226
Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Ch¬ng I DAO §¤NG C¥ TiÕt 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Ngµy so¹n:10/8/2009 Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó 12B 12C 12D I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì -Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình. 2) Kĩ năng : -Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không . - Giải các bài tập liên quan . II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đều III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :1

giao an ly 12 cb

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Ch¬ng I DAO §¤NG C¥

TiÕt 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Ngµy so¹n:10/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu được định nghĩa dao động điều hòa , li độ , biên độ , pha , pha ban đầu là gì-Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình.2) Kĩ năng :-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .- Giải các bài tập liên quan .II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Hình vẽ 1.1 ;1.2 SGK/4,5 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đềuIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 12 và phương pháp học tập bộ môn 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG CƠ : Mục tiêu :Nắm được định nghĩa dao động cơ và dao động tuần hoàn

I. DAO ĐỘNG CƠ1. Thế nào là dao động cơ:- Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ ,

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :1

Page 2: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12GV Nêu ví dụ: gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ?Dao động cơ học là gì ?

*Hoạt động 2 : PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .Mục tiêu : Nắm được định nghĩa dao động điều hòa và ý nghìa của phương trìnhGV Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định vị trí của vật chuyển động tròn đều tại các thời điểm t = 0 và tai thời điểm t 0 Xác định hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t 0x = OP = OM cos (t + ). Nêu định nghĩa dao động điều hòa HSTrả lời C1 cho biết ý nghĩa của các đại lượng: + Biên độ, + pha dao động, + pha ban đầu. + Li độ + Tần số góc

Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

dây đàn ghi ta rung động …Khái niệm : Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.2. Dao động tuần hoàn.Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũVD: Dao động của lắc đồng hồII . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA . 1Ví dụ .Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn theo chiều dương với vận tốc góc là (rad/s)Thời điểm t 0, vị trí của điểm chuyển động là M, Xác định bởi góc (wt + ): x = OP = OM cos (t + ).Hay: x = A.cos (t + ).A, , là các hằng số2. Định nghĩa:Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian 3. Phương trình: Phương trình x=Acos(t+)gọi là phương trình dao động điều hòa thì:+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(t+) =1. +(t+): Pha dao động (rad) + : pha ban đầu.(rad)có thể dương , âm hoặc bằng 04. Chú ý :Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :2

Page 3: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

4) Củng cố và luyện tập :Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các khái niệm dao động , dao động tuần hoàn và viết phương trình dao động điều hòa bằng các câu hỏi1,2 SGK5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 7,9,10 SGK/9V. RÚT KINH NGHIỆM :Giáo viên--------------------------------------------------------------------------------------------------------Học sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------Sách giáo khoa--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 2 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (TT)

Ngµy so¹n: 11/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu được định nghĩa tần số , chu kì -Viết được công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa , công thức liên hệ giữa tần số góc , chu kì và tần số.2) Kĩ năng :-Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không .- Giải các bài tập liên quan .II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Hình vẽ 1.6 SGK/7 2) Học sinh : Ôn lại chuyển động tròn đềuIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :3

Page 4: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Định nghĩa dao động điều hòa . viết phương trình và giải thích các đại lượng trong phương trình.Câu 2 : Cho phương trình dao động điều hòa x= -6cos(6 t) (cm). Hãy cho biết biên độ và pha ban đầu. xác định tọa độ của vật khi t =0.5sĐáp án :Câu 1 : 4đ+Định nghĩa 1đ ; viết phương trình 1đ ; giải thích 2đCâu 2 : 6đ+Biên độ : 6 cm (2đ) ; pha ban đầu ( 2đ) . Tọa độ : 6cm (2đ)

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

*Hoạt động 1 : CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .Mục tiêu : Nắm các khái niệm chu kì , tần số góc của dao động điều hòaGV :Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc , chu kì , tần số giao viên hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kì tần số , tần số góc của dao động điều hòa .đinh nghĩa các đại lượng chu kì tần số , tần số góc Gv có thể nói thêm : tần số là số chu kì trong một đơn vị thời gian

*Hoạt động 4 : VẬN TỐC, GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Mục tiêu : Viết được biểu thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa GV :Hãy viết biểu thức vận tốc trong dao động điều hòa? Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng

III . CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA :1. Chu kì và tần số .a. Chu kì (T): Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao độngtoàn phần .Đơn vị chu kì là giây (s)b. Tần số (f)Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .Đơn vị của tần số Hz

f = 1 ω

=T 2π

T= t/n n là số dao động toàn phần trong thời gian t 2. Tần số góc:( ) đơn vị : rad/s

Biểu thức : 22

fT

IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .1. Vận tốc :Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian v = x/ = - Asin(t + )Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :4

Page 5: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12có vận tốc như thế nào ? Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ?Hs :v = x’ = Asin(t + )

x = A v = 0 ; x = 0 : v = A Người ta nói rằng vận tốc trễ pha / 2 so với ly độ.( Hay ly độ sớm pha / 2 so với vận tốc )GV; Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hòa ? Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.*Hoạt động 3 : ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA : Gv Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong trường hợp = 0

x = Acos(t) = Acos( t)

v = -Asin( t)

a = -A2cos( t)

Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T

+ Vật ở vị trí cân bằng x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại. vmax= A +Ở vị trí biên khi x = A thì vận tốc bằng 0KL: vận tốc sớm pha / 2 so với ly độ.2. Gia tốc .Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời giana = v/ = -A2cos(t + )= -2xGốc tọa độ O là vị trí cân bằng : a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó Fhl = 0 .- Gia tốc luôn hướng ngược dấu với li độ(Hay véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng) và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ

V. ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. Vẽ đồ thị cho trường hợp =0.

t 0 T/4 T/2 3T/4 Tx A 0 -A 0 Av 0 -A 0 A 0a -A2 0 A2 0 A2

4) Củng cố và luyện tập :- Thế nào là dao động? Dao động tuần hoàn? Thế nào là dao động điều hoà?- Phân biệt được dao động tuần hoàn và dao động điều hoà?5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :- C©u hái tõ 1 ®Õn 5- trang 8- SGK.- Bµi tËp 7, 8, 9 trang 9- SGK.V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :5

Page 6: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TiÕt 3 CON LẮC LÒ XO

Ngµy so¹n:16/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Viết được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa .Công thức tính chu kì ,thế năng , động năng và cơ năng của con lắc lò xo-Giải thích dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa2) Kĩ năng :-Ápdụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong phần bài tập 3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Con lắc lò xo dao động theo phương ngang 2) Học sinh : Ôn khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :6

Page 7: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 122)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 :.Thế nào là dao động điều hoà? Vị trí, vận tốc, gia tốc của một vật dao động điều hoà được xác định như thế nào?Câu 2 : Vật biến đổi chuyển động thì có gia tốc. Vậy có thể xác định gia tốc của vật theo định luật II Niu-tơn như thế nào?Câu 3 : Vật chuyển động cơ học thì dạng năng lượng của nó là cơ năng. Vậy cơ năng là gì? Động năng và thế năng của vật là gì? Được xác định như thế nào?Đáp án : Câu 1 : 4đ+Định nghĩa dao động điều hòa : 1đ ; vị trí : 1đ ; Vận tốc :1đ ; Gia tốc :1đCâu 2 : 3đ Câu 3 :3đ+Cơ năng là gì ? 1đ ;Động năng và biểu thức : 1đ ; Thế năng và biểu thức : 1đ 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :7

Page 8: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12*Hoạt động 1 : CON LẮC LÒ XOMục tiêu : Hình thành một số biểu tượng cụ thể về dao động điều hòa của con lắc lò xoGV: thông qua mô hình con lắc lò xo giới thiệu+Hệ dao động +Vị trí cân bằng+Vị trí biên+Biên độ dao động*Hoạt động 2 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌCMục tiêu :Vận dụng phương pháp động lực học đễ khảo sát chuyển động của con lắc GV:Phân tích các lực tác dụng vào vậtTrọng lực P = mg phản lực, N lực đàn hồi. FHs: Thử lại nghiệm x=Acos(t+) là nghiệm của phương trình Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số góc của con lắc lò xo ?Gv :Gọi học sinh trã lời câu hỏi C1

HS: Trả lời câu hỏi C1

*Hoạt động 3 :KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNGMục tiêu :Hình thành công thức tính động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xoGV :Khi vật chuyển động, động năng của vật được xác định như thế nào ?

I.CON LẮC LÒ XO :-Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng K và có khối lượng không đáng kể -Vị trí cân bằng : Là vị trí lò xo không biến dạng .Nếu vật giữ yên ở vị trí cân bằng thì khi thả ra, vật sẽ đứng yên mãi-Vị trí biên :Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng thả ra vật dao động quanh vị trí cân bằng, giữa hai vị trí biênII.KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC :

Tại thời điểm t bất kỳ bi có li độ x. Lực đàn hồi của lò xo F = -kx. Áp dụng định luật II Niutơn ta có:

ma = –kx a + k

mx = 0 Hay : a= -

k

mx

Đặt : 2= km

. Ta có :

Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòaTần số góc và chu kì của con lắc lò xo :

; km

T

22

*L ực kéo về : - Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.- có độ lớn tỉ lệ với li độIII KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :8

O

x/ x

N

N

PN

P

F

F

Page 9: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Wđ dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ). Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế năng của vật được xác định như thế nào ? Wt dao động điều hoà với chu kỳ T/2 ( T là chu kỳ dao động li độ).

GV Hãy biến đổi toán học để dẫn đến biểu thức bảo toàn cơ năng. ?

GV gọi học sinh nhận xét về cơ năng của con lắc lò xo Đồ thị động năng ứng với =0

Đồ thị thế năng

1. Động năng của con lắc lò xo:21

2dW mv

Wđ=1

2mv2 =

1

2mA22sin2(t+) (1)

2. Thế năng của lò xo:21

2tW kx

Wt=1

2kx2 =

1

2kA2cos2(t+) (2)

3. Cơ năng của con lắc lò xo .Sự bảo toàn cơ năng .

2 21 1

2 2d tW W W mv kx

2 2 21 1

2 2W kA m A = hằng số

- cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động .- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bở qua mọi ma sát .

4) Củng cố và luyện tập :Trả lời câu hỏi 2,3 trang 13 SGK5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm các bài tập: 4,5, 6 trang 13 SgkV. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :9

Wd

t2T

4TO

m2A2

m2A2

Wt

t2T

4TO

m2A2

m2A2

Page 10: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sách giáo khoa--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 4 BÀI TẬP

Ngµy so¹n: 17/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :- Củng cố kiến thức về con lắc lò xo về mặt năng lượng.- Nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động2) Kĩ năng :- Giải các bài toán đơn giản về dao động điều hòa và con lắc lò xo .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Phương pháp giải toán về con lắc lò xo 2) Học sinh : Các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2) Kiểm tra bài cũ :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :10

Page 11: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Câu 1 : Viết công thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo Câu 2 : Nêu đặc điểm của lực kéo về của con lắc lò xo ?Câu 3 : Moät vaät khoái löôïng 750g dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä 4cm, chu kì 2 s, (laáy . Tính Naêng löôïng dao ñoäng cuûa vaät Đáp án :Câu 1 : 3 đMỗi công thức 1đCâu 2 : 3đCâu 3 : 4đ

2 2 21 1

2 2W kA m A

3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũGọi học sinh sửa bài tập 10 SGK /9

Gọi học sinh sửa bài tập 11 SGK /9

Gọi học sinh sửa bài tập 6 SGK /13

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới Cho học sinh làm bài tập sau :Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên lo = 40cm ,

Bài tập 10 SGK /9

Phương trình x= 2cos (5t - )

Biên độ : A= 5 cm ;

Pha ban đầu : -

Pha ở thời điểm t là : 5t -

Bài tập 11 SGK /9a)Chu kỳ : T= 0,5sb) Tần số : f = 1/T = 2Hzc)Biên độ : A = 18 cm

Bài tập 6 SGK /13Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng Vmax= .A

Với = (rad/s)

Vmax= 1,4 m/s

Bài giải :

a) Chu kì dao động của con lắc

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :11

Page 12: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12độ cứng K = 250N/m. Vật nặng có khối lượng m= 1kg .từ vị trí cân bằng kéo quả nặng xuống dưới một đoạn 4cm rồi buông nhẹ cho vật dao động.a) Tính chu kì dao động của con lắc ?b)Cơ năng dao động điều hòa ?c) Tính lực kéo cực đại vào điểm treo và lực kéo cực tiểu vào điểm treo * Rút kinh nghiệm :C¬ n¨ng, ®éng n¨ng vµ thÕ n¨nga./ C«ng thøc c¬ n¨ng, ®éng n¨ng vµ thÕ n¨ng.

Ed= mv2 , Et= kx2 ,E= kA2= m2A

b/ C¸ch tÝnh ®éng n¨ng t¹i li ®é x :

Tính c¬ n¨ng : E= kA2= m2A

(1)

ThÕ n¨ng t¹i li ®é x : Et= kx2 (2)

§éng n¨ng : Ed=E-Et (3) ThÕ (1), (2) vµo (3) ta cã ®éng

n¨ng c./ C¸ch tÝnh thÕ n¨ng khi qua vÞ trÝ cã

vËn tèc v: .TÝnh co n¨ng: E = kA2=

m2A

TÝnh ®éng n¨ng: Ed= mv2 (2)

§éng n¨ng: Ed=E - Et (3)ThÕ(1) , (2) vµo (3) ta cã thÕ n¨ng

T = Với =

T = 0,4 (s)b) Cơ năng :

2 2 21 1

2 2W kA m A =0,2(J)

c) Lực kéo cực đại vào điểm treoFmax =K ( ) = 20 ( N)Lực kéo cực tiểu vào điểm treoFmax =K ( ) = 0 ( N)

4) Củng cố và luyện tập :Nhắc lại các công thức đã sử dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm các bài tập còn lạiV. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh--------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :12

Page 13: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TiÕt 5 CON LẮC ĐƠN

Ngµy so¹n: 23/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu được cấu tạo của con lắc đơn , nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa-Viết được công thức tính chu kì , thế năng và cơ năng của con lắc đơn-Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn-Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do2) Kĩ năng :-Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động .-Giải các bài tập liên quan.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Con lắc đơn 2) Học sinh : Ôn về phân tích lực III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :13

Page 14: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 :Viết công thức tính chu kì và tần số của con lắc lò xo.Câu 2 : Viết công thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xoCâu 3 : Một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,4 s biết khối lượng của vật nặng là 400g . xác định độ cứng của lò xo.Đáp án : Câu 1 : 3đMỗi công thức 1,5đCâu 2 : 3đMỗi công thức 1đ Câu 3 : 4đ K = m. =100 N/m 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN Mục tiêu : Giới thiệu cấu tạo con lắc đơn+Nêu cấu tạo con lắc đơn?+Cho biết phương dây treo khi con lắc cân bằng?+ Khi con lắc dao động thì quỹ đạo của nó là gì và vị trí của nó được xác định bởi đại lượng nào?

*Hoạt động 2 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNGLỰC HỌC :Mục tiêu :Nắm được điều kiện để con lắc đơn

I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN Hệ vật gồm:+ một vật nhỏ, có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn có chiều dài l và có khối lượng không đáng kể.+Vị trí cân bằng:Là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng , con lắc đứng yên

II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNGLỰC HỌC :Điều kiện khảo sát: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể. Góc lệch nhỏ ( 100 ).

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :14

C

sO

M

Page 15: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

dao động điều hòa và lực kéo về tác dụng vào con lắc đơnGv phân tích lực P

XXXXXXXXXXXXXX

Gv cho học sinh trã lới câu hỏi C1

Hs Trả lời câu hỏi C1( sin 200 =0,3420 ; 200 =0,3490 radNên độ chênh lệch giữa sin và

Gọi hs so sánh công thức (3.2) và (2.1)Suy ra điều kiện dao động điều hòaHãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ T , tần số f của con lắc đơn ?

Gv gọi học sinh trã lời câu hỏi C2

Trả lời câu hỏi C2

( Chu kì của con lắc đơn chỉ phụ thuộc chiều dài và gia tốc trọng trường, không phụ thuộc vào khối lượng con lắc )

*Hoạt động 3 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG :Mục tiêu :Nắm được công thức tính động năng , thế năng và cơ năng con lắc đơn- Gọi học sinh viết công thức tính động năng-Gọi học sinh viết công thức tính thế năng ?GV hướng dẫn học sinh viết công thức tính thế năng với h =l-lcos

GV gọi học sinh trã lời câu hỏi C3 (+Vị trí biên VTCB : động năng tăng , thế năng giảm .+VTCB Vị trí biên: thế năng tăng , độngnăng giảm .)

Chọn chiều dương từ trái sang phải, gốc tọa độ cong tại vị trí cân bằng O Khi vật m ở vị trí M thì được xác định bởi li độ góc Hay bởi li độ cong OM = s

và S có giá trị dương khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực P

XXXXXXXXXXXXXX, lực

căng dây TXXXXXXXXXXXXXX

.Lực căng TXXXXXXXXXXXXXX

và lực thành phần vuông góc với đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật. hợp lực của chúng là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động trên cung tròn .Lực thành phần là lực kéo về và có

giá trị đại số như sau : +Nếu li độ góc nhỏ thì sin . Khi ấy lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ

Vậy :Khi dao động nhỏ (sin )(rad), con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình : S =

Trong đó S0 =l.

Với chu kì : T =

Tần số : f = 1 1

2

g

T l

III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN VỀ MẶY NĂNG LƯỢNG :1. Động năng của con lắc đơn

21

2dW mv

2.Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường.Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc là

(1 cos )tW mgl 3. Cơ năng của con lắc đơn: Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng của con lắc được bảo toàn

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :15

Page 16: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

*Hoạt động 4 : ỨNG DỤNG : XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO :Mục tiêu :Biết cách xác định gia tốc rơi tự do

Gv giãng giải như SGK

21(1 cos )

2d tW W W mv mgl =hằng số

IV. ỨNG DỤNG : XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO :

T = 2πg

l => => Muốn đo g cần

đo chiều dài và chu kỳ của con lắc đơn

4) Củng cố và luyện tập :Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 17SGKBài 6 SGK5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài về nhà :Bài 4,5,7 SGKV. RÚT KINH NGHIỆM :Giáo viên--------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh--------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------Sách giáo khoa-------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 6 DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Ngµy so¹n: 24/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng .-Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra ,ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng-Giải thích nguyên nhân của dao động tắt dần2) Kĩ năng :Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải bài tập liên quan

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :16

Page 17: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 123) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Chuẩn bị thêm một số thí dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có hại , có lợi . 2) Học sinh : Ôn về cơ năng của con lắc III. PHƯƠNG PHÁP : Giảng giải , chứng minh.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :

1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Viết Công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.Câu 2 : Viết Công thức động năng , thế năng và cơ năng của con lắc đơn ở vị trí góc lệch bất kì và độ biến thiên động năng và thế năng khi dao động ?Đáp án : Câu 1 : 2đCâu 2 : 4đMỗi công thức 1đĐộ biến thiên : 1đ 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN GV:Cho biết quan hệ: +chiều lực cản và chiều chuyển động của vật, + công lực cản và cơ năng.? Dùng lập luận về bảo toàn năng lượng suy ra sự giảm dần của biên độ. Nếu không có ma sát thì cơ năng của con lắc biến đổi thế nào? Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng biến đổi thế nào? Biên độ có liên quan với cơ năng thế nào? Biên độ biến đổi thế nào? Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ?

I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN :1. Thế nào là dao động tắt dần ? Dao động mà biên độ giảm dần theo thời gian

2. Giải thích :Khi con lắc dao động , nó chịu lực cản của không khí .Lực cản này cũng là lực ma sát làm tiêu hao làm tiêu hao cơ năng biến thành nhiệt năng =>Biên độ giảm dần và cuối cùng con lắc dừng lại . Vậy: Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :17

XO t

Page 18: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12HS:Nêu nhận xét ? Năng lượng không đổi. Năng lượng giảm dần.

W = 2

1 k . A2 A giảm

*Hoạt động 2 :DAO ĐỘNG DUY TRÌ Dự đoán xem để cho dao động không tắt dần và có chu kì không đổi như chu kì dao động riêng thì ta phải làm gì?Thường người ta dùng một một nguồn năng lượng và một cơ cấu truyền năng lượng thích hợp để cung cấp năng lượng cho vật dao động trong mỗi chu kì. Nêu định nghĩa dao động duy trì .*Hoạt động 3 :DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC : HS:Quan sát thí nghiệm.Quan sát và rút ra các đặc điểm của dao động cưỡng bức. Biên độ tăng dần. Biên độ không thay đổi Quan sát đồ thị dao động. Dạng sin Bằng tần số góc của ngoại lực. Tỉ lệ với biên độ F0 của ngoại lực.Trả lời C1*Hoạt động 4 :HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG : Mục tiêu : Nắm được định nghĩa và tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởngLàm lại thí nghiệm ảo, về thay đổi tần số ngoại lực. Làm lại thí nghiệm về thay đổi lực cản môi trườngGiá trị cực đại của biên độ A của dao động cưỡng bức đạt được khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng 0 của hệ dao động tắt dần. Định nghĩa hiện cộng hưởng Vẽ hình.

Thuyết giảng như phần nội dung và kể một vài mẫu chuyện về tác dụng có lợi và hại của cộng

nhớt môi trường càng lớn.3. Ứng dụng :Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô... là những ứng dụng của dao động tắt dần

II.DAO ĐỘNG DUY TRÌ : Nếu cung cấp thêmsau mỗi chu kì một năng lượng cho vật dao động bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mải mải với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó, gọi là dao động duy trì.Ví dụ :Dao động của con lắc đồng hồ

III.DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC :1.Thế nào là dao động cưỡng bức ? Nếu tác dụng một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn lên một hệ.Lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát . Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức2.ví dụ : SGK3. Đặc điểm : -Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức .-Biên độ dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc cả vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ dao động.IV. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG :1.Định nghĩa : Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng . -Điều kiện cộng hưởng f =f0 2) Giải thích :Khi f =f0 : hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc , do đó biên độ dao

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :18

Page 19: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12hưởng

Trả lời C2 :( a.Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xi lanh của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe.b. Vì tần số của lực đẩy có thể bằng tần số riêng của chiếc đu .)

động của hệ tăng dần lên . A =Amax khi tốc độ tiêu hao năng lượng bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ 3) Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng +Tác dụng có hại: Cầu, bệ máy, trục máy khung xe … đều là các chi tiết có thể xem như một hệ dao độngcó tần số riêng f0 nào đó. Khi thiết kế các chi tiết này cần phải chú ý đến sự trùng nhau giữa tần số ngoại lực f và tần số riêng f0. Nếu sự trùng nhau này xảy ra (cộnghưởng) thìcó thể làm gãy cácchi tiết này.+Tác dụng có lợi :Hộp cộng hưởng trong hộp đàn

4) Củng cố và luyện tập :Thế nào là dao động tắt dần, giải thích tại sao dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức .Hiện tượng cộng hưởng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài 5,6 trang 21 SgkBài tập thêm: Bài 1: a. Người đi bộ bước đều xách xô nước. Chu kì dao động của nước trong xô là T0 = 0,9s, mỗi bước đi dài l = 60cm. Nước trong xô sánh mạnh nhất khi người đi với vận tốc là bao nhiêu. b.Con lắc đơn treo vào trần tàu lửa chạy thẳng đều. Chu kì dao động của con lắc đơn T0=1s. Tàu bị kích động khi qua chổ nối hai thanh ray. Khi tàu chạy với vận tốc 45km/h, thì con lắc dao động với biên độ lớn nhất. Tính chiều dài mỗi thanh ray.Bài 2: Con lắc lò xo treo trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc v = 4m/s, con lắc bị kích động khi qua chổ nối hai thanh ray. Cho mỗi đoạn ray dài 4m, khối lượng vật m = 100g.Tìm độ cứng k của lò xo để con lắc dao động với biên độ lớn nhất.V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh--------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 7 BÀI TẬP

Ngµy so¹n: 30/8/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :19

Page 20: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :Ôn các kiến thức về con lắc đơn , dao động tắt dần và dao động cưỡng bức2) Kĩ năng : Giải các bài tập đơn giản về con lắc đơn ,về hiện tượng cộng hưởng3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập về con lắc đơn2) Học sinh : Ôn về con lắc đơnIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2) Kiểm tra bài cũ :* Kiểm tra 15 phút :a)Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng tại nơi có g 2 10(m/s2). Ở vị trí cân bằng lò xo bị dãn một đoạn l = 16cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, O là VTCB. Tính chu kì dao động của vật.(5đ)b) Viết phương trình dao động của vật trong các trường hợp sau: Đưa vật nặng đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả cho vật dao động không có vận tốc ban đầu. (5đ)Đáp án :a/ Ở VTCB, lực đàn hồi có độ lớn F = k.l cân bằng với trọng lực P = mg:

kl = mg => ; Chu kì dao động của vật: T = 2

= 0,8 (s)

b/ Phương trinh tổng quát của li độ và vận tốc trong dao động điều hòa là:

x = Acos(t + ) ; v = x’ = -Asin(t + ) ; trong đó = 2,5 (rad/s)

Theo giả thiết, khi t = 0, x0 = - l = - 16cm; v0 = 0:Vậy x = 16cos(2,5t - ) cm

3) Giảng bài mới :Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũ Gọi học sinh làm bài tập 7 SGK /17

Bài t ậ p 7 SGK /17

Chu kỳ của con lắc đơnT =

=2,82 (s)

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :20

Page 21: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Gọi sinh làm bài tập 6 SGK /21học

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới GV cuøng hoïc sinh laøm baøi taäp*Cho hoïc sinh laøm baøi taäp sau :Moät con laéc ñôn coù chu kyø T=2s.

a) Tính chieàu daøi con laéc naøy ôû ñòa cöïc ( g=9.832m/s2)

b) Ñöa noù veà xích ñaïo (g =9.780 m/s2)thì moät ngaøy ñeâm noù chaïy nhanh hay chaäm bao nhieâu phuùt ?

a) Phaûi söûa theá naøo ñeå noù chaïy ñuùng nhö ôû xích ñaïo.

* Rút kinh nghi ệ m : 1) Söï thay ñoåi chu kyø do thay ñoåi ñoä cao : 1)Gia toác troïng löïc ôû ñoä cao h :

G =6,68.10-11Nm2/kg2 laø haèng soá haáp daãn.M=6.1024 kg laø khoái löôïng traùi ñaátR=6400km laø baùn kính traùi ñaát ; h laø ñoä cao

Số dao động toàn phần trong 5 phút2,82 :(5.60) =106 dao độngBài t ậ p 6 SGK /21 Chu kỳ của con lắc là

T = =1,33 (s)

Biên độ sẽ lớn nhất khi xaåy ra hieän töôïng coäng höôûng nghóa laø chu kyø cuûa xe khi gaëp raõnh baèng chu kyø rieâng cuûa con lắc .T=TR=1,33sTa laïi coù l=vaän toác do ñoù ta coù

34 (km/h)

BÀI GI Ả I   : a) Chieàu daøi cuûa con laéc :

=0.996 (m)

b) Goïi T’ laø chu kyø cuûa con laéc ôû xích ñaïo :

=2.0053 (S)

Moät ngaøy ñeâm 86400 s=43200TMoãi chu kyø T con laéc ôû xích ñaïo chaäm 0,0053 s.Vaäy sau 43200T noù chaïy chaäm:43200x0.0053=229 (s)=3phuùt 49 giaâyc) Ñeå chaïy ñuùng ôû xích ñaïo,

noù phaûi coù chieàu daøi :

=0.991(m)

Nghóa laø phaûi laøm thanh treo ngaén ñi moät ñoaïn baèng 5mm

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :21

Page 22: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 122) Chu kì con laéc ôû maët ñaát : T1 =

Chu kì con laéc ôû ñoä cao : T2 =

. Vaäy :

2) Ñoä nhanh chaäm hôn 1 ngaøy ñeâm :- Tính chu kì chaïy ñuùng Tñ

-Tính chu kì chaïy sai TS

Laäp tæ soá :

>1Tñ > TS : Chaïy nhanh Chu kì

giaûm

<1Tñ < TS : Chaïy chaäm Chu kì

taêng.Ñoä chaïy sai trong moät chu kì : T =Ñoä sai trong moät ngaøy ñeâm :

t =

4) Củng cố và luyện tập :Nhắc lại các công thức đã sử dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm các bài tập còn lạiV. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :22

Page 23: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 8 TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACÙNGPHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ.PHƯƠNG PHÁP GIẢN

ĐỒ PRE-NEN

Ngµy so¹n: 1/9/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :Biểu diễn được phương trình của dao động điều hòa bằng một vec tơ quay .2) Kĩ năng : Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Các hình vẽ 5.1, 5.2 SGK 2) Học sinh : Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vec tơ xuống hai trục tọa độIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :23

Page 24: giao an ly 12 cb

M

Ot

xP

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : VEC TƠ QUAYMục tiêu : Nắm được đặc điểm của vec tơ quay-Viết biểu thức hình chiếu của véc tơ trên trục Ox và so sánh với phương trình li độ dao động điều hoà?- Gọi học sinh trã lời câu hỏi C1

*Hoạt động 2 :PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NENGv giảng: Khi các véc tơ quay với cùng tốc độ góc ngược chiều kim đồng đồ, thì do góc hợp

bởi giữa =2–1 không đổi nên

hình bình hành OM1MM2 cũng quay theo với tốc độ góc và không biến dạng khi quay. Véc tơ tổng là đường chéo hình bình hành cũng quay đều quanh O với tốc độ góc .HS:Học sinh vẽ vectơ quay 1OM biểu diễn dao

động điều hòa x1 và 2OM biểu diễn dao động điều hòa x2 .

Học sinh vẽ vectơ quay OM biểu diễn dao động

điều hòa tổng hợp ? Học sinh quan sát và nghe thuyết trình

I.VEC TƠ QUAY :Dao động điều hòa x=Acos(t+) được biểu diễn bằng véc tơ quay . Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có: + Gốc: Tại O + Độ dài bằng biên độ: OM = A

+ Hợp với trục Ox góc bằng pha ban đầu II.PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN :1. Đặt vấn đề:Ta tìm li độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số có các phương trình lần lượt là:x1 = A1cos(t + 1), x2 = A2cos(t + 2).Ta tổng hợp của hai dao động trên bằng phương pháp giản đồ Fre-nen2. Phương pháp giản đồ Fre-nen: x1 Gốc : tại O. Độ lớn::OM1=A1

x2 Gốc : tại O . Độ lớn : OM2 = A2

= +

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :24

Page 25: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Gv :Lập hệ thức lượng cho tam giác OMM1 để rút ra công thức tính biên độ dao động tổng hợp.Tam giác OMM1 cho :

Ta có tg = =

Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha?

x1 và x2 cùng pha

x1 và x2 ngược pha

x1 và x2 vuông pha

Nếu 2 – 1 = hai dao động vuông góc

với nhau

A =

GV hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ

Véc tơ quay biểu diễn phương trình dao động điều hòa tổng hợp :x = Acos(t + ).Vậy :Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số với hai dao động đó** Biên độ và p ha ban đầu của dao động tổng hợp: a. Biên độ:

A2 = A22 + A1

2+2A1A2cos(2 – 1) b. Pha ban đầu:

3.Ảnh hưởng của độ lệch pha : Nếu các dao động thành phần cùng pha tức là : = 2 – 1 = 2n A =Amax = A1+A2. Nếu các dao động thành phần ngược pha tức là : = 2 – 1 =(2n+1)

A=Amin =

4.Ví dụ : SGK trang 24

4) Củng cố và luyện tập : Muốn tổng hợp ba dao động cùng tần số trở lên, thì ta tổng hợp hai dao động lại với nhau, rồi dùng dao động tổng hợp này để tổng hợp với dao động thứ ba, thứ tư … cứ thế ta thực hiện cho đến dao động cuối cùng.Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/255) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm bài tập 4,5,6 SGK/25Các bài tập thêm: Bài 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình lần lượt là: x 1=sin(10t +/6)cm, x2 = cos(10t)cm.

a.Dùng phương pháp véc tơ quay để viết phương trình dao động tổng hợp.b.Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :25

Page 26: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Bài 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t=0 có ly độ bằng biên độ và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng cm, tại thời điểm ban đầu có ly độ bằng 0 và vận tốc âm. Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trênV. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sách giáo khoa--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 9 BÀI TẬP

Ngµy so¹n: 6/9/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức

- Vận dụng kiến thức dao động điều hoà, tổng hợp hai dao động. 2) Kỹ năng - Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà, tổng hợp các dao động cùng phương cùng tần số. 3) Thái độ : Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể.II. CHUẨN BỊ 1)Giáo viên:

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :26

Page 27: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 - Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. 2) Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về dao động điều hoàIII. PHƯƠNG PHÁP :Gợi mở, đàm thoại và diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1:Nêu cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vec tơ quay?Câu 2 : Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha đến biên độ dao động tổng hợp trong các trường hợp : hai dao động cùng pha , ngược pha , vuông phaCâu 3 : Hãy biễn diễn dao động điều hoà x = 4cos(5t + π/6) cmĐáp án :Câu 1 : 3đ+ Gốc: Tại O+ Độ dài bằng biên độ: OM = A+ Hợp với trục Ox góc bằng pha ban đầu Câu 2 : 4đ+Cùng pha : 1đ+Ngược pha : 1đ+Vuông pha : 2đ

Nếu 2 – 1 = hai dao động vuông góc với nhau

A =

Câu 3 : 3đ3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũGọi học sinh làm bài tập 6 SGK /25* GV cho hs đọc đề, tóm tắt* Hướng dẫn hs giải bài toán.

- Viết phương trình của x1 và x2.

- Viết phương trình tổng quát: x = Acos(5t + ).

Bài tập 6 SGK /25 :Phương trình dao động x1 và x2

x1 = cos(5t + ) cm

x2 = cos(5t + ) cm

Phương trình tổng hợp: x = x1 + x2

x = Acos(5t + ).

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :27

Page 28: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Tìm biên độ A, pha dao ban đầu φ tổng hợp

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới Cho học sinh làm bài tập sau :Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số:

X1 =4 cos 100 cm

X2 =4 cos (100 ) cm

Viết phương trình dao động tổng hợp của hai dao động bằng cách dùng giản đồ vectơ

* Gv hướng dẫn Hs giải bài toán:- Biễu diễn x1

- Biễn diễn x2

-Từ giản đồ lấy các giá trị của biên độ và pha ban đầu tổng hợp

* Rút kinh nghiệm :+Toång hôïp dao ñoäng ñieàu hoøa :

Tröôùc heát ta bieåu dieãn hai dao ñoäng thaønh phaàn leân giaûn ñoà . Döïa vaøo hình veõ ta coù theå xaùc ñònh ñöôïc bieân ñoä vaø pha ban ñaàu cuûa dao ñoäng toång hôïp .Xaùc ñònh bieân ñoä A coù theå duøng

Trong đó:

=2,3cm

Vậy: x = 2,3cos(5t + ).

BÀI GIẢI :a. phương trình tổng hợp:

x = x1 + x2= Acos(100πt+).

x1 biễn diễn :

x2 biễn diễn

:

Từ giản đồ ta có:

Vậy x = cos(100πt+ ).

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :28

xM1

M2

M

O

y

A2

A1

A

Page 29: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12hai caùch sau :

C1 : A2=A21+A2

2+2A1A2cos()C2: Ta coù : a=A1sin1+ A2sin2 ;

b=A1cos1+ A2cos2 vaø A2=a2+b2

Xaùc ñònh pha ban ñaàu : Ta döïa vaøo hình veõ ñeå xaùc ñònh hoaëc duøng coâng thöùc:

.

4) Củng cố và luyện tập :- Gọi học sinh nhắc lại các công thức đã sử dụng .- Lưu ý hs sinh có thể giải bài toán tổng hợp dao động bằng 3 cách: vận dụng công thức, dùng giản đồ Fre-nen, dùng biến đổi lượng giác.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm tiếp các bài tập 5.1;5.2;5.3;5.4 ;5.5 trong sách bài tập trang9V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :29

Page 30: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 10 THỰC HÀNHKHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA

CON LẮC ĐƠN Ngµy so¹n:7/9/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

-Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn dối

với chu kì dao động T. Từ đó tìm ra công thức chu kì và ứng dụng tính gia tốc trọng

trường g tại nơi thí nghiệm.

2) Kĩ năng :

-Lựa chon các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất

3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :- Bộ dụng cụ thực hành 2) Học sinh : -Trã lời các câu hỏi chuẩn bị-Phiếu báo cáo thực hành .III. PHƯƠNG PHÁP : Biểu diễn IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :30

Page 31: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12*Hoạt động 1 : Gv kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của Hs-Mục đích của bài thực hành .-Trã lời các câu 1,2,3,4 SGK

*Hoạt động 2 : Khảo sát ảnh hưởng của biên độ , khối lượng, chiều dài đối với chu kì dao động

-Gv làm mẫu , học sinh quan sát-Học sinh thao tác thực hành

Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Ghi kết qủa

- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm)

- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần. Ghi kết quả và bảng 6.1

- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch thả dao động tự do

- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Ghi kết qủa

- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm)

- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần. Ghi kết quả và bảng 6.2

Câu hỏi lý thuyết :

SGK /30

1. Chu kì dao động T của con lắc đơn phụ thuộc và biên độ dao động như thế nào?

- Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một dây không dãn có chiều dài l = 50cm

- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch thả dao động tự do

- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Ghi kết qủa

- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm)

- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần. Ghi kết quả và bảng 6.1

- Tính các giá trị sin α, α, t, T theo bảng từ đó rút ra kết luận chu kì con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.

2. chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng m của con lắc như thế nào?

* Mắc thêm các quả nặng để thay đổi khối lượng của con lắc đơn ( m= 50g, 100g, 150g), đồng thời điều chỉnh đội dài của dây treo để giữ độ dài l con lắc không đổi bằng 50cm thực hiện tương tự.

- Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch thả dao động tự do

- Đo thời gian con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Ghi kết qủa

- Thực hiện lại thao tác với A ( A =3, 6, 9, 18cm)

- Đo thời gian trong 10 dao động toàn phần. Ghi kết quả và bảng 6.2

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :31

Page 32: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

* Tính chu kì bản 6.2 so sánh TA với TB và TC rút ra định luật về khối lượng của con lắc đơn.

* Phá biểu định luật về khối lượng của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ α < 100

4) Củng cố và luyện tập :5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 11 THỰC HÀNHKHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA

CON LẮC ĐƠN (TT)

Ngµy so¹n: 13/9/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

-Khảo sát thực nghiệm để phát hiện ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn dối

với chu kì dao động T. Từ đó tìm ra công thức chu kì và ứng dụng tính gia tốc trọng

trường g tại nơi thí nghiệm.

2) Kĩ năng :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :32

Page 33: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Lựa chon các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất

3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : hoạt động nhóm.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :- Bộ dụng cụ thực hành 2) Học sinh : -Trã lời các câu hỏi chuẩn bị-Phiếu báo cáo thực hành .III. PHƯƠNG PHÁP : Biểu diễn IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học *Hoạt động 2 : Khảo sát ảnh hưởng của chiều dài đối với chu kì dao động

- Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một dây không dãn có chiều dài l = 50cm. Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch thả dao động tự do. Đo thời gian trong 10 d động toàn phần Tính T1

- Thay đổi con lắc chiều dài l1, l2 từ 40cm, 60cm Đo thời gian trong 10 d động toàn phần . Tính T2, T3.

3. Chu kì dao độ của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắ như thế nào?

- Chọn quả nặng m = 50g, gắn vào đầu một dây không dãn có chiều dài l = 50cm. Kéo quả nặng m ra một khoảng A = 3cm với góc lệch thả dao động tự do. Đo thời gian trong 10 d động toàn phần Tính T1

- Thay đổi con lắc chiều dài l1, l2 từ 40cm, 60cm Đo thời gian trong 10 d động toàn phần . Tính T2, T3.

- Tính bình phương T1, T2, T3 lập tỉ số

- Ghi kết quả vào bảng 6.3

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :33

Page 34: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

* Hoạt động 2   : Ghi kết quả thực hành * Vẽ đồ thị của T với l rút ra nhận xét

* Vẽ đồ thị của T2 với l rút ra nhận xét

* Phát biểu định luật về chiều dài của con lắc đơn:

4. Kết luận về sự phụ thuộc của con lắc

4) Củng cố và luyện tập :5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ch¬ng II Dao ®éng sãng

Tiết 12 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

Ngµy so¹n: 14/9/2009Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :- Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :34

Page 35: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng.- Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng)2) Kĩ năng : - Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.- Lµm ®îc c¸c bµi tËp đơn giản về sóng cơ. 3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :- Chậu nước có đường kính 50cm.- Lò xo để làm TN sóng ngang và sóng dọc.- Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau 2) Học sinh : Ôn lại các bài về dao động điều hòa .III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi theá naøo laø dao ñoäng ñieàu hoaø ( bieân ñoä,taàn soá, pha ban ñaàu…) Phaân bieät caùc khaùi nieäm dao ñoäng töï do , dao ñoäng taét daàn , dao ñoäng cöôõng böùc , hieän töôïng coäng höôûng.3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : T×m hiÓu tæng quan về sóng c¬.Mục tiêu : Nắm định nghĩa sóng cơ và phân biệt hai loại sóngGV : Ném một viên đá xuống mặt nước. mặt nước xuất hiện những vòng tròn đồng tâm lồi. Lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước.GV : GV biểu diễn TN sóng trên mặt nước. GV : Hãy nêu nhận xét chuyển động của mỗi phần tử của môi trường ?GV : Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền

I. SÓNG CƠ.:1. Thí nghiệm : SGK2. Định nghĩa Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. 3. Sóng ngang: Sóng ngang là sóng, mà phương dao động của các phần tử trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. 4.Sóng dọc: Sóng dọc là sóng, mà phương dao động của

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :35

Page 36: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12của sóng.GV : biểu diễn TN sóng trên dây lò xo- Hãy nêu nhận xét chuyển động của mỗi phần tử của môi trường ? -Hãy nêu nhận xét chuyển động lan truyền của sóng.GV : Cho học sinh quan sát mô hình biểu diễn vị trí của các phần tử của sóng ngang ở những thời điểm liên tiếp. Nêu nhận xét.*Hoạt động 2 : Các đặc trưng của một sóng hình sinMục tiêu : Nắm các khái niệm bước sóng , tần số , năng lượng sóng Gv: yêu cầu học sinh vẽ hình 7.4 SGK để định nghĩa chu kì ,tần số , biên độ …+Thực tế càng xa tâm thì biên độ sóng càng giảm.+ Dùng hình vẽ minh hoạ thêm bước sóng.+ Hướng dẫn Hs rút ra hệ thức sóng.Hs: Khái niệm:+ Chu kì và tần số sóng.+ Biên độ sóng.+ Bước sóng.+ Tốc độ sóng.

Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .

các phần tử trong môi trường cùng phương với phương truyền sóng.-Sóng dọc truyền được cả trong chất khí , chất lỏng và chất rắn

II. Các đặc trưng của một sóng hình sin.1. Sự truyền của một sóng hình sin : ( Xem SGK)2.Các đặc trưng của một sóng hình sina. Biên độ sóng:-Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trườngcó sóng truyền qua b. Chu kì và tần số sóng:Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua .

Đại lượng gọi là tần số của sóng .

c.. Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng là một tốc độ lan truyền dao động của môi trường ..d. Bước sóng:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất nằm trên phương truyền sóng dao động cùng pha hay chính là quảng đường sóng truyền trong một chu kì.

e. Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua .

4) Củng cố và luyện tập :Gọi hs nhắc lại :Sóng cơ là gì ? Thế nào là sóng ngang , sóng dọc Các đặc trưng của một sóng hình sin5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Cho hs làm bài tập 7.5 và 7.8 SBT /10,11

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :36

Page 37: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh--------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị----------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 13 SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (TT)

Ngày soạn

Lớp dạy Ngày dạy Học sinh vắng Ghi chú

12A

12B

12C

12D I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :- Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng.- Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng)2) Kĩ năng : - Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.- Lµm ®îc c¸c bµi tËp đơn giản về sóng cơ. 3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :- Chậu nước có đường kính 50cm.- Lò xo để làm TN sóng ngang và sóng dọc.- Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau 2) Học sinh : Ôn lại các bài về dao động điều hòa .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :37

Page 38: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 :Sóng cơ là gì ? Thế nào là sóng ngang , sóng dọc ?Câu 2   : Bước sóng là gì ? Biên độ của sóng là gì ?Chu kì của sóng ?Câu 3   : . Moät ngöôøi quan saùt moät chieác phao treân maët bieån thaáy noù nhoâ leân cao 10 laàn trong 18s, khoaûng caùch giöõa hai ngoïn soùng keà nhau laø 2m. Vaän toác truyeàn soùng treân maët bieån laø bao nhiêu ?Đáp án   : Câu 1   : 3đ

Mỗi ý 1đCâu 2   : 3đMỗi ý 1đCâu 3 :4đ

Ta có : =1m/s

3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1:Phương trình sóng Gv:

+Tâm O phát sóng, dao động điều hòa với phương trình: u0 = acos(t). ( Chọn điều kiện ban đầu để )

+Xét sóng truyền trên đường thẳng, lấy trục Ox dọc theo đường truyền sóng, gốc toạ độ O tại tâm phát sóng. Gọi v là vận tốc truyền sóng, và xem biên độ sóng là không đổi. Ta viết pt dao động tại điểm M cách O một khoảng là x.

Hs: Tính thời gian sóng truyền từ O đến M và

I. Phương trình sóng :Xét một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Sóng này phát ra từ một nguồn đặt tại O- Phương trình dao động tại O: u0 = Acos(t). - Thời gian sóng truyền từ O đến M là

= . Vậy pha dao động ở M vào thời điểm t

chính là pha dao động của O vào thời điểm t1 = t –

Do đó: uM=Acos(t – )=Acos(t – )

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :38

Page 39: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12so sánh về pha dao động của O và M.*Gọi học sinh nhận xét sự phụ thuộc li độ của sóng tại một điểm vào t và x từ đó kết luận về tính tuần hoàn của sóng.-Tính tuần hoàn theo thời gian .( pt 1)-Tính luần hoàn theo không gian. (pt2)

*Hoạt động 2 : Bài tậpCho học sinh làm bài tập 8 SGK/40

Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau :1)Cho moät soùng ngang coù phöông

trình soùng laø u = 8cos mm,

trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Chu kì cuûa soùng laø.A. T = 0,1 s ;B. T = 50 s 

C. T = 8 s D. T = 1 s.2) Cho moät soùng ngang coù phöông

trình soùng laø u= 8cos

cm,trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Böôùc soùng laøA. B.

C. D.

=Acos(t –2 ).

Với uM là li độ tại M có tọa độ x vào thời điểm t

Vậy:uM=Acos (t –2 ) (1)

hay:uM=Acos (2)

Phương trình (2) là phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x

IV. Bài tập :Bài tập 8 SGK/40:

với f =50Hz

4) Củng cố và luyện tập :Gọi học sinh nhắc lại phương trình sóng, nói rõ các đại lượng trong phương trình sóng .5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm bài tập 7.6,7.7 SBT /11V. RÚT KINH NGHIỆM :Giáo viên---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Học sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :39

Page 40: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 14 GIAO THOA SÓNG Ngµy so¹n: 26/9/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa .-Viết được công thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa .2) Kĩ năng :Vận dụng được các công thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa .3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :40

Page 41: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Thí nghiệm hình 8.1 SGK 2) Học sinh : Ôn lại phần tổng hợp dao độngIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Viết phương trình sóng và nói rõ các đại lượng .

Câu 2 : Cho moät soùng ngang coù phöông trình soùng laø u = 8cos

mm, trong ñoù x tính baèng cm, t tính baèng giaây. Chu kì cuûa soùng laøbao nhiêu ?Câu 3 : Tại sao nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thới gian , vừa có tính tuần hoàn theo không gian ?Đáp án : Câu 1 : 3đViết phương trình 2đ ,nói rõ 1đCâu 2 : 3đ Câu 3 : Cứ sau khoảng thời gian bằng một chu kì thì sự dao động của một điểm lại trở lại y như cũ. Sự tuần hoàn trong không gian thể hiện ở chỗ : Những điểm nằm cách cách nhau những khoảng bằng số nguyên lần bước sóng, trên một phương truyền sóng , thì dao động giống hệt nhau 4đ 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :41

Page 42: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12*Hoạt động 1 : Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước .Mục tiêu :Nắm hiện tượng giao thoa của sóng nước .GV : Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình 8-1 SGK )-HS trả lời câu hỏi C1 :Những hypebol liền nét biểu diễn những chổ gặp nhau của hai sóng tăng cường lẫn nhau, những đường hypebol nét đứt biểu diễn những chổ găp nhau của hai sóng triệt tiêu lẫn nhau .

*Hoạt động 2 : Cực đại và cực tiểu Mục tiêu : Nắm Khi nào có biên độ cực đại, khi nào có biên độ cực tiểu -GV: hướng dẫn HS thành lập biểu thức sóng thai 1 nguồn S1 và S2 ?

-Biểu thức sóng tại điểm M do sóng từ S1 và S2 truyền đến?-Áp dụng :Sina +sinb =

I-HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2 SÓNG MẶT NƯỚC 1)Thí nghiệm :-Gõ nhẹ cần rung cho dao động . Ta thấy trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1S2

2) Giải thích :-Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau)-Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)-Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa .*Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa .

II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1-Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :-Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng tần số , cùng pha :Phương trình dao động tại 2 nguồn :

-Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M -Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng .-Phương trình sóng từ S1 đến M :

-phương trình sóng từ S2 đến M :

-Dao động của phần tử tại M là tổng hợp hai sóng trên :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :42

S1

S2

Page 43: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-M dao động với biên độ cực đại khi nào ?(Hai dao động cùng pha =

suy ra : )

d2 –d1 : gọi là hiệu đường đi

-M dao động với biên độ cực tiểu khi nào ?(Hai dao động ngược pha =

Suy ra :

)

* Hoạt động 3 : ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP :Mục tiêu : Nắm 2 điều kiện giao thoa

GV : Trình bày ĐK để có giao thoa* Khi thay đổi thì vị trí cực đại và cực tiểu thay đổi nên không quan sát được hiện tượng giao thoa .

