140
1 Luận văn Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất áo Jackets nam 2 lớp mã hàng L45500 tại công ty TNHH HK Vina (Thanh Miện - Hải Dương)

đồ áN jacket

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đồ áN jacket

1

Luận văn Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai

sản xuất áo Jackets nam 2 lớp mã

hàng L45500 tại công ty TNHH HK

Vina (Thanh Miện - Hải Dương)

Page 2: đồ áN jacket

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................5

LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................6

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................7

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, BẢN VẼ ..................................................................8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY .............................................................. 10

1.1 Một số hình ảnh về công ty ................................................................................ 10

1. 2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .................................................. 11

1.3. Mô hình công nghệ sản xuất của công ty. .......................................................... 11

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG ......................................... 13

2.1 Nghiên cứu đơn hàng .............................................................................................. 13

2.1.1. Mô tả mẫu .............................................................................................................. 13

2.1.1.2. Đặc điểm hình dáng .......................................................................................... 14

2.1.2. Nghiên cứu bảng thông số, bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng ........ 15

2.1.2.1. Bảng thông số mã hàng L45500 ....................................................................... 15

1.2.2.2. Hình vẽ mô tả một số vị trí đo của mã hàng ................................................... 15

2.1.2.3. Bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng L45500 ......................................... 17

2.1.3. Cấu trúc đường may, hình vẽ mặt cắt của sản phẩm ........................................ 17

2.1.3.1. Vị trí cắt các đường may trênsản phẩm........................................................... 17

2.1.3.2. Kết cấu một số vị trí đường may ....................................................................... 19

2.1.4. Nghiên cứu đặc điểm nguyên phụ liệu của mã hàng L45500 ...................... 20

2.1.4.1. Bảng thống kê nguyên phụ liệu......................................................................... 20

2.1.4.2. Bảng mô tả nguyên phụ liệu của mã hàng ...................................................... 21

2.2. Nhận xét, đề xuất..................................................................................................... 23

2.21. Nhận xét ................................................................................................................... 23

2.2.2. Đề xuất .................................................................................................................... 23

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ THIẾT KẾ MÃ HÀNG

L45500. .............................................................................................................................. 24

3.1 Thiết kế mẫu. ............................................................................................................ 24

Page 3: đồ áN jacket

3

3.1.1. Chọn phương pháp thiết kế................................................................................. 24

3.1.2. Thiết kế mẫu cơ sở ................................................................................................ 24

3.1.2.1 Thiết kế thân sau .................................................................................................. 24

3.1.2.2. Thiết kế thân trước ............................................................................................. 25

3.1.2.3 Thiết kế tay áo, cổ áo .......................................................................................... 26

3.1.2.4. Thiết kế các chi tiết phụ ..................................................................................... 26

3.1.3. Thiết kế mẫu mỏng ............................................................................................... 35

3.1.3.2. Phương pháp thiết kế mẫu mỏng ...................................................................... 35

3.1.3.3. Bảng thông số kích thước bán thành phẩm ..................................................... 38

3.1.4. Thiết kế mẫu cứng, mẫu phụ trợ........................................................................ 43

3.1.5. Chế thử mẫu .......................................................................................................... 53

3.1.5.1. Điều kiện chế thử mẫu ....................................................................................... 53

3.1.5.2. Phương pháp chế thử mẫu ................................................................................ 53

3.1.5.3. Chỉnh sửa mẫu đưa vào sản xuất ..................................................................... 54

3.2. Nhảy mẫu ................................................................................................................... 54

3.2.1. Các phương pháp nhảy mẫu trong may công nghiệp .................................... 54

3.2.2. Tiến hành nhảy mẫu ............................................................................................ 55

3.2.3. Tính số gia nhảy mẫu cho từng điểm................................................................ 56

3.3 Giác sơ đồ................................................................................................................... 74

3.3.1. Khái niệm giác sơ đồ ............................................................................................ 74

3.3.2. Nguyên tắc giác ..................................................................................................... 74

3.3.3. Phương pháp giác sơ đồ và tiêu c huẩn GSĐ ................................................... 75

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT VỀ CÔNG NGHỆ MÃ

HÀNG L45500................................................................................................................. 84

4.1. TÝnh ®Þnh møc tiªu hao NPL (b¶ng mÇu, b¶ng ®Þnh møc

tiªu hao nguyªn phô liÖu) ............................. 84

4.1.1. Xây dựng bảng mầu.............................................................................................. 84

4.1.2. Trình bày bảng mầu ............................................................................................. 85

4.1.3. Tính định mức tiêu hao NPL.............................................................................. 87

4.1.3.1. Phương pháp tính định mức nguyên liệu......................................................... 87

Page 4: đồ áN jacket

4

4.1.3.2. Phương pháp tính định mức chỉ cho một sản phẩm...................................... 96

4.2. X©y dùng tiªu chuÈn kü thuËt ..................................................... 101

4.2.1 Tiêu chuẩn trải vải............................................................................................... 101

4.2.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm ................................................................ 107

4.2.3.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm ................................................................ 107

4.3.2.2. Yêu cầu kỹ thuật chung của sản phẩm ........................................................... 108

4.3.2.3. Tiêu chuẩn về đóng gói, hòm hộp........................................................................1

4.4 . Xây dựng quy trình công nghệ May sản phẩm ............................................. 110

4.4.1. Sơ đồ khối mã hàng L45500 ............................................................................. 110

4.4.2 Sơ đồ lắp ráp mã hàng L45500.......................................................................... 112

4.4.3. Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ .............................................................. 113

4.4.4. Quy trình công nghệ trước đồng bộ ................................................................ 114

4.5. Thiết kế chuyền. .................................................................................................... 120

4.5.1. Lựa chọn hình thức dây chuyền ...................................................................... 120

4.5.2. Tính toán các thông số dây chuyền ................................................................. 122

4.5.3. Xây dựng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500 .................. 123

4.5.3.1. Đồng bộ dây chuyền sản xuất, cân đối chuyền may .................................... 123

4.5.3.2. Bảng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500 ........................... 124

4.5.3.3. Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng............................................................ 128

4.5.4. Thiết kế dây chuyền may ..................................................................................... 129

4.5.4.1. Các thiết bị sử dụng trên chuyền .................................................................... 129

4.5.4.2. Thiết kế dây chuyền may.................................................................................. 131

4.6. Bố trí một vị trí làm việc trên dây chuyền may. ............................................ 135

4.7. Lập kế hoạch sản xuất của đơn hàng ............................................................... 137

4.7.1. Định nghĩa lập kế hoạch sản xuất ................................................................... 137

4.7.2. Vai trò của lập kế hoạch sản xuất với doanh nghiệp ................................... 137

4.7.3. Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng ............................................................... 137

KẾT LUẬN .................................................................................................................... 139

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 140

Page 5: đồ áN jacket

5

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn nhiệt tình

của thầy Hoàng Quốc Chỉnh cùng với sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa, và

của nhóm đồ án, cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đồ án tốt

nghiệp đúng thời gian quy định, nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án

không tránh khỏi thiếu sót.

Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn

chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Công nghệ May & Thời Trang, trường

ĐHSPKT Hưng Yên, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Hoàng Quốc Chỉnh, là

giáo viên hướng dẫn đồ án của em. Cho em gửi lời cảm ơn đến cán bộ công nhân viên

công ty TNHH HKVina ở Thanh Miện, Hải Dương đã tạo điều kiện tốt nhất để em học hỏi

kiến thức thực tế để áp dụng kiến thức đó vào đê tài tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hưng Yên ngày 10/6/2012

Sinh viên thực hiện

Đoàn Thị Quỳnh

Page 6: đồ áN jacket

6

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thì các ngành công nghiệp nặng,

công nghiệp nhẹ cũng ngày một phát triển, trong đó ngành công nghiệp Dệt May

cũng được đẩy mạnh và giữ một vai trò quan trọng của nền kinh tế nước nhà. Ngành

được đầu tư và phát triển theo xu hướng ngày càng mở rộng, đặc biệt ngành May đã

trở thành ngành xuất khẩu chính của nước ta trong những năm gần đây. Không

những thế ngành còn thu hút rất đông số lượng người lao động, giảm tình trạng thất

nghiệp và ngành còn đóng góp vào ngân sách nhà nước tương đối lớn, chỉ đứng sau

ngành công nghiệp dầu khí.

Do đó các doanh nghiệp May ở Việt Nam đều đã và đang đầu tư về trang thiết bị,

máy móc và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bởi vậy đã

góp phần cải tiến, nâng cao nắng suất cũng như chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên, làm thế nào để có được những sản phẩm đạt chất lượng, đạt tiêu chuẩn

kỹ thuật, để thu hút khách hàng và mong muốn chiếm lĩnh thị trường thì đòi hỏi các

doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài

việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao trình độ quản

lý,trình độ tay nghề của công nhân thì các doanh nghiệp cần chủ động nguồn

nguyên liệu, tiến hành các công việc chuẩn bị sản xuất một cách tốt nhất, giúp đơn

hàng được triển khai theo đúng kế hoạch và đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của sản

phẩm.

Để công việc được thực hiện một cách hiệu quả nhất đòi hỏi chúng ta cần phải có

kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kiến thức chuyên môn vững và khả năng nắm

bắt thị trường mục tiêu tốt, để đưa ra được những sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ

thuật. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài đồ án

tốt nghiệp là: “Xây dựng tài liệu kỹ thuật triển khai sản xuất áo Jackets nam 2 lớp

mã hàng L45500 tại công ty TNHH HK Vina (Thanh Miện - Hải Dương)’’.

Thông qua đề tài này, em đã học hỏi thêm những kiến thức để sau khi ra trường em

làm việc tốt hơn, nhằm đáp ứng được những nhu cầu của ngành cũng như đóng góp

một phần sức lực của mình vào sự phát triển của ngành.

Page 7: đồ áN jacket

7

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

STT Kí hiệu Giải thích

1 TS Thân sau

2 TT Thân trước

3 M1K Máy 1 kim

4 M2K Máy 2 kim

5 VS Vắt sổ

6 CD Chuyên dùng

7 NPL Nguyên phụ liệu

8 BTP Bán thành phẩm

7 D Dài

9 R Rộng

10 STT Số thứ tự

10 MS Măng séc

11 ĐT Điện thoại

Page 8: đồ áN jacket

8

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, BẢN VẼ

STT Tên bảng, biểu, bản vẽ

1 Hình 1: Hình ảnh Công ty TNHH HK Vina

2 Hình 2: Mô hình công nghệ sản xuất

3 Bảng 1: Bảng thông số của mã hàng

4 Bảng 2: Bảng tỷ lệ màu sắc, cỡ vóc mã hàng L45500

7 Bản vẽ 01: Mẫu kỹ thuật

8 Bản vẽ 02: Sơ đồ vị trí đo sản phẩm

9 Bản vẽ 03: Sơ đồ vị trí mặt cắt các đường may

10 Bảng 3: Bảng kết cấu một số vị trí đường may

12 Bảng 4: Bảng thống kê NPL mã hàng

13 Bảng 5: Bảng mô tả NL của mã hàng

14 Bảng 6: Bảng mô tả PL mã hàng

15 Bảng 7: Bảng thống kê chi tiết 1 sản phẩm

16 Bản vẽ 3: Mẫu thiết kế

17 Bản vẽ 4: Mẫu thiết kế

18 Bản vẽ 5: Mẫu thiết kế

19 Bản vẽ 6 Mẫu thiết kế

20 Bản vẽ 7: Mẫu thiết kế

21 Bản vẽ 8: Mẫu thiết kế

22 Bản vẽ 9, 10, 11, 12 : Bản vẽ mẫu mỏng

23 Bản vẽ13, 14, 15, 16, 17 bản vẽ mẫu cứng

24 Bản vẽ 18 bản vẽ mẫu phụ trợ

25 Bản vẽ 8: Bảng xác định độ chênh lệch giữa các cỡ

26 Bản vẽ 20, 21, 22, 23: Bản vẽ sơ đồ vị trí nhảy mẫu

27 Bảng 9: Bảng tính toán số gia nhảy mẫu

28 Bản vẽ 21, 22, 23, 24: Sơ đồ nhảy mẫu

Page 9: đồ áN jacket

9

28 Bảng 10: Bảng số lượng các cỡ mã hàng L45500

30 Bảng 11, 12, 13, 14: Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phẩm

31 Bảng 15, 16, 17: Bảng kế hoạch giác sơ đồ vải lót mã hàng L45500

32 Bản vẽ 25, 26, 27: Bản vẽ sơ đồ giác mẫu

33 Bảng 18: Bảng mầu mã hàng L45500

34 Bảng 19: Bảng định mức vải cho mã hàng L45500

35 Bảng 20, 21, 22: Bảng tính mức chỉ cho 1 sản phẩm các cỡ mã hàng L45500

36 Bảng 23 Bảng ðịnh mức chỉ cho cỡ L mã hàng L45500

37 Bảng 24 : Phiếu hoạch toán bàn cắt

38 Bản vẽ 28: Sơ đồ khối

39 Bản vẽ 29: Sơ đồ lắp ráp

40 Bản vẽ 30: Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ

41 Bảng 25: Bảng quy trình công nghệ trước đồng bộ

42 Bảng 26: Bảng quy trình công nghệ sau đồng bộ

43 Hình 3: Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ Mã Hàng L45500

44 Hình 4: Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ Mã Hàng L45500

45 Bảng 27: Bảng thông số kích thước và ký hiệu thiết bị sử dụng

46 Bản vẽ 28: Sơ đồ mặt bằng dây chuyền

Hình vẽ 5: Sơ đồ bố trí một vị trí làm việc tối ưu

Page 10: đồ áN jacket

10

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1 Một số hình ảnh về công ty

Hình 1: Hình ảnh về công ty TNHH HK Vina

-Tên công ty: HK Vina Co, LTD

- Địa chỉ: Tiêu lâm - Ngũ Hùng - Thanh Miện-Hải Dương

-Diện tích đất đai: 21.547(SQ)

- Xây dựng: 12.031(SQ)

- Điên thoại( tel): 84 320- 365 -1188

- Fax: 84) 320- 365 -1189

- Email: [email protected]

Page 11: đồ áN jacket

11

* Nguồn nhân lực:

- Giám đốc: Cheon Seoung beoum

- Nhân viên:

+Tổng số nhân viên: 1.200 người

+Tuổi trung bình: 26 tuổi

+ Giáo dục trung bình: Senior High school

1. 2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

HKVina là công ty TNHH 100% vốn của Hàn Quốc, thuộc tổng công ty Hankyung

quốc tê, được thành lập với giấy chứng nhận đâu tư No.041 043 000 072, phát hành

bởi Ủy ban nhân dân Hải Dương vào ngày 20 tháng 11 năm 2008. Từ 20 tháng 11

năm 2008 đến 29/5/2009 tìm kiếm vị trí đất và hoàn thành tất cả các thủ tục bồi

thường cho nông dân trước khi nhận được đất ở Ngũ Hùng, Thanh Miện, Hải

Dương. Ngày 9/9/2009 nhận bàn giao đất từ tài ngueeyn và môi trường Department.

Ngày 9/9/2009 chính thức nhận được sổ đỏ của quyền sử dụng đất trong thời hạn 49

năm ở Ngũ Hùng-Thanh Miện- Hải Dương. Từ mùng 1/10/2009 đến 31-5/2010

hoàn thành cho Construction. Từ 1/6/2010 bát đầu sản xuất với 1.200 lao động hoạt

động trên 10 dòng.

Là công ty 100% vốn của Hàn Quốc, chuyên về các sản phẩm may mặc xuất khẩu

đi các nước Châu Âu.

1.3. Mô hình công nghệ sản xuất của công ty.

Công ty có 100% vốn của Hàn Quốc và đã hợp tác với rất nhiều các hãng thời trang

khác nhau. Thời điểm hiện tại, công ty chủ yếu sản xuất khẩu hàng đi các nước

Châu Âu. Mặt khác công ty nhận gia công cho hãng và nhận phí gia công. Cùng

với sự tìm hiểu tại công ty, ta thấy mô hình công nghệ sản xuất của công ty như

sau:

Page 12: đồ áN jacket

12

Mô hình công nghệ sản xuất sản phẩm

Hình 2: Mô hình công nghệ sản xuất sản phẩm

Thêu May

Giặt

Cắt Kho phụ

liệu

Nhập kho Đóng hòm Bao bì

KCS

Kho nguyên

liệu

Page 13: đồ áN jacket

13

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG

2.1 Nghiên cứu đơn hàng

2.1.1 Mô tả mẫu

2.1.1.1 Nghiên cứu mẫu kỹ thuật(Mô tả mặt trước, mặt sau)

Mẫu kỹ thuật của sản phẩm được mô tả trong bản vẽ 01

Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU KỸ THUẬT

Tỷ lệ:

Ngày…

Mặt trước sản phẩm Mặt sau sản phẩm

Mặt trong sản phẩm

Page 14: đồ áN jacket

14

2.1.1.2 Đặc điểm hình dáng

Dựa vào hình vẽ mô tả đặc điểm của sản phẩm, tài liệu đã thể hiện được một số chi

tiết sau:

- Chủng loại sản phẩm mã hàng L45500: Áo jacket nam 2 lớp, cổ bẻ

- Đặc điểm: Đây là loại áo jacket 2 lớp, cổ bẻ, dài tay, chân cổ vải kẻ

+ Thân trước: Có khóa kéo

Túi cơi có may khóa trang trí. Túi gồm 1 cơi nhỏ, 1 cơi lớn, 1 khóa kéo .

Tay áo: Tay áo dài, mangsec có quai nhê, đóng cúc dập.

+ Thân sau: Có đường bổ dọc giữa thân sau, đưởng bổ cúp vòng nách.

+ Gấu áo: Gấu có trần chun, tạo độ bo dưới gấu

+ Có 2 túi then 2 bên, 1 túi dưới có nắp (túi điện thoại ) nằm ở mặt trong của sản

phẩm

- Lót áo thân trước: bổ đề cúp, có đáp khóa.

- Lót áo thân sau là lót liền. Lót thân sau và thân trước là lót lưới

- Lót tay áo là lót trơn

Page 15: đồ áN jacket

15

2.1.2 Nghiên cứu bảng thông số, bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng

2.1.2.1 Bảng thông số mã hàng L45500

Bảng 1: Bảng thông số mã hàng L45500

STT Số đo

Vị trí đo

Cỡ

S M L XL XXL

1 Vòng ngực A-A 47 50 53 56 59

2 Vòng gấu 45 48 ½ 52 55 ½ 59

3 Rộng vai G-G 21 ½ 22 ¼ 23 23 ¼ 24 ½

4 Vòng nách C-C 24 ½ 25 ¼ 26 26 ¾ 27 ½

5 Bắp tay 19 ½ 20 ¼ 21 21 ¾ 22 ½

6 Khuỷu tay 17 ½ 18 ¼ 19 19 ¾ 20 ½

7 Cửa tay

8

Đo đóng

MS

9 ¼ 9 ¾ 10 ¼ 10 ¾ 11 ¼

Đo mở 11 ¼ 11 ¾ 12 ¼ 23 ¾ 13 ¼

Dài tay

9

Dài tay B-B 33 ½ 34 1/8 34 ¾ 35 3/8 36

Dài tay đo

cả MS

35 ¼ 35 7/8 36 ½ 37 1/8 37 ¾

Dài MS 10 ½ 11 1/8 11 ¾ 12 3/8 13

10 Dài áo H-H 26 ½ 27 27 ½ 28 28 ½

11 Bản to cổ

sau

4 1/8 4 1/8 4 1/8 4 1/8 4 1/8

12 Vòng cổ 17 ½ 18 ½ 19 ½ 20 ½ 21 ½

13 Sâu túi E-E 7 7 ½ 8 8 ½ 9

14 Dài khóa 7 7 7 7 7

15 Sâu túi

trong

8 8 8 8 8

16 Sâu túi điện

thoại

5 5 5 5 5

17 Xuôi vai 5 5 5 5 5

Dựa vào bảng thông số của mã hàng L45500. Em tiến hành nghiên cứu bảng thông

số các cỡ để tính số gia nhảy mẫu và tính toán các số liệu khi thiết kế

1.2.2.2 Hình vẽ mô tả một số vị trí đo của mã hàng

Được thể hiện trong bản vẽ 01.

Page 16: đồ áN jacket

16

Page 17: đồ áN jacket

17

2.1.2.3. Bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng L45500

Màu

Cỡ ∑

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300 1400

Navy 200 500 500 500 200 1900

Black 150 300 300 500 150 1400

Ivy 250 500 500 500 250 2000

Camel 200 1000 800 800 200 3000

∑ 1100 2500 2500 2500 1100 9700

- Nghiên cứu bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng L45500 để thuận tiện

cho việc tiến hành giác sơ đồ.

- Nghiên cứu bảng tỷ lệ cỡ vóc , màu sắc của mã hàng L45500 để thuận tiện

cho việc tiến hành giác sơ đồ.

2.1.3. Cấu trúc đường may, hình vẽ mặt cắt của sản phẩm

2.1.3.1. Vị trí cắt các đường may trên sản phẩm

Vị trí cắt các đường may trên sản phẩm được thể hiện trên bản vẽ 02

Page 18: đồ áN jacket

18

Page 19: đồ áN jacket

19

2.1.3.2. Kết cấu một số vị trí đường may

Bảng 3: Bảng kết cấu một số vị tí đường may

STT Mặt cắt Đường may Hình vẽ kết cấu Chú thích

1 A-A Túi bổ khoá

a: Thân áo

b: Viền túi

c: Khoá

d: Đáp túi

e: Lót túi

1: May lót túi 1 váo khoá

2: May đáp túi vào lót túi

3: May viền túi vào thân

4,5: May mí túi

6: May lót túi

2 B-B

Khoá nẹp

a: Thân lót

b: Thân chính

c: Khoá

1: Tra khoá vào lần

chính

2: Tra khoá vào lần lót

3: Diễu khoá

3 C-C Cổ áo

a: Thân chính

b: Thân lót

c, d: Bản cổ

1: May chắp sống cổ

2: Diễu bản cổ

3: May LCC vào TC

4: May LCL vào TL

5: Ghim chân cổ

4

5

3

3

1

2

6

b

c b

a

a

d

e

a

3

2

1

c

b b

a

5

4 3

2 1

d c

b a

Page 20: đồ áN jacket

20

4

D-D

Vai con

b

a

1

2

- a. Thân trước chính.

-b. Thân sau chính

- 1. Đường may ghim

- 2. Đường may diễu 2

kim, diễu 0,1-0,6 cm

5

E-E

Trần chun

gấu áo

a

b

a: gấu

b: chun

2.1.4. Nghiên cứu đặc điểm nguyên phụ liệu của mã hàng L45500

2.1.4.1. Bảng thống kê nguyên phụ liệu

Bảng 4: Bảng thống kê NPL mã hàng L45500

STT TÊN NGUYÊN PHỤ LIỆU ĐƠN VỊ

1 Vải chính In

2 Vải lót M

3 Khóa C

4 Cúc C

5 Nhãn chính C

6 Nhãn cỡ C

7 Nhãn HDSD C

8 Túi poly C

9 Móc treo C

Page 21: đồ áN jacket

21

2.1.4.2. Bảng mô tả nguyên phụ liệu của mã hàng

Bảng 5: Mô tả nguyên liệu

STT Tên vải Mô tả Màu vải

1 Vải chính màu Cement 90% polyester 10% nylon Cement

2 Vải chính màu Navy 90% polyester 10% nylon Màu Navy

3 Vải chính màu Black 90% polyester 10% nylon Màu Black

4 Vải chính màu Ivy 90% polyester 10% nylon Màu Ivy

5 Vải chính màu Camel 90% polyester 10% nylon Màu Camel

Bảng 6: Mô tả phụ liệu

STT Tên phụ liệu Thành phần Màu phụ liệu

1 Vải lót - Thành phần: 100% polyeste

- Tính chất: hút ẩm thấp

Cùng màu vải chính

2 Chỉ may Chi số 60/3,100%cotton Cùng màu vải chính

3 Chỉ lót, chỉ vắt sổ Chi số 60/3,100% cotton Cùng màu vải chính

4 Chỉ may nhãn Chi số 60/3,100% cotton Cùng màu nhãn

5 Khóa Khóa nhựa đường kính #5 Tùy màu

6 Cúc Cúc dập đường kính 1.7 cm Màu Black

11 Nhãn chính Nhãn dệt,100%cotton Màu Black

12 Nhãn hướng dẫn

sử dụng Nhãn dệt,100% polyeste Màu Black

13 Nhãn cỡ Nhãn dệt,100% Polyester Theo từng cỡ, nền

trắng, chữ đen

14 Dây treo Vải kẻ Tùy màu vải

15 Nhám Cùng màu vải chính

16 Chun Tùy màu vải

17 Dây viền lõi TT Màu White

18 Thẻ bài Màu White

15 Túi PE 100% polyeste Màu White

Page 22: đồ áN jacket

22

Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần chính:

STT Tên chi tiết Ký hiệu Số

lượng

Ghi chú

1 Thân trước áo TT 2 Dọc canh sợi

2 Nẹp ve NV 2 Dọc canh sợi

3 Đáp mác Đm 1 Ngang canh sợi

4 Thân sau áo TS 2 Dọc canh sợi

5 Đáp nách to Đnt 2 Dọc canh sợi

6 Đáp nách nhỏ Đnn 2 Dọc canh sợi

7 Tay áo to T.a.t 2 Dọc canh sợi

8 Tay áo nhỏ T.a.n 2 Dọc canh sợi

9 Bản cố áo BCA 1

1

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

10 Chân cổ áo CCA 1 Dọc cang sợi

11 Đáp túi cơi ngoài Đm 2 Ngang canh sợi

12 Đáp túi cơi trong Đtct 2 Ngang canh sợi

13 Đáp túi sườn Đ.t.s 4 Ngang canh sợi

14 Nắp túi NTA 1

1

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

15 Cơi túi ĐT C.tđt 1 Ngang canh sợi

16 Đáp túi điện thoại ĐTĐT 1 Ngang canh sợi

17 Măng séc MS 2

2

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

Tổng 34

Page 23: đồ áN jacket

23

2.2. Nhận xét, đề xuất

2.21. Nhận xét

- Mã hàng L45500 sản xuất với số lượng 9700 sản phẩm gồm 5 màu: Cement,

Black, Camel, Ivy, Navy.

- Tài liệu kỹ thuật cung cấp tương đối đầy đủ thông số của các cỡ

- Bảng thông số thành phẩm đủ dữ liệu để thiết kế.

- Hình vẽ mô tả kiểu dáng rõ ràng.

- Dữ liệu nguyên phụ liệu đầy đủ.

- Đầy đủ dữ liệu để xây dựng tài liệu kĩ thuật cắt, may, gia công sản phẩm.

2.2.2. Đề xuất

* Về các cỡ trong đơn hàng:

- Đơn hàng có 5 cỡ: S, M, L, XL, XXL-

- Để thuận tiện cho quá trình thực hiện đồ án, em lựa chọn cỡ L là cỡ cơ sở để tính

xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng L45500.

* Về nguyên phụ liệu:

- Sau khi tìm hiểu về mô tả nguyên phụ liệu của mã hàng, khi may sản phẩm em xin

được đề xuất như sau:

+ Nhãn chính được thay thế bằng 1 loại nhãn có tính chất tương tự

Page 24: đồ áN jacket

24

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRIỂN KHAI THIẾT KẾ

MÃ HÀNG L45500.

3.1 Thiết kế mẫu.

3.1.1. Chọn phương pháp thiết kế

Có 2 phương pháp để thiết kế mẫu là:

- Thiết kế theo hệ công thức

- Thiết kế dựa trên sản phẩm đã có sẵn

Để lựa chọn phương pháp thiết kế phù hợp với mã hàng, em đã căn cứ vào các

thông tin của khách hàng, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của mỗi phương pháp.

Với mã hàng L45500 là hàng đã được nghiên, cứu chế thử nên có sản phẩm chế thử

vì vậy em lựa chọn phương pháp 2 (thiết kế dựa trên sản phẩm đã có sẵn). Phương

pháp này có ưu điểm là dễ thực hiện, nhanh và ít phải chỉnh sửa.Chính vì vậy lựa

chọn phương pháp 2 để thiết kế mẫu cho mã hàng L45500 tối ưu nhất.

3.1.2. Thiết kế mẫu cơ sở

3.1.2.1 Thiết kế thân sau

a. Xác định các đường ngang.

- Dài giữa sau BG = 27.5(In)

- Hạ xuôi vai BC = SđXv = 2In

-Hạ nách BD =14.2In

=> Từ các điểm trên kẻ các đường vuông góc vào trong.

b. Cổ áo, vai con.

- Rộng ngang cổ BB1= 1/6Vc=9.75(In)

- Mẹo cổB1A1= 1 In

- Vẽ vòng cổ đi qua 1/3 trung tuyến 1

- Rộng vai CC2= ½ Sđ Rv=11.5 In

- Xuôi vai= 2(In)

- Nối điểm rộng vai với điểm họng cổ được vai con thân sau A2C1.

c. Gấu, nách áo.

Page 25: đồ áN jacket

25

Rộng ngang ngực DD1 = 1/4 Sđ vòng ngực =12.5 in

Từ điểm xuôi vai dựng đường vuông góc với đường giữa thân sau, cắt

đường giữa thân sau tại một điểm

=> Vẽ đường vòng nách thân sau tại D2 đi qua 1/3 trung tuyến

- Trên điểm C2 lấy vào trên đường Vc 1’’= A3

- Trên điểm D1 lấy xuống đường dưới 1.5”= E2

Vẽ đường A3D2 cong trơn đều

- Trên điểm C2 lấy vào trên đường Vc 2’’= A2

- Trên điểm E1 lấy xuống đường dưới 2”= E2

Vẽ đường A2E3 cong trơn đều

=> Vẽ đường sườn áo. (Từ hạ nách xuống dưới gấu hơi lượn cong xuống gấu)

3.1.2.2. Thiết kế thân trước

- Kẻ đường giữa thân trước.

- Kẻ đường sông khóa cách đường giữa thân trước một đoạn bằng 0.7 cm.

- Sang dấu các đường ngang cổ, ngang ngực, ngang gấu:

+ Cắt đường ngang cổ tại B1 '.

+ Cắt đường ngang ngực tại D1'.

+ Cắt đường ngang gấu tại G1'.

Sang dấu các đường ngang gấu, ngang cổ.

a . Vòng cổ, vai con

- Thiết kế vòng cổ.

Rộng ngang cổ TT B1'B3= 1/6 Sđ vc = 3.25 In

Sâu cổ TT B1'B2'= 1/6 Sđ vòng cổ + 0.5 = 3.45 In

Vạch đường vòng cổ thân trước đi qua 1/2 trung tuyến bắt đầu từ điểm B2' kết thúc

tại điểm B3. Ta được vòng cổ thân trước.

- Thiết kế vai con TT:

. Hạ xuôi vai B3B4'= số đo=2In

- Vẽ đường vai con thân trước B3B5’= Vai con thân sau- 0.5 cm

+ Dài vai con TT = dài vai con TS -0.3cm(0.12in)

b Vòng nách, gấu áo

Page 26: đồ áN jacket

26

- Thiết kế vòng nách TT:

Xác định rộng ngang ngực

Rộng ngang ngực = 1/2 Sđ vòng ngực = 26.5in = D1'D2

B5’B6’ = 2cm =0.79In

Kẻ B6’song song với B1;G1’ cắt D1’D2 tại B7

Vẽ vòng nách tứ B5; tới D2 và chỉnh đường nách thành phẩm:

- Thiết kế sườn, gấu TT.

Rộng ngang gấu =1/4 Sđ vòng gấu = 26 in

Vẽ sườn, gấu và chỉnh dáng thành phẩm

3.1.2.3 Thiết kế tay áo, cổ áo

+ Dài tay = Sđ dài tay áo +0.5cm = AB

- Hạ mang tay = 5.2 in

- Rộng bắp tay = 1/2 Sđ vòng bắp tay = 13 In= DB1

- Rộng cửa tay = A1C= 5.125 In

Vẽ vòng nách trơn đều qua B1BD

+ Tay nhỏ:

Từ xẻ cửa tay lấy thẳng lên cắt BB1 tại 1 điểm

Nối điểm đó với điểm xẻ cửa tay ta được tay nhỏ

Thiết kế cổ áo

+ Rộng giữa bản cổ = 4.25 in

+ ½ Dài chân cổ = DD1 = ½ SĐ vòng chân cổ = ½ x 19.5 =9.75In

+ Độ cong sống cổ (Vếch sống cổ)= 0,75(in)

+ Bản to cổ sau=3(in) = AB

Vẽ và chỉnh dáng đường cong bản cổ ABC1A, chân cổ AC1D1C theo làn cong,

trơn đều

3.1.2.4. Thiết kế các chi tiết phụ

Đáp cổ

- Sâu đáp cổ = 4” = AA1

- Trên đường vai con lấy từ họng cổ ra 4” = A2A3

- Từ điểm A1 lấy ra 4.5” = A1A4

Page 27: đồ áN jacket

27

- Vẽ đường cong đáp cổ sau đi qua A2A3A4A1A5A6

Thiết kế nẹp ve

- Từ đầu vai con B3 lấy vào 1.5in

- Ngang gấu G1’ lấy vào 3in

Vẽ đường nẹp ve theo đường cong trơn đểu qua các điểm vừa lấy.

Thiết kế túi áo:

Vị trí túi áo :

- Túi cơi cách gấu 4,25 (in) thành phẩm

- Cạnh túi trên cách nẹp 6,25(in) thành phẩm

- Cạnh túi dưới cách nẹp 8,25(in) thành phẩm

- Chiều dài túi 7,5(in)

- Bản to cơi túi 0,75(in)

Dựng các đường ngang để xác định vị trí túi

* Túi lót trong áo

- Túi nằm giữa đường trang trí lót áo

- Rộng miệng túi to= 5(in)

- Sâu túi trong= 8(in)

- Rộng miệng túi điện thoại 3(in)

- Sâu túi điện thoại 5(in)

Ra đường may:

Đường may chắp xung quanh chi tiet ra 0,4(In)( sườn,vai,tay,nách,gấu)

Đường may 0.3(In) (chắp sống tay,chắp vai sau )

Mẫu thiết kế được thể hiện trong bản vẽ

Thiết kế măng séc

- Vẽ hình chữ nhật với D x R=23x4 cm

- Lấy D2D5=D3D6=2 cm

- Lấy D7 sao cho D2D7=1/2 D2D3

- Nối D5 với D7, D6 với D7. Ta được măng séc áo

Thiết kế lót

- Lót thân trước cắt từ thân chính, tách phần nẹp ve và cắt dư xung quanh so với

Page 28: đồ áN jacket

28

thân chính là 1cm, gấu cắt hụt hơn 3cm.

- Lót thân sau cắt từ thân sau chính và cắt dư hơn thân chính là 1 cm, gấu cắt hụt

hơn 3cm.

- Tay áo cắt theo tay của thân chính có đường bổ.

Các bản vẽ thiết kế được thể hiện trong các bản vẽ 3,4,5,6,7,8

Page 29: đồ áN jacket

29

Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU THIẾT KẾ

Tỷ lệ::

Ngày...

B2'B1'

B3'

B4'

B5'

B6' B7'

G1'D1'

D2'

D3' D4'

D5'

D6'

D7'D8'

D9'

D10'

1

1

1

1 1 1

2

3 2

E

B CA

A

D E G

B

C

D E G

A

A D

2

C2

Page 30: đồ áN jacket

30

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU THIẾT KẾ

Tỷ lệ:

A

B

C

D

A1

C1

D1

AB

C

D

A1

B1

Page 31: đồ áN jacket

31

Ngày../../Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU THIẾT KẾ

Tỷ lệ:

Page 32: đồ áN jacket

32

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU THIẾT KẾ

Tỷ lệ:

MS X 4Coituiduoix2

coituitrenx2

cơituitngoaifx2

naptuidtx2

Page 33: đồ áN jacket

33

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU THIẾT KẾ LÓT

Tỷ lệ:

THIẾT KẾ MẪU

LÓT

A A1

A2

A3

A4

A5

A6

Page 34: đồ áN jacket

34

Ngày../../..Người

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

THIẾT KẾ MẪU LÓT

Tỷ lệ:

Page 35: đồ áN jacket

35

31.3. Thiết kế mẫu mỏng

3.1.3.1. Khái niệm

Mẫu mỏng là mẫu được dùng cho sản xuất công nghiệp xác định kích thước và hình

dạng của tất cả các chi tiết của sản phẩm được xây từ mẫu mới có tính thêm các

lượng dư công nghệ cần thiết như độ co giãn dọc, co giãn ngang, dư đường may, xơ

tước của vải… Được vẽ thiết kế trên vật liệu là giấy mỏng, dai, mềm, ít biến dạng

do sự thay đổi của môi trường.

Để đưa ra được sản phẩm đúng thông số và yêu cầu kỹ thuật thì đòi hỏi những

người làm công việc thiết kế phải tính đến những lượng dư công nghệ trong quá

trình sản xuất. Lượng dư đó gồm:

+ Độ co dọc (Cd)

+ Độ co ngang (Cn)

+ Co sơ đồ (Csđ)

+ Độ cợp chờm (Cc)

+ Độ xơ tước (Cx)

+ Lượng ra đường may (Đm)

3.1.3.2. Phương pháp thiết kế mẫu mỏng

Cơ sở tính toán

Phương pháp thiết kế mẫu mỏng : Lm2 =Ltk + ∆cn

Trong đó: Lm2 : Kích thước mẫu mỏng

Ltk : Kích thước mẫu mới

∆cn : Lượng dư công nghệ

∆cn = ∆co giãn vải + ∆cợp +∆dm + ∆xơ tước

Trong đó:

∆co giãn vải : Là lượng dư do vải bị co giãn bởi tác động của thiết bị như là hơi, là

nhiệt.

∆cợp : Độ cợp của đường may đối với vải dệt thoi có thành phần 92% polyeste

8% nylon. được tính là 0,2 cm (0,08 inch) đối với vải chính; 0,1cm (0,04 inch) đối

với vải lót

Page 36: đồ áN jacket

36

∆dm : Là vị trí từ đường may tới mép cắt của chi tiết.

∆xơ tước : Độ xơ tước sợi cuả mép cắt trung bình là 0,1 cm (0,04 inch)/mép cắt.

a. Độ co do là, ép

Được xác định sau khi là, ép sản phẩm. Với mỗi loại nguyên liệu khác nhau thì sau

mỗi quá trình là, ép sản phẩm sẽ khiến cho sản phẩm có sự sai khác về thông số. Vì

thế xác định độ co của vải là một yếu tố rất quan trọng.

* Để xác định độ co giãn của vải ta làm như sau:

Cắt một miếng vải có kích thước (D x R) = (45cm x 45 cm), đánh dấu đường canh

sợi. Sau đó đưa miếng vải đó đi là hơi ở nhiệt độ trung bình, để miếng vải nguội trở

lại và tiến hành đo lại kích thước của miếng vải. Khi đó ta sẽ xác định được độ co

giãn của vải.

- Lượng co giãn của vải được xác định bằng công thức:

∆co giãn vải = %100 L0

L0L1x

Trong đó: ∆co giãn vải : Độ co giãn của vải (%)

L0 : Kích thước ban đầu của miếng vải (inch).

L1 : Kích thước của miếng vải sau khi là (inch).

+) Nếu ∆co giãn vải có giá trị âm thì vải có độ co.

+) Nếu ∆co giãn vải có giá trị dương thì vải có độ giãn.

- Để xác định độ co giãn của vải do sự tác động của thiết bị cho mã hàng L45500 ta

cắt 1 miếng vải có kích thước (D x R) = (45cm x 45 cm) = (17.72 inch x 17.72

inch). Đem miếng vải này đi là hơi ở nhiệt độ bình thường sau đó đo lại kích thước

của miếng vải và ta đo được kết quả sau:

Đối với vải chính

Vải áo Jacket nam (90% polyetes, 10% nylon ): (D x R) = (44.6cm x 44.7

cm)

∆co dọc = %100 L0

L0L1x

= %100.

45

44.6-45 = 0.09%

Page 37: đồ áN jacket

37

∆co ngang = %100 L0

L0L1x

= %100

45

44.7-54x = 0,07 %

Vậy: ∆co dọc = 0,09%

∆co ngang = 0,07%

Đối với vải lót trơn

(D x R) = (44.2cm x 44.5 cm)

∆co dọc = %100 L0

L0L1x

= %100

45

2.4454x

= 0,023 %

∆co ngang = %100 L0

L0L1x

= %100

45

5.4454x

= 0,01 %

Vậy: ∆co dọc = 0,023%

∆co ngang = 0,01%

Đối với vải lót lưới

(D x R) = (44cm x 44.2 cm)

∆co dọc = %100 L0

L0L1x

= %100.

45

44-45 = 0,02%

∆co ngang = %100 L0

L0L1x

= %100

45

2.4454x

= 0,023 %

Vậy: ∆co dọc = 0,02%

∆co ngang = 0,023%

Độ cợp chờm

Độ cợp chờm chính là lượng thông số bị mất khi thực hiện các đường may.

Lượng này phụ thuộc vào chất liệu may và phụ thuộc vào kết cấu đường may.

Những loại vải dầy và có đường may phức tạp thì độ cợp chờm rất đáng chú ý.

Với chất liệu của sản phẩm là vải dệt thoi may áo Jacsket nên độ cợp chờm được

tính là 0,02 cm (0,008 inch) (ngang); 0,01 cm (0,004 inch) (dọc).

c Độ xơ tước

Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của loại vải mà có độ xơ tước khác nhau. Với

loại chất liệu được dệt khá chặt như loại vải được sử dụng cho sản phẩm đơn hàng

thì độ xơ tước = 0,1 cm (0,04 inch).

Page 38: đồ áN jacket

38

3.1.3.3. Bảng thông số kích thước bán thành phẩm

Bảng 07: Bảng thông số kích thước bán thành phẩm cỡ: L

(Đơn vị: inch)

Vải chính

Vị trí đo

Thành

phẩm

Độ

co dọc

0.09%

Độ

co

ngang

0.07%

Độ

cợp chờm

0.02

Độ

xơ tước

0.01

Ra

đườn

g

may

Số đo

BTP

Vòng ngực 53 0.0477 0.0371 0.0166 0.0053 1 54.17

Vòng gấu 52 0.0468 0.0364 0.0104 0.0052 1 53.1

Rộng vai 23 0.0207 0.0161 0.0046 0.0023 1 24.05

Vòng nách 26 0.0234 0.0182 0.0052 0.0026 0.8 26.85

Bắp tay 21 0.0189 0.00147 0.0042 0.0021 1 22.03

Khuỷu tay 19 0.0171 0.00133 0.0038 0.0019 1 20.05

Cửa tay 10 ¼ 0.00923 0.00072 0.00025 0.000102

5

2 12.26

Dài tay 34 ¾ 0.0313 0.0243 0.00695 0.00035 2 36.9

Dài giữa TS 27 ½ 0.025 0.01925 0.0055 0.00275 1 28.55

Bản to cổ 3 0.0027 0.0021 0.0006 0.0003 0.8 3.806

Vòng cổ 19 ½ 0.01755 0.01365 0.0039 0.00195 0.8 20.4

Sâu túi 8 0.0072 0.0056 0.00016 0.00008 1 9.013

Dài khóa 7 0.0063 0.00049 0.00014 0.00007 1 8.007

Sâu túi trong 8 0.0072 0.0056 0.00016 0.00008 1 9.013

Sâu túi điện

thoại

5 0.0045 0.0035 0.0001 0.00005 1 6.008

Page 39: đồ áN jacket

39

* Phương pháp tạo mẫu mỏng trên phần mềm thiết kế Gerber Accumark

+ Thêm độ co cho mẫu.

- Mở cửa sổ thiết kế của mã hàng L45500

Gerber LaunchPad -> Pattern Processing, Digitizing, PDS => Pattern Design =>

chọn đường dẫn mở File thiết kế của mã hàng L45500

- Mở các chi tiết: Bấm tổ hợp phím nóng (Ctrl +O) => click chọn các chi tiết cần

mở => PC OK => TC chọn các chi tiết trên menu xuống khung thiết kế.

- TC chọn menu Piece => Shrink/ Stretch => TC chọn chi tiết => điền thông số co

dọc, co ngang của chi tiết trên “ Use input” => PC ok.

+ Ra đường may cho chi tiết

Click Piece/ Seam/ Define/ Add seam=> TC chọn tùy trọn trên “User input”

=> TC chọn đường (chi tiết), PC ok=> điền độ rộng đường may => Enter => PC

ok kết thúc lệnh.

(Bộ mẫu mỏng của mã hàng được thể hiện trong bản vẽ 9, 10, 11, 12 )

Page 40: đồ áN jacket

40

Ngày….Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG

Tỷ lệ:

Page 41: đồ áN jacket

41

Ngày…Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU MỎNG

Tỷ lệ:

Page 42: đồ áN jacket

42

Dap coi ĐT x 2

Dap nach sau to

x 2

Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa KT May & TKTT

Lớp MK8LC2

MẪU MỎNG

Tỷ lệ:

Ngày…

Page 43: đồ áN jacket

43

Ngày…/…Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa KT May & TKTT

Lớp MK8LC2

MẪU MỎNG

Tỷ lệ:

Page 44: đồ áN jacket

44

3.1.4.Thiết kế mẫu cứng, mẫu phụ trợ

* Định nghĩa mẫu cứng, mẫu phụ trợ

Mẫu cứng:

Là loại mẫu được sản xuất phục vụ cho giác sơ đồ, được sao chép từ bộ mẫu

mỏng gồm toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng một cách chính xác và có đầy đủ thông

tin trên mẫu (tên chi tiết, số lượng, canh sợi…).

Mẫu phụ trợ:

Là mẫu dùng cho các công đoạn cắt, may, là, sang dấu, kiểm tra, được sử dụng

trong quá trình sản xuất đảm bảo độ chính xác của sản phẩm.

- Mẫu cắt gọt: Là mẫu có kích thước bằng mẫu bán thành phẩm, được làm bằng chất

liệu có độ bền cao. Mẫu thường được thiết kế để cắt cho các chi tiết nhỏ cần độ

chính xác cao. Mẫu có độ dày tối thiểu 5mm.

- Mẫu may, mẫu là:

* Mẫu may: Là mẫu thành khí của chi tiết dùng để may các chi tiết nhỏ và các chi

tiết có độ chính xác cao (mặt dưới thô ráp để ít xê dịch khi may).

* Mẫu là: Là mẫu nhỏ hơn mẫu thành khí 0.1cm của chi tiết được là, được làm từ

vật liệu ít bị biến dạng do tác động của nhiệt.

- Mẫu sang dấu:

Là mẫu dùng để đánh dấu các chi tiết, có dạng khe, lỗ đảm bảo chính xác vị trí định

vị một số điểm thiết kế của sản phẩm

(Bộ mẫu cứng, mẫu là, … của mã hàng được thể hiện trong bản vẽ 13,14,15,16,17)

Page 45: đồ áN jacket

45

Ngày….Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG

Tỷ lệ:

Than truoc x 2

Page 46: đồ áN jacket

46

Page 47: đồ áN jacket

47

Ngày ../../..

Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hung Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8 LC2

MẪU CỨNG

Tỷ lệ: :

Page 48: đồ áN jacket

48

Ngày../../..Người

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG

T? l?:

dap nach sau to x 2

Page 49: đồ áN jacket

49

Ngày../../..Người

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG

Tỷ lệ:

MS X 4Coituiduoix2

coituitrenx2

coituitngoaifx2

naptuidtx2

Page 50: đồ áN jacket

50

Ngày../../..Người

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG LÓT

Tỷ lệ:

Page 51: đồ áN jacket

51

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8LC2

MẪU CỨNG LÓT

Tỷ lệ:

THIẾT KẾ MẪU

LÓT

Page 52: đồ áN jacket

52

Ngày ../../..

Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Truờng ÐHSPKT Hung Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8 LC2

MẪU LÀ

Tỷ lệ: :

Page 53: đồ áN jacket

53

3.1.5. Chế thử mẫu

Sau khi thiết kế và đưa ra bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh, ta tiến hành việc chế thử mẫu.

Chế thử mẫu nhằm mục đích:

- Kiểm tra mẫu về hình dạng và kích thước, phát hiện sai hỏng và những điểm chưa

phù hợp về mỹ thuật và kỹ thuật. Sau đó tiến hành hiệu chỉnh và sửa chữa mẫu để

đưa ra bộ mẫu mỏng hoàn chỉnh

- Sau khi có mẫu mỏng thì tiếp tục kiểm tra đầy đủ toàn bộ các chi tiết và ghi đầy đủ

các thông tin cần thiết lên mẫu như: chiều canh sợi, cỡ số, mã hàng… để chuyển

cho bộ phận cắt, may

- Trong quá trình chế thử cần phải thực hiện các yêu cầu sau

+ Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng

+ Nắm vững yêu cầu kỹ thuật và quy cách lắp ráp

+ Khi phát hiện điều bất hợp lý không được tùy tiện sửa chữa khi chưa có sự thống

nhất của người thiết kế

3.1.5.1. Điều kiện chế thử mẫu

- Bán thành phẩm được cắt từ mẫu thiết kế của cỡ trung bình

- Phụ liệu đầy đủ, đồng bộ, theo đúng yêu cầu

- Thiết bị may đáp ứng được về phương pháp gia công và yêu cầu kỹ thuật của mã

hàng

- Có mẫu bán thành phẩm có bảng màu và tiêu chuẩn kỹ thuật

- Người may mẫu có tay nghề cao có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu, nắm vững tài

liệu kỹ thuật

3.1.5.2. Phương pháp chế thử mẫu

- Sau khi có được bộ mẫu mỏng tiếp tục kiểm tra toàn bộ các chi tiết, các thông tin

trên mẫu chuyển cho bộ phận chế thử, cắt và may

- Trong quá trình chế thử mẫu phải thực hiện các yêu cầu sau:

+ Kiểm tra đầy đủ số lượng các chi tiết, thông tin mẫu, nắm vững được quy cách,

yêu cầu may của sản phẩm

+ Giác sơ đồ trên vải, cắt, may chế thử

+ Trung thành với mẫu mỏng

Page 54: đồ áN jacket

54

+ Vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết chuyên môn xác định sự ăn khớp các bộ

phận

+ Nắm vững tính chất cơ, lí của nguyên phụ liệu, lót, dựng…

+ Khi phát hiện lỗi, những dấu hiệu bất hợp lý phải báo cáo ngay

3.1.5.3. Chỉnh sửa mẫu đưa vào sản xuất

- Sau khi may chế thử, kiểm tra mẫu về kiểu dáng và thông số kích thước. Sau đó

chỉnh sửa mẫu đưa vào sản xuất

3.2. Nhảy mẫu

3.2.1. Các phương pháp nhảy mẫu trong may công nghiệp

Lựa chọn phương pháp nhảy mẫu.

Có 4 phương pháp nhảy mẫu chủ yếu:

- Nhảy mẫu theo phương pháp tia.

- Nhảy mẫu theo phương pháp ghép nhóm.

- Nhảy mẫu theo phương pháp tỷ lệ.

- Phương pháp nhảy mẫu theo phương pháp tổng hợp.

Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng khác nhau.

Nhưng thực tế sản xuất thì phương pháp nhảy mẫu tổng hợp vẫn được sử dụng chủ

yếu và có chính xác cao do vậy em lựa chọn phương pháp nhảy mẫu tổng hợp, ứng

dụng phần mềm AccuMark để nhảy mẫu các chi tiết cho bộ sản phẩm áo Jacket

nam mã hàng L45500.

Phương pháp nhảy mẫu tổng hợp là xác định các điểm thiết kế của sản phẩm kết

hợp với việc dựng hệ trục tọa độ để tính toán thông số theo bảng thông số từ đó

nhảy mẫu chiều dài theo trục tung, chiều rộng theo trục hoành.

Page 55: đồ áN jacket

55

3.2.2.Tiến hành nhảy mẫu

Quá trình nhảy mẫu được thực hiện theo trình tự sau:

Phương pháp:

+ Xác định điểm thiết kế quan trọng trên chi tiết mẫu

+ Đặt mẫu chi tiết lên hệ trục tọa độ

+ Xác định tọa độ của các điểm thiết kế quan trọng.

+ Xác định số gia của nhảy mẫu của điểm đầu tiên.

Page 56: đồ áN jacket

56

Bảng 8: Bảng độ chênh lệch giữa các cỡ (Đơn vị: in)

STT Số đo Kí

hiệu

∆ chênh lệch giữa các cỡ

S-M M-L L-XL XL-XXL

1 Vòng cổ Vc 1 1 1 1

2 Rộng vai Rv 0.75 0.75 0.75 0.75

3 Xuôi vai Xv 0 0 0 0

4 Vòng ngực Vng 3 3 3 3

5 Hạ nách Hn 0.75 0.75 0.75 0.75

6 Vòng gấu Vg 3.5 3.5 3.5 3.5

7 Bắp tay Rbt 0.75 0.75 0.75 0.75

8 Dài ms Dms 0.5 0.5 0.5 0.5

9 Dài áo Da 0.5 0.5 0.5 0.5

11 Dài tay Dt 0.625 0.625 0.625 0.625

12 Cửa tay Ct 0.5 0.5 0.5 0.5

13 Sâu túi ngoài Stn 0.5 0.5 0.5 0.5

14 Sâu túi trong 0

15 Sâu túi ĐT 0

16 Bản to cổ 0

17 Dài khóa Dk 0.25 0.25 0.25 0.25

3.2.3. Tính số gia nhảy mẫu cho từng điểm

Để nhảy mẫu các cỡ của mã hàng L45500, trước hết ta xác định các chi tiết cần

nhảy cỡ, các vị trí đo và độ chênh lệch về số đo giữa các cỡ. Dựa vào bảng thông số

các cỡ sản phẩm mã L45500, xác định trục và vị trí nhảy mẫu của các chi tiết như

sau:

Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu được thể hiện trong bản vẽ 20, 21, 22 23)

Page 57: đồ áN jacket

57

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hung Yên

Khoa Công nghệ May & TT

Lớp MK8 LC2

GÁN ÐIỂM NHẢY CỠ

Tỷ lệ:

11

12

13

1

3

4

5

67

8

14

1516

17

18

9

10

32

31 30

X

X

Y

X

Y

Y

Page 58: đồ áN jacket

58

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May& TT

Lớp MK8LC2

GÁN ĐIỂM NHẢY CỠ

Tỷ lệ: :

x

Y

27

28

29

X

Y19

20

21

23

24

25

26

22

Page 59: đồ áN jacket

59

Page 60: đồ áN jacket

60

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May& TT

Lớp MK8LC2

GÁN ĐIỂM NHẢY CỠ

Tỷ lệ: :

1

234

10

11

12

13

14 15

1617

19

20 21

5

6

7

8

9

18

Page 61: đồ áN jacket

61

30

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa Công nghệ May& TT

Lớp MK8LC2

GÁN ĐIỂM NHẢY CỠ

Tỷ lệ: :

22

23

24

27

28

25

26

21

x

Y

23

x

Page 62: đồ áN jacket

62

Bảng 9: Bảng xác định số gia nhảy mẫu mã hàng L45500(đơn vị: In)

STT Tên chi

tiết

Điểm

nhảy Công thức

Độ chênh lệch các cỡ

S-M M-L L-XL XL-XXL

∆x ∆y ∆x ∆y ∆x ∆y ∆x ∆y

Nhảy mẫu lần chính

1

Thân

sau

tổng

1 ∆x= 0

∆y= 0

0

0 0 0 0 0 0 0

2 ∆x= 0

∆y= 1/6 ∆Vc

0

0.167 0

0.167 0

0.167 0

0.167

5,3,4 ∆x= -∆Xv

∆y= 1/2 ∆Rv

0 0.375 0 0.375 0 0.375 0 0.375

6.7.8 ∆x= ∆Hn

∆y= 1/4∆Vn

0.75 0. 75 0.75 0. 75 0.75 0. 75 0.75 0. 75

9 ∆x= ∆Da

∆y =1/4∆Vg

0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875

10 ∆x= ∆X9

∆y = 0

0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0

Page 63: đồ áN jacket

63

2

Thân

trước

tổng

11 ∆x= ∆ dài GS- ∆ dài

khóa

∆y= 0

0.25 0 0.25 0 0.25 0 0.25 0

12,13 ∆x= 0

∆y= 1/6 ∆Vc

0

0.167 0

0.167 0

0.167 0

0.167

14 ∆x= -∆Xv

∆y= 1/2 ∆Rv

0 0.375 0 0.375 0 0.375 0 0.375

15 ∆x= ∆Hn

∆y= 1/4∆Vn

0.75 0. 75 0.75 0. 75 0.75 0. 75 0.75 0. 75

16 ∆x= ∆Da

∆y =1/4∆Vn

0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875

17,18 ∆x= ∆X9

∆y = 0

0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0

3

Tay

tổng

19 ∆x= 0

∆y =∆Rbt

0 0.75 0 0.75 0 0.75 0 0.75

20 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

Page 64: đồ áN jacket

64

21 ∆x= 0.075

∆y= 0.075

0.075

0.075

0.075

0.075

0.075

0.075

0.075

0.075

22 ∆x= 0

∆y =-∆19

0 0.75 0 0.75 0 0.75 0 0.75

23 ∆x= ∆Dt

∆y =∆Rct

0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5

24 ∆x =∆19

∆y =1/4 ∆Rct

0.625 0.125 0.625 0.125 0.625 0.125 0.625 0.125

25 ∆x= ∆x23

∆y =0

0.625 0 0.625 0 0.625 0 0.625 0

26 ∆x= ∆Dt

∆y =∆Rct

0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5

4 Cổ áo

27 ∆x= 0

∆y=0

0 0 0 0 0 0 0 0

28 ∆x= 0

∆y =1/2∆ Vc

0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5

29 ∆x= 0

∆y =1/2∆ Vc

0 0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5

Page 65: đồ áN jacket

65

5

5

Măng

sec

33 ∆x= 0

∆y=0

0 0 0 0 0 0 0 0

34 ∆x= 0

∆y=1/2∆Rms

0 0.3125 0 0.3125 0 0.3125 0 0.3125

35 ∆x= 0

∆y=1/2∆Rms

0 0.3125 0 0.3125 0 0.3125 0 0.3125

Nhảy mẫu lần lót

1

Thân

sau

1 ∆x= ∆X9

∆y = 0

0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0

2 ∆x= ∆Da

∆y =1/4∆Vn

0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875

3 ∆x= ∆Hn

∆y= 1/4∆Vn

0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

4 ∆x= ∆Xv

∆y= 1/2 ∆Rv

0 0.375 0 0.375 0 0.375 0 0.375

Page 66: đồ áN jacket

66

5 ∆x= 0

∆y= 1/6 ∆Vc

0

0.167 0

0.167 0

0.167 0

0.167

6 ∆x= 0

∆y= 1/6 ∆Vc

0

0.167 0

0.167 0

0.167 0

0.167

7 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

8 ∆x= 0

∆y= -∆x5

0

-0.167 0

-

0.167

0

-0.167 0

-0.167

9 ∆x= 0

∆y= -∆x5

0

-0.167 0

-

0.167

0

-0.167 0

-0.167

10 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

11 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

12 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

13 ∆x= ∆Xv

∆y= 1/2 ∆Rv

0 0.375 0 0.375 0 0.375 0 0.375

Page 67: đồ áN jacket

67

14 ∆x= ∆Hn

∆y= 1/4∆Vn

0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75 0.75

15 ∆x= ∆Da

∆y =1/4∆Vn

0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875 0.5 0.875

16 ∆x= ∆X9

∆y = 0

0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0

17 ∆x= 0

∆y=0

0 0 0 0 0 0 0 0

18 ∆x= 0

∆y= 1/6 ∆Vc

0

0.167 0

0.167 0

0.167 0

0.167

19 ∆x= -∆Xv

∆y= 1/2 ∆Rv

0 0.375 0 0.375 0 0.375 0 0.375

20 ∆x= 0

∆y= 1/4∆Vn

0 0.75 0 0.75 0 0.75 0 0.75

21 ∆x= ∆X9

∆y = 0

0.5 0 0.5 0 0.5 0 0.5 0

2 Tay lót 22 ∆x= 0

∆y =∆Rbt

0 0.75 0 0.75 0 0.75 0 0.75

Page 68: đồ áN jacket

68

23 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

24 ∆x= 0

∆y= 0

0 0 0 0 0 0 0 0

25 ∆x= 0

∆y =-∆19

0 0.75 0 0.75 0 0.75 0 0.75

26 ∆x= ∆Dt

∆y =∆Rct

0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5

27 ∆x =∆19

∆y= 0.1

0.625 0 0.625 0 0.625 0 0.625 0

28 ∆x= ∆x23

∆y =0

0.625 0 0.625 0 0.625 0 0.625 0

29 ∆x= ∆Dt

∆y =∆Rct

0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5 0.625 0.5

30 ∆x =∆19

∆y= 0.1

0.625 0.1 0.625 0.1 0.625 0.1 0.625 0.1

Page 69: đồ áN jacket

69

3.3.5.2.3. Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ

Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ được thể hiện trong các bản vẽ (21.22.23.24)

Page 70: đồ áN jacket

70

0.50.5

0

0

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hung Yên

Khoa Công nghệ May& TT

Lớp MK8LC2

SƠ ĐỒ NHẢY MẪU

Tỷ lệ: :

0

00

0

0.1670.167

0

0

Y

0.50.5

0

0

0.5

0.875

0.875

0.5

0.5

0.875

0.875

0.5

Y

00

0.75

0.75

0

0

0

0.375

0 0

0.375

0

0.167

0.167

0

0.75

0.75

00

0.375

0.375

0

0.167

0.167

s M L XL XXL

L45500-L

X 2

L45500-L

X2

S M L XLXXL

Page 71: đồ áN jacket

71

x

X

0

0

00

0

0

0.625

0

0

0

…/...SƠ ĐỒ NHẢY MẪU

Người KT Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hưng Yên

Khoa CN May & Thời Trang

Lớp : MK8LC2

Tỷ lệ:

Người vẽ Ðoàn Thị Quỳnh

Cotong0

0 0

0

00 0

0

0

0

0.5 0.5

0 0

0.75

0.75

X

0.5

0

0

0.5

Y

0

0.3125

0.3125

00

0.3125

0.3125

X

MS

Y

0.625

0.5

0.5

Y

0.625 0.625

0.25

0.25

0 0

0.75

0.75

0

0.625

0.6250.625

0.5

0.5

0

S M L XL XXL

L45500-L

X 2

S

MLXL

XXL

L45500-L

X4

SM

XXLXL

L

L45500-L

X 2

0.625

Page 72: đồ áN jacket

72

Page 73: đồ áN jacket

73

Ngày../../..Người vẽ

Người KT

Ðoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ÐHSPKT Hung Yên

Khoa Công nghệ May& TT

Lớp MK8LC2

NHẢY MẪU LÓT

Tỷ lệ: :

X

0

0.167

0.167

0

0.75

0.75

0.750.75

0.5

0.875

0.875

0.5

0.50.5

0

0

0.375

0.375

0.375

0.375

0

0.167

0.167

0

0

0

0 0

0.75

0.75

00 0.50.50

00.375

0.375

0

0.167

0.167

L45500

0.5

0.875

0.875

0.5

0.75

0.75

0.750.75

L

Y

Y

L

0.5

0.875

0.875

0.5

S M XLXXL

S M XLXXL

Page 74: đồ áN jacket

74

3.3 Giác sơ đồ.

3.3.1. Khái niệm giác sơ đồ

Giác sơ đồ là quá trình sắp xếp các chi tiết của các cỡ trong cùng một mã hàng lên

một diện tích được xác định( diện tích này được xác định bởi khổ vải ). Đồng thời

đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật giác và định mức tiêu hao nguyên phụ liệu nhỏ nhất

hoặc nhỏ hơn hoặc bằng định mức của khách hàng.

Chất lượng của một sơ đồ thường được đánh giá chủ yếu vào độ sắp xếp kín trên

một sơ đồ.

-Phần trăm của diện tích được sử dụng với diện tích sơ đồ

I = Sm / S x 100%

Trong đó

-I: phần trăm hữu ích

-Sm: tổng diện tích các chi tiết mẫu

-S: diện tích sơ đồ = chiều dài sơ đồ x chiều rộng sơ đồ

-Phần trăm vô ích: P = 100% - I

3.3.2. Nguyên tắc giác

- Đảm bảo độ vuông góc của sơ đồ( Sơ đồ phải là hình chữ nhật)

- Khổ sơ đồ nhỏ hơn khổ vải 3 cm tuỳ theo từng loại biên vải để đảm bảo độ an toàn

khi cắt (mỗi bên 1m và độ xê dịch cho phép của 1 sơ đồ là 0,5cm 1 bên, hai bên là 3

cm)

- Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên phiếu, tài liệu kỹ thuật trên mẫu phải đồng bộ

- Khi giác thì ta giác từ trái sang phải hoặc ngược lại và giác từ hai biên vải vào

giữa

- Các chi tiết trong sản phẩm giác xuôi theo 1 chiều.

- Chi tiết to đặt trước, chi tiết nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trước, chi tiết

phụ đặt sau.

- Sắp xếp các chi tiết hợp lý, khoa học dễ nhìn, dễ cắt, dễ kiểm tra đảm bảo được

hiệu suất sử dụng cao nhất.

- Khi giác chú ý không để các chi tiết đuổi chiều.

- Giác đúng canh sợi, không được lệch canh sợi, chồng lên nhau.

- Đảm bảo các chi tiết không thừa, không thiếu, đúng cỡ, đúng ký hiệu, bố trí các

Page 75: đồ áN jacket

75

đường cong kết hợp với đường cong (Đường cong lồi kết hợp với đường cong lõm),

các đường chéo kết hợp với đường chéo (Đường chéo đối xứng). Các điểm bấm,

đánh dấu được sao chép đầy đủ vào mẫu giác.

- Phải biết những chi tiết nào có thể sai lệch được để giác sơ đồ hiệu quả cao nhất

- Sơ đồ không có những khoảng trống bất hợp lý.

3.3.3 Phương pháp giác sơ đồ và tiêu chuẩn GSĐ

a Phương pháp

Có nhiều phương pháp giác sơ đồ như: Giác một chiều, giác đối xứng hay giác hai

chiều. Với mã hàng L45500, sử dụng nguyên liệu vải trơn nên lựa chọn phương

pháp giác hai chiều, giác ghép các cỡ.Với các phương pháp này các chi tiết của sản

phẩm được giác theo hai chiều, khi giác đặt chiều của canh sợi và chiều của mẫu

trùng nhau.Trong phương pháp này khi giác dễ lắp đặt, lồng ghép các chi tiết với

nhau, tiết kiệm được nguyên liệu.

bTiêu chuẩn giác sơ đồ mã hàng L45500

Với mà hàng L45500 em đưa ra tiêu chuẩn giác như sau:

+ Giác theo phương pháp lồng cỡ vóc để tiết kiệm NPL.

+Xác định khổ của sơ đồ dựa theo khổ vải (trừ đường biên, độ xê dịch cho phép

khổ vải 1.5m, trừ đường biên 0.02m+độ xê dịch cho phép 0.01m=0.03m/1 bên).

Khổ vải thực tế đưa vào giác sơ đồ:1.5-2 x 0.03 = 1.44m

+ Trước khi giác phải kiểm tra số lượng chi tiết của mỗi cỡ

34 chi tiết/ 1 sản phẩm /1cỡ đối với vải chính.

3 chi tiết/ 1 sản phẩm / 1 cỡ đối với vải phối.

16 chi tiết/ 1 sản phẩm / 1 cỡ đối với vải lót trơn.

3 chi tiết/ 1 sản phẩm / 1 cỡ đối với vải lót lưới.

+ Kiểm tra đúng cỡ số giác sơ đồ, khổ vải, trên giấy và kẻ đầu bàn cho vuông góc,

khi đặt mẫu phải đặt mặt có tên cỡ lên trên

+ Các chi tiết phải đặt đúng theo chiều canh sợi, cho phép giác lệch canh sợi 1%

không ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm

+ Khoảng cách giữa các mẫu không được nhỏ hơn 0.1 : 0.15 (cm) để khi cắt được

dễ dàng.

+ Giác chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ giác sau.

Page 76: đồ áN jacket

76

+ Các chi tiết giống nhau chú ý đến cách đối xứng

+ Khi đặt mẫu quay các đường thẳng của mẫu về phía mép bằng của sơ đồ, phía

trong sơ đồ kết hợp với các hình dáng ngược nhau để đường cắt có khoảng trống ít

nhất.

+ Sơ đồ có đường cắt phá.

+ Các chi tiết không bị chồng chéo lem hụt

Dữ liệu của mã hàng

Bảng 9: Bảng số lượng cỡ và màu sắc của mã hàng L45500

Màu

Cỡ ∑

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300 1400

Navy 200 500 500 500 200 1900

Black 150 300 300 500 150 1400

Ivy 250 500 500 500 250 2000

Camel 200 1000 800 800 200 3000

∑ 1100 2500 2500 2500 1100 9700

Bảng 10: Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần chính:

STT Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Ghi chú

1 Thân trước áo TT 2 Dọc canh sợi

2 Nẹp ve NV 2 Dọc canh sợi

3 Đáp mác Đm 1 Ngang canh sợi

4 Thân sau áo TS 2 Dọc canh sợi

5 Đáp nách to Đnt 2 Dọc canh sợi

6 Đáp nách nhỏ Đnn 2 Dọc canh sợi

7 Tay áo to T.a.t 2 Dọc canh sợi

8 Tay áo nhỏ T.a.n 2 Dọc canh sợi

9 Bản cố áo BCA 1

1

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

Page 77: đồ áN jacket

77

10 Chân cổ áo CCA 1 Dọc cang sợi

11 Đáp túi cơi ngoài Đm 2 Ngang canh sợi

12 Đáp túi cơi trong Đtct 2 Ngang canh sợi

13 Đáp túi sườn Đ.t.s 4 Ngang canh sợi

14 Nắp túi NTA 1

1

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

15 Cơi túi ĐT C.tđt 1 Ngang canh sợi

16 Đáp túi điện thoại ĐTĐT 1 Ngang canh sợi

17 Măng séc MS 2

2

Dọc canh sợi

Ngang canh sợi

Tổng 34

Bảng 11: Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần chính:

(Vải kẻ)

STT Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Ghi chú

1 Chân cổ áo CCA 1 Ngang canh sợi

2 Viền túi then VTT 4 Ngang canh sợi

3 Dây treo D.treo 1 Ngang canh sợi

Bảng 12 : Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần lót:

(Lót lưới)

STT Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Ghi chú

1 Lót thân trước LTT 2 Dọc canh sợi

2 Lót thân sau LTS 1 Dọc canh sợi

Bảng 13: Bảng thống kê số lượng chi tiết 1 sản phấm lần lót:

(lót trơn)

STT Tên chi tiết Ký hiệu Số lượng Ghi chú

1 Lót tay to L.t.t 2 Dọc canh sợi

Page 78: đồ áN jacket

78

2 Lót tay nhỏ L.t.n 2 Dọc canh sợi

3 Lót túi sườn L.t.s 6 Dọc canh sợi

4 Lót túi cơi L.t.t 4 Ngang canh sợi

5 Lót túi điện thoại L.t.đ.t 2 Dọc canh sợi

Vải chính:

Phương pháp giác sơ đồ:

Mã hàng L45500 có 5 cỡ: S, M, L, XL, XXL, mỗi cỡ có số lượng sản phẩm khác

nhau, mỗi màu em đi 2 sơ đồ, vì vậy em tiến hành giác 2 sơ đồ vải chính và triệt

tiêu hết số lượng màu sắc, cỡ vóc:

Sơ đồ I: 1S/1XXL

Sơ đồ II: 1M/1L/1XL

Số lớp vải tùy thuộc vào số lượng sản phẩm của mỗi màu sắc của cỡ đó, giác lần

lượt các màu, số lớp vải = 1N

N(N là số lượng sản phấm cần giác, N1 là số lượng sản

phẩm trên 1 lớp)

Căn cứ vào Lệnh sản xuất trên đây em xác định được bảng tác nghiệp cắt cho từng

màu vải và số lá vải cần phải trải cho từng bàn cắt đối với vải chính, vải lót trơn, lót

lưới trong bảng 13, 14, 15 như sau:

Bảng tác nghiệp cắt mã hàng L45500

BẢNG TÁC NGHIỆP CẮT MÃ HÀNG L45500

MÀU/CỠ S M L XL XXL

Cement

300 200 400 200 300

0 0 200 0 0

Navy

200 500 500 500 200

0 0 0 0 0

Black

150 300 300 500 150

0 0 0 200 0

Ivy 250 500 500 500 250

0 0 0 0 0

200 1000 800 800 200

Page 79: đồ áN jacket

79

Camel 0 200 0 0 0

Cement 200

Black 200

Camel 200

0 0 0 0 0

Đối với vải kẻ, có 2 loại vải kẻ ứng với 5 màu của đơn hàng

- Ta tiến hành đi 2 sơ đồ với số lượng như sau:

Sơ đồ I: 5M-5L-5XL

Sơ đồ II: 5S-5XXL

Màu Cỡ

S XXL

Màu 1 1100 1100

Màu Cỡ

M L XL

Màu 2 2500 2500 2500

Đối với vải lót trơn, lót lưới đi 5 cỡ trên 3sơ đồ

Sơ đồ 1: 1S/1M/1L/1XL/1XLL

Sơ đồ 2:1S/2XXL

Sơ đồ 3: 1M/1L/1XL

Màu

Cỡ

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300

100 0 200 0 100

Navy 200 500 500 500 200

0 300 300 300 0

0 0 0 0 0

Page 80: đồ áN jacket

80

Black 150 300 300 500 150

0 150 150 350 0

0 0 0 200 0

Ivy 250 500 500 500 250

0 250 250 250 0

0 0 0 0 0

Camel 200 1000 800 800 200

0 800 600 600 0

0 200 0 0 0

Cement 200

Black 200

Camel 200

0 0 0 0 0

Dưới đây là bản vẽ sơ đồ giác mẫu mã hàng L45500(bản vẽ)

Page 81: đồ áN jacket

81

Kiểm tra Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa CN May & Thời Trang

Lớp: MK8LC2

Tỷ lệ: 1:5

Người vẽ Đoàn Thị Quỳnh …/...

SƠ ĐỒ GIÁC MẪU VẢI CHÍNH

Phần trăm hữu ích: 81.64%

Phần trăm vô ích: 18.36%

Chiều rộng sơ đồ:

Chiều dài sơ đồ: 3.92m

1.45m

Sơ đồ 2:1S-1XXL

SƠ ĐỒ GIÁC MẪU VẢI CHÍNH

Sơ đồ I: 1S/1M/1L

Dài sơ đồ: 5.63m

Rộng khổ vải: 1.5m

% hữu ích: 84.23%

% vô ích: 15.77%

Page 82: đồ áN jacket

82

SƠ ĐỒ GIÁC MẪU VẢI KẺ Kiểm tra

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa CN May & Thời Trang

Lớp: MK8LC2

Tỷ lệ: 1:5

Người vẽ Đoàn Thị Quỳnh …/...

Hoàng Quốc Chỉnh

Sơ đồ 3: 1.45m

0.7m

Phần trăm hữu ích: 83.1%

Phần trăm vô ích: 16.9%

Chiều rộng sơ đồ:

Chiều dài sơ đồ:

1.45m

97.64cm

5M-5L-5XL

Sơ đồ 4:

Phần trăm hữu ích: 78.8%

Phần trăm vô ích: 21.2%

Chiều rộng sơ đồ:

Chiều dài sơ đồ:

5S-5XXL

Page 83: đồ áN jacket

83

Kiểm tra Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa CN May & Thời Trang

Lớp: MK8LC2

Tỷ lệ: 1:5

Người vẽ Đoàn Thị Quỳnh …/...

Sơ đồ 5

7.19m

SƠ ĐỒ GIÁC MẪU VẢI LÓT

.

1.35m

Chiều dài sơ đồ:

Phần trăm hữu ích: 82.23%

Phần trăm vô ích: 18.79%

Chiều rộng sơ đồ:

1M-1L-1XL

1S-1M-1L-1XL-1XXL

.

.

