23
LOGO CHƯƠNG 6 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM C l i c k t o a d d y o u r t e x t

Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

LOGO

CHƯƠNG 6

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

SẢN PHẨM

C l i c k t o a d d y o u r t e x t

Page 2: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

NỘI DUNG

MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG1

PP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG2

TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA3

Page 3: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.1. Khái niệm kiểm tra chất lượng

6.1.2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra chấtlượng

6.1.3. Căn cứ và nhiệm vụ của kiểm trachất lượng

Page 4: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.1. Khái niệm kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng là hoạt động theo

dõi, đo lường, thu thập thông tin về chất lượng

nhằm đánh giá tình hình thực hiện các mục

tiêu và nhiệm vụ kế hoạch chất lượng đã đề ra

trong mọi quá trình, mọi hoạt động và các kết

quả thực hiện các chỉ tiêu chất lượng trong

thực tế so với các yêu cầu, tiêu chuẩn đó đặt

ra.

Page 5: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.1. Khái niệm kiểm tra chất lượng

Nội dung kiểm tra bao gồm:

Kiểm tra quá trình thiết kế và chất lượng thiết kế.

Kiểm tra các điều kiện sản xuất, phương tiện máy

móc, thiết bị.

Kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào.

Kiểm tra từng công đoạn của quá trình sản xuất và

chất lượng bán thành phẩm.

Kiểm tra chất lượng thành phẩm cuối cùng.

Kiểm tra việc bảo quản, vận chuyển và các dịch vụ.

Page 6: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra chấtlượng

Mục đích kiểm tra chất lượng Phát hiện những sai lệch trong quá trình thực hiện

mục tiêu, nhiệm vụ chất lượng, tìm ra nguyênnhân và xóa bỏ, ngăn ngừa sai lệch đó.

Đảm bảo rằng quá trình thực hiện đúng yêu cầu,sản xuất những sản phẩm đúng tiêu chuẩn đề ra;

Đánh giá được mức độ phù hợp của sản phẩm vềcác thông số KTKT so với tiêu chuẩn thiết kế vàvới các YC của hợp đồng mua bán;

Xác định những sản phẩm kém chất lượng, xácđịnh nguyên nhân và loại bỏ.

Page 7: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra chấtlượng

Mục đích kiểm tra chi tiết Kiểm soát các quá trình sản xuất kinh doanh.

Kiểm tra giám sát sự tuân thủ các quy trình.

Kiểm tra mức chất lượng sản phẩm đạt được sovới tiêu chuẩn đã đề ra; phát hiện sản phẩmkhông phù hợp và tách những sản phẩm tồi,không cho đến người tiêu dùng.

Kiểm tra mẫu để phát hiện lô sản phẩm tốt và lôxấu và đưa ra quyết định.

Kiểm tra xác nhận và đảm bảo chất lượng củanguyên vật liệu đầu vào phù hợp với YC quy định

Page 8: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.2. Mục đích, ý nghĩa của kiểm tra chấtlượng

Ý nghĩa kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng cung cấp cơ sở dữ liệuquan trọng cho việc ra các quyết định trongquản lý chất lượng một cách chính xác cóhiệu quả.

Kiểm tra chất lượng giúp phát hiện cácnguy cơ tiềm ẩn trong hệ thống quản lý gâyra sự không phù hợp cho sản phẩm, dịch vụlàm giảm mức thỏa mãn khách hàng vàtăng những lãng phí.

Page 9: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.3. Căn cứ và nhiệm vụ của kiểm trachất lượng

Căn cứ sử dụng trong kiểm tra chấtlượng:

Hệ thống tiêu chuẩn, chỉ tiêu chất lượng sảnphẩm dịch vụ.

Các điều kiện, yêu cầu kỹ thuật, các bản vẽ thiếtkế.

Các điều khoản quy định trong hợp đồng muabán, đơn đặt hàng.

Hệ thống quy trình thủ tục thiết lập

Yêu cầu về kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động.

Page 10: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.1. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KIỂM TRA

CHẤT LƯỢNG

6.1.3. Căn cứ và nhiệm vụ của kiểm trachất lượng

Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chấtlượng:

Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định mứcđộ chất lượng đạt được trong thực tế của doanh nghiệp.