-Biên độ dao động là :

2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa :Điểm M dao động với biên độ cực đại Amax khi :

;Suy ra :

Hay :

Suy ra : (*) ; ( )*Nhận xét : Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng Quỹ tích các điểm này là những đường

Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại.

k = 0 d1 = d2 Quỹ tích là đường trung trực của S1S2 b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :

M dao động với AM = 0 khi :

Hay :

Suy ra : ;

* Nhận xét : Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước

sóng Quỹ tích các điểm này là những đường

Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu .

III,ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợpa) Dao động cùng phương , cùng tần số.b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp.Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng .Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng .

4) Củng cố và luyện tập :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :43

Page 44: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Nêu công thức xác định vị trí các cực đại vá các cực tiểu giao thoa ?-Điều kiện để có giao thoa ?5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập 7,8 SGK /45 và 8.4-8.7 SBT/12,13V. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh--------------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 15 BÀI TẬP Ngµy so¹n:27/9/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức : Củng cố công thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa .2) Kĩ năng :giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Phương pháp giải các bài tập giao thoa . 2) Học sinh : Ôn các hiện tượng giao thoa sóng nước .III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :44

Page 45: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì ?Câu 2 :Nêu các công thức xác định vị trí cực đại và cực tiểu của giao thoa ? Câu 3 : Nêu điều kiện giao thoa ? Nếu độ lệch pha thay đổi ?Đáp án : Câu 1 : 3đCâu 2 : 4đMỗi công thức 2đ Câu 3 : 3đ-Điều kiện : 1đ-Nếu độ lệch pha thay đổi thì vị trí cực đại và cực tiểu thay đổi nên không quan sát được hiện tượng giao thoa .2đ 3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũGọi học sinh lên sửa bài tập 7 SGK/45

Gọi học sinh lên sửa bài tập 8 SGK/45

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới Hai mũi nhọn S1S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f =100Hz , được đặt

Bài tập 7 SGK/45 :Gọi M,N là hai điểm cạnh nhau .Ta có : d1M –d2M =K d1N –d2N = (K+1) S1M –S2M =K (1) S1N –S2N = (K+1) (2)Lấy (2)- (1)2MN =

Suy ra : MN = =0,625(cm)

Bài tập 8 SGK/45 :Tương tự trên ta có :

Trên khoảng S1S2 có 12 điểm đứng yên ,tức là có

11khoảng

11. =11cm

Vậy :

BÀI GIẢI   :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :45

Page 46: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12cho chạm nhẹ vào mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là V=0,8m/s.a)Gõ nhẹ cần rung thì hai điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u =Acos Hãy viết phương trình của M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1S2

một khoảng d =8cmb)Dao động của cần rung được duy trì bằng nam châm điện. Để được một hệ vân giao thoa ổn định trên mặt chất lỏng , phải tăng khoảng cách S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ?Với khoảng cách thì giữa hai điểm S1,S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol?

* Rút kinh nghiệm :a) Vị trí các cực đại giao thoa :Điểm M dao động với biên độ cực đại Amax

khi : ;Suy ra :

Hay :

Suy ra : (*) ; ( )b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :M dao động với AM = 0 khi :

Hay :

Suy ra : ;

a) Ta có :

Và d1 =d2 =d=8cmTa có : uM1 =2Acos

Với d1+d2 =16cm =20 và d1-d2 =0 ta được uM1 =2Acos(200 .b)Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S1S2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó , ta phải có :

S1I =S2I = K +

Và S1S2 =2 S1I

Ban đầu ta đã có : S1S2 =8cm=10 =20

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S1S2 thêm tức

là 0,4cm. Nếu không kể đường trung trực thì có 20 gợn sóng

4) Củng cố và luyện tập :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :46

Page 47: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Gọi học sinh nhắc lại các công thức đã sử dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm bài tập thêm ở SBTV. RÚT KINH NGHIỆM :Gi áo vi ên-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------H ọc sinh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thiết bị-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------S ách gi áo khoa------------------------------------------------------------------------------------------------

TiÕt 16 SÓNG DỪNG Ngµy so¹n: 30/9/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Mô tả được hiện tương sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng -Giải thích được hiện tượng sóng dừng .-Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định , một đầu tự do .2) Kĩ năng :-Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong hai trường hợp trên –Giải bài tập đơn giản sóng dừng 3)Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Dụng cụ thí nghiệm hình 9.1 ,9.2 SGK 2) Học sinh : Đọc kĩ bài 9 SGKIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :47

Page 48: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở bài tập học sinh3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : PHẢN XẠ CỦA SÓNG Mục tiêu : Nắm đặc điểm sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định và vật cản cố địnhGV : Trình bày TN -Tay cầm đầu P của dây mềm dài chừng vài m ,giật mạnh đầu nó lên trên rồi hạ xuống về chổ cũ biến dạng dây hướng lên trên và truyền từ P đến Q .Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P nhưng biến dạng của dây hướng xuống dưới-Nếu cho P dao động điều hòa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ .Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới .

HS : quan sát TN –rút ra các kết luận*Hoạt động 2 :SÓNG DỪNGMục tiêu : Nắm thế nào là sóng dừng và điều kiện để có sóng dừngĐặt vấn đề :-Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?(đó là 2 sóng kết hợp)

-Hướng dẫn HS tự rút ra các công thức

- Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ như thế nào với ?- Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?

I- PHẢN XẠ CỦA SÓNG :1) Phản xạ của sóng trên vật cản cố định :a) Thí nghiệm : SGKb) Kết luận : -Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng bị đổi chiều .-Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ .2) Phản xạ trên vật cản tự do :a) Thí nghiệm : SGKb) Kết luận :Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ .

II- SÓNG DỪNG :1) Sóng dừng :a)Thí nghiệm : -Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp .-Trên dây có những điểm luôn đứng yên (nút) và những điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng )b) Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng .2) Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định :a)Vị trí các nút :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :48

BA

h1.a

Page 49: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Khoảng cách giữa một nút và bụng kết tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?- Vị trí các bụng cách A và P những khoảng bằng bao nhiêu?- Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu?- Số nút và số bụng liên hệ với nhau như thế nào?

Và :

Khoảng cách giữa 2 nút bằng một nguyên

lần nửa bước sóng K

b) Vị trí các bụng :Khoảng cách giữa 2 bụng bằng một nguyên

lần nửa bước sóng K

Các bụng nằm cách hai đầu cố định những

khoảng bằng một số lẻ lần .

c) Điều kiện để có sóng dừng :Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng .

k = 1,2,3, . . . .

k : số bụng Số nút = k+13) Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do:Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều

dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần

k= 0,1,2 ,3 . . . . .

k : số bụng ( nguyên , không kể )

số nút = k +1

4) Củng cố và luyện tập : Gọi học sinh nhắc lại : Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì ?Nút , bụng của sóng dừng là gì ? Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định và một đầu cố định và một đầu tự do .5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 9,10 SGK/49 và 9.6 và 9.9 SGK/14,15 .V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :49

2

A PN N N N N

B B B B

4

2

A PN N N N

B B B B

Page 50: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TiÕt 17 ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

Ngµy so¹n: 03/10/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Trả được cân hỏi :Sóng âm là gì ? Âm nghe được ( âm thanh ) ,hạ âm , siêu âm là gì ?-Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau .-Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm .2) Kĩ năng :Tính tốc độ truyền âm 3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Làm các TN trong SGK 2) Học sinh : Ôn các đơn vị N/ m2 ; W/m2 .III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :50

Page 51: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : ÂM. NGUỒN ÂM:Mục tiêu : Nắm định nghĩa sóng âm, phân biệt các loại sóng âm , sự truyền âm trong các môi trường .GV : dùng âm thoa , đàn ghi ta làm nguồn âm để làm TN cho HS xem-Gọi học sinh trả lời C1 ?(-Trong cây đàn sợi dây dao động phát ra âm-Trong sáo thì cột không khí dao động phát ra âm-Trong âm thoa thì 2 nhánh dao động phát ra âm.)-Định nghĩa nguồn âm( là các vật dao động phát ra âm)-Nêu định nghĩa nguồn âm ?

GV: Âm nghe được ? hạ âm ? siêu âm ?

-Âm truyền được trong các môi trường nào ?Tốc độ âm phụ thuộc vào cái gì ?-Môi trường nào truyền âm tốt nhất ?(Xem bảng 10-1SGK )Trả lời C3?(Trả lời C3:-Ta trông thấy tia chớp và khá lâu mới nghe thấy tiếng sấm.)

*Hoạt động 2 : NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM .Mục tiêu :Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm , các khái niệm cơ bản và họa âm .Xem bảng 10-3 SGK ?

I- ÂM -NGUỒN ÂM1) Âm là gì ? -Âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn ,lỏng ,khí , khi đến tai gây cảm giác âm.-Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí .-Tần số của sóng âm cũng là tần số âm.2)Nguồn âm : -Là các vật dao động phát ra âm-Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.3) Âm nghe được , hạ âm, siêu âm:-Âm nghe được (âm thanh)là những âm có tác dụng gây ra cảm giác âm. Có tần số từ 16 Hz đến 20.000Hz -Hạ âm : có tần số < 16Hz -Siêu âm : có tần số > 20.000Hz 4 ) Sự truyền âm a) Môi trường truyền âm :-Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng ,khí -Âm không truyền được trong chân không .-Âm hầu như không truyền được chất xốp: bông len… gọi là chất cách âmb) Tốc độ truyền âm :-Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng, nhiệt độ của mội trường .- Vrắn > Vlỏng > Vkhí

II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM -Nhạc âm : âm có tần số xác định -Tạp âm : không có tần số xác định 1) Tần số : Là một trong những đặc trưng quan trọng nhất của âm.2) Cường độ âm và mức cường độ âm :a) Cường độ âm ( I ) : Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó ,vuông góc với phương truyền sóng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :51

Page 52: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-1dB =

trong một đơn vị thời gian.-Đơn vị I ( W/m2 )b) Mức cường độ âm ( L ): là lôga thập phân tỉ số I và I0 .

I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn có f = 1000 Hz

dB ( đêxiben)

3) Âm cơ bản và họa âm :-Khi nhạc cụ phát một âm có tần số f0 (âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát ra các âm có tần số 2 f0;3 f0; 4 f0 . . . . Các họa âm ( có cường độ khác nhau )-Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.-Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó.-Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó.

4) Củng cố và luyện tập :Gọi học sinh nhắc lại : Sóng âm là gì ? Nhạc âm là gì ?-Môi trường nào truyền âm nhanh nhất ? chậm nhất ?-Cường độ âm đo được bằng gì ?5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 8,9,10 SGK/55V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :52

a.Âm thoa

b.Sáo

c.Kèn săcxô

Page 53: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 18 BÀI TẬP Ngµy so¹n: 10/10/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :Củng cố kiến thức về sóng dừng về mức cường độ âm .2) Kĩ năng : Giải bài tập về sóng dừng .3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập về sóng dừng . 2) Học sinh : Ôn về sóng dừng .III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh .3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :53

Page 54: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập củGọi học sinh sửa bài tập 9 SGK/49

Gọi học sinh sửa bài tập 10 SGK/49

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mớiMột dây cao su căng thẳng giữa hai điểm A và B với AB =5m. Đầu A gắn vào âm thoa dao động với tần số 2Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 5m/sXác định số nút và số bụng sóng thấy được trên dây* Rút kinh nghiệm :-Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng .

k = 1,2,3, . . . .

k : số bụng Số nút = k+1- Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của

sợi dây phải bằng một số lẻ lần

k= 0,1,2 ,3 . . . . .

Bài tập 9 SGK/49 :a) Dây dao động với một múi.

Vậy l = hay =2.0,6=1,2m

b) Dây dao động với ba bụng thì

l = 3 hay :

Bài tập 10 SGK/49 :Giữa bốn nút có ba bụng , tức là trên dây có ba nửa bước sóng

Ta có :

Tần số dao động :

BÀI GIẢI :

Bước sóng :

Hai đầu là hai nút nên :

Suy ra : K =

Vậy có 4 bụng sóng và 5 nút

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :54

Page 55: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

k : số bụng ( nguyên , không kể )

số nút = k +1

4) Củng cố và luyện tập :Nhắc lại các công thức đã sử dụng và điều kiện áp dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập /14V. RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT 19 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Ngµy so¹n: 12/10/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là : độ cao , độ to và âm sắc .-Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm .2) Kĩ năng :Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Đàn ghi ta , âm thoa 2) Học sinh : Ôn các đặc trưng vật lí của âmIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :55

Page 56: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : ĐỘ CAO Mục tiêu : Nắm khái niệm độ cao của âmGV :Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lí mà còn ohụ thuộc sinh lí tai người .Tai phân biệt các âm khác nhau nhờ ba đặc trưng sinh lí của âm là :độ cao , độ to , âm sắc*Hoạt động 2 : ĐỘ TO VÀ ÂM SẮC

Mục tiêu :Nắm khái niệm độ to của âm và âm sắc GV giới thiệu như SGK-Độ to của âm không tăng theo I mà tăng theo L-Âm do âm thoa , sáo kèn săcxô . . . cùng phát ra nốt La nhưng ta vẫn phân biệt được chúng vì có âm sắc khác nhau .-Nếu ghi đồ thị dao động của 3 âm ta sẽ được 3 đồ thị dao động khác nhau ,nhưng có cùng chu kỳ. ( Xem Hình 10-6 SGK)

Gọi học sinh làm bài tập SGK /55

I- ĐỘ CAO :- Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm-Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao -Âm có tần số càng nhỏ nghe càng trầm

II- ĐỘ TO :

-Độ tolà đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.

L =lg

-Độ to của âm không những phụ thuộc cường độ âm mà còn phụ thuộc tần số âmIII- ÂM SẮC - Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm ,giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra .Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm .IV. BÀI TẬP :Bài 8 ( Trang 55 SGK )

đó là hạ âm

nên không nghe được .Bài 9 ( Trang 55 SGK )

;

Bài 10 (Trang 55 SGK )

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :56

Page 57: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Thêm:Mức cường độ âm tại một điểm là L= 40dB.Hãy tính cường độ âm tại điểm đó ? ( Io = 10-12 ( W/m2 )

Giải :

Vậy cường độ âm tại

điểm đã cho là : I = 104.Io=10-8 (W/m2 )

4) Củng cố và luyện tập :Gọi học sinh nhắc lại : Những đặc trưng sinh lý của âm5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Ôn tập chương II chuẩn bị kiểm tra 1 tiếtV. RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT 20 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngµy so¹n: 26/10/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :57

Page 58: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức : Nắm kiến thức chương I và chương II2) Kĩ năng : Viết phương trình dao động , cơ năng của dao động điều hòaSo ng dừng va giao thoa so ng3) Thái đ ộ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Đề bài + đáp án 2) Học sinh : Ôn chương I và chương IIIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÍThời gian: 45 phút

I.Trắc nghiệm(3 điểm)Câu 1. Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng vật có:A. Vận tốc và gia tốc bằng không B. Vận tốc lớn nhất và gia tốc bằng khôngC. Vận tốc và gia tốc lớn nhất D. Vận tốc bằng không và gia tốc lớn nhấtCâu 2. Chọn câu sai

A. Khi sóng truyền đi, pha của dao động cũng truyền theo sóng nên sự truyền sóng còn gọi là sự truyền pha dao động.

B. Trong sóng ngang, phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc vơi phương truyền sóng.

C. Trong sóng dọc, phương dao động của các phần tử của môi trường trùng vơi phương truyền sóng.

D. Sóng trên mặt nước là sóng dọc, sóng âm trong không khí là sóng ngang.Câu 3. Hai âm có cùng độ cao khi chúng có:A. Cùng tần số B. Cùng biên độC. Cùng tần số góc D. A và C đúngCâu 4. Chọn câu sai:

A. Tai người chỉ cảm nhận được âm có tần số từ 16Hz đến 20000HzB. Sóng âm là sự lan truyền sóng cơ trong các môi trường.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :58

Page 59: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khíD. Sóng âm truyền được trong chân không.

Câu 5. Sóng ngang truyền được trong các môi trườngA. Rắn và khí B. Rắn và lỏng C. Rắn lỏng và khí D. Rắn và trên mặt nướcCâu 6. Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương củaA. Khối lượng vật nặng B. Độ cứng lò xoC. Chu kì dao động D. Biên độ dao độngII. Tự luận (6 điểm)Bài 1.(4 diểm) Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm, tần số 2Hz.

a. Viết phương trình dao động của vật chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

b. Tính li độ của vật tại thời điểm t = 7,5s và vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng.Bài 2.(2 điểm) Đầu A của một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang dài hơn 20m được nối với bản rung với tần số 0,5Hz, biết sóng truyền trên dây có vận tốc 5m/s.

a. Lập phương trình sóng tại điểm B các nguồn A một khoảng 10m.b. Quan sát thấy có sóng dừng trên dây. Hãy tìm số nút và số bụng sóng quan sát được.

……………………………Hết……………………………

TIẾT 21 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngµy so¹n: 01/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Phát biểu được định nghĩa về dòng điện xoay chiều, viết được biểu thức cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :59

Page 60: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức cường độ hiệu dụng , điện áp hiệu dụng .-Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở. 2) Kĩ năng :-Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều .-Nêu được thí dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra các đại lượng cường độ dòng điện cực đại.3) Thái đ ộ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Mô hình đơn giản về máy phát đện xoay chiều . 2) Học sinh : Ôn lại khái niệm về dòng điện không đổi , ôn lại hàm sin hay cosinIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Gọi học sinh nhắc lại : Khái niệm về dòng điện không đổi, cách tạo ra dòng điện không đổiKhái niệm từ thông .3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU-GV Định nghĩa dòng điện xoay chiều ?-Trả lời C1 ?Nhắc lại định nhgĩa dòng điện không đổi?-Ở VN dòng điện có f =50Hz suy ra T =0,02s-Trả lời C 2? Xác định giá trị cực đại ,f , T , pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều ?-Trả lời C3 ?

IKHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAYCHIỀUa) Khái niệm : dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin ,có dạng tổng quát : b)Ý nghĩa các đại lượng:i : cường độ tức thời I0 > 0 : giá trị cực đại của i( biên độ)

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :60

Page 61: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121) Đồ thị hình sin của i cắt trục tung tại những điểm có tọa độ :

2) Đồ thị kình sin của i cắt trục hoành tai những điểm có tọa độ:

Khi T = thì i = I0 Vậy ta có :

=I0 Suy ra

Suy ra :

Khi t = 0 thì ta có :

*Hoạt động 2 : NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUGV :-Dùng máy phát điện quay tay cho HS thấy cách tạo ra dòng điện .-Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng gì ?( hiện tượng cảm ứng điện từ )-Biểu thức của từ thông ?-Nhận xét sự biến thiên của từ thông ?

-Từ thông biến thiên điều hòa . e = ( đạo hàm của từ thông theo thời gian )-Công thức định luật Fa-ra-dây ?-Biểu thức cường độ cảm ứng trong cuộn dây chỉ có R ?

* Hoạt động 3 : GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG -Đặt vấn đề :Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng nhiệt như dòng điện không đổi khi chạy qua R .Tìm giá trị giá trị của cường độ dòng điện xoay chiều gây ra tác dụng nhiệt trong thời gian dài ?

:tần số góc , T = là chu kỳ

là tần số

là pha của i và là pha ban đầu

II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU :a) Biểu thức từ thông :-Cho cuộn dây dẫn có N vòng ,có diện tích S , vòng quay đều với vận tốc góc trong từ trường đều có phương vuông góc trục quay.-Giả sử lúc t = 0: -Lúc t > 0 : b) Biểu thức suất điện độngcảm ứng : Theo định luật Fa-ra-dây:

e = E0 sin với E0 = c) Cường độ dòng điện cảm ứng khi cuộn dây chỉ có R :

hay i= I0sin

III. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG : 1) Thiết lập công thức:-Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đọan mạch chỉ có R : -Công suất tỏa nhiệt tức thời

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :61

Page 62: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Công thức công suất tỏa nhiệt tức thời ?

-công thức hạ bậc :

--công thức công suất của dòng điện không đổi?-So sánh (1) và ( 2) suy ra công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi và giá trị hiệu dụng củ a dòng điện xoay chiều ?-Định nghĩa cường độ hiệu dụng ?

-Trả lời C5 ?

Trả lời C5 :

U0 = 220

p = Ri2 =

p =

-Công suất tỏa nhiệt trung bình trong một chu

kỳ có giá trị : P = (1)

-Công suất của dòng điện không đổi : P =RI2 (2)

-So sánh (1) và ( 2) :

I : gọi là cường độ hiệu dụng

2) Định nghĩa : Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của dóng điệnkhông đổi , sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.3) Giá trị hiệu dụng :

Giá trị hiệu dụng =

U = U : hiệu điện thế hiệu dụng .

4) CHÚ Ý: - Số liệu ghi trên các thiết bị điện là các giá trị hiệu dụng -Độ chỉ trên các dụng cụ đo lường là giá trị hiệu dụng : Ampe kế ( I ) –Vôn kế ( U )

4) Củng cố và luyện tập :Gv cho học sinh làm các bài tậpBài 3 (trang 66 SGK )Xác định giá trị trung bình theo thời gian của:

a) b) c) c)

a) 0 ; b) 0 ; c) 0 d ) 2 Bài 4 (trang 66 SGK )

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :62

Page 63: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Đèn ghi ( 220V-100W )nối đèn vào mạng xoay chiều U = 220V Tính :a) bóng đèn ? b) I ? c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1giờ

; I = ; W = Pt = 100W.h

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 5,6,7,8,9,10 SGK/66

Ôn một số công thức về tụ điện : q =Cu và i = và suất điện động tự cảm : e =

TIẾT 22 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngµy so¹n: 03/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :63

Page 64: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở .-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện .-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.-Phát biểu được tác dụng của tụ điện , cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều .-Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng .2) Kĩ năng :- Tính dung kháng , cảm kháng trong mạch điện.-Nhận biết tính chất đoạn mạch chứa tụ điện và cuộn cảm .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Một số linh kiện như điện trở , tụ điện , cuộn cảm ... 2) Học sinh :

Ôn một số công thức về tụ điện : q =Cu và i = và suất điện động tự cảm : e =

III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 :Thế nào là dòng điện xoay chiều .Viết biểu thức và nói rõ các kí hiệu trong biểu thức .Câu 2 : Phát biểu định nghĩa Cường độ dòng điện hiệu dụng.Áp dụng :Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch u = 50 cos100 t(V) Tìm giá hiệu hiệu dụng của điện áp và tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?

3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong mạch điện xoay chiều Mục tiêu :Nắm được khi nào cường độ và điện áp cùng pha , sớm pha ,trễ phaGv thuyết giảng như SGK

Nếu cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có dạng : Thì điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có cùng tần số góc viết dưới dạng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :64

Page 65: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Gv có thể đưa ra công thức : Hướng dẫn học sinh tìm ra kết luận .

*Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm của mạch điệnXoay chiều chỉ có điện trở Mục tiêu : Nắm được định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở và mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp- Giáo viên vẽ sơ đồ mạch điện chæ coù

RGV hướng dẫn hs từ biểu thức của điện áp tìm biểu thức của dòng điện-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1- Töø ñoù phaân tích chæ roõ ra

bieåu thöùc cuûa i vaø u.- Nhö vaäy môùi thaáy i vaø u

cuøng pha.Gv có thể Veõ giaûn ñoà veùc tô- Ñònh luaät OÂm gioáng nhö

trong ñoaïn maïch coù doøng ñieän khoâng ñoåi.

Gv gọi học sinh trã lời câu hỏi C2* Hoạt động 3 :Tìm hiểu đặc điểm của mạch điệnXoay chiều chỉ có tụ điện :Mục tiêu : Nắm được định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện và mối quan hệ giữa dòng điện và điện ápGv mô tả thí nghiệm hình 13.3 SGK/68 - Đối với mạch điện chỉ có tụ điện nếu mắc vào nguồn điện một chiều thì số chỉ Ampekế như thế nào ?-Đối với mạch điện chỉ có tụ điện nếu mắc vào nguồn điện xoay chiều thì số chỉ Ampekế như thế nào ?--> Kết luận gì ?

gọi là độ lệch pha giữa u và iNếu > 0 thì ta nói u sớm pha so với i .Nếu < thì ta nói u trể pha so với iNếu =0 thì ta nói u cùng pha với i

I.Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở :Nối hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R vào điện áp xoay chiều

Theo định luật ôm ta có :

Nếu ta đặt : I = thì ta có :

* Định luật :Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch*Cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.

II.Mạch điệnXoay chiều chỉ có tụ điện :1) Thí nghiệm : SGK*Kết luận :Dòng điện xoay chiều có thể tồn tại trong những mạch điện có chứa tụ điện .

2)Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện Nối một tụ điện C vào một nguồn điện xoay chiều tạo nên điện áp u giữa hai tấm của tụ điện . (1)Điện tích tấm bên trái của tụ điện : q= Cu= CUCường độ dòng điện qua mạch là :

Hay :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :65

Page 66: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Gv Giaûi thích roõ taïi sao doøng

ñieän “ñi qua “ tuï ñieän: Vì coù söï ñoåi chieàu doøng ñieän neân coù söï tích vaø phoùng ñieän qua tuï neân trong maïch môùi coù doøng ñieän. Doøng ñieän “ñi qua” tuï ñieän khoâng coù nghóa laø caùc electron chaïy qua tuï ñieän.Phaân tích roõ söï tích phoùng ñieän cho ta doøng ñieän chaïy qua maïch.