140m

Chiều dài sơ đồ:

Phần trăm hữu ích: 77.11%

Phần trăm vô ích: 22.89%

Chiều rộng sơ đồ:

1M-1L-1XL

1.40m

Chiều dài sơ đồ:

Phần trăm hữu ích: 81.3%

Phần trăm vô ích: 18.7%

Chiều rộng sơ đồ:

1M-1L-1XL

2.71m

Sơ đồ 5:

1.87m

Sơ đồ 6:

Page 84: đồ áN jacket

84

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

TRIỂN KHAI MÃ HÀNG L45500.

4.1.TÝnh ®Þnh møc tiªu hao NPL (b¶ng mÇu, b¶ng ®Þnh møc

tiªu hao nguyªn phô liÖu)

4.1.1 Xây dựng bảng mầu

a. Khái niệm

Bảng mầu hay bảng hướng dẫn sử dụng NPL là bảng thống kê bằng ký hiệu và mẫu

vật thật của tất cả các loại NPL cần dùng để sản xuất ra một mã hàng.

b. Ý nghĩa

Bảng mầu được dùng để hướng dẫn cách sử dụng NPL trong quá trình gia công sản

phẩm cho các đơn vị có liên quan như xí nghiệp cắt, tổ cắt, kho NPL, xưởng in,

thêu…

Là phương tiện để kiểm soát màu sắc, chủng loại, kích thước của NPL tại tất cả các

công đoạn sản xuất.

Tạo ra tính đồng bộ, thống nhất về NPL trong sản xuất.

Bảng mầu thể hiện các thông tin như:

+ Tên đơn hàng, mã hàng.

+ Tên gọi của NPL.

+ Ký hiệu, tên màu sắc của NPL.

+ Ký hiệu của NPL theo nhà cung cấp, theo khách hàng.

+ Thành phần cấu tạo NPL.

+ Chủng loại, kích thước NPL.

c. Phương pháp xây dựng bảng mầu đối với mã hàng L45500

Trước khi lập bảng mầu cần nắm vững các thông tin sau:

Về nguyên liệu:

+ Màu sắc: Màu (đối chiếu trong tài liệu của khách hàng), mặt trái (mặt mà

biên vải có lỗ kim đâm lên), mặt phải (mặt mà có lỗ kim đâm xuống); canh sợi dọc

(là canh sợi của vải theo phương thẳng đứng,có chiều song song với đường biên vải,

canh sợi ngang (là canh sợi của vải theo phương ngang, có chiều vuông góc với

đường biên vải ); vị trí sử dụng của từng loại vải.

+ Xác định màu vải chính, số lượng màu chính của mã hàng. Căn cứ vào

Page 85: đồ áN jacket

85

sản phẩm mẫu xác định các nguyên liệu khác theo mầu vải chính như: vải lót, lót

túi……

Về phụ liệu :

+ Màu sắc, chủng loại, kích thước, chi số, kí hiệu của từng loại phụ liệu:

khóa, chỉ, cúc….

Một số nguyên tắc khi lập bảng mầu:

- Khi dán: mặt phải của nguyên phụ liệu ra ngoài, mặt trái úp vào trong. Trên

mặt trái của nguyên liệu phải đánh dấu bằng bút chì theo chiều dọc vải.

- Khi dán nguyên liệu, chiều canh sợi dọc của nguyên liệu theo hướng thẳng

đứng (trùng với chiều thẳng đứng từ trên xuống) của bảng mầu.

- Các mẫu nguyên phụ liệu trình bày trên bảng mầu phải được gắn chính

xác,chắc chán,ngay ngắn và đúng vị trí quy định.

- Các nguyên phụ liệu dùng chung cho các mầu hoặc các đơn, được dán đè lên

các ô thuộc các vị trí dùng chung đó đồng thời ghi chú chữ “Dùng chung” vào trong

phạm vi ô đó.

- Đối với các trường hợp đặc biệt phải có chú thích rõ ràng.

- Riêng đối với chỉ có thể dán trực tiếp lên mẫu vải sử dụng loại chỉ đó.

4.1.2. Trình bày bảng mầu

Bảng 4.8 : Bảng mầu nguyên phụ liệu

Page 86: đồ áN jacket

86

Tên vải chính Vải chính Vải lót Dựng Phụ liệu Nhãn mác Thẻ

bài

Túi

poly

Chỉ Khóa

nẹp

Cúc

dập

Dây lõi Chun Nhãn

chính

Nhãn

cỡ

Nhãn

HDSD

Page 87: đồ áN jacket

87

4.1.3.Tính định mức tiêu hao NPL

4.1.3.1 Phương pháp tính định mức nguyên liệu.

a. Có hai loại định mức nguyên liệu:

- Định mức chỉ đạo: Là định mức sơ bộ cho một sản phẩm cỡ trung bình để lấy đó

làm chuẩn mực giác sơ đồ. Tính chính xác chưa cao.

- Định mức kỹ thuật: Là định mức mà sau khi dùng định mức chỉ đạo để giác sơ đồ,

người ta tính chính xác là sơ đồ đó hết bao nhiêu số nguyên liệu chính tiêu hao cho

một sản phẩm, theo sơ đồ đó được mang tính pháp quy ứng dụng trong toàn bộ quá

trình sản xuất.

Các phương pháp xây dựng định mức nguyên liệu:

+ Phương pháp xây dựng định mức cho trước bằng phương pháp thống kê: Là phương

pháp thống kê mức tiêu hao nguyên liệu trong một mã hàng đã được thực hiện giữa

các quý, các năm, từ đó xây dựng định mức bình quân cho một sản phẩm dựa trên cơ

sở mức tiêu hao nguyên liệu trong sản xuất để tính toán định mức mới. Phương pháp

này áp dụng cho mặt hàng nhiều và ổn định.

+ Phương pháp thống kê có phân tích kỹ thuật: Áp dụng dựa trên cơ sở lượng tiêu

hao nguyên liệu của các sơ đồ giác khảo sát từ đó phân tích, tính toán một cách có

khoa học để xây dựng một định mức hợp lý.

+ Tính định mức nguyên liệu khi chưa có định mức cho trước

Dùng phương pháp kháo sát kỹ thuật: tính diện tích mẫu bằng các hình thức:

+ Dùng máy đo diện tích.

+ Tính diện tích bằng phương pháp hình học.

+ Dùng phương pháp cân.

=> Việc xây dựng định mức nguyên phụ liệu rất quan trọng trong quá trình sản xuất,

xác định định mức vật tư cho phép làm căn cứ để tính giá sản phẩm, chuẩn bị vật tư,

và có cơ hội tìm ra biện pháp tiết kiệm hơn vì với hàng may mặc, vật liệu chiếm một tỷ

lệ rất lớn trong giá thành. Do vậy cần tính toán và đánh giá mức độ tiêu hao cho từng

mặt hàng một cách cụ thể để sản xuất.

Có rất nhiều phương pháp để tính định mức nguyên liệu, tuy nhiên, trong thực tế

hiện nay các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu bằng phương pháp giác mẫu để xác định

Page 88: đồ áN jacket

88

định mức nguyên liệu, nó cho kết quả nhanh và chính xác.

b Tính định mức nguyên liệu theo chiều dài sơ đồ giác:

* Định mức nguyên liệu trên bàn vải:

Dbv = (Dsđ + Htv) . n

Trong đó: Dbv: Chiều dài bàn vải

Dsđ: Chiều dài sơ đồ

Htv: Hao phí trải vải, thường 1 % chiều dài sơ đồ

n: Số lớp vải

- Tiêu hao nguyên liệu thực tế còn phải cộng thêm tiêu hao do thay thân đổi màu 3 %

)( nDbvhp

∑hp: Tổng hao phí vải cho cả mã hàng.

(Dbv x n): Hao phí vải cho từng loại sơ đồ

Tính định mức tiêu hao nguyên liệu theo phương pháp định mức bình quân khi có

định mức cho trước

→ Để tính định mức tiêu hao nguyên liệu cho mã hàng L45500 ta dựa vào phương

pháp tính định mức bình quân khi có định mức cho trước để tính.

Định mức trung bình của cả mã hàng là tổng số lượng vải sử dụng cho mã hàng được

tính từ sơ đồ giác, số bàn cắt, chiều dài của mỗi đơn hàng.

∑L = aX1+ bX2

X1 : ∑ số lá cắt theo sơ đồ 1

X2: ∑ số lá cắt theo sơ đồ 2

Định mức trung bình của mỗi sản phẩm:

L* =

)( nDbvhp

)()()( nDHnDHnD ttt sddmsdvsd

Page 89: đồ áN jacket

89

Bảng thống kê tỷ lệ cỡ vóc, màu sắc sản phẩm của mã hàng L45500:

Màu

Cỡ ∑

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300 1400

Navy 200 500 500 500 200 1900

Black 150 300 300 500 150 1400

Ivy 250 500 500 500 250 2000

Camel 200 1000 800 800 200 3000

∑ 1100 2500 2500 2500 1100 9700

Bảng tác nghiệp cắt mã hàng L45500

BẢNG TÁC NGHIỆP CẮT MÃ HÀNG L45500

MÀU/CỠ S M L XL XXL

Cement

300 200 400 200 300

0 0 200 0 0

Navy

200 500 500 500 200

0 0 0 0 0

Black

150 300 300 500 150

0 0 0 200 0

Ivy 250 500 500 500 250

0 0 0 0 0

Camel

200 1000 800 800 200

0 200 0 0 0

Cement 200

Black 200

Camel 200

0 0 0 0 0

Page 90: đồ áN jacket

90

Đối với vải kẻ, có 2 loại vải kẻ ứng với 5 màu của đơn hàng

- Ta tiến hành đi 2 sơ đồ với số lượng như sau:

Sơ đồ I: 5M-5L-5XL

Sơ đồ II: 5S-5XXL

Màu Cỡ

S XXL

Màu 1 1100 1100

Màu Cỡ

M L XL

Màu 2 2500 2500 2500

*)Đối với vải lót:

Đối với vải lót trơn đi trên 3sơ đồ

Sơ đồ 1: 1S/1M/1L/1XL/1XLL

Sơ đồ 2:1S/2XXL

Sơ đồ 3: 1M/1L/1XL

Màu

Cỡ

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300

100 0 200 0 100

Navy 200 500 500 500 200

0 300 300 300 0

0 0 0 0 0

Black 150 300 300 500 150

0 150 150 350 0

0 0 0 200 0

Page 91: đồ áN jacket

91

Ivy 250 500 500 500 250

0 250 250 250 0

0 0 0 0 0

Camel 200 1000 800 800 200

0 800 600 600 0

0 200 0 0 0

Cement 200

Black 200

Camel 200

0 0 0 0 0

* Định mức vải chính.

- Khổ vải: 155cm

- Số lượng sản phẩm: 9700 sản phẩm

+ Sơ đồ 1: M-L-XL/1-1-1

+ Dài sơ đồ 1= 5.63 m

+ Sơ đồ 2: S-2XL/1-1

+Dài sơ đồ 2=3.92 m

Định mức vải chính cho các màu

BẢNG TÁC NGHIỆP CẮT MÃ HÀNG L45500 Tổng

MÀU/CỠ S M L XL XXL

Cement

300 200 400 200 300 1400

150 67 134 67 150

Navy

200 500 500 500 200 1900

100 167 167 167 100

Black

150 300 300 500 150 1400

75 100 100 167 75

Ivy 250 500 500 500 250 2000

125 167 167 167 125

Page 92: đồ áN jacket

92

Camel

200 1000 800 800 200 3000

100 334 267 267 100

Cement 100

Black 100

Camel 100

0 0 0 0 0

*Số lớp vải của sơ đồ số 2 là :

Vải Cement 268 lớp

Vải Navy 501 lớp

Vải Black : 367 lớp

Vải Ivy 501 lớpVải

Camel: 868 lớp

=> Tổng: 2805 lớp,7500 sản phẩm

Chiều dài sơ đồ 1 là: 5.63 m, định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là = 5.63:3 = 1.88 m

Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: 7500 × 1.88= 14100m

% hao phí cho 1 lớp vải là 1% = 0.0563 m

Tổng % hao phí cho sơ đồ 1 là: 2805× 0.0563 =422.25m

Hao phí thay thân đổi màu 3% : 14100× 3% = 423m

Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:

ĐM1 = 14100+422.25+423=14945.25m

*Số lớp vải của sơ đồ số 1 là :

Vải Cement 300 lớp

Vải Navy 200 lớp

Vai Black : 150 lớp

Vải Ivy 250 lớpVải

Camel: 200 lớp

=> Tổng: 1100 lớp

Page 93: đồ áN jacket

93

Chiều dài sơ đồ 1 là: 3.92 m, định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là = 2

92.3 = 1.96 m

Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: 2200 × 1.96= 4312 m

% hao phí cho 1 lớp vải là 1% = 0.0392 m

Tổng % hao phí cho sơ đồ 1 là: 1100× 0.0392 =43.12m

Hao phí thay thân đổi màu 3% : 4312× 3% = 129.36m

Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:

ĐM2 = 4312+43.12+129.36=4484.48m

Vậy tổng định mức tiêu hao cho cả đơn hàng là :

Đm= ĐM1+ ĐM2=14945.25m + 4484.48= 19429.73m

ĐM bình quân cho 1 sản phảm cỡ L là :19429 : 9700= 2.003m

Trong đó

Màu Cement:1400 x 2.003 = 2804.2 m

Màu Navy: 1900 x 2.003 =3805.7 m

Màu Black: 1400 x 2.003 =02804.2

Màu Ivy: 2000 x 2.003 = 4006 m

Màu Camel: 3000 x 2.003 = 6.009 m

*)Định mức vải lót

Màu

Cỡ

S M L XL 2XL

Cement 300 200 400 200 300

100 0 200 0 100

Navy 200 500 500 500 200

0 300 300 300 0

0 0 0 0 0

Black 150 300 300 500 150

0 150 150 350 0

0 0 0 200 0

Page 94: đồ áN jacket

94

Ivy 250 500 500 500 250

0 0 0 0 0

Camel 200 1000 800 800 200

0 800 600 600 0

0 200 0 0 0

Cement 200

Black 200

Camel 200

0 0 0 0 0

Sơ đồ 1S/1M/1L/1XL/1XXL

Số sản phẩm:1150

Vải Cement 200 lớp

Vải Navy 200 lớp

Vải Black : 150 lớp

=> Tổng: 550 lớp

Chiều dài sơ đồ 1 là: 7.19 m, định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là = 7.19:5 = 1.438 m

Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: 1150 × 1.438= 1653.7 m

% hao phí cho 1 lớp vải là 1% = 0.0719 m

Tổng % hao phí cho sơ đồ 1 là: 1100× 0.0719 =79.09m

Hao phí thay thân đổi màu 3% : 1653.7× 3% = 49.611m

Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:

ĐM2 = 49.611+1653.7+79.09=1782.4m

Sơ đồ 6: 1M/1L/1XL

Số sản phẩm: 5250 sản phẩm

Màu Navy 300 lớp

Màu Iavy 500 lớp

Màu Black 150 lớp

Page 95: đồ áN jacket

95

Màu Cament 800 lớp

=> Tổng: 1750 lớp

Chiều dài sơ đồ 1 là: 2.71 m, định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là = 2.71:3 = 0.9 m

Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: 5250 × 0.9= 4725 m

% hao phí cho 1 lớp vải là 1% = 0.0271 m

Tổng % hao phí cho sơ đồ là: 5250× 0.0271 =142.275m

Hao phí thay thân đổi màu 3% : 4725× 3% = 141.75m

Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:

ĐM2 = 141.75+4725+142.275=5009m

Sơ đồ 5: 1S/1XXL

Số sản phẩm: 1300 sản phẩm

Màu Camal 200 lớp

Màu Cament 200 lớp

Màu Ivy 250 lớp

=> Tổng: 650 lớp

Chiều dài sơ đồ 1 là: 1.87 m, định mức kỹ thuật cho 1 sản phẩm là = 1.87:2= 0.9 35m

Định mức cho sản phẩm của sơ đồ 1 là: 1300 × 0. 935= 1215.5 m

% hao phí cho 1 lớp vải là 1% = 0.0187 m

Tổng % hao phí cho sơ đồ là: 1300× 0.187 =243.1m

Hao phí thay thân đổi màu 3% : 121.5× 3% = 36.465m

Định mức tiêu hao vải cho sơ đồ 1 là:

ĐM2 = 1215.5+243.1+36.465=1494.965m

Vậy tổng định mức tiêu hao cho cả đơn hàng là :

Đm= ĐM1+ ĐM2=14945.925 + 5009+ 1782.4= 8286.365m

ĐM bình quân cho 1 sản phảm cỡ L là :8286.365 : 9700= 0.854m

Trong đó

Màu Cement:1400 x 0.854 = 1196 m

Màu Navy: 1900 x 0.854 =1622.6 m

Màu Black: 1400 x 0.854 =1196m

Page 96: đồ áN jacket

96

Màu Ivy: 2000 x 0.854 = 1708m

Màu Camel: 3000 x 0.854 = 2652 m

4.1.3.2 Phương pháp tính định mức chỉ cho một sản phẩm

Phương pháp tính định mức chỉ cho một mã hàng dựa trên cơ sở định mức của một

cỡ đã được may khảo sát.

Bước 1: Tiến hành may một cỡ trung bình để làm cơ sở

Bước 2:Tính định mức chỉ cho các cỡ trong mã hàng cần phải dựa vào hệ số chênh

lệch về độ ngắn, dài, rộng, hẹp của từng loại đường may trong một sản phẩm của cùng

một mã hàng.

Bước 3: Lập bảng tính hệ số chênh lệch định mức tiêu hao chỉ cho các cỡ.

→ Định mức tiêu hao chỉ cho các cỡ trong mã hàng = tổng định mức tiêu hao chỉ cho

một cỡ ± hệ số tiêu hao chênh lệch chỉ giữa các cỡ,

Phương pháp tính theo chiều dài đường may:

Bước 1: Phân tích phương pháp may và thông kê số lượng đường may cho từng chi

tiết.

Bước 2: Tính định mức chỉ.

-Đo chiều dài đường may theo bảng phân tích phương pháp may đã lập được.

+ Tính định mức tiêu hao cho một số loại đường may theo công thức:

L = ∑Ldm = ∑(Ldmtt x K) + T

Trong đó: Ldmtt: Chiều dài một đường may thực tế đo trên sản phẩm.

Ldm: Chiều dài một đường may.

K: Hệ số đường may (phụ thuộc vào số lớp vải, mật độ mũi may).

T: Hao phí cho đường may

T: % Hao phí. (Qui định cho mã hàng > 1000 sp, T = 5%).

Bước 3: Lập bảng giải trình định mức tiêu hao chỉ của sản phẩm.

→∑ Đm chỉ sp = ∑ L tiêu hao chỉ trong sản phẩm + (5%- 10%).

* Đối với mã hàng này em chọn phương pháp tính định mức chỉ theo chiều dài đường

may. Đo chiều dài của tất cả các đường may khi chế thử cộng lại và cộng với 5% hao

phí.

- Với mã hàng này em chọn cỡ L và cỡ L để đo chiều dài thức tế chỉ trên sản phẩm, sau

Page 97: đồ áN jacket

97

đó dựa vào độ chênh lệch của các cỡ để tính định mức chỉ cho 1 sản phẩm của các cỡ rồi

cộng 5% tiêu hao và tính định mức cho cả đơn hàng.