So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện cácsai lệch và đánh giá các sai lệch.

Xác định những hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệuquả và kết quả của chúng.

Xác định những mục tiêu chưa đạt được, những vấn đềchưa giải quyết và những vấn đề mới nằm ngoài dự kiến.

Phân tích các thông tin về chất lượng làm cơ sở cho hoạtđộng cải tiến và khuyến khích cải tiến chất lượng, hoànthiện chính sách, mục tiêu chất lượng trong thời gian tới.

Page 11: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

6.2.2. Hình thức kiểm tra chất lượng

Page 12: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp kiểm tra bằng cảm quan

Phương pháp phòng thí nghiệm

Phương pháp chuyên gia

Page 13: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp kiểm tra bằng cảm quan Là phương pháp định tính.

Dùng cách cho điểm đối với từng chỉ tiêu chấtlượng để phản ánh mức độ chất lượng đạt được.

Phương pháp đơn giản, cho kết quả nhanh, íttốn nguồn lực.

Phụ thuộc vào nhiều chuyên môn và thiếu chínhxác.

Page 14: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp phòng thí nghiệm Phương pháp này thực hiện được cần phương

tiện kỹ thuật hiện đại.

Kết quả cho chính xác.

Chi phí cho phương pháp cao.

Đối với các chỉ tiêu chất lượng có tính tâm lýcần phối hợp với phương pháp cảm quan.

Page 15: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp chuyên gia Người ta tiến hành thành lập hội đồng chuyên

gia đánh giá, cho điểm từng thuộc tính và chỉtiêu chất lượng, phân cấp hạn sản phẩm.

Thường dùng 2 phương pháp chuyên gia sau: Phương pháp Delphi và Paterne. Phương pháp Delphi: Các chuyên gia không trực

tiếp trao đổi.

Phương pháp Paterne: Các chuyên gia trực tiếp traođổi.

Page 16: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp chuyên giaPhương pháp chuyên gia qua 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Lập tổ công tác

Lựa chọn các chuyên gia

Xác định sản phẩm và các chỉ tiêu chấtlượng cần kiểm tra.

Page 17: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp chuyên giaPhương pháp chuyên gia qua 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 2: Tổ chức kiểm tra

Thu thập ý kiến chuyên gia.

Lựa chọn phương pháp giám định chuyên gia.

Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin.

Tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên giá.

Page 18: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.1. Phương pháp kiểm tra chất lượng

Phương pháp chuyên giaPhương pháp chuyên gia qua 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 3: Kết thúc kiểm tra

Tổng hợp ý kiến các chuyên gia.

Xác định các vấn đề cần thống nhất.

Lấy ý kiến lặp lại cho đến khi thống nhấtcuối cùng.

Page 19: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

6.2.2. Hình thức kiểm tra chất lượng sảnphẩm

Kiểm tra toàn bộ Ưu điểm: Chính xác, có nhiều thông tin.

Nhược điểm: Tốn kém

Kiểm tra chọn mẫu Ưu điểm: Ít tốn kém

Nhược điểm: Thiếu chính xác, ít thông tin hơn

Page 20: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.3. TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

6.3.1. Trình tự các bước kiểm tra chấtlượng

6.3.2. Nội dung của tổ chức kiểm tra chấtlượng

Page 21: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.3. TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

6.3.1. Trình tự các bước kiểm tra chất lượngBước 1: Xác định đối tượng kiểm tra chất lượng

Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra

Bước 3: Quyết định các chỉ tiêu chất lượng cần kiểm tra

Bước 4: Chọn phương pháp kiểm tra

Bước 5: Chọn hình thức kiểm tra

Bước 6: Chọn phương án kiểm tra

Bước 7: Chọn mẫu

Bước 8: Tiến hành kiểm tra

Bước 9: Đưa ra kết luận.

Page 22: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

6.3. TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

6.3.2. Nội dung của tổ chức kiểm tra chấtlượng

Kiểm tra thiết kế sản phẩm – dịch vụ.

Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu sản xuất.

Kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất.

Kiểm tra người lao động trực tiếp sản xuất.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnhcuối cùng.

Kiểm tra khâu lưu kho, bảo quản, vận chuyển.

Kiểm tra trước khi giao cho khách hàng.

Page 23: Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm

LOGO

www.themegallery.com