21
Bài Báo cáo [YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÂN NẶNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 12 KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG] A. PHẦN MỞ ĐẦU: Hiện nay, với tốc độ phát triển không ngừng của cuộc sống hiện đại đòi hỏi sinh viên phải luôn đáp ứng kịp thời những tiêu chuẩn các nhà tuyển dụng đặt ra như: vóc dáng cân đối, khuôn mặt ưa nhìn, luôn vui vẻ, chiều cao, cân nặng,… Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên phải không ngừng rèn luyện và đáp ứng các tiêu chuẩn này để có cơ hội tìm cho mình một công việc phù hợp sau khi ra trường. Nhưng đây không phải là việc dễ dàng khi mà con người thường xuyên phải sử dụng các loại thức ăn nhanh, không có nhiều thời gian rảnh rỗi chơi thể thao - giải trí, mở rộng các mối quan hệ… Vì vậy mà cân nặng trở thành vấn đề được rất nhiều sinh viên quan tâm, họ thường đặt ra cho mình những câu hỏi như: làm thế nào để có một vóc dáng cân đối, ăn uống như thế nào thì phù hợp, thời gian học tập - giải trí như thế nào là hợp lí... Để nghiên cứu vấn đề này chúng ta sẽ tiến hành khảo sát và tìm hiểu về những yếu tố tác động đến cân nặng của sinh viên. 1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang. 2. Phạm vi nghiên cứu: Không gian mẫu: Khảo sát 40 bạn sinh viên, đã thu lại được 34 kết quả phản hồi, trong đó có 30 kết quả trả lời đúng theo yêu cầu khảo sát. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang. 4. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thực hiện tiến hành khảo sát các bạn sinh viên ở Đại học An Giang. Số phiếu phát ra là 40, số phiếu thu về là 34, số phiếu hợp lệ là 30. Nhóm đã tiến hành thu thập thông tin, thiết lập mô hình hồi quy, ước lượng khoảng tin cậy, kiểm định mô hình, thống kê dựa trên 30 mẫu quan sát thu thập được. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức Kinh tế lượng với sự hỗ trợ của các phần mềm: Word, Excel, SPSS để hoàn thành bài báo cáo. Page | 1

BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Embed Size (px)

DESCRIPTION

các yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của sinh viên

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

A. PHẦN MỞ ĐẦU:

Hiện nay, với tốc độ phát triển không ngừng của cuộc sống hiện đại đòi hỏi sinh viên phải luôn đáp ứng kịp thời những tiêu chuẩn các nhà tuyển dụng đặt ra như: vóc dáng cân đối, khuôn mặt ưa nhìn, luôn vui vẻ, chiều cao, cân nặng,… Điều này đồng nghĩa với việc sinh viên phải không ngừng rèn luyện và đáp ứng các tiêu chuẩn này để có cơ hội tìm cho mình một công việc phù hợp sau khi ra trường. Nhưng đây không phải là việc dễ dàng khi mà con người thường xuyên phải sử dụng các loại thức ăn nhanh, không có nhiều thời gian rảnh rỗi chơi thể thao - giải trí, mở rộng các mối quan hệ… Vì vậy mà cân nặng trở thành vấn đề được rất nhiều sinh viên quan tâm, họ thường đặt ra cho mình những câu hỏi như: làm thế nào để có một vóc dáng cân đối, ăn uống như thế nào thì phù hợp, thời gian học tập - giải trí như thế nào là hợp lí... Để nghiên cứu vấn đề này chúng ta sẽ tiến hành khảo sát và tìm hiểu về những yếu tố tác động đến cân nặng của sinh viên.

1. Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang.

2. Phạm vi nghiên cứu:

Không gian mẫu: Khảo sát 40 bạn sinh viên, đã thu lại được 34 kết quả phản hồi, trong đó có 30 kết quả trả lời đúng theo yêu cầu khảo sát.

3. Mục tiêu nghiên cứu:

Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng của sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang.

4. Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thực hiện tiến hành khảo sát các bạn sinh viên ở Đại học An Giang. Số phiếu phát ra là 40, số phiếu thu về là 34, số phiếu hợp lệ là 30. Nhóm đã tiến hành thu thập thông tin, thiết lập mô hình hồi quy, ước lượng khoảng

tin cậy, kiểm định mô hình, thống kê dựa trên 30 mẫu quan sát thu thập được. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức Kinh tế lượng với sự

hỗ trợ của các phần mềm: Word, Excel, SPSS để hoàn thành bài báo cáo.5. Mục lục:

A. Phần mở đầu ..........................................................................................................11. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................12. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................13. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................14. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................15. Mục lục ...................................................................................................................1B. Phần nội dung .......................................................................................................21. Lý thuyết đưa biến độc lập và các biến phụ thuộc vào mô hình..............................22. Thiết lập mô hình tổng quát.....................................................................................23. Kiểm định sự phù hợp của mô hình.........................................................................34. Ước lượng khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy của tổng thể...............................35. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số..........................................................36. Mô hình hồi quy sửa đổi..........................................................................................47. Các hạn chế..............................................................................................................58. Hướng mở rộng.......................................................................................................59. Ý kiến đề xuất..........................................................................................................5C. Phần kết luận ........................................................................................................5

Phụ lục.....................................................................................................................6

Page | 1

Page 2: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

B. PHẦN NỘI DUNG:1. Lý thuyết đưa biến độc lập và các biến phụ thuộc vào mô hình:

Thời gian ngủ cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng, giảm cân nặng. Vì trong quá trình ngủ cơ thể vẫn không ngừng hoạt động, nếu thức quá khuya sẽ làm cho cơ thể có cảm giác thèm ăn và dễ dẫn đến việc tăng cân.

Đối với những người có nhu cầu giảm cân hoặc muốn duy trì cân nặng thì việc rèn luyện thể thao là vô cùng quan trọng. Vì trong khi chơi thể thao sẽ giúp cơ thể tăng khả năng trao đổi chất va giúp các cơ săn chắc hơn.

Nếu tập trung vào việc học quá nhiều mà không bổ sung đầy đủ các chất cần thiết sẽ dễ dẫn đến cơ thể bị suy nhược, làm việc kém hiệu quả và cân nặng của cơ thể cũng sẽ không thể duy trì ổn định.

Mỗi người cẩn cho phép cơ thể có một khoảng thời gian giải trí phù hợp để kích thích sự phát triển của tư duy cũng như cơ thể, như vậy cơ thể sẽ luôn được thoải mái và phát triển cân đối.

Nếu số lần ăn quá ít hoặc quá nhiều cũng sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến cân nặng của chúng ta.

Giữa nam và nữ có sự khác biệt nhau về cân nặng. Vì sự phát triển về khung xương của nam có phần lớn hơn so với nữ.

Vấn đề có người yêu hay chưa cũng một phần tác động đến cân nặng. Vì tùy vào tâm lí mỗi người sẽ dễ đến việc họ muốn duy trì cân nặng như thế nào là phù hợp.

2. Thiết lập mô hình tổng quát: a. Danh sách các biến độc lập và phụ thuộc:

o Biến phụ thuộc : Y: Cân nặng của sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường

Đại học An Giang (kg).o Biến độc lập:

X1: thời gian ngủ trung bình / ngày của sinh viên (giờ). X2: thời gian tập thể dục trung bình / ngày của sinh viên (giờ). X3: thời gian học trung bình / ngày của sinh viên (giờ). X4: thời gian giải trí trung bình / ngày của sinh viên (giờ). X5: số lần ăn trong ngày của sinh viên (lần). D1: giới tính (D1= 0 : nữ; D1= 1 : nam). D2: người yêu (D2= 0: không có người yêu; D2=1 : có người yêu).b. Mô hình hồi quy tuyến tính mẫu:

Y i = β0 + β1 X1i + β2 X2i + β3 X3 i + β4 X 4 i + β5 X5 i + β6 D 1i + β7 D 2i

Từ bảng số liệu “Các yếu tố tác động đến cân nặng của sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang” trong Phụ lục ta có:Căn cứ vào Kết quả hồi quy từ bảng 5 phần Phụ lục ta được:β0= 58,418. β4 = – 1,473.

β1= – 0,517. β5 = 6,116.

β2= – 1,888. β6 = 3,217.

β3 = – 1,753. β7 = –5,387. Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu cần tìm là:

Y i = 58,418 – 0,517X1 i – 1,888X2 i – 1,753X3 i – 1,473X 4 i + 6,116X5 i + 3,217D1 i – 5,387D2 i

3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa α = 5%: H 0: R

2 = 0: Mô hình không phù hợp.

Page | 2

Page 3: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

H 1: R2 > 0: Mô hình phù hợp.

Theo kết quả hồi quy bảng 3 phần Phụ lục ta có : sig = 0,000 < 0.05 Bác bỏ H 0

.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, mô hình phù hợp.

4. Ước lượng khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy của tổng thể với mức ý nghĩa 5%:

Căn cứ vào kết quả ở bảng 5 phần Phụ lục ta được:β1Є (-2,776 ; 1,742)

β2Є (-4,169 ; 0,392)

β3Є (-2,866 ; -0,640)

β4 Є (-2,653 ; -0,294)

β5 Є (3,856 ; 8,376)

β6Є (-1,153 ; 7,588)

β7 Є (-10,352 ; -0,422)

5. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số: Kiểm định β1:

H0: β1 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số β1 và Y.

H 1: β1 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số β1 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,64 > 0,05 Chấp nhận H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X1 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β2:

H0: β2 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số β2 và Y.

H 1: β2 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số β2 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,100 > 0,05 Chấp nhận H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X2 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β3:

H0: β3 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X3 của hệ số β3 và Y.

H 1: β3 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X3 của hệ số β3 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,04 < 0,05 Bác bỏ H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X3 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β4:

H0: β4 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số β4 và Y.

H 1: β4 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số β4 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,017 < 0,05 Bác bỏ H0.

Page | 3

Page 4: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β5:

H0: β5 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X5 của hệ số β5 và Y.

H 1: β5 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X5 của hệ số β5 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,000 < 0,05 Bác bỏ H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X5 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β6:

H0: β6 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X6 của hệ số β6 và Y.

H 1: β6 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X6 của hệ số β6 và Y.

Theo kết quả hồi quy Bảng 5 Phần Phụ lục ta có: sig = 0,141 > 0,05 Chấp nhận H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến D1 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Kiểm định β7:

H0: β7 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X7 của hệ số β7 và Y.

H 1: β7 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X7 của hệ số β7 và Y.

Theo kết quả hồi Bảng 5 Phần Phụ lục quy ta có: sig = 0,035 < 0,05 Bác bỏ H0.

Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến D2 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.

Theo như kết quả khảo sát thì các biến X3, X4, X5, D2 có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Vì vậy, cân nặng của sinh viên bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: thời gian học, thời gian giải trí, số lần ăn và việc có người yêu hay chưa.

6. Mô hình hồi quy sửa đổi: Loại bỏ các biến X1, X2, D1 từ mô hình trên giữ lại các biến X3, X4, X5, D2

ta tiến hành chạy chương trình SPSS ta được kết quả hồi quy từ Bảng 9 phần Phụ lục như sau:

β0 = 51,5. β5 = 6,599.

β3 = -1,815. β7 = - 5,994.

β4 = -1,300.

Phương trình hồi quy tuyến tính mẫu là:

Y i = 51,500 – 1,815X3 – 1,300X 4 + 6,599X5 – 5,994D2

Ý nghĩa các hệ số trong mô hình:

β3 = - 1,815: Khi tăng (giảm) 1 giờ học / ngày với điều kiện các đại lượng khác không đổi thì cân nặng trung bình giảm (tăng) 1,815 kg.

