17
Thông điệp của ánh mắt Giao tiếp phi ngôn từ Lê Thị Vân Anh Lớp KTN56ĐHB1

Khoa học giao tiếp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khoa học giao tiếp

Thông điệp của ánh mắtGiao tiếp phi ngôn từ

Lê Thị Vân AnhLớp KTN56ĐHB1

Page 2: Khoa học giao tiếp

Giao tiếp bằng ánh mắt: Giao tiếp bằng ánh mắt là gì? Vai trò của ánh mắt trong giao tiếp. Kỹ năng giao tiếp bằng ánh mắt.

Page 3: Khoa học giao tiếp

Khái niệm phi ngôn từ:Khái niệm phi ngôn từ:Hữu thanhHữu thanh Vô thanhVô thanh

Phi Phi ngôn ngôn ngữngữ

Giọng nói (chất giọng, âm lượng, độ cao…), tiếng thở dài, kêu la…

Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển, mùi…

Ngôn Ngôn ngữngữ Từ nói Từ viết

Page 4: Khoa học giao tiếp

Một ví dụ cho giao tiếp bằng mắt là khi hai người nhìn vào mắt nhau cùng một lúc

Nếu không thoải mái hay căng thẳng,có thể nhìn một điểm khác trên mặt làm bạn thấy dễ chịu hơn nhưng đừng để bị nhận ra bạn không nhìn trực tiếp vào mắt họ.

=>Khái niệm giao tiếp qua ánh mắt cần được hiểu là nhìn vào đối tượng giao tiếp.

Page 5: Khoa học giao tiếp

Vai trò của ánh mắt trong giao tiếp:1. Giao tiếp qua ánh mắt là để hỗ trợ hoặc bổ sung cho kỹ năng giao tiếp hiệu quả:-Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, nhìn vào đôi mắt người đối thoại có thể phần nào thấy được sự thông minh,tính cách, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của họ.-Thực tế đối với nhiều người, giao tiếp bằng mắt là một cử chỉ thân mật nhưng đối với một số khác lại làm họ cảm thấy không thoải mái. -Nhìn thẳng vào mắt người khác trong giao tiếp sẽ hiệu quả nếu cả hai bên đều cảm thấy thoải mái, nếu không có thể gây ra sự hiểu nhầm là một sự thách thức với đối phương.

Page 6: Khoa học giao tiếp

2. Giao tiếp qua ánh mắt luôn là hình thức thể hiện kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ mạnh mẽ nhất, chỉ ra:

Page 7: Khoa học giao tiếp

Sự tôn trọng

Đối phương sẽ cảm thấy:- Bạn tôn trọng họ, muốn họ lắng nghe- Bạn là người tự tin và đánh tin cậy=> Những lời nói của bạn sẽ được tôn trọng hơn

Page 8: Khoa học giao tiếp

Sự quan tâm

Nhìn ra xa, không có hoặc rất ít giao tiếp bằng mắt thể hiện sự không quan tâm 

Bạn có cảm thấy như thể họ đang lắng nghe?

Page 9: Khoa học giao tiếp

Giao tiếp bằng mắt giữ người nghe tập trung vào chủ đề Tạo ra mối liên kết giữa người nói và người nghe:cảm nhận

về mối quan hệ thân thiết, tin tưởng lẫn nhau

Sự kết nối

Sự trung thực

Những biểu hiện thường được cho là không đáng tin cậy:- Chớp mắt nhiều hơn. (“ Nói dối không chớp mắt “)- Tránh né giao tiếp bằng mắt hoặc cố gắng giao tiếp bằng

mắt nhiều hơn trong nỗ lực để thuyết phục.- Ánh mắt láo liên, bất định.

Page 10: Khoa học giao tiếp

3. Giao tiếp bằng ánh mắt hiệu quả sẽ tạo nên thành công khi:

Phỏng vấn Thuyết trình

Thảo luận nhóm Nói trước công chúng

Page 11: Khoa học giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp: 3 kỹ thuật ánh mắt theo môi trường khác nhau.

1. Ánh nhìn trong giao tiếp kinh doanh:- Giữ mắt bạn nhìn vào một hình tam giác tưởng tượng trên trán của người đối diện. Từ từ, bạn có thể dịch dần xuống và nhìn vào hình tam giác thứ hai tạo bởi đôi mắt và mũi .

- Cái nhìn này sẽ tạo ra bầu không khí trang trọng. (nếu bạn cảm thấy hơi bất an và nghi ngờ đối phương thiếu nghiêm túc,nên áp dụng

thường xuyên hơn)

Page 12: Khoa học giao tiếp

2. Ánh nhìn trong giao tiếp xã hội:

- “vẽ” một tam giác tưởng tượng tạo bởi hai mắt và miệng của đối phương.

- Kiểu ánh nhìn này có thể cho thấy bạn có cảm tình với người nói hơn là quan tâm đến bản chất của cuộc trò chuyện.

-  Sử dụng nó khi bạn muốn kết bạn, gặp gỡ những người mới gặp hoặc khi nói chuyện với các thành viên trong gia đình.

Page 13: Khoa học giao tiếp

3. Ánh nhìn trong giao tiếp thân mật:

- Kéo tam giác tưởng tượng dài ra, đi từ đôi mắt - miệng - cho tới toàn bộ cơ thể. 

- Chúng ta thường sử dụng loại ánh nhìn này khi ngắm nhìn, quan tâm đặc biệt đến ai đó hoặc ngược lại, khi chúng ta không chấp nhận những gì chúng ta thấy (chê bai).

-  Hãy cẩn thận vì chúng ta thường thực hiện nó một cách vô thức.

Page 14: Khoa học giao tiếp

Bí quyết sử dụng ánh mắt hiệu quả trong kỹ năng giao tiếp:

 Khi nói chuyện, hãy nhìn thẳng vào người đối diện, song đừng nhìn chằm chằm. Thỉnh thoảng hãy đưa mắt nhìn phạm vi xung quanh họ để giảm tải căng thẳng cho cả hai.

Không đảo mắt liên hồi, nhìn xéo sang một người trong khi nói chuyện với người khác nữa.

Không đá lông nheo với người khác giới, trừ khi đó chỉ là cử chỉ hài hước bạn tạo ra cho mọi người vui vẻ.

Không hướng mắt nhìn xuống chân: người bi quan, thiếu tự tin, kẻ phạm tội thường có cử chỉ này, do đó nó gây ra những cảm giác không hay ở người đối diện.

Page 15: Khoa học giao tiếp

Dù nói chuyện với một người lớn tuổi hay nhỏ tuổi, bạn cũng đừng nên nhìn vào khuyết điểm trên thân thể của họ. Dù bạn không cố ý nhưng đôi khi ánh mắt của bạn lại gợi lên những ý nghĩ tiêu cực đầu họ.

Khi nhờ vả ai đó, trong khi chờ họ ra quyết định, không nên nhìn chằm chằm vào họ. Vô tình ánh mắt của bạn lại tạo áp lực bắt họ phải đồng ý giúp đỡ bạn. Khi ăn cơm, không nhìn người khác gắp thức ăn vì bạn sẽ khiến họ lúng túng.

Tránh để cho người đối diện thấy bạn khóc, bởi bạn sẽ khiến họ rất khó xử, dù họ có phải là người khiến cho bạn khóc hay không.

Page 16: Khoa học giao tiếp
Page 17: Khoa học giao tiếp

Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi!