35
GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN Nhóm 1 – Tổ 5 – Y3B – HMU

Gãy hai xương cẳng chân

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gãy hai xương cẳng chân

GÃY HAI XƯƠNG

CẲNG CHÂNNhóm 1 – Tổ 5 – Y3B – HMU

Page 2: Gãy hai xương cẳng chân

OVER VIEW Giải phẫu

Khám và xử trí ban đầu

Phân loại và điều trị

Biến chứng và xử trí

Page 3: Gãy hai xương cẳng chân

I. GIẢI PHẪU: Xương: - Xương chày: 2/3 trên là hình lăng trụ tam giác, 1/3 dưới là hình trụ tròn ( điểm yếu)- Mạch nuôi xương thì nghèo nàn nhất ở 1/3 dưới ( khó liền)Xương mác: là xương phụ

Page 4: Gãy hai xương cẳng chân

I. GIẢI PHẪU Cơ: phân bố không

đều- Mặt trước trong

không có cơ ( khi gãy dễ lộ xương )

- Mặt sau: khối cơ khỏe

Page 5: Gãy hai xương cẳng chân

I. GIẢI PHẪU: Khoang: - Có 4 khoang ngăn cách nhau bởi màng gian cốt và vách gian cơ- Cấu tạo các khoang

hẹp, thành khoang chắc

- >> khi bị phù nề chảy máu dễ bị HC C.E.K

Page 6: Gãy hai xương cẳng chân

II. KHÁM VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU

Page 7: Gãy hai xương cẳng chân

1. Xử trí cấp cứu ban đầu: ( ABCDEs) A- Đường thở và bất động cột sống cổ

( airway maintenance with cervical spine protection)

B- Hô hấp và thông khí ( Breathing and ventilation)

C- Tuần hoàn và kiểm soát chảy máu (Circulation with hemorrhage control)

Page 8: Gãy hai xương cẳng chân

D- Tri giác ( Disability: Neurolagic status)- Đánh giá ý thức ( Glasgow)- Đánh giá đồng tử ( Kích thước, Phản xạ )

E- Bộc lộ và khám toàn thân ( Exposure/Environmental control: Completely undress the patient, but prevent hypothermia)

- Nới rộng quần áo- Phòng hạ thân nhiệt

Page 9: Gãy hai xương cẳng chân

2. XỬ LÝ CẤP CỨU BỔ SUNG: F. Sonde tiểu (Foley’s Catheter)

G. Sonde dạ dày (Gastric Tube)

H. Siêu âm (Hertz - Trauma Ultrasound)…etc…

Page 10: Gãy hai xương cẳng chân

3. HỎI BỆNH: Hoàn cảnh xảy ra: Thời gian, địa điểm Cơ chế: - Trực tiếp- Gián tiếp- Cơ chế chấn thương (Mechanism of injury):Đụng dập (Blunt)Đâm xuyên (Penetrating)Nổ (Blast)Nhiệt (Thermal) Tiền sử:

Page 11: Gãy hai xương cẳng chân

ĐỤNG GIẬP ( BLUNT ) Tai nạn giao thông- Người ngồi trong xe ô tô- Người đi bộ bị xe đâm- Người đi xe đạp, xe máy

Đánh nhau

Ngã

Page 12: Gãy hai xương cẳng chân

4. KHÁM: Nhìn: Màu sắc và tưới máu, vết thương, biến

dạng, sưng tấy, bầm tím Sờ: Sờ nắn nhẹ nhàng, vuốt dọc theo mào chày( bờ

trước và trong xương chày nằm ngay dưới da) thấy:+chỗ mất liên tục của xương+đầu xương gãy gồ lên dưới da +sờ điểm đau chói tại chỗ gãy Đo: CDTgĐ: Mẫu chuyển lớn tới mắt cá trongCDTĐ: lồi cầu trong xương chày tới mắt cá

trong

Page 13: Gãy hai xương cẳng chân

DẤU HIỆU LÂM SÀNG Sau tai nạn bệnh nhân rất đau vùng gãy

xương, có thể gây sốc. Mất cơ năng của cẳng chân. Gấp góc ở cẳng chân. Sờ thấy đầu xương gãy di lệch ngay dưới da,

có tiếng lạo xạo xương. Cẳng bàn chân xoay đổ ra mặt giường. Cẳng chân cử động bất thường

Page 14: Gãy hai xương cẳng chân

X-QUANG Chụp X quang để

chẩn đoán loại gãy ( đơn giản hay phức tạp), sự di lệch của của ổ gãy. Phim chụp phải lấy được cả 2 khớp (khớp gối và cổ chân).

Page 15: Gãy hai xương cẳng chân

III, PHÂN LOẠI: Gãy xương kín( theo Oestern và Tscherne

(1982):- Độ 0: Gãy xương không có tổn thương mô

mềm hoặc tổn thương nhẹ không đáng kể. Thường là các gãy xương gián tiếp không di lệch hoặc ít di lệch.

- Độ 1: Gãy xương có xây xát da nông hoặc do đoạn gãy gây chạm thương mô mềm. Xương gãy đơn giản hoặc mức độ trung bình( Gãy xương có bầm máu dưới da).

Page 16: Gãy hai xương cẳng chân

- Độ 2: Xây xát da sâu hoặc chạm thương da và cơ khu trú do chấn thương trực tiếp gây ra. nếu có đe doạ hội chứng chèn ép khoang cũng xếp vào gãy xương độ II. Thường là do chấn thương trực tiếp, mức độ trung bình hoặc nặng.

- Độ 3: Chạm thương da hoặc xây xát da lan rộng, lóc da kín hoặc dập nát cơ. Có khi có hội chứng chèn ép khoang thực sự hoặc đứt mạch máu chính. Thường là do chấn thương trực tiếp, mức độ trung bình hoặc nặng. Việc xử trí vết thương phần mềm ở loại gãy này còn còn khó khăn hơn gãy xương hở độ III.

Gãy xương hở theo GUSTILO (1984) : 3 độ

Page 17: Gãy hai xương cẳng chân

ĐIỀU TRỊ Cấp cứu ban đầu: - Bất động chi gãy bằng nẹp- Phòng và chống sốc: bù dịch, giảm đau Gãy kín: - Điều trị bảo tồn- Điều trị phẫu thuật: Gãy hở: Nguyên tắc- Cố định xương chắc chắn.- Xử trí tốt da và phần mềm- Phòng nhiễm khuẩn bằng kháng sinh- Phòng uốn ván (SAT)

Page 18: Gãy hai xương cẳng chân

IV. BIẾN CHỨNG:

Page 19: Gãy hai xương cẳng chân

1. Biến chứng ngay: Sốc chấn thương: - Gãy hở 2 xương cẳng chân mất 500-1000ml

máu ( đùi: 1l-1,5l ; chậu: 1l- 2.5l)- Độc tố của tổ chức giập nát>> Bất động tốt, bù dịch Tổn thương của mạch máu, thần kinh Hội chứng chèn ép khoang:

Page 20: Gãy hai xương cẳng chân

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG Ở cẳng chân gọi là HC bắp chân căng, hay

gặp ở gãy kín 5 triệu chứng lâm sàng của HC C.E.K

( Matsen):1. Đau quá mức thông thường của 1 gãy xương

mặc dù đã được bất động chi gãy.2. Căng cứng toàn bộ chân3. Tê bì và có cảm giác “kiến bò” ở đầu ngón,

về sau không nhận biết được cảm giác ngón4. Đau tăng khi vận động thụ động, căng giãn cơ bắp.5. Liệt vận động các ngón.