- Căn cứ vào đặc điểm vải chính của mã hàng cùng với đặc điểm kết cấu các đường

may tương ứng với các thiết bi được sử dụng trong mã hàng L45500 có các hệ số

đường may như sau:

*Hệ số máy 1 kim:

- Lấy một đoạn chỉ dài khoảng 3m

- Quấn 3m chỉ trên một ống

- Tiến hành may 1m đường may trên sản phẩm bằng máy 1 kim, ta thấy lượng chỉ tiêu

hao trên 1m đường may là 3m chỉ

4,5 mũi/ 1cm→1 mét đường may = 3 mét chỉ

* Hệ số máy 2 kim: Làm tương tự như đối với sản phẩm may trên máy 1 kim em tính

được hệ số đường may máy 2 kim là

1m đường may = 5m chỉ

* Hệ số máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ: Gồm hai chỉ kim và chỉ tết

Làm tương tự như đối với sản phẩm may trên máy 1 kim em tính được hệ số đường

may chỉ vắt sổ 2K5C

1 mét đường may = 7 mét chỉ kim + 15 mét chỉ tết

Bảng 20: Bảng thông số chiều dài đường may cho 1 sản phẩm (cỡ L):

STT

Tên đường may

Chiều

dài(cm)

Số

đường

may

Tiêu hao cho cả

mã hàng(cm)

1 May mác vào đáp cổ 18.5 1 18.5

2 May đáp cổ vào lót 34 1 34

3 May mí đáp cơi vào lót 12 4 48

4 Mí miệng túi cơi 4 4 16

5 May miệng túi ĐT 10 1 10

6 Mí túi ĐT 26.5 1 26.5

Page 98: đồ áN jacket

98

7 Quay lót túi ĐT 14 1 14

8 Chắp dọc giữa TS 69 1 69

9 Tra đáp nách 14.5 2 29

10 Mí đáp nách 14 2 28

11 Chăp vai con 6.5 2 13

12 May ghim nẹp ve 25 2 50

13 Mí nẹp ve 25 2 50

14 Chăp tay to, tay nhỏ 22 2 44

15 Tra tay 65 2 130

16 Chắp sườn áo, bụng tay chính 32.5 2 65

17 Mí sườn áo, bụng tay chính 32.5 2 65

18 May đáp vào TT 8.5 4 34

19 May mí miêng túi 7.25 6 43.5

20 May chắp MS 11 2 22

21 Chắp BC 28 1 28

22 Chắp CC 19.5 1 19.5

23 Mí CC 18 1 18

24 Tra cổ 19.5 1 19.5

25 May viền lõi TT 22 2 44

26 Tra khoá 22 2 44

27 Diễu khoá 22 1 22

28 Tra măng séc 11 2 22

29 May giằng 2 2 4

30 Diễu MS 12 2 24

31 May chun 11 2 22

32 May chắp gấu 120 1 120

33 Diễu gấu 120 1 120

34 Tổng 1316.5

Page 99: đồ áN jacket

99

Bảng 21: Các đường may sử dụng máy 2K5C

STT Vị trí đo đường

may

Đọ dài 1

đường may

Số đường

may

Tổngchiều dài

1 Chắp tay to, tay nhỏ

lót

19 2 38

2 Tra tay lót 62.5 2 125

3 Chắp vai con lót 8 2 16

Chắp sườn áo, bụng

tay lót

29 2 58

VS lót túi cơi 16 2 32

Tổng 269

Bảng 22: Bảng các đường may sử dụng máy 2 kim

STT Vị trí đo Đọ dài 1 đường

may

Số đường

may

Tổngchiều

dài

Diếu dọc giữa TS 69 1 138

Diễu đáp nách 14 2 28

Diễu vai con 8.25 2 16.5

Diều tay 22 2 44

Diều vòng nách 64 2 128

Diễu BC 27 1 27

381.5

Từ bảng thông số chiều dài đường may của cỡ L, ta có:

- Tổng chiều dài đường may máy 1 kim: 1316.5 in = 3343.91cm=33.4391m

- Tổng chiều dài đường may 2 kim: 381.5in= m = 969.01cm = 9.6901m

- Tổng chiều dài đường may vắt sổ 2kim 5 chỉ: 269in = 683.26 = 6.8326m

+ 1m đường may VS2K5C = 7m chỉ kim+15 mét chỉ tết

Page 100: đồ áN jacket

100

Nên 6.8326m đường may VS2K5C = 47.8282m chỉ kim + 102.489m chỉ tết

Hệ số tiêu hao chỉ khi sử dụng máy 1 kim là: 3m

Hệ số tiêu hao chỉ khi sử dụng máy 2 kim là: 5m

Bảng 23: Bảng định mức chỉ may cho cỡ L mã hàng L45500

STT Thiết bị Tên chỉ Chủng

loại

Lđmtt

(m)

K K*Lđmtt %

hao

phí

Lđm

(mm)

1 Máy 1 kim Chỉ kim 60/3 33.4391 3 100.32 5.016 105.336

2 Máy 2 kim Chỉ kim 60/3 9.6901 5 48.45 2.43 50.88

3 Máy 2 kim

5 chỉ

Chỉ kim 60/3 6.8326 7 47.8282 2.39 50.22

Chỉ tết 60/3 6.8326 15 102.489 5.125 107.6

Tổng định mức tiêu hao/1 sản phẩm cỡ L 314.036

Vậy 1 sản phẩm cỡ L tiêu hao hết 314.036 m chỉ

Tổng lượng chỉ tiêu hao cho cả mã hàng: 314.036 x 9700 = 3046149.2 m

Số lượng chỉ cho cả mã hàng là: 5000

2.3046149 = 609.23cuộn (5000m/1cuộn)

Trong đó:

- Chỉ màu cement : 314.036 × 1400 =439650.4m

- Chỉ màu navy: 314.036 × 1900 = 596668.4m

- Chỉ màu Black: 314.036 × 1400 = 439650m

- Chỉ màu Ivy: 314.036 × 2000 = 628072m

- Chỉ màu camel: 314.036 × 3000=942108m

*)Định mức cho các loại phụ liệu khác: Định mức thực tế= Định mức/sản phẩm + 2% Hao phí.

Page 101: đồ áN jacket

101

Bảng 4.7: Bảng định mức phụ liệu

Mã hàng: L45500 Số lượng: 9700(sản phẩm)

Stt Tên phụ liệu Chủng

loại

Đơn vị Định mức/

Sản phẩm

Định mức

thực tế

Định mức/

mã hàng

% hao

phí cho

cả mã

hàng

1 Khóa #5 Chiếc 1 1.02 9700 194

2 Nhãn chính Chiếc 1 1.02 9700 194

3 Nhãn sử dụng Chiếc 1 1.02 9700 194

4 Nhãn cỡ Chiếc 1 1.02 9700 194

5 Khóa túi sườn Chiếc 2 2.04 19788 388

6 Cúc dập 1.7 cm Bộ 4 4.04 39188 392

7 Túi nylon Chiếc 1 1.02 9700 194

8 Thẻ bài Chiếc 1 1.02 9700 164

9 Băng dính

đánh dấu lỗi

2cm Cuộn 2 2.04 19788 388

4.2. X©y dùng tiªu chuÈn kü thuËt (c¾t tr¶i, ®¸nh sè, phèi

kiÖn, may, hoµn tÊt)

4.2.1 Tiêu chuẩn trải vải

Trước khi cắt, ta cần trải vải lên bàn cắt. Do đó em đã đưa ra tiêu chuẩn trải vải đối với

mã hàng L45500 như sau:

Trước khi trải: Để đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của mã hàng trước khi trải phải

kiểm tra toàn bộ trên cơ sở bảng mầu phòng kỹ thuật ban hành và kế hoạch cắt, mầu

sắc, chất liệu vải.

- Vải trước khi trải cần phải tởi vải trước khi trải và cắt: 24h

+ Trải mặt phải lên trên.

+ Phải xác định đúng đúng chiều dài bàn vải: Dbv = Dsđ + Htv.

+ Đầu bàn cắt phải trùng mép, các lớp vải phải trùng khít.

Page 102: đồ áN jacket

102

+Trải 60 lớp/bàn đối với vải chính.

+Trải 80 lớp/bàn đối với vải lót.

+Mặt bàn trải không bị nhăn, xô lệch…

+Mép cắt đầu bàn phải đứng thành.

+Các lá vải có biên to nhỏ khác nhau thì ưu tiên bên phải mép vải phải trùng nhau.

+Chiều dài bàn trải theo bảng kế hoạch cắt do phòng kỹ thuật ban

Sau khi trải vải xong phải kiểm tra lại số lớp vải đã đủ theo tính toán, số lượng đặt sơ

đồ giác lên trên lớp vải trên cùng dùng kẹp để kẹp định vị sơ đồ để không làm ảnh

hưởng tới kích thước và hình dáng chi tiết của sản phẩm, sau đó tiến hành cắt.

Chú ý: Sau khi trải người công nhân cần phải ghi rõ, đầy đủ những thông tin vào

phiếu hoạch toán bàn cắt

Page 103: đồ áN jacket

103

PHIẾU HOẠCH TOÁN BÀN CẮT.

XÍ NGHIỆP:………….. BÀN CẮT SỐ………

Mã hàng……………..……

Loại nguyên liệu……....…

Cỡ vóc sơ đồ…...………...

Rộng sơ đồ………………....

Khổ vải thực tế:.…………...

Dài sơ đồ: ………………….

Bàn trải vải:………………..

Màu:………………...…lớp

Màu:………………...…lớp

Màu:……………..….…lớp

Màu:…………….…..…lớp

Màu:………….……...…lớp

Màu:……………...….…lớp

Màu:……………………lớp

Màu:………………....…lớp

STT Màu Số đo chiều dài Chênh lệch Tiêu hao Thu h ồi Số

BTP Đ ầu c ây Thực

tế

Thừa Thiếu Số lớp

trải vải

Tiêu

hao

thực tế

Đến

0.99

(mét)

1-2.99

(mét)

3 tr ở l

ên

Tổng

số

Nguyên

cây Yards m ét

Ngày.…tháng….năm…

PHÒNG CẮT NGƯỜI TRẢI NGƯỜI LẬP KẾ HOẠH

Bảng 24: Phiếu hoach toán bàn cắt

Page 104: đồ áN jacket

104

c Tiêu chuẩn cắt

Mã hàng L45500, em đề xuất sử dụng máy cắt phá và máy cắt gọt để cắt BTP:

+Máy cắt phá: dung máy cắt đẩy tay: blue streakII (tốc độ 2850 vòng), để cắt các

chi tiết lớn như: Thân trước, thân sau, cầu vai và cắt các cụm chi tiết nhỏ.

+Cắt gọt: Dùng máy cắt vòng: Eastmen and cutter/ model EC_3, để cắt chính xác

các chi tiết nhỏ như: Phối tay, phối đai, cổ.

- Trong khi cắt phải đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật sau:

+ Khi cắt các chi tiết phải cắt theo một chiều tránh tình trạng bai cầm.

+ Không được cắt sát đường, nếu cắt sát phải so lá trên với lá dưới cùng chiều và

đặt mẫu cứng lên kiểm tra.

+ Dao cắt phải đảm bảo an toàn và thường xuyên được mài sắc.

- Bán thành phẩm sau khi cắt xong phải đạt được những yêu cầu sau:

+ Đường cắt chính xác, sắc nét không được sờn răng cưa, sơ tước

+ Các chi tiết cần đối xứng phải đối xứng nhau

+ Đúng thông số kích thước của mẫu

+ Các dấu bấm phải chính xác

+ Ghi số thứ tự bàn cắt lên lá vải trên cùng 1 tập BTP để tiện cho việc dánh số

+ Mỗi tập BTP phải được bó buộc cùng với mẫu giấy của sơ đồ giác

- Tổ trưởng tổ cắt mẫu phải ghi đầy đủ thông tin sau khi cắt vào phiếu cắt

Với dữ liệu của mà hàng đã cho, ta tiến hành lập bảng tác nghiệp cắt để triệt tiêu

được hết số lượng đơn hàng.

d .Quy cách đánh số, bóc tập, phối kiện

d1.Đánh số:

Có nhiều cách đánh số: Dùng bút chì, phấn đánh số hoặc dán số trực tiếp lên bán

thành phẩm.

Đánh số vào mặt phải của vải, độ cao chữ khoảng 1,5cm, đánh số đúng vị trí

quy định.

Số đảm bào dễ đọc, không còn lưu lại trên sản phẩm sau khi hoàn thiện

Đánh số theo bó hàng phải rõ ràng, chính xác dễ nhìn

Đánh số theo thứ tự từ lá trên cùng đến lá dưới cùng tập chi tiết.

Page 105: đồ áN jacket

105

Đánh nối tiếp giữa các bàn cắt

Không làm xáo trộn vị trí các chi tiết trên cùng một sản phẩm , giữa các màu

của sản phẩm để bị khác màu giữa các chi tiết trên cùng một sản phẩm

-Một số vị trí đánh số

Page 106: đồ áN jacket

106

Page 107: đồ áN jacket

107

d2. Bóc tập, phối kiện.

+ Bó từng tập riêng nhiều chi tiết lớn: Thân trước, đề cúp thân trước , thân sau , đề

cúp thân sau , nẹp khuyết , nẹp phủ , tay áo.

+ Bó theo cụm chi tiết: Cổ lần chính , lần lót , đáp tay, ốp đáp khuy, can cổ lót sau

đáp gấu thân trước, đáp gấu thân sau.

+ Mỗi bó chi tiết bán thành phẩm buộc kèm theo một phiếu cắt trong đó ghi đầy đủ

các thông tin: tên mã hàng , cỡ số, số lượng, ngày cắt, người cắt, người kiểm tra.

4.2.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm

4.2.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật may sản phẩm

Bản rộng

MS = 1/¾”

Rộng bản

gấu= 1 1/

8"

Bản to chân cổ 1-5/8"Rộng bản cổ = 3"

6-¼”

8¼”

4¼”

Khoảng cách từ chun gấu

tới giữa TT = 8"

Khoảng cách từ đầu vai con sau

vào = 2"

Khoảng cách từ đầu vai con

vào =1"

Khoảng cách từ đầu

vai con vào = 1.5”

Khoảng cách gấu

không chun= 16¾”

Rộng bản gấu từ đường may

chắp= 1 3/8" Khoảng cách từ gấu tới mác

sử dụng = 7"

3.5"

2"

9"

1 3/8" 1 1/8"3/8"

Page 108: đồ áN jacket

108

4.3.2.2.Yêu cầu kỹ thuật chung của sản phẩm

Tên chi tiết Tiêu chuẩn

Cổ áo

- Đúng thông số kích thước

- Đường may cổ êm phẳng, đường diễu đều

- Hai cạnh bản cổ phải bằng nhau

- Các điểm họng cổ và giữa cổ phải đối xứng

Khoá nẹp

- Khoá êm phẳng, không cong vênh lượn sóng

- Đường diễu đều, êm phẳng

- Củ khoá khi tháo rời ở về phía bên trái khi mặc

- Đầu khoá phía cổ chắc chắn

Túi

- Đúng thông số, vị trí

- Miệng túi không bị sổ toét, mí miệng túi êm phẳng

- Khi kéo khoá miệng túi thì củ khoá ở phía trên và hai sợi viền

phải khép kín miệng túi

- Khoá túi êm phẳng

Sườn, bụng tay,

vai con

- Không bị nhăn dúm do đường may

- Không bị lệch sườn

- Ngã tư nách gặp nhau

Gấu

- Đường chần chun đều, đúng thông số kích thước

- Can bo chắc chắn, đúng thông số

- Đường may gấu êm phẳng

- Đúng thông số kích thước

- Các đường chắp trong ngoài bằng nhau

Nhãn, mác

- Nhãn cỡ: gập đôi. cài cân đối giữa chân cổ

- Nhãn sử dụng: Gập đôi, cài vào sườn trái khi mặc, cạnh dưới

của nhãn cách gấu 7”

Lót áo - Các đường may êm phẳng

- Lót áo không bị găng

Page 109: đồ áN jacket

109

30 in

55 in

2 in

Xử lý hoàn tất

- Sản phẩm được nhặt chỉ sạch sẽ

- Không bị cháy do là, không dính vết dầu mỡ, không có vết

bẩn, được là phẳng.

- Không bị đổi màu khi là

- Không bị dây màu hay loang màu

- Sản phẩm sau khi hoàn tất phải đảm bảo đúng thông số kích

thước

4.3.2.3 Tiêu chuẩn về đóng gói, hòm hộp(giống như trong tài liệu của mã hàng

L45500)

- B1: Chuẩn bị dụng cụ đóng gói

23 in

14 in

B2: Đóng gói sản phẩm

- Trước khi đóng gói sản phẩm phải được vệ sinh công nghiệp sạch sẽ.

- Sản phẩm phải được đính cúc, cài khóa, trước khi đóng gói.

- Sản phẩm được treo vào móc và cài khóa, đóng cúc

- Mỗi sản phẩm được chụp bằng một túi nylon, dán băng dính ở phía

dưới, đầu trên có lỗ thủng để thò đầu móc treo ra ngoài.

Sản phẩm được chụp túi nylon sau đó được treo vào giá treo và tiến

hành công đoạn vận chuyển

Page 110: đồ áN jacket

110

4.4 Xây dựng quy trình công nghệ May sản phẩm

4.4.1. Sơ đồ khối mã hàng L45500

Sơ đồ khối cho biết cách nhìn tổng quan về sản phẩm. Là sơ đồ sử dụng các hình

khối để mô tả thứ tự các bước may sản phẩm, mỗi hình được chú thích bởi tên của

chi tiết bán thành phẩm tương ứng, các bước nối tiếp nhau được thể hiện bởi các

mũi tên..

Sơ đồ khối được thể hiện trong bản vẽ

Page 111: đồ áN jacket

111

SƠ ĐỒ KHỐI MÃ HÀNG L45500

May túi

Chắp đáp

nách

Thân trước

Chắp dọc giữa

TS

Thân sau

Chắp TT, TS

lần chính

May chắp tay

Tra tay

May chắp

sườn tay lót

May đáp mác

May túi ĐT

May đáp cổ

Chắp vai

con LL

May túi

cơi

May chắp

nẹp ve

Tra

tay

TS lần lót

TT lần

lót

Sườn áo,

bụng tay

lótLần lót

Tra

cổ

Tra

măng

séc

KCS

Đóng

cúc

Tra

khóa

Sườn áo,

bụng tay

LC

Lần

chính

Bản vẽ 28: Sơ đồ khối mã hàng L45500

Page 112: đồ áN jacket

112

4.4.2 Sơ đồ lắp ráp mã hàng L45500

Tương tự như sơ đồ khối, nhưng thay vì các chi thiết khác nhau được thể hiện bởi

hình khối giống nhau thì ở sơ đồ lắp ráp, các chi tiết bán thành phẩm được thể hiện đầy

đủ và theo hình dáng thật của chi tiết.

Sơ đồ lắp ráp được thể hiện trong bản vẽ

Bản vẽ 29:Sơ đồ lắp ráp mã hàng L45500

Page 113: đồ áN jacket

113

4.4.3 Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ

Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ thể hiện trình tự các công đoạn may

sản phẩm bằng các ký hiệu theo thứ tự các bước nguyên công nhằm tạo ra một trình tự

may hợp lý cho sản xuất, đảm bảo tính liên tục, từ các chi tiết đơn lẻ tới các cụm chi

tiết rồi kết thúc là sản phẩm hoàn chỉnh. Mỗi bước được thể hiện bởi các ký hiệu mô tả

loại thiết bị sử dụng.

Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ được thể hiện trong bản vẽ 30

Page 114: đồ áN jacket

114

4.4.4 Quy trình công nghệ trước đồng bộ

a. Nguyên tắc xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Việc đầu tiên cần làm cho việc quản lý và tổ chức sản xuất trên chuyền may là lập

quy trình công nghệ của sản phẩm may. Lập quy trình công nghệ sản phẩm may

được thực hiện theo trình tự các bước sau:

Bước 1: Phân tích sản phẩm thành các cụm, nhóm lắp ráp chi tiết.

Bước 2: Trong từng cụm xác định các bước công việc may.

Bước 3: Xác định các bước công việc cộng thêm như: lấy dấu, cắt gọt, ủi lấy

dấu…nhằm tăng năng xuất và chất lượng may.

Bước 3 đòi hỏi, phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của công nhân, chất lượng sản

phẩm, tính chất của vải.

Bước 4: Sắp xếp các bước công việc theo thứ tự và điền vào bảng quy trình công nghệ.

Bước 5: Xác định bậc thợ, loại máy, thời gian định mức, cứ gá cho từng bước công việc.

Một bảng quy trình công nghệ tốt phải đáp ứng các yêu cầu không thừa hay

không thiếu các bước công việc cần thiết đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra tốt

nhất, chất lượng sản phẩm, có thời gian hợp lý, có đầy đủ các thông tin về bậc thợ,

loại máy, cứ gá, số lượng công nhân cho từng công đoạn, số lượng thiết bị máy móc

sử dụng …

b. Phương pháp tính thời gian định mức.

Việc tính toán thời gian định mức cho từng công đoạn có ảnh hưởng rất quan

trọng cho việc tính toán đơn giá cho sản phẩm, kế hoạch sản xuất đơn hang, cũng

như chi phí cho công đoạn đó. Một số phương pháp tính toán thời gian định mức

cho từng bước công việc sau:

b.1.Phương pháp tính toán thời gian.

Phương pháp này dựa vào thời gian chuẩn được quy định trong một tập hợp có

tên là “Thông số may quy định GSĐ” (GSĐ: General Sewing Data)

b.2. Phương pháp đo thời gian bằng đồng hồ.

Phương pháp này được thực hiện bằng cách đo trực tiếp thời gian thực hiện

nguyên công đó. Người thực hiện may các nguyên công đó phải là công nhân có tay

nghề trung bình, và được thực hiện đo 1-3 lần.

Page 115: đồ áN jacket

115

Đối với mã hàng áo Jacket nam 2 lớp tôi sử dụng phương pháp đo thời gian

bằng đồng hồ để tính thời gian cho từng bước công việc. Đây cũng là phương pháp

đang được công ty TNHH HK Vina đang áp dụng vào trong sản xuất.

Dưới đây là bảng quy trình công nghệ trước đồng bộ cho sản phẩm áo Jacket

nam 2 lớp - mã hàng L45500

BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRƯỚC ĐỒNG BỘ

Khách hàng:

Tên sản phẩm: Áo jacket nam 2 lớp

Mã hàng: L45500

STT Công việc

Thiết bị Bậc thợ Thời

gian(s)

1 Sửa, sang dấu BTP Thủ công 2 157

2 May viền lõi TT M1K 3 83

3 May ghim nẹp ve với TT M1K 3 45

4 May đáp lần 1 vào thân áo M1K 3 41

5 Cuốn cơi túi sườn M2K 3 51

6 Bổ túi lần 1 Thủ công 2 38

7 Kê khóa túi M1K 3 43

8 May đáp lần 2 vào thân áo M1K 2 42

9 Bổ túi lần 2 Thủ công 2 41

10 Mí hoàn chỉnh túi sườn M1K 3 55

11 Diễu miệng túi M1K 3 31

12 Bọ túi Máy di bọ 3 16

13 Vắt sổ lót túi sườn Vs 5 chỉ 3 43

14 Vắt sổ đáp nách VS 5 chỉ 3 40

15 Tra đáp nách M1K 3 45

16 Mí né đáp nách M1K 3 40

17 Diễu đáp nách M2K 3 45

18 Bọ đáp nách Máy di bọ 3 16

19 Chắp dọc giữa TS M1K 3 42

20 Diễu TS M2K 3 39

21 Chắp vai con M1K 2 40

22 Diễu vai con M2K 3 44

23 Vắt sổ tay VS 5 chỉ 3 83

24 Chắp tay+ chiết ly tay M1K 3 82

Page 116: đồ áN jacket

116

25 Diễu tay M2K 3 70

26 Tra tay M1K 3 157

27 Diễu vòng nách M2K 3 58

28 Chắp sườn áo, sườn tay M1K

3 83

Ghim mác sườn

29 Mí sườn áo, sườn tay M1K 3 84

30 Là gập 2 mép mác Bàn là 2 35

31 Là đáp cổ Bàn là 2 43

32 May mác chính, mác cỡ vào đáp

cổ M1K

3 34

33 May đáp cổ vào TS lót M1K 3 49

34 Là cơi túi then Bàn là 2 52

35 May nhám túi vào lót túi M1K 2 24

36 May mí đáp cơi vào thân lót M1K 3 57

37 Cuốn cơi túi lót M2K 3 31

38 Bổ túi cơi Thủ công 2 56

39 Mí 2 đầu túi cơi M1K 3 56

40 Chặn túi cơi M1K 3 27

41 Bọ túi lót Máy di bọ 3 15

42 Quay quanh lót túi dưới M1K 3 30

43 May nắp túi ĐT, nhám túi ĐT M1K 2 52

44 Lộn nắp túi ĐT Thủ công 2 33

45 Là nắp túi ĐT Bàn là 2 30

46 May đáp túi ĐT vào lót M1K 3 25

47 Bổ túi ĐT Thủ công 2 26

48 Mí tra nắp túi ĐT, hoàn chỉnh túi

ĐT M1K

3 85

49 Bọ lót túi ĐT Máy di bọ 3 17

50 Mí nẹp ve M1K 3 54

51 Chắp vai con TT lót với vai con

TS lót VS 5 chỉ

3 37

52 May chắp tay lót VS 5 chỉ 3 43

53 Tra tay lót VS 5 chỉ 3 42

54 Chắp sườn áo, bụng tay lót VS 5 chỉ 3 44

55 Đặt dây giằng lần chính với lần lót M1K 3 42

56 May chắp MS M1K 3 43

57 Lộn MS Thủ công 2 24

58 Diễu MS M2K 3 42

Page 117: đồ áN jacket

117

59 Tra MS với tay áo lần chính, lần

lót M1K

3 53

60 Diễu xẻ tay M1K 3 30

61 Bọ xẻ tay Máy di bọ 3 16

62 Chắp bản cổ M1K 3 43

63 Lộn bản cổ Thủ công 2 26

64 Diễu bản cổ M2K 3 37

65 Chắp chân cổ M1K 3 41

66 Mí chân cổ M1K 3 31

67 May chắp cổ M1K 3 51

68 May tra cổ với lần chính, may dây

treo M1K

3 45

69 May tra cổ với lần lót M1K 3 39

70 Tra khóa vào lần chính áo M1K 3 47

71 Tra khóa vào lần lót áo M1K 3 45

72 Diễu khóa M1K 3 75

73 May chun gấu M1K 3 45

74 May chắp gấu M1K 3 57

75 Diễu gấu M1K 3 58

76 Dập cúc CD 3 79

77 Thu hoá ( KCS) Thủ công 4 159

Page 118: đồ áN jacket

118

Page 119: đồ áN jacket

119

Bảng 25: Quy trình công nghệ trước đồng bộ

Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ.

Thời gian

30

50

70

90

110

130

170

150

160

Nguyên công10 20 30 40 50 60 70 80

Hình 3: Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ mã hàng L45500

*)Nhận xét quy trình may trước đồng bộ:

Độ chênh lệch về sức làm việc giữa các nguyên công là lớn, số công nhân nằm

trong tình trạng non tải và quá tải rất nhiều.

Nếu thiết kế dây chuyền theo nguyên công đã cho trước đồng bộ hiệu suất công

việc sẽ không cao và không đảm bảo năng suất của dây chuyền. Do vậy cần phải có

sự đồng bộ các nguyên công hợp lý để thiết lập được dây chuyền có số lượng công

nhân phù hợp với sức làm việc của công nhân tạo ra sự đồng đều về công việc giữa

các nguyên công trong chuyền. Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Page 120: đồ áN jacket

120

4.5. Thiết kế chuyền.

4.5.1 Lựa chọn hình thức dây chuyền

Trong sản xuất May công nghiệp, để đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải có một dây

chuyền hợp lý, dây chuyền công nghệ được lập ra nhằm hợp lý hoá sản xuất, giảm

bớt thao tác thừa không cần thiết, phát huy những sáng kiến cải tiến kỹ thuật để đạt

năng xuất cao và sản phẩm có chất lượng tốt.

Trong thực tế sản xuất có nhiều loại dây chuyền sản xuất, mỗi loại dây chuyền

đều có ưu và nhược điểm khác nhau, có hiệu quả khác nhau nhưng đều có chung

những cơ sở để thiết kế. Đối với mã hàng đồ án thực hiện em dựa vào dữ liệu sau để

thiết kế:

- Dây chuyền công nghệ được lập dựa trên cơ sở quy trình may sản

phẩm. Đối với mã hàng đồ án đang triển khai thực hiên gồm 77 công đoạn với tổng

thời gian hoàn thành sản phẩm là 3768(s)

- Số lượng sản phẩm là 9700 sản phẩm và 77 công đoạn.

- Hệ thống trang thiết bị, máy móc bao gồm máy 1 kim, máy 2 kim, máy

vắt sổ 2 kim 5 chỉ, máy chuyên dùng, bàn là....

- Dựa vào bảng quy trình may sản phẩm, tổng thời gian hoàn thành sản

phẩm ta ghép những nguyên công cùng tính chất, cùng loại thiết bị như máy 1 kim,

máy vắt sổ vào một vị trí làm việc, công đoạn thủ công vào một vị trí làm việc.

Để cân đối các vị trí làm việc ta dựa vào 2 yếu tố:

- Nhịp độ sản xuất ( R ).

- Phần trăm tải trọng ( T).

* Nhịp độ sản xuất (R): Là thời gian chuẩn mà người công nhân trong chuyền

cần bỏ ra để tham gia hoàn thành một sản phẩm:

R =

Trong đó: Tsp : Thời gian gia công một sản phẩm.

S: Số công nhân trong dây chuyền.

* Phần trăm tải trọng: Là tỷ lệ % giữa sức làm việc và nhịp độ sản xuất :

T = x 100%

Page 121: đồ áN jacket

121

Trong đó: t: Thời gian phân bổ cho một lao động.

R: Nhịp độ sản xuất (Nhịp dây chuyền).

Nghiên cứu, lựa chọn hình thức tổ chức dây chuyền của mã hàng

L45500

Qua quá trình nghiên cứu, đồ án đã tìm hiểu được một số công ty may cùng đưa vào

sản xuất mặt hàng áo Jacket nam 2 lớp tương tự như mã hàng L45500 mà đồ án em

đang triển khai xây dựng thực hiên. Dựa vào đặc điểm sản phẩm, quy trình công

nghệ và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, đồ án lựa chọn hình thức tổ chức dây

chuyền dọc cho sản phẩm áo Jacket nam - mã hàng L45500. Hình thức tổ chức dây

chuyền dọc có các ưu điểm sau:

+ Thời gian sản phẩm ra chuyền ngắn.

+ Năng suất gia công tại các vị trí sản xuất đều nhau.

+ Trình độ chuyên môn hóa cao, đào tạo nhanh.

+ Kiểm tra sản xuất dễ dàng, tiết kiệm thời gian gia công.

+ Giảm bớt người điều hành, dễ dàng giám sát, giảm chi phí.

+ Lượng hàng trên chuyền giảm, không tốn nhiều kho tạm chứa.

+ Giảm bớt thời gian thừa: thay vì công nhân đi lại trên chuyền để lấy bán thành

phẩm thì sẽ có người mang bán thành phẩm tận nơi hoặc các công đoạn được bố trí

gần nhau.

+ Tay nghề công nhân cao có thể đảm nhiệm được nhiều công đoạn.

+ Hạn chế được bán thành phẩm quay lại.

Tuy nhiên, với hình thức tổ chức dây chuyền này cũng có một số nhược điểm

sau:

+ Phải tôn trọng tuyệt đối bảng quy trình công nghệ.

+ Mức độ dung sai trong cân đối thấp ( ≤ 5%).

+ Giới hạn dung sai của nhịp: Lựa chọn dây chuyền dọc nên ta có được dung sai

cho phép của nhịp dây chuyền là:

∆R = ± 5 %

R € [ R- ∆R; R+ ∆R]

R € [0.95R; 1.05R]

Page 122: đồ áN jacket

122

4.5.2. Tính toán các thông số dây chuyền

Biện luận:

Dữ liệu đầu vào có:

+ Mã hàng: Thời gian các công đoạn.

+ Tổng thời gian hoàn thành sản phẩm.

+ Số lượng sản phẩm cần sản xuất: 9700 ( sản phẩm)

+ Quy trình may sản phẩm

+ Triển khai tại công ty TNHH HK Vina

+ Có số công nhân: 46 công nhân.

+ Số lượng trang thiết bị, máy móc.

- Qua quá trình tìm hiểu và phân tích em đã tìm hiểu được một số công ty may

đang sản xuẩt mã hàng tương tự như trên và vào chuyền sản xuất với hiệu quả cao.

Cụ thể như công ty TNHH HK Vina, đang sản xuất loại áo Jacket nam tương tự cho

năng suất cao với số lao động trên chuyền là 46 người.

- Dựa vào thực tế sản xuất của công ty TNHH HK Vina với số lượng công nhân,

thiết bị máy móc tương tự để đưa vào thiết kế dây chuyền sản xuất.

Ta có:

Số công nhân của chuyền là: S1 = 46 ( người ). Từ đó ta tính toán được thông số

dây chuyền như sau:

Nhịp độ sản xuất

Nhịp độ sản xuất là thời gian chuẩn mà mỗi công nhân trên chuyền cần phải bỏ ra

để tham gia hoàn thành sản phẩm.

Ta có:

R = Thời gian hoàn thiện sản phẩm : số công nhân = 3728 : 46 =

82(s)

Phần trăm tải trọng:

Là tỉ lệ phần trăm giữa sức làm việc với nhịp độ sản xuất

T = x 100%

T : Phần trăm tải trọng.

Page 123: đồ áN jacket

123

SLV : Sức làm việc của công nhân trong công đoạn.

- Thời gian làm việc trong một ca ( Tlv): 9 giờ ( nghỉ giữa ca: 1 giờ)

Tlv = 8 x 3600= 28800 (s)

- Thời gian gia công một sản phẩm ( Tsp):3000 (giây)

+ Dung sai cho phép của nhịp dây chuyền là: %5

=>[Rmin ; Rmax]= [R - 5%R ; R +5%R]= [78 ;86]

=> Vậy R € [78 ;86]

+ Công suất của dây chuyền trong một ngày làm việc (P):

P = = 28800:82 = 351 sản phẩm )

+ Thời gian sản xuất của mã hàng:

T= Số lượng cần sản xuất: công suất làm việc trong ngày

9700: 351= 27.5 (ngày)

4.5.3. Xây dựng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500

4.5.3.1 Đồng bộ dây chuyền sản xuất, cân đối chuyền may

- Nắm được quy trình sản xuất của mã hàng, phán đoán đựơc những khó khăn về kỹ

thuật của mã hàng.

- Nắm được hiệu suất từng vị trí làm việc bao gồm cả khả năng thiết bị và tay nghề

người công nhân làm việc tại đó.

- Tiến hành ghép nguyên công theo chủng loại máy, công đoạn sử dụng máy 1 kim

được ghép với máy 1 kim, máy 2 kim với máy 2kim, máy vắt sổ được ghép với máy

vắt sổ. Có thể ghép 2,3,4… bước công việc với nhau sao cho tổng thời gian của

công việc Nhịp độ sản xuất

- Khi cân đối lao động ta ghép các đường may có qui cách đường may giống nhau

vào một vị trí làm việc, như đường may chắp, đường may diễu thân trước, thân

sau…..

- Các công đoạn phụ có thể ghép với công đoạn chính.

- Nên ghép các bước có cùng bậc thợ để tận dụng khả năng tay nghề của công nhân.

- Chọn những bước công việc có số lượng lao động dao động từ 0.95 – 1.05 để giao

cho một công nhân đảm nhiệm.

