30
CHƯƠNG 5: LÃI SUT Bn cht và vai trò ca lãi sut Mt sphân bit vlãi sut Các nhân tnh hưởng đến lãi sut

Chuong 5 lai suat (vb2)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong 5 lai suat (vb2)

CHƯƠNG 5: LÃI SUẤT

Bản chất và vai trò của lãi suất Một số phân biệt về lãi suất Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Page 2: Chuong 5 lai suat (vb2)

Bản chất và vai trò của lãi suất (1) Quan điểm về lãi suất

�  Karl Marx: “Lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà

tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì việc đã sử

dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định”.

�  Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản: “Lãi suất là cơ sở

để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền”.

�  Ngân hàng thế giới: “Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tiền lãi

so với tiền vốn”

�  Các nhà kinh tế học hiện đại: “Lãi suất là giá cả cho vay, là

chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác”

Page 3: Chuong 5 lai suat (vb2)

Bản chất và vai trò của lãi suất (2) Vai trò của lãi suất � Quản lý kinh tế vĩ mô ◦  Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

i à I à GDP, ◦  Là công cụ điều tiết sự dịch chuyển của dòng vốn ◦  Là công cụ điều tiết sự ổn định của tỷ giá, góp phần

tác động đến cán cân thanh toán.

� Hoạt động kinh tế vi mô ◦  Là cơ sở để cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định

kinh tế: tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư… ◦  Là điều kiện tồn tại và phát triển của hệ thống NHTM

Page 4: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (1) Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

� Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất nêu lên trong các hợp đồng tín dụng hoặc nêu lên trong thuộc tính của các loại chứng khoán

� Lãi suất thực: là lãi suất đã được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi dự tính về mức giá.

Page 5: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (2) Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Phương trình Fisher

� Đối với tỷ lệ lạm phát < 10% in = ir + π

Trong đó: in là lãi suất danh nghĩa ir là lãi suất thực tế π là tỷ lệ lạm phát

� Tỷ lệ lạm phát >10% ir = (in – π)/ (π + 1)

Page 6: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (3) Lãi suất và tỷ lệ lợi tức

� Tỷ suất lợi tức: là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập trên tổng số vốn sử dụng.

� Công thức R = (Pt+1 – Pt + C)/ Pt

Trong đó Pt+1: Giá bán của tài sản vào thời điểm cuối kì Pt: Giá mua tài sản ở thời điểm đầu kỳ C: Thu nhập bằng tiền mà tài sản đem lại trong thời gian nắm giữ

Page 7: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (4) Lãi suất và tỷ lệ lợi tức

Ví dụ 1: Một người mua trái phiếu có mệnh giá là 100 nghìn đồng với thị giá là 90 nghìn, lãi suất 10%/năm. Người đó giữ trái phiếu trong 1 năm và sau đó bán thu được 120 nghìn đồng. Tính tỷ suất lợi tức của khoản đầu tư.

Page 8: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (5) Lãi suất và tỷ lệ lợi tức

Ví dụ 2: Xác định tỷ suất lợi tức của nhà đầu tư đầu

năm mua cổ phiếu Vinamilk với giá 110 nghìn, cuối

năm dự kiến bán được 150 nghìn và trong năm dự

kiến được trả cổ tức là 55%.

Page 9: Chuong 5 lai suat (vb2)

Một số phân biệt về lãi suất (6) Lãi suất cơ bản của ngân hàng

�  Lãi suất tiền gửi: itg = icb + ii �  Lãi suất cho vay: icv= itg + X

Trong đó, itg và icb lần lượt là lãi suất tiền gửi và tỷ lệ lãi cơ bản ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác nhau; icv là lãi suất cho vay, và X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng

�  Lãi suất liên ngân hàng: Lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay tiền nhằm giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn trên các thị trường tiền tệ

Page 10: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (1) Mô hình cung cầu về vốn vay

Xây dựng mô hình �  Lãi suất càng cao thì cung vốn càng lớn (quan hệ

tỷ lệ thuận)

�  Lãi suất thấp thì nhu cầu về vốn càng tăng lên (quan hệ tỷ lệ nghịch)

�  Giao điểm của cung và cầu về vốn sẽ xác định mức lãi suất cân bằng.

Page 11: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (2) Mô hình cung cầu về vốn vay

Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn cho vay

�  Thu nhập của cải

�  Thu nhập kỳ vọng của trái phiếu so với các tài sản

khác

�  Rủi ro của khoản vay

�  Tính thanh khoản của khoản vay

Page 12: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (3) Mô hình cung cầu về vốn vay

Page 13: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (4) Mô hình cung cầu về vốn vay Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn cho vay

�  Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư: Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư càng cao thì các doanh nghiệp càng sẵn lòng vay mượn để tài trợ cho việc đầu tư đó

�  Lạm phát dự kiến: Lạm phát dự kiến tăng sẽ làm cho lãi suất thực giảm xuống, chi phí của khoản vay trở nên rẻ hơn, do đó tăng nhu cầu vốn vay, đường cầu vốn dịch chuyển sang phải.

