9
Phần 2. Tâm lý học giáo dục

tamli Giao Duc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: tamli Giao Duc

Phần 2. Tâm lý học giáo dục

Page 2: tamli Giao Duc

I. Đạo đức & Hành vi đạo đức

1. Đạo đức là gì?Là điều tốt? Thế nào là tốt?

Đạo đức từ đâu mà có?

Đạo đức được dùng lúc nào? ở đâu?

Con người đề ra đạo đức để làm gì?

Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực

do con người đề ra và tự giác tuân theo

trong quá trình quan hệ với người khác và xã hội

nhằm đảm bảo h.phúc của con người và văn minh xh

thể hiện thái độ đánh giá giữa lợi ích cá nhân với lợi ích người khác và xh

Page 3: tamli Giao Duc

2. Hành vi đạo đức là gì?

a. Định nghĩa:Hành vi và hành động?

Hành vi đạo đức là những

hành động tự giác được thúc đẩy bởi

động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.

Page 4: tamli Giao Duc

b. Tiêu chuẩn để đánh giá một hành vi đạo đức:

2. Hành vi đạo đức là gì?

Tính tự giác

Tính có ích

Tính không vụ lợi

Page 5: tamli Giao Duc

Câu hỏi:

Muốn hình thành một hành vi đạo đức

ở học sinh, phải hình thành những gì?

Page 6: tamli Giao Duc

II. CẤU TRÚC MỘT HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

TRI THỨC & NiỀM TINTRI THỨC & NiỀM TIN ĐẠO ĐỨC

Hiểu biết về chuẩn mực (c/m) đạo đức:- Ý nghĩa của c/m (tại sao tôi phải làm?)- Đòi hỏi của c/m (Cần làm gì/ko được làm gì?)- Kết quả/hậu quả của hành vi- Cách thức thực hiện c/m (Làm như thế nào?)

Có được trên cơ sở tư duy sâu sắc và

độc lập của cá nhân.

Tin tưởng sâu sắc & bền vững vào tri thức đạo đức đã biết

(- Vào tính chính nghĩa, tính chân lý của c/m- Thừa nhận tất yếu phải tôn trọng triệt để c/m ấy)Có được do thể nghiệm những hiểu biết

về c/m trong cuộc sống

Page 7: tamli Giao Duc

II. CẤU TRÚC MỘT HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

TÌNH CẢM & ĐỘNG CƠTÌNH CẢM & ĐỘNG CƠ ĐẠO ĐỨC

Là rung cảm đối với hành vi của bản thân và người khác

Là động lực thúc đẩy hành vi diễn raHình thành chủ yếu từ tình cảm đạo đức

Page 8: tamli Giao Duc

II. CẤU TRÚC MỘT HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

Ý CHÍ & THÓI QUENÝ CHÍ & THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC

Ý chí hướng vào việc tạo ra giá trị đạo đức (khi ở giữa cái muốn và

cái phải, khi gặp khó khăn)[còn gọi là thiện chí đđ]

Hành vi đạo đức ổn định, trở thành nhu cầu của con người

Page 9: tamli Giao Duc

* Mối quan hệ giữa các yếu tố:

TRI THỨC & NiỀM TINTRI THỨC & NiỀM TIN ĐẠO ĐỨC

TÌNH CẢM & ĐỘNG CƠTÌNH CẢM & ĐỘNG CƠ ĐẠO ĐỨC

Ý CHÍ & THÓI QUENÝ CHÍ & THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC