10
HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỆNH HỌC CHẨN THƯƠNG CHÓE HÌNH (GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC) NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2006

Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

  • Upload
    others

  • View
    25

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ MÔN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH

BỆNH HỌC

CHẨN THƯƠNG CHÓE HÌNH(GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC)

NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂNHà Nội - 2006

Page 2: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

LỜI GIỚI THIỆU

Q U Ố N “Bài giảng chấn thương chỉnh hình" do Bộ môn chấn thương

chỉnh hình biên soạn năm 1992 đã là tài liệu giảng dạy của Bộ môn cho học sinh đại học trong nhiêù năm qua. Do sự phát triển không ngừng của Y học, nhiều phương tiện chẩn đoán và điều trị mới ra đời, các quan điểm điều trị cũng có nhiều thay đổi, đồng thời trước đòi hỏi nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của Học viện, tập thể giáo viên Bộ môn chấn thương chỉnh hình Học viện Quân y đã biên soạn cuốn “Bệnh học chấn thương chỉnh hình”. Cuốn sách này dựa trên cuốn “Bài giảng chấn thương chỉnh hình” trước đây nhưng đã được chỉnh lý bổ sung thêm các kiến thức cập nhật trong ĩỉnh vực chấn thương chỉnh hình phù hợp với yêu cầu chất lượng đào tạo của

Học viện Quân y.

Hy vọng cuốn sách không chỉ là giáo trình giảng dạy cho sinh viên đại Tiọc, mà còn là tài liệu tham khảo cho các bác sĩ đã ra trường trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Ngày 26 tháng 04 năm 2006Giám đốc Học viện Quân y

t

i U A A / i a A

Trung tướng GS.TS PHẠM GIA KHÁNH

Page 3: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của Học viện Quân y, Bộ môn Chấn thương chỉnh hỉnh biên soạn giáo trình “Bệnh học Chấn thương chỉnh hình”.

Cuốn giáo trình này dựa trẽn cuốn “Bài giảng Chân thương chỉnh hình” của bộ môn xuất bản năm 1992, đồng thời được chỉnh lý và bổ sung thêm các kiến thức mới cập nhật trong tĩnh vực chấn thương chỉnh hình.

Cuốn sách được chia làm 4 phần:

+ Phần I: Gãy xương.

+ Phần II: Sai khớp và vết thương khớp.

+ Phần III: Một số di chứng gãy xương và bệnh lý xương khớp.

+ Phần IV: Chấn thương, vết thương và nhiễm khuẩn bàn tay.

Hy vọng giáo trình này sẽ đáp ứng yêu cầu học tập của học viên đại học và là tài liệu tham khảo cho các bác sĩ chấn thương Chính tìn h .

Tuy đã có nhiều cổ gắng trong biên soạn, nhưng có thể còn có những thiếu sót. Bộ môn Chấn thương chỉnh hình mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp để giáo trình được hoàn chỉnh hơn trong tái bản lần sau.

