131
Thiết kế bài giảng elearning. Thiết kế video hoàn chỉnh; giới thiệu, hướng dẫn Adobe Presenter Bùi Việt Hà, 0903454818 [email protected] Chương trình cơ bản

Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thiết kế bài giảng elearning.Thiết kế video hoàn chỉnh;

giới thiệu, hướng dẫnAdobe Presenter

Bùi Việt Hà, [email protected]

Chương trình cơ bản

Page 2: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Nội dung1. Mô hình bài giảng elearning.2. Một số công cụ cần thiết khi soạn bài giảng trên

PowerPoint.3. Công cụ capture hình ảnh, âm thanh, video từ màn

hình.4. Công cụ làm việc với âm thanh.5. Các công cụ làm việc với Video. 6. Thiết kế bài giảng Video.7. Giới thiệu Adobe Presenter.8. Các bước thực hiện bài giảng elearning.9. Bài tập thực hành cụ thể.

Page 3: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thế nào là bài giảng, giáo án

điện tử

Page 4: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Một số hiểu sai lệch về bài giảng, giáo án điện tử

• Bài giảng điện tử = Slide PowerPoint• Soạn giáo án, giảng bài hoàn toàn bằng máy tính

và dạy ngay trên máy tính.• Muốn nhúng tất cả mọi thứ vào Slide PowerPoint.• Hiểu elearning = chuyển dữ liệu lên Internet hoặc

chuyển sang HTML.• Quá coi trọng các hiệu ứng Animation khi giảng

dạy bằng máy tính.• Không hoặc ít chịu sử dụng phần mềm giáo dục

chuyên nghiệp.

Page 5: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bài giảng, giáo án

Dàn ý, nội dung kiến thức giảng dạy

Phương tiện, thiết bị dạy học

Dàn bài soạn trênPowerPoint

Phần mềm hỗ trợ giảng dạy

Page 6: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bài giảng / giáo án điện tử là gì?

Bài giảng hay giáo án điện tử là bài giảng, giáo án bình thường, nhưng được chuẩn bị, thực hiện hoặc trình bày có sự trợ giúp của máy tính hay các thiết bị CNTT khác.

Page 7: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Mô hình giảng dạyMô hình cũ:-Truyền đạt kiến thức là chính.-GV giảng bài, trò ghi, nghe.-GV là trung tâm.-HS thụ động

Mô hình mới:-Lấy năng lực HS làm mục đích chính.-GV tổ chức lớp, GV & HS cùng tham gia dạy và học.-HS là trung tâm-HS tích cực, chủ động

Page 8: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bài giảng điện tửBài giảng elearning

Page 9: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bài giảng điện tử <> Bài giảng elearning?

• Bài giảng điện tử là 1 bài giảng, giáo án, đề cương giảng dạy có sự trợ giúp của CNTT, được dùng trực tiếp trên lớp học hoặc thông qua mạng Internet. GV trực tiếp giảng bài.

• Bài giảng elearning là bài giảng được thiết lập để có thể cho phép HS tự học, tự làm bài tập. GV có thể có mặt hoặc vắng mặt trong quá trình dạy này.

Page 10: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bài giảng điện tử

• Trình diễn PowerPoint

• Giảng trực tiếp trên lớp với máy tính, máy chiếu, TV, …

• WORD• PDF• Video

Bài giảng elearning

• Môi trường Web – HTML.

• Video• Youtube• Chuẩn HTML5,

MP4, SCORM

Chú ý: HTML5 không hỗ trợ Flash

Page 11: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ tạo Animation trên

Slide

Page 12: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ tạo Animation• Công cụ Custom Animation là một công cụ

hay được dùng nhất trong PowerPoint dùng để kiến tạo các mô phỏng phục vụ bài giảng theo ý đồ truyền đạt kiến thức của giáo viên.

• PowerPoint có một tập hợp rất phong phú các công cụ mô phỏng này.

• Sử dụng tốt các công cụ này là nhiệm vụ của từng giáo viên phục vụ thói quen, ý đồ giảng dạy của riêng mình.

Page 13: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Chức năng Custom Animation• Chức năng Custom Animation điều khiển thứ tự xuất

hiện các đối tượng trên Slide. (mặc định tất cả các đối tượng sẽ xuất hiện cùng 1 lúc).

• Thứ tự xuất hiện có thể đặt các tham số:– Đồng thời; Cái này ngay sau cái kia; chi xuất hiện khi Click

chuột; Xuất hiện sau xxxx thời gian.• Với mỗi đối tượng, khi xuất hiện, có thể bổ sung các

hiệu ứng xuất hiện để tạo Animationn.• Mỗi lần xuất hiện có thể tạo ra 3 loại hiệu ứng:

– Hiệu ứng VÀO (Entrance, xuất hiện)– Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis, nhấn mạnh)– Hiệu ứng RA (Exit, mất đi)

• Cho phép dùng 1 đối tượng điều khiển đối tượng khác.

Page 14: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Nguyên tắc thực hiện mô phỏng và hiệu ứng mô phỏng

• Đơn giản• Ít chuyển động nhất có thể• Đáp ứng đúng nhu cầu và ý đồ truyền

đạt thông tin• Không gây sự tò mò, mất tập trung của

học sinh• Không thực hiện đồng thời nhiều

chuyển động trên màn hình

Page 15: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Page 16: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Page 17: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Mô phỏng trên một đối tượng

Đối tượng

Xuất hiện

Xuất hiệnthể hiện

như thế nào?

Xuất hiện như thế nào?

Sau khi xuất hiện sẽ như thế nào?

Hiệu ứng VÀO Hiệu ứng THỂ HIỆN Hiệu ứng RA

Page 18: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Vấn đề đặt ra1. Đối tượng nào cần thực hiện hiệu

ứng animation?2. Thứ tự thực hiện animation3. Lựa chọn các hiệu ứng thích hợp4. Chú ý: trên 1 đối tượng có thể thiết

lập nhiều hiệu ứng.

Page 19: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Mô hình hiệu ứng animation

• Mỗi đối tượng có thể đặt nhiều hiệu ứng.

• Thứ tự các hiệu ứng do người sử dụng qui định.

1 3 62

7

8

10

45

9

Page 20: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Page 21: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các hiệu ứng mô phỏngEntrance Emphasis Exit

Page 22: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Hiệu ứng VÀO (Entrance)• Kiểu (tên) hiệu ứng• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các

đối tượng khác trên slide)• Cách và thời gian xuất hiện• Tốc độ xuất hiện• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Page 23: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis)

• Kiểu (tên) hiệu ứng• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các

đối tượng khác trên slide)• Cách và thời gian xuất hiện• Thời gian thực hiện hiệu ứng này• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Page 24: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Hiệu ứng RA (Exit)• Kiểu (tên) hiệu ứng• Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các

đối tượng khác trên slide)• Cách và thời gian xuất hiện• Tốc độ thực hiện hiệu ứng• Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Page 25: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ capture hình ảnh, video từ màn hình

Page 26: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Danh sách phần mềm đề nghị

• Snip (miễn phí)• SnagIT 12 (có bản quyền)• Audacity (miễn phí)

Page 27: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phần mềm chụp màn hình Snip

• Phần mềm miễn phí• Đơn giản, dễ sử dụng và cài đặt.• Các tính năng chính:

– Chụp hình ảnh màn hình.– Thực hiện việc thu âm, bổ sung pen và biến

hình ảnh đã chụp thành nền của 1 video.• Thanh công cụ chính của Snip:

Page 28: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các thao tác chính• Thiết lập phím nóng.

Nháy nút này

Thiết lập phím nóng

Page 29: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thao tác chụp màn hình• Nháy nút chính hoặc phím nóng

Nháy vị trí này

• Dùng chuột kéo thả đánh dấu vùng màn hình.• Vào cửa sổ điều chỉnh hình ảnh vừa chụp. Có thể thực hiện các thao tác như sao chép, tạo video tĩnh, ghi ra File.

Page 30: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phần mềm: Snag IT• Phần mềm Snag IT có các chức năng chính

sau:– Capture hình ảnh màn hình.– Capture Video mô phỏng hoạt động màn hình.– Edit, chỉnh sửa hình ảnh vừa capture trên màn

hình.• Capture hình ảnh màn hình:

– 1 vùng trên màn hình do người dùng xác định.– 1 hình ảnh lớn trên 1 trang Web.

Page 31: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

SnagIT 12• Phiên bản mới nhất với nhiều tính năng

mới rất thuận tiện, hữu ích:• Chỉ cần 1 phím nóng (mặc định: PrintScr)

để vừa capture hình ảnh và video.• Sau khi chọn vùng màn hình, có thể tinh

chỉnh tại chỗ trước khi thực hiện Capture.

• Hình ảnh, video sau khi Capture có thể điều chỉnh nhanh tại chỗ.

Page 32: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thiết lập phím nóng• Thao tác thiết lập phím nóng

Nháy nút này

Nháy vị trí nàyđể thiết lập phím nóng

• Cần nhớ 2 phím nóng chính (mặc định):– PrintScr– Shift-F10

Page 33: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Page 34: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thao tác: chụp ảnh màn hình• Bấm phím nóng hoặc click chuột lên

vòng tròn đỏ. Nháy tại đây

• Kéo thả chuột xác định vùng màn hình muốn chụp.

• Nháy nút Capture Images.• Chỉnh sửa hình ảnh (nếu cần)• Ghi hình ra File hoặc Copy vào bộ đệm.

Page 35: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thao tác: quay video màn hình• Bấm phím nóng hoặc click chuột lên vòng

tròn đỏ. Nháy tại đây

• Kéo thả chuột xác định vùng màn hình muốn quay.

• Nháy nút Capture Video.• Cài đặt lựa chọn khi quay video.• Nháy nút Record để quay. Nhấn Shift-F10

để kết thúc.• Điều chỉnh và ghi video ra File MP4.

Page 36: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Ý nghĩa thực tế của chức năng quay phim màn hình

• Là công cụ tốt nhất để thiết lập, tạo ra các Video Clips ngắn ngay trên máy tính thông qua môi trường làm việc.

• Quay lại các mô phỏng từ màn hình, từ các phần mềm mô phỏng khác.

• Chuyển đổi các Video có sẵn sang Video của riêng mình.

• Thiết lập các video hướng dẫn hoặc giảng dạy trực tiếp trên máy tính.

Page 37: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ làm việc với âm thanh:

thu âm, cắt dán, lắp ghép âm thanh, chuyển đổi âm

thanh

Page 38: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Audacity: phần mềm miễn phí tốt nhất hiện nay

Page 39: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phần mềm xử lý âm thanh chuyên nghiệp Audacity

• Audacity là phần mềm xử lý âm thanh chuyên nghiệp, miễn phí, mã nguồn mở tốt nhất hiện nay.

• Cách chức năng chính:– Thu âm trực tiếp.– Ghép nối, cắt các tệp âm thanh để tạo ra nhiều file âm

thanh khác nhau.– Tinh chỉnh âm thanh.– Lọc tiếng ồn trong âm thanh.– Bổ sung nhiều hiệu ứng âm thanh khác.

Page 40: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thu âm trực tiếp và lọc âm bằng Audacity

Âm thanh gốc

Âm thanh đã xử lý lọc tiếng ồn

Page 41: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Audacity: phần mềm xử lý âm thanh chuyên nghiệp

Page 42: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Tracks

Audio Clips

Page 43: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Một số thao tác cơ bản• Mở / Đưa nhiều tệp âm thanh vào phần

mềm để làm việc.– Thực hiện nhiều lần lệnh File / Import Audio.– Giao diện phần mềm sẽ có dạng sau:

Page 44: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các thao tác cần nhớ• Import âm thanh vào 1 track mới.• Tách clips từ 1 track.• Nối 2 clips trên track thành 1 clips• Dịch chuyển 1 clips dọc theo track và từ

track này sang track khác.• Cắt, dán, xóa các vùng âm thanh được đánh

dấu.• Lọc tiếng ồn cho 1 vùng âm thanh đang

chọn.• Xuất toàn bộ ra Audio File.

Page 45: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ làm việc với video: khởi tạo, cắt, dán, edit video

1. Movie Maker2. FreeMake Video Converter

Page 46: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Tổng quan về video• Video (streaming video) ngày càng có nhiều ý

nghĩa trong mọi lĩnh vực của xã hội, đặc biệt trong giáo dục.

• Hiện nay hầu hết các tổ chức giáo dục trên thế giới đều dùng Video như các bài học, bài giảng.

• Tất cả các trường học trực tuyến đều dùng Video để giảng dạy.

• Kỹ năng tạo Video – bài giảng sẽ là yêu cầu bắt buộc của mọi GV.

Page 47: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ lắp ghép, sao chép, cắt dán, chuyển đổi Video:FreeMake Video Converter

Page 48: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Chức năng chínhFreeMaker Video Converter

• Phần mềm miễn phí hoàn toàn.• Chuyển đổi dạng Video bất kỳ.• Cắt các đoạn video thừa trong 1 video

lớn.• Ghép nối nhiều video, ảnh tĩnh kèm âm

thanh (nhạc) lại để tạo ra 1 video lớn hơn.

Page 49: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các nút chèn tệp video, ảnh, âm thanh vào bên trong cửa sổ chính phần mềm

tại đây là các tệp video, ảnh, âm thanh dung để ghép thành video lớn.

Các nút dung để chuyển đổi và xuất ra các dạng video khác nhau

Page 50: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản
Page 51: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Đánh dấu vị trí đầu

Đánh dấu vị trí cuối

Cắt, xóa đoạn đã đánh dấu

Page 52: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các thao tác cụ thể• Chuyển đổi dạng 1 video• Cắt bớt 1 số đoạn không cần thiết của

1 video• Từ 1 số ảnh tĩnh, âm thanh, nối với

nhau tạo thành 1 video tĩnh có âm thanh.

• Ghép 1 số video vào thành 1 video lớn.

Page 53: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Movie Maker

Phần mềm thiết kế video

Page 54: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các chức năng chính: Movie Maker

• Thiết kế, biên soạn, chỉnh sửa các tệp video.• Tạo Video từ các hình ảnh rời rạc và các

phim – clips động.• Tự thu âm bổ sung lời thoại thuyết minh vào

video.• Bổ sung nhạc nền cho video.• Bổ sung phụ đề, tiêu đề cho video.• Chỉnh sửa dự án thiết kế Video hoàn chỉnh.

Page 55: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Mô hình Video tổng quát (4 lớp)

Hình ảnh, clips

Lời đọc

Nhạc nềnPhụ đề màn hình

Page 56: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Mô hình Video• Mỗi Video sẽ bao gồm 4 cấu thành:

– Dãy hình ảnh hoặc clip – Dãy nhạc nền.– Dãy lời thoại.– Dãy các văn bản phụ đề

• Phần hình ảnh có thể bao gồm 1 hay nhiều hình, video độc lập (không có âm thanh).

• Phần nhạc nền và lời thoại có thể bao gồm 1 hay nhiều tệp âm thanh độc lập. Có 2 lớp âm thanh: nhạc nền và lời thoại.

• Phụ đề bao gồm các văn bản text.

Page 57: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Qui trình thiết kế Video• Xác định chủ đề, đối tượng, mục đích sử dụng,

thời gian cho phép của Video.• Chuẩn bị kịch bản bao gồm các tư liệu đầu vào

bắt buộc là ảnh và video clips.• Đưa các ảnh và clips này vào dự án thiết kế video,

điều chỉnh và sắp xếp lại thứ tự theo đúng kịch bản.

• Bổ sung thêm lời thoại, nhạc nền.• Bổ sung phụ đề nếu cần thiết.• Hoàn thiện, làm slide tiêu đề. • Xuất kết quả ra *mp4 file.

Page 58: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Làm việc với Video

Page 59: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Lớp 1: Video Clips• Các tệp video có thể bao gồm các tệp video

các loại, hình ảnh tĩnh (có hoặc không bao gồm âm thanh).

• Có thể chèn các ảnh để tạo ra các video tĩnh. • Bổ sung video theo 2 cách:

– Chèn 1 file video từ ngoài.– Dùng Webcam thu hình trực tiếp.

• Video Clips là lớp đầu tiên và bắt buộc phải có trong một video hoàn chỉnh.

Page 60: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công cụ làm việc với Video• Các công cụ làm việc với video:

– Thay đổi thứ tự, chèn mới, xóa, thay đổi độ dài thời gian của video tĩnh.

– Tách video, cắt đầu, cắt đuôi.– Thay đổi volume của âm thanh gốc trong video.

Có thể tắt âm thanh gốc trong các clips.– Thay đổi tốc độ thể hiện

• Với video tĩnh: thay đổi thời gian chạy.• Với video clips: thay đổi tốc độ thể hiện khung hình

(nhanh lên, chậm đi).– Cài đặt các hiệu ứng transition cho video.

Page 61: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Video Tools

Page 62: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Làm việc với lời thoại

Page 63: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Lớp 2: lời thoại• Mỗi lời thoại là 1 tệp âm thanh. Tại lớp lời

thoại sẽ chứa 1 hay nhiều tệp âm thanh, không nhất thiết liên tục.

• Chèn lời thoại hoặc từ File hoặc thu âm trực tiếp.

• Các công cụ khác:– Tách lời thoại làm 2 phần độc lập.– Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline.– Cắt đầu, cắt đuôi.– Tăng, giảm lượng âm thanh.

Page 64: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Narration Tools

Page 65: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Lớp 3: nhạc nền• Các công cụ với nhạc nền hoàn toàn tương

tự như với lời thoại.• Chỉ cho phép chèn File âm thanh vào lớp

nhạc nền. Nhạc nền không nhất thiết liên tục.

• Các công cụ khác:– Tách âm thanh nhạc nền làm 2 phần độc lập.– Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline.– Cắt đầu, cắt đuôi.– Tăng, giảm lượng âm thanh.

Page 66: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Music Tools

Page 67: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Làm việc với văn bản phụ đề

• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box.

Page 68: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Lớp 4: văn bản phụ đề• Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box

được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box.

• Với mỗi Text Box có thể thực hiện các chức năng sau:– Thời gian bắt đầu xuất hiện; độ dài xuất hiện

trên màn hình.– Nội dung, font chữ, màu chữ, màu nền, tạo

khuôn chữ.– Các hiệu ứng thể hiện chữ.

Page 69: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Text Tools

Page 70: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

4 Tools chính• Video Tools• Music Tools• Narration Tools• Text Tools

Page 71: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Làm việc với tiêu đề của Video

• Trong hoặc trước mỗi video có thể chèn các Slide Tiêu đề. Có thể tạo thêm các Slide sau:– Trang Tiêu đề. Đây là trang Tiêu đề chính của

Video. Cho phép tạo nhiều trang Tiêu đề.– Các trang thông tin bản quyền khác của Video.

Có thể tạo nhiều trang thông tin này. Thông thường đây là các thông tin chi tiết về đạo diễn, tác giả kịch bản, bản quyền âm nhạc, nhân vật phim, ....

Page 72: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Xuất ra mp4 File• Thực hiện lệnh sau:• File Save movie For Computer• Chọn tên File• OK

Page 73: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phân biệt: Movie Project và Video File

• Movie Project là File dự án chính của phần mềm Movie Maker. File này lưu trữ các nguồn dữ liệu, tài nguyên để thiết kế Video theo yêu cầu. Project File không phải là Video File.

• Sau khi hoàn thiện Video như ý muốn, phần mềm cho phép xuất ra Video File (dạng MP4).

Page 74: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phân biệt: Movie Project và Video File

Nguồn dữ liệu Project Files Video Files

ProjectFile

Sản phẩm cuối cùng

Page 75: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (1) • Tự tạo nhanh Video từ các hình ảnh tĩnh, rời

rạc.– Sưu tầm, tìm kiếm các hình ảnh để đưa vào

Video.– Tạo 1 Project mới của MS Movie Maker.– Import các hình ảnh vào Project của phần mềm.– Điều chỉnh độ rộng thời gian của các hình ảnh.– Vào chức năng Narrative để thu âm thuyết minh

cho các hình ảnh.– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Page 76: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (2) • Lấy 1 video có sẵn, bỏ đi phần âm thanh,

chèn âm thanh mới.– Tìm video có hình ảnh mong muốn nhưng có lời

thoại, nhạc nền không mong muốn.– Tạo Project mới, đưa video này vào Project.– Vào chức năng edit để hủy âm thanh gốc của

video này.– Chèn hoặc thu âm lời thoại mới cho video. Chèn

nhạc nền mới nếu muốn.– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Page 77: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (3) • Thực hành phần thu âm trực tiếp

– Có thể thu âm nhiều lần, mỗi lần cho 1 phần của Movie. Ví dụ chúng ta có 2 video thành phần hiện, có thể thu âm làm 2 lần, mỗi lần tương ứng với 1 video thành phần.

– Có thể thu âm chia thành nhiều lần để nghỉ ngơi và chuẩn bị tiếp. Mỗi lần thu âm sẽ tạo 1 âm thanh mới chèn vào cuối của dãy âm thanh trước đó.

– Có thể thu âm xen kẽ việc chèn file âm thanh có sẵn, ví dụ chèn 1 bản nhạc đệm.

Page 78: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (4) • Từ 1 vài video có sẵn, kết nối, cắt dán để tạo 1

video mới.– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho 1

Project mới. – Tạo 1 Project Movie mới.– Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie.– Xóa toàn bộ phần âm thanh không cần thiết. Thay đổi

thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video.

– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.

– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Page 79: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (5) • Tạo 1 video hoàn chỉnh từ nhiều nguồn khác nhau.

– Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho 1 Project mới. Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie.

– Xóa những âm thanh không cần thiết. Thay đổi thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video.

– Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie.

– Chèn các Text Box ghi chú vào các vị trí cần thiết. Chèn các video tiêu đề.

– Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Page 80: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thực hành (6) • Tạo 1 video bài giảng hoàn chỉnh theo chủ đề

cho trước.– Sưu tầm các ảnh, video, nhạc nền để chuẩn bị

cho chủ đề mới, tạo 1 Project mới. Chèn, đưa các ảnh, clips này vào Timeline của Movie.