β4 = - 1,300: Khi tăng (giảm) 1 giờ giải trí / ngày với điều kiện các đại lượng khác không đổi thì cân nặng trung bình giảm (tăng) 1,3 kg.

β5 = 6,599: Khi tăng (giảm) 1 lần ăn / ngày với điều kiện các đại lượng khác không đổi thì cân nặng trung bình tăng (giảm) 6,599 kg.

β7 = -5,994: Khi sinh viên có người yêu thì cân nặng trung bình sẽ giảm 5,994 kg so với sinh viên chưa có người yêu (với điều kiện các đại lượng khác không đổi).

Page | 4

Page 5: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Ý nghĩa của R2:

Căn cứ Bảng 7 Phần Phụ lục ta được: R2 = 0,642

Cho biết rằng biến thời gian học trung bình trong ngày, thời gian giải trí trung bình trong ngày, số lần ăn trong ngày và biến người yêu đã giải thích được 64,2% sự biến động của biến động của cân nặng.

7. Các hạn chế: Mức độ khảo sát còn hạn chế về qui mô nên chưa phản ánh chính xác về cân

nặng của sinh viên. Số lượng biến còn ít nên chưa tìm hiểu hết được những yếu tố tác động đến cân

nặng của sinh viên.8. Hướng mở rộng:

Khảo sát trên số lượng mẫu lớn sẽ cho kết quả với độ chính xác cao hơn. Khảo sát thêm một số biến để tìm được kết quả chính xác hơn: chế độ ăn hằng này của bạn như thế nào, sở thích của bạn là gì, thói quen sống ra sao, cân nặng lí tưởng mà bạn mong muốn là bao nhiêu, các loại thực phẩm bạn thường sử dụng là gì……

9. Ý kiến đề xuất: Để duy trì một cân nặng như mong muốn thì sinh viên cần phải có một chế độ

dinh dưỡng phù hợp, Sắp xếp thời gian hợp lí giữa việc học tập, nghỉ ngơi, giải trí để đảm bảo cho cơ

thể phát triển toàn diện. Tránh tạo quá nhiều áp lực cho bản thân, cần mở rông thêm những mối quan hệ

tốt đẹp, tạo điều kiên cho cơ thể luôn thoải mái…C. PHẦN KẾT LUẬN:

Qua cuộc khảo sát, thu thập số liệu và phân tích nhóm em cho rằng: Thời gian học tập có ảnh hưởng tới cân nặng, vì trong quá trình học phải tập

trung suy nghĩ, tiêu hao năng lượng cho lao động trí óc nhiều nên thời gian học tập càng nhiều thì cân nặng sẽ giảm.

Thời gian giải trí cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng. Nếu dành càng nhiều thời gian cho việc giải trí quá thì sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng ảnh hường không tốt cho sức khỏe, sẽ làm giảm cân nặng.

Chế độ ăn uống của mỗi người sẽ ảnh hưởng đến cân nặng do đó theo kết quả khảo sát ta thấy nếu ăn càng nhiều lần trong ngày thì càng dễ tăng cân.

Theo kết quả nghiên cứu trên thì việc có người yêu hay chưa có mối liên hệ tới cân nặng. Có thể lí giải điều này do khi có người yêu họ sẽ dành nhiều thời gian cho người yêu, đồng thời cùng với những vấn đề tâm lí, tình cảm sẽ có ảnh hưởng đến sức khỏe, làm giảm cân nặng.

Do đó, là sinh viên chúng ta cần biết cân đối giữa các yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng để có thể có một thân hình cân đối và sức khỏe tốt. Nhóm 6 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dương Phú Điền, nhờ sự giúp

đỡ tận tình của thấy mà nhóm em có thể hoàn thành Bài Báo cáo một cách tốt nhất. Mặc dù vậy nhóm vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, nhưng hy vọng rằng kết quả mà nhóm khảo sát và tính toán được sẽ đáp ứng được yêu cầu của bài về vấn đề các yếu tố tác động đến cân nặng của sinh viên khóa 12 khoa Kinh tế Quản trĩ kinh doanh.