THAY MẶT CÁC TÁC GIẢ Chủ nhiệm Bộ môn Chấn thương chỉnh hình

PGS, TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN

Page 4: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

MỤC LỤC

P hẩnl GÃY XƯƠNG

+ Đại cương gãy xương

+ Gãy xương hở

+ Gãy xương bả vai, xương đòn

+ Gãy xương cánh tay

of ^ n n tCk\t• VJQ) AUOĨ ĩỹ wC2ỉ iỳ

+ Gãy cột sống

+ Gãy khung chậu

+ Gãy xương đùi

+ Chấn thương vùng gối

+ Gãy xương cẳng chân

Phẩn II

Trần Đình Chiến Nguyễn Thanh Dần Nguyễn Tiến Bình Vũ Nhất Định

Trần Đình Chiến Nguyễn Ngọc Thảo

Trần Đình Chiến Nguyễn Ngọc Thảo Trần Đình Chiến Nguyễn Ngọc Thảo

Trần Đình Chiến Nguyễn Văn Đại

Trần Đình Chiến Nguyễn Thanh Dần

Trần Đình Chiến Nguyễn Ngọc Thảo

Phạm Đăng Ninh Trần Đình Chiến

Phạm Đăng Ninh Vũ Nhất Đinh

SAI KHỚP VÀ VẾT THƯƠNG KHỚP

Trang

11

13

30

35

41

55

73

88

94

117

131

161

+ Đại cương sai khớp Trần Đình Chiến Nguyễn Thanh Dần 163

Page 5: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

+ Một sô' sai khớp thường gặp Trần Đình ChiếnNguyễn Thanh Dần

+ Vết thương khớp Nguyễn Tiến BìnhVũ Nhất Định

é

Phẩn III

MỘT SỐ DI CHỨNG GÃY XƯƠNG VÀ BỆNH LÝ XƯƠNG KHỚP

+ Một số di chứng gãy xương Trần Đình ChiếnNguyễn Văn Đại

+ Viêm xương tủy xương Trần Đình ChiếnNguyễn Văn Đại

+ Lao xương khớp Trần Đình ChiếnNguyễn Văn Đại

+ u xương Trần Đình ChiếnNguyễn Văn Đại

Phẩn IV

CHẤN THƯƠNG, VẾT THƯƠNG VÀ NHIÊM KHUAN b à n t a y

+ Gãy xương vung cổ tay, bàn tay Phạm Đăng NinhVũ Nhất Định Trần Đình Chiến

+ Vết thương bàn tay Phạm. Đăng NinhVũ Nhất Định Trần Đình Chiến

+ Nhiễm khuẩn bàn tay Phạm Đăng NinhTrần Đình Chiến

Tài liệu tham khảo

Trang

169

179

185

187

193

201

211

223

225

231

247

252

Page 6: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

PHẦN 1

GÃY XƯƠNG

Page 7: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả
Page 8: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

ĐẠI CƯƠNG GÃY XƯƠNG

1. Đại cương.1.1. Định nghĩa:Gãy xương là tình trạng thương tổn làm mất tính liên tục của xương do nguyên

nhân chấn thương hoặc do bệnh lý. Mất tính liên tục hoàn toàn gọi là gãy xương hoàn toàn, mất tính liên tục không hoàn toàn gọi là gãy xương không hoàn toàn.

1.2. Nguyên nhân và cơ chế gãy xương:1.2.1. Nguyên nhân:+ Gãy xương do chấn thương: gãy xương xảy ra sau tác động của một lực

chấn thương, có thế do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt hoặc vết thương hoả khí.

+ Gãy xương do bệnh lý: một số bệnh lý gây phá hủy xương và làm gày xương. Các bệnh lý gây gây xương hay gặp: u xương ác tính, viêm xương tủy xưưng, laụ xương...

+ Gãy xương do mỏi mệt.

1.2.2. Cơ chế gãy xương:

+ Gãy xương do chấn thương:

- Chấn thương trực tiếp: gãy xương xảy ra tại vị trí lực chấn thương tác động. Xưưng thường bị gãy ngang hoặc gãy nhiều mảnh, lực chấn thương còn gây nên các thương tổn tại tố chức phẩn mềm.

- Chấn thương gián tiếp: gãy xương xảy ra ở vị trí xa nơi lực chấn thương tác động. Các lực tác động vào xương có thể dưới nhiều dạng:

. Lực giằng giật, co kéo: thường gây bong các mấu, các mỏm xương nơi bám của các gân hoạc dây chằng.

. Lực gập góc: làm tăng độ cong của xương, xương gãy ỡ điểm yếu với đường gãy chéo vát, có thể có mảnh rời hình cánh bướm.

. Lực xoay: xảy ra khi bệnh nhân bị ngã chân tỳ giữ trên mặt đất trong khi người bị xoay. Xương thường bị gãy chéo vát hoặc xoắn vặn.

. Lực đò ép: thường gây gãy lún ở các vùng xương xốp. Điển hình là ngã từ cao dộng gót xuống đất gây sập đổi gót, lún mâm chày, gãy cổ xương đùi, găy xẹp thân đốt sống.

+ Gãy xương do bệnh lý: xương bị phá hủy do bệnh lý, có thể gãy tự nhiên hoặc sau một lực chấn thương nhẹ.

Page 9: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

+ Gãy xương do mỏi mệt: lực chấn thương tác động lặp đi lặp lại, kéo dài tại một vị trí làm yếu xương và gây gãy. Loại gãy này hay gặp ớ chi dưới ở những người đi bộ dài ngày.

2. Tổn thương giải phẫu trong gãy xương do chấn thương.Một lực chấn thương tác động gây gãy xương thường gảy ra các thưưng tổn

tại xương và thương tổn tổ chức phần mềm xung quanh.

2.1. Tổn thương tại xương:Gãy xương có thể được phân loại theo tính chất thương tổn phần mém thành gãy xương kín hoặc gãy xương hở, hoặc phân loại theo đặc điểm của ồ gãy.

2.1.1. Phân loại theo tính chất gãy:+ Gãy xưưng không hoàn toàn (hình J.J): xương chi bị tổn thương một phần,

không mất hoàn toàn tính liên tục. Các loại gãy không hoàn toàn bao gồm:

- Gãy dưới cốt mạc: đường gãy nằm dưới cốt mạc, cốt mạc không bị rách, ổ gãy thường không di lệch. Loại gãy này thường xảy ra ở trẻ em do lóp cốt mạc dày, dai, khó bị rách.

- Gãy rạn hoặc nứt xương: vết nứt chí ớ một phía của vỏ xương, xương gãy khỏng di lệch.

- Gãy cành xanh: là kiểu gãy toác giống như bé một cành cây xanh, ớ loại gãy này một bèn vỏ xương bị gãy toác còn bên kia bị cong lõm vào gây ra di lệch gập góc.

- Gãy lún: là loại gãy xảy ra ở các vùng xương xốp, các bè xương xốp bị lún ép lại dưới tác động của một lực nén ép. Ví dụ: gãy lún thân đốt sống, gãy lún mâm chày.

+ Gãy xương hoàn toàn: khi xương gãy mất hoàn toàn tính liên tục.Loại gãy này được chia thành 3 loại:- Gãy xương đơn giản: xương bị gãy hoàn toàn đường gãy có thể là gãy ngang,

gãy chéo, gãy xoắn nhưng không có mảnh rời.

Gãy dưới cốt mạc Gãy rạn Gãy cành xanhi .

Hình 1.1: Gày xương không hoàn toàn.

Gãy lún

Page 10: Bệnh học chấn thương chỉnh hìnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/... · GÃY XƯƠNG + Đại cương gãy xương + Gãy xương hở + Gãy xương bả

- Gãy xương có mảnh rời: xương bị gãy kcm theo có mảnh vỡ rời.- Gãy xương thành nhiều đoạn: xương có thể bị gây thành 2 hoặc 3 đoạn...

2.1.2. Phân loại theo vị trí gãy:+ Gãy đầu xương: vị trí gãy ở vùng đầu xương. Đây là vùng xương xốp,

xương thường dẻ liền. Nếu đường gãy thồng vào khớp thì gọi là gãy xương phạm khớp. Nếu đường gãy không thông vào khớp thì gọi là gãy xương không phạm khớp. Loại gãy này nắn chỉnh bảo tổn khó đạt kết quả và thường để lại di chứng hạn chế vận động khớp do bất động quá lâu, thường phải chỉ định phẫu thuật để khôi phục hình thể mặt khớp, cố định vững chắc ổ gãy và cho bệnh nhân vận động sớm để phục hồi chức năng khớp kế cận.

+ Gây ớ chồ tiếp giáp giữa đầu xương và thân xương: đầu gãy thân xương cứng có thể cắm gắn vào đầu xương xốp, do đó thường dẻ liền xương. Tuy nhiên loại gãy này cũng thường ảnh hướng tới biên độ vận động khớp nếu bệnh nhân không tập vận động tích cực. Ở trẻ em còn sụn tiếp hợp thì gãy xương có thể xảy rạ ờ vùng sụn tiếp hợp (còn được gọi !à bong sụn tiếp hợp); xương rất nhanh liền, đòi hỏi phải được nắn chỉnh sớm.

+ Gãy vùng thân xương: đây là vùng xương cứng có ống tủy. Thường được chia ra gãy 1/3 trôn (1/3T), 1/3 giữa (1/3G), 1/3 dưới (1/3D). Trong trường hợp xương gãy hoàn toàn thường có di lệch điển hình tùy theo vị trí gãy, do các cơ co kéo.

2.1.3. Phân loại theo đặc điểm của đường gãy (hình 1.2):

+ Gãy ngang: ià các gãy xương với đường gãy nầm ngang, tạo với trục của thân xương một góc khoảng 90°; thường gập do lực chấn thương tác động trực tiếp vào xương tạo nên một lực bẻ hoặc gặp trong các gãy xương bệnh lý. Loại gãy này khó nắn chính, nhưng khi nắn chính được thì ít bị di lệch thứ phát.

Gãy ngang Gãy chéo

Hình 1.2: Các loại đường gãy.

Gãy xoắn

15