98
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỔNG HỢP KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THÁI VINH Sinh viên: Trịnh Bá Mạnh Chuyên ngành: Kế toán tài chính Khoá học: 2010 - 2014

Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỔNG HỢPKẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

THÁI VINH

Sinh viên: Trịnh Bá MạnhChuyên ngành: Kế toán tài chính

Khoá học: 2010 - 2014

Đắk Lăk, tháng 2 năm 2014

Page 2: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA KINH TẾ

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỔNG HỢPKẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

THÁI VINH

Sinh viên: Trịnh Bá MạnhChuyên ngành: Kế toán tài chính

Người hướng dẫn:Ths: Nguyễn Thị Minh Phương

Đắk Lăk, tháng 2 năm 2014

Page 3: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề thực tập này tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân tập thể trong và ngoài trường

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths: Nguyễn Thị Minh Phương - Giảng viên bộ môn kế toán - khoa kế toán tài chính trường Đại Học Tây Nguyên đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết chuyên đề thực tập

Tôi xin chân thành cám ơn khoa Tài chính kế toán trường Đại học Tây Nguyên, Ban giám đốc, phòng Kế toán tài chính, phòng Tổ chức hành chính công ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này

Buôn Ma Thuột, ngày 20 tháng 2 năm 2014

Sinh viên

Trịnh Bá Mạnh

2

Page 4: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH 7

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 8

1.1. Lý do chọn đề tài 8

1.2. Muc tiêu nghiên cứu 9

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 9

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 9

PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT

THƯƠNG MẠI THÁI VINH

10

2.1. Các khái niệm về tiền lương và các khoản trích theo lương 10

2.1.1. Khái niệm về tiền lương 10

2.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương 10

2.2 Chức năng của tiền lương 13

2.3.Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương 13

2.3.1. Chế độ tiền lương 13

2.3.1.1. Chế độ lương theo cấp bậc 13

2.3.1.2. Chế độ lương theo chức vu 13

2.3.2. Các hình thức trả lương 14

2.3.2.1 Trả lương theo thời gian: 14

2.3.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm: 14

2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 15

3

Page 5: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

2.4.1.Nhiệm vu của kế toán tiền lương 15

2.4.2. Chứng từ kế toán 15

2. 4.3 Tài khoản sử dung 16

2.4.4. Các nghiệp vu kế toán chủ yếu liên quan tới tiền lương 18

2.5 Hạch toán lao động và thời gian lao động 22

2.5.1 Phân loại lao động trong doanh nghiệp 22

2.5.2 Tổ chức hạch toán lao động 23

2.6. Phương pháp nghiên cứu 26

PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27

3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty 27

3.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy kế toán của công ty 28

3.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty 31

3.1.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn 31

3.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 33

3.2 Công tác quản lý lao động của Công ty 34

3.2.1. Quản lý lao động 34

3.2.2. Hạch toán lao động 34

3.3 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của Công ty 35

3.3.1. Nội dung quỹ lương 35

3.3.2. Công tác quản lý qũy lương 35

3.4 Hình thức tiền lương áp dung tại Công ty 36

3.5 Hạch toán tiền lương tiền thưởng và thanh toán với người lao động 36

3.5.1. Tính lương, tính thưởng cho nhân viên bộ phận gián tiếp 36

3.5.2. Tính lương, thưởng cho nhân công trực tiếp 48

3.6 Tính BHXH trả CNV trong Công ty 50

3.7. Kế toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 53

PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 61

4

Page 6: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

5

Page 7: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu Nội dung

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT Bảo hiểm y tế

CNV Công nhân viên

GĐSX Giám đốc sản xuất

HĐQT Hội đồng quản trị

KH - KD Kế hoach - Kinh doanh

KT - VT Kỹ thuật - Vật tư

KPCĐ Kinh phí công đoàn

KTT Kế toán trưởng

NV Nhân viên

PGĐ Phó giám đốc

QLDN Quản lý doanh nghiệp

TC - KT Tài chính - Kế toán

TGĐ Tổng giám đốc

TSCĐ Tài sản cố định

TPKD Trưởng phòng kinh doanh

XDCB Xây dựng cơ bản

6

Page 8: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH

Bảng - Sơ đồ Nội dung

Sơ đồ 2.1 Hoạch toán tổng hợp tiền lương thưởng

Sơ đồ 2.2 Hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương

Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty CP SX TM Thái Vinh

Sơ đồ 3.2 Bộ máy kế toán của công ty

Bảng 3.1 Ngành nghê kinh doanh của công ty Thái Vinh

Bảng 3.2Tổng hợp tình hình tài sản nguồn vốn của công ty

trong ba năm 2010, 2011 và 2013

Bảng 3.3Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

trong ba năm 2010, 2011 và 2012

Bảng 3.4 Bảng chấm công bộ phận văn phòng

Bảng 3.5 Bảng thanh toán tiền lương

Bảng 3.6 Bảng thanh toán tiền lương toàn công ty

Bảng 3.7 Bảng thanh toán tiền thưởng

Bảng 3.8 Bảng tổng hợp các tài khoản trích theo lương

Bảng 3.9 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.10 Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương

Bảng 3.11 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

7

Page 9: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài

Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao động theo cam kết giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một khoản chi phí sản xuất. Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý. Tiền lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích người lao động làm việc, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc, sáng tạo trong quá trình lao động. Ngoài tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng, phu cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động được hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu doanh nghiệp vận dung chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động ...

Tiền lương có vai trò tác dung là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động.Chi phí nhân công chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lí lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra. Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cu thể hơn của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao cho tiền lương vừa là khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết. Chính sách tiền lương được vận dung linh hoạt ở mỗi doanh nghệp phu thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phu thuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp “Công ty Cổ Phần Sản xuất Thương Mại Thái Vinh” với nhiệm vu là 1 Công ty cổ phần vì thế được xây dựng 1 cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đúng ,đủ và thanh toán kịp thời 1 ý nghĩa to lớn

8

Page 10: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã lựa chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở “Công ty Cổ Phần Sản xuất Thương Mại Thái Vinh”.

Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập tại “Công ty Cổ Phần Sản xuất Thương Mại Thái Vinh”, tôi đã có cơ hội và điều kiện được tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Nó đã giúp tôi rất nhiều trong việc củng cố và mở mang hơn cho tôi những kiến thức tôi đã được học tại trường mà chưa có điều kiện để được áp dung thực hành.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Muc tiêu chung :

Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở “Công ty Cổ Phần Sản xuất Thương Mại Thái Vinh”. Từ đó, để hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Muc tiêu cu thể :

+ Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương

+ Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

+ Đề ra nhận xét chung và đề xuất một số biện phát nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và vác khoản trích theo lương tại công ty.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Bao gồm lương và các khoản trích theo lương trong Công ty cổ phần sản xuất – thương mại Thái Vinh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Địa điểm nghiên cứu.- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sản Xuất - Thương mại Thái Vinh- Địa chỉ trú sở: Lô CN 9 – Cum Công nghiệp Tân An 2, Phường Tân An,

TP.Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk* Thời gian nghiên cứu.- Số liệu từ năm 2011 - 2013. Nghiệp vu kế toán 6 tháng cuối năm 2013- Thời gian thực tập 15/01/2014 - 12/03/2014* Nội dung nghiên cứu- Tìm hiểu và nhìn nhận về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại công ty Cổ phần Sản xuất thương mại Thái Vinh - Tìm hiểu khó khăn và thuận lợi trong công tác kế toán. Từ đó rút ra nhận xét

và đưa ra những kiến nghị nhằm giúp công ty quản lý tốt công lương và các khoản trích theo lương

9

Page 11: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN

TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI

THÁI VINH

2.1. Các khái niệm của tiền lương và các khoản theo lương

2.1.1. Khái niệm về tiền lương.

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như là một thứ hàng

hoá đặc biệt,nó có thể sáng tạo ra giá trị từ quá trình lao động sản xuất. Do đó, tiền

lương chính là giá cả sức lao động, khoản tiền mà người sử dung lao động và người lao

động thoả thuận là người sử dung lao động trả cho người lao động theo cơ chế thị

trường cũng chịu sự chi phối của phát luật như luật lao động , hợp động lao động...

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lương, nhưng định nghĩa nêu lên có tính

khái quát được nhiều người thừa nhận đó là:

Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành theo thoả thuận giữa người

lao động và người sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ và các quy luật trong nền

kinh tế thị trường.

Nói cách khác, tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử

dung lao động thanh toán tương đương với số lượng và chất lượng lao động mà họ đã

tiêu hao để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị có ích khác.

2.1.2. Khái niệm về các khoản trích theo lương

Cùng với việc chi trả tiền lương, người sử dung lao động còn phải trích một só

tiền nhất định tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của tiền lương để hình thành các quỹ theo

chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động. Đó là các khoản trích theo

lương, được thực hiện theo chế độ tiền lương ở nước ta, bao gồm:

- Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

+ Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Khái niệm: Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham

gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai

sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức.

10

Page 12: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Nguồn hình thành quỹ: Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ

24% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phu cấp thường xuyên của người lao

động thực tế trong kỳ hạch toán.

Người sử dung lao động phải nộp 17% trên tổng quỹ lương và tính vào

chi phí sản xuất kinh doanh.

Nộp 7% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp

(trừ vào thu nhập của họ).

Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các

trường hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, được tính toán dựa trên cơ sở mức

lương ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi người lao động được nghỉ

hưởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng

thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở tài khoản của người lao động. Các doanh

nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý.

Muc đích sử dung quỹ: Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia

đóng góp quỹ.

Hay theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) BHXH được hiểu là sự

bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công

cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập,

gây ra ốm đau mất khả năng lao động.

BHXH là một hệ thống 3 tầng:

Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dung cho mọi người, mọi cá nhân trong xã

hội. Người nghèo, tuy đóng góp của họ trong xã hội là thấp nhưng khi có

yêu cầu nhà nước vẫn trợ cấp.

Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những người có công ăn việc làm ổn định.

Tầng 3: Là sự tự nguyện cho những người muốn đóng BHXH cao.

Về đối tượng: Trước đây BHXH chỉ áp dung đối với những doanh nghiệp nhà

nước. Hiện nay theo nghị định 45/CP thì chính sách BHXH được áp dung đối với tất cả

các lao động thuộc mọi thành phần kinh tế (tầng 2). Đối với tất cả các thành viên trong

xã hội (tầng 1) và cho mọi người có thu nhập cao hoặc có điều kiện tham gia mua.

BHXH còn quy định nghĩa vu đóng góp cho những người được hưởng chế độ ưu đãi.

Số tiền mà các thành viên thành viên trong xã hội đóng hình thành quỹ BHXH.

11

Page 13: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

+ Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT):

Khái niệm: Quỹ BHYT là quỹ được sử dung để trợ cấp cho những người có

tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.

Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHYT như sau:

4,5% trên tổng số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó

1,5% do người lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ)

3% do doanh nghiệp chịu (tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh)

Muc đích sử dung quỹ: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ

cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, những người có tham gia nộp BHYT

khi ốm đau bệnh tật đi khám chữa bệnh họ sẽ được thanh toán thông qua chế độ BHYT

mà họ đã nộp.

Về đối tượng: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định

thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp

luật về lao động; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền

công theo quy định của pháp luật về tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức

theo quy định của pháp luật

+ Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các

cấp.

Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ 2% trên tổng số

tiền lương phải trả cho người lao động, và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi

phí sản xuất- kinh doanh).

Muc đích sử dung quỹ: 50% KPCĐ thu được nộp lên công đoàn cấp trên, còn

50% để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị.

Về đối tượng: Là cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà không phân biệt cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở

+ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): BHTN là chính sách để người thất nghiệp

nhanh chóng trở lại thị trường lao động, đồng thời chính sách BHTN nhằm hỗ trợ người

thất nghiệp để thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị

mất thu nhập do thất nghiệp. Chính sách BHTN còn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối

với người lao động tham gia BHTN.

Nguồn hình thành quỹ: Các doanh nghiệp thực hiện trích quỹ BHTN như sau:

2% trên tổng số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó

12

Page 14: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

1% do người lao động trực tiếp nộp (trừ vào thu nhập của họ)

1% do doanh nghiệp chịu (tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh)

Muc đích sử dung quỹ: góp phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho người lao động

được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc. Bên cạnh đó bảo hiểm thất

nghiệp còn giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và doanh nghiệp.

Về đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp áp dung bắt buộc đối với người lao động

tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động

hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định

thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dung lao động.

2.2 Chức năng của tiền lương

Tiền lương có các chức năng sau đây:

- Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chức năng kích thích người lao động

- Chức năng tái sản xuất sức lao động.

2.3.Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương

2.3.1. Chế độ tiền lương

Việc vận dung chế độ tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối

theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh

nghiệp và người lao động.

2.3.1.1 Chế độ tiền lương cấp bậc.

Là chế độ tiền lưong áp dung cho công nhân. Tiền lương cấp bậc được xây dựng

dựa trên số lượng và chất lượng lao động. Có thể nói rằng chế độ tiền lương cấp bậc

nhằm muc đích xác định chất lượng lao động,so sánh chất lượng lao động trong các

nghành nghề khác nhau và trong từng nghành nghề. Đồng thời nó có thể so sánhđiều

kiện làm việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ với điều kiện lao động bình thường. Chế

độ tiền lương cấp bậc có tác dung rất tích cực nó điều chỉnh tiền lương giữa các nghành

nghề một cách hợp lý, nó cũng giảm bớt được tính chất bình quân trong việc trả

lươngthực hiện triệt để quan điểm phân phối theo lao động.

2.3.1.2 Chế độ lương theo chức vụ

Chế độ này chỉ được thực hiện thông qua bảng lương do Nhà Nước ban hành.

Trong bảng lương này bao gồm nhiều nhóm chức vu khác nhau và các quy định trả

lương cho từng nhóm.

13

Page 15: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

2.3.2. Các hình thức trả lương

2.3.2.1 Trả lương theo thời gian:

Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc, cấp

bậc lương ( chức danh) và thang lương( hệ số lương). Hình thức này chủ yếu áp dung

cho lao động gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả lao động trực tiếp mà

không định mức được sản phẩm

- Tiền lương ngày: Là tiền lương trích cho người lao động theo mức lương ngày

và số ngày làm việc thực tế trong tháng

Tiền lương cơ bản của tháng

Tiền lương ngày =

Số ngày làm việc theo quy định của 1tháng

- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cho công nhân viên theo tháng, bậc lương

được tính theo thời gian là 1 tháng.

Tiền Lương tháng = Tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế của người

người lao động trong 1tháng

- Tiền lương tuần: Là tiền lương tính cho người lao động theo mức lương tuần và

số ngày làm việc trong tháng .

Tiền lương tháng x 12 tháng

Tiền lương tuần =

52 tuần

- Tiền lương giờ: Lương giờ có thể tính trực tiếp để trả lương theo giờ hoặc căn

cứ vào lương ngày để phu cấp làm thêm giờ cho người lao động. Lương giờ trả trực tiếp

như trả theo giờ giảng dạy đối với giảng viên.

2.3.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm:

Khác với hình thức tiền lương theo thời gian, hình thức tiền lương theo sản phẩm

thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm

công việc đã hoàn thành.

Tổng tiền lương phải trả = Đơn giá TL/SP * Số lượng sản phẩm hoàn thành

Hình thức tiền lương theo sản phẩm:

- Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: Tiền lương phải trả cho người

lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm

14

Page 16: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

chất và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ một sự hạn chế

nào.

Tổng TL phải trả = Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành * đơn giá TL

- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: Là tiền lương trả cho lao động gián tiếp ở các

bộ phận sản xuất, như bảo dưỡng máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm

nhưng họ gián tiếp ảnh hưởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ được hưởng

lương dựa vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lương cho lao động

gián tiếp.

- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: Theo hình thức này, ngoài tiền lương

theo sản phẩm trực tiếp nếu người lao động còn được thưởng trong sản xuất, thưởng về

tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư.

- Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:

Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thưởng được tính

ra trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương ở mức năng suất cao.

2.4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

2.4.1.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương

- Tổ chức hoạch toán và thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đâù theo yêu cầu

quản lý về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động. Để thực hiện

nhiệm vu này thì doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dung hệ thống chứng từ ban đầu về

lao động tiền lương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý và trả lương cho từng

loại lao động ở doanh nghiệp.

- Tính đúng, tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho từng người lao

động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoản, đúng chế độ nhà nước,phù hợp với

các quy định quản lý của doanh nghiệp.

- Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương các khoản trích theo lương,

theo đúng đối tượng sử dung có liên quan.

- Thường xuyên cũng như định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dung lao động và

chỉ tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

đến quản lý lao động tiền lương.

2.4.2. Chứng từ kế toán

Một số chứng từ kế toán:

15

Page 17: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

- Mẫu số 01- LĐTL: “ Bảng chấm công” Đây là cơ sở chứng từ để trả lương theo

thời gian làm việc thực tế của từng công nhân viên. Bảng này được lập hàng tháng theo

thời gian bộ phận( tổ sản xuất, phòng ban)

- Mẫu số 06 – LĐTL :“ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.

- Mẫu số 07 – LĐTL: “ Phiếu làm thêm giờ”

Phiếu này dùng để hạch toán thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên ngoài giờ

quy định được điều động làm việc thêm là căn cứ để tính lương theo khoản phu cấp làm

đêm thêm giờ theo chế độ quy định.

Ngoài ra còn sử dung một số chứng từ khác như:

- Mẫu số 08 – LĐTL: Hợp đồng lao động, các bản cam kết

- Mẫu số 09 – LĐTL: Biên bản điều tra tai nạn

- Một số các chứng từ khác liên quan khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy xin tạm

ứng, công lệch (giấy đi đường) hoá đơn …

2. 4.3 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người lao

động, tình hình trích lập, sử dung quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN kế toán sử dung

tài khoản 334 và tài khoản 338.

Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên

- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các

khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền

thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao

động.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334

Nợ TK 334 Có

+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền

thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội

và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước

cho người lao động;

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động

+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động

Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV Dư có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các

16

Page 18: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

chức khoản khác còn phải trả cho người lao động.

Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác

- Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí,...) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ...

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338

Nợ TK 338 Có

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn

- Xử lý giá trị tài sản thừa thu

- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ

- Các khoản đã trả đã nộp khác

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT

heo tỷ lệ quy định

- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kì

- Các khoản phải nộp, phải trả hay hộ

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,

phải trả được hoàn lại.

Dư nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa Vượt chi chưa được thanh toán

Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và

giá trị tài sản thừa chờ xử lý

Tài khoản 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:

- Tài khoản 338.2 (KPCĐ)

- Tài khoản 338.3 (BHXH)

- Tài khoản 338.4 (BHYT)

- Tài khoản 338.9 (BHTN)

Ngoài ra kế toán còn sử dung một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán như 111, 112, 138...

Tổng hợp, phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Hàng tháng

kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dung (bộ

17

Page 19: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

phận sản xuất, kinh doanh, dịch vu,...,) và tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo

quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT,

KPCĐ được thực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương và Trích BHXH (Mẫu số 01/BPB)

Nội dung: Bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ

tiền lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phu và các khoản khác). BHXH,

BHYT, KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dung lao động (Ghi có

TK 334, 335, 338.2, 338.3, 338.4, 338.9 )

2.4.4. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tiền lương

- Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên

- Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho CNV, kế toán ghi sổ theo

định khoản:

Nợ TK622 – Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương phải trả cho CNV trực tiếp sản

xuất

Nợ TK 241- XDCB dở dang: Tiền lương công nhân viên XDCB và sửa chữa TSCĐ

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung ( 6271)

Nợ TK 641- Chi phí bán hàng ( 6411)

Nợ TK 642- Chi phí QLDN ( 642.1)

Có TK 334- Phải trả CNV

- Tính tiền thưởng phải trả công nhân viên

Hàng quý hoặc hàng năm tuỳ theo tình hình kinh doanh doanh nghiệp được tính từ

lợi nhuận để lập quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng cho người lao động. Sau khi được

trích lập, quỹ khen thưởng dùng để chi thưởng cho công nhân viên như thưởng thi đua,

thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật…

+Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả CNV ( thưởng thi đua… ) kế toán ghi sổ

theo định khoản:

Nợ TK 431- Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)

Có TK 334- Phải trả CNV

- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp

( Các khoản mà người lao động sử dung lao động được tính vào chi phí )

Nợ 622 Bộ phận trực tiếp quản lý

Nợ 627.1 Bộ phận quản lý các phân xưởng

Nợ 641.1 Nhân viên bán hàng

18

Page 20: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Nợ 642.1 Chi phí doanh nghiệp

Có 338 ( 338.2, 338.3, 338.4, 338.9)

- Trích BHXH, BHYT ( Phần do CNV phải nộp từ tiền lương của mình)

Nợ TK 334 Các khoản phải trả CNV

Có TK 338 (338.2, 338.3)

- Tính số BHXH phải trả trực tiếp CNV (trường hợp CNV ốm đau, thai sản…) kế

toán phản ánh theo quy định khoản thích hợp tuỳ theo quy định cu thể về việc phân

công quản lý sử dung quỹ BHXH

- Trường hợp phân cấp quản lý sử dung quỹ BHXH, doanh nghiệp được giữ lại một

phần BHXH trích được để trực tiếp sử dung chi tiêu cho CNV như : ốm đau, thai sản,

… theo quy định; khi tính số BHXH phải trả trực tiếp CNV, kế toán ghi sổ theo định

khoản :

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383)

Có TK 334 – Phải trả CNV

Sổ quỹ BHXH để lại doanh nghiệp chi không hết hoặc chi thiếu sẽ thanh toán quyết

toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.