Page 21: Gãy hai xương cẳng chân

BẢNG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HC CEK VỚI TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU- THẦN KINH

HC CEK Tổn thương

mạch máu

Tổn thương

thần kinhĐau khi căng thụ động cơ

bắp+ + _

Tê bì + + +

Liệt vận động + + +

Mạch đập +/- - +

Áp lực khoang cao + - -

Page 22: Gãy hai xương cẳng chân

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG Cơ chế: - Thần kinh: chèn ép vi quản nuôi thần kinh,

thần kinh bị thiếu máu>> dấu hiệu sớm nhất và quan trọng nhất của HC C.E.K: tê bì, tăng đau, liệt vận động- Mạch máu: chèn ép mao mạch >> hoại tử tổ

chứcThiếu máu mô; chuyển hóa yếm khí; sinh ra độc tố; đi vào máu >> giảm pH máu- Là một vòng luẩn quẩn bệnh lý

Page 23: Gãy hai xương cẳng chân

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG

Page 24: Gãy hai xương cẳng chân

HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG Xử trí: phẫu thuật rạch cân, giải phóng khoang

Page 25: Gãy hai xương cẳng chân
Page 26: Gãy hai xương cẳng chân

2. BIẾN CHỨNG SỚM: Nhiễm khuẩn: - Ngay sau chấn thương: Diễn biến nhiễm trùng vết thương trong gãy xương hở ( theo Friedrich): >>6h>>12h>>( vk hoại thư sinh hơi)- Sau khi đã được xử trí:

Rối loạn dinh dưỡng kiểu Sudex

Page 27: Gãy hai xương cẳng chân

PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG Dựa vào thời gian nhiễm trùng, ta có:

Page 28: Gãy hai xương cẳng chân

NHIỄM TRÙNG SỚM

Page 29: Gãy hai xương cẳng chân

NHIỄ�M TRÙNG MUỘN

Page 30: Gãy hai xương cẳng chân

NHIỄ�M TRÙNG MẠN TÍNH

Page 31: Gãy hai xương cẳng chân

PHÂN LOẠI CU�A CIERNY THEO GIA�I PHÂ�U CHỨC NĂNG

Page 32: Gãy hai xương cẳng chân

RỐI LOẠN DINH DƯỠNG KIỂU SUDEX

Đ/n: Là một hội chứng bao gồm các dấu hiệu đau, rối loạn vận mạch và dinh dưỡng một chi hay một đoạn chi do phản xạ, tiến triển kéo dài có thể để lại di chứng.

Hội chứng Sudeck thường xuất hiện sau một số nguyên nhân như chấn thương, bó bột, cố định, bệnh nội tạng (nhồi máu cơ tim, bệnh phổi cấp và mạn, tai biến mạch não..), sau phẫu thuật (lồng ngực, tiểu khung), dùng thuốc (barbiturat, thuốc chống lao..), cơ địa (nghiện rượu, tăng đường huyết, tăng a uric máu..)… Những nguyên nhân này thông qua đường phản xạ ngắn ở tuỷ tác động vào hệ thống thần kinh thực vật gây nên các rối loạn về thần kinh cảm giác, vận mạch và dinh dưỡng ở một chi hay một đoạn chi.

Page 33: Gãy hai xương cẳng chân

RỐI LOẠN DINH DƯỠNG KIỂU SUDEX Triệu chứng: Cẳng

chân sưng nề, nhiều nốt phỏng nước ở da. Từ các nốt phỏng nước này có thể dẫn đến nhiễm trùng sâu trong xương

Page 34: Gãy hai xương cẳng chân

RỐI LOẠN DINH DƯỠNG KIỂU SUDEX Nói chung Sudeck là một hội chứng có triệu

chứng rất rầm rộ, tiến triển kéo dài; có thể để lại di chứng nặng nề, mất khả năng vận động. Cần chẩn đoán sớm, điều trị sớm và tích cực; kết hợp nhiều loại thuốc, vật lý và phục hồi chức năng; phải có sự cộng tác và kiên trì của bệnh nhân; quá trình điều trị trung bình vài tháng có khi tới 1 –2 năm.

Page 35: Gãy hai xương cẳng chân

3. DI CHỨNG Chậm liền: sau 4-5 tháng mà xương không

liền Khớp giả: sau 6 tháng mà xương không liền Can lệch: gây ngắn chi, lệch trục chi, làm BN

ko đi lại được Viêm xương: nhất là sau gãy hở, điều trị phức

tạp – tốn kém