30
THUYT HỌC TP NHN THC Biên soạn:Hoàng Minh Tố Nga

Bandura sinh vien

Embed Size (px)

Citation preview

THUYẾT HỌC TẬP NHẬN THỨC

Biên soạn:Hoàng Minh Tô Nga

TIỀN ĐỀ

• Hành vi va nhận thức con người khác nhau do quá trình học tập khác nhau

• Bằng chứng: Làm mẫu giúp chữa rối loạnhoảng sơ va các rối loạn khác hiệu quả. Các ky thuật tăng cảm thức hiệu quả nơi bản thân

• Các quá trình nhận thức (ky vọng va cả mthứchiểu quả nơi bản thân) là tâm điểm của nhâncách

TIỀN ĐỀ

• Việc làm mẫu rất quan trọng trong xa hội (VD: bạo lực trên tivi tăng cường sư hung hăng, gâyhấn)

• Cảm thức hiệu quả nơi bản thân cải thiện chứcnăng miễn dịch nơi người bị lo hãi (phobia)

• Nghiên cứu cho thấy tre học nhiều tư việc làmmẫu

• Quá trình học diễn ra cả đời. Sư ky vọng va cácbiến sô nhận thức khác có thê thay đổi qua kinhnghiệm sống

TÍNH CẢNH HUỐNG CỦA HÀNH VI

• Hành vi nhất quán do được củng cô trongnhững cảnh huống khác nhau chư không do sư nhất quán của các nét tnh cách

• Tính cách = kết quả của cách học thích nghivới các cảnh huống

• Cảnh huống hiện tại hoạt hóa suy nghi , cảmxúc đa hình thành trong những cảnh huốngtrước đây

TÍNH CẢNH HUỐNG CỦA HÀNH VI

• Hành vi nhất quán do được củng cô trongnhững cảnh huống khác nhau chư không do sư nhất quán của các nét tnh cách

• Tính cách = kết quả của cách học thích nghivới các cảnh huống

NHỮNG BIẾN SỐ NHẬN THỨC

• Các quá trình tâm lý chư không phải các néttính cách quyết định cách thức tình huống ảnhhưởng đến hành vi của một người.

• Các khía cạnh này trong nhân cách (các biếnsô con người nhận thức) giúp mỗi người thíchnghi với môi trường theo phong cách độc đáocủa mình

Những chiến lược giải mã va nhữngnét tnh cách giúp hình thành hành vi

• Có những nét tính cách bền vững, nhất quán, có những nét thay đổi theo hoàn cảnh

• Hành vi chịu ảnh hưởng bởi những kích thích củamôi trường. Tuy nhiên, mỗi người có cách giảithích các kích thích khác nhau

• Giải mã = phân tích các nét tính cách + mô ta hoàn cảnh va biến cô

• Đánh gia những ý nghĩa mà một người gán chocác kích thích là bước cốt lõi trong việc đánh gia hành vi xa hội

NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC

• Nguyên mẫu: Sư bền vững, nhất quán chỉ có nơimột sô hành vi căn bản đầu tiên, đặc trưng, tiêubiểu

• Năng lực: Điều mà một người biết va có thê làm/nghi (≠ điều thực sư làm)Năng lực tạo thành hành vi (giống như tiềm năng) =cái

con người biết va có thê làm, khác nhau nơi mỗi ngườiĐánh gia năng lực hình thành hành vi đòi hỏi phải tạo

động lực đê con người hành độngNăng lực hình thành hành vi là yếu tô bền vững va

nhất quán hơn những nét tính cách khác đa được bànđến trong học thuyết các nét tính cách

NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC

• Sư mong đợi/ky vọng: Con người hành độngthê nào không chỉ tùy vào việc họ có biết làmhay không (năng lực), mà còn tùy thuộc vàonhững ky vọng của họ

• Ky vọng vê kết quả của hành vi: Niềm tin vê cái sẽ xảy ra nếu mình làm một hành vi nào đo (xuất hiện ngay tư tuổi trước khi đến trường)

NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC

• Ky vọng vê kích thích va kết quả: Niềm tin vê cách thức các biến cô trên thê giới sẽ diễnraGiúp con người luôn ý thức vê môi trường xung

quanh; đôi khi tạo động lực cho con người thay đổimôi trườngVD: Nếu ai cũng dê dàng đưa hối lô thi việc nhận

hối lô sẽ tăng

NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC

• Những gia trị kích thích chu quan: Mức đô mong muốn hay không mong muốn một kết quả sẽ xảy ra (mục tiêu, gia trị)Theo ngôn ngư của thuyết học tập, đây là gia trị

của phần thưởngVD: Lời khen “Con làm bài rất tốt” sẽ có tác dụng

đối với học sinh chăm chỉ học hơn hay học sinhnổi loạn, ghét đi học???

NHỮNG BIẾN SỐ CON NGƯỜI NHẬN THỨC

• Những hê thống va kê hoạch điều tiết bảnthân: Những cơ chê bên có ảnh hưởng quantrọng trên hành viĐặt mục tiêu cho mình, tư thưởng mình khi đạt

mục tiêu, tư phê bình mình khi không đạt mục tiêu, bo qua khoái cảm tức thi đê hướng đến mục tiêulâu dài

Ky vọng nơi bản thân

• Là khái niệm then chốt trong thuyết học tậpnhận thức xa hội

• Tin rằng tác nhân bên trong bản thân hay tácnhân bên ngoài chịu trách nhiệm vê nhữngđiều xảy ra trong đời mình

• Những ky vọng nơi bản thân nảy sinh tư những kinh nghiệm đa có trong những cảnhhuống tương tư

• VD: ???

