thế 2 nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc

hidrocacbon.

Công thức của amin bậc 2 có dạng 'RNHR

Vậy C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là: CH3NHCH2CH2CH3; CH3NHCH(CH3)2CH3; CH3CH2NHCH2CH3

Đáp án D

Câu 49: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân

nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8

mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy

khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là

A. 11,6 gam. B. 23,2 gam. C. 28,8 gam. D. 14,4 gam.

Bài giải:

Do anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh)Y có 2 chức andehit.

Khi cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì chỉ có Y phản ứng tạo kết tủa Ag.

3 3AgNO /NHY 4Ag

Ag

Y

nn 0,2(mol)

4

Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân

nhánh).Đặt công thức của X và Y lần lượt là:n 2n

m 2m 2 2

X : C H O (n 3) : x(mol)

Y : C H O (m 2): 0,2(mol)

Sản phẩm cháy bao gồm CO2 và H2O với số mol lần lượt như sau: 2

2

CO

H O

n n.x 0,2.m

n n.x (m 1).0,2

Khi sản phẩm cháy hấp thụ qua dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng lên là khối lượng của CO2 và H2O.

44.(nx 0,2.m) 18.(nx 0,2m 0,2) 30,5

62.nx 12,4.m 34,1

Do 34,1

nx 0 m 2,7512,4

mặt khác m 2 nên giá trị của m chỉ có thể là m = 2.

Andehit anđehit no, đa chức Y là HOC-CHOY

m 0,2.58 11,6(gam)

Đáp án A

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé

Page 34: [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Hóa 2015 - Megabook.vn

TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC 33

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

B. Metyl glicozit không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. Saccarozơ không phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan).

D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH)2.

Bài giải:

A. Sai, fructozơ không làm mất màu nước brom vì không có nhóm –CHO. Cần chú ý rằng chỉ trong môi trường

kiềm thì fructozơ mới có thể chuyển hóa về Glucozơ và ngược lại.

B. Đúng. Metyl glicozit bị mất nhóm –OH ở vị trí hemiaxetal nên chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng không chuyển

hóa được dạng mạch hở nữa. Nên không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

C. Đúng. Saccarozơ không phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan).

D. Đúng, tuy có nhiều nhóm OH liền kề nhưng Tinh bột và xenlulozơ đều là những polisaccarit nên nó không tan

trong nước, không hòa tan được Cu(OH)2

Nếu Các Em Thấy Sách Hay Thì Có Thể Vào Website Megabook.vn Để Đặt Mua Nhé