Tài liệu tham khảo:o Giáo trình: Kinh tế lượng – Ths. Dương Phú Điền

o Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – NXB Hồng Đức, 2008

o http://tailieu.vn/

Page | 5

Page 6: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

o http://www.slideshare.net/

o http://khotailieu.vn/

PHỤ LỤCBảng 1: Các yếu tố tác động đến cân nặng của sinh viên Khóa 12 Khoa Kinh tế -

Quản trị kinh doanh trường Đại học An Giang

Page | 6

Page 7: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Bảng 2: Variables Entered/Removedb

Variables Entered/Removedb

Model Variables EnteredVariables Removed Method

1 Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?Gioi tinh?Trung binh thoi gian tap the duc tren mot ngay la bao nhieu?Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?Trung binh thoi gian ngu tren 1 ngay la bao nhieu?Ban an bao nhieu lan trong ngay?Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?a

. Enter

a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Bảng 3: Model Summary

Model Summary

Model RR

Square

Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate

Change Statistics

R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change

1 .846a .716 .626 5.5282 .716 7.926 7 22 .000

a. Predictors: (Constant), Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?, Gioi tinh, Trung binh thoi gian tap the duc tren mot ngay la bao nhieu?, Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?, Trung binh thoi gian ngu tren 1 ngay la bao nhieu?, Ban an bao nhieu lan trong ngay?, Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

Bảng 4: ANOVAb

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 1695.537 7 242.220 7.926 .000a

Residual 672.330 22 30.560

Total 2367.867 29

a. Predictors: (Constant), Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?, Gioi tinh, Trung binh thoi gian tap the duc tren mot ngay la bao nhieu?, Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?, Trung binh thoi gian ngu tren 1 ngay la bao nhieu?, Ban an bao nhieu lan trong ngay?, Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

b. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Page | 7

Page 8: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Bảng 5: Coefficientsa

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients

t Sig.

95% Confidence Interval for B

BStd.

Error BetaLower Bound

Upper Bound

1 (Constant) 58.418 13.335 4.381 .000 30.763 86.073

Trung binh thoi gian ngu tren 1 ngay la bao nhieu?

-.517 1.089 -.061 -.475 .640 -2.776 1.742

Trung binh thoi gian tap the duc tren mot ngay la bao nhieu?

-1.888 1.100 -.208 -1.717 .100 -4.169 .392

Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?

-1.753 .537 -.413 -3.266 .004 -2.866 -.640

Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

-1.473 .569 -.360 -2.590 .017 -2.653 -.294

Ban an bao nhieu lan trong ngay?

6.116 1.090 .710 5.613 .000 3.856 8.376

Gioi tinh 3.217 2.107 .181 1.527 .141 -1.153 7.588

Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?

-5.387 2.394 -.268 -2.250 .035 -10.352 -.422

a. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Bảng 6: Variables Entered/Removedb

Variables Entered/Removedb

Model Variables EnteredVariables Removed Method

1 Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?

Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?

Ban an bao nhieu lan trong ngay?

Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?a

. Enter

a. All requested variables entered.

b. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Bảng 7: Model Summary

Page | 8

Page 9: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Model Summary

Model R R SquareAdjusted R Square

Std. Error of the Estimate

Change Statistics

R Square Change F Change df1 df2

Sig. F Change

1.801a .642 .585 5.8224 .642 11.212 4 25 .000

a. Predictors: (Constant), Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?, Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?, Ban an bao nhieu lan trong ngay?, Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

Bảng 8: ANOVAb

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 1520.367 4 380.092 11.212 .000a

Residual 847.500 25 33.900

Total 2367.867 29

a. Predictors: (Constant), Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?, Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?, Ban an bao nhieu lan trong ngay?, Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

b. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Bảng 9: Coefficientsa

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig.

95% Confidence

Interval for B

BStd.

Error BetaLower Bound

Upper Bound

1 (Constant) 51.500 6.707 7.678 .000 37.687 65.314

Trung binh thoi gian hoc tren 1 ngay la bao nhieu?