�  Các hoạt động của chính phủ: Khi chính phủ có thâm hụt ngân sách, chính phủ sẽ đi vay nhiều hơn để tài trợ cho sự thâm hụt đó, dẫn đến là cầu về vốn tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải

Page 14: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (5) Mô hình cung cầu về vốn vay

Page 15: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (6) Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng

Lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hướng tăng, do:

l Để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát tăng, đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lên tương ứng

l Công chúng sẽ dành phần tiết kiệm cho việc dự trữ hàng hoá hoặc tài sản phi tài chính (non-financial assets) như vàng, ngoại tệ mạnh, hoặc đầu tư vốn ra nước ngoàị. Tất cả các điều này làm giảm cung Quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất

Page 16: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (7) Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng

Hiệu ứng Fisher: Khi lạm phát kì vọng tăng lên sẽ dẫn đến -  Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng đối với việc cho vay giảm xuống, làm

cho cung vốn vay giảm. -  Chi phí thực của việc vay mượn giảm, cầu của vốn tín dụng

tăng.

D1

S1

1

2 i

Page 17: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (8) Thay đổi của lãi suất do chu kỳ kinh tế

Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh tế: -  Các cơ hội đầu tư có cơ hội sinh lời cao => doanh nghiệp

sẵn lòng vay nhiều hơn, cầu vốn vay tăng -  Của cải tăng lên => cung vốn vay tăng

S1

D1

12

i

Page 18: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (9) Thay đổi của lãi suất do chu kỳ kinh tế

Page 19: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (10) Ảnh hưởng của bội chi NSNN

�  Bội chi Ngân sách Nhà nước làm tăng cung trái

phiếu chính phủ, giảm thị giá trái phiếu, cầu của

quỹ cho vay tăng do vậy làm tăng lãi suất

�  Bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ tác động đến

tâm lý công chúng về gia tăng mức lạm phát và

do vậy mà sẽ gây áp lực tăng lãi suất

Page 20: Chuong 5 lai suat (vb2)

Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (11) Ảnh hưởng của thuế

�  Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác

động đến lãi suất giống như khi thuế tác động đến giá cả

hàng hoá

�  Thu nhập khả dụng của cá nhân và tổ chức giảm đi khi

hình thức thuế tăng lên.

�  Để duy trì một mức lợi nhuận thực tế nhất định họ phải

cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi của thuế.

Page 21: Chuong 5 lai suat (vb2)

Case study: Lãi suất ở Nhật Bản (1)

Đặc điểm lãi suất ở Nhật Bản:

� Nhật Bản có mức lãi suất thấp nhất trên thế

giới.

� Lãi suất tín phiếu kho bạc âm (-0.004%)

Page 22: Chuong 5 lai suat (vb2)

Case study: Lãi suất ở Nhật Bản (2)

Gợi ý:

Kinh tế Nhật Bản suy thoái vào những năm 90,

đầu những năm 2000

-  Giảm phát => lãi suất giảm

-  Giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh tế => lãi

suất giảm

Page 23: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (1)

� Lãi suất ở Việt nam 1988-1989: Lãi suất kiềm

chế

� Lãi suất ở Việt nam sau cải cách tài chính:

Lãi suất thoả thuận - tự do hoá

Page 24: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (2)

Chính sách lãi suất cố định (trước tháng 6/1992) ◦ NHNN ấn định lãi suất tiền gửi và cho vay

◦  Lãi suất thực âm

◦  Lãi suất cho vay DNNN thấp hơn DNNQD

◦  Lãi suất cho vay ngắn hạn lớn hơn lãi suất cho vay dài hạn

Page 25: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (3)

Chính sách khung lãi suất (tháng 6/1992 - 1995) ◦ Quy định lãi suất tối thiểu tiền gửi và lãi suất tối đa tiền vay

◦ Lãi suất thực dương

◦ Xóa bỏ chênh lệch lãi suất cho vay các thành phần kinh tế

Page 26: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (4)

Chính sách trần lãi suất (1996 – 7/2000)

◦ Quy định lãi suất trần theo thời hạn cho vay

◦ Khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi

suất huy động (0,35%/tháng, 4,2%/năm)

◦ Cuối tháng 1/1998 xóa bỏ quy định chênh lệch lãi

suất

Page 27: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (5)

Chính sách lãi suất cơ bản kèm biên độ (8/2000 – 5/2002) ◦ Quy định lãi suất cơ bản

◦ Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay dựa trên lãi suất cơ bản và không vượt quá biên độ nhất định

=> Bản chất vẫn là cơ chế trần lãi suất

Page 28: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (6)

Chính sách lãi suất thỏa thuận (6/2002 – 5/2008)

Các tổ chức tín dụng tự thỏa thuận lãi suất

ü  Tăng tính chủ động

ü  Tăng cạnh tranh

ü  Khai thác triệt để các nguồn lực

Page 29: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (7)

Chính sách lãi suất cơ bản (từ 5/2008 – 2/2010)

◦ NHNN công bố lãi suất cơ bản

◦ Lãi suất cho vay tối đa bằng 150% lãi suất

cơ bản

Page 30: Chuong 5 lai suat (vb2)

Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở VN (8)

Chính sách lãi suất thỏa thuận (Từ tháng 2/2010)

- Tháng 2/2010: lãi suất thỏa thuận áp dụng với

các khoản tiền vay trung, dài hạn

- Tháng 4/2010: lãi suất thỏa thuận áp dụng với

các khoản tiền vay ngắn hạn