-Töø C = q/u q = Cu.Gv hướng dẫn công thức đã học để xác định giá trị tức thời của cường độ và điện ápGọi Học sinh phát biểu định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện và viết biểu thứcGọi học sinh nhận xét pha của dòng điện so với điện áp từ hai biểu thức (1) và (2)

( Dòng điện sớm pha hơn điện áp )

Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4

Gvgọi học sinh nhận xét cường độ dòng điện

qua các công thức I = và

Với

Nếu đặt :I =U C ta có :

(2)Vậy :Trong mạch điện chỉ có , cường độ dòng

điện qua tụ điện sớm pha so với điện áp hai

đầu tụ điện ( Hoặc điện áp ở hai đầu tụ điện

trễ pha so với cường độ dòng điện )

* Định luật :Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch

I =

3) Ý nghĩa của dung kháng :

Dung kháng là đại lượng biểu hiện sự

cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện-Nếu C càng lớn thì ZC càng nhỏ và dòng điện xoay chiều bị cản trở ít.-Nếu tần số góc càng lớn thì ZC càng nhỏ, dòng điện xoay chiều bị cản trở ít-Dung kháng cũng có tác dụng làm cho i sớm

pha so với u

4) Củng cố và luyện tập :5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 3,6 ,7 SGK /74

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :66

Page 67: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 23 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (TT) Ngµy so¹n: 08/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở .-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện .-Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần.-Phát biểu được tác dụng của tụ điện , cuộn cảm thuần trong mạch điện xoay chiều .-Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng .2) Kĩ năng :- Tính dung kháng , cảm kháng trong mạch điện.-Nhận biết tính chất đoạn mạch chứa tụ điện và cuộn cảm .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Một số linh kiện như điện trở , tụ điện , cuộn cảm ... 2) Học sinh :

Ôn một số công thức về tụ điện : q =Cu và i = và suất điện động tự cảm : e =

III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :Câu 1 :Phát biểu định luật ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có một tụ điện viết công thức .Nêu ý nghĩa của dung kháng .Câu 2 : cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos(100t - /4)(A) qua R = 200 bieåu thöùc u hai ñaàu R ? 3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :67

Page 68: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 4 : Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuầnMục tiêu : Nắm được định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần và mối quan hệ giữa dòng điện và điện ápGV :-Nêu khái niệm cuộn dây thuần cảm .-Tìm biểu thức i và u đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm ?

-Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều ?

-Trả lời C5 ?

Điện thế giữa Avà B là : do r = 0

Nên : u = - e

-Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần càm ?

-Nhận xét về pha giữa i và uL?

HS : định luật Ôm :

-i trễ pha hơn uL một góc

III- MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦNCuộn dây thuần cảm: có R không đáng kể1) Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều :Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây thì từ thông tự cảm có biểu thức : Với i là dòng điện xoay chiều thì từ thông biến thiên tuần hoàn theo t suất điện động tự cảm :

Khi Thì :

2) Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần-Giả sử dòng điện chạy trong cuộn dây có dạng: do r = 0

Hay :

- Nếu đặt : U =

Ta có :

* Định luật Ôm: (SGK/72)

Với cảm kháng:

* So sánh pha dao động của u và i :

i trễ pha hơn u một góc

* Kết luận : SGK /733) Ý nghĩa cảu cảm kháng :-Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở dòng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :68

A Br

Page 69: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-Ý nghĩa của cảm kháng ?-Trã lời câu hỏi C6

điện xoay chiều của cuộn cảm .-Khi L lớn và khi ZL lớn , dòng điện bị cản trở càng nhiều .-R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun còn cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ

4) Củng cố và luyện tập :

-Cho u =

L = 0,159H ; r = 0 a) Tính ZL ? I ? Viết i ?b) Khi tăng f lên 2 lần thì cường độ hiệu dụng I thay đổi như thế nào ?-Bài 4 ( trang 74 SGK )-Bài 7 ( chọn D ) ; Bài 8 ( Chọn B ) -Bài 9 ( Chọn A5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Ôn lại định luật ôm cho các loại đoạn mạch . Ôn lại phép cộng vec tơ ; phương pháp giản đồ Fre-nen

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :69

Page 70: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 24 BÀI TẬPNgµy so¹n: 08/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Viết được biểu thức từ thông –suất điện động cảm ứng xoay chiều –biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều 2) Kĩ năng :-Tính được các giá trị hiệu dụng – công suất trung bình của dòng điện xoay chiều .-Viết được u và i ,định luật Ôm cho các loại đoạn mạch xoay chiều .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập 2) Học sinh : Ôn các loại mạch điệnIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũGv gọi học sinh lên sữa bài tập 5SGK/74

Bài tập5 ( trang 74 SGK )

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :70

Page 71: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Gv gọi học sinh lên sữa bài tập 6SGK/74

Gọi học sinh nhắc lại các công thức tụ điện

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mới Gv cho học sinh làm bài tập sau : Bài 1 :Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện biết C = 31,8 .Điện áp 2 đầu tụ là :

(V)

a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ?b) Nếu f tăng 2 lần thì I thay đổi như thế nào ?

Bài 2 :Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ C .Điện áp 2 đầu tụ : (V) .Biết I = 0,5 (A)a) Tính điện dung C ?b) Muốn I/ = 0,8 (A) thì tần số f / ?

U = U1 + U2 = -L1 - L2

U = - (L1 +L2 ) = -L Với L = L1 +L2 Suy ra : ZL = L = L1 + L2 =

Bài tập 6/SGK/74 :Khi C1 và C2 mắc nối tiếp thì :

u = u1 + u2 = vì q = q1 = q2

với

Suy ra :

BÀI GIẢI :Bài 1:a) Viết biểu thức của i

Dung kháng : = 100

Cường độ dòng điện tức thời I0 = =2 (A)

( A)

b)

Bài 2 :a) Tính điện dung

=440

Suy ra : C = 6,03.10-6 Fb)Tần số :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :71

Page 72: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

96 (Hz)

Rút kinh nghiệm : *Ñoái vôùi ñoaïn maïch chöùa cuoän caûm L :-Tính caûm khaùng : ZL =L.

-Cöôøng ñoä doøng ñieän : I =

-Neáu i = Io cos t thì u =Uo

cos(t+ )

*Ñoái vôùi ñoaïn maïch chöùa tuï ñieän C :

-Tính dung khaùng : ZC =

-Cöôøng ñoä doøng ñieän : I =

-Neáu i = Io cost thì u =Uo

cos(t- )

4) Củng cố và luyện tập : Gọi học sinh nhắc lại các công thức đã sử dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm thêm các bài tập 13.6và13.7SBT/20- Ôn lại phép cộng vec tơ ; phương pháp giản đồ Fre-nen

TIẾT 25 MẠCH CÓ R ,L ,C MẮC NỐI TIẾPNgµy so¹n: 14/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :72

Page 73: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp .-Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen .-Viết được công thức tính tổng trở , định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp.-Viết được công thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp đối với đoạn mạch R,L,C-Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện2) Kĩ năng :Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp trong giải bài tập3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.

II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Vẽ sẳn hình 14.1 SGK 2) Học sinh : Ôn lại phép cộng vec tơ ; phương pháp giản đồ Fre-nenIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : -PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NENMục tiêu : Nắm được điện áp tức thời bằng tổng các điện áp tức thời của các đoạn mạch-Biểu thức u và i trong đoạn mạch R,L,C nối tiếp ?-Định luật Ôm ?-Điện trở toàn mạch?

I-PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN1) Định luật về điện áp tức thời :Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy .2) Phương pháp giản đồ Fre-nen :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :73

Page 74: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12-U=UR+UL+UC ?Giống như điện 1 chiều ?-GV :Hướng dẫn HS biểu diễn các véctơ cho các đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C ?HS : Nhắc lại mối quan hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C .Sau đó biểu diễn các véctơ

trên giản đồ véctơ .

*Hoạt động 2 : MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾPMục tiêu :Nắm công thức tổng trở và cđịnh luật ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biểu thức u cho các đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C ?-Biểu diễn các véctơ

trên cùng giản đồ véctơ ?

-Dựa vào giản đồ lập công thức tính U ?

-Tổng trở Z toàn mạch ?

-Định luật Ôm ?

-Thành lập công thức tính ?

Mạch Các vétơquay và

Định luật Ôm

u, i cùng pha UR = IR

u trễ pha

sovới i

UC = IZC

u sớm pha

so với i

UL = IZL

II- MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP : 1) Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở :Giả sử cho dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức : Ta viết được biểu thức các điện áp tức thời:- 2 đầu R :

- 2 đầu L :

- 2 đầu C :

-Hiệu điện thế đoạn mạch AB :

-Phương pháp giản đồ Fre-nen:

-Theo giản đồ :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :74

R

C

L

+

LUXXXXXXXXXXXXXX

RUXXXXXXXXXXXXXX

CUXXXXXXXXXXXXXX

S

P xO

UXXXXXXXXXXXXXX

Page 75: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-So sánh giữa ZL và ZC có những trường hợp nào xảy ra ?

-Xét tính chất mạch điện theo 3 trường hợp đó ?Lâp luận giá trị của Theo mối quan hệ giữa ZL và ZC

-ĐKCH ? và hệ quả?-ĐK : ZL = ZC

Z , I như thế nào

-Tổng trở của mạch :

-Định luật Ôm : (SGK/77)

2) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :

Nếu ZL > ZC :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )

Nếu ZL < ZC :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )

Nếu : ZL = ZC : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện )

3) Cộng hưởng điện :

a) ĐKCH : ZL = ZC Hay LC =1

b) Hệ quả :

4) Củng cố và luyện tập :Cho học sinh làm bài tập sau :

1)Cho mạch điện xoay chiều có R = 50 ; L = 159mH ; C = 31,8 .Điệp áp 2 đầu đoạn mạch có biểu thức là : ( V) .Tính Z ? và viết i trong mạch ?

( Z = 50 ,

2) Cho mạch điện : Biết L = 0,318H ; C = 5,9 ;

Tính Z ? viết u ?5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 4,5,6,7,8,9,10,11,12 SGKÔn định luật Ôm và điều kiện cộng hưởng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :75

A B

L C

Page 76: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 26 BÀI TẬPNgµy so¹n: 15/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Củng cố kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp đối với đoạn mạch R,L,C-Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện2) Kĩ năng :Áp dụng định luật Ôm vào giải các bài tập .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :76

Page 77: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Phương pháp giải bài tập 2) Học sinh : Ôn định luật Ôm và điều kiện cộng hưởngIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Ho ạ t đ ộ ng 1 : Sửa bài tập cũ Gọi học sinh làm bài tập 5 SGK /79

Gọi học sinh làm bài tập 7 SGK /80

Bài t ậ p 5SGK/79 : Cảm kháng :ZL =30 ;

Z =

I = suy ra : I0=4(A)

tan

Vậy : i =4cos(100 A

Bài t ậ p 7SGK/80 : Ta có :

Với UL =40V ; U = V

Vậy :UR =

a)Xác định ZL

ZL =

b) Biểu thức i

i =

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :77

Page 78: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

*Ho ạ t đ ộ ng 2 : Làm bài tập mới Cho mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện

C = điện áp tức thời ở hai đầu

đoạn mạch u = 100 . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 60Va)Xác định Rb)Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời .

* Rút kinh nghi ệ m : -Vieát phöông trình toång quaùt :

+Neáu thì

+Neáu thì

laø ñoä leäch pha giöõa hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä doøng ñieän.CHUÙ YÙ : + Pha dao ñoäng cuûa u baèng pha dao ñoäng cuûa i + + Pha dao ñoäng cuûa i baèng pha dao ñoäng cuûa u - *TÌM : IO ; UO :+Töø ñònh luaät oâm : I =

+ Coâng suaát : P=U.I.cos U hoaëc I P =R.I2 I* TÌM :

BÀI GI Ả I : a) Điện trở R Ta có :

I =

R = =30

b)Biểu thức cường độ dòng điện

tan

Vậy : i =2

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :78

Page 79: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 =u -i

+

+ ( Caàn xem

daáu cuûa )*Vieát bieåu thöùc hoaøn chænh

4) Củng cố và luyện tập : Nhắc lại các công thức đã sử dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm thêm các bài tập trong SBTÔn lại các công thức mạch RLC nối tiếp

TIẾT 27 CÔNG SUẤT TIÊU THỤCỦA MẠCH ĐỆN XOAYCHIỀU

HỆ SỐ CÔNG SUẤTNgµy so¹n: 22/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :79

Page 80: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Phát biểu được định nghĩa và thiết lập công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều .Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất . Nêu vai trò của hệ số công suất trong mạch điện .Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp .2) Kĩ năng :-Tính công suất trung bình tiêu thụ và hệ số công suất .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : 2) Học sinh : Ôn lại các công thức mạch RLC nối tiếpIII. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUMục tiêu : Hình thành công thức tính công suấttiêu thụGVĐặt vấn đề :Tính công suất của dòng điện xoay chiều theo công thức nào?-Nhắc lại công thức của dòng điện không đổi ?-cos(a+b)=cosa.cosb-sina.sinb

-Công suất điện không đổi: P= UIp=2UI=2UI

p =UI UI

p = -UI

I-CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU :1)Biểu thức của công suất :-Xét đoạn mạch điện xoay có dòng điện :Điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch :

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch :

-Công suất tức thời : p = ui = =2UI =UI[ -Giá trị trung bình của công suất trong một chu kỳ T: P =

Vì và trong một chu kỳ T-Nên: P =

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :80

Page 81: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12p= UI[

*Hoạt động 2 : HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆNMục tiêu : Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp Và vai trò của hệ số công suất trong mạch điện .-Dựa vào giản đồ vétơ lập công thức tính ?

-Tính ở bảng 15-1( C2 )-Đoạn mạch nào có

? P ?- P bk=UI công suất biểu kiến(đơn vị V-A)Ýnghĩa nêu khả năng cung cấp điện năng cho mạch .- P = UI công suất tác dụng –công suất thự sự tiêu thụ trong mạch .-Đoạn mạch nào có

P ?

-GV nhấn mạnh : Tụ điện và cuộn dây thuần cảm không tiêu thụ điện năng .-Nếu cos ; P : xác định) để giảm P hp Ta phải làm cách nào?*Để giảm công suất hao phí P hp ( cos ; P : xác định) ta phải :-Giảm r tăng S tốn kém (không chọn)-Tăng U bằng máy tăng thế.

: gọi là hệ số công suất2) Điện năng tiêu thụ của mạch điện : Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong thời gian t là W = P . t II- HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN : 1) Biểu thức hệ số công suất :

với

P = UI = RI2

2) Các trường hợp đặt biệt : P max=UI : -đoạn mạch

chỉ có R –đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.

P = 0 : -đoạn mạch

chỉ có L ;đoạn mạch chỉ có C ; đoạn mạch có Lvà C ( R = 0 )

(các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng )3) Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sửdụng điện năng :-Công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện nhà máy : P = Với >0

-Cường độ hiệu dụng :

-Công suất hao phí trên đường dây tải điện :

P hp = rI2 =

-Nếu nhỏ thì P hp lớn phải bố trí sao cho

lớn ( nhỏ ) dùng tụ C sao cho

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :81

P

2

+

LUXXXXXXXXXXXXXX

RUXXXXXXXXXXXXXX

CUXXXXXXXXXXXXXX

S

P xO

UXXXXXXXXXXXXXX

Page 82: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12(chọn )

4) Củng cố và luyện tập :Gọi học sinh trã lới các câu hỏi trong SGK :-Bài 3 Chọn B-Bài 4 Chọn A

Để có cộng hưởng thì :

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 5,6 SGK/85 Ôn lại về suất điện động cảm ứng , về vật liệu từ

V. RÚT KINH NGHIỆM

TIẾT 28.

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.MÁY BIẾN ÁP Ngµy so¹n: 24/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :82

Page 83: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện ; từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện ,trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất -Phát biểu được định nghĩa ,nêu công thức cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp .-Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp .-Viết được hệ thức giữa cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp .2) Kĩ năng :Giải các bài tập về máy biến áp .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Tiết kiệm điện ,Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : máy biến áp thật cho HS xem 2) Học sinh : Ôn lại về suất điện động cảm ứng , về vật liệu từIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Bài toán truyền tải điện năngMục tiêu: Nắm hao phí điện năng trong truyền tải điện và cách khắc phụcGV Đặt vần đề : Khi truyền tải điện năng đi xa điện năng có hao phí hay không ? Nếu có thì dưới dạng nào ? Cách khắc phục ?

I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa : Điện năng phát ra từ nhà máy điện , được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở tổng cộng là là r-Công suất phát P phát

từ nhà máy điện

P phát = UphátI I là cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây.-Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :83

Nhà máy điện

Nơi tiêu thụ

U

2

r

2

r

Page 84: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Dựa vào công thức nêu các cách làm giảm công suất hao phí ?-Có 2 cách : -giảm r và tăng U

- giảm r thì S tăng

-Tại sau không chọn giảm r ?-Tăng U bằng cách nào ?Gọi hs trã lời câu hỏi C1

*Hoạt động 2 :Máy biến áp Mục tiêu :Nắm cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến ápGV : Đặt vấn đề Khi điện áp của dòng điện xoay chiều trong nhà các em tăng giảm bất thường .Phải dùng thiết bị điện gì ? để ổn định điện áp nầy .GV: Cho HS xem một máy biến áp thật .-Nêu cấu tạo máy biến áp?GV : Vẽ hình 16-2 và 16-3 SGK

-Để tránh dòng điện Phucô người ta làm sao?-Nhắc lại hiện tượng cảm ứng điện từ ?-Sau đó diễn giảng nguyên tắc hoạt động máy biến áp .-Trả lời C2 ?-Trả lời C2: vì từ thông cuộn sơ cấp và thừ cấp là như nhau (cùng f )

-Trả lời C3 ?Trả lời C3: V1 ;V2 đo các điện áp hiệu dụng .

-Nhận xét kết quả TN ?( mối quan hệ giữa điện áp và số dòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp ?

P hp = rI2 =

* Phương án giảm hao phí :-Giảm r( tăng S , tăng khối lượng m dây đồng )tốn kém ( loại )-Tăng Uphát bằng máy tăng áp ( chọn ). Nếu Uphát tăng 10 lần thì P hp giảm đi 100 lần .

II.Máy biến áp :1- Định nghĩa : Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp ( xoay chiều).2-Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động :a) Cấu tạo :-Một khung bằng sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp-Hai cuộn dây dẫn D1 và D2 có điện trở nhỏ .Cuộn sơ cấp có N1 vòng nối với nguồn xoay chiều .Cuộn thứ cấp có N2 nối với tải tiêu thụ điện năng.b) Nguyên tắc hoạt động : dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ .-Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong 2 cuộn . -Mọi đường sức từ do dòng điện sơ cấp gây ra đều đi qua cuộn thứ cấp .-Từ thông qua mỗi dòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là như nhau . - Làm xuất hiện suất điện động cảm ứng xoay chiều trong cuộn thứ cấp .-Khi mạch thứ cấp kín có dòng điện xoay chiều có cùng tần số f với dòng điện sơ cấp2-Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp a) Thí nghiệm 1 :Khóa K ngắt (chế độ không tải )I2 = 0

Khảo sát đặc tính biến áp ( SGK)

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :84

Page 85: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-Có thể thường xuyên nối máy biến áp với nguồn điện xoay chiều hay không ?( Khi mạch thứ cấp hở )

Nêu kết luận ?

Kết quả :

-Nếu : : Máy tăng áp

-Nếu : : Máy hạ áp

Khảo sát công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp:

Khi mạch thứ cấp ngắt I2 = 0 ; ta thấy I1 0 “Máy biến áp chế độ không tải hầu như không tiêu thụ điện năng”b) Thí nghiệm 2: Khóa K đóng (chế độ có tải )

Kết quả :

Kết luận :-Máy biến áp làm tăng điện áp lên bao nhiêu lần và ngược lại.3) Ứng dụng máy biến áp :a) Truyền tải điện năng : SGK/90b) Nấu chảy kim loại ,hàn điện : Cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ , cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn .

4) Củng cố và luyện tập : Gv gọi học sinh làm bài tập SGK-Câu 2 ( trang 91 SGK ) : chọn C ; câu 3 : Chọn A

-Câu TN : Chọn phát biểu sai : Trong quá trình tải điện năng đi xa , công suất hao phí .A. tỉ lệ với thời gian truyền điện .B. tỉ lệ với chiều dài đường dây điện .C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa 2 đầu dây ở trạm phát điện .D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.Chọn A

5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

Bài tập về nhà 4,5,6 SGK/91V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :85

Page 86: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 29 - BÀI TẬP

Ngµy so¹n: 28/11/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :-Tính được công suất , hệ số công suất đối với đoạn mạch RLC nối tiếp -Làm được các bài tập về máy biến áp và chuyển tải điện năng .2) Kĩ năng :Làm các bài tập về máy biến áp và truyền tải điện năng3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Phương pháp giải bài tập về máy biến áp 2) Học sinh : Ôn về máy biến áp .III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Sửa bài tập cũGv gọi học sinh làm bài tập 3 SGK /91Cho : N1 =2000 vòng , N2 =100 vòng

Bài tập 3 SGK /91 :Điện áp cuộn thứ cấp

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :86

Page 87: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 U1 =120 V ; I1 =0,8ATìm U2 và P

Gv gọi học sinh làm bài tập 5SGK/91Cho biết : U2 =220V U1 =5000 V ; I2 =30ATìm :a) P1 , P2 b) I1 = ?

*Hoạt động 2 :Làm bài tập mới Cho học sinh làm bài tập sau :Một phát điện cung cấp cho mạch ngoài công suất P1 =2MW , điện áp hai cực máy phát là U1=2000Va)Tính cường độ hiệu dụng do máy cung cấp, biết dòng điện cùng pha điện ápb)Dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp có hiệu suất 97,5%. Cuộn sơ cấp có 160vong2, cuộn thứ cấp có 1200 vòng. Dây dẫn dến nơi tiêu thụ có điện trở R= 10 .Tính điện áp,công suất nơi tiêu thụ và hiệu suất tải điện .

* Rút kinh nghiệm :

Máy biến áp :

Hiệu suất của máy biến áp : H = =

Độ giảm thế trên đường dây :

U2 = = 6V

Công suất cuộn thứ :P2=P1 = U1I1 =96(W)

Bài tập 5SGK/91 :a) Công suất tiêu thụ cửa vào và của ra P1 = P 2 =U2 I2 = 6600(W)b) Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải :

I2 = A

BÀI GIẢI :a) Cường độ dòng điện do máy cung cấp

b) Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp :

Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp

Ta có : H = =

Độ giảm thế trên dây : Điện áp đến nơi tiêu thụ :U3 =U2 - U =13700VCông suất đến nơi tiêu thụ :P3 =U3 .I3 =1781000(W)Hiệu suất tải điện :

H’ = =0,8905 =89,05%

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :87

Page 88: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

4) Củng cố và luyện tập : Nhắc lại các công thức đã sử dụng và cách áp dụng5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm thêm các bài tập trong SBTV. RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT 30

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Ngµy so¹n:05/12/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích đượcnguyên tắc hoạt độngcủa máy phát điệnxoay chiều một pha-Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha.2) Kĩ năng :Giải thích nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện .3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Chuẩn bị các mô hình máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha ,sơ đồ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ,có thể sử dụng dao động ký để biểu diễn các dòng điện đã chỉnh lưu . 2) Học sinh : Ôn kiến thức hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ lớp 11 .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :88

Page 89: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập của học sinh3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Máy phát điện xoay chiều một pha Mục tiêu : Nắm cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một phaGV :Nhắc lại nguyên tắc chung tao ra dòng điện xoay chiều ?Gv gọi học sinh trã lời câu hỏi C1

(dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ )Cho HS xem mô hình máy phát điện -HS :Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều1 pha ?-Để có sđđ lớn ta phải làm sao ?-HS : Tăng , tăng N ; tăng B ; tăng S?GV : phương án nào khả thi ?( Tăng N , tăng B )Gv :Các cuộn dây phải mắc như thế nào để có được dòng điện một pha duy nhất .

*Hoạt động 2 : Máy phát điện xoay chiều một pha Mục tiêu : Nắm cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba phaGv mô tả cấu tạo-Muốn tạo ra 3 dòng điện như thế Stato máy phát phải bố trí như htế nào ?HS : 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200 trên vòng tròn.

I-MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA : 1) Nguyên tắc hoạt động : dựa vào hiện tương cảm ứng điện từ .2) Cấu tạo : có 2 bộ phận chính a) Phần cảm ( Rô to ) tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay ; đó là một vành tròn trên có gắn các nam châm ( p cực nam ; p cực bắc ) quay tròn xung quanh trục

với tốc độ n vòng/giâyb)Phần ứng : (stato) gồm các cuộn dây giống nhau ,cố định trên vòng tròn.c) Hoạt động : -Khi rôto quay từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f = pnLàm xuất hiện một suất điện động xoay chiều hình sin có cùng tần số f . Các cuộn dây nối với nhau sao cho sđđ các cuộn dây cùng chiều , do đó cộng lại với nhau.

II.MÁY PHÁT XOAY CHIỀU 3 PHA :Máy phát điện ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số ,

cùng biên độ và lệch pha nhau

1) Cấu tạo : -Stato ( phần ứng ) : Ba cuộn dây giống nhau

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :89

Page 90: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

GV : giải thích hoạt động máy phát xoay chiều 3 pha .