-1.815 .560 -.427 -3.239 .003 -2.968 -.661

Trung binh thoi gian giai tri tren ngay la bao nhieu?

-1.300 .560 -.317 -2.324 .029 -2.452 -.148

Ban an bao nhieu lan trong ngay? 6.599 1.086 .766 6.078 .000 4.363 8.835

Hien tai, ban dang co nguoi yeu hay khong?

-5.994 2.498 -.298 -2.400 .024 -11.138 -.850

a. Dependent Variable: Ban can nang bao nhieu?

Page | 9

Page 10: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG

Bảng 10: Phiếu khảo sát

Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số phiếu hợp lệ

40 34 30

Bảng 11: Cân nặng

Statistics

N Valid 30

Missing 0

Mean 53.267

Std. Error of Mean 1.6498

Median 51.500

Mode 47.0

Std. Deviation 9.0361

Variance 81.651

Range 33.5

Minimum 38.5

Maximum 72.0

Sum 1598.0

Bảng 12: Bảng tần số của biến Cân nặng với 18 loại cân nặng khác nhau

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 38.5 1 3.3 3.3 3.3

41 1 3.3 3.3 6.7

43 1 3.3 3.3 10.0

45 3 10.0 10.0 20.0

46 2 6.7 6.7 26.7

Page | 10

Page 11: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

47 4 13.3 13.3 40.0

48 2 6.7 6.7 46.7

50 1 3.3 3.3 50.0

53 1 3.3 3.3 53.3

55 1 3.3 3.3 56.7

56 2 6.7 6.7 63.3

56.5 2 6.7 6.7 70.0

60 3 10.0 10.0 80.0

63 1 3.3 3.3 83.3

65 2 6.7 6.7 90.0

65.5 1 3.3 3.3 93.3

71 1 3.3 3.3 96.7

72 1 3.3 3.3 100.0

Total 30 100.0 100.0

Bảng 13: Thời gian học

Statistics

N Valid 30

Missing 0

Mean 7.40

Std. Error of Mean .388

Median 8.00

Mode 8

Std. Deviation 2.127

Variance 4.524

Range 9

Minimum 3

Maximum 12

Sum 222

Page | 11

Page 12: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Bảng 14: Thời gian giải trí

Page | 12

Page 13: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Statistics

N Valid 30

Missing 0

Mean 6.03

Std. Error of Mean .403

Median 5.50

Mode 5

Std. Deviation 2.205

Variance 4.861

Range 8

Minimum 2

Maximum 10

Sum 181

Bảng 15: Số lần ăn trong ngày

Statistics

N Valid 30

Missing 0

Mean 3.73

Std. Error of Mean .191

Median 4.00

Mode 3

Std. Deviation 1.048

Variance 1.099

Range 4

Minimum 2

Maximum 6

Sum 112

Bảng 16: Có người yêu hay chưa?

Page | 13

Page 14: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Statistics

N Valid 30

Missing 0

Mean .27

Std. Error of Mean .082

Median .00

Mode 0

Std. Deviation .450

Variance .202

Range 1

Minimum 0

Maximum 1

Sum 8

(kg) (giờ)

Biểu đồ thể hiện tác động của Số giờ học và số giờ giải trí mỗi ngày tác động đến Sinh viên khóa 12 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang

Biểu đồ thể hiện Tác động của Thời gian ngủ và thời gian giải trí đến cân nặng của Sinh viên Khóa 12, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang

DANH SÁCH NHÓM 6

Page | 14

Page 15: BÁO CÁO KINH TẾ LƯỢNG

Bài Báo cáo[

]

Võ Phương Diệu DKQ112081 (nhóm trưởng)

Lê Thị Thu Diễm DTC112726

Phạm Thị Ngọc Diễm DKQ112080

Nguyễn Thị Kim Dung DTC112727

Lê Cát Tường DKQ112115

Trần Quốc Trí DTC112780

Page | 15