47
Chủ đề 06 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG (LEARNING ACTIVITIES) CHO MỘT LỚP HỌC ẢO Thực hiện: Nhóm 16

Chude06 nhom16

Embed Size (px)

Citation preview

Chủ đề 06THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG (LEARNING ACTIVITIES) CHO MỘT LỚP HỌC ẢO

Chủ đề 06THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG (LEARNING ACTIVITIES) CHO MỘT LỚP HỌC ẢO

Thực hiện: Nhóm 16Thực hiện: Nhóm 16

2

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

3

Tại sao cần phải xây dựng lớp học ảo ?

• Người dạy tương tác với người học• VLE giúp người học rèn luyện sự hợp tác và kỉ luật trong hoạt

động tập thể.• Tạo ra sự quen thuộc và cạnh tranh trong lớp học• Việc học trở nên linh hoạt và năng động.

4

Thành phần của lớp học ảo

• Lớp học ảo bao gồm 3 thành phần kết hợp và tương tác với nhau.

Virtual ClassroomCoures

Onlinemeeting

Online presentation

Horton,W. (2006) E-Learning by design

5

Thành phần của lớp học ảo

• Virtual – classroom courses là chương trình học đã hoàn thiện, bao gồm cả online meeting và online presentation.

• Online meeting hay còn gọi là Webinars (hội thảo trên Web) là các sự kiện tương tác đồng bộ và diễn ra độc lập cho các mục đích khác nhau.

• Online presentation là một thành phần của online meeting hoặc có thể là một sự kiện độc lập để cung cấp các thông tin cho lớp học ảo. Online presentation không mang tính tương tác mà được ghi trực tiếp và phát lại.

Horton,W. (2006) E-Learning by design

6

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

7

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

• Dựa trên các câu hỏi WHO ? WHAT ? HOW ?

WHO? Đ i t ng chính tham gia h th ng d y h c tr c tuy n?ố ượ ệ ố ạ ọ ự ếo Đ c đi m? Nhu c u h c t p?ặ ể ầ ọ ậo N n t ng ki n th c, kĩề ả ế ứ năng?o Khó khăn, h n ch ?ạ ế

Các công vi c c n th c hi n:ệ ầ ự ệ Thông tin v khóa h c-h c ph n và đ i t ng: ề ọ ọ ầ ố ượ ngành đào t o, lo i ạ ạ

hình đào t o (chính quy, t i ch c, nghi p v ), khóa h c (dài h n, ạ ạ ứ ệ ụ ọ ạng n h n),ắ ạ h c viên (ngành ngh , đ tu i, ki n th c n n)ọ ề ộ ổ ế ứ ề

Kh o sát v kh năng chuyên môn, ki n th c/kĩ năngả ề ả ế ứ Kh o sát v kh năng/kĩ năng IT và Internetả ề ả Kh o sát v m c đ s d ng PC và các công c Web ả ề ứ ộ ử ụ ụ (chat, blog,

email)

8

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

WHAT? M c tiêu h c t pụ ọ ậ

o M c tiêu d y h c c a khóa h c – h c ụ ạ ọ ủ ọ ọph nầ ?

o Yêu c u c n đ t đ c sau khóa h c? Ki n ầ ầ ạ ượ ọ ếth c, kĩứ năng?

K t qu h c t pế ả ọ ậo N i dung tr ng tâmộ ọo N i dung t nghiên c uộ ự ứo Tài li u tham kh o, tài nguyên h c t pệ ả ọ ậ

9

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

HOW?

o Hình th c đào t o: h tr h c t p, k t h p, hay ứ ạ ỗ ợ ọ ậ ế ợt xa hoàn toàn?ừ

o Cách ki m tra, đánh giá: off-line, on-line (t l và ể ỉ ệthành ph n)?ầ

o T ch c các ho t đ ng d y h c: theo tu n hay ổ ứ ạ ộ ạ ọ ầtheo ch đ ?ủ ề

o T ch c ho t đ ng giám sát, ph n h i thông tin ổ ứ ạ ộ ả ồvà qu n lí khóa h c?ả ọ

10

Nội dung

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

Tạo một lớp học ảo

11

Sử dụng các công cụ cộng tác

• Công cụ cộng tác khiến cho những người học theo hình thức đào tạo từ xa cùng giao tiếp và làm việc trong lớp học ảo.

• Giáo viên sẽ phải khảo sát các công cụ khác nhau và cách sử dụng chúng một cách hiệu quả.

Kiểu tương tác Hình thức và công nghệ

12

Lựa chọn các công cụ cộng tác

Khảo sát các công cụ

Chọn công cụ cần thiết cho một thảo luận trực tuyến

Chọn công cụ phù hợp cho học sinh

Chọn công cụ cho phép giao tiếp giữa các cá nhân

13

E - mail

Diễn đàn thảo luận

Gặp mặt (tại lớp)

Trình chiếuTrò chuyện

Thăm dò ý kiếnWhiteboard

WebCác ứng dụng chia sẻThảo luận qua audioThảo luận qua videoLàm việc theo nhóm

Giáo viên

Học sinh

Những học sinh khác

Khảo sát các công cụ

14

Chọn công cụ cần thiết cho một thảo luận trực tuyến

• Tại sao cần một cuộc thảo luận trực tuyếno Dạy học không có cấu trúc, kiến thức trừu tượngo Người học có nhiều câu hỏio Những học sinh thụ động cần học với những học sinh kháco Không có thời gian để phát triển học liệu

15

Chọn công cụ phù hợp cho học sinh

• Các yếu tố quyết định:

Nội dung 02Thông th o ạngôn ngữ

• Đ hi u và ể ểph n ng ả ứlinh ho tạ

Tr ng âmọ

• Tr ng âm ọnh h ng ả ưở

đ n vi c ế ệhi u nh ng ể ững i nghe.ườ

Kỹ năng đánh máy

• Kỹ năng đáng máy t t ốsẽ tang s ựt ng tác khi ươđang trò chuy n giúp ệcho cu c ộth o lu n có ả ậhi u quệ ả

Chuyên môn kĩ thu tậ

• Kh năng s ả ửmáy tính và các công ngh thành ệth o giúp ạcho vi c ệth o lu n ả ậtr c tuy n ự ếdi n ra m t ễ ộcách thu n ậl i và thành ợcông

16

Chọn công cụ phù hợp cho học sinh

• Các yếu tố quyết định kháco Tốc độ kết nối mạng

17

Chọn công cụ phù hợp cho học sinh• Mức độ khác nhau của việc truyền đạt thông tin quyết định đến

phương tiện truyền thông khác nhau.• Những điều lưu ý khi truyền đạt thông điệp của bản thân :

18

Slide Shows

• Slide trực tuyến cho phép trình chiếu bài giảng cho những người học đào tạo từ xa, thay vì xem slide trên màn hình trong lớp học, người học xem trên màn hình máy tính của họ.

Slide trong PowerPoint được hiển thị trong Adobe Breeze Meeting

19

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Khai thác các hoạt động

20

Quy trình sử dụng

Giáo viên

Học sinh

Máy chủ cộng tác

1. Giáo viên tạo slides

2. Giáo viên tải các slides lên

4. Giáo viên trình bày

5. Học sinh nhìn và nghe

21

Slide Shows

• Sử dụng khi:o Nội dung được thay đổi nhanh chóng để phù hợp với phản hồi

của học sinh vào các buổi học trước.o Thông tin cần được truyền đạt một cách hiệu quả, hợp lý và

chính xác.o Trình bày các ví dụ trực quan như hình ảnh, sơ đồ,…o Giới thiệu tổng quan các hoạt động.o Hướng dẫn chi tiết cho người học không biết cách sử dụng cá

công cụ cộng tác hay chưa sẵn sang cộng tác với mọi người.

22

E-mail

• E-mail là phương pháp phổ biến nhất khi cộng tác trong e-learning.

• Sử dụng để:o Gửi các thông báo cho lớpo Khi cần trao đổi riêng về các hoạt động, công việc trong lớp.

23

Discussion Forums (Diễn đàn thảo luận)

• Nơi giáo viên và các thành viên trong lớp học có thể trao đổi, thảo luận các vấn đề trong học tập với nhau một cách gần gũi, thân thiện.

• Sử dụng khi:o Người học tương tác với nhauo Cho phép các cuộc thảo luận diễn ra theo độ dài tùy ýo Tất cả mọi người đều có thể tham giao Giúp cho người học rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữo Thảo luận mọi chủ đề quan tâmo Khuyến khích sự phản hồi từ người họco Giúp người học phát triển khả năng tự học

24

Chat and Instant messaging

• Sử dụng khio Cho các cuộc thảo luận đơn giảno Sự phản hồi trong trình bàyo Cá nhân hóa học tậpo Không cần bài giảngo Cho những người đánh máy nhanh

25

Whiteboard

• Bảng trắng giúp các giáo viên và học sinh phác thảo ý tưởng mà không thể diễn tả bằng lời.

• Bảng trắng đặc biệt quan trọng đối với các khóa học về khoa học, kỹ thuật, toán học, và các đối tượng khác có đồ họa và văn bản.

• Bảng trắng cũng rất quan trọng đối với những người có kỹ năng tiếng Anh kém.

• Các đối tượng phổ biếntrong Whiteboard:o Hình ảnh trực quano Sự bố trí và tổ chức các thành phần của hệ thốngo Biểu đồ, đồ thịo Biểu tượng trực quan

26

Web tours

• Web Tours cho phép giáo viên hướng dẫn học viên dẫn đến các trang web cần quan tâm.

• Giáo viên điều hướng tới một trang Web và trình duyệt của người học sẽ tự động hiển thị trang đó.

• Có 2 loại Web tours:o Người học chỉ được xemo Người học có thể tương tác

27

Application sharing

• Cho phép chia sẻ các chương trình, cửa sổ, toàn màn hình với người học.

• Sử dụng khio Mô phỏng các chương trình và dạy kĩ năng hoặc các chương

trình chưa được phát hành và không phổ biến rộng rãio Xem các dữ liệu mà không ở trên máy tính người họco Người học làm các mô phỏng của người dạyo Tạo các hoạt động hợp tác liên quan đến nhiều học viên

28

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

04/15/2023 29

Khai thác các hoạt độngSử dụng các công cụ cộng tác: công cụ cộng tác giúp cho việc

kết nối giữa người dạy và người học cũng như liên kết giữa các nhóm người học

04/15/2023 30

Khai thác các hoạt động

Absorb activityo Người học học nội dung mới được trình bày trong video bài

giảng, video demo o Tham khảo slide bài giảng, tài liệu tham khảo khóa học cung cấp

04/15/2023 31

Khai thác các hoạt động

Do-type activitieso Người học thực hiện bài tập sau mỗi bài học

04/15/2023 32

Khai thác các hoạt động

Connect Activitieso Forumo Wikiso Journalo Glossary

Người học tham gia chia sẻ, trao đổi thảo luận với giáo viên và với người học khác

33

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

04/15/2023 34

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

04/15/2023 35

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

36

Nội dung

Tạo một lớp học ảo

Lựa chọn và tổ chức các nội dung học tập

Tổ chức và thiết kế các hoạt động học tập trực tuyến

Khai thác các hoạt động

Điều khiển, giám sát và phản hồi các hoạt động trực tuyến

Các hoạt động để quản lý lớp học ảo

04/15/2023 37

Quản lý lớp học ảo

04/15/2023 38

Quản lý lớp học ảo

Teach the class, don’t just let it happen

• Liên hệ với người học bằng email hoặc gọi• Giúp cho những người tham gia khóa học biết thông tin lẫn

nhau• Tuân thủ vào lịch học đã công bố• Duy trì giờ hành chính: đưa ra khoảng thời gian cố định để

học viên có thể liên lạc với giáo viên• Bài đánh giá và thời hạn: thực thi thời hạn để cả lớp cùng

làm trên một tài liệu và có thể giúp đỡ lẫn nhau• Hãy để người học làm việc trước: cung cấp toàn bộ giáo

trình ở đầu buổi học, các yêu cầu của lớp học• Không mất nhiều thời gian dạy các phần mềm trong khóa

học

04/15/2023 39

Quản lý lớp học ảo

Plan predictable learning cycles (kế hoạch về chu kỳ học tập có thể dự đoán)o Cấu trúc tốt nhất của một khóa học online có thể là một chu kỳ

học tập có thể dự đoán, đồng bộ với họp lớp

04/15/2023 40

Quản lý lớp học ảoCung cấp các chỉ dẫn hoàn chỉnh

• Giải thích các hoạt động cần thiết: gửi tin nhắn đến cá nhân hay toàn nhóm, trả lời tin nhắn, định dạng tin nhắn, …

• Giải thích cách học trực tuyến

• Cung cấp các chỉ dẫn về cài đặt máy

• Hướng dẫn viết tin nhắn• Giải thích rõ ràng các qui

tắc cộng tác

04/15/2023 41

Quản lý lớp học ảoĐơn giản hóa nhiệm vụ cho người học

• Duy trì lớp học khoảng 7 – 10 học sinh• Yêu cầu phải có sổ ghi chép• Đáp ứng kịp thời và nhanh chóng

04/15/2023 42

Quản lý lớp học ảoQuản lý đội

o Chọn độio Quản lý các hoạt động cộng tác

04/15/2023 43

Quản lý lớp học ảoĐưa ra những cảnh báo công bằng

o Xử lý các hành vi xấuo Giải quyết những vấn đề chung

04/15/2023 44

Quản lý lớp học ảo

Thích nghi với sự cộng tác với lớp học nhỏ và không đồng bộo Sửa đổi cho những khóa học đồng bộ gần đâyo Sử dụng diễn đàn để chat và thảo luậno Substitute asynchronous alternatives for synchronous ones

04/15/2023 45

Quản lý lớp học ảo

Theo dõi hoạt động của người học sau khóa học

46

Tài liệu tham khảo

[1] Horton,W. (2006) E-Learning by design

Cám ơn thầy và các bạn đã theo dõi !!!