– Thực hiện các thao tác biên soạn, điều chỉnh 4 lớp dữ liệu chính cho bài giảng như thay đổi thứ tự, cắt dán, thu âm lời thoại, bổ sung nhạc nền.

– Bổ sung thêm trang tiêu đề và các thông tin chung khác cho bài giảng.

– Kết xuất ra file kết quả cuối cùng.

Page 81: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Adobe Presenter: công cụ thiết kế bài giảng elearning

(HTML5)

Page 82: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Adobe Presenter là gì?• Adobe Presenter là phần mềm có bản quyền

của công ty phần mềm Adobe, Hoa kỳ.• Adobe Presenter là 1 phần mềm công cụ, có

chức năng tích hợp với PowerPoint như 1 mở rộng.

• Chức năng chính của Adobe Presenter là cho phép xuất toàn bộ các slide PowerPoint dưới dạng HTML để có thể sử dụng từ xa, online hoặc offline.

Page 83: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Tính năng cụ thể của Adobe Presenter• Adobe Presenter cho phép GV chèn vào Slide các

yếu tố, thành phần sau:– Audio thuyết minh cho nội dung các Slide.– Video (hoặc capture trực tiếp) rồi chèn vào Slide.– Bổ sung các đề kiểm tra nhanh (Quiz) vào bài giảng tại

các vị trí, slide khác nhau.• Xuất toàn bộ nội dung trên cùng với bản thân các

Slide sang dạng HTML để sau đó có thể dùng Online hoặc Offline.

• Chú ý: Toàn bộ hệ thống âm thanh, video, animation có sẵn trong PowerPoint không có tác dụng khi xuất dữ liệu ra HTML.

Page 84: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Trình diễn Presentation

Nội dung Slide Show

Thanh điều khiển

SideBar - Thanh mục lục nội dung

Page 85: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công việc chuẩn bị

• Trước khi thực hiện các tính năng tích hợp của Adobe Presenter, các GV cần hoàn thiện vài giảng trên PowerPoint. Chú ý: không dùng âm thanh, video, animation và tương tác trên slide.

• Cần chuẩn bị trước các lời thoại, video, âm thanh và nội dung các câu hỏi kiểm tra kiến thức sẵn sàng đưa vào bài giảng bằng Adobe Presenter.

Page 86: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công việc chuẩn bị chi tiết (1)1. Biên soạn 1 bài giảng PowerPoint bình

thường, hoàn chỉnh để sẵn sàng cho việc giảng dạy.

2. Chú ý: không sử dụng các công cụ:- Chèn âm thanh, video; Link âm thanh, video;- Tương tác mức slide;- Các hiệu ứng chuyển slide;- Animation phức tạp (chỉ cho phép có các Animatin tuần tự 1, 2, 3, ..... bằng click chuột).

Page 87: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Công việc chuẩn bị chi tiết (2)3. Chuẩn bị kịch bản cho bài giảng elearning dựa

trên bài giảng hiện đang có.- Slide nào cần có thuyết minh.- Slide nào cần chèn video - Thuyết minh trực tiếp hay thu âm sẵn.- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.

4. Thu âm trước các lời thoại, thuyết minh cho slide; thiết lập các video muốn chèn vào slide.

5. Chuẩn bị các bài kiểm tra với câu hỏi đã sẵn sang.

Page 88: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cần nhớ• Bài giảng elearning (Adobe Presenter) = bài

giảng PowerPoint bình thường (không có âm thanh, video và tương tác) + Bổ sung lời thoại, âm nhạc, video, kiểm tra đánh giá.

• Chú ý:– Lời thoại: GV tự giới thiệu hoặc thuyết minh cho

slide. – Lời thoại thuyết minh: trên 1 slide / nhiều slide /

hỗ trợ Animation tuần tự.– Video: Tự giới thiệu bản thân hoặc video mô

phỏng kiến thức cho HS.

Page 89: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các bước thực hiện:1. Cài đặt hệ thống (Set Preferences)2. Bổ sung lời thoại (audio)3. Bổ sung video / Capture video4. Tạo các Quiz - đề kiểm tra trắc nghiệm

nhanh. 5. Cài đặt các lựa chọn (Presentation

Setting)6. Đưa bài giảng ra HTML (Publish)7. Thực hiện, chạy bài giảng đã xuất.

Page 90: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cài đặt hệ thống

Nhập Audio (âm thanh)

Nhập Video

Khởi tạo đề kiểm tra Quiz

Cài đặt lựa chọn

Xuất bài giảng ra HTMLPublish Presentation

Page 91: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

1. Cài đặt hệ thốngTại bước này cần thiết lập thông tin tác giả của bài giảng bao gồm Họ tên, ảnh đại diện, email, Website riêng, ...

Page 92: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

2. Thu âm, bổ sung lời thoại• Có 2 cách bổ sung âm thanh:

– Thu âm trực tiếp lời thoại từ phần mềm.– Chèn (import) các file âm thanh đã thu âm

bên ngoài và nhúng vào bài giảng.• Âm thanh thu âm trực tiếp có thể được

gắn với 1 Slide hoặc để mở gắn với nhiều Slide.

• Chèn file âm thanh chỉ có thể gắn với 1 Slide.

Page 93: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thu âm trực tiếp lời thoại (record audio)

Hộp hội thoại thu âm trực tiếp lời thuyết minh ngay trên Slide. Có thể thực hiện bài thuyết minh theo từng Slide hoặc cho nhiều Slide.

Page 94: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Chèn Audio File (import)Để chèn File Audio có sẵn thực hiện các bước sau:

1. Lựa chọn Slide bắt đầu chèn File âm thanh.

2. Tìm File âm thanh có trên máy tính để chèn.

Page 95: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Tích hợp animation với âm thanh• Toàn bộ hệ thống âm thanh, video, animation

có sẵn trong PowerPoint không có tác dụng khi xuất dữ liệu ra HTML.

• Tuy nhiên có 1 tính năng quan trọng sau: đồng bộ âm thanh trên Slide với 1 hệ thống Animation đơn giản. Cụ thể như sau:– Nếu hệ thống Animation trên Slide là dãy các

animation đơn giản dạng Click-Start thì có thể thực hiện tích hợp đồng bộ với hệ thống Animation này.

– Trong khi thu âm trực tiếp, GV thực hiện các thao tác click chuột để kích hoạt animation trong khi vẫn đang trình bày.

Page 96: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Đồng bộ Animation trên Slide

Animation 1 Animation 2 Animation 3

• Hệ thống Custom Animation trên Slide bắt buộc phải là 1 dãy Animation tuần tự được thực hiện bởi click chuột

Page 97: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cách xử lý đồng bộ âm thanh với Animation

• Thu âm trực tiếp– Trong quá trình thu âm, click nút Next

Animation để đồng bộ với animation tương ứng.

• Import âm thanh từ File– Chèn file âm thanh (import audio).– Thực hiện lệnh Sync Audio.– Trong cửa sổ hộp thoại nháy nút Change

Timings. Sau đó click nút Next Animation để đồng bộ với animation tương ứng

Page 98: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Đồng bộ âm thanh sau thu âm

Nút Change Timings

Page 99: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

3. Bổ sung Video• Bổ sung Video từ bên ngoài• Capture Video trực tiếp

• Mỗi video chỉ được phép gắn với 1 Slide.

• Có 2 cách gắn:– Slide Video. Gắn trực tiếp lên Slide.

Video chính là nội dung của Slide (có thể điều chỉnh kích thước.

– Sidebar Video. Gắn vào Sidebar bên cạnh để xem đồng thời với nội dung Slide.

Page 100: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Bổ sung Video

Cửa sổ chèn Video từ File trên máy tính.Lựa chọn Slide sẽ chèn Video và kiểu thể hiện trên Slide khi trình diễn.

Slide Video: video chèn trực tiếp lên Slide.

Sidebar Video: video hiển thị ở cột bên cạnh.

Page 101: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Capture Video

• Cửa sổ Capture video trực tiếp từ camera máy tính.

Page 102: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

4. Khởi tạo Quiz - đề kiểm tra• Người dùng có thể khởi tạo 1 hay nhiều đề

kiểm tra (Quiz) và nhúng vào bài giảng tại các vị trí khác nhau.

• Mỗi Quiz sẽ có thể bao gồm một hay nhiều nhóm câu hỏi (Group).

• Mỗi Nhóm sẽ bao gồm 1 hay nhiều câu hỏi.• Mỗi Đề kiểm tra, mỗi Nhóm, mỗi Câu hỏi đều

có các tham số, thuộc tính và nội dung khác nhau.

Page 103: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Quản trị Quiz• Toàn bộ hệ thống Quiz trong bài giảng được

quản trị bằng chức năng Quiz Manager.• Trong 1 bài giảng được phép tạo 1 hay nhiều

Quiz. Tất cả các Quiz này có chung các thuộc tính, cần cài đặt và thay đổi các thông số này trước khi tạo Quiz cụ thể.

• Mỗi Quiz được đặt vào 1 slide định trước.• Mỗi Quiz có qui định đối với người học sẽ

phải thực hiện đề kiểm tra này như thế nào.

Page 104: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Quiz

Vị trí các Slide của Quiz được chèn vào

Slide chèn Quiz

Page 105: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Phân loại câu hỏi• Phần mềm cho phép tạo nhiều câu hỏi

cho mỗi Quiz. Mỗi câu hỏi thuộc 1 trong các kiểu sau:– Câu hỏi trắc nghiệm Đúng / Sai.– Câu hỏi trắc nghiệm tổng quát.– Câu hỏi điền khuyết.– Câu hỏi cặp đôi.– Câu hỏi điền đáp án trực tiếp.

Page 106: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các thông số chung của QuizMàn hình Quiz Manager / Default Labels

Cài đặt các cụm từ tiếng Việt thay thế tiếng Anh của các nút điều khiển bài kiểm tra trắc nghiệm.

Page 107: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các thông số chung của QuizMàn hình Quiz Manager / Appearance

Cài đặt thông số font và kiểu chữ thể hiện câu hỏi, trả lời, nút lệnh, thông báo.

Page 108: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Giao diện chính của chức năng Quiz Manager. Từ giao diện này sẽ tạo ra các đề kiểm tra (quiz) cụ thể, tạo nhóm và tạo câu hỏi cụ thể cho các nhóm hoặc quiz.

Page 109: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

4 loại Quiz:1. Optional. Có thể bỏ qua.

2. Required. Bắt buộc làm bài.

3. Pass Required. Bắt buộc đạt yêu cầu.

4. Answer All. Bắt buộc làm tất cả các câu hỏi.

Page 110: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các lựa chọn này cài đặt chức năng cho phép hoán vị thứ tự các câu hỏi và hoán vị các đáp án của từng câu hỏi khi thể hiện trên bài kiểm tra.

Page 111: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thông báo khi làm xong 1 quiz

Cách thể hiện kết quả

Quiz Result Messages

Page 112: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thông tin tổng kết Quiz:Bạn làm đúng câu này.

Bạn chưa làm xong câu này

Đáp án của bạn:

Đáp án đúng là:

Question Review Messages

Page 113: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Điều kiện để đạt yêu cầu bài kiểm tra

Điều khiển thực hiện tiếp theo khi đạt hoặc không đạt bài kiểm tra

Page 114: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Thông tin Nhóm câu hỏi (Group)

Page 115: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

1. Trắc nghiệm

2. Đúng / Sai

3. Điền khuyết

4. Trả lời nhanh

5. Cặp đôi

6. CH lấy ý kiến

đánh giá

Phân loại câu hỏi

Page 116: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

7. Sắp xếp dãy - Sequence

8. Click đúng vị trí – Hot Spot

9. Kéo thả - Drag Drop

Bổ sung phân loại câu hỏi

Page 117: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Trắc nghiệm

Page 118: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Đúng / Sai

Page 119: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Điền khuyết

Page 120: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏiTrả lời nhanh

Page 121: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi

Góp ý

Page 122: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi

Sắp xếp dãy đúng

Page 123: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi

HotSpot

Page 124: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi

Drag-Drop

Page 125: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập thuộc tính, thông tin thêm của câu hỏi dạng 1-5

Page 126: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Cửa sổ nhập thuộc tính, thông tin thêm của câu hỏi dạng 6

Page 127: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Chú ý• Muốn chèn hình ảnh vào các câu hỏi thì

khi tạo xong câu hỏi, chèn ảnh trực tiếp lên Slide chứa câu hỏi, sau đó xuất lại ra HTML.

Page 128: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

5. Đặt các lựa chọn

Các thông số trình diễn bài giảng: Tên bài giảng, các tham số điều khiển trình diễn mặc định.

Cài đặt các mẫu thể hiện (Themes) được chọn sẵn hoặc có thể chỉnh sửa theo ý muốn.

Page 129: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

6. Xuất dữ liệu ra HTML. Publish Presentations

Bấm nút này để thực hiện việc xuất ra HTML

Page 130: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

7. Thực hiện, chạy bài giảng

Thanh điều khiển trình diễn

Page 131: Thiết kế bài giảng elearning. Phần Cơ bản

Các bước thực hiện cụ thể• Chuẩn bị kịch bản cho bài giảng.• Chuẩn bị các slide chính bao gồm cả hình

ảnh và animation.• Chuẩn bị các video và âm thanh.• Tiến hành thu âm trực tiếp vào các slide cần

âm thanh.• Chèn video vào các slide.• Chèn câu hỏi kiểm tra.• Xuất dữ liệu ra HTML.