Page 124: đồ áN jacket

124

4.5.3.2. Bảng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500

BẢNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SAU ĐỒNG BỘ

Thời gian hoàn thành 1 sản phẩm: 3728(s)

Số lượng sản phẩm: 9700(sp)

Số công nhân: 46 người

Nhịp độ sản xuất: 82(S)

Số ngày sản xuất: 27.5 ngày

STT vị

trí bước

công

việc

STT

Bước

công

việc

Công việc

Thiết bị Bậc

thợ

Thời

gian(s)

Số

CN

% tải

trọng

1 1 Sửa, sang dấu

BTP

Thủ công 2 157 2 96

2 2 May viền lõi

TT M1K

3 83 1 101

3 3 May ghim nẹp

ve với TT M1K

3 45

4 May đáp lần 1

vào thân áo M1K

3 41

86 1 105

4 5 Cuốn cơi túi

sườn M2K

3 51

37 Cuốn cơi túi

lót M2K

3 31

82 1 100

5 6 Bổ túi lần 1 Thủ công 2 38

9 Bổ túi lần 2 Thủ công 2 41

79 1 96

6

7 Kê khóa túi M1K 3 43

8 May đáp lần 2

vào thân áo

M1K 2 42

85 1 105

7 10 Mí hoàn chỉnh

túi sườn M1K

3 55

11 Diễu miệng

túi M1K

3 31

Page 125: đồ áN jacket

125

86 1 105

8 12 Bọ túi Máy di bọ 3 16

18 Bọ đáp nách Máy di bọ 3 16

41 Bọ túi lót Máy di bọ 3 15

49 Bọ lót túi ĐT Máy di bọ 3 17

61 Bọ xẻ tay Máy di bọ 3 16

80 1 98

9 13 Vắt sổ lót túi

sườn Vs 5 chỉ

3 43

14 Vắt sổ đáp

nách VS 5 chỉ

3 40

83 1 101

10 15 Tra đáp nách M1K 3 45

16 Mí né đáp

nách M1K

3 40

85 1 104

11 17 Diễu đáp nách M2K 3 45

20 Diễu TS M2K 3 39

84 1 102

12 19 Chắp dọc giữa

TS M1K

3 42

21 Chắp vai con M1K 2 40

82 1 100

13 22 Diễu vai con M2K 3 44

25 Diễu tay M2K 3 70

27 Diễu vòng

nách M2K

3 58

172 2 105

14 23 Vắt sổ tay VS 5 chỉ 3 83 1 101

15 24 Chắp tay+

chiết ly tay M1K

3 82 1 100

16 26 Tra tay M1K 3 157 2 96

17 28 Chắp sườn áo,

sườn tay M1K

3 83 1

101 Ghim mác

sườn

18 29 Mí sườn áo,

sườn tay M1K

3 84 1 102

Page 126: đồ áN jacket

126

19 30 Là gập 2 mép

mác Bàn là

2 35

31 Là đáp cổ Bàn là 2 43

34 Là cơi túi then Bàn là 2 52

45 Là nắp túi ĐT Bàn là 2 30

160 2 98

20 32 May mác

chính, mác cỡ

vào đáp cổ

M1K

3 34

33 May đáp cổ

vào TS lót M1K

3 49

83 1 101

21 35 May nhám túi

vào lót túi M1K

2 24

36 May mí đáp

cơi vào thân

lót

M1K

3 57

81 1 99

22 38 Bổ túi cơi Thủ công 2 56

47 Bổ túi ĐT Thủ công 2 26

82 1 100

23 39 Mí 2 đầu túi

cơi M1K

3 56

40 Chặn túi cơi M1K 3 27

83 1 101

24 42 Quay quanh

lót túi dưới M1K

3 30

43 May nắp túi

ĐT, nhám túi

ĐT

M1K

2 52

82 1 100

25

44 Lộn nắp túi

ĐT Thủ công

2 33

57 Lộn MS Thủ công 2 24

63 Lộn bản cổ Thủ công 2 26

85 1 104

26 46 May đáp túi

ĐT vào lót M1K

3 25

Page 127: đồ áN jacket

127

50 Mí nẹp ve M1K 3 54

79 1 96

27 48 Mí tra nắp túi

ĐT, hoàn

chỉnh túi ĐT

M1K

3 85 1

104

28

51 Chắp vai con

TT lót với vai

con TS lót

VS 5 chỉ

3 37

52 May chắp tay

lót VS 5 chỉ

3 43

80 1 98

29

53 Tra tay lót VS 5 chỉ 3 42

54 Chắp sườn áo,

bụng tay lót VS 5 chỉ

3 44

86 1 105

30 55 Đặt dây giằng

lần chính với

lần lót

M1K

3 42

56 May chắp MS M1K 3 43

85 1 104

31 58 Diễu MS M2K 3 42

64 Diễu bản cổ M2K 3 37

79 1 96

32

59 Tra MS với

tay áo lần

chính, lần lót

M1K

3 53

60 Diễu xẻ tay M1K 3 30

83 1 101

33 62 Chắp bản cổ M1K 3 43

65 Chắp chân cổ M1K 3 41

84 1 102

34 66 Mí chân cổ M1K 3 31

67 May chắp cổ M1K 3 51

82 1 100

35

68 May tra cổ với

lần chính, may

dây treo

M1K

3 45

69 May tra cổ với M1K 3 39

Page 128: đồ áN jacket

128

lần lót

84 1 104

36

70 Tra khóa vào

lần chính áo M1K

3 47

71 Tra khóa vào

lần lót áo M1K

3 45

72 Diễu khóa M1K 3 75

167 2 102

37

73 May chun gấu M1K 3 45

74 May chắp gấu M1K 3 57

75 Diễu gấu M1K 3 58

160 2 98

38 76 Dập cúc CD 3 79 1 96

39 77 Thu hoá (

KCS) Thủ công

4 159 2 97

Tổng 3728 46

Bảng 26: Bảng quy trình công nghệ sau đồng bộ mã hàng L45500

Cho chuyền chạy thử, phân công lao động trên chuyền

Sau nhiều lần tiến hành quá trình ghép đồng bộ nguyên công và đưa mã hàng vào

chạy thử trên dây chuyền, em nhận thấy số công nhân dựa trên khảo sát bằng đúng

với số công nhân sau khi ghép đồng bộ.

Mặt khác, sau khi cho chuyền chạy thử và phân bố số lao động vào các vị trí trên

chuyền không xảy ra hiện tượng ùn tắc. Như vậy, số công nhân sau khi ghép đồng

bộ được coi là số công nhân của dây chuyền.

Sdc = S1 = 46 ( công nhân ).

4.5.3.3 Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng

Page 129: đồ áN jacket

129

Nguyên công

% tải trọng

5 10 15 20 25 30 35

39

20

40

60

100

80

Tmax = 105 %

95 % Tmin =

Hình 4: Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ

* Nhận xét biểu đồ phụ tải sau đồng bộ

Nhìn vào biểu đồ phụ tải sau đồng bộ ta thấy các nguyên công nằm trong

khoảng giới hạn nhịp chuyền .

So với biểu đồ phụ tải trước đồng bộ, biểu đồ phụ tải sau đồng bộ mã hàng

L45500 cho thấy, sau khi phối hợp các nguyên công làm việc nhịp nhàng với lượng

thời gian ngang nhau, độ chênh lệch thời gian giữa các nguyên công không quá lớn,

dây chuyền sau cân bằng hoạt động tốt.

- Sự phối hợp nhịp nhàng các nguyên công đã tạo hiệu quả tốt, công nhân được

giao đúng người đúng việc, đúng năng lực sẽ tạo môi trường làm việc tốt trong công

ty, giảm thiểu tối đa hiện tượng ùn tắc hàng trên chuyền, nâng cao năng suất và

hiệu quả sử dụng lao động.

-Do đó dây chuyền đã được cân bằng.

4.5.4 Thiết kế dây chuyền may

4.5.4.1 Các thiết bị sử dụng trên chuyền

Page 130: đồ áN jacket

130

Bảng 27: Bảng thông số kích thước và ký hiệu thiết bị sử dụng trên chuyền

BẢNG THIẾT BỊ SỬ DỤNG.

Mã hàng: L45500

Tên thiết bị Ký hiệu Kích thước Số lượng Ghi chú

Dài Rộng Cao

Máy 1 kim

1.2 0.6 0.75 26

Máy 2 kim

1.2 0.6 0.75 05

Máy vắt sổ 1.2 0.6 0.75 04

Máy di bọ

1.2 0.6 0.75 1

Máy dập cúc

1.2 0.6 0.75 1

Bàn là

1.2 0.75 0.85 2

Ghế ngồi 1 0.3 0.45 46

Băng chuyền

0.8 0.75 1 Dài phụ

thuộc

chuyền

Thùng đựng BTP 1.2 0.3 37

Bàn thủ công

c

1.2 1.2 0.7 07

Xe đẩy hàng

Tổng 46

Page 131: đồ áN jacket

131

Lựa chọn phương tiện vận chuyển trên chuyền

Việc lựa chọn cho chuyền may một phương pháp vận chuyển BTP là điều hết sức

quan trọng đối với một chuyền may. Điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến năng

suất và tổ chức chuyền may.

Đối với mã hàng L45500, ta sử dụng phương pháp vận chuyển bằng xe đẩy tay và

băng chuyền cố định.

* Ưu điểm:

Giá thành đầu tư ít.

Công nghệ đơn giản dễ triển khai thực hiện.

Người công nhân có thể nắm bắt công việc nhanh chóng.

* Nhược điểm:

Dễ gây ra tình trạng hỗn loạn trong chuyền.

Khó đạt được kết quả tuyệt đối khi sử dụng.

BTP trong quá trình vận chuyển có khả năng bị bẩn, bị thất lạc

4.5.4.2 Thiết kế dây chuyền may

a.Sơ đồ mặt bằng dây chuyền được thể hiện trong bản vẽ 28

Page 132: đồ áN jacket

132

Máy dập cúc

5

1

Ghế ngồi

Ghi chú

c

Máy 1 kim

Máy 2 kim

Bàn thủ công

Bàn thu hóa

Xe đẩy

Máy di bọ

Bàn là

Thùng đựng BTP

Băng chuyền

Ðường đi BTP

7

2m

2m

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

MÃ HÀNG L45500

10 11

12

13 14

15

16 17

18

BTP

9

2 3

45

6

8

13

16

19

13

25

vào chuyền ra chuyền

201919

39c

2930

31 32

33

37 36

35

34

37

2423

27

2526

28

21 22

36

38

4

8

19

88

25

22

26

22

8

Sản phẩm

Ngay../../..Người vẽ

Người KT

Đoàn Thị Quỳnh

Hoàng Quốc Chỉnh

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa CN May & TT

Lớp MK8LC2

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CHUYỀN

Tỷ lệ:

Ngày…/…

Page 133: đồ áN jacket

133

b Diện tích dây chuyền

Công thức: F= D x R

Với: F: Diện tích dây chuyền.

D: Chiều dài dây chuyền.

R: Chiều rộng dây chuyền.

Ta tiến hành tính tổng chiều dài thiết bị theo dãy lớn nhất.

Chiều rộng của dây chuyền:

Trong đó:

A1: chiều dài của máy (1.2m)

A2: khoảng cách từ máy đến băng chuyền(0.1m)

A3: chiều rộng của băng chuyền(0.5m)

Vậy chiều rộng của dây chuyền là:

R = 2A1 + 2A2 + A3

= 2 x 1.2 + 2 x 0.1 + 0.5 = 3.1(m)

A1

A2 A2

A3

A1

Page 134: đồ áN jacket

134

Chiều dài của dây chuyền:

- Chiều dài của một vị trí ngồi may thông thường:

Trong đó:

D1: là chiều rộng của thùng hàng (0.3m)

D2: là chiều rộng của máy (0.6m)

D3: là khoảng các từ ghế đến máy (0.15m)

D4: là bề rộng của ghế ngồi (0.3m)

D5: khoảng cách từ ghế ngồi đến máy khác (0.1m).

Như vậy, ta có chiều dài của một vị trí ngồi may thông thường là:

D = D1 + D2 + D3 + D4 + D5

= 0.3 + 0.6 + 0.15 + 0.3 + 0.1 = 1.45(m)

- Chiều dài của vị trí làm thủ công bàn thủ công

D1

D2

D3

D4D5

B1

B2

Page 135: đồ áN jacket

135

Trong đó:

B1: chiều rộng của bàn thủ công(1.2m)

B2:khoảng cách từ bàn thủ công đến ghế ngồi của máy tiếp theo (0.2m)

Như vậy ta có chiều dài chiếm chỗ của thiết bị bàn thủ công là

D2 =B1 + B2 = 1.2 + 0.2 = 1.4(m)

Ta tiến hành tính tổng chiều dài thiết bị theo dãy lớn nhất.(bàn thủ công có chiều

dài chiếm chỗ ít hơn chiều dài chiếm chỗ của bàn máy thông thường)

Với dây chuyền may này có 20 vị trí ngồi may thông thường, 3vị trí làm thủ công.

Như vậy:

Chiều dài chuyền may là :

D = 20 x D +2 x D2 = 20 x 1.45 + 3 x 1.4 = 33.2(m)

Vậy diên tích 1 dây chuyền là: Dx R = 33.2 x 3.1(m2)

Ngoài ra còn có các khoảng cách khác được bố trí như sau:

- Cuối chuyền cách tường 2m

- Đầu chuyền đến tường 2m

- Khoảng cách giữa các chuyền là 2m

- Chiều rộng của cửa ra vào xưởng là 2m

4.6. Bố trí một vị trí làm việc trên dây chuyền may.

a. Yêu cầu về chỗ làm việc:

- Đảm bảo thoải mái cho công nhân khi làm việc.

- Đảm bảo an toàn.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển BTP,và quản lý chất lượng sản phẩm.

- Tiết kiệm diện tích nhiều nhất..

b. Thiết kế chỗ làm việc

- Mỗi doanh nghiệp may trong quá trình sản xuất đề muốn đạt được năng suất cao

nhất, chính vì vậy cách bố trí vị trí làm việc cho người công nhân trên chuyền may

để năng suất cao nhất là 1 vấn đề quan trọng, đồng thời giảm bớt các thao tác thừa,

sự mệt mỏi trong quá trình sản xuất

-Do đó, bố trí chỗ làm việc của người công nhân là hết sức quan trọng. người công

Page 136: đồ áN jacket

136

nhân sẽ làm việc đạt hiệu quả cao nhất, nếu họ cảm thấy an toàn khi làm việc, quá

trình giao nhận bán thành phẩm được dễ dàng.

người công nhân được bố trí làm việc trên dây chuyền như sau:

-Công nhân ngồi theo hướng đi của bán thành phẩm

-Ngoài thiết bị sử dụng, công nhân còn có một ghế băng có kích thước 1.2m x 0.3m

Như hình vẽ sau:

a1

b2b3

- Đối với mã hàng L45500, em lựa chọn công đoạn 23“ vát sổ tay” để bố trí vị trí

làm việc trên dây chuyền may.

- Sơ đồ bố trí một vị trí làm việc tối ưu được thể hiện trong hình vẽ 29:

Máy 1 kim

Người may

B3

Băng

chuyền B4

B1 B2

BTP tay nhỏ BTP tay lớn

Các bước hoàn thiện công đoạn chắp tay làn chính

-B1: Tay trái lấy BTP tay nhỏ đặt lên bàn máy, mặt trái ở trên

-B2: Tay phải lấy BTP tay lớn đặt lên bàn máy, sắp bằng mép, đặt dưới kim

Page 137: đồ áN jacket

137

-B3: Thực hiện đường may

-B4: Kết thúc đường may, cắt chỉ, xếp sản phẩm vào băng chuyền

4.7. Lập kế hoạch sản xuất của đơn hàng

4.7.1. Định nghĩa lập kế hoạch sản xuất

Có nhiều cách khái niệm lập kế hoạch sản xuất, tuy nhiên có thể hiểu lập kế hoạch

sản xuất là cần phải xác định trước xem cần phải làm cái gì? khi nào làm? ai làm?

làm ở đâu? tại sao làm? Hoặc có thể hiểu lập kế hoạch sản xuất là xây dựng nên các

công việc cụ thể và vạch ra tiến trình thực hiện chúng phù hợp với các điều kiện đã

có sẵn và các điều kiện cơ thể đạt được nhằm đạt được mục tiêu ban đầu của nhà

sản xuất.

4.7.2. Vai trò của lập kế hoạch sản xuất với doanh nghiệp

Lập kế hoạch sản xuất sẽ giúp các doanh nghiệp

- Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi

- Tập trung khả năng chú ý vào các mục tiêu đã định

- Tạo khả năng tác nghiệp về kinh tế (giảm chi phí về sản xuất, giảm thời gian,

giảm công sức…)

- Thuận lợi cho việc kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch

4.7.3 Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng

Đối với mã hàng L45500, em đã tiến hành lập kế hoạch sản xuất như sau:

Page 138: đồ áN jacket

138

BẢNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Khách

hàng

Kí hiệu

mã hàng

Miêu

tả mã

hàng

Loại vải Màu sắc Số

lượng

Ngày

giao

hàng

Nguyên liệu Phụ liệu Mẫu nguyên phụ

liệu nhà cung

cấp gửi

Mẫu nguyên phụ

liệu gửi khách

hàng

Thiết kế

và chế

thử sản

phẩm

Mẫu chế thử

gửi khách hàng

Nhảy

mẫu

giác sơ

đồ

Thiết

kế

mẫu

phục

vụ sản

xuất

Sản xuất

Ngày

đặt

Ngày

nhập

kho

Ngày

đặt

Ngày

nhập

kho

Ngày

gửi đi

Ngày

nhận

Ngày

gửi

Ngày

nhận

lại

Ngày

gửi

Ngày

nhận

lại

Ngày

vào

chuyền

Ngày

ra

chuyền

L45500 Áo

Jacket

nam 2

lớp

Vải

90%Polye

ster, 10%

nylon

Cement,

Navy,

Olive,

Ivy,

Camel,

Total

9700

06/04

13/04

06/04

13/04

08/04

09/04

10/04

12/04

11/04-

13/04

14/04

16/04

16/04-

17/04

17/04-

18/04

18/04

16/05

Bảng 39: Lập kế hoạch sản xuất của mã hàng L45500

Đơn hàng kéo dài trong vòng 40 ngày.

Ngày bắt đầu là 06/04/2012, kết thúc giao hàng vào ngày 16/5/2012

Chuẩn bị sản suất là: 10 ngày

Thời gian sản xuất trong dây chuyền là : 27.5 ngày

Thời gian dự trữ và dành cho giao hàng là: 2.5 ngày

Page 139: đồ áN jacket

139

KẾT LUẬN

Trong quá trình học tập tại khoa Công Nghệ May & Thời Trang, trường ĐHSPKT

Hưng Yên, em đã được giao đồ án với những nhiệm vụ cụ thể của một đơn hàng với

đề tài thực hiện đồ án của em gồm 2 phần và em đã hoàn thành những yêu cầu mà

đồ án đề ra:

Phần I: Xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai mã hàng: L45500.

1. Nghiên cứu sản phẩm

2. Thiết kế mẫu

3. Nhảy mẫu

4. Thiết kế bộ mẫu sản xuất

5 Giác sơ đồ

6 Lập kế hoạch sản xuất của đơn hang

Phần II: Xây dựng tài liệu kỹ thuật công nghệ triển khai mã hàng: L45500

1. Nghiên cứu mô hình sản xuất của doanh nghiệp

2. Tính định mức tiêu hao NPL(nguyên phụ liệu)

3. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm

4. Xây dựng quy trình công nghệ may

5. Thiết kế dây chuyền

6. Bố trí 1 vị trí làm việc

Do mã hàng được triển khai trên chuyền của công ty TNHH HK Vina,

Tiêu Lâm, Ngũ Hùng,Thanh Miện, Hải Dương nên quá trình thực hiện đồ án em

cũng được đi thực tế tại công ty và tham khảo ý kiến của doanh nghiệp.Tuy quá

trình đi thực tế tại công ty tương đối ít nhưng với những kiến thức đã được học tập

tại khoa, đã giúp em rất nhiều trong quá trình đi thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa Công Nghệ May & Thời

Trang cùng các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy Hoàng Quốc Chỉnh đã tạo điều

kiện cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình đúng thời hạn.

Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn không tránh khỏi

những sai sót trong quá trình thực hiện đồ án. Em rất mong thầy cô và các bạn đóng

góp ý kiến để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Page 140: đồ áN jacket

140

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đề cương bài giảng môn chuẩn bị sản xuất, năm2010, Khoa CN May & TT, Trường

ĐHSPKT Hưng Yên,Tài liệu lưu hành nội bộ.

[2]. Đề cương bài giảng môn thiết kế dây chuyền sản xuất, năm 2010, Khoa CN May &

TT, Trường ĐHSPKT Hưng Yên, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[3]. Đề cương bài giảng môn thiết kế trên máy tính, năm 2010, Khoa CN May & TT,

Trường ĐHSPKT Hưng Yên, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[4]. Đề cương bài giảng môn cắt là ép, năm 2010, Khoa CN May & TT, Trường ĐHSPKT

Hưng Yên, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[5]. Đề cương bài giảng môn vật liệu may, năm 2011, Khoa CN May & TT, Trường

ĐHSPKT Hưng Yên, Tài liệu lưu hành nội bộ.

[6]. Đề cương bài giảng môn nghiên cứu thời gian và thao tác, năm 2010, Khoa CN May &

TT, Trường ĐHSPKT Hưng Yên, tài liệu lưu hành nội bộ.

[7]. Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp – Nguyễn Minh Hà – Nhà xuất bản Quốc gia

TPHCM

[8]. Bộ tài liệu kỹ thuật mã L45500 tại công ty TNHH HK Vina.

[9]. Congnghemay.net

PHẦN MỀM HỖ TRỢ

[1]. Thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ Gerber

[2]. Chụp màn hình Snagit