31
Cảnh ngày xuân Trích Truyện Kiều

Cảnh ngày xuân

Embed Size (px)

DESCRIPTION

GIÁO ÁN

Citation preview

Page 1: Cảnh ngày xuân

Cảnh ngày xuânTrích Truyện Kiều

Page 2: Cảnh ngày xuân

1. Đọc – tìm hiểu chung

Page 3: Cảnh ngày xuân

Vị trí đoạn trích

Phần một: Gặp gỡ và đính ước

Hoàn cảnh: sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, đoạn này đi vào tình tiết đầu tiên: chị em Kiều đi du xuân

Page 4: Cảnh ngày xuân

Khái quát về đoạn tríchNội dung: cảnh đẹp mùa

xuân và cuộc sống êm đềm của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân

Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

Page 5: Cảnh ngày xuân

Bố cục đoạn trích

Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân

Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh

Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở về

Page 6: Cảnh ngày xuân

2. Phân tích văn bản

Page 7: Cảnh ngày xuân

a) Khung cảnh ngày xuân

- Thời gian: cuối mùa xuân

Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Ngày xuân trôi

nhanh

Ánh sáng ngày xuân Sang tháng ba

Page 8: Cảnh ngày xuân

Hình tượng con én

Biểu tượng truyền thống của mùa xuân

Hình ảnh thanh bình, rộn ràng, ấm cúng

Nghệ thuật: liên tưởng, ẩn dụ (c0n én đưa thoi)

Þ Nhịp chao liệng của chim én như đẩy nhanh vòng quay thời gian, khiến cho ngày xuân trôi nhanh hơn

Page 9: Cảnh ngày xuân

- Không gian: khoáng đạt, nên thơ

• Không gian

rộng lớn mênh mông

• Màu sắc

xanh, trắng => mát mắt, tinh khôi

• Đường nét

thanh thoát, nhẹ nhàngÞ Nghệ thuật chấm phá

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Page 10: Cảnh ngày xuân

Tiểu kết 1- Mùa xuân tươi đẹp, khoáng

đạt, tràn đầy sức sống- Cảm xúc hào hứng, phấn

khởi, tươi trẻ- Nghệ thuật chấm phá, ẩn

dụ

Page 11: Cảnh ngày xuân

b) Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh

Tiết Thanh minh: một trong 24 tiết của năm

Tảo mộ (thăm viếng, sửa sang phần mộ người thân): một tục lệ trong tiết Thanh minh

Đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh): khung cảnh rộn rã, nô nức ở làng quê

- Giới thiệu tiết Thanh minh

Page 12: Cảnh ngày xuân

=> Phong tục rất đẹp của dân tộc ta=> Câu chuyện trở nên đậm chất Việt

"Lễ" là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.

LỄ HỘI

Page 13: Cảnh ngày xuân

Lê hội đền Trần

Page 14: Cảnh ngày xuân

Lễ hội đền Hùng

Page 15: Cảnh ngày xuân

Lễ hội đền Hùng

Page 16: Cảnh ngày xuân

Tranh dân gian về trò chơi đánh đu trong ngày xuân

xưa

Page 17: Cảnh ngày xuân

- Hình ảnh con người

Cảnh náo nhiệt, nô nứcYến anh

Chị em

Sắm sửa

Niềm vui rạng ngời

Vẻ đẹp của con người giữa mùa xuân

Dập dìu: đi lại nhẹ nhàng, uyển chuyển

Tài tử giai nhân: trai tài gái sắc

Ngựa xe, áo quần: nhiều, đông đúcÞ Sinh động hơn cả vẻ đẹp của tự

nhiênÞ Trung tâm của bức tranh xuân

Page 18: Cảnh ngày xuân

Chơi xuân kẻo hết xuân điCái già sồng sộc nó thì theo sau.

(ca dao)

Tháng tám anh đi chơi xuânĐồn đây có hội trống quân anh vào

Trước khi hát, anh có lời rao:Không chồng thì vào, có chồng thì ra

Có chồng thì tránh cho xaKhông chồng thì hãy lân la tới gần

(ca dao)

Mùa xuân là mùa của tuổi trẻ, tình

yêu

Page 19: Cảnh ngày xuân

Du xuân

Page 20: Cảnh ngày xuân

Du xuân

Page 21: Cảnh ngày xuân

Du xuân

Page 22: Cảnh ngày xuân

Cảnh náo nhiệt, nô nức Vẻ đẹp của con người giữa mùa xuân Vẻ đẹp của phong tục truyền thống

Thoi vàng vó rắc

Tro tiền giấy bay

Hình ảnh có phần nên thơ

Sự hòa điệu giữa thế giới của người sống và kẻ chết

Page 23: Cảnh ngày xuân

Tục đốt vàng mã hiện nay được nhiều nơi coi là hủ tục

Page 24: Cảnh ngày xuân

- Nghệ thuật: dùng từ, phép so sánh

Nô nức Sắm sửa Dập dìu Ngổn ngangÞ Từ láy thuần Việt giàu sức gợi

Ngựa xe như nước, áo quần như nêm

Page 25: Cảnh ngày xuân

Tiểu kết 2- Con người rộn ràng, vui mừng náo nức trong lễ hội

mùa xuân- Vẻ đẹp của phong tục

truyền thống- Nghệ thuật so sánh, dùng

từ

Page 26: Cảnh ngày xuân

c) Cảnh chị em trở về

Tìm các từ láy và phân tích (nhóm 1, 3)

Tái hiện khung cảnh thiên nhiên (nhóm 2, 4)

Tâm trạng hai chị em (nhóm 5, 6)

Page 27: Cảnh ngày xuân

- Nghệ thuật dùng từ láy

Tà tà Thơ thẩn Thanh thanh Nao nao Nho nhỏ

Từ láy toàn bộ: sắc thái giảm nhẹÞ Tất cả đều như chậm lại,

thu nhỏ đi, giảm nhẹ về mức độ, lắng đọng lại

Tả cảnh và tả tâm trạng con người (có những từ láy vừa tả cảnh vừa tả tình)Ngôn ngữ dễ hiểu, gợi cảm, đậm màu sắc Việt Nam

Từ láy toàn bộ: sắc thái giảm nhẹ

Tả cảnh và tả tâm trạng con người

Ngôn ngữ dễ hiểu, gợi cảm, đậm màu sắc Việt Nam

Page 28: Cảnh ngày xuân

- Khung cảnh thiên nhiên

Tà tà Ngọn tiểu khê Thanh thanh Dòng nước

uốn quanh, nao nao

Dịp cầu nho nhỏ

- Thời gian: chiều tà- Cảnh mềm mại, nhỏ

xinh, hiền lành- Cảnh ẩn chứa tâm

trạng con người

So sánh với bức tranh xuân ở phần 1

Page 29: Cảnh ngày xuân

- Tâm trạng con người

Thơ thẩn Bước dần Nao nao

Tiếc nuối, không muốn ra vềÞ Dư âm của buổi du xuânÞ Dự báo tình huống tiếp theo

Page 30: Cảnh ngày xuân

Tiểu kết 3- Buổi chiều mùa xuân vắng

vẻ, đượm buồn mà vẫn đẹp- Tâm trạng tiếc nuối

- Nghệ thuật dùng từ láy

Page 31: Cảnh ngày xuân

Bài tập

[8-10 câu] Chứng minh rằng: Sự đồng cảm với tuổi trẻ, đề cao khát vọng tuổi trẻ là một tinh thần rất nhân bản trong thơ Nguyễn Du.

Bài tập không bắt buộc (cộng điểm miệng): Cảm nhận về một mùa xuân mình từng trải qua.