Sau đó trình bày các cách mắc dây hình sao và tam giác .

gắn trên một đường tròn tại ba vị trí đối xứng ( đặt lệch 1200 

trên vòng tròn)-Rôto ( phần cảm) : Một nam châm NS quay quanh trục 0 với tốc độ góc không đổi .3) Hoạt động :Khi nam châm quay từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên điều hòa với tần số góc ,cùng

biên độ , lệch pha nhau . Trong 3 cuộn

dây xuất hiện 3 sđđ xoay chiều cùng tần số ,

cùng biên độ , lệch pha nhau

4) Cách mắc mạch 3 pha :a) Mắc hình sao : 3 điểm đầu của 3 dây đưa ra thành 3 dây pha , 3 điểm cuối nối chung lại thành dây trung hòa .

b) Mắc tam giác : điểm đầu cuộn dây này nối với điểm cuối cuộn dây kia .điểm nối chung đưa ra thành dây pha .

5) Dòng ba pha :Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha l Đó là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng

f ,cùng biên độ và lệch pha nhau .

6) Ưu điểm của dòng điện ba pha a) Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm dây dẫn so với truyền tải bằng dòng một pha.b) Cung cấp điện cho động cơ ba pha dùng phổ biến trong các xí nghiệp .

4) Củng cố và luyện tập :5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :90

A2

A3

A1

B1

B3

B2

A2

A1A3

B1

Page 91: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Bài tập về nhà 3 SGK /94Xem bài “Động cơ không đồng bộ 3 pha”V. RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT 31

ĐÔNG CƠ KHÔNG ĐÔNG BÔ BA PHA

Ngµy so¹n: 06/12/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :Trình bày được khái niệm từ trường quay Trình bày được cách tạo ra từ trường quay Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha2) Kĩ năng :3) Thái độ :Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :Chuẩn bị mô hình động cơ không đồng bộ ba pha cho HS xem 2) Học sinh : Ôn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9 .III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :91

Page 92: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘMục tiêu :Nắm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộGV:Đặt vấn đề :Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều (Ví dụ quạt điện )- Nêu khái niện từ trường quay .- Trình bày TN (hình 18-1) sgk-Tại sao khung dây lại phải quay theo từ trường quay?Tại sau tốc độ góc khung dậy < tốc độ từ trường quay?-GV :Hướng dẫn HS trả lời các ý trên .( dựa vào định luật Len-xơ )-Nếu tốc độ quay của khung dây = tốc độ từ trường quay thì sao

*Hoạt động 2 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mục tiêu : Nắm cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba phaGV- Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ 3 pha ( dùng tranh vẽ )

I -NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ1)Từ trường quay : có véctơ cảm ứng từ quay đều xung quanh trục .2) Thí nghiệm :-Lúc đầu cho mp MNPQ ( )

-Khi quay giảm đi khung xuất hiện dòng điện cảm ứng i nằm trong từ trường tác dụng lên khung ngẫu lực điện làm khung -Theo định luật Len-xơ chiều i phải có tác dụng khung quay theo chiều từ trường để chống lại sự biến thiên của -Khung quay nhanh dần lên thì tốc độ biến thiên của giảm đi i và M ngẫu lực từ giảm Khi M ngẫu lực từ = M ngẫu lực cản thì khung quay đều .-Tốc độ góc của khung nhỏ tốc độ góc của từ trường quay ( không đồng bộ )-Động cơ hoạt động theo nguyên tắc trên gọi là “động cơ không đồng bộ”

II- ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA :) Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ .b) Cấu tạo : gồm 2 bộ phận chính1-Rôto: nhiều khung dây dẫn giống nhau có trục quay chung tạo thành một cái lồng hình

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :92

Page 93: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

-Đối với HS khá có thể giải thích cho HS biết sự tạo ra từ trường quay của dòng điện 3 pha

trụ ,mặt bên tạo bởi nhiều thanh kim loại // ( rôto lồng sóc )2-Stato : là bộ phận tạo ra từ trường quay ,gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên 3 lõi sắt đặt lệch 1200 trên vòng tròn.c) Hoạt động :-Cho dòng 3 pha vào 3 cuộn dây từ trường tổng hợp do 3 cuộn dây tạo ra ở tâm O là từ trường quay . -Rôto quay theo với tốc độ góc < tốc độ quay của từ trường quay .-Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác .

4) Củng cố và luyện tập :5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Ôn thi HKIV. RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 32-33KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀUCÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

Ngµy so¹n: 08/12/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM

1. Biết cách dùng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều 2. Biết vẽ giản đồ vectơ quay và sử dụng giản đồ để xác định L, r, C, Z và cos của đoạn mạch xoay chiều có R, L, C nối tiếp3. Khảo sát sự cộng hưởng của mạch R, L, C khi thay đổi tần số.

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :93

Page 94: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

1. Hộp gỗ kích thước (230x320x125)mm có khay xốp để chứa các linh kiện 2. Bảng lắp ráp mạch điện trên có ổ cắm để mắc mạch điện.3. Đồng hồ đo điện đa năng (2cái)4. Biến thế nguồn 5. Máy phát âm tần 6. Bộ dây nối7. Điện trở loại thông dụng 10-5W8. Bộ 4 tụ điện có điện dung 1, 2, 3, 4µF9. Cuộn dây bằng đồng, có lõi thép chữ I10. Com pa, êke, thước kẻ có độ chia 0,5mm (tự trang bị)

III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Thí nghiệm 1: Xác định L, r, C, Z và cos của đoạn mạch xc có R, L, C nối tiếp

a/ Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng: các chức năng, thang đo, cách sử dụng các chốt cắm, …..

b/ Mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên, trong đó chọntụ điện có C = 4µF, cuộn dây không có lõi sắt. Dùng đồng hồ đo điện đa năng (nút thông mach) kiểm tra xem mạch đã mắc đúngvà kín chưa.

- Mắc 2 đầu M,Q vào hđt 12V AC; chọn ămpe kế có thangđo 200mA, vôn kế có thang đo 20V.

- Bật công tắc nguồn và dùng vôn kế tiến hành đo UMN,UNP, UPQ, UMP và UMQ. Ghi kết quả vào Bảng 1.

- Thay nguồn có hiệu điện thế 6VAC và 9VAC, lặp lại thí nghiệm và ghi kết quả vào Bảng 1

Bảng 1

LẦN ĐO I UMQ UMN UNP UPQ

Nguồn 12VNguồn 9VNguồn 6V

c/ Từ các số liệu đo được ở trên:- Tính được r, ZL, ZC và tổng trở Z của mạch - Từ đó tính được L và C và cos của mạch.- Dùng giản đồ Frenen để kiểm tra và minh họa kết quả.(Có thể dùng Ôm kế để đo giá trị điện trở thuần r của cuộn dây, sau đó đo hiệu điện thế và

cường độ dòng điện I qua cuộn dây => xác định Zcd => ZL =>L)d/ Cố định nguồn, đưa lõi sắt từ từ vào ống dây. Quan sát số chỉ của ampe kế và dùng vôn

kế đo các hiệu điện thế như trên, so sánh và nêu ảnh hưởng của lõi sắt trong mạch điện xoay chiềuGhi chú: Có thể dùng điện áp ra của máy phát âm tần làm nguồn cấp điện cho mạch.

2. Thí nghiệm 2. Khảo sát hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch R, L, C

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :94

Page 95: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

a/ Mắc mạch điện như hình trên, nguồn điện được lấy từ máy phát âm tần. Lúc đầu cuộn dâykhông có lõi sắt.

b/ Bật công tắc nguồn máy phát âm tần. - Nhấn nút TĂNG tần số đến 50 Hz. Vặn nút tăng BIÊN ĐỘ để cường độ dòng điện đạt

khoảng 7=>10mA. Ghi giá trị của I - Cố định nút biên độ. Vặn nút THANG ĐO tần số (hay giải tần) của máy phát âm tần

sang vị trí 100 1000Hz. Ghi số chí của ămpe kế ứng với tần số 100Hz. - Tăng dần tần số, quan sát sự thay đổi số chỉ của ămpe kế, ta sẽ thấy nó tăng dần. Đến

khi tần số f khoảng 510Hz, ta thấy I đạt xấp xỉ 140mA - Tiếp tục tăng tần số quá giá trị 510Hz, ta thấy I giảm dần Vậy cường độ dòng điện đạt Imax khi f 510Hz, đó là sự cộng hưởng điện.c/ Lặp lại thí nghiệm khi dùng tụ điện khác, hoặc dùng cuộn dây có lõi sắt.=> Từ kết quả cộng hưởng, có thể kiểm tra lại kết quả độ tự cảm L đã đo ở trên theo công

thức:

IV. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Mục tiêu của thí nghiệm2. Cơ sở lý thuyết của phương án thí nghiệm3. Tiến trình đã thực hiện thí nghiệm 4. Kết quả thí nghiệm: Bảng số liệu, đồ thị, giản đồ Frenen, kết quả và sai số5. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của phương pháp thí nghiệm

V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :95

Page 96: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 36 MẠCH DAO ĐỘNG

Ngµy so¹n: 26/12/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Ki ế n th ứ c : - Ph¸t biÓu ®îc c¸c ®Þnh nghÜa vÒ m¹ch dao ®éng vµ dao ®éng ®iÖn tõ.- Nªu ®îc vai trß cña tô ®iÖn vµ cuén c¶m trong ho¹t ®éng cña m¹ch LC.- ViÕt ®îc biÓu thøc cña ®iÖn tÝch, cêng ®é dßng ®iÖn, chu k× vµ tÇn sè dao ®éng riªng cña m¹ch dao ®éng.2) K ĩ n ă ng : - Gi¶i ®îc c¸c bµi tËp ¸p dông c«ng thøc vÒ chu k× vµ tÇn sè cña m¹ch dao ®éng3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHU Ẩ N B Ị : 1) Giáo viên :

- Mét vµi vØ linh kiÖn ®iÖn tö trong ®ã cã m¹ch dao ®éng (nÕu cã).- M¹ch dao ®éng cã L vµ C rÊt lín (nÕu cã).

2) Học sinh : Ôn về tụ điện và cuộn cảmIII. PH ƯƠ NG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổ n đị nh t ổ ch ứ c : - Ổn định lớp-Kiểm tra sĩ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Ki ể m tra bài c ũ :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :96

Page 97: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Gv gọi học sinh nhắc lại cấu tạo của tụ điện3) Gi ả ng bài m ớ i :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Ho ạ t độ ng 1 : T×m hiÓu vÒ m¹ch dao ®éngM ụ c tiêu : Nắm cấu tạo của mạch dao độngGv giới thiệu cấu tạo của mạch dao động

- HS ghi nhËn m¹ch dao ®éng.- HS quan s¸t viÖc sö dông hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu gi÷a hai b¶n tô hiÖu ®iÖn thÕ nµy thÓ hiÖn b»ng mét h×nh sin trªn mµn h×nh.GV : Khi một tụ điện tích điện thì nó năng lượng gì ?GV : Nếu ban đầu ta tích điện cho tụ điện C thì trong mạch giữa hai bản tụ điện xuất hiện cái gì?*Ho ạ t độ ng 2 : Dao độ ng đ i ệ n t ừ t ự do trong m ạ ch dao độ ng. Mục tiêu : Nắm quy luật biến đổi điện tích trong mạch và nắm được công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch GV: V× tô ®iÖn phãng ®iÖn qua l¹i trong m¹ch nhiÒu lÇn t¹o ra dßng ®iÖn xoay chiÒu cã nhËn xÐt g× vÒ sù tÝch ®iÖn trªn mét b¶n tô ®iÖn? HS: Trªn cïng mét b¶n cã sù tÝch ®iÖn sÏ thay ®æi theo thêi gian. - Tr×nh bµy kÕt qu¶ nghiªn cøu sù biÕn thiªn ®iÖn tÝch cña mét b¶n tô nhÊt ®Þnh.- Trong ®ã (rad/s) lµ tÇn sè gãc cña dao ®éng.- Ph¬ng tr×nh vÒ dßng ®iÖn trong

I. Mạch dao động :-Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động.+Mạch dao động lí tưởng có điện trở bằng không .-Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện trong mạch .Tụ điện sẻ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần , tạo ra dòng điện xoay chiều trong mạch .

II.Mạch dao động điện từ tự do trong mạch dao động :1) Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng Điện tích của một bản của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian

q = q0cos( t + ) Với :

Ta có :

Với : I0 =q0

Nếu chọn gốc thời gian (t=0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện . Ta có :

q = q0cos t và

Vậy : Điện tích q của một bản của tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian ; i sớm pha

so với q

2) Định nghĩa dao động điện từ tự do :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :97

C L C L+-

q

Page 98: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12m¹ch sÏ cã d¹ng nh thÕ nµo?- NÕu chän gèc thêi gian lµ lóc tô ®iÖn b¾t ®Çu phãng ®iÖn ph¬ng tr×nh q vµ i nh thÕ nµo?- Tõ ph¬ng tr×nh cña q vµ i cã nhËn xÐt g× vÒ sù biÕn thiªn cña q vµ i.- Cêng ®é ®iÖn trêng E trong tô ®iÖn tØ lÖ nh thÕ nµo víi q?- C¶m øng tõ B tØ lÖ nh thÕ nµo víi i?- Cã nhËn xÐt g× vÒ E

vµ B

trong

m¹ch dao ®éng?- Chu k× vµ tÇn sè cña dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng gäi lµ chu k× vµ tÇn sè dao ®éng riªng cña m¹ch dao ®éng? Chóng ®îc x¸c ®Þnh nh thÕ nµo?

GV : năng lượng điện trường ( WC ) tích lũy trong tụ điện được xác định như thế nào ?GV : năng lượng từ trường ( WL ) tích lũy trong cuộn cảm được xác định như thế nào ?

Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện I ( hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.3)Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động :Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động là :

T =2 và

III. Năng lượng điện từ :Khi một mạch dao động hoạt động thì trong mạch có cả năng lượng điện trường và năng lượng từ trường . Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện trường

4) Củng cố và luyện tập :Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức bài họcTrả lời câu hỏi 1, 2, 3 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :- Bài tập về nhà 6,7,8 SGK/107 và bài tập 20.3,20.4 ; 20.9 20.12 SBT/31- Yªu cÇu: HS chuÈn bÞ bµi sau.V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 37 ĐIỆN TỪ TRƯỜNGNgµy so¹n: 30/12/2009

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :98

Page 99: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU : 1) Ki ế n th ứ c : - Nªu ®îc ®Þnh nghÜa vÒ tõ trêng.- Ph©n tÝch ®îc mét hiÖn tîng ®Ó thÊy ®îc mèi liªn quan gi÷a sù biÕn thiªn theo thêi gian cña c¶m øng tõ víi ®iÖn trêng xo¸y vµ sù biÕn thiªn cña cêng ®é ®iÖn trêng víi tõ trêng.- Nªu ®îc hai ®iÒu kh¼ng ®Þnh quan träng cña thuyÕt ®iÖn tõ.2) Kĩ năng : Giải thích các hiện tương liên quan đến điện từ trườngII. CHU Ẩ N B Ị : 1) Giáo viên :Lµm l¹i thÝ nghiÖm c¶m øng ®iÖn tõ2) Häc sinh: ¤n tËp vÒ hiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ.III. PH ƯƠ NG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổ n đị nh t ổ ch ứ c : - Ổn định lớp-Kiểm tra sĩ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Ki ể m tra bài c ũ : 3) Gi ả ng bài m ớ i :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Ho ạ t độ ng 1 : T×m hiÓu vÒ mèi quan hÖ gi÷a ®iÖn tr êng vµ tõ tr êng

M ụ c tiêu : Nắm mối quan hệ giửa điện trường và từ trường Gv Y/c Hs nghiªn cøu Sgk vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.- Tríc tiªn ta ph©n tÝch thÝ nghiÖm c¶m øng ®iÖn tõ cña Pha-ra-®©y néi dung ®Þnh luËt c¶m øng tõ?

I. M ố i quan h ệ gi ữ a đ i ệ n tr ườ ng và t ừ tr ườ ng : 1)Từ trường biến thiên và điện trường xoáy :-Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy-Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :99

Page 100: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Sù xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng chøng tá ®iÒu g×?

- Nªu c¸c ®Æc ®iÓm cña ®êng søc cña mét ®iÖn trêng tÜnh ®iÖn vµ so s¸nh víi ®êng søc cña ®iÖn trêng xo¸y?(- Kh¸c: C¸c ®êng søc cña ®iÖn trêng xo¸y lµ nh÷ng ®êng cong kÝn.)- T¹i nh÷ng ®iÖn n»m ngoµi vßng d©y cã ®iÖn trêng nãi trªn kh«ng?- NÕu kh«ng cã vßng d©y mµ vÉn cho nam ch©m tiÕn l¹i gÇn O liÖu xung quanh O cã xuÊt hiÖn tõ trêng xo¸y hay kh«ng?- VËy, vßng d©y kÝn cã vai trß g× hay kh«ng trong viÖc t¹o ra ®iÖn trêng xo¸y?

*Ho ạ t độ ng 2 : Đ i ệ n t ừ tr ườ ng và thuy ế t đ i ệ n t ừ M ă c -xoen. M ụ c tiêu : Nắm thuyết điện từ Măc -xoen- Ta ®· biÕt, xung quanh mét tõ trêng biÕn thiªn cã xuÊt hiÖn mét ®iÖn tr-êng xo¸y ®iÒu ngîc l¹i cã x¶y ra kh«ng. XuÊt ph¸t tõ quan ®iÓm “cã sù ®èi xøng gi÷a ®iÖn vµ tõ” M¸c-xoen ®· kh¼ng ®Þnh lµ cã.

2)Điện trường biến thiên và từ trường :Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín

II. Điện từ trường và thuyết điện tử Măc-xoen 1)Điện từ trường :Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường , từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy. Hai trường biến thiên này liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất , gọi là điện từ trường .2)Thuyết điện từ Măc-xoen :Măc-xoen đã xây dựng được một hệ thống bốn phương trình diển tả mối quan hệ giữa –Điện tích, điện trường , dòng điện và từ trường-Sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện từ xoáy-Sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :100

S

N

O

C L+

-

q

i

+

-

Page 101: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Ta ®· biÕt gi÷a ®iÖn trêng vµ tõ trêng cã mèi liªn hÖ víi nhau: ®iÖn trêng biÕn thiªn tõ trêng xo¸y vµ ngîc l¹i tõ trêng biÕn thiªn ®iÖn trêng xo¸y. Nã lµ hai thµnh phÇn cña mét trêng thèng nhÊt: ®iÖn tõ trêng.- M¸c – xoen ®· x©y dùng mét hÖ thèng 4 ph¬ng tr×nh diÔn t¶ mèi quan hÖ gi÷a:+ ®iÖn tich, ®iÖn trêng, dßng ®iÖn vµ tõ trêng.+ sù biÕn thiªn cña tõ trêng theo thêi gian vµ ®iÖn trêng xo¸y.+ sù biÕn thiªn cña ®iÖn trêng theo thêi gian vµ tõ trêng

4) C ủ ng c ố và luy ệ n t ậ p : - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học bằng câu hỏi 1,2,3 SGK/1115) H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh t ự h ọ c ở nhà : - Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ.- Yªu cÇu: HS chuÈn bÞ bµi sau.V. RÚT KINH NGHI Ệ M :

Tiết 38 SÓNG ĐIỆN TỪNgµy so¹n: 30/12/2009

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :101

Page 102: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12C12D

I. MỤC TIÊU : 1) Ki ế n th ứ c :

- Nªu ®îc ®Þnh nghÜa sãng ®iÖn tõ.- Nªu ®îc c¸c ®Æc ®iÓm cña sãng ®iÖn tõ.- Nªu ®îc ®Æc ®iÓm cña sù truyÒn sãng ®iÖn tõ trong khÝ quyÓn.

2) K ĩ n ă ng : - Nhận biết các thiết bị phát sóng điện từ trong thực tế cuộc sống .II. CHU Ẩ N B Ị : 1) Giáo viên :

- M« h×nh sãng ®iÖn tõ cña bµi vÏ trªn giÊy khæ lín, hoÆc ¶nh chôp h×nh ®ã.

2) H ọ c sinh : Ôn về sóng cơ học .III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích ,Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học* Hoạt động 1 : T×m hiÓu vÒ sãng ®iÖn tõMục tiêu : Nắm khái niệm về sóng điện từ và đặc điểm của nó .Gv : - Th«ng b¸o kÕt qu¶ khi gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh M¸c-xoen: ®iÖn tõ trêng lan truyÒn trong kh«ng gian díi d¹ng sãng gäi lµ sãng ®iÖn tõ.GV : Sóng điện từ là gì ?Gọi Hs trả lời câu hỏi C1- Sãng ®iÖn tõ vµ ®iÖn tõ trêng cã g× kh¸c nhau?(Hs: Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian )

I. Sóng điện từ :1) Sóng điện từ là gì ? Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian .

2)Những đặc điểm của sóng điện từ :-Sóng điện từ lan truyền được trong chân không, tốc độ của sóng điện từ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi và nhỏ hơn

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :102

Page 103: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 - Y/c HS ®äc Sgk ®Ó t×m hiÓu c¸c ®Æc ®iÓm cña sãng ®iÖn tõ.- Sãng ®iÖn tõ cã v = c ®©y lµ mét c¬ së ®Ó kh¼ng ®Þnh ¸nh s¸ng lµ sãng ®iÖn tõ.Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi C2

( )

- Sãng ®iÖn tõ lan truyÒn ®îc trong ®iÖn m«i. Tèc ®é v < c vµ phô thuéc vµo h»ng sè ®iÖn m«i.- Y/c HS quan s¸t thang sãng v« tuyÕn ®Ó n¾m ®îc sù ph©n chia sãng v« tuyÕn.

*Ho ạ t đ ộ ng 2 : T×m hiÓu vÒ sù truyÒn sãng v« tuyÕn trong khÝ quyÓnMục tiêu : Nắm sự truyền sóng trong khí quyển- ë c¸c m¸y thu thanh, ë mÆt ghi c¸c d¶i tÇn ta thÊy mét sè d¶i sãng v« tuyÕn t¬ng øng víi c¸c bíc sãng: 16m, 19m, 25m t¹i sao lµ nh÷ng d¶i tÇn ®ã mµ kh«ng ph¶i nh÷ng d¶i tÇn kh¸c? §ã lµ nh÷ng sãng ®iÖn tõ cã bíc sãng t¬ng øng mµ nh÷ng sãng ®iÖn tõ nµy n»m trong d¶i sãng v« tuyÕn, kh«ng bÞ kh«ng khÝ hÊp thô.- TÇng ®iÖn li lµ g×?(TÇng ®iÖn li kÐo dµi tõ ®é cao kho¶ng 80km ®Õn ®é cao kho¶ng 800km)- M« t¶ sù truyÒn sãng ng¾n vßng quanh Tr¸i §Êt.

trong chân không và phụ thuộc hằng số điện môi .-Sóng điện từ là sóng ngang :Các vec tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ

và phương truyền sóng vuông góc với nhau và tạo thành tam diện thuận .-Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn luôn đồng pha với nhau .-Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó sẽ phản xạ và khúc xạ-Sóng điện từ mang năng lượng .-Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin vô tuyến là sóng vô tuyến : sóng cực ngắn , sóng ngắn , , sóng trung và sóng dài

II.Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 1) Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ : - Sóng vô tuyến bị không khí hấp thụ . Chỉ có các sóng điện từ có bước sóng nằm trong một số vùng tương đối hẹp , các sóng có bước sóng ngắn là không bị không khí hấp thụ. Các vùng đó gọi là các dải sóng vô tuyến .2) Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li :-Tầng điện li là một lớp khí quyển , trong đó các phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời . Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li , nhờ phản xạ liên tiếp trên tầng điện li mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa .

4) C ủ ng c ố và luy ệ n t ậ p : Gv gọi học sinh trã lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 ,5 SGK /1155) H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh t ự h ọ c ở nhà :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :103

Page 104: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 Bài tập về nhà bài 4 SGK/ 115 và bài 22.9, 22.10SBT/35V. RÚT KINH NGHI Ệ M :

Tiết 39 NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNGSÓNG VÔ TUYẾN

Ngµy so¹n: 03/01/10

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nªu ®îc nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña viÖc th«ng tin liªn l¹c b»ng sãng v« tuyÕn.- VÏ ®îc s¬ ®å khèi cña mét m¸y ph¸t vµ mét m¸y thu sãng v« tuyÕn ®¬n gi¶n.- Nªu râ ®îc chøc n¨ng cña mçi khèi trong s¬ ®å cña mét m¸y ph¸t vµ mét m¸y thu sãng v« tuyÕn ®¬n gi¶n.