- Trường hợp chế độ tài chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên

và việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho CNV tại doanh nghiệp được quyết toán sau theo chi

phí thực tế, thì khi tính số BHXH phải trả trực tiếp CNV, kế toán ghi sổ theo định

khoản:

Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388)

Có TK 334- Phải trả CNV

- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên

Trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có tính thời vu , để tránh sự biến động

của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp thường áp dung phương pháp trích trước tiền

lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất như một khoản chi phí phải trả, cách

tính như sau :

Mức lương nghỉ phép = Tiền lương thực tế phải trả x Tỉ lệ trích trước phải trả CNV

Lương nghỉ phép theo kế hoạch công nhân trích trước xuất

Tỷ lệ trích trước =

Tổng số lương chính kế hoạch năm của CN trích trước sản xuất

19

Page 21: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

(Định kỳ hàng tháng, khi tính trích trước lương nghỉ của công nhân sản xuất, kế toán

ghi sổ :

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả)

- Các khoản phải thu đối với CNV như tiền bắt bồi thường vật chất, tiền BHYT

(Phần người lao động phải chịu ) nay thu hồi … kế toán phản ánh định khoản :

Nợ TK 334

Có TK 138 – Phải thu khác

- Kết chuyển các tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thu nhập của công nhân viên, kế

toán ghi sổ theo định khoản :

Nợ TK 334

Có TK 141- Tạm ứng

- Tính thuế thu nhập mà CNV, người lao động phải nộp Nhà nước, kế toán ghi sổ

theo định khoản :

Nợ 334 – Phải trả CNV

Có TK 333 – Thuế và các khoản khác …(333.8)

- Khi thanh toán ( Chi trả ) Tìên lương và các khoản thu nhập khác cho CNV, kế toán

ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 – Phải trả CNV

Có TK 111- Tiền mặt

- Khi chuyển nộp BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN cho cơ quan chuyên môn cấp

trên quản lý :

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác ( TK cấp 2 tương ứng)

Có TK 111, TK 112

- Khi chi tiêu kinh phí công đoàn, kế toán ghi :

Nợ TK 338 ( 3382)

Có TK 111, TK 112

20

Page 22: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.1: Hoạch toán tổng hợp tiền lương tiền thưởng

TK 111, 112 TK 334

TK 622, 627, 641,642

Thanh toán cho người LĐ TL và những khoản thu nhập

TK 3388 có tính chất lương phải trả cho

Trả tiền giữ Giữ hộ TNhập NLĐ

hộ cho NLĐ cho NLĐ TK 335

TK 138,141 TK 622

Khấu trừ các khoản tiền phạt, TL NP thực tế Trích trước

Tiền bồi thường, phải trả cho TLNP

Tiền tạm ứng... NLĐ theo KH

TK 3383

TK333

Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả

Thu nhập cá nhân cho NN cho người lao động

TK 421

TK 338.3, 338.4, 3388

Thu hộ quỹ BHXH, Tiền lương phải trả NLĐ

BHYT

21

Page 23: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.2: Hoạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương

2.5 Hạch toán lao động và thời gian lao động.

Muc đích của hạch toán lao động và thời gian lao động trong doanh nghiệp,

ngoài việc giúp cho công tác quản lý lao động còn là đảm bảo tính lương chính xác cho

từng người lao động.

Nội dung của hạch toán lao động bao gồm: Hạch toán số lượng lao động, thời

gian lao động và chất lượng lao động.

2.5.1 Phân loại lao động trong doanh nghiệp:

Trong các doanh nghiệp công nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dung thiết

thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lương là phân loại lao động.

- Phân theo tay nghề:

Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm:

+ Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những người làm việc trực

tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực tiếp làm ra

sản phẩm.

+ Công nhân sản xuất phu: Là những người phuc vu cho quá trình sản xuất và

làm các ngành nghề phu như phuc vu cho công nhân trực tiếp hoặc có thể tham gia một

cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm.

22

TK 334 TK 338 TK 627, 641, 642

TK 334TK 111,112

TK 111,112

BHXH phải trả thay lương

Cho CBCNV

Nộp (chi) BHXH, BHYT

BHTN theo quy định

Trích BHXH, BHYT,BHTN

Khấu lương tiền nội hộ

Nhận khoán hoàn trả của cơ

BHXH, BHYT,BHTN cho CNV

KPCĐ tính vào CPSXKD

quan BHXH về khoán DN đã chi

Page 24: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

+ Lao động còn lại gồm có: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên lưu thông tiếp thị,

nhân viên hoàn chỉnh, kế toán, bảo vệ.

- Phân loại theo bậc lương:

+ Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lương theo

bậc lương, thang lương, thông thường công nhân trực tiếp sản xuất có từ 1 đến 7 bậc

lương.

+ Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông chưa qua trường lớp

đào tạo chuyên môn nào.

+ Bậc 3 và bậc 4: gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo.

+ Bậc 5 trở lên: bao gồm những công nhân đã qua trường lớp chuyên môn có

kỹ thuật cao.

+ Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành, (vd: như

chuyên viên cấp 2).

+ Việc phân loại lao động theo nhóm lương rất cần thiết cho việc bố trí lao

động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp.

2.5.2 Tổ chức hạch toán lao động:

Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và tiền công lao động, là rất cần thiết nó

là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thông tin chung của hạch toán kế toán.

- Nhiệm vụ tài chính của yếu tố sản xuất kinh doanh này là:

+ Tổ chức hạch toán cơ cấu lao động hiện có trong cơ cấu sản xuất kinh doanh

và sự tuyển dung, xa thải, thuyên chuyển lao động trong nội bộ đơn vị theo quan hệ

cung cầu về lao động cho kinh doanh.

+ Tổ chức theo dõi cơ cấu và sử dung người lao động tại các nơi làm việc để có

thông tin về số lượng chất lượng lao động ứng với công việc đã bố trí tại nơi làm việc.

+ Tổ chức hạch toán quá trình tính tiền công và trả công lao động cho người lao

động.

+ Tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý trong phần hành kế toán yếu tố lao

động và tiền công lao động.

+ Nguyên tắc chung để thực hiện các nhiệm vu tổ chức nêu trên về lao động và

tiền lương là. Lựa chọn và vận dung trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của

đơn vị một lượng chứng từ, sổ sách (tài khoản). Nội dung ghi chép thông tin trên sổ

23

Page 25: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

sách và hệ thống báo cáo kế toán hợp lý về lao động và tiền lương đủ cho yêu cầu quản

lý, đặc biệt là quản lý nội bộ.

- Tiền đề cần thiết cho việc tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán lao động tiền

lương là:

+ Phải xây dựng được cơ cấu sản xuất hợp lý. Đây là tiền đề cho việc tổ chức lao

động khoa học tại nơi làm việc cho tổ chức ghi chép ban đầu về sử dung lao động.

+ Thực hiện tổ chức tốt lao động taị nơi làm việc, sự hợp lý của việc bố trí lao

động tại vị trí lao động theo không gian và thời gian ngành nghề, cấp bậc, chuyên môn

là điều kiện để hạch toán kết quả lao động chính xác và trên cơ sở đó tính toán đủ mức

tiền công phải trả cho người lao động.

+ Phải xây dựng được các tiêu chuẩn định mức lao động cho từng loại lao động,

từng loại công việc và hệ thống quản lý lao động chặt chẽ cả về mặt tính chất nhân sự,

nội quy qui chế kỷ luật lao động.

+ Phải xác định trước hình thức trả công hợp lý và cơ chế thanh toán tiền công

thích hợp có tác dung kích thích vật chất người lao động nói chung và lao động kế toán

nói riêng.

Nghĩa là: Phải bằng cách lượng hóa được tiền công theo thời gian, theo việc,

theo kết quả của việc đã làm trong khuôn khổ chế độ chung hiện hành.

+ Phải xây dựng nguyên tắc phân chia tiền công khi nó có liên quan tới nhiều

hoạt động kinh doanh, nhiều loại sản phẩm làm ra để tính chi phí trả lương hợp lý các

giá thành.

- Tổ chức hạch toán lao động, thời gian lao động và kết quả lao động:

+ Hạch toán số lượng lao động:

Để quản lý lao động về mặt số lượng, DN sử dung sổ sách theo dõi lao động của

doanh nghiệp thường do phòng lao động quản lý. Sổ này hạch toán về mặt số lượng

từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật)

của công nhân. Phòng lao động có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng

cho từng bộ phận dể nắm chắc tình hình phân bổ, sử dung lao động hiện có trong doanh

nghiệp.

+ Hạch toán thời gian lao động:

Thực chất là hạch toán việc sử dung thời gian lao động đối với từng công nhân

viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dung ở đây là bảng chấm công để

24

Page 26: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

ghi chép thời gian lao động và có thể sử dung tổng hợp phuc vu trực tiếp kịp thời cho

việc quản lý tình hình huy động sử dung thời gian dể công nhân viên tham gia lao động.

Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ, xưởng sản xuất, do tổ trưởng hoặc

trưởng các phòng ban ghi hàng ngày. Cuối tháng bảng chấm công được sử dung làm cơ

sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương theo thời gian.

+ Hạch toán kết quả lao động:

Muc đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động cuả công nhân

viên biểu hiện bằng số lượng (khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành) của từng

người hay từng tổ, nhóm lao động. Để hạch toán kế toán sử dung các loại chứng từ ban

đầu khác nhau tùy theo loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp.

Các chứng từ này là "phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành", "Bảng ghi năng

suất cá nhân, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành".

Chứng từ hạch toán kết quả lao động do người lập ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận,

lãnh đạo duyệt. Đây là cơ sở để tính tiền lương cho người lao động hay bộ phận lao

động hưởng lương theo sản phẩm.

Tóm lại hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dung lao động,

vừa làm cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho người lao động. Vì vậy hạch toán lao

động có rõ ràng, chính xác, kịp thời thì mới có thể tính đúng, tính đủ lương cho công

nhân viên trong doanh nghiệp.

- Hạch toán tiền công với người lao động:

+ Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với người lao động trong kỳ hạn

được trả, được thanh toán. Để thực hiện được nội dung này cần phải có điều kiện sau:

Phải thu thập đủ các chứng từ có liên quan về số lượng và chất lượng lao

động.

Phải dựa vào các văn bản quy định chế độ trả lương, thưởng, phu cấp của

nhà nước.

Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao động trước

khi đi vào công việc tính toán tiền công.

Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng người lao động, cho

các lọai công việc được thực hiện bằng một nhóm người lao động khác nhau về

ngành nghề, cấp bậc, hiệu suất công tác.

25

Page 27: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

+ Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản có liên quan khác tới

người lao động với tư cách là chứng từ tính lương và thanh toán. Chứng từ này được

hoàn thành sau khi thực hiện được sự trả công cho từng người lao động và trở thành

chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lương và BHXH.

+ Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lương và BHXH cho từng đối

tượng chịu chi phí sản xuất (dựa vào bảng tính lương gián tiếp) và qua tiêu chuẩn trung

gian phân bổ cho đối tượng chịu phí tiền lương cuối cùng, lập chứng từ ghi sổ cho số

liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kế toán theo đúng nguyên tắc.

+ Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tính toán phân

bổ tiền lương phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tượng kế toán nêu trên.

2.6 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra, thu thập số liệu, ghi chép: bằng việc sử dung phương

pháp phỏng vấn trực tiếp và nghiên cứu, tìm hiểu các sổ sách, báo cáo kế toán từ phòng

Tài vu và phòng tổ chức hành chính của công ty để thu thập những số liệu cần thiết cho

đề tài.

26

Page 28: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

PHẦN THỨ BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Lịch sử hình thành của công ty

Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Vinh được thành lập vào ngày 19 tháng 04 năm 2010.

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT -THƯƠNG MẠI THÁI VINH

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THAI VINH PRODUCTION - TRADING JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt công ty: THAIVICOGiấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 6001034796

Địa chỉ tru sở: Lô CN9, Cum Công nghiệp Tân An 2, Phường Tân An, TP. Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk

Điện thoại: 0500 (3)666 668 Số Fax: 0500 (3)666 669Email: [email protected] Website: renge.com.vnNgành, nghề kinh doanhSố tài khoản công ty: 0231000556579 - Ngân hàng Thương Mại Cổ phần

Ngoại Thương - Vietcombank, Chi nhánh Đăk LắkNgành nghề kinh doanh

Bảng 3.1: Ngành nghê kinh doanh của công ty Thái VinhSTT Tên ngành Mã ngành

1 Sản xuất sắt, thép, gang 2410 (chính)

2 Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại 2592

3 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựngChi tiết: Mua, bán sắt, thép, nhôm, kính và các sản phẩm từ sắt, thép, gang

4663

4 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ tre nứa) và động vật sống.Chi tiết: Mua, bán thóc, gạo, ngô, lương thực và thực phẩm

4620

5 Xay xát và sản xuất bột thôChi tiết: Sản xuất, chế biến lương thực và thực phẩm

1061

Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồngMệnh giá cổ phần: 10.000 đồngTổng số cổ phần: 3.000.000Giám đốc hiện nay: Ông: Nguyễn Hữu VinhTổng số lao động trong công ty: 100 người (Tính đến ngày 31/12/2013)

27

Page 29: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Ngoài ra Công ty còn hợp đồng lao động thuê ngoài

Thu nhập bình quân hiện nay: 1.900.000 - 3.500.000/01 người/01 tháng.

Công ty cổ phần sản xuất thương mại Thái Vinh nằm tại khu tiểu thủ công nghiệp đường Phan Chu Trinh nối dài, cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 7km. Công ty là một trong những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép ống, thép hộp hàng đầu ở Việt Nam với sản lượng trên 100.000 tấn/năm. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm thép ống tròn, thép hộp vuông, thép hộp chữ nhật (hàn đen và mạ kẽm), dây kẽm và đinh... sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu Nhật Bản, Singapore, Châu Âu... với đa dạng các loại mẫu mã và kích cỡ. Với dây chuyền thiết bị đồng bộ, công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn chất lượng của Châu Âu, có hệ thống tự động hóa và đội ngũ kỹ thuật có nhiều năm kinh nghiêm trong sản xuất.

3.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty CP SX TM Thái Vinh

(Nguồn:Phòng tổ chức công ty )

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

- Hội đồng quản trị (HĐQT): Gồm 4 thành viên do đại hội cổ đông bầu chọn,

nhiệm kỳ của HĐQT là 3 năm. HĐQT có trách nhiệm lập chương trình kế hoạch hoạt

động của HĐQT, quy định quy chế làm việc của HĐQT và phân công công tác cho các

28

Giám đốc tài chính Giám đốc sản xuất

Phòng KH-KD Phòng TC - KT Phòng KT - VT Phòng Tổ chức

Tổ bán hàng Tổ bảo vệ Tổ bếp Tổ xe Tổ sản xuất

Tổng Giám đốc

Hội đồng quản trị

Page 30: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

thành viên HĐQT, chuẩn bị nội dung nghị sự, tài liệu thảo luận và biểu quyết các văn

bản thuộc quyền HĐQT hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.

- Tổng Giám đốc: Là người có quyền lãnh đạo cao nhất, đồng thời là người chịu

trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đứng ra giải

quyết những vấn đề có tính chiến lược. Ngoài ra, giám đốc còn chịu trách nhiệm trước

nhà nước về mọi mặt hoạt động của công ty.

- Giám đốc tài chính: Là một vị trí giám đốc phu trách quản lý tài chính doanh

nghiệp như: nghiên cứu, phân tích, xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử

dung có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua

phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương lai.

- Giám đốc sản xuất: Là một vị trí giám đốc phu trách quản lý việc sản xuất như:

quản lý các hoạt động và quy trình sản xuất của nhà máy, hoạch định tổ chức hoạt động

sản xuất nhằm đạt muc tiêu về năng suất sản lượng và chất lượng đã đề ra và tiết kiệm

tối đa tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất. Giám sát, đôn đốc các quản đốc phân

xưởng cũng như đào tạo nâng cao quản lý cho các cấp quản lý thuộc quyền...

- Phòng tổ chức: Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức hành chính, thực hiện

các chính sách, chế độ tiền lương đối với người lao động. Sắp xếp bố trí lao động trong

công ty, xây dựng nội quy về lao động công tác hành chính văn phòng.

- Phòng tài chính kế toán (TC - KT): Thực hiện chức năng về quản lý tài chính,

hạch toán kế toán, điều hành và phân phối vốn, tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu, tình

hình luân chuyển và sử dung tài khoản, tiền vốn quá trình và kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh cung cấp số liệu tài liệu cho giám đốc để điều hành sản xuất kinh doanh,

phân tích hoạt động kinh tế tài chính, ngăn ngừa hành vi tham ô, vi phạm chính sách

chế độ kỹ thuật kinh tế và tài chính của công ty.

- Phòng kế hoạch kinh doanh (KH - KD): Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

hàng tháng, quý, năm. Tham gia khai thác thị trường tạo kiếm khách hàng, mở rộng thị

trường tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.

- Phòng kỹ thuật vật tư (KT - VT): tham mưu cho giám đốc công ty lập kế

hoạch sửa chữa và bảo dưỡng tài sản thiết bị, lập kế hoạch cung ứng vật tư và thu mua

29

Page 31: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

nguyên liệu chế biến hàng tự chế, lập và kiểm tra định mức cho từng mãn ăn phù hợp

với thị hiếu khách hàng.

Tổ chức bộ máy và đặc điểm bộ sổ kế kế toán của công ty Cổ phần Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh

a. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 3.2 Bộ máy kế toán của công ty

Chức năng nhiệm vụ cụ thể:

- Kế toán trưởng: Có trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các công việc

của các nhân viên kế toán thực hiện đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp

trên và các cơ quan hữu quan về các thông tin kinh tế của Công ty tham mưu cho Giám

đốc trong việc ra quyết định tài chính như: Thu hồi, đầu tư, sản xuất kinh doanh, giải

quyết công nợ hay thực hiện phân phối thu nhập.

- Thủ quỹ: Có chức năng nhiệm vu Giám đốc đồng vốn của Công ty, là người

nắm giữ tiền mặt của Công ty. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu chi hợp lệ để nhập và xuất

quỹ. Tuyệt đối không được tiết lộ tình hình tài chính của Công ty cho người không có

thẩm quyền.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Có nhiệm vu căn cứ vào

bảng chấm công của từng đội, xí nghiệp để lập bảng thanh toán lương và các khoản phu

cấp cho các đối tượng cu thể trong doanh nghiệp. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

theo đúng tỷ lệ quy định.

- Kế toán tổng hợp: Tập hợp tất cả các chi phí và thu nhập của Công ty đã phát

sinh để lập báo cáo quyết toán tài chính theo tháng, quý năm theo đúng quy định của bộ

tài chính.

- Kế toán công nợ vật tư: Có trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi và tập hợp

số liệu lập báo cáo tổng hợp theo từng niên độ kế toán (tháng, quý, năm)

30

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Kế toán công nợ, vật tư

Page 32: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

b. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty

Về phương pháp tính thuế GTGT: Công ty áp dung phương pháp tính thuế

GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo

phương pháp kê khai thường xuyên.

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá mua thực tế, áp dung bình quân gia

quyền để tính trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho.

Phương pháp kế toán TSCĐ: Áp dung phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường

thẳng.

Niên độ kế toán: Được xác định theo năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết

thúc vào ngày 31/12 hàng năm trùng với năm dương lịch.

Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).

Hệ thống tài khoản: Theo chế độ kế toán doanh nghiệp quyết định Ban hành theo

quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Hệ thống chứng từ: Công ty sử dung cả 2 hệ thống chứng từ, đó là: Chứng từ kế

toán thống nhất bắt buộc và chứng từ kế toán hướng dẫn.

Báo cáo tài chính của Công ty được lập hàng năm.

3.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty

3.1.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn

Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình tài sản nguồn vốn của công ty trong ba năm

2011, 2012 và 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN

      Tỷ trọng Tăng trưởng'2011 '2012 '2013 '2011 '2012 '2013 '2012 '2013

A Tài sản ngắn hạn 11.500 36.570 30.50097,3 %

62,1 %

36,8 %

218,0 %-16,6

%

  1 Tiền 34 672 1.541 0,3 % 1,1 % 1,9 %1.876,5

%129,3

%

  2Đầu tư tài chính ngắn hạn

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

  3Các khoản phải thu

11.390 26.710 14.80096,4 %

45,3 %

17,9 %

134,5 %-44,6

%

    Tr.đó, phải thu KH

0 2.178 7.997 0,0 % 3,7 % 9,7 % 0,0 %267,2

%

31

Page 33: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

  4 Hàng tồn kho 35 8.491 13.260 0,3 %14,4 %

16,0 %

24.160,0 %

56,2 %

  5Tài sản ngắn hạn khác

40 695 905 0,3 % 1,2 % 1,1 %1.637,5

%30,2 %

B Tài sản dài hạn 315 22.340 52.320 2,7 %37,9 %

63,2 %

6.991,4 %

134,2 %

  1 Phải thu dài hạn 0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

    Tr.đó, phải thu dài hạn KH

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

  2 Tài sản cố định 160 16.770 43.820 1,4 %28,5 %

52,9 %

10.380,6 %

161,3 %

  3Bất động sản đầu tư

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

  4Các khoản ĐTTC dài hạn

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

  5Tài sản dài hạn khác

155 5.569 8.493 1,3 % 9,5 %10,3 %

3.492,9 %

52,5 %

C Nợ phải trả 4 28.580 41.380 0,0 %48,5 %

50,0 %

714.275,0 %

44,8 %

  1 Nợ ngắn hạn 4 9.577 18.330 0,0 %16,3 %

22,1 %

239.325,0 %

91,4 %

    Tr.đó, phải trả người bán

0 0 1.389 0,0 % 0,0 % 1,7 % 0,0 % 0,0 %

  2 Nợ dài hạn 0 19 23.060 0,0 %32,3 %

27,8 %

0,0 %21,4 %

    Tr.đó, phải trả người bán d.hạn

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

D Vốn chủ sở hữu 11.810 30.330 41.430100,0

%51,5 %

50,0 %

156,8 %36,6 %

  1 Vốn chủ sở hữu 11.810 30.330 41.430100,0

%51,5 %

50,0 %

156,8 %36,6 %

    Tr.đó, vốn đầu tư của CSH

0 30 30 0,0 %50,9 %

36,2 %

0,0 % 0,0 %

  2Nguồn kinh phí và quỹ khác

0 0 0 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

Tổng Tài sản 11.820 58.910 82.820100,0

%100,0

%100,0

%398,6 %

40,6 %

Tổng Nguồn vốn 11.820 58.910 82.820100,0

%100,0

%100,0

%398,6 %

40,6 %

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

*Nhận xét:

Công ty CP sản xuất – thương mại Thái Vinh kinh doanh mặt hàng thép hình từ

tháng 09/2011. Tổng giá trị tài sản của đơn vị tính đến 31/12/2012 đạt mức 82.820 triệu

32

Page 34: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

đồng, tăng 40.6% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng

khoaûng 63.17 % tổng giá trị tài sản. Tổng tài sản tăng so với năm 2011 là do tài sản

dài hạn năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 (năm 2012 giá trị tài sản dài hạn là:

52.320 triệu đồng trong khi đó năm 2011 là: 22.340 triệu đồng, tức tăng 134% so với

cùng kỳ năm ngoái) , khoản tăng này chủ yếu do tài sản cố định tăng mạnh, công ty đầu

tư máy móc thiết bị sản xuất và xây dựng nhà xưởng mới nên tài sản cố định tăng cao.

Các khoản phải thu của khách hàng đạt ở mức khá cao (đạt 14.800 triệu đồng)

chứng tỏ tiền bán hàng chưa thu tiền về lớn, Các khoản phải thu chủ yếu là các công nợ

của các cửa hàng làm đầu mối tiêu thu sản phẩm của công ty..

3.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong

ba năm 2011, 2012 và 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD

Tỷ trọng Tăng trưởng'2011 '2012 '2013 '2011 '2012 '2013 '2012 '2013

  1 Doanh thu 48 4.710 67.550 - - -9.702,1

%1.335,8

%

  2Các khoản giảm

trừ doanh thu0 0 0 - - - 0,0 % 0,0 %

  3 Doanh thu thuần 48 4.710 67.550100,0

%100,0

%100,0

%9.702,1

%1.335,8

%

  4Giá vốn hàng

bán45 3.020 57.220 93,8 %

64,2 %

84,7 %

6.615,6 %

1.793,5 %

  5 Lợi nhuận gộp 3 1.680 10.330 6,3 %35,8 %

15,3 %

56.000,0 %

513,8 %

  6 LN HĐ tài chính -19 -677 -2.391-39,6

%-14,4

%-3,5 %

3.463,2 %

253,2 %

 Tr.đó, chi phí lãi

vay20 678 2.341 41,7 %

14,4 %

3,5 %3.290,0

%245,3

%

  7 Chi phí bán hàng 15 152 712 31,3 % 3,2 % 1,1 % 913,3 %368,4

%

  8 Chi phí quản lý 157 231 1.269327,1

%4,9 % 1,9 % 47,1 %

449,4 %

  9Lợi nhuận

HĐKD-188 623 5.958

-391,7 %

13,2 %

8,8 %-431,4

%856,3

%  10 Lợi nhuận khác 0 0 -8 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 % 0,0 %

  11Lợi nhuận trước

thuế-188 623 5.950

-391,7 %

13,2 %

8,8 %-431,4

%855,1

%  12 Lợi nhuận sau -188 623 5.950 -391,7 13,2 8,8 % -431,4 855,1

33

Page 35: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

thuế % % % %(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

* Nhận xét:Trong năm 2013, do ảnh hưởng của lạm phát năm 2012, lãi suất ngân hàng đang

có xu hướng giảm tuy nhiên vẫn còn tương đối cao, nhà nước vẫn thắt chặt đầu tư công,

… Nhìn chung, tình hình kinh tế vĩ mô là không khả quan. Mặc dù vậy, doanh nghiệp

đã đầu tư và tăng trưởng rất tốt, doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng trưởng mạnh

mẽ.

Doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 (doanh

thu năm 2013 đạt 67.550 triệu đồng so với năm 2012 đạt 4.710 triệu đồng). Từ khi nhà

máy thép hình đi vào hoạt động, doanh thu doanh nghiệp không ngừng tăng trưởng, bắt

đầu hoạt động sản xuất thép hình từ tháng 09/2012, hiện nay doanh nghiệp đã tạo đựng

được chổ đứng và vị thế của mình trong ngành thép hình tại các tỉnh thành DakLak,

DakNông, GiaLai, KonTum, Khánh Hòa, Lâm Đồng,…

Phân tích cơ cấu doanh thu thì có nhiều thay đổi, năm 2012 - doanh thu doanh

nghiệp chủ yếu là thép hình và một phần từ việc kinh doanh lúa gạo. Năm 2013, doanh

thu được tạo ra từ ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là kinh doanh sản

xuất thép hình.

Việc lợi nhuận tăng chủ yếu do trong năm vừa rồi doanh nghiệp kinh doanh hiệu

quả, đầu vào và đầu ra sản phẩm ổn định nên lợi nhuận là rất khả quan. Công ty không

ngừng mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm đễ đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng

doanh thu và lợi nhuận.

3.2 Công tác quản lý lao động của Công ty

3.2.1. Quản lý lao động

Lực lượng lao động tại Công ty bao gồm công nhân viên trong danh sách là 105

người do Công ty trực tiếp quản lý và các học sinh thực tập do các trường có học sinh

thực tập quản lý.

Mỗi tổ trong công ty đều có một tổ trưởng làm công việc giám sát hoạt động sản

xuất của công ty, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn có 5 - 10 cán bộ

kỹ thuật đảm nhiệm về khâu kỹ thuật; 2 cơ khí chuyên làm công việc sửa chữa máy

móc; 2 thợ điện. Mỗi tổ sản xuất đều có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó.

Cho đến nay Công ty đã bố trí hợp lý lao động cho sản xuất nên không có lao

động dư thừa. Trong công tác quản lý lao động, Công ty áp dung quản lý bằng nội quy,

34

Page 36: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

điều lệ, thường xuyên theo dõi kiểm tra quân số lao động, giờ giấc lao động, thường

xuyên nâng mức thưởng để khuyến khích người lao động.

3.2.2. Hạch toán lao động

Việc hạch toán thời gian lao động ở Công ty đối với số lượng thời gian lao động

thông qua bảng chấm công. Hiện nay Công ty trả lương theo ngày công làm việc thực tế

ở các tổ sản xuất và lương thời gian áp dung cho khối nhân viên gián tiếp. Hết tháng

các tổ trưởng ở các đơn vị chấm công, sau đó đưa lên phòng kế toán duyệt và làm

lương.

Mỗi tháng Công ty trả lương 1 lần, ngoài ra nếu lao động có khó khăn về kinh tế

sẽ làm giấy đề nghị tạm ứng để tạm ứng nhưng không quá 2/3 tổng lương đối với nhân

viên gián tiếp và không quá 2/3 tổng lương của khối lượng công việc hoàn thành đối

với công nhân trực tiếp. Việc chấm công những ngày công vắng mặt vẫn được hưởng

lương bao gồm: ngày nghỉ phép, ngày nghỉ lễ tết, nghỉ ốm, nghỉ thai sản… Ngoài lương

ra Công ty còn có thưởng đối với tất cả các nhân viên trong Công ty theo xếp loại và

thưởng vào cuối mỗi quý.

Công ty áp dung tuần làm việc nghỉ chiều thứ 7 và ngày chủ nhật đối với bộ

phận gián tiếp và ngày chủ nhật đối với bộ phận trực tiếp. Nhưng nếu lao động tại tổ

sản xuất thì không có ngày nghỉ cố định mà công nhân có thể làm việc cả tháng hoặc

nghỉ vào bất cứ ngày nào, chỉ cần báo trước với tổ trưởng để bố trí công việc, bố trí lao

động thay thế.

3.3 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương của Công ty

3.3.1. Nội dung quỹ lương

Quỹ lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong Công ty

không sử dung vào muc đích khác.

Căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty xác định nguồn quỹ

lương tương ứng để trả cho người lao động.

Nguồn quỹ lương bao gồm:

- Quỹ lương theo đơn giá tiền lương được giao.

- Quỹ lương bổ sung theo chế độ của Nhà nước.

- Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vu khác ngoài đơn giá

tiền lương được giao.

- Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.

35

Page 37: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Sử dung tổng quỹ lương:

- Quỹ lương trả trực tiếp cho người lao động hoặc chuyển qua tài khoản của

người lao động với 2 hình thức lương thời gian hoặc lương khoán. Không kể khen

thưởng.

- Quỹ khen thưởng tối đa không quá 10% tổng quỹ lương.

- Quỹ lương khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,

tay nghề giỏi tối đa không quá 2% tổng quỹ lương.

- Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12% tổng quỹ lương.

3.2.2. Công tác quản lý qũy lương

Lãnh đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất và nghĩa vu đối với

nhà nước. Công ty đã xác định quản lý quỹ lương:

+ Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên theo tiêu chuẩn viên chức doanh nghiệp

và nhu cầu thực tế đặt ra. Công ty giao lương khoán cho xí nghiệp.

+ Quản lý quỹ chặt chẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát quỹ lương.

3.4 Hình thức tiền lương áp dụng tại Công ty

Công ty đang áp dung 2 hình thức trả lương là trả lương theo thời gian và trả

lương theo sản phẩm

- Trả lương theo thời gian (đối với khối văn phòng)

Công thức1:

Lương thời gian

=Mức lương (thoả thuận trong hợp đồng)

x Số ngày làm việc thực tếNgày làm việc trong tháng (26 ngày)

Ví du: Anh Nguyễn Xuân Vinh làm việc tại phòng kế toán có mức lương là

3.500.000 đồng/tháng

Số ngày làm việc: 24 ngày

Vậy số tiền lương mà công ty phải trả cho anh Vinh là:

3.500.000x 24 = 3.240.000 đồng

26 ngày- Trả lương theo sản phẩm (đối với công nhân viên trực tiếp sản xuất

Công thức 2

36

Page 38: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Lương

tháng=

Khối lương công

việc hoàn thànhx

Đơn giá khối

lượng

3.5 Hạch toán tiền lương tiền thưởng và thanh toán với người lao động

3.5.1. Tính lương, tính thưởng cho nhân viên bộ phận gián tiếp

Công việc tính lương tính thưởng và các khoản khác phải tả cho người lao động

được thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp. Sau khi kiểm tra các bảng

chấm công, bảng làm thêm giờ, bảng khối lượng hoàn thành, giấy báo ốm, giấy báo

nghỉ phép… kế toán tiến hành tính lương tính thưởng, tính trợ cấp phải trả cho người

lao động sau đó tiến hành lập chứng từ phân bổ tiền lương tiền thưởng vào chi phí kinh

doanh.

Một số nghiệp vụ về hạch toán tính lương mà Công ty áp dụng

Đối với khối văn phòng thì bảng chấm công (bảng 3.4) còn để căn cứ xếp loại

lao động. Lương của khối văn phòng làm việc gián tiếp được tính theo công thức trả

lương theo thời gian (như trên).

Căn cứ để ghi vào bảng chấm công là số ngày làm việc thực tế của cán bộ công

nhân viên. Bảng chấm công giúp cho kế toán các đơn vị có cơ sở để lập Bảng thanh

toán lương của các đơn vị mình. Dựa vào bảng chấm công tổ trưởng xét mức xếp loại

theo A B C để xét mức thưởng cho cán bộ.

Bảng chấm công theo quy định (mẫu số 2 kèm theo, bảng 3.4)

Kí hiệu bảng chấm công:

Đi làm một công: x

Đi làm nửa công: /

Ốm, điều dưỡng: Ô

Con ốm: C.Ô

Thai sản: TS

Nghỉ phép: P

Hội nghị, học tập: H

Nghỉ bù: NB

Ngừng việc: N

Tai nạn: T

Ngày nghỉ: 0

Nghỉ không lương: KL

37

Page 39: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

38

Page 40: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.4: Bảng chấm công bộ phận văn phòng

CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT

THƯƠNG MẠI THÁI VINH

BỘ PHẬN: VĂN PHÒNG

BẢNG CHẤM CÔNGTháng 12 năm 2013

Mẫu số S02 – TT

QĐ số 15/2006 QĐ - BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

TT Họ và tênChức

vụ

Ngày trong thángTổng cộng

Số Ngày Nghỉ1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

1 Nguyễn Hữu Vinh TGĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

2 Trần Thị Mỹ Dung PGĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

3 Trần Quang Thái PGĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

4 Nguyễn Văn Bạch KTT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

5 Hồ Minh Năng KTV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

6 Trịnh Bá Mạnh KTV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

7 Nguyễn Thiện Khánh KTV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

8 Lê Đoàn Bảo Trinh KTV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

9 Huỳnh Thị Ngọc NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

10 Lê Thị Như Trâm NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

11 Nguyễn Thành Chính NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người chấm công(Đã ký)

Phòng TC-HC(Đã ký)

Người duyệt(Đã ký)

39

Page 41: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

40

Page 42: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng thanh toán lương: là chứng từ thanh toán tiền lương phu cấp cho người lao

động. Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (đội, xí nghiệp...)

tương ứng với bảng chấm công.

Đối với khối văn phòng thì bảng chấm công chỉ để căn cứ xếp loại lao động chứ

không căn cứ để tính lương, vì lương của khối văn phòng làm việc gián tiếp được tính

theo công thức trả lương theo thời gian.

41

Page 43: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.5: Bảng thanh toán tiền lương

CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THÁI VINHBỘ PHẬN: VĂN PHÒNG

Mẫu số: 02-LĐTLBan hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNGTháng 12 năm 2013

Số ngày công: 26

TT Họ và tênChức

vụLương cơ

bản

Phụ cấp trách nhiệm

Ngày Công

Tiền Công

Tổng cộngCác khoản phải nộp

Còn lĩnhKý

nhậnBHXH BHYT BHTN

1 Nguyễn Hữu Vinh TGĐ 11,576,250

27

445,240

12,021,490

810,338

173,644

115,763

10,921,747

2 Trần Thị Mỹ Dung PGĐ 4,051,688 27

155,834

4,207,522

283,618

60,775

40,517

3,822,612

3 Trần Quang Thái TPKD 5,788,125 1,000,000

27

222,620

7,010,745

405,169

86,822

57,881

6,460,873

4 Nguyễn Văn Bạch GĐSX 7,300,000 27

280,769

7,580,769

511,000

109,500

73,000

6,887,269

5 Hồ Minh Năng KTT 6,300,000 27

242,308

6,542,308

441,000

94,500

63,000

5,943,808

6 Trịnh Bá Mạnh NV2,520,000

600,000

27

96,923

3,216,923

176,400

37,800

25,200

2,977,523

7 Nguyễn Thiện

KhánhNV 4,254,272

500,000 27

163,626

4,917,898

297,799

63,814

42,543

4,513,742

8 Lê Đoàn Bảo Trinh NV 2,800,000 27

107,692

2,907,692

196,000

42,000

28,000

2,641,692

9 Huỳnh Thị Ngọc NV 3,472,875 27

133,572

3,606,447

243,101

52,093

34,729

3,276,524

42

Page 44: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

10 Lê Thị Như Trâm NV 3,000,000 25

115,385

2,884,615

210,000

45,000

30,000

2,599,615

11 Nguyễn Thành

ChínhNV 6,077,531

27 233,751

6,311,282

425,427

91,163

60,775

5,733,917

Tổng cộng 57,140,741

2,100,000

295

2,197,721

61,207,693

3.999.852

857.111

571.407

55.779.322

Ngày 31 tháng 12 năm 2010Kế toán Phòng TC-HC Thủ trưởng đơn vị

43

Page 45: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.6: Bảng thanh toán tiền lương toàn công ty

Công ty Cổ phần Sản Xuất

Thương Mại Thái Vinh

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY

Tháng 12 năm 2013

TT Bộ phận

Tiền lương và thu nhập nhận được Các khoản phải nộp

Thực nhậnLương

thực tếPhu cấp

Khoản

khácTổng cộng

BHXH

(7%)

BHYT

(1,5%)

BHTN

(1%)Tổng cộng

I Các phòng ban 57.140.714 2,100,000 59.240.741 3.999.852 857.111 571.407 5.428.370 53.812.371

1 Ban lãnh đạo 22.927.938 22.927.938 1.604.956 343.919 229.279 2.178.154 20.749.784

2 Phòng tổ chức 7.054.272 500,000 7.554.272 493.799 105.814 70.543 670.156 6.883.116

3 Phòng tài chính - kế toán 12.292.875 600,000 12.892.875 860.501 184.393 122.929 1.167.823 11.725.052

4 Phòng kế hoạch - kinh doanh 8.788.125 1,000,000 9.788.125 615.169 131.822 87.811 834.872 8.953.253

5 Phòng vật tư 6.077.531 6.077.531 425.427 91.163 60.775 577.365 5.500.166

II Các đơn vị sản xuất 301,680,350 18,500,000 324.680.350 21.117.625 4.525.205 3.016.804 28.659.643 296.020.707

1 Tổ bán hàng 18,526,250 3,000,000 21,526,250 1.296.838 274.894 185.263 1.759.994 19.766.256

2 Tổ Sản xuất 205,852,500 10,000,000 215,852,500 14.409.675 3.087.788 2.058.525 19.555.988 196.296.513

44

Page 46: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

3 Tổ bếp 10,000,000 10,000,000 700.000 150.000 100.000 950.000 9.050.000

4 Tổ bảo vệ 15,256,000 5,000,000 20,256,000 1.067.920 228.840 152.560 1.449.320 18.806.680

5 Tổ xe 52,045,600 5.000.000 57.045.600 3.643.192 780.684 520.456 4.944.332 52.101.268

Tổng cộng (I+II) 358.821.064 20,600,000 383.921.064 25.117.477 5.382.316 3.588.211 34.088.013 349.833.078

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người lập biểu Phụ trách bộ phận Kế toán trưởng Giám đốc công ty

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

45

Page 47: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Dựa vào bảng chấm công, tổ trưởng xét mức xếp loại theo A, B, C để xét mức thưởng cho cán bộ. Thưởng cho cán bộ được tính như sau:

Ngày công Loại công Tiền thưởng (VNĐ)

≥ 22 A 250.000

≥ 19 B 200.000

≥ 16 C 0

< 16 D 0

46

Page 48: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.7: Bảng thanh toán tiền thưởng

Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THÁI VINHBộ phận: Văn phòng

Mẫu số: 03-LĐTL

Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài

chính

BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNGTháng 12 năm 2013

STT Họ và tên Chức vụTổng

cộng

Mức thưởngKý nhận

Ghi

chúXếp loại Số tiền

1 Nguyễn Hữu Vinh TGĐ 26 A 250.000

2 Trần Thị Mỹ Dung PGĐ 26 A 250.000

3 Trần Quang Thái TPKD 26 A 250.000

4 Nguyễn Văn Bạch GĐSX 26 A 250.000

5 Hồ Minh Năng KTT 26 A 250.000

6 Trịnh Bá Mạnh NV 26 A 250.000

7 Nguyễn Thiện Khánh NV 26 A 250.000

8 Lê Đoàn Bảo Trinh NV 26 A 250.000

9 Huỳnh Thị Ngọc NV 26 A 250.000

10 Lê Thị Như Trâm NV 26 A 250.000

11 Nguyễn Thành Chính NV 26 A 250.000

TỔNG CỘNG 2.750.000

Buôn Ma Thuột, ngày 31 tháng 12 năm 2010

Kế toán thanh toán(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên)

47

Page 49: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Tài khoản để sử dung hạch toán tiền lương tiền thưởng và tình hình thanh toán

với người lao động là TK334. Số tiền được chuyển cho tổ trưởng sản xuất hoặc thủ quỹ

Xí nghiệp. Kế toán tiến hành định khoản như sau:

Nợ TK 334: 63.407.643

Có TK 111: 63.407.643

Kế toán viết phiếu chi.

Công ty CP Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh Mẫu số 02 - TT

Ban hành QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC

PHIẾU CHI

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Nợ TK334

Có TK111

Họ tên người nhận tiền: Lê Đoàn Bảo Trinh

Địa chỉ: Phòng Kế Toán

Lý do chi: Trả tiền lương và thưởng cho CNV văn phòng tháng 12 năm 2013

Số tiền: 53.812.371 đồng

(Viết bằng chữ: Năm mươi ba triệu, tám trăm mười hai nghìn, ba trăm bảy

mươi mốt đồng)

Kèm theo: 02 chứng từ gốc.

Thủ quỹ Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu

(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)

Đã chi đủ số tiền: (Sáu mươi ba triệu, bốn trăm linh bảy nghìn, sáu trăm bốn mươi ba

đồng chẵn)

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

48

Page 50: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Đồng thời với việc thanh toán lương thưởng cho người lao động kế toán cũng

viết phiếu thu tiền BHXH, BHYT, BHTN đối với người lao động như sau:

Từ bảng thanh toán lương, kế toán ghi chứng từ ghi sổ số 1:

Công ty Cổ phần Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh Mẫu số 01 -TT

Ban hành QĐ số 48/2006/QQĐ-BTC

Ngày 14/09/2006 bộ trưởng BTC

PHIẾU THU

Ngày 15 tháng 01 năm 2014

Nợ TK111

Có TK 338.3

Có TK 338.4

Có TK 338.9

Họ tên người nộp tiền : Nguyễn Thiện Khánh

Địa chỉ: Phòng hành chính

Lý do : Thu tiền trợ cấp BHXH, do cơ quan chi

Số tiền: 5.428.370 đồng

(Viết bằng chữ : Năm triệu, bốn trăm hai mươi tám nghìn, ba trăm bảy mươi

đồng chẵn ).

Kèm theo: 01 chứng từ gốc.

Ngày 15 tháng 01 năm 2014

Thủ quỹ Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu

(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)

49

Page 51: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Số .....

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

ĐVT: VNĐ

Chứng từTrích yếu

Số hiệu TK Số tiền

Số NT Nợ Có Nợ Có

01 31/12 Tiền lương phải trả

nhân viên quản lý

doanh nghiệp tháng

12/2013

642 53.812.371

334 53.812.371

53.812.371 53.812.371

Người lập thẻ(Đã ký)

Kế toán trưởng(Đã ký)

3.5.2. Tính lương, thưởng cho nhân công trực tiếp

Khoản muc chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương trực tiếp, các khoản

phu cấp theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, lương và các khoản phu cấp theo

lương của công nhân điều khiển, phuc vu máy thi công trong biên chế của chi nhánh và

tiền công của công nhân thuê ngoài.

Hình thức trả lương ở Công ty là hình thức trả lương theo sản phẩm, chi phí nhân

công trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng khối lượng công việc. Việc trả lương

theo sản phẩm (khối lượng công việc hoàn thành) căn cứ vào hợp đồng làm khoán do

bộ phận kế hoạch kỹ thuật của chi nhánh, căn cứ vào thiết kế dự toán công trình và

được trả lương theo mức độc lạap.

Dựa vào khối lượng công việc được giao khoán cho từng tổ sản xuất (theo hợp

đồng làm khoán), các tổ sản xuất tổ chức thực hiện khối lượng được giao đảm bảo đúng

tiến độ và yêu cầu kỹ thuật, đồng thời theo dõi ngày công lao động của từng công nhân

trong tổ làm căn cứ cho việc tính lương sau này.

50

Page 52: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Khối lượng công việc hoàn thành bàn giao, kỹ thuật giám sát thi công cùng đội

trưởng nghiệm thu chất lượng công việc hoàn thành và ký xác nhận khối lượng công

việc hoàn thành bảm đảm chất lượng. Sau đó chuyển “Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn

thành”, “Hợp đồng giao khoán” và “Bảng chấm công” về phòng tài chính của Công ty

để kế toán tính lương.

Việc thanh toán lương, phu cấp cho cán bộ công nhân viên của đội tính riêng

một bản, công nhân thuê ngoài, hợp đồng được tính riêng một bản để làm căn cứ ghi

quỹ lwong 3341, 3342.

Kế toán sử dung TK622 để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán ghi bảng tổng hợp chứng từ

theo định khoản:

Nợ TK622

Có TK334 (3341)

Tổng tiền lương phải trả cho công

nhân trực tiếp sản xuất

Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất

trong biên chế của chi nhánh, đội hạch toán vào TK627.

Kế toán định khoản và ghi sổ cái TK627:

Nợ TK627

Có TK338

Tổng tiền trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ

cho công nhân trực tiếp sản xuất

(Chi tiết BHXH - 3383: 30.5% trích trên tiền lương cơ bản

KPCĐ - 3382: 2% trích trên tiền lương cơ bản

BHYT - 3384: 4.5% trích trên tiền lương cơ bản

BHTN - 3389: 2% trích trên tiền lương cơ bản )

Ví du: Căn cứ vào bảng thanh toán lương tháng 12/2013 của kế toán trưởng Hồ

Minh Năng, kế toán định khoản:

Nợ TK 622 : 6.300.000

Có TK 334(3341) : 6.300.000

Nợ TK627 : 1.795.000

Có TK338 : 1.795.000

(Chi tiết: Có TK 3382 : 126.000

51

Page 53: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Có TK 3383 : 1.386.000

Có TK3384 : 283.500)

Đồng thời với việc ghi chứng từ ghi sổ, kế toán phản ánh các nghiệp vu phát sinh

liên quan đến các chi phí nhân công trực tiếp vào sổ chi tiết nhân công trực tiếp theo

từng công việc cu thể cuối quý, kế toán cộng số liệu ở sổ chi tiết chi phí nhân công trực

tiếp của công trình, số liệu này là cơ sở để lập bảng tổng hợp chi phí trực tiếp.

Đối với các công việc khác, công việc hạch toán chi phí nhân công để thanh toán

tiền công, việc nghiệm thu khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành của công nhân

xí nghiệp được thực hiện tương tự như trên.

Đối với công nhân thuê ngoài: Kế toán căn cứ vào hợp đồng làm khoán nhân

công thuê ngoài để thanh toán tiền công việc nghiệm thu khối lượng, chất lượng công

việc hoàn thành cũng được thực hiện như đối với công nhân xí nghiệp.

Sau đó từ bảng thanh toán lương của các đội trong xí nghiệp và các đơn vị xây

lắp kế toán đơn vị trong tương tự như trên kế toán công ty lập bảng thanh toán của đơn

vị mình.

Đối với các phòng ban thì cũng tương tự như bộ phận gián tiếp ở các xí nghiệp.

Sau khi bảng chấm công được chuyển lên phòng kế toán, kế toán lập bảng thanh toán

lương cho từng phòng theo trình tự các chi tiêu tính như bảng thanh toán lương của bộ

phận gián tiếp. Bảng thanh toán lương tại phòng kế toán. Và từ bảng thanh toán lương

của phòng các phòng ban: Phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng hành chính, được lập tương

tự như phòng kế toán. Kế toán tổng hợp cùng với các bảng thanh toán của Công ty… kế

toán tổng hợp số liệu và lập lên bảng thanh toán lương của công ty.

Hết tháng kế toán tập hợp các bảng tính lương thưởng của toàn công ty và lập

bảng thanh toán lương toàn công ty

3.6 Tính BHXH trả CNV trong Công ty

Theo quy định của nhà nước, người lao động trong thời gian làm việc tại doanh

nghiệp, trường hợp bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ( kể cả con ốm trong độ tuổi

quy định) thì sẽ được khám chữa bệnh và nghỉ nghơi theo chế độ quy định. Trong thời

gian đó sẽ được hưởng BHXH trả thay lương = 75% lương cấp bậc. Thông qua phiếu

nghỉ hưởng và bảng thanh toán BHXH.

Ta có phiếu nghỉ hưởng BHXH:

52

Page 54: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Công ty Cổ phần Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh

PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH

Họ và tên: Lê Đoàn Bảo Trinh

Tên cơ quan

y tế

Ngày

thángLý do

Số ngày nghỉ

Y bạ

số, ký

tên

Số

ngày

thực

nghỉ

Xác

nhận

của bộ

phận

phụ

trách

Tổng Từ ngàyĐến hết

ngày

Bệnh viện đa

khoa Tỉnh

DakLak

02/08/2013

Sốt

siêu

vi

03 02/8/2013 04/8/201303

Xác nhận của phụ trách ĐV(Ký, họ tên)

(Đã ký)

Y bác sỹ KCB(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Đã ký)

- Cách tính các khoản thanh toán BHXH cho Bà Lê Đoàn Bảo Trinh ở bộ phận

văn phòng trong tháng nghỉ 3 ngày do sốt siêu vi.

Số ngày nghỉ tính BHXH

Lương bình quân 1 ngày% tính BHXH

Số tiền hưởng BHXH

032.800.000/26 ngày

= 107.700đ75% 242.325 đ

- Cuối tháng phiếu nghỉ hưởng BHXH sẽ được kèm theo bảng chấm công gửi về

phòng kế toán để tính BHXH, phiếu nghỉ hưởng được kèm với bảng thanh toán BHXH.

53

Page 55: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

+ Mục đích bảng thanh toán BHXH: bảng này được lập làm căn cứ tổng hợp

và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động. Lập báo cáo quyết toán

BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên.

+ Phương pháp và trách nhiệm ghi: Tùy thuộc vào số người phải thanh toán trợ

cấp BHXH trả thay lương trong tháng của đơn vị. Kế toán có thể lập bảng này cho từng

phòng ban, bộ phận hoặc toàn đơn vị.

+ Cơ sở để lập bảng này: “ Phiếu nghỉ hưởng BHXH” khi lập phải phân bổ chi

tiết theo từng trường hợp như: Nghỉ ốm, Nghỉ con ốm, Nghỉ tai nạn lao động ... trông

mỗi khoản phải phân ra số ngày và số tiến trợ cấp BHXH trả thay lương, cuối tháng sau

khi kế toán tính tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và toàn đơn vị,

bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế

toán trưởng duyệt chi, bảng này được lập thành 2 liên:

- Một liên lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên qua

- Một liên gửi cho cơ quan quản lý BHXH cáp trên để thanh toán số thực chi.

Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương mại Thái Vinh

BỘ PHẬN VĂN PHÒNG

PHẦN THANH TOÁN

Tháng 08 năm 2013

Số ngày nghỉ tính

BHXH

Lương bình quân 1

ngày% tính BHXH

Số tiền hưởng

BHXH

3 107.700 đ 75% 242.325 đ

Kế toán BHXH Trưởng ban BHXH Kế toán trưởng

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

Bảng 3.9: Bảng thanh toán BHXH

Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Thái Vinh

BỘ PHẬN VĂN PHÒNG

BẢNG THANH TOÁN BHXH

54

Page 56: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Tháng 08 năm 2013

TT Họ và tênNghỉ ốm

Tổng số tiền Ký nhậnSố ngày Số tiền

1 LÊ ĐOÀN BẢO TRINH 3 242.325 242.325

Cộng 3 242.325 242.325

( Bằng chữ: Hai trăm bốn mươi hai nghìn, ba trăm hai mươi lăm đồng)

Kế toán BHXH Trưởng ban BHXH Kế toán trưởng

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

3.7. Kế toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Do tình hình lao động của Công ty và tình hình quản lý chung ở Công ty có rất

nhiều điểm khác biệt. Mặc dù số lao động làm việc trong Công ty đều ở độ tuổi lao

động và theo đúng quy định phải tham gia đầy đủ chính sách BHXH, BHYT của chính

phủ và bộ tài chính. Nhưng do lao động phần lớn là lao động phổ thông ký kết hợp

đồng chủ yếu trong một thời gian, khối lượng công việc chủ yếu chưa ổn định và lâu

dài. Do vậy chỉ có một bộ phận công nhân viên tham gia đóng BHXH, BHYT quy định

để được hưởng những chính sách trợ cấp khi ốm đau, thai sản, hưu trí và tử tuất. Căn cứ

vào tình hình thực tế đó, hàng tháng kế toán tiến hành trích khoản BHXH, BHYT trên

những công nhân tham gia là 39% trong đó:

23 % được tính cho người sử dung lao động 17% BHXH

3% BHYT

2% KPCĐ

1 % BHTN

9.5 % được tính cho người lao động: 7% BHXH

1.5% BHYT

1% BHTN

Với kinh phí công đoàn, trích 2% trên tổng quỹ lương với tất cả công nhân viên

trong Công ty. Trong đó nộp cho cấp trên là 0,8% để lại doanh nghiệp hoạt động là

1,2% hàng tháng công đoàn Công ty tiến hành thu đoàn phí trên 1% lương cơ bản trong

55

Page 57: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

đó nộp cho cấp trên là 0,3% để lại doanh nghiệp hoạt động là 0,7%. Tính tiền lương cơ

bản (lương cấp bậc) của CBCNV tham gia BHXH, BHYT trong Công ty.

Cuối tháng căn cứ mức cần thiết phải nộp, kế toán tiền lương và BHXH tiến

hành thủ tuc đem nộp cho BHXH của cấp quản lý bằng tiền mặt hoặc uỷ nhiệm chi.

Bảng 3.10: Bảng tổng hợp các khoản trích theo lương

56

Page 58: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Công Ty CP Sản Xuất Thương mại Thái Vinh

BẢNG TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

Tháng 12 năm 2013

TT Bộ phận

Tổng

quỹ lương

CB

BHXH BHYT BHTN KPCĐ

(Trích

vào CP

2%)

Lương

TT

Tổng

cộng

Trích vào

CP

(17%)

Khấu trừ

vào lương

(7%)

Tổng

cộng

Trích

vào CP

(3%)

Khấu

trừ

vào lư-

ơng

(1,5%)

Tổng

cộng

Trích

vào chi

phí

(1%)

Khấu trừ

vào lương

(1%)

Tổng

cộng

1Văn phòng

57,140,714 9,713,921 3,999,85013,713,77

11,714,22

1857,111 2,571,332 571,407 571,407

1,142,814

1,142,81435,998,6

50

2Sản xuất

301,680,350 51,285,66021,117,62

572,403,28

49,050,41

14,525,20

513,575,61

63,016,80

43,016,804

6,033,607

6,033,607190,058,

621

Tổng Cộng 358,821,064 60,999,58125,117,47

486,117,05

510,764,6

325,382,31

616,146,94

83,588,21

13,588,211

7,176,421

7,176,421226,057,

270 Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

57

Page 59: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Bảng 3.11: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

58

Page 60: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI THÁI VINHMẫu số 11 - LĐ TL

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

TTBộ phận

Ghi Nợ TK

TK 334 - Phải trả người lao động TK 338 - Phải trả khác Cộng

TK

335

Tổng

cộngLương

Các

khoản

khác

Cộng

Có TK 334BHXH

BHYT BHTN KPCĐ

2 %

Cộng

Có TK 338

1 TK 642 - CP QLDN 57,140,7140

58,919,961 9,713,921 1,714,221 571,407 1,142,814 13.142.3640

70.283.078

2 TK 622 - CP NCTT 301,680,3500

301,680,350 51,285,660 9,050,411 3,016,804 6,033,607 69.386.4810

371.066.831

Tổng Cộng358,821,064

0 358,821,064 60.999.581 10.764.632 3.588.211 7.146.421 82.528.4810

441.349.909

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

59

Page 61: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Ngày 31 tháng 12 năm 2013 vào sổ chi tiết TK 334 “ Phải trả công nhân viên” số dư tháng 11 năm 2013 còn dư 8.500.000 đ

Đơn vị : Công ty CP Sản Xuất TM Thái Vinh

Địa chỉ : Lô CN9, Cum CN Tân An 2, P. Tân

An, Tp. BMT, DakLak

SỔ CHI TIẾT TK 334Tháng 31 năm 2013

Đối tượng : Thanh toán tiền lương

Mẫu số S02 – DN

(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Chứng từ

Diễn giải

TK

ĐƯ

Số phát sinh Số dư

SH Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

1. Số dư đầu tháng 8.500.000

2. Số phát sinh trong tháng ….

101 31/12 Tiền lương phải trả Nhân viên SX 622 301,680,350

101 31/12 Tiền lương phải trả Nhân viên VP 642 57,140,714

101 31/12 BHXH trả thay lương 338.3 5.428.370

102 31/12 Các khoản khấu trừ lương 338

102 31/12 Thanh toán lương CNV 111 358,821,064

Cộng phát sinh 358,821,064 364.249.434

Số dư cuối kỳ

13.928.370

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

60

Page 62: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

61

Page 63: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Ngày 31 tháng 05 năm 2012 vào sổ chi tiết TK 338.2

Đơn vị : Công ty CP Sản xuất

TM Thái Vinh

Địa chỉ : Lô CN9, Cum CN

Tân An 2, Tp. BMT

Mẫu số S02 – DN

(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

TK 338. - Kinh phí công đoàn

Đối tượng : KPCĐ

Chứng từDiễn giải

TK

ĐƯ

Số phát sinh Số dư

SCT NT Nợ Có Nợ Có

1.Dư đầu tháng 3.254.800

2.Số phát sinh

BH 101 31/12 - TL CNV trực tiếp SX 622 6,033,607

BH 102 31/12 - TL CNV Quản lý

doanh nghiệp

642

1,142,814

BH103 31/12 - Trích nộp cho cấp trên 111 57.412

PC104 31/12 - Chi tiêu KPCĐ tại đơn

vị

111 7.119.009

Cộng phát sinh x 7,176,421 7,176,421 x x

Số dư cuối tháng x x x x 3.254.800

Ngày 31 tháng 12 năm 2012

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

62

Page 64: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Đơn vị : Công ty CP Sản xuất

TM Thái Vinh

Địa chỉ : Lô CN9, Cum CN

Tân An 2, Tp. BMT

Mẫu số S02 – DN

(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

TK 338.3 – Bảo hiểm xã hội

Đối tượng : BHXH

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Chứng từDiễn giải

TK

ĐƯ

Số phát sinh Số dư

HS NT Nợ Có Nợ Có

1.Dư đầu tháng 10.058.500

2.Số phát sinh

BH1

01

31/12 - TL CNV trực tiếp

SX

622

51,285,660

BH1

02

31/12 - TL CNV Quản lý

doanh nghiệp

642

9,713,921

BH1

03

31/12 - BHXH khấu trừ vào

lương

334

25,117,474

PC10

4

31/12 - Chuyển nộp tiền cho

cơ quan BH

112186,117,055 86,117,055

Cộng phát sinh X 86,117,055 86,117,055 x X

63

Page 65: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Số dư cuối tháng X x x x 10.058.500

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Đơn vị : Công ty CP Sản xuất TM

Thái Vinh

Địa chỉ : Lô CN9, Cum CN Tân

An 2, Tp. BMT

Mẫu số S02 – DN

(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

TK 338.4 – Bảo hiểm y tế

Đối tượng : BHYT

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Chứng từDiễn giải

TK

ĐƯ

Số phát sinh Số dư

HS NT Nợ Có Nợ Có

1.Dư đầu tháng 998,820

2.Số phát sinh

BH101 31/12 - TL CNV trực tiếp 622 9,050,411

BH102 31/12 - TL CNV Quản lý

doanh nghiệp

642

1,714,221

BH103 31/12 - BHYT khấu trừ vào

lương

334

5,382,316

64

Page 66: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

PC104 31/12 - Chuyển nộp tiền cho

cơ quan BH

1121 16,146,948

Cộng phát sinh x 16,146,948 16,146,948 x x

Số dư cuối tháng x x x x 998,820

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Đơn vị : Công ty CP Sản xuất

TM Thái Vinh

Địa chỉ : Lô CN9, Cum CN

Tân An 2, Tp. BMT

Mẫu số S02 – DN

(BHT QĐ số 15/2006 QĐ/ BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

TK 338.9 – Bảo hiểm thất nghiệp

Đối tượng : BHTN

Chứng từDiễn giải

TK

ĐƯ

Số phát sinh Số dư

HS NT Nợ Có Nợ Có

1.Dư đầu tháng 898.873

2.Số phát sinh

BH101 31/12 - TL CNV TTSX 622 3,016,804

BH102 31/12 - TL CNV Quản lý

doanh nghiệp

642

571,407

65

Page 67: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

BH103 31/12 - BHTN khấu trừ vào

lương

334

3,588,211

PC104 31/12 - Chuyển nộp tiền

BHTN cho cơ quan

BH

1121 7,176,421

Cộng phát sinh x 7,176,421 7,176,421 x x

3.Số dư cuối tháng x x x x 898.873

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

PHẦN BỐN

KẾT LUẬN

Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính toán đúng đắn phân bổ đúng đắn, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ hấp giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho Công ty để Công ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để góp phần giúp kế toán thực hiện tốt chức năng quản lý lao động tiền lương thì kế toán cần phải biết kết hợp mô hình hạch toán dựa trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đưa ra phương thức quản lý tốt nhất.

Để trở thành công cu có hiệu lực, tổ chức hạch toán nói chung và đặc điểm là tổ chức kế toán “tiền lương và các khoản trích theo lương”phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện để phản ánh đầy đủ và chính xác việc trả lương cho từng bộ phận cá nhân người lao động theo quy chế. chủ yếu phu thuộc vào năng suất, chất lượng hiệu quả công tác, giá trị cống hiến của từng bộ phận cá nhân người lao động, không phân phối bình quân. Đối với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đóng góp vai trò quan trọng cho viêc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh thì mức tiền lương và thu nhập phải được trả thoả đáng. Đối với lao động công việc chuyên môn, nghiệp vu giản

66

Page 68: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

đơn, phổ biến thì mức lương trả cần cân đối với mức lương cùng các đơn vị trên địa bàn, không tạo ra sự chênh lệch bất hợp lí, gây mất công bằng.

Kế toán phải luôn kịp thời nắm bắt chế độ mới ban hành của nhà nước và bộ tài chính. Xây dựng các quy chế, quy định về việc luân chuyển chứng từ, về thống nhất hạch toán kế toán, quy chế tài chính của công ty để cùng nhau làm tốt công tác quản lí doanh nghiệp. Công tác hạch toán kế toán ở công ty, đặc biệt là kế toán hạch toán chi phí “tiền lương và các khoản trích theo lương” có nhiều ưu điểm, mở sổ sách theo dõi chi tiết, hạch toán đầy đủ chính xác, chi tiết đến từng bộ phận, từng phân xưởng, từng công đoạn sản xuất, giúp lãnh đạo công ty nắm bắt chính xác phuc vu cho công tác quản trị doanh nghiệp được thuận lợi, cho việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dung nguồn lực vốn kinh doanh của công ty. Từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ: Nguyễn Thị Minh Phương và tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo phòng kế toán Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Thái Vinh đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp của mình. ./.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Buôn Ma Thuột, ngày 31 tháng 01 năm 2014.

Sinh viên

Trịnh Bá Mạnh

67

Page 69: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới.

Bộ lao động thương binh và xã hội.

2. Giáo trình kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới

Nhà xuất bản thống kê

3. Tìm hiểu các quy định về tiền lương. BHXH và các chế độ khác của người

lao động.

Nhà xuất bản thống kê

4. Chế độ kế toán doanh nghiệp. Hướng dẫn lập chứng từ kế toán. Hướng dẫn

ghi sổ kế toán (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của

Bộ trưởng - BTC)

Nhà xuất bản Tài chính

5. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp

68

Page 70: Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương

Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

6. Hệ thống tài khoản kế toán (2008) – Bộ Tài Chính

Nhà xuất bản thống kê Hà Nội

7. Kế toán tài chính (2010) – Trần Xuân Nam

Nhà xuất bản thống kê Hà Nội

8. Kiểm toán tài chính (2011) – Nguyễn Quang Quỳnh

Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân Hà Nội

Ý kiến của người hướng dẫn

Nhận xét:

69