Trì hoãn việc thỏa mãn nhu cầu

• Là kha năng hoãn lại, không thỏa mãn nhu cầungay tức khắc

• VD: cho tre những dấu hiệu/biểu tượng nho sẽ góp lại thành phần thưởng lớn

• Hoãn thõa mãn sẽ kho hơn nếu phần thưởng thấysơ sơ trước mắt va đương sư rất thích

• Chú ý đến những phần thưởng biểu tượng thay vì phần thưởng thực giúp trì hoãn thõa mãn tức thi

• Các chiến lược giúp phân tán tập trung vào cácphần thưởng tức thi rất cần thiết

TRÌ HOÃN VIỆC THỎA MÃN NHU CẦU

Kết quả tích cực của việc trì hoãn thõa mãnnhu cầu nơi tre em:– Chú ý va tập trung tốt hơn– Nói năng lưu loát hơn, diễn ta ý tưởng tốt hơn– Lý luận va đối đáp với ly luận tốt hơn– Đối phó với stress tốt hơn– Ít hành động nông nổi, ấu trĩ hơn khi bị stress

ALBERT BANDURA

Học tập qua quan sát va làm mẫu

• Theo Skinner, phải có kích thích, phản ứng, va sư củng cô thi hành vi mới được học

• Bandura không nghi thê : Theo Bandura, con người có thê học bằng cách quan sát

• Việc củng cô hành vi tạo động lực đê thực hiệnhành vi, nhưng không cần thiết cho việc học tậphành vi

• Bandura nhấn mạnh việc học tập bằng bắt chước, quan sát, hay trải nghiệm gián tiếp (vicarious learning)

Làm mẫu/gương trong sư phát triểncủa tre em

• Đồng hóa : Tre em dê đồng hóa mình (va bắtchước) một hành vi do người có quyền/điềukhiển (controller) làm mẫu hơn là khi tre đượcthưởng khi thực hiện hành vi (Bandura thắngthê trên Skinner! )

• Một phần ảnh hưởng bởi vai tro giới: Tre cảmthông với đàn ông bị phớt lơ hơn đàn ba bị phớt lơ (ignored)

Các tiêu chuẩn của hành vi

• Những người làm mẫu cũng ảnh hưởng trêntiêu chuẩn tre em đặt ra cho mình: làm đếnmức nào thi được xem là tốt va đáng tư thưởng?

• VD: cha mẹ cầu toàn, con cái đặt tiêu chuẩncao vô ly

Làm gương bạo lực

• Bạo lực có thê học qua quan sát va bắt chước• Kê cả khi bạo lực bị trừng phạt trong phim

ảnh, tre vẫn học theo gương bạo lực• Học ≠ thực hiện hành vi: Sau khi học bạo lực,

cần có động lực cụ thê đê thực hiện hành vi

Làm gương nơi người lớn

• Người lớn cũng quan sát va bắt chước• Cũng bắt chước theo người có ảnh hưởng• Đắc điểm này đa được khai thác trong ngành

I/O cho huấn luyện

CÁC QUÁ TRÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC

Quá trình chu ý: Quan sát hành vi

• Chú ý quan trọng cho việc học - Hay quên cáigi đo thường do không chu ý đến cái đo ngaytư đầu (VD: quên tên)

• Sư chu ý dẫn đến quan sát, va quan sát dẫn đếnhọc theo

Quá trình giư lại: Nhơ

• Không phải ai biết quan sát cũng biết giư lạithông tin

• Việc giư lại thông tin đa quan sát diễn ra qua việchình dung những hình ảnh vê nơi chốn va nhữngcon người tương tư, va qua việc mã hóa bằngngôn ngư (càng hiệu lực hơn nữa)

• Nhiều yếu tô giúp giư lại thông tin đa quan sát: Mã hóa bằng biểu tượng, tô chức nhận thức, ôn/nhắc nhơ bằng biểu tượng, diễn tập các cư động…

Quá trình tái sản sinh vận động: làm

• Tư nhơ đến thực hiện hành vi: thực hiện hành vi là việc quan trọng

• Góp ý giúp cải thiện hành vi

Quá trình tạo động lực: Muốn

• Bandura nhấn mạnh: Học ≠ làm• Chỉ làm khi có động lực (muốn)• Nguồn khơi động lực có thê tư bên trong hay

tư bên ngoài• Người làm gương có uy tín cao hay có thê lực

lớn có kha năng tạo động lực lớn hơn

SỰ HỖ TƯƠNG TRONG ẢNH HƯỞNG QUYẾT ĐỊNH

Sư điều tết hành vi: hê tư điều hành

• Con người có kha năng làm chu hành vi của mìnhkha lớn (chu động làm cho mình thành công, chu động làm cho mình thất bại!)

• Trên bình diện nhận thức, tiến trình này gọi là hê tư điều hành (self-system): Các cấu trúc va tiểucấu trúc nhận thức giúp cảm nhận, đánh gia , va điều tiết hành vi

• Các quá trình tư điều tiết của Bandura mô ta những năng động nội công (intrapsychicdynamics)

• Con người có thê điều tiết tình cảm lẫn hành vi

NHỮNG QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU TIẾT

TRỊ LIỆU CẢM THỨC HIỆU QUẢ CỦA BẢN THÂN