4
369 GII PHÁP ĐÊ LN BIN TRÊN NN ĐẤT YU KHÔNG XCONSTRUCTION OF BREAKWATER ON NON-TREATMENT SOFT FOUNDATION Ngô Nht Hưng, Lê Như Thch, Vũ Thanh Huy Khoa KThut Xây dng, Trường Đại hc Bách Khoa T.p HCM BN TÓM TT Trong nhng năm gn đây, các dán ln bin phc vdu lch và hình thành các khu đô thmi đang được nhiu địa phương quan tâm. Trong đó có nhng vùng địa cht rt bt li, chiu dày lp bùn yếu khá ln, nhiu gii pháp kết cu đê bao ln bin không khthi, dn đến công trình xây dng gp sc. Xut phát tkinh nghim tính tóan thiết kế, nhóm tác gimun gii thiu mt gii pháp đơn gin, nhưng hu hiu đã được ng dng thành công ti Dán ln bin, to khu Đô thvàDu lch sinh thái Phú Quý, Tp. Nha Trang – tnh Khánh Hòa. ABSTRACT In recent years, some projects encroaching on sea for developing tourist industry and establishing new small towns have got attentions from community. The feasible designs for breakwater are hanful due to soft soil conditions of coastal areas. Sometimes, structures are broken right after completing. We would like to introduce an appropriate method for design and construction breakwater which is applied successfully to Phu Quy Project in Nha Trang City. 1. ĐIU KIN TNHIÊN KHU VC XÂY DNG 1.1. Điu kin thy văn _ Mc nước cao nht +0.763 _ Mc nước thp nht -1.370 _ Mc nước trung bình +1.307 (Hcao độ Quc gia HN 72) _Độ sâu nước trung bình ca tuyến đê H= 4,0m _ Chiu cao sóng tính toán Hs = 1,5m _ Mc nước dâng tính toán Hd = 1,0m _Vn tc dòng chy tính toán trước đê V c =1,0m/s 1.2. Điu kin địa cht _ Chiu dày ca lp bùn yếu Hb = 20,0m _ Các thông scơ bn ca lp bùn yếu: _ Dung trng tnhiên tn γ =1,67 g/cm 3 _ Độ bão hòa nước G = 96% _ Độ st B = 1,03 _ Lc dính C = 0,061 KG/cm 3 _ Góc ni ma sát ϕ = 4 o 14’ _ Hsnén lún a = 0,368 cm 2 /KG _ Moduyn E = 6,6 KG/cm 2 _ Thành phn ht chyếu là ht bi, ht sét có ln tp cht hu cơ. 1.3. Qui mô công trình _ Din tích san lp ln bin: 60 ha _ Chiu dày lp san lp: 5 – 7,0m _ Chiu dài toàn tuyến đê L = 2,5Km 2. CÁC GII PHÁP CÔNG TRÌNH 2.1. Gii pháp tường cBTCT ng lc trước, có mt tng neo

Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý

369

GIẢI PHÁP ĐÊ LẤN BIỂN TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHÔNG XỬ LÝ

CONSTRUCTION OF BREAKWATER ON NON-TREATMENT SOFT FOUNDATION

Ngô Nhật Hưng, Lê Như Thạch, Vũ Thanh Huy

Khoa Kỹ Thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa T.p HCM

BẢN TÓM TẮT

Trong những năm gần đây, các dự án lấn biển phục vụ du lịch và hình thành các khu đô thị mới đang được nhiều địa phương quan tâm. Trong đó có những vùng địa chất rất bất lợi, chiều dày lớp bùn yếu khá lớn, nhiều giải pháp kết cấu đê bao lấn biển không khả thi, dẫn đến công trình xây dựng gặp sự cố. Xuất phát từ kinh nghiệm tính tóan thiết kế, nhóm tác giả muốn giới thiệu một giải pháp đơn giản, nhưng hữu hiệu đã được ứng dụng thành công tại Dự án lấn biển, tạo khu Đô thị vàDu lịch sinh thái Phú Quý, Tp. Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa.

ABSTRACT

In recent years, some projects encroaching on sea for developing tourist industry and

establishing new small towns have got attentions from community. The feasible designs for breakwater are hanful due to soft soil conditions of coastal areas. Sometimes, structures are broken right after completing. We would like to introduce an appropriate method for design and construction breakwater which is applied successfully to Phu Quy Project in Nha Trang City. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG

1.1. Điều kiện thủy văn _ Mực nước cao nhất +0.763 _ Mực nước thấp nhất -1.370 _ Mực nước trung bình +1.307

(Hệ cao độ Quốc gia HN 72) _Độ sâu nước trung bình của tuyến đê H= 4,0m _ Chiều cao sóng tính toán Hs = 1,5m _ Mực nước dâng tính toán Hd = 1,0m _Vận tốc dòng chảy tính toán trước đê Vc=1,0m/s 1.2. Điều kiện địa chất _ Chiều dày của lớp bùn yếu Hb = 20,0m _ Các thông số cơ bản của lớp bùn yếu: _ Dung trọng tự nhiên tnγ =1,67 g/cm3 _ Độ bão hòa nước G = 96% _ Độ sệt B = 1,03

_ Lực dính C = 0,061 KG/cm3 _ Góc nội ma sát ϕ = 4o14’ _ Hệ số nén lún a = 0,368 cm2/KG _ Moduyn E = 6,6 KG/cm2 _ Thành phần hạt chủ yếu là hạt bụi, hạt sét có lẫn tạp chất hữu cơ. 1.3. Qui mô công trình _ Diện tích san lấp lấn biển: 60 ha _ Chiều dày lớp san lấp: 5 – 7,0m _ Chiều dài toàn tuyến đê L = 2,5Km 2. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

2.1. Giải pháp tường cừ BTCT ứng lực trước,

có một tầng neo

Page 2: Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý

370

MNCTK : +0.5

MNTTK : -1.05K = 0.95Caùt san laáp

+3.00

1 : 1 1 : 2

0

1

2

34

5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

-4

-14.5

-15.5

-17

-19

-3.5

-14-14.8

-16.5

-19

1 : 1

a = 1,5mCoc BTCT daøi 20m

Daây neo Þ32

Phương án này có nhiều Đơn vị tư vấn đề xuất, sử dụng cấu kiện bền vững, thi công thuận lợi. Song chỉ có thể áp dụng sau khi khối san lấp đã lún ổn định. Do đó không được chủ đầu tư lựa chọn. 2.2. Giải pháp cọc bê tông cốt thép đóng 2 lớp, tạo khung bằng hệ dầm dằng, tạo lớp đệm đáy bằng các khối gabion, sau đó đổ lăng thể đá giảm tải phía trên.

1 : 2

1:1

1 : 1

1 : 2 MNCTK : +0.5

1 : 2 MNTTK : -1.05

5 : 1

305

1400

Coïc BTCT 40x40cm, M300

1 : 2

1 : 2

1

2

34

5

-4

-14.5

-15.5

-17

-19

-3.5

-14-14.8

-16.5

-19

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

K = 0.95Caùt san laáp

150

L = 25m

Phương án này nhóm tác giả đề xuất, trình tự thi công bắt buộc công tác san lấp phải thực hiện trước, nhưng chủ đầu tư không chấp thuận. Giá thành công trình cao, thời gian thi công kéo dài. 2.3. Giải pháp kết cấu đê trọng lực mềm, rời rạc cho lún tự nhiên trên nền đất yếu không xử lý

CAÙT SAN LAÁP SAU KEØ

PHAÀN ÑAÙ LUÙN

MNCTK : +0.5

MNTTK : -1.05m = 3ÑAÙ TAÏP HOÃN HÔÏP

270

100

m = 1

LÔÙP 1

LÔÙP A

Phương án do nhóm tác giả đề xuất, các đơn vị tư vấn thẩm tra bác bỏ, chủ đầu tư chấp nhận làm thí

điểm và đã thành công, giá thành rẻ, dùng vật liệu tại địa phương, rút ngắn thời gian thi công. 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN 2.3 3.1. Kiểm tra ổn định tổng thể _ Dựa vào tiêu chuẩn ngày 22 TCN 207-92 _ Sử dụng Phần mềm chuyên dụng SLOPE/W kết hợp kiểm tra tính tay _ Hiệu chỉnh thông số thiết kế mặt cắt ngang để có kết quả choáng tröôït mong muốn. _ Keát quûa: Vôùi chieàu roäng cô ñeâ >= 8,0 m, ñaït heä soá oån ñònh cho pheùp.

Hình 3.1: Sơ đồ tính toán ổn định kè theo mặt

trượt phá hoại cung tròn

Hình 3.2: Sơ đồ trượt cung tròn theo phương pháp

Bishop (phần mềm Slopelw) 3.2 Tính toán biến dạng nền đồng thời khối san lấp sau đê và bản thân đê

(Sử dụng phần mềm Plaxis 7.1.)

Page 3: Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý

371

0.0

0.4

0.8

1.2

1.6

2.0

2.4

0 50 100 150 200 250 300 350 400Thôøi gian coá keát (naêm)

Ñoä lu

ùn co

á keát

(m)

5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 55.000 60.000 65.000 70.000

0.000

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

40.000

Hình 3.3: Lưới phân tử hữu hạn

5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 55.000 60.000 65.000 70.000 75.000 80.000 85.000 90.000 95.000

0.000

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

Hình 3.4: Tổng biến dạng ngang S = 2,98m

5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 55.000 60.000 65.000 70.000 75.000 80.000 85.000 90.000 95.000

0.000

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

Hình 3.5: Độ lún ổn định Sv = 2,62 m

5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 50.000 55.000 60.000 65.000 70.000 75.000 80.000 85.000 90.000 95.000

0.000

5.000

10.000

15.000

20.000

25.000

30.000

35.000

Hình 3.6: Trượt ngang Sh = 2,98m ở trong lớp đất

bùn sét, trượt ngang tại mặt đất (lớp đất cát) tại chân bờ kè Sh = 1,5m

3.3. Tính toán ổn định và biến dạng nền theo thời gian

Bảng 3: Độ lún của nền đất đắp (m) ứng với thời

gian T(năm) U(%) Tv Ñoä

luùn(m) T(naêm) U(%) Tv Ñoä luùn(m) T(naêm)

10 0.02 0.21 1.72 65 0.84 1.37 72.35 20 0.08 0.42 6.89 70 1.00 1.47 86.13 30 0.17 0.63 14.64 75 1.18 1.58 101.63 40 0.31 0.84 26.70 80 1.40 1.68 120.58 50 0.49 1.05 42.20 85 1.69 1.79 145.56 55 0.59 1.16 50.82 90 2.09 1.89 180.01 60 0.71 1.26 61.15 95 2.80 2.00 241.16

Biểu đồ dự đoán lún: Đường quan hệ độ lún cố kết và thời gian cố kết

4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 4.1. Nhận xét: _ Về ổn định trượt tổng thể: Kết quả tính toán theo lý thuyết và kết qủa quan trắc thực tế thi công có sự sai khác đáng kể. Theo lý thuyết, quá trình hiệu chỉnh chiều rộng cơ đê phải đạt B = 8,0m mới đạt hê số ổn định. Thực tế thi công B = 4,0m vẫn không xảy ra hiện tượng đẩy trồi phía trước đê.(đê không bị mất ổn định tổng thể) _ Kết quả tính tóan biến dạng nền bằng Plaxis 7.1 cho thấy: Nếu sử dụng đá W > 100 Kg đổ rời, nền bị phá hoại, không tìm thấy đô sâu dừng lún, đồng thời tim đê bị đẩy ngang khoảng 3,0m. Thực tế thi công cho thấy độ lún lớn nhất dưới thân đê chỉ khoảng 1,5m và trươt ngang là 0,7m. _ Ñoä luùn töùc thôøi quan traéc ñöôïc lôùn hôn keát quûa tính toùan theo lyù thuyeát. _ Toàn bộ tuyến đê được thi công đồng thời với khối san lấp phía sau đến cao trình thiết kế, không xảy ra su cố trong thời gian thi công. Kết quả quan trắc lún cho thấy: Độ lún theo thơi gian thực tế thấp hơn so với lý thuyết.

Page 4: Giải pháp đê lấn biển trên nền đất yếu không xử lý

372

4.2. Kết luận: Trong trường hợp nền đất yếu có chiều dày lớn , giải pháp đê lấn biển hữu hiệu nhất là đê trọng lực mềm, rời rạc cho lún tư nhiên trên nền đất yếu không xử lý. Có thể tiến hành thi công song song khối san lấp có chiêu cao lớn phía sau thân đê cùng với đê. Giải pháp này đã được áp dụng thành công tại Dự án lấn biển tạo khu Đô thị và Du lịch Sinh thái Phú Quý – TP Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 130 – 2002 “Hướng dẫn thiết kế đê biển” – Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nộng thôn. 2. Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình Giao thông (tập

I – V ) – Nhà xuất bản GiaoThông Vận tải – 1998.

3. Tiêu chuẩn TCN 4253 – 86: Nền công trình thủy công. 4. BS 6349 Maritime Structures, Part 1 – Part 7. 5. Bergado D. T. Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng. Người dịch: Nguyễn Yên, Trịnh văn Cương. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội, 1994. 6. Das B. M. Principles of foundation Engineering. PWSKENT Publising Company, 1990.