11
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒ GỐM VỚI CÁC NGHỀ THỦ CÔNG THỜI TIỀN - SƠ SỬ TS. Nguyễn Sỹ Toản Đại học Văn hóa Hà Nội

Trinh chieu thay toan

  • Upload
    anthao1

  • View
    492

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trinh chieu   thay toan

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒ GỐM

VỚI CÁC NGHỀ THỦ CÔNG THỜI TIỀN - SƠ SỬ

TS. Nguyễn Sỹ Toản Đại học Văn hóa Hà Nội

Page 2: Trinh chieu   thay toan

*NGHỀ MỘC (làm bàn xoay) Bàn xoay xuất hiện cách đây hàng ngàn năm ở nhiều tộc người, nhiều

vùng khác nhau trên thế giới. Bàn xoay xuất hiện như một cuộc cách mạng trong nghề sản xuất gốm. Những dấu vết bàn xoay để lại trên các sản phẩm gốm qua bảy mức độ được Phạm Lý Hương phác thảo như sau:

§å gèm§å gèm

NGHÒ MéC

NGHÒ xe sîi

NGHÒ ®an

NGHÒ §óc ®ång

Page 3: Trinh chieu   thay toan

+ Giai đoạn 1: Những dấu vết có thể nhận biết ở đáy đồ gốm. + Giai đoạn 2: Dấu vết sửa bằng bàn xoay thường gặp ở phần

miệng. Có thể bổ sung thêm dấu cắt gọt ở phần thân sát đáy.

+ Giai đoạn 3: Đáng tin cậy nhất là dấu vết tạo dáng miệng và dấu vết làm nhẵn mặt trong phần thân trên nhờ bàn xoay và sự có mặt của những đường xước chạy vòng quanh ở chỗ chuyển tiếp giữa vai và thân.

+ Giai đoạn 4: mặt trong của phần tiếp giáp giữa vai và thân không có vết gồ ghề, độ dày của thành gốm ở đây bằng độ dày ở vai.

+ Giai điạn 5 Thân hằn rõ những vết giải đất, mặt gốm không phẳng do đồ gốm được làm trên bàn xoay tốc độ thấp (dưới 60v/phút).

Page 4: Trinh chieu   thay toan

+ Giai đoạn 6: Những dấu vết của sự kéo vuốt tạo thân gốm trên bàn xoay. ở giai đoạn này, còn thường gặp những thói quen tạo hình bằng cách nặn tay phần đáy và phần thân dưới. Dấu hiệu dễ nhận biết là vết nứt ở đáy không chạy thẳng mà cong.

+ Giai đoạn 7: Dấu vết ở chỗ gẫy theo chiều dọc và chiều ngang. Nếu đồ gốm được làm hoàn toàn trên bàn xoay bằng cách vuốt thành từ một khối đất, vết vỡ dọc sẽ chạy theo đường cong thân.

Căn cứ vào dấu ấn của bàn xoay trong các giai đoạn trên, đối chiếu với dấu ấn bàn xoay có trên đồ gốm Tiền Đông Sơn từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Gò Mun, chúng ta khó xác định được dấu ấn của 7 giai đoạn một cách rõ ràng như vậy. Kỹ thuật tạo dáng gốm Gò Mun về cơ bản vẫn theo các phương pháp truyền thống từ các giai đoạn Phùng Nguyên và Đồng Đậu, như chế tác gốm bằng tay và chế tác bằng bàn xoay, nhưng dấu vết bàn xoay còn hiện rõ trên đồ gốm Gò Mun…

Page 5: Trinh chieu   thay toan

Thè

Page 6: Trinh chieu   thay toan

B¸t bång

Page 7: Trinh chieu   thay toan

Như vậy, có thể khẳng định rằng ở giai đoạn văn hóa Tiền Đông Sơn, bàn xoay đã rất phổ biến trong quá trình tạo dáng sản phẩm gốm.

* NGHỀ XE SỢI – DỆT VẢI Căn cứ vào các dấu tích mà khảo cổ học đã phát hiện như những dấu vải hoặc dọi xe chỉ và chì lưới bằng đá, bằng gốm trong các di tích Tiền Đông Sơn, chứng tỏ nghề xe sợi và dệt vải truyền thống ở nước ta đã có từ rất lâu đời. Quy trình dệt vải thô sơ hay tiến bộ thì việc xe sợi không thể thiếu được ''quả dọi'' hay còn gọi là ''quả chỉ'. Di vật này có nhiều tên gọi khác nhau, chúng ta có thể gọi theo cách thông thường là dọi xe chỉ. Dọi xe chỉ có thể làm bằng các chất liệu khác nhau, nhưng phổ biến hơn cả là được làm bằng đất nung.

* NGHỀ ĐAN Nghề đan ở nước ta chính thức ra đời khi nào rất khó xác định. Tuy nhiên, Bằng chứng là việc phát hiện vết tích văn đan để lại trên đồ gốm Cái Bèo. Những hoa văn nan đan chủ yếu gặp trên gốm đáy bằng Cái Bèo. Đến giai đoạn văn hóa Đồng Đậu, qua các cuộc khai quật phát hiện văn nan đan trên đồ gốm khá phong phú và đa dạng như nghề làm gốm, đúc đồng...