2) K ĩ n ă ng : Nhận biết máy thu và máy phát trong thiết bị thực tế3) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø nỗ löïc trong hoïc taäp.II. CHU Ẩ N B Ị : 1) Giáo viên : ChuÈn bÞ thÝ nghiÖm vÒ m¸y ph¸t vµ m¸y thu ®¬n gi¶n (nÕu cã).2) H ọ c sinh : Ôn về sóng điện từ III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TI Ế N TRÌNH C Ủ A TI Ế T D Ạ Y : 1 ) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :104

Page 105: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12*Ho ạ t độ ng1 : T×m hiÓu nguyªn t¾c chung cña viÖc th«ng tin liªn l¹c b»ng sãng v« tuyÕnMục tiêu : Nắm bốn nguyên tắc cơ bản của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến .GV : Ta chØ xÐt chñ yÕu sù truyÒn thanh v« tuyÕn.- T¹i sao ph¶i dïng c¸c sãng ng¾n?HS : Nã Ýt bÞ kh«ng khÝ hÊp thô. MÆt kh¸c, nã ph¶n x¹ tèt trªn mÆt ®Êt vµ tÇng ®iÖn li, nªn cã thÓ truyÒn ®i xa.- H·y nªu tªn c¸c sãng nµy vµ cho biÕt kho¶ng tÇn sè cña chóng?HS: + Dµi: = 103m, f = 3.105Hz.+ Trung: = 102m,

f = 3.106Hz (3MHz).+ Ng¾n: = 101m,

f = 3.107Hz (30MHz).+ Cùc ng¾n: vµi mÐt,

f = 3.108Hz (300MHz).- ¢m nghe ®îc cã tÇn sè tõ 16Hz ®Õn 20kHz. Sãng mang cã tÇn sè tõ 500kHz ®Õn 900MHz lµm thÕ nµo ®Ó sãng mang truyÒn t¶i ®îc th«ng tin cã tÇn sè ©m.- Sãng mang ®· ®îc biÕn ®iÖu sÏ truyÒn tõ ®µi ph¸t m¸y thu.

(§å thÞ E(t) cña sãng mang cha bÞ biÕn ®iÖu)

I.Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến :- Dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn ( sóng điện từ cao tần ) để tải các thông tin gọi là sóng mang .- Biến điệu các sóng mang : Trộn sóng âm tần vào sóng mang qua bộ phận trộn sóng gọi là mạch biến điệu .-Tách sóng âm tần khỏi sóng mang ở nơi thu qua bộ phận gọi là mạch tách sóng .- Khuếch tại tín hiệu thu được bằng các mạch khuếch đại .

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :105

E

t

E

t

E

t

Page 106: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

(§å thÞ E(t) cña sãng ©m tÇn)(§å thÞ E(t) cña sãng mang ®· ®îc biÕn ®iÖu vÒ biªn ®é) *Hoạt động 2 : T×m hiÓu s¬ ®å khèi cña mét m¸y ph¸t thanh v« tuyÕn ®¬n gi¶nMục tiêu : Nắm sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản .- Y/c HS ®äc Sgk vµ cho biÕt s¬ ®å khèi cña mét m¸y ph¸t thanh v« tuyÕn ®¬n gi¶n.- H·y nªu tªn c¸c bé phËn trong s¬ ®å khèi (5)?- H·y tr×nh bµy t¸c dông cña mçi bé phËn trong s¬ ®å khèi (5)?(1): T¹o ra dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn.(2): Ph¸t sãng ®iÖn tõ cã tÇn sè cao (cì MHz).(3): Trén dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn víi dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn.(4): KhuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn ®· ®îc biÕn ®iÖu.(5): T¹o ra ®iÖn tõ trêng cao tÇn lan truyÒn trong kh«ng gian.*Hoạt động 3 : T×m hiÓu s¬ ®å khèi cña mét m¸y thu thanh ®¬n gi¶nMục tiêu : Nắm sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản .Y/c HS ®äc Sgk vµ cho biÕt s¬ ®å khèi cña mét m¸y thu thanh v« tuyÕn ®¬n gi¶n.- H·y nªu tªn c¸c bé phËn trong s¬ ®å khèi (5)?- H·y tr×nh bµy t¸c dông cña mçi bé phËn trong s¬ ®å khèi (5)?

II . S¬ ®å khèi cña mét m¸y ph¸t thanh v« tuyÕn ®¬n gi¶n :Một máy phát thanh vộ tuyến đơn giản gồm ít nhất năm bộ phận(1): Micr«.(2): M¹ch ph¸t sãng ®iÖn tõ cao tÇn.(3): M¹ch biÕn ®iÖu.(4): M¹ch khuyÕch ®¹i.(5): Anten ph¸t.

III. S¬ ®å khèi cña mét m¸y thu thanh ®¬n gi¶n :Một máy thu thanh đơn giản cũng gồm ít nhất năm bộ phận(1): Anten thu.(2): M¹ch khuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn.(3): M¹ch t¸ch sãng.(4): M¹ch khuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn.(5): Loa.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :106

2

1

3 4 5

Page 107: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12(1): Thu sãng ®iÖn tõ cao tÇn biÕn ®iÖu.(2): KhuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn tõ anten gëi tíi.(3): T¸ch dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn ra khái dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn.(4): KhuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ ©m tÇn tõ m¹ch t¸ch sãng gëi ®Õn.(5): BiÕn dao ®éng ®iÖn thµnh dao ®éng ©m.

4) Củng cố và luyện tập : Gv gọi học sinh trã lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/1195) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Trã lời câu hỏi 5,6,7 SGK/119 và bài tập 23.9,23.10 SBT/37V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 40 BÀI TẬPNgµy so¹n: 07/01/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I . MỤC TIÊU : 1) Ki ế n th ứ c : - Ôn lại biÓu thøc cña ®iÖn tÝch, cêng ®é dßng ®iÖn, chu k× vµ tÇn sè dao ®éng riªng cña m¹ch dao ®éng.2) K ĩ n ă ng : -Gi¶i ®îc c¸c bµi tËp ¸p dông c«ng thøc vÒ chu k× vµ tÇn sè cña m¹ch dao ®éng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :107

Page 108: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 123 ) Thái độ : Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHU Ẩ N B Ị : 1) Giáo viên : Phương pháp giải các bài tập về mạch dao động .2)Học sinh : Làm các bài tập ở nhà .III. PH ƯƠ NG PHÁP : Đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Ki ể m tra bài c ũ : 3) Gi ả ng bài m ớ i :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học* Hoạt động 1 : Chữa bài tập cũGv gọi học sinh sửa bài tập 8 SGK/107

Gv gọi học sinh làm bài tập 20.4 SBT/29 :

*Hoạt động 2 : Làm bài tập mớiGv cho học sinh làm bài tập 20.11SBT/31

Bài tập 8 SGK/107 :Chu kì và tần số riêng của mạch dao động Cho L =3mH =3.10-3 H C =120pF =120.10-12FChu kì : T =2

=3.3,14 =3,77.10-6 (s)

Tần số :

Bài tập 20.4 SBT/29 :Tần số riêng trong mạch dao động

=

=1,6MHz

Bài tập 20.11SBT/31 : Ta có : C =1nF = 10-9 FĐộ tự cảm :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :108

Page 109: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Gọi học sinh đổi đơn vị chuyển công thức

Gv cho học sinh làm bài tập 20.12SBT/31

* Rút kinh nghiệm :

-Tần số :

-Chu kì : T =2

- L =

Ta có : L =

+Với f1 =1kHz L1 =0,25.10-4H+ Với f2 =1MHz L2 =25.H

Bài tập 20.12SBT/31 :

Tần số :

+Khi C1 =60pF f1 =1,45MHz+ Khi C2 =240pF f2 =2,9MHz

4) Củng cố và luyện tập : - Nhắc lại các công thức đã sử dụng-Phương pháp giải các bài tập về mạch dao động .5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :- Ôn về hiện tượng cảm ứng điện từ .V. RÚT KINH NGHI Ệ M :

CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG

Tiết 41. TÁN SẮC ÁNH SÁNGNgày soạn: 10/1/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :109

Page 110: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12C12D

I.MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm được các khái niệm: Sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.- Nhận biết được dải quang phổ của ánh sáng trắng2. Kĩ năng:- Quan sát hiện tượng và mô tả hiện tượng hai thí nghiệm của Newton- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính- Vận dụng cong thức lăng kính để giải bài tập.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bộ thí nghiệm tán sắc ánh sáng.- Học sinh: Ôn tập kiến thức về lăng kính.

III. PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm tán sắc ánh sáng.GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệmHS: Tìm hiểu các dụng cụGV: Y/c hs trả lời C1

HS: Khi qua LK tia sáng bi lệch về phía đáyGV: Y/c hs dự đoán kết quả TNHS: Tia sáng bị lệch về phía đáy và không làm biến đổi màu.GV: Tiến hành TN yc hs quan sát và nhận xétHS: Quan sát và nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu TN với ánh sáng đơn sắc.GV: Kq TN trên có phải do thủy tinh đã đổi màu ánh sáng không?HS: Thảo luận dự đoán và đưa ra phương án

I.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton

- Sơ đồ: Hình 24.1

- Kết quả:+ Ánh sáng trắng khi qua LK không những bị lệch về phía đáy mà còn bị trải dài thành dải màu phân bố liên tục từ đỏ đến tím.+ Tia sáng màu đỏ bị lệch ít nhất và tia màu tím lệch nhiều nhất.- Dải sáng màu phân bố liên tục từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.- Hiện tượng trên được gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton- Sơ đồ: Hình 24.2

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :110

Page 111: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12TN GV: Tiến hành TN HS: Qs, nhận xét, trả lời câu hỏi ban đầuGV: Khái quát kết quả, đưa ra khái niệm ánh sáng đơn sắc

Hoạt động 3: Giải thích hiện tượng tán sắc và tìm hiểu ứng dụng.GV: Ánh sáng trắng có phải ánh sáng đơn sắc ko?HS: GV: Đưa ra KN ánh sáng trắngY/c hs đọc SGK giải thích hiện tượng.HS: Đọc SGK giải thíc hiện tượng

GV: Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng- Y/c hs tìm hiểu hiện tượng cầu vồng qua bài đọc thêm.

- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua LK

III. Giải thích hiện tượng tán sắc- Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím- Chiết suất của LK các thành phần đơn sắc khác nhau là khác nhau, nên góc lệch của các ánh sáng đơn sắc khác nhau

Nên khi ánh sáng trắng qua LK các thành phần đơn sắc bị lệch nhưng góc khác nhau nên bị tách thành dải màu phân bố liên tục từ đỏ đến tím.- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách 1 chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.

IV. Ứng dụng.(SGK)

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 42. GIAO THOA ÁNH SÁNG

Ngày soạn: 13/1/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :111

Page 112: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12B12C12D

I.MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm được các khái niệm: Sự nhiễu xạ ánh sáng, sự giao thoa ánh sáng,khoảng vân.- Nhận biết được hai nguồn kết hợp- Xây dựng được công thức xác định vị trí vân giao thoa, khoảng vân.2. Kĩ năng:- Vận dụng công thức để giải bài tập về giao thoa ánh sángII. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: TN về giao thoa ánh sáng- Học sinh: Ôn tập kiến thức về giao thoa sóng cơ

III. PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm, đàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nhiêu xạ ánh sáng.GV: Trong môi trường trong suốt và đồng chất ánh sáng truyền ntn?HS: Ánh sáng truyền theo đường thẳngGV: Mô tả TN về sự nhiễu xạ ánh sáng?HS: Quan sát nhận xétGV: Giải thích hiện tượng

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng.GV: Mô tả thí nghiệm I-âng. Y/c hs nhận xét HS: Nhận xét hiện tượng thí nghiệm

GV: Khi nào ta có hiện tượng giao thoaHS: Khi hai nguồn sóng là hai nguồn kết hợp GV: Hai nguồn S1, S2 có phải hai nguồn kết hợp

I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng- Thí nghiệm: Hình 25.1

- Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.- Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định.

II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton1. Thí nghiệm I-âng.- Sơ đồ:

- Kết quả: Tại vùng hai ánh sáng gặp nhau có những vạch sáng xen kẽ những vạch tối liên tiếp đều đặn.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :112

Page 113: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12không?HS:

GV: Từ sơ đồ TN I-âng hướng dẫn hs kết hợp với kiến thức giao thoa sóng cơ thiết lập công thức xác định vị trí vân giao thoa.HS: Xây dựng công thức.

GV: Giới thiệu KN khoảng vân, yc hs xây dựng công thức tính khoảng vân?HS: Tiếp nhận KN, Xây dựng công thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa ánh sáng và màu sắc ánh sáng.GV: Yc hs đọc SGK tìm mối liên hệHS: Đọc SGK xác định mối liên hệGV: Phân tích mối liên hệ

- Hai khe S1, S2 được chiếu sáng từ nguồn S nên là hai nguồn kết hợp.

2. Vị trí các vân sáng.

- Vị trí vân sáng:

Với k là bậc của vân giao thoa k= 0, …

- Vị trí vân tối:

Với k’= …

3. Khoảng Vân.- Định nghĩa: Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp.- Biểu thức

- Tại O ta có k=0 nen ta luôn có vân sáng gọi là vân sáng trung tâm.III. Bước sóng và màu sắc ánh sáng.

- Mỗi một ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.- Các ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380nm đến 760nm- Ánh sáng mặt trời có bước sóng từ 0 đến vô cùng song chỉ có bức xạ có bước sóng từ 380nm đến 760nm mói có thể nhìn thây được

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 43. BÀI TẬPNgày soạn: 20/1/2010

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :113

Page 114: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B12C12D

I.MỤC TIÊU1. Kiến thức:-Củng cố kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh sáng.2. Kĩ năng:- Phân tích và giải thích hiện tượng- Tìm vị trí vân giao thoa, khoảng vân và bước sóng ánh sángII. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Một số bài tập- Học sinh: Làm bài tập

III. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1:Hướng dẫn hs làm bài tậpGV. Yc hs đọc và phân tích bài 8 (SGK-133)HS: Phân tích bài tâp.GV: Hướng dẫn hs làm bài tập

HS: Theo dõi và linh hội cách giải bài tập

Bài 8 (SGK- 133)a= 2mm =2.10-3mD= 1,2mi= 0,36mm=0,36.10-3m

=? f=?

Giải- Bước sóng của ánh sáng là:

- Tần số của ánh sáng là:

+ Từ công thức:

+ Với

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :114

Page 115: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động 2: Học sinh lên bảng làm bài tập.GV: Gọi hs lên bảng làm bài tập 9,10 (SGK- 133)HS: Lên bảng làm bài tập

GV:Yc các hs khác theo dõi và nhận xét

GV: Gọi hs nhận xét bài giải của bạn?HS: Nhận xétGV: Chỉnh sửa bài giải cho hs và đánh giá.

GV: Hướng dẫn hs đưa ra công thức tính

khoảng vân

HS: Ghi nhận công thức và vân dung công thức để làm bài tập

Bài 9 (SGK-133)

a= 1,2mm =1,2.10-3mD= 0,5ma.i=?b.x=? k=4 Giảia.Khoảng vân giao thoa là:

b.Vị trí vân sáng bậc 4 là:

=k.i

Với k=4

Bài 10 (SGK-133)a= 1,56mm =1,56.10-3mD= 1,24mn= 12 vânl= 5,21mm=5,21.10-3m

=? Giải

-Bước sóng:

- Với khoảng vân:

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 44 CÁC LOẠI QUANG PHỔ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :115

Page 116: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Ngày soạn: 23/1/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm được cấu tạo và công dụng của máy quang phổ lăng kính - Nắm được khái niệm về các loại quang phổ:Quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch phát xạ2. Kĩ năng:- Nhận biết về các bộ phận của máy quang phổ- Nhận biết và phân loại được các loại quang phổ.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ mô tả cấu tạo của máy quang phổ- Học sinh: Ôn tập kiến thức hiện tượng tán sắc ánh sáng.

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về máy quang phổGV: Giới thiệu về máy quang phổ lăng kính, phân tích cấu tạo của máy quang phổHS: Nhận biết về máy quang phổ, và xác định được tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ.

I. Máy quang phổ lăng kính* Định nghĩa: Máy quang phổ lăng kính là thiết bị dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.

*Cấu tạo: Gồm ba bộ phận.a. Ống chuẩn trực - Cấu tạo: Gồm khe hẹp F đặt tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ - Tác dụng: tạo ra chùm sáng song songb. Hệ tán sắc:-Cấu tạo: một hay một hệ thấu kính.- Tác dụng: phân tách chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.c. Buồng tối- Cấu tạo: thấu kính hội tụ và kính ảnh

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :116

Page 117: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quang phổ phát xạ.GV: Yc học sinh đọc SGK tìm hiểu về quang phổ phát xạ.HS: Đọc SGK. Phân biệt được hai loại quang phổ phát xạ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ.GV: phân tích sự hình thành của quang phổ hấp thụ.HS: Nhận biết.

- Tác dụng: thu lại ảnh của chùm sáng đơn sắc.

II. Quang phổ phát xạ.* Định nghĩa: Quang phổ phát xạ là quang phổ do các chất rắn, lỏng và khí bị nung nóng phát ra.* Có hai loại quang phổ phát xạ:a. Quang phổ liên tục:- Định nghĩa: Quang phổ liên tục là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, nối liền nhau liên tục.- Nguồn phát: các chất rắn, lỏng, khí ở áp suất cao nung nóng phát ra.- Đặc điểm: Quang phổ liên tục không phụ thuộc bản chất nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.- Ứng dụng: Đo nhiệt độ nguồn sáng.b. Quang phổ vạch:- Định nghĩa: Quang phổ vạch là những vạch màu riêng rẽ cách nhau bởi những khoảng tối.- Nguồn phát: các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.- Đặc điểm: Phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng.- Ứng dụng: dùng để xác định bản chất của nguồn sáng.

III. Quang phổ hấp thụ.- Định nghĩa: Quang phổ hấp thụ là những vạch tối hiện trên nền quang phổ liên tục.- Các chất chỉ hấp thụ được những vạch màu mà nó có thể phát xạ.

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :117

Page 118: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 45 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠINgày soạn: 26/1/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.- Xác định được tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.2. Kĩ năng:- Phân biệt được tia hồng ngoại và tia tử ngoại.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ mô tả thí nghiệm hình 27.1- Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về bức xạ không nhìn thấy.GV: Mô tả thí nghiệm hình 27.1

HS: Tìm hiểu TN, nhận xét

GV: Chỉ rõ phần tia hồng ngoại và vùng tia tử ngoại.HS: Nhận biết và phân biệt hai loại bức xạ ko nhìn thấy

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại* Thí nghiệm: Hình 27.1

* Kết luận:- Ơ ngoài khoảng ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ không nhìn thấy được.

- Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng đỏ gọi là tia hồng ngoại- Những bức xạ nằm ngoài khoảng ánh sáng tím gọi là tia tử ngoại

II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :118

Page 119: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12GV:Từ TN phát hiện tia hồng ngoại và tia tủ ngoại yc hs nhận xét về bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?HS: Xác định bản chất của hai tia.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại.GV: Giới thiệu nguồn phát tia hồng ngoạiHS: Nhận biết và lấy ví dụ về nguồn phát tia hồng ngoại

GV: Từ nguồn phát yc hs tìm tc của tia hồng ngoạiHS: Xác định tia hồng ngoại.

GV: Giới thiệu một số công dụng của tia hồng ngoạiHS: Nhận biết.

Hoạt động 4: Tìm hiểu tia tử ngoại

GV: Giới thiệu về tia tử ngoạiHS: Nhận biết và so sánh với tia hồng ngoại.

1.Bản chất. Có cùng bản chất với ánh sáng tức có bản chất là sóng điện từ.

2. Tính chất.- Tuân theo các định luật cơ bản của ánh

sáng:Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.

- Xảy ra các hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa.

III. Tia hồng ngoại1.Nguồn phát:- Là những vật có nhiệt độ.- V.D:

2. Tính chất.- Tác dụng nhiệt- Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại-có thể biến điệu như sóng điện từ3. Công dụng- Sưởi ấm và sấy khô các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp- Dùng trong y học- Chế tạo điều khiển từ xa…- Dùng trong quân sự

IV. Tia tử ngoại1.Nguồn phát. Là các vật ở nhiệt độ cao trên 20000C - V.D2. Tính chất. SGK3. Sự hấp thụ tia tử ngoại.- Tia tử ngoại không truyền được qua nước và thủy tinh- Tâng Ozon hấp thụ tia tử ngoại tốt4. Công dụng.- Trong y học: chữa một số bệnh, diệt khuẩn.- Trong công nghiêp: Kiểm tra vết nứt trên bề mặt sản phẩm.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :119

Page 120: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Trong công nghiệp đóng gói thực phẩm. 4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 46 TIA XNgày soạn: 29/1/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Nêu được cách tạo, tính chất, bản chất tia X- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, từ đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ sóng điện từ thành các miền theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tấm phim chụp X-quang- Học sinh: Đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tia X và cách tạo ra tia XGV: Giới thiệu về quá trình phát hiện tia X của RơnghenHS: Nhận biết tia X

GV: Mô tả cấu tạo của ống CulitgioHS: Quan sát hình vẽ, nhận biết ống CulitgioGV:Yc hs từ sự phát hiện tia X nêu hoạt động của ống CulitgioHS: Phân tích hoạt động ống Culitgio

GV:Từ TN phát hiện tia hồng ngoại và tia tủ

I. Phát hiện tia X

Mỗi khi chùm tia catot – tức chùm e có năng lượng lớn đập vào một vật rắn thì phát ra tia X hay tia RơnghenII. Cách tạo ra tia X Dùng ống Cu-Lit-Giơ* Cấu tạo- Một dây Vôn fram nung nóng dùng làm nguồn phát e.- Catot K- Một Anot làm bằng kim loại nguyên tử lượng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :120

Page 121: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12ngoại yc hs nhận xét về bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại?HS: Xác định bản chất của hai tia.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bản chất, tính chất tia X

GV: Giới thiệu bản chất, tính chất và ứng dụng của tia X.HS: Nhận biết bản chất và tính chất của tia X. Và biết cách phòng tránh tia X bằng kim loại chì.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thang sóng điện từ.

GV: Yc hs tìm sự đồng nhất của ánh sáng với sóng điện từ?HS: Xác định sự đồng nhất.

lớn và nhiệt độ nóng chảy cao.* Hoạt động- Cho dòng điện qua dây Vôn Fram, dây được nung nóng phát ra e.- UAK lớn khoảng vài chục kV- E từ dây Vôn Fram phát ra chuyển động đến đập vào A phát ra tia X. III. Bản chất và tính chất tia X1.Bản chất.- Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn- Tia X có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại khoảng 10-11 đến 10-8m2. Tính chất.- có khả năng đâm xuyên- Có tác dụng lên kính ảnh- Phát quang một số chất- Làm ion hóa không khí- Có tác dụng sinh lí.3. Công dụng.- Chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y học.- Tìm khuyết tật của các sản phẩm đúc trong công nghiệp.- Trong giao thông vận tải: Kiểm tra hành lí hành khách đi máy bay.- Trong phòng thí nghiệmIV. Thang sóng điện từ* Sự đồng nhất giữa sóng điện từ và ánh sáng đều truyền được trong chân không.

* Thang sóng điện từ là phổ liên tục gồm các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia ga ma- Các sóng điện từ này chỉ khác nhau về bước sóng.

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :121

Page 122: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 47-48 THỰC HÀNHĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BĂNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA

Ngày soạn: 2/2/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo hệ vân giao thoa.-Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bộ thí nghiệm cho từng nhóm- Học sinh: kiến thức cho bài thực hành

III. PHƯƠNG PHÁPThực nghiệm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động của hạc sinhHoạt động 1: Chuẩn bị thực hành- Chia nhóm thực hành

- Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm

- Giao dụng cụ cho từng nhóm.

- Tập chung theo nhóm

- Tìm hiểu cách sủ dụng dụng cụ thí nghiệm

- Nhận dụng cụ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :122

Page 123: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm

- YC học sinh xác định mục đích thí nghiệm, đưa ra phương án thí nghiệm

- Nhận xét, tổng kết đưa ra phương án thí nghiệm

- Hướng dẫn hs lắp đặt và tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá- Nhận xét giờ thực hành.- YC hs viết báo cáo

- Thảo luận theo nhóm xác định mục đích và phương án thí nghiệm

- Xây dựng cơ sở lí thuyết

- Tiến hành thí nghiệm đo số liệu, xử lí số liệu.

- Viết báo cáo

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :123

Page 124: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 49 BÀI TẬPNgày soạn: 5/2/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về chương sóng ánh sáng.- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập- Kĩ năng phân tích và giải thích các hiện tượng tự nhiên.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Một số bài tập- Học sinh: Ôn tập kiến thức

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tổng hợp kiến thứcGV: YC hs tổng hợp kiến thức toàn chươngHS: Tổng hợp kiến thức.

I.Lí thuyết1. Hiện tượng tán sắc 2. Hiện tượng nhiễu xạ3. Hiện tượng giao thoa* Vị trí vân giao thoa

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :124

Page 125: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động 2. Làm bài tâp.

GV: Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 8,9 (142-SGK)HS: Lên bảng giải bài tập

GV: Nhận xét đánh giá

* Khoảng vân:

* Bước sóng:

4. Các loại quang phổ5. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại6. Tia X

II. Bài tập

Bài 8(142-SGK)a= 2mm =2.10-3mD = 1,2mi= 0,5mm= 0,5.10-3m

Giải- Khi kim điện kế lệch nhiều nhất chứng tỏ tại đó là cực đại giao thoa.

Khoảng cách hai cực đại liên tiếp là khoảng vân.- Vậy bước sóng của bức xạ là:

= = 0,83.10-3mm=0,83

Bài 9(142- SGK)a= 0,8mm=0,8.10-3m

D= 1,2mi=? Giải-Trên phim ảnh sẽ thu được hình ảnh giao thoa.- Sau khi tráng phim, có những vạch sáng xen kẽ vạch tối.- Các vạch sáng là các cực tiểu giao thoa- Các vạch tối là các cực đại giao thoa- Khoảng cách giữa hai vạch tối là khoảng vân

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :125

Page 126: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

TIẾT 50 KIỂM TRANgày soạn: 11/2/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về tính chất sóng ánh sáng.- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh.II. Chuẩn bị

- GV: Đề kiểm tra.- HS: Ôn tập kiến thức

III. Tiến trình dạy học.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra

KIỂM TRA VẬT LÍThời gian: 45 phút

I.Trắc nghiệm(5 điểm)

Câu 1. Trong mạch dao động LC ta có:

A. Dòng điện sớm pha so với điện áp B . Dòng điện trễ pha so với điện tích

C. Điện áp sớm pha so với điện tích D. Điện tích sớm pha so với điện áp

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :126

Page 127: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Câu 2. Để truyền thông tin dưới nước người ta thường dùng sóng điện từ nào?A. Sóng ngắn B. Sóng dài C. Sóng trung D. Sóng cực ngắnCâu 3: Tia X là các bức xạA. Có bước sóng nhỏ hơn 10-8m B. Do catot của ống Culitgio phát ra.C. Do Anot của ông Culitgio phát ra D. Mang điện tích

Câu 4.Đặc điểm của quang phổ liên tục làA. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.D. Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn

Câu 5. Một mạch dao động LC, dao động với tần số 106Hz phát ra sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?A. 300m B. 300km C. 3. 1014 m D. 3. 10-2 m

Câu 6. Ánh sáng có bước sóng 0,58 có màuA. Đỏ B. Cam C.Vàng D. Lục

Câu 7. Các ánh sáng nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc khi qua lăng kính?A. Tím B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Đèn điện

Câu 8. Quang phæ v¹ch ph¸t x¹A. Do c¸c chÊt khÝ hay h¬i ë ¸p suÊt thÊp bÞ nung nãng ph¸t ra.B. Do nh÷ng vËt bÞ nung nãng ë nhiÖt ®é trªn 30000C ph¸t ra.C. § îc sinh ra lµ do chiÕu ¸nh s¸ng tr¾ng qua mét chÊt h¬i bÞ nung nãng.D. Do c¸c vËt r¾n, láng hay khÝ cã khèi lîng riªng lín khi bÞ nung nãng ph¸t ra.

Câu 9. Trêng hîp nµo liªn quan ®Õn hiÖn tîng t¸n s¾c ¸nh s¸ng sau ®©y: A. Mµu s¾c cña ¸nh s¸ng tr¾ng sau khi chiÕu qua l¨ng kÝnh.B. Mµu s¾c cña v¸ng dÇu trªn mÆt níc.C. Mµu s¾c trªn bãng bãng xµ phßng díi ¸nh s¸ng mÆt trêi.D. Mµu s¾c trªn mÆt ®Üa CD khi cã ¸nh s¸ng chiÕu vµo

Câu 10. Một mạch dao động có tụ điện C= 0,5 . Để tần số dao động của mạch bằng 960Hz thì độ tự cảm của cuộn dây là:A. 52,8 H B. 5,49.10-2H C. 0,345H D. 3,3.102H

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :127

Page 128: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

II. Tự luận(5 điểm)

Bài 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a= 1mm, màn ảnh cách hai khe là 1,6m, bức xạ dùng làm thí nghiệm là . Bề rộng của trường giao thoa là 8,2mm

a. Tính khoảng vânb. Xác định số vân sáng và vân tối trên trường giao thoa.c. Vân tại M cách vân trung tâm 4,5mm là vân sáng hay vân tối?

Bài 2. Thực hiên thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, chiếu sáng bởi ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 đến 0,76 . Hai khe cách nhau 1,8mm, màn ảnh cách hai khe 1,8m. Hãy xác định bề rộng của dải quang phổ bậc ba?

……………….Hết………………

Chương VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGTiết 51

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN, THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNGNgày soạn: 25/2/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện.- Phát biểu được định luật giới hạn quang điện.- Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng.- Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của photon và giải thích định luật giới hạn quang điện.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - Học sinh:

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :128

Page 129: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng quang điệnGV: Mô tả thí nghiêm Héc.

- Yc hs nhận xét từ đó đưa ra đn hiện tượng quang điện.

HS: Tìm hiểu thí nghiệm Héc. Nhận xét kq thí nghiệm và ra định đưa ra định nghĩa.- Trả lời C1

GV: Có phải mọi ánh sáng đều gây ra hiện tượng quang điện không?HS: Hoạt động 2. Tìm hiểu định luật giới hạn quang điệnGV: Tiến hành cách thí nghiệm về hiện tượng quang điện. Yc hs nhận xét?HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xétGV: Khái quát thành định luật

- Yc hs vận dụng lí thuyết sóng để giải thích

HS: Giải thích từ đó thấy được hạn chế của tính chất sóng

Hoạt động 3. Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sángGV: Giới thiệu giả thuyếtHS: Tiếp nhận

GV: Giới thiệu thuyết lượng tử ánh sángHS: Tiếp nhận

GV: Hướng dẫn hs vận dụng thuyết lượng tử để

I.Hiện tượng quang điện1. Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện SGK- 154

2. Định nghĩa.- ĐN: SGK- 154- E quang điện là các e thoát ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng

II. Định luật về giới hạn quang điện- Nội dung: SGK-155- Biểu thức:

- Tc sóng ánh sáng không thể giải thích được định luật giới hạn quang điện

III.Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng- Lượng năng lượng mà mỗi nguyên tử, phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định bằng hf với f là tần số ánh sáng, h là hắng số.- Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng xác định mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ. Với: h= 6,625.10-34Js là hằng số Plăng2.Thuyết lượng tử ánh sáng- Ánh sáng tạo bởi các hạt là photon - Mỗi photon mang năng lượng xác định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc - Trong chân không photon có tốc độ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :129

Page 130: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12giải thích định luật giới hạn quang điệnHS: Giải thích

Hoạt động 4. Tìm hiểu lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.

c=3.108m/s- Mỗi lần hấp thụ và phát xạ ánh sáng thì phát ra hay háp thụ một photon.3. Giải thích định luật về giới hạn . - Khi một photon bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng cho e.- Để e bứt ra khỏi kim loại thì năng lượng này phải lơn hơn hoặc bằng công thoát.

IV.Lưỡng tĩnh sóng- hạt của ánh sáng

Ánh sáng mang lưỡng tính sóng – hạt

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 52 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

Ngày soạn: 30/2/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Trả lời được câu hỏi: Tính quang dẫn là gì?- Nêu được định nghĩa về hiện tượng quang điện trong và vận dụng để giải thích được hiện tượng quang dẫn.- Trình bày được định nghĩa, cấu tạo và chuyển vận của quang điện trở và pin quang điện.II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - Học sinh:

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :130

Page 131: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu KN chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong.GV: Giới thiệu về chất quang dẫn.HS: Nhận biết

GV: Gợi ý hs giải thích tính dẫn điện của chất quang dẫnHS: Dựa vào thuyết lượng tử và đặc điểm của bán dẫn để giải thích

GV Giới thiệu hiện tượng quang dẫn.Hoạt động 2: Tìm hiểu quang trở và pin quang điện

GV: Giới thiệu HS: Nhận biết.

I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong.1. Chất quang dẫn.- Là các chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu sáng thích hợp.

2.Hiện tượng quang điện trong.* Giải thích đặc tính dẫn điện của chất quang dẫn.- khi chưa bị chiếu sáng các e trong chất quang dẫn liên kết với các nút mạng tinh thể nên không có các e tự do nên dẫn điện kém- khi bị chiếu sáng chất quang dẫn hấp thụ photon truyền năng lượng cho e liên kết nếu năng lượng đủ lớn sẽ giải phóng e liên kết thành e dẫn tham gia vào quá trình dẫn điện.- Khi e được giải phóng tạo ra lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.

Khi bi chiếu sáng chất quang dẫn trở thành chất dẫn điện tốt.* Hiện tượng quang dẫn: SGK- 159

II. Quang trở- Quang trở làm bằng chất quang dẫn- Cấu tạo: Gồm một sợi quang dẫn gắn trên một đế cách điện.- Điện trở của quang điện trở biến đổi được khi chiếu sángIII. Pin quang điện- Pin quang điện là 1 nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.- Cấu tạo:+ một tấm bán dẫn loại n trên có phủ một lớp loại p+ Trên cùng là một tấm kim loại mỏng dưới cùng là một tấm kim loại.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :131

Page 132: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Hoạt động:+ Tại lớp tiếp xúc p-n hình thành lớp chặn+ Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì ánh sáng qua lớp kim loại đến lớp tiếp xúc p-n giải phóng e tại p chuyển động đến n lỗ trống bị giữ lại tại p tạo thành 2 điện cực.+ Nối hai điện cực ra ngoài toai ra dòng điện.+ Suất điện động của pin nhiệt điện khoảng 0,5V đến 0,8V

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 53 HIỆN TƯỢNG QUANG -PHÁT QUANG

Ngày soạn: 01/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊUI. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang.- Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.- Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.2. Kĩ năng:

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :132

Page 133: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng…).- Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền.- Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ.2. Học sinh: - :

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng quang – phát quang

GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì?- Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin ánh sáng màu lục.+ Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích.+ Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang.- Đặc điểm của sự phát quang là gì?- HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời.- HS nêu đặc điểm quan trọng của sự phát quang.- Phụ thuộc vào chất phát quang.

GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì?

- Sự lân quang là gì?

- HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời.

- HS đọc Sgk để trả lời.

I. Hiện tượng quang – phát quang1. Khái niệm về sự phát quang- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.- Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.2. Huỳnh quang và lân quang- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.- Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :133

Page 134: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của huỳnh quang

GV Y/c Hs đọc Sgk và giải thích đặc điểm.HS: Đọc SGK và giải thích

II. Đặc điểm của huỳnh quang SGK(164)

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 54 BÀI TẬP

Ngày soạn:05/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I.MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về hiện tượng quang điện - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giả bài tậpII. CHUẨN BỊ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :134

Page 135: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Giáo viên: Một số bài tập- Học sinh: Ôn tập kiến thức

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tổng hợp kiến thức cơ bản- GV: Đặt câu hỏi HS: Tổng hợp kiến thức đã học từ đầu chương.

Hoạt động 2: Làm bài tập

GV: YC hs vận dụng ĐL giới hạn quang điện trả lời câu hỏi 10,11(SGK- 158)HS: Vận dụng định luật trả lời câu hỏi

GV Hướng dẫn hs giải bài 12,13(sgk-158)HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

I LÝ thuyÕt

II Bµi tËpCâu 10(158)- Đồng có giới hạn quang điện là: - Để xảy ra hiện tượng quang điện không xảy ra thì

Vậy chỉ có không gây ra hiện tượng quang điện Chọn DCâu 11(158)- Can xi-Natri có -Kali có -Xesi có

-Với chỉ xảy ra hiện tượng quang điện với canxi.

Bài 12 (158)

Giải- Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ là

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :135

Page 136: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là.

Bài 13(158)

Giải- Công thoát của e là

A=

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 55 MẪU NGUYÊN TỬ BO

Ngày soạn: 07/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :136

Page 137: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn.2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10.

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử

GV: Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử.- Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho.- Phụ thuộc vào chất phát quang.HS: Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương.+ Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip.+ Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.+ Qhn = qe nguyên tử trung hoà điện.Hoạt động 2: Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử

GV: Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo- Giải thích rõ về hai tiên đề của Bo cho hsHS: đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày.

I. Mô hình hành tinh nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.

II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 1. Tiên đề về các trạng thái dừng- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.- Đối với nguyên tử hiđrô

rn = n2r0

r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :137

Page 138: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động 3: Tìm hiểu Quang phổ vạch HidroGV: Giới thiệu về hình ảnh quang phổ hidro.- Yêu cầu học sinh giải thích.

2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:

= hfnm = En - Em

- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.III Quang phổ hấp thụ và phát xạ của nguyên tử hidro.- Gồm ba dãy: + Dãy laiman+ Dãy ban me+Dãy pa sen- Do quá trình hấp thụ và phát xạ năng lượng mà nguyên tử H chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng này sang mức năng lượng khác phát ra các bức xạ hình thành nên các vạch quang phổ.

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 56 SƠ LƯỢC VỀ LAZE

Ngày soạn: 07/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :138

Page 139: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Trả lời được câu hỏi: laze là gì?- Nêu được đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra- Trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng.- Nêu được một vài ứng dụng của laze

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Một số nguồn phát laze2. Học sinh:

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về Laze và các đặc tính của laze

GV: Giới thiệu định nghĩa về laze.HS : Tiếp nhậnGV: Yc hs nêu những đặc tính của laze từ quan sát thực tế.HS: Nhận xét từ quan sát thực tế: - Laze có màu xác định - Đường truyền có tính định hướng….

.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hiện tượng phát xạ cảm ứng.

GV: Phân tích cơ chế của hiện tượng phát xạ cảm ứng dựa vào hình 34.2.HS: Quan sát hình 34.2 đọc SGK nhận biết hiện tượng.GV: YC hs giải thích các đặc điểm của laze.HS: Vân dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng để giải thích

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và ứng dụng của

I. Cấu tạo và hoạt động của laze1. Định nghĩa:- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hện tượng phát xạ cảm ứng.- Đặc điểm: + Tính đơn sắc + Tính định hướng + Tính kết hợp cao +Cường độ lớn

2. Sự phát xạ cảm ứng.- Cơ chế: Hình 34.2- SGK(171)- Khi 1 photon ban đầu bay qua lớp nguyên tử ở trạng thái kích thích thí số photon phát ra tăng theo cấp số nhân.- Giải thích đặc điểm của laze.+ Do các photon phát ra có cùng năng lượng nên sóng điện từ phát ra có cùng bước sóng do đó mang tính đơn sắc cao.+ Các photon phát ra bay cùng hướng nên có tính định hướng cao.+ Các sóng điện từ phát ra cùng pha nên có tính kết hợp cao+ Số lượng photon phát ra tăng nhanh nên có cường độ lớn.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :139

Page 140: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Laze.GV: Giới thiệu cấu tạo của laze hồng ngọcHS: Nhận biết cấu tạo của laze hồng ngoạiGV: Phân tích hoạt động của của Laze hoonhf ngọc.

GV: YC hs nhận biết ứng dụng của laze trong thực tế hằng ngàyHS: Nhận biết.GV: Bổ xung.

3. Cấu tạo của laze.- Tùy vật liệu có Laze khí, laze rắn, laze bán dẫn- Tùy vật liệu có laze rubi: Hình 34.4 + Thanh rubi hình trụ 2 mặt mài nhẵn + Mặt được mạ bạc tạo thành gương phẳng G1 + Mặt được bán mạ- Hoạt động: Dùng đèn Xenon chiếu sáng thanh rubi các ion Cr bị kích thích, nếu có một ion phát xạ bị phản xạ qua lại giữa 2 gương, xảy ra hiện tượng phát xạ cảm ứng tạo ra chùm laze.

II. Ứng dụng SGK- 172

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 57 BÀI TẬP

Ngày soạn: 08/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :140

Page 141: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tiên đề Bo để giải bài tập.- Phân tích hiện tượng bài toán3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn.2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10.

III. PHƯƠNG PHÁPĐàm thoại, diễn giải.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ3. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dungGV: YC hs đọc và tóm tắt đầu bài 7(SGK- 169)HS: Đọc và tóm tắt đầu bài.GV: Phân tích và hướng dẫn hs làm bài tập.HS: làm bài dướng sự hướng dẫn của GV.

GV: Đưa bài 7.21(ôn tập VL 12-75)HS: Tóm tắt đầu bàiGV: Phân tích bài toán, hướng dẫn hs xây dựng công thức Anhxtanh.

Bài 7 (169)

Giải- Theo tiên đề của Bo ta có:

- Có là tần số của bức xạ phát ra nên ta có

Bài 7.21(OTVL 12- 75)

Giải

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :141

Page 142: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12HS: Nhận biết xây dựng công thức. - Năng lượng của một photon truyền cho e chia

làm hai phần.

- Động năng của e là:

Wđ =

Với

=3,8.10-19J

4. Củng cố và luyện tập5. Giao nhiệm vụ về nhà.V. RÚT KINH NGHIỆM

Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTiết 58 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

Ngày soạn: 12/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

12B

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :142

Page 143: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12C

12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn.- Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.

2) Kĩ năng : Đọc kí hiệu hạt nhân nguyên tử 3) Thái độ:Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân. 2) Học sinh : Ôn lại về cấu tạo nguyên tử. III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân- Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?(- 1 hạt nhân mang điện tích +Ze, các êlectron quay xung quanh hạt nhân.)- Hạt nhân có kích thước như thế nào?(Kích thước nguyên tử 10-9m)- Hạt nhân có cấu tạo như thế nào?(- Cấu tạo bởi hai loại hạt là prôtôn và nơtrôn (gọi chung là nuclôn)

- Y/c Hs tham khảo số liệu về khối lượng của prôtôn và nơtrôn từ Sgk.

I. Cấu tạo hạt nhân :1. Hạt nhân tích điện dương +Ze (Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn).- Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử 104 105 lần.2. Cấu tạo hạt nhân- Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn.+ Prôtôn (p), điện tích (+e)+ Nơtrôn (n), không mang điện.- Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số)- Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối).- Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :143

Page 144: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, ví dụ của hiđrô là 1, cacbon là 6 …

- Số nơtrôn được xác định qua A và Z như thế nào?(Số nơtrôn = A – Z.)- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu như thế nào?( Kí hiệu của hạt nhân của nguyên tố X:

- Ví dụ: , , , , Tính số nơtrôn trong các hạt nhân trên?

- Đồng vị là gì?- Nêu các ví dụ về đồng vị của các nguyên tố.- Cacbon có nhiều đồng vị, trong đó có 2 đồng vị bền là (khoảng 98,89%) và

(1,11%), đồng vị có nhiều ứng dụng.*Hoạt động 2 : Tìm hiểu khối lượng hạt nhân - Các hạt nhân có khối lượng rất lớn so với khối lượng của êlectron khối lượng nguyên tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhân.- Để tiện tính toán định nghĩa một đơn vị khối lượng mới đơn vị khối lượng nguyên tử.

- Theo Anh-xtanh, một vật có năng lượng thì cũng có khối lượng và ngược lại.- Dựa vào hệ thức Anh-xtanh tính năng lượng của 1u?- Lưu ý: 1J = 1,6.10-19JE = uc2

= 1,66055.10-27(3.108)2 J= 931,5MeV

3. Kí hiệu hạt nhân- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu: - Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt sơ cấp:

, , .4. Đồng vị- Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác nhau số A.- Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị a. Hiđrô thường (99,99%)

b. Hiđrô nặng , còn gọi là đơ tê ri (0,015%)c. Hiđrô siêu nặng , còn gọi là triti , không bền, thời gian sống khoảng 10 năm.II. Khối lượng hạt nhân :1. Đơn vị khối lượng hạt nhân- Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị .

1u = 1,6055.10-27kg2. Khối lượng và năng lượng hạt nhân- Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2. E = mc2

vận tốc ánh sáng trong chân không (c = 3.108m/s).

1uc2 = 931,5MeV 1u = 931,5MeV/c2

MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân.- Chú ý quan trọng:+ Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với

Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.+ Năng lượng toàn phần:

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :144

Page 145: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Trong đó: E0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ.E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng của vật.

4) Củng cố và luyện tập :Gv dùng câu hỏi 1,2,3,4 SGk/180 để cũng cố 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Bài tập về nhà 5,6,7 SGK/180 .V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 59

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Ngày soạn: 13/3/2010

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :145

Page 146: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nêu được những đặc tính của lực hạt nhân.- Viết được hệ thức Anh-xtanh.- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân.- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân.- Sử dụng các bảng đã cho trong Sgk, tính được năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân.

2) Kĩ năng : Tính năng lượng liên kết 3) Thái độ:Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :

Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của theo A

2) Học sinh : Ôn lại bài 35. III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hạt nhânMục tiêu : Nêu được những đặc tính của lực hạt I. Lực hạt nhân :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :146

Page 147: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12nhân.- Các hạt nhân bền vững, vậy lực nào đã liên kết các nuclôn lại với nhau.- Thông báo về lực hạt nhân.- Lực hạt nhân có phải là lực tĩnh điện?(Không, vì lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclôn, hay nói cách cách nó không phụ thuộc vào điện tích.)- Lực hạt nhân có phải là lực hấp dẫn?(Không, vì lực này khá nhỏ (cỡ 12,963.10-35N), không thể tạo thành liên kết bền vững.) Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Nó là một lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn lực tương tác mạnh. - Chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân nghĩa là gì?(Nếu khoảng cách giữa các nuclôn lớn hơn kích thước hạt nhân thì lực hạt nhân giảm nhanh xuống không.)*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân.viết được biểu thức của năng lượng liên kết của hạt nhân.- Xét hạt nhân có khối lượng m( ) = 4,0015u với tổng khối lượng của các nuclôn? Có nhận xét gì về kết quả tìm được? Tính chất này là tổng quát đối với mọi hạt nhân.

- Độ hụt khối của hạt nhân ?

- Xét hạt nhân , muốn chuyển hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, cần cung cấp cho hệ năng lượng để thắng lực liên kết giữa các nuclôn, giá trị tối thiểu của năng lượng cần cung

- Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).- Kết luận:+ Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn ; nó là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, còn gọi là lực tương tác mạnh.+ Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15m)

II. Năng lượng liên kết của hạt nhân:1. Độ hụt khối- Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó.- Độ chênh lệch khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu mm = Zmp + (A – Z)mn – mX

2. Năng lượng liên kếtNăng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn có giá trị là :

Hay

- Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2.3. Năng lượng liên kết riêng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :147

Page 148: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12cấp? năng lượng liên kết.- Trong trường hợp , nếu trạng thái ban đầu

gồm các nuclôn riêng lẻ hạt nhân toả năng lượng đúng bằng năng lượng liên kết Elk quá trình hạt nhân toả năng lượng.- Mức độ bền vững của một hạt nhân không những phụ thuộc vào năng lượng liên kết mà còn phụ thuộc vào số nuclôn của hạt nhân Năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn?- Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn chứng tỏ hạt nhân đó như thế nào?

- Các hạt nhân bền vững nhất có lớn nhất

vào cỡ 8,8MeV/nuclôn, là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn (50 < A < 95)

- Năng lượng liên kết riêng, kí hiệu , là

thương số giữa năng lượng liên kết Elk và số nuclôn A.- Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.

4) Củng cố và luyện tập : Gv dùng câu hỏi 1,2,3,4 SGK để cũng cố 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 5,6 SGKXem tiếp phần còn lạiV. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :148

Page 149: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 60 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN(tt) Ngày soạn: 17/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.- Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng.

2) Kĩ năng : Viết các phản ứng hạt nhân và định luật bão toàn 3) Thái độ:Giaùo duïc cho hoïc sinh veà ý thức bảo vệ môi trường.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : 2) Học sinh : Ôn lại bài 35.III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phản ứng hạt nhânMục tiêu : Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.- Y/c HS đọc Sgk và cho biết như thế nào là phản ứng hạt nhân?(- Là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác.)

III. Phản ứng hạt nhân :1. Định nghĩa và đặc tính- Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của các hạt nhân.a. Phản ứng hạt nhân tự phát:- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :149

Page 150: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- Chia làm 2 loại.

- Y/c HS tìm hiểu các đặc tính của phản ứng hạt nhân dựa vào bảng 36.1

- Y/c Hs đọc Sgk và nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.(- Bảo toàn điện tích:

Z1 + Z2 = Z3 + Z4

(Các Z có thể âm)- Bảo toàn số khối A:

A1 + A2 = A3 + A4

(Các A luôn không âm))

Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân:

- Lưu ý: Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ mà chỉ có bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.- Muốn thực hiện một phản ứng hạt nhân thu năng lượng chúng ta cần làm gì?(- Phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn.)* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường :Sử dụng năng lượng hạt nhân và vấn đề bảo vệ môi trường ( sản xuất điện nguyên tử ) . Ô nhiễm phóng xạ

Ví dụ : Quá trình phóng xạb. Phản ứng hạt nhân kích thích:- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.Ví dụ :Phản ứng phân hạch ,phản ứng nhiệt hạch - Đặc tính: + Biến đổi các hạt nhân.+ Biến đổi các nguyên tố.+ Không bảo toàn khối lượng nghỉ.2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân :a. Bảo toàn điện tích.

Z1 + Z2 = Z3 + Z4

b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A). A1 + A2 = A3 + A4

c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.d. Bảo toàn động lượng.3. Năng lượng phản ứng hạt nhân- Phản ứng hạt nhân có thể toả năng lượng hoặc thu năng lượng.Q = (mtrước - msau)c2

+ Nếu Q > 0 phản ứng toả năng lượng:- Nếu Q < 0 phản ứng thu năng lượng:

4) Củng cố và luyện tập :Gv gọi học sinh nhắc lại thế nào là phản ứng hạt nhân và ứng dụng các định luật bảo toàn 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 7,8,9,10 SGK/187V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :150

Page 151: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 61 BÀI TẬPNgày soạn: 21/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :- Củng cố kiến thức về cấu tạo hạt nhân và phản ứng hạt nhân.- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tậpII. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Một số bài tập 2) Học sinh : Ôn tập kiến thức.III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài họcGV: Yc hs vận dụng tính chất,cấu tạo hạt nhân để trả lời câu 6,7(180)HS: Trả lời câu 6,7(180)

GV: Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng để làm bài 5,6 (187) HS: Lên bảng giả bài 5,6(187)

GV Hướng dẫn hs vận dụng các định luật bảo toàn để làm bài 7(187)

Câu 6 (180) có 27 nuclon

Câu 7(180) có 14 nơ tron

Bài 7(187)

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :151

Page 152: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

- Theo định luật bảo toàn số nuclon6+A = 7+1 vậy có A= 2- Theo định luật bảo toàn điện tích3+Z = 4 vậy có Z= 1

Vậy có phương trình đầy đủ là:

Bài 8 (187)

WTỏa= 22,4 MeVMLi=? Giải- Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: WTỏa = Et-Es = (mt-ms)c2

Vậy có: WTỏa= (MLi+ mH -2mHe)c2

Vậy khối lượng của Li là:MLi = 6,015247 u

4) Củng cố và luyện tập :Gv gọi học sinh nhắc lại thế nào là phản ứng hạt nhân và ứng dụng các định luật bảo toàn 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 7,8,9,10 SGK/187V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :152

Page 153: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 62 PHÓNG XẠNgày soạn: 27/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì.- Viết được phản ứng phóng xạ , -, +.- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã.- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.

2) Kĩ năng :Vận dụng định luật phóng xạ để giải toánII. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên 2) Học sinh : III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ

- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.

I. Hiện tượng phóng xạ :1. Định nghĩa (Sgk)

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :153

Page 154: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Thông báo định nghĩa phóng xạ.

- Y/c HS đọc Sgk và nêu những dạng phóng xạ.- Bản chất của phóng xạ và tính chất của nó?- Hạt nhân phóng xạ viết phương trình?

- Bản chất của phóng xạ - là gì?- Thực chất trong phóng xạ - kèm theo phản hạt của nơtrino ( ) có khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ c.Cụ thể:

- Hạt nhân phóng xạ - viết phương trình?- Bản chất của phóng xạ + là gì?- Thực chất trong phóng xạ + kèm theo hạt nơtrino ( ) có khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ c.Cụ thể:

- Hạt nhân phóng xạ + viết phương trình?- Tia - và + có tính chất gì?- Trong phóng xạ - và +, hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ , còn gọi là tia .

*Hoạt động 2 :Tìm hiểu về định luật phóng xạ Mục tiêu : Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã.- Y/c HS đọc Sgk và nêu các đặc tính của quá trình phóng xạ.

- Gọi N là số hạt nhân ở thời điểm t. Tại thời điểm t + dt số hạt nhân còn lại N + dN với dN

2. Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ

Dạng rút gọn:

- Tia là dòng hạt nhân chuyển động với vận tốc 2.107m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài m trong vật rắn.b. Phóng xạ -

- Tia - là dòng êlectron ( )

Dạng rút gọn:

c. Phóng xạ + - Tia + là dòng pôzitron ( )

Dạng rút gọn:

* Tia - và + chuyển động với tốc độ c, truyền được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại.d. Phóng xạ

E2 – E1 = hf- Phóng xạ là phóng xạ đi kèm phóng xạ - và +.- Tia đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì.

II. Định luật phóng xạ :1. Đặc tính của quá trình phóng xạa. Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.b. Có tính tự phát và không điều khiển được.c. Là một quá trình ngẫu nhiên.2. Định luật phân rã phóng xạ

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :154

Page 155: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12< 0. Số hạt nhân phân rã trong thời gian dt là bao nhiêu? Số hạt nhân đã phân huỷ -dN tỉ lệ với đại lượng nào?

- Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại ở thời điểm t = 0 muốn tìm số hạt nhân N tồn tại lúc t > 0 ta phải làm gì?

ln|N| - ln|N0| = -t

- Chu kì bán rã là gì?

T = ln2

- Chứng minh rằng, sau thời gian t = xT thì số

hạt nhân phóng xạ còn lại là

(Theo quy luật phân rã:

Trong đó,

khi t = xT

- Xét một mẫu phóng xạ ban đầu.+ N0 sô hạt nhân ban đầu.+ N số hạt nhân còn lại sau thời gian t.

Trong đó là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét.

3. Chu kì bán rã (T)- Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%).

- Lưu ý: sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là:

4) Củng cố và luyện tập : Gọi học sinh nhắc lại phóng xạ là gì ? các loại phóng xạ , định luật phóng xạ 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Bài tập về nhà 2,3,4,5 SGK/194 V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :155

Page 156: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 63 PHÓNG XẠ(TT)Ngày soạn: 28/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức :

- Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì.- Viết được phản ứng phóng xạ , -, +.- Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ.- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã.- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.

2) Kĩ năng :Vận dụng định luật phóng xạ để giải toán II. CHUẨN BỊ : Như tiết 611) Giáo viên : 2) Học sinh : III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :

3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :156

Page 157: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Đồng vị phóng xạ- Thế nào là phóng xạ nhân tạo?

- Cách tạo đồng vị phóng xạ?

- Bắn vào hạt nhân ban đầu

- Thế nào là phương pháp nguyên tử đánh dấu?- Pha vào để khảo sát sự tồn tại, phân bố, vận chuyển của

- Vì sao gọi đồng vị đồng hồ Trái đất?

III. Đồng vị phóng xạ :1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu* Phóng xạ nhân tạo: Dùng chùm hạt phóng xạ bắn vào hạt nhân không phóng xạ để hạt nhân trở nên phóng xạ* Đồng vị phóng xạ: Biến hạt nhân không phóng xạ thành hạt nhân phóng xạ bằng cách bắn vào hạt nhân ban đầu

* Phương pháp nguyên tử đánh dấu: Phavào để khảo sát sự tồn tại, phân bố, vận chuyển của 2. Đồng vị đồng hồ Trái đất Xem SGK

4) Củng cố và luyện tập : _Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :Làm bài tập 37.637.12 SBT/61,62V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :157

Page 158: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 64 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCHNgày soạn: 28/3/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.- Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền.

2) Kĩ năng : 3) Thái độ:Giaùo duïc cho hoïc sinh veà tính caùch : Töï giaùc ,tích cöïc vaø noå löïc trong hoïc taäp.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên :

Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … 2) Học sinh : Ôn lại bài phóng xạ.III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :158

Page 159: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12 - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : Không3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạchMục tiêu : Nêu được phản ứng phân hạch là gì, Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.- Y/c HS đọc Sgk và cho biết phản ứng phân hạch là gì?- Phản ứng hạt nhân có thể tự xảy ra phản ứng phân hạch tự phát (xác suất rất nhỏ).- Ta chỉ quan tâm đên các phản ứng phân hạch kích thích.- Quá trình phóng xạ có phải là phân hạch không? (Không, vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều)- Xét các phân hạch của , , chúng là nhiên liệu cơ bản của công nghiệp hạt nhân.- Để phân hạch xảy ra cần phải làm gì?- Dựa trên sơ đồ phản ứng phân hạch.- Trạng thái kích thích không bền vững xảy ra phân hạch.- Tại sao không dùng prôtôn thay cho nơtrôn?(Prôtôn mang điện tích dương chịu lực đẩy do các hạt nhân tác dụng.)*Hoạt động 2:Tìm hiểu năng lượng phân hạchMục tiêu : nắm phản ứng phân hạch tỏa năng lượng và phản ứng dây chuyền- Thông báo 2 phản ứng phân hạch của .

- Thông báo về kết quả các phép toán chứng tỏ hai phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng: năng lượng phân hạch.

I. Cơ chế của phản ứng phân hạch :1. Phản ứng phân hạch là gì?-Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành 2 mảnh nhẹ hơn (kèm theo một vài nơtrôn phát ra).

2. Phản ứng phân hạch kích thích

n + X X* Y + Z + kn(k = 1, 2, 3)- Quá trình phân hạch của X là không trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*.

II. Năng lượng phân hạch: - Xét các phản ứng phân hạch:

1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :159

Page 160: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- 1g khi phân hạch toả năng lượng bao nhiêu? Tương đương 8,5 tấn than hoặc 2 tấn dầu toả ra khi cháy hết.- Trong phân hạch kèm theo 2,5 nơtrôn

(trung bình) với năng lượng lớn, đối với kèm theo 3 nơtrôn.- Các nơtrôn có thể kích thích các hạt nhân phân hạch mới tạo thành phản ứng dây chuyền.- Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtrôn giải phóng là bao nhiêu và tiếp tục kích thích bao nhiêu phân hạch mới?(Sau n lần phân hạch: kn kích thích kn phân hạch mới )- Khi k < 1 điều gì sẽ xảy ra?- Khi k = 1 điều gì sẽ xảy ra?(Ứng dụng trong các nhà máy điện nguyên tử)- Khi k > 1 điều gì sẽ xảy ra?(Xảy ra trong trường hợp nổ bom)- Muốn k 1 cần điều kiện gì?(- Khối lượng của chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtrôn bị “bắt” << số nơtrôn được giải phóng.)- Lưu ý: khối lượng tối thiểu để phản ứng phân hạch tự duy trì: khối lượng tới hạn. Với vào

cỡ 15kg, vào cỡ 5kg.

- Làm thế nào để điều khiển được phản ứng phân hạch?- Bo hay cađimi có tác dụng hấp thụ nơtrôn dùng làm các thanh điều khiển trong phản ứng phân hạch có điều khiển.

- Phản ứng phân hạch là phản ứng phân hạch toả năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch.- Mỗi phân hạch tỏa năng lượng 212MeV.2. Phản ứng phân hạch dây chuyền- Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn được giải phóng đến kích thích các hạt nhân tạo nên những phân hạch mới.- Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới.+ Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.+ Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi.+ Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh, có thể gây bùng nổ.

- Khối lượng tới hạn của vào cỡ 15kg,

vào cỡ 5kg.

3. Phản ứng phân hạch có điều khiển- Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng trường hợp k = 1.- Năng lượng toả ra không đổi theo thời gian.

4) Củng cố và luyện tập : -Gọi học sinh tóm tắt các kiến thức đã học . 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài tập về nhà 3,4,5,6 SGK/198V. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :160

Page 161: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

Tiết 65 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCHNgày soạn: 01/4/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức :

- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì.- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng.- Nêu được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.- Nêu được những ưu việt của năng lượng nhiệt hạch.

2) Kĩ năng :.II. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : Một số phim ảnh về phản ứng tổng hợp hạt nhân. 2) Học sinh : III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :161

Page 162: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 121) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ chế của phản ứng nhiệt hạchMục tiêu : Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì, Giải thích được (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.- Y/c HS đọc Sgk và cho biết phản ứng nhiệt hạch là gì?.GV: Giới thiệu về phản ứng nhiệt hạchHS: Tiếp nhậnGV: Yc hs nhận biết phản ứng nhiệt hạch là tỏa hay thu năng lượng? tinh năng lượng đó?

- HS: Nhận biết là phản ứng tỏa năng lượng, và tính năng lượng tỏa ra.GV: Phân tích điều kiện xảy ra phản ứng

Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng nhiệt hạch-HS: Nhận biết về năng lượng nhiệt hạch-GV: So sánh năng lượng nhiệt hạch với các dạng năng lượng khác.-HS: Nhận xét.

I. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch :1. Phản ứng nhiệt hạch là gì?-Nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ kết hợp tạo thành một hạt nặng hơn.

- Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng. WTỏa = 17,6MeV/1hạt nhân

2. Điều kiện thực hiện- Nhiên liệu ở trạng thái plasma có nhiệt độ cao.- Mật độ hạt nhân (n) trong trạng thái plasma đủ lớn.- Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao đủ lớn.

Định luật Lo-Xơn T đến 1016 s/cm3

II. Năng lượng nhiệt hạch: - Năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch gọi là năng lượng nhiệt hạch.

- Năng lượng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng phân hạch

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :162

Page 163: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

- GV: Giới thiệu về phản ứng nhiệt hạch trên trái đất- HS Tiếp nhận

III Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất.

SGK4) Củng cố và luyện tập : 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 66 BÀI TẬPNgày soạn: 01/4/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU :1) Kiến thức : Củng cố về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch- Rèn luyện kĩ năng tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân.2) Kĩ năng : Giải bài toán về tính năng lượng phân hạch và năng lượng nhiệt hạchII. CHUẨN BỊ :1) Giáo viên : 2) Học sinh : Làm bài tập ở nhàIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :163

Page 164: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài họcGV: Gọi hs lên bảng giải bài 5- 198HS: Lên bảng làm bài tập

GV: Gợi ý hs làm bài 6- 198- Hãy tìm số hạt U có trong 1kg U?- Khi phân hạch mỗi hạt sẽ tỏa năng lượng là W0 từ đó tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1kg U.

HS: Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.

GV: Cho học sinh làm bài tập sau :Hạt nhân phân rã và biến thành hạt

nhân với chu kì bán rã là 15 giờ .

a)Viết phương trình phân rã của . Xác

định hạt nhân .

Bài tập 5 SGK/198: WTỏa=?- Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một hạt U là:Wt= (mn+mU-mI-mY-3mn)c2

WT= 175,92309MeV

Bài tập 6 SGK/198 :

m = 1kg =

W0= 200 MeVWt=? Giải- Số hạt nhân U có trong 1kg U là:

- Năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1kg U là:Wt = W0.N = 5,1234.1026MeV

BÀI GIẢI   : a) Phương trình phân rã : Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có :24 =0+A A =24

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :164

Page 165: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12b) Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng Na có trong mẫu là 0,75 . Hãy tìm tuổi của mẫu Na

* Bài học kinh nghiệm :N = N0.ePhaûn öùng haït nhaân toång quaùt :

+Baûo toaøn soá khoái : A1 +A2 = A3 +A4 +Baûo toaøn ñieän tích : Z1 +Z2 =Z3 +Z4

11 = -1 +ZZ =12Hạt nhân X là : b) Tuổi của mẫu vật :Ở thời điểm ban đầu t =0 số hạt nhân là N0

Ở thời điểm t số hạt nhân natri còn lại là : N1 = N0.eSố hạt nhân X là N2 = N0 – N1

Khối lượng của các hạt nhân natri còn lại là :

m1 =

Khối lượng của các hạt nhân Mg là :

m2 =

Theo đề bài :

Hay : 0,75 =

Hay : -

giờ

4) Củng cố và luyện tập : Gọi học sinh nhắc lại các công thức đã sử dụng 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Làm bài tập 37.6 37.12 SBT/61V. RÚT KINH NGHIỆM :

CHƯƠNG VIII TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

TIẾT 67 CÁC HẠT SƠ CẤPNgày soạn: 06/4/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :165

Page 166: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

12B12C12D

I. MỤC TIÊU :- Nêu được hạt sơ cấp là gì.- Nêu được tên một số hạt sơ cấp.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên:Một bảng ghi các đặc trưng của các hạt sơ cấp.2. Học sinh:- Xem bài mới - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY :1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ : + Phản ứng nhiệt hạch?+ Viết một số phương trình tổng hợp He?3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài học

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :166

Page 167: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12*Hoạt động 1 Khái niệm các hạt sơ cấp- Hạt sơ cấp là gì?- Nêu một vài hạt sơ cấp đã biết?

- Cho biết cách để đi tìm các hạt sơ cấp?- Nêu một số hạt sơ cấp tìm được?

- Các hạt sơ cấp được phân loại như thế nào?+ Các leptôn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ 0 đến 200me): nơ tri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn .+ Các hađrôn có khối lượng trên 200me. Mêzôn: , K có khối lượng trên 200me, nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn. Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn. (Xem ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp)

*Hoạt động 2 : Tính chất của các hạt sơ cấp - Thời gian sống của các hạt sơ cấp là gì?- Thông báo về thời gian sống của các hạt sơ cấp.- Ví dụ: n p + e- + e

n + + -

- Phản hạt là gì?- Nêu một vài phản hạt mà ta đã biết?- Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nó.

Hoạt động 3: Tương tác của các hạt sơ cấp- Thông báo về các tương tác của các hạt sơ cấp.- Tương tác điện từ là gì?

I. Khái niệm các hạt sơ cấp1. Hạt sơ cấp là gì?- Hạt sơ cấp (hạt vi mô, hay vi hạt) là những hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống.2. Sự xuất hiện các hạt sơ cấp mới- Để tạo nên các hạt sơ cấp mới, người ta sử dụng các máy gia tốc làm tăng vận tốc của một số hạt và cho chúng bắn vào các hạt khác.3. Phân loại

+ Các leptôn (các hạt nhẹ) có khối lượng từ 0 đến 200me): nơ tri nô, êlectron, pôzitron, mêzôn .+ Các hađrôn có khối lượng trên 200me. Mêzôn: , K có khối lượng trên 200me, nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclôn. Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn.II. Tính chất của các hạt sơ cấp1. Thời gian sống (trung bình)- Một số ít hạt sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.2. Phản hạt- Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng.- Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.- Kí hiệu:Hạt: X; Phản hạt: X

III. Tương tác của các hạt sơ cấp1. Tương tác điện từ- Là tương tác giữa phôtôn và các hạt mang

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :167

Các hạt sơ cấp

Phôtôn Các leptônCác

hađrôn

Mêzôn Nuclôn Hipêron

Barion

Page 168: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12- Tương tác điện từ là bản chất của các lực Cu-lông, lực điện từ, lực Lo-ren…- Tương tác mạnh là gì?- Một trường hợp riêng của tương tác mạnh là lực hạt nhân.- Tương tác yếu là gì?Ví dụ?p n + e+ + e

n p + e- + e- Các nơtrinô e luôn đi đối với e+ và e-. Sau đó tìm được 2 leptôn tương tự như êlectron là - và -, tương ứng với hai loại nơtrinô và .

- Tương tác hấp dẫn là gì?Ví dụ: trọng lực, lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và các hành tinh

điện và giữa các hạt mang điện với nhau.2. Tương tác mạnh- Là tương tác giữa các hađrôn.3. Tương tác yếu. Các leptôn- Là tương tác có các leptôn tham gia.- Có 6 hạt leptôn:

; ;e

evv

4. Tương tác hấp dẫn- Là tương tác giữa các hạt (các vật) có khối lượng khác không.

4) Củng cố và luyện tập :Nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :- Bài tập SGK- Làm bài tâp sách bài tâpV. RÚT KINH NGHIỆM :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :168

Page 169: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

TIẾT 68-69 CẤU TẠO VŨ TRỤNgày soạn: 06/4/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU : - Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.- Mô tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Một số phim ảnh về vũ trụ, hệ mặt trời, sao, thiên hà2. Học sinh:- Xem bài mới - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tậpIII. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :+ Hạt sơ cấp, cách tạo, phân loại?+ Thời gian sống?+ Các loại tương tác?3) Giảng bài mới :

Hoạt động của Thầy , Trò Nội dung bài họcHoạt động 1: Hệ Mặt Trời- Thông báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.

- Cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đó quan sát ảnh chụp Mặt Trời.- Em biết được những thông tin gì về Mặt Trời?- Những thông tin về Mặt Trời.- Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình

I. Hệ Mặt Trời- Gồm Mặt Trời, các hành tinh và các vệ tinh.1. Mặt Trời- Là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời.

RMặt Trời > 109 RTrái Đất

mMặt Trời = 333000 mTrái Đất

- Là một quả cầu khí nóng sáng với 75%H và 23%He.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :169

Page 170: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nó cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào?- HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh và vị trí của nó đối với Mặt Trời.- Cho hs quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng của các hành tinh, để biết thêm về khối lượng, bán kính và số vệ tinh.

- Trình bày kết quả sắp xếp theo quy luật biến thiên của bán kính quỹ đạo của các hành tinh.- Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái đất).

- Cho HS quan sát ảnh chụp của sao chổi.- Thông báo về sao chổi (cấu tạo, quỹ đạo…).- Điểm gần nhất của quỹ đạo sao chổi có thể giáp với Thuỷ tinh, điểm xa nhất có thể giáp với Diêm Vương tinh.- Giải thích về “cái đuôi” của sao chổi.- Thiên thạch là gì?- Cho HS xem hình ảnh của sao băng và hình ảnh vụ va chạm của thiên thạch vào sao Mộc.- Khi nhìn lên bầu trời về đêm, ta thấy có vô số ngôi sao sao là gì?- Cho HS quan sát hình ảnh bầu trời sao, và vị trí sao gần hệ Mặt Trời nhất.- Sao nóng nhất có nhiệt độ mặt ngoài đến 50.000K, từ Trái Đất chúng có màu xanh lam. Sao nguội nhất có có nhiệt độ mặt ngoài đến 3.000K màu đỏ. Mặt Trời (6.000K) màu vàng.- Những sao có nhiệt độ bề mặt cao nhất có bán kính chỉ bằng một phần trăm hay 1 phần nghìn bán kính Mặt Trời sao chắc. Ngược lại, những sao có nhiệt độ bề mặt thấp nhất lại có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời sao kềnh.- Với những sao đôi độ sáng của chúng tăng giảm một cách tuần hoàn theo thời gian, vì trong khi chuyển động, có lúc chúng che khuất lẫn

- Là một ngôi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhân hiđrô thành Heli.2. Các hành tinh- Có 8 hành tinh.- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.- Xung quanh hành tinh có các vệ tinh.- Các hành tinh chia thành 2 nhóm: “nhóm Trái Đất” và “nhóm Mộc Tinh”.3. Các hành tinh nhỏ- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.

4. Sao chổi và thiên thạcha. Sao chổi: là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiêu điểm.

b. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.II. Các sao và thiên hà1. Các saoa. Là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.

b. Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ trong đó xảy ra các phản ứng hạt nhân.

c. Khối lượng của các sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.- Bán kính các sao biến thiên trong khoảng rất rộng.d. Có những cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tâm

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :170

Page 171: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12nhau.- Punxa là sao phát ra sóng vô tuyến rất mạnh, có cấu tạo toàn bằng nơtrôn, chúng có từ trường rất mạnh và quay rất nhanh.- Lỗ đen: không bức xạ một loại sóng điện từ nào, có cấu tạo từ nơtrôn được liên kết chặt tạo ra một loại chất có khối lượng riêng rất lớn.- Cho HS xem ảnh chụp của một vài tinh vân.

- Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà nhìn từ trên xuống và nhìn nghiêng.- Cho HS quan sát ảnh chụp thiên hà Tiên Nữ.- Cho HS quan sát ảnh chụp một số thiên hà dạng xoắn ốc và dạng elipxôit.- HS quan sát hình ảnh mô phỏng Ngân Hà của chúng ta.- HS hình dung vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà.- Ngân Hà là một thành viên của một đám gồm 20 thiên hà.- Đến nay đã phát hiện khoảng 50 đám thiên hà.- Khoảng cách giữa các đám lớn gấp vài chục lần khoảngcách giữa các thiên hà trong cùng một đám.- Đầu những năm 1960 phát hiện ra một loạt cấu trúc mới, nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X đặt tên là quaza.

chung, đó là những sao đôi.e. Ngoài ra, còn có những sao ở trạng thái biến đổi rất mạnh.

- Có những sao không phát sáng: punxa và lỗ đen.

f. Ngoài ra, còn có những “đám mây” sáng gọi là các tinh vân.

2. Thiên hàa. Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân.b. Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ (2 triệu năm ánh sáng).c. Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, một số có dạng elipxôit và một số ít có dạng không xác định.- Đường kính thiên hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng.3. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hàa. Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà.b. Ngân Hà có dạng đĩa, phần giữa phình to, ngoài mép dẹt.- Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100.000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ánh sáng.c. Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà, cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó.d. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc.4. Các đám thiên hà- Các thiên hà có xu hướng tập hợp với nhau thành đám.

5. Các quaza (quasar)- Là những cấu trúc nằm ngoài các thiên hà, phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :171

Page 172: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12

vô tuyến và tia X.

4) Củng cố và luyện tập :Nhắc lại các kiến thức trọng tâm 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :- Bài tập SGK- Làm bài tâp sách bài tâpV. RÚT KINH NGHIỆM :

TIẾT 70 ÔN TẬPNgày soạn: 07/4/2010

Líp d¹y Ngµy d¹y Sè häc sinh v¾ng Ghi chó12B12C12D

I. MỤC TIÊU : - Ôn tập kiến thức cho hs- Tổng hợp kiến thức toàn bộ chương trình học kì 2 cho hs.- Rèn luyện kĩ năng trình bày kiến thức, làm đề cương tổng hợp kiến thức.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Câu hỏi ôn tập2. Học sinh:-Chuẩn bị kiến thức làm đề cương.III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp-Kiểm tra sỉ số .-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .2)Kiểm tra bài cũ :3) Giảng bài mới :

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :172

Page 173: giao an ly 12 cb

Trêng THPT C¸ch Linh Giáo án: Vật Lý 12Giáo viên: Yêu cầu học sinh hoàn thành đề cương theo câu hỏi ôn tập đã cho ở cuối mỗi chương- Hướng dẫn hs trình bày các câu trả lời.- Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh

Học sinh: Hoàn thành đề cương- Trình bày kiến thức logic theo hướng dẫn của GV.

M«ng ThÞ LÖ Hêng Trang :173