17
Phương pháp khảo sát và xác định đề tài nghiên cứu Trong hội nghị khoa học Người trình bày: TS. Nguyễn Anh Tuấn Khoa Mạng Máy Tính & Truyền Thông Email: [email protected] www.facebook.com/tuannguyenuit

Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài nói chuyện đầu khoá cho sinh viên năm 3. Đại Học Công Nghệ Thông Tin. 21/8/2013, 13:30-16:30, Giảng đường 1

Citation preview

Page 1: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Phương pháp khảo sát và xác định đề tài nghiên cứu

Trong hội nghị khoa học Người trình bày: TS. Nguyễn Anh Tuấn Khoa Mạng Máy Tính & Truyền ThôngEmail: [email protected]/tuannguyenuit

Page 2: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Đã đang và sẽ đến thời điểm ? Chuẩn bị làm đề tài tốt nghiệp Làm cái gì ? Làm ra sao? Ai hướng dẫn ?

PhD student: tốn khoảng từ 6 tháng đến 2 năm để xác định xem mình sẽ làm cái gì ! Còn chúng ta ?

Page 3: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Các hình thức làm đề tài Sinh viên có ý tưởng & chủ động đến gặp GV

GV có ý tưởng cần sinh viên thực hiện

Sinh viên không có ý tưởng đến gặp GV xin đề tài

Page 4: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Vấn đề khó khăn là tìm ra vấn đề chứ không phải là cách giải quyết vấn đề!

Tìm hướng đi và sự khác biệt không dễ!Chúng ta đi sau! Tránh phát minh

lại cái bánh xe

Vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ.

Plagiarism: đạo văn

Page 5: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Hành trình đi tìm sự khác biệt Quan sát và luôn đặt câu hỏi

Tại sao? Có gì chưa tốt ?Liệu ta có thể cải tiến gì không?

Luôn suy nghĩ hướng đi & liên hệ bản thân (reflection)

Mời các bạn xem clip: Janet Echelman: Taking imagination seriouslyhttp://www.ted.com/talks/janet_echelman.html

Page 6: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Khảo sát là gì ? Khảo sát: Survey, Literature Review Tìm xem ta đang ở đâu, đã có ai làm gì rồi? Phát hiện lỗ hổng tri thức, đi tìm cái mới, cái khác biệt

Tìm kiếm thông tin: Khả năng “scan” tài liệu hiệu quả để xác định một tập

hợp các công trình hữu ích có liên quan.

Thẩm định tầm quan trọngSử dụng các pp phân tích, đánh giá để chọn tài liệu

Page 7: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Tại sao cần khảo sát ? 1. để đảm bảo bạn có sự hiểu biết thấu đáo về chủ đề

2. để xác định lĩnh vực tiềm năng cho nghiên cứu

3. để xác định “related work” được thực hiện trong cùng lĩnh vực

4. xác định các lỗ hổng kiến thức

5. để so sánh kết quả trước

6. để phát hiện phê bình và đề nghị nghiên cứu thêm.

Page 8: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Nội dung của việc khảo sát gồmViệc tổ chức thông tin xung quanh và liên quan trực

tiếp đến luận án hoặc câu hỏi nghiên cứu bạn đang phát triển. Tổng hợp kết quả vào một bản tóm tắt của những gì được

và không được biết đến

Xác định khu vực tranh cãi trong các tài liệu

Xây dựng câu hỏi cần nghiên cứu thêm

Page 9: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Thế giới này luôn có chỗ cho sự sáng tạoThế giới này vẫn còn nhiều cái mới

Đừng bi quan là ta không còn gì mới để làm

Hãy tin vào trí tưởng tượng của bạn Trí tưởng tượng quan trọng hơn tri thức.

Dấu hiệu của trí thông minh chính là trí tưởng tượng, không phải tri thức. [Einstein]

Hãy xem xét 2 ví dụ: iPod, iPhone: Apple Android: Google

Page 10: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Mời các bạn xem clip

A day made of glass 2 http://www.youtube.com/watch?v=jZkHpNnXLB0

Khi xem, hãy lưu ý những điểm sau: Trong clip có bao nhiêu cảnh chính ? Mỗi cảnh nói về điều gì ? Bạn có liên hệ gì về việc họ làm điều đó như thế nào dưới

góc độ người làm CNTT ?

Page 11: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Sáng tạo là gì ? Creativity is the act of turning new

and imaginative ideas into reality. Creativity involves two processes: thinking, then producing.

Innovation is the production or implementation of an idea. If you have ideas, but don’t act on them, you are imaginative but not creative.” — Linda Naiman

Page 12: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Những góc nhìn mới về sáng tạoSáng tạo có trong mỗi con người, nó không phải là tài

năng thiên bẩm của 1 số người nào đó

Sáng tạo luôn bắt nguồn từ những liên hệ thực tiễn. Steve Jobs: Connecting the dots

Thông qua chia sẽ, trao đổi, networking, người ta tìm ra cái mới

Page 13: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Where good ideas come from ?Mời các bạn xem clip Steven Johnson – Where

good ideas come from (Ted) Lịch sử hình thành và phát minh ra GPS –

Global Positioning System Hãy để ý các chi tiết

Nơi mà các ý tưởng sáng tạo hay diễn ra ?Tại các sự kiện nào thường cho ra các ý tưởng ? Ý tưởng GPS được xuất phát từ đâu ?

Page 14: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Hãy tìm hiểu sự khác biệt Vijay Kumar: Robots that fly ... and cooperate (2012)

http://www.ted.com/talks/vijay_kumar_robots_that_fly_and_cooperate.html (2.27 triệu views)

Raffaello D'Andrea: The astounding athletic power of quadcopters (2013) http://www.ted.com/talks/raffaello_d_andrea_the_astounding_

athletic_power_of_quadcopters.html (1.1 triệu views)

Page 15: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Kết luận

Hãy luôn tìm kiếm cái mới bởi vì thế giới này luôn có chỗ cho sáng tạo.

Đề tài, ý tưởng không từ trên trời rơi xuống, nó là kết quả quá trình tìm tòi, liên hệ và tưởng tượng.

Hãy tăng cường khảo sát, trao đổi, chia sẻ để khám phá để hình thành ý tưởng.

Page 16: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Mời các bạn xem bài hátMy Way

http://www.youtube.com/watch?v=uP_tMa7VliY

Đây là 1 trong những bài hát được yêu thích nhất của các doanh nhân, những người từng trải

„But more, much more than this: I did it my way”

Page 17: Phương pháp xác định đề tài nghiên cứu khoa học

Creativity, Professional, and Dedication!

Sáng tạo, Chuyên nghiệp, và Cống hiến Chúc các bạn thành công và sẽ có

được những đề tài thật sáng tạo !