Page 8: Trinh chieu   thay toan

V¨n in nan ®an

Page 9: Trinh chieu   thay toan

Däi xe chØ

Page 10: Trinh chieu   thay toan

Hoa văn đan trên đồ gốm là dấu vết xác nhận đồ gốm có liên quan đến nghề đan và từ đồ gốm chúng ta có thể hiểu được phần nào về nghề đan ở nước ta.

Mặt khác, căn cứ vào dấu văn đan trên đồ gốm, có thể coi đây là Mặt khác, căn cứ vào dấu văn đan trên đồ gốm, có thể coi đây là cơ sở góp phần cho sự hiểu biết của chúng ta không về kỹ thuật xử lý cơ sở góp phần cho sự hiểu biết của chúng ta không về kỹ thuật xử lý nguyên liệu, mà quan trọng hơn là có thể phát hiện được kỹ thuật đan nguyên liệu, mà quan trọng hơn là có thể phát hiện được kỹ thuật đan của người thợ thủ công Tiền Đông Sơn.của người thợ thủ công Tiền Đông Sơn.

* * NGHỀ ĐÚC ĐỒNGNGHỀ ĐÚC ĐỒNG Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên được coi là mở đầu cho thời đại đồng Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên được coi là mở đầu cho thời đại đồng thau ở nước ta, với chứng cứ các nhà khảo cổ đã phát hiện một số xỉ thau ở nước ta, với chứng cứ các nhà khảo cổ đã phát hiện một số xỉ đồng ở Gò Bông, Xóm Rền, Đồng Vông...đồng ở Gò Bông, Xóm Rền, Đồng Vông...

Đặc biệt với việc phát hiện khá nhiều hiện vật gốm là những Đặc biệt với việc phát hiện khá nhiều hiện vật gốm là những mảnh nồi nấu đồng, khuôn đúc qua các đợt khai quật di chỉ Đồng Đậu, mảnh nồi nấu đồng, khuôn đúc qua các đợt khai quật di chỉ Đồng Đậu, Thành Dền và một số di tích văn hóa Gò Mun, có giá trị bổ sung thêm Thành Dền và một số di tích văn hóa Gò Mun, có giá trị bổ sung thêm những cứ liệu khoa học, góp phần làm sáng rõ hơn về kỹ thuật đúc đồng những cứ liệu khoa học, góp phần làm sáng rõ hơn về kỹ thuật đúc đồng và nghề luyện kim thời tiền sơ sử ở Việt Nam. Có thể nói, chính nghề và nghề luyện kim thời tiền sơ sử ở Việt Nam. Có thể nói, chính nghề đúc đồng đã đem lại cho người Việt cổ một nền văn minh lúa nước rực đúc đồng đã đem lại cho người Việt cổ một nền văn minh lúa nước rực rỡ mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn. rỡ mà đỉnh cao là văn hóa Đông Sơn.

Page 11: Trinh chieu   thay toan

Nghề đúc đồng phát triển đã có tác động tích cực đến một số Nghề đúc đồng phát triển đã có tác động tích cực đến một số nghề thủ công khác như nghề mộc (lưỡi đục bằng đồng đã dần thay thế nghề thủ công khác như nghề mộc (lưỡi đục bằng đồng đã dần thay thế lưỡi đục bằng đá), đối với nghề dệt vải, xe sợi phải dùng đến những mũi lưỡi đục bằng đá), đối với nghề dệt vải, xe sợi phải dùng đến những mũi nhọn, dũa bằng đồng, với nghề săn bắn sử dụng các mũi tên đồng. Việc nhọn, dũa bằng đồng, với nghề săn bắn sử dụng các mũi tên đồng. Việc phát hiện các mảnh khuôn, nồi nấu đồng đã góp phần chứng minh nghề phát hiện các mảnh khuôn, nồi nấu đồng đã góp phần chứng minh nghề làm gốm tác động tích cực đến sự ra đời của nghề đúc đồng và giữa các làm gốm tác động tích cực đến sự ra đời của nghề đúc đồng và giữa các nghề thủ công có mối quan hệ biện chứng kích thích, tác động tích cực nghề thủ công có mối quan hệ biện chứng kích thích, tác động tích cực lẫn nhau tạo nên sức sống của các nghề thủ công thời tiền sơ sử.lẫn nhau tạo nên sức sống của các nghề thủ công thời tiền sơ sử.

Qua đây cho thấy, nghề thủ công làm gốm phát triển đóng vai trò quan trọng. Đồ gốm như một “trung tâm” thu hút lực lượng lao động và tác động đến sự phát triển của rất nhiều nghề thủ công khác nhau, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cư dân tiền - sơ sử nói chung và cư dân Tiền Đông Sơn nói riêng.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !