33
LOGO www.themegallery.com CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Chương 3: Quản lý chất lượng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 2: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

NỘI DUNG

Quản lý chất lượng và vai trò của quản lý chất

lượng

1

Những nguyên tắc của quản lý chất lượng2

Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng3

Phương pháp quản lý chất lượng4

455 Quản lý chất lượng trong các khâu5

Page 3: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học QLCL

3.1.2. Khái niệm về QLCL

3.1.3. Vai trò của QLCL

Page 4: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGO

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học QLCL

Đầu thế

kỷ 19

Đến

Chiến

tranh TG

II

Sau chiến

tranh TG

II

Đến

Cuối

những

năm 60

Từ

những

năm 70

Sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng

Cuối thế

kỷ 20

đến nay

Page 5: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học QLCL

Giai đoạn từ thế kỷ 19 đến chiến tranh TG II

Quá trình hình thành và phát triển

Chỉ có khái niệm kiểm tra CL.

Xác định những cơ cấu QLCL thông qua việc hình thànhcác bộ phận kiểm tra CL

Kiểm tra CL là trách nhiệm của bộ phận kỹ thuật

Doanh nghiệp đã nhận biết được sự biến động của quátrình sản xuất làm cho sản phẩm đầu ra không đồng đều.

Page 6: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học QLCL

Giai đoạn từ chiến tranh TG II đến cuối nhữngnăm 60

Khái niệm QLCL đã thay thế cho kiểm tra CL.

Có sự phân công trách nhiệm và quyền hạn trong QLCL

Quan tâm nhiều đến quá trình sản xuất, không phụ thuộcvào kiểm tra.

Quan tâm đến vai trò và trách nhiệm người lao độngtrong QLCL.

Công cụ thống kê được nghiên cứu và sử dụng trongQLCL

Page 7: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học QLCL

Giai đoạn bắt đầu từ những năm 70

Thay đổi về nội dung và phương pháp quản lý trong DN.

Thay QLCL bằng QLCL toàn diện (TQM)

TQM được thực hiện rất nhiều khâu như: nghiên cứu thịtrường, thiết kế sản phẩm, thiết kế chuẩn bị sản xuất, sảnxuất phân phối và tiêu dùng.

Phối hợp giữa người tiêu dùng nhà sản xuất và nhà phânphối trong QLCL.

Page 8: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.1. Sự phát triển của khoa học quản lýchất lượng

Giai đoạn cuối những năm thế kỷ 20

Chú ý dến QLCL theo Bộ tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000.

Nhiều quốc gia đã sử dụng bộ tiêu chuẩn ISO này đểQLCL.

Page 9: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.2. Khái niệm QLCL

A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh:

“QLCL được xác định như là một hệ thống quản trịnhằm xây dựng chương trình và sự phối hợp các cốgắng của những đơn vị khác nhau để duy trì và tăngcường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất,đảm bảo sản xuất có hiệu quả và thoả mãn nhu cầungười tiêu dùng”

Page 10: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.2. Khái niệm QLCL

A.V.Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ:

“QLCL là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệuqủa của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức,chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng,duy trì và nâng cao chất lượng.”

Page 11: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.2. Khái niệm QLCL

Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ:

“QLCL là một phương tiện có tính chất hệthống, đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cảcác thành phần của một kế hoạch hành động.”

Page 12: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.2. Khái niệm QLCL

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:

“QLCL là các hoạt động có phối hợp để định hướngvà kiểm soát một tổ chức về chất lượng.”

Chính sách chất lượng

Mục tiêu chất lượng

Hoạch định chất lượng

Kiểm soát chất lượng

Đảm bảo chất lượng

Cải tiến chất lượng.

Page 13: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ VAI

TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

3.1.3. Vai trò của QLCL

Đối với nền kinh tế xã hội

Tiết kiệm nguồn lực

Tăng năng suất

Tăng kim ngạch xuất khẩu

Nâng cao uy tín đất nước

Đối với người tiêu dùng

Thỏa mãn người tiêu dùng

Nâng cao chất lượng cuộc sống người tiêu dùng

Đối với doanh nghiệp

Giúp DN cạnh tranh hơn, tồn tại và phát triển.

Page 14: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

Quản trị chất lượng phải định hướng kháchhàng.

QTCL phải coi trọng con người.

QTCL phải toàn diện và đồng bộ.

QTCL phải thực hiện đồng thời với cácyêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng.

QTCL phải đảm bảo tính quá trình.

QTCL phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra.

Page 15: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

Chức năng hoạch định

Chức năng tổ chức

Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Chức năng kích thích

Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Page 16: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.1. Chức năng hoạch định

Xác định mục tiêu Xác định phương tiện Xác định biện pháp Xác định nguồn lực

Mục

tiêu

chất

lượngThực hiện

Page 17: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.1. Chức năng hoạch định

Nhiệm vụ chính của hoạch định:

Nghiên cứu thị trường

Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm vàchính sách chất lượng doanh nghiệp.

Chuyển giao kết quả hoạch định cho bộ phận tácnghiệp

Page 18: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.1. Chức năng hoạch định

Tác dụng của hoạch định:

Định hướng phát triển chất lượng cho toàn côngty

Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trênthị trường.

Khai thác và sử dụng hiệu quả hơn các nguồnlực trong dài hạn, góp phần làm giảm chi phí.

Page 19: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.2. Chức năng tổ chức

Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng.

Tiến hành các biện pháp kinh tế, chính trị, tưtưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch xácđịnh.

Cho những người thực hiện kế hoạch biết rõ mụctiêu, nội dung công việc.

Tổ chức đào tạo, giáo dục cần thiết.

Cung cấp dụng cụ cần thiết làm việc.

Page 20: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Tổ chức các hoạt động đánh giá các sản phẩmcó đạt theo yêu cầu.

So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để pháthiện sai lệch.

Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắcphục sai lệch, đảm bảo thực hiện đúng nhữngnhu cầu.

Page 21: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát cần đánh giáđộc lập những vấn đề sau:

Kế hoạch có tuân theo một cách trung thựckhông?

Bản thân kế hoạch đã đủ chưa?

Page 22: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.4. Chức năng kích thích

Kích thích thông qua áp dụng hệ thống thưởngphạt:

Với cá nhân người lao động.

Với doanh nghiệp và quốc gia.

Page 23: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.5. Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Những hoạt động nhằm tạo sự phối hợp đồng bộ

Khắc phục các tồn tại

Đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn vớimong muốn của khách hàng.

Page 24: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.5. Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Thể hiện rõ ở nhiệm vụ cải tiến, hoàn thiện chấtlượng sản phẩm.

Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.

Đổi mới công nghệ.

Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhằm giảm khuyết tật.

Page 25: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

3.3.5. Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp

Khi tiến hành điều chỉnh cần phân biệt:

Loại trừ hậu quả

Loại trừ nguyên nhân gây hậu quả.

Page 26: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.1. Phương pháp kiểm tra

Phương pháp kiểm tra cần thỏa mãn các điềukiện sau

Tiến hành một cách tin cậy và không có saisót.

Chi phí kiểm tra phải ít hơn chi phí do sảnphẩm khuyết tật gây ra.

Kiểm tra phải tránh thiệt hại đến khách hàng.

Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đếnchất lượng.

Page 27: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.2. Phương pháp kiểm soát

Kiểm soát chất lượng là quá trình kiểm soát tất cảcác khâu tạo ra sản phẩm, như kiểm soát:

Con người thực hiện.

Phương pháp và quá trình sản xuất.

Nguyên vật liệu đầu vào.

Kiểm soát, bảo dưỡng thiết bị

Môi trường làm việc.

Page 28: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.3. Phương pháp đảm bảo chất lượng

Hoạt động có kế hoạch, có hệ thống vàđược khẳng định nếu cần để đem lại lòng tinthoả đáng của sản phẩm cho khách hàng.

Đảm bảo chất lượng có hiệu quả:

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng.

Chứng minh cho khách hàng thấy điều đó.

Page 29: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.3. Phương pháp đảm bảo chất lượng

Mục tiêu đảm bảo chất lượng:

Đảm bảo chất lượng nội bộ.

Đảm bảo chất lượng bên ngoài.

Page 30: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.4. Phương pháp QLCL toàn diện (TQM)

Mục tiêu TQM:

Cải tiến chất lượng sản phẩm (PDCA)

Thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất chophép.

Page 31: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.4. Phương pháp QLCL toàn diện (TQM)

Điểm nổi bật của phương pháp:

Cung cấp một hệ thống QLCL và cải tiếnmọi khía cạnh có liên quan đến chấtlượng sản phẩm.

Huy động mọi bộ phận và cá nhân trongtổ chức tham gia.

Page 32: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG

3.4.4. Phương pháp QLCL toàn diện (TQM)

Thực hiện TQM ở các doanh DN chú ý đến các đặcđiểm sau:

Chất lượng được định hướng bởi khách hàng

Vai trò lãnh đạo trong công ty

Cải tiến chất lượng liên tục

Tính tính hệ thống

Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, mọi thành viên

Coi trọng con người

Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹthuật thống kê .

Page 33: Chương 3: Quản lý chất lượng

LOGOwww.themegallery.com

www